You are on page 1of 4

Đề tài: Cùng bàn luận: Giới trẻ chọn EDM,

Bolero hay nhạc truyền thống? – ĐKCN16


Trong cuộc số ng nhộn nhip̣ và đầ y hố i hả như ngày nay, âm nhạc
vẫn là “món ăn” không thể thể thiế u trong cuộc số ng của mỗi con người.
Hòa cùng nhip̣ số ng sôi động như hiện tại, nhạc trẻ đã dầ n thay thế cho
các dòng nhạc xưa cũ như: nhạc tiề n chiế n, nhạc vàng,… để phù hợ p với
́ h cách trẻ trung, năng động của tuổ i trẻ Việt Nam.
tin
Khi đến những thành phố lớn và có bề dày lịch sử mang nhiều nét cổ kính
của Việt Nam như Hà Nội, Huế, những người muốn thưởng thức các giá trị
nghệ thuật cổ của người Việt cần phải có sự hướng dẫn mới đến được
những điểm diễn đặc biệt đó. Trong khi ấy thì vô số những tụ điểm ca
nhạc, những quán bar, vũ trường rập rình tiếng nhạc, EDM, pop, rock
phương Tây thì khá phổ biến hầu như khắp mọi tuyến đường lớn của các
thành phố Việt Nam.
Hiện nay có nhiều loại nhạc ở Việt Nam, tiêu biểu như: Pop, R&B, Bolero,
EDM, Rap,……..
Cụ thể, dòng nhạc Bolero có nguồn gốc từ CuBa, là một thể loại nhạc
mang tính trữ tình, giai điệu và tiết tấu chậm rãi, được du nhập vào Việt
Nam từ 1950.
Bắt đầu từ chương trình “Solo cùng Bolero” của đài truyền hình Vĩnh Long.
Nhận được sự ủng hộ đông đảo từ khán giả vì tính chất mới lạ vì chưa có
cuộc thi nào dành riêng cho dòng nhạc Bolero trước đó, khiến cho chương
trình được tổ chức ở thế độc tộc.
Hàng loạt các yếu tố trên khiến cho nhạc Bolero nhanh chóng xâm nhập
vào giới trẻ. Và với tính chất nhânh nhạy với cái mới, sẵn sàng trải nghiệm,
giới trẻ nhanh chóng dành cho Bolero một sự quan tâm đặc biệt. Cũng từ
đó, Bolero chính thức xâm nhập thành công vào thị trường giới trẻ.Tuy
nhiên, cũng phải thẳng thẳn thừa nhận các bài hát Bolero đến được với
giới trẻ đều mang một màu sắc rất riêng chứ không quá áo não giống như
các ca sĩ thời kì trước.
Nhiều ca sĩ, nhiều bài hát được đem từ quá khứ trở lại với công chúng.
Nhiều khán giả trẻ nghe nhạc Bolero. Nhiều người trẻ tìm cách thành công
với Bolero không có nghĩa giới trẻ đang đắm đuối với Bolero.
Những ngày qua, ý kiến gây tranh cãi của Ca sỹ Tùng Dương về nhạc
Bolero được công bố, kéo theo đó là hàng loạt tranh cãi nảy lửa đến từ các
ca sĩ, các nhà chuyên môn, cho đến giờ vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc, sự
xuất hiện của giới trẻ dường như rất ít, đa số người trẻ không biết scandal
này. Nó gây bão trên mọi trang mạng, mọi diễn đàn, mọi trang báo dành
cho giới trẻ. Người trẻ bày tỏ ý kiến, bàn luận về nó rôm rả. Việc bình luận
về Bolero dường như đã dành cho những người khác, không phải giới trẻ.

Như vậy thẳng thắn mà nói, giới trẻ Việt đang thích thú với Bolero, còn
đắm đuối thì không. Có thể họ tò mò mới một dòng nhạc mới (mới đối với
họ). Họ hát theo vì những giai điệu dễ thuộc, dễ nhớ hơn những ca khúc
Kpop khó thuộc khó hát. Tuy nhiên, để Bolero có được một vị thế vững
chắc trong thị trường người nghe nhạc là người trẻ thì còn quá gian nan.
Và nếu muốn khán giả trẻ thực sự đứng về Bolero, thực sự bỏ tiền ra vì
Bolero, thực sự là fan hâm mộ của Bolero thì có lẽ những ca sĩ, nhạc sĩ
phải làm nhiều điều hơn thời điểm hiện tại. Đa số tấ t cả các bạn trẻ đề u
thić h nghe nhạc trẻ, nhấ t là các thể loại nhạc rock, Pop Ballad, V-pop hoặc
những thể loại nhạc mạnh như EDM. Số rấ t it́ còn lại thić h nghe các dòng
nhạc xưa cũ như: nhạc vàng, tiề n chiế n, hay thể loại nhạc Trinh ̣ Công Sơn,
Phạm Duy… Một điề u lạ thay, khi giới trẻ với nhau nghe một ai đó thić h
nhạc Trinh ̣ Công Sơn (hay một số thể loại nhạc xưa khác) thì họ cho rằ ng
là “Sế n”, kẻ không biế t nghe nhạc, là đồ chậm tiế n so với thời đại. Trong
khi đó, chin ́ h bản thân min ̀ h cũng không biế t chọn loại nhạc hay theo đúng
nghiã của nó để thưởng thức, chỉ biế t nghe loại nhạc thi ̣ trường đậm chấ t
“Sế n” do các “nhạc si ̃ thi ̣ trường” tạo nên.
Một thể loại nhạc được xem là đang “thôi miên” giới trẻ hiện nay là
EDM. EDM (Electronic Dance Music) hay còn gọi là nhạc điện tử, tức nhạc
sôi động được tạo ra từ các thiết bị điện tử. Đây là dòng nhạc được bắt
nguồn từ nhạc disco những năm 1970, thường xuất hiện trong các lễ hội âm
nhạc và các câu lạc bộ đêm. Với những cảm xúc ảo diệu, huyền bí hay hưng
phấn, kích thích mà EDM mang lại, có thể thấy làng nhạc thế giới đang bị
khuynh đảo mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Làn sóng này không chỉ dừng lại ở
những thị trường âm nhạc lớn nhất thế giới như US-UK, mà còn ảnh hưởng
mạnh mẽ đến thị trường K-pop và V-pop.

Không chỉ giới hạn trong các câu lạc bộ đêm như trước, EDM giờ đây trở
thành một thể loại nhạc có đẳng cấp riêng và được trình diễn trong rất nhiều
các sự kiện với quy mô khác nhau.Tại Việt Nam, với xuất phát điểm từ
Vinahouse vào những năm 90, EDM cũng tạo được dấu ấn đáng kể và ngày
càng được công chúng Việt Nam biết đến một cách rộng rãi.

Dấu mốc lớn nhất đánh dấu sự thành công của dòng nhạc EDM ở Việt Nam
chính là chương trình “The Remix - Hoà âm ánh sáng”, nơi quy tụ nhiều nhà
sản xuất nhạc và DJ trẻ đầy tài năng như Sơn Tùng MTP, ISSAC,….Sau sự
thành công của loạt phát sóng “The Remix”, dân chúng mộ điệu Việt Nam
tiếp tục được thưởng thức hàng loạt ca khúc EDM chất lượng cộp mác “Việt
Nam” được trình bày bởi các ca sỹ như Min St.319 (ca khúc Y.Ê.U), Tóc
Tiên (Vũ điệu cồng chiêng) hay nhóm 365 (Ba cô tiên)…

Giới trẻ hiện nay đa số thích nhạc EDM, với tính chất ảo diệu, huyền bí, nó
đã thu hút giới trẻ - những người luôn thích cảm giác mới lạ và được xem
là “chất gây nghiện”.

Các tên tuổi nổi lên từ EDM như Alan Walker, Skrillex, Deadmau5 và David
Guetta,…. Trong dòng chảy EDM, sự phát triển gắn liền với văn hóa
online. Với chi phí thấp, dễ tiếp cận, mạng xã hội trở thành công cụ tiếp thị
quan trọng lan truyền chóng mặt những trào lưu, sample âm thanh, beat
demo qua Soundcloud, Facebook hay YouTube… Cũng nhờ internet mà
những gương mặt dù kỳ cựu hay tài năng trẻ như Hoàng Anh, Hoàng
Touliver, Slim V, Only C… mới thật sự được xướng tên!

Ảnh hưởng mạnh và nhanh của các thể loại nhạc trẻ được xem là
một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều người trẻ hiện nay không
mặn mà với dòng nhạc truyền thống của dân tộc. "Em thích nghe nhạc
pop, rock.", "Nhạc dân tộc từ những chiếc đàn tranh đàn bầu nghe sao
buồn quá, lâu lâu nghe một lần thôi chứ không thể nghe hằng ngày
được...", "Không thu hút được chúng em người trẻ, lý do thì chẳng biết giải
thích thế nào." Đó là những câu trả lời của giới trẻ khi hỏi về việc “ Các bạn
nghĩ sao về nhạc truyền thống?”. Bên cạnh rất nhiều ảnh hưởng của trào
lưu mới, dòng nhạc dân tộc còn gặp nhiểu trở ngại vì hoạt động phổ biến,
truyền bá cho loại hình này còn hạn chế ngay cả trong và ngoài nước. Câu
nói ‘Giữ gìn bản sắc dân tộc’ được tuyên truyền khá lâu nay; thế nhưng
hầu như những hoạt động thực hiện điều đó vẫn còn quá khiêm tốn. Sự hô
hào cổ vũ nếu không đi đôi với việc làm hẳn nhiên không giúp đem lại hiệu
quả mong muốn.

Hiện nay, nhiều giá trị truyền thống đang dần bị mai một. Nghệ thuật dân
tộc đang trở nên bơ vơ, lạc lõng trước cơ chế thị trường, xu hướng sính
nhạc ngoại, quay lưng với âm nhạc dân tộc của phần lớn giới trẻ ngày
càng đáng báo động...hay nhạc dân tộc thưa vắng người nghe, mất dần
bản sắc, biến dạng và mất chất... đang là những điều trăn trở suy nghĩ của
nhiều nhà nghiên cứu và thẩm định âm nhạc tại Việt Nam. Một bộ phận lớn
giới trẻ đến với âm nhạc đều theo thị hiếu hiện đại, tiếp nhận dòng nhạc
ngoại lai, xa cách những làn điệu dân gian vốn rất quen thuộc từ thuở nằm
nôi và rất ít người biết đến những loại hình âm nhạc truyền thống. Để có
thêm sức hút, nhiệm vụ trong tương lai là khai thác yế u tố truyề n thố ng để
đi vào các tác phẩ m mới, hoặc âm nhạc truyề n thố ng tiế p nố i dòng chảy,
́ h chấ t dân gian dự a trên các nguyên tắ c cơ
có sự phát triể n, vẫn mang tin
bản như làn điệu, thang âm điệu thức, màu sắ c...

You might also like