You are on page 1of 23

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHUYÊN VIÊN QUẢN LÝ AN TOÀN, SỨC KHỎE, MÔI TRƯỜNG


(SHE)

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014


NỘI DUNG

1. Tổng quan và giới thiệu HSE


2. Hệ thống quản lý HSE và Hỗ trợ quản lý
3. Cam kết về thực hành HSE
4. Ủy ban HSE
5. Môi trường làm việc và Giám sát chỉ tiêu môi trường
6. Kiểm tra sức khỏe/Sức khỏe nghề nghiệp
7. Quản lý an toàn tại nơi làm việc
8. Truyền thông An toàn
9. Xem xét Luật và đánh giá sự tuân thủ
10. Xây dựng kế hoạch quản lý HSE
11. Giới thiệu HTQLMT theo ISO 14001 và quản lý SKATNN theo OHSAS 18001
12. Tổng kết khóa đào tạo

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014


1. MỤC TIÊU CỦA KHOÁ HỌC

• Sau khi hoàn thành xong khoá học, học viên có thể:

• Nắm bắt các yêu cầu của HSE

• Hiểu rõ trách nhiệm của chuyên viên SHE

• Hiểu rõ mô hình và quản lý SHE của tổ chức

• Nắm bắt các yêu cầu luật định về SHE

• Hiểu rõ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 3


NỘI DUNG

6. Kiểm tra sức khỏe/Sức khỏe nghề nghiệp


6.1 Khám sức khỏe tuyển dụng
6.2 Khám sức khỏe định kỳ
6.3 Khám sức khỏe nghề nghiệp

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014


KIỂM TRA SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ, KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• Tổ chức phải:

• Khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động.

• Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động, sức khỏe và bệnh tật người lao động, hồ sơ cá nhân bệnh nghề
nghiệp,hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động, theo dõi sức khỏe và diễn biến bệnh nghề nghiệp của
người lao động;

• Hoàn chỉnh thủ tục giám định sức khỏe, bồi thường, trợ cấp đối với người lao động bị bệnh nghề
nghiệp, tai nạn lao động;

• Thanh toán các chi phí lập hồ sơ vệ sinh lao động, đo, kiểm tra môi trường lao động, khám sức
khỏe định kỳ, khám, điều trị bệnh nghề nghiệp và cấp cứu điều trị tai nạn lao động cho người lao
động theo quy định của pháp luật.
• Trích TT19/2011 BYT

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 5


6.1 KHÁM SỨC KHỎE TUYỂN DỤNG

• 1. Quản lý sức khỏe tuyển dụng:

• a) Khám, phân loại sức khỏe trước khi tuyển dụng theo hướng dẫn tại Phụ lục số 2 của Thông tư
số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 của Bộ Y tế về hướng dẫn khám sức khỏe và bố trí công việc
phù hợp với sức khỏe người lao động;

• b) Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng của người lao động theo Biểu mẫu số 1 của Phụ lục số 3
ban hành kèm theo Thông tư này

Ngày, tháng, Số được khám tuyển Tổng cộng Phân loại sức khỏe
năm
I II III IV V

Nam:
Nữ:

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 6


6.2 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ

• a) Khám sức khỏe định kỳ hằng năm cho người lao động, kể cả người học nghề, thực tập nghề. Khám
sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần cho đối tượng làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội;

• b) Quy trình khám sức khỏe định kỳ và việc ghi chép trong Sổ khám sức khỏe định kỳ thực hiện theo
quy định tại Phụ lục số 3 của Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 của Bộ Y tế về hướng
dẫn khám sức khỏe;

• c) Quản lý và thống kê tình hình bệnh tật của người lao động hằng quý theo Biểu mẫu số 2 và số 3
của Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

• d) Lập hồ sơ quản lý sức khỏe của người lao động theo Biểu mẫu số 4, 5 và 6 của Phụ lục số 3 ban
hành kèm theo Thông tư này

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 7


6.2 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ

• c) Quản lý và thống kê tình hình bệnh tật của người lao động hằng quý theo Biểu mẫu số 2 và số 3
của Phụ lục số 3 TT19/2011 BYT

1. Số lượt người nghỉ ốm trong quý:


2. Tổng số ngày nghỉ ốm trong quý:
3. Phân loại bệnh những bệnh đến khám trong quý:
3.1. Tổng số trường hợp đến khám trong quý:
3.2. Trong đó mắc từng loại bệnh như sau

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 8


6.2 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ
Biểu mẫu 2: TÌNH HÌNH BỆNH TẬT TRONG QUÝ
TT Nhóm bệnh Quý I Quý II Quý III Quý IV
Mắc Chết Mắc Chết Mắc Chết Mắc Chết
1 Lao phổi
2 Ung thư phổi
3 Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp

4 Viêm xoang, mũi họng, thanh quản mãn

5 Viêm phế quản cấp


6 Viêm phế quản mãn
7 Viêm phổi
8 Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng

9 Ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột do NT


-

26 Số lao động bị tai nạn
Tổng cộng

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 9


6.2 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ
Biểu mẫu 3: TÌNH HÌNH ỐM, NGHỈ VIỆC VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Thời gian Ốm Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp


Số Số Số Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
Tháng Tỷ lệ Tỷ lệ % Tỷ lệ Tỷ lệ %
Quý người ngày người ngày người % ngày %
(1) % (3) (5) % (7) (9)
(2) (4) (6) (8) (10) (11) (12) (13)
1
Q.I 2
3
4
Q.II 5
6
7
Q.III 8
9
10
Q.IV 11
12
Cộng cả
năm

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 10


6.2 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ
• d) Lập hồ sơ quản lý sức khỏe của người lao động theo Biểu mẫu số 4, 5 và 6 của Phụ lục số 3 /TT
19/2011 BYT

Ngày, tháng, Số khám SKĐK Tổng cộng Phân loại sức khỏe
năm I II III IV V
Nam:
Nữ:

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 11


6.2 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ
• d) Lập hồ sơ quản lý sức khỏe của người lao động theo Biểu mẫu số 4, 5 và 6 của Phụ lục số 3 /TT
19/2011 BYT

Phân xưởng, khu vực Tên bệnh nhân Tên bệnh Tình trạng Phương pháp điều trị

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 12


6.2 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ
• d) Lập hồ sơ quản lý sức khỏe của người lao động theo Biểu mẫu số 4, 5 và 6 của Phụ lục số 3 /TT
19/2011 BYT
Tên bệnh*:

Phân xưởng, khu vực Tên bệnh nhân Tuổi, giới Tuổi nghề Tình trạng Phương pháp
điều trị

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 13


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• a) Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp đối với người lao động làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc
bệnh nghề nghiệp;

• b) Khám phát hiện và định kỳ theo dõi bệnh nghề nghiệp: Thực hiện theo quy trình và thủ tục hướng
dẫn tại Phụ lục số 1, 2 và 3 của Thông tư số 12/2006/TT-BYT ngày 10/11/2006 của Bộ Y tế về hướng
dẫn khám bệnh nghề nghiệp;

• c) Lập và lưu giữ hồ sơ quản lý bệnh nghề nghiệp theo Biểu mẫu số 7, 8 của Phụ lục số 3 và Phụ lục
số 4 ban hành kèm theo TT19/2011 BYT ; và lưu trữ cho đến khi người lao động thôi việc, nghỉ hưu
hoặc khi chuyển đến cơ sở lao động khác.

• d) Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động được giám định y khoa để xác định mức
độ suy giảm khả năng lao động theo quy định hiện hành

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 14


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Biểu mẫu 7: THEO DÕI BỆNH NGHỀ NGHIỆP


Ngày, tháng, Tên bệnh Tổng số khám Số nghi ngờ Số được chẩn Số được giám Số được cấp
năm đoán định sổ
1 2 3 4 5 6 7

Biểu mẫu 8: DANH SÁCH CÔNG NHÂN MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TT Tên bệnh nhân Tuổi Nghề khi Tuổi Ngày phát Tên Tỷ lệ mất Công việc
bị BNN nghề hiện BNN BNN KNLĐ hiện nay

1.
2.
3.

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 15


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Bước 1: Đánh giá Bước 2: Lập danh Bước 4: Xác định


Bước 5: Lựa chọn Bước 6: Tổ chức
tiếp xúc với các yếu sách đối tượng tiếp thời gian và nội dung Bước 7: Lưu hồ sơ
Đơn vị khám khám
tố xúc với các yếu tổ khám
•Liệt kê các yếu tố •Phân định nhóm đối •Xác định thời gian •Lựa chọn đơn vị đủ •Lựa chọn địa điểm •Hồ sơ khám BNN
nguy hại trong môi tượng và nội dung khám điều kiện và giấy khám thích hợp tại được lưu giữ theo
trường lao động •Phân định tần suất phát hiện phép khám bệnh công ty hoặc tại thời gian làm việc
•Kiểm tra kết quả đo tiếp xúc •Xác định thời gian nghề nghiệp trung tâm y tế có của người lao động
đạc môi trường và nội dung khám chức năng tại doanh nghiệp
đị kỳ

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 16


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• DANH MỤC BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• Nhóm I : CÁC BỆNH BỤI PHỔI VÀ PHẾ QUẢN

1.1. Bệnh bụi phổi-Silic nghề nghiệp

1.2. Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng)

1.3. Bệnh bụi phổi bông

1.4. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp


( Theo TTLT 08/1998/TTLT-BYT-BLÐTBXH )

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 17


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• Nhóm II: CÁC BỆNH NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP

2.1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì

2.2. Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen

2.3. Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân

2.4. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan

2.5. Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen)

2.6. Bệnh nhiễm độc asen và các chất asen nghề nghiệp

2.7. Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp

2.8. Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp

( Theo TTLT 08/1998/TTLT-BYT-BLÐTBXH)

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 18


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• Nhóm III: CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO YẾU TỐ VẬT LÝ


3.1. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ

3.2. Bệnh điếc do tiếng ồn

3.3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp

3.4. Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp

• ( Theo TTLT 08/1998/TTLT-BYT-BLÐTBXH)

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 19


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT ngày 21/9/2006

1). Bệnh hen phế quản nghề nghiệp

2). Nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp

3). Bệnh nốt dầu nghề nghiệp

4). Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 20


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30/11/2011

1). Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp

2). Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân

3). Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 21


6.3 KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP

• Nhóm IV: CÁC BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP


• 4.1. Bệnh sạm da nghề nghiệp
• 4.2. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
• Nhóm V: CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN NGHỀ NGHIỆP

• 5.1. Bệnh lao nghề nghiệp


• 5.2. Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp
• 5.3. Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp

Copyright © 2012 BSI. All rights reserved. 19/06/2014 22

You might also like