You are on page 1of 18

4/17/2019

Chương 5 – MỘT SỐ CÔNG NGHỆ NHIỆT


HK nhôm biến dạng hóa bền bằng hóa già (AlCu4)
LUYỆN KHÁC
- Là nhóm HK quan trọng nhất, có cơ tính cao, không thua kém thép C
5.1. Hóa già phân cấp
Cơ chế hóa bền hóa bền :
1. Hóa già: ® Cu hòa tan đáng kể vào Al và thay đổi theo nhiệt độ:
- Max 5.65% ở 5480C
- Là công nghệ xử lý nhiệt làm phân hóa dung dịch rắn - Min 0.5% ở T0 thường
Vượt quá giới hạn hòa tan, Cu thừa ® tiết ra dạng CuAl2II
quá bão hòa sau tôi ở các HK không có chuyển biến thù
hình.
- Các pha tiết ra từ dung dịch rắn có kích thước rất nhỏ
mịn (phân tán cao) ® hiệu ứng Hóa bền phân tán

33
2

1 2

Hiện tượng đặc biệt ( khác thép): Sau tôi 5-7


Xét HK 4% Cu
ngày, độ bền và cứng tăng (max σb = 400MPa) ➔
-Ở trạng thái cân bằng, tổ chức : Hóa già tự nhiên
DD rắn α - (0,5%Cu)+ CuAl2II (≈7%) Cơ chế hóa bền khi tôi+hóa già
Độ cứng và σb thấp (≈200MPa)
Tác giả : Gunier và Preston đưa ra cơ chế và chứng
minh bằng phương pháp nhiễu xạ X
® Nung nóng T>5200C ( quá đường giới hạn hòa tan)
• DD rắn sau tôi không ổn định ® trở về trạng thái
® CuAl2II hòa tan hoàn toàn vào α® Tôi ® DD rắn quá cân bằng ® tiết ra Cu ® tập trung lại dạng CuAl2
bão hòa 4%Cu (T thường)
Độ cứng và σb tăng lên một chút (≈250-300 MPa) - Ở nhiệt độ thường ® xảy ra chậm
®dẻo ® sửa, nắn T0 cao hơn ® xảy ra nhanh hơn

3 4

3 4

1
4/17/2019

Các giai đoạn:


Giai đoạn I: Xuất hiện vùng GP (lượng Cu tập trung >4%),
kích thước rất nhỏ ( hình đĩa , r ≈5nm) ® độ cứng cao ® độ
bền, cứng tăng
Giai đoạn II:
- Các nguyên tử Cu trong vùng GP tiếp tục tập trung
- Vùng GP tiếp tục lớn lên và đạt mức 1Cu-2Al ®pha θ” ( r
≈10nm, khoảng cách các pha 20nm)® pha θ’
- Độ bền đạt giá trị cao nhất ứng với pha θ”
-Độ bền giảm khi tạo nên pha θ’
- Ở nhiệt độ thường: quá trình kết thúc sau 5-7 ngày, pha θ”
a.Dung dịch rắn a quá bh
và duy trì mãi mãi
b. Pha q”
Giai đoạn III: c. Pha q
- Nung ở nhiệt độ cao hơn ( T= 50-1000C), pha θ’® θ :
đúng cấu trúc CuAl2), kích thước lớn hơn ® độ bền giảm
5 nhanh ( đến mức nhỏ nhất ) 6

5 6

Tóm lại :
(a) HK Al-4%Cu: làm
® Pha CuAl2 có vai trò quan trọng trong hóa bền HK
nguội chậm sau nung
nhôm:
từ T 5500C ®khoảng - Hòa tan vào dd rắn khi nung nóng ➔tạo dd rắn quá bão
cách pha hóa bền lớn hòa khi tôi

- Chuẩn bị tiết ra ở dạng phân tán khi hóa già


®pha hóa bền
(b) HK Al-4%Cu: làm
nguội nhanh từ T ®Có 2 phương pháp hóa già :
- Hóa già tự nhiên: để ở nhiệt độ phòng 5-7 ngày
5500C(tôi)® hóa già - Hòa già nhân tạo : nung ở T 100-2000C , vài chục giờ
khoảng cách pha hóa ( tùy thuộc vào T cụ thể)® đạt độ bền max ( quá dài ®
bền nhỏ và xít chặt độ bền giảm)

7 8

7 8

2
4/17/2019

§ Hóa già pha: xảy ra ở T cao hơn HG vùng, kết thúc với tổ chức ổn
2. Phân loại hóa già định, có mạng tinh thể bán liền mạng hoặc liền mạng hoàn toàn với
a. Theo tổ chức nhận được: pha mẹ.
- HG pha đạt được độ bền max, % tương đối thấp, mẫu bị ăn mòn
§ Hóa già vùng: tương ứng với quá trình tạo ra VGP
mạnh dưới tác dụng của ứng suất.
(kích thước cỡ nm).
§ Hóa già tích tụ: xảy ra ở T cao hơn hóa già pha
- Khi tăng T và kéo dài thời gian giữ nhiệt ®HG pha và
- Quá trình lớn lên của hạt làm giảm năng lượng tự do của hệ: các
HG tích tụ
pha phân tán lớn lên (tích tụ), mật độ pha giảm (khoảng cách giữa
- HG vùng có độ dẻo max, độ bền tương đối cao, giới chúng tăng) ®cản trở chuyển động của lệch giảm ® độ bền, độ cứng
hạn chảy trung bình giảm, độ dẻo tăng, bền ăn mòn tăng.

- Tổ chức và tính chất của HG vùng không ổn định, rất


nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ nung
- Ứng dụng phổ biến cho HK Al-Cu-Mg

a) liền mạng hoàn toàn; b) liền mạng một phần; c) không liền mạng hoàn toàn.

9 10

b. Phân loại theo đặc điểm công nghệ 3. Hóa già phân cấp:
- Là dạng hóa già đặc biệt, trong đó chi tiết được nung nóng và giữ
b.1. Hóa già tự nhiên: Sau tôi, hóa già xảy ra ở T phòng ® tự phân hóa nhiệt ở những mức T khác nhau.
thành các tổ chức ổn định hơn ®cơ tính thay đổi (tổ chức của HG vùng) - Thông thường nhất là Hóa già 2 cấp
b.2. Hóa già nhân tạo: - Xảy ra khi nung HK đã tôi lên đến T nhất định
a. Hóa già 2 cấp:
nào đó cao hơn T phòng.
+ Cấp 1 ở T thấp; cấp 2 ở T cao hơn
- Tùy thuộc vào T hóa già và Thời gian giữ nhiệt, tổ chức tế vi nhận được
rất khác nhau: - Mục đích: tạo ra tổ chức tế vi với mật độ pha hóa bền lớn, phân
bố đồng đều ® cơ tính tốt hơn và rút ngắn thời gian HG.
+ HG nhân tạo hoàn toàn: đạt được  max
+ HG nhân tạo không hoàn toàn: tiến hành ở T thấp hơn hay thời gia HG
ngắn hơn HG hoàn toàn ® mục tiêu đạt được tính dẻo cao hơn,  chưa
tối đa.
+ Quá HG: Tiến hành ở T cao hơn thời gian dài hơn so với HG hoàn toàn
®mục tiêu đạt được: sự phối hợp tốt nhất giữa , %, khả năng chống ăn
mòn, độ dẫn điện và một số tính chất khác.
+ HG ổn định: nhằm ổn định kích thước và tính chất của sản phẩm ®các
chi tiết được HG ở T cao hơn T sử dụng. Quy trình hóa già hai cấp : (a ) T1<T2 ; (b) T1>T2

11 12

3
4/17/2019

• Hóa già hai cấp với nhiệt độ cấp một nhỏ hơn nhiệt độ cấp hai
• Hóa già hai cấp với nhiệt độ cấp một lớn hơn nhiệt độ cấp
(T1<T2), trong đó T1 nhỏ hơn nhiệt độ hóa già truyền thống):
hai (T1>T2), trong đó T2 < Thóa già truyền thống) áp dụng đối với
+ Khi hóa già cấp một ở nhiệt độ thấp, do mức độ quá bão hòa
các hợp kim có thời gian hóa già rất dài:
dung dịch rắn lớn, số tâm mầm tiết ra sẽ rất nhiều.
+ Nâng lên nhiệt độ hóa già cấp hai cao hơn, pha tiết ra có khả + Khi hóa già cấp một ở nhiệt độ cao, kích thước pha tiết là
năng sinh mầm ký sinh không chỉ trên lệch, biên giới siêu hạt, khá lớn
khuyết tật xếp… mà cả trên các vùng GP tạo ra trong hóa già cấp + Khi tiếp tục hóa già cấp hai tiếp theo ở nhiệt độ thấp, quá
một. trình phân hóa dung dịch rắn tiếp tục bằng cách lớn lên của
® Như vậy, số lượng các pha tiết nhận được sẽ nhiều hơn, các pha tiết ở cấp một song vì nhiệt độ thấp nên quá trình
khoảng cách giữa các pha tiết nhỏ hơn. Việc điều chỉnh nhiệt độ này xảy ra chậm.
và thời gian ở hóa già cấp hai, sẽ tác động đến quá trình lớn lên và ® Do đó, rút ngắn được thời gian hóa già mà vẫn đảm bảo
tích tụ của pha tiết. độ bền yêu cầu.

13 14

b. Hóa già 3 cấp: áp dụng cho một số hệ HK Al • Quy trình 1: T hóa già T1=T3 < T2, trong đó, T1 nhỏ hơn T
• Hóa già ba cấp được nghiên cứu nhằm cải thiện tính bền hóa già truyền thống) và thời gian hóa già tại T2 thường rất
ăn mòn ứng suất cho hệ hợp kim Al-Mg-Zn-Cu nhưng ngắn (<1h).
không làm giảm độ bền của hợp kim. + Với quy trình này, ở giai đoạn hóa già cấp 2 có vai trò hòa
tan các mầm, pha tiết nhỏ, tăng kích thước pha tiết kích thước
lớn (đã tạo ở T1).
+Sau đó quá trình tạo mầm và tiết pha nhỏ mịn được tiếp tục
khi hóa già cấp 3. Ở giai đoạn này, không làm tăng kích thước
pha tiết kích thước lớn đã hình thành trước đó.
Mục đích của quy trình này làm cải thiện độ bền ăn mòn ứng
suất đồng thời không làm giảm độ bền so với chế độ hóa già
truyền thống.

Quy trình hóa già ba cấp (a) T1=T3 < T2, (b) T2<T3<T1

15 16

4
4/17/2019

• Quy trình 2: Với nhiệt độ hóa già T2<T3<T1


Trong đó:
- T1 nhỏ hơn nhiệt độ hóa già truyền thống
- Nhiệt độ T2 = 25-65 oC và thời gian hóa già tại T2
thường rất dài (vài ngày).
- Với quy trình này, ưu tiên quá trình tạo mầm ở giai
đoạn hóa già ở nhiệt độ T2 vì ở nhiệt độ thấp thì sự
khuếch tán xảy ra chậm, nhằm tăng số lượng pha tiết,
giảm khoảng cách các pha tiết, kích thước pha hóa
bền nhỏ mịn, phân tán.
- Mục đích của quy trình này là tăng mạnh độ bền, độ
dẻo cao, do đó, tăng độ dai phá hủy và độ bền mỏi, a. T6 (Tôi + hóa già 120 oC trong 16h);
b. T6 (Tôi + hóa già 120 oC trong 24h);
trong khi, độ bền ăn mòn ứng suất vẫn được cải thiện. c. T73 (Tôi + hóa già 120 oC trong 8h+ hóa già 160 oC trong 18h);
d. RRA ( retrogression and re-aging –Sự giảm và tái hóa già )(tôi + hóa già 120
oC trong 24h + hóa già 200 oC trong 10 phút + hóa già 120 oC trong 24h)

17 18

• Các mẫu T6 (a,b) các pha tiết ra nhỏ mịn η’ kích thước cỡ 1-2 nm
nằm trên nền, phân bố đều và một số pha ổn định η tiết ra một số
nằm trong hạt kích thước nhỏ cỡ 10 nm, pha η chủ yếu tiết ra trên
biên giới hạt và nhỏ mịn liên tục, do đó độ bền cơ tính của chúng
là cao.
• Hình c, chế độ T73 mật độ các pha tiết ra trên nền nhỏ hơn, kích
thước hạt trên nền lớn hơn 3-5 nm. Trên biên hạt có các pha η tiết
ra không liên tục và vùng trống tiết pha (PFZ) có độ rộng đến 25
nm. Do đó, mẫu xử lý chế độ T73 có độ bền là nhỏ hơn so với
mẫu T6. Nghiên cứu về khả năng chống ăn mòn của các mẫu tại chế
• Mẫu chế độ RRA (d): các pha trên nền tiết ra nhỏ mịn, phân bố độ xử lý nhiệt khác nhau:
đều. Trên biên hạt là các pha tiết ra không liên tục, vùng trống tiết
pha nhỏ hơn so với mẫu T73 ® mẫu RRA có độ bền cao gần + các vùng khác nhau có điện thế khác nhau, tại nền có
giống T6 và lớn hơn so với mẫu T73: Độ bền mẫu ở chế độ RRA
điện thế V = -0,75V, biên giới hạt có điện thế V = -1,05V; vùng
độ bền kéo 568,2 MPa và độ bền uốn 511,8 MPa), T73 có độ bền
thấp hơn (độ bền kéo 527,9 MPa và độ bền uốn 464,6 Mpa) trống pha tiết (PFZ) ra có điện thế = -0,85.

19 20

5
4/17/2019

• Như vậy, sự khác nhau về đtđc giữa các vùng GBP (Pha hóa bền
trên biên giới) và PFZ là nhỏ hơn so với sự khác nhau giữa GBP và nền 5.2. Cơ nhiệt luyện
® để giảm ăn mòn cho hợp kim thì vùng PFZ có bề rộng lớn hơn và các
1. Nguyên lý:
 BD dẻo làm tăng mật độ khuyết tật mặng tinh thể: lệch, nút
pha tiết ra trên biên giới hạt là cần thô đại và không liên tục để chúng
trống…và thay đổi đặc tính phân bố chúng ® ảnh hưởng
không thể trở thành các cặp pin ăn mòn biên giới hạt (ăn mòn galvanic).
đến sự hình thành tổ chức hợp kim khi chuyển biến pha ®
• Như vậy, mẫu T73 có khả năng chống ăn mòn tốt hơn T6, nhưng độ
dùng BD dẻo trước hay trong khi chuyển biến pha để tạo
bền cơ tính thấp hơn.
nên tổ chức HK tối ưu sau nhiệt luyện.
• Mẫu RRA có độ bền cơ tính gần giống mẫu T6 do có các pha tiết ra  Cơ NL: kết hợp BD+Nhiệt luyện có qui luật
nhỏ mịn trên nền, độ bền chống ăn mòn tương đương T73 do các pha  Nếu BD dẻo sau NL thì không được gọi là cơ NL
tiết ra trên biên giới hạt là không liên tục. VD: cán nguội HK nhôm sau hóa già ® có hiệu ứng hóa bền
• Mẫu T6I6 có độ bền cơ tính cao hơn mẫu T6 do mật độ tiết pha trên biến cứng (tăng bền) nhưng trường hợp này không có
các hạt là lớn hơn, khả năng chống ăn mòn cũng cao hơn T6 do các pha chuyển biến pha nào xảy ra.
tiết ra trên biên giới hạt gián đoạn, thô hóa và PFZ là lớn.

21 22

2. Bản chất của cơ nhiệt luyện b. Đặc điểm:


a. Bản chất
Hiệu ứng đạt được sau CNL: nhận được độ
-Là quá trình tiến hành gần như đồng thời hai quá trình BD
dẻo và Nhiệt luyện trong cùng một nguyên công: biến dạng
bền cao, độ dẻo và độ dai cao ( So với nhiệt
dẻo austenit + tôi ngay tiếp theo trong một nguyên công luyện tôi & ram thấp:
(quá trình công nghệ) duy nhất. § Giới hạn bền kéo cao hơn 200 ¸ 500MPa (tăng
-Kết quả: biến dạng dẻo tạo thành cấu trúc với mật độ
thêm 10 ¸ 20%)
lệch cao
-Tôi tiếp theo thành Mactenxit hay cấu trúc khác với kim § Độ dẻo, độ dai tăng gấp 1,5-2 lần.
M (hay hạt rất nhỏ mịn) Theo T tiến hành BDD& tôi® hai loại cơ -
® được Mactenxit nhỏ mịn với xô lệch cao ® đạt được sự nhiệt luyện: nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp.
kết hợp rất cao giữa độ bền, độ dẻo và độ dai ® chưa có
phương pháp hóa bền nào sánh kịp.
- Sau cơ - nhiệt luyện thép được đem ram thấp ở 150 ¸
200oC

23 24

6
4/17/2019

c. Cơ - nhiệt luyện nhiệt độ cao (HTMT- High


temperature thermomechanical treatment)
- Biến dạng dẻo thép ở nhiệt độ > A3 ® tôi ngay
tiếp theo để ngăn cản xảy ra kết tinh lại (không thể
tránh được hoàn toàn).
Đặc điểm:
§ có thể áp dụng cho mọi thép ( C và HK)
§ dễ tiến hành vì ở T cao As dẻo, ổn định, không
cần lực tác dụng lớn, chỉ cần e = 20 ¸ 30%
§ độ bền khá cao (không tránh khỏi KTL bộ phận):
b = 2200 ¸ 2400MPa, độ dẻo, độ dai tương đối
tốt:  = 6 ¸ 8%, aK = 300kJ/m2. 26

25 26

d. Cơ - nhiệt luyện nhiệt độ thấp (LTMT- Low temperature


thermomechanical treatment)
Chú ý:
- Sau khi As hóa ở trên Ac3, làm nguội nhanh thép xuống 400 ¸ • Cơ tính cao của cơ - nhiệt luyện vẫn còn
600oC (vùng As quá nguội có tính ổn định tương đối cao và
thấp hơn nhiệt độ kết tinh lại) ® biến dạng dẻo và tôi ngay M
lưu lại (di truyền) khi tôi tiếp theo.
• Công nghệ này thường chỉ tiến hành ở
Đặc điểm :
- chỉ áp dụng được cho thép HK - loại có tính ổn định của As các nhà máy cán nhằm cung cấp các bán
quá nguội cao
-Vì đòi hỏi độ biến dạng lớn e = 75 ¸ 90%, ở nhiệt độ thấp thành phẩm thép có độ bền cao.
(400 ¸ 600oC) As kém dẻo hơn® cần phải có các máy cán
lớn
-Thép phải có tiết diện tương đối nhỏ để kịp nguội nhanh
xuống 400 ¸ 600oC
- Đạt được độ bền rất cao b = 2600 ¸ 2800MPa, song độ
dẻo, độ dai thấp hơn loại trên:  = 3%, aK = 200kJ /m227
.

27 28

7
4/17/2019

5.3. Cơ nhiệt luyện hợp kim hóa già


1. Đặc điểm:
- Động học của quá trình hóa già chịu ảnh hưởng mạnh của
quá trình gia công trước đó
- Sự kết hợp giữa BD và HG hiện nay là dạng gia công phổ
biến do mang lại hiệu quả kinh tế -kỹ thuật cao
- Cơ NL sao cho mang lại tổ chức hợp lý, bảo đảm cơ tính cao,
khả năng chống ăn mòn tốt.
2. Cơ nhiệt luyện nhiệt độ cao
- Qui trình: BD và tôi ngay sau trong cùng một nguyên công-
hóa già 1- Nung nóng; 2- Biến dạng; 3- Nguội nhanh; 4- Hóa già
- Sau BD và tôi, nhận được dung dịch rắn quá bão hòa với tổ
chức chưa kết tinh lại (không tránh được có phần nhỏ kết tinh - So với NL truyền thống (tôi+hóa già), độ dai va đập tăng lên
lại) ® khi hóa già nhận được cơ tính cao. 60-115%.
- Hạn chế:
+ phạm vi T biến dạng và tôi hẹp (±50C) nên khó thực hiện
+ khoảng T biến dạng tối ưu có thể thấp hơn T tôi

29 30

3. Cơ NL nhiệt độ thấp:
 Qui trình: Tôi – Biến dạng nguội – Hóa già  Nguyên nhân:
So với Tôi – hóa già (nhiệt luyện truyền thống): b; ch cao hơn, %
thấp hơn, tăng khả năng chống ăn mòn ứng suất. § Biến dạng dẻo nguội làm tăng mật độ khuyết tật trong tinh thể
dung dịch rắn quá bão hòa ® làm giảm tính ổn định của dd
rắn qbh ® làm pha tiết ra dễ dàng tạo mầm hơn ® quá trình
tiết pha hóa già diễn ra nhanh hơn và mật độ pha tiết ra dày
đặc hơn, hiệu ứng hóa bền sau hóa già cao hơn
VD: + Hợp kim Al-4% Cu khi tôi và hóa già ở 150oC, sau 15
ngày có tiết pha θ’, pha θ (CuAl2) nói chung không xuất hiện.
+ Nếu HK sau khi tôi, tiến hành cán nguội với mức độ 90% +
hóa già cũng ở 150oC thì chỉ sau 5 phút phát hiện pha θ’’, sau
đó muộn hơn (khoảng 30 phút) phát hiện pha θ’ (nhanh)

Sơ đồ cơ nhiệt luyện ở nhiệt độ thấp


1 - Tôi; 2 - Biến dạng nguội; 3 - Hóa già nhân tạo; 4 - Hóa già tự nhiên.

31 32

8
4/17/2019

c. Cơ nhiệt luyện hỗn hợp


§ Nếu trước khi BD nguội, trong hợp kim đã có sự hình thành các
vùng GP thì tác dụng của cơ nhiệt luyện nhiệt độ thấp lại càng
mạnh mẽ: Quá trình hóa già nhân tạo nhanh hơn và độ bền của
hợp kim sau hóa già đạt cao hơn.

VD: + Hợp kim Al-4% Cu sau khi vừa tôi xong, tiến hành biến dạng
dẻo nguội rồi hóa già ở 160oC, đạt độ cứng cao nhất sau 20¸30 giờ.

+ Nếu với cùng mức biến dạng nhưng tiến hành biến dạng sau khi
hợp kim đã hóa già tự nhiên (tạo vùng GP), kết quả sau hóa già ở
160oC sau 8 ¸ 10 giờ đạt độ cứng tối đa (hình b). Đối với một số
hợp kim có thể thay thế hóa già tự nhiên trước biến dạng dẻo nguội Sau khi CNL như sơ đồ trên nhận được độ bền cao hơn
nhưng dẻo dai kém hơn Cơ NL ở T cao
bằng hóa già nhân tạo (hình c).

33 34

5.3.Nhiệt luyện gang 3. Ử khử ứng suất:


- Khi đúc: có ưs nhiệt và tổ chức ® BD và có thể nứt
5.3.1. Một số dạng ủ cho gang: - Với nhiều chi tiết không cho phép có ưs vì không đảm bảo độ
1. Đặc điểm: - sự phân hủy của Xe chính xác của máy ( VD: thân máy tiện)
- Khi Tnung <Ttới hạn : Xe tự do và Xe trong P có thể cầu hóa và - Có thể giữ ở T phòng 6-12 tháng rồi mới gia công cơ khí
phân hủy thành Gr - Làm mất hòa toàn ưs: Tnung 500-5500C, vnung= 70-1000C/h, giữ
- Vnung chậm sự chuyển hóa càng mạnh 1-8h; vnguội=20-500C/h đến 2000C rồi nguội trong không khí
- Tnung càng cao: tốc độ phân hủy của Xe càng nhanh - Không ủ quá 5500C: gây Gr hóa giảm cứng và bền
2. Mục đích: 4. Ủ Gr hóa:
- Khử ứng suất tạo thành khi đúc - Dùng SX gang dẻo hoặc khủ biến trắng gang
- Hóa mềm gang, giảm độ cứng phần bị biến trắng - Qui trình: Gang trắng ®gang dẻo
- Làm thay đổi tổ chức nền kim loại và độ phân tán của Gr trong + Vật đúc là gang trắng trước cùng tinh
gang T>727: Fe3C ® Feg(C) +Gr
- Nâng cao cơ tính, tính chống mài mòn và khả năng chống ăn T<727: Fe3C ® Fea(C) +Gr
mòn

35 36

9
4/17/2019

 Tổ chức gang tct: P+XeII+(P+Xe) ® Feg(C)+ (Feg(C)+Xe) +XeII còn lại


không đáng kể vì đã hòa tan gần hết (nung đến 10000C);
Lượng C trong Feg(C) 1,8% (giới hạn hòa tan trên đường SE ở
10000C)
 Thời gian giữ nhiệt 15h (ở 10000C), phân hóa theo:
Fe3C ® g1,8 +Gr (Xe trong cùng tinh)
- Đây là giai đoạn Gr lần 1
 Nguội chậm từ 1000 – 7000C (15h) có các quá trình:
- Từ As tiết ra Xe: g1,8 ® g0,8 + XeII
- XeII lại được Gr: Fe3C ® g0,8 +Gr ® P +Gr (khi T<7270C)

Sơ đồ ủ Graphit hóa Nếu dừng ở đây: nhận được gang dẻo Peclit
Nếu muốn nhận được gang dẻo Ferit thì phải ủ tiếp tục

37 38

5. Nhiệt luyện thay đổi tổ chức nền:


Gang có các loại nền: F; F+P; P như nền thép + C ở dạng Gr tự do
Giữ lâu ở 7000C (30h), Xe trong P phân hóa theo phản và Xe (C dạng liên kết)
ứng: Nhiệt luyện có thể thay đổi C dạng liên kết ®thay đổi tổ chức nền
KL
Fe3C ® Fe(a) +Gr, khi phân hủy hết Xe trong P, ta
Có 2 dạng: tăng lượng C liên kết hoặc giảm lượng C liên kết
có gang dẻo F, gọi là Gr hóa lần 2 a. Ủ tăng lượng C liên kết:
Nếu thời gian giữ nhiệt không đủ ở 7000C (<30h), còn § Gang có nền P có cơ tính cao nhất, trong nhiều trường hợp không
đúc được nền KL mong muốn
Xe thì tổ chức là gang dẻo F+P
VD: Khi đúc chỉ được nền F+P cần ủ ra nền P
§ Nung quá A1-A3 nền F hoặc F+P ®As + Gr giữ nguyên
§ Nếu giữ lâu: Gr hòa tan vào As cho tới giới hạn bão hòa (theo
đường SE) – tính toán thời gian sao cho giới hạn hòa tan từ 0,6-
0,8%, khi làm nguội với tốc độ vừa phải (hạn chế sự Gr hóa) thì As
chuyển biến thành P ®nhận được Gang xám P
§ Thời gian giữ nhiệt thường 0,5-3h: Nếu tổ chức chứa nhiều F thì thì
thời gian phải dài hơn và ngược lại.

39 40

10
4/17/2019

VD: Gang xám F ủ thành gang xám P: nung đến T để F®As


(T>9110C), giữ nhiệt lấu để Gr hòa tan vào As (%C tăng từ 0% lên
0,6-0,8%C), làm nguội tiếp theo trong không khí.
b. Ủ để làm giảm lượng C liên kết:
§ Khi lượng C liên kết 0,6-0,8% (nền P), giảm xuống đến 0 trong
nền , ta nhận được nền F, tính dẻo tăng lên
§ Giảm bằng cách sau: thực hiện sự Gr từ Xe:
Fe3C ® Fe(a) +Gr
§ T<A1, thường ủ ở 7000C
§ Khi đúc nhận được nền P, ủ thành nền F hoặc F+P
Ủ dưới A1, phân hóa Xe trong P, thời gian giữ nhiệt phục thuộc
vào mức độ cần giảm Xe, với gang xam thường 1-5h, khi chi tiết
phức tạp phải nguội từ từ, đơn giản thì nguội nhanh hơn.
a. Ủ giảm lượng C liên kết b. Ủ tăng lượng C liên kết Công dụng: gang mềm hơn để cắt gọt dễ hơn, tăng dẻo, dai va
đập…

41 42

5.4. chuyên đề nhiệt luyện gang cầu ADI ®Một trong các vật liệu có thể đáp ứng làm nhiều
(Nhiệt luyện phân đoạn gang cầu ADI ( chi tiết quan trọng trong ô tô như trục khủyu, trục
Austempered Ductile Iron) cam, trục vít- bánh vít…là Gang cầu ADI
1. Sơ lược về ADI: Đặc điểm chung:
Vật liệu được các nhà thiết kế quan tâm bao gồm các
yêu cầu sau: • Có tính chất đúc tốt như mọi gang cầu thông
• giá thành thấp thường
• thiết kế linh hoạt • Có cơ tính tổng hợp cao
• tính công nghệ tốt
• Có thể thay thế cho mọi sản phẩm được chế tạo
• tỷ số độ bền/trọng lượng cao bằng gang cầu truyền thống, sau khi xử lý nhiệt “
• độ dai va đập cao Austempering” tạo ra được sản phẩm có cơ tính
• độ bền mỏi cao cao hơn so với gang cầu thông thường, cao hơn
• khả năng chống mài mòn cao nhôm rèn, thép rèn ….

43 44

11
4/17/2019

Bảng Cơ tính của một số VL làm trục khuỷu • Về giá thành : VD chế tạo trục khuỷu
+ Thép rèn: giá cao do khó rèn ( hình dạng chi tiết phức
tạp càng đắt), lượng dư gia công nhiều
Gang cÇu truyÒn Gang cÇu t«i ®¼ng
ThÐp
thèng nhiÖt(ADI) + Gang cầu truyền thống: phổ biến, giá rẻ nhưng chỉ
dùng chế tạo các chi tiết chịu tải nhỏ và trung bình
Độ bền chảy (MPa) 738 538 827

+ Gang ADI: đúc tốt, nhiệt luyện phức tạp, giá thành
Độ bÒn kÐo (MPa) 910 903 1038
không cao→giảm được khoảng 30% so với thép rèn (
Giíi h¹n bÒn mái(MPa) 400 324 427
do tạo tổ chức tế vi tốt, ưs nhiệt nhỏ, ít BD và phế
Độ dai va đạp (J) 325 75 141 phẩm
Đé d·n dµi (%) 23.2 10.8 13.7 → Là VL kết hợp tốt nhất : giá, độ bền, dẻo dai, chống
Đé cøng (HB) 226 - 266 262 - 277 300
mài mòn và chống mỏi

45 46

• Tổng lượng C+Si= 5,4-5,9


Tính chất của ADI ®Gang cầu nền F+P
• Tổ chức sau đúc:
1. Thành phần hóa học:

Thành phần hóa học (% trọng lượng) -   800MPa


C% Si % Mn % S% P% - HB 220
3,4-3,6 2,0-2,3 0,3-0,4  0,15 0,04 -  2%
Ni % Cr % Cu % Mg % -
0,03- -
2  0,07  0,4
0,04

47 48

12
4/17/2019

2. Cơ tính
ADI
NÒn Mactenxit ram
NÒn Peclit +Ferrit

Thép
ADI

Mactenxit ram
Gang cầu

Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu độ bền, độ dẻo của


gang ADI, gang cầu truyền thống và thép
Biểu đồ so sánh cơ tính của ADI ( mác A897) và Gang
cầu truyền thống (A536) → ADI có thể thay thế thép đúc có độ bền cao
→ADI có độ bền cao gần gấp 2 lần và còn có tính
chống mỏi đặc biệt

49 50

Thể tích bị mài mòn, cm3


Độ cứng - HRC
So sánh khả năng chống mài mòn trục bằng ADI với một số vật liệu

So sánh độ bền mỏi của ADI và các loại thép rèn Nhận xét:
Nhận xét: - Chi tiết làm bằng ADI có độ cứng 30-40HRC có khả
- Giá trị mỏi của ADI tương đương thép năng chống mài mòn tương đương thép tôi+ram có
- Khi được lăn ép bề mặt, độ bền mỏi tăng cao hơn thép độ cứng 60HRC

51 52

13
4/17/2019

3. Tổ chức tế vi của ADI 4. Nhiệt luyện ADI

- Tổ chức cơ bản của gang cầu truyền thống thường Quy trình nhiệt luyện ADI được thực hiện theo các bước sau:
là F+P • Nung ở nhiệt độ Austenit hoá khoảng từ 815-927o C.
- Nhiệt luyện • Giữ nhiệt tại nhiệt độ austennit hoá đủ để đạt trạng thái As hoàn
→Có thể: tôi ra M (k/n chống mài mòn cao, nhưng toàn.
dẻo kém) • Làm nguội với tốc độ nguội đủ lớn để tránh hình thành Peclit đến
→Hoặc : nung đến trạng thái hoàn toàn Austenit nhiệt độ đẳng nhiệt 232 – 400o C (T này trên nhiệt độ bắt đầu
→quá nguội xuống các nhiệt độ khác nhau : As →F chuyển biến Máctenxit).
(một phần) + As ổn định bằng xử lý nhiệt phân • Giữ đẳng nhiệt ở nhiệt độ thích hợp đủ để tạo ra tổ chức Aus-ferit
đoạn→tổ chức là Aus-ferit với Ferit hình kim và austennit ổn định bão hoà Cacbon, tránh
chạm đường cong chữ "C".
• Làm nguội đến nhiệt độ phòng.

53 54

Nhiệt độ

Austenit

Peclit Bainit

Aus-Ferit


Mc

Thời giam

®Đường cong chữ “C” có quan hệ rất chặt chẽ với giản đồ
xử lí nhiệt; quyết định đến sự hình thành tổ chức Ausferit:

55 56

14
4/17/2019

Ảnh tổ chức tế vi của gang cầu ADI của Đức • thứ nhất: nguội thật nhanh® đường làm nguội không cắt
đường chữ “C”, nếu làm nguội không đủ nhanh đường
chuyển biến cắt đường cong chữ “C” ®hình thành các tổ
chức không mong muốn (Peclit, Xoocbit, hoặc Trustit).
• thứ hai: cần phải lưu ý đến T đẳng nhiệt, nhiệt độ đẳng
nhiệt nên giữ trong khoảng 230 - 400oC, nếu trên 400oC
sẽ hình thành tổ chức P, nếu dưới 230oC dễ hình thành M
(nhiệt độ bắt đầu chuyển biến M xấp xỉ 200oC).
• thứ ba: thời gian giữ đẳng nhiệt cũng quyết định đến sự
hình thành tổ chức Aus-ferrit, nếu thời gian quá dài
Ausferit sẽ chuyển thành Bainit (tổ chức này có độ cứng
cao, dòn).
Bao gồm: (20% Austenit ổn định C+ 60% Ferit)®Ausferit
+ 20% Graphit dạng cầu

57 58

• Để xác định chế độ Q&P cho ADI có thành phần đưa ra, xây Chế độ 1:
dựng giản đồ pha bằng Phương pháp Thermo-calc
►Ảnh hưởng của T0 phân đoạn đến tổ chức tế vi:
• Austenit hoá ở 880-9000C, giữ = 30 phút
Phân đoạn trong muối nóng chảy ở 300 & 3200C
• giữ nhiệt với các thời gian khác nhau, sau đó làm nguội
ngoài không khí.

Giản đồ pha của ADI với 1,5%Ni

59 60

15
4/17/2019

Giải thích:
• nền của ADI ở trạng thái cân bằng là Ferit và Peclit, nung đến
nhiệt độ 880-9000C để Austenit hoá hoàn toàn
• Quá nguội®phân đoạn:
+ Dưới nhiệt độ A3 bắt đầu có chuyển biến As®F
+ Ferit được tiết ra đầu tiên ở những vị trí thuận lợi nhất, đó là
vùng xung quanh Graphit, nơi nghèo C nhất.
a. Đẳng nhiệt ở 3000C b. Đẳng nhiệt ở 3200C, giữ nhiệt 1h x500
+Theo lý thuyết chuyển pha, g®F với độ quá nguội càng lớn,
Ảnh tổ chức tế vi: Ferit được tạo thành sẽ có dạng kim (hoặc tấm) thô. Với độ
- Ferit có dạng kim thô quá nguội nhỏ, Ferit tiết ra thường có dạng cầu hay đa cạnh.
- phần nền sáng còn lại là Austenit ổn định và hạt
graphít dạng cầu.

61 62

®Với độ quá nguội lớn (DT lớn), chuyển pha F xảy ra ở T0 thấp + Độ quá nguội (DT) nhỏ dần (giữ đẳng nhiệt ở T0 cao hơn),
(trên Ms- bắt đầu chuyển biến M của ADI nghiên cứu, khoảng chuyển biến g®a càng gần giống với trạng thái cân bằng: lượng
2800C), ® xảy ra theo cơ chế chuyển khối, với Ferit có hàm lượng C trong F thấp, C trong As cao dần và có khả năng chuyển thành
cacbon gần giống với hàm lượng cacbon trong Austenit và không Peclit (F+Xe), độ bền và độ cứng giảm, độ dẻo tăng.
liền mạng với nền® liên kết với nền kém, tổ chức có độ bền và độ • Trong chế độ xử lý nhiệt 1, giữ đẳng nhiệt được thực hiện cao
cứng cao nhưng dẻo dai thấp. Ferit trong trường hợp này có dạng
hơn Ms (khoảng 300-3200C), F xuất hiện có dạng kim thô
hình dích dắc, với chân nằm ở trên biên giới hạt.
vitmanstet, %C trong F dạng này khá cao ® chúng có độ cứng
®Khi chuyển biến với độ quá nguội nhỏ hơn (xảy ra ở T0 cao hơn khá cao, dẻo dai thấp. As còn lại ổn định có độ dẻo dai cao.
trường hợp trên), Ferit tiết ra có cấu trúc liền mạng với nền, có
®Tổ chức tế vi nền của ADI gồm Ferit kim thô+Austenit ổn định
nồng độ cacbon thấp hơn Ferit tạo thành theo cơ chế chuyển khối,
có cơ tính chủ yếu của Ferit và do chuyển biến của Ferit quyết
song vẫn còn khá cao, tổ chức tế vi nhận được có dạng kim thô
(dạng Vitmanstet), có độ bền, độ cứng cao, nhưng thấp hơn Fcó định.
dạng dích dắc và có độ dẻo dai cao hơn.

63 64

16
4/17/2019

►Ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt: • Về bản chất F ở trạng thái cân bằng có lượng C thấp® giữ nhiệt
T0
• Với cùng đẳng nhiệt ở 3200C, thời gian giữ đẳng nhiệt khác nhau (1h; càng lâu làm cho F ban đầu sẽ tiết bớt C, đồng thời As vẫn tiếp
1,5; 2,5h) tổ chức tế vi nền của gang cầu ADI nhận đươc có lượng tục chuyển biến thành F
Ferit+Austenit khác nhau • C khuếch tán khỏi F có thể đến graphit, làm tăng kích thước của
• Thời gian giữ nhiệt càng dài, lượng Ferit tiết ra càng nhiều. Ban đầu, với graphit lên một chút, C cũng có thể khuếch tán vào vùng As
thời gian giữ nhiệt ngắn, Ferit tiết ra có dạng kim thô chưa chuyển biến làm cho As giàu C hơn (nhiều nhất đến 2%)
và trở nên ổn định hơn.
• Sự khuếch tán của C đến graphit thuận lợi hơn, do vậy ở những
vùng gần hạt graphit, C sẽ khuếch tán đến graphit, còn ở những
vùng xa hạt graphit C sẽ khuếch tán vào As
® Ảnh tổ chức tế vi cho thấy biên của graphit dạng cầu trở nên
gồ ghề và cho phép phỏng đoán về sự khuếch tán của C đến
graphit.

a. Thời gian giữ 1h30 b. Thời gian giữ 2h30

65 66

Chế độ 2:
• Đồng thời, giữ nhiệt càng lâu, kim F càng nhiều và có hiện • Austenít hoá ở 880-9000C,
tượng gãy vụn, ® giải thích xu hướng tiến đến trạng thái • giữ = 30 phút, làm nguội cùng lò đến 7600C, giữ nhiệt, sau đó
quá nguội trong muối nóng chảy ở 3200C,- giữ nhiệt với các
có năng lượng bề mặt thấp hơn; F có xu hướng thu gọn thời gian khác nhau (30,60,90 phút), rồi làm nguội ngoài không
thành hình kim it thô hơn. khí.

• Cũng trên ảnh tổ chức tế vi chưa thấy xuất hiện các hạt
sáng nhỏ của Xêmentit, có nghĩa là với thời gian 2h30
chưa xuất hiện Bainit, là tổ chức không mong muốn trong
ADI, tuy nhiên độ dẻo dai lúc này đã giảm đáng kể.

Mẫu giữ nhiệt ở 7600C, thời gian giữ nhiệt là 30'(a) và 60'(b), giữ
đẳng nhiệt ở 320oC trong 30 phút (X500)

67 68

17
4/17/2019

• Đẳng nhiệt ở 760oC tạo điều kiện để tiết ra F nhỏ mịn, đa cạnh do độ Bảng cơ tính của ADI với xử lý nhiệt ở chế độ 2, giữ ở
quá nguội DT nhỏ: 7600C thời gian khác nhau, với tiêu chí đã nêu trên,
+Thoạt tiên, các F nhỏ mịn này được tiết ra ở xung quanh hạt graphit,
chọn thời gian giữ ở 7600C là 30 phút.
nơi nghèo cacbon nhất, sau đó là vùng biên hạt As.
+Thời gian giữ nhiệt càng dài, F tiết ra càng nhiều® ADI có độ bền,
Thời gian 30’ 60’ 90’
dẻo cao.
+ Sau đó, mẫu được quá nguội xuống 3200C, F lúc này tiết ra có dạng HB 363 415 383
kim (như chế độ 1)®Sự kết hợp của F đa cạnh nhỏ mịn, xen kẽ với F
hình kim làm tăng bền, dẻo dai + As ổn định ® tạo thành tổ chức B, KG/mm2 142,83 145,56 143,41

như VL composit® tăng khả năng hoá bền, ngăn cản sự phá huỷ do
tập trung ứng suất tại các đỉnh nhọn của F hình kim® cơ tính chung % 3,14 1,51 1,58

của ADI có độ bền, độ cứng, độ dẻo khá cao.


Tuy nhiên, chỉ nên khống chế Ferit đa cạnh với một lượng nhất định
để duy trì tính dẻo. Lượng này quá lớn cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ
tính tổng thể của ADI.

69 70

• So sánh cơ tính của ADI ở 2 chế độ xử lý nhiệt


Từ đồ thị quan hệ giữa thời gian giữ đẳng nhiệt ở 3200C với độ dẻo, độ
cứng và độ bền của ADI được Q&P theo chế độ 1 và 2 ® chế độ 2 so với
chế độ 1® sự đan xen giữa tổ chức F đa cạnh nhỏ mịn với F dạng kim
đã làm tăng rõ rệt cơ tính của ADI.
® Có thể chọn được vùng thời gian đẳng nhiệt ® độ cứng, độ bền và độ
dẻo cùng khá cao, thoả mãn điều kiện cơ tính tiêu chuẩn đặt ra với loại
gang này (B= 120 KG/mm2, %=4) : giữ ở 3200C - 45 phút đạt được độ
bền 130,59KG/mm2, độ dẻo đến 4,72%

380
5 160
4.5
370 140
4
120
Đ? b?n ( KG/mm2)

3.5 360
Độ cứng (HB)

100
Đ? d?o (%)

3
2.5 350
80
2
340
60
1.5
40
1 Ch? đ? 1 Ch? đ? 1
330
0.5 Ch? đ? 2 20 Ch? đ? 2
Chế độ 1 Chế độ 2
0 320 0
0.5 0.75 1 1.5 2 0.5 0.75 1 1.5 2
0.5 0.75 1 1.5 2
Th?i gian (h) Thời gian (h)
Th?i gian (h)

%-  HB-  - 

71

18

You might also like