You are on page 1of 31

1.

Hệ thống thông tin số và hệ thống truyền dẫn số: Sơ đồ khối, chức năng các khối,
các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản.
Baseband part Passband part

V1 V2<V1 V3 =V2 V4 >V3 V5 >>V4


Format Mã Mã Ghép Máy
Nguồn
(tạo

kênh
MOD Trải Đa truy
tin nguồn phát đầu
mật kênh đ/chế phổ nhập
khuôn) MUX cuối

* * * * * *
: symbol (wave form )
Đồng i(t) Môi
* : bit (NRZ) interference form trường
bộ

Nhận Phân Giải


Giải mã Giải mã Giải mã Giải trải Đa truy Máy thu
Format kênh điều
tin nguồn mật kênh phổ nhập đầu cuối
DEMUX chế

1
o Nguồn tin :Nguồn tin bất kì ( Voice , video,data )
o Format : Thực hiện định dạng tín hiệu số ,dạng cơ bản
o Mã hoá nguồn : Nén tin để giảm v  w giảm giảm bề rộng fổ chiếm
o Mã hoá mật ( Đảm bảo tính năng riêng tư )Mã hoá bằng bộ khoá bí mật nhằm đảm bảo tính
riêng tư của cuộc gọi
o Mã hoá kênh: Phát hiện để sửa lỗi sai khi truyền tín hiệu, thêm phần tử để chống nhiễu
o Ghép kênh : Ghép nhiều luồng lẻ thành 1 luồng tổng nhằm tận dụng người dùng
o Điều chế : 2 chức năng : + Ghép k bit  symbol  làm tăng hiệu quả phổ
o + Ánh xạ Ánh xạ  ánh xạ từ symbol sàn dạng sóng.
o Trải Phổ : Thực hiện trải rộng phổ tín hiệu = chuỗi giản ngẫu nhiên PN nhằm mục đích : bảo mật
+ chốngNhiễu cố ý.
o Đa truy nhập : cho phép nhiều người dùng truy cập đồng thời vào mạng để yêu cầu dịch vụ.
o Máy thu phát đầu cuối :4 chức năng
o + K.đại tín hiệu để bù đắp tổn hao
o + Trộn tần để đưa tín hiệu lên băng tần công tác
o + Lọc nhằm chia sẻ băng thông
o + Bức xạ năng lượng tín hiệu vào môi trường truyền
o Môi trường truyền : Gây méo,có nhiễu, gây tổn hao
o Đồng bộ :Đồng bộ tín hiệu thu-phát, đồng bộ sóng mang,đồng bộ đồng hồ,

2
Gây méo tuyến tính
Truyền Dẫn tín hiệu số trên kênh liên tục

HT(f) Tx Filter
BPF HPA Hc(f) Rx Filter HR(f)
Môi
Từ MOD trườn
g + Tới DEM
fc
f0 ~ fc
A0

f1 # fc CCI
A1

ACI

An

3
Tác động của kênh liên tục : 4 thành phần chính – Méo
- Nhiễu
- Tạp
- Sai đồng bộ
Méo tín hiệu :
+ méo tuyến tính ( do các phần tử tuyến tính trên kênh gây ra ) các bộ lọc và môi trường
truyền
+Méo fi tuyến : chủ yếu cho HPA.
Nhiễu :
+ CCI ( Co-channel Interference ) Chủ yếu do tác dụng tần số
+ ACI ( Adjacent Channel Interference ) do các hệ thống trên các tần sô công tác khác
Tạp âm : Do tạp âm nhiệt ( thermal noise )

4
Tạp âm AWGN :
• a,Nguyên nhân :
• -Dòng điện lạ gây bỏi sự va chạm của các hạt mang điện trong mạch điện dưới tác động của
chuyển động nhiệt. ( Trung bình = 0 vì theo tính chất chuyển động cân bằng của các hạt mang
điện )
Rd =0
• B,Các tính chất
• + Cộng tín hiệu : ( Additive ) E R I (t ) = I0 + n(t)
• Tạp âm cộng với tín hiệu của mạch điện r0 =0
Dòng tạp âm
I (t )
I (t ) E/R
I0
• + Phổ trắng ( PSD ) I (t ) = I0 + n(t)
• Trong băng thông tín hiệu, phổ tạp âm là hệ số giống
phổ ánh sáng trắng
+ Hàm mật độ xác suất n (t )

W N(f)

150000 GHz

5
• 4.Biểu diễn vecto tín hiệu số: thủ tục Gram-Schmidt, tính thuận tiện của biểu diễn vecto tín hiệu
số,định lý dữ liệu không tương hợp
• Thủ tục thu: máy thu trữ sẵn M dạng sóng cố định
• Khi nhận được r(t) thì so r(t) với các tín hiệu đã trữ, r(t) giống với si(t) nào nhất thì ra quyết định rằng si(t) đó đã
được phát đi
• Thế nào là giống nhất  phải định lượng  Sử dụng vecto
• A.Biểu diễn vecto tín hiệu số
• -Thủ tục Gram-Schmidt Nếu có tập t/h ( M là hữu hạn ) thì luôn luôn xác định được tập
• (D < M ) gồm các hàm trực chuẩn sao cho bất kỳ si(t) nào cũng viết được :

• trong đó
• Tính trực chuẩn :
1 , j= l
• đgl trực chuẩn khi
1,j#l

• - si (t)  (ai1, ai2,…….aiD ) (vecto D chiều )  Các tín hiệu số hoàn toàn b.diễn dượcdưới dạng vecto
• Tín hiệu si(t) tượng đương 1 vecto trong không gian D chiều với các vecto đơn vị là các hàm

6
------Tính thuận tiện cảu biểu diễn vecto

+ Biết độ xa gần của các vecto


+Nhìn vào vecto  độ lớn của tín hiệu
+Phép toán trong ko gian tín hiệu dễ dàng chuyển sang miền thời gian

-------ĐỊnhlý dữ liệu không tương hợp:


+ Các thành phần của tạp âm trùng với D chiều của KGTH được gọi là phần tương hợp
của tạp âm đối với tín hiệu. Phần còn lại đgl phần không tương hợp.
Định lsy phát biểu như sau:
Máy thu chỉ biết có D chiều của KGTH vì vậy sẽ tự đọng lờ đi ko xử lý phần dữ liệu ko
tương hợp của tạp âm

7
Câu 5. Cấu trúc toán học của máy thu tối ưu tín hiệu số.
Bài toán biết trước tập Ei , P(Si) n: vecto ngẫu nhiên phân bố chuẩn
 Máy thu OPT là máy thu có xác suất quyết định đúng là MAX
Thủ tục thu : máy thu sẽ chia KGTH thành M miền ko giao nhau, mỗi miền có chứa 1 tín hiệu, Khi
vecto r thu đc rơi vào miền t/h nào thì quyết định t/h của miền đó được phát đi
• Máy thu OPT là máy thu thực hiện chia miền tối ưu
Máy thu tối ưu xác định theo
Về thực chất khi nhận được vecto r thì máy thu đi tính M biểu thức i=1,2…M chọn ra
Si có ra quyết định Si tương ứng đã được phát đi
b.Cấu trúc toán học của máy thu OPT
Máy thu OPT tính theo côgn thức Bayes

8
Ai : là hằng số biết trước ở đầu thu
Bi : tính M b.thức Bi chọn qía trị lớn nhất mới ra
quyết định

A1
r r. S1 B1
X +

S1 A2 B2
r. S2
X + So sánh và quyết
Định theo MAX max
S2
(chọn B nào lớn
nhất )

An
r. Sn Bn
X +
9
Sn
• Câu 6. máy thu tương quan và máy thu lọc phối hợp :

r (t)
A1
B1
X +
So sánh và
S1(t)
quyết định
AM theo MAX
BM
X +

SM(t)
• Máy thu có đầu vào gồm M mạch tính tương quan  máy thu tương quan
• Nhận xét : Khó thực hiện về kĩ thuật vì phải trữ M dạng sóng thời gian ở dạng “sống”

10
• Máy thu lọc phối hợp ( Match Fillter Receiver )


• Trong đó dạng đảo t/g của si(t)

t= Ts A1
r(t) B1
h1(t) + So sánh và Max
quyết định
max
t= Ts AM
BM
hM(t) +
Bộ lọc hi(t) đgl mạch lọc phối hợp với t/h si(t)

11
Câu 7. Lựa chọn tối ưu tập tín hiệu: Các tiêu chí tối ưu, trường hợp M tăng dẫn đến
D tăng, tín hiệu M-FSK.
Baid toán tối ưu
Các tiêu chí tối ưu : + hiệu quả phổ ( càng cao càng tốt )
+ về năng lượng : (E1) t/h ( càng nhỏ càng tốt )
+ BER càng nhỏ càng tốt
+ Kinh tế kĩ thuật
Ràng buộc về năng lượng Ei =< E max cho trước D tăng
+ Về hiệu quả phổ : Để hiệu quả phổ tăng  số bit m tăng 
a1. M tăngD tăng : D=const
D tăng có thể bằng 2 cách : Chia khe thời gian và chia khe tần số
* Chia khe thời gian

m=2,M=4 t
Trạng thái 4 mức Tb Tb

truyền nhị phân trạng thái


Tb t
Ts
Kết luận : việc tăng M  tăng d = khoảng cách chia khe t/g thì ko làm tăng đc hiệu quả phổ, thậm chí còn thiệt
vì còn tốn GP= Guard Period để tránh nhiễu GP
12
• ** D tăng nhờ chia khe tần số : m=2  M=4

1/4Tb
GP

f
f1 f2 f3 f4

Kết luận: M tăng  D tăng = cách chia


khe theo tần số ko được lợi gì về hiệu
quả phổ ,thậm chí còn thiệt vì cần
thêm GB

Kết luận chung :- D tăng nhờ chia khe t.gian ( ghép kênh ) Ko đc lợi gì về
- D tăng nhờ cjia khe theo tần số ( M-FSK ) h.quả phổ

13
• Đặc điểm M-FSK
s2
• Nhược : thấp
• Lợi : Thiết bị đơn giản

M=2 f0
f1
s3
R s1
d(t)
Phổ rất rộng do gián đoạn tín hiệu phổ tín hiệu rộng s4

Xung đi-rắc có phổ rộng và làm


gián
đoạn tín hiệu

14
Thực tế :
VCO : gồm 2 bộ KĐ mắc nối tiếp nhau đảm bảo đầu ra
VCO
Đồng pha với đầu vào
d(t)

biến đổi  f ch ra biến đổi  đầu ra có m dạng


sóng ứng với m tần số # nhau

Máy thu :
So
f0 sánh Fát f1 thì chỉ trên cuộn cảm mới
Và Có điện áp còn cuộn trên có điện áp =0
q.địn .sau lấy mẫu nếu trên > dưới qua so sánh
h Và quyết định là ko lấy giá trị f0
f1 theo
t=k.Ts MAX Ưu điểm :Lợi về năng lượng ( M tăng, ko cần tăng
Ei ( năng lượng ) mà BER ko tăng
+ Đường bao tín hiệu ko đổi, ko bị ảnh hưởng bởi
Méo phi tuyến

Ứng dụng : thường đc sd ở những nơi đòi hỏi chi phí thấp, ko cần chia sẻ băng thông hoặc ở h.thống
Có méo phi tuyến lớn như thông tin di động và thông tin vệ tinh
15
Câu 8. Lựa chọn tối ưu tập tín hiệu: Các tiêu chí tối ưu, trường hợp M tăng D không tăng và D = 2,
các tín hiệu M-PSK và M-QAM, so sánh.

M tăng  D=const=2 : Ei=< Emax : M điểm tín hiệu thuộc


Bài toán tối ưu : Với Ei=< Emax cho trước, tìm tập t/h mà BER nhỏ nhất
( do khoảng cách giữa 2 điểm t/h càng lớn càng tốt ) S1

Trong btoán tìm m t/h là tìm m điểm nằm gọn trong vòng S S0
tròn tâm sao cho k/c giữa 2 điểm này là lớn nhất 2

+ Nếu Ei= const với mọi i  Ei= Emax, M điểm t/h nằm trên đường tròn
tâm dmax  SER min S3
Tập điểm tín hiệu tối ưu là điểm chiađều trên vòng tròn -
Các tiêu chí tối ưu :
+ hiệu quả phổ ( càng cao càng tốt )
+ về năng lượng : (E1) t/h ( càng nhỏ càng tốt )
+ BER càng nhỏ càng tốt
+ Kinh tế kĩ thuật
Ràng buộc về năng lượng Ei =< E max cho trước

 Tên loại tín hiệu này được gọi là M-PSK

Khi M tăng lên  các điểm trên vòng tròn gần nhau  BER tăng
 Tăng vòn tròn lên để BER giữ nguyên 16
** Ei # Const
Tập t/h tốt nhất là M điểm nằm trên đỉnh lưới tam giác đều,tuy nhiên việc tổ hợp ra
Các dạng sóng ứng nằm trên đỉnh lưới tam giác đều  tốn tiền nên ta sử dụng gải pháp
“Suboptimum “  các điểm t/h nằm trên lưới vuông góc
Q M=16
D=2

“Phi”
- Ak là biên độ trục Q
- Bk là biên độ trục “phi “
- Ak,Bk=+-1;+-3….+- −1
Nhận xét : tín hiệu là tổng của 2 đường điều biên vuông
Góc với nhau  Tên M-QAM

Tóm tắt : M tăng  D=2


- Ei=const  M-PSK

- Ei# const  M_QAM

17
So sánh M-PSK và M-QAM:
-Nếu 2 t/h này : Cùng M  cùng
Cùng BER  dp=dQ (*)

-Xét : EQ / Ep = A(M)

(*) <->

-Xét =A M =

+ M=4 => A=1 -> 4-QAM trùng với 4-PSK


+4< M =< 8 -> A>1 -> QAM kém PSK ( vì nó cần năng lượng lớn hơn )
+ M > 8  A<1  QAM tốt hơn PSK
+ M =16,64,256  QAM

18
Câu 9. Sơ đồ khối tối giản truyền dẫn tín hiệu số, tín hiệu và hệ thống băng gốc tương đương;
Truyền dẫn tín hiệu số trên kênh có băng thông hạn chế: Khái niệm ISI và điều kiện truyền không có ISI.

Kênh
a.Sơ đồ khối tối giản truyền dẫn t/h số : Tx Rx
liên tục

n(t)
AWGN
Rx Filter
Tx
Tx Filter
HT(f) + HR(f)

t=k.Ts

Máy thu tối ưu


Tín hiệu và hệ thống băng gốc tương đương

~ Sóng cao tần ko mang


t/h mang thông tin ( ) thông tin s(t)

Để nghiên cứu hệ thống, ta nghiên cưú hệ thống băng gốc tương đương với tín hiệu là đường
Bao phức,còn các mạch lọc thành mạch lọc thông thấp tương tương
19
b. ISI và điều kiện truyền không có ISI :
Giả thiết

Tại thời điểm lấy mẫu thứ (t0 = ) đầu ra mạch lấy mẫu

ISI
Là sự biến thiên lên nhau trên miền thời gian của các Symbol truyền liên tiếp qua kênh có
Băng thông hạn chế ( có đáp ứng xung trải rộng trên miền thời gian )
c.Điều kiện truyền ko có ISI ( Tiêu chuẩn Nyquyist 1 ):

Điều kiện thu không méo : 1, t= 0


h(t) = 20
0, t= k.Ts ( với mọi k # 0 )
d.Tín hiệu và hệ thống băng gốc tương đương:
-Thực tế h.thống làm việc với fc ở dải RF
-Để nghiên cứu bằng mô phỏng máy tính ( số ) thì ta phải rời rạc hoá tín hiệu với fs rất lớn
Nhận xét ; 1 t/h điều chế tống quát ( vừa điều tần, điều biên , điều fa )

Mang tin băng gốc Sóng cao tần , ko mang tin

Đgl tín hiệu băng gốc tương


Đương (t/h đg bao phức )
Nhận xét : trong thực tế làm việc với t/h băng gốc tương đương và h.thống sẽ quy
về hệ thống băng gốc tương đương với các bộ lọc dải thông thay = bộ lọc thông thấp
tương đương

21
Câu 10.Bộ lọc cosine nâng: Bộ lọc lý tưởng, bộ lọc cosine nâng, phân chia đặc tính lọc phát
và thu, mạch sửa dạng xung.
a.Bộ lọc lý tưởng :
+Định lý Nyquyist : Băng thông cần truyền tối thiểu để truyền ko méo t/h số có tốc độ là
R symbol/s ( Baud) là R [Hz] Wmin=R[Hz]

+ Bộ lọc lý tưởng :
IH0 (f) I
1
W0=1/Ts
f
-1/2Ts 1/2Ts

Thoả mãn đ/k Nyquyist ( vì h0(0)=1 ,h(k.Ts) = )

Tuy nhiên bộ lọc nâng ko thể chế tạo đc vì sườn này dựng đứng  phải mắc rất nhiều bộ lọc
-Nếu có làm đc thig cũng ko sử dụng đc vì khi có sai lệch đồng bộ sẽ sinh ra ISI rất lớn

22
Bộ lọc COSIN nâng : Cần tìm bộ lọc thoả 4 tiêu chí :
+ Đáp ứng xung thì thoả (t/c Nyqyist 1 )
+ Sườn đặc tuyến thì thoải ,dễ chế tạo
+ Tiết kiệm phổ
+ Nếu Jitter # 0 ( có sai lệch đồng hồ ) thì ISI phải nhỏ, phải hội tụ
* Định Lý Nyquyst 1
Một bộ lọc có modul hàm truyền ( ) là tổng của modul hàm truyền của bộ lọc lý tưởng và
1 hàm uốn RO(f) đối xứng tâm tại -+ f Nyquist =1/2Ts thì đáp ứng xung h(t) thoả (*)

0,5
Nhận xét : Nếu sườn của H(f) có dạng cosin nâng thì việc tính
f
Đáp ứng xung rất thuận tiện, dễ chế tạo
-0,5
-hRC ( t) thoả (*)
-Tiết kiệm phổ vì w=w0(1+∝) ∝≤ 1

Hội tụ
fN fN
23
b.Phân chia đặc tính lọc :
Do HR(f) là mạch lọc phối hợp  HR(f) = S( ) = ∆ . HT(f)= HT(f)

HT(f) . HR(f) = HRC(f)

HR(f) = HC(f) = HRC(f)  HT(f) = HR(f) = HRC(f)

c.Mạch sửa dạng xung :


-Thực tế đầu ra bộ điều chế ko phải có dạng mà có dạng b(t)  cần mắc 1 mạch sửa
Dạng xung có hàm truyền là 1/B(f) để chuyển b(t) thành
-Thực tế đầu ra của bộ MOD là xung chữ nhật M-level NRZ
NRZ f B(f)=sinx/x - mạch sửa dạng xung có hàm truyền dạng sinx/x

24
Câu 11. Méo tuyến tính: Định nghĩa, nguyên nhân và nhận dạng.

a.Định nghĩa : là méo dạng t/h gây bởi các phần tử tuyến tính trên kênh
b.Nguyên nhân :
-Do các mạch lọc chế tạo ko hoàn hảo
( cắt nắn phổ, giữ lại t/p qua ntrọng  gây méo, nếu chế tạo hoàn hảo cosin nâng thì ko méo
Nhưng thực tế ko chế toạ đc )
-Môi trường truyền
Xét môi trường truyền vô tuyến : Thăng giáng tín hiệu tại điểm thu một cách ngẫu nhiên 
Fading
Do mưa mù,khí hấp thụ sóng, fading do mưa & đa đg`( là truyền sóng từ phát đến thu
= nhiều đg`)

c.Nhận dạng :
ISI thể hiện ở m cụm điểm phân bố đều,đối xứng quanh các điểm tín hiệu lý tưởng
Diện tích các cụm điểm ko phụ thuộc vào năng lượng hay biên độ các tín hiệu

25
Câu 12. Các biện pháp khắc phục méo tuyến tính.
1. Phân tập : bản chất của phân tập là truyền tin trên nhiều kênh độc lập về phading, đầu
Thu chọn kênh tốt để xử lý tín hiệu. d>10
+ Phân tập ko gian : Rx1 Combi
d
ner
aten Rx2
Ưu điểm : Ko tốn phổ
Nhược điểm : cột aten phải cao và vững hơn  Tốn aten
+ Phân tập tần số :
OC1 STB1
f O1 O2 ON STB1
Δ đủ ớ f
Đặc điểm :
+ Tốn phổ  Giải pháp cấu hình N+1 Khi o1 bị pha đinh, STB đc sử dụng để truyền
Khi xong thì đc giải phóng cho các 0i khác
+ Hiệu quả phân tập cao
Khi bị phading

+ Phân tập góc:


Trên anten thu , bố trí nhiều feedhorn tạo nên nhiều búp sóng và thực hiện thu phân tập
Theo hướng của sóng tới

26
2. Trải phổ:
Thực hiện trải rộng phổ tín hiệu bằng chuỗi giản ngẫu nhiên PN

Đầu phát : i(t) Đầu thu :


Nhân d(t) với chuỗi c(t) r(t)=d(t).c(t)+i(t)
d(t).c(t)

r(t).c(t) : giải trải phổ F


d(t). ( ) +i(t).c(t) --- --- D(f)+I(f)*C(f)
Chỉ có máy thu có chuỗi c(t) mới có thể đem nhân vào tín hiệu phát để thu được t/h chuẩn 
Khôi phục bản tin ban đầu
3.Truyền dẫn đa sóng mang:
Giải pháp MC chia luồng dữ liệu thành N luồng con , mỗi luồng con điều chế 1 sóng mang con,do độ rộng
Băng của các luồng con nhỏ  IBDP nhỏ  nên bù đắp tốt hơn nhờ ATDE
Đặc điểm : Tốn phổ vì tốn GP
Tốn nhiều thiết bị đầu cuối vì cần N cặp máy thu phát

27
4.OFDM
Cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao trên kênh rất phân tán, luồng đầu vào rất lớn,luồng dữ liệu đầu vào
Được chia thành N luồng con ( N rất lớn ) , mỗi luồng con đ/chế một sóng mang con, các sóng mang con
được trực giao với nhau trên miền tần số # 0 , k=l

= ự ℎ ℎỉ ℎ ( ). ∗
. ( ). .
∆ =0 , k#l
=

IFFT
=
m bit A0 .
+
Baseband
S/P MOD + OFDM signal
+
−1 .

. ( ) ( )
∗ . ( )
( ). . = . . = =
. . .

W’
k # l  tích phân trên =0
k = l  tích phân trên =Tu #0
Ưu điểm :
-Ko tốn phổ thậm chí đc lợi ( N tiến đến vô cùng  hiệu quả phổ càng tăng
-ko cần N cặp máy thu phát, điều chế và giải điều chế bởi 1 cặp IFFT / FFT
-Chống pha ding đa đường chọn lọc tần số rất tốt 28
Nhược :Tốn Nc bộ dao đọng
Câu 13. Méo phi tuyến: Định nghĩa, nguyên nhân, tác động của méo phi tuyến gây bởi HPA
tới chất lượng hệ thống M-QAM, nhận dạng.
a.Định nghĩa : là méo gây bởi các phần tử phi tuyến
b.Nguyên nhân : + các phần tử khuyêch đại
+ Các mạch trộn ( có dùng diot )
+ Mạch hạn biên
+ Mạch trộn cân bằng
c.Tác động của méo phi tuyến gây bởi HPA tới QAM:
Do thông tin gửi ở biên độ  điểm thu ko s.dụng hạn biên, do có thể làm mất thông tin,
Nguồn gây méo phi tuyến chỉ còn lại HPA
Các tác động : Mở rộng phổ và gây tạp âm phi tuyến
n(t)
HPA
MOD x/sinx Hc(f) +
X Y Luôn triển khai chuỗi Taylor : Y= a1.x+a2. +⋯
Tp tuyến Tp hài
tính và bậc cao
• Xét thành phần hài bậc chẵn : hữa ích gây me
Giả sử : x=cos2 1 + 2 2 → = 2. [ 2 1 + 2 2 ]
Sản phẩm bậc 2 ra : DC1,2f1,f2+f1,f2-f1,2f2  rơi rấ txa ngoài băng tín hiệu nên ko gây hại
** Xét thành phần hài bậc lẻ :
Thí dụ : Y3=a3.  = 3. [ 2 1 + 2 2 ]
Sản phẩm bậc 3 ra : f1,3f1,2f2+f1,2f1-f2,2f2+f1,2f2-f1,f2,3f2

2f1-f2=f1+(f1-f2)= f1-w

29
Nhận xét : thành phần hài bậc lẻ gây ra mở rộng phổ t/h  gây ICI cho hệ thống lân cận
Tạp âm phi tuyến trong băng
- Gây móp dạng chòm sao tín hiệu
- Gây ISI phi tuyến : do HPA kẹp giữa TxF và RxF nên phá vỡ đk đáp ưng tổng cộng của cả hệ
thống thoả Nyquyist1

d.Đặc điểm nhận dạng :Trên VA display


Chòm sao thu gồm M cụm điểm dạng sao chổi bố trí ko đối xứng quanh diểm t.bình
Diẹn tích cụm điểm phụ thuộc vào biên độ của tín hiệu

30
Câu 14. Các biện pháp khắc phục méo phi tuyến.

-Sử dụng back-off : BO[dB]=Ps[dBm]-Pb[dBm] Độ chênh c.s đỉnh và c.s bão hoà ở lối ra
BO tăng  Điểm làm việc lùi xuống đoạn tuyến tính  méo phi tuyến giảm  BER giảm

-Sử dụng méo trước :


Ý tưởng : trước khi cho t/h đi qua HPA cho t/h đi qua 1 mạch PD có tác dụng làm méo trước
t/h ngược với méo gây bởi HPA
Nhưng thực tế ko thể thống kê hét PD bù hết mọi thành phần hài  chỉ bù hài bậc 3

-Sử dụng quay pha phụ tối ưu sóng mang thu:


Ý tưởng : Nếu ta cố ý quay pha sóng amng thu 1 góc APS là thì hệ đg` biên quyết định
Quay theo , do vậy k/c từ cụm điểm t/h đến đg` biên gần nhất là tăng lên
Tuy nhiên ko thể tăng ã ê đ ì đế ộ ú à đó
k/c từ cụm điểm t/h đến biên quết định kia lại giảm đi  Tồn tại 1 góc ố ư →

Q
Q’

I’
I
31

You might also like