You are on page 1of 10

B ài 1: Sản phẩ m A có đườ ng cầu là P = 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5Q

P: tính bằ ng đồ ng/đơ n vị sản phẩm


Q: tính bằng triệu tấ n đơ n vị sản phẩm
1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.
2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng.
3. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giải pháp sau:
Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/đvsp và nhập khẩu
lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng /đvsp.
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệp vào giá
thị trường.
Theo bạn thị giải pháp nào có lợi nhất:
a. Theo quan điểm của chính phủ
b. Theo quan điểm của người tiêu dùng
4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa là 8 đồng/đvsp đối với sản phẩm A
thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấn đvsp. Hãy cho
biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B?
5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng 2 giải pháp trên, mà chính phủ đánh thuế
các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp.
a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?
b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so
với khi chưa bị đánh thuế?

BÀI GIẢI:
1. Giá và sản lượng cân bằng
P = 25 – 9QD =>QD = 2,778 –0,111P P = 4 + 3,5QS => QS = 0,286P -1,143
Tại điểm cân bằng :
QS = QD
0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P
0,397P = 3,921
P = 9,88
Q = 1,68
2. Thặng dư người tiêu dùng
CS = 1/2 x (25 – 9,88) x 1,6= 12,7
3. giả i pháp nào có lợi nhất

Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩ u lượ ng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp

S
TỔN THẤT

P =14.74

B
P0=9.
C D
P
max
THIẾU D
Q
s D
Q1 =1.14 Q Q1 =

Ta có : Pmax = 8đ/đvsp

(S) : P = 4 + 3,5Q 8 = 4 + 3,5Q Q1S


= 1,14
Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D)
(D) : P = 25 - 9Q 8 = 25 - 9Q
Q1D = 1,89
Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là:
Q1D – Q1S = 1,89 - 1,14 = 0,75
Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là:
P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ
Người tiêu dùng tiết kiệm được là:
ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = - 0.616 tỷ
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thị trường .

P S

PS
1
A B
E s
P
0 C
D
D
P
1

Q
Q0 Q1

Ta có :
PS1 – PD1 = 2
PD1= 25 – 9Q1
PS1 = 4 + 3,5 Q1

Suy ra : Q1 = 1.84 , PD1= 8.44 ; PS1 = 10.44


Người tiêu dùng tiết kiệm được là:
ΔCS = C + D = 0.5 x (9.8 – 8.44) x (1.68 + 1.84) = 2.4 tỷ
Chính phủ phải bỏ ra là :
CP = 2 x Q1 = 2 x 1.84 = 3.68 tỷ
Kết luận :
- Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ.
- Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng.

4. mối quan hệ giữ a sả n phẩ m A và sả n phẩm B


Sả n phẩm A: Ta có
Pmax= 8

Sả n phẩm B:
Sản lượng B tăng : Q = 7,5 – 5 = 2,5
Hữu dụng biên của 2 sản phẩm :
QB 2,5 2,5
MRAB
= = = = 4,63 > 1
QA 1,68 – 1,14 0,54

=> sản phẩm A và B là 2 sản phẩ m thay thế hoàn toàn

5. Đánh thuế 2 đồng/đvsp


a. Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịch chuyển
vào trong.
P = 4 + 3,5Q
Hàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6
Khi thị trườ ng cân bằng:
=> 3,5Q + 6 = 25 – 9Q
=> 12.5Q = 19
=> Q = 1,52 P
=11,32
b. Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được:
P = 4 + 3,5 x 1,52
= 9,32
c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?
Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế
P = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32
So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88
Chênh lệch giá của nhà sản xuất : P = 9,32 – 9,88 = -0,56
Chênh lệch giá của người tiêu dùng : P = 11,32 – 9,88 = 1,44
=> Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvsp
Và người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp cả người sản xuất và người
tiêu dùng đều gánh chịu thuế. Trong đó người sản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ;
còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvsp
d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với
khi chưa bị đánh thuế?
-  CS = - [1/2 x (1,68 +1,52) x (11,32 – 9,88)]
= - ( 1/2 x 3,2 x 1,44)
= - 2,304
-  PS = -[1/2 x (1,52 + 1,68) x (9,88 – 9,32)]
= - 0,896
Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuất giảm
0,896

Bài 2.

Sau đây là số liệu giả thiết về cung và cầu đối với bếp nướng bánh mỳ.

P (giá, ngàn đồng/chiếc) Lượng cầu (ngàn chiếc) Lượng cung (ngàn chiếc)
10 10 3
12 9 4
14 8 5
16 7 6
18 6 7
20 5 8
1. Vẽ và viết phương trình đường cầu và đường cung, xác định giá và lượng cân bằng
(bằng đồ thị và tính toán).

2. Xác định lượng dư thừa hoặc thiếu hụt tại mức giá 12.000 đ và 20.000 đ. Mô tả sự biến

3. Giả sử chính phủ đánh thuế 1000 đ/ 1 bếp nướng bánh mỳ bán được, số lượng bếp bán
được sẽ thay đổi như thế nào?

Giải:

a. Qd= 15-0.5P (Thay vào hệ pt) => Pd= 30-2Qd


Qs= -2+ 0.5P => Ps= 2Qs+4
Điểm cân bằng: Qd= Qs => 𝑃𝐸 =17, QE=6.5
b. P= 12 < PE= 17 => cầu tăng, cung giảm vì giá thấp hơn giá cân bằng của thị
trường => QD= 9, QS= 4 => lượng thiếu hụt =5
P= 20 > PE= 17 => cầu giảm, cung tăng => QD= 5, QS= 8 => lượng dư thừa là 3
c. Chính phủ đánh thuế 1000đ/ bếp nên mức giá sau thuế Pthuế thỏa mãn:
Pthuế= Ps + thuế= 2QS+5
Đường cung mới có PT:
P= 2QS+5
Cân bằng mới của thị trường:
𝑃 = 2Q + 5
{ <=> P=17.5 , Q= 6.25
𝑃 = 30 − 2𝑄

Bài 5. Thuế đánh vào xăng

Giả sử hàm số cầu và cung về xăng trên thị trường Việt Nam như sau:

QD = 8 – P (P – ngàn đồng/ lít, Q – tỷ lít)

QS = -4 + 2P

1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của xăng trên thị trường.

2. Giả sử nhà nước đánh thuế 1000 đ/ 1 lít xăng.

a. Xác định giá và lượng cân bằng mới sau khi có thuế.

b. Mức thuế mà người sản xuất, người tiêu dùng mỗi bên phải chịu trên mỗi lít xăng là
bao nhiêu?

Giải:

1. QS=QD => PE=4, QE= 4


2.
a. Nhà nước đánh thuế 1000 nghìn/lít nên đường cung mới có PT
P= 3 + 1/2QS

Cân bằng mới của thị trường thỏa mãn HPT:

P= 3 + 1/2Q

P=8 -Q

 QE’= 10/3 , PE’= 14/3


b. Mức thuế mà người TD phải chịu là:
Pd= PE’ – PE = 14/3 – 4= 2/3

Mức thuế mà nhà SX phải chịu là:

Ps= t - Pd= 1- 2/3 = 1/3

Bài 4. Trợ cấp

Cho các hàm số cung và cầu về lúa như sau:

QS = P – 15

QD = 60 – 2P (P – đồng/kg; Q – ngàn kg)

1. Tính giá và sản lượng cân bằng.

2. Do hạn hán nên đường cung về lúa bị dịch chuyển sang Q = P – 21, cầu vẫn giữ
nguyên. Tính giá và sản lượng cân bằng mới.

3. Để giảm bớt thiệt hại do hạn hán gây ra, chính phủ đưa ra một khoản trợ cấp 5đ/ kg lúa
cho người sản xuất. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tính khoản trợ cấp mà
người SX và người tiêu dùng được hưởng?

Giải:

1. PE= 25, QE= 10


2. PE’= 27, QE’= 6
3. Giá cung có trợ cấp:
P= Q+ 21-5= Q+16
Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường
𝑃 = 𝑄 + 16
{  PF=76/3 , QF= 28/3
𝑃 = 30 − 1/2𝑄
Khoản trợ cấp mà người tiêu dùng hưởng là:
Pd= PE’ – PF= 27- 76/3=5/3
Khoản trợ cấp mà người SX nhận được là:
PS= trợ cấp - PD= 10/3

Bài 5. Đường bàng quan và đường ngân sách.

Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền M = 60 USD dùng để mua 2 hàng
hóa X với giá PX = 3 USD/sp và Y với giá PY = 1 USD/sp. Cho biết hàm lợi ích của ông
ta là U = X.Y.
1. Tính MUX, MUY và tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hóa X và Y (MRS).

2. Tìm tổ hợp hai hàng hóa mà người tiêu dùng tối đa hóa được lợi ích. Mức ích lợi cao
nhất mà NTD đạt được là bao nhiêu?

3. Giả sử giá hai hàng hóa không đổi, lượng thu nhập tăng lên 90 USD. Xác định điểm
tiêu dùng tối ưu mới.

4. Giả sử thu nhập không đổi (M = 60 USD), PX không đổi, nhưng PY tăng lên PY = 3
USD/sp. Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu mới.

Giải:
𝑀𝑈𝑥 𝑌
1. MUX= Y, MUY= X => Tỷ lệ thay thế cận biên là: =
𝑀𝑈𝑦 𝑋
2. Kết hợp tối ưu người TD phải thỏa mãn:
𝑀𝑈𝑥 𝑃𝑥 𝑌 3
= => = = 3 => Y=3X
𝑀𝑈𝑦 𝑃𝑦 𝑋 1

Ta có PT đường ngân sách:

3X + Y= 60

 Hệ PT:
3𝑋 + 𝑌 = 60
{ => X=10, Y=30
𝑌 = 3𝑋
Mức ích lợi mà NTD đạt được là:

U= X.Y= 10.30= 300

3. PT đường ngân sách mới: 3X + Y= 90


3𝑋 + 𝑌 = 90
Hệ PT: { => X=15, Y=45
𝑌 = 3𝑋
4. PT đường ngân sách: 3X + 3Y =60

3𝑋 + 3𝑌 = 60
Hệ PT: { => X=5, Y=15
𝑌 = 3𝑋

Bài 6. Mary có một khoản thu nhập là 200USD để mua thịt (M) và khoai tây (P).

1. Nếu giá của thịt là 4 USD/pao và giá của khoai tây là 2 USD/pao. Đường ngân sách là
gì?
2. Giả sử hàm lợi ích là TU = 2M + P, kết hợp nào của thịt và khoai tây sẽ tối đa hóa lợi
ích?

3. Siêu thị mà Mary mua hàng có biện pháp đẩy mạnh bán hàng bằng cách nếu Mary mua
20 pao khoai tây với giá 2 USD/pao thì 10 pao tiếp theo sẽ được cho không. Điều này chỉ
áp dụng cho 20 pao đầu tiên. Lượng khoai tây vượt quá vượt quá 20 pao vẫn phải trả 2
USD/pao. XĐ đường ngân sách.

4. Mất mùa làm giá khoai tây tăng lên thành 4 USD/pao, siêu thị không áp dụng biện
pháp khuyến khích này nữa. Đường ngân sách của Mary sẽ như thế nào? Sự kết hợp nào
giữa thịt và khoai tây sẽ tối đa hóa lợi ích?

Giải:

1. Đường ngân sách: 4M + 2P =200  2M + P = 100


2. Kết hợp tối ưu của người tiêu dùng phải thỏa mãn:
𝑀𝑈𝑚 𝑃𝑚 2 4
= => = => Bất cứ giỏ hàng hóa nào nằm trên đường ngân sách cũng
𝑀𝑈𝑝 𝑃𝑝 1 2
là kết hợp tối ưu.
3. Do NTD sẽ được khuyến mại thêm 10 pao khoai tây nếu mua từ 20 pao trở lên,
nên trong giỏ hàng của NTD sẽ có hoặc ít hơn 20 pao, hoặc từ 30 pao trở lên
 Nếu P < 20: NTD không được khuyến mãi nên đường ngân sách vẫn không
thay đổi.
 Nếu P> 30: NTD chỉ phải trả cho (P-10) đơn vị hàng hóa P trong giỏ hàng.
Vậy PT đường ngân sách khi đó:
4M + 2(P-10) = 200 => 2M + P = 110
4. Đường ngân sách của Mary là:
4M + 4P =200
𝑀𝑈𝑚 2 1 𝑀𝑈𝑝 1
Ta có: = = > =
𝑃𝑚 4 2 𝑃′𝑝 4
Tiêu dùng M luôn có lợi hơn => Mua M hết
Kết hợp tối ưu:
𝑃=0
{ => TU= 2M + P = 100
𝑀 = 200 ∶ 4 = 50

Bài 7. Một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm ATC = 2Q + 2 + 77/Q. Biết
giá thị trường là 30$/sp, tính:

1. AVC, AFC, VC, FC, TC, MC.


2. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Tính mức lợi nhuận đó.

Giải:

1. TC= ATC x Q= 2𝑄2 + 2𝑄 + 77


 MC= TC’Q= 4Q + 2
𝑉𝐶
VC= 2𝑄2 + 2𝑄 => AVC = = 2𝑄 + 2
𝑄

77
AFC= ATC – AVC =
𝑄

2. TR = P x Q = 30Q
Để tối đa hóa lợi nhuận => MR = MC => 30= 4Q + 2 <=> Q=7
 = TR – TC = 30 x 7 – (2𝑥72 + 2𝑥7 + 77) =21

1
Bài 8. Một doanh nghiệp đứng trước hàm số cầu: P = – Q + 1000
5

1 2
Hàm số tổng chi phí của doanh nghiệp: TC = Q + 100Q + 400000
4

1. Thiết lập hàm doanh thu biên và hàm chi phí biên của doanh nghiệp.

2. Xác định giá cả và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Tính tổng lợi
nhuận tối đa đạt được.

Giải:
−1 −2
1. TR= P x Q= 𝑄2 + 1000𝑄 => MR= 𝑄 + 1000
5 5
1
MC= TC’= 𝑄 + 100
2
2. Lợi nhuận max  MR = MC
−2 1
𝑄 + 1000 = 𝑄 + 100
5 2
 𝑄 = 1000

Tổng lợi nhuận tối đa khi Q=1000:

= TR – TC= 50 000

You might also like