You are on page 1of 7

NỘI DUNG

1. Khái niệm về nối đất


2. Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
3. Bảo vệ chống sét

Lê Việt Tiến
Tiến,, Ph.D
EPSD
EPSD,, SEE, HUST

1. Khái niệm về nối đất 1. Khái niệm về nối đất


1.1. Các loại nối đất 1.1. Các loại nối đất

• Khái niệm về nối đất: Tác dụng của nối đất là tản dòng • Theo chức năng
năng::
điện và giữ mức điện thế thấp trên các vật được nối đất – Nối đất làm việcviệc:: đảm bảo sự làm việc bình
• Theo chức năng
năng:: thường của thiết bị điện theo chế độ làm việc đã
– Nối đất làm việc được quy định sẵn
sẵn..
– Nối đất an toàn – Nối đất trung tính của MBA
– Nối đất chống sét – Nối đất MBA đo lường
– Nối đất kháng điện bù ngang trên các đường dây
truyền tải điện đi xa.
xa.
Việc nối đất trung tính ảnh hưởng trực tiếp đến độ
lớn của trị số dòng điện ngắn mạch và quá điện
áp trên các pha dây dẫn khi xảy ra ngắn mạch
không đối xứng
xứng..

1. Khái niệm về nối đất 1. Khái niệm về nối đất


1.1. Các loại nối đất 1.1. Các loại nối đất

• Theo chức năng


năng:: • Theo chức năng
năng::
– Nối đất an toàn đảm bảo an toàn cho người khi – Nối đất chống sét tản dòng điện sét trong đất (khi
cách điện bị hư hỏng
hỏng.. Thực hiện bằng cách đem nối có sét đánh vào cột thu sét hay đường dâydây)) giữ cho
đất mọi bộ phận kim loại bình thường không mang điện thế tại mọi điểm trên thân cột không quá lớn
điện
điện.. tránh hiện tượng phóng điện ngược từ thiết bị nối
– Cách điện hư hỏng gây ra điện thế.
thế. đất.
đất.
– Thiết bị nối đất:
đất: nối đất tự nhiên và nối đất nhân
tạo.
tạo.

1
1. Khái niệm về nối đất 1. Khái niệm về nối đất
1.2. Sơ đồ thay thế nối đất 1.2. Sơ đồ thay thế nối đất
• r và L là điện trở tác dụng và điện cảm của điện cực nối đất.
đất.
• Các loại nối đất có thể là các thiết bị nối đất riêng hoặc
sử dụng chung một thiết bị nối đất (tùy theo vị trí nối • g là điện dẫn tản của môi trường xung quanh điện cực.
cực.
đất và đối tượng cần được bảo vệ)vệ) • chung,, r thường rất nhỏ so với điện kháng và điện trở tản
Nhìn chung
nên có thể bỏ qua.
• Nhìn chung đều có các điện cực chôn trong đất và được • Thành phần điện cảm L của điện cực chỉ có tác dụng trong thời
nối với vật cần được bảo vệ.
vệ. gian quá độ T:
l: chiều dài điện cực

1. Khái niệm về nối đất 1. Khái niệm về nối đất


1.2. Sơ đồ thay thế nối đất 1.3. Xác định trị số điện trở tản xoay chiều của nối đất
• Với dòng điện một chiều hoặc xoay chiều thì ảnh hưởng của L • Điện cực nối đất hình bán cầu (trường hợp đơn giản nhất
nhất),
), dòng
không đáng kể,kể, hình thức nối đất được thể hiện bởi điện trở tản R điện I đi qua bộ phận nối đất xuống đất (có thể do dòng điện ngắn
• Với dòng điện biến thiên với tốc độ cao (dòng điện sét),
sét), tác dụng mạch
mạch,, dòng điện chạm vỏ thiết bị điện …) sẽ tạo điện áp giáng
của L chỉ phải xét nếu (ứng với các hệ thống nối đất có điện trên bộ nối đất U=IR với R là điện trở tản của nối đất.
đất.
cực dài ). Khi đó xét tổng trở nối đất Z thay vì điện trở tản
dài). tản.. • Dòng điện I tản trong đất sẽ tạo nên các mặt đẳng thế hình bán
• Nếu (ứng với các hệ thống nối đất có điện cực ngắnngắn)) thì tới cầu đồng tâm với tâm điện cực.
cực.
lúc cần xét (khi dòng điện đạt tới trị số cực đại
đại)) quá trình quá độ
đã kết thúc và nối đất cũng chỉ thể hiện như một điện trở tản R

- Chú ý: Ngoài điện trở tản, phân bố


1. Khái niệm về nối đất điện thế trên mặt đất theo khoảng
- Có hai trị số điện áp quan trong:
Điện áp bước và điện áp tiếp xúc:
1.3. Xác định trị số điện trở tản xoay chiều của nối đất cách đến vị trí nối đất
I .ρ  1 1 
∞ rtx
I .ρ
U r = f (r ) = I .∫ dR = U tx = I . ∫ dR =  − 
2π .r r0 2π  r0 rtx 
• Trị số điện trở tản của lớp đấ giới r

I .ρ  1 1 
r +b
hạn bởi các mặt đẳng thế r và U b = I . ∫ dR =  − 
r+dr là
là:: r
2π  r ( r + b) 

rtx: Khoảng cách giữa vị trí chân người


tiếp xúc (với vật được nối đất) với vị
Trong đó:
đó: Điện trở suất của đất trí thiết bị nối đất
b: Độ dài bước chân người
• Vậy điện trở tản của nối đất hình
bán cầu bán kính r0 sẽ là
là::

Trị số điện trở tản của đất phụ thuộc kích thước điện cực và
trị số điện trở suất của đất

2
1. Khái niệm về nối đất - Điện trở tản của hệ thống (hai I
b
I
cực song song):
1.3. Xác định trị số điện trở tản xoay chiều của nối đất U ρ  1 1 2 2
Rht = =  + 
I 4π  r0 b 
• Nếu trị số điện trở tản tản của b: Khoảng cách giữa hai cực
nối đất hình bán cầu bán kính r0
- Hệ số sử dụng (tỷ số giữa trị số
vẫn chưa đạt theo yêu cầu thì
điện trở tản khi có xét và không xét
phải dung hình thức nối đất tổ
đến ảnh hưởng giữa các điện cực):
hợp gồm nhiều điện cực. I
b
I
2 2 1 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa
• Tuy nhiên, khi có nhiều điện cực R các điện cực nối đất
đạt gần nhau thì hiệu quả tản 1
η= n =
dòng điện trong đất của điện trở Rht r0
1+
giảm do hiệu ứng màn chắn. b
(Trường hợp hai điện cực
bán cầu đặt gần nhau)

1. Khái niệm về nối đất 1. Khái niệm về nối đất


1.3. Xác định trị số điện trở tản xoay chiều của nối đất 1.3. Xác định trị số điện trở tản xoay chiều của nối đất

• Thực tế,
tế, hệ thống nối đất bao gồm nhiều cọc liên kết với nhau • Rt: Điện trở tản của mạch liên kết các cọc (tia hoặc mạch vòng
vòng):
):
bởi thanh dạng hình tia hoặc mạch vòng
vòng..

đó: L - chiều dài tia hoặc mạch vòng


Trong đó: vòng..
đó: Rc - Điện trở tản của cọc (tính theo bảng
Trong đó: bảng))
Ngoài ra,
ra, nếu thanh thép dẹt thay với b là chiều rộng của
thép dẹt
n: số cọc
ηt : hiệu suất sử dụng của cọc
ηc : hiệu suất sử dụng của tia hoặc vòng
(ηt và ηc được tra trong sổ tay kỹ thuật phụ thuộc số cọc trong mạch
vòng hoặc tia nối đất và tỷ số a/l (trong đó a là khoảng cách giữa
các cọn và l là chiều dài cọc_)

2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ 2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ
2.1. Yêu cầu điện trở bộ nối đất 2.1. Yêu cầu điện trở bộ nối đất

• Điện trở tản của bộ nối đất càng bé thì càng thực hiện tốt
• Tiêu chuẩn nối đất an toàn được qui định:
định:
nhiệm vụ tản dòng điện trong đất và giữ được mức điện thế • U≥1000V có Inm chạm đất lớn (trung tính trực tiếp nối
thấp trên các thiết bị được nối đất
đất.. đất),
đất), điện trở nối đất cho phép
phép::

• Tuy nhiên, giảm điện trở tản tốn kém nhiều kim loại và công • U≥1000V có Inm chạm đất bé (trung tính cách điện
điện):):
tác thi công
công,, xử lý đất trong vùng gần bộ nối đất. Nếu phần nối đất chỉ dùng cho các thiết bị cao áp

• Xác định các yêu cầu nối đất sao cho hợp lý cả về mặt kỹ Nếu phần nối đất này dùng chung cho cả các
thuật và kinh tế. thiết bị cao và hạ áp
áp,, nhưng không được quá 10
10ΩΩ.
• U≤1000V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm không
được quá 4Ω.

3
2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ 2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ
2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất 2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất

• Bước 1: Xác định điện trở cho phép của bộ nối đất theo các • Bước 4: Chọn chiều dài cọc nối đất,
đất, thường chọn l=2
l=2--3m. Xác định
tiêu chuẩn của Quy phạm trang bị điện
điện.. trị số điện trở tản của một cọc riêng biệt Rc theo các công thức
• Bước 2: Xác định hệ thống nối đất tự nhiên (nếu có).
có). trong bảng đối với cọc hình tròn hoặc thanh
Nếu thì không cần thực hiện nối đất nhân tạo
Nếu thì phải thực hiện nối đất nhân tạo.
tạo. có xét đến nối đất tự nhiên mắc song
song được xác định
định::

(Chú ý: Hệ thống nối đất nhân tạo thường có kết cấu dưới dạng các điện cực thẳng đứng (cọc)
và điện cực nằm ngang (thanh), do hiệu quả tản dòng điện cũng như tính kinh tế của dạng kết
cấu này. Trình tự thiết kế nối đất nhân tạo được bắt đầu từ bước Bước 3)

• Bước 3: Xác định điện trở tính toán của đất

Trong đó:
đó: • Hoặc đối với thanh nằm ngang được xđ dưa theo công thức:
: Trị số điện trở suất trung bình của đất • Nếu cọc là thép góc thì có thể quy đổi về dạng tròn với đường kính
: Hệ số nâng cao điện trở suất của đất đối với các môi trường có độ ẩm khác nhau
nhau.. tính toán chính xác như sau: dqđ = 0,95.b
Trong đó b là bề rộng của thanh thép góc.

2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ 2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ
2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất 2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất

• Bước 7: Xác định lại điện trở cọc cần thiết có xét đến tác dụng
• Bước 5: Sơ bộ xác định số cọc như sau của thanh

Trong đó : hệ số sử dụng của cọc khi không xét đến ảnh • Bước 8: Tính chính xác lại số cọc theo công thức
hưởng của thanh được tra trong sổ tay.
tay.

• Bước 6: Thiết kế sơ đồ nối đất.


đất. Từ a/l, suy ra a và chọn sơ đồ nối
đất dựa trên mặt bằng nơi thực hiện nối đất.
đất. Từ đó xác định điện Trong đó Rc : điện trở tản của một cọc được xác định từ bước
trở nối đất của thanh như sau 4. Trị số n được xác định sơ bộ từ bước 5

đó: Rt : Điện trở tản của thanh


Trong đó:
ηc : Hệ số sử dụng của thanh (tra trong sổ tay):
tay): phụ thuộc dang
sơ đồ,
đồ, tỷ số a/l và số cọc n ((được
được xác định từ bước 5)

2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ 2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ
2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất 2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất

4
2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ 2. Tính toán nối đất trong HTCCĐ
2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất 2.2. Trình tự tính toán thiết kế nối đất

3. Bảo vệ chống sét 3. Bảo vệ chống sét


3.1. Quá điện áp khí quyển và đặc tính của sét 3.1. Quá điện áp khí quyển và đặc tính của sét
• Sét là hiện tượng phó điện trong khí • điện:: chia ra làm 3
Quá trình phóng điện
quyển giữa các đám mây với nhau và đất
giai đoạn
• Nguyên nhân sinh ra sét Phóng điện tiên đạo : bắt đầu bằng sự
• Do sự phân chia và tích lũy rất mạnh xuất hiện dòng tiên đạo mang điện tích
điện tích trong các đám mây giông âm từ đám mây phát triển xuống đất.
(do tác dụng của các luồng không
- Đầu dòng điện tích đạt tới hàng triệu
khí nóng bốc lên và sự ngưng tụ hơi
Vôn.
nước trong các đám mây
mây).
).
- Điện trường của tiên đạo hình thành sự
• Đám mây mang điện là kết quả phân
tập trung điện tích dương lớn tương ứng
cực và tích tụ các điện tích trái dấu.
ở dưới mặt đất.
• Phần dưới đám mây tích điện âm,
cùng với đất tạo thành một tụ điện
mây
mây--đất.
• Nếu điện trường đạt tới trị số tới hạn
25 – 30 kV/cm thì không khí bị ion
trở thành điện dẫn và phóng điện sét

3. Bảo vệ chống sét 3. Bảo vệ chống sét


3.1. Quá điện áp khí quyển và đặc tính của sét 3.1. Quá điện áp khí quyển và đặc tính của sét
• điện:: chia ra làm 3
Quá trình phóng điện • Các tham số đặc trưng:
trưng:
giai đoạn • Biên độ sét Is
Giai đoạn hai bắt đầu khi dòng tiên đạo • Độ dốc đầu sóng a=
a=di
dis/dt
phát triển tới đất.
đất. Khi đó các điện tích
• Độ dài đầu sóng τđs
dương từ đất phát triển ngược lên với
tốc độ 6.104 – 105 km/s để trung hòa
điện tích âm của dòng tiên đạo. đạo. Sự Biên độ dòng điện sét không vượt quá 200
200--
phóng điện
điện:: dòng điện lớn
lớn,, sự phát sáng 300kA và hiếm khi vượt quá 100kA, do
mãnh liệt
liệt,, không khí bị nung nóng đến đó thường lấy từ 50 – 100kA
10000C, dãn nở đột ngột tạo thành sóng Độ dốc đầu sóng sét không vượt quá
âm
âm.. 50kA/
50kA/μμs và thường tỷ lệ thuận với biên
độ Is
Giai đoạn cuối, dòng điện tích dương từ Đối với Is≥100kA, lấy a=30kA/μ
a=30kA/μs
đất phóng ngược lên đám mây, nơi bắt Đối với Is<100kA
<100kA,, lấy a=10kA/μ
a=10kA/μs
đầu sự phòng điện. Sự lóe sáng biến mất

5
3. Bảo vệ chống sét 3. Bảo vệ chống sét
3.1. Quá điện áp khí quyển và đặc tính của sét 3.2. Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện
• Quá điện áp khí quyển:
quyển: • Các đường dây kéo dài trong không gian rộng và xác suất sét đánh
Là hiên tượng quá điện áp do sét đánh trực tiếp vào thiết bị điện hoặc trực tiếp rất lớn
lớn..
cảm ứng của sét gần nơi đặt các thiết bị điện
điện.. • Đường dây U≥110kV treo dây chống sét trên toàn tuyến (đường dây
Để bảo vệ thường sử dụng hệ thống cột thu lôi để bảo vệ chống sét trên không
không))
đánh trực tiếp và thiết bị và các thiết bị khác như chống sét van…. • Đường dây U≤35kV thường không treo dây dây,, tuy nhiên cột phải nối
Để hạ thấp quá điện áp xuống dưới đặt tính chịu đựng của cách đất.
đất. Tiêu chuẩn nối đất cột điện theo điện trở suất
điện • Để tăng cường khả năng chống sét cho đường dâydây,, có thể đặt thêm
chống sét ống ở những nơi cách điện yếu,
yếu, cột vượt cao,
cao, gần trạm
cách điện
điện..

3. Bảo vệ chống sét 3. Bảo vệ chống sét


3.2. Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện 3.3. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp

• Phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét • Bảo vệ chống đánh trực tiếp vào trạm biến áp
0.2h 2  hx  Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét:
Dây đơn: Nếu hx > h , bx = 0.6h 1 −  0.2h
3  h Mô hình thực nghiệm,
1 .6
rx = ( h − hx )
Nếu hx ≤ 2 h , bx = 1.2h 1 − x 
h h h h 2
bx 1+ x p h rx
 0.8h  3
hx 3 hx
h
0.6h h: Độ cao cột thu sét 0.75h
1.2h 0.2h R Nếu a < 4h hx: Độ cao của vật cần được bảo vệ 1.5h
a rx: Bán kính phạm vi bảo vệ ở độ cao hx
h0 = h − p: Hệ số phụ thuộc h. rx
Dây đôi: h 4
h0 bx p=1 (h≤30m)
hx
P=5.5/ h
0.6h
1.2h a

• Bảo vệ chống đánh trực tiếp vào trạm biến áp • Bảo vệ chống đánh trực tiếp vào trạm biến áp
1
h , rx = 0.75. p.h 1 − x 
2 h
Nếu hx >
3  h 2
R 3 h1 a'
Nếu hx ≤ 2 h ,rx = 1.5. p.h1 − hx  h0 = h2 −
7
h2
3  0.8h  h0
Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu sét:
Nếu a<7h a'
a a
R h0 = h −
0.2h a1
7
0.2h0
Nhiều cột phối hợp: 1
h ro1 2
rx 0,75h0
h0
hx hx Điều kiện để khoảng không giữa
ba cột thu sét được bảo vệ đến D≤ 8ha
0.75h a ro2
1.5h
1.5h0 độ cao hx sẽ là:
ro3 a2
rox
D ≤ 8(h - hx) = 8ha (h≤30m)
a3
D ≤ 8(h - hx).p = 8ha.p (h>30m)
3

6
3. Bảo vệ chống sét 3. Bảo vệ chống sét
3.3. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 3.3. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp
• Bảo vệ chống sét truyền từ • Bảo vệ chống sét truyền từ
đường đây vào trạm U
Đặc tính V-S của đường đây vào trạm
bảo vệ
Quá điện áp
set

Ures = Is.R 2
t

You might also like