You are on page 1of 14

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÀI BÁO CÁO

BÀI TẬP MÔ PHỎNG CHƯƠNG 2

MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Giảng viên hướng dẫn: PhD. VŨ TRÍ VIỄN


Người thực hiện: PHẠM NGỌC VINH
MSSV : 41601265
Lớp : 16040201
Khoá : 20
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


LỜI CẢM ƠN
Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy vì đã tận tụy, nhiệt tình giảng dạy cho
chúng em suốt học kì. Thầy đã cung cấp cho chúng em những kiến thức lý thuyết bổ
ích về môn học, cũng như những ví dụ minh họa cụ thể về chuyên ngành. Và em rất
ấn tượng về cách đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề của thầy. Đặc biệt những file
MATLAB thầy đưa đã phần nào giúp em hiểu một cách toàn diện về bài học. Chính
những điều đó đã giúp em hoàn thành bài tập này.

Mặc dù bài tập đã hoàn thành nhưng vì kinh nghiệm còn non nớt, chưa vững nên bài
còn nhiều sai sót, em mong thầy chỉ bảo, hướng dẫn thêm.
Chân thành cảm ơn thầy!!!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2018


Sinh viên thực hiện

Phạm Ngọc Vinh


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ................................................................... 1


1.1 Đề bài ............................................................................................................ 1
1.2 Bài giải............................................................................................................ 1
1.2.1 Tính góc tải θ và góc tắt β của SCR ................................................................. 1
1.2.2. Tính trị trung bình của dòng điện và điện áp tải ................................................ 2
1.2.3 Tính trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp tải .................................................. 2
1.2.4. Tính trị trung bình và hiệu dụng của dòng điện đi qua 1 SCR:............................ 2
1.2.5. Tính hệ số công suất của nguồn điện .................................................................. 2

CHƯƠNG 2: DÙNG PHẦN MỀM MATLAB ĐỂ KIỂM CHỨNG


KẾT QUẢ ............................................................................................... 2
2.1: Góc tải θ và góc tắt β của SCR qua Matlab ..................................................... 3
2.1.1. Code mô phỏng .................................................................................................... 3
2.1.2. Kết quả mô phỏng được ....................................................................................... 3

2.2 Mô phỏng tính trị trung bình của dòng điện và điện áp tải ............................... 4
2.3 Mô phỏng tính trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp tải: .............................. 4
2.4 Mô phỏng tính trị trung bình và hiệu dụng của dòng điện đi qua 1 SCR ......... 5
2.5 Tính hệ số công suất của nguồn điện bằng Matlab .......................................... 5
2.5.1 Code tính toán ............................................................................................ 5
2.5.2 Kết quả tính toán........................................................................................ 5
2.6. Mô phỏng mạch với các góc kích  khác nhau ............................................. 5
2.6.1. Trường hợp    .............................................................................................. 6
2.6.2. Trường hợp    .............................................................................................. 7
2.6.3. Trường hợp    .............................................................................................. 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 9
1

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN


1.1 Đề bài:

Cho mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn, tải RL, R = (5 + 01 chữ số cuối
mssv) Ω, L = (10+02 số cuối của mssv )) mH, nguồn áp có trị hiệu dụng Vrms= (ba số
cuối mssv) V, tần số f = 50Hz. Với góc kích α= 30 hãy tính:
(Ví dụ nếu MSSV là 41341623 thì R = 5 + 3 = 8Ω; L = 10 + 23 = 33mH; Vrms= 623 V)
1. Góc tải θ và góc tắt β của SCR
2. Tính trị trung bình của dòng điện và điện áp tải
3. Tính trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp tải
4. Tính trị trung bình và hiệu dụng của dòng điện đi qua một SCR
5. Tính hệ số công suất của nguồn điện
6. Sử dụng phần mềm Matlab để kiểm chứng kết quả ở trên
7. Sử dụng phần mềm matlab để mô phỏng lại mạch trên với các trường hợp α < θ, α
=θ và α > θ. Nhận xét về dòng điện đi qua tải trong các trường hợp này (liên tục, biên
liên tục, gián đoạn?) Vẽ dạng sóng điện áp vào/ra, dòngđiện trên tải cho từng trường
hợp.

1.2. Bài giải:

MSSV: 41601265 => R = 5 + 5 = 10 Ω; L = 10 + 65 = 75mH; Vrms= 265V

1.2.1: Tính góc tải θ và góc tắt β của SCR:

a) Góc tải:

 L  1  2fL  1  2 * 50 * 75 *10 
3
 = tan 1
  = tan   = tan    1.169(rad )  67o
 R   R   10 
b) Ta có: Công thức tính góc tắt là:
(   )  
Vm   V  
 sin(    )  sin(    )e    dc 1  e  0
Z   R 
 


 

<=> sin(    )  sin(    )e 0



(vì Vdc=0)

 30  
   L 
<=> sin(   67 )  sin( 30  67)e
o   
 0 với   ,   2f 
 R 

<=> 1  300 hoăc 2  253.6o

Ta thấy góc tắt  1  30   ( góc kích bằng góc tắt) nên ta lấy góc tắt
o

 2  253.6o hợp lý hơn.

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 1 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


2

Khi đó ta thấy  2  253.6     => dòng liên tục.


o

1.2.2. Tính trị trung bình của dòng điện và điện áp tải:
 
2 2 cos 
2V cos   6   206.62(V )
Giá trị trung bình của điện áp tải: V0,avg  m 
 
V0,avg 206.62
Giá trị trung bình của dòng điện tải: I 0,avg    20.66( A)
R 10

1.2.3 Tính trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp tải:
Giá trị hiệu dụng của điện áp tải: V0,rms  VS ,rms  256(V )

Giá trị hiệu dụng của dòng điện tải: I 0,rms  I 0,avg  20.66( A)

1.2.4. Tính trị trung bình và hiệu dụng của dòng điện đi qua 1 SCR:
I 0,avg 20.66
Dòng điện trung bình qua mỗi con SCR: I SCR ,avg    10.33( A)
2 2
I 0,avg 20.66
Dòng điện hiệu dụng qua mỗi con SCR: I SCR,rms    14.61( A)
2 2

1.2.5. Tính hệ số công suất của nguồn điện:

2 2 2 2  
Hệ số công suất: PF  cos   cos   0.78
  6

CHƯƠNG 2: DÙNG PHẦN MỀM MATLAB ĐỂ KIỂM


CHỨNG KẾT QUẢ

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 2 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


3

Hình 2-1: Mạch mô phỏng chỉnh lưu cầu 1 pha

2.1: Góc tải θ và góc tắt β của SCR qua Matlab:

2.1.1. Code mô phỏng:

% Chỉnh lưu cầu 1 pha tải RL

clear all;

R = 10

L = 0.075

V = 265; %Vrms

Vmax=V*sqrt(2);%V max

f = 50;

E=0; %Vdc=0

alpha = 30 % Góc kích

% Tính góc tải

theta = atan(2*pi*f*L/R)*180/pi

% Tính tổng trở?

Z = sqrt(R^2+(2*pi*f*L)^2);

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 3 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


4

% Tính omega_t0

omg_t0 = 2*f*pi*L/R;

% Phương trình xác định góc tắt của SCR

f=@(beta)((Vmax/Z)*(sind(beta-theta)-sind(alpha-theta)*exp((alpha-
beta)*pi/180/omg_t0)) - (E/R)*(1-exp((alpha-beta)*pi/180/omg_t0)));

% Vẽ đồ thị phương trình f

ezplot(f, [0 300]) % Đây ta chọn trong khoảng vẽ từ beta=0 đến beta=300

grid

% Tính góc tắt

beta_1 = fzero(f,10)

beta_2 = fzero(f,160)

2.1.2. Kết quả mô phỏng được:

Hình 2-2 Đồ thị của phương trình xác định góc tắt f

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 4 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


5

Hình 2-3 Góc tải θ và góc tắt β


Nhận xét: Ta thấy kết quả mô phỏng góc tải θ và góc tắt β giống với kết quả tính toán.
2.2 Mô phỏng tính trị trung bình của dòng điện và điện áp tải:

Hình 2-4 Giá trị trung bình Hình 2-5 Giá trị trung bình của dòng điện tải
của điện áp tải

Nhận xét: Ta thấy kết quả mô phỏng V0,avg và I0,avg trên Matlab gần giống với kết quả
tính toán.

2.3 Mô phỏng tính trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp tải:

Hình 2-6 Giá trị hiệu dụng Hình 2-7 Giá trị hiệu dụng của dòng điện tải
của điện áp tải

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 5 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


6

Nhận xét: Ta thấy kết quả mô phỏng V0,rms và I0,rms trên Matlab gần giống với kết quả
tính toán.

2.4 Mô phỏng tính trị trung bình và hiệu dụng của dòng điện đi qua 1 SCR:

Hình 2.8 Giá trị trung bình và hiệu dụng dòng điện qua 1 SCR

Nhận xét: Ta thấy kết quả mô phỏng V0,rms và I0,rms trên Matlab gần giống với kết quả
tính toán.

2.5 Tính hệ số công suất của nguồn điện bằng Matlab:


2.5.1 Code tính toán:
clear all;

alpha = 30

%tính hệ số công suất nguồn điện

PF=2*sqrt(2)*(cos(alpha*pi/180))/pi

2.5.2 Kết quả tính toán:

2.6. Mô phỏng mạch với các góc kích  khác nhau:


Theo lý thuyết ta được học trong chương 2:

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 6 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


7

Hình 2.9: Chỉnh lưu cầu 1 pha tải RL


Ta thấy: Dòng tải liên tục khi      và dòng tải gián đoạn khi      .

2.6.1. Trường hợp    :


Xét   30 0 <   67o , tương tự như 2.1 đã làm, ta dễ dàng sử dụng MATLAB
để tính ra được góc tắt   253.6     . Do đó: Dòng tải là dòng liên tục.

Hình 2.10: Dạng sóng điện áp nguồn

Hình 2.11: Dạng sóng điện áp tải khi   

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 7 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


8

Hình 2.12: Dạng sóng dòng điện tải khi   

2.6.2. Trường hợp    :


Xét   67 0 =  , tương tự như cách tính ở 2.1 đã làm, ta dễ dàng sử dụng
MATLAB để tính ra được góc tắt   247.0038     . Do đó: Dòng tải là dòng
liên tục.

Hình 2.13: Dạng sóng điện áp nguồn

Hình 2.14: Dạng sóng điện áp tải khi   

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 8 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


9

Hình 2.15: Dạng sóng điện áp tải khi   

2.6.3. Trường hợp    :


Xét   1200 >   67o , tương tự như 2.1 đã làm, ta dễ dàng sử dụng MATLAB
để tính ra được góc tắt   225.5744     . Do đó: Dòng tải là dòng gián đoạn.

Hình 2.16: Dạng sóng của các thông số khi   

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 9 SVTH: Phạm Ngọc Vinh


10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Slide Chương 2 Môn Điện tử công suất của PhD. Vũ Trí Viễn, Trường Đại học Tôn
Đức Thắng.

2. Các file hướng dẫn sử dụng Matlab trên elearning môn Điện tử công suất nhóm 10
của thầy Vũ Trí Viễn.

3. Mô phỏng linh kiện & mạch điện tử công suất dùng phần mềm MATLAB (link
https://www.youtube.com/watch?v=o0ukEeRxXPM ).

4. Hướng dẫn mô phỏng Điện tử công suất bằng Simulink (link


https://www.youtube.com/watch?v=ryqqgzFe4Pc ).

Bài Tập Mô Phỏng Chương 2 10 SVTH: Phạm Ngọc Vinh

You might also like