You are on page 1of 56

HỘI NGHỊ KHOA HỌC HƯỞNG ỨNG NGÀY THẾ GIỚI

PHÒNG CHỐNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH


- Hà Nội, ngày 16/11/2016 -

Cập nhật Chẩn đoán & Điều trị COPD


theo GOLD 2017 và các Khuyến cáo
GS.TSKH.BS. Dương Qúy Sỹ
Đại Sứ Hội Hô hấp Châu Âu tại Việt Nam. Thành viên GINA và GOLD
Khoa Sinh lý -Thăm dò Chức năng. BV Cochin - ĐH Y Khoa Paris Descartes
Khoa Hô hấp, Dị ứng và Hồi sức. Đại học Y khoa Penn State - Hoa Kỳ
Trường CĐYT Lâm Đồng. Việt Nam
Lãnh đạo GOLD các Quốc gia

GOLD NATIONAL LEADERS


Lãnh đạo GOLD các Quốc gia
TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG KHUYẾN CÁO
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN

 Định nghĩa COPD đã được xem lại để có thể đưa vào sự


tác động của triệu chứng và vai trò của sự bất thường
nhu mô phổi và đường dẫn khí trong việc hình thành
COPD
 Nguồn gốc của sự hình thành COPD đã được thảo luận
và có sự liên quan giữa yếu tố chủ thể (host factors) và
môi trường tiếp xúc (environmental exposures)
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
ĐIỂM CHÍNH YẾU
 COPD: phổ biến, dự phòng – điều trị được, đặc trưng
bởi triệu chứng hô hấp trường diễn và giới hạn luồng khí
do bởi bất thường đường dẫn khí và/hoặc phế nang
thường do tiếp xúc với các hạt hoặc khí độc hại
 Triệu chứng hô hấp thường gặp là khó thở, ho và/hoặc
khạc đàm được người bệnh ghi nhận
 Yếu tố nguy cơ chính là thuốc lá, tuy nhiên tiếp xúc với
những yếu tố môi trường như nhiên liệu sinh khối và ô
nhiễm không khí cũng có thể là nguy cơ. Bên cạnh đó,
còn có yếu tố chủ thể tiên định của cá thể bị COPD. Bao
gồm, bất thường về di truyền, về sự phát triển và theo
tuổi
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN

ĐỊNH NGHĨA 2016


Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD), a common
preventable and treatable disease, is characterized by persistent
airflow limitation that is usually progressive and associated with
an enhanced chronic inflammatory response in the airways and
the lung to noxious particles or gases.

ĐỊNH NGHĨA 2017


Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) is a common,
preventable and treatable disease that is characterized by
persistent respiratory symptoms and airflow limitation that is
due to airway and/or alveolar abnormalities usually caused by
significant exposure to noxious particles or gases.
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN

ĐỊNH NGHĨA 2016


COPD là bệnh phổ biến dự phòng và điều trị được, đặc
trưng bởi giới hạn dòng khí thường là tiến triển và kết hợp
với tăng đáp ứng viêm ở đường dẫn khí và ở phổi với hạt và
khí độc hại.

ĐỊNH NGHĨA 2017


COPD là bệnh phổ biến dự phòng và điều trị được, đặc trưng
bởi sự hiện diện của triệu chứng hô hấp và giới hạn dòng
khí do đường dẫn khí và/hoặc bất thường ở phế nang
thường do bởi tiếp xúc với hạt và khí độc hại..
Nguyên nhân, sinh bệnh học và GPB của COPD
Bệnh nguyên
Thuốc lá và ô nhiễm
Yếu tố chủ thể

Bệnh sinh
 Rối loạn phát triển phổi
 Tăng suy giảm
 Tổn thương phổi
 Viêm ở phổi và hệ thống

Bệnh học
 Đường dẫn khí nhỏ rối loạn
hoặc bất thường
 Khí phế thủng
 Tác động hệ thống

Giới hạn dòng khí Biều hiện LS


 Giới hạn dòng  Triệu chứng
khí trường diễn  Cơn kịch phát Woodruff PG.
 Bệnh đồng mắc N Engl J Med 2016
Nguyên nhân, sinh bệnh học và GPB của COPD

Dirkje S. Postma. n engl j med 373;13 nejm.org 2015


Nguyên nhân, sinh bệnh học và bệnh học của COPD
GOLD 2016

Bệnh ĐDK nhỏ Phá hủy nhu mô


Viêm ĐDK Mất phần kết nối phế
Xơ và ứ đàm ĐDK nang
Tăng sức cản ĐDK Giảm tính đàn hồi

GIỚI HẠN DÒNG KHÍ


CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
 Tần suất
o BOLD: COPD= 384 triệu/2010, tần suất chung: 11.7%
(95% (CI) 8.4%–15.0%)
o 3 triệu người chết/năm
o Tăng tình trạng hút thuốc lá ở nước đang phát triển và
dân số già ở nước thu nhập cao: tần suất trong 30 năm
tới và 2030 > 4,5 triệu người chết/năm do COPD và có
liên quan đến COPD
 Bệnh đi kèm
o Bệnh tim mạch, rối loạn cơ xương, tiểu đường có liên
quan đến thuốc lá, tuổi tác và COPD
o Ảnh hưởng đến sức khỏe, tương tác với điều trị COPD
o Nguyên nhân nhập viện và chi phí
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
 Tử vong
o Tăng do tăng nạn hút thuốc lá
o Tăng tuổi già trên dân số thế giới nhất là ở nước có thu
nhập cao
 Gánh nặng kinh tế
o Nước đang phát triển: chi phí trực tiếp ít quan trọng
hơn ảnh hưởng công việc và hiệu suất gia đình vì không
có chính sách hỗ trợ
o 1 BN bị COPD phải có 1 người nghỉ làm để chăm sóc tại
nhà (= 2người nghỉ)
 Gánh nặng xã hội
o Nguyên nhân hàng thứ 5 của giảm DALY
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GÂY TIẾN TRIỂN

 Yếu tố di truyền
o Nguy cơ gia đình bị giới hạn dòng khí đã được
quan sát thấy ở người hút thuốc lá có quan hệ anh
chị em bị COPD nặng  yếu tố di truyền + môi
trường  sự nhạy cảm
o Đơn gen: matrix metalloproteinase 12 (MMP12)
 Tuổi và giới
o Nữ: nhạy cảm hơn? Bị nặng hơn?
o  GPB: tổn thương đường dẫn khí nặng hơn nam
giới với cùng mức độ phơi nhiễm với khói thuốc lá
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
Lung growth and development

TIẾN TRIỂN CỦA FEV1 THEO THỜI GIAN


FEV1

Lứa tuổi
khảo sát
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GÂY TIẾN TRIỂN
 Phơi nhiễm với các hạt độc hại
o Ô nhiễm không khí: ảnh hưởng sự trưởng thành và phát
triển của phổi
o Children’s Health Study: nồng độ cao NO2 và hạt < 2.5 μm
(PM2.5)  giảm chức năng hô hấp 5 lần (FEV1 < 80% tiên
đoán)  giảm NO2, PM2.5: giảm nguy cơ giảm CNHH
o Tương quan phơi nhiễm ngắn với mức cao và dài hạn với
mức thấp vẫn chưa rõ
 Điều kiện kinh tế xã hội
o Thấp  tăng nguy cơ bị COPD; Vai trò sự nghèo khó: chưa

 Hen và Tăng phản ứng tính PQ
o Tăng phản ứng tính PQ  yếu tố tiên đoán độc lập cho
COPD và tử vong, nguy cơ giảm CNHH
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GÂY TIẾN TRIỂN

 VPQ mãn
o Fletcher và cs: không có mối liên quan đến sự tăng suy
giảm CNHH
o Tăng tiết nhầy  tăng suy giảm FEV1
o Người trẻ hút thuốc lá + VPQ mãn tăng nguy cơ bị
COPD
o Tăng nguy cơ số lần và mức độ năng cơn kịch phát
Kim V. Chest 2011; 140(3): 626-33.
 Nhiễm trùng
o HIV: tăng khởi phát khí thủng phổi và COPD do thuốc lá
o Lao:
+ nguy cơ cho COPD
+ vừa chẩn đoán phân biệt vừa là bệnh đồng mắc
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
BỆNH HỌC, BỆNH SINH VÀ SINH LÝ BỆNH
 Bệnh học
o Thay đổi ở đường dẫn khí, nhu mô phổi và mạch máu phổi
o Tổn thương viêm mãn tính: tăng hiện diện TB viêm
o Viêm và thay đổi cấu trúc ở đường dẫn khí tăng theo độ
năng bệnh và tồn tại sau ngưng thuốc lá
o Viêm hệ thống: +/- , có vai trò trong bệnh đồng mắc
 Bệnh sinh
o Stress oxit hóa
o Mất cân bằng Protease – Antiprotease
o TB viêm: + tăng ĐTB, BCĐN trung tính, Lympho Tc1, Th1,
Th17 và ILC3 + một số BN: tăng BC ái toan, Th2/ILC2 (ACOS)
o Chất gây viêm: cytokine và tiền cytokine, yếu tố tăng trưởng
CHƯƠNG 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN
BỆNH HỌC, BỆNH SINH VÀ SINH LÝ BỆNH
 Sinh lý bệnh
o Giới hạn dòng khí và hiện tượng bẫy khí
o Bất thường về trao đổi khí
o Tăng tiết nhầy
o Tăng áp phổi
o Đợt kịch phát: Viêm phổi, huyết khối, suy tim cấp
Toàn thân
o Tổn thương cơ xương và suy kiệt
o Bệnh tim mạch do thiếu máu cục bộ
o Suy tim, Loãng xương
o Thiếu máu, Tiểu đường
o Hội chứng chuyển hóa
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- CHẨN ĐOÁN -

CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN CHẨN ĐOÁN COPD

YẾU TỐ NGUY CƠ
CÁC TRIỆU CHỨNG
• Yếu tố chủ thể
• Khó thở
• Thuốc lá
• Ho mãn tính
• Nghề nghiệp
• Khạc đàm
• Ô nhiễm trong nhà/ngoài

PHẾ DUNG KÝ
Cần thiết để chẩn đoán
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- TRIỆU CHỨNG -
Dấu chỉ điểm chính cho chẩn đoán COPD
GOLD
2016
Nếu những dấu hiệu này có ở người >40 tuổi
Cần thực hiện Phế dung ký
Khó thở: Tiến triển theo thời gian
Xấu hơn khi gắng sức
Trường diễn
Ho mãn tính: Có thể từng đợt và không có đàm
Khó khè tái phát
Khạc đàm mãn tính Không có dạng nào có thể cho là COPD
Nhiễm trùng hô hấp dưới tái phát
Bệnh sử có yếu tố nguy cơ: Chủ thể (gen, bẩm sinh/phát triển bất thường…)
Hút thuốc lá
Khói bếp và nhiên liệu sưởi ấm
Bụi nghề nghiệp, hơi, khói, khí và hóa chất
Tiền sử gia đình COPD và/hoặc yếu tố niên thiếu:
Cân nặng thấp lúc sanh, nhiễm trùng hô hấp thời ấu thơ
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- TRIỆU CHỨNG: HO -

GOLD
2016
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- PHẾ DUNG KÝ -
Phế dung ký - Bình thường Phế dung ký – Tắc nghẽn

Phân độ nặng của giới hạn dòng khí (dựa vào FEV1 sau hít thuốc GPQ)
Bệnh nhân có FEV1/FVC <0,70
Nhẹ
Trung bình
Nặng
Rất nặng
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI THEO GOLD 2016 -
(Phân bậc GOLD giới hạn luồng khí)

(C) (D)

(Tiền căn cơn kịch phát)


Ít triệu chứng Nhiều triệu
Nguy cơ cao chứng

Nguy cơ
Nguy cơ cao
Nguy cơ

(A) (B)
Ít triệu chứng Nhiều triệu
Nguy cơ thấp chứng
Nguy cơ thấp

mMRC 0-1 mMRC >2


CAT< 10 CAT >10
Triệu chứng
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ĐỢT KỊCH PHÁT -
 Định nghĩa
Đợt kịch phát COPD được định nghĩa là đợt cấp tính xấu đi của
triệu chứng hô hấp và cần phải điều trị phối hợp thêm. Tình trạng
này được phân loại: nhẹ (ĐT=SABD), trung bình
(ĐT=SABD+ATB+oral CS), nặng (nhập viện/cấp cứu)
 BC ái toan
BC ái toan: tăng  tiên đoán đợt cấp COPD ở BN điều trị =LABA
(không kèm ICS)
Đợt kịch phát: ICS/LBA vs LABA  hiệu quả điều trị tốt hơn ở BN có
BC ái toan cao
 Chỉ điểm sinh học của nguy cơ đợt kịch phát
 Tiên đoán hiệu quả điều trị với ICS trong dự phòng cơn KP
 Đánh giá bệnh mãn tính khác đi kèm (Bệnh đồng mắc)
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- XEM LẠI ĐÁNH GIÁ PHỐI HỢP -
 “ABCD” của GOLD 2011 cập nhật
Bước phát triển từ PD ký  PD ký + triệu chứng + đợt kịch phát
 Có một số hạn chế quan trọng
o Không tốt hơn phân độ theo PD ký trong tiên đoán tỷ lệ tử vong
và một số kết quả sức khỏe khác
o Kết quả Nhóm D: bị thay đổi bởi 2 thông số: CNHH và/hoặc bệnh
sử đợt kịch phát  gây nhầm lẫn
o Do vậy công cụ đánh giá ADCD đã được đề nghị tách phân độ PD
ký ra
 Một số khuyến cáo điều trị: phân nhóm ADCD sẽ được thực hiện
dựa vào triệu chứng của người bệnh và bệnh sử đợt kịch phát
 PD ký + triệu chứng + bệnh sử đợt kịch phát: vẫn là vấn đề sống
còn trong chẩn đoán, tiên lượng và xem xét các tiếp cận điều trị
quan trọng khác
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI -
Tinh chỉnh phương thức đánh giá theo ABCD
Phế dung ký Đánh giá giới Đánh giá triệu
xác định hạn dòng khí chứng/nguy
chẩn đoán cơ đợt KP
Tiền căn đợt
kịch phát

≥2 hoặc
≥1 Phải (C) (D)
Ít triệu chứng Nhiều triệu
nhập Nguy cơ cao chứng
Nguy cơ cao
viện

0 hoặc 1
Không (A) (B)
Ít triệu chứng Nhiều triệu
nhập Nguy cơ thấp chứng
Nguy cơ thấp
viện

mMRC 0-1 mMRC >2


CAT< 10 CAT >10

Triệu chứng
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ KHÁC -

 Thiếu alpha-1 antitrypsin (AATD)


 Hình ảnh học
 Thể tích phổi và khả năng khuyếch tán
 Độ bão hòa oxy và KMĐM
 Thử nghiệm gắng sức và hoạt động thể lực
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT -
CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- NGƯNG THUỐC LÁ VÀ CHỦNG NGỪA -

 Ngưng thuốc lá
 Vaccin phòng ngừa (chủng ngừa)

Chủng ngừa cho COPD ổn định


Chủng ngừa cúm làm giảm bệnh nặng và tử vong ở BN COPD
Vaccin PPSV23 giảm tần suất bị Viêm phổi CĐ ở BN <65 tuổi + FEV1 <40% và BN có
bệnh đồng mắc (Chứng cứ B)
Dân số ≥65 tuổi: PCV13 làm giảm du khuẩn huyết và bệnh lý do phế cầu nặng và
xâm lấn (Chứng cứ B)
CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH -
Thuốc dùng duy trì trong COPD
Thuốc Hít (mcg) Phun KD Uống Tiêm (mg) Tg tác dụng (h)
(mg/ml)
CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH -
Thuốc dùng duy trì trong COPD
Thuốc Hít (mcg) Phun KD (mg/ml) Uống Tiêm (mg) Tg tác dụng (h)
CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH -
Thuốc dùng duy trì trong COPD
Thuốc Hít (mcg) Phun KD Uống Tiêm (mg) Tg tác dụng (h)
(mg/ml)
CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH -
CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH -
CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ, GIẢM NHẸ, CUỐI ĐỜI -

ĐIỀU TRỊ KHÁC


CHƯƠNG 3. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ
- ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP -
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ -

Mục tiêu điều trị COPD giai đoạn ổn định

• Giảm triệu chứng


• Cải thiện khả năng gắng sức Giảm triệu chứng
• Cải thiện tình trạng sức khỏe

• Dự phòng bệnh tiến triển


• Dự phòng và điều trị đợt KP Giảm nguy cơ
• Giảm tử vong
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- XÁC ĐỊNH VÀ GIẢM TIẾP XÚC VỚI YẾU TỐ NGUY CƠ -

 Khói thuốc lá
 Ô nhiễm trong nhà và bên ngoài
 Phơi nhiễm nghề nghiệp
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC -
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC -
CHƯƠNG
Nhóm bệnh nhân
4. ĐIỀU TRỊ COPDChọn GIAI
Điều trị bằng thuốc ban đầu
Nên chọn đầu tiên
ĐOẠNThuốc
thay thế
ỔNkhácĐỊNH
có thể
- ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC -

GOLD 2016
GOLD 2017
CHƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
- ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI -
Tinh chỉnh phương thức đánh giá theo ABCD
Phế dung ký Đánh giá giới Đánh giá triệu
xác định hạn dòng khí chứng/nguy
chẩn đoán cơ đợt KP
Tiền căn đợt
kịch phát

≥2 hoặc
≥1 Phải (C) (D)
Ít triệu chứng Nhiều triệu
nhập Nguy cơ cao chứng
Nguy cơ cao
viện

0 hoặc 1
Không (A) (B)
Ít triệu chứng Nhiều triệu
nhập Nguy cơ thấp chứng

viện Nguy cơ thấp

mMRC 0-1 mMRC >2


CAT< 10 CAT >10

Triệu chứng
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC -
Nhóm A
► Phải cho thuốc giãn PQ: có thể loại tác dụng ngắn hay dài
► Phải duy trì nếu cải thiện triệu chứng

Nhóm A

Tiếp tục, ngưng hoặc thử


thuốc giãn PQ nhóm khác

Đánh giá
hiệu quả

Thuốc giãn phế quản


CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC -
Nhóm B
► Điều trị ban đầu là LABD, SABD nếu cần theo nhu cầu
► Không có khuyến cáo cho việc chọn LABD nào, phụ thuộc vào cảm nhận
của BN về giảm triệu chứng

Nhóm B

LAMA + LABA

Triệu chứng
vẫn còn

Thuốc GPQ tác dụng dài


(LABA hoặc LAMA)
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC -
Nhóm C
► Ban đầu là LABD, LAMA >LABA trong dự phòng kịch phát LAMA
► Vẫn còn kịch phát: thêm LABD thứ 2 (LABA/LAMA) hoặc dùng LABA/ICS. Do ICS
tăng nguy cơ viêm phổi ở 1 số BN  chọn lựa đầu tay là LABA/LAMA

Nhóm C

LAMA + LABA LABA + ICS

Vẫn còn
đợt kịch phát

LAMA
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC -
Nhóm D
► Khuyến cáo dùng LABA/LAMA. ► Chọn lựa đầu tay LABA/ICS: nếu ACOS
► Vẫn còn đợt kịch phát: LABA/LAMA/ICS. Đang nghiên cứu LABA/LAMA vs. LABA/LAMA/ICS

Nhóm D

Xem xét Roflumilast


Nếu FEV1<50% và có Xem xét macrolide
VPQ mãn (tiền căn hút thuốc lá)

Vẫn còn
đợt kịch phát
LAMA
+ LABA Vẫn còn
+ ICS Triệu chứng/
đợt kịch phát
Vẫn còn
đợt kịch phát

LAMA LAMA + LABA LABA + ICS


CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
- ĐIỀU TRỊ KHÁC (Tab.4.9,p.94) -

 Tự kiểm soát và đánh giá


 Cai thuốc lá, chủng ngừa
 Tập thể dục, phục hồi CNHH, tập gắng sức
 Chế độ dinh dưỡng
 Oxy liệu pháp
 Thông khí cơ học không xâm lấn
 Can thiệp qua nội soi và phẫu thuật
(Fig. 4.3, p. 9.3)
CHƯƠNG 4. ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC: OXY LIỆU PHÁP
Chỉ định Oxy liệu pháp cho bệnh nhân COPD
CHƯƠNG 5. ĐIỀU TRỊ ĐỢT KỊCH PHÁT
- CÁC ĐIỂM CHÍNH YẾU -
CHƯƠNG 5. ĐIỀU TRỊ ĐỢT KỊCH PHÁT
- CÁC ĐIỂM CHÍNH YẾU -
CHƯƠNG 5. ĐIỀU TRỊ ĐỢT KỊCH PHÁT
- CÁC ĐIỂM CHÍNH YẾU -
CHƯƠNG 5. ĐIỀU TRỊ ĐỢT KỊCH PHÁT
- CÁC ĐIỂM CHÍNH YẾU -
CHƯƠNG 6. COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC
- CÁC ĐIỂM CHÍNH YẾU -
 Bệnh đồng mắc (BĐM) ảnh hưởng lên diễn tiến bệnh
 Không ảnh hưởng đến điều trị COPD và BĐM phải được
điều trị theo thông lệ (có bệnh COPD đi kèm)
 K phổi thường gặp và là nguyên nhân tử vong chính yếu
 Bệnh tim mạch là BĐM phổ biến và quan trọng của COPD
 Loãng xương/trầm cảm thường gặp, quan trọng và
thường không được chẩn đoán, đi kèm với tình trạng sức
khỏe và dự hậu kém
 Trào ngược DD-TQ làm tăng nguy cơ đợt kịch phát và
tình trạng sức khỏe kém
 Nếu kèm nhiều bệnh đồng mắc , cần lưu ý việc điều trị
thật đơn giản và dùng thuốc tối thiểu nhất
Trân trọng Cám ơn !

You might also like