You are on page 1of 5

1. Phân tích những biểu hiện cơ bản nhất của truyền thống yêu nước VN.


sinh viên CKC anh/chị phải cótrách nhiệm gì để phát huy truyền thống
của nhà trường?
a. Truyền thống lao động cần cùvàsáng tạo
Cần cùvàsáng tạo vốn làbản chất của người LĐ; là một trong những truyền
thống nổi bật của dân tộc VN, cósắc thái riêng. Do ĐK TN, bị giặc xâm lược
nên nhân dân ta cóbản năng và ý thức cần cù, sáng tạo trong LĐ. Tí nh lạc
quan, yêu đời làmột nét đặc sắc, thể hiện bản lĩnh tâm hồn Việt. Đây là động
lực để tổ tiên ta chịu đựng, hy sinh, phấn đấu bền bỉ. Kế thừa vàphát huy
truyền thống này trong hoàn cảnh ngày nay sẽ giúp làm giàu cho bản thân và
đất nước.

b. Truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa


Đoàn kết, nhân nghĩa là truyền thống quýbáu của dân tộc, được hình thành và
phát triển trên CS chế ngự thiên nhiên vàchống giặc ngoại xâm để tồn tại.
Ngày nay ĐCSVN đã kế thừa và phát huy, đề ra đường lối đoàn kết giai cấp,
đoàn kết dân tộc, đoàn kết QT, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại.

c. Truyền thống độc lập tự chủ, tự cường


Dù là nước nhỏ bé, nhưng ta luôn chống lại vàđánh bại kẻ thù xâm lược. Vì
độc lập tự do nhân dân ta đã chiến đấu kiên cường, không sợ khó khăn, gian
khổ, hy sinh. Truyền thống này đã tạo nên lợi thế về chí nh trị, tinh thần, chiến
lược chiến tranh để thắng mọi kẻ thù. Yêu nước, XD đất nước phát triển,
tránh tụt hậu, đó là giá trị bài học phát huy truyền thống yêu nước hiện nay.

d. Truyền thống đánh giặc giữ nước


Đánh giặc giữ nước làtruyền thống tiêu biểu của dân tộc VN. LS ghi lại hàng
trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ, oanh liệt. Thể hiện tinh thần bất khuất, kiên
cường chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

LS VN làLS của dân tộc anh hùng. Những truyền thống màtổ tiên để lại lànhững tài
n giữ và phát huy TT là động lực XD đất
sản quýbáu, thiêng liêng của dân tộc. Gì
nước phát triển.

e. LàSV CKC chúng ta cần thực hiện tốt nội quy Nhà trường, lớp, Đoàn,…
giúp đỡ bạn bètrong học tập, trong hoạt động hằng ngày. Tham gia các hoạt
động bổ ích: giúp đỡ, hỏi thăm cựu chiến binh, TBLS, thắp hương tri ân tại
các nghĩa trang liệt sỹ. Phát huy TT cần cùvàsáng tạo trong học tập, LĐ.
Yêu nước được thể hiện một cách chuẩn mực, không làm quá, lố lăng. Luôn
cố gắng để làm giàu cho bản thân và cho đất nước.

1
2. Tư tưởng HCM làgì? Trì nh bày tóm tắt quá trình hình thành tư tường
HCM
a. Tư tưởng HCM làmột hệ thống quan điểm toàn diện vàsâu sắc về vấn đề
CB của CM VN, kết quả của sự vận dụng vàphát triển sáng tạo của CN Mác-
Lenin vào ĐK cụ thể của nước ta, kế thừa vàphát triển các giátrị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại ; làtài sản tinh thần vô
cùng to lớn vàquýgiácủa Đ’ và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
CM của nhân dân ta giành thắng lợi.
b. Quá trình hình thành tư tưởng HCM
 Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước (1890-
1911)
 Người sinh ngày 19-5-1890
 1906 : Người học ở Quốc học Huế
 Nửa cuối 1910 : (Ng Tất Thành) Người dạy học ở trường Dục Thanh
(Phan Thiết)
 5-6-1911 : từ bến cảng NhàRồng, (Văn Ba) Người ra đi tìm đường cứu
nước

 Thời kỳ tìm tòi, khảo sát để đến với chủ nghĩa Mác-Lenin (1911-1920)
 1911-1914: Người sang Pháp, các nước Phi, Mỹ Latin, Mỹ, Anh
 Cuối 1917 : Người về Pháp
 1919 : (Ng Ái Quốc) tham gia Đ XH Pháp
 6-1919 : Gửi đến hội nghị VecXay bản yêu sách của nhân dân An Nam
 7-1920 : Người đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn
đề dân tộc vàthuộc địa của Lenin
 25-12-1920 : Người bỏ phiếu tán thành tham gia Qte CS, trở thành một
trong những người sáng lập ĐCS Pháp

 Thời kỳ hoạt động chuẩn bị thành lập ĐCSVN (1921-1930)


 6-1923 : Người sang Liên Xô
 1924-1925: Người HĐ ở TQ, thành lập hội VNCM TN (6-1925)
 1928 : Người HĐ ở Xiêm
 10-1929 : Người bị tòa án Vinh xử vắng mặt, tội tử hì
nh
 1930 : thành lập ĐCSVN

 Thời kỳ Người gặp những thử thách vàkiên trìgiữ vững quan điểm tư
tưởng về đấu tranh giải phóng dân tộc (1931-1940)
 6-6-1931 : Người bị giam ở Hồng Kông
 Cuối 1932 : Người được trả tự do
 Cuối 1938 : Người về TQ tiếp tục hoạt động
 1936-1939 : chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

2
 Thời kỳ Người về nước trực tiếp lãnh đạo CM
 1-1941 : Người về nước HĐ
 13-8-1942 : (HCM) Người sang TQ vàbị bắt
 8-1944 : Người trở về nước chuẩn bị mọi mặt
 22-12-1944 : thành lập đội VN TT GP quân
 8-1945 : CMT8 thành công
 2-9-1945 : Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập
 2-9-1969 : Người đã ra đi mãi mãi, vĩnh biệt chúng ta

3. Phân tích nội dung tư tưởng HCM về đạo đức CM. Liên hệ với bản thân ?
a. Phân tích nội dung tư tưởng HCM về đạo đức CM
 Trung với nước, hiếu với dân làphẩm chất quan trọng nhất của đạo
đức CM
Trung với nước làtuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước vàgiữ
nước, trung thành với con đường đin lên của đất nước ; suốt đời phấn đấu
cho Đ’ cho CM. Hiếu với dân là thương dân, tin dân, phục vụ cho nhân dân
hết lòng, học tập vàkính trọng, dựa vào dân, lấy dân làm gốc.

 Đạo đức CM làhết lòng yêu thương con người


Con người làvốn quýnhất. Người CM phải yêu nước, thương dân, nhân loại
đau khổ. Phát huy cái tốt vàkhắc phục cái xấu.

 Cốt lõi của đạo đức CM làcần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần làcần cù, siêng năng ; LĐ có kế hoạch, sáng tạo, NS LĐ cao, tự lực
cánh sinh, không lười biếng
Kiệm làtiết kiệm SLĐ, thìgiờ, tiền của của dân, của đất nước, của bản thân.
Liêm làtrong sạch, luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công vàcủa dân
Chính làngay thẳng, đúng đắn, chí nh trực, không tự cao tự đại ; không nịnh,
khinh dưới, dối trálừa lọc ; Đưa việc công lên trên việc tư, việc nhà, hoàn
thành nhiệm vụ
Chí công vô tư không nghĩ đến mình trước, tất cả vì Đ’, vì Tổ quốc, vì đồng
bào ; đặt lợi ích của CM, nhân dân lên trên, trước hết.

 Đạo đức CM làcótinh thần quốc tế trong sáng


Đoàn kết, nhất trígiữa tất cả các nước XHCN và ĐCS là của quývôgiácủa
chúng ta. VN muốn làbạn với tất cả các nước dân chủ, không muốn gây thù
oán với ai.

b. Liên hệ bản thân


 Luôn cần cù, tìm tòi, sáng tạo trong LĐ, tiết kiệm, yêu thương con người
nhiều hơn. Luôn thẳng thắn, chí nh trực không vìlợi trước mắt mà làm điều
sai trái
3
4. Phân tích định hướng của Đ’ : Bảo vệ vàSD hiệu quả tài nguyên QG, cải
thiện MT tự nhiên. Liên hệ với thực tiễn bảo vệ MT nơi anh/chị học tập,
sinh sống ?
a. Phân tích định hướng của Đ’ : Bảo vệ vàSD hiệu quả tài nguyên QG, cải
thiện MT tự nhiên
 Tăng cường quản lýTN QG, nhất là các TN đất, nước, khoáng sản vàrừng.
Ngăn chặn các hành vi hủy hoại vàgây ônhiễm MT, khắc phục tì nh trạng
xuống cấp môi trường ở tất cả các nơi. Từng bước SD CN sạch, NL sạch.
Tích cực phục hồi MT, cải thiện hệ ST. Tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi
trọc. bảo vệ đa dạng SH. Đầu tư vào lĩnh vực MT, thu gom, tái chế, xử lý
chất thải. Hoàn chỉnh luật pháp về tăng cường QL NN về bảo vệ vàcải thiện
MT TN. Hiện đại hóa nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn. Chủ động
phòng chống thiên tai, tì
m kiếm cứu nạn.

b. Liên hệ với thực tiễn bảo vệ MT nơi anh/chị học tập, sinh sống ?
 Tích cực tuyên truyền về BV MT, tham gia các HĐ có ích về BV MT. Chủ
động giữ gìn vệ sinh chung ở trường, nơi sinh sống.

5. Nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làgì? LàSV anh/chị phải làm
gì để XD VH nơi học tập, sinh sống ?
a. Nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làgì?
 Tiên tiến làtiếp thu những giátrị mới hiện đại, những giátrị của thời đại,
tinh hoa VH nhân loại để HĐH, làm phong phú nền VH VN
 Đậm đà BSDT là gìn giữ giátrị cốt lõi, truyền thống tốt đẹp được hì nh thành
một cách lâu dài trong LS dân tộc
 VH mang tính dân tộc độc đáo, gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp
thu cóchọn lọc giátrị tíc cực, cái tiến bộ của các dân tộc khác. Giữ gìn
BSDT đi liền với chống lạc hậu, hủ tục trong phong tục, tập quán cũ.

b. LàSV anh/chị phải làm gì để XD VH nơi học tập, sinh sống ?


 Kế thừa, phát huy các truyền thống tốt đẹp ở địa phương. Tuyên truyền BV
VH ở địa phương, chống các tục lệ lạc hậu. Giao lưu văn hóa giữa các
trường, các vùng miền trên TG để biết thêm VH của nhau. Đưa nét VH dân
tộc giới thiệu đến với bạn bèQte.

6. Làm rõsự cần thiết và đặc trưng XD nhà nước pháp quyền XHCNVN ?
a. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
 Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ
 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng, đảm bảo sự thi hành vàchấp hành
chung của mọi CD

4
 Nhà nước thiết lập các loại thuế, trưng thu các loại thuế để duy trìsự tồn tại
của mình
b. Đặc trưng XD nhà nước pháp quyền XHCNVN ?
 Là nhà nước của dâ, do dân, vìdân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân
 Quyền lực của nhà nước làthống nhất, cósự phân công rõràng vàphối hợp
chặt chẽ giữa 3 cơ quan : lập pháp, hành pháp và tư pháp
 Nhà nước được tổ chức và HĐ trên cơ sở hiến pháp vàpháp luật đảm bảo
cho hiến pháp vàpháp luật giữ vị trítối thượng, điều khiển QH XH
 Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền tự do vàdân chủ
của mọi CD
 Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của DDCS VN, sự giám sát của ND vàphản
biện của các tổ chức chính trị XH

You might also like