You are on page 1of 7

TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NGÀNH SÓC SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


NGÀNH “ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG”
Số…SS/ ĐCN &DD Hà Nội, ngày……..tháng …….năm 2014

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT


HỌC PHẦN: ĐIỆN TỬ SỐ

1. Tên học phần: ĐIỆN TỬ SỐ


2. Số tiết/ĐVHT: 45 tiết/3 ĐVHT
3. Thời điểm thực hiện: Kỳ II
4. Thời gian: Số tiết/tuần: 6 tiết, tổng số: 7.5 tuần
5. Mục tiêu của học phần
* Về kiến thức:
- Trình bày được tổ chức của hệ và các phép tính trong các hệ thống đếm theo hệ nhị phân,
thập phân, bát phân và thập lục phân. Trình bày được các phương pháp biến đổi, các cách
biểu diễn trong các hệ đếm thông dụng
- Trình bày được các phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole, Trình bày được cấu tạo,
tích chất và các tham số chính trong các cổng logic cơ bản như or, and, not, nor, nand
- Trình bày được những khái niệm cơ bản về mạch logic tổ hợp như việc phân tích, thiết kế
và các sai nhầm trong mạch tổ hợp, Trình bày được cách thức mã hóa và giải mã của tín
hiệu theo các mã thông dụng như BCD, gray, chẵn /lẻ. Trình bày được sơ đồ nguyên lý và
nguyên lý hoạt động của các mạch so sánh, mạch cộng, mạch ghép kênh, mạch phân kênh,
mạch kiểm tra chẵn lẻ.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số loại Triger như T, D, RS, RST,
JK. Nắm được các phương pháp chuyển đổi giữa các Triger.
- Trình bày được các đặc trưng và ứng dụng cơ bản của bộ nhớ. Trình bày được cấu tạo và
tính năng của một số bộ nhớ bán dẫn như RAM, DRAM, SDRAM, ROM…
* Về kỹ năng:
- Tính toán được các phép tính trong hệ đếm, Chuyển đổi được một số bất kỳ trong các hệ
đếm
- Biểu diễn được các hàm của Boole trong các bảng. Tính toán được giá trị đại số sau khi
qua các cổng logic cơ bản
- Tính toán được cách thức mã hóa và giải mã theo yêu cầu. Tính toán được giá trị đầu ra
khi qua các mạch như so sánh, kiểm tra chẵn lẻ, mạch cộng…
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của mạch phát xung và đặc điểm
xung ra. Trình bày được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mạch điện của IC 555.
* Về thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và có ý thức chủ động sáng tạo.
- Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến thức chế độ mới vận dụng vào
quá trình làm việc.
- Có tinh thần học tập và tác phong công nghiệp trong quá trình học tập và làm việc nhóm
6. Điều kiện tiên quyết
Học sinh được học xong THPT, có kiến thức cơ bản về Vật liệu và linh kiện điện tử,
Đo lường điện tử, Kỹ thuật mạch điện tử 1.
7. Mô tả học phần
Phân tiết
TT Nội dung học phần
LT BT KT Cộng
1 Chương 1. Cơ sở kỹ thuật số 5 1 0 6

1
2 Chương 2: Đại số Boole và các cổng logic 6 2 1 9
3 Chương 3: Các mạch logic tổ hợp 10 2 1 13
4 Chương 4: Trigo và các phẩn tử logic dãy 3 2 0 5
5 Chương 5: Mạch phát xung và tạo dạng xung 4 2 1 7
6 Chương 6: Bộ nhớ bán dẫn 4 1 0 5
Tổng cộng 32 10 3 45

8. Phân bổ thời gian


Lý thuyết Thực hành/Bài tập Kiểm tra Tổng
32 10 3 45
9. Đề cương chi tiết học phần cho phần lý thuyết
Phân tiết
TT Nội dung của học phần
LT TH KT Cộng
1 Chương 1: Cơ sở kỹ thuật số 5 1 0 6
Mục tiêu chương 1:
- Về kiến thức”
+ Trình bày được tổ chức của hệ và các phép tính trong các hệ
thống đếm theo hệ nhị phân, thập phân, bát phân và thập lục
phân.
+ Trình bày được các phương pháp biến đổi, các cách biểu diễn
trong các hệ đếm thông dụng
- Về kỹ năng:
+ Tính toán được các phép tính trong hệ đếm
+ Chuyển đổi được một số bất kỳ trong các hệ đếm
- Về thái độ:
+ Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến
thức chế độ mới vận dụng vào quá trình làm việc.
+ Có tinh thần học tập và tác phong công nghiệp trong quá
trình học tập và làm việc nhóm
1.1. Biểu diễn số trong hệ thống số đếm 2 0 0 2
1.1.1. Hệ thập phân 1 0 0 1
1.1.2. Hệ nhị phân
1.1.2.1. Tổ chức hệ nhị phân
1.1.2.2. Các phép tính trong hệ nhị phân
1.1.3. Hệ bát phân và thập lục phân 1 0 0 1
1.1.3.1 Tổ chức của hệ
1.1.3.2. Các phép tính trong hệ
1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1 1 0 2
1.2.1. Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang các hệ khác
1.2.2 Đổi một biểu diễn trong hệ bất kỳ sang hệ thập phân
1.2.3. Đổi các số từ hệ nhị phân sang hệ cơ số 8 và 16
1.3. Số nhị phân có dấu 1 0 0 1
1.3.1. Biểu diễn số nhị phân có dấu
1.3.2. Phép cộng và trừ số nhị phân có dấu
1.4. Dấu phẩy động 1 0 0 1
1.4.1. Biểu diễn theo dấu phẩy động
1.4.2. Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động

2
Phân tiết
TT Nội dung của học phần
LT TH KT Cộng
1.5. Hệ thống các mã nhị phân thông dụng
2 Chương 2: Đại số Boole và các cổng logic 6 2 1 9
Mục tiêu chương 2:
-Về kiến thức:
+ Trình bày được các phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole
+ Trình bày được cấu tạo, tích chất và các tham số chính trong
các cổng logic cơ bản như or, and, not, nor, nand
- Về kỹ năng:
+Biểu diễn được các hàm của Boole trong các bảng.
+Tính toán được giá trị đại số sau khi qua các cổng logic cơ
bản
- Về thái độ:
+Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến
thức chế độ mới vận dụng vào quá trình làm việc.
+Có tinh thần học tập và tác phong công nghiệp trong quá trình
học tập và làm việc nhóm

2.1. Đại số Boole và các phương pháp biểu diến hàm 2 0 0 2


2.1.1. Các định luật cơ bản 1 0 0 1
2.1.2. Phương pháp biểu diễn hàm Boole
2.1.2.1. Bảng trạng thái
2.1.2.2. Bảng Cac-no (Karnaugh) 1 0 0 1
2.1.2.3. Phương pháp đại số
2.2. Cổng logic và các tham số chính 3 2 0 5
2.2.1. Các cổng logic cơ bản 1 1 0 2
2.2.1.1. Cổng logic AND
2.2.1.2. Cổng logic OR
2.2.1.3. Cổng logic NOT
2.2.1.4. Cổng logic NOR 1 1 0 2
2.2.1.5. Cổng logic NAND
2.2.1.6. Cổng logic dương và logic âm
2.2.2. Các tham số chính 1 0 0 1
2.2.2.1. Mức logic
2.2.2.2. Độ chống nhiễu
2.2.2.3. Trễ lan truyền và công suất tiêu thụ
2.3. Giao tiếp giữa các cổng logic cơ bản 1 0 0 1
2.3.1. Giao tiếp giữa TTL-CMOS
2.3.2. Giao tiếp giữa CMOS-TTL
2.3.3. Ghép nối các cổng IC số
Kiểm tra bài số 1 0 0 1 1
3 Chương 3: Các mạch logic tổ hợp 10 2 1 13
Mục tiêu chương 3:
-Về kiến thức:
+Trình bày được những khái niệm cơ bản về mạch logic tổ hợp
như việc phân tích, thiết kế và các sai nhầm trong mạch tổ hợp
+Trình bày được cách thức mã hóa và giải mã của tín hiệu theo
các mã thông dụng như BCD, gray, chẵn /lẻ.
3
Phân tiết
TT Nội dung của học phần
LT TH KT Cộng
+ Trình bày được sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của
các mạch so sánh, mạch cộng, mạch ghép kênh, mạch phân kênh,
mạch kiểm tra chẵn lẻ.
- Về kỹ năng:
+ Tính toán được cách thức mã hóa và giải mã theo yêu cầu
+ Tính toán được giá trị đầu ra khi qua các mạch như so sánh,
kiểm tra chẵn lẻ, mạch cộng…
- Về thái độ:
+Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến
thức chế độ mới vận dụng vào quá trình làm việc.
+ Có tinh thần học tập và tác phong công nghiệp trong quá
trình học tập và làm việc nhóm

3.1. Khái niệm chung 2 0 0 2


3.1.1. Khái niệm 1 0 0 1
3.1.2. Phân tích mạch logic tổ hợp
3.1.3. Thiết kế mạch logic tổ hợp 1 0 0 1
3.1.4. Hazard (sai nhầm) trong mạch tổ hợp
3.2. Mạch mã hóa và giải mã 4 2 0 6
3.2.1. Một số loại mã thông dụng 1 0 0 1
3.2.1.1. Mã BCD và mã dư 3
3.2.1.2. Mã Gray
3.2.1.3. Mã Chẵn lẻ
3.2.2. Mạch mã hóa 2 1 0 3
3.2.2.1. Mạch mã hóa từ thập phân sang BCD
3.2.2.2. Mạch mã hóa ưu tiên
3.2.3. Mạch giải mã 1 1 0 2
3.2.3.1. Mạch giải mã nhị phân
3.2.3.2. Mạch giải mã 7 đoạn
3.3. Mạch ghép kênh và phân kênh 1 0 0 1
3.3.1. Mạch ghép kênh
3.3.2. Mạch phân kênh
3.4. Mạch cộng 1 0 0 1
3.4.1. Mạch toàn tổng
3.4.2. Mạch cộng nhị phân song song
3.5. Mạch so sánh 1 0 0 1
3.5.1. Mạch so sánh bằng nhau
3.5.2. Mạch so sánh
3.6. Mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ 1 0 0 1
3.6.1. Mạch tạo chẵn /lẻ
3.6.2. Mạch kiểm tra chẵn lẻ
3.6.2. Mạch tổ hợp của IC
3.6.3. Ứng dụng và những lưu ý khi sử dụng
Kiểm tra bài số 2 0 0 1 1

4
Phân tiết
TT Nội dung của học phần
LT TH KT Cộng
4 Chương 4: Trigo và các phần tử logic dãy 3 2 0 5
Muc tiêu chương 4:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số loại
Triger như T, D, RS, RST, JK
+ Nắm được các phương pháp chuyển đổi giữa các Triger
-Về kỹ năng:
+ Giải thích được nguyên lý làm việc của các Triger
+Tính toán được đầu ra của các Triger
- Về thái độ:
+Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến
thức chế độ mới vận dụng vào quá trình làm việc.
+ Có tinh thần học tập và tác phong công nghiệp trong quá
trình học tập và làm việc nhóm

4.1. Khái niệm chung về mạch logic tuần tự 1 0 0 1


4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Mô hình toán học
4.2. Các loại Trigo 2 2 0 4
4.2.1. Khái niệm và cấu trúc cơ bản của Trigo số 1 1 0 1
4.2.2. Trigo RS
4.2.3. Trigo RST
4.2.4. Trigo JK 1 1 0 1
4.2.5. Trigo T, D
4.3. Chuyển đổi giữa các Trigo 1 0 0 1
5 Chương 5: Mạch phát xung và tạo dạng xung 4 2 1 7
- Mục tiêu chương 5:
- Về kiến thức:
+Trình bày được sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của
mạch phát xung và đặc điểm xung ra
+ Trình bày được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mạch
điện của IC 555
- Về kỹ năng:
+ Nhận biết được dạng xung ra và biết lựa chọn mạch tạo xung
hợp lý
+ Nhận biết và xác định chính xác các chân của IC 555
- Về thái độ:
+Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến
thức chế độ mới vận dụng vào quá trình làm việc.
+Có tinh thần học tập và tác phong công nghiệp trong quá trình
học tập và làm việc nhóm

5.1. Mạch phát xung 1 1 0 2


5.1.1. Mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL
5.1.2. Mạch dao động đa hài vòng RC
5.1.3. Mạch dao động đa hài thạch anh
5.2. Triger Schmit 1 0 0 1
5.2.1. Sơ đồ nguyên lý

5
Phân tiết
TT Nội dung của học phần
LT TH KT Cộng
5.3.2. Nguyên lý làm việc
5.3. Mạch đa hài đợi 1 0 0 1
5.3.1. Mạch đa hài đợi CMOS
5.3.2. Mạch đa hài đợi TTL
5.4. IC định thời 555 1 1 0 2
5.4.1. Mạch điện của IC 555
5.4.2. Một số ứng dụng của IC 555
Kiểm tra bài số 3 0 0 1 1
6 Chương 6: Bộ nhớ bán dẫn 4 1 0 5
- Mục tiêu chương 6:
- Về kiến thức:
+Trình bày được các đặc trưng và ứng dụng cơ bản của bộ nhớ.
+Trình bày được cấu tạo và tính năng của một số bộ nhớ bán
dẫn như RAM, DRAM, SDRAM, ROM…
- Về kỹ năng:
+ Nhận biết được các bộ nhớ khác nhau
+ Phát hiện lỗi trong các bộ nhớ và các biện pháp khắc phục
- Về thái độ:
+Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến
thức chế độ mới vận dụng vào quá trình làm việc.

6.1. Khái niệm chung 1 0 0 1


6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Những đặc trưng chính của bộ nhớ
6.1.3. Phân loại và ứng dụng
6.2. Các bộ nhớ bán dẫn 2 1 0 3
6.2.1. DRAM 1 1 0 2
6.2.2. SRAM
6.2.3. ROM 1 0 0 1
6.2.4. Bộ nhớ Flash
6.2.5. Bộ nhớ Cache
6.3. Ôn tập 1 0 0 1
Tổng cộng 32 10 3 45

10 Phương pháp dạy và học:


- Phương pháp dạy: Giảng lý thuyết kết hợp với lấy ví dụ và làm các bài tập ứng dụng
- Phương pháp học : Học lý thuyết, ghi chép, làm bài tập
11. Đánh giá học phần:
- Hình thức thi/kiểm tra : Kiểm tra viết
- Yêu cầu học sinh cần phải có : 1 bài kiểm tra hệ số 1 và 2 bài kiểm tra hệ số 2
- Học sinh không được nghỉ không có lý do quá 9 tiết
12. Trang thiết bị giảng dạy:
- Phấn bảng
- Máy chiếu và phương tiện khác
13. Yêu cầu về giáo viên:
- Trình độ đại học .
- Nghiệp vụ sư phạm bậc 1
6
14. Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu ”Điện tử số” tác giả Th.s Trần Thị Thúy Hà
- Giáo trình ”Kỹ thuật điện tử” tác giả Đỗ Xuân Thụ
- Tài liệu ”Kỹ thuật số thực hành”- tác giả Huỳnh Đắc Thắng
- Giáo trình ”Kỹ thuật xung –số ” – tác giả T.S Nguyễn Viết Nguyên
- Giáo trình ”Kỹ thuật mạch điện tử” – tác giả Phạm Minh Hà.
- Tài liệu ”Kỹ thuật điện tử số ứng dụng ” tác giả Võ Trí An

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ/ BỘ MÔN NGƯỜI LẬP

Lê Thị Hằng Đỗ Thị Sen

You might also like