You are on page 1of 24

1.

Bệnh sử:
Cách vào viện 1 ngày bệnh nhân tự nhiên xuất hiện nôn, nôn nhiều
15/20 lần/ ngày, nôn ra dịch vàng và thức ăn, không liên quan đến
bữa ăn kèm mệt nhiều. BN được khám tại BV Nhi TƯ chẩn đoán rối
loạn tiêu hóa được truyền dịch và uống oresol. Sau 1 ngày vào viện
BN xuất hiện tiêu chảy, tiêu chảy nhiều 7 lần/ ngày, phân màu vàng
nhiều nước, phân có nhày không có máu trẻ nôn ít đi 10 lần/ ngày
kèm sốt nóng theo cơn 38.5oC có đáp ứng với thuốc hạ sốt. BN tiểu
tiện bình thường.

Hiện tại BN tỉnh, hết nôn, còn tiêu chảy, đã cắt sốt 1 ngày

3. Tiền sử
 Sản khoa: Con đầu, đẻ mổ, lúc đẻ 3kg, đẻ xong khóc ngay. Para
1001
 Dinh dưỡng: được nuôi bằng sữa mẹ
 Tiêm chủng: Lao, VGB, Bại Liệt, Ho gà, Uốn Ván, Bạch Hầu, Sởi,
VNNB
 Phát triển tâm thần vận động: chưa phát hiện bất thường
 Bệnh tật: chưa phát hiện bất thường
 Gia đình: hang xóm có con mới bị tiêu chảy
4. Khám
5. Lúc vào viện
 Trẻ tỉnh, mệt
 Mất nước (+):mắt trũng, da khô, uống nước háo hức
 Nhiệt độ: 37.3oC
 Tim đều, phổi thông khí tốt, không rale
 Bụng mềm
1. Hiện tại
+ Toàn than

 Trẻ tỉnh A/AVPU


 Thóp phẳng
 DHST: Mạch 120 n/p, to: 37oC
 Da niêm mạc hồng, không phù, không xuất huyết dưới da
 Cao 85cm nặng 9.5kg
+ Bộ phận

1
 Tiêu hóa: Miệng sạch, không loét. Bụng cân đối di động theo
nhịp thở, bụng mềm không chướng, ấn không đau, gan lách không
to. Hậu môn bình thường không sưng đỏ. Dấu hiệu mất nước (-)
 Tuần hoàn: Tim đều, 120n/p, T1 T2 rõ, không có tiếng bất
thường. Mạch ngoại vi bắt rõ, Reffil < 2s
 Thần kinh: Trẻ tỉnh, thóp phẳng, không có dấu hiệu thần kinh
khu trú
 Hô hấp: Lồng ngực cân đối, thở bụng, thông khí tốt, không có
ran
 Các cơ quan khác chưa phát hiện bất thường
5. Tóm tắt bệnh án
BN nữ 2 tuổi, vào viện vì nôn. Bệnh diễn biến 2 ngày nay. Qua hỏi
bệnh và thăm khám phát hiện các hội chứng, triệu chứng sau

 nôn nhiều 15/20 lần/ ngày, nôn ra dịch vàng và thức ăn, không
liên quan đến bữa ăn
 tiêu chảy nhiều 7 lần/ ngày, phân màu vàng nhiều nước, phân
có nhày không có máu ( xuất hiện sau nôn 1 ngày)
 Mất nước (+):mắt trũng, da khô, uống nước háo hức ( khi vào
viện)

 sốt nóng theo cơn 38.5oC


 hang xóm có con mới bị tiêu chảy
 HC NT (-)
6. Chẩn đoán sơ bộ: Tiêu chảy cấp- mất nước vừa đã ổn định- TD
do rota virus
7. Cận lâm sàng
 Điện giải đồ: Đánh giá tình trạng mất nước, rối loạn điện giải
 Bilan viêm: Bạch cầu, CRP
 Soi phân, Test Rota virus
8. Kết quả CLS
 Điện giải đồ:
 BC: 20.79. CRP: 4.79
 Test Rota (+)
9. Chẩn đoán xác định: Mất nước vừa đã ổn định- Tiêu chảy cấp
do rota virus
10. Điều trị
Cho trẻ uống Oresol theo nhu cầu. Uống từng thìa cứ 1-2 phút cho
uống 1 thìa

Khi các dấu hiệu mất nước đã bớt cho trẻ ăn dần thức ăn khác và trở
lại chế độ ăn bình thường càng sớm càng tốt

Bổ sung 20mg kẽm mỗi ngày trong 10-14 ngày

2
11. Phòng bệnh
 Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm, cacbohydrat, chế biển bảo quản thức
ăn nguồn nước
 Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống
 Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi đi ngoài, thay tã lót cho trẻ, trước khi làm
thức ăn, cho trẻ ăn, chăm sóc trẻ
 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh và xử lí an toàn phân trẻ nhỏ bị tiêu chảy
 Tiêm vacxin rota

Đọc kết quả xét nghiệm CRP như sau


CRP để đánh giá tình trạng viêm:
– Giới hạn bình thường 0 -10 mg/dl hay <10mg/l

* Hs –CRP: để đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch:

 < 1.0 mg/l: nguy cơ thấp


 1,0-3,0 mg/l: nguy cơ trung bình
 >3.0 mg/l: nguy cơ cao nhất

* Tham chiếu (menthod menu – Cobas C311 – C502)

– Tăng nồng độ protein phản ứng C (CRP) gặp trong:

 Viêm tụy cấp;


 Viêm ruột thừa ;
 Nhiễm trùng do vi khuẩn;
 Bỏng;
 Tăng nguy cơ bị ung thư đại tràng;
 Bệnh lý ruột do viêm (ví dụ: viêm loét đại tràng);
 Viêm khớp dạng thấp tiến triển;
 Tình trạng nhiễm trùng nặng (sepsin);
 Bệnh lupus ban đỏ hệ thống;
 U lympho;
 Nhồi máu cơ tim;
 Bệnh lý viêm của tiểu khung chung;
 Viêm động mạch tế bào khổng lồ;
 Lao tiến triển.

Đọc kết quả xét nghiệm CRP như sau

3
CRP để đánh giá tình trạng viêm:
– Giới hạn bình thường 0 -10 mg/dl hay <10mg/l

* Hs –CRP: để đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch:

 < 1.0 mg/l: nguy cơ thấp


 1,0-3,0 mg/l: nguy cơ trung bình
 >3.0 mg/l: nguy cơ cao nhất

* Tham chiếu (menthod menu – Cobas C311 – C502)

– Tăng nồng độ protein phản ứng C (CRP) gặp trong:

 Viêm tụy cấp;


 Viêm ruột thừa ;
 Nhiễm trùng do vi khuẩn;
 Bỏng;
 Tăng nguy cơ bị ung thư đại tràng;
 Bệnh lý ruột do viêm (ví dụ: viêm loét đại tràng);
 Viêm khớp dạng thấp tiến triển;
 Tình trạng nhiễm trùng nặng (sepsin);
 Bệnh lupus ban đỏ hệ thống;
 U lympho;
 Nhồi máu cơ tim;
 Bệnh lý viêm của tiểu khung chung;
 Viêm động mạch tế bào khổng lồ;
 Lao tiến triển.

Viêm phế quản phổi do vi khuẩn


21/06/2010 6:24:34
1.
2.

Viêm phế quản phổi là tổn thương cấp diễn, lan toả cả phế nang, mô kẽ lẫn phế quản, thường do
virus khởi đầu, sau đó bội nhiễm do vi khuẩn hoặc cả hai.
Thường vi khuẩn qua đường hô hấp, ngoài ra vi khuẩn qua đường máu, bạch huyết, không điều trị
kịp thời dễ dẫn đến tử vong.

4
1. Chẩn đoán
1.1. Dấu hiệu lâm sàng
– Sốt
– Ho có đờm (màu vàng, màu xanh hay rỉ sắt)
– Nhịp thở nhanh so với lứa tuổi
– Cánh mũi phập phồng, sùi bọt cua (trẻ sơ sinh)
– Rút lõm lồng ngực
– Li bì
– Tím tái, co giật, có cơn ngừng thở
– Phổi có ran ẩm nhỏ hạt rải rác hai phế trường
1.2. Xét nghiệm
· Công thức máu
– Số lượng bạch cầu tăng
– Bạch cầu trung tính tăng cao
· X-quang : có ý nghĩa chẩn đoán xác định
– Hai phế trường có những nốt mờ rải rác
– Có những đám mờ tập trung ở nhu mô phổi
– Có hình bóng hơi (thường do tụ cầu)
· Khí máu (chỉ cần làm khi có suy thở)
– Nhẹ chưa thấy thay đổi
– Vừa : Thường thấy toan hoặc kiềm hô hấp
– Nặng :
PaO2 £ 50 mmgH
SaO2 < 96% PaCO2 ³ 70 mmHg BE ³ -6mEq/l · Cấy dịch tìm nguyên nhân – Lấy dịch tị hầu – Lấy
dịch nội khí quản – Soi tươi và nuôi cấy tìm vi khuẩn làm kháng sinh đồ · Làm xét nghiệm CRP (C-
Reactive Protein) (nếu cần) CRP > 10 mg/l (để phân biệt với viêm phổi do virus)
2. Điều trị

2.1. Điều trị triệu chứng


– Để bệnh nhân nằm ở nơi thoáng, khô, tránh gió lùa
– Hạ nhiệt độ nếu có sốt trên 38oC, dùng Paracetamol 10 – 15 mg/kg, cứ 6 giờ dùng 1 lần đến khi
nhiệt độ hạ xuống <38oC thì ngừng thuốc. Không dùng Paracetamol quá 100mg/kg/24 giờ. – Làm
thông thoáng đường thở, cho bệnh nhân nằm đầu cao, hút dịch mũi họng hoặc qua nội khí quản. –
Nếu bệnh nhân co thắt (ran rít, ran ngáy hai phế trường…) cho khí dung. Natri Chlorua 9‰ x 2ml
Oxy nồng độ 40 – 60% Cho bệnh nhân thở 5 – 10 phút, sau đó vỗ rung và hút dịch mũi, mồm. Cứ 3
– 4 giờ làm lại 1 lần. 2.2. Dùng kháng sinh
2.2.1. Các chủng vi khuẩn hay gây viêm phế quản phổi
Vi khuẩn hay gây viêm phế quản phổi trẻ em theo lứa tuổi như sau :
– Trẻ dưới 1 tháng tuổi :
+ Nhóm B của Streptocuccus
+ E. Coli

5
+ Staphylococcus Pneumoniae
+ Klebsiella, Pseudomonas Aeruginosa
– Trẻ 1 – 3 tuổi :
+ Haemophilus Influenzae
+ Streptocuccus Pneumoniae
– Trẻ trên 3 tuổi :
+ Streptocuccus Pneumoniae
+ Staphilococcus Aureus
+ Mycoplasma Pneumoniae
2.2.2. Kháng sinh và liều lượng
Bệnh nhi chưa dùng kháng sinh ở tuyến trước
– Ampicillin : Liều dùng : 50mg – 100mg/kg/24giờ, pha nước cất đủ 10ml, tiêm tĩnh mạch chậm, chia
2 lần trong ngày (làm test trước khi tiêm).
– Có thể phối hợp :
+ Với Amikacin: Liều dùng : 15 mg/kg/24 giờ, chia 2 lần tiêm bắp.
+ Hoặc với Bruramycin : Liều dùng 4mg/kg/24giờ, chia 2 lần tiêm bắp.
Bệnh nhân đã dùng kháng sinh
– Augmentin loại 0,5g hoặc 1g : Liều dùng 100mg/kg/24 giờ ; pha loãng bằng nước cất đủ 20ml,
tiêm tĩnh mạch chậm, chia 2 lần, sáng và chiều.
và Amikacin : Liều 15mg/kg/24 giờ, tiêm bắp chia 2 lần trong ngày.
– Hoặc Tarcefoksym (Cefataxim) loại 1g : Liều dùng 100mg/kg/24 giờ. Tiêm tĩnh mạch chậm chia 2
lần trong ngày.
và Amikacin : Liều 15mg/kg/24 giờ, tiêm bắp chia làm 2 lần trong ngày.
2.2.3. Nếu nghi là do tụ cầu trùng
– Cloxacillin loại 0,5g : Liều lượng 100mg – 200mg/kg/24 giờ. Tiêm tĩnh mạch, chia 2 lần trong 1
ngày.
– Hoặc Bristopen loại 1g : Liều lượng 100mg/kg/24 giờ, tiêm tĩnh mạch chia 2 lần trong ngày.
– Hoặc Vancomycin loại 0,5g : Liều dùng 30 – 50g/kg/24 giờ, pha vào huyết thanh mặn đẳng trương
9‰ vừa đủ truyền trong 1 giờ (tốc độ từ 15 – 20 giọt trong 1 phút).
– Hoặc Cefobis loại 1g : Liều dùng 100mg/kg/24 giờ, chia 2 lần trong ngày, pha loãng tiêm tĩnh
mạch chậm.
2.2.4. Nếu nghi viêmphế quản phổi do Haemophylus Influenzae.
Tuổi thường 3 tháng đến 4 tuổi
– Cloramphenicol loại 0,5g hoặc 1g : Liều lượng 30 – 50mg/kg/24 giờ, pha loãng tiêm tĩnh mạch thật
chậm (trong vòng 5 phút).

2.3. Một số điểm cần lưu ý


Truyền dịch chỉ nên cho 20ml/kg/24 giờ ; 7 giọt trong 1 phút. Khi thấy gan to, mạch nhanh, đái ít
không nên truyền dịch, dấu hiệu trên biểu hiện suy tim. Cần cho :
Digoxin : Liều 0,02mg/kg/24 giờ, chia làm 3 lần. Uống lần đầu 1/2 liều trên. Sau đó số còn lại chia ra
cứ 8 giờ cho uống 1/4 liều còn lại.
2.4. Chăm sóc, vệ sinh ăn uống

6
Cặp nhiệt độ sáng, chiều ; theo dõi nhịp thở, tinh thần của bệnh nhân.
Giữ cho bệnh nhân sạch, đặc biệt các hốc tự nhiên.
Cho bệnh nhân uống nước hoa quả tươi, ăn thức ăn dễ tiêu (sữa, cháo, bột…)

2.5. Bệnh nhân xuất viện


– Hết sốt
– Tỉnh táo
– Ăn, uống tốt
– Bạch cầu trở về bình thường
– Phổi hết hoặc đỡ ran
– X-quang phổi hết các đám mờ rải rác ở phế trường.


. Tiêu chảy cấp là gì?


Tiêu chảy là tình trạng đi ngoài phân lỏng nhiều nước > 3 lần trong 24
giờ. Tiêu chảy cấp là tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài không quá 14
ngày.

2. Nguyên nhân thường gặp của tiêu chảy


cấp là gì?
2.1 Nhiễm trùng tại ruột

 Virut: Rota virut , Adenovirut, Norovirut

 Vi khuẩn :

+ Ecoli
+ Shigella: lỵ trực tràng
+ Tả : thường gây những vụ dịch
+ Các vi khuẩn khác: Salmonella, campylobacteria
+ Ký sinh trùng: Giardia, amip, Cryptosporidia

2.2 Nhiễm trùng ngoài ruột: Nhiễm trùng hô hấp, Nhiễm khuẩn đường tiểu,
Viêm màng não

2.3 Tiêu chảy do thuốc: kháng sinh, nhuận tràng.....

2.4 Tiêu chảy do dị ứng thức ăn: sữa bò, trứng, tôm, cá.....

7
2.5 Tiêu chảy do các nguyên nhân hiếm gặp hơn: Rối loạn quá trình hấp thu,
tiêu hóa, Viêm ruột do hóa trị hoặc xạ trị,

2.6 Bệnh lý ngoại khoa: lồng ruột, viêm ruột thừa cấp, thiếu vitamin, uống
kim loại nặng

Các yếu tố thuận lợi

 Tuổi: 80% trẻ bị tiêu chảy < 2 tuổi

 Trẻ suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng, sau sởi, AIDS....

 Tập quán làm nguy cơ tiêu chảy cấp: Bú bình, không nuôi bằng sữa
mẹ 4-6 tháng đầu, Cai sữa sớm, thức ăn bị ô nhiễm, Nước uống bị ô nhiễm,
không đun chin, không rửa tay trước ăn

 Mùa hè tiêu chảy nhiễm khuẩn cao, mùa đông thường do virut, trong
đó Virut rota là nặng nhất

8
Tiêu chảy cấp là tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài không quá 14 ngày.

3. Phân loại mức độ tiêu chảy


3.1 Phân loại tiêu chảy theo cơ chế bệnh sinh

 Tiêu chảy xâm nhập: yếu tố gây bệnh, gây phản ứng viêm và phá hủy
tế bào niêm mạc ruột: E.coli, Shigella....

 Tiêu chảy thẩm thấu: yếu tố gây bệnh gây tổn thương các tế bào hấp
thu ở ruột non: Rota virus, Giardia....

 Tiêu chảy do xuất tiết: yếu tố gây bệnh tác động đến liên bào nhung
mao ruột: tả, ....

2. Phân loại theo lâm sàng

9
 Tiêu chảy cấp phân nước

 Tiêu chảy cấp phân máu

 Tiêu chảy kéo dài: là đợt tiêu chảy từ 14 ngày trở lên

 Tiêu chảy kèm theo suy dinh dưỡng nặng

3. Phân loại dựa vào nồng độ Natri/máu

 Mất nước đẳng trương: Na/máu: 130 -150 mmol/l

 Mất nước ưu trương: Na/máu > 150 mmol/l

 Mất nước nhược trương: Na/máu < 130 mmol/l

4. Phân loại theo mức độ mất nước

 Mất dưới 5% trọng lượng cơ thể : Chưa mất nước

 Mất từ 5 -> 10% trọng lượng cơ thể : mất nước trung bình đến nặng

 Mất > 10% trọng lượng cơ thể : Suy tuần hoàn nặng.

4. Phác đồ điều trị


Xác định mức độ mất nước:

 Không mất nước Phác đồ A Điều trị tiêu chảy tại nhà

 Có mất nước Phác đồ B Điều trị bằng Ors, bù dịch đường uống tại cơ
sở y tế

 Mất nước nặng Phác đồ C Điều trị nhanh chóng mất nước nặng

Thuốc kháng sinh là gì và phân loại


thuốc kháng sinh
 lqtthamkhaoyhoc
 16:07 18/03/2019

Thuốc kháng sinh là những hợp chất hóa học – không kể nguồn gốc – có tác động
chuyên biệt trên một giai đoạn chuyển hoá thiết yếu của vi sinh vật. Với liều
điều trị, kháng sinh có thể kìm hãm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh.

Như các bạn đã biết, hiện nay tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh ngày càng
bùng phát mạnh mẽ, nếu nhưng chúng ta không thể tìm ra biện pháp ngăn chặn
tình trạng này thì ngày cả một bệnh viêm nhiễm nhẹ cũng có thể khiến ta tử vong
nhanh chóng. Vì đã hơn 30 năm qua, con người chưa tìm ra được một loại khoáng sinh
mới nào cả. Nhưng kháng sinh là gì thì không phải ai cũng hiểu.

10
Thuốc kháng sinh là gì?
Thuốc kháng sinh là những hợp chất hóa học – không kể nguồn gốc – có tác động chuyên
biệt trên một giai đoạn chuyển hoá thiết yếu của vi sinh vật. Với liều điều trị, kháng sinh
có thể kìm hãm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh.

Thuốc kháng sinh được Alexander Fleming tìm ra.

Ai tìm ra thuốc kháng sinh?


Năm 1928, Alexander Fleming một nhà khoa học đến từ Scottland, đang loay hoay thí
nghiệm với virus cúm. Khi lục lọi mớ đĩa thí nghiệm đầy các loại vi khuẩn khác nhau ông
phát hiện ra một điều kỳ lạ.

Một loại nấm mốc bám vào một trong những chiếc đĩa thí nghiệm dường như đang tiêu
diệt đám vi khuẩn mà nó chạm tới. Hoặc theo cách giải nghĩa hiện đại, loài nấm mốc ấy
chứa những đặc tính kháng sinh.

Sau hàng năm trời truy tìm phương thuốc "kỳ diệu", Fleming tự nhiên tìm thấy nó trong
hoàn cảnh tình cờ nhất có thể.

11
Chỉ vài tuần sau, giáo sư đã phân loại được nấm mốc và phát hiện nó thuộc chủng
Penicillium. Ông đặt tên cho thành phần có khả năng diệt khuẩn là"Penicillin". Và từ đó
thuốc kháng sinh đầu tiên trên thế giới ra đời.

Phân loại thuốc kháng sinh


Mỗi loại thuốc kháng sinh (thuốc trụ sinh) chỉ có tác dụng với một loại vi khuẩn nhất
định. Trong việc lựa chọn thuốc kháng sinh để chữa trị cho người bị nhiễm trùng, các bác
sĩ sẽ tự đoán loại vi khuẩn gây bệnh. Ví dụ một số bệnh nhiễm trùng chỉ do một số loại vi
khuẩn gây ra. Nếu như một loại thuốc kháng sinh được dự đoán là có tác dụng chống lại
tất cả các loại vi khuẩn, thì không cần thiết phải xét nghiệm thêm nữa.

Nếu tình trạng nhiễm trùng có thể do nhiều loại vi khuẩn khác nhau hoặc một loại vi
khuẩn gây ra mà được dự đoán là không bị ảnh hưởng bởi thuốc kháng sinh, thì xét
nghiệm sẽ được yêu cầu thực hiện để xác định các loại vi khuẩn gây ra tình trạng nhiễm
trùng từ mẫu máu, nước tiểu, hay mô từ bệnh nhân đó. Các loại vi khuẩn gây bệnh nhiễm
trùng này sau đó được thử nghiệm tính nhạy cảm với các loại thuốc kháng sinh khác
nhau.

Kết quả của các xét nghiệm thường mất một đến hai ngày và do đó không thể chỉ dẫn sự
lựa chọn ban đầu về sử dụng thuốc kháng sinh.

Mỗi loại thuốc kháng sinh (thuốc trụ sinh) có hiệu quả trong phòng thí nghiệm thì không
nhất thiết có tác dụng với người nhiễm bệnh. Hiệu quả của việc điều trị phụ thuộc vào
mức độ thuốc được hấp thụ vào máu, số lượng thuốc đưa đến nơi bị nhiễm trùng và tốc
độ cơ thể bài tiết thuốc. Các yếu tố này khác nhau ở từng người, tùy thuộc loại thuốc
khác nhau đang dùng, sự hiện diện của một rối loạn khác và độ tuổi của người đó.

Trong việc lựa chọn thuốc kháng sinh (thuốc trụ sinh) các bác sĩ cũng xét đến tính chất và
mức độ nguy hiểm của tình trạng nhiễm trùng, khả năng gây ra các tác dụng phụ, khả
năng gây dị ứng và các phản ứng nghiêm trọng của thuốc và giá cả thuốc.

Sự kết hợp các loại thuốc kháng sinh (thuốc trụ sinh) đôi khi cần thiết để điều trị các
trường hợp sau:

 Đốố i vớới nhữững bệệệ nh nhiệễ m trùù ng nghiệệ m trốệ ng, đặặệ c biệệệ t trống sùốố t nhữững
ngặù y đặầ ù khi mặù ặả nh hữớảng cùả ặ thùốố c khặớ ng sinh đốố i vớới vi khùặẩ n đệầ ù chữặ
biệố t rốữ .
 Mốệệ t sốố tìùnh trặệ ng nhiệễ m trùù ng dố vi khùặẩ n gặệ y rặ mặù phặớ t triệẩ n mốệệ t cặớ ch
nhặnh chốớ ng tìớnh nặặ ng đệầ khặớ ng mốệệ t lốặệ i khặớ ng sinh đớn lệả .
 Cặớ c bệệệ nh nhiệễ m trùù ng dố nhiệầ ù lốặệ i vi khùặẩ n gặệ y rặ nệố ù nhữ mốễ i lốặệ i vi khùặẩ n
biệ ặả nh hữớảng bớải mốệệ t lốặệ i khặớ ng sinh khặớ c nhặù.

12
13
14
15
16
17
18
19
Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được
tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi
khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan
trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.

Mục lục

 1Lịch sử
 2Một số nhóm kháng sinh quan trọng

o 2.1Các penicillin

o 2.2Các cephalosporin

o 2.3Các Aminosid

20
o 2.4Các Chloramphenicol (hay Phenicol)

o 2.5Các Tetracyclin

o 2.6Các Aminoglycosid

o 2.7Các Lincosamid

 3Cơ chế tác động của kháng sinh

 4Tham khảo

 5Đọc thêm

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Penicillin, loại kháng sinh tự nhiên đầu tiên được Alexander Fleming phát hiện năm 1928

Trước đầu thế kỷ 20, các cách trị nhiễm trùng chủ yếu dựa trên các phương pháp y học dân gian.
Các hỗn hợp với các đặc tính kháng khuẩn đã được sử dụng trong điều trị nhiễm khuẩn đã được
phát hiện cách đây hơn 2000 năm.[1] Nhiều nền văn hóa cổ, bao gồm Hy Lạp cổ đại và Ai Cập cổ đại
sử dụng nấm mốc được chọn lọc đặc biệt và nguyên liệu thực vật và chiết xuất để trị nhiễm khuẩn.
[2][3]
Các quan sát gần đây hơn được thực hiện trong phòng thí nghiệm về kháng sinh giữa các vi
sinh vật đã đưa đến những phát hiện về các khánh sinh tự nhiên được tạo ra từ vi sinh vật. Louis
Pasteur nhận xét, "nếu chúng ta có thể can thiệp vào sự đối lập giữa các vi khuẩn được quan sát,
có thể sẽ có nhiều hi vọng lớn trong các phương pháp điều trị". [4]
Năm 1895, Vincenzo Tiberio, nhà vật lý học ở đại học Naples đã phát hiện rằng một loại nấm
mốc (Penicillium) trong nước có hoạt động kháng khuẩn tốt.[5][6]
Sau khi hợp chất hóa trị ban đầu tỏ ra có hiệu quả, những hợp chất khác cũng được theo đuổi cùng
dòng điều trị, nhưng nó không được thực hiện cho đến năm 1928, khi Alexander Fleming quan sát
kháng sinh chống lại vi khuẩn từ một loài nấm trong chi Penicillium. Fleming công nhận ảnh hưởng
gián tiếp từ một hợp chất kháng sinh có tên là penicillin, và các tính chất kháng sinh của nó có thể
được khai thác cho phương pháp hóa trị. Ban đầu ông ta miêu tả một số đặc tính sinh học của nó,
và cố gắng sử dụng các điều chế thô để trị một số trường hợp nhiễm khuẩn, nhưng ông không thể
thuyết phục cho việc phát triển nó trong tương lai mà không cần sự trợ giúp của các nhà hóa học đã
qua đào tạo.[7][8]

Một số nhóm kháng sinh quan trọng[sửa | sửa mã nguồn]


Các penicillin[sửa | sửa mã nguồn]
Là nhóm kháng sinh đầu tiên được phát hiện ra. Ban đầu penicillin được chiết xuất từ nấm
penicillin. Bây giờ penicillin được tổng hợp nhiều từ một số loại hóa chất khác. Các dòng
penicillin gồm có:

 Penicillin cổ điển: hiện chỉ sử dụng Penicillin G và penicillin V và các dẫn chất tác dụng
kéo dài như Procaine Penicillin G, Probenecid Penicillin, Benzanthine Pennicillin.
 Penicillin A hay Aminopenicillin: là penicillin bán tổng hợp gồm có ampicillin, amoxillin...

 Penicillin M hay Penicillin kháng enzyme penicillinase:


như oxacillin, methicillin, chloxacillin...

21
 Penicillin phổ mở rộng hay Penicilin chuyên trị vi khuẩn nhóm Pseudomonas: gồm 2 nhóm
nhỏ là carboxypenicillin (ticarcillin) và ureidopenicillin (piperacillin)

Các cephalosporin[sửa | sửa mã nguồn]


Gồm 4 thế hệ I, II, III, IV. Thế hệ I, II chủ yếu để điều trị các vi khuẩn Gram(+); thế hệ III, IV chủ yếu
để điều trị vi khuẩn Gram(-).
Các penicillin (penicillin A) kết hợp chất ức chế enzyme βlactamase: acid clavulanic, sulbactam.
Các monobactam như Aztreonam
Ngoài ra, còn có các nhóm kháng sinh sau:

 Nhóm tetracycline: gồm tetracyclin, oxytetracycline, chlorotetracycline, doxycyclin...


 Nhóm chloramphenicol: như chlocid, chloramphenicol...

 Nhóm macrolide: gồm erythromycin, spiramycin, azthromycin, rovamycin, tylosin...

 Nhóm lincoxinamid

 Nhóm aminoglycosid

 Nhóm quinolon: ciprofloxacin, ciprofloxacin-d8, oxolinic


acid, danofloxacin, enrofloxacin, difloxacin, sarafloxacin, ofloxacin, norfloxacin...

Các Aminosid[sửa | sửa mã nguồn]


Có từ nguồn gốc vi sinh, có phổ tác dụng rộng, chủ yếu trên vi khuẩn Gram(-), theo nguồn gốc vi
sinh có thể chia ra:

 Thuốc chiết xuất từ nấm Streptomyces: Streptomicin, Dihydrostreptomycin, Kanamycin,


Neomycin, Paromomycin,...
 Thuốc chiết xuất từ Microspora: Gentamicin, Sisimicin,...

Sau này, khi thay đổi cấu trúc của các hợp chất tự nhiên nói trên, người ta thu được các thuốc bán
tổng hợp như: Amikacin, Netilmicin, Dibekacin,...

Các Chloramphenicol (hay Phenicol)[sửa | sửa mã nguồn]


Nhóm này bao gồm 02 kháng sinh:

 Chloramphenicol: thường được gọi là Chlorocid, được phân lập từ nấm Streptomyces
venezuelae, nay sản xuất bằng phương pháp tổng hợp toàn phần. Có tác dụng điều trị bệnh
thương hàn và sốt phát ban do Rickettsia (là tác nhân truyền bệnh rận, chấy)
 Thiamphenicol: là dẫn chất của Chloramphenicol, khi thay thế gốc Nitro bằng gốc
Metylsulfon, dung nạp tốt hơn Chloramphenicol.

Các Tetracyclin[sửa | sửa mã nguồn]


Các Tetracyclin có hoạt phổ rộng (các vi khuẩn Gram(+) và Gram(-), Rickettsia, Xoắn khuẩn,..). Chỉ
định điều trị bằng cách kết hợp với các kháng sinh khác để điều trị các bệnh: Brucella, tả, sốt định
kỳ, lậu cầu, giang mai, viêm đường tiêu hoá, sốt rét,...

Các Aminoglycosid[sửa | sửa mã nguồn]


Aminoglycosid là kháng sinh có hoạt phổ kháng khuẩn hẹp, tác dụng mạnh hơn trên gram âm hiếu
khí, nhóm này hầu hết được thải trừ qua thận. Độc tính trên thận (gây hoại tử ống thận cấp) và thính
giác (gây ù tai, điếc) nếu dùng kéo dài các thuốc của nhóm như: gentamycin, novomycin......các
thuốc này hầu hết không hấp thu qua đường tiêu hóa, nếu dùng điều trị nhiễm khuẩn toàn thân thì
phải dùng dạng tiêm.

22
Các Lincosamid[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ chế tác động của kháng sinh[sửa | sửa mã nguồn]


 Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn (vỏ) của vi khuẩn. Các nhóm kháng sinh gồm
có penicillin, bacitracin, vancomycin. Do tác động lên quá trình tổng hợp vách nên làm cho vi
khuẩn dễ bị các đại thực bào phá vỡ do thay đổi áp suất thẩm thấu.
 Ức chế chức năng của màng tế bào. Các nhóm kháng sinh gồm
có: colistin, polymyxin, gentamicin, amphoterricin. Cơ chế làm mất chức năng của màng
làm cho các phân tử có khối lượng lớn và các ion bị thoát ra ngoài.

 Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein.

o Nhóm aminoglycosid gắn với receptor trên tiểu phân 30S của ribosome làm
cho quá trình dịch mã không chính xác.

o Nhóm chloramphenicol gắn với tiểu phân 50S của ribosome ức chế enzyme
peptidyltransferase ngăn cản việc gắn các acid amin mới vào chuỗi polypeptide.

o Nhóm macrolides và lincoxinamid gắn với tiểu phân 50S của ribosome làm ngăn
cản quá trình dịch mã các acid amin đầu tiên của chuỗi polypeptide.

 Ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic.

o Nhóm refampin gắn với enzyme RNA polymerase ngăn cản quá trình sao mã tạo
thành mRNA (RNA thông tin)

o Nhóm quinolone ức chế tác dụng của enzym hêlicaza ADN (DNA helicase) làm cho
hai mạch đơn của DNA không thể dãn xoắn và tách mạch nên ngăn cản quá trình nhân đôi
của DNA.

o Nhóm sulfamide có cấu trúc giống PABA (p aminobenzonic acid) có tác dụng cạnh
tranh PABA và ngăn cản quá trình tổng hợp acid nucleotid.

o Nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho quá trình tạo nhân purin làm
ức chế quá trình tạo acid nucleic.

Bởi vì quá trình kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày càng trở nên phức tạp và theo diễn biến ngày
càng nguy hiểm, nên việc tìm kiếm các loại kháng sinh mới đang là vấn đến được ưu tiên cấp bách
đối với các nhà phát triển thuốc. Việc nghiên cứu và đưa ra thị trường một loại thuốc mới mất rất
nhiều thời gian do đó việc sử dụng hợp lý các loại kháng sinh đang có hiện tại là một vấn đề đang
được nhắc đến trong nhiều hoạt động điều trị hiện hay.

23
Phùệ lùệ c 1: Mặễ ù Phiệố ù đặặ ng kyớ dữệ thi Số hồ sơ:...............

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : /TB-ĐT Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 20.....


ẢẢ nh 3 x 4

PHIẾU ĐĂNG KÍ DỰ THI


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ
(dành cho Sinh viên không chuyên Tiếng Anh trong ĐHQGHN)

Họ và tên:......................................................................................................................................
Ngày sinh:................................................. Giới tính (Nam / Nữ): ...............................................
Số CMND: ...................................................Ngày cấp:...........................Nơi cấp:.......................
Mã số sinh viên: ........................................................Niên khóa:.................................................
Khoa:...............................................................ngành:..................................................................
Đơn vị học tập: ............................................................................................................................
Email: ..............................................................................Điện thoại: ..........................................
Đăng kí thi ngày: ..........................................................................................................................
Ngoại ngữ :.............................................................................Trình độ :.......................................

Tôi xác nhận đã đọc thông tin về kỳ thi và cam đoan thực hiện đầy đủ các yêu cầu của Hội đồng thi. Kết quả thi của
tôi có thể được sử dụng vào mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đánh giá năng lực ngoại ngữ

XÁC NHẬN ĐÃ NỘP HỒ SƠ VÀ LỆ PHÍ DỰ THI NGƯỜI NỘP ĐƠN


(Ký và ghi rõ họ tên)

...........................................................................................................................................
XÁC NHẬN ĐÃ NỘP HỒ SƠ VÀ LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ DỰ THI
Họ và tên:.................................................................... Nam / Nữ: ...................................
Ngày sinh:.................................................................. Số CMND:...................................
Lệ phí thi: ................................................................. Số hồ sơ: ......................................
Tôi xác nhận đã đọc thông tin về kỳ thi và cam đoan thực hiện đầy đủ các yêu cầu của Hội đồng thi. Kết quả thi của
tôi có thể được sử dụng vào mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đánh giá năng lực ngoại ngữ
- Thí sinh xem thông báo về kỳ thi tại Website: http://vstep.vn trong vòng 03 ngày trước ngày thi.
- Khi đi thi, thí sinh mang theo Chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước/Giấy phép lái xe/Hộ chiếu để xuất trình vào phòng thi. và
thẻ sinh viên. (Sinh viên xin giáy xác nhận từ đơn vị đang theo học nếu bị mất thẻ sinh viên)
- Lịch tập huấn: Ngày tháng năm 201… tại hội trường Vũ Đình Liên trường ĐHNN-ĐHQGHN.

24

You might also like