You are on page 1of 157

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

----------------------------

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG VÀ TÁC
ĐỘNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH


HÀ NỘI - 2010
ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

----------------------------

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG VÀ TÁC
ĐỘNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số : 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :

PGS.TS Nguyễn Văn Hồng


HÀ NỘI - 2010
iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu
của luận văn là trung thực, không sao chép của bất kỳ ai. Các số liệu trong luận văn có
nguồn gốc cụ thể, rõ ràng.

Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2010

Học viên

Nguyễn Thị Thu Hằng


iv

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các giảng viên, các nhà khoa học
đã trang bị cho tác giả những kiến thức quý báu trong quá trình đào tạo tại trƣờng Đại
học Ngoại thƣơng.

Đặc biệt, tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng đã giúp đỡ
tận tình trong quá trình nghiên cứu để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Hiệp hội kinh doanh Vàng Việt
Nam, Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội và các cá nhân khác

đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2010

Học viên

Nguyễn Thị Thu Hằng


v

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ KINH DOANH VÀNG


5

1.1. VAI TRÒ CỦA VÀNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI 5

1.1.1. Đặc điểm tính chất của vàng 5

1.1.1.1. Đặc điểm chung 5

1.1.1.2.Tính chất tiền tệ của vàng 6

1.1.2.Vai trò của vàng trong các chế độ tiền tệ 8

1.1.2.1.Lịch sử tiền tệ của vàng 8

1.1.2.2.Chế độ Bretton Woods 9

1.1.3.Dự trữ vàng của NHTW và các tổ chức tài chính quốc tế 13

1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 15

1.2.1. Cung cầu về vàng 15


1.2.1.1. Cung về vàng 15

1.2.1.2. Cầu về vàng17

1.2.2. Các hình thức kinh doanh vàng 18

1.2.2.1. Kinh doanh vàng vật chất 19


vi

1.2.2.2. Kinh doanh vàng trên tài khoản 19

1.2.2.3. Tín dụng vàng 20

1.2.3.Chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng 21

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG 24

1.3.1. Cung – cầu 25

1.3.2. Ảnh hƣởng của giá dầu 25

1.3.3. Tình hình kinh tế của các cƣờng quốc, nhất là Mỹ và Châu Âu 25

1.3.4.Chính sách tài chính – tiền tệ của các quốc gia trong điều hành nền kinh tế -

Sức mạnh đồng USD 26

1.3.5. Lạm phát 27

1.3.6.Các tác động phụ 27

1.3.6.1. Chính trị 27

1.3.6.2. Đầu cơ 28

CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG VÀ TÁC ĐỘNG

TỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 29

2.1. CƠ CHẾ ĐỊNH GIÁ VÀNG 29

2.1.1.Cơ chế định giá vàng trên thị trƣờng thế giới 29

2.1.2.Cơ chế định giá vàng trên thị trƣờng Việt Nam 31

2.2. BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG THÊ GIỚI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 32

2.2.1.Tổng hợp biến động giá vàng thế giới 32

2.2.1.1.Biến động giá vàng thế giới trƣớc năm 2008 32


2.2.1.2. Biến động giá vàng thế giới trƣớc từ năm 2008 đến đầu năm 2010 35

2.2.3. Các nhân tố tác động đến giá vàng thế giới 43

2.2.3.1. Sự xuống dốc của nền kinh tế lớn nhất thế giới 43

2.2.3.2. Sự biến động của đồng USD 47

2.2.3.3. Sự biến động của giá dầu 50

2.2.3.4. Lạm phát 52


vii

2.2.3.5. Động thái mua, bán vàng dự trữ của các quốc gia, các tổ chức tài chính

và quỹ đầu tƣ lớn 54

2.2.3.6. Yếu tố chính trị 56

2.3. BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẶC TRƢNG RIÊNG 58

2.3.1. Biến động giá vàng tại Việt Nam. 58

2.3.2. Những nhân tố tác động đặc trƣng riêng ảnh hƣởng đến giá vàng tại Việt

Nam 64

2.3.2.1. Tác động từ các chính sách của NHNN 65

2.3.2.2. Tác động từ tâm lý kinh doanh vàng của nhà đầu tƣ Việt Nam 70

2.3.2.3. Sự biến động của các thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản

71

2.3.2.4. Những tác động do môi trƣờng kinh doanh còn hạn chế 74

2.4. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI DOANH NGHIỆP

KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 75

2.4.1. Tác động tích cực 75

2.4.2. Tác động tiêu cực 78

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ VÀNG VÀ HOẠT


ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM.. 81

3.1. DỰ BÁO VỀ XU HƢỚNG GIÁ VÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 81

3.1.1. Cơ sở dự báo 81

3.1.1.1.Triển vọng của nền kinh tế toàn cầu 81


3.1.1.2. Xu hƣớng biến động của đồng USD 84

3.1.1.3. Xu hƣớng giá dầu thế giới 86

3.1.1.4. Tình hình cung – cầu về vàng 87

3.1.2. Dự báo về xu hƣớng giá vàng trong thời gian tới 88

3.1.2.1. Dự báo về xu hƣớng giá vàng quốc tế 88

3.1.2.2. Dự báo về xu hƣớng giá vàng tại thị trƣờng Việt Nam 91
viii

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ VÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 92

3.2.1. Những kiến nghị đối với chính sách tỷ giá92

3.2.2. Những kiến nghị về vấn đề xuất nhập khẩu vàng 95

3.2.3. Phát triển vàng tiền tệ và sản xuất vàng theo tiêu chuẩn quốc tế 96

3.2.4. Xây dựng sàn giao dịch vàng quốc gia 96

3.2.5. Tăng cƣờng hiểu biết và hạn chế các yếu tố tâm lý trong kinh doanh vàng . 98

KẾT LUẬN 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO 102


ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ECB : European Central Bank: Ngân hàng trung ƣơng Châu Âu

ETFs : Exchange Traded Funds – Các quỹ đầu tƣ vàng trên thế giới

EUR : Đồng euro

FED : Federation Reserve System - Cục dự trữ liên bang Mỹ

GDP : Gross Domestic Production – Tổng sản phẩm quốc nội

GFMS: Gold Fields Mineral Services Ltd. – Công ty tƣ vấn về lĩnh vực kim

loại quý có trụ sở tại Luân Đôn – Anh

IMF : International Money Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế

NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

NHTM : Ngân hàng thƣơng mại

PNJ : Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận

SBV : Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

SJC : Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn

USD : Đô la Mỹ

VND : Việt Nam đồng

VGTA: Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam

WGC : World Gold Council - Hội đồng vàng thế giới


x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Danh sách 15 quốc gia và tổ chức tài chính dự trữ vàng nhiều nhất thế giới

(tính đến tháng 6/2009) 14

Bảng 2.1: Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 77

Bảng 2.2: Top 10 doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất Việt Nam 78
xi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Biểu đồ 2.1: Biến động giá vàng thế giới trƣớc năm 2001 33

Biểu đồ 2.2: Biến động giá vàng thế giới từ năm 2005 đến năm 2009 34

Biển đồ 2.3: Biến động giá vàng thế giới năm 2008 35

Biểu đồ 2.4: Biến động giá vàng thế giới từ năm 2009 đến đầu năm 2010 38

Biểu đồ 2.5: Biến động giá vàng thế giới tháng 9/2009 39

Biểu đồ 2.6: Biến động giá vàng thế giới tháng 10 năm 2009 40

Biểu đồ 2.7: Biến động giá vàng thế giới tháng 11 năm 2009 41

Biểu đồ 2.8: Biến động giá vàng thế giới tháng 12 năm 2009 41

Biểu đồ 2.9: Biến động giá vàng thế giới tháng 01 năm 2010 43

Biểu đồ 2.10: Chính sách lãi suất của các NHTW từ năm 2000 - 2009 48

Biểu đồ 2.11: Mối quan hệ giữa giá vàng và giá dầu từ năm 1971 - 2007 51

Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ lạm phát và giá vàng trung bình hàng năm từ 1914 - 2009 53

Biểu đồ 2.13: Giao dịch mua bán vàng của các NHTW 54

Biểu đồ 2.14: Lƣợng vàng nắm giữ của các quỹ đầu tƣ vàng từ 1/2003 – 1/2009 55

Biểu đồ 2.15: Biến động giá vàng Việt Nam năm 2007 60

Biểu đồ 2.16: Biến động giá vàng Việt Nam 4 tháng đầu năm năm 2008 61

Biểu đồ 2.17: Biến động giá vàng Việt Nam năm 2009 63

Biểu đồ 2.19: Biến động chỉ số VN – Index từ 2006 - 2008 74


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Vàng là một loại tiền tệ có lịch sử phát triển khá lâu và hiện tại vẫn là một loại tiền tệ
có vai trò quan trong trong đời sống kinh tế - xã hội. Vàng luôn chiếm một vị trí quan
trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng trung ƣơng các quốc
gia. Đặc biệt trong thời gian vừa qua, khi tình hình nền kinh tế có nhiều bất ổn: khủng
hoảng kinh tế Mỹ lan rộng ra toàn cầu, sự sụp đổ của các ngân hàng và tổ chức tài
chính lớn trên thế giới, sự mất giá của đồng USD và lạm phát luôn đe dọa khắp mọi nơi
thì các nhà đầu tƣ và các quốc gia đã tìm đến vàng nhƣ một kênh đầu tƣ thay thế hiệu
quả và là phƣơng tiện cất trữ giá trị an toàn nhất. Từ thời điểm năm 2001 đến nay, giá
vàng biến động với xu hƣớng tăng liên tiếp trong vòng chín năm và năm 2009 cũng là
năm chứng kiến nhiều kỉ lục về sự biến động giá vàng khi có thời điểm giá vàng tại
Việt Nam lên đến gần 30 triệu đồng/lƣợng.

Tuy nhiên, do vàng cũng là một thị trƣờng khá nhạy cảm với những biến động mạnh,
có thể đảo chiều trong thời gian rất ngắn khiến cho đây cũng trở thành kênh đầu tƣ có
mức độ rủi ro tƣơng đối cao. Giá vàng không thuần túy là một hàng hóa, nó còn

đóng vai trò là một loại tiền tệ đặc biệt và không đơn thuần đƣợc quyết định dựa trên
quan hệ cung cầu mà còn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố liên quan đến tâm lý và dự đoán

– biện pháp xác định giá vàng dựa trên việc ngƣời tham gia thị trƣờng, đặc biệt là các
nhà đầu tƣ dựa trên một số cơ sở đƣa ra những nhận định về tình hình của nền kinh tế
và các thị trƣờng khác liên quan. Do đó, việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến giá
vàng-một trong những hàng hóa đặc biệt đƣợc xem nhƣ là bảo vệ tài sản dài hạn khi
rủi ro tiền tệ xảy ra là một vấn đề cấp thiết. Việc nghiên cứu này không những đáp ứng
yêu cầu tìm hiểu kiến thức về kinh doanh vàng mà còn để nhận thấy tầm ảnh hƣởng
của các chính sách kinh tế quốc gia, từ đó giúp cho các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp
2

kinh doanh vàng dự đoán đƣợc giá cả biến động theo xu hƣớng nào trong thời gian sắp
tới để đầu tƣ vào vàng hay chuyển hƣớng kinh doanh.

Chính vì những lí do trên, tôi xin lựa chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh

hưởng đến giá vàng và tác động tới các doanh nghiệp kinh doanh vàng tại Việt

Nam” để tìm hiểu rõ hơn lý do nào đã ảnh hƣởng đến giá vàng, một loại hàng hóa

đƣợc cất giữ để tránh lạm phát và dự báo giá vàng biến động theo tỷ giá nhƣ thế nào
để phục vụ cho việc kinh doanh đƣợc hiệu quả trong từng giai đoạn.

2. Tình hình nghiên cứu

Thực tế trong hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam đang tồn tại hai hình thức chủ
yếu là kinh doanh vàng vật chất và kinh doanh vàng tại các trung tâm giao dịch vàng
hay có thể gọi là sàn giao dịch vàng. Khối lƣợng giao dịch vàng vật chất nhỏ hơn rất
nhiều và không bám sát với giá thế giới nhƣ giao dịch vàng tại các sàn giao dịch. Tuy
nhiên, hiện tại do chƣa có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động giao dịch qua sàn và
Chính phủ đang tạm dừng cấp phép giao dịch qua sàn nên trong luận văn này tôi xin

đề cập chủ yếu tới thị trƣờng vàng vật chất tại Việt Nam. Trong phạm vi hẹp của luận
văn thạc sỹ, tôi xin đƣợc đề cập một vài khía cạnh về vàng, biến động giá vàng và thị
trƣờng kinh doanh vàng ở Việt Nam trong mối liên hệ chặt chẽ với giá vàng thế giới,
trong đó, chủ yếu tập trung phân tích những yếu tố có liên hệ chặt chẽ và đóng vai trò
chi phối tới giá vàng trên thế giới và tại Việt Nam, từ đó phân tích các tác động của các
yếu tố ảnh hƣởng này đến doanh nghiệp kinh doanh vàng tại Việt Nam.

3. Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm hiểu rõ hơn các nhân tố ảnh hƣởng đến giá
vàng thế giới và Việt Nam trong thời gian vừa qua, tập trung vào những thời điểm có
biến động mạnh, phân tích các ảnh hƣởng tới doanh nghiệp kinh doanh vàng Việt Nam.
Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra một số dự báo và nhận định về giá vàng trong thời gian
tiếp theo, từ đó đƣa ra một số những khuyến nghị góp phần để thị trƣờng
3

vàng Việt Nam sát với thị trƣờng thế giới hơn, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tƣ và

kinh doanh hiệu quả.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm:

Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

Tìm hiểu các nhân tố tác động đến giá vàng, tìm hiểu thực trạng hoạt động của các
doanh nghiệp kinh doanh vàng tại Việt Nam và tác động của các nhân tố ảnh hƣởng
đến các doanh nghiệp này.

Đề xuất các giải pháp nhằm ổn định giá vàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh vàng tại
Việt Nam

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vàng thế giới và Việt
Nam, dự đoán xu hƣớng giá vàng qua các nhân tố ảnh hƣởng và tác động của các nhân
tố ảnh hƣởng tới các doanh nghiệp kinh doanh vàng Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động của các Quỹ đầu tƣ và tổ chức tài chính quốc tế,
các sản phẩm kinh doanh vàng hiện có tại các ngân hàng thƣơng mại, Sàn giao dịch
vàng và các doanh nghiệp kinh doanh vàng tại Việt Nam.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn có sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với
phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp
phân tích số liệu bằng hồi quy. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các số liệu, bảng biểu và
tài liệu tham khảo từ báo chí, báo điện tử, các báo cáo của các tổ chức tài chính, các
quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng để thu thập thông tin và phân tích
dữ liệu.

7. Kết cấu của luận văn

Luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng nhƣ sau:


4

Chƣơng 1: Lý luận tổng quan về vàng và kinh doanh vàng

Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vàng và tác động tới các doanh
nghiệp kinh doanh vàng tại Việt Nam

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm ổn định giá vàng và hoạt động của các doanh
nghiệp kinh doanh vàng tại Việt Nam
5

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ KINH DOANH VÀNG

1.1. VAI TRÒ CỦA VÀNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1. Đặc
điểm tính chất của vàng

1.1.1.1. Đặc điểm chung

Vàng là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Au (tiếng Latinh là aurum nghĩa là mặt
trời, tỏa sáng).

Vàng là một kim loại khá mềm, dễ uốn dát nhất đƣợc biết cho tới hiện tại. Thực tế, 1
gram vàng có thể đƣợc dập thành tấm 1 m², hoặc 1 ounce vàng thành 300 feet². Là một
kim loại mềm nên vàng thƣờng tạo hợp kim với các kim loại khác để làm cho nó cứng
thêm để đạt đƣợc những tiện ích khác khi sử dụng.

Khi ở dạng khối thì vàng là nguyên tố kim loại có màu vàng và có thể tạo hợp kim với
nhiều kim loại khác, mỗi hợp kim cho một màu khác nhau; hợp kim với đồng cho màu
đỏ hơn, hợp kim với sắt màu xanh lá, hợp kim với nhôm cho màu tía, với bạch kim
cho màu trắng, bismuth tự nhiên với hợp kim bạc cho màu đen. Màu của vàng rắn
cũng nhƣ của dung dịch keo từ vàng (có màu đậm, thƣờng tía) đƣợc tạo ra bởi tần số
plasmon của nguyên tố này nằm trong khoảng thấy đƣợc, tạo ra ánh sáng vàng và đỏ
khi phản xạ và ánh sáng xanh khi hấp thụ. Vàng nguyên thuỷ có chứa khoảng 8 đến
10% bạc, nhƣng thƣờng nhiều hơn thế. Hợp kim tự nhiên với thành phần bạc cao (hơn
20%) đƣợc gọi là electrum. Khi lƣợng bạc tăng, màu trở nên trắng hơn và trọng lƣợng
riêng giảm.

Vàng có tính dẫn nhiệt và điện tốt, không bị tác động bởi không khí và phần lớn hoá
chất (chỉ có bạc và đồng là những chất dẫn điện tốt hơn). Vàng không bị ảnh hƣởng về
mặt hoá học bởi nhiệt, độ ẩm, ôxy và hầu hết chất ăn mòn; vì vậy nó thích hợp để tạo
tiền kim loại và trang sức. Các halogen có tác dụng hoá học với vàng, còn nƣớc cƣờng
toan thì hoà tan nó. Vàng không phản ứng với hầu hết hóa chất.
6

Vàng đƣợc dùng làm một tiêu chuẩn tiền tệ ở nhiều nƣớc và cũng đƣợc sử dụng trong
các ngành trang sức, nha khoa, điện tử. Mã tiền tệ ISO của vàng là XAU (ISO 4217 là
tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự hay còn gọi là mã tiền tệ để định nghĩa cho
tên tiền tệ và kim loại quý bằng cách định nghĩa theo một troy ounce. Tất cả những mã
cho tên của kim loại quý đề bắt đầu với ký tự “X” cộng với ký hiệu hóa học của kim
loại đó – trong trƣờng hợp của vàng sẽ là XAU).

1.1.1.2.Tính chất tiền tệ của vàng

Vàng hàm chứa trong nó tất cả những điều kiện cần thiết của một phƣơng tiện lƣu
thông tiền tệ: vàng đƣợc công nhận rộng rãi, đƣợc chấp nhận trên toàn cầu, vàng dễ
dàng chuyển đổi và tồn tại dƣới nhiều hình thức tiền tệ. Thêm vào đó, vàng còn có
những lợi thế mà những loại tiền tệ khác không thể có. Một chính phủ không thể in
thêm vàng và gây ra tình trạng lạm phát, cũng không thể phá giá vàng bằng những biện
pháp quyết liệt. Vàng đảm bảo sức mua thực tế, chống lại những ảnh hƣởng của lạm
phát. Thêm vào đó, trong những thời kỳ bất ổn về chính trị và xã hội, vàng trở thành
biểu tƣợng của sự đảm bảo. Tóm lại, để thực hiện đƣợc các chức năng của một
phƣơng tiện lƣu thông tiền tệ, vàng đảm bảo những tính chất cơ bản nhƣ [30]:

Tính được chấp nhận rộng rãi: Đây là tính chất quan trọng nhất của một loại tiền tệ,
loại tiền tệ chắc chắn phải đƣợc sẵn sàng chấp nhận trong lƣu thông, nếu mất đi tính
chất này nó sẽ không đƣợc coi là một loại tiền tệ nữa. Ngay trong trƣờng hợp một tờ
giấy bạc do NHTW phát hành cũng có thể mất đi bản chất là một phƣơng tiện lƣu
thông tiền tệ nếu không đƣợc chấp nhận nhƣ là một phƣơng tiện để trao đổi, ví dụ
nhƣ trong thời kỳ siêu lạm phát. Vàng hiện tại vẫn là một phƣơng tiện thanh toán
đƣợc chấp nhận trong hầu hết các giao dịch, từ giao dịch thƣơng mại đến những giao
dịch thƣờng ngày trong dân chúng.

Tính dễ nhận biết: Muốn dễ đƣợc chấp nhận thì tiền tệ phải dễ nhận biết, ngƣời ta có
thể nhận ra nó trong lƣu thông một cách dễ dàng. Nhờ những đặc tính lý hóa
7

riêng biệt, màu sắc đặc trƣng, vàng hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu này. Giá trị của
vàng hoặc một món đồ có chứa vàng đƣợc xác định dựa trên hàm lƣợng vàng và độ
tinh khiết của vàng có trong đó, hiện tại, có nhiều phƣơng pháp để thử và xác định tuổi
vàng, độ tinh khiết của vàng, ví dụ nhƣ có những công ty chuyên giám định, phân kim
và xác định hàm lƣợng, chất lƣợng vàng. Trong những giao dịch thƣờng ngày, những
ngƣời có kinh nghiệm có thể căn cứ vào màu sắc, trọng lƣợng tƣơng đối để đƣa ra
nhận xét về vàng.

Tính có thể chia nhỏ được: tiền tệ phải có các loại mệnh giá khác nhau sao cho ngƣời
bán đƣợc nhận đúng số tiền bán hàng còn ngƣời mua khi thanh toán bằng một loại
tiền có mệnh giá lớn thì phải đƣợc nhận tiền trả lại. Tính chất này giúp cho tiền tệ
khắc phục đƣợc sự bất tiện của phƣơng thức hàng đổi hàng. Vàng là kim loại mềm và
rất dễ chia nhỏ.

Tính lâu bền: tiền tệ phải lâu bền thì mới thực hiện đƣợc chức năng cất trữ giá trị cũng
nhƣ mới có ích trong trao đổi. Một vật mau hỏng không thể dùng để làm tiền, chính vì
vậy những tờ giấy bạc đƣợc in trên chất liệu có chất lƣợng cao còn tiền xu thì

đƣợc làm bằng kim loại bền chắc.

Tính dễ vận chuyển: để thuận tiện cho con ngƣời trong việc cất trữ, mang theo, tiền tệ
phải dễ vận chuyển. Đó là lý do vì sao những tờ giấy bạc và những đồng xu có kích
thƣớc, trọng lƣợng rất vừa phải chứ tiền giấy không đƣợc in khổ rộng ví dụ nhƣ khổ
A4.

Tính khan hiếm: Để dễ đƣợc chấp nhận, tiền tệ phải có tính chất khan hiếm vì nếu có
thể kiếm đƣợc nó một cách dễ dàng thì nó sẽ không còn ý nghĩa trong việc cất trữ giá
trị và không đƣợc chấp nhận trong lƣu thông nữa. Vì thế trong lịch sử những kim loại
hiếm nhƣ vàng, bạc đƣợc dùng làm tiền tệ và ngày nay NHTW chỉ phát hành một
lƣợng giới hạn tiền giấy và tiền xu. Giá trị của vàng ổn định trong thời gian tƣơng

đối dài, ít chịu ảnh hƣởng của năng suất lao động tăng lên nhƣ các hàng hoá khác. Sự
8

ổn định của giá trị vàng là do năng suất lao động sản xuất ra vàng tƣơng đối ổn định.
Ngay cả việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào khai thác cũng không làm tăng năng suất
lao động lên nhiều. Điều này làm cho tiền vàng luôn có đƣợc giá trị ổn định, một điều
kiện rất cần thiết để nó có thể chấp hành tốt các chức năng tiền tệ.

Tính đồng nhất: tiền tệ phải thực hiện đƣợc chức năng là đơn vị tính toán và phƣơng tiện
thành toán, muốn vậy, tiền tệ phải có giá trị nhƣ nhau trong những khoảng thời gian khác
nhau, không phân biệt thời điểm đƣợc tạo ra. Một đồng tiền vàng trị giá 5 USD chẳng
hạn, sẽ không có gì khác biệt giữa hai đồng tiền nhƣ thế, thậm chí chúng

đƣợc làm ra cách nhau một khoảng thời gian rất lâu.

1.1.2.Vai trò của vàng trong các chế độ tiền tệ

1.1.2.1.Lịch sử tiền tệ của vàng

Vàng là một loại tiền tệ có lịch sử phát triển khá lâu và hiện tại vẫn là một loại tiền tệ
có vai trò quan trong trong đời sống kinh tế - xã hội. Trong các thế giới cổ đại, vàng
chủ yếu đƣợc sử dụng làm đồ trang sức, vàng còn là biểu tƣợng của thánh thần, quyền
lực, sự thịnh vƣợng của cả một đế chế. Cuối thời kỳ cổ đại, vàng bắt đầu xuất hiện
trong lƣu thông với tƣ cách là một tiền tệ khi những đồng tiền vàng đầu tiên đƣợc sử
dụng. Do đặc tính dễ dát mỏng, chia nhỏ đƣợc, tính hiếm, vẻ đẹp, khó bị ăn mòn,
trọng lƣợng riêng lớn, vàng đã dần thực hiện các chức năng tiền tệ và trở thành
phƣơng tiện trung gian trong lƣu thông khi hình thức thƣơng mại hàng đổi hàng qua

đi.

Năm 1816, nƣớc Anh quy định giá trị của một ounce vàng dựa trên đồng sterling và
hợp pháp hóa việc đấu giá vàng. Nƣớc Anh khiến vàng hoàn toàn có thể chuyển đổi
với đồng bạc giấy, cả trong mua bán quốc tế và giao dịch khác với thế giới. Những
nƣớc khác ở Châu Âu nhanh chóng đi theo phƣơng thức của nƣớc Anh lập ra và chế

độ Bản vị vàng đầy đủ đƣợc ra đời. Tỷ giá hối đoái giữa các đơn vị tiền tệ cơ bản của
các quốc gia đƣợc ấn định dựa trên hàm lƣợng vàng đơn vị tiêu chuẩn. Chế độ bản vị
9

vàng đƣợc coi là hệ thống tài chính – tiền tệ quốc tế đầu tiên.

Để hỗ trợ cho các giao dịch thƣơng mại, hầu hết các quốc gia sử dụng một hệ thống
tiền xu bằng kim loại quý nhƣ vàng hoặc bạc. Khi những thƣơng nhân chuyển từ một
loại tiền tệ sang một loại khác, một tỷ giá sẽ đƣợc xác lập. Tỷ giá dùng trong giao dịch
đƣợc xác định dựa trên hàm lƣợng kim loại quý trong một loại tiền tệ so với loại kia.
Bất cứ hệ thống tiền tệ của một quốc gia nào – bạc, đồng bạc giấy hay những khoản
tiền gửi cũng có thể đƣợc chuyển đổi ra vàng.

Tới năm 1875, hầu hết các quốc gia châu Âu đều thực hiện chế độ bản vị vàng. Hoa
Kỳ thực hiện chế độ chuyển đổi sang vàng vào năm 1879. Trong thời gian đó, chế độ
bản vị vàng đã thực hiện các chế độ tiền tệ tƣơng đối tốt, một phần do tình hình kinh
tế chính trị thế giới cho tới chiến tranh thế giới thứ nhất. Việc các tài khoản nƣớc
ngoài bị khóa, đặc biệt là tài khoản của các nƣớc thuộc phe Đồng minh đã dẫn đến
việc chế độ bản vị vàng bị rơi vào quên lãng vào năm 1914. Trong suốt cuộc chiến
tranh, hầu hết các quốc gia lại trở về với chế độ bản vị vàng. Tuy nhiên, do tỷ lệ lạm
phát tăng mạnh trên toàn thế giới và việc dự trữ và giá trị của vàng tiền tệ tăng lên
khiến cho cán cân thƣơng mại khác đi so với trƣớc chiến tranh. Thêm vào đó, sự khác
biệt quá lớn trong tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia do các hệ quả của chiến tranh đã
khiến cho tình trạng cán cân thƣơng mại của những cực thế giới khác nhau trở nên vô
cùng phức tạp.

Nƣớc Anh đã bỏ chế độ bản vị vàng vào năm 1931 sau những cuộc tấn công mang tính
đầu cơ liên tiếp vào đồng Bảng kể từ năm 1925. Vào năm 1933, vì những lý do khác
nhau, Mỹ cũng bỏ mối quan hệ giữa đồng đôla và vàng.

1.1.2.2.Chế độ Bretton Woods

Với nỗ lực tạo ra một chế độ tiền tệ mới cho thƣơng mại quốc tế, trong đó vàng sẽ trở
thành công cụ tiền tệ duy nhất. Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods –
New Hamshire, Mỹ vào năm 1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các
10

đồng tiền chính và cho phép NHTW đƣợc can thiệp vào thị trƣờng tiền tệ. Chế độ tiền
tệ Bretton Woods có ba điểm khác biệt lớn so với chế độ bản vị vàng cũ.

Thứ nhất, cơ chế này dựa trên hệ thống tỷ giá cố định có thể điều chỉnh tùy theo hoàn
cảnh. Theo thỏa ƣớc của IMF, mỗi đồng tiền quốc gia đƣợc ấn định một tỷ giá trung
tâm với USD và đƣợc phép dao động trong biên độ +/- 1%. Tỷ giá đồng USD tự nó
đƣợc cố định với giá vàng là $35/ounce.

Thứ hai, các nƣớc thành viên của hiệp định buộc phải cam kết chuyển đổi hoàn toàn
tài khoản vãng lai sang đồng nội tệ, việc kiểm soát ngoại hối và vốn đƣợc tiền hành
chặt chẽ để ngăn hiện tƣợng đầu cơ vốn.

Thứ ba, hình thành hai tổ chức quốc tế mới là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International
Monetary Fund – IMF) và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (International
Bank for Recostruction and Development – IBRD) và thƣờng đƣợc gọi tắt là Ngân
hàng Thế giới (World Bank – WB).

Một đặc điểm cơ bản và nổi bật của chế độ này là chỉ đồng USD đƣợc chuyển

đổi trực tiếp ra vàng với một tỷ giá cố định – 0,888671g vàng nguyên chất, quy định
một ounce vàng có giá 35 USD, thực hiện cơ chế tỷ giá cố định đƣợc xác định trên cơ
sở “ngang giá vàng với USD.” Tất cả đồng bản tệ của các nƣớc khác sẽ quy đổi trực
tiếp qua đồng USD, và nhƣ vậy là chuyển đổi gián tiếp sang vàng. Trong thời kỳ này,
các nƣớc phụ thuộc nhiều và rất chặt chẽ vào lƣợng ngoại hối nắm giữ nhƣ là một
phƣơng tiện cất trữ quốc tế bên cạnh vàng. Việc giá vàng chính thức tăng lên sẽ khiến
cho đồng đôla giảm giá và ngƣợc lại. Vào năm 1945, chính phủ Mỹ nắm giữ gần 70%
lƣợng vàng dự trữ của thế giới. Do đó, có lý do để các NHTW nƣớc ngoài tin tƣởng
và sẵn sàng nắm giữ USD làm dự trữ của mình, bởi vì chính phủ Mỹ cam kết duy trì
chuyển đổi USD ra vàng không hạn chế tại mức giá cố định là $35/ounce; do đó các

NHTW biết rằng mỗi USD trong dự trữ đều đƣợc đảm bảo đổi ra vàng tại mức giá đã
cho.
11

Năm 1960, nhu cầu đầu cơ vàng tăng mạnh do những tin đồn về việc phá giá

đồng USD (tƣơng đƣơng với việc giá chính thức của vàng tăng lên). Nhu cầu sau đó
đối với vàng trên thị trƣờng vàng Luân Đôn và gánh nặng tạo ra với đồng USD tạo
tiền đề thành lập hội vàng Gold Pool – đại diện của một số quốc gia cố gắng bình ổn
giá vàng tại mức 35 USD/ ounce. Nếu mức cầu vàng tại những thị trƣờng này vƣợt
quá cung, giá vàng sẽ đƣợc kìm lại bằng cách bổ sung thêm cho nguồn cung của thị
trƣờng lƣợng vàng các nƣớc thỏa thuận từ dự trữ quốc gia của các nƣớc này.

Vào năm 1967, ngƣời ta phát hiện ra rằng tài sản nợ của Mỹ bằng USD đã vƣợt quá
số vàng dự trữ hiện có; do đó, nếu các NHTW nƣớc ngoài tiếp tục đổi USD dự trữ của
mình ra vàng thì đồng nghĩa với sự sụp đổ của Bretton Woods. Để tránh cho Bretton
Woods khỏi sụp đổ, các NHTW đã thỏa thuận với nhau rằng sẽ không tiếp tục chuyển
đổi USD dự trữ ra vàng nữa. Ngoài ra, các NHTW cũng quyết định từ bỏ can thiệp lên
giá vàng trên thị trƣờng tƣ nhân. Nhƣ vậy, từ đây đã hình thành hai loại giá vàng: giá
vàng chính thức vẫn duy trì $35/ounce và giá vàng tự do đƣợc thả nổi theo cung cầu
trên thị trƣờng.

Năm 1968, việc đồng USD bị mất niềm tin nghiêm trọng đã khiến cho nhu cầu về
vàng tăng quá mạnh, khiến hội vàng Gold Pool tan rã, thị trƣờng vàng Luân Đôn phải
đóng cửa. Một thị trƣờng vàng với hai cơ chế đƣợc hình thành, một cơ chế giữ giá
vàng ổn định ở mức 35 USD/ ounce để thực hiện các thanh toán quốc tế, và một cơ chế
khác cho thị trƣờng mở, mức giá đƣợc xác định dựa trên tình hình của thị trƣờng.

Năm 1971, Mỹ ngừng việc chuyển đổi đồng đôla sang vàng, và trong cùng năm

đó, phá giá đồng đôla bằng cách tăng giá vàng chính thức từ 35 đôla/ ounce lên 38
đôla/ ounce, vào năm 1973, tiếp tục tăng lên 42.22 đôla/ ounce. Nguyên nhân của việc
này là do trong những năm đầu 1960, cán cân thanh toán của Mỹ tƣơng đối ổn định,
nhƣng giữa những năm 1960 cán cân thanh toán trở nên ngày một xấu đi. Ngƣời ta bắt

đầu có cảm nhận rằng USD và một số đồng tiền khác đã đƣợc định giá quá cao; trong
12

khi đó một số đồng tiền còn lại đang đƣợc định giá quá thấp. Những toan tính đầu cơ
đƣợc nhen nhóm và trở thành hiện thực khi vào năm 1967, một loạt các đồng tiền của
các nƣớc phải điểu chỉnh tỷ giá. Cho dù một số đồng tiền đã lên giá, song những nhà

đầu cơ vẫn cho là chƣa đủ liều lƣợng. Hơn nữa giá vàng trên thị trƣờng tự do cao hơn
giá vàng chính thức làm cho các nhà đầu cơ tin tƣởng rằng một cộc phá giá USD là
không tránh khỏi. Một làn sóng đầu cơ khốc liệt tấn công vào USD bằng cách bán ồ ạt

USD để mua đồng Mác Đức và Yên Nhật. Trƣớc áp lực của đầu cơ ngày càng tăng,
buộc tổng thống Nixon vào ngày 15 tháng 8 năm 1971 phải chính thức tuyên bố “đồng
USD không tiếp tục đƣợc chuyển ra vàng nữa”.

Trong nỗ lực nhằm khắc phục chế độ tỷ giá cố định, các nƣớc G – 10 (gồm Bỉ,

Canađa, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Anh và Mỹ) đã cố gắng giải
quyết vấn đề đồng USD đƣợc định giá quá cao bằng cách phá giá USD đối với vàng từ
$35/ounce xuống $38/ounce và nâng giá các đồng tiền khác trung bình 8% so với
USD, ngoài ra còn cho phép mở rộng biên độ dao động của các đồng tiền so với USD
từ +/- 1% lên +/- 2,5%. Dù G-10 đã cố gắng duy trì sự ổn định trở lại của Bretton

Woods nhƣng phá giá và thả nổi đồng tiền lại trở nên hiện thực sau đó, đặc biệt là
chênh lệch trong tỷ lệ lạm phát giữa các nƣớc công nghiệp ngày càng lớn.

Việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi đƣợc coi là chế độ tỷ giá ngƣợc với Bretton

Woods. Nhƣ vậy đã không có bất cứ một thỏa thuận chung nào đƣợc áp dụng cho chế

độ tỷ giá thả nổi và cũng không có thỏa thuận nào về những quy tắc áp dụng đối với
chính sách tỷ giá trong tƣơng lai dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống Bretton
Woods.

Hiện nay, vàng trở thành một loại hàng hóa đƣợc giao dịch trên thị trƣờng vàng vật
chất, tuy nhiên vẫn đƣợc coi là một loại tiền tệ trong chi trả trong giao dịch thƣơng
mại và là công cụ thanh toán nợ giữa các quốc gia trong trƣờng hợp không có phƣơng
thức khác; bên cạnh đó, giao dịch vàng với các hình thức đa dạng nhƣ giao dịch vàng
13

trên tài khoản, vàng tƣơng lai, vàng kỳ hạn, tài khoản tiết kiệm vàng… đƣợc phát triển

khá mạnh hiện nay.

1.1.3.Dự trữ vàng của NHTW và các tổ chức tài chính quốc tế

Các NHTW và các tổ chức tài chính quốc tế luôn coi vàng là một phần không thể thiếu
trong danh mục dự trữ và đầu tƣ của mình. Hiện nay, các tổ chức này đang nắm giữ
khoảng 30 nghìn tấn vàng và theo Hội đồng vàng thế giới thì có rất nhiều nguyên nhân
khiến các tổ chức này dự trữ vàng [31].

Thứ nhất, các NHTW và các tổ chức tài chính quốc tế dùng vàng để đa dạng hóa danh
mục dự trữ tiền tệ bởi xuất phát từ thực tế giá trị của vàng đƣợc xác định bởi cung và
cầu trên thị trƣờng vàng thế giới trong khi các loại tiền tệ và chứng khoán chính phủ
lại phụ thuộc vào lời hứa và các biến thể trong chính sách tài chính, tiền tệ của NHTW.

Thứ hai, không giống nhƣ các loại tiền tệ khác thƣờng bị mất giá trong một thời gian
dài thì vàng luôn giữ giá trị và tăng giá trị, do đó vàng rất thích hợp cho việc dự trữ của
NHTW để đảm bảo an toàn về kinh tế cho các tổ chức này.

Thứ ba, một số quốc gia trƣớc đây luôn kiểm soát tỷ giá và các tài sản có giá khác,
điều này dẫn đến việc NHTW và các tổ chức tài chính nắm giữ chứng khoán nƣớc
ngoài dễ bị tổn thƣơng khi các quốc gia có động thái thay đổi chính sách tiền tệ.

Khi đó, vàng với tính thanh khoản cao là yếu tố cần thiết để các tổ chức này nắm giữ
nhằm dễ dàng bán ra khi cần.

Thứ tư, vàng là một hình thức bảo hiểm đối với các biến động xấu của nền kinh tế.
Trong các trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ chiến tranh, lạm phát, cô lập kinh tế… thì vàng là
nguồn tài nguyên có tính thanh khoản cao, đƣợc chấp nhận nhƣ là một phƣơng tiện
thanh toán hay là vật thế chấp cho vay. Vì những lí do trên, nền kinh tế và dân chúng
sẽ tự tin khi biết NHTW của quốc gia họ có dự trữ vàng.
14

Vậy, các NHTW và tổ chức tài chính dự trữ vàng bao nhiêu là đủ? Đây là vấn đề các
nƣớc và các NHTW phải quyết định tùy thuộc vào từng hoàn cảnh tình trạng nền kinh
tế. Tỷ lệ dự trữ vàng trung bình quốc tế là 10,2% nhƣng trong EU là trên 50%,

Mỹ giữ khoảng 75% vàng trong tổng dự trữ tiền tệ. (Xem phụ lục 01)

Theo số liệu mới nhất từ Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), lần đầu tiên trong 21 năm
qua, các ngân hàng trung ƣơng trên thế giới trở thành những nhà mua ròng vàng trong
năm nay, trong đó Trung Quốc là nƣớc mua nhiều nhất với 454 tấn.

Các nền kinh tế mới nổi khác nhƣ Nga và Ấn Độ giữ vị trí thứ hai và thứ ba về mua
vàng. Tháng 10/2009, Ấn Độ đã mua 200 tấn vàng từ IMF và đây là mức mua vào lớn
nhất của NHTW quốc gia này trong vòng 30 năm qua. Những nền kinh tế nhỏ hơn nhƣ
Phillipines, Kazakhstan, Sri Lanka và Mexico cũng đang chuyển đổi nguồn dự trữ sang
vàng.

Động thái mua vàng đƣợc coi là công cụ đầu tƣ hiệu quả nhất khi viễn cảnh đồng

USD chƣa thực sự sáng sủa. Bên cạnh đó, nhu cầu trên thế giới tăng khi nguồn khai
thác có hạn khiến vàng luôn là kim loại quý đƣợc chú ý nhiều nhất. Dòng vốn chảy
vào vàng trong năm qua đƣợc coi là điểm đánh dấu rất ấn tƣợng khi vàng đạt mức cao
nhất với 1126 USD/ounce và tăng mạnh nhất trong vòng 30 năm qua.

Bảng 1.1: Danh sách 15 quốc gia và tổ chức tài chính dự trữ vàng nhiều nhất thế
giới (tính đến tháng 6/2009)

Số lƣợng
Tỉ lệ dự
Trị giá

Xếp

vàng dự

Tên quốc gia, tổ chức tài chính


vàng dự trữ
trữ

hạng

trữ

(tấn)
(%)

(tỷ USD)

1
Mỹ
8.133,5
68,7
271,1

2
Đức
3.407,6
64,6
113,6
15

IMF

3.005,3

--

100,2
4

2.451,8

63,4

81,7
5

Pháp

2.435,4

64,2

81,2
6

Trung Quốc

1.054,0

1,5

35,1

Thụy Điển
1.040,1

28,8

34,7
8

Nhật Bản

765,2

2,4

25,5

Hà Lan

612,5

51,7
20,4

10

Nga
607,7

4,7

20,2

11

Ấn Độ

557,7

6,4

18,6
12

Liên minh châu Âu – EU

501,4
19,6

16,7

13

Đài Loan

423,6

4,1

14,1
14

Bồ Đào Nha

382,5

83,8

12,7

15
Venezuela

356,4

35,7

11,9

Nguồn: World Gold Council [27]

1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 1.2.1. Cung cầu về
vàng
1.2.1.1. Cung về vàng

Hiện nay, nguồn cung trên thị trƣờng Việt Nam chủ yếu từ hoạt động khai thác vàng và
nhập khẩu vàng từ nƣớc ngoài, chƣa có con số thống kê cụ thể về nguồn cung từ vàng
vụn (vàng tái chế) trên thị trƣờng Việt Nam, lƣợng vàng bán ra từ NHNN không đáng
kể và rất hiếm. Trong đó, hoạt động khai thác vàng ở Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc
khoảng 5% nhu cầu vàng trong nƣớc, còn lại 95% chủ yếu nhập khẩu từ nƣớc ngoài do
cầu đối với vàng ở Việt Nam khá lớn.

Hoạt động khai thác vàng

Từ nửa đầu thế kỷ 19, nƣớc ta đã có 38 điểm khai thác vàng, nhiều nhất là ở Lạng Sơn,
Cao Bằng, Quảng Trị. Hiện nay, ngoài những mỏ vàng cũ, Việt Nam còn
16

phát hiện thêm nhiều mỏ mới ở khắp các nơi từ Cao Bằng, Lạng Sơn đến Tây Ninh, Nam
Bộ. Bên cạnh đó, vàng không chỉ đƣợc tìm thấy ở những mỏ tập trung mà còn xuất hiện
trên hầu hết các triền sông, khe suối ở các vùng trung du, miền núi nƣớc ta từ

Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn đến Sông Bé, Tây Ninh, Nam Bộ. Cụ thể là
vàng tập trung chủ yếu ở phần rìa vùng trũng Sông Hiến (Pắc Lạng, Nà Pái), dọc theo
các đứt gãy sâu sông Hồng, sông Đà, sông Mã, hoặc ở phần rìa các khối nâng Hoà
Bình (mỏ Kim Bôi); Kon Tum (mỏ Bồng Miêu, Trà Năng, Suối Ty); Lào Cai (mỏ Sa

Phìn, Minh Lƣơng); Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (vàng gốc A Vao - A Pey); Lâm

Đồng (mỏ Trà Năng); Quảng Nam (mỏ Bồng Miêu và Đắc Sa). Các kiểu quặng chứa
vàng của Việt Nam: Có 4 loại chính.

Vàng gốc: Thạch anh vàng; Thạch anh sunfua vàng; Sunfua vàng; Vàng bạc.

Vàng cộng sinh: kim loại mầu chứa vàng; đất hiếm chứa vàng; một số đá chứa vàng.

Vàng biểu sinh: Vàng phân bố trong các lớp đất đá trong vỏ trái đất nhất là ở vùng có
đá ong.

Vàng sa khoáng do quá trình phong hoá đất đá; vàng trong đá gốc đƣợc pha loãng và
lắng đọng tập trung thành mỏ vàng sa khoáng.

Hiện nay một số xí nghiệp khai thác vàng trong nƣớc và liên doanh với nƣớc ngoài
quy mô nhỏ đang hoạt động, sản lƣợng khoảng 70 kg/năm. Công nghệ khai thác chủ
yếu là thủ công kết hợp với cơ khí. Các xí nghiệp khai thác vàng quốc doanh thƣờng
bị lỗ vì công nghệ lạc hậu, thiếu vốn, thiết bị không đồng bộ, công tác quản lý kém.
Hiện trạng khai thác thủ công, chỉ khai thác quặng giàu, khả năng thu hồi thấp, chỉ đạt
khoảng 50%, đang gây tổn thất tài nguyên, không thu hồi đƣợc các nguyên tố

đi kèm và gây ô nhiễm môi trƣờng.

Cung vàng từ hoạt động nhập khẩu

Việt Nam là nƣớc nhập khẩu vàng chủ yếu, ƣớc tính chiếm khoảng 95% trong
17

tổng lƣợng cung vàng cho thị trƣờng trong nƣớc. Năm 2006, tổng lƣợng vàng nhập
khẩu vào Việt Nam là 85 tấn, năm 2007 là hơn 60 tấn. Quý 1 năm 2008, con số này là
40 tấn, bằng 2/3 lƣợng vàng nhập khẩu cả năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, trƣớc
khi NHNN ra lệnh cấm nhập khẩu vàng con số này là 75 tấn.

Một số đối tác nƣớc ngoài chủ yếu nhập khẩu vàng vào Việt Nam là MKS Finance –
Một công ty sản xuất và kinh doanh vàng lớn nhất tại Thụy Sĩ, lớn thứ 4 trên thế giới
có văn phòng đại diện ở Việt Nam, MKS chiếm khoảng 60% thị phần tại thị trƣờng
vàng Việt Nam; ngân hàng HSBC; ngân hàng Standard Bank – Nam Phi; Bipielle
Suisse Bank – Thụy Sĩ; Mitsui – Nhật Bản.

Ngoài ra, theo con số thống kê không chính thức, nguồn vàng vụn tích trữ trong dân là
khá lớn, ƣớc tính khoảng 700 tấn vàng. Con số này đƣợc tính dựa trên tổng lƣợng
vàng đã đƣợc khai thác tại Việt Nam, lƣợng nhập khẩu và lƣợng vàng đã đƣợc

đƣa vào trong lƣu thông. Trƣớc kia, ngƣời dân mua vàng với mục tiêu là tích trữ, bây
giờ họ mang ra đầu tƣ, chủ yếu là vàng trang sức bán lại cho các công ty vàng tái chế

để xuất khẩu ra nƣớc ngoài.

1.2.1.2. Cầu về vàng

Theo số liệu từ Hội đồng vàng thế giới thì Việt Nam là một trong những nƣớc có
lƣợng cầu vàng lớn trên thế giới. Hiện nay, Ấn Độ, Trung Quốc và các nƣớc ở Đông
Á, Đông Nam Á vẫn chiếm vị trí dẫn đầu trong nhu cầu tiêu thụ vàng. Trong năm

2005, Việt Nam có lƣợng cầu tiêu thụ khoảng 60 tấn, con số này tăng vọt lên trong
năm 2006 với lƣợng cầu khá lớn – 91.6 tấn, năm 2007 là 77,5 tấn, và trong năm 2008
con số này lại tăng lên 115,8 tấn (xem phụ lục 1). Năm 2008, lƣợng cầu đối với vàng
trang sức của Việt Nam giảm 8 tấn trong khi vàng đầu tƣ lẻ (chủ yếu là vàng miếng)
tăng lên 71 tấn so với năm 2007.

Chủ yếu thị trƣờng Việt Nam tiêu thụ mạnh mặt hàng vàng miếng và vàng trang sức,
trong đó, vàng trang sức chiếm phần lớn lƣợng cầu tiêu thụ. Thời điểm tháng 8/
18

2008, thậm chí lƣợng tiêu thụ vàng miếng của Việt Nam còn cao hơn Ấn Độ - nƣớc có
tổng lƣợng cầu về vàng lớn nhất thế giới. 5 doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực này là
Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (vàng SJC), Bảo Tín Minh Châu (vàng Rồng Thăng

Long), Ngọc Thẩm, Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) và Công ty Kinh
doanh Mỹ nghệ vàng bạc đá quý Ngân hàng Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam
(vàng AAA). Tổng hạn mức mà các doanh nghiệp này đƣợc NHNN quy định sản xuất
trong năm 2008 là 63.400 kg vàng.

Trong năm 2008, thêm nhiều ngân hàng khác đƣợc phép sản xuất vàng miếng.

Đó là Ngân hàng á Châu (ACB) bán vàng miếng ACB để phục vụ nhu cầu của các nhà

đầu tƣ tại trung tâm giao dịch vàng của mình. Ngân hàng Đông Á liên kết với Công ty
Vàng bạc đá quý Phú Nhuận sản xuất vàng miếng Phƣợng Hoàng PNJ – Đông Á
Bank. Ngân hàng Phƣơng Nam cũng đƣa ra các sản phẩm vàng miếng PhuongNam
Bank và mới đây nhất là vàng Thần tài Sacombank. Tất cả các loại vàng miếng này

đƣợc sản xuất trên dây chuyền nhập khẩu, hiện đại, có mã vạch hoặc ký mã theo tiêu
chuẩn quốc tế, đảm bảo độ chính xác tuyệt đối về tuổi vàng, trọng lƣợng.

1.2.2. Các hình thức kinh doanh vàng

Qua một quá trình phát triển lâu dài, thị trƣờng vàng Việt Nam hiện nay đã có những
bƣớc phát triển vƣợt bậc so với cách đây vài chục năm. Xu hƣớng mở thể hiện rõ nét
qua tính đa dạng của các chủ thể tham gia trên thị trƣờng. Bên cạnh các công ty có tỷ
trọng lớn, có khả năng chi phối giá nhƣ Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn SJC, PNJ,
Sacombank, ACB, SCB... còn có sự góp mặt của nhiều ngân hàng thƣơng mại, hàng
ngàn tiệm vàng lớn nhỏ trên cả nƣớc cùng mạng lƣới các nhà đầu tƣ khắp mọi miền.
Từ hình thức kinh doanh truyền thống là mua bán vàng vật chất thông qua các cửa
hàng vàng bạc đá quý, các nhà kinh doanh và đầu tƣ vàng đã từng bƣớc chuyển sang
tham gia kinh doanh vàng trên các sàn vàng hay mua bán thông qua các ngân
19

hàng thƣơng mại. Sau đây là một số các hình thức kinh doanh vàng tại các ngân hàng

thƣơng mại Việt Nam hiện nay:

1.2.2.1. Kinh doanh vàng vật chất

Từ năm 2008 trở về trƣớc, đa số các giao dịch vàng tại thị trƣờng Việt Nam là giao
dịch vàng vật chất tại các công ty, cửa hàng mua bán vàng bạc đá quý và một số ngân
hàng có nghiệp vụ kinh doanh vàng trên khắp cả nƣớc. Tuy nhiên, kể từ năm 2008, sự
xuất hiện của “ sàn vàng” khiến việc kinh doanh vàng vật chất bộc lộ các yếu tố bất lợi
cho nhà đầu tƣ nhƣ: nhà đầu tƣ phải bỏ vốn 100% tiền khi mua vàng, thời gian giao
dịch hạn chế (21 giờ/ngày), tính thanh khoản thấp do nhiều yếu tố nhƣ chính sách xuất
nhập khẩu, năng lực sản xuất của công ty vàng bạc, tâm lý tiêu dùng..., chỉ kiếm lợi
đƣợc từ đầu tƣ giá lên...Các yếu tố trên đã phần nào khiến cho thị trƣờng vàng vật
chất tại Việt Nam không còn chiếm thị phần tuyệt đối nhƣ trƣớc, tuy nhiên, tại các
thời điểm giá vàng trong nƣớc nhảy vọt thì thị trƣờng vàng vật chất vẫn là lƣạ chọn
số một cuả ngƣời kinh doanh vàng do khả năng kiếm lời cao từ chên khih lệch giá.
Đặc biệt, sau khi có lệnh ngừng kinh doanh vàng trên tài khoản thì các nhà đầu tƣ và
các sàn vàng đa số chuyển qua kinh doanh vàng vật chất khiến cho thị trƣờng này
ngày càng sôi động hơn.

1.2.2.2. Kinh doanh vàng trên tài khoản

Trƣớc thời điểm 31/12/2009, tại Việt Nam có rất nhiều ngân hàng và công ty vàng bạc
đá quý đƣợc phép triển khai nghiệp kinh doanh vàng trên tài khoản gồm : Ngân hàng
Eximbank, Sacombank, Việt Á, Á Châu và Phƣơng Đông, Phƣơng Nam ; Công ty
vàng bạc đá quý Sài Gòn – SJC, Công ty kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Công ty vàng bạc đá quý Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TP. Hồ Chí Minh. Đây là nghiệp vụ đƣợc
Ngân hàng nhà nƣớc và Vụ quản lý ngoại hối cho phép triển khai từ năm

2006 và là nghiệp vụ rất triển vọng, đang đƣợc các ngân hàng triển khai và phát triển
20

nhanh chóng, tiêu biểu là ngân hàng Á Châu, Eximbank, Phƣơng Nam, sàn vàng Phố

Wall, sàn vàng Thế giới. Kinh doanh vàng trên tài khoản đòi hỏi khoản kí quỹ rất nhỏ
làm yếu tố đòn bẩy để kinh doanh trên một khối lƣợng lớn, đồng thời việc mua bán
liên tục theo giá cập nhật công khai hiện đang thu hút rất nhiều nhà đầu tƣ tham gia,
mỗi ngày khối lƣợng giao dịch bình quân đạt 200.000 đến 300.000 lƣợng, có ngày lên

đến gần 500.000 lƣợng

Các ƣu điểm của việc kinh doanh vàng trên tài khoản nhƣ sau :

Giảm lƣợng vàng vật chất cất trữ trong dân cƣ và lƣợng ngoại tệ trên thị trƣờng vàng
cũng sẽ bị hạn chế

Nguồn vàng huy động đƣợc cải thiện

Gắn kết giá cả liên thông với thị trƣờng quốc tế, vận động sát theo cung cầu, ngày
càng hội nhập với việc kinh doanh vàng trên tài khoản và các sản phẩm phái sinh

nhƣ các thị trƣờng tài chính trên thế giới.

Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài thời gian qua

đã bộc lộ một số điểm hạn chế nhƣ : các đơn vị đƣợc phép kinh doanh vàng trên tài
khoản nƣớc ngoài cũng kinh doanh trên các sàn vàng quốc tế. Đây là hoạt động có
mức rủi ro rất cao khi giá vàng thế giới có những biến động mạnh, lên xuống thất
thƣờng với biên độ lớn. Đồng thời, chính các đơn vị này cũng lập sàn vàng kinh doanh
trên tài khoản trong nƣớc, kiếm lợi từ việc chênh lệch giữa giá vàng trong nƣớc và
quốc tế khi có nhân tố tác động, gây nhiều biến động trên thị trƣờng trong thời gian
qua. Vì vậy, Thủ tƣớng Chính Phủ đã giao NHNN bãi bỏ quy định về việc kinh doanh
vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài theo Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày
18/1/2006 của Ngân hàng Nhà nƣớc.

1.2.2.3. Tín dụng vàng

Để đảm bảo nhu cầu thanh toán, tín dụng vàng đƣợc sử dụng để đảm bảo giá trị của tiền.
Ví dụ trong giao dịch bất động sản, ngƣời mua khi chƣa thanh toán hoặc chƣa
21

mua đƣợc nhà thì mua vàng gửi ngân hàng giữ hộ để phòng ngừa khi giá vàng lên.

Ngƣợc lại, ngƣời bán nhà khi chƣa nhận đƣợc tiền mà sợ giá vàng xuống thì sẽ vay
ngân hàng số vàng sắp đƣợc nhận và bán ra bên ngoài thu tiền về trƣớc, khi nhận
đƣợc tiền của bên mua sẽ trả lại cho ngân hàng.

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng vàng hiện nay của các ngân hàng rất ít phục vụ mục
đích này mà chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu kinh doanh vàng của khách hàng. Giả sử
mộtnhà đầu tƣ dự đoán giá vàng tăng sẽ vay tiền ngân hàng để mua vàng gửi tiết kiệm.
Số tiền vay đƣợc là do thế chấp số vàng vừa mua cho ngân hàng,s au đó, số tiền vay từ
ngân hàng sẽ đƣợc trả lại cho cửa hàng vàng đã đem vàng đến bán. Ngƣợc lại, nếu
nhà đầu tƣ dự đoán giá vàng giảm, họ sẽ đến ngân hàng vay vàng ra bán cho cửa hàng.
Cửa hàng vàng đem tiền đến mua thì số tiền này đƣợc đƣa vào ngân hàng trƣớc

để làm tài sản thế chấp cho số vàng vay ra. Nhƣ vậy, nhà đầu tƣ chỉ bỏ ra một số tiền
nhỏ bằng 1/10 hoặc ít hơn tùy theo quy định tỷ lệ của Ngân hàng là có thể thực hiện
nghiệp vụ này. Ngân hàng thì đơn thuần thực hiện nghiệp vụ tín dụng nhƣng khách
hàng lại thực hiện việc đầu tƣ. Nghiệp vụ ngày xảy ra rủi ro cho cả hai phía, nếu dự

đoán sai hƣớng thì nhà đầu tƣ phải chịu mất tải sản rất nhiều, vì họ dùng vốn của
mình làm đòn bẩy tài chính. Ngƣợc lại, nếu ngân hàng mua vàng với giá cao đem cho
vay chƣa thu hồi đƣợc để bán hoặc không mua đƣợc khi giá vàng rẻ vì đã cho vay
tiền giữ vàng thì ngân hàng đã thiệt hại. Đồng thời, khi giá vàng biến động, giả sử cho
vay vàng thế chấp bằng tiền mặt thì khi giá vàng tăng xảy ra rủi ro tài sản đảm bảo sẽ
không đủ xử lý nợ, ngƣợc lại khi cho vay tiền đồng thế chấp vàng thì giá vàng hạ sẽ
khiến ngân hàng gặp rủi ro do khách hàng khi bán vàng cũng không thể đủ lƣợng tiền
mặt đã vay của ngân hàng. Vì lợi nhuận lớn nên nghiệp vụ này thu hút nhiều nhà đầu
tƣ.

1.2.3.Chính sách quản lý hoạt động kinh doanh vàng

Hoạt động kinh doanh vàng vật chất đã tồn tại từ lâu tại Việt Nam trong khi giao
22

dịch vàng qua tài khoản mới phát triển từ năm 2006. Vì vậy, khung pháp lý cho loại
hình giao dịch qua sàn chƣa có, gây hạn chế rất nhiều trong việc phát triển thị trƣờng
vàng và tạo liên thông giữa thị trƣờng vàng trong nƣớc và thị trƣờng vàng thế giới.

Hiện nay, đã có Nghị định 174/1999/NĐ-CP ngày 09/12/1999 và nghị định

64/2003/NĐ-CP ngày 11/06/2003 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số

172/1999/NĐ về việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vàng, các luật thuế xuất nhập
khẩu, Luật thuế giá trị gia tăng mới [7],[8]. Theo đó, hoạt động xuất nhập khẩu vàng
nguyên liệu dƣới dạng khối, thỏi, hạt, miếng…cần phải có giấy phép xuất nhập khẩu
do Ngân hàng nhà nƣớc cấp. Còn các hoạt động xuất nhập khẩu vàng trang sức, vàng
chế biến, vàng nguyên liệu ở dạng bột, dây, lá thì không cần phải có giấy phép xuất
nhập khẩu. Hầu hết các hoạt động xuất nhập khẩu đều phải tuân theo quy định của Thủ

Tƣớng về điều hành quản lý xuất nhập khẩu vàng. Các doanh nghiệp nhập khẩu trong
nƣớc phải thực hiện nhập khẩu theo chuyến trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài kinh doanh vàng có thể đƣợc cấp giấy phép xuất nhập khẩu theo năm,
thay vì theo từng chuyến nhƣ các doanh nghiệp trong nƣớc.

Tuy nhiên, giữa năm 2008, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ngƣng cấp quota nhập khẩu vàng cho
các doanh nghiệp trong nƣớc, và điều này đã gây những tác động không tốt lên giá vàng
trong nƣớc – nhất là khi giá vàng thế giới đang có nhiều biến động mạnh nhƣ thời điểm
hiện tại. Trƣớc đây, khi hoạt động xuất nhập khẩu vàng còn bị hạn chế bởi quy định về
quota thì thị trƣờng vàng Việt Nam đã có những chênh lệch nhất định với thị trƣờng vàng
thế giới, có thể gây thiệt hại cho ngƣời kinh doanh vàng. Hiện nay, việc nhập khẩu lại bị
ngừng khiến cho khoảng cách giữa hai thị trƣờng ngày càng rộng ra. Ví dụ nhƣ vào tháng
8/ 2008, khi giá vàng thế giới xuống dƣới US$860/ oz thì ngƣời dân trong nƣớc vội vàng
mua vàng vào vì dự đoán đó là điểm đáy. Tuy nhiên, trong vài ngày sau đó, giá vàng thế
giới tiếp tục rơi xuống US$800/ oz nhƣng giá vàng trong nƣớc vẫn không hạ, vẫn ở mức
cao hơn giá thế giới 1 – 1,2 triệu đồng/ lƣợng.
23

Lúc này, ngƣời dân lại lo ngại giá vàng thế giới vẫn có thể lao dốc tiếp và bán ra, chịu
lỗ. Khi thị trƣờng vàng thế giới điều chỉnh đi lên, các công ty kinh doanh vàng lại đẩy
giá lên cao và có thể biện hộ rằng thời điểm trƣớc giá vàng trong nƣớc tăng cao khiến
cho việc tiêu thụ bị chậm lại. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp ngày sẽ đƣợc lãi phần chênh
lệch và ngƣời chịu thiệt lại là ngƣời dân.

Về thuế nhập khẩu đối với vàng hiện nay, mức thuế áp dụng tại Việt Nam vẫn ở mức
cao so với các nƣớc khác nhiều. Năm 1997, Ngân hàng nhà nƣớc quyết định thắt chặt
quota nhập khẩu vàng và áp thuế nhập khẩu vàng ký là 5% còn vàng nguyên liệu là
3%. Thuế cao, thủ tục nhập quá khó khăn và thời gian kéo dài (48-72 tiếng) đã khiến
cho tình trạng buôn lậu phát triển. Đứng trƣớc tình hình đó vào tháng 3 năm

2004, Bộ Tài chính ký quyết định giảm thuế nhập khẩu với vàng cốm từ mức 1%
xuống còn 0,5% và vàng thỏi xuống từ 3% xuống còn 1%. Mức thuế này tuy đã giảm
những vẫn còn cao hơn rất nhiều so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới vì
mức thuế nhập khẩu vàng các loại ở đa số các nƣớc này đều bằng 0%.

Tháng 5/ 2008, Bộ Tài chính ban hành quyết định số 29/2008/QĐ-BTC về việc

điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi đối với một số nhóm mặt hàng trong
Biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi. Theo đó, tất cả các dạng sản phẩm vàng (kể cả vàng mạ
bạch kim) chƣa gia công hoặc ở dạng bán thành phẩm, hoặc ở dạng bột đều đƣợc
nâng lên mức 1% thay cho mức 0,5% trƣớc đó.

Từ năm 2006 đến nay, hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở Việt Nam đã đƣợc phát
triển nhanh chóng, đa dạnh hóa danh mục đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nhất là trong bối
cảnh hiện nay, khi thị trƣờng chứng khoán đang gặp khó khăn và chƣa thể phục hồi. Tuy
nhiên, hiện tại vẫn chƣa có khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh qua tài khoản và làm
hạn chế rất nhiều sự phát triển của thị trƣờng này. Hiện tại mới chỉ có Quyết định số
03/2006/QĐ-NHNN về việc kinh doanh vàng trên tài khoản nƣớc ngoài, nhƣng trên thực
tế, số doanh nghiệp và ngân hàng đƣợc cấp phép là rất ít và
24

hoạt động này còn rất hạn chế. Trong thời gian vừa qua, hoạt động giao dịch vàng trên
sàn diễn ra hết sức sôi nổi với lƣợng giao dịch bình quân trong ngày của một sàn vàng
khoảng 200.000 lƣợng, tƣơng đƣơng với hơn 4.000 tỷ đồng. Các sàn giao dịch vàng
đã mở rộng hệ thống đại lý nhận lệnh của mình qua các điểm giao dịch của các ngân
hàng và công ty chứng khoán.

Ngày 6/1, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ký ban hành thông tƣ số

01/2010/TT-NHNN bãi bỏ Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày 18/1/2006 về việc


kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài và Quyết định số 11/2007/QĐ-NHNN
ngày 15/3/2007 về sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động này [6].

Thông tƣ số 01/2010/TT-NHNN quy định các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp

đang kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài phải chấm dứt mọi hoạt động kinh
doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài kể từ ngày 6/1/2010, trừ các giao dịch để tất
toán, đóng tài khoản kinh doanh vàng nói trên. Các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp

đang kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài có trách nhiệm tất toán, đóng các
tài khoản kinh doanh vàng ở nƣớc ngoài trƣớc ngày 30/3/2010.

Trƣớc đó, ngày 30/12/2009, Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã có văn bản yêu cầu không
đƣợc tổ chức và thực hiện việc kinh doanh vàng trên tài khoản trong nƣớc dƣới mọi
hình thức, và chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày 30/12/2009, mọi hoạt động liên quan
đến kinh doanh sàn giao dịch vàng và kinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nƣớc
phải chấm dứt hoạt động.

Hoạt động kinh doanh vàng ở Việt Nam vẫn bị hạn chế khá nhiều do hệ thống quy
định chƣa rõ ràng, hợp lý. Giá vàng trong nƣớc vì vậy cũng không theo sát đƣợc mức
giá của thế giới, thị trƣờng vàng bị bóp méo, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp kinh
doanh vàng kiếm lời trong khi thiệt hại lại thuộc về phía ngƣời mua vàng và nhà

đầu tƣ.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG


25

1.3.1. Cung – cầu

Sản lƣợng cung và nhu cầu tiêu thụ vàng là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng

đến giá vàng. Thông thƣờng tháng 8 là vào mùa lễ hội tại Ấn Độ, nhu cầu mua nữ
trang tăng đáng kể khiến lƣợng nhập khẩu tăng làm giá vàng cũng tăng theo. Tháng

8/2009, tiêu thụ vàng của Ấn Độ tăng 45% so với năm trƣớc và hoạt động nhập khẩu
cũng tăng 56%. Nhu cầu về vàng của các nƣớc Trung Đông và Châu Á cũng tác động
mạnh đến giá vàng khi mà thời gian qua khi đồng USD mất giá mạnh và giá dầu tăng
đột biến khiến các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lớn trên thế giới tại Trung Đông tăng
cƣờng mua vàng để bảo toàn tài sản, thay thế cho dự trữ bằng USD.

Những dấu hiện tăng giá cũng đã đƣợc hình thành khi các chuyên gia cho rằng sản
lƣợng đang thiếu hụt tại các mỏ ở Nam Phi và Australia. Các mỏ vàng mới có trữ
lƣợng không đáng kể nhƣng nhu cầu thế giới thì đang gia tăng, có thể thấy qua việc
doanh số bán vàng tính theo số lƣợng tăng 300%/năm và giá trị doanh số tăng 200%
chỉ trong tháng 8.

1.3.2. Ảnh hƣởng của giá dầu

Dầu là một loại hàng hóa ảnh hƣởng trực tiếp đến giá vàng. Khi giá năng lƣợng tăng,
các ngành sản xuất dịch vụ, nhất là vận chuyển sẽ rơi vào khó khăn. Do đó, khi giá dầu
tăng quá mức sẽ gây tác động xấu đến nền kinh tế, nhất là gây ra tình trạng lạm phát
khiến giá cả các loại hàng hóa sản xuất ra trở nên đắt đỏ. Chính vì vậy, giá vàng cũng
sẽ biến động theo cùng chiều hƣớng là tăng theo giá dầu do nhu cầu đầu tƣ tránh rủi
ro. Ngoài ra, còn một nguyên nhân khác là khi giá dầu tăng cao do cầu vƣợt cung thì
các nƣớc trong khối OPEC và các nƣớc xuất khẩu dầu đều thu đƣợc nhiều ngoại tệ,
lúc đó họ sẽ chuyển hƣớng sang mua vàng dự trữ, khiến giá vàng bị đẩy lên theo.

1.3.3. Tình hình kinh tế của các cƣờng quốc, nhất là Mỹ và Châu Âu

Tình hình kinh tế Mỹ và các nƣớc Châu Âu cũng góp một phần lớn ảnh hƣởng

đến giá vàng. Do đã phát triển nền kinh tế thị trƣờng và một nền tài chính phát triển đa
26

dạng, một khi nền kinh tế của các quốc gia này biến động thì các quốc gia khác cũng
bị ảnh hƣởng do ít nhiều đã cùng tham gia vào thị trƣờng các nƣớc này thông qua các
hoạt động nhƣ đầu tƣ trực tiếp, gián tiếp, mua trái phiếu, xuất khẩu, kinh doanh của
các công ty đa quốc gia trên khắp thế giới. Tình hình tài chính của các quốc gia này

đƣợc coi là kim chỉ nam cho nền kinh tế thế giới thông qua một loạt các chỉ số kinh tế

đƣợc công bố định kỳ nhƣ:

Chỉ số đo lƣờng mức độ lạm phát: CPI, PPI, PCE; GDP;

Chỉ số tiêu dung: Chỉ số bán lẻ, bán sỉ, hàng hóa lâu bền; Chỉ số về sức sản xuất,

Lãi suất và các hoạt động đƣợc công bố khác của FED;

Thị trƣờng lao động: Báo cáo việc làm, chỉ số việc làm trong khu vực dịch vụ, chỉ số
thất nghiệp;

Thị trƣờng nhà: Chỉ số nhà hoàn thành, Doanh số nhà mới, Doanh số nhà mua bán, Dự
án cấp phép;

Dòng vốn: Báo cáo ngân sách, Cán cân thƣơng mại, Chỉ số niềm tin tiêu dung Chỉ số
tổng hợp: Tài khoản vãng lai, ISM

Các chỉ số trên sẽ đƣợc các tổ chức tài chính và các nhà kinh tế học dự báo trƣớc. Tùy
vào tình hình kinh tế mà các chỉ số này sẽ thể hiện tốt hay xấu. Nếu chỉ số chính thức
giống nhƣ dự đoán thì thị trƣờng sẽ ít biến động còn ngƣợc lại thì thị trƣờng sẽ

đảo chiều.

1.3.4.Chính sách tài chính – tiền tệ của các quốc gia trong điều hành nền kinh tế -

Sức mạnh đồng USD

Chính sách tài chính – tiền tệ của một quốc gia thể hiện những biện pháp của Chính
phủ đối với nền kinh tế của đất nƣớc đó.Trong thời gian qua, kể từ tháng

9/2007, FED đã 11 lần cắt giảm lãi suất từ 5,25% xuống còn từ 0 - 0,25% nhƣ hiện
27

nay. Mỗi lần FED cắt giảm lãi suất đều có những mục đích nhất định, thời gian qua là do
tình hình suy thoái của Mỹ bắt nguồn từ khủng hoảng cho vay nợ dƣới chuẩn đã khiến
FED buộc phải có các biện pháp để kích thích tiều dùng và đầu tƣ cho tăng trƣởng. Mỗi
lần FED cắt giảm lãi suất thì giá vàng lại biến động tăng cao, do lo sợ tình hình kinh tế
khó khăn và lạm phát tăng nên các nhà đầu tƣ đổ tiền vào vàng nhƣ một giải pháp an
toàn. Bên cạnh đó, các động thái về chính sách tiền tệ của các nƣớc lớn cũng luôn tác
động đến giá vàng. Năm 2009, khi các nƣớc OPEC dự định tìm kiếm một đồng tiền khác
để định giá dầu thay cho đồng USD thì giá vàng tăng vọt do lo sợ

đồng USD mất giá. Do đó, mỗi thay đổi chính sách tiền tệ của các quốc gia đều ảnh
hƣởng đến giá vàng.

1.3.5. Lạm phát

Lạm phát cũng là một yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến giá vàng. Nếu lạm phát thấp
dƣới một con số sẽ thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong xã hội. Ngƣợc lại, khi lạm phát
quá cao thì nó lại là một nhân tố kiềm hãm tiêu dùng, khiến giá cả hàng hóa tăng cao
và giảm sức mạnh của đồng tiền. Có rất nhiều lí do là nguyên nhân của lạm phát, có
thể kể đến những bất ổn trong điều hành chính sách tiền tệ (nới lỏng quá mức) hay

đầu tƣ không hiệu quả hoặc giá cả hàng hóa tăng cao khiến chi phí sản xuất bị đẩy lên
mà mức thu nhập không theo kịp…Khi xuất hiện tình trạng lạm phát sẽ gây đột biến
về giá cả hàng hóa, đồng thời những biện pháp giải quyết sẽ ảnh hƣởng đến giá trị

đồng tiền khiến các nhà đầu tƣ sẽ tìm đến vàng để bảo toàn tài sản, từ đó khiến giá
vàng biến động tăng.

1.3.6.Các tác động phụ

1.3.6.1. Chính trị

Chiến tranh gây nên những tổn thất khôn lƣờng và lịch sử đã có thời kỳ chứng kiến
Mỹ phá giá đồng tiền và vô hiệu hóa thỏa thuận Bretton Woods để giải quyết hậu quả
chiến tranh tại Việt Nam, giá vàng khi đó đạt mức lịch sử 875 USD/ounce ngày
28

21/01/1981. Chính vì vậy, những cuộc xung đột gần đây giữa Mỹ và các quốc gia khác
cũng luôn là mối quan tâm của tất cả các quốc gia khác trên thế giới. Tình hình hạt
nhân tại Iran và Bắc Triều Tiên, tình hình khủng bố tại Irắc cũng nhƣ xung đột giữa
Nga và khối các nƣớc Mỹ - Phƣơng Tây tại Gruzia làm cho tình hình chính trị thế giới
nóng lên từng ngày. Giá vàng cũng sẽ bị ảnh hƣởng khi những xung đột đó đem đến
chiến tranh và nguy cơ khó khăn cho nền kinh tế toàn cầu.

1.3.6.2. Đầu cơ

Vàng là một loại hàng hóa đặc biệt có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của tiền tệ
và là loại hàng hóa bảo toàn tài sản tốt nhất. Vì vậy, các quỹ đầu tƣ và ngƣời tiêu dùng
cá nhân trên thế giới xem vàng là một tài sản phải duy trì trong danh mục

đầu tƣ, nhất là trong trƣờng hợp kinh tế thế giới đang trên đà giảm và lạm phát tràn
lan. Những quỹ đầu tƣ này hoạt động vì mục đích lợi nhuận và có thể tác động mạnh
mẽ đến không chỉ giá vàng mà đến cả các loại hàng hóa khác. 1.3.6.3.Thời tiết – Thiên
tai – Chu kỳ lễ hội – Khủng bố

Các nhân tố ảnh hƣởng trên tuy không phải là cơ bản và lâu dài, nhƣng cũng có khả
năng gây ảnh hƣởng đột biến khiến giá vàng biến động. Chu kỳ lễ hồi và phong tục
tập quán mua vàng làm tài sản hồi môn trong đám cƣới tại Ấn Độ và nhu cầu về trang
sức tại các nƣớc Châu Á (Hàn Quốc, Việt Nam, Trung Quốc…) vào mùa cƣới cũng
khiến giá vàng tăng lên theo chu kỳ này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:

Chƣơng 1 khái quát chức năng, vai trò của vàng, lƣợng vàng dự trữ của NHTW các
nƣớc, các tổ chức tài chính, đầu tƣ quốc tế và các hình thức kinh doanh vàng hiện có
tại Việt Nam. Đồng thời, cũng kết hợp phân tích kỹ các nhân tố ảnh hƣởng đến giá
vàng làm tiền đề cho chƣơng 2 tổng hợp và phân tích sâu hơn những nhân tố tác động

đến giá vàng trên thế giới và Việt Nam, từ đó đánh giá các tác động đó tới các doanh
nghiệp kinh doanh vàng tại Việt Nam.
29

CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG VÀ TÁC

ĐỘNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM

2.1. CƠ CHẾ ĐỊNH GIÁ VÀNG

2.1.1.Cơ chế định giá vàng trên thị trƣờng thế giới

Trên thế giới, kinh doanh vàng qua tài khoản chiếm khoảng 60%, còn lại là các hình
thức đầu tƣ khác; hơn nữa, giao dịch vàng qua tài khoản và giao dịch vàng vật chất
thông nhau khiến cho cơ chế hình thành giá vàng thế giới thống nhất đƣợc xác

định là giá vàng giao dịch trên tài khoản. Trên thế giới hiện nay hình thành nhiều trung
tâm giao dịch vàng chủ đạo, hay còn gọi là thị trƣờng vàng chủ chốt của thế giới.
Chúng gắn liền với những trung tâm tài chính lớn nhất toàn cầu, đó là Luân Đôn, New

York, Zurich, Tokyo, Hồng Kông, Thƣợng Hải, Singapore, Paris, Thụy Sỹ. Đây là các
thị trƣờng chuyên giao dịch bán buôn về vàng, với sự tham gia của ngân hàng, các
công ty liên kết với ngân hàng, họ mua để đầu cơ, mua cho khách hàng.

Giai đoạn trƣớc năm 1919, vàng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tiền tệ thế giới
vì nó đƣợc sử dụng nhƣ một tiêu chuẩn tiền tệ và giá vàng đƣợc ấn định ở mức nhất
định. Lần cố định giá vàng đầu tiên đánh dấu giai đoạn mở đầu cho chức năng làm tiêu
chuẩn tiền tệ của vàng. Qua 60 năm sau đó, một loạt những đợt thay đổi, những cuộc
khủng hoảng về tiền tệ khiến giá vàng không còn đƣợc giữ ở một mức cố

định nào nữa. Cũng từ đó trở đi, mức giá đƣợc hình thành ở Luân Đôn đóng một vai
trò thiết yếu trong hoạt động mua bán trên thị trƣờng vàng kim loại. Ngày 12/ 9/ 1919,
vào lúc 11h sáng giờ Luân Đôn, lần ấn định giá đầu tiên đƣợc tiến hành với 5 thành
viên sáng lập là N M Rothschild & Sons; Mocatta & Goldsmid; Samuel Montagu &
Co.; Pixley & Abell; and Sharps & Wilkins.

Phiên ấn định giá đƣợc tiến hành bởi 5 thành viên của Hiệp hội kinh doanh vàng

Luân Đôn (London Bullion Market Association) đồng thời là thành viên tham gia quá
30

trình hình thành giá vàng tại Luân Đôn: Deutsche Bank AG London, Société Générale,

HSBC, Scotia Mocatta, và Barclays Capital.

Cuộc họp ấn định giá diễn ra vào hai thời điểm trong ngày, lúc 10 giờ 30 phút sáng và
lúc 13 giờ buổi chiều. Giá vàng đƣợc ấn định vào buổi chiều trên thị trƣờng

Luân Đôn đƣợc sử dụng làm giá tham chiếu cho giá vàng trên toàn thế giới. Nguyên
nhân là do khi giá vàng buổi chiều đƣợc ấn đinh thì cả thị trƣờng vàng của Mỹ và một
số thị trƣờng khác nhƣ Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi vẫn đang hoạt động, chính vì
vậy đây có thể là thời gian có số giao dịch đƣợc thực hiện nhiều nhất trong ngày, thị
trƣờng có tính thanh khoản cao.

Mặc dù tên gọi của cơ chế này là “ấn định giá vàng” nhƣng về bản chất thì nó tƣơng
đối giống với quy trình đấu giá. Quá trình hình thành giá sẽ đƣợc thực hiện dựa trên
một mức giá duy nhất. Trong quá trình hình thành giá, khách hàng vẫn tiếp tục đặt lệnh
với đối tác của họ, những đối tác này có thể là một trong bốn thành viên của cuộc họp
ấn định giá hoặc một ngƣời kinh doanh khác có liên hệ với một thanh viên ấn định giá.
Trƣớc hết, chủ trì phiên họp sẽ đƣa ra một mức giá khởi đầu và xem xét sự phản

ứng của thị trƣờng. Mức giá này ngay lập tức sẽ đƣợc các thành viên tham gia định giá
chuyển đến phòng kinh doanh của họ, nơi liên hệ trực tiếp với khách hàng và các bên liên
quan khác. Bất kỳ ngƣời tham gia thị trƣờng nào cũng có thể tham gia vào quá trình ấn
định giá vào bất kỳ thời điểm nào, hoặc điều chỉnh hay rút lại lệnh của họ, tùy theo mức
giá mà họ nhận đƣợc. Giá vàng sẽ đƣợc điều chỉnh lên hoặc xuống cho tới khi lệnh đặt
mua và lệnh đặt bán khớp nhau, sau đó mức giá sẽ đƣợc thiết lập. Trong một số ít trƣờng
hợp mức giá giữa giao dịch mua bán không thể khớp nhau một cách hoàn toàn thì chủ trì
cuộc họp sẽ tự ý ấn định mức giá. Mỗi thành viên đều có trong tay một lá cờ nhỏ. Trong
quá trình mức giá ban đầu đƣợc đƣa tới các bên liên quan, nếu có bất kỳ thành viên nào
giơ lá cờ của mình lên thì ngƣời chủ trì chƣa thể tuyên bố đƣợc mức giá xác định. Chỉ
khi tất cả các thành viên đều ngả lá cờ trên bàn trƣớc mặt họ thì
31

giá vàng chính thức cho cả thế giới vào thời điểm đó mới đƣợc ấn định. Ngay lập tức,
cả 5 đại diện của các thành viên sẽ dùng điện thoại hoặc các phƣơng tiện truyền thông
mạng khác liên lạc với các trung tâm tài chính lớn để báo giá cho các nhà sản xuất và
kinh doanh vàng.

Việc ấn định giá vàng trên thị trƣờng Luân Đôn đã tạo ra cho thị trƣờng vàng một
mức giá tham chiếu quốc tế đƣợc các nhà sản xuất, ngƣời tiêu dùng, nhà đầu từ và các
NHTW sử dụng rộng rãi nhƣ một mức giá trung gian; thu hẹp độ doãng giữa các giao
dịch; giúp cho những ngƣời tham gia thị trƣờng có cơ hội mua bán vàng với một mức
giá niêm yết duy nhất. Hơn thế nữa, số lƣợng giao dịch đƣợc thực hiện thành công
trong suốt khoảng thời gian quá trình hình thành giá diễn ra lớn hơn nhiều so với
những giao dịch rong thời điểm khác. Giả dụ, lƣợng vàng lớn nhất cho các giao dịch ở
thời điểm bình thƣờng là khoảng 250 kg vàng hay 20 tấm vàng 400 ounce thì lƣợng
vàng giao dịch đƣợc trong thời điểm giá vàng đuợc hình thành ở thị trƣờng Luân Đôn
lên đến con số vài tấn. Nguyên nhân chính là vì hoạt động định giá đã tạo điều kiện
cho một số lƣợng lớn các nhà cung cấp, ngƣời tiêu dùng, các nhà kinh doanh và đầu
tƣ gặp gỡ nhau. Nhƣ vậy, mức giá đƣợc hình thành lại là cầu nối cho những đơn hàng
có số lƣợng lớn và quan trọng giữa khách hàng và thị trƣờng vàng.

2.1.2.Cơ chế định giá vàng trên thị trƣờng Việt Nam

Thị trƣờng vàng Việt Nam hiện đang tồn tại hai hình thức đầu tƣ cơ bản nhƣ thị trƣờng
vàng thế giới là thị trƣờng vàng truyền thồng – vàng vật chất và thị trƣờng vàng giao dịch
trên sàn. Tuy nhiên, hai thị trƣờng này chƣa liên thông với nhau do thị trƣờng vàng ở
Việt Nam chủ yếu đƣợc nhắc đến là thị trƣờng vàng vật chất với những quy chế của nhà
nƣớc về xuất nhập khẩu, quota khiến cho giá trên thị trƣờng này chƣa liên thông với giá
thế giới; trong khi đó, giá vàng tại các trung tâm giao dịch vàng

đang tiến sát giá thế giới và giao dịch chủ yếu căn cứ theo giá vàng thế giới.

Giá vàng vật chất trên thị trƣờng Việt Nam không do một doanh nghiệp nào đƣa
32

ra vì các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh vàng không phụ thuộc vào nhau, không
có doanh nghiệp mẹ, doanh nghiệp con để đƣa ra cơ chế ấn định giá chung. Các doanh
nghiệp chủ yếu căn cứ vào giá vàng thế giới, sau đó tính toán hợp lý nhất trên cơ sở
giá vàng mua vào, tình hình số lƣợng vàng đang đƣợc giao dịch để ấn định giá mua
vào – bán ra tại thị trƣờng trong nƣớc.

Giá vàng tại các trung tâm giao dịch vàng hiện nay ở Việt Nam thƣờng lấy giá thế giới
tại thời điểm đầu mỗi phiên giao dịch, sau đó quy đổi sang đồng Việt Nam theo công
thức đã đề cập trong chƣơng 1 để làm giá mở phiên. Giá vàng thế giới trong ngày
đƣợc lấy làm giá tham chiếu và xu hƣớng hiện nay tại các trung tâm giao dịch vàng là
hai đƣờng giá – giá thế giới và giá khớp trên sàn – đang tiến sát lại.

2.2. BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG THÊ GIỚI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
2.2.1.Tổng hợp biến động giá vàng thế giới

2.2.1.1.Biến động giá vàng thế giới trước năm 2008

Vàng đƣợc biết đến là một hàng hóa có giá trị bền vững, làm vật ngang giá chung

để trao đổi dù ở bất cứ đâu, điều này thể hiện ở chỗ vàng hội đủ 5 chức năng của tiền tệ:
thƣớc đo giá trị, phƣơng tiện lƣu thông, phƣơng tiện thanh toán, phƣơng tiện cất trữ và
tiền tệ thế giới. Do đó, biến động giá vàng luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà

đầu tƣ nói riêng và ngƣời dân trên khắp thế giới. Trong lịch sử vàng thế giới, thời
điểm 21/01/1981 là thời điểm giá vàng đạt mức kỉ lục 875 USD/ouonce. Nguyên nhân
bắt nguồn từ nền kinh tế Mỹ suy yếu, lạm phát gia tăng, Mỹ sa lầy trong cuộc chiến
tranh ViệtNam và phải bán vàng với khối lƣợng trị giá 3,5 tỷ USD. Động thái đó làm
dự trữ vàng của Mỹ giảm mạnh và đồng USD buộc phải thả nổi sau quyết định ngày
15/08/1971, Mỹ đơn phƣơng vô hiệu hóa thỏa thuận Bretton Woods và sau đó vào
ngày 18/12/1973, Mỹ lại phải tuyên bố phá giá đồng USD 10%, đánh dấu thời kỳ lạm
phát tràn lan và mở đầu giai đoạn giá vàng leo thang ngày một cao. Giá vàng tăng từ
232 USD/ounce năm 1972 đến 875 USD/ounce ngày 21/1/1981.
33

Đến thời điểm 1989-1999, khi chuẩn bị thành lập khối đồng tiền chung Châu Âu, tổng
lƣợng dự trữ vàng bán ra khoảng 3,5 ngàn tấn làm giá vàng giảm mạnh và đến ngày
1/7/1999, giá vàng rớt xuống còn 252,8 USD/ounce.

Nguồn: Financial times

Biểu đồ 2.1: Biến động giá vàng thế giới trƣớc năm 2001

Khi xảy ra sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001, giá vàng tại thị trƣờng London và

New York trong tháng 9/2001 đạt mức 291 USD/ounce. Kể từ đó trở đi, giá vàng bắt

đầu biến động lên xuống thất thƣờng, biên độ dao động không còn cao nhƣng xu
hƣớng chung là đi lên. Giá vàng trong khoảng thời gian tháng 5 năm 2002 đạt 315 –

317 USD/ounce, tăng 13 – 14% so với đầu năm 2000 và tăng hơn 15% so với cùng kì
năm trƣớc. Đến cuối năm 2002, giá vàng thế giới tăng mạnh, đạt 349,3 USD/ounce.

Bƣớc sang năm 2003, khi Mỹ đe dọa tấn công Iraq, giá vàng liên tục tăng giá, biên độ
dao động mở rộng. Tháng 1/2003, giá vàng thế giới còn xoay quanh mức 345

USD/ounce thì sang tháng 2 tăng khoảng 380 USD/ounce do tâm lý sợ xảy ra chiến
tranh nên các nhà đầu tƣ và đầu cơ vào cuộc và nắm giữ vàng để bảo đảm tài sản. Đến
khi Mỹ chiếm đƣợc Iraq vào tháng 5 năm 2003, giá vàng theo đà tăng từ 344,6
USD/ounce ngày 8/5 lên 369 USD/ounce ngày 22/5/2003. Đến cuối năm 2003, giá
34

vàng đạt mức 384 USD/ounce vào thời điểm tháng 10/2003 và 417 USD/ounce vào
tháng 12/2003, tăng 20,9% so với đầu năm.

Nguồn: Financial times

Biểu đồ 2.2: Biến động giá vàng thế giới từ năm 2005 đến năm 2009

Năm 2005, 2006 giá vàng biến động và lập những kỷ lục mới, tăng 17,3% năm

2005 và vƣợt qua mức 500 USD/ounce vào cuối năm 2005. Từ thời điểm này, thế giới
chứng kiến sự leo thang ngày một cao của giá vàng. Ngày 2/12/2005, giá vàng thế giới

đạt 506,5 USD/ounce. Sau đó ngày 8/12 tăng lên 518,45 USD/ounce. Những ngày sau

đó, giá vàng tăng lên mức rất cao, lên đến 523 USD/ounce vào ngày 9/12 và 536,5

USD/ounce ngày 12/12. Sang năm 2006, giá vàng có xu hƣớng tăng đột biến với tốc

độ cao từ tháng 3/2006 và đạt mức giá kỉ lục 730 USD/ounce vào ngày 122/5/2006 –
mức giá cao nhất kể từ thời điểm kỉ lục 850 USD/ounce tháng 1/1981.

Bƣớc qua năm 2007, trong những ngày đầu năm, giá vàng bất ngờ giảm 10

USD/ounce do đồng USD mạnh lên khiến các quỹ đầu tƣ ồ ạt bán ra khi giá dầu cũng
giảm xuống đột ngột còn 59 USD/thùng do thời tiết ấm lên. Tuy nhiên, bƣớc qua tháng

2, giá vàng tăng trở lại vƣợt ngƣỡng kháng cự 660 USD/ounce và các chuyên gia dự
đoán giá vàng sẽ còn vƣợt qua mức kỉ lục của năm 2006. Sau một thời gian điều chỉnh
giảm, ngày 9/3/2007 giá vàng đã tăng lại mức 650 USD/ounce. Trong tháng 3, giá
vàng đã liên tục đi lên và cuối tháng 3, giá vàng đạt mức 660 USD/ounce do sản lƣợng
35

vàng thế giới giảm trong khi các nhà đầu cơ tiếp tục tung tiền ra tích trữ. So với cùng kì
năm trƣớc, giá vàng trên nhiều thị trƣờng đã tăng 17-18%, nguyên nhân đƣợc cho là do
tâm lý lo ngại thị trƣờng bất động sản Mỹ rơi vào suy thoái khiến các nhà đầu tƣ đổ xô
vào vàng. Sang tháng 9/2007, giá vàng kỳ hạn tháng 12 tại New York đã tăng 10,2

USD lên mức 728 USD/ounce vào ngày 24/09 – mức giá cao nhất trong vòng 16 tháng
qua. Giá vàng thế giới cao bắt nguồn từ những thông tin bất ổn về hoạt động của công
ty cho vay cầm cố Northern Rock ( Anh) và kỳ vọng cắt giảm lãi suất của FED. Giá
vàng giao ngay tại London mở cửa ở mức 712,2 USD/ounce. Nhƣ vậy, giá vàng đã
tăng trên 30% trong năm 2007, đạt mức cao nhất trong 28 năm qua khi giá vàng chỉ
còn cách mức kỷ lục trong lịch sử 20 USD/ounce

2.2.1.2. Biến động giá vàng thế giới trước từ năm 2008 đến đầu năm 2010

Năm 2008

Nguồn: www.kitco.comX

Biển đồ 2.3: Biến động giá vàng thế giới năm 2008

Qua năm 2008, thế giới lại chứng kiến sự bứt phá ngoạn mục chƣa từng thấy của giá
vàng, các kỷ lục cũ đều bị phá vỡ với một mức tăng gây bất ngờ cho cả thế giới bởi
những yếu tố khác nhau trong đó yếu tố tỷ giá và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ vẫn là
động lực số một đẩy giá vàng tiến lên phía trƣớc. Ngày 30/1/2008, lãi suất USD
36

hạ từ mức 3,5% xuống còn 3%, USD mất giá mạnh mẽ so với EUR làm giá vàng giao
ngay trên thị trƣờng New York tăng lên 923,25 USD/ounce. Giá vàng tăng liên tục
trong suốt tháng 2, và cuối tháng 2 giá vàng chốt ở mức 971,5 USD/ounce. Kể từ khi
FED bắt đầu cắt giảm lãi suất vào ngày 18/9/2007 đƣa lãi suất USD từ mức 5,25%
xuống còn 3%, giá vàng đã tăng thêm 31%. Theo số liệu thống kê của Hội đồng vàng
thế giới, giới đầu tƣ quốc tế đã đổ một số tiền kỷ lục 8,1 tỷ USD vào thị trƣờng vàng
trong quý 4 năm 2008. Những tuần lễ trong tháng 2 đƣợc xem là tuần lễ lịch sử của
giá vàng. Những diễn biến khó tin xảy ra do tác động đặc biệt mạnh mẽ của nền kinh
tế Mỹ.

Sang tháng 3, cơn bão giá vàng, sự lên xuống đột ngột khiến cho thị trƣờng này hấp
dẫn hơn bao giờ hết. Áp lực lạm phát cao và mất giá của USD vẫn là những nhân tốt
thúc đẩy hoạt động đầu tƣ vào vàng. Giá vàng kỳ hạn tại Mỹ lúc đó lên mức 978,8
USD/ounce do USD mất giá và thiết lập một đáy mới chƣa từng có với EUR (1 EUR

đổi 1,5495 USD). Đến ngày 14/3/2008, từ lúc mở cửa thị trƣờng, giá vàng luôn dao

động ở mức cao từ 995 USD/ounce trở lên, có lúc giá vƣợt mức lịch sử 1000
USD/ounce. Kể từ đó, đồ thị giá vàng trở thành một đƣờng thẳng đứng hƣớng lên, phá
kỷ lục vừa thiết lập hôm 14/3. Ngày 17/3/2008, kỷ lục lại tiếp tục bị phá vỡ, giá vàng
thế giới tăng lên đến mức 1030,8 USD/ounce trong khi USD tiếp tục trƣợt giá. Khi
thông tin về ngân hàng Bear Sterns chính thức bị phá sản và tập đoàn JP Morgan chính
thức mua lại ngân hàng này đƣợc công bố, thị trƣờng tài chính Mỹ thật sự bị sốc. Kết
quả là chốt phiên giao dịch tại Mỹ, giá vàng kỳ hạn tăng 3,1 USD/ounce lên 1002,6
USD/ounce, đánh dấu mức đóng cửa lần đầu tiên trên 1000 USD/ounce của giá vàng.
Ngày 18/3, thông tin cắt giảm lãi suất 0,75% xuống còn 2,25% chính thức công bố thì
giá vàng đạt 1006,75 USD/ounce. Ngay sau đó, giá vàng giảm nhanh chóng xuống còn
958,5 USD/ounce ngày 19/3 và 925 USD/ounce ngày 20/3. Trong những ngày cuối
tháng 3, giá vàng không có những chuyển biến bất ngờ khi vẫn xoay quanh mức 940 –
37

950 USD/ounce.

Giá vàng tăng giảm bất thƣờng từ tháng 4 đến tháng 7 nhƣng vẫn ở mức cao từ trên 850 –
950 USD/ounce do những thông tin bất ổn về thị trƣờng nhà đất Mỹ. Tháng 8, giá vàng
giảm lao dốc không cƣỡng đƣợc do USD sau một thời gian dài giảm giá thì quay lại phục
hồi, đồng thời những tin tức về thị trƣờng tài chính đƣợc cải thiện khiến nhà đầu tƣ bán
vàng ra. Ngày 1/8/2008, giá vàng còn ở mức 912,5 USD/ounce, đến ngày 8/8 giá vàng còn
852,5 USD/ounce và đến ngày 11/9 chỉ còn 740,75 USD/ounce do những thông tin về nền
kinh tế Mỹ khả quan làm cho giới kinh doanh phấn khởi cũng nhƣ các quỹ đầu tƣ chuyển
đổi từ vàng sang chứng khoán. Những ngày cuối tháng 9, bắt nguồn từ sự sụp đổ của AIG
và Lehman Brothers, ngày 16/9 giá vàng biến

động khiến tất cả các nhà đầu tƣ đều bất ngờ. Trong ba giờ đồng hồ tại phiên giao dịch

New York, giá vàng đã tăng vọt 120 USD/ounce, mức cao nhất trong lịch sử biến động
giá vàng từ trƣớc đến nay. Từ đó, giá vàng mỗi ngày biến động với biên độ rộng hơn

50 USD/ngày do tình hình tài chính trên thị trƣờng Mỹ ngày càng phức tạp, Bộ tài
chính và chủ tịch FED phải đệ trình những gói giải pháp cứu nguy khẩn cấp mà sẽ
khiến ngân sách thâm hụt và lạm phát cao.

Năm 2009 đến đầu năm 2010


Nguồn: www.kitco.comX
38

Biểu đồ 2.4: Biến động giá vàng thế giới từ năm 2009 đến đầu năm 2010

Qua biểu đồ 2.4 có thể thấy xu hƣớng giá vàng đi lên vẫn là xu hƣớng chủ lực trong
năm 2009. Trong 4 tháng đầu năm 2009, giá vàng tiếp tục tăng do những lo ngại về
cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu có thể tiếp tục kéo dài và tình hình lạm phát có thể trở
lại khi nền kinh tế phục hồi, việc các ngân hàng liên tiếp cắt giảm lãi suất và đồng
USD không ổn định, bên cạnh một số yếu tố khác đã kéo giá vàng tăng mạnh. Vàng
trở thành một kênh đầu tƣ thay thế hấp dẫn, ngƣời dân và các nhà đầu tƣ lại tìm đến
vàng nhƣ chỗ trú ẩn an toàn trong thời kỳ khủng hoảng.

Bắt đầu năm 2009, giá vàng ở mức 874 USD/ounce ngày 2/1/2009 và đến cuối tháng
này, giá vàng đã vƣợt qua mức 900 USD/ounce và đạt 920 USD/ounce ngày
30/1/2009. Trong vòng 2 tuần sau, giá vàng liên tục phá đỉnh khi đạt mức 989
USD/ounce ngày 20/2/2009. Tuy nhiên từ tháng 3 đến tháng 5, giá vàng giảm nhẹ và
xoay quanh mức từ 880 USD/ounce đến 930 USD/ounce.

Giá vàng ngày 27/8/2009 đã tụt giảm ngay sau khi những thông tin về doanh số bán nhà
mới ở Mỹ đƣợc công bố, cho thấy một sự phục hồi rất lạc quan trên thị trƣờng nhà đất
quốc gia này, hứa hẹn một triển vọng sáng sủa cho đồng USD. Tuy nhiên, đà giảm của giá
vàng ngay sau đó chịu sự kháng cự tại mứa 939 – 940 USD/ounce, nghĩa là sự tụt giảm
của giá vàng đƣợc nhìn nhận là chƣa tƣơng xứng với mức độ tăng giá của đô la. Nhƣ
vậy, trƣớc tháng 9/2009, mức giá cao nhất trong năm là ngày 20/2 khi giá vàng lên mức
989 USD/ounce và từ đó vàng giao dịch trong biên độ 870 đến 993 USD/ounce, với mức
giá trung bình của giai đoạn này là 879 USD/ounce.
39

Nguồn: www.kitco.comX

Biểu đồ 2.5: Biến động giá vàng thế giới tháng 9/2009

Ngày 18/9/2009, giá vàng thế giới đã tăng một cú bất ngờ nhất trong vòng 26 năm qua
khi nhảy vọt thêm gần 100 USD/ounce chỉ trong một ngày giao dịch lên tới 1.012
USD/ounce. Theo nhận định của các hãng tin quốc tế thì đây có thể xem là phiên tăng
giá cao nhất trong lịch sử. Và cũng theo các nhà dự báo phân tích thì giá vàng thƣờng
tăng vào khoảng 16 – 20 tháng 9 do trong tháng này có một số sự kiện quan trọng đẩy
giá vàng lên. Đó là các nhà trang sức bắt đầu dự trữ vàng cho lễ hội Dalawi vào tháng
10, một trong những lễ hội tôn giáo lớn nhất của Ấn Độ. Tháng 9 cũng là tháng bắt đầu
mùa cƣới ở Ấn Độ. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất vàng cũng dự trữ vàng để đáp ứng
cho nhu cầu lễ hội Ramzan ở các nƣớc hồi giáo nhƣ tiểu vƣơng quốc Ả Rập. Hơn
nữa, nhu cầu vàng ở Trung Quốc và một số nƣớc Châu Á có xu hƣớng tăng trong
những tháng sau ngày 1/10 cho đến hết ngày năm mới trong tháng 1 hoặc tháng 2.
40

Nguồn: www.kitco.comX

Biểu đồ 2.6: Biến động giá vàng thế giới tháng 10 năm 2009

Sang tháng 10/2009, giá vàng luôn xoay quanh mức 1030 USD/ounce, cao nhất là
1059 USD/ounce ngày 14/10 khi co thông tin các nƣớc sản xuất dầu thô vùng vịnh

đang có ý định thay thế việc định giá và thanh toán sử dụng USD trƣớc đây bằng một rổ
tiền tệ của một số nƣớc hôm 13/10 và sự cảnh báo của IMF về việc lựa chọn đồng tiền dự
trữ khác với đô la Mỹ. Tính đến thời điểm tháng 10, giá vàng so với đầu năm 2009 đã tăng
hơn 20%. Mặc dù giá vàng cao nhƣ vậy nhƣng các quỹ đầu tƣ lớn vẫn tiếp tục mua vào.
Hôm 15/10, số lƣợng vàng đầu tƣ của Quỹ tín thác vàng SPDR Gold

Strust đã tăng thêm 2,441 tấn (0,2%), 17/10, quỹ này tiếp tụ mua vào 8,8 tấn, nâng
tổng số vàng đầu tƣ tại quỹ này lên đến 1.109 tấn. Các động thái tiếp tục mua vào của
các nhà đầu tƣ lớn cho thấy giá vàng sẽ còn tiếp tục tăng cao hơn nữa [12].
41

Nguồn: www.kitco.comX

Biểu đồ 2.7: Biến động giá vàng thế giới tháng 11 năm 2009

Biểu đồ 2.7 cho thấy giá vàng tháng 11/2009 có xu hƣớng đi lên và ngày càng vƣợt xa
mốc 1.000 USD/ounce. Ngày 3/11/2009, sau khi IMF tuyên bố bán cho Ấn Độ

200 tấn vàng, thì ngay ngày hôm sau giá vàng đã gia tăng đột biến lên mức gần 1.100

USD/ounce và đạt mức này vào ngày 7/11/2009. Các ngày tiếp theo, giá vàng thể hiện
lực tăng khá mạnh và tiếp tục và đạt đỉnh cao mới là 1.145 USD/ounce ngày
18/11/2009 cho dù có các đợt điều chỉnh giảm ngay sau đó. Ngày 28/11/2009, giá vàng
đã chạm đến đỉnh cao mới là 1.800 USD/ounce do có nguồn tin các nƣớc sản xuất dầu
tại khu vực vùng vịnh đang tìm kiếm một tiền tệ chung để định giá dầu thay

đồng USD bắt đầu từ năm 2012. Sự lo ngại về đồng USD suy yếu đã thúc đẩy các nhà

đầu tƣ tăng cƣờng mua vàng nhƣ một phƣơng thức đảm bảo tài sản. Kết thúc tháng
11/2009, giá vàng giảm nhẹ xuống mức 1.179 USD/ounce.

Nguồn: www.kitco.comX

Biểu đồ 2.8: Biến động giá vàng thế giới tháng 12 năm 2009
Khởi đầu tháng 12/2009, giá vàng vọt lên mức 1.213 USD/ounce ngày 2/12/2009, mức
giá cao nhất từ trƣớc đến thời điểm đó. Tuy nhiên, từ ngày 3/12 giá vàng bất ngờ giảm
mạnh, chỉ trong 3 tuần đã điều chỉnh giảm hơn 150 USD/ounce và
42

là đợt rớt giá mạnh nhất trong năm 2009.Ngày 11/12/2009, giá vàng thế giới trong
phiên giao dịch ngày 10/12/2009 trên sàn New York đã bất ngờ giảm rất mạnh xuống
mức thấp nhất trong qua tuần qua do đồng USD quay đầu tăng mạnh và tâm lý e ngại
vàng sẽ còn điều chỉnh đang bao trùm khắp thị trƣờng. Giá vàng giao tháng 2 trên sàn

NYMEX đóng cửa phiên giao dịch 10/12 giảm 20,6 USD (-2,8%) xuống 1.124
USD/ounce. Giá vàng giảm mạnh phiên thứ 3 liên tiếp là do lƣợng đơn xin trợ cấp thất
nghiệp của Mỹ bất ngờ giảm 5%, kỳ vọng vào sự phục hồi của đồng USD hiện tại khá lớn
và điều này khiến các nhà đầu tƣ vàng lo ngại. Thậm chí một số tổ chức đầu tƣ vàng cũng
chọn phƣơng án chốt lãi trƣớc khi kết thúc năm 2009. Đồng USD đang lấy lại vị thế của
mình sau khi Mỹ công bố tình hình việc làm trong tháng 12 khả quan hơn nhiều so với dự
báo trƣớc đó, trong khi đó Trung Quốc tuyên bố vẫn coi USD là đồng tiền dự trữ quan
trọng nhất. Vàng giảm giá một phần còn do Hàn Quốc khẳng định nƣớc này sẽ đứng
ngoài cuộc chạy đua mua vàng của các NHTW. Ngày 15/12, những thông tin công bố của
chính phủ Mỹ với những tín hiệu kém lại quan khiến thị trƣờng chịu áp lực mạnh, mối lo
ngại nguy cơ lạm phát quay lại với giới đầu tƣ khiến giá vàng tăng giá trở lại và đạt mức
1.137 USD/ounce. Tuần cuối cùng tháng 12/2009, chỉ số

USD index tăng lên cao nhất trong vòng 4 tháng (tăng hơn 4% từ mức thấp 74,15 lên
mốc cao 78,40) khiến giá vàng chịu áp lực giảm xuống dƣới ngƣỡng tâm lý 1.100
USD/ounce và giao dịch giằng co quanh mức này 4 ngày liên tiếp. Tuy nhiên, từ sau lễ

Giáng sinh, đồng USD đã giảm xuống 0,5% đã khuyến khích các nhà đầu tƣ quay trở
lại kênh đầu tƣ vàng và kéo giá vàng tăng lên mức 1.105 USD/ounce ngày 29/12. Tuy
nhiên, ngày hôm sau giá vàng đã không giữ đƣợc tại mức hỗ trợ 1.100 USD/ounce và
giảm xuống mức 1.085 USD/ounce.

Tổng kết năm 2009, thị trƣờng vàng thế giới đã có những biến động mạnh mẽ, liên tục
xác lập các đỉnh cao mới sau khi phá vỡ kỉ lục cũ 1.032 USD/ounce của năm

2008. Mức cao nhất trong năm 2009 là 1.212 USD ngày 2/12/2009.
43

Nguồn: www.kitco.comX

Biểu đồ 2.9: Biến động giá vàng thế giới tháng 01 năm 2010

Đầu năm 2010, giá vàng đóng cửa ngày 4/1/2010 có phiên tăng giá nhẹ với mức 1.122
USD/ounce. Tuy nhiên, kể từ ngày 6/1/2010, giá vàng đã có những bƣớc tăng đột biến
sau khi nhận đƣợc thông tin từ nền kinh tế Mỹ. Doanh số nhà chờ bán bất ngờ giảm
mạnh sau 9 tháng mở rộng, sự trƣợt giá của đồng USD sau báo cáo của Bộ Lao

động về tình hình thị trƣờng việc làm ở Mỹ tháng 12 đã gây tổn thƣơng vào niềm tin
phục hồi nền kinh tế và tăng sự kỳ vọng vào việc FED phải giữ lãi suất ở mức thấp
nhƣ hiện tại thêm một thời gian nữa để hỗ trợ nền kinh tế. Giá vàng đã tăng mạnh vào
ngày 11/1 lên mức 1.157 USD/ounce sau khi đóng cửa ngày thứ 6 chỉ quanh mức
1.137 USD/ounce. Ngày 13/1, giá vàng giảm mạnh về mức 1.127 USD/ounce do trƣớc

đó nhận đƣợc thông tin NHTW Trung Quốc đã tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân
hàng thƣơng mại lên thêm 0,5% nhằm đối phó với lạm phát. Các ngày tiếp theo, giá
vàng xoay quanh mức 1.130 USD/ounce.

2.2.3. Các nhân tố tác động đến giá vàng thế giới

2.2.3.1. Sự xuống dốc của nền kinh tế lớn nhất thế giới

Thế giới đang chứng kiến một tình trạng suy thoái kinh tế xảy ra đây chuyền và liên
quan đến nhau thành chuỗi mà khởi đầu từ nƣớc Mỹ. Sức khỏe của nền kinh tế
44

Mỹ là vấn đề phải bàn đến trong suốt gần 2 năm qua nhƣ là nỗi ám ảnh kể từ khi xảy
ra cuộc khủng hoảng tín dụng dƣới chuẩn.

Cuộc khủng hoảng tín dụng dƣới chuẩn bắt nguồn từ sự xẹp hơi của “bong bóng” nhà
đất. Thị trƣờng bất động sản phát triển nhanh chóng từ năm 2001 đến 2005 do hàng
loạt ngân hàng đầu tƣ và các định chế tài chính bơm vốn và lĩnh vực cho vay mua nhà
dƣới chuẩn. Ngân hàng sau khi bơm vốn ra cho các định chế tài chính vay để hỗ trợ
ngƣời dân mua nhà ở hoặc đầu tƣ sẽ bị kẹt vốn. Để giúp ngân hàng có tiền, các ngân
hàng đầu tƣ và hai “Công ty do nhà nƣớc bảo trợ” Fannie Mac và Freddie Mac mua
lại danh mục các khoản nợ vay của ngân hàng rồi lại dùng làm thế chấp phát hành

“trái phiếu bất động sản”. Các trái phiếu, bất động sản này đƣợc bán cho các ngân
hàng đầu tƣ và các nhà đầu tƣ khác khắp toàn cầu. Số nợ thế chấp mà hai tập đoàn này
đang ôm là 5.200 tỷ USD, trong đó 3.000 tỷ USD là của Fannie Mac và 2.200 tỷ USD
là của Freddie Mac mà Trung Quốc hiện cũng đang bị kẹt rất nhiều vốn ở hai tập đoàn
này. Chứng khoán đã trở thành công cục chuyển giao rủi ro hiệu quả và tăng nguồn
vốn lên bất tận và ngân hàng đầu tƣ cũng là đơn vị có lãi nhiều nhất. Từ đó, lợi nhuận
khổng lồ kết hợp với long tham đã dẫn đến cơn sốt tăng giá bất động sản nhanh chóng
và lạm dụng việccho vay dƣới chuẩn. Năm 2002, doanh số cho vay dƣới chuẩn cung
cấp cho thị trƣờng khoảng 200 tỷ USD và năm 2003 là 320 tỷ USD, năm 2004 là 550
tỷ USD, năm 2005-2006 con số ngày đạt gần 700 tỷ USD hàng năm, chiếm khoảng
25% thị phần cho vay thế chấp mua nhà toàn nƣớc Mỹ.

Từ năm 2001, các khoản vay mua nhà tăng cao bất chấp lãi suất lúc đó khá cao, cuối
năm 2005 – 2006, bong bóng nhà đất bắt đầu xẹp hơi và ảnh hƣởng thật sự vào năm
2007 khi mà lãi suất cho vay cầm cố đƣợc điều chỉnh tăng khiến hàng triệu ngƣời mua
nhà với mục đích đầu cơ không thể trả nợ, cộng them giá nhà đất ngày càng sụt giảm
khiến cho nhà đầu tƣ không thể bán bất động sản để trả nợ ngân hàng. Doanh số bán
nhà tại Mỹ trong tháng 1/2008 giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 9 năm qua
45

và giá nhà đất sụt giảm liên tục. Tình hình ngày càng tồi tệ đến khi thƣơng mại tiêu
dùng cho thấy dấu hiệu trì trệ, chính sách thắt chặt tín dụng và thị trƣờng chứng khoán

đầy bất ổn. Từ Mỹ, rối loạn lan sang đến Anh, Ireland, Tây Ban Nha, Ấn Độ và Châu
Á, trở thành một hiện tƣợng toàn cầu làm giá nhà đất sụt giảm mạnh. Ảnh hƣởng từ
cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ đã làm cho giá cổ phiếu của Bear Sterns từ tháng

10/2007 đến tháng 4/2008 đã mất 80% giá trị, tƣơng đƣơng số tiền 16,7 tỷ USD vốn
hóa thị trƣờng. Trƣớc tình hình đó, FED tại New York đã bơm tiền ra để cứu Bear
Sterns và cuối cùng ngân hàng này đã đƣợc bán lại cho JP Morgan Chase với giá 1,1
tỷ USD. Hàng loạt ngân hàng đầu tƣ trot nắm giữ các gói trái phiếu rủi ro mà chƣa kịp
chuyển giao cho thị trƣờng đã phải ghi nhận các khoản tổn thất lên đến hàng trăm tỷ

USD. Ngày 7/9/2008, Chính phủ Mỹ thông qua cơ quan Tài chính nhà đất liên bang
tiếp quản hai công ty trong lĩnh vực cho vay thế chấp là Fannie Mac và Freddie Mac
khi hai công ty này đang chìm trong khủng hoảng với những khoản nợ xấu khổng lồ và
giá cổ phiếu rơi tự do. Sau đó, đến lƣợt Lehnman Brothers, ngân hàng đầu tƣ lớn thứ
4 tại Mỹ đã lỗ tới 6,7 tỷ USD trong 2 quý đầu năm và giá cổ phiếu của công ty giảm từ
67 USD xuống dƣới 4 USD/cổ phần. Sau nỗ lực sát nhập mua bán không thành,
Lehnman Brothers buộc phải nộp đơn phá sản khi không đƣợc sự giải cứu từ Chính
phủ.

Ngân hàng thƣơng mại lớn thứ hai tại Mỹ là Bank of America đã tung ra 50 tỷ

USD mua lại Merrill Lynch, công ty tài chính đang ngập đầu trong khủng hoảng. Thêm
vào cú sốc trên thị trƣờng tài chính, tập đoàn tài chính bảo hiểm hàng đầu thế giới AIG
cũng trƣợt tới bờ vực phá sản, cuối cùng FED đã chi ra 85 tỷ USD dƣới dạng cho vay
khẩn cấp trong 2 năm để giải cứu AIG. Vào 17/9/2008, cổ phiếu của những ngân hàng đầu
tƣ hàng đầu thế giới là Morgan Stanley và Goldman Sachs đã rớt lần lƣợt là 46% và 26%
trong vòng 1 ngày. Sau đó, hai ngân hàng này đang nộp đơn xin chuyển đổi mô hình thành
tập đoàn ngân hàng thay vì ngân hàng đầu tƣ nhƣ trƣớc đây
46

để có thể tiếp cận các chính sách ƣu đãi của FED, nhƣng đồng thời cũng chịu sự chi
phối của FED và các cơ quan chính phủ.

Dự báo số tổn thất do giảm giá trị trái phiếu cho toàn thị trƣờng lên tới khoảng 220 –
450 tỷ USD. Không chỉ thiệt hại về giảm giá trái phiếu, mảng kinh doanh béo bở từ
chứng khoán hóa của các ngân hàng đầu tƣ cũng bị tạm ngừng hoạt động. Cổ phiếu
cac ngân hàng đầu tƣ rớt thảm hại trong 6 tháng cuối năm 2007. Trong danh sách 25
công ty thua lỗ lớn nhất của S&P có đến 16 công ty tài chính. Các công ty viễn thông,
tiêu dùng, công nghệ thông tin và y tế cũng nằm trong số những công ty đứng đầu về
thua lỗ. Ngoại trừ năng lƣợng, hầu nhƣ không có lĩnh vực nào là không bị ảnh hƣởng.

Ngoài ra, theo các dữ liệu mới đƣợc Chính phủ Mỹ công bố, cho đến tháng 9/2009,
tổng quy mô của thâm hụt ngân sách Mỹ là 1.417 tỷ USD, tăng gấp 3 lần năm 2008,
đồng thời cũng đạt đỉnh điểm kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai. Đối với nền kinh tế
Mỹ, thâm hụt ngân sách quá lớn sẽ khiến cho môi trƣờng tài chính của nƣớc này càng
thêm biến đổi xấu và nó sẽ kéo dài quá trình phục hồi của một số nền kinh tế lớn này.
Cuộc khủng hoảng tài chính lần này, Chính phủ Mỹ áp dụng chính sách tiền tệ nới
lỏng để cứu thị trƣờng. Trong hai năm 2009 và 2010, dự kiến con số trái phiếu chính
phủ mà Mỹ phát hành sẽ lên đến 2000 tỷ USD. Có thể thấy, trong một thời gian ngắn,
cách làm này của FED có thể hỗ trợ cho sự thiếu hụt trong cán cân cung cầu của thị
trƣờng trái phiếu và giải quyết vấn đề làm cho lợi nhuận tăng lên, nhƣng quá trình
mua trái phiếu của FED cũng có thể là phƣơng án bơm tiền vào nền kinh tế, dẫn đến
nguy cơ lạm phát, từ đó đồng USD có thể mất giá trong tƣơng lai.

Từ tình hình hiện tại có thể thấy, nƣớc Mỹ rất khó để khống chế đƣợc con số thâm hụt
ngân sách khi bƣớc vào năm 2010. Một mặt, do con số chi tiêu trong ngân sách Mỹ
năm 2010 vẫn có thể sẽ tăng lên, mặt khác mặc dù tổng thể kinh tế Mỹ xuất hiện dấu
hiệu phục hồi đáng tin cậy từ quý II/2009, nhƣng đến năm 2010 nền kinh tế này phục
hồi vẫn còn yếu và vấn đề tài chính của Chính phủ vẫn khó có thể cải thiện.
47

2.2.3.2. Sự biến động của đồng USD

Đánh giá một cách khái quát thì giá USD tác động đến giá vàng theo hai hƣớng.

Thứ nhất, xuất phát từ chế độ tiền tệ Bretton Woods, đồng USD đã trở thành một
phƣơng tiện dự trữ quốc tế bên cạnh vàng. Thời điểm đó, mỗi đồng tiền quốc gia đƣợc

ấn định một tỷ giá trung tâm với USD và đƣợc phép dao động trong biên độ +/- 1%.
Tỷ giá đồng USD tự nó đƣợc cố định với giá vàng là $35/ounce. Nhƣ vậy, chỉ đồng

USD đƣợc chuyển đổi trực tiếp ra vàng, thực hiện cơ chế tỷ giá cố định đƣợc xác định
trên cơ sở “ngang giá vàng với USD.” Tất cả đồng bản tệ của các nƣớc khác sẽ quy đổi
trực tiếp qua đồng USD, và nhƣ vậy là chuyển đổi gián tiếp sang vàng. Bởi vậy, trong thời
kỳ này, các nƣớc phụ thuộc nhiều và rất chặt chẽ vào lƣợng ngoại hối nắm giữ nhƣ là
một phƣơng tiện cất trữ quốc tế bên cạnh vàng. Việc giá vàng chính thức tăng lên sẽ khiến
cho đồng đôla giảm giá và ngƣợc lại. Khi vàng không còn vị trí nhƣ trƣớc trong hệ thống
tiền tệ của các nƣớc, cơ chế này vẫn đƣợc giữ nguyên. Vàng và USD, bên cạnh trái phiếu
chính phủ Mỹ là tài sản dự trữ ngoại hối của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nhƣ vậy,
giá vàng và giá USD trong mối quan hệ này có biến động ngƣợc chiều nhau. Khi đồng
USD mất giá, các quốc gia, tổ chức tín dụng và các nhà

đầu tƣ sẽ phải cơ cấu lại danh mục đầu tƣ và dự trữ của mình; những khoản dự trữ
bằng USD có thể đƣợc thay thế bằng vàng, điều này có thể sẽ khiến cho vàng lên giá.

Thứ hai, giao dịch của nhiều loại hàng hóa, tiền tệ nói chung và vàng nói riêng, trên thế
giới, đa phần đƣợc quy về đơn vị USD. Vì vậy, việc tăng hay giảm giá đồng USD sẽ kéo
theo biến động giá của các hàng hóa, tiền tệ liên quan. Một đồng USD đủ mạnh sẽ giúp
giá cả của các hàng hóa ổn định trong điều kiện không bị tác động quá lớn của các yếu tố
liên quan khác, một đồng USD mất giá sẽ khiến cho giá của các hàng hóa khác gặp phải
những biến động lớn. Ví dụ nhƣ, đồng USD giảm giá sẽ có thể trực tiếp tác động khiến
giá vàng tăng do ngƣời ta sẽ phải chi một khoản tiền lớn hơn để mua một ounce vàng, hay
có thể nói sức mua của đồng USD giảm khiến cho cần
48

nhiều USD để mua một lƣợng vàng nhƣ trƣớc.

Hai hƣớng tác động của giá USD lên giá vàng có mức độ ảnh hƣởng tƣơng đƣơng,
nhƣng trong thời gian gần đây, hƣớng tác động từ giá đồng USD – với tƣ cách là một
kênh đầu tƣ, lựa chọn cất trữ giá trị thể hiện rõ ràng hơn. Thông thƣờng, theo hƣớng
tác động này thì giá vàng và giá USD thƣờng có quan hệ nghịch đảo. Tuy nhiên, cũng
có những trƣờng hợp giá vàng và giá USD biến đổi cùng chiều

Biến động của đồng USD trong thời gian vừa qua chủ yếu bị tác động bởi chính sách
lãi suất của FED và tình hình nền kinh tế Mỹ, ngoài ra, giá đồng USD cũng bị ảnh
hƣởng đƣơng đối bởi các đồng tiền mạnh khác trong rổ ngoại tệ.

Từ đầu năm 2007, đồng USD liên tục bị giảm giá, trong vòng 5 năm kể từ năm 2002,
đồng USD đã giảm 25% giá trị so với đồng EUR.

Nguồn: Wachovia Economics Group

Biểu đồ 2.10: Chính sách lãi suất của các NHTW từ năm 2000 - 2009
Từ năm 2003 đến 2006, FED đã 17 lần tăng lãi suất. Sau một thời gian dài giữ mức lãi
suất ở 1%, đầu tháng 7/ 2004 Mỹ bắt đầu chiến dịch tăng lãi suất để thực hiện chính
sách thắt chặt tiền tệ của mình. Lãi suất đƣợc tăng đều đặn 0,25% mỗi lần tăng,
49

và khoảng thời gian trung bình giữa các lần tăng là 2 tháng. Đợt tăng lãi suất của cùng
của Fed gần đây nhất là vào ngày 29/6/2006, lúc này mức lãi suất cơ bản đã lên tới
5,25%.

Từ cuộc khủng hoảng tín dụng cho vay thế chấp nhà dƣới chuẩn vào tháng 9 năm
2007 đến nay, FED đã liên tục cắt giảm lãi suất, đƣa lãi suất từ 5,25% xuống còn 0 –
0,25%, công bố vào tháng 12/ 2008.

Lần 1: Ngày 18/9/2007, FED cắt giảm lãi suất đồng đôla từ 5,25% xuống 4,75%.

Lần 2: ngày 31/10, lãi suất USD đƣợc FED hạ xuống còn 4,5%

Lần 3: Trƣớc sức ép nền kinh tế Mỹ có khả năng rơi vào suy thoái, trong phiên

họp ngày 11/12/2007, FED đã quyết định cắt giảm lãi suất chủ đạo từ 4,5% xuống
4,25%.

- Lần 4: Ngày 22/1/2008 FED đã một lần nữa cắt giảm lãi suất tiền gửi ngắn hạn

đồng USD từ mức 4,25% xuống 3,5%/năm. Đây là mức cắt giảm dữ dội nhất kể từ
tháng 10/1984 tới nay và là bƣớc đi mới nhất nhằm vực dậy thị trƣờng tài chính Mỹ,
tránh khủng hoảng.

- Lần 5: Ngày 31/1/2008, sau 2 ngày họp bàn, FED đã cắt giảm thêm 0,5% lãi suất cho
vay ngắn hạn, từ 3,5% xuống còn 3%. Đây là quyết định cắt giảm lãi suất thứ 2 liên
tiếp của FED chỉ trong vòng 8 ngày nhằm kích thích nền kinh tế đang trì trệ của Mỹ.

- Lần 6: Ttrong phiên họp thƣờng kỳ diễn ra chiều tối ngày 18/3/2008 FED đã cắt
giảm hẳn từ mức 3% xuống 2,25%. Động thái giảm lãi suất chiết khấu trên sẽ có tác

động rất lớn bởi khi Fed cắt giảm lãi suất cho các ngân hàng vay tiền thì các ngân hàng
dễ tiếp cận nguồn tiền hơn, qua đó giúp giải quyết vấn đề về khả năng thanh khoản để
ngăn ngừa nguy cơ khủng hoảng tài chính. FED liên tiếp có những động thái nhằm cứu
vãn thị trƣờng tài chính đang lâm vào bi đát. Động thái cắt giảm lãi suất là một phần
trong kế hoạch giải cứu nền kinh tế lớn nhất hành tinh trong giai đoạn khó khăn
50

này.

Lần 7: Ngày 30/4/2008 FED cắt giảm lãi suất từ 2,25% xuống còn 2%.

Lần 8: cuối năm 2008, FED tuyên bố mức lãi suất cơ bản thấp kỷ lục 0 – 0,25%/

năm với mục đích tăng tính thanh khoản của thị trƣờng tín dụng và tăng hoạt động cho
vay của ngân hàng. Mức lãi suất này đƣợc duy trì đến thời điểm hiện tại.

Việc đồng USD liên tục mất giá là một trong những yếu tố hỗ trợ tốt cho giá vàng. Tuy
nhiên, với mức lãi suất không đổi từ cuối năm 2008 đến nay, giá của đồng USD còn
phụ thuộc nhiều vào tình hình biến động của nền kinh tế Mỹ. Mỗi khi có thông tin về
khả năng phục hồi của nền kinh tế Mỹ nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung thì
đồng USD lại đƣợc hỗ trợ tăng giá và trở thành một yếu tố khiến giá vàng giảm giá và
ngƣợc lại. Tuy nhiên, có những thời điểm vàng và USD cùng biến

động theo một hƣớng. Ví dụ nhƣ vào ngày 21/ 4 giá vàng thế giới tăng khá mạnh bất
chấp đồng USD lên mức cao nhất trong 1 tháng qua so với EUR. Các nhà đầu tƣ bất
ngờ quay trở lại vàng với lo ngại hệ thống tài chính Mỹ còn nhiều vấn đề sau khi ngân
hàng Bank of America buộc phải dành một khoản tiền khổng lồ để làm dự phòng nợ
xấu. Thị trƣờng chứng khoán lao dốc mạnh khiến cho đồng USD và vàng trở thành hai
kênh đầu tƣ hấp dẫn thay thế.

2.2.3.3. Sự biến động của giá dầu

Một trong những yếu tố tác động đến giá vàng đƣợc nhắc đến nhiều nhất là giá dầu thô.
Mối quan hệ này tƣơng đối phức tạp do cả vàng và dầu thô đều là những loại hàng hóa
đặc biệt, vàng còn có thêm chức năng tiền tệ và cũng đƣợc giao dịch qua sàn, dầu thô
cũng tƣơng tự nhƣ vậy, ngoài việc mua bán thực trên thế giới, tại các sở giao dịch hàng
hóa, dầu thô cũng là một kênh đầu tƣ phổ biến và hấp dẫn. Minh chứng cho

điều này là đợt tăng giá dầu thô kỷ lục năm 2008, các chuyên gia phân tích nhận định
sản lƣợng và tình hình cung cầu chỉ có tác động không đáng kể trong khi yếu tố tâm lý
và nhu cầu đầu cơ lại có tác động mạnh.
51

Nguồn: http://goldnews.bullionvault.com/

Biểu đồ 2.11: Mối quan hệ giữa giá vàng và giá dầu từ năm 1971 - 2007

Về xu hƣớng chung, khi giá dầu tăng sẽ là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng,
ảnh hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là những quốc gia phụ thuộc vào
dầu mỏ. Ngoài việc chi phí cho vận tải, khí đốt tăng, giá dầu cao còn đƣợc thể hiện
qua giá của những sản phẩm hoàn thiện cuối cùng cũng nhƣ thực phẩm và hàng hóa.
Lạm phát gia tăng khiến nền kinh tế bất ổn, ngƣời dân và giới đầu tƣ lại tìm

đến vàng nhƣ một nới trú ẩn an toàn, một tài sản có giá trị cất trữ có giá trị lâu bền.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, ảnh hƣởng của giá dầu lên giá vàng không còn

đƣợc thể hiện rõ nhƣ trƣớc. Cuối tháng 10/ 2008, giá dầu thô bắt đầu rớt mạnh từ mức
hơn 100 USD/ thùng, có thời điểm lên đến 137 USD/ thùng xuống còn 50 USD/ thùng

đầu tháng 5/ 2009. Mặc dù giá dầu tăng lên vẫn tiềm ẩn tín hiệu tỷ lệ lạm phát tăng
nhƣng không còn tác động mạnh kéo giá vàng tăng giá nhƣ trƣớc. Hoặc khi nhu cầu
sản xuất và tiêu dùng của thế giới xuống rất thấp kéo theo giá các nguyên liệu đầu vào,
trong đó có giá dầu thô giảm mạnh cũng không ảnh hƣởng trực tiếp khiến vàng giảm
giá trở lại.
Một minh họa tiêu biểu cho sự tăng giá đột biến về dầu kéo theo sự tăng giá
52

tƣơng ứng về vàng. Năm 2006, nguyên nhân chính dẫn đến đợt tăng giá của vàng và dầu
chủ yếu là do sự căng thẳng về chính trị của Iran – nƣớc sản xuất dầu mỏ đứng thứ hai
của OPEC với sản lƣợng khoảng 2,5 triệu thùng/ ngày và là nƣớc xuất khẩu dầu mỏ đứng
thứ 4 thế giới – khi nƣớc này theo đuổi chƣơng trình làm giàu Uranium. Sau khi Cơ quan
năng lƣợng nguyên tử quốc tế (IAEA) báo cáo Iran không tuân theo yêu cầu ngƣng làm
giàu uranium của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và không cung cấp

đầy đủ thông tin về chƣơng trình hạt nhân của mình, Mỹ và châu Âu đã kêu gọi liên hợp
quốc có hành động cứng rắn hơn với nƣớc này. Hội đồng bảo an cũng khuyến cáo rằng
nếu từ chối tuân thủ nghị quyết, Iran sẽ bị trừng phạt thông qua các biện pháp phi quân sự
khác nhƣ cắt đứt quan hệ ngoại giao và kinh tế, giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Những căng thẳng về chính trị ở Iran cộng với tình hình giá rét kéo dài ở Mỹ

đã đẩy giá dầu thế giới lên cao mức kỷ lục trong vòng 20 năm qua và do đó cũng đẩy
giá vàng vƣợt ngƣỡng 700 USD/ounce.

Một cách giải thích khác cho mối liên hệ giữa giá vàng và giá dầu liên quan đến

Trung Đông – khu vực có trữ lƣợng dầu mỏ lớn trên thế giới. Trung Đông là một khu vực
có đặc điểm ƣa thích dự trữ tài sản bằng vàng. Vì thế, việc bán dầu của họ cũng gắn với
việc mua vàng trên thị trƣờng thế giới. Chính nguồn cung về dầu và nguồn cầu về vàng ở
khu vực này đều có số lƣợng lớn chi phối giá cả của hai mặt hàng và hình thành mối quan
hệ về giá. Chẳng hạn, tỷ lệ 14 thùng dầu thô/ ounce vàng đã giữ ổn

định trong suốt 6 năm (1974-1980) nhƣng sau đó, giá vàng tăng mạnh trong khi giá
dầu thô sụt giảm (1985) đã xác lập một tỷ lệ mới 25-35 thùng/ounce vàng. Trong
trƣờng hợp giá dầu tăng cao, lƣợng xuất khẩu từ khu vực Trung Đông lớn sẽ có khả
năng đẩy nhu cầu về vàng của khu vực này lên cao, từ đó tạo lực mua mạnh trên thị
trƣờng và hoàn toàn có thể tạo đà đẩy giá vàng lên.

2.2.3.4. Lạm phát

Vàng thƣờng đƣợc nhắc đến là công cụ dự báo lạm phát tƣơng đối hiệu quả,
53

đồng thời là đầu tƣ vào thị trƣờng vàng là kênh đầu tƣ an toàn, phòng tránh rủi ro khi
tỷ lệ lạm phát tăng cao. Giá vàng thƣờng có xu thời sự tăng giá của vàng cũng là do lo
ngại về tình hình lạm phát có thể xấu đi hƣớng tăng trong thời kỳ lạm phát cao, đồng
trong thời gian tiếp theo.

Nguồn: www.inflatationdata.comX

Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ lạm phát và giá vàng trung bình hàng năm từ 1914 - 2009

Nhìn vào đồ thị 2.12 có thể thấy xu hƣớng biến động của giá vàng và tình hình lạm
phát thƣờng đi cùng với nhau. Tuy nhiên, cũng có thời điểm khi tỷ lệ lạm phát tăng
cao vào nhƣng năm 1975 thì giá vàng không có nhiều biến động, thậm chí có khi hai
chỉ tiêu này còn biến động ngƣợc nhau nhƣ thời điểm năm 2001. Giá vàng và tình
hình lạm phát của Mỹ biến động sát nhất là vào năm 1981 – 1983.

Thời điểm hiện tại, khi các chính phủ đang nỗ lực sử dụng tất cả các biện pháp có thể
nhằm cứu vãn tình hình kinh tế thế giới nói chung và các quốc gia cụ thể nói riêng, một
trong những công cụ đƣợc sử dụng nhiều nhất là hạ lãi suất cho vay để luồng vốn

đầu tƣ dễ tiếp cận với bên ngoài và các gói kích thích nền kinh tế đƣợc tung ra liên
tiếp. Nguy cơ lạm phát tăng cao khi các gói kích cầu phát huy hiệu quả và nền kinh tế
hồi phục lại khiến cho giá vàng nhận đƣợc hỗ trợ tốt để tăng giá. Vàng trở thành một
54

kênh đầu tƣ hấp dẫn cho giới đầu tƣ và ngƣời dân trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát có thể

tăng cao.

2.2.3.5. Động thái mua, bán vàng dự trữ của các quốc gia, các tổ chức tài chính và

quỹ đầu tư lớn

Tính đến thời điểm tháng 12/ 2009, tổng dự trữ vàng bởi các NHTW đạt 26.780 tấn,
trung bình chiếm 10% tổng dự trữ quốc gia, trong đó Mỹ vẫn là nƣớc đứng đầu về
khối lƣợng vàng dự trữ, tiếp theo là Đức, Pháp, Italia và Thụy Sĩ. Tuy nhiên, nếu tính
theo tỷ lệ vàng dự trữ trên tổng dự trữ quốc gia thì Hy Lạp đứng đầu với 92,8%, tiếp
theo sau là Bồ Đào Nha với 90,2% và Cộng hòa Slovak với 81,6% [27].

Đơn vị: Triệu ounces

Tổng lƣợng mua vào

Tổng lƣợng bán ra

Nguồn: World Gold Council, GFMS Ltd.

Biểu đồ 2.13: Giao dịch mua bán vàng của các NHTW
Kể từ tháng 9 năm 1999, khối lƣợng bán ra của các NHTW đƣợc quy định trong Hiệp
định bán vàng dự trữ của các NHTW (CBGA) trong thời kỳ từ tháng 9/ 2004 đến 9/
2009. Tuy nhiên, lƣợng vàng bán ra của các NHTW vẫn không đáng kể và vì vậy
55

không ảnh hƣởng nhiều lên giá vàng. Mục đích bán vàng ra của các NHTW có thể là

để hút một lƣợng tiền nhất định vào để giảm lạm phát. Hoặc có thể NHTW thay đổi cơ
cấu dự trữ, chuyển từ dự trữ vàng sang ngoại tệ khác. Ngoài việc mua bán vàng, các
NHTW còn thực hiện các nghiệp vụ khác nhƣ cho vay, các hình thức mua bán phái
sinh, và là nhà cung cấp chính của hoạt động vay vàng.

Việc các NHTW tăng dự trữ vàng có thể ảnh hƣởng tƣơng đối tới giá vàng. Ví dụ

điển hình là trong thời gian vừa qua Trung Quốc mới tuyên bố đã tăng dự trữ ngân tệ
thêm 75%, lên hơn 1.000 tấn, và tham vọng nâng tới 4.000 tấn trong tƣơng lai gần,
bằng với lƣợng vàng tiêu thụ hằng năm của toàn thế giới đã có tác động gần nhƣ ngay
lập tức với giá vàng. Giá vàng thế giới tiếp tục tăng từ 905 USD/ounce ba ngày hôm
trƣớc lên mức 915 USD/ounce sau khi thông tin đƣợc công bố.

Biểu đồ 25: Lượng nắm giữ vàng của các quỹ đầu tư vàng

Đơn vị: Tấn

Nguồn: Gold Survey 2009 – GFMS Ltd.

Biểu đồ 2.14: Lƣợng vàng nắm giữ của các quỹ đầu tƣ vàng từ 1/2003 – 1/2009
Cơ chế tác động của việc mua bán vàng của các tổ chức tài chính và các quỹ đầu
56

tƣ cũng tƣơng tự nhƣ đối với NHTW. Việc các quỹ đầu tƣ xả vàng ra có thể làm giảm
giá vàng trong khi tăng dự trữ sẽ tạo ra một lực mua mới trên thị trƣờng và làm cho
vàng tăng giá.

Ngoài ra, giá vàng thế giới còn bị ảnh hƣởng nhiều bởi tình hình cung – cầu vàng vật
chất, lƣợng vàng khai thác đƣợc trong năm và tình hình nhập khẩu ở một số thị
trƣờng tiêu thụ vàng lớn, tiêu biểu là thị trƣờng Ấn Độ. Thị trƣờng vàng còn bị ảnh
hƣởng trực tiếp và tƣơng đối lớn từ thị trƣờng chứng khoán sẽ đƣợc đề cập ở phần
sau. Giá vàng thế giới biến động sẽ là một trong những căn cứ cho việc điều chỉnh giá
vàng trên thị trƣờng Việt Nam.

Cơ chế vận hành của hai thị trƣờng này chƣa liên thông và hiện tại, có những thời

điểm, giá vàng Việt Nam không đi theo xu hƣớng chung của giá vàng thế giới. Giá
vàng vật chất trong nƣớc có khi bị đẩy lên rất cao so với giá vàng thế giới do các
doanh nghiệp trong nƣớc hiện nay chỉ đƣợc xuất khẩu mà không đƣợc nhập khẩu.

Trƣớc đây, doanh nghiệp nhập khẩu vàng với giá cao, sau đó, giá vàng thế giới giảm
xuống nhƣng doanh nghiệp vẫn phải duy trì bán ở mức giá cao nhƣ cũ đã đảm bảo
trang trải chi phí.

2.2.3.6. Yếu tố chính trị

Vàng có truyền thống từ rất lâu là một phƣơng tiện cất trữ an toàn vì giá trị của vàng
vào thời nào vẫn đƣợc cố định. Trong suốt chiều dài lịch sử của Việt Nam, từ trƣớc
mùa xuân năm 1975, có lẽ chƣa lúc nào, Việt Nam đƣợc bình yên trong một vài thế
kỷ, việc lƣu dữ tiền luôn ẩn chứa những rủi ro bất trắc. Chỉ có vàng là loại tài sản

đƣợc xem là có giá trị bất biến với thời gian – dù trong chế độ nào thì vàng vẫn luôn là
vàng. Vàng cũng đƣợc dùng làm chuẩn đo giá trị của những tài sản lớn khác. Yếu tố
chính trị là một trong những yếu tố khá quan trọng đối với biến động của giá vàng.
Chính trị bất ổn có thể khiến giá vàng tăng mạnh do nhu cầu mua tích trữ lên cao, hoặc
chính trị bất ổn ở những nƣớc có trữ lƣợng sản xuất vàng lớn cũng có thể là yếu tố tác
57

động mạnh lên giá vàng.

Năm 1980, giá vàng đạt đỉnh cao nhất trong lịch sử tính đến thời điểm đó là 850

USD/ oz vào ngày 21/ 1. Sự kiện chính trị nhƣ Liên bang Xô Viết tấn công
Afghanistan; những biến động chính trị ở Iran khi một số ngƣời Mỹ bị bắt làm con tin;

đây cũng là năm cuối cùng trong lộ trình bán đấu giá vàng dự trữ của IMF là những
nguyên nhân chính của việc tăng giá đột ngột này là do năm 1980. Đến những năm đầu
của thế kỷ 21, cùng với đợt tăng giá của vàng vẫn là những bất ổn mới trên thế giới.
Đó là các cuộc cuộc xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan, giữa Palestin và Israel… Thêm
vào đó, khi tổng thống George W. Bush lên nắm chính quyền cộng với sự kiện Mỹ bị
tấn công khủng bố ngày 11/9/2001, vàng lại có hỗ trợ tốt để tăng giá.

Bất ổn trong chính trị xảy ra những vùng sản xuất vàng chủ yếu sẽ có thể làm gián
đoạn nguồn cung vàng. Về phía cầu, khi tình hình kinh tế chính trị không ổn định, nhu
cầu về vàng cũng có sự thay đổi lớn. Khi ngƣời tiêu dùng và các nhà đầu tƣ mất niềm
tin vào ổn định chính trị, họ sẽ tìm đến vàng với vai trò dự trữ và phòng tránh rủi ro có
thể xảy ra và ngƣợc lại. Ví dụ nhƣ tin Bắc Triều Tiên thử 2 tên lửa tầm ngắn cạnh biên
giới Trung Quốc đã khiến vàng tăng giá thêm 1,5%, vài tháng sau sự kiện Triều Tiên
bắn tên lửa vào vùng biển Nhật Bản khiến giá vàng tăng vƣợt mức 630

USD/oz. Trong khi đó, giữa năm 2006, tin thủ lĩnh Al Zarqawi của Al Qaeda bị tiêu
diệt ở Iraq và trƣớc đó, tin tức về việc sự kiện hạt nhân Iran có thể giải quyết bằng

đƣờng ngoại giao đã khiến giá vàng thế giới giảm mạnh, chỉ còn 608,2 USD/ ounce

(tƣơng đƣơng 1,17 triệu đồng/chỉ).

Nhƣ vậy, yếu tố chính trị luôn là một trong những yếu tố quyết định đến tâm lý

đầu tƣ và ảnh hƣởng đến xu hƣớng giá vàng. Trong trƣờng hợp này, vàng lại củng cố
thêm vai trò là phƣơng tiện cất trữ an toàn và là nơi ẩn náu trong thời kỳ có nhiều bất

ổn.
58

2.3. BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

ĐẶC TRƢNG RIÊNG

2.3.1. Biến động giá vàng tại Việt Nam.

Trƣớc năm 2006

Tháng 2/1989, giá vàng tại Việt Nam là 3,45 triệu đồng/lƣợng nhƣng vào tháng

10/2989 lại giảm xuống mức 1,65 triệu đồng/lƣợng. Sau đó tăng lại đến mức 2,45 triệu

đồng/lƣợng ngày 31/12/1989. Năm 1990, giá vàng trong mấy tháng đầu năm giảm nhẹ
và tăng dần vào các tháng cuối năm, đạt mức kỉ lục cũ 3,5 triệu đồng/lƣợng. Việc tăng
giảm trong giai đoạn này của giá vàng xuất phát từ biến động giá vàng thế giới, quan
hệ cung – cầu trong nƣớc và cơ chế quản lý vĩ mô của chính phủ. Qua năm 1991, giá
vàng tăng và biên độ dao động lớn hơn so với giá thế giới. Năm 1992, giá vàng giảm
mạnh trong khi lạm phát của nền kinh tế là 17,5%. Giá vàng giảm từ 5,5 triệu

đồng/lƣợng xuống còn 4,3 triệu đồng/ lƣợng vào cuối năm. Điều này xuất phát từ việc
giảm giá của thị trƣờng vàng thế giới cùng cơ chế quản lý cấp phép chỉ cho phép nhập
khẩu vàng nhỏ giọt trong năm 1991 đã không đủ đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng trong
nƣớc. Từ năm 2001 đến 2006, giá vàng trong nƣớc liên tục biến động theo chiều
hƣớng tăng dần cùng với xu hƣớng gia tăng của giá vàng thế giới. Nếu mức tăng giá
vàng trong nƣớc giai đoạn 12/1995 đến 12/2000 là 6,67% thì giai đoạn tháng 12/2000

đến 12/2005 tăng đến 102,52%. Trong giai đoạn này, giá vàng trong nƣớc luôn cao
hơn mức quy đổi theo giá thế giới vài chục nghìn đồng/lƣợng. Tuy nhiên, có thời điểm
giá vàng trong nƣớc thấp hơn thế giới nhƣ ngày 31/12/2005, giá vàng trong nƣớc bán
ra là 8,91 triệu đồng/lƣợng so với giá thế giới 472 USD/ounce là thấp hơn đến 130
nghìn đồng/lƣợng chƣa kể chi phí gia công, thuế nhập khẩu, vận chuyển.

Năm 2006

Năm 2006 là một năm đầy dấu ấn với giá vàng Việt Nam và giá vàng thế giới. Bắt đầu
từ cuối tháng 3/ 2006, giá vàng đột ngột tăng mạnh. Chỉ trong vòng chƣa đầy
59

2 tháng, giá vàng đã tăng lên 370 nghìn đồng/ chỉ tức là tăng khoảng 35%, đánh dấu
mức tăng cao nhất kể từ năm 1980. Giá vàng thế giới thời điểm này cũng vƣợt mức
700 USD/ounce gần bằng mức cao kỷ lục trong năm 1980. Trong tháng 3, có những
giai đoạn giá vàng hầu nhƣ không có nhiều biến động, từ ngày 10/1 đến ngày 24/1
mức giá chỉ xê dịch đôi chút khỏi mức 1,062 triệu đồng/ chỉ. Ngày cuối tháng là lúc
giá tăng cao nhất trong cả tháng và và cao nhất tính từ đầu năm – 1,105 triệu đồng/ chỉ.
Tuy nhiên chỉ sau một tháng, vàng lại quay lại mức dƣới 1,1 triệu đồng/ chỉ – giảm
gần 350 nghìn đồng/chỉ, tƣơng đƣơng 25% – đƣa giá vàng trở về mốc cuối tháng

3. Giá vàng sau đó hồi phục lại và không có nhiều thay đổi cho đến cuối năm, tháng

10, giảm nhẹ một chút, các tháng còn lại giá vàng đƣợc giao dịch quanh khoảng 1,2 –
1,3 triệu đồng/ chỉ.

Năm 2007

Năm 2007, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam bắt đầu yếu đi, tình hình kinh tế chính trị
thế giới đang có nhiều bất ổn khiến thị trƣờng vàng thu hút đƣợc sự quan tâm nhiều
hơn của giới đầu tƣ. Giá vàng đi theo xu hƣớng tăng trong cả năm, đặc biệt là bốn
tháng cuối năm, khi giá vàng tăng lên quanh mức 1,6 triệu đồng/ chỉ.

Biểu đồ: Biến động giá vàng Việt Nam năm 2007

BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG VIỆT NAM 2007

1000 Đồng

1650
1600

1550

1500

1450
1400

1350

1300

1250
1200

1150

1/07
2/07
3/07
4/07
5/07
6/07
7/07
8/07
9/07
10/07
11/07
12/07

Tháng/Năm
60

Nguồn: Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn SJC

Biểu đồ 2.15: Biến động giá vàng Việt Nam năm 2007

Từ năm 2007, cùng với xu hƣớng giá của thế giới, giá vàng Việt Nam giai đoạn này
biến động khá phức tạp, những kỉ lục mới đã đƣợc thiết lập và không ít quỹ đầu tƣ,
các nhà đầu cơ phải sửng sốt vì sự bứt phá ngoạn mục này. Ngay đầu năm 2007, giá
vàng SJC tại Hà Nội mua vào – bán ra là 12,3 triệu – 12,39 triệu đồng/ lƣợng chủ yếu
do giá vàng thế giới tăng. Những ngày tiếp theo, giá vàng trong nƣớc giảm 80 –

100 nghìn đồng /lƣợng và sang tháng 3, giá vàng tăng trở lại 12,77 triệu – 12,84 triệu

đồng/lƣợng nhƣng sức mua trên thị trƣờng biến động không nhiều. So với biến động
của thế giới, giá vàng tại Việt Nam không tăng nhiều, hầu nhƣ chỉ xoay quanh mức
12,7 triệu – 12,78 triệu đồng/lƣợng. Tháng 9/2007, giá vàng thế giới tăng cao do
những bất ổn về hoạt động cho vay cầm cố của công ty Northern Rock và kỳ vọng cắt
giảm lãi suất của FED làm cho giá vàng trong nƣớc cũng ảnh hƣởng theo và tăng lên
đến 13,82 triệu đồng/lƣợng. Ngày 1/11/2007, ngày đầu tiên sau khi FED cắt giảm
0,25% lãi suất cơ bản đồng USD, giá vàng trong nƣớc lại tăng lên mức 15,32 triệu

đồng/lƣợng. Từ tháng 9 đến tháng 11, giá vàng trong nƣớc tăng lên mức 15 triệu

đồng/lƣợng. Sau đợt cắt giảm lãi suất ngày 11/12/2007, giá vàng tăng kết hợp với nhu
cầu tăng cao, ngày 17/12/2007, SJC bán ra thị trƣờng ở mức kỉ lục 20.000 lƣợng
vàng. Cuối tháng 12, giá vàng trong nƣớc tiếp tục tăng và vƣợt mốc 16 triệu
đồng/lƣợng do giá vàng thế giới tiếp tục tăng.

Năm 2008

Năm 2008, giá vàng vẫn vững đà tăng trong những tháng đầu năm và có xu hƣớng
giảm nhẹ từ thời điểm đạt đỉnh vào giữa tháng 3. Mức tăng kỷ lục của giá vàng trong
năm 2008 bắt đầu đánh dấu một nền giá khác, cao lên hẳn cho thị trƣờng vàng Việt
Nam.

61

1000 VNĐ
BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀNG 4 THÁNG ĐẦU NĂM 2008
2000

1950

1900

1850

1800

1750

1700

1650

1600

1550

1500
1/1/08
2/1/08
3/1/08
4/1/08

Tháng/Năm

Nguồn: Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn SJC

Biểu đồ 2.16: Biến động giá vàng Việt Nam 4 tháng đầu năm năm 2008

Ngày 15/1, SJC niêm yết giá mua bán là 17,54 triệu – 17,64 triệu đồng/lƣợng.

Sáng 31/1, giá vàng trong nƣớc lại quay đầu xuống sau ảnh hƣởng của giá vàng thế
giới khi FED quyết định cắt giảm lãi suất từ 3,5% xuống còn 3%. Thị trƣờng trong
những ngày đầu năm liên tục dao động trong biên độ hẹp giữa 17,45 triệu – 17,77 triệu

đồng/lƣợng do giá vàng thế giới ảnh hƣởng giữa hai luồng thông tin IMF sẽ bán vàng
ra và USD sẽ mất giá do quyết định giảm lãi suất của FED. Những ngày cuối tháng 2

đƣợc ghi nhớ là thời điểm lịch sử của giá vàng thế giới lẫn Việt Nam. Sáng 25/2, giá
vàng trong nƣớc đạt mức 18 triệu đồng /lƣợng từ cuối tuần trƣớc và đóng cửa ở mức
18,26 triệu đồng/lƣợng vào cuối giờ chiều. Ngày 26/2, giá vàng tiếp tục giảm, thậm
chí giảm xuống dƣới mức 18 triệu đồng /lƣợng do mất giá theo vàng thế giới. Nhƣng
ngày 27/2, giá vàng Bảo Tín Minh Châu đã lên mức 18,74 triệu đồng/lƣợng và đến
ngày 29/2, thị trƣờng vàng trong nƣớc lại tăng tốc mạnh và vƣợt qua mức 19 triệu

đồng/lƣợng và thiết lập mức 19 triệu đồng/lƣợng. Nhƣ vậy, chỉ trong tuần cuối tháng

2, giá vàng đã liên tục xác lập mức giá kỉ lục theo sát giá vàng thế giới. Qua tháng 3,
62

giá vàng SJC niêm yết giá vàng lúc 10h sang 12/3 ở mức 18,55 triệu – 18,66 triệu

đồng/lƣợng, giảm gần 100 nghìn đồng/lƣợng so với hôm trƣớc. Việc điều chỉnh giảm
liên tục của giá vàng Việt Nam cộng với sự tăng nhẹ của giá vàng thế giới đã khiến giá
vàng trong nƣớc về gần ngang bằng với giá vàng thế giới. Ngày 17/3, giá vàng trong
nƣớc tiếp tục leo thang khi 11 giờ SJC niêm yết lại giá vàng tại mức 19,3 triệu – 19,43
triệu đồng/lƣợng. FED cắt giảm lãi suất chiết khấu một lần nữa vào ngày 18/3 còn
2,25%, giới đầu tƣ phải bán vàng bù lỗ cho danh mục đầu tƣ chứng khoán. SJC niêm
yết ở mức khoảng 19 triệu đồng/lƣợng, giảm 330 nghìn đồng/lƣợng so với hôm trƣớc.
Tiếp theo đó, giá vàng ngày 20/3 rơi thẳng xuống giảm 1 triệu đồng/lƣợng làm chóng
mặt ngay cả các nhà đầu tƣ bản lĩnh nhất. Chỉ trong một đêm, giá vàng thế giới giảm
tƣơng đƣơng 1,5 triệu đồng/lƣợng kéo theo giá vàng trong nƣớc giảm theo 1 triệu

đồng/lƣợng. Có thể thấy, trong thời gian này, giá vàng trong nƣớc luôn cao hơn giá
vàng thế giới gần 500 nghìn đồng/lƣợng và cách biệt giữa giá mua và giá bán rất cao,
thƣờng là 150– 200 nghìn đồng/lƣợng.. Trong ngày 24/3 SJC đã thay đổi 8 lần giá
giao dịch, mua vào 5.000 lƣợng và bán ra 16.000 lƣợng. Trên thị trƣờng tự do, khối
lƣợng giao dịch không cao song ngƣời mua vẫn nhiều hơn ngƣời bán. Trƣa 26/3, SJC
niêm yết mức giá 18,3 triệu – 18,4 triệu đồng/lƣợng. Giá vàng trong nƣớc sang 27/3
tăng thêm 350.000 đồng/lƣợng, đạt mức 18,6 triệu – 18,7 triệu đồng/lƣợng. Suốt từ
tháng 4 đến tháng 7/2008, do ảnh hƣởng từ biến động giá vàng thế giới mà giá vàng
quy đổi tại Việt Nam xoay quanh mức cao, từ 18 triệu – 19 triệu đồng/lƣợng.

Qua tháng 8, do tinh tức ổn định đƣợc đƣa ra từ Mỹ và các quỹ đầu tƣ bán vàng ra
mạnh mẽ để bù đắp hoạt động kinh doanh chứng khoán thua lỗ, giá vàng đã lao dốc
không phanh khiến giá vàng trong nƣớc rớt xuống thảm hại. Ngày 1/8, giá vàng giao
dịch trên sàn ACB ở mức 18,16 triệu đồng/lƣợng, đến ngày 6/8 còn 17,9 triệu

đồng/lƣợng, sang ngày 19/8 giá giảm còn 16,6 triệu đồng/lƣợng. Giá vàng giảm kéo
dài đến tận tháng 9, ngày 12/9 giá vàng trên sàn chỉ còn 16,1 triệu đồng/lƣợng. Tuy
63

nhiên, đến ngày 17/9/2008, giá vàng thế giới đột biến tăng 120 USD/ounce chỉ trong
một đêm do ảnh hƣởng từ vụ khủng hoảng tài chính trên phố Wall làm sụp đổ các tổ
chức tài chính hàng đầu nƣớc Mỹ. Tại Việt Nam, trên sàn ACB sáng ngày 18/9/2008,
giá vàng ở mức 18.300.000 đồng/lƣợng rồi giảm và tăng với biên độ rộng gần 500.000

đồng/lƣợng một ngày cho đến ngày 24/9.

Năm 2009

Nguồn: Công ty TNHH vàng bạc đá quý Bảo Tín Minh Châu

Biểu đồ 2.17: Biến động giá vàng Việt Nam năm 2009

Nhìn chung, xu hƣớng trong 4 tháng đầu năm 2009, giá vàng tiếp tục tăng do những lo
ngại về cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu có thể tiếp tục kéo dài và tình hình lạm phát có
thể trở lại khi nền kinh tế phục hồi, việc các ngân hàng liên tiếp cắt giảm lãi suất và
đồng USD không ổn định, bên cạnh một số yếu tố khác đã kéo giá vàng tăng mạnh.
Vàng trở thành một kênh đầu tƣ thay thế hấp dẫn, ngƣời dân và các nhà

đầu tƣ lại tìm đến vàng nhƣ chỗ trú ẩn an toàn trong thời kỳ khủng hoảng. Mức cao kỷ
lục của giá vàng trong 4 tháng đầu năm đƣợc xác lập vào ngày 20/ 3/ 2009 khi giá
64

niêm yết tại các cửa hàng kinh doanh vàng tại Việt Nam vƣợt qua mức 2 triệu đồng/
chỉ khi giá vàng thế giới chạm mức đỉnh 1.030 USD/ oz. Tuy nhiên, do còn chịu tác

động từ tình hình cung – cầu và biến động tỷ giá USD/VND nên giá vàng trong nƣớc
năm nay có thời điểm thấp hơn hoặc cao hơn giá vàng thế giới cả triệu đồng/lƣợng.
Giữa thời điểm quý I năm 2009, nhà đầu tƣ ồ ạt bán vàng để chốt lời ở mức giá 19 –
20 triệu đồng/lƣợng còn doanh nghiệp kinh doanh vàng lại mạnh tay gom mua để xuất
khẩu, giá vàng trong nƣớc lúc đó có lúc thấp hơn giá vàng thế giới 1,5 triệu

đồng/lƣợng. Trong khi đó, vào giữa Quý IV, các nhà đầu tƣ tranh mua vàng khiến giá
vàng trong nƣớc thƣờng xuyên cao hơn giá vàng thế giới.

Trong ngày sốt đỉnh điểm 11/11/2009, giá vàng trong nƣớc đã chinh phục mức 27 triệu
đồng/lƣợng. Sau đó, giá vàng vƣợt qua ngƣỡng 28 triệu đồng/lƣợng và chinh phục
mức đỉnh 29 triệu đồng/lƣợng vào buổi trƣa cùng ngày. Thậm chí, theo ghi nhận của
giới kinh doanh vàng, mức giá cao nhất là 29, 3 triệu đồng/lƣợng do những thông tin
trên thị trƣờng cho rằng nguồn cung đang rất hạn chế. Tuy nhiên, đến đầu giờ chiều,
giá vàng trong nƣớc đột ngột giảm hơn 1 triệu đồng/lƣợng xuống dƣới ngƣỡng 28
triệu đồng/lƣợng. Giá vàng tiếp tục đƣợc các Cty điều chỉnh về mức 27 triệu

đồng/lƣợng mua vào và 28 triệu đồng/lƣợng bán ra. Không lâu sau đó, giá vàng tiếp
tục giảm thêm khoảng 300.000 đồng/lƣợng về mức khoảng trên 26,5 triệu đồng/lƣợng
mua vào và 27,6 triệu đồng/lƣợng bán ra. Thống kê, trong ngày 11/11, lƣợng vàng
giao dịch trên thị trƣờng cũng đƣợc ghi nhận là kỷ lục khi toàn hệ thống Sacombank
chỉ tính riêng trong buổi sáng đã bán đƣợc khoảng 8.000 lƣợng vàng, Phú Nhuận
trong buổi sáng nay cũng bán ra gần 7.000 lƣợng vàng...

2.3.2. Những nhân tố tác động đặc trƣng riêng ảnh hƣởng đến giá vàng tại Việt

Nam

Kinh doanh vàng ngày càng phát triển nhanh giúp Việt Nam phát triển và hòa nhập với
môi trƣờng kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên, trong thời điểm mới triển khai các
65

sản phẩm kinh doanh vàng nên không tránh khỏi những bất cập ảnh hƣởng đến quyết

định đầu tƣ của các nhà đầu tƣ. Ngoài những nhân tố tác động đến giá vàng nhƣ đã nêu ở
trên, còn có những yếu tố chủ quan do những điều kiện kinh doanh riêng có tại Việt

Nam đã làm méo mó biến động giá vàng và làm ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ.

2.3.2.1. Tác động từ các chính sách của NHNN

Tác động của chính sách tiền tệ do ảnh hưởng của lạm phát đến giá vàng

Nhƣ đã phân tích ở trên, cung tiền nới lỏng quá mức từ năm 2006 – 2007 đã khiến năm
2008 Việt Nam phải đối phó với những thách thức vô cùng to lớn, nhất là tình trạng chỉ số
giá tiêu dùng tăng cao 19,7% từ đầu năm đến tháng 7/2008 và nguy cơ là 25% vào cuối
năm. Lạm phát leo thang một phần là do đầu tƣ công kém hiệu quả trong khi sử dụng một
lƣợng tiền rất lớn. Mức nhập siêu tại thời điểm này là 16 tỉ đồng ( kim ngạch nhập khẩu là
64,4 tỉ trong khi xuất khẩu là 48,57 tỉ đồng). Chính vì lý do

đó mà Ngân hàng nhà nƣớc quyết tâm thắt chặt tiền tệ. Từ tháng 7 năm 2006 đến hết
năm 2008, Ngân hàng Nhà nƣớc đã điều chỉnh mức lãi suất cơ bản từ 8,25% lên 14%,
nhất là trong năm 2008 khiến vốn đầu tƣ khan hiếm, đẩy lãi suất vay lên cao. Do lo sợ
lạm phát trong năm và tăng trƣởng giảm khiến nhà đầu tƣ Việt Nam chọn vàng để bảo
toàn vốn kinh doanh. Đồng thời, thị trƣờng chứng khoán tụt dốc, USD đƣợc săn lùng
bởi các nhà đầu tƣ muốn rút vốn cũng nhƣ các nhà sản xuất hay giới đầu cơ đều muốn
tích trữ USD để phục vụ nhu cầu nhập khẩu khi hàng hóa trong nƣớc đang tăng do lạm
phát để kiếm lời.

Chính những bất ổn này đã khiến có thời điểm tiền đồng Việt Nam mất giá mạnh so
với USD. Những ảnh hƣởng đầu tiên có thể thấy từ tháng 6/2008, khi thị trƣờng
chứng khoán tụt dốc không phanh và chỉ còn 364,71 điểm vào 20/6/2008. Ngày 11/6,
tỷ giá NHNN niêm yết 1 USD = 16.461 VND nhƣng tỷ giá ngoài thị trƣờng tự do là

17.500 đồng/USD. Giá vàng giao dịch trên sàn ACB lúc này là 18.345.000

đồng/lƣợng, cao hơn giá quy đổi 425.000 đồng/lƣợng. Ngày 16/6, tỷ giá NHNN niêm
66

yết là 1 USD = 16.454 VND, tỷ giá tự do giao dịch tại mức 18.200 đồng/USD khiến
giá vàng trên sàn là 18.437.000 đồng/lƣợng, cao hơn giá quy đổi đến 605.000

đồng/lƣợng mặc dù giá quy đổi đã đƣợc ACB sử dụng tỷ giá với biên độ cao tối đa.

Không dừng lại ở đó, ngày 19/6, tỷ giá NHNN vẫn niêm yết ở mức 16.454 đồng/USD
nhƣng trên thị trƣờng tự do USD đã bị đẩy lên mức 19.500 đồng/USD làm giá vàng
cao hơn mức quy đổi đến 770.000 đồng/lƣợng khi khớp lệnh trên sàn tại mức giá cao
kỉ lục 19.049.000 đồng/lƣợng (giá thế giới quy đổi là 18.282.000 đồng/lƣợng =
892,48 USD/ounce). Diễn biến này kéo dài đến ngày26/6 khi NHNN thông báo chính
thức mức dự trữ ngoại hối trên 20 tỉ USD và kèm theo các biện pháp hành chính để ổn
định tỷ giá. Ngày 30/6, tỷ giá đã hạ nhiệt, giao dịch tự do rất hạn chế ở mức 17.500
đồng, những biện pháp của ngân hàng đã phát huy tác dụng, chênh lệch giữa giá giao
dịch và giá quy đổi không còn, thậm chí lo ngại tỷ giá còn sụt giảm khiến giá giao dịch
thấp hơn giá quy đổi 58.000 đồng/lƣợng.

Bắt đầu từ ngày 1/7/2008 trở đi, tỷ giá đã ổn định, tỷ giá tự do gần bằng với tỷ giá
NHNN niêm yết thì giá giao dịch trên sàn lại dần dần thấp hơn giá quy đổi. Cộng với
tác động giá thế giới quá cao, không nhà đầu tƣ cũng nhƣ đầu cơ nào muốn mua vào ở
mức giá quá cao này khiến giá vàng ngày càng sụt giảm tƣơng đối so với giá thế giới.
Ngày 7/7, giá vàng là 930,78 USD/ounce, giá trên sàn là 18.867.000 đồng/lƣợng, thấp
hơn giá quy đổi đến 274.000 đồng/lƣợng. Đỉnh điểm là đến ngày 15/7, giá vàng thế
giới là 973,4 USD/ounce nhƣng giá tại sàn là 19.382.000 đồng/lƣợng, thấp hơn so với
giá quy đổi là 620.000 đồng/lƣợng. Những động thái trên của nhà đầu tƣ cho thấy khi
họ mất niềm tin vào đồng Việt Nam thì vàng sẽ tăng giá đột biến tại thị trƣờng trong
nƣớc khiến cung cầu bị bóp méo. Và hậu quả của việc giá vàng bị đẩy lên cao từ biến
động tỷ giá nhƣ thế sẽ không tránh khỏi kéo theo những bất ổn trong sản xuất và các
khu vực khác của nền kinh tế

Tác động từ quy định cấm nhập khẩu vàng của Ngân hàng Nhà nước
67

Hiện nay, đã có Nghị định 174/1999/NĐ-CP ngày 09/12/1999 và nghị định

64/2003/NĐ-CP ngày 11/06/2003 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số

172/1999/NĐ về việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vàng, các luật thuế xuất nhập
khẩu, Luật thuế giá trị gia tăng mới. Theo đó, hoạt động xuất nhập khẩu vàng nguyên
liệu dƣới dạng khối, thỏi, hạt, miếng…cần phải có giấy phép xuất nhập khẩu do Ngân
hàng nhà nƣớc cấp. Còn các hoạt động xuất nhập khẩu vàng trang sức, vàng chế biến,
vàng nguyên liệu ở dạng bột, dây, lá thì không cần phải có giấy phép xuất nhập khẩu.
Hầu hết các hoạt động xuất nhập khẩu đều phải tuân theo quy định của Thủ Tƣớng về

điều hành quản lý xuất nhập khẩu vàng. Các doanh nghiệp nhập khẩu trong nƣớc phải
thực hiện nhập khẩu theo chuyến trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài kinh doanh vàng có thể đƣợc cấp giấy phép xuất nhập khẩu theo năm, thay vì
theo từng chuyến nhƣ các doanh nghiệp trong nƣớc.

Tuy nhiên, giữa năm 2008, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ngƣng cấp quota nhập khẩu vàng cho
các doanh nghiệp trong nƣớc, và điều này đã gây những tác động không tốt lên giá vàng
trong nƣớc – nhất là khi giá vàng thế giới đang có nhiều biến động mạnh nhƣ thời điểm
hiện tại. Trƣớc đây, khi hoạt động xuất nhập khẩu vàng còn bị hạn chế bởi quy định về
quota thì thị trƣờng vàng Việt Nam đã có những chênh lệch nhất định với thị trƣờng vàng
thế giới, có thể gây thiệt hại cho ngƣời kinh doanh vàng. Hiện nay, việc nhập khẩu lại bị
ngừng khiến cho khoảng cách giữa hai thị trƣờng ngày càng rộng ra. Ví dụ nhƣ vào tháng
8/2008, khi giá vàng thế giới xuống dƣới 860 USD/ounce thì ngƣời dân trong nƣớc vội
vàng mua vàng vào vì dự đoán đó là điểm đáy. Tuy nhiên, trong vài ngày sau đó, giá vàng
thế giới tiếp tục rơi xuống 800 USD/ounce nhƣng giá vàng trong nƣớc vẫn không hạ, vẫn
ở mức cao hơn giá thế giới 1 – 1,2 triệu đồng/ lƣợng. Lúc này, ngƣời dân lại lo ngại giá
vàng thế giới vẫn có thể lao dốc tiếp và bán ra, chịu lỗ. Khi thị trƣờng vàng thế giới điều
chỉnh đi lên, các công ty kinh doanh vàng lại đẩy giá lên cao và có thể biện hộ rằng thời
điểm trƣớc giá vàng trong nƣớc tăng cao
68

khiến cho việc tiêu thụ bị chậm lại. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp ngày sẽ đƣợc lãi phần
chênh lệch và ngƣời chịu thiệt lại là ngƣời dân.

Về thuế nhập khẩu đối với vàng hiện nay, mức thuế áp dụng tại Việt Nam vẫn ở mức
cao so với các nƣớc khác nhiều. Năm 1997, Ngân hàng nhà nƣớc quyết định thắt chặt
quota nhập khẩu vàng và áp thuế nhập khẩu vàng ký là 5% còn vàng nguyên liệu là
3%. Thuế cao, thủ tục nhập quá khó khăn và thời gian kéo dài (48-72 tiếng) đã khiến
cho tình trạng buôn lậu phát triển. Đứng trƣớc tình hình đó vào tháng 3 năm

2004, Bộ Tài chính ký quyết định giảm thuế nhập khẩu với vàng cốm từ mức 1%
xuống còn 0,5% và vàng thỏi xuống từ 3% xuống còn 1%. Mức thuế này tuy đã giảm
những vẫn còn cao hơn rất nhiều so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới vì
mức thuế nhập khẩu vàng các loại ở đa số các nƣớc này đều bằng 0%.

Trong quý I năm 2009, giá vàng trong nƣớc đột ngột giảm mạnh so với giá vàng thế
giới từ 300 đến 900 nghìn đồng/lƣợng khiến trong một thời gian ngắn các doanh
nghiệp kinh doanh vàng trong nƣớc đã xuất khẩu đƣợc lƣợng vàng vật chất trị giá 2 tỷ
USD, vì thế lƣợng vàng vật chất trong nƣớc giảm đáng kể. Đến thời điểm hiện nay, do
nguồn cung hạn chế và đặc biệt do không chủ động đƣợc đầu vào nên các doanh
nghiệp kinh doanh vàng khó đƣa ra đƣợc phƣơng án kinh doanh dài hạn, dẫn đến việc
cầu về vàng cao mà cung không đáp ứng đủ khiến giá vàng trong nƣớc đã quay trở lại
cao hơn giá vàng thế giới khoảng 200 đến 700 nghìn đồng/lƣợng (tính theo tỷ giá quy

đổi). Nếu tiếp tục không cho nhập khẩu vàng thì khoảng cách giữa giá vàng trong
nƣớc và giá vàng thế giới có thể tiếp tục bị đẩy xa, gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ và
ngƣời tiêu dùng và nếu quản lý không tốt sẽ dẫn đến tình trạng buôn lậu vàng qua biên
giới gia tăng.

Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam đã kiến nghị với NHNN nhiều lần về việc bỏ giấy
phép xuất nhập khẩu vàng nhƣng đến thời điểm hiện tại vẫn chƣa đƣợc chấp nhận.
69

Tác động từ quy định hạn chế xuất khẩu vàng của Ngân hàng Nhà nước

Ngƣợc lại với quy định cấm nhập khẩu vàng của NHNN nhằm giảm nhập siêu, giấy
phép hạn chế xuất khẩu vàng của NHNN cũng gây ra nhiều tranh cãi. Do thói quen
tiêu dùng, có khoảng 600 tấn vàng đƣợc nhập vào Việt Nam trong thời gian 10 năm
trở lại đây, trị giá khoảng 18 tỉ USD, tƣơng đƣơng với gần 300 tỉ VND. Khi thị
trƣờng trong nƣớc biến động với những đặc trƣng riêng khiến giá vàng trong nƣớc
thấp hơn giá vàng thế giới thì các doanh nghiệp Việt Nam lại chƣa đƣợc phép xuất
khẩu vàng ra nƣớc ngoài, mặc dù đã có nhiều kiến nghị từ phía Hiệp hội kinh doanh
vàng Việt Nam. Xuất khẩu vàng sẽ khiến ngoại tệ đƣợc thu về và tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp trong nƣớc, tạo điều kiện cho họ thu lợi nhuận và linh hoạt hơn đối với
việc kinh doanh, thu hút lƣợng vàng chết rất lớn trong dân cƣ từ hàng chục năm nay
đem ra trao đổi. Ngoại tệ thu đƣợc sẽ đi vào hoạt động một cách linh hoạt và nhƣ một
nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp cho nền kinh tế, đồng thời tránh đƣợc việc xuất khẩu lậu
vàng qua biên giới.

Tác động do quy định cấm kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài

Từ năm 2006 đến nay, hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở Việt Nam đã đƣợc phát
triển nhanh chóng, đa dạnh hóa danh mục đầu tƣ của các nhà đầu tƣ nhất là trong bối
cảnh hiện nay, khi thị trƣờng chứng khoán đang gặp khó khăn và chƣa thể phục hồi. Tuy
nhiên, hiện tại vẫn chƣa có khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh qua tài khoản và làm
hạn chế rất nhiều sự phát triển của thị trƣờng này. Hiện tại mới chỉ có Quyết định số
03/2006/QĐ-NHNN về việc kinh doanh vàng trên tài khoản nƣớc ngoài, nhƣng trên thực
tế, số doanh nghiệp và ngân hàng đƣợc cấp phép là rất ít và hoạt động này còn rất hạn
chế. Trong thời gian vừa qua, hoạt động giao dịch vàng trên sàn diễn ra hết sức sôi nổi với
lƣợng giao dịch bình quân trong ngày của một sàn vàng khoảng 200.000 lƣợng, tƣơng
đƣơng với hơn 4.000 tỷ đồng. Các sàn giao dịch vàng đã mở rộng hệ thống đại lý nhận
lệnh của mình qua các điểm giao dịch của các ngân hàng
70

và công ty chứng khoán. Việc làm này về cơ bản đem lại lợi ích cho cả hai bên cũng
nhƣ các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, nhận thấy việc kinh doanh vàng trên tài khoản tiềm ẩn
nhiều rủi ro cho các nhà đầu tƣ, ngày 6/1, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ký ban
hành thông tƣ số 01/2010/TT-NHNN bãi bỏ Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày
18/1/2006 về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài và Quyết định sso

11/2007/QĐ-NHNN ngày 15/3/2007 về sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động này.

Thông tƣ số 01/2010/TT-NHNN quy định các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp

đang kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài phải chấm dứt mọi hoạt động kinh
doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài kể từ ngày 6/1/2010, trừ các giao dịch để tất
toán, đóng tài khoản kinh doanh vàng nói trên. Các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp

đang kinh doanh vàng trên tài khoản ở nƣớc ngoài có trách nhiệm tất toán, đóng các
tài khoản kinh doanh vàng ở nƣớc ngoài trƣớc ngày 30/3/2010.

Trƣớc đó, ngày 30/12/2009, Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã có văn bản yêu cầu không
đƣợc tổ chức và thực hiện việc kinh doanh vàng trên tài khoản trong nƣớc dƣới mọi
hình thức, và chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày 30/12/2009, mọi hoạt động liên quan
đến kinh doanh sàn giao dịch vàng và kinh doanh vàng trên tài khoản ở trong nƣớc
phải chấm dứt hoạt động.

2.3.2.2. Tác động từ tâm lý kinh doanh vàng của nhà đầu tư Việt Nam

Các nhà đầu tƣ và ngƣời dân khi mua vàng ở Việt Nam vẫn bị ảnh hƣởng ít nhiều bởi
tâm lý đám đông mà ít chú ý đến những yếu tố khác ảnh hƣởng trực tiếp lên giá vàng,
kiến thức đầu tƣ của họ còn rất hạn chế. Hiện tƣợng ngƣời dân đổ xô đi mua vàng hay
bán vàng không mấy xa lạ ở Việt Nam. Trong quý I/2009, ngƣời dân tỏ ra sáng suốt
khi xếp hàng để bán vàng chốt lãi ở các mức giá từ 19 đến 20 triệu

đồng/lƣợng. Trong quý II và III, do sức hút từ sự phục hồi của thị trƣờng chứng khoán
và bất động sản, thị trƣờng vàng trong nƣớc khá trầm lắng mặc dù giá vàng lần lƣợt
chinh phục các mốc 21 đến 22 triệu đồng/lƣợng. Tuy nhiên, do cho rằng giá vàng khó
71

có thể tăng xa hơn, nhiều nhà đầu tƣ khi đó đã vay vàng để bán với hy vọng khi nào
giá xuống sẽ mua vào để trả nợ. Đến quý IV, khi giá vàng lên 24 – 25 triệu

đồng/lƣợng, hoạt động đầu tƣ “đánh xuống” vẫn diễn ra. Đến giữa quý IV, khi giá
vàng tiến về 26 triệu đồng/lƣợng, nhiều nhà đầu tƣ bắt đầu thực sự lo ngại về khoản
nợ bằng vàng và cuống cuồng mua vào để thanh toán số vàng đã vay nhằm cắt lỗ khiến
tình hình nguồn cung vàng trong nƣớc thêm căng thẳng giữa lúc hoạt động nhập khẩu
vàng chƣa đƣợc nối lại. Nhiều nhà đầu tƣ không vay vàng nhƣng khi thấy giá vàng
liên tục leo thang cũng ồ ạt đi mua, thậm chí mua bán qua việc kí giấy xác nhận mua
bán vàng với công ty kinh doanh vàng mà chƣa thực sự đƣợc cầm vàng. Và khi giá
vàng hơi có dấu hiệu đi xuống thì ngay lập tức bán ra để cắt lỗ khiến giá vàng giảm giá
nhanh chóng

Qua đó có thể thấy lối kinh doanh vàng của ngƣời Việt Nam đang theo chiều ngƣợc.
Thông thƣờng, ngƣời ta sẽ bán ở mức giá cao và mua ở mức giá thấp, còn ngƣời Việt
Nam khi giá vàng cao thì mua vào, đến lúc giá thấp thì lại đổ xô đi bán. Đây là kiểu
kinh doanh theo phong trào, nhiều ngƣời dân thực sự không có đầy đủ thông tin, nhận
định, tầm nhìn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về thì trƣờng vàng nên khi giá lên cao,
họ lo sợ giá còn tiếp tục lên nữa. Đầu tƣ vàng có thời điểm rất lãi nhƣng mức rủi ro ở
thị trƣờng này cũng rất cao do giá vàng có thời điểm đảo chiều rất nhanh. Kinh doanh
trên thị trƣờng vàng cũng tƣơng tự nhƣ kinh doanh trên các thị trƣờng các, yếu tố
thông tin và khả năng chớp thời cơ đóng vai trò khá quan trọng. Vì vậy, nhà đầu tƣ cần
phải có kiến thức về lĩnh vực này, có nhiều nhà đầu tƣ thậm chí am tƣờng và có kinh
nghiệm nhiều khi cũng vẫn bị thua lỗ do thị trƣờng đảo chiều quá nhanh hoặc đi
ngƣợc xu hƣớng giá.

2.3.2.3. Sự biến động của các thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản

Trong mối tƣơng quan với các kênh đầu tƣ, thị trƣờng vàng có liên hệ khá mật thiết
với thị trƣờng bất động sản và thị trƣờng chứng khoán.
72

Thị trƣờng bất động sản ảm đạm trong một vài năm gần đây khiến cho các nhà

đầu tƣ tìm sang thị trƣờng vàng và thị trƣờng chứng khoán, tuy nhiên, thị trƣờng
chứng khoán cũng đang trong thời kỳ khó khăn, và một lƣợng đầu tƣ lớn chảy từ hai
thị trƣờng này sang thị trƣờng vàng. Ở Việt Nam, xu hƣớng này cũng đƣợc nhìn thấy
rõ hơn trên thị trƣờng vàng giao dịch qua tài khoản do thị trƣờng này gắn liền với thị
trƣờng thế giới hơn thị trƣờng vàng vật chất.

Trƣớc đây, đã từng có thời kỳ sự phát triển của thị trƣờng bất động sản là một trong
những nguyên nhân kéo giá vàng vật chất trong nƣớc lên đáng kể do ngƣời dân cần
mua vàng để thanh toán.

Sự sụt giảm của thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản thời gian qua là
một trong những nguyên nhân khiến vàng tăng giá ở Việt Nam. Đặc điểm của vàng là
có giá trị sử dụng thực rất cao và rất ổn định, nên khi nền kinh tế rơi vào trạng thái bất
ổn, lạm phát tăng cao, rủi ro lớn trên thị trƣờng tài chính, các công ty làm ăn thua lỗ,
thị trƣờng chứng khoán sụt giảm… thì nhà đầu tƣ có xu hƣớng rút tiền ra khỏi các thị
trƣờng tài chính đó để chuyển sang đầu tƣ vào vàng nhằm duy trì gía trị của đồng tiền
qua cơn khủng hoảng.

Các nhà đầu tƣ luôn muốn sử dụng đồng tiền của mình một cách hiệu quả nhất nên họ
thƣờng di chuyển dòng vốn của mình vào thị trƣờng tài chính nào mang lại lợi nhuận cao
nhất với điều kiện rủi ro chấp nhận đƣợc. Khi thị trƣờng chứng khoán bùng nổ vài năm
trƣớc đây, một lƣợng tiền rất lớn trong dân chúng đổ vào thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam làm cho thị trƣờng này trở nên sôi động, niềm tin của nhà đầu tƣ vào sự sinh lợi của
đồng tiền mình bỏ ra đã đẩy giá cổ phiếu lên cao. Cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ dẫn
đến sự sụt giảm nghiêm trọng trên thị trƣờng chứng khoán thế giới nổ ra vào cuối năm
2007 đã ảnh hƣởng đến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên có sự khác biệt giữa
sự sụt giảm trên thị trƣờng chứng khoán thế giới (đặc biệt là Mỹ) và sự sụt giảm trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam. Thị trƣờng chứng khoán
73

thế giới – nhƣ Mỹ, Anh, Nhật, Singapore… – ra đời từ lâu và đã đi vào vận động theo

đúng quy luật của nó, nghĩa là những biến động lớn trên thị trƣờng chứng khoán phản ánh
sức khỏe của nền kinh tế, của các công ty tham gia vào thị trƣờng chứng khoán đó.

Vậy nhƣng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tuy ra đời từ năm 2000 nhƣng để thực sự

đi vào hoạt động với nhiều công ty niêm yết và sự tham gia của đông đảo các nhà đầu
tƣ thì mới chỉ vài năm trở lại đây. Nhiều ngƣời không có hoặc có rất ít kiến thức về thị
trƣờng này nhƣng họ vẫn đầu tƣ, họ xem cổ phiếu công ty nhƣ một loại hàng hóa
bình thƣờng và họ nghĩ rằng có thể kiếm lời theo kiểu mua rẻ bán đắt. Vì không hiểu
biết nhiều về thị trƣờng nên các quyết định mua hay bán phụ thuộc vào yếu tố tâm lý,
xu hƣớng của các nhà đầu tƣ khác tạo nên một quy luật tâm lý gọi là “tâm lý bầy
đàn.” Điều này dẫn tới một nghịch lý là khi giá lên thì đổ xô nhau đi mua vì họ kỳ
vọng là giá sẽ còn tăng và sẽ bán trong tƣơng lai gần để kiếm lời, và khi giá xuống thì
cùng nhau ồ ạt bán ra vì lo sợ giá sẽ còn xuống nữa. Do nhiều nhà đầu tƣ trên thị
trƣờng không kiếm soát đƣợc việc đầu tƣ của mình nên yếu tố tâm lý có vai trò ảnh
hƣởng rất lớn đến quyết định mua bán của nhà đầu tƣ, và do đó ảnh hƣởng tới sự vận
động của toàn thị trƣờng. Cũng vì không kiểm soát cũng nhƣ đánh giá đƣợc hoạt
động đầu tƣ của mình nên nhiều khi các nhà đầu tƣ đã đẩy thị trƣờng lên cao hơn giá
trị thực của nó nhiều lần – đó là lúc thị trƣờng chứng khoán phát triển quá nóng – và
cũng có khi đẩy thị trƣờng xuống thấp hơn giá trị thực của nó. Đợt sụt giảm trên thị
trƣờng chứng khoán gần đây nhất từ hồi tháng 9 năm 2007 do cuộc khủng hoảng thị
trƣờng chứng khóan toàn cầu là một ví dụ điển hình.

Thời điểm có thể thấy rõ nhất biến động ngƣợc của hai dòng tiền đổ vào thị trƣờng
chứng khoán và thị trƣờng vàng Việt Nam là thời điểm tháng 10/ 2007 trở đi nhƣ có
thể so sánh ở hai biểu đồ dƣới đây.
74

Nguồn: http://info.vcbs.com.vnX

Biểu đồ 2.19: Biến động chỉ số VN – Index từ 2006 - 2008

2.3.2.4. Những tác động do môi trường kinh doanh còn hạn chế

Nghiệp vụ của Ngân hàng thƣơng mại hiện này còn rất hạn chế. Những nghiệp vụ cơ
bản nhƣ đã kể trong chƣơng 1: Option, Future, Spot, tín dụng vàng, kinh doanh vàng
trên tài khoản nhƣ hiện nay vẫ còn chƣa phát huy đƣợc tác dụng bởi trình độ chuyên
môn của nhân viên phân tích ngân hàng còn hạn chế. Nhiều trƣờng hợp khách hàng
mua các sản phẩm phái sinh vàng nhƣ Option, Future thì đƣợc ngân hàng tái kí hợp
đồng với các sàn giao dịch nƣớc ngoài khiến chi phí hợp đồng tăng lên dẫn đến việc
đầu tƣ của nhà đầu tƣ không còn hiệu quả

Tín dụng vàng chủ yếu đƣợc biến hóa thành hình thức kinh doanh vàng khi có biến
động giá, tuy nhiên ngân hàng vẫn chƣa kiểm soát đƣợc rủi roc ho hoạt động này khi
giá vàng biến đổi không ngừng trong giai đoạn hiện nay khiến nhiều doanh nghiệp bị
khoanh nợ không còn khả năng chi trả.

Hoạt động kinh doanh vàng trạng thái của của ngân hàng cũng chƣa đƣợc phát huy
mạnh do sợ rủi ro.

Sàn vàng ACB và một số sàn vàng đang triển khai hiện nay đƣa ra những điều khoản
ràng buộc hết sức khó khăn cho nhà đầu tƣ trong khi chƣa có quy chế chính
75

thức nào từ phía NHNN và Hiệp hội kinh doanh vàng để bảo vệ cho nhà đầu tƣ trƣớc
những rủi ro. Ngƣợc lại, các tổ chức này hiện nay tùy tiện thay đổi những quy định về
giao dịch, tỷ giá và lãi suất với thời gian thông báo ngắn làm nhà đầu tƣ không thể xử
lý kịp.

Một phần những tồn tại trên cũng xuất phát từ nguyên nhân khác biệt giữa vàng tiền tệ
trong nƣớc vàng thế giới, làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trƣờng vàng thế giới, đặc
biệt là trong vấn đề xuất khẩu vàng.

2.4. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI DOANH NGHIỆP

KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM

2.4.1. Tác động tích cực

Nhƣ đã phân tích ở trên, nền kinh tế năm 2008, 2009 tiềm ẩn rất nhiều yếu tố tác

động đến giá vàng nhƣ nền kinh tế thế giới suy thoái nghiêm trọng, biến động giá đồng
USD, biến động giá dầu, tâm lý kinh doanh vàng… khiến giá vàng biến động mạnh mẽ.
Để tìm hiểu tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vàng, chúng ta có thể thấy qua
các kết quả kinh doanh của các công ty kinh doanh vàng. Cuộc suy thoái kinh tế và thị
trƣờng chứng khoán xuống dốc đã khiến đa số nhà đầu tƣ chuyển sang mua vàng để đảm
bảo tài sản và thị trƣờng vàng trở thành thị trƣờng sôi động nhất và thu hút nhiều sự quan
tâm nhất của các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các tổ chức kinh tế. Hơn nữa, năm này cũng chứng
kiến nhiều kỉ lục nhất về sự biến động của giá vàng và nhiều nhà

đầu tƣ đã phải chịu nhiều rủi ro do đoán sai xu hƣớng thị trƣờng. Việc các nhà đầu tƣ
thua lỗ cũng đồng nghĩa với việc các nhà kinh doanh vàng kiếm đƣợc lợi nhuận lớn từ
hoạt động kinh doanh này. Đặc biệt, với tâm lý bầy đàn của nhà đầu tƣ Việt Nam, các
nhà kinh doanh vàng và giới đầu cơ lợi dụng mức cung vƣợt cầu có cơ hội tăng giá
vàng lên cao mà vẫn không thiếu khách hàng. Ví dụ điển hình nhƣ ngày 11 và

26/11/2009, các công ty vàng bạc điều chỉnh giá vàng tăng từng phút, mức sau cao hơn
mức trƣớc từ 300 – 500 nghìn đồng/lƣợng nhƣng các nhà đầu tƣ vẫn xếp hàng dài chờ
76

mua vàng. Riêng ngày 11/11/2009, các nhà kinh doanh vàng đã 7 lần thay đổi giá niêm
yết, đến 11h thì giá bán ra của vàng SJC là 29,3 triệu đồng/lƣợng, cao hơn mức giá thế
giới 5 triệu đồng/lƣợng – một mức tăng cao chƣa từng có. Tuy nhiên, nhà đầu tƣ vẫn
chen nhau mua bằng bất cứ giá nào khiến doanh nghiệp đẩy giá lên cao mà vẫn không
còn vàng để bán nên các công ty kinh doanh vàng viết phiếu thu tiền và giao vàng sau.
Chỉ hai tiếng sau, giá vàng giảm 2 triệu đồng/lƣợng khi có thông tin NHNN cho nhập
khẩu vàng trở lại, các nhà đầu tƣ lại đổ xô cầm phiếu biên nhận vàng bán lại cho
doanh nghiệp. Nhƣ vậy, chỉ trong vòng 2 tiếng, các doanh nghiệp kinh doanh vàng đã
có lợi nhuận hơn 2 triệu đồng/lƣợng bán ra.

Bên cạnh các công ty kinh doanh vàng bạc, xuất nhập khẩu vàng cũng là nguồn thu có
tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của các ngân hàng. Trong quý I năm 2009 nổi lên
hiện tƣợng xuất khẩu vàng với giá trị lên tới 2,3 tỷ USD. Ông Trần Xuân Huy

– Tổng Giám đốc Sacombank cho biết: “ Trong quý I, Sacombank đã thu đƣợc khoảng
100 tỷ đồng lợi nhuận từ kinh doanh vàng, bằng 30% tổng lợi nhuận từ kinh doanh
vàng của năm 2008”. Đồng thời, theo báo cáo phân tích ngày 18/11/2009 của Công ty
Chứng khoán HSC về tình hình kinh doanh chín tháng đầu năm của ngân hàng ACB,
ngân hàng có sàn vàng lớn nhất thì thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và
vàng chiếm 17% tổng thu nhập thuần trong 9 tháng đầu năm 2009 của ACB. Theo ƣớc
tính của HSC, phí thu đƣợc từ sàn giao dịch vàng và môi giới chứng khoán chiếm 27-
28% tổng thu nhập phi rủi ro của ACB nhờ khối lƣợng giao dịch cao trên hai thị
trƣờng và riêng phí giao dịch thu từ sàn vàng của Ngân hàng ACB trong chín tháng
theo ƣớc tính của HSC là 120 tỉ đồng.

Ngày 25/11/2009, Báo điện tử Vietnamnet phối hợp với Công ty Vietnam Report công
bố bảng xếp hạng VNR500-TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm

2009. Trong bảng xếp hạng này, thứ hạng doanh nghiệp sẽ đƣợc sắp xếp dựa trên tiêu chí
doanh thu, lợi nhuận, tổng tài sản, tốc độ tăng trƣởng, số lao động lớn nhất…Trong
77

bảng xếp hạng này, Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn – SJC đã lọt top 10 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam, xếp hạng 6/10.

Bảng 2.1: Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

CÔNG TY VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ SÀI GÒN

NGÂN HÀNG NN & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

TỔNG CÔNG TY DẦU VIỆT NAM – PVOIL

TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM

Nguồn: VNR500

Bên cạnh Bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (không phân biệt
nhà nƣớc, nƣớc ngoài, tƣ nhân), Vietnam Report cũng công bố Bảng xếp hạng 500
doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất Việt Nam. Tiêu chí lựa chọn các doanh nghiệp tƣ nhân
đƣợc Vietnam Report sử dụng là các doanh nghiệp có vốn sở hữu tƣ nhân lớn hơn
hoặc bằng 51%. Để đƣợc xếp hạng trong Bảng xếp hạng doanh nghiệp mọi thành
phần, doanh thu tối thiểu của Doanh nghiệp phải đạt 1000 tỷ đồng và vào Bảng xếp
hạng doanh nghiệp tƣ nhân, doanh thu tối thiểu của Doanh nghiệp phải đạt 450 tỷ
đồng. Qua bảng xếp hạng này, trong số 10 doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất Việt Nam thì
có đến bốn doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vàng bạc, trong đó có 3 ngân
hàng.
78

Bảng 2.2: Top 10 doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất Việt Nam

CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ FPT

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

TẬP ĐOÀN THÉP VIỆT

CÔNG TY CP SÀI GÒN KIM HOÀN ACB-SJC

CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM

CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN

NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM

CÔNG TY CP PRIME GROUP

CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX

Nguồn: VNR500

2.4.2. Tác động tiêu cực

Hiện nay, các tác động chủ yếu tới các doanh nghiệp kinh doanh vàng Việt Nam

đó chính là các chính sách quản lý của nhà nƣớc về các hình thức kinh doanh mặt hàng
này. Sau quyết định đóng cửa sàn vàng do Chính phủ đƣa ra ngày 30/12/2009, các trung
tâm giao dịch vàng thƣa thớt nhà đầu tƣ do một số nhà đầu tƣ đã đóng tài khoản giao
dịch và một số khác giao dịch hạn chế hoặc ngừng giao dịch để xem xét tình hình. Cùng
với sự co cụm và thận trọng của các nhà đầu tƣ, khối lƣợng giao dịch trên các sàn cũng
sụt giảm mạnh. Tại trung tâm Giao dịch vàng SBJ thuộc Công ty vàng bạc đá quý ngân
hàng Sacombank, khối lƣợng khớp lệnh từ sáng đến 15h chiều ngày 5/1/2010 mới chỉ đạt
mức 71.000 lƣợng vàng, bằng khoảng 1/3 so với khối lƣợng khớp lệnh chỉ trong vòng
buổi sáng của sàn này cách đó 1 tuần. Trên sàn vàng ACB, khối lƣợng khớp lệnh cùng
thời điểm trên đạt chƣa đầy 10.000 lƣợng, với tổng giá trị trên 248 tỷ đồng. Trong khi đó,
theo báo cáo mà NHNN vừa công bố về hoạt động sàn
79

vàng, ở thời điểm giao dịch sôi động nhất, một ngày sàn vàng này có doanh số lên đến
hơn 8.000 tỷ đồng.

Thiệt hại đối với các sàn vàng vì phải đóng cửa là điều mà ai cũng nhận thấy rõ, bao gồm
thiệt hại về cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực, cộng với việc mất đi một nguồn thu quan
trọng. Chi phí trung bình cho cơ sở hạ tầng ban đầu của một sàn vàng khoảng 10 – 20 tỷ
đồng. Đối với những sàn vàng mới thành lập và không tìm đƣợc hƣớng kinh doanh khác
để sử dụng cơ sở hạ tầng đã đầu tƣ thì gần nhƣ số tiền đầu tƣ ban đầu này là mất trắng.
Đối với những sàn vàng đã hoạt động đƣợc một thời gian tƣơng đối thì thiệt hại sẽ nhỏ
hơn, nhƣng chắc chắn vẫn sẽ thiệt hại. Ví dụ sàn vàng VGB thành lập 9/2008, hiện nay
sàn vàng này có khoảng 100 đại lý với vốn đầu tƣ từ 150 triệu – 1 tỷ

đồng mỗi đại lý. Ƣớc tính sơ bộ thiệt hại về cơ sở vật chất đối với hệ thống của VGB
là từ 30 – 40 tỷ đồng, chƣa kể chi phí đào tạo nhân lực, thuê mặt bằng.

Bên cạnh đó, việc đóng cửa sàn vàng đồng nghĩa với việc phải sa thải nhân viên.

VGB có hơn 100 nhân viên tại hội sở chính và chi nhánh, cộng thêm khoảng 400 – 500
nhân viên tại hệ thống đại lý, sàn vàng Phố Wall có hơn 100 nhân viên. Hiện tại có
tổng sso 20 sàn vàng nên số nhân lực dôi dƣ sắp tới sẽ lên đến cả nghìn ngƣời.

Trong thời gian qua, việc Nhà nƣớc ra lệnh ngƣng nhập khẩu vàng đã khiến cho giá
vàng tại thị trƣờng Việt Nam bị điều chỉnh thất thƣờng và không theo xu hƣớng của
giá vàng thế giới khiến nhiều các doanh nghiệp kinh doanh vàng luôn trong tình trạng
thiếu nguyên liệu sản xuất khi không có quota nhập khẩu vàng, khiến giá vàng bị

đẩy lên rất cao. Không đƣợc nhập khẩu vàng, trong khi nhu cầu đầu tƣ của ngƣời dân
vẫn tăng cao, khiến mặt bằng giá trong nƣớc luôn chênh so với giá thế giới. Trong
mấy ngày vừa qua, dù có điều chỉnh theo xu hƣớng thế giới, nhƣng giá vàng trong
nƣớc vẫn cao hơn thế giới trên 200.000 đồng/chỉ. Chính sự không tƣơng thích giữa
cung và cầu trên thị trƣờng đã khiến các công ty kinh doanh vàng phải nới rộng
khoảng cách mua và – bán ra để bảo toàn vốn
80

Bên cạnh đó, việc thị trƣờng vàng trong nƣớc không liên thông với thị trƣờng vàng thế
giới còn có khả năng dẫn đến tình trạng nhập lậu vàng. Tại Thái Lan, 6 tháng cuối năm
2008, nhập khẩu vàng tăng đột biến, lên tới 90 tấn mà nguyên nhân đƣợc cho là nhằm
mục đích xuất khẩu sang các quốc gia lân cận. Trong khi đó, Việt Nam ngƣng nhập khẩu,
có thời điểm giá vàng trong nƣớc cao hơn giá vàng thế giới từ 1 – 1,5 triệu

đồng/ lƣợng khiến cho đối tƣợng nhập lậu vàng gia tăng hoạt động, biểu hiện rõ nhất
là các cơ quan chức năng đã bắt giữ nhiều trƣờng hợp nhập lậu vàng từ biên giới Tây
Nam. Hoạt động nhập lậu vàng nay gây.

Hơn nữa, quy định cấm nhập khẩu vàng và hạn chế xuất khẩu vàng của NHNN cũng
gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh vàng. Khi nhu cầu mua vàng của
nhà đầu tƣ lên cao nhƣng doanh nghiệp không đủ nguồn cung vàng để cung cấp cũng
khiến doanh nghiệp kinh doanh vàng mất đi một khoản lợi nhuận đáng kể.

Ngƣợc lại, khi giá vàng trong nƣớc thấp hơn nhiều so với giá vàng thế giới nhƣng do
quy định hạn chế xuất khẩu vàng của NHNN cũng khiến doanh nghiệp mất cơ hội xuất
khẩu vàng ra nƣớc ngoài kiếm lợi nhuận.
81

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ VÀNG VÀ HOẠT


ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT

NAM

3.1. DỰ BÁO VỀ XU HƢỚNG GIÁ VÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1. Cơ
sở dự báo

3.1.1.1.Triển vọng của nền kinh tế toàn cầu

Trƣớc ngƣỡng cửa năm 2010, một loạt các tổ chức quốc tế, các chuyên gia kinh tế đã
nhận định về triển vọng kinh tế toàn cầu năm tới và cho rằng nền kinh tế thế giới sẽ
tăng trƣởng khả quan trong năm 2010. Tuy nhiên, các nền kinh tế vẫn đối mặt với
nhiều khó khăn do thâm hụt ngân sách, tỷ lệ thất nghiệp cao.

Phần lớn những ý kiến cho rằng, trải qua năm 2009 nhiều khó khăn, các nền kinh tế sẽ
tiếp tục những nỗ lực lấy lại đà tăng trƣởng và năm 2010 hy vọng ghi nhận những tín
hiệu tích cực của kinh tế toàn cầu.

Nhận định chung của khoảng 150 chuyên gia kinh tế quốc tế trong cuộc thăm dò dƣ
luận do hãng Reuters tiến hành cho rằng, năm 2009 các nền kinh tế thế giới đã tung ra
các chƣơng trình chi tiêu, kích thích kinh tế, các khoản cho vay đặc biệt..., với tổng trị
giá khoảng năm nghìn tỷ USD. Năm 2010 sẽ chứng kiến kết quả những nỗ lực này.
Các chuyên gia thuộc Hãng dự báo và phân tích tài chính - kinh tế IHS Global Insight
nhận định, các nền kinh tế mới nổi ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng tiếp tục đà
tăng trƣởng và dẫn đầu quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu. Tăng trƣởng GDP tại các
nền kinh tế này sẽ phục hồi vào năm 2010. Châu Á (trừ Nhật Bản) dự báo đạt mức
tăng GDP 7,1% năm 2010; Mỹ la-tinh, Trung Ðông và châu Phi tăng 3%-4%. Khu vực
chậm nhất sẽ là các nền kinh tế đang nổi lên ở châu Âu, chỉ tăng 1,7%.

Tạp chí kinh tế uy tín của Pháp L'Expansion cũng chia sẻ dự báo lạc quan rằng, năm
2010 kinh tế thế giới tiếp tục "khỏe lên", trong lúc chờ phục hồi thật sự, nhất là các
nền kinh tế châu Á. Trong đó, Trung Quốc sẽ tăng trƣởng cao nhất (9%); tiếp theo
82

là Ấn Ðộ (7%); Việt Nam, Lào (5%). Việc các nƣớc châu Á tích cực chuyển hƣớng,
chú trọng hơn thị trƣờng nội địa, nhằm giảm phụ thuộc xuất khẩu là hƣớng đi hiệu
quả, giúp lấy lại ổn định và tăng trƣởng sau khủng hoảng. Bra-xin, nền kinh tế lớn ở
Mỹ la-tinh có thể tăng đạt mức tăng trƣởng hơn 5%, nhờ nhu cầu trong nƣớc mạnh.
Tăng trƣởng của Nga có thể đạt 3,5%-4,5%. Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi,
có thể tăng 1,5%...

Theo Reuters, nền kinh tế đầu tàu thế giới là Mỹ, khu vực đồng euro, Anh và Nhật Bản
dự báo sẽ tăng trƣởng trong quý IV - 2009, tạo đà cho năm 2010. Nhìn chung, các
nƣớc phát triển ở phƣơng Tây đã thoát khỏi suy thoái; các hoạt động kinh tế tốt hơn
và dần dần ổn định trở lại ở mức trƣớc khi ngân hàng Lehman Brothers (Mỹ) sụp đổ.
L'Expansion cho rằng, châu Âu sẽ thoát khỏi suy thoái với mức tăng trƣởng dự kiến
0,9% trong năm 2010, tuy nhiên vẫn cần cảnh giác với những diễn biến bất thƣờng,
trong đó có nguy cơ khủng hoảng tín dụng trong năm nay. IHS Global Insight dự báo,
tăng trƣởng kinh tế của Mỹ sẽ ở mức 2%-2,5%. Ðộng lực cơ bản cho nền kinh tế Mỹ
trong ngắn hạn vẫn sẽ là chi tiêu dùng, chiếm gần 70% GDP, tuy nhiên động lực này
tiếp tục yếu trong năm 2010. Tiêu dùng giảm mạnh vào đầu năm 2010, kéo theo việc
giảm tốc độ tăng GDP và sẽ tăng lại vào giữa năm 2010. Châu Âu và Nhật Bản trải
qua suy thoái sâu hơn Mỹ và có thể sẽ phục hồi yếu hơn. Các nền kinh tế khu vực sử
dụng đồng euro và Anh dự kiến tăng trƣởng tƣơng ứng là 0,9% và 0,8%. Một số nền
kinh tế Tây Âu, nhƣ Iceland, Ireland và Tây Ban Nha, tiếp tục giảm do ảnh hƣởng của
khủng hoảng tài chính. Trong khi đó, kinh tế Nhật Bản sẽ vận hành tốt hơn, với mức
tăng nhẹ 1,4%...

Mặc dù nhận định lạc quan về triển vọng phục hồi của các nền kinh tế thế giới, giới
chuyên gia cũng cảnh báo tốc độ tăng trƣởng năm 2010 có thể chậm và tỷ lệ thất
nghiệp vẫn ở mức cao, gánh nặng nợ chính phủ trở nên nghiêm trọng. Quỹ Tiền tệ
quốc tế (IMF) cho rằng, năm 2010 nợ của các nƣớc thuộc Nhóm bảy nƣớc phát triển
83

nhất thế giới (G-7) sẽ tăng và xu thế này có thể duy trì đến năm 2014. Tờ Le Figaro
(Pháp) cho rằng, thế giới sẽ phải đối mặt thách thức thâm hụt ngân sách tăng lên mức
kỷ lục năm 2010 và khó khăn trong việc thanh toán nợ công vào các năm tiếp theo. Dự
đoán, tại các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), nợ ngân sách
trung bình chiếm 73,1% GDP năm 2007, sẽ tăng lên 100% vào năm 2011. Tổng nợ
ngân sách các quốc gia thuộc khu vực đồng tiền chung euro ƣớc tính khoảng 1.000 tỷ
euro năm 2010, so với 650 tỷ euro năm 2008. Nhật Bản nợ công tăng từ 167% lên
204%; Pháp tăng từ 70% lên 99%; Hy Lạp từ 103% lên 130%. Ngay cả Ðức, một hình
mẫu về điều tiết ngân sách, cũng phải chấp nhận thực tế tăng từ 65% lên 85,5% GDP...

OECD đánh giá, hiện các chính phủ rơi vào tình cảnh hết sức khó khăn: nguồn thu
ngân sách từ thuế, phụ thuộc các hoạt động kinh tế bị giảm mạnh do suy thoái, trong
khi các khoản chi tiêu công tăng vọt, do nạn thất nghiệp tăng, kéo theo các khoản trợ
cấp xã hội tăng cùng chi phí bổ sung cho các giải pháp an sinh xã hội. Ðó là chƣa kể
ngân sách dành cho các kế hoạch phục hồi kinh tế cũng khiến nợ ngân sách tăng đột
biến.

Những biến động của giá vàng và đồng USD sẽ tiếp tục trở thành tâm điểm chú ý của
thế giới trong năm 2010. IHS Global Insight dự báo, nhờ triển vọng kinh tế Mỹ sáng
sủa hơn đôi chút so với kinh tế châu Âu và Nhật Bản, nhu cầu về đồng USD sẽ cải
thiện, nghĩa là giá trị đồng tiền Mỹ có thể tăng trong vài tháng tới. Tuy nhiên, sức ép
giảm giá của đồng USD vẫn tiếp tục trong năm 2010 và đà giảm này chắc chắn sẽ là
sâu hơn, so với các đồng tiền của những thị trƣờng đang nổi. Tạp chí Tuần kinh doanh
cũng cho rằng, đồng USD tiếp tục giảm giá trong những tháng đầu năm 2010, tác động
xấu đối với tăng trƣởng kinh tế toàn cầu, nhƣng về lâu dài, sẽ khôi phục lại vị trí của
mình.

Tóm lại, triển vọng kinh tế toàn cầu hiện nay là vô cùng bất ổn với vẫn nhiều rủi ro
suy giảm. Mối quan ngại chủ yếu đó là các chính sách sẽ vẫn còn chƣa đủ để ngăn
84

chặn những tác động tiêu cực giữa tình trạng tài chính trầm trọng và suy yếu kinh tế,

đặc biệt trong điều kiện hỗ trợ của khu vực công cho các hành động chính sách này

đang bị hạn chế. Các kênh truyền dẫn chính bao gồm tình trạng vỡ nợ ngày một tăng
của các hộ gia đình và tập đoàn khiến giá tài sản tiếp tục giảm và hàng loạt những
khoản lỗ ngày một lớn trên bảng cân đối tài chính, và những biến động mới một cách
có hệ thống đang càng khiến nhiệm vụ khôi phục lại lòng tin trở nên phức tạp. Hơn
nữa, trong điều kiện rất bất ổn, các chính sách tài khoá và tiền tệ có thể sẽ thất bại
trong

việc khôi phục lại sức mua do xu hƣớng phòng ngừa tiết kiệm tăng cao có thể làm
giảm số nhân của chính sách tài khoá, và những bƣớc nới lỏng các nguồn vốn có thể
sẽ thất bại trong việc làm chậm lại xu hƣớng giảm vay tín dụng. Tuy vậy, trên góc độ
lạc quan, khi việc thực thi chính sách một cách quyết liệt có thể thuyết phục đƣợc thị
trƣờng rằng các căng thẳng tài chính đã đƣợc xử lý một cách kiên quyết, nó có thể
giúp khôi phục lại lòng tin và thúc đẩy chi tiêu trở lại.

3.1.1.2. Xu hướng biến động của đồng USD

Đồng USD có vai trò lớn trong thƣơng mại quốc tế và là đồng tiền dự trữ của hầu hết các
quốc gia trên thế giới. Vai trò của đồng USD đƣợc khẳng định qua một thời gian dài của
lịch sử, kể cả trong các đợt biến động lớn của nền kinh tế toàn cầu. Trong thời gian gần
đây, kinh tế Mỹ có biến động, đặc biệt là khủng hoảng tín dụng cho vay mua nhà thế chấp
dƣới chuẩn, ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của các ngân hàng, qua đó làm giảm giá
đồng USD trên toàn thế giới. Tuy nhiên, vào thời điểm đầu tháng

5/ 2009, đồng USD đang lấy lại dần sức tăng giá của mình, đây vẫn là một kênh đầu tƣ
thay thế bên cạnh vàng và cũng có ảnh hƣởng khá lớn đến biến động của giá vàng.

Sau khi theo dõi diễn biến đi xuống của đồng USD trong năm qua, nhiều chuyên gia
phân tích cho rằng đồng USD sẽ mạnh lên trong nửa đầu năm 2010 khi kinh tế Mỹ hồi
phục nhanh hơn các nền kinh tế khác tại Nhật và phần lớn châu Âu [3]. Thế nhƣng
85

sau đó, triển vọng dài hạn u ám hơn. Đà biến động của đồng USD sẽ còn phụ thuộc
vào tốc độ phục hồi kinh tế và những thay đổi đối với kế hoạch kích cầu mà FED và
chính phủ Mỹ đã đƣa ra. Hệ thống tài chính gần sụp đổ, đồng USD tăng giá gần 16%
trong khoảng thời gian từ tháng 10/2008 cho đến tháng 3/2009, nhà đầu tƣ tìm đến sự
an toàn của đồng USD. Sau đó, trong khoảng thời gian từ tháng 3/2009 đến tháng
11/2009, đồng USD giảm giá tới 17%. Từ đó đến nay, đồng USD đã hồi phục 5%, dù
vậy các chuyên gia vẫn tranh cãi về lý do tại sao lại có sự hồi phục này. Sự hồi phục
diễn ra ở thời điểm vấn đề nợ Dubai trở nên trầm trọng, nhà đầu tƣ một lần nữa lại tìm
đến sự an toàn của đồng USD. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ngày 29/ 4/ 2009
tuyên bố giữ nguyên mức lãi suất cơ bản thấp kỷ lục (từ 0,0% đến 0,25%) đã công bố
từ tháng 12/ 2008, và khẳng định sẽ tiếp tục sử dụng tất cả các công cụ hiện hành để
tăng tính thanh khoản của thị trƣờng tín dụng và tăng hoạt động cho vay của ngân
hàng. Ủy ban Thị trƣờng Mở của FED (FOMC) cũng cho biết từ nay đến cuối năm,
FED sẽ mua 1.250 tỷ USD trái phiếu có thế chấp bảo đảm và 200 tỷ USD công cụ nợ
khác. FED cũng có kế hoạch vào mùa thu năm nay thực hiện Kế hoạch cho vay đƣợc
đảm bảo bằng tài sản có kỳ hạn với việc mua tối đa 300 tỷ USD trái phiếu chính phủ
dài hạn. Ngoài ra, FED sẽ giảm bớt kế hoạch mở rộng thế chấp đối với các khoản vay
trực tiếp của các doanh nghiệp. Thông báo của FED đƣợc đƣa ra vài giờ sau khi Bộ
Thƣơng mại Mỹ cho biết trong quý 1/ 2009, kinh tế Mỹ giảm 6,1%, thấp hơn nhiều so
với dự đoán, do sự suy giảm trong lĩnh vực xuất khẩu, kinh doanh và nhu cầu nhà đất
vẫn yếu. Trong quý 1/ 2009, đầu tƣ nhà đất của Mỹ giảm 38% và đầu tƣ kinh doanh
trong các lĩnh vực khác giảm 37,9%, riêng kinh doanh phần mềm và thiết bị đã sụt
giảm 33,8%. Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ trong quý 1/ 2009 cũng giảm tới
30% và đầu tƣ của chính phủ giảm 4%.

Nhƣ vậy, giá của đồng USD vẫn có xu hƣớng giảm trong thời gian tới khi mức lãi suất
cho vay vẫn giữ ở mức thấp với mục tiêu kích thích nền kinh tế.
86

3.1.1.3. Xu hướng giá dầu thế giới

Kể từ mức đỉnh gần 84 USD/thùng đƣợc thiết lập vào ngày 6/1/2010, mức cao nhất
trong vòng 15 tháng trở lại đây, giá dầu giao kỳ hạn tháng 2 đã mất 54 cent, tƣơng
đƣơng với 0,7% xuống còn 78,85 USD/thùng trên nhánh giao dịch điện tử của sàn Niu
Yoóc. Dầu Brent giao kỳ hạn tháng 3 hạ 58 xen, còn 77,99 USD/thùng trên sàn giao
dịch châu Âu trong khi hợp đồng dầu giao tháng 2 đã hết hạn vào ngày 14-1, chốt
phiên tại mốc 77,82 USD/thùng, giảm 49 xen. Đây cũng là chuỗi trƣợt giảm mạnh
nhất của dầu mỏ trong vòng 4 tuần qua.

Nguyên nhân khiến giá dầu đi xuống và ấn định đà giảm không nằm ngoài yếu tố kinh
tế. Những số liệu mới nhất cho thấy "sức khỏe" của nền kinh tế số 1 thế giới vẫn chƣa
thực sự ổn định khi doanh số bán lẻ tháng 12-2009 tại Mỹ hạ 0,3% trong khi số ngƣời
xin trợ cấp thất nghiệp ở quốc gia này đã tăng thêm 2,5% trong tuần qua. Điều

đó khiến niềm tin về sự hồi phục vững chắc của nền kinh tế toàn cầu suy giảm và tác

động mạnh tới tâm lý của giới đầu tƣ khắp hành tinh. Vì vậy, dù mùa đông lạnh giá

đang tiếp tục bao trùm nhiều khu vực của thế giới, đẩy nhu cầu tiêu thụ dầu sƣởi ấm
tăng cao vốn đƣợc xem là yếu tố đẩy giá dầu đi lên trong những tuần qua cũng đã
không thể khiến giá dầu tiếp tục tăng giá.

Bên cạnh đó, báo cáo về dự trữ dầu của Mỹ vẫn giữ vai trò chi phối khá mạnh

đối với các bƣớc điều chỉnh của thị trƣờng năng lƣợng. Trên thực tế, giá dầu đã giảm
ngay sau khi Bộ Năng lƣợng Mỹ thông báo dự trữ dầu thô của nƣớc này trong tuần qua
tăng 3,7 triệu thùng, cao hơn nhiều so với dự đoán 1 triệu thùng. Dự trữ dầu chƣng cất,
bao gồm cả dầu sƣởi ấm và dầu điêden cũng tăng khoảng 1,4 triệu thùng. Những con số
này cho thấy nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của quốc gia sử dụng năng lƣợng lớn nhất thế
giới không ở đà tăng nhƣ đƣợc dự báo. Ngoài ra, đồng USD leo lên ngƣỡng 1,4421

USD/ơrô cũng đƣợc nhìn nhận là yếu tố khiến sự hấp dẫn của dầu mỏ suy giảm. Sự
điều chỉnh theo hƣớng đi xuống của thị trƣờng nhiên liệu còn bị tác động trƣớc
87

thông tin Trung Quốc lần đầu tiên kể từ năm 2008 quyết định nâng mức dự trữ bắt
buộc của các ngân hàng thƣơng mại nhằm hạn chế cơn bùng phát tín dụng, hạn chế
bong bóng bất động sản và ngăn chặn nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển quá
nóng. Chuyên gia phân tích Tôbi Haxan của CWA Global Markets Pty (Ôxtrâylia) cho
rằng, nỗ lực kiểm soát hoạt động vay nợ của Chính phủ Trung Quốc đã ảnh hƣởng tới
thị trƣờng dầu mỏ khi nƣớc này đang là quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai hành tinh
sau Mỹ; đồng thời là nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất thế giới. Theo các
phân tích kỹ thuật, sức bật của nhu cầu tiếp tục trở thành lực hỗ trợ cho giá dầu trong
thời gian tới khi tâm lý thị trƣờng thay đổi mạnh. Tuy nhiên, cũng không loại trừ vấn
đề cung vƣợt quá cầu khiến giá dầu khó có thể leo cao đột biến. Trong khi

đó, OPEC vừa nhóm họp tại thủ đô Luanđa của Ăngôla và tuyên bố giữ nguyên hạn
ngạch sản xuất ở mức 24.845 triệu thùng/ngày để duy trì sự phát triển ổn định của thị
trƣờng năng lƣợng. Quyết định này xem ra phù hợp với kỳ vọng của giới đầu tƣ để
giá cả không bị áp lực do sản lƣợng tăng hay giảm đột biến. OPEC khẳng định mức
giá trên 75 USD/thùng nhƣ hiện nay là hoàn toàn hợp lý và tổ chức này sẽ không thay
đổi hạn ngạch nếu giá dầu không bị đẩy xuống mức thấp hơn ngƣỡng trên. OPEC
cũng thừa nhận sự phục hồi còn mong manh của nền kinh tế thế giới vẫn là những
nguy cơ lớn của thị trƣờng dầu mỏ. Ông Brison Bikelton, nhà phân tích chiến lƣợc
của RBS Sempra Commodities cho rằng giá dầu sẽ dao động trong khoảng 78-80
USD/thùng vào đầu năm 2010 và có thể sẽ lên tới 85 USD/thùng vào giai đoạn cuối
năm do sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc. Nhƣng trƣớc mắt trong dịp năm
mới, thế giới sẽ yên ổn với giá dầu khá ổn định nhƣ hiện nay.

3.1.1.4. Tình hình cung – cầu về vàng

Theo dự báo của GFMS, năm 2009, sản lƣợng khai thác vàng của thế giới sẽ tăng khoảng
20 – 30 tấn so với năm 2008 do mức tăng sản lƣợng của một số nƣớc châu Á, Australia
và Tây Phi [16]. Tuy nhiên, lƣợng vàng bán ra từ các NHTW sẽ tiếp tục
88

giảm, các NHTW sẽ vẫn bán dƣới mức cam kết trong Hiệp định bán vàng CBGA, hiệp

định này sẽ hết hiệu lực vào tháng 9/ 2009.

Trong khi đó, nhu cầu về vàng trong năm 2009 có thể tăng nhẹ so với năm ngoái.

Tuy thời kỳ đỉnh điểm tại một số thị trƣờng có lƣợng cầu lớn đã qua nhƣng vẫn còn
những hỗ trợ khác cho cầu về vàng trong năm nay. Ấn Độ - một nƣớc nhập khẩu vàng
khá lớn đã không đạt đƣợc kỳ vọng nhƣ mọi năm do giá vàng tăng cao tại thời điểm
tháng 2/ 2009. Cùng thời điểm năm ngoái, quốc gia này nhập về 23 tấn vàng, trung
bình hàng năm Ấn Độ nhập khẩu khoảng 500 – 700 tấn vàng. Giá vàng cao kỷ lục và
quá nhạy cảm đã gây tác động lớn lên nhu cầu về vàng trang sức toàn cầu. Tuy nhiên,
trong tình hình nền kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn nhƣ hiện nay, vàng vẫn là một
công cụ đầu tƣ và tích trữ an toàn. Hiện nhu cầu vàng đang đƣợc hỗ trợ vững chắc bởi
các yếu tố nhƣ nhu cầu mua vàng tích trữ của các NHTW nhằm tăng dự trữ vàng khi

đồng USD có xu hƣớng giảm giá; nhu cầu về đầu tƣ vàng thỏi và đầu cơ tại các quỹ

đầu tƣ vàng ETFs.

Mặt khác, những lo ngại về đồng USD cũng khiến nhà đầu tƣ ngày một quan tâm

đến vàng hơn. Để bù đắp thâm hụt ngân sách và kích cầu đầu tƣ, có nhiều ý kiến cho
rằng, các chính phủ tìm kiếm các nguồn tiền nhƣ phát hành trái phiếu (và có thể cả in
thêm tiền) nhằm tạo nguồn tiền cho chi tiêu chính phủ. Kế hoạch giải cứu và kích thích
kinh tế đã đƣợc công bố của các nƣớc lớn nhƣ Mỹ có giá trị hàng ngàn tỷ USD.
Trong bối cảnh lãi suất ngân hàng rất thấp, đây chính là nhân tố tiềm ẩn lạm phát tiền
tệ và càng đè nặng nên tâm lý e ngại nắm giữ tiền mặt trong công chúng và các nhà
đầu tƣ. Để đối phó với nguy cơ đồng tiền mất giá, nhiều khả năng các cá nhân và tổ
chức có thể sẽ quay sang nắm giữ vàng thay vì tiền mặt.

3.1.2. Dự báo về xu hƣớng giá vàng trong thời gian tới

3.1.2.1. Dự báo về xu hướng giá vàng quốc tế

Giá vàng hiện đang rất nhạy cảm với tình hình kinh tế và các thị trƣờng khác liên
89

quan. Những tăng giảm bất thƣờng có thể đƣợc thấy rõ trong xu hƣớng giá trong thời
gian vừa qua. Vàng là một kênh đầu tƣ hấp dẫn những tính rủi ro cũng tƣơng đối cao
do giá vàng có thể đảo chiều rất nhanh khiến các nhà đầu tƣ không kịp trở tay. Trong
trung hạn, các chuyên gia vẫn kỳ vọng giá vàng sẽ tăng. Căn cứ lớn nhất cho dự báo
này là nguy cơ lạm phát tiềm ẩn có thể bùng nổ khi các gói kích cầu của các chính phủ
phát huy tác dụng, và sự trở lại tất nhiên của nhu cầu tiêu dùng, đầu tƣ sau một thời
gian dài bị kìm nén do khủng hoảng kinh tế. Những lo ngại về đồng USD mất giá sẽ có
thể làm tăng khối lƣợng vàng đƣợc mua từ cả các nhà đầu tƣ cá nhân và các NHTW.

Hiện tại, sự tập trung đang dồn về phía đồng USD do trong thời gian gần đây, giá trị
của đồng tiền này có tác động tƣơng đối mạnh lên các thị trƣờng, trong đó có thị
trƣờng vàng. Bảng cân đối của Cục dự trữ liên bang Mỹ FED thời gian vừa rồi đã cho
thấy sự thâm hụt trong ngân sách Mỹ đang ngày càng bị nới rộng càng củng cố lo ngại
về nguy cơ FED phải in thêm tiền để đƣa vào lƣu thông. Tình hình lạm phát trong thời
gian tới cũng đƣợc các nhà phân tích hết sức quan tâm.

Ngân hàng J.P Morgan (Mỹ) dự báo giá vàng sẽ lên tới 1.400-1.450 USD/ounce trong
quý II năm 2010, trƣớc khi bƣớc vào giai đoạn giảm mạnh. Theo J.P Morgan, không
có bất cứ lý do nào để tin rằng, cơn sốt giá vàng hiện nay sẽ sớm kết thúc, nguyên
nhân chính là đồng USD đang mất giá và điều này sẽ tiếp tục đến giữa năm tới.

Một loạt nhân tố khác cũng khiến giá vàng leo thang trong đầu năm tới là lãi suất tại
Mỹ ở mức thấp kỷ lục, nhu cầu đầu tƣ vào kim loại quý này tăng mạnh, các ngân hàng
trung ƣơng hạn chế bán ra, tâm lý chờ đợi giá tiếp tục lên của những ngƣời bán và nhu
cầu thực tế trên thế giới tăng.

Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo, sau khi lên tới điểm đỉnh vào giữa năm 2010, giá
vàng sẽ hạ xuống mức 1.225 USD/ounce trong năm 2011 và sau đó có thể giảm xuống
950 USD/ounce. Mối lo ngại về lạm phát, lãi suất sẽ tăng, đồng USD sẽ phục
90

hồi nhẹ là những lý do khiến giá kim loại, đặc biệt là vàng, sẽ bắt đầu hạ trong nửa
cuối năm 2010.

Ngân hàng Standard Chartered, ngân hàng của Anh thu đƣợc rất nhiều lợi nhuận từ thị
trƣờng các nƣớc mới nổi, dự báo giá kim loại, dầu và đƣờng sẽ giảm trong nửa đầu
năm 2010 bởi đồng USD mạnh lên và nhu cầu không tăng nhƣ dự báo của các chuyên
gia.

Chỉ số Reuters/Jefferies CRB theo dõi giá cả của 19 loại hàng hóa đã tăng 20% trong
năm nay, nguyên nhân chính là giá đồng, đƣờng, dầu và vàng tăng mạnh.

Chỉ số USD, chỉ số đo biến động của USD so với 6 loại tiền tệ lớn khác, trong năm
nay đã giảm 7,3%, nhu cầu đối với các loại hàng hóa định giá bằng USD của những
ngƣời mua nắm giữ các loại tiền tệ khác tăng cao.

Giá đồng, chì và palladium đã tăng gấp đôi trong năm nay, giá vàng lập mức đỉnh cao
chƣa từng có, giá dầu và đƣờng tăng.

Sau khi giá các loại hàng hóa giảm sâu kỷ lục trong quý 4/2008, từ đó đến nay giá
hàng hóa liên tục tăng, nguồn tiền đầu tƣ vào thị trƣờng hàng hóa tăng lên, dự kiến số
tiền rót vào thị trƣờng hàng hóa trong năm nay lên mức 60 tỷ USD.

Trong nửa sau năm 2010, Standard Chartered cho rằng USD sẽ lại suy yếu, kinh tế
toàn cầu hồi phục, thanh khoản trên thị trƣờng tài chính cải thiện, dòng vốn vào thị
trƣờng hàng hóa sẽ lại cải thiện.

Standard Chartered dự báo giá vàng sẽ ở mức trung bình 1.300USD/ounce trong quý
4/2010 sau khi giảm trong nửa đầu năm 2010. Giá vàng đã tăng 32% trong năm nay và
lên mức 1.174USD/ounce tại thị trƣờng London phiên ngày hôm qua.

Chuyên gia Helen Henton thuộc bộ phận kinh doanh hàng hóa của ngân hàng Standard
Chartered nhận định: “Trong nửa đầu năm 2010, đồng USD sẽ hồi phục, lo ngại về đà
phục hồi của nên kinh tế sẽ tăng lên. Khi thanh khoản còn đang dồi dào, giá hàng hóa
dù có giảm cũng sẽ không giảm sâu.”
91

3.1.2.2. Dự báo về xu hướng giá vàng tại thị trường Việt Nam

Theo các chuyên gia kinh tế nhận định, giá vàng tại Việt Nam sẽ có xu hƣớng tƣơng
đƣơng với giá vàng thế giới. Theo ông Đỗ Minh Phú – Tổng Giám đốc tập đoàn

Vàng bạc đá quý Doji, Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam VGTA thì
việc giá vàng ở thời điểm cuối năm 2009 chững lại và có lúc giảm dƣới mức 1.100
USD/ounce là kết quả của hoạt động tất toán và chốt lãi của giới đầu tƣ. Sang Quý 1
và quý 2 năm 2010, một vòng đầu cơ mới bắt đầu, cộng thêm USD còn yếu do nền
kinh tế Mỹ vẫn đƣơng đầu với những bất ổn, giá vàng có thể tăng trở lại trên mức
1.100 USD/ounce. Việc giá vàng vƣợt mức đỉnh 1.226,56 USD/ounce có thể xảy ra
nhƣng ít có khả năng vàng lên tới 1.300 USD/ounce. Trong nƣớc, các nhà kim hoàn
dự báo NHNN sẽ tiếp tục chủ trƣơng chống nhập siêu trong năm 2010 nên hạn ngạch
(quota) nhập vàng nếu đƣợc cấp sẽ rất thấp, hoặc thậm chí không đƣợc cấp. Vì thế sự
chênh lệch giá vàng trong nƣớc và giá vàng thế giới quy đổi sẽ phụ thuộc vào nhu cầu
của ngƣời dân. Nếu các nhà đầu tƣ quan tâm tới vàng và mua nhiều thì mức chênh
lệch có thể lên đến 1 triệu đồng/lƣợng. Ngƣợc lại, nếu sự quan tâm đến vàng thấp thì
mức chênh lệch sẽ ở mức khoảng 300 nghìn đồng/lƣợng. Tuy nhiên, nhìn vào nhu cầu
đầu tƣ vàng của nhà đầu tƣ vẫn khá mạnh, ông Tôn Thế Vĩnh Quyền (Giám đốc kinh
doanh Công ty vàng bạc đá quý Ngân hàng Sacombank – SBJ) dự đoán giá vàng năm

2010 có thể lên đến 31 triệu đồng/lƣợng. Theo ông Quyền, năm 2010 đƣợc đánh giá là
năm các nƣớc có thể hoàn toàn hồi phục sau cơn khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa
qua, áp lực lạm phát sẽ tăng mạnh là hệ quả của hàng loạt các gói kích thích kinh tế
của các nƣớc. Hơn nữa, cán cân thƣơng mại của Mỹ sẽ tiếp tục thâm hụt nặng nề và

USD đƣợc dự báo sẽ chịu ấp lực giảm giá mạnh. Do vậy, giá vàng quốc tế đƣợc nhận

định vƣợt mức 1.300 USD/ounce. Giá vàng ở trong nƣớc theo đó sẽ ở mức cao và nhu
cầu của thị trƣờng với kim loại quý này sẽ ngày càng tăng. Lực cầu trong nƣớc luôn
tăng cao khi giá vàng điều chỉnh giảm đến một mức nhất định chính là yếu tố hỗ trợ tốt
92

đối với giá vàng trong nƣớc. Với các yếu tố trên, vàng miếng giao dịch ở thị trƣờng
trong nƣớc có khả năng sẽ tiếp tục tăng và lập các kỉ lục về giá mới, và giá đƣợc dự
báo sẽ giao động trong biên độ giá từ 25,5 -31 triệu đồng/lƣợng.

Nếu không có những biện pháp cải thiện cơ chế kinh doanh vàng từ phía Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nƣớc, thị trƣờng vàng Việt Nam nhiều nguy cơ vẫn sẽ bị bóp méo và
vẫn không liên thông đƣợc với thị trƣờng thế giới.

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ VÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM

3.2.1. Những kiến nghị đối với chính sách tỷ giá

Qua thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá trong năm 2009, có thể rút ra một số

kiến nghị trong công tác điều hành tỷ giá nhƣ sau:

Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng vào hội nhập kinh tế quốc tế và
mức độ tự do hoá các giao dịch vốn tƣơng đối cao, biến động của dòng vốn đầu tƣ,
đặc biệt là các dòng vốn đầu tƣ gián tiếp ảnh hƣởng mạnh tới cung cầu ngoại tệ và
diễn biến tỷ giá. Do đó, việc giám sát và tiến tới kiểm soát có chọn lọc các luồng vốn
này là một yêu cầu hết sức cấp thiết để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.

Nhập siêu không đƣợc quản lý chặt chẽ và duy trì ở mức cao làm ảnh hƣởng tới cán
cân thanh toán quốc tế và gây khó khăn cho công tác điều hành tỷ giá.

Lạm phát tăng cao ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, trong
khi đó, các công cụ kiềm chế lạm phát lại khiến cho việc duy trì tỷ giá để hỗ trợ sức
cạnh tranh đối mặt với những giới hạn nhất định. Vì vậy, trong bối cảnh lạm phát tăng
cao, sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá là hết sức cần
thiết.

Việc kiên trì mục tiêu điều hành tỷ giá linh hoạt trong ngắn hạn, tƣơng đối ổn định
trong dài hạn là rất quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và khôi phục ổn định kinh
tế vĩ mô.
93

- Sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các Bộ, ngành đóng vai trò rất quan trọng và
quyết định sự thành công của công tác điều hành tỷ giá. Trong năm 2009, NHNN

đã phối hợp chặt chẽ và thƣờng xuyên với Bộ Công thƣơng trong việc kiểm soát nhập
siêu và với Bộ Tài chính trong việc huy động các nguồn ngoại tệ để tăng dự trữ quốc
gia cũng nhƣ khả năng can thiệp thị trƣờng.

Với tính nhạy cảm của tỷ giá và trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng hội nhập kinh tế
quốc tế, các luồng chu chuyển vốn gia tăng, công tác điều hành tỷ giá phải gắn với
việc bám sát mọi diễn biến của thị trƣờng để có biện pháp kịp thời, phù hợp với diễn
biến thị trƣờng.

Sự phối hợp chặt chẽ với các NHTM đóng góp đáng kể vào hiệu quả công tác điều
hành tỷ giá do các NHTM có ảnh hƣởng lớn trên thị trƣờng là kênh truyền tải nhanh,
hiệu quả ý đồ can thiệp của NHNN đến thị trƣờng.

Công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố lòng tin của ngƣời
dân, doanh nghiệp, tăng cƣờng hiệu quả điều hành chính sách.

Mục tiêu điều hành chính sách tỷ giá trong năm 2010 là ổn định để tạo lòng tin về
chính sách cho thị trƣờng, góp phần khôi phục sự ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động
ngăn chặn suy giảm kinh tế

Sự ổn định của thị trƣờng tài chính là vô cùng quan trọng. Nhƣ đã thấy những biến
động tỷ giá vào thời điểm tháng 6/2008, USD bị hút quá mạnh làm tỷ giá USD/VND
trên thị trƣờng tự do và thậm chí ngân hàng đã biến động hết sức hỗn loạn. Giá USD
ngày 19/6/2008 trên thị trƣờng tự do lên đến 19.500 đồng khiến giá vàng trong nƣớc
cao hơn giá thế giới gần 800.000 đồng/lƣợng. Giới đầu cơ nhân cơ hội này

đã đồn thổi những tin tức tiêu cực để trục lợi. Khi tỷ giá đƣợc điều chỉnh thì giá vàng
biến động theo chiều hƣớng ngƣợc lại (thấp hơn giá quy đổi gần 700.000 đồng/lƣợng)
mặc dù giá thế giới lại đi lên. Đa số những ngƣời mua vàng nhỏ lẻ sợ tâm lý vàng còn
lên nữa đã mua vàng vào và lỗ nặng sau đó khi NHNN điều chỉnh lại tỷ giá và có
94

những biện pháp khống chế. Ngày 11/6/2008, NHNN niêm yết USD/VND = 16.461
thì bên ngoài bị đẩy lên 17.500 đồng/USD. Ngày 19/6, NHNN niêm yết tỷ giá

USD/VND = 16.454 nhƣng thị trƣờng tự do là 19.500 đồng/USD. Nhận thấy biến

động lớn gây thiệt hại không chỉ khu vực ngoại tệ mà còn ảnh hƣởng đến tình hình sản
xuất kinh doanh khi nhiều doanh nghiệp không thể có USD nhập hàng cũng nhƣ không
dám nhận các dự án nhập rồi tái xuất, NHNN lúc này mới điều chỉnh tỷ giá. Ngày 10/6,
NHNN niêm yết 1 USD = 16.139 đồng, ngày 11/6, NHNN tăng 322 đồng/USD – một mức
tăng chƣa từng có. Với biên độ rộng 2%, giá USD đƣợc quy đổi tối đa thành 16.790
đồng/USD, dễ dàng thấy rằng VND đƣợc neo giữ ổn định ở mức

ổn định nhằm thu hút đầu tƣ nhƣng không thể vƣợt qua đƣợc cung cầu thị trƣờng và
sức mạnh thật sự của đồng tiền. USD càng dần về sau thì ổn định xoay quanh mức
trung bình 16.500 đồng/USD đến hiện nay. Một điều cần lƣu ý là hiện nay nhiều sàn
giao dịch vàng sử dụng tỷ giá niêm yết của Ngân hàng nhà nƣớc với mức biên độ cao
tối đa là 2% để quy đổi giá vàng quốc tế ra VND. Tuy nhiên, nhiều sàn giao dịch vàng
ra đời, mỗi sàn giao dịch sử dụng những mức tỷ giá khác nhau thậm chí trong giai

đoạn đầu là sai lệch rất nhiều so với giá niêm yết của Ngân hàng nhà nƣớc khiến nhà

đầu tƣ không thể tránh khỏi rủi ro tỷ giá khi giá vàng biến động mạnh bất ngờ đầu
ngày do tỷ giá không hợp lý.

Các thị trƣờng nƣớc ngoài khi có những biến động vẫn phải sử dụng các biện pháp
hành chính để ổn định thị trƣờng nhƣng NHNN lúc đó đã chậm trễ trong việc thông
báo dự trữ ngoại hối và có những biện pháp hành chánh buộc thị trƣờng chợ

đen phải chấm dứt hiện tƣợng làm giá.

Tuy nhiên, điều cần thiết ở đây thiết nghĩ NHNN nên kịp thời điều chỉnh tỷ giá
USD/VND hợp lý, tránh tình trạng nhƣ tỷ giá niêm yết USD/VND ngày 11/06 trên
Website của NHNN là 16.461 nhƣng theo quy đổi tỷ giá chéo tại các ngân hàng thông
qua EUR và GBP thì tỷ giá thực giữa USD/VND lên đến khoảng 17.500
95

đồng/1USD.

3.2.2. Những kiến nghị về vấn đề xuất nhập khẩu vàng

Việt Nam nhƣ đã biết trung bình mỗi năm nhập trên dƣới 60 tấn vàng chƣa kể khối
lƣợng nhập lậu tiêu tốn rất nhiều ngoại tệ mà việc sử dụng vẫn chƣa hiệu quả, chủ yếu
là nằm trong khu vực dân cƣ. Thiết nghĩ NHNN và Vụ ngoại hối cũng nhƣ các ban
ngành liên quan nên xem xét kỹ lợi hại để việc xuất nhập khẩu vàng đƣợc linh hoạt và
đáp ứng đƣợc những lợi ích sau:

- Giá vàng trong nƣớc sẽ đi dần về hƣớng tƣơng đƣơng và biến động sát với thế giới
hơn do đó các doanh nghiệp kinh doanh vàng và ngân hàng sẽ linh động hơn trong
việc mua bán vàng. Trong khi hiện nay trong một số thời điểm giá vàng trong nƣớc
thấp hơn thế giới rất nhiều, ngƣời dân và nhà đầu tƣ không muốn giữ nhƣng doanh
nghiệp kinh doanh vàng vẫn phải mua vào. Nếu đƣợc phép xuất khẩu, doanh nghiệp
kinh doanh sẽ hiệu quả hơn. Ngƣợc lại khi giá vàng trong nƣớc cao hơn thế giới thì
các đơn vị kinh doanh vàng sẽ phải tính toán hạ thấp giá vàng bán ra để cạnh tranh và
nhập khẩu về khối lƣợng khác với giá thấp hơn, vì thế ngƣời dân sẽ

đƣợc lợi và tiến dần đến cân bằng hơn với giá thế giới.

- Nếu xuất khẩu vàng đƣợc khai thông, sẽ huy động đƣợc một lƣợng vốn bằng vàng
lớn trong dân cƣ và mang về nguồn ngoại tệ rất lớn trở thành nguồn vốn

đầu tƣ trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh.

Đồng thời, nên mở rộng loại vàng đƣợc phép xuất khẩu thành vàng thỏi hay vàng
miếng thay vì chỉ là vàng nguyên liệu hoặc nữ trang nhƣ hiện nay. Bởi khi nhập giá đã
cao do thị trƣờng nƣớc ngoài đã phải biến vàng thỏi thành vàng nguyên liệu

để xuất cho Việt Nam, rồi nếu đƣợc phép xuất, phía Việt Nam lại phải nấu vàng miếng
lại thành vàng nguyên liệu mới đƣợc xuất đi. Quy định này gây tốn kém nhiều chi phí
cho các ngân hàng và doanh nghiệp muốn xuất khẩu vàng.
96

3.2.3. Phát triển vàng tiền tệ và sản xuất vàng theo tiêu chuẩn quốc tế

Hiện nay, vàng miếng Việt Nam chƣa đƣợc chấp nhận lƣu thông trên thị trƣờng quốc
tế do 2 vấn đề sau:

- Quy định 1 lƣợng = 1,20556 ounce khiến việc quy đổi chậm và không thích

ứng với việc kinh doanh vàng tài khoản quốc tế chỉ sử dụng ounce.

- Uy tín và năng lực của nhà sản xuất tại Việt Nam. Việc sản xuất nên đƣợc

đảm bảo từ một ngân hàng đặc biệt là ngân hàng thuộc nhà nƣớc quản lý chứ không
nên thuộc về trách nhiệm của riêng 1 doanh nghiệp nào đó (nhƣ SJC, Bảo Tín Minh
Châu..) hay một ngân hàng thƣơng mại đảm trách (ACB, AAA của NH Nông
nghiệp…) để có thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng và uy tín đối với thị trƣờng nƣớc
ngoài, dần dần tạo đƣợc niềm tin khi mà Việt Nam không phải là một thị trƣờng kinh
doanh vàng truyền thống và lâu đời hay có thể nói là khá mới mẻ.

Do vậy, trong khi đợi thời gian để đƣợc chấp nhận chất lƣợng và lƣu thông trên thị
trƣờng quốc tế thì Nhà nƣớc nên có biện pháp khuyến khích đẩy mạnh lƣu thông
vàng theo tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam để sớm có cơ hội gắn kết việc kinh doanh
trên thị trƣờng quốc tế và giúp việc xuất nhập đƣợc dễ dàng.

3.2.4. Xây dựng sàn giao dịch vàng quốc gia

Hiện tại, nhu cầu đầu tƣ vàng ở Việt Nam đang phát triển mạnh, vì vậy, ngoài việc
sớm ban hành cơ chế hoạt động cho hình thức kinh doanh vàng qua tài khoản, cần phải
xây dựng một sàn giao dịch vàng quốc gia. Do vậy cần phải có một sàn giao dịch vàng
mang tầm quốc gia để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và hạn chế rủi ro cho các nhà
đầu tƣ khi giao dịch tại các sàn nhỏ.

Hiện Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam đang tập trung nghiên cứu kinh nghiệm của
các sàn giao dịch vàng quốc tế đang hoạt động hiệu quả, kết hợp với nghiên cứu tình
hình giao dịch của thị trƣờng vàng trong nƣớc và các cơ chế pháp luật hiện hành để
sớm cho ra đời một sàn giao dịch vàng quốc gia. Điểm khác biệt lớn nhất
97

so với các sàn giao dịch nhỏ lẻ là không phải do một doanh nghiệp, một đơn vị tổ chức
mà là do nhiều ngân hàng thƣơng mại, nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vàng
tham gia. Hoạt động của sàn giao dịch độc lập, không phụ thuộc hoặc hoạt động vì lợi
ích của riêng một doanh nghiệp mà chủ yếu là làm dịch vụ, hoàn toàn không có sự
cạnh tranh kinh doanh giữa các hội viên, các doanh nghiệp.

Sàn giao dịch vàng quốc gia sẽ do Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam đứng ra thành
lập và chịu trách nhiệm, do đó, việc khớp giá ở sàn giao dịch vàng quốc gia, tỷ giá
hình thành trên thị trƣờng vàng Việt Nam, giá mua cũng nhƣ giá bán sẽ đƣợc minh
bạch và khách quan nhất.

Sàn giao dịch sẽ có dịch vụ mua bán có kỳ hạn và thực hiện các công cụ phái sinh để
phòng ngừa các rủi ro khi thị trƣờng vàng thế giới biến động bất thƣờng.

Trƣờng hợp cần thiết, sàn giao dịch có thể sẽ cấp tín dụng hoặc đáp ứng các nhu cầu
vàng vật chất cho nhà đầu tƣ. Nhà đầu tƣ sẽ đƣợc tính giá mua, giá bán trên cơ sở
khớp giá hàng ngày của nhiều ngƣời mua, nhiều ngƣời bán, nếu lƣợng khách giao
dịch càng lớn sẽ phản ánh giá mua và giá bán càng khách quan hơn.

Lợi ích đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc sẽ là rất lớn. Nếu hình thành đƣợc sàn
giao dịch vàng quốc gia sẽ hạn chế đƣợc lƣợng giao dịch không chính thức, tránh

đƣợc những rủi ro không đáng có. Thông qua đó, cơ quan quản lý cũng nắm đƣợc
lƣợng cung, cầu của thị trƣờng vàng, cung cầu ngoại tệ liên quan đến vàng cũng nhƣ
lƣợng tiền giao dịch trên thị trƣờng vàng một cách chính xác, chủ động hơn, để có
những điều tiết kịp thời khi biến động xảy ra.

Ngoài ra, qua sàn giao dịch này, Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ có cơ sở để ban hành các quy
chế cần thiết cho việc quản lý thị trƣờng vàng. Tuy nhiên, vấn đề là phải làm sao vừa
phải bảo đảm lợi ích cho nhà đầu tƣ, vừa phải phát triển sàn theo đúng định hƣớng
của Chính phủ, bảo đảm tính minh bạch và hạn chế các yếu tố đầu cơ, trong điều kiện
chúng ta chƣa có một cơ chế, chính sách nào về hình thành và quản lý
98

sàn giao dịch vàng. Chính vì vậy, khi đi vào hoạt động, sàn giao dịch vàng quốc gia
cần phải đƣợc hƣởng những chính sách thỏa đáng để tạo điều kiện cho thị trƣờng phát
triển ổn định với đúng nghĩa là một thị trƣờng dịch vụ nhƣng vẫn bảo vệ đƣợc lợi ích
cho nhà đầu tƣ và cơ quan quản lý. Và nếu sàn hoạt động tốt sẽ góp phần kiểm soát thị
trƣờng tiền tệ.

Cùng với việc đề nghị cho phép thành lập sàn giao dịch vàng quốc gia, Hiệp hội cũng
đã đề nghị Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành quy chế về việc kết nối giữa các sàn giao
dịch nhỏ với sàn giao dịch quốc gia.

3.2.5. Tăng cƣờng hiểu biết và hạn chế các yếu tố tâm lý trong kinh doanh vàng

Các nhà đầu tƣ và ngƣời dân mua vàng ở Việt Nam hiện nay vẫn theo tâm lý đám đông,
đổ xô đi mua vàng hoặc bán vàng khi giá vàng biến động lớn mà không để ý đầy

đủ tới các yếu tố liên quan xung quanh biến động đó. Điều này có thể dẫn đến việc giá
vàng trong nƣớc không phản ánh đúng xu hƣớng giá vàng thế giới mà bị điều chỉnh
mạnh do tâm lý nhà đầu tƣ. Bởi vậy, nhà đầu tƣ cần phải đƣợc trang bị những kiến
thức cần thiết khi tham gia thị trƣờng vàng, bao gồm cả thị trƣờng vàng vật chất và thị
trƣờng vàng giao dịch qua tài khoản. Ở thị trƣờng vàng vật chất, ngoài việc phải nắm

đƣợc xu hƣớng của giá vàng thế giới, nhà đầu tƣ còn phải hiểu cơ chế giá vàng vật
chất ở Việt Nam cũng nhƣ các cơ chế, chính sách đang đƣợc áp dụng cho thị trƣờng
này. Một số ý kiến của các chuyên gia cho rằng, ngƣời dân Việt Nam hiện đang có xu
hƣớng đầu tƣ khá ngƣợc, khi giá lên thì đổ xô đi mua do ý nghĩ giá sẽ còn lên nữa và
họ mua để tích trữ đợi bán với mức giá cao hơn, còn khi giá xuống thì lại đổ xô đi bán.

Hầu hết những hoạt động đầu tƣ này chỉ theo cảm tính, đó là một trong những nguyên
nhân dẫn đến những thiệt hại lớn khi giá vàng đảo chiều. Việc đầu tƣ vào thị trƣờng
vàng sàn còn đòi hỏi nhà đầu tƣ cao hơn nữa, vì giá vàng giao dịch trên sàn thƣờng
bám sát với giá thế giới, giá vàng hiện nay tƣơng đối nhạy cảm và có thể đảo chiều rất
nhanh. Ở nƣớc ngoài có các quỹ đầu tƣ, các công ty tƣ vấn và đầu tƣ tài chính với
99

những chuyên gia có kiến thức chuyên sâu về thị trƣờng và kinh nghiệm để các nhà

đầu tƣ có thể ủy thác đầu tƣ. Tuy nhiên hiện nay, dịch vụ này ở Việt Nam chƣa phát triển.
Vì thế trƣớc khi đầu tƣ, nhà đầu tƣ cần có những kiến thức nhất định. Chẳng hạn kiến
thức về phân tích kỹ thuật (về bản chất cũng nhƣ phân tích chứng khoán), phân tích cơ
bản (những yếu tố vĩ mô tác động đến giá vàng), nắm đƣợc quy luật về cung – cầu, dự
báo các động thái trên thị trƣờng quốc tế… Các phƣơng pháp phân tích có thể học từ
những giáo trình trong các trƣờng đại học chuyên ngành hoặc thông qua các khoá đào tạo
ngắn hạn do các tổ chức chuyên nghiệp trong và ngoài nƣớc thực hiện...

KẾT LUẬN CHƢƠNG III:

Chƣơng III đã đƣa ra các dự báo về giá vàng trong thời gian tới dựa trên các cơ sở về
triển vọng nền kinh tế quốc tế, về xu hƣớng biến động của đồng đô la Mỹ, xu hƣớng
giá dầu thế giới và cung cầu về vàng. Từ đó đƣa ra các kiến nghị giúp ổn định giá
vàng và phát triển kinh doanh vàng tại Việt Nam.

Ngoài một số yếu tố cần thiết để phát triển thị trƣờng vàng Việt Nam ở trên, các doanh
nghiệp kinh doanh vàng cũng cần cải thiện trình độ công nghệ và độ tinh xảo trong chế
tác vàng. Chủ yếu hiện nay, Việt Nam xuất khẩu đồ trang sức sang các nƣớc khác, bởi
vậy trong quá trình gia công, chế tác vàng, cần phải đảm bảo sự tinh khiết của vàng
trong sản phẩm. Điều này sẽ tránh thua thiệt cho các doanh nghiệp Việt Nam khi bạn
hàng tiến hành phân kim và phát hiện hao hụt trong sản phẩm. Nói tóm lại, các doanh
nghiệp cần phải có các biện pháp để đƣa sản phẩm của mình tiếp cận với các tiêu
chuẩn quốc tế, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu mang lại lợi luận cho doanh
nghiệp.
100

KẾT LUẬN

Trong thời gian vừa qua, thị trƣờng vàng là một trong các thị trƣờng thu hút

đƣợc sự quan tâm lớn nhất của các nhà đầu tƣ với những biến động lớn, đặc biệt là từ
cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ, sau đó lan rộng ra toàn cầu, đẩy nền kinh tế thế giới
vào đình trạng suy thoái. Vàng là một kim loại quý đƣợc sử dụng khá phổ biến, vừa là
một hàng hóa đặc biệt, vừa là một loại tiền tệ do những đặc tính lý hóa nổi bật, và các
tính chất hiếm khác. Từ khi đƣợc con ngƣời phát hiện ra, vàng đã trải qua nhiều giai

đoạn phát triển với những vai trò khác nhau, đặc biệt là trong cái giai đoạn phát triển
của các chế độ tiền tệ, vàng luôn luôn đƣợc coi trọng và thể hiện đƣợc các đặc trƣng
giá trị. Thị trƣờng vàng hiện nay đƣợc coi là kênh đầu tƣ thay thế hấp dẫn trong thời
kỳ khủng hoảng, những cũng là thị trƣờng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việt Nam là một trong
những thị trƣờng tiêu thụ vàng lớn nhất trong khu vực và trên thế giới. Trong một vài
năm gần đây, những thay đổi trên thị trƣờng tài chính, tình hình chính trị trên thế giới

đã tạo hỗ trợ tốt cho thị trƣờng vàng phát triển mạnh. Mốc tăng đầu tiên của vàng thế giới
cũng nhƣ vàng Việt Nam là từ thời điểm năm 2006, và xu hƣớng này chững lại vào
khoảng giữa năm 2008 nhƣng lấy lại đà tăng từ thời điểm tháng 2/ 2009 đến tận những
tháng đầu năm 2010. Giá vàng tại thị trƣờng Việt Nam tuy chƣa liên thông hoàn toàn với
giá vàng thế giới nhƣng vẫn phụ thuộc khá nhiều vào biến động của giá vàng thế giới, vì
vậy giá vàng tại Việt Nam cũng chịu tác động từ các yếu tố chính nhƣ sự biến động của
đồng USD, giá dầu, sức khỏe của nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Mỹ nói riêng,
tình hình lạm phát, và biến động của các thị trƣờng liên quan nhƣ thị trƣờng chứng khoán
và thị trƣờng bất động sản. Bên cạnh đó, giá vàng vật chất hiện nay ở Việt Nam còn chịu
ảnh hƣởng tƣơng đối lớn từ những chính sách của nhà nƣớc về xuất nhập khẩu, khiến xu
hƣớng giá vàng trong nƣớc đôi khi không đi theo xu hƣớng chung của giá vàng thế giới.
Điều này ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng vàng trong nƣớc do khả năng khai thác vàng ở
Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc một phần rất nhỏ nhu
101

cầu thị trƣờng, và nhƣ vậy thị trƣờng không thể vận hành bình thƣờng đƣợc. Trong các
yếu tố tác động đến giá vàng thì hiện nay, triển vọng của nền kinh tế thế giới và hƣớng

đi của đồng USD đƣợc coi là có vai trò quyết định trong xu hƣớng của giá vàng.
Nguồn cung vàng trên thế giới đang có xu hƣớng giảm trong khi cầu trên thị trƣờng
này vẫn còn rất lớn. Trong trung hạn, giá vàng đƣợc nhận định sẽ đi theo xu hƣơng
tăng do tình hình lạm phát có thể quay trở lại khi nền kinh tế phục hồi một chút và

đồng USD đứng trƣớc nguy cơ giảm giá. Tuy nhiên, để thị trƣờng vàng Việt Nam vận
hành tốt và tận dụng đƣợc những cơ hội mà giá vàng sắp tới có thể đem lại thì chính phủ
và Ngân hàng nhà nƣớc phải có những biện pháp cải thiện thị trƣờng cụ thể. Trong

đó, quan trọng nhất là hợp lý hóa phƣơng thức quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vàng

để tạo liên thông với thị trƣờng vàng thế giới, bên cạnh việc phát triển hình thức kinh
doanh vàng trên tài khoản, đa dạng hóa danh mục đầu tƣ cho thị trƣờng tài chính nói
chung. Thị trƣờng vàng là một thị trƣờng tƣơng đối nhạy cảm và có nhiều biến động,
vì vậy các nhà đầu tƣ cũng cần phải đƣợc trang bị các kiến thức đầu tƣ cần thiết, cũng
nhƣ nguồn thông tin đầy đủ để đƣa ra quyết định đầu tƣ hiệu quả. Thị trƣờng vàng
Việt Nam chắc chắn sẽ đạt đƣợc nhiều thành công, mang lại lợi ích cho nhiều bên nếu
đƣợc vận hành tốt với một cơ chế điều hành thông thoáng, hiệu quả.
102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

Chính phủ (1999), Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 09/12/1999 về Quản lý hoạt
động kinh doanh vàng.

Chính phủ (2003), Nghị định số 64/2003/NĐ-CP ngày 11/06/2003 sửa đổi bổ sung
Nghị định số 172/1999/NĐ–CP về việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vàng, các
luật thuế xuất nhập khẩu, luật thuế giá trị gia tăng mới.

Chủ biên PGS,TS. Trần Ngọc Thơ, PGS,TS. Nguyễn Ngọc Định và các tác giả
PGS,TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Thạc Sĩ Nguyễn Khắc
Quốc Bảo (2003), Tài Chính Quốc Tế, Nhà xuất bản Thống kê, TP.HCM.

Công ty cổ phần định giá và dịch vụ tài chính Việt Nam (2010), Đồng USD

được dự báo tăng giá mạnh trong nửa đầu năm 2010, Hà Nội.

Đặng Hƣơng (2010), “Năm 2010 giá vàng khoảng 1.100 USD/ounce”, Thời báo kinh
tế Việt Nam, (số 15), tr.23

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày
18/1/2006 về việc kinh doanh vàng trên tài khoản nước ngoài.

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư số 01/2010/TT-NHNN về việc chấm
dứt mọi hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài kể từ ngày 6/1/2010
và đóng các tài khoản kinh doanh vàng ở nước ngoài trước ngày 30/3/2010.

Nguyễn Chí Trung (2006), “Tác động của giá vàng và lãi suất đôla Mỹ tiếp tục tăng
cao”, Tạp chí Thương mại , (số 7), tr.8

Nguyễn Nga (2009), “Giá vàng liệu đã hết sốc”,Tạp chí Doanh nhân, (số 20/2009),
tr.11.
103

Quý Đỗ (2006), “Tại sao giá vàng lên”, Tạp chí Tia sáng, (số 5), tr.6

Quỳnh Nga (2005), “Giá vàng sẽ còn tiếp tục tăng do nỗi lo về lạm phát”, Tạp chí
thương mại, (số 25), tr.14.

Trần Trọng Nghĩa (2008), Vàng trong đời sống kinh tế xã hội trên thế giới và ở Việt
Nam, Viện khoa học tài chính, Hà Nội.

T.S Lê Vinh Danh (2006), Chính sách tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Ngân hàng trung
ương, NXB Tài chính.

Tiếng Anh

Eugene F.Brigham (2008), Financial Management, Cengage Learning Publishing


house, New York.

GFMS Ltd 2006, 2007, 2008, 2009), Gold Survey, USA.

James Turk, (2009), US Dollar Collapse and how to get profits from it,

International Business Publication, New York

Jeri Freedman (2009), The U.S. Economic Crisis, Rosen Publishing Group, USA.

London Bullion Market Association (2008), A guide to the London Precious Mentals
Markets, London.

Paul Krugman (2009), The return of crisis economics and the 2008 crisis, The
American academic press, Ohio.

Philip Klapwijk (2010), “LBMA forecast 2010”, New york times, (số 10/2010).

Philip Newman (2008), The outlook for gold prices and US gold jewelry demand,
Baker Press Publisher, New York.

Ronald H.L. Tan (1982), The gold market, Singapore University Press, Singapore.

Song Hongbing (2008), Currency war, Feral House, Los Angeles, pp.470 - 494.
104

Toney Warwick Ching (2008), The International gold trade, Berkshire Publishing
group, USA.

Wachovia Economic Group (2007, 2008, 2009), Personal finance and business
financial services reports, USA.

William A.Flecken Skein (2009), Greenspan financial bubble – stupid period of FED,
USA.

World Gold Council (2006, 2007, 2008), Gold Demand Trend, USA.

World Gold Council (2006, 2007, 2008), Gold Investment Digest, USA.

World Gold Council (2007), Moneytary history of gold, USA.

World Gold Council (2008), Why central bank hold golds, USA.

World Gold Council (12/2009), World official gold holdings, United Kingdom.

Websites

http://www.acb.com.vn/ X

http://www.bloomberg.com/ X

http://www.bullionvault.com/gold_market.do X

http://www.cafef.vn/ X

http://www.eximbank.com.vn/vietnam/ X

http://www.forecasts.org/ X

http://www.ft.com/ X

http://www.cnbc.com/ X

http://www.giavang.com.vn/home/ X
http://www.giavang.net/ X

http://www.giavangonline.com/ X

http://www.gfms.co.uk/index.htm X

http://www.gold.org/ X
105

http://www.inflationdata.com/ X

http://www.kitco.com/ X

http://www.mks.ch/index.php X

http://www.reserveasset.gold.org X

http://www.reuters.com/ X

http://www.taichinhdientu.vn/ X

http://www.thebulliondesk.com/ X

http://www.vneconomy.vn/home.htm X
a

PHỤ LỤC 01

LƢỢNG VÀNG DỰ TRỮ CỦA CÁC QUỐC GIA (tính đến tháng 6/2009)
b
c

PHỤ LỤC 02

CẦU VỀ VÀNG ( TỪ 2007 ĐẾN QUÝ 3 NĂM 2009)


d

PHỤ LỤC 03

XU HƢỚNG CẦU TIÊU DÙNG VÀNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA

You might also like