You are on page 1of 14

TRÒ CHƠI

TT TRÒ CHƠI - MỤC NỘI DUNG - CÁCH CHƠI - LUẬT CHƠI CHÚ Ý
ĐÍCH
1. Truyền tin - Quản trò chia tập thể chơi thành các đội, số lượng các đội bằng nhau. - Quản trò chuẩn bị sẵn các tin
vào giấy khi các đội lên nhận,
Có phản xạ nhanh, - Các đội đứng thành hàng dọc, cách quản trò cùng một kích thước. Mỗi đội cử một đưa cho người nhận, đọc xong
nhớ chính xác, bí mật, người lên nhận lệnh. quản trò thu lại.
tạo tinh thần đồng đội
- Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh của các đội chạy lên nhận tin của quản trò và về - Người cuối cùng viết vào một
nói cho người thứ 1, người thứ 1 nói nhỏ cho người thứ 2 (nói thầm vào tai) cứ như mảnh giấy, nộp cho quản trò rồi
thế cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng chạy lên nói với quản trò "tin" mà so sánh hai mẩu giấy ghi tin
quản trò đã phát ra. (Quản trò và các đội).

- Đội nào báo tin nhanh, chính xác đội đó thắng. - Các chữ trong bản tin bằng
nhau.
- Đội nào để lộ tin coi như thua.
- Nội dung các tin chọn những
- Nếu các đội lên trùng nhau quản trò cho ghi tin vào giấy. câu vui, mang tính hài hước.

- Tin được truyền từ người số 1 đến người cuối cùng, không được truyền tắt. - Nghĩ các câu đố các đội phải
giải luôn câu đó, tăng mức độ
hấp dẫn của trò chơi.

2. Bắt cá Quản trò quy định người bắt cá và cá. Tùy theo số lượng người chơi để
cử người bắt cho phù hợp,
Có phản ứng nhanh - Người bắt cá: Đứng đối diện nhau, hai tay của hai người nắm vào nhau và đưa lên không ít quá, nhiều quá.
nhẹ, tạo không khí vui cao.
vẻ trong học tập sinh
hoạt. - Cá: Còn lại người chơi là cá, nắm tay vào nhau tạo thành vòng tròn.

- Khi quản trò hô bắt đầu thì người chơi hát một bài hát tập thể, đi vòng tròn, chui
qua tay của người bắt.

- Khi nghe tiếng còi (hoặc hô chụp) của quản trò, người bắt nhanh tay chụp xuống để
bắt cá. Cá nhanh nhẹn thoát ra ngoài.
- Cá nào bị bắt là thua.

- Người bắt cá không bắt được cá cũng thua, thay người khác làm đôi bắt cá, trò chơi
tiếp tục.

- Khi nắm tay hát không được đứt đoạn trong vòng tròn.

3. Đổ nước chai - Quản trò chia số lượng người chơi thành các đội, số lượng người ở các đội bằng Dụng cụ chơi:
nhau.
Có tính kỷ luật, tinh - Chai đựng nước giống nhau,
thần tập thể, khéo léo, - Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn. số lượng chai bằng số lượng đội
nhanh nhẹn, sáng tạo, chơi.
hoạt bát, v.v... - Kẻ vạch giữa chậu nước và chai.
- Thìa múc nước.
- Khi có lệnh của quản trò, người số 1 của các đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ
để chai, đổ nước vào chai, sau đó chạy quay trở lại đội mình để đưa thìa cho người số - Chậu đựng nước.
2 ở vạch. Người số 2 làm như người số 1 và đưa thìa cho người số 3, v.v... trò chơi
tiếp tục cho đến khi có hiệu lệnh dừng lại. Chú ý:

- So sánh mực nước ở chai của các đội, đội nào có số lượng nước ở chai nhiều hơn - Vạch xa hay gần tùy theo đối
đội đó thắng. tượng chơi.

- Phải đưa thìa ở vạch xuất phát. - Có thể buộc hai tay vào nhau
để tăng mức độ khó của trò
- Dùng chai và thìa giống nhau. chơi.

- Không bóp méo thìa.

- Chỉ dùng một tay đổ vào chai.

4. Con Tàu Tìm Báu Người chơi được chia thành nhiều đội có số lượng bằng nhau. Mỗi đội đứng xếp
Vật thành 1 hàng dọc để làm những đoàn tàu. Tất cả các người chơi đều bị bịt mắt trừ
Có tính kỷ luật, tinh người cuối cùng làm người trưởng tàu. Mỗi đội được quy định sẽ đi lấy 1 báu vật như
thần tập thể, khéo léo, cuốn sách, chiếc dép hay cành cây… để cách xa các đội 30 – 50m.
nhanh nhẹn
Trước khi chơi, người chơi trong đội sẽ thống nhất với nhau những ám hiệu để người
trưởng tàu điều khiển.

Ví dụ:
- Nếu trưởng tàu đập lên vai trái người đứng trước thì tàu rẽ trái.
- Nếu trưởng tàu đập lên vai phải người đứng trước thì tàu rẽ phải.
- Nếu trưởng tàu đập lên 2 vai người đứng trước thì tàu đi thẳng.

Người nào nhận được ám hiệu xong sẽ chuyền ám hiệu lên cho người đứng trước
mình theo cách tương tự. Sau đó trò chơi được tiến hành dưới sự hướng dẫn của các
trưởng tàu. Tàu nào tìm được báo vật trước thì sẽ thắng.

Người chơi không được dùng lời nói để điều khiển các người trong đội. Đội nào vi
phạm sẽ bị loại.

5. Cõng Bạn - Ăn Người chơi được chia thành các đội có số lượng nam, nữ đều nhau. Bạn nam cõng
Chuối ban nữ bịt mắt và còng tay.
Có tính kỷ luật, tinh
thần tập thể, khéo léo, Bắt đầu trò chơi bạn nam cõng bạn nữ chạy đến đích. Tại đây quản trò sẽ đưa quả
nhanh nhẹn chuối cho bạn nữ lột vỏ cho bạn nam ăn. Cặp nào ăn chuối xong thì chạy trở về vạch
để cặp thứ hai tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết. Đội nào ăn chuối và về trước
thì thắng.

- Khi lột chuối, bạn nữ không được dùng tay mà phải dùng miệng.
- Có bao nhiêu đội thì cần có bấy nhiêu người quản trò để đưa chuối và theo dõi các
cặp ăn hết chuối.

6. Ngậm Muỗng Trong Người chơi được chia thành nhiều đội. Mỗi đội từ 4 người trở lên. (Lưu ý: nếu là 4
Thau người phải là 4 nam, hoặc 2 nam 2 nữ, không được chơi với đội hình là 4 nữ). Quản
trò sẽ thổi còi và các đội di chuyển như sau:

Một người sẽ di chuyển bằng 2 tay. Người thứ 2 sẽ đứng phía sau cầm 2 chân của
người thứ nhất đẩy đi. Cách vạch xuất phát khỏang 5m có đặt những cái thau bên
trong đựng những cái muỗng. Người thứ nhất sẽ dùng miệng của mình để lấy 1 cái
muỗng trong thau nước rồi quay về vạch xuất phát. Tương tự như thế, cặp thứ 2 sẽ
tiếp sức cho cặp thứ nhất. Đội nào lấy được hết số muỗng trong thau của mình sớm
nhất sẽ thắng cuộc.

Khi dùng miệng lấy muỗng trong thau, người thứ nhất không được chạm chân xuống
đất. Nếu vi phạm, chiếc muỗng đó sẽ được để lại trong thau và đội đó phải bắt đầu
lại từ vạch xuất phát.

7. GIỚI THIỆU TÊN Người trời xếp thành vòng tròn, Người thứ nhất giới thiệu tên mình, người kế bên sẽ
Luyện trí nhớ lặp lại tên người thứ nhất và giới thiệu tên mình. Người thứ ba nhắc lại tên hai người
trước rồi đến tên mình.
Trò chơi tiếp tục và ai quên hoặc lộn tên thì đứng lên ngồi xuống 03 lần và chơi tiếp.
Khi cả vòng tròn đã biết tên nhau, chúng ta sẽ chuyển sang gọi tên.

8. Nhớ tên Tất cả các bạn ngồi thành vòng tròn. Quản trò gọi tên một bạn nào đó lập tức hai bạn
Luyện trí nhớ ngồi hai bên bạn được gọi tên sẽ hô “Có”. Và bạn được gọi tên lại tiếp tục gọi tên
một bạn khác. Trò chơi cứ tiếp tục như thế.

Bạn được gọi trúng tên mà hô “Có”, sẽ bị phạt. Cả hai bạn ở hai bên, nếu chậm trễ,
hoặc làm sai cũng bị phạt.

9. KẾT THÂN Các bạn ngồi vòng tròn. Bắt đầu quản trò hô “Kết thân, kết thân”. tất cả các bạn khác + Vòng tròn thực hiện sau 01
sẽ hỏi: “Với ai, với ai?”. Quản trò đáp: Với A, với A”. Tức thì bạn được gọi tên phải động tác của quản trò ( bắt
tiếp tục hô, và gọi tên bạn muốn kết thân, Ai chậm trễ sẽ bị phạt chước động tác của người điều
1. Tránh lặp lại tên bạn đã được gọi. khiển)
2. Trò chơi chỉ nên kéo dài tối đa 5 phút (tuỳ theo số lượng các bạn ít hay nhiều) + Người điều khiển nên đổi
động tác từ dễ đến khó.
Người quản trò ra đứng giữa vòng tròn, trong lần nhắc nhở đầu tiên cả vòng tròn + Vòng tròn thực hiện, nhịp đọc
không làm động tác chỉ người điều khiển vỗ tay, sang lần thứ hai thì người điều câu (*) “Tập làm nhanh cho
khiển sẽ thay thế sẽ thay động tác khác, lúc bấy giờ vòng tròn vỗ tay. quen”
Và khi người điều kiển chuyển qua động tác thứ ba thì cả vòng tròn thực hiện động Hát vài bài hát tập thể (tập cơ
tác thứ hai của người quản trò. hàm)

10. BỐN MÙA Quản trò đứng giữa vòng, chỉ một bạn và nói tên một mùa, bạn đó sẽ đáp về thời tiết
tập phản xạ nhanh mùa ấy (Thí dụ: Mùa đông - Lạnh)
Các bạn có thể nói về khí hậu, hoặc về các ngày kỷ niệm … trong thời gian đó, tuỳ
theo sự thống nhất của tập thể.
1.Các bạn phải đáp thật nhanh, đáp chậm dù đúng cũng bị phạt.
2. Khi bạn nào trả lời sai, quản trò phải chỉ cho biết sai chỗ nào, câu đáp đúng
là gì.
3. Không lặp lại các đặc điểm của các mùa. Đội nào bí trước không kể được
sẽ thua

11. BẮT THỎ - Tất cả các bạn đưa hai ngón trỏ lên để ở đầu, trên mang tai. Quản trò đi vòng quanh,
đến gần một bạn bất chợt nắm ngón tay của bạn này. Ngay lập tức bạn này phải rụt
ngón tay lại không để cho quản trò nắm được.

1. Các bạn phải tự giác để hai ngón tay lên đầu khi quản trò đi tới gần.
2. Quản trò làm động tác phải thật nhanh nhẹn, rứt khoát, thình lình sao cho bạn
không rút kịp tay lại.
3. Bạn nào bị nắm tay phải vào làm thay cho quản trò.
4. Quá 5 lần, quản trò không bắt được ai, sẽ bị phạt.

12. CHANH – CHUA, Mỗi người tham dự đưa tay ra, tay phải ngửa, tay trái chụm lại để trên tay phải người
CUA - KẸP kế bên nhưng không đụng. Quản trò ra giữa vòng tròn hô to "Chanh" cả vòng tròn
đáp "Chua" và đột xuất Quản trò hô "Cua" thì vòng tròn đáp nhanh "Kẹp" cùng lúc
tiếng "kẹp" thì tay phải mỗi người phải nhanh chóng nắm lại thật nhanh sao cho nắm
được bàn tay trái của người bên cạnh và đồng thời cũng thụt tay trái về không để bị
kẹp. Người nào chậm bị kẹp là bắt phạt.

13. Đồng chất Hs đứng/ hoặc ngồi ghế thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa
Giúp hs tăng khả - Quản trò hô: Tôi cần NGƯỜI BỆN TÓC ĐÔI, tức thì những người bện tóc
năng quan sát, nhận đôi sẽ phải nhanh chóng ra khỏi chỗ của mình để vào chỗ của những bạn khác
định cơ hội, khả năng (đổi chỗ những người bện tóc đôi) và quản trò cũng nhanh chóng chạy vào
quyết định nhanh chỗ của một bạn vừa chạy ra. Bạn nào chậm chân không còn chỗ phải đóng
vai trò của quản trò trong lượt chơi tiếp theo.

14. Địa danh - Nhóm A xướng địa danh: Tây Ninh Chú ý: trò chơi này có thể phát
- Nhóm B sẽ nói địa danh tiếp theo từ mẫu tự đầu của chữ cuối (N của Ninh): triển thêm thành các kiển như
Nha Trang sau:
- Bên Nhóm A sẽ nói tiếp Thủ Dầu Một…
- Cuộc chơi tiếp tục khi có đội thua danh nhân ; nhân vật lịch sử
Việt Nam
Luật quy định: - Lặp lại địa danh đã nói rồi là Thua Hoặc hát theo chủ đề: Những
bài hát có chữ “Mưa” chữ
- Sau 05 lần đếm của trọng tài mà không trả lời được thua. “Sông” chữ “Nhà”

15. ĐỐI THƠ - Quản trò chia người chơi ra làm 02 nhóm, mỗi nhóm có từ 10 đến 15 thành 1. Câu thơ đọc phải có ý nghĩa.
viên. Nếu quản trò không hiểu có
- Quản trò bắt đầu xướng lên một vần trong 24 chữ cái và chỉ một trong 02 quyền hỏi tựa, tác giả bài thơ
nhóm. Nhóm này lập tức đọc ngay một câu thơ bất kì bắt đầu bằng chữ cái ấy. đó.
Thí dụ: Quản trò ra vần “T”, thì nhóm được chỉ định sẽ đọc 2. Các bạn có thể sáng tác thơ
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ” (Tố Hữu) nhưng phải có ý nghĩa (dù là
- Khi nhóm này đọc xong, nhóm kia sẽ tiếp tục bằng câu khác. Thí dụ: một câu)
“Tiến lên toàn thắng ắt về ta” (Bác Hồ)
- Cuộc chơi sẽ tiếp tục, bên nào bí sẽ thua một điểm

16. Xé giấy - Hai đội đứng quay lưng vào nhau. Thời gian: 20 phút
Rèn luyện kỹ năng - Các thành viên trong đội đứng thành hàng quay lưng vào nhau. Dụng cụ: 1 tờ A4/người
đặt câu hỏiphù hợp, - Người điều khiển sẽ hô khẩu lệnh cách gấp và xe giấy
thông minh. - Cả hai đội gấp và xé giấy theo khẩu lệnh
- Đội chiến thắng là đội có các thành viên xé thành hình giống nhau nhất (vị
trí tương đối của các vết xé)
17. Tìm sự thay đổi - 2 thành viên trong 1 cặp đứng xoay lưng vào nhau và thay đổi 1 đặc điểm trên Thời gian: 15 phút
Khuyến khích, tạo người, sau đó 2 người xoay lại và quan sát tìm đặc điểm người kia đã thay đổi
động lực thay đổi.
18. Tìm Lãnh Đạo - Lãnh đạo là người làm gương và đi đầu Thời gian: 5-15 phút
Giúp người chơi hiểu - Nhân viên phải quan sát và bắt nhịp kịp thời với thay đổi của lãnh đạo
được phần nào vai trò - Giảng viên sẽ chỉ định 1 người bất kỳ làm lãnh đạo
của người lãnh đạo. - Lãnh đạo sẽ làm bất cứ động tác gì, và tất cả phải làm giống hệt
- 1 người sẽ tìm xem ai là lãnh đạo và được phép đoán 3 lần, lần thứ 3 vẫn chưa
được thì bị phạt.
- Nếu tìm được thì vị lãnh đạo đó phải lên thay vị trí tìm kiếm.
19. Nhà máy sản xuất - Chia 02 đội Người tham gia: 7-10 người/đội
bóng bay - Xác định đích: kẻ vạch, cột treo bóng hoặc rổ đựng bóng Dụng cụ: Bóng bay loại nhỏ +
tạo tinh thần sẵn sang - Kẻ vạch xuất phát phấn
hợp tác, rút ngắn - Các đội thổi bóng bay theo số người tham gia
khoảng cách thành - Sau khi thổi bóng xong 02 người của đội phải dùng các bộ phận của cơ thể
viên. Phân công tiếp xúc với bóng để cùng chuyển quả bóng về đích mà không được dùng tay
nhiệm vụ hợp lý. (ví dụ: dùng đầu, ngực, mông)
Hết mình vì tập thể - Đội nào có nhiều bóng hợp lệ nhất sẽ thắng
20. Nặn tượng - Chơi theo cặp: Một người nặn tượng và 1 người làm tượng Thời gian: 30 phút
Xây dựng ý thức hợp - Người làm tượng phải tuân theo hoàn toàn hình dáng mà người nặn tượng nặn
tác với nhau. Con ra.
người luôn có mong
muốn điều khiển
người khác nhưng lại
không muốn người
khác điều khiển mình.
Nếu hợp tác, cả 2
cùng có lợi.
21. Đưa nước về nguồn Mỗi thành viên của đội có một đoạn TRE đã chẻ đôi ra khoảng 50cm. Với các khúc
Xây dựng ý thức hợp tre đó mỗi đội phải làm sao để đưa nước từ điểm lấy nước là bể vào thùng chứa nước
tác với nhau, khéo của đội mình (cách khoảng 10-15m). Đội nào đưa nước vào thùng nhiều nhất sau
léo. thời gian quy định đội đó sẽ giành chiến thắng.

22. Đồng sức đồng lòng Game này áp dụng chơi cho trạm (trong team nhiều trạm).
Xây dựng ý thức hợp Mỗi thành viên của một đội sẽ được cột chân lại với nhau theo kiểu chân của người
tác với nhau, khéo này cột với chân của người kia.
léo. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải vượt qua chặng đường thử thách dài khoảng 7m -10m
(tùy số lượng của đội) gồm những vòng tròn nhỏ. Mỗi đội phải đi làm sao từ vòng
đầu tiên đến vòng cuối cùng sao cho tất cả chân của từng thành viên đều phải đi vào
vòng theo thứ tự, không có ai để chân ra ngoài.

23. HỌ LÀ AI? Cắt nhiều bức ảnh về người trên báo hoặc tạp chí ra. Những người trong ảnh không Thời gian chơi: 10 – 15 phút
Giải thích cho cách được nổi tiếng quá và phải đa dạng về về tuổi tác, tầng lớp xã hội, nghề nghiệp và
mà mọi người thường quốc tịch. Nên chọn những bức ảnh sao cho người chơi khó đóan ra được những chi
nhận xét rập khuôn về tiết này. Ảnh nên to để cho tất cả mọi người đều có thể nhìn thấy rõ.
một sự việc hoặc một 1. Trao cho mỗi nhóm 6 bức ảnh và yêu cầu họ trong vòng 5 phút phải đóan ra càng
người nào đó. nhiều càng tốt những thông tin về người trong ảnh, dựa vào những chi tiết họ có thể
quan sát được trong ảnh. Ví dụ như : màu da, quần áo, khuôn mặt…
2. Sau 5 phút, yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày giả định của mình về những người
trong ảnh.
3. Đưa ra đáp án chính xác về những người trong bức ảnh. Thảo luận về cách mọi
người hay nhận xét rập khuôn về một sự việc hoặc một cá nhân nào đó chỉ dựa trên
bề ngoài.

24. Chuyền chanh/quả - Chia 02 đội


bóng bàn - Xếp thành 02 hàng
Mọi việc đều có thể - Mỗi người ngậm 01 cái thìa
thực hiện, quan trọng - Đội trưởng sẽ là người bỏ quả chanh/ quả bóng bàn vào thìa đang ngậm của
là tìm giải pháp thực người đầu hàng, người đó sẽ quay người lại và đổ quả chanh/ quả bóng bàn
hiện đó vào thìa mà người đứng sau đang ngậm, cứ như thế chuyển quả chanh
xuống cuối hàng và người cuối cùng sẽ ngậm thìa có quả chanh đi đến vạch
đích đổ quả chanh đang trên thìa ngậm đó vào lọ cổ nhỏ để sẵn.
- Đội nào có ít chanh hơn trong lọ là đội thua.
25. người chơi đứng thành vòng tròn, tất cả vừa ca vừa nhảy múa. Khi nghe tiếng còi Thời gian: 5 -> 7 phút
Trò chơi biểu tượng “te” các bạn đang đứng ở tư thế nào thì đứng ở tư thế đó – sau đó khi nghe tiếng còi
Luyện phản xạ “tích” các bạn lại tiếp tục nhảy múa. Khi nghe tiếng còi “te” mà các bạn chưa đứng
im thì bạn đó sẽ bị phạt

26. Trò chơi kể chuyện Người điều khiển bắt đầu câu chuyện tùy ý (chuyện vui hoặc lồng mẫu chuyện đạo
Luyện trí nhớ và khả ...). Khi nghe người điều khiển nói đến tên mình, người có tên đó phải tiếp tục câu
năng tưởng tượng chuyện sao cho tình tiết không bị gián đoạn, cứ thế tiếp tục hết vòng.
Thí dụ: Người đầu tiên kể: (Sáng hôm ấy thời tiết thật dễ chịu, tôi bỗng nhiên thích đi
dạo. Tôi vào nhà khoác vội chiếc áo len xanh có thêm vài đoá hồng...” Người có tên
Hồng phải tiếp tục câu chuyện và lập lại từ đầu “Sáng hôm ấy...”.

27. Xếp thư 1.Nam & nữ cùng đứng trên 1 tờ báo. Chơi theo cặp 1 nam & 1 nữ,
Luyện khả năng hợp 2.Quản trò gấp tờ báo làm đôi. các cặp thi đấu với nhau.
tác, khéo léo. 3.Nam & nữ tiếp tục đứng lên tờ báo sao cho chân 2 người không lọt khỏi phạm vi tờ Dụng cụ:các tờ báo khổ lớn.
báo.
4.Quản trò tiếp tục gấp tờ báo lại.
Trò chơi cứ thế tiếp tục...Đôi nào còn có thể đứng gọn theo yêu cầu cuối cùng là
người thắng cuộc.
Kỷ lục đã lập là đôi nam nữ đứng trên tờ báo còn khoảng...1 nắm tay (nam cõng nữ
& ... nhón 1 chân).
28. Nhà báo tìm dũng sĩ Tổ chức: 1 người vừa là trọng tài Địa điểm: trong phòng
Cách chơi: trọng tài chỉ định 1 thành viên làm nhà báo sau đó mời nhà báo ra khỏi * Số lượng: từ 10 đến 30 người,
Tạo mối thân thiết phòng (nhà báo không được nhìn vào phòng) – tiếp tục trọng tài chỉ định 1 người làm không
giữa những thành dũng sĩ (mời dũng sĩ đứng lên cho mọi người ngắm dung nhan), sau đó mời dũng sĩ
viên mới ngồi xuống và mời nhà báo vào phòng. Nhà báo có nhiệm vụ tìm ra dũng sĩ bằng 3 trọng tài phải biết hạn chế câu
đến 5 câu hỏi tuỳ quy định hỏi của nhà báo, biết đồng ý hay
Thí dụ: - Dũng sĩ là nam phải không? không đồng ý với câu hỏi của
- Dũng sĩ có mang kiếng không? nhà báochia đội
(Nếu là đúng thì tất cả vỗ tay – nếu không đúng thì cười, hoặc lắc đầu)
- Sau 5 câu hỏi nhà báo phải chỉ ra dũng sĩ nếu không tất cả sẽ đếm từ 1 đến 10 và
nhà báo thua (phải chịu hình phạt của tập thể đề ra: múa, hát, …)
- Nếu nhà báo chỉ ra dũng sĩ thì dũng sĩ phải vào vị trí nhà báo và cuộc chơi lại tiến
hành lại từ đầu
Tương tự có thể tìm bạn thân, người yêu, kẻ gian, …
29. Trò chơi tìm nghề chia người chơi thành 2 -> 3 đội nhóm, trọng tài ghi 1 nghề vào miếng giấy (nhiều Số lượng: 10 người đến 30
nghiệp nghề nhiều miếng giấy). Mỗi đội cử 1 người (thứ tự) lên bốc thăm – trúng nghề nào người, chia thành 2 -> 3 đội
Tạo sự hài hước, suy thì phải diễn tả nghề đó cho đồng đội nêu đáp án (vận động viên lên sân khấu chỉ * Địa điểm: trong phòng Vật
đoán nhanh được diễn tả bằng hình thể, không được nói). Sau 30 giây đội đó không trả lời đúng dụng: viết + nhiều miếng giấy
thì các đội khác có quyền trả lời – nếu đúng là đội đó thắng, còn đội kia sẽ thua. trắng nhỏ
Trò chơi chỉ diễn ra cho từng đội một, mỗi đội chỉ được trả lời 5 lầni lên bốc thăm,
xem xong phải trả giấy thăm lại cho trọng tài. Khi trả lời áp dụng luật đếm nốc ao (1
-> 10) (có thể dùng khăn bịt miệng người trả lời cho khách quan)
30. Tìm bạn cắt giấy hình trái tim, sau đó cắt trái tim làm 2 mảnh sao cho không đường cắt nào Số lượng: 30 -> 40 người, chia 2
tạo sự vui tươi, thân giống nhau, số lượng phụ thuộc người chơi đội Nam và Nữ
mật Cách chơi: phát một nửa trái tim đều cho Nam và Nữ (trên nửa của Nam ghi “Nếu”, * Vật dụng: giấy rôky cắt hình
còn bên Nữ ghi “Thì”. Sau khi nghe hiệu lệnh tất cả các đôi Nam, Nữ tìm nửa của trái tim Địa điểm:
mình ghép lại, đôi nào nhanh nhất sẽ được giải – sau đó lần lượt từng đôi đọc lên trong phòng hội trường
những câu viết của mình
31. Nếu - Thì Nam, nữ ngồi riêng biệt, mỗi người trang bị 1 miếng giấy nhỏ. Quy định cho bên Số lượng: không hạn chế, chia 2
tạo không khí vui Nam ghi vào giấy bắt đầu bằng chữ “Nếu” – còn bên nữ bằt đầu bằng chữ “Thì”. Sau đội nam và nữ
tươi, thân mật 3 phút lần lượt mời 1 bạn Nam lên đọc câu của mình sau đó mời bạn Nữ tiếp tục đọc
câu của mình … Trò chơi tiếp tục, hướng dẫn làm sao tất cả lần lượt tự giác đứng lên
đọc câu của mình (như 1 trò chơi hát đối đáp), câu nào có ý nghĩa thì vỗ tay tán
thưởng hoặc tặng quà lưu niệm
32. Suy luận người quản trò chia số người chơi thành 2 đội (A và B ), đồng thời chỉ định đội nào Số lượng: 20 người đến 30
phát huy trí tưởng sẽ chơi trước người, chia thành 2 chỉ lấy
tượng, sự suy luận và Đội A (được chỉ định trước) cử 1 người lên giao đáp án cho trọng tài (người quản thông tin từ người đại diện,
tinh thần đồng đội, trò): “Chúng tôi sẽ đố đội B về con gà” – sau đó đội A quay sang đội B kể 1 vài đặc tránh tình trạng lộn xộnđội
lèn kỹ năng đặt câu điểm (giới hạn là 5 đặc điểm)
hỏi và trả lời. Thí dụ: Đố con gà – Nó là vật nuôi, nó có lông, nó có đuôi, …
Bên A kể ra 5 đặc điểm xong, sau 30 giây bên B phải trả lời (cử 1 người đại diện) và
chỉ được trả lời 3 lần (tuỳ quy định). Nếu không đúng là thua

33. Tìm động vật Quản trò chia làm 3 vùng "Bầu trời, Mặt Đất, Dưới Biển". Khi nhắc đến vùng nào thì
các nhóm phải đọc ngay tên của một động vật sống tại vùng đó, khi đã đọc rồi không
được đọc lại, tên độc vật phải rõ ràng như chim gì? cá gì ?
+ Quản trò có thể gọi tắc là "Trời, Đất, Biển" để đẩy trò chơi lên nhanh hơn
+ Vd, Trời => quạ, Đất => Bò, Biển => cá ngựa
34. NGŨ LONG Người chơi lần lượt đứng nắm vai nhau thành 5 đội. Người đứng đầu sẽ là đầu rồng,
người đứng cuối là đuôi rồng. 5 con rồng(5 đội) sẽ đứng quay đầu vào nhau. Khi
quản trò ra hiệu bắt đầu, đầu rồng đội 1 sẽ tìm cách bắt đuôi rộng đội 2, đầu rộng đội
2 sẽ bắt đuôi rồng đội 3, … Đầu rồng có thể dùng tay để cản những con rồng khác bắt
đuôi của mình, đồng thời tấn công đuôi những con rồng khác. Con rồng nào bị bắt
mất đuôi sẽ bị loại. Cứ như thế cho đến khi trên sân còn lại 1 con rồng còn nguyên
vẹn. Đó là đội thắng cuộc.
Con rồng nào bị đứt đoạn coi như thua cuộc. Đầu rồng chỉ cần chạm vào đuôi rồng
khác là coi như bắt được rồng. Đầu rồng chỉ được chặn chứ không được níu kéo rồng
đội khác.
35. ĐẶC CÔNG PHÁ Chia làm nhiều đội, số lượng bằng nhau. Mỗi bạn phát 1 bong bóng tự thổi lên, người
ĐỒN cuối cùng của đội sẽ đội nón (hoạc cột khăn) để phân biệt. Khi xuất phát từng bạn sẽ
Luyện phản xạ và sự ngậm bong bóng chạy lên địa điểm quy định của BTC, dùng miệng thả bong bóng
khéo léo xuống đất và dùng mông làm bể. Đội nào hết bóng trước đội đó thắng.
Ko được dùng tay chạm bóng, bóng bay phải chạy theo và dùng mông làm bể.
36. BONG BÓNG TÌNH Vẽ 1 vòng tròn to. Mỗi đội cử 2 người (1nam, 1 nữ) cột 1 tay và 1 chân lại với nhau.
YÊU Dưới chân bị cột mỗi người sẽ cột 1 bong bóng, chân bên kia tự do. Khi có hiệu lệnh
Luyện phản xạ và sự các đội sẽ di chuyển và tìm cách làm bể bong bóng những đội còn lại đồng thời ko để
khéo léo các đội làm bể bong bóng của mình. Đội nào giữ được nhiều bóng nhất khi các đội đẽ
bị bể bóng thì sẽ thắng.
Các đội ko được để đứt dây cột tay và chân, nếu đứt ra sẽ bị loại ngay. Ko được đạp
chân đối phương mà phải đạp bóng.
37. CƯỚP CỜ + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 * Dụng cụ:
Luyện phản xạ và sự bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… + Một cái khăn bất kì tượng
khéo léo các bạn phải nhớ số của mình. trưng cho cờ
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và + Một vòng tròn
cướp cờ. + Vạch xuất phát củng là đích
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về của 2 đội
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào
người, thắng cuộc
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua
+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa
+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để
chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong
vòng tròn
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau
38. NHẢY BAO BỐ Người chơi chia làm hai đội trở lên thông thường thì từ hai đến ba đội, mỗi đội phải
Luyện phản xạ có số người bằng nhau.Mỗi đội có một ô hàng dọc để nhảy và có hai lằn mức một
xuất phát và một mức đích. Mỗi đội sếp thành một hàng dọc.
Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao. Sau khi nghe lệnh
xuất phát người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại quay trở lại mức xuất
phát đưa bao cho người thứ 2. Khi nào ngườithứ nhất nhảy về đến đích thì người thứ
2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Đội nào về
trước đội đó thắng
Ngừơi chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy chưa đến
mức quy định mà quay lại cũng phạm luật. Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao ra cũng
phạm luật và có thể bị loại khỏi cuộc chơi.
39. Nhận thức tình Trò chơi đoán tên đồ vật: Đây là trò giúp hs chú ý vào các chi tiết. Bạn lấy bất kỳ
huống một đồ vật trong nhà, ở cửa hàng, miêu tả về chúng để hs đoán tên.
giúp học kỹ năng sinh
tồn Trò chơi miêu tả: Bạn cho hs nhìn bức tranh về phong cảnh, con người hoặc đồ vật
sau đó hãy nói hs nhắm mắt và kể lại những gì chúng nhớ. Ai nhớ nhiều chi tiết hơn
sẽ là người chiến thắng.

Trò chơi tìm đường: Đây là trò chơi giúp hs tìm đường về nhà hay đến một địa điểm
nào đó. Bạn hãy chỉ cho hs những dấu hiệu nhận biết ở các lối rẽ, sau đó để hs miêu
tả lại.

40. Tìm đồ hữu ích săn tìm 10 đồ vật mà hs cho là hữu ích nhất để phục vụ cho một chủ đề quản trò nêu
nhận biết những vật ra
dụng thiết yếu
41. BỎ KHĂN Mọi người ngồi thành vòng tròn, một người tình nguyện cầm khăn đi quanh vòng Khi người cầm khăn đi quanh
tròn và bất chợt bỏ khăn sau lưng một người nào đó. Người được khăn lập tức rượt vòng ngoài người ngồi trong
đuổi người bỏ khăn. Nếu người bỏ khăn có thể chiếm được chỗ người bị bỏ khăn mà vòng không được ngó ra sau, chỉ
không bị khăn đập trúng, người bị bỏ khăn phải cầm khăn tiếp tục trò chơi. được bỏ hai tay ra sau mà thôi.
42. CHỮ CẤM Một người được chọn (hoặc chỉ định) bước ra khỏi vòng tròn. Những người còn lại
đồng ý với nhau một chữ cấm nào đó, thí dụ như chữ “không”, “có”, “vàng”, “xanh”,
v.v... Khi người chỉ định bước vô vòng tròn, người trong vòng hỏi những câu hỏi,
yêu cầu, hoặc tìm mọi cách để người đó nói ra chữ cấm.
Thí dụ: Người trong vòng hỏi: “Anh thích ăn bánh ngọt chứ?” v.v...
Một người trong vòng bí mật đếm số lần người bị chỉ định dùng chữ cấm. Trong khi
đó người được chỉ định phải vừa trả lời vừa đoán chữ cấm đó là gì. Nếu đoán đúng,
người khác sẽ được chọn ra khỏi vòng và cứ như thế mọi người thay phiên nhau. Kết
quả người nào dùng số chữ cấm ít nhất sẽ thắng cuộc.

43. Nặn Tượng Một người làm cục bột, một người làm nghệ nhân nặn tượng.

Nghệ nhân nặn, muốn vặn thế tay, chân, mồm,… cục bột như thế nào thì cục bột phải
làm theo như thế.

44. Soi gương Chia theo cặp. Một người làm gương, còn người kia soi gương

Người soi gương làm gì, người là gương làm y như thế

45. Trăm nghe không người quản trò sẽ hò, cầm giấy lên, gấp đôi dọc, gấp tiếp, gấp ngang, …, xé 1 góc đối Số lượng: không hạn chế
bằng một thấy diện. Sau khi xé, người quản trò quay lại đề nghị mọi người mở tờ giấy ra * Địa điểm: trong phòng
sự suy đoán chắc chắn rằng sẽ có rất ít người có miếng giấy có những lỗ khuyết giống người quản * Vật dụng: mỗi người 1 tờ giấy
trò. Sau đó mời 1 người lên làm hướng dẫn: có thể ra điều kiện ai giống mảnh giấy (có thể giống nhau)
của người hướng dẫn, thì người đó được quà * Ban tổ chức: 1 người quản trò
nhanh nhẹn
* Chuẩn bị: mỗi người 1 tờ giấy
cầm trên tay, cả người quản trò
46. Bịt mắt cho nhau ăn 1. Chia đội và yêu cầu mỗi đội cử ra một đôi nam nữ 2. Từng đôi nam nữ được bịt Số người t/ gia: 4 – 10 người
mắt, mỗi đôi được trang bị một chiếc thìa và một đĩa bánh ga tô hoặc bánh kẹo khác. chơi và số đông cổ vũ
3. Khi người MC hạ lệnh bắt đầu thì từng đôi một sẽ cho nhau ăn. Đôi nào ăn nhanh Dụng cụ: Khăn bịt mắt,
nhất là thắng. Không dính bánh bên ngoài bánh/kẹo, thìa, đĩa
Thời gian: 10 phút
47. Ra khơi 1. MC giải thích rằng tất cả đang trên thuyền lênh đênh trên biển. Khi bão thì thuyền Số người t/ gia: 10 – 30 người
vỡ và chúng ta phải nhảy lên phao. Nếu phao quá tải thì sẽ chìm. Nếu phao trống thì Thời gian: 8 – 10 phút Dụng cụ:
sẽ lãng phí. Người chơi xếp thành vòng tròn và quay theo một chiều 2. Giải thích khi Ghế
nguời điều hành nói mưa phùn, mưa phùn... thì các người chơi đi đều và vỗ nhẹ lên
vai người trước mưa rào, mưa rào... thì các người chơi đi đều và vỗ mạnh lên vai
người trước. Khi người điều hành hô bão thì mọi người dừng lại. 3. Người MC hô
Nhảy lên phao x người thì mọi người nhanh chóng hình thành đội x người và cầm tay
nhau thành vòng tròn.
48. Viết chữ bằng mông Một người đọc một đoạn thư có các dấu “phẩy, chấm, hỏi chấm, chấm than,…” ,
người còn lại sẽ đứng quay lưng vào người xem và biểu diễn động tác cơ thể mô tả
các chữ và dấu bằng mông.
49. Cao cẳng cùng cò - Tập thể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong”
- Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu?
- Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây!
- Quản trò: Cổ đâu?
- Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra)
- Quản trò: Cẳng đâu?
- Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra)
Người bị phạt tập trung thành một hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm
chân phải người đứng trước. Tập thể cùng nhảy lò cò quanh vòng tròn khi tập thể bắt
đầu hát.

50. Múa đôi Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người một góc. Quản trò bắt một bài hát vui,
tất cả cùng hát. Trong khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau. Khi nào tìm
thấy thì sẽ được về chỗ.
Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau, người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng
dẫn họ dễ tìm ra nhau.

51. Bữa tiệc bò Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò
lúc lắc lúc lắc”.
Người bị phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau:
- Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm”.
- Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc”
- Lấy hai tay làm như xẻo mông “bò tùng xẻo, tùng xẻo”
Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa đi quanh vòng tròn.
52. Vịt đẻ trứng vàng Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te –
vịt nở, te te te – vịt bay”.
Người bị phạt đứng theo hàng dọc hoặc vòng tròn, khi nghe hát thì hô “cạp cạp
cạp…” và làm điệu bộ theo các động tác.
- Vịt đẻ: hai tay để sau mông
- Vịt ấp: hai tay để trước bụng
- Vịt nở: hai tay để trước mặt
- Vịt bay: hai tay giang ra hai bên

You might also like