You are on page 1of 43

Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.

Hải, Đại Hải ^^ 2017

Bài tập tín hiệu và hệ thống số 3


Mã lớp:97813

Nhóm:14

Họ tên MSSV Email


Lê Phúc Anh 20160093 20160093@student.hust.edu.vn
Đỗ Trung Dũng 20160647 trungdung29031998@gmail.com
Ngô Quang Đắc 20160995 ngoquangdac@gmail.com
Nguyễn Công Hải 20161291 conghai98bx@gmail.com
Đại Tuấn Hải 20161278 idiots.bo.ss@gmail.com
Bài làm

TRANG5

Bài 1: Xác định xem các hệ thống sau đây có tính bất biến thời gian, tuyến
tính, nhân quả , nhớ hoặc không nhớ?

a, dy/dt + 6y(t) = 4x(t)

*)Hệ dừng?

Hệ là phương trình vi phân hệ số hằng nên là hệ dừng

*) Hệ Tuyến tính

Với x1(t) => y1(t) ta được dy1/dt + 6y1(t) = 4x1(t)

Với x2(t) => y2(t) ta được dy2/dt + 6y2(t) = 4x2(t)

Xét x3 (t) = a.x1(t) + b.x2(t) => y3(t) : dy3(t)/dt +6y3(t) = 4x3(t)

⇔ dy3(t)/dt +6y3(t) = a.4x1(t) + b.4x2(t) =a(dy1/dt + 6y1(t)) + b(dy2/dt + 6y2(t)

⇔ dy3(t)/dt +6y3(t) = d(a.y1 + b.y2)/dt + 6 ( a.y1(t) + b.y2(t) )

=> y3(t) = a.y1(t) + b.y2(t)

Vậy hệ tuyến tính

*) Nhân quả?

1
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Hệ là phương trình vi phân có cấp đạo hàm đầu ra dy/dt lớn hơn đầu vào nên là
hệ nhân quả

*) Có nhớ?

Hệ có chứa đạo hàm dy/dt nên là hệ có nhớ

b, dy/dt + 4ty(t) = 2x(t)

*) Hệ dừng?

Hệ phương trình vi phân hệ số hàm nên là hệ biến thiên.

*) Hệ Tuyến tính ?

Với x1(t) => y1(t) ta được dy1/dt + 4ty1(t) = 2x1(t)

Với x2(t) => y2(t) ta được dy2/dt + 4ty2(t) = 2x2(t)

Xét x3 (t) = a.x1(t) + b.x2(t) => y3(t) : dy3(t)/dt +4ty3(t) = 2x3(t)

⇔ dy3(t)/dt +4ty3(t) = a.2x1(t) + b.2x2(t) =a(dy1/dt + 4ty1(t)) + b(dy2/dt +


4ty2(t)

⇔ dy3(t)/dt +4ty3(t) = d(a.y1 + b.y2)/dt + 4t( a.y1(t) + b.y2(t) )

=> y3(t) = a.y1(t) + b.y2(t)

Nên hệ (b) là hệ tuyến tính.

*) Nhân quả?

Hệ là phương trình vi phân có cấp đạo hàm đầu ra dy/dt lớn hơn đầu vào nên là
hệ nhân quả

*) Có nhớ?

Hệ có chứa đạo hàm dy/dt nên là hệ có nhớ

c, y[n] + 2y[n-1] = x[n+1]

2
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

*) Hệ dừng?

Hệ sai phân hệ sô hằng nên là hệ dừng

*) Hệ Tuyến tính ?

Với x1[n+1] => y1[n] : y1[n] + 2y1[n-1] = x1[n+1]

Với x2[n+1] => y1[n] : y2[n] + 2y2[n-1] = x2[n+1]

Xét x3[n+1] = a.x1[n+1] + b.x2[n+1] => y3[n] : y3[n] + 2y3[n-1] = x3[n+1]

⇔ y3[n] + 2y3[n-1] = a.x1[n+1] + b.x2[n+1]

⇔ y3[n] + 2y3[n-1] = a{y1[n] + 2y1[n-1]} + b{y2[n] + 2y2[n-1]}

⇔ y3[n] + 2y3[n-1] = {a.y1[n] + b.y2[n]} + 2{a.y1[n-1] + by2[n-1]}

⇔y3[n]=ay1[n]+by2[n]

nên hệ (c) là hệ có tuyến tính.

*) Nhân quả?

vì y[n] phụ thuộc vàox tại thời điểm tương lai x[n+1] nên hệ là hệ phi nhân quả.

*) Có nhớ?

vì y[n] phụ thuộc vào x tại thời điểm khác x[n+1] nên hệ là hệ có nhớ.

d,y(t) = sin(x(t))

*) Hệ dừng?

Có y(t-t0)=sin[x(t-t0)] =T[x(t-t0)] nên hệ là hệ dừng.

*) Hệ Tuyến tính ?

Với x1(t) =>y1(t)=sin(x(t))

Với x2(t)=2x1(t) =>y2(t)=sin(2x1(t)) khác với 2y1(t)

Vậy hệ phi tuyến tính.

3
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

*) Nhân quả?

Do y tại thời điểm t chỉ phụ thuộc vào x tại thời điểm t nên hệ (d) là hệ nhân quả.

*) Có nhớ?

Do y tại thời điểm t chỉ phụ thuộc vào x tại thời điểm t nên hệ (d) là hệ không nhớ

e, dy/dt + y^2(t) = x(t)

*)Hệ dừng?

Hệ phương trình vi phân hệ sô hàm nên là hệ biến thiên.?

*) Hệ tuyến tính?

Với x1(t) ) => y1(t)

Với x2(t) =ax1(t) => y2(t): dy2(t)/dt+y2^2=x2(t)

=ax1(t)=d(ay1)/dt+a[y1(t)^2]

Giả sử hệ tuyến tính thì y2=ay1 hay dy2(t)/dt+y2^2 = d(ay1)/dt+[ay1(t)]^2 (Vô lý)

Vậy hệ phi tuyến tính.

*) Nhân quả?

Hệ có bậc đạo hàm của đầu ra dy/dt lớn hơn đầu vào nên là hệ nhân quả.

*) Có nhớ?

Hệ có chứa đạo hàm dy/dt nên là hệ không nhớ.

dx
g) y(t) =  x(t )
dt
* Tuyến tính:

4
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

dx1
x1 (t )   y1 (t )
dt
dx
x2 (t )  2  y2 (t )
dt
x 3 = ax1  bx2  y3

Ta có:

dx3
x3 (t )   y3 (t )
dt

d (ax1  bx2 )
= ax1 (t )  bx 2 (t ) 
dt
 adx1   bdx2 
  ax1 (t )     bx2 (t )  
 dt   dt 

Suy ra y3(t)= ay2(t) + by2(t) => hệ tuyến tính

* Dừng: Các hệ số hằng => hệ dừng

* Nhân quả:
N
dk y M dkx

k 0
ak k   bk k : M  N => hệ phi nhân quả
dt k 0 dt

dx
* Tĩnh: Có đạo hàm -> hệ động
dt

h) y[n] = x[2n]

* Tuyến tính:

x1[2n] = y1[n]

x2[2n] = y2[n]

x3 = ax1 + bx2 -> y3

y3[n]=x3[2n]

= ax1[2n] + bx2[2n] = ay1[n] + by2[n]

 y3 = ay1 + by2 => hệ tuyến tính

5
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

* Dừng: Các hệ số hằng => hệ dừng

* Nhân quả:

y tại thời điểm n phụ thuộc x tại thời điểm tương lai 2n => hệ không phải nhân
quả (phi nhân quả)

* Tĩnh:

Hệ phi nhân quả => hệ động

i) y[n]= nx[2n]

* Tuyến tính:

nx1[2n] = y1[n]

nx2[2n] = y2[n]

x3 = ax1 + bx2 -> y3

Ta có: nx3[2n] = y3[n]

 n  ax1  2n   bx2  2n 
= anx1  2n   bnx2  2n 
 ay1  n   by2  n 

y3 = ay1 + by2 => hệ tuyến tính

* Dừng: hệ sai phân có hệ số phụ thuộc thời gian => hệ biến thiên (không dừng)

* Nhân quả:

y tại thời điểm n phụ thuộc vào tại thời điểm 2n => hệ phi nhân quả

* Tĩnh: Hệ phi nhân quả => hệ động

dy
j)  sin(t ) y(t )  4 x(t )
dt

* Tuyến tính:

6
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

dy2
Với x1 có đầu ra y1: 4 x2 (t )   sin(t ) y2 (t )
dt

dy2
Với x2 có đầu ra y2: 4 x2 (t )   sin(t ) y2 (t )
dt

Với x3 =ax1+bx2 có đầu ra y3:

dy3
 sin(t ) y3 (t )  4 x3 (t )
dt

= 4(ax1 +bx2)

ady1 bdy2
= 4ax1 + 4bx2 =  a sin(t ) y1 (t )   bsin(t ) y2 (t )
dt dt

d  ay1  by2 
 sin(t )  ay1 (t )  by2 (t ) 
dt

 y3 = ay1 + by2 => hệ tuyến tính

* Dừng: Hệ số phụ thuộc thời gian => hệ biến thiên ( không dừng)

* Nhân quả:
N
dk y M dkx

k 0
ak k   bk k : N  M => hệ nhân quả
dt k 0 dt

dy
* Tĩnh: Có => hệ động
dt

d2y dy dx
k) 2
 10  4 y (t )   4 x(t )
dt dt dt

* Tuyến tính:
dx1 d 2 y1 dy
4 x1 (t )   2  10 1  4 y1 (t )
dt dt dt

7
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

dx2 d 2 y2 dy
4 x2 (t )   2
 10 2  4 y2 (t )
dt dt dt

x3 = ax1 + bx2 => y3

d 2 y3 dy dx
Ta có: 2
 10 3  4 y3 (t )  4 x3 (t )  3
dt dt dt

d (ax1  bx2 )
 4  ax1 (t )  bx 2 (t )  
dt
adx1 bdx2
 4ax1 (t )   4bx2 (t ) 
dt dt
 d y 10dy1
2
  d 2 y 10dy2 
 a  21   4 y1 (t )   b  2 2   4 y2 (t ) 
 dt dt   dt dt 
d 2  ay1  by2  10d  ay1  by2 
   4  ay1 (t )  by2 (t ) 
dt 2 dt

 y3 = ay1+ by2 => hệ tuyến tính

* Dừng: Các hệ số hằng => hệ dừng

* Nhân quả:
N
dk y M dkx

k 0
ak k   bk k : N  M => hệ nhân quả
dt k 0 dt

* Tĩnh: Có đạo hàm => hệ động

Bài 2:Đáp ứng của hệ LTI với đầu vào x(t)=u(t) là y(t)=(1-e^-2t)u(t). Tìm
đáp ứng của hệ với đầu vào x(t)=4u(t)-4u(t-1).

Giải:

• x(t)=u(t) suy ra y(t)= (1-e-2t)u(t)


• x(t)=u(t-1) suy ra y(t)= (1-e-2t)u(t-1)

Do hệ LTI nên với x(t)=4u(t)-4u(t-1) thì có đáp ứng:

y(t)=4(1-e-2t)[u(t)-u(t-1)]

8
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

TRANG 6

Bài 1.Tìm y(t). Vẽ câu trả lời của bạn(vẽ phác chúng bằng tay hoặc sử dụng
MATLAB) cho t=0 đến t=5s.

a) Dy/dt +2y(t)=2x(t); x(t) =u(t); y(0)=-1


b) Dy/dt-2y(t)=2x(t); x(t)=u(t);y(0)=-1
Lời giải

a)Giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

y (t )  e  (  2u (t )e 
2 dt 2 dt
 C) 

e 2t (  2u (t )e 2t  C )  e 2t (u (t )e 2t  C )
 u(t)  Ce 2t
Thay t=0, y(0) =-1 suy ra C=-2. Vậy y  t   u  t   22t

9
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

b)Giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

y (t )  e  (  2u (t )e   C ) 
2 dt  2 dt

e 2t (  2u (t )e 2t  C )  e 2t (u (t )e 2t  C )


  u(t)  Ce 2t

Thay t=0, y(0) =-1 suy ra C=0. Vậy y  t   u  t 

10
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

TRANG 7

1.Giải các phương trình sai phân dưới đây bằng tay(n=0 đến n=4), sau đó dùng
MATLAB ( n=0 đến 30). Vẽ kết quả thu được bằng MATLAB bằng lệnh stem.

a) y[n]+0.5y[n-1]=2x[n-1]; x[n]=δ[n],y[-1]=0.

b)y[n]+2y[n-1]=2x[n-1]; x[n]=δ[n],y[-1]=0.

c) y[n]+1.2y[n-1]+0.32y[n-2]=x[n]-x[n-1];x[n]=u[n], y[-2]=1, y[-1]=2.

Giải:

a)

• n=0: y[0]+0.5y[-1]=2 δ [-1] suy ra y[0]=0


• n=1: y[1]+0.5y[0]=2 δ [0] suy ra y[1]=2
• n=2: y[2]+0.5y[1]=2 δ [1] suy ra y[2]=-1
• n=3: y[3]+0.5y[2]=2 δ [2] suy ra y[3]=0.5
• n=4: y[4]+0.5y[3]=2 δ [3] suy ra y[4]=-0.25

Dùng Matlab:
clc

ym=0;

disp(' Tai n Giá tri y')

for n=0:30

%Dinh nghia xung Kronecker

if n==1

kronecker_ntru1=1;

else

kronecker_ntru1=0;

end

%het

11
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

yn=-0.5*ym+2*kronecker_ntru1;

ym=yn;

A=[ n yn];disp(A)

stem(n,yn);hold on;xlabel('n');ylabel('Giá tri y[n]')

end

Kết quả:

12
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Đồ thị:

13
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

b)

• n=0: y[0]+2y[-1]=2 δ [-1] suy ra y[0]=0


• n=1: y[1]+2y[0]=2 δ [0] suy ra y[1]=2
• n=2: y[2]+2y[1]=2 δ [1] suy ra y[2]=-4
• n=3: y[3]+2y[2]=2 δ [2] suy ra y[3]=8
• n=4: y[4]+2y[3]=2 δ [3] suy ra y[4]=-16

Dùng Matlab:
clc

ym=0;

disp(' Tai n Gia tri y')

for n=0:30

%Dinh nghia xung Kronecker

if n==1

kronecker_ntru1=1;

else

kronecker_ntru1=0;

end

%het

yn=-2*ym+2*kronecker_ntru1;

ym=yn;

A=[ n yn];disp(A)

stem(n,yn);hold on;xlabel('n');ylabel('Giá trị y[n]')

end

Kết quả:

14
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

15
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Đồ thị:

c)

• n=0: y[0]+1.2y[-1]+0.32y[-2]=u[0]-u[-2] suy ra y[0]=-1.72


• n=1: y[1]+1.2y[0]+0.32y[-1]=u[0]-u[-1] suy ra y[1]=1.424
• n=2: y[2]+1.2y[1]+0.32y[0]=u[0]-u[0] suy ra y[2]=-1.1584
• n=3: y[3]+1.2y[2]+0.32y[1]=u[0]-u[1] suy ra y[3]=0.9344
• n=4: y[4]+1.2y[3]+0.32y[2]=u[0]-u[2] suy ra y[4]=-0.7506

Dùng Matlab:
clc

yn1=2;yn2=1; %yn1=y[n-1],yn2=y[n-2]

disp(' Tai n Giá tri y')

for n=0:30

yn=-1.2*yn1-0.32*yn2+heaviside(n)-heaviside(n-1);

yn2=yn1;yn1=yn;

16
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

A=[ n yn];disp(A)

stem(n,yn);hold on;xlabel('n');ylabel('Giá tri y[n]')

end

Kết quả:

17
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Đồ thị:

18
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

TRANG 8+9

Bài 1: Giải bài toán y(t)= x(t)*h(t) : với x(t) = u(t) – u(t-4) ; h(t)=r(t)

Ta có: x(t) = u(t) – u(t-4) nên x(t) là:

Thay t bởi τ vào x(t) và h(t), chọn xoay và dịch x(τ). Hai hàm chồng lên nhau như
hình:

Tích chập chia làm 3 phần:

•t≤0
Diện tích dưới tích hai hàm này là :

19
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

𝑡
∫𝑡−4 1.0𝑑𝜏 =0

• 0< t ≤ 4

Diện tích dưới tích hai hàm này là:


𝑡 𝑡2
∫0 𝜏𝑑𝜏 = 2

• 4<t

Diện tích dưới tích của hai hàm là:


𝑡
∫𝑡−4 𝜏𝑑𝜏 = 4t – 8

Kết quả của tích chập gồm 3 khoảng:


0 𝑣ớ𝑖 𝑡 ≤ 0
𝑡2
Y(t) = x(t)*h(t)={ 𝑣ớ𝑖 0 < 𝑡 ≤ 4
2
4𝑡 − 8 𝑣ớ𝑖 4 < 𝑡

Bài 2: Tính tích chập với hàm như hình vẽ

a) x(t) là xung dirac


nên x(t)*h(t) = h(t)

b) thay t bởi τ vào x(t) và h(t), chọn xoay và dịch h(τ) được h(t-τ). Hai hàm
chồng lên nhau như hình:

20
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Tích chập chia làm 5 phần:


• t<0
Hai hàm không chồng lên nhau, diện tích dưới tích hai hàm này bằng 0
•0≤ 𝑡 < 1
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
𝑡 𝑡2
∫0 𝜏𝑑𝜏 = 2

•1≤𝑡<2
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
𝑡 1
∫0 𝜏𝑑𝜏 = 2

•2 ≤ 𝑡 < 3

Diện tích dưới tích của hai hàm là:


1 −𝑡 2 3
∫𝑡−2 𝜏𝑑𝜏 = 2
+ 2𝑡 −
2

•𝑡 ≥ 3

Hai hàm không chồng lên nhau,


diện tích dưới tích hai hàm này bằng 0

Kết quả của tích chập gồm 5 khoảng:

21
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

0 𝑣ớ𝑖 𝑡 < 0
𝑡2
𝑣ớ𝑖 0 ≤ 𝑡 < 1
2
1
x(t)*h(t)= 𝑣ớ𝑖 1 ≤ 𝑡 < 2
2
−𝑡 2 3
+ 2𝑡 − 𝑣ớ𝑖 2 ≤ 𝑡 < 3
2 2
{ 0 𝑣ớ𝑖 3 ≤ 𝑡

c) thay t bởi τ vào x(t) và h(t), chọn xoay và dịch h(τ) được hàm h(t-τ). Hai
hàm chồng lên nhau như hình:

Tích chập chia làm 7 phần:


•t < -1
Hai hàm không chồng lên nhau,
diện tích dưới tích hai hàm này bằng 0
•−1 ≤ 𝑡 < 0
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
𝑡
∫−1 2. 𝑒 𝜏 𝑑𝜏=2𝑒 𝑡 − 2𝑒 −1
•0 ≤ 𝑡 < 1

22
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Diện tích dưới tích của hai hàm là:


0 𝑡
∫−1 2. 𝑒 𝜏 𝑑𝜏+∫0 2. 𝑒 −𝜏 𝑑𝜏=4−2𝑒 𝑡 − 2𝑒 −1
•1 ≤ 𝑡 < 2
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
0 1
∫−1 2. 𝑒 𝜏 𝑑𝜏+∫0 2. 𝑒 −𝜏 𝑑𝜏=4 − 4𝑒 −1
•2 ≤ 𝑡 < 3
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
0 1
∫𝑡−3 2. 𝑒 𝜏 𝑑𝜏+∫0 2. 𝑒 −𝜏 𝑑𝜏=4-2/𝑒 − 2𝑒 𝑡−3
•3 ≤ 𝑡 < 4
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
1
∫𝑡−3 2. 𝑒 −𝜏 𝑑𝜏=2𝑒 3−𝑡 − 2/𝑒

•4 ≥ 𝑡
Hai hàm không chồng lên nhau,
diện tích dưới tích hai hàm này bằng 0

Kết quả của tích chập gồm 7 khoảng:


0 𝑣ớ𝑖 𝑡 < −1
𝑡 −1
2𝑒 − 2𝑒 𝑣ớ𝑖 − 1 ≤ 𝑡 < 0
𝑡 −1
4 − 2𝑒 − 2𝑒 𝑣ớ𝑖 0 ≤ 𝑡 < 1
−1
x(t)*h(t)= 4 − 4𝑒 𝑣ớ𝑖 1 ≤ 𝑡 < 2
4 − 2/𝑒 − 2𝑒 𝑡−3 𝑣ớ𝑖 2 ≤ 𝑡 < 3
2𝑒 3−𝑡 − 2/𝑒 𝑣ớ𝑖 3 ≤ 𝑡 < 4
{ 0 𝑣ớ𝑖 𝑡 ≥ 4

23
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

d) thay t bởi τ vào x(t) và h(t), chọn xoay và dịch h(τ). Hai hàm chồng lên
nhau như hình:

Tích chập chia làm 5 phần:


•𝑡 < 1
Hai hàm không chồng lên nhau,
diện tích dưới tích hai hàm này bằng 0

•1 ≤ 𝑡 < 3
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
𝑡−1
∫0 𝑠𝑖𝑛𝜏𝑑𝜏=-cos(t-1) +1
•3 ≤ 𝑡 < 2𝜋 + 1
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
𝑡−1
∫𝑡−3 𝑠𝑖𝑛𝜏𝑑𝜏=cos(t-3)-cos(t-1)
•2𝜋 + 1 ≤ 𝑡 < 2𝜋 + 3
Diện tích dưới tích của hai hàm là:
2𝜋
∫𝑡−3 𝑠𝑖𝑛𝜏𝑑𝜏=cos(t-3)-1

•𝑡 ≥ 2𝜋 + 3

Hai hàm không chồng lên nhau,

24
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

diện tích dưới tích hai hàm này bằng 0

Kết quả của tích chập gồm 5 khoảng:

0 𝑣ớ𝑖 𝑡 < 1
−cos(t − 1) + 1 với 1 ≤ t < 3
x(t)*h(t) cos(t − 3) − cos(t − 1) 𝑣ớ𝑖 3 ≤ 𝑡 < 2𝜋 + 1
cos(t − 3) − 1 với 2𝜋 + 1 ≤ 𝑡 < 2𝜋 + 3
{ 0 𝑣ớ𝑖 𝑡 ≥ 2𝜋 + 3

Bài 3 : Tìm đáp ứng của hệ thống với đầu vào x(t)=2u(t-10) nếu
h(t)=sin(2t)u(t).

Thay t bởi τ vào x(t) và h(t), chọn xoay và dịch x(τ). Hai hàm chồng lên nhau như
hình:

Tích chập chia làm 2 phần:


•t < 10

25
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Diện tích dưới tích hai hàm này là:


𝑡−10
∫−∞ 2.0𝑑𝜏 =0

•𝑡 ≥ 10

Diện tích dưới tích hai hàm này là:


𝑡−10
∫0 2sin(2𝜏)𝑑𝜏=1 – cos(2t – 20)

Kết quả của tích chập gồm 2 khoảng:


0 𝑣ớ𝑖 𝑡 < 10
x(t)*h(t)={
1 − cos(2𝑡 − 20) 𝑣ớ𝑖 𝑡 ≥ 10

Bài 5. Xác định y(t)=x(t)*h(t) mà x(t)=u(t) và h(t) dưới đây :

h(t)

0 1 2 t

Giải

Thay t bởi τ vào 2 hàm x(t) và h(t)

Xoay hàm h(t) quanh trục tung và dịch hàm này ta được hàm h(t- 𝜏)

Đồ thị của của hàm h(t- 𝜏) và hàm x(𝜏) được biểu diễn như sau :

26
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

*Trường hợp 1 :t<0 Hai hàm không chồng lên nhau nên
+∞
y(t)=∫−∞ 𝑥(𝜏) ℎ(𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 = 0

*Trường hợp 2 : 0≤ 𝑡 < 1 thì một phần h(t-τ) chồng lên 1 phần x(τ)
𝑡 𝑡
y(t)=∫0 𝑥(𝜏)ℎ (𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 =∫0 2(t − 𝜏)dτ =𝑡 2

*Trường hợp 3 : 1≤ 𝑡 < 2: thì một phần h(t-τ) chồng lên 1 phần x(τ)
𝑡 −1+𝑡 𝑡
y(t)=∫0 𝑥(𝜏)ℎ (𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 =∫0 [4 − 2(t − 𝜏)]dτ +∫−1+𝑡 2(t − 𝜏)𝑑𝜏=−𝑡 2 +4t-2

*Trường hợp 4: t≥ 2 thì h(t-τ) chồng lên hoàn toàn x(τ)


𝑡 −1+𝑡 𝑡
y(t)=∫0 𝑥(𝜏)ℎ (𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 =∫−2+t [4 − 2(t − 𝜏)]dτ +∫−1+𝑡 2(t − 𝜏)𝑑𝜏=2

Vậy :

0 𝑣ớ𝑖 𝑡 < 0
2
𝑡 𝑣ớ𝑖 0 ≤ 𝑡 < 1
y(t)= { 2
−𝑡 + 4t − 2 với 1 ≤ t < 2
2 𝑣ớ𝑖 𝑡 ≥ 2

27
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Bài 6 : Tính x(t)*v(t) với x(t) và v(t) cho dưới đây :

Giải

Thay t bởi τ vào 2 hàm x(t) và v(t)

Xoay hàm v(t) quanh trục tung và dịch hàm này ta được hàm v(t- 𝜏)

Đồ thị của của hàm v(t- 𝜏) và hàm x(𝜏) được biểu diễn như sau :

28
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

*Trường hợp 1 : t<1 thì 2 hàm không chồng lên nhau nên
+∞
y(t)=∫−∞ 𝑥(𝜏) 𝑣(𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 = 0

*Trường hợp 2 : 1≤ 𝑡 < 2


𝑡 𝑡
y(t)=∫1 𝑥(𝜏) 𝑣(𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 = ∫1 −2𝑒 −(𝑡−𝜏) dτ=-2+2𝑒 1−𝑡

*Trường hợp 3 : 1≤ 𝑡 < 3 ;2 hàm chồng lên nhau 1 phần


𝑡 2 𝑡
y(t)=∫1 𝑥(𝜏) 𝑣(𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 = ∫1 −2𝑒 −(𝑡−𝜏) dτ +∫2 2𝑒 −(𝑡−𝜏) 𝑑𝜏=2𝑒 1−𝑡 -4𝑒 2−𝑡 +2

*Trường hợp 4 : t≥ 3 hai hàm chồng lên nhau hoàn toàn


3 2 3
y(t)=∫1 𝑥(𝜏) 𝑣(𝑡 − 𝜏)𝑑𝜏 = ∫1 −2𝑒 −(𝑡−𝜏) dτ +∫2 2𝑒 −(𝑡−𝜏) 𝑑𝜏=2𝑒 3−𝑡 -2𝑒 2−𝑡 +2𝑒 1−𝑡 -
2

Vậy :
0 𝑣ớ𝑖 𝑡 < 1
1−𝑡
−2 + 2𝑒 𝑣ớ𝑖 1 ≤ 𝑡 < 2
y(t)={ 1−𝑡 2−𝑡
2𝑒 − 4𝑒 +2 với 1 ≤ 𝑡 < 3
3−𝑡 2−𝑡 1−𝑡
2𝑒 − 2𝑒 + 2𝑒 − 2 𝑣ớ𝑖t ≥ 3

Bài 4 Cho tín hiệu LTI có đáp ứng xung :

h(t) = 2𝒆−𝒂𝒕 u(t)

Sử dụng để tìm y(t) với đầu vào :

x(t)=u(t)-u(t-4)

Vẽ y(t) với trường hợp a=1

Giải

Thay t bởi 𝜏 vào hai hàm h(t), x(t) .Sau đó xoay h (𝜏) và dịch một đoạn t ta được :

29
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

TH1 : t<0, hai hàm không trùng nhau nên diện tích tạo bởi tích hai hàm y(t)=0

TH2 0≤ 𝑡 < 4 ,h(t- 𝜏) trùng một phần lên x(𝜏).Diện tích tạo bởi tích hai hàm:
𝑡 2
y(t)= ∫0 2𝑒 −𝑎(𝑡−𝜏) dτ= (1-𝑒 −𝑎𝑡 )
𝑎

TH3: t≥4, h(t- 𝜏) trùng hoàn toàn lên x(𝜏).Diện tích tạo bởi tích hai hàm:
4 2
y(t)= ∫0 2𝑒 −𝑎(𝑡−𝜏) dτ= 𝑒 −𝑎𝑡 (𝑒 4𝑎 -1)
𝑎

Vậy đáp úng xung cần tìm là:


0 𝑣ớ𝑖 < 0
2 −𝑎𝑡
y(t)={𝑎 (1 − 𝑒 ) 𝑣𝑜𝑖 0 ≤ 𝑡 < 4
2 −𝑎𝑡 4𝑎
𝑒 (𝑒 − 1) 𝑣ớ𝑖 𝑡 ≥ 4
𝑎

Khi a=1, ta có đồ thị đáp ứng xung y(t) :

30
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Hết

31
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Bài tập tín hiệu và hệ thống số 4


Mã lớp:97813

Nhóm:14

Họ tên MSSV Email


Lê Phúc Anh 20160093 20160093@student.hust.edu.vn
Đỗ Trung Dũng 20160647 trungdung29031998@gmail.com
Ngô Quang Đắc 20160995 ngoquangdac@gmail.com
Nguyễn Công Hải 20161291 conghai98bx@gmail.com
Đại Tuấn Hải 20161278 idiots.bo.ss@gmail.com

TRANG 10

Bài 1 : Tìm đáp ứng xung của mỗi hệ thống không liên tục dưới đây .

b)y[n]+0.2y[n-1]=x[n]-x[n-1] ( biết hệ nhân quả)

Giải

Thay đầu vào x[n] bởi 𝛿[𝑛] được đầu ra chính là đáp ứng xung h[n].

h[n]=-0.2h[n-1] + 𝛿[𝑛] - 𝛿[𝑛 − 1]

Bởi hệ nhân quả nên h[-1]=0

Với n=0 : h[n]= -0.2h[-1] + 𝛿[0] - 𝛿[−1]

=1

Với n=1 : h[1]=-0.2h[0] + 𝛿[1] - 𝛿[0]

=-0.2-1=-1.2

Với n=2 : h[2]=-0.2h[1] + 𝛿[2] - 𝛿[1]

=-0.2(-1.2)

Với n=3 : h[3]=-0.2h[2] + 𝛿[3] - 𝛿[2]

=(-0.2)2(-1.2)

Với n=4 : h[4]=-0.2h[3] + 𝛿[4] - 𝛿[3]

=(-0.2)3(-1.2)

32
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Với n=5 : h[5]=-0.2h[4] + 𝛿[5] – 𝛿[4]

=(-0.2)4(-1.2)
1 𝑘ℎ𝑖 𝑛 = 0
Vậy h[n]={ 𝑛−1
−1.2(−0.2) 𝑘ℎ𝑖 𝑛 > 0

Bài 2 : Thực hiện phép tính tích chập y[n]=x[n]*v[n]

a)x[n]=u[n]-u[n-4], v[n]=0.5nu[n]

b)x[n]=[1 4 8 2] ; v[n]= [0 1 2 3 4] ( hai chuỗi đều bắt đầu từ 0)

Giải

a)

Thay n bởi k vào x[n], v[n]

Xoay x[k] quanh Oy và dich một đoạn n. Hai hàm chồng lên nhau như hình vẽ.

33
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

• n<0: Hai hàm không chồng lên nhau. y[n]=0


• 0 ≤ 𝑛 < 3 :Hai hàm chồng lên nhau một phần.

1−0.5𝑛+1
y[n]=∑𝑛𝑘=0 0.5𝑘 = = 2( 1 − 0.5𝑛+1 )
1−0.5
• 𝑛 ≥ 3 Hai hàm chồng lên nhau một phần.

1−0.5𝑛+1 1−0.5𝑛−3
y[n]=∑𝑛𝑘=𝑛−3 0.5𝑘 = ∑𝑛0 0.5𝑘 − ∑𝑛−4 𝑘
𝑘=0 0.5 = −
1−0.5 1−0.5
𝑛−3 )(1 4) 𝑛−3
= 2(0.5 − 0.5 = 0.125(0.5 )

0, 𝑛 < 0
𝑛+1
Vậy x[n]*v[n]={ 2(1 − 0.5 ), 3 > 𝑛 ≥ 0
0.125(0.5𝑛−3 ) , 𝑛 ≥ 3

b)

Thay n bởi k vào x[n], v[n]

Xoay x[k] quanh Oy và dich một đoạn n. Hai hàm chồng lên nhau như hình vẽ.

34
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

• n<0 : Hai hàm không chồng lên nhau y[n]=0


• n=0 : Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[0]=0*1=0
• n=1 :Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[1]=1*1+0*4=1
• n=2 :Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[2]=2*1+1*4=6
• n=3 :Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[3]=3*1+2*4+1*8=19
• n=4 :Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[4]=4*1+3*4+2*8+1*2=34
• n=5 :Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[5]=4*4+3*8+2*2=44
• n=6 :Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[6]=4*8+3*2=38
• n=7 :Hai hàm chồng lên nhau một phần :
y[7]=4*2=8
• n>7 :Hai hàm không chồng lên nhau y[n]=0
Kết quả :

35
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

TRANG 11

1.Rút gọn các biểu thức dưới đây. Đưa ra câu trả lời dưới dạng cực và dạng
đề các.

a) C=3𝑒 𝑗𝜋/4 +4𝑒 −𝑗𝜋/2


b) C=(−1 + 2𝑗)5
Giải

a)

C=3cos(π/4)+3jsin(π/4)+4cos(π/2)-4jsin(π/2)

=2,12-1,88j ( dạng cực)

|𝐶| =√2 ,122 + (−1,88)2 =2,83


−1,88
arctan =-0,73
2,12

C=2,83𝑒 −0,73𝑗 (dạng đề các )

b)

C=(−1 + 2𝑗)5 = (−1 + 2𝑗)2 + (−1 + 2𝑗)2 =(−4𝑗 − 3)2 (−1 + 2𝑗)

36
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

= (−7 + 24𝑗)(−1 + 2𝑗) = −41 − 38𝑗 (dạng cực)

|𝐶| =√(−41)2 + (−38)2 =55,9


−38
arctan =0,75
−41

C=55,9𝑒 0,75𝑗 (dạng đề các )

2. Sử dụng phép cộng véc tơ pha để dưa các biểu thức dứoi đây về dạng
x(t)= Acos(𝝎𝒕 + 𝜽)

a) x(t)= sin(4t)+0.5cos(4t)

Giải

Có:
𝜋
x(t) = cos(4t - ) + 0,5cos(4t)
2
−𝑗𝜋/2
= Re[𝑒 . 𝑒 𝑗4𝑡 ] + Re[0,5𝑒 𝑗4𝑡 ]
= Re[(𝑒 −𝑗𝜋/2 + 0,5). 𝑒 𝑗4𝑡 ]
= Re[(0,5 − 𝑗). 𝑒 𝑗4𝑡 ]
√5 −1,1𝑗 𝑗4𝑡
= Re[ 𝑒 .𝑒 ]
2
√5
= cos(4𝑡 − 1.1)
2

---Hết---

37
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Bài tập tín hiệu và hệ thống số 5


Mã lớp:97813

Nhóm:14

Họ tên MSSV Email


Lê Phúc Anh 20160093 20160093@student.hust.edu.vn
Đỗ Trung Dũng 20160647 trungdung29031998@gmail.com
Ngô Quang Đắc 20160995 ngoquangdac@gmail.com
Nguyễn Công Hải 20161291 conghai98bx@gmail.com
Đại Tuấn Hải 20161278 idiots.bo.ss@gmail.com

TRANG 12

3.Tìm chuỗi Fourier của các tín hiệu cho dưới đây.

a)x(t)= 2 + 4 cos(50t + π/2) + 12cos(100t - π/3)

b)𝒙(𝒕) = 𝟒 𝐜𝐨𝐬(𝟐𝝅. 𝟏𝟎𝟎𝟎𝒕) 𝐜𝐨𝐬(𝟐𝝅𝟕𝟓𝟎𝟎𝟎𝟎𝒕)

c)

Bài làm

a)x(t)= 2 + 4 cos(50t + π/2) + 12cos(100t - π/3)

Hàm có tần số góc cơ bản là 𝜔𝑜 = 50


𝛑 𝛑 𝛑 𝛑
𝑗(50𝑡+ ) −𝑗(50𝑡+ ) 𝑗(100𝑡− ) −𝑗(100𝑡− )
𝑒 𝟐 +𝑒 𝟐 𝑒 𝟑 +𝑒 𝟑
x(t)=2+4 +12
2 2

=2+2𝑒 𝑗𝛑/𝟐 𝑒 𝑗50𝑡 + 2𝑒 −𝑗𝜋/2 𝑒 −𝑗50𝑡 +6𝑒 −𝑗𝛑/𝟑 𝑒 𝑗100𝑡 + 6𝑒 𝑗𝜋/3 𝑒 −𝑗100𝑡
1−√3 𝑗100𝑡 1+√3 −𝑗100𝑡
=2+2𝑗𝑒 𝑗50𝑡 − 2𝑗𝑒 −𝑗50𝑡 + 6 𝑒 +6 𝑒
2 2

=2+2𝑗𝑒 𝑗𝜔𝑜𝑡 − 2𝑗𝑒 −𝑗𝜔𝑜𝑡 + (3-3√3)𝑒 𝑗2𝜔𝑜𝑡 + (3 + 3√3)𝑒 −𝑗2𝜔𝑜𝑡


Do đó các hệ số chuỗi fourier của x(t) là :

38
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

a0=2 ;a1=2j ; a-1=-2j ; a2=3-3√3 ;a-2=3+3√3

ak=0 với k≠ {0,1, −1,2, −2}

x(t)=∑∞
𝑘=−∞ 𝑎𝑘 e
jkωot

b)

𝑥(𝑡) = 4 cos(2𝜋. 1000𝑡) cos(2𝜋750000𝑡)

𝑥(𝑡) = 2 cos(2𝜋751000𝑡) + 2 cos(2𝜋749000𝑡)

𝑥(𝑡) = 𝑒 𝑗2𝜋751000𝑡 + 𝑒 −𝑗2𝜋751000𝑡 + 𝑒 𝑗2𝜋749000𝑡 + 𝑒 −𝑗2𝜋749000𝑡


1
𝑤0 = 2000𝜋 → 𝑇 =
1000
Ta có:

1
𝑎𝑘 = ∫ (𝑒 𝑗2𝜋751000𝑡 + 𝑒 −𝑗2𝜋751000𝑡 + 𝑒 𝑗2𝜋749000𝑡
𝑇 𝑇
+ 𝑒 −𝑗2𝜋749000𝑡 ). 𝑒 −𝑗𝑘𝑤0𝑡 𝑑𝑡

1
= ∫ (𝑒 𝑗2𝜋751000𝑡−𝑗𝑘𝑤0 𝑡 + 𝑒 −𝑗2𝜋751000𝑡−𝑗𝑘𝑤0𝑡 + 𝑒 𝑗2𝜋749000𝑡−𝑗𝑘𝑤0𝑡
𝑇 𝑇
+ 𝑒 −𝑗2𝜋749000𝑡−𝑗𝑘𝑤0𝑡 ) 𝑑𝑡

1
= ∫ (𝑒 𝑗(751−𝑘)𝑤0 𝑡 + 𝑒 𝑗(−751−𝑘)𝑤0𝑡 + 𝑒 𝑗(749−𝑘)𝑤0 𝑡 + 𝑒 𝑗(−749−𝑘)𝑤0𝑡 ) 𝑑𝑡
𝑇 𝑇

1 1 1
= ∫ 𝑒 𝑗(751−𝑘)𝑤0 𝑡 𝑑𝑡 + ∫ 𝑒 𝑗(−751−𝑘)𝑤0 𝑡 𝑑𝑡 + ∫ 𝑒 𝑗(749−𝑘)𝑤0 𝑡 𝑑𝑡
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
1
+ ∫ 𝑒 𝑗(−749−𝑘)𝑤0𝑡 𝑑𝑡
𝑇 𝑇

Tích phân đầu tiên bằng T khi 𝑘 = 751, bằng 0 khi 𝑘 ≠ 751

Tích phân thứ hai bằng T khi 𝑘 = −751, bằng 0 khi 𝑘 ≠ −751

39
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Tích phân thứ ba bằng T khi 𝑘 = 749, bằng 0 khi 𝑘 ≠ 749

Tích phân thứ tư bằng T khi 𝑘 = −749, bằng 0 khi 𝑘 ≠ −749

Do đó ta có:

𝑎751 = 𝑎−751 = 𝑎749 = 𝑎−749 = 1 ; 𝑎𝑘 = 0 𝑣ớ𝑖 𝑘 ≠ ±751, ±749

𝑥(𝑡) = ∑∞
𝑘=−∞ 𝑎𝑘 𝑒
𝑗𝑘𝑤0 𝑡
(𝑤0 = 2000𝜋)

c)

Giải
𝜋
Ta có : T=4s =>ω=
2

Với k=0
𝑇
1 2 1 1 2
3
𝑎0 = ∫ 𝑥(𝑡)𝑑𝑡 = (∫ 2𝑑𝑡 + ∫ 𝑑𝑡) =
𝑇 −𝑇 4 0 1 4
2

40
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

Với k≠ 0
𝑇 𝜋 𝜋
1 1 1 2
𝑎𝑘 = ∫ 𝑥(𝑡)𝑒 −𝑗𝑘𝜔0 𝑡 𝑑𝑡 = (∫0 2𝑒 −𝑗𝑘 2 𝑡 𝑑𝑡+∫1 𝑒 −𝑗𝑘 2 𝑡 𝑑𝑡)
2
−𝑇
𝑇 4
2

𝜋
1 1 1
= - 𝑒 −𝑗𝑘 2 − 𝑒 −𝑗𝑘𝜋
𝑗𝑘𝜋 2𝑗𝑘𝜋 2𝑗𝑘𝜋

𝜋 𝜋
1 1 1
Vậy chuỗi fourier x(t)=∑∞
−∞( − 𝑒 −𝑗𝑘 2 − 𝑒 −𝑗𝑘𝜋 )𝑒 𝑗𝑘 2 𝑡
𝑗𝑘𝜋 2𝑗𝑘𝜋 2𝑗𝑘𝜋


1 1 −𝑗𝑘𝜋 1 −𝑗𝑘𝜋 𝑗𝑘𝜋𝑡 1 1 𝜋
= 3/4 + ∑[( – 𝑒 2− 𝑒 )𝑒 2 + ( – 𝑒 𝑗𝑘 2
𝑗𝑘𝜋 2𝑗𝑘𝜋 2𝑗𝑘𝜋 −𝑗𝑘𝜋 −2𝑗𝑘𝜋
1
1 𝜋
− 𝑒 𝑗𝑘𝜋 )𝑒 −𝑗𝑘 2 𝑡 ]
−2𝑗𝑘𝜋
1 𝑘𝜋𝑡 𝑘𝜋𝑡 𝑘𝜋𝑡 𝑘𝜋
=3/4 + ∑∞
𝑘=1 [ 2𝑠𝑖𝑛 − 𝑠𝑖𝑛 ( − 𝑘𝜋) − 𝑠𝑖𝑛 ( − )]
𝑘𝜋 2 2 2 2

4.Với tín hiệu ở câu 3c, sử dụng Matlab để vẽ chuỗi fourier giản lược với
N=3, N=10, N=40.

Bài làm

Lệnh Matlab:
clc
t=-10:0.001:10;

%N=3
N=3;
y=zeros(1,length(t));
for k=1:N
y=y+(2*sin(k*pi*t/2)-sin(k*pi*t/2-k*pi)-sin(k*pi*t/2-k*pi/2))/(k*pi);
end
x=y+3/4;
subplot(3,1,1);plot(t,x,'blue');grid on
xlabel('t'); ylabel('x(t)');legend('N=3')

%N=10
N=10;
y=zeros(1,length(t));
for k=1:N
y=y+(2*sin(k*pi*t/2)-sin(k*pi*t/2-k*pi)-sin(k*pi*t/2-k*pi/2))/(k*pi);
end
x=y+3/4;
subplot(3,1,2);plot(t,x,'blue');grid on
xlabel('t'); ylabel('x(t)');legend('N=10')

41
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

%N=40
N=40;
y=zeros(1,length(t));
for k=1:N
y=y+(2*sin(k*pi*t/2)-sin(k*pi*t/2-k*pi)-sin(k*pi*t/2-k*pi/2))/(k*pi);
end
x=y+3/4;
subplot(3,1,3);plot(t,x,'blue');grid on
xlabel('t'); ylabel('x(t)');legend('N=40')

Kết quả:

---hết---

42
Bài tập nhóm 14: P. Anh, Dũng, Đắc, C.Hải, Đại Hải ^^ 2017

43

You might also like