You are on page 1of 6

sKhi nói đến “chính phủ kiến tạo”, cần phải hiểu Chính phủ kiến tạo= tạo

nh phủ kiến tạo= tạo sân chơi+ luật


chính phủ đó có nhiệm vụ xây dựng môi trường thuận lợi. chơi
Cho mọi người chơi
Nếu mong muốn tha thiết của cá nhân phù hợp quy luật, pháp Mong muốn tha thiết đúng là tuân thủ
luật, các mong muốn tha thiết đấy được xem l{ đúng - Quy luật
- Pháp luật
Mong muốn tha thiết của cá nhân có thể tốt, có thể xấu. Tốt, xấu ở - Phạm trù đạo đức
đ}y
không chỉ xem xét theo đúng sai nhìn theo góc độ quy luật, pháp
luật mà
còn xem xét theo các chuẩn mực đạo đức, ở đó quy luật, pháp luật
còn
chưa bao qu|t được hết
HẠNH PHÚC BỀN VỮNG. Hạnh phúc bền vững= mong mong tha
thiết đúng + cách thức đạt đúng ( với 3
Để có hạnh phúc thật sự phạm trù quy luật, pháp luật và đạo
bền vững, cá nhân cần có mong muốn tha thiết đúng, tốt và cách đức).
thực
hiện, đạt được mong muốn tha thiết đó cũng phải đúng, tốt

Những hạnh phúc đạt được nhờ mong


muốn tha thiết v{ c|ch đạt mong muốn tha thiết tuân thủ quy luật,
pháp luật, các
chuẩn mực đạo đức… mới là những hạnh phúc thật sự bền vững.
H{nh động được hiểu là tất cả những gì cơ thể cá nhân thể hiện ra Để đạt hạnh phúc bền vừng cần hành
bên ngoài được những người khác tiếp thu thông qua các giác động
quan (thị
giác, thính giác, xúc giác, khứu giác và vị giác) Hành động là tất cả những gì thể hiện ra
bên ngoài người khác tiếp thu đk bằng
ngũ quan

có loại hạnh phúc đạt Hạnh phúc ngắn ngủi.


được, diễn ra trong thời gian ngắn rồi kéo theo sự trả gi|, đau = mong muốn tha thiết đúng + cách làm
khổ. Có loại hạnh sai ( sai với 3 phạm trù )
phúc đạt được, duy trì trong thời gian dài và không làm nảy sinh
sự trả gi|, đau Hạnh phúc bền vững
khổ. Loại hạnh phúc này gọi là hạnh phúc thật sự bền vững. Có = mong muốn tha thiết đúng + cách làm
loại hạnh phúc đúng ( quá trình làm chịu nhiều đau đớn,
không chỉ có được khi đạt mong muốn tha thiết m{ có được ngay đánh đổi chỉ khi đạt được mong muốn
cả trong quá trình mới có cảm giác hạnh phúc)
đề ra và thực hiện mong muốn tha thiết, sau đó cũng không l{m
nảy sinh sự trả giá, Hạnh phúc bền vững và liên tục
đau khổ. Loại hạnh phúc này gọi là hạnh phúc thật sự bền vững, = mong muốn tha thiết đúng + cách làm
liên tục. Có đúng ( kiểm soát được cách làm theo ý
loại hạnh phúc có được khi xuất phát từ lòng vị tha: cá nhân có mình , hạnh phúc trong cách làm)
những h{nh động
giúp những người kh|c đạt hạnh phúc và do vậy mình có hạnh Hạnh phúc cao cấp
phúc. Đó l{ loại Hạnh phúc khi làm cho nhiều người xung
hạnh phúc cao cấp giúp tạo nên sự tiến bộ, phát triển, hạnh phúc quanh mình hạnh phúc
chung của toàn
xã hội, toàn nhân loại.
Ultimate
Happiness
Long-term +
Contineous
Happiness

Long-term Happiness

Short-term Happiness

Công ước quốc tế về quyền con người Tìm hiểu thêm về cái này
của Liên hợp quốc
I.3. Hệ thống giáo dục-đ{o tạo: xây
dựng những người
hạnh phúc
Giáo dục là hoạt động nhằm t|c động Giáo dục= tác động có hệ thống + phát triển (tinh thần + thể chất) để có
một cách có hệ thống đến sự phát phẩm chất và năng lực như yêu cầu.
triển tinh thần, thể chất của một đối
tượng n{o đó, l{m cho đối tượng đó Tác động có hệ thống?
dần dần có được những phẩm chất v{ Như thế nào là hệ thống?
năng lực như yêu cầu đề ra. Phát triển tinh thần và thể chất ở đây cụ thể là gì?
Phẩm chât và năng lực nhưu yêu cầu là gì?
Đ{o tạo là hoạt động l{m cho người
được đ{o tạo trở th{nh người có năng Hệ thống = các yếu tố + tính kết nối giữa các yếu tố.
lực theo những tiêu chuẩn nhất định

Bản đồ khi bàn về giáo dục.

1) Mục đích gi|o dục-đ{o tạo: giáo


dục-đ{o tạo tạo ra mẫu người mong
muốn
nào
2) Nội dung giáo dục-đ{o tạo: giáo
dục-đ{o tạo những cái gì
3) Phương thức giáo dục-đ{o tạo:
giáo dục-đ{o tạo như thế nào
4) Người thầy trong giáo dục-đ{o tạo
5) Người học trong giáo dục-đ{o tạo
6) Vai trò của Chính phủ trong giáo
dục-đ{o tạo
7) Vai trò của xã hội trong giáo dục-
đ{o tạo
8) Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đối
với giáo dục-đ{o tạo

Mong muốn tha thiết l{ ý nghĩ Hạnh phúc= thỏa mãn nhu cầu cấp bách= mong muốn tha thiết= mong
phản ánh nhu cầu cấp bách – loại muốn+ tính cấp thiết+ phải đạt được
nhu cầu nhất định phải thỏa mãn.
Hạnh phúc l{ đạt được mong muốn
tha
thiết, do vậy, hạnh phúc cũng có
nghĩa l{ thỏa mãn nhu cầu cấp
bách.
Để cá nhân có thể nhận biết các nhu Mong muốn để xuất phát từ nhu cầu
cầu của mình được phản |nh dưới
dạng Tôi mong muốn??
c|c ý nghĩ là các mong muốn nảy sinh
trong đầu: “Tôi mong muốn ”, cá Để thỏa mãn nhu cầu gì??
nhân cần
trả lời các câu hỏi: “Để l{m gì?”, “Để
thỏa mãn nhu cầu n{o?” Mong muốn có thể xuất phát từ nhu cầu hợp thành.

mong muốn có thể xuất phát từ nhu


cầu hợp thành (gồm nhiều nhu cầu tổ
hợp lại) chứ quan hệ giữa mong
muốn và nhu cầu không phải là mối
quan hệ một-một (đơn trị)

Hành động chính đ|ng l{ h{nh động Hành động chính đáng= tuân thủ pháp luật, quy phạm đạo đức
tuân thủ luật pháp1; phù hợp quy
luật2 mang tính đạo đức, văn hóa,
văn minh cao; không chỉ tốt cho cá
nhân
h{nh động mà tốt cho cả những
người khác, tốt cho cả cộng đồng,
xã hội,
môi trường; giúp xã hội tồn tại
một cách lành mạnh và phát triển
một
cách bền vững.
Để đạt được hạnh phúc thật sự Hạnh phúc bền vững= mong muốn ( nhu cầu) cấp thiết chính đáng +
bền vững, cá nhân chỉ có mong hành động đạt nhu cầu chính đáng
muốn
tha thiết chính đ|ng còn chưa đủ,
cá nhân phải có c|c h{nh động
chính
đ|ng để biến mong muốn tha thiết
chính đ|ng th{nh hiện thự
Trong tất cả những cái thuộc về c| Đánh giá cá nhân qua hành động và kết quả của hành động.
nh}n, h{nh động và kết quả h{nh
động của c| nh}n được xem là cần
thiết, quan trọng, chính xác nhất để
hiểu v{ đ|nh gi| chính c| nh}n (nh}n
c|ch) đó.
II.3. Mối liên hệ giữa nhu cầu
v{ h{nh động cá nhân (chuỗi
nhu cầu – h{nh động của cá
nhân) trong việc đạt được
hạnh phúc
1. 1 nhu cầu- nhiều hành động
khác nhau thỏa mãn.

2. 1 hành động- thỏa mãn nhu


cầu khác nhau

3. 1 Hành động- thỏa mãn nhiều


nhu cầu

II.4. Xúc cảm: hạnh phúc là loại xúc cảm đặc biệt
Xúc cảm cá nhân là trạng thái phản ánh tâm lý của cá nhân về Trạng thái tâm lý
việc cá nhân cảm thấy hài lòng do thỏa mãn nhu cầu cá nhân hay Hài lòng or ko hài lòng
không hài lòng do không thỏa mãn nhu cầu cá nhân Do thỏa mãn or ko thỏa mãn nhu cầu cá
nhân
Xúc cảm âm: ngăn cản hành động
Xúc cảm dương: thúc đẩy hành động.

Âm hay dương ko có nghĩa là tốt hay xấu mà dựa vào nhu cầu có được
thỏa mãn hay không.

Thống kê cho thấy các xúc cảm âm nhiều hơn xúc cảm dương một
cách đáng kể
Đường 1 cho thấy nhu cầu cá nhân là
nguồn gốc của h{nh động cá nhân.

Đường 2 – c| nh}n h{nh động nhằm


thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

Đường 3 chỉ ra loại h{nh động cá


nhân xuất phát thẳng từ nhu cầu cá
nhân. Đấy là những h{nh động do di
truyền, bẩm sinh được chọn lọc tự
nhiên giữ lại, mang tính chất bản năng,
tự động, đ~ được lập trình trong gien

Ở đầu bên này, xúc cảm c| nh}n được


định đoạt (hình thành và lưu giữ) nhờ
việc nhu cầu thỏa mãn hay không thỏa
mãn (xem đường 4 ).

Ở đầu bên kia nó t|c động (thúc đẩy


hoặc ngăn chặn) lên h{nh động (xem
đường 5 ).

xúc cảm t|c động (thúc đẩy, ngăn


chặn) lên h{nh động trực tiếp,
mạnh mẽ, nhanh và cụ thể hơn nhu
cầu

Xúc cảm được lưu trữ (nhớ) do nhu cầu thỏa mãn hay ko 
- Thỏa mãn nhớ xúc cảm dương
- Ko thỏa mãn nhớ xúc cảm âm
Xúc cảm hình thành và lưu trữ đến XÚC CẢM ĐỦ ĐỔ thì tác động thúc
đẩy hoặc ngăn hành động.
- Xúc cảm đủ độ dương: thúc đẩy hành động
- Xúc cảm đủ độ âm: ngăn cản hành động
hạnh phúc thật sự Hạnh phúc = xúc cảm dương do nhu
bền vững trước hết là các xúc cảm dương (vui vẻ, thích thú) có được cầu cấp bách được thỏa mãn bởi hành
do thỏa mãn động chính đáng được thực hiện thúc
các nhu cầu cấp bách (mong muốn tha thiết) chính đ|ng bằng c|c h{nh đẩy bởi cảm xúc dương.
động chính
đ|ng, được thúc đẩy bằng các xúc cảm chính đ|ng. CX dương 1 “ do nhu cầu được thỏa
mãn

Tóm lại, hạnh phúc thật sự bền vững là loại xúc cảm đặc biệt, gồm hai CX 2: thúc đẩy hành động chính đáng
loại xúc thực hiện.
cảm liên quan chặt chẽ với nhau. Loại xúc cảm thứ nhất là loại xúc
cảm thúc đẩy các Xuất phát từ nhu cầu chính đáng,
h{nh động chính đ|ng. Loại xúc cảm thứ hai là loại xúc cảm h{i lòng, có
được nhờ
thỏa mãn các nhu cầu chính đ|ng. Nhiều




You might also like