You are on page 1of 43

§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

MỤC LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ TRẠM BƠM CẤP I ................................................................ 4
A. Thiết kế công trình thu .......................................................................................... 4
I. Dựng mặt cắt địa chất và phân tích lựa chọn nguồn nước............................ 4
1. Dựng mặt cắt địa chất...................................................................................... 4
2. Phân tích lựa chọn nguồn nước......................................................................... 5
II. Chọn sơ bộ kiểu loại giếng khoan và sơ đồ bố trí nhóm giếng ........................ 6
1. Cấu tạo giếng khoan. ......................................................................................... 6
2. Chọn kiểu loại giếng khoan ............................................................................... 8
3. Chọn số lượng giếng khoan ............................................................................... 8
4. Sơ đồ bố trí nhóm giếng .................................................................................... 9
III. Tính toán ống lọc và ống vách ...................................................................... 10
1. Tính toán ống lọc ............................................................................................... 10
2. Tính toán ống vách............................................................................................. 10
IV. Tính toán khả năng cung cấp nước của giếng khoan................................. 11
1. Giếng khoan làm việc riêng lẻ ......................................................................... 11
2. Tính toán giếng khoan làm việc đồng thời ....................................................... 12
V. Xác định độ sâu đặt bơm.................................................................................. 15
B. Thiết kế trạm bơm giếng ..................................................................................... 15
I. Xác định lưu lượng cột áp bơm ....................................................................... 15
1. Xác đinh lưu lượng của bơm ........................................................................... 16
2. Xác định cột áp toàn phần của máy bơm ........................................................ 16

1
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM BƠM CẤP II..................................... 27


A. Thiết kế hệ thống bơm nước sinh hoạt .............................................................. 27
I. Chế độ chọn bơm .............................................................................................. 27
II. Tính toán thiết kế đường ống hút. .................................................................... 28
1. Tính toán đường ống hút chung ...................................................................... 28
2. Tính toán đường ống hút góp chung ............................................................... 28
3. Tính toán đường ống hút riêng ........................................................................ 28
III. Tính toán thiết kế đường ống đẩy. ............................................................... 29
1. Tính toán phần ống đẩy chung dẫn đến điểm đầu mạng lưới ......................... 29
2. Tính toán đường ống đẩy góp chung ............................................................... 29
3. Tính toán đường ống đẩy riêng ....................................................................... 30
IV. Tính tổn thất trong trạm bơm giờ dùng nước max .................................... 31
1. Tổn thất dọc đường .......................................................................................... 31
2. Tổn thất cục bộ ................................................................................................ 33
V. Xác định cột áp máy bơm ................................................................................ 35
1. Giờ dùng nước max ......................................................................................... 35
2. Giờ dùng nước max có cháy ............................................................................ 36
3. Chọn máy bơm ................................................................................................. 36
4. Kiểm tra khả năng chuyển tải của tuyến dẫn nước sạch khi có sự cố xảy ra. 37
5. Xác định cốt trục máy bơm. ............................................................................. 38
VI. Đường đặc tính máy bơm và đường ống ..................................................... 39
B. Thiết kế bơm rửa lọc............................................................................................ 41
I. Tính toán đường ống hút .............................................................................. 41
II. Chọn máy bơm ............................................................................................... 41

2
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN


1. Công trình thu nước ngầm
1.1. Công suất
QngđI = QngđII . Kxl (m3/ngd) với Kxl = 1,15
1.2. Chiều cao cần thiết tại công trình xử lý – công trình làm thoáng
HXL= 31.5 (m); h td = 1,5 (m)
1.3. Chiều dài tuyến dẫn từ trạm bơm giếng đến trạm xử lý: L=200 (m)
1.4. Cốt mặt đất tại trạm bơm giếng: Ztb = 20 (m)
1.5. Cốt mặt đất tại trạm xử lý: ZXL=22 (m)
1.6. Cấu tạo địa chất giếng khoan
+ Nước chuyển động vào giếng là ổn định.
+ Chiều dày tầng chứa nước: m=14 (m).
+ Cấu tạo tầng chứa nước: cát thô pha sỏi d=0,01-0,7 (mm)
2. Trạm bơm cấp II
2.1. Công suất QngđII = 43.103 (m3 /ngđ).
2.2. Chế độ làm việc
2 bậc: Q1=1,6%Qngđ ; Q2=4,7%Qngđ.
2.3. Áp lực cần thiết tại điểm đầu mạng lưới
HCT=37 (m)
2.4. Chiều dài tuyến từ trạm bơm cấp 2 đến đầu mạng lưới
L=240 (m).
2.5. Cốt mặt đất tại điểm đầu mạng lưới Zm= 22,5 (m)
2.6. Cốt mặt đất tại trạm bơm cấp II ZT=22 (m).
2.7. Cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa Zb= 18 (m).
2.8. Bơm rửa lọc : 2 máy ( 1 làm việc, 1 dự phòng):
Qr=460 (m3/h) Hr=16 (m)
2.9. Khoảng cách giữa bể chứa - trạm bơm cấp II
L=14 (m)

3
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

PHẦN 1: THIẾT KẾ TRẠM BƠM CẤP I


(Trạm bơm giếng khoan)
A. Thiết kế công trình thu
Phương án thiết kế tính toán:

I. Dựng mặt cắt địa chất và phân tích lựa chọn nguồn nước
1. Dựng mặt cắt địa chất

4
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

2. Phân tích lựa chọn nguồn nước


 Tìm hiểu mặt cắt địa chất của đề bài thì ta thấy
- Tầng “cát hạt mịn đến thô màu vàng nhạt”:
+) Có chiều dày là 8,7 (m).
+) Hệ số thấm K vô cùng nhỏ.
+) Là tầng nước ngầm mạch nông, không áp
+) Chất lượng nước và lưu lượng nước đều không đảm bảo.
- Tầng “cát hạt thô”:
+) Có hệ số thấm K tương đối nhỏ: K = 25 -75 (m/ng.đ).
+) Bán kính ảnh hưởng tương ứng là : R = 200 - 300 (m).
+) Chiều dày tầng chứa nước : m = 2,3 (m).
+) Độ sâu khoan giếng khoảng : H = 20 (m).
+) Bề dày tầng chứa nước nhỏ, không đủ để cung cấp nước, chất lượng nước
khồng đảm bảo
- Không khai thác ở tầng này.
- Tầng “cát thô pha sỏi” :
+) Có hệ số thấm K lớn hơn K = 50 - 100 (m/ng.đ).
+) Bán kính ảnh hưởng tương ứng là : R = 300 - 500 (m).
+) Chất lượng nước khai thác sạch ,trữ lượng ổn định, là nước ngầm có áp,
không chịu ảnh hưởng của các điều kiện bên trên.
+) Chiều dày tầng chứa nước : m = 14 (m).
+) Độ sâu khoan giếng khoảng : H = 38 (m).
 Để chọn được tầng chứa nước hợp lý thì tầng chứa nước đó phải có :
- Chiều dày chứa nước lớn.
- Hệ số thấm lớn.
- Chất lượng nước khai thác tốt.
- Nằm không sâu lắm.

5
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

 Kết luận
Qua so sánh 3 tầng chứa nước ta thấy: tầng “cát thô pha sỏi” có chất lượng
nước tốt, hệ số thấm K lớn , chiều dày tầng chứa nước lớn và có chiều sâu khoan
giếng không sâu lắm.
Do đó ta chọn tầng khai thác nước là “cát thô pha sỏi”. Với các thông số:
- Chiều dày tầng chứa nước : m = 14 (m).
- Độ sâu khoan giếng khoảng : H = 38 (m).
- Hệ số thấm : K = 100 (m/ng.đ).
- Bán kính ảnh hưởng tương ứng là : R = 500 (m).
Ngoài ra: Theo phân tích địa tầng và cấu trúc lỗ khoan thì ta thấy nước khai
thác là nước có áp vì tầng chứa nước bị kẹp giữa 2 tầng cản nước (tầng bùn sét và
tầng cát kết màu xám) và giếng khoan là giếng hoàn chỉnh .
(Hệ số thấm K và bán kính ảnh hưởng R trong các tầng chứa nước lấy theo bảng 2-2
trang 23 giáo trình Công trình thu trạm bơm thoát nước- Lê Dung.)

II. Chọn sơ bộ kiểu loại giếng khoan và sơ đồ bố trí nhóm giếng


1. Cấu tạo giếng khoan.
1

2
g hi c hó
1 - miÖn g g iÕn g

2 - è ng v¸ c h
3 - C« n t h u
3
4 - è ng l ä c

5 - è n g l ¾n g
4

6
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

Khi thiết kế:


 Miệng giếng:
- Đặt cao hơn sàn trạm một khoảng từ (0,3- 0,5) m . Lấy 0,4 m khi tính toán
- Cổ giếng phải được chèn bằng sét hoặc xi măng để tránh nước phía trên xâm
nhập vào giếng.
- Miệng giếng được đậy kín khi khai thác.
 Ống vách:
- Để chánh sạt nở thành giếng, không cho nước bẩn xâm nhập vào giếng,
bảovệ máy bơm.
- ống vách được làm bằng thép đen, thép mạ, thép không gỉ.
- Chiều dày thành ống (7 -12) mm . Lấy bằng 12mm khi tính .
- Do chiều sâu khoan giếng H= 38 < 100 m nên ta dùng một cỡ đường kính.
Và: Dtrong ống vách  Dngoài ống lọc +100 (mm)
Dtrong ống vách  Dngoài khối bơm + 50 (mm)
- Xung quanh ống vách được trám ximang tại chỗ để tránh xâm nhập chất bẩn
vào giếng.
 Ống lắng:
- Nằm kế tiếp ống lọc. Có nhiệm vụ giữ lại cặn lắng trôi theo nước vào giếng.
- Có đường kính bằng đường kính ống lọc.
- Được làm bằng một đoạn thép trơn đầu dưới bịt kín bằng thép mặt bích đặc.
- Chiều dài ống lắng từ (2 - 10 )m. Do giếng khoan không sâu lắm nên khi tính
toán ta lấy Llắng = 3.6 m.
 Ống lọc:
- Đặt ở tầng chứa nước. Do khai thác nước ở tầng “sỏi pha cát hạt lớn”.
có d = 0,5 – 10 (mm) nên theo TCCN 33-06 phụ lục 5 bảng 5.1 khi thiết kế ta chọn
ống lọc là ống lọc đục lỗ có dây quấn/
+) ống lọc được làm bằng thép không gỉ ,xung quanh khoan lỗ, quấn dây.
- Phía trên nối với ống vách và phía dưới nối với ống lắng.
7
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

- Chiều dài tính tóan của ống lọc nằm trong tầng chứa nước và phải đảm bảo 2
điều kiện:
+) Llọc = (0,7- 0,9) m
Với m là chiều dày tầng chứa nước.
+) Cách đáy và đỉnh một khỏang : a = (0,5- 1,0) mét. (lấy theo TCVN
33:2006 mục 5.11)
Như vậy: với m = 14 mét. ta chọn Llọc = 12 mét.
Kiểm tra lại ta thấy 2a = 2 mét a = 1 mét, thỏa mãn điều kiện thiết kế.
- Vận tốc nước chảy qua ống lọc:
V  60. 3 K  60. 3 100  278, 49 (m/ng.đ)

Trong đó:
+) V - vận tốc nước chảy qua ống lọc (m/ng.đ)
+) K - Hệ số thấm, ở trên ta đã chọn K = 100 (m/ng.đ)
2. Chọn kiểu loại giếng khoan
Ta chọn loại giếng khoan hoàn chỉnh khai thác nước ngầm có áp. Để tận dụng
hết khả năng của tầng chứa nước và giảm tổn thất hơn so với khi dùng giếng khoan
không hoàn chỉnh.
3. Chọn số lượng giếng khoan
- Ta sơ bộ tính lưu lượng một giếng khoan làm việc tối đa.
. gieng   .DL .LL .VL:
Q1Max

Trong đó :
+) LL - Chiều dài tính toán của ống lọc . LL = 12 (m).
+)VL - Vận tốc nước chảy qua ống lọc . VL = 278,49 (m/ngđ).
+)DL - Đường kính ống lọc.
Dựa vào phương pháp khoan hiện có thì đường kính ống vách nằm trong khoảng:
Dvách = 150 - 600 (mm)
Ta chọn sơ bộ Dvách = 450 mm => DL = Dvách – 50 (mm) = 450 – 50 = 400 (mm).
Thay số:
8
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

gieng   .DL .LL .VL =3,14 x 0,4 x 12 x 278,49 = 4197 (m /ngđ)


3
Q1.Max
- Ta có lưu lượng công tác sơ bộ của một giếng khoan :
. gieng  (60  80)%.Q1. gieng
Q1CT Max

75
Ta chọn sơ bộ: Q1.CTgieng  75%  Q1.Max
gieng   4197  3147(m3 / ng.d )
100

- Tổng lưu lượng thiết kế: QngI .d  QngII .d .K XL  43000.1,15  49450(m3 / ngd )
QngI .d 49450
- Số lượng giếng khoan cần tính : n  CT
  15.7  16 (giếng)
Q 1. gieng 3147

Như vậy ta có 16 giếng làm việc và theo bảng 5.1 TCCN 33-06 ta có 2 giếng dự
phòng.
- Lưu lượng khai thác của mỗi giếng cần tính là :
49450
Qgieng   3090(m3 / ng .d )
16

4. Sơ đồ bố trí nhóm giếng


Ta bố trí giếng bất kì thành 1 bãi giếng:
Khoảng cách 2 giếng liền kề được xác định dựa vào bán kính ảnh hưởng R và
cũng phải chú ý tới các yếu tố sau:
- Khoảng cách giữa các giếng phải được lựa chọn sao cho khi các giếng làm việc
đồng thời thì độ hạ mực nước trong mỗi giếng không ảnh hưởng tới lưu lượng tại
mỗi giếng là Qgiếng = 3090 ( m3 /ngđ) . Như vậy ta nhận thấy rằng:
+) Nếu khoảng cách 2 giếng liền kề quá gần thì do khi làm việc song song thì
các giếng sẽ gây ảnh hưởng lẫn nhau làm cho nhóm giếng làm việc không ổn định dẫn
tới độ hạ mực nước quá giới hạn cho phép.
+) Ngược lại, nếu khoảng cách các giếng quá xa sẽ dẫn tới chi phí quản lý và
chi phí xây dựng tăng. Mặt khác, tổn thất khi các giếng đặt xa nhau sẽ rất lớn.
- Để giảm bớt chi phí xây dựng và quản lý thì khoảng cách giữa các giếng phải
được đặt gần lại nhưng phải đảm bảo độ hạ mực nước các giếng khi làm việc
không vượt quá độ hạ mực nước giới hạn cho phép. Nếu các điều kiện trên được
thoả mãn thì giếng sẽ ổn định trong thời gian khai thác.
Như vậy, chọn sơ bộ khoảng cách giữa 2 giếng liền kề là 200 m.

9
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

III. Tính toán ống lọc và ống vách


1. Tính toán ống lọc
a) Chọn kiểu loại ống lọc
Thu nước ở tầng “cuội sỏi” nên chọn kiểu ống lọc là ống lọc khoan lỗ quấn dây.
(TCVN 33:2006 phụ lục 5 bảng 5.1).
b) Chiều dài công tác ống lọc (đã tính ở trên bằng 12 m )
c) Xác định đường kính ống lọc
Đường kính ống lọc:
Qg
DL 
 .LL .V L

Trong đó:
+) Qg - Lưu lượng mỗi giếng (m3/ng)
+) LL - Chiều dài công tác ống lọc (m)
+) VL - Vận tốc nước chảy qua ống lọc (m/ng)

3090
Thay số: DL   0, 294(m)
3,14 12  278, 49

Tra bảng 5 (CTT&TB tr208) theo tiêu chẩn ta chon Dl=325 mm (đường kính
ngoài).

2. Tính toán ống vách


- Chọn vật liệu ống vách bằng thép không rỉ.
10
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

- Do chiều sâu giếng nhỏ nên ta chỉ chọn một cỡ đường kính ống vách.
- Theo qui phạm Dtrong ống vách  Dngoài ống lọc +50 (mm)
Dtrong ống vách =325+50 = 375 (mm).
- Chiều dày ống vách nằm trong khoảng 7-12mm . Chọn bằng 12mm
- Chọn ống vách theo tiêu chuẩn (tra bảng phụ lục 2 tr205 CTT&TB) ta chọn:
+ Đường kính ngoài ống vách 426 mm
+ Đường kính trong ống vách 402 mm

IV. Tính toán khả năng cung cấp nước của giếng khoan
1. Giếng khoan làm việc riêng lẻ
Nước chuyển động vào giếng là ổn định
 Độ hạ thấp mực nước khi bơm:
- Xét trường hợp giếng khoan làm việc ổn định, tức là khai thác lưu lượng, độ hạ mực
nước trong giếng không thay đổi theo thời gian.
- Theo công thức tính toán giếng khoan làm việc riêng lẻ ta có:
0,37.Qgieng R
S lg
K .m r
Trong đó:
+ m : chiều dày tầng chứa nước (m=14 m)
+ K : hệ số thấm của tầng chứa nước (K=100m/ng)
+ Qgiếng : lưu lượng khai thác của giếng (m3/ng.đ)
+ r : bán kính ống lọc (mm) có r = DL/2=162,5 mm

+ R : bán kính ảnh hưởng của giếng (lấy bằng R=500m)


0,37  3090 500.103
- Thay số: S  lg  2,8(m)
100 14 162,5

 Xác định tổn thất mực nước qua ống lọc:


- Theo công thức thực nghiệm của Abramop :
11
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

QgiengS
S  a
K.

trong đó  : diện tích xung quanh ống lọc (m2)  =  .DL.LL


a : hệ số phụ thuộc kết cấu ống lọc. Đối vói ống lọc khoan lỗ
quấn dây a=15-20 chọn bằng 15
S : tổn thất mực nước qua ống lọc (cm)

3090  2,8
- Thay số ta có : S  15  39.8(cm)  0,398(m)
100  3,14  0,325 12
 Xác định độ hạ mực nước giới hạn
- Đối với giếng khai thác nước ngầm có áp:
Sgh = Ht – (0,3  0,5). m -  S -  Hb
trong đó
+ Ht : chiều sâu mực nước tĩnh đến đáy cách thủy khi chưa bơm
Chọn chiều sâu mực nước tĩnh khi chưa bơm 5m
=> Ht = 38 – 5 = 33 (m)
+ m: chiều dày tầng chứa nước có áp
+  S : tổn thất mực nước qua ống lọc
+  Hb: độ sâu đặt bơm dưới mực nước động từ 2-5m. Lấy 4m
- thay số : Sgh = 33 - 0,5 x 14 – 0,398 – 4 = 22,69 (m)
 Vậy độ hạ mực nước giới hạn là Sgh= 21.6 m
 Kiểm tra khả năng làm việc của giếng
Có S< Sgh thỏa mãn điều kiện
2. Tính toán giếng khoan làm việc đồng thời
- Khi có nhiều giếng làm việc song song trong tầng chứa nước, sự làm việc của mỗi
giếng đều gây ảnh hưởng đến các giếng khác trong nhóm.
- Mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các giếng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như :
+) Đặc trưng của tầng chứa nước
+) Lưu lượng khai thác
+) Khoảng cách giữa các giếng

12
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

+) Nguồn bổ cập, …
- Khi làm việc đồng thời, do sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các giếng nên độ hạ mực
nước S của các giếng sẽ tăng lên S’
Nếu S’<Sgh thì việc tính chọn các điều kiện và bố trí giếng là đảm bảo
Nếu S’> Sgh thì phải tăng khoảng cách giữa các giếng
 Áp dụng công thức Abramốp cho nhóm giếng hoàn chỉnh có áp bố trí bất kỳ:
Công thức Abramốp sử dụng nguyên lý cộng thế trong nghiên cứu nhóm giếng ảnh
hưởng làm việc đồng thời. Theo phương pháp này, độ hạ mực nước tại giếng khảo sát
khi nhóm giếng làm việc đồng thời sẽ bằng tổng độ hạ mực nước tại giếng đó khi làm
việc riêng lẻ và độ hạ mực nước gây ra đối với giếng đó khi bơm nước từ các giếng
khác trong nhóm.
Ta có:
- 16 giếng làm việc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16.
- 2 giếng dự phòng: 17,18.
Độ hạ mực nước trong nhóm giếng được xác định theo công thức sau:
0,37  R R R R R 
SA   Q A . lg  Q1 . lg  Q2 . lg  Q3 lg  .....  Qn lg 
K .m  r0 rA1 rA-2 rA-3 rA-n 

Trong đó:
+) SA : Độ hạ mực nước trong giếng cấn tính khi nhóm giếng làm việc
đồng thời (m).
+) R : Bán kính ảnh hưởng (m). R = 500 (m)
+) K : Hệ số thấm. K = 100 (m/ng.đ)
+) m : Chiều dày tầng chứa nước(m), m = 14 (m)
+) QA : Lưu lượng giếng cần tính (m3/ng.đ)
+) Q1, Q2,..., Q18: Lưu lượng giếng 1,2,...,18.

+)r0 : Bán kính ống lọc của giếng cần tính. ro=162,5 (mm)
+)rA-1, rA-2,...,rA-18: khoảng cách từ giếng số A tới các giếng 1,2,...,18.
Thay số , với lưu lượng khai thác tại các giếng là như nhau thì ta được:

13
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

 R R R R R R R R 
 Q1.lg  Q2 .lg  Q3 .lg  Q4 lg  Q5 lg .  Q6 lg  Q7 lg  Q8 lg 
 r0 r1 2 r13 r1 4 r15 r16 r17 r18 
0,37  R R R R R R R 
S1   Q9 lg  Q10 lg  Q 11 lg  Q12 lg  Q13 lg  Q14 lg  Q15 lg 
K .m  r19 r110 r111 r112 r113 r114 r115 
 R 
 Q16 lg 
 r116 

 500 500 500 500 500 500 500 500 


 lg  lg  lg  lg  lg  lg  lg  lg
0,37  3090 0.1625 200 400 600 800 1000 1200 1400 
S1   
100 14  500 500 500 500 500 500 500 500 
  lg  lg  lg  lg  lg  lg  lg  lg 
 223.6 223.6 360 538 728 922 1118 1315 

=> S1 = 3,487 (m).


Áp dụng công thức trên tính toán cho các giếng còn lại ta được kết quả như
bảng dưới:
Giếng 1 2 3 4 5 6 7 8
S 1.77 2.93 3.46 3.84 3.76 3.32 2.47 1.1
Giếng 8 10 11 12 13 14 15 16
S 1.1 2.47 3.32 3.76 3.84 3.46 2.93 1.77

- Giếng số 17, 18:là 2 giếng dự phòng


 Như vậy ta thấy giếng số 4 và 13 là giếng có độ hạ thấp mực nước lớn nhất là
giếng bất lợi nhất .
Ta tính cho giếng làm việc bất lợi nhất S’= S4 = 3,84 (m).
Mà: S’ = S4 = 3,84 (m) < Sgh = 21,6 (m)
Như vậy các giếng làm việc ổn định khi làm việc đồng thời.
 Xác định cao trình mực nước động khi giếng làm việc đồng thời:
Xét tại giếng số 4 ( hoặc 13):
 MNĐ =  MNT – S4 - S4

Trong đó: +)  MNĐ : Độ sâu mực nước động trong giếng khai thác .
+)  MNT : Độ sâu mực nước tĩnh ( MNT = -5 m so với cốt mặt đất).
14
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

+) S4 : tổn thất mực nước qua ống lọc của giếng số 4 khi nhóm giếng
Qgieng .S4
làm việc đồng thời: S4 = a. cm
K .

Trong đó:
+)  : Diện tích xung quanh ống lọc  =  .Dl.LL
+) a : Hệ số phụ thuộc vào kết cấu của ống lọc.
Đối với ống lọc đục lỗ quấn dây a =15- 20. Chọn a = 15.
3090  3,84
Thay số: S4 = 15.  3,11(cm)
100  3,14  0,325 12

 Vậy  MNĐ = -5 - 3,84 - 0,0311 = - 8,87 (m) so với mặt đất


V. Xác định độ sâu đặt bơm
Theo tiêu chuẩn máy bơm đặt sâu hơn mực nước động 2 - 5 m. giả sử ta lấy 4m
thì độ sâu đặt bơm là:
MB = MNĐ - 4 = - 8,87 - 4 = - 12,87 (m). So với mặt đất

B. Thiết kế trạm bơm giếng


I. Xác định lưu lượng cột áp bơm
15
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

1. Xác đinh lưu lượng của bơm


Lưu lượng của bơm bằng lưu lượng của giếng vì các bơm làm việc ổn định:
Qb = Qg = 3090 (m3/ng.đ) = 128.75 (m3/h) = 35.76 (l/s).
2. Xác định cột áp toàn phần của máy bơm

Cột áp toàn phần của máy bơm được xác định theo công thức:
HTP = Hhh + hTD +  h + htr (m)
Trong đó:
+ HTP : Là áp lực toàn phần của máy bơm.
+ hTD : Là áp lực cần thiết để khi lên giàn mưa nước phun mạnh thành tia.
Đề bài cho hTD = 1,5 (m)
+ htr: tổn thất trong trạm bơm (lấy 2-3m)
+ Hhh : Khoảng cách tính từ mực nước động đến mực nước cao nhất trên
trạm xử lý. Đó là giàn mưa.
16
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

Xét với trường hợp mực nước động bất lợi nhất tại giếng số 4:
Hhh = HXL + HZ
Với:
+ HXL : áp lực cần thiết tại công trình xử lý . HXL = 31.5 (m)
+ HZ : Chiều cao tính từ cốt mặt đất tại trạm xử lý tới độ sâu MNĐ
Cốt mặt đất tại trạm bơm Giếng: ZTB = 20 (m).
Cốt mặt đất tại Trạm xử lý: ZXL = 22 (m).
HZ = 2 (m) + 8,87 (m) = 10,87 (m)
 Hhh = 31.5 + 10,87 = 42.37 (m)

+  h : Tổng tổn thất trên đường ống đẩy và đường ống hút.

 h = hd + h h
 Tính toán tổn thất trên đường ống hút:
- Do chiều dài ống hút rất ngắn nên ta bỏ qua tổn thất dọc đường và chỉ tính tổn thất
cục bộ qua Crêfin . Tra bảng thủy lực ta có  Crefin = 5

- Ta thấy : nếu vận tốc nước trong ống quá lớn sẽ gây tổn thất áp lực lớn , còn nếu nhỏ
quá sẽ dễ gây lắng cặn trong đường ống . Theo quy phạm , vận tốc nước trong ống hút
nên chọn trong khoảng (0,7-1,2) m/s.
Vây ta chọn vận tốc nước trong ống hút là : v = 1,2 m/s.
 Tổn thất cục bộ trong ống hút :
v2
hh =  Crefin .
2.g

1, 22
hh = 5.  0,367(m)
2.9,8
 Tính toán tổn thất trên đường ống đẩy
- Tổn thất dọc đường : hd =  i.l (m)

Trong đó:
+ i - Tổn thất đơn vị theo đơn vị dài, tra theo bảng tính toán thuỷ lực
+ L - Chiều dài ống (m) L=200 m
17
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

v2
- Tổn thất cục bộ : hc   . (m)
2.g

Trong đó :
+  : Tổng hệ số tổn thất cục bộ , tra bảng tính toán thủy lực.
+ v vận tốc nước trong ống đẩy.
Để chọn bơm, ta tính toán với giếng xa nhất về đến trạm xử lý.Giếng số 8 là
giếng xa nhất nên có nhiều tổn thất nhất.

 Tính toán tổn thất từ Máy Bơm đến điểm A1:


- Từ lưu lượng Qb = 35.76(l/s), ta chọn D = 250 (mm). Ta tra bảng 2 bảng tính thủy
lực Th.S Nguyễn Thị Hồng tìm được : v = 0.98 (m/s) ; 1000i = 8.05
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ bơm tới điểm A1 là: LMB-A1 = MB=12,87 (m)
- Tổn thất dọc đường của đoạn ống từ MB đến A1:
8.05 12.78
hdMB-A1 = i.LMB-A1 =  0,1028(m)
1000

- Tổn thất cục bộ của đoạn ống từ MB đến A1:


+) Có 1 cút 900 =>   0,5
+) Có 2 cút 135o =>   0,35
+) 1 van một chiều =>   1,7
+) 1khoá =>   1
v2 1.252
 hcb MB-A1
=    0,5  2.0,35  1,7  1 .  0,31 (m)
2g 2.9,81
18
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

 Tính toán tổn thất từ điểm A1 về đến điểm A :


- Từ lưu lượng Qb = 35.76 (l/s), ta chọn D = 250 (mm). Ta tra bảng 2 bảng tính
thủy lực Th.S Nguyễn Thị Hồng tìm được v = 0.98 (m/s) ; 1000i = 8.05
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ A1 tới điểm A là: L =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn A1-A:
8.05 100
hdA1-A = i.LA1-A =  0.805(m)
1000

 Tính toán tổn thất từ điểm A về đến điểm B :


- Lưu lượng là 1 .Qb = 35.76(l/s), ta chọn D = 250 (mm). Ta tra bảng 2 bảng tính
thủy lực Th.S Nguyễn Thị Hồng tìm được : v = 0.98 (m/s) ; 1000i = 8.05
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ A tới điểm B là: l =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn A-B:
8.05 100
hdA_B = i.LA-B =  0.805(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn A-B.


+) Có 1 tê    1,5
v2 0.982
 hcbA-B =  2g
 1,5 
2  9,81
 0,07 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm B về đến điểm C:


- Lưu lượng là 2.Qb = 71.52 (l/s), ta chọn D = 250 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,36 (m/s) ; 1000i = 11.3
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ B tới điểm C là: LBC =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn BC:
11.3 100
hdB_C = i.LB-C =  1.13(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn BC:


+) Có 1 tê    1,5
v 2 1.5 1.362
 hcbB-C =  2g

2  9,81
 0,14 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm C về đến điểm D:

19
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

- Lưu lượng là 3.Qb = 107.28 (l/s), ta chọn D = 250 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 2 (m/s) ; 1000i = 24.6
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ C tới điểm D là: LCD =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn C-D:
24.6 100
hdC_D = i.LC-D =  2.46(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn CD:


+) Có 1 tê    1,5
v 2 1.5  22
hcbC-D =  
2 g 2  9.81
.  0,3 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm D về đến điểm E:


- Lưu lượng là 4 Qb = 143.04 (l/s), ta chọn D = 300 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,9 (m/s) ; 1000i = 17.6
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ D tới điểm E là: LDE =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn DE:
17.6 100
hdD_E = i.LD-E =  1.76(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn DE:


+) Có 1 tê    1,5
+) Có 1 côn mở    0,25
v2 1.92
 hcbD-E =  2g
 (1,5  0, 25).
2.9,81
 0,32 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm E về đến điểm F:


- Lưu lượng là 5 Qb = 178.8 (l/s), ta chọn D = 350 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,73 (m/s) ; 1000i = 12
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ E tới điểm F là: LEF =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn EF:
12 100
hdE_F= i.LE-F =  1.2(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn EF:


+) Có 1 tê    1,5
20
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

+) Có 1 côn mở    0,25
v2 1,732
 hcbE-F =  2g
 (1,5  0, 25).
2.9,81
 0, 26 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm F về đến điểm G:


- Lưu lượng là 6 Qb = 214.56 (l/s), ta chọn D = 400 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,59 (m/s) ; 1000i = 8.51
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ F tới điểm G là: LDE =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn FG:
8.51100
hdF_G= i.LF-G =  0,851(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn FG:


+) Có 1 tê    1,5
+) Có 1 côn mở    0,25
v2 1,592
 hcb F-G
=   (1,5  0, 25).  0, 225 (m)
2g 2  9,81
 Tính toán tổn thất từ điểm G về đến điểm H:
- Lưu lượng là 7 Qb = 250.32 (l/s), ta chọn D = 450 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,47 (m/s) ; 1000i = 6.2
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ G tới điểm H là: LGH =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn GH:
6.2 100
hdG_H= i.LG-H =  0, 62(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn GH:


+) Có 1 tê    1,5
+) Có 1 côn mở    0,25
v2 1, 472
hcbGH =  2g
 (1,5  0, 25).
2  9,81
 0,19 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm H về đến điểm I:

21
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

- Lưu lượng là 8 Qb = 286.08 (l/s), ta chọn D = 450 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,67 (m/s) ; 1000i = 8.01
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ D tới điểm E là: LHI =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn HI:
8.01100
hdHI = i.LHI =  0.801(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn DE:


+) Có 1 tê    1,5
+) Có 1 côn mở    0,25
v2 1.672
 hcbHI =  2g
 (1,5  0, 25).
2.9,81
 0, 24 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm I về đến điểm K:


- Lưu lượng là 9 Qb = 321.84 (l/s), ta chọn D = 500 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,53 (m/s) ; 1000i = 5.92
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ E tới điểm F là: LIK =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn IK:
5.92 100
hdIK= i.LIK =  0.592(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn IK:


+) Có 1 tê    1,5
+) Có 1 côn mở    0,25
v2 1,532
 hcbIK =  2g
 (1,5  0, 25).
2  9,81
 0, 208 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm K về đến điểm L:


- Lưu lượng là 10 Qb = 357.6 (l/s), ta chọn D = 600 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,19 (m/s) ; 1000i = 2.88
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ K tới điểm L là: LKL =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn KL:
2.88 100
hdKL= i.LKL =  0, 288(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn KL:

22
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

+) Có 1 tê    1,5
+) Có 1 côn mở    0,25
v2 1,192
 hcbKL =  2g
 (1,5  0, 25).
2  9,81
 0,126 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm L về đến điểm N:


- Lưu lượng là 11 Qb = 393.36 (l/s), ta chọn D = 600 (mm). Ta tra bảng tính
thủy lực tìm được : v = 1,32 (m/s) ; 1000i = 3.48
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ L tới điểm N là: LLN =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn LN:
3.48 100
hdLN= i.LLN =  0,348(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn LN:


+) Có 1 tê    1,5
v2 1,322
hcbLN =  2g
 1,5.
2  9,81
 0,133 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm N về đến điểm M:


- Lưu lượng là 12 Qb = 429.12 (l/s), ta chọn D = 600 (mm). Ta tra bảng tính
thủy lực tìm được : v = 1,44 (m/s) ; 1000i = 4.18
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ N tới điểm M là: LNM =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn LN:
4.18 100
hdLN= i.LNM =  0, 418(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn LN:


+) Có 1 tê    1,5
v2 1, 442
hcbNM =  2g
 1,5.
2  9,81
 0,158 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm M về đến điểm O:

23
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

- Lưu lượng là 13 Qb = 464.88 (l/s), ta chọn D = 600 (mm). Ta tra bảng tính
thủy lực tìm được : v = 1,56 (m/s) ; 1000i = 4.89
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ M tới điểm O là: LMO =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn MO:
4.89 100
hdMO= i.LMO =  0, 489(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn MO:


+) Có 1 tê    1,5
v2 1,562
hcb MO
=   1,5.  0,186 (m)
2g 2  9,81
 Tính toán tổn thất từ điểm O về đến điểm J:
- Lưu lượng là 14 Qb = 464.88 (l/s), ta chọn D = 600 (mm). Ta tra bảng tính
thủy lực tìm được : v = 1,68 (m/s) ; 1000i = 5.65
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ O tới điểm J là: LOJ =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn OJ:
5.65 100
hdOJ= i.LOJ =  0,565(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn OJ:


+) Có 1 tê    1,5
v2 1,682
hcbMO =  2g
 1,5.
2  9,81
 0, 215 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm J về đến điểm Z:


- Lưu lượng là 15 Qb = 536.4 (l/s), ta chọn D = 600 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1,79 (m/s) ; 1000i = 6.4
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ J tới điểm Z là: LJZ =100 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn JZ:
6.4 100
hdJZ= i.LJZ =  0, 64(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn JZ:

24
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

+) Có 1 tê    1,5
v2 1,792
hcbJZ =  2g
 1,5.
2  9,81
 0, 244 (m)

 Tính toán tổn thất từ điểm Z về đến TXL:


- Lưu lượng là 16 Qb = 572.16 (l/s), ta chọn D = 600 (mm). Ta tra bảng tính thủy
lực tìm được : v = 1.92 (m/s) ; 1000i = 7.37
- Chiều dài đoạn ống đẩy từ Z tới điểm TXL là: LZ-TXL=500 (m)
- Tổn thất dọc đường trên đoạn Z-TXL:
7.37  200
hdZ_TXL= i.LZ-TXL =  1.47(m)
1000

- Tổn thất cục bộ trên đoạn Z-TXL:


+) Có 1 tê    1,5
v2 1,922
hcbH-TXL =  2g
 1,5.
2  9,81
 0, 28 (m)

 Vậy ta có:
- Tổng tổn thất dọc đường:
hd =  hid =(hdMB-A1+ hdA1A+hdAB+ hdBC+ hdCD+ hdDE+ hdEF+ hdFG+ hdGH + hdHI+ hdIK+
hdKL+ hdLN+ hdNM+ hdMO+ hdOJ+ hdJZ +hdZ-TXL)
 hd =15.34 m
- Tổng tổn thất cục bộ:
hcb=  hicb =(hcbMB-A1+ hcbAB+ hcbBC+ hcbCD+ hcbDE+ hcbEF+ hcbFG+ hcbGH + hcbHI+ hcbIK+
hcbKL+ hcbLN+ hcbNM+ hcbMO+ hcbOJ+ hcbJZ+ hdZ-TXL)
 hcb=3.60 (m)
- Tổng tổn thất trên ống đẩy:
hđ = h i
d +  hicb = 15.34 + 3.60 =18.94 (m)

 Tổng tổn thất trên đường ống :  h = hđ+ hh = 18.94+0,367 = 19.30 (m)
Như vậy: Cột áp toàn phần của máy bơm:
HTP = Hhh + hTD +  h + htr= 42.37 + 1,5 + 19.30 + 2 = 65.17 (m)

25
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

 Chọn sơ bộ cột bơm


Để tiết kiệm diện tích nhà trạm thì ta lựa chọn máy bơm chìm ( máy bơm chìm là
bơm li tâm nhiều cấp , trục đứng , bánh xe công tác kiếu dẫn nước vào một phía.)
Dựa vào Qb = 35.76 (l/s) và Hb = 65.17 (m)
Ta tra biểu đồ hệ loại bơm đối với bơm giếng khoan ta chọn được:
- Hiệu suất :  = 78.97 %
- số vòng quay n=2900 vòng/phút
- Lưu lượng: 35.76 l/s
- Cột áp toàn phần: 65.17 m
- NPSH: 2.22 m
- Công suất 37 Kw

26
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM BƠM CẤP II


Thiết kế tổng thể trạm bơm cấp II:
- Theo đề bài trạm bơm cấp II làm việc với 2 chế độ bơm:
- Chế độ làm việc bậc I :
Q1= 1,6%Qngđ =1,6%.43000 = 688(m3/h) = 191.1 l/s
- Chế độ làm việc bậc II :
Q2 = 4,7%Qngđ =4,7%.43000 = 2021(m3/ngđ) = 561.4 l/s

A. Thiết kế hệ thống bơm nước sinh hoạt


I. Chế độ chọn bơm
Dựa vào 2 chế độ bơm của trạm bơm cấp II:
Ta chọn 3 máy bơm làm việc, 2 máy dự phòng
Trong đó:
+ Chế độ làm việc bậc II 3 máy bơm cùng làm việc đồng thời với lưu lượng mỗi
máy là Q1máy bơm= 561.4/3=187.13 (l/s)
+ Chế độ làm việc bậc I 1 máy bơm làm việc với lưu lượng 191.1 l/s, còn 4 máy
sẽ nghỉ.
Sơ dồ thiết kế:

m1

m2

è ng 1 è ng 3
m3

bÓ c høa ®Õn m¹ n g l - í i
è ng 2
è ng 4
m4

m5

s ¬ ®å b è t r Ýt r ¹ m b ¬ m n - í c s in h h o ¹ t t b II

27
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

II. Tính toán thiết kế đường ống hút.


1. Tính toán đường ống hút chung
- Trong chế độ làm việc bậc II lưu lượng nước vào mỗi ống:
QMAX1 = QMAX/2 = 561.4/2 = 280.7 (l/s).
Chọn ống hút có DN600 tra bảng có v = 0.94 ; 1000i= 1.84
(V=0,8-1,5 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế).
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
Trong chế độ làm việc bậc I sử dụng 1 đường ống hút lưu lượng nước vào ống là:
QMIN1 = 191.1 (l/s).
Tra bảng ta được v = 0.64; 1000i = 0.91
(V=0,8-1,5 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế).
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
Trong chế độ làm việc bậc II nếu có sự cố sảy ra thì 1 ống phải đảm nhiệm 70%
lưu lượng = 393 l/s
Tra bảng ta được v= 1.32 (m/s)
(V=0,8-1,5 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế).
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
2. Tính toán đường ống hút góp chung
- Trong chế độ làm việc bậc II lưu lượng nước vào ống:
QMAX = 561.4 (l/s).
Chọn ống hút có DN700
Tra bảng ta được v= 1.43 ; 1000i= 3.44
(V=0,8-1,5 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế.)
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
3. Tính toán đường ống hút riêng
- Trong chế độ làm việc bậc II lưu lượng vào mỗi ống:
QMAX1 = QMAX/3 = 561.4/3 = 187.13 (l/s)
Chọn đường ống hút có DN450
Tra bảng ta được v= 1.18 ; 1000i = 4.21

28
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

(V=0.8 – 1.5 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế.)
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
- Trong chế độ làm việc bậc I
QMIN1 = 191.1 (l/s)
Tra bảng ta được v= 1.19 ; 1000i = 4.35
(V=0,8-1,5 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế.)
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
III. Tính toán thiết kế đường ống đẩy.
1. Tính toán phần ống đẩy chung dẫn đến điểm đầu mạng lưới
- Trong chế độ làm việc bậc II lưu lượng nước vào mỗi ống:
QMAX1 = QMAX/2 =561.4/2 = 280.7 (l/s).
Chọn ống đẩy có DN500
Tra bảng ta được v= 1.34 ; 1000i = 4.53
(V=1- 3 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế.)
Thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
Trong chế độ làm việc bậc I sử dụng 1 đường ống đẩy lưu lượng nước vào
ống là:
QMIN1 = 191.1 (l/s)
Tra bảng ta được v = 0.91 ; 1000i = 2.2
Thỏa mãn bảng 7.3TCVN 33-2006
Trong chế độ làm việc bậc II nếu có sự cố sảy ra thì 1 ống phải đảm nhiệm 70%
lưu lượng = 393 l/s
Tra bảng ta được v= 1.87 (m/s)
(V=0,8-1,5 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế.)
Thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
2. Tính toán đường ống đẩy góp chung
- Trong chế độ làm việc bậc II lưu lượng nước vào mỗi ống:
QMAX =561.4(l/s).
Chọn ống hút có DN600

29
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

Tra bảng ta được v= 1.88 ; 1000i = 7.09


(V=1- 3 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế.)
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
3. Tính toán đường ống đẩy riêng
- Trong chế độ làm việc bậc II lưu lượng vào mỗi ống:
QMAX1 = QMAX/3 = 561.4/3 = 187.13 (l/s)
Chọn đường ống hút có DN400
Tra bảng ta được v = 1.48 ; 1000i = 7.6
(V=1- 3 (m/s) cho phép sai lệch 20% so với giá trị trên để phù hợp thiết kế.)
thỏa mãn mục 7.15 bảng 7.3TCVN 33-2006
- Trong chế độ làm việc bậc I có:
QMIN1 = 191.1 (l/s)
Tra bảng ta được v= 1.51 ; 1000i = 8.02 thỏa mãn bảng 7.3TCVN 33-2006

30
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

IV. Tính tổn thất trong trạm bơm giờ dùng nước max
1. Tổn thất dọc đường
 Tổn thất dọc đường của đường ống hút chung
Chiều dài tính toán của ống hút chung:
Có khoảng cách giữa bể chứa và trạm bơm là 14 m
Trong chế độ làm việc bậc II có:
 D  600(mm)

v  0.94(m / s)
1000i  1.84(m / km)

 Tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống hút chung.
1.84 14
h lh   0, 025(m)
c

1000
 Đường ống hút riêng
- Chiều dài tính toán đường ống hút riêng có L = 2 (m)
Trong chế độ làm việc bậc II có:
 D  450(mm)

v  1.18(m / s)
1000i  4.21(m / km)

 tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống hút riêng
4.21 2
h lh   0, 0084(m)
r

1000
 Đường ống hút góp chung
- Chiều dài tính toán của ống hút góp chung: 12 m
Trong chế độ làm việc bậc II có:
 D  700(mm)

v  1.43(m / s)
1000i  3.44(m / km)

 Tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống góp chung.
3.44 12
h lh   0, 04(m)
g

1000

 Đường ống đẩy chung


Chiều dài tính toán của ống đẩy chung trong nhà trạm là 240 m
Trong chế độ làm việc bậc II có:
31
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

 D  500(mm)

v  1.34(m / s)
1000i  4.53(m / km).

 Tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống đẩy chung.
240  4.53
ldc   1.08(m)
1000
 Đường ống đẩy góp chung
Chiều dài tính toán của ống đẩy góp chung trong nhà trạm là 12 m
Trong chế độ làm việc bậc II có:
 D  600(mm)

v  1.88(m / s)
1000i  7.09(m / km).

 Tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống đẩy góp chung.
7.09 12
ldc   0, 08(m)
1000
 Đường ống đẩy riêng
Chiều dài tính toán đường ống đẩy riêng có l = 2 (m)
Trong chế độ làm việc bậc II có:
 D  400(mm)

v  1.48(m / s)
1000i  7.6(m / km).

 Tổn thất áp lực theo chiều dài trên đường ống đẩy riêng
7.6  2
ldc   0, 0152(m)
1000

32
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

v
L (m) D(m) 1000i i.L
(m/s)
ống hút chung 14 600 0.94 1.84 0.025
ống hút góp
12 700 1.43 3.44 0.04
chung
ống hút riêng 2 450 1.18 4.21 0.0084
ống đẩy riêng 2 400 1.48 7.6 0.0152
ống đẩy góp
12 600 1.88 7.09 0.08
chung
tổng 0.17
Bảng thống kê tổn thất dọc đường trong trạm bơm
2. Tổn thất cục bộ
Do các thiết bị trên đường ống gây ra.
 Trên đường ống hút chung
Chủng loại Số lượng  Vh
Phễu hút 1 0,15
tê 1 1,5 0.94 (m/s)
Van khóa 1 1
Cút 1 0,5

vh2 0.942
h   .
c
c  (0,15  1,5  1  0,5).  0,14( m)
2.g 2.9,81

 Trên đường ống hút góp chung


Số
Chủng loại  Vh
lượng
Tê 4 1,5 1.43

vh2 1.432
h   .
c
gc  4.1,5.  0,625(m)
2.g 2.9,81
33
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

 Trên đường ống hút riêng:

Số
Chủng loại  Vh
lượng
Van khóa 1 1
côn 1 0,25 1.18 (m/s)
cút 1 0.5

vh2 1.182
h   .
r
c  (1  0, 25  0,5).  0.125(m)
2.g 2.9,81
 Trên đường ống đẩy góp chung
Số
Chủng loại  Vh
lượng
Tê 4 1,5 1.88

vh2 1.882
h   .
d
gc  4.1,5.  1.08(m)
2.g 2.9,81

 Trên đường ống đẩy riêng


Số
Chủng loại  Vh
lượng
Van 1 chiều 1 1,7
Côn mở 1 0,25
1.48
cút 1 0.5
van 2 chiều 1 1

vd2 1.482
h   .
d
r  (1  1,7  0,5  0, 25).  0,385(m)
2.g 2.9,81
 Trên đường ống đẩy chung
34
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

Chủng loại Số lượng  Vh

tê 1 1,5 1.34 (m/s)


Van khóa 1 1
Cút 2 0,5

vh2 1.342
h   .
c
c  (1,5  1  0,5).  0, 27(m)
2.g 2.9,81

 TổngTổn thất cục bộ trong trạm bơm


hc= 0.625+ 0.125+1.08+0.385+0.14+ 0.27 =2.625
h = hl + hc = 2.625+0.17= 2.795
V. Xác định cột áp máy bơm
Giả sử đài nằm đầu mạng lưới suy ra ta tính cho 2 trường hợp ( giờ dung nước
max và giờ dùng nước max có cháy )
1. Giờ dùng nước max
HTP = Hhh+HCT+hb+a. hd
Trong đó:
+ HTP: áp lực toàn phần của máy bơm
+ Hhh: Chiều cao bơm nước địa hình được xác định theo công thức:
Hhh= Zm- Zb= 22.5 - 18 = 4.5 (m)
Zm: cốt mặt đất đầu mạng lưới.
Zb: cốt mưc nước thấp nhất trong bể chứa
+ HCT:áp lực cần thiết tại điểm đầu mạng lưới (HCT = 37m)
+ hb:Tổn thất trong trạm bơm ( hb = 2.795 m )
+ hd:Tổn thất dọc đường tuyến ống dẫn từ trạm bơm II đến điểm đầu mạng
lưới.
L = 240 m ; D = 500mm ; Q = 280.7 l/s ; v = 1,34 m/s ; 1000i = 4.53
hd = 1000i  L = 0.24 x 4.53 =1.08 (m)

35
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

+ a :Hệ số kể đến tổn thất cục bộ trên đường ống từ TB II đến mạng lưới
a = 1,2
- HMaxTP = 4.5 + 37 + 2.795 + 1,2 x 1.08 = 45.6 (m)
2. Giờ dùng nước max có cháy
- Giả sử có 2 đám cháy xảy ra , mỗi đám cháy có lưu lượng là 30 (l/s)
 2 đám cháy qcc = 60 (l/s)
- Mặt khác do không có số liệu để tính cột áp máy bơm. Lấy theo đồ án mạng
lưới cấp nước H TPmax  10% HTPcc . Chọn H ccTP = HMaxTP - 5%.HMaxTP = 43.3 (m)
 Nên ta chọn bơm chữa cháy cùng loại với bơm sinh hoạt.
3. Chọn máy bơm
Khi có cháy bơm phải đảm bảo cấp đủ nước sinh hoạt và chữa cháy. Tra bơm với:
561.4
Qtt1 bơm = =212.6 l/s
3  0.88
Hp = 45.6 m
Dựa vào lưu lượng và cột áp bơm, sử dụng phần mềm bips tra được các thông
số kĩ thuật của loại bơm này như sau:
- Tên bơm CPH 200-420
- Đường kính bánh xe công tác  = 401 mm
- Hiệu suất: 84.7 %
- Lưu lượng: 212.6 l/s
- Cột áp toàn phần: 45.6 m
- Số vòng quay: 1450 v/ph
- NPSH: 4.31 m
- Đường kính miệng hút: 250 mm
- Đường kính miệng đẩy: 200 mm
- Công suất 115.54 Kw

36
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

4. Kiểm tra khả năng chuyển tải của tuyến dẫn nước sạch khi có sự cố xảy ra.
Tuyến ống dẫn nước từ trạm bơm cấp II đến điểm đầu mạng lướ dài 240 (m)
Khi có sự cố xảy ra, 1 trong hai ống không hoạt động thì ống còn lại phải
truyền tải được tối thiểu 70% lưu lượng nước yêu cầu.
Vì vậy ta phải thiết kế ống nối giữa hai đường ống chuyển tải nước sạch. Do
chiều dài tuyến ống dẫn trung bình nên ta chỉ cần thiết kế 1 đường ống nối.
37
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

- Lưu lượng từ trạm bơm cấp 2 làm việc giờ max:


Qb = 561.4 l/s
- Lưu lượng tính toán của mỗi ống:
Q1ống = Qb/2 = 561.4/2 =280.7 l/s
- Lưu lượng phải đảm bảo khi đường ống dẫn có sự cố.
Qsc = 70% Qb = 0,7. 561.4 = 393 l/s
Sơ đồ tuyến ống nối từ TB II đến đầu mạng lưới

5. Xác định cốt trục máy bơm.


Cốt trục máy bơm được xác định theo công thức
ZB  H hhh + Z0
Với : H hhh : chiều cao hút hình học của máy bơm [m]
Zb : cốt mực nước trong bể hút = 18 m
Chiều cao hút hình học của máy bơm là :
Pa Pbh
h
H hh   hh   NPSH a
 

Trong đó :
- ZB: Cốt trục máy bơm (m)
pa
- : áp suất không khí ở điều kiện làm việc [ m]

pa
=1 bar = 1,03 atm = 10,3 m

38
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

pbh
- : áp suất bốc hơi bão hoà của chất lỏng [m]

ở nhiệt độ 200C áp suất bốc hơi bão hoà của nước là : = 0.24 m
- hh : tổn thất trên ống hút [m] hh = 0.75 m (như đã tính ở trên)
- NPSHa : áp lực cần thíêt tại cửa vào bánh xe công tác
Có NPSHa = NPSH + s (m)
+ NPSH độ dự trữ chống khí thực tại thời điểm làm việc bằng 4.31m
+ s độ dự trữ an toàn s=0,5
 NPSHa = 4.31+ 0,5 = 4.81 (m)
Pa Pbh
 H hhh   hh   NPSH a = 10,33-0.75-0,24-4.81=4.53 (m)
 
Vậy cốt trục máy bơm :
ZB  H hhh + Zb = 4.53 +18=22.53 (m)
Chọn Zb =17.5 m
VI. §-êng ®Æc tÝnh m¸y b¬m vµ ®-êng èng
- VÏ ®-êng ®Æc tÝnh m¸y b¬m , sù lµm viÖc song song cña
c¸c m¸y b¬m vµ vÏ ®-êng ®Æc tÝnh èng ®Èy tõ tr¹m b¬m
tíi ®iÓm ®Çu MLCN
1. Xây dựng đường đặc tính của ống dẫn.
Phương trình đường đặc tính: H1ống = Hdh + HTB+ a.hd
* Giờ dùng nước lớn nhất:
H1ống = Hdh + HTB + a.hd
H1ống: Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn
Hdh: Cột nước địa hình (m)
Hđh= (Zm – Zb)+HCT
Hđh = 22.5 – 17.5 + 37 = 42 m.
Zm: Cao độ tại điểm đầu mạng lưới (Zm = 22.5 m)
Zb : Cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa Zb = 18 m
HCT: Áp lực tự do (Tại điểm đầu mạnglưới), HCT = 37 m
HTB: Tổn thất trong trạm bơm, theo tính toán HTB = 2.795 m
hd: Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn.
a: Hệ số tính đến tổn thất cục bộ trên đường ống dẫn, ta lấy a = 1,1

39
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

Bảng tính toán áp lực trên đường ống dẫn trong giờ dùng nước lớn nhất và có cháy

1000i
Q (l/s) Q/2 (l/s) D (mm) L (Km) hd a hw = a . h d hdh+HTB Hong
Q/2
0 0 500 0.24 0 0.00 1.1 0.00 42 42.00
200 100 500 0.24 0.78 0.19 1.1 0.21 42 42.21
400 200 500 0.24 2.78 0.67 1.1 0.73 42 42.73
600 300 500 0.24 6.1 1.46 1.1 1.61 42 43.61
800 400 500 0.24 10.8 2.59 1.1 2.85 42 44.85
1000 500 500 0.24 16.9 4.06 1.1 4.46 42 46.46

* Giờ dùng nước lớn nhất có cháy và xảy ra sự cố:


Tuyến ống dẫn nước từ trạm bơm cấp II đến điểm đầu mạng lưới có chiều dàI L =
0,24km gồm 2 đường ống dẫn song song.
Trong trường hợp có sự cố trên một đoạn ống, đường ống dẫn vẫn phải đảm bảo 70%
QTT đến điểm đầu mạng lưới. Trên đường ống dẫn thiết kế 1 ống nối.
Lưu lượng từ trạm bơm cấp 2 làm việc bình thường trong giờ dùng nước nhiều nhất:
Qbt = 561.4 l/s
Lưu lượng phải đảm bảo khi đường ống dẫn có sự cố:
Qsc= 70% ×561.4 =393 (l/s)
Giả sử xảy sự cố tại điểm A trên sơ đồ.
* Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước thô khi bị sự cố được tính theo công thức:

hd = 1000i1. (n-1) +1000i2.


Trong đó:
L: Chiều dài tuyến ống dẫn, L = 0,24 km.
n: số đoạn ống dẫn n=2
1000i1: Tổn thất áp lực trên 1km tuyến ống với lưu lượng tải là Q/2.
1000i2: Tổn thất áp lực trên 1km tuyến ống với lưu lượng tải là Q.
Bảng tính toán áp lực trên đường ống dẫn trong giờ dùng nước lớn nhất, có cháy và xảy ra
sự cố
Q Q/2 D L/n n -1 1000i 1000i hd a a.hd hdh+HTB Hong
(l/s) (l/s) (mm) Q/2 Q
0 0 500 0.12 1 0 0 0.00 1.1 0.00 42 42.00
120 60 500 0.12 1 0.31 1.08 0.17 1.1 0.18 42 42.18
200 100 500 0.12 1 0.78 2.76 0.42 1.1 0.47 42 42.47
300 150 500 0.12 1 1.63 6.1 0.93 1.1 1.02 42 43.02
400 200 500 0.12 1 2.76 10.8 1.63 1.1 1.79 42 43.79
500 250 500 0.12 1 4.24 16.9 2.54 1.1 2.79 42 44.79
600 300 500 0.12 1 6.1 23.6 3.56 1.1 3.92 42 45.92
40
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

800 400 500 0.12 1 10.8 35 5.50 1.1 6.05 42 48.05

Tõ b¶ng trªn ta cã ®-êng ®Æc tÝnh m¸y b¬m lµm viÖc vµ


®Æc tÝnh èng ®Èy nh- h×nh:
70

60

50

40

H (m)
30

20

10

0
0 200 400 600 800 1000
Q (l/s)

B. Thiết kế bơm rửa lọc


1. Tính toán đường ống hút
Hai bơm rửa lọc có Qr = 460 m3/h= 127.7 l/s. và Hr = 16m.
Chọn đường ống DN400. Tra bảng tính thủy lực có v= 1,01 l/s
thỏa mãn TC33-06
2. Chọn máy bơm
Theo đầu bài trong trạm bơm II có 2 máy bơm rửa lọc mỗi máy có Qr = 460
m3/h và Hr = 16 m.
- Ta có : chiều cao cột nước toàn phần của bơm rửa lọc
HTP = Hhh+Hr+hb+a. h
41
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

+ HTP: áp lực toàn phần của máy bơm rửa lọc


+ Hhh: Chiều cao bơm nước hình học được xác định theo công thức:
Hhh= Zm- Zb= 22 - 18 = 4 (m)
+ Hr:áp lực cần thiết khi rửa lọc tại bể lọc. Hr = 16 (m).
+ hb:Tổn thất trong trạm bơm, chọn sơ bộ hb = 3(m )
+ hd:Tổn thất dọc đường tuyến ống dẫn từ trạm bơm đến bể lọc
L = 18 m; D = 300mm ; Q = 460 (m3/h)=127.7 (l/s) ;
v = 1,74 m/s ; 1000i = 15.2
hd = i  L = 15.2x10-3 x 18 = 0.27 (m)
+ a :Hệ số kể đến tổn thất cục bộ a = 1.2
 HTP = 4 + 16 + 3 + 1,2 . 0,27 = 23.3 (m)
Ta chọn máy bơm sơ bộ có :
Q1máy bơm = 460 (m3/h) = 127.7 (l/s) và HTP=23.3(m)
Tra phần mềm Bips ta được bơm CP 150 - 360
Các thông số kĩ thuật của loại bơm này như sau:
- Hiệu suất: 83 %
- Lưu lượng: 127.7 l/s
- Cột áp toàn phần: 23.3 m
- Số vòng quay: 1450v/ph
- Công suất động cơ: 36.7 Kw
- Đường kính miệng hút: 200 mm
- Đường kính miệng đẩy: 150 mm

42
§å ¸n m«n häc ThiÕt KÕ C«ng Tr×nh Thu - Tr¹m B¬m CÊp N-íc

43

You might also like