You are on page 1of 7

CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT MÃ HÓA KÊNH

I. Cơ sở lý thuyết mã hóa kênh.


1. Sự mất mát tín hiệu do nhiễu.
 Lượng tin: là một đại lượng dùng để đánh giá định lượng cho tin tức.
Lượng tin liên quan đến khả năng dự đoán được của tin. Lượng tin được
tính là logarit âm của xác suất xuất hiện của tin. Nếu cơ số logarit là 2 thì
đơn vị của lượng tin là bit.
 Lượng tin của ký tự nguồn iTX:

 Kênh có nhiễu: lượng tin nhận ít hơn lượng tin truyền một lượng, do độ
không chắc chắn của quyết định.

 Kênh không nhiễu: lượng tin được bảo toàn khi truyền qua kênh.
 Entropy hiệu quả: entropy nhận.

 Độ nghi ngờ: sai khác giữa entropy phát và entropy hiệu quả. Có độ nghi
ngờ là do không chắc chắn ký tự nhận được có giống với ký tự phát hay
không.

E = H - Heff
2. Dung lượng kênh.
 Dung lượng kênh: lượng tin tối đa kênh cho phép truyền qua trong một
đơn vị thời gian mà không gây lỗi.

S/N: Tỷ số tín hiệu trên nhiễu

B: Băng thông của kênh truyền

Đơn vị: bit/s


3. Truyền tin trong kênh có nhiễu – Định lý Shanon
 Lượng tin tức truyền qua kênh bị hao hụt do nhiễu.
 Dung lượng kênh bị giảm đi một phần. Phần đó bằng lượng tin bị nhiễu phá
hủy trong một đơn vị thời gian
C = n0Hmax – n0E = n0 (Hmax – E)

Định lý Shanon:

 Nếu R < C thì có thể mã hóa để truyền tin qua kênh với xác suất lỗi bé tùy ý.
 Phương pháp mã hóa giảm xác suất lỗi gọi là mã hóa kênh.
II. Giới thiệu về điều khiển lỗi.
1.Các yêu cầu thiết kế truyền dẫn thông tin.
i. Truyền thông tin trong một băng thông hạn chế của một kênh truyền
sẵn có
ii. Truyền thông tin với một công suất hạn chế tùy ứng dụng cụ thể
iii. Truyền thông tin trong một khoảng thời gian trễ hạn chế
iv. Truyền thông tin với một tốc độ bit yêu cầu tùy theo dịch vụ
v. Chất lượng truyền dẫn ở mức chấp nhận được -> điều khiển lỗi

2. Đánh giá chất lượng truyền dẫn


Tham số đánh giá: BER hay Pb

 Pb: xác suất một bit nhị phân bất kì truyền đi bị lỗi.
 BER (Bit Error Rate): tỉ số lỗi trung bình, được tính là tích pbRb (Rb là tốc độ
bit truyền trong kênh)

Giá trị Pb điển hình:

 Hệ thống PCM tuyến tính: 10−7


 Hệ thống PCM nén phi tuyến : 10−5
 Hệ thống ADPCM: 10−4

3.Các phương pháp điều khiển lỗi.


 Khi BER hay Pb lớn quá mức cho phép: 5 phương pháp
i. Tăng công suất phát
ii. Sử dụng phân tập (diversity)
iii. Kiểm tra echo (truyền song công)
iv. Yêu cầu lặp lại tự động ( Auto Repeat reQuest)
v. Mã hóa sửa lỗi không phản hồi ( Forward Error Correction Coding)
 Phương pháp 4 và 5: Yêu cầu dung mã có khả năng phát hiện và sửa lỗi (Mã
hóa kênh)
3.1 Tăng công suất phát:
 Dễ thực hiện
 Không phải lúc nào cũng thực hiện được, ví dụ trong thiết bị di động
không chấp nhận kích thước pin lớn
3.2 Sử dụng phân tập:
 Có 3 kiểu: Phân tập không gian, tần số, thời gian
 Đưa them độ dư vào dữ liệu bằng cách truyền gấp đôi( qua 2
antenna, 2 tần số hay 2 thời điểm khác nhau)
3.3 Truyền song công:
 Phát tin ngược lại bộ phát trên kênh hồi tiếp riêng.
 Yêu cầu gấp đôi băng thông => không thích hợp khi cần tận dụng
phổ
3.4 Yêu cầu lặp lại tự động ( Auto Repeat reQuest)
 Bên phát: mã hóa khối tin phát bằng mã phát hiện lỗi.
 Bên thu: kiểm tra lỗi trong khối tin thu -> trả lời cho bên phát ACK (
thu đúng ) hoặc NAK (thu sai) trên một kênh hồi tiếp riêng -> bên
phát sẽ phát lại khối tin sai khi nhận NAK.
 Có 2 kỹ thuật: Stop-and-wait ARQ và Continuous ARQ
 Ứng dụng trong các hệ thống thông tin máy tính ( vì có sẵn kênh
song công)
 Không phù hợp với các hệ thống thời gian thực và các hệ thống có
trễ truyền dẫn lớn, ví dụ thông tin vệ tinh.
3.5 Mã hóa sửa lỗi không phản hồi ( Forward Error Correction Coding)
 Bên phát : mã hóa khối tin phát bằng mã sửa lỗi
 Bên thu: Kiểm tra lỗi trong khối tin thu và tự sửa lỗi nếu phát hiện có
lỗi
 Giảm xác suất lỗi nhờ lợi dụng sự khác nhau giữa tốc dọ truyền dẫn
và dung lượng kênh ; trả giá bằng việc tăng thời gian truyền do tăng
độ dư để mã có thể phát hiện và sửa lỗi
 Ứng dụng trong các hệ thống thời gian thực và các hệ thống có
khoảng cách thu – phát lớn

4. So sánh chất lượng kênh có và không mã hóa

 Khi Eb/N0 thấp: sử dụng mã hóa kênh không làm tăng chất lượng kênh
truyền.
 Khi Eb/No cao: sử dụng mã hóa kênh làm giảm tỉ lệ lõi, tăng chất lượng
kênh.
 Chất lượng kênh và băng thông:
 Sử dụng mã hóa kênh làm tăng chất lượng kênh.(BERA -> BERC)
 Phải đưa thêm các bit dư vào bản tin.
 Nếu hệ thông thời gian thực (không chấp nhận trễ) -> tăng tốc độ truyền ->
tăng băng thông.
 Công suất và băng thông:
 Giảm công suất phát -> Giảm Eb (Từ B -> A hoặc C).
 Sử dụng mã hóa kênh: giảm công suất phát không làm giảm chất lượng
kênh.
 Tăng băng thông do các bit dư của mã hóa kênh.

5.Phân loại mã điều khiển lỗi

You might also like