You are on page 1of 4

ÔN TẬP GIẢI PHẪU SINH LÝ a) 100-200ml/ngày

1. Khi thân nhiệt tăng 1°C thì chuyển hóa cơ b) 300-400ml/ngày.


sở tăng lên bao nhiêu? c) 400-500ml/ngày.
a. 10%. b.15%. c. 20%. d. 25%. d) 500-600ml/ngày.
2. Giải thưởng Nobel cho phát minh về cấu trúc 11. Huyết tương chiếm bao nhiêu phần trăm
xoắn kép của DNA dành cho: trọng lượng cơ thể?
a) Claude Bernard. a) 5% trọng lượng cơ thể.
b) Szent – Gyorgy. b) 10% trọng lượng cơ thể.
c) Jacob và Monod. c) 15% trọng lượng cơ thể.
d) Watson và Crick. d) 20% trọng lượng cơ thể.
3. Bào tương có đặc điểm như thế nào? 12. Trong công thức bạch cầu phổ thông, loại
a) Là một dịch đục. bạch cầu nào chiếm đa số?
b) Là một dịch keo trong suốt. a) Bạch cầu hạt ưa acid.
c) Là một dịch màu hơi vàng. b) Bạch cầu hạt ưa kiềm.
d) Là một dịch màu đỏ. c) Bạch cầu mono.
4. Khi đo nhiệt độ ở nách phải cộng thêm bao d) Bạch cầu hạt trung tính.
nhiêu độ? 13. Chỗ bám đầu tiên của cơ thường gần gốc và
a) 0,20C cố định gọi là gì?
b) 0,50C a) Gân cơ
c) 0,80C b) Nguyên ủy
d) 10C c) Bám tận
5. Tỉ lệ bạch cầu hạt trung tính chiếm khoảng d) Dây chằng
bao nhiêu phần trăm của tổng số bạch cầu? 14. Cơ vận động được là nhờ bộ phận nào chi
a) 1% phối?
b) 3-7% a) Dây chằng
c) 30-35% b) Bao cơ
d) 60-70% c) Mạch máu
6. Thứ tự các giai đoạn đông máu: d) Thần kinh
a) Thành mạch- tiểu cầu- đông máu 15. Chức năng nào không phải của bạch cầu:
b) Tiểu cầu- đông máu- thành mạch a) Dọn sạch các ổ viêm nhiễm
c) Tiểu cầu- thành mạch- đông máu b) Thực bào tiêu diệt vi khuẩn
d) Thành mạch- đông máu - tiểu cầu c) Cân bằng axit bazơ trong máu
7. Trong cơ thể người trưởng thành có khoảng d) Tiết ra kháng thể
bao nhiêu máu? 16. Số lượng hồng cầu tăng trong trường hợp:
a) 1 lít a) Mất máu
b) 2 lít b) Sống ở vùng cao
c) 4 lít c) Nhiễm trùng
d) 6 lít d) Cả 3 đều đúng
8. Hồng cầu của người KHÔNG có đặc điểm 17. Máu nhóm AB có thể truyền cho máu nhóm
nào? nào?
a) Đường kính khoảng 7-8 micromet a) A
b) Lõm hai mặt b) B
c) Không có nhân, hình tròn c) AB
d) 6000-8000 hồng cầu/mm3 máu d) O
9. Dịch cơ thể chiếm khoảng bao nhiêu tổng 18. Nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng lớn
trọng lượng cơ thể? nhất của cơ thể là:
a) 50-60%. a) Protid.
b) 60-65%. b) Vitamin và chất khoáng.
c) 60-70%. c) Lipid.
d) 70-80% d) Glucid.
10. Lượng nước của cơ thể mất mỗi ngày qua 19. Vòi bạch huyết lớn nhất gọi là gì?
da (mồ hôi) là khoảng bao nhiêu? a) Mạch bạch huyết.
b) Ống bạch huyết.
1
c) Mao mạch bạch huyết. d) 2000ml
d) Hạch bạch huyết. 29. Acid amin được hấp thu chủ yếu ở đâu trong
20. Số lượng hồng cầu ở người trưởng thành cơ thể?
bình thường được điều hoà chủ yếu bởi a) Dạ dày
a) Erythropoetin. b) Hồi tràng
b) Thrombin. c) Manh tràng
c) Globulin. d) Hỗng tràng
d) Nhân Hem. 30. Chiều dài của thành trước và thành sau âm
21. Buồng tim trái có van mấy lá? đạo:
a) Van 1 lá a) Dài bằng nhau
b) Van 2 lá b) Thành trước dài hơn
c) Van 3 lá c) Thành sau dài hơn
d) Van tổ chim d) Tất cả các câu trên đều đúng
22. Nhiệt độ tăng sẽ làm: 31. Bộ phận nào không thuộc cơ quan sinh dục
a) Mạch máu không thay đổi nam
b) Mạch máu co lại a) Túi tinh
c) Mạch máu dãn ra b) Tiền liệt tuyến
d) Tất cả đều sai c) Tuyến thượng thận
23. Màng nhân có đặc điểm: d) Tinh hoàn
a) Là màng kép bọc quanh nhân. 32. Đáp ứng không xảy ra khi thân nhiệt giảm:
b) Không có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhân a) Co mạch da
và bào tương. b) Giảm tạo nhiệt
c) Không có lỗ thủng để chất nhân nguyên c) Hành vi chống lạnh
sinh thông với nhau. d) Dựng lông
d) Tất cả đều đúng. 33. Hai bên eo họng có 2 tuyến hạnh nhân gọi
24. Bào quan nhỏ chứa nhiều loại acid là:
ribonucleic (ARN), có tác dụng tổng hợp a) V.A
protein là: b) Amidan khẩu cái
a) Ribosom. c) Amidan lưỡi
b) Lisosome. d) Amidan vòi
c) Lưới Golgi. 34. Thể tích tinh dịch mỗi lần xuất tinh:
d) Nhân tế bào. a) 2 – 4 ml
25. Tạng nào sau đây liên quan với thành trước b) 5 – 6 ml
dạ dày: c) 6 – 8 ml
a) Gan d) 8 – 10 ml
b) Tụy 35. Nhu mô thận được chia làm:
c) Lách a) Vùng tủy và vùng vỏ
d) Thận trái b) Đài thận và bể thận
26. Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu c) Các tháp thận
hóa và hấp thụ chất nào? d) Xoang thận và bể thận
a) Protein 36. Thùy sau tuyến yên có kích tố ADH làm cho
b) Tinh bột chín quá trình tái hấp thu nước của ống thận:
c) Glucid a) Giảm xuống
d) Lipid b) Tăng lên
27. Yếu tố làm tăng tiết HCl dạ dày: c) Không thay đổi
a) Somatostatin d) b và c đúng
b) Pepsin 37. Một cung phản xạ gồm mấy bộ phận chính:
c) Secretin a) 2 bộ phận chính.
d) Histamin b) 3 bộ phận chính.
28. Thể tích dịch mật được bài tiết trong 1 ngày: c) 4 bộ phận chính.
a) 500ml d) 5 bộ phận chính.
b) 1200ml 38. Nhóm máu A:
c) 1500ml a) Chứa kháng thể A
2
b) Chứa kháng thể A và B c) 1500ml
c) Chứa kháng nguyên A d) 2000ml
d) Không có kháng thể trong huyết tương 48. Chymotrypsin là enzym thủy phân:
39. Quá trình cầm máu gồm mấy giai đoạn? a) Protid
a) 3 giai đoạn. b) Glucid
b) 4 giai đoạn. c) Lipid
c) 5 giai đoạn. d) Cả 3 đều đúng
d) 6 giai đoạn. 49. Chất nào sau đây được hấp thu ở miệng:
40. Lá tạng màng phổi là lá: a) Protein
a) Nằm ngoài lá thành b) Glucid
b) Lót mặt trong thành ngực c) Lipid
c) Bao trực tiếp bên ngoài nhu mô phổi d) Tất cả đều sai
d) a và c đúng 50. Hoạt động cơ học của dạ dày:
41. Tim có mấy buồng? a) Nhu động làm mở tâm vị để tiếp nhận
a) 4 thức ăn đi vào dạ dày
b) 5 b) Cơ thắt tâm vị mở ra khi có thức ăn ở
c) 6 trên tâm vị
d) 7 c) Nhu động có tác dụng đẩy thức từ dạ
42. Van 2 lá và 3 lá đóng trong thì nào? dày đi vào tá tràng
a) Tâm thu d) Cả 3 đều đúng.
b) Tâm trương 51. Buồng trứng là tuyến:
c) Cả a và b đều đúng a) Tuyến nội tiết.
d) Cả a và b đều sai b) Tuyến ngoại tiết.
43. Thất trái khi co tống máu vào mạch máu c) Tuyến hỗn hợp.
nào? d) Tuyến nội tiết đơn thuần.
a) Động mạch phổi 52. Vòi trứng chia ra làm:
b) Tĩnh mạch phổi a) 1 đoạn
c) Động mạch chủ b) 2 đoạn
d) Tĩnh mạch chủ c) 3 đoạn
44. Vòng tuần hoàn hệ thống (lớn) bao gồm: d) 4 đoạn
a) Tâm nhĩ phải tâm thất phảiđộng 53. Chức năng của túi tinh:
mạch phổitĩnh mạch phổitâm nhĩ trái a) Sản xuất tinh trùng
b) Tâm nhĩ phải tâm thất tráitĩnh mạch b) Túi chứa tinh trùng và sản xuất 100% tinh
phổiđộng mạch phổitâm nhĩ trái dịch
c) Tâm nhĩ trái tâm thất tráiđộng mạch c) Túi chứa tinh trùng và sản xuất
chủtĩnh mạch chủtâm nhĩ phải. khoảng 60% tinh dịch
d) Tâm nhĩ phải tâm thất phảiđộng d) Sản xuất Testosterone
mạch chủtĩnh mạch chủtâm nhĩ 54. Chức năng chính của buồng trứng:
trái. a) Sản xuất ra noãn và nội tiết tố nam.
45. Dạ dày có mấy mặt? b) Sản xuất ra nội tiết tố nữ.
a) 1 mặt c) Sản xuất ra Testosteron.
b) 2 mặt d) Sản xuất ra noãn và nội tiết tố nữ.
c) 3 mặt 55. Chiều dài của niệu quản khoảng bao
d) 4 mặt nhiêu:
46. Thông giữa thực quản với dạ dày là a) 20 mm
a) Hang vị b) 25 cm
b) Đáy vị c) 2,5 cm
c) Lỗ tâm vị d) 250 cm
d) Môn vị 56. Theo giải phẫu niệu quản được chia làm
47. Thể tích dịch mật được bài tiết trong 1 mấy đoạn?
ngày: a) 1 đoạn
a) 500ml b) 2 đoạn
b) 1200ml c) 3 đoạn
3
d) 4 đoạn 67. Phổi phải chia làm bao nhiêu thùy lớn:
57. Theo giải phẫu đường tiết niệu trên gồm a) 2
a) Thận, niệu quản b) 3
b) Thận, bàng quang c) 4
c) Niệu quản, bàng quang d) 5
d) Bàng quang, niệu đạo 68. Thở ra gắng sức do cơ nào chi phối:
58. Tháp Feranh nằm ở đâu? a) Cơ hoành, cơ liên sườn trong
a) Bao xơ b) Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài
b) Nhu mô thận c) Cơ hoành, cơ thành bụng trước
c) Vùng tủy d) Cơ liên sườn trong, cơ thành bụng
d) Vùng vỏ trước
59. Nhu mô thận được cấu tạo bởi 69. Sự trao đổi khí tại phổi là quá trình:
a) Tháp Manpighi a) Di chuyển khí tự do
b) Tháp Feranh b) Khuếch tán khí
c) Các đơn vị chức năng thận c) Cả 2 câu trên
d) Thùy thận d) Không câu nào đúng
60. Niệu quản chia làm mấy đoạn? 70. Hệ thần kinh trung ương: gồm
a) 2 a) Hệ thần kinh thực vật.
b) 3 b) 12 đôi dây thần kinh sọ não.
c) 4 c) Não, tủy sống.
d) 5 d) Tiểu não, thân não, tủy sống.
61. Niệu quản có mấy lớp cơ
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
62. 2 lỗ mũi trước là giới hạn tự nhiên thành
nào của hốc mũi:
a) Thành trước
b) Thành sau
c) Thành trên
d) Thành dưới
63. Thành dưới của hốc mũi còn được gọi là:
a) Trần mũi
b) Sàn mũi
c) Vách mũi xoang
d) Vách ngăn mũi
64. Sụn nào thuộc thanh quản:
a) Sụn giáp – sụn nhẫn
b) Sụn sừng – sụn phễu
c) Sụn nắp thanh quản
d) Tất cả các sụn trên
65. Dây chằng giáp móng là dây chằng nối
kết giữa :
a) Sụn giáp và sụn nhẫn
b) Sụn giáp và sụn phễu
c) Xương móng và sụn giáp
d) Xương móng và sụn nhẫn
66. Mặt dưới của phổi còn được gọi là mặt:
a) Mặt trung thất
b) Mặt sườn
c) Mặt hoành
d) Mặt bên
4

You might also like