You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TRƯỜNG ĐH DUY TÂN


---------------

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Khóa đào tạo: Điện Tự động


Tên môn học: Kỹ thuật đo lường và cảm biến
Số tín chỉ: 3
Mã môn học: EE350
Học kỳ: : 2
Môn học: Bắt buộc

1.Thông tin về giảng viên:


1.1. Giảng viên:
- Họ và tên:Lê Phượng Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐH Duy Tân
- Địa chỉ liên hệ:
- Điện thoại: 0932.582.282
- Email: phuongquyen85@gmail.com
2. Các môn học song hành
- Hệ vi xử lý và giao diện
3. Các môn học trước
- Mạch linh kiện điện tử, vật lý đại cương
4. Mục tiêu môn học
4.1. Mục tiêu chung
 Kiến thức
- Trang bị những kiến thức cơ bản về đo lường
- Nêu được cấu trúc cơ bản của thiết bị đo
- Môn học giới thiệu kỹ thuật đo lường các đại lượng điện như: dòng
điện, điện áp,.... các dụng cụ đo lường và các phương pháp xử lý kết quả
đo.
- Trang bị cho sinh viên kiến thức về các loại cảm biến cơ bản, phân loại
và ứng dụng
 Kĩ năng:
- Sinh viên biết cách đọc kết quả đo lương
- Nhận biết các loại cảm biến và cách thức làm việc
 Thái độ
- Tích cực tham gia thảo luận, bài tập nhóm, và làm bài tập về nhà.
 Mục tiêu khác
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, và đưa ra các ý tưởng giải quyết bài
toán
5. Những nội dung cơ bản của môn học
1. Cơ sở lý thuyết kỹ thuật đo lường.
2. Các phần tử chức năng của thiết bị đo.
3. Các phương pháp đo các đại lượng điện cơ bản.
4. Khái niệm cơ bản về các cảm biến.
5. Các phương pháp xử lý tín hiệu trong kỹ thuật cảm biến.
6. Một vài ứng dụng kỹ thuật cảm biến trong đo lường và điều khiển.
6. Mục tiêu chi tiết môn học

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
I.A.1: Nhớ các đơn vị
I.B.1. Hiểu các khái I.C.1. Đánh giá
đo, chuẩn và mẫu niệm cơ bản về kỹ được kết quả đo
I.A.2 Nhớ cấu trúc cơ
thuật đo lường I.C.2 Phân tích
bẳn dụng cụ đo I.B.2. Hiểu cách được cấu trúc cơ
Nội dung 1 : Cơ
I.A.3 Chuyển đổi cácchuyển đổi các đại bản của dụng cụ
sở lý thuyết kỹ
đại lượng không điệnlượng không điện đo bất kỳ
thuật đo lường.
sang điện sang điện
I.B.3 Hiểu cách xác
định kết quả đo và
sai số
Nội dung 2 : Các II.A.1 Nắm được các II.B.1 Hiểu các loại II.C.1 Phân tích
phần tử chức năng cơ cấu chỉ thị cơ cấu chỉ thị được các cơ cấu
của thiết bị đo. II.A.2 Nhớ được các II.B.2 Hiểu được chỉ thị
chuyển đổi đo lường các mạch đo lường II.C.2 Đánh giá
sơ cấp cơ bản được chất lượng
II.B.3 hiểu được các mạch đo
nguyên lý các bộ lường và thông
biến đổi tin đo

Nội dung 3 : III.A.1 Nhớ được các III.B.1 Hiểu các III.C.1 Đánh giá
Các phương pháp phương pháp đo các phương pháp đo và phân tích
đo các đại lượng đại lượng dòng điện dòng điện một chiều được kết quả đo
điện cơ bản. III.A.2 Nhớ được các III.B.2 Hiểu các các đại lượng cơ
phương pháp đo các phương pháp đo bản.
đại lượng điện áp dòng điện xoay
III.A.3. Nhớ được các chiều
phương pháp đo các III.B.3 Hiểu cách
đại lượng đo mạch tính toán sai số
điện trong phép đo dòng
III.A.4. Nhớ được các điện
phương pháp đo tần số III.B.4 Hiểu được
III.A.5. Nhớ được các các phương pháp đo
phương pháp đo công trực tiếp.
suất III.B.5 Hiểu được
các phương pháp đo
gián tiếp
Nội dung 4 : Khái IV.A.1 Nhớ định nghĩa IV.B.1. Hiểu đặc IV.C.1. Phân tích
niệm cơ bản về cảm biến tính cơ bản của cảm được tính năng
các cảm biến. IV.A.2 Nhớ được cách biến ở chế độ tĩnh của các loại cảm
phân loại cảm biến IV.B.2. Hiểu đặc biến và phân loại
tính cơ bản của cảm ứng dụng cảm
biến ở chế độ động biến.

Nội dung 5 : Các V.A.1 Nhớ các phương V.B.1. Hiểu được V.C.1 Vận dụng
phương pháp xử pháp xử lý tín hiệu sai phương pháp xử lý được các phương
lý tín hiệu trong số tín hiệu nhằm giảm pháp xử lý tím
kỹ thuật cảm biến. V.A.2. nhớ được các sai số hiệu để iamr sai
phương pháp thu thập V.B.2. Hiểu được số
dữ liệu phương pháp thu V.C.2. Đánh giá
V.A.3. Nhớ được cách thập dữ liệu kết quả đo và vận
đánh giá nhiễu đo và dụng đúng cách
cách khắc phục khắc phục sai số
Nội dung6 : Một VI.A.1 nhớ được chức VI.B.1 Hiểu được VI.C.1.Phân tích
vài ứng dụng kỹ năng cảm biến vận tốc, nguyên tắc của cảm được hệ thống
thuật cảm biến lưu tốc biến vận tốc, lưu tốc ứng dụng và chọn
trong đo lường và VI.A.2 nhớ được chức VI.B.2 Hiểu được loại cảm biến phù
điều khiển. năng cảm biến đo lực nguyên tắc của cảm hợp cho các ứng
VI.A.3 nhớ được chức biến đo lực dụng
năng cảm biến đo VI.B.3. Hiểu được
quang – điện nguyên tắc của cảm
VI.A.4 nhớ được chức biến quang
năng cảm biến nhiệt – VI.B.4. Hiểu được
điện nguyên tắc của cảm
VI.A.5. Nhớ được các biến nhiệt
loại cảm biến thông VI.B.5. Hiểu được
minh nguyên tắc của cảm
biến thông minh

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã: Chương
- Số ả rập: thứ tự mục tiêu.
7. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Nội dung
Nội dung 1 3 3 2 8
Nội dung 2 2 3 2 7
Nội dung 3 5 5 1 11
Nội dung 4 2 2 1 5
Nội dung 5 3 2 2 7
Nội dung 6 5 5 1 11
Tổng 20 20 9 49
7. Tóm tắt nội dung môn học
- Giới thiệu kỹ thuật đo lường các đại lượng điện như: dòng điện, điện áp,....
các dụng cụ đo lường và các phương pháp xử lý kết quả đo. Ngoài ra còn trang bị cho
sinh viên các kiến thức về cảm biến trong các thiết bị cơ - điện tử thông qua giới thiệu
và phân tích các chuyển đổi đại lượng không điện dùng trong các thiết bị cơ - điện tử
cũng như các phương pháp xử lý tín hiệu và các ví dụ về ứng dụng của thiết bị đo
trong một vài thiết bị cơ - điện tử cụ thể.
- Nguyên lý hoạt động và đặc tính kỹ thuật của các loại cảm biến đo: cảm biến
quang nhiệt, lực, áp suất, gia tốc, vận tốc và cảm biến thông minh
9. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG.
1.1. Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường
1.2. Đơn vị đo, chuẩn và mẫu.
1.3. Sai số của phép đo và gia công kết quả đo lường.
1.4. Cấu trúc cơ bản của dụng cụ đo.
1.5. Chuyển đổi đại lượng không điện sang đại lượng điện.
Chương 2. CÁC PHẦN TỬ CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ ĐO.
2.1. Các cơ cấu chỉ thị.
2.1.1. Cơ cấu chỉ thị của dụng cụ đo tương tự.
2.1.2. Cơ cấu chỉ thị tự ghi.
2.1.3. Cơ cấu chỉ thị của dụng cụ đo chỉ thị số
2.2. Mạch đo lường và gia công thông tin đo.
2.2.1. Khái niệm và đặc tính cơ bản của mạch đo
2.2.2. Các mạch đo lường cơ bản
2.2.3. Các bộ biến đổi tương tự – số (A/D)
2.2.4. Các bộ biến đổi số – tương tự (D/A)
2.3. Các chuyển đổi đo lường sơ cấp.
Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN.
3.1. Khái niệm chung.
3.2. Đo dòng điện
3.2.1 Các phương pháp đo dòng điện một chiều
3.2.2 Các phương pháp đo dòng điện xoay chiều
3.2.3 Tính toán sai số trong phép đo dòng điện
3.3. Đo điện áp
3.3.1 Các phương pháp đo điện áp một chiều
3.3.2 Các phương pháp đo điện áp xoay chiều
3.3.3 Tính toán sai số trong phép đo điện áp
3.4. Đo điện trở, điện cảm, điện dung.
3.3.1 Các phương pháp đo trực tiếp
3.3.2 Các phương pháp đo gián tiếp
3.5. Đo tần số.
3.6. Đo công suất, điện năng tiêu thụ
Chương 4. CÁC CẢM BIẾN CƠ BẢN.
4.1. Đại cương về kỹ thuật chuyển đổi không điện.
4.2. Cảm biến dạng điện trở.
4.3. Cảm biến dạng điện dung.
4.4. Cảm biến dạng điện cảm.
4.5. Cảm biến áp điện.
4.6. Cảm biến điện hoá.
4.7. Cảm biến quang điện.
4.8. Cảm biến số.
Chương 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG KỸ THUẬT CẢM
BIẾN.
5.1. Các phương pháp xử lý tín hiệu nhằm giảm sai số.
5.2. Các phương pháp thu thập dữ liệu.
5.3. Nhiễu đo và cách khắc phục
Chương 6. MỘT VÀI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CẢM BIẾN TRONG ĐO LƯỜNG
VÀ ĐIỀU KHIỂN.
6.1. Các thiết bị đo vận tốc, lưu tốc.
6.2. Các thiết bị đo lực kéo, nén, uốn và xoắn.
6.3. Các thiết bị đo quang - điện.
6.4. Các thiết bị đo nhiệt - điện.
6.5. Ứng dụng thiết bị đo lực trong các loại Cân Công Nghiệp.
6.6. Ứng dụng thiết bị đo trong các máy CNC.
6.7. Ứng dụng thiết bị đo vận tốc, nhiệt độ, áp suất, sóng âm, các loại tia,.... trong các
thiết bị Công Nghiệp
10. Tài liệu
10.1. Tài liệu chính
[1] Dương Minh Trí, Cảm biến và ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật 2001
[2] Phan Quốc Phô, Giáo trình cảm biến, NXB Khoa học và kỹ thuật 2000
[3] Nguyễn Ngọc Tân, Kỹ thuật đo, NXB Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 1995
[4] HS Kalsi, Electronic Entrumentation, NXB: Tata McGrawHill 1995
[5] Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 1995
10.2. Tài liệu tham khảo
[1] Huỳnh Văn Kiểm, Đo lường quá trình, NXB Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh
1996
[2] Field Instrument for Process Automation, SIEMENS 2000
11. Hình thức tổ chức dạy học
11.1. Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy học Tổng


(Giờ
STT Nội dung TC)
Lý Thảo Bài tập Thực Khác Tự KTĐG
thuyết luận hành N/C
1 1. Cơ sở lý
thuyết kỹ thuật 5 0 2 8
đo lường.
2 Các phần tử
chức năng của 4 2 2 8
thiết bị đo.
3 Các phương
pháp đo các đại
4 1 1 6
lượng điện cơ
bản.
4 Khái niệm cơ
bản về các cảm
3 3 2 8
biến.

5 Các phương
pháp xử lý tín
2 1 3
hiệu trong kỹ
thuật cảm biến.
6 Một vài ứng
dụng kỹ thuật
cảm biến trong 4 2 3 1 8
đo lường và
điều khiển.
Ôn tập 2 2
22 12 9 2 43
11.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm

Các khái niệm trong kỹ thuật đo Chuẩn bị tài liệu liên
thuyết(2 Hệ thống các đơn vị đo lường , các thiết quan đến kỹ thuật đo
giờ TC) bị đo lường lường
Tìm hiểu chức năng,
nhiệm vụ các thiết bị
đo, đơn vị đo


thuyết(2 Sai số và các yếu tố ảnh hưởng đến sai Nguyên nhân gây sai
giờ TC) số. số trong các phép đo
Hệ thống các đơn vị đo lường , các thiết lường
bị đo lường. Tài liệu và các cách
Các phương pháp gia công kết quả đo xử lý tín hiệu đo l
lường ường

Tuần 2:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT Nắm được nguyên lý làm việc, cấu tạo Tài liệu vế các
(2 giờ TC) của các cơ cấu chỉ thị. bộ chỉ thị kim, số,...
Thảo luận Từ ...... Sai số trong đo lường Cấu tạo của thiết bị Tổng hợp lại các kiến
đến Tại đo thức
GĐ2, P....
Lý thuyết 806QT Nắm được cấu trúc cơ bản của Tài liệu về cấu
(2 giờ TC) thiết bị đo bao gồm: chuyển đổi đo lường
tạo của thiết bị
sơ cấp, gia công tín hiệu đo,... Nguyên lý
đo
cấu tạo của từng bộ phận trong thiết bị đo
Tuần 4:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT
đến
(2 giờ TC)
Thảo luận Phương pháp, sai số các phép đo đại Tổng hợp kiến thức về
lượng điện các phép đo
Lý thuyết 806QT Nắm được phương pháp đo các đại lượng Tài liệu về đo các đại
điện còn lại khác như: công suất, điện lượng điện như: công
(2 giờ TC) trở,... suất, điện trở, điện
dung,..
Tuần 5:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT Cấu tao, nguyên lý của c ác chuyển Tài liệu về thiết bị
(2 giờ TC) đổi từ các đại lượng không điện sang chuyển đổi không
điện điện
Bài tập Chuyển đổi tín hiệu khối lượng, áp suất,. Thiết bị đo nhiệt độ,
nhiệt độ,... sang dòng điện, điện áp,... áp suất, khối lượng,...
Thiết bị đo nhiệt độ, áp suất, khối
lượng,...
Lý thuyết 806QT Cấu tạo, nguyên lý làm việc các cảm biến Tài liệu về các loại
cơ bản cảm biến
(2 giờ TC)
Thảo luận Chuyển đổi đo lường và các loại Tổng hợp các kiến
cảm biến cơ bản thức đã học
Tuần 6:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT Cấu tạo, nguyên lý làm việc các cảm biến Tài liệu vế cảm biến
áp điện, quang điện áp điện, quang điện
(2 giờ TC)
Thảo luận 806QT - Thiết bị đo lường Các loại Tổng hợp các kiến
(2 giờ TC) cảm biến thức đã học
Tuần 7:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT Cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng Tài liệu về cảm biến
(2 giờ TC) dụng các cảm biến số số
Bài tập Các loại cảm biến
Lý thuyết 806QT - Các cách xử lý tín hiệu của Tài liệu kỹ thuật
(2 giờ TC) thiết bị đo lường và cảm biến của thiết bị đo nhiệt
sau khi thu thập độ, khoảng cách,....
- Bài tập: Xử lý tín hiệu đo
lường trong đo nhiệt độ,
khoảng cách, ....
Tuần 8:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT - Các phương pháp xử lý tín Tài liệu lý thuyết
(2 giờ TC) hiệu trong thiết bị đo. xử lý tín hiệu đo
Lý thuyết 806QT - Các yếu tố gây ra nhiễu trong Tài liệu ký
(2 giờ TC) các phép đo lường trong Công thuật các thiết bị
nghiệp Các biện pháp xử lý đo khối lượng, vị
nhiễu nhằm giảm sai số. trí,...
- Bài tập: Nhiễu và cách khắc
phục trong đo lường khối
lượng, vi trí,....
Tuần 9:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT - Nắm được các phương pháp Tài liệu các loại
(2 giờ TC) ứng dụng của các loại cảm cảm biến
biến trong thiết kế, chế tạo các Thiết bị đo khoảng
thiết bị công nghiệp cách, nhiệt độ, .....
- Bài tập: Tính toán, xây dựng
ứng dụng cảm biến trong thiết
bị đo khoảng cách, vị trí,...
- Ứng dụng cảm biến trong đo
lường các thiết bị đo
Tuần 9:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT - Nắm được các cách lựa chọn Tài liệu về thiết bị
(2 giờ TC) thiết bị đo, cảm biến trong các cân ôtô, silô,.....
bài toán cân công nghiệp
- Bài tập: Tính toán lựa chọn
thiết bị đo cho cân ôtô, silô,...
- Nắm được các thiết bị đo Tài liệu về máy
trong máy CNC từ đo tính CNC
toán lựa chọn chúng cho các
máy này
- Bài tập: Tính toán thiết bị đo
cho máy tiện, máy phay,...
Tuần 9:
Hình thức Thời Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức gian, địa chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 806QT -
(2 giờ TC)
-
12. Chính sách đối với môn học
o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ môn học được ghi trong đề cương môn học.
o Tham gia đầy đủ các bài thực hành theo yêu cầu
o Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra, tham gia thi kết thúc môn
o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
13. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
13.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Tính chất của nội Trọng
Hình thức Mục đích kiểm tra
dung kiểm tra số
Đánh giá thường Đánh giá thái độ học tập của 5%
xuyên sinh viên
Thái độ học tập Tự nghiên cứu ở Làm bài tập về nhà 10%
nhà
Bài kiểm tra giữa kì Kiểm tra khả năng Đánh giá kỹ năng hiểu và 15%
lập trình trên chip khả năng lập trình
thực tế
Bài kiểm tra thường Kiểm tra khả năng Đánh giá khả năng phân tích 15%
xuyên lập trình bài toán của SV
Bài thi hết môn Kiểm tra kiến thức Đánh giá kiến thức thu được 55%
tổng quát về môn của sinh viên sau môn học
học
13.2. Tiêu chí đánh giá, mẫu các loại bài tập kiểm tra đánh giá được sử dụng trong
môn học
BÀI THI GIỮA KÌ
1. Nội dung và mục tiêu đánh giá
(Liệt kê toàn bộ nội dung đánh giá giữa kì và mức độ nhận thức tương ứng)
2. Dàn bài thi
(Mẫu.......)
Nội dung
Tổng
Mục tiêu
1. Nhớ 20%
- Tính chất, đặc điểm
2. Hiểu, vận dụng 60%
- Các nhóm lệnh vào các
chương trình lập trình
- Giải thích được thuật toán
- So sánh giữa các cấu trúc
3. Phân tích, tổng hợp, đánh giá 20%
- Đánh giá kết quả đạt được
Tổng 100%

BÀI THI CUỐI KÌ


1. Nội dung và mục tiêu đánh giá
(Liệt kê toàn bộ các nội dung đánh giá cuối kì và mức độ nhận thức tương ứng)
2. Dàn bài thi

Nội dung
Tổng
Mục tiêu
1. Nhớ 10%
2. Hiểu, vận dụng 50%
-Hiểu và thiết kế chương trình
nhỏ
- Làm việc với chip vi điều
khiển
3. Phân tích, tổng hợp, đánh giá 40%
- Phân tích và giải quyết các
bài toán cơ bản.ứng dụng các
chương trình ngắt
Tổng 100%
--------------------------------------------------------------------------

Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên


(Khoa/Trường) (Kí tên) (Kí tên)

Lê Phượng Quyên

You might also like