You are on page 1of 15

ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CẮT TỚI HẠN CỦA MÁY CẮT
ĐỂ ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH CHO LƯỚI ĐIỆN KHI CÓ
NGẮN MẠCH BA PHA PHÍA NHÀ MÁY ĐIỆN.
Nghiên cứu ổn định động là nghiên cứu khả năng của hệ thống điện khôi phục
lại chế độ làm việc ban đầu hoặc gần với chế độ ban đầu khi bị các kích động lớn.
Các kích động lớn thường xảy ra trong hệ thống điện bao gồm:
+ Cắt hoặc đóng đột ngột các phụ tải lớn.
+ Cắt đường dây tải điện hoặc máy biến áp đang mang tải.
+ Đóng hoặc cắt máy phát điện.
+ Ngắn mạch các loại trong lưới điện truyền tải.
Trong các dạng kích động nói trên thì ngắn mạch là nguy hiểm hơn cả, vì vậy
nghiên cứu ổn định động của hệ thống điện thường được xét cho trường hợp này.
Trong nội dung tính toán này, ta xét ổn định động của hệ thống điện với ngắn
mạch ba pha trên một mạch phía đường dây kép phía nhà máy điện. Sau khi có ngắn
mạch, máy cắt phía đường dây nhà máy sẽ tác động để loại trừ sự cố, thời gian tác
động của máy cắt quyết định khả năng ổn định của hệ thống.
Việc tính toán ổn định động nhằm mục đích tìm được thời gian cắt chậm nhất
(tcắt) để chỉnh định rơle bảo vệ. Thời gian cắt chậm nhất là thời gian mà nếu rơle bảo
vệ cắt ngắn mạch sớm hơn thì hệ thống sẽ ổn định động, đó chính là thời gian roto của
máy phát quay được góc tương đối  cat , còn nếu chậm hơn thì hệ thống sẽ mất ổn định.
Muốn tính được tcắt trước hết phải tìm được góc cắt, sau đó tìm quan hệ
  f (t ) rồi từ quan hệ này ứng với  cat tìm ra tcắt.

1
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

I. Thông số hệ thống điện:


I.1 Sơ đồ hệ thống điện:

Sơ đồ hệ thống điện, tính ổn định động khi ngắn mạch 3 pha trên đầu đường
dây phía nhà máy điện.

Hình 1.
I.2 Các thông số phần tử:

- Máy phát điện: loại MF điện đồng bộ tuabin hơi TB ∅-60-2 với các thông số :

S(MVA) P(MW) U(kV) I(kA) cosφ

75 60 10,5 4,125 0,8

X’:0,22 ; Xd: 1,691 ; Tj: 3,22s.

- Máy biến áp: 3 máy biến áp tăng áp: SBA=80(MVA); RB=0,87(Ω); YB=19,5;
k=121/10,5.

- Đường dây: I-1: 2 lộ dài 64km: AC-150.

1-HT: 2 lộ dài 55km: AC-150.

r0=0,21 (Ω/km); x0=0,416 (Ω/km); b0=2,74.10-6 (S/km).

- Phụ tải: SI=135+j70(MVA); S1=40+j30(MVA).

2
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

I.3 Thông số chế độ trước khi ngắn mạch:

- Nhà máy phát lên thanh cái I: 166+j102(MVA).

- UI=121kV, chọn cấp điện áp 110kV làm cơ sở tính toán.

II. Sơ đồ thay thế và tính quy chuyển các thông số hệ thống và chế độ:
II.1 Tính các thông số và lập sơ đồ tính toán chế độ xác lập trước khi ngắn
mạch:

Chọn Scs=200(MVA), Ucs=110kV, chọn cấp điện áp 110kV làm cơ sở tính toán:

a. Tính quy chuyển thông số máy phát điện và máy biến áp, lập sơ đồ thay thế nhà
máy điện:

- Máy phát điện:

X d .U dm
2
.Scs 2 0.22.10,52.200 121 2
X d  .k  .( )  0, 71
Sdm .U cs2 75.1102 10,5

- Máy biến áp:

RB  RB .Scs / U cs2  0,87.200 /1102  0, 0144.

X B  X B .Scs / U cs2  19,5.200.1102  0,3223.

Ta thấy điện trở của máy biến áp quá nhỏ so với điện kháng nên có thể bỏ qua.

- Sơ đồ thay thế nhà máy điện hình 2:

- Vì 3 mạch máy phát điện giống nhau nên tổng trở đẳng trị của toàn nhà máy
điện sẽ là:
X F  (0,71  0,3223) / 3  0,3441.

Hình 2.
3
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

b. Đường dây :

- Đường dây I-1có thông số:

RI 1 / 2  r0 .l.Scs / (U cs2 .2)  0, 21.64.200 / (110 2.2)  0,1111.

X I 1 / 2  x0 .l.Scs / (U cs2 .2)  0, 416.64.200 / (110 2.2)  0, 22.

Dung dẫn của đường dây được tính bằng công suất phản kháng do đường dây
sinh ra:

1 2 1
QCI 1  .U dm .b0 .l.n  .1102.2, 74.106.64.2  2,1219( MVAr ).
2 2

- Đường dây 1-HT có thông số :

R1 HT / 2  r0 .l.Scs / (U cs2 .2)  0, 21.55.200 / (1102.2)  0, 0955.

X 1 HT / 2  x0 .l.Scs / (U cs2 .2)  0, 416.55.200 / (1102.2)  0,1891.

Dung dẫn của đường dây được tính bằng công suất phản kháng do đường dây
sinh ra:
1 2 1
QC1 HT  .U dm .b0 .l.n  .1102.2, 74.106.55.2  1,8235( MVAr ).
2 2
II.2 Tính quy chuyển thông số chế độ:
U1=121/110=1,1.
Trong khi tính quy chuyển công suất thì tính luôn công suất phản kháng do
đường dây sinh ra vào công suất phụ tải:
1 1
SI  jQCI 1 135  j 70  j 2,1219
SI  2  2  0, 675  j 0,3447.
Scb 200

1 1 1 1
S1  jQCI 1 jQC1 HT 40  j 30  j 2,1219  j1,8235
S1  2 2  2 2  0, 2  j 0,1401.
Scb 200

Công suất máy phát điện phát lên nút I:


S F 166  j102
S F I    0,83  j 0,51.
Scb 200

4
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

III.Tính chế độ xác lập

Sơ đồ hệ thống để tính chế độ trên hình 3.

Hình 3.
A) Tính E’:
Tính sức điện động E’ của máy phát điện đẳng trị:
Điện áp E’ tính theo U1 (lấy làm gốc) và công suất SF0, giả thiết công suất này
phát tất cả lên thanh cái cao áp I ( tính gần đúng, xem mục ví dụ tính ổn định tĩnh):
QF  I . X F P .X
E   U1   j F I F
U1 U1
0,51.0,3441 0,83.0,3441
 1,1  j  1, 2595  j 0, 2596  1, 28611, 64630
1,1 1,1
B) Tính điện áp hệ thống UHT:
Công suất trên đầu đoạn I-1:
S I 1  S F 1  S I  (0,83  j 0,51)  (0,675  j 0,3447)  0,115  j 0,1653.
Điện áp tại điểm nút 1, tính theo UI và SI-1:
PI 1.RI 1 / 2  QI 1. X I 1 / 2 P . X / 2  QI 1.RI 1 / 2
U 1  U1   j I 1 I 1
U1 U1
0,115.0,1111  0,1653.0, 22 0,115.0, 22  0,1653.0,1111
 1,1  j
1,1 1,1
 1, 0553  j 0, 0063  1, 0553  0,3420

5
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Tổn thất công suất trên đường dây I-1:

PI 12  QI 12
 S I 1  .( RI 1 / 2  jX I 1 / 2)
U12
0,1152  0,16532
 (0,1111  j0, 22)  0.0037  j 0, 0074
1,12

Công suất cuối đường dây I-1 đi vào phụ tải I:

S'I1  SI1  SI1  (0,115  j0,1653)  (0,0037  j0,0074)

=0,1113+j0,1579

Công suất nhà máy điện cấp cho phụ tải 1 không đủ do đó phần còn thiếu do hệ
thống cung cấp:

S HT1  S1  S I1  (0, 2  j0,1401)  (0,1113  0,1579)  0,0887  j0,0178


' '

Điện áp trên thanh cái hệ thống tính theo U1 và S’HT-1 lấy U1 làm cơ sở:

0,0887.0,0955  0,0178.0,1891
U HT  1,0553 
1,0553

0,0887.0,1891  0,0178.0,0955
j
1,0553

= 1,0601  j0,0143  1,06020,7728

Ta phải xác định góc giữa E’ và UHT trong chế độ làm việc ban đầu là   : Ta
lấy UHT làm cơ sở: Góc   là tổng đại của các góc đã được tính cho từng đoạn đường
dây, dấu của chúng lấy như sau( không tính đến dấu của chúng đã tính ở trên): trên
mỗi đoạn đường dây nếu dòng công suất hướng đến nút cơ sở là nút hệ thống thì lấy
dấu +, còn hướng ngược lại thì dấu -, ta có:

  F1 (lấy dấu +) +  I 1 (lấy dấu +)+ HT 1 (lấy dấu -)

 11,6463  0,342  0,7728  11, 2155

6
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Kết quả phần tính chế độ:

Công suất phát của nhà máy điện: P0  0,83

E’=1,286

0  11,2155

UHT  1,0602

IV. Lập đặc tính công suất khi mạch 3 pha


a) Tính tổng trở phụ tải:
Vì công suất và điện áp đều lấy giá trị tương đối và điện áp đã chuyễn về cấp
100kV nên không phải tính quy chuyển nữa. Tổng trở phụ tải được tính theo điện áp
chính xác đã tính trong mục tính chế độ(hoặc gần đúng theo điện áp =1,05.Uđm của
lưới điện, đây là mức điện áp trung bình của lưới vì điện áp ở nút nguồn cao nhất là
1,2Uđm , điện áp thấp nhất là Uđm).
Trong ví dụ này, tính theo điện áp chính xác:
- Phụ tải SI: SI  0,675  j0,3447  0,757927, 05
cos I  0,8906 ; sin I  0, 4548

1,12 (0,8906  j0, 4548)


ZptI   1, 4219  j0,7261
0,7579

- Phụ tải S1: S1  0,2  j0,1401  0,244235, 01


cos 1  0,8191 ; sin 1  0,5737

U12 (cos 1  jsin 1 ) 1,12 (0,8191  j0,5737)


Zpt1  
S1d1 0,2442
4,0586  j2,8427

7
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Hình 4.

b) Tính đặc tính công suất khi ngắn mạch.


Do ngắn mạch 3 pha nên dặc tính công suất khi ngắn mạch PII=0.
Do ngắn mạch 3 pha nên tổng trở ngắn mạch XΔ = 0,và tổng trở đẳng trị ZI của 2
tổng trở song song ZptI và jXΔ: ZI=Zpt1+ jXΔ =0

Biến đổi tam giác 3 tổng trở Z I 1 , Z ptI , Z pt1 thành sao Z A , Z B , Z C ta được:

Z I .Z I 1 0.  0,1111  j 0, 22 
ZA   0
Z I  Z I 1  Z pt1 0  0,1111  j 0, 22  4, 0586  j 2,8427

Z I 1.Z pt1 (0,1111  j 0, 22).(4, 0586  j 2,8427)


ZB    0,1111  j 0, 2083
Z I  Z I 1  Z pt1 0  0,1111  j 0, 22  4, 0586  j 2,8427

Z pt1. Z I
ZC  0
Z I  Z I 1  Z pt1

Ta có sơ đồ thay thế :

8
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Hình 5.

Z 1  jX I  Z A  j 0,3441

Z 2  Z B  R1 HT  jX1 HT  (0,1111  j 0, 2083)  (0,0955  j 0,1891)  0, 2066  j0,3974

Z3  Zc  0

Từ sơ đồ ta tính được:

Z 2 .Z 3
Z 11  Z 1   j 0,3441  0,344190
Z2  Z3

Z 1.Z 3
Z 22  Z 2   0, 2066  j 0,3974
Z1  Z 3

Z 1.Z 2 j 0,3441.(0, 2066  j 0,3974)


Z 12  Z 1  Z 2   j 0,3441  (0, 2066  j 0,3974)  
Z3 0

Sau đó lập đặc tính công suất khi ngắn mạch:

E12 E .E
PII  sin 11  1 2 sin   12   0
Z11 Z12

Trong đó:

11  90o  11  0o ;12  90o  12 .

Sau đó thay vào => PII  0 .

9
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

V. Lập đặc tính công suất sau ngắn mạch


Sau khi đường dây bị ngắn mạch được cắt ra trên đoạn đường I-1 chỉ còn 1 lộ.
Sơ đồ tính toán đặc tính công suất trên hình 6.

Hình 6.

Biến đổi tam giác 3 tổng trở Z I 1 , Z ptI , Z pt1 thành sao Z A , Z B , Z C ta được:

Z ptI .Z I 1 (1, 4219  j 0, 7261)(0,1111  j 0, 22)


ZA  
Z ptI  Z I 1  Z pt1 (1, 4219  j 0, 7261)  (0,1111  j 0, 22)  (4, 0586  j 2,8427)

 0.0325  j 0.0484

Z I 1.Z pt1 (0,1111  j 0, 22)(4, 0586  j 2,8427)


ZB  
Z ptI  Z I 1  Z pt1 (1, 4219  j 0, 7261)  (0,1111  j 0, 22)  (4, 0586  j 2,8427)

 0.079  j 0.1626

Z pt1.Z ptI (4, 0586  j 2,8427).(1, 4219  j 0, 7261)


ZC  
Z ptI  Z I 1  Z pt1 (1, 4219  j 0, 7261)  (0,1111  j 0, 22)  (4, 0586  j 2,8427)

 1, 0348  j 0,5488

10
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Sơ đồ hệ thống sẽ được giản ước thành sơ đồ tối giản trên hình 7 trong đó:

Z 1  Z A  jX F  0,0325  j 0,0484  j 0,3441  0,0325  j0,3925

Z 2  Z B  Z 1HT  0,079  j0,1626  0,0955  j0,1891  0,1745  j0,3517

Z 3  Z C  1,0348  j 0,5488

Hình 7.

Khi đó ta tính được:

Z 2 .Z 3
Z 11  Z 1   0, 208  j 0, 642  0, 67572, 050
Z2  Z3
 11  17,950

Z 1.Z 3
Z 22  Z 2   0, 2758  j 0, 6596  0, 71567,310
Z1  Z 3
  22  22, 690

Z 1.Z 2
Z 12  Z 1  Z 2   0,1391  j 0,8574  0,86980, 780
Z3

 12  9, 220

Tính đặc tính công suất:


, ,
E2 E .U ht
PIII  sin 11  sin(  12 )
Z11 Z12

11
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

1, 2862 1, 286.1,0602
 sin17,950  sin(  9, 220 )
0,675 0,869

 0,755  1,5689sin(  9, 220 )

 A  B sin(  9, 22)

 PIII m ax  1,9955

VI. Tính góc cắt  cat và thời gian cắt tcat :

a. Góc cắt: Góc cắt được tính bằng phương pháp diện tích, đồ thị đặc tính công suất
trên h.33

 0  10,8110  0,1885

 gh  1800  arcsin( P0 / PIII m ax )  180  arcsin(0,83 /1,9955)  2,71rad

Góc cắt:

P0 ( gh   0 )  PIII m ax .cos( gh )  PIII m ax .cos( 0 )


cos( cat ) 
PIII m ax  PII m ax

0,83(2, 71  0,1885)  1,9955.cos 2, 71 1,9955.cos 0,1885



1,9955  0

 0,84

  cat  1470

b. Tính  (t) bằng phương pháp phân đoạn liên tiếp

Ta lấy t  0,05s

Tính K

(18000.0, 052 )
K  13,975o
3, 22

- Phân đoạn 1:
t1  t0  t  0,05(s).

Po  Po  0,83

12
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Po
1  K .
2
1   0  1  10,811  5, 79  16, 601O.
- Phân đoạn 2:
t2  2.0,05  0,1(s).

P1  P0 .

S2  S1  K .P1  5,79  13,975.0,83

 17,39O.

 2  1   2  16, 601O  17,39O  33,991O.


- Phân đoạn 3:
t3  3.0,05  0,15( s).

P2  P0 .

 3   2  K .P2  17,39  13,975.0,83  28,99o.


 3   2   3  33,991o  28,99o  62,951o.

Phân 0 1 2 3 4 5
đoạn
t[s] 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25
 n [0 ] 10,811 16,601 33,991 62,981 103,57 155,75

Đồ thị δ =f(t) ở hình dưới, trên đó ta tính được tcắt:0,24 s


c. Tính trực tiếp: tcắt có thể tính trực tiê[s bằng công thức giải tích:
2T j .(tcat   0 ) 2.3, 22.(147  10,811)
tcat    0, 2422(s).
18000.P0 18000.0,83

Nếu vẽ đồ thị thật chính xác thì 2 kết quả phải trùng nhau.Tất nhiên là tính theo
công thức gải tích chính xác hơn là dùng đồ thị,vì thế nếu tính ổn định động của
hệ thống đơn giản khi ngắn mạch 3 pha thì dùng công thức giải tích.

13
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Đồ thị:

14
ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

15

You might also like