You are on page 1of 19

Biểu diễn các thành phần tri thức cơ bản

 Các thành phần cơ bản của tri thức:

 Hệ thống các khái niệm (concept) (hay các lớp đối


tượng) gồm các khái niệm cùng với các liên hệ cơ bản
như :
+ IS_A,
+ trình tự xây dựng (hình thành) khái niệm: các khái
niệm tiền đề, các khái niệm được định nghĩa dựa trên
các khái niệm đã có trước, …

 Các quan hệ (relation) trên các đối tượng, các khái


niệm

 Sự kiện (fact, event) và luật (rule).

Ví dụ 1: kiến thức HHGT 2 chiều, 3 chiều


- Khái niệm:
 Hệ trục tọa độ
 Điểm, tọa độ của điểm
 Vector, tọa độ của vector
 Đường thẳng, phương trình đường thẳng
- Quan hệ:
 Điểm “thuộc” đường thẳng
 Vector “vuông góc” vector
 Vector “vuông góc” đường thẳng
- Luật:
 Với u, v, w là các vector, ta có:
if u vg v, v vg w then u // w.
- Fact:
 Ox vg Oy.

Ví dụ 2: kiến thức điện 1 chiều

1. Concept và cách biểu diễn

A concept (substantive term: conception) is a cognitive unit of


meaning—an abstractidea or a mental symbol sometimes defined
as a "unit of knowledge," built from other units which act as a
concept's characteristics. A concept is typically associated with a
corresponding representation in a language or symbology;
however, some concepts do not have a linguistic representation,
which can make them more difficult to understand depending on a
person's native language[1], such as a single meaning of a term.

Examples: table, triangle, mapping…

Base Concept = class of objects.

Examples: table, triangle.

Construction of concepts (classes of objects) in a domain:

 Các khái niệm tiền đề:

+ điểm, đường thẳng trong HHP.

 Các khái niệm được định nghĩa trên cơ sở của những khái
niệm đã biết trước. Hệ thống các khái niệm được xây dựng có
tính phân cấp.
 Dạng cơ bản của việc hình thành (đ/n) một khái niệm mới
dựa vào các khái niệm đã có trước:
(1) A : set of objects.
<tên định danh>, <tập thể hiện>

VD:

“chữ số thập phân” = { 0, 1, …, 9 }

“hàm số lượng giác” = { sin, cos, tg, cotg }

“điểm” (HHP) = { các phần tử điểm trong mặt phẳng (công


nhận trước }

(2) cấu trúc các thuộc tính (đặc trưng).


<tên định danh>, <tập thuộc tính>
(mỗi thuộc tính diễn đạt bởi name phần tử và khái niệm)

Class matran {

int m, n;

float e[100][100]

};

(3) B is a A with condition.


Mở rộng: B kế thừa từ nhiều khái niệm có trước.

(4) Extension. Ví dụ: N  Z  Q  R  C

Để biểu diễn tri thức của một miền nhất định, trước hết
phải biểu diễn thành phần khái niệm chỉ các lớp đối tượng
(loại đối tượng):
 Tìm ra được danh sách các khái niệm
 Khái niệm tiền đề
 Khái niệm có trước, khái niệm được định nghĩa sau
 Mỗi khái niệm được xây dựng theo cách nào

Ví dụ - BT 1: Hệ thống khái niệm về các loại đối tượng trong


kiến thức hình học phẳng.
- Thu thập tri thức HHP và xác định tập khái niệm
C = { điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, … }
- Biểu diễn các khái niệm trong C ?

 Điểm = { M | M là phần tử thuộc mặt phẳng (công


nhận trước) }
 Đường thẳng = { d | d tập điểm trong mặt phẳng có
dạng một đường kẻ thẳng dài vô tận }
 Đoạn thẳng ?

Ví dụ - BT 2: Hệ thống khái niệm cơ sở trong tri thức (kiến


thức) Hóa học vô cơ, phạm vi kiến thức THPT (một phần).

Ví dụ - BT 3: Hệ thống khái niệm cơ sở trong tri thức (kiến


thức) “Kỹ thuật Lập trình”.
2. Relation (quan hệ) và cách biểu diễn

 Quan hệ: sự liên kết có ý nghĩa nhất định giữa các objects hoặc
các concepts.
Số ngôi của quan hệ: 2 ngôi, 3 ngôi, …

 Dictionary.com
noun
1. an existing connection; a significant association between or among things: the relation
between cause and effect.
2. relations.

1. the various connections between peoples, countries, etc.:

foreign relations.

2. the various connections in which persons are brought together:

business and social relations.

3. sexual intercourse.

3. the mode or kind of connection between one person and another, between an individual
and God, etc.

4. connection between persons by blood or marriage.


5. a person who is related by blood or marriage; relative:
his wife's relations.
6. the act of relating, narrating, or telling; narration.
7. Law. a principle whereby effect is given to an act done at one time as if it had been done at
a previous time.

8. Mathematics.

1. a property that associates two quantities in a definite order, as equality or inequality.


2. a single- or multiple-valued function.
 WIKIPEDIA:

Relation
From Wikipedia, the free encyclopedia

Look up Relation, relation, or relations in Wiktionary, the free dictionary.

Relation or relations may refer to anything that involves communicating with another
person, group, society or country.

General use
 Kinship, relationship by genealogical origin
 Social relations, in social science, social interaction between two or more individuals
 International relations, strategies chosen by a state to safeguard its national interests
and achieve its foreign policy objectives

Logic and philosophy


 Relation (philosophy), links between properties of an object
 Finitary relation, term in set theory and logic, for a property that assigns truth values
to k-tuples of individuals
 Relation of Ideas, in the Humean sense, is the type of knowledge that can be
characterized as arising out of pure conceptual thought and logical operations (in
contrast to a Matter of Fact)
 Relational theory, framework to understand reality or a physical system in such a way
that the positions and other properties of objects are only meaningful relative to other
objects
 Relation (history of concept) a brief history of three types of relation

Computers and technology


 Relation (database), a set of tuples in a relational database
 Ontology components (relation), a component of an ontology
 Binary relation, a synonym for dyadic relation and 2-place relationship

Mathematics
 Relational algebra, an offshoot of first-order logic (and of algebra of sets), deals with
a set of finitary relations which is closed under certain operators
 Relation (mathematics), a generalization of arithmetic relations, such as "=" and "<",
that occur in statements, such as "5 < 6" and "2 + 2 = 4"
 Ternary relation, finitary relation in which the number of places in the relation is three.
Ternary relations may also be referred to as 3-adic, 3-ary, 3-dimensional, or 3-place.
 Theory of relations, treats the subject matter of relations in its combinatorial aspect,
as distinguished from, though related to, its more properly logical study on one side
and its more generally mathematical study on another

Hình ảnh minh họa cho các quan hệ:


Một quan hệ được xác định bởi:
(1) Ký hiệu hay tên
(2) Số ngôi n = 2, 3, …
(3) n loại đối tượng tương ứng trong quan hệ
ví dụ:
sự “song song” giữa “vector” và “đường thẳng”.
sự “đồng dạng” giữa “tam giác” và “tam giác”.
(4) Ngữ nghĩa quan hệ (tính đúng sai) khi xét trên các đối
tượng phải được xác định rõ ràng cụ thể.

Về mặt toán học, ta đã có cơ sở cho việc xây dựng (đặc tả) các
khái niệm và các quan hệ:
 Tập hợp (Toán RR)
 Ánh xạ, hàm (Toán RR)
 Quan hệ theo nghĩa của toán học. (Toán RR)

Để biểu diễn cho thành phần quan hệ của miền tri thức, ta
có thể:

 Tìm ra được danh sách các quan hệ


 “Prototype” của quan hệ: <symbol>, số ngôi n, và n
loại đối tượng tương ứng trong quan hệ.
 Xác định “ngữ nghĩa” của quan hệ, cho ta cách biết
quan hệ xét trên các phần tử cụ thể là đúng hay sai.

Bài tập:
Chọn một miền tri thức cụ thể với yêu cầu nhất định, thu thập
tri thức;
Biểu diễn cho hai thành phần khái niệm (các lớp đối tượng) và
quan hệ.
1. HHP
2. HHGT 2 chiều
3. Điện học
4. Hóa vô cơ
5. Sinh học
6. v.v…

3. facts, rules

 Fact ? (sự kiện)

 Phát biểu khẳng định một điều mà trong phạm vi tri thức
đang xét thì phát biểu có giá trị chân lý nhất định: đúng
hoặc sai đ/v logic 2 trị, trường hợp không chắc chắn thì
giá trị chân lý chỉ mức độ đúng thuộc [0,1].

 Mỗi sự kiện thường khẳng định về một tính chất của đối
tượng, hay là một quan hệ trên các đối tượng.  Sự kiện
thường có cấu trúc.
 Để biểu diễn sự kiện ta phải phân loại sự kiện và xác
định được cấu trúc của mỗi loại sự kiện.

 Có thể biểu diễn các sự kiện dựa trên việc sử dụng các
cấu trúc dữ liệu đã biết, hay công cụ toán học cơ sở như
tập hợp, hàm, ánh xạ, …

Dictionary.com:
noun
1.
something that actually exists; reality; truth:
Your fears have no basis in fact.
2.
something known to exist or to have happened:
Space travel is now a fact.
3.
a truth known by actual experience or observation; something known to be true:
Scientists gather facts about plant growth.

4. somethingsaidtobetrueorsupposedtohavehappened:
Thefactsgivenbythewitnessarehighlyquestionable.
5.
Law..Often,facts.
anactualorallegedeventorcircumstance,asdistinguishedfromitslegaleffectorconsequence.
Comparequestion of fact, question of law.
Idioms
6.
afterthefact,Law.afterthecommissionofacrime:
anaccessoryafterthefact.
7.
beforethefact,Law.priortothecommissionofacrime:
anaccessorybeforethefact.
8.
infact,actually;really;indeed:
Infact,itwasawonderthatanyonesurvived.

 Rule ? (luật)
Luật là phát biểu khẳng định đúng và có tính khái quát,
nhờ đó ta có thể sử dụng luật để suy diễn (sinh ra hay
dẫn ra kết luận mới từ những sự kiện đã biết).
(5) Luật đề cấp đến các khái niệm, quan hệ, và các sự
kiện. Trong tri thức cụ thể các luật được gọi bằng
những từ khác nhau như: tiên đề, tính chất, mệnh đề,
định lý, hệ quả.
(6) Các dạng luật phổ biến:
(1)Luật dẫn:
if { các sự kiện giả thiết } then { các sự kiện kết luận }
if { các sự kiện giả thiết } then { chỉ thị điều khiển hay
hành động }
Biểu diễn:
 Sự kiện, chỉ thị hành động.
 Tập hợp các sự kiện
 Luật dẫn có thể xem như là cấu trúc gồm 2 phần: giả thiết,
kết luận đều là tập các sự kiện, chỉ thị.

struct deduction_rule {
<kiểu tập sự kiện> gt, kl;
};

(2)Luật dạng đẳng thức (hay phương trình)


<biểu thức> = <biểu thức>
Biểu diễn:
 Biểu diễn biểu thức
 Đẳng thức có thể xem là cấu trúc gồm 2 phần: vt, vp đều
là biểu thức.
Ghi chú: Trong trường hợp công cụ lập trình hay thiết kế cung
cấp sẵn kiểu “biểu thức” và “đẳng thức” phù hợp với yêu cầu
thiết kế ứng dụng, thì sử dụng mà không cần biểu diễn.
Ví dụ: các phần mềm CAS (Computer Algebra System) như
Maple, Matlab, Mathematica, …

+ ??

NHẬN XÉT:
 Về mặt cấu trúc tri thức thường bao gồm các khái niệm,
các quan hệ (trên các khái niệm và đối tượng), các sự
kiện và luật.
 Mô hình tri thức cố lõi (cơ sở) có dạng:
 (C, R, Rules)
 Ta cần biểu diễn được 3 thành phần C, R, Rules cùng với
các liên hệ giữa 3 thành phần này.

S7 14-04-2018:
Bài tập 1:
(nộp sau 2 tuần)
Chọn một miền tri thức cụ thể (giới hạn cụ thể), thu thập tri
thức;
Biểu diễn cho ba thành phần tri thức cốt lõi: khái niệm (các lớp
đối tượng), quan hệ, sự kiện và luật.
Từ đó, xây dựng CSTT cụ thể trên máy.

Nộp bài: file Word hay pdf + files khác (nếu cần)  thư mục
trên dropbox của thầy.

Gợi ý:
- HHP
- HHGT 2 chiều (bỏ)
- Hóa học vô cơ
- Điện một chiều, quang học
- Kiến thức về kỹ thuật lập trình (căn bản)

Ví dụ mẫu: HHGT 2 chiều


 Phạm vi (giới hạn cụ thể), nguồn tài liệu, chuyên gia.
 Chỉ xét đến các loại đối tượng: điểm, vector, đường thẳng;
không xét: các đường conic.
 Hình học cơ bản: tam giác, đoạn thẳng, góc.
 Kiến thức thu thập được:
 Các k/n, đ/n về: hệ tọa độ Oxy, điểm và tọa độ của điểm,
vector và tọa độ vector, đường thẳng và phương trình
đường thẳng.
+ Khái niệm vector: class có cấu trúc gồm
1) Thuộc tính M:
x, y ; Real;
d : Real; đk: d > 0;
2) Liên hệ nội tại F:
d2 = x2 + y2
3) Operators:
+ - . *
4) Methods:
Biết x, y sẽ suy ra d = sqrt(x2 + y2)

 Về các quan hệ:


+ song song giữa đt và đt
+ song song giữa vector và đt
+ vuông góc vector và vector
+…
 Về luật:
+ Nếu biết một điểm M và một pháp vector u của một
đường thẳng d thí ta xác định được phương trình của
đường thẳng.
+…
 Xây dựng mô hình biểu diễn tri thức, và ghi rõ tri thức thu
thập được chuyển sang dạng biểu diễn cụ thể.
 Điểm  Cấu trúc 2 thành phần x (hoành độ), y (tung độ)
 Đường thẳng: cấu trúc gồm
+ phương trình có dạng cơ bản: a*x + b*y + c = 0
 Vector:
 Đoạn thẳng: cấu trúc gồm
+ 2 điểm A, B
+ d (đồ dài): số thực không âm
Luật nội tại: d^2 = (B.x-A.x)^2 + (B.y – A.y)^2
Biểu diễn luật sau đây:
+ Nếu biết một điểm M và một pháp vector u của một
đường thẳng d thí ta xác định được phương trình của
đường thẳng.

Sự kiện được phân loại:


+ loại 1: một đối tượng được xác định.
+ loại 2: quan hệ giữa các đối tượng

Luật trên có dạng luật dẫn được biểu diễn bở cấu trúc gồm 3
phần:
(1) Các đối tượng (đại diện): M là điểm, u là vector, d là
đường thẳng.
(2) Giả thiết của luật:
{ M xác định, u xác định, u khác vector 0, u vuông góc d
}
(3) Kết luận:
{ d xác định }

1. HHP
Phạm vi:
a. không xét các hình tứ giác, các hình tròn, quạt.
b. Không xét các tính toán.

 Kiến thức thu thập được gồm:


(1) Các khái niệm chỉ các loại đối tượng hình học gồm:
+ điểm, đường thẳng
+ đoan thẳng
+ tia
+ góc
+ tam giác
+ tam giác vuông, tam giác cân, tam giác vuông cân,
tam giác đều, tam giác nửa tam giác đều.
(2) Các quan hệ:
+ trùng giữa điểm và điểm
+ trùng giữa đường thẳng và đường thẳng
+ thuộc giữa điểm và đường thẳng
+ thuộc giữa điểm và đoạn thẳng
+ trung điểm giữa điểm và đoạn thẳng
+ song song giữa đường thẳng và đường thẳng
+ song song giữa đoạn thẳng và đoạn thẳng
+ vuông góc giữa đường thẳng và đường thẳng
+ vuông góc giữa đoạn thẳng và đoạn thẳng
+ bằng nhau giữa tam giác và tam giác
+ bằng nhau giữa tam giác vuông và tam giác vuông
+ đồng dạng giữa tam giác và tam giác
v.v…
(3) Các loại (dạng) sự kiện:
+ phát biểu về một quan hệ giữa 2 đối tượng.
+ phát biểu về loại của một đối tượng.
(4) Luật
+ các định lý về tam giác bằng nhau
+ định lý về đường trung bình

Biểu diễn thành phần khái niệm C:


1. Công nhận có mặt phẳng Plane gồm các điểm.
Điểm không có cấu trúc, không có giá trị. Mỗi điểm cụ thể
là một phần tử của Plane và được đặt tên.
2. Đường thẳng: công nhận có tập hợp các đường thẳng
Line, mỗi đường thẳng là một tập con của Plane gồm các
điểm nằm thẳng hàng với nhau.
Về mặt hình học, mỗi đường thẳng có tên và có thể xác
định bởi 2 điểm (phân biệt) thuộc đường thẳng.
3. Đoạn thẳng: …

2. HHGT 2 chiều
Phạm vi: về các đối tượng hình học ta chỉ xét các điểm,
đường thẳng, đoạn thẳng, đường tròn.

You might also like