You are on page 1of 7

1.

Tính biểu đồ tần xuất h(g) cho ảnh I


 Liệt kê số lần xuất hiện của mỗi phần tử trong ma trận I. Phần tử nào ko có thì
không đưa vào bảng.
VD:

2. h’(g) là biểu đồ tần xuất của ảnh I’ biến đổi từ ảnh I bằng hàm f(g) sau. Hãy
tính h’(g)?
f(g) = |g - 4|
 Tính f(g), trong đó g là các giá trị trong I (0-9).
 Tính h’(g) = tổng các h(g) có f(g) bằng g. Cái h’(i) nào ko có thì không cho vào
bảng.

3. Thực hiện làm trơn biểu đồ tần xuất với W


 Tính các h(g) theo công thức sau rồi thay thế g bằng h(g) trong ma trận I.
 Công thức:
Vd:

4. Thực hiện cân bằng tần suất cho ảnh I. Được biết ảnh gốc và ảnh kết quả cùng
là ảnh 6 cấp xám.
 Lập biểu đồ tần suất cho ảnh I.
*Chú ý: Round(2.x) = 3 nếu x>= 5
Round(2.x) = 2 nếu x < 5
- Cân bằng lý tưởng nếu với mọi g, g’ có h(g) = h(g’)
-Phân ngưỡng: T = 3, I(1,1) = 3 -> I’(1,1) = 0
I(1,2) > 3 -> I’(1,2) = 255.
5. Khuếch tán lỗi một chiều
Tại I(1,1) = 120 > T(92) -> I’(1,1) = 255
e(1,1) = I’(1,1) – I(1,1) = 255 – 120 = 135
 ^I(1,2) = I(1,2) + e(1,1) = 94 + 135 = 229.
Tiếp tục, tại I(1,2) có ^I(1,2) = 229 > T(92) -> I’(1,2) = 255

6. Kĩ thuật khuếch tán lỗi được dùng để làm gì? Ảnh thu được sau khuếch tán lỗi
hơn gì ảnh tách ngưỡng thông thường?

7. Mã hóa Huffman
B1:
B2:
8. Phép co và dãn hình với phần tử cấu trúc B
Mã hóa, giải mã

Lọc trung bình thì khi áp mặt nạ xong thì chia cho tổng các phần tử của mặt
nạ. Sau đó lấy ma trận cũ trừ có trị tuyệt đối với ảnh mới và phân ngưỡng với
ngưỡng T. (Nhỏ hơn hoặc bằng thì lấy ảnh cũ, lớn hơn thì lấy ảnh mới).

You might also like