You are on page 1of 483

Mở đầu

ĐỐI t ư ợ n í; n íỉh iê n ( ll của co hoc đất

Bciỉi dọ c khi ỉììỉiôn tr à thùỉììì m ộ ĩ kỹ s ư \ á y (lựng i^iỏi nên h ỏ thời gian tìm hiểu m ột
v ấ ỉ ỉ c l é c ó t c h ì ì C/IU ÍỈỈ t r ọ n g l ớ ĩ i c l ì O ì ì ì ọ i c ô n ^ ĩ r ì n l ì â ó l ủ ỉ í t ĩ h c h ấ t c á c t ầ n g lỚ Ị? c ủ a v ỏ t r ú i

(ỉất. C ó t h ể ĩ h ấ \ v õ ỈÌỈỌÌ c ô fì^ ĩrìììh x â y dự ìì^ â ề u p ì ì ã i tự a lê n đ ấ t , đ ấ t l ù c ú i n ề n đ ỡ c ô n g


ĩỉ ììììỉ. C ô n ^ íỉ ìnli càỉii^ ĩo lớn ỉlìi sức ỉìủìì^ cúư nó đè lên đ ấ t càng mạnh.

Klỉi nuỊĩ (ỉủĩ cììỊỉi ĩúc iìiifì^ của các lực (lo ỉìlìủ cửa, cầu công truyền xuống, chúng ta
tììiíờììg ĩììăy plìủĩ sinh i úc Ììiệìì ĩiừ/nỵ lúỉỉ, ỉìiịliiẻiì^ lệclì lìoậc nứt n ẻ thậm ch í sụp đ ổ cử
rôìì^ ĩrìĩìlì. C úc lìiệ/i ÍIÍỢỈÌ^ ỉỉủ \ đêỉí í^âv tai hại vù ỉìi^ỉỉỵ lìiếni cho người sử dụng.

Nììữìì\ị hiện tượỉii^ pììáĩ siỉi/i ỉìói ĩrẻỉi tlìiửrníỊ do đất hi túc d ụ n g của lực qua lớn từ
Í ÔỈIÍỊ ĩrìĩììì ĩnixéỉì .\ỉiô)ì<^ .(Ỉủỉ kììôỉi\Ị cìỉịỉi nổi nên hi biếỉì CỈỢỈÌÍỊ ho ặ c p h ú hoại.

D ể ỔUỈÌI h à o a ỉi to ù ỉt, ì)ừỉỉ vữỉií^ c l i o c ú c côỉiiỊ tvìỉìlì x â y d ự n g n g ư ờ i k ỹ s ư p h ả i n ắ m


(ÍKỢi ííỉih c l ỉ â ĩ clỉịii l ự r riicỉ (Ĩấĩ. Đ ú ị ) ử/iỉị vêiỊ c ầ ỉỉ th ự c ĩ ế n à y , m ộ t m ô n h ọ c m ớ i đ ã h ì ì ì l ì
ỉ l iủ ỉi h i/ ợ/ l à C ơ Ì ì ọ c d ấ ỉ . M ỏ n ÌIỌC n à y c ỉ i ì i \ ê f ì ỉ ì^lì iê ỉì c ữ ỉ i ĩí ỉìh c h ấ t c h ị u l ự c c ủ a đ ấ t , c á c
lìiện tuựỉìi^ .uiỵ ra ỉroỉi<^ dấĩ khi i ó túc dỉiìỉiị của lựr, CCỈCỈÌ ĩính toan đ ể khắc p h ụ c cúc
hiện nfợ n^ Ììiít lợi sinh ra và dảỉìì háo cììO cón^ írÌỊỉìì s ử (ìụ n ^ được lâu dùi.
N ộ i cỉiiiì^tị ỉ ì o ì ì i ê ỉ i cứ ii c ủ a c ơ ì i ọ c (Ỉấỉ c ó l ic /ỉ cỊUíỉỉi d ể n ỉ ì ì ộ t s ố m ô n h ọ c k h ú c n h ư đ ị a

clìất câníỊ ĩrìììh, I (ylu)(‘ (ỉú, ỈÌỜỈI và ỉĩìỏ/!^.

T r o ỉ i í ỉ c/fíú í r ì ỉ ỉ l i ] ) l ì â t ỉ r ì ớ n c í í a ỉ ì i ì ỉ i h l ú c ỈỈIÓ/Ỉ h ọ c n ù y x e i ì l ả n v ù o n h a u , c ó ỉ ì h ữ ì ì g
nội íìan^ ĩì ùỉì^ lậ/) cù/ỉiỊ chcợc írìỉilỉ hủy ỏ' ììỉộĩ sổỉìiôỉì. D o đó ỉìíỊười ta có x u hướng gộp
i ììinì\ị các ìììôỉi Ììọc dị(ỉ chãỉ côfì^ ĩrìỉìlì, co’ÌỈỌC cĩất, âú, nển vù m ó n g thùnh m ộ t m ô n học
lủ Đ ịa k ỹ íliỉiật (Geoĩechỉỉics).
N ộ i cliíỉii^ ỉììôỉì h ọc Đ ị a kỹ íỉỉiiậí ỉilìic vậy thì C/HÚ ỉìlìỉểii và l ạ i việc cửi tiến sắp xép n ộ i
diiììg dê trúnlì írùni^ ìập Ìỉiệ/ì ỉiay cliiỉ'a tiếiỉ hành dược. D o d ó Ỏ T rư ờ n g Đ ụ i học Giao
tììỏỉìg VậỊì ĩdi tay (ĩ(l liìỉih tliàỉìli l)ộ ỉìiôn Địa kỹ thỉiậỉ vù 'T r u n g tâm nghiên cứu vù x ử l ỷ
(ĩịíi k ỹ ĩỉìiiật" ììììỉnì<^ Ỉroỉìiị ^icìỉig d ạ \ cúc ỉììỏỉì học vân được giới thiệu riêng và có s ự
p h ố i lìọj) dê tráỉili tỉ ùỉi^ lÚỊ) lãỉì!ị plỉí tlỉời ìịiuỉì.

NỘI DUN(; VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA c o HỌC ĐÂT

C ơ lìọc (ỉấĩ lù ỉììộĩ ỉììôỉì ỈỈỌC cơ s ở kỹ íììiiậĩ, cúc kiến trúc của n ó s ẽ được ứng dụng
tro n ^ cúc ỉììôỉì ÌÌỌC kỉìúc ỉìhư: N â ì \'í/ MÓNí^ ĩrìnlì, Đườỉìg bộ, Đ ường sắt, Đ ẻ, Đ ập
tììuỷ lọi và cúc côỉỉ^ ĩrìỉiỉì ('ììíUì ^iữ dăt.
Sưu kìii lìọc .\o n^ m ỗi chươỉì^ CCIC hạn sinlì viên hãy tự hỏi m ình x e m chương đó nói
vê ỉìlìữỉĩ^ vẩỉì dê iỊÌ, ứn<^ dựỉi^ ììììữĩì^ côìì^ thức nào và trình tự ra sao?

C á c íịiúo ĩrìỉỉìì klỉúc íhườỉìiỊ giới ĩììiệiỉ lịch s ử p ììú ĩ ĩriển tìiôn h ọ c ngay ở những trang
(ĩúii, Ithì /ỉày i lìúỉi^^ tôi s è ( ỉê à cuối Cỉiôỉì súiii, S(ỈH klii vái' hạn d ã có nlìữỉìiỊ kiến ĩliửc nhứĩ
địììh vê ỉĩìôỉỉ lìọc và đ â lùrìì quen với tên cúc ỉìlìủ húc ììỌ L trong lĩnh vực này.

G iúơ ĩrìỉìlì n ù \ ĩììum klìảo chủ vêìi ÌỊÌÚO ĩrìỉìh C ơ học đất của các tác giả L ê Q uỷ A n,
N g u yễ n C ô n g M ãìì, N gnyẻìi V an Quì, N h à xuất hàn Đ ại h ọ c và T H C N n ă m 1972. Ba
dìỊíơỉìg đ ầ u cliún^ ĩôi viếĩ lại d ể nội cỉiiỉìíị được tập ĩniỉìg và ngắn gọn hơn. C á c chươĩìg
4, 5, 6, 7, c/ìỉ sửa đổi, rút bớt /lội cIuỉìỊỊ klìón^ rần thiết cho ngành cầu đưòng còn nói
cỉìung vản g iữ nguyên, moỉĩíỊ cúc ĩúc ÍỊÌCỈ ĩrêỉì lượng tlỉứ.

Nịịuyệỉì yọỉì^ củ a ĩâc ^iả ìììỉỉốn Cỉiốỉì giủo trinh được hoàn h ả o hơn nhưng d o trình
độ có Ììựỉi. chắ c d ìắ ỉì còn ỉìỉìỉêii ỉìììếii sót. M o ng hạn đọc íỊÓp ý, ch ún g tôi xiỉì sửa chữa
vào cúc ỉầìì xiiúĩ bchi sau.

Nhà giáo nhàn dàn


GS. TSK H . Bùi Anh Đinh
Chương 1

C Á C T ÍN H C H Ấ T V Ậ T L Ý C Ủ A Đ Â T

1.1. S ự HÌNH T H À N H CỦA ĐÂT

Đ a số các công trình xây dựng đặt trên nền đất, chỉ có một sô lì các công trình đặt
trực tiếp lên tầng đá. Bản thân các tầng lớp đá, nếu th ế nàni ổn địiih, ihì do cường độ của
đá tương đối lớn m à c ô ng trình đặt trên nó có ihể vững chắc, sử dụng lâu dài mội cách
yên tâm. Còn đối với đ ất thì phụ thuộc vào nhiều điều kiện mà có khi cườne dộ rất ió'n
hoặc yếu. Trước khi đi sâu tìm hiếu các tính chất củ a đất chúng ta càn phải biết nguổn
gốc hình thành của chúng.
Thành phần chủ yếu của đất là các hạt đất. Các hạt đất có kích thước to nhỏ khác
nhau, chúng được tạo nên do sự phá hoại các tầng lớp đất đá ban đầu bới nhicu nsLivôn
nhân. Q uá trình này gọi là phong hoá mà trong m ô n Đ ịa châì côno trình dã được trình
bày cụ thể. ở đây chỉ xin nói chung, ngắn gọn như sau: Người ta phân loại quá trình
phong hoá đá ra làm ba loại tuỳ vào bản chất của lác d ộ n g phá hoại. Đ ó là phong hoá \'ật
lí, phong hoá hoá học và phong hoá sinh vật.
Phong hoá vật lí là các tác động tự nhiên của môi trường xung quanh clối với các
tầng lớp đá: do tác đ ộ n g cúa nhiều nguyôn nhân như sự thay đổi nhiệt độ, sự dón<í cứiig
và tan rã cúa nước, sự kết tinh ciia muối trong các khc nứt sẩn... Do phong hoá \ ật lý, dá
bị nát vụn ra nhiều m ản h có kích thước khác nliau \'à có nỏc cạiilì.

Phong hoá hoá học là sự tác động của các hợp chất hoặc nguyên tô hoá học có Iroiig
không khí và nước lổn các hợp chất của khoáng vật tạo dá làm cho dá bị biến chấl dần,
dẫn tới nát vụn thành các hạt nhỏ. Các vật pháin sau quá trình phons hoá hoá học có líiili
chất khác hẳn với đá gốc, người ta ỉỉọi là khoáng vật thứ sinh.
Phong hoá sinh vậl là quá irìiih phá hoại các tầng lớp đá do các loại độn« \ ạt, ihưc
vật sống trên m ặt đất. Các loại động vật và côn Irùng đào bới hang liốc làm chỏ ớ lií^ac
tìm kiếm thức ăn có thể làm nál vụn các loại đá m ềm yếu. Các loại ihực vịit niọc tiong
kẽ đá trong q u á trình phát triển, lớn lẽn và tiêu huv cũng sinh ra những chất hoá học iin
m òn và làm nứt nẻ đất đá.

Ba loại phong hoá kể trên thường tác dụng đồng thời, láu dài làm cho các ksp dãt tlá
trên mặt bị vỡ vụn. Sau đó do tác dụng của dòng nước, của bãiig trôi, của 2 ÌÓ cac hạl dá
bị cuốn đi nơi khác. T uỳ kích thước các hạt to. nhỏ inà trono quá trình di chưvên cliúim
sẽ lắng đọng hoặc rơi x uố ng tạo thành các tầng lớp đất khác nhau.
Q u á trình di chuycn và láng đ ọ n e trên dược iĩoi la trầm tích. Ba phần tư bề mặl lục
địa được bao phủ bời các lớp Irầm tích này, pliaiì con laỉ là các vùng núi đá. Trong khi di
chuyến các hạt có kích thước lớn thường CÒIÌ iiiứ diUíL llìànli phần khoáng chất như đá
uốc hoặc biến đổi íl, các hạt nàv lắns đọim chỏng ch ứ Icii Iihau, giữa các hạt không có
liên kếl gì c h ún g rời rạc tùìiu hạt với nhau, dó ciiinlì la các táim lớp cát, cuội, sỏi

Các hạt n hỏ kích Ihưức vài phần ĩVj.h]n milimct ihuòỉm có tính keo dính và lích điện,
chúim Ihco uìó hoặc nước đi xa hưn. Khi lánu LÌOỈV2 chúng liên kết với nhau, lâu dần
hình ihành các tầim lóp đất sét hay uọi là dal dínli.

T uỳ thuộc vào vò vàn diều kiện cũa lự nhièii như Ihời tiết, địa điểm , thời gian... các
loại dất dưực hiiih thành râì khác nliau. tíiili cliãt mồi loại, mỗi nơi cũng khác nhau.
Trong m ôn học nàv chúiig ta sẽ Iiiỉhién CỨLI lìiiữiìi: ĩíiìh chất chung nhất của đất khi chịu
lực còn khi Ihiốt kố. línli [oí\n còne trình CIÌ liciì t|uan íói dat hắt buộc chúng ta phái khảo
sál. llìãm dò, ihử nuliiệiiì Iv mi \ à tliạii Iroiìi: dc ỉUìin .ỈLiòc các đặc điểm cụ thể cúa mỗi
loại dàì ứ lừng vị trí cụ llic. SÍUI dc> lììới dị) CÌLIIÌU k\cn llìuc chung ỏ’ đâv để giải quyêì
cho íliích liợp.

1.2. CẢC TH Ả N H P ílẨ N ( HI VKU C l \ Đ V !

N hư m ục trên chúiìiĩ la cỉ;l lìivi '-v IììiìIị ihàiỉli ilìànli Ị'tlìán chủ véu của đất là các
Ikí! (!ất. (Vic hal đàí ri.'-' k u ìỉ slìihiv klì:ic nliaii- hin!! úaiv..’ k!iac nliau nên khi sắp xếp với
iìiì.ui :on Un c a c klìc ì o n i \ . Các In Ìụnìii Uiứa o.it' luìi a n h h ư ỏ ì m rấl n h i ề u đ ế n tính
rh;:l L'ù;i dat, v"\ v:w khi lìiihiõn cứu diVí pluÌ! \ci (ỉv-11 lìiOÌ ỉ!u)!ỉh phẩn Iroim khối đó. T ừ lí
cl(ìii;"i\ n u iR M ỉa clâí là m o i \ a l i h c C i i in.i [ h a n ì ì lu \ 'h L iy c n d ùniz t r o n í í c ơ h ọ c

uọi dal Lì \ ạl ihc ha plia: Ị)lia c ứ n u là iiạl dal ỈUi) ràì Ị uí i liiiim là k h u n g cỏ ì c ủ a đấ t, p ha
long là inróv iroiiLỉ lõ liỏiìiỉ. plia khí là các ih a i lioi !o lionii.

Khi lo liổim dâv Iiư()c llìi niĩưòì la UỌI la dal hão Ixx: ÍKIỞC va lìhư vậy chi còn hai pha.
l^lia tlnr ba là chai klìí troim thực Ic íĩ ánh huVvnu ứrn tíiih chất c ơ học của đâì. Trái lại
l ư r n u n ư ớ c h a y li lộ p h a l ò n g s o \'ới plia rán ihi hu C(') imliĩa rất lớn.

Sau dây chúnu la sc di sâu viu)


tìiV: hiêu lừim thành phẩn của dấl-

1.2.1. H a t đát

Hạt đâì là thành phần chủ vốu của


đấ;. Khi lực tác d ụ n a bên imoài lén
mãl dấl Ihi các hạl clàì cùnu chịu lực
inì: I ru y c n r ộ n ỵ ra \'à XLiốnu dưới sâu.
VI \'ậv mà nuười la V.ỌÌ tập hợp các
ha: dàl là k h u n a cốt của dáì.
Hỉnh 1-1
Các hạt đất có nhiều hình dạno và kích thước khác nhau luỲ thuộc vào các tác động
phong hoá và quá trình di ch uvển, trầm tích. Các hạt lớn là những đá tảng đường kính
trung bình có khi vài m ét, th ứ đến các loại hạt nhỏ như đá cục, dá cuội, sỏi sạn. hạt cát,
hạt bụi, hạt sét... Các hạt nh ỏ nhất là các hạt kco đường kính trung bình có khi chỉ bằng
vài phần nghìn milim ét.

Đ ối với loại hạt lớn n h ư đá tảng, đá hòn đường kính k h o ả n s 200min trớ lên thì kích
thước ba chiều của hạt đ ề u cần chú ý. Đối với các hạt nhỏ hon 200m m trớ xuống, nhất là
những loại sỏi sạn đến cát bụi thì hình dáng các hạt lại càng phức tạp.

Đ ể phân loại người ta thường dùng khái niệm đường kính trung bình của hạl. Đ ó là
đường kính của vòng tròn bao q uanh tiết diện lớn của hạt đất đó (hình 1- 1).

Khi phân loại đất người ta thường căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt nào chiếm đa sô' để mà
đặt tên. Do đó trước hết c ần đặt tên các hạt.

a) T ên íỊọi c ứ r hạt đất

Tuỳ vào kích cỡ các hạt m à m ỗi nước có m ột cách gọi tên các hạt. Các quy, trình xây
dựng của ta hiện nay gọi tên các hạt như bảng 1. 1.

B ảng 1.1. Bảng tên gọi các hạt đất

Tên hạt đất Kích thước hạt (mm)

Đá tảng >200
Hạt cuội 200 4- 10

Hạl sỏi 10^2


Hạt cát 2 ^ 0,1

Hạt bụi 0.1 0,005


Hạt sét < 0,005

Sau đây là cách gọi tên các hạt đất của các nước k hác nhau để các bạn tham khảo.

Hệ thống phân loại đất th ốn g nhất của N hật Bản "tiêu chuẩn kĩ thuật công trình và
thiết bị cảng N hật Bản 1980".

5^ 74ụ 0,42mm 2 ,0mm 5,0mm 20,0mm 75mm 300mm

Sỏi Sỏi trung


Cát nhỏ Cát to Sỏi to
Hạt Hạt Hạt nhỏ bình Đá
Cuôi
keo sét bụi tảng
a t Sỏi

Vật liệu đất Vật liệu dá


ở Mỹ có một số cách ” ỌÌ tên hạt luỳ vào các côim ty, hãng, như bảng dưới đây của
us. Bureau oí Soils [9].

5(.i 1ŨỊ.I Imm 1ŨOmm

C'ác loại dat có hình d ạ n ” rất khác nhau, nhũìiíi


hat lớn như hal cát Irứ lèn thường có dang khổi,
kích thước 3 chiều gấn bàng nhau. N h ữ n s hạt ú bị
d ịch ch uy cn có cạnh sắc, sóc nhọn. Những hạt bị
dịch chu yến nhiều trone quá trình Irám tích, các
góc. cạnh bị cọ sát, va chạm nhau nhiều sẽ irớ nén
tròn trặn hơn.

Đ ể đ án h giá hình dạng và góc cạnh các hạt


người ta dùng các chí số độ tròn K-|Y và chỉ số hình cầu K^.; xem hình 1-2.

r
vR
Kxr = ( 1- 1)
N
ớ đây:
r - bán kính các góc;
R - bán kính cù a vòng tròn nội tiếp lớn nhâl;
N - là số các góc cùa hạt
d.,
K„ - ( 1.2)
d.
Ó đây:

K^, - chi số hình cầu của hạt;


- dường kính cúa hình tròn có diệii lích bang diện lích hình chiếu của hạt khi
nằm trên m ột mặt phẳng;
d^, - đường kính của vòng tròn ngoại liốp nhỏ nhất.
C ác chí số K |-, và K^, càng lớn chứng tó các hạt tròn nhần vìk càng gần dạng hình cầu.
C ác hạt đất có kích thước lớn thường có dạna gần siống hình cầu, các hạt nhỏ như
hat sét, hạt keo lại có dạng vẩy hoặc dạng hinli kim, dạng tấm m ỏn g v.v...
h) Tliùnlì ph ần klìoáng vật của hạt (lất

T liành phấn khoáng vât của hạt đâì phu tliuộc thành phần kh oáng vật tạo đá và tác
duiiiỉ phong hóa đá.
C ác hạt đất có kích thước càno lớn thì thành phần khoáníỉ vật càng giống với đá gốc
hơn, Các hạt có kích thước càng nhó bị tác clụim cúa Iiưóc và Iiliiều nguyên nhàn phức
tạp kh ác, thành phần khoáníỉ vậl bị biến chất di la ÍỈỌI là khoáng vật thứ sinh.
K hoáng vật hợp thành các hai ilãt có thc chia thànli 3 loại: K hoáim vật iiiiLiycn sinh,
khoáng vật thứ sinh và inột tliành |ihần nữa dược gọi là các \'ậl cliat iioá hựp hữu cơ
chiếm m ộl ti lệ nhỏ.

Các khoáng vật nguyẽii sitih tao Iièii các hạt thườna là 3 loại: rdspat. tliạch anh \'à
mica. Các hạt đất có thành phần kỈK)ánR này thườim có kích ihưổc lớn lừ hal cát Irớ lén.
Các k hoáng vật Ihứ sinh được chia làm 2 loại:
1. Loại không hoà tan troiie tiLrớc íỉồin kaolinit, ilit \ ’à m ontm orilonil;
2. Loại hoà tan trong nước iiổni calcit, m ica Irắng. Ihạch cao và muối mỏ... (iniiốn
tìm hiểu rõ các thuộc tính cua khciáng chất, xin các bạn xem troim iziáo trình Địa chít).

Đất gồm các loại liạt 1Ó'I1 thì ihàiih phần khoáim \'ậl Ihườns khõng có anh hưỏng gì
nhiéu đến tính chất đâì. iihưnỊỉ đất gồm những hạt nliỏ đườiiỉ: kính từ 0.()05inin trờ
xu ốn a thì thành phầii khoáng \ at lai ánh hường ráì lứỉi dcn líiih chai \ ,il lí \ à co' hoc của
đất. A nh hướng nà> thế hiên ở các liiện tượnR tích điện hil- mat \ii hoai lính kco cua các
liạt. lliẹ n lượng tích điện \'à lioal tính kco làm các hạl |]cn kcl \ó i lìiuiii \'à \'óì niróc
trong lỏ rỗng. Sự lièii kèl các hal làm cho nó thành m ội khối \’à lạo d io dất chịu diroc
m ộ l lực n h ất đ ịn h , th í d u I i h ư c u c dal sét k h ỏ ...

N h ữ n g hạt lớn nliư cát. cuội, sói thầiìli phán k h o á n g cu a hat hâu lílui' khóiie anh
hướng gì dcìi Iihaii. Cìiữa các hat khỏna có iực ỈIOÌỊ kili. các lial chi sap xốp nãnỉ ra n h
nhau. Chúng ta eọi là đâì lial rò'i.

K hi số lượniỉ hal sét \ a hạl keo có Iiiol !i ic nh:V! Í.ÌM!!' [roìM- ciat llii sC' cu ii!> :■ iíơiì;!
các hạt dính kòt \'ới nhau lliàiih Iirni: lúp huạc íừni: khoi. Niiữnii liiLii lìlm liiKn :.1»! !:i
dủì dính . Sự liC'n kcl íiiĩra eác ỈKil |i!ui ihuoc \'à() tliện lích Ucp \iU; eua diúii!: \'('ìi ihaii.
Khi dất oồm nhicLi hal càiii! Iiliu iliì lổiiu diện tích m ậl iiL!()ài các lial càim lỏn. N[rJÙ'i ta
có llìC thấy I'õ khi so sánỉì toiiii ilion lícli niậl nuoài cúti lÚl lìạl li\nie U:nì' ỉìDại i gaiii
đất khi đường kính liạl nhó ílần. thí dụ bảniz 1.2 .

Hànị> 1.2. ri di ện tích m ặ t Iiịỉoài c á c hạt

Tên hạt Kích ihước (mm) Tỉ diện m^cam


Bịu 5,10''^ - 1.10 ‘ 1
Kaolinit 1. 10"' 10

llit 5.10'-" ^ 1.10'" 80

Montmorilonil 5,10'-% 1,10'" 800

Bctonit <5.10'^ 1300

Khi đất íỊồm nhiéu hat càng nhó thì lỉ diện sc càng lớn, đicu đó sẽ dẫn dốii hiện
tượng hoạt d ộ ne Iiiãt ngoài của các hạt đất càng lớn. Các liên kê't mật nuoài íziữa các liạt
sẽ càng mạnh.

10
1.2.2. Nước trong đất

Nước là thành phần thứ hai của đâì mà troiiiỉ ch IVCII nióii thường được gọi là pha
lỏng. Nước có ảnh hưởng rất lớn đến lính chiu liR- cua cỉaì \'ì váy khi nghiên cứu người ta
luôn chú ý dến số lượng nước trong đâì.
Nước tổn tại trong đất dưới nhiều dạng kliác Iiiiau Moi tlang đều có ảnh hưởng nhất
đ ịnh đến các tính chất khác nhau của đất.
Người ta thường phán ra các dạng như sau:
- Nước trong kho án g vật của hạt đất.
- Nước kếl họp với mặl ngoài hạt đất:
+ Nước hút bám.
+ Nước m à n g mòng:
* Nước kếl hợp mạnh.
* Nước kết hợp yếu.
- Nước tự do:
+ Nước m a o dần.
+ Nước trọng lực.
Dưới đây chú ng ta sẽ đi sâu hơn vào tính chãi cua mói kiai nước.

a) N ước trong kh o á n g vật củci hạt âcĩt

Đàỵ là loại nước nằm trong tinh thể khoáim \ ái cua liai dát. tổn lại dưới dạng phân tử
H , 0 hoặc d ạng ion hay OH". Loại nước irong thanh phán khoáng vật này không thể
tách ra hàng các biện pháp cơ học, nó liên kêl rai l Ii ;ii l Iiõ \ ới các phần tử ion khác.
M uôn tách nó ra khỏi khoáng vật chí có thó sâv o Iiliicỉ cU) i()()° -^30()°c. Loại nước này
ít ánh hưừng đến tính chất cơ học của đất nên khdiiỊi caii lim tâin láin khi xây dựng.

h) NiCỚc kết hợp inặỉ ní^oài của (lất

Như trcn đã trình bày, chúng ta biết rằnu khi dai nliicLi liai nhỏ lliì li diện càng lớn.
Khi ti diện c àn g lớn thì sự liếp xúc của các hạt vói Iiliaii \iì \Ớ 1 nước xung q uanh chúng
càng lớn làm ch o đất nói chung có nhiều tính chai plìiÌL lap lion. Các hat sét là những hạt
nhỏ D 0 ,0 0 5 m m được cấu lạo bứi một số linh ihc klio;uig \'ãi. Mỗi tinh thể khoáng vật
c ủ a một loại đất c ó m ạ n g lưới các n g u y ê n tử của cac íitỉLiycn k') dược sắp x ế p khác nhau.
H ình 1.3 là cấu tạo cúa tinh thô kaolinit và montiiKinlonii,

Theo một số tác giá như Râyis, Grim thì irèn hc inal các liai SCI [hường có tích điện
àm. Do đó giữa các hạt \’à giữa hạt sét \ ’ói nước b;ui học (.|uanh nó hình thành các lực
tĩnh điện. T iên hình 1.3 là sơ đổ m ạng lưới tinh tlic Kaolinil khớim dõì xứim do tích điện
hai đầu linh thế khác dấu Iiôn nó hút nhau tạo tliành tuìis lập liên kẽt chật chõ không hút
nước. Trái lại tinh thế m ontinorilònil có câu tao ciỏi xứníỉ. do đó các liat liẽn kết nhau
k h ò n a chậl klii có nước bao bọc quanh hạt cỏ ihc chứa mõt lưựng nước rái lớn vì các hạt
có thế dấy \ a nhau ra. làm cho đấl có tính 110' \'à co r.ít lứii.

11
- 6( 0 )
+ 6(0H )
4AL
o 40+ 2(0H)
■ầ-
tím + 4Si
'cn
•T o'h) Ụ ^ “

‘S U
-b !)
.4SÌ
4(0) + 2(0H )
4ẦL
4(0) + 2(0H )
4Si

- 6 (0)
ô ố ò

Ghép nối các tinh thể montmorilonit

Hinh 1-3

Nước có cấu lạo phân tử H 2O như hình 1.4a.

A+ +

Hình 1-4

Khi nước bao bọc q u a n h hạt sét có tích điện âm thì phân tử nước bị tác dụng của lực
tĩnh điện làm nó bị hút ch ặt vào mặt hạt, các phân tử nước sẽ bị sắp xếp lại, đầu cực

12
d ương quay vào mặt hạt, phân tử nàv nối tiêp phân lử kia. Lực điện phân tử giảm nhanh
khi khoảníz cách càng xa d ần mặt hạt. Đốn khíxuig cách từ 0,1 0,5 |am thì lực tác dụng
g iám gần như bằng 0 .
Tuỳ vào khoáng cách đến mặt hạt \ ’à tác cÌLm'j cua lưc tĩnh điện, nước được chia
tliành các loại sau:
h . l . Nìíóv h ú t l)á»i

Đây là các phần tử nước nằm ngay sát mặt hạt dát có licn kết chặt chẽ với hạt. Khi đất
chỉ có nước hút bám thì vẫn ở trạng thái khó. Loại nirớc Iiày không thể hoà tan các loại
muối, tỉ trọna khoảng 1,5; không dẫn nhiệt, khòníỉ kêì linh, tỉ nhiệt khoảng 0,51 ^ 0,79.
Lượng chứa nước hút bám đối \'ới đất cát là 0.5'^ í . đối \'ứi đất sét pha 5 7%, đối với
đất sét là 10 H- 2 0 %.
h.2. Niíớc inàin’ inó/HỊ
Ngoài lớp hút bám là nước m àng inỏiiíỉ. Đày là lớp Iiước g ồm các phần tử nước bị tác
d ụ n g cùa lực tĩnh điện trên mặt hạt đất. Các phân tứ nước bị phân cực ho á do tác dụng
c ủ a điện trường của hạt, bị hút vào mặt hạt. Lực diên phân tử ớ gần m ặt hạt thì lófn, càng
x a mặt hạt thì càng nhỏ và giảm nhanh. Vì vậy các phàn tử nước càng gần m ặt hạt sẽ sắp
x ếp càng trật tự. càng xa m ặt hạt thì sự bố trí các phàn tứ càng lộn xộn hcfn. Lớp nước
m à n g m ỏng được phân thành lớp nước kết họp mạnh \à lớp nước kết h ọp yếu.
Nước kết hợp m ạnh bám tương đối chắc \'ào mãt hal. lực li tám lớn cũng khó
lách được loại nước này ra khỏi đất. Khi đàt chí chứa Iiưóc hút bám và kết hợp m ạnh thì
ta gọi nó lù lượng nước phân tử. Nước kết hợp manh kliõng truyền áp lực thuỷ tĩnh
nhưng có lliể hoà tan muối.
Khi đất chỉ có nước kỏì hợp m ạnh thì nỏ ỡ trạnsi tli.íi nứa rắn, chưa thể hiện tính dẻo.
Nước kết h(Tp yêu là l(ýp nước bao bọc bèn nỊi('ài lớp nước kết hợp m ạnh. Tính chất
c ủ a nước két hợp yếu khổn g khác nhicii với nưck' Ihưừng. ("hiều dày của lớp m àng m ỏng
g ồ m lóp kêl hợp inạnli và lớp kết họp yếu dày klioánc hiĩii 10 lần phân tử nước (theo
H ocbcr) hoặc từ 0,1 0,5 m icron (theo 13. u . Đêria^hin).
Khi đất có chứa nước kết hợp yếu, nếu kết cấu tự Iihiên đã bị phá hoại thì thường đất
ỏ trạng thái dẻo. Nếu đất có kết cấu tự nhiên thì đất không thể hiện tính dẻo. V. A.
Priklonxki gọi đ ó là trạng thái dẻo ngầm. Hinh l-4c ihc hiện sự bố trí các lớp nước
c h u n g quanh hạt sét.
c. Niỉớc tự do.
Nước lự d o là nước ở ngoài phạm vi của lực hút điệii tử. Nước tự d o được chia thành
nước trọnsì lực và nước m a o dẫn.
N i M ' trọniị lực
Nước trọng lực là nước tự nhiên nằm trong lỗ hổns cúa đất, có thể di c h uy ển từ nơi
này sang nơi khác dưới tác d ụ ng của trọng lực. Ta thưừnti uọi lớp nước này trong đất là
nước nơầm, dân gian gọi là nước mạch.

13
Nước m ạch chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp, ờ trong các lỗ hổng nó tác động lên các
hạt áp lực thuỷ tĩnh m à ta gọi là áp lực nước lỗ rỗntỉ. Khi lỗ hổng giữa các hạt lớn, nước
có thể thấm nhanh từ c h ỗ này sang chỗ kia \'ới tốc dộ nhất định thí dụ vài mét trong một
giờ hay vài chục m ét trong m ột ngày dèm. Khi cháy qu a các lỗ hổng nếu lốc độ Ihấm
lófn có thể sinh ra áp lực thuỷ độn g lên các hạt đất.

Khi lỗ hổng n h ỏ thì hiện tượng thấm nước sẽ xảy ra một cách khó khăn hcm do đó
thời gian kéo dài. T h í dụ nước thấm trong đất dính khoảng vài m ét trong một Iiăm. Khi
lỗ hổn g q uá nhỏ có thể nước không thấm q ua được. Tốc độ gần bằng 0.

C.2. N ư ớc m a o dãn

Nước m ao dẫn là nước d ân g lên theo các đườiig lỗ rỗng nhỏ giữa các hạt đất. NưiVc
m ao dẫn có thể dâng cao đ ến hàng chục mét từ m ạch nước ngầm. Do hiện tượng mao
dẫn, nước d âng c ao làm thay đổi tính chất chịu lực của các lớp đất pỉiía trên, như nliữiig
tầng đất dưới đáy nền m óng hay nền đường. Nước m ao dẫn làm tâng độ ẩm của đát,
giảm sức chịu tải của nền và ảnh hướng xấu đến vật liệu làm m óng khi nước có n'.ang
những hoá chất ăn m òn... N g uy ên nhân sinh ra hiện tượng m ao dẫn là lực căng mật
ngoài của nước th ành ố n g nhỏ.

Lực căng mặt ngoài của nước trong ông có tiết diện bất
kì được tính Iheo c ô ng thức L a Paplace:

a =a (1.3)

q - lực căng củ a m ặt chất lỏng;


a - hệ số tỉ lệ, đối với nước * = 0,00075 M N /m ;

ĨỊ, r, - bán kính cong theo iiai pliươníi thẩiiíỉ <joc


H ìn h 1-5
với nhau của m àng nước.

N êu ống là tròn, giả định m ặt cong là mặl cầu Ihì ĩị = Iq = I.

C ông thức (1.3) được đổi thành


la
q = ~ (1.4)

Chiều cao cột nước m ao dân có thể suy ra từ công thức:

(..5)
Yn ITn

Yn - trọng lượng riêng của nước.

Lực m a o dẫn k h á c với áp lực thuv tĩnh tín h th e o lực đẩv A rc h im è d e . Lực m a o iẫn
là lực nén, nó tác d ụ n g lên hạt đất m ộ t lải trọ n g phụ, làm tăn g th è m trọ n g lưrng
riê n g củ a đất.

14
1.2.3. K hí trong đất

T ro ng các lỗ hổng giữa các hạt đất, ngoài nước còn có các chất khí. Người ta gọi
thành phần k h í là pha khí cúa đất. Khi đất hoàn toàn kíiò Ihì khô ng khí chiếm toàn bộ
thể tích lỗ rỗng. K hi bão hoà nước thì toàn bộ lỏ rỗn» của đất bị chiếm bởi nước và
kh ô n g cò n th àn h phần khí nữa. Nói chung thành phần khí ít ảnh hưởng đến tính chất cơ
học c ủ a đất. Các bọt khí trong lỗ rỗng của đất có thè làm lãng tính đàn hồi khi chịu nén
của đất, n go ài ra chúng có thể ảnh hưởng tới tính thâm của đất, cản trở dò n g thấm của
nước làm c h o tốc độ thấm giảm nhỏ.

T rên đ ây c h ú n g ta đã nghiên cứu 3 thành phần riêng rẽ của đất, trong thiên nhiên 3
thành phần này có tính liên kết chặt chẽ với nhau, tác đ ộ n s qua lại giữa chúng làm cho
đất c ó những tính chất vật lí, cơ học khác nhau, theo những quy tắc phức tạp. Dưới đây
c h ú n g ta n g h iê n cứu tiếp về các loại kết cấu của đất.

1.2.4. Kết cấu của đất

Đ ất là m ộ t vật thể có 3 pha trong đó pha rắn gồm các hạt là k h u n g cốt chịu lực chính
củ a nó.
K ết cấu củ a đất hay sự sắp xếp các hạt với nhau ảnh hướng nhiều tới các tính chất vật
lí, c ơ học củ a chúng. Kết cấu của đất phụ thuộc vào quá trình hình thành và tồn tại rất
lâu dài nên rất đa dạng.

Người ta thường phân kết cấu của đất thành 3 loại cư bản như sau:

a) K ế t cấ u hạt đơn

Đ ày là d ạ n g kết cấu đơn giản nhất cúa đâì như các loại cát, cuội, sỏi... Các loại đất
n ày chỉ bao g ồ m những loại hạt lớn như hạt cál bụi tnV lèn. Những hạt này sắp xếp cạnh
nhau, giữa c h ú n g khô ng có sự liên kêt nào. Irong quá iriiih trầm tích, các hạt có trọng
lượng bản thân lớn hơn các lực tác dụng giữa chúmi \'ới nhau, khi rơi xuống hạt nọ tựa
lên hạt kia (hình l - 6 a).
c)

Hỉnh ỉ -6

Kết cấu hạt đơn còn được phàn loại thành kết cáu xốp \'à kết cấu chặt. Kết cấu xốp là
s ự sắp xếp các hạt m ột cách rời rạc, thườiiíỉ có ỉồ hổriii lón. Loại đất này khi chịu lực cho
đ ộ lún lớn và sức chịu lực yếu.

15
K ết cấu chặt là sự s ắ p x ế p các hạt liền khít, ch èn chậl \'ứi nhau. Đ ất cát kết cấu
chặt thì thư ờ n g có hộ số độ rỗ n g nhỏ. có sức chịu lái cao \ ’à dộ lún nhó khi xãy dựng
c ô n g Irình.

ì)) K ế t cấu t ổ oníị

Các loại đất trầm tích gồm các hạt tươns đối nhó, khi lắng đ ọ n s trọng lượng các hạl
không đủ thắng được các lực tác dụng lương hỗ giữa chúntì \'ới nhau, các hạt bám vào
nhau, khi lắng xuốn g tạo thành nhiều lỗ hổng như tổ ong (hình l - 6 b).

c) K ế t cấn hô/iiỊ

Các loại hạt kích thước rất nhỏ như các hạt keo trớ x u ố n s có irọn s lượng bán thân ràt
nhỏ, chúng lư lửng trong một thời sian nhất định, sau khi kết hợp vớinhau thành lừng
đ ám rồi lắng xuống. G iữa các hạt đã có những lỗ rỗng, đ ám hạt nàv láno xuốnơ lại tạo
với các đám đã lắng trước các lỗ rỗng lớn hơn (hình l - 6 c). Ta gọi kết cấu như vậv là kết
cấu bông hay kết cấu tố ong kép.

Trên đâv là 3 loại kết cấu cơ bán của đất. Trong thực tế đất uổm nhiều loại hạt từ nhỏ
đến lớn hợp thành. Vì vậy kết cấu của đất tự nhiẻn phức tạp hơn nhiều. Trong đất tự
nhiên có thể tồn tại cả 3 loại kết cấu cơ bản trên.

Trong quá trìnli tồn tại lâu dài liình thành các lực liên kct ỉiiữa các hạt đất làm cho
đất có thể chịu được m ột tác dụng nào đó. Ta gọi c hú ng là các liên kết kết cấu của đất,
chúng lại được phân thành hai loại: Liên kết nguvên sinh \ ’à !ién kết thứ sinh.

Liên kết nguyên sinh là sự tác dụn a của những lực phán tử aiữa đất với nước. Các
liên kết này thường có tính đàn hồi và nhói.

Liên kết thứ sinh là liên kết cứne íMũa các hat đất, nó cliroc hình thành do sư lioá eià
của các chất keo và sự kết tinh của các inuỏi troníi dâ'i. Licn
kết thứ sinh làm ch o đất có thc chịu được mội trọno tái lóìi,
đến m ột mức nào đó thì các liên kết này bị phá hoại. Đày
thường là sự phá hoại dòn, đột hiếii \'à khó khôi phục lại.

Kếl cấu của đất tự nhiên thường phức lạp gồm nhiều loại
hạt lớn nhỏ sắp xếp khôn g th eo một quy luật nhất định nào
Hình 1.7
như hình 1.7.

Do lực liên kết kết cấu m à đất có thể chịu được một lực tác đ ộ n a nào đó, khi chịu lực
các hạt đất bị dịch ch uy ển. Các lực ma sát íỉiữa các hạt, lực điện phân tử giữa các hạt
nhỏ và giữa hạt nhỏ với nước, lực liên kết giữa các chất keo \'à các muối kết tinh chống
lại sự dịch chuyển của các hạt. Đ ến một giá irỊ tái trọ n s nào đó lớn hơn các lực kết cấu
này thì các hạt đất bị trượt lên nhau ta gọi là đất bị phá hoại.

16
N h ư v ậy c h ú n g ta cần chú ý sự phá hoại cùa (la! chính là sự p h á h oại các lực liên
kết kết cấu giữ a các hạt làm c h o d ấl biên d ạ n ạ lớii chứ không ph ả i là sự p há h o ạ i bản
th á n c á c hạt đ ấ t. vì cường độ chịu lực cú a các hạt thường lớn h ơ n lực liên k ết giữa
c h ú n g rất nh iều.

Từ những nh ận xét Irên đàv chúng ta cần lưu V khi thí nghiệm các loại đất phải bảo
vệ kết cấu n g u y ên dạng cúa đất, tránh những xáo trộn kết cấu của đất. Có n hư vậy mới
đ á n h giá được đ ú n g đắn các tính chất vật lí \'à cơ học của đất và từ đó mới có các biện
p háp xử lí tính toán, thiết k ế thích hợp.

1.3. CÁC CHỈ TIÈL TÍNH CH Â T CỦA ĐÂT

Người kỹ sư khi Ihiốt kô nền m óng cho một CỎII” tn n h xâv dựng cần phải biết đánh
giá địa chất côim n in h cùa khu vực dành cho nó. Nizàv nay người ta thường dùng các chỉ
tiêu vật lí để thc hicn một sò' lính chài của đất.

Cliúnsỉ la bici rãim đât aổm 3 thành pliầii là hạt, nươc \'à khí. Tỉ lệ của 3 thành phần
này sẽ íiián tiếp chỉ ra cho biết đất là rỗnỵ hav chặt, nãn^ạ hay nhẹ, khô hay ướt.

Sau d ây chiine la sẽ tìm hiếu định nuliĩa các chi tièu vạt lí.

'Ĩruéĩc hõt đc dc iKun dược các khái lìiôin chúna la iư<')‘ng tượng và m ô hình hoá vật
tho dất Ihàiiii 3 thành phần liéna rc. Thí du liinli 1.8 lìi biẽu liiện một cục đất có trọng
lươim là Q \'à llio lich là V. Cỉiá clii phần hai iién jhai khuiu: còn lỗ rỗng có trọng lượng

là Q), \'à Ihc lícli V|,. phán rỏng cùa dá'l: Q, \ à V, . Ịíliiin miứt' liong đất là và v^, phần

khí; Qị. và v^.

Q,v,

h; hạt
n; nước
k; khí

lỉinh 1,8 Hình 1.9

17
1.3.1. T rọn g lượng thể tích của đất

a ) T r ọ n g lượuỊị t h ể tích rựììlúêiì là trọng lượim của rnột đơn vị thể lích đất ở trạng
thái tự nhiên, kí h iệu thường dùng là:

Y = -^kN/m-^ ( 1.6 )

Đ ể xác đ ịn h trị số y của một loại đất ta phải d ù n a phưona pháp thí nghiệm sau đây:

Lấy m ộ t đo ạ n ống thép có thể tích nhất định, m ộ t đầu được mài sắc như h ình 1.9.
D ụng cụ n ày tro ng ph ò n g thí nghiệm gọi là "dao v ò n g ”.

Khi thí n g h iệ m ta đo D, H và cân trọng lượng của dao vòng Sau đó dùng tay ấn
dao vòng vào c h ỗ đ ất m u ốn xác định trọng lượng thể tích. D ùng dao cắt đất thừa ở mặt
trên và dưới "d ao vòng". Sau đó đem cân cả dao và đất được Q |.

Ta tính ra trọn g lượng đơn vị của đất bằng cóng thức sau:

r = " = % ^ ™ .k N /m ’ (L 7 )
V "P- H
4

T u ỳ vào loại đất trọng lượng đơn vị tự nhiôn thưcfng vào khoảng 12 -r 20 kN/m^.
h) T rọ n g lượng t h ể tích no nước

T rọ ng lượng thể tích no nước là trọng lượng của m ột đơn vị thể tích đất ở trạng thái
no nước. Đ ó là trạng thái m à các lỗ rỗng đều được lấp đầy bởi nước. Đ ất chỉ còn hai
thành phần là hạt và nước. Trọng lượng thể tích no nước được tính bằng công ihức sau:

ĩ„ h = ~ =^ ~ .k N /n v ' ( 1.8 )

Trong đó:
Q'n - trọng lượng nước lấp đầy lỗ rỗng.

Qj,i, - trọ ng lượng c ủ a đất có nước lấp đầy lỗ rỗng.


Ỵ(,h - tổ n g hợp đơn vị của đất có nước lấp đầy lỗ rỗng.

Đ ất ở nh ữn g nơi thường xuyên ẩm ướt, có nước m ặt thì có thể ở trạng thái no nước
(bão hoà).
c) Trọng, lượng t h ể tích đ ẩy nổi
T rọn g lượng thể tích đ ẩy nổi là trọng lượng của m ột đơn vị thể tích đất nằm ở dưới
nước. T ro n g trạng thái này đất chịu tác dụng của lực đẩy nối A rchim êde;

ĩ d „ = - 5 ^ " ^ ^ = Y bh-Y „. k N /m ’ (1.9)

T ro ng đó: Yn - trọ n g lượng đcm vị của nước (9,81kN/m^).

18
(I) T rọ ìì^ lượiìíỊ thè tích khó

T rọng lượnụ thê' tích khô Yi- là trọníz lượnt> cua bal đâì t.roniíỉ in ộl đrín vị thể tích đất:

Q ( 1. 10)
= — , k.N/iiv'
V

Có thế ihủy ră n ” đối vứi cùníì một loại dát: 7j,|| > ■/ > /|^ >

e) Trọiiiị lỉCợiì^ riẽiìư hạt

T rọ n s lượng ricne hạl Yi, là trọng lượno của mồt đon \’ị the túch h;at (không có lỗ rỗng):

Q
Yh = ^ ■ kN/m
V

TroriR khi tính toán đôi khi người la còii dùiiíi khái niệm ti trong hạt A. Tỉ trọng hạt
là ti số trọng lượng cúa đon \'Ị ihc tích hạt so \'ới uọna lượn2 c;úa điưn vị thể tích nước:

A=-
7n
N ế u d ù n g đ ơ n \ Ị là k N /iiv ' thì = 10 k N / n r ' , do đ ó : 7|, = lOA;

Nếu d ù n g đơn vị là g/cnv"' ihì y,, = ủ , 'ĩ/nr"’ thì Yi, = lOA V'é gia t;rị
B á n tỉ 1.3 c h o m ộ t s ỏ u iá trị th a m k lia o \ c iro iiu lươTig ricriỊU hạl c ù a một s ố lo ạ i đ ất.

lỉani? 1.3
1
Tioiiiỉ hrựn i! r,'iêiig hạt
Đâì
1 ' 7 |, (k N /n ri ; 7|, ining bình (kN/m^)
Cat 26.5 - 20.7 26,6

Cát pha 26.S - 27,2 27,0


Sét plia 2 6 , ') - 2 7 , .í 27,1
Sél 2 7 ,1 -2 7 ,0 27,4

T rọng lượno thê tích cúa đất ihay dổi troni' IIIÓI phain vi lón Ịọ h ự thuộc vào bản chất
khoáng vật, độ rỗng, lượng nước tron<z lổ róii” T.-ọrm lưioìiu i:h(- tích của đất cũ ng là
inột loai tái trọng sinh ra ứna suất tron" bàn ihaii nr')i ln.rờiii2 viii (lỏi khi tải trọng bản
Ihân lớn có thế gáy ra sự phá hoai vì míiì ổn dinh. Vì \-ay khii ihiicl k ế nền m ó n g và các
công trình bàng đâì la cần xác dịnh trọng lưọiiií lỈK' tích của^ dáì irong những trạng thái
thực l ế c ủ a nó.

Đ c x á c d ịn h i r o n o lư ọ ìm thê tích 110 nước, nuưoi la diùng cdụng cụ d a o v ò n g với


các quy đ ịn h chi tiêì đ á m báo ch o dal bão hoà Iiiróc Chi liiòt .\e:m tro ng các q u y trình
thí Ii«hiộm.
B áng 1.4 c h o uiá trị th a m k h á o \ v các trọim liroìie '.he' lichi của các loại đất.

19
Bảng 1.4. Giá trị trọng lượng thể tích các loại đất thường gập

Tên đất y (kN/m^) Ybh (kN/m^) Yi, (kN/m^)


Cát sỏi chặt 21,00 22,40 20,00
Cát xốp 15,00 19,00 12,00
Cát chặt 17,00 21,00 13,30
Đất sét pha 16,00 19,00 15,40
Đất sét cứng 18,00 20,00 16,10
Đất sét dẻo 15,00 17,70
Đất sét dẻo có hữu cơ 13,00 14,30

1.3.2, Độ rỗng và hệ sô rông của đất

Đ ể x em đất có nh iều h a y ít lỗ rỗng giữa các hạt người ta d ùn g hai chỉ tiêu: độ rỗng
và hệ số rỗng.
Đ ộ rỗng n là tỉ s ố thể tích phần rỗng so với thể tích toàn bộ m ẫu đất:

n = ^100% (1.13)

H ệ sô' rỗng e là tỉ s ố thể tích phần rỗ n g so với thể tích phần hạt của m ẫu đất.
V
e=^ (1.14)

G iữa hai chỉ tiêu này c ó các liên hệ sau:


e
n = --------- (1.15)
(1 + e)

n - — -— (116)
(1- n )
Đ ất m à c ó đ ộ rỗ n g c à n g lớn thì c ư ờ n g đ ộ c h ịu lực c à n g n h ỏ và biến d ạ n g càn g
lớn. V ì vậy k h i n g h iê n c ứ u c á c chỉ tiêu độ rỗ n g ta c ũ n g c ó th ể sơ bộ b iế t tín h chất
đất. T h í dụ:
e < 0 ,50 là độ rỗng nhỏ.
e = 0,50 4- 0,70 là độ rỗng thường gặp.
e > 0,70 là độ rỗng lớn, đất yếu.

1.3.3. Đ ộ ẩm và độ bão hoà nước của đất

a) Đ ộ ẩm (W )

Đ ộ ẩm của đất w c ò n gọi là h à m lượng nước, đ ó là tỉ số giữa trọng lượng nước ở


trong m ẫu đất với trọng lượng phần hạt củ a mẫu.

W - ^ - 1 00 % (1.17)
Qh

20
Đ ể xác định độ ẩm của đất w người ta làiĩi Ihí nohiém ớ trong phò ng như sau: Cân
m ột lượng đất nhất định cần xác (lịnh độ ẩm. Cho đấi vào hộp n h ỏ m đ ã biết trọng lượng
là Q | . Cân cả hộp là Q 2. Sau đó đem đặt hộp vào tủ sấy ở nhiệt dộ lừ 100 105°c. Thời gian
sấy phụ thuộc vào loại đất. Nhiệt độ sấy không đirơc quá 105°c để phòng những phần tử
hữu cơ bị cháy. Trong quá trìiili sấy thỉnh thoàníí đcm cân khi nào thấy trọng lượng hộp và
đất không thay đổi nữa thì coi như đất đã khô. Giả dụ cùn được trọng lượng Q 3.

T ín h độ ẩm:

W = ậ -^ ^ -1 0 0 %
Q ^ -Q ,

Khi thí nghiệm làm đồng thời 3 m ẫu lấy giá trị w trung bình.

h) Đ ộ h ã o Ììoù nước (S,.):

Trong khi phân tích tính chất đất, hàm lượno nuức w không thể biểu thị rằng đất khô
hay ướt, M u ố n biết đất khô hay ướt cần biết lượng nước chiếm bao nhiêu phần lỗ rỗng.
Vì vậy trong cơ học đất còn dùng khái niệm độ bão hoà s,.

Đ ộ bão hoà là tỉ số của thể tích nước trong dát so \ ới thế tích lỗ hổng, của đất:

s, ( 1. 18)

Khi s,. = 0 chứng tỏ đất khô, khi 0 < s, < 1 đất ớ trạng thái 3 pha: hạt + nước + khí.
Khi s,. = 1 tức là nước lấp đầy lỗ rống, ta gọi là dãì bão hoà nước, khi đó đất chỉ gồm 2
pha: hạl và nước. Tuy nhiên đối với đất cát là loại (.iat ròi rac. chỉ g ồ m có các hạt lớn (từ
hạt bụi trở lên) thì nước có khả năng lâp dây hoaii tdàii lỗ lổii” và Sj. = 1. Còn đối với các
loại đất dín h gồm nhiều hạt rất nhỏ như các hat sél, hạt ki:o thi nước k hó chiếm đầy thể
tích các lỗ rỗng m à th ế nào cũng còn nhữnu bọt klií kín không lliể thoát ra được nên độ
bão hoà Sr có thể n hỏ hơn 1.

T heo tiêu ch uẩn thiết k ế cẩu cống 1979 của Bộ Giao Ihòim vận tải, trạng thái ưót của
đất sét pha, sét tuỳ thuộc vào độ bão hoà s,. như sau:

< 0,5 - Đất hưi ám

0,5 < s,. < 0,8 - Đát ẩm


Sj. > 0,8 - Đất no nước

G iữa các chỉ tiêu tính chất của đất có những Hỏn hệ vc sỏ lượng. T ừ các chỉ tiêu cơ
bản phải xác định bằng thí nghiệm như trọng lưọns thé’ tích y, đ ộ ẩm w , trọng lượng

riêng hạt Ỵ|^ ta có thể sưv ra các chỉ tiêu khác, bảne 1.5,

21
Bảng 1.5. Các còng thức liên hệ giữa các chỉ tiêu vật lí của đất

Chỉ tiêu Công thức tính


cần
xác định

lượng ________ Y 7k
Yh Yh = 7 k ( l + e) Yh = Yh = Yh =
h hạt (l + 0 , 0 1 . w ) ( l - n ) 1- n

lựơng thể y h (l + 0,0 1 .w ) s,n(l +


Y = y h (l + 0 , 0 1 . w ) ( l - n ) y = y k (l + 0 , 01.w ) y= Y=
nhiên 1+ e 0

iượng thể y
Yk ĩk = Tk = ^ ( 1 - 1 )
hô l + 0 ,01.w

y
ng n- n = 1- n = 1 - liL
1+ e Yh(l + 0 , 0 l . w ) Yh

7h (l + 0 ,0 1.w )
rỗng e= e=
1- n Yk

m w w = . 100% w - . 100% w - Y-Yk . 100%


Yh Yk

_ Ỵh.0,01.W Ỵ^,.0,01.W Ỵ.0 ,01.w Y h .0


o hoà Sr Sr s, =
Yn-e ^Yn n ( l + 0 ,0 l)Y„
1.4. CÁC CHỈ TIÊU t r ạ n í; t h á i c ủa đả I

Đ ể đánh giá trạng ihái của đất hiện nay thuờni; tlun.i hai chí tiêu: Đ ộ c h ặt và độ
sệt l ị . Đ ộ chặt 1(1 thường dù ng cho đất cát. Đò sct 1| Iluiòng dùng cho đất dính.

1.4.1. Độ chặt của đât

N hư phần 1.2 ở trên chúng ta hiêì rằng các hạt đấl là khung cốt chịu lực của đất, nếu
hạt đất k h ô n g xếp đặt inột cách chặt chẽ thì các lỗ rỗng lớn và sức chịu lực củ a đất sẽ rất
nhỏ. N ếu các hạt đất bị chèn với nhau, thê tích lỗ rỗng giảm đi và sức chịu lực sẽ lớn
h ơn. Vì vậv đ ộ chặt là m ộ t chỉ liêu thê hiện sức chịu lực của đất.

Đ ể đ ánh giá độ chặl naưòl ta dùii” chi úcu độ chặt I^|;

(1.19)
'“ỉnax

- hệ SỐ rỏitg ớ t r ạ n u Ihái ròi rạc của cỉaí iỉii s o I-Ổrg lớn n h ấ t x ủ c định theo
quy trìỉìh íitỉ /ìíỉlìiợỉỉì (Íấí).

- hẹ số rồim o’ trạng thái dám clìặl ịhe s ố nho ììhủí xúc định theo q uy trình
ĩììí ỉìí>ỉìiệỉỉì (ỉu ĩ. .
c - hệ s ố rỏiụ: UJ' n h u' ị] cu;i đấl.

Banu ỉ . 6 l à qt ! \ - ( l i n l i M . ì iì ii l ỉ i a ỉ c u a (l al c a t .

B anii L 6 , T n ìn i: thai Cỉỉa daí eal

cỉat O ô chặt

Đ : ìỉ c ;íl r l iiìí ỉ 00 I^ J> 0 ,6 7

Đ ấ t C iii c h ạ t \ 'ìr a 0 ,6 7 > 1, > 0 ,3 3

Đ ấ t c á t rờ i rạc > í, > 0,00

Đ ể đ á n h giá d ộ chạl của đất bằng đ ộ chạt ỉ I ỉiliLí licn can pl iải th í n g h i ệ m và q u y ước
Ihế nào là đất cál rời rạc, hoặc rỗng nlìâì và như tỉỉế Iiàc) là chạl nhất, đ ộ rỗng n h ỏ nhất.

Hiệii nay đc xác định 1^1 có thổ dùnií qiiv


(|.76
trình thí níihiộm sau: r.ấv 1000 - 1200íz đâì
cát đem sấy khô. Lấy dấl cál này đổ qua phỗLi
I vào ốnií 2, ốim 2 làm bằne kim loại có
đườiig kính tronií = 76iTìnì, cao H = 125mm
(xem hình 1.10). T rọne krựne của ốim 2 aiá
dụ đã bìối là Q], ihể lích là V |. Khi cál đầv lỉ ỉ n h I 10

23
ống 2 thì dù ng dao gạt m ặt đất cho bằng và đem c ân được Q ,. Đ â y là tương ứng trạng
thái xốp, rỗng nhất và có d u n g trọng khô nhỏ nhất.

Q.-Q2
y d min V,

_ Ys - ĩ d min
max ( 1.20)
y d min

Tiếp theo đặt quả cân 3 k ích thước như hình vẽ bằng gang và d ù n g dụn g cụ 4 đập
vào thành ống 2 trong m ột p hút lần lượt lên trên, x u ốn g dưới và x u n g quan h ống. Sau đó
đo độ lún của m ặt đất trong ố n g 2 .

T iếp tục gõ 3 đợt, m ỗi đợt k é o dài 1/2 phút và đo đ ộ sâu lún c ủ a q u ả cân 3. Nếu thấy
độ lún k hô ng tăng thêm tức là đất đã nén chặt, có độ rỗng nhỏ nhất. Tính thể tích phần
lún là AV và dù ng công thức sau suy ra e^i^:

e . ^ _1 (121)
Q2 - Q 1

Sau đó d ù n g công thức (1.19) để tính độ chặt của đất

Để đánh giá độ chặt củ a đ ất m ộ t cách đơn giản hơn người ta c ò n căn c ứ vào hệ số
rỗng e (bảng 1.7).

Bảng 1.7. Q uy định trạng thái chặt của đất theo e

Độ chặt
Loại đất
Chặt Chặt vừa Xốp
Cát sỏi, cál ihô, cál Irung e < 0,55 0,55 < e < 0,70 e > 0,70
Cát nhỏ e < 0,60 0,60 < e < 0,75 e > 0,75
Cát bột e < 0,60 0,60 < e < 0,80 e > 0,80

1.4.2. Độ sệt của đất

Đ ất dính bao gồm phần lófn là các hạt sét, hạt keo kích thước rất nh ỏ (d < 0,005m m ).
K hi gập nước các loại đ ất d ín h n ày bị thay đổi các tính ch ất vốn c ó khi khô.
C húng ta qu an sát m ột m ẩ u đ ấ t sét, khi khô nó rất cứng d ù n g tay k h ô n g thể bóp vỡ.
N ếu ch o nó hút dần m ột lượng nước n hỏ nào đó thì đ ất vẫn rất cứng, nhưng nếu cứ tăng
thêm đến m ột lúc ta thấy m ẫu đ ất có thể tích hơi lớn lên và vẫn cứng. Lúc này đất sét đã
chu y ển sang trạng thái nở về thể tích, người ta cho rằng lúc này lượng nước bao quanh
các hạt đã đủ lớn và đẩy d ãn k h o ả n g cách giữa các hạt ra, ở trạn g thái này nếu lượng
nước giảm thì các hạt sít lại với n h a u và thể tích đất bị co lại. Đ ộ ẩ m tương ứng với trạng
thái đ ất bắt đầu có thể tích n ở ho ặc c o lại gọi là giới h ạn n ở (hoặc giới hạn co).

24
N ế u lượng nước lại được bổ SLino t h ê m lliì d ó ii iriột l ú c c ỉỹ l (iỏo ra có thể nặn được,
trạng thái này được gọi là trạng thái dẻo.
N ếu lại thêm lượng nước nữa thì dốn một lúc dat Iihao ra nnư bùn, trạng thái này gọi
là trạng thái chảy.
H ìn h 1.11 trình bày sơ đồ các trạng thái của dal khi dọ ấm thay đổi.

Trạng thái cứng Trang thái dẻo


Trạng thái chảy
--------------►
w =0 1/2 cứng dẻo cứng : dẻo mến dẻo chảy
w
C o và nở

w. w,

líin h I . I Ỉ

N h ư vậy có thể nói rằng có 3 trạng thái chính là trạng thái cứng, trạng thái dẻo và
trạng thái chảy. Giữa 3 trạng thái nàv có 3 aiá trị dộ ấm cần chú ý:
- Đ ộ ẩm tưcíng ứng với trạng thái đất bắt đầu nó' \'à co \'ề thể tích gọi là giới hạn co w^.

- Đ ộ ẩm làm cho đất chuvển từ trạng thái cứng sang dèo được gọi là giới hạn dẻo Wp.

- Đ ộ ẩm làm cho đất từ trạng thái dẻo sang chảy được gọi là giới hạn chảy W|^.

G iới hạn d ẻo Wp và chảv W l là 2 chỉ tiêu có lính quy ước nhưng ảnh hưởng lớn đến
tính c hất ch ịu lực, chúng được xác định bằng thí nghièin quy đ mh như sau:

Đ ể xác đ ịn h giới hạn dẻo Wp người ta lây đâì đcni lim Ihành những que đất. N ếu đến
khi q u e có đườ ng kính D = 3m m và bắt đẩu xuất hiện những vết nứt ngang trên bể m ặt
q u e thì lấy nh ữn g que đất này làm thí nghiệm dộ ẩm. Đò ãni c ó được là Wp.

N ếu qu e đất có đường kính nhỏ hơn mà Iiiãi quc \'àn còn nliẵn chứng tỏ độ ẩm của
đ át c ò n cao hơn giới hạn dẻo. Nếu que đất có đường kính lớn hơn 3m m m à đã bị nứt nẻ,
gãy thì điều đ ó chứng tỏ đ ộ ẩm của đất nhó h(ĩn giới h<in dco. Cách thí nghiệm n hư trên
có vẻ thô sơ nhưng đã được chấp nhận từ láu ở nhii;u nước c;h() đến nay. ưu điểm của
phươ ng ph áp thí nghiệm là đơn giản và tương đối dẻ ihực hiện, sai s ố không lớn. Người
ta đ ã n g h ĩ đ ế n nhiều cách thí nghiệm khác (lể [àin sao cho dc c huẩn hoá hơn nhưng chưa
phươ ng ph áp nào được công nhận.

Đ ể xác đ ịn h giới hạn chảy W l người ta quy ước làm thí nghiệm sau:

D ù n g q u ả dọi (được gọi là quả dọi Vasiliev) nặng


7 6g có đầu hình chóp nón mũi nhọn a = 30°, cao
h - 2 5 m m (hình 1-12).

Đ ặ t m ũ i q u ả dọi sát mặt đất, sau đó ihả tay cho lún


tự d o vào đất. Nếu sau 10 giây m à quả dọi lún vào
trong đất được lOmm Ihì độ ẩm của đất đó được uọi là
giới hạn chảy. Hỉnh ỉ . 12

25
Nếu khi thả dọi lún hcfn hơn lO m m thì điều đó ch ứ n g tro đất rất nhão, độ ẩm lớn
hơn giới hạn chảy. N ếu khi thả q uả dọi không lún đến lO m m ihì điều đó chứng tò đất có
độ ẩm nhỏ hơn giới hạn chảy.

Hai trưòỉng hợp này đều phải làm lại bằng cách phơi c h o đất g iảm bớt độ ẩm hoặc
cho thêm nước để độ ẩm tăng lên.

M ột quy ước thứ hai m à các nước Châu  u và Bắc M ỹ hay dùng là dụng cụ Casagrande.

D ụng cụ này gồ m m ột đĩa trũn g lỏng ! được đật lên m ộ t dụ n g cụ gây va đập 2 (hình
1-13). Khi quay tay quay 3 thì đĩa I bị n ân g lên rồi rơi x u ố n g tự do ở độ cao 5m m .

ílìn h 1.13

Đát thí nghiệm đưực piiết vào đĩa / . Dùng dao vạch 4 cãt đất (hành 2 nứa, khoáim
cách hai m ép rãnh là lOmm. Sau khi quay tay quay 25 lần (dĩa va đập vào cláy 25 lần)
nếu hai m ép vạch của hai Iiửa m ẫu đất cliập vàơ Iihau thì chứng tỏ dãì có dộ ẩm ứ giới
hạn chảy.

Hai thí nghiệm trên cho kết q u ả giới hạn ch ảy hơi k h á c nhau. H iệ n có m ột s ố cóng
thức tính đổi của các tác giả kh ác nhau. T h í dụ sau đ ây là công thức của G. Stephanov
(Liên X ô cũ).

Wi^'“ = 0,69W ^ ‘‘ +5,1% (1.22)

Wl - giới hạn chảy xác định theo phưưng pháp qu ả dọi Vasiliev.

Wl “ - giới hạn chảy xác định theo phương pháp C asagrande.

Đ ể biết đất đang xem xét ở Irạng thái nào ngượi ta d ù n g chỉ tiêu đ ộ sệt lị^:

w - w .p W -W p
Il = (1.23)
W l - Wp I

26
T rong đó;
w - độ ẩm tự nhiên của đất;
Wp, Wị - tương ứng giới hạn dẻo và giới hạn chay của đất;

ĩp - chỉ số dẻo.

C ãn cứ vào đ ộ sệt I[ người ta xác định trạim thái cua đá t dính (bảng 1.8).

Bảng 1.8. Trạng thái của đất dính theo đỏ sệt II

II Trạng thái

Il < 0 Cứng

0 < I I < 0,25 Nửa cứng

0,25 < II < 0,50 Dẻo cứng

0,50 < I l < 0,75 Dẻc mềm

0,75 < I I < 1 Dẻo chảy


1
K I l I
Chảy

Vể quan đ iểm cơ học m à nhận xét chuno thì đất dính có thể làm nền cho công trình
xây dựng khi ở các trạng thái cứng, nửa cứng hoặc dèo cLXng. Đ ất ở trạng thái dẻo m ềm
cũng có thể đặt m ó n g lên được nhưng chỉ cho nliững c-ỏug trình nhỏ, tải trọng không lớn.
Đ ất ở trạng thái d ẻo chảy thì không thể đậl móng công trình trực tiếp lên được. G ặp
trường hợp này người xây dựng bắt buộc phải nghi đèn cac biện pháp xử lí sao cho nền
c ó thể chịu được tải trọng. C ác biện pháp xử lí nền dất nồm sẽ được giới thiệu trong
m ô n học N ền và M óng. Đ ây là những trường họp iỊhức tạp liẻ dẫn đến hỏng công trình,
nứt nẻ q u á lớn, người kĩ su cần phải lini tâm

Khi đất ở trạng thái chảy người ta coi như khóii)' c òri khá năng chịu lực, bắt buộc
phải x ử lí sao cho đất giảm đ ộ ẩm hoặc đặt móiiíi xuốiiíí sâ u hưn, bỏ qua tầng đất này.

1.5. PH ÂN L O Ạ I ĐẤT

ở trên ch ún g ta đã biết đất được hợp Ihànli bởi 3 ihann phần là hạt đất, nước và khí.
T rong đ ó hạt đất là thành phần chủ yếu, nước và khí lác động lên hạt đất làm cho khối
đ ất có nhiều tính chất phức tạp khác nhau.

Các hạt đất được hình thành là do sự phong hoá làm '■■'ỡ vụn các tầng lớp đá, m à đá
thì có nh iều loại, thành ph ần khoán g chất khác nhau d o các n g u y ê n n hân tạo thành
khác nhau.

K hi bị vỡ vụn th àn h các hạt và do q uá trình phoiiiỉ hc á lâu dài các hạt đất c ó nhiều
k íc h thước khác n hau, lớn thì như đá tảng, đá cuội, nhỏ :hì n h ư các hạt bụi, hạt sét và
hạt keo.

27
Đất ở m ột vị trí nào đó trên m ặt quả đất được tạo thành gồm nhiều loại hạt khác nhau
trộn lẫn. N ếu m ột loại hạt nào đ ó chiếm đa số thì sẽ quyết định những tính chất chủ vếư
của loại đất đó.

Nhìn chung các hạt có kích thước lớn (trong cơ học đất gọi các hạt có d > 0,005 m m
là các hạt lón), thường tồn tại độc lập, k hô ng thể hiện n hững tác đ ộng, ảnh hưởng nào đó
đến các hạt xun g quanh. Trái lại các hạt nhỏ như các hạt sét, hạt keo d < 0,0 0 5 m m -i-
0,00 I m m thì có những tác đ ộ n g hoá, lý phức tạp đến các hạt bên cạn h và nước ở xung
quanh, liên kết với nhau thành từng khối đất.

N ếu đất gồm những hạt đường kính lớn không có hạt n h ỏ thì các hạt rời rạc, hạt nọ
tựa lên hạt kia, giữa chú ng chỉ có sự m a sát m ặt ngoài với nhau, k h i có tác dụng lực đầm
nén thì chúng chêm chặt vào nhau. Đ ó là các loại đất cát, cuội, sỏi ta gọi ch un g là đất
rời. N ếu trong đất lẫn các hạt n h ỏ d < 0,005 m m tức là các hạt sét hoặc hạt keo đến m ột
mức nào đó thì sẽ có sự d ín h kết các hạt thành m ột khối, các loại đất như vậy ta gọi
ch un g là đất dính.
V ậy nhìn đại thể ta có thể chia đất thành hai loại lớn là đất rời và đất dính.

Trong hai loại trên tuỳ vào sô' lựợng m ột loại hạt nào đ ó c h iếm đ a sô' thì sẽ quyết
định tính chất của đất. "Hií d ụ đất cát có một số loại như: C át cuội sỏi, cát to, cát nhỏ, cát
bụi v.v... Đ ất dính cũng có nhiều loại như: cát pha, sét pha, và sét...

Do tỉ lệ củ a loại hạt chủ yếu trong đất sẽ có quyết đ ịnh tính ch ất loại đất nên nảy
sinh vấn đề phải phân tích kích thước các hạt có trong đất, để x e m loại đất ta đang
nghiên cứu gồm những loại hạt gì và chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổn g số. C ông việc làm
như vậy trong m ô n học này gọi là thí nghiệm phân tích hạt.

1.5.1. Thí nghiệm phân tích hạt

u) P hâ n tích tlìà/ìh p h ầ n h ạ t củ a đ ú t cát

Thành phần hat còn gọi ỉà cấp phối hạt của đất. Đối với
đất cát gồm chủ yếu là các hạt đường kính d > 0,1 mm.
Đ ể phân tích thành phần hạt hiện nay người ta thường lO.OOmm

d ùng bộ rây tiêu chuẩn như hình 1.14. 5,00mm

2,00mm
C ân khoảng 500g đất đã được chọn m ột cách đại biểu
cho toàn bộ khối đất, đem sấy k h ô và cân lấy trọng lượng 1,00mm

chính xác. Đ e m lượng đất th í n g h iệm đ ổ vào rây trên O.SOmm

cùng rồi đậy nắp kín. Đ ật bộ rây lên m áy rung có bộ ũ,25mm


phận kẹp chặt. C ho m áy ru ng tro ng k hoảng 5 phút. Sau 0,10mm

đó tháo bộ rây ra khỏi m áy rung. Đ e m phần hạt còn lại Đáy

trên các ngăn riêng rẽ của bộ rây để cân, ta xác định


được tỉ lệ hạt lớn hcín m ột đườ ng kín h nào đó chiếm bao
nhiêu phần trăm tổng số. T hí dụ: R ây 500g cát ta được. Hình I. I4

28
d Lượng trên rây Ti !ẽ ' ỷ Cộng dồn
d > lOmm 80g 16 16
d > 5mm lOOg 2(j 36
d >2 150g 30 66
d> 1 70g 14 80
d > 0 ,5 50g lơ 90
d > 0,25 30g 6 96
d > 0,10 15g 3 99
d < 0,10 05g 1 100
Tổng cộng 500g 100‘'f

h) P hú n tích thành p h ầ n hạt của âcít dính

Đ ất d ín h g ồ m m ột tỉ lộ lớn các hạt có đường kính nhỏ hơn 0,1 m m . Đ ể phân tích tỉ lệ
các hạt nhỏ này trong tổng số không thể dùng phương pháp râ)' vì lỗ của các bộ rây hiện
n ay k hó có thể n hỏ hofn 0,06m m .

Đ ể phân tích thành phần hạt nhỏ của đất dính người ta phai d ùn g m ột phương pháp
g ián tiếp đ ó là phưoỉng pháp phân tích bằng tỉ trọng kế.

D ụng c ụ phân tích bằng tỉ trọng k ế 2ồm các bộ phàn sau (hình 1-15):

1. Ố n g đ o 1000 c m ‘\ m l ) .
2. Tỉ trọ ng k ế có chia độ.
3. R ây c ó m ắt 0,06 0,07m m .
Đ ất d ín h đ e m nghiền bằng chày bọc cao su cho các' hạt rời
nhau. Đ e m rây q u a rây có mắt 0,06 hay 0,07. Phần trên sìuu? dùng
nước rửa đ ể đảrn bảo lọt hết phần hạt nhỏ xLiỏnn (lô pliàn tích hạt.

Phần lọc q u a sàng 0,06 cùnR với nước rứa đất nói trên cho vào
ống đo 1000 ml, ch o thêm nước và m ột ít chất ổn duih (anioniac
hoặc thuỷ tinh lỏng) cho đủ 1000 ml sau đó quấv (ỉều rồi đặt tỉ
trọng k ế vào d u n g dịch đất và đo được chỉ số R chỉ độ chìm cua tỉ
trọng kế. T ừ chỉ số R dùng công thức sau dể suy ra khôi lượng Hình 1.15
riêng của d u n g dịch.

RPh (1-24)
(P ,-P J.1 0 0

T rong đó:
- k h ố i lượng riêng của dung dịch ớ thòi điếm đo t;
R - chỉ số của tỉ trọng kế;

29
Ph - khối lượng riêng của hạt;
Pn - khối lượng riêng củ a nước.

Đ o khối lượng riêng củ a d u n g dịch ở các thời điểm 30 giây, r , 2', 5', 15', 30', 1 giờ,
2 giờ, 4 giờ, 24 giờ, 48 giờ.

Mỗi lần đo xong, lấy tỉ trọng k ế ra, khi đo lại nhúng vào m ột cách nhẹ nhàng.

T heo côn g thức Stoke ta c ó liên hệ giữa đường kính hạt và tốc độ lắng đọng n h ư sau:

, ..... g d (Ph - P n )
(1-25)
18 ti

Trong đó:
V - tốc độ lắng đọng;
g - gia tốc trọng trường;
d - đường kính trung bình hạt đất;
T) - độ nhớt của nước;

Ph, Pn - như trong (1.24).


Tốc độ lắng đọng V có thể tính ra m ột cách trung bình
bằng tỉ số khoảng cách lắng ch ìm cho thời gian lắng chìm.
V
T heo (1.25) chúng ta thấy nếu đường kín h hạt càng lớn thì
tốc đ ộ lắng càng lớn, có n g h ĩa là hạt lớn lắng nhan h hơn,
hạl nhỏ lắng ch ậm hơn. N ếu gọi k hoảng c ách lắng từ trọng
tâm bầu của tỉ trọng k ế đ ế n m ặt nước là HịỊ (hình 1-16) và
H ìn h 1.16: Cliiéii sáu fl A’
biết thời gian t từ khi bắt đầu ngừng kh u ấy dung dịch đến
lúc đó thì ta có tốc độ lắng đ ọ n g là:

V = —^

Thay vào công thức (1.25) ta c ó đường kính các hạt đã lắng d( ở thời gian 1:

d. = (1.26)
V 8 (Ph - P n ) t

Trong dung dịch khi đó chỉ c ò n các hạt nhỏ hơn dp các hạt có đường k ín h lớn hơn
hay bằng d (d > dj) đều đã c h ìm x u ố n g đáy.

Biết giá trị d( (theo 1.26) và lại đo được khối lượng riêng (theo 1.24) ta tính ra
được tỉ số phần trăm các hạt tro n g tổng s ố trọng lượng hạt đem phân tích.

T h í dụ: Lượng đất thí n g h iệ m là m gam , sau khi lọc qu a rây 0,06inm còn m gam.
I

V ậy thành phần hạt có đư ờ n g kính d < d( trong tổng trọ n s rn eam là:

30
(1.27)
ni

hoặc thành phần % của các hạt có đường kính d > d, s c la:

z%(cil<tỉc<(J niax=(),()6mm) „ ( l \ l uL- P d : A ;)Qr^ (1.28)


ni

Trong đó:

V - thể tích ống đo hay thê tích dun» dịch = iOOÙni 1.


- khối lượng riêng ban đầu, đo noay sau khi khuấy.
T hành phần hạt của các hạt có d > 0,06 :nm sẽ là:

lOOm,
Z9c (d>(),06) (1.29)
m

T ừ các trị số đ o khối lượng riêng tương ứng với từim ihời gian t ch ún g ta tính ra tỉ
số % của hạt ở lúc đó. Tiếp đó dùno công thức (1.26Ì c h ú n 2 ta tính ra đường kính dt ở
thời điểm đó.

Sau khi phân tích hạt bằng bộ rày tiêu chuán cho các đ ít cát hoặc phân tích bằng tỉ
trọng k ế c h o các đất dính người ta sỗ vẽ được biiiu dồ biêu diễn cấu tạo thành phần hạt
(hay còn gọi là cấp phối hạt) của một loại đất.

Biểu đ ổ thường được biểu diễn Irong toạ dộ nửa logarit như hình 1.17.

%
Cuội sỏi Cál Sét Keo 100

T 90
4-
\ 80

70
60

50
40

\ 30
20
10
0
ro ID
8 ,3

o
oo Ọ
s
Õ o' ó

H ìn h Ị. 17

Trục ho ành là lỏoarit của các giá trị đườna kính hạt dất. Truc tung là tỉ lệ phần trăm
của các hạt nhỏ hơn inột đường kính nào đó. So' dĩ phai dùng các giá trị lôgarit của
đường kính hạt vì đưòiii! kiiili các loại hạl eâp nhau tiàn<z irăm lần k h ôn g thể biểu diễn
bằng toạ đ ộ bình liìuơng.

31
Nhìn biểu đồ cấp phối hạt trên hình 1.17 chúng ta hình dưng ra thành phần hạl cùa
m ột loại đất. Loại hạt nào chiếm đa số. TTií dụ:
Đ ường cong cấp phối 1 là của cát, kh ô n g có các hạt đườiig kính nhỏ.
Đ ường cong 2 là cấp phối hạt của m ột loại đất dính.
Đ ể đá n h giá cấp phối đất người ta d ùn g hệ sô' đồ ng đều Q .

c, (1.30)
dio

d(;o - đường kín h có hiệu tương ứng với nó c h iếm 60% lượng hạt;

djo - đưòng kính có hiệu tương ứng với nó c h iếm 10% lượng hạt.

Khi càng lớn thì đất càng không đều. Tlnròng với đất cát Q > 3 đã coi là dất khòn g
đều, như vậy gọi là đất cấp phối tốt, trong thành phần có đủ các loại hạt, do đó mà các hạt
nhỏ lấp vào các lỗ rỗng lớn làm cho tỉ lệ khe hở nhỏ đi và đất có thể coi là chặt.

1.5.2. Phân loại đất

u) P hân loại đất theo quy trình của Liên Xô

Khi xây dựng công trình ở m ột vị trí nào đó cliúng ta cần phải biết đất ở đó loại gì và
tính chất ra sao. Tuy nhiên đất là m ộl vậl chất phức tạp, do ngu yên nhân hình th à n h phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, nén mỗi nơi tính chất của đất lại khác nhau. M ỗi một công trình
xây dựng lớn đều đòi hỏi phái ihăm dò. khảo sát để biếl tính chất của đất ở đó. Sau klii
biết lính chất của đất chú n o la cun biếl \ ’à xác định nổ ihuộc loại gì, lính chất xây dựng
của c h ú n a ra sao, đê có cách xử lí k ĩ thuật thích họp.
Cliínli vì vậy dã hình thành yêu cầu phân loại dất và đặt lén mỗi loại đế dé phãn biệt.

Hiện nay chúng la q u e n dùng cách Ị)hâii lơại dất ihco các quy tniili cùa Liẽii Xc cũ.

Tlií dụ trong ngành xây dựng cầu đường từ q u y trình xây dựng cầu đường sắl, đ ư ờ n g
bộ C H -200-62; trong ngành xây dựng công nghiệp và xây dựng dân dụng là quy trình
SN IP-265-62.
Sau đó Liên Xô đã thay đổi, bổ sung nhiều lần. H iện nay ở ta đang có các quy trình
xây dựng cầu cống SN IP 05.03-84. Trong đó quy định phân loại đất đá cần theo Gost.
25.100-82 và chỉ dan củ a SN IP 2.02.01-83Ĩ
Dưới đây là cách p h â n loại theo G ost 25.100-82.

V ỏ trái đất về m ặt xây dựng chia làm 2 loại lớn và đá và đất.


a) Đ á được phân loại theo độ bền nén m ột trục, độ m ề m hoá trong nước và độ tan rã
trong nước n h ư bảng 1.9.

Trong bảng, R(, là cường độ chịu nén m ột trục trong trạng thái bão hoà nước. là
hệ số m ềm vì nước được tính bằng tỉ số giữa cường độ chịu nén m ột trực trong trạ n g thái
bão hoà và trạng thái k h ô ngoài trời.

32
Bảng 1.9. Phân loại đá làm nền coim trình xây dựng

Loại đá ( 'hi úeu


Theo giới hạn cường độ chịu nén mội irục tron.ạ trạng thái bão hoà nước
MPa kG/cm^
Rất cứng R ,> 120 Rc > 1200
Qmg 120> R ^ > "0 1200 > R , > 500
Cứng vừa 50 > R^. > 15 500 > R, > 150
Cứng ít 1 5 > R , >5 1 5 0 > R ,> 5 0
Cường độ bị siảm 5 > R. > 3 50 > R, > 30
Cường độ yếu 3 > R, > 1 30 > R , > 10
R, < 1 R , < 10
Theo hệ số mềm hoá Ironẹ nước
Khỏniỉ bị mém hoá K,„->0,75
Bị méin hoá K ,„ > 0 ,7 5
Theo mức độ tan trong nước sam/l
Không bị tan ĩ'an nhó liưn 0,01
Khó tan Taii íìr (',01 - 1
'lần \'ừa 'raiitìr 1 - 1 0
Dỗ lan 1 1,ứ:i hưii 10

b) Đ ấl làm nền công trình xây ciựng đirực chia ra ihành dất liạt to, cát và dính
Bảng 1.10 cho chỉ tiêu phân loại đất hạt to và cál.

Bảng 1.10. Phân loại đất hat (o và cát theo thành phần hạt

Loại đất Kích thước hat (mmy '1’rọng lượng hạt chiếm %
Dấl liạl to:
Đá tảng > 200
Đá cuội > 10 >50
Đá sỏi >2
Cát:
Sỏi sạn >2 >25
Cát to > 0,50 >50
Cát trung > 0,25 >50
Cát nhỏ > 0,10 >75
Cát bụi > 0,10 <75

33
Đối với các loại đất trên trạng thái bão hoà nước được phân ra theo công thức (1.18).
Ngoài ra để đá n h giá độ chặt của các loại đất này còn dựa vào hệ số độ rỗng e như
bảng 1.7.
Đ ối với loại đất d ính quy trình này phân loại theo chỉ số dẻo Ip.

(1.31)

Trong đó: W l , Wp - giới hạn c h ảy và giới hạn dẻo của đất.


K ết qu ả nghiên cứu thí n g h iệ m củ a nhiều nhà kh oa học đã cho thấy rằng lượng hạt
sét trong đất có ảnh hưởng nhiều đến giá trị giới hạn chảy và giới hạn dẻo. K hi lượng hạt
sét càng nhiều thì giới hạn c hảy càng có giá trị lớn hơn và tăng nhanh hơn so với giá trị
dẻo. D o đó để phân loại đất d ính q u y trình này dựa trên chỉ số dẻo như bảng 1.11.

B ảng 1.11. Phân ]oại đất dính

Tên đất Chỉ sô' Ip


Cát pha l< Ip < 7
Sét pha 7 < Ip < 1 7
Sét Ip > 1 7

Trạng thái của đất dính được gọi tên tuỳ thuộc vào giá trị đ ộ sệt I I như bảng 1.8.

Bảng 1.12 dẫn ra các giá trị trung bình của khối lượng riêng Pi, (g/cm^) của các loại
đất dính.

Bảng 1.12. G iá trị trung bình của Ph các loại đất dính

Tên đất Giá trị *(g/cm^)


a t 2,66
Cát pha 2,70
Sét pha 2,71
Sét 2,74
Khi đất dính có độ ẩm lớn và độ rỗ ng lớn thì trở thành đất bùn. Đ ất bùn được đặc
trưng bởi độ ẩm lớn hơn giới h ạn c h ảy và hệ sô' độ rỗng e > 0 ,9 .

Bảng 1.13 quy định hệ sô' rỗn g củ a các loại đất bùn. Trong đất bùn thường có các tàn
tích hữu c ơ và chiếm khô ng q u á 10%.

B ảng 1.13

Loại bùn Hệ số rỗng


Bùn cát pha e > 0,9
Bùn sét pha e> 1
Bùn sét e > 1,5

34
C ách phân loại đáì Iroim quv trình xây dựii” cầu cỏnu 1979 của ta tương tự như trên.

ỉ)) Plìán loại dât làm (ỈU'(')'ÌH> theo tdììi i>iác Pliéi e

N goài cách phân loai kê trên, hiện nay mỏt số co' quan xâv dựng ở nước ta còn dùng
c ách phân loại dựa vào lượnẹ chứa tương đối cùa 3 nhóiTi hạl cát, hạt bụi và hạt sét. Đ ể
tiện sử dụng, cách phán loại đó được trình bày trên mỏ[ b'ểu đồ tam giác, gọi là tam giác
Phêrẽ. trong đó các cạiih được lấy làm trục biểu dicn lượno chứa tương đối của 3 nhóm
hạt kể trên, còn diện lích thì được chia ra từng khu vưc vói các loại đất khác nhau. Khi
dùiiíỉ tam giác này để xác định tên đất, thì cần lấv các điểm trên các trục ứng với lượng
chứa tương đòi của nhóm hạt tìrn được bằng thí nehiêin, rồi lừ các đ iểm đó vẽ các đường
sono son« \'ới các trục. G iao điểm tìm đưọ'c cửa các đường này ch o phép xác định tên
gọi cúa loại đất đaiiíi xét (hình 1-18).

-----3q|:

- b ấ t s é t n ă n g ------ '----------------------- -
\■ . \

/ \ Đ â t s é t pha CL., , Đái sè! Ị)h.í b l: , \


7 0 / -------- . 4 _ _ , .
? /\ ,/\ /\
/ \ oất pha nãnq - '' Dát séĩ piia i'.ỉnc] lản bi
/ , ■ ^
8 0 / _____ / ------------------------------
A --------- ^
/ \ / \\ Đ ấậ t s é t p h a v ừ a , /
ỉ)à ì sốt pha vức'; lảí; bu
0 ấ t sét pha nhẹ /
J / ----------------- ^ ------------_ V Í ^ ------------------V ---------------V i , _
- 'y / pha nhf: ỉẵr< bụ
/\ /\ Dốt cát pha nặng /\ 7 r ũồt cáĩp'^3 'iãni-;*TẫfỊ bĩ;' /
' \ \ Dất sèt pha nhẹ / / '■ Oát sét ;j'ìa nhe cát lân yíli
Oất \ / Cáĩ \ / ' ' B uì \ / C á l ' / Bui \/ \ -''oấ! x/3.i
10 20 30 40 e
50 60 70

H ìn h 1.18

Có thể chú ý rằng đối với các đất dínli, cách phân lo ạ i này k h ô n g thích họfp và các kết
q uả tìm được chỉ có thể xem là tham kháo mà thôi.

Hiện nay việc phân loại đất ở nước ta vẫn còn dựa \'à() các quy đ ịn h trình bày trên
đây của SN IP II-B 62. Tuv nhiên, như thực tế cho thấy, v iệ c áp d ụ n g các tiêu chuẩn phân
loại đất n à y v ào tình hình cụ thể củ a nước ta có nhiéu chỏ k h ó n g thích hợp. V ì vậy trong
những n ă m gần dây, nhiều tác giả như Đinh Xuản Bảne. Lê V ă n Thự, N g ô M inh
Phượng, V ũ V ăn Bằng... đã liến hành mỏt số còim trình imhièn cứu về các chỉ tiêu cơ lí

35
của đất ở m ột vài khu vực trên m iề n Bắc nước ta nhằm giải quyết vấn để tồn tại ấy. Các
công trình nghiên cứu đ ó đã thu được m ộ t số kết q uả tốt đẹp, góp phần đặt cơ sở để xày
dựng nên trong tưcíng lai các tiêu chuẩn phân loại đất phù hợp với tình hình địa châì cùa
nước ta.

Dựa vào kết quả th í n g h iệ m để phân loại đất, như trình bày ở trên là tương đối chính
xác, nhưng trong thực tế, có khi k h ô n g có khả năng hoặc không cần thiết tiến hành Ihí
nghiệm , m à chỉ cần sơ bộ đ á n h giá tình hình đất, chẳng hạn như khi điều tra sơ bộ ở
hiện trường. Trong trường hợp này, thưòfng dựa vào kinh ngh iệm thực tế, qua quan sát
bằng các giác quan hoặc d ù n g m ột số dụ ng cụ đơn giản dễ m an g để xác định các đặc
thù của đất m à tiến h àn h p hân loại đất.

36
P h ụ [ục 1

P H Â N L O Ạ I Đ Ấ T T H E O T IÊ U C H UẨ N m ớ i c ủ a b ộ x â y DỰNG

T C V N 5 7 4 7 - 1993

NHÓM H
TIÊ U C H U Ẩ N V IỆ T NAM TCVN 5747: 1993

ĐẤT X Â Y DỤNG - PHÂN LOAI


S o il Cỉassiýĩcation f o r Civiỉ E ngỉneering

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Tiêu chuẩn "đất xây dựng - phân loại" có kí hiộu là TCVN 5747 - 1993, điiỢc áp dụng
c h o xâv cỈỊmg dân dụna và cò n g 'lỉ^hiệp, 2Ìao thóns. thuy lợi, các lĩnh vực sử d ụng đất với m ục
dích xây dựiig cò ng trình. T u \ nhiên, dối với từng ngaiih có the xây dỊừig những tiêu chuẩn riêng
cho phù hợp với những dặc điểm riêim của mình.
1.2. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho các loai đấĩ cỏ thế làm nền, môi trường dí’ phân bố
công trình, hoặc vật liệu để xây dựng công ivn h
1.3. Tiêu chuẩn được dùng dc sắp xếp đâì \ây dinm thành nhữỉig nhóm có tính chái lự,
nhằm định hướim các vấn đề và dặc lính của đất can ỊÌỈKÌ' nghiên cứii.
1.4. Tiêu chuán này chưa đe cặp đến dá \’à các loai dất dãc biệl; cũng chưa đề cập dến việc
phân loại dất theo các thí nghiộin hiện trường như \u \c n lĩnh, xuyên động, cắt cánh, v.v...
Phân loại đất theo các thí nslìiộm kẻ trcn cỉươc nẽii Iroii^ C"‘-' tiêu chuẩn tương ứig. Phân loại
dá và các dất đặc biệt sẽ dược soạn thao và ban hành sau.

2. NGUYÊN TẮC PHẢN LOẠI

2.1. Ilệ phân loại nỏu troim tiêu chuán này cỉựa trcii lỉiìiníi v h m của hạt đất.
Trình tự phân loại dirợc thực hiện lấn lirơt nlur sau
- Dựa trẽn thành phán kích thước hại chiênì ưu [bi-' ỉàt ílì' phân c h n nó ihành hai nhóm
lớn là hạt thô và hạt mịn.
- Dựa trôn hàm lượng các hạl dể phân chia nhổm dâi ì;i‘ h '‘ Uiành Ị, hụ nhóm.
- Dựa trên các vị trí giới hạn chảy, iíiới hạn dỏo. clii S'' ìéo dể pbaí 'hia nhóm đất hạt mịn
thành cá c phụ n h óm .
2.2. Các thuật ngữ và kí hiệu tên dất, thành phán Iiang ihíỊ 'iược d b vg thống nhất tl eo quy
ước quốc tế.

3. PHÂN LOẠI

3.1. Đ ịnh nghĩa và kí hiệu quy ước


3.1 ,J. Dịnỉì ỉìiịììĩa
+ Đất xây dựng: Là mọi loại đất hoặc đá, kể cả cĩấl trồng và nhữĩig vậl rhải củ:* ^ản
xuất và đời sống, vốn là một hệ nhiổii thànli phần, biến đổi theo thời gian,
dược sử dụng làm nền, rnòi trườnu phân bố công trình hoặc vật liệu để
xây dựng công trình.

37
+ Đá tảng: có kích cỡ lớn hơn 300mm;
+ Cuội và dăm: có kích cỡ từ 300 H- 150mm;
+ Sỏi và sạn: có kích thước từ 150 4- 2mm;
+ Hạt cát: có kích cỡ từ 2 0,06mm;
+ Hạt bụi: có kích thước từ 0,06 -ỉ- 0,002mm;
+ Hạt sét: có kích thước < 0 ,002mm;
+ Hạt mịn: tập hợp của các hạt bụi và hạt sét;
+ Hạt thô: các hạt có đuờng kính lớn hơn hạt bụi;
+ Hạt hữu cơ: đất có di tích thực vật và động vật;
+ Đất hạt mịn: đất gồm hơn 50% trọng lượng là những hạt có kích thước nhỏ hơn 0,08mm.
+ Đất cuội sỏi: đất hạt thô, trong đó thành phần chù yếu là các cuội sỏi.
+ Đất cát: đất hạt thô, trong đó thành phần chủ yếu là các hạt cát.
+ Đất bụi: đất hạt mịn trong đó hàm lượng sét chiếm ít hcdi 20% trọng lượng của
thành phần hạt mịn.
+ Đất sét: đất hạt mịn, trong đó hàm lượng sét chiếm hơn 20% trọng lượng của
thành phần hạt mịn.
+ Đất rời: đất, trong đó độ bền chống cát chủ yếu phụ thuộc vào lực ma sát giữa
các hạt.
+ Đất dính: đất, trong đó độ bền chống cắt gồm lực ma sát giữa các hạt và lực dính
giữa các hạt.
+ Tính dẻo: tính chất của vật liệu có khả năng chịu được những biến dạng lức ihời
không đàn hồi, có biến dạng thể tích không đáng kể và không bị rạn nứt.
+ Tính nén: khả năng biến dạng của đất dưới tác dụng của lực nén.
+ Giới hạn chảy: hàm lượng nước ở ranh giới quy ước giữa trạng thái dẻo và trạng thai
chảy của đất.
+ Giới hạn dẻo: hàm lượng nước ở ranh giới quy ước giữa trạng thái dẻo và trạng thái
cứng của đất.
3.1.2. K í hiệu quy ước

Các kí iiiệu trong tiêu chuẩn này được sử dụng theo quy ước quốc tế:

Tên đất Tên gọi quốc tế thông dụng (tiếng Anh) Kí hiệu
Tảng lăn (tảng góc) Boulder B
Cuôi (dăm) Cobble Co

Sỏi (sạn) Gravel G


at Sand s
Bụi Silt (Mo, Mjala, tiếng Thuỵ Điển) M
Sét Clay c

38
Tên cỉàì Tên gọi quốc tẽ' tỉiỏiiU . ỉụnu (tiếng Anh) Kí hiệu
Hữu cư Organic 0
Than bùn Peat Pt
Cấp phối tối Well gradccl w
Cấp phối kém Poorly gradccỉ p
1'ính nén cao High compressibility H
Tính nén thấp Low compressibility L

3.2, Phân loại đất hạt thô

3 .2 .1 . Cc'ic d ấ ĩ hạt thó dược pliủỉì loại từ kết (Ịiiil ĩhi lì^^hịệrn phân tích h ạt tron g ph òtĩìị th í n^hỉệm

Mỗi phụ nhóm trong đất hạt thỏ dược kí hiọu băng ha: chữ cái. Chữ đầu tiên mô tả tên của
(ỉất, chữ sau m ò lả đậc tính của dất. Ý nehĩa cua các nhóm :'hữ được biểu hiện như sau:

a) Đất sỏi sạn: dất, gồm phẩn lỏìi !à các hat soi saii. dươc kí hiệu bằng c h ữ G .
b) Đ ấ t cát; đất, 2 Ồ 1TỈ p h ẩ n l ớ n c á c h ạ ĩ c á l . d i r ơ c k i h i c u c h ữ s.

Đất cuội sỏi và đấí cáĩ dirơc chia thành 4 nhóiìi: (\cnì cíc báng 3.1 và 3.2):

1. Đấl chứa ít hoặc kỉione chứa hai mịn, khống có loại hạt nào chiếm ưu thế về hàm lượng;
cấp phối tốt, được kí hiệu bằní^ cliữ \v. Kòì hợp với hai cíũr cái cúa tên đất, có G W và s w .

2. Đấl chứa ít hoặc khỏníi chứa lìai niịn. có ÍP.ÔI ỉoai haí chiếm UXI t h ế vể h àm lượng; cấp
Ịìhối krrn, dược kí hiệu hane chữ p. Kcl hơp \\n các chữ cá. cua ÍL‘11 đất có GP và SP.
3. Đâì hạí lỉio cổ chứa lììội lưưnu clánu kò' iiaí Iiiiiì- (C ỊIỈ \\'ii Ịà hạt bụi) không có tính dẻo
(lược kí hiẹu bằng chữ M. Kci hợp \'ới chữ cái cua ÍCỈÌ t iM \ à SM.

4. Đâì hạl thỏ cỏ nìoi lượnii dang kc hại séi tỉưoc kỉ ỈÌK'.1 ỉ'ãng rh ữ c . Kc't hợp với các chữ cái
lên cỉất, có GC và s c .

3.2.1.1. N hóm đấĩ GW và svv thuộc loại dáì hạt tỉió có cáp Ị)hí)i lốt, các giá trị của > 4 và
c;, - 1 - 3.
Màm lượng hại mịn chiếm ít hơn 5% tổng lượng đất.

3.2.1.2. N hóm đất GP và SP là các loại d ít Irong dó có inội loại hạt chiếm ưu thế về hàm
lirựng, thiếu các loại có kích thước khác. Cấc nhỏm dâì này có < 4 và = 1 ^ 3, hàm lượng
hạt mịn có ít hơn 5% tổng Irọng Iirợng đất.

3.2.1.3. Nhóm đất GM và SM là các loại đâì có lượĩiíí chứa các hạt mịn. Hàm lượng hạt mịn
chiếm hơn 12% tổng trọng lượní? đất.

3.2.1.4. N hóm GC và s c có hàm lượng hạt mịn chiốin hơn 12% tổng trọng lượng đất. Các
hạt mịn có lính dẻo thay đổi lừ triiní’ bình đến dẻo. Chi số dẻo của phần hạt mịn > 7.

3.2.1.5. Đối với đất hại thô có lượng hạt mịn chiêm từ 5 9 -r 12%, để phân loại có thể sử
dụng kí hiệu kép. l ’hí dụ: GP - SP chỉ ra rằng đây !à lììội Ịoai sỏi sạn có cấp phối kém, có chứa từ
-r 12% .các hại sét.

39
B ảng 3.1. Phân loại đất hạt thỏ

Hơn 50% trọng lượng của đất là các hạt có kích thước > 0,08mm
1

Định nghĩa Điều kiện nhận biết Tèn gọi
hiệu

Đất sỏi, sạn


> 4 và
Trọng
Dio
lượng hạt GW
Đất sỏi có kích
^ (D3 o )" iQ . a i v à 3
Hơn 50% sạn sạch thước n n
Cấp phối tốt
trong < 0,08m m
lượng ít hcfn 5% Một trong hai điều kiện Đất sỏi sạn cấp
Đất GP
thành của G W không thoả mãn phối kém
cuôi
phần hạt
sỏi Giới hạn Atterberg nằm Sỏi lẫn bụi,.hỗn
thô có Trọng lượng
GM dưới đường A (xem biểu hợp sỏi - cát - bụi
kích thước Đất sỏi hạt có kích
đồ 3.1) hoặc Ip < 4 cấp phối kém
> 2mm sạn có thước
lẫn hạt <0,08mm i
Giới hạn Aíterberg nằm Sỏi lẫn sét, hỗn
mịn nhiều hơn Irên đường A (xem biểu
GC hợp lản cát - sét
12%
đồ 3.1) hoặc Ip > 7 cấp phối kém.

c„ = ^ > 6 và
^10 Cát cấp phối lốt,
Trọng
Cát sw cát lẫn sỏi lì hoặc
lượng hạt
sạch
có kích ^ giữa 1 và 3 không có hạt mịn
Gít có D ,„.D , o
thước
Hơn 50% lẫn hạt
< 0,08mm Một trong hai điều kiện
trọng mịn Cát cấp phối kém,
ít hơn 5% SP của SP không thoả mãn
lượng cát lần sỏi có ít hoặc
Đất thành không có hạt mịn
cát phần hạt 1
thô có Giới hạn Atterberg nằm Cát lẫn bụi, hỗn
Trọng lượng dưới đường A (xem biểu
I kích thước SM hợp cát - sét cấp
hạl có kích
< 2min Cát. có đồ 3.1) hoặc Ip < 7 phối kém
thước
lẫn hạt
< 0,08mm
niịn Giới hạn Atterberg nằm Cát lẫn sét, hỗn
nhiều hơn
1
sc trên đường A (xem biểu hợp cát - sét cấp
Ị đồ 3.1) hoặc Ip > 7 phới kém

40
B ả n g 3.2. Bảriịỉ p h â n loại nh anh đíít hạt thó

I^hương pháp nhận daniz



Loại ihô có kích thước > 6(ímin; Tên gọi
hiêu
dựa trên trọng lượng ước lượng của các Icxu hat
;CỎ lấl cá CÚL' ỉnai kích thước GW Đất sỏi, sạn
Sạdi, không khônu có ](Oại hạt nào cấp phối tôì
D đt sỏi sạn
có hoặc lì bàm híơng
hơn 50% ihành phán r~----------- ---------------- ^------
Irọng lượng h'ii niin c h i ếm ưu GP Đất sỏi, sạn
Hơn 509^ ịthế \'é hàni lưcmc cấp phối kém
phần dâì hạt
trọng lượng
thô có Có chứa thành phần hạt mịn, GM Đất sỏi, sạn cấp
đất có kích Có thành
kích thước khồim có lính dẻ :0 phối tốt lẫn bụi
thước hạt phần hại
> 2mm
> 0,08m m Có chứa ihìinh phtán hạt mịn, GC Đất sỏi, sạn
min
(kích thước khône có tính dẻ:o lẫn sét
0,08m m là Có tất cá các loạ.i kích thước sw Đất cát sạch
kích thước Sạch, không
hạt nào chiêm ưui thố về hàm cấp phối tốt
D ấí cáí có hoặc ít
nhỏ nhất có lượn ì:
hơn 50% thành phần
ihể nhận thấy
Irọrig lượng Có một loại hat chiếm lai SP Đất cát cấp
được bằng hạt mịn
phần đấí hạt thế \'ổ hàin lương phối kém
mắt ihường)
thô CÓ ịCó chứa Ihành pìnán hạt mịn, SM Đất cát lẫn bụi
kích thước Có^hành
< 2mm phần hạt 1— ------------------
min
Có chứa ihànlĩ pađn hạt mịn, sc Đất cát lẫn sét
cỏ tínli déo

3.2.1.6. ĐỐI với đất hạt thò không thuộc hàn nhóm nào. cũnií cần phải sử dụng kí hiệu kép.
Ví dụ: GW - s\v , có nghĩa đây là loại sỏi sạn - cái có cãp phói tốt. hàm lượng hạt mịn chiếm lì
hơn 5% tổng trọng lượng đât; trọng lượng cua soi s ạ íi và c ẳi la ỉiíiU nhau.
3.2.2. Bảng 3.1 mổ tả cách phân loại nhanh ờ hiêii Ii irctníí, ^,hco mô tả trong bảng 3.2, dựa
Irên cá ch nhận dạng cá c hạl đấl ở hiện tnrí:fng bằn inál và kinh nị';hiệm.

3.3. Phân loại hạt mịn


3.3.1. Đất hạl mịn được phân loại dựa tren kết quã ihí nghiệm xác định giới hạn chảy (WL)
và giới hạn dẻo (Wp); dựa vào biểu đổ dẻo trong hình 3.1. se xác định được loại đất.
3.3.2. Biếu thức có ihể sử dụng dược để chuyến giá trị giới hạn chảy xác định theo phương
pháp Vasiliev sang giá trị giới hạn chảy xác định theo phưưnc pháp Casag rand e là:

+b)
íi
Trong dó:
a. b - các h ẹc số, phụ th u ộ c vào các loại đất;
Đ ố i với đ ất có W L > 2 0 % , a = 0.73; b = 6,47% ;

W l‘‘ - giới h ạn ch ảy x ác đ ịn h theo phươiìữ pháp V asiliev.

41
3.3.3. Mỗi phụ nhóm trong đất hạt mịn được kí hiệu bằng hai chữ cái; chữ cái đầu tiên là lên
gọi của đất, chữ cái sau mô tả tính nén của đất. Sau đày là ý nghĩa của các kí hiệu:
a) Đất bụi được kí hiệu bằng chữ M;
b) Đất sét được kí hiệu bằng chữ C;
c) Đất hữu cơ được kí hiệu bằng chữ o .
Mỗi loại đất đặc ưưiig kể trên được phàn thành 2 phụ nhóm dựa theo giá trị giới hạn chảy
W l - Nếu W l < 50%, đất có tính nén từ thấp đến trung bình, được kí hiệu bằng chữ L. Kết hợp
với các tên đất, sẽ có 3 phụ nhóm: CL, ML và OL. Khi W | > 50% đất có tính nén cao, được kí
hiệu bằng chữ H, Ba phụ nhóm tương ứng là CH, MH và OH.
3 3 3 .1 . Nhóm đất CL và CH bao gồm các sét vô cơ. Nhóm CL nằm ở trên vùng đường thẳng
"A”, được xác định bởi giá trị nhỏ hơn 50% và Ip > 1%. Nhóm CH cũng nằm trên đườne
thẳng "A", được xác định bời giá trị W| > 50%.
3.3.3.2. Nhóm dất ML và MH. Nhóm ML nằm ở vùng dưới dườna thảĩiR "A", có giá Iri
W| < 50% và có Ip < 4. Nhóm MH tương ứng với vùng nằm dưới đườiig thầng " A \ có WL > 50%.

Nhóm đất này bao gồm các đất bụi vô cơ và bụi sét. Các dất hoàag thổ có giá trị 25% < W|i
< 35% cùng nằm ở nhóm này. Những đất hạt mịn nằm ở trên đường thảng "A" \'ớigiá trị <
Ip < 7% được coi là trường hợp biên và được mô tả bằng kí hiệu kéịi CL - ML.
3.3.3.3. Nhóm OL và OH phân bố gần trùng với hai nhóm ML và MH; klii Irong các đâi này
có chứa một hàin lượng hữu cơ, chúng nằm gần sái với dường thẳno "A".

3.3..^.4. Nhóm Pj có giá irị W[ từ 300 500% và Ip từ 100 200%, khôim nám Ironc bicu
đồ dỏo.

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Giới hạn chảy w.

H inh L I 9 : Phân loại đất hạt mịn trong phòììịị ílìí níỊlìịệnỉ - hiểu dổ dẻo.

33.3.5. Đất hạt mịn được phân loại nhanh ở hiện ưưcmg dựa trên các thử nghiệm ước lượiìg sau;
- Sức bền của đất ở trạng thái khô khi bị bóp vỡ được đánh giá theo cảm tính.
- Đ ộ bền của đất - được tiến hành giống như thí nghiệm xác định giới hạn dẻo, nhưng không
nhằm xác định giá trị độ ẩm của đất, mà đánh giá độ bền của đấl ở ỉân cận giới hạn dẻo.

42
- Sự ứng xử của đất dưới tác động rung, nhãni x;'t; tliii!; I- ha náng xuấl hiện và biến mất của
nuồc khi nhào nặn và đập một miếng đất dẻo trong iòng him tay.
- Màu sắc và mùi vị của đất - đặc biệt quan troiiu 'ỉổi đất hữu cơ.

Bảng 3.3. Phân loại nỉiaiìỉi dát mịn

Hơn 50% trọng lượiig của đất là các hạt có kích thưức < 0,08mm
Nhận dạng dất qua thành phần các hạt C(í kích thiấx; < 0.5mm
Kí hiệu
Sức bền của dất ở Độ bền của dât : únụ xừ của
trạng thái khô khi (độ sệt lân cặn (lất diréi
bị bóp vỡ giới hạn dẻoj tác dõna rung

Bằng 0 hoặc Khòng có 'l ừ nhanh đến ML Đất bụi dẻo


gần bằng 0 rất chậm
Từ trung bình Trung bình 'l'ìr không đến CL Đất sét ít dẻo
W| < 5 0 %
đến lớn rát chậm
Từ nhỏ đến Yếu Chậm OL Đất bụi và sét
trung bình hữu cơ ít dẻo
Từ nhỏ đến Từ yếu đến i ’ỉ'ừ kliông đến MH Đất bụi rất dẻo
trung bình trung bình rãì chậm
W | < 50% Từ lớn đến rấl lớn Lớn Khòng CH Đất sét rất dẻo
Từ trung bình Từyêuđến Từ không OH Đất bụi và sét
đến lớn trung binh tiêu chậm hữu cơ rất dẻo
Thành phần Có mùi phân biệt màu tối, vệt đen, có tàn Iicli tliực vật, sợi, Phát Than bùn hay
chủ yếu là nhẹ, ẩm triển đất có hàm
hữu cơ lượng hữu cơ

Phu hu' ?
KÍCH THƯỚC RÂY s ử DỤNC; 1RÊN THẾ GIỚI
■.. " ' ........................ . —Ị
Metnc (Quốc tế), Liên Xô cũ,
Mỹ, N° D(mm) Anh, N° D(mm)
N" D<mm) N" D(mm)
4 4,76 5 3,36 5000 5,00 10,00
6 3,36 82 2,06 3000 ị 3,00 5,00
10 2,00 12 1,41 200t) ; 2,00 2,00
20 0,84 18 0,85 1500 1,50 1,00
40 0,42 25 0,60 1000 1,00 0,50
60 0,25 36 0,42 500 0,50 0,25
100 0,149 60 0,25 300 0,30 0,10
200 0,074 100 0,15 150 0,15
200 0,076 76 0,075

43
Chương 2

CÁC TÍNH CHẤT C ơ HỌC CỦA ĐÂT

K hi xây dựng c ô ng trình trên n ề n đ ất hoặc các cô ng trình b ằng đất như đê, đập,
đườ ng sá c h ú n g ta c ần biết tính chất chịu lực của đất. Đ ất là m ột vật thể gồm ba thành
phần: hạt đất, nước và khí. C h ú n g ta cần biết rõ khi chịu lực thì hạt đất cũng như nước và
khi c ó n hững hiện tượng gì, ch ú n g bị thay đổi ra sao dưới tác d ụ n g của những ngoại lực.
C hương này sẽ trình bày để bạn đọc nắm được những tính chất cơ học chủ vếu của
đất, đó là tính chịu nén, tính cố kết và thấm nước, tính chịu cắt. N goài ra chúng ta cũng
tìm hiểu th êm các hiện tượng phức tạp hơn của đ ất đ ó là các tính ch ất từ biến, xúc biến,
tính chất chịu đ ầ m nén.
Các c ôn g trình xây dự ng sẽ tru yền tất cả các lực bên trên nó x u ố n g đất th ôn g qua
m ón g. T ro ng thực tế c h ú n g ta thường thấy xảy ra hai hiện tượng đối với đất:
1. H iện tượng lún. N ếu độ lún nhỏ, công trình vẫn sử dụ n g được b ình thường. Nếu độ
lún qu á lớn thì thường k é o th eo sự ngh iên g lệch, lún k h ô n g đểu, làm c h o công trình bị
nứt nẻ, k h ôn g an loàn cho sử dụng.
2. H iện tượng n g h iê n g đổ của c ôn g trình, đó là sự phá hoại củ a đâì nền làm cho cổng
trình k h ôn g thể tiếp tục khai thác được nữa.
Thường trước khi x ảy ra sụp đổ thì có hiện tượng lún lớn rồi c ô ng trình n g h iên g đi
đột ngộl.
Hai hiện tượng trên là hai vấn đề riêng biệt m à trong c ơ học đất được gọi là vấn đề
biến d ạng của ncn và vấn đề ổn địn h của nền. C ũng n h ư đôi với tất cà các vật liệu kliác
khi chịu lực, đối với đ ất ch ú n g ta cũ n g phải chú ý đến vấn đề biến d ạ n g (lún) và vấn đề
cường độ hay ổn đ ịn h (sức chịu tải của nển).

2.1. T ÍN H C H Ấ T C H ỊU NÉN C Ủ A Đ ẤT

2.1.1. Thí nghiệm nén đất ở hiện trường

Đ ể n g h iê n cứu tính c hịu n én củ a đất nền


người ta thưòfng đ ào m ộ t h ố đ ế n lớp đất cần
đặt m óng. D ù n g m ộ t bản cứng bằng bêtông
hoặc g ang có d iện tích k h o ả n g 0,5m ^ hoặc
l m “ h ìn h Lròn ho ặc v u ô ng ỉ . Đ ặ t bàn này
x u ố n g đáy hố.
T rên m ặt bản đự ng m ộ t giá 2 đ ể truyền
tải trọ n g (hình 2.1). H ìn h 2.1

44
Nếu ngưồi ta đặt m ột tải trọng p lên giá 2 thì
áp lực tr u n g bình dưới đáv bản nén ỉ là:

p
F
Với; F D iện tích đ á y bản I .
Người ta đo đ ộ lún ớ từng thời đ iể m q ua kim
chỉ 4 cho đến khi ngừng lún. L ấy các số liệu thu
được người ta vẽ được biểu đồ ở hình 2 .2 . Hinh 2.2
Hình 2.2 gọi là biểu đồ "Đ ộ lún - thời gian". Q ua
hình 2.2 c h ú n g ta thấy rằng dưới tác d ụ ng của m ột áp lực p nào đó thì đ ộ lún của bản
tăng lên theo thời gian, đ ầu tiên tăng n h a n h sau g iả m dần. Đ ế n m ột thời gian n ào đ ó thì
ngừng k h ô n g lún nữa.

N ếu người ta tăng tải trọng theo từng cấp m ột. M ỗ i c ấ p tải trọn g đ ều theo dõi độ lún
theo thời gian đ ến khi ng ừ ng lún. Các s ố liệu thu được c h o ta vẽ các biểu đồ (hình 2.3).
H ình 2.3a cho ta thấy q u á trình tãng tải và đ ộ lún theo thời gian. H ìn h 2.3b thể hiện
q uan hệ "Đ ộ lún - tải trọng". Đ ường cong này thưòng c ó d ạ n g điển hình n hư trên. K h i
m ới tăng tải qu a n hệ ”S - p" gần n h ư đ ườ ng thảng. Sau đ ó đ ộ c o n g tăng lên chứng tỏ độ
ỉún tãng lên n h a n h hơn. Đ ế n m ột g iá trị nào đ ó đ ộ lún tăng lên đột n gộ t là đất bị p h á
hoại. G iá trị lải trọn g đ ó ta gọi là giới hạn Pgh-

Hinh 2.3

Nếu ta tăng tải trọng đến m ột giá trị Pi n à o đó


p, p
P| < rồi g iảm tải trọng, trong q u á trình giảm
tải cũ n g theo dõi đ ộ lún c h ú n g ta n h ậ n thấy đ ộ
lún của bản có g iả m đi (đất c ó n ân g c ao lên)
(hình 2.4) ch o thấy đườ ng co n g g iả m tải (2.3).
Đ o ạ n ^dh là biến dạn g đàn hồi củ a nền. Đ oạn
là biế n d ạ n g lâu dài gọi là b iế n d ạ n g d ư củ a
đất, do đ ấ t đ ã bị biế n d ạ n g d ẻ o vì c á c h ạ t trượt
lên n h a u . Hinh 2.4

45
Đ ường "chấm chấm " thể hiện quan hệ "độ lún - tải trọng" khi tăng tải lần thứ hai.
Khi p > P| thì đường cong lại tiếp tục như dạnq bình thường.

N ếu chúng ta tăng tải trọng chỉ đến giá trị p, rồi lại giảm đến hết, lập lại chu kì này
nhiều lần, tức là cho chịu tải trọng lập hay trùng phục nhiều lần ta thấy đường quan hệ
độ lún tải trọng như hình 2.5.

(a) (b)

Hinh 2.5

Đ ường biêu diễn "S - p" ở hình 2.5 cho thấy sau mỗi lần tãng tải đến Pi đất đều có
biến dạng đàn hồi \'à biến dạng dư. Sau nhiều lần chịu tải biến dạng dư sẽ hết, đất nền
chỉ còn biến dạng đ àn hồi. Q u an hệ "S - p" trở thành đường thẳng.

Nếu sau đó chúng ta cho tác dụng tải trọng lớn hơn p thì đất nền biến dạng lớn hơn
và tiếp tục có biến dạng dư và biến dạng đàn hồi ớ giai đoạn mới.

Lợi dụng tính chất này, để khắc phục các biến dạng dư lớn của đất nền đất chịu tải
trọng trùng phục, thí dụ: nền dưới m ón g m áy có va đập nhiều hoặc nền đường sá chịu
lác d ụ n g của bánh xe qua lại nhiều lần, người ta phải d ầm nén irước dất nền. Kết quả ihí
ng hiệm nén đất hiện trường còn được dùn g đ ể tính m ột đặc trưng cơ học của đất rất quan
trọng là m ôđ u n biến dạng Eg.

Thực tế quan hệ "độ lún - tải trọng" củ a đất như hình 2.5b. Nếu tải trọng tác dụng
trên nền chỉ đến giá trị p và ta coi quan hệ "S - p" là tuyến tính thì có thể dù ng công thức
lí thuyết đàn hồi như sau:
2

s= ( 2 . 1)

s - độ lún của bản nén;


V - hệ s ố nở ngang của đ ất (hệ s ố Poisson);

p - tải trọng phân bô' trên bản nén;


F - diện tích đáy bản nén;
d - đường kính bản nén, khi hình vuông thì là cạnh bản nén.

46
Khi bản nén hình tròn thì:

c U 2 1- (2 .2)
Vn

- m ỏđun biến dạng của đất.


T h a y (2.2) vào (2.1) la có:

-V - pF
s= (2.3)
E„ ,iF E

m p F'
hay; (2.4)

J n ( l - V' pF
Trơng đó la đậl: m= (2.5)
2Vf

Trị số E(, theo 2.4 gọi là m ôđun biến dạim vì thựíc tế đất có biến dạng dẻo và biến
dạng đàn hồi (khác với kim loại như thép chỉ có biến dạng đàn hồi).
N ếu ta đầm lèn đất đến khi triệt tiêu hết biến dang dư thì dù ng công thức trên ta có
thể tính m ỏ đ un đàn hổi của đất với s là độ lún cLia rnội l ầ n nén cuối cùng.

2.1.2. T hí nghiệm nén đất trong phòng

T h í n ghiệm nén đất ngoài hiện trường như tròn CCÌ ưu đ iểm là biết được m ột số tính
chất nhất định của đất tự nhiên, qua đó mà dánli ui á khả năng chịu tải của nền. Tuy
nhiên thí nghiệm hiện trường thường tốn cóng sức \ ì phải đào hố, làm giá đỡ và tìm các
vật n ặ n g làm trọng tải. Đ ể gọn nhẹ hơn người ta tìm cách thí n g h iệ m trong phòng trên cơ
sứ các sò' liệu ihu dược suy ra các linh chẫl
cần thiết của đất. p
5 ^
M áy nén đất trong phòng (oedomètre) 1 — ^ --------------------- Ấ
' //
gồm bộ phận chủ yếu là hộp dựng mẫu / /■ 111f■■1111! h ^
y M ! i 1M 1ì M M M M M M 1ỉ 111111 r 11 Y //
/
> /1
bằng đồ ng , trong đựng m ẫu 2 , mảu thường có
/2
'ý ^ i
dạng hình trụ tiết diện đáy tròn hoặc vuông /í ^3
y

có diện tích F = 5 0 c m “, chiêu cao H = 2cm.


Hai m ật trên và dưới của m ẫu đất khi thí
n g hiệm đặt hai viên đá thấm nước 3. M ẫu đặt Hình 2.6
lẽn đ ế 4 c ó k h e th o á t nước. T rê n viên đ á thấm
nước phía trên có m ột bán cứng bằng đổng để Iruyền tải trọng nén cho m ẫu 5 (hình 2 .6 ).

T ác d ụ n g lực nén trên m ẫu theo từng cấp thí dụ; 0.5; 1; 2; 3; 4daN /cm ^. ở từng cấp
tải trọng đểu theo dõi lún cho đến khi ngừng mới tiếp tục cấp sau.
Các số liệu thu được ta tính toán như sau;
- H ệ s ố rỗng ban đầu của đất trong mẫu:

47
e„ = lìL 1= Yh -Yk ( 2 .6 )
Yk Yk
Yh - trọ ng lượiig riêng hạt;

Ỵị. - trọn g lượng thể tích khô.


Dưới tải trọn g P| độ lún lớn nhất là AS|.

Chiều c ao c ò n lại củ a m ẫu; H | = H - AS|.


Tính độ rỗng tương ứng:

H, - h
(2.7)

. Yk-V ( 2 .8 )
7h
V - thể tích mẫu;

Các cấp tiếp theo ta cũ n g được các giá trị tương ứng: Cị - p,.

V ẽ đường c o ng e, - Pi (hìn h 2.7).


Đ ường c on g trên hìn h 2.7 được gọi là đườ ng c o ng ép co hoặc đường cong nén k hô ng
cho n ở ngang.
N ếu chỉ n é n đ ế n m ộ t tải trọng Pj nào đó rồi d ỡ tải dần từng bậc có theo dõi độ lún ihl
ta được đường c o ng g iả m tải nh ư đoạn "2-3" trên hình 2.8. Sau khi giảm tải, nếu lại tăng
tải ta vẽ được đ o ạn "2-4". Khi p > Pi đoạn tăng tải tiếp tục theo như ”4-5".

Hình 2.7 Hình 2.8

a) H ệ s ố nén líin
Đ ường c o ng nén k h ô n g c h o nở n g a n g (hình 2.7) cho ta biết tính chất biến dạng lún
của đất. G iả dụ dưới tác d ụ n g của Pj tương ứng ta có Cị, khi tăng tải p, > Pi ta được &2 -

48
Klii p, khỏiii: lóìi hơn P| nhiều, đoạn đường cong nén lún có thể coi là thẳng (hình 2.9).

Để biểu thị tíiilì chất nén lún của đất người ta d ùn g hệ số:

e, - 6 2 cm
a = (2 .9)
P2 - P l

Hệ số nén lún a c àn g lớn chứng tỏ đất biến dạng


càng nliiéii khi chịu tác dụng của tải trọng, bản g 2 . 1.

Bảng 2.1

Hê sò' a, cm"/daN Tính nén lún của đất

I <(),0Ú1 Khòng có tính nén lún

0.001 0.005 Tính nén lún nhỏ

O.OOri : 0,01 Tính nén lún vừa

0.01 ( l ì n h nén lún lớn


'■ .

> C), 1 Tính nén lún rất lớn Hình 2.9

l>) ỉ ) ộ lún ciid ìHiiìi (lất tììí ììglìiệì)!

Sau khi có cliioìi cong "e - p ” người ta có thể tính đượ c đ ộ lún c ủ a m ẫu đ ấ t dưới các
áp lực kluic nhau

Gia tiu ớ áp !i: 0 | máu (iất có chicu cao h |, sau khi tâng áp lực lên P2 m ẫu đất có
chicLi c;i(í Iit. Đọ !í’.i của mau là:

s = li| - ỈH
Dưcìì c á c áỊi Ịụi nìiih ih ư ò ìi" c u a CỎII” trìn h s ự lun c u a dát U iư ờ n g c h i d o c á c h ạ l b
cp sát \ à() nhiiu. tiíì :ỗng giảm đi. T a suv ra cóng tliức tính lún của m ẫu đất bị ép kh
có IIỞ n u a n g nliư sau:
Tronti m ẫu đáì ịMiần hạt cứng dù chịu áp lực nào thể tích cũ n g kh ô n g biến đổi, ta có
Ihé viếl đ ắ n g ihức sau;

1 1
v ,= F h ,= Fh (2 .10)
1+ e 1+ e .

hay: h ,= i± ^ (2.11)
l + e.

e , -62
s = hị - = ( 2 . 12 )
1+ e

Thay C| - e, lừ (2.9) ta có:

49
s= (P 2 - P i ) h
1+ e

Đặt \'à A p:=],3 - p ,


1+ e

T a CÓ: S = a^,Aph| (2.13)

được gọi là hệ số nén tưcfng đối. N ếu áp lực ban đáu Pi = (0 thì h, = H ta có;

S = a„pH (2.14)

C hú ý rằng công thức này sau sẽ được dùng để tính độ Imn ciủa nén đất.

c) Q u an hệ giữa m ô đ u n hiến dạ/ìiỊ V’à hệ sô'nén lún

M ẫu đất thí n gh iệm nén nếu ta lấy gốc tọa


đ ộ ở trên m ặt m ẫu n h ư hình 2.10. M ẫu đất
c h ịu lực nén rải đều p trên mặt, trong trạng
thái ép k h ô n g cho n ở hông. Ta có biến dạng
n g a n g tương đối:

£, = £y = 0
và ứng suất nén thẳng đứng:

B iến dạn g tỉ đối theo phương đứng có thể tính theo công; llhứíc cùa lí thuyết đ à n hồi:

2v"
1 - (2.15)
H E, 1 -v

V - hệ số n ở ngang của đất.

T h e o (2.14) ta có:

s
= a.,p = (2.16)
H 1+ e

T ừ (2.15) và (2.16) suy ra:

2v
1 - (2.17)
1 -V

2v
N ế u đ ặ t 3 = 1 - —— ta có:
1- v

(2.18)

50
hoặc: a^, = — p (2.19)
Eo

T h a y (2.19) vào (2.14) ta được:

S = -^p H (2 .2 0 )
E„

Các côn g thức trên c h o ta thấy có thể suy ra giá trị m ô đ u n biến dạng củ a đất từ các
kết q u á thí nghiệm ép co. T ừ đ ó d ùn g cô ng thức (2.14) hoặc (2.20) để tính lún cho m ẫu
đất ph ân tố trorm irường h ợ p khô ng cho phép nở ngang. T rong thực tế điều kiện chịu nén
không c h o phép nỏ' ngang chỉ có thể tương ứng với tải trọng rải đều kh ắ p m ặt đất hoặc
diện tích đáy m óng rất lớn so với tầng chịu nén của đất.

2.2. TÍNH CHẤT c ố KẾT c ủ a ĐẤT d í n h n o n ư ớ c

Q u a các thí nghiệm n é n đất ở hiện trường hay ở trong p h ò n g c h ứ ng ta đều nhàn thấy
dộ lún củ a đâì dưóì tác d ụ n g của tải trọng kh ô n g xảy ra tức thì m à k éo dài theo thời
gian. K ho ản g tliời uian lâu hay chóng là tuỳ thuộc vào loại đất. Đ ố i với các đất hat to và
cát th ư ờ ng độ lún cliấm dứt sau m ột thời gian ngắn do tác d ụ n g củ a tải trọng làm cho
các hạt sắp xếp lại. Dối với các đất dính no nước thời gian kéo dài rất lâu, nguyên nhân
là d o sự sắp xếp lại các h ạt đòi hỏi phải phá vỡ các liên kết k e o d ín h giữa chúng, ngoài
ra nếu trong lỗ hổMU có đ ầ y nước thì nước này bị é p ch ảy ra ng oài. N ếu các h ạt đ ít càng
nhỏ thì q u á trình tham nước ra càng kéo dài hay q u á trình lún c àn g lâu m ới kết thúc. Có
những cô n g trình dal trên nền đất sét bị lún kéo dài hàn g ch ục năm . H iện tượng lún theo
thời gian có thể gâ\ ra nh ữ ng n g u y hiểm cho công trình xây dựng. T h í dụ: các bộ phận
của c ô n g trình có dộ c h ê n h lệch về lún lớn ở m ột thời điểm n à o đó làm cho kết cấu bên
trên bị nứt nẻ, phá hoại.

2.2.1. Định luật thấm

Đ ối \'ới các loại đất có kích thước các hạt cát và bé hơn, thì n h ư các thí nghiộm của
D arcy, iu k o v x k i, Pavlovxki v.v... cho thấy c h u y ển động củ a nước ệư d o trong các lỗ
hổng là thuộc loại ciiảy tầng. V ì thế, đối với các đất này, để n g h iê n cứu hiện tượng thấm ,
có thể áp d ụn g địnli luật D arcy: "Lưu lượng nước th ấm tỉ lệ với d iệ n tích m ặ t cắt ngang
d ò ng th ấ m , với gradien th uỷ lực và với thời gian thấm ".
Q = kFit (2.21)
T ro n g đó:
Q - lượng nước th ấ m q u a m ặt cắt F trong thời gian t, (m^);

F - diện tích m ặt cắt vuôn g góc với dòng th ấm , (m^);


t - thời gian nước thấm ;
k - hệ số tỉ lộ, gọi ỉà hệ số thấm.

51
i - gradien thuỷ lực, bằng tỉ số lổn thất cột nước và ch iéu dài đường ihấm:

d/

N h ư vậy, theo định luật này, iượng nước thấm chảy q u a niột mặt cắt nhất định và
trong m ột thời gian nhất định tỉ lệ với gradien thuỷ lực, thờ . íiiaii ihấm và diện tích niật
cắt ấy. N ếu kí hiệu lưu tốc thấm, tức là lượng nước th ấ m Iicn Iiiot đơn \Ị diện tích ' à
trong m ột đofn vị thời gian là V = Q/Ft. thì công thức (2.21) sè có dạng:

v = ki (2.2 2 )

Đ ây chính là biểu thức toán học của định luật thấm, cho liiáv rằng, khi quá trình
thấm nước trong đất diễn ra theo quv luật chảy tầng, th;i lưu tóc thấm tỉ lệ thuận \'ới
gradien thuỷ lực.

C ần chú ý rằng, lưu tốc thấm V tính ra theo (2.22) khiông phai là lưu tốc thấm thực
của nước trong các lỗ hổng. Đ ể có lưu tốc thấm thực, ta phải đcin giá trị V tính ra chia
cho độ rỗng n = e /(l + e) tức là:

v ,h ư c = k i-^ (2.23)
e

N hư vậy, lưu tốc thấm thực lớn hơn ỉưu tốc V trong biểia thức (2.22). Tuy nhiên, irong
tính toán công trình, để tiện lợi, người la vẫn thường dùng 'V ihay cho

Từ công thức (2.23) có thể thấy rằng, hệ s ố thấm k chíinh là liai tốc thấm klii gradieii
thuỷ lực i = 1. Vì i là một đại lượng không có thứ nguyên inên hò số thấm cũng tính bằng
c m /s như lưu tốc thấm.

Hệ số thấm k là m ột đặc trưng quan trọng để đánh giá tính Iháni của đất. Đối với các
loại đất khác nhau có thể nêu ra phạm vi thay dổi của h(- sộ k ứng với áp suâi \'à(i
k hoảng 1. 10^ ^ 2 . 10^ kN/m^ như sau;

Đ ất cát k = 1.10‘‘ ^ I.IO"'* cm /s

Đ ất cát pha sét k = 1. 10' ^ 1. 10'^ cm /s

Đ ất sét pha cát k= 1. 10'^ cm /s


Đ ất sét k = 1. 10' % 1. 1 0 ‘” cm /s
Vì khi tính theo đơn vị cm/s, hệ s ố thấm k có giá trị rât bé. nên trong tính toán kĩ
thuật, có khi người ta biểu diễn k bằng cm /nãm .

2.2.2. G radien thuỷ lực ban đầu trong đất sét

V ì trong đất sét có nước kết hợp, nên quy luật thấm Ci các đáì này diễn ra phức tạp
hcfn so với đất cát. Ả nh hưởng của nước kết hợp đối với hiện tưọng thấm thể hiện dặc
biệt m ạ n h m ẽ ở các đất sét phân tán cao, có kích thước c:ác lỗ hổng cùng cỡ với chiều
dày các lớp nước m àn g m ỏng trên mặt hạt khoáng.

52
T h e o nhiều tác 2Ìả (Puzưrievxki, Đ êriaghin, Reltov, R ôza v.v...), nước kết hợp sở dĩ
c ó tác d ụ ng cản Irở thấm là do nó có tính nhớt. Vì các dịch thể nhớt chỉ bắt đầu chảy sau
khi ứng suất cắt tăng lên lớn hcfn m ột giới hạn nhất định. M u ố n cho hiện tượng thấm xảy
ra trong đất sét, trước hết phải khắc phục sức chống cắt của lớp nước nhớt trong các lỗ
h ổ n g của đất.

Đ iều này được xác minh bởi nhiều thí


n g h iệ m cho thấy rằng, đối với các đ ất sét, chí
khi nào gradien thuỷ lực lớn hơn m ột trị số nhất
đ ịn h thì hiện tượng thấm nước mới bắt đầu xảy
ra. G radien thuv lực ấy gọi là gradien thuỷ lực
ban đầu của đất sét. H ình 2.11 cho thấy sự khác
nhau \'ề quan hệ giữa lưu tốc thấm V và gradien
thuỷ lực irong đất cát \ à trong đất sét. Đ ối với
đất cát, dường quan hệ V - i là m ột đường thẳng
đi qua gốc toạ độ (đường I). Đối với đất sét thì Hình 2.11
đườiio V - i nói chuno c ó thể chia làm 3 đoạn
(đưừrm II). trono đó đoạn thứ nhất biểu diễn độ lớn của gradien thuv lực ban đầu i[,, hiên
tượng Ihấm bắt dầu xảy ra trong đất, hơn nữa quan hệ V - i chuvển dần theo một đường
co ng từ đ iểm 1 sane (.liêm 2, và sau đó có dạng gần n h ư đường thẳng. Đ iều đó chứng tỏ
ràng, đối với đất scl, uạniỊ tuyến tính của định luật thấm chi đ ú ng với các i > Ìịj m à thôi.

Như nhicu thí imhiộin cho tliáy, đoạn COII” 1-2 của dường quan hệ V - i thường khó
xác định. Vì vậy, Ironu lliực tố. tlè tính toán sự ihay dổi lưu tốc thấm theo gradien thuỷ
lực, imưùi ta thưòìm Ihay dườni! C(ni2 0 - 1 - 2 - 3 b ằn u dLrờnií g ã y 0 -1 '-3 , tro n g đ ó đ iể m r là
oiao đ icn i c ú a đirờim 3-2 vứi irục h o à n h , tức là ụiá tliiêt c h o rằn g k h i g rad ie n th u ỷ lực

còn bó hcín iỊ, Ui()'nu ứnti với dicm r ihì hiệii lu'ọ'iig lliâm trong dất chưa xảy ra, còn sau
dỏ thì n ó x ả y ra theo q u y luật đ ư ờ n g thán g.

V = k (i - ij,) (2.24)

T heo nhiều tác giả (Plorin, Rỏza v.v...), gradicn thuỷ lực ban đầu của đất sét có khi có
những giá trị rất lớn, ảnli hưởng rõ rệt đến q u á trìnli c ố kết của đất, do đó cần được xét đến
trong khi tính toán độ lún theo thời gian của các công Irình xây dựng trên đất này.

2.2.3. Các nhàn tỏ ánh hưởng đến tính thấm của đất

Đ ất thấm nhiều hay ít là do ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó phải kể đến điều
kiện hình thành \'à tồn lại của đất, kết cấu và kiến trúc của đất, kích thước và hình liạng
các hạt, ihành phần d un g dịch nưóc lỗ h ổ ng và lượng chứa các k h í kín.

Trong qu á tiìnli tồn tai, các lớp đất n gày càng được nén chặt dưới trọng lượng của
các lóp ihành tạo sau, lắng đọng ng à y càng dày ở bên trên, do đó độ hổng của chúng

53
ngày càng giảm đi và tính thấm của ch úng cũng ngày
càng bé. N hư m ột số kết qu ả thí nghiệm c h o thấy, hệ số
thấm của đất quan hộ tỉ lệ thuận với hệ s ố hổng (hình
2.12). M ặt khác cũng cần chú ý rằng, trong điều kiện thế
nằm thiên nhiên c ủ a đất, tính thấm của nó theo chiều
song song với các lớp thường lớn hơn theo chiều thẳng
góc với các lớp ấy.

K ích thước và hình dạng các hạt, cũng như cấp phối Hỉnh 2.12
của đất, có liên quan với kích thước và số lượng các lồ hổng, cũng tức là với lượng chứa
nước kết hợp, do đó ảnh hưởng quan trọng đối với tính thấm của đất. Đất cát c ó kích
thước lỗ hổn g lớn, hơn nữa trong đất cát k h ôn g có nước kết hợp cản trở, nên tính thấm
của đất này lớn hơn nhiều so với đất sét. ở các đất sét thì m ột m ặt do các lỗ hổng có kích
thước rất bé, mặt khác, xung quanh các hạt lại có m àng nước kết hợp bao bọc, nên hệ số
thấm có giá trị rất bé. N ếu trong đất cát tăng dần lượng chứa các hạt bột và hạt sét, thì do
các hạt này có thể bớt một phần các lỗ hổng, hệ số thấm sẽ giảm đi ngày càng rõ rệt.

Thành phần du ng dịch nước lỗ hổng ảnh hưởng đến tính thấm của đất thông qua cơ
c h ế củ a sự trao đổi ion. N ếu trên các hạt đất phân tán cao có hấp thụ các ion Na"^ thì
m àn g nước xung qu anh các hạt dày lên, làm cho tính thấm của đất giảm đi. Bây giờ, nếu
cho vào đất ấy các chất điện giải với nồng độ lớn hơn thềm ngưng tụ, thì các hạt sẽ kêì
lại với nhau thành những đám hạt lớn, kích thước các lỗ hổ ng tăng lên, tỉ diện tích các
hạt đất cũng như lượng chứa nước kết hợp giảm đi, và tính th ấm sẽ lớn lên.

Ả nh hưỏmg của khí đối với tính thấm củ a đất thể hiện ỏ chỗ ch úng làm tắc đường
thấm nước. Trong đất có chứa nhiều khí kín thì tính thấm của đất giảm đi so với trường
hợp trong đất không có khí kín.

2.2.4. C ố kết của đất dính no nước

Trong các phần trên, khi nghiên cứu vấn đề nén lún các m ẫu đất trong phòng thí
nghiệm , ch úng ta đã đề cập đến vai trò củ a c ố kết n h ư m ột tính chất cơ học đặc thù của
đất, làm cho biến dạng của đất diễn ra phụ thuộc vào thời gian, ch ứ không xảy ra tức
thời như ở nhiều vật thể liên tục khác. Đ ồ n g thời, chú ng ta cũng đã nhấn m ạnh rằng, ảnh
hưcmg của q uá trình c ố kết đối với biến d ạn g của đất chỉ thể hiện m ạn h m ẽ ở các đất
dính n h ư đất sét, còn đối với các đất rời và nhất ỉà đối với đất cát thì nó ít có ý nghĩa
thực tế.

C ơ c h ế hiện tượng c ố kết của các đất sét no nước đã được Terzaghi giải thích dựa
trên lí thuyết c ố kết thấm nổi tiếng. T heo lí thuyết này, yếu tố quy ết định q u á trình cố
kết là sự thoát nước tự do trong các lỗ hổn g ra ngoài và vì đất sét có tính thấm bé, nước
lỗ hổn g k h ôn g thể thoát ra nhanh, nên biến dạng lún của đất cũng không thể xảy ra tức
thời m à phải có thời gian để hoàn thành. Đ ể m ô tả quá trình c ố kết của đất, T erzaghi đã

54
kiến nghị m ột m ỏ hình c ố kết, gồm m ột bình chứa
đầy nước 1 với m ột lò xo 2 , gắn liền với m ột nắp
pistỏng J có đục lỗ (hình 2.13). Khi cho tác dụng trên
nắp bình m ột tải trọng với cường độ p, thì ngay lúc
đặt tải đặt, toàn bộ tải trọng ấy đều do nước trong
bình tiếp thu, và lò xo chưa bị biến dạng. T iếp đó,
dưới tác d ụ ng của gradien thuỷ lực tăng lên, nước
trong bình bắt đầu thoát ra qua lỗ đục trên nắp, áp lực
trong nước giảm dần, phần tải trọng truyền lên lò xo
tăng lên dần, và lò xo ngày càng bị nén, làm cho nắp
bình dần d ần lún xuống. Q uá trình đó cứ tiếp tục mãi
cho đ ế n lúc gradien Ihuỷ lực giảm xuống bằng 0 và
nước trong bình thôi khô ng thoát ra ngoài, lúc đó, lò Hình 2.13
xo bị n é n đ ế n m ứ c tối đ a và n ắ p b ìn h n g ừ n g lún. N ếu
chú ý rằng, nước trong bình chính là m ô hình hoá nước trong các lỗ hổng, còn lò xo biểu
diễn k h u n g kết cấu của đất, thì rõ ràng là hoạt đ ộ ng của m ô hình trên đây nói lên q uá
trình c ố kết của đất sél no nước theo quan đ iểm c ố kết thấm của Terzaghi.

T rong lí thuyết c ố kết thấm, áp lực nước lỗ hổng gọi là áp lực trung tính u, còn áp lực
tác d ụ ng lên lò xo thì gọi là áp lực có hiệu và k í hiệu là ơ. Với các k í hiệu nh ư vậy ta có:

- Lúc l = 0 thì u = p, a = 0, và ống đo áp trên m ô hình c ố kết thấm chỉ m ột cột nước
h ứng với u = h = p (hình 2.14a).

- ở những thời điểm t tiếp theo thì u = Pj < p, ơ = p - P[ và ống đo áp chỉ m ột cột
nước h| ứng với u = y^hị = Pi < p (hình 2.14b).

h<- h =0

0 <í <»

b)

Hình 2.14

55
- ở thời điểm cuối cùng t = 00 thì u = 0 , ơ = p, và mực nước trong ố n g đo áp hạ x uống
bằng 0 (hình 2.14c).

ở bất kì thời điểm nào, ta cũng có:

u, + ơ t = p

N hư vậy, ta có thể nói rằng quá trình c ố kết thấm là q uá trình ch u y ển biến áp lực
nước lỗ hổng thành áp lực có hiệu, tức q u á trình áp lực lỗ hổn g giảm dần và áp lực có
hiệu tăng dần theo thời gian.

L í thuyết c ố kết thấm trên đ â y củ a T erzaghi là m ột thành tựu đ á n g kể trên con đưòìig
phát triển lịch sử của cơ học đất. M ặc dù vậy, thực tế cho thấy rằng, giữa c á c kết quả
tính theo lí thuyết này và các s ố liệu thực đo ở hiện trường, có những k h ác biệt nhiềư khi
khá lớn. Sở dĩ như vậy là vì trong lí thuyết này chưa xét đến ảnh hưởng của m ộ t n hân tó
qu an trọng, trong đó trước hết phải kể đ ế n vai trò của từ biến do tính nhớt của k h un g kết
cấu gây ra.

N gày nay, qua nhiều công trình nghiên cứu, các nhà khoa học ở nhiều nước trên th ế
giới đều thống nhất thừa nhận rằng, hiện tượng cố kết của đất dín h no nước k h ô n g chỉ
phụ thuộc vào sự thoát nước tự do trong các lổ hổng, m à bao g ồm hai q u á trình tiến hành
kết họp chặt chẽ với nhau, trong đó q u á trình thứ nhất gắn liền với sự thoát nước tự do
trong các lỗ hổng ra ngoài gọi là c ố kết thấm , còn qu á trình thứ hai thì gắn liền với biến
dạng nhớt của k hu ng kết cấu và gọi là thứ cấp. T heo phương hướng đó, nhiều tác giả như
Plorin, Trần T ốn g Cơ, K xênafontov, M etschan, N ichipôrơvich, B u y tx m an v.v... đã tiến
h à n h nghiên cứu và đ ã kiến nghị những lí thuyết hoặc những cô n g thức thực nghiệm ,
n hằm làm cho các kết quả lí luận phù hợp với thực tế hơn. ở trong nước, N gu yễn C ông
M ẫn và N g u y ễ n V ăn Q u ỳ cũng nêu lên m ột lí thuyết, trong đó c ó x é t đến cả vai trò của
cố kết thấm và cố kết thử cấp đối với biến dạng của đất theo thời gian, và đã rút ra công
thức tính toán tương ứng.

M ặc dù có những thiếu sót nh ư đã nói ở trên, lí thuyết c ố kết th ấ m củ a Terzaghi hiện


nay vẫn còn được dùn g rất phổ biến trong thực tế tính toán công trình.
Đ ể thiết lập phương trình cơ bản của bài toán c ố kết thấm m ộ t ch iều, làm cơ sở cho
việc rút ra các t j n g thức tính lún c ủ a nền đất theo thời gian sau này, ch ú n g ta tiến hành
nghiên cứu trước hết cho m ột khố i đất phân tố, xuất phát từ các giả thiết sau đây:
- Đất xem như hoàn toàn no nước, trong đất không có kh í kín h oặc nếu có íhì cũng
chiếm m ột thể tích rất bé, có thể bỏ q u a được.
- Nước trong các lỗ hổng c ũ ng n h ư các hạt k h oáng vật xem n h ư k h ô n g nén được.
- Biến dạng của đất cũng n h ư q u á trình thoát nước lỗ hổn g chỉ tiến h àn h theo chiều
thẳng đứng m à thôi (m ột chiều).
- Tốc độ nén lún của đất hoàn toàn phụ thuộc vào tốc độ thoát nước lỗ hổng, ngoài ra
không phụ thuộc vào yếu tố n ào khác.

56
- Lưu tốc thấm của nước lỗ hổng râì bé. (lo (•(') dinli lý D arcy áp dụng được ở đây.
- H ệ số thấm k và hệ số nén a của đất klioni’ (lỏi trong q u á trình c ố kết.
Xét trường hợp thí nghiệm m ẫu đât sét no nước irong thiết bị nén không cho nở
hông. T ro n g thí n g h iệ m này, tấm đá thấm lói du(')i m au đất được thay bằng một tấm kim
loại, d o đ ó n ư ớ c ch ỉ c ó thể thoát ra th e o chieu từ ciuói lên trê n m à thôi. G ố c Irục toạ đ ộ
lấy ở đ iể m giữa m ặt trên mẫu đất, chiều dưoìiu cua Irục z hướng xuống dưới. Tách ra
trong đất m ột khối phân tô' có chiều dày dz. diện lích dáy b ằ n g m ột đơn vị và ở cách bề
m ật m ẫu đất m ột khoảng bằng z. Có thể thấy rằniỉ, nếu gọi lưu tốc thấm là V, thì sự thay
đổi lượng nước lỗ h ổn g trong khoảng thời gian dl bằni>:
/
â \'
vdt - V+ dz dt = - — dz dt (a)
ỪL õz

T heo đ ịn h luật D arcy V = ki;

: ổh
và vì: i=— ;
dz
Đ ộ c h ên h cột nước áp h là do áp lực u sinli ra có thế coi là:

u
h=
y,ì

1 au
Vậy: i=
Yn c z

Trong đó:
h - cột nước áp lực;
u - áp lực nước lỗ hổng;

- trọng lượng riêng của nưởc;

nên: V= ----- (b)


Yn
T hay V ở (b) vào (a), ta được:

ỡv . , k ỡ "u , ,
dzdt = ----- — V dzdt (c)

M ặt k h á c , c h ú ý rằng lượng th a y đổi nước lỗ hổng c ủ a kh ố i đ ất p hân tố trong thời


g ian dt b ằ n g lượ ng thay đổi thể tích lỗ hổng của khối đ ất tro n g c ù n g thời gian đó, ta
viêì được:

r\.' 1
- ~ d z d i = ------— — dzdt (d)
õz l -fe, ỡt

Lập đ ẳ n g thức giữa hai v ế phải của (c) và (d), ta được:

57
1 + e, at Y„ Ổz^

T h e o (2.15), tro ng ph ạ m vi n h ữ n g tải trọ ng k h ô n g lớn, c ó thể xem lượng giảm hệ sô


rỗng e là tỉ lệ th u ậ n với lượng tăng áp lực có hiệu ơ , d o đó:

ổe = - a ổ ơ

T ro n g đó:
a - hệ s ố n é n lún củ a đất;

và chú ý rằng: ổ ơ = ổ ( p - u ) = - ổ u

T a có: õe = aỡu (f)

K ết h ợ p (c) và (f), ta viết được:

k ổ ^u a ỡu
Yn ỔZ^ " 1 + Ci ỡt

k(l + e )
H oặc gọi ^ là hệ số c ố kết, kí hiệu là c^,, ta rút ra được:
Yn^ ■

Cv T T = ^ (2-25)
ỡz ỡt

Đ â y ch ính là p hươ ng trình vi phân c ơ bản của bài toán c ố kết th ấm m ột chiều của các
lớp đất d ín h no nước. Phư ơng trình n ày là m ộ t p hươ ng trình vi p hân đ ạ o hàm riêng dạng
p a rab ỏn và có thể giải được, dựa vào các điều kiện ban đầu củ a trường hợp cụ thể. Cách
giải bài toán này sẽ được trình bày trong chương 4, khi xét vấn đề tính lún các lớp đất
theo thời gian.

N ếu biến d ạ n g của đất cũ n g n h ư q u á trình thoát nước lỗ h ổ n g k h ôn g chỉ diễn ra (heo


chiều trục z, m à c ò n theo c h iều trục X và trục y, thì ta sẽ có bài toán c ố kết phảng và bài
toán c ố kết k h ô n g gian. Đ ố i với trường hợp bài toán c ố kết p hẳng, bằng những lập luận
tương tự n h ư tron g bài toán m ộ t chiểu, có thể nít ra ph ươ ng trình sau đây, ứng với trường
h ợp tải trọ ng ng oài k h ô n g thay đổi theo thời gian:

Cv
ỡx
+
õz
I (2^26)

Tro ng đó:

, 1+ V _ k(l + Cị) (1 + v)
2 2 y„a

V - hộ s ố nén h ô n g củ a đất.

58
Trong các bài toán c ố kết k h ô n g gian, có ý n g h ĩa hơn cả đối với thực tế là bài toán c ố
kết đối xứng trục, khi trong đất có m ộ t d ò n g th ấ m đư ờ n g th ẳn g theo chiều trục z và các
d òng thấm phẳn g xu y ên tâm đi q ua trục đó. Đ ố i với trường hợp này, R en đ u lic đ ã rút ra
phưcmg trình vi phân c ố kết c ó d ạn g n h ư sau:

ỡu ổ^u 1 ổu
- c +c
ãT ỠZ^ r õr

Trong đó;
r - k h o ả n g cách đến trục z;

k , ( l + ei)
c,. - hệ số c ố kết theo chiều xuy ên tâm và c r =
YnS

k , ( l + ei)
- hệ s ố c ố kết theo ch iều thẳng đứ n g và =
YnS

và - hệ sô' thấm củ a đất theo c h iều x u y ê n tâm và theo ch iều th ẳn g đứng.

2.3. CƯ Ờ NG Đ ộ C H Ố N G C Ắ T C Ủ A Đ Â T

C hú n g ta biết rằng k h u n g cố t chịu lực củ a đất là các hạt đất, giữa các hạt đất có các
lực liên kết, những lực liên kết n ày nh ỏ hơn rất n h iều so với đ ộ cứng của hạt. K h i chịu
lực quá lớn các liên kết của hạt với nhau bị phá hoại làm c h o các h ạt bị trượt lên nhau,
do đó gây ra biến dạng nói ch u n g củ a cả k h ố i đất lớn.

Một c ô n g trình xây dựiig khi nền


đất không chịu nổi thường xảy ra
hiện tượng phá hoại như h ìn h 2.15.

M ặt bên c ạn h c ô ng trình bị nứt


nẻ, m ột phần đất bị đẩy trồi lên.
Người ta c h o rằng do tải trọn g lớn,
đất k h ô n g chịu nổi và m ộ t khối đất
đã bị trượt.

N hiều ihí n g h iệ m trên m ô hìn h củ a các n hà k h o a học n h ư C uad iu m o v, M alưsev,


Biarê... c ũ n g ch ứ ng tỏ có hiện tượng trượt của đất n ề n dưới m ó n g khi chịu tải trọng lớn.

Sự trượt của các khố i đất ch ín h là do các ứng suất cắt T gây ra.

Vì vậy m u ố n đ ả m bảo c h o nền đất an toàn người ta c ần biết cường độ c h ố n g cắt của
đất. Trên cơ sở đ ó tính toán, thiết k ế sao cho ứng suất cắt c ủ a m ọ i đ iể m trong nền đất
luôn nhỏ hơn cường độ c h ố n g cắt của đất:

X< s (2.27)

59
2.3.1. T hí nghiệm cát trực tiếp

Đ ể xác đ ịnh cường độ ch ốn g cắt s của đất, người ta hay d ù n g m áy cắt trực tiếp có sơ
đồ như hìn h 2.16. M ẫu đất / được đặt trong hộp cứng k im loại gồ m phần trên 2 và phần
dưới 3. H ai phần này có thể trượt trên nhau. H ộ p cắt được đặt trên đáy 4. Trên mặt mẫu
đất có bản nén 5.

T hao tác th í n g h iệ m n h ư sau:

Đ ầu tiên người ta tác dụng lên mẫu m ột lực n én p, n h ư vậy á p suất trên m ặt mẫu là:

p
F
F - diện tích tiết diện n gang của mẫu.

ứ n g suất nén theo phưcfng thẳng góc với m ặt c h ịu cắt là: ơ = p.

Đ ợi c h o m ặl nén ngừng lún người ta tác d ụ n g hai lực n g an g trái chiều T tạo ra ứnẹ
suất cắt ớ m ật phẳn g chịu cắt là:

_ T
F

Lực T được lãng dần c h o đến khi phần 2 và J trượt lên n h au chứng tỏ m ẫu đất đã bị
cắt (có ng hĩa ứng suất cắt đã bằng cường độ ch ố n g cắt của đất X = S). Ngirừi ta thấv rằim
khi thay đổi ứng suất nén ơ thì cường độ c h ố n ẹ cắt s c ũ ng thay đổi.

o o

H ìn h 2.16 H ìn h 2.17

L àm thí n g h iệ m cắt với m ảu đất cát dưới các ứng suất nén khác nhau ta thu được các
cường độ ch ố n g cắt tưong Itng. T hí dụ:
.2

= 1 daN /cm^ ... S(2)


2
ơ p ) = 2 daN /cm ... S(3)
D ù n g các s ố liệu trên vẽ hìn h biểu đồ q u an hộ ta được m ộ t đường thẳng đi qua gốc
toa đô như hình 2.17.

60
N ếu gọi góc n g hiêng của dườno thẳng là o li)
có thể viết phương trình đườníi thắng nàv Iihư
sau:
s = ơtg(p (2.28)
L ặp lại thí n g h iệ m với inột loại đất dính nào
đó ta được kết quả n h ư hình 2.18. •
Đ ường thẳng cường độ c h ố n s cắt của dấi
dính phụ ihuộc vào ứng suất nén ơ không đi
q ua gốc toạ độ m à cắt trục tung ỏ' điểm c. Nếu Hinh 2.18
cũ n g gọi góc ng h iê n g của đường thầng là (.0 ta
có phươ ng trình:
s = ơtg(p + c (2.29)
Người ta cho rằng tg(p biểu hiện sự ma sál và c
biểu hiện sự liên kết giữa các hạt. Khi lực nén ơ = 0
thì đất dính đã c ó thể chịu được m ột lực cắt X = c.
G óc n gh iên g (p còn gọi là rna sát trong. Nhữnt! thi
ng h iệ m và công thức (2.28), (2.29) ở trên đã được đề
nghị bởi m ột nhà khoa học P h áp là c. A. C oulom b
năm 1773.
T h í n gh iệm cắt trực tiếp ở phần trên có nhược Hình 2.19
đ iếm là m ặt cắt dã q u y đ ịn h trước k hố n g biểu h iệ n k h á c h quan, ngoài ra khi thí nghiệm
hai thớt trẽn và dưới trượi lên nhau, diện tích mậl trượt nhỏ dần đi d o đất bị biến dạng
cũng k h ô n g thể hiện chính xác cưòng đ ộ chỏng cắt (h ìn h 2.19).

2.3.2. Thí ngliiệin cắt bàng máy néii ba trục

H iện nay ngư&i ta thường sử dụ ng thí nghiệm cál


bằng m á y nén 3 trục do có nhiều ưu điểm hoìi thí
n g h iệ m cắt trực tiếp như hình 2 .2 0 .

M ẫu đất được bọc bằng m ộ t m à n g cao su / đặt


trong m ột hình trụ 2 bằng nhựa trong (thuỷ tinh hữu
cơ), ố ng thuỷ tinh hữu c ơ tựa lên đ áy 3 và được đổ
đ ầy nước theo ô ng 8. K hi c h o nước vào ốnơ 2 người ta
m ớ vít 9 đ ể thoát khí.
Trên m ặt m ẫu đất có bản nén 6. Trục 5 tựa lên tâm
của bản nén ổ.
Hinh 2.20
T h a o tác thí n g h iệ m như sau:

- D ù n g nước áp lực đ ể tạo !ci ứ ng suất nén ƠT = ơ;, trong ố n g 2. T á c d ụ n g lên trục 5
m ộ t lực p. Do đó ứng suất dọc trục m ẫu đất sẽ là:

61
ơị=ơỊi+— (2.30)

F - diện tích m ặt cắt n g an g m ẫu đất.

T ăng dần ơ | (ứng suất chính lớn nhất) lên và giữ


n guy ên CĨ2 = Ơ3 (ứng suất th eo phương ngang). Đ ế n
k h i m ẫ u đ ấ t bị b iế n d ạ n g n h iề u m à tải trọ n g
k h ô n g tă n g thì coi n h ư m ẫ u đất đ ã bị c ắ t, lúc n ày
th ư ờ n g q u a n sát th ấ y m ẫ u đ ấ t bị p h á h o ại n h ư
h ìn h 2 .2 1 .

D ùng ứng suất chính lớn nhất ơ | và ứng suất


chính nhỏ nhất Ơ3 vẽ vòng tròn ứng suất theo
phương pháp M o h r trong m ô n học sức bền vật liệu n hư hình 2.22.

Cắt lần lượt ba m ẫu đất với giá trị Ơ3 khác nhau ta được 3 giá trị ơ | . N hư vậy có thể
vẽ ba vòng tròn M o hr như hình 2.23.

Hình 2.22 Hình 2.23

Ba vòng tròn M oh r này thể hiện ba trạng thái ứng suất khối phá hoại m âu đất.
V ẽ đường tiếp tuyến với ba đường tròn này ta có đường:

s = ơ tgcp + c
K hi thí n gh iệm ta đo biến d ạng lún thẳng đứng của mẫu.

T hí dụ ở m ột tải trọng ơ | i , m ẫu lún Sj ta suy ra biến d ạng tương đối:

(2.31)

h - chiều cao ban đầu của m ẫu.

N goài ra người ta cũng đo được b iến d ạng thể tích của m ẫu AV và suy ra biến dạng
thể tích tương đối:

AV
(2.32)
V
V - thể tích m âu ban đầu.

62
Nếu ơ|j, Ơ9j, Ơ31 là những ứng suất chưa phá hoại mẫu, và chấp nhận quan hệ "ứng suất
biến dạng" là tuyến tính, chúng ta có thể dùng các còng thức lí thuyết đàn hồi suy ra:

- M ôđ u n biến dạng của đất: E, (2.33)


K
ơ
- M ôđ un biến dạng thể tích:
e (2.34)

T a c ó quan hệ sau theo lí thuyết đàn hồi.

E v = (2.35)
l-2 v
V - hệ số Poát sông

E y - E ,
Suy ra: (2.36)
2E„

Thí nghiệm cắt trong máy nén ba trục cho phép ta xác định cường độ chống cắt trong
trạng thái ứng suất khối gần sát thực tế chịu lực của đất nền hơn, ngoài ra có thể xác định
được m ôdun biến dạng E„, m ôđun biến dạng thể lích E^, và hệ số nở ngang V của đất.

2.3.3. Điều kiện cân bằng giới hạn M ohr - Rankine

T rong m ô n học Sức bền vật liệu chúng


ta đã biết vẽ vòng Iròn ứng suất theo Mohr.
G iả dụ ta biết giá trị của hai ứng suất chính
lớn nhất ơ | và nhỏ nhất Ơ3 ở m ột đieiĩi
trong đất nền. D ùng hai ứng suất nàv ta vẽ
được vòng tròn như hình 2.24. M ỗi một
đ iểm nằm trên đường tròn Ihể hiện ứiig suất
theo m ột phương so với phương ứng suất Hình 2.24
ch ín h lớn nhất.

K hi ứng suất cắt theo tất cả các phương


đểu cò n nhỏ X < s thì đất ở đó trong trạng
thái an toàn. V ò ng tròn M ohr ứng suất ở
đ iể m đó thí dụ như vòng tròn 1 ở hình 2.24, n rr ¥
n ằm dưới cường độ chống cắt:

X< s = atg(p + c
N ếu có m ột điểm trong nền ứng suất cắt
đ ã gây ra trượt theo một phương nào đó, có
ng hĩa T = s thì chắc chắn vòng Iròn ứng
suất sẽ tiếp xúc với đường cường độ s, như
vò ng 3.

63
Đ iể m M có ứng suất pháp ơ và ứng suất cắt x;

X= s = ơtgcp + c

C òn n h ữ ng điểm khác:

X, < Sj = ơ t g ọ + c

Đ iều đ ó có nghĩa là chỉ m ột hướng nào đó ở điểm đang xét có xảv ra sự cân bằng:

x= s

Người ta gọi đây là điều kiện cân bằng giới hạn.

R an k in e đặt vấn đề tìm xem nếu m ột điểm ở trạng thái cân bằng giới hạn sắp xảy ra
sự trượt thì biểu hiện quan hệ giữa các ứng suất ở đ iếm đó tliế nào?

T a xét m ộ t đicm M trong nền. G iả dụ ở đâv nền có hiện tượng trượt tức X = s, và ở

đ ó c ó các ứng suất chính ơ | \'à Ơ3. V ậy ta có thể \'ẽ vòng tròn M o h r và đường cường độ:

s = ơtgcp + c như hình hình 2.26. V ò ng tròn tiếp xúc với đường cường độ tại 1.
T a có thể viẽl đảng thức sau;

ơ, - Ơ 2

s in (p =
0 'C ơ,+Ơ3
— ------- + c.cotg(p

siiup = -------------------------- (2.37)


Ơ| + Ơ-, + 2c.c()tíiip

Đ â y là " Đ iế u kiện cân b ằ n ” giới hạii M o h r - R an k in c" cù a m ột dÌL'111 b ia i hiệ'ii tỊiKi.


những ứng suất chính tác dụng tại đicm d(3 trong đất. Còng tliức này cỏ ý ntihĩa ứiig
d ụ n g như sau; nếu các ứng suất chính tại một điểm Iiào đó tlioả m ãn còim thức (2.37) thì
ở đ iể m đó có hiện lượng đất bắi đầu bị trượt.

N ếu ta nối AI ở hình 2.26 thì theo phương pháp của M o hr đó là phương của ứng suất
p h áp ơ tác d ụ n g thẳng góc với m ặt trượt và làm với phưong của ứng suất chính lớn nhất

ơ | m ộ t góc = 45° + ọ /2 . Do đó ứng suất tiếp nằm trên m ặt trượt th ẳng góc với a và

phương của m ặt trượt hợp với phương của ứng suất chính ơ | m ột íỉóc:

90" - = 4 5 " -^
2

(xem hình 2.27).

64
Hình 2.26 Hình 2 . 2 7

Do đối xứng nên có hai mặt trưm hợp với phương ứng suất chính lớn nhất củ a góc

+ V - 5 '

C ông ‘hức (2.37) khi dùng cho đất cát có c = 0 se trở thành;

ơ | -ơ ^,
sin ọ = (2.38)

N goài hai cô n g thức trên, điều kiện cân bằng giới hạn cò n được biểu diễn q u a qu an
hệ giữa các ứng suất thành phần theo m ột trục loạ độ \ o y nào đó.

Ta biết:

+ Tx y

Đ e m thay vào (2.37) ta được:

K -g y ) + 4 t xy
sin (p = (2.39)
(ơ^ + ơ y -f 2c.cotg(p)

Với đất cát có c = 0 ta có:

sin ọ = (2.40)
(ơ x + ơ v )

C ông thức (2.37) có thể viết thành;

Ơ J (1 - sin (p) = Ơ3(1 + sin (p) + 2c.cos(p

65
(l + sincp) 2 cosq)
hay:
^ (l-sin (p ) (l-sin c p )

Biết rằng:

1 + sin (p sin 9 0 ‘’ + sin ọ 1í


= = tg- 4 5 '’
l-sin c p sin 9 0 " - s i n ọ 7

coscp sin(90'’ -( p )
----------- —--------------------- —tg 45" ^ ĩ
l-sin c p sin 9 0 " -sin (p 2

(p'
Vậy: ƠI = Ơ 3tg + 2 c tg 45" + (2.41

Với đất cát có c = 0;

ơ , = Ơ 3tg (2.42)

Các cô ng thức (2.39) đến (2.42) là những điều kiện cân bằng giới hạn rất hay dùng
để giải các bài toán về cơ học đất theo trạng thái giới hạn như sức chịu lải của nền đất,
áp lực đất lên tường chắn và ổn định mái đất.

2.3.4. Các nhân tô ảnh hưởng đến cưòTig độ chống cắt của đất

Do cấu tạo bản thân phức tạp, đất trong thiên nhiên kh ô n g phải lúc nào cũng có một
cường độ chống cắt nhất định, trái lại, sức chống cắt của đất là m ột đặc trưng có tính
chất thay đổi và tuỳ theo điều kiện m ỗi nơi mỗi lúc m à có những giá trị khác nhau. Thực
tế cho thấy rằng, cùng m ộ t lớp đất sét, nhưng nếu các điều kiện làm việc cụ thể của nó
(như tình hình thoát nước, tình hình gia tải v.v...) khác nhau, thì cường đ ộ chịu tải của nó
sẽ không giống nhau.

Sở dĩ như th ế là vì cường đ ộ c h ố n g cắt không phải chỉ là h à m c ủ a m ột vài tham số


nhất định m à phụ thuộc vào nhiều nh ân tố phức tạp.

Trước hết, có thể thấy rằng, cường độ c h ốn g cắt chịu ảnh h ưở ng của thành phần
k ho án g cũ ng n hư của hình d ạn g và cấp phối hạt đất. Đ ối với đ ất cát m à nói, thì vai trò
của hình dạ n g và cấp phối hạt rất đá n g kể, hạt càng to đều hình d ạ n g c àng g ổ ghề, thì
cường độ chống cắt càng lớn, đối với đất sét thì trong các yếu tố nói trên, yếu tố thành
phần kho án g có ẳhh hưởng to lớn hơn cả, chính thành phần k h o á n g q u y ế t định ch iều dà}’
và độ nhớt của lớp nước m àn g m ỏ ng x u ng quanh hạt, do đó ảnh hưởng đến lực dính và
cường độ c h ố ng cắt của đất sét.

T iếp theo, cả đối với đất c át cũng như đối với đất sét, cường đ ộ c h ố n g cắt phụ thuộc
vào áp lực có hiệu theo chiều pháp tuyến. N hư đã biết, ở các đ ất cát, yếu tố chín h tạo
thành cường đ ộ chống cắt là lực m a sát, m à m a sát tỉ lệ với áp lực, lức là với ứng suấi

66
pháp có hiệu trên mặt cát, ổ các đất SCI, ihì cưừiií! dộ chống cắt chủ yếu là do lực dính
lạo thành, áp lực có hiệu có tác dụng làm lảng liên kết dínli giữa các hạt đất sét, do đó
cườnẹ đ ộ chống cắt của đất tăng lèn.

Đ ộ chặt ban đầu cũiiíì là một nhân tỏ ảnh hưc/ng đên cường đ ộ chống cắt của đấl,
nhưng vai trò của nó ciii ihẽ hiện ớ các đất cát nià ihôi.

ỏ các đất cát chặt, ihì lực ma sát và lực hóc giữa các hạt đều lớn, do đó cường độ
chống cắt của các đấl nàv cũng lớn, ở các đất cát rời thì trái lại, các lực ma sát và lực
hóc giữa các hạt đều bé và do đó, cường
độ ch ố n g cắt của các đất này bé liưn.

Đ i ề u đ á i m c h ú ý ớ đ â y l à, n ế u đ ấ t b a n

đầu ờ t r a n iĩ th á i c h ậ t, thì t ro n g q u á trìn h

cắt, dất càim imàv càim rời ra, hộ số rỗng


của nó ntỉàv c àna tăne dần \'à tiến tới một
íziá trị tỉiới hạn gọi là Níỉược lại, nếu
cùiiì: m ộ t đ ất ấ y n h ư n u b a n đáii ớ trạ n g
thái rời, thì trong q u á Irìiih cal. dấl ngàv
càng chặl dần, hệ số rỗii” của nó n sàv
càim oiảm đi và cu ố i cùiiií liến d ên giá trị
Hình 2-28
nói trên (hìnli 2 .28).

Nếu đối \'ới các đàì cát clộ chạl ban dầu là inộl nhân lò' ánh hưỏfng lớn đến khả năng
ch ố n g lại các lực cắt, thì đối vứi các đất sót, khi nghicn cứu cường đ ộ ch ốn g cắt, cần đặc
biệt chíi V đốn vai trò cúa độ ám. ở các dàt cál, tlií nghiệm cho thấy góc m a sát trong

giữa các hạt khi khô và khi ướt khác nhau rât ít (chi \'ào khoảng H- 2^), nên ảnh hưởng
của độ ẩm đến cường độ chống cắt cố thc bỏ qua. ở các (lấl sét thì khi độ ẩm càng lớn,
chiều dày của lớp nước màiiíỊ m ỏng sẽ càng ỉớn. dụ chặl cũng như lực dính giữa các hạt
ỵiảin xuống và c ư ờ n s độ ch ốn e cál sẽ bé di.

Vai trò của độ ẩm \'ó'i cườntí dộ ch ốn c cắt có ý nghĩa đạc biệt quan trọng ở các đất sét
th uần tuý. N hư đ ã nói, ớ các đất này cường độ chống cắt hoàn toàn phụ thuộc vào các
lực dính, chứ k h ô n g pliụ ihuộc \'ào áp lực, do đó, nếu đất có độ ẩm ở khắp nơi giống
nhau, ihì có thể xảy ra tình hình cường độ chốrm cắt không thay đổi theo chiều sâu của
lớp đất.

Vì độ ẩm của đất sét gán liền một cách chặt chẽ với lình hình tăng tải, tình hình thoát
nước và qu á trình c ố kêì nên các nhân tô ây đều có ảnh hưẻfng lớn đến cường độ chống
cắt của các đất này mà chúní: la sẽ thây trong pliần nghiên cứu vấn đề các phương pháp
thí n g h iệm cắt đất.

67
2.3.5. Các phương pháp thí nghiệm và cách lựa chọn chỉ tiêu cường độ chông cắt
của đất

Đ ể tính toán các nền c ô ng trình về m ặt chịu tải và ổn định, ngoài điều kiện có lý
thuyết thích hợp, còn cần phải có chỉ tiêu chính xác về cường độ chống cắt của đất.
Vì cường độ chống cắt củ a đất k h ô n g phải là m ột đại lượng cố định, m à thay đổi tuỳ
theo ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên để có được những số liệu tính toán
đáng tin cậy, khi thí n g h iệ m các đặc trưng ấy, cần phải c ố gắng làm sao cho các điều
kiện thí nghiệm phản ảnh được đ ú n g đắn tình hình làm việc Ihực tế của đất ở hiện
trường. Đ ặc biệt điểm này cần được chú ý khi nghiên cứu đất sét vì, n h ư thực tế cho
thấy, các đất này, khi thí ng hiệm trong những điều kiện khác nhau cho ta những kết quả
khác nhau rất xa. Các đất cát, khi thí nghiệm trong những điều kiện khác nhau như th ế
cũng cho ta những kết q u ả k h ôn g giống nhau, nhưng mức độ chênh lệch k h ô ng lóm như
ở đất sét.
Đối với đất cát, có cường độ c h ố n g cắt phụ thuộc chủ yếu vào độ chặt ban đầu thì,
khi k hông lấy được m ẫu n gu yên dạng, giá trị góc m a sát trong dùng trong tính toán có
thể xác định bằng thí ng h iệm m ái dốc thiên nhiên hoặc thí ngh iệm chưỳ xuyên. Trong
trường hợp có thể lấy m ẫu n gu y ên d ạng thì giá trị của (p có thể xác định bằng thí nghiệm
trên m áy cắt trực tiếp.
Đ ối với đất sét cũng vậy, khi đất có cường độ lớn hoặc nằm sâu, không cho phép lấy
các m ẫu nguyên dạng thì chỉ tiêu ch ố n g cắt của nó có thể xác định bằng m áy cát chữ
thập hoặc chuỳ xuyên. N ế u đất c h o phép có thể lấy m ẫu nguyên dạng thì giá trị các
tham sô' chố ng cắt (p, có thể xác đ ịn h bằng cắt trực tiếp hoặc thiết bị nén ba trục.

Cần chú ý rằng, khi xác định cường độ ch ố n g cắt của đất sét bằng các m áy cắt Irực
tiếp hoặc bằng m áy nén ba trục, thì điều quan trọng là phải chọn phương pháp cắt đất
thích hợp. Sỏ dĩ như vậy là vì cường độ ch ống cắt của các đất sét phụ thuộc vào rất nhiểu
nhân tố khác nhau, bao g ồ m độ ẩm , độ c ố kết, tình hình tãng tải V.V.. và n h ư thực tế cho
thấy, với những điều kiện th í n g h iệ m khác nhau, kết quả thu được sẽ chênh lệch nhau,
có khi rất nhiều.
Để thí nghiệm cắt các m ẫu đất sét trong phòng, hiện nay có rất nhiều phưcmg pháp.
M ặc đù vậy, vì các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ chố n g cắt của đất sét rất phức tạp,
nên chưa có phương p háp nào có thể xem là thật hoàn hảo. Trong thực tế, thưòfng dù ng
hơn cả là phương pháp "tổng ứng suất" và phương pháp "ứng suất có hiệu" do đó, sẽ nói
kĩ hai phưcfng pháp này.

a) Phương p h á p tổng ứng suất

Phưofng pháp này được kiến nghị nh ằ m xét đến ản h hưởng của tình hình tãng tải và
c ũ ng tức là ảnh hưởng c ủ a tình hình thoát nước lỗ hổng đến cưòfng độ chống cắt của đất
sét. T heo Casagrande, tác g iả của phương p h á p này, thì thí nghiệm cắt đất có thể tiến
hành theo ba sơ đồ cắt n h a n h , cắt c h ậ m và cắt nhan h c ố kết.

68
N ội dung cơ bản của phưoìm pháp căi nhar.h là nhiằrrn lỉàrn sao cho trong q uá trình thí
n gh iệm , nước lỗ hổng khỏii” thoái dưov ra míẫu đíát kliỏng được c ố kết dưới các
tải trọng tác dụng lẻn nó \’à độ chậl của đàì khỏns tàiriị:^ liên so với độ chặt ban đầu. Đ ể
thực hiện yêu cầu đó, klii cắt đất \ỚI máv nén ba tr ,IC Víòi thoát nước ở đáy bình nén cần
đ ỏ n g kín trong suốt quá Irình thí nghiệm, con khi c; ùns lĩiiáy cắt trực tiếp, thì cả tải trọng
nén và tải trọng cắt đcu phải được tănu Icn lức th ời đé' c:ho mẫu đất bị cắt m à nước lỗ
h ổn g k h ô n g thoát ra. Có thể nhận xét rằnu. tRíiitỉ thựu tiế, khi cắt n h a n h với m áy cắt trực
tiếp, thì dù thao tác có thành thạo đến dâu cũiií: ('Jả:m bảo cho nước lỗ hổng hoàn
toàn k h ôn g thoát ra ngoài, do đó có thê nói rãim, in.áy cấit trực tiếp không có khả năng
khống c h ế tình hình thoát nước lỏ h ổ n ” nliư niá\ nen ba trục.

Trái với phương pháp cắt nhanh, phưoìig pliap cắi c:hâm bảo đ ảm cho nước lỗ hổng
thoát được ra ngoài, m ẫu đất được cỏ kci l!.i\ ,1íi ilưói ciác tái trọng tác dụng lên nó và độ
chặt tãng lên đến mức độ tối đa mà nó co ihc ti;ii đên Jưó'i các tải trọng ấy. M uốn vậy,
khi thí ng h iệm b ằ n s m áy nén b;i trục, vòi thoái :an luciii liiỏii để m ở trong q u á trình cắt
đất, còn khi dùng m áv cát trực licp. lỉíi càn đc cho má ,i dai hoàn toàn được cố kết dưới
tả i t rọ n g n é n ih ẳ n g đ ứ n g . S a u đ ó . tang la i Irọ iiiỊ cã ! 1l II rá i c h ậ m , th à n h từ ng c ấ p n h ỏ ,

hưn nữa, c ứ mỗi lần tãiig cấp, dẽu cần dợi clio mau cất tlíói biến dạng, rồi mới tăng tiếp
cấp sau.
Phương pháp cắt nhanh cố kci là phươns pỉiúp irur ii iiian giữa hai phương pháp nói
trẽn. K hi thí nghiệm cãt dấl ihcc) phưona pháp này \ ói nuÌN' Iién ba trục, vòi thoát nước
cần đổ inớ trona quá trình tănu tái írọim hỏng, còn S,U1 dó. khi tãng tải trọng nén thì
đ óng vòi lại. Nếu dùní; máy cát trực tiếp đc llií achiem Ihì cần để cho m ẫu đất được
hoàn toàn c ố kết dưới tác dụníì của lài trọng iién, sau dí,') láim lải trọng cắt lên thật nhanh
sao cho nước lỗ hổim không kịp ihoát ra Iiạoài.

T ron g ba phương pháị) llìí nghiệm liLỉì Jây. i')liilơiìi? plìáp i'.ảl nhan h ch o ta các giá trị
góc (p bé nhất, trong khi phương pháp cắt châm cho c.íc giá trị góc cp lớn nhất, còn
phương p h á p cắt nhanh c ố kêì thì cho các aiá Irị uóc (p trung giíin. G iá trị của lực dính c
cũng tãng d ầ n từ phương pháp cắt nhanh đèn phưtmg Ị)li:ip càt c h ậm , nhưng lượng tăng
của đại lượng này không kin như đối với góc (p.

Các thain số chố ng cắt cp và c xác định bằnu plurơrm pháp cắt n h a n h có thể dùn g để
lính toán ổn định các mái dốc của còng trình bằna đất \'ừa mới đắp, hoặc sức chịu tải
của nền đất dính trong điều kiện tình hình thoát nước không th u ận lợi, đ ồ n g thời công
trình lại dự kiến xây nhanh chcSiig. Đc tính toán ổn định chống trượt của các m ái dốc
trong đất nguvên ihổ, hoặc xác định sức chịu tài của các đất nền dính trong tình hình
thòát nước dẻ dàng và lốc độ xây dựns công trình khỏniỉ lứn, thì trái lại, cần dựa vào số
liệu (p và c trong thí nghiệm cát chậm . Nếu đất có điều kiện làm việc trung-gian giữa các
tình hình trên, thì cưòìm dộ chống cắt cúa 11(3 cần đưọc xác dịnh dựa vào phương pháp
cát nh anh c ố kêì.

69
Vì khi xác định các th am số ch ốn g cắt (p, c trong các thí n g h iệm cắt nhanh, cắt chậm
và cắt nhanh cố kết trên đây k h ôn g tách riêng áp lực trung tính, n ên các phương pháp thí
nghiệm này đều được gọi là phương pháp tổng ứng suất.
h) P hương p h á p ứng su ấ t có hiệu

Có thể thấy rằng, các phương pháp cắt đất theo tổng ứng suất, tuy có phần nào xét
được ảnh hưởng của tốc độ tăng tải và tình hình thoát nước đến cường đ ộ chống cắt của
đất, nhưng thật ra vẫn chỉ m ô hình hoá được tình hình làm việc cụ thể của đất ở ba
trường hợp c ố kết đặc biệt m à thôi.
N hư đã biết, yếu tố làm c h o đất chặt lên và cường độ ch ố n g cắt của nó ngày càng
tăng trong quá trình c ố kết là áp lực có hiệu. X uất phát từ quan điểm đó. K. Terzaghi đã
kiến nghị bổ sung công thức (2.29) của C o ulo m b bằng cách đưa vào đây áp lực có hiệu
(ơ - u) thay cho tổng ứng suất ơ , đồng thời thay các tham s ố chống cắt (p và c của
C oulom b bằng các giá trị sô' cp' và c' ứng với trường hợp khi áp lực có hiệu được tách ra
khỏi tổng ứng suất.

s = (ơ - u)tgu' + c ’ (2 .4 3 )

C hính vì thế, nên phương pháp cắt đ ất này gọi là phương pháp ứng suất có hiệu.
Thiết bị thí nghiệm dùng ở đây là thiết bị nén ba trục, có lắp th ê m m ột bộ phận nối liền
với vòi thoát nước ở đáy hộp.

T h í ngh iệm tiến hành ít n h ất với ba m ẫu đất được ép bởi áp lực hông Ơ3 khác nhau và
sau đó được nén với các á p lực đứng tương ứng ch o đến khi bị phá hoại. Bằng bộ phận
đo áp, đối với m ỗi thí n g h iệm đều xác địn h áp lực lỗ hổng ứng với khi m ẫu đất bắt đầu
bị cắt. Dựa vào giá trị các ứng suất ơ | , Ơ3 thu được đối với m ỗi m ẫu đất, có thể vẽ các
vòng tròn M oh r giới hạn n h ư được trình bày bằng đường nét liền trên hình (2.29). Tiếp
đó cần tính giá trị ( ơ | - u) và (Ơ3 - u) và trên cơ sở các kết qu ả tính được, vẽ ra các vòng
tròng M o h r giới hạn, ứng với các ứng suất có hiệu tác dụ n g trên các m ẫu đất (đưòfng nét
rời trên hình 2.29). Cuối cùng, nối liền các vòng tròn này bởi m ộ t đường bao m à ta vẽ
gần đún g như m ột đường thẳn g do đó có thể tìm ra trên các trục toạ độ các giá trị ọ ' và c'
và cần biết.

70
Có thể thấy rằng trong các phương pháp tổng úmg; smâVt và ứng suất có hiệu trên đây,
các mẫu đất đều chịu cắt dưới những áp lưc kh.ác nlhaiu, do đó có những độ chặt khác
nhau. Vì vậy các kết quả tìm ra không phan ánh đuĩợc ảmhi hưỏTig của độ chặt (hoặc cũng
tức là ảnh hường của độ ẩin nếu là đát 1)0 nước) đếm cưcừng đ ộ ch ố n g cắt của đất. Nói
cách khác, các kết quả này khỏnR nói IC'I1 duưc :ư j'n.g rJộ chống cắt của đất ở m ột trạng
ihái độ chặt - độ ẩm nhất định. Đê bổ khuvtí \'ào 'vấr.i điề mày, m ộ t số nhà nghiên cứu đã
kiến nghị các phương pháp tương ứng, Irone dỏ có th(ể kể phưfjfng pháp độ ẩm bằng nhau
của giáo sư M aslov và phương pháp độ chặi bàr.g nhaui của g iáo sư Nichiporovic. ở
nước ta, Đ inh X uân Bảng cũng kiến nghị inột phương phiáp gọi là phương pháp cắt đất
theo đ ộ cố kết.
Phương pháp của giáo sư Nichiporo\’ich dựa trên việc cắt đất trong quá trình nở do
giảm tải, do đó không cho các kết quả phù hợp \ ới cườnís độ ch ố n g cắt của đất khi làm
việc theo đường nén ban đầu. Các phươntỉ pháp của aiáci sư M aslo v và của Đ inh Xuân
Bảng do thao tác phức tạp và yêu cầu dùnn nhiều mẫu đ;ất trong thí nghiệm , nên không
được dùng rộng rãi trong thực tế.

2.3.6. Xúc biến và từ biến của đất sét - ánh hưứng; cúa chúng đối với cường độ
c h ố n g cát

a) Xiic hiến

X ú c biến là hiện tượng cường độ chống căt của đất sct g iả m đi khi đất bị x á o
d ộ n g và tăng lẽn khi đất được nghỉ yên một thòi ízian. Như đ ã biết, khi đất sét bị xáo
trộn và kết cấu của c h ú n g bị phá hoại, thì cirờim dọ c h ố n g cắt c ủ a c h ú n g g iả m đi.
N h ư n g nếu c h ế bị m ột số m ẫu đất sét đã bị xáo dộng C(^ dộ ẩ m g iố n g n h a u , và đ ể yên
tron g điều k iệ n k hô ng th oát nước trong mộl thòi gian, sau d ó đ e m ra th í n g h iệ m thì
thấy rằng, cườníỉ đô cliỗnR cắt của các mẫu (lất ấ \’ tanu lên khác nhau tuỳ thời gian
để lâu hay c h ó n g .

H iện tượng xúc biến là phản ứng thuận nghịch giữa hai quá trình lỏng ra và đông lại
của hệ keo phân lán trong điều kiện độ ám, nhiệt đọ và thành phần hoá học không đổi.
Các nguyên nhân gây ra xúc biến có thc là chấn động, sicu âin, dòn g điện v.v... Hai quá
trình lỏng ra và đôn g lại của huyền dịch keo (như hưvcn dịchi sét lỏng chẳng hạn) về lí
thuyết có thể là hoàn toàn thuận nghịch, nhưng do rnộl số lực keo kết nh ư liên kết cứng
sau khi bị phá hoại, không Ihể hồi phục, nên cường độ chỏìm cắt của đất trong quá trình
đô ng tụ không khối phục lại được hoàn toàn.

H iện tượng xúc biến thể hiện đặc biệt mạnh mẽ ử các đấl sét c ó tính d ẻo lớn như đất
sét m ontm orilonit. Các đất cát thạch anh khi có chứa 2% hạt sét m ontm orilonit cũng thể
hiện rõ tính xúc biến.

Đ ể đánh giá tính xúc biến của đâì sét, trong cơ học đất thường dùng đặc trưng độ
nhậy m à ta định nghĩa như là tỉ số giữa cường độ chốnơ cát của m ẫu đất với kết

71
cấu nguyên dạng và cường độ p'^ị của m ẫu đất đã bị xáo trộn trong điều kiện thí nghiệm
nén m ột trục:

s (2.44)

Đ ố i với các đất sét nói c h u n g , độ n h ậ y th ư ờ ng có giá trị vào q u ã n g 2 4. N ếu


= 4 8 thì đất sét đó thuộc loại nhậy, = 8 -H 16 thì đất sét đ ó ià đặc biệt nhậy. Các
đất sét có > 16 thì gọi là đất sét động và dễ bị phá hoại dưới tác dụ ng của các tải trọng
rung. Đất bùn khi kết cấu chưa bị phá hoại, thì cường độ chống cắt có giá trị vào quãng
vài kN/m^, nhưng khi đã bị xáo độn g thì cường độ chố ng cắt rất bé, nên rất lớn.

H iện tượng xúc biến ảnh hưỏíng đến việc đ ánh giá cường độ ch ố n g cắt của đất, cũng
như đến việc thi công đào m óng. Đ ất sét càng nhậy thì khi lấy m ẫu thí nghiệm , kết cấu
càng bị xáo động nhiều và cường độ chống cắt xác định được càng thấp. C ũng vậy, khi
đào hố m óng trong các đất ấy, đất dưới đáy hô' dễ bị phá hoại kết cấu, ảnh hưởng không
có lợi cho việc xây dựng công trình.

h) T ừ hiến

T ừ biến là sự tãng dần các biến dạng thể tích và biến dạng hình dáng của vật liệu
theo thời gian trong điều kiện nhiệt độ, tải trọng v.v... không thay đổi. Khi xét vấn đé cố
kết của các đất sét chúng ta đã nói đến biến dạng lún của ch ún g do ảnh hưởng tính nhớt
của khung kết cấu, tức là đ ã nói đ ến các đất ấy trong điều kiện nén lún m ột chiều, ở đây
từ biến của các đất sét sẽ được ch ú n g ta xét trong điều kiện khi đất chịu tải trọng cắt.

Từ biến của đất sét khi chịu cắt gắn liền với sự tâng dần biến dạng hình dáng của
khung kết cấu có tính nhớt theo thời gian. T uy nhiên, như thí nghiệm ch o thấy, khône
phải với bất kì độ lón nào của tải trọng, trong đất sét cũng xuất hiện hiện tượng ấy. Chỉ
khi nào ứng suất cắt vượt q u á m ột giới hạn nhất định, đất sét mới thể hiện tính từ biến
m à thòi.

H ình 2.30 trình bày q u an hệ giữa biến dạng tương đối X của các mẫu đất theo chiều
n gang dưới các tải trọng cắt kh á c nhau với thời gian t. N h ư có thể thấy, khi t còn bé thì
m ẫu đất có m ộ t biến dạng tức thời, sau đó, tốc độ biến dạng dA./dt = 0, tức là tính từ biến
lúc này chưa thể hiện. K hi tải trọng cắt lớn hơn m ộ t giới hạn nhất định, thì sau biến dạng
tức thời, đất ch uy ển sang m ộ t giai đoạn khác, đặc trưng cho sự giảm dần của tốc độ biến
dạng dẰ/dt và gọi là giai đ o ạn từ biến không ổn định (đoạn AB trên hình 2.30). Tiếp đó
đất chuyển sang giai đoạn từ biến ổn định với dẰ/dt = const (đoạn BC trên hình 2.30) và
cuối cùng, khi biến dạng có giá trị quá lớn, thì m ẫu đất bị phá hoại (đoạn CD). Giới hạn
nói trên gọi là thềm từ biến. C àng tăng tải trọng cắt lên quá trên thềm từ biến, thì sự phá
hoại của m ẫu đất càng xảy ra sớm.

72
b,

H ỉnh 2.30 H ìn h 2.31

Cãn cứ vào dạng các đường cong quan hệ Ã - t trên dâv, có thể thấy rằng cưòfng độ
c hố ng cắt k h ô n g giữ ngu yên m ột giá trị c ố định irái lại giả.m dần theo thời gian. Dựa vào
c á c đ iể m b | , ồ2 v à Ồ3 ứ n g v ớ i đ ấ t b ắ t đ ầ u p h á h o ạ i d ư ớ i lả i t r ọ n g T], Ĩ2, T3 k h á c n h a u , c ó

thể vẽ được biểu đồ quan hệ T - t như trên hình 2.31 T ù' biểu đ ồ nằy, ta thấy rằng ban
đầu, ngay lúc mới tãng tải, cường độ chống cắt của đất có giá trị lớn nhất, k í hiệu là Tg.
Tiếp đó, thời gian cắt càng kéo dài, thì cưòiig độ chốnu cắt của đất càng giảm, cuối cùng
liến đ ến m ộ t giá trị thấp nhất ổn định, gọi là cường dộ cliống cãt lâu dài Tcx) của đất.

H iện tượng cường độ cắt giảm dần theo thời gian trên đ ây có thể giải thích trên c ơ sở
lí luận vể các liên kết trong đất dính. N hư đã biết, ngoài ycLi tô m a sát, cường độ của đất
d ính còn phụ thuộc vào các liên kết keo và liên kỏi cứng iZ.ữa các hạt, hơn nữa khi bị phá
hoại ihì c á c liên kết cứng khó hồi phục, còn các licn kẽt kco thì phục hồi được m ột phần
hoặc toàn bộ. Khi cắt đất thì các liên kết cứng bị pliá ho.ii và k hô n g hồi phục lại, còn các
liên kết k e o thì bị phá hoại dẩn dần, trong quá trình di'), các hạt đất, ban đầu sắp xếp lung
tung, dần d ần hướng theo phương cắt, do đó làm cho ciiờng đ ộ c h ố n g cắt ngày càng
g iảm x uống.

L í lu ậ n về các liên kết tron g đất sét cũng cho phép giải th íc h vì sao trên đ ườ ng
q u a n hệ Ả, - t có hình thành giai đ oạn từ biến khóng ổn định. Lúc n ày, đ ồ n g thời với
h iệ n tư ợ n g m ột số liên kết bị ph á hoại, trong đất xảy ra tình h ìn h m ộ t số liên kết m ới
h ìn h th à n h .

Q u á trìn h này càng tiếp diễn thì sẽ đến lúc số liên kết bị phá hoại tương đương với số
liên kết h ồ i phục và đường X - 1 chuvển sang giai đoạn từ biến ổn định. N ếu tải trọng cắt
lớn hcfn th ề m từ biến, thì tiếp theo đó, trong đất sỏ liên kết bị m ấ t đi sẽ nhiều hơn so với
s ố liên kết mới hình thành và cuối cùng, đất bị phá hoại,

N ếu in u ố n cắt dất cho nó bị phá hoại tức thời thì phái đ ồ n g thời khắc p hục cả các
lực m a s á t và các lực d ín h bao g ồ m các liên kết cứng và lièn k ế t k eo, d o đó cần có m ột

73
ứng suất lớn. N ếu thời gian cắt đất lâu hơn, thì d o sự sắp x ế p lại của các hạt đất, nên
cường độ ch ố n g cắt g iả m đi và ứng suất T c ần th iết đ ể làm c h o m ẫu đất bị phá hoại
c ũ ng bé hơn.

Thời gian cắt càng lâu, thì ứng suất cắt X cần thiết c àn g bé và cuối cùng tiến đến có

tĩiá trị bằng T03. Các phương pháp cắt đất thường d ù n g hiện nay đều ứng với một thời

gian cắt khá bé và cho ta các giá trị t | gần về phía Tp nh ư trên hìn h 2.31.

Tuy nhiên, không phải bất kì đất nào cũng thể hiện tính c h ất giảm cường độ khi kéo
dài thời gian cắt như trên. Đất cát, chẳng hạn, k h ô n g thể hiện tính từ biến khi cắt. Đối
với các đất sét có tính từ biến rõ rệt khi chịu nén với thời gian cắt lớn, cường độ chống
cắt không những không giảm mà còn tăng lên. M ộ t số tác giả cho rằng, từ biến khi cắt
chỉ thể hiện ở các đất sét yếu, ít thấm và có độ ẩm cao.

Theo kết quả nhiều thí nghiệm cho thấy, cường độ ch ố n g cắt lâu dài của các đất sét
có khi chỉ bằng 7/10 cường độ chố ng cắt tiêu c h u ẩ n c ủ a c h ú n g hoặc bé hơn, do đó khi
tính toán ổn định các c ô ng trình làm việc lâu dài dưới tác d ụ n g củ a các lực ngang, cần
phải xét đến ảnh hưởng củ a từ biến m ột cách thích đáng.

2,3.7. Ảnh hưởng của tải trọng động đối với biên dạng và cường độ chống cát
của đất

Trong các phần trên, vấn đề biến dạng và cường độ ch ố n g cắt củ a đất được xét trong
trường hợp khi trên đất có tác dụng của trọng tải tĩnh. T ro n g thực tế xây dựng còn có thể
gặp nhiều trườiig hợp nền công trình chịu tác d ụ n g củ a tải trọn g đ ộ n g , làm cho đất bị
biến dạng và phá hoại theo những quy luật đặc thù.

Các tải trọng tác dụ ng lên nền đất có thể chia ra làm hai loại; Loại tải trọng xung
kích và tải trọng rung.

Đặc trưng chủ yếu của các lực thuộc loại thứ nhất là tính ch ất tác dụng nhất thời và
khoảng cách giữa hai lần xung kích liên tiếp nhau k h á lófn, làm cho thời gian tồn tại của
trạng thái ứng suất phụ thêm trong đất ngắn hơn rất nhiều so với thời gian cần thiết để
biến dạng của đất dưới tải trọng đ ó có thể hoàn thành. T h u ộ c về loại này có thể kc,
chẳng hạn các lực x u n g kích của búa m áy, tải trọng của xe cộ đ ang chạy, lực va của
sóng đ ập vào các công trình thuỷ nôn g v.v...

Các tải trọng độn g thuộc loại thứ hai đặc trưng bởi tần số ru ng cao và thời gian giữa
hai lần chấn độn g liền nhau nhỏ bé, do đó, m ặc dù biên đ ộ c h ấn đ ộ n g không lớn, vẫn
gây được những ảnh hưởng sâu sắc đến biến d ạn g và tính bền củ a đất. Cường độ của loại
tải trọng này còn được đ á n h giá bằng m ột đặc trưng gọi là gia tốc tương đối ĩ], tức là tỉ
số giữa gia tốc chấn đ ộ n g và gia tốc trọng lực:

74
a A(!)'
11 = " = ^ (2.45)

a - gia tốc c hấn độiio;


A - biên đ ộ chấn động;
(0 - tần sô' ch ấn động;
g - gia tốc trọng lực.
T h u ộ c về loại tải trọng này có thể ké đến các chãr điộniíi dc' m óng các loại m áy khác
nhau (m á y tuốc bin, m á y bơm , m áy ép v.v.,.) truvcn .\ -iố'ne nền đất.

a) Ả n h ììUỞììg củ a tải trọng (ĩộnư đẻh hiến lỉụi VỈÚII

V ì thời gian tác đ ộ n g của tải trọng xunẹ kích ne ãr h'ơni rất nhiều so với thời gian cần
thiết để ho àn thành lún dưới các ứns suất phu ihcm dc tuu trong ấy gây ra, nên độ lún
của đất ứng với m ỗi lần xung kích chi bằnu một phán rat nhỏ của độ lún toàn bộ xảy ra
trong đất trong trường hợp nếu tải trọng ấy tác dune irona một thời gian dài lâu.

Vì tải trọn g x u n g kích lặp lại nhiều lần nèn biên dang i Ún của đất, sau khi đã kết thúc
ớ lần x u n g kích thứ nhất, lại tiếp tục tãna lên ó' các lần xu):m kich tiếp theo. Q uá trình cứ
tịếp d iễ n thì đất sẽ c h u y ển đ ế n những trạng thái càn băng nsày càng ổn định hơn, biến
dạn g d ư và biến d ạ n g đ àn hồi của đất ngày càng giám di. trong đó biến dạng d ư giảm đi
n hanh hơn, cuối c ù n g chi còn biến dạn g đàn hồi nià thôi (hình 2.5).

Dưới tác d ụ n g của tải trọng rung các đấl rời có ihé piiát siiili những độ lún khá lớn do
độ rỗng củ a đất bị thay đổi trong quá Irình biến dộng. Sư thav đổi độ rỗng này chỉ có thể
xảy ra tro ng p h ạ m vi nhất đ ịn h ch o đến khi đất đat (.lẽn dộ chặt lớn nhất thì thôi.

T h e o các thí n g h iệ m của D. D. Barkan thì khi clụu tac dụng rung, các m ẫu đất cát
được nén c hặt nhiều hay ít là tuỳ theo độ lớn của gia tốc inm)’ (lối ĨỊ, hơn nữa giữa e và
T] c ó quan hệ g iố n g như giữa e và p trong trường trườrm hợp trọng tải tĩnh (hình 2 .3 2 ).

C ãn c ứ vào đó có thể thấy rằng hiện tượng lún do tải trọng rung chỉ xảy ra đối với
nền đất khi tần số ch ấn đ ộ n g lớn hơn tần số lấy trẽn dườn^ cong e - r| ứng với hộ số rỗng
thiên n hiên củ a đất nền.

Đ ộ lún củ a đất d o tải trọng rung gây ra có thể lính được dựa trên đường cong lún
rung e - f(TỊ) và b ằng c ách d ù n g những phương pháp giông như khi tính lún của nền đất
chịu tải trọ ng tĩnh. P h ạ m vi v ù ng chịu lún lúc này lấy bằng khoảng cách từ ngu ồ n chấn
đ ộn g tới ch iều sâu trong nền đất, m à ở đây gia tốc rung c ó aiá trị tương ứng với độ chật
thiên n h iên của đất. N goài độ lún do sự giảm hệ số rỗng gây ra như đã nói ở trên, khi
tính lún các m ó n g chịu tải trọng rung, còn phải xét đến độ lún do biến dạng nhớt động
của đất n ền nếu nền đất có chiều dày khá lớn, thì các biến dạng lún này xảy ra với tốc độ
k h ô n g đổi trong suốt thời kì tác d ụ ng của chấn động.

75
N ếu x em hệ số nhớt độn g V là không đổi, thì tốc độ lún V do biến ciạntỉ nhtri của dát
nền có thể tính theo công thức:

pVÍF
V= (2.46)
8 V

p - tải trọng tĩnh trên mặt đất (k N /m “);


v=1ũ^ kN slm
F - diện tích (m^);
11 1 i
1
a - gia tốc chấn động (m/s^);
V - hộ s ố nhớt động. Ị i
1
1 1
..... | _ . J 1
o. A. X avinov đã thí nghiệm với các m ẫu đất
cát thuộc hai loại, m ột loại có bề mặt trên tự do và 1
1
không bị nén, còn loại thứ hai bị nén trên bề mặt 1 ^
i ! \
1 ; . 1 /
bới các tải trọng c ố định. Kết quả thí ng hiệm này i t / 1\ ’ ì
5 i
!---- f: Ịịp- -Ị/ -
1
(hình 2.32) cho thấy rằng: !....
LỊ
! 1 1
..... ỉ _ • \h ' !
Q uan hệ giữa độ chặt của đất cát và gia tốc
'■ 4 Ì\ ^
rung trong trưcmg hợp mặt đất không bị nén, có 1 !' V ị
1 ; ,_..J_ _ _ 1
dạng khác hẳn với khi bị nén. ? 15 10 14 18 2

ớ gia tốc tương đối bé (bằng 0,4 -r 1,0 gia tốc H ìn h 2.32
trọng trường g) các m ẫu đất cát bị nén trên mặt
k hông phát sinh hiện tượng lún, trong khi các m ảu đất cát tự d o thì lún ớ bất kì gia tốc
tương đối nào.

Ó m ột gia tốc rung nhất định gọi là gia tốc rung giới hạn, các m ẫu đất bị nén trên
inặl phát sinh hiện tưựng lún m ãnh liệl, nhưng sau đỏ độ chặl iưưng dối dần dần ổn
định và đến m ột mức nhất định Ihì dù T| có tãng lên, giá trị vẫn kh ôn g thay đổi.

T ừ các k ết q u ả đó có th ể thấy rằ n g các nền đất cát dưới m ó n g m á y chỉ lún n h iều
khi các m á y có tốc đ ộ q u a y c ao và k é m được c ân bằng m à th ô i, vì g ia tốc rung lúc
này có giá trị gần b ằ n g gia tốc giới hạn. Đ ối với m ó n g các m á y c ó tốc dộ q u a y nhỏ
hơ n 1500 v ò n g /p h ú t thì gia tốc rung ch ỉ b ằ n g 0,2 g và đ ộ lún c ủ a n ề n sẽ k h ô n g lớn.

V ề ảnh hưởng của biên độ chấn độ ng A và thời gian lác d ụ n g t củ a tải trọng rung thì
khi A càng lớn, độ lún của đất cát cũng càng lớn như kết q uả các thí nghiệm đã cho
thấy. Đ ồ ng thời cùng m ột biên độ chấn đ ộ n g nhất định, độ lún sẽ càn g tăng khi thời gian
t tăng lên sau đó tiến đến m ột giá trị ổn định cuối cùng.

Về ảnh hưởng của các tải trọng rung đối với tính đàn hồi của đất, n h ư các kết quả thí
ng hiệm cho thấy ảnh hưởng đó không lớn, ở đất cát các tải trọng rung chỉ làm thay đổi
vị trí của các hạt, do đó không ảnh hưởng tới tính đàn hồi của đất này. Đ ối với các đất

76
sét nếu cường đ ộ tải trọng rung khôn g lớn, chẳng hạn n h ư dưới các m ó n g m áy, tính đàn
hồi của ch ún g sẽ k h ô n g thay đổi mấy. Chỉ có dưới tác d ụ n g của tải trọng đ ộ n g m ạnh, có
khả năng làm h ỏ n g kết cấu của đất sét, thì tính đàn hồi củ a c h ún g m ới thay đổi m ộ t cách
đáng kể m à thôi.

b) Ả n h hưởng của tải trọng động đến cường độ chôníỊ cắt vủa đất

K hi tác d ụn g lên đất, các tải trọng rung dẫn đến kết q u ả phá hoại các liên kết trong
đất ấy. Đ ặc biệt bị phá hoại m ạnh nhất là các liên kết hó c giữa các hạt. Cường độ chấn
động c àn g lớn thì các liên kết ấy càng phá hoại nhiều. C ác hạt bị xê dịch lẫn nhau và sắp
xếp lại m ộ t vị trí ổn định hơn. N ếu trên m ặt đất có các tải trọng nén tác d ụ ng thì hiệu lực
của chấn động sẽ g iảm bớt.

X é t đ iề u k iệ n c â n bằng c ủ a m ộ t h ạt đ ất trọ n g lượng Q k h i ch ịu tải trọ n g ru n g , ta


viết được:

Qa
= ơtgcp + c
g

T rong đó:

a - gia tốc c h ấn động và a = Aco^;


g - gia tốc trọng lực;
ơ - áp lực nén tác dụng trên hạt đất.

ở các đất dín h, giá trị ơ t g ọ bé hoùn rất nhiều so với giá trị của c, do đó ảnh hưởng
của c h ấn độ ng đối với các đất này là không đáng kể. ở các đất cát thì trái lại, vai trò của
lực dính c rất bé, và các đất này chịu ảnh hưởng rất nhiều của các tải trọng rung.
T h e o kết q u ả thí nghiệm , hệ số m a sát trong của đất cát g iảm đi cùng với sự tãng lên
của gia tốc chấn đ ộ n g và tiến dần đến m ột giới hạn, có khi gần đến trị số bằng 0. Đ iều
này có thể thấy, ch ẳn g hạn, ở đất cát nhỏ chịu tác đ ộn g của tải trọng động. Khi tần số
rung vượt q uá m ộ t giá trị nhất định, cát có thể chảy ra n h ư m ộ t dịch thể. N ếu đổ cát vào
trong m ộ t cái th ù n g và cho rung với m ột cường độ chấn đ ộ ng k há lófn thì các vật nặng
thả trên m ặ t cát có thể chìm xuống đáy thùng, trong khi các vật nhẹ ở đáy lại có thể nổi
lên bề m ặt.

N h ư vậy ta th ấ y rằng trong những điều kiện nhất định, dưới tác dụng của tải trọng
rung, đất trở th à n h m ột m ôi trường có tính chất như m ộ t dịch thể nhớt. Tính nhớt khi
chịu ru n g của đất có thể được đặc trưng bởi hệ sô' nhớt đ ộ n g V, có giá trị phụ thuộc vào
loại đất, cũ n g n h ư vào gia tốc chấn đ ộn g và giảm dần khi T| tăng lên:

a
V=
ĩlk

T rong biểu thức này, k và a là hệ số kinh nghiệm .

77
Đ ối với m ộ t lo ại đ ấ t n h ấ t đ ịn h , th ì h ệ số n h ớ t đ ộ n g V th a v đ ổ i tu ỳ th e o trạ n g th ái củ a
đất. H ình 2.32 trình bày quan hệ giữa V và đ ộ ẩm w của m ộ t loại đất cát. T heo biểu đồ
này có thể thấy rằng hệ s ố nhớt động V có giá trị bé nhất khi cát có độ ẩm thấp nhất và
cao nhất. Các thí n gh iệm với đất sét cũng cho kết quả tương tự. C hính vì vậv nên các
phương pháp hạ cọc và trụ ống, cũn g như đ ầm nện đất bằng c hấn đ ộ n g đem lại hiệu quá
lớn nhất ở các đất cát k h ô và các đất cát no nước. Trong thực tế đã có Irường hợp đe hạ
các ván cừ xuố ng đến chiều sâu 13m chỉ cần m ột thời gian 6 phút m à thôi.

H ạ các cọc và trụ bằn g phưcíng pháp chấn động trong đất sét và đất sét cứ n e thì khó
hơn nhiều vì hệ số nhớt đ ộ n g V của các đất này lớn hơn gấp ngàn lần so với đất cát.

Khi d ùn g phương pháp chấn động để hạ các ống rỗng vào trong đất thì đất hầu như
không bị chặt lại do đó phương pháp này còn được d ù ng đ ể lấy m ẫu đất ở chiều sâu iớii
để làm thí nghiệm .

Hiện tượng chảy lỏng của đất có thế gặp ở các đất cát n hỏ no nước, khi chịu tải trọng
rung ờ những điều kiện nhất định. Nếu các loại cál này được d ù n g làm nển cho các
m ó ng m áy hoặc làm vật liệu đắp các đê đập, thì trong những điểu kiện ấy, đất ncn sẽ bị
đùn ra ngoài hoặc khối đất đắp sẽ bị đổ sụp, gáy ảnh hưởng tai hại ch o cô ng trình.

N hư N. M. G herxevanov, N. N M aslov, M. N _ __ _ _________________


G olstêin v.v... đã chỉ rõ, sở d ĩ đất cát nhỏ phát sinh y / y n /
..1 ũ / , .1 ,,. z z X b p ( o o( o o
hiện tượng chảy lóng là VI khi có tác dụng của tai o (b Đ X \
trọng thì áp lực nước lỗ hổng đột nhiên tãng lên, o ^ o o
làm cho các hạt cát kh ô n g còn tiếp xúc với nhau O b C D ^ O t ; ũ
nữa m à lơ lửiig ở trong nước (hình 2.33). Cường , ^
độ ch ố ng cắt của đất cát lúc này hầu như bằng 0
và cả khối đất hoàn toàn m ất sức chịu tải, dẫn đến sự phá hoại củ a c ô n g trình. Sau khi tải
trọng m ất đi, áp lực nước lỗ hổng hạ xuống, các hạt đất lại dịch lại g ần nhau và sắp xếp
theo m ột dạng kết cấu chặt hơn trước.

C ãn cứ vào m ột s ố tài liệu, có thể thấy rằng hiện tượng ch ảy lỏng d ễ xảy ra hơn cả ở
các đất cát có hình d ạng tròn nhẵn, đường kính hạt d|Q bé hcfn 0,1 m m , hộ số đồ n g đều Cp
n hỏ hơn 5 và độ rỗng n vào kho ản g 0,44, đồng thời trong đất có chứ a m ộ t ít hạt sét. Các
đất sét no nước có độ chặi tương đối lớn hơn 0,4 H- 0,5 thì ít p hát sinh chảy lỏng.

Đ ể đề phòng hiện tượng chảy lỏng của đất cát no nước, h iệ n nay thưcmg dùng các
phương pháp sau đây:
1. G iảm bớt cườiig độ của tải trọng động.
2. L à m tăng độ chặt c ủ a đất cát.
3. T ăng cưòng k hả năng thoát nước của đất cát.
4. Cải thiện tình hình phân bổ ứng suất trong đất.

78
Các biện pháp nàv Ihường không dunt' l ATiLi rẽ rữiaiii nnii được áp dụn g kết hợp chặt
chẽ với nhau để đ e m lại hiệu quả lớn nhấí.

2.4. TÍNH CHẤT ĐẨM n é n c ủ a đ ả I ỈJÃỈ'

Có nhiều c ô ng trình xây dựng được dãp bảiii’ dĩ'1 nhiư đé, đập, đường bộ, đường sắt
V iệc đ ả m bảo c h o những công trình này ổn clịiih. chị J clưtỢc lực tác dụn g của xe cộ bên
trên chính là vấn để phải nghiên cứu. ở các cỏne lr';nỉ-i nàv. đất trở thành vật liệu xây
dựng và chịu lực chủ yếu. Đê đảm bảo các %èu cáu Lhịu tực phải làm sao cho đất được
lèn chặt, giảm lối thiểu độ rỗng và đảm bảo mâl (ỉỏ ca 1 nh ít,

Đ ể đáp ứng yêu cầu trên, biện pháp chủ ycu la d.ing -'ác dụng cụ đ ầm lèn đất. Q ua
nhiều kết quả n gh iên cứu cũng như kinh nahiéin thưc lÈ'. nsười ta thấy rằng độ chặt của
đất đ ắp phụ thuộc chủ vếu vào còng đám lèn đai. iiãnL: lư.;ng đầm lèn càng lớn thì càng
đạt đ ộ chạt lớn. N goài yếu tố trên người ta cũng tháy n ế u cho thêm nước vào đất thì dễ
đ ầm chặt hơn. Nước làm giảm ma sát giữa các hai hoãi giám liên kết dính giữa chúng.
C àng c h o thêm nước thì càng dễ đầm chặt hưn. Nhưim ch : đến m ột giá trị nhất định của
độ ẩm, nếu qu á giới hạn này, lượng nước trong lỏ hổnu sc cản trở việc chèn chặt của các
!iạt. Đ ộ ẩm của đ ấ t để có thể đầm lèn chậl nhất uoi là dỏ áni hợp lí Wpp(.

H ìn h 2.34 thể h iện q u an hệ giữa trọng lượiig


thể tích k h ô của đất được dầm nén và độ ẩm
Kg/dm
của đất cũng nh ư cô n g đ ầ m lèn.
Phương pháp thí nghiệm xác định độ ẩm
hợp lí được làm n h ư sau:
- D ùng dụ ng cụ theo đề nghị của Proctor
(hình 2.35). G ồ m m ột ông có thể tích Idm '.

- Đ ất dùn g để đắp cho vào ống / chia làm 7


/
ba lớp, m ỗ i lófp 1/3 c h iều cao ống. w w%
- D ù ng quả đ ầm 2 nặng 2,5kg nâng cao
32cin c h o rơi x u ố n g đ ấ t trong ống 1. Mỗi lớp Hình 2.34
25 lần đập.
- Sau đó bỏ ố ng dẫn 3 gạt bằng mặt đất đem
/ 3
cân lấy trọng lượng ống và đất, suy ra trọng y

lượng thể tích củ a đất y.


1
- X ác định độ ẩm của m ẫu đất đó, W7o. ỵ

- X ác định trọng lưọng thể tích khô:

y
Yk 1+ 0 ,01W H ình 2.35

79
- Làm thí ng hiệm tăng dần luợng nước cho vào đất .a thấy Yi^ tăng dần. Đ ế n khi nào
Ỵ|^ bắt đầu giảm thì ta dừng thí nghiệm . Ta xác định được độ ẩm tương ứng với Ykmi< Đ ộ
ẩm này gọi là hợp lí

Đối với đất lẫn cuội có d > lOmm thì khi thí a g h iệm phải sàng hết hạt d > lO m m và
thí nghiệm đ ầm nén với cối có du n g tích 2,2dm^, quả đầm nặng 4,4 kg cho rơi từ chiều
cao 48 cm với s ố lần đ ầ m m ỗi lóp là 55 nhát.

- Đ ộ chặt của n ền đất đ ắp thưòfng được thi công bằng các loại m áy lu lèn với s ố lần
đi lại thích hợp để đạt được m ộ t độ chặt nhất định. Đ ộ lu lèn của m áy thi cô n g ở hiện
trưòtig k hó lèn chặt đất bằng các kết quả thí nghiệm trong phòng. Trong n gành đường bộ
thường yêu cầu đơn vị thi công đắp đất phải đạt hệ số đầm lèn chặt.

K =^
y kmax

K - hệ s ố đầm chặt;
Ỵ|J - trọng lượng thể tích khô của đất xác định sau khi đ ầm lèn ở hiện trường;

Ykmax ■ lượng thể tích đất khô xác định trong phòng ứií nghiệm bằng cối
Proctor.

Với việc xác định Ykmax phụ thuộc nhiều vào quy định thí nghiệm cối Proctor. M ột
trong những q u y địn h đó là số lần đầm nén đất. Các đơn vị thi công cần phải tiến hành
các thí ngh iệm sau đây:

- Với m ột loại đất đ ắp nào đó làm thí ngh iệm xác định ^ trong phòng.

- Với loại đất đó lu lèn thí nghiệm ở hiện trường và xác định Ỵ|^, hệ số đ ầm lèn K. Sau
đó thí ngh iệm nén bằng bàn nén để xác định m ôđu n biến dạng Eo và m ôđ un đ àn hồi
của nền đất xem có đạt yêu cầu thiết k ế về biến dạng hay không.
Chỉ có trên c ơ sở đ ó m ới đảm bảo chất lượng nền đắp đún g yêu cầu thiết kế.
Trên c ơ sở thí nghiệm với nhiều loại đất khác nhau n h ư trên mới nêu ra được các quy
đ ịnh chung về hệ số đầm lèn.

80
Chương 3

PHÂN BỐ ÚNG SUẤT TR O N G ĐÂT

M uốn nghiên cứu tính ổn định, cường độ


chịu tái. tình hình biến dạng của đất nền,
cũng như m uốn tính toán m óng và các công
trình xây dựng trong đất, cần phái biết trạng
thái ứng suất của đất trong nền. r
Xét m ột khối phân tố đất đặt trong hệ toạ ĩ —► X.

dộ vuông góc O.K. Oy. O z (hình 3.1).


Trạng thái ứng suất của phân tố đất được đặc
tixina bằng các ứng suất pháp ơ^, và các
ứng suất tiếp và X , , . Txy và T y ,, T y, và T^y.
Hình 3.1
Trục O z hướng theo chiéu lác dụng của
Irọng lực, chiều của các ứng suấl trên hình vẽ là chiều dưoiig.
Tronu ihực tê công trình ta phân biệt các loại ứng suất sau đâv: ứng suất do trọng
krưng ban thân đất gây nên; ứng suất do tải trọng bên ngoài gây nên; áp lực thuỷ tĩnh;
ứna suất ihuỷ độim do d ò n e nước chảy thấm gây nên; ứng suất tiếp xúc, tức là áp lực do
tái irọim bèn ngoài tác d ụ n a lẽn đất nền ớ chiều sâu đáy m óng. Vì m ỗi loại ứng suất có
nhữnu đãc' diểm khác nhau cho nên cách lính toán cũng k hỏ n g giốn g nhau.
Đã từ lâu ngirời ta quan tâm giải quyết vấn đề này cả trẽn lĩnh vực nghiên cứu lí luận
\'à tlụrc nghiệm . Cho đến nay, trong việc tính toán sự phân bố ứng suất vẫn áp d ụ n g các
còim Ihức của lí Ihuyết dàn hồi.
Thực ra. như đã nói ớ chương 2, đất khô ng phải là m ột vật thể đàn hồi, nhưng đối với
nhũìis tái trọng khôno lớn lắm - thường ở trong khoảng 1.10^ 4.10^kN/m^ - có thể coi
m ột cách ađn đúnsỉ rằng, giữa các ứng suất và biến d ạng của đất có quan hệ đường
thẳng, N gay từ nãm 1931, M. N G h erxêvanov trong cuốn sách "Cơ sở động lực học khối
đất" đã chỉ ra rằntỉ, nếu quan hệ giữa tổng biến dạng và ứng suất là tuyến tính, thì hoàn
loàn có thc áp dụng phương trình lí thuyết đàn hổi để tính ứng suất trong đất. v ề phạm
\ i ứiio dụiiíi lí thuyết nàv. V. A Plorin năm 1936 cũn g nêu lên rằng, nếu tải trọng tác
d ụ n g kh õ ii” Icýn lắm, ihì việc áp d ụ ng lí thuyết đàn hồi để tính toán sự phân b ố ứng suất
đưa lại nhữiií: kết quá tương đối phù hợp với thực tế. Khi tải trọng lón, các k hu vực biến
dạnsi dẻo hình thành và phát triển, quan hệ giữa ứng suất và biến dạng khôn g còn là
iLiyên lính nữa. thì kèì quá tính ứng suất theo công thức lí thuyết đàn hồi khôn g phù hợp

81
với thực tế. N hững c ô n g trình nghiên cứu của nh iều tác giả trong và ngoài nước, như
Pokrôvxki, Pêđorov, L ê Ât Hợi (đối với cát), Bôlchiaxki, Lê Q uý A n (đối với đất dính).
X entriênov (đối với đất than bùn) v.v... cũng đã chứng thực quan niệm đó.

Đ ất là m ột vật thể nh iều pha, giữa các hạt có lỗ hổng. Tải trọng tác dụn g lên các hạl
đất thông qua các điểm tiếp xúc giữa ch ú n g m à truyền đi từ hạt này sang hạt khác. Nói
ứng suất của đất "tại m ộ t điểm " là nói ứng suất trung bình giả định tại điểm đó, trên m ột
đơn vị tiết diện của cả hạt đất và lỗ hổng, chứ thực ra kliông phải là ứng suất tác dụng
lên hạt đất.

N goài ra cần chú ý rằng trị số ứng suất m à ta xét ở đây tưcíng ứng với điều kiện ứng
suất và biến dạng đã ổn định của đất dưới tác dụng củ a tải trọng.

3.1. PHÂN BỐ ÚNG SUẤT DO TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CỦA ĐẤT GÂY NÊN

Vấn đề ở đây là phải xác định trạng thái ứng suất của đất trước khi có tải trọng bên
ngoài tác dụng. Đ iểu đó c ần thiết đối với việc nghiên cứu biến dạng và ổn địn h của nền
đất, cũng như nghiên cứu độ lún của m óng công trình. R õ ràng có thể giả định rằng,
trước khi có tải trọng bên ngoài tác d ụng, đất ở trạng thái cân hằng tĩnh học.

N ếu m ặt đất là m ộ t m ặt phẳng n ằm ngang thì tại m ột điểm bất kì cách m ặt đất một
chiều sâu bằng z, ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây nên là:
z

i)
z

ơx = ơ y = ^ jỴ (,)d 7
l)
Trong đó:
7(2) - trọng lượng thể tích của đ ất thiên nhiên, thay đổi theo chiều sâu z;,
ệ - hộ số áp lực ngang.

C hú ý rằng, vì đất được coi là m ột vật thể bán vô hạn cho nên bất kì m ặt phẳng thẳng
đứng n ào cũng là m ặt p h ẳn g đối xứng. Trên m ặt phẳn g ấy k h ôn g có ứng suất cắt. Từ đó
suy ra:

"^xy ~ ^yz ~ "^zx “ ^


N ếu nền đất đồng n h ất và do đó sự thay đổi của trọng lượng thể tích k hô ng đáng kể
thì có thể lấy = y = const. D o đó:

ơz = 7z
N ói m ột cách tổng quát, nếu có nhiều lớp đất kh ác nhau thì ứng suất do trọng lượng
bản thân đất gây nên tính th eo công thức:

82
n
ơ.-Ẻ 7 ,h
I

= = cơ, (3.1)

T = ()

Trong đó;
n - số lượng các lóp đất khác nhau Ironu
phạm vi n s h iè n cứu;
y,, h, - trọng lượng thể tích và chiồu dày
của lớp đất thứ i.
N ếu đất không no nước, Y là trọng lưọìia ttìc

tích ứriR với độ ám thiên nhiên. Nếu nãni dưói


mực nước ngầm \'à là loại đất thâm nước llii
trong c ố n g thức (3.1) phái dùng Irọniỉ lượnti thc
tích củ a đất trong nước Ỵj,^. Lực đẩy Archimcdc
k h ô n g có tác dụn« dối với các lóp đất sél chặt mà
y , h , + Y 2 h 2 + Y 3 h j + Y „ h 3 + Y4 h 4
thực tế có ihể coi là khỏno thâm nước, hình 3.2
m inh hoạ phương pháp tính toán H ình 3.2

Vì trọn^ lượng thổ lích cúa đất lại các lóp khác i.húLi cho nên biểu đồ là một
dường gãy. Để tiện phân loại các loai ứng suất, lừ đâN r.o di ta q uv ước dùng kí hiệu
đê’ chỉ ứnc suất thầno đ ứ n s do Irọnu krọìm bán thân d it aây nên. Trị số của ơ[,t tính
nh ư sau;

'ĩạ i đáv lóp 1:

Tại dáy lúp 11: 0 |„ - /,ll| f .

Tại đáy lóp III: ơ|,> = Yih| ^


Tại mặt lóp IV; ơ|„ - Ỵ |h i - 7 2 h : ,í -'''/nh.i;
Tại mặt M N trong lóp IV: ơ|„ = Ỵ |h | + Y2h , H 7 , 1, + y „ h 3 + Y4h 4

T ro n ? đó:

Ỵ|, Y2 - t r ọ n g lư ọ n g thổ tíc h c ủ a cỉíít tại ló'j-) 1 , 11 iLíctiR ứ n g v ớ i đ ộ ẩ m th iên nhiên;

Ỵ;, - trọng lượníi thc tích cúa đất troiiíỉ nuức tại lóp .II (cùng một loại đất với lớp II,
nhưne nằrn cluxíi nước n sầm );
Ỵj, - Irọng lượng riôno của Iiước;

74 - irọng lượng Ihc tích của đất lại lóp IV (không hấm nước).

K hi tính toán độ lún của các côno trình đè đập hoặc nén đường cũng cần tính ứng
suất do trọn g luựni’ bản tlián đất đắp aâv nên. Vì mặt cắl ncang của thân đê, nền đường

83
có d ạng phức tạp. Mật đê, mặt đườriR lại
k hô ng phải là mặt phán g vò han, cho
nẽn về nguyên tác k h ô ng thế tính ứng
suất theo phương p h áp trên được. N hưng
đẻ cho đơn gián người ta ván dù ng biểu
thức (3.1), xem nó nh ư một c õ ng thức
gần đ ú n g đ ế xác đ ịn h ứng suất do trọ n g
Hình 3.3
lư ợ n g bản th â n đất tro n g trư ờ ng hợp
này. H ìn h 3.3 trìn h bày tìn h hình phân
bố ứng suất d o trọ n g lượng bán thân ------’---------------- —
đ ất cú a đê g ây nên.
3m Ễ 2m

V í d ụ 3 . 1 : y, = 19kN/m^
1m V /-----
Có một nền gốm các lớp đất như sau. Cát pia
T ừ t r ê n m ặ t đ ấ t t ớ i m ự c n ư ớ c n g ầ m ỏ đ ộ y, = 27kN/m
s á u 4 m là lớ p c á t p h a v ớ i t r ọ n g l ư ợ n g t h ể n = 33%

tích thiên nhién y = ^9 kN /m ^ (hình 3.4),


t iế p đ ó là l ớ p c á t p h a d à y 4 m , n ằ m d ư ớ i
Ỵ;, = 20kN/m Sé!
m ự c n ư ớ c n g ầ m v ớ i t r ọ n g l ư ợ n g r i ê n g h ạ t

đ ấ t r h = 2 7 k N / m ^ đ ộ r ỗ n g n = 3 3 % : d ư ớ i

c ù n g là lớ p đ ấ t s é t v ó i t r ọ n g l ư ợ n g t h ể t íc h

t h i ê n n h i ê n ỵ = 2 0 k N / m ^ . T in h ứ n g s u ấ t d o

t r ọ n g l ư ợ n g b ả n t h ă n đ ấ t g à y n ê n t ạ i c ấ c Hinh 3Â
m ặ t A - A ' , B - B ', C - C ' v à v ẽ b i ể u đ ố ứ n g

s u ấ t đ ó . ( T r o n g t in h t o á n l ấ y = 1 0 k N / m ^ ) .

Trên măt A-A':

- 4 . 1 9 = 76 kN/m^

Đối với lớp cát pha nằm dưới mực nước ngấm, phải dùng trọng lượng thể tích trong nước.

Ydn = ( r h - Y n ) ( 1 - n ) = (2 7 - 1 0 )(1 - 0 , 3 3 ) = 1 1 ,4 k N W

Tại B-B' ở đáy tầng cát pha;

ơb, = 7 6 + 4x11,4 = 121,6 k N /m -

Lớp sét không thấm nước, do đó còn chịu trọng lượng của lớp nước phía trên.

Tại B-B', ở mặt tầng sét:

Ob, =121 + 4 x 1 0 = 161,6 k N /m

Tai C-C:

ơb, =161.6 + 4 x 2 0 = 241,6 kN /m '

84
3.2. PH ÂN BỐ Ú N G SU Ấ T DO TẢ I T R Ọ N G N G O À I G Â Y N Ê N T R O N G NỂN
Đ Ổ NG N H Ấ T

3.2.1. Tác dụng của lực tập trung

T rong thực tế, trường hợp lực tập trung tác d ụ n g trên đất nền k h ô n g lúc nào gặp. Tải
trọng bao giờ cũn g th ôn g q ua đáy m ó n g m à tru y ề n tới đất nền trên m ộ t diộn tích nhất
định. M ặc dù vậy, bài toán ứng suất tron g đất dưới tác d ụ n g c ủ a lực tập trun g vẫn có m ộ t
ý nghĩa rất cơ b ản về m ặt lí thuyết và là c ơ sở đ ể giải q u y ế t các bài toán túih ứng suất
khi tải trọng phân bố trên n hững diện tích và theo n hữ n g h ìn h d ạ n g k h á c nhau, ở đây có
Ihê phân biệt ba trường hợp: Lực tập trung th ẳn g đứ ng đ ặt trên m ặt đất, lực tập trung
n ằ m n g a n g trê n m ặ t đ ấ t và lực tậ p tru n g n ằ m n g a n g d ư ớ i m ặ t đ ấ t. T r o n g c ả ba trưòfng
h ợ p này, khi x ác đ ịn h ứng s u ất và c h u y ê n vị tro n g đấ t, n ề n đ ấ t đ ề u được x e m là m ộ t
nửa k h ô n g g ia n b iế n d ạ n g tu y ế n tín h , tức là m ộ t k h ô n g g ia n g iớ i h ạ n bởi m ộ t m ặt
p h ẳ n g n ằ m n g a n g , đ ồ n g thời đ ấ t được đ ặc trư n g bởi q u a n hệ đ ư ờ n g th ẳ n g g iữ a ứng
suất và b iế n d ạ n g .

a) Lực tập tru ng tlìđng đứng túc d ụ n g trên m ặ t đ ấ t

Bài toán xác địn h ứng suất và ch u y ển vị trong đất khi


trên m ặt nửa k h ô n g gian biến d ạn g tuyến tính c ó tác
d ụng m ộl lực tập trung th ẳn g đứ ng p (hình 3.5) đ ã được
nhà khoa học Pháp J. B o ussin esq giải q u y ế t và rút ra các
biếu thức tính to án tương ứng từ năm 1885.
Xét m ộ l điể m M trong đất, xác địn h bởi b án k ín h R
và góc p trong hệ toạ độ độc cực, có cực là đ iể m đ ặt o
của lực p, trục C)z hưóng theo c h iều của trọ ng lực. Ta
hãy xác định ứng suất pháp ƠJ^ tác d ụ n g trên m ộ t m ặt
phắng phân tố q u a đ iểm M và thẳng gó c với bán kín h R.
G iả thiết rằng dưới tác d ụ n g củ a p, điể m M có m ột Hinh 3.5
ch u yển vị s theo phương bán k ín h R. R õ ràng nếu là M
càng ờ xa vị trí o thì ch u y ển vị s của nó càn g nhỏ. M ặt k hác, với m ộ t đ ộ dài R k h ô n g
đổi, góc p c àn g lớn thì ch u y ển vị s cũ n g c àn g n h ỏ , s lớn nhất khi p = 0 ° và n hỏ nhất
(S = 0) khi p = 9 0 ”. X uất phát từ nh ận xét đó, ta có thể viết biểu thức c ủ a s dưới dạng:

S = a H |P (a)

Tro ng đó:
A - hệ sô' tỉ lệ.

G iả sử cho R m ột số gia rất n h ỏ dR , ta có đ iể m M |. T ư o ng tự n h ư (a), biểu thức


ch u y ển vị của đ iể m M , có dạng:

P5
cosP
S; = A (b)
R + dR

Biến dạng tương đối E|^ của đoạn d R lúc này bằng:

s-s A A co sP A
cosp (c)
dR ,R R + dR "dR R "+R dR
2
Bỏ qua R d R vì là m ộ t đại lượng vô cùng nhỏ so với ta có:

A
% = c o sp (cl)
R

Vì theo giả thiết giữa ứng suất và biến dạng có quan hộ đườ ng thẳng, nên trị sô' của
ứng suất xuyên tâm ơ|^ gây nên biến dạng tưcmg đối S|^ củ a đất ở đ iểm M và lác dụng
trên m ặt phẳng thẳng góc với R đi q u a điểm đó có thể viết dưới d ạng biểu thức:

cosB
ƠR = B .S r = A.B- (e)
R

Trong đó: B - hệ số tỉ lộ.

Trị số của tích A B có thể xác định dựa


trên điều kiện cân bằng tĩnh học.

M uốn thế, trước hết vẽ m ột bán cầu có


tâm là o và bán kính bằng R. Trên khắp bán
cầu đó có ứng suất tác dụng. N ếu tách ra
trên m ặt bán cầu m ột phân tố hình đai tròn
caa|Cj (hình 3.6) ứng với số gia d p của góc ở

tâm p, thì có thể coi rằng ứng suất ƠỊ^ trên


mặt đai đó có giá trị k h ô n g đổi. T ổng hợp
toàn bộ lực tác dụn g trên m ặt bán cầu phải H ìn h 3.6
cân bằng với ngoại lực P:

P - ||ơ R cospdp = 0 (f)

Trong đó: d F - diện tích m ặt đai tròn caaiCj:

d F = 27irRdp = 27t(Rsin|3)(RdP) với r = R sinP (g)

Thay trị số của ƠR và d F vào biểu thức (f) ta có:

it/2
P -2 7 T A B j cos^ p s i n p d p = 0 (h)
0

86
hay: =0

Do đó: (i)

Từ (i) có thế tính được tích AB:

0)
2 -

T hay trị số A B vào (e) ta có:

(k)

G ọi ơ'[^ là ứng suất xuvên tâm tác d ụ n s trcn lĩiãt T)hẳng nằm ngang đi qua điểm M
(hình 3.7) ta có:

C hú ý tới q u an hệ: (1)

Có thế tính ra trị số a \ ị : ơ 'r = ƠR cos

........ n _ A , . u ...... . , 3Pz-


và vì cos p = — cho iiên: ơ , = — --r (3.2)
R 2 tt R-‘

H ìn h 3.7 Hình 3.8

C hiếu ơ 'r x uố ng 3 trục thảne góc nhau hinh 3.8 sc dược trị số các ứng suất tác dụng

trên m ặt nàin ng ang tại M. Cũng làm nlui' vậv đối \'ới các mặt của phân tố đất, ta sẽ có
các c ô n g thức tính ứng suất và từ đó có các cônu thức chuyển vị sau đây:

87
ú h g suất pháp:

3P
= (a)
2 tí R

3P 1
l - 2v R ^-R z-z^ x^(2R + z)
(b)
2n R' 3 R - \ r + z) R -\R + z)2

3P Z Ỷ , l - 2v R ^ - R z - z ^ y^(2R + z ) ]
(c)
2n 3 R ^(R -z) R-^(R + z)^J

ú h g suất tiếp:

(d)
2n

3P XZ'
= - (e)
2n R

3P xyz l-2 v xy(2R + z)


(f)
27t 3 R^(R + z)^

Tổng số ứng suất:

p z
0 = ơ^ + ơ + ơ , = -^ (l + v ) - ^ (g)
n R

Q ìuyển vỊ theo các trục (w theo chiều Oz, u theo chiều Ox và V theo chiều Oy):

P(l + v)
w= (h)
2 tiE

P(l + v) xz
u= (i)
2nE .r' R(K + z)

P(l + V) yz y
V (k)
2nE .R ^ R(R + z)

Trong các công thức này:


V - hệ số nở hông.

R= +y^ +z^ ; trong đó X, y, z là tọa độ của điểm đang xét.

Trong thực tế tính toán, ứng suất nén thường được dùng rất phổ biến. Đ ể tiện lợi có
thể viết ơ dưới dạng:

88
(3.3)

Với: k =
2 ti ■
/ \2"
r ^
14-

V à r là khoảng các h từ điểm đang xét tới trục Oz.

Trị s ố của k phụ thuộc vào - và tra ở bảng 3.1.


z

C hu n g quanh đ iể m o ứng suất Ơ2 có


p, P2
trị số rất lớn, gây nên những biến dạng

/j/////////////j^ /< ////////jjH r//n /jj^ n


thức (3.3) để tính ứng suất tại nhưng
đ iểm cách o m ột q u ã n g nhất định.
'1
N ếu có nhiều lực tập trung P |, ? 2, h

P 3... c ù n g tác d ụ n g trên m ặt đất (hình 4------------------- ...^3........

3.9) thì tại m ộ t đ iể m M nào đó có thể


B ìn h 3.9
tính b ằng cách cộ n g tác dụng:

H ay m ột cách tổ ng quát hơn:


1
V Ề
z i=i
V i d ụ 3 . 2 :

C ó m ộ t lự c t h ẳ n g đ ứ n g p = 6 0 0 k N t à c d ụ n g t r ê n m ặ t đ ấ t . T ín h ứ n g s u ấ t t h ẳ n g đ ứ n g t ạ i đ iể m

A , B , c ỏ đ ộ s à u 2 m v à c á c h O z là = O m , Tg = 1 m , r Q = 2 m ( h ìn h 3 . 1 0 ) .

Ta có:

— = 0; tra bảng 3.1 được Ra = 0,4775

1 4 = 0,5 ; ke = 0,2733.

kc = 0,0844.

Tính được các trị số ứng suất:


600
= 0 , 4 7 7 5 x ^ = 72 kN/m'

89
a,B = 0,2733 X^ = 41 kN/m^

ơ,c = 0 , 0 8 4 4 x ^ = 13 kN/m^

Biểu đổ Ơ2 của những điểm nằm trên mặt phẳng ởđộ sâu 2m cho thấy rằng càng xa trục Oz

ứng suấtƠ2 càng nhỏ dần (hình 3.1 Oa). Nếu tìm trị số tạinhiều điểm trong đất vànối các

điểm có cùng trị số với nhau, ta sẽ có các đường cong như trên hình vẽ 3.10b.

50kN/m
ũ 1m

H ình 3.10

Bảng 3.1. Bảng giá trị hệ sò k

r r r r
k k k k
z z z z
1 2 3 4 5 6 7 8
0 0,4775 0,58 0,2313 1,16 0,0567 1,74 0,0147
0,02 0,4770 0,60 0,2214 1,18 0,0539 1,76 0,0141
0,04 0,4756 0,62 0,2117 1,20 0,0513 1,78 0,0135
0,06 0,4732 0,64 0,2024 1,22 0,0489 1,80 0,0129
0,08 0,4699 0,66 0,1934 1,24 0,0466 1,82 0,0124
0,10 0,4657 0,68 0,1846 .1,26 0,0443 1,84 0,0119
0,12 0,4607 0J 0 04762 1,28 0,0422 1,86 0,0114
0,14 0,4548 0,72 0,1681 1,30 0,0402 1,88 0,0109
0,16 0,4482 0,74 0,1603 1,32 0,0384 1,90 0,0105
0,18 0,4409 0,76 0,1527 1,34 0,0365 1,92 0,0101
0,20 0,4329 0,78 0,1455 1,36 0,0348 1,94 0,0097
0,22 0,4242 0,80 0J386 1,38 0,0332 1,96 0,0093
0,24 0,4151 0,82 0,1320 1,40 0,0317 1,98 0,0089
0,26 0,4054 0,84 0J257 1,42 0,0302 2,00 0,0085

90
Bảng 3.] (liẻpth eo)

1 2 3 4 s 6 7 8
0,28 0,3954 0,86 0 . 11% L44~ t),0283 2,10 0,0070
0,30 0,3849 0,88 Ơ,il38 1,46 0.0275 2,20 0,0058
0,32 0,3742 0,90 0,1183 Ị.48 0.0263 2,30 0,0048
0,34 03632 0,92 0,1031 1,50 0,0251 2,40 0,0040
0,36 0,3621 0,94 0,0981 1,52 0,0240 2,50 0,0034
0,38 0,3408 0,96 0,0933 Ỉ.S4 0,0229 2,60 0,0029
0,40 0,3294 0,98 0,0887 1,36 0.0219 2,70 0,0024
0,42 0,3181 1,00 0,0844 1.58 0,0209 2,80 0,0021
0,44 0,3068 1,02 0,0803 1.60 0,0200 2,90 0,0017
0,46 0,2955 1,04 0,0764 1.62 0,0191 3,00 0,0015
0,48 0,2843 1,06 0,0727 1,64 (.).() 183 3,50 0,0007
0,50 0,2733 1,08 0,0691 1,66 0.0175 4,00 0,0004
0,52 0,2625 1,10 0.0658 1.68 0.0167 4,50 0,0002
0,54 0,2518 1,12 0,0626 1,70 0,0160 5,00 0,0001
0,56 0,2414 1,14 0,0595 1,72 0,0153 > 5,00 0,0000

h) Lực tập truiií' nằtiì lìi^an^ túc (luììiỊ rréfi Iiiặ! (líií

Khi c ó tải trọng tập trung nằm ngang Q tác dụng trên mặt đất (hình 3.11), ứng suất
tại một đ iể m M bất kì tính theo cô ng thức sau:

3Q
xz (3.4)
2 t:R"
Tổng ứng suất:

(3.5)
TtK
Trong đó:

v(0,0 -h)
-i-____
\
0\

> R
Ị _ (0,0 + h)
! A
" r\
p ^ ''
M
----------- ^
X z /

H ình 3.11 H ình 3.12

91
c) L ự c tập tru n g đ ặ t trong đất

T ro n g thực tế lính toán công trình, có khi cần phải xá c đ ịnh ứng suất và chuyển vị
củ a đất nền dưới tác d ụ n g củ a lực đặt n g a y trong đất: vấn đ ề này thường gặp trong lúc
n g h iê n cứu tính toán cọc, phân tích kết q uả thí n g h iệ m tải trọng đ áy h ố v.v... N ãin 1950
M in d lin đã giải bài to á n áp d ụ n g ứng suất và c h u y ể n vị khi có lực thẳng đứng hoặc lực
n ằ m n g a n g trong đ ấ t và rút ra những cô n g thức tưcíng ứng. Sau đây chỉ nêu công thức

tính ứng suất th ẳ n g đứng ơ , và đặt tại A các h gốc o m ộ t đo ạ n bằng h (hình 3.12).

(l-2 v )(z -h ) (l-2 v ) (z-h ) 3 (z-h )-


=
8tc(1 - v) R

3(3 - 4v)z(z + h)^ - 3h(z + h)(5z - h) 30hz(z + h)^


(3.6)
R

3 -4 v 8 (l-v )^ -(3 -4 v ) (z-hỷ


w =
R R Ri

(3 -4 v ) (z + h ) ^ - 2 z h 6 zh(z + h^

Rỉ Ri

T ro n g đó:
1/2
R, = + (z - h)

1/2
Ra = + ( z + h)^

G- - m ô đ u n trượt.
2(1 - V )

E và V - m ô đ u n b iến d ạng và hộ số n ở hông.

R - k h o ả n g các h từ đ iể m đ ang xét lới trục Oz.

K ô fm a n đ ã lập các bảng tính ứng suất và biến d ạn g dưới d ạ n g tác d ụ n g của lực thẳng

đ ứ n g p đặt trong đất. ứ n g suất tính theo c ô n g thức:

p
(3.7)

T ro n g đó:

- hệ s ố k h ô n g th ứ ng uyên, phụ th uộ c vào — và — và tra ớ bảng 3.2


h h

92
Bảng 3.2. Bảng giá trị hệ sô k|

r
z
h
h
0 0,2 0,4 0,6 0,80 1
0 0 0 0 0 0 0
0,2 -0,0960 -0,0719 -0,0289 -0,0020 +0,0065 +0,0066
0,4 -0,3709 -0,2582 -0,0880 -0,0024. +0,0206 +0,0202
0.6 -1,1057 -0,5906 -0,1170 +0,0184 +0,0400 +0,0344
0,8 -4,9217 -0,8510 -0,0590 +0,0590 +0,0568 +0,0440
1,0 ± co +0,1018 +0,0917 +0,0775 +0,0619 +0,0473
1,2 + 5,1378 +0,6390 +0,2012 +0,0968 +0,0666 +0,0495
1,4 + 1,3360 +0,8108 +0,2518 +0,1391 +0,0813 +0,0555
1,6 +0,6234 +0,4966 +0,2901 +0,1600 +0,0959 +0,0635
1,8 +0,3689 +0,3251 +0,2344 +0,1548 +0,1014 +0,0692
2,0 +0,2480 +0,2291 +0,1847 +0,1368 +0,0982 +0,0708

3.2.2. Phân bô ứng suất trong trưòìig hợp bài toán không gian

u) T ả i trọng p h â n b ố đ ều trên diện tích hình c h ữ tìììật

Bài toán xác địn h ứng suất trong đất khi có tác d ụ n g củ a tải trọng p hân b ố đều trên
diện tích hình c h ữ nhật (hình 3.13) có thể giải trên c ơ sớ ứng d ụ n g cô n g thức của
J. B oussinesq. M u ố n thế, lấy m ộ t d iệ n tích chịu
tải vô c ù n g nhỏ. Tải trọng tác d ụ n g trên đó có thể
thay bằ n g m ột lực lập Irung iưcíng đưưng. Á p
d ụ n g cô n g thức (3.2) tính tại m ộ t đ iể m M nhất
định, rồi tích ph ân theo hai hướng từ -/| đ ến +/|
và từ -b| đến + b| ta sẽ được c ô n g thức tính ứng
suất dưới tác d ụ ng c ủ a tải trọng hình c h ữ nhật.
X uất phát từ công thức (3.2), L ô v ơ và C arôtkin
(nãm 1935, 1938) đã c h ứ n g m in h các cô n g thức
tính ứng suất và biến d ạ n g khi có tác d ụ n g củ a tải
l^
trọng p hân bố đều trên diệ n tích h ìn h c h ữ nhật.
N hưng vì cô n g thức rất phức tạp nên sau đ â y chỉ
nêu cô n g thức tính ứng suất th ẳn g đứng b, b,
Đối với các đ iể m nằm trên đường th ẳn g đứng
đi qu a tâm diện tích chịu tải: H ìn h 3.13

93
2P b ,/, b , / , z ( b f + / , ^ + 2 z^)
ơzo = arctg — -^ . (3.8)
TC z-ựb^ + lị + (b^ + z “ ) (/ị- + z “ ) yjh^ + 1ị + z~

Đ ối với các điểm nằm trên đường thẳn g đi q ua góc diện tích chịu tải:

4 b , / , z ( 4 b ? + 4 / | " + 2 tx^) 4 b |/,


---------------Li— — LJ----‘ í .= ■ + arctg — "111:—- = (3.9)
2 ti {4b[ +z"^) (4/j + z ~ ) -^4bj' +4-1 ị +z~ z-\j4-hị + 4 / |“ 4-z"

Tổn g số ứng suất các đ iểm n ằm dưới góc:

0 = — + (1 + v)arctg — (3.10)
^ pvi + a^+p-

T rong đó:
p - cường độ tải trọng phân b ố đều;

a =— ; p = — ; / và b là hai cạnh củ a hình chữ nhật,


b b
Đ ể tiện việc lập bảng lính toán, ta viết các c ô ng thức (3.8), (3.9), (3.10) dưới dạng;

- Đối với các điểm nằm dưới tâm diện tích chịu tải hình chữ nhật:

^ zo = KP (3-11)
- Đ ối với các điểm nằm dưới góc:

ơ,g = kgP (3.12)

- Tổng số ứng suất của các điểm nằm dưới góc:

0 = Ầ p (l+ v ) (3.13)

Hê số k tra ở bảng (3.3); hê* số k o tra ở bảng (3.4); hê số X ở bảng (3.5).

C ông thức (3.12) rất tiện dụng, vì n ó cho phép tính ứng suất ƠJ, tại các điểm trên
đường thẳng đứng k h ô ng đi q u a góc diện tích chịu tải và đi qu a một điểm bất kì dựa vào
phương pháp tính toán được gọi là phương pháp điểm góc.

X ét trường hợp khi cần tính tại đ iểm M trên đường Ihẳng đứng qua o , nằm trong
phạm vi hình ch ữ nhật chịu tải abcd (hình 3.14a). M u ốn th ế chia abcd thành 4 hình chữ
nhật chịu trọng tải phân bố đều p. X em mỗi hình đó n h ư m ột diện tích chịu tải riêng

biệt. Tim hộ số kg và áp dụ ng côn g thức (3.12) cho từng diện tích chịu tải, rồi áp dụng
n guyên lí cộng tác dụng, ta có:

_kg(Ohac) + kg(Oebr) + kgíOlcg) + kg(Ogdh)_

94
H i n l ì 3 . Ỉ 4

B ả n g 3.3. Bản» giá trị hệ S(rt ky

/
z
b
hu
1 1,5 2 3 0 10 20 Bài toán phảng
0,25 0,898 0,904 0,908 0,912 0,03- 0,940 0,960 0,96
0,5 0,696 0,716 0,734 0.762 0,” S« 0,792 0,820 0,82
1 0,386 0,428 0,470 0.500 0.?.1S 0,522 0,549 0,55
1,5 0,194 0,257 0,288 0,348 0,360 0.373 0,397 0,40
2 0,114 0.157 0,188 0,240 0,268 0,279 0,308 0,31
3 0,058 0,076 0,108 0,147 0. i 8() 0,188 0,209 0,21
5 0,008 0,025 0,040 0,076 0.09(1 0,106 0,129 0,13

N ếu đ iể m o nằm ngoài hình chữ nhật abcd, llìì cần <’,ia đ in h có nhưng diện tích chịu
lải ảo nh ư hình 3.14b và tính trị số ihco:

V i d ụ 3 . 3 : C ó t ả i t r ọ n g p = 4 0 0 k N / m p h â n b ố đ ề u t r ê n m ộ t d i ệ n t íc h h ìn h c h ữ n h ậ t c ó h a i

c ạ n h b ằ n g 1 0 m v à 2 0 m . T in h ứ n g s u ấ t t h ẳ n g đ ứ n g l ạ i n h ữ n g ổ i ể m n ằ m d ư ớ i t â m ỏ các c h iề u

s â u 5 m , 1 0 m , 1 5 m .

Tính trị số ị , - rổi tra bảng 3.3 để tim ko-


b b

I 20
=2
b ~ 10

Khi z = 5, - = — = 0,5, =0,734, ơ, = 0,734 X400 = 294 kN/m^.

K h iz = 10, - = — = 1, k„= 0,470, ơ , = 0,470x400 = 188 kN/m^.

Khi z = 15, - = — = 1,5, k„ =0,288, o, = 0,288x400 = 115kN/m^.

95
Bảng 3.4; Bảng giá trị hệ số k

b
,2 ,4 1,6 1,8 2.0 2.4 2,8 3,2 3,6 4,0

0,2500 0.2500 0,2500 0,2500 0.2500 0,2500 0.2500 0.2500 0,2500 0,2500 0,2500 0,2500 0,25
0,2486 0,2489 0.2490 0.2491 0,2491 0,2491 0.2491 0,2492 0,2492 0,2492 0,2492 0,2499 0,24
0,2401 0.2420 0.2429 0,2434 0.2437 0^2439 02439 0,2442 0,2443 0,2443 0.2443 0,2443 0,24
0,2229 0,2275 0.2300 0.2315 0,2324 0,2329 0,2329 0,2338 0,2340 0,2341 0,2341 0,2342 0,23
0,1999 0.2075 0,2120 0,2147 0.2165 0,2476 0.2476 0,2194 0,2198 0,2199 0,2200 0,2202 0,22
OJ752 0,1851 0.1911 0.1955 0,01981 0^1999 o a 999 0,2034 0,2037 0,2040 0,2012 0,2041 0,20
0,1516 0.1626 0,1705 0.1758 0,01793 0,1818 0.1818 0,1865 0.1873 0.1878 0,1882 0 J8 8 5 0,18
0.1308 0,1423 0.1508 0,1569 0,0613 0.1644 0,1644 0.1705 0,1748 0J725 0,1730 0J735 0,17
0.1123 0,1211 0.1329 0.1396 0.1445 0 1482 0,1482 0,1557 0,1574 0.1584 0,1590 0,1598 0,16
0.0969 0.1083 0,1172 0.1244 0,1294 0.1334 0,1334 0,1423 0,1443 0,1455 0J463 0,1471 0.11
0,0840 0,0947 0.1034 0,1103 0.1158 0.1202 0,1202 0 1300 0,1324 0,1339 0,1350 0,1366 0,13
0,0732 0.0832 0.0947 0,0984 0,1039 0 J0 8 4 0,1084 0 1191 0 J2 1 8 0.1235 0J248 0,1261 0,12
0,0642 0,0734 0.0843 0.0879 0,0934 00979 0.0979 0 1092 0,1122 0.1142 0 1156 0,1175 0,11
0,0566 0.0651 0,0725 0.0788 0,0812 0.0887 0.0887 1.1003 0,1035 0,1058 0,1073 0,1095 0,11
0.0502 0,0580 0,0649 0,0709 0,0761 0^0805 0.0805 0,0923 0,0957 0.0982 0.0999 0,1021 0,10
0,0447 0,0519 0.0583 0,0640 0.0690 0.0732 0.0732 0.0851 0,0887 0,0943 0,0934 0,0959 0,09
0,0401 0.0467 0.0526 0^0580 0^0627 0.0688 0,0668 0,0786 0.0823 0.0850 0.0870 0,0900 0,09
0,0361 0.0421 0.0477 0,0527 0.057) 0.0644 0.0644 0,0727 0,0793 0,0793 0,0844 0.0817 0,08
0,0326 0,0382 0.0433 0.0480 0.0523 0,0561 0,0561 0,0674 0,0741 0,0741 0,0763 0,0799 0,08
0,0296 0,0348 0.0395 0.0439 0^0479 0,0516 0.0516 0,0626 0,0694 0,0694 0,0747 0,0753 0.07
0,0270 0^0318 0.0362 0^0403 0.0441 0,0474 0,0474 0,0588 o!o650 0.0650 0.0671 0,0712 0,07
0,0247 0.0291 0.0333 0,0371 0.0407 0,0439 0.0439 0.0543 0,0610 0.0610 0.0631 0,0674 0.06
0,0227 0.0268 0,0306 0,0343 o!o376 0,0407 0,0407 0,0507 0.0571 0.0571 0,0597 0,0639 0,06
0,0209 0,0217 0.0283 0,0317 00348 0.0378 0,0378 0,0474 0,0540 0,0540 0,0561 0,0606 0,06
0,0193 0.0229 0,0262 0.0294 0.0324 0.0352 0,0352 0,0444 0,0509 0^0509 0,0533 0,0576 0,06
0,0179 0.0212 0,0213 0.0274 0,0302 0.0328 0.0328 0,0417 0,0480 0,0480 0.0501 0,0547 0,05
0,0127 0,0151 0.0174 0.0196 0.0218 0,0238 0,0238 0.0340 0,0366 0,0366 0,0388 0,0131 0,04
0.0094 0.0112 0.0130 0,0147 0.0164 0.0180 0,0180 0,0238 0.0286 0.0286 0.0306 0.0316 0,03
0,0073 0.0087 0,0101 0.0114 0.0127 0,0140 0,0140 0^0187 0.0228 0,0228 0,0216 0,0283 0.03
0,0058 00069 0.0080 0.0091 0.0102 0 0112 0 0112 0,0152 0,0186 0.0186 0,0202 0.0235 0,02
0,0047 0.0056 0,0065 o!oữ74 0.0083 0.0092 0.0092 0.0125 0.0154 0.0154 0.0167 0,0198. 0.02
B ảng 3.5. B ảng giá trị hệ số Ằ

0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1-6 1.8 2 3 4 6 8

0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0,5 0.5 0.5 0.5 0,5 0.5 0,5 0,5
39 0,3405 0.3804 0,4003 0.4114 0,4483 0.4230 0,4259 0.4281 0,4297 0,4337 0,4352 0.4363 0,4367
63 0.2280 0.2810 0,3119 0.3308 0.3430 0.3515 0.3570 0,3612 0,3643 03721 0,3750 0,3771 0.3779
74 0.1578 0,2074 0,2406 0,2630 0.2782 0,2890 0.2967 0,3024 0.3068 0,3179 0.3222 0,3254 0,3265
07 0,1136 0.1552 0,1812 0.2087 0.225 ỉ 0.237 ỉ 0.2458 0,2529 0-2582 0.272 ỉ 0,2776 0.2848 0.2823
43 0.0846 0.1185 0.1456 0.1667 0.1828 0.1852 0.2017 0.2121 0,2180 0.234 i 0.2406 (3.2457 (■)-2476
36 0,0649 0,0924 0.1 56 0.1344 0. ỉ 495 a i 6 I6 0,1714 0.1788 ()J 8.S() 0.2026 0.2101 0,2162 0.2 is :
62 0,0510 0,0735 0.093 ỉ 0.1097 0,1 34S 0.1444 0-15ỈS O.ISXí) n. Ị 766 Í).184S 0,1915 0.1 04()
09 0,0410 0.0596 0.0762 0,0906 f).l()3(t 0.1435 0.1223 0,1 29() 0.1 .VìS o.i í)-l(i3S (),Ỉ71 1 0.17.V)
1 0.0336 0-049 1 0.063: f) i ìVẠV i) 09^)4 0.1046 0.1 16 n.Ị MI {), 1 ^68 0,1460 0 , Ỉ . S 40 C),i57l
42 0,0280 0.4 ỉ 0 0.053 ỉ 0.0641 0 0739 0.0K2() ().09(K) 0.0907 (».1024 o .ư u 0.Ì42H
94 0.0187 0.(l27f> f\ .i t/-> /■\ c\c í -Ị í\ \ 1 nj'ỵy]2 í) 0606 0 074S 0 097 Ị 0. Ị02Í) OA 104 0,1 153
7 0,0133 0.0198 0,0260 0,03 J0 0.0375 0.0427 0.0475 0,0520 0-0561 Í).()71S 0.(3814 0 W 13 0.09 s 7
25 0,0050 D,0074 0.0099 0,0122 0.0146 0,0168 0.0190 0,02 ỉ 2 0.0232 0-0322 0.0391 0,0481 0.0532
13 0,0026 0,0038 0,0051 0,0064 0,0076 0,0088 0,0100 0,011 ỉ 0.0124 0,0177 0,0224 0.0293 0,0339
06 0,0013 0,0019 0,0025 0,0032 0.0038 0,0044 0.0047 0,0056 0,0067 0,0091 0,0118 0,0163 0.0198
V ỉ d ụ 3 . 4 : ĩ ả i t r ọ n g c ũ n g n h ư t r ê n . T in h ứ n g s u ấ t

ỉ ạ ị c à c đ iể m L , M ở đ ộ s à u 5 m v à c ó v ị t r í t r ê n m ặ t

b ằ n g t h e o n h ư h ìn h 3 . 1 5 . I ________J P ________ L_______

Dùng phương pháp điểm góc. 1


D
. _______ 20_______ ^
Tại điểm L:

^ L^^g (A BLI) + k g ( i L C D ) J p H ìn h 3.15

Vì đối xứng cho nên:

kgíLIAB} ” ^g(LIDC)

Xét hình chữ nhật LIAB chẳng hạn

ớ đây:

^ =^ = 4; ^ = ^ = 1.
b 5 b 5

Tra bảng 3.4 được; kg(LiAB) = 0,2042

Vậy: ơ , = 2.(0,2012 X 400) = 160,96 kN/m'

Tại điểm M:

p:

0 =2 p;

Đối với hình MHAI:

/ 30
=6 'g(MHAI) = 0,2045

Đối với hình BHML:

/ 10
=2 ^ =^ =1
b 5

Vậy: ơ , = 2(0,2045 - 0,1999).400 = 3,68 kN/m .

Q u a hai ví dụ trên ta thấy rằng, càng đi xuống sâu hoặc càng ra xa tâm diện tích '!
tải trọng, trị số ứng suất c àn g giảm đi.

V í d ụ 3 . 5 : T ín h v à v ẽ b i ể u đ ồ ứ n g s u ấ t c ủ a c á c đ iể m n ằ m d ư ớ i t à m c ủ a h a i t ả i t r ọ n y , t r u n g

đ ố t ả i t r ọ n g t h ứ n h ấ t p h â n b ổ n ằ m t r ê n m ộ t h ìn h c h ữ n h ậ t 2 X 6 m , t ả i t r ọ n g t h ứ h a i p h ấ n b ố t r ê n

m ộ t h ìn h v u ô n g 1 X 1 m . C ư ờ n g đ ộ t ả i t r ọ n g p h â n b ố đ ề u t r ê n h a i d i ệ n t íc h đ ó đ ề u b ằ n g

3 0 0 k N / m ^ ( k h ô n g t in h ả n h h ư ở n g lẫ n n h a u g i ữ a h a i t ả i t r ọ n g đ ó ) .

Các bước tính cụ thể, độc giả có thể tự làm lấy, ỏ đây chỉ nêu kết quả bằng biểu đồ của ở
hai trường hợp (hình 3.16).

98
2m 4^

r p':^300k.N/m'

H -ý

. J 17 kN m

iz

H ì n h 3 . Ỉ 6

Cỏ thể nhận ihày rằnu \ ới cưò'nu dộ tai ironu nlìLi' nlìau. (licn tích chịu tải càng lớn thì
phạm vi tác dụim của lai Irọim càiia sáu. ĐÌÕLI IKÌ\ Cí) y imhìa thực tế, thí dụ như khi lại
inộl độ sau nhất định có một 1(3'P cỉấí yêu chãny liaii. Đoi vóì irường hợp m ó ng nhỏ, lớp
đáì yếu k h ô n g có ánh hưừiiíz đáiiii kế don bicn dang \à cường đ ộ chịu tải của nển, vì ứng
suất nén trciì đó râì nhỏ (1 7 k N /]ir). Trái lại doi \’ỏi nuMig lóìì, ứng suất trên lóp đất yếu
là 104 k N /n i“ \'à ánh hưcVnu củ a !1Ỏ đ ến biõn danu \'à kliii Iiăỉm c h ịu lực c ủ a n ền cần phải
được xct dốn.
I)) T à i ĩrọỉỉíỊ liìỉilì ÍƠỈỈI í^iúi' i)/ị( 0 1 Ì)Ó írcỉỉ íHệìi !u ii liỉỉih i hít' ỉiliật

X cl m ộ t p h â n tố (iiôn liVlì C'lìiu tai (iỉ—^ (1\ (iv U)a (li) \ , y và 2 c a n h là d x và d v ,

(hình 3.17), Tải Irọim lác dụng irỏn phân lố tỉo là Á p dụn^ công thức
b
B oussinesq rổi lấy lích phân írcn toàn diện tích, ía (lược cón<j thức tính ứng suất do tải
trọ ng hình tain giác phân bố irèn cliệii íích ciiữ nliâl í’âv iiên tại m ột điểm bất kì có tọa
d ộ X,,,

3p z,: '
1.V2 dxdy
2 tĩ b ■; _ y )ĩ +

T ro ng đ ó b và / là hai cạnh của hình chữ nhậl.

T ro ng thưc tố, dc xác định ứng suất lại đicin nằm ticn đường thẳng đi qua góc hình
c h ữ nhật vổ phía có cưòìm dộ tái trọno lơn nhất (lại các diểm c và D trên hình 3.18) và
vé phía c ó tái tiọii” b ằ n <4 0 (tại các điếm A \'à B). nsưòi ta dù n g các công thức tính toán
\'ict dưới dạno:

99
- Đ ối với các đ iể m góc ở phía có cường độ tải trọng lớn nhất:

= k '|P (3 .1 3 a )

- Đ ố i với các đ iể m góc ở phía có cường độ tải trọng bằng 0:

ơ^ = k'yp (3 .1 5 b )

T rong các c ô ng thức này:

k-Ị- và k ' j - hệ số phụ thuộc — và —tra ở các bảng 3.6a và 3.6b theo hình 3.18;
b b
p - cường độ trọng tải lớn nhất của tải trọng phân bò hình tam 2Ìác.

C— b— Ị

H ìn h 3.17 H ình 3.18

Bảng 3.6a. Bảng giá trị hệ sỏ k J

//b
0,00 0,25 0,50 1,00 1,50 0,20 3,0 5,0

0,15 0,250 0,136 0,101 0,025 0,012 0,008 0,005 0,001

0,30 0,250 0,186 0,146 0,051 0,026 0,017 0,010 0,004

0,60 0,250 0,206 0,160 0,085 0,050 0,031 0,016 0,007

1,00 0,250 0,209 0,170 0,108 0,069 0,045 0,024 0,009

1,50 0,250 0,210 0,173 0,113 0,080 0,056 0,033 0,014

2,00 0,250 0,211 0,175 0,117 0,087 0,064 0,041 0,019

3,00 0,250 0,211 0,175 0,119 0,090 0.071 0,047 0,025

6,00 0,250 0,211 0,176 0,120 0,092 0,075 0,051 0,029

10,00 0,250 0,212 0,177 0,121 0,093 0,076 0,052 0,032

20,00 0,250 0,212 0,177 0,121 0,093 0,076 0,052 0,03:^

100
Iỉimji 3.6b. liàn^ oia tri hè so k (

//b
0,00 0,25 0.50 1.()() l,ĩ(ì 0,20 3,00 5,00
//b \

0,15 0,000 0,020 0. 021 0,015 ■).c 10 0,007 0,004 0,001

0,30 0,000 0,031 0,037 0,028 'J,( 20 0.013 0,007 0, 003

0.60 0,000 0.035 0.053 0.051 0X39 0,029 0,015 0,006

1,00 0,000 0,036 0,060 0.068 '),(-53 0,039 0,022 0,009

1,50 0,000 0,037 0,061 0,075 0,049 0,029 0,012

2.00 0,000 0,037 0,062 0,078 U.U6H 0.055 0,035 0,017


3,00 0,000 0,037 0,063 0,078 0,071 0,059 0,041 0,022
6,00 0,000 0,037 0,063 0.079 0.071 0,062 0,046 0,026
10,00 0,000 0,038 0,064 0.080 0,072 0.063 0,047 0,028
20,00 0,000 0.038 0.064 0.080 0.072 0,063 0,048 0,030

Đ ẽ x ác định ứne suất lại các điéni năm Iicii các dirừng thắno đứng đi qua những
đicni báì kì troim hoặc ngoài hìiih chũ' nỉiật, lúc này có ihc (.11111» phương pháp đ i ể m g ó c
nliir dã trình bàv trước đ âv đối \ới trưòìi" hựp t;ii Irọng phân bố đ»5u t r ê n d ệ n t í c h h ì n h
c h ữ nhậl.

í'} T ai trọiìg pháỉi l)ó (ỉẽu ticn (Hệì! rích hình


t r ò n \'('i vàiili t r ò n

C ỉ i á s ứ c ó m ộ t t á i t r ọ i i ” p p h ã n bô' d c i i I r c n

hìnli tròn tủm o. b á n k í n h a. C ầ n x á c đ ị n h ứ i m

s u ấ t clo t á i t r ọ n e đ ó g â y n ê n ử n h ũ ì i í : d i c i n n ă m

irén đ ư ờ n g t h á n g d ứ n g d i q u a inỏt ílicm c bất kì


Ircn inặt đ ất (h ìn h 3.19).

T ả i tr ọ n g tá c d ụ n g trê n m ộ l p h án tố diéii lích Hinh 3 19


d í ' = pd pdcp. C o i d P n h ư m ộ l lực t ậ p t r u n c , á p

d ụ n g c ô n g t h ứ c c ú a J. B o u s s i n c s q . rồi l í c h p li ân t r ê n to à n d i ộ n t í c h , t a c ó :

pdpd(p
(3.16)
( p ‘ + b ' - f /.“ - 2 b p c o s

Ý n s l ũ a c ủ a c á c k í h i ệ u p , (p, b, z I r ì n h b à v t r ê n h l n h 3 . 1 9 .

101
Nếu xét cho các điểm nằm trên đường thẳng đứng đi qua tâm o thì công thức của
có dạng:
-1.V2 '

= k„p (3.17)
1+
vZ/

G iá trị của hệ số lấy ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. B ảng giá trị hệ sô kịp

a/z K a/z k,r a/z k,,

0,2 0,0571 2,8 0,9620 5,4 0,9940


0,4 0,1996 3,0 0,9684 5,6 0,9946

0,6 0,3695 3,2 0,9735 5,8 0,9951


0 ,8. 0,5239 3,4 0,9775 6,0 0,9956
1,0 0,6465 3,6 0,9808 6,5 0,9965
1,2 0,7376 3,8 0,9835 7.0 0,9972
1,4 0,8036 4,0 0,9857 7,5 0,9977
1,6 0,8511 4,2 0,9876 8,0 0,9981
1,8 0,8855 4,4 0,9891 9,0 0,9987
2,0 0,9106 4,6 0,9904 10,0 0,9990
2,2 0,9291 4,8 0,9915 15,0 0,9997
2,4 0,9431 5,0 0,9925 20,0 0,9999
2,6 0,9537 5,2 0,9933 30,0 1,0000

Có thể dùng công thức (3.17) và bảng 3.7 để tính ứng suất trong trường hợp tải trọng
phân bô' đều trên diện tích vành tròn. L úc đ ó chỉ cần tính hiệu của hai ứng suất tương
ứng với hai hình tròn có bán kính bằng bán kính ngoài và bán kính trong cùa vành tròn.

d) T ả i trọng h ấ t kì pliâỉi hô trên diện tích hất kì

Khi tải trọng phân b ố không đều, hoặc khi diện lích chịu tải có hình dạng phức tạp,
có thể áp d ụn g nguyên lí cộng tác dụ ng để tính m ột cách gần đ ú ng ứng suất trong đất.

M u ố n th ế chỉ cần chia diện tích chịu tải ra n m ả n h n hỏ và x em tải trọng phân bố trên
mỗi m ảnh như m ột lực tập trung tưcmg ứng tác dụ n g tại trọng tâm của mỗi m ảnh, sau đó
áp d ụn g cô ng thức Boussinesq để tính ứng suất và cộng các ứng suất đó lại với nhau.

102
ơ ỉl^ .k (3.18)
1 I

Cần chú ý rằng khi tra bảng lìm k, píuii dưa vàio HỈ ểô'Ị . T rong đó r, là khoảng cách
! Z'

từ điểm cần tính ứng suất tới đường thẳng dứna đi quiattrọọn^a 'â r n c ủ a m ảnh i.

Càng chia thành nhiều mảnh thì kết qua càng chíinhi xdc:. T h e o nguyên lí Saintvenant,
nếu đicm cần xét ứng suất nằm sâu hoìi mộl chiều Siâu Zinl-ihấĩ đ ịn h thì việc tha-y tải trọng
diện tích bằng các tải trọng tập trunỵ khỏniỉ đưa lại siai stó đ á n g kể. V í dụ nếu thay tải
trọng phân bô' đều trên m ột hình vuòiiii 40 X 40cm bằing: imột lực tập trung tương đương
để tính ứng suất tại m ột điểm nằm dưới tâm hình Vỉuômg; đió và, ở đ ộ sâu 80cm thì sai số
vào khoảng 6 %. ở độ sáu 120cm sai số chi con lài 3Wc .
Trong thực tế, người ta quy định rằna phưưna pháp cịộnja
Pn
ứng suất nh ư trẽn chi dùng được đc tính ứnti suất cho nhĩữnm
điem nằm sâu ít nhất bằng hai lần chiều dài cạnh ngắn niháú Pn
của inánh diện tích chịu lải.

(/) T ả i trọỉìiỊ nằm mỊUiiiỊ plìàỉi hó cíèii


M
Trong trường hc;yp này tải trọng có dạng plián bò như l;rô;n
H ỉn h 3.20
hình 3.20. Á p d ụ ng công thức (3.4) cua irưừníỉ liọp írọng. t^ii
tập Irung nằm ngang rồi lích phân theo toàn bộ dicn tíc h hình c h ữ nhật chịu tải, có thể

tìm được công thức tính ứng sLiãì cT^lại Iihửng clicni nầm dLró"i h-ai điểm góc A, c .

= í - k n í ’n (3.19)

Trong đó: - hệ số phụ thuộc —và — tra ứ bàng 3 K; b - ch iều dài cạnh song song
b b
với c h iề u tá c d ụ n g c ủ a tải trọng; / - ch iều dài canh thiáriR g ó c với c h iề u tác d ụ n g
c ủ a tải trọ n g .

Về giá trị tuyệt đối mà nói thì ứng suất tại diôni có cùr u độ> sâu z dưới A và c có giá
trị bằng nhau, nhưng về dấu chúng khác nhau: vổ phía điẽm A. ứng suất có dấu âm (ứng
suất kéo), còn về phía điểm c thì ứng suất có dấu dương (ứng s uất nén).

Khi tìm ứng suất của những diếm không nằm dưới các đ iể m góc A, c cũng có thể
d ù ng phương pháp điểm góc như dã nói (Vtrên.

103
Bảng 3.8. Bảng giá trị hệ sò k„

b
0,2 0 ,^ 0,6 0,8 1,0 1.2 1,4 ,6 ,8 2,0 3,0 4,0

0,1592 0,1592 0,1592 0.1592 0,1592 0,1592 0,1592 0,1592 0.LS92 0,1592 0,1592 0,159
0,1114 0,1401 0,1479 0,1506 0,1518 0,1523 0.1526 0,1328 0,1592 0,1592 0,1530 0,1-53
0,0672 0,1049 0,1217 0.1293 0,1328 0,1317 0,1356 0,1362 0,1365 0,1367 0,1371 0.137
0.0432 0,0746 0,0933 0,1035 0,1091 0.1 121 0,1139 0,1150 0,1156 0.1160 0,1168 0,116
0,0290 0,0.i27 0,0691 0,0796 0,0861 0,0900 0,0921 0,0939 0,0948 0,0955 0.0967 0,096
n.O?ni 0,0375 0,0508 0.0602 0.0666 0.0708 0.073«; 0.0733 0.07A6 0.0774 0,0790 0.079
0,0142 0,0270 0.0375 0,0455 0,0512 0,0553 0,0582 0,0601 0,0615 0,0624 0,0645 0.065
0,0103 0,0199 0,0280 0,0315 0,0?«5 0,0433 0,0460 0,0180 0,0494 0,0505 0,0528 0.053
0,0077 0 ,0 1 4 9 0,0212 0,0265 0,0308 0.0344 0,0366 0,0385 0,0400 0 ,0 4 1 0 0.0136 0.044
0,0058 0,0113 0,0168 0.0206 0.0242 0,0270 0,0293 0,0311 0,0323 0,0336 0,0362 0,037
0,0045 0.0088 0,0127 0.0162 0.0192 0.0217 0.0237 0.0253 0,0266 0,0277 0,0303 0.031
0.0025 0,0050 0,0073 0,0094 0,01 13 0,0130 0.0143 0,0157 0,0167 0,0176 0,0202 0,021
0,0015 0,0031 0,0045 0,0059 0.0071 0,0083 0,0093 0.0102 0.01 10 0,0! 17 0,0140 0,015
0,0004 0,0007 0,0011 0,0014 0.0018 0,0024 0.0024 0.0027 0,()()30 0 .0 0 3 2 0.0043 (),()0Í
0,0001 0,0003 0,0004 0,0005 0,0007 0,0008 0,0009 0,0010 0 .(K)12 0,0013 0.0018 (),()02
0.0000 0.0001 0,0001 0,0002 0,0002 0.()()03 0.()()03 0.0001 Ơ.OOOl 0.0005 (),()0()7 o.ooo
3.2.3. P h á n bò ứ n g s u ấ t tr o n g írirò n ” h o p l)cij l( 'áii |) h á n 8

Ciiá sứ có mộl tải irọna phàn bố dều \'à dìu vu iian lỉico chiều trục y. còn theo chiều
irụ c X Ihì p h ân bô' bất kì. L úc dó, Irạne thái ứiiíj siuil IIVII các m ặt p h án g th ả n g g ó c với
Irục V không phụ thuộc vị trí của chúim, IK Ì cách kl áe. tại các điếm tưtmg ứng trên các
mật phánu tháng góc với trục y. ứne suất có Uiá iri nhau và không phụ thuộc vào vị
trí m ặ t p h á n íì đ ư ợ c x é t. T r ư ờ n s h ợ p lính lo á n n h u thc 2ỌI là bài lo á n p h ả n g .

T ro n a thực tế không có những tái trọng dài \ ò han như ihế. Nhưng khi chiểu dài diện
tích chịu tái lớn hơn chiểu rộ n ” rất nhicu. ihí dự như Iroim trường hợp tường chắn, đê
dập, nền đường v.v... thì bài toán phân bổ ứnti suál tronu nền đất có thê coi là thuộc bài
toán pháng. Lúc đó chỉ cần xét một đoạn (thưừns là baiiu mộl đơn vị chiều dài) của cô n g
trình cũng biết irạng thái ứng suãì của nén đãì dưói toàn hộ công trình nói chuno.

í/j T à i trọng àitòiìiỊ thắìHị

Xét trường hợp khi trên mặt


đấl có tác dụng một tải trọng tập p(kN /m )

irung thắng đứng phán bố đều


Irôn đường thảng (hình 3.21).
C ũng như trường hợp lực tập
V
trung trên bề mặt nửa không s

g ian biến dạng tuyến


truờỉig họp này, thực ra, không
tính, r z
/
R
V
N
s
\
r
N

/
bao ;)iờ gặp trong thực tế. Mặc /
'
:JÙ vậv, bài toán này vẫn có inộl /

V n g h ĩa lí th u y ế t c ơ bản và các
u
n ;,hiệm của nó được dùng làm
cư sớ đế giải các trường hợp cu
,líìê' Ikhác
I cua ...bàiu.'.-. UẢ khi
toán-í phãng, I u; Ilin h 3-21

ư cn íTiặl đất có các tải trọng tác dụng với các dạng pỉián bố khác nhau.

Xét m ộl đoạn vò cù ng nhò dy trên trục phán bõ lái trọni!. Lực tác d ụ n g trên đó là pdy
được coi như m ột lực tập trung. Áp dụng công thức Boussincsq để tìm ứng suất d o pdy
g â y n ê n tạ i m ộ t đ iế m M (X (), 0 , Zf,) trê n m ặ t p h ắ n g x O z rồ i t íc h p h â n lê n từ -00 đ ế n +Q0 :

3p
2 tĩ

sẽ được cô n g thức ứng suất dưới lác dụng cúa lai irọng phân bố đều Irên đường thắng.
T ích phân này đà đưưc Fla:'iai > eiái năm 1892 và đưa đcìi các cỏng thức tính ứng suất
có dạng;

105
1
2p z
n ( x '+ z ') '

2p x^z
(3.20)
n ( x '+ z ^ ) '

2p xz^
zx
n ( x '+ z - ) '
Có n h ậ n xét rằng trên m ặ t p h ẳ n g th ẳ n g góc với c h iều dài p h ân b ố tải trọn g, các
ứng suất k h ô n g phụ th u ộ c vào c ác đ ặc trư n g củ a đất n h ư m ô đ u n biến d ạ n g , hệ số n ở
h ô n g v.v... Đ ó là m ột đặc điểm q uan trọng của bài toán phẳng. (Có thể so sánh với các
công thức 3.2, 3.6 thuộc trường hợp bài toán không gian).
Dưới đây ta sẽ dùng các công thức (3.20) để chứng rninh công thức tính ứng suất
trong một số các trường hợp cụ thể của bài toán phẳng n h ư trường hợp tải trọng phân bố
đều hình băng và tải trọng phân bố hình tam giác.
b) T ả i trọng p h ú n hô đêu hình hâníỊ (hình 3.22)
Lấy một đoạn rất nhỏ dx. Lực tác dụng
trên đoạn đó là pdx. ú h g suất dơ^ do tải ^
trọng đường thẳng pdx gây nên tại M(x, z)
là (công thức 3.20):

2 pzM x 2 pdx 1
dg, Ỳi = - ^ c o s p
7ĩ(x + z ) nr
Chú ý rằng:
z z dp
r= ; X - ztgP và dx =
cosp cos^ p
Thay các trị sỏ' của r, dx vào (3.21) ta có:

d ơ = — cos^ p d p . H ỉnh 3.22


71
Tích phân (3.21) từ P2 đến P | sẽ có công thức tính ơ^:
7n n
= — |c o s ^ p d p = — Í(1 + cos 2P) dp
^ P2 " P2

Cũng làm n h ư th ế đối với ta có các công thức;


p ^
p, + ^ s i n 2 p | - ( ± ) p 2 - ^ s i n ( ± 2 P 2 )
n

3| - —s in 2 p i - ( ± ) p 2 + —s in (± 2 P 2) (3.21)

xz zx (COS2 P 2 - c o s 2 P | )
2n

106
Trị s ố P2 lấy ớ dấu dương khi điểm M nám ngoài phiain vi hai đường thẳng đứng đi
qua hai m ép của tải trọng.
Đ ể tiên việc sử dụng, ba công thức trẽn đưot \'ic'i th.ìinih:
= k |p ; = k.p: T.,^ = = ìk,p; (3.22)

Các trị số k |, k-,. k 3 đã được tính và lập


thành bảng sẵn (bảng 3.9 và hình 3.23). Trị
số tổng ứng suất 0 = IC4 P tại hai điểm dưới
IT T
m ép tải trọng có thể tra ở bảng 3.10 theo
hình 3.24.
Người la đã chứng m inh rằng phương cua
các ứng suất chính tại mỗi điểm trùng hoặc
H ình 3.23
thẳng góc với đường phân giác của góc nhìn
2 p (hình 3.25). N hư có thể thấy trên hình vẽ, góc 2P có giá trị bằng: 2 p = P | - (±)P2-

T rường hợp đơn giản nhất là đối với các điểm nằm trên đường thẳng đứng Oz đi qua
tâm tải trọng. Vì tính đối xứng cho nên:
P , = Ị3, = P:

p (cos2[3^ -c o s 2 p , )
D o đó: T =
2n

N h ư vậy tại các điểm nằm trèn Oz, ứng suất c;it T = 0 và các ứng suất ơ^, tác dụng
như các ứng suất chính:

= ơ | = - - ( 2 p + Si n2p (3.23)

T ừ đây cũng có thể thấy rằng:


2p
0 = ơ , + Ơ-, = 2[i
t:
Tức là với một trị số nhất định của cường (lộ lá) trọng p, tong s ố ứng suất chính chỉ
phụ thuộc vào trị số của góc nhìn 2p mà thói, Khi điếm M trên đường O z nằm ngay tại
mặt đất, góc 2p có trị số cực đại bằng 180“. Điếm M cà ng; chuyển xuống phía dưới thì góc
2p càng giảm dần và cuối cùng tiến tới o khi M tiến đến vó cực. N hư vậy ta thấy rằng
điểm M càng gần tải trọng bao nhiêu thì lổng số ứna suất r7| + Ơ3 càng lớn bấy nhiêu.
N goài ra, nếu vẽ các vòng tròn đi qua hai đicìn A, B c ủa tai trọ ng thì các vòng tròn đó
sẽ là quỹ tích của những điếm M nhìn đoạn A. B (lười nhữr g góc nhìn không đổi. Các
v ò n g t r ò n ấ y g ọ i là v ò n g trò n đ ẳ n g ứ ng SLiáì chính, trên cĩó c á c ứ ng su ấ t c h ín h ơ | , Ơ 3 c ó
trị số không đổi.
C ông thức (3.23) cũng cho ta vẽ được những hình elíp ứng suất m inh họa trạng thái
ứng suất tại mỗi điểm trong nền đất. Hai iruc clíp ứng suất ứng với phưcfng của ứng suất
chín h (hình 3.25).

107
Đ c có m ột khái niệm rõ rànu về tình hình phân bô ứniz suất do lác dụng của tái irọng
phàn bô dều hình bâng, la có thê dùng báiia 3.9 đế lính và vẽ biêu đồ ứng suất a_,ciia các
điõni Iiãm trẽn các đườnt! thắim đứna khác nhau (hình 3.26b). Từ các liình này có ihỏ
thày ràna ứng SLiat nén có íỉiá trị lớn nhất tại nhũìiíí điếm nằm trên trục đối xứna cúa
tái trọnsỉ (x = 0); càng XLiôna sâu hoặc càns đi xa trực đôi xứng, trị sò’ ciÀng íỉiám dđn.
Báng 3.9. Báng trị sò k ị, k 2 , k 3 dùng cho trường hợp
tái trọng hình băng phân bô đều
x/b
z/b 0 0,25 0.5
k k,
0 1,00 1,00 0 ,Ơ 0 1,00 1,00 0,00 0,05 0,50 0,32
0,10 1,00 0,75 0,00 0,99 0,69 0,04 0,03 0,44 031
0,25 0,96 0,45 0,00 0,90 0,39 0,13 0,05 0,35 0.30
0,35 0,94 0,31 0,00 0,83 0,29 0,15 0,49 0,29 0,28
0,30 0,82 0,18 0,00 0,71 0,19 0,15 0,48 0,23 0,26
0,75 0,67 0,08 0,00 0.61 0,10 0,13 0,45 0,14 0,20
1,00 0,55 0,04 0,00 0,51 0,05 0,10 0,41 0,09 0,16
1,25 0,46 0,02 0,00 0.44 0,03 0,07 0,37 0,06 0,12
1,50 0,40 0,01 0,00 0,38 0,02 0,06 0,33 0,04 0,10
1.75 0.35 0,00 0,34 0 01 0,04 0,30 0,03 0,08
2.00 0.31 0,00 0,31 0,03 0,28 0,02 0,06
3.00 0,21 0,00 0,21 0,02 0,20 0,01 0,03
4.00 0.16 0,00 0,16 0.01 0J5 0,02
3,0() 0,13 0,00 0,13 0,12
6.00 0,11 0.00 0,10 0,10

x /b

z/b 1,0 1,5 1

k, ki k, k: k, k: k;
0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0.00 0,00 0,00
0,10 0,01 0,08 0,02 0,00 0,03 0,00 0,00 0,02 0,00
0,25 0,02 0,17 0,05 0,00 0,07 0,01 0,00 0,04 0,00
0,35 0,04 0,20 0,08 0,01 0,10 0,02 0,00 0,05 0,01
0,50 0,08 0,21 0,13 0,02 0,12 0,04 0,00 0,07 0,02
0,75 0,13 0,22 0,16 0,04 0,14 0,07 0.02 0,10 0,04
1,00 0,19 0,15 0,15 0,07 0,13 0,10 0,03 0,13 0,05
1,25 0,20 0,11 0,14 0,10 0,12 0,10 0,04 0,11 0,07
1,50 0,21 0,08 0,13 0,11 0,10 0,10 0,06 0,10 0,07
1,75 ơ,21 0,06 0,11 0,13 0,09 0,10 0,07 0,09 0,08
2,00 0,20 0,05 0,10 0,14 0,07 0,10 0,08 0,08 0,08
3,00 0,17 0,02 0,06 0,13 ơ,03 0,07 0,10 0,04 0,07
4,00 0,14 0,01 0,03 0,12 0,02 0,05 ơ ,10 0,03 0,05
5,00 0,12 - - 0,11 - - 0,09 - -

6,00 0J 0 - - 0,10 - - - - -

108
B ảng 3.10. lỉaiiịỉ trị sỏ í<4 tlunịi ( ho trư nig Inợip tải tr ọ ng hình băng

Tải trọng phân bố 'lai irt^ng Iiãiii iTai ir >11g hiinih |i~>aiig Ị
đều hình bâng ncant: phán !xi (ÌC!; Ị)liai' bí) tlnec.) hnnh
, ị
(xét các điểm nằm hình baim (xét các I i.uiì u i. ii c (XC-'t r ^ a c 1 Sơ đồ tải trọng
dưới a, b) diêm nãni dưới aj Ị (iiciTi níiir. diirớ.-i a

■4d k 4n 4;t

0,0 0,0000 0 OCIOC)


0,1 0,9365 1,4690 0 1+69)
0,2 0,8743 1.0371 0 20n[
0,3 0,8145 0,7939 0,23.82'-
0,4 0,7578 0,6306 0,25:22!
0,5 0,7048 0,5123 0,25.61
0,6 0,6560 0.42:-1 0.25 38;
0.7 0,6110 0,354(> 0,24-78;
0,8 0,5704 0.2993 0,2?;96)

0,9 0,5335 0,2339 0,2?103Ỉ


1,0 0,5000 0.2206 0,22:06i
1,2 0,4423 0,1679 0 .2 C )1 4ị

1.4 0,3949 0.1312 0 .1 8 : 3 ?

1,6 0,3556 0,1050 0.16i79)


1,8 0,3228 0,0856 0,1541
2,0 0,2952 0,0710 0.14Ị21
2,2 0,2716 0,0598 ().l?a5i

2.4 0,25 ỉ ĩ 0,0510 0 I2;2:í


2,6 0,2338 0.0430 0.1142’
2,8 0,2184 0 ICỮC)
3.0 0,2048 0.0335 0.1006)
3.2 0,1928 {),0297 0,0949)
3. 4 0,1821 OX)264 0,08i9S'
3.6 0,1725 0.0237 O.OÍ-Ì.^:’
3.8 0,1638 ()J.)213 0,08; 10
4.0 0,1560 ()'()193 0,0"72ỉ
4.2 0,1488 0,0176 0,073:?
4.4 0,1423 0,0160 0,07’05i
4.6 0,1363 0,0147 0,0676)
4.8 0,1308 0,0135 0,064?)
5.0 0,1257 OX)!25 c,0f.24
6.0 0.1051 0.0(iS7 Cữ52:^
7.0 0,0903 ().()f)64 C,0^5C)
8.0 0,0792 0.0(i49 o,o;'9:,)
9.0 0.0704 O.OC^V) c .o: õi

10.0 0.0635 0.í)í)32 C.OMV/

109
Hinìĩ 3,25

110
Vi dụ 3.6: Một tái trọng phản bố ơểu hnìh bnng có nể rộ)rụj bàng 10m, cường độ tải trọng
p = 400kN/m^. Tìm trị s ố tại càc điổiìỉ r-anì irèĩì íđốì xứng O z và các độ sà u 5m,
1 0 m , 1 5 m .

ớ đây ^ 0. Dùng bảng 3.9 tra ớươc:


b

Với - = ~ = 0,5; có ki = 0,82: a , = 0.82.P - 0,62,400 = 3;28 kN/m^


b 10 ^

V ớ i - = — = 1; c ó k i = 0 , 5 5 ; o - 0 . 5 5 . p - 0,55.^00 = 2 2 0 kN/m^
b 10 ^ "

Với - = — = 1,5; cóki =0, 40: 0 = 0.4ũ.p = 0,4.400 =: 1'60 kN/m^


b 10 ^ zH

So sánh kết qu á của \'í dụ này \’ới kèì qua cúa ví clu 3 ta thấy rằng với cường độ tải
trọng và chiều rộng diện tích chịu tái như nhau. Tại c;ùníỉ các độ sâu 5m, lOm, 15m
trong trường hợp bài toáii khôim sian. Điều nà\' cũn2 có llic nhận thấy nơay ở bảng 3.3;

l/b c à n g lớ n th ì h ệ s ố c à n g íiià m c h ạ m h o ìi.

c) T ả i trọnư p h â n há /lình tam

Trong thực lố ihườnu gặp các tai dx


trọng h ình băng phán bố llico chicii Irục
O x Iheo nhữne qiiv luật khác nliau.
Irong đ ó quy luíit phâĩi bó ihco hìnli
tam giác là một trườii” liop khá phổ
biến, L ấy một đoạn dx vô cùnu nÌK)
trên trục O x. Tải trọng tác dụim irên (Ix
X
là p —dx , trong đó:

H inh 3.27
X = z (M p - tg(^2) -^•27)-

Tliay vào côna Ihức Plam anl rôi iL h piiab I:i' B. đ ế 1 1)| ta có côn g thức tính ứng suâì

ơ^, ơ^. Đ ể tiện \'icc lính toán CT^, vít Iiyưòl !a cỉã tính trị số k |p kpp và lập
thành b ảng sẩn (báníỉ 3.1 la \'à3.1 ' b, hìiili 3.2N . : '^2 ))

H ình 3.30 ininli họa lình hình phán bó Ứ PC i:Vt (7 ,, (Jlìwì tác d ụ n a của tải trọng hình
b ã n e tam giác.

111
b
B ả n g 3 .1 1 a . B ả n g g iá trị kị,
p
T " '' X
0 d ù n g c h o t r ư ờ n g h ợ p tả i t r ọ n g h ìn h b ă n g
p h â n b ố th e o h ì n h t a m giác
H ình 3.28

\ x/b
-1,5 - 1,0 0,5 0 0,25 0,50 0,75 1,0 1,5 2,0 2,5
z/b \
0 0 0 0 0 0,250 0,500 0,750 0,500 0 0 0
0,25 - - 0,001 0,075 0,256 0,480 0,643 0,424 0,015 0,003 -

0,50 0,002 0,003 0,023 0,127 0,263 0,410 0,477 0,353 0,056 0,017 0,003
0,75 0,006 0,016 0,042 0,153 0,248 0,335 0,361 0,293 0,108 0,024 0,009
1,00 0,014 0,025 0,061 0,159 0,223 0,275 0,279 0,241 0,129 0,045 0,013
1,5 0,020 0,048 0,096 0,145 0,178 0,200 0,202 0,185 0,124 0,062 0,014
2 0,032 0,061 0,092 0,127 0,146 0,155 0,163 0,153 0,108 0,069 0,050
3 0,050 0,064 0,080 0,096 0,103 0,104 0,108 0,104 0,090 0,071 0,050
4 0,051 0,060 0,067 0,075 0,078 0,085 0,082 0,075 0,073 0,060 0,049
5 0,047 0,052 0,057 0,059 0,062 0,063 0,068 0,065 0,061 0,051 0,047
0,041 0,041 0,050 0,051 0,052 0,053 0,053 0,053 0,050 0,050 0,045

p
1 Bảng 3.1 Ib. B ảng giá trị k 2 ( và k^i dùng cho

-------------^ . b/2 , trường hợp tải trọng hình băng


phân bò theo hình tam giác
H ìn h 3.29

x/b - 1,00 -0,75 -0,50 -0,25 0,00 +0,25 +0,50 +0,75


1 2 3 4 5 6 7 8 9
0,00 k2t 0,006 0,015 0,467 0,718 0,487 0,249 0,026 0,005

^3t -0,000 -0,001 -0,313 0,009 0,010 0,010 0,005 0,000

0,1 ^21 0,054 0,132 0,321 0,452 0,37 0,233 0,116 0,049

•^3t -0,008 -0,034 -0,272 0,040 0,075 0,078 0,014 0,008

0,2 k2t 0,097 0,0186 0,230 0,259 0,0269 0,219 0,146 0,084

^3t -0,028 -0,091 -0,231 0,016 0,108 0,129 0,075 0,025


0,4 ^2t 0,128 0,160 0,127 0,099 0,130 0,148 0,142 0,114

k3t -0,071 -0,139 -0,167 -0,020 0,104 0,138 0,108 0,060

112
. B ãnu 3.11 ỉ) (ÍIƯỊ) ĩ l ì e o )

1 2 3 4 6 7 8 9
0,6 0.1 16 0.01 12 f).074 (^()46 o„oe.'^ 0,096 0,114 0,108
-0,093 -0,132 -0,122 - ),()2^ 0 ,o:'7 0,123 0,112 0,080

0,8 ^2l 0,093 0,077 0,046 (I.OI.-Ĩ 0,035 0,062 0,085 0,091

k.3t -0,096 -0,112 -0,090 -0,021 0 , 0 í :i 6 0,100 0,104 0,085


1,0 ^2, 0.072 0,053 0,029 0,013 0,.()2'0. 0,041 0,061 0,074

*^3l -0,089 -0,092 -0.068 -0,017 o.o; 0 0,079 0,091 0,083


1,2 ^ 2, 0,048 0,038 0.020 íl.{){)9 0 ,()].3 0,028 0,047 0,058

*^3i -0,080 -0.076 -0,053 -0,014 0 ,030 0,065 0,081 0,077

1,4 k2t 0,042 0.027 0,014 0.0Ọ7 o.oos 0,019 0,033 0,045

k:„ -0,070 -0,062 -0,042 -0,010 0,023 0,051 0,066 0,069


2,0 *^2i 0,019 0,012 0 .00,-S 0,002 0,003 0,008 0,015 0,022

^3, -0,046 -0,037 -0,023 -(),()06 0,0 ỉ 2 0,028 0,041 0,048

V i dụ 3.1: Có tải trọng tam giác như trình bày trên hình 3.31. 'Tínih ứng^ suất tại các điểm A, B, c.
Tại điểm A:

- = - = 1; - = -^-=--1; ki, - 0 , 2 4 1 ; T, = 0,241.300 72ỈKNi/m^


b 5 b 5
Tại điểm B:

- = 0; -? = - 0,5; ki, = 0,127 ; ơ, -- 38kN/[ii'


b b 5 "
Tại điểm C:

ỉ =^ = -0,5; § . - ^ = 0,5 ; ki, = 0,023: 0 . 7kN/ m' '


b o b 5

b
3) b)
___ - - r r f í T í t T '' ____
■0.5 QQ 0,5 1,0 i,5 2,'Jb

lỉ ín h 3,30 H ình 3.31

113
d) T ả i ỉrọniỊ có ììình tfí7y klìúc

M ặt cắt ng ang thân đê, nền đườnu đắp v.v... đểu có hình thang, hình eãy khúc, cho
nên tải trọng do trọn g lượng bản thân đê, đường gây nên cũ n a có hình dạng như \'ậy.
Đ ối với trường hợp nàv, ta có thể áp d ụ n a các phương pháp đã trình bày ớ trên, phân lícli
ra từng bộ phận đ ể tính ứng suất trong đất m ột cách riêng biệt, sau đó dùna phươna pháp
c ộ n s tác d ụ n g để tìm ứng suất d o toàn bộ trọng tải gây nên. N soài ra cũng có thế dùnu
biểu đồ của O sterb erg để xác định ứng suất Iio n s đất ỏ Iruòne họp bài íoán p h á n s (hình
3.32). ứ n g suâì nén tính theo công thức:

ơ , = I.p (3.24)
Tro ng đó:

I - hệ số lấy theo - và —;
z z
a - chiều dài phần tải trọng tam giác;
b - chiều dài phần tải trọng chữ nhật;
z - chiều sâu củ a đ iểm được xét.
* b /z= x

H ình 3.32

Trị số của I xác địn h bằng đồ thị 3.32 bằng cách cộng các hệ số tương ứng với tái
irong ở bên trái và bên phải đường thẳng đứng đi q ua điểm đang xét, tức là;

ơ , = (I, + I,,) p (3.24)’

114
T ro n g đ ó là hệ số iư ơ nu ứng với phầíi tai troiii! Ịvhíabên Irái đ ư ờ n g th ẳ n g đ ứ n g đó
và Iplà hệ s ố tu’ư nu ứim \'ớị phẩn tải Irọnu phía bên f)hai.

V i dụ 3.8. Tinh ứng suất C7, tại c á c điểm M p M 2. M-. trênhình 3.33. C h o biêt p =90 kN/m^.
Tính ứng s u ấ t tại điểm (hình 3.33a).

Đối với phần tải trọng ở bên trái: ^ -.1 = 0 ,5


z 2 z 2
Dựa vào biểu đồ 3.32 tim được l( = 0,397.

Đối với phần tải trọng bên phải:


z 2
Dựa vào biểu đồ 3.32 tim được Ip = 0,478.

i
M3

b)

Ilình 3.33
Như vậy: Ơ21 = (0,379 + 0,478)p = 0,875p = 0,857.90 kN/m^.
Bây giờ ứng su ấ t tại điểm M^. Ta dùng thêm tải trong ảo klmn. Nếu kể cả tải trọng ả o thì:

= 4: I .0 ,4 9 9
z 2 2 2

Nếu chỉ kể tải trọng ảo thi: - =1 ; —- r - 1; -0,4 55

Do đó: 0 z 2 = (0,499 - 0,455) X 90 = 4 kN/m^.


Biểu đổ Osterberg cũng có thể dùng cho tải trọng chữ nhât (hình 3.33b). Thí dụ tính ứng suất
tại điểm M3 chẳng hạn. Ta có:

Về phía trái: ^=0; -^- = 0,5; 1,= 0,278


2 z

Về phía phải: " = 0 ; “^ . 1 : = 0,41


z z
Do đó: 0^3 = (0,278 + 0,41 )p = 62 kN/m
ờ trường hợp tải trọng chữ nhật, ta hãy Ihử so sánh với phương pháp tính theo công thức
(3.22) và dùng bảng 3.9.

Với - = ~ 0,16 và - = - = 0,66 tra bảng 3.9 đươc ™ = 0,67 (dùng phép nôi suy); và
b 3 b 3 b
O2 = 0,67.90 = 60 kN/m^
Hai kết quả chênh nhau khoảng 3%.

115
íl) Tủi trọiìiị lììnlì hăiìí;, pììâiì bô đêu ỉiằiỉì ngaiìíỊ

Trong nhiều trường hợp, khi tính toán nền


đất, ngoài việc xét tải trọng thẳng đứng còn phải
tính ứng suất do tải trọng nằm ngang gây nên
(hình 3.34).
Dưới tác dụng của tải trọng hình băng, phàn
bố đều, n ằm ngang, ứng suất trong đất có thể
tính theo các cô ng thức sau đây:

= ^'nPn
Hinh 334
ơx =k"nPn

X ..= k : p,

Trong đó: k'n, k " , k'„" là các hệ sô' phụ thuộc vào x/b và z/b, tra bảng 3.12 theo hình
3.35. Cần chú ý rằng chiều tác d ụn g của tải trọng là chiều âm so với chiều của trục Oz.

— — — — Báng 3.12. Bảng trị sô k'^, k " , k," dùng cho trưòìiịỉ hợp
p. tải trọng nằm ngang phân bỏ đều hình bãng
z

z/b
-1,00 -0,75 -0,50 -0,25 0,00 +0,25 +0,50 +0,7 3
x/b
1 2 3 4 5 6 7 8 9

k'n 0,001 0,001 0,318 0,001 0,000 -0,001 -0318 -0,001

0,01 k; 0,699 1,024 2,615 0,697 0,000 -0,697 -0,645 -1,024

k',: -0,008 -0,021 -0,491 -0,935 -0,848 -0,935 -0,494 -0,021

k'n 0,011 0,042 0,315 0,039 0,000 0,030 0.315 0,042

0,1 k: 0,677 0,917 1,154 0,618 0,000 -0,618 -1.154 -0.937

k '; 0,082 -0,180 -0,137 -0,685 -0,752 -0,685 -0,437 -0,180

k'n 0,038 0,116 0,306 0,103 0,000 0,103 -0,306 -0,116

0,2 k': 0,613 0,759 0,731 0,459 0,000 -0,459 -0,731 -0,759

k',; -0,147 -0,270 -0,376 -0,169 -0,538 -0,469 -0,376 -0,270

k'n 0,103 0,190 0,274 0,159 0,000 -0,159 -0.274 -0,199

0,4 k: 0,461 0,456 0,356 0,216 0,000 -0,216 -0,356 -0,456

k'n" -0,208 -0,274 -0,269 -0,215 -0,260 -0,215 -0,269 -0,274

116
lỉáno 3. 2 O i i \ , I ilie-)}

1 0 3 4 .■ị ■') 7 8 9

0,144 0,212 0,234 ;;.!)()() -0,147 -0,234 -0,212

0.6 k';, 0,319 0,272 0.1 S9 0.1(1. '1,1)()() -0,101 -0,189 -0,272

k'.; -0,204 -0,221 -0,18S ■(i,14 'ì ■■(J. 129 -0,143 -0,188 -0,221

k'n 0,158 0,197 0.194 :),')()() -0,121 -0,194 -0,197

0,8 k; -0,147 0.105 0.061 0.02" 0,000 -0,027 -0,061 -0.105

k'.: -0.177 -0,169 ^0,130 -(Ị,US7 -0.070 -0,087 -0,130 -0,169

k; 0.157 0,175 0.159 o.oọr, 0. )(K) -0,096 -0,159 -0.175

I.o k;: 0,147 0.105 0,061 0,,)()() -0,027 -0,061 -0,105

k'n" -0,146 -0.127 -0,091 -0,055 -().04() -0,055 -0,091 -0,127

k'n 0,147 0.LÌ3 0,131 0,07.s U;.)no -0,078 -0,131 -0,153

1,2 k': 0,102 0.068 0,037 0,013 o,ot)() -0,013 -0,037 -0,068

kn' -0,117 -0,096 -0,067 -0,037 -0,026 -0,037 -0,067 -0,096

k'n 0.133 0,132 0,108 0,061 0,000 -0,061 -0,108 -0,132

1,4 k: 0,072 0,042 0,024 O.OO^) 0,1)00 -0,009 -0,024 -0,073

k',: -0,094 -0,073 -0,047 -0.026 -0.017 -0,026 -0,047 -0,073

k'n 0,096 0,085 0,064 0,034 0,l)í)0 -0,034 -0,064 -0,085

2,ơ k; 0,027 0.015 0,007 o.oo.ì 0.000 -0,003 -0,007 -0 0 1 5

k',: -0,049 -0,035 -0,020 -0.010 -0.096 -0,010 -0,020 -0,035

3.3. i Tn g s u ấ t t h u ỷ đ ô n c ;

T ro n g nền đất của các cốno trình thuý lợi, cầu cống v.v...
thường c ó d ò n g nước thâìii tác clụnạ. Khi nưức tư (lo chảy
trong các lỗ h ổn g của dấl, uiữa nước \ à ĩiạt đĩit có xáv ra tác
dụng lẫn nhau dưới dạno các lực như: lực' ma sál thuv (iộiiíỉ tác
dụng giũci nước c h ảy \'à màng nước kếi họp \'()'i hạt dất. lực
pháp hướnu, tác d ụ n u trên mặt hạt đất, hoặc nói cho đúim liơn,
trên lớp nước kết họp ciia hạt. L.ỰC nà\- phàn bố khôníi đéu
phía trước và phía sau hạt clất do kết qiiả sự tổn ihàt áp lực cột
nước (h ình 3.36).

H ợp lực của hai loại lực Irôn cọi là áp lực tliiiỷ độn<z. ứ n g
sLiấl tươiig ứne eọi là ứnu suất thuý độn'-i, kí hiệu là Chicu Hình 3.36

117
tác dụng của Aj irùng với chiều củ a dòng nước thấm. M ặt khác hạt đất cũng có phản lác
dụng đối với dòng nước. Lực phản tác dụng
đó là lực cản AT, có cùng trị số nhưng ngược
chiều với Aj. A
i

T rong thực tế, không thể tính được trị số _Y


H,1 f A
và phương hướng của ứng suất thuỷ động đối 7
B^ H
với từng hạt đất, mà chỉ tính ứng suất thuỷ 7
I2
động tác dụng trên m ột đơn vị thể tích đất T
nói chung, kí hiệu bằng j. Rõ ràng j có đơn
vị tính bằng k N /m ^

Xét m ột thỏi đất dài /, có tiết diện bằng m ột đcfn vị (hình 3.37) phương của d ò n g
chảy trong thỏi đất trùng với trục c ủ a nó. Các lực tác d ụ n g đối với khối nước trong phạm
vi thể tích thỏi đất đó gồm ;

- Á p lực thuỷ tĩnh ở h a i đầu thỏi đ ấ t: y „ ( H j - Z | ) và y „ ( H , - Z 2 ); .

- Lực cản cửa đất đối với dò ng nước thấm: T.17.

- Trong lương nước chứa trong lỗ hổng của thỏi đất: — •i •


1+ £
- Phản lực của hạt đất bị đẩy nổi, bằng trọng lượng của nước có cùng thể tích với các hạt:

1+ e
Lực quán tính của d ò n g nước th ấ m ở đây có thế bỏ qua vì tốc độ ch ảy thấm rất nhỏ.
Chiếu tất cả các lực nói trên lên chiều của dòng chảy, ta được phưcfng trình cân b àn g
giữa các lực tác dụng trên khối nước chảy trong thỏi dát:

£ 1 "
Yn(H, - Z , ) - Y „ ( H 2 - Z 2) + 7n -------- 1-------- s in a -T / = 0
1+8 1+8

Chia hai v ế cho thể lích thỏi đất 1 X /, ta có:

(Hj —Z ị ) — (H 2 ~ ^ 2)
ĩn + Yn s i n a - T = 0
ì

( H 1- H 2) ( Z |- Z 2) . _ .
Hoăc: Yn ■, - y „ - ^ -;^ - + y „ s i n a - T = 0
/ /
( H , - H 2 ) _ ^ ( Z , - Z 2 ) _ „ ,
Đăi — !^ = 1 và —i ^ = sin a
-

I l
Ta có: Y„ ì - T = 0 ;

Do đó: T = Y n i-

118
Vì ứng suất thuỷ đ ộ n g và lực cán cỏ cùim tiị sò tuyệt clồl. cho n ê n có thể viết;

J = Yn‘ (3.26)
T rong đó i là độ dốc thuỷ lực Iruriịi bình cua dong c..'h,:ty Irong đơn vị thể tích đất.
C hiều của j lấy trùng với chiều của dòng cháy.
C ông thức (3.26) cho ta thấy rằng, ứng suát tliuỷ đệinịií j tai rnợi đ iểm bất kì đều phụ
thuộc vào độ dốc thuỷ lực i.
Khi tính toán, người ta thường vẽ inạne lưới thấm trorm nền đất (hình 3.38). Diện
tích bao g ồ m giữa hai đường đẳiiíỉ thế và hai đưừna dòng chiảv k ế c ận nhau gọi là trường
chảy. G ọi diện tích của trường chảy là AA. độ dốc thuiv lực trung bình tác dụng tại
trường c h ảy có thể xác định từ hai đường đẳns thế kể hiai bên. N h ư vậy tổng áp lực thuỷ
đ ộn g trên AA là: AAy^i/.

Á p lực th u ỷ đ ộ n g trực tiếp ảnh hướne tới tranc thái ứriiỉ suát củ a đất nền, hcfn nữa tại
các đ iể m khác n hau tro n e đất ảnh hưởng đó cũn<; khác nhiau. C h ẳn g hạn tại điểm 1 (hình
3 . 3 8 ) á p lự c t h u v đ ộ n g tá c d ụ n e c ù n g c h iề u \'ứi trọng lưtọnu dât, d o đ ó là m tă n g á p lự c
có hiệu trên các hạt đất và ép chặt chúng xuôìiiĩ phía d ướ i. Tại đ iể m 2 và 3, tác dụng của
áp lực thuỷ đ ộ n g làm cho hạt đất có khuynh hưóìia xê dịich llico chiều của đường dòng.
Tác dụno đó ảnh hướng bất lợi đối với sự ổn dịnli của nểi:i đất, d o đó trong khi tính toán
cần được xét đến. Tại đ iể m 4 ở hạ lưu, áp lực thuỷ độnơ I;át động ngược chiều với trọng
lượng đất, vì vậy áp lực giữa các hạt đàì với nliau bị gi árn di. N ếu ứng suất thuỷ động j
lớn hơn trọng lượng thổ tích cứa hạt đất trong nuớc thì dè)ng chay sẽ lôi các hạt đất, gây
nên các hiện lượng cát chảy Khi j = 7„ X i = y thù ỉa có trạng thái giới hạn. Đ ộ
dốc thuỷ lực tương ứng gọi là độ dốc lliLiv lục liạn

2b,

-^D
r
111 11 h

b, a
Đườr.g d m y 7 /// / /Ị} / / / / /

Đ i/ơ n ( j đ;:nc[ Ihế V //. Ị/ / / / / / / /


'ĩ .
- , \ A -1 ■ j ------- :1
/
4b, /
t(
5b , ì

1 đổ ng nhát

Hình 3.38 Hình 3.39

Q u a tất cả các điều trình bàv Irên đâv, ta thấy rằng tronc khi tính toán biến dạng và
ổn định c ủ a nền đâì, k h ỏ n s những phải xét tứi ứne suã.t d o trọng lượng bản thân đất và
do tải trọ ng bên ngoài í>ây nên, m à cùn phái dáiih eiá cho đúng ảnh hưởng của áp lực
thuỷ đ ộn g của d ò n g cháy thấm.

119
3.4. PHÂN BỐ ÚNG SUẤ T DO TẢI TR Ọ N G NG O ÀI GẢY NÊN I RIÍỜNCỈ HƠP
NỀN K H Ỏ N (Ỉ ĐỔNG N H Ấ T VÀ NỂN dị hư ớng

Trên đây vừa trình bày phươnạ pháp xác định tình liình phân bô ứng suất trơní: ncii
đất, được coi là nửa không gian đồng nhất, đẳng hướng và biến dạim luyến tính, chịu tác
d ụ n s của các loại lải irọng khác nhau.

Trong thực tế, nền đất thường k hông đồng nhất. Có khi lớp đất có tính nén lún lớn
nằm trên m ột lớp đất rắn hoặc m ột tầng đá. Ngược lại có khi tuv lớp đất phía trên có các
đặc trưng cơ lí tốt, nhưng tại m ột độ sâu nhất định lại ch u yển sang mộ)t lầiiíĩ đất vếu \'ứi
sức chịu tải rất kém và tính lún rất cao. Ngoài ra cũng có nhiểu trưừns hợp klii ncn đất
dưới công trình bao gồm nhiều lớp đất với những đặc tính cơ, lí khác nhau rõ rệl. N aay
đối với cùng m ột loại đất, nhiều khí các đặc trưng cơ lí cũng thay đổi một cách đáng kc
theo chiều hưófng khác nhau.

Vì đất nền phức tạp như vậy cho nên hiện nay chưa có phương pháp lính loán nào xét
được một cách thoả đáng tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phân bố ứn» suáì
trong nền dưới tác dụng của tải trọng. N ói chung để giải quyết vấn đề này người ta vần
phải dùng các kết quả của lí luận không gian biến dạng tuyến tính, đổng ihời quy định
chặt chẽ các điều kiện và phạm vi ứng dụ ng của lí luận đó. R iêng đối với vấn đề phân bố
ứng suất trong nền không đ ồ n g nhất và nền dị hướng, thì do tính chất rất phức lạp của
nó. hiện nay người la mới chỉ giải quyết được m ột số trường hợp nhất định m à thôi.

3.4.1. Phản bò ứng suất trong nền hai lớp

T ừ đầu th ế kỉ này, người ta đ ã đ ể ý n g h iê n cứu tình h ìn h phân bố ứng suất trong


lớp đất có c h iểu d à y giới hạn, dưới đó là m ộ t tầ n g cứ n g k h ô n g nén lún, trước hết là
c h o Irưừiig h ợ p lực tập Irung Ihuộc bài loán p h ản g và bài loán khônii liian (Failưn,
M elan, M a rg h e r v.v...) và sau đ ó c h o trư ờng hợp tải trọ n g phân bố đ ểu (Sovinc,
T aylor, le g o ro v , v.v...).

ĐỐI với trường hợp lực tập trung kết quả nghiên cứu cho thấy ràns, trị số ứna suấl
nén ơ.^ ít chịu ảnh hưỏTig của lực m a sát giữa hai lớp đất nở hông V, mà chủ yếu phụ
íhuộc quan hệ giữa kích thước của diện tích chịu tải và chiều dày tầng nén lún. Sự tồn tại
của tầng không nén lún ở phía dưới bao giờ cũng gây nên tình trạng tập trung ứng suất.

Theo Biô, dưới tác dụ ng của tải trọng đường thẳng trong bài toán phảng, khi V = 0,5
trị số ứng suất nén cực đại trên m ặt tiếp xúc là:

a , = 0 ,8 2 2 p
h.l

Trong đó: h - chiểu dày lớp đất nén lún nằm trên tầng cứng.

Nếu xét lới ảnh hưởng của m a sát giữa hai lớp đất đó thì theo M argher:

120
= 0,827
!i/

T ro n s khi dỏì \'ới nén dấl dồn» nliấi vit d;ì!i‘j ìu' h e i i ì ta có;

a = 0,6 3 6 -
//

T ro n c trưừna liợp bài toán phảnti LÌưói lác du:ii: c Ja tài irọng phân bố đều hình bănạ,
h iệ n t ư ọ ìig tậ p tru im ứniz su ấ t CŨI12 x a \ ra klii (,luớ! 1(3'p d á ì c ó m ộ t t ầ n g c ứ n g k h ô n g lún.
Hình 3.39 minh hoạ kèì quà lính toán cua !ci:( It'\ , tiic hiện ảnh hưởng của chiều dày
iươ ns đối của tầng nén lún càim nhỏ ihì hicn u.or.g lán trung ứng suất nén trên trục
đ ố i x ứ n íi c ủ a tái Ir ọ n ” cà n ti rõ rệ l. k h i h = h ị , L Í i i u SI. a l kh ô n g g iả m đ i th e o c h iề u sâu

so với p. Khi h > 2 b |, tuy cỏ Iiiain di thcd chicu sâu, nhun g cũng khôn g siảm đi
nhanh n h ư trong trườn” hợp nền đồn e nhái (íỉưòìiL; iiLt rừi trên hình vẽ).

Đ ối với trường hợp bài toán k h ô n a íiian G o u rb u n o v P ô x a đ o v đã tính được trị số


ứng su ất tại g iao đ iểm íỉiữa trục đi qua tàni inóne và m ặ t tiế p xúc giữa hai lớp đất
(b an g 3.13).

Báng 3.13. Bảng trị sỏ a^/p dìino cho trường hợp nền hai lớp

I lình cliữ nhậi


li/b| l linh iròn IRnh băng
a = 1 « =2 (í = 3 a =4
0 1 1 1 1 1 1
0,25 ! ,009 1.009 1.00'] 1.009 1,009 1,009
0,.-ĩ0 1,064 1,053 1.()3.ì 1,033 1,033 1,033
0.73 1.072 1.0S2 1 1,039 1,059
1,0 0,965 1,027 1,039 1,026 1,025 1,025
1,5 0,684 0,762 0.912 0,911 0,902 0,902
2,0 0,475 0,541 0,717 0,769 0,761 0,761
2.5 0,335 0,395 0,593 0,651 0,636 0,636
3 0,249 0,298 0,474 0,549 0,650 0,560
4 0.148 0,186 0,314 0,392 0,439 0,439
5 0,098 0,125 0,222 0,287 0,359 0,359
7 0,051 0,065 0,113 0,170 0,262 0,262
10 0,023 0,032 0,064 0,098 0.181 0,185
20 0,006 0.008 0,016 0,024 0,068 0,086
50 0,001 0.001 0,003 0,005 0,014 0,037

Các s ố cho iro n ” b áns là tỉ số g J p ứng \'ới chiéu dày iương đối h/b| khác nhau. Các
kí hiệu trong bang: h - chiéu dàv lầng nén lún; b| - bán kính m ó n g tròn hoặc m ột nửa

121
chiểu rộng đối với m óng hình c h ư nhật và hình băng; a - tỉ số giữa chiều dài và chiều
rộng của m óng chữ nhật.

Nếu dưới lớp đất đang xét có m ột tầng đất yếu thì sẽ xảy ra hiện tượng ngược lại với
hiện lượng tập trung ứng suất. Đ ối với trường hợp lực tập trung (bài toán không gian).
Biỏ đã chứng m inh rằng ứng suất trên m ặt tầng yếu, nằm cách m ặt đất m ột chiều sâu
h, bằng:

Nếu đem so sánh với trường hợp tầng đồng nhất, thì ta thấy rằng sự tồn tại lớp đất
yếu phía dưới làm giảm ứng suất nén x uống k ho ản g 6 %. Do đó có thể nói rằng ảnh
hướng của tầng đất yếu trong n ền đất đối với tình hình phân bố ứng suất k hô ng rõ rệt
như khi trong đất có tầng cứng k h ô n g n én lún. Cho nên, khi tính toán phân bố ứng suất,
người ta có thể bỏ qua sự tồn tại củ a tầng đất yếu ở phía dưới, m à vẫn dùng các công
thức của trường hợp nền đồng nhất với kết quả thiên về phía an toàn.
Trên cơ sở các cống thức M arg h er đối với lực tập trung thuộc bài toán phẳng lêgorov
đã giải bài toán phân bố ứng suất dưới m ón g m ềm hình băng trên nền đất gồm hai lớp,
lớp trên có chiều dày h và các đặc trưng biến dạng E |, V| , lớp dưới có chiều dày rất lớn,
phát triển ra khắp mọi phía và có các đặc trưng biến dạng Eọ, V2- ứ n g suất Oy cực đại
trên mặt tiếp xúc giữa hai lớp đất, dưới tác dụ ng của tải trọng phân bố đều hình băng
tính theo biểu thức:

^ z= K p (3.27)
T rong đó:
k(, - hệ số phụ thuộc tỉ s ố 2 h /b và tham số:

1-v :
V= —
E 2 1- v í

kj, tra ở bảng (3.14).


b - chiều rộng tải trọng hình bãng.

B ả n g 3.14. B ả n g giá t r ị hệ sở k,

2h/b v= 1 v=5 v = 10 v = 20
0 1 1 1 1
0,5 1,02 0,95 0,87 0,82
1 0,90 0,69 0,58 0,52
2 0,60 0,41 0,33 0,29
3,33 0,39 0,26 0,20 0,18
5 0,27 0,17 0,15 0,12

22
3.4.2. P h â n bỏ' ứng siiát trop ịí nén (laì (lị hưórig

V ấ n đ ề p h ân b ổ ứng suàì Irong nii-n d i I n ió ìiíi là m ộ l vấn đé tư o n g đ ố i p h ứ c tạp. T h e o

L êchnhixki, Irong khi các v(ii thc đ ổ n 2 niiat có ihỏ đ i ọ c dặc trưng bởi hai hằng số đàn
h ồ i E v à V m à t h ô i, thì đ ể m ò tả c á c vát tlic dị luiứng b iến d ạ n g t u y ế n tín h , c ầ n p h ả i sử
d ụ n g 21 hằng sô' xác dịnh bằriíỉ phưưníỉ pliáp tlií Iiuíiiệm.

Sau đây chỉ giới thiệu cóng thức lính úìiii suất tix^ng trường hợp đơn giản của Volf,
khi n ền biế n d ạ n g tuyến tính, có IIUHỈLIII bicn d an ” iheo ch iề u n g a n g là và m ỏ đ u n
biến dạng theo chiều thẳng dứii'; ki I Dưới tác duníi của tải trọng thẳng đứng phân bố
đều trên các đường thắng (bài toán phàng).

Công thức tính ứng suất có dạnR:

2p
a, =k
n 7 ^ V

2 p X “Z
a (3.28)
71 '".■ r

1
2 p xz
= k

T rong đó:
r - k h o ả n g cách từ điểm đặt tải trọna đường thẳng lới đ iểm đang xét:

k =
E

N ếu so sán h với trường hợp chịu tải tươniz lự của tiền đ ổ n g nhất, với các ứng suất
tương ứng là ơ^, thì ta có:

k ' k k
Dưới tác dụng của tải trọng tập trung Irên nén di hướne (bài toán không gian) tính
theo công thức:

a, = £ (3.29)
n R 'k ( l + k)

Khi k = 1, các cỏna thức (3.28) \'à (3.29) trùng \ ó 'i C O IIÍỈ thức tính ứng suất đối với
nền đắng hưứrm. Có tliế nhậii xél rằng tínli chát clị hưóng của nền chỉ thể hiện rõ rệt

123
trong trị số ứno suất khi và chênh nhau nhiều. Ngoài ra, nếu m ốđun biến dạiiụ V..CO
hướiiỉí lác d ụ n g của lực lứn hơn tlico hướim thẩnụ uóc với nó. lức là nếu > ĩ:,, ' lì
s ẽ c ó h i ệ n i ư ợ n s tậ p t r u n a ứ n g s u ấ t : n g ư ợ c l ạ i , n ế u t h ì s ẽ c ó h iệ n t ư ự im D Ỉk iii

tán ứng su ất.

T h eo cách giải chặt chẽ của Portaicv, trontí trưòìiíí họp nền dị hướnc, trị sỏ C113 <
suất k h ông những chỉ phụ thuộc \'ào tỉ s ố mà còn phụ thuộc vào hộ số V niìa.

Sự thay đổi của m ôđun biến dạn g theo chieu sâu cũng ảnh hưởng rõ rệl tới tình ■’ -ilì
phân bố ứng suấl. Sự thay đổi có thể là do kết quả tình hình nén chặt của đất khôn;i
m à ra. V í dụ, nếu đất được dần dần nén chặt dưới tác dụníỉ của irọng lượns bản thàiì ỉ hì
càng về phía dưới đất càng chặt, do đó trị số inôđun biến dạng tănỉỉ dần iheo chiều s:Áu.
Nếu đất được nén chặt do tác d un g của tải trọng bên ngoài, thì càng đi sâu xưóiií! phía
dưới, ảnh hường nén chặt càng ít, do đó trị số m ôđun biến dạng giảm theo chiéu sâu.

N hư các kết quả nghiên cứu lí luận và thực nghiệm cho thấy, khi m òđun biên dạng
tăng lên th eo chiều sâu thì sẽ phát sinh hiện tượng tập truiiíí ứng suất trong khu \ ực gáỉi
đường tác d ụng của lực. Người ta cho rằng, sở dĩ có hiện tượng đó là vì càng xuôVio sáii
thì biến dạn« hông của đất càng bị hạn chế. Để xét đến hiện tượnu đó, Pruêlich và ITUM
số người khác đã đổ nghị dưa vào tính toán ứne suất m ột hệ số gọi là hệ số lập truníỉ V V.

Trong trườiig hợp bài toán kỉiông uian, klii môđun hiến dạng lliay đối Ihco quy luật:

E, = E , / :

T rong đó E, là m ôđun biến dạng ứng với z = 1, thì dưới tác dụng của lực tập Irung p,
ứng suất nén sẽ tính ihco cô ng thức:

vFz''

K hi V = 3 công thức (3.30) trùng với công thức đối với nền đồng nhất biến dạng
tu y ế n tín h . V iệc c h ọ n trị số V tư ơ n g đ ố i phức tạp. C ó n gư ờ i đề n g h ị đ ố i với c át lấ y V = 6,
đ ố i v ớ i đ ấ t sét lấ y V = 3, c ò n đ ố i v ớ i c á c lo ạ i đ ấ t t r u n s g ia n l ấ y V = 3 6.

3.5. PHÂN BỐ ÚNG SUẤT TIẾP x ú c DƯỚI ĐẢY MÓNG

T rong các phđn trên đây c hú ng ta chỉ mới nghiên cứu bài toán phân bố ứng suất
trong đất dưới tác dụng của các tải trọng khác nhau mà chưa xét tới vấn đề tải trọng
được đặt lẽn đất như thế nào. N ói chung, trừ các công trình bằng đất đắp như đê, đập,
nền đường v.v... lải trọng bên ngoài không trực tiếp tác dụng lên nền m à được truyền cho
đất th ôn g qua m óng. Á p lực do toàn bộ tải trọng của công trình (bao gồm cả trọng lưọng
bản thân m ó n g) thông qua đáy m ón g m à truyền tới đất nổn như th ế được gọi là áp lực

124
dáy m óng. Vì hiện tượng này xảy ra tai mã' ticỊ- ,\ ik. í^iiìa d áy m óng và đất nền nên áp
lực đáy m ó n g c ò n được ííọi là áp lực nóỊi xuc, .Mi ốn xác địn h được tình hình phân bố
ứ n g su ấ t tr o n g đ ấ t thì trước tièn phái b iốl Iiiìỉi liinn Ị )h ;U1 bo' áp lự c đ á y m ó n g .

N h ư c á c k ế t q u ả n g h iè n c ứ u c h o l h ấ \ . MI' p liá r ho á p lự c đ á y m ó n g p h ụ t h u ộ c v à o

nhiều yếu tố như độ cứng cùa móim, sư hìiiỉi tliìmli L ic khu vực biến dạng dẻo trong đất
ncn v.v... Hiện nay cliưa có phưưni: pliáp tíiih t(Hin nào có thể xét đến m ột cách đầy đủ
tất cả các nhân tố đó. Phươns pliáp được ciùns rõnti Icì hưn cả là phương pháp dựa trên lí
thuyết đàn hồi áp dụng cho đát nen, coi nliLi một 111 ji trường biến dạng tuyến lính. Ngoài
ra, tro n g thự c lố c ô n g trìn h , n h ất là troiiíĩ riiiành xà', d ư n a cầu đ ư ờ n g và th u ỷ lợi ngư ờ i ta
c ò n dù ng phưong pháp đơii giản dé tính áp lưc dáy niónu.

Căn cứ vào đặc trưng độ cúng, nẹười ta phàn chia m óng công trình ra làm 3 loại:
m ón g m ềm , m ó n g cứng, và m ó na cứnu có han. Móiiiỉ m ềm là m óng có khả năng biến
d ạng hoàn toàn c ù ng cấp với khá năn» biên tiạnu ^ưa dát nền. Á p lực ở dưới m ó n g lúc
này phân b ố hoàn toàn giốna như tải trọim uic clụne tiên móng, nghĩa là trị s ố áp lực đáy
m ón g trên mạl đất nén tại mỗi điểm troim phạm \ i chịu tải đều bằng cường độ của tải
trọng tại điể m đó.

M óng cứng là m óng có khả năng biến dạng \ ồ cùng bé so với đất nền. Dưới đáy
rnónạ cứng có hiện tượng phân bố lại áp lực, ánli hưoìm lới trạng thái ứng suất các điểm
trong p h ạm vi chiều sâu khoáng một lần rưỡi bc lộng dáy rnóng. C òn đối với các điếm
nàm sâu hơn trong đất nền thì theo nguyên lí Saini Venant, sự phân bố của ứng suất
không phụ thuộc tình hình phân bỏ áp suất cláy nioiiỉ’ mà chỉ phụ thuộc độ lớn và điểrn
đật của tổng hợp lực tải trọng bên ngoài.

M ón g cứng có hạn là loại m óng có vị trí Irung gian giũa hai loại m óng nói trên. Khả
năng biến dạng của các m óng này tiiv bé, nhưng kiióiiH pliải vô cùng bó so với khả năng
biến dạng của đất nền. Dưới đáy các móim Iiàỵ cũtm có hiệiỉ tưcrtig phân b ố lại ứng suất,
nhưng theo những quv luật không giống với trườnt: hợp các m ó n g cứng sẽ nói trong các
phần dưới đây.

3.5.1. P h â n b ô ứ n g s u ấ t dưới đ á y mótiịĩ cứnịí

Đổ tính toán áp lực dưới đáy móno trong trường hợp này, thông thường người ta xem
đ áy m ón g là phảng. Như vậy biểu dồ chuvổn \'ị vv^,(x) cúa các điểm ớ đ áy m ón g sẽ có

d ạn g hình chữ nhật hoặc hình thang với phươiig trình w^,(x) = Ax + B (trường hợp bài
toán phảng), hoạc giới hạn bởi mộl m ật phẳnẹ có độ nshièng nhất định, với phương trình
w ,,(x, y) = A x + By + c (trường hợp bài toán không >iian).

Các p h ư ơ n g trình cơ bản dùníz tron g tính toán dược lậ p trẽn c ơ sở c ác tiê n đề
sau đây:

125
* M ó n g luôn luôn tiếp xúc với m ật nền,
do đó ch u y ến vị theo chiều thẳng đứng của
m ọi điể m trên mật (trong phạm vi đáy
m ó n g ) đều bằng độ lún củ a đ iể m tương ứng
tại đáy m óng.

* G iữa tải trọng bên ngoài và phản lực


toàn bộ của đất nền đối với m ó n g có sự cân
H ìn h 3.40
bằng tĩnh học. Phán lực của đất nền có độ
lóìi bằng áp lực đáy m ó n g n hưng ngược chiều.

a ) Trườn ÍỊ lìỢỊ) hài toán không íỊÌarì

X ét m ộ t đ iểm A (^, T|) bất kì trên m ặt n ền trong p h ạ m vi đáy m ó n g F (hình 3.40). Vi

phân diện tích tại A là d F = d^drỊ. Á p lực đ á y m ó n g tác d ụ n g trên d F là ,i)d^dr|. X em


lực này là m ột lực tập trung thì theo cô n g thức B oussinesq (3.2) dưới tác dụng của lực

P(P ri) dệdri ch u y ến vị thắn g đứng d w của m ột điể m M (x , y) nào đó trên m ạt đất nền với
z = 0 là;

dw
TtER

Đặt: (' - ta có: d w = ..--------------


1-v" tĩC R

Dưới tác dụng của toàn bộ áp lực đáy móng trên diện tích F, chuycn vị của điổm M bằng:

1 r P(4,.i)d^dr|
íí-
Ậ x - ị Ý +{y-^y

N ếu A x + By + D là phưcmg trình ch u y ển vị của đ iể m M '(x, y) tại đ áy m óng (vị trí


đ iể m M' hoàn toàn trùng với M ) thì ta có phương trình:

P(ị,n)dậ-dn
w = = A x + By + D (3.31)
TiC;! Ậx-ịỷ+(y-ĩ]y

N goài ra, điều kiện cân bằng tĩnh học cho ta các ph ươ ng trình sau:

P(4,,i^dịdTi = p

(3.32)

126
Trong các biểu thức trên đây:
A. B, c - c á c h ệ s ố c ủ a p h ư o T ig t r ìn h c h u y ể n v ị . Khi m ó n g c h ị u tá i t r ọ n g t r u n g
tâ m t h ì c h u v ể n v ị tạ i m ọ i đ iế m đ ề u n h ư n h a u (t ứ c là k h ô n g p h ụ t h u ộ c X , y v à
A-B-U);
p, My, - ngoại lực và các m ô m e n ngoại lực đối với các trục O y, Ox.
Giãi các phương trình (3.31) và (3,32) ta sẽ được có ng thức cho trị số ứng suất đáy
m ón g P(^ tại bất cứ điể m nào trên m ặt nền trong p h ạm vi đ á y m ó n a .

V'i các phương trình trên đâv aiải rất phức tạp nên hiện nay người ta chỉ mới rút được
nỵhiệm chính xác ch o trường hợp m ó n g hình elíp và m ó n g tròn m à thôi còn đối với
m ó ng hình chữ nhật, các phương trình trên phải giải bằng phương pháp gần đúng.

a l . Đối với m ó ng tròn chịu tải Irung tâm, công thức tính ứng suất đáv m óng có dạng:

p, >. , , =^-r \ -■ (3-33)


1- p
'l V rJ

Trong đó:

- tải trọng trung bình tác d ụ n g trên m ó n g , = P/F;


p - k ho ản g c ách từ điểm đ an g xét tới tâm đ á y m ó n g tròn;
r - bán kính đáy m óng.

Tlieo c ò ng thức (3.33) với p = 0 tức là tại tâm đáy m ó n g ta có p = 0 ,5 p^; với p = r/2
•hì p = 0 ,5 8 p ^ và p = r ihì áp lực tiến tới vô cực. N h ư th ế có ng hĩa là trên ch u vi đáy
iiióng, áp lực vượt q ua cường độ của đất nền làm đất bị phá hoại và phát sinh biến dạng
c’é<i, \'à áp lực thực tế sỗ nhỏ hoii nhiều so với tính toán.

a2. Đối với m ó n g tròn chịu tải trọng lệch tâm p, ứng suất đ áy m ó n g tính theo công
thức của lêgorov n h ư sau:

p( x , y ) = -------- , .............. p ; (3.34)


I n r ^ Ị ĩ ^ - X" -

T rong đó:
e - độ lệch tâm củ a tải trọng;
X. y - toạ đ ộ của đ iểm tính ứng suất đáy m óng.
G óc n g h iên g củ a đ á y m ó n g so với m ặt ph ẳng n ằ m ng an g tính theo:

* s _ 3 (l-v -)P e
tg ô = ---------—----- ; (3.3 5)
4E r'
Trong đó: E, V - m ô đ u n biến d ạn g và hệ s ố nở h ô n g của đất nền.

127
Trạng thái ứng suất của đâì nền dưới đ á y m óng cứng cũng khác với trong trường hợp
m óng m ềm . T heo lêgôrov, ứng suất nén Ơ2 trong nền đất dưới m óng tròn, cứng chịu tái
trọng lệch tâm là:
3
(Z /R )
^^5 p ( A + 4B^ ) + 4 B '( B ^ + 1 ) - A (B - - 1) (3.36a)
2 tiR “ (AB)-'

Trong đó:

/ \2 / \2 2 / \
[ z ^ í r í z 1
A^ = + — -1 +4 —

U ; U ;

2B^ = + - 1 + A;
. R R
p - góc giữa trục O x và bán kính đi qu a đ iểm đang
xét (hình 3.4]).

Đ ặt e = 0 ta có công thức tính trong trường họfp


Hình 3.41
lực đặt tại trọng tâm như sau:

p . (z/R)-^
(3.36b)
2nR ^ (AB)^

H ình 3.42 trình bày tình hình phân b ố ứng suất dưới đáy m ó ng iròn cứng chịu lực
trung lâm. Bên cạnh các đường cong đẳng áp có ghi trị số của so với áp lực trung bình
ở đáy m óng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng từ độ sâu bằng khoảng m ột lần rưỡi
chiều rộng đáy m ón g trở đi, tình hình phân b ố ứng suất dưới m ó ng cứng và m óng m ềm
không khác nhau lắm. Sự khác nhau chỉ đặc biệt rõ rệt trong phạm đất nền gần đáy
m ón g m à thôi.
2b,
b)
2b, -b, b, 2b

^ 0
4
b, / / L 1 \ Ị
\ 1
ị , \\ / / i \ 1

\ n 7 ,

n9

1 \
\ / 1

1 \ /

H ình 3.42

128
a3. Đ ối với m óng chữ nhật chịu tải trọng trung tâm , phương trình (3.31) có thể giải
một cách gần đúng như sau. Chia diện tích chịu tải ra làm n m ản h nhỏ và thay tích phân
Irong phương trình (3.31) bởi tổng số:

1 y -P,F,
— = D = W„; (3.37)
i = l Pi ( x , y )

T ro n g đó:

- chuyển vị thẳng đứng của các điểm trên mặt đất nền trong phạm vi đáy
móng. Vì ở đáy m óng chịu lực trung tâm cho nên trị số Wq của m ọi điểm đểu
bằng nhau.
P| - trị số áp lực trung bình trong phạm vi m ỗi mảnh;

F, - diện tích của mảnh;

y) - khoảng cách từ trọng tâm m ảnh tới điểm xét ch uy ển vị.


N goài ra còn có phưcíng trình cân bằng tĩnh học:

i--n
S P ;F , = P ; (3.38)
i =l

T ro n g đó: p - tổng hợp các lực bên ngoài tác dụn g lên tâm móng.
Khi tính theo công thức (3.37), thế nào cũng gặp trường hợp điểm m à ta xét chuyển
vị trùng \'ới trọn s tâm của m ột m ảnh nào đó gây nên không thể tính theo (3.37) m à phải
bằng c ò ng thức:

w, = ^ p , (3.39)
TT c

T ro n g đó: Ci) - hệ phụ th u ộ c h ìn h d ạ n g đáy m ó n g , đối với h ìn h v u ô n g co = 2 ,97; đối


với h ìn h c h ữ n h ậ t có tỉ lệ hai c ạn h là 1 ; 1,5 thì 0) = 2,95; với tỉ lệ hai c ạn h là 1 : 2 thì
co = 2,89.

T ừ (3.37), (3.38) và (3.39) ta có hệ phương trình bậc nhất. Giải hệ phưcíng trình đó sẽ
được trị sô áp lực trung bình tại mỗi mảnh.

b) Trườ/Iíị hợp bù i toán pliẳng

C ũng lập luận tương tự như đối với trường hợp bài toán không gian, ta có thể viết
được các phương trình về ch uy ển vị và cân bằng, áp dụ ng công thức ch uy ển vị của một

điểm c ó t ọ a đ ộ X c ó tá c dụn g c ủ a t ả i trọng đường thẳng P(4)d^, ta có:

2
P ( f j l n l x - ậ l d ặ = Ax + B (3.40)

129
Trong đó:
b - chiều rộng đáy m óng;
A, B - các hệ số của phưcmg trình chu yển vị.
Các phương trình cân bằng tĩnh học có thể viết như sau:
+b/2
=p (3.41)
-b/2

+b/2
4P(^)d^ = M „ (3.42)
-b/2

Trong đó:
p - tổng hợp các tải trọng bên ngoài tác dụn g lên m óng;
Mq - tổng hợp m ô m e n các lực tác dụ ng đối với gốc o của tọa độ.
G iải các p h ư ơ n g trình (3 .4 0 ), (3 .4 1 ) và (3 .4 2 ) sẽ được cô n g thức tính áp lực đ á y
m ón g

b l . Đ ối với m ó ng cứng hình băng chịu tải trọng trung tám, ta có:

P(x) - I - (3.43)
T tV l-(2 x /b )^

Trong đó:

- áp lực trung bình ở đ áy m óng;


X - k hoảng cách từ tâm m ó n g đ ến điểm tính áp lực.

Tại tâm đáy m ón g áp lực p có giá trị Po = 0,637pj^ (đối với m ó ng trong Po = 0,5pn,).
Cũng như trường hợp m ó n g tròn, n ếu theo c ôn g thức lí luận thì tại điểm dưới m ẹp đáy
m óng, áp lực có trị số vô cù n g lớn, còn ở tâm thì có trị số nhỏ nhất. N hưng vì áp lực lớn
gây nên biến dạng dẻó và sự phân bố lại của áp lực, cho nên biểu đồ áp lực đáy m ón g có
hình giống n h ư yên ngựa.
b2. Đ ối với m ó ng cứng hình băng, chịu lực lệch tâm, ứng suất đáy m óng tính theo
công thức của lêgorov.

p (3.44)
TC -X

T rong đó: e - độ lệch tâm của tổng hợp các tải trọng P; b| = b/2.
Lúc đó góc nghiêng ô của m ó n g đối với m ặt n ằm ngan g tính bằng:

tg S = 3 ^ Pe (3.45)
TiEbi

130
G a x ch ie v đã chứng miiìh cóng thức l í nh ứng í.uál (đáv m óng cứn g hình băng, chịu tải
trọng lệch lâm khi có cả tải írọníỊ bén q:

TZyJhị - X 1

3.5.2. P h à n b ô ứ n g s u ấ t dưới đ á y m óng cứng có h ạn

K h ác với trường hợp m óng cứng, ớ các móng có độ cứng hạn c h ế khi chịu lực tác
d ụ ng của các tải trọng bên ngoài có phát sinh biến dạng, trong đó chủ yếu là biến dạng
uốn, kèm theo các ch uvển vị ngang và thắns đứna của nền đất. Các c h uy ển vị này không
những chỉ phụ thuộc vào đặc tính biến dạng Ey \'à của nền đất, m à cò n phụ thuộc cả
đ ộ cứn g c ủ a m óng nữa.

Sau đ ây giới thiệu một số điểm chủ yếu của phương pháp tính ứng suất dưới đáy
m ónơ cứng có hạn theo lí luận nền biến dạng tuyên tính.

N h ư đã biết, qu a n hệ giữa áp lực đáy m ón g và độ lún củ a nền được biểu thị bởi
c ô n g thức:

W (x,ỵ)

T ron g đó:
- độ lún một điểm trên mặt đất nèn có toa độ X, y;

P(P 1^) - hàm số chưa biết về sự phân bố áp lưc đáy inóng (cũng là phân bố phản
lực của đâì nền đối với đáy móng).
Coi m óng như một dầin chịu uốn, ta có thê \'iếl pliiKmg trình vi phân độ võng của dầm.

E J - y = -b (q ,-p J (3.47)
dx
- tải trọng bên ngoài, phần bô Iheo c h i c u rộng b của m óng.

- phản lực ớ đáy m óng, là một hàm chưa biết.


G iải phương trình (3.31') và (3.47) sẽ được áp lực đáv m óng. Plorin đã giải bài toán
n ày (^ối với trường hợp m ón g đàn hồi hình băng có chiổu dài giới hạn và độ cứng không
đổi (hoặc thay đổi), khi có xét (hoặc không xét) lực ma sát giữa đáy m ó ng và đất.
Phưcmg pháp giải rất phức tạp và đòi hỏi nhiều công phu tính toán. V ì yêu cầu của thực
tiễn, người ta đã nghiên cứu những cách tính đơn giản hơn, n hằm giảm bớt khối lượng
tính toán, đ ồn g thời vẫn đảm bảo được độ chính xác cần thiết.

a) T h e o phương pháp cúa G orbunv Pôxađov, độ lún cùa nền (phương trình 3.31'), và
độ võng c ủ a m óng (phương trình 3.47) được viết dưới dạng đa thức bậc hai, còn q u y luật
phàn b ố phản lực đáy m óng thì viết theo đa thức:

131
P(^)= + a ,ệ + a2^^+ + ... + ; (3.48)

Các hệ sô' a^, a ,, 32, a3..., được xác định bằng cách giải hệ phương trình Z(C) = \\\ị^ vói
cùng bậc của dựa trên giả thiết cho rằng đ ộ võng của m ón g tại bất kì điểm nào cũng
bằng độ lún của nền tại điểm đó. Đ c tiện việc lính toán, G o rbunov Pôxadov đã lập biểu
đồ và bảng sẵn. H ình 3.43 trình bày biểu đồ các trị số không thứ nguyên
p^, và N jjđối với các bản cứng hình vuông chịu lực t'ip trung p đặt ở trọng tâm.
Các tri số và m ô m en tính theo c ôn g thức:

Px = p i 3.49)

- p
N , = N ,X
b -l- X p
T rong đó;

- phản lực ở đáy; - m ô m e n uốn;

- m ô m en xoắn; - lực cắt;


F - diện tích bản; b - cạnh của bản.
Phương pháp này cũng được d ù n g để tính các dầm đặt trên nền biến dạng tuyến tính.

H ình 3.43

132
b) Phưcmg pháp của Jeinoskin dựa tròn sư vận dunạ phuang ph á p c ơ học kết cấu tính
các hệ thanh siêu tĩnh vào viẽc tính các ilám \'à b;:n dặ! Irêri nén biến d ạng tuyến tính.

Biểu đổ phản lực c!áy m ónu được ihay bảntỉ dườim bác thang (hình 3.44a). Giữa dầm
và đất nền coi như có dặt những thanh licii kct tuyét 'lôi cứng, hai đầu là chốt (hình
3.44b). Các liẽn kết này đặt tại diếin giữa cúa các doar: \ à chịu lực do đ ầ m truyền tới.
N goài các liên kết ấy, trên dầm còn đặt thêm hai liên kết ngang k hô n g chịu lực và không
cần xét khi tính toán, nhằm bảo đảm cho hệ thốiig knòng bị xê dịch. Việc đặt các liên
kết phía dưới dầm là xuất phát từ giả thiết cho rằng chuvổn vị củ a d ầ m và nền tại những
đ iểm liên kết bằna nhau.

a) i'
V / 77-

00 0 0"0 o o

Ò ỏ ỏ ỏ ỏ ỏ

cTi c'c'c"c"c' c/2

0!0 0 0 b
c)

Xi =1
11

[íình 3.44

Các ẩn số g ồ m có lực X trong các thanh liỏn kct, đ ộ võng và góc quay Ọ q tại một
mặt cắt nhất đ ịnh của dầm , được lấy làm mặt bắt dẩu. Đê xác clịnh các ẩn số đó, người ta
dựa vào m ột hệ phương trình bao gồm một đắng ihírc giữa độ võng của dầm và độ lún
của nền tại các điểm liên kết và phương trình cân bằng tĩnh học.
Cắt các liên kết và thay chúng bằng những lực X|, Xị , X3... đ ồ ng thời xem dầm như
được ngàm chặt ở giữa. Các lực X| , X,, X3... và các chuyổn vị ở đầu n gàm (độ võng Zq
hoặc góc q u a y (p^,) đều là ẩn số.
T a có hệ thống phươno trình chính tắc:
X| ỗ| | + x . ô , 2 + X 3 Ô1 3 + ... + z„ +a,(p„ + A Ip 0

X | ỗ 2 i + X 2 Ỗ 22 + X 3 Ỗ 23 + - + z, , + a 2 (p„ +ầ2p = 0 (3.50)

X|Ô3 , + X 2 ỗ „ + X 3 ỗ „ +a,(p„ +A, p = 0

133
Trong đó;

A(.p - độ võng của dầm dưới tác dụng của tải trọng;
Ô|^I - chuyển vị tại một điểm bất kì (iheo chiều của lực X|^) dưới tác dụng của tải
trọng đơn vị đặt tại điểm i. Chuyển vị ô|^j bao gồm độ lún của nền và độ
võng f|.j của dầm.

\ , = yk, + fki (3-51)


N goài hệ thống phương trình (3.50) ta còn có hai phương trình cân bằng tĩnh học tổng
số hình chiếu các lực trên trực thẳng đứng bằng 0 và tổng sô' m ôm en các lưc đối với
điểm ngàm cũng bằng 0 .

Giải các phưcmg trình đó ta sẽ được các trị số của X|, X2 , X3 ..., từ đó có thể xác định
phản lực đáy móng;

Pw = ^ (3-52)
c

Trong đó:
c - khoảng cách giữa các thanh liên kết.
Chi tiết cách tính toán theo phương pháp này có trình bày trong cuốn "phưcmg pháp
thực hành tính các dầm móng và bản trên nển đàn hồi" của Jêm ôskin và X inixini, 1962.

Phương pháp của Jêm ôskin đặc biệt thuận tiện khi dùng cho trường hợp dầm có tiết
diện thay đổi hoặc đáy móng có hình dạng phức tạp, nhưng không dùng đổ tính loán một
cách chật chẽ các bản hình chữ nhật, mà tại mõi điểm có hai m ôm en lác dụiiỉi (theo
chiều dọc và chiều ngang).

c) Dựa trên phương pháp vi phân về đường biến dạng của trục dầin và côno thức biến
dạng của đất theo phương trình Plamant dối với trường hợp bài toán phẳng, Xiinvulidi đã
đề ra phương pháp tính đơn giản sau đây:

Khi dầm chịu tải trọng phân bố đều q, phản lực lấy bằng;

4a. ‘ ^
P(x) = a , . + — X ------ (3.53)
2

Trong đó:

8252+ 29a _ 5188


13440 + 2 9 a ^ ’ 3 13440 + 2 9 a ^ ’
L - chiều dài của dầm;
a - chỉ số độ cứng:

134
1 - V' ĩtE_,bL'
a =
- V

Trong đó:

E q, V „ - các đặc trưng biến dạna cua c!ấl;


EJ - độ cứng của dầm;
b - chiều rộng của dầm.
Khi có lực tập trung p tác dụng tại giữa dám thì:

4an L
P(x) -= a„ + X— (3.54)
V 9

Trono đó:

8252 + 7 l a p a , _ 5188-42(X p
13440 + 2 9 a L 3 13440 + 29a L

3.5.3. Phân bô ứnịĩ siiát đáy móng troiiịỉ trưòng h()íp. lớip đát có chiều dày giói hạn

Đối với trườnR hcỊfp khi đáy m óng có kích tliước cùng câíp \o'i k ích thước của tầng nén
lún, phương pháp línli luán theo lí luận nửa không giam toiêín dạng tuyến tính đưa đến
n h ữn íỉ trị s ố q u á lóìi \ c ỈMcn dạn<í và n i ò m e n Liõn. SỞCÌÍIC(3 t i n h trạng đ ó là vì p h ư ơ n g
pháp này khô ng xci íới lình hìnlì các lớp dát ỏ' phía duới bụ aén chặl do tác dụng của
Irợng lượiia đàì bên Ircn. Sự nén chạl dó làm eiáni tínl' b'iím dlai le của đất.

N ếu x ét lới c h iề u dày có hạn cúa Uuiii IICII liiii thì biôai 'd ò p h ả n lực đ á y m ó n g gần
sát với kết q u ả q u a n sát thực tô hơn, do cl(') !!Ìaiiì ilirỢi. k.lnoi ỉu ợ n g vật liệu d ù n g c h o
bản m ón g.

a) Đ ô i với m ó n g tròn cứ n u chịu tải trọn;; tĩLiim tárii, Bịirnn:in đ ã đề ra c ô n g thức tính
ứ n g s u ấ l đ á y m ó n g p, và cliLiyển vị th ẳ n g đ ứ ng \v:

(3.55)
l-(i7 R )-

2Rp(l - V ")
k (3.56)
E
Trong đó:

1
'» 2

c2 — ^ '

135
n
p= k =
TtR 4A

A = a 1 „ 1 ;

b) Đ ối với m óng tròn chịu tải trọng lệch tâm


(hình 3.45), ứng suất đáy m óng tính theo công
thức của lêgôrov:

C | ( r / R ) + C3 ( r / R ) ^ p eco sB
p ( r ,0 ) = (3.57)
B Ậ -(ĩ/R Ý R

G óc nghiêng X của móng tính theo công thức:

tgx = (3.58)
4R^EB
Trong đó:

B = - a , +-^3:, ; Ci = Ị ( a , - a ^ )
3 ' 5 '
e - độ lệch tâm của lực P;
M - m om en lệch tâm, M = Pe;
E, V - môđun biến dạng và hệ số Poisson của m óng.

Trị số của a^,, a,, ã2 , 33 và ở bảng 3.15.

Bảng 3.15. Bảng giá trị các hệ số a„, 3 j, &2 , 83 và 34

h/R ^ 0 ^2 H4 3l
0,20 10,50 -4,9 -1,47 - -
0,25 8,53 -3,92 -0,90 4,23 2,33
0,50 4,32 -1,93 0,23 2.14 -0,70
1.0 2 ,3 6 -0,54 0,10 1,25 -0,40
1,50 1,78 -0,18 0,02 1,10 -0,03
2 1,53 -0,08 0,01 1,04 0
3 1,32 -0,02 0 1,01 0
5 1,17 0 0 1 0
10 1,08 0 0 1 0
00 1,00 0 0 1 0

Đ ể đỡ việc tính toán, người ta lập bảng giá trị hệ số a = — để tính ứng suất đáy
p
m óng cứng hình tròn và hình bãng, đặt trên tầng đất nén lún có chiều dày giới hạn
(bảng 3.1 6 ). Trong bảng này:

136
p - trị số trung bình của tái trọng tác diint’:
R - bán kính đáy m óng tròn;
h - chiều dày của tđng dâì nén lún. ị
b| - nửa chiều rộng của móng hình bănu (bany 3 16);
X, r - tọa độ của điểin (bảnc 3.16) tính ptian !uc d á y tnó'ng (gặ)c: t(,)a độ trùng với tâm móng).

B â n g 3.16. lỉá tiỊi ” i;í trị hệíSÔÍiơ..

r/R hoặc r/R hoãc x/'b|


x/b| 0.25 0,50 33 > 10
Đối \'ú’i m ó i i í ; tròn
0 0,905 0,829 0,652 0,532 (0,550'5 0,503 0,500
0,1 0,904 0,828 0,652 0,535 (0,5S12 0,505 0,503
0,2 0,904 0,823 0,654 O.Ml {0,551'-:) 0,513 0,511
0,3 0,902 0,817 0,658 O.ÍÌ53 (0,553,2 0,527 0,525
0,4 0,900 0,809 0,665 0.511 (0,555,3 0,548 0,546
0,5 0,896 0,802 0,678 0.600 (0,5584 0,579 0,578
0,6 0,891 0,798 0,700 0,642 (0 ,6 )3 0 0,627 0,626
0,7 0,886 0,804 0,744 0,712 (0,770-4 0,702 0,701
0,8 0,889 0,841 0,833 0 .8 3 4 0.8?34 0,833 0,833
0,9 0,945 0,985 1,073 1.134 1,1143 1,147 1,146
0,95 1,093 1,252 1,146 1,565 1.-S8'9 1,600 1,599
Đối với niỏiii; hình liáng

0 0,949 0,945 0.811 0,705 0,649 0,649


0,1 0,948 0,914 0,811 0,707 0,652 0,643
0,2 0,948 0,909 0,811 0.714 0,(680 0,661 0,653
0,3 0,946 0,903 0,813 0,725 0,e:')9'5 0,678 0,670
0,4 0,942 0,895 0,818 0,744 Q,:7r9 0,704 0,697
0,5 0,938 0,889 0,826 0,773 0,75 3 0,743 0,737
0,6 0,932 0,884 0,846 0,818 0>S06 0,800 0,797
0,7 0,927 0,891 0,885 0,891 0,í89 1 0,892 0,892
0.8 0,932 0,924 0,972 1,029 1,C)46 1,055 1,060
0,9 0,998 1,0711 1,220 1,366 1,413 1,443 1,457
0,95 1,161 1,343 1,618 ] ,869 2,010 2,030 .

H ìn h 3.46 trình bày tình hình phân bô' phản lực đáv mióng tròn cứng chịu lực tập
trung đ ú n g tâm p. Phản lực tính theo bảng \'à cón g thức néii f:rên. Các đường cong trên
hình tương ứng với 6 trường hợp với tỉ sô h/R băng 0; 0.25 ; 0 . 3 ; 1 ; 2 ; 5. T ừ hình này ta

137
nhận thấy rằng, ảnh hướng của chiều dày tầng nén lún chỉ rõ rệt khi m = — < 5 . Điổu

này chứng tỏ rằng chỉ cần xét tới chiểu dày tầng nén lún khi nào chiều d ày đó nhỏ hơn
2 -t3 lần bề rộng cúa móng. Dựa vào phương pháp của iê m ô s k in người ta cũng lập sần
các báng tính phán lực đ áy m ó ng ch o trường hợp d ầ m có độ cứn^ bâì kì đặt trên nển đất
có chiều dày giới hạn.
p

Q-ị^^ữ:
I K /////

/ =1

lỉìn h 3.46 H ìn h 3.47

3.5.4. P h ư ư n g p h á p đ o n íìiản tín h ứ n g siiâ t dướ i dáv mỏnị« c ứ n »

Phtrơnii pháp này dựa trên cơ sứ giá Ihiếl xcni ứnụ sLiâì liếp xúc đ á y m óng như pb iĩi.
bố theo quy luál dườní’ thắng và áp dụnu cho n h ữ n ẹ m ón g có chicii dày iươn^ đối lứ n .

IVong trường hợp bài toán phẳng (hình 3.47) ứng suấl đáy m ó n g lại m ộl điếm bâì iv!
tính iheo cóng thik:
p MyX _ p P c ,x _ p ,^ 1 2 e ,x
(3.59)
" b b
12
Trị số cúa ứng suất đ áy m ó ng cực đại và cực tiểu
bằng:

6e,
ơ max 1± — - (3.59')
b

Trong trường hợp bài toán k h ôn g gian (hình 3.48)


ứng suấl đáy m óng tính theo cô ng thực:

1 2 e ,x 12eyy
ơ ( x ,y ) = 1+ h- (3.60)
b/

138
T ạ i c á c đ iể m :

b /
x= ± - ; v= ± -
9 9

/ /
ơ ±T ; ± ị (3.60)'
V 2 ’ 2 Ib b /

3.6. N ÍỈH IÊN CỨU T H Ụ C N G H IỆM VỂ PH Â N B ố ỨNG SUẤT TRONG NỂN


VÀ ÁP LỰC ĐẢ Y MỚNG

Vì đất là m ột vệt liệu phức tạp nên trong khi xây dựng các phương pháp tính toán
ưíig suàt irong elấl nền và ứ n s suất đáy m óng, người ta phải dựa trên những giả thiết nhất
định, đổ ng thời tiến h ành thí nghiệm để thu được những số liệu thực tế về độ lớn và
phương hướng của đất. ỉàm cơ sở cho việc bổ sung và phát triển lí luận tính toán. Từ
cuối th ế kỉ trước, nhiều người đã bắt đầu tiến hành những công trình nghiên cứu thực
n ghiệm trong lĩnh vực này. N hư thực tế cho thấy, kết quả thí nghiệm phụ thuộc rất nhiều
vào sự đ ú n g đán của phương pháp nghiên cứu và tính nâng chính xác của các phương
tiên đo. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, người ta ngày càng ứng dụng được
n hiều thành tựu mới cúa khoa học kĩ thuật hiện đại vào việc đo ứng suất, tiến hành tới
chỗ thu dược những kết quả định lượng vững chắc.

3.6. L P h ư ư n g p h á p n g liiê n cứ u

Có íiai phương pháp chính nhằm giải qu yết ván đề đ o ứng suất:

Ph -ĩơne pháp đo gián tiếp dựa trên cơ sớ lợi d u n g đạc tính của m ột số hiện tượng vật
!í trong đất, như quan hệ giữa áp lực và hệ sò rỗng, giữa áp lực và độ ẩm của đất sét, giữa
tính dần điên và hệ số rồng của đất và tính chất truyền sóng siêu âm trong môi trường
rời v.v...

Phương pháp đo trực liếp được tiến hành với các dụn g cụ đo gọi là ứng suất k ế đặt
trong đất. ứ n g suất kê đ ơ n giản nhất là những túi n h ỏ bằng cao su đựng nước, nôi liền
vc3i aiột ông nhỏ. Sự thav đổi ứng suất tro n g đất tác động tới túi nướr và làm cho mực
lurớc ở ống thav đổi. N ếu ố n ạ có khắc độ thì có thể biết được trị số của ứng suất. Do cấu
tạo của ứng suat k ế kiổu túi nước quá thố sơ nên mức độ chính xác của các kết quả đo
được VỨI các thiết bị này không cao.

Các thiết bị đo ứriíí suất được d ù n s rộng rãi hcm cả hiện nay là các úng suất k ế có lá
đ iệ !i 'rớ. l)ao g ổ m n h ic u k iế u k h ác n h au , ơ các ứ n a suất k ế kiểu m àn g đơn, lá đ iệ n trở

đươc dán trực t..ếp lên m ộ t niàn.2 kim loại mỏng. Dưới tác dụng của úiig suất trong đất,
m àng kim loại của ứng suất k ế bị hiên d ạ n s, làm cho khá năng dẫn diện của lá điện trở
cũnp ih: V đổi theo. V'i màr.H !'iỊên d ạ n s khónơ đều, cho nên ở các ứng suấl kế kiểu nàv
cỏ hưtĩ- phán b ố lai ứnỵ; do đó làm cho kết q u ả đo được bị sai lệch

139
Đ ể khắc phục kh uy ết điể m đó, người ta đã c h ế tạo m ột kiểu ứng suất k ế khác, có hai
m àn g và m ột lớp thu ỷ n g ân ở giữa. Lá điện trở ở đây được dán ở m àng thứ hai, nằm ở
bên trong. D o tác d ụ n g củ a lớp thuỷ ngân, ứng suất trong đất, sau khi tác dụng lẽii m àng
thứ nhất, được tru yền m ột cách đều đặn đến m àng thứ hai, do đó làm kết q u ả đo được ít
bị sai lệch hơn. M ặc dù vậy, c ũn g n h ư các ứng suất k ế kiểu m àng đcfn, các ứng suất kế
kiểu n ày c ũ ng có nhược đ iể m là kích thước nói ch un g còn lớn (đường kính 5 -r 7cm ) do
đó ản h hưởng k h ô n g lợi đến tính đồng nhất của nền đất, nhất là khi thí nghiệm với các
khối đất k h ô n g lớn.

Có thể chú ý rằng tuyệt đại bộ phận các thí ng h iệm cho đến nay chỉ mới tiến hành
với các đất cát. Các thí n g h iệ m với đất sét, do tính phức tạp, nên còn tiến hành rất ít.

3.6.2. T h í nghiệm về tình hình phân bỏ ứng suất trong nền đất

V ấ n đề thí n g h iệ m phân bố ứng suất trong nền đất được nhiều tác giả chú ý nghiên
cứu n h ư P ôkrôvxki và Pêđôrov, Babkov, Piti, Xparcru, Baranov, Lê Ất Hợi v.v... Sau đây
chỉ nêu m ột vài ví dụ về các kết quả đã thu được.

H ình 3.49 trình bày kết quả th í nghiệm của Pôkrôvxki và Pêđôrov với đất cát. Đ ường
cong 1 thể hiện kết qu ả thí n g h iệm ngoài trời (diện tích bản nén là 5000cm^), đưòfng 2 là
kết q u ả thí n g h iệ m trong phòng theo phưong pháp m ô hình hoá bằng m áy li tâm, đường
3 vẽ theo kết q u ả tính toán bằng các công thức của lí luận nửa không gian biến dạng
tu yến tính.

B abkov đ ã làm thí n g h iệ m để nghiên cứu ảnh hưởng thời gian tác dụng của tải trọng
đ ối với trị sô' ứng suất trong đất (hình 3.50). Trên nền đưòỉng mới đắp bằng cát pha, tốc
đ ộ của ôtô có ảnh hưởng rõ rệt tới ứng suất trong đất (ở độ sâu 25cm ). Tốc độ xe chạy
c àn g nh anh thì ứng suất trong đất càng nhỏ.

0 40 80 120 160 200 240



” 1]
0,6 --- (

1,2

1,8 M
/
-- 1

3
hm

Quăng cách đối với trục tải trọng

H ình 3.49 Hình 3.50

140
3.6.3. T hí nghiệm về tình hình phá n [)0 s Jấtdlư(ứi đáy m óng

N hư các kết quả llií nghiệm và quan trac Ihưc tếcno thùív t nli h ình phân b ố ứng suất
dưới đ á y m ó n g tương đối phức lạp. l ất nhicn ứny ,uáít iduíới ir.óp m ó n g kh ô n g thể có trị
số vô c ù n g lớn theo như kết quá tínli toán, ma cỏ giá Iirị ui íi hạn, th ậ m ch í có lúc còn
bằng 0 nữa (ví dụ như đ(il Iréii mặt nền cái lòi ) [ hco hí muhiệm củ a K u ê g lơ và Shaidigh
với đấl cát thì biểu đổ phân bố ứng suất dáy rnóriíỉ co hiìiiih narabol (hình 3.51) hơn nữa
m ó n ơ có kích thước c à n 2 lớn thì biểu dổ cànư lur, toi idạins phán b ố đều. N ếu tải trọng
lớn (xấp xi tải trọng phá hoại) thi bicu đổ có d a n ” Iii:n nliiu hinh tam giác. Vì vậy đã có
Ihừi kì người ta quan niệm rằng, khi m óii” dãl t! jn Cut llh ì b.ếu d ồ phân b ố ứng suất đáy
m ó n g lá hlnh parabol còn đối với đất sét ihì la hiình VỂ:I1 ngựa. N h ư n g q u a nhiều thí
n g h iệ m tiến hành sau nàv, người ta thấy rõ rănc Unh oháit của sự p hân b ố ứng suất đáy
m ó n g k h ô n g phụ thuộc vào loại dãt mà \;Vi niLÍc dô p)háit triển các k hu vực biến dạ n g
dẻo, c ũ n g tức là vào trạna thái đấl (rời hay chat I. ÁÍch thiưóc m ó n g, độ sâu chôn m óng,
đ ộ lớn củíi tải trọng v.v...

“■
‘1 34cm 6;3cmi Po
2.5R
n
100cm

1.6P J P o l b ^ ^ .

H ình ĩ . 51

Nói c h u n g đối với các loại đất, trừ trưòns họp rnóng dát livn mặt nền cát rời, biểu đồ
ínig suấl đáy m ó ng đều có hình vẻn naựa. Các thi n^hiẹm v ủ,i M iiôczenkò, Lẻ At Hợi (đối
vứi đaì cát), M artisux (đ(5i vói rát pha), VyaỊin' (d(ìi M'i (l;ít Sịi) rù n g như các kết quả quan
trắc đối với các công tiình Ihực tếciui Góklsicin. /\y ,lcnn ian v.v .. đều chứng thực điều đó.

H ình 3.52 trình bày kết qua đ(ì áp luc tltiới d;íy niỏ hiiih móng vuôn g 40 X 4 0 c m trên
cát pha th e o thí nghiệm của M arlisux \ ('JÌ nhiìiig t;ii Iionu Áhác nhau.

a)

Cắt ngang

lỉin h 3,52

141
Trên hình 3.53 là kết qu ả thực đo áp lực dưới đáy m ó n g m ột k h á ch sạn tại MatxccTTva
có kích thước 48,5 X 61m , xây trên nền cát. Nói chung, các công trình nghiên cứu thực
nghiệm , dù chỉ cho ta n hững kết quả định tính cũng vẫn có ý ngh ĩa bổ ích đối với việc
kiểm tra lí thuyết và nêu lên được cho ta nhiều gợi ý tốt. T h eo n gh iên cứu của V iện nền
m ón g Liên Xô, phưcrng p háp tính toán theo lí luận nền biến d ạng tuyến tính có chiều dàv
giới hạn nằm trên tầng cứng không nén lún ch o ta những kết qu ả tưcíng đối phù hợp với
thực tế hcfn cả.

kN/m
Theo trục ngang

H ln h 3.53

Dựa vào các kết quả th í nghiệm , người ta có thể đề ra các c ôn g thức gần đúng để tính
ứng suất đáy m óng. T h í dụ đối với m óng đặt trên đất cát, L ê Ấ Hợi đ ề nghị dùng m ột đa
thức bậc bốn để m ô tả ứng suất tiếp xúc.

Nói tóm lại, việc tính toán ứng suất trong đất và ứng suất đáy m ó n g trong thời gian
gần đây đã có nhiều tiến bộ về m ặt lí thuyết cũng n h ư thực n ghiệm . Tuy nhiên vì tính
chất phức tạp của đất, cho nên đến nay vẫn chưa có phương pháp tính toán nào xét được
m ột cách đúng mức tới những yếu tố có ảnh hưởng đ ến trạng thái ứng suất của đất nền.
Vì vậy m ọi tìm tòi nghiên cứu hiộn nay, m ột mặt, xây dự n g được các lí thuyết tính toán
tiến bộ hơn, trong đ ó có xét đến các đặc điểm của tất cả các diẽn biến vật lí, cơ học
trong đất, mặt khác, xác định các phương pháp thí n g h iệ m thích hợp và cải tiến các dụng
cụ đo. V ấn đề nghiên cứu th í nghiệm này cần được hết sức chú ý vì chỉ có trên cơ sở giải
quyết tốt vấn đề ấy ch ú n g ta mới có thể thu được các kết q u ả định lượng đáng tin cậy.
làm cơ sở cho việc kiểm tra và phát triển lí luận.

142
Chưoiiịí 4

L Ú N CỦ A NỂN ĐẤT

K hi x â y d ự n g c ô n g trìn h ở một địa diém nào đó th I Vvc m ậl cơ h ọc đ ất có n g h ĩa là


người la đã tác d ụ n g lên m ặt dất ớ đó một lực. Lực nav lu\y độ lớn m à có thể gây ra lún
nhiều hay ít của đất nền. N ếu lực quá lón. ncn khỏim chịu nổi thì công trình sẽ bị
n g h iê n g đổ. H iện tượng lún của đất nền thuộc \c \ấ o đló biến dạng, còn hiện tượng
n g h iê n g đổ thuộc về ổn định hay cường độ.

T ron g chương này ch ún g ta sc nohièn cứu các bài ĩoáin xác định biến dạng hay độ
lún của nền.

Bất cứ cô n g trình lớn, nhỏ nào khi xây dưng xong c ũmg déu bị lún, nếu độ lún nhỏ
thì công trình sử dụn g bình thường, nhưng nếu độ lún quá lon sẽ gây khó khăn cho việc
sử dụng. T hư ờ ng khi nền đất bị lún nhicu lai kéo theo sự lún không đều làm cho công
trình bị n g h iên g lệch, thậm ch í các bộ phận két cáu bi nirt nc không thể sử dụng an toàn
dược nữa.

C hính vì vậy các q u y trình thiết kế cầu cóng lidậc nh.à cưa đều có quy định độ lún
giới hạn cho m ỗi loại.công trình. Người thict kè phai d a n l;-)uo (ỉiểu kiện:

S<S^„ (4.1)

s - đ ộ lún củ a cô n g trình;

- độ lún giới hạn theo quy địnli.


và điều kiện:

AS < (4.2)

AS - độ c h ênh lệch về lún cùa hai bộ phận;


ASgh - độ c hên h lún giới hạn theo quv định.
Dưới đây chú ng ta sẽ nghiên cứu inột số phương pháp lính độ lún thường dùng hiện
nay. Trước hết là các phương pháp tííih độ lún lóìi nhái cúa nển mà ta gọi độ lún cuối
c ù ng hay đ ộ ỉún ổn địph của nền.

Sớ dĩ gọi là độ lún cuối cùng vì chúng la đã biẽì độ lún tủ a nền đất k hông xảy ra tức
thì m à kéo dài theo thời gian. Phần cuối chương trình sẽ l.inh bày cùng bạn đọc phương
pháp tính lún theo thời gian củ a nền đất.

143
4.1. CÁC M Ô H ÌN H BIẾN DẠNCỈ C Ủ A NỂN Đ Ấ T

Q u a các điều trình bày trong các phần trên, ta thấy rằng biến d ạn g của đất là một
h iện tượng cơ học rất phức tạp. C hính vì thế, để xác đ ịn h c h u y ể n vị lún của đấi, hiện nay
có rất nhiều lí thuyết k hác nhau, trong đ ó có thể phân biệt lí thuyết biến dạng đàn hồi
cục bộ, lí thuyết tổ ng biến d ạ n g đ à n hồi, lí th uy ết tổ n g q u át và lí thuyết nền biến dạng
tu yến tính.

4.1.1. Lí thuyết biến dạng đàn hồi cục bộ

L í thuyết biến d ạn g đ à n hồi cục bộ được viện sĩ Fuss kiến nghị từ nãm 1801 và sau
đó được V in k le r áp d ụ n g để tính toán các dầm trên nền đất đ àn hồi n ă m 1807. Đ ặc điểm
c ủ a lí thuyết n ày là chỉ xét đ ế n biến d ạn g đàn hồi n g a y tại nơi có tải trọng ngoài tác
d ụ n g , m à k h ô n g xét đến biến dạng đàn hồi của đất ở vùn g lân cận, bỏ qua đặc điể m của
đất nh ư m ộ t vật liệu có tính dính và tính m a sát. M ô hình biến d ạn g tưcmg ÚTig với lí
thuyết này là m ộ t nền đ à n hổi g ồ m m ộ t hệ lò xo có biến d ạ n g luôn luôn tỉ lệ với áp lực
tác d ụ n g trên chúng.
G iả thiết c ơ bản củ a lí th uy ết này là cho rằng áp lực tại một đ iểm bất kì trên nển đất
tỉ lệ với độ lún cục bộ tại đ iể m ấy tức là:

p = c,z;
Tro ng đó;
p - áp lực trên đơ n vị diện tích;
z - c h u y ể n vị đ à n hồi theo chiều thẳng đứng
(độ lún) củ a điể m đ an g xét;
Q - hệ số tí lệ, thường gọi là hệ số nền.
Dựa vào biểu thức ấy, c ó thế dễ d à n g xác định

được độ lún củ a nền, nhất là khi m ó n g có thể x em là
tuyệt đối cứng. Lúc này, đối với trường hợp tải trọng
trun g tâm, và giả thiết phản lực của nền có dạng phân
c)
bỏ' đều, ta có;
Sh
z=
c.
N ếu tải trọng trên m ó n g tuyệt đối cứng tác dụn g
ơ)
lệch tâm thì đ ế m ó n g sẽ xoay đi m ộ t g óc a , xác định
T ^ T ^ T ^ r ^
th eo biểu thức:
M Hình 4.1:
a =
a) B iểu dổ nén và n ỏ của dất;
T ro n g đó: h) Sơ d ồ Ỉíỉìh Ỉoàỉỉ nền đất;
- m ốm en quán tính của móng đối với trọng tâm. c) V ị trí m ặt nén sau khi íú n ^ íải;
tỉ) Vị trí m ặt nén sau khi cìâ ĩải.
M q - m ô m e n củ a lực lệch tâm

144
N h ư thực tế ch o thấy, phương pháp trên đây, áp d ụ n g vào tính toán, thường d ẫn đ ến
nh ữ ng kết quâ k h ô n g hợp lí. Trừ ở nh ữ n g đ ất Ihật yếu c ó tính d ín h và tính m a sát rất nhỏ,
d o đó đ ộ lún c ủ a n h ữ n g đ iể m tro n g v ù n g lân c ậ n x u n g q u a n h d iệ n c h ịu tải có thể
x e m g ẩ n bằng 0, c ò n n g o à i ra thì ở c á c đ ấ t k h á c , đ ộ lú n ấy c ó g iá trị n h ấ t đ ịn h ,
k h ô n g thể bỏ q ua.

Hệ số nền d ù n g trong phương ph á p này cần được x e m là m ột đặc trưng đàn hồi
q u y ước, khôrií’ có ý ng hĩa vật lí chặt chẽ. T ính c hất q u y ước đó thể h iện ở chỗ hộ sô' này
k hôno có giá trị nhất địn h đối với m ỗi loại đất nhất đ ịnh và ở m ộ t trạng thái nhất định,
nià pliụ ihuộc vào kích thước d iệ n chịu tải, c ũ n g n h ư vào cư ờ ng đ ộ c ủ a tải trọng trên
diện ãy.

4.1.2. L í th iiy é t tổ n g b iế n d ạ n g đ à n hồi

K hác với ií thuyếl biến d ạng đàn hồi cục bộ, lí th uy ết tổ ng biến dạ n g đàn hồi xét cả
các biến dạng tại những vùng lân c ận x u n g q u a n h d iện chịu tải, do đó nói lên được vai
trò của ina sát và lực d ính đối với biến dạ n g của đất. Lí thu y ế t này do B oussinesq khởi
xư ớ na nãm 1885 đc)i với trườim h ọ p nền đất là m ột nửa k h ô n g gian đ àn hồi, và sau đó
được phái triển trono các cò n g trình củ a nhiều n hà k h o a h ọc kh ác, bao g ồ m c ả những
cô n g liình, trong đó đề c ập đến trường hợp nền c ó ch iều d ày giới hạn. N h ư n h iều tài liệu
đã cho thấy, khi có xét đến chiều dày giới h ạn củ a lóp đất. lí thuyết tổ ng biến d ạ n g đàn
hồi đ e m lại những kết q uả phù hợp với thực tế hơn và biến d ạ n g của m ặt đất ở các vùng
lân c ậ n chịu tải tắt n h a n h hơn so với khi x e m nền đất là m ột nửa k h ô n g gian đ àn hồi có
ch iều d ày \'ò lận. So’ đồ biến dạn g cũ n g n h ư biểu đồ nén và n ở ứng với lí th u y ết này khi
tăng lái và dữ tải trình bày trèn h ìn h 4.3 đối với trường hợp nền có ch iểu d à y giới hạn.
a)
a) 0

~77777777777777777777777777777? 77'

d)

'7WTW~rWTWTWT
Hình 4.2 Hình 4 3
a) Biểu dồ nén vù n ở của dấĩ a) Biểu đ ổ nén và n ở của đất
h) S ơ đồ Ỉínỉi ĩoâỉì ììền dứt : h) S ơ d ồ tính ĩoán nền đấ(;
c) Vị trí m ật néỉì sau klìi ĩủììịị tải; c) V ị trí m ặ t nén sau kh i ĩăng ĩải;
cl) Vị trí ỉiìặt nén sau ktìi dỡ tải. d) V ị trí m ặ ĩ nén sau khi d ỡ tải.

145
T rong trường hợp nền là một nửa k h ô n g gian đ à n hồi thì theo lí luận này, ch uy ển vị

thẳng đứng w của một điểm M bất kì tro ng đất đối với toạ độ X, y, z nằm cách điểm đặt
m ột lực tập trung p trên bề mặt m ột k ho ản g bằng R có thể xác định theo biểu thức sau
đây của lí thuyết đàn hồi:

P ( l + v) 2 (1 - V )
w,(x,y.z) (4.3)
2nE R

Đ ối với các điểm nằm trên m ặt đất thì biểu thức tính độ lún có thể rút ra từ biểu thức
trên đây bằng cách thay z trong đó bằng 0:

P ( l- v ')
w (x.y.O)
tĩER

Hoặc nếu thay bằng c, và gọi n ó là hệ số nửa không gian đàn hồi, thì ta được:
1 -v

w (x,y,o)
(4.4)
tiCR

Có thể thấy rằng, theo biểu thức này, thì độ lún của các điểm trên m ặt đất tại những
vùng lân cận quan h diện tích chịu tải k h ô n g phải bằng không, m à có một giá trị nhất
định tức là phù hợp với thực tế hơn so với kết quả tính ra theo lí thuyết biến dạng đ àn hồi
cục bộ.

M ôđ u n E và hệ số V trong các biểu thức trên là m ôđ un đàn hồi và hệ số Poisson của


đất. Đ ối với các đất sét cứng, m ôđ un đàn hồi E có thể xác đ ịnh trên c ơ sở thí nghiệm nén
các m ẫu đất này dưới tải trọng trùng phục bằng c ác h lấy áp lực pháp tuyến chia cho độ
lún đàn hồi tương đối, tức là:

ơ
E = (4.5)
A.

Trong đó;

- tỉ s ố giữa biến d ạn g đàn hồi theo chiều thẳng đứ n g Sdh và chiều cao
n
ban đầu h của mẫu đất.
Đ ối với các đất sét dẻo và đất rời thì xác định m ô đ u n đàn hồi E, c ần thí nghiệm các
đất này dưới tải trọng trùng phục trong thiết bị nén không ch o nở h ông. Lúc này, vì các
áp lực hông <J^ và ơy k hô n g phải bằng 0, m à có m ộ t giá trị nhất định, nên độ lún đàn hồi

tương đối A-2 xác định theo biểu thức q uen th uộ c sau đây của sức bền vật liệu;

ơ, -v (ơ , + ơ j (4.6)

146
R õ ràng là trong điều kiện ncn đất khõiii', cho nờhiômg .. t;a c ỏ = ơy. Gọi tỉ số giữa
Áp lực hồng hoặc Uy và áp lực tháim ứứ\vj. C7^ là hệ: Síốniénn hìò’ng ị tức là:

thì la có:

T hay các giá trị này của ơy vào (4.6). ta được:

E = ^ (l-2vc) (4.7)
/v..

Đê biến đổi biểu thức này, ta biếu dicn hè sỏ mén hiònig 4 qua hệ số Poisson V của
đất. Tương tự nh ư biểu thức (4.6) ta được:

ơ , - v ( ơ , + ơ^

Vì trong điều kiện nén đất không cho nớ hỏng k , = 0 và vì như ta đã nói ở trên
= ơy, nên từ đấy ta có;

- v ơ ^ - \ ’ơ/ = 0

hoặc;
ơ.. 1- V

V
tức là: (4.8)
1 -v
V
c
và: = - (4.9)

T hay ị ở (4.8) vào (4.7) la được hiếu thức xác địmhi rĩiớđưn đàn hồi E trong thí
ng hiệm nén đất k h ô n g cho nớ hông;

2v
(4.10)
1-v

C ần chú ý rằng, vì môđun E chỉ ứng với biến dạr.g đàin hoi m à thôi, nên trong biểu
s
thức này cần lấy như tỉ số giữa độ lún đàn hồi cua iniẫu đất và chiều cao ban đầu

của nó.

4.1.3. Lí th u y ế t h ỗ n hợp

N goài ra các lí thuyết biến dạng dàn hồi cục bộ và tổng biến d ạn g đàn hồi trên đây,
một số tác giả đã kiến nghị các lí thuyết hỗn hợp, trons đió i:ó xét đ ến cả biến dạng đàn

147
hồi toàn bộ và biến dạng đàn hồi cục bộ của nền đất. Trong số các lí thuyết ấy, đáng chú
ý hem cả là phưcmg pháp Pilonhenko - Borodich và phương pháp Paxtem ac.

Theo phưcíng pháp Pilonhenko - Borodich thì nền đất được xem như một nền Vinkler
cục bộ, xung quanh gắn liền với m ột m àng đàn hổi vô tận. Với giả thiết xem lực căng
của màng có giá trị không đổi ƠQ Pilonhenko - Borodich đã rút ra phương trình sau đây:

ơ. (4.11)

Trong đó;
p - tải trọng;
Q - hệ số nền.
N ghiệm của phương trình này với giá trị bằng 0 ở vô cực cho ta dạng của mặt nền
khi bị lún. Phương trình này thưòỉng được dùng để tính các hệ số đàn hồi của nền trong
khi tính các móng chịu tải động.

Phương pháp Paxtem ac dựa trên cơ sở giả thiết đất có khả năng chống lại cả tác
dụng nén và tác dụng cắt. Khả năng này của đất nền được xét bằng hai tham số đàn hổi,
bao gồm hệ số C| đặc trưng cho biến dạng của đất lúc chịu nén, và hệ số chống trượt đàn
hồi C2 đặc trưiig cho biến dạng của đất chịu cắt.

Chính viộc xét đến biến dạng của đất khi chịu cắt và việc đưa vào tính toán hệ số C2
như thế là điểm khác nhau cơ bản giữa lí thuyết của Paxternac và lí thuyết biến dạng đàn
hồi cục bộ. Đ ối với các đất rất yếu với khả năng chống cat rất thấp, thì hệ số C2 có thể
xem bằng 0, và mô hình nền đất của Paxtem ac lại trở
aj 0
lại giống như m ô hình nển biến dạng đàn hồi cục bộ
của Vinkler.

4.1.4. Lí thuyết tổng quát

Các phưofng pháp hỗn hợp của Pilonhenko -


Borodich và Paxtem ac, tuy có xét được cả biến dạng
đàn hồi cục bộ nhưng vẫn chưa đề cập đến biến dạng
dư trong đất. V ì vậy, Tserkaxov và K lein đã kiến nghị
một lí thuyết tính lún của đất, gọi là lí thuyết tổng
quát, trong đó một mặt có "ét đến các biến dạng hồi
phục (bao gồm biến dạng đan hồi, biến dạng nở v.v...)
tác dụng trên toàn bộ mặt nền cả trong phạm vi và
ngoài phạm vi diện chịu tải, mặt khác có xét đến các H ìn h 4.4:
biến dạng dư, chỉ tác dụng trong phạm vi chịu nén mà a) Biểu dồ nén và n ỏ của đấí;
thôi. Sơ đồ biến dạng của nền đất khi tăng tải và giảm h) Sơ đổ tính ĩoún ỉv '’ĩ đất;
tải cũng như biểu đồ nén nở của đất ứng với phương c) Vị ỉn' m ậĩ nén sau khi tủỉĩ^ tài;
pháp này trình bày trên hình 4.4. N hư có thể thấy trên d) Vị trí m ật néu sưu khi d ỡ íà i.

J48
hình này, sau khi bỏ tải trọng biến daim cua nén đất mgíoàiii phiạin vi c h ịu tải được hồi
p hục lại to à n bộ, c ò n trong p h ạ m vi đó thì ván còn ilại plihãii biến d ạ n g d ư (vết lõm ).
N ếu tải trọ n g n é n tác dụng đi tác dụim !ai Iihicu lán thii pỊ)hán biến d ạ n g d ư n g à y c àn g
ít th ê m và c u ố i c ù n g đất chỉ còn có bién dan.o đ;iui hcii imàà th ó i.
Trong c ơ học đất, lí thuyết của Tscrkaxo\' thưrĩnig {đưrfơc d ù n g để tính toán các áo
đường m ềm .

4.1.5. Lí thuyết nền biến dạng tuyên tính

Tất cả các lí thuyết trên đây trong thực tê' déu


được áp d ụ n g trong từng lĩnh vực riêng biệt, nhưng
không phải là nh ữ n g lí thuyết tính lún phổ biếr. Lí
thuyết về biến d ạ n g lún của các nền đất clưọc cùno
rộng rãi trong c ơ học đất hiện nay là lí tliuyèt nền
biến d ạn g tu y ế n tính do nhà khoa học Liôn Xò
G h êrx êv an o v kiến nghị. Lí thuyết này, về thực chất,
là bước phát triển tiếp tục của lí thuyết tổng biến
dạng đàn hồi đ ã nói trên. Trong lí thuyết này. các kết ____________ịP

quả của lí th u y ế t tổng biến dạng đàn hồi đều cũng có s

thể sử dụ ng , ch ỉ có khác là đặc trưng mỏđun đàn hổi d)


E được thay bằng m ô đưn biến dạng Ey của đất, nhờ
đó m à có thể xét đến cả các biến dạng đàn hổi và
biến dạng d ư trong đất. Sơ đồ biến dạng của nền khi
Hinh 4,5
tăng tải và d ỡ tải, cũ ng như biêu đồ nén và nỏ' ciia đất
u)) B^ỉểui dổ nén vù n ỏ của đất;
lúc này cãn bản c ũ n g giông như trên hình 4.2 và 4.3
h)ì S-.ÍCỈỒ tính tochì n é n cỉất;
vẽ ra ch o lí Ihuyết tổng biến dạng đàn hồi. Đicu khác
í'j' \ ì ỉ:rị ỉììật nén sau khi tủn^ tải;
nhau duy nhất ở đây là theo lí thuyết nền biên dạim
í/J' VI ĩ ri mật nén sau klìi dỡ ĩài
luyến tính, ihi sau khi dỡ tải, iiiặl iién kliỏng Ì!ỏ -c \\
trí ban dầu, trong nền đấl vản còn lại biên dạng (hr (hình 4.5 ), trong khi theo lí Ihuyết
t ổ n g biến d ạ n g đ àn hồi thì mặt nén trở vềnguycn vịtrí cil

4.2. TÍNH LÚN BẰNG các KẾT q uả của Iỉ Ai í O Á N N é n ĐẤT một CHIỂU

4.2.1. Phương pháp áp dụng trực liếp

ở chưofng 2 m ụ c 2.1 chúng ta đã rúl các cỏntỉ Ih'rc (2.14j và (2.20) từ kết quả của
việc thí n g h iệ m m ộ t m ẫu đất chịu nén khôrm cho nởir>ang„

Trong thực tế tính toán thiết k ế người ta thường dùng côn;í thức (2.14) và (2.20) để
tính lún của n ền đất dưới cô ne trình.

C h ú n g ta biết rằn g các c ô n g thức trẽn được suy ra từ VIộc n én m ộ t m ẫ u đ ấ t không


cho nở hông, khi đó kết quả thí nghiệm là đường cong nén lún (hình 2.9) cho quan hệ
giữa áp suất trên m ẫu và hệ sô' độ rỗng.

149
C húng ta có thể thấy Iigay rằng các côn g thức này sẽ áp
dụng được đ ún g nếu điều kiện chịu lực của nền đất tương n i T T t u
oc X
tự như m ẫu đất. Vì vậy để áp d ụ n g trực tiếp cô n g thức trên
p
trong thực tế chỉ khi nển đất chịu m ộ t tải trọng rải đều
khắp và đất nến là đất đồng nhất n h ư hình 4.6.

Thưòỉng ít khi có tải trọng rải đều khắp m ặt đất vì m ó ng


công trình nào cũng có kích thước nhất định. Vì th ế các Hình 4.6
công thức (2.14) và (2.20) cũng có thể áp d ụ n g trực tiếp
m ột cách gần đú n g khi diện chịu tải tương đối lớn so với
TTT
chiểu dày tầng đất nền. Cụ thể n h ư khi bề rộn g đáy m óng
lớn hcín bề dày tầng đất chịu nén từ hai lần trở lên, khi đó Đất
y77777777777777777?7777777777777
biểu đồ áp lực gần giốn g hình chữ nhật (hình 4.7).
Nén đá cứng
C ông thức tính lún áp dụng trực tiếp:
Hình 4.7
S = a „ p H = ip H (4-12)

4.2.2. Phương pháp cộng lún từng lớp

N ếu lớp đất chịu nén có chiểu dày lớn thì biểu đ ồ ứng suất ƠJ, có dạng giảm dần theo
chiều sâu m ột cách rõ rệt. Lúc này, nếu trực tiếp d ù ng công thức của bài toán m ột chiều
thì sẽ dẫn đến những sai số lớn. Đ ể tính lún trong trường hợp này, thưòfng dù n g m ột
phương pháp thực d ụn g, gọi là phưcmg pháp cộng lún từng lớp.

N ội dung c ơ bản củ a phương pháp là đem chia nền đất ra thành từng lớp phân tố bởi
những m ặt nằm ng an g, Sí > cho trong p hạm vi m ỗi lớp ấy có thể x e m biểu đ ồ phân bố
ứng suất do tải trọng p gây ra thay đổi khôn g
đ áng kể và biến dạn g lún của đất ở m ỗi lớp xẩy
ra trong điều kiện k h ô n g có nở h ô n g (hình 4.8). m in
Với giả thiết như thế, đối với m ỗ i lớp, có thể áp H,

dụng côn g thức tính lún ( 2 .i4 ) củ a bài toán m ột


chiều, sau đó độ lún của tuan l ọ đ ất sẽ xác định
nh ư tổng các độ lún của các lớp phân tố. G ọi
ơ ỳ là ứng suất nén gây lú v^à a^ị là hệ số nén

tương đối của m ỗi lớp đất ' chiều cao là hj thì Hình 4.8
ta viết được:

s = a „ , ơ , i h | + a „ 2Ơ , 2h 2 +

hoặc; s = ẳ (4.13)

150
C ô n g thức này có thể viết dưới dang chứa móđ uni c á c h th a y bởi p/E^,
d o đó c ô n g thức (4.13 ) sẽ c h u y ể n thành
n
( 4 .1 4 )
1 VI

Trong công thức, n là sô' lớp phân tỏ được chia, ra Ikhii


cộ n g lún. N ếu trong nền đất, cách đáy móng không sâiu, có5
m ột tầng cứng khô ng lún thì vùng chịu nén lấy bằng toiàn bệộ
chiều dày lớp đất từ đáy m óng đến tầng cứng ấy (hình 4Í.9').

N ếu tầng cứng nằm rất sâu thì vùng chịu nén chi lấ'y áiếrn
m ột giới hạn nhất định mà thôi, còn dưới đó thì xem mhiư
đất khô ng lún nữa (hình 4.8), theo quv trình Liên Xô íSNỈiPl
II-B, 1-62 thì chiều sâu vùna chịu nén xác định từ'điiềiu
kiện sao cho ở đấy ứng suất bằng 1/5 áp lực bản thâm đấtl,
tức là:

a , < 0,2 Y H, (4.15)


Một số tác giả khác thì kiến nghị lấy chiều sâu vùng clnịu n é n sao cho ở đấy ứng
suất bằng 0,1 áp lực gây lún p:

ơ, = 0 ,lp (4.16)

Rõ ràng là theo các kiến ngỉiị này Ihì ciúéu sâu \ ùnẹ chụii nén có tính chất hoàn toàn
quy ước. Đ ú n g hơn cả là nên xác dịnh theo diều kiện dát niểri thực tế khô ng còn biến
dạng dưới tác dụng của áp lưc tính lún. Đè línli dược chiéịu sátu ấy, cần phải tiến hành
những thí nghiệm đặc biệt. Chẳng hạn, tlieo giáo sư .Nicli ipcorovicli thì cần phải tiến hành
những thí nghiệm các mẫu đất trong các tliict bị nén lún s;au klhi đã cho đất nở. Lúc đó,

đường cong nén lún sẽ có m ột đoạn đầu nằm ngang cno ta s iá trị á p lực nở ơ„. Dựa vào

áp lực nở này có thể xác định chiều sâu vùng chịu nén, vì rõ ràìng là khi ơ < ơp thì trong
đất khôn g thể xảy ra lún.

N hư vậy, khi áp dụng phương pháp cộng từng ỉớp để tính lún cho các nền đất, thì
trước hêt cần vẽ biểu đồ phân bố áp lực bản thâií cua đât, sau đó dựa vào giá trị của áp

lực gây lún p xác định bằng công thức p = - yh,^, mà vẽ: r iỉ b iể u đồ phân b ố ứng suất

phụ thêm , trong đó; p„ - áp lực cõng tnnh xuống dáv nóng;;

Y - trọng lượng thể tích dất:


- độ sâu đặt móng.

151
Tiếp theo, cần xác định chiểu sâu vùng c hịu nén theo điều kiện (4.15) và chia nền
đất trong phạm vi chiều sâu đó ra các lớp phân tố nằm ngang. Theo lí thuyết thì cần chia
sao cho trong phạm vi mỗi lớp phân tố, ứng suất ƠJ, xem như thay đổi không đáng kể.
T uy nhiên, nếu làm n h ư vậy thì số lớp chia ra sẽ quá nhiều. Đ ể giảm bớt tính toán, trong
thực tế, thường lấy chiều dày các lớp lóìi hơn so với lí thuyết. Theo quy phạm Q P 20-64
thì chiều dày m ỗi lớp có thể lấy bé hơn hoặc bằng 1/10 chiều dày vùng chịu nén còn
theo Q uy trình SNip. I-B, 1-62 của Liên Xô thì chiều dày ấy có thể lấy bé hơn hoặc bằng
4 /10 chiều rộng của móng.

Khi chia lớp, cần chú ý rằng vì biểu đồ phân b ố ứng suất ở các chiều sâu gần đáy
m ó ng có dạng thay đổi nhiều nên các lớp phân tố ở đây nên lấy m ỏng còn ở dưới đó thì
có thể lấy dày hơn. N ếu nền đất gồ m nhiều lớp đất có tính chất khác nhau hoặc trong đất
có nước ngầm thì các m ặt cắt ngang của các lớp phân tố cần được bố trí đúng vào những
m ặt phân giới giữa các loại đất và ở m ặt tự do của nước ngầm.

Sau khi đã chia nền đất thành các lóp phân tố, tiếp đó cần xác định các giá trị áp lực
ơ^ị và hệ s ố nén tưcmg đối a^i ứng với mỗi lớp ấy. Á p lực Ơ^I ở mỗi lớp chính là giá trị
trưng bình của các ứng suất phụ thêm ở đỉnh và đ á y của lớp ấy, còn hệ số nén a^, thì xác
định dựa vào đường cong nén lún của đất ở lớp đ ang xét. G iá trị áp lực ban đầu Pii cần
để tìưi Cịì lấy bằng ứng suất do trọng lượng bản thân đất còn P2i để suy ra C2j theo
công thức sau:

P2i = Pii +

Từ các giá trị e|j và C2j tìm được có thể tính ra các hệ sô' nén lún tương đối Hg, ứng với
m ỗi lófp bằng các biểu thức quen thuộc sau đây:

1 +6,1

Và:
P2i - P i

Cuối cùng, sau khi đã có các giá trị Ơ^I và a^i tại m ỗi lớp phân tố, có thể tính ra độ
lún của toàn bộ nền đất bằng công thức (4.11) và (4.12) hoặc (4.13) và (4.14). Phương
pháp cộng lún từng lớp trên đây, khi tính với biểu đ ồ ứng suất sinh ra ở trọng tâm đáy
m óng, chỉ cho ta độ lún của m ón g ở điểm ấy m à thôi, còn ở các điểm xung quanh trọng
tâm ấy thì độ lún có giá trị bé hơn. Đ ể tính đ ộ lún bình quân của toàn bộ m óng thì phải
lặp lại các bước tính toán trên A.ây cho m ột số điể m khác ở đáy m óng, tìm ra độ lún
tương ứng, và tính độ lún trung bình củ a các kết q u ả thu được.

Tuy nhiên, vì cách làm như th ế rất phiền phức và tốn nhiều công sức, nên trong thực
tế, đối với m óng có kích thước k h ôn g lớn lắm , thường chỉ tính độ lún ở trọng tâm móng

152
mà thỏi và xem rằniz kcì cỊLiá tính la. tuy có lứii, nhiưnig lạii clưiơt bù lại bởi những sai số
do k h ò n g xél đến biên dạiig IIỎ' hỏim cua ilat.

R iẽng đối với các n ió n s có kích iliLKk ióìi như iriómg ccỏn !Z, inóng đ ập v.v... thì không
thế chí tính lún cho d i a n ứ Irọnti lãiii, ina pliai lính chio cái n ỏ 't số điểm khác, và trên cơ
sò đó. vẽ ra đường c o n s lí tluiyêì cua niai IK'Ì1 >au khi lúm,. \ 'ì trong thực tế các m ó ng có
một độ cứng nhãì định nên mặt dãy cúa chúnu SIILI khii llún k\hông có dạng giống như
đưừníi cong trèn, do do đuờiitỉ na\'. sau khi \ẽ ra <:ầin (dưcoc hiiộu chỉnh lại sao cho phù
hưp vói thưc tế hơn.

Cácli hiệu c h in h độ lún cúa IIÌÓIIÍỈ tiinlì bày irén hìinhi 4.1 0. Mặt đáy của m óng sau
khi lún được xem như nãin theo dưừiiiỉ cl soiiii SDIIÍỈ \'ớii dlu':)ìi'.a a'b' nối liền hai đầu của
đườny cong và vẽ cách đườntỉ này inõi khoanu >a(.) c:hc) dJiệ 11 tích h ình bình hành a'efb'
b ảns diộn tích a'íỉb'.

a) b,l

' -\\\\ \\ \\\\ \\\\\


\\
3 b
, '////
a' b'
^\
e f
e
b'
9
'v.
f

ỊIinìi4.lO

Vi dụ 4.1: Tinh độ lún ổn định của một móng chữ nhàt CCÌ ktich thước a - 8, Om: b = 4, Om. Độ
sâ u đặt m óng h = 2, Om. M óng xâ y dựng trên nvn (íà> hai tnor>g đó lớp thứ nhất có chiều dày

7.Om. À p lực củ a cô n g trinh tác dụng lén nền dất ở đéy .-rìángi lá pQ = 240 kN/m^. C á c s ổ liệu
tình toán khác cho trong bảng sau đây:

ỵ. ìié số rỗng e
Lởp
kN/m^ Po = 50kN/m'^ ^ 100kN/nf p, = 2í 0kN/m^ P3 ^ 300kN/m^ P4 = 400kN/m^

1 20 0.544 0,360 0.268 0,218 0,205

II 18 0,730 0,528 0.^2C 0,354 0,323

• Xác định áp lực tính lún:

p = Po - yhm :

p = 240 - 20 X 2 = 200kN/m"';

Vẽ biểu đổ áp lực bản thân của đất và biểu đổ ứng suât P'hụ thèrn.

153
a) Chia nền đất ra thành từng lớp phân tố với chiều
p = 240 kN/m‘
dày h| < — . ở đây ta chia lớp I thành 5 lớp phân tố với
4

hị = 1,0 và lớp II thành hai lớp phân tố với hj = 2,Om


(hình 4.11).

b) Tính áp lực bản thân của đất tại các điểm 1 , 2 , 3 ....
7 theo công thức:
ơbti = Yi ( h m + Z | )

Trong đó;

Ơ5 tj - áp lực của bản thân đất tại điểm i;

Hình 4.11
Ỵj - trọng lượng thể tích của lớp đất đó;

- độ sâu từ đáy móng đến mặt đất;

Z| - độ sâu từ đá y m óng đến điểm i.

c) Tính ứng suất phụ thêm tại các điểm 1 ,2 .... 7 theo công thức:

= koiP-

Trong đó:

Ơ2 i - ứng suất phụ thêm tại điểm thứ i;

p - áp lực tính iún;

kọ - hệ số ứng suất ở tâm móng, phụ thuộc vào các tỉ số — và — ;


b b

Kết quả tính toán được lập thành bảng như sau (bảng a).

Bảng a

Điểm a z
Lớp ^zi
tính (m) (kN/m^) b b

0 0 40 2 0,00 1,000 200


1 1 60 2 0,25 0,908 181.6

1í 2 2 80 2 0,50 0,7400 146.8


3 3 100 2 0,75 0,602 120.4 1
4 4 120 2 1,00 0,470 94 1
5 5 140 2 1,25 0,349 69,8

6 7 176 2 1.75 0,238 47,6


11
7 9 2 Í2 2 2,25 0,168 33,8

154
d) Vẽ đường cong nén của các lớp đất dựa vào
các s ố liệu đã cho ở hình 4.12.
• Tính độ lún: 0,8

a) Xác định chiều sâu vùng chịu nén. 0,6 N.

Ta thấy ở chiều sâu 2 = 9m (tương ứng với 0.4 \


điểm 7) thì trị s ố ứng suất bản thân Ơbt7 = 210kN/ 0,2

và trị s ố ứng s u ất phụ thêm 0^7 = 34 kN/m^ thoả 0 P = 1o\N/m^


1 2 3 4
mãn điều kiện (4.15). Do vậy, ta lấy chiều sâu
vùng chịu nén = 9m. H ìn h 4A 2
b) Tính độ lun theo công thức:

(4.17)
1 1 + Sii

Trong đó:
s - độ lún ổn định cuối cùng của trọng tâm đáy móng;

®iị®2i ■ s ố rỗng của đất ứng với Pyị và P2ị.

Trong đó:
kiHf k-i + k2Hfk+1 -

ki+ k;

P2i = Pii + ;

ơ^i-1+ơzi .
'^zỉ “ o ’

hj - chiều dày tầng đất thứ i.

Kết quả tính toán trình bày trong bảng b sau đây;

Bảng b

Tầng hi(m) Pii(kN/m2) P 2i (kN/m^) Si(m )


eii ®2i

1 1,0 50 240,8 0,44 0,250 13,2.10-2

2 1.0 70 234,2 0,40 0,246 11.0.10-2

3 1.0 90 223,6 0,37 0,253 8,5.10'^

4 1.0 110 217,2 0,35 0,255 7,0.10-2

5 1.0 130 211,9 0,33 0,260 5.4.10-2

6 2,0 158 218,7 0,460 0,405 3,8.102

7 2,0 194 35,6 0,425 0,394 2,2.10^

Vậy độ lún bằng: S = ZSị = 51,1

s = 5 1 ,1 cm

155
4.3. TÍNH LÚN c ó XÉT ĐẾN độ nở h ô ng của ĐÂT NỂN

Phưcíng pháp cộng lún từng lớp áp d ụng trong điều kiện bài toán một chiều, không
xét đến biến dạng nở hông của đất nền thường cho những kết quả bé hơn thực tế, nhất là
khi đất nền thuộc loại các đất sét yếu hoặc các đất sét dẻo, có khả năng nở hông kliá
nhiều trong khi lún. Vì vậy, đối với các c ô n g trình xây trên các đất này, trong nhiều
trường hợp, cần tính lún có xét đến biến dạng nở hông.
Để tính lún có xét đến nở hông của đất nền, thưòfng xuất phát từ những biểu thức sau
đây của lí thuyết đàn hồi, trong đó m ôđun đ à n hồi E được thay th ế bằng m ôđun biến
d ạng E q.

= ơ , - v ( ơ , 4-Oy) (a)

= ơ, -v (ơ , + ơ ,) (b) (4.18)

ơy - v ( ơ , + ơ , ) (c)
E.

Xét biến dạng thể tích tương đối - ^ ^ c ủ a m ột khối đất phân tố có cạnh bằng dx, dv

và dz.
AV [d x (l + Ầ J d y ( l + Ả,y)dz(l + Ằ .,) ] - d x d y d z
V dxdydz

Giải ra và bỏ các đại lượng bé bậc cao, ta có:


AV
V

Thay vào đây các biểu thức Xy và từ (4.18) ta được:


AV l-2v/_ _ _ \
----- = ——— ơ . + ơ ^ +ơ,. ;
V E,, '

H oặc nếu gọi 0 = (ơ^ + ơ + ) là tổng ứng suất ihì:

0 (4.19)

M ật khác đứng về phương diện biến đổi hệ số hổng của đất trong khi lún m à nói thì:
AV 6 ,- 6 2
(4.20)
V 1+ e

Cần chú ý rằng, giá trị của 62 ở đây được xác định trong điều kiện lún có nở hông củ a
đất. Giải chung (4.19) và (4.20) ta được:

156
(4.21)
C| -C2

Thay Ep từ đây vào (4.18) thì có bicu ihức tính biến díạnị:iỉ ư(ơng đối của đất theo chiều
trục z trong điều kiện bài toán ba chicu:

e,, - c -
l-2 v ,ỉ + e,

D o đó, đ ộ lún của m ột lớp đất có chiổu dày h trong điíềut kiêm bài toán ba chiều:

l-2 v l^ e ,

Trong trường hợp bài toán phẳng thì vì: = 0 liên từ (4..18c) có:

ơỵ = V ( ơ , H- ;

do đó : ®= +<^,) + v(ơ^ - ơ j = (1 +v)(ơ^ + ơ z ) ’

hoặc nếu gọi: 0' = +ơ^ ;

thl: 0 -(l + v )0 ’ (4.23)

T hay (4.23) vào (4.22) thì biểu thức tính độ lún củ,a lỉTicit lớrp dất có chiều dày h trong
điề u kiện bài toán hai chiều có dạng:

ơ
s= - \' h (4.24)
l-2 v 0' 1 +c,

Đ ể tính lún theo các công thức (4.22) và (4.24) thì nhiư đã nói, cần có giá trị của & 2
được xác định trong điều kiẹn ncn nứ hồng. Nliiine vi llií nị;li;iộm này khá phức tạp, nên
thô ng thườ ng người ta vẫn dùng kết quả thí nghiêiTi nén k:hc'nị.>ỉ c h o n ở hông để xác định
0-2 ỉúc này. Đ ể làm như vậy, ta chú ý rằim, Irong (liều ẤÌén bè i uoán m ộ t chiều;

2v
d o đó: 0 = +ơ^+a, +
1

1+ v
hoặc: (4.25)

Dựa vào biểu thức của 0 lừ (4.23). đối vói bài toán hai chiề:u, ta có;

0' = ơ (4.26)
- \'

157
V ì vậy, khi d ù n g đư ờ ng c o ng nén lú n e - p để x ác đ ịn h 62 d ù n g tro n g tín h lún có
xét đ ế n n ở h ô n g thì đư ờ n g co ng n ày p h ả i lấy g iá trị c ủ a hệ s ố rỗ n g e ứng với áp lực
n é n p bằng:

1- v
- Trong điểu kiện bài toán ba chiều: p = ©
1+ v

- Trong điều kiện bài toán hai chiều; p = (1 - v ) 0 '

Trị số e tìm ra trên đường cong nén lún với các áp lực p như th ế sẽ tương đương với
giá trị của 62, gây ra bởi các tổng ứng suất 0 và 0 ' trong điều kiện nén có n ở hông.

Dựa vào công thức (4.22) và (4.23), độ lún của nền khi có xét đến ảnh hưởng của nở
hông có thể xác định bằng phương pháp c ộ ng lún từng lóp. Các công thức tính lún lúc
này có dạng:

- Trường hợp bài toán không gian;


n
1
(1 + v,) - V: h .;
1 l-2v 1+ e

- Trường hợp bài toán phẳng:


n
ơziV|
1 1-2V; 0' 1+e

Các giá trị tổng ứng suất 0 và 0 ' trong các công thức này trong trường hợp khi tải
trọng trên m ặt đất có dạng hình c h ữ n h ật hoặc hình băng có thể lấy theo bảng lập sẵn
(bảng 3.10).

ở nước ta vấn đề tính lún xét đ ế n n ở h ô n g c ủ a đ ấ t n ề n được Phan T rư ờ n g Phiệt


n g h iê n cứu. K ết q uả n g h iê n cứu được trìn h bày dưới d ạ n g các cô n g thức và biểu đồ
lập sẵn.

4.4. TÍNH LÚN BẰNG cách T R ự C T IẾ P ÁP D Ụ N G CÁC KẾT QUẢ CỦA LÍ


T H U Y ẾT ĐÀN HỔI

4.4.1. Trường hợp nền đất có chiều dày vô hạn

Khi tính lún theo lí thuyết nền biến d ạ n g tuyến tính, ngoài cách dùng kết quả bài toán
một chiều, còn có phương pháp trực tiếp sử dụ n g các kết quả của lí thuyết đàn hồi. Lúc
này, có thể xét đến biến dạng dư của đất, cần phải thay m ô đ u n đàn hồi E trong các biểu
thức ấy bằng m ôđun biến dạng của đất.

ở đầu chương này, trong phần nói về phưcmg pháp tổn g biến dạng đàn hồi để tính lún
cho đất, đã nêu công thức tính ch u y ển vị theo chiều thẳng đứng của m ột điể m bất kì

158
trong nền đất với tọa độ X, y, 7, nằm c á c h lai irọns lậ|p tíruiingE p' rnột kh oảng cách bằng R.
Thay E ở biểu thức bằng E , có:

(4.29)

C hú ý rằng, biểu thức này được rút ra trons điéu kiíện bàài tcián ba chiều, trong đó có
xét đến ảnh hưởng của cả ba img suàì ơ^,, đến chiuyếểni vịi theo chiều z.

C huyển \ ’ị của các điểm trên mặt đất (z = 0) khi tính thíeo) Ciòng thức (4.29):
p
w (4.30)
tiC R

T rong đó: c =
1 -v ’ '

Dễ thấy rằng độ lún của một lớp đất có chiéu dà\ z ccó ithê: .'V.ác định như là hiệu, giữa
chu y ển vị của điểm nằm trên và điểm tưưns ứnc nằm ở chúềtu sâu z:

S= (4.31)

Đ ể có độ lún toàn bộ của nửa khỏna gian biến dạng ttu}yế:n tính thì cần cho z ở b iể u
thức này bằng vô cùng. Lúc này sẽ bằng 0 và ta ctó:

S = W (, , (4.32)

Nếu tải trọng phân bố trên một diện tích Ĩ-’ vói cuxíTig độ) pi ( hình 4.13) thì đ ộ lún của
mặt sẽ xác định bằng cách tích phân biếu Ihức (4.30) cùa ^ J d o tác dụng của các lực
nguyên tố gáy ra:

1 Pi-Ilỉ
w,(x,y.oJ (4.33)
" ^ \: \ííx - ỉ )^ + ( y - 11/
T ùy theo các hình dáng của các móng khác nhau (rnóingỉ l ròn, m ó ng chữ nhật, v.v...)
tích phân này sẽ cho những biểu thức khác nhau đế tính điộ liúri ^y

Đ ộ lún bình quân của toàn bộ m óng thì tính theo biểu uhiức

W (x ,y,,„dx dy

F
Đ ối với các m óng hình tròn với bán kính r, chịu tai '.rọing; pihãn bố đều p, thì biểu thức
(4.33) s a u khi tích phân lên với X = 0; và y = 0 sẽ chc tai c;òng thức tính lún ở tâm diện
chịu tải:

w - 2 r_ D
= P ^ = P^ (4.34)

Trong đó; D - đường kính của móng.

159
ở trên chu vi thì;

w = 1 ỉí : (4.35)
^ 7t c dy>i
Đ ộ lún bình quân cúa toàn m óng là; i

16pr
(4.36)
3 tiC

Đối với m óng hình chữ nhật, tích phân (4.33) cũng cho
phép tính biểu thức của các độ lún ở tâm. ở các điểm góc và
ở giữa các cạnh. C hẳng hạn biểu thức độ lún ở tâm có dạng: H inh 4.13

2p 'J —b" + b + 4b^ + a


a • In - ; = = = + b • In (4.37)
TlC yja~ + h^ - h + 4b^ - a

Độ lún ở các điểm góc tính theo biểu thức:

s = 0,5S„ (4.38)

Còn độ lún ớ giữa các cạnh dài thì tính theo biểu thức:

2p V 4 b - + Ía + a
a-ln + b ■In (4.39)
TlC V a^+ b ^-2 b V 4b“ +a^ - a

Để tính độ lún ớ giữa cạnh ngắn thì chỉ cần đổi chỗ của a và b trong công thức (4.39).

Phân tích các biểu (4.34) (4.39) có thể thấy rằng độ lún của các m óng trên bề mặí
m ột nửa không gian biến dạng tuyến tính tỉ lệ thuận với cường độ tải trọng p và với căn
bậc hai của diện tích F, đ ồng thời tỉ lệ ng hịch với hệ số c . Các thí nghiệm thực tế với các
mặt nén có hình dáng và kích thước khác nhau cũng xác m inh điều đó. Vì vậy, để tiện
d ùng trong thực tế tính toán, các công thức (4.34) -ỉ- (4.39) thường được đưa về dạng
chung sau đây:

p Vf „
s- (4.40)

T rong công thức này co là hệ số tỉ lệ. Vì như thực tế cho thấy, độ lún của m óng phụ
thuộc kh ô ng những vào hình dáng m à vào cả độ cứng của nó, nên hệ số (0 được dùng
không những để xét ảnh hưởng của yếu tố hình dáng, m à cả của độ cứng đến độ lún
của móng.

Đ ối với các m ó n g hình chữ nhât, nếu goi a = —; ta có: F = ab ^ và V f = b ^ / ã đưa


b

V ã vào chung trong co ta có:

160
(4.41)

Để tiện tính to án , các giá trị của hộ số (0 ứng với các m ó n g có đ ộ cứng và hình dáng
khác nhau được cho trong các bảng lập sẵn (bảng 4.1). T ron g bảng ấy, hệ số co ứng với
các m ó n g tuyệt đối cứng thường được k í hiệu cOconst’ ứng với các m ó ng m ềm thì
được kí hiệu là co„ khi tính lún ở tâm, kí hiệu 0)j khi tính lún ở đ iểm góc và 0)^ khi túih
đ ộ lún bình quân.

Bảng 4.1. Bảng giá trị hệ số co

Hình dáng móng “ c “ o ® const

Tròn 0 ,6 4 1 ,0 0 0 ,8 5 0 ,7 9

Vuông f/b = 1 1/2 co„ 1 ,1 2 0 ,9 5 0 ,8 8

Chữ nhật, với 1/b bằng:


1,5 .... 1 ,3 6 1 ,1 5 1 ,0 8

2 ..., 1 ,5 3 1 ,3 0 1 ,2 2

3 .... 1 ,7 8 1 ,5 3 1 ,4 4

4 .... 1 ,9 6 1 ,7 0 1 ,6 1

5 .... 2 ,1 0 1 ,8 3 1,72
6.... 2,23 1,96 -

7.... 2,33 2,04 -

8.... 2,42 2,12 -

9.... 2,49 2,19 -

10.... 2,53 2,25 2,12


20.... 2,95 2,64
.30.... 3,23 2,88
40.... 3,42 3,07
50.... 3,54 3,22
100.... 4,00 3,69

4.4.2. Trường hợp nền đất có chiều dày giới hạn

C ôn g thức tính lún (4.41) trên đây chỉ đ ún g ch o trường hợp nền đất là m ột không
gian biến d ạ n g tuyến tính đ ồ ng nhất và đ ẳng hướng. T ron g trường hợp nền đất có chiều
dày giới hạn, để tính lún, G orbunov - Poxadov kiến nghị thay các hệ số (ùg và (0^1 trong
công thức trên bởi các hệ số và tính ra trên cơ sở phân tích gần đ ú ng q uá trình
c hu yển vị. G iá trị hệ số này cũng được tính sẵn và lập thành bảng.

161
Đ ối với các m ó n g tròn tuyệt đối cứng, thì theo lêgôrov, độ lún cũno có thể tính theo
cô ng thức (4.41) với điều kiện thay hệ s ố 0) bởi hộ s ố k, xác định trên cơ sở biến dổi
phương trình tích phân của chuyển vị w sang dạng phươiig trình tích phân Predholm bậc
hai và giải gần đ ún g phương trình n ày bằng cách thay th ế nó bởi m ột đa thức. G iá trị của
hệ số k đã được lêgorov tính sẵn và lập th àn h bảng 4.2a.

Bảng 4.2a. Bảng giá trị hệ sô k trong công thức lêgorov (v = 0,30)

Trị sô' k
z
Móng hình Móng hìnli
b - = 1,5 1 = 2 i= 3 1 = 5
vuông b b b b băng

0,0 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000


0,1 0,050 0,050 0,050 0,050 0,050 0,052
0,2 0,100 0,100 0,100 0,100 0,100 0,104
0,3 0,150 0,150 0,150 0,150 0,150 0,156
0,4 0,200 0,200 0,200 0,200 0,200 0,208
0,5 0,250 0,250 0,250 0,150 0,250 0,260
0,6 0,299 0,299 0,300 0,300 0,300 0,311
0,7 0,342 0,349 0,349 0,349 0,349 0,362
0,8 0,381 0,395 0,397 0,397 0,397 0,442
0,9 0,415 0,437 0,442 0,442 0,442 0,462
1,0 0,446 0,476 0,484 0,484 0,484 0 ,5 11
1,1 0,474 0,511 0,524 0,525 0,525 0,560
1,2 0,499 0,543 0,561 0,566 0,566 0,605
1.3 0,522 0,573 0,595 0,604 0,601 0,643
1.4 0,542 0,601 0,626 0,640 0,640 0,687
1,5 0,560 0,625 0,655 0,674 0,674 0,756
1,6 0,577 0,647 4,682 0,706 0,708 0,763
1,7 0,592 0,668 0,707 0,736 0,741 0,798
1,8 0,606 0,688 0,730 0,764 0,722 0,831
1,9 0,618 0,706 0,752 0,791 0,804 0,862
2,0 0,630 0,722 0,773 0,816 0,830 0,900
2,5 0,676 0,787 0,855 0,921 0,955 1,036
3,0 0,709 0,836 0,913 1,000 1,057 1,133

4.4.3. Trường hợp nền nhiều lớp

Các kiến nghị trên đây của G o rbu no v - Po x ad ov và lêg oro v chỉ dùng được cho trường
hợp các lớp đất đ ồ n g nhất, có chiều d ày giới hạn. N ếu nền đấl g ồm nhiều lớp đất khác

162
ỉ,hau thì để lính dộ lún của nó, hiẽn nay ihuừna dijnf-u;ác pl'hu-íơing p h á p gần đúng. Trong
các phương pháp đó, pliổ biến hơn cà là phưoìit.’ pháp dùing, cíác^h tín h đổi nền đất không
(!ồiig nhất thành nền đổng nhái của Ièi2oro\'.

Giả thiết cơ sớ của phươna pháp tính dõi nàv là


: cni mỗi lớp đất troim nén như kéo dài lòn irèn ''à
Áuống dưới, phía trên ihì đến lận đáy móng, còn phía
(lưới thì đ ế n vô tận. Dựa trên giả thiết dó, dộ lún c ja
rnỗi có thê’ xác định bằng phương pháp dùng cho
nền đồng nhất có chiều dàv íziới hạn trên đây, Sau ijó
(lộ lún cùa toàn lớp đất sẽ xác dịnh bằna cách lấy tổng
tá c độ lún củ a các lớp.
Hình 4.14
Xét m ột lớp đất thứ i trong nền có dinh ớchiéu sâu
và đáy chiều sâu z, (hình 4.14). Theo cỏhí: thức I 4.41) tuong đó Cú đã được thay bằng
k thì đ ộ lú n c ú a c á c l(ýp đất c ó c h i ề u d à y Z| và Z|.| là;

- Của lớp đất có chiổLi dày z ,.|:

p h .
s
c

- c ù a lớp đất có chiều dày Z | ;

s„
c
Dỗ Ihãy rằng độ lún cúa lóp đất nà>' có Ihó líiili như là hiiẽu-; cùa hai độ lún ấy:

s, = s , - s I
(4.42)

Đ ộ lún cú a loàn bộ nén đâì là:

s = pbX (4.43)
1 C:

Khi xác định độ lún loàn Lộ bằng cách CỘÍIR lừnt lớp nàiv. iỉiới hạn của vùng chịu nén
cũng lấv iheo liòu chuẩn (4.15) như đã trình bàv truớc đây.

Công thức (4.43) trên đâv của légorov ciii thích hợp v'ớú đ iều kiện không xét đến ảnh
liướns củ a hiện tượns tập trung ứna suất Irontỉ Iicr. đất Kh i tầng cứng k hông lún nằm
cách mặt đất không sâu làm liiện tượníĩ tâp truim khòns Ihc bỏ qua, thì lêgorov kiến
imhị đưa vào cóng thức này một số hiỘLi chính M. do đó:

1-1 M
s= pbẳ
V 1 c.

163
2H
Hệ số M phụ thuộc vào tỉ s ố trong đó H là chiều sâu từ đ ế m ó n g đến tầng cứng
b
và lấy theo bảng sau đây:

Bảng hệ sô M

2H 0 < H 0,5 < 2 » 2 ,0 < ^ »


1
b b b - < f
b b
< 0 ,5 <1,0 < 2 ,0 < 3 ,0 < 5 ,0

M 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 uo

Phưcmg pháp tính lún này của lêgorov xét được ảnh hưởng củ a nhiều yếu tố như: biến
dạng nở hông, tính không đ ồ n g nhất giữa các lóp, chiều d à y giới hạn củ a nền và hiện
tượng tập trung ứng suất. T heo kết quả q uan trắc của m ộ t số c ô ng trình, có thể sơ bộ
nhận xét rằng phương pháp này c h o những kết qụả tương đối gần với thực tế.

C ũng dựa vào nguyên lí kể trên, hiện nay Q P-20-64 đã nêu cô n g thức tính độ lún tại
điểm góc m óng của nền đất đ ồ n g nhất nh ư sau:

S= ^ k (4.44)

T rong đó:

b, p, Eq - có ý nghĩa n h ư trên, còn phụ thuộc vào //b, z/b và V .


z - chiều sâu tính từ đáy m ó n g đến đáy tầng cần tính lún.

Trị số của được lập theo các trị s ố V từ 0,1 0,4; z/b từ 0 ^ 00 và có thể tra trong
bảng 4.2b.

C ông thức (4.41) thích d ụ n g c h o m ó ng m ềm và có thế d ù n g để tính độ lún tại bất kì


điểm nào trong hoặc ngoài m ón g bằng phương pháp điểm góc n h ư sẽ trình bày ở sau.
Trường hợp dưới tầng lún có lớp đá cứng, Q P-20-64 c ũ ng nêu công thức tính độ lún
trung bình của m ó ng và bảng tính sẵn đ ể xét tới sự tập trung ứng suất trong tầng đó.

V i d ụ 4 . 2 .

D ù n g p h ư ơ n g p h á p l ê g o r o v đ ể x á c đ ịn h đ ộ lú n ổ n đ ịn h c ủ a m ộ t m ó n g c h ữ n h ậ t c ó k íc h t h ư ớ c

a = 4 m , b = 2 m n ằ m t r ê n m ộ t ló p đ ấ t s é t d à y 4 m , d ư ớ i đ ó là lô p c á t . L ớ p s é t c ó E q = 1 0 0 0 k N / m ^ :

V = 0 , 3 0 ; ỵ ~ 1 8 k N / m
3 . Đ ộ s à u đ ặ t m ó n g là - 1 , 5 m . A
'
p lự c t ỉn h lú n p h â n b ổ
' ' đ ê u t r ê n m ó n g là

p = 1 0 0 k N / m ^ .

Có thể thấy rằng, ở độ sâu z = 4m, trị số của áp lực bản thân là:
Ơị3t= 18 X 5,5 = 99 kN/m^ ;

v ớ i- = 2 , ị = 2 ,tra bảng 3.3 ta có ko = 0,188


b b

164
ơ , = ko.p = 0,188 100 =1í8,8'kh M/rm^ ;

Tức là thỏa mãn điều kiện Ơ2 < 0,2ơ^3,, do đó chiểiu sà iu vùng chịu nén lấy đến lớp
đất sét.
Dựa vào bảng 4.2b và các tỉ số l/b = 2 : z/b = 2 ta tim đưiợc:

kị = 0,773 ; k, . i = 0 , 0 0 0 .

Độ lún ổn định s tính theo công thức:

Thay số vào. ta có;

1 10^ -0
s - ^ ' -M0.773-Q,0Q0)^Q,-.14ị6Om = 1,46cm;
10.10^

B ả n g 4 .2 b . Bảnịỉ giá trị hé so k, trong cốmg; t h ứ c (4.41)

//b
1,0 1,25 1,5 2,0 3..0 5,0 10,0
z/b
\- = (KI
0 0 0 0 0 CJ 0 0

0,40 0.090 0,091 0,{,)91 0,094 (n,cm 0,089 0,095

0,80 0,176 0,177 0.179 0.17') 0,1 7 8 0,178 0,181

1,20 0,246 0.252 0,255 0.257 (.'),2!3:s 0,257 0,258

1.60 0,299 0,311 0,317 0,32 í C),??26 0,324 0,321

2,00 0,388 0,355 0,366 0,376 (:),:38'3 0,385 0,383

2,40 0,368 0,391 0,404 0,420 0/43 1 0,433 0 ,4 3 6

2,80 0,391 0,417 0,435 0,456 '0,47'3 0,477 0,478

3,20 0,410 0,449 0,460 0.486 i0,f.)07 0,515 0,517

3,60 0.424 0,458 0,481 0.510 0,550 0,552

4,00 0,436 0,473 0,498 0,532 0„‘36 3 0,581 0,583

5,00 0,459 0,500 0,529 0.575 0,61 6 0,642 0,653

6,00 0,474 0,519 0,552 0,604 0,65 5 0,691 0,709

8,00 0,494 0,543 0,581 0.634 0,707 0,763 0,704

10,00 0,503 0,557 0,398 0.6Í7 0,73 3 0,815 0,856


cc 0,555 0,619 0,672 0.75S 0,882 1 ,0 4 0 0,1259

165
//b
1,0 1,25 1,5 2,0 3,0 5,0 10,0
z/b
V 0,2
0 0 0 0 0 0 0
0,40 0,079 0,079 0,081 0,079 0,076 0,077 0,077
0,80 0,159 0,159 0,161 0,160 0,158 0,156 0.160
1,20 0,227 0,231 0,234 0,234 0,233 0,231 0.232
1,60 0,280 0,289 0,295 0,298 0,298 0,296 0,295
2,00 0,319 0,334 0,343 0,351 0,354 0,355 0,352
2,40 0,349 0,369 0,381 0,394 0,401 0,401 0,401
2,80 0,372 0,396 0,413 0,430 0,442 0,445 0,444
3,20 0,390 0,418 0,437 0,460 0,477 0,482 0,482
3,60 0,405 0 436 0,458 0,484 0,505 0,515 0.515
4,00 0,417 0,451 0,475 0,506 0,532 0,546 0,545
5,00 0,440 0,479 0,507 0,549 0,585 0,607 0.613
6,00 0,456 0,498 0,530 0 575 0,624 0,655 0,668
8,00 0,475 0,522 0,559 0,613 0,676 0,728 0,752
10,00 0,485 0 ,5 3 6 0,576 0,636 0,708 0,780 0 ,8 1 4

00 0 ,5 3 7 0 ,5 9 9 0 ,6 5 1 0 ,7 3 4 0 ,8 5 4 1 ,0 0 7 1,219
V = 0,3
0 0 0 0 0 0 0 0
0,40 0 ,0 6 4 0,064 0,064 0,063 0,062 0,061 0,061
0,80 0,138 0,137 0,138 0,135 0,133 0,131 0,133
1,20 0,203 0 206 0,206 0,205 0,201 0,201 0,199
1,60 0,255 0,258 0 265 0,266 0,264 0,260 0,258
2,00 0,293 0,305 0,312 0,317 0,317 0,316 0 ,3 1 1

2 ,4 0 0,322 0,340 0,350 0,359 0,362 0 ,3 6 0 0 ,3 5 7

2 ,8 0 0 ,3 4 5 0 ,3 6 7 0 ,3 8 1 0 ,3 9 4 0 ,4 6 2 0 ,4 0 1 0 ,3 9 8

3 ,2 0 0 ,3 6 4 0 ,3 8 9 0 ,4 0 5 0 ,4 2 4 0 ,4 3 6 0 ,4 3 0 0 ,4 3 4

3 ,6 0 0 ,3 7 9 0 ,4 0 7 0 ,4 2 6 0 ,4 4 8 0 ,4 6 4 0 ,4 7 2 0 ,4 6 6

4 ,0 0 0 ,3 9 1 0 ,4 2 1 0 ,4 4 3 0 ,4 7 0 0 ,4 9 1 0 ,5 0 0 0 ,4 9 5

5 ,0 0 0,414 0,450 0,475 0,512 0,543 0,559 0,560


6,00 0,420 0,469 0,498 0,539 0,582 0,608 0,614
8,00 0,449 0,493 0,527 0,577 0,634 0,680 0,695
10,00 0,459 0,506 0,514 0,599 0,666 0,731 0,756
00 0,511 0,570 0,619 0,698 0,812 0,958 1,159

166
//b
1,0 1,25 1,5 2,0 3,0 5,0 10,0
z/b
V = 0,4

0 0 0 0 0 0 0 0
0,40 0,046 0,045 0,044 0,043 0,041 0,040 0,041
0,80 0,111 0,108 0,106 0,104 0,101 0,099 0,099
1,20 0,172 0,169 0,170 0,166 0,162 0,158 0,155
1,60 0,220 11,224 0,225 0,223 0,218 0,213 0,209
2,00 0,257 0,266 0,270 0,271 0,268 0,264 0,257
2,40 0,287 0,299 0,306 0,312 0,312 0,305 0,300
2,80 0,310 0,326 0,336 0,346 0,349 0,343 0,340
3,20 0,324 0,350 0,352 0,374 0,380 0,376 0,368
3,60 0,340 0,371 0,380 0,398 0,410 0,408 0,401
4,00 0,353 0,379 0,392 0,419 0,435 0,458 0,429
5,00 0,376 0,406 0,429 0,458 0,484 0,494 0,489
6,00' 0,387 0,425 0,451 0,487 0,522 0,539 0,538
8,00 0,410 0,450 0,480 0,524 0,572 0,610 0,616
10,00 0,423 0,464 0,498 0,547 0,613 0,659 0,677
Vj- 0,471 0,525 0,570 0,643 0,749 0,888 1,069

4.5. PH Ư Ó NÍỈ P HÁ P LỚP T Ư ()N (Ỉ ĐƯ Ơ N í ;

Đê’ tính lún các còng trình, ngoài các phương pháp nêu trên đây, trong thực tế có khi
còn d ù n g một phưoTig pháp nũa, gọi là phươniỉ pháp tương đương của Xưtôvich. Phương
pliáp nàv, về thực chát là sự kct liựp cúa bài loáii Iiéii dấl inộl chiều và phưưng pháp Irực
tiếp d ù n g các kết qu ả của lí thuyết đàn hồi.

Đ ậc đ iểm của phương pháp này là thay việc tính lún củ a nền đất dưới tác dụng của
m ột lái trọng cục bộ Ironsì điổu kiện có biến dạng nở hô ng bằng việc tính lún của nền
đó, dưới tác d ụn g cúa tái trọng có cùng cường độ nhưng phân bố đều khắp trên bề mặt,
làm cho nền đất lún theo điều kiện của bài toán một chiều.

Dỗ thấy rằng, rnuốn cho kết quả tính ra theo sơ đ ồ thứ hai phù hợp với kết qủ a của sơ
đ ổ thứ nhâì, thì chicu dày lóp đất chịu lún dưới tải trọng phân b ố kín k hắp khô ng thể lấy
bất kì, m à pliải có m ột siá trị nhất định. Lớp đất có chiều dày nh ư th ế được gọi là lớp
tưoìig đươim và chiều dày của nó được kí hiệu là h^.

a ) T r ư ờ n lỊ liọ ] > I i ừ n cÍ Ổ i i í ; n ìiấ t .

Đ ể rút ra công tliức tính chiều dày này. ta xét trường hợp khi trên m ặt đất có tác
d ụn g m ội tải trọng phân bô đều cục bộ cường độ p với chiều rộng của diện chịu tải là b

167
(hình 4.15). Á p d ụ n g vào đây cô n g thức (4.41) tính lún bằng cách trực tiếp d ù n g các kết
q uả c ủ a lí th u y ết đ àn hồi, ta có:

p b (l - v ‘ )(0
s= (4.45)

N h ư c ó th ể th ấ y , tro n g công thức n à y đ ộ lún được tín h có xét biến d ạ n g n ỡ h ô n g


c ủ a đất.
Bây giờ lại giả thiết rằng trên bề m ặt nửa không gian biến dạng tuyến tính nói trên,
tải trọng p k h ô n g chỉ giới hạn trong chiều rộng b, m à phân bố đều kín khắp (hình 4.1 5).
Lúc này đất sẽ lún trong điều kiện k h ô n g có n ở hông và nếu xét cho rnột lóp đất có
ch iều dày bằn g của lớp tương đương thì độ lún S' do lớp này gây ra có thể xác đ ịnh
theo c ô n g thức (2.20) của bài toán m ột chiều.

ph,s 2v^
S' = 1- (4.46)
1-v

I I n r a

2h,

Hinh 4.15

Vì theo giả thiết s = S' nên để tìm ra h^, ta cân bằng (4.45) và (4.46);

p b c o ( l - v ^ ) _ phj. iv
1-
1 -v )

D o đó:
l-2 v
,2
đặt; A =
l-2 v
ta có: h^=A cùb (4.47)
Biểu thức để tín h đ ộ lún theo phưofng ph á p tương đương do đó có dạng:
s = a„ p h, (4.48)
Đ ể tiện tính toán, các giá trị của tích Aco đã được tính sẵn và lập thành bảng. Các
bảng n ày được lập riêng cho trường hợp m ó n g có hình c h ữ nhật (bảng 4.3) và (4.4) và có
h ình tròn (bảng 4.5).

168
B ả n g 4.3. G iá trị hệ sở A (0

và cuội Cát Sét pha d ẻo


Đẫt
Sét cứ n g và sét p h a C át pha Sét dẻo
0,10 V = 0,20 V = 0.25 V = 0,30 V = 0,35
.96 0,89 1,20 1,01 0,94 1,26 1.07 0,99 1,37 1,17 1,08 1,58 1,34 1.24 2.02
,16 1,09 1,45 1,23 1,15 1,53 1,30 1,21 1,66 1.40 1,32 1,91 1,62 1,52 2.41
,31 1,23 1,63 1,39 1,30 1,72 1,47 1,37 1,88 1,60 1,49 2,16 1,83 1,72 2,76
,55 1.46 1,90 1.63 1,51 2,01 1.73 1,62 2,18 1,89 1,76 2,51 2,15 2,01 3,21
,72 1,63 2,09 1,81 1.72 2.21 1,92 1,81 2.41 2,09 1,97 2,77 2,39 2,26 3,53
,85 1,74 2.24 1,95 1,84 131 2,07 1.91 2,58 2,25 2,11 2,96 2.57 2.42 ^ -70
3.79
Q8 2,37 2.09 ; .50 2.21 2.72 2.41 - 3,14 2 ,7 6 .. 4.f)í)
06 2.47 L . , ; ,(íi 2,31 - 2,84 2,51 - .\2() 2 .S 7 - 4. ỉ 8

14 2,56 -7 1 - ? 70 ? 4r) - 2 , ‘) 4 - ? /).s - 4 ?


1
21 - 2 ,6 4 2 .3 4 1 2 . ,1 9 1 2!47 - 3 ,0 3 2 ,6 9 - 3 ,4 9 3 ,0 8 - 4 ,1 6

o crv
~n 2,15 1 .1 \ l ỉ ị l ,lo 2 J 4 2 .3 8 S Í2 2.77 2,60 m ị

0^
A «o A(Op A (0„, A o)„ A (0 ,^ A w „, A (0,
A ('3 ,o n s . '- ^ “ c o n s t
B ả n g 4.4. B ả n g g iá trị hệ số Aco„

a a
0,10 0,20 0,25 0,30 0.35 0,40 0,10 0,20 0,25 0,30 0,35 0.40
1 0.568, 0,598 0,631 0,687 0,790 1,010 5.0 1,065 1,122 1,184 1,289 1,482 1.894
1,1 0,595 0,627 0,662 0,720 0,828 1,059 5.5 1,096 1,155 1,218 1,326 1,524 1,948
1,2 0,621 0,654 0,690 0,751 0,863 1,104 6.0 1,124 1,184 1,249 L360 1,568 1,998
1.3 0,641 0,679 0,716 0,780 0,896 1,146 6.5 1,150 1,211 1,277 1,391 1,599 2,044
1.4 0,667 0,702 0,740 0,806 0,927 1,185 7.0 1,178 1,236 1,304 1,420 1,632 2.086
1.5 0,687 0,724 0,764 0,832 0,956 1,222 7.5 1,195 1,259 1,328 1,446 1.663 2,125
1.6 0,707 0,745 0,785 0,855 0,988 1,257 8.0 1,216 1,281 1,351 1,472 1,692 2,162
1.7 0,725 0,764 0,806 0,878 1,009 1,289 8.5 1,236 1,302 1,373 1,495 1,719 2,197
1.8 0,743 0,783 0,825 0,899 1,033 1,321 9,0 1,251 1,321 1,393 1,517 1,744 2,230
1.9 0,760 0,800 0,844 0,919 1,057 1,350 9.5 1,272 1,340 1,413 1,538 1,769 2,261
2,0 0,775 0,817 0,862 0,938 1,079 1,379 10 1,288 1.357 1,431 1,558 1,792 2,290
2,1 0,791 0,833 0,878 0,957 1,100 1,406 11 1,319 1,389 1,465 1,595 1,831 2,344
2,2 0,805 0,848 0,895 0,974 1,120 1,431 12 1,347 1,419 1,496 1,629 1,873 2,394
2.3 0,810 0,863 0,910 0,991 1,139 1,456 13 1,372 1,446 1,525 1,661 1,909 2,443
2.4 0,832 0,877 0,925 1,007 1,158 1,480 14 1,396 1,471 1,551 1,689 1,942 2,482
2.5 0,845 0,890 0,939 1,022 1,176 1,502 15 1,418 1,494 1,576 1,716 1,973 2,522
2.6 0,857 0,903 0,953 1,037 1,196 1,524 16 1,439 1,516 1,599 1,741 2,002 2,559
2.7 0,869 0,916 0,966 1,052 1,209 1,546 17 1,459 1,537 1,621 1,765 2,029 2,594
2.8 0,881 0,928 0,979 l,06b 1,225 1,566 18 1,477 1,556 1,64! 1,787 2,055 2,626
2.9 0,892 0,940 0,991 1,079 1,241 1,586 19 1,495 1,575 1,661 1,808 2,079 2,657
3.0 0,903 0,951 1,003 1,092 1,256 1,605 20 1,511 1,592 1,679 1,828 2,102 2,687
3.2 0.923 0,972 1,026 1,117 1,284 1,641 25 1,583 1,668 1,739 1,915 2,202 2,814
3.4 0,942 0,993 1,047 1,140 1,311 1,675 30 1,642 1,730 1,824 1,986 2,284 2,912
3.6 0,961 1,012 1,067 1,162 1,336 1,708 35 1,692 1,782 1,880 2,047 2,353 2,007
3.8 0,978 1,030 1,086 1,183 1,360 1,738 40 1,735 1,827 1,927 2,099 2,413 3,084
4.0 0,994 1,047 M O í 1,203 1,383 1,767 50 1,807 1,903 2,007 2,186 2,513 3,212
4.2 1,009 1,064 1,122 1,222 1,404 1,195 60 1,865 1,965 2,072 2,257 2,594 3,316
4.4 1,025 1,079 1,139 1,239 1,425 1,821 70 1,915 2,017 2,128 2,317 2.664 3,404
4.6 1,039 1,094 1,154 1,257 1,445 1,847 80 1,958 2,063 2,176 2,369 2,723 3,481
4.8 2,052 1,109 1,169 1,273 1,464 1,871 100 2,030 2,139 2,256 2,456 2,824 3,600

170
Bảng 4.5. Bảng giá trị hệ sô Aco

Loại đất Hệ sô' nờ hông V AcOj, A®„ Aco^ AcOconst


0,02 0,68 1,07 0,91 0,84
Cát Cát pha 0,25 0,72 1,13 0,96 0,88
0,30 0,78 1,23 1,04 0,96
0,35 0,90 1,40 1,20 1,11
Sét pha Sét
0.40 1,15 1,80 1,53 1,41

T ro n g các b ả n g này, cũ n g tương tự n h ư tro n g b ả n g 4.1 đ ể tín h hệ s ố co, k í hiệu


được d ù n g tro ng trường hợp m ó n g tu y ệ t đ ố i c ứ n g , c ò n k í h iệ u AcỪQ, A(Oj,,
AcOrn th ì đượ c d ù n g để tính độ lún ở tâm , ở đ iể m g ó c , c ũ n g n h ư đ ộ lú n tru n g b ìn h c ủ a
các m óng mềm .

Khi tính lún các nền đất theo phương ph áp lóp tưcíng đương, trước hết dựa vào công
tliức (4.47) để xác định chiều sâu của lớp tương đương. T iếp th e o cần xác đ ịn h hệ số
n é n lú n tư ơ n g đ ố i a„, d ự a v à o s ố liệ u c ủ a đ ư ờ n g co n g n én lú n . Á p lự c Pi c ủ a trọ n g lư ợ n g

bản thân đất nền cần đế xác định e, lúc này, lấy ở ch iểu sâu z bằng m ột nửa ch iều sâu
vùng chịu nén. Trong thực tế tính toán, khi đường phân b ố ứng suất d o tải trọng tính
lún gây ra theo chiều sâư có dạng gần giống m ộ t đườ ng thẳng, ch iều sâu vùng chịu nén
thường lấy bằng 2h (lúc này đổi biểu đồ dưới tải trọng ph ân bô' đ ều kín k hắp từ hình
c h ữ nhật sang hình lam giác như trên hình 4.16) d o đó:

Pi = ĩ K ;

Á p lực p , cần để tính C2 sẽ lấy bằng;

P2 = h,s + p/2;

N ếu phân bố ứng suất do áp lực tính lún g ây ra có d ạ n g rất cong, k h ô n g thể xem
gần đ ún g là m ột đường thẳng, thì nên lấy z = (0,8 -r 0,9) h,. N ếu lấy z = 0,9h^ c h ẳn g hạn,
thì P| và P7 sẽ xác định theo biểu thức sau;

Pi = 0,9 Y h , ;

P2 = 0,9 Y h, + 0,55 p.

Sau khi đ ã có Pi và P2, dựa vào đưcíng cong nén lún, có thể tìm được C| và 62 và từ đó
tính ra a„. "Hiay và hj. đã tính được vào (4.48) sẽ tìm ra đ ộ lún cần thiết.
h) Trườ/ÌÍỊ ììỢỊ) nền nhiêu gồm lỚỊ) đât khác nhau:
Lúc này độ lún của nền không đ ồn g nhất sẽ tính n h ư độ lún củ a m ộ t lớp tương đưcmg
ho àn toàn đ ồ ng nhất có hệ số nén lún bằng giá trị bình q u â n các hệ số nén lún của tất cả
các lớp đất trong nền, tức là:

171
s = a,^ph, (4.49)

Để xác định được trước hết c ần xác định chiều sâu của lớp tương đương dựa
vào các bảng (4.4) và (4.5). G iá trị V d ùn g để tra bảng lúc này bằng giá trị bình quân các
hệ số V của các lớp đất. T h ô n g thường nếu trong nền đất có các loại đất sét và đất cát thì
V lấ y b ằ n g 0,3-

Tiếp theo, ta đổi biểu đồ hình


chữ nhật của từng ứng suất ra
dạng hình tam giác và lấy 2hj.
làm chiều sâu vùng chịu nén, sau
đó, trên hình vẽ, tính các k ho ản g
cách Zị từ đ áy vùng chịu nén đến
mỗi lófp (hình 4.16). G iá trị của H ìn h 4.16
ứng suất do áp lực tính lún
gây ra tại điểm giữa mỗi lớp sẽ là:

CT,, = p
2h„

Dựa vào các áp lực Pi và P2 tính ra cho điểm giưa m ôi lớp Irong đó:
Pii = Y i ( 2 h , - Z ị ) ;

và: P2i = Pii + ơ , i ;


và sử dụng các đường cong nén lún tương ứng với m ỗi lớp, có thể tính ra các hệ số aj,ị.
Đ ộ lún của toàn bộ nền đất bằng tổng các độ lún củ a m ỗi lớp đất, d o đó:

s = y a, h ị p - ^ ;
V ' ' 2h,
Lập đẳng thức giữa các biểu Ihức này và (4.40) ta có:

Z a „ , h , p ^ = a^,„ph,
1 2h,

ẳ ^ o ih iZ i
và: a„m = - (4.50)
2hỉ

Thay lính được bằng biểu thức này vào (4.49) sẽ có đ ộ lún toàn bộ của nền.

Ví dụ 4.3.
Xàc định độ lún ổn định theo phương pháp lớp tương đương của m ột móng cứng tuyệt đối
bằng bêtông cốt thép có kích thườc 4 X 2m đặt trên nền cát đồng nhất có hệ s ố rỗng tự nhiên
' ' ' 2 '
e-Ị = 0,65. Ap lực tính lún phân bỗ đêu trên đáy m óng /á p = 300 kN/m và hệ s ố nén tương ứng
với ấp lực p đó /á a = 0,00005 m^/kN.

172
Tính lún theo công thức:

s - phs:

'^'■^const ■

Trong đó: ^(ứconsì P^M thuộc vào tính chất cua Tióng. Dựa VỐO' các giá trị V = 0,20;

1 4 ,
a = - = - n: 2 , tra báng (4,3) ta cóó:
b 2

A ^ const = 1.30 .

Như vậy: hg = 1,30.2 = 2,60m

Hệ s ố nén tương đối của đất:

Vậy: s = 2,60 X 0,00003 X 300 = 0,0234m = 2,34cm,

Ví dụ 4.4:
X àc định độ lún ổn định theo phương phàp lớp tương đương c:úa n ộ t móng khối chữ nhật có
kich thước 1,6 X 3,2m, chôn sâu t õ m , đặt trên nền đất gổm nhìiều lóp như trên hinh 4.17. Chỉ
tiêu các lớp đất như sau:

Lớp II III IV 1

Chiều dày (m) 1.5 2,0 1.5 Ị

Hệ số nén a 0,013 0,02 0,0 25 ;

(10-2 m^/kN)

Hệ số rỗng e 0,63 0,74 0 81

Áp lưc tính lún phân bố đ ều đáy móng là;

p = 200 kN/m^ ;

Tính độ lún ổn định cuối cùng theo công thức: H ìn h 4 .1 7

s =aomPhs :

Trước hết tính chiều cao H - 2hg của biểu đồ áp lưc lún tưcng đương. Dựa vào các số liệu

của bài toán móng tuyệt đối cứng c/ = lỉb - 2. nền đất có ca các loại đất sét và đất cát tức ià
V = 0,3, tra bảng 4.4 ta được:

AOconst = "1.49

Vậy: hg = Aa)(-on5(b = 1,49.1,6 = 2 38m ;

173
và: H = 2h^ = 2,38.2 = 4,76m

Tính hệ s ố nén tương đối bình quân aopp|. Muốn vậy, trước hết tìm hệ s ố nén tương đối ch o
từng lớp:

a „2 = T ^ = ^ = 0 ,0 0 8 .1 0 -" m^/kN ;
1 + 02 1 + 0,63

33 0,02.10“^
3 q3 -
1 + ©3 1 + 0,74

34 0,025.10^^
3 o4 =
1 + 04 1 + 0,81

Xác định khoảng cách từ đỉnh biểu đồ ứng suất đến điểm giữa của mỗi lớp:

^1 ^
Z4 = 1 ,2 6 - - 1,26 = 0,63m ;

1,5
Z3 =1,26 + — = 2,Olm;

Z2 = 1 ,2 6 + 1,5+ - = 3,76m ;

Hệ s ố nén tương đối bình quân tính theo biểu thức:

^om — ^

2h:

Tức là:

2.0,008.10^^.3,76 + 1,5.0,0115,10-2.2,01 + 1,26.0,0138.10^2^0,63


^om
2.2,38-

= 0,0093.10'^ m^/kN

Vậy độ lún ổn định cuối cùng là:

.-2
s =2,38 X 0,0093 X 10 " X 200 = 0,0442m = 4,42cm

4.6. T Í N H L Ú N c ó X É T Đ Ê N Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A C Á C M Ó N G X U N G Q U A N H

Nếu tại vùng xung quanh m ón g đang xét có các m ó n g cô ng trình k hác, khi tính lún,
cần xét đến ảnh hưởng do các m óng này gây ra.

174
T ác dụng của m óng lân cận tà làm w -r
cho ứng suất nén trong nền đâì dưới ũ
m óng đang xét tăng lên (hình 4.18) do
đó đ ộ lún của m óng này cũng tăng lên.

Đ c tính lún có xét đến ảnh hướng


do các m óng xun g quanh, h iệa nay
thường dù ng hai phương pháp, trong H in h 4.18
đó phương pháp Ihứ nhất là phươníỉ
p háp biếu đồ ứng suất. Đ ể cộng các ứng suất nén trong nền đất dưới điểm tính lún, có
thể d ù n g phương ph áp "điểm góc" đã được trình bàv chi tiếl ở chương 3. Sau khi dã vẽ
được biểu đồ ứng suất tổng cộng lại điểm tính lún của m ó ng đang xét do ảnh hưởng của
bản thân m óng ấy và các m óng xung quanh Ihì độ lún của nền đất có thể tinh bằng cách
dù ng m ột trong các phương pháp tính lún đã nói ở trên.

Phương pháp tính lún có xét ảnh hướng đến các m óng xung quanh bằng cách cộng
biểu đồ ứng suất có ưu điểm là dùng được trong m ọi trường hợp tải trọng khác nhau,
n h ư n g đ ò i hỏi m ất n h iề u cò n g phu tín h to á n . Đ ố i VỚI t r ư ờ n g h ợ p đ ơ n g iả n khi tả i tr ọ n g

phàn bố đều trên m ó n g hình chữ nhật, ngoài phương pháp ấy hiện nay còn dùng phương
pháp thứ hai, tiện lợi hơn gọi là phương pháp điểm góc. N ếu vận dụng phương pháp
đ iểm góc vào cô n g thức tính lún theo phưcíng pháp lớp tương đương thì gọi là phương
pháp đ iểm góc - lớp tương đươna.

Xét ba trường hợp cơ bản sau đây và vận dụng phương pháp điểm góc - lớp tương
dirơng đc tính lún lại điếm M.
1. Đ iểm M cần tính lún nằm trèn chu vi chịu lải (hình 4.19a). Lúc này đem chia
diện lích chịu tải ra hai hình chữ nhậl 1 và II Scio ch o đic m M nằm ở các góc củ a h ình
ấy, Đ ộ lún củ a đ iể m M sẽ tính như là tổng độ lún các điểm góc của hai hình ch ữ nhật I
và II tức là:

S m = (hsi + hsii) ‘‘oP ;

T ron g đó: hsi = (Ao),)|b[ và hsịj = (AoDj,)„ bj|;

2. Đ iể m M n ằm trong diện chịu tải (hình 4.19b). Lúc này, đem chia diện tích chịu tải
ra 4 hình chữ nhật như trên hình võ. Đ ộ lún của điểm M sẽ được xác định như là tổng độ
lún các điểrn góc của 4 hình chữ Iihật I, II, III, IV.

S m = (ỉisi + llsn + hsiii + hsiv) a„p

Cãn c ử vào đây, có thể thày rằng, độ lún ớ tâm m ột hình chữ nhật lớn gấp đôi độ lún
ở góc vl độ lún ấy có thè’ xem như tổng các độ lún ở các điểm của 4 hình chữ nhật nhỏ
bằng nhau, có tỉ số //b cũno giòne như ớ hình chữ nhật lớn, nhưng kích thước các cạnh
ilii bé bơí, 9ÁV 2 lần.

175
a) c)

-ộ

____ I

H ìn h 4.19

3. Đ iể m M n ằ m ngoài d iện chịu tải (hình 4.19c). Lúc này độ lún của điểm M có thể
x e m nh ư tổ ng độ lún các đ iể m góc của 2 hình c h ữ nhật A E M G và G M H D lấy với d ấu
dươ ng và củ a hai hìn h c h ữ n h ật B E M F và F M H C lấy với dấu âm . Nếu kí hiệu diện tích
A E M G là I, d iệ n tích G M H D là II, diện tích B E M F là III và d iệ n tích F M H C là IV thì
ta có:

Sm = (hgi + hgii - hjj|Ịị - hiv) a„p

N ếu vận d ụ n g phương p h áp đ iể m góc vào công thức (4.44) đ ể tính lún tại đ iể m M thì
n g u y ê n tắc phân ch ia d iện chịu tải thành các hình c h ữ n h ậ t c ũ n g tiến hành tương tự n h ư
trên, và công thức tính có d ạng tổng quát như sau:

'M
i=l

Tro ng đó:

n - số hình chữ nhật được chia và theo ba trường hợp kể trên thì n = 2 hoặc n = 4;

bj - chiều rộng củ a hìn h c h ữ nhật được chia;

k^i - hệ số tương ứng với m ỗi hình c h ữ nhật.

D ựa vào các trường h ợ p c ơ bản trên đây, có thể


tính lún cho các m ó n g cô n g trình có xét đ ến ảnh
III
h ư ở n g c ủ a c ác m ó n g x u n g q u a n h . D ưới đ â y ch ỉ
n ê u p h ư ơ n g p h á p đ iể m g ó c - lớ p tư ơ n g đ ư ơ n g để IV

x ét, c ò n việc v ậ n d ụ n g c ô n g thức (4 .4 4 ) c ũ n g tiến


h à n h tư ơ n g tự. T r o n g thực t ế c ó thể g ặp c ác tìn h
h u ố n g sau đây: H ìn h 4.20
1. M ó n g lân c ận và m ó n g đ ang xét kể sát liền
nhau. Đ iểm M cần tính lún nằm trên chu vi của cả hai m ó n g (hình 4.20). Lúc này chia
hai m ó n g nói trên th àn h 4 hình chữ nhật I, II, III và IV, ta có:

= (hgị + hsjj) a^pi + (hs]|| + hgiv) a^,p2 ;

176
2. M ó n g lân cận và đang xét k h ô n g nằm sát liền
n hau. Đ iể m M nằm trong phạm vi m ó n g đ a n g xét (4.21).
Lúc nàv, đ ộ lún ciia đ iểm M tính n hư tổng các độ lún do
m ó n g A và m ó n ẹ B gây ra, tức là:

S m = S ma +

Đ ộ lún do m ó n g A gây ra thì tính theo trường


h ợp c ơ bàn 2, còn đ ộ lún thì tính theo trường hợp cơ Hinh 4.21
bán 3.
3. M ó n g lân cận và m ó n g đan g xét k h ô n g n ằ m liền kề nhau. Đ iể m M n ằ m ngoài
p h ạ m vi c ả hai m óng (hình 4.22). Đ ộ lún củ a đ iểm M c ũ n g tính n h ư tổn g các độ lún do
m ó n c A \'à m ón g B gây ra, nhưng khác với trường hợp trên, cả S ịv]^ và Sị^B lúc này đều
tính theo trườna hợp c ơ bàn 3.

4. T ín h độ lún tại đ iể m M bất kì trong các m ó n g băng khép kín hình c h ữ n h ật (hình
4.23). L lI c này độ lún có thể tính nh ư là hiệu của hai đ ộ lún, trong đ ó đ ộ lún thứ nhất là
d o tải trọ n g trên hình c h ữ nhật lớn A B CD , cò n độ lún thứ hai là d o trọng tải trên hình
c h ữ nhật bé EF G H gâv ra.
s B

lỉiỉìh 4.22 Hỉnh 4.23

Vi dụ 4.5:
H a i m ó n g m ềm A và B được x â y
dựng củ n g m ột lúc. K ích thước c á c
m óng trên hình (4.24). D ùng phương
oháp c ộ n g biểu đồ ứng s u ấ t đ ể x á c
1m
định độ Ún c ủ a trọng tâm m ó n g A
2m
4m í-
có x é t đ ế n ả n h h ư ở n g c ủ a m ó n g B, 0
Im
b iết rằ n g đất nền là đ ất c á t vớ i c á c
đ ặ c trư nq n h ư sau: 2m^ 3m

ỵ = 18 kN /m ^ :
2m
v = 0,25;

= c,012 .1 0 '^ m ^ /k N .
H lnh 4 .2 4

177
Hệ số rỗng thiên nhiên là e„ = 0,680. C á c hệ số rỗng ứng với các tải trọng:

Pl = 100 kN/m‘^; 6 i = 0,617

P2 = 200 kN/m^; 0 2 = 0,590

P3 = 300 kN/m^; 6 3 = 0,580

và; P4 = 400 kN/m^; 6 4 = 0,573.

Độ sâu đặt móng: = 2,5m.

Tải trọng phân bố đều trên đáy móng là:

Po = 200 kN/m^

Trước hết. xác định áp lực tính lún:

p = Po - yhpp :

p= 2 0 0 - 2 ,5 x 1 8 = 155 kN/m^

Tiếp theo, vẽ biểu đồ áp lực bản thân của đất và biểu đồ ứng suất phụ thêm trong nền. Chia
nền đất dưới đáy móng thành từng lớp có chiều dày hj = 1,0m. Á p lực bản thân của đất tại mỗi

chiều sâu tính theo công thức:

ơ b t = (Zi - h^) Ỵ ;

ứng suất phụ thêm tại mỗi chiểu thì tính theo công thức;

- Đối với móng A: Ơ 2ÌA = 4 ( k g ị X p );

- Đối với móng B: a^iB = 2(kg|ị - kg|||)p ;

và ứng suất tổng cộng là: o^ị = ơ^iA + = 2p (2kg| + kg|j - kgiịị)

Có thể thấy rằng kgị = kgiii vì hình chữ nhật đang xét có các tỉ số a/b và z/b bằng nhau, do đó:

ơzi = 2 p (kgi + kgii)

Chú ý rằng: ^ =2 ; ^ = ^ ; ta lập được bảng sau đây:


= 5 và —
b|| b| b||

Điểm hi(m ) Zị (m) a b t(kN /m 2 ) Zị/bi kgi ^ gli k g i + l<gli ơzi (kN/m^)

0 2,5 0 45 0 0,2500 0,2500 0,5000 155

1 3,5 1 63 1 0,1999 0,2044 0,4043 125,3


2 4,5 2 81 2 0 ,1 2 0 2 0 ,1 3 6 3 0 ,2 5 6 5 7 9 ,5

3 5 ,5 3 99 3 0 ,0 7 3 2 0 ,0 9 5 0 0 ,1 6 9 1 5 4 ,4 2

4 6 ,5 4 117 4 0 ,0 4 7 4 0 ,0 7 1 2 0 ,1 1 8 6 3 6 ,8

5 7 ,5 5 35 5 0,0328 0,0547 0,0875 27,1

178
2 ...
Chiều sâu phạm vi vùng chịu nén lấy bằng H. -- SiTìì vìVi ỏ đây ơ^t = 135 kN/m và
2
= 27,1 kN/m tức thoa mãn điéu kiện:

< 0,2 0|-t

Dựa vào các giá trị 00 , e^, 02 , 63 và 64 có thể vẽ ra đưc(ng) cconig nén lún và tìm ra các giá trị

e-|i và 621 đ ể đưa vào công thức tính lún:

1 ■ÍM.

Kết quả tính toán trình bày trên bảng sau đây:

Lớp Chiều dày (m) Pli(kN/m') ^ P p . í k N / n / ) e 2i Sị (m)

1 1,0 54 1 194,15 i 0,164'1 0,591 0,024


1
2 1,0 72 174.4 0,-63!0 0,595 0,021

3 1,0 90 156,95 ! 0,627 0,607 0,015


4 1,0 108 153.5 ' 0,615 1 0,597 0,011
1
5 1,0 126 Ị 157,95 i 0,608 0,598 0,006
1

IS, 0,077
__

Vậy độ lún ổn định cuối cùng là s - 0,077m = 7.7crn


y ị dụ 4.6: D ùng phương
pháp điểm g ó c - lớp tương
A __ ____
đương đ ể tính độ ỉún ở trọng
ĩĩiĩĩi
tâm m óng A trong v i dụ 4.5.

Trước hêì tính ch iều dày Ẽ P


lớp tương đương hgQ ở trọng _2'n___í 3m
2m
tâm m óng ứng với tải trọng
trên b ản th ân m óng ấy l ỉ i n h 4.25
(hình 4.25).
/
Với:

tra bảng 4-4 ta có: Aíùq = 2 Aũ)c = 2x0,862 = 1 7 2 4 ;

Do đó; hso = Awob = 1,724x2,0 = 3,448m

Tiếp theo tính chiều dày lớp tương đương hgo ở trọng târn "ĩiong ứng với tải trọng tác dụng
trên hình chữ nhật I.

Cũng dùng bảng 4.4 với a = - = - = 5 , V = 0,25 , ta có: A :)(-! = 1,184.


b 1

179
Vậy: hgi = AcO;., X b, = 1,184 X 1,00 = 1,184m.

Chiểu dày lớp tương đương hsi ở trọng tâm móng A ứng với tải trọng tác dụng trên hình chữ
nhật ảo II với;

a = - ^ = - = 2 và v = 0,25 là:
b„ 1

hgỊ —Acoqii . bj| = 0,862.1,0 —0,862m

Vậy chiều dày lớp tương đương toàn bộ tải trọng tâm móng A là:

“ ^so ■^^11 ’

hg = 3,488 + 2 X 1,184 - 2 0,862m= 4,09m

Áp lực tính lún xác định theo biểu thức:

p “ Po " ’

Tức là: p = 2 0 0 - 18 X 2 ,5 = 155kN/m^.

Độ lún ổn định tại trọng tâm móng A là:

s = hgBoP = 4,09 X 0,012 x155 = 0,0761m.

s = 7,61cm,

4.7. T Í N H Đ ộ L Ú N C Ủ A Đ Â T D Ư Ớ I B Á N H X E L Ă N

K hi trên mặt đưòìig đất có các xe cộ chạy qua, thì dưới tác d ụng của bánh xc lăn,
trên mặt đường đó sẽ hình thành các vệt lún, làm cản trở xe chạy nhanh và đưa đến hao
phí nhiều công suất.

Biến dạng của đất dưt bánh xe lăn phụ thuộc vào trọng lượng bánh xc cũn g như vào
lực kéo tác dụng theo chiéu nằm ngang (ở các bánh xe bị động), và m ôưien quay (ở các
bánh xe chủ động). Hợp lực của các lực ấy nghiêng đi m ót góc so với chiều thẳng đứng.
G iá trị của góc này thay đổi tuỳ theo độ lófn của phản lự., đất, chống lại chuyển động lăn
của bánh xe.

T heo quan điểm cơ học đất thì sự tạo thành vệt lún có thể xem là kêì q uả biến dạng
của đất dưới tác dụng của trường ứng suất do bánh xe gây ra và cùng di chuvến với
chuyển động của bánh xe.

Vì thời gian tác động của bánh xe tại m ột điểm ngắn hơn so với thời gian đế hoàn
thành lún tại điểm ấy, nên cứ mỗi lần bánh xe lăn qua điểm đó thì vệt lún lại sâu thêm
một ít, cuối cùng đạt đến m ột chiều sâu ổn định.

Đ ể tính ch iều sâu vệt lún củ a đất dưới các b á n h xe lãn, h iệ n nay thường d ù n g m ỏ
h ìn h lí thuyết n ền đ à n hồi cục bộ c ủ a B ern ste in - L e to sn h e v , tương tự n h ư mỏ hlnh

180
n e n V in k e r, nh ư n g khác là qu a n hệ giưa áp lực p và đ ộ lún z lúc này có d ạ n g m ột
h à m lu ỹ thừa:

p = C z“ (4.51)

T rong đó:
c - hệ số nền;
Ị.I - tham số nói lên sự tăno của sức chống ép của đất khi chiều sâu z tăng lên.
Đối với đất khá chặt có độ ấm
g ần với lượng nước m ao dẫn lớn
nhát thì |.i lấy bằng 0,5. Đối với các
dất khô rời với kết cấu bị phá hoại
thì nền đất có thể xem như một nền
V ink ler và lấy |.i = 1,0.

Xét m ột đoạn phân tố d/ cúa


vành b ánh xe với chiểu rộna B
(hình 4.26). G iả sử trên đoạn ấy có
tác d ụ n g phản lực q^Bd/ của đất. H ình chiếu của phản lực này lên phương thẳng đứng là
q ^ B co sad / do đó phản lực toàn bộ Q của đất theo phương thẳng đứng là:
a a

Q= q ^ B c o sa .d /= (Cz^‘ ) B c o s a .d / (4.52)
J J
() ()

T ro n g đó:

a ^ V d .H - hìnli chiếu lên phưoiig ngang của phần vành bánh xe tiếp xúc với đất;
D - đưèmg kính bánh \c ;
H - độ lún của bánh xe.
Chú ý rằng, theo hình 4.26:

và cos a • d/ = dx
DH

T a có;

1- dx (4.53)
o V
D.H

Biểu thức này không thể tích phân trực tiếp được. Phân tích số hạng trong ngoặc
thàiih c hu ỗi và giữ lại hai sô hạng đáu, sau khi tích phân ra được:

Q = CB 1 - - ^ (4.54)
3

181
D o đ ộ lún H củ a b á n h xe tính bằng:

^ (4- 55)

C ũ n g vậy lấy các h ìn h ch iếu củ a phản lực đất lên phươ ng n ằ m ngang, ta có biểu tnúc
củ a lực c ần thiết để lăn b án h xe:

F = CB-^^^— (4.56)
^ +1

4.8. T ÍN H LÚ N C Ủ A Đ Ấ T T H E O T H Ờ I G IA N

K hi thiết k ế các c ô n g trình, biết tính toán độ lún ổ n đ ịn h củ a nền đất chưa đủ, ngoà
ra cò n phải xác đ ịn h đ ộ lún theo thời g ian nữa. s ở d ĩ n h ư vậy vì biến d ạng lún của đất
nhất là các đất sét, k h ô n g xảy ra tức khắc, m à k éo dài tro ng m ột thời gian nhất định, có
khi rất dài. V ì thế, c ó th ể có trường hợp, tuy đ ộ lún k h ô n g đều cuối cù n g giữa các bộ
p h ậ n củ a c ô n g trình k h ô n g lớn, nh ư ng trong q u á trình c ố k ết củ a đất, có lúc độ ấy vưọt
q u á n h ữ n g giới h ạn c h o phép, làm c h o cô n g trình bị h ư hỏng.

Đ ể tín h lún củ a các n ề n đất theo thời gian, hiện n a y có rất nhiều phương pháp khác
n hau, x â y d ự n g trên n h ữ n g c ơ sở lí th uy ết kh ác nhau về c ố kết của đất. ở đày sẽ giới
thiệu phưcíng ph á p tính theo lí thu y ế t c ố kết th ấ m củ a T erz a g h i và G herxevanov. Phương
p háp này, n h ư đ ã nói, c ó n h ữ n g thiếu sót nhất định , n h ư n g tưcmg đối đơn giản và hiện
nay cò n được d ù n g k h á p h ổ biến.

K hi tính lún theo thời gian thườ ng d ù n g m ột khái n iệ m gọi là đ ộ c ố kết Q,, là tí số

giữa đ ộ lún S( củ a nền đ ấ t ở thời gian t đa n g xét và đ ộ lún ổn định cuối cù n g Sx.

Q, (4.57)
^00

CÓ thể thấy rằng, lúc ban đầu, ở thời gian t = 0, đ ộ c ố kết Qj có giá trị bằng 0, ở các
thời đ iể m tru ng g ian 0 < t < co, Qj có giá trị 0 < Qị < 1, còn hlc t = co thì Q( = 1.

D ựa vào biểu thức (4.57), đ ộ lún Sj của nền đất ở thời gian t bất kì có thể tính như sau:

s, = Q,.Soo (4.58)

4.8.1. T ính lún theo thời gian trong điều kiện bài toán cô kết thấm một chiều

a) T rư ờ n g hợỊ) nền đ ồ n g n h ấ t

T h e o các kết q u ả rút ra ở chưcmg 2, khi nói đến vấn đề c ố kết của đất, chúng ta thấy
rằng phư ơ n g trình vi ph ân c ố kết th ấ m của đất sét no nước tro ng đ iều kiện bài toán một
ch iều có dạng:

182
ổ"u ỡu
Cv = (4.59)
ổz dt

Trong đó:
u - áp lực tru ng bình của nước lỗ rỗng trong đất;
k (l + e)
c,. = - hộ số c ố kết
ay,,
k - hệ s ố th ấ m củ a đất;
Cị - hệ s ố rỗng ban đầu củ a đất;
a - hệ số nén lún của đất.
N h ư đã nói, đây là m ộ t phưcmg trình vi phân đạo h à m riêng d ạ n g p a rabô n với hệ số
k hông đổi. tương tự nh ư phương trình của bài toán tru y ền nhiệt m ộ t chiều. V ì vậy, để
giải phương trình này, có thể d ùn g, c h ẳn g hạn, phưofng p háp tách riêng biến số, tìm
n gh iệm riêng thoả m ãn các điều kiện biên, rồi d ù n g c h u ỗ i F u riê đ ể từ các n g h iệ m riêng
đó tìm ra ng h iệm tổng quát.

Xét trường hợp đơ n giản nhát, khi


lớp đấl chiểu dày h nằm trên m ộl tầng
cứng không thấm nước và chịu tác
dụn g cúa m ột tải trọ n s phân bỏ đều
khắp irèn mặt (hình 4.27). C hiều thoát
nước là lừ dưới lên trên. Các điều kiện
biên có thế lập được, dựa vào sự phân
tích quá trình c ố kết xảy ra trong lớp
đất â'y.

ở thời gian ban đầu, ngay khi gia


H ỉn h 4.27
tải, loàn bộ tải trọng đều do nước trong
các lỗ rỗng tiếp thu, do đó ở m ọ i điểm trong đất, áp lực trung tính u có giá trị bằng
cường độ p của tải trọng ngoài, ở các Ihời đ iểm trung gian, ở ngay trên m ặt đất là nơi
nước thoát ra ngoài, á p lực tính tru ng tín h c ủ a nước lỗ rỗn g g iả m x u ố n g b ằng 0 nên

ư = 0, còn m ăt đ á y vì k h ô n g thấm nước thì — = 0. C uối cù n g ở thời điể m t = co, trong


õt
nền đất áp lực nước trong lỗ rỗng hoàn toàn tiêu tán và u = 0.

Các điều k iện biên này c ó thể viết gọ n lại nh ư sau:

t = O v à O < z < h - > u = p;

0 < t < c o v à z = 0 - ^ u = 0;

ỡu
z =h = 0 (4.60)
at

183
và: 0<z<h u “ 0.

Sử dụng các điều kiện biên và điều kiện ban đầu để giải phươiìg trình (4.59) ta được:

4 \2
. 2n + 1 __ 2n + l
u (z ,t) = - p X s in ——— 7IZ exp 7T“T, (4.61)
71 n=0 2n 4- 1

c
Trong đó: = 2^

Có thể chú ý rằng, trường hợp cố kết theo hình


4.27 trên đây, về căn bản, hoàn toàn tương đương
với trường hợp khi m ộ t lớp đất dày 2h, nằm giữa
hai lớp thoát nước và chịu nén dưới tái trọng phân
bỏ' kín đều trên m ặt (hình 4.28). Lúc này nước
trong lỗ rỗng thoát ra theo cả hai chiểu xuống dưới
và lên trên, và áp lực trung tính u(z, t) lại m ột chiều
sâu z và ở m ột thời gian t bất kì vẫn có thể tính
theo (4.61) với sự chú ý rằng h ở đây là m ột nửa
chiểu dày của lớp đất cô' kết, chứ không phải là toàn
Hinh 4.28
bộ chiều dày lớp đất như trong trường hợp trên.

Từ biểu thức trên đây của u(z, t) có thể rút ra biểu thức của độ c ố kết Q|, d ù n g đ ể tính
độ lún Sj của nền đất ở các thời gian t khác nhau. Chú ý rằng, ở thời điểm t, đ ộ lún của
m ột phân tố đất, kích thước 1 X 1 X dz ở chiều sâu z là:

dS( = a^,ơ(z, t) dz;

Trong đó: ơ(z, t) - áp lực có hiệu ở chiều sâu z và ở thời gian t.


Đ ộ lún của toàn bộ lớp đất ở thời gian t sẽ là:
h
s, = ja „ ơ ( z , t ) dz ;
l)
T rong khi độ lún cuối cùng là:
h
s . - |a , , p d z ;
I)
V ậy biểu thức của Q là:
h h h
|a „ ơ ( z , t)dz Ịa „ p d z - |a „ u ( z , t)dz
Ị)__________ _________ o___________
Q .=
a„pdz a„pdz

184
u (z,t)ciz
Q, = 1 - ^ ^ (4.62)
pdz

T ừ biểu thức nàv có thể thây rằntí, ớ thòi gian l = 0 thì u(z, t) = p và = 0, sau đó
u(z, l) giảm dần và Qj tãng lên, cho đến cuối cùng khi t = co thì u(z, l) = 0 và Qị = 1.

Đ ưa (4.61) vào (4.61) và oiải ra, la có biếu thức cứa ứng với các sơ đồ c ố kết trên
các hình (4.27) và (4.28):

8 1
Q,(U)=1-^
71’

Vì chuối này hội tụ nhanh cho nên có thê viết:

8
(4.63)

Sơ đồ c ố kết trẽn các hình 4.27 \'à


"2”
4 .2 8 trên đâv là sơ đồ đơn gián nhâì
m à iron g cư học đất được gọi là so
đ ổ 0.

Ngoài sơ đồ này, trong thực tế tính


!ún các nền đất theo thời oian còn có
ỉlie gập cac sơ đồ khác nữa. được gọi Pl
là sơ đồ 2, sơ dồ 0-1 và sư đổ 0-2 như
trình bày trôn hình 4.29.

Sơ dổ 1 ứng vói trường hợp cố kẽì 1—\


cúa niộl lớp đất dưới irong lượng ban
thân. Giái phương trình vi phân cô kết 777/ 77777. 77777 ; 777777777
P2
4.59 kết h ọp VỚI điểu kiện bờ tươnạ
"0-1" "0-2"
ứng vứi trường hợp này, ta có biếu
lliức cúa độ cố kết Q( như sau: H ìn h 4.29

32
TI 21 125

Hoặc bỏ qua r á t số hang sau và chí 2Ìữ lại số hạng thứ nhất do tính chất hội tụ nhanh
của chuỗi.

185
32
Q ,(l) (4.64)
7Ĩ'

Sơ đồ 2 trong thực tế ứng với trường hợp khi lớp đất c ố kết dưới ảnh hưởng của tải
trọng ngoài tác dụng trên bề mặt, đ ồ n g thời biểu đồ phân bố ứng suất d o tải trọng này
gây ra có dạng gần như m ột đường thẳng. Các sơ đồ 0-1 và 0-2 là các sơ đồ hỗn hợp và
ứng với trường hợp khi lớp đất c ố kết cả dưới tác dụng của m ột tải trọng phân bố đều kín
khắp và dưới tác dụn g của trọng lượng bản thân (sơ đồ 1 - 0), hoặc cả dưới tác dụng của
m ột tải trọng phân b ố đều kín khắp và m ột tải trọng phân b ố đều cục bộ (sơ đồ 0-2).

Có thể chú ý rằng, trong các sơ đ ổ 0,1 và 0-1, đất nền thực sự lún trong điều kiện
không có n ở hôn g nên đối với ch ún g việc áp dụn g bài toán c ố kết m ột chiều là hoàn toàn
chặt chẽ. T rong trường hợp các sơ đồ 2 và 0-2 do trên m ặt đất có tải trọng cục bộ, đất
nền lún trong điều kiện có nở hông n ên bài toán c ố kết m ột chiều áp d ụ n a cho chúng chỉ
là gần đúng m à thôi.

Đối với các sơ đồ 2, 0-1 và 0-2, nếu đem giải phương trình vi phân c ố kết (4.59) kết
hợp với các điều kiện biên thích hợp với chúng thì cũng có thổ rút ra những biểu thức
tương ứng của độ c ố kết Qj có dạng tương tự như các biểu thức (4.63) và (4.64).

Tuy nhiên troDR thực tế, để tiện ch o tính toán người ta lập sẵn các bảng có độ cố kết
Q( (bảng 4.6) cho các trường hợp 0,1 và 2 trong đó các giá trị được c h o tuỳ theo một
tham số N có giá trị tính theo biểu thức:
_2 1
71 c.
N = (4.65)
4 ’ 4

Bảng 4.6. Bảng giá trị N để tính lún theo thời gian

Trị số N ứng với sơ đồ Trị số N ứng với sơ đồ


Qt Q.
0 1 2 0 1 2

0,05 0,005 0,06 0,002 0,55 0,59 0,84 0,32


0,10 0,02 0,12 0,005 0,60 0,71 0,95 0,42
0,15 0,04 0,18 0,01 0,65 0,84 1,10 0,54
0,20 0,08 0,25 0,02 0,70 1,00 1,24 0,69
0,25 0,12 0,31 0,04 0,75 1,18 1,42 0,88
0,30 0,17 0,39 0,06 0,80 1,40 1,64 1,08
0,35 0,24 0,47 0,09 0,85 1,69 1,93 1,36
0,40 0,31 0,55 0,13 0,90 2,09 2,35 1,77
0,45 0,39 0,63 0,18 0,95 2,80 3,17 2,54
0,50 0,49 0,73 0,29 1,00

186
- Đ ộ cố kếl Q, đôi với các trường h(íp {)■! và 0-2 tlhìlcó'' tihí>i tính ra từ các số liệu của
bảng ấy, dựa vào các biểu thức sau đ á \ :

- Đ ối với sơ đồ 0-1; N|| I = N, + (NI - (4.66)

- Đ ối với sơ đồ 0--2: N„ 2 = Ni + (Nị) - (4.67)

T r o n g c á c b i ể u Ihức nà y, J và J' là các hc sỏ noi ,uv vvà CCÙIIIK c ó t hể tra t r o n g b ả n g t ín h


sấn (b ả n g 4 -7 ) d ự a vào tỷ số V giữa áp lực aón ơ rnăi tiTẻnn ' ‘.'àm ặ t dưới của biểu đồ ứng
suất nén ổn định (ớ các chiều sâu ^ u \ à / - li),

B ả n g 4.7. B ả n <4 ịỊÌá tri J v;à ,J'

Trường hợp 0-1 'Trnrờms hợp 0-2


V J V' J’
0 1 1
0,1 0,84 1.5 0,83
0,2 0.69 : 0,71
0,3 0,56 ■ 3 0.55
0,4 0,46 4 0,45
0,5 0,36 1 5 0,39
0,6 0,27 0,30
0,7 0,19 ' 0.25
0,8 0.12 : s 0,20
0,9 0,06 : 0,17
1,00 0,00 12 0,13

Khi tính lún các inóng cống tn n h iheo thoi yiaii, ti( IU! itiục lè thường gạp một trong
các trường hợp như sau:

1. Biết thời gian c ố kết t, tìm độ cô' kc't Q| và (lo lún s c Lia nền. Đ ể giải bài toán này,
trước hết cần dựa vào các đặc irưng k, a và C| của daì dè lí nỉ c , iheo công thức:

k(l + e , )
c, =

T iếp theo, căn cứ vào chiều dày h của lớp đất và thời o ian t đ ã cho, có thể tính N theo
công thức (4.65);

Tt"c. t
N =
4h'

Sau khi đã c ó giá trị cúa N Ihì cần c h ọn sơ dồ cô kéi lư ơ n g ứng với các bài toán cụ
thế và d ù n g các bảng 4.6 và 4.7 đế línỉi ra Q,. Độ lúii Jư ợ c tính từ Qj theo công
thức (4 .5 7).

187
2. Tim thời gian t để nền đất đạt đến độ cố kết Qtiihất định. Đây là bài toán ngược lại với
bài toán trên. Khi giải bài toán này, trước hết cũng cần dựa vào các đặc trưiig k, a, e| của đất
để tính ra Cy. Tiếp theo cần chọn sơ đồ cố kết tương ứng với bài toán và d ùng các bảng
4.6 và 4.7 để từ độ cố kết Q( đã cho tìm ra giá trị củ a N. Cuối cùn g từ còng thức:

N -
4h

và các giá trị N, h, c^, đa biết, có thể tìm ra thời gian t cần thiết.

Cần chú ý thêm rằng, khi giải các trưòng hợp lớp
đất thoát nước hai chiều thì bất kì sơ đồ cố kết nào
trên hình 4.29 cũng có thể đưa về sơ đồ 0 để tiện
tính toán m à không ảnh hưởng đến kết quả. Đ iều
này có thể thấy, ví dụ trên hình 4.30. Trong sơ đồ
này rõ ràng là phần đóng góp của tam giác ứng suất
FEB vào c ố kết của đất hoàn toàn tương đưcíng với
phần đóng góp của tam giác DEG. Vì vậy khi tính
H ình 4.30
lún cho lớp đất 2h theo thời gian, có thể cắt bỏ tam
giác D EG, do đó đưa sơ đổ cố kết dạng 0-2 về sơ đồ c ố kết 0 là dạng tiện lợi hơn cả cho
tính toán.

V í dụ 4 . 7. Tính độ lún theo thời gian của một lôp đất sét đ ồng nhất d à y 8m, nằm trên lớp đất
không thấm nước, ứ n g suất phân b ố theo dạng hình thang từ p -Ị = 2 40 kN/m^ ỏ m ặt trên đến

P 2 = 160 kN/m ở độ sâ u z = 8m.

C h o biết hệ s ố rỗng trung bình của đất ứng vòi lú c ban đầu là e1 - 0,88 và ứng vói áp lực
p = 200 kN/m^ lá e2 = 0,83; hệ s ố thấm của đất k = 0,6.10-1 Om/s.

Độ lún ổn định là;

o 30,88-0.83
= 0,213m
1 + e, 1 + 0,88

Tính biểu thức của N theo công thức;

7r^k(1 + e i)
N=
4 h ^ ,a

Trong đó:

a = = 025.10-^ m^/kN;
p 200

k = 0,6.'; ■”'®m/s = 0,6.1 0'’'°. 3.10^ m/năm = m/nâm.

188
K, 3,14^.1,8,10^^(1 + 0,88), 1 ^
Vậy: N= -^ t = — t
4.8^,0,025.10 l l . 10"^ 19

Sơ đồ cố kết ứng với trường hợp 0-2, do đó: t = 19 Nq.2

Tỉ số: V = -^ = ~ = 1,5
P 2 160

Tra bảng 4.7 ứng với trường hợp 0-2 ta có: J' = 0,83

Giả thiết; Q( = 0,25.

Vây; St = Q t . s = 0,25.21,3 = 5,3cm.

ứng với Q( = 0,25, tra bảng 4.6 ta có: Nq = 0,12 ; N2 = 0,04 ,

No-2 = N2 + (No - N2 ) J' :

Nq.2 = 0,04 + (0,12 - 0,04) 0,83 = 0,105

Váyi íq 25 ~ ^9Nq_2 —19.0,105 = 2 năm

Cũng vậy, ta có:

Với: Q( = 0,5 : St = 10,7 cm và tg 5 = 8,5 năm;

Qị = 0,75 ; S( = 16 cm và to 75 = 21,5 năm;

Q{ = 0,85 ; S( = 18,1 cm và tg 85 = 31 năm;

!)} 'Ỉ rii'ờ/Ii; liọ]) nêii ÍỊỒ/II lììiiêii lớp kh á c Iihciii

Vấn để tính lún theo thời gian ch o các nền đất nhiều lớp là một vấn đề rất phức tạp.
Đe giái bài toán này. hiện nav có thế d ùng hai phương pháp: Phương pháp phương trình
sai phàn \'à pliương pháp lớp tương đương của Xưtôvích.

b. 1) P h ư ơ n s p háp cúa X ưtôvích dựa trên cơ sở thay m ột nền nhiéu lớp bằng một nền
đồng nhất với biếu đ ồ phân bố ứng sLiất nén lương đươnịj. Khi tính các độ lún theo thời
2 Ìan, liic này d ù n a các cô n g thức cúa trường hợp nền đ ồn g nhất, chỉ khác là giá trị các
hệ số, đặc trưng cho tính chất của đất đồng nhất, được thay th ế bới giá trị trung bình
cũng cùa các hệ số ấv, tính ra ch o toàn bộ nền nhiều lớp trong phạm vivùng chịu nén.

Với đ iề u ki ện nh ư thế, th a m s ố N để tính độ c ố kết Qị sẽ xác đị nh th e o biểu thức


sau dây:

(4.68)
4h-
Trong đó:
- hệ sô cỏ kết bình q u â n của các lớp đất:

189
kn,(l + enJ (4.69)
^vm
Yna m

e^, - hệ số hổ ng và hệ s ố th ấ m bình quân:

Z e ,h ; X k ih ,
> - (4.70)
2h, 2h,s

- hệ số nén b ìn h quân:

~ ^om (4.71)

và aom - hệ s ố nén tương đối bình quân:

E aoih|Zi (4.72)
2h:

T u ỳ th e o tro n g n ề n đ ấ t c ó bao n h iê u m ặ t th o á t nư ớ c, các sơ đồ lính lún theo thời


g ia n b ằ n g p h ư ơ n g p h á p n à y c ó thể c ó n h iề u d ạ n g k h á c n h a u , tro n g đó chủ yếu là các
d ạ n g sau đ ây:

7. S ơ đ ồ u:

N ếu đ ỉn h biểu đ ồ p h â n b ố ứng suất tương đươ ng n ằ m ở mặt khôn g thoát nước, hơn
nữa k h ả n ă n g th ấ m nước của lớp đất n ằ m trên đ ó c àn g x u ố n g sâu càng bé, thì nước lỗ
rỗng x e m n h ư chỉ thoát theo chiều từ dưới lên trên (hình 4.3 la), và đ ộ lún theo thời gian
tính theo sơ đ ổ 2 với các
a) b b)
hệ sô th ấ m và hệ sô nén
bình q u â n và xác ĨX Ĩ
đ ịnh theo c ô n g thức (4.70)
và (4.71).

2. S ơ đ ổ h:

ứ n g với trường hợp khi


ở ch iều sâu 2hj,, c ó m ộ l lớp
thoát nước (hình 4.3 Ib).
Lúc này nước ở trong các
lỗ rỗng các lớp đất th o á t ra
theo hai ch iều n ê n đ ộ lú n
th e o th ờ i g ia n tín h th e o
s ơ đ ồ 0 với hộ s ố th ấ m và
h ệ s ố n é n b ìn h q u â n c ủ a
c á c lớp b ằ n g và
(c ô n g th ứ c 4 .7 0 và 4 .7 1 ).

190
3. Sơ đồ c:
N ếu giữa 2 lớp đất th ấm nước có m ộ t lóp ít th ấ m hơn (hình 4.3 Ic) thì q u á trình lún
th eo thời gian có thể x em n h ư chỉ phụ thuộc vào các lớp đất này. Đ ộ lún theo thời gian
lúc này tính theo sơ đồ 0 với các hệ s ố th ấm và hệ số n én b ình q u â n và a,^ và với
ch iều dày tính toán bằng h/2, trong đó h là ch iều d à y toàn bộ của các lớp đất ít thấm.
4. Sơ đ ồ d:

N ếu ở chiều sâu bé hơn 2h^ có m ột tầng cứng (hìn h 4 . 3 Iđ), thì hệ s ố th ấm c ũ ng như
h ệ số nén bình qu ân chỉ tín h c h o phần đất lún bên trên m à thôi. Đ ộ lún th eo thời gian lúc
n à y tính theo sơ đồ 0-2 nếu tầng cứng k h ô n g th ấ m nước và theo sơ đ ồ 0 nếu là trường
hcíp ngược lại.
b.2) Phương pháp sai phân: ý ngh ĩa cơ bản c ủ a phưofng p h áp này là đ e m các đại
lượng vi phân vô hạn thay th ế bởi các đại lượng sai p hân hữu hạn, d o đó biến đổi phương
trình vi phân thành m ộ t phương trình sai phân, có th ể giải được bằng các phương pháp
đại số thông thường.

Khi dùng phương pháp sai phân để giải các bài toán cố kết thấm , thì áp lực nước lỗ
rỗng u thường được thay bằng cột nước áp H, do đó phương trình (4.55) có thể viết thành:

ỔH a 'H
= c (4.73)
at ' ổz'

Trước hết ta xét trường hợp đofn giản của m ộ t lớp đất
P= 1
đ ồ n g nhất dày h và c ó sơ đ ồ c ố kết ứng với trường hợp 0
(hình 4.32). Chia lớp đất ra thàn h nhiều lớp n hỏ d à y bằng
Zq = 0; Z| = Az ; Z2 = 2Az, V .V .... Sau khi đã xác đ ịn h các
điể m nút, tức giao đ iể m củ a các m ặt cắt với trục z, thì giá trị
cột nước áp lực ở m ỗ i đ iể m có thể tính ra c h o các thời gian
Iq = 0, t| = At, Ì2 - 2At, v.v... G ọi cột nước áp tại đ iể m k ở
thời gian t là C ột nước áp tại đ iể m ấy ở thời gian tiếp
Hình 4.32
theo sau đó sẽ là H. ^ Các cột nước áp tại hai đ iể m lân
cận ở thời gian t thì k í hiệu là và Hj |^ + 1- ở d ạ n g sai j-hân, các đại lượng vi phân:

— và có thể viết thành:


dz

ÕH
õi At

H ,k
Az Az
ổz Az

191
Ỡ"H 1
tức: ^ = -V (H ,,.,+ H ,,.,-2 H ,,)
õz Az

T h ay các biểu thức này vào (4.73), ta được:

A l' Az'

G iải ra, có: l-2 c H( |; +Cy (Hị'k+| + H,.|^ I )


Az

At , , , k (l + e , ) At ,
hoặc thay: c ^.— - b ã n g a , tức a = --------------------- —^---- —5- thì có;
Az Y^a Az

H|+,'k = ( l - 2 a ) + a ( H , . j , ^ | + H , ( 4. 74)

T ron g tính toán cụ thể, khi k ho ản g cách Az giữa các đ iế m nút đã được lấy bằng nhau
thì nên chọ n các k h o ả n g thời gian At sao ch o đại lượng a có giá trị bằng 0,5. Lúc đó
(4.74) sẽ trở thành;

(4-75)

Tức là giá trị cột nước áp H tại inột đ iểm nút k và m ột thời gian l + 1 bất ki bằng trị
số trung bình số học của các giá trị cột nước tại hai điểm lân cận ở thời gian l trước đó.
T rình tự tính toán tiến hành như sau: Trước hết, dựa vàơ các điều kiện ban đầu, lập
bảng giá trị cột nước áp cho thời gian t = 0. Sau đ ó d ù n g các cô n g thức (4.74) hoặc
(4.73) để lập báng giá trị của H ở thời gian t| = At. T iếp Iheo. với các kéì quả líiih ra, lập
hang cho thời gian Í2 - 2At v.v ... Với các trị số H tìm được có thổ vc biểu đồ phâii bố áp
lực nước lỗ rỗng ở bất kì thời gian nào (hình 4.32).

Bây giờ ta xét trường hợp m ột nền đất k h ô ng đồ ng nhất g ồ m hai lớp chẳng hạn. Đối
với nền g ồ m ba lớp hay nh iều hơn, cách giải qu y ết căn bản cũ ng k h ò n g có gì khác. Gọi
hệ số thấm củ a lớp thứ nhất là k| và của lóp thứ hai là k 2- Tải trọng nén xem như được
tăng lên tức thời. Đ á y lớp íhứ hai được coi là k h ô ng thấm nước.

C ũng n h ư trên, ta chia nền đất ra làm nh iều lớp nh ỏ bởi những mặl cắt cách nhau
bằng Az đ ồ n g thời chú V b ố trí sao cho m ăt phân giới giữa hai lóp đất cũng là inột mặt
cắt. C họn các k h o ả n g c ách thời gian At2 đối với lớp dưới sao c h o với một Az nhất định,
hệ số a có giá trị bằng 0,5 tức là:

k , ( l + e ,)
a = - — ^^^2 =

Lúc đó ưối với lớp thứ nhất, m u ố n ch o a cũ n g bằng 0,5 thì cần phải lấy:

192
0,5y„aAz
At, = = 0,5;
k ,( l + e ,)

hoạc: At, = — At,


k,

Nói một cách khác, muốn cho a = 0,5 và để cho ta có thể dùng trong tính toán công
ihức (4.75) thì khoảng thời gian tính toán Atj ở lớp thứ nhất phải lấy bằng k 2 /k|lần
khoảng thời gian At2 của lớp thứ hai.

Biểu thức (4.75) có thể dùng tính toán cho mọi điểm nút bất kì, trừ ở mặt phần giới, ở
đây, cần chú ý thỏa mãn điều kiện liên tục của dòng nước thấm sao cho:

k, = k2
l ổz ; 1 l ổz >2

Chuyến sang các đại lượng sai phân, ta có:

k, ( H , , - H , , . , ) = k 2 (H ,k _,-H ,k );

hoặc thay k| = nlc2 ta được:


u _ ^ iH ( k - i + k2 H ,|;^ị
“ i'k “ , , ’
k,1 +' k
*'-2

^t'k+1 ~ Hl'k-1
tức là: (4.76)
1
1+
n
Đối với trường hợp trên hình 4.33 chẳng hạn, khi mặt phân giới trùng với điểm nút số
4 và k| = 4 k 2 thì (4.76) có thể viết thành;

1,25
P =1
H5 - H 3 .
hoặc: H 4=H 5-
1,25

Trình tự tính toán cụ thể lúc này cũng giống như


nền đồng nhất. Giá trị H ở bất kì thời gian nào và ở
mọi điểm nút trừ mặt phân giới đều tính theo (4.75)
dựa vào các giá trị H ở thời gian trước đó. Riêng đối
với điểm nút ở mặt phân giới thì giá trị H ở thời
gian t bât kì tính theo (4.76), dựa vào các giá trị H ở
hai điểm lân cận cũng ở thời gian ấy. Biểu đồ phân
bố áp lực nước lỗ rỗng ở thời gian t bất kỳ trong
trường hợp cụ thể nói trên có dạng như hình 4.33. H ìn h 4.33

193
4.8.2. Tính lún theo thời gỉan trong điều kiện bài toán có kết phẳng

Để xác định độ lún theo thời gian của các lớp đất sét no nước trong điều kiện bài loán
cố kết phẳng, hiện nay thường dùng phương pháp sai nhân.
Như đã biết, phương trình vi phân cố kết thấm trong trường hợp bài toán hai chiều
có dạng:

ổu
c[,
ãT

Trong đó:

cý - hộ số cô' kết trong điều kiện bài toán phẳng:

k (l + e) (1 + ^)
2Yna

^ - hộ số nén hông của đất.


Nếu thay áp lực nước lỗ rỗng u bằng cột nước áp H thì ta có:

m
(4.77)
ổx^ ổz^ õi

Chuyển sang dạng sai phân và chọn các khoảng cách Ax và Az sao cho Ax = Az = h,
ta viết được:

+ H ,„ _ ,-4 H ,, J =
An Ai

hoặc thay;

_ - _ At k ( l + e , ) ( l + 4) At
a = c^, = — ^ , tức a = ------- ------;
Ah 2yna Ah

và dùng kí hiệu:

thì ta có:

(4.78)

Trong tính toán cu thể, nên chon các đai lương At sao cho a = —. Lúc đó (4.78) sẽ
4
trở thành:

(4.79)

194
Tức là giá trị cột nước áp H tại một điểm nhất định và ở m ộ t thời gian bất kì bằng trị
số trung bình số học củ a các giá trị H tại bốn điểm lán cận ở thời gian trước đó.

Cách tính toán tiến hành theo các bước cụ thể sau đây: Trước hết vẽ lưới ô vuông
trong nền đất với Ax = Az = h. Nếu các điếm nút của lưới kh ô n g k h óp với m ặt biên thực
thì mật này được thay bằng m ột mặt biên tính toán đi qua c á c điểm nút gần đ ấy nhất.
Tiếp theo, xác định giá trị ban đầu cho mỗi diểm nút. ở những m ặ t khôn g thoát nước, để
ỔH ỔH
thỏa m ãn điều kiên — = 0 (hoăc — = 0 ), cần vẽ thêm trong vùng không thấm các
õz ỡx
điểm ảo như các điếm (-1,3), (-1,4) v.v..., đối xứng với các điểm (1,3), (1,4) v.v... qua
mạt phân giới như trên hình 4.34. G iá trị H ờ các điểm ảo này ở thời gian ban đầu cũng
như ở m ọi thời gian kh ác lấy giá trị H của các điểm đối xứng, lúc đó, điều kiện biên sẽ
được thỏa mãn, vì rõ ràng là:

ịõ H ^ _ ^ (1 ,4 ) ^ (-1 .4 )
= 0
l ổ z y (0.3) l ổz y ((1,4) 2A z 2Az

D ựa vào ô lưới v u ô n g đ ã được bổ s u n g như thế, có thể tín h ra g iá trị cột nướ c áp
ờ các điểm nút thực c h o thời gian tj = At, sau đó lại ghi vào các điểm nút ảo các giá trị
H bằng giá trị ở các đ iể m đối xứns và tiếp tục như vậy mãi cho các thời gian Í2 = 2At,
t3 = 3At, v.v...

ở những nơi ngắt lưới (như trong trường hợp vùng chịu nén có chiều sâu vô tận chẳng
hạn), các điểm đối xứng với các điểm thực (.ịua dường biên n ằ m ng an g hay thẳng đứng
của lưới Ihì xác định giá trị H tại các đicin ấy ử các thời gian t bất kì bằng cách ngoại
suy (hình 4.35).

(0 0 ) (01 )
I
(0 2 )
-15)

(03)
(-14)

(04) (05)
li

( 10 ) ( 11 ) ( 12 ) (13) (14) (15)

(2 0 ) (2 1 ) (2 2 ) (23) (24) (25)

lỉìn h 4.34 Hình 4.35

ở các đ iểm nút n ằ m tại các mặt thoát nước thì đối với m ọi thời gian, kể cả thời gian
ban đầu, giá trị của H đều xem bằng không.
Đ ể tiện lợi, các tính toán nên tiến hành dưới dạn" bảng. Dựa vào các kết quả tính toán
có thể vẽ các đường c ó cù n g giá irị H ở mỗi điểm bất kì.

195
4.8.3. Tính lún theo thời gian trong điều kiện bài toán cỏ kết thấm đối xứng trục

Trong thực tế công trình, bài toán c ố kết thấm đối xứng trục thường được dùn g khi
tính lún theo thời gian cho các n ền đất sét no nước được nén dưới tải trọng, đồng thời
trong nền có bố trí các giếng cát theo chiều thẳng đứng, tạo điều kiện cho nước lỗ rỗng
thoát ra ngoài, do đó làm cho quá trình cố kết của đất tiến hành được nhanh chóng.

- Đ ộ lún theo thời gian trong trường hợp này có thể tính được dựa trên phương trình vi
phân c ố kết đối xứng trục của R enđulic.

ỡu
— = c
ỡt r ỡr

Trong đó:
r - khoảng cách từ điểm đ ang xét đến trục z ;
k (1 + e )
- - - - hệ số c ố k ết theo chiều xuyên tâm;
ĩn-à
k (1 + e )
— !— hộ số c ố kết theo chiều thẳng đứng z;
Yn^

kp - hệ s ố thấm củ a đ ấ t th e o chiều x u y ê n tâm và theo chiểu thẳng đứng.


C arilô đã giải phương trình này và rút ra phương trình sau đây đ ể xác
đ ịn h độ c ố kết Q:

1 - Q = ( l - Q r ) ( l -Q ^ ) (4.80)
Trong đó:

Q - độ cố kết toàn phần của đất;

Qp - độ c ố kết theo chiều xu yên tâm và theo chiều thẳng đứng.

Các đại lượng Qr và lấy bằng:

Q , = F(T,) v à Q , = F ( T , ) ;

Trong đó:

4R2 h'
R - khoảng cách giữa các giến g cát;
h - chiều dày lớp đất.

Các hàm F và F trong các biểu thức trên đây có thể tính theo biểu đồ trên hình 4.36.
trong đó đường nét rời ở giữa dùn g để tra các giá trị Qp còn đường nét liền thì dùng để
tra các giá trị Q^.

196
0.2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 T

ỉiin h 4 3 6

Phươnơ trình cúa Rendulic cũng có thể giái bàim phươiig ph áp sai phân. T hay ụ bằng
H ta \ iẽ'l đươc:

rỉ ỉ V h _ _c _H í ^ - H
=c (4.81)
^ 2
(X õr 1' f r cz

1
Có thể chứng m inh rằim, chuycn sang dạim sai phàn và lấy a = —, ta có:

...... . (4.82)
4 o I.

T ro n g đó: + ỉl,, , 1+ iTk-l


T rình tự tính toán cụ Ilic cũim giỏng
như Iroiiiỉ tiLrừrm hợp bài loán cò kêt
pháng. Bicu đồ phân bô áp lực Iiước lỏ
rỏiisi ờ ihừi gian l Ixil k'i co tlạiiu Iilm
trên hình 4.37.

ỏ nước la, bài loán cỏ kcì thàni tl(')i


xứn<z Irục dưực Nmivcn Cõiiu Vlủn ‘ỉiái
quvcl bảiì” cách dưa \’ào kliái niệm "cô
kết tư ơ n s đưoìis". do đó đưa Ixú loáii /y//77/777A>’/ //y //////////////////////
trèn vc bài toán c ố kốl mộl cliicii làiTi
cho việc tính toán clưực dơn lỉián hơn. ỉỉìn h 4.37

4.9. Q L A N TR ẮC LÚN CÁ( ( Ổ N (; 1 KÌNH THỤC T Ế VÀ M Ộ T s ố VÂN ĐỂ


VỀ CÁC PH UO NÍỈ PH ÁP TÍNH I.íiN

Đ c đánh giá các phưnìig pháỊ-) tíiih lún. con đưòìií: chắn chấn nhất là đem so sánh các
kết quá lí ihuyct với các số liọu quaii Irác lan của các công trình thực tế từ khi bắt đầu
xâv dựim cho đến klii thôi 1Ú11 iKKÌn tt)àn.

197
Các kết quả quan trắc lún các công trình có m ột ý nghĩa rất quan trọng irong việc
giải quyết vấn đề lí thuyết và thực tiễn xây dựng nền m óng, c h o thấy mức độ thích hợp
của các phương pháp lí thuyết và tạo điều kiện để có the bổ sung và cải tiến các phương
pháp này ngày m ột hoàn hảo hơn. T uy nhiên, các sô' liệu ấy chỉ có Ihể sử dụ n g được đầy
đủ khi công việc quan trắc được tiến hành theo một phương pháp đú n g và chặt chẽ.

Việc quan trắc các cõng trình cần được xem là m ột nhiệm vụ tổng hợp, bao g ổ m bán
thân việc đo lún, công tác thí nghiệm đất và công tác tính toán lí thuyết.

Để tiến hành quan trắc lún, ít nhất phải có các tài liệu sau đây:
1. M ặt bằng toàn công trình;
2. Kết quả thí nghiệm đất (vị trí các h ố khoan và hố đào, m ật cắt địa chất, tài liệu thí
nghiệm gia tải ở hiện trường, số liệu thí ng hiệm đất ở trong phòng).
3. M ặt bằng và các mặt cắt của công trình, trong đ ó có ghi rõ kích thước của m óng.
4. Số liệu về tải trọng tính toán tác d ụng lên đất.
5. Tiến độ thi công công trình.
Phương pháp đo lún tiện d ùng và chính xác nhất
là phương pháp cao đạc với m áy thuỷ bình, dựa vào
các điểm quan trắc bố trí trên công trình hoặc trong
đất nền và các m ốc c ố định chô n sâu trong đất. Các
mốc này là các điểm chuẩn làm cơ sở cho mọi việc ’' 3-' -
jl
đo đạc, do đó phải được chôn thật chắc chắn, sao cho jjA '• * . •
> •>I 1 .* i *
cao trình của nó không bị thay đổi do các tác động
3 1
bên ngoài. Trong mọi trường hợp, m ốc phải được đặt
đến tận lófp cứng và đầu trên phải được bảo vệ mọi sự
xê dịch (hình 4.38), tuỳ theo vị trí đối với công trình, H ình 4.38
các m ốc này chia làm hai loại:

1. Các m ốc tạm thời, bố trí trong khu vực xây dựng và d ù n g làm cơ sở để trực tiếp đo
chuyển vị của các điểm quan trắc trên cô ng trình hoặc trong nền đất.

2. Các m ốc cơ bản, hoàn toàn c ố định, bố trí cách c ô n g trình tương đối xa và dùng
làm chỗ dựa để kiểm tra và hiệu chỉnh cao trình của các m ốc tạm thời nói trên.

Đ ể có thể sử dụng các số liệu theo dõi lún m ột cách đầy đủ nhất, các điểm q u a n trắc
trên công trình hoặc trong nền đất cần được bố trí ở những nơi thích hợp, đ ồn g thời vị trí
của chúng cần được đảm bảo khô ng bị xê dịch trong suốt quá trình lún. Trong thực tế,
đối với các điểm quan trắc trên công trình thường d ù ng các kiểu trình bày trên hình 4.39
và gắn chặt vào m óng hoặc vào tưòfng. Các điểm quan trắc trong nền thường được cấu
tạo dưới dạng m ột ống thép hàn vào m ột bệ hình vuông với k ích thước cạnh vào quãng
0,5m và đặt ở chiều sâu cần đo lún. Đ ầu ốn g thép phải luôn luôn cao hơn mặt đất để có
thể theo dõi lún của đất nền ở chiều sâu tương ứng trong suốt q u á trình quan trắc.

198
a) à) c)

H ì n h 4 3 9

K h o ả n g cách thời gian giữa các lần quan trắc cần lấy ngắn lúc bắt đầu xây dựng
cô n g trình (mỗi tháng m ột lần hay nhiồu hưn), sau đó lấy thưa dần trong thời gian thi
còng (vài tháng một lần) và sau khi cỏna trìnli đã xáv dựng xong thì lấy thưa hẳn (6 tháng
hoặc m ột nãm một lần), cỏng việc quan trác cần tiốn hành ít nhất trong 5 - ^ 1 0 năm sau
khi xây d ự n g công trình, có khi lâu hơn nữa nc'u côrm irình xây trên các nền đất sét.

Dựa \'ào phương pháp quan trắc lún trìiili bày trẽn đây, trong m ấy ch ụ c nãm gần đây
ớ nhiều nước trên th ế giới, người ta đã theo dõi lún các công trình thực tế và trên cơ sở
các số liệu thu được, đã phân tích và đánh giá các lí thuyết hiện dùng để tính lún nền đất
dưới các côn g trình.

N hìn c hu ng , qu a sự phân tích và đánh giá như thế, có thể thấy rằng các phương pháp
lính lún bằng lí thuyết đem lại những kết quả tưong đối thích hợp, có thể giúp những
người làm công tác xây dựng dự kiến được các biên dạng sẽ xảy ra trong công trình và
lìm đưực những biện pháp cần thiếl trong khi thiết k ế và thi công để bảo đảm cho công
trình xày lẽn sử dụ n g được lốt.

M ặc d ù vậy, các phương pháp lính lún nói tròn chưa phải đã có thể x em là hoàn
háo, trái lại, giữa các kết quá tính lún tlieo lí Ihuyết và các s ố liệu đo lún các công
irình Ihực tố cò n có nhữníi sự khác biệt nliấl dịnh, có khi kh á lớn. M ặt khác, như nhiều
tài lièii c h o tháy, d ộ lún cúa nen xác clịiili luiim nhuiiiỉ phưoìig p háp khác nhau thường
c h ê n h lệch nhau.

Sở dĩ có những sự khác nhau giữa các kết quả ií thuyết và các số liệu đo lún thực tế
là vì trưóc hết đất là m ột môi trường phức tạp và biến dạng lún của nó phụ thuộc vào rất
Iihiều yếu tố, trong đó có những nhàn tô khó có thể xét đến thật chặt chẽ bằng các
phươri‘4 tiện toán học như tình hình địa chất (bao gồm tình hình phân lớp không đều của
nền đâl, lình hình địa chất thiiv \’ăn v.v...) và các quá trình hoá - lí xảy ra giữa các thành
phần cúa đất.

Sự k h á c nhau nói trên còn có thể giải thích bởi bản thân các m ô hình lí thuyết tính
lú n . C á c m ô h ìn h n ề n đ à n h ồ i CỊIC b ộ v à đ à n h ồ i t ổ n g q u á t , c ũ n g n h ư m ô h ìn h h ỗ n h ợ p ,

m ô hình tổng quái và noay cả mỏ hình biến dạng tuyến tính vẫn chưa phải đã có thể
phản ảnh được thật đầv đú tình hình biến dạng thực tế của đất. T h ê m vào đó còn phải kể
các sai s ố gây ra d o các phương pháp tính toán cụ thể chưa xét được thật đúng đắn và
đ ầy đủ c á c nhân lố ảnh hướng dcn độ lún cua đất, cũng như do các phương pháp và thiết

199
bị thí nghiệm hiện nay chưa cho phép có thể xác định được thật c h ín h xác các chỉ liê L

biến dạng của đất.

Vì vậy để cho các phương pháp tính lún ngày càng p hù hợp với thực tế, ngoài việc đ
sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố địa chất và thổ chất và cải tiếii inô hình 1.
thuyết, còn cần xây dựng các phương pháp tính toán cụ thể, tro n g đó xét được đầy cIl

các nhân tố ảnh hưởng đến lún của đất, đồng thời cải liến các phưcmg p h á p và thiết bị ih.
n ghiệm để xác định được đúng đắn các chỉ tiêu dùng vào tính toán.

Có thể giải thích sự chênh lệch giữa các độ lún tính ra th e o các phươ ng pháp khác
nhau là do sự khác nhau giữa các tiên đề xuất phát c ủ a các phươ ng p h á p ấy. Vì vậy kh
tính lún các công trình trong thực tế cần phải biết tuỳ th eo tình hình cụ thể mà chọr
phương pháp thích hợp.

Đối với tính lún theo thời gian, thì như đã nói, cách tính d ựa trên c ơ sở lí thuyết thấữ
được dùng rộng rãi hiện nay, thực ra, còn có những thiếu sót nhất định, do đó các kẽ:
quả tính ra nhiều khi không phù hợp với các số liệu đ o độ lún ở hiện trường. Trong các
thiếu sót ấy, trước hết phải kể việc không xét đến ảnh h ư ở ng c ủ a các yếu tố nhớt củi
khu ng kết cấu làm cho các đất sét thể hiện tính từ biến rõ rệt. Đ ể bổ k h u y ết điều nà;
trong vài chục n ãm gần đây, nhiều nhà khoa học đã tìm c ác h giải bài toán c ố kết có xé;
đến vai trò của từ biến. Trong số các tác giả đ ã có côn g đ ó n g g óp về phưcmg diện này co

thể kể đến V. A Plorin, D. Taylor, K.A.S. Bưytxm an, T rần T ố n g Cơ, M. L. Sukli-:
J. B. H anxen v.v... ó nước ta, N gu yễn Văn Q u ỳ đã kiến nghị m ột phư ơ n g pháp tính loáj
dựa trên m ô hình c ố kết hỗn hợp và đã rút ra kết q u ả dưới d ạ n g củ a m ột biểu thức g iả
tích bao gồm hai số hạng, trong đó số hạng thứ nhất xét đ ế n yếu tố c ủ a ảnh hưởng thấir,
còn số hạng thứ hai thì xét đến ảnh hưởng của yếu tố từ biến đối với q u á trình lún CÚI
các đất sét.

M ặc dù vậy, các kết quả thu được cho đến nay chi m ới là nhữ n g bước đầu. T r o n ’
tương lai, vấn đề cô kết của các đất sét no nước có xét đ ế n c ác n h â n tố ả n h hưởng như ir
biến của khung kết cấu, sự tồn tại của các khí kín, sự th ay đổi các tính ch ất vật lí của dít
cũng như sự thay đổi của tải trọng ngoài và các điều k iệ n biên giới theo thời gian v.v..,
cần được tiếp tục nghiên cứu và cần được đưa đến nhữ n g kết q u ả tiện d ù n g trong thực tế

200
ChiroìiH 5

SỨC CH ỊII T Ả I c:iiA N Ể N Đ Ấ T

Trontỉ phán m ớ dầu ch ư ơ n e 4 c h ú n ” ta dã biết có 2 vân đề


c ơ b a n x ả v ra k h i n ể n đ ấ t chịu tái 11-ỌI12 đ ó là lún \'à ổ n đ ị n h .
C hương này sẽ trình bày cù ng các bạn nhũns: \ ấ n đổ có liên
q u a n đ ế n x á c đ ị n h s ứ c c h ị u tả i c ù a n ề n đ ấ t là n ộ i cÌL in s c h ín h

cùa vân để ổn đ ịn h c ủ a nén.

ớ chương 2 c h ú n g ta đã biếl các kết qua thí imhiệin một


bán nén tại hiện trường. Bản nén đó cũnii có thê coi là m ột H ình 5.1
m ó n g c ó k íc h th ư ớ c n h ỏ hơn. Q u a thí iiHhiõiĩi này c h ú n g ta thu được biểu đ ồ quan hệ
”S - p" như hình 5.1.

N hạn xét hiếu đồ này ta ihấv thường có 3 đoan:

- Đ oạn 1 gần như một đường tháne được uioi hạn bới p|,|^. Ta gọi giai đoạn nàv là

iiiai đoạn biến d ạ n g đ à n hồi hay tLiỵẽn lính. Nguời la cho rằng ớ giai đoạn này dưới tác
ciụiiR cùa lái trọn g các hạt dưới đáv m óng bị nón ép \ è dịch lại gần nhau, chèn lấp các lỗ
rổ n s \'à thê tích lỗ rỗng eiárn di. Khi lai troiiii tác dung lớn hơn p|,(^ biến dạiig của nền

tăng nhanh hơn, do đó đ o ạ n II trớ ihàiih inộl ciưỜMti cong. Người ta cho rằng ở giai đoạn
này có một bộ p h ậ n đất nén đã bị phá hoại, eác lial cỉât ớ đó bị trượt lên nhau, bic'n dạng
lãng lêii nhiều m à k h ô n g hồi phục lại được. Vì vậy tỉiai đoạn này được gọi là biến dạng
cỉéo. T heo các kết q uá thực nghiệm bằiie quaii2 đàn hồi, cũng phù hợp với các kết luận
của các ng hiên cứu lí thuyết thì ứng suất Iroiiíỉ dất ngay dưới m ép của m óng thường là
lớn nhất. D o đó người la cho ràng ỏ' giai (ioan II đất dưới hai m ép m óng bị phá hoiú
trước tiên và k hu vực phá hoại (còn gọi là khu biến dạng dẻo) có dạng như hình 5.2b.

Khi tải trọ n g tãng dần p > Ppi, thì khu vực biến dạng dẻo cứ to dần lên và ăn lan vào

giữa móng.

C ho đến khi hai khu \'ực biến dạng dco >ziáp lién vào nhau thì m óng coi như nằm trên

một nền đã bị phá hoại hoàn toàn khi (ló p = pỊỊi,. Nêu chỉ tãng tải trọng chút ít thì móng

lập tức bị n g h iê n g dổ. Khi đ ó ta gọi ncn bị mất ốn dinh, công trình bị phá hoại.

Tái trọii2 p = p|,|, aọi là tải irọna tới dèo và tái trọng là phá hoại.

201
Hình 5 .2 : 1. K h u vực hiển d ạ n g dẻo; 2. Đ á y m ó /iiị cứiìiỊ.

5.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH D ự A VÀO GIẢ ĐỊNH MẶT TRƯỢT QUY
ĐỊNH TRƯỚC

K hi nền bị phá hoại, đất trượt theo m ột m ặt trượt n h ất định. H iệ n tượng này đã được
người ta nhận biết từ lâu, n h ư n g x ác đ ịn h h ìn h d á n g c ủ a m ặt trượt lại là vấn đề rất phức
tạp. C ho nên trong m ộ t thời g ian k h á dài trước khi có các p h ư ơ n g p h á p tính toán tương
đối chính xác, người ta phải giả đ ịnh trước m ặ t trượt.

G iả định đơn giản c h o ràng m ặt trượt có h ìn h gãy k hú c, thí dụ n h ư trong phưcTng


pháp của Belzetxki, G h e x e v a n o v , P a o k e r v.v...

Theo Belzetxki, dưới tác d ụ n g c ủ a tải trọ n g giới h ạ n Pgj,, hai khố i đất A B C và BCD
sẽ trượt theo các đ ư ờ n g A C , C D (hình
5.3). Khối ABC trượt x u ố n g p h ía dưới
theo đường A C và đ á y k h ố i B C D trượt
lèn phía Irèn iheo dư ờ n g CD . G ọi lực day
mà khối ABC tác d ụ n g lên khố i BCD là
E , và phản lực của khối B C D là Ep. Biểu
thức E., có chứa Pgi^, trị sô E,, và Ep có thể
xác định bằng lí luận áp lực đất (xem
chương 6). Từ đẳng thức E., = Ep, có thể
Hinh 5.3
tính được trị số của tải trọng giới hạn Pgi^.

Việc giả định trước m ặt trượt g ã y khúc n h ư vậy rõ ràng k h ô n g h ợ p lí c h o nên người
ta đã thay nó bằng m ặt trượt có h ìn h trụ tròn. P h ư ơ n g p h á p tính toán dựa vào mặt trưm
có hình trụ tròn trong thực tế được d ù n g để kiể m tra ổn đ ịn h c ủ a c ác nển đ ất và khối đất,
nhưng vể nguyên tắc c ũ n g c ó thể d ù n g để x ác đ ịn h tải trọ ng giới h ạ n Pgh-

Xét trường hợp m ột m ó n g hìn h băng c h ẳ n g hạn (hình 5.4). T ừ m ộ t điể m o bất kì, vẽ
cung tròn bán kính R = OB, cũ n g tức là giả đ ịn h rằng khối đ ấ t tro n g cu n g tròn ABD

202
irượt theo c u n g đó. C hia kh ối đất
trượt ra nhiều m ả n h th e o c h iều thẳn g
đứng. Xét m ộ t m ả n h đ ấ t i n à o đó.
D ưới tác d ụ n g c ủ a trọ n g lư ợ n g gp p1 / ///////

u 1 ỉ 1. / b
bao g ồ m trọ n g lư ợ n g b ả n th â n đ ất
và tải trọ n g d o m ó n g tro n g p h ạ m vi
m ả n h đó tru y ề n x u ố n g , n ó trư ợt
th e o cu n g tròn . L ự c là m trượt là;

T, = g , s i n a ,

Lực ch ố n g trượi bằng; Hình 5.4

s, = N , t g ( p , +C,A/,

hoặc: Sị = g, cos a,tg(P i + c,A/ị

Trong đó:

a , - góc giữa đư ờ n g thắn g đứ n g và bán k ín h đi q u a đ iể m giữa các đoạn cung


tròn tương ứng với m ả n h đất i;
A /| - c h iều dăi đ o ạ n c u n g đó;

(Pj, C| - g ó c m a sát tro n g và lực d ín h đ ơ n vị c ủ a đ ấ t tro n g p h ạ m vi đ o ạ n c un g


trò n A /, .

Hệ số an toàn và ổn đ ịn h k, tức là tỉ s ố giữa tổ n g m ô m e n các lực ch ố n g trượt và tổng


m ô m e n các lực đ ẩ y trượt, được tính th eo cô n g thức:
i= n
5]tg(pịg, c o s a ị +C|A/
k _= 1-1 (5.1)
i= n
^ g ,s in a ,
1=1

Đc xác đ ịn h Pgi^, trước hết phải tìm


được mặt trượt n g u y hiể m nhất. M u ố n
th ế phải thử b ằn g c ách "m ò dần", tức
là lần lượt từ n h ữ n g đ iể m o ở c ác vị trí
k h á c nhau vẽ c u n g tròn đi q u a m é p B
của đáy m ó n g và có bán kính bằng
OB. Saư đó d ù n g p hư ơ n g p h á p nói trên
đế tìm hệ s ố an toàn về ổn đ ịn h k.
C u n g trượt n à o tương ứng với hệ số ổn
đ ịn h nhỏ n hất thì được coi là c un g
Hình 5.5
trượt nguy h iể m nhất.

203
Đ ể đỡ mấl thời gian lìm mò, theo kinh nghiệm có thể dùng phương pháp sau đây:
Lấy một đường đứng y - y' bất kì, tỉần phía m é p c của móna;. Trên y - y' chọn m ột số \'ị
trí tâm o, sau đó với từng điểm o vẽ cung irưọt và tìm hệ số k (hình 5. 5). Với kết quá
vừa lìm được, vẽ đường cong quan nệ ab giữa vị Irí cúa các tâm o và các trị số k iưưng
ứng biểu thị bằng các đoạn thẳng vuông góc với y - y'. Từ đường cong ab xác định đươc
điểm 0'| ứn« với hệ số k nhỏ nhất. Q u a 0'| kẻ đường thẳng X - x' thẳna góc \ ’ới y - y'.
Trên X - x' lại lấy m ột số điểm o làm các tâm cung trượt và cũng làm như trẽn thì sõ
được đường cd, biểu diễn quan hệ giữa các vị trí o và các trị số k tưcíng ứng. Dựa vào
đường cong cd, ta sẽ xác định được điểm 0 | ứng với hộ số ổn định nhỏ nhất kn-iin- Điểm
0 | được coi là tâm của cung trượt n g u y h iểm nhất có bán kính 0 | B .

Trị sô' được theo phương pháp trên là m ột biểu thức có chứa Từ
điều kiện cân bằng giới hạn của lăng thé trượt ng uy hiểm nhất, tức điều kiện krniii = 1, la
rút ra trị số p ứng với trạng ihái cân bằng giới hạn của nen đất và đó chính là tải tDiig
Pgh phải tìm.

Đ ể giảm bớt khối lượng tính toán và đặc biệt để tìm được vị trí cung trượt tưưng áng
với trạng Ihái giới hạn của nền đất (tức là k = 1), người ta có thể dùng các phưưiig pnáp
vẽ hoặc phương pháp giải tích.

Pôlsin và Tôcar đề nghị cách giải bằng vẽ cho trường hợp m ón g đặt trên mặt đá: và
đưa tới hệ số an toàn dưới dạng:

k = IV
Pik

Trong đó:

Pgi, - tải trọng giới hạn;


P||. - tải trọng thiết kế.
G iả sử A D C là cung trưọl (hình 5.6). Xét
trường hợp cân bằng giới hạn củ a khố i đất
A BCD dưới tác dụ ng của tải trọng p. trọng lượiiíĩ

bản thân G và phản lực R . Trị số tải trọ ng lúc


nàv có thể xác định được dựa vào tam giác lực
Hình 5.6
P G R . Bằng cách thử nhiều lần với các cung trượt
khác nhau, chúng ta tìm được trị số tải trọng nhỏ nhất Đ ó là tải trọng giới hạn P g |.

Đ ối với nền đất cát, G orbunov - Poxadov và K retxm er đề ra phương pháp giải ích
tìm trị số và bán kính cung trượt tương ứng với trạng thái giới hạn và lập bảng sẩi dc
tiện việc tính toán. Chi tiết liai phưưng p h áp này có trình bày trong cuốn "Sổ tay n<ười
thiết kế" phần "nền và m óng", bản liếng N ga, năm 1964.

204
Nói chu n g, khuyết điểm của các phưon^; pháp cliía ■rên giả thiết m ặt trượt hình trụ
tròn là sự q u y định hình dạng mặt trưọi MIỘI cách dộc díìán, thiếu c ơ sở khoa học vững
chắc. Ngoài ra, khối lượng tính toán khá lứii, Các phưoìig ph á p giải tích và vẽ tuy có làm
g iảm được khối lượng đó nhưng cũng CỈII áp diiiia chc^ m ộ t số trường hợp hạn chế.
l^hương ph áp của Pôlsin và Tôcar chaiiií han chi dùim c ư ợ c cho các m ón g đặt trên mật
đất, còn phương pháp của Gorbiinov - IVixadov và K rclsmer thì chỉ d ù ng cho các nền đất
cát m à thôi.

Dù sao phương pháp dựa trẽn Ị>iả thicí mạt irưẹrt hình trụ tròn hiện nay cũng vẫn
dược sử d ụ n g để kiểm tra ổn định của các khối đát, nhát là trong các cô n g trình đường
và các công trình thuỷ công \'ì nguyên lí của nó đoìi siản và có thể áp dụng dễ dàng cho
các trưòng hợp, khi đất trong phạm \’i cung trượt không đ ồn g nhất hoặc khi m ặt đất
k h ô n g phải là m ặt phẳng nằm nganẹ, mà là Iiãm nghiêng hoặc g ồ ghề.

5.2. XÁC Đ ỊNH TR Ọ N G TẢI TỚI DẺO pj,|,

N h ư trên đã trình bày, khi tải trọĩia tác dụng trên n ề n đ ấ t tă n g d ầ n thì tro n g đất
n ề n c ũ n g h ln h th à n h những khu vực biến dạng dẻo, lức là ở đó cư ờ n g độ củ a đ ấ t bị
p h á hoại, hay:

T >ơ pt g( p + C

Các khu vực biến dạng dẻo ngày càne phát Irién, cho đ ế n khi chúng nối liền với nhau
và hình thành những mật trượt liên tục thì Iicn dát bịphá hoại hoàn toàn. Vì vậy m uốn
đ ả m bảo kh ả năng chịu tải của nền đâì thì cần quy clỊnh mức đ ộ phát triển của các khu
vực biến dạng dẻo. Đ ó là ihực chất của phuong pháp này. Đ ể tính toán ứng suất trong
đất, người ta giả thiết rằng, khi các khu vực
biến dạng clỏo khôn g lớn lắm, tình hình plián
gh
b ố ứng suất có thể xác định bằng các cõiig q = yh

thức của lí thuyết đàn hồi dùng cho nứa khỏniĩ .ư r n m ỉ


gian biến dạ n g tuyến tính.

X ét trường hợp m ột m óng băng có chicLi


rộ ng là b (hình 5.7), chiều sâu đặt móng là h. Hình 5.7:
Dưới đáy m ó n g có tải trọng phân bố cléu
ứníỊ S ỉiấ ĩ do tải ĩrọn^ ỏdiểm M
p (kN/m^) tác dụng. Trọng lượng lớp đất trong
phạm vi ch ô n m ó n g ở 2 bên thành móng dược tính đổi ra thành tải trọng phân b ố đều
q = y h , t r o n g đ ó Y là t r ọ n g lư ợ n g th ế tíc h c ủ a đất t r o n g p h ạ m v i ấ y . V ì m ó n g là h ìn h

bãng, cho n ên bài toán quy về bài toán phấng. Tại một đ iể m M ở độ sâu z trên biên vùng
biến dạn g dẻo, ứng suất thảng đứng Ơ^,J do irọng lượng đất gây nên bằng;

205
ơbt = y ( h + z ) ;

ứ n g suất n ằm ngang ơ'bt do trọng lượng đất gây nên bằng:

^bt = ^<^bt ;

Trong đó: 4 - hệ số áp lực hông.

V ì trạng thái cân b ằng giới hạn của đất tương ứng với trạng thái dẻo của vật rắn, tức
là lúc đ ó sự thay đổi hình dạng của vật kh ô n g kèm theo sự thay đổi về thể tích, ch o nên
y
hê số nở hông V = 0,5 và như vây, hê số áp lưc hông ^ = — -— = 1. Dưa trên lâ p luân đó,
1- v
người ta giả thiết m ộ t cách gần đ ún g rằng 4 = 1, và:

ơbt = = Y(h + z) (5.3)

Ơị3p ơ'j,t - đều là ứng suất chính, và trên m ọi phương bất kì nào khác, ứng suất do

trọng lượng đất gây nên cũng đều bằng y(h + z). V ì vậy người ta nói rằng ứng suất d o

trọng lượng đất gây nên ở đây phân b ố theo q u y luật thuỷ tĩnh.

ứ n g suất chính do tải trọng bên ngoài gây ra tại M tính theo công thức:

p -y h
(2 p ± s i n 2 p ) ;
n

Trong đó: 2 p - góc nhìn từ M lên đ áy m óng.

ở đây cường đ ộ tải trọng phân bô' đều p phải trừ đi yh, vì trọng lượng đất trong phạm
vi ch ôn m ó n g h đã được coi như m ột tải trọng phân b ố đều kín khắp.

N h ư vậy, các ứng suất chính tại M là;

p -y h
(2|3 + s in 2 P ) + Y(h + z );
n

p -y h
Ơ3 ( 2 p - s i n 2 p ) + Y(h + z ) ; (5.4)
n

M u ố n tìm phương trình biểu diễn ranh giới k hu vực biến dạng dẻo phải áp dụng điều
kiện cân bằng giới hạn (2.37):

ƠI - ơ -
= sincp
ơ | + Ơ 3 + 2 cotgcp

T hay trị s ố ơ | và Ơ3 ở (5.4) vào (2.37) và sau khi sắp xếp lại, ta có:

p -y h sin 2p c
z= -2 P - h - —cotgcp (5.5)
TĨỴ sin ọ ĩ

206
Phưcmg trình (5.5) cho ta trị số z, là chiêu sâu của những điểm n ằm trên đường ranh
giới của khu vực biến dạng dẻo. Chicu sâu z thay dổi tuỳ theo góc nhìn 2p. N ếu m uốn
tìm chiểu sâu lớn nhất của khu vực biến dạng dẻo (tức là vị trí đáy khu vực biến dạng

dẻo) thì phải xuất phát từ điều kiện = 0 , hay;


dp '

dz _ p - yh cos2(3
- 0;
d(3 TTỴ s in ọ

Từ đó giải ra được trị số của 2Ẹ>.

2p = ^ - c p ;

Thay vào phương trình (5.5) ta được;


Chiều sâu lớn nhất của khu vực biến dạng dẻo là:

p -y h
'max cotg(p + ( p - — - h - —c o t g ọ (5.6)
ny 2J Y

Giải phưofng trình (5.6) theo p ta sẽ được công thức tính ch o trị số p zm ax của khu vực
biến dạng dẻo:

ny
p. max ^max + h + -COtg(p + yh (5.7)

c o t g ẹ + (p - — Y

Puzưrievxki đã chứng m in h công thức này và ứng dụng để tìm tải trọng Po tưong ứng
với = 0, nghĩa là khi các khu vực biến dạng d co vừa m ới bắt đầu xuất hiện ở hai
mép đáy móng. Công thức Puzưricvxki có dạng;

71
cotgcp + (p + —
TTCCOtgCp
Pgh = P o = y h + (5.8)
c o t g ọ + (p - — cotgcp + (p - —
2 ^
Tải trọng tính theo công thức Puzưrievxki là tải trọng an toàn, vì nó tương ứng với
lúc m à trạng thái chảy dẻo mới chỉ bắt đầu xuất hiện ở hai điểm dưới m ép đáy m ó n g và
nền hoàn toàn còn đủ khả năng chịu tải. Thực tế cho thấy rằng tải trọng Po nhỏ hơn tải
trọng giới hạn Pgi^ (hình 5.1) cho nên, sau Puzưrievxki có m ộ t số tác giả đề nghị phưcmg

ph áp tính các tải trọng tương úng với những mức độ phát triển khác nhau của khu vực
c ân bằng giới hạn.
Trước hết từ các đẳng thức (5.6), ta thấy rằng khi các k h u vực dần dần phát triển, thì
đ iể m đ áy của khu vực đó (tương ứng \ớ i clụiy trên m ộ t vòng tròn quỹ tích đi qua
hai m é p đáy m ón g với góc nhìn:

207
2P = f - c p

M axlov q u y định k hô ng ch o khu vực d ẻo phát triển vào phạm vi dưới đáy m óng b a o
gồm giữa hai đường thẳng đứng đi q ua m ép đáy. Lúc đó:

Zma,x = 2R sin (p = b tg ẹ ;

V à tải trọng tưcíng ứng là (hình 5.8b):

TTY btgcp + h +
ytgọ
Pgh + yh (5 .9 )
c o tg ọ + 9 - —

Theo laropolxki, tải trọng ứng với lúc khu vực cân bằng giới hạn phát triển tới độ sâu
lớn nhất (hình 5.8c):

b (l + sin(p) b n 9
^max --= -c o tg
2coscp 2 4~2

cp^ c
ny ^ c o tg + h + ——
2 2; y tg ọ
Pgh + yh (5.10)
cotg(p + q>- —

a) b)

■4 t
1+i i Ỷi
/ \ /\
/ \
1 ơ 1
\ /
\ /
\ _ _/

H in h 5.8:
a) Theo Piaurievxki; b) Theo M c L x l o v ; c) Theo laropolxki.

208
Lúc này các khu vực cân bằng giới hạn đã nối liền nhau, do đó tải trọng tính theo
cô n g thức laropolxki có thể coi là tải trọng giới hạn, tương ứng với trạng thái của nền đất
lúc bắt đầu m ất ổn định, trong khi tải trọng tính theo công thức củ a M axlov thì có thể
coi là tải trọng cho phép.

Có m ột số tác giả cho rằng việc giả định 4 =: 1 là k hông hợp lí và đã nghiên cứu
trường hợp (phương pháp của Plorin G o rbu n ov - Poxadov, M alusev v.v...).
G orb u n o v - Pôadov còn xét tới cả ảnh hưởng của tính n hám của đáy m óng đối với hình
d ạng các khu vực biến dạng dẻo.

Các phưcmg pháp dựa trên lí luân nửa k h ôn g gian tuyến tính có m ộ t khuyết điểm
chung: Khi các khu vực biến dạng dẻo đã hình thàn h thì nền đất không còn là m ôi
trường biến dạng tuyến tính nữa và việc áp dụng những công thức của lí thuyết đàn hồi
irớ nên không hợp lí. Do m âu thuẫn cơ bản đó, hình d á n g của khu vực biến dạng dẻo xác
dịn h bằng phương pháp này k hông thể coi là ch ính xác được. Tất nhiên khu vực biến
d ạng deo càng phát triển thì sự sai lệch này càng lớn.

Tuy vậy nếu các khu vực dẻo rất nhỏ, có thể coi như không đáng kể, và căn cứ vào
đ ộ chính xác yêu cầu đối với các công trình thực tế thì giả định đất là nửa k h ôn g gian
biến dạng tuyến tính có thể chấp nhận được.

Đốí với nền đất của công trình nhà cửa khi tính toán người ta thường lấy trạng thái
giới hạn thứ hai tức trạng thái về biến dạng làm điều kiện khống chế. Để tính lún nền đất
lúc nàv, như đã nói ỏ' chương 4, người ta dùng các phương pháp dựa trên cơ sở lí thuyết
nửa k hông gian biến dạng luyến tính. N hư kết quả củ a nhiều công trình nghiên cứu cho
ihấy, việc áp dụng lí thuyêt đó chỉ phù hợp với thực tế khi nào tải trọng tác dụng không
vượt quá inột phạm vi nhất định, nghĩa là theo như kết luận của Plorin, kh' nó k hông gây
nên sự biến đổi q uá lớn về trạng thái ứng
suất của đất nền, cũng như không gây nên sự \
phái triển tối đa của khu vực biến dạng dẻo.
VI vậy người ta quy định chiều sâu phát triển
quá lớn của các khu vực biến dạng dẻo là
1/4b
—b (hình 5.9) và dùng phương pháp của
4
Hình 5.9
Piizưrievxki để tính tải trọ n g Pgh tương

ứng. Chỉ khi n ào tải trọ n g tác d ụ n g p < P gi, thì m ớ i có thể d ù n g các c ô n g thức c ủ a lí

lu ậ n nửa k h ô n g g ia n biến d ạ n g tu y ế n tính để tín h lún.

209
Ngoài ra, cần nêu lên rằng, k hông phải ớ bất kì trường hợp nào cũng có Ihế (.iúiig
cõng thức (5.5) đế xác định dạng các khu vực biến dạng dẻo được. T hí dụ khi ncn đấl
chịu tác dụn g của hệ lực phức tạp (gồm cả lực thảng đứng và lực nằm naang, phân bô
đều hoặc không đều), các ứng suất chính không thể xác định bằng các còng thức dưn
giản, tương tự như kiểu công thức (5.4) m à phải tính theo:

ơ '+ ơ ' , ơ '- ơ ' ,9


1.3 2 V 2 xz

Trong đó:

- ứng suất thẳng đứng, ứng suất nằm ngang và ứng suất cắt do tải
trọng và trọng lượng bản thân đất gây nên.

^ 'z = + ^bt(z)

= ơ ^ +ơbi(x)

^xz ~ ^xz

*^bt(x)‘ ' ^ ê suất th ẳng đứng và nằm ngang do trọng lượng bản thân đất

gây nên. N ếu lấy ị = 1 thì = ơ h ,.

Thay trị số Gị, Ơ3 nói trên vào (2.37) ta được công thức (2.39), do đổ:

+ 4xị
+ ơ'^ + 2 c.cotg(p

V ế phải của biểu thức này, n h ư đã nói ở chương 2, chính là biểu diễn góc lệch 9 và
biểu thức ấy chính là nói lên điều kiện để cho mọi điểm bất kì trong đất nằm trên đường
ranh giới của biến dạng dẻo.

Trong thực tế tính toán, sau khi đã biết tình hình tải trọng, ta chia nền đất thành m ột
hệ ỉưới ô vuông như trên hình 5.10, sau đó xác định ứng suất a , , ơị,p ơ'^, ơ'^ tại

các điểm nút của lưới và tính trị số góc lệch 0 tương ứng ở các điểm ấy. Tiếp theo dựa
vào sự phân bố của góc 0 trong đất có thể vẽ được các đường cùng trị số góc lệch. C hẳng
hạn các đường cong trên hình 5.11 là các đường nối liền các điểm có trị số góc lệch 0
bằng nhau. Vì góc m a sát trong của đất có giá trị (p = 20° cho nên khu vực có gạch chéo
bao gồm bởi đường cong 9 = 20° là khu vực biến dạng dẻo.

R õ ràng là độ cứng củ a m ó n g , đ ộ sâu c h ô n m ó ng , đặc tính của đất, tình hình phân
bố tải trọng ảnh hưở ng tới sự p hát triển của khu vực dẻo. C h ẳng hạn dưới tác d ụ n g cúa
tải trọng hình thang, các đường 0 có hình d ạng k hác h ẳn so với trong trường hợp trên
(hình 5.11).

210
10m
P=2ŨOkN/m‘

c | - -1 / 0 k N / m

ÍTTTil p „ ==94kN/m'

'/<!„.=lOkN/m
(|) = 2Ũ°

H ình 5.10 H ình 5.11

5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TKỌN(Ỉ (ỈIỎ I HAN pỉh

Như đã biết, khi tái trọng tãiii: dán ihi dốn một lúc nhất định, tại m ột số điểm trong
nén đất, sẽ xảy ra hiện tưọìie truọt cục bộ ilieo nliữiiiỉ mặl trượt nhất định. Đ iều kiện đế
xáy ni hiện tượng trưm cục bộ trẽn mộl ĩíũil ị-ìhãiig được ihế hiện bởi công thức:

T= s = aiLUp + c ;

Nếu tái irọng (iốp tục lãng lh't hiện iưựiig trượt cục bộ cũng sẽ phát triổn, các mặt
trưm cục bộ sẽ nối tiếp nhau, tạo thành nhữnu Iiìậi trượt liên tục trong khu vực của nền
dât ớ Irạng thái cân bàng uiới hạn.

Khi phán tích lình hình trạim thái ứim sưấl tai inột cticm trong đất, ta nhận xét rằng
/ _ \
n (p
niại Irưọt hợp với ứng SLiấi ehínli cực dai nì<'t hãngt . Mặt khác, cần chú ý
4 2
rằng, liưứnsi của ứng suất chính tại mỗi điôm irtìnu clâl cũng thay đổi tuỳ theo vị trí của
clicm dó (xcin chương 3).

Vì vậy, phưưníỉ của mặt Irưm, hay nói clúiiíi h(i'n, phưcmg của tiếp tuyến với mặt trượt
tại mỗi điểm , cũng thay đổi theo vị trí ciia dicm và do dó mặt trượt có hình cong. (Đối
với m ột sò diéư kiện riêng biệt inà ta sẽ đổ cãp lói sau này, đường trượt tại khu vực nào
(ló có thể là những đoạn dườnu Ihắng). Như \ ậ y rõ ràng là với những điều kiện của đất
và diều kiện biên khác nhau thì niậl trưựl có dạiiíí khác nhau. Việc quy định một cách
clộc đ o án hình dạn<> của mặt trưọl là khỏnu hợp lí. Phương pháp tính toán theo lí luận
cân bằng giới hạn đã khắc phục nhưực diém dó, dựa trôn việc giải phưcfng trình vi phân
cân bàníi tĩnh cùng với điổLi kiện cân bãiiiĩ uió'i hạn tại m ột điổm, người ta lần lượt xét
trạng thai ưnu suất cúa các điểm tronu khu vực trưm, do đó có thể xác định hình dạng
mãí trươl niỏl cách cliăt chẽ \'à lìm tái ironii íiió'1 han.

211
P h ư ơ n g trình c ơ h ãn:

ở trư ờng h ợ p bài to á n p h ẳ n g ta d ù n g


h ệ toạ đ ộ v u ô n g g óc x O z với trục O z
h ư ớ n g th e o c h iề u tác d ụ n g r ủ a trọng lượng
đ ấ t (hìn h 5.12).

X é t m ộ t ph ân tố đ ấ t c ó kích thước
d x = dz, chỊu tác d ụ n g c ủ a các ứng suất
da,
ơ^, 1^2 ''à trọng lượng bản thân. Các ứng C!Z

suất tác d ụ ng lên phân tố đất như hình 5.12.

Đ iề u k iệ n đ ể p h â n tố đ ất ở trạn g thái
c ân b ằ n g tĩn h họ c là: H ìn h 5.12

ỡơ, dx xz
+ (5.10a)
õz ổx

Õx xz ỡa
0 (5-lOb)
ổz ỡx

T ro n g đó: Y - trọ n g lượng th ể tích c ủ a đất.


Đ iề u k iệ n c ân b ằ n g giới h ạn được thể h iệ n bởi p h ư ơ n g trìn h (2.39):

xz _
sin cp (5-lOc)
+ 2 c cotgcp)"

V ớ i các đ iề u k iệ n CI thể, ba phươ ng trìn h với b a ẩn s ố trên đ â y c h o phép xác định


trạ n g thái ứng su ất và dạrit. đ ư ờ ng trượt. C ác ph ư ơ n g trình (5 .10 a, b, c) có thể biến đổi
th à n h <ác d ạ n g khác t'híiu c ủ a ph ư ơ ng trình vi p h â n c â n b ằ n g giới h ạ n , tiện cho việc giải
bài toáii.
N ă m 1903, K o è tte lần d ầ u tiên đ ã n ê u ra các p h ư ơ n g trìn h vi ph â n cân bằng (5.10a,
b, c) trẻn đ â y c h o tru ờ n ọ h ợ p bài to á n ph ẳ n g , n h ư n g ch ư a tìm đượ c phương pháp c hu ng
để giải h ệ ph ư ơ ng trình â ''.
N ă m 1920 P ran d tl đ ã ■.iải được bài to á n c h o trư ờ ng h ợ p x e m đất khôn g có trọng
lượng (tức là Ỵ = 0) và ch ịu tác d ụ n g củ a tải trọ n g th ẳ n g đ ứ ng . T ải trọng giới hạn tính
th e o c ô n g thức P rand tl c ó d ạ n g n h ư sau:
. l + s i n ọ „,g<p
p h = (q + c.cotgcp) —— — e - c .c o tg c p ; (5.11)
l-sin ọ

T h e o lời giải c ủ a P ran dtl, đưòfng trượt có d ạ n g n h ư trên h ìn h 5.13. T rong khu vực I,

đ ư ờ n g trượt là n h ữ n g đ o ạ n thẳng làm với đ ư ờ n g th ẳ n g m ộ t gó c b ằ n g - - — . Trong khu

vực II c ó h ai h ọ đ ư ờ n g trượt, tron g đ ó h ọ th ứ n h ấ t là n h ữ n g đ ư ờ n g x o ắ n logarit có điểm

212
cực tại m ép m ó n g và xác đ ịn h theo ph ư ơ ng
gh
trình r = ; c ò n h ọ th ứ hai là nh ữ n g
đ o ạ n thẳng xuất ph á t từ cực. T ro n g k h u vực
III, đường trượt là n h ữ n g đo ạ n th ẳ n g làm
với đường thẳng đứng một gó c bằ n g
n (p

4 2
H ình 5.13
N ãm 1938, N ô v ô to rx e v đ ã ph á t triển
các h giải của P rand tl c h o trường hợp tải trọ n g n g h iê n g .

X ôcôlovxki là ngườ i đ ầ u tiên đ ã đ ề ra ph ư ơ ng p h á p tín h b ằ n g s ố đ ể giải m ộ t c á c h


gần đú ng hệ ph ư ơ n g trình vi ph â n cân b ằ n g (5.1 Oa, b, c) c h o bài to á n p h ẳ n g c ó xét đ ế n
irọng lượng của đất (n ă m 1942). Đ ó là m ộ t đ ó n g g ó p to lớn tro n g việc phát triển và vận
d ụ n g lí luận cân bằ n g giới hạn để n g h iê n cứu sự ổ n đ ịn h c ủ a n ề n đất, c ũ n g n h ư các m á i
dốc và nghiên cứu á p lực lên tưòfng chắn.

Năm 1952, B êrêz a n x ev bằng cách áp


d ụ n g phương p h á p c ủ a X ô c ô lo v x k i đ ã tìm
được cách giải c h o trường h ợ p bài toán
k h ô n g gian.

T heo X ô c ô lo v x k i để tiện với việc giải


tơán, cần biến đổi hệ phưong trình (5.10a, b, c)
Đường trượt thứ nhất
bằng cách đưa vào hai ẩn s ố m ới là 0 và ơ , ỉ

Irong đó: Đường trượt thứ hai

0 - góc bao g ồ m giữa ứng suất chín h Hinh 5.14


lớn ơ | và trục (hình 5.14).
ơ - đặc trưng ứng suất.
Với hai ẩn s ố ấy ta có thể viết được:

= ơ ( 1 + sin (p c o s 2 0 ) - c.cotgcp ;

ơx = ơ ( 1 - sin (p co s 2 9 ) - c . c o t g ọ ; (5.12)

T„, = ơ s i n ( p s i n 2 0 ;

Trong đó: ^1 - ^ 3
2 sin ọ

Các biểu thức (5 .1 2 ) đ ề u th o ả m ã n đ iều k iệ n c â n b ằ n g giới hạn. T h a y vào h ệ phươ ng


trình (5.10a và b) ta c ó hệ ph ư ơ ng trình c ơ b ả n về trạng thái c â n b ằ n g giới h ạ n c ủ a đ ấ t ở
trường hợp bài to á n ph ẳn g .

213
(1 + sin (p c o s2 0 )— + sin (psin 2 0 — - 2 ơ s in (p s i n 2 0 — - c o s 2 0 — (5.13)
ỡz ổx ỡx ỡx

s in (p s in 2 0 — + (1 - s i n ( p c o s 2 0 ) — + 2 ơsin(p c o s 2 0 — + s i n 2 0 — = 0
ỡz ổx Ox ỡx

Đ ể giải các phương trình (5.1 Oa, b, c)


cho trường hợp bài toán không gian, người
ta dùng hệ toạ độ trụ tròn (hình 5.15). K hối
đất phân tố lúc này giới hạn bởi sáu mặt,
gồm hai m ặt phẳng đi qua trục thẳng đứng
O z và làm với nhau m ột góc V, hai m ặt trụ
tròn và hai m ặt nằm ngang. D o tính chất
đối xứng theo trục O z nên các ứng suất cắt
trên các mặt phẳng đi qua O z đều bằng 0,
tức là:

rv' =
T„, = 0 H ìn h 5.15
vr

N hư vậy trạng thái ứng suất ở m ột điểm được xác định bởi bốn thành phần
ơ.^, ơ|., ơy, .

Đ ối với hệ toạ độ trụ tròn, phưcíng trình cân bằng tĩnh học có thể dưới dạng:

I ^rz I ^ Q
ổr õz r

ơr ỡr r

Ngoài ra, còn có điều kiện cân bằng giới hạn (5.10c) và q u an hệ bổ sung giữa các
ứng suất chính ở trường hợp bài toán k hô ng gian.

(5.15;
(ơ^ - ơ ^ + 2c.cotg(p)'

ơy = Ơ2 = Ơ3 hoặc ƠJ. = ƠỊ

Các phương trình (5.14) và (5.15) cho phép ta xác định được ơ^, ơ^, ở trạng
thái cân bằng giới hạn. Cũng như ở trường hợp bài toán phẳng, để tiện việc tính toán,

người ta đưa vào hai ẩn số mới là ơ - và p - góc bao gồ m giữa tiếp tuyến cúa
2 sin ọ
h ọ đ ư ờ n g trượt th ứ n h ấ t tại đ iể m đ a n g x é t và trụ c . L ú c đ ó c á c ứng s u ất đ ư ợ c viết
d ư ớ i d ạn g :

214
= ơ ỉ+siii(psiii(2(W (p) - c . c o t g ọ

CT^ = = ơ [ l- s in ( p s in ( 2 |’) !-(p)]-c.cotg(p (5.16)

= -ơsin{pcos(2f3 + (p)

ơy = ơ( 1 ± sin (p) - c.cotgcp

(Dấu trừ trong công Ihức tương ứng vứi điều kiện = Ơ2 = c>3 ).

Thav các biểu thức (5.16) vào hệ thốnií phương Irình (5.14), sau khi tiến hành một số
phép biến đổi, ta có hệ thống phương trình cơ bản về trạng thái cân bằng giới hạn của
dất ở trường hợp bài loán không gian.

da ... ổ ơ . „
— c o s p + — sin p + 2ơtg(p c o sp + — sin p
Ih' ỡz ƠY dz
(5.17)
ơ r -ị lisincp sin(P + ẹ )
+ — s in (p + (p )± c o s P Igq)---- L- = y -----------
r coscp coscp

da õo . 5(5 „
Sin(f5 + (p) - — cos (Ị5 + cp 2 ơ lg (p sin(p + cp) — ^ c o s ( P + (p) +
dr ổz dĩ õz

ơ 1 ^ sin (p cos p
+ sin(P + (p)±cosị3 tg(p
c o s (p cos (p

Vì khuôn khổ quyển sách có hạn, sau dày chỉ trìnli bày mộl số các điểm chủ yếu
trong phưcT^iig pháp của X ôkỏlovxki đối \'ứi tniờng hợp bài toán phắng.

5.3.1. P h iro n g p h á p X ók ò lo v x k i

Nội d u n g c ơ bản ph ư ơ n ạ pliáp nàv


như sau;

Xuất phái từ phương trìnli cơ bán,


người ta \'iêì được các hàm sỏ dùng de xác
địnli trạng thái ứng suất và hình dạne
đường trượt. Sau đó lính Irị số các hàm đó H ìn h 5.16
tại íỉiao điểm của hai họ đườnu trươl, bắt
đầu từ những điểm m à ở dó trạng Ihái ứng suất đã biết (điéu kiện biên giới), rồi dần dần
tính sang các điểm lân cận. Trên đường Od ỏ’ hìnli 5.16 c hắn g hạn, ứng suất thẳng đứng
q có giá Irị bằng q = yh, trong đó h là dộ sâu dăt móng. Do đó có thể biết được trạng thái
càn bàng giới hạn của các điếm trên Od. rồi lừ đó tính ra trạng thái cán bằng giới hạn và
hệ thống mậl trượt ở các điểm bén cạnh. Cứ dẩn dán như vậy có thể xác định được các
niật trưọl và cuối cùnơ Um được trị sô ứng sLiáì líiớ i hạn của các điểm trên mặt Oa.

215
N hiệm vụ giải bài toán phẳng quy về việc xác địn h các hàm ơ và 0 từ hệ phương trình
vi phân (5.13), sau đó tính trị số của theo các công thức (5.12). M uốn thế,
trước hết nhân phương trình vi phân thứ nhất với sin(6 - |J.), phương trình thứ hai với
- c o s ( 0 - | i ) , rồi cộng v ế đối vế. Sau đó nhân phương trình thứ nhất với sin(0 + )j.),
phương trình thứ hai với - c o s ( 6 + 10.) , rồi cộng vế đối vế. Hệ phương trình cơ bản đổi thành:

ỹ + tg(6 + | a ) ^ = A
õz Õx
(5.18)

õz Õx

Trong đó:

ệ = ^ c .tg ọ ln — + 0;
2 ơ.o

(5 19)

1 ___ , ơ -
r| = ^ c o t g ẹ l n —— 0;
2 ơ.0

0=
2
- r s m í ẹ ^ ,
2 ơ s in (p c o s (0 + |^)

y sin (0 + |j,)
B=
2 ơ s in (p c o s (0 -|i)
n ọ
^ 4 2'

và ƠQ - hằng sô' bất kì, có thứ nguyên của ứng suất. Đ ể tiện tính toán, có thể lấy ơ„
bằng 1 k N / m l
Hệ phương trình vi phân (5.18) có hai họ đường đặc trưng trùng với hai họ đường
trượt và xác định theo các phương trình sau:

d
Đ ối với ho thứ nhất; — = tg(0 + |a); — = A
dz dz

Đối với ho thứ hai; — = tg (0 -Ịa ); — = B ; (5.21)


dz dz

Đ ể giải hai phương trình này, do đó xác định được trạng thái ứng suất và đường
trượt, X ôkôlovxki kiến nghị dùng phưcrtig pháp tính bằng số.

216
G ọi a = a (z , x) và p = P(z, x) là phương trình của h ọ đặc trưng thứ n hất và thứ hai.
Các p h ư ơ n g trình (5.21) sẽ có dạng;

5x , ổz õx ^ õz
ổ |3 ổp ỡa õa

(5.22)
ap ỔB õa õa

C á c h tính gần đúng các giá trị của z, X, ậ và r|


tại các giao điểm của hai đường trượt tiến hành
n h ư sau (hình 5.17).

G iả sử trạng thái ứng suất tại giao điểm 1 và 2


biết trước (điều kiện biên giới), thì ta có giá trị
Z |,x,,ệị,ri, và Z 2 ,X 2 ,^2 ’ Tl2-
H in h 5.17
T ừ đ ó c ó thể tính được các giá trị của z, ệ và r|
ở ba đ iể m bên cạnh. Đ oạn 1-3 thuộc họ đường trượt thứ nhất, còn đoạn 2-3 thì thuộc họ
đ ư ờ ng trượt thứ hai.
Đ e m thay m ột cách gần đúng các đạo h àm riêng trong phưofng trình (5.22) bằng hiệu
các h à m tương ứng, ta có:

X3 - X ị = ( Z 3 - Z | ) t g ( 0 | + | a ) ;

^3-ạ ,= A ,(z 3-z ,); (5.23)

X3 - X 2 = ( Z 3 - Z 2 ) t g ( 0 2 - h ) ;

r | 3 - r | 2 = B 2 ( z3 - Z 2 ) ;

T ừ (5.23) giải ra được:

_ Zitg(9i + f i ) - X | -X2tg( 92 - | g ) + X2 .
tg( 0 |+ |^ ) - t g ( e 2 - |a )

X3 = X | +(Z 3 - Z | ) t g ( 0 |

4 3 = ^ , + A , ( z 3 - z ,);

TI3 = ^ 2 + 6 2 (2 3 - 22);

T ro n g thực tế tính toán, người ta bắt đầu từ điểm trên đường O d (hình 5.16). Tải
trọ n g tác d ụ n g ở các điểm này = q = yh. Các đường trượt vẽ càng mau, tức là các giao
đ iể m c àn g gần nhau, thì kết qu ả giải càng chính xác. R õ ràng là với cách giải này khối
lượng tính toán rất lớn, nhưng nếu dùng m áy tính điện tử thì công việc đ ó được thực hiện
rất n h a n h ch ón g, với độ chính xác tuỳ ý. Đ ể tiện sử dụng, X ôkôlovxki đã tính toán cho
các trường hợp khác nhau và trình bày kết qu ả dưới dạng các bảng sẵn.

217
Công thức của X ỏkôlovxki chỉ
dùng được cho trường hợp m óng đặt

trên đất và m ón g nông (với — < 0,5 ) vì


b
lúc đó có thể thay chiều sâu chôn
m óng bằng tải trọng bên q = yh.

Dưới tác d ụ n g của tải trọng thẳng


đứng có thể có những trường hợp sau
đây (hình 5 18):

• M ó ng nông ( — < 0 , 5 ) đãt trên đất


b
dính c 0; q 0. Tải trọng giới hạn tính theo công thức:

Pgh = P r ( c + q tg ẹ ) + q; (5.24)

T rong đó; Px - hệ số không th ứ nguyên phụ thuộc Xj,

Xt =
y X ; với 0 < X < b
qtgcp + c

Trị số Pp tra ở bảng 5.1.

Bảng 5.1. Bảng trị sô P i

<p
5 10 15 20 25 30 35 40
X, \

-0 6,49 8,34 11,0 14,8 20,7 30.1 46,1 73.3


-0,5 6,73 9,02 12,5 17,9 27,0 43,0 73,8 139
-1,0 6,95 9,64 13,8 20,6 32,3 53,9 97,1 193
-1,5 7,17 10,20 15,1 23,1 37,3 64,0 119 243
-2,0 7,38 10,80 16,2 25,4 41,9 73,6 140 292
-2,5 7,56 11,30 17,3 27,7 46,4 85,9 160 339
-3,0 7,77 11,80 18,4 29,8 50,8 91,8 179 386
-3,5 7,96 12,30 19,4 31,9 55,0 101 199 342
-4,0 8,15 12,80 20,5 34,0 59,2 109 218 478
-4.5 8,33 13,32 21,4 36,0 63,8 118 337 523
-5,0 8,50 13,70 22,4 38,0 67,3 127 256 568
-5,5 8,67 14,10 23,3 39,9 71,3 135 215 613
-6,0 8,84 14,50 24,3 41,8 75,3 143 293 658

M óng đặt trên mặt đất dính (c 0, q = 0; (p = 0):

P gh = P t -C (5.24)'

218
Trong đó; X.,. = - x ;
c

Móng đặt trên đất cát; — < 0..1; c -- 0; fp 0; q ÍẾ 0


b

Pịih = q ( P T i ế Ị ' p + i ) (5.24)”

Y
Trong đó: X;
q tg ọ
Đối với trường hợp tải trọng nahiêno. cỏ ne thức X ôcôlovxki có dạng:

Pgh = N ,,y h + N ,c + N,,Yx; (5.25)

T rong đó:

Pgh - trị sò' thành phần đứng của tải irọng 2 Ìới hạn tương ứng với điểm có hoành
độ X.

N^., Ny - các hệ số sức chịu tái cùa đất, tính th e o bảng 5.2.

T hành phần n ằ m ngang tgi, của tải trợna giới hạn tính theo côn g thức:

tyh = Pghígô;

Biêu đồ tải trọ ng tính theo công


thức (5.25) có d ạn g hình thang
(hình 5,19). Trị s ố tải trọng giới hạn
thẳng đứng ở hai mép từih theo X = 0
và X = b, trong đ ó b là chiều rộng
củ a m ó ng hình băng.

Pyho =Nc|Yh + N ,.c

Pghh = P g h o + N y Y b (5-26) H in h 5.19

G iá trị tải trọ n g lúc nàv có thê


tính theo công thức:

Pgh - (5.26)'

=p^,,.tgỗ

M u ố n kiểm tra độ an toàn vé ổn định của nền đất dưới tác d ụn g của tải trọng tính
toán p, cần tính trị số:

_ Pgh_ .
A (5.27)
p

219
hạn thì:

m k
Trong đó:
m - hệ số điều kiện làm việc,
k - hệ sô' đồng nhất của đất.

Bảng 5.2. Bảng giá trị các hệ sô Nq, Nj, Ny

5° 10° 15° 20° 25° 30° 35“ 40° 45"


ơ

N 1 ,5 7 2 ,4 7 3 ,4 9 6 ,4 0 1 0 .7 0 1 8 ,1 0 3 3 ,3 0 6 4 ,2 0 1 3 4 .5 0
^ q
0° N c 6 ,4 9 8 ,3 4 1 1 ,0 0 1 4 ,9 0 2 0 .7 0 4 0 ,2 0 4 6 ,2 0 7 5 ,3 0 1 3 3 .5 0

N y 0 ,1 7 0 ,5 6 1 ,4 0 3 ,1 6 6 ,9 2 1 5 ,3 2 3 5 ,1 9 8 6 ,4 6 2 3 6 .5 0

N ,
1 ,2 4 2 ,1 6 3 ,4 4 5 ,5 6 9 ,1 7 1 5 ,6 27,90 52,70 96.40
5° N c 2 ,7 2 6 ,5 6 9 ,1 2 1 2 ,5 1 7 ,5 2 5 ,4 38,40 61,60 95.40
n ; 0 ,0 9 0 ,3 8 0 ,9 9 2 ,3 1 5 ,0 2 1 1 ,1 2 43 8 61,38 163,30
N .
1 ,5 0 2 ,8 4 4 ,6 5 7 ,6 5 12,90 22,80 42,40 85.10
lO ^ ’ N c 2 ,8 4 6 ,8 8 1 0 ,0 0 14,30 2 0 ,6 0 31,10 49,30 84.10
N y 0 ,1 7 0 ,6 2 1 ,5 1 3 ,4 2 7 ,6 4 1 7 ,4 0 41,78 .109,50
Nc, 1,79 3,64 6,13 10,40 18,10 3 3 ,3 0 65.40
15"
N c 2,94 7,27 11,00 16,20 24,50 38,50 64.40
N 0,25 0,89 2,15 4,93 11,34 27,61 70,58
N. 2,09 4,58 7,97 1 3 ,9 0 2 5 .4 0 4 9 .2 0

20" Nc 3,00 7,68 1 2 ,1 0 1 8 ,5 0 2 9 ,1 0 4 8 .2 0

n; 0,32 1,19 2,92 6 ,9 1 1 6 .4 1 4 3 ,0 0

Nc, 2 ,4 1 5 ,6 7 10,20 1 8 ,7 0 3 6 .7 5

25" Nc 3 ,0 3 8 ,0 9 1 3 ,2 0 2 1 ,1 0 3 5 .7 5

N y 0 ,3 8 1 ,5 0 3 ,8 4 9 ,5 8 2 4 ,8 6

N . 2 ,7 5 6,94 13,1 25.40


30^" N c 3 ,0 2 8,49 14,4 24.40
N y 0 ,4 3 4,84 4,96 13,31
Nc, 3,08 8,43 16.72
35“ Nc 2,97 8,86 15.72
Ny 0,47 2,21 6,41
3,42 10.15
40° Nc 2,88 9.15
Ny 0,49 2,60
N. 3.78
45° Nc 2.78
Ny 0,50

220
M u ố n cho sự so sánh được chặt chẽ thì đ iểm đặt của hai lực Pg[, và p phải trùng nhau,
và phải làm sao xác định được Pgfj tại m ọi đ iểm đặt bất kì.

N hưng theo lời giải của X ôkôlôvxki thì tải trọng giới hạn chỉ có m ột đ iểm đặt
nhất định với độ lệch tâm Cgi^ tính theo cô n g thức:

'3 N ,Ỵ h + 3 N ,c + 2N ,Ỵ b 3'
2N„Yh + 2 N , c + N ,y b 2

T rong thực tế rất có thể Pgh và p khô ng có chung điểm đặt, nói cách khác, nếu gọi độ
lệch tâm của tải trọng tính toán p là e, thì e ^ Cgi,. Lúc đó, việc kiểm tra công thức (5.27)
k hôn g được chặt chẽ và chính xác so với trường hợp e = egf,. Đ ể giải quyết tình hình này
người ta d ù ng m ột phương pháp quy ước có trình bày trong cuốn "Sổ tay người thiết kế"
bản tiếng N g a năm 1964.

5.3.2. Phương pháp Bêrêzanxev

Đ ã từ lâu người ta nhận thấy rằng, trong quá trình thí ng hiệm nén đất, dưới đáy
m ó n g hình thành m ột lõi đất. Trong nhiểu còng trình ngh iên cứu đối với đất cát và đất
sét có đề c ậ p tới hình dạng kích thước và điều kiện hình thành của lõi đất này.
Lõi đất là bộ phận đất bị nén chặt, dính liền với đáy m ó n g và cũng di đ ộn g với m óng
như m ộ t ch ính thể. Sự hình thành của lõi đất có thể giải thích n h ư sau. K hi m ó ng lún, nó
có k h u y n h hướng làm c h uy ển dịch đất sang hai bên. N hưng vì giữa đáy m ó ng và đất có
m a sát, cũng như vì trong đất có m a sát và lực dính nên có m ột phần đất không di
c h uy ển được. K hối đất có dính liền với m ó ng và ngày càng bị ép chặt tạo thành lõi đất.
Sự hình thành của lõi đất phụ thuộc nhiều vào nhân tố, nh ư đ ộ n h á m của đ áy m óng,
độ sâu ch ô n m óng, đ ộ chặt củ a đất, tính chất của tải trọng v.v...
T h í nghiệm của Đơbia, K rivôrôtov đối với đất cho thấy rằng dưới đáy m ó ng nhẩn
không hình thành lõi đất. T heo thí nghiệm của B êrêzanxev trên nền đất cát, thì góc ở
đỉnh của lõi bằng 60° ^ 90°. Cát càng chặt thì góc đó càng nhỏ, tức là chiều cao lõi đất
càng lớn. T h í nghiệm của Lê Q uý A n đối với đất sét cho thấy rằng trọng lượng thể tích
của đất trong phạm vi lõi đất lớn hcm hẳn so với xung quanh, chứng tỏ rằng trong lõi đất
đã bị nén chặt.
K ết qu ả nghiên cứu của nhiều tác giả khác cho thấy rằng sự tồn tại của lõi đất có tác
dụng làm tăng sức chịu tải của nền.
Đ ể xét tình hình thực tế đó, Bèrêzanxev đã dựa trên kết qu ả nhiều thí n g hiệm m à đề
nghị hình dạn g gần đ ú n g củ a đưcmg trượt và nêu ra m ộ t phưoìig ph áp thực dụng để tính
toán sức chịu tải của nền đất ở cả hai trường hợp bài toán phẳng và bài toán khô ng gian.

• Trường hợp bài toán phẳng: Đối với m ó ng nông ( — < 0 , 5 ) theo Bêrêzanxev, các
b
đường trượt có dạng như sau (hình 5.20).

221
H inh 5.20

Lõi đất có dạng hình tam giác cân với hai góc đáy bằng — . T rong khu vực abc, a 'b 't
4
họ đường trượt thứ nhất bao gồm các đường thảng xuất phát từ a và a', họ đường trượt
thứ 2 là những cung của đường xoắn lôgarit có phương trình;
_3 _
tg^cp
4

Trong đó: V - góc quay của so với ad.

Đ oạn db và d'b' hợp với đườiig nằm ngang m ộl góc bằng — - — ;

Sau khi giải hệ phưcmg trình vi phân cân bằng giới hạn đối với từng đoạn, ta xác định
được trạng thái ứng suất của đất lần lượt lại các điểm d, b, a, c và (d', b', a’), do đó tính
được trị số các ứng suất tại a, c, a'. Giả thiết rằng ứng suất giữa hai điểm a, c và a', c
phân bố theo đường thẳng, rồi coi lõi đất như m ột vật rắn ở trạng thái cân bằng tĩnh học
dưới tác dụng của tải trọng giới hạn và ứng suất trên hai cạnh ac, a'c, Bèrêzanxev đã
giải ra được công thức tính tải trọng giới hạn phân bố đều Pgi^:

Pgh = AoYb + B^q + C„c (5.28)

Trong đó;
q - tải trọng hỏng, q = yh;
A^,, B„, Q , - hệ số sức chịu tải, tra ở bảng 5.3 hoặc ở biểu đồ 5.21.

Bảng 5.3. Bảng giá trị các hệ sô A„, và c„

16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46
Hệ s o \
A. 1,7 2,3 3,0 3,8 4,9 6,8 8,0 10,8 14,3 19,8 26,2 37,4 50,1 77,3 140,3 159.6
B„ 1.4 5,3 6,5 8,0 9,8 12,3 15,0 19,3 24,7 32,6 41,5 54,8 72,0 98,7 137,2 195.0

Q. 11,7 13,2 15,1 17,2 19,8 23,2 25,8 31,5 38,0 47,0 55,7 70,0 84,7 108,8 141,2 187.5

222
H ình 5.21

• Trường hơp bài toán không gian; Đôi VỚI móng tròn đãt nông — < 0,5 (d - đưòĩig
d
kính m óng) theo Bêrêzanxev, các đường irượi có tiạng n h ư trên hình 5.22.

H inh 5.22

Lõi đất có dạng hình tam giác cân với góc ớ đáy bằng — . Đ oạn db và d'b' là các
4

đ o ạ n thảng nghiêng một góc bằng so với đường nằm ngang. Các đoạn ab và ac,

a'b' và a'c hợp thành m ột góc bằng — . Đoạn bc, b'c là những đoạn xoắn iogarit với

phương trình:

223
^3 (p
“ 7 T ~ -V
^ Ọ
aV2 ^4 2
Ts =
C0S(p/2

Trong đó:
a - bán kính m ặt đáy móng;
V - góc quay của r^, so với ad.

Sau khi giải hệ phương trình vi phân cân bằng giới hạn đối với từng đ o ạ n và giải điều
kiện cân bằng tĩnh học của lõi đất, ta rút ra được công thức tính tải trọ ng giới hạn phân

bô' đều Pghi

Pgh = AkYa + Bkq + CkC (5.29)

Trong đó: A|,, B)^, C|^ - các hệ số sức chịu tải của đất dưới m ó ng tròn, tra ở bảng 5.4
hoặc ở biểu đồ 5.23.

C ông thức (5.29) có thể dùng m ộ t cách gần đúng cho trưòTig hợp m ó n g có đáy hình
vuông:

Pgh = A k Y | + Bkq + CkC (5.29)'

Trong đó: b - cạnh của đáy móng.

B ả n g 5.4. B ả n g giá t r ị các h ệ sô A|^, B|^, C|^

\ íp”
16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40
H ệ \

A, 4,1 5.7 7,3 9,9 14,0 18,0 25.3 34,6 48,8 69,2 97,0 142,0 216.0
4,5 6.5 8,5 10,8 14,1 18,6 24,8 32,8 15,5 64,0 87,6 127,0 185.0

Q 12,8 16,8 20,9 24,6 29.9 36,4 45,0 55,4 71,5 93,6 120,0 161,0 219,0

Đối với trường hợp m óng sâu vừa phải 0,5 < h/b < 2, B êrêzanxev đề nghị tính
theo hình dạng gần đúng của các đường trượt n h ư hình 5.24. Lúc đ ó tải trọng giới hạn
trên nền cát tính theo công thức sau:

- Đ ối với bài toán phẳng: Pgh = A k Y (5.30)

- Đối với bài toán k hông gian: Pgh = Aị^ya (5.30)’

Hệ số tải trọng A có thể tính theo bảng 5.5 hoặc biểu đồ trên h ình 5.25.
H ệ sô' tải trọng A|^ có thể tính theo biểu đồ trên hình 5.26.

224
Ak.Bk.Ck

H in h 5.23 H ìn h 5,24

\
340
/cp =46° / (P=42°/ /
320
/ tp =44° /
300 / /.
J /
280

260 //
/
240
/ (p
220
/
200
- H //
180 - 7 /
(p =38^
160 /
140 { . / /
“7
7 ỵ /
120
/ ọ - 3^ =34°
100 / .
/
/ p =32^
80
/
yỵ
60

40
tp
20
h/b
0,5 1,0 1,5 2,0

ỉl í n h 5.25 H ỉnh 5.26

225
Bảng 5.5. Bảng giá trị hệ sô A

26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46

0,5 14,0 17,5 22,5 29,2 41,7 52,7 72,0 98,5 137,0 200,0 285,0
1,0 21,3 29,4 34,8 45,2 59,0 79,5 105,3 146,2 204,0 295,0 412,0
2,0 36,3 48,5 58,9 76,2 99,0 138,0 177,0 242,0 331,0 472,0 667,0

N g o ài ra, B êrêz a n x ev c ũ n g có n h ậ n x é t tới các trư ờng h ợ p m ó n g đ ặt sâu hơn và đề ra


n h ữ n g cô n g thức tín h to á n tương ứng.

H ìn h d ạ n g đ ư ờ n g trượt d o B êrêz a n x ev đề ng hị tro n g các bài to á n nói trên, đặc biệt


đ ố i với trư ờng h ợ p bài to á n p hẳng, tưcmg đối sát với lí th u y ế t và k ết q u ả thí nghiệm. N ói
c h u n g k ế t q u ả tín h tải trọ n g giới h ạ n ph ù hợ p với thực tế, khi n ể n là đất cát. Vì vậy
phưcmg p háp B êrêzan x ev đã được đư a vào q u y p h ạ m thiết kế c ầu c ố n g của Liên x ỏ
(S N 2 0 0 -6 2 ) đ ể tính sức c h ịu tải củ a n ề n đ ấ t cát.

5.3.3. Phưorng pháp củ a T erzaghi

Đ ể tính sức c h ịu tải c ủ a n ề n đ ấ t th eo lí lu ận c â n b ằng giới h ạn, n g o à i phương p h áp


c ủ a X ô c ô lo v x k i và phưcfng p h á p c ủ a B êrêzanxev trình bày trên đ ây, hiện nay còn có m ộ t
số phưcmg p h á p g ầ n đ ú n g k hác. Sau đ â y chỉ nêu ph ươ ng p h á p được d ù n g tưcfng đối phổ
biến tro n g m ộ t số nước là phưcmg p h á p c ủ a Terzaghi.

T erzag hi d ù n g n h ữ n g đ ư ờ n g trượt n h ư ở trư ờng hợ p Ỵ = 0, đ ồ n g thời có chú ý đ ến sự


tồ n tại củ a lõi đ ất h ìn h ta m g iác c ó g óc ở đ á y là (p (h ìn h 5.2 7 a). N g o ài ra, Terzaghi còn
g iả đ ịn h rằng lõi đ ấ t tác d ụ n g n h ư m ộ t cái nêm , k h ắ c p hụ c áp lực bị đ ộ n g của đất trong
khu vực cân b ằ n g giới h ạ n ở hai bên, c ô n g thức T e rz a g h i tín h tải trọ n g giới hạn ở trường
hợp bài toán p h ẳ n g có d ạ n g sau đây:

P g l . = N , í + N ,r h + N ,c (5.31)

T ro n g đó:

Ny, Nq, N(- - c ác hệ số sức c hịu tải, p h ụ th u ộ c v ào trị s ố góc m a sát trong ọ và
tính th eo biểu đ ồ trên h ìn h (5.26).

T erzag hi c ò n đư a ra c ác h ệ s ố k in h n g h iệ m v à o cô n g thức (5 .3 1) đ ể tính tải trọng


giới h ạn trong trưòfng h ợ p m ó n g v u ô n g và m ó n g tròn:

Đ ố i với m ó n g v u ô n g c ó c ạ n h b: Pgh = 0,4N Y yb + NqỴh + 1,3N^,C (5.31a)

Đ ố i với m ó n g trò n có b á n k ín h R: Pgh = 0 ,6 N ^ Ỵ b + NqỴh + l,3NcC (5.31b)

226
a)

b)

%
40

30 y
> \ /
20
\
10 \ \
\ \^
\
10 40 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100

Nc N, — ------ I-N ..

H in h 5 2 7

Vi dụ 5.1: Tính sức chịu tải của nền đất có {p= 20°; c = 0,5.10^ kN/m^, ỵ= 18 kN/m^ dưới tác
dụng của m ột m óng hình băng có chiều rộng b = 5m, đặt sâu 2m.
Ta có: (p = 20° = 0,35rad; sin 20° = 0,34; tg 20*^ = 0,36; cotg 20° = 2,75.

• Theo công thức (5.8) của Pu 2 UTievxki;

3 2 . 2 ,7 5 .0 ,3 5 .0 ,5 ,3 ,1 4 ^ 3,14.502,75 _ ^ 3 3 ^

2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .3 ,1 4 2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .3 ,1 4

Theo công thức (5.9) của Maxlov:

5 _ 50 ^
3,14.18 — ■1,4 -------------
2 1 8 .0,36;
p= + 18.2 = 4 2 8 k N /m .
2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .0 ,3 1 4

Theo công thức (5.10) của larôpôlski:

cotg = C0tg35° = 1 ,4 3

3,14.18 ^ ^ • 1 , 4 3 . 2 . - ^
2 18.0,36y
p= + 18.2 = 527 kN/m'
2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .3 ,1 4

Theo công thức (5.24) của Xôcôlovxki

- với X = 0 thì Xj = 0, P j = 14,8 và:

Pgho = 1 4 , 8 ( 5 0 + 1 8 . 2 . 0 , 3 6 ) + 1 8 .2 = 9 6 8 k N / m '

227
- với X = b = 5m thì: x-r = ------------------- - = 1,43
18.2.0,36 + 50

T ừ bảng 5.1 tìm được trị sô' P j = 22,75 và;

Pgh s = 2 2 ,75(50+ 18.2.0,36)+ 18.2 = 1468 kN/m^

Nếu iấy trị số trung bình trong phạm vi chiều rộng đáy móng thì:

KN/m^

• Theo công thức (5.28) của Bêrêzanxev:


Tra bảng 5.3 ta được:

Ao = 3,0; Bo = 6,5; Co = 15,1;

Pgh = 3.18.5 + 6,5.18.2 + 15,1.50 = 1259 kN/m^

• Theo công thức (5.11) của Prandtl:

Pgh = (1 8 .2 + 5 0 .2 ,7 5 ) l^ - ^ e x p ( 3 ,1 4 .0 ,3 6 ) - 5 0 .2 ,7 5 = 953kN/m^
1 0,34

• Theo công thức (5.31) của Terzaghi;


Từ đổ thị (5.27) có;

= 4; Nq = 8.5; Nc = 18;

= ^ : J M ± 8 , 5.18.2 + 18.50 = 1386 kN/m^

T heo cách lập luận của Puzưrievski thì tải trọng tính theo công thức của ông có thể
coi là tải trọng an toàn, còn tải trọng tính theo công thức M axlov là tải trọng cho phép và
tải trọng tính theo công larôpôlski thì có thể coi là tải trọng giới hạn. Thực ra thì kết quá
tính theo công thức của M axlov và của larôpôỉski không chên h lệch n h a u là mấy.
Q u a ví dụ tính toán trên ta thấy rằng các công thức của lí luận cân bằng giới hạn cho
những kết quả lớn hơn nhiều so với các công thức lí luận nửa k h ô n g gian biến dạng
tuyến tính. Trong số các công thức của lí luận cân bằng giới hạn, c ô n g thức Prandtl vì
không xét tới trọng lượng bản thân đất nên cho kết quả nhỏ hcfn cả.

V í d ụ 5 . 2 . T ín h s ứ c c h ịu t ả i c ủ a n ề n đ ấ t d ư ớ i t á c d ụ n g c ủ a m ộ t m ó n g t r ò n v ờ i đ á y c ó b á n

k in h b ằ n g 3 m , đ ộ s â u c h ô n m ó n g b ằ n g 2 m . C h o b i ế t c á c c h ỉ t iê u v ậ t l í c ủ a đ ấ t n ề n :

28^: c = 30 kN /m ^: r = 18 kN/m^.

Theo công thức Bêrêzanxev thì với - = - < 0 ,5 , ta có bảng 5.4:


b 6

Ak = 25,3; Bk = 24,8; Ck = 45,0.


Tải trọng giới hạn tính theo công thức (5.29) bằng:

228
Pgh = 25,3.18,3 + 24,8.18.2 + 45.30 = 3608 kN/m*'

Theo cõng thức (5.31) của Terzaghi thi sử dụng biểu đổ (5.27) ta có:

N y= 14;Nq=: 18;Nc = 31.

Từ đó: Pgh = 0,6.14.18.3+ 18.18.2 + 1,3.31.30 = 2311kN/m^

5.4. Q U Y Đ IN H TÍN H s ứ c CHIU TẢI TH P:0 QUY PH Ạ M M Ộ T s ố N ư ớ c

5.4.1. Q uy phạm thiết kè cầu cống 22TC N -18-1979 của Bộ G iao thông vận tải

Hiện nay irong ngành G iao ihònR vận tài vãn dùng q u y phạm thiết k ế cầu cống 1979.
T heo q uy phạm n àv việc lính sức chịu tải của nền đất cát có thể dùng công thức của
licrczanxev (5.28) ( 5 3 0 ) . Còn với đất dính thì dùrm cỏng thức kinh nghiệm sau:

R = 1.2{R'[1 + k | ( b - 2 ) ] + k 2 Y ( h - 3 ) (5.32)

T rong đỏ:
R' - sức chịu tải ú èu chuán cùa nền đàì theo bảng 5.6, 5.7, 5.8 (kPa);

k |. ki - hệ số theo bảng 5.9;


b - bể rộng đ á y m ó n e (m), nếu b > 6 lấy b = 6, b < 2 iấy b = 2;
li - độ chôn sâu dáy móníí ké từ mặt đất sau khi xói m òn (m); nếu h < 3lấy h = 3;

y irị sô' lính toán truim binh cùa trọng lượng thể tích của đất từ đáy m ó n g trở
lên (k N /m ‘^).

Báng 5.6. (ỉiá trị sức chịu tái ticu cliuán R' của đất dính (kPa)

I lệ sổ' Độ sột I[_


'Vcn dất
rỗng c 0 ()' 1 r n,2 r 0,3 0,4 0,5 0,6
Cál pha 0,5 343 294 245 196 147 98
0,7 294 245 1% i47 98

Sél plia 0,5 392 343 294 245 196 147 98


\ í\ ^< Ip
\ < ÌJ1^ 0,7 343 294 245 196 147 98
IU
1,0 294 245 196 147 98
0,5 588 441 343 294 294 196 147
Đãl sét 0,6 490 343 294 245 245 147 98
I,,1 > 20 0,8 '392 294 245 196 196 98
1,1 294 245 196 147 147

Clìú thích:
1. Các trị sỏ' trung gian của I| và L‘ thì R' dược xác dịnh theo nội suy.

2. Với các trị số Ip tron!; phạm \'i 5 10 \'à 15 -r 20 cần lấy giá trị trung bình R q.

229
Bảng 5.7. Giá trị R' của đất cát (kPa)

Đất cát và độ ẩm R'của cát chặt vừa (kPa)


- Sỏi, cát hạt to không phụ thuộc độ ẩm 343
- Cát trung
+ Âm ít 294
+ Âm và bão hoà 245
- Cát nhỏ
+ Âm ít 196
+ Ẩm và bão hoà nước 147
- Cát bụi
+ ít ẩm 196
+ Ẩm 147
+ Bão hoà 98

Chú thích: Trị sô' R' được tăng 100% đối với đất cát chặt khi dùng xuvên tĩnh, tăng 60% khi
thí nghiệm độ chặt trong phòng.

Bảng 5.8. Giá trị R' của cuội sỏi (kPa)

Đất R' (kPa)


- Cuội từ
+ Đá kết tinh 1470
+ Đá trầm tích 980
- Sỏi sạn từ
+ Đá kết tinh 735
+ Đá trầm tích 490

Chú thích: Giá trị R' dùng cho đất vụn thô có lẫn cát. Nếu trong đất vụn thô có lẫn sét hơn
40% thì lấy R' theo bảng 5.6 theo Ip và .

Bảng 5.9. Giá trị của kj và ÌÍ2

Hệ số
Đất
k, ki
- Cuội, sỏi, cát to, cát nhỏ, cát trung pha sỏi 0,10 3,0
- Cát nhỏ 0,08 2,5
- Cát bụi, cát pha 0,06 3,0
- Sét pha, sét cứng và nửa cứiig 0,04 2.5
- Sét pha, sét dẻo cứng và sét dẻo mềm 0,02 1.5

230
T h e o tiêu c h u ẩ n x ây dựng cầu cố n g SN IP2-05-03-84 thì việc xác định sức chịu tải bỏ
phần tính theo các cô n g Ihức Bêrêzanxev cho đất cát còn vẫn d ù ng công thức (5.32)
nhưng thay hệ s ố 1,2 bằng 1,7, điều này có nghĩa là sức chịu tải tính toán của nền được
tãng lên 4 2 % nữa.

5.4.2. Tiêu chuẩn xây dựng cầu đưòTig bộ của "Hội các viên chức vận tải đường
b ộ q u ố c g ia M ỹ " A A S H T O n ă m 1989"

T h eo tiêu c h u ẩ n n ày thì sức chịu tải của nền được tính theo côn g thức của Terzaghi
và Peck các cô n g thức (5.31). Trong các công thức này chỉ tiêu (p, c, e được xác định
b ằng các m ẫu đất k h ả o sát tại hiện trường.

5.5. NÍỈHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỂ s ứ c CHỊU TẢI CỦA NỂN ĐẤT

M u ố n giải q u y ế t đ ú n g đắn vấn đề sức chịu tải của n ền đất cũng nh ư những vấn đề
khác về c ơ học đất, c ần phải dựa trên cơ sở nghiên cứu thực ng h iệ m và quan trắc, theo
dõi các cô n g trình đ a n g được sử dụng. Trong khi lí luận cần thiếl cho việc phân tích và
tổng hợp các tài liệu tích luỹ trong thực tế, vạch ra phưong hưófng nghiên cứu, tìm tòi
nh ữ n g kết q uả m ới, thì n ghiên cứu thực n gh iệm dù ng để kiểm tra các kết luận về m ặt lí
thuyết, bổ sung và sửa đổi lí luận, xem xét ảnh hưỏlig của từng loại nhân tố riêng biệt,
tạo nh ữ ng tiền đề và nh ữ ng gợi ý cho việc phát triển lí luận. Vì tứih chất của đất phức
lạp. lí luận chưa được nghiên cứu đầy đủ, thậm chí có nhiều vấn đề chưa được giải
Cịuyết, c h o nên c ô n g tác n g hiên cứu thực n gh iệm giữ m ột vai trò rất qu an trọng. T ừ cuối
th ế kỉ thứ X IX và đặc biệt là trong khoảng vài chục năm g ần đây, người ta đã tiến hành
râì nhiều công trình n g h iên cứu thực ng h iệm sức chịu tải của nền đất. Trong H ội nghị
Q u ố c tê về Cơ h ọc đ ất và N ền m ó ng lần thứ 4 (L uân Đ ôn, 1957) và lần thứ 5 (Pari,
1961), những p h ầ n trình bày kết q uả nghiên cứu thực ng h iệ m sức chịu tải của nền đất đã
c h iếm niộl tỉ lệ lón Irong các bản báo cáo.

Các thí n g h iệ m có thể tiến hành ở ngoài trời hoặc ở trong phòng. T hí n ghiệm ngoài
trời giúp ta đ á n h giá các kết q uả sát với thực tê hơn. Tất nhiên, m u ố n có kết quả đúng
nhất thì phải th í n g h iệ m trên m ón g với kích thước to bằng thật. T h í dụ, tại Ba L an người
ta đã từng nén th ử m ộ t trụ cầu với tải trọng sử dụ ng lên tới 3.10‘^kN. Các thí nghiệm như
th ế rất cồ ng k ề n h và tốn kém . Cho nên thông thường người ta dùng m ô hình m ón g với
kích thước n h ỏ h ơ n so với m ó ng thực. Trước đây có lúc người ta đã dùng bản nén tại
hiện trường để xác đ ịn h sức chịu tải cho phép của nền đất. N h ư ng theo lí luận m ô hình
hoá, phương p h á p đ ó khô n g thể dùng được. H iện nay phương pháp đ ó chỉ d ù n g trong
việc xác đ ịn h m ô đ u n biến dạng của đất đồng nhất.

Nếu c ó hai bàn n én đổng dạn g đặt trên m ột nền đất biến dạng tuyến tính thì điều
k iện lương tự viết n h ư sau:

231
Trong đó:
- số tỉ lệ của ứng suất;

a^. - số tỉ lệ của lực dính;

- số tỉ lệ của chiều dài;

(Xy - số tỉ lệ của lực thể tích, như trọng lượng bản thân đất chẳng hạn.
Đ ố i với đất cát, nếu c ó thể ch o rằng trọng lượng bản thân của nó ở các Ihí Iighiẹm
vẫn giữ nguyên, thì điều kiện tương tự trở thành:

a^=aj; (5 .3 4 )

vì t a c o i (Xy = 1.

N hư vậy có nghĩa là tải trọng tỉ lệ bậc nhất với kích thước bản nén. V í dụ, nếu đối
với bàn nén hình vuông, m ỗi cạnh rộng lOcm, tải trọng chịu được là:

10^- — = 5.10^ k N W ;
0,1
T uy nhiên, thực tế người ta chỉ dùng tải trọng nhỏ hơn th ế nhiều đ ể tránh biên d ạ n s
q u á lớn của nền.
N hư vậy, đối với đất cát, việc thí nghiệm bằng bàn nén để xác địn h sức chịu tải
không có ý nghĩa thực tế.

C òn đối với trường hợp đất dín h thì ta có: a^, = , tức là số tỉ lệ c ủ a ứng suát bằng
số tỉ lệ của lực dính, là điều k hô ng thể luôn luôn thực hiện theo ý m u ố n ta được. Cho
nên điều kiện tương tự ở đất dính chỉ có thể thoả m ãn với;

=a^, = a ị a ^ = 1 ( ‘^■■35)

N ghĩa là nếu ta dùng m ột loại đất (ttg = 1) thì ttị = 1, kích thước bản nén và

kích thước thật phải xấp xỉ nhau. Vì th ế không thể dựa vào kết quả th í nghiệm tải trọng
lên bàn nén nhỏ m à suy ra ngay tải trọng dùng cho m óng thực được.

C ông tác nghiên cứu trong p hò n g thí nghiệm có những nhược điểm nhất định. C hẳng
h ạn trong nhiều trường hợp, khi thí nghiệm trong phòng, điều kiện m ỏ hìn h hoá khống
th ể thực hiện được, do đó kết q u ả nghiên cứu chỉ có tính chất định tín h mà thôi. M ật
khác, đất dùng trong thí nghiệm phần nhiều lại là đất giả chứ không p hải đất thực. Tuy
nhiên, vì nó có những ưu điểm , như đỡ tốn kém, k hông bị chi phối bởi những điều kiện
k h í hậu, địa chất v.v... đổn g thời cho phép ta nghiên cứu riêng biệt ả n h hưởng của từng
n h ân tố, cho nên phương pháp nghiên cứu trong phòng thí ngh iệm h iện nay vẫn là m ột
biện pháp quan trọng trong việc nghiên cứu nền đất.

Thí nghiệm được tiến hành trong những thùng đựng đất. Đ ối với trường hợp bài toán
phẳng, người ta thường dùn g kính dày làm vách thùng để tiện việc q uan sát trực tiếp các

232
biến dạng cúa đấl. Đất dùng tronu pbòiiự ihí imhiéni có thể là đất thật hoặc đất giả. Kêu
là cát Ihl có thể trực tiếp dùng cát Uiici! iỊhicii sau khi clã sấy khô hoặc chơ nước đến một
dộ ám cần thiết. Nếu là đất dính thi iiiiuòi la dùnư đất dưới d ạng đã làm thành bộl, đòi
hỏi nhiéu cô n g phu chuẩn bị p h ứ t lạp.
Đ ấl giả thường dùng ở trưừim hợp ihi i;.L'riiẹin móng kiểu băng (bài toán pháng). Đc
làm giá cái, ngưòi ta dùng các thanlì dũci iìiì;!. duờns: kính từ 1 -í- 2m in bằng đuyara hoặc
Ihuv tinh. Các đ ũ a này chi có ưu điciìi duv !ihál !à không cần tấin kính dùng làm vách
thùnu, d o đó tránh được sự ma sát ỵiiTa "dất" \’à kíiỊh. Đê' làm giả đất sét có khi người ta
dùng cát rồi trộn vào một loại đất dính đe lạo nên lực dính cần thiết.
Các biến d ạ n g của đất nền dược quan sát. theo dõi hoặc ohi lại bằng nhiều phương
pháp, như d ù ng các lớp đất có màu khác nhau. clùnR các dây cao su, dây chỉ đặt trong
đất, d ù n g phương pháp chụp ảnh v.v... N so ài ra nsười ta còn tìm nhiều cách để đo biến
dạng, đ o ứng suất tại các điểm khác nhau tronc nén đất.
Đ ể thực hiện điều kiện m ô hình hoá đối \ớ i các thí n gh iệm trong phòng, pỏkrrovxki,
Đ av iđ enk o v và P êđôrov đã nghiên cứu và kiến nghị phưcmg pháp li tâm. T ừ công thức
(3.35) ta thấy rằng, m u ố n đảm bảo điều kiện a |ơ ., = i , nếu kích thước của inỏ hình nhỏ

bằng 1/10 m ón g thật, thì đất dùng làm nền của m ó hình cần có trọng lượng đơn vị lớn
gấp 10 lần trọng lượng đơii vị đất thực.
Đ iều này có thể thực hiện được bằng cách
d ù ng m áy li tâm với những tốc độ quay
thích hợp.

N ãm 1889 C uađiurnov lần đầu tiên


d ù ng phương p h á p ch ụp ảnh đé nghiên
cứu tính ổn đ ịn h của nền cál, qua dó
chứng m inh ràng m ặt Irượt co (lạim iiinh
c ong chứ khô ng phải là gảy khúc (!iình
5.28). Phương p h á p này hiệii \aiì con sứ H ình 5.28
d ụ ng rộng rãi trong việc nehiôii cứii !:ạng
Ihái m ất ổn đ ịn h củ a nền cấỉ troiìọ, irườne
hợp lải trọng ng h iê n g và tải írọriý lệch
tàin (thí n g h iệm củ a Juinikix, Za!iarcxcu,
Jirỏdê v.v...), tro ng việc nghiên cứu sự lạo
thành và hình d á n g của lõi đất (thí nghiệm
của M alưsev, C ananian, Biarè v.v...).

Trên hình (5 .2 9 ) ta thấy rõ ràn s !õị òủì


hầu như gắn liền và c ù n c di ú iu v c n \''.yị
đáy m ó ng, cò n đất xung quanh ihì Iruí-Í
sang hai bồn (thí nghiệm cua Biaiê). ở H ình 5.29

233
đây m áy ảnh gắn liền với m óng. Khi đất mất ổn định, m óng lún nhanh và vì giữa m áy
ảnh, m ó ng và lõi đất khô ng có sự chuyển động tương đối cho nên các đường nét của lõi
đất vẫn rõ, còn đất xung quanh vì bị trượt và có chuyển động tương đối so với m áy nên
m áy chỉ ghi lại được những vết trượt m à thôi.

Dựa trên cơ sở thí nghiệm của nhiều tác giả G orbunov - Pôoxadov đ ã đề ra cách giải
bài toán hỗn hợp của lí thuyết đàn hồi và lí thuyết dẻo trong đó hình dán g lõi đất xác
định bằng tính toán.

Cần đặc biệt nêu lên các công trình nghiên cứu thí nghiệm của V iện nghiên cứii công
trình vận tải Liên X ô dưới sự chỉ đạo của Bêrêzanxev, nhằm nghiên cứu tính chất biến
dạng và điều kiện đạt tới trạng thái cân bằng giới hạn của nền cát tuỳ theo độ chặt của
cát và độ chôn sâu, cũng n hư trường hợp đất cát rời với độ sâu của m óng. Các thí
nghiệm ấy chứng tỏ, trong trường hợp đất cát chặt và m ón g chôn sâu, chôn m ón g bất kì,
hiện tượng đất trồi đều không xảy ra, m óng lún chủ yếu là do tác dụng qua lại của các
khu vực trượt và nén. Đ ối với trường hợp cát chặt và m óng chôn nông thì có hiện tượng
đất trồi khi m ất ổn định. Bêrêzanxev đã chia ra nhiều dạng m ất ổn định của nền cát và
dựa vào sự quan sát thí nghiệm , đã đề ra hình dạng gần đúng củ a lõi đất và đường trượt,
từ đó vận dụ n g lí luận cân bằng giới hạn của m ôi trường rời và nghiên cứu thành công
phương pháp tính toán sức chịu tải của nền đất ở cả trường hợp bài toán phẳng và bài
toán không gian. Các thí nghiệm trong thùng và ở m áy li tâm đều chứng tỏ rằng kết quả
tính toán phù hợp với kết quả thí nghiệm.

Công tác nghiên cứu thực nghiệm cũng được tiến hành rộng rãi ở các nước khác như
R um ani, Tiệp Khắc, Pháp, Đ an M ạch, M ỹ v.v... M ột số tác giả tìm cách xác định các hệ
số tải trọng Nj,.

T h eo Biarê, Buyren và O ăck ơ thì Nj, không


phải là hằng số, m à tăng với độ sâu theo q u a n hệ 400 1200 2000 2800

đ ườ ng th ẳn g. N g o à i ra c ũ n g th eo kết q u ả thí
n g h iệ m , có thể thấy rằn g sức c h ịu tải c ủ a m ôi
trư ờng rời tron g trư ờng hợp bài to án k h ô n g gian
tỉ lệ th u ậ n với bình phư ơ n g c h iều rộng m ô h ìn h
m ó n g , cò n lực m a sát ở m ặ t bên thì tỉ lệ th u ậ n
với c h iề u sâu c h ô n m ón g .

Các thí nghiệm của M ux và Kal cho thấy rằng


m óng chôn càng sâu thì sức chịu tải càng lớn
(hình 5.30). Các thí nghiệm này được tiến hành ở
ngoài trời với những m ó ng có diện tích đáy bằng H ình 5.30
Im^ đặt trên nền đất cát. Á p suất (đ ổi gần đúng ra k N ln ? )

234
Đối với trường hợp m óng chịu lực lệch tàm, thí ng h iệm của lu im ik ix với cát khô cho
ta thấy rằng đường trượt có dạng xoắn logarit.

Cần nêu lên rằng hầu hết các thí nghiệm đều tiến hành với nền đất cát, cò n đối với
nền đất dính thì tài liệu về nghiên cứu thực ngh iệm còn rất ít. T hí ng hiệm của Txarkov
và larôsenko với bột sét (trường hợp bài toán phẳng), của M etkov với đất sét nguyên
d ạng (trường hợp bài toán không gian) ch o thấy rằng tình hình biến dạng và hình thức
p há hoại của nền đất sét có quan hệ m ật thiết với trạng thái của đất và chiều dày lớp đất
bị nén. ở nước ta, Lê Q uý A n đã tiến hành thí n g h iệm với đất sét dẻo ở hai trường hợp
bài toán phẳng và bài toán k hông gian nh ằm nghiên cứu trạng thái ứng suất, quá trình
biến dạng và phá hoại của nền đất dưới đáy m óng cứng chịu lực tập trung. H ình 5.31 m ô
tả tình hình biến dạng dưới đáy m ó ng sau khi nền đất bị phá hoại. Dựa trên kết quả thí
n ghiệm , tác giả có nêu giả thiết về sự phát triển có hạn c h ế của các khu vực biến dạng
d ẻ o và ứng dụng lí luận cân bằng giới hạn để tìm ra công thức tính toán sức chịu của nền
đất sét dẻo.

H ìn h 5.31

M Ộ T VÀI K Ế T LUẬN

Sức chịu tải của nền đất là m ột vấn đề phức tạp. Việc nghiên cứu sức chịu tải có ý
n g h ĩa q u a n trọng về m ặt kinh tế cũng như về m ặt sử dụn g công trình m ột cách an toàn
và hợp lí. Trong khoảng m ột vài chục năm lại đây người ta đã đạt nhiều thành tựu quan
trọn g trong lĩnh vực này, cả về lí luận và thực nghiệm .

K ết quả nghiên cứu, phát triển và vận dụng lí luận cân bằng giới hạn để tính sức chịu
tải củ a nền đất là m ột bước tiến dài và là cơ sở lí luận cho việc tính toán nền đất theo
trạng thái giới hạn.

T h e o báo cáo của M e y e rh o f (Candađa), H anzen (Đ an M ạch) và Phêđa (Tiệp Khắc)


tại Hội nghị Q u ốc tế lần thứ 5 về C ơ học đất và N ền m óng, các công thức của
B èrêzanxev cho những kết qu ả phù hợp với thực t ế hơn cả. Các thí nghiệm của H abib,

235
Lermitô, De Beer v.v... chứng tỏ rằng các công thức của T e rz a g h i c h o nhữ n g kết quả nhti
hơn so với thí nghiệm .

Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu lìm cách cải tiến phưcyng pháp tínli loíiii
sức chịu tải của nền đất. Chú ý tới sự tồn tại đồng thời của k h u vực biến d ạ n g khác nhau
trong đất nền. G orbunov - Pôrxadov đã giải bài toán h ỗn hợp củ a lí luận đàn hồi và lý
luận dẻo. X òkôlovxki, H anzen v.v... trong khi giải bài toán lý lu ận cân bằng giới hạn có
xét tới các chuyển vị động học, ảnh hưởng củ a tính n h á m c ủ a đ á y m ó n g , độ chòn sâu
móng (không thay bằng tải trọng hông q = yh), đã tìm đượ c n g h iệ m th ỏa m ãn cả hai
điều kiện động học và tĩnh học, do đó càng tận dụng được sức chịu tải c ủ a n ền đất.

Ngoài ra cần nêu lên rằng lí luận cân bàng giới hạn chỉ chủ yếu áp d ụ n g cho đất, cút
còn đối với đất sét cần phải được nghiên cứu thêm nhiều, vì trạng thái ứng suất biến
dạng của các đất nàv khi chịu tải trọng không giống n h ư tro n g đất c át và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như tính nén lún cao của đất, lác dụng lẫn nh au phức tạp giữa các hạt v.v...

Các công việc nghiên cứu về lí luận đề giải quyết vấn đề này đ ề u cần phải được tiến
hành trên cơ sở tìm hiểu sâu sắc đặc tính của đất nói c h u n g và đặc biệt là c ủ a đất sét nói
riêng cũng như tìm hiểu bản chất của m ọi hiện tượng vật lí và c ơ học xảy ra trong đíi
khi có tải trọng tác dụng. Đ ồng thừi để giúp cho việc phát triển lí lu ận cò n cần phải tìm
cách đẩy m ạnh công tác nghiên cứư thực nghiệm , trong đ ó khâu q u a n trọng là cải tiến
phương pháp và thiết bị đo lường cho phép có thổ xác đ ịn h được đ ú n g đ ắ n những thay
đổi về đặc tính vật !í. cơ học, cũng như biến dạng và ứng suất c ủ a đất.

236
C h ư o n ịỊ 6

ÁP L ự c ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN

T ường c h ắn đất là lên c h u n g để chi các công trình giữ sự ổn định cho đất tránh
k h ô n g bị sụp đổ, p há hoại. H ìn h 6.1 là thí dụ m ột sô' công trình tường chắn hay sử dụng
trên các đ ư ờ n g gia o thông.

c)

Hình 6.1:
a) T ư ờ iiiỊ c hắn x á v âá: h) Tườni^ i lìắ ii \ ã y lìêtôn^: í ) M ỏ 'cú n .

T ư ờ n g c h ắ n c h ịu tác d ụ n g của áp lực dât và xe cộ bên Irên tru y ề n x u ốn g. M u ố n


g i ữ c h o t ư ờ n g c h ắ n đ ư ợ c a n t o à n , b é n v ũ ì ig c h ú n g ta c ầ n p h ả i Xcíc đ ị n h đ ư ợ c lực lác
d ụ n g nói trên.

C hương này sẽ trình bày để các bạn nắm được các lý ihuyết về áp lực đất nằm ngang
lên cô n g trình.

6.1. C Á C LO Ạ I ÁP Lực ĐẤT


Tuỳ th uộ c vào c h u y ể n vị c ủ a tường m à áp lực đất lên n ó được định nghĩa như sau:

• Á p lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g : N ếu dưới tác d ụn g của áp lực đ ất tường bị chuyển vị từ phía


sau lưng tường ra p h ía ngoài. K hi tường c h uy ển vị ngang hoặc qu ay m ột góc nhỏ quanh
m ép trước c ủ a c h â n tường (hình 6.2), thì khối đất sau tường sẽ dãn ra, áp lực đất lên
tường do đó c ũ n g g iả m đi. Đ ến một trạng thái, gọi là trạng thái cân bằng giới hạn chủ
đ ộn g thì áp lực đất g iả m đ ến trị số nhỏ nhất. Khi đó khối đất sau lưng tường bị trượt
xuống phía dưới th e o m ột m ặt nào đó nằm trong khối đất và dọc theo lưng tường. Trong
trưòỉng hợp đó, á p lực đất tác d un g lên tườne được gọi là á p lực chủ động hay áp lực đẩy
của đất và k í hiệu bằng E.,.

237
a) bì

H ìn h 6.2

• Á p lực đ ấ t bị độ n g : N ếu d o tác d ụ n g c ủ a lực ngoài, tường c h u y ển vị ngang hoặc


ngả về phía sau lưng tường, thì khố i đất sau tường bị ép lại, đ ồ n g thời trị số của áp lực
đất tăng lên. Đ ế n m ộ t trạng thái gọi là trạng thái c ân b ằng giới h ạn bị động, áp lực đất
đạt tới trị số lớn nhất. -Khi đó khố i đ ất sau tường bị trượt th eo m ộ t m ặt trong đất và dọc

theo lưng tường. Á p lực đất tác d ụ n g lên lưng tường tro ng trường hợ p này gọi là á p lực

bị đ ộ n g và kí hiệu b ằng Ep (hình 6.3).

a) b)

H ìn h 6.3

• Á p lực đ ấ t tĩn h : N ếu tường h o àn toàn k h ô n g c h u y ể n vị (khi nền đất và thân tường


đủ độ cứng), thì kh ối đất sau tường ở trạng thái c â n b ằn g tĩn h (hoặc c ò n gọi là cân bằng
đàn hồi). L úc đó, á p lực lên tường gọi là áp lực tĩnh và k í hiệu bằng Eq.

Đ ể tính áp lực ch ủ đ ộ n g hoặc bị đ ộng, có thể d ù n g lý luận áp lực đ ất cổ điển của


C o u lo m b hoặc lý luận c ân bằng giới hạn c ủ a X ô k ô lô v x k i m à dưới đ â y chúng ta sẽ lần
lượt x ét đến.

Đ ể tính áp lực tĩnh, c ó thể d ù n g lý luận đ à n hồi, tưong tự n h ư khi xét trạng thái ứng
suất củ a p hân tố đất tron g h ộ p n é n có thàn h cứng đ ã trình bày ở chưcíng 2.

H ìn h 6.4 a biểu thị trạng thái ứng suất c ủ a đất trong đ iều k iện nén k h ô n g nở hô n g tại
đ iểm M trên lưng tường ở độ sâu z bất kì so với m ặt đất. T rạn g thái ứng suất trong

238
trường h ợ p n ày tương tự với trạng thái ứng suất trong trường hợp n én n h ư đ ã nói ở
chư ơ ng 2. ứ n g s u ấ t b ả n t h â n đ ấ t ơ|3[ = ỴZ đ ó n g v a i t r ò ứ n g s u ấ t c h í n h lớ n n h ấ t , c ò n á p lực

đất tĩnh ƠQ thì đó ng vai trò ứng suất c h ín h n h ỏ nhất. V ì đất còn ở trạng thái cân bằ n g đàn
hồi, nên vòng M o h r n ằ m dưới đưòfng biểu thị cường đ ộ c h ố n g cắt của đ ất (hình 6.4b).

aj

Hình 6.4

ứ n g su ất đ ất tĩnh ƠQ có thể tính dựa vào kh á i n iệ m về hệ s ố áp lực h ôn g n h ư đã nói ở


chương 2 và bàng:

ơo=yz^; (6.1)

V ậy biểu đổ cường đ ộ á p lực đ ất tĩnh tác d ụ n g lên tưòmg c ó d ạ n g hình tam giác và
tống áp lực đất tĩnh bằng;
2
( 6 .2 )

T ro n g đó:

^ - hệ số áp lực h ô n g của đất, thường n h ỏ hơn 1,0 và có thể xác địn h bằn g thí
n g h iệ m hoặc lấy theo bảng 2.1.
So s á n h trị s ố của ba loại áp lực đất ta thấy:

Ea < Eo < Ep;


N ă m 1934, K. T erzagh i đã làm th í n g h iệ m m ô h ìn h tưcfng c h ắ n cao 2 ,1 8m với đất
sau tư ờ ng là cát hạt vừa để ngh iên cứu vấn đề áp lực đ ất lên tường chắn, ô n g đã lần lượt
cho tư ờ ng c h u y ển vị về phía trước và phía sau, đ ồ n g thời q u a n sát sự biến thiên củ a trị số
áp lực đ ấ t trong qu á trình thí ng hiệm . K ết q u ả c h o thấy rằng, trị s ố c ủ a áp lực đất thay
đổi tuỳ th e o tình hình c h u y ển vị của tường. T ron g q u á trình tường c h u y ển vị về phía
trước, thì áp lực ấy đạt tới trị số nhỏ nhất tương ứng với áp lực đất chủ đ ộ ng biểu thị bởi
đ iể m B trê n h ình 6.5. T h e o kết qu ả th í n g h iệ m , n ếu đ ất đ ắ p sau lưng tường là đ ất cát

239
chặt ihì nó bị nứt khi khoảng cách chuyển
về phía trước bằng 0 ,05 % chiều cao
tưòìig, còn nếu đất đó là đất cát rời thì
hiện tượng nứt xu ất hiện khi khoảng cách
đó lớn hcín. Nếu cho tường chuyển vị về
phía sau lưng, thì áp lực đất tăng lên và
khi khối đất bị trượt Ihì áp lực ấy đạt tới
trị sô' lớn nhất, ứng suất với áp lực đất bị
động, biểu thị bới đ iểm c trên hình 6.5. Chuyển vé phía trước Chuyển vé phía sau

Khi tường kh ô n g c h u y ể n vị thì áp lực đất


H ìn h 6.5
có trị số trung gian giữa trị số áp lực đất
chủ đ ộ n g và bị đ ộ n g và là áp lực đất tĩnh biểu thị bởi điểm A trén hình 6.5.

6.2. L Ý L U Ậ N Á P Lực ĐẤT CỦA c. A. C O U L O M B

N ãm 1773, nhà kh o a học Pháp c. A. C oulom b đã ứng dụng khái niệm cân bằng ịiới
hạn của m ột c ố thể và nguyên lý cực đại trong toán học để tính ra áp lực tác dụng ên
tường chắn, từ đó xây dựng được lý luận nổi tiếng về áp lực đất. H iện nay, lý luận lày
vần còn được d ùn g rộng rãi và đặc biệt trong thời gian gần đây, nó còn được phát trển
để áp d ụ n g đối với cả đất dính nữa.
L ý luận áp lực đất của C oulom b được xây dựng trên hai giả thiết cơ bản sau:
- M ặt trưọrt của các khối đất ở trạng thái cân bằng giới hạn (chủ đ ộn g hoặc bị độig)
là m ột mặt phẳng.
- Trị số áp lực đất tính toán là trị số lớn nhất trong các irị số áp lực chú động có hé
có khi đất dạt trị số cân bằng chủ động và là trị số nhó nhất trong các trị số áp lự( bị
độ n g có thể có khi đất đạt trạng thái cân bằng bị dộng.
G iả thiết thứ nhất cho phép đơn giản tính toán đi rất nhiều. Với giả thiết thứ hai áp
lực đất tính toán là tải trọng nguy hiểm nhất đối với công trình, do đó rất có lợi về nặl
đ ả m bảo an toàn cho cô ng trình.
Bài toán về tưctng chắn đất, nói chung là bài loán phẳng, vì vậy khi tính toán chỉ ần
tách ra m ột đoạn tường dài m ột mét theo chiều dọc làm đại biểu cho toàn bộ công tinh
đ ể ng hiên cứu.

6.2.1. N g u y ê n lý tín h to á n á p lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g

1. T r ư ờ n g h ợ p đ ấ t rời

Đ ể lập côn g thức tính toán áp lực đất, ngoài hai giả thiết kể trên, C o ulom b còn x;ưi
tường tuyệt đối cứng, đất đắp sau tường là loại đất rời, đồng nhất, đ ồn g thời xem rèig,
khi đạt tới trạng thái cân bằng giới hạn, lăng thể ABC (hình 6.6a) bị trượt toàn bộ ihư
m ột c ố thể, tức là coi sự cân bằng giới hạn như chỉ xảy ra trên mặt AB và BC m à thôi.

240
Khi tường chuyến vị nsỉang hoặc quay một cóc nhỏ về phía trước, thì lăng thê ABC
có xu hướng trượt xuốn g theo hai mặt AB, ÍK.' và đạt tới trạng ihái cân bằng chủ động.
Lúc đó, các lưc tác dụng vào cố thể ABC (hình 6.6a) ỵồm có;

- Trọng lượng bản thân w cứa cỏ ihê ABC.

- Phản lực R của phần đất còn lại đối với lăng thê trưọft. P h ản lực n ày có thể phân ra
liai thành phần là N | và T | và có phương làm \ớ i pháp tuyến củ a m ặt trượt BC m ột góc
ina sát trong q).

- Phản lực E của m ặt tường đối với lăng thể trượt. Phản lực này có thể phân ra làm
hai thành phần N 2 và T , và có phưcíno làm với pháp tuvến củ a m ặt tường m ột góc bằng
góc m a sát ngoài ô. Vì lưng tường cô định nên phưtmo của E k h ô n g đổi.

Khi khối đất sau lưng tường đạt trạng ihái cân bằng giới hạn thì ba lực trên sẽ đồng
q uy và tam giác lực do c h ú n g tạo thành có dạng khép kín (hình 6.6b).

Hình 6.6

T heo hệ thức lượng trong tam giác thườníì, có thể rút ra

W s in ( e - c p )
(6.3)
sin(i|/ + s - ( p )

T rong đó:

(p- góc m a sát trong của đất;

V|/ = 90" - (ỗ +a);

ô- góc m a sát ngoài;


a - góc nghiêng của lưns iườno;
E- góc tạo bởi pliưoTis inặt trượt \ ’ới pliương ngans;.

241
T ừ biểu thức (6.3) và hình 6.6a có thể thấy rằng, khi m ật trượt BC thay đổi, tức góc c
th a y đ ổ i, thì w c ũ n g th a y đ ổ i th e o , d o đ ó E c ũ n g th a y đ ổ i. K h i £ = r| thì w = 0 do đó
E = 0 và khi £ = cp thì sin (£ - (p) = 0 d o đ ó E cũ ng bằng 0. V ậ y khi £ biến thiên trong
k h o ả n g từ (p H- TỊ thì c ó m ộ t lúc E đạt đến trị s ố lớn nhất. Trị s ố đ ó ứng với áp lực đất chủ
đ ộ n g và k í hiệu là E.,. M ặ t trưọt tương ứng với Ey là m ặt trượt tính toán.
Đ ể tìm áp lực đất chủ động có thể dùng phương pháp giải tích hay phương pháp đồ giải.
ư) P hươìig p h á p g iả i rích

X ét trường hợ p khi bề m ặt kh ối đất đắp sau lưng tường là m ộ t m ặt phẳng và làm với
đư ờ n g n ằ m n g a n g m ộ t g ó c n g h iê n g |3 n h ư trên hình 6.6a. Trước hết, c h ú n g ta vẽ hai
đường trục BG và BK, trong đó trục BG gọi là trục m a sát và làm với đường nằm ngang
m ột góc (p, còn trục BK gọi là trục dẫn hướ ng và làm với lưng tường m ột góc bằng
9 + ỗ, cũ n g tức là tạo bởi đưòfng k é o dài củ a trục m a sái m ộ t g óc bằng Vị/.

Giả sử BC là m ặt Irượt ứng với Ey. Từ A và c vẽ các đưòfng A D và CH song song với
trục dẫn hướng BK.
V ì tam giác BCH đ ồ n g d ạ n g với tam giác lực trên h ìn h 6 .6b nên ta có:

BH
Tro ng đó: w - trọn g lượng của lăng thể trượt;

w =- ỵAB.AC sin(90° - a + p ) ;

Vậy: E = —y A B . A C ^ ^ s i n ( 9 0 ° - a + (3); (a)


2 BH
Có thể thấy rằng:
CH GH , AC HD
—^ = ttĨ t và — — =
AD GD AG GD

,x ^TT A D .G H , , A G .H D
Tức là: C H = ------ ^------------------- và A C = --------- —
GD GD
T h a y vào (a) ta được:
„ 1 A G .H D A D .G H . ^^.-0
E = 4- ỵA B .— -------s in(9 0 - a + P)
2 GD G D .B H
_ 1 _ A B .A D .A G H D .G H , ,,,^0 . ,

Biểu ihức n ày cho ta thấy rằng cực đại củ a E chỉ phụ th uộ c vào cực đại của biến

lượng m à thôi vì AB, A D . A G và G D đều là n h ữ ng đại lượng k hô ng phụ thuộc


HB
vào góc trượt 8.

242
Đ ặt BD = a, BH = X, và BG = b thì biến lượng trên c ó thể viết thành:

(x -a)(b -x )

L ấy đạo hàm của biểu thức nàv th eo X và ch o = 0 thì ta thấy r ằ n g E sẽ đạt đ ế n cực
đại khi:

BH = X = 7 ^ ;

H D .G H ,
Trị số c ủ a biến lượng ----- ^----- ứng với giá trị cực đại c ủ a E sẽ bằng:
HB

(V b - V ã ) ^ ; (c)
C hú ý rằng:

s in ( ( p - P )
AB = b
s i n ( 9 0 - a + (3)
co s((p -a)
AD = AB
siniỊ/
co s(ọ -a)
A G = AB
s in ( ( p - P )
GD = b - a ;

và ihay các biểu thức này cù n g với biểu thức (c) vào (b) ta có:

2 sinvị; (1 + V a / b )
T ư hình 6.6a ta viết được:

H
AB =
cosa
N goài ra có thể thấy rằng:
a_ a A B _ s i n ( c p + ỗ) sin ((p -P )
b AB b sin Vị/ co s(P -a)
D o đó cuối củng ta có:

ỵH
E„a = '" a (6.4)

T ron g đ ó A.,, là hệ s ố áp lực chủ đ ộ n g , có biểu thức n h ư sau:

cos ( c p - a )
(6.5)
sin(S + (p ) s in ( (p -P )
c os a c o s ( ô + a ) 1+
cos(S + a ) c o s ( P - a )

243
Góc ma sát ngoài ô dùng để tính Ằ,., có thể xác định bằng thực nghiệm. Khi lưng
tường bằng bêtông hoặc bằng gạch, có thể chọn ỏ theo bảng 6 . 1 , nêu ra trong quy phạm
tạm thời thiết kế tường chắn đất QP-23-65.

Bảng 6.1. Bảng trị số góc ô

p -9 0 0 0-^9 Ghi chú


n

< 90° - q) 0 0 0 Góc p lấy với dấu dương khi mặt


đất đắp nằm cao hơn mặt nằm
9 0 "-(p -f9 0 °-(p /2 0 q>/4 (p/2
ngang đi qua dinh tường và lấy
90" - (p/2 - 90° + (p/2 (p/4 (p/2 2(p/3 với dấu âm nếu ngược lại.
90“ + ẹ/2 - 90° + cp (p/3 2cp/3 3(p/4

> 90 + (p (p/2 3(p/4 <p

Trường hợp đặc biệt khi s = p = 0 và a 0 thì từ (6.5) ta có:

cos (c p -a )
= (6.6)
c o s a (c o s a + sincp)'

Chú ý rằng:

(p -a
co s^ (q )-a ) ==sin^ [ 9 0 ° - ( ọ - a ) = sin^ 2 4 5 ° -

(p -a (p -a
= 4sin 45°- cos' 45°-

và: (c o sa + sinọ)^ = s in ( 9 0 ° - a ) + sin(p

450
= 4sin^

450
cos'

cos'
Ta có: ^a = (6.7)
cosa 2
cos 45° - ^

Nếu s = p = a = 0 thì từ (6.7) ta có biểu thức của hệ số áp lực chủ động dưới dạng
đơn giản sau đây:

244
45°-Ỹ (6.8)
= tg

Gọi 0 là góc giữa m ặt trượt và phương thẳng


đứng hình 6.7 thì giá trị của góc ấy trong
trường hợp này xác định như sau:

Xét tam giác W E R trên hình 6.7. Dựa vào hệ


thức lượng trong hình tam giác, ta viết được; w

w
= tg(e + cp); (a)

Trọng lượng w của lăng thể trượt ABC có


Hình 6.7
thể tính như sau:

yH'
w = y. (diện tích ABC) = - ^ t g 0 (b)

M ặt khác theo (6.4) và (6.8) ta có biểu thức của E:

(c)

Đ ưa (b) và (c) vào (a) ta có phương trình:

tg9
= tg(0 + ọ ) ;
tg 45°-

Phương trình này có thể đổi thành:

sin 0 co s(0 + ọ) l - s i n ọ , ^ sin(20 + (p ) -s in (p 1 -sin ẹ


— —------- ^ — hoặc — ^— = - — —— ;
CO S 0 s i n (0 + (p) l+ s in c p s i n (20 + (p) + s in c p l + s in c p

Giải ra, ta có: 20 + (p = 90 “ hoặc 0 = 45° - ^ . (6.9)

Tức là m ặt trượt làm với phương tác dụng của trọng lượng w của khối đất trượt một

góc = 45° - — .

Để tiện tính toán, trị số của thường được cho trong bảng lập sẵn theo (p, a , p và ô.

T rong Q P biểu thức của E , được lập ra dựa vào góc 6 giữa đường thẳng đứng và
m ặt trượt (hình 6.6c) và có dạng như sau:

(6 10)

245
Trong đó: (6.11)

'ay ( 6 . 12)

ay
Í6.13)

Trị số của Ầ',y và các góc trượt nguy hiểm nhâl 0 dều dược cho trong bảng tính

sẵn ứng với từng trường hợp cụ thể.

So sánh công thức (6.4) và (6.10) ta thấy giữa Ầy và Ầá có quan hệ sau:

Ầ, (6.14)

Theo còng thức (6.5) thì khi p > (p trị số của biểu thức trong dấu căn có dấu âm, lúc
đó công thức này k h ôn g dùn g được. Trong trưòng hợp đó, có thể dùng phưong pháp tính
toán gần đúng như nêu ra trong điều 15 của Q P-23-65. Cần chú ý rằng, trường hợp p x p
chỉ có thể xảy ra đối với đất dính m à thôi.
Công thức (6.4) chỉ cho phép tính được trị số của áp lực đất tác dụng lên tường. T h ế
nhưng trong tính toán tưòfng chấn, không những phải biết trị sô' đó, mà còn cần biết sự
phân bố của áp lực đất lên tường và điểm đặt của nó.
Theo lý luận áp lực đất của C oulom b thì thân tường, kể từ m ột điểm B’ nào đó (ở độ
sâu z so với mặt đất) trở lên, có thể coi như tưòfng chắn độc lập (hình 6.8a) do đó trị sô'
áp lực đất chủ độ ng E.,|ị . tác dụng lên phần tường AB' của tường, có thể tính theo công
thức (6.4) hoặc (6.6). N ếu dưới m ột điểm B' m ột đoạn Az lấy m ột điểm B" khác trên
lưng tường, thì áp lực đất tác dụng lên phần tường AB" cũng tính theo các công thức trên
và c h o ta trị số E^|ị".

Á p lực đất tác dụng lên phần tường B'B" sẽ là:

Cường độ áp lực đất trung bình lên phần tường B'B":


AE..
Pam (6.15)
AZ
Cường độ áp lực đất lẽn tường tại độ sâu z:

Pa = (6.16)
dz
Theo công thức (6.4) thì, khi không đổi, tổng áp lực đất chủ động tỉ lệ thuận với
H “, do đó có thể tính ra trị số của cưòng độ áp lực đất chủ độ ng tại độ sâu z. C hẳng hạn
theo công thức (6.4);

dE,
Pa =
dz dz

246
Từ công thức trên ta thấy, tại chân tường Pj,H = ,0
, còn tại đỉnh tường thì Pj = 0.
V ậy biểu đồ phân bố trị số áp lực đất có dạng hình tam giác và biểu diễn trên hình 6 .8b.
Biểu đồ phân bố trị số áp lực đất còn có thể biểu diễn theo lưng tường như trên hình 6 .8c.
D iện tích củ a biểu đồ phân bố áp lực đất biểu thị trị số của áp lực đó. Đ iểm đặt của áp
lực chủ động E., nằm tại độ cao cách đáy tường m ột đoạn bằng H/3, ngang với trọng tâm
biểu đồ phân b ố áp lực.
H iện nay, người ta đã lập được những biểu thức giải tích ứng với các trưòrng hợp
phức tạp k hác nhau (Q P-23-65), đồn g thời, nhiều nhà nghiên cứu cũng đã nêu ra nhũng
phương pháp đổ giải khác nhau tiện lợi cho việc xác định áp lực đất lên tường chắn. Đ ặc
biệt, trong nhiều trường hợp, các phương pháp đồ giải cho phép giải những bài toán m à ở
đây không thể dùng phương pháp giải tích được.

Hình 6.8
h ) Phương p h á p đ ồ giải

- Phương pháp này vẫn dựa trên những giả thiết cơ bản và nguyên lý tính toán giống
như trong phương pháp giải tích, chỉ khác ở chỗ dùn g cách vẽ để xác định trị số áp lực
đất chủ độ ng m à thôi.

T rong thực tế tính toán, có nhiều phưoỉng pháp đồ giải cụ thể khác nhau, trong đó
thường được dù ng hơn cả là phương pháp dựa trên nguyên tắc trình bày dưới đây:

Đ ể xác địn h áp lực đất chủ động lúc này, ta giả thiết m ột số m ặt trượt khác nhau
(hình 6.9a) và tính ra trị số trọng lượng w của các lãng thể trượt tương ứng. Sau đó, căn
cứ vào điều kiện cân bằng lực, với phương của các lực E, R, w đã biết, vẽ ra nhiều tam
giác lực khác nhau, từ đó tìm được các trị s ố khác nhau (hình 6.9b). Tiếp theo nối đầu
m ú t các đoạn E |, E 2, E 3... lại bằng m ột đường cong, rồi tìm trị số E lớn nhất bằng cách
kẻ m ộ t đ ư ờ n g so n g so n g với p hư ơ n g củ a w và tiếp x ú c với đ ư ờ n g co n g nói trên tại
đ iể m m. T ừ m, kẻ m ột đường song song với phương của E đã biết, và tìm được đoạn m n
biểu thị trị s ố lớn nhất của E hay trị số áp lực đất chủ động E,,.

247
b)

H ình 6.9

Cãn cứ vào nguyên lắc trên, K. Culm an kiến nghị một phương pháp cụ thế, trong đó
các tam giác lực được vẽ ngay trên hình vẽ của tường và khối đất. Á p lực chú động E^I
của đất lên tường xác định theo các bước sau đây (hình 6 . 10).

H ình 6.10

T ừ điểm B, m ép sau chân tường kẻ đường thẳng BS làm với đường nằm ngang một
góc (p. Q ua B, kẻ đường BL, làm với BS một góc bằng \ụ. Kẻ một mặt trượt BC| bất kì.
tính trọng lượng W | của lăng thể trượt ABC| rồi theo một tí lệ nhất định lấy ra trên

đường BS m ột đoạn Biiị biếu diễn trọng lượng W |. Q ua điểm n, kẻ đường thẳng song
song với BL và cắt BC| tại IT1|. T am giác m |ri|B chính là tam giác lực cửa các lực tác

dụng lên lãng thế A B C |, trong đó iTi|n| biểu thị trị số áp lực đất chủ động E| tác dụng
lên tưòìig ứng với mặt trượt BC|. T iếp theo, kẻ m ột số mặt trượt BC2, BC3... khác và lập

lại các bước trên đây ta tìm được các đoạn 1x1902, 1x1303... biểu thị các trị số áp lực tương

248
ứng. Nối các điểm B, 1T1 |, m 2, nì3... ta được m ột đường cong gọi là đường C ulm an. Kẻ
đường song song với BS và tiếp xúc với đường cong tại điểm m, sau đó qua m kẻ đường
song song với BL, cắt BS tại n, ta có đoạn m n biểu thị trị số của áp lực lớn nhất, tức là áp
lực đất chủ động E.,, còn đoạn thẳng BmC thì biểu thị phương của mặt trượt thực tế.

Phương pháp này chỉ mới cho phép tìm


được trị số của tổng áp lực đất và vị trí mặt
trưọft nguy hiểm nhất chứ chưa tìm ra biểu đổ
phân phối áp lực đất cũng nh ư vị trí của điểm
đặl lổng áp lực đất tác dụ ng lên tường. Đ ể giải
quyếl vấn đề đó, trong thực tế, người ta dùng
phương pháp gần đú ng như sau;

Sau khi tìm được vị trí m ặt trượt như trên,


ta kẻ m ột đường song song với mặt trượt đ ó và
đi qua trọng tâm của lăng thể trượt. Đ ường này
gặp lưng tưòng tạ điểm 0 | và đó là điếm đật
của áp lực đất tác d ụ ng lên tường (hình 6.11).

Có th ế n h ậ n xét rằn g vị trí đ iể m đặt c ủ a H ìn h 6.11

á p lực tìm được th e o kết q u ả này tươ ng đối phù hợp với k ết q u ả c h o bởi p h ư ơ n g pháp
giải tích.

2. T r ư ờ n g h ợ p đ ấ t d ín h

Trong trường hợp này, để xác định áp lực chủ động Ey của đất, người ta vẫn dùng các
giả thiết và nguyên lý tính toán nh ư đối với đất rời, chỉ khác là có xét đến tác d ụn g của
lực dính.

N h ư đã biết, lực dính trong đất nói chung sinh ra do lực điện phân tử của hạt, các liên
kết cứng giữa các hạt cũ ng như lực căng m ao dẫn và có tác d ụ ng làm cho áp lực đất lên
tường c hắn giảm đi.

Vì đất sau tường là đất dính nên sau khi lăng thể đất bị trượt thì trên m ặt BC, bên
cạnh lực m a sát, còn có lực dính tác dụng. N goài ra còn có thể kể đến lực dính tác dụng
giữa đất và lưng tường AB. Lực dính này về bản chất, khác với lực dính tác dụng giữa
các hạt đất với nhau và chỉ thể hiện rõ rệt ở các đất có tính dính lớn với độ ẩm cao, do
đó, trong tính toán, thường không xét đến. Vì vậy, sơ đồ tính toán có thể trình bày như
trên hình 6.12.

Khi lăng thể trượt đạt tới trạng thái cân bàng giới hạn chủ đ ộ n g thì đa giác lực có
dạng k h ép kín nh ư trên hình 6.12b. T ừ đa giác lực đó ta có thể viết:

E = E x-E , (6.17)

249
Trong đó:

E j - áp lực đất sinh ra do trọng lượng bản thân lăng thể đất

E(, - áp lực đất giảm bớt do tác dụn g của lực dính trên m ặt BC.

9 0 ° -<p
\

90^ - (ẹ +

3) bì cì

Hình 6.12

Biểu thức của Ep và có thể tìm được dựa vào hệ thức lượng tro ng tam giác abc và
cde (hình 6.12b). T ừ tam giác abc ta có:

cos(0 + cp)
Et = w (a)
sin(0 + 0 , )

và tam giác cde:

coscp
E , - c.BC (b)
s in (0 + 6 2 )

Trong các biểu thức này:

02 = 9 + a + ô;

Xét hình 6.12a ta thấy rằng:

ẤBC = 0 + a ;

BAC = 9 0 ° - ( a - p ) ;

ACB = 9 O ® -(0 + p);

BA = J L ; A c 1
cosa c o s a c o s ( 6 + P)

Do đó, dựa vào tam giác ABC, ta viết được:

w = Y- A B .A C .sin ÌÂC = c o s ( a - p) (c)


2 2cos2a c o s(6 + P)

250
BC BA
và (d)
sin B A C sin A C B

H c o s ( a - P)
hoăc : BC =
c o s a c o s (0 + p)

T hay (a), (b) \'à (d) vào (6.17) ta được:

sin (0 + a ) c o ss((0
sin(0 9 + ẹ )) ___________ B_________
E= A
c o s(0 + P )sin (0 + 6 2 ) c o s(0 + P)sin (0 + 0 2 )

T rong đó:

yH^ co s(a-P ) c .H c o s (p c o s(a -P )


2 cos a cosa

Biểu Ihức (6.18) cho thấy rằng, cũng như trong trường hợp các đất rời, ở đây E cũng
là m ột hàm cúa góc trượt 0. Vì vậy để tìm Eni;ix đối với trường hợp này, chúng ta cũng có
Ihế dùn g phương pháp đồ giải hoặc giải tích tưoTig tự như các phương pháp dùng cho các
đất rời đã trình bày trước đây.

Khi xác định bằng phưcmg pháp


đồ giái, trước hết 'người ta c ũ ng giả thiết
một sò' m ặt trượt phẳng với các gó c trượi 0
khác nhau và dựa vào biểu thức (6.18) tính
ra các trị số E tưcín^ ứng. Trị số áp lực chủ
độ ng là trị số lớn nhất trong các trị số
lìm được. Cách xác định sô đó trình bày
trên hình 6.13. Cần chú ý rằng phương
pháp đ ồ giải đế’ tìm trên đ â y không
c h o p h é p x ác đ ịn h được b iể u đ ồ p h â n bố
c ư ờ n g đ ộ áp lực đ ấ t và đ iể m đ ặ t cù a
tổ n g á p lực. M u ố n x á c đ ịn h đ iể m đặt
của người ta th ư ờ n g d ù n g p h ư ơ n g
pháp gần đúng.

Đối với vấn đề xác đ ịn h bằng phưcmg p háp giải tích, trong phạm vi giáo trình
này, ta xét hai trường hợp đặc biệt khi p = ô = 0 ; a 0 , đồng thời có xét đến cả ảnh
hưởng của lực dính bết giữa đất và lưng tường, c ách xác định được trình bày trong
các cõng trình nghiên cứu của m ộ t s ố tác giả trong và ngoài nước, ớ nước ta Đ inh Xuân
Bảng, N g u y ễ n C ông M ẫn và Ph an Trường Phiệt đ ã nghiên cứu vấn đề này và kiến nghị
các phương pháp tính toán tưcíng ứng.

251
a) Trường hợỊ) j3= 5 = 0 ; a

Lúc này, phương trình (6.18) rúl lại tlùuih:

sin (0 + a ) c o s (0 + ([)) B
E =A (6.18a)
COS0 sin(0 + (p + a,) c o s0sin(O f(p i-a )

Trong đó;

yH
A = ; B = cH cos (p
2 cos cx

L ấy đạo hàm của (6.18) theo 0 và cho bằng 0, sau đó giải ra cho 0, ta sẽ tìm được giá
trị của góc trượt 0 ứng với trạng thái cân bằne giới hạn chủ đ ộn g của đất:

(p + u.
(6.19a)

Thay giá trị này của góc 0 vào (6.18)', ta được:

cos'
y H cosọ
^max -cH
2 cosa ^ 2 450
cos 4 5 0 _ ‘i L ĩi'^ cos'
2
hoặc chú ý rằng theo (6.7):

cos'

cosa ,2
cos

và thay;

co.scp

cos' 45"

thì:

Đ ể tìm biểu thức của cưòfng độ áp lực đất theo chiểu cao tường, ta thay H ở c ô n g thức
trên bằng z rồi lấy đạo hàm của theo z:
dF-
(6 .2 0 a)
dz

D ạng biểu đồ Pa trình bày trên hình 6.12c. N hư có thể thấy trên hình này, trong phạm
vi chiều sâu H nhất định, ứng với phần biểu đồ p,, từ đ iểm b trở lên, áp lực đất trên

252
urừn« có drái âm, T u y nhiên. \'ì dất không có khá nănc làm việc chịu kéo, nên phần abe
cua biêu đ ổ x c m b ầ n s 0 \'à á p lưc c h ủ dỏní2 11, CLÌa đ ấ t lên tườne c h ỉ biếu diển bới
diẽn lích lam iiiác áp lực bcd mà Ihôi.

Vậy đế xác định áp lực chú đ ộ n g E , trước hét cấ[i \á c dinh chiều sâu mà p., có giá trị
báng 0. Dựa \'ào phương trình (6.20), trong đó /. được thay bằng ta viết được:

À .v H ,.-C c = 0

Cc
Do đó: H (6 .2 1 a)
YÀa

áp lực chú dộng bằng:

Cc
E.p = diện tích bcd = —(Ầ .,y H - C c ) ( H - ) = —(?>..j H - C c ) H -

yH - , . c-
V ây : E, — CcH + D — (6 .2 2 a)

Trong đó: D =
2Â,

Đ ióm đặl cua E., nàm ớ chiéu sàu ngang vói irọng tàm lam giác bcd, cách chân tường

. q.....
mòt uãng bàng: ------ —^

h ) T i ifờ/ii> h ọ p f j = ổ = a = 0

T ro n g trường hợp này, phương tiìn h (6.18) lại có dạng đ ơ n giíin hơn nữa;

tgO B
(6 .18 b)
tí;(0 + (p) C ( ) s 0 s m ( 0 + (p)

Với: A = B = cH cos(p

Tính đ ạ o hàm cúa (6.18b) và cho bằng 0. ta có thé rút ra giá trị cúa góc trượt 0 ứng
\'ứi trường hợp cán bằng giới hạn chú động cúa đất:

(6 .1 % )

Tliay giá trị này của ãóc 0 \'ào (6.18b), ta dược:


\ /
2í 45«
IIKIX Ig" 4 5 " - - -2 c H .tg
2 2 2

253
Biểu thức của cường độ áp lực đất có dạng:

4 5 °-^ - 2c.tg 4 5 ° - ^ (6.20b)


dz

C hiều sâu vách đất thẳng đứng xác định bằng c ác h cho Py ở (6.20b) = 0, sau khi
đã thay z bằng

2c
Hc = (6.21b)
ytg 45°
2

Á p lực chủ động có thể tính n h ư diện tích của cường độ áp lực đ ất sau khi đã bỏ
q ua phần biểu đồ có dấu âm:

-2 c H tg 4 5 °-^ (6.22b)
y
Các công thức (6.19b), (6.20b), ( 6 .2 Ib ) và (6.22b) c ó thể rút ra từ (6.19a), (6.20a),
(6 .2 la ) và (6.22a) bằng cách cho a ở các công thức ấy b ằn g 0.

6 .2 . 2 . Áp lực đất chủ động trong các trường hợp đặc biệt

1. Trường hợỊ? trên m ặ t đ ất đắp có tải trọng thẳng đứ ng p h á n hô' đ ều liêu tục

Tải trọng thẳng đứng phân bố đều liên tục tác dụ ng trên m ặt đ ấ t làm tăng lực đẩy của
đất vào tường. Đ ể lập các biểu thức tính toán, người ta c h o rằng tải trọ n g đó không làm
thay đổi vị trí của m ặt trượt ng u y hiểm nhất trong khối đất đắp so với khi m ặt đất tự do.

Trước hết xét trường hợp đơn giản, khi đất đắp sau tường là đất rời. H ìn h 6.14c trình
bày tam giác lực ứng với m ặt trượt n g u y hiểm nhất khi trên m ặ t đất c ó tải trọng thẳng
đứng, phân b ố đều tác dụn g trong ph ạm vi lăng thể trượt (hình 6.14a). ở đ ây R là phản
lực Irên m ặt BC của phần đất còn lại đối với lăng thể trượt tạo ra d o ả n h hưởng của cả
trọng lượng khối đất w và tải trọng Q, là phần phản lực do trọ ng lượng khối đất
trong lãng thể trượt còn R ọ là phần phản lực do tải trọng ngoài.

Từ tam giác lực đồng dạng trên hình (6.14c), ta có:

Eạ W +Q
(6.23)
'aw w

hay; E
'-'a = ^aw
F 1+ = E 3 ,,.k .
w
Trong đó;
- áp lực đất chủ đ ộ n g khi có tải trọng tác dụng trên m ặt đất;

254
- á p lực đất chủ động khi trên Iiiặi dất không có tải trọng, tính theo công
thức (6.4).
k - hệ s ố x é t đ ế n ản h hường của tái trọng trên m ặt đ ấ t đối với trị s ố áp lực
chủ động;

Q
k = l+
w

H ình 6.14
Từ hình ( 6 . 14a), ta có:

W = - Y .A C .h ; (6.24)
2

và: Q -q.A C .cosỊV , (6.25)

T hay trị số w và Q vào biểu Ihức (6.23), ta được:

2qcosp
E =E 1+
yh

T ừ hình (6.14a) ta tìm được:

H
h = -cos(P - a ) ; (6.26)
cosa
T hay biểu thức của h vào (6.23)' ta được:

2 q c o s[3 .co sa
Ea = E,,, 1 + — — — --------
yH cos(p - a )

2q
Do đó: (6.27a)
yH (l + tg a tg P )

255
Thay H trong biểu thức irên bàng chiéu sâu z, lấy đạo hàm của E.J llìco z Ui dược
cườno độ cùa áp lực đâì chú độniỉ uíc d ụ n ” lôn tưỜHíi lại độ sâu /:
clE..a _ . q
= + (6.28a)
CỈ7. ' " 1 + Ig a tg ịỉ
T ừ biếu thức của p, có ihê’ thấy rằne, biếu đồ phân bố áp lực đất gồm hai phần như
trên hình 6.14b, trong đó diện lích hình tam giác biểu thị Irị số cu a áp lực chú đ ộ n s E.,,,
khi trên mặt đất k h ô n g có tải trọng tác d ụ n g , còn diện tích phần hình chữ nhật thì biểu
thị trị số áp lực đất chủ đ ộ ng lãng thêm do ảnh hướng của tải trọng trên mật đáì.
Trường hơp đãc biệt, khi p = ỗ = a = 0, từ các biểu ihức (6.27) và (6.5) ta có thể suy ra:

Ea = Ỷ Y H tg- + qH tg 45"- (6.27b)

Biểu đ ồ phân bố áp lực đất có dạn g giố n g n h ư trong trường hợp tổng quái (hình
6.14b), chỉ khác về trị số;

Pa = yHtg 45“ U q .tr 4 5 » - í í (6.28b)

T rong thực tế tính toán, để vẽ biểu đồ phàn b ố áp lực đất p,, trên lưng tường, trong

trường hợp này, Iigoài phương pháp vẽ biếu đồ liình chữ nhậl —------------ , sau đó đem
1 + tg a lg P
gh ép vào nó biếu đồ hình lam giác zyẰ,,.
T h e o (6.27b), nhiổu khi người ta còn dùng
phương pháp kéo dài lưng lường trình bày
như sau:
G iá sử thay tải trọng q irên m ặt đất
bằng một lớp đất có c ù n g irọng lượng đơn
vị Ỵ với loại đất đắp sau tường thì chiổu
dày của lớp này sẽ là:

N ếu ta tưởng tượng k é o dài tường thêm


m ột đoạn A A j (hình 6.15) thì ở chiều sâu
Hinh 6.15
n g an g đ iểm A cường độ áp lực đấl sẽ là:

PaA = y-h'o^a ■-

T ừ hình 6.15, ta có;


= A K = A D + DK = h ; + D K ; (a)

Mà: DK = A ,D .tg p (b)

A |D = A D .tg a = h'o .tg a (c)

256
Do đ ó từ (b) và (c) rút r a ;

DK = h ; t g a t g P (d)

Thay (d) vào (a), cuối cù n g ta có:


h„ = A K = h ; + h ; t g a tgp = h ; (1 -ự ig a tg p)

Vậy: h; = , „ ; (6-29)
1 + t g a tgP

Nhưng, ta đ ã th ấ y ở trên, phần cưòfng độ áp lực do tải trọng ngoài gây ra bằng:

Paq = -------— -----= ---------- — ----- K ;


1 + tg atg P 1 + tg atg P

Tức là: Paq=yhX ; (6-30)

Vây: PaA =Paq; (6-31)

Có n g h ĩa là cư ờ n g đ ộ áp lực tại đ iế m A khi x e m lưng tường n h ư k é o dài đ ế n đ iể m A |


và vẽ biểu đồ phân b ố áp lực theo phương p h á p th ô n g thườ ng là đ ú n g bằng cưòfng độ do
tải trọng q gây ra.

Vậy m u ố n vẽ biểu đ ồ của Py lúc này ta thay tải trọn g ngoài bằn g m ộ t lớp đất cù n g
trọng lưọỉng đơn vị với đất sau tường, sau đ ó kéo dài c h o đến khi g ặp m ặt dất đã đổi tại
A |. Từ đ iể m o n g a n g với ch iều cao cú a A | ta vẽ đ ườ ng y(h', + H)Ằ,j,và được tam giác
Ocd. X cm phần O a b là ảo thì phần abcd c ò n lại sẽ là biểu đ ồ cần vẽ.
Đỏi với Irường hợp đất đắp sau lưng tường là đất d ính , đ ồ n g thời trên bể m ặt có tác
dụng tải Irọng th ản g đứng, p hân bố đều trong p h ạm vi lăng thế’ trượt, biểu thức tính toán
cua áp lực chủ đ ộ n g E., và cưừng độ áp lực Ị)., cũ n g có thể lìni được, dựa vào phương
pháp trình bày trên đây cho các đất rời và phương ph á p đ ã nói trong các phần trước về
cách xác định E , và p,| khi đất đắp sau lưng tường là đất dính và trên bề m ặt k h ô n g có tải
trọng tác dụng.
Hình 6 .1 6 b trình bày đa giác lực ứng với trưcjng h ợ p cân bằng giới hạn củ a khối đất
dính sau lưng tường chịu tác dụ n g củ a tải trọng phân b ố đều trên bề m ặ t (hình 6.16a).
Dựa vào đa giác lực này, ta viết:

E — E-J-

H oặc chú ý rằng:

Trono đó:

E-|W - áp lực đất do trọn g lượng đất d ính gây ra.

257
- áp lực đất giảm bớt do tác d ụ n g của lực dính trên m ặt BC.
w - trọng lượng bản thân khối đất đắp.
Q - trọng lượng do q gây ra.
Thì ta có:

W + Q
E = E TW - F
^CW ’• (6.32)
w

q>-a = C.c
2 .C-)
q tg V -f) = qtg (45 -- q tg V - |) <
2c.tg(45°- f) 2c.tg(45° - 2c.tg(45°- | )

Hinh 6.16

So sánh biểu thức này với biểu thức (6.17) ta thấy chúng chỉ khác nhau ở c h ỗ số
, W +Q
hạng thứ nhất ở v ế phải của (6.32) có chứa thêm số ----- ^— . Thừa sô' này theo (6.24),
w
(6.25), (6.26) và (6.27), có thể thay bằng biểu thức:

W +Q 2q
= 1+
w y H (l + tg a tg P )

Vì vậy, lặp lại các bước lập luận trước đây cho trường hợp đất đắp là đất dính và trên
m ặt không có tác dụn g tải trọng phân b ố đ ề u q, ta có ở đây, khi p = ô = 0 và a 0.

H
1+ - C .c .H ; (6.33)
yH

258
Trong đó, cung như trưức đây. ở (6.22):

cos I 45 +-!------
=
cosa 1í , <p + ct
cos 45 —
V

COS(p
c =
cp + ơ .
cos' 45"-
7

Cường độ áp lực đất p., tính theo biếu thức:

_dE_„ . ^
p , = — = yzÀ, -r q/., - C.c ; (6.34)
dz

Trường hợp p = ỗ = a = 0 thì thay a ử (6.33) \ à 1,6.34) bằng 0 ta có:

(
45“ - ^ + qHtg - 2 H .c .tg 4 5 ° - ? (6.35)
9 2.

và p , = yztg' Í45'>-5^' '45''-ííì -2c.te Í45‘' - í í ì (6.36)


1V “^ y; V 2 ; 1 2 j

So sánh biểu thức (6.36) này với (6.22b). la Ihấv biểu thức cường độ áp lực chủ động
p,, của đất dính trong trường hợp trên mặt dất có lác dụng tải trọng phân bố đều q khác
với trường hcprp khi trôn mặt dất không có tải tiọntí tác dụng ở chỗ có chứa thêm số hạng
q tg ’ (4 5 ‘’ - q ) / 2 ) với dấu dương. Biểu đồ ciàíiis (lộ áp lực sẽ có dạng khác nhau tuỳ theo

iư o n g q u a n g iữ a lia i b iể u d ỏ c Ịlg ’ ( 4 :V ’ - i | ) / 2 ) v à 2 c . l g ( 4 5 " - ( p / 2 ) . N ế u h a i b iể u đ ồ ấ y

bằng nhau thì chúng sẽ trưm tiêu nhau và biểu đồ toàn bộ sẽ có dạng hình tam giác với
đỉnh ở ngay trẽn mịil đất. Nếu biểu dồ 2c.tg(45“ - ( p / 2 ) bé hơn biểu đồ

q tg " (4 5 " - q > / 2 ) thì biểu đồ toàn bộ có dạniỉ hình ihang, còn nếu nó lớn hơn thì biểu đồ
toàn bộ có d ạn g hai hinh tam giác đối đỉnh nhau, trong đó hình tam giác ở trên m ang
dấu âm (hình 6.16c). Tuy nhiên cũng như dã nói trước đây, vì đất k hông làm việc chịu
kéo, nên người ta xem rằng, trong phạm vi tam giác m ang dấu âm, áp lực của đất lên
tường bằng 0 và phần tường chắn trong phạm vi ấy khống chịu lực. Chiều sâu Hj. ứng với
p h ạm vi đó xác định từ điều kiện cho p,, ở (6.36) bằng 0 sau khi đã thay z ở biểu thức
này bằng

2c u
Vậy: = (6.37)
ytg 4 5 "- ^

259
Có thể thấy rằng khi; 2c.tg(45° - ọ / 2 ) = qtg^(45° - ( p / 2 ) , thì =0 ;

khi: 2 c .tg (4 5 ‘^ - c p / 2 ) < q .tg ^(45 ° - ọ / 2 ) thì H , < 0 ;

c ò n nếu ngược lại: 2c.tg (4 5° - c p / 2 ) > q .tg ^ (4 5 ” - c p / 2 ) thì H(, > 0.

G iá trị củ a áp lực c h ủ đ ộ n g Ey trong m ọ i trường h ợ p đều xác đ ịn h bằng cách tính


diện tích của biểu đồ cường độ áp lực thực của đất (bỏ q ua phần biểu đồ có dấu âm ) lên
tường chắn.

Đ ố i với các trường hợp tải trọ ng phân b ố phức tạp k h ác, có thể th a m khảo Q P-23-65.

2. T rư ờ ng hỢỊì liũỉíỊ tường gẫy khú c

Đ ể thích hợp với đ iều k iện c h ịu lực, trong thực


tế, tường c h ắn đất có khi được cấu tạo với lưng có
dạn g gẫy khúc (hình 6.17).

Đ ể xác định áp lực đ ấ t lên các tường loại này,


người ta thường d ù n g phưorng p h áp giả thiết kéo dài
lưng tường n h ư đ ã trình bày trên đây.

K hi tính áp lực đất tác d ụ n g lên đ oạn A B (hình


6 .17 ) ta coi đ o ạ n này n h ư m ộ t tường độ c lập, có góc
dốc lưng tường là tt], góc n g h iê n g m ặt đất đ ắp là p
và c hiều cao tường là H | và xác đ ịn h á p lực đất theo H ìn h 6.17
các phương pháp đ ã trình bày trong p h ần trước.

K hi tính á p lực trên đ oạn BC, thì ta kéo dài đ o ạ n n à y c h o g ặ p m ặt đất tại C' và tiến
hành tính toán áp lực, đất n h ư đối với CC' có góc lưng tường tt 2, góc n g h iên g m ặt đất vẫn
là p. Biểu đ ồ p hân b ố á p lực đất trên đ o ạ n tườiig thực BC là p h ầ n c ò n lại trên biểu, đổ
phân b ố áp lực đất lên tường c c sau khi đã bỏ đi p h ầ n tương ứng với đoạn tường giả
định BC.

H ìn h 6 .1 7 trìn h b à y b iể u đ ồ p h â n b ố áp lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g với đ ấ t đ ắ p sau tư ờ ng là


đ ấ t rời.

Đ ố i với trường hợ p đất đ ắ p sau lường Ịà đất dính, c ũ n g có thể tiến hành tương tự.

C ần ch ú ý rằng, nếu góc d ố c lưng tường giữa đ o ạ n trên và đ o ạ n dưới c hên h lệch
nhau nh iều (trên 10°), thì áp lực đất x ác đ ịn h theo phưoìig p h á p này sẽ đưa đến sai số
kh á lớn, vì vậy phải hiệu chỉnh. Phư ơng p háp hiệu c h ỉn h cụ thể có trình bày trong cuốn
"Tính toán tường c h ắ n đất". N h à x uất bản Đ ại học tiếng N g a - 1964 c ủ a G. K. Clây.

s . T rư ờ ng ìĩỢỊy đ ấ t đ ắ p sa u tườrig có n h iề u lớp

Đ ố i với trường hợp này, các n g u y ê n lý tính to án k ể trên vẫn được áp d ụng, song dơ
m ỗi lớp đ ấ t có g óc m a sát trong, lực dín h và trọn g lượng đcín vị k h á c nhau, nên khi xác

26C
đ ịn h áp lực đ ất phải tính toán cho từng đ o ạ n tưcmg ứng với m ỗ i đất và sử d ụ n g các chỉ
tiêu c ơ lý của lớp đất tương ứng.
X ác đ ịn h áp lực đất lúc này rất phức tạp, đặc biệt là khi m ặ t đ ất n g h iê n g và c ác lớp
đấl phân b ố không song song. V ì vậy, h iện nay, trong tính toán, người ta thường dùn g
các phưcmg pháp gần đ ún g . Dưới đây chỉ trìn h bày m ộ t trong n h ữ ng phương p h áp đó,
trong trường hợp đơn giản khi các lớp đất son g song nhau.

Đ c vẽ biểu đồ p hân b ố áp lực đ ất lên tường lúc này, người ta chia ra th à n h nh iéu
đoạn, ứng với chiều d à y củ a m ỗ i lớp đất (đ oạn A B và BC) trên hình 6.18a. ở đ oạn thứ
nhất, ứng với lớp đ ấ t trên cù n g biểu đ ồ p h ân bô' á p lực vẽ theo ph ươ ng p h áp thông
thường và có dạng m ột h ìn h tam giác với đ ỉn h cao ng an g với đ ỉn h tưòfng. C hiều cao của
hình tam giác này là h | và hộ s ố áp lực c h ủ đ ộ n g tương ứng với nó là A,^|, tín h với góc
m a sát trong (p| của đất trong p h ạm vi này.

b) c)

H ìn h 6.18

ở đoạn tường thứ hai (đoạn BC trên hình 6.18a), biểu đồ phân b ố áp lực có thể vẽ
bằn ỉ; c á c h xem lớp đ ấ t bên trên chiều d à y h | như m ột tải trọng ngoài phân b ố đều và liên
tục. và đổi nó thành m ộ t lớp đất có c ùn g trọ n g lượng đcm vị 72 nh ư lớp đất đ ang xét, sau
đ ó tính loán dựa trên giả thiết kéo dài lưng tường n h ư đã trình bày trước đây. Biểu đồ áp
lực đất ở đoạn này có dạng m ộ t hình th ang và tuỳ theo tương q u a n cụ thể giữa các giá trị
Ỵ|, y, cũ n g như (P[, (P2 của hai lớp đất, biểu đ ồ phân b ố áp lực đất trên toàn bộ lưng tường
có ihế có dạng gẫy khúc hay bậc thang như trên các hình 6.18b, c và hình 6.19b, c.

H ình 6 . 18b và c trình bày biếu đồ phân b ố áp lực đất c h ủ đ ộ n g theo chiều cao tường
klii đ ấ t đ ắ p s a u tưừng g ồ m h a i l ớ p c ó g ó c m a s á t b ằ n g n h a u ((Pi = 9 2 = 9 ) n h ư n g t r ọ n g

Iượno đ ơ n vị k h á c n h a u (Y| > Ỵt v à Ỵ| < 7 , ) . C ó t h ể chú ý r ằ n g vì (Pj = (P2 = 9 n ê n

261
^ai = '"'à CÓ dạng gẫy khúc ớ chiều cao ngantỉ với diêm B. mặt k h á c

khi Y| > Ỵt thì biểu đổ có dạng gẫy gập vào trong, còn khi Ỵ| < 7 2 thì biêu dồ có dạrm
gẫy ngoặt ra ngoài.

Yi = 'Ỉ2 = y

'í M ,2

a) c)

H ình 6.19

Khác với hình 6 .18b và c, hình 6 .1 9 b và c irình bày biểu đ ồ phân bố áp lực chủ đ ộ n g
khi hai lớp đất đắp sau lưng tường có các chỉ tiêu Yi = 7 , = Y, nhưng góc ma sát trong

khác nhau (cpi > (P2, (Pi < (p2 )- ' ' ‘i biểu đồ áp lực ớ cả hai trường hợp

này đều có dạng bậc thang ở chiều c ao ngang với điểm B, h ơ n nữa khi (P| > q>7 thì bậc

thang trên biếu đồ nhảy ra ngoài, còn khi (P| < (p2 thì nháy vào irong.

Đối với đất dính, việc xác định áp lực đất, trong trường hợp này, cũng tiến hành
iương tự như trên.

4. Ti ườiiiị h Ợ Ị) ỉroiiiị đấ t cớ mCỚc

Đ ối với các công trình cáng, thuỷ lợi và một số công trình khác, trong đấl đắp sau
tường chắn thường có nước ngầm, ỏ đây, ta xét hai trường hợp:

a) M ặt đất đắp nằm ngang (p = 0). Do ảnh hưởng của nước ngầm , nên các chỉ tiêu cơ
lý của đất ớ trẽn và dưới mực nước có khác nhau, vì vậy trước hết cần phải xác định các
chỉ tiêu tính toán thích hợp.

T rọng lượng đơn vị dùng trong tính toán, đối với phía trên mực nước ngầm, !à trọng
lượng đơn vị ẩm, còn dối với đất phía dưới là trọng lượng đ o n vị đẩy nổi.

Đối với đất cát, nước ít ảnh hướng đến trị số của góc m a sát trong, nên khi tính toán,
có thể dù ng cùng một trị số (p cho cả đất phía trên và dưới mực nước ngầm.

Trị số của cường độ lực dính thay đổi rất nhiều khi độ ẩ m của đấl ihay đổi. Vì vậy
cần phải hết sức thận trọng khi chọn cường độ lực dín h trong tính toán.

262
Sau khi đã chợn dược các chỉ ticLi lính Idán thích hợp, có thể tiến hành xác định áp
lực dát chú dộng tưcíiig tự như trưòìi'^ hop (lai có liai lớp, mặt phân cách giữa chúng là
niặt nước ngầm .
Đ e lính áp lực nước tác dụim Icii liròìỊ*:, có Ihc dùim các phương pháp xác định áp lực
tlmv tĩnh.
b) Mặt dất đắp nghicnii (3 0. Khi eóc ntihièntĩ p k h ôn g lớn lắm, nói chung có thể
iỉiá thiếl m ặt nước ngầm \’à mặt dấl sone sonu \’ới nhau, rồi tiến hành tính toán như đã
nêu ứ phần trên.
Khi gạp các trườrm hợp phức tạp khác, có thc tham k háo các phương pháp tính toán
irong Q P -Ì3 -6 5 .
5. T rư ờ n h ọ p ( ỉiit s a u íư ờ ìiíỊ cíáp trê u /núi dút tự n h iê n

Trường hợp này ihưừníí tháy khá


iihicLi, trong thực tê (hình 6.20).
N ếu m ật trưcĩt nguy hiếm xác định
được bằng các pliương pháp giải lích \'à
đổ aiải như đ ã nêu, kh ôn a nằm trong mái
tự nhiên (đường B C|), thì việc tính toán
liến hành n h ư thường lệ. N ếu mặt trượi,
xác địn h được như trèn, nàm trong mái
đảl tự nhiên (đirờni: BC^) thì lúc đó. đc
xác định áp lực đất. người ta coi mặt trưọl
là m ặt mái đcVt tự nhiên. Tưoim tự cách
lập biêu thức (6.3), lừ sư đồ irêii hìnli
6 .2 0 ta có biểu thức cùa E | tron s liLrừnu Hình 6.20

hợp đât rời n h ư sau:

p _ w” sin(r,| - (p -- wsin(E:I —cpi)


(6.38)
'' siii(i|/ + í;| -(p|) C0S((X + ô ( p | - C | )
T ro n g đó:
w - trọng lượng lãng thò’ trưựl giới hạn b(')i lưng tường và m ặt mái đất.
(Pi - g ó c m a sál g i ữ a đấ t đ ã p và m á i dàt.

£| - gó c làm bới m ặt mái dất tự nhicn vói inặt n ằ m ngang.


Klii lưng tường thắng đứng, mặt đất nằm (.iắp nằm n c a n g và giữa đất với tường không
yH^
có ina sát ( a = p = 5 = 0) thì w - và lừ (6.32) suv ra:
2lgr.,

yll sin{£| “ <


(Pi)
Pi _ yH-
Ea = (6.39)
2tgC| C0S((P|-C|) 2lgC|
Đối với đất dính, phương pháp tính loán cũng tưoìig tự như trên, chỉ khác có xét đến
lực dính.

263
6.2.3. Nguyên lý tính toán áp lực đất bị động

N ếu dưới tác d ụ n g củ a lực ngoài, tường c h ắn c h u y ể n vị về phía đất và gây ra trạng


thái c ân b ằn g giới hạn bị đ ộ n g , thì đất sau tưòng có k h ả n ă n g bị trượt lên theo m ặt BC và
BA (hìn h 6.21a), ở trạng thái cân b ằng giới hạn, lăng thể A B C chịu tác d ụ n g của các lực:
- T rọ n g lượng bản thân w củ a lăng thể ABC;
- Phản lực R của p hần đất c ò n lại đối với lăng thể ABC;
- Phản lực E củ a lưng tương đối với lãng thể.
Vì lãng thể A B C ở trạng thái -cân bằng giới hạn và có xu hướ ng trượt lên trên, nên
phương c hiều củ a các lực tác d ụ n g có thể biểu thị nh ư trên h ình (6.21a). H ệ lực tác dụn g
lèn lãng thể cân bằng, n ê n tam giác lực k h é p kín. T ừ hệ thức lượng trong tam giác lực có
thể dễ d à n g rút ra biểu thức củ a E.

sin(£ + (p)
E=w (a)
sin(£ + (p + Vị/')

T ro n g đó: Vị;' = 90° - a + ô ;

Biểu thức (a) c h o th ấy rằ n g E là m ộ t h à m s ố c ủ a 8 và trị sô' c ủ a E sẽ thay đổi khi e


thay đổi, n g h ĩa là ứng với n h ữ ng m ặt trượt khác nhau, E sẽ có n hữ n g trị số k hác nhau.
T h eo giả thiết th ứ hai c ủ a C o u lo m b , trị s ố á p lực đất bị đ ộ n g Ep là trị s ố nhỏ nhất củ a E
và m ặt trượt ứng với Ep là m ặt trượt ngu y h iểm nhất.

M u ố n tìm Ep c ó th ể d ù n g phương pháp đ ồ giải tưcmg tự nh ư trường hợp áp lực đất


chủ động.
Đ ố i với đất rời, k ết q u ả củ a phưcíng p h áp giải tích cho;
2
-; (6.40)

T ro n g đó: X - hệ s ố áp lực bị đ ộn g , trong trường hợp tổ ng q u á t tính theo biểu thức:

cos (cp + a )
(6.41)
s i n ( a + ô)sin((p + P)
cosư .c o s (a -ô ) 1 -

co s(a-ô )co s(a-P )

T ro n g trường h ợ p đặc biệt a = p = ô = 0, ta có:

= tg (6.42)

Góc giữa m ặt trượt và phương tác dụng của trọng lượng w của khối đất trượt lúc này là:

0 = 45 (6.43)

264
C ách vẽ biểu đồ cường độ áp lực đất c ũ n g tiến h àn h tương tự n h ư trong trường hợp
áp lực chủ đ ộ n g (h ình 6.2 Ib).

aj

H ìn h 6.21

Trị số áp lực đất bị đ ộ n g tính được theo phương p h áp C o u lo m b lófn hơn trị số thực tế
rất nhiều và sai s ố c àn g lớn khi ỗ càn g lớn. sở d ĩ có n h ư vậy, chủ yếu là do giả thiết về
mặt trượt k h ô n g phù hợp với thực tế. T u y nhiên, khi ô = p = a = 0, thì kết q u ả tương đối
phù hợp với thực tế hơn.

Lực dính c ủ a đất làm tăn g trị s ố áp lực bị đ ộ n g , n h ư n g khi điều kiện m ô i trường
(nhiệt độ, độ ẩ m ) thay đổi thì trị s ố củ a n ó thay đổi nhiều. V ì vậy để đ ả m bảo an toàn
cho công trình thiết kế, trong thực tế tính to án áp lực bị độ n g , người ta thường bỏ qua
ảnh hưởng của lực dính (Q P-23-65).

6.3. LÝ LUẬN ÁP LỰC ĐẤT CỦA V. V. XÔCÔLOVXKI

N hư trên đ ã nói, lý luận áp lực đ ất của C o u lo m b dựa trên hai giả thiết cơ bản là giả
thiết về nguyên lý cực trị để tìm trị số áp lực lên tường. M ặ t khác, theo lý luận này, khi ở
trạng thái cân b ằn g giới h ạn (chủ đ ộ n g h a y bị đ ộ n g ) lăng thể trượt là m ộ t c ố thể kh ôn g
bị biến dạng và trạng thái cân bằng giới h ạ n củ a đ ất chỉ xảy ra tại các điể m trên m ặt
trượt m à thôi. R õ ràng là các giả thiết đ ó rất th ô sơ, m ặ c dù lý lu ận này, c h o tới nay, vẫn
còn ý nghĩa thực d ụ n g rất lóìi.

N hư đã nói tro ng ch ư ơ n g 5, khi n g h iê n cứu vấn đ ề ổn định và sức c hịu tải c ủ a các
khối đất, theo q u a n điểm hiện nay thì, lúc đ ất tại m ộ t vùng nhất đ ịnh n ào đ ó trong khối
đất m ất ổn định, trạng thái cân bằng giới h ạ n sẽ xảy ra k h ô n g phải chỉ tại các điể m trên
m ặt trượt m à ở tất cả các đ iể m tron g vùn g ấy. L ú c này, đất ở k h ắ p nơi tro n g vù ng đều có
xu th ế trượt theo n hững đường trượt, bao g ồ m hai họ kh ác n hau và tạo thàn h m ộ t m ạng
lưới kín khắp trong ph ạ m vi đất p há hoại.

265
w . T. R ankine đã vận dụng quan đ iếm này đ ể giải bài toán về ổn định của m ột khối
đất có dạng một nửa mặt phẳng vỏ tận, giới hạn ỡ phía trên một mặt nghiêng bất kì. sau
đó áp dụng kết quả thu được để nghiên cứu vấn đề áp lực đất lên m ột tường chắn đặl
trong khối dất ấy với giả thiết cho rằng sự có m ặt của tường chắn khòníi ảnh hườníz đến
trạng thái căng của khối đất. Trong trường hợp đặc biệt, khi góc nghiêng của mặt đất p
và của lưng tườiig a đều bằng 0 thì lưới đường trượt g ồ m hai họ đường thẳng so n a SOIIÍÍ

nhau, làm với đường thẳng đứng một góc bằng ± (4 5 ° + c p / 2 ) , đồn g thời hệ s ố áp lực
chủ động và bị động tính ra lúc này bằng:

= tg 4 5 "-^

và (6.38)

Tức là giố ne với kết quả rút ra theo lý luận của-Coulom b.


Lý luận của R ankine rõ ràng chỉ thích hợp khi giữa đất và lưng tường không có m a
sát, tức ỗ = 0.

Vì bài toán áp lực đất lên tường ch ắn và bài toán ổn định của các nền đất về thực
chất đều thuộc loại bài toán cân bằng giới hạn của các khối đất nền, trong trường hợp
tổng quát, khi a , p và ô đều khác 0, để xác định áp lực chủ động và bị động của đất lên
tường, cần xuất phát từ hệ phưcmg trình quen thuộc sau đây đã trình bày ở chương 5 và
bao gồ m hai phương trình cân bằng tĩnh của bài toán phẳng cùng với m ột phương trình
cân bằng giới hạn.

ổơ.. dĩ
y
ồz õx
õx.7X da,
= 0
õz õ\

----- li------= sin" (p;


(ơ , + ơ ^ +2c.cotg(p)

V. V. X ôcôlovxki là người đầu tiên đã


giải được hệ phương trình này m ột cách chặt
chẽ và cho thấy rằng, trong trường hợp tổng
H ìn h 6.22
quát, các đường trượt trong lăng thể đất bị
phá hoại sau lưng tường bao gồm hai họ đường c on g tạo thành m ột m ạng lưới kín khấp
trong phạm vi lăng thể đó (hình 6.22). N goài ra, dựa vào các điều kiện biên tương ứng,
ỏng đã rút ra được các biểu thức giải tích, cho phép có thể xác định được áp lực chủ
độ ng và bị động của đất lên tường. Tuy nhiên, do những sự phức tạp về tính toán cụ thể
nên cho đến nay để xác định các đại lượng và Ep, cũng như p.j và Pp theo lý luận của

266
Xỏcỏlovxki, chỉ mới có các bicii ihức i:iáị tk.li hcậc các báng lập sẩn ch o m ột sô' trường
hợp nhất định m à thỏi.

Dưới đây sẽ irình bày cách d ù n s lý luân cua Xóc:õlo\’xki để xác định cường độ áp lực
c h ủ đ ộ n g và bị đ ộ n g p , \'à Pp c ủ a dất c ũ n 2 n h ư pli Ì(/I11£ tr ì n h h a i h ọ đ ư ờ n g trượt t ư o n g

ứng cho trường hợp đơii gián nhất, khi |5 = ò = a = (). Riêng đối với các đất rời sẽ nêu cả
các bảng tính lập sẩn cho irirờntĩ hợp khi ơ. \ à ò cổ u khác 0 nhưng p thì bằng 0 (đất đắp
sau tường có bề m ặt nằm ngang), là trườns liop hay íỉặp trong thực tế.

6.3.1. Trường hợp đất rừi

Đê’ rút ra các biếu thức tính toán của cưònii đó aip lực chủ độ ng và bị động cũng như
các phương trình của hai họ đường tnrợt tưcdm ÚTm khi đất đ ắp sau tường là đất rời, hcfn
nữa, lưng tường lại thẳng đứnơ, mặt đấl nãni Iiíiane \'à ina sát ngoài giữa đất và tường có
thể bỏ qua ( a = p = 5 = 0) trước hết ta chú V lăns. lúc nàv, ứng suất tại một điểm nằm ở
c ù n g m ộ t c h i ề u s â u t r o n g khối đấ t đéu bằng nhau v à k h ô n g p h ụ t h u ộ c v à o X. V ì v ậ y c á c

biến lương - ^ ^ v à trona hê phươiiíỉ trình càn hằng tĩnh:


ởx ổx

(7/. d\ cz cx
đéu bằng 0 và hệ phương trình này rút lại chi còn:

dz Õ7.

Giải hệ phương trình này sẽ được các biểu thức cúa \à ở mọi điểm bên trong và
trên mặt biên giới của khối đất.

ơ , ==yz + c , ; =C-, ; (6.44)

Trong đó:

C |, C 2 - hằng số tích phân, xác dịnh lừ các diều kiện biên trên bề mặt khối đất
đắp.
Nếu trên mặt đất đắp có lải trọng phân bố (lều tnảng đứng q tác dụng, thì trị số giới
hạn của các ứng suất và là;

z=0 ^ = q và = 0;

Vậy: C | = q v à C 2 = 0:

Thay các giá trị này của C| và c , vào (6.44) ta được:


ơ , ^ yz + q; = 0. (6.45)
So sánh biêu thức thứ hai ở (6.45) với biểu thức (5.12 ta có:
= ơsincpsin20 = 0

267
ở đây ơ 0 và cp 0, vậy tại m ọi điểm của môi trường đất có sin 20 0. Vì sin 20 = 0
nên góc 20 = 0 hoặc ± n do đó 0= 0 hoặc ± 7ĩ/2. Đ iều đó cho thấy rằng, trong trường hợp
này phương của ứng suất chính lớn nhất hoặc là thẳng đứng, hoặc là nằm ngang
(hình 6.23a và b).

3) b)

H ình 6.23

Xét lần lượt hai trường hợp đó:


T.H. 1: 9 = 0, tức là phưofng ứng suất chính lớn nhất thẳng đứng, hay:

a , = ơ , và Ơ3 = ơ,;

So sánh biểu thức thứ nhất ở (6.45) với biểu thức (5.12a), ta có:

= ơ | = ơ ( l + s in ( p c o s 2 0 ) - ơị, = yz + q ; (6.46)

Trong đó: ơ(, = c.cotgcp

Vì ở đây 0 và đều bằng 0 nên ;

= ơ | = ơ (l + sin (p) = yz + q ;

Từ đó suv ra: ơ =
YZ + q .
1 + sincp

TTiay giá trị này của ơ vào biểu thức (5.12b). sẽ được:

1 -s in c p
= ^ 3 = p , = ( y z + q)
1+ sin ọ

Hoặc: Pa = (YZ + q)tg' 450 (6.47)


2

Để rút ra phương trình của hai họ đưòng trượt lúc này, ta chú ý rằng, vì 0 = 0 nên:

dx
= tg (0 + ^ ) = tg|a = tg 4 5 “ - ^
dz

dx
và: — = tg (6 - ị i ) = -tg |^ = - t g í 45° - ^
dz 1 2

268
V ậy phương trình của hai họ đường trưm là:

X = ztg 45" - ~ | -f C ;
2;

X = -ztg + C; (6.48)

Hai họ đường trượt thảng này làm với trục z là phương của ứng suất chính lớn nhất
hai góc bằng ± (4 5 “ - c p / 2 ) như đã trình bàv trên hình 6.23a.

Các biểu thức (6.42), (6.43) cho thấy rẳrm trường hợp này ứng với trạng thái cân bằng
giới hạn chủ động của đất và phù hợp với các kết quá thu được theo lý luận cúa C oulom b
và R ank in e (6.8, 6.9 và 6.38).
N ếu trên m ặt đất đắp không có tải trọng phán bố đều thảng đứng tác dụng (q = U) thì
biểu thức của p sẽ rút lại thành;

Pa = yztg (6.49)

T .H . 2: 0 = ± — , tức là phương ứng suất chính lớn nhất nằm ngang, hay:

ơ| = và Ơ 3 =

So sánh biểu thức thứ nhất ở (6.45) với biểu thức (5.12b) ta có:
= Ơ3 = ơ ( l - s i n q ) c o s 2 0 ) - = yz + q ; (6.50)

Tro ng đó:
ơ^, = c.cotgq), hoặc chú ý ráng 0 và ớ dây đềii bằng 0.

= Ơ 3 = ơ ( l -s in (p ) = yz + q ;

T ừ đó suy ra:

+
ơ ------------------ ;
.
1- s in ọ

T h a y giá trị này của ơ vào biểu thức (5.12a), ta sẽ được:

_ _ _ / _ X1 + sin(p
= ^ 1 =Pp -=(yz + q)
1 - sin (p

hoặc: Pp = ( y / + q ) t g - 45“ + - (6.51)


\
Tro ng trường hợp này, phương trình của hai họ đường trượt là;

X = ztg(± 90" + }.u f c = -z to 4 5 “ + + C;


"v 2

269
và: X = ztg(± 90“ - 1^) + c = - z tg + C; (6.52)

V ậ y hai họ đườ ng trượt làm với trục z hai góc bằ n g ± (4 5 “ + c p /2 ) như trình bày ở
trên h ìn h 6.23b.
C ác biểu thức (6.51) và (6.52) c h o thấy rằng trưQíng h ợ p này ứng với trạng thái cân
bằng bị đ ộ n g củ a đất phù hợp với các kết q u ả (6.36), (6.37), (6.38) rút ra từ lý luận của
C o u lo m b và R ank ine.
N ếu trên m ặ t đất đ ắp k h ô n g có tải trọng p hân b ố đều th ẳn g đứng tác dụng (q = 0) thì
từ (6.45) ta có:

P d = yztg' 45'^ + (6.53)

Đ ối với trưòfng hợp khi lưng tưòfng n ằ m n g h iê n g và g iá trị của góc m a sát ngoài giưa
đất và tường không thể bỏ qua, đồng thời m ặt đất đắp sau tường nằm ngang ( a 0; ô; p = 0)
thì để tính áp lực c h ủ đ ộ n g và bị đ ộ n g của đất lên tưòfng theo lý luận của X ôcôlỏvxki,
người ta d ù n g các biểu thức:

yH'
(6.54)

và: (6.55)

T ro n g đó; Ằ* và Ả* - hệ s ố áp lực c h ủ đ ộ n g và bị đ ộ n g tương ứng với trường hợp này


và có ch o trong các b ả n g lập sẵn (b ảng 6.2 và 6.3).

B ảng 6.2. H ệ sô áp lực đất chủ đ ộn g X* theo lời giải của lý luận cân bằng giới hạn


9° -30 -20 -10 0 10 20 30 40
5° \
0 0,49 0,58 0,65 0,70 0,72 0,73 0,72 0,67
10 5 0,45 0,51 0,61 0,66 0,69 0,70 0,69 0,64
10 0,43 0,51 0,58 0,64 0,67 0,69 0,68 0,63
0 0,27 0,35 0,42 0.49 0,54 0,57 0,60 0,59
20 10 0,23 031 0,38 0,44 0,50 0,53 0,56 0,55
20 0,22 0,28 0,35 0,41 0,47 0,51 0.53 0,54
0 0,13 0,20 0,27 0,33 0,40 0,46 0,50 0,52
30 15 0,11 0,17 0,23 0,29 0,36 0,42 0,46 0,48
30 0,10 0,15 0,21 0,27 0,33 0,39 0,43 0,46
0 0,06 0,11 0,16 0,22 0,29 0,35 0,42 0,46
40 20 0,05 0,09 0,13 0,19 0,25 0,32 0,38 0,42
40 0,04 0,07 0,12 0,17 0,23 0,29 0,36 0,41

270
Bảng 6.3. Hệ sô áp lực đất bị động Âp theo lời giải của lý luận cân bàng giới hạn

\ a°
-30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60

0 1,53 1,53 1,49 1,42 1,31 1,18 1,04 0,89 0,71 0,71
10 5 1,71 1,60 1,64 1,55 1,43 1,28 1,10 0,93 0,74 0,74
10 1,88 1,79 1,74 1,63 1,50 1,33 1,15 0,96 0,76 0J6
0 2,76 2,53 2,30 2,04 1.77 1,51 1,26 1,01 0,77 0,56
20 10 3,26 3,11 2,89 2,51 2,16 1,80 1,46 1,16 0,87 0,61
20 4,24 3,79 3,32 2,86 2,42 2,00 1,63 1,26 0,92 0,63
0 5,28 4,42 3,65 3.00 2,39 1,90 1,49 1,15 0,85 0,60
30 15 8,76 7,13 5,63 4,46 3,50 2,70 2,01 1,45 1,03 0,69
30 11,72 9,31 7,30 5,67 4,35 3,29 2,42 1,73 1,23 0,75
0 11,27 8,34 6,16 4,60 3,37 2,50 1,86 1,35 0,95 0,64
40 20 26,70 18,32 13,02 9,11 6,36 4,41 2,98 1,99 1,33 0,81
40 43,23 29,40 20,35 13,96 9,43 6,30 4,16 2,67 1,65 0,96

6.3.2. Trường hợp đất dính

Để xác định áp iực đất lên tường chắn cho trường hợp khi a = ô = p = 0 và khi đất
đắp sau tường là đất d ính, ta cũ ng tiến hành lập lu ận tưong tự n h ư đối với đất rời. cũng
như trong phần trên, ở đ â y ta phân biệt hai trường hợp:
T rư ờ ỉi^ hợỊ) I :

9 = 0, tức là ứng với trường hợp áp lực chủ đ ộ n g c ủ a đất, theo (6.46) ta có:

= ơ | = ơ ( l + s in (p c o s 2 0 ) - ơ ( , = yz + q ;

Vì ứ đây 0 = 0 nên;

= ơ | = ơ ( l + s in c p ) - = ỴZ + q ;

T" 4' _ ỴZ + q + ơc
T ừ đó suy ra: ơ = -------- -------
1 + sincp

Thay giá trị này vào biểu thức (5.12b) sẽ được:

,l-s in (p 2sin(p ^ l-sin (p 2cos(p


= q 3 = (y z + q ) 7 — “ Pc = + q) , ............ ^ ^ ,7 ’
l + sincp l + sincp l-fsin(p l + sincp

hoặc: Pa = (yz + qHg -2 c .tg

Hai họ đường trượt lúc này c ũn g làm với trục z hai góc bằng ± 4 5 "-^
2y

271
Trư ờng hợỊ) 2:

0 = ± — tức là ứng với trường hợp áp lực bị đ ộ n g của đất. T h ay cos2 0 = 1 trong

(6.50), ta có:

= Ơ3 = ơ ( l - sin cp) - ƠJ, = yz + q ;

Từ đó suy ra:
1 - sin ọ

Thay giá trị này của ơ vào biểu thức (5.12), ta được:
, 1+ s in ẹ sincp
=p = ( y z + q)
l-sin (p 1 -s in c p
,l+ s in (p ^ cosọ
= (yz + q ) ---- - ^ + 2c ^
l-sin ọ l-sin c p

hoặc: p = ( y z + q)tg + 2c.tg (6.56)

C ung như trong trường họfp đối với đất rời, lúc này hai họ đường trượt cũng làm với
trục z hai góc bằng ± (45° + (p/2).

Bảng 6.4 cho phép so sánh kết qu ả tính toán áp lực chủ độn g và bị đ ộ n g trong m ột sô
irường hợp ứng với các trị số khác nhau của ô theo cách giải chặt ch ẽ của lý luận cân
bằng giới hạn và theo lý luận gần đúng của Coulomb.

Bảng 6.4. Trị sô hệ sô áp lực đất dính theo phương pháp cân bằng giới hạn
và theo phưoíng pháp C oulom b

Áp lực đất chủ động Áp lực đất bị dộng


Phương pháp Trị sô' của ma sát ngoài 5
0 15 30 0 15 30
Lý luân cân bằng giới 0,33 0,30 0,31 3,00 4,62 6,55
hạn
Coulomb 0,33 0,30 0,30 3,00 4,98 10,10

Từ bảng trên có thể thấy rằng, đối với trường hợp áp lực chủ độ n g , sai sô' giữa các kết
quả tính theo hai phương pháp k h ôn g lớn, nhưng đối với trưòfng h ợ p á p lực bị độn g thì
sai số đò càng lốn khi trị số của góc m a sát ngoài ô càng tăng. M ặt khác, so sánh kết quả
tính toán theo hai phương pháp trên, trong trường hợp có m a sát giữa đất và tường người
ta thấy rằng, sai số đo sẽ càng lớn hơn khi trị số của góc m a sát trong (p càng lớn. Vì
vậy, Q P 23-65 đã quy định, khi ỗ và (p đều > 20° thì cần tính áp lực đất bị động theo
phương pháp X ỏcólovxki.

272
6.4. M Ổ T SỐ N H Ậ N XÉT VỂ LÝ L l ẬN ÁI' Ỉ AĨ C ĐẢT LÊN TƯỜNG CHẮN

Lý luận áp lực dát là một trong nhữns \ an dc quan Irọng và phức tạp nhất củ a c ơ học
đất. Vì tliế, dẽ gi;ii qu\'ết vấn dề này ngutíị ta đã đưa ra khá nhiều phưcmg pháp khác
nhau cá vổ giài tích và đổ (liải. Tuv nhión, C(') ihc xem rằng tất cả các phương pháp ấy
dcu lhuệ)c \'C hai loại cơ bản khác nhau.

Loại thứ lĩhấl dựa trên cơ sớ Iv thu vót cúa C o ulo m b bao g ồ m các phưofng pháp
C o u lo n b . Pongxơlê, Rephan, Culman, Breslau v.v...

Loai thứ hai dựa trên lý luận cân bẳriỉí aiới hạn của k hố i đất và được đại biểu bởi
phirưng p háp của Xôcôlov.xki, ngoài ra còn bao eổm m ột số phương pháp khác như
plìươim ph áp của G òluskicvich. Rankiiic. Lêvi, Rèdan. C aquot v.v...

L ý l u ậ n á p lực đấ t c ủ a C o u k ) n i b clìi được COI là Iv l u ậ n g ầ n đ ú n g d o n h ữ n g h ạ n c h ế


cua các aiá thiết c ơ bán như tivii dã nói. Mặc dù vậy, hiện nay lý luận này vẫn được
d ù n g r ộ n o rãi Ironií ihực tc. nh a i là khi tinh ap lực c h ủ đ ộ n g , vì t ín h t o á n tư ơ n g đố i đ ơ n
uián \'à đặc biệt là \'ì có thc giái quyết đưọc Iihiéu trưòTig hợp phức tạp thường gặp.
Còn lý luận áp lực đất của Xỏcòiox xki liiì hiện nay được coi là m ột lý luận chặt chẽ
vổ niặt loán học, so n s còn bị hạn ché chú yẽu ơ chỗ chưa đưa ra được các lời giải và
báng lính sẩn cho m ọi trường hợp cần lliiết trt>ng lính toán thực tế.

Tr ị s ố á p iực đ ấ t \ à q u ỵ luậl p h à n bò cLia nó p h ụ t h u ộ c v à o n h i ề u y ế u t ố n h ư h ì n h


dạng inặt đãì và tính chất của đál đắp sau tường, độ cứng và hình dạn g lưng tường, tình
hình l)iến d ạ n e cùa ncr. đất dưó'i iưòìii; \’à anh hướnu lần nhau giữa tường và đất v.v... Vì
vậv tro n ạ việc tính áp lực dáì, neay cà clòi với pliưiĩnii pháp được coi ià chặt chẽ cũng
khỏníỉ thể nào xét đáy dú được các yốLi tỏ C() lièn quaii.

D ư ớ i đ â v x é l m ộ t s ố Vân đổ cụ th c Ironị! \ iệc tính tcníná p lực đất.

6.4.1. Về lý lu ậ n á p iực đ á t ciia C o u ío m h

N h ư irên đã nói, lý kiận áp lực dất của Coiiloiiib tuy có m ột số điểm không hợp lý,
nhưng hiện nay vẫn dưực ứng dụng rộng rãi tionỵ tính loán công trình.
Các kết quả thực nghiệm dối với đất ròi cho biết ràng trong trường hợp cân bằng chủ
đ ộ n g , m ặ t trượt i h c o «iả thiết c ủ a CoLilomb k h ò n g k h á c n h i ề u so với m ặ t trượt th ự c tế.
rro n g các Irường hựp thông thườnc, thì Irị số áp lực chủ đ ộn g xác định iheo phưcỉng
p h á p C o u l o m b c h í s ai k é m s o \'ới k ế t CỊLKÌ c ủ a p h ư ơ n g p h á p c h ặ t c h ẽ , t r o n g p h ạ m vi
lừ 2 ^ 10%. Nói c h u n g , khi a và 5 < 15" thì trị số áp lực c h ủ đ ộ n g tín h theo phươ ng
p h á p C o u lo m b coi là phù hợp \'ứi thực tế. Khi a = 0 thì sai s ố tín h th e o phươ ng p háp
này lại c à n g nh ỏ . N h ư n g khi Irị s ố cúa góc (p, ơ và ơ. lớn thì sai s ố k h á ỉớn, c ó khi tới
30 40% .

Trong trường họp họp xác định áp lực bị độna, kết q uả tính theo phương pháp
C oulornb Ihường lón Iiơn trị số áp lực ihực tẽ' và nhiều khi sai số q uá lớn, tới mức không

273
c h o phép. Đ iều đó có thể thấy qu a bảng (6.4). Sở dĩ có sai số q u á lớn n h ư vậy, chủ yếu
là vì trong trường hợp này, m ặt trượt theo giả thiết củ a C o u lo m b k hác q u á nhiều so với
m ặt trượt trong thực tế. V ì vậy, hiện nay người ta ít d ù n g phưcmg p h áp này để xác định
áp lực bị động.

N goài ra. cần chú ý rằng, khi tường có góc dố c a lớn, thì trong khố i đất đắp xuất
hiện m ặt trượt thứ hai (hình 6.24), lúc đ ó lý luận áp lực đất C o u lo m b k h ô n g đúng nũa.
T u y nhiên, trong thực tế ít gặp trường hợp này.
A c. c,

H ìn h 6.24

T h e o G. A. Đ u b rô va, có thể d ù n g tiêu c hu ẩn sau để đ á n h g iá k h ả n ăn g sinh m ặt trượt


th ứ hai:

a,h = arctg (6.57)


2 tgô 4tg ô

T ro n g đó: = tg

T h e o tiêu c h u ẩn đó, khi a > thì c ó khả n ăn g sinh m ặt trượt thứ hai.

6.4.2. Vấn đề tính áp lực đất lên tường chán trong thiết kê

Khi tường và đ ất đ ắ p có khả năng bị m ất ổn đ ịn h toàn bộ (hình 6.25), thì trong tính
toán, cần phải xác đ ịn h k h ôn g n h ữ n g áp lực đất chủ đ ộ n g , m à cả sự ổn định của c ô n ỉ
trình bao gồm tường, đất đ ắ p và nền tường (xem ch ư ơ n g 5). T rường hợ p này thường c í
Ihê thấy khi tường đặt trên m ái đ ất tự nh iên hay n h ân tạo.
T ro n g các cô n g trình thuỷ lợi, ^
thường g ặp nhữiig tường chắn
k h á c ao có đất lưng tường mới
đắp. T ro n g trường hợp này
thường có thế xảy ra hiện tượng
biến d ạ n g lớn ở nền phía sau làm
ch o tường n g h iêng về phía đất
đắp. T rạng thái ứng suất củ a đất

274
sau tường lúc n ày k há phức tạp, k h ô n g g iố n g trư ờng h ợ p n à o tro n g ba trạ n g thái ứng
suất đã nói ở p h ầ n đ ầ u c h ư ơ n g n à y , d o đ ó k h ô n g th ể d ù n g c á c c ô n g thức th ô n g
th ư ờ n g n h ư đ ã trìn h bày để xác đ ịn h á p lực lên tư ờ ng . H iệ n nay n g ư ờ i ta đã đưa ra
n h ữ n g c ô n g thức tính to á n c h o trư ờ n g h ợ p n à y . T u y n h iê n , đ ó m ới ch ỉ là c á c h tín h
g ần đ ú n g , c ò n c ầ n ph ả i dược tiế p tục n g h iê n cứu để cải tiến th ê m nữa.

M ặt khác, đất đ ắ p sau tường chỉ đ ạt tới trạng thái c ân b ằ n g giới h ạ n bị đ ộ ng khi
tường có m ột c h u y ển vị nhất định về phía đất, m à khi đạt tới trạng thái đó, đất đắp sau
tường đã bị biến d ạ n g tương đối lớn, nhưiig đối với tường c h ắn c ủ a các côn g trình thì
c h u y cn vị cho phép thường nhỏ hơn c h u y ể n vị để có thể sinh ra á p lực bị đ ộn g và do đấy
á p lực đấ t c h ư a đ ạ t tới trị s ố lớn n h ấ t , c h o n ê n t r o n g t h iế t k ế , n g ư ờ i t a lấy trị s ố á p lực đất
tính toán nhỏ hơn trị số áp lực bị độ ng . TTieo q u y p h ạm Q P -2 3 -6 4 , Idii tính toán ổn định,
hệ số áp lực đất bị d ộ n g lấy bằn g 1,0. Có khi người ta c ũ n g chưa đưa ta được tiêu chu ẩn
đ ể quy định đ iề u kiện sinh ra trạng thái cân bằng chủ đ ộ n g hoặc bị đ ộ n g trong khối đất
sau tường m ột các h chín h xác.
Các lý luận về áp lực đất hiện nay m ới chỉ giải q u y ế t được các trưòíig hợp của bài
toán phẳng, còn đối với bài toán kh ô n g gian thì chưa được giải q u y ế t và cần phải được
n g h iên cứu.

6.4.3. Việc c h ọ n c á c chỉ tiê u cơ lý c ủ a đ ấ t đ á p

Các trị số về chí tiêu cơ Iv của đrứ đắp (y, (p, c) ảnh hưởng n h iều đ ến kết quả tính
toán áp lực lên tường, d o đó cần được đặc bi ệt chú ý khi thiết k ế tường c hắn đất. Nói
ch u n g , trước khi thí ng h iệ m xác định các chỉ tiêu đó, cần phải c h ế bị sao c h o m ẫu đất có
trạng thái tương tự với trạng thái làm việc c ủ a đất đ ắp sau tường. M ặt khác cần chú ý
ràng, trước đ âv trong thiết kế, người la thường bỏ qu a ảnh hưởng của lực d ính vì cho
ràng nó chỉ được phát huy Irong m ột điều kiện nhất định, còn khi trong đất đắp xuất hiện
vùng biến dạ n g dẻo dưới tác d ụ n g của trọng lượng bản thân đất, hoặc khi đất nằm trong
nước (thường thấy ở đất đắp sau tường c h ắn thuộc cô n g trình thuỷ lợi), cũng như khi
nhiệt độ của m ỏ i trường xung q u a n h thay đổi, làm cho kết cấu củ a khối đất bị phá hoại,
thì ảnh hưởng củ a lực dính kh ô n g còn nữa. R õ ràng đá n h giá ảnh hưởng của lực dính
nh ư vậy là chưa thoả đáng. Thực tế ở nước ta đã cho rằng, kh ô n g xét tới ảnh hưởng của
lực dính trong tính toán, thường dẫn tới sự tăng giá thành cô n g trình m ộ t cách vô ích do
tiết diện tường tính ra lớn quá m ức cần thiết. Vì vậy Q P -2 3 -6 5 đã c h o phép kể đến ảnh
h ưởng của lực d ín h trong trưòìig hợp đất đ ắ p là đất d ín h khi tính á p lực c h ủ đ ộ n g của đất
tác dụng lên tường. Song chú ý tới nh ữ n g ản h hưở ng đã nêu trên, Q P -2 3 -6 5 cũ n g chỉ cho
phép lấy trị số lực dín h tính toán bằng 5 0% trị số bình q u â n n h ỏ n hất của lực dính xác
đ ịn h được trong ph ò n g thí nghiệm .

Ả nh hưởng củ a m a sát giữa đất và tường đối với trị s ố áp lực đất được phản ánh qua
trị sô ô. Trị sô' này thay đổi tuỳ th e o loại đ ất và phụ th uộ c vào n hiều yếu tố, nhưng
k h ô n g bao giờ lớn hơn góc ma sát trong (p của đất.

275
Đối với dất rời, trị số của ỗ có thế chọn theo bảng (6.1), còn đối với dất dính, thì hiện
nay chưa có quy định chính thức.
Theo G. A. Đubrôva, khi lưng tường thẳng đứng, luỳ theo dộ nhám của lường \'à đặc
tính của đất (độ chặt, độ ẩm), có thể ch ọn 5 = 0 ^ (p/2 còn khi tường nghiênỉi thì chọn
s = 0 ^ 2q)/3. Đ ó là những trị số tham khảo, còn khi thiết k ế thì phải kết hợp với tình
hình và kinh nghiệm thực tế để chọn trị số tính toán thích hợp. Tốt nhất vẫn là tìm cách
làm thí nghiệm để tìm ra trị số của ô.

6.4.4. Ả n h h ư ở n g c ủ a đ ộ n g đ ấ t

Khi tường chắn đất xây tại vùng có động đất từ cấp 7 ^ cấp 9 thì cần phải xốt đến ảnh
hưởng của lực quá từứi s do động đất gây ra đối với trọng lượng khối trưọi w (hình 6.26a).
c

b)

H ìn h 6.26

Lực quán tính s được tính như sau:

s =k,.w (6.58)

Trong đó:

k^. - hệ số phụ thuộc vào cấp độ n g đất tính toán với:

Đ ộng đất cấp 7: kj. = 0,025;

Đ ộng đất cấp 8: = 0,050;

Đ ộng đất cấp 9; = 0,100.


Trong thời gian động đất, lực quán tính có hướng bất kì, nhưng đối với tường chắn,
tường hợp nguy hiểm nhất xảy ra khi lực tác dựng có hướng ngang. Vì vậy, khi Ihiết kế.
ta chọn hướng đó làm hướng tính toán. K hi đó, đa giác lực của các lực tác d ụn g lên lãng
thể trươt đươc biểu thi trên hình 6.26b.

276
Trong trường hợp này, căn cứ \'ào da mác lưc (hình 6.26b), ta cũng có thể lập được
biếu thức của áp lực đất chủ độim lén lưoim chiiii 'iico lý luận của C oulom b đối với đất rời.

(6.59)

Trong đó;

= (6.60)
"r- ,

i sịii(ổ-(p)sin((p-[3)
cos (0. c o s ' a , CC1S( ò + (/ ) , M ---------^----- —-------------—
]: s( S - ( / ) c o s ( a - p )

a^. = a + (■);

Khi a = p = ô = 0, thì: = (1 - 2k^,tgo)tg-(45" - ( p / 2 ) ; (6.61)

Trong đó: (1 + 2k^,tg(p) - hệ số độim lực của động đàì.


Nếu đất đắp sau tường có nước nsẩni. thì còn phai xét lới áp lực quá tửih phụ tác dụng
lên tường do nước gày ra. Trị số cưcma độ của áp lực đó lại độ sâu z so với m ặt nước:
P/ = k J „ / . ; (6.62)

Trong đó:
Yn - trọng lượng đơn \'ị cúa nước.
I. - đ ộ sâu cùa đicm đaiiiỉ xét Si) \'ứi inãl nước.
Thực ra, ngoài ánh hướne của lực quá tính làm tàng áp lực đất, trong khi động đất
cưừng dộ cúa đất cũng giảni di, (lo dó càng gay ngu> hiê-.n cho công trình.
Ngoài chân động do cỉộim đáì, các loại chaìi ílôní: khac do m áy móc, sức nổ v.v... gây
ra c ũ n g đ ề u c ó lác d ụ n g là m tãng á p lực dâì lên tườìig \ à g i ả m cường đ ộ c ủ a đất, vì vậy
ktii g ậ p c á c tiiKTng h(Tp d ó phái rh iì V dcii iinh hướiis C'IKI c h â n đ ộ n g đ ố i với tư ờ n g c h ắ n .

6.4.5. Ả n h h ư ở n g c ủ a sự nơ (lất và á p lirc thu ỷ độnịĩ

Nếu đất đắp sau iườiiỉ: là (lất dính,


thì khi gặp nước sẽ c ó hiện iưcíiio dáì I1(V
ra, và do đấy làm lãng áp lực chít Icn
lưừng. H iện nay chưa có phưoìiiỉ pháp
tính toán cho trường hựp này, nhưng
trong thực tế, ảnh hướng cùa nớ tlìú đối
với áp lực đất lên tườnu thường được
người ta xét đến qua hệ sỏ an toàn.
Đôi với mộl số còng trình thuỷ lợi,
thườnsỉ gặp trườno hựp nước thoát ra từ
đất sau tường, do đó có thế phát sinh áp
lực thuỷ đ ộ n s , làm ảnh hướnc tới irạna
thái ứng suất của đất sau iưừng.

277
Trong trường hợp này, thực tế người ta thường bố trí vật thoát nước ớ lưna tườna
(hình 6.27) để giảm áp lực đó, nên trona tính toán thường k hông xét đốn ảnh h u ỏ n ” dó.

6.4.6. B iện p h á p là m g iả m á p lực đ ấ t lên tư ờ n g

M ục đích của việc làm giảm áp lực đất lên tường là đế giảm kích thước tiết diện
tường và cuối cùng, để hạ giá thành còng trình. Tuy nhiên, chỉ trong những trường hợp
nhất định và với những biện pháp thích hợp, thì việc giảm áp lực đất lên tường mới đem
lại hiệu quả nhất định và với n h ững biện pháp thích hợp, thì việc giảm áp lực lên tường
mới đem lại hiệu quả m ong muốn.

Đ ể làm giảm áp lực đất lên tường, người la thường chọn loại đất thích hc;rp hoặc thav
đổi hình dạng tiết diện tường.

N ếu đất đắp có trọng lượng đơn vị nhỏ, góc m a sát trong và lực dính lớn thì áp lực
đất lên tường sẽ nhỏ đi. N hưng trong thực tế khó chọn được loại vật liệu như vậy, mà
thường dùng các loại đất lại nơi xây dựng. Khi đắp đất sau tường, nếu đầm nện tốt, cũng
có thể làm giảm áp lực chủ độn g lên tườiig. Nói chung, nếu không có yêu cầu thì có thể
dùng vật liệu hạt to như cát, sỏi, đá khối v.v... đắp sau tường. N hưng đối với tường chắn
của các công trình thuỷ lợi thường k h ô n g cho phép thấm trong khối đất đắp khác khi
phải tận lượng sử dụn g vật liệu tại chỗ, nên cũng thường dùng đất dính đắp lường. TroníỊ
trường hợp này, khi tín h to á n áp lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g phải kể đ ế n ả n h h ư ở n g c ủ a lực
d ín h , n hư n g c ần th ận trọ n g tro n g việc c h ọ n trị sô' lực d ín h tính to án , phải kể đ ế n ảnh
hưở ng củ a lực d ín h , m ặ t kh á c cần phải c h ú ý đến ảnh hưởng củ a tính n ở sin h ra áp
lực phụ lên tường.

Tường có dạng như trình bày Irên hình 6.28a có tính ổn định cao, vì trọng lượng đất
sau tường đè vào bản đáy, giữ cho tường khỏi lật về phía trước.

H ình 6.28b trình bày loại tường có bản giảm tải. N hờ có bản giảm tải phía sau tường
áp lực đất lên tường phía dưới bản giảm đi rất nhiều.

&

,/í
/
/
/
i
/
/

7^2 Àa
3)

Hình 6.28

278
6.5. ẢP LỊÍC ĐẤT LÊN HAI TƯ ỜN(; S ()N (, SONG (ỉẨ N NHAU

'I ronu các còim trìiih cảne. thườne dìii)*' ỉnai thùng chìm để làm kết cấu bờ. Đ ó là
loai kcl cấu lổng, hình bãng, lương dõi cao \ à iliường làm bằng bêtông cốt thép. Đ ể tăng
tính cỏ dinli S'à độ bcn cua kết càu, imười ta ihưừng đổ cát hoặc các vật liệu khác vào
Irong cúc thù ng chìm.

H ình 6 .2 9 a trình bày một mặt cắl imane cua thùng c h ìm h ình băng, ab và cd là
liai đ ư ò n g so n g song, giữa có đất. trC'ii măl đất có tải trọ ng th ẳ n g đ ứ n g p h â n b ố đều q
lác dụniz.

Khi kho án g cách B giữa hai tirừnu Sdiis soniỉ tương đối lớn. chiều cao tường khá nhỏ,
\ ì liai mặt trượt trong đất qua 'd \'à c tiược phát trien tự do và cắt mặt dất. Trong trường
họp này. áp lực đất đưực xác dịiiỉi llict) các phươiig pháp thô ng thường như đã nêu ở các
pỉián ircn.

Nhuìm nêu B tLRíim dối nlió ln)ặc chicu cao khá lớn (hình 6.29a), thì inặt trượt nông
Ịihál i r i u i lự clu d ư oc lới inặl dál cỉãp. Iiià niòl ph ần ph á i tri ể n d ọ c t h e o tườnỉĩ- T r o n g
trirờiiii hợp nàv. lình hìnli phàn bố áỊi lưc li' iưừim sẽ khác đi, không thể dùng các
pliưưiii: pliáp thòn<! thưòìm de tính loán.

6 .5 .!. ứnjỉ suát thẳng đứiiịỉ troiiịi đát clăp ịỉiữa hai tưỉmg song song

Đé línli toán ứiit: sLiãt thắnu dứim Iron^ irườní! tiợp Iiày, ta xét đicu kiện cân bằng
ứne suất khi khối dai uiữa liai lirờim trui xuõni:.

Đ â y là t r ư ờ n g h ợ p bài Uvíii ph áii ^ 1IL'11 lii lay la iiiột cl(m vị c h i ề u dà i t ư ờ n g l à m đại


biếu dê \é t (hình 6.29b).

aj
cj
0) -

ĩL Ui
đz
li
dw
* l

(ơ, + dơ,)

ỉ ỉ i h . . >29

/. T rường lìọp d(ít rời

Tại d ộ sâu cách mặ{ (lất m ộ i đoạn /, lách ra niộl phân h ố đất có chiều dàv dz theo
hướng song sonii yớ\ chicLi dài lường (liìn h 6.29;ỉ). Các lực lác d ụ n ^ lẽn phân b ố đó
g ồm có:

279
- T rọn g lượng củ a ph ân tố đất;
d W = y.dzB. 1;

T ro n g đó: Y - trọn g lượng đơn vị của đất đắp.

- Á p lực th ẳn g đứ ng ở m ặt trên và m ặt dưới phân bố đất. T ro n g thực tế do ảnh hường


của m a sát giữa tường và đất, sự phân bố của ch ú n g có d ạng n h ư trình bày bằng đường
nét rời trên hình 6.29c. nhưng để đơn giản tính toán, có thể giả thiết là phán bố đều. do
đó lổ ng áp lực ở m ặt trên và m ật dưới phân tố đất có thể tính bằng:

ơ^.B. 1 và ( ơ , + dơ^ ) . B . l ;

- T ổ n g lực m a sát ò hai m ặt hò n g cúa phân tô đất:

2 (x.d z.l) = 2 ( ơ ^ . t g ô .d z .l ;

T ro n g đó:

ỗ - góc m a sát giữa đất và tường


ơ ^ , ơ ^ - ứ n g s u ấ t h ô n g v à ứ n g s u ấ t t h ẳ n g đ ứ n g tại đ i ể m ở đ ộ s â u z và c ó q u a n hệ.

T ro n g đó: ệ - hệ s ố áp lực h ô n g củ a đất.


K hi phân tô' đất ở trạng thái c ân bằng, chiếu tất cả các lực trên trục z, ta có:

y.B.dz + B.ơ^ - (ơ^ + dơ^ )B - 2ơị,^.tgôdz = 0 ;

T ừ đó rút ra: dơ^ = ( - A Ơ 2) d z ; (6.63)

T ro n g đó; A = ; (6.64a)

Đ ể tăng đ ộ cứng của kết cấu, người ta thường làm khung. T ro n g trưòfng hợp này.
phân tố đất tách ra có kích thước (B. L.dz) (hình 6 .29d) và:

(6.64b)
B.L
T ro n g đó: u - chu vi tường.

T ừ (6.59) có: dz =
Y -A ơ,

V ậy; z = — ỉ - l n ( y - A ơ );
A

C hú ý rằng khi z = 0 thì = q nên có:

y -A ơ ,

280
_ Y -A ^z ■
hoặc:
y -A q

và cuối cùng:

-Az
y -(Ỵ -A q )e (6.65a)
A

N ếu trên m ặt đất k h ô n g có tái trọng phân b ố đều q thì:

(6.65b)
A

Biểu đ ồ phân bố á p lực theo ch iều sâu lúc này có d ạ n g như trên hình 6.29e.

Biểu thức (6 .6 6b ) cho thấy rằng, độ sâu z càn g tăng thì lốc độ tăng của áp lực thẳng
đ ứng càng giảm và d o đ ó tốc độ tãng của áp lực hô ng cũng giảm . Tìiực tế. khi z > 2,5B
thì trong phần lớn trường hợp. số h ạn g e c ó thê’ bỏ qua, khi đó áp lực thẳng đứng coi
n hư bằng số và bằng y/A.

2. Trườn V, h ọ p ổấ t d ính

Khi đất đ ắ p là đất dính. Có thể coi như trong đất có m ột áp lực tứ phía bằng
8 = c .co tg ọ tác d ụ n g v u ô n g góc tại các m ặt giới hạn c ủ a m ộ t khối đấl.

D iễn to á n tư ơ n g tự n h ư trên có th ể tìm ra b iểu thức c ủ a ứng su ất th ắ n g đứng


n h ư sau:

Y
= -(q +p,:) ( 6 .66 )
A

T rong đó; A - tính th e o bicu thức (6.64a) hoặc (6.64b).

6.5.2. Áp lực đất nàm ngang tác dụng lên m ặt tường

- Trường h ợ p đ ất rời, cường độ á p lực đất tác d ụ n g lên m ặ t tường có thể tính theo
biểu thức sau:
ơ^=ậơ^; (6.67)

Trong đó: - tính theo công thức (6.61) hoặc (6.61)';


- Trường hợp đất dính, cưcmg độ áp lực đất tác dụng lên tường có thể tính theo biểu thức:

ơx = ( ơ . . + P p, ) ^ - P e ; (6-68)

Biếu thức nàv ch o thấy ràng, khi đất đắp là đất dín h thì áp lực đất tác d ụ n g lên tường
có dấu khác n h au theo ch iều c a o tường.
Biểu đồ phàn b ố áp lực đất rời trình bày trẽn hình 6.29e.

281
Chương 7

ỔN ĐỊNH CỦA MÁI ĐÂT

Mái đất là m ột khôi đất có mặt giới hạn là mặt dốc (hình 7.1). M ái đâì được hình
(hành do tác động tự nhiên, hoặc nhân tạo. Sự hình thành và hình thức phá hoại mái dàt
tự nhiên được nghiên cứu trong m òn Đ ịa chất CÔIIÍI trình, ở đây chi trình bày một sỏ
phương pháp phân tích sự ổn định của các mái đàl nhân tạo tương đối đơn gián.

Hình 7.1 trình bày mặt cắt ngang


V a i d ốc M ặt đỉnh
của một inái đất đồng nhất đơn ỉỉiản.
Theo pliương vuông góc \'ới mặl cắt đó,
chiều dài của mái đất thường lớn hơn rất
nhiều so với cliicLi imaiiti. do đó, bài
toán mái đất ihườno thuộc loại bài toán
phắng. Troiiíỉ các phán dưứi dâv, chứng
la sẽ giới hạn \'iệc nghiên cứu sự ổn
H in h 7.1
định bán ihân của mái đãì hoặc lúc cần
thì có xét thèm tác dụng của tái trọng phân bố Irẽn mạt đỉnh mái.

Nói mái dáì mãì ổn định lức là nói nó bị phá hoại do Irưọl. Đ iều nàv sứ dĩ xáy la là
do sự thav dổi trạng ihái ứng suất thiôn về inặt bất lợi đối với m ái đâì (ví dụ clo lác dụng
của lải Irọng đặl thém Ucn dinh mái...) hoặc có thc do ánli hướnc, của các neuyõn nhân
hèn ngoài (như sự Ihay đổi độ ẩm. các yếu tô dịa cliất thuỷ văn như: nước imáni, nước
mưa, v.v...) làm giám tính ốn địnli cúa mái đất.

Về cơ sớ lý luận mà nói thì bài toán ốn định cúa mái đất thuộc cùim một loại với các
bài toán sức chịu tải của nen đất và áp lực đất lên tườnạ chắn. Vì vậy. đc xél sự ổn định
của các mái đất, người la cũng dùng những phương pháp lương lự như các phương pháp
được dùng để giái quvẽí liai bài toán nói trên. Các phương pháp này bao gồm hai loại:
loại các phương pháp dựa trên cơ sở giá thiết Irước lìlnh d ạn g m ặt Irượt và loại các
phương pháp dựa trên lý ỉuận cân bằng giới hạn cúa đất. Nlur bản thân lẽn gọi có thể cho
tliấy, đặc diêm của các phương pháp thuộc loại thứ nliất là xuất phát từ các kết quả qiiaii
trắc lâu dài c á c m á i đất thực t ế m à đ ư a ra m ộ t s ố gi ả th iết đ ơ n e i ả n h o á v ề h ì n h dạniỊ m ạt
trượt và từ đó nêu lên phươnsí pháp tính gần đúnơ. Thuộc loại này có các phươnc pháp
giả thiêì mật trưọt dạng íỉầy khúc, mật trượt d ạn g đường xoắn looarit \'à mật trưọl dạn«
trụ tròn.

282
Plurơng p h á p m ã i tru'o'i có clant! I’;ĩ\ !■hi'L .i: I i hí ch h ư p c h o m ộ l s ố Irường h ợ p nhất
d ị i i h . ví d ụ k h i d ã b i c t plniXíní! Li'ia Iii;i! \ 'u !i kl ỐI d ấ t . h o ặ c đ ã b i ế t p h ư ơ n g m ặ t đ á
gỏc Irên đó mái đất lựa \'ào. Phươiiy Ị-)h:íp : ì;i\ cĩ.ní! t ò n dưoc d ù n ẹ trong trường hợp mái
đát rời khôn g đ ồ n g nhái.

Pliươiig pháp mậl tiươl có dan<! xoan loL^a. 11 inậc dù uiá thiẽt m ột mặt phá hoại gần
\'ó’i thực tè hơn, nhưng cũng chi dùnu diioc tior.Li Iiỉột số trường hợp đơn giản, khi mái
dál dóníỉ nhài.

T h e o kết quả quan trác thực tế. mãl tiưul cua n á i đất dính, đồ ng nhất, có dạng cong
gán nh ư niặl trụ tròn, l ạ i đinh mái. phưoìii! cua Miạt trưcrt gần nh ư thắng đứng, sau đó
càng x uố n g phía dưới thi càim thoai dán \ à tai c.iàn mái thì tiếp xúc \'ới mặt nằm ngang.
T ừ n h ậ n xét đ ó, người ta dã Iièu ra íiia tliiét niạl trượt c ó m ặt trụ trò n để tính toán.
B ằng c á c h p h â n k h ối trượt 2Ìa định tliành Iih.ìng m à n h n h ỏ bằ n g nh ữ n g m ặt phẳng
đ ứ n g s o n g s o n g , c ó thc dùng phưoìiti pháp măl II LI trò n đ ể giả i q u y ế t nhiềư trường
h ợ p p h ứ c tạp c ủ a m á i đât. C hính vì \ âv, mà hiêi: nay p h ư ơ n g p h á p này được á p d ụ n g
rộ n g rãi tro n g thực tế.

N hược điếm chú yếu cúa các phươns pliap loại ihứ nhất ờ chỗ coi khối đất bị phá
hoại Iihư m ột c ố thê, giới hạn bới mãl trưọl \'à inậl mái dốc, đồng thời xem trạng thái
ứng suất giới hạn như chí xảv ra trèn mặt truxít lĩìà thỏi.

Trái với các phươ ng pháp thuộc loại ihứ nhát, c ic phưưng pháp thuộc loại thứ hai dựa
trẽn q u a n điểm ch o rãng khi nuíi dất bị niâl ổn JỊnh thì irạng thái cán bằng giới hạn
khỏ ng phai cliỉ xảy ra trên niặt iruọ'1 nià cả trong toàn bộ khối đấl bị trượi. Các phương
p háp này dựa trên cư sỏ' lời giái chậl chẽ cua hài toán cáii hằng giới hạn cúa X ôcòlovxki
\'à p h á n áiili t ư ơ n g d ô i d ú n o đủn t r o n s khối clal hị p h á h o ạ i . T u v n h i ê n , vì việc giải q u y ế t
\ án dc ổ n định c ủ a mái đất theo phương pháp nà\ r;ú phức tạp, tốn nhiều còng sức, cho
nên hiĨMi nav phươnt? pliáp nàv chưa đươc áp tlung rỏnự rãi. người ta chi d ùn g nó để tính
loán irong rnột sò' trường hợp (iơn gián mà Iliõi.
Tính toán ổn định cúa mái dất là một công •.iix' q uan trọng rất cấn thiết đế xác định
hình dáng, kích thước của mái đất một cách hợp 1V. Khi vận d ụn g các phương pháp tính
toán để phân tích ổn định của mái đất cần phái xét dến tình hình làm việc của cả khối
đ ít nén vì các yếu tố ánh hướng đến sự ốii (iịnh của m ái đất không chỉ bao gồm hình
dạii2 m ái cũng n h ư cưòìie độ và tái trọng hên ntịoài tác d ụ n g lên nó, m à còn cả tình hình
cua đáì nén nữa.

7.1. Ổ N Đ Ị N H C Ủ A M Á I Đ Ấ T D ÍN H

7.1.1. Phương pháp gần đúng - giá thiết trước dạng mạt trượt

a) Ni^iivêìi /ý c ơ hán

N h ư đã nói ờ trên, thuỏc loại này, phưoìie pháp d ư o t áp dụng rộng rãi hơn trong thực
tế là inặt trưcrt có dang tru Iròn, ihường ỉíọi là phưonc pháp mặt trượt trụ tròn.

283
H ình 7.2

Hình 7.2 trình bày sơ đồ tính toán của phương pháp nàv trong trường hợp bài toán
phẳng đơn giản nhất. Trong số các lực tác dụng lên mái đất thì trọng lượng của có thế
ABC là lực gâv ra hiện tượng trượt, còn lực gắn với cường độ chống cắt trên mặt trượt là
lực chống trượt. Hệ số an toàn về ổn định r| bằng tỉ số giữa m ô m en của lực gây trượt lấv
đối với điểm o và m ôm en của lực c h ố ng trượt cũng lấy với điếm đó. Hệ số đó được bicu
thị bằng biểu thức sau;

M o m en chống trượt
^1 =
M o m en gây trượt

_ (S L)R _ (S -L ) R
(7.1)
w-d ~ (y A )d

Trong dó

r| - hc sồ an to à n vé ổ n đ ị n h ;

R - bán kính cung trượt;


s - cườiiiỉ độ chống cắt trung bình của đất trên cung trượt;

2nRa
L - độ dài cung trưọt, tính theo biểu thức: L =
360"

a - góc chăn CLing L;

Y - t r ọ n g lư ợ n g đcm vị t r u n g b ì n h c ủ a k h ố i đ ấ t trượt;

A - diện tích mặl ABC của khối đất trượt;


d - k h o ả n g c á c h từ p h ư ơ n g lực w đ ế n t â m trượt.

Từ biếu thức (7.1) có thế suy ra rằng:

284
K h i 11 = 1 - m ái clãt ơ t r ạ n c lìiíÌ! caii i\ !1'. iỊHVi hạii.

K h i r| < 1 - mái đâì mât on diiih.

Khi f| > 1 - mái dấl ổii dinỉi.


r u ỳ t h e o t á m q u a n irọiiỵ \ à lìnli hnih cỉnii i;!ì ị ÌKtc n h a u c ủ a m á i đấ t. trị sò' c ủ a h ệ s ố
an toàn về ổii tlỊnli có ihé lấv từ 1,1 ; !.5,

Đ o i \'ới m ộ t m á i đất nh ấ l đ ị n h , tri so aiì Ị x'iíi . c ÒIÌ đ ị n h trượt 1] i h a v đ ố i t h e o vị trí


nhất định cúa mật Irưựl, Mặl trưọl ứim \Ó 1 tii sỏ :ih() nhất của T] gọi là mật trượt nauv
hicm nhất. Vậy tính toán ổn dinh mái dái chíiỉỉì ỉà 'Àm hệ số an loàn \'é ổn định nhò nhất,
xem nó c ó đảm báo yèii cáu khõii2 . Đé xác lỉinh .1 trí ổn định, ta chi cần giá thiết một
mặt trưọT bát kì. rồi d ù n e cònii thức (7.1 ) dc tinh la. Vì các m ật trượt giá định như th ế có
thể \ ’C nhiều vô số nên cũna có ihé có nhièu \ (ì so já c trị số TỊ tương ứng, trong đó chỉ có
m ột trị sô' nhó nhâì và ứng với mặt irưoi nuu) liióm nhất m à thôi. Việc xác định cung
trượt n a u y hiếm nhất bàĩiỉz phưoìig pháp đó la Iiio! \'icc tốn nhiểu thời gian. Vì vậy nhiểu
nhà k h o a học đã nghiên cứu lìm cách đưii í:ian \ã n dề n hằm giảm nhẹ cóng việc tính
toán. w . Pellenius đã lìm cách xác định nliaiili chóno tâm cung trưm nguy hiếm nhất
cua mặt trưọt qua chân mái dõc, Irình bày sau d ã \ .

Đối với dất dính có tính déo cao (q) - ()') ihì mãt irượt im uy hiếm nhất là mặt trượt đi
q ua cliàn mái, có tàm là giao điểm của hai dưoìiii thang O A và O B (hình 7.3); đường O A
làm với mặt dốc một eóc (^1 đườnti OB thì làm \ Ó'1 mat dính mái một só c Pt. Các góc ị3|
và P 2 tluiY dổi theo góc niái p \'à clio baii” 7.1 dưứi dãy:

Bảnfĩ 7.1. Bàĩiịí tri so ciia P |, p .

Độ dốc mái Cìỏc mái p p. P2


1 ; 0,58 6 (f 20'’ 40"

1: 1 45" ' 37"
1 : 1,5 33"47’ 26" 35"
1:2 26"34' 25" 35"
1

1:3 18"26' ^ 25" 35"


1:5 11‘’19' ị 2.V’ 37”

Khi góc ma sát Irone (p cùa đất lớn hưn 0, thì \ ị Irí tâm cu n g trượt nguy hiểm nhất sẽ
nằm irên phần kéo dài cúa doạn O E (hình 7.3). Trong trường họp này. m uố n tìm cung
trượt ng uy hiẽìn nhất, ta chi cần «iá dinh mộl sỏ inãt có tàin 0 | , O 9... nằm trên phần kéo
dài cua đoạn O E. sau đó d ù n s CÒIIÍI thức (7.1) dc tính ra các trị số r]|. tương ứng.
'nếp iheo, lại các diêm ( ) |. Ot... vé niòl phía cua dườim O E , la vẽ các đoạn thắng biểu
diễn các trị số Iiị, ì],... theo một ti lệ nhai dinh, nòi lại với nhau. Kết quá là có một

285
đ ư ờ n g c o n g b i ể u thị s ự b i ế n d ổ i c ủ a T| t h e o vị trí c ủ a m ặ t trượt, đ i ể m t h ấ p n h ấ t c ủ a
đ ư ờ n g c o n g đ ó c h í n h là t â m ứ n g với c u n g trượt n g u y h i ể m n h ấ t c ủ a m á i đất.

H ìn h 7.3

ĩ^hương p h á p Irẽn đ â y cliỉ d ù n g t í n h t o á n t r o n g t r ư ờ n g h ợ p đ ơ n g i ả n c ủ a m á i đất, khi


m ạ l trượt đi q u a c h â n m á i . T r o n g c á c t r ư ờ n g h ợ p p h ứ c tạp h ư n khi m á i đất k h ô n g đ ồ n g
n h â ì, đ ế t ín h t o á n m ộ l c á c h c h í n h x á c sức c h ố n tỊ trư ợt p h â n b ố d ọ c t h e o m ặ t trượt, ngư ờ i
ta d ù n g p h ư ơ n g p h á p gọi là p h ư ơ n g p h á p p h â n m ả n h t rì n h b à y s a u đ â y .

h) Pỉìươniị p h á p p h â n Dìảnh

P hư ơ n g p h á p n ày c ũ n g giả thiết
m ặt trượt có dạ n g h ìn h trụ Iròn, khối 0
đất trượt là m ột c ố th ể và trạng thái
ứng su ất giới hạn chỉ x ả y ra trên m ặt
trượt. Nó có thể d ù n g để giải q u y ế t
vấn đề ổn đ ịn h củ a m á i đ ấ t có tình
h ìn h đ ịa c h ấ t phức tạp, như n g tron g
p hạm vi g iá o trìn h này , c h ú n g tôi chỉ
giới thiệu c h o trường hợp m ái đất
đ ồ n g nhất m à thôi.

H ì n h 7 . 4 t r ì n h b à y m ặ t c ắ t c ủú m ộ t
m á i đ ấ t đ ơ n g i ả n t r o n g t r ư ờ n g h ọ p bài

286
toán phẩng. Đ ể tính hệ số an toàn về ổn định trượt, ta cũng giả thiết m ột mặl trượi, sau
de') d ùn g các m ặt đứng song song chia lăng thể trượt ra n m ảnh có bề rộng b bằng nhau
(b nên lấy bằng 1/10 1/20 bán kính cung trượt).

Trong số các lực tác dụng trên mỗi m ảnh, trước hết có thể kể trọng lượng bản thân

W | của đất trong phạm vi m ảnh đó.

Wị - y h ị b ;

Trong đó:

b - chiều rộng của mỗi m ảnh đất.

h, - chiều cao của m ảnh đất thứ i.

y - trọng lượng đơn vỊ của đất.

C hu y ển điếm đặt của W| xuống phía dưới theo phưcfng thẳng đứng đến m ột điểm

n ằm trên m ặt trượt của m ảnh, rồi phân tích nó ra hai phần: thành phần N| vuông góc với

m ật trượt và thành phần Tị tiếp tuyến với mặl irượt. T ừ hình 7 .4 ta có:

N, = W| c o s a , ;
T, = Wj s i n a , ;

Trong đó:

ttị - góc tạo nên bới đưòfng thắng đứng đi qua tâm trượt o và đường thắng nối o
với điếm đặt cúa lực W|.

T h àn h phần N, vuông góc với mặt trượt và gây lực ma sái lên m ặt trượt. Lưc này
ch ô n g lại hiện tượng trượt của m ảnh đất, có chiều ngược với chiều trượt của lăng thể và

có giá trị băng N|tg(p trong đó (p là góc m a sát trong của đất.

Đối với thành phần T| m à nói. thl tuỳ theo vị trí của dải đất thứ i, nó có Ihể có chiều
trùng với chiều trượt của lăng thể hoặc ngược lại, do đó có thế là lực gây trượt hoặc
ngưực lại.

Lực d ín h C| tác d ụ n ạ trên phần trượt của m ình, có hướng luôn luôn ngược với hướng
Irượi cúa lãng thể. do đó luôn luôn có tác dụng chống trượt.

Á p lực tác dụng lên hai mặt bên thắng đứng cùa m ảnh đất đang xét chính là nội lực
trong lăng thế đất trượt. Do đó, khi m ảnh đất có bề rộng L khôn g lớn, thì có thể xem
rằng hai áp lực tác dụng lên hai mặt bên của m ảnh bằng nhau và ngược chiều. Vì vậy áp
lực này k hô n g gây ánh hướng gì đến sự trượt cùa m ảnh đáì

287
Sau khi đã xác định được các lực, ta lấy mỏiĩien của tất cả các lực c h ố n s trượt dối ^ới
tàm o và m ô m en cúa utt cả các lực uâv trượt cũng đối với tâm đó, rồi lính hệ số an toàn
về ổn định irượt cho mái đất có inặt trượt giả định Iheo công thức sau:

n
cL + ybtgcpV h, c o s a
_ TỐIÌÍỈ m oincn chông trượt _ 1
r\ = -----— — —---------- p V,..-■- ^ ^ — !— --------- (7 2)
T ổ n s m o m en trượt
y b ị h , sin a,
1

Trong đó:

c - cườna dộ lực dính của đất (kN/m~);


(p - góc m a sát tronR cúa đất (độ);
n - số m ảnh đất.
Việc lính toán hẹ số an toàn về ổn định trượt cho mái đất khôn g đồng nhất về cãn
bản vần như khi tính cho trường hợp mái đất đồng nhất. Chỉ cần chú ý rằng, ớ đây là

tống trọng lượng của các lớp đất nằm trong mảnh thứ i và 9j và C| là góc ma sát trong và
cường độ lực dính của lớp đất chứa trong mạt trượt của m ản h này. N hư vậy, trong trưcng
hợp này, hệ số an toàn về ổn định Irượt cúa mái đất tính theo công thức sau;
\ / \
R ẳ c ,/.+ ẳ N ,tg (p , Ẻ c ,/,+ X N ,tg (p ,
= ^ ------ I — .— Z; (73)

RẺT, ẳTi
1 I

Trong dó:
C| - cường đ ộ lực d í n h c ủ a đ ấ t tại m ặ t trượt t h u ộ c m ả n h t h ứ i.

(P| - góc ma sát trong của đất tại m ặt trưọt thuộc m ảnh thứ i.
/, - độ dài cung trượt phạm vi m ảnh thứ i.
Trong trường hợp này để xác định cun g trượt nguy hiểm nhất, ta dùng phương pl^áp
thử dần.

Vi dụ 7-1: Dùng phương pháp phân mảnh đ ể tìm trị s ố ổn định về trượt nhỏ nhất (ủa
m ột mái đất đồng nhất. Các s ố liệu tính toán cho trên hình 7.5. Đất mái dốc đồng nhất và có các
chỉ tiêu trọng lượng thể tích của đất ỵ= 18kN/m^: lực dinh đơn vị của đất c = 10kN/m^.

Căn cứ vào độ dốc của mái đất, ta xác định được trị số các góc và P2 nhờ bảng 7.1, tù đó

dễ dàng xác định được đường thẳng chứa tâm của cung trượt nguy hiểm nhất. Lấy một điểm 3-1

bất kì nằm trên đường thẳng đó và vẽ một cung trượt. Bán kính cung trượt này theo tỉ lệ đo điỢc

bản vẽ là R i = 10,40m.

288
P h â n i ă n g t h ể trươt g iả đ in h đ ó t h à n h CÍÌC

máng bằng các măt thảng đứng, cách đóu

nhau và b ằ n g b ^ - 1,04m , Việc lây rnât

pháng làm chuẩn và cách đánh số thứ tư các


mảnh xem trên hình 7.5.

Xác đinh trị sổ các góc a, được tao nên > ^5


bởi đường thẳng đứng đi qua tâm cung trượt y=18kN/m
.2 -'0 c = 10kN/m^
và đường thẳng nối với điểm đạt lực W| trên w.
cp-15
măt trưcít của mảnh thứi. Từ hình vẽ ta có:
H in h 7.5
dì b.i ^ ..
sinui = 0,1i;
Ri R,
Trong đó:

d - khoảng cách từ o, đền đường thảng đứng đi qua điểm đặt của Wị:
i - số thứ tự của mảnh đang xét.
b - bề rông mánh đất.
- bán kính cung trươt.
Đo chiếu cao trung bình h, và đô dài cung trươt Ạcủa các mảnh, sau đó lập bảng tính các trị
sô' Xh, sinu, và I h , cosUị và L = S/|. Kết quá tính đươc trình bày trên bảng 7.2.

Háno 7.2

h, sinơj hjCOSaj
inh đất 1 h, (m) 1 siílíX \ cos (/ ' ■■\ 1 SMI*^ a 1 /. (cm)
; (rn) (m)

-2 1,1 -0,2 Ị 0.980 ■0,22 1,08 1.9

-1 1,7 “0,1 0,995 ii -0.17 1,69 1.1


0 2,3 0 1,000 0,00 2,30 1.0

1 2,8 0,1 0,995 0.282 2,79 1.1


2 3.1 0,2 0,980 0,62 3,34 1.0

3 3.5 0,3 0,954 1,05 3,04 1.2

4 3.5 0,4 0,916 1,40 3,20 1.2

5 3,4 0,5 0,866 170 2,94 1.2

6 3,3 ^ 0,6 ! 0,613 ' 1,98 2,68 1.3

7 2,6 Ì 0.7 0.815 : 1.82 1,86 1.3

8 1,5 1 0,8 ị 0,600 1,20 0,90 1,7



s = :9 ,6 6 z ^ 25,82 z = 14.0
1

Thay các trị số tìm được vào cống thức (7.2), ta tính ra được hệ s ố an toàn về ổn định trượt
của mái đất theo cung trượt giả định;

289
10.14 + 18.1,04.0,268.25,82
Hoi = 1,49
18,1,04,9,66

Muốn xác định trị s ố an toàn về ổn định nhỏ nhất của mái đất, ta tiến hành giả định thêm
một s ố mặt trượt khác nữa rối tính toán như trên đ ể vẽ được đường biên thĩên của r|theo vị trí
của mặt trượt. Tung độ điểm thấp nhất của đường cong đó chính làhệ số an toàn về ổn định
nhỏ nhất của mái đất.

7.1.2. M ột sô trường hợp cần chú ý

a) Ảnh hưởng của vết nífí thẳiìiỊ đứ ng trên đỉnh m ú i đ ấ t

Đối với đất, do hiện tượng khi đất


bị khô, trên đỉnh m ái thường xuất hiện
những vết nứt gần như thẳng đứng của
đất (hình 7.6). Đ ộ sâu các vết nứt này
có thê’ xem gần đúng bằng độ cao vách
thẳng đứng của đất. N hư đã nói ở
chương 6 thì độ sâu đó bằng:

2c
H c =
y tg (4 5 °-(p /2 )

Trong trường hợp mái đất có vết nứt thì đ ộ dài mặt trượt A C rút ngắn lại chỉ còn A C .
Lúc đó lực chố ng trượt giảm đi do mặt trượt rút ngắn lại. Ả nh hưởng của hiện tượng này
đối với sự ổn định của mái đất rd sao cần phải được tính toán cụ thể mới có kết luận. Tuy
nhiên, trong thiết k ế sơ bộ, ihỏng thường k hông xét đến ảnh hưởng của hiện tượng này.
ở đây, m ột điểm đáng chú ý là sau khi mái đất đã xuất hiện vết nứt, thì nước mưa dễ
thâm nhập vào khối đất, làm giảm cường đ ộ của nó, m ặt khác, nếu trong vết nứt có
nước, thì áp lực thuỷ tĩnh cũng làm cho mái đất dễ m ất ổn định hơn.

h) Ảnlì liưởỉìíỊ của ílòiìiỊ tììđtiì trong tììủi đ ấ t

Trong trường hợp này, khi tính trị s ố an toàn về ổn định trượt của mái đất, thì ngoài
việc kể tới tác dụ ng của trọng lượng b ản thân của đất, còn phải kể tới tác dụng của lực
đẩy nổi và áp lực thuỷ động.

Tác dụng của lực đẩy nổi được xét bằng cách coi trọng lượng W| của dải đất bằng
tổng trọng lượng của phần đất nằm trên mực nước ng ầm với trọng lượng đơn vị y và
trọng lượng phần đất dưới mực nước n g ầ m tính với trọng lượng đơn vị đẩy nổi

Tác dụn g của tổng áp lực thuỷ đ ộ n g đối với lăng thể trượt có thể xác định theo
phương pháp sau đây:
Như đã trình bày ở chương 3, áp lực thuỷ động j tác dụng lên phân tố đơn vị đất bằng:

J = Y„i (kN/m-^)

290
Trong đó:

Yn - trọng lượng dưn \\ của nưócl (k.x. nì');


i - độ dốc thuỷ lực trong phani \'i phãn lo' c ấ t .

V ậy tổn g áp lực thuý động Zj tác dụnt; lén pl ẩn đất dưới m ực nước ngầm của lăng
thế trưm được tính gần đúntz theo cõne thức sau:

J = y„.i,_A ( k N / m ’)

Trong đó:
A - diện tích phần đất dưới mực nirức nRầm c ủ a lăng thể trượt.

- độ dốc thuỷ lực trung bình của dòno nỊiầm trcìnc ph ạm vi lăng thể, có thể coi gần
đứng bằng độ dốc của đường thảno DE (hình 7.7).

TỔii2 á p lực t h u ỷ đ ộ n s Sj có
phươniỉ đi qua trọng tâm của
phần m ặl trượt nằm dưới mực
nước ngầm và SOIIỈÌ song với
đường DE. Gọi k h o a n ” cách từ
tâm cung trưọt O đến đưừna
thẳng có phưcmg trùnỵ với
phương á p lực của I j là y, thì
tnôm en g ây trưọl do I j ^ây ra

bằng: E j y

M uôn \á c định một cáeh H ìn h 7.7


chính xác trị số, điểm dãt \ à phưong t;íc dim;j cua tổiiíi ;ip lực thuỷ đ ộn g thì phải vẽ lưới
t h ấ m , s a u đ ó l ì m á p lụX' Ihiiv d ó n i ’ tác (liin!> liDiiiĩ Ciu' (lai n ằ m g i ữ a h ai đ ư ờ n g d ò n g l i ên
tiếp của lưới Ihârn. Trị số dicin đĩit và pliuưng c ủ;i t 'inu áp lưc thưỷ động được xác định
bằng tổng hợp các áp lực ihuy động tác dụng troHi’ các tlải củ a lưới thấm.

Trong trường hcyp này. trị số cua lic số ổn địnli \ìí lĩư'.)! dược tính bằng cách thêm vào
m ẫu số củ a công thức (7.3) IIIỘI trị số bãiiị; áp lực thu'.' clộniĩ tác d ụn g lên lăng thể trượt.
Lúc này ta có:

+ Ỉ ^ ',ty 9
_Ị_________ i ____

R Ỉ T ,+ Ỉ j.y
! 1
/ \

X c ,/, + X N , t g 9
\ ỉ__________ 1___________ ;
(7.4)
y T ,.v Ịf
t 1 R

291
c) Ánìì Ììiíởììg củu áíĩt yếu lìằni trong phụm vi lăii^ thể trượt
Nếu tại m ột độ sâu không lớn lắm của nển có tầng đất yếu, thì mặt trượt trong trườníỉ
hợp này không phải là m ột mặt trụ tròn liên tục, m à có phần đi qua tầng đất yếu. Mặl
trượt này là đường A BCD trên hình 7.8a. Trong trường hợp này, việc tính toán ốn dịnh
ciia mái đất được tiến hành như sau;

X em cung trượt A BCD được tạo nên bởi hai cung tròn A B và CD, còn BC là đoạn
thẳnạ đi q ua tầng đất yếu. M ặt khác lại x e m rằng lãn? thể trượt chịu tác dụng của các
lực Iheo phưcmg nằm ngang sau đây, bao g ồ m lực gây trượt E,, (áp lực đất chủ động) của
khốt đất ABB', lực chống trượt Ep (áp lực đất bị độ ng ) của khối đất C C D và lực chống
trưọi .s (lực m a sát) sinh ra do tác dụng của trọng lượng bản thân khối đất B'BCC.

y ,----- - / ^ / -- " /
s

Đường cong (Ep - S) Đường cong n

H ìn h 7.8

V ậy hệ số an toàn ổn định trượt của khối đất là:

Ep + S
(7.5)
E.,

Trong đó:

s = Wtg(p + cL;
w - trọng lượng khối đất B'BCC;
c, (p - cường độ lực dính và góc m a sát trong củ a đất yếu;
L - độ dài đoạn BC.

Để tìm trị số các áp lực chủ động E,, d o khối đất trượt ABB' và bị độn g Ep do khối
đất C C D gây ra, ta phân khối đất này thành các m ảnh bằng các mặt thẳng đứng, sau đó
vẽ các đa giác lực iương tự như hình 7.8b đê xác địn h các lực gày trượt và chống trJỢt
mỗi m ảnh. T ổ ng hợp các lực đó cho ta trị sô của Ey và Ep.

292
o đ ây. m u ố n x ác định \ Ị trí mại tnrợi nmiy hiẽ iTi nhiVt ta c ũ n g phải tiến hành thử dần.

M u ố n v ậy , trư ớc hcl la lay inọ! ( l i a n lỉ baì kì. sau đió lấ'.' c á c đ i ể m C | , C 2, ... rồi lần lượt

vẽ các mặt Irượt di qua B \ à các ciiíMii C|. G ... 'ĨK-P líico, tính các trị số Epị + Sj với vị trí
c á c đ i c m c , . Đ i a i i t h ấ p nhat của đưòìm coni! I‘ àv ( ;1ÌÓIT1 C) ứ n g với c u n g t rư ọ t c ó trị s ố

Epi + s, nhỏ nhất, lức cũiii: là cỏ hệ số an toàn "é ổn dịr;h trượt nhỏ nhất khi điểm B của
mặt trươt đã chọn trước.

Cần chú ý ràng, nếu \'ị trí đicm B thay dổi, ih' ú-nc \ ới các điể m c đã chọn, trị số AS
tương ứng sẽ lãng hoặc giám nhưns sự thav dối của AS k h ô n g làm thay đổi vị trí điểm c
có E|, nliỏ nhất. Vì vậy, đế tính Ep trưó’c hẽt can già ihiếl \'ị trí của điểm B sau đó tìm vị
In' đ i c i n c C(S Irị s ố Ep + s n h ó nhất.

Sau khi x á c đ ị n h đ ư ợ c \'ị trí đ i c m c , ihì ia i h a ’.' đ ò i VỊ trí c ủ a đ i ể m B v à x e m r ằ n g m ặ t

tnrm nguy hiẽm nhất thicl di qua đicm c . Vè các n ặ t trượi đi qua các điểm B], B2... và
cìiem c đã tìm dưọc ớ trên, rồi tính ra trị số của \'à s ứng với các m ặt trượt giả định.
Sau đổ theo cỏnH thức (7.5), tìm ra các hệ số ổr. cịiih irượt và vẽ đường cong quan hệ
giữa vị in' các đicm B và i] từ dó dễ dàng ùni dược Irị sô và vị trí m ặt trượt nguy
hiếm nhâì cùa mái đất.

(I) C ác phư ơng p h á p (tồ iịiai

Các phương pháp tính loáii hõ số an loàn \'C 011 định trượt trình bày trên đâỵ đòi hỏi
một khối lượna tính loán rái lóìi.Vì \'ã>'neirờitadã cô aàng lập nên các biểu, bảng tính
sán nhằm ” iám nhẹ cỏim \ icc lính toán nàv. SauJàv c h ú n a lòi sctrình bày phương pháp
biểu dồ cíia Tavlor và phưiyiiiZ ịiliap tra banụ cua Cìoklstcin.

d , / ) Plìiỉo'iií’ I)lìái> t ì ồ ciiíi D . \ \ . ' Í í i y l í v . C à n c ứ v à o kế t q u ả t ín h t o á n ổ n đ ị n h

của cá c m ái dàl đoìi gián bãrm pluiííiiL; pháp \ònt:- iTia sát trẽn c ơ s ở g iả thiết mặt trượt c ó
dạng Irụ tròn. D .w . Tavloi chỉ
ra rằng, luỳ tlico cường dộ cua
đất cũng như độ lóìi của U(')C
mái và độ sâu của tầng cúìiii
bẽn dưới, \'ị Irí mạt Irượt cúa
mái đất có thc là mặt trưcrt mại
mái (đường A trên hình 7.9),
inặt trượt chân mái (đưòìm B
tiêii hình 7.9) hoặc mặt irưọl
điểm giữa (tâm mật tru'ọ'l nằm
trên đường thẳng đi qua dicm
eiũ'a chiều cao mật mái,
dường c trên hình 7.9). Khi

293
góc m a sát trong của đất 9 > 3“ m ặt trượt thuộc loại chân mái. Khi (p rất nhỏ, có tliê xem
bằng 0, thì vị trí m ặt trượt sẽ tu ỳ theo đ ộ lớn góc m ái p và độ sâu tầng cứng m à có
thể là m ộ t tro n g ba loại kể trên. N ếu đ ộ sâu tần g cứ n g cũ n g rấl n h ỏ thì mặt trượt sẽ
th u ộ c loại m ặt m ái.

Các kết qu ả phân tích của Taylor được trình bày trên đ ồ thị hình 7.10 và bảng 7.3.

(1) (P= 25'


(2) cp= 20°
(3) <p=15"
(4) (p = 10°
II

2:‘ (5) (p= 5°


(6) (p= o'
c (7) (p = 0°
c
"O (8) (p= 0° n. = i-5
'O
(9) (|) = o' nd = 2
(10) (p = 0°

Góc mái p

H ìn h 7.10

T ung độ của đồ thị trên hình 7.10 là nhân số ổn định của mái đất N^, xác đ ịn h theo
biểu thức:

yH
Ns =

T rong đó:

y - trọng lượng đcfn vị của đất;


H - chiều cao ổn định của m ái đất;
c - cường độ lực dính cần có của đất để cho m ái đ ấl ổn định.

H oành độ của đ ồ thị là góc m ái p. Phần gạch chéo trên hình vẽ biểu thị m ặt trượt
thuộc loại chân mái. Đ ối với đất có cp = 0, khi p = 53°, m ặt trượt là m ặt chân m ái. V ị trí

của m ặt này có thể xác định được dựa vào hình 7.1 la , hoặc bảng 7.3. Khi [3 > 53 “, mặt
trượt là mặt đ iểm giữa và cắt tầng cứng tại độ sâu n^H ở dưới đỉnh mái, thì vị trí mặt
trưcít có thể xác đinh dưa vào hình 7.1 Ib.

294
Bàng 7.3. T hiun số eua niật trư írt

C h ú t h í c h : (1) Số trong dấu ngoặc tương ứnR với rr.ặt trượt qua c h â n mái, nhưng Irong thực
tế còn có mặt trượt nguv hiểm hơn qua phía dưới chân mái.

295
5
Ị ■
A
. 4 / i
1
«ưCD
)
o- ^
o
1
«o V /
7 ^
ệ 2

. r

60° 50' 40° 30° 20° 10' 0°

Trị số p Trị sốịl


aj 'b)

H ỉn h 7,11

Phương pháp biểu đồ Taylor chỉ có thể dùng trong trường hợp các m ái đất đơn giàn.
Đối với mái đất có hình dạng phức lạp hoặc không đồn g nhất, phương pháp này c ũn g có
thể dùng trong tính toán để sơ bộ ch ọ n ra kích thước m ái đấl.

Ví dụ 7.2:
C h o m ột m ả i đất có chiều ca o H = 5m, với c á c c h ỉ tiêu tính toán củ a đất n h ư sau:

(p = 15°, c = 0,105,10^ kN/m^ và r= 1.8.10^ kN/m^.

Tìm góc m ái ổn định và vị tri m ặt trượt của m ái đất ấy.

yH 1,8.10\5
= 8,6
c ~ 0,105.10"

Theo đn thị trên hình 7.10, khi (p = 15° và Ng = 8,6 thì góc mái ổn định p = 60°. Như vậy mặt
trượt thuộc loại chân mái.

Theo bảng 7.3 khỉ ẹ = 15^, p = 6 0 ° thì a = 44° và 0 = 31^5. Vị trí mặt trượt chân mái như
vậy là hoàn toàn được xác định.
Vi dụ 7.3:
C h o một m ái đất có tính dẻo cao, vôi chiều c a o H = 6m. Tại độ sà u 4m dưới chân m ái có
m ột tầng cứng. C á c c h ỉ tiêu tính toán củ a đất là:

(p = 0 ° ,c = 0,15.10^ kN /m ^và ỵ= 1,8.10^ kN/m^.

Tìm g ó c m ả i ổn định và vị trí m ặt trượt củ a nó.

N ..Ẽ ± 1 .1 ,6 7
6
18.6
= 7,2
15

Theo đổ thị trên hình 7.10, khi cp = 0°, Ng = 7,2 thì p = 15°. Như vậy mặt trượt của mái đất
thuộc loại mặt điểm giữa.

2%
Từ hình 7 .1 1b, ứng với = 1,67 và |; = 15 ta cỏ = 0,1. Vì mặt trượt là điểm giữa nên tâm

cung trượt phải nằm trên đường thẳng đửna đi ạ ja điểm giữa mái. Mặt khác, và đã biết,
nên từ đó có thể xác định vị trí măt trươt

lÌ.2) Phiic/iiiỊ Ị)liÚỊ> tì ci hiíiií^ i íki ( Ì!>ị(lsií'ui L)ư;i. \ ÌU) kết qu á tính toán bằng đồ giải và
tính thử nhiéu mái đất đoii gian bằiiii pliưoìiu ịihap mặt Irưm trụ tròn, M. N. Goldstêin đã
lập nên các báng ciùnơ dc tính loán mul cach Iili.iiih chóng khi xác định hệ số an toàn về
ổn định trượt (bảng 7.4).

lìá n g 7.4. B á n g trị so ciiu các hệ A v à B

Mat irưưt di qua

Góc Mal irưot nép XLÍC \’Ớ1 mặt n ằ m ngang tại độ sáu
L.nan mai
mái e = /411 e = 1/2H e= e = 1,5H
1
A B B A : B A B A B

1: 1 2.34 5,79 2,56 6.10 3.17 5.92 4,32 5,80 5,78 5,75

1: 1.25 2.64 6,05 2,66 3.24 6,02 4,43 5,86 5.86 5,80

1: 1,5 2,64 6,50 2,80 3,32 ; 6,13 4,54 5,93 5.94 5,85

1: 1,75 2,87 6,58 2,93 <,'7: 3,41 ; 6,26 4,66 6,00 6,02 5,90

1: 2 3,23 6,70 3,10 6.87 3,?3 6,40 4,78 6,08 6,10 5,95

1: 2,25 3,19 7,27 3,26 7.23 3,0(> ị 6.56 4,90 6,16 6,18 5,98

1: 2,5 3,53 7,30 3,46 7,62 3.S2 6,74 5,08 6,26 6.26 6,02

1: 2.15 3,59 8,02 3,68 s.oo 4.02 ■ 5,17 6,36 6,34 6,05

1: 3 3,59 8,81 3,93 X.40 4,24 Ị 7,20 5,31 6,47 6,44 6,09

T heo G oldstẽin biểu thức (7.3) cúa hệ so aii loàn ốn định về trượt có thể viết dưới một
d ạ n g khác như sau:

ì-| = fA + B; (7.6)
y.H

Trong đó

A, B - các hệ số phụ thuộc vào kích thước cùa lãng thể trượt, tra ở bảng 7.4.

f = tg(p - hệ số ma sál trong đất.

c - cường độ lực dính của đấl,

Ỵ - trọng lượníí đơn vị của đất.

H - chiểu cao mái đâì.

297
T ừ (7.6) có thể rút ra được trị số H n h ư sau:

(7.7)
y ( r |- f A )

N h ư vậy, khi góc m ái đã biết, c h ú n g ta tự q u y định lấy m ộ t trị số ổ n định, sau đó dựa
v ào c ô n g thức (7.7) và bảng 7.4, sẽ xác định được chiều c a o giới hạn c ủ a m ái đất. Ngược
lại, khi góc m ái đ ã biết, m á i đất đã xác định, thường dựa vào cô n g thức (7.6) và bảng
7.4, c h ú n g ta xác đ ịn h được gần đ ú n g trị sỏ' ổn đ ịn h r|.

K hi dùng p h ươ ng p h á p n à y đ ể tính toán, cần chú ý các trường hợp sau đây:

N ếu đất có góc m a sát tron g rất n h ỏ (khoảng 5° H- 7°) và dưới nền m á i đất tại độ sâu e
n à o đó có m ộ t lớp đất cứng (h ình 7.12a) thì khi tính toán, cần giả thiết m ặt trượt thuộc
loại đ iể m giữa. T ro n g trường họfp này, việc tính toán vẫn tiến h ành n h ư trên, nhưng sô'
h ạn g fA trong cô n g thức (7.6) và (7.7) thì có thể bỏ qua.

7 7 7 /7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 . 7 7

Lớp cứng

H in h 7A 2

Đ ố i với các trưòmg h ọ p còn lại, m ặt trượt đều được coi là thuộc loại c h ân mái. Vị trí
m ặt trượt ngu y hiể m nhất được xác định bằng c ách dựa vào sơ đồ trên hìn h 7.12b, các hệ
sô' A và B lấy th eo bảng 7.4.

N ếu m ái đất k h ô n g đ ồ n g nhất m à g ồ m nhiều lớp k hác nhau, thì khi tính toán, sẽ quy
về m ái đất đ ồ n g nhất, các trị số c, f lúc n ày lấy theo giá trị bình q u ân n h ư sau:

^ c ,h | .
(7.8)
Zh;

r _ Ifjh . .
(7.9)
Zh.

T ro n g đó:
Cj - cườn g đ ộ lực d ín h c ủ a lớp đất thứ i.

hj - chiều d ày lớp đ ấ t i.

298
N ếu trên m ặt đ inh m ái c ó tải trọng phân b ố đểu q tác d ụ n g thì tron g tính toán có thể
q uv nó thành m ột lớp đất lương đương có chiều bằng:

H „=^; (7.10)
Y
Trong đó:
q - c ư ờ n g đ ộ tải t r ọ n g t h ả n g đ ứ n g p h â n b ố đ ề u . s a u đ ó t i ế p t ụ c t í n h t o á n m á i đ ấ t

n h ư đã trình bàv trước đây, với chiều cao m ái đất là H + H„.

Cẩn chú ý rằng trị s ố an toàn về ổn đ ịnh trượt tính theo phưofng p h á p Gold,stêin phải
lấy bằng 1,5 ^ 2.
Vi dụ 7.4: Tìm chiều cao giới hạn của m ột mài đất đồng nhất theo phương pháp Goldstêin.
Cho biết mài đất có (p = 22°, c - 12 kN/m^ và '/ = 18 kN/m^, góc mái bằng 1 : 2 hệ s ố an toàn về
ốn định trượt lấ y b ằ n g IJ = 2.

Theo phương pháp Goldstêin, mặt trượt trong trường hợp này thuộc loại chân mái. Với góc
mái bằng 1 : 2, tra bảng 7.4 được A = 3,23; B = 6,70.
Thay các trị s ố đã biết vào công thức 7,7 ta có chiều cao giới hạn củ a mái đất.
12.6,70
H = ---------- —^-------------- = 6,4m.
1 8 (2 -tg 2 0 ° .3 ,2 3 )

7.1.3. P h ư ư n g p h á p c ủ a !ý l u ậ n c â n b ằ n g giới h ạ n

Lý luận cân bằn g giới hạn của khối đất đã được X ô c ô lô v x k i vận d ụn g để giải bài
toán vổ mái đất, cũ n g n h ư đê’ giải q u yết các bài toán về sức chịu tải của nền và áp lực đất
lên tườnơ chắn. K hi xét vấn đề ổn định của m ái đất, k hố i đất được coi là m ôi trường có
trọng lượng, m a sát và lực dính.

ở dây X ô c ô lô v x k i xét hai bài toán cơ bản sau;

1. Xác đ ịn h sírc chịu củ a mái đất, tức là tìm áp lực p h á p tuyến lớn nhất trên m ặt đỉnh
mái ứng với trạng thái cân bàng giới hạn của m ột m ái đất có h ình d ạ n g cho trước.

2. Tim d ạ n g đ ư ờ n g co n g của mặt m ái đất ở trạng thái cân bằ n g giới hạn dưới tác
d ụ n g của áp lực thẳng đ ứ n g đã c h o trên đỉnh mái.

Khi xét bài toán này X ô c ô lồ v x k i cho rằng sự phá hoại c ân bằng giới hạn k éo theo sự
trượt m ột lãng thể đất. D o đó trong phạm vi lăng thể trượt này, h ình th à n h ba vùng rõ rệt,
trong đó v ùn g kề m ặt đ ỉn h m ái ng ay phía dưới tải trọn g p hân b ố thẳng đứng (kí hiệu
bằng sô' 1) là vùng trạng thái ứng suất n hỏ nhất (vùng cân bằn g giới h ạn chú đ ộ n g ) còn
vùng giáp m ặt m ái (kí hiệu bằng số III) là vùng trạng thái ứng suất lớn nhất (vùng cân
b ằ n a giới hạn bị đ ộn g ). V ù n g bao g ồ m giữa hai vùng đ ó gọi là vùng trung gian và được
kí hiệu bằng s ố II. Lúc n ày trong vùng I và III xuất hiện hai họ m ặ t trượt so n g song với
nhau, còn trong v ù ng c h u v ể n tiếp II thì h ìn h th àn h hai họ trượt, trong đ ó có m ột họ gồm

299
các mặt đ ồ n e quy tại o và họ thứ hai gồm các m ặt cong đồng tâm (hình 7.13), noi liền
một trong hai họ trượt thuộc vùng I và III. N hư \ ạy, ớ đây, mọi điểm trong lăng thc trưựl
đều đạt lới trạng Ihái cân bằng giới hạn.

T ừ ý nghĩa vật lý đó, kết hc:íp \ ’ới các kết quả nghiên cứu toán học như đã nói ỏ'
chương 5, X ôcôlôvxki đã tìm được lời giải về ổn định của m ái đất cho m ột số trường hợp
thuộc hai loại bài toán đã nói ở trên.

H ỉnh 7.13 H ìn h 7.14

Đ ối với bài toán cơ bản thứ nhất, ở đây chỉ xét m ột trưòfng hợp thường oặp trong thực
tế là trường hợp mặt ưiái phảng (hình 7.14). Sức chịu tải của mái đất được xác dịnh bằng
cách dựa vào bảng 7.5. Bảng này được lập trẽn cơ sở giải bằng số phương trình vi phân
cân bằng ứng với trường hợp đang xét theo góc m a sát trong (p và góc m ái f3 khác nhau.
G iá trị của sức chịu tải trong bảng được cho theo trị số k h ô n g thứ nguyên, k í hiệu l à ỡ ^ .

Trị số thực của sức chịu tải được kí hiệu là và xác định Iheo công thức sau:

‘-Iqh + (7.11)

Trong đó:

c - cường độ lực dính của đất (kN/m^).


(p - góc m a sát trong của đất (độ).
Đại lượng không thứ nguyên X trong bảng 7.5 gắn với trị số thực của ho ành độ X bởi
biểu thức;

_c
X = X— ; (7.12)
Y

Đối với bài toán cơ bản thứ hai, ở đây cũng chỉ xốt trường hợp khi đất ở mái là đất
dính, đồng thời, m ặt mái có m ột tiếp tuy ến thẳng đứng lại đỉnh (hình 7.15). Trong
trường hợp này X ôcôlovxki đã chứng m inh rằng khi trên m ặt đỉnh m ái có m ột tải trọng
phân bô' đều thẳng đứng với cường độ tác dụng thì mái đất vẫn cân bằng giới hạn. Trị
sô' của cường độ bằng:

300
2ccos(p
qo = (7.13)
1 - s i n ([)

B ả n g 7.5. G iá Irị sức chịu tải k h ô n g th ứ ng II\ én t r ê n m ặ t đ ỉn h m á i đ ấ t

1
10 20 3'J 40

\ b°
0 10 0 10 9 0 10 20 ,0 0 10 20 30 40
\ \
0,0 8,34 7,51 14,8 12.7 10,9 30,1 24.3 1^,6 15,7 75,3 59,9 41,4 30,6 22,5
0,5 9,02 7,90 17,9 14,8 12.0 43,0 i 32.6 24,^ 18,1 139 94 62,6 41,3 27,1
1,0 9,64 8,26 20,6 16,6 13.1 53,9 39.8 23.8 20,3 193 126 81,1 50,9 31,0
1,5 10,2 8.62 23,1 18,2 14,1 64.0 46.5 32,8 22,3 243 157 98,5 59,8 34,7
2,0 10,8 8,95 25,4 19,9 15,0 73,6 52,9 36," 24,2 292 186 115 68,4 38,1
2..Ì 11,3 9,28 27,7 21,4 15.8 82,9 59,0 4:3,4 26,0 339 215 132 76,7 41,3
3,0 11,8 9,59 29,8 23,0 16.7 91,8 63.1 44,1 27,8 886 243 148 84,9 44,4
3.5 12,3 9,89 31,9 24,4 ]7.5 101 71 47.6 29,4 432 271 164 93,0 47,5
4,0 12,8 10,2 34,0 25,8 18.3 109 76,8 51.2 31,1 478 289 179 101 50,4
4,5 13,2 10,5 36,0 27,2 19,1 118 82.6 54,^ 32,7 523 327 195 109 53,3
5,0 13,7 10,8 38,0 28,7 19,9 127 88.3 58,1 34,1 568 354 211 117 56,2
5,5 14,1 11,0 39,9 30,0 20.6 135 ^)4,0 ó l.b 35,8 613 381 226 125 59,0
6.0 14,5 11,3 41,8 31,4 21.4 143 99,6 65.0 37,4 658 409 241 132 61,7

0 4 8 12 16 20 24 28 X

H ình 7.15 H ìn h 7.16

D ựa vào phương pháp giái bằng số phương trình \'i ph àn cân bằng giới hạn thực hiện
trên m áv tính điện lứ, ta xác dịnh đươc dang mặt cong dốc nhất của m ột mái đất. Kết
q uá cuối cùng được Irình bày dưó'i dạng đô thị irên hình 7.16. Trên đồ thị đó, toạ độ các
đ iể m trẽn mặt mái được cho iheo trị số khôiiiỉ thứ ni2U\'ên.

301
z =_ —z;
ì 'x =
_ —x
y ; ơ-14)
c c

Trong đó: X, z - độ dài thực tế của h o àn h độ và tun g độ các điểm.

V ậy dùng đồ thị trên hình 7.16 và dựa vào các biểu thức (7.14) với các trị số cp, c của
đất đã biết, chúng ta có thể xác đ ịnh được dạng m ặt c on g m ái đất ổn định giới hạn.

Cần chú ý rằng, hai bài toán cơ bản trên đây được giải quyết trên cơ sở xét mái đất ở
trạng thái cân bằng giới hạn, tức là ứng với hệ số an toàn về ổn định trượt bằng 1,0.

7.2. Ổ N Đ ỊN H C Ủ A M Á I Đ Â T R Ờ I

N hư đã trình bày ở chương 1, đất rời b ao gồ m các đ ất hòn lớn và đất cát, giữa các hạt
nói chung k hô ng có lực dính. Tính ổn định của m ái đất trong trưòfng hợp này được quyết
định bởi sự ổn định c ủ a hạt đất trên m ặt mái.

7.2.1. Tính hệ sô an toàn về ổn định của m ái đất rời đồng nhất

Xét điều kiện cân bằng của m ột khối đất


phân tố M nằm trên mặt mái (hình 7.17). Gọi
w là trọng lượng của khối đất phân tố, p là
góc m ái ổn định và cp là góc m a sát trong của
đất. Lực w được phân tích ra hai thành phần,
trong đó thành phần T = W sinP song song với
m ặ t m á i và c ó xu t h ế là m c h o p h â n tố đất
H ìn h 7.17
trượt, c ò n th à n h p h ầ n N = W c o s P thì v u ô n g
g ó c với m ặt m ái và tạ o ra m ộ t lực c h ố n g trư ợ t T' c h o k h ố i đ ấ t p h â n tô, tính th e o
c ò n g ihức:

T ' = Ntgcp = w cos ptgcp

Khi khối đất phân tố ở trạng thái cân bằng giới hạn T = T'.
Theo định nghĩa của hộ số an toàn ổn định, ch ún g ta có thể viết:
_ Lực chống trượt _ T ' _ w c o s p tg c p _ tgcp
(7.15)
Lực gây trượt ~T W sin P tgP

Biểu thức này ta thấy rằng, khi góc m ái p bằng góc m a sát trong của đất thì T| = 1 và
mái đất ở trạng thái cân bằng giới hạn. G ó c p gọi là góc m ái tự nhiên của đất rời. Cũng
từ biểu thức (7.15) có thể thấy rằng, tính ổn định của m ái đất rời không phụ thuộc chiều
cao H. Mái đất sẽ ổn định khi góc mái n h ỏ hơn góc m a sát trong. M ặt khác, như đã biết,
khi toàn bộ m ái đất rời ngâm trong nước thì góc m a sát trong của đất ướt cũng không
khác m ấy so với m a sát trong của đất k h ô (chênh nhau q uãng 1° 2°), do đó, trong
trường hợp này, vẫn có thể dùng công thức (7.15) để tính hệ số an toàn về ổn đinh.

302
K h i đ à o h ố m ó n g t ro nu đất rời no nước íioac khii ÍĨIƯC n ư ớ c n g ầ m đ ộ t n h i ê n n â n g c a o ,
thì sẽ x ả y ra h i ệ n t ư ợ n g iliấm lừ mái ílâi ra, \à Áọ I ực t h u v d ộ n g d o d ò n g n ư ớ c t h ấ m sin h
ra có khả nãng lôi theo hại đáì, làm cho iììái
đất m ất ổn đinh. Dưới dáv sẽ irình bàv \ iúc
V p

tính loán để xác địn h hệ sò an loàn \'ê ỎII


đ ịnh trượt cho trường hợp này.

X ét m ột khối đất phân tố tại điếm trẽn


mặt mái, nơi dòng thấm chảy thoát ra ngoài.
Lực gây trượt tác d ụ n g lên khối đất phân tố
này (hình 7.18) g ồm có:

T = W sinp, =y^|„sinp ,;

và: j = y ,.i =Y,sinf3,:

Trong đó:

T - lực gây trượt do trọng lượng bản thán khối đất phân tố (kN/m^).
w - trọng lượng trong nước cúa khối đất phân tố, bằng trọng lượng đơn vị đẩy
nổi (kN/m^).

Pj - góc m ái ổn định.
j - áp lực thuỷ động tác dụng lẽn khôi đãt pihân tố (kN/m'^).

- trọng lượng đơn vị của nước (kN/in ’).


i - độ dốc thuỷ lực lại điểm chảy ra của dòng thâm, tính theo biểu thức:
. AH
= sin[i,
/

Lực chống trượl tác dụng lên khối đất pliân tố là:

T ' = Ntgíp = w cosP ịtscp = cosPịlgíp

Như vậy, trong trường hợp này, hệ số an toàn về (in định trượt củ a mái bằng:

^ ^ yan.cosp^.tgg y.intgcp ^ ^ . (7.16)

Yn^ÌílPl +YdnSÌnPl (Tr. +Yđn)tgPt tgPt ’

Trong đó:

Nếu cho T| trong hai biểu thức (7.15) \'à (7.16) bằng nhau rồi so sánh chúng với
nhau, thì sẽ có:

tg P j= a tg P ; (7.17)

Vì trong cả hai trường hợp, góc m a sát trong của đất được xem là bằng nhau.

303
N hư vậy, từ biểu thức ợ . 11) ta thấy rằng áp lực thuỷ độ n g có tác d ụ n g làm nhỏ gán
gấp đôi góc mái ổn định của đất so với trường hợp không có áp lực th uỷ động.

7.2.2. Tính hệ sô an toàn về ốn định của mái đất rời không đồng nhất

M ái đất rời có m ột phần bị ngâm trong


nước là một trường hợp thường gặp trong thực
tế. Lúc này, trọng lượng đơn vị của đất ở phía
trên và dưới mực nước không giống nhau, cho
nên ngoài việc xét tính ổn định củ a m ặt mái,
còn phải xét vấn đề ổn định của cả khối đất
mái. Kinh nghiệm cho thấy rằng, m ặt trượt
trong trường hợp này thường có dạng gãy khúc
với điểm chuyển tiếp nằm ngay tại mặt nước.
Hình 7.19
Xét lăng thể trượt A BCD như trên hình vẽ
7.19 chẳng hạn, mái đất trượt theo đường gãy khúc C D A , đ iểm c h u y ể n tiếp D nằm tại
mặt nước. Lăng thể trượt A B CD được x em như gồ m hai c ố thể E B C D và EDA. ở trạng
thái cân bằng giới hạn, khối đất EBCD sắp trượt và tác dụn g lên khối ED A một lực
P| bàng:

p, = W| s i n a I - W| c o s a I

Trong đó:

W | - trọng lượng bản thân khối trượt BEDC.


- hộ số ma sát trong cần thiết của đất để giữ c h o k h ổ i đất E liC D ứ trạng thái
cân bằng giới hạn.
a , - góc tạo nên bời m ặt D C và nằm ngang.

Dời lực P| tới m ật ED rồi phân nó ra làm hai thành phần: th ành phần thứ nhất song
song với DA và có giá trị bằng P| c o s ( a | - a , ), thành phần thứ hai v u ôn g góc với DA có

giá trị bằng P| s in ( a | - a 2) . T hàn h phần ihứ hai gây ra lực m a sál ch ố n g lại sự trượt của

khối đất và có giá trị bằng P| s in ( a | - « 2)^0 •

Trọng lượng W 2 của khối đất E D A c ũ ng gây ra lực trượt W 2SÌna2 và lực cliống trượt

W2Cosa2fc-
N hư vậy, điều kiện để đảm bảo cho khố i đất E D A ở trạng thái cân bằng giới hạn là:

Pj c o s ( a , - a 2) + V/2 s i n a 2 = P] s in ( a | - a 2 )f(. + c o s a 2fc

m2 .
Nếu ta đặt:
IĨI9 “ Ị

304
B=^ A :
W | i n |( i ĩ i 2 - m : )

thì sẽ có bieu thức của hệ sò ma sát trorm cần thi ;'i dc khối đ ấ t A E B C D ở trạng thái cân
bằng giới hạn:

ị- _ A + B A 4- B Ị
-----------------------------i

V 2 J

T rong đó: m |, IĨI2 - độ dốc của íTiặt trượt CD và D A.

Hệ số an toàn về ổn định trượt của mái dất:

1'

Ó đây, đế tìm được hè số an toàn vc ổn định Iihỏ nhất củ a m ái đất, ta cũng phải tính
Ihử dđii. Trono trườn" tiọp rnực nước kíiỏna dổi. trước hét cần giả thiết ba trị số ni2, từ
dó xác định được ba đicm D, sau đó ứna \ ới mỗi điem D lại tính thử với ba trị số của m |
từ nhửng kết quá tính loán cló sc lìm ra hệ sò an toàn ỏn định nh ỏ nhất của m ái đất với
mực nước xác đ ịnh đó.

Trong Irưừng hợp mục nirức luỏn luoii thay dổi thì \ iệc xác định hệ số a n toàn về ổn
định nhò nhất trờ nên phức tạp hon nhicu.

Tròn đây chỉ Ỉ2,iới thiộii niột \’ài Iiét clìu \ cu cua phư(Tfniz pháp m ặt trượt gẫy khúc. Chi
lict \’C phương pháp nàv cỏ trình hãy troni: cac ” iá() trình thuỷ cồng.
CũiiiỊ chú ý rằim, so \ ứi mái dât dúiỉì thì cac nliân tỏ .inh hướng tới tính ổn định của
niái đấl rời iưcíng đối clcín íiiaii \'à rõ ràne, \ì \'a\ kêt C|U>1 tính toán đối với mái đất rời sát
thưc lõ' hơ n so với đấi díiili. C i c kcì qua lính Uìiiil dui với dất d ín h th ư ờn g q u á an toàn.
Vì v ậ y , h ệ s ố a n t o à n \'C ổ n (lịnh t rư ợl iroiU’ tiưvyne h ợ p m á i đ ấ t rời t h ư ờ n g l ấ y 1,5;
còn đối với đất dính hệ số 1] có Ihc lấy lừ 1.1 ~ị ,5.

7.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VẾ VÂN ĐK rÍNH 1 OÁN ỔN ĐỊNH CỦA MÁI ĐÂT

7.3.1. Về phương pháp mật trư(rt trụ tròn

N h ư trẽn đã nói, phương pháp trụ Iròn, tuy hiện nay được áp dụn g rộng rãi trong thực
tế để phân tích ổn định cùa các mái đất dính, nhưns do nh ững giả thiết nh ằm đcfn giản
lioá hiện tượng đế d ễ nghiên cứu, nên vản tổn lại một số vấn đề cần chú ý khi tính toán.
1. Bất cứ trường hựp nào. phươntỉ pháp này cũng đcu giả thiết m ặt trượt có dạng hình
irụ tròn. Đ iều đó không thc xcm là hợp lý được. Thực ra, nếu trên m ặt đỉnh mái có tải
trọng, hoặc tại mặt mái có áp lực tliám. tlíi các yếu tỏ đó đều có ảnh hưỏng ít nhiều tới
dạng c ủ a m(it trưọl. Phương pháp mặt irưựi tiu tròn, như đã nói ở trên, chi được coi là
aần đ ú n s khi niái thực tc' là đất dính, đổiií: nliât \'à đưii gián.

305
2. Việc coi lăng thể trượt là m ột c ố thể và x e m trạng thái ứng suất giới hạn chỉ xáy ra
trên mặt trượt là kh ô n g hợp lý. Đ ú n g hơn là nên xem rằng m ọi điểm trong khối trượt \'à
trên m ặt trượt của lăng thể đất bị phá hoại đều ở trạng thái cân bằng giới hạn với sự hình
thành hai họ của mặt trượt trong lãng thể ấy như đã nêu ở hình 7.13.

3. Trong phương pháp phân m ảnh, việc bỏ qu a ảnh hưởng của các lực tác d ụ ng giữa
các m ảnh cũng chỉ nhằm đơn giản vấn đề, thực ra, các lực này đều ảnh hướng đến lính
ổn đ ịn h của m ái đất.

4. Việc xác định tâm trượt nguy hiểm nhất k h á phức tạp, m ặt khác, qu an niộm \'ổ hệ
sô' an toàn ổn định thiếu cơ sở lý luận vững chắc và chính xác.

C ũng như đối với lý luận áp lực đất của C oulom b, ưu đ iểm chủ yếu củ a phương pháp
mặt trụ tròn là tính thực dụng, ch o phép giải q uy ết nhiều bài toán phức tạp về ổn định
nền và mái đất, m à hiện nay các phưoíig pháp kh ác kể cả lý luận cân bằng giới hạn, chưa
giải quyết được đầy đủ. Được thực tiễn k iểm n g h iệm và bổ sung, phưcíng pháp này ngày
càng được cải tiến và phát triển hoàn hảo hơn.

7.3,2. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả tính toán ổn định của mái đất

Trong các phần trên đây chúng ta đã xét m ột số phương p háp ổn đ ịnh của mái đất
theo các sơ đồ tính toán cũng như các chỉ tiêu cơ lý của đất đã định sẵn.

Khi vận d ụn g vào tính toán thực tế, việc chọn đ ú n g hoặc sai sơ đ ổ tính toán và irị số
các chỉ tiêu có ảnh hưởng rất lớn đến các kết quả tính ra,

Sơ đồ tính toán cần phải được lựa ch ọ n trên c ơ sờ thăm d ò và tinh hình thực tế của
cô ng trình xây dựng. C hẳng hạn, nếu trong quá trình thăm d ò phát hiện thấy trong nền
đất có m ột tầng đất yếu ở không sâu lắm, thì khi tính toán mái đất, khôn g thể d ù n g sơ đồ
m ặt trượt trụ tròn, m à phải dùng sơ đổ trình bày trên hình 7.8. N ếu mái đất ở trong khu
vực có độ ng đất từ cấp 7 trở lên thl khi tính toán phải xét tới ảnh hư ỏ ng của lực quán
tính do động đất gây nên đối với khối đất trượt. M ặt khác, d o có tác đ ộ n g của đ ộ ng đất
nên cường độ chống cắt của đất cũng giảm đi (xem chương 2). Trong trường hợp này kể
tới ảnh hưởng của chấn động bằng cách giảm góc m a sát trong của đất từ 3° 6° tuỳ
theo cấp đ ộ ng đất.
Đ ối với chỉ tiêu cưcmg độ chố ng cắt củ a đất thì tuỳ theo tình hình làm việc thực tế
của mái đất, người ta thường dùng phương pháp th í n g hiệm tổng ứng suất hoặc ứng suất
có hiệu để xác định. Nếu dùng góc m a sát trong có hiệu cp' và cường độ lực dính có hiệu c'
để tính toán thì khi phân tích lực trên m ặt trượt, phải xét tới ảnh hưởng của áp lực nước lỗ
rỗng, còn nếu tính với góc ma sát trong (Py và cường độ lực dính xác định theo phương
pháp tổng ứng suất thì kliông cần xét tới áp lực này, mà chỉ cần tiến hành thí nghiệm trong
điều kiện tưcfng tự với tình hình làm việc thực tế củ a đất ở trong cô n g trình.
Khi thiết k ế để chữa lại m ột m ái đất đã bị trượt, cần tiến hành khoan thăm d ò để xác
định được vị trí m ặt trượt, sau đó dùng các công thức đã nêu ở trên để tính ngược Iiỏ lại

306
(với hc số an toàn r| = 1.0) như ihế có llic \ác flịiih được chỉ tiêu chống cắt đáng tin cậy
hơn.

Ngoài ra, cẩn chú ý rằno, các phưoìiu ptiáp tín.h toán ổn đ ịn h của m ái đất trên đây
đều thuộc phạm vi bài toán phẳníi, Iroii” khi ni;s f o n g thực tế có nhiều trưèíng hợp có thể
gặp bài toán khôriíỉ gian. Tuy nhiên, hiẹn nay khi g ặ p trường hợp này người ta vẫn tiến
hành tính toán như đối với bài toán pháns. Kct quả tính ra sẽ thiên về an toàn, vì đã bỏ
qua ánh hưcVng của ma sát iỉiữa hai mặt hỏn^ của khối đất trượt và khối đất còn lại.

7.3.3. Biện p h á p đè’ p h ò n g và ch ố n g đ ấ t trirọl

Biện pháp tích cực nhất để phòng và chống m li đất trượt là phải tăng cường công tác
khảo sát trước khi thiết kế dê có đầv đủ số liệu cần thiết với chất lượng tốt. M ặt khác,
trong và sau khi thi cônsỉ. cần thưòìis xuvèn quan trắc các hiện tượng của m ái đất để nếu
có hiện tượnu trưọt mái ihì kịp thời phát hiện mà tìm biện pháp xử lý thích đáng. V í dụ,
trong quá trình ihi công nếu thấv \ ả y ra các hiện tượiig n h ư m ặt m ái bị tụt, hoặc m ặt đất
ngoài chân mái bị trồi lẽn, ihì cần phái »iám n«ay cốc độ thi công để ch o đất nền và đất
đắp có đủ thời gian cô kết, do dó cưừn2 độ tăng lẽn và m ái đất được ổn định.

Nói chung, các biện pháp dùng dc đề phòng mái đất bị trượt có thể quy ra ba loại sau:

1. Loại trừ nouyẽn nhân phá hoại chỗ tựa tự nliién của khối đất khỏi bị xâm thực, tránh
đào đãt dưới chân mái v.v... Ngoài ra, có thè’ dùng thêm inột số biện pháp bổ sung như gia
c ố m ái, xãy tường cliắn htiặc đóng cọc ớ chùn iTKÍi để giữ ch o khối đất khỏi bị trượt.

2. Làm cho khối đất mái không bị ám bằna cách tãng cường tiêu nước trên m ặt và
thoát nước iđng sâu.

3. G iám tải trọim bằng cách cái thiện inật eắt của niái đất. Trên hình 7.20 trình bày
m ộ t sô VI d ụ t h u ộ c bi ẹn p h á p này. Cá c p h á n g ạ c h c h é o trc n h ì n h b i ể u d i ễ n c á c p h ầ n đ ấ t
cần đào bới đi để Iránh cho mái đấl khỏi phải chịu tai Irọng quá lớn k hông cần thiết.

B' C'

Hinh 7.20

307
sơ Lược V Ể
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN c ơ HỌC ĐÂT

Cơ học đất là m ôn khoa học được hình thành và phát triển m ạ n h m ẽ trong kho ản g 80
năm trở lại đây.

Từ thời Cổ đại cho đến th ế kỉ X V III khi loài người đã tiến hàn h xây dựng nhicu nhà
cửa còng trình trong đó có cả những công trình tương đối lớn, nhưng nh ữ n s kiến thức về
tính chất cơ học của đất còn rất sơ sài. N hững công trình nào xây dựng trên nền đất đá
tốt thì còn tồn tại lâu dài. N hững côn g trình trên vùng địa chất k é m đã bị phá huỷ ngay
trong ihời gian ngắn. Đ ến khoảng th ế kỉ X V III khi chủ nghĩa tư bản bắt đầu hình thành
và phát triển, người ta cần xây dựng nhiều nhà cửa công trình lớn trong những điều kiện
địa hình và địa chất khác nhau thì những câu hỏi nảy sinh ra đầu tiên là xây dựrm ớ chỗ
nào thì đảm bảo công trình tồn tại được lâu dài. Câu trả lời dễ thố ng nhất là phải có m ột
cơ sở nền m óng tốt, vững chắc. Sau đó là vấn đề những tiêu ch u ẩn nào thể hiện nền
m óng là vững chắc ổn định. N ăm 1773 c. A. C oulom b là m ộ t k ĩ sư người Pháp đ ã đưa ra
những khái niệm vể sự phá hu ỷ do trượi của các khối đất và xác đ ịn h cường đ ộ chống
cắt cúa đất, đồng thời ô n g cũng đưa ra lý thuvết tính áp lực đất lên tưòíng chắn theo giả
thiết mặt trượt là m ột c ố thể. N hững giả thiết trên tuy chưa hoàn toàn sát thực tế nhưng
do sự dơn giản hoá đó m à đưa đến các c ò n g thức tiện lợi, an toàn dễ áp dụng, chính vì
vậy các c ô n g thức c ủ a C o u lo m b vẫn được d ù n g đ ế n tận n g à y n a y . N ă m 1857 bài toán
áp lực đất được giải tiếp bởi w. J. M . R a n k in e th e o lý lu ậ n c ân b ằ n g giới hạn đ ố i với
đ ất cát. Cả hai lý luận trên c ù n g đ ư a đ ến m ột c ô n g thức g iố n g n h a u ở trạng th ái đơn
g iản nhất.

N ăm 1856 H. Darcy là người đầu tiên đề ra công ihức tính iưu lượng thấm và tốc độ
thấm của nước trong đất.

Cũng khoảng thời gian này J. B oussinesq đã đưa ra lời giải bài toán ứng suất trong
đất dưới tác dụng của tải trọng tập trung trên mặt đất. Lời giải bài toán của Boussinesq
đã tạo điều kiện để có thể giải m ột loạt bài toán tính ứng suất biến dạn g cho các trường
hợp tải trọng khác hay gặp trong thực tế nh ư lải trọng hình b ăng, tải trọng diện tích...

Sự hình thành của cơ học đất n h ư m ộ t khoa học độc lập với hệ thống phương pháp
riêng của nó có thể xem như bắt đầu trong khoảng 1925 đến 1931 khi xuất bản cuố n "Cơ
học đất công trình" của K. Terzaghi và cu ốn "N guyên lý đ ộ n g lực học của khối đất" của
M. M. Gerxevanov.

Trong nửa th ế kỉ qua, cơ học đất đã phát triển hết sức m ạ n h , nhiều lĩnh vực nghiên
cứu được chú ý và có nhũng giải ph áp thích đáng để có thể đ á p ứng nhu cầu ngày càng
phức tạp của việc xây dựng cô ng trình.

308
M ộ t tro n g c á c nội d u n g chủ yếu đươc nghiC‘11 cứu tro n g th ờ i kì n à y là k ế t cấu vi
m ỏ c ủ a đ ấ t sét và ả n h hưởng cú a nó đến các tính chất c ơ lý c ủ a c h ú n g . V ấ n đề đầu
tiên được nghiên cứu bởi nhà khoa học Kga p. A. Zẽtniatxenxki sau đó được phát triển
trong các công trình của N. N. Ivanov, M. M. Pilatov, A. F. Lêbêdép, N. I. Đ ênhixôv,
V .A . Prriklonxki v.v... ớ các nước khác vé vấn đổ này sự đ ó n g góp của các nhà khoa
học n hư Bierum Skem pton, Lam be v.v... cũng rất đáng kể.

Các nhà khoa học (Licn Xô cũ) cũng đóng vai trò đi đầu trong việc vận dụng lý thuyết
dàn hồi vào túih toán nền đất như M. M. Gerxevanov, V.A. Plorin, N. p. Puzưrevxki.

V iệc phát triển lý thuyết nửa không gian đàn hồi thành lý th uy ết bán khôn g gian biến
d ạ n g tuyến tính cũ n g là m ột thành công của Gerxevanov, dựa vào đó việc tính độ lún
cuối cùng của các m ón g công trình đã có những tiến bộ to lớn. v ề phưofng diện này
đ á n g kể nhất là các côno trình nghiên cím cúa N.A. X utôvich, K. e. Egôrov, M. I.
G o rb u no v - Pox ad ov v.v...

Việc nghiên cứu lý thuyết cân bằng giới hạn áp dụng ch o nền đất đã được nhiều nhà
khoa học lưu ý, nhữ n g người đầu tiên trong lĩnh vực n ày có thể kể đ ế n L. Prandtl,
A. Caquot, J. K erisel, V. Pragher. ở Liên Xô cũ V. V. X ôcôlovxki là người đầu tiên đưa
ra phương pháp giải bằng số và thu được những lời giải tương đối tổng quát và hợp lý
vào m ột số bài toán sức chịu tải của nền. áp lực đất lên tường ch ắn và ổn đ ịn h m ái đất.
V. G. Berêzansev là người đầu tiên đã giải được bài toán lý thu yết cân bằng giới hạn cho
các công trình k h ô n g gian đối xứng trục.

V ấ n đ ề c ố k ế t c ủ a CÍÍC đấ t sét n o n ư ớ c được nhiều tác g i ả q u a n t â m T e r z a g h i là ngưòd


dầu tiên đề ra phưcmg trình \'i phân c ố kết thấm một ch iều (1925) sau đ ó là M. M.
G e rxev an ov (1931). ở Liên Xô cũ lý thuyêì này được tiếp tục phát triển bởi các tác giả
khác như R. E. Jipxon, N.N. I. Carilô, R. lỉarơn v.v... vấn đề tính lún theo thời gian có
xét đến ảnh hưởng của từ biến được nghiên cứu bởi các nhà khoa học như K. A. s.
B u y tx in a n M. N. Skhiô , J. B. H a n se n , Trần Tống Cơ... ở L iê n X ô cũ vấn đ ề c ố kết
th ấ m đượ c p h á t triể n tro n g các cô n g trình của V. A. P lo rin , s . A. R ô za , A. A.
N h ic h ip ô rơ v íc h v.v... cò n vai trò của từ biến đối với c ố kết thì được x ét đến trong các
cô n g trình của c . M ex c h a n , IU. K. Zaretxki v.v...

Đ ộ n g lực h ọ c củ a đất nền được các nhà khoa học n g h iê n cứu với hai m ục đích:
T ín h toán c h ấn đ ộ n g của các m ó n g m á y và khắc phục h iện tượng ch ảy lỏng của các
đ ất cát n o nước. T ro n g việc giải qu yết các bài toán này , các n hà k h o a học nh ư
N. p. Pavluc, D. D. B arcan, 0 . A. X avinov, N. N. G ôrstêin là n h ữ n g người đ ã góp phần
c ố n g hiến đ á n g kể.

Ó nước ta, sau ngày hoà bình lập lại (1954) các Irường đại học kh o a học, k ĩ thuật đầu
tiên được thành lập dưới ch ế độ X H C N , trong các trường này đã có các n g àn h xây dựng

309
dân dụng, cầu đường và thuỷ lợi v.v... là n h ữ n g ng ành liên quan nhiều đến kiến Ihức vổ
C ơ học đất. M ồ n C ơ học đất được giảng d ạ y n h ư một m ôn cơ sở kĩ thuật chính. N hững
người đầu tiên làm công tác giảng d ạ y và n gh iên cứu về C ơ học đất có thể kể n h ư các
GS. Lê Q uý An, D ương Q u an g T hành , L ê Đ ức Thắng, V ũ C ông Ngữ, N guyễn Công
M ẫn, Phan Trường Phiệt, Cao V ăn Trí, N g u y ễ n V ăn Q uảng, Bùi A nh Định...

Trong 40 năm qu a đội ngũ người n g h iê n cứu về C ơ học đất trong nước ta đ ã phát
triển không ngừng. N hiều vấn đề k h oa học đã được nghiên cứu và đi sâu phát triển sóp
phần giải quyết những bài toán do thực tế xây dựng trong nước đề ra.

Tuy nhiên nh ư ch ú n g ta đã thấy tron g nội dun g cuốn sách, đất là một m ỏi trường
phức tạp, việc nghiên cứu giải quy ết h o à n hảo m ột vấn đề hay m ột bài toán nào đó nảy
sinh từ thực tế là rất kh ó khăn, đòi hỏi n h iề u cô n g sức và nỗ lực, làm việc có hệ th ố ng và
lâu dài của các n h à k ho a học. N g o ài ra c ò n c ầ n chú ý xây dựng cơ sở vật c h ất p h ục vụ
cho công tác th í n g h iệ m , k h ả o sát, đ o đ ạ c ở trong p h ò n g và hiện trường. C ó n h ư vậy
m ới có thể thực sự đạt được các kết q u ả tốt về lý thu yết c ũ ng như thực h àn h tro n g Cơ
học đất.

310
TẢI IJi:i THAM K H Á O

1. Lê Quý An, Nuuycii Cõiìii Maii, Vaji Q uỳ. C ơ học đấỉ. Nhà xuất bản
Đai hoe v à T l l C N , 1972

2. N .A . T x u l o \ ’ic. M e k h d i ìi c íi >^i'iiniu\. X l r o i/ d a l, 196 3

3. V,G.I3crcziin.\c\'. RiixtroípruchiioSí ỉii osiioviiiìii AơorinỊÌenìi. Gosstroizdat, 1960

4. XỊ)ra\'oi liiiií’ Ị>r()ưkn'i í)\'\ikii. X lrdi/dal. lỌtS.i

5. Stanisla w Pissarcn'k. B(i(la/ii(i ỈAihorLiioryịiit' ii)o/ưwe iỊriiiiíou'. Warszii\va, 1988

6. T i e n s in h W u . . S V ; / / 1964

7. C H U II 2.05 - 0 3 -S4

s. C H U Il 2. 02 - 0 1 - S3

9. St an d art S p c c i l i c a l i o n s . 1987. A A S i r r O

10. T iêu cliuuii C ầu lỉìCỜitịị hộ. Hicp hói tlưòìiíỉ bộ N hật Bản, 1984

311
M ỤC LỤC

T ra n ^

MỞ ĐẨU

Đ ối tượng nghiên cứu của cơ học đất 3


Nội d u n g và đặc điếm cúa cơ học đâì 3

C h ư ơ n g 1. C Á C T Í N H C H Â T V Ậ T L Ý C Ủ A Đ Â T

1.1. Sự hình thành của đất 6


1.2. Các thành phần chủ yếu của đất 7
1.3. Các chí tiêu tính chát của đâì 17
1.4. Các chỉ tiêu irạng thái của đâì 23
1.5. Phân loại đất 27
Phụ lục chương 1. 37

Chương 2. CÁC TÍNH CHẤT c ơ HỌC CỦA ĐẤT


2.1. T ính chất chịu nén của đcú 44
2.2. Tính chất c ố kết cúa đất dính no nước 51
2.3. Cường độ ch ống cắt của đất 59
2.4. Tính chất đầm nén của đất đắp 79

C h ư ơ n g 3. P H Â N B ố ÚTNG S U Ấ T T R O N G Đ Ấ T

3.1. Phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây nên 82
3.2. Phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây nên trong nền đồn g nhất 85
3.3. ứ n g suất thuỷ động 117
3.4. Phân bố ứ n s suất do tái trọng ngoài gây nên trường hợp nền không
đồ ng nhất và nền dị hướng 120
3.5. Phân bố ứng suất tiếp xúc dưới đáy m óng 124
3.6. N ghiên cứu thực nghiệm về phân bố ứng suất Irong nền và áp lực đáy m ó n g 139

312
Chimng 4. LÚN CỦA NẾN ĐẤT

4.1. Cúc mô hình biên dạng cúa ncn đâì 144


4.2. Tính lún băim các kẽì quá cúa bài toán nén dất mồl chicLi 149
4.3. T ín h lún c ó xét đ ến dộ nớ h ô n g củ a đất lỊcn 156
4.4. Tínli lún bãny cách trưc tiếp áp dụno các kèt tỊuá cúa líthuvếl đàn hổi 158
4.5. Phương pháp lớp tương đuơng 167
4.6. Tính lún có \ é l đên áah hướng của các móno x un a q uanh 174
4.7. Tính độ lún cúa đất duứi bánh xe lăn 180
4.8. Tính lún cúa dât theo thòi sian 182
4.9. Q uan trắc lún các công trình ihực tế và một số vấn đổ về các phương
pháp tính lún 197

Chưưng 5. s ứ c CHỊU TẢI CỦA NỂN ĐÂT


5.1. P h ư ơ n g p h á p tín h dự a vào g iả đ ịn h m ặi trư ợ t q u y đ ịn h trư ớc 202
5.2. Xác định trọng tái tới d éo P^I, 205
5. 3. X á c đ ị n h tái t rọ no giới h ạ n p;íị, 21 1

5.4. Q uy định tinh sức chịu lài theo quy phạm một số nước 229
5.5. N ghiên cứu thực nghiệm về sức chịu lái cúa nển đất 231

Chưong 6. ÁP L ự c ĐẤT LÊN TƯỜNCỈ CHẮN


6.1. Các loại áp lực đấl 237
6.2. L ý l uận á p lực dấi c ú a c . A. C o u l o m b 240

6.3. Lv luạn áp lực clàì của V. V. X òcòlovxki 265


6.4. M ột số nhận xét về lý luận áp lực đất lên tườriiĩ chắn 273
6.5. Á p lực đất lẽn hai lường song song gần nhau 279

C h ư ơ n g 7. Ổ N Đ ỊN H C Ủ A M Á I Đ Ấ T

7.1. Ô n định cúa mái đâì dính 283


7.2. Ô n định cúa mái đất rời 302
7.3. M ột số nhận xét về vấn đề tính toán ổn định cứa mái đất 305
Sơ lược về lịch s ứ p h á t tr iẽ n m ô n cư học đ ấ t 308
T à i liệu th a m k h á o 311

313
cơ HỌC ĐẤT
(Tái b ả n )

C hịu trúcìì nhiệm x u ấ t háìì :


T R IN H XUÂ N SƠ N

Biên lập : T R IN H KIM N G Â N


Sứa h a II in : TRẦN h ằ n g t h u
C ìỉế h d n : VŨ H ồ N G T H A N H
Trình h ã y hìu : N G U Y Ễ N IIỦƯ t ù n g

In 200 cuốn khố 19 X 27cm tại Xướns in Nhà xuất bảiu Xây dựna. Giấy chấp nhận đănis; ký kếlioạch
xuất bán số 21-20I0/CXB/76-64/XD ngày 30-12- 2009. Quyet clịnh xuất bản số 32’.9/QĐ-XBXD
ngày 22-10-2010. In xoriỉi nộplưu chiểu tháng 10-201 0.
Chưoiiịí 4

L Ú N CỦ A NỂN ĐẤT

K hi x â y d ự n g c ô n g trìn h ở một địa diém nào đó th I Vvc m ậl cơ h ọc đ ất có n g h ĩa là


người la đã tác d ụ n g lên m ặt dất ớ đó một lực. Lực nav lu\y độ lớn m à có thể gây ra lún
nhiều hay ít của đất nền. N ếu lực quá lón. ncn khỏim chịu nổi thì công trình sẽ bị
n g h iê n g đổ. H iện tượng lún của đất nền thuộc \c \ấ o đló biến dạng, còn hiện tượng
n g h iê n g đổ thuộc về ổn định hay cường độ.

T ron g chương này ch ún g ta sc nohièn cứu các bài ĩoáin xác định biến dạng hay độ
lún của nền.

Bất cứ cô n g trình lớn, nhỏ nào khi xây dưng xong c ũmg déu bị lún, nếu độ lún nhỏ
thì công trình sử dụn g bình thường, nhưng nếu độ lún quá lon sẽ gây khó khăn cho việc
sử dụng. T hư ờ ng khi nền đất bị lún nhicu lai kéo theo sự lún không đều làm cho công
trình bị n g h iên g lệch, thậm ch í các bộ phận két cáu bi nirt nc không thể sử dụng an toàn
dược nữa.

C hính vì vậy các q u y trình thiết kế cầu cóng lidậc nh.à cưa đều có quy định độ lún
giới hạn cho m ỗi loại.công trình. Người thict kè phai d a n l;-)uo (ỉiểu kiện:

S<S^„ (4.1)

s - đ ộ lún củ a cô n g trình;

- độ lún giới hạn theo quy địnli.


và điều kiện:

AS < (4.2)

AS - độ c h ênh lệch về lún cùa hai bộ phận;


ASgh - độ c hên h lún giới hạn theo quv định.
Dưới đây chú ng ta sẽ nghiên cứu inột số phương pháp lính độ lún thường dùng hiện
nay. Trước hết là các phương pháp tííih độ lún lóìi nhái cúa nển mà ta gọi độ lún cuối
c ù ng hay đ ộ ỉún ổn địph của nền.

Sớ dĩ gọi là độ lún cuối cùng vì chúng la đã biẽì độ lún tủ a nền đất k hông xảy ra tức
thì m à kéo dài theo thời gian. Phần cuối chương trình sẽ l.inh bày cùng bạn đọc phương
pháp tính lún theo thời gian củ a nền đất.

143
4.1. CÁC M Ô H ÌN H BIẾN DẠNCỈ C Ủ A NỂN Đ Ấ T

Q u a các điều trình bày trong các phần trên, ta thấy rằng biến d ạn g của đất là một
h iện tượng cơ học rất phức tạp. C hính vì thế, để xác đ ịn h c h u y ể n vị lún của đấi, hiện nay
có rất nhiều lí thuyết k hác nhau, trong đ ó có thể phân biệt lí thuyết biến dạng đàn hồi
cục bộ, lí thuyết tổ ng biến d ạ n g đ à n hồi, lí th uy ết tổ n g q u át và lí thuyết nền biến dạng
tu yến tính.

4.1.1. Lí thuyết biến dạng đàn hồi cục bộ

L í thuyết biến d ạn g đ à n hồi cục bộ được viện sĩ Fuss kiến nghị từ nãm 1801 và sau
đó được V in k le r áp d ụ n g để tính toán các dầm trên nền đất đ àn hồi n ă m 1807. Đ ặc điểm
c ủ a lí thuyết n ày là chỉ xét đ ế n biến d ạn g đàn hồi n g a y tại nơi có tải trọng ngoài tác
d ụ n g , m à k h ô n g xét đến biến dạng đàn hồi của đất ở vùn g lân cận, bỏ qua đặc điể m của
đất nh ư m ộ t vật liệu có tính dính và tính m a sát. M ô hình biến d ạn g tưcmg ÚTig với lí
thuyết này là m ộ t nền đ à n hổi g ồ m m ộ t hệ lò xo có biến d ạ n g luôn luôn tỉ lệ với áp lực
tác d ụ n g trên chúng.
G iả thiết c ơ bản củ a lí th uy ết này là cho rằng áp lực tại một đ iểm bất kì trên nển đất
tỉ lệ với độ lún cục bộ tại đ iể m ấy tức là:

p = c,z;
Tro ng đó;
p - áp lực trên đơ n vị diện tích;
z - c h u y ể n vị đ à n hồi theo chiều thẳng đứng
(độ lún) củ a điể m đ an g xét;
Q - hệ số tí lệ, thường gọi là hệ số nền.
Dựa vào biểu thức ấy, c ó thế dễ d à n g xác định

được độ lún củ a nền, nhất là khi m ó n g có thể x em là
tuyệt đối cứng. Lúc này, đối với trường hợp tải trọng
trun g tâm, và giả thiết phản lực của nền có dạng phân
c)
bỏ' đều, ta có;
Sh
z=
c.
N ếu tải trọng trên m ó n g tuyệt đối cứng tác dụn g
ơ)
lệch tâm thì đ ế m ó n g sẽ xoay đi m ộ t g óc a , xác định
T ^ T ^ T ^ r ^
th eo biểu thức:
M Hình 4.1:
a =
a) B iểu dổ nén và n ỏ của dất;
T ro n g đó: h) Sơ d ồ Ỉíỉìh Ỉoàỉỉ nền đất;
- m ốm en quán tính của móng đối với trọng tâm. c) V ị trí m ặt nén sau khi íú n ^ íải;
tỉ) Vị trí m ặt nén sau khi cìâ ĩải.
M q - m ô m e n củ a lực lệch tâm

144
N h ư thực tế ch o thấy, phương pháp trên đây, áp d ụ n g vào tính toán, thường d ẫn đ ến
nh ữ ng kết quâ k h ô n g hợp lí. Trừ ở nh ữ n g đ ất Ihật yếu c ó tính d ín h và tính m a sát rất nhỏ,
d o đó đ ộ lún c ủ a n h ữ n g đ iể m tro n g v ù n g lân c ậ n x u n g q u a n h d iệ n c h ịu tải có thể
x e m g ẩ n bằng 0, c ò n n g o à i ra thì ở c á c đ ấ t k h á c , đ ộ lú n ấy c ó g iá trị n h ấ t đ ịn h ,
k h ô n g thể bỏ q ua.

Hệ số nền d ù n g trong phương ph á p này cần được x e m là m ột đặc trưng đàn hồi
q u y ước, khôrií’ có ý ng hĩa vật lí chặt chẽ. T ính c hất q u y ước đó thể h iện ở chỗ hộ sô' này
k hôno có giá trị nhất địn h đối với m ỗi loại đất nhất đ ịnh và ở m ộ t trạng thái nhất định,
nià pliụ ihuộc vào kích thước d iệ n chịu tải, c ũ n g n h ư vào cư ờ ng đ ộ c ủ a tải trọng trên
diện ãy.

4.1.2. L í th iiy é t tổ n g b iế n d ạ n g đ à n hồi

K hác với ií thuyếl biến d ạng đàn hồi cục bộ, lí th uy ết tổ ng biến dạ n g đàn hồi xét cả
các biến dạng tại những vùng lân c ận x u n g q u a n h d iện chịu tải, do đó nói lên được vai
trò của ina sát và lực d ính đối với biến dạ n g của đất. Lí thu y ế t này do B oussinesq khởi
xư ớ na nãm 1885 đc)i với trườim h ọ p nền đất là m ột nửa k h ô n g gian đ àn hồi, và sau đó
được phái triển trono các cò n g trình củ a nhiều n hà k h o a h ọc kh ác, bao g ồ m c ả những
cô n g liình, trong đó đề c ập đến trường hợp nền c ó ch iều d ày giới hạn. N h ư n h iều tài liệu
đã cho thấy, khi có xét đến chiều dày giới h ạn củ a lóp đất. lí thuyết tổ ng biến d ạ n g đàn
hồi đ e m lại những kết q uả phù hợp với thực tế hơn và biến d ạ n g của m ặt đất ở các vùng
lân c ậ n chịu tải tắt n h a n h hơn so với khi x e m nền đất là m ột nửa k h ô n g gian đ àn hồi có
ch iều d ày \'ò lận. So’ đồ biến dạn g cũ n g n h ư biểu đồ nén và n ở ứng với lí th u y ết này khi
tăng lái và dữ tải trình bày trèn h ìn h 4.3 đối với trường hợp nền có ch iểu d à y giới hạn.
a)
a) 0

~77777777777777777777777777777? 77'

d)

'7WTW~rWTWTWT
Hình 4.2 Hình 4 3
a) Biểu dồ nén vù n ở của dấĩ a) Biểu đ ổ nén và n ở của đất
h) S ơ đồ Ỉínỉi ĩoâỉì ììền dứt : h) S ơ d ồ tính ĩoán nền đấ(;
c) Vị trí m ật néỉì sau klìi ĩủììịị tải; c) V ị trí m ặ t nén sau kh i ĩăng ĩải;
cl) Vị trí ỉiìặt nén sau ktìi dỡ tải. d) V ị trí m ặ ĩ nén sau khi d ỡ tải.

145
T rong trường hợp nền là một nửa k h ô n g gian đ à n hồi thì theo lí luận này, ch uy ển vị

thẳng đứng w của một điểm M bất kì tro ng đất đối với toạ độ X, y, z nằm cách điểm đặt
m ột lực tập trung p trên bề mặt m ột k ho ản g bằng R có thể xác định theo biểu thức sau
đây của lí thuyết đàn hồi:

P ( l + v) 2 (1 - V )
w,(x,y.z) (4.3)
2nE R

Đ ối với các điểm nằm trên m ặt đất thì biểu thức tính độ lún có thể rút ra từ biểu thức
trên đây bằng cách thay z trong đó bằng 0:

P ( l- v ')
w (x.y.O)
tĩER

Hoặc nếu thay bằng c, và gọi n ó là hệ số nửa không gian đàn hồi, thì ta được:
1 -v

w (x,y,o)
(4.4)
tiCR

Có thể thấy rằng, theo biểu thức này, thì độ lún của các điểm trên m ặt đất tại những
vùng lân cận quan h diện tích chịu tải k h ô n g phải bằng không, m à có một giá trị nhất
định tức là phù hợp với thực tế hơn so với kết quả tính ra theo lí thuyết biến dạng đ àn hồi
cục bộ.

M ôđ u n E và hệ số V trong các biểu thức trên là m ôđ un đàn hồi và hệ số Poisson của


đất. Đ ối với các đất sét cứng, m ôđ un đàn hồi E có thể xác đ ịnh trên c ơ sở thí nghiệm nén
các m ẫu đất này dưới tải trọng trùng phục bằng c ác h lấy áp lực pháp tuyến chia cho độ
lún đàn hồi tương đối, tức là:

ơ
E = (4.5)
A.

Trong đó;

- tỉ s ố giữa biến d ạn g đàn hồi theo chiều thẳng đứ n g Sdh và chiều cao
n
ban đầu h của mẫu đất.
Đ ối với các đất sét dẻo và đất rời thì xác định m ô đ u n đàn hồi E, c ần thí nghiệm các
đất này dưới tải trọng trùng phục trong thiết bị nén không ch o nở h ông. Lúc này, vì các
áp lực hông <J^ và ơy k hô n g phải bằng 0, m à có m ộ t giá trị nhất định, nên độ lún đàn hồi

tương đối A-2 xác định theo biểu thức q uen th uộ c sau đây của sức bền vật liệu;

ơ, -v (ơ , + ơ j (4.6)

146
R õ ràng là trong điều kiện ncn đất khõiii', cho nờhiômg .. t;a c ỏ = ơy. Gọi tỉ số giữa
Áp lực hồng hoặc Uy và áp lực tháim ứứ\vj. C7^ là hệ: Síốniénn hìò’ng ị tức là:

thì la có:

T hay các giá trị này của ơy vào (4.6). ta được:

E = ^ (l-2vc) (4.7)
/v..

Đê biến đổi biểu thức này, ta biếu dicn hè sỏ mén hiònig 4 qua hệ số Poisson V của
đất. Tương tự nh ư biểu thức (4.6) ta được:

ơ , - v ( ơ , + ơ^

Vì trong điều kiện nén đất không cho nớ hỏng k , = 0 và vì như ta đã nói ở trên
= ơy, nên từ đấy ta có;

- v ơ ^ - \ ’ơ/ = 0

hoặc;
ơ.. 1- V

V
tức là: (4.8)
1 -v
V
c
và: = - (4.9)

T hay ị ở (4.8) vào (4.7) la được hiếu thức xác địmhi rĩiớđưn đàn hồi E trong thí
ng hiệm nén đất k h ô n g cho nớ hông;

2v
(4.10)
1-v

C ần chú ý rằng, vì môđun E chỉ ứng với biến dạr.g đàin hoi m à thôi, nên trong biểu
s
thức này cần lấy như tỉ số giữa độ lún đàn hồi cua iniẫu đất và chiều cao ban đầu

của nó.

4.1.3. Lí th u y ế t h ỗ n hợp

N goài ra các lí thuyết biến dạng dàn hồi cục bộ và tổng biến d ạn g đàn hồi trên đây,
một số tác giả đã kiến nghị các lí thuyết hỗn hợp, trons đió i:ó xét đ ến cả biến dạng đàn

147
hồi toàn bộ và biến dạng đàn hồi cục bộ của nền đất. Trong số các lí thuyết ấy, đáng chú
ý hem cả là phưcmg pháp Pilonhenko - Borodich và phương pháp Paxtem ac.

Theo phưcíng pháp Pilonhenko - Borodich thì nền đất được xem như một nền Vinkler
cục bộ, xung quanh gắn liền với m ột m àng đàn hổi vô tận. Với giả thiết xem lực căng
của màng có giá trị không đổi ƠQ Pilonhenko - Borodich đã rút ra phương trình sau đây:

ơ. (4.11)

Trong đó;
p - tải trọng;
Q - hệ số nền.
N ghiệm của phương trình này với giá trị bằng 0 ở vô cực cho ta dạng của mặt nền
khi bị lún. Phương trình này thưòỉng được dùng để tính các hệ số đàn hồi của nền trong
khi tính các móng chịu tải động.

Phương pháp Paxtem ac dựa trên cơ sở giả thiết đất có khả năng chống lại cả tác
dụng nén và tác dụng cắt. Khả năng này của đất nền được xét bằng hai tham số đàn hổi,
bao gồm hệ số C| đặc trưng cho biến dạng của đất lúc chịu nén, và hệ số chống trượt đàn
hồi C2 đặc trưiig cho biến dạng của đất chịu cắt.

Chính viộc xét đến biến dạng của đất khi chịu cắt và việc đưa vào tính toán hệ số C2
như thế là điểm khác nhau cơ bản giữa lí thuyết của Paxternac và lí thuyết biến dạng đàn
hồi cục bộ. Đ ối với các đất rất yếu với khả năng chống cat rất thấp, thì hệ số C2 có thể
xem bằng 0, và mô hình nền đất của Paxtem ac lại trở
aj 0
lại giống như m ô hình nển biến dạng đàn hồi cục bộ
của Vinkler.

4.1.4. Lí thuyết tổng quát

Các phưofng pháp hỗn hợp của Pilonhenko -


Borodich và Paxtem ac, tuy có xét được cả biến dạng
đàn hồi cục bộ nhưng vẫn chưa đề cập đến biến dạng
dư trong đất. V ì vậy, Tserkaxov và K lein đã kiến nghị
một lí thuyết tính lún của đất, gọi là lí thuyết tổng
quát, trong đó một mặt có "ét đến các biến dạng hồi
phục (bao gồm biến dạng đan hồi, biến dạng nở v.v...)
tác dụng trên toàn bộ mặt nền cả trong phạm vi và
ngoài phạm vi diện chịu tải, mặt khác có xét đến các H ìn h 4.4:
biến dạng dư, chỉ tác dụng trong phạm vi chịu nén mà a) Biểu dồ nén và n ỏ của đấí;
thôi. Sơ đồ biến dạng của nền đất khi tăng tải và giảm h) Sơ đổ tính ĩoún ỉv '’ĩ đất;
tải cũng như biểu đồ nén nở của đất ứng với phương c) Vị ỉn' m ậĩ nén sau khi tủỉĩ^ tài;
pháp này trình bày trên hình 4.4. N hư có thể thấy trên d) Vị trí m ật néu sưu khi d ỡ íà i.

J48
hình này, sau khi bỏ tải trọng biến daim cua nén đất mgíoàiii phiạin vi c h ịu tải được hồi
p hục lại to à n bộ, c ò n trong p h ạ m vi đó thì ván còn ilại plihãii biến d ạ n g d ư (vết lõm ).
N ếu tải trọ n g n é n tác dụng đi tác dụim !ai Iihicu lán thii pỊ)hán biến d ạ n g d ư n g à y c àn g
ít th ê m và c u ố i c ù n g đất chỉ còn có bién dan.o đ;iui hcii imàà th ó i.
Trong c ơ học đất, lí thuyết của Tscrkaxo\' thưrĩnig {đưrfơc d ù n g để tính toán các áo
đường m ềm .

4.1.5. Lí thuyết nền biến dạng tuyên tính

Tất cả các lí thuyết trên đây trong thực tê' déu


được áp d ụ n g trong từng lĩnh vực riêng biệt, nhưng
không phải là nh ữ n g lí thuyết tính lún phổ biếr. Lí
thuyết về biến d ạ n g lún của các nền đất clưọc cùno
rộng rãi trong c ơ học đất hiện nay là lí tliuyèt nền
biến d ạn g tu y ế n tính do nhà khoa học Liôn Xò
G h êrx êv an o v kiến nghị. Lí thuyết này, về thực chất,
là bước phát triển tiếp tục của lí thuyết tổng biến
dạng đàn hồi đ ã nói trên. Trong lí thuyết này. các kết ____________ịP

quả của lí th u y ế t tổng biến dạng đàn hồi đều cũng có s

thể sử dụ ng , ch ỉ có khác là đặc trưng mỏđun đàn hổi d)


E được thay bằng m ô đưn biến dạng Ey của đất, nhờ
đó m à có thể xét đến cả các biến dạng đàn hổi và
biến dạng d ư trong đất. Sơ đồ biến dạng của nền khi
Hinh 4,5
tăng tải và d ỡ tải, cũ ng như biêu đồ nén và nỏ' ciia đất
u)) B^ỉểui dổ nén vù n ỏ của đất;
lúc này cãn bản c ũ n g giông như trên hình 4.2 và 4.3
h)ì S-.ÍCỈỒ tính tochì n é n cỉất;
vẽ ra ch o lí Ihuyết tổng biến dạng đàn hồi. Đicu khác
í'j' \ ì ỉ:rị ỉììật nén sau khi tủn^ tải;
nhau duy nhất ở đây là theo lí thuyết nền biên dạim
í/J' VI ĩ ri mật nén sau klìi dỡ ĩài
luyến tính, ihi sau khi dỡ tải, iiiặl iién kliỏng Ì!ỏ -c \\
trí ban dầu, trong nền đấl vản còn lại biên dạng (hr (hình 4.5 ), trong khi theo lí Ihuyết
t ổ n g biến d ạ n g đ àn hồi thì mặt nén trở vềnguycn vịtrí cil

4.2. TÍNH LÚN BẰNG các KẾT q uả của Iỉ Ai í O Á N N é n ĐẤT một CHIỂU

4.2.1. Phương pháp áp dụng trực liếp

ở chưofng 2 m ụ c 2.1 chúng ta đã rúl các cỏntỉ Ih'rc (2.14j và (2.20) từ kết quả của
việc thí n g h iệ m m ộ t m ẫu đất chịu nén khôrm cho nởir>ang„

Trong thực tế tính toán thiết k ế người ta thường dùng côn;í thức (2.14) và (2.20) để
tính lún của n ền đất dưới cô ne trình.

C h ú n g ta biết rằn g các c ô n g thức trẽn được suy ra từ VIộc n én m ộ t m ẫ u đ ấ t không


cho nở hông, khi đó kết quả thí nghiệm là đường cong nén lún (hình 2.9) cho quan hệ
giữa áp suất trên m ẫu và hệ sô' độ rỗng.

149
C húng ta có thể thấy Iigay rằng các côn g thức này sẽ áp
dụng được đ ún g nếu điều kiện chịu lực của nền đất tương n i T T t u
oc X
tự như m ẫu đất. Vì vậy để áp d ụ n g trực tiếp cô n g thức trên
p
trong thực tế chỉ khi nển đất chịu m ộ t tải trọng rải đều
khắp và đất nến là đất đồng nhất n h ư hình 4.6.

Thưòỉng ít khi có tải trọng rải đều khắp m ặt đất vì m ó ng


công trình nào cũng có kích thước nhất định. Vì th ế các Hình 4.6
công thức (2.14) và (2.20) cũng có thể áp d ụ n g trực tiếp
m ột cách gần đú n g khi diện chịu tải tương đối lớn so với
TTT
chiểu dày tầng đất nền. Cụ thể n h ư khi bề rộn g đáy m óng
lớn hcín bề dày tầng đất chịu nén từ hai lần trở lên, khi đó Đất
y77777777777777777?7777777777777
biểu đồ áp lực gần giốn g hình chữ nhật (hình 4.7).
Nén đá cứng
C ông thức tính lún áp dụng trực tiếp:
Hình 4.7
S = a „ p H = ip H (4-12)

4.2.2. Phương pháp cộng lún từng lớp

N ếu lớp đất chịu nén có chiểu dày lớn thì biểu đ ồ ứng suất ƠJ, có dạng giảm dần theo
chiều sâu m ột cách rõ rệt. Lúc này, nếu trực tiếp d ù ng công thức của bài toán m ột chiều
thì sẽ dẫn đến những sai số lớn. Đ ể tính lún trong trường hợp này, thưòfng dù n g m ột
phương pháp thực d ụn g, gọi là phưcmg pháp cộng lún từng lớp.

N ội dung c ơ bản củ a phương pháp là đem chia nền đất ra thành từng lớp phân tố bởi
những m ặt nằm ng an g, Sí > cho trong p hạm vi m ỗi lớp ấy có thể x e m biểu đ ồ phân bố
ứng suất do tải trọng p gây ra thay đổi khôn g
đ áng kể và biến dạn g lún của đất ở m ỗi lớp xẩy
ra trong điều kiện k h ô n g có nở h ô n g (hình 4.8). m in
Với giả thiết như thế, đối với m ỗ i lớp, có thể áp H,

dụng côn g thức tính lún ( 2 .i4 ) củ a bài toán m ột


chiều, sau đó độ lún của tuan l ọ đ ất sẽ xác định
nh ư tổng các độ lún của các lớp phân tố. G ọi
ơ ỳ là ứng suất nén gây lú v^à a^ị là hệ số nén

tương đối của m ỗi lớp đất ' chiều cao là hj thì Hình 4.8
ta viết được:

s = a „ , ơ , i h | + a „ 2Ơ , 2h 2 +

hoặc; s = ẳ (4.13)

150
C ô n g thức này có thể viết dưới dang chứa móđ uni c á c h th a y bởi p/E^,
d o đó c ô n g thức (4.13 ) sẽ c h u y ể n thành
n
( 4 .1 4 )
1 VI

Trong công thức, n là sô' lớp phân tỏ được chia, ra Ikhii


cộ n g lún. N ếu trong nền đất, cách đáy móng không sâiu, có5
m ột tầng cứng khô ng lún thì vùng chịu nén lấy bằng toiàn bệộ
chiều dày lớp đất từ đáy m óng đến tầng cứng ấy (hình 4Í.9').

N ếu tầng cứng nằm rất sâu thì vùng chịu nén chi lấ'y áiếrn
m ột giới hạn nhất định mà thôi, còn dưới đó thì xem mhiư
đất khô ng lún nữa (hình 4.8), theo quv trình Liên Xô íSNỈiPl
II-B, 1-62 thì chiều sâu vùna chịu nén xác định từ'điiềiu
kiện sao cho ở đấy ứng suất bằng 1/5 áp lực bản thâm đấtl,
tức là:

a , < 0,2 Y H, (4.15)


Một số tác giả khác thì kiến nghị lấy chiều sâu vùng clnịu n é n sao cho ở đấy ứng
suất bằng 0,1 áp lực gây lún p:

ơ, = 0 ,lp (4.16)

Rõ ràng là theo các kiến ngỉiị này Ihì ciúéu sâu \ ùnẹ chụii nén có tính chất hoàn toàn
quy ước. Đ ú n g hơn cả là nên xác dịnh theo diều kiện dát niểri thực tế khô ng còn biến
dạng dưới tác dụng của áp lưc tính lún. Đè línli dược chiéịu sátu ấy, cần phải tiến hành
những thí nghiệm đặc biệt. Chẳng hạn, tlieo giáo sư .Nicli ipcorovicli thì cần phải tiến hành
những thí nghiệm các mẫu đất trong các tliict bị nén lún s;au klhi đã cho đất nở. Lúc đó,

đường cong nén lún sẽ có m ột đoạn đầu nằm ngang cno ta s iá trị á p lực nở ơ„. Dựa vào

áp lực nở này có thể xác định chiều sâu vùng chịu nén, vì rõ ràìng là khi ơ < ơp thì trong
đất khôn g thể xảy ra lún.

N hư vậy, khi áp dụng phương pháp cộng từng ỉớp để tính lún cho các nền đất, thì
trước hêt cần vẽ biểu đồ phân bố áp lực bản thâií cua đât, sau đó dựa vào giá trị của áp

lực gây lún p xác định bằng công thức p = - yh,^, mà vẽ: r iỉ b iể u đồ phân b ố ứng suất

phụ thêm , trong đó; p„ - áp lực cõng tnnh xuống dáv nóng;;

Y - trọng lượng thể tích dất:


- độ sâu đặt móng.

151
Tiếp theo, cần xác định chiểu sâu vùng c hịu nén theo điều kiện (4.15) và chia nền
đất trong phạm vi chiều sâu đó ra các lớp phân tố nằm ngang. Theo lí thuyết thì cần chia
sao cho trong phạm vi mỗi lớp phân tố, ứng suất ƠJ, xem như thay đổi không đáng kể.
T uy nhiên, nếu làm n h ư vậy thì số lớp chia ra sẽ quá nhiều. Đ ể giảm bớt tính toán, trong
thực tế, thường lấy chiều dày các lớp lóìi hơn so với lí thuyết. Theo quy phạm Q P 20-64
thì chiều dày m ỗi lớp có thể lấy bé hơn hoặc bằng 1/10 chiều dày vùng chịu nén còn
theo Q uy trình SNip. I-B, 1-62 của Liên Xô thì chiều dày ấy có thể lấy bé hơn hoặc bằng
4 /10 chiều rộng của móng.

Khi chia lớp, cần chú ý rằng vì biểu đồ phân b ố ứng suất ở các chiều sâu gần đáy
m ó ng có dạng thay đổi nhiều nên các lớp phân tố ở đây nên lấy m ỏng còn ở dưới đó thì
có thể lấy dày hơn. N ếu nền đất gồ m nhiều lớp đất có tính chất khác nhau hoặc trong đất
có nước ngầm thì các m ặt cắt ngang của các lớp phân tố cần được bố trí đúng vào những
m ặt phân giới giữa các loại đất và ở m ặt tự do của nước ngầm.

Sau khi đã chia nền đất thành các lóp phân tố, tiếp đó cần xác định các giá trị áp lực
ơ^ị và hệ s ố nén tưcmg đối a^i ứng với mỗi lớp ấy. Á p lực Ơ^I ở mỗi lớp chính là giá trị
trưng bình của các ứng suất phụ thêm ở đỉnh và đ á y của lớp ấy, còn hệ số nén a^, thì xác
định dựa vào đường cong nén lún của đất ở lớp đ ang xét. G iá trị áp lực ban đầu Pii cần
để tìưi Cịì lấy bằng ứng suất do trọng lượng bản thân đất còn P2i để suy ra C2j theo
công thức sau:

P2i = Pii +

Từ các giá trị e|j và C2j tìm được có thể tính ra các hệ sô' nén lún tương đối Hg, ứng với
m ỗi lófp bằng các biểu thức quen thuộc sau đây:

1 +6,1

Và:
P2i - P i

Cuối cùng, sau khi đã có các giá trị Ơ^I và a^i tại m ỗi lớp phân tố, có thể tính ra độ
lún của toàn bộ nền đất bằng công thức (4.11) và (4.12) hoặc (4.13) và (4.14). Phương
pháp cộng lún từng lớp trên đây, khi tính với biểu đ ồ ứng suất sinh ra ở trọng tâm đáy
m óng, chỉ cho ta độ lún của m ón g ở điểm ấy m à thôi, còn ở các điểm xung quanh trọng
tâm ấy thì độ lún có giá trị bé hơn. Đ ể tính đ ộ lún bình quân của toàn bộ m óng thì phải
lặp lại các bước tính toán trên A.ây cho m ột số điể m khác ở đáy m óng, tìm ra độ lún
tương ứng, và tính độ lún trung bình củ a các kết q u ả thu được.

Tuy nhiên, vì cách làm như th ế rất phiền phức và tốn nhiều công sức, nên trong thực
tế, đối với m óng có kích thước k h ôn g lớn lắm , thường chỉ tính độ lún ở trọng tâm móng

152
mà thỏi và xem rằniz kcì cỊLiá tính la. tuy có lứii, nhiưnig lạii clưiơt bù lại bởi những sai số
do k h ò n g xél đến biên dạiig IIỎ' hỏim cua ilat.

R iẽng đối với các n ió n s có kích iliLKk ióìi như iriómg ccỏn !Z, inóng đ ập v.v... thì không
thế chí tính lún cho d i a n ứ Irọnti lãiii, ina pliai lính chio cái n ỏ 't số điểm khác, và trên cơ
sò đó. vẽ ra đường c o n s lí tluiyêì cua niai IK'Ì1 >au khi lúm,. \ 'ì trong thực tế các m ó ng có
một độ cứng nhãì định nên mặt dãy cúa chúnu SIILI khii llún k\hông có dạng giống như
đưừníi cong trèn, do do đuờiitỉ na\'. sau khi \ẽ ra <:ầin (dưcoc hiiộu chỉnh lại sao cho phù
hưp vói thưc tế hơn.

Cácli hiệu c h in h độ lún cúa IIÌÓIIÍỈ tiinlì bày irén hìinhi 4.1 0. Mặt đáy của m óng sau
khi lún được xem như nãin theo dưừiiiỉ cl soiiii SDIIÍỈ \'ớii dlu':)ìi'.a a'b' nối liền hai đầu của
đườny cong và vẽ cách đườntỉ này inõi khoanu >a(.) c:hc) dJiệ 11 tích h ình bình hành a'efb'
b ảns diộn tích a'íỉb'.

a) b,l

' -\\\\ \\ \\\\ \\\\\


\\
3 b
, '////
a' b'
^\
e f
e
b'
9
'v.
f

ỊIinìi4.lO

Vi dụ 4.1: Tinh độ lún ổn định của một móng chữ nhàt CCÌ ktich thước a - 8, Om: b = 4, Om. Độ
sâ u đặt m óng h = 2, Om. M óng xâ y dựng trên nvn (íà> hai tnor>g đó lớp thứ nhất có chiều dày

7.Om. À p lực củ a cô n g trinh tác dụng lén nền dất ở đéy .-rìángi lá pQ = 240 kN/m^. C á c s ổ liệu
tình toán khác cho trong bảng sau đây:

ỵ. ìié số rỗng e
Lởp
kN/m^ Po = 50kN/m'^ ^ 100kN/nf p, = 2í 0kN/m^ P3 ^ 300kN/m^ P4 = 400kN/m^

1 20 0.544 0,360 0.268 0,218 0,205

II 18 0,730 0,528 0.^2C 0,354 0,323

• Xác định áp lực tính lún:

p = Po - yhm :

p = 240 - 20 X 2 = 200kN/m"';

Vẽ biểu đổ áp lực bản thân của đất và biểu đổ ứng suât P'hụ thèrn.

153
a) Chia nền đất ra thành từng lớp phân tố với chiều
p = 240 kN/m‘
dày h| < — . ở đây ta chia lớp I thành 5 lớp phân tố với
4

hị = 1,0 và lớp II thành hai lớp phân tố với hj = 2,Om


(hình 4.11).

b) Tính áp lực bản thân của đất tại các điểm 1 , 2 , 3 ....
7 theo công thức:
ơbti = Yi ( h m + Z | )

Trong đó;

Ơ5 tj - áp lực của bản thân đất tại điểm i;

Hình 4.11
Ỵj - trọng lượng thể tích của lớp đất đó;

- độ sâu từ đáy móng đến mặt đất;

Z| - độ sâu từ đá y m óng đến điểm i.

c) Tính ứng suất phụ thêm tại các điểm 1 ,2 .... 7 theo công thức:

= koiP-

Trong đó:

Ơ2 i - ứng suất phụ thêm tại điểm thứ i;

p - áp lực tính iún;

kọ - hệ số ứng suất ở tâm móng, phụ thuộc vào các tỉ số — và — ;


b b

Kết quả tính toán được lập thành bảng như sau (bảng a).

Bảng a

Điểm a z
Lớp ^zi
tính (m) (kN/m^) b b

0 0 40 2 0,00 1,000 200


1 1 60 2 0,25 0,908 181.6

1í 2 2 80 2 0,50 0,7400 146.8


3 3 100 2 0,75 0,602 120.4 1
4 4 120 2 1,00 0,470 94 1
5 5 140 2 1,25 0,349 69,8

6 7 176 2 1.75 0,238 47,6


11
7 9 2 Í2 2 2,25 0,168 33,8

154
d) Vẽ đường cong nén của các lớp đất dựa vào
các s ố liệu đã cho ở hình 4.12.
• Tính độ lún: 0,8

a) Xác định chiều sâu vùng chịu nén. 0,6 N.

Ta thấy ở chiều sâu 2 = 9m (tương ứng với 0.4 \


điểm 7) thì trị s ố ứng suất bản thân Ơbt7 = 210kN/ 0,2

và trị s ố ứng s u ất phụ thêm 0^7 = 34 kN/m^ thoả 0 P = 1o\N/m^


1 2 3 4
mãn điều kiện (4.15). Do vậy, ta lấy chiều sâu
vùng chịu nén = 9m. H ìn h 4A 2
b) Tính độ lun theo công thức:

(4.17)
1 1 + Sii

Trong đó:
s - độ lún ổn định cuối cùng của trọng tâm đáy móng;

®iị®2i ■ s ố rỗng của đất ứng với Pyị và P2ị.

Trong đó:
kiHf k-i + k2Hfk+1 -

ki+ k;

P2i = Pii + ;

ơ^i-1+ơzi .
'^zỉ “ o ’

hj - chiều dày tầng đất thứ i.

Kết quả tính toán trình bày trong bảng b sau đây;

Bảng b

Tầng hi(m) Pii(kN/m2) P 2i (kN/m^) Si(m )


eii ®2i

1 1,0 50 240,8 0,44 0,250 13,2.10-2

2 1.0 70 234,2 0,40 0,246 11.0.10-2

3 1.0 90 223,6 0,37 0,253 8,5.10'^

4 1.0 110 217,2 0,35 0,255 7,0.10-2

5 1.0 130 211,9 0,33 0,260 5.4.10-2

6 2,0 158 218,7 0,460 0,405 3,8.102

7 2,0 194 35,6 0,425 0,394 2,2.10^

Vậy độ lún bằng: S = ZSị = 51,1

s = 5 1 ,1 cm

155
4.3. TÍNH LÚN c ó XÉT ĐẾN độ nở h ô ng của ĐÂT NỂN

Phưcíng pháp cộng lún từng lớp áp d ụng trong điều kiện bài toán một chiều, không
xét đến biến dạng nở hông của đất nền thường cho những kết quả bé hơn thực tế, nhất là
khi đất nền thuộc loại các đất sét yếu hoặc các đất sét dẻo, có khả năng nở hông kliá
nhiều trong khi lún. Vì vậy, đối với các c ô n g trình xây trên các đất này, trong nhiều
trường hợp, cần tính lún có xét đến biến dạng nở hông.
Để tính lún có xét đến nở hông của đất nền, thưòfng xuất phát từ những biểu thức sau
đây của lí thuyết đàn hồi, trong đó m ôđun đ à n hồi E được thay th ế bằng m ôđun biến
d ạng E q.

= ơ , - v ( ơ , 4-Oy) (a)

= ơ, -v (ơ , + ơ ,) (b) (4.18)

ơy - v ( ơ , + ơ , ) (c)
E.

Xét biến dạng thể tích tương đối - ^ ^ c ủ a m ột khối đất phân tố có cạnh bằng dx, dv

và dz.
AV [d x (l + Ầ J d y ( l + Ả,y)dz(l + Ằ .,) ] - d x d y d z
V dxdydz

Giải ra và bỏ các đại lượng bé bậc cao, ta có:


AV
V

Thay vào đây các biểu thức Xy và từ (4.18) ta được:


AV l-2v/_ _ _ \
----- = ——— ơ . + ơ ^ +ơ,. ;
V E,, '

H oặc nếu gọi 0 = (ơ^ + ơ + ) là tổng ứng suất ihì:

0 (4.19)

M ật khác đứng về phương diện biến đổi hệ số hổng của đất trong khi lún m à nói thì:
AV 6 ,- 6 2
(4.20)
V 1+ e

Cần chú ý rằng, giá trị của 62 ở đây được xác định trong điều kiện lún có nở hông củ a
đất. Giải chung (4.19) và (4.20) ta được:

156
(4.21)
C| -C2

Thay Ep từ đây vào (4.18) thì có bicu ihức tính biến díạnị:iỉ ư(ơng đối của đất theo chiều
trục z trong điều kiện bài toán ba chicu:

e,, - c -
l-2 v ,ỉ + e,

D o đó, đ ộ lún của m ột lớp đất có chiổu dày h trong điíềut kiêm bài toán ba chiều:

l-2 v l^ e ,

Trong trường hợp bài toán phẳng thì vì: = 0 liên từ (4..18c) có:

ơỵ = V ( ơ , H- ;

do đó : ®= +<^,) + v(ơ^ - ơ j = (1 +v)(ơ^ + ơ z ) ’

hoặc nếu gọi: 0' = +ơ^ ;

thl: 0 -(l + v )0 ’ (4.23)

T hay (4.23) vào (4.22) thì biểu thức tính độ lún củ,a lỉTicit lớrp dất có chiều dày h trong
điề u kiện bài toán hai chiều có dạng:

ơ
s= - \' h (4.24)
l-2 v 0' 1 +c,

Đ ể tính lún theo các công thức (4.22) và (4.24) thì nhiư đã nói, cần có giá trị của & 2
được xác định trong điều kiẹn ncn nứ hồng. Nliiine vi llií nị;li;iộm này khá phức tạp, nên
thô ng thườ ng người ta vẫn dùng kết quả thí nghiêiTi nén k:hc'nị.>ỉ c h o n ở hông để xác định
0-2 ỉúc này. Đ ể làm như vậy, ta chú ý rằim, Irong (liều ẤÌén bè i uoán m ộ t chiều;

2v
d o đó: 0 = +ơ^+a, +
1

1+ v
hoặc: (4.25)

Dựa vào biểu thức của 0 lừ (4.23). đối vói bài toán hai chiề:u, ta có;

0' = ơ (4.26)
- \'

157
V ì vậy, khi d ù n g đư ờ ng c o ng nén lú n e - p để x ác đ ịn h 62 d ù n g tro n g tín h lún có
xét đ ế n n ở h ô n g thì đư ờ n g co ng n ày p h ả i lấy g iá trị c ủ a hệ s ố rỗ n g e ứng với áp lực
n é n p bằng:

1- v
- Trong điểu kiện bài toán ba chiều: p = ©
1+ v

- Trong điều kiện bài toán hai chiều; p = (1 - v ) 0 '

Trị số e tìm ra trên đường cong nén lún với các áp lực p như th ế sẽ tương đương với
giá trị của 62, gây ra bởi các tổng ứng suất 0 và 0 ' trong điều kiện nén có n ở hông.

Dựa vào công thức (4.22) và (4.23), độ lún của nền khi có xét đến ảnh hưởng của nở
hông có thể xác định bằng phương pháp c ộ ng lún từng lóp. Các công thức tính lún lúc
này có dạng:

- Trường hợp bài toán không gian;


n
1
(1 + v,) - V: h .;
1 l-2v 1+ e

- Trường hợp bài toán phẳng:


n
ơziV|
1 1-2V; 0' 1+e

Các giá trị tổng ứng suất 0 và 0 ' trong các công thức này trong trường hợp khi tải
trọng trên m ặt đất có dạng hình c h ữ n h ật hoặc hình băng có thể lấy theo bảng lập sẵn
(bảng 3.10).

ở nước ta vấn đề tính lún xét đ ế n n ở h ô n g c ủ a đ ấ t n ề n được Phan T rư ờ n g Phiệt


n g h iê n cứu. K ết q uả n g h iê n cứu được trìn h bày dưới d ạ n g các cô n g thức và biểu đồ
lập sẵn.

4.4. TÍNH LÚN BẰNG cách T R ự C T IẾ P ÁP D Ụ N G CÁC KẾT QUẢ CỦA LÍ


T H U Y ẾT ĐÀN HỔI

4.4.1. Trường hợp nền đất có chiều dày vô hạn

Khi tính lún theo lí thuyết nền biến d ạ n g tuyến tính, ngoài cách dùng kết quả bài toán
một chiều, còn có phương pháp trực tiếp sử dụ n g các kết quả của lí thuyết đàn hồi. Lúc
này, có thể xét đến biến dạng dư của đất, cần phải thay m ô đ u n đàn hồi E trong các biểu
thức ấy bằng m ôđun biến dạng của đất.

ở đầu chương này, trong phần nói về phưcmg pháp tổn g biến dạng đàn hồi để tính lún
cho đất, đã nêu công thức tính ch u y ển vị theo chiều thẳng đứng của m ột điể m bất kì

158
trong nền đất với tọa độ X, y, 7, nằm c á c h lai irọns lậ|p tíruiingE p' rnột kh oảng cách bằng R.
Thay E ở biểu thức bằng E , có:

(4.29)

C hú ý rằng, biểu thức này được rút ra trons điéu kiíện bàài tcián ba chiều, trong đó có
xét đến ảnh hưởng của cả ba img suàì ơ^,, đến chiuyếểni vịi theo chiều z.

C huyển \ ’ị của các điểm trên mặt đất (z = 0) khi tính thíeo) Ciòng thức (4.29):
p
w (4.30)
tiC R

T rong đó: c =
1 -v ’ '

Dễ thấy rằng độ lún của một lớp đất có chiéu dà\ z ccó ithê: .'V.ác định như là hiệu, giữa
chu y ển vị của điểm nằm trên và điểm tưưns ứnc nằm ở chúềtu sâu z:

S= (4.31)

Đ ể có độ lún toàn bộ của nửa khỏna gian biến dạng ttu}yế:n tính thì cần cho z ở b iể u
thức này bằng vô cùng. Lúc này sẽ bằng 0 và ta ctó:

S = W (, , (4.32)

Nếu tải trọng phân bố trên một diện tích Ĩ-’ vói cuxíTig độ) pi ( hình 4.13) thì đ ộ lún của
mặt sẽ xác định bằng cách tích phân biếu Ihức (4.30) cùa ^ J d o tác dụng của các lực
nguyên tố gáy ra:

1 Pi-Ilỉ
w,(x,y.oJ (4.33)
" ^ \: \ííx - ỉ )^ + ( y - 11/
T ùy theo các hình dáng của các móng khác nhau (rnóingỉ l ròn, m ó ng chữ nhật, v.v...)
tích phân này sẽ cho những biểu thức khác nhau đế tính điộ liúri ^y

Đ ộ lún bình quân của toàn bộ m óng thì tính theo biểu uhiức

W (x ,y,,„dx dy

F
Đ ối với các m óng hình tròn với bán kính r, chịu tai '.rọing; pihãn bố đều p, thì biểu thức
(4.33) s a u khi tích phân lên với X = 0; và y = 0 sẽ chc tai c;òng thức tính lún ở tâm diện
chịu tải:

w - 2 r_ D
= P ^ = P^ (4.34)

Trong đó; D - đường kính của móng.

159
ở trên chu vi thì;

w = 1 ỉí : (4.35)
^ 7t c dy>i
Đ ộ lún bình quân cúa toàn m óng là; i

16pr
(4.36)
3 tiC

Đối với m óng hình chữ nhật, tích phân (4.33) cũng cho
phép tính biểu thức của các độ lún ở tâm. ở các điểm góc và
ở giữa các cạnh. C hẳng hạn biểu thức độ lún ở tâm có dạng: H inh 4.13

2p 'J —b" + b + 4b^ + a


a • In - ; = = = + b • In (4.37)
TlC yja~ + h^ - h + 4b^ - a

Độ lún ở các điểm góc tính theo biểu thức:

s = 0,5S„ (4.38)

Còn độ lún ớ giữa các cạnh dài thì tính theo biểu thức:

2p V 4 b - + Ía + a
a-ln + b ■In (4.39)
TlC V a^+ b ^-2 b V 4b“ +a^ - a

Để tính độ lún ớ giữa cạnh ngắn thì chỉ cần đổi chỗ của a và b trong công thức (4.39).

Phân tích các biểu (4.34) (4.39) có thể thấy rằng độ lún của các m óng trên bề mặí
m ột nửa không gian biến dạng tuyến tính tỉ lệ thuận với cường độ tải trọng p và với căn
bậc hai của diện tích F, đ ồng thời tỉ lệ ng hịch với hệ số c . Các thí nghiệm thực tế với các
mặt nén có hình dáng và kích thước khác nhau cũng xác m inh điều đó. Vì vậy, để tiện
d ùng trong thực tế tính toán, các công thức (4.34) -ỉ- (4.39) thường được đưa về dạng
chung sau đây:

p Vf „
s- (4.40)

T rong công thức này co là hệ số tỉ lệ. Vì như thực tế cho thấy, độ lún của m óng phụ
thuộc kh ô ng những vào hình dáng m à vào cả độ cứng của nó, nên hệ số (0 được dùng
không những để xét ảnh hưởng của yếu tố hình dáng, m à cả của độ cứng đến độ lún
của móng.

Đ ối với các m ó n g hình chữ nhât, nếu goi a = —; ta có: F = ab ^ và V f = b ^ / ã đưa


b

V ã vào chung trong co ta có:

160
(4.41)

Để tiện tính to án , các giá trị của hộ số (0 ứng với các m ó n g có đ ộ cứng và hình dáng
khác nhau được cho trong các bảng lập sẵn (bảng 4.1). T ron g bảng ấy, hệ số co ứng với
các m ó n g tuyệt đối cứng thường được k í hiệu cOconst’ ứng với các m ó ng m ềm thì
được kí hiệu là co„ khi tính lún ở tâm, kí hiệu 0)j khi tính lún ở đ iểm góc và 0)^ khi túih
đ ộ lún bình quân.

Bảng 4.1. Bảng giá trị hệ số co

Hình dáng móng “ c “ o ® const

Tròn 0 ,6 4 1 ,0 0 0 ,8 5 0 ,7 9

Vuông f/b = 1 1/2 co„ 1 ,1 2 0 ,9 5 0 ,8 8

Chữ nhật, với 1/b bằng:


1,5 .... 1 ,3 6 1 ,1 5 1 ,0 8

2 ..., 1 ,5 3 1 ,3 0 1 ,2 2

3 .... 1 ,7 8 1 ,5 3 1 ,4 4

4 .... 1 ,9 6 1 ,7 0 1 ,6 1

5 .... 2 ,1 0 1 ,8 3 1,72
6.... 2,23 1,96 -

7.... 2,33 2,04 -

8.... 2,42 2,12 -

9.... 2,49 2,19 -

10.... 2,53 2,25 2,12


20.... 2,95 2,64
.30.... 3,23 2,88
40.... 3,42 3,07
50.... 3,54 3,22
100.... 4,00 3,69

4.4.2. Trường hợp nền đất có chiều dày giới hạn

C ôn g thức tính lún (4.41) trên đây chỉ đ ún g ch o trường hợp nền đất là m ột không
gian biến d ạ n g tuyến tính đ ồ ng nhất và đ ẳng hướng. T ron g trường hợp nền đất có chiều
dày giới hạn, để tính lún, G orbunov - Poxadov kiến nghị thay các hệ số (ùg và (0^1 trong
công thức trên bởi các hệ số và tính ra trên cơ sở phân tích gần đ ú ng q uá trình
c hu yển vị. G iá trị hệ số này cũng được tính sẵn và lập thành bảng.

161
Đ ối với các m ó n g tròn tuyệt đối cứng, thì theo lêgôrov, độ lún cũno có thể tính theo
cô ng thức (4.41) với điều kiện thay hệ s ố 0) bởi hộ s ố k, xác định trên cơ sở biến dổi
phương trình tích phân của chuyển vị w sang dạng phươiig trình tích phân Predholm bậc
hai và giải gần đ ún g phương trình n ày bằng cách thay th ế nó bởi m ột đa thức. G iá trị của
hệ số k đã được lêgorov tính sẵn và lập th àn h bảng 4.2a.

Bảng 4.2a. Bảng giá trị hệ sô k trong công thức lêgorov (v = 0,30)

Trị sô' k
z
Móng hình Móng hìnli
b - = 1,5 1 = 2 i= 3 1 = 5
vuông b b b b băng

0,0 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000


0,1 0,050 0,050 0,050 0,050 0,050 0,052
0,2 0,100 0,100 0,100 0,100 0,100 0,104
0,3 0,150 0,150 0,150 0,150 0,150 0,156
0,4 0,200 0,200 0,200 0,200 0,200 0,208
0,5 0,250 0,250 0,250 0,150 0,250 0,260
0,6 0,299 0,299 0,300 0,300 0,300 0,311
0,7 0,342 0,349 0,349 0,349 0,349 0,362
0,8 0,381 0,395 0,397 0,397 0,397 0,442
0,9 0,415 0,437 0,442 0,442 0,442 0,462
1,0 0,446 0,476 0,484 0,484 0,484 0 ,5 11
1,1 0,474 0,511 0,524 0,525 0,525 0,560
1,2 0,499 0,543 0,561 0,566 0,566 0,605
1.3 0,522 0,573 0,595 0,604 0,601 0,643
1.4 0,542 0,601 0,626 0,640 0,640 0,687
1,5 0,560 0,625 0,655 0,674 0,674 0,756
1,6 0,577 0,647 4,682 0,706 0,708 0,763
1,7 0,592 0,668 0,707 0,736 0,741 0,798
1,8 0,606 0,688 0,730 0,764 0,722 0,831
1,9 0,618 0,706 0,752 0,791 0,804 0,862
2,0 0,630 0,722 0,773 0,816 0,830 0,900
2,5 0,676 0,787 0,855 0,921 0,955 1,036
3,0 0,709 0,836 0,913 1,000 1,057 1,133

4.4.3. Trường hợp nền nhiều lớp

Các kiến nghị trên đây của G o rbu no v - Po x ad ov và lêg oro v chỉ dùng được cho trường
hợp các lớp đất đ ồ n g nhất, có chiều d ày giới hạn. N ếu nền đấl g ồm nhiều lớp đất khác

162
ỉ,hau thì để lính dộ lún của nó, hiẽn nay ihuừna dijnf-u;ác pl'hu-íơing p h á p gần đúng. Trong
các phương pháp đó, pliổ biến hơn cà là phưoìit.’ pháp dùing, cíác^h tín h đổi nền đất không
(!ồiig nhất thành nền đổng nhái của Ièi2oro\'.

Giả thiết cơ sớ của phươna pháp tính dõi nàv là


: cni mỗi lớp đất troim nén như kéo dài lòn irèn ''à
Áuống dưới, phía trên ihì đến lận đáy móng, còn phía
(lưới thì đ ế n vô tận. Dựa trên giả thiết dó, dộ lún c ja
rnỗi có thê’ xác định bằng phương pháp dùng cho
nền đồng nhất có chiều dàv íziới hạn trên đây, Sau ijó
(lộ lún cùa toàn lớp đất sẽ xác dịnh bằna cách lấy tổng
tá c độ lún củ a các lớp.
Hình 4.14
Xét m ột lớp đất thứ i trong nền có dinh ớchiéu sâu
và đáy chiều sâu z, (hình 4.14). Theo cỏhí: thức I 4.41) tuong đó Cú đã được thay bằng
k thì đ ộ lú n c ú a c á c l(ýp đất c ó c h i ề u d à y Z| và Z|.| là;

- Của lớp đất có chiổLi dày z ,.|:

p h .
s
c

- c ù a lớp đất có chiều dày Z | ;

s„
c
Dỗ Ihãy rằng độ lún cúa lóp đất nà>' có Ihó líiili như là hiiẽu-; cùa hai độ lún ấy:

s, = s , - s I
(4.42)

Đ ộ lún cú a loàn bộ nén đâì là:

s = pbX (4.43)
1 C:

Khi xác định độ lún loàn Lộ bằng cách CỘÍIR lừnt lớp nàiv. iỉiới hạn của vùng chịu nén
cũng lấv iheo liòu chuẩn (4.15) như đã trình bàv truớc đây.

Công thức (4.43) trên đâv của légorov ciii thích hợp v'ớú đ iều kiện không xét đến ảnh
liướns củ a hiện tượns tập trung ứna suất Irontỉ Iicr. đất Kh i tầng cứng k hông lún nằm
cách mặt đất không sâu làm liiện tượníĩ tâp truim khòns Ihc bỏ qua, thì lêgorov kiến
imhị đưa vào cóng thức này một số hiỘLi chính M. do đó:

1-1 M
s= pbẳ
V 1 c.

163
2H
Hệ số M phụ thuộc vào tỉ s ố trong đó H là chiều sâu từ đ ế m ó n g đến tầng cứng
b
và lấy theo bảng sau đây:

Bảng hệ sô M

2H 0 < H 0,5 < 2 » 2 ,0 < ^ »


1
b b b - < f
b b
< 0 ,5 <1,0 < 2 ,0 < 3 ,0 < 5 ,0

M 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 uo

Phưcmg pháp tính lún này của lêgorov xét được ảnh hưởng củ a nhiều yếu tố như: biến
dạng nở hông, tính không đ ồ n g nhất giữa các lóp, chiều d à y giới hạn củ a nền và hiện
tượng tập trung ứng suất. T heo kết quả q uan trắc của m ộ t số c ô ng trình, có thể sơ bộ
nhận xét rằng phương pháp này c h o những kết qụả tương đối gần với thực tế.

C ũng dựa vào nguyên lí kể trên, hiện nay Q P-20-64 đã nêu cô n g thức tính độ lún tại
điểm góc m óng của nền đất đ ồ n g nhất nh ư sau:

S= ^ k (4.44)

T rong đó:

b, p, Eq - có ý nghĩa n h ư trên, còn phụ thuộc vào //b, z/b và V .


z - chiều sâu tính từ đáy m ó n g đến đáy tầng cần tính lún.

Trị số của được lập theo các trị s ố V từ 0,1 0,4; z/b từ 0 ^ 00 và có thể tra trong
bảng 4.2b.

C ông thức (4.41) thích d ụ n g c h o m ó ng m ềm và có thế d ù n g để tính độ lún tại bất kì


điểm nào trong hoặc ngoài m ón g bằng phương pháp điểm góc n h ư sẽ trình bày ở sau.
Trường hợp dưới tầng lún có lớp đá cứng, Q P-20-64 c ũ ng nêu công thức tính độ lún
trung bình của m ó ng và bảng tính sẵn đ ể xét tới sự tập trung ứng suất trong tầng đó.

V i d ụ 4 . 2 .

D ù n g p h ư ơ n g p h á p l ê g o r o v đ ể x á c đ ịn h đ ộ lú n ổ n đ ịn h c ủ a m ộ t m ó n g c h ữ n h ậ t c ó k íc h t h ư ớ c

a = 4 m , b = 2 m n ằ m t r ê n m ộ t ló p đ ấ t s é t d à y 4 m , d ư ớ i đ ó là lô p c á t . L ớ p s é t c ó E q = 1 0 0 0 k N / m ^ :

V = 0 , 3 0 ; ỵ ~ 1 8 k N / m
3 . Đ ộ s à u đ ặ t m ó n g là - 1 , 5 m . A
'
p lự c t ỉn h lú n p h â n b ổ
' ' đ ê u t r ê n m ó n g là

p = 1 0 0 k N / m ^ .

Có thể thấy rằng, ở độ sâu z = 4m, trị số của áp lực bản thân là:
Ơị3t= 18 X 5,5 = 99 kN/m^ ;

v ớ i- = 2 , ị = 2 ,tra bảng 3.3 ta có ko = 0,188


b b

164
ơ , = ko.p = 0,188 100 =1í8,8'kh M/rm^ ;

Tức là thỏa mãn điều kiện Ơ2 < 0,2ơ^3,, do đó chiểiu sà iu vùng chịu nén lấy đến lớp
đất sét.
Dựa vào bảng 4.2b và các tỉ số l/b = 2 : z/b = 2 ta tim đưiợc:

kị = 0,773 ; k, . i = 0 , 0 0 0 .

Độ lún ổn định s tính theo công thức:

Thay số vào. ta có;

1 10^ -0
s - ^ ' -M0.773-Q,0Q0)^Q,-.14ị6Om = 1,46cm;
10.10^

B ả n g 4 .2 b . Bảnịỉ giá trị hé so k, trong cốmg; t h ứ c (4.41)

//b
1,0 1,25 1,5 2,0 3..0 5,0 10,0
z/b
\- = (KI
0 0 0 0 0 CJ 0 0

0,40 0.090 0,091 0,{,)91 0,094 (n,cm 0,089 0,095

0,80 0,176 0,177 0.179 0.17') 0,1 7 8 0,178 0,181

1,20 0,246 0.252 0,255 0.257 (.'),2!3:s 0,257 0,258

1.60 0,299 0,311 0,317 0,32 í C),??26 0,324 0,321

2,00 0,388 0,355 0,366 0,376 (:),:38'3 0,385 0,383

2,40 0,368 0,391 0,404 0,420 0/43 1 0,433 0 ,4 3 6

2,80 0,391 0,417 0,435 0,456 '0,47'3 0,477 0,478

3,20 0,410 0,449 0,460 0.486 i0,f.)07 0,515 0,517

3,60 0.424 0,458 0,481 0.510 0,550 0,552

4,00 0,436 0,473 0,498 0,532 0„‘36 3 0,581 0,583

5,00 0,459 0,500 0,529 0.575 0,61 6 0,642 0,653

6,00 0,474 0,519 0,552 0,604 0,65 5 0,691 0,709

8,00 0,494 0,543 0,581 0.634 0,707 0,763 0,704

10,00 0,503 0,557 0,398 0.6Í7 0,73 3 0,815 0,856


cc 0,555 0,619 0,672 0.75S 0,882 1 ,0 4 0 0,1259

165
//b
1,0 1,25 1,5 2,0 3,0 5,0 10,0
z/b
V 0,2
0 0 0 0 0 0 0
0,40 0,079 0,079 0,081 0,079 0,076 0,077 0,077
0,80 0,159 0,159 0,161 0,160 0,158 0,156 0.160
1,20 0,227 0,231 0,234 0,234 0,233 0,231 0.232
1,60 0,280 0,289 0,295 0,298 0,298 0,296 0,295
2,00 0,319 0,334 0,343 0,351 0,354 0,355 0,352
2,40 0,349 0,369 0,381 0,394 0,401 0,401 0,401
2,80 0,372 0,396 0,413 0,430 0,442 0,445 0,444
3,20 0,390 0,418 0,437 0,460 0,477 0,482 0,482
3,60 0,405 0 436 0,458 0,484 0,505 0,515 0.515
4,00 0,417 0,451 0,475 0,506 0,532 0,546 0,545
5,00 0,440 0,479 0,507 0,549 0,585 0,607 0.613
6,00 0,456 0,498 0,530 0 575 0,624 0,655 0,668
8,00 0,475 0,522 0,559 0,613 0,676 0,728 0,752
10,00 0,485 0 ,5 3 6 0,576 0,636 0,708 0,780 0 ,8 1 4

00 0 ,5 3 7 0 ,5 9 9 0 ,6 5 1 0 ,7 3 4 0 ,8 5 4 1 ,0 0 7 1,219
V = 0,3
0 0 0 0 0 0 0 0
0,40 0 ,0 6 4 0,064 0,064 0,063 0,062 0,061 0,061
0,80 0,138 0,137 0,138 0,135 0,133 0,131 0,133
1,20 0,203 0 206 0,206 0,205 0,201 0,201 0,199
1,60 0,255 0,258 0 265 0,266 0,264 0,260 0,258
2,00 0,293 0,305 0,312 0,317 0,317 0,316 0 ,3 1 1

2 ,4 0 0,322 0,340 0,350 0,359 0,362 0 ,3 6 0 0 ,3 5 7

2 ,8 0 0 ,3 4 5 0 ,3 6 7 0 ,3 8 1 0 ,3 9 4 0 ,4 6 2 0 ,4 0 1 0 ,3 9 8

3 ,2 0 0 ,3 6 4 0 ,3 8 9 0 ,4 0 5 0 ,4 2 4 0 ,4 3 6 0 ,4 3 0 0 ,4 3 4

3 ,6 0 0 ,3 7 9 0 ,4 0 7 0 ,4 2 6 0 ,4 4 8 0 ,4 6 4 0 ,4 7 2 0 ,4 6 6

4 ,0 0 0 ,3 9 1 0 ,4 2 1 0 ,4 4 3 0 ,4 7 0 0 ,4 9 1 0 ,5 0 0 0 ,4 9 5

5 ,0 0 0,414 0,450 0,475 0,512 0,543 0,559 0,560


6,00 0,420 0,469 0,498 0,539 0,582 0,608 0,614
8,00 0,449 0,493 0,527 0,577 0,634 0,680 0,695
10,00 0,459 0,506 0,514 0,599 0,666 0,731 0,756
00 0,511 0,570 0,619 0,698 0,812 0,958 1,159

166
//b
1,0 1,25 1,5 2,0 3,0 5,0 10,0
z/b
V = 0,4

0 0 0 0 0 0 0 0
0,40 0,046 0,045 0,044 0,043 0,041 0,040 0,041
0,80 0,111 0,108 0,106 0,104 0,101 0,099 0,099
1,20 0,172 0,169 0,170 0,166 0,162 0,158 0,155
1,60 0,220 11,224 0,225 0,223 0,218 0,213 0,209
2,00 0,257 0,266 0,270 0,271 0,268 0,264 0,257
2,40 0,287 0,299 0,306 0,312 0,312 0,305 0,300
2,80 0,310 0,326 0,336 0,346 0,349 0,343 0,340
3,20 0,324 0,350 0,352 0,374 0,380 0,376 0,368
3,60 0,340 0,371 0,380 0,398 0,410 0,408 0,401
4,00 0,353 0,379 0,392 0,419 0,435 0,458 0,429
5,00 0,376 0,406 0,429 0,458 0,484 0,494 0,489
6,00' 0,387 0,425 0,451 0,487 0,522 0,539 0,538
8,00 0,410 0,450 0,480 0,524 0,572 0,610 0,616
10,00 0,423 0,464 0,498 0,547 0,613 0,659 0,677
Vj- 0,471 0,525 0,570 0,643 0,749 0,888 1,069

4.5. PH Ư Ó NÍỈ P HÁ P LỚP T Ư ()N (Ỉ ĐƯ Ơ N í ;

Đê’ tính lún các còng trình, ngoài các phương pháp nêu trên đây, trong thực tế có khi
còn d ù n g một phưoTig pháp nũa, gọi là phươniỉ pháp tương đương của Xưtôvich. Phương
pliáp nàv, về thực chát là sự kct liựp cúa bài loáii Iiéii dấl inộl chiều và phưưng pháp Irực
tiếp d ù n g các kết qu ả của lí thuyết đàn hồi.

Đ ậc đ iểm của phương pháp này là thay việc tính lún củ a nền đất dưới tác dụng của
m ột lái trọng cục bộ Ironsì điổu kiện có biến dạng nở hô ng bằng việc tính lún của nền
đó, dưới tác d ụn g cúa tái trọng có cùng cường độ nhưng phân bố đều khắp trên bề mặt,
làm cho nền đất lún theo điều kiện của bài toán một chiều.

Dỗ thấy rằng, rnuốn cho kết quả tính ra theo sơ đ ồ thứ hai phù hợp với kết qủ a của sơ
đ ổ thứ nhâì, thì chicu dày lóp đất chịu lún dưới tải trọng phân b ố kín k hắp khô ng thể lấy
bất kì, m à pliải có m ột siá trị nhất định. Lớp đất có chiều dày nh ư th ế được gọi là lớp
tưoìig đươim và chiều dày của nó được kí hiệu là h^.

a ) T r ư ờ n lỊ liọ ] > I i ừ n cÍ Ổ i i í ; n ìiấ t .

Đ ể rút ra công tliức tính chiều dày này. ta xét trường hợp khi trên m ặt đất có tác
d ụn g m ội tải trọng phân bô đều cục bộ cường độ p với chiều rộng của diện chịu tải là b

167
(hình 4.15). Á p d ụ n g vào đây cô n g thức (4.41) tính lún bằng cách trực tiếp d ù n g các kết
q uả c ủ a lí th u y ết đ àn hồi, ta có:

p b (l - v ‘ )(0
s= (4.45)

N h ư c ó th ể th ấ y , tro n g công thức n à y đ ộ lún được tín h có xét biến d ạ n g n ỡ h ô n g


c ủ a đất.
Bây giờ lại giả thiết rằng trên bề m ặt nửa không gian biến dạng tuyến tính nói trên,
tải trọng p k h ô n g chỉ giới hạn trong chiều rộng b, m à phân bố đều kín khắp (hình 4.1 5).
Lúc này đất sẽ lún trong điều kiện k h ô n g có n ở hông và nếu xét cho rnột lóp đất có
ch iều dày bằn g của lớp tương đương thì độ lún S' do lớp này gây ra có thể xác đ ịnh
theo c ô n g thức (2.20) của bài toán m ột chiều.

ph,s 2v^
S' = 1- (4.46)
1-v

I I n r a

2h,

Hinh 4.15

Vì theo giả thiết s = S' nên để tìm ra h^, ta cân bằng (4.45) và (4.46);

p b c o ( l - v ^ ) _ phj. iv
1-
1 -v )

D o đó:
l-2 v
,2
đặt; A =
l-2 v
ta có: h^=A cùb (4.47)
Biểu thức để tín h đ ộ lún theo phưofng ph á p tương đương do đó có dạng:
s = a„ p h, (4.48)
Đ ể tiện tính toán, các giá trị của tích Aco đã được tính sẵn và lập thành bảng. Các
bảng n ày được lập riêng cho trường hợp m ó n g có hình c h ữ nhật (bảng 4.3) và (4.4) và có
h ình tròn (bảng 4.5).

168
B ả n g 4.3. G iá trị hệ sở A (0

và cuội Cát Sét pha d ẻo


Đẫt
Sét cứ n g và sét p h a C át pha Sét dẻo
0,10 V = 0,20 V = 0.25 V = 0,30 V = 0,35
.96 0,89 1,20 1,01 0,94 1,26 1.07 0,99 1,37 1,17 1,08 1,58 1,34 1.24 2.02
,16 1,09 1,45 1,23 1,15 1,53 1,30 1,21 1,66 1.40 1,32 1,91 1,62 1,52 2.41
,31 1,23 1,63 1,39 1,30 1,72 1,47 1,37 1,88 1,60 1,49 2,16 1,83 1,72 2,76
,55 1.46 1,90 1.63 1,51 2,01 1.73 1,62 2,18 1,89 1,76 2,51 2,15 2,01 3,21
,72 1,63 2,09 1,81 1.72 2.21 1,92 1,81 2.41 2,09 1,97 2,77 2,39 2,26 3,53
,85 1,74 2.24 1,95 1,84 131 2,07 1.91 2,58 2,25 2,11 2,96 2.57 2.42 ^ -70
3.79
Q8 2,37 2.09 ; .50 2.21 2.72 2.41 - 3,14 2 ,7 6 .. 4.f)í)
06 2.47 L . , ; ,(íi 2,31 - 2,84 2,51 - .\2() 2 .S 7 - 4. ỉ 8

14 2,56 -7 1 - ? 70 ? 4r) - 2 , ‘) 4 - ? /).s - 4 ?


1
21 - 2 ,6 4 2 .3 4 1 2 . ,1 9 1 2!47 - 3 ,0 3 2 ,6 9 - 3 ,4 9 3 ,0 8 - 4 ,1 6

o crv
~n 2,15 1 .1 \ l ỉ ị l ,lo 2 J 4 2 .3 8 S Í2 2.77 2,60 m ị

0^
A «o A(Op A (0„, A o)„ A (0 ,^ A w „, A (0,
A ('3 ,o n s . '- ^ “ c o n s t
B ả n g 4.4. B ả n g g iá trị hệ số Aco„

a a
0,10 0,20 0,25 0,30 0.35 0,40 0,10 0,20 0,25 0,30 0,35 0.40
1 0.568, 0,598 0,631 0,687 0,790 1,010 5.0 1,065 1,122 1,184 1,289 1,482 1.894
1,1 0,595 0,627 0,662 0,720 0,828 1,059 5.5 1,096 1,155 1,218 1,326 1,524 1,948
1,2 0,621 0,654 0,690 0,751 0,863 1,104 6.0 1,124 1,184 1,249 L360 1,568 1,998
1.3 0,641 0,679 0,716 0,780 0,896 1,146 6.5 1,150 1,211 1,277 1,391 1,599 2,044
1.4 0,667 0,702 0,740 0,806 0,927 1,185 7.0 1,178 1,236 1,304 1,420 1,632 2.086
1.5 0,687 0,724 0,764 0,832 0,956 1,222 7.5 1,195 1,259 1,328 1,446 1.663 2,125
1.6 0,707 0,745 0,785 0,855 0,988 1,257 8.0 1,216 1,281 1,351 1,472 1,692 2,162
1.7 0,725 0,764 0,806 0,878 1,009 1,289 8.5 1,236 1,302 1,373 1,495 1,719 2,197
1.8 0,743 0,783 0,825 0,899 1,033 1,321 9,0 1,251 1,321 1,393 1,517 1,744 2,230
1.9 0,760 0,800 0,844 0,919 1,057 1,350 9.5 1,272 1,340 1,413 1,538 1,769 2,261
2,0 0,775 0,817 0,862 0,938 1,079 1,379 10 1,288 1.357 1,431 1,558 1,792 2,290
2,1 0,791 0,833 0,878 0,957 1,100 1,406 11 1,319 1,389 1,465 1,595 1,831 2,344
2,2 0,805 0,848 0,895 0,974 1,120 1,431 12 1,347 1,419 1,496 1,629 1,873 2,394
2.3 0,810 0,863 0,910 0,991 1,139 1,456 13 1,372 1,446 1,525 1,661 1,909 2,443
2.4 0,832 0,877 0,925 1,007 1,158 1,480 14 1,396 1,471 1,551 1,689 1,942 2,482
2.5 0,845 0,890 0,939 1,022 1,176 1,502 15 1,418 1,494 1,576 1,716 1,973 2,522
2.6 0,857 0,903 0,953 1,037 1,196 1,524 16 1,439 1,516 1,599 1,741 2,002 2,559
2.7 0,869 0,916 0,966 1,052 1,209 1,546 17 1,459 1,537 1,621 1,765 2,029 2,594
2.8 0,881 0,928 0,979 l,06b 1,225 1,566 18 1,477 1,556 1,64! 1,787 2,055 2,626
2.9 0,892 0,940 0,991 1,079 1,241 1,586 19 1,495 1,575 1,661 1,808 2,079 2,657
3.0 0,903 0,951 1,003 1,092 1,256 1,605 20 1,511 1,592 1,679 1,828 2,102 2,687
3.2 0.923 0,972 1,026 1,117 1,284 1,641 25 1,583 1,668 1,739 1,915 2,202 2,814
3.4 0,942 0,993 1,047 1,140 1,311 1,675 30 1,642 1,730 1,824 1,986 2,284 2,912
3.6 0,961 1,012 1,067 1,162 1,336 1,708 35 1,692 1,782 1,880 2,047 2,353 2,007
3.8 0,978 1,030 1,086 1,183 1,360 1,738 40 1,735 1,827 1,927 2,099 2,413 3,084
4.0 0,994 1,047 M O í 1,203 1,383 1,767 50 1,807 1,903 2,007 2,186 2,513 3,212
4.2 1,009 1,064 1,122 1,222 1,404 1,195 60 1,865 1,965 2,072 2,257 2,594 3,316
4.4 1,025 1,079 1,139 1,239 1,425 1,821 70 1,915 2,017 2,128 2,317 2.664 3,404
4.6 1,039 1,094 1,154 1,257 1,445 1,847 80 1,958 2,063 2,176 2,369 2,723 3,481
4.8 2,052 1,109 1,169 1,273 1,464 1,871 100 2,030 2,139 2,256 2,456 2,824 3,600

170
Bảng 4.5. Bảng giá trị hệ sô Aco

Loại đất Hệ sô' nờ hông V AcOj, A®„ Aco^ AcOconst


0,02 0,68 1,07 0,91 0,84
Cát Cát pha 0,25 0,72 1,13 0,96 0,88
0,30 0,78 1,23 1,04 0,96
0,35 0,90 1,40 1,20 1,11
Sét pha Sét
0.40 1,15 1,80 1,53 1,41

T ro n g các b ả n g này, cũ n g tương tự n h ư tro n g b ả n g 4.1 đ ể tín h hệ s ố co, k í hiệu


được d ù n g tro ng trường hợp m ó n g tu y ệ t đ ố i c ứ n g , c ò n k í h iệ u AcỪQ, A(Oj,,
AcOrn th ì đượ c d ù n g để tính độ lún ở tâm , ở đ iể m g ó c , c ũ n g n h ư đ ộ lú n tru n g b ìn h c ủ a
các m óng mềm .

Khi tính lún các nền đất theo phương ph áp lóp tưcíng đương, trước hết dựa vào công
tliức (4.47) để xác định chiều sâu của lớp tương đương. T iếp th e o cần xác đ ịn h hệ số
n é n lú n tư ơ n g đ ố i a„, d ự a v à o s ố liệ u c ủ a đ ư ờ n g co n g n én lú n . Á p lự c Pi c ủ a trọ n g lư ợ n g

bản thân đất nền cần đế xác định e, lúc này, lấy ở ch iểu sâu z bằng m ột nửa ch iều sâu
vùng chịu nén. Trong thực tế tính toán, khi đường phân b ố ứng suất d o tải trọng tính
lún gây ra theo chiều sâư có dạng gần giống m ộ t đườ ng thẳng, ch iều sâu vùng chịu nén
thường lấy bằng 2h (lúc này đổi biểu đồ dưới tải trọng ph ân bô' đ ều kín k hắp từ hình
c h ữ nhật sang hình lam giác như trên hình 4.16) d o đó:

Pi = ĩ K ;

Á p lực p , cần để tính C2 sẽ lấy bằng;

P2 = h,s + p/2;

N ếu phân bố ứng suất do áp lực tính lún g ây ra có d ạ n g rất cong, k h ô n g thể xem
gần đ ún g là m ột đường thẳng, thì nên lấy z = (0,8 -r 0,9) h,. N ếu lấy z = 0,9h^ c h ẳn g hạn,
thì P| và P7 sẽ xác định theo biểu thức sau;

Pi = 0,9 Y h , ;

P2 = 0,9 Y h, + 0,55 p.

Sau khi đ ã có Pi và P2, dựa vào đưcíng cong nén lún, có thể tìm được C| và 62 và từ đó
tính ra a„. "Hiay và hj. đã tính được vào (4.48) sẽ tìm ra đ ộ lún cần thiết.
h) Trườ/ÌÍỊ ììỢỊ) nền nhiêu gồm lỚỊ) đât khác nhau:
Lúc này độ lún của nền không đ ồn g nhất sẽ tính n h ư độ lún củ a m ộ t lớp tương đưcmg
ho àn toàn đ ồ ng nhất có hệ số nén lún bằng giá trị bình q u â n các hệ số nén lún của tất cả
các lớp đất trong nền, tức là:

171
s = a,^ph, (4.49)

Để xác định được trước hết c ần xác định chiều sâu của lớp tương đương dựa
vào các bảng (4.4) và (4.5). G iá trị V d ùn g để tra bảng lúc này bằng giá trị bình quân các
hệ số V của các lớp đất. T h ô n g thường nếu trong nền đất có các loại đất sét và đất cát thì
V lấ y b ằ n g 0,3-

Tiếp theo, ta đổi biểu đồ hình


chữ nhật của từng ứng suất ra
dạng hình tam giác và lấy 2hj.
làm chiều sâu vùng chịu nén, sau
đó, trên hình vẽ, tính các k ho ản g
cách Zị từ đ áy vùng chịu nén đến
mỗi lófp (hình 4.16). G iá trị của H ìn h 4.16
ứng suất do áp lực tính lún
gây ra tại điểm giữa mỗi lớp sẽ là:

CT,, = p
2h„

Dựa vào các áp lực Pi và P2 tính ra cho điểm giưa m ôi lớp Irong đó:
Pii = Y i ( 2 h , - Z ị ) ;

và: P2i = Pii + ơ , i ;


và sử dụng các đường cong nén lún tương ứng với m ỗi lớp, có thể tính ra các hệ số aj,ị.
Đ ộ lún của toàn bộ nền đất bằng tổng các độ lún củ a m ỗi lớp đất, d o đó:

s = y a, h ị p - ^ ;
V ' ' 2h,
Lập đẳng thức giữa các biểu Ihức này và (4.40) ta có:

Z a „ , h , p ^ = a^,„ph,
1 2h,

ẳ ^ o ih iZ i
và: a„m = - (4.50)
2hỉ

Thay lính được bằng biểu thức này vào (4.49) sẽ có đ ộ lún toàn bộ của nền.

Ví dụ 4.3.
Xàc định độ lún ổn định theo phương pháp lớp tương đương của m ột móng cứng tuyệt đối
bằng bêtông cốt thép có kích thườc 4 X 2m đặt trên nền cát đồng nhất có hệ s ố rỗng tự nhiên
' ' ' 2 '
e-Ị = 0,65. Ap lực tính lún phân bỗ đêu trên đáy m óng /á p = 300 kN/m và hệ s ố nén tương ứng
với ấp lực p đó /á a = 0,00005 m^/kN.

172
Tính lún theo công thức:

s - phs:

'^'■^const ■

Trong đó: ^(ứconsì P^M thuộc vào tính chất cua Tióng. Dựa VỐO' các giá trị V = 0,20;

1 4 ,
a = - = - n: 2 , tra báng (4,3) ta cóó:
b 2

A ^ const = 1.30 .

Như vậy: hg = 1,30.2 = 2,60m

Hệ s ố nén tương đối của đất:

Vậy: s = 2,60 X 0,00003 X 300 = 0,0234m = 2,34cm,

Ví dụ 4.4:
X àc định độ lún ổn định theo phương phàp lớp tương đương c:úa n ộ t móng khối chữ nhật có
kich thước 1,6 X 3,2m, chôn sâu t õ m , đặt trên nền đất gổm nhìiều lóp như trên hinh 4.17. Chỉ
tiêu các lớp đất như sau:

Lớp II III IV 1

Chiều dày (m) 1.5 2,0 1.5 Ị

Hệ số nén a 0,013 0,02 0,0 25 ;

(10-2 m^/kN)

Hệ số rỗng e 0,63 0,74 0 81

Áp lưc tính lún phân bố đ ều đáy móng là;

p = 200 kN/m^ ;

Tính độ lún ổn định cuối cùng theo công thức: H ìn h 4 .1 7

s =aomPhs :

Trước hết tính chiều cao H - 2hg của biểu đồ áp lưc lún tưcng đương. Dựa vào các số liệu

của bài toán móng tuyệt đối cứng c/ = lỉb - 2. nền đất có ca các loại đất sét và đất cát tức ià
V = 0,3, tra bảng 4.4 ta được:

AOconst = "1.49

Vậy: hg = Aa)(-on5(b = 1,49.1,6 = 2 38m ;

173
và: H = 2h^ = 2,38.2 = 4,76m

Tính hệ s ố nén tương đối bình quân aopp|. Muốn vậy, trước hết tìm hệ s ố nén tương đối ch o
từng lớp:

a „2 = T ^ = ^ = 0 ,0 0 8 .1 0 -" m^/kN ;
1 + 02 1 + 0,63

33 0,02.10“^
3 q3 -
1 + ©3 1 + 0,74

34 0,025.10^^
3 o4 =
1 + 04 1 + 0,81

Xác định khoảng cách từ đỉnh biểu đồ ứng suất đến điểm giữa của mỗi lớp:

^1 ^
Z4 = 1 ,2 6 - - 1,26 = 0,63m ;

1,5
Z3 =1,26 + — = 2,Olm;

Z2 = 1 ,2 6 + 1,5+ - = 3,76m ;

Hệ s ố nén tương đối bình quân tính theo biểu thức:

^om — ^

2h:

Tức là:

2.0,008.10^^.3,76 + 1,5.0,0115,10-2.2,01 + 1,26.0,0138.10^2^0,63


^om
2.2,38-

= 0,0093.10'^ m^/kN

Vậy độ lún ổn định cuối cùng là:

.-2
s =2,38 X 0,0093 X 10 " X 200 = 0,0442m = 4,42cm

4.6. T Í N H L Ú N c ó X É T Đ Ê N Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A C Á C M Ó N G X U N G Q U A N H

Nếu tại vùng xung quanh m ón g đang xét có các m ó n g cô ng trình k hác, khi tính lún,
cần xét đến ảnh hưởng do các m óng này gây ra.

174
T ác dụng của m óng lân cận tà làm w -r
cho ứng suất nén trong nền đâì dưới ũ
m óng đang xét tăng lên (hình 4.18) do
đó đ ộ lún của m óng này cũng tăng lên.

Đ c tính lún có xét đến ảnh hướng


do các m óng xun g quanh, h iệa nay
thường dù ng hai phương pháp, trong H in h 4.18
đó phương pháp Ihứ nhất là phươníỉ
p háp biếu đồ ứng suất. Đ ể cộng các ứng suất nén trong nền đất dưới điểm tính lún, có
thể d ù n g phương ph áp "điểm góc" đã được trình bàv chi tiếl ở chương 3. Sau khi dã vẽ
được biểu đồ ứng suất tổng cộng lại điểm tính lún của m ó ng đang xét do ảnh hưởng của
bản thân m óng ấy và các m óng xung quanh Ihì độ lún của nền đất có thể tinh bằng cách
dù ng m ột trong các phương pháp tính lún đã nói ở trên.

Phương pháp tính lún có xét ảnh hướng đến các m óng xung quanh bằng cách cộng
biểu đồ ứng suất có ưu điểm là dùng được trong m ọi trường hợp tải trọng khác nhau,
n h ư n g đ ò i hỏi m ất n h iề u cò n g phu tín h to á n . Đ ố i VỚI t r ư ờ n g h ợ p đ ơ n g iả n khi tả i tr ọ n g

phàn bố đều trên m ó n g hình chữ nhật, ngoài phương pháp ấy hiện nay còn dùng phương
pháp thứ hai, tiện lợi hơn gọi là phương pháp điểm góc. N ếu vận dụng phương pháp
đ iểm góc vào cô n g thức tính lún theo phưcíng pháp lớp tương đương thì gọi là phương
pháp đ iểm góc - lớp tương đươna.

Xét ba trường hợp cơ bản sau đây và vận dụng phương pháp điểm góc - lớp tương
dirơng đc tính lún lại điếm M.
1. Đ iểm M cần tính lún nằm trèn chu vi chịu lải (hình 4.19a). Lúc này đem chia
diện lích chịu tải ra hai hình chữ nhậl 1 và II Scio ch o đic m M nằm ở các góc củ a h ình
ấy, Đ ộ lún củ a đ iể m M sẽ tính như là tổng độ lún các điểm góc của hai hình ch ữ nhật I
và II tức là:

S m = (hsi + hsii) ‘‘oP ;

T ron g đó: hsi = (Ao),)|b[ và hsịj = (AoDj,)„ bj|;

2. Đ iể m M n ằm trong diện chịu tải (hình 4.19b). Lúc này, đem chia diện tích chịu tải
ra 4 hình chữ nhật như trên hình võ. Đ ộ lún của điểm M sẽ được xác định như là tổng độ
lún các điểrn góc của 4 hình chữ Iihật I, II, III, IV.

S m = (ỉisi + llsn + hsiii + hsiv) a„p

Cãn c ử vào đây, có thể thày rằng, độ lún ớ tâm m ột hình chữ nhật lớn gấp đôi độ lún
ở góc vl độ lún ấy có thè’ xem như tổng các độ lún ở các điểm của 4 hình chữ nhật nhỏ
bằng nhau, có tỉ số //b cũno giòne như ớ hình chữ nhật lớn, nhưng kích thước các cạnh
ilii bé bơí, 9ÁV 2 lần.

175
a) c)

-ộ

____ I

H ìn h 4.19

3. Đ iể m M n ằ m ngoài d iện chịu tải (hình 4.19c). Lúc này độ lún của điểm M có thể
x e m nh ư tổ ng độ lún các đ iể m góc của 2 hình c h ữ nhật A E M G và G M H D lấy với d ấu
dươ ng và củ a hai hìn h c h ữ n h ật B E M F và F M H C lấy với dấu âm . Nếu kí hiệu diện tích
A E M G là I, d iệ n tích G M H D là II, diện tích B E M F là III và d iệ n tích F M H C là IV thì
ta có:

Sm = (hgi + hgii - hjj|Ịị - hiv) a„p

N ếu vận d ụ n g phương p h áp đ iể m góc vào công thức (4.44) đ ể tính lún tại đ iể m M thì
n g u y ê n tắc phân ch ia d iện chịu tải thành các hình c h ữ n h ậ t c ũ n g tiến hành tương tự n h ư
trên, và công thức tính có d ạng tổng quát như sau:

'M
i=l

Tro ng đó:

n - số hình chữ nhật được chia và theo ba trường hợp kể trên thì n = 2 hoặc n = 4;

bj - chiều rộng củ a hìn h c h ữ nhật được chia;

k^i - hệ số tương ứng với m ỗi hình c h ữ nhật.

D ựa vào các trường h ợ p c ơ bản trên đây, có thể


tính lún cho các m ó n g cô n g trình có xét đ ến ảnh
III
h ư ở n g c ủ a c ác m ó n g x u n g q u a n h . D ưới đ â y ch ỉ
n ê u p h ư ơ n g p h á p đ iể m g ó c - lớ p tư ơ n g đ ư ơ n g để IV

x ét, c ò n việc v ậ n d ụ n g c ô n g thức (4 .4 4 ) c ũ n g tiến


h à n h tư ơ n g tự. T r o n g thực t ế c ó thể g ặp c ác tìn h
h u ố n g sau đây: H ìn h 4.20
1. M ó n g lân c ận và m ó n g đ ang xét kể sát liền
nhau. Đ iểm M cần tính lún nằm trên chu vi của cả hai m ó n g (hình 4.20). Lúc này chia
hai m ó n g nói trên th àn h 4 hình chữ nhật I, II, III và IV, ta có:

= (hgị + hsjj) a^pi + (hs]|| + hgiv) a^,p2 ;

176
2. M ó n g lân cận và đang xét k h ô n g nằm sát liền
n hau. Đ iể m M nằm trong phạm vi m ó n g đ a n g xét (4.21).
Lúc nàv, đ ộ lún ciia đ iểm M tính n hư tổng các độ lún do
m ó n g A và m ó n ẹ B gây ra, tức là:

S m = S ma +

Đ ộ lún do m ó n g A gây ra thì tính theo trường


h ợp c ơ bàn 2, còn đ ộ lún thì tính theo trường hợp cơ Hinh 4.21
bán 3.
3. M ó n g lân cận và m ó n g đan g xét k h ô n g n ằ m liền kề nhau. Đ iể m M n ằ m ngoài
p h ạ m vi c ả hai m óng (hình 4.22). Đ ộ lún củ a đ iểm M c ũ n g tính n h ư tổn g các độ lún do
m ó n c A \'à m ón g B gây ra, nhưng khác với trường hợp trên, cả S ịv]^ và Sị^B lúc này đều
tính theo trườna hợp c ơ bàn 3.

4. T ín h độ lún tại đ iể m M bất kì trong các m ó n g băng khép kín hình c h ữ n h ật (hình
4.23). L lI c này độ lún có thể tính nh ư là hiệu của hai đ ộ lún, trong đ ó đ ộ lún thứ nhất là
d o tải trọ n g trên hình c h ữ nhật lớn A B CD , cò n độ lún thứ hai là d o trọng tải trên hình
c h ữ nhật bé EF G H gâv ra.
s B

lỉiỉìh 4.22 Hỉnh 4.23

Vi dụ 4.5:
H a i m ó n g m ềm A và B được x â y
dựng củ n g m ột lúc. K ích thước c á c
m óng trên hình (4.24). D ùng phương
oháp c ộ n g biểu đồ ứng s u ấ t đ ể x á c
1m
định độ Ún c ủ a trọng tâm m ó n g A
2m
4m í-
có x é t đ ế n ả n h h ư ở n g c ủ a m ó n g B, 0
Im
b iết rằ n g đất nền là đ ất c á t vớ i c á c
đ ặ c trư nq n h ư sau: 2m^ 3m

ỵ = 18 kN /m ^ :
2m
v = 0,25;

= c,012 .1 0 '^ m ^ /k N .
H lnh 4 .2 4

177
Hệ số rỗng thiên nhiên là e„ = 0,680. C á c hệ số rỗng ứng với các tải trọng:

Pl = 100 kN/m‘^; 6 i = 0,617

P2 = 200 kN/m^; 0 2 = 0,590

P3 = 300 kN/m^; 6 3 = 0,580

và; P4 = 400 kN/m^; 6 4 = 0,573.

Độ sâu đặt móng: = 2,5m.

Tải trọng phân bố đều trên đáy móng là:

Po = 200 kN/m^

Trước hết. xác định áp lực tính lún:

p = Po - yhpp :

p= 2 0 0 - 2 ,5 x 1 8 = 155 kN/m^

Tiếp theo, vẽ biểu đồ áp lực bản thân của đất và biểu đồ ứng suất phụ thêm trong nền. Chia
nền đất dưới đáy móng thành từng lớp có chiều dày hj = 1,0m. Á p lực bản thân của đất tại mỗi

chiều sâu tính theo công thức:

ơ b t = (Zi - h^) Ỵ ;

ứng suất phụ thêm tại mỗi chiểu thì tính theo công thức;

- Đối với móng A: Ơ 2ÌA = 4 ( k g ị X p );

- Đối với móng B: a^iB = 2(kg|ị - kg|||)p ;

và ứng suất tổng cộng là: o^ị = ơ^iA + = 2p (2kg| + kg|j - kgiịị)

Có thể thấy rằng kgị = kgiii vì hình chữ nhật đang xét có các tỉ số a/b và z/b bằng nhau, do đó:

ơzi = 2 p (kgi + kgii)

Chú ý rằng: ^ =2 ; ^ = ^ ; ta lập được bảng sau đây:


= 5 và —
b|| b| b||

Điểm hi(m ) Zị (m) a b t(kN /m 2 ) Zị/bi kgi ^ gli k g i + l<gli ơzi (kN/m^)

0 2,5 0 45 0 0,2500 0,2500 0,5000 155

1 3,5 1 63 1 0,1999 0,2044 0,4043 125,3


2 4,5 2 81 2 0 ,1 2 0 2 0 ,1 3 6 3 0 ,2 5 6 5 7 9 ,5

3 5 ,5 3 99 3 0 ,0 7 3 2 0 ,0 9 5 0 0 ,1 6 9 1 5 4 ,4 2

4 6 ,5 4 117 4 0 ,0 4 7 4 0 ,0 7 1 2 0 ,1 1 8 6 3 6 ,8

5 7 ,5 5 35 5 0,0328 0,0547 0,0875 27,1

178
2 ...
Chiều sâu phạm vi vùng chịu nén lấy bằng H. -- SiTìì vìVi ỏ đây ơ^t = 135 kN/m và
2
= 27,1 kN/m tức thoa mãn điéu kiện:

< 0,2 0|-t

Dựa vào các giá trị 00 , e^, 02 , 63 và 64 có thể vẽ ra đưc(ng) cconig nén lún và tìm ra các giá trị

e-|i và 621 đ ể đưa vào công thức tính lún:

1 ■ÍM.

Kết quả tính toán trình bày trên bảng sau đây:

Lớp Chiều dày (m) Pli(kN/m') ^ P p . í k N / n / ) e 2i Sị (m)

1 1,0 54 1 194,15 i 0,164'1 0,591 0,024


1
2 1,0 72 174.4 0,-63!0 0,595 0,021

3 1,0 90 156,95 ! 0,627 0,607 0,015


4 1,0 108 153.5 ' 0,615 1 0,597 0,011
1
5 1,0 126 Ị 157,95 i 0,608 0,598 0,006
1

IS, 0,077
__

Vậy độ lún ổn định cuối cùng là s - 0,077m = 7.7crn


y ị dụ 4.6: D ùng phương
pháp điểm g ó c - lớp tương
A __ ____
đương đ ể tính độ ỉún ở trọng
ĩĩiĩĩi
tâm m óng A trong v i dụ 4.5.

Trước hêì tính ch iều dày Ẽ P


lớp tương đương hgQ ở trọng _2'n___í 3m
2m
tâm m óng ứng với tải trọng
trên b ản th ân m óng ấy l ỉ i n h 4.25
(hình 4.25).
/
Với:

tra bảng 4-4 ta có: Aíùq = 2 Aũ)c = 2x0,862 = 1 7 2 4 ;

Do đó; hso = Awob = 1,724x2,0 = 3,448m

Tiếp theo tính chiều dày lớp tương đương hgo ở trọng târn "ĩiong ứng với tải trọng tác dụng
trên hình chữ nhật I.

Cũng dùng bảng 4.4 với a = - = - = 5 , V = 0,25 , ta có: A :)(-! = 1,184.


b 1

179
Vậy: hgi = AcO;., X b, = 1,184 X 1,00 = 1,184m.

Chiểu dày lớp tương đương hsi ở trọng tâm móng A ứng với tải trọng tác dụng trên hình chữ
nhật ảo II với;

a = - ^ = - = 2 và v = 0,25 là:
b„ 1

hgỊ —Acoqii . bj| = 0,862.1,0 —0,862m

Vậy chiều dày lớp tương đương toàn bộ tải trọng tâm móng A là:

“ ^so ■^^11 ’

hg = 3,488 + 2 X 1,184 - 2 0,862m= 4,09m

Áp lực tính lún xác định theo biểu thức:

p “ Po " ’

Tức là: p = 2 0 0 - 18 X 2 ,5 = 155kN/m^.

Độ lún ổn định tại trọng tâm móng A là:

s = hgBoP = 4,09 X 0,012 x155 = 0,0761m.

s = 7,61cm,

4.7. T Í N H Đ ộ L Ú N C Ủ A Đ Â T D Ư Ớ I B Á N H X E L Ă N

K hi trên mặt đưòìig đất có các xe cộ chạy qua, thì dưới tác d ụng của bánh xc lăn,
trên mặt đường đó sẽ hình thành các vệt lún, làm cản trở xe chạy nhanh và đưa đến hao
phí nhiều công suất.

Biến dạng của đất dưt bánh xe lăn phụ thuộc vào trọng lượng bánh xc cũn g như vào
lực kéo tác dụng theo chiéu nằm ngang (ở các bánh xe bị động), và m ôưien quay (ở các
bánh xe chủ động). Hợp lực của các lực ấy nghiêng đi m ót góc so với chiều thẳng đứng.
G iá trị của góc này thay đổi tuỳ theo độ lófn của phản lự., đất, chống lại chuyển động lăn
của bánh xe.

T heo quan điểm cơ học đất thì sự tạo thành vệt lún có thể xem là kêì q uả biến dạng
của đất dưới tác dụng của trường ứng suất do bánh xe gây ra và cùng di chuvến với
chuyển động của bánh xe.

Vì thời gian tác động của bánh xe tại m ột điểm ngắn hơn so với thời gian đế hoàn
thành lún tại điểm ấy, nên cứ mỗi lần bánh xe lăn qua điểm đó thì vệt lún lại sâu thêm
một ít, cuối cùng đạt đến m ột chiều sâu ổn định.

Đ ể tính ch iều sâu vệt lún củ a đất dưới các b á n h xe lãn, h iệ n nay thường d ù n g m ỏ
h ìn h lí thuyết n ền đ à n hồi cục bộ c ủ a B ern ste in - L e to sn h e v , tương tự n h ư mỏ hlnh

180
n e n V in k e r, nh ư n g khác là qu a n hệ giưa áp lực p và đ ộ lún z lúc này có d ạ n g m ột
h à m lu ỹ thừa:

p = C z“ (4.51)

T rong đó:
c - hệ số nền;
Ị.I - tham số nói lên sự tăno của sức chống ép của đất khi chiều sâu z tăng lên.
Đối với đất khá chặt có độ ấm
g ần với lượng nước m ao dẫn lớn
nhát thì |.i lấy bằng 0,5. Đối với các
dất khô rời với kết cấu bị phá hoại
thì nền đất có thể xem như một nền
V ink ler và lấy |.i = 1,0.

Xét m ột đoạn phân tố d/ cúa


vành b ánh xe với chiểu rộna B
(hình 4.26). G iả sử trên đoạn ấy có
tác d ụ n g phản lực q^Bd/ của đất. H ình chiếu của phản lực này lên phương thẳng đứng là
q ^ B co sad / do đó phản lực toàn bộ Q của đất theo phương thẳng đứng là:
a a

Q= q ^ B c o sa .d /= (Cz^‘ ) B c o s a .d / (4.52)
J J
() ()

T ro n g đó:

a ^ V d .H - hìnli chiếu lên phưoiig ngang của phần vành bánh xe tiếp xúc với đất;
D - đưèmg kính bánh \c ;
H - độ lún của bánh xe.
Chú ý rằng, theo hình 4.26:

và cos a • d/ = dx
DH

T a có;

1- dx (4.53)
o V
D.H

Biểu thức này không thể tích phân trực tiếp được. Phân tích số hạng trong ngoặc
thàiih c hu ỗi và giữ lại hai sô hạng đáu, sau khi tích phân ra được:

Q = CB 1 - - ^ (4.54)
3

181
D o đ ộ lún H củ a b á n h xe tính bằng:

^ (4- 55)

C ũ n g vậy lấy các h ìn h ch iếu củ a phản lực đất lên phươ ng n ằ m ngang, ta có biểu tnúc
củ a lực c ần thiết để lăn b án h xe:

F = CB-^^^— (4.56)
^ +1

4.8. T ÍN H LÚ N C Ủ A Đ Ấ T T H E O T H Ờ I G IA N

K hi thiết k ế các c ô n g trình, biết tính toán độ lún ổ n đ ịn h củ a nền đất chưa đủ, ngoà
ra cò n phải xác đ ịn h đ ộ lún theo thời g ian nữa. s ở d ĩ n h ư vậy vì biến d ạng lún của đất
nhất là các đất sét, k h ô n g xảy ra tức khắc, m à k éo dài tro ng m ột thời gian nhất định, có
khi rất dài. V ì thế, c ó th ể có trường hợp, tuy đ ộ lún k h ô n g đều cuối cù n g giữa các bộ
p h ậ n củ a c ô n g trình k h ô n g lớn, nh ư ng trong q u á trình c ố k ết củ a đất, có lúc độ ấy vưọt
q u á n h ữ n g giới h ạn c h o phép, làm c h o cô n g trình bị h ư hỏng.

Đ ể tín h lún củ a các n ề n đất theo thời gian, hiện n a y có rất nhiều phương pháp khác
n hau, x â y d ự n g trên n h ữ n g c ơ sở lí th uy ết kh ác nhau về c ố kết của đất. ở đày sẽ giới
thiệu phưcíng ph á p tính theo lí thu y ế t c ố kết th ấ m củ a T erz a g h i và G herxevanov. Phương
p háp này, n h ư đ ã nói, c ó n h ữ n g thiếu sót nhất định , n h ư n g tưcmg đối đơn giản và hiện
nay cò n được d ù n g k h á p h ổ biến.

K hi tính lún theo thời gian thườ ng d ù n g m ột khái n iệ m gọi là đ ộ c ố kết Q,, là tí số

giữa đ ộ lún S( củ a nền đ ấ t ở thời gian t đa n g xét và đ ộ lún ổn định cuối cù n g Sx.

Q, (4.57)
^00

CÓ thể thấy rằng, lúc ban đầu, ở thời gian t = 0, đ ộ c ố kết Qj có giá trị bằng 0, ở các
thời đ iể m tru ng g ian 0 < t < co, Qj có giá trị 0 < Qị < 1, còn hlc t = co thì Q( = 1.

D ựa vào biểu thức (4.57), đ ộ lún Sj của nền đất ở thời gian t bất kì có thể tính như sau:

s, = Q,.Soo (4.58)

4.8.1. T ính lún theo thời gian trong điều kiện bài toán cô kết thấm một chiều

a) T rư ờ n g hợỊ) nền đ ồ n g n h ấ t

T h e o các kết q u ả rút ra ở chưcmg 2, khi nói đến vấn đề c ố kết của đất, chúng ta thấy
rằng phư ơ n g trình vi ph ân c ố kết th ấ m của đất sét no nước tro ng đ iều kiện bài toán một
ch iều có dạng:

182
ổ"u ỡu
Cv = (4.59)
ổz dt

Trong đó:
u - áp lực tru ng bình của nước lỗ rỗng trong đất;
k (l + e)
c,. = - hộ số c ố kết
ay,,
k - hệ s ố th ấ m củ a đất;
Cị - hệ s ố rỗng ban đầu củ a đất;
a - hệ số nén lún của đất.
N h ư đã nói, đây là m ộ t phưcmg trình vi phân đạo h à m riêng d ạ n g p a rabô n với hệ số
k hông đổi. tương tự nh ư phương trình của bài toán tru y ền nhiệt m ộ t chiều. V ì vậy, để
giải phương trình này, có thể d ùn g, c h ẳn g hạn, phưofng p háp tách riêng biến số, tìm
n gh iệm riêng thoả m ãn các điều kiện biên, rồi d ù n g c h u ỗ i F u riê đ ể từ các n g h iệ m riêng
đó tìm ra ng h iệm tổng quát.

Xét trường hợp đơ n giản nhát, khi


lớp đấl chiểu dày h nằm trên m ộl tầng
cứng không thấm nước và chịu tác
dụn g cúa m ột tải trọ n s phân bỏ đều
khắp irèn mặt (hình 4.27). C hiều thoát
nước là lừ dưới lên trên. Các điều kiện
biên có thế lập được, dựa vào sự phân
tích quá trình c ố kết xảy ra trong lớp
đất â'y.

ở thời gian ban đầu, ngay khi gia


H ỉn h 4.27
tải, loàn bộ tải trọng đều do nước trong
các lỗ rỗng tiếp thu, do đó ở m ọ i điểm trong đất, áp lực trung tính u có giá trị bằng
cường độ p của tải trọng ngoài, ở các Ihời đ iểm trung gian, ở ngay trên m ặt đất là nơi
nước thoát ra ngoài, á p lực tính tru ng tín h c ủ a nước lỗ rỗn g g iả m x u ố n g b ằng 0 nên

ư = 0, còn m ăt đ á y vì k h ô n g thấm nước thì — = 0. C uối cù n g ở thời điể m t = co, trong


õt
nền đất áp lực nước trong lỗ rỗng hoàn toàn tiêu tán và u = 0.

Các điều k iện biên này c ó thể viết gọ n lại nh ư sau:

t = O v à O < z < h - > u = p;

0 < t < c o v à z = 0 - ^ u = 0;

ỡu
z =h = 0 (4.60)
at

183
và: 0<z<h u “ 0.

Sử dụng các điều kiện biên và điều kiện ban đầu để giải phươiìg trình (4.59) ta được:

4 \2
. 2n + 1 __ 2n + l
u (z ,t) = - p X s in ——— 7IZ exp 7T“T, (4.61)
71 n=0 2n 4- 1

c
Trong đó: = 2^

Có thể chú ý rằng, trường hợp cố kết theo hình


4.27 trên đây, về căn bản, hoàn toàn tương đương
với trường hợp khi m ộ t lớp đất dày 2h, nằm giữa
hai lớp thoát nước và chịu nén dưới tái trọng phân
bỏ' kín đều trên m ặt (hình 4.28). Lúc này nước
trong lỗ rỗng thoát ra theo cả hai chiểu xuống dưới
và lên trên, và áp lực trung tính u(z, t) lại m ột chiều
sâu z và ở m ột thời gian t bất kì vẫn có thể tính
theo (4.61) với sự chú ý rằng h ở đây là m ột nửa
chiểu dày của lớp đất cô' kết, chứ không phải là toàn
Hinh 4.28
bộ chiều dày lớp đất như trong trường hợp trên.

Từ biểu thức trên đây của u(z, t) có thể rút ra biểu thức của độ c ố kết Q|, d ù n g đ ể tính
độ lún Sj của nền đất ở các thời gian t khác nhau. Chú ý rằng, ở thời điểm t, đ ộ lún của
m ột phân tố đất, kích thước 1 X 1 X dz ở chiều sâu z là:

dS( = a^,ơ(z, t) dz;

Trong đó: ơ(z, t) - áp lực có hiệu ở chiều sâu z và ở thời gian t.


Đ ộ lún của toàn bộ lớp đất ở thời gian t sẽ là:
h
s, = ja „ ơ ( z , t ) dz ;
l)
T rong khi độ lún cuối cùng là:
h
s . - |a , , p d z ;
I)
V ậy biểu thức của Q là:
h h h
|a „ ơ ( z , t)dz Ịa „ p d z - |a „ u ( z , t)dz
Ị)__________ _________ o___________
Q .=
a„pdz a„pdz

184
u (z,t)ciz
Q, = 1 - ^ ^ (4.62)
pdz

T ừ biểu thức nàv có thể thây rằntí, ớ thòi gian l = 0 thì u(z, t) = p và = 0, sau đó
u(z, l) giảm dần và Qj tãng lên, cho đến cuối cùng khi t = co thì u(z, l) = 0 và Qị = 1.

Đ ưa (4.61) vào (4.61) và oiải ra, la có biếu thức cứa ứng với các sơ đồ c ố kết trên
các hình (4.27) và (4.28):

8 1
Q,(U)=1-^
71’

Vì chuối này hội tụ nhanh cho nên có thê viết:

8
(4.63)

Sơ đồ c ố kết trẽn các hình 4.27 \'à


"2”
4 .2 8 trên đâv là sơ đồ đơn gián nhâì
m à iron g cư học đất được gọi là so
đ ổ 0.

Ngoài sơ đồ này, trong thực tế tính


!ún các nền đất theo thời oian còn có
ỉlie gập cac sơ đồ khác nữa. được gọi Pl
là sơ đồ 2, sơ dồ 0-1 và sư đổ 0-2 như
trình bày trôn hình 4.29.

Sơ dổ 1 ứng vói trường hợp cố kẽì 1—\


cúa niộl lớp đất dưới irong lượng ban
thân. Giái phương trình vi phân cô kết 777/ 77777. 77777 ; 777777777
P2
4.59 kết h ọp VỚI điểu kiện bờ tươnạ
"0-1" "0-2"
ứng vứi trường hợp này, ta có biếu
lliức cúa độ cố kết Q( như sau: H ìn h 4.29

32
TI 21 125

Hoặc bỏ qua r á t số hang sau và chí 2Ìữ lại số hạng thứ nhất do tính chất hội tụ nhanh
của chuỗi.

185
32
Q ,(l) (4.64)
7Ĩ'

Sơ đồ 2 trong thực tế ứng với trường hợp khi lớp đất c ố kết dưới ảnh hưởng của tải
trọng ngoài tác dụng trên bề mặt, đ ồ n g thời biểu đồ phân bố ứng suất d o tải trọng này
gây ra có dạng gần như m ột đường thẳng. Các sơ đồ 0-1 và 0-2 là các sơ đồ hỗn hợp và
ứng với trường hợp khi lớp đất c ố kết cả dưới tác dụng của m ột tải trọng phân bố đều kín
khắp và dưới tác dụn g của trọng lượng bản thân (sơ đồ 1 - 0), hoặc cả dưới tác dụng của
m ột tải trọng phân b ố đều kín khắp và m ột tải trọng phân b ố đều cục bộ (sơ đồ 0-2).

Có thể chú ý rằng, trong các sơ đ ổ 0,1 và 0-1, đất nền thực sự lún trong điều kiện
không có n ở hôn g nên đối với ch ún g việc áp dụn g bài toán c ố kết m ột chiều là hoàn toàn
chặt chẽ. T rong trường hợp các sơ đồ 2 và 0-2 do trên m ặt đất có tải trọng cục bộ, đất
nền lún trong điều kiện có nở hông n ên bài toán c ố kết m ột chiều áp d ụ n a cho chúng chỉ
là gần đúng m à thôi.

Đối với các sơ đồ 2, 0-1 và 0-2, nếu đem giải phương trình vi phân c ố kết (4.59) kết
hợp với các điều kiện biên thích hợp với chúng thì cũng có thổ rút ra những biểu thức
tương ứng của độ c ố kết Qj có dạng tương tự như các biểu thức (4.63) và (4.64).

Tuy nhiên troDR thực tế, để tiện ch o tính toán người ta lập sẵn các bảng có độ cố kết
Q( (bảng 4.6) cho các trường hợp 0,1 và 2 trong đó các giá trị được c h o tuỳ theo một
tham số N có giá trị tính theo biểu thức:
_2 1
71 c.
N = (4.65)
4 ’ 4

Bảng 4.6. Bảng giá trị N để tính lún theo thời gian

Trị số N ứng với sơ đồ Trị số N ứng với sơ đồ


Qt Q.
0 1 2 0 1 2

0,05 0,005 0,06 0,002 0,55 0,59 0,84 0,32


0,10 0,02 0,12 0,005 0,60 0,71 0,95 0,42
0,15 0,04 0,18 0,01 0,65 0,84 1,10 0,54
0,20 0,08 0,25 0,02 0,70 1,00 1,24 0,69
0,25 0,12 0,31 0,04 0,75 1,18 1,42 0,88
0,30 0,17 0,39 0,06 0,80 1,40 1,64 1,08
0,35 0,24 0,47 0,09 0,85 1,69 1,93 1,36
0,40 0,31 0,55 0,13 0,90 2,09 2,35 1,77
0,45 0,39 0,63 0,18 0,95 2,80 3,17 2,54
0,50 0,49 0,73 0,29 1,00

186
- Đ ộ cố kếl Q, đôi với các trường h(íp {)■! và 0-2 tlhìlcó'' tihí>i tính ra từ các số liệu của
bảng ấy, dựa vào các biểu thức sau đ á \ :

- Đ ối với sơ đồ 0-1; N|| I = N, + (NI - (4.66)

- Đ ối với sơ đồ 0--2: N„ 2 = Ni + (Nị) - (4.67)

T r o n g c á c b i ể u Ihức nà y, J và J' là các hc sỏ noi ,uv vvà CCÙIIIK c ó t hể tra t r o n g b ả n g t ín h


sấn (b ả n g 4 -7 ) d ự a vào tỷ số V giữa áp lực aón ơ rnăi tiTẻnn ' ‘.'àm ặ t dưới của biểu đồ ứng
suất nén ổn định (ớ các chiều sâu ^ u \ à / - li),

B ả n g 4.7. B ả n <4 ịỊÌá tri J v;à ,J'

Trường hợp 0-1 'Trnrờms hợp 0-2


V J V' J’
0 1 1
0,1 0,84 1.5 0,83
0,2 0.69 : 0,71
0,3 0,56 ■ 3 0.55
0,4 0,46 4 0,45
0,5 0,36 1 5 0,39
0,6 0,27 0,30
0,7 0,19 ' 0.25
0,8 0.12 : s 0,20
0,9 0,06 : 0,17
1,00 0,00 12 0,13

Khi tính lún các inóng cống tn n h iheo thoi yiaii, ti( IU! itiục lè thường gạp một trong
các trường hợp như sau:

1. Biết thời gian c ố kết t, tìm độ cô' kc't Q| và (lo lún s c Lia nền. Đ ể giải bài toán này,
trước hết cần dựa vào các đặc irưng k, a và C| của daì dè lí nỉ c , iheo công thức:

k(l + e , )
c, =

T iếp theo, căn cứ vào chiều dày h của lớp đất và thời o ian t đ ã cho, có thể tính N theo
công thức (4.65);

Tt"c. t
N =
4h'

Sau khi đã c ó giá trị cúa N Ihì cần c h ọn sơ dồ cô kéi lư ơ n g ứng với các bài toán cụ
thế và d ù n g các bảng 4.6 và 4.7 đế línỉi ra Q,. Độ lúii Jư ợ c tính từ Qj theo công
thức (4 .5 7).

187
2. Tim thời gian t để nền đất đạt đến độ cố kết Qtiihất định. Đây là bài toán ngược lại với
bài toán trên. Khi giải bài toán này, trước hết cũng cần dựa vào các đặc trưiig k, a, e| của đất
để tính ra Cy. Tiếp theo cần chọn sơ đồ cố kết tương ứng với bài toán và d ùng các bảng
4.6 và 4.7 để từ độ cố kết Q( đã cho tìm ra giá trị củ a N. Cuối cùn g từ còng thức:

N -
4h

và các giá trị N, h, c^, đa biết, có thể tìm ra thời gian t cần thiết.

Cần chú ý thêm rằng, khi giải các trưòng hợp lớp
đất thoát nước hai chiều thì bất kì sơ đồ cố kết nào
trên hình 4.29 cũng có thể đưa về sơ đồ 0 để tiện
tính toán m à không ảnh hưởng đến kết quả. Đ iều
này có thể thấy, ví dụ trên hình 4.30. Trong sơ đồ
này rõ ràng là phần đóng góp của tam giác ứng suất
FEB vào c ố kết của đất hoàn toàn tương đưcíng với
phần đóng góp của tam giác DEG. Vì vậy khi tính
H ình 4.30
lún cho lớp đất 2h theo thời gian, có thể cắt bỏ tam
giác D EG, do đó đưa sơ đổ cố kết dạng 0-2 về sơ đồ c ố kết 0 là dạng tiện lợi hơn cả cho
tính toán.

V í dụ 4 . 7. Tính độ lún theo thời gian của một lôp đất sét đ ồng nhất d à y 8m, nằm trên lớp đất
không thấm nước, ứ n g suất phân b ố theo dạng hình thang từ p -Ị = 2 40 kN/m^ ỏ m ặt trên đến

P 2 = 160 kN/m ở độ sâ u z = 8m.

C h o biết hệ s ố rỗng trung bình của đất ứng vòi lú c ban đầu là e1 - 0,88 và ứng vói áp lực
p = 200 kN/m^ lá e2 = 0,83; hệ s ố thấm của đất k = 0,6.10-1 Om/s.

Độ lún ổn định là;

o 30,88-0.83
= 0,213m
1 + e, 1 + 0,88

Tính biểu thức của N theo công thức;

7r^k(1 + e i)
N=
4 h ^ ,a

Trong đó:

a = = 025.10-^ m^/kN;
p 200

k = 0,6.'; ■”'®m/s = 0,6.1 0'’'°. 3.10^ m/năm = m/nâm.

188
K, 3,14^.1,8,10^^(1 + 0,88), 1 ^
Vậy: N= -^ t = — t
4.8^,0,025.10 l l . 10"^ 19

Sơ đồ cố kết ứng với trường hợp 0-2, do đó: t = 19 Nq.2

Tỉ số: V = -^ = ~ = 1,5
P 2 160

Tra bảng 4.7 ứng với trường hợp 0-2 ta có: J' = 0,83

Giả thiết; Q( = 0,25.

Vây; St = Q t . s = 0,25.21,3 = 5,3cm.

ứng với Q( = 0,25, tra bảng 4.6 ta có: Nq = 0,12 ; N2 = 0,04 ,

No-2 = N2 + (No - N2 ) J' :

Nq.2 = 0,04 + (0,12 - 0,04) 0,83 = 0,105

Váyi íq 25 ~ ^9Nq_2 —19.0,105 = 2 năm

Cũng vậy, ta có:

Với: Q( = 0,5 : St = 10,7 cm và tg 5 = 8,5 năm;

Qị = 0,75 ; S( = 16 cm và to 75 = 21,5 năm;

Q{ = 0,85 ; S( = 18,1 cm và tg 85 = 31 năm;

!)} 'Ỉ rii'ờ/Ii; liọ]) nêii ÍỊỒ/II lììiiêii lớp kh á c Iihciii

Vấn để tính lún theo thời gian ch o các nền đất nhiều lớp là một vấn đề rất phức tạp.
Đe giái bài toán này. hiện nav có thế d ùng hai phương pháp: Phương pháp phương trình
sai phàn \'à pliương pháp lớp tương đương của Xưtôvích.

b. 1) P h ư ơ n s p háp cúa X ưtôvích dựa trên cơ sở thay m ột nền nhiéu lớp bằng một nền
đồng nhất với biếu đ ồ phân bố ứng sLiất nén lương đươnịj. Khi tính các độ lún theo thời
2 Ìan, liic này d ù n a các cô n g thức cúa trường hợp nền đ ồn g nhất, chỉ khác là giá trị các
hệ số, đặc trưng cho tính chất của đất đồng nhất, được thay th ế bới giá trị trung bình
cũng cùa các hệ số ấv, tính ra ch o toàn bộ nền nhiều lớp trong phạm vivùng chịu nén.

Với đ iề u ki ện nh ư thế, th a m s ố N để tính độ c ố kết Qị sẽ xác đị nh th e o biểu thức


sau dây:

(4.68)
4h-
Trong đó:
- hệ sô cỏ kết bình q u â n của các lớp đất:

189
kn,(l + enJ (4.69)
^vm
Yna m

e^, - hệ số hổ ng và hệ s ố th ấ m bình quân:

Z e ,h ; X k ih ,
> - (4.70)
2h, 2h,s

- hệ số nén b ìn h quân:

~ ^om (4.71)

và aom - hệ s ố nén tương đối bình quân:

E aoih|Zi (4.72)
2h:

T u ỳ th e o tro n g n ề n đ ấ t c ó bao n h iê u m ặ t th o á t nư ớ c, các sơ đồ lính lún theo thời


g ia n b ằ n g p h ư ơ n g p h á p n à y c ó thể c ó n h iề u d ạ n g k h á c n h a u , tro n g đó chủ yếu là các
d ạ n g sau đ ây:

7. S ơ đ ồ u:

N ếu đ ỉn h biểu đ ồ p h â n b ố ứng suất tương đươ ng n ằ m ở mặt khôn g thoát nước, hơn
nữa k h ả n ă n g th ấ m nước của lớp đất n ằ m trên đ ó c àn g x u ố n g sâu càng bé, thì nước lỗ
rỗng x e m n h ư chỉ thoát theo chiều từ dưới lên trên (hình 4.3 la), và đ ộ lún theo thời gian
tính theo sơ đ ổ 2 với các
a) b b)
hệ sô th ấ m và hệ sô nén
bình q u â n và xác ĨX Ĩ
đ ịnh theo c ô n g thức (4.70)
và (4.71).

2. S ơ đ ổ h:

ứ n g với trường hợp khi


ở ch iều sâu 2hj,, c ó m ộ l lớp
thoát nước (hình 4.3 Ib).
Lúc này nước ở trong các
lỗ rỗng các lớp đất th o á t ra
theo hai ch iều n ê n đ ộ lú n
th e o th ờ i g ia n tín h th e o
s ơ đ ồ 0 với hộ s ố th ấ m và
h ệ s ố n é n b ìn h q u â n c ủ a
c á c lớp b ằ n g và
(c ô n g th ứ c 4 .7 0 và 4 .7 1 ).

190
3. Sơ đồ c:
N ếu giữa 2 lớp đất th ấm nước có m ộ t lóp ít th ấ m hơn (hình 4.3 Ic) thì q u á trình lún
th eo thời gian có thể x em n h ư chỉ phụ thuộc vào các lớp đất này. Đ ộ lún theo thời gian
lúc này tính theo sơ đồ 0 với các hệ s ố th ấm và hệ số n én b ình q u â n và a,^ và với
ch iều dày tính toán bằng h/2, trong đó h là ch iều d à y toàn bộ của các lớp đất ít thấm.
4. Sơ đ ồ d:

N ếu ở chiều sâu bé hơn 2h^ có m ột tầng cứng (hìn h 4 . 3 Iđ), thì hệ s ố th ấm c ũ ng như
h ệ số nén bình qu ân chỉ tín h c h o phần đất lún bên trên m à thôi. Đ ộ lún th eo thời gian lúc
n à y tính theo sơ đồ 0-2 nếu tầng cứng k h ô n g th ấ m nước và theo sơ đ ồ 0 nếu là trường
hcíp ngược lại.
b.2) Phương pháp sai phân: ý ngh ĩa cơ bản c ủ a phưofng p h áp này là đ e m các đại
lượng vi phân vô hạn thay th ế bởi các đại lượng sai p hân hữu hạn, d o đó biến đổi phương
trình vi phân thành m ộ t phương trình sai phân, có th ể giải được bằng các phương pháp
đại số thông thường.

Khi dùng phương pháp sai phân để giải các bài toán cố kết thấm , thì áp lực nước lỗ
rỗng u thường được thay bằng cột nước áp H, do đó phương trình (4.55) có thể viết thành:

ỔH a 'H
= c (4.73)
at ' ổz'

Trước hết ta xét trường hợp đofn giản của m ộ t lớp đất
P= 1
đ ồ n g nhất dày h và c ó sơ đ ồ c ố kết ứng với trường hợp 0
(hình 4.32). Chia lớp đất ra thàn h nhiều lớp n hỏ d à y bằng
Zq = 0; Z| = Az ; Z2 = 2Az, V .V .... Sau khi đã xác đ ịn h các
điể m nút, tức giao đ iể m củ a các m ặt cắt với trục z, thì giá trị
cột nước áp lực ở m ỗ i đ iể m có thể tính ra c h o các thời gian
Iq = 0, t| = At, Ì2 - 2At, v.v... G ọi cột nước áp tại đ iể m k ở
thời gian t là C ột nước áp tại đ iể m ấy ở thời gian tiếp
Hình 4.32
theo sau đó sẽ là H. ^ Các cột nước áp tại hai đ iể m lân
cận ở thời gian t thì k í hiệu là và Hj |^ + 1- ở d ạ n g sai j-hân, các đại lượng vi phân:

— và có thể viết thành:


dz

ÕH
õi At

H ,k
Az Az
ổz Az

191
Ỡ"H 1
tức: ^ = -V (H ,,.,+ H ,,.,-2 H ,,)
õz Az

T h ay các biểu thức này vào (4.73), ta được:

A l' Az'

G iải ra, có: l-2 c H( |; +Cy (Hị'k+| + H,.|^ I )


Az

At , , , k (l + e , ) At ,
hoặc thay: c ^.— - b ã n g a , tức a = --------------------- —^---- —5- thì có;
Az Y^a Az

H|+,'k = ( l - 2 a ) + a ( H , . j , ^ | + H , ( 4. 74)

T ron g tính toán cụ thể, khi k ho ản g cách Az giữa các đ iế m nút đã được lấy bằng nhau
thì nên chọ n các k h o ả n g thời gian At sao ch o đại lượng a có giá trị bằng 0,5. Lúc đó
(4.74) sẽ trở thành;

(4-75)

Tức là giá trị cột nước áp H tại inột đ iểm nút k và m ột thời gian l + 1 bất ki bằng trị
số trung bình số học của các giá trị cột nước tại hai điểm lân cận ở thời gian l trước đó.
T rình tự tính toán tiến hành như sau: Trước hết, dựa vàơ các điều kiện ban đầu, lập
bảng giá trị cột nước áp cho thời gian t = 0. Sau đ ó d ù n g các cô n g thức (4.74) hoặc
(4.73) để lập báng giá trị của H ở thời gian t| = At. T iếp Iheo. với các kéì quả líiih ra, lập
hang cho thời gian Í2 - 2At v.v ... Với các trị số H tìm được có thổ vc biểu đồ phâii bố áp
lực nước lỗ rỗng ở bất kì thời gian nào (hình 4.32).

Bây giờ ta xét trường hợp m ột nền đất k h ô ng đồ ng nhất g ồ m hai lớp chẳng hạn. Đối
với nền g ồ m ba lớp hay nh iều hơn, cách giải qu y ết căn bản cũ ng k h ò n g có gì khác. Gọi
hệ số thấm củ a lớp thứ nhất là k| và của lóp thứ hai là k 2- Tải trọng nén xem như được
tăng lên tức thời. Đ á y lớp íhứ hai được coi là k h ô ng thấm nước.

C ũng n h ư trên, ta chia nền đất ra làm nh iều lớp nh ỏ bởi những mặl cắt cách nhau
bằng Az đ ồ n g thời chú V b ố trí sao cho m ăt phân giới giữa hai lóp đất cũng là inột mặt
cắt. C họn các k h o ả n g c ách thời gian At2 đối với lớp dưới sao c h o với một Az nhất định,
hệ số a có giá trị bằng 0,5 tức là:

k , ( l + e ,)
a = - — ^^^2 =

Lúc đó ưối với lớp thứ nhất, m u ố n ch o a cũ n g bằng 0,5 thì cần phải lấy:

192
0,5y„aAz
At, = = 0,5;
k ,( l + e ,)

hoạc: At, = — At,


k,

Nói một cách khác, muốn cho a = 0,5 và để cho ta có thể dùng trong tính toán công
ihức (4.75) thì khoảng thời gian tính toán Atj ở lớp thứ nhất phải lấy bằng k 2 /k|lần
khoảng thời gian At2 của lớp thứ hai.

Biểu thức (4.75) có thể dùng tính toán cho mọi điểm nút bất kì, trừ ở mặt phần giới, ở
đây, cần chú ý thỏa mãn điều kiện liên tục của dòng nước thấm sao cho:

k, = k2
l ổz ; 1 l ổz >2

Chuyến sang các đại lượng sai phân, ta có:

k, ( H , , - H , , . , ) = k 2 (H ,k _,-H ,k );

hoặc thay k| = nlc2 ta được:


u _ ^ iH ( k - i + k2 H ,|;^ị
“ i'k “ , , ’
k,1 +' k
*'-2

^t'k+1 ~ Hl'k-1
tức là: (4.76)
1
1+
n
Đối với trường hợp trên hình 4.33 chẳng hạn, khi mặt phân giới trùng với điểm nút số
4 và k| = 4 k 2 thì (4.76) có thể viết thành;

1,25
P =1
H5 - H 3 .
hoặc: H 4=H 5-
1,25

Trình tự tính toán cụ thể lúc này cũng giống như


nền đồng nhất. Giá trị H ở bất kì thời gian nào và ở
mọi điểm nút trừ mặt phân giới đều tính theo (4.75)
dựa vào các giá trị H ở thời gian trước đó. Riêng đối
với điểm nút ở mặt phân giới thì giá trị H ở thời
gian t bât kì tính theo (4.76), dựa vào các giá trị H ở
hai điểm lân cận cũng ở thời gian ấy. Biểu đồ phân
bố áp lực nước lỗ rỗng ở thời gian t bất kỳ trong
trường hợp cụ thể nói trên có dạng như hình 4.33. H ìn h 4.33

193
4.8.2. Tính lún theo thời gỉan trong điều kiện bài toán có kết phẳng

Để xác định độ lún theo thời gian của các lớp đất sét no nước trong điều kiện bài loán
cố kết phẳng, hiện nay thường dùng phương pháp sai nhân.
Như đã biết, phương trình vi phân cố kết thấm trong trường hợp bài toán hai chiều
có dạng:

ổu
c[,
ãT

Trong đó:

cý - hộ số cô' kết trong điều kiện bài toán phẳng:

k (l + e) (1 + ^)
2Yna

^ - hộ số nén hông của đất.


Nếu thay áp lực nước lỗ rỗng u bằng cột nước áp H thì ta có:

m
(4.77)
ổx^ ổz^ õi

Chuyển sang dạng sai phân và chọn các khoảng cách Ax và Az sao cho Ax = Az = h,
ta viết được:

+ H ,„ _ ,-4 H ,, J =
An Ai

hoặc thay;

_ - _ At k ( l + e , ) ( l + 4) At
a = c^, = — ^ , tức a = ------- ------;
Ah 2yna Ah

và dùng kí hiệu:

thì ta có:

(4.78)

Trong tính toán cu thể, nên chon các đai lương At sao cho a = —. Lúc đó (4.78) sẽ
4
trở thành:

(4.79)

194
Tức là giá trị cột nước áp H tại một điểm nhất định và ở m ộ t thời gian bất kì bằng trị
số trung bình số học củ a các giá trị H tại bốn điểm lán cận ở thời gian trước đó.

Cách tính toán tiến hành theo các bước cụ thể sau đây: Trước hết vẽ lưới ô vuông
trong nền đất với Ax = Az = h. Nếu các điếm nút của lưới kh ô n g k h óp với m ặt biên thực
thì mật này được thay bằng m ột mặt biên tính toán đi qua c á c điểm nút gần đ ấy nhất.
Tiếp theo, xác định giá trị ban đầu cho mỗi diểm nút. ở những m ặ t khôn g thoát nước, để
ỔH ỔH
thỏa m ãn điều kiên — = 0 (hoăc — = 0 ), cần vẽ thêm trong vùng không thấm các
õz ỡx
điểm ảo như các điếm (-1,3), (-1,4) v.v..., đối xứng với các điểm (1,3), (1,4) v.v... qua
mạt phân giới như trên hình 4.34. G iá trị H ờ các điểm ảo này ở thời gian ban đầu cũng
như ở m ọi thời gian kh ác lấy giá trị H của các điểm đối xứng, lúc đó, điều kiện biên sẽ
được thỏa mãn, vì rõ ràng là:

ịõ H ^ _ ^ (1 ,4 ) ^ (-1 .4 )
= 0
l ổ z y (0.3) l ổz y ((1,4) 2A z 2Az

D ựa vào ô lưới v u ô n g đ ã được bổ s u n g như thế, có thể tín h ra g iá trị cột nướ c áp
ờ các điểm nút thực c h o thời gian tj = At, sau đó lại ghi vào các điểm nút ảo các giá trị
H bằng giá trị ở các đ iể m đối xứns và tiếp tục như vậy mãi cho các thời gian Í2 = 2At,
t3 = 3At, v.v...

ở những nơi ngắt lưới (như trong trường hợp vùng chịu nén có chiều sâu vô tận chẳng
hạn), các điểm đối xứng với các điểm thực (.ịua dường biên n ằ m ng an g hay thẳng đứng
của lưới Ihì xác định giá trị H tại các đicin ấy ử các thời gian t bất kì bằng cách ngoại
suy (hình 4.35).

(0 0 ) (01 )
I
(0 2 )
-15)

(03)
(-14)

(04) (05)
li

( 10 ) ( 11 ) ( 12 ) (13) (14) (15)

(2 0 ) (2 1 ) (2 2 ) (23) (24) (25)

lỉìn h 4.34 Hình 4.35

ở các đ iểm nút n ằ m tại các mặt thoát nước thì đối với m ọi thời gian, kể cả thời gian
ban đầu, giá trị của H đều xem bằng không.
Đ ể tiện lợi, các tính toán nên tiến hành dưới dạn" bảng. Dựa vào các kết quả tính toán
có thể vẽ các đường c ó cù n g giá irị H ở mỗi điểm bất kì.

195
4.8.3. Tính lún theo thời gian trong điều kiện bài toán cỏ kết thấm đối xứng trục

Trong thực tế công trình, bài toán c ố kết thấm đối xứng trục thường được dùn g khi
tính lún theo thời gian cho các n ền đất sét no nước được nén dưới tải trọng, đồng thời
trong nền có bố trí các giếng cát theo chiều thẳng đứng, tạo điều kiện cho nước lỗ rỗng
thoát ra ngoài, do đó làm cho quá trình cố kết của đất tiến hành được nhanh chóng.

- Đ ộ lún theo thời gian trong trường hợp này có thể tính được dựa trên phương trình vi
phân c ố kết đối xứng trục của R enđulic.

ỡu
— = c
ỡt r ỡr

Trong đó:
r - khoảng cách từ điểm đ ang xét đến trục z ;
k (1 + e )
- - - - hệ số c ố k ết theo chiều xuyên tâm;
ĩn-à
k (1 + e )
— !— hộ số c ố kết theo chiều thẳng đứng z;
Yn^

kp - hệ s ố thấm củ a đ ấ t th e o chiều x u y ê n tâm và theo chiểu thẳng đứng.


C arilô đã giải phương trình này và rút ra phương trình sau đây đ ể xác
đ ịn h độ c ố kết Q:

1 - Q = ( l - Q r ) ( l -Q ^ ) (4.80)
Trong đó:

Q - độ cố kết toàn phần của đất;

Qp - độ c ố kết theo chiều xu yên tâm và theo chiều thẳng đứng.

Các đại lượng Qr và lấy bằng:

Q , = F(T,) v à Q , = F ( T , ) ;

Trong đó:

4R2 h'
R - khoảng cách giữa các giến g cát;
h - chiều dày lớp đất.

Các hàm F và F trong các biểu thức trên đây có thể tính theo biểu đồ trên hình 4.36.
trong đó đường nét rời ở giữa dùn g để tra các giá trị Qp còn đường nét liền thì dùng để
tra các giá trị Q^.

196
0.2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 T

ỉiin h 4 3 6

Phươnơ trình cúa Rendulic cũng có thể giái bàim phươiig ph áp sai phân. T hay ụ bằng
H ta \ iẽ'l đươc:

rỉ ỉ V h _ _c _H í ^ - H
=c (4.81)
^ 2
(X õr 1' f r cz

1
Có thể chứng m inh rằim, chuycn sang dạim sai phàn và lấy a = —, ta có:

...... . (4.82)
4 o I.

T ro n g đó: + ỉl,, , 1+ iTk-l


T rình tự tính toán cụ Ilic cũim giỏng
như Iroiiiỉ tiLrừrm hợp bài loán cò kêt
pháng. Bicu đồ phân bô áp lực Iiước lỏ
rỏiisi ờ ihừi gian l Ixil k'i co tlạiiu Iilm
trên hình 4.37.

ỏ nước la, bài loán cỏ kcì thàni tl(')i


xứn<z Irục dưực Nmivcn Cõiiu Vlủn ‘ỉiái
quvcl bảiì” cách dưa \’ào kliái niệm "cô
kết tư ơ n s đưoìis". do đó đưa Ixú loáii /y//77/777A>’/ //y //////////////////////
trèn vc bài toán c ố kốl mộl cliicii làiTi
cho việc tính toán clưực dơn lỉián hơn. ỉỉìn h 4.37

4.9. Q L A N TR ẮC LÚN CÁ( ( Ổ N (; 1 KÌNH THỤC T Ế VÀ M Ộ T s ố VÂN ĐỂ


VỀ CÁC PH UO NÍỈ PH ÁP TÍNH I.íiN

Đ c đánh giá các phưnìig pháỊ-) tíiih lún. con đưòìií: chắn chấn nhất là đem so sánh các
kết quá lí ihuyct với các số liọu quaii Irác lan của các công trình thực tế từ khi bắt đầu
xâv dựim cho đến klii thôi 1Ú11 iKKÌn tt)àn.

197
Các kết quả quan trắc lún các công trình có m ột ý nghĩa rất quan trọng irong việc
giải quyết vấn đề lí thuyết và thực tiễn xây dựng nền m óng, c h o thấy mức độ thích hợp
của các phương pháp lí thuyết và tạo điều kiện để có the bổ sung và cải tiến các phương
pháp này ngày m ột hoàn hảo hơn. T uy nhiên, các sô' liệu ấy chỉ có Ihể sử dụ n g được đầy
đủ khi công việc quan trắc được tiến hành theo một phương pháp đú n g và chặt chẽ.

Việc quan trắc các cõng trình cần được xem là m ột nhiệm vụ tổng hợp, bao g ổ m bán
thân việc đo lún, công tác thí nghiệm đất và công tác tính toán lí thuyết.

Để tiến hành quan trắc lún, ít nhất phải có các tài liệu sau đây:
1. M ặt bằng toàn công trình;
2. Kết quả thí nghiệm đất (vị trí các h ố khoan và hố đào, m ật cắt địa chất, tài liệu thí
nghiệm gia tải ở hiện trường, số liệu thí ng hiệm đất ở trong phòng).
3. M ặt bằng và các mặt cắt của công trình, trong đ ó có ghi rõ kích thước của m óng.
4. Số liệu về tải trọng tính toán tác d ụng lên đất.
5. Tiến độ thi công công trình.
Phương pháp đo lún tiện d ùng và chính xác nhất
là phương pháp cao đạc với m áy thuỷ bình, dựa vào
các điểm quan trắc bố trí trên công trình hoặc trong
đất nền và các m ốc c ố định chô n sâu trong đất. Các
mốc này là các điểm chuẩn làm cơ sở cho mọi việc ’' 3-' -
jl
đo đạc, do đó phải được chôn thật chắc chắn, sao cho jjA '• * . •
> •>I 1 .* i *
cao trình của nó không bị thay đổi do các tác động
3 1
bên ngoài. Trong mọi trường hợp, m ốc phải được đặt
đến tận lófp cứng và đầu trên phải được bảo vệ mọi sự
xê dịch (hình 4.38), tuỳ theo vị trí đối với công trình, H ình 4.38
các m ốc này chia làm hai loại:

1. Các m ốc tạm thời, bố trí trong khu vực xây dựng và d ù n g làm cơ sở để trực tiếp đo
chuyển vị của các điểm quan trắc trên cô ng trình hoặc trong nền đất.

2. Các m ốc cơ bản, hoàn toàn c ố định, bố trí cách c ô n g trình tương đối xa và dùng
làm chỗ dựa để kiểm tra và hiệu chỉnh cao trình của các m ốc tạm thời nói trên.

Đ ể có thể sử dụng các số liệu theo dõi lún m ột cách đầy đủ nhất, các điểm q u a n trắc
trên công trình hoặc trong nền đất cần được bố trí ở những nơi thích hợp, đ ồn g thời vị trí
của chúng cần được đảm bảo khô ng bị xê dịch trong suốt quá trình lún. Trong thực tế,
đối với các điểm quan trắc trên công trình thường d ù ng các kiểu trình bày trên hình 4.39
và gắn chặt vào m óng hoặc vào tưòfng. Các điểm quan trắc trong nền thường được cấu
tạo dưới dạng m ột ống thép hàn vào m ột bệ hình vuông với k ích thước cạnh vào quãng
0,5m và đặt ở chiều sâu cần đo lún. Đ ầu ốn g thép phải luôn luôn cao hơn mặt đất để có
thể theo dõi lún của đất nền ở chiều sâu tương ứng trong suốt q u á trình quan trắc.

198
a) à) c)

H ì n h 4 3 9

K h o ả n g cách thời gian giữa các lần quan trắc cần lấy ngắn lúc bắt đầu xây dựng
cô n g trình (mỗi tháng m ột lần hay nhiồu hưn), sau đó lấy thưa dần trong thời gian thi
còng (vài tháng một lần) và sau khi cỏna trìnli đã xáv dựng xong thì lấy thưa hẳn (6 tháng
hoặc m ột nãm một lần), cỏng việc quan trác cần tiốn hành ít nhất trong 5 - ^ 1 0 năm sau
khi xây d ự n g công trình, có khi lâu hơn nữa nc'u côrm irình xây trên các nền đất sét.

Dựa \'ào phương pháp quan trắc lún trìiili bày trẽn đây, trong m ấy ch ụ c nãm gần đây
ớ nhiều nước trên th ế giới, người ta đã theo dõi lún các công trình thực tế và trên cơ sở
các số liệu thu được, đã phân tích và đánh giá các lí thuyết hiện dùng để tính lún nền đất
dưới các côn g trình.

N hìn c hu ng , qu a sự phân tích và đánh giá như thế, có thể thấy rằng các phương pháp
lính lún bằng lí thuyết đem lại những kết quả tưong đối thích hợp, có thể giúp những
người làm công tác xây dựng dự kiến được các biên dạng sẽ xảy ra trong công trình và
lìm đưực những biện pháp cần thiếl trong khi thiết k ế và thi công để bảo đảm cho công
trình xày lẽn sử dụ n g được lốt.

M ặc d ù vậy, các phương pháp lính lún nói tròn chưa phải đã có thể x em là hoàn
háo, trái lại, giữa các kết quá tính lún tlieo lí Ihuyết và các s ố liệu đo lún các công
irình Ihực tố cò n có nhữníi sự khác biệt nliấl dịnh, có khi kh á lớn. M ặt khác, như nhiều
tài lièii c h o tháy, d ộ lún cúa nen xác clịiili luiim nhuiiiỉ phưoìig p háp khác nhau thường
c h ê n h lệch nhau.

Sở dĩ có những sự khác nhau giữa các kết quả ií thuyết và các số liệu đo lún thực tế
là vì trưóc hết đất là m ột môi trường phức tạp và biến dạng lún của nó phụ thuộc vào rất
Iihiều yếu tố, trong đó có những nhàn tô khó có thể xét đến thật chặt chẽ bằng các
phươri‘4 tiện toán học như tình hình địa chất (bao gồm tình hình phân lớp không đều của
nền đâl, lình hình địa chất thiiv \’ăn v.v...) và các quá trình hoá - lí xảy ra giữa các thành
phần cúa đất.

Sự k h á c nhau nói trên còn có thể giải thích bởi bản thân các m ô hình lí thuyết tính
lú n . C á c m ô h ìn h n ề n đ à n h ồ i CỊIC b ộ v à đ à n h ồ i t ổ n g q u á t , c ũ n g n h ư m ô h ìn h h ỗ n h ợ p ,

m ô hình tổng quái và noay cả mỏ hình biến dạng tuyến tính vẫn chưa phải đã có thể
phản ảnh được thật đầv đú tình hình biến dạng thực tế của đất. T h ê m vào đó còn phải kể
các sai s ố gây ra d o các phương pháp tính toán cụ thể chưa xét được thật đúng đắn và
đ ầy đủ c á c nhân lố ảnh hướng dcn độ lún cua đất, cũng như do các phương pháp và thiết

199
bị thí nghiệm hiện nay chưa cho phép có thể xác định được thật c h ín h xác các chỉ liê L

biến dạng của đất.

Vì vậy để cho các phương pháp tính lún ngày càng p hù hợp với thực tế, ngoài việc đ
sâu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố địa chất và thổ chất và cải tiếii inô hình 1.
thuyết, còn cần xây dựng các phương pháp tính toán cụ thể, tro n g đó xét được đầy cIl

các nhân tố ảnh hưởng đến lún của đất, đồng thời cải liến các phưcmg p h á p và thiết bị ih.
n ghiệm để xác định được đúng đắn các chỉ tiêu dùng vào tính toán.

Có thể giải thích sự chênh lệch giữa các độ lún tính ra th e o các phươ ng pháp khác
nhau là do sự khác nhau giữa các tiên đề xuất phát c ủ a các phươ ng p h á p ấy. Vì vậy kh
tính lún các công trình trong thực tế cần phải biết tuỳ th eo tình hình cụ thể mà chọr
phương pháp thích hợp.

Đối với tính lún theo thời gian, thì như đã nói, cách tính d ựa trên c ơ sở lí thuyết thấữ
được dùng rộng rãi hiện nay, thực ra, còn có những thiếu sót nhất định, do đó các kẽ:
quả tính ra nhiều khi không phù hợp với các số liệu đ o độ lún ở hiện trường. Trong các
thiếu sót ấy, trước hết phải kể việc không xét đến ảnh h ư ở ng c ủ a các yếu tố nhớt củi
khu ng kết cấu làm cho các đất sét thể hiện tính từ biến rõ rệt. Đ ể bổ k h u y ết điều nà;
trong vài chục n ãm gần đây, nhiều nhà khoa học đã tìm c ác h giải bài toán c ố kết có xé;
đến vai trò của từ biến. Trong số các tác giả đ ã có côn g đ ó n g g óp về phưcmg diện này co

thể kể đến V. A Plorin, D. Taylor, K.A.S. Bưytxm an, T rần T ố n g Cơ, M. L. Sukli-:
J. B. H anxen v.v... ó nước ta, N gu yễn Văn Q u ỳ đã kiến nghị m ột phư ơ n g pháp tính loáj
dựa trên m ô hình c ố kết hỗn hợp và đã rút ra kết q u ả dưới d ạ n g củ a m ột biểu thức g iả
tích bao gồm hai số hạng, trong đó số hạng thứ nhất xét đ ế n yếu tố c ủ a ảnh hưởng thấir,
còn số hạng thứ hai thì xét đến ảnh hưởng của yếu tố từ biến đối với q u á trình lún CÚI
các đất sét.

M ặc dù vậy, các kết quả thu được cho đến nay chi m ới là nhữ n g bước đầu. T r o n ’
tương lai, vấn đề cô kết của các đất sét no nước có xét đ ế n c ác n h â n tố ả n h hưởng như ir
biến của khung kết cấu, sự tồn tại của các khí kín, sự th ay đổi các tính ch ất vật lí của dít
cũng như sự thay đổi của tải trọng ngoài và các điều k iệ n biên giới theo thời gian v.v..,
cần được tiếp tục nghiên cứu và cần được đưa đến nhữ n g kết q u ả tiện d ù n g trong thực tế

200
ChiroìiH 5

SỨC CH ỊII T Ả I c:iiA N Ể N Đ Ấ T

Trontỉ phán m ớ dầu ch ư ơ n e 4 c h ú n ” ta dã biết có 2 vân đề


c ơ b a n x ả v ra k h i n ể n đ ấ t chịu tái 11-ỌI12 đ ó là lún \'à ổ n đ ị n h .
C hương này sẽ trình bày cù ng các bạn nhũns: \ ấ n đổ có liên
q u a n đ ế n x á c đ ị n h s ứ c c h ị u tả i c ù a n ề n đ ấ t là n ộ i cÌL in s c h ín h

cùa vân để ổn đ ịn h c ủ a nén.

ớ chương 2 c h ú n g ta đã biếl các kết qua thí imhiệin một


bán nén tại hiện trường. Bản nén đó cũnii có thê coi là m ột H ình 5.1
m ó n g c ó k íc h th ư ớ c n h ỏ hơn. Q u a thí iiHhiõiĩi này c h ú n g ta thu được biểu đ ồ quan hệ
”S - p" như hình 5.1.

N hạn xét hiếu đồ này ta ihấv thường có 3 đoan:

- Đ oạn 1 gần như một đường tháne được uioi hạn bới p|,|^. Ta gọi giai đoạn nàv là

iiiai đoạn biến d ạ n g đ à n hồi hay tLiỵẽn lính. Nguời la cho rằng ớ giai đoạn này dưới tác
ciụiiR cùa lái trọn g các hạt dưới đáv m óng bị nón ép \ è dịch lại gần nhau, chèn lấp các lỗ
rổ n s \'à thê tích lỗ rỗng eiárn di. Khi lai troiiii tác dung lớn hơn p|,(^ biến dạiig của nền

tăng nhanh hơn, do đó đ o ạ n II trớ ihàiih inộl ciưỜMti cong. Người ta cho rằng ở giai đoạn
này có một bộ p h ậ n đất nén đã bị phá hoại, eác lial cỉât ớ đó bị trượt lên nhau, bic'n dạng
lãng lêii nhiều m à k h ô n g hồi phục lại được. Vì vậy tỉiai đoạn này được gọi là biến dạng
cỉéo. T heo các kết q uá thực nghiệm bằiie quaii2 đàn hồi, cũng phù hợp với các kết luận
của các ng hiên cứu lí thuyết thì ứng suất Iroiiíỉ dất ngay dưới m ép của m óng thường là
lớn nhất. D o đó người la cho ràng ỏ' giai (ioan II đất dưới hai m ép m óng bị phá hoiú
trước tiên và k hu vực phá hoại (còn gọi là khu biến dạng dẻo) có dạng như hình 5.2b.

Khi tải trọ n g tãng dần p > Ppi, thì khu vực biến dạng dẻo cứ to dần lên và ăn lan vào

giữa móng.

C ho đến khi hai khu \'ực biến dạng dco >ziáp lién vào nhau thì m óng coi như nằm trên

một nền đã bị phá hoại hoàn toàn khi (ló p = pỊỊi,. Nêu chỉ tãng tải trọng chút ít thì móng

lập tức bị n g h iê n g dổ. Khi đ ó ta gọi ncn bị mất ốn dinh, công trình bị phá hoại.

Tái trọii2 p = p|,|, aọi là tải irọna tới dèo và tái trọng là phá hoại.

201
Hình 5 .2 : 1. K h u vực hiển d ạ n g dẻo; 2. Đ á y m ó /iiị cứiìiỊ.

5.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH D ự A VÀO GIẢ ĐỊNH MẶT TRƯỢT QUY
ĐỊNH TRƯỚC

K hi nền bị phá hoại, đất trượt theo m ột m ặt trượt n h ất định. H iệ n tượng này đã được
người ta nhận biết từ lâu, n h ư n g x ác đ ịn h h ìn h d á n g c ủ a m ặt trượt lại là vấn đề rất phức
tạp. C ho nên trong m ộ t thời g ian k h á dài trước khi có các p h ư ơ n g p h á p tính toán tương
đối chính xác, người ta phải giả đ ịnh trước m ặ t trượt.

G iả định đơn giản c h o ràng m ặt trượt có h ìn h gãy k hú c, thí dụ n h ư trong phưcTng


pháp của Belzetxki, G h e x e v a n o v , P a o k e r v.v...

Theo Belzetxki, dưới tác d ụ n g c ủ a tải trọ n g giới h ạ n Pgj,, hai khố i đất A B C và BCD
sẽ trượt theo các đ ư ờ n g A C , C D (hình
5.3). Khối ABC trượt x u ố n g p h ía dưới
theo đường A C và đ á y k h ố i B C D trượt
lèn phía Irèn iheo dư ờ n g CD . G ọi lực day
mà khối ABC tác d ụ n g lên khố i BCD là
E , và phản lực của khối B C D là Ep. Biểu
thức E., có chứa Pgi^, trị sô E,, và Ep có thể
xác định bằng lí luận áp lực đất (xem
chương 6). Từ đẳng thức E., = Ep, có thể
Hinh 5.3
tính được trị số của tải trọng giới hạn Pgi^.

Việc giả định trước m ặt trượt g ã y khúc n h ư vậy rõ ràng k h ô n g h ợ p lí c h o nên người
ta đã thay nó bằng m ặt trượt có h ìn h trụ tròn. P h ư ơ n g p h á p tính toán dựa vào mặt trưm
có hình trụ tròn trong thực tế được d ù n g để kiể m tra ổn đ ịn h c ủ a c ác nển đ ất và khối đất,
nhưng vể nguyên tắc c ũ n g c ó thể d ù n g để x ác đ ịn h tải trọ ng giới h ạ n Pgh-

Xét trường hợp m ột m ó n g hìn h băng c h ẳ n g hạn (hình 5.4). T ừ m ộ t điể m o bất kì, vẽ
cung tròn bán kính R = OB, cũ n g tức là giả đ ịn h rằng khối đ ấ t tro n g cu n g tròn ABD

202
irượt theo c u n g đó. C hia kh ối đất
trượt ra nhiều m ả n h th e o c h iều thẳn g
đứng. Xét m ộ t m ả n h đ ấ t i n à o đó.
D ưới tác d ụ n g c ủ a trọ n g lư ợ n g gp p1 / ///////

u 1 ỉ 1. / b
bao g ồ m trọ n g lư ợ n g b ả n th â n đ ất
và tải trọ n g d o m ó n g tro n g p h ạ m vi
m ả n h đó tru y ề n x u ố n g , n ó trư ợt
th e o cu n g tròn . L ự c là m trượt là;

T, = g , s i n a ,

Lực ch ố n g trượi bằng; Hình 5.4

s, = N , t g ( p , +C,A/,

hoặc: Sị = g, cos a,tg(P i + c,A/ị

Trong đó:

a , - góc giữa đư ờ n g thắn g đứ n g và bán k ín h đi q u a đ iể m giữa các đoạn cung


tròn tương ứng với m ả n h đất i;
A /| - c h iều dăi đ o ạ n c u n g đó;

(Pj, C| - g ó c m a sát tro n g và lực d ín h đ ơ n vị c ủ a đ ấ t tro n g p h ạ m vi đ o ạ n c un g


trò n A /, .

Hệ số an toàn và ổn đ ịn h k, tức là tỉ s ố giữa tổ n g m ô m e n các lực ch ố n g trượt và tổng


m ô m e n các lực đ ẩ y trượt, được tính th eo cô n g thức:
i= n
5]tg(pịg, c o s a ị +C|A/
k _= 1-1 (5.1)
i= n
^ g ,s in a ,
1=1

Đc xác đ ịn h Pgi^, trước hết phải tìm


được mặt trượt n g u y hiể m nhất. M u ố n
th ế phải thử b ằn g c ách "m ò dần", tức
là lần lượt từ n h ữ n g đ iể m o ở c ác vị trí
k h á c nhau vẽ c u n g tròn đi q u a m é p B
của đáy m ó n g và có bán kính bằng
OB. Saư đó d ù n g p hư ơ n g p h á p nói trên
đế tìm hệ s ố an toàn về ổn đ ịn h k.
C u n g trượt n à o tương ứng với hệ số ổn
đ ịn h nhỏ n hất thì được coi là c un g
Hình 5.5
trượt nguy h iể m nhất.

203
Đ ể đỡ mấl thời gian lìm mò, theo kinh nghiệm có thể dùng phương pháp sau đây:
Lấy một đường đứng y - y' bất kì, tỉần phía m é p c của móna;. Trên y - y' chọn m ột số \'ị
trí tâm o, sau đó với từng điểm o vẽ cung irưọt và tìm hệ số k (hình 5. 5). Với kết quá
vừa lìm được, vẽ đường cong quan nệ ab giữa vị Irí cúa các tâm o và các trị số k iưưng
ứng biểu thị bằng các đoạn thẳng vuông góc với y - y'. Từ đường cong ab xác định đươc
điểm 0'| ứn« với hệ số k nhỏ nhất. Q u a 0'| kẻ đường thẳng X - x' thẳna góc \ ’ới y - y'.
Trên X - x' lại lấy m ột số điểm o làm các tâm cung trượt và cũng làm như trẽn thì sõ
được đường cd, biểu diễn quan hệ giữa các vị trí o và các trị số k tưcíng ứng. Dựa vào
đường cong cd, ta sẽ xác định được điểm 0 | ứng với hộ số ổn định nhỏ nhất kn-iin- Điểm
0 | được coi là tâm của cung trượt n g u y h iểm nhất có bán kính 0 | B .

Trị sô' được theo phương pháp trên là m ột biểu thức có chứa Từ
điều kiện cân bằng giới hạn của lăng thé trượt ng uy hiểm nhất, tức điều kiện krniii = 1, la
rút ra trị số p ứng với trạng ihái cân bằng giới hạn của nen đất và đó chính là tải tDiig
Pgh phải tìm.

Đ ể giảm bớt khối lượng tính toán và đặc biệt để tìm được vị trí cung trượt tưưng áng
với trạng Ihái giới hạn của nền đất (tức là k = 1), người ta có thể dùng các phưưiig pnáp
vẽ hoặc phương pháp giải tích.

Pôlsin và Tôcar đề nghị cách giải bằng vẽ cho trường hợp m ón g đặt trên mặt đá: và
đưa tới hệ số an toàn dưới dạng:

k = IV
Pik

Trong đó:

Pgi, - tải trọng giới hạn;


P||. - tải trọng thiết kế.
G iả sử A D C là cung trưọl (hình 5.6). Xét
trường hợp cân bằng giới hạn củ a khố i đất
A BCD dưới tác dụ ng của tải trọng p. trọng lượiiíĩ

bản thân G và phản lực R . Trị số tải trọ ng lúc


nàv có thể xác định được dựa vào tam giác lực
Hình 5.6
P G R . Bằng cách thử nhiều lần với các cung trượt
khác nhau, chúng ta tìm được trị số tải trọng nhỏ nhất Đ ó là tải trọng giới hạn P g |.

Đ ối với nền đất cát, G orbunov - Poxadov và K retxm er đề ra phương pháp giải ích
tìm trị số và bán kính cung trượt tương ứng với trạng thái giới hạn và lập bảng sẩi dc
tiện việc tính toán. Chi tiết liai phưưng p h áp này có trình bày trong cuốn "Sổ tay n<ười
thiết kế" phần "nền và m óng", bản liếng N ga, năm 1964.

204
Nói chu n g, khuyết điểm của các phưon^; pháp cliía ■rên giả thiết m ặt trượt hình trụ
tròn là sự q u y định hình dạng mặt trưọi MIỘI cách dộc díìán, thiếu c ơ sở khoa học vững
chắc. Ngoài ra, khối lượng tính toán khá lứii, Các phưoìig ph á p giải tích và vẽ tuy có làm
g iảm được khối lượng đó nhưng cũng CỈII áp diiiia chc^ m ộ t số trường hợp hạn chế.
l^hương ph áp của Pôlsin và Tôcar chaiiií han chi dùim c ư ợ c cho các m ón g đặt trên mật
đất, còn phương pháp của Gorbiinov - IVixadov và K rclsmer thì chỉ d ù ng cho các nền đất
cát m à thôi.

Dù sao phương pháp dựa trẽn Ị>iả thicí mạt irưẹrt hình trụ tròn hiện nay cũng vẫn
dược sử d ụ n g để kiểm tra ổn định của các khối đát, nhát là trong các cô n g trình đường
và các công trình thuỷ công \'ì nguyên lí của nó đoìi siản và có thể áp dụng dễ dàng cho
các trưòng hợp, khi đất trong phạm \’i cung trượt không đ ồn g nhất hoặc khi m ặt đất
k h ô n g phải là m ặt phẳng nằm nganẹ, mà là Iiãm nghiêng hoặc g ồ ghề.

5.2. XÁC Đ ỊNH TR Ọ N G TẢI TỚI DẺO pj,|,

N h ư trên đã trình bày, khi tải trọĩia tác dụng trên n ề n đ ấ t tă n g d ầ n thì tro n g đất
n ề n c ũ n g h ln h th à n h những khu vực biến dạng dẻo, lức là ở đó cư ờ n g độ củ a đ ấ t bị
p h á hoại, hay:

T >ơ pt g( p + C

Các khu vực biến dạng dẻo ngày càne phát Irién, cho đ ế n khi chúng nối liền với nhau
và hình thành những mật trượt liên tục thì Iicn dát bịphá hoại hoàn toàn. Vì vậy m uốn
đ ả m bảo kh ả năng chịu tải của nền đâì thì cần quy clỊnh mức đ ộ phát triển của các khu
vực biến dạng dẻo. Đ ó là ihực chất của phuong pháp này. Đ ể tính toán ứng suất trong
đất, người ta giả thiết rằng, khi các khu vực
biến dạng clỏo khôn g lớn lắm, tình hình plián
gh
b ố ứng suất có thể xác định bằng các cõiig q = yh

thức của lí thuyết đàn hồi dùng cho nứa khỏniĩ .ư r n m ỉ


gian biến dạ n g tuyến tính.

X ét trường hợp m ột m óng băng có chicLi


rộ ng là b (hình 5.7), chiều sâu đặt móng là h. Hình 5.7:
Dưới đáy m ó n g có tải trọng phân bố cléu
ứníỊ S ỉiấ ĩ do tải ĩrọn^ ỏdiểm M
p (kN/m^) tác dụng. Trọng lượng lớp đất trong
phạm vi ch ô n m ó n g ở 2 bên thành móng dược tính đổi ra thành tải trọng phân b ố đều
q = y h , t r o n g đ ó Y là t r ọ n g lư ợ n g th ế tíc h c ủ a đất t r o n g p h ạ m v i ấ y . V ì m ó n g là h ìn h

bãng, cho n ên bài toán quy về bài toán phấng. Tại một đ iể m M ở độ sâu z trên biên vùng
biến dạn g dẻo, ứng suất thảng đứng Ơ^,J do irọng lượng đất gây nên bằng;

205
ơbt = y ( h + z ) ;

ứ n g suất n ằm ngang ơ'bt do trọng lượng đất gây nên bằng:

^bt = ^<^bt ;

Trong đó: 4 - hệ số áp lực hông.

V ì trạng thái cân b ằng giới hạn của đất tương ứng với trạng thái dẻo của vật rắn, tức
là lúc đ ó sự thay đổi hình dạng của vật kh ô n g kèm theo sự thay đổi về thể tích, ch o nên
y
hê số nở hông V = 0,5 và như vây, hê số áp lưc hông ^ = — -— = 1. Dưa trên lâ p luân đó,
1- v
người ta giả thiết m ộ t cách gần đ ún g rằng 4 = 1, và:

ơbt = = Y(h + z) (5.3)

Ơị3p ơ'j,t - đều là ứng suất chính, và trên m ọi phương bất kì nào khác, ứng suất do

trọng lượng đất gây nên cũng đều bằng y(h + z). V ì vậy người ta nói rằng ứng suất d o

trọng lượng đất gây nên ở đây phân b ố theo q u y luật thuỷ tĩnh.

ứ n g suất chính do tải trọng bên ngoài gây ra tại M tính theo công thức:

p -y h
(2 p ± s i n 2 p ) ;
n

Trong đó: 2 p - góc nhìn từ M lên đ áy m óng.

ở đây cường đ ộ tải trọng phân bô' đều p phải trừ đi yh, vì trọng lượng đất trong phạm
vi ch ôn m ó n g h đã được coi như m ột tải trọng phân b ố đều kín khắp.

N h ư vậy, các ứng suất chính tại M là;

p -y h
(2|3 + s in 2 P ) + Y(h + z );
n

p -y h
Ơ3 ( 2 p - s i n 2 p ) + Y(h + z ) ; (5.4)
n

M u ố n tìm phương trình biểu diễn ranh giới k hu vực biến dạng dẻo phải áp dụng điều
kiện cân bằng giới hạn (2.37):

ƠI - ơ -
= sincp
ơ | + Ơ 3 + 2 cotgcp

T hay trị s ố ơ | và Ơ3 ở (5.4) vào (2.37) và sau khi sắp xếp lại, ta có:

p -y h sin 2p c
z= -2 P - h - —cotgcp (5.5)
TĨỴ sin ọ ĩ

206
Phưcmg trình (5.5) cho ta trị số z, là chiêu sâu của những điểm n ằm trên đường ranh
giới của khu vực biến dạng dẻo. Chicu sâu z thay dổi tuỳ theo góc nhìn 2p. N ếu m uốn
tìm chiểu sâu lớn nhất của khu vực biến dạng dẻo (tức là vị trí đáy khu vực biến dạng

dẻo) thì phải xuất phát từ điều kiện = 0 , hay;


dp '

dz _ p - yh cos2(3
- 0;
d(3 TTỴ s in ọ

Từ đó giải ra được trị số của 2Ẹ>.

2p = ^ - c p ;

Thay vào phương trình (5.5) ta được;


Chiều sâu lớn nhất của khu vực biến dạng dẻo là:

p -y h
'max cotg(p + ( p - — - h - —c o t g ọ (5.6)
ny 2J Y

Giải phưofng trình (5.6) theo p ta sẽ được công thức tính ch o trị số p zm ax của khu vực
biến dạng dẻo:

ny
p. max ^max + h + -COtg(p + yh (5.7)

c o t g ẹ + (p - — Y

Puzưrievxki đã chứng m in h công thức này và ứng dụng để tìm tải trọng Po tưong ứng
với = 0, nghĩa là khi các khu vực biến dạng d co vừa m ới bắt đầu xuất hiện ở hai
mép đáy móng. Công thức Puzưricvxki có dạng;

71
cotgcp + (p + —
TTCCOtgCp
Pgh = P o = y h + (5.8)
c o t g ọ + (p - — cotgcp + (p - —
2 ^
Tải trọng tính theo công thức Puzưrievxki là tải trọng an toàn, vì nó tương ứng với
lúc m à trạng thái chảy dẻo mới chỉ bắt đầu xuất hiện ở hai điểm dưới m ép đáy m ó n g và
nền hoàn toàn còn đủ khả năng chịu tải. Thực tế cho thấy rằng tải trọng Po nhỏ hơn tải
trọng giới hạn Pgi^ (hình 5.1) cho nên, sau Puzưrievxki có m ộ t số tác giả đề nghị phưcmg

ph áp tính các tải trọng tương úng với những mức độ phát triển khác nhau của khu vực
c ân bằng giới hạn.
Trước hết từ các đẳng thức (5.6), ta thấy rằng khi các k h u vực dần dần phát triển, thì
đ iể m đ áy của khu vực đó (tương ứng \ớ i clụiy trên m ộ t vòng tròn quỹ tích đi qua
hai m é p đáy m ón g với góc nhìn:

207
2P = f - c p

M axlov q u y định k hô ng ch o khu vực d ẻo phát triển vào phạm vi dưới đáy m óng b a o
gồm giữa hai đường thẳng đứng đi q ua m ép đáy. Lúc đó:

Zma,x = 2R sin (p = b tg ẹ ;

V à tải trọng tưcíng ứng là (hình 5.8b):

TTY btgcp + h +
ytgọ
Pgh + yh (5 .9 )
c o tg ọ + 9 - —

Theo laropolxki, tải trọng ứng với lúc khu vực cân bằng giới hạn phát triển tới độ sâu
lớn nhất (hình 5.8c):

b (l + sin(p) b n 9
^max --= -c o tg
2coscp 2 4~2

cp^ c
ny ^ c o tg + h + ——
2 2; y tg ọ
Pgh + yh (5.10)
cotg(p + q>- —

a) b)

■4 t
1+i i Ỷi
/ \ /\
/ \
1 ơ 1
\ /
\ /
\ _ _/

H in h 5.8:
a) Theo Piaurievxki; b) Theo M c L x l o v ; c) Theo laropolxki.

208
Lúc này các khu vực cân bằng giới hạn đã nối liền nhau, do đó tải trọng tính theo
cô n g thức laropolxki có thể coi là tải trọng giới hạn, tương ứng với trạng thái của nền đất
lúc bắt đầu m ất ổn định, trong khi tải trọng tính theo công thức củ a M axlov thì có thể
coi là tải trọng cho phép.

Có m ột số tác giả cho rằng việc giả định 4 =: 1 là k hông hợp lí và đã nghiên cứu
trường hợp (phương pháp của Plorin G o rbu n ov - Poxadov, M alusev v.v...).
G orb u n o v - Pôadov còn xét tới cả ảnh hưởng của tính n hám của đáy m óng đối với hình
d ạng các khu vực biến dạng dẻo.

Các phưcmg pháp dựa trên lí luân nửa k h ôn g gian tuyến tính có m ộ t khuyết điểm
chung: Khi các khu vực biến dạng dẻo đã hình thàn h thì nền đất không còn là m ôi
trường biến dạng tuyến tính nữa và việc áp dụng những công thức của lí thuyết đàn hồi
irớ nên không hợp lí. Do m âu thuẫn cơ bản đó, hình d á n g của khu vực biến dạng dẻo xác
dịn h bằng phương pháp này k hông thể coi là ch ính xác được. Tất nhiên khu vực biến
d ạng deo càng phát triển thì sự sai lệch này càng lớn.

Tuy vậy nếu các khu vực dẻo rất nhỏ, có thể coi như không đáng kể, và căn cứ vào
đ ộ chính xác yêu cầu đối với các công trình thực tế thì giả định đất là nửa k h ôn g gian
biến dạng tuyến tính có thể chấp nhận được.

Đốí với nền đất của công trình nhà cửa khi tính toán người ta thường lấy trạng thái
giới hạn thứ hai tức trạng thái về biến dạng làm điều kiện khống chế. Để tính lún nền đất
lúc nàv, như đã nói ỏ' chương 4, người ta dùng các phương pháp dựa trên cơ sở lí thuyết
nửa k hông gian biến dạng luyến tính. N hư kết quả củ a nhiều công trình nghiên cứu cho
ihấy, việc áp dụng lí thuyêt đó chỉ phù hợp với thực tế khi nào tải trọng tác dụng không
vượt quá inột phạm vi nhất định, nghĩa là theo như kết luận của Plorin, kh' nó k hông gây
nên sự biến đổi q uá lớn về trạng thái ứng
suất của đất nền, cũng như không gây nên sự \
phái triển tối đa của khu vực biến dạng dẻo.
VI vậy người ta quy định chiều sâu phát triển
quá lớn của các khu vực biến dạng dẻo là
1/4b
—b (hình 5.9) và dùng phương pháp của
4
Hình 5.9
Piizưrievxki để tính tải trọ n g Pgh tương

ứng. Chỉ khi n ào tải trọ n g tác d ụ n g p < P gi, thì m ớ i có thể d ù n g các c ô n g thức c ủ a lí

lu ậ n nửa k h ô n g g ia n biến d ạ n g tu y ế n tính để tín h lún.

209
Ngoài ra, cần nêu lên rằng, k hông phải ớ bất kì trường hợp nào cũng có Ihế (.iúiig
cõng thức (5.5) đế xác định dạng các khu vực biến dạng dẻo được. T hí dụ khi ncn đấl
chịu tác dụn g của hệ lực phức tạp (gồm cả lực thảng đứng và lực nằm naang, phân bô
đều hoặc không đều), các ứng suất chính không thể xác định bằng các còng thức dưn
giản, tương tự như kiểu công thức (5.4) m à phải tính theo:

ơ '+ ơ ' , ơ '- ơ ' ,9


1.3 2 V 2 xz

Trong đó:

- ứng suất thẳng đứng, ứng suất nằm ngang và ứng suất cắt do tải
trọng và trọng lượng bản thân đất gây nên.

^ 'z = + ^bt(z)

= ơ ^ +ơbi(x)

^xz ~ ^xz

*^bt(x)‘ ' ^ ê suất th ẳng đứng và nằm ngang do trọng lượng bản thân đất

gây nên. N ếu lấy ị = 1 thì = ơ h ,.

Thay trị số Gị, Ơ3 nói trên vào (2.37) ta được công thức (2.39), do đổ:

+ 4xị
+ ơ'^ + 2 c.cotg(p

V ế phải của biểu thức này, n h ư đã nói ở chương 2, chính là biểu diễn góc lệch 9 và
biểu thức ấy chính là nói lên điều kiện để cho mọi điểm bất kì trong đất nằm trên đường
ranh giới của biến dạng dẻo.

Trong thực tế tính toán, sau khi đã biết tình hình tải trọng, ta chia nền đất thành m ột
hệ ỉưới ô vuông như trên hình 5.10, sau đó xác định ứng suất a , , ơị,p ơ'^, ơ'^ tại

các điểm nút của lưới và tính trị số góc lệch 0 tương ứng ở các điểm ấy. Tiếp theo dựa
vào sự phân bố của góc 0 trong đất có thể vẽ được các đường cùng trị số góc lệch. C hẳng
hạn các đường cong trên hình 5.11 là các đường nối liền các điểm có trị số góc lệch 0
bằng nhau. Vì góc m a sát trong của đất có giá trị (p = 20° cho nên khu vực có gạch chéo
bao gồm bởi đường cong 9 = 20° là khu vực biến dạng dẻo.

R õ ràng là độ cứng củ a m ó n g , đ ộ sâu c h ô n m ó ng , đặc tính của đất, tình hình phân
bố tải trọng ảnh hưở ng tới sự p hát triển của khu vực dẻo. C h ẳng hạn dưới tác d ụ n g cúa
tải trọng hình thang, các đường 0 có hình d ạng k hác h ẳn so với trong trường hợp trên
(hình 5.11).

210
10m
P=2ŨOkN/m‘

c | - -1 / 0 k N / m

ÍTTTil p „ ==94kN/m'

'/<!„.=lOkN/m
(|) = 2Ũ°

H ình 5.10 H ình 5.11

5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TKỌN(Ỉ (ỈIỎ I HAN pỉh

Như đã biết, khi tái trọng tãiii: dán ihi dốn một lúc nhất định, tại m ột số điểm trong
nén đất, sẽ xảy ra hiện tưọìie truọt cục bộ ilieo nliữiiiỉ mặl trượt nhất định. Đ iều kiện đế
xáy ni hiện tượng trưm cục bộ trẽn mộl ĩíũil ị-ìhãiig được ihế hiện bởi công thức:

T= s = aiLUp + c ;

Nếu tái irọng (iốp tục lãng lh't hiện iưựiig trượt cục bộ cũng sẽ phát triổn, các mặt
trưm cục bộ sẽ nối tiếp nhau, tạo thành nhữnu Iiìậi trượt liên tục trong khu vực của nền
dât ớ Irạng thái cân bàng uiới hạn.

Khi phán tích lình hình trạim thái ứim sưấl tai inột cticm trong đất, ta nhận xét rằng
/ _ \
n (p
niại Irưọt hợp với ứng SLiấi ehínli cực dai nì<'t hãngt . Mặt khác, cần chú ý
4 2
rằng, liưứnsi của ứng suất chính tại mỗi điôm irtìnu clâl cũng thay đổi tuỳ theo vị trí của
clicm dó (xcin chương 3).

Vì vậy, phưưníỉ của mặt Irưm, hay nói clúiiíi h(i'n, phưcmg của tiếp tuyến với mặt trượt
tại mỗi điểm , cũng thay đổi theo vị trí ciia dicm và do dó mặt trượt có hình cong. (Đối
với m ột sò diéư kiện riêng biệt inà ta sẽ đổ cãp lói sau này, đường trượt tại khu vực nào
(ló có thể là những đoạn dườnu Ihắng). Như \ ậ y rõ ràng là với những điều kiện của đất
và diều kiện biên khác nhau thì niậl trưựl có dạiiíí khác nhau. Việc quy định một cách
clộc đ o án hình dạn<> của mặt trưọl là khỏnu hợp lí. Phương pháp tính toán theo lí luận
cân bằng giới hạn đã khắc phục nhưực diém dó, dựa trôn việc giải phưcfng trình vi phân
cân bàníi tĩnh cùng với điổLi kiện cân bãiiiĩ uió'i hạn tại m ột điổm, người ta lần lượt xét
trạng thai ưnu suất cúa các điểm tronu khu vực trưm, do đó có thể xác định hình dạng
mãí trươl niỏl cách cliăt chẽ \'à lìm tái ironii íiió'1 han.

211
P h ư ơ n g trình c ơ h ãn:

ở trư ờng h ợ p bài to á n p h ẳ n g ta d ù n g


h ệ toạ đ ộ v u ô n g g óc x O z với trục O z
h ư ớ n g th e o c h iề u tác d ụ n g r ủ a trọng lượng
đ ấ t (hìn h 5.12).

X é t m ộ t ph ân tố đ ấ t c ó kích thước
d x = dz, chỊu tác d ụ n g c ủ a các ứng suất
da,
ơ^, 1^2 ''à trọng lượng bản thân. Các ứng C!Z

suất tác d ụ ng lên phân tố đất như hình 5.12.

Đ iề u k iệ n đ ể p h â n tố đ ất ở trạn g thái
c ân b ằ n g tĩn h họ c là: H ìn h 5.12

ỡơ, dx xz
+ (5.10a)
õz ổx

Õx xz ỡa
0 (5-lOb)
ổz ỡx

T ro n g đó: Y - trọ n g lượng th ể tích c ủ a đất.


Đ iề u k iệ n c ân b ằ n g giới h ạn được thể h iệ n bởi p h ư ơ n g trìn h (2.39):

xz _
sin cp (5-lOc)
+ 2 c cotgcp)"

V ớ i các đ iề u k iệ n CI thể, ba phươ ng trìn h với b a ẩn s ố trên đ â y c h o phép xác định


trạ n g thái ứng su ất và dạrit. đ ư ờ ng trượt. C ác ph ư ơ n g trình (5 .10 a, b, c) có thể biến đổi
th à n h <ác d ạ n g khác t'híiu c ủ a ph ư ơ ng trình vi p h â n c â n b ằ n g giới h ạ n , tiện cho việc giải
bài toáii.
N ă m 1903, K o è tte lần d ầ u tiên đ ã n ê u ra các p h ư ơ n g trìn h vi ph â n cân bằng (5.10a,
b, c) trẻn đ â y c h o tru ờ n ọ h ợ p bài to á n ph ẳ n g , n h ư n g ch ư a tìm đượ c phương pháp c hu ng
để giải h ệ ph ư ơ ng trình â ''.
N ă m 1920 P ran d tl đ ã ■.iải được bài to á n c h o trư ờ ng h ợ p x e m đất khôn g có trọng
lượng (tức là Ỵ = 0) và ch ịu tác d ụ n g củ a tải trọ n g th ẳ n g đ ứ ng . T ải trọng giới hạn tính
th e o c ô n g thức P rand tl c ó d ạ n g n h ư sau:
. l + s i n ọ „,g<p
p h = (q + c.cotgcp) —— — e - c .c o tg c p ; (5.11)
l-sin ọ

T h e o lời giải c ủ a P ran dtl, đưòfng trượt có d ạ n g n h ư trên h ìn h 5.13. T rong khu vực I,

đ ư ờ n g trượt là n h ữ n g đ o ạ n thẳng làm với đ ư ờ n g th ẳ n g m ộ t gó c b ằ n g - - — . Trong khu

vực II c ó h ai h ọ đ ư ờ n g trượt, tron g đ ó h ọ th ứ n h ấ t là n h ữ n g đ ư ờ n g x o ắ n logarit có điểm

212
cực tại m ép m ó n g và xác đ ịn h theo ph ư ơ ng
gh
trình r = ; c ò n h ọ th ứ hai là nh ữ n g
đ o ạ n thẳng xuất ph á t từ cực. T ro n g k h u vực
III, đường trượt là n h ữ n g đo ạ n th ẳ n g làm
với đường thẳng đứng một gó c bằ n g
n (p

4 2
H ình 5.13
N ãm 1938, N ô v ô to rx e v đ ã ph á t triển
các h giải của P rand tl c h o trường hợp tải trọ n g n g h iê n g .

X ôcôlovxki là ngườ i đ ầ u tiên đ ã đ ề ra ph ư ơ ng p h á p tín h b ằ n g s ố đ ể giải m ộ t c á c h


gần đú ng hệ ph ư ơ n g trình vi ph â n cân b ằ n g (5.1 Oa, b, c) c h o bài to á n p h ẳ n g c ó xét đ ế n
irọng lượng của đất (n ă m 1942). Đ ó là m ộ t đ ó n g g ó p to lớn tro n g việc phát triển và vận
d ụ n g lí luận cân bằ n g giới hạn để n g h iê n cứu sự ổ n đ ịn h c ủ a n ề n đất, c ũ n g n h ư các m á i
dốc và nghiên cứu á p lực lên tưòfng chắn.

Năm 1952, B êrêz a n x ev bằng cách áp


d ụ n g phương p h á p c ủ a X ô c ô lo v x k i đ ã tìm
được cách giải c h o trường h ợ p bài toán
k h ô n g gian.

T heo X ô c ô lo v x k i để tiện với việc giải


tơán, cần biến đổi hệ phưong trình (5.10a, b, c)
Đường trượt thứ nhất
bằng cách đưa vào hai ẩn s ố m ới là 0 và ơ , ỉ

Irong đó: Đường trượt thứ hai

0 - góc bao g ồ m giữa ứng suất chín h Hinh 5.14


lớn ơ | và trục (hình 5.14).
ơ - đặc trưng ứng suất.
Với hai ẩn s ố ấy ta có thể viết được:

= ơ ( 1 + sin (p c o s 2 0 ) - c.cotgcp ;

ơx = ơ ( 1 - sin (p co s 2 9 ) - c . c o t g ọ ; (5.12)

T„, = ơ s i n ( p s i n 2 0 ;

Trong đó: ^1 - ^ 3
2 sin ọ

Các biểu thức (5 .1 2 ) đ ề u th o ả m ã n đ iều k iệ n c â n b ằ n g giới hạn. T h a y vào h ệ phươ ng


trình (5.10a và b) ta c ó hệ ph ư ơ ng trình c ơ b ả n về trạng thái c â n b ằ n g giới h ạ n c ủ a đ ấ t ở
trường hợp bài to á n ph ẳn g .

213
(1 + sin (p c o s2 0 )— + sin (psin 2 0 — - 2 ơ s in (p s i n 2 0 — - c o s 2 0 — (5.13)
ỡz ổx ỡx ỡx

s in (p s in 2 0 — + (1 - s i n ( p c o s 2 0 ) — + 2 ơsin(p c o s 2 0 — + s i n 2 0 — = 0
ỡz ổx Ox ỡx

Đ ể giải các phương trình (5.1 Oa, b, c)


cho trường hợp bài toán không gian, người
ta dùng hệ toạ độ trụ tròn (hình 5.15). K hối
đất phân tố lúc này giới hạn bởi sáu mặt,
gồm hai m ặt phẳng đi qua trục thẳng đứng
O z và làm với nhau m ột góc V, hai m ặt trụ
tròn và hai m ặt nằm ngang. D o tính chất
đối xứng theo trục O z nên các ứng suất cắt
trên các mặt phẳng đi qua O z đều bằng 0,
tức là:

rv' =
T„, = 0 H ìn h 5.15
vr

N hư vậy trạng thái ứng suất ở m ột điểm được xác định bởi bốn thành phần
ơ.^, ơ|., ơy, .

Đ ối với hệ toạ độ trụ tròn, phưcíng trình cân bằng tĩnh học có thể dưới dạng:

I ^rz I ^ Q
ổr õz r

ơr ỡr r

Ngoài ra, còn có điều kiện cân bằng giới hạn (5.10c) và q u an hệ bổ sung giữa các
ứng suất chính ở trường hợp bài toán k hô ng gian.

(5.15;
(ơ^ - ơ ^ + 2c.cotg(p)'

ơy = Ơ2 = Ơ3 hoặc ƠJ. = ƠỊ

Các phương trình (5.14) và (5.15) cho phép ta xác định được ơ^, ơ^, ở trạng
thái cân bằng giới hạn. Cũng như ở trường hợp bài toán phẳng, để tiện việc tính toán,

người ta đưa vào hai ẩn số mới là ơ - và p - góc bao gồ m giữa tiếp tuyến cúa
2 sin ọ
h ọ đ ư ờ n g trượt th ứ n h ấ t tại đ iể m đ a n g x é t và trụ c . L ú c đ ó c á c ứng s u ất đ ư ợ c viết
d ư ớ i d ạn g :

214
= ơ ỉ+siii(psiii(2(W (p) - c . c o t g ọ

CT^ = = ơ [ l- s in ( p s in ( 2 |’) !-(p)]-c.cotg(p (5.16)

= -ơsin{pcos(2f3 + (p)

ơy = ơ( 1 ± sin (p) - c.cotgcp

(Dấu trừ trong công Ihức tương ứng vứi điều kiện = Ơ2 = c>3 ).

Thav các biểu thức (5.16) vào hệ thốnií phương Irình (5.14), sau khi tiến hành một số
phép biến đổi, ta có hệ thống phương trình cơ bản về trạng thái cân bằng giới hạn của
dất ở trường hợp bài loán không gian.

da ... ổ ơ . „
— c o s p + — sin p + 2ơtg(p c o sp + — sin p
Ih' ỡz ƠY dz
(5.17)
ơ r -ị lisincp sin(P + ẹ )
+ — s in (p + (p )± c o s P Igq)---- L- = y -----------
r coscp coscp

da õo . 5(5 „
Sin(f5 + (p) - — cos (Ị5 + cp 2 ơ lg (p sin(p + cp) — ^ c o s ( P + (p) +
dr ổz dĩ õz

ơ 1 ^ sin (p cos p
+ sin(P + (p)±cosị3 tg(p
c o s (p cos (p

Vì khuôn khổ quyển sách có hạn, sau dày chỉ trìnli bày mộl số các điểm chủ yếu
trong phưcT^iig pháp của X ôkỏlovxki đối \'ứi tniờng hợp bài toán phắng.

5.3.1. P h iro n g p h á p X ók ò lo v x k i

Nội d u n g c ơ bản ph ư ơ n ạ pliáp nàv


như sau;

Xuất phái từ phương trìnli cơ bán,


người ta \'iêì được các hàm sỏ dùng de xác
địnli trạng thái ứng suất và hình dạne
đường trượt. Sau đó lính Irị số các hàm đó H ìn h 5.16
tại íỉiao điểm của hai họ đườnu trươl, bắt
đầu từ những điểm m à ở dó trạng Ihái ứng suất đã biết (điéu kiện biên giới), rồi dần dần
tính sang các điểm lân cận. Trên đường Od ỏ’ hìnli 5.16 c hắn g hạn, ứng suất thẳng đứng
q có giá Irị bằng q = yh, trong đó h là dộ sâu dăt móng. Do đó có thể biết được trạng thái
càn bàng giới hạn của các điếm trên Od. rồi lừ đó tính ra trạng thái cán bằng giới hạn và
hệ thống mậl trượt ở các điểm bén cạnh. Cứ dẩn dán như vậy có thể xác định được các
niật trưọl và cuối cùnơ Um được trị sô ứng sLiáì líiớ i hạn của các điểm trên mặt Oa.

215
N hiệm vụ giải bài toán phẳng quy về việc xác địn h các hàm ơ và 0 từ hệ phương trình
vi phân (5.13), sau đó tính trị số của theo các công thức (5.12). M uốn thế,
trước hết nhân phương trình vi phân thứ nhất với sin(6 - |J.), phương trình thứ hai với
- c o s ( 0 - | i ) , rồi cộng v ế đối vế. Sau đó nhân phương trình thứ nhất với sin(0 + )j.),
phương trình thứ hai với - c o s ( 6 + 10.) , rồi cộng vế đối vế. Hệ phương trình cơ bản đổi thành:

ỹ + tg(6 + | a ) ^ = A
õz Õx
(5.18)

õz Õx

Trong đó:

ệ = ^ c .tg ọ ln — + 0;
2 ơ.o

(5 19)

1 ___ , ơ -
r| = ^ c o t g ẹ l n —— 0;
2 ơ.0

0=
2
- r s m í ẹ ^ ,
2 ơ s in (p c o s (0 + |^)

y sin (0 + |j,)
B=
2 ơ s in (p c o s (0 -|i)
n ọ
^ 4 2'

và ƠQ - hằng sô' bất kì, có thứ nguyên của ứng suất. Đ ể tiện tính toán, có thể lấy ơ„
bằng 1 k N / m l
Hệ phương trình vi phân (5.18) có hai họ đường đặc trưng trùng với hai họ đường
trượt và xác định theo các phương trình sau:

d
Đ ối với ho thứ nhất; — = tg(0 + |a); — = A
dz dz

Đối với ho thứ hai; — = tg (0 -Ịa ); — = B ; (5.21)


dz dz

Đ ể giải hai phương trình này, do đó xác định được trạng thái ứng suất và đường
trượt, X ôkôlovxki kiến nghị dùng phưcrtig pháp tính bằng số.

216
G ọi a = a (z , x) và p = P(z, x) là phương trình của h ọ đặc trưng thứ n hất và thứ hai.
Các p h ư ơ n g trình (5.21) sẽ có dạng;

5x , ổz õx ^ õz
ổ |3 ổp ỡa õa

(5.22)
ap ỔB õa õa

C á c h tính gần đúng các giá trị của z, X, ậ và r|


tại các giao điểm của hai đường trượt tiến hành
n h ư sau (hình 5.17).

G iả sử trạng thái ứng suất tại giao điểm 1 và 2


biết trước (điều kiện biên giới), thì ta có giá trị
Z |,x,,ệị,ri, và Z 2 ,X 2 ,^2 ’ Tl2-
H in h 5.17
T ừ đ ó c ó thể tính được các giá trị của z, ệ và r|
ở ba đ iể m bên cạnh. Đ oạn 1-3 thuộc họ đường trượt thứ nhất, còn đoạn 2-3 thì thuộc họ
đ ư ờ ng trượt thứ hai.
Đ e m thay m ột cách gần đúng các đạo h àm riêng trong phưofng trình (5.22) bằng hiệu
các h à m tương ứng, ta có:

X3 - X ị = ( Z 3 - Z | ) t g ( 0 | + | a ) ;

^3-ạ ,= A ,(z 3-z ,); (5.23)

X3 - X 2 = ( Z 3 - Z 2 ) t g ( 0 2 - h ) ;

r | 3 - r | 2 = B 2 ( z3 - Z 2 ) ;

T ừ (5.23) giải ra được:

_ Zitg(9i + f i ) - X | -X2tg( 92 - | g ) + X2 .
tg( 0 |+ |^ ) - t g ( e 2 - |a )

X3 = X | +(Z 3 - Z | ) t g ( 0 |

4 3 = ^ , + A , ( z 3 - z ,);

TI3 = ^ 2 + 6 2 (2 3 - 22);

T ro n g thực tế tính toán, người ta bắt đầu từ điểm trên đường O d (hình 5.16). Tải
trọ n g tác d ụ n g ở các điểm này = q = yh. Các đường trượt vẽ càng mau, tức là các giao
đ iể m c àn g gần nhau, thì kết qu ả giải càng chính xác. R õ ràng là với cách giải này khối
lượng tính toán rất lớn, nhưng nếu dùng m áy tính điện tử thì công việc đ ó được thực hiện
rất n h a n h ch ón g, với độ chính xác tuỳ ý. Đ ể tiện sử dụng, X ôkôlovxki đã tính toán cho
các trường hợp khác nhau và trình bày kết qu ả dưới dạng các bảng sẵn.

217
Công thức của X ỏkôlovxki chỉ
dùng được cho trường hợp m óng đặt

trên đất và m ón g nông (với — < 0,5 ) vì


b
lúc đó có thể thay chiều sâu chôn
m óng bằng tải trọng bên q = yh.

Dưới tác d ụ n g của tải trọng thẳng


đứng có thể có những trường hợp sau
đây (hình 5 18):

• M ó ng nông ( — < 0 , 5 ) đãt trên đất


b
dính c 0; q 0. Tải trọng giới hạn tính theo công thức:

Pgh = P r ( c + q tg ẹ ) + q; (5.24)

T rong đó; Px - hệ số không th ứ nguyên phụ thuộc Xj,

Xt =
y X ; với 0 < X < b
qtgcp + c

Trị số Pp tra ở bảng 5.1.

Bảng 5.1. Bảng trị sô P i

<p
5 10 15 20 25 30 35 40
X, \

-0 6,49 8,34 11,0 14,8 20,7 30.1 46,1 73.3


-0,5 6,73 9,02 12,5 17,9 27,0 43,0 73,8 139
-1,0 6,95 9,64 13,8 20,6 32,3 53,9 97,1 193
-1,5 7,17 10,20 15,1 23,1 37,3 64,0 119 243
-2,0 7,38 10,80 16,2 25,4 41,9 73,6 140 292
-2,5 7,56 11,30 17,3 27,7 46,4 85,9 160 339
-3,0 7,77 11,80 18,4 29,8 50,8 91,8 179 386
-3,5 7,96 12,30 19,4 31,9 55,0 101 199 342
-4,0 8,15 12,80 20,5 34,0 59,2 109 218 478
-4.5 8,33 13,32 21,4 36,0 63,8 118 337 523
-5,0 8,50 13,70 22,4 38,0 67,3 127 256 568
-5,5 8,67 14,10 23,3 39,9 71,3 135 215 613
-6,0 8,84 14,50 24,3 41,8 75,3 143 293 658

M óng đặt trên mặt đất dính (c 0, q = 0; (p = 0):

P gh = P t -C (5.24)'

218
Trong đó; X.,. = - x ;
c

Móng đặt trên đất cát; — < 0..1; c -- 0; fp 0; q ÍẾ 0


b

Pịih = q ( P T i ế Ị ' p + i ) (5.24)”

Y
Trong đó: X;
q tg ọ
Đối với trường hợp tải trọng nahiêno. cỏ ne thức X ôcôlovxki có dạng:

Pgh = N ,,y h + N ,c + N,,Yx; (5.25)

T rong đó:

Pgh - trị sò' thành phần đứng của tải irọng 2 Ìới hạn tương ứng với điểm có hoành
độ X.

N^., Ny - các hệ số sức chịu tái cùa đất, tính th e o bảng 5.2.

T hành phần n ằ m ngang tgi, của tải trợna giới hạn tính theo côn g thức:

tyh = Pghígô;

Biêu đồ tải trọ ng tính theo công


thức (5.25) có d ạn g hình thang
(hình 5,19). Trị s ố tải trọng giới hạn
thẳng đứng ở hai mép từih theo X = 0
và X = b, trong đ ó b là chiều rộng
củ a m ó ng hình băng.

Pyho =Nc|Yh + N ,.c

Pghh = P g h o + N y Y b (5-26) H in h 5.19

G iá trị tải trọ n g lúc nàv có thê


tính theo công thức:

Pgh - (5.26)'

=p^,,.tgỗ

M u ố n kiểm tra độ an toàn vé ổn định của nền đất dưới tác d ụn g của tải trọng tính
toán p, cần tính trị số:

_ Pgh_ .
A (5.27)
p

219
hạn thì:

m k
Trong đó:
m - hệ số điều kiện làm việc,
k - hệ sô' đồng nhất của đất.

Bảng 5.2. Bảng giá trị các hệ sô Nq, Nj, Ny

5° 10° 15° 20° 25° 30° 35“ 40° 45"


ơ

N 1 ,5 7 2 ,4 7 3 ,4 9 6 ,4 0 1 0 .7 0 1 8 ,1 0 3 3 ,3 0 6 4 ,2 0 1 3 4 .5 0
^ q
0° N c 6 ,4 9 8 ,3 4 1 1 ,0 0 1 4 ,9 0 2 0 .7 0 4 0 ,2 0 4 6 ,2 0 7 5 ,3 0 1 3 3 .5 0

N y 0 ,1 7 0 ,5 6 1 ,4 0 3 ,1 6 6 ,9 2 1 5 ,3 2 3 5 ,1 9 8 6 ,4 6 2 3 6 .5 0

N ,
1 ,2 4 2 ,1 6 3 ,4 4 5 ,5 6 9 ,1 7 1 5 ,6 27,90 52,70 96.40
5° N c 2 ,7 2 6 ,5 6 9 ,1 2 1 2 ,5 1 7 ,5 2 5 ,4 38,40 61,60 95.40
n ; 0 ,0 9 0 ,3 8 0 ,9 9 2 ,3 1 5 ,0 2 1 1 ,1 2 43 8 61,38 163,30
N .
1 ,5 0 2 ,8 4 4 ,6 5 7 ,6 5 12,90 22,80 42,40 85.10
lO ^ ’ N c 2 ,8 4 6 ,8 8 1 0 ,0 0 14,30 2 0 ,6 0 31,10 49,30 84.10
N y 0 ,1 7 0 ,6 2 1 ,5 1 3 ,4 2 7 ,6 4 1 7 ,4 0 41,78 .109,50
Nc, 1,79 3,64 6,13 10,40 18,10 3 3 ,3 0 65.40
15"
N c 2,94 7,27 11,00 16,20 24,50 38,50 64.40
N 0,25 0,89 2,15 4,93 11,34 27,61 70,58
N. 2,09 4,58 7,97 1 3 ,9 0 2 5 .4 0 4 9 .2 0

20" Nc 3,00 7,68 1 2 ,1 0 1 8 ,5 0 2 9 ,1 0 4 8 .2 0

n; 0,32 1,19 2,92 6 ,9 1 1 6 .4 1 4 3 ,0 0

Nc, 2 ,4 1 5 ,6 7 10,20 1 8 ,7 0 3 6 .7 5

25" Nc 3 ,0 3 8 ,0 9 1 3 ,2 0 2 1 ,1 0 3 5 .7 5

N y 0 ,3 8 1 ,5 0 3 ,8 4 9 ,5 8 2 4 ,8 6

N . 2 ,7 5 6,94 13,1 25.40


30^" N c 3 ,0 2 8,49 14,4 24.40
N y 0 ,4 3 4,84 4,96 13,31
Nc, 3,08 8,43 16.72
35“ Nc 2,97 8,86 15.72
Ny 0,47 2,21 6,41
3,42 10.15
40° Nc 2,88 9.15
Ny 0,49 2,60
N. 3.78
45° Nc 2.78
Ny 0,50

220
M u ố n cho sự so sánh được chặt chẽ thì đ iểm đặt của hai lực Pg[, và p phải trùng nhau,
và phải làm sao xác định được Pgfj tại m ọi đ iểm đặt bất kì.

N hưng theo lời giải của X ôkôlôvxki thì tải trọng giới hạn chỉ có m ột đ iểm đặt
nhất định với độ lệch tâm Cgi^ tính theo cô n g thức:

'3 N ,Ỵ h + 3 N ,c + 2N ,Ỵ b 3'
2N„Yh + 2 N , c + N ,y b 2

T rong thực tế rất có thể Pgh và p khô ng có chung điểm đặt, nói cách khác, nếu gọi độ
lệch tâm của tải trọng tính toán p là e, thì e ^ Cgi,. Lúc đó, việc kiểm tra công thức (5.27)
k hôn g được chặt chẽ và chính xác so với trường hợp e = egf,. Đ ể giải quyết tình hình này
người ta d ù ng m ột phương pháp quy ước có trình bày trong cuốn "Sổ tay người thiết kế"
bản tiếng N g a năm 1964.

5.3.2. Phương pháp Bêrêzanxev

Đ ã từ lâu người ta nhận thấy rằng, trong quá trình thí ng hiệm nén đất, dưới đáy
m ó n g hình thành m ột lõi đất. Trong nhiểu còng trình ngh iên cứu đối với đất cát và đất
sét có đề c ậ p tới hình dạng kích thước và điều kiện hình thành của lõi đất này.
Lõi đất là bộ phận đất bị nén chặt, dính liền với đáy m ó n g và cũng di đ ộn g với m óng
như m ộ t ch ính thể. Sự hình thành của lõi đất có thể giải thích n h ư sau. K hi m ó ng lún, nó
có k h u y n h hướng làm c h uy ển dịch đất sang hai bên. N hưng vì giữa đáy m ó ng và đất có
m a sát, cũng như vì trong đất có m a sát và lực dính nên có m ột phần đất không di
c h uy ển được. K hối đất có dính liền với m ó ng và ngày càng bị ép chặt tạo thành lõi đất.
Sự hình thành của lõi đất phụ thuộc nhiều vào nhân tố, nh ư đ ộ n h á m của đ áy m óng,
độ sâu ch ô n m óng, đ ộ chặt củ a đất, tính chất của tải trọng v.v...
T h í nghiệm của Đơbia, K rivôrôtov đối với đất cho thấy rằng dưới đáy m ó ng nhẩn
không hình thành lõi đất. T heo thí nghiệm của B êrêzanxev trên nền đất cát, thì góc ở
đỉnh của lõi bằng 60° ^ 90°. Cát càng chặt thì góc đó càng nhỏ, tức là chiều cao lõi đất
càng lớn. T h í nghiệm của Lê Q uý A n đối với đất sét cho thấy rằng trọng lượng thể tích
của đất trong phạm vi lõi đất lớn hcm hẳn so với xung quanh, chứng tỏ rằng trong lõi đất
đã bị nén chặt.
K ết qu ả nghiên cứu của nhiều tác giả khác cho thấy rằng sự tồn tại của lõi đất có tác
dụng làm tăng sức chịu tải của nền.
Đ ể xét tình hình thực tế đó, Bèrêzanxev đã dựa trên kết qu ả nhiều thí n g hiệm m à đề
nghị hình dạn g gần đ ú n g củ a đưcmg trượt và nêu ra m ộ t phưoìig ph áp thực dụng để tính
toán sức chịu tải của nền đất ở cả hai trường hợp bài toán phẳng và bài toán khô ng gian.

• Trường hợp bài toán phẳng: Đối với m ó ng nông ( — < 0 , 5 ) theo Bêrêzanxev, các
b
đường trượt có dạng như sau (hình 5.20).

221
H inh 5.20

Lõi đất có dạng hình tam giác cân với hai góc đáy bằng — . T rong khu vực abc, a 'b 't
4
họ đường trượt thứ nhất bao gồm các đường thảng xuất phát từ a và a', họ đường trượt
thứ 2 là những cung của đường xoắn lôgarit có phương trình;
_3 _
tg^cp
4

Trong đó: V - góc quay của so với ad.

Đ oạn db và d'b' hợp với đườiig nằm ngang m ộl góc bằng — - — ;

Sau khi giải hệ phưcmg trình vi phân cân bằng giới hạn đối với từng đoạn, ta xác định
được trạng thái ứng suất của đất lần lượt lại các điểm d, b, a, c và (d', b', a’), do đó tính
được trị số các ứng suất tại a, c, a'. Giả thiết rằng ứng suất giữa hai điểm a, c và a', c
phân bố theo đường thẳng, rồi coi lõi đất như m ột vật rắn ở trạng thái cân bằng tĩnh học
dưới tác dụng của tải trọng giới hạn và ứng suất trên hai cạnh ac, a'c, Bèrêzanxev đã
giải ra được công thức tính tải trọng giới hạn phân bố đều Pgi^:

Pgh = AoYb + B^q + C„c (5.28)

Trong đó;
q - tải trọng hỏng, q = yh;
A^,, B„, Q , - hệ số sức chịu tải, tra ở bảng 5.3 hoặc ở biểu đồ 5.21.

Bảng 5.3. Bảng giá trị các hệ sô A„, và c„

16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46
Hệ s o \
A. 1,7 2,3 3,0 3,8 4,9 6,8 8,0 10,8 14,3 19,8 26,2 37,4 50,1 77,3 140,3 159.6
B„ 1.4 5,3 6,5 8,0 9,8 12,3 15,0 19,3 24,7 32,6 41,5 54,8 72,0 98,7 137,2 195.0

Q. 11,7 13,2 15,1 17,2 19,8 23,2 25,8 31,5 38,0 47,0 55,7 70,0 84,7 108,8 141,2 187.5

222
H ình 5.21

• Trường hơp bài toán không gian; Đôi VỚI móng tròn đãt nông — < 0,5 (d - đưòĩig
d
kính m óng) theo Bêrêzanxev, các đường irượi có tiạng n h ư trên hình 5.22.

H inh 5.22

Lõi đất có dạng hình tam giác cân với góc ớ đáy bằng — . Đ oạn db và d'b' là các
4

đ o ạ n thảng nghiêng một góc bằng so với đường nằm ngang. Các đoạn ab và ac,

a'b' và a'c hợp thành m ột góc bằng — . Đoạn bc, b'c là những đoạn xoắn iogarit với

phương trình:

223
^3 (p
“ 7 T ~ -V
^ Ọ
aV2 ^4 2
Ts =
C0S(p/2

Trong đó:
a - bán kính m ặt đáy móng;
V - góc quay của r^, so với ad.

Sau khi giải hệ phương trình vi phân cân bằng giới hạn đối với từng đ o ạ n và giải điều
kiện cân bằng tĩnh học của lõi đất, ta rút ra được công thức tính tải trọ ng giới hạn phân

bô' đều Pghi

Pgh = AkYa + Bkq + CkC (5.29)

Trong đó: A|,, B)^, C|^ - các hệ số sức chịu tải của đất dưới m ó ng tròn, tra ở bảng 5.4
hoặc ở biểu đồ 5.23.

C ông thức (5.29) có thể dùng m ộ t cách gần đúng cho trưòTig hợp m ó n g có đáy hình
vuông:

Pgh = A k Y | + Bkq + CkC (5.29)'

Trong đó: b - cạnh của đáy móng.

B ả n g 5.4. B ả n g giá t r ị các h ệ sô A|^, B|^, C|^

\ íp”
16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40
H ệ \

A, 4,1 5.7 7,3 9,9 14,0 18,0 25.3 34,6 48,8 69,2 97,0 142,0 216.0
4,5 6.5 8,5 10,8 14,1 18,6 24,8 32,8 15,5 64,0 87,6 127,0 185.0

Q 12,8 16,8 20,9 24,6 29.9 36,4 45,0 55,4 71,5 93,6 120,0 161,0 219,0

Đối với trường hợp m óng sâu vừa phải 0,5 < h/b < 2, B êrêzanxev đề nghị tính
theo hình dạng gần đúng của các đường trượt n h ư hình 5.24. Lúc đ ó tải trọng giới hạn
trên nền cát tính theo công thức sau:

- Đ ối với bài toán phẳng: Pgh = A k Y (5.30)

- Đối với bài toán k hông gian: Pgh = Aị^ya (5.30)’

Hệ số tải trọng A có thể tính theo bảng 5.5 hoặc biểu đồ trên h ình 5.25.
H ệ sô' tải trọng A|^ có thể tính theo biểu đồ trên hình 5.26.

224
Ak.Bk.Ck

H in h 5.23 H ìn h 5,24

\
340
/cp =46° / (P=42°/ /
320
/ tp =44° /
300 / /.
J /
280

260 //
/
240
/ (p
220
/
200
- H //
180 - 7 /
(p =38^
160 /
140 { . / /
“7
7 ỵ /
120
/ ọ - 3^ =34°
100 / .
/
/ p =32^
80
/
yỵ
60

40
tp
20
h/b
0,5 1,0 1,5 2,0

ỉl í n h 5.25 H ỉnh 5.26

225
Bảng 5.5. Bảng giá trị hệ sô A

26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46

0,5 14,0 17,5 22,5 29,2 41,7 52,7 72,0 98,5 137,0 200,0 285,0
1,0 21,3 29,4 34,8 45,2 59,0 79,5 105,3 146,2 204,0 295,0 412,0
2,0 36,3 48,5 58,9 76,2 99,0 138,0 177,0 242,0 331,0 472,0 667,0

N g o ài ra, B êrêz a n x ev c ũ n g có n h ậ n x é t tới các trư ờng h ợ p m ó n g đ ặt sâu hơn và đề ra


n h ữ n g cô n g thức tín h to á n tương ứng.

H ìn h d ạ n g đ ư ờ n g trượt d o B êrêz a n x ev đề ng hị tro n g các bài to á n nói trên, đặc biệt


đ ố i với trư ờng h ợ p bài to á n p hẳng, tưcmg đối sát với lí th u y ế t và k ết q u ả thí nghiệm. N ói
c h u n g k ế t q u ả tín h tải trọ n g giới h ạ n ph ù hợ p với thực tế, khi n ể n là đất cát. Vì vậy
phưcmg p háp B êrêzan x ev đã được đư a vào q u y p h ạ m thiết kế c ầu c ố n g của Liên x ỏ
(S N 2 0 0 -6 2 ) đ ể tính sức c h ịu tải củ a n ề n đ ấ t cát.

5.3.3. Phưorng pháp củ a T erzaghi

Đ ể tính sức c h ịu tải c ủ a n ề n đ ấ t th eo lí lu ận c â n b ằng giới h ạn, n g o à i phương p h áp


c ủ a X ô c ô lo v x k i và phưcfng p h á p c ủ a B êrêzanxev trình bày trên đ ây, hiện nay còn có m ộ t
số phưcmg p h á p g ầ n đ ú n g k hác. Sau đ â y chỉ nêu ph ươ ng p h á p được d ù n g tưcfng đối phổ
biến tro n g m ộ t số nước là phưcmg p h á p c ủ a Terzaghi.

T erzag hi d ù n g n h ữ n g đ ư ờ n g trượt n h ư ở trư ờng hợ p Ỵ = 0, đ ồ n g thời có chú ý đ ến sự


tồ n tại củ a lõi đ ất h ìn h ta m g iác c ó g óc ở đ á y là (p (h ìn h 5.2 7 a). N g o ài ra, Terzaghi còn
g iả đ ịn h rằng lõi đ ấ t tác d ụ n g n h ư m ộ t cái nêm , k h ắ c p hụ c áp lực bị đ ộ n g của đất trong
khu vực cân b ằ n g giới h ạ n ở hai bên, c ô n g thức T e rz a g h i tín h tải trọ n g giới hạn ở trường
hợp bài toán p h ẳ n g có d ạ n g sau đây:

P g l . = N , í + N ,r h + N ,c (5.31)

T ro n g đó:

Ny, Nq, N(- - c ác hệ số sức c hịu tải, p h ụ th u ộ c v ào trị s ố góc m a sát trong ọ và
tính th eo biểu đ ồ trên h ìn h (5.26).

T erzag hi c ò n đư a ra c ác h ệ s ố k in h n g h iệ m v à o cô n g thức (5 .3 1) đ ể tính tải trọng


giới h ạn trong trưòfng h ợ p m ó n g v u ô n g và m ó n g tròn:

Đ ố i với m ó n g v u ô n g c ó c ạ n h b: Pgh = 0,4N Y yb + NqỴh + 1,3N^,C (5.31a)

Đ ố i với m ó n g trò n có b á n k ín h R: Pgh = 0 ,6 N ^ Ỵ b + NqỴh + l,3NcC (5.31b)

226
a)

b)

%
40

30 y
> \ /
20
\
10 \ \
\ \^
\
10 40 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100

Nc N, — ------ I-N ..

H in h 5 2 7

Vi dụ 5.1: Tính sức chịu tải của nền đất có {p= 20°; c = 0,5.10^ kN/m^, ỵ= 18 kN/m^ dưới tác
dụng của m ột m óng hình băng có chiều rộng b = 5m, đặt sâu 2m.
Ta có: (p = 20° = 0,35rad; sin 20° = 0,34; tg 20*^ = 0,36; cotg 20° = 2,75.

• Theo công thức (5.8) của Pu 2 UTievxki;

3 2 . 2 ,7 5 .0 ,3 5 .0 ,5 ,3 ,1 4 ^ 3,14.502,75 _ ^ 3 3 ^

2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .3 ,1 4 2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .3 ,1 4

Theo công thức (5.9) của Maxlov:

5 _ 50 ^
3,14.18 — ■1,4 -------------
2 1 8 .0,36;
p= + 18.2 = 4 2 8 k N /m .
2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .0 ,3 1 4

Theo công thức (5.10) của larôpôlski:

cotg = C0tg35° = 1 ,4 3

3,14.18 ^ ^ • 1 , 4 3 . 2 . - ^
2 18.0,36y
p= + 18.2 = 527 kN/m'
2,75 + 0 ,3 5 -0 ,5 .3 ,1 4

Theo công thức (5.24) của Xôcôlovxki

- với X = 0 thì Xj = 0, P j = 14,8 và:

Pgho = 1 4 , 8 ( 5 0 + 1 8 . 2 . 0 , 3 6 ) + 1 8 .2 = 9 6 8 k N / m '

227
- với X = b = 5m thì: x-r = ------------------- - = 1,43
18.2.0,36 + 50

T ừ bảng 5.1 tìm được trị sô' P j = 22,75 và;

Pgh s = 2 2 ,75(50+ 18.2.0,36)+ 18.2 = 1468 kN/m^

Nếu iấy trị số trung bình trong phạm vi chiều rộng đáy móng thì:

KN/m^

• Theo công thức (5.28) của Bêrêzanxev:


Tra bảng 5.3 ta được:

Ao = 3,0; Bo = 6,5; Co = 15,1;

Pgh = 3.18.5 + 6,5.18.2 + 15,1.50 = 1259 kN/m^

• Theo công thức (5.11) của Prandtl:

Pgh = (1 8 .2 + 5 0 .2 ,7 5 ) l^ - ^ e x p ( 3 ,1 4 .0 ,3 6 ) - 5 0 .2 ,7 5 = 953kN/m^
1 0,34

• Theo công thức (5.31) của Terzaghi;


Từ đổ thị (5.27) có;

= 4; Nq = 8.5; Nc = 18;

= ^ : J M ± 8 , 5.18.2 + 18.50 = 1386 kN/m^

T heo cách lập luận của Puzưrievski thì tải trọng tính theo công thức của ông có thể
coi là tải trọng an toàn, còn tải trọng tính theo công thức M axlov là tải trọng cho phép và
tải trọng tính theo công larôpôlski thì có thể coi là tải trọng giới hạn. Thực ra thì kết quá
tính theo công thức của M axlov và của larôpôỉski không chên h lệch n h a u là mấy.
Q u a ví dụ tính toán trên ta thấy rằng các công thức của lí luận cân bằng giới hạn cho
những kết quả lớn hơn nhiều so với các công thức lí luận nửa k h ô n g gian biến dạng
tuyến tính. Trong số các công thức của lí luận cân bằng giới hạn, c ô n g thức Prandtl vì
không xét tới trọng lượng bản thân đất nên cho kết quả nhỏ hcfn cả.

V í d ụ 5 . 2 . T ín h s ứ c c h ịu t ả i c ủ a n ề n đ ấ t d ư ớ i t á c d ụ n g c ủ a m ộ t m ó n g t r ò n v ờ i đ á y c ó b á n

k in h b ằ n g 3 m , đ ộ s â u c h ô n m ó n g b ằ n g 2 m . C h o b i ế t c á c c h ỉ t iê u v ậ t l í c ủ a đ ấ t n ề n :

28^: c = 30 kN /m ^: r = 18 kN/m^.

Theo công thức Bêrêzanxev thì với - = - < 0 ,5 , ta có bảng 5.4:


b 6

Ak = 25,3; Bk = 24,8; Ck = 45,0.


Tải trọng giới hạn tính theo công thức (5.29) bằng:

228
Pgh = 25,3.18,3 + 24,8.18.2 + 45.30 = 3608 kN/m*'

Theo cõng thức (5.31) của Terzaghi thi sử dụng biểu đổ (5.27) ta có:

N y= 14;Nq=: 18;Nc = 31.

Từ đó: Pgh = 0,6.14.18.3+ 18.18.2 + 1,3.31.30 = 2311kN/m^

5.4. Q U Y Đ IN H TÍN H s ứ c CHIU TẢI TH P:0 QUY PH Ạ M M Ộ T s ố N ư ớ c

5.4.1. Q uy phạm thiết kè cầu cống 22TC N -18-1979 của Bộ G iao thông vận tải

Hiện nay irong ngành G iao ihònR vận tài vãn dùng q u y phạm thiết k ế cầu cống 1979.
T heo q uy phạm n àv việc lính sức chịu tải của nền đất cát có thể dùng công thức của
licrczanxev (5.28) ( 5 3 0 ) . Còn với đất dính thì dùrm cỏng thức kinh nghiệm sau:

R = 1.2{R'[1 + k | ( b - 2 ) ] + k 2 Y ( h - 3 ) (5.32)

T rong đỏ:
R' - sức chịu tải ú èu chuán cùa nền đàì theo bảng 5.6, 5.7, 5.8 (kPa);

k |. ki - hệ số theo bảng 5.9;


b - bể rộng đ á y m ó n e (m), nếu b > 6 lấy b = 6, b < 2 iấy b = 2;
li - độ chôn sâu dáy móníí ké từ mặt đất sau khi xói m òn (m); nếu h < 3lấy h = 3;

y irị sô' lính toán truim binh cùa trọng lượng thể tích của đất từ đáy m ó n g trở
lên (k N /m ‘^).

Báng 5.6. (ỉiá trị sức chịu tái ticu cliuán R' của đất dính (kPa)

I lệ sổ' Độ sột I[_


'Vcn dất
rỗng c 0 ()' 1 r n,2 r 0,3 0,4 0,5 0,6
Cál pha 0,5 343 294 245 196 147 98
0,7 294 245 1% i47 98

Sél plia 0,5 392 343 294 245 196 147 98


\ í\ ^< Ip
\ < ÌJ1^ 0,7 343 294 245 196 147 98
IU
1,0 294 245 196 147 98
0,5 588 441 343 294 294 196 147
Đãl sét 0,6 490 343 294 245 245 147 98
I,,1 > 20 0,8 '392 294 245 196 196 98
1,1 294 245 196 147 147

Clìú thích:
1. Các trị sỏ' trung gian của I| và L‘ thì R' dược xác dịnh theo nội suy.

2. Với các trị số Ip tron!; phạm \'i 5 10 \'à 15 -r 20 cần lấy giá trị trung bình R q.

229
Bảng 5.7. Giá trị R' của đất cát (kPa)

Đất cát và độ ẩm R'của cát chặt vừa (kPa)


- Sỏi, cát hạt to không phụ thuộc độ ẩm 343
- Cát trung
+ Âm ít 294
+ Âm và bão hoà 245
- Cát nhỏ
+ Âm ít 196
+ Ẩm và bão hoà nước 147
- Cát bụi
+ ít ẩm 196
+ Ẩm 147
+ Bão hoà 98

Chú thích: Trị sô' R' được tăng 100% đối với đất cát chặt khi dùng xuvên tĩnh, tăng 60% khi
thí nghiệm độ chặt trong phòng.

Bảng 5.8. Giá trị R' của cuội sỏi (kPa)

Đất R' (kPa)


- Cuội từ
+ Đá kết tinh 1470
+ Đá trầm tích 980
- Sỏi sạn từ
+ Đá kết tinh 735
+ Đá trầm tích 490

Chú thích: Giá trị R' dùng cho đất vụn thô có lẫn cát. Nếu trong đất vụn thô có lẫn sét hơn
40% thì lấy R' theo bảng 5.6 theo Ip và .

Bảng 5.9. Giá trị của kj và ÌÍ2

Hệ số
Đất
k, ki
- Cuội, sỏi, cát to, cát nhỏ, cát trung pha sỏi 0,10 3,0
- Cát nhỏ 0,08 2,5
- Cát bụi, cát pha 0,06 3,0
- Sét pha, sét cứng và nửa cứiig 0,04 2.5
- Sét pha, sét dẻo cứng và sét dẻo mềm 0,02 1.5

230
T h e o tiêu c h u ẩ n x ây dựng cầu cố n g SN IP2-05-03-84 thì việc xác định sức chịu tải bỏ
phần tính theo các cô n g Ihức Bêrêzanxev cho đất cát còn vẫn d ù ng công thức (5.32)
nhưng thay hệ s ố 1,2 bằng 1,7, điều này có nghĩa là sức chịu tải tính toán của nền được
tãng lên 4 2 % nữa.

5.4.2. Tiêu chuẩn xây dựng cầu đưòTig bộ của "Hội các viên chức vận tải đường
b ộ q u ố c g ia M ỹ " A A S H T O n ă m 1989"

T h eo tiêu c h u ẩ n n ày thì sức chịu tải của nền được tính theo côn g thức của Terzaghi
và Peck các cô n g thức (5.31). Trong các công thức này chỉ tiêu (p, c, e được xác định
b ằng các m ẫu đất k h ả o sát tại hiện trường.

5.5. NÍỈHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỂ s ứ c CHỊU TẢI CỦA NỂN ĐẤT

M u ố n giải q u y ế t đ ú n g đắn vấn đề sức chịu tải của n ền đất cũng nh ư những vấn đề
khác về c ơ học đất, c ần phải dựa trên cơ sở nghiên cứu thực ng h iệ m và quan trắc, theo
dõi các cô n g trình đ a n g được sử dụng. Trong khi lí luận cần thiếl cho việc phân tích và
tổng hợp các tài liệu tích luỹ trong thực tế, vạch ra phưong hưófng nghiên cứu, tìm tòi
nh ữ n g kết q uả m ới, thì n ghiên cứu thực n gh iệm dù ng để kiểm tra các kết luận về m ặt lí
thuyết, bổ sung và sửa đổi lí luận, xem xét ảnh hưỏlig của từng loại nhân tố riêng biệt,
tạo nh ữ ng tiền đề và nh ữ ng gợi ý cho việc phát triển lí luận. Vì tứih chất của đất phức
lạp. lí luận chưa được nghiên cứu đầy đủ, thậm chí có nhiều vấn đề chưa được giải
Cịuyết, c h o nên c ô n g tác n g hiên cứu thực n gh iệm giữ m ột vai trò rất qu an trọng. T ừ cuối
th ế kỉ thứ X IX và đặc biệt là trong khoảng vài chục năm g ần đây, người ta đã tiến hành
râì nhiều công trình n g h iên cứu thực ng h iệm sức chịu tải của nền đất. Trong H ội nghị
Q u ố c tê về Cơ h ọc đ ất và N ền m ó ng lần thứ 4 (L uân Đ ôn, 1957) và lần thứ 5 (Pari,
1961), những p h ầ n trình bày kết q uả nghiên cứu thực ng h iệ m sức chịu tải của nền đất đã
c h iếm niộl tỉ lệ lón Irong các bản báo cáo.

Các thí n g h iệ m có thể tiến hành ở ngoài trời hoặc ở trong phòng. T hí n ghiệm ngoài
trời giúp ta đ á n h giá các kết q uả sát với thực tê hơn. Tất nhiên, m u ố n có kết quả đúng
nhất thì phải th í n g h iệ m trên m ón g với kích thước to bằng thật. T h í dụ, tại Ba L an người
ta đã từng nén th ử m ộ t trụ cầu với tải trọng sử dụ ng lên tới 3.10‘^kN. Các thí nghiệm như
th ế rất cồ ng k ề n h và tốn kém . Cho nên thông thường người ta dùng m ô hình m ón g với
kích thước n h ỏ h ơ n so với m ó ng thực. Trước đây có lúc người ta đã dùng bản nén tại
hiện trường để xác đ ịn h sức chịu tải cho phép của nền đất. N h ư ng theo lí luận m ô hình
hoá, phương p h á p đ ó khô n g thể dùng được. H iện nay phương pháp đ ó chỉ d ù n g trong
việc xác đ ịn h m ô đ u n biến dạng của đất đồng nhất.

Nếu c ó hai bàn n én đổng dạn g đặt trên m ột nền đất biến dạng tuyến tính thì điều
k iện lương tự viết n h ư sau:

231
Trong đó:
- số tỉ lệ của ứng suất;

a^. - số tỉ lệ của lực dính;

- số tỉ lệ của chiều dài;

(Xy - số tỉ lệ của lực thể tích, như trọng lượng bản thân đất chẳng hạn.
Đ ố i với đất cát, nếu c ó thể ch o rằng trọng lượng bản thân của nó ở các Ihí Iighiẹm
vẫn giữ nguyên, thì điều kiện tương tự trở thành:

a^=aj; (5 .3 4 )

vì t a c o i (Xy = 1.

N hư vậy có nghĩa là tải trọng tỉ lệ bậc nhất với kích thước bản nén. V í dụ, nếu đối
với bàn nén hình vuông, m ỗi cạnh rộng lOcm, tải trọng chịu được là:

10^- — = 5.10^ k N W ;
0,1
T uy nhiên, thực tế người ta chỉ dùng tải trọng nhỏ hơn th ế nhiều đ ể tránh biên d ạ n s
q u á lớn của nền.
N hư vậy, đối với đất cát, việc thí nghiệm bằng bàn nén để xác địn h sức chịu tải
không có ý nghĩa thực tế.

C òn đối với trường hợp đất dín h thì ta có: a^, = , tức là số tỉ lệ c ủ a ứng suát bằng
số tỉ lệ của lực dính, là điều k hô ng thể luôn luôn thực hiện theo ý m u ố n ta được. Cho
nên điều kiện tương tự ở đất dính chỉ có thể thoả m ãn với;

=a^, = a ị a ^ = 1 ( ‘^■■35)

N ghĩa là nếu ta dùng m ột loại đất (ttg = 1) thì ttị = 1, kích thước bản nén và

kích thước thật phải xấp xỉ nhau. Vì th ế không thể dựa vào kết quả th í nghiệm tải trọng
lên bàn nén nhỏ m à suy ra ngay tải trọng dùng cho m óng thực được.

C ông tác nghiên cứu trong p hò n g thí nghiệm có những nhược điểm nhất định. C hẳng
h ạn trong nhiều trường hợp, khi thí nghiệm trong phòng, điều kiện m ỏ hìn h hoá khống
th ể thực hiện được, do đó kết q u ả nghiên cứu chỉ có tính chất định tín h mà thôi. M ật
khác, đất dùng trong thí nghiệm phần nhiều lại là đất giả chứ không p hải đất thực. Tuy
nhiên, vì nó có những ưu điểm , như đỡ tốn kém, k hông bị chi phối bởi những điều kiện
k h í hậu, địa chất v.v... đổn g thời cho phép ta nghiên cứu riêng biệt ả n h hưởng của từng
n h ân tố, cho nên phương pháp nghiên cứu trong phòng thí ngh iệm h iện nay vẫn là m ột
biện pháp quan trọng trong việc nghiên cứu nền đất.

Thí nghiệm được tiến hành trong những thùng đựng đất. Đ ối với trường hợp bài toán
phẳng, người ta thường dùn g kính dày làm vách thùng để tiện việc q uan sát trực tiếp các

232
biến dạng cúa đấl. Đất dùng tronu pbòiiự ihí imhiéni có thể là đất thật hoặc đất giả. Kêu
là cát Ihl có thể trực tiếp dùng cát Uiici! iỊhicii sau khi clã sấy khô hoặc chơ nước đến một
dộ ám cần thiết. Nếu là đất dính thi iiiiuòi la dùnư đất dưới d ạng đã làm thành bộl, đòi
hỏi nhiéu cô n g phu chuẩn bị p h ứ t lạp.
Đ ấl giả thường dùng ở trưừim hợp ihi i;.L'riiẹin móng kiểu băng (bài toán pháng). Đc
làm giá cái, ngưòi ta dùng các thanlì dũci iìiì;!. duờns: kính từ 1 -í- 2m in bằng đuyara hoặc
Ihuv tinh. Các đ ũ a này chi có ưu điciìi duv !ihál !à không cần tấin kính dùng làm vách
thùnu, d o đó tránh được sự ma sát ỵiiTa "dất" \’à kíiỊh. Đê' làm giả đất sét có khi người ta
dùng cát rồi trộn vào một loại đất dính đe lạo nên lực dính cần thiết.
Các biến d ạ n g của đất nền dược quan sát. theo dõi hoặc ohi lại bằng nhiều phương
pháp, như d ù ng các lớp đất có màu khác nhau. clùnR các dây cao su, dây chỉ đặt trong
đất, d ù n g phương pháp chụp ảnh v.v... N so ài ra nsười ta còn tìm nhiều cách để đo biến
dạng, đ o ứng suất tại các điểm khác nhau tronc nén đất.
Đ ể thực hiện điều kiện m ô hình hoá đối \ớ i các thí n gh iệm trong phòng, pỏkrrovxki,
Đ av iđ enk o v và P êđôrov đã nghiên cứu và kiến nghị phưcmg pháp li tâm. T ừ công thức
(3.35) ta thấy rằng, m u ố n đảm bảo điều kiện a |ơ ., = i , nếu kích thước của inỏ hình nhỏ

bằng 1/10 m ón g thật, thì đất dùng làm nền của m ó hình cần có trọng lượng đơn vị lớn
gấp 10 lần trọng lượng đơii vị đất thực.
Đ iều này có thể thực hiện được bằng cách
d ù ng m áy li tâm với những tốc độ quay
thích hợp.

N ãm 1889 C uađiurnov lần đầu tiên


d ù ng phương p h á p ch ụp ảnh đé nghiên
cứu tính ổn đ ịn h của nền cál, qua dó
chứng m inh ràng m ặt Irượt co (lạim iiinh
c ong chứ khô ng phải là gảy khúc (!iình
5.28). Phương p h á p này hiệii \aiì con sứ H ình 5.28
d ụ ng rộng rãi trong việc nehiôii cứii !:ạng
Ihái m ất ổn đ ịn h củ a nền cấỉ troiìọ, irườne
hợp lải trọng ng h iê n g và tải írọriý lệch
tàin (thí n g h iệm củ a Juinikix, Za!iarcxcu,
Jirỏdê v.v...), tro ng việc nghiên cứu sự lạo
thành và hình d á n g của lõi đất (thí nghiệm
của M alưsev, C ananian, Biarè v.v...).

Trên hình (5 .2 9 ) ta thấy rõ ràn s !õị òủì


hầu như gắn liền và c ù n c di ú iu v c n \''.yị
đáy m ó ng, cò n đất xung quanh ihì Iruí-Í
sang hai bồn (thí nghiệm cua Biaiê). ở H ình 5.29

233
đây m áy ảnh gắn liền với m óng. Khi đất mất ổn định, m óng lún nhanh và vì giữa m áy
ảnh, m ó ng và lõi đất khô ng có sự chuyển động tương đối cho nên các đường nét của lõi
đất vẫn rõ, còn đất xung quanh vì bị trượt và có chuyển động tương đối so với m áy nên
m áy chỉ ghi lại được những vết trượt m à thôi.

Dựa trên cơ sở thí nghiệm của nhiều tác giả G orbunov - Pôoxadov đ ã đề ra cách giải
bài toán hỗn hợp của lí thuyết đàn hồi và lí thuyết dẻo trong đó hình dán g lõi đất xác
định bằng tính toán.

Cần đặc biệt nêu lên các công trình nghiên cứu thí nghiệm của V iện nghiên cứii công
trình vận tải Liên X ô dưới sự chỉ đạo của Bêrêzanxev, nhằm nghiên cứu tính chất biến
dạng và điều kiện đạt tới trạng thái cân bằng giới hạn của nền cát tuỳ theo độ chặt của
cát và độ chôn sâu, cũng n hư trường hợp đất cát rời với độ sâu của m óng. Các thí
nghiệm ấy chứng tỏ, trong trường hợp đất cát chặt và m ón g chôn sâu, chôn m ón g bất kì,
hiện tượng đất trồi đều không xảy ra, m óng lún chủ yếu là do tác dụng qua lại của các
khu vực trượt và nén. Đ ối với trường hợp cát chặt và m óng chôn nông thì có hiện tượng
đất trồi khi m ất ổn định. Bêrêzanxev đã chia ra nhiều dạng m ất ổn định của nền cát và
dựa vào sự quan sát thí nghiệm , đã đề ra hình dạng gần đúng củ a lõi đất và đường trượt,
từ đó vận dụ n g lí luận cân bằng giới hạn của m ôi trường rời và nghiên cứu thành công
phương pháp tính toán sức chịu tải của nền đất ở cả trường hợp bài toán phẳng và bài
toán không gian. Các thí nghiệm trong thùng và ở m áy li tâm đều chứng tỏ rằng kết quả
tính toán phù hợp với kết quả thí nghiệm.

Công tác nghiên cứu thực nghiệm cũng được tiến hành rộng rãi ở các nước khác như
R um ani, Tiệp Khắc, Pháp, Đ an M ạch, M ỹ v.v... M ột số tác giả tìm cách xác định các hệ
số tải trọng Nj,.

T h eo Biarê, Buyren và O ăck ơ thì Nj, không


phải là hằng số, m à tăng với độ sâu theo q u a n hệ 400 1200 2000 2800

đ ườ ng th ẳn g. N g o à i ra c ũ n g th eo kết q u ả thí
n g h iệ m , có thể thấy rằn g sức c h ịu tải c ủ a m ôi
trư ờng rời tron g trư ờng hợp bài to án k h ô n g gian
tỉ lệ th u ậ n với bình phư ơ n g c h iều rộng m ô h ìn h
m ó n g , cò n lực m a sát ở m ặ t bên thì tỉ lệ th u ậ n
với c h iề u sâu c h ô n m ón g .

Các thí nghiệm của M ux và Kal cho thấy rằng


m óng chôn càng sâu thì sức chịu tải càng lớn
(hình 5.30). Các thí nghiệm này được tiến hành ở
ngoài trời với những m ó ng có diện tích đáy bằng H ình 5.30
Im^ đặt trên nền đất cát. Á p suất (đ ổi gần đúng ra k N ln ? )

234
Đối với trường hợp m óng chịu lực lệch tàm, thí ng h iệm của lu im ik ix với cát khô cho
ta thấy rằng đường trượt có dạng xoắn logarit.

Cần nêu lên rằng hầu hết các thí nghiệm đều tiến hành với nền đất cát, cò n đối với
nền đất dính thì tài liệu về nghiên cứu thực ngh iệm còn rất ít. T hí ng hiệm của Txarkov
và larôsenko với bột sét (trường hợp bài toán phẳng), của M etkov với đất sét nguyên
d ạng (trường hợp bài toán không gian) ch o thấy rằng tình hình biến dạng và hình thức
p há hoại của nền đất sét có quan hệ m ật thiết với trạng thái của đất và chiều dày lớp đất
bị nén. ở nước ta, Lê Q uý A n đã tiến hành thí n g h iệm với đất sét dẻo ở hai trường hợp
bài toán phẳng và bài toán k hông gian nh ằm nghiên cứu trạng thái ứng suất, quá trình
biến dạng và phá hoại của nền đất dưới đáy m óng cứng chịu lực tập trung. H ình 5.31 m ô
tả tình hình biến dạng dưới đáy m ó ng sau khi nền đất bị phá hoại. Dựa trên kết quả thí
n ghiệm , tác giả có nêu giả thiết về sự phát triển có hạn c h ế của các khu vực biến dạng
d ẻ o và ứng dụng lí luận cân bằng giới hạn để tìm ra công thức tính toán sức chịu của nền
đất sét dẻo.

H ìn h 5.31

M Ộ T VÀI K Ế T LUẬN

Sức chịu tải của nền đất là m ột vấn đề phức tạp. Việc nghiên cứu sức chịu tải có ý
n g h ĩa q u a n trọng về m ặt kinh tế cũng như về m ặt sử dụn g công trình m ột cách an toàn
và hợp lí. Trong khoảng m ột vài chục năm lại đây người ta đã đạt nhiều thành tựu quan
trọn g trong lĩnh vực này, cả về lí luận và thực nghiệm .

K ết quả nghiên cứu, phát triển và vận dụng lí luận cân bằng giới hạn để tính sức chịu
tải củ a nền đất là m ột bước tiến dài và là cơ sở lí luận cho việc tính toán nền đất theo
trạng thái giới hạn.

T h e o báo cáo của M e y e rh o f (Candađa), H anzen (Đ an M ạch) và Phêđa (Tiệp Khắc)


tại Hội nghị Q u ốc tế lần thứ 5 về C ơ học đất và N ền m óng, các công thức của
B èrêzanxev cho những kết qu ả phù hợp với thực t ế hơn cả. Các thí nghiệm của H abib,

235
Lermitô, De Beer v.v... chứng tỏ rằng các công thức của T e rz a g h i c h o nhữ n g kết quả nhti
hơn so với thí nghiệm .

Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu lìm cách cải tiến phưcyng pháp tínli loíiii
sức chịu tải của nền đất. Chú ý tới sự tồn tại đồng thời của k h u vực biến d ạ n g khác nhau
trong đất nền. G orbunov - Pôrxadov đã giải bài toán h ỗn hợp củ a lí luận đàn hồi và lý
luận dẻo. X òkôlovxki, H anzen v.v... trong khi giải bài toán lý lu ận cân bằng giới hạn có
xét tới các chuyển vị động học, ảnh hưởng củ a tính n h á m c ủ a đ á y m ó n g , độ chòn sâu
móng (không thay bằng tải trọng hông q = yh), đã tìm đượ c n g h iệ m th ỏa m ãn cả hai
điều kiện động học và tĩnh học, do đó càng tận dụng được sức chịu tải c ủ a n ền đất.

Ngoài ra cần nêu lên rằng lí luận cân bàng giới hạn chỉ chủ yếu áp d ụ n g cho đất, cút
còn đối với đất sét cần phải được nghiên cứu thêm nhiều, vì trạng thái ứng suất biến
dạng của các đất nàv khi chịu tải trọng không giống n h ư tro n g đất c át và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như tính nén lún cao của đất, lác dụng lẫn nh au phức tạp giữa các hạt v.v...

Các công việc nghiên cứu về lí luận đề giải quyết vấn đề này đ ề u cần phải được tiến
hành trên cơ sở tìm hiểu sâu sắc đặc tính của đất nói c h u n g và đặc biệt là c ủ a đất sét nói
riêng cũng như tìm hiểu bản chất của m ọi hiện tượng vật lí và c ơ học xảy ra trong đíi
khi có tải trọng tác dụng. Đ ồng thừi để giúp cho việc phát triển lí lu ận cò n cần phải tìm
cách đẩy m ạnh công tác nghiên cứư thực nghiệm , trong đ ó khâu q u a n trọng là cải tiến
phương pháp và thiết bị đo lường cho phép có thổ xác đ ịn h được đ ú n g đ ắ n những thay
đổi về đặc tính vật !í. cơ học, cũng như biến dạng và ứng suất c ủ a đất.

236
C h ư o n ịỊ 6

ÁP L ự c ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN

T ường c h ắn đất là lên c h u n g để chi các công trình giữ sự ổn định cho đất tránh
k h ô n g bị sụp đổ, p há hoại. H ìn h 6.1 là thí dụ m ột sô' công trình tường chắn hay sử dụng
trên các đ ư ờ n g gia o thông.

c)

Hình 6.1:
a) T ư ờ iiiỊ c hắn x á v âá: h) Tườni^ i lìắ ii \ ã y lìêtôn^: í ) M ỏ 'cú n .

T ư ờ n g c h ắ n c h ịu tác d ụ n g của áp lực dât và xe cộ bên Irên tru y ề n x u ốn g. M u ố n


g i ữ c h o t ư ờ n g c h ắ n đ ư ợ c a n t o à n , b é n v ũ ì ig c h ú n g ta c ầ n p h ả i Xcíc đ ị n h đ ư ợ c lực lác
d ụ n g nói trên.

C hương này sẽ trình bày để các bạn nắm được các lý ihuyết về áp lực đất nằm ngang
lên cô n g trình.

6.1. C Á C LO Ạ I ÁP Lực ĐẤT


Tuỳ th uộ c vào c h u y ể n vị c ủ a tường m à áp lực đất lên n ó được định nghĩa như sau:

• Á p lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g : N ếu dưới tác d ụn g của áp lực đ ất tường bị chuyển vị từ phía


sau lưng tường ra p h ía ngoài. K hi tường c h uy ển vị ngang hoặc qu ay m ột góc nhỏ quanh
m ép trước c ủ a c h â n tường (hình 6.2), thì khối đất sau tường sẽ dãn ra, áp lực đất lên
tường do đó c ũ n g g iả m đi. Đ ến một trạng thái, gọi là trạng thái cân bằng giới hạn chủ
đ ộn g thì áp lực đất g iả m đ ến trị số nhỏ nhất. Khi đó khối đất sau lưng tường bị trượt
xuống phía dưới th e o m ột m ặt nào đó nằm trong khối đất và dọc theo lưng tường. Trong
trưòỉng hợp đó, á p lực đất tác d un g lên tườne được gọi là á p lực chủ động hay áp lực đẩy
của đất và k í hiệu bằng E.,.

237
a) bì

H ìn h 6.2

• Á p lực đ ấ t bị độ n g : N ếu d o tác d ụ n g c ủ a lực ngoài, tường c h u y ển vị ngang hoặc


ngả về phía sau lưng tường, thì khố i đất sau tường bị ép lại, đ ồ n g thời trị số của áp lực
đất tăng lên. Đ ế n m ộ t trạng thái gọi là trạng thái c ân b ằng giới h ạn bị động, áp lực đất
đạt tới trị số lớn nhất. -Khi đó khố i đ ất sau tường bị trượt th eo m ộ t m ặt trong đất và dọc

theo lưng tường. Á p lực đất tác d ụ n g lên lưng tường tro ng trường hợ p này gọi là á p lực

bị đ ộ n g và kí hiệu b ằng Ep (hình 6.3).

a) b)

H ìn h 6.3

• Á p lực đ ấ t tĩn h : N ếu tường h o àn toàn k h ô n g c h u y ể n vị (khi nền đất và thân tường


đủ độ cứng), thì kh ối đất sau tường ở trạng thái c â n b ằn g tĩn h (hoặc c ò n gọi là cân bằng
đàn hồi). L úc đó, á p lực lên tường gọi là áp lực tĩnh và k í hiệu bằng Eq.

Đ ể tính áp lực ch ủ đ ộ n g hoặc bị đ ộng, có thể d ù n g lý luận áp lực đ ất cổ điển của


C o u lo m b hoặc lý luận c ân bằng giới hạn c ủ a X ô k ô lô v x k i m à dưới đ â y chúng ta sẽ lần
lượt x ét đến.

Đ ể tính áp lực tĩnh, c ó thể d ù n g lý luận đ à n hồi, tưong tự n h ư khi xét trạng thái ứng
suất củ a p hân tố đất tron g h ộ p n é n có thàn h cứng đ ã trình bày ở chưcíng 2.

H ìn h 6.4 a biểu thị trạng thái ứng suất c ủ a đất trong đ iều k iện nén k h ô n g nở hô n g tại
đ iểm M trên lưng tường ở độ sâu z bất kì so với m ặt đất. T rạn g thái ứng suất trong

238
trường h ợ p n ày tương tự với trạng thái ứng suất trong trường hợp n én n h ư đ ã nói ở
chư ơ ng 2. ứ n g s u ấ t b ả n t h â n đ ấ t ơ|3[ = ỴZ đ ó n g v a i t r ò ứ n g s u ấ t c h í n h lớ n n h ấ t , c ò n á p lực

đất tĩnh ƠQ thì đó ng vai trò ứng suất c h ín h n h ỏ nhất. V ì đất còn ở trạng thái cân bằ n g đàn
hồi, nên vòng M o h r n ằ m dưới đưòfng biểu thị cường đ ộ c h ố n g cắt của đ ất (hình 6.4b).

aj

Hình 6.4

ứ n g su ất đ ất tĩnh ƠQ có thể tính dựa vào kh á i n iệ m về hệ s ố áp lực h ôn g n h ư đã nói ở


chương 2 và bàng:

ơo=yz^; (6.1)

V ậy biểu đổ cường đ ộ á p lực đ ất tĩnh tác d ụ n g lên tưòmg c ó d ạ n g hình tam giác và
tống áp lực đất tĩnh bằng;
2
( 6 .2 )

T ro n g đó:

^ - hệ số áp lực h ô n g của đất, thường n h ỏ hơn 1,0 và có thể xác địn h bằn g thí
n g h iệ m hoặc lấy theo bảng 2.1.
So s á n h trị s ố của ba loại áp lực đất ta thấy:

Ea < Eo < Ep;


N ă m 1934, K. T erzagh i đã làm th í n g h iệ m m ô h ìn h tưcfng c h ắ n cao 2 ,1 8m với đất
sau tư ờ ng là cát hạt vừa để ngh iên cứu vấn đề áp lực đ ất lên tường chắn, ô n g đã lần lượt
cho tư ờ ng c h u y ển vị về phía trước và phía sau, đ ồ n g thời q u a n sát sự biến thiên củ a trị số
áp lực đ ấ t trong qu á trình thí ng hiệm . K ết q u ả c h o thấy rằng, trị s ố c ủ a áp lực đất thay
đổi tuỳ th e o tình hình c h u y ển vị của tường. T ron g q u á trình tường c h u y ển vị về phía
trước, thì áp lực ấy đạt tới trị số nhỏ nhất tương ứng với áp lực đất chủ đ ộ ng biểu thị bởi
đ iể m B trê n h ình 6.5. T h e o kết qu ả th í n g h iệ m , n ếu đ ất đ ắ p sau lưng tường là đ ất cát

239
chặt ihì nó bị nứt khi khoảng cách chuyển
về phía trước bằng 0 ,05 % chiều cao
tưòìig, còn nếu đất đó là đất cát rời thì
hiện tượng nứt xu ất hiện khi khoảng cách
đó lớn hcín. Nếu cho tường chuyển vị về
phía sau lưng, thì áp lực đất tăng lên và
khi khối đất bị trượt Ihì áp lực ấy đạt tới
trị sô' lớn nhất, ứng suất với áp lực đất bị
động, biểu thị bới đ iểm c trên hình 6.5. Chuyển vé phía trước Chuyển vé phía sau

Khi tường kh ô n g c h u y ể n vị thì áp lực đất


H ìn h 6.5
có trị số trung gian giữa trị số áp lực đất
chủ đ ộ n g và bị đ ộ n g và là áp lực đất tĩnh biểu thị bởi điểm A trén hình 6.5.

6.2. L Ý L U Ậ N Á P Lực ĐẤT CỦA c. A. C O U L O M B

N ãm 1773, nhà kh o a học Pháp c. A. C oulom b đã ứng dụng khái niệm cân bằng ịiới
hạn của m ột c ố thể và nguyên lý cực đại trong toán học để tính ra áp lực tác dụng ên
tường chắn, từ đó xây dựng được lý luận nổi tiếng về áp lực đất. H iện nay, lý luận lày
vần còn được d ùn g rộng rãi và đặc biệt trong thời gian gần đây, nó còn được phát trển
để áp d ụ n g đối với cả đất dính nữa.
L ý luận áp lực đất của C oulom b được xây dựng trên hai giả thiết cơ bản sau:
- M ặt trưọrt của các khối đất ở trạng thái cân bằng giới hạn (chủ đ ộn g hoặc bị độig)
là m ột mặt phẳng.
- Trị số áp lực đất tính toán là trị số lớn nhất trong các irị số áp lực chú động có hé
có khi đất dạt trị số cân bằng chủ động và là trị số nhó nhất trong các trị số áp lự( bị
độ n g có thể có khi đất đạt trạng thái cân bằng bị dộng.
G iả thiết thứ nhất cho phép đơn giản tính toán đi rất nhiều. Với giả thiết thứ hai áp
lực đất tính toán là tải trọng nguy hiểm nhất đối với công trình, do đó rất có lợi về nặl
đ ả m bảo an toàn cho cô ng trình.
Bài toán về tưctng chắn đất, nói chung là bài loán phẳng, vì vậy khi tính toán chỉ ần
tách ra m ột đoạn tường dài m ột mét theo chiều dọc làm đại biểu cho toàn bộ công tinh
đ ể ng hiên cứu.

6.2.1. N g u y ê n lý tín h to á n á p lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g

1. T r ư ờ n g h ợ p đ ấ t rời

Đ ể lập côn g thức tính toán áp lực đất, ngoài hai giả thiết kể trên, C o ulom b còn x;ưi
tường tuyệt đối cứng, đất đắp sau tường là loại đất rời, đồng nhất, đ ồn g thời xem rèig,
khi đạt tới trạng thái cân bằng giới hạn, lăng thể ABC (hình 6.6a) bị trượt toàn bộ ihư
m ột c ố thể, tức là coi sự cân bằng giới hạn như chỉ xảy ra trên mặt AB và BC m à thôi.

240
Khi tường chuyến vị nsỉang hoặc quay một cóc nhỏ về phía trước, thì lăng thê ABC
có xu hướng trượt xuốn g theo hai mặt AB, ÍK.' và đạt tới trạng ihái cân bằng chủ động.
Lúc đó, các lưc tác dụng vào cố thể ABC (hình 6.6a) ỵồm có;

- Trọng lượng bản thân w cứa cỏ ihê ABC.

- Phản lực R của phần đất còn lại đối với lăng thê trưọft. P h ản lực n ày có thể phân ra
liai thành phần là N | và T | và có phương làm \ớ i pháp tuyến củ a m ặt trượt BC m ột góc
ina sát trong q).

- Phản lực E của m ặt tường đối với lăng thể trượt. Phản lực này có thể phân ra làm
hai thành phần N 2 và T , và có phưcíno làm với pháp tuvến củ a m ặt tường m ột góc bằng
góc m a sát ngoài ô. Vì lưng tường cô định nên phưtmo của E k h ô n g đổi.

Khi khối đất sau lưng tường đạt trạng ihái cân bằng giới hạn thì ba lực trên sẽ đồng
q uy và tam giác lực do c h ú n g tạo thành có dạng khép kín (hình 6.6b).

Hình 6.6

T heo hệ thức lượng trong tam giác thườníì, có thể rút ra

W s in ( e - c p )
(6.3)
sin(i|/ + s - ( p )

T rong đó:

(p- góc m a sát trong của đất;

V|/ = 90" - (ỗ +a);

ô- góc m a sát ngoài;


a - góc nghiêng của lưns iườno;
E- góc tạo bởi pliưoTis inặt trượt \ ’ới pliương ngans;.

241
T ừ biểu thức (6.3) và hình 6.6a có thể thấy rằng, khi m ật trượt BC thay đổi, tức góc c
th a y đ ổ i, thì w c ũ n g th a y đ ổ i th e o , d o đ ó E c ũ n g th a y đ ổ i. K h i £ = r| thì w = 0 do đó
E = 0 và khi £ = cp thì sin (£ - (p) = 0 d o đ ó E cũ ng bằng 0. V ậ y khi £ biến thiên trong
k h o ả n g từ (p H- TỊ thì c ó m ộ t lúc E đạt đến trị s ố lớn nhất. Trị s ố đ ó ứng với áp lực đất chủ
đ ộ n g và k í hiệu là E.,. M ặ t trưọt tương ứng với Ey là m ặt trượt tính toán.
Đ ể tìm áp lực đất chủ động có thể dùng phương pháp giải tích hay phương pháp đồ giải.
ư) P hươìig p h á p g iả i rích

X ét trường hợ p khi bề m ặt kh ối đất đắp sau lưng tường là m ộ t m ặt phẳng và làm với
đư ờ n g n ằ m n g a n g m ộ t g ó c n g h iê n g |3 n h ư trên hình 6.6a. Trước hết, c h ú n g ta vẽ hai
đường trục BG và BK, trong đó trục BG gọi là trục m a sát và làm với đường nằm ngang
m ột góc (p, còn trục BK gọi là trục dẫn hướ ng và làm với lưng tường m ột góc bằng
9 + ỗ, cũ n g tức là tạo bởi đưòfng k é o dài củ a trục m a sái m ộ t g óc bằng Vị/.

Giả sử BC là m ặt Irượt ứng với Ey. Từ A và c vẽ các đưòfng A D và CH song song với
trục dẫn hướng BK.
V ì tam giác BCH đ ồ n g d ạ n g với tam giác lực trên h ìn h 6 .6b nên ta có:

BH
Tro ng đó: w - trọn g lượng của lăng thể trượt;

w =- ỵAB.AC sin(90° - a + p ) ;

Vậy: E = —y A B . A C ^ ^ s i n ( 9 0 ° - a + (3); (a)


2 BH
Có thể thấy rằng:
CH GH , AC HD
—^ = ttĨ t và — — =
AD GD AG GD

,x ^TT A D .G H , , A G .H D
Tức là: C H = ------ ^------------------- và A C = --------- —
GD GD
T h a y vào (a) ta được:
„ 1 A G .H D A D .G H . ^^.-0
E = 4- ỵA B .— -------s in(9 0 - a + P)
2 GD G D .B H
_ 1 _ A B .A D .A G H D .G H , ,,,^0 . ,

Biểu ihức n ày cho ta thấy rằng cực đại củ a E chỉ phụ th uộ c vào cực đại của biến

lượng m à thôi vì AB, A D . A G và G D đều là n h ữ ng đại lượng k hô ng phụ thuộc


HB
vào góc trượt 8.

242
Đ ặt BD = a, BH = X, và BG = b thì biến lượng trên c ó thể viết thành:

(x -a)(b -x )

L ấy đạo hàm của biểu thức nàv th eo X và ch o = 0 thì ta thấy r ằ n g E sẽ đạt đ ế n cực
đại khi:

BH = X = 7 ^ ;

H D .G H ,
Trị số c ủ a biến lượng ----- ^----- ứng với giá trị cực đại c ủ a E sẽ bằng:
HB

(V b - V ã ) ^ ; (c)
C hú ý rằng:

s in ( ( p - P )
AB = b
s i n ( 9 0 - a + (3)
co s((p -a)
AD = AB
siniỊ/
co s(ọ -a)
A G = AB
s in ( ( p - P )
GD = b - a ;

và ihay các biểu thức này cù n g với biểu thức (c) vào (b) ta có:

2 sinvị; (1 + V a / b )
T ư hình 6.6a ta viết được:

H
AB =
cosa
N goài ra có thể thấy rằng:
a_ a A B _ s i n ( c p + ỗ) sin ((p -P )
b AB b sin Vị/ co s(P -a)
D o đó cuối củng ta có:

ỵH
E„a = '" a (6.4)

T ron g đ ó A.,, là hệ s ố áp lực chủ đ ộ n g , có biểu thức n h ư sau:

cos ( c p - a )
(6.5)
sin(S + (p ) s in ( (p -P )
c os a c o s ( ô + a ) 1+
cos(S + a ) c o s ( P - a )

243
Góc ma sát ngoài ô dùng để tính Ằ,., có thể xác định bằng thực nghiệm. Khi lưng
tường bằng bêtông hoặc bằng gạch, có thể chọn ỏ theo bảng 6 . 1 , nêu ra trong quy phạm
tạm thời thiết kế tường chắn đất QP-23-65.

Bảng 6.1. Bảng trị số góc ô

p -9 0 0 0-^9 Ghi chú


n

< 90° - q) 0 0 0 Góc p lấy với dấu dương khi mặt


đất đắp nằm cao hơn mặt nằm
9 0 "-(p -f9 0 °-(p /2 0 q>/4 (p/2
ngang đi qua dinh tường và lấy
90" - (p/2 - 90° + (p/2 (p/4 (p/2 2(p/3 với dấu âm nếu ngược lại.
90“ + ẹ/2 - 90° + cp (p/3 2cp/3 3(p/4

> 90 + (p (p/2 3(p/4 <p

Trường hợp đặc biệt khi s = p = 0 và a 0 thì từ (6.5) ta có:

cos (c p -a )
= (6.6)
c o s a (c o s a + sincp)'

Chú ý rằng:

(p -a
co s^ (q )-a ) ==sin^ [ 9 0 ° - ( ọ - a ) = sin^ 2 4 5 ° -

(p -a (p -a
= 4sin 45°- cos' 45°-

và: (c o sa + sinọ)^ = s in ( 9 0 ° - a ) + sin(p

450
= 4sin^

450
cos'

cos'
Ta có: ^a = (6.7)
cosa 2
cos 45° - ^

Nếu s = p = a = 0 thì từ (6.7) ta có biểu thức của hệ số áp lực chủ động dưới dạng
đơn giản sau đây:

244
45°-Ỹ (6.8)
= tg

Gọi 0 là góc giữa m ặt trượt và phương thẳng


đứng hình 6.7 thì giá trị của góc ấy trong
trường hợp này xác định như sau:

Xét tam giác W E R trên hình 6.7. Dựa vào hệ


thức lượng trong hình tam giác, ta viết được; w

w
= tg(e + cp); (a)

Trọng lượng w của lăng thể trượt ABC có


Hình 6.7
thể tính như sau:

yH'
w = y. (diện tích ABC) = - ^ t g 0 (b)

M ặt khác theo (6.4) và (6.8) ta có biểu thức của E:

(c)

Đ ưa (b) và (c) vào (a) ta có phương trình:

tg9
= tg(0 + ọ ) ;
tg 45°-

Phương trình này có thể đổi thành:

sin 0 co s(0 + ọ) l - s i n ọ , ^ sin(20 + (p ) -s in (p 1 -sin ẹ


— —------- ^ — hoặc — ^— = - — —— ;
CO S 0 s i n (0 + (p) l+ s in c p s i n (20 + (p) + s in c p l + s in c p

Giải ra, ta có: 20 + (p = 90 “ hoặc 0 = 45° - ^ . (6.9)

Tức là m ặt trượt làm với phương tác dụng của trọng lượng w của khối đất trượt một

góc = 45° - — .

Để tiện tính toán, trị số của thường được cho trong bảng lập sẵn theo (p, a , p và ô.

T rong Q P biểu thức của E , được lập ra dựa vào góc 6 giữa đường thẳng đứng và
m ặt trượt (hình 6.6c) và có dạng như sau:

(6 10)

245
Trong đó: (6.11)

'ay ( 6 . 12)

ay
Í6.13)

Trị số của Ầ',y và các góc trượt nguy hiểm nhâl 0 dều dược cho trong bảng tính

sẵn ứng với từng trường hợp cụ thể.

So sánh công thức (6.4) và (6.10) ta thấy giữa Ầy và Ầá có quan hệ sau:

Ầ, (6.14)

Theo còng thức (6.5) thì khi p > (p trị số của biểu thức trong dấu căn có dấu âm, lúc
đó công thức này k h ôn g dùn g được. Trong trưòng hợp đó, có thể dùng phưong pháp tính
toán gần đúng như nêu ra trong điều 15 của Q P-23-65. Cần chú ý rằng, trường hợp p x p
chỉ có thể xảy ra đối với đất dính m à thôi.
Công thức (6.4) chỉ cho phép tính được trị số của áp lực đất tác dụng lên tường. T h ế
nhưng trong tính toán tưòfng chấn, không những phải biết trị sô' đó, mà còn cần biết sự
phân bố của áp lực đất lên tường và điểm đặt của nó.
Theo lý luận áp lực đất của C oulom b thì thân tường, kể từ m ột điểm B’ nào đó (ở độ
sâu z so với mặt đất) trở lên, có thể coi như tưòfng chắn độc lập (hình 6.8a) do đó trị sô'
áp lực đất chủ độ ng E.,|ị . tác dụng lên phần tường AB' của tường, có thể tính theo công
thức (6.4) hoặc (6.6). N ếu dưới m ột điểm B' m ột đoạn Az lấy m ột điểm B" khác trên
lưng tường, thì áp lực đất tác dụng lên phần tường AB" cũng tính theo các công thức trên
và c h o ta trị số E^|ị".

Á p lực đất tác dụng lên phần tường B'B" sẽ là:

Cường độ áp lực đất trung bình lên phần tường B'B":


AE..
Pam (6.15)
AZ
Cường độ áp lực đất lẽn tường tại độ sâu z:

Pa = (6.16)
dz
Theo công thức (6.4) thì, khi không đổi, tổng áp lực đất chủ động tỉ lệ thuận với
H “, do đó có thể tính ra trị số của cưòng độ áp lực đất chủ độ ng tại độ sâu z. C hẳng hạn
theo công thức (6.4);

dE,
Pa =
dz dz

246
Từ công thức trên ta thấy, tại chân tường Pj,H = ,0
, còn tại đỉnh tường thì Pj = 0.
V ậy biểu đồ phân bố trị số áp lực đất có dạng hình tam giác và biểu diễn trên hình 6 .8b.
Biểu đồ phân bố trị số áp lực đất còn có thể biểu diễn theo lưng tường như trên hình 6 .8c.
D iện tích củ a biểu đồ phân bố áp lực đất biểu thị trị số của áp lực đó. Đ iểm đặt của áp
lực chủ động E., nằm tại độ cao cách đáy tường m ột đoạn bằng H/3, ngang với trọng tâm
biểu đồ phân b ố áp lực.
H iện nay, người ta đã lập được những biểu thức giải tích ứng với các trưòrng hợp
phức tạp k hác nhau (Q P-23-65), đồn g thời, nhiều nhà nghiên cứu cũng đã nêu ra nhũng
phương pháp đổ giải khác nhau tiện lợi cho việc xác định áp lực đất lên tường chắn. Đ ặc
biệt, trong nhiều trường hợp, các phương pháp đồ giải cho phép giải những bài toán m à ở
đây không thể dùng phương pháp giải tích được.

Hình 6.8
h ) Phương p h á p đ ồ giải

- Phương pháp này vẫn dựa trên những giả thiết cơ bản và nguyên lý tính toán giống
như trong phương pháp giải tích, chỉ khác ở chỗ dùn g cách vẽ để xác định trị số áp lực
đất chủ độ ng m à thôi.

T rong thực tế tính toán, có nhiều phưoỉng pháp đồ giải cụ thể khác nhau, trong đó
thường được dù ng hơn cả là phương pháp dựa trên nguyên tắc trình bày dưới đây:

Đ ể xác địn h áp lực đất chủ động lúc này, ta giả thiết m ột số m ặt trượt khác nhau
(hình 6.9a) và tính ra trị số trọng lượng w của các lãng thể trượt tương ứng. Sau đó, căn
cứ vào điều kiện cân bằng lực, với phương của các lực E, R, w đã biết, vẽ ra nhiều tam
giác lực khác nhau, từ đó tìm được các trị s ố khác nhau (hình 6.9b). Tiếp theo nối đầu
m ú t các đoạn E |, E 2, E 3... lại bằng m ột đường cong, rồi tìm trị số E lớn nhất bằng cách
kẻ m ộ t đ ư ờ n g so n g so n g với p hư ơ n g củ a w và tiếp x ú c với đ ư ờ n g co n g nói trên tại
đ iể m m. T ừ m, kẻ m ột đường song song với phương của E đã biết, và tìm được đoạn m n
biểu thị trị s ố lớn nhất của E hay trị số áp lực đất chủ động E,,.

247
b)

H ình 6.9

Cãn cứ vào nguyên lắc trên, K. Culm an kiến nghị một phương pháp cụ thế, trong đó
các tam giác lực được vẽ ngay trên hình vẽ của tường và khối đất. Á p lực chú động E^I
của đất lên tường xác định theo các bước sau đây (hình 6 . 10).

H ình 6.10

T ừ điểm B, m ép sau chân tường kẻ đường thẳng BS làm với đường nằm ngang một
góc (p. Q ua B, kẻ đường BL, làm với BS một góc bằng \ụ. Kẻ một mặt trượt BC| bất kì.
tính trọng lượng W | của lăng thể trượt ABC| rồi theo một tí lệ nhất định lấy ra trên

đường BS m ột đoạn Biiị biếu diễn trọng lượng W |. Q ua điểm n, kẻ đường thẳng song
song với BL và cắt BC| tại IT1|. T am giác m |ri|B chính là tam giác lực cửa các lực tác

dụng lên lãng thế A B C |, trong đó iTi|n| biểu thị trị số áp lực đất chủ động E| tác dụng
lên tưòìig ứng với mặt trượt BC|. T iếp theo, kẻ m ột số mặt trượt BC2, BC3... khác và lập

lại các bước trên đây ta tìm được các đoạn 1x1902, 1x1303... biểu thị các trị số áp lực tương

248
ứng. Nối các điểm B, 1T1 |, m 2, nì3... ta được m ột đường cong gọi là đường C ulm an. Kẻ
đường song song với BS và tiếp xúc với đường cong tại điểm m, sau đó qua m kẻ đường
song song với BL, cắt BS tại n, ta có đoạn m n biểu thị trị số của áp lực lớn nhất, tức là áp
lực đất chủ động E.,, còn đoạn thẳng BmC thì biểu thị phương của mặt trượt thực tế.

Phương pháp này chỉ mới cho phép tìm


được trị số của tổng áp lực đất và vị trí mặt
trưọft nguy hiểm nhất chứ chưa tìm ra biểu đổ
phân phối áp lực đất cũng nh ư vị trí của điểm
đặl lổng áp lực đất tác dụ ng lên tường. Đ ể giải
quyếl vấn đề đó, trong thực tế, người ta dùng
phương pháp gần đú ng như sau;

Sau khi tìm được vị trí m ặt trượt như trên,


ta kẻ m ột đường song song với mặt trượt đ ó và
đi qua trọng tâm của lăng thể trượt. Đ ường này
gặp lưng tưòng tạ điểm 0 | và đó là điếm đật
của áp lực đất tác d ụ ng lên tường (hình 6.11).

Có th ế n h ậ n xét rằn g vị trí đ iể m đặt c ủ a H ìn h 6.11

á p lực tìm được th e o kết q u ả này tươ ng đối phù hợp với k ết q u ả c h o bởi p h ư ơ n g pháp
giải tích.

2. T r ư ờ n g h ợ p đ ấ t d ín h

Trong trường hợp này, để xác định áp lực chủ động Ey của đất, người ta vẫn dùng các
giả thiết và nguyên lý tính toán nh ư đối với đất rời, chỉ khác là có xét đến tác d ụn g của
lực dính.

N h ư đã biết, lực dính trong đất nói chung sinh ra do lực điện phân tử của hạt, các liên
kết cứng giữa các hạt cũ ng như lực căng m ao dẫn và có tác d ụ ng làm cho áp lực đất lên
tường c hắn giảm đi.

Vì đất sau tường là đất dính nên sau khi lăng thể đất bị trượt thì trên m ặt BC, bên
cạnh lực m a sát, còn có lực dính tác dụng. N goài ra còn có thể kể đến lực dính tác dụng
giữa đất và lưng tường AB. Lực dính này về bản chất, khác với lực dính tác dụng giữa
các hạt đất với nhau và chỉ thể hiện rõ rệt ở các đất có tính dính lớn với độ ẩm cao, do
đó, trong tính toán, thường không xét đến. Vì vậy, sơ đồ tính toán có thể trình bày như
trên hình 6.12.

Khi lăng thể trượt đạt tới trạng thái cân bàng giới hạn chủ đ ộ n g thì đa giác lực có
dạng k h ép kín nh ư trên hình 6.12b. T ừ đa giác lực đó ta có thể viết:

E = E x-E , (6.17)

249
Trong đó:

E j - áp lực đất sinh ra do trọng lượng bản thân lăng thể đất

E(, - áp lực đất giảm bớt do tác dụn g của lực dính trên m ặt BC.

9 0 ° -<p
\

90^ - (ẹ +

3) bì cì

Hình 6.12

Biểu thức của Ep và có thể tìm được dựa vào hệ thức lượng tro ng tam giác abc và
cde (hình 6.12b). T ừ tam giác abc ta có:

cos(0 + cp)
Et = w (a)
sin(0 + 0 , )

và tam giác cde:

coscp
E , - c.BC (b)
s in (0 + 6 2 )

Trong các biểu thức này:

02 = 9 + a + ô;

Xét hình 6.12a ta thấy rằng:

ẤBC = 0 + a ;

BAC = 9 0 ° - ( a - p ) ;

ACB = 9 O ® -(0 + p);

BA = J L ; A c 1
cosa c o s a c o s ( 6 + P)

Do đó, dựa vào tam giác ABC, ta viết được:

w = Y- A B .A C .sin ÌÂC = c o s ( a - p) (c)


2 2cos2a c o s(6 + P)

250
BC BA
và (d)
sin B A C sin A C B

H c o s ( a - P)
hoăc : BC =
c o s a c o s (0 + p)

T hay (a), (b) \'à (d) vào (6.17) ta được:

sin (0 + a ) c o ss((0
sin(0 9 + ẹ )) ___________ B_________
E= A
c o s(0 + P )sin (0 + 6 2 ) c o s(0 + P)sin (0 + 0 2 )

T rong đó:

yH^ co s(a-P ) c .H c o s (p c o s(a -P )


2 cos a cosa

Biểu Ihức (6.18) cho thấy rằng, cũng như trong trường hợp các đất rời, ở đây E cũng
là m ột hàm cúa góc trượt 0. Vì vậy để tìm Eni;ix đối với trường hợp này, chúng ta cũng có
Ihế dùn g phương pháp đồ giải hoặc giải tích tưoTig tự như các phương pháp dùng cho các
đất rời đã trình bày trước đây.

Khi xác định bằng phưcmg pháp


đồ giái, trước hết 'người ta c ũ ng giả thiết
một sò' m ặt trượt phẳng với các gó c trượi 0
khác nhau và dựa vào biểu thức (6.18) tính
ra các trị số E tưcín^ ứng. Trị số áp lực chủ
độ ng là trị số lớn nhất trong các trị số
lìm được. Cách xác định sô đó trình bày
trên hình 6.13. Cần chú ý rằng phương
pháp đ ồ giải đế’ tìm trên đ â y không
c h o p h é p x ác đ ịn h được b iể u đ ồ p h â n bố
c ư ờ n g đ ộ áp lực đ ấ t và đ iể m đ ặ t cù a
tổ n g á p lực. M u ố n x á c đ ịn h đ iể m đặt
của người ta th ư ờ n g d ù n g p h ư ơ n g
pháp gần đúng.

Đối với vấn đề xác đ ịn h bằng phưcmg p háp giải tích, trong phạm vi giáo trình
này, ta xét hai trường hợp đặc biệt khi p = ô = 0 ; a 0 , đồng thời có xét đến cả ảnh
hưởng của lực dính bết giữa đất và lưng tường, c ách xác định được trình bày trong
các cõng trình nghiên cứu của m ộ t s ố tác giả trong và ngoài nước, ớ nước ta Đ inh Xuân
Bảng, N g u y ễ n C ông M ẫn và Ph an Trường Phiệt đ ã nghiên cứu vấn đề này và kiến nghị
các phương pháp tính toán tưcíng ứng.

251
a) Trường hợỊ) j3= 5 = 0 ; a

Lúc này, phương trình (6.18) rúl lại tlùuih:

sin (0 + a ) c o s (0 + ([)) B
E =A (6.18a)
COS0 sin(0 + (p + a,) c o s0sin(O f(p i-a )

Trong đó;

yH
A = ; B = cH cos (p
2 cos cx

L ấy đạo hàm của (6.18) theo 0 và cho bằng 0, sau đó giải ra cho 0, ta sẽ tìm được giá
trị của góc trượt 0 ứng với trạng thái cân bằne giới hạn chủ đ ộn g của đất:

(p + u.
(6.19a)

Thay giá trị này của góc 0 vào (6.18)', ta được:

cos'
y H cosọ
^max -cH
2 cosa ^ 2 450
cos 4 5 0 _ ‘i L ĩi'^ cos'
2
hoặc chú ý rằng theo (6.7):

cos'

cosa ,2
cos

và thay;

co.scp

cos' 45"

thì:

Đ ể tìm biểu thức của cưòfng độ áp lực đất theo chiểu cao tường, ta thay H ở c ô n g thức
trên bằng z rồi lấy đạo hàm của theo z:
dF-
(6 .2 0 a)
dz

D ạng biểu đồ Pa trình bày trên hình 6.12c. N hư có thể thấy trên hình này, trong phạm
vi chiều sâu H nhất định, ứng với phần biểu đồ p,, từ đ iểm b trở lên, áp lực đất trên

252
urừn« có drái âm, T u y nhiên. \'ì dất không có khá nănc làm việc chịu kéo, nên phần abe
cua biêu đ ổ x c m b ầ n s 0 \'à á p lưc c h ủ dỏní2 11, CLÌa đ ấ t lên tườne c h ỉ biếu diển bới
diẽn lích lam iiiác áp lực bcd mà Ihôi.

Vậy đế xác định áp lực chú đ ộ n g E , trước hét cấ[i \á c dinh chiều sâu mà p., có giá trị
báng 0. Dựa \'ào phương trình (6.20), trong đó /. được thay bằng ta viết được:

À .v H ,.-C c = 0

Cc
Do đó: H (6 .2 1 a)
YÀa

áp lực chú dộng bằng:

Cc
E.p = diện tích bcd = —(Ầ .,y H - C c ) ( H - ) = —(?>..j H - C c ) H -

yH - , . c-
V ây : E, — CcH + D — (6 .2 2 a)

Trong đó: D =
2Â,

Đ ióm đặl cua E., nàm ớ chiéu sàu ngang vói irọng tàm lam giác bcd, cách chân tường

. q.....
mòt uãng bàng: ------ —^

h ) T i ifờ/ii> h ọ p f j = ổ = a = 0

T ro n g trường hợp này, phương tiìn h (6.18) lại có dạng đ ơ n giíin hơn nữa;

tgO B
(6 .18 b)
tí;(0 + (p) C ( ) s 0 s m ( 0 + (p)

Với: A = B = cH cos(p

Tính đ ạ o hàm cúa (6.18b) và cho bằng 0. ta có thé rút ra giá trị cúa góc trượt 0 ứng
\'ứi trường hợp cán bằng giới hạn chú động cúa đất:

(6 .1 % )

Tliay giá trị này của ãóc 0 \'ào (6.18b), ta dược:


\ /
2í 45«
IIKIX Ig" 4 5 " - - -2 c H .tg
2 2 2

253
Biểu thức của cường độ áp lực đất có dạng:

4 5 °-^ - 2c.tg 4 5 ° - ^ (6.20b)


dz

C hiều sâu vách đất thẳng đứng xác định bằng c ác h cho Py ở (6.20b) = 0, sau khi
đã thay z bằng

2c
Hc = (6.21b)
ytg 45°
2

Á p lực chủ động có thể tính n h ư diện tích của cường độ áp lực đ ất sau khi đã bỏ
q ua phần biểu đồ có dấu âm:

-2 c H tg 4 5 °-^ (6.22b)
y
Các công thức (6.19b), (6.20b), ( 6 .2 Ib ) và (6.22b) c ó thể rút ra từ (6.19a), (6.20a),
(6 .2 la ) và (6.22a) bằng cách cho a ở các công thức ấy b ằn g 0.

6 .2 . 2 . Áp lực đất chủ động trong các trường hợp đặc biệt

1. Trường hợỊ? trên m ặ t đ ất đắp có tải trọng thẳng đứ ng p h á n hô' đ ều liêu tục

Tải trọng thẳng đứng phân bố đều liên tục tác dụ ng trên m ặt đ ấ t làm tăng lực đẩy của
đất vào tường. Đ ể lập các biểu thức tính toán, người ta c h o rằng tải trọ n g đó không làm
thay đổi vị trí của m ặt trượt ng u y hiểm nhất trong khối đất đắp so với khi m ặt đất tự do.

Trước hết xét trường hợp đơn giản, khi đất đắp sau tường là đất rời. H ìn h 6.14c trình
bày tam giác lực ứng với m ặt trượt n g u y hiểm nhất khi trên m ặ t đất c ó tải trọng thẳng
đứng, phân b ố đều tác dụn g trong ph ạm vi lăng thể trượt (hình 6.14a). ở đ ây R là phản
lực Irên m ặt BC của phần đất còn lại đối với lăng thể trượt tạo ra d o ả n h hưởng của cả
trọng lượng khối đất w và tải trọng Q, là phần phản lực do trọ ng lượng khối đất
trong lãng thể trượt còn R ọ là phần phản lực do tải trọng ngoài.

Từ tam giác lực đồng dạng trên hình (6.14c), ta có:

Eạ W +Q
(6.23)
'aw w

hay; E
'-'a = ^aw
F 1+ = E 3 ,,.k .
w
Trong đó;
- áp lực đất chủ đ ộ n g khi có tải trọng tác dụng trên m ặt đất;

254
- á p lực đất chủ động khi trên Iiiặi dất không có tải trọng, tính theo công
thức (6.4).
k - hệ s ố x é t đ ế n ản h hường của tái trọng trên m ặt đ ấ t đối với trị s ố áp lực
chủ động;

Q
k = l+
w

H ình 6.14
Từ hình ( 6 . 14a), ta có:

W = - Y .A C .h ; (6.24)
2

và: Q -q.A C .cosỊV , (6.25)

T hay trị số w và Q vào biểu Ihức (6.23), ta được:

2qcosp
E =E 1+
yh

T ừ hình (6.14a) ta tìm được:

H
h = -cos(P - a ) ; (6.26)
cosa
T hay biểu thức của h vào (6.23)' ta được:

2 q c o s[3 .co sa
Ea = E,,, 1 + — — — --------
yH cos(p - a )

2q
Do đó: (6.27a)
yH (l + tg a tg P )

255
Thay H trong biểu thức irên bàng chiéu sâu z, lấy đạo hàm của E.J llìco z Ui dược
cườno độ cùa áp lực đâì chú độniỉ uíc d ụ n ” lôn tưỜHíi lại độ sâu /:
clE..a _ . q
= + (6.28a)
CỈ7. ' " 1 + Ig a tg ịỉ
T ừ biếu thức của p, có ihê’ thấy rằne, biếu đồ phân bố áp lực đất gồm hai phần như
trên hình 6.14b, trong đó diện lích hình tam giác biểu thị Irị số cu a áp lực chú đ ộ n s E.,,,
khi trên mặt đất k h ô n g có tải trọng tác d ụ n g , còn diện tích phần hình chữ nhật thì biểu
thị trị số áp lực đất chủ đ ộ ng lãng thêm do ảnh hướng của tải trọng trên mật đáì.
Trường hơp đãc biệt, khi p = ỗ = a = 0, từ các biểu ihức (6.27) và (6.5) ta có thể suy ra:

Ea = Ỷ Y H tg- + qH tg 45"- (6.27b)

Biểu đ ồ phân bố áp lực đất có dạn g giố n g n h ư trong trường hợp tổng quái (hình
6.14b), chỉ khác về trị số;

Pa = yHtg 45“ U q .tr 4 5 » - í í (6.28b)

T rong thực tế tính toán, để vẽ biểu đồ phàn b ố áp lực đất p,, trên lưng tường, trong

trường hợp này, Iigoài phương pháp vẽ biếu đồ liình chữ nhậl —------------ , sau đó đem
1 + tg a lg P
gh ép vào nó biếu đồ hình lam giác zyẰ,,.
T h e o (6.27b), nhiổu khi người ta còn dùng
phương pháp kéo dài lưng lường trình bày
như sau:
G iá sử thay tải trọng q irên m ặt đất
bằng một lớp đất có c ù n g irọng lượng đơn
vị Ỵ với loại đất đắp sau tường thì chiổu
dày của lớp này sẽ là:

N ếu ta tưởng tượng k é o dài tường thêm


m ột đoạn A A j (hình 6.15) thì ở chiều sâu
Hinh 6.15
n g an g đ iểm A cường độ áp lực đấl sẽ là:

PaA = y-h'o^a ■-

T ừ hình 6.15, ta có;


= A K = A D + DK = h ; + D K ; (a)

Mà: DK = A ,D .tg p (b)

A |D = A D .tg a = h'o .tg a (c)

256
Do đ ó từ (b) và (c) rút r a ;

DK = h ; t g a t g P (d)

Thay (d) vào (a), cuối cù n g ta có:


h„ = A K = h ; + h ; t g a tgp = h ; (1 -ự ig a tg p)

Vậy: h; = , „ ; (6-29)
1 + t g a tgP

Nhưng, ta đ ã th ấ y ở trên, phần cưòfng độ áp lực do tải trọng ngoài gây ra bằng:

Paq = -------— -----= ---------- — ----- K ;


1 + tg atg P 1 + tg atg P

Tức là: Paq=yhX ; (6-30)

Vây: PaA =Paq; (6-31)

Có n g h ĩa là cư ờ n g đ ộ áp lực tại đ iế m A khi x e m lưng tường n h ư k é o dài đ ế n đ iể m A |


và vẽ biểu đồ phân b ố áp lực theo phương p h á p th ô n g thườ ng là đ ú n g bằng cưòfng độ do
tải trọng q gây ra.

Vậy m u ố n vẽ biểu đ ồ của Py lúc này ta thay tải trọn g ngoài bằn g m ộ t lớp đất cù n g
trọng lưọỉng đơn vị với đất sau tường, sau đ ó kéo dài c h o đến khi g ặp m ặt dất đã đổi tại
A |. Từ đ iể m o n g a n g với ch iều cao cú a A | ta vẽ đ ườ ng y(h', + H)Ằ,j,và được tam giác
Ocd. X cm phần O a b là ảo thì phần abcd c ò n lại sẽ là biểu đ ồ cần vẽ.
Đỏi với Irường hợp đất đắp sau lưng tường là đất d ính , đ ồ n g thời trên bể m ặt có tác
dụng tải Irọng th ản g đứng, p hân bố đều trong p h ạm vi lăng thế’ trượt, biểu thức tính toán
cua áp lực chủ đ ộ n g E., và cưừng độ áp lực Ị)., cũ n g có thể lìni được, dựa vào phương
pháp trình bày trên đây cho các đất rời và phương ph á p đ ã nói trong các phần trước về
cách xác định E , và p,| khi đất đắp sau lưng tường là đất dính và trên bề m ặt k h ô n g có tải
trọng tác dụng.
Hình 6 .1 6 b trình bày đa giác lực ứng với trưcjng h ợ p cân bằng giới hạn củ a khối đất
dính sau lưng tường chịu tác dụ n g củ a tải trọng phân b ố đều trên bề m ặ t (hình 6.16a).
Dựa vào đa giác lực này, ta viết:

E — E-J-

H oặc chú ý rằng:

Trono đó:

E-|W - áp lực đất do trọn g lượng đất d ính gây ra.

257
- áp lực đất giảm bớt do tác d ụ n g của lực dính trên m ặt BC.
w - trọng lượng bản thân khối đất đắp.
Q - trọng lượng do q gây ra.
Thì ta có:

W + Q
E = E TW - F
^CW ’• (6.32)
w

q>-a = C.c
2 .C-)
q tg V -f) = qtg (45 -- q tg V - |) <
2c.tg(45°- f) 2c.tg(45° - 2c.tg(45°- | )

Hinh 6.16

So sánh biểu thức này với biểu thức (6.17) ta thấy chúng chỉ khác nhau ở c h ỗ số
, W +Q
hạng thứ nhất ở v ế phải của (6.32) có chứa thêm số ----- ^— . Thừa sô' này theo (6.24),
w
(6.25), (6.26) và (6.27), có thể thay bằng biểu thức:

W +Q 2q
= 1+
w y H (l + tg a tg P )

Vì vậy, lặp lại các bước lập luận trước đây cho trường hợp đất đắp là đất dính và trên
m ặt không có tác dụn g tải trọng phân b ố đ ề u q, ta có ở đây, khi p = ô = 0 và a 0.

H
1+ - C .c .H ; (6.33)
yH

258
Trong đó, cung như trưức đây. ở (6.22):

cos I 45 +-!------
=
cosa 1í , <p + ct
cos 45 —
V

COS(p
c =
cp + ơ .
cos' 45"-
7

Cường độ áp lực đất p., tính theo biếu thức:

_dE_„ . ^
p , = — = yzÀ, -r q/., - C.c ; (6.34)
dz

Trường hợp p = ỗ = a = 0 thì thay a ử (6.33) \ à 1,6.34) bằng 0 ta có:

(
45“ - ^ + qHtg - 2 H .c .tg 4 5 ° - ? (6.35)
9 2.

và p , = yztg' Í45'>-5^' '45''-ííì -2c.te Í45‘' - í í ì (6.36)


1V “^ y; V 2 ; 1 2 j

So sánh biểu thức (6.36) này với (6.22b). la Ihấv biểu thức cường độ áp lực chủ động
p,, của đất dính trong trường hợp trên mặt dất có lác dụng tải trọng phân bố đều q khác
với trường hcprp khi trôn mặt dất không có tải tiọntí tác dụng ở chỗ có chứa thêm số hạng
q tg ’ (4 5 ‘’ - q ) / 2 ) với dấu dương. Biểu đồ ciàíiis (lộ áp lực sẽ có dạng khác nhau tuỳ theo

iư o n g q u a n g iữ a lia i b iể u d ỏ c Ịlg ’ ( 4 :V ’ - i | ) / 2 ) v à 2 c . l g ( 4 5 " - ( p / 2 ) . N ế u h a i b iể u đ ồ ấ y

bằng nhau thì chúng sẽ trưm tiêu nhau và biểu đồ toàn bộ sẽ có dạng hình tam giác với
đỉnh ở ngay trẽn mịil đất. Nếu biểu dồ 2c.tg(45“ - ( p / 2 ) bé hơn biểu đồ

q tg " (4 5 " - q > / 2 ) thì biểu đồ toàn bộ có dạniỉ hình ihang, còn nếu nó lớn hơn thì biểu đồ
toàn bộ có d ạn g hai hinh tam giác đối đỉnh nhau, trong đó hình tam giác ở trên m ang
dấu âm (hình 6.16c). Tuy nhiên cũng như dã nói trước đây, vì đất k hông làm việc chịu
kéo, nên người ta xem rằng, trong phạm vi tam giác m ang dấu âm, áp lực của đất lên
tường bằng 0 và phần tường chắn trong phạm vi ấy khống chịu lực. Chiều sâu Hj. ứng với
p h ạm vi đó xác định từ điều kiện cho p,, ở (6.36) bằng 0 sau khi đã thay z ở biểu thức
này bằng

2c u
Vậy: = (6.37)
ytg 4 5 "- ^

259
Có thể thấy rằng khi; 2c.tg(45° - ọ / 2 ) = qtg^(45° - ( p / 2 ) , thì =0 ;

khi: 2 c .tg (4 5 ‘^ - c p / 2 ) < q .tg ^(45 ° - ọ / 2 ) thì H , < 0 ;

c ò n nếu ngược lại: 2c.tg (4 5° - c p / 2 ) > q .tg ^ (4 5 ” - c p / 2 ) thì H(, > 0.

G iá trị củ a áp lực c h ủ đ ộ n g Ey trong m ọ i trường h ợ p đều xác đ ịn h bằng cách tính


diện tích của biểu đồ cường độ áp lực thực của đất (bỏ q ua phần biểu đồ có dấu âm ) lên
tường chắn.

Đ ố i với các trường hợp tải trọ ng phân b ố phức tạp k h ác, có thể th a m khảo Q P-23-65.

2. T rư ờ ng hỢỊì liũỉíỊ tường gẫy khú c

Đ ể thích hợp với đ iều k iện c h ịu lực, trong thực


tế, tường c h ắn đất có khi được cấu tạo với lưng có
dạn g gẫy khúc (hình 6.17).

Đ ể xác định áp lực đ ấ t lên các tường loại này,


người ta thường d ù n g phưorng p h áp giả thiết kéo dài
lưng tường n h ư đ ã trình bày trên đây.

K hi tính áp lực đất tác d ụ n g lên đ oạn A B (hình


6 .17 ) ta coi đ o ạ n này n h ư m ộ t tường độ c lập, có góc
dốc lưng tường là tt], góc n g h iê n g m ặt đất đ ắp là p
và c hiều cao tường là H | và xác đ ịn h á p lực đất theo H ìn h 6.17
các phương pháp đ ã trình bày trong p h ần trước.

K hi tính á p lực trên đ oạn BC, thì ta kéo dài đ o ạ n n à y c h o g ặ p m ặt đất tại C' và tiến
hành tính toán áp lực, đất n h ư đối với CC' có góc lưng tường tt 2, góc n g h iên g m ặt đất vẫn
là p. Biểu đ ồ p hân b ố á p lực đất trên đ o ạ n tườiig thực BC là p h ầ n c ò n lại trên biểu, đổ
phân b ố áp lực đất lên tường c c sau khi đã bỏ đi p h ầ n tương ứng với đoạn tường giả
định BC.

H ìn h 6 .1 7 trìn h b à y b iể u đ ồ p h â n b ố áp lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g với đ ấ t đ ắ p sau tư ờ ng là


đ ấ t rời.

Đ ố i với trường hợ p đất đ ắ p sau lường Ịà đất dính, c ũ n g có thể tiến hành tương tự.

C ần ch ú ý rằng, nếu góc d ố c lưng tường giữa đ o ạ n trên và đ o ạ n dưới c hên h lệch
nhau nh iều (trên 10°), thì áp lực đất x ác đ ịn h theo phưoìig p h á p này sẽ đưa đến sai số
kh á lớn, vì vậy phải hiệu chỉnh. Phư ơng p háp hiệu c h ỉn h cụ thể có trình bày trong cuốn
"Tính toán tường c h ắ n đất". N h à x uất bản Đ ại học tiếng N g a - 1964 c ủ a G. K. Clây.

s . T rư ờ ng ìĩỢỊy đ ấ t đ ắ p sa u tườrig có n h iề u lớp

Đ ố i với trường hợp này, các n g u y ê n lý tính to án k ể trên vẫn được áp d ụng, song dơ
m ỗi lớp đ ấ t có g óc m a sát trong, lực dín h và trọn g lượng đcín vị k h á c nhau, nên khi xác

26C
đ ịn h áp lực đ ất phải tính toán cho từng đ o ạ n tưcmg ứng với m ỗ i đất và sử d ụ n g các chỉ
tiêu c ơ lý của lớp đất tương ứng.
X ác đ ịn h áp lực đất lúc này rất phức tạp, đặc biệt là khi m ặ t đ ất n g h iê n g và c ác lớp
đấl phân b ố không song song. V ì vậy, h iện nay, trong tính toán, người ta thường dùn g
các phưcmg pháp gần đ ún g . Dưới đây chỉ trìn h bày m ộ t trong n h ữ ng phương p h áp đó,
trong trường hợp đơn giản khi các lớp đất son g song nhau.

Đ c vẽ biểu đồ p hân b ố áp lực đ ất lên tường lúc này, người ta chia ra th à n h nh iéu
đoạn, ứng với chiều d à y củ a m ỗ i lớp đất (đ oạn A B và BC) trên hình 6.18a. ở đ oạn thứ
nhất, ứng với lớp đ ấ t trên cù n g biểu đ ồ p h ân bô' á p lực vẽ theo ph ươ ng p h áp thông
thường và có dạng m ột h ìn h tam giác với đ ỉn h cao ng an g với đ ỉn h tưòfng. C hiều cao của
hình tam giác này là h | và hộ s ố áp lực c h ủ đ ộ n g tương ứng với nó là A,^|, tín h với góc
m a sát trong (p| của đất trong p h ạm vi này.

b) c)

H ìn h 6.18

ở đoạn tường thứ hai (đoạn BC trên hình 6.18a), biểu đồ phân b ố áp lực có thể vẽ
bằn ỉ; c á c h xem lớp đ ấ t bên trên chiều d à y h | như m ột tải trọng ngoài phân b ố đều và liên
tục. và đổi nó thành m ộ t lớp đất có c ùn g trọ n g lượng đcm vị 72 nh ư lớp đất đ ang xét, sau
đ ó tính loán dựa trên giả thiết kéo dài lưng tường n h ư đã trình bày trước đây. Biểu đồ áp
lực đất ở đoạn này có dạng m ộ t hình th ang và tuỳ theo tương q u a n cụ thể giữa các giá trị
Ỵ|, y, cũ n g như (P[, (P2 của hai lớp đất, biểu đ ồ phân b ố áp lực đất trên toàn bộ lưng tường
có ihế có dạng gẫy khúc hay bậc thang như trên các hình 6.18b, c và hình 6.19b, c.

H ình 6 . 18b và c trình bày biếu đồ phân b ố áp lực đất c h ủ đ ộ n g theo chiều cao tường
klii đ ấ t đ ắ p s a u tưừng g ồ m h a i l ớ p c ó g ó c m a s á t b ằ n g n h a u ((Pi = 9 2 = 9 ) n h ư n g t r ọ n g

Iượno đ ơ n vị k h á c n h a u (Y| > Ỵt v à Ỵ| < 7 , ) . C ó t h ể chú ý r ằ n g vì (Pj = (P2 = 9 n ê n

261
^ai = '"'à CÓ dạng gẫy khúc ớ chiều cao ngantỉ với diêm B. mặt k h á c

khi Y| > Ỵt thì biểu đổ có dạng gẫy gập vào trong, còn khi Ỵ| < 7 2 thì biêu dồ có dạrm
gẫy ngoặt ra ngoài.

Yi = 'Ỉ2 = y

'í M ,2

a) c)

H ình 6.19

Khác với hình 6 .18b và c, hình 6 .1 9 b và c irình bày biểu đ ồ phân bố áp lực chủ đ ộ n g
khi hai lớp đất đắp sau lưng tường có các chỉ tiêu Yi = 7 , = Y, nhưng góc ma sát trong

khác nhau (cpi > (P2, (Pi < (p2 )- ' ' ‘i biểu đồ áp lực ớ cả hai trường hợp

này đều có dạng bậc thang ở chiều c ao ngang với điểm B, h ơ n nữa khi (P| > q>7 thì bậc

thang trên biếu đồ nhảy ra ngoài, còn khi (P| < (p2 thì nháy vào irong.

Đối với đất dính, việc xác định áp lực đất, trong trường hợp này, cũng tiến hành
iương tự như trên.

4. Ti ườiiiị h Ợ Ị) ỉroiiiị đấ t cớ mCỚc

Đ ối với các công trình cáng, thuỷ lợi và một số công trình khác, trong đấl đắp sau
tường chắn thường có nước ngầm, ỏ đây, ta xét hai trường hợp:

a) M ặt đất đắp nằm ngang (p = 0). Do ảnh hưởng của nước ngầm , nên các chỉ tiêu cơ
lý của đất ớ trẽn và dưới mực nước có khác nhau, vì vậy trước hết cần phải xác định các
chỉ tiêu tính toán thích hợp.

T rọng lượng đơn vị dùng trong tính toán, đối với phía trên mực nước ngầm, !à trọng
lượng đơn vị ẩm, còn dối với đất phía dưới là trọng lượng đ o n vị đẩy nổi.

Đối với đất cát, nước ít ảnh hướng đến trị số của góc m a sát trong, nên khi tính toán,
có thể dù ng cùng một trị số (p cho cả đất phía trên và dưới mực nước ngầm.

Trị số của cường độ lực dính thay đổi rất nhiều khi độ ẩ m của đấl ihay đổi. Vì vậy
cần phải hết sức thận trọng khi chọn cường độ lực dín h trong tính toán.

262
Sau khi đã chợn dược các chỉ ticLi lính Idán thích hợp, có thể tiến hành xác định áp
lực dát chú dộng tưcíiig tự như trưòìi'^ hop (lai có liai lớp, mặt phân cách giữa chúng là
niặt nước ngầm .
Đ e lính áp lực nước tác dụim Icii liròìỊ*:, có Ihc dùim các phương pháp xác định áp lực
tlmv tĩnh.
b) Mặt dất đắp nghicnii (3 0. Khi eóc ntihièntĩ p k h ôn g lớn lắm, nói chung có thể
iỉiá thiếl m ặt nước ngầm \’à mặt dấl sone sonu \’ới nhau, rồi tiến hành tính toán như đã
nêu ứ phần trên.
Khi gạp các trườrm hợp phức tạp khác, có thc tham k háo các phương pháp tính toán
irong Q P -Ì3 -6 5 .
5. T rư ờ n h ọ p ( ỉiit s a u íư ờ ìiíỊ cíáp trê u /núi dút tự n h iê n

Trường hợp này ihưừníí tháy khá


iihicLi, trong thực tê (hình 6.20).
N ếu m ật trưcĩt nguy hiếm xác định
được bằng các pliương pháp giải lích \'à
đổ aiải như đ ã nêu, kh ôn a nằm trong mái
tự nhiên (đường B C|), thì việc tính toán
liến hành n h ư thường lệ. N ếu mặt trượi,
xác địn h được như trèn, nàm trong mái
đảl tự nhiên (đirờni: BC^) thì lúc đó. đc
xác định áp lực đất. người ta coi mặt trưọl
là m ặt mái đcVt tự nhiên. Tưoim tự cách
lập biêu thức (6.3), lừ sư đồ irêii hìnli
6 .2 0 ta có biểu thức cùa E | tron s liLrừnu Hình 6.20

hợp đât rời n h ư sau:

p _ w” sin(r,| - (p -- wsin(E:I —cpi)


(6.38)
'' siii(i|/ + í;| -(p|) C0S((X + ô ( p | - C | )
T ro n g đó:
w - trọng lượng lãng thò’ trưựl giới hạn b(')i lưng tường và m ặt mái đất.
(Pi - g ó c m a sál g i ữ a đấ t đ ã p và m á i dàt.

£| - gó c làm bới m ặt mái dất tự nhicn vói inặt n ằ m ngang.


Klii lưng tường thắng đứng, mặt đất nằm (.iắp nằm n c a n g và giữa đất với tường không
yH^
có ina sát ( a = p = 5 = 0) thì w - và lừ (6.32) suv ra:
2lgr.,

yll sin{£| “ <


(Pi)
Pi _ yH-
Ea = (6.39)
2tgC| C0S((P|-C|) 2lgC|
Đối với đất dính, phương pháp tính loán cũng tưoìig tự như trên, chỉ khác có xét đến
lực dính.

263
6.2.3. Nguyên lý tính toán áp lực đất bị động

N ếu dưới tác d ụ n g củ a lực ngoài, tường c h ắn c h u y ể n vị về phía đất và gây ra trạng


thái c ân b ằn g giới hạn bị đ ộ n g , thì đất sau tưòng có k h ả n ă n g bị trượt lên theo m ặt BC và
BA (hìn h 6.21a), ở trạng thái cân b ằng giới hạn, lăng thể A B C chịu tác d ụ n g của các lực:
- T rọ n g lượng bản thân w củ a lăng thể ABC;
- Phản lực R của p hần đất c ò n lại đối với lăng thể ABC;
- Phản lực E củ a lưng tương đối với lãng thể.
Vì lãng thể A B C ở trạng thái -cân bằng giới hạn và có xu hướ ng trượt lên trên, nên
phương c hiều củ a các lực tác d ụ n g có thể biểu thị nh ư trên h ình (6.21a). H ệ lực tác dụn g
lèn lãng thể cân bằng, n ê n tam giác lực k h é p kín. T ừ hệ thức lượng trong tam giác lực có
thể dễ d à n g rút ra biểu thức củ a E.

sin(£ + (p)
E=w (a)
sin(£ + (p + Vị/')

T ro n g đó: Vị;' = 90° - a + ô ;

Biểu thức (a) c h o th ấy rằ n g E là m ộ t h à m s ố c ủ a 8 và trị sô' c ủ a E sẽ thay đổi khi e


thay đổi, n g h ĩa là ứng với n h ữ ng m ặt trượt khác nhau, E sẽ có n hữ n g trị số k hác nhau.
T h eo giả thiết th ứ hai c ủ a C o u lo m b , trị s ố á p lực đất bị đ ộ n g Ep là trị s ố nhỏ nhất củ a E
và m ặt trượt ứng với Ep là m ặt trượt ngu y h iểm nhất.

M u ố n tìm Ep c ó th ể d ù n g phương pháp đ ồ giải tưcmg tự nh ư trường hợp áp lực đất


chủ động.
Đ ố i với đất rời, k ết q u ả củ a phưcíng p h áp giải tích cho;
2
-; (6.40)

T ro n g đó: X - hệ s ố áp lực bị đ ộn g , trong trường hợp tổ ng q u á t tính theo biểu thức:

cos (cp + a )
(6.41)
s i n ( a + ô)sin((p + P)
cosư .c o s (a -ô ) 1 -

co s(a-ô )co s(a-P )

T ro n g trường h ợ p đặc biệt a = p = ô = 0, ta có:

= tg (6.42)

Góc giữa m ặt trượt và phương tác dụng của trọng lượng w của khối đất trượt lúc này là:

0 = 45 (6.43)

264
C ách vẽ biểu đồ cường độ áp lực đất c ũ n g tiến h àn h tương tự n h ư trong trường hợp
áp lực chủ đ ộ n g (h ình 6.2 Ib).

aj

H ìn h 6.21

Trị số áp lực đất bị đ ộ n g tính được theo phương p h áp C o u lo m b lófn hơn trị số thực tế
rất nhiều và sai s ố c àn g lớn khi ỗ càn g lớn. sở d ĩ có n h ư vậy, chủ yếu là do giả thiết về
mặt trượt k h ô n g phù hợp với thực tế. T u y nhiên, khi ô = p = a = 0, thì kết q u ả tương đối
phù hợp với thực tế hơn.

Lực dính c ủ a đất làm tăn g trị s ố áp lực bị đ ộ n g , n h ư n g khi điều kiện m ô i trường
(nhiệt độ, độ ẩ m ) thay đổi thì trị s ố củ a n ó thay đổi nhiều. V ì vậy để đ ả m bảo an toàn
cho công trình thiết kế, trong thực tế tính to án áp lực bị độ n g , người ta thường bỏ qua
ảnh hưởng của lực dính (Q P-23-65).

6.3. LÝ LUẬN ÁP LỰC ĐẤT CỦA V. V. XÔCÔLOVXKI

N hư trên đ ã nói, lý luận áp lực đ ất của C o u lo m b dựa trên hai giả thiết cơ bản là giả
thiết về nguyên lý cực trị để tìm trị số áp lực lên tường. M ặ t khác, theo lý luận này, khi ở
trạng thái cân b ằn g giới h ạn (chủ đ ộ n g h a y bị đ ộ n g ) lăng thể trượt là m ộ t c ố thể kh ôn g
bị biến dạng và trạng thái cân bằng giới h ạ n củ a đ ất chỉ xảy ra tại các điể m trên m ặt
trượt m à thôi. R õ ràng là các giả thiết đ ó rất th ô sơ, m ặ c dù lý lu ận này, c h o tới nay, vẫn
còn ý nghĩa thực d ụ n g rất lóìi.

N hư đã nói tro ng ch ư ơ n g 5, khi n g h iê n cứu vấn đ ề ổn định và sức c hịu tải c ủ a các
khối đất, theo q u a n điểm hiện nay thì, lúc đ ất tại m ộ t vùng nhất đ ịnh n ào đ ó trong khối
đất m ất ổn định, trạng thái cân bằng giới h ạ n sẽ xảy ra k h ô n g phải chỉ tại các điể m trên
m ặt trượt m à ở tất cả các đ iể m tron g vùn g ấy. L ú c này, đất ở k h ắ p nơi tro n g vù ng đều có
xu th ế trượt theo n hững đường trượt, bao g ồ m hai họ kh ác n hau và tạo thàn h m ộ t m ạng
lưới kín khắp trong ph ạ m vi đất p há hoại.

265
w . T. R ankine đã vận dụng quan đ iếm này đ ể giải bài toán về ổn định của m ột khối
đất có dạng một nửa mặt phẳng vỏ tận, giới hạn ỡ phía trên một mặt nghiêng bất kì. sau
đó áp dụng kết quả thu được để nghiên cứu vấn đề áp lực đất lên m ột tường chắn đặl
trong khối dất ấy với giả thiết cho rằng sự có m ặt của tường chắn khòníi ảnh hườníz đến
trạng thái căng của khối đất. Trong trường hợp đặc biệt, khi góc nghiêng của mặt đất p
và của lưng tườiig a đều bằng 0 thì lưới đường trượt g ồ m hai họ đường thẳng so n a SOIIÍÍ

nhau, làm với đường thẳng đứng một góc bằng ± (4 5 ° + c p / 2 ) , đồn g thời hệ s ố áp lực
chủ động và bị động tính ra lúc này bằng:

= tg 4 5 "-^

và (6.38)

Tức là giố ne với kết quả rút ra theo lý luận của-Coulom b.


Lý luận của R ankine rõ ràng chỉ thích hợp khi giữa đất và lưng tường không có m a
sát, tức ỗ = 0.

Vì bài toán áp lực đất lên tường ch ắn và bài toán ổn định của các nền đất về thực
chất đều thuộc loại bài toán cân bằng giới hạn của các khối đất nền, trong trường hợp
tổng quát, khi a , p và ô đều khác 0, để xác định áp lực chủ động và bị động của đất lên
tường, cần xuất phát từ hệ phưcmg trình quen thuộc sau đây đã trình bày ở chương 5 và
bao gồ m hai phương trình cân bằng tĩnh của bài toán phẳng cùng với m ột phương trình
cân bằng giới hạn.

ổơ.. dĩ
y
ồz õx
õx.7X da,
= 0
õz õ\

----- li------= sin" (p;


(ơ , + ơ ^ +2c.cotg(p)

V. V. X ôcôlovxki là người đầu tiên đã


giải được hệ phương trình này m ột cách chặt
chẽ và cho thấy rằng, trong trường hợp tổng
H ìn h 6.22
quát, các đường trượt trong lăng thể đất bị
phá hoại sau lưng tường bao gồm hai họ đường c on g tạo thành m ột m ạng lưới kín khấp
trong phạm vi lăng thể đó (hình 6.22). N goài ra, dựa vào các điều kiện biên tương ứng,
ỏng đã rút ra được các biểu thức giải tích, cho phép có thể xác định được áp lực chủ
độ ng và bị động của đất lên tường. Tuy nhiên, do những sự phức tạp về tính toán cụ thể
nên cho đến nay để xác định các đại lượng và Ep, cũng như p.j và Pp theo lý luận của

266
Xỏcỏlovxki, chỉ mới có các bicii ihức i:iáị tk.li hcậc các báng lập sẩn ch o m ột sô' trường
hợp nhất định m à thỏi.

Dưới đây sẽ irình bày cách d ù n s lý luân cua Xóc:õlo\’xki để xác định cường độ áp lực
c h ủ đ ộ n g và bị đ ộ n g p , \'à Pp c ủ a dất c ũ n 2 n h ư pli Ì(/I11£ tr ì n h h a i h ọ đ ư ờ n g trượt t ư o n g

ứng cho trường hợp đơii gián nhất, khi |5 = ò = a = (). Riêng đối với các đất rời sẽ nêu cả
các bảng tính lập sẩn cho irirờntĩ hợp khi ơ. \ à ò cổ u khác 0 nhưng p thì bằng 0 (đất đắp
sau tường có bề m ặt nằm ngang), là trườns liop hay íỉặp trong thực tế.

6.3.1. Trường hợp đất rừi

Đê’ rút ra các biếu thức tính toán của cưònii đó aip lực chủ độ ng và bị động cũng như
các phương trình của hai họ đường tnrợt tưcdm ÚTm khi đất đ ắp sau tường là đất rời, hcfn
nữa, lưng tường lại thẳng đứnơ, mặt đấl nãni Iiíiane \'à ina sát ngoài giữa đất và tường có
thể bỏ qua ( a = p = 5 = 0) trước hết ta chú V lăns. lúc nàv, ứng suất tại một điểm nằm ở
c ù n g m ộ t c h i ề u s â u t r o n g khối đấ t đéu bằng nhau v à k h ô n g p h ụ t h u ộ c v à o X. V ì v ậ y c á c

biến lương - ^ ^ v à trona hê phươiiíỉ trình càn hằng tĩnh:


ởx ổx

(7/. d\ cz cx
đéu bằng 0 và hệ phương trình này rút lại chi còn:

dz Õ7.

Giải hệ phương trình này sẽ được các biểu thức cúa \à ở mọi điểm bên trong và
trên mặt biên giới của khối đất.

ơ , ==yz + c , ; =C-, ; (6.44)

Trong đó:

C |, C 2 - hằng số tích phân, xác dịnh lừ các diều kiện biên trên bề mặt khối đất
đắp.
Nếu trên mặt đất đắp có lải trọng phân bố (lều tnảng đứng q tác dụng, thì trị số giới
hạn của các ứng suất và là;

z=0 ^ = q và = 0;

Vậy: C | = q v à C 2 = 0:

Thay các giá trị này của C| và c , vào (6.44) ta được:


ơ , ^ yz + q; = 0. (6.45)
So sánh biêu thức thứ hai ở (6.45) với biểu thức (5.12 ta có:
= ơsincpsin20 = 0

267
ở đây ơ 0 và cp 0, vậy tại m ọi điểm của môi trường đất có sin 20 0. Vì sin 20 = 0
nên góc 20 = 0 hoặc ± n do đó 0= 0 hoặc ± 7ĩ/2. Đ iều đó cho thấy rằng, trong trường hợp
này phương của ứng suất chính lớn nhất hoặc là thẳng đứng, hoặc là nằm ngang
(hình 6.23a và b).

3) b)

H ình 6.23

Xét lần lượt hai trường hợp đó:


T.H. 1: 9 = 0, tức là phưofng ứng suất chính lớn nhất thẳng đứng, hay:

a , = ơ , và Ơ3 = ơ,;

So sánh biểu thức thứ nhất ở (6.45) với biểu thức (5.12a), ta có:

= ơ | = ơ ( l + s in ( p c o s 2 0 ) - ơị, = yz + q ; (6.46)

Trong đó: ơ(, = c.cotgcp

Vì ở đây 0 và đều bằng 0 nên ;

= ơ | = ơ (l + sin (p) = yz + q ;

Từ đó suv ra: ơ =
YZ + q .
1 + sincp

TTiay giá trị này của ơ vào biểu thức (5.12b). sẽ được:

1 -s in c p
= ^ 3 = p , = ( y z + q)
1+ sin ọ

Hoặc: Pa = (YZ + q)tg' 450 (6.47)


2

Để rút ra phương trình của hai họ đưòng trượt lúc này, ta chú ý rằng, vì 0 = 0 nên:

dx
= tg (0 + ^ ) = tg|a = tg 4 5 “ - ^
dz

dx
và: — = tg (6 - ị i ) = -tg |^ = - t g í 45° - ^
dz 1 2

268
V ậy phương trình của hai họ đường trưm là:

X = ztg 45" - ~ | -f C ;
2;

X = -ztg + C; (6.48)

Hai họ đường trượt thảng này làm với trục z là phương của ứng suất chính lớn nhất
hai góc bằng ± (4 5 “ - c p / 2 ) như đã trình bàv trên hình 6.23a.

Các biểu thức (6.42), (6.43) cho thấy rẳrm trường hợp này ứng với trạng thái cân bằng
giới hạn chủ động của đất và phù hợp với các kết quá thu được theo lý luận cúa C oulom b
và R ank in e (6.8, 6.9 và 6.38).
N ếu trên m ặt đất đắp không có tải trọng phán bố đều thảng đứng tác dụng (q = U) thì
biểu thức của p sẽ rút lại thành;

Pa = yztg (6.49)

T .H . 2: 0 = ± — , tức là phương ứng suất chính lớn nhất nằm ngang, hay:

ơ| = và Ơ 3 =

So sánh biểu thức thứ nhất ở (6.45) với biểu thức (5.12b) ta có:
= Ơ3 = ơ ( l - s i n q ) c o s 2 0 ) - = yz + q ; (6.50)

Tro ng đó:
ơ^, = c.cotgq), hoặc chú ý ráng 0 và ớ dây đềii bằng 0.

= Ơ 3 = ơ ( l -s in (p ) = yz + q ;

T ừ đó suy ra:

+
ơ ------------------ ;
.
1- s in ọ

T h a y giá trị này của ơ vào biểu thức (5.12a), ta sẽ được:

_ _ _ / _ X1 + sin(p
= ^ 1 =Pp -=(yz + q)
1 - sin (p

hoặc: Pp = ( y / + q ) t g - 45“ + - (6.51)


\
Tro ng trường hợp này, phương trình của hai họ đường trượt là;

X = ztg(± 90" + }.u f c = -z to 4 5 “ + + C;


"v 2

269
và: X = ztg(± 90“ - 1^) + c = - z tg + C; (6.52)

V ậ y hai họ đườ ng trượt làm với trục z hai góc bằ n g ± (4 5 “ + c p /2 ) như trình bày ở
trên h ìn h 6.23b.
C ác biểu thức (6.51) và (6.52) c h o thấy rằng trưQíng h ợ p này ứng với trạng thái cân
bằng bị đ ộ n g củ a đất phù hợp với các kết q u ả (6.36), (6.37), (6.38) rút ra từ lý luận của
C o u lo m b và R ank ine.
N ếu trên m ặ t đất đ ắp k h ô n g có tải trọng p hân b ố đều th ẳn g đứng tác dụng (q = 0) thì
từ (6.45) ta có:

P d = yztg' 45'^ + (6.53)

Đ ối với trưòfng hợp khi lưng tưòfng n ằ m n g h iê n g và g iá trị của góc m a sát ngoài giưa
đất và tường không thể bỏ qua, đồng thời m ặt đất đắp sau tường nằm ngang ( a 0; ô; p = 0)
thì để tính áp lực c h ủ đ ộ n g và bị đ ộ n g của đất lên tưòfng theo lý luận của X ôcôlỏvxki,
người ta d ù n g các biểu thức:

yH'
(6.54)

và: (6.55)

T ro n g đó; Ằ* và Ả* - hệ s ố áp lực c h ủ đ ộ n g và bị đ ộ n g tương ứng với trường hợp này


và có ch o trong các b ả n g lập sẵn (b ảng 6.2 và 6.3).

B ảng 6.2. H ệ sô áp lực đất chủ đ ộn g X* theo lời giải của lý luận cân bằng giới hạn


9° -30 -20 -10 0 10 20 30 40
5° \
0 0,49 0,58 0,65 0,70 0,72 0,73 0,72 0,67
10 5 0,45 0,51 0,61 0,66 0,69 0,70 0,69 0,64
10 0,43 0,51 0,58 0,64 0,67 0,69 0,68 0,63
0 0,27 0,35 0,42 0.49 0,54 0,57 0,60 0,59
20 10 0,23 031 0,38 0,44 0,50 0,53 0,56 0,55
20 0,22 0,28 0,35 0,41 0,47 0,51 0.53 0,54
0 0,13 0,20 0,27 0,33 0,40 0,46 0,50 0,52
30 15 0,11 0,17 0,23 0,29 0,36 0,42 0,46 0,48
30 0,10 0,15 0,21 0,27 0,33 0,39 0,43 0,46
0 0,06 0,11 0,16 0,22 0,29 0,35 0,42 0,46
40 20 0,05 0,09 0,13 0,19 0,25 0,32 0,38 0,42
40 0,04 0,07 0,12 0,17 0,23 0,29 0,36 0,41

270
Bảng 6.3. Hệ sô áp lực đất bị động Âp theo lời giải của lý luận cân bàng giới hạn

\ a°
-30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60

0 1,53 1,53 1,49 1,42 1,31 1,18 1,04 0,89 0,71 0,71
10 5 1,71 1,60 1,64 1,55 1,43 1,28 1,10 0,93 0,74 0,74
10 1,88 1,79 1,74 1,63 1,50 1,33 1,15 0,96 0,76 0J6
0 2,76 2,53 2,30 2,04 1.77 1,51 1,26 1,01 0,77 0,56
20 10 3,26 3,11 2,89 2,51 2,16 1,80 1,46 1,16 0,87 0,61
20 4,24 3,79 3,32 2,86 2,42 2,00 1,63 1,26 0,92 0,63
0 5,28 4,42 3,65 3.00 2,39 1,90 1,49 1,15 0,85 0,60
30 15 8,76 7,13 5,63 4,46 3,50 2,70 2,01 1,45 1,03 0,69
30 11,72 9,31 7,30 5,67 4,35 3,29 2,42 1,73 1,23 0,75
0 11,27 8,34 6,16 4,60 3,37 2,50 1,86 1,35 0,95 0,64
40 20 26,70 18,32 13,02 9,11 6,36 4,41 2,98 1,99 1,33 0,81
40 43,23 29,40 20,35 13,96 9,43 6,30 4,16 2,67 1,65 0,96

6.3.2. Trường hợp đất dính

Để xác định áp iực đất lên tường chắn cho trường hợp khi a = ô = p = 0 và khi đất
đắp sau tường là đất d ính, ta cũ ng tiến hành lập lu ận tưong tự n h ư đối với đất rời. cũng
như trong phần trên, ở đ â y ta phân biệt hai trường hợp:
T rư ờ ỉi^ hợỊ) I :

9 = 0, tức là ứng với trường hợp áp lực chủ đ ộ n g c ủ a đất, theo (6.46) ta có:

= ơ | = ơ ( l + s in (p c o s 2 0 ) - ơ ( , = yz + q ;

Vì ứ đây 0 = 0 nên;

= ơ | = ơ ( l + s in c p ) - = ỴZ + q ;

T" 4' _ ỴZ + q + ơc
T ừ đó suy ra: ơ = -------- -------
1 + sincp

Thay giá trị này vào biểu thức (5.12b) sẽ được:

,l-s in (p 2sin(p ^ l-sin (p 2cos(p


= q 3 = (y z + q ) 7 — “ Pc = + q) , ............ ^ ^ ,7 ’
l + sincp l + sincp l-fsin(p l + sincp

hoặc: Pa = (yz + qHg -2 c .tg

Hai họ đường trượt lúc này c ũn g làm với trục z hai góc bằng ± 4 5 "-^
2y

271
Trư ờng hợỊ) 2:

0 = ± — tức là ứng với trường hợp áp lực bị đ ộ n g của đất. T h ay cos2 0 = 1 trong

(6.50), ta có:

= Ơ3 = ơ ( l - sin cp) - ƠJ, = yz + q ;

Từ đó suy ra:
1 - sin ọ

Thay giá trị này của ơ vào biểu thức (5.12), ta được:
, 1+ s in ẹ sincp
=p = ( y z + q)
l-sin (p 1 -s in c p
,l+ s in (p ^ cosọ
= (yz + q ) ---- - ^ + 2c ^
l-sin ọ l-sin c p

hoặc: p = ( y z + q)tg + 2c.tg (6.56)

C ung như trong trường họfp đối với đất rời, lúc này hai họ đường trượt cũng làm với
trục z hai góc bằng ± (45° + (p/2).

Bảng 6.4 cho phép so sánh kết qu ả tính toán áp lực chủ độn g và bị đ ộ n g trong m ột sô
irường hợp ứng với các trị số khác nhau của ô theo cách giải chặt ch ẽ của lý luận cân
bằng giới hạn và theo lý luận gần đúng của Coulomb.

Bảng 6.4. Trị sô hệ sô áp lực đất dính theo phương pháp cân bằng giới hạn
và theo phưoíng pháp C oulom b

Áp lực đất chủ động Áp lực đất bị dộng


Phương pháp Trị sô' của ma sát ngoài 5
0 15 30 0 15 30
Lý luân cân bằng giới 0,33 0,30 0,31 3,00 4,62 6,55
hạn
Coulomb 0,33 0,30 0,30 3,00 4,98 10,10

Từ bảng trên có thể thấy rằng, đối với trường hợp áp lực chủ độ n g , sai sô' giữa các kết
quả tính theo hai phương pháp k h ôn g lớn, nhưng đối với trưòfng h ợ p á p lực bị độn g thì
sai số đò càng lốn khi trị số của góc m a sát ngoài ô càng tăng. M ặt khác, so sánh kết quả
tính toán theo hai phương pháp trên, trong trường hợp có m a sát giữa đất và tường người
ta thấy rằng, sai số đo sẽ càng lớn hơn khi trị số của góc m a sát trong (p càng lớn. Vì
vậy, Q P 23-65 đã quy định, khi ỗ và (p đều > 20° thì cần tính áp lực đất bị động theo
phương pháp X ỏcólovxki.

272
6.4. M Ổ T SỐ N H Ậ N XÉT VỂ LÝ L l ẬN ÁI' Ỉ AĨ C ĐẢT LÊN TƯỜNG CHẮN

Lý luận áp lực dát là một trong nhữns \ an dc quan Irọng và phức tạp nhất củ a c ơ học
đất. Vì tliế, dẽ gi;ii qu\'ết vấn dề này ngutíị ta đã đưa ra khá nhiều phưcmg pháp khác
nhau cá vổ giài tích và đổ (liải. Tuv nhión, C(') ihc xem rằng tất cả các phương pháp ấy
dcu lhuệ)c \'C hai loại cơ bản khác nhau.

Loại thứ lĩhấl dựa trên cơ sớ Iv thu vót cúa C o ulo m b bao g ồ m các phưofng pháp
C o u lo n b . Pongxơlê, Rephan, Culman, Breslau v.v...

Loai thứ hai dựa trên lý luận cân bẳriỉí aiới hạn của k hố i đất và được đại biểu bởi
phirưng p háp của Xôcôlov.xki, ngoài ra còn bao eổm m ột số phương pháp khác như
plìươim ph áp của G òluskicvich. Rankiiic. Lêvi, Rèdan. C aquot v.v...

L ý l u ậ n á p lực đấ t c ủ a C o u k ) n i b clìi được COI là Iv l u ậ n g ầ n đ ú n g d o n h ữ n g h ạ n c h ế


cua các aiá thiết c ơ bán như tivii dã nói. Mặc dù vậy, hiện nay lý luận này vẫn được
d ù n g r ộ n o rãi Ironií ihực tc. nh a i là khi tinh ap lực c h ủ đ ộ n g , vì t ín h t o á n tư ơ n g đố i đ ơ n
uián \'à đặc biệt là \'ì có thc giái quyết đưọc Iihiéu trưòTig hợp phức tạp thường gặp.
Còn lý luận áp lực đất của Xỏcòiox xki liiì hiện nay được coi là m ột lý luận chặt chẽ
vổ niặt loán học, so n s còn bị hạn ché chú yẽu ơ chỗ chưa đưa ra được các lời giải và
báng lính sẩn cho m ọi trường hợp cần lliiết trt>ng lính toán thực tế.

Tr ị s ố á p iực đ ấ t \ à q u ỵ luậl p h à n bò cLia nó p h ụ t h u ộ c v à o n h i ề u y ế u t ố n h ư h ì n h


dạng inặt đãì và tính chất của đál đắp sau tường, độ cứng và hình dạn g lưng tường, tình
hình l)iến d ạ n e cùa ncr. đất dưó'i iưòìii; \’à anh hướnu lần nhau giữa tường và đất v.v... Vì
vậv tro n ạ việc tính áp lực dáì, neay cà clòi với pliưiĩnii pháp được coi ià chặt chẽ cũng
khỏníỉ thể nào xét đáy dú được các yốLi tỏ C() lièn quaii.

D ư ớ i đ â v x é l m ộ t s ố Vân đổ cụ th c Ironị! \ iệc tính tcníná p lực đất.

6.4.1. Về lý lu ậ n á p iực đ á t ciia C o u ío m h

N h ư irên đã nói, lý kiận áp lực dất của Coiiloiiib tuy có m ột số điểm không hợp lý,
nhưng hiện nay vẫn dưực ứng dụng rộng rãi tionỵ tính loán công trình.
Các kết quả thực nghiệm dối với đất ròi cho biết ràng trong trường hợp cân bằng chủ
đ ộ n g , m ặ t trượt i h c o «iả thiết c ủ a CoLilomb k h ò n g k h á c n h i ề u so với m ặ t trượt th ự c tế.
rro n g các Irường hựp thông thườnc, thì Irị số áp lực chủ đ ộn g xác định iheo phưcỉng
p h á p C o u l o m b c h í s ai k é m s o \'ới k ế t CỊLKÌ c ủ a p h ư ơ n g p h á p c h ặ t c h ẽ , t r o n g p h ạ m vi
lừ 2 ^ 10%. Nói c h u n g , khi a và 5 < 15" thì trị số áp lực c h ủ đ ộ n g tín h theo phươ ng
p h á p C o u lo m b coi là phù hợp \'ứi thực tế. Khi a = 0 thì sai s ố tín h th e o phươ ng p háp
này lại c à n g nh ỏ . N h ư n g khi Irị s ố cúa góc (p, ơ và ơ. lớn thì sai s ố k h á ỉớn, c ó khi tới
30 40% .

Trong trường họp họp xác định áp lực bị độna, kết q uả tính theo phương pháp
C oulornb Ihường lón Iiơn trị số áp lực ihực tẽ' và nhiều khi sai số q uá lớn, tới mức không

273
c h o phép. Đ iều đó có thể thấy qu a bảng (6.4). Sở dĩ có sai số q u á lớn n h ư vậy, chủ yếu
là vì trong trường hợp này, m ặt trượt theo giả thiết củ a C o u lo m b k hác q u á nhiều so với
m ặt trượt trong thực tế. V ì vậy, hiện nay người ta ít d ù n g phưcmg p h áp này để xác định
áp lực bị động.

N goài ra. cần chú ý rằng, khi tường có góc dố c a lớn, thì trong khố i đất đắp xuất
hiện m ặt trượt thứ hai (hình 6.24), lúc đ ó lý luận áp lực đất C o u lo m b k h ô n g đúng nũa.
T u y nhiên, trong thực tế ít gặp trường hợp này.
A c. c,

H ìn h 6.24

T h e o G. A. Đ u b rô va, có thể d ù n g tiêu c hu ẩn sau để đ á n h g iá k h ả n ăn g sinh m ặt trượt


th ứ hai:

a,h = arctg (6.57)


2 tgô 4tg ô

T ro n g đó: = tg

T h e o tiêu c h u ẩn đó, khi a > thì c ó khả n ăn g sinh m ặt trượt thứ hai.

6.4.2. Vấn đề tính áp lực đất lên tường chán trong thiết kê

Khi tường và đ ất đ ắ p có khả năng bị m ất ổn đ ịn h toàn bộ (hình 6.25), thì trong tính
toán, cần phải xác đ ịn h k h ôn g n h ữ n g áp lực đất chủ đ ộ n g , m à cả sự ổn định của c ô n ỉ
trình bao gồm tường, đất đ ắ p và nền tường (xem ch ư ơ n g 5). T rường hợ p này thường c í
Ihê thấy khi tường đặt trên m ái đ ất tự nh iên hay n h ân tạo.
T ro n g các cô n g trình thuỷ lợi, ^
thường g ặp nhữiig tường chắn
k h á c ao có đất lưng tường mới
đắp. T ro n g trường hợp này
thường có thế xảy ra hiện tượng
biến d ạ n g lớn ở nền phía sau làm
ch o tường n g h iêng về phía đất
đắp. T rạng thái ứng suất củ a đất

274
sau tường lúc n ày k há phức tạp, k h ô n g g iố n g trư ờng h ợ p n à o tro n g ba trạ n g thái ứng
suất đã nói ở p h ầ n đ ầ u c h ư ơ n g n à y , d o đ ó k h ô n g th ể d ù n g c á c c ô n g thức th ô n g
th ư ờ n g n h ư đ ã trìn h bày để xác đ ịn h á p lực lên tư ờ ng . H iệ n nay n g ư ờ i ta đã đưa ra
n h ữ n g c ô n g thức tính to á n c h o trư ờ n g h ợ p n à y . T u y n h iê n , đ ó m ới ch ỉ là c á c h tín h
g ần đ ú n g , c ò n c ầ n ph ả i dược tiế p tục n g h iê n cứu để cải tiến th ê m nữa.

M ặt khác, đất đ ắ p sau tường chỉ đ ạt tới trạng thái c ân b ằ n g giới h ạ n bị đ ộ ng khi
tường có m ột c h u y ển vị nhất định về phía đất, m à khi đạt tới trạng thái đó, đất đắp sau
tường đã bị biến d ạ n g tương đối lớn, nhưiig đối với tường c h ắn c ủ a các côn g trình thì
c h u y cn vị cho phép thường nhỏ hơn c h u y ể n vị để có thể sinh ra á p lực bị đ ộn g và do đấy
á p lực đấ t c h ư a đ ạ t tới trị s ố lớn n h ấ t , c h o n ê n t r o n g t h iế t k ế , n g ư ờ i t a lấy trị s ố á p lực đất
tính toán nhỏ hơn trị số áp lực bị độ ng . TTieo q u y p h ạm Q P -2 3 -6 4 , Idii tính toán ổn định,
hệ số áp lực đất bị d ộ n g lấy bằn g 1,0. Có khi người ta c ũ n g chưa đưa ta được tiêu chu ẩn
đ ể quy định đ iề u kiện sinh ra trạng thái cân bằng chủ đ ộ n g hoặc bị đ ộ n g trong khối đất
sau tường m ột các h chín h xác.
Các lý luận về áp lực đất hiện nay m ới chỉ giải q u y ế t được các trưòíig hợp của bài
toán phẳng, còn đối với bài toán kh ô n g gian thì chưa được giải q u y ế t và cần phải được
n g h iên cứu.

6.4.3. Việc c h ọ n c á c chỉ tiê u cơ lý c ủ a đ ấ t đ á p

Các trị số về chí tiêu cơ Iv của đrứ đắp (y, (p, c) ảnh hưởng n h iều đ ến kết quả tính
toán áp lực lên tường, d o đó cần được đặc bi ệt chú ý khi thiết k ế tường c hắn đất. Nói
ch u n g , trước khi thí ng h iệ m xác định các chỉ tiêu đó, cần phải c h ế bị sao c h o m ẫu đất có
trạng thái tương tự với trạng thái làm việc c ủ a đất đ ắp sau tường. M ặt khác cần chú ý
ràng, trước đ âv trong thiết kế, người la thường bỏ qu a ảnh hưởng của lực d ính vì cho
ràng nó chỉ được phát huy Irong m ột điều kiện nhất định, còn khi trong đất đắp xuất hiện
vùng biến dạ n g dẻo dưới tác d ụ n g của trọng lượng bản thân đất, hoặc khi đất nằm trong
nước (thường thấy ở đất đắp sau tường c h ắn thuộc cô n g trình thuỷ lợi), cũng như khi
nhiệt độ của m ỏ i trường xung q u a n h thay đổi, làm cho kết cấu củ a khối đất bị phá hoại,
thì ảnh hưởng củ a lực dính kh ô n g còn nữa. R õ ràng đá n h giá ảnh hưởng của lực dính
nh ư vậy là chưa thoả đáng. Thực tế ở nước ta đã cho rằng, kh ô n g xét tới ảnh hưởng của
lực dính trong tính toán, thường dẫn tới sự tăng giá thành cô n g trình m ộ t cách vô ích do
tiết diện tường tính ra lớn quá m ức cần thiết. Vì vậy Q P -2 3 -6 5 đã c h o phép kể đến ảnh
h ưởng của lực d ín h trong trưòìig hợp đất đ ắ p là đất d ín h khi tính á p lực c h ủ đ ộ n g của đất
tác dụng lên tường. Song chú ý tới nh ữ n g ản h hưở ng đã nêu trên, Q P -2 3 -6 5 cũ n g chỉ cho
phép lấy trị số lực dín h tính toán bằng 5 0% trị số bình q u â n n h ỏ n hất của lực dính xác
đ ịn h được trong ph ò n g thí nghiệm .

Ả nh hưởng củ a m a sát giữa đất và tường đối với trị s ố áp lực đất được phản ánh qua
trị sô ô. Trị sô' này thay đổi tuỳ th e o loại đ ất và phụ th uộ c vào n hiều yếu tố, nhưng
k h ô n g bao giờ lớn hơn góc ma sát trong (p của đất.

275
Đối với dất rời, trị số của ỗ có thế chọn theo bảng (6.1), còn đối với dất dính, thì hiện
nay chưa có quy định chính thức.
Theo G. A. Đubrôva, khi lưng tường thẳng đứng, luỳ theo dộ nhám của lường \'à đặc
tính của đất (độ chặt, độ ẩm), có thể ch ọn 5 = 0 ^ (p/2 còn khi tường nghiênỉi thì chọn
s = 0 ^ 2q)/3. Đ ó là những trị số tham khảo, còn khi thiết k ế thì phải kết hợp với tình
hình và kinh nghiệm thực tế để chọn trị số tính toán thích hợp. Tốt nhất vẫn là tìm cách
làm thí nghiệm để tìm ra trị số của ô.

6.4.4. Ả n h h ư ở n g c ủ a đ ộ n g đ ấ t

Khi tường chắn đất xây tại vùng có động đất từ cấp 7 ^ cấp 9 thì cần phải xốt đến ảnh
hưởng của lực quá từứi s do động đất gây ra đối với trọng lượng khối trưọi w (hình 6.26a).
c

b)

H ìn h 6.26

Lực quán tính s được tính như sau:

s =k,.w (6.58)

Trong đó:

k^. - hệ số phụ thuộc vào cấp độ n g đất tính toán với:

Đ ộng đất cấp 7: kj. = 0,025;

Đ ộng đất cấp 8: = 0,050;

Đ ộng đất cấp 9; = 0,100.


Trong thời gian động đất, lực quán tính có hướng bất kì, nhưng đối với tường chắn,
tường hợp nguy hiểm nhất xảy ra khi lực tác dựng có hướng ngang. Vì vậy, khi Ihiết kế.
ta chọn hướng đó làm hướng tính toán. K hi đó, đa giác lực của các lực tác d ụn g lên lãng
thể trươt đươc biểu thi trên hình 6.26b.

276
Trong trường hợp này, căn cứ \'ào da mác lưc (hình 6.26b), ta cũng có thể lập được
biếu thức của áp lực đất chủ độim lén lưoim chiiii 'iico lý luận của C oulom b đối với đất rời.

(6.59)

Trong đó;

= (6.60)
"r- ,

i sịii(ổ-(p)sin((p-[3)
cos (0. c o s ' a , CC1S( ò + (/ ) , M ---------^----- —-------------—
]: s( S - ( / ) c o s ( a - p )

a^. = a + (■);

Khi a = p = ô = 0, thì: = (1 - 2k^,tgo)tg-(45" - ( p / 2 ) ; (6.61)

Trong đó: (1 + 2k^,tg(p) - hệ số độim lực của động đàì.


Nếu đất đắp sau tường có nước nsẩni. thì còn phai xét lới áp lực quá tửih phụ tác dụng
lên tường do nước gày ra. Trị số cưcma độ của áp lực đó lại độ sâu z so với m ặt nước:
P/ = k J „ / . ; (6.62)

Trong đó:
Yn - trọng lượng đơn \'ị cúa nước.
I. - đ ộ sâu cùa đicm đaiiiỉ xét Si) \'ứi inãl nước.
Thực ra, ngoài ánh hướne của lực quá tính làm tàng áp lực đất, trong khi động đất
cưừng dộ cúa đất cũng giảni di, (lo dó càng gay ngu> hiê-.n cho công trình.
Ngoài chân động do cỉộim đáì, các loại chaìi ílôní: khac do m áy móc, sức nổ v.v... gây
ra c ũ n g đ ề u c ó lác d ụ n g là m tãng á p lực dâì lên tườìig \ à g i ả m cường đ ộ c ủ a đất, vì vậy
ktii g ậ p c á c tiiKTng h(Tp d ó phái rh iì V dcii iinh hướiis C'IKI c h â n đ ộ n g đ ố i với tư ờ n g c h ắ n .

6.4.5. Ả n h h ư ở n g c ủ a sự nơ (lất và á p lirc thu ỷ độnịĩ

Nếu đất đắp sau iườiiỉ: là (lất dính,


thì khi gặp nước sẽ c ó hiện iưcíiio dáì I1(V
ra, và do đấy làm lãng áp lực chít Icn
lưừng. H iện nay chưa có phưoìiiỉ pháp
tính toán cho trường hựp này, nhưng
trong thực tế, ảnh hướng cùa nớ tlìú đối
với áp lực đất lên tườnu thường được
người ta xét đến qua hệ sỏ an toàn.
Đôi với mộl số còng trình thuỷ lợi,
thườnsỉ gặp trườno hựp nước thoát ra từ
đất sau tường, do đó có thế phát sinh áp
lực thuỷ đ ộ n s , làm ảnh hướnc tới irạna
thái ứng suất của đất sau iưừng.

277
Trong trường hợp này, thực tế người ta thường bố trí vật thoát nước ớ lưna tườna
(hình 6.27) để giảm áp lực đó, nên trona tính toán thường k hông xét đốn ảnh h u ỏ n ” dó.

6.4.6. B iện p h á p là m g iả m á p lực đ ấ t lên tư ờ n g

M ục đích của việc làm giảm áp lực đất lên tường là đế giảm kích thước tiết diện
tường và cuối cùng, để hạ giá thành còng trình. Tuy nhiên, chỉ trong những trường hợp
nhất định và với những biện pháp thích hợp, thì việc giảm áp lực đất lên tường mới đem
lại hiệu quả nhất định và với n h ững biện pháp thích hợp, thì việc giảm áp lực lên tường
mới đem lại hiệu quả m ong muốn.

Đ ể làm giảm áp lực đất lên tường, người la thường chọn loại đất thích hc;rp hoặc thav
đổi hình dạng tiết diện tường.

N ếu đất đắp có trọng lượng đơn vị nhỏ, góc m a sát trong và lực dính lớn thì áp lực
đất lên tường sẽ nhỏ đi. N hưng trong thực tế khó chọn được loại vật liệu như vậy, mà
thường dùng các loại đất lại nơi xây dựng. Khi đắp đất sau tường, nếu đầm nện tốt, cũng
có thể làm giảm áp lực chủ độn g lên tườiig. Nói chung, nếu không có yêu cầu thì có thể
dùng vật liệu hạt to như cát, sỏi, đá khối v.v... đắp sau tường. N hưng đối với tường chắn
của các công trình thuỷ lợi thường k h ô n g cho phép thấm trong khối đất đắp khác khi
phải tận lượng sử dụn g vật liệu tại chỗ, nên cũng thường dùng đất dính đắp lường. TroníỊ
trường hợp này, khi tín h to á n áp lực đ ấ t c h ủ đ ộ n g phải kể đ ế n ả n h h ư ở n g c ủ a lực
d ín h , n hư n g c ần th ận trọ n g tro n g việc c h ọ n trị sô' lực d ín h tính to án , phải kể đ ế n ảnh
hưở ng củ a lực d ín h , m ặ t kh á c cần phải c h ú ý đến ảnh hưởng củ a tính n ở sin h ra áp
lực phụ lên tường.

Tường có dạng như trình bày Irên hình 6.28a có tính ổn định cao, vì trọng lượng đất
sau tường đè vào bản đáy, giữ cho tường khỏi lật về phía trước.

H ình 6.28b trình bày loại tường có bản giảm tải. N hờ có bản giảm tải phía sau tường
áp lực đất lên tường phía dưới bản giảm đi rất nhiều.

&

,/í
/
/
/
i
/
/

7^2 Àa
3)

Hình 6.28

278
6.5. ẢP LỊÍC ĐẤT LÊN HAI TƯ ỜN(; S ()N (, SONG (ỉẨ N NHAU

'I ronu các còim trìiih cảne. thườne dìii)*' ỉnai thùng chìm để làm kết cấu bờ. Đ ó là
loai kcl cấu lổng, hình bãng, lương dõi cao \ à iliường làm bằng bêtông cốt thép. Đ ể tăng
tính cỏ dinli S'à độ bcn cua kết càu, imười ta ihưừng đổ cát hoặc các vật liệu khác vào
Irong cúc thù ng chìm.

H ình 6 .2 9 a trình bày một mặt cắl imane cua thùng c h ìm h ình băng, ab và cd là
liai đ ư ò n g so n g song, giữa có đất. trC'ii măl đất có tải trọ ng th ẳ n g đ ứ n g p h â n b ố đều q
lác dụniz.

Khi kho án g cách B giữa hai tirừnu Sdiis soniỉ tương đối lớn. chiều cao tường khá nhỏ,
\ ì liai mặt trượt trong đất qua 'd \'à c tiược phát trien tự do và cắt mặt dất. Trong trường
họp này. áp lực đất đưực xác dịiiỉi llict) các phươiig pháp thô ng thường như đã nêu ở các
pỉián ircn.

Nhuìm nêu B tLRíim dối nlió ln)ặc chicu cao khá lớn (hình 6.29a), thì inặt trượt nông
Ịihál i r i u i lự clu d ư oc lới inặl dál cỉãp. Iiià niòl ph ần ph á i tri ể n d ọ c t h e o tườnỉĩ- T r o n g
trirờiiii hợp nàv. lình hìnli phàn bố áỊi lưc li' iưừim sẽ khác đi, không thể dùng các
pliưưiii: pliáp thòn<! thưòìm de tính loán.

6 .5 .!. ứnjỉ suát thẳng đứiiịỉ troiiịi đát clăp ịỉiữa hai tưỉmg song song

Đé línli toán ứiit: sLiãt thắnu dứim Iron^ irườní! tiợp Iiày, ta xét đicu kiện cân bằng
ứne suất khi khối dai uiữa liai lirờim trui xuõni:.

Đ â y là t r ư ờ n g h ợ p bài Uvíii ph áii ^ 1IL'11 lii lay la iiiột cl(m vị c h i ề u dà i t ư ờ n g l à m đại


biếu dê \é t (hình 6.29b).

aj
cj
0) -

ĩL Ui
đz
li
dw
* l

(ơ, + dơ,)

ỉ ỉ i h . . >29

/. T rường lìọp d(ít rời

Tại d ộ sâu cách mặ{ (lất m ộ i đoạn /, lách ra niộl phân h ố đất có chiều dàv dz theo
hướng song sonii yớ\ chicLi dài lường (liìn h 6.29;ỉ). Các lực lác d ụ n ^ lẽn phân b ố đó
g ồm có:

279
- T rọn g lượng củ a ph ân tố đất;
d W = y.dzB. 1;

T ro n g đó: Y - trọn g lượng đơn vị của đất đắp.

- Á p lực th ẳn g đứ ng ở m ặt trên và m ặt dưới phân bố đất. T ro n g thực tế do ảnh hường


của m a sát giữa tường và đất, sự phân bố của ch ú n g có d ạng n h ư trình bày bằng đường
nét rời trên hình 6.29c. nhưng để đơn giản tính toán, có thể giả thiết là phán bố đều. do
đó lổ ng áp lực ở m ặt trên và m ật dưới phân tố đất có thể tính bằng:

ơ^.B. 1 và ( ơ , + dơ^ ) . B . l ;

- T ổ n g lực m a sát ò hai m ặt hò n g cúa phân tô đất:

2 (x.d z.l) = 2 ( ơ ^ . t g ô .d z .l ;

T ro n g đó:

ỗ - góc m a sát giữa đất và tường


ơ ^ , ơ ^ - ứ n g s u ấ t h ô n g v à ứ n g s u ấ t t h ẳ n g đ ứ n g tại đ i ể m ở đ ộ s â u z và c ó q u a n hệ.

T ro n g đó: ệ - hệ s ố áp lực h ô n g củ a đất.


K hi phân tô' đất ở trạng thái c ân bằng, chiếu tất cả các lực trên trục z, ta có:

y.B.dz + B.ơ^ - (ơ^ + dơ^ )B - 2ơị,^.tgôdz = 0 ;

T ừ đó rút ra: dơ^ = ( - A Ơ 2) d z ; (6.63)

T ro n g đó; A = ; (6.64a)

Đ ể tăng đ ộ cứng của kết cấu, người ta thường làm khung. T ro n g trưòfng hợp này.
phân tố đất tách ra có kích thước (B. L.dz) (hình 6 .29d) và:

(6.64b)
B.L
T ro n g đó: u - chu vi tường.

T ừ (6.59) có: dz =
Y -A ơ,

V ậy; z = — ỉ - l n ( y - A ơ );
A

C hú ý rằng khi z = 0 thì = q nên có:

y -A ơ ,

280
_ Y -A ^z ■
hoặc:
y -A q

và cuối cùng:

-Az
y -(Ỵ -A q )e (6.65a)
A

N ếu trên m ặt đất k h ô n g có tái trọng phân b ố đều q thì:

(6.65b)
A

Biểu đ ồ phân bố á p lực theo ch iều sâu lúc này có d ạ n g như trên hình 6.29e.

Biểu thức (6 .6 6b ) cho thấy rằng, độ sâu z càn g tăng thì lốc độ tăng của áp lực thẳng
đ ứng càng giảm và d o đ ó tốc độ tãng của áp lực hô ng cũng giảm . Tìiực tế. khi z > 2,5B
thì trong phần lớn trường hợp. số h ạn g e c ó thê’ bỏ qua, khi đó áp lực thẳng đứng coi
n hư bằng số và bằng y/A.

2. Trườn V, h ọ p ổấ t d ính

Khi đất đ ắ p là đất dính. Có thể coi như trong đất có m ột áp lực tứ phía bằng
8 = c .co tg ọ tác d ụ n g v u ô n g góc tại các m ặt giới hạn c ủ a m ộ t khối đấl.

D iễn to á n tư ơ n g tự n h ư trên có th ể tìm ra b iểu thức c ủ a ứng su ất th ắ n g đứng


n h ư sau:

Y
= -(q +p,:) ( 6 .66 )
A

T rong đó; A - tính th e o bicu thức (6.64a) hoặc (6.64b).

6.5.2. Áp lực đất nàm ngang tác dụng lên m ặt tường

- Trường h ợ p đ ất rời, cường độ á p lực đất tác d ụ n g lên m ặ t tường có thể tính theo
biểu thức sau:
ơ^=ậơ^; (6.67)

Trong đó: - tính theo công thức (6.61) hoặc (6.61)';


- Trường hợp đất dính, cưcmg độ áp lực đất tác dụng lên tường có thể tính theo biểu thức:

ơx = ( ơ . . + P p, ) ^ - P e ; (6-68)

Biếu thức nàv ch o thấy ràng, khi đất đắp là đất dín h thì áp lực đất tác d ụ n g lên tường
có dấu khác n h au theo ch iều c a o tường.
Biểu đồ phàn b ố áp lực đất rời trình bày trẽn hình 6.29e.

281
Chương 7

ỔN ĐỊNH CỦA MÁI ĐÂT

Mái đất là m ột khôi đất có mặt giới hạn là mặt dốc (hình 7.1). M ái đâì được hình
(hành do tác động tự nhiên, hoặc nhân tạo. Sự hình thành và hình thức phá hoại mái dàt
tự nhiên được nghiên cứu trong m òn Đ ịa chất CÔIIÍI trình, ở đây chi trình bày một sỏ
phương pháp phân tích sự ổn định của các mái đàl nhân tạo tương đối đơn gián.

Hình 7.1 trình bày mặt cắt ngang


V a i d ốc M ặt đỉnh
của một inái đất đồng nhất đơn ỉỉiản.
Theo pliương vuông góc \'ới mặl cắt đó,
chiều dài của mái đất thường lớn hơn rất
nhiều so với cliicLi imaiiti. do đó, bài
toán mái đất ihườno thuộc loại bài toán
phắng. Troiiíỉ các phán dưứi dâv, chứng
la sẽ giới hạn \'iệc nghiên cứu sự ổn
H in h 7.1
định bán ihân của mái đãì hoặc lúc cần
thì có xét thèm tác dụng của tái trọng phân bố Irẽn mạt đỉnh mái.

Nói mái dáì mãì ổn định lức là nói nó bị phá hoại do Irưọl. Đ iều nàv sứ dĩ xáy la là
do sự thav dổi trạng ihái ứng suất thiôn về inặt bất lợi đối với m ái đâì (ví dụ clo lác dụng
của lải Irọng đặl thém Ucn dinh mái...) hoặc có thc do ánli hướnc, của các neuyõn nhân
hèn ngoài (như sự Ihay đổi độ ẩm. các yếu tô dịa cliất thuỷ văn như: nước imáni, nước
mưa, v.v...) làm giám tính ốn địnli cúa mái đất.

Về cơ sớ lý luận mà nói thì bài toán ốn định cúa mái đất thuộc cùim một loại với các
bài toán sức chịu tải của nen đất và áp lực đất lên tườnạ chắn. Vì vậy. đc xél sự ổn định
của các mái đất, người la cũng dùng những phương pháp lương lự như các phương pháp
được dùng để giái quvẽí liai bài toán nói trên. Các phương pháp này bao gồm hai loại:
loại các phương pháp dựa trên cơ sở giá thiết Irước lìlnh d ạn g m ặt Irượt và loại các
phương pháp dựa trên lý ỉuận cân bằng giới hạn cúa đất. Nlur bản thân lẽn gọi có thể cho
tliấy, đặc diêm của các phương pháp thuộc loại thứ nliất là xuất phát từ các kết quả qiiaii
trắc lâu dài c á c m á i đất thực t ế m à đ ư a ra m ộ t s ố gi ả th iết đ ơ n e i ả n h o á v ề h ì n h dạniỊ m ạt
trượt và từ đó nêu lên phươnsí pháp tính gần đúnơ. Thuộc loại này có các phươnc pháp
giả thiêì mật trưọt dạng íỉầy khúc, mật trượt d ạn g đường xoắn looarit \'à mật trưọl dạn«
trụ tròn.

282
Plurơng p h á p m ã i tru'o'i có clant! I’;ĩ\ !■hi'L .i: I i hí ch h ư p c h o m ộ l s ố Irường h ợ p nhất
d ị i i h . ví d ụ k h i d ã b i c t plniXíní! Li'ia Iii;i! \ 'u !i kl ỐI d ấ t . h o ặ c đ ã b i ế t p h ư ơ n g m ặ t đ á
gỏc Irên đó mái đất lựa \'ào. Phươiiy Ị-)h:íp : ì;i\ cĩ.ní! t ò n dưoc d ù n ẹ trong trường hợp mái
đát rời khôn g đ ồ n g nhái.

Pliươiig pháp mậl tiươl có dan<! xoan loL^a. 11 inậc dù uiá thiẽt m ột mặt phá hoại gần
\'ó’i thực tè hơn, nhưng cũng chi dùnu diioc tior.Li Iiỉột số trường hợp đơn giản, khi mái
dál dóníỉ nhài.

T h e o kết quả quan trác thực tế. mãl tiưul cua n á i đất dính, đồ ng nhất, có dạng cong
gán nh ư niặl trụ tròn, l ạ i đinh mái. phưoìii! cua Miạt trưcrt gần nh ư thắng đứng, sau đó
càng x uố n g phía dưới thi càim thoai dán \ à tai c.iàn mái thì tiếp xúc \'ới mặt nằm ngang.
T ừ n h ậ n xét đ ó, người ta dã Iièu ra íiia tliiét niạl trượt c ó m ặt trụ trò n để tính toán.
B ằng c á c h p h â n k h ối trượt 2Ìa định tliành Iih.ìng m à n h n h ỏ bằ n g nh ữ n g m ặt phẳng
đ ứ n g s o n g s o n g , c ó thc dùng phưoìiti pháp măl II LI trò n đ ể giả i q u y ế t nhiềư trường
h ợ p p h ứ c tạp c ủ a m á i đât. C hính vì \ âv, mà hiêi: nay p h ư ơ n g p h á p này được á p d ụ n g
rộ n g rãi tro n g thực tế.

N hược điếm chú yếu cúa các phươns pliap loại ihứ nhất ờ chỗ coi khối đất bị phá
hoại Iihư m ột c ố thê, giới hạn bới mãl trưọl \'à inậl mái dốc, đồng thời xem trạng thái
ứng suất giới hạn như chí xảv ra trèn mặt truxít lĩìà thỏi.

Trái với các phươ ng pháp thuộc loại ihứ nhát, c ic phưưng pháp thuộc loại thứ hai dựa
trẽn q u a n điểm ch o rãng khi nuíi dất bị niâl ổn JỊnh thì irạng thái cán bằng giới hạn
khỏ ng phai cliỉ xảy ra trên niặt iruọ'1 nià cả trong toàn bộ khối đấl bị trượi. Các phương
p háp này dựa trên cư sỏ' lời giái chậl chẽ cua hài toán cáii hằng giới hạn cúa X ôcòlovxki
\'à p h á n áiili t ư ơ n g d ô i d ú n o đủn t r o n s khối clal hị p h á h o ạ i . T u v n h i ê n , vì việc giải q u y ế t
\ án dc ổ n định c ủ a mái đất theo phương pháp nà\ r;ú phức tạp, tốn nhiều còng sức, cho
nên hiĨMi nav phươnt? pliáp nàv chưa đươc áp tlung rỏnự rãi. người ta chi d ùn g nó để tính
loán irong rnột sò' trường hợp (iơn gián mà Iliõi.
Tính toán ổn định cúa mái dất là một công •.iix' q uan trọng rất cấn thiết đế xác định
hình dáng, kích thước của mái đất một cách hợp 1V. Khi vận d ụn g các phương pháp tính
toán để phân tích ổn định của mái đất cần phái xét dến tình hình làm việc của cả khối
đ ít nén vì các yếu tố ánh hướng đến sự ốii (iịnh của m ái đất không chỉ bao gồm hình
dạii2 m ái cũng n h ư cưòìie độ và tái trọng hên ntịoài tác d ụ n g lên nó, m à còn cả tình hình
cua đáì nén nữa.

7.1. Ổ N Đ Ị N H C Ủ A M Á I Đ Ấ T D ÍN H

7.1.1. Phương pháp gần đúng - giá thiết trước dạng mạt trượt

a) Ni^iivêìi /ý c ơ hán

N h ư đã nói ờ trên, thuỏc loại này, phưoìie pháp d ư o t áp dụng rộng rãi hơn trong thực
tế là inặt trưcrt có dang tru Iròn, ihường ỉíọi là phưonc pháp mặt trượt trụ tròn.

283
H ình 7.2

Hình 7.2 trình bày sơ đồ tính toán của phương pháp nàv trong trường hợp bài toán
phẳng đơn giản nhất. Trong số các lực tác dụng lên mái đất thì trọng lượng của có thế
ABC là lực gâv ra hiện tượng trượt, còn lực gắn với cường độ chống cắt trên mặt trượt là
lực chống trượt. Hệ số an toàn về ổn định r| bằng tỉ số giữa m ô m en của lực gây trượt lấv
đối với điểm o và m ôm en của lực c h ố ng trượt cũng lấy với điếm đó. Hệ số đó được bicu
thị bằng biểu thức sau;

M o m en chống trượt
^1 =
M o m en gây trượt

_ (S L)R _ (S -L ) R
(7.1)
w-d ~ (y A )d

Trong dó

r| - hc sồ an to à n vé ổ n đ ị n h ;

R - bán kính cung trượt;


s - cườiiiỉ độ chống cắt trung bình của đất trên cung trượt;

2nRa
L - độ dài cung trưọt, tính theo biểu thức: L =
360"

a - góc chăn CLing L;

Y - t r ọ n g lư ợ n g đcm vị t r u n g b ì n h c ủ a k h ố i đ ấ t trượt;

A - diện tích mặl ABC của khối đất trượt;


d - k h o ả n g c á c h từ p h ư ơ n g lực w đ ế n t â m trượt.

Từ biếu thức (7.1) có thế suy ra rằng:

284
K h i 11 = 1 - m ái clãt ơ t r ạ n c lìiíÌ! caii i\ !1'. iỊHVi hạii.

K h i r| < 1 - mái đâì mât on diiih.

Khi f| > 1 - mái dấl ổii dinỉi.


r u ỳ t h e o t á m q u a n irọiiỵ \ à lìnli hnih cỉnii i;!ì ị ÌKtc n h a u c ủ a m á i đấ t. trị sò' c ủ a h ệ s ố
an toàn về ổii tlỊnli có ihé lấv từ 1,1 ; !.5,

Đ o i \'ới m ộ t m á i đất nh ấ l đ ị n h , tri so aiì Ị x'iíi . c ÒIÌ đ ị n h trượt 1] i h a v đ ố i t h e o vị trí


nhất định cúa mật Irưựl, Mặl trưọl ứim \Ó 1 tii sỏ :ih() nhất của T] gọi là mật trượt nauv
hicm nhất. Vậy tính toán ổn dinh mái dái chíiỉỉì ỉà 'Àm hệ số an loàn \'é ổn định nhò nhất,
xem nó c ó đảm báo yèii cáu khõii2 . Đé xác lỉinh .1 trí ổn định, ta chi cần giá thiết một
mặt trưọT bát kì. rồi d ù n e cònii thức (7.1 ) dc tinh la. Vì các m ật trượt giá định như th ế có
thể \ ’C nhiều vô số nên cũna có ihé có nhièu \ (ì so já c trị số TỊ tương ứng, trong đó chỉ có
m ột trị sô' nhó nhâì và ứng với mặt irưoi nuu) liióm nhất m à thôi. Việc xác định cung
trượt n a u y hiếm nhất bàĩiỉz phưoìig pháp đó la Iiio! \'icc tốn nhiểu thời gian. Vì vậy nhiểu
nhà k h o a học đã nghiên cứu lìm cách đưii í:ian \ã n dề n hằm giảm nhẹ cóng việc tính
toán. w . Pellenius đã lìm cách xác định nliaiili chóno tâm cung trưm nguy hiếm nhất
cua mặt trưọt qua chân mái dõc, Irình bày sau d ã \ .

Đối với dất dính có tính déo cao (q) - ()') ihì mãt irượt im uy hiếm nhất là mặt trượt đi
q ua cliàn mái, có tàm là giao điểm của hai dưoìiii thang O A và O B (hình 7.3); đường O A
làm với mặt dốc một eóc (^1 đườnti OB thì làm \ Ó'1 mat dính mái một só c Pt. Các góc ị3|
và P 2 tluiY dổi theo góc niái p \'à clio baii” 7.1 dưứi dãy:

Bảnfĩ 7.1. Bàĩiịí tri so ciia P |, p .

Độ dốc mái Cìỏc mái p p. P2


1 ; 0,58 6 (f 20'’ 40"

1: 1 45" ' 37"
1 : 1,5 33"47’ 26" 35"
1:2 26"34' 25" 35"
1

1:3 18"26' ^ 25" 35"


1:5 11‘’19' ị 2.V’ 37”

Khi góc ma sát Irone (p cùa đất lớn hưn 0, thì \ ị Irí tâm cu n g trượt nguy hiểm nhất sẽ
nằm irên phần kéo dài cúa doạn O E (hình 7.3). Trong trường họp này. m uố n tìm cung
trượt ng uy hiẽìn nhất, ta chi cần «iá dinh mộl sỏ inãt có tàin 0 | , O 9... nằm trên phần kéo
dài cua đoạn O E. sau đó d ù n s CÒIIÍI thức (7.1) dc tính ra các trị số r]|. tương ứng.
'nếp iheo, lại các diêm ( ) |. Ot... vé niòl phía cua dườim O E , la vẽ các đoạn thắng biểu
diễn các trị số Iiị, ì],... theo một ti lệ nhai dinh, nòi lại với nhau. Kết quá là có một

285
đ ư ờ n g c o n g b i ể u thị s ự b i ế n d ổ i c ủ a T| t h e o vị trí c ủ a m ặ t trượt, đ i ể m t h ấ p n h ấ t c ủ a
đ ư ờ n g c o n g đ ó c h í n h là t â m ứ n g với c u n g trượt n g u y h i ể m n h ấ t c ủ a m á i đất.

H ìn h 7.3

ĩ^hương p h á p Irẽn đ â y cliỉ d ù n g t í n h t o á n t r o n g t r ư ờ n g h ợ p đ ơ n g i ả n c ủ a m á i đất, khi


m ạ l trượt đi q u a c h â n m á i . T r o n g c á c t r ư ờ n g h ợ p p h ứ c tạp h ư n khi m á i đất k h ô n g đ ồ n g
n h â ì, đ ế t ín h t o á n m ộ l c á c h c h í n h x á c sức c h ố n tỊ trư ợt p h â n b ố d ọ c t h e o m ặ t trượt, ngư ờ i
ta d ù n g p h ư ơ n g p h á p gọi là p h ư ơ n g p h á p p h â n m ả n h t rì n h b à y s a u đ â y .

h) Pỉìươniị p h á p p h â n Dìảnh

P hư ơ n g p h á p n ày c ũ n g giả thiết
m ặt trượt có dạ n g h ìn h trụ Iròn, khối 0
đất trượt là m ột c ố th ể và trạng thái
ứng su ất giới hạn chỉ x ả y ra trên m ặt
trượt. Nó có thể d ù n g để giải q u y ế t
vấn đề ổn đ ịn h củ a m á i đ ấ t có tình
h ìn h đ ịa c h ấ t phức tạp, như n g tron g
p hạm vi g iá o trìn h này , c h ú n g tôi chỉ
giới thiệu c h o trường hợp m ái đất
đ ồ n g nhất m à thôi.

H ì n h 7 . 4 t r ì n h b à y m ặ t c ắ t c ủú m ộ t
m á i đ ấ t đ ơ n g i ả n t r o n g t r ư ờ n g h ọ p bài

286
toán phẩng. Đ ể tính hệ số an toàn về ổn định trượt, ta cũng giả thiết m ột mặl trượi, sau
de') d ùn g các m ặt đứng song song chia lăng thể trượt ra n m ảnh có bề rộng b bằng nhau
(b nên lấy bằng 1/10 1/20 bán kính cung trượt).

Trong số các lực tác dụng trên mỗi m ảnh, trước hết có thể kể trọng lượng bản thân

W | của đất trong phạm vi m ảnh đó.

Wị - y h ị b ;

Trong đó:

b - chiều rộng của mỗi m ảnh đất.

h, - chiều cao của m ảnh đất thứ i.

y - trọng lượng đơn vỊ của đất.

C hu y ển điếm đặt của W| xuống phía dưới theo phưcfng thẳng đứng đến m ột điểm

n ằm trên m ặt trượt của m ảnh, rồi phân tích nó ra hai phần: thành phần N| vuông góc với

m ật trượt và thành phần Tị tiếp tuyến với mặl irượt. T ừ hình 7 .4 ta có:

N, = W| c o s a , ;
T, = Wj s i n a , ;

Trong đó:

ttị - góc tạo nên bới đưòfng thắng đứng đi qua tâm trượt o và đường thắng nối o
với điếm đặt cúa lực W|.

T h àn h phần N, vuông góc với mặt trượt và gây lực ma sái lên m ặt trượt. Lưc này
ch ô n g lại hiện tượng trượt của m ảnh đất, có chiều ngược với chiều trượt của lăng thể và

có giá trị băng N|tg(p trong đó (p là góc m a sát trong của đất.

Đối với thành phần T| m à nói. thl tuỳ theo vị trí của dải đất thứ i, nó có Ihể có chiều
trùng với chiều trượt của lăng thể hoặc ngược lại, do đó có thế là lực gây trượt hoặc
ngưực lại.

Lực d ín h C| tác d ụ n ạ trên phần trượt của m ình, có hướng luôn luôn ngược với hướng
Irượi cúa lãng thể. do đó luôn luôn có tác dụng chống trượt.

Á p lực tác dụng lên hai mặt bên thắng đứng cùa m ảnh đất đang xét chính là nội lực
trong lăng thế đất trượt. Do đó, khi m ảnh đất có bề rộng L khôn g lớn, thì có thể xem
rằng hai áp lực tác dụng lên hai mặt bên của m ảnh bằng nhau và ngược chiều. Vì vậy áp
lực này k hô n g gây ánh hướng gì đến sự trượt cùa m ảnh đáì

287
Sau khi đã xác định được các lực, ta lấy mỏiĩien của tất cả các lực c h ố n s trượt dối ^ới
tàm o và m ô m en cúa utt cả các lực uâv trượt cũng đối với tâm đó, rồi lính hệ số an toàn
về ổn định irượt cho mái đất có inặt trượt giả định Iheo công thức sau:

n
cL + ybtgcpV h, c o s a
_ TỐIÌÍỈ m oincn chông trượt _ 1
r\ = -----— — —---------- p V,..-■- ^ ^ — !— --------- (7 2)
T ổ n s m o m en trượt
y b ị h , sin a,
1

Trong đó:

c - cườna dộ lực dính của đất (kN/m~);


(p - góc m a sát tronR cúa đất (độ);
n - số m ảnh đất.
Việc lính toán hẹ số an toàn về ổn định trượt cho mái đất khôn g đồng nhất về cãn
bản vần như khi tính cho trường hợp mái đất đồng nhất. Chỉ cần chú ý rằng, ớ đây là

tống trọng lượng của các lớp đất nằm trong mảnh thứ i và 9j và C| là góc ma sát trong và
cường độ lực dính của lớp đất chứa trong mạt trượt của m ản h này. N hư vậy, trong trưcng
hợp này, hệ số an toàn về ổn định Irượt cúa mái đất tính theo công thức sau;
\ / \
R ẳ c ,/.+ ẳ N ,tg (p , Ẻ c ,/,+ X N ,tg (p ,
= ^ ------ I — .— Z; (73)

RẺT, ẳTi
1 I

Trong dó:
C| - cường đ ộ lực d í n h c ủ a đ ấ t tại m ặ t trượt t h u ộ c m ả n h t h ứ i.

(P| - góc ma sát trong của đất tại m ặt trưọt thuộc m ảnh thứ i.
/, - độ dài cung trượt phạm vi m ảnh thứ i.
Trong trường hợp này để xác định cun g trượt nguy hiểm nhất, ta dùng phương pl^áp
thử dần.

Vi dụ 7-1: Dùng phương pháp phân mảnh đ ể tìm trị s ố ổn định về trượt nhỏ nhất (ủa
m ột mái đất đồng nhất. Các s ố liệu tính toán cho trên hình 7.5. Đất mái dốc đồng nhất và có các
chỉ tiêu trọng lượng thể tích của đất ỵ= 18kN/m^: lực dinh đơn vị của đất c = 10kN/m^.

Căn cứ vào độ dốc của mái đất, ta xác định được trị số các góc và P2 nhờ bảng 7.1, tù đó

dễ dàng xác định được đường thẳng chứa tâm của cung trượt nguy hiểm nhất. Lấy một điểm 3-1

bất kì nằm trên đường thẳng đó và vẽ một cung trượt. Bán kính cung trượt này theo tỉ lệ đo điỢc

bản vẽ là R i = 10,40m.

288
P h â n i ă n g t h ể trươt g iả đ in h đ ó t h à n h CÍÌC

máng bằng các măt thảng đứng, cách đóu

nhau và b ằ n g b ^ - 1,04m , Việc lây rnât

pháng làm chuẩn và cách đánh số thứ tư các


mảnh xem trên hình 7.5.

Xác đinh trị sổ các góc a, được tao nên > ^5


bởi đường thẳng đứng đi qua tâm cung trượt y=18kN/m
.2 -'0 c = 10kN/m^
và đường thẳng nối với điểm đạt lực W| trên w.
cp-15
măt trưcít của mảnh thứi. Từ hình vẽ ta có:
H in h 7.5
dì b.i ^ ..
sinui = 0,1i;
Ri R,
Trong đó:

d - khoảng cách từ o, đền đường thảng đứng đi qua điểm đặt của Wị:
i - số thứ tự của mảnh đang xét.
b - bề rông mánh đất.
- bán kính cung trươt.
Đo chiếu cao trung bình h, và đô dài cung trươt Ạcủa các mảnh, sau đó lập bảng tính các trị
sô' Xh, sinu, và I h , cosUị và L = S/|. Kết quá tính đươc trình bày trên bảng 7.2.

Háno 7.2

h, sinơj hjCOSaj
inh đất 1 h, (m) 1 siílíX \ cos (/ ' ■■\ 1 SMI*^ a 1 /. (cm)
; (rn) (m)

-2 1,1 -0,2 Ị 0.980 ■0,22 1,08 1.9

-1 1,7 “0,1 0,995 ii -0.17 1,69 1.1


0 2,3 0 1,000 0,00 2,30 1.0

1 2,8 0,1 0,995 0.282 2,79 1.1


2 3.1 0,2 0,980 0,62 3,34 1.0

3 3.5 0,3 0,954 1,05 3,04 1.2

4 3.5 0,4 0,916 1,40 3,20 1.2

5 3,4 0,5 0,866 170 2,94 1.2

6 3,3 ^ 0,6 ! 0,613 ' 1,98 2,68 1.3

7 2,6 Ì 0.7 0.815 : 1.82 1,86 1.3

8 1,5 1 0,8 ị 0,600 1,20 0,90 1,7



s = :9 ,6 6 z ^ 25,82 z = 14.0
1

Thay các trị số tìm được vào cống thức (7.2), ta tính ra được hệ s ố an toàn về ổn định trượt
của mái đất theo cung trượt giả định;

289
10.14 + 18.1,04.0,268.25,82
Hoi = 1,49
18,1,04,9,66

Muốn xác định trị s ố an toàn về ổn định nhỏ nhất của mái đất, ta tiến hành giả định thêm
một s ố mặt trượt khác nữa rối tính toán như trên đ ể vẽ được đường biên thĩên của r|theo vị trí
của mặt trượt. Tung độ điểm thấp nhất của đường cong đó chính làhệ số an toàn về ổn định
nhỏ nhất của mái đất.

7.1.2. M ột sô trường hợp cần chú ý

a) Ảnh hưởng của vết nífí thẳiìiỊ đứ ng trên đỉnh m ú i đ ấ t

Đối với đất, do hiện tượng khi đất


bị khô, trên đỉnh m ái thường xuất hiện
những vết nứt gần như thẳng đứng của
đất (hình 7.6). Đ ộ sâu các vết nứt này
có thê’ xem gần đúng bằng độ cao vách
thẳng đứng của đất. N hư đã nói ở
chương 6 thì độ sâu đó bằng:

2c
H c =
y tg (4 5 °-(p /2 )

Trong trường hợp mái đất có vết nứt thì đ ộ dài mặt trượt A C rút ngắn lại chỉ còn A C .
Lúc đó lực chố ng trượt giảm đi do mặt trượt rút ngắn lại. Ả nh hưởng của hiện tượng này
đối với sự ổn định của mái đất rd sao cần phải được tính toán cụ thể mới có kết luận. Tuy
nhiên, trong thiết k ế sơ bộ, ihỏng thường k hông xét đến ảnh hưởng của hiện tượng này.
ở đây, m ột điểm đáng chú ý là sau khi mái đất đã xuất hiện vết nứt, thì nước mưa dễ
thâm nhập vào khối đất, làm giảm cường đ ộ của nó, m ặt khác, nếu trong vết nứt có
nước, thì áp lực thuỷ tĩnh cũng làm cho mái đất dễ m ất ổn định hơn.

h) Ảnlì liưởỉìíỊ của ílòiìiỊ tììđtiì trong tììủi đ ấ t

Trong trường hợp này, khi tính trị s ố an toàn về ổn định trượt của mái đất, thì ngoài
việc kể tới tác dụ ng của trọng lượng b ản thân của đất, còn phải kể tới tác dụng của lực
đẩy nổi và áp lực thuỷ động.

Tác dụng của lực đẩy nổi được xét bằng cách coi trọng lượng W| của dải đất bằng
tổng trọng lượng của phần đất nằm trên mực nước ng ầm với trọng lượng đơn vị y và
trọng lượng phần đất dưới mực nước n g ầ m tính với trọng lượng đơn vị đẩy nổi

Tác dụn g của tổng áp lực thuỷ đ ộ n g đối với lăng thể trượt có thể xác định theo
phương pháp sau đây:
Như đã trình bày ở chương 3, áp lực thuỷ động j tác dụng lên phân tố đơn vị đất bằng:

J = Y„i (kN/m-^)

290
Trong đó:

Yn - trọng lượng dưn \\ của nưócl (k.x. nì');


i - độ dốc thuỷ lực trong phani \'i phãn lo' c ấ t .

V ậy tổn g áp lực thuý động Zj tác dụnt; lén pl ẩn đất dưới m ực nước ngầm của lăng
thế trưm được tính gần đúntz theo cõne thức sau:

J = y„.i,_A ( k N / m ’)

Trong đó:
A - diện tích phần đất dưới mực nirức nRầm c ủ a lăng thể trượt.

- độ dốc thuỷ lực trung bình của dòno nỊiầm trcìnc ph ạm vi lăng thể, có thể coi gần
đứng bằng độ dốc của đường thảno DE (hình 7.7).

TỔii2 á p lực t h u ỷ đ ộ n s Sj có
phươniỉ đi qua trọng tâm của
phần m ặl trượt nằm dưới mực
nước ngầm và SOIIỈÌ song với
đường DE. Gọi k h o a n ” cách từ
tâm cung trưọt O đến đưừna
thẳng có phưcmg trùnỵ với
phương á p lực của I j là y, thì
tnôm en g ây trưọl do I j ^ây ra

bằng: E j y

M uôn \á c định một cáeh H ìn h 7.7


chính xác trị số, điểm dãt \ à phưong t;íc dim;j cua tổiiíi ;ip lực thuỷ đ ộn g thì phải vẽ lưới
t h ấ m , s a u đ ó l ì m á p lụX' Ihiiv d ó n i ’ tác (liin!> liDiiiĩ Ciu' (lai n ằ m g i ữ a h ai đ ư ờ n g d ò n g l i ên
tiếp của lưới Ihârn. Trị số dicin đĩit và pliuưng c ủ;i t 'inu áp lưc thưỷ động được xác định
bằng tổng hợp các áp lực ihuy động tác dụng troHi’ các tlải củ a lưới thấm.

Trong trường hcyp này. trị số cua lic số ổn địnli \ìí lĩư'.)! dược tính bằng cách thêm vào
m ẫu số củ a công thức (7.3) IIIỘI trị số bãiiị; áp lực thu'.' clộniĩ tác d ụn g lên lăng thể trượt.
Lúc này ta có:

+ Ỉ ^ ',ty 9
_Ị_________ i ____

R Ỉ T ,+ Ỉ j.y
! 1
/ \

X c ,/, + X N , t g 9
\ ỉ__________ 1___________ ;
(7.4)
y T ,.v Ịf
t 1 R

291
c) Ánìì Ììiíởììg củu áíĩt yếu lìằni trong phụm vi lăii^ thể trượt
Nếu tại m ột độ sâu không lớn lắm của nển có tầng đất yếu, thì mặt trượt trong trườníỉ
hợp này không phải là m ột mặt trụ tròn liên tục, m à có phần đi qua tầng đất yếu. Mặl
trượt này là đường A BCD trên hình 7.8a. Trong trường hợp này, việc tính toán ốn dịnh
ciia mái đất được tiến hành như sau;

X em cung trượt A BCD được tạo nên bởi hai cung tròn A B và CD, còn BC là đoạn
thẳnạ đi q ua tầng đất yếu. M ặt khác lại x e m rằng lãn? thể trượt chịu tác dụng của các
lực Iheo phưcmg nằm ngang sau đây, bao g ồ m lực gây trượt E,, (áp lực đất chủ động) của
khốt đất ABB', lực chống trượt Ep (áp lực đất bị độ ng ) của khối đất C C D và lực chống
trưọi .s (lực m a sát) sinh ra do tác dụng của trọng lượng bản thân khối đất B'BCC.

y ,----- - / ^ / -- " /
s

Đường cong (Ep - S) Đường cong n

H ìn h 7.8

V ậy hệ số an toàn ổn định trượt của khối đất là:

Ep + S
(7.5)
E.,

Trong đó:

s = Wtg(p + cL;
w - trọng lượng khối đất B'BCC;
c, (p - cường độ lực dính và góc m a sát trong củ a đất yếu;
L - độ dài đoạn BC.

Để tìm trị số các áp lực chủ động E,, d o khối đất trượt ABB' và bị độn g Ep do khối
đất C C D gây ra, ta phân khối đất này thành các m ảnh bằng các mặt thẳng đứng, sau đó
vẽ các đa giác lực iương tự như hình 7.8b đê xác địn h các lực gày trượt và chống trJỢt
mỗi m ảnh. T ổ ng hợp các lực đó cho ta trị sô của Ey và Ep.

292
o đ ây. m u ố n x ác định \ Ị trí mại tnrợi nmiy hiẽ iTi nhiVt ta c ũ n g phải tiến hành thử dần.

M u ố n v ậy , trư ớc hcl la lay inọ! ( l i a n lỉ baì kì. sau đió lấ'.' c á c đ i ể m C | , C 2, ... rồi lần lượt

vẽ các mặt Irượt di qua B \ à các ciiíMii C|. G ... 'ĨK-P líico, tính các trị số Epị + Sj với vị trí
c á c đ i c m c , . Đ i a i i t h ấ p nhat của đưòìm coni! I‘ àv ( ;1ÌÓIT1 C) ứ n g với c u n g t rư ọ t c ó trị s ố

Epi + s, nhỏ nhất, lức cũiii: là cỏ hệ số an toàn "é ổn dịr;h trượt nhỏ nhất khi điểm B của
mặt trươt đã chọn trước.

Cần chú ý ràng, nếu \'ị trí đicm B thay dổi, ih' ú-nc \ ới các điể m c đã chọn, trị số AS
tương ứng sẽ lãng hoặc giám nhưns sự thav dối của AS k h ô n g làm thay đổi vị trí điểm c
có E|, nliỏ nhất. Vì vậy, đế tính Ep trưó’c hẽt can già ihiếl \'ị trí của điểm B sau đó tìm vị
In' đ i c i n c C(S Irị s ố Ep + s n h ó nhất.

Sau khi x á c đ ị n h đ ư ợ c \'ị trí đ i c m c , ihì ia i h a ’.' đ ò i VỊ trí c ủ a đ i ể m B v à x e m r ằ n g m ặ t

tnrm nguy hiẽm nhất thicl di qua đicm c . Vè các n ặ t trượi đi qua các điểm B], B2... và
cìiem c đã tìm dưọc ớ trên, rồi tính ra trị số của \'à s ứng với các m ặt trượt giả định.
Sau đổ theo cỏnH thức (7.5), tìm ra các hệ số ổr. cịiih irượt và vẽ đường cong quan hệ
giữa vị in' các đicm B và i] từ dó dễ dàng ùni dược Irị sô và vị trí m ặt trượt nguy
hiếm nhâì cùa mái đất.

(I) C ác phư ơng p h á p (tồ iịiai

Các phương pháp tính loáii hõ số an loàn \'C 011 định trượt trình bày trên đâỵ đòi hỏi
một khối lượna tính loán rái lóìi.Vì \'ã>'neirờitadã cô aàng lập nên các biểu, bảng tính
sán nhằm ” iám nhẹ cỏim \ icc lính toán nàv. SauJàv c h ú n a lòi sctrình bày phương pháp
biểu dồ cíia Tavlor và phưiyiiiZ ịiliap tra banụ cua Cìoklstcin.

d , / ) Plìiỉo'iií’ I)lìái> t ì ồ ciiíi D . \ \ . ' Í í i y l í v . C à n c ứ v à o kế t q u ả t ín h t o á n ổ n đ ị n h

của cá c m ái dàl đoìi gián bãrm pluiííiiL; pháp \ònt:- iTia sát trẽn c ơ s ở g iả thiết mặt trượt c ó
dạng Irụ tròn. D .w . Tavloi chỉ
ra rằng, luỳ tlico cường dộ cua
đất cũng như độ lóìi của U(')C
mái và độ sâu của tầng cúìiii
bẽn dưới, \'ị Irí mạt Irượt cúa
mái đất có thc là mặt trưcrt mại
mái (đường A trên hình 7.9),
inặt trượt chân mái (đưòìm B
tiêii hình 7.9) hoặc mặt irưọl
điểm giữa (tâm mật tru'ọ'l nằm
trên đường thẳng đi qua dicm
eiũ'a chiều cao mật mái,
dường c trên hình 7.9). Khi

293
góc m a sát trong của đất 9 > 3“ m ặt trượt thuộc loại chân mái. Khi (p rất nhỏ, có tliê xem
bằng 0, thì vị trí m ặt trượt sẽ tu ỳ theo đ ộ lớn góc m ái p và độ sâu tầng cứng m à có
thể là m ộ t tro n g ba loại kể trên. N ếu đ ộ sâu tần g cứ n g cũ n g rấl n h ỏ thì mặt trượt sẽ
th u ộ c loại m ặt m ái.

Các kết qu ả phân tích của Taylor được trình bày trên đ ồ thị hình 7.10 và bảng 7.3.

(1) (P= 25'


(2) cp= 20°
(3) <p=15"
(4) (p = 10°
II

2:‘ (5) (p= 5°


(6) (p= o'
c (7) (p = 0°
c
"O (8) (p= 0° n. = i-5
'O
(9) (|) = o' nd = 2
(10) (p = 0°

Góc mái p

H ìn h 7.10

T ung độ của đồ thị trên hình 7.10 là nhân số ổn định của mái đất N^, xác đ ịn h theo
biểu thức:

yH
Ns =

T rong đó:

y - trọng lượng đcfn vị của đất;


H - chiều cao ổn định của m ái đất;
c - cường độ lực dính cần có của đất để cho m ái đ ấl ổn định.

H oành độ của đ ồ thị là góc m ái p. Phần gạch chéo trên hình vẽ biểu thị m ặt trượt
thuộc loại chân mái. Đ ối với đất có cp = 0, khi p = 53°, m ặt trượt là m ặt chân m ái. V ị trí

của m ặt này có thể xác định được dựa vào hình 7.1 la , hoặc bảng 7.3. Khi [3 > 53 “, mặt
trượt là mặt đ iểm giữa và cắt tầng cứng tại độ sâu n^H ở dưới đỉnh mái, thì vị trí mặt
trưcít có thể xác đinh dưa vào hình 7.1 Ib.

294
Bàng 7.3. T hiun số eua niật trư írt

C h ú t h í c h : (1) Số trong dấu ngoặc tương ứnR với rr.ặt trượt qua c h â n mái, nhưng Irong thực
tế còn có mặt trượt nguv hiểm hơn qua phía dưới chân mái.

295
5
Ị ■
A
. 4 / i
1
«ưCD
)
o- ^
o
1
«o V /
7 ^
ệ 2

. r

60° 50' 40° 30° 20° 10' 0°

Trị số p Trị sốịl


aj 'b)

H ỉn h 7,11

Phương pháp biểu đồ Taylor chỉ có thể dùng trong trường hợp các m ái đất đơn giàn.
Đối với mái đất có hình dạng phức lạp hoặc không đồn g nhất, phương pháp này c ũn g có
thể dùng trong tính toán để sơ bộ ch ọ n ra kích thước m ái đấl.

Ví dụ 7.2:
C h o m ột m ả i đất có chiều ca o H = 5m, với c á c c h ỉ tiêu tính toán củ a đất n h ư sau:

(p = 15°, c = 0,105,10^ kN/m^ và r= 1.8.10^ kN/m^.

Tìm góc m ái ổn định và vị tri m ặt trượt của m ái đất ấy.

yH 1,8.10\5
= 8,6
c ~ 0,105.10"

Theo đn thị trên hình 7.10, khi (p = 15° và Ng = 8,6 thì góc mái ổn định p = 60°. Như vậy mặt
trượt thuộc loại chân mái.

Theo bảng 7.3 khỉ ẹ = 15^, p = 6 0 ° thì a = 44° và 0 = 31^5. Vị trí mặt trượt chân mái như
vậy là hoàn toàn được xác định.
Vi dụ 7.3:
C h o một m ái đất có tính dẻo cao, vôi chiều c a o H = 6m. Tại độ sà u 4m dưới chân m ái có
m ột tầng cứng. C á c c h ỉ tiêu tính toán củ a đất là:

(p = 0 ° ,c = 0,15.10^ kN /m ^và ỵ= 1,8.10^ kN/m^.

Tìm g ó c m ả i ổn định và vị trí m ặt trượt củ a nó.

N ..Ẽ ± 1 .1 ,6 7
6
18.6
= 7,2
15

Theo đổ thị trên hình 7.10, khi cp = 0°, Ng = 7,2 thì p = 15°. Như vậy mặt trượt của mái đất
thuộc loại mặt điểm giữa.

2%
Từ hình 7 .1 1b, ứng với = 1,67 và |; = 15 ta cỏ = 0,1. Vì mặt trượt là điểm giữa nên tâm

cung trượt phải nằm trên đường thẳng đửna đi ạ ja điểm giữa mái. Mặt khác, và đã biết,
nên từ đó có thể xác định vị trí măt trươt

lÌ.2) Phiic/iiiỊ Ị)liÚỊ> tì ci hiíiií^ i íki ( Ì!>ị(lsií'ui L)ư;i. \ ÌU) kết qu á tính toán bằng đồ giải và
tính thử nhiéu mái đất đoii gian bằiiii pliưoìiu ịihap mặt Irưm trụ tròn, M. N. Goldstêin đã
lập nên các báng ciùnơ dc tính loán mul cach Iili.iiih chóng khi xác định hệ số an toàn về
ổn định trượt (bảng 7.4).

lìá n g 7.4. B á n g trị so ciiu các hệ A v à B

Mat irưưt di qua

Góc Mal irưot nép XLÍC \’Ớ1 mặt n ằ m ngang tại độ sáu
L.nan mai
mái e = /411 e = 1/2H e= e = 1,5H
1
A B B A : B A B A B

1: 1 2.34 5,79 2,56 6.10 3.17 5.92 4,32 5,80 5,78 5,75

1: 1.25 2.64 6,05 2,66 3.24 6,02 4,43 5,86 5.86 5,80

1: 1,5 2,64 6,50 2,80 3,32 ; 6,13 4,54 5,93 5.94 5,85

1: 1,75 2,87 6,58 2,93 <,'7: 3,41 ; 6,26 4,66 6,00 6,02 5,90

1: 2 3,23 6,70 3,10 6.87 3,?3 6,40 4,78 6,08 6,10 5,95

1: 2,25 3,19 7,27 3,26 7.23 3,0(> ị 6.56 4,90 6,16 6,18 5,98

1: 2,5 3,53 7,30 3,46 7,62 3.S2 6,74 5,08 6,26 6.26 6,02

1: 2.15 3,59 8,02 3,68 s.oo 4.02 ■ 5,17 6,36 6,34 6,05

1: 3 3,59 8,81 3,93 X.40 4,24 Ị 7,20 5,31 6,47 6,44 6,09

T heo G oldstẽin biểu thức (7.3) cúa hệ so aii loàn ốn định về trượt có thể viết dưới một
d ạ n g khác như sau:

ì-| = fA + B; (7.6)
y.H

Trong đó

A, B - các hệ số phụ thuộc vào kích thước cùa lãng thể trượt, tra ở bảng 7.4.

f = tg(p - hệ số ma sál trong đất.

c - cường độ lực dính của đấl,

Ỵ - trọng lượníí đơn vị của đất.

H - chiểu cao mái đâì.

297
T ừ (7.6) có thể rút ra được trị số H n h ư sau:

(7.7)
y ( r |- f A )

N h ư vậy, khi góc m ái đã biết, c h ú n g ta tự q u y định lấy m ộ t trị số ổ n định, sau đó dựa
v ào c ô n g thức (7.7) và bảng 7.4, sẽ xác định được chiều c a o giới hạn c ủ a m ái đất. Ngược
lại, khi góc m ái đ ã biết, m á i đất đã xác định, thường dựa vào cô n g thức (7.6) và bảng
7.4, c h ú n g ta xác đ ịn h được gần đ ú n g trị sỏ' ổn đ ịn h r|.

K hi dùng p h ươ ng p h á p n à y đ ể tính toán, cần chú ý các trường hợp sau đây:

N ếu đất có góc m a sát tron g rất n h ỏ (khoảng 5° H- 7°) và dưới nền m á i đất tại độ sâu e
n à o đó có m ộ t lớp đất cứng (h ình 7.12a) thì khi tính toán, cần giả thiết m ặt trượt thuộc
loại đ iể m giữa. T ro n g trường họfp này, việc tính toán vẫn tiến h ành n h ư trên, nhưng sô'
h ạn g fA trong cô n g thức (7.6) và (7.7) thì có thể bỏ qua.

7 7 7 /7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 . 7 7

Lớp cứng

H in h 7A 2

Đ ố i với các trưòmg h ọ p còn lại, m ặt trượt đều được coi là thuộc loại c h ân mái. Vị trí
m ặt trượt ngu y hiể m nhất được xác định bằng c ách dựa vào sơ đồ trên hìn h 7.12b, các hệ
sô' A và B lấy th eo bảng 7.4.

N ếu m ái đất k h ô n g đ ồ n g nhất m à g ồ m nhiều lớp k hác nhau, thì khi tính toán, sẽ quy
về m ái đất đ ồ n g nhất, các trị số c, f lúc n ày lấy theo giá trị bình q u ân n h ư sau:

^ c ,h | .
(7.8)
Zh;

r _ Ifjh . .
(7.9)
Zh.

T ro n g đó:
Cj - cườn g đ ộ lực d ín h c ủ a lớp đất thứ i.

hj - chiều d ày lớp đ ấ t i.

298
N ếu trên m ặt đ inh m ái c ó tải trọng phân b ố đểu q tác d ụ n g thì tron g tính toán có thể
q uv nó thành m ột lớp đất lương đương có chiều bằng:

H „=^; (7.10)
Y
Trong đó:
q - c ư ờ n g đ ộ tải t r ọ n g t h ả n g đ ứ n g p h â n b ố đ ề u . s a u đ ó t i ế p t ụ c t í n h t o á n m á i đ ấ t

n h ư đã trình bàv trước đây, với chiều cao m ái đất là H + H„.

Cẩn chú ý rằng trị s ố an toàn về ổn đ ịnh trượt tính theo phưofng p h á p Gold,stêin phải
lấy bằng 1,5 ^ 2.
Vi dụ 7.4: Tìm chiều cao giới hạn của m ột mài đất đồng nhất theo phương pháp Goldstêin.
Cho biết mài đất có (p = 22°, c - 12 kN/m^ và '/ = 18 kN/m^, góc mái bằng 1 : 2 hệ s ố an toàn về
ốn định trượt lấ y b ằ n g IJ = 2.

Theo phương pháp Goldstêin, mặt trượt trong trường hợp này thuộc loại chân mái. Với góc
mái bằng 1 : 2, tra bảng 7.4 được A = 3,23; B = 6,70.
Thay các trị s ố đã biết vào công thức 7,7 ta có chiều cao giới hạn củ a mái đất.
12.6,70
H = ---------- —^-------------- = 6,4m.
1 8 (2 -tg 2 0 ° .3 ,2 3 )

7.1.3. P h ư ư n g p h á p c ủ a !ý l u ậ n c â n b ằ n g giới h ạ n

Lý luận cân bằn g giới hạn của khối đất đã được X ô c ô lô v x k i vận d ụn g để giải bài
toán vổ mái đất, cũ n g n h ư đê’ giải q u yết các bài toán về sức chịu tải của nền và áp lực đất
lên tườnơ chắn. K hi xét vấn đề ổn định của m ái đất, k hố i đất được coi là m ôi trường có
trọng lượng, m a sát và lực dính.

ở dây X ô c ô lô v x k i xét hai bài toán cơ bản sau;

1. Xác đ ịn h sírc chịu củ a mái đất, tức là tìm áp lực p h á p tuyến lớn nhất trên m ặt đỉnh
mái ứng với trạng thái cân bàng giới hạn của m ột m ái đất có h ình d ạ n g cho trước.

2. Tim d ạ n g đ ư ờ n g co n g của mặt m ái đất ở trạng thái cân bằ n g giới hạn dưới tác
d ụ n g của áp lực thẳng đ ứ n g đã c h o trên đỉnh mái.

Khi xét bài toán này X ô c ô lồ v x k i cho rằng sự phá hoại c ân bằng giới hạn k éo theo sự
trượt m ột lãng thể đất. D o đó trong phạm vi lăng thể trượt này, h ình th à n h ba vùng rõ rệt,
trong đó v ùn g kề m ặt đ ỉn h m ái ng ay phía dưới tải trọn g p hân b ố thẳng đứng (kí hiệu
bằng sô' 1) là vùng trạng thái ứng suất n hỏ nhất (vùng cân bằn g giới h ạn chú đ ộ n g ) còn
vùng giáp m ặt m ái (kí hiệu bằng số III) là vùng trạng thái ứng suất lớn nhất (vùng cân
b ằ n a giới hạn bị đ ộn g ). V ù n g bao g ồ m giữa hai vùng đ ó gọi là vùng trung gian và được
kí hiệu bằng s ố II. Lúc n ày trong vùng I và III xuất hiện hai họ m ặ t trượt so n g song với
nhau, còn trong v ù ng c h u v ể n tiếp II thì h ìn h th àn h hai họ trượt, trong đ ó có m ột họ gồm

299
các mặt đ ồ n e quy tại o và họ thứ hai gồm các m ặt cong đồng tâm (hình 7.13), noi liền
một trong hai họ trượt thuộc vùng I và III. N hư \ ạy, ớ đây, mọi điểm trong lăng thc trưựl
đều đạt lới trạng Ihái cân bằng giới hạn.

T ừ ý nghĩa vật lý đó, kết hc:íp \ ’ới các kết quả nghiên cứu toán học như đã nói ỏ'
chương 5, X ôcôlôvxki đã tìm được lời giải về ổn định của m ái đất cho m ột số trường hợp
thuộc hai loại bài toán đã nói ở trên.

H ỉnh 7.13 H ìn h 7.14

Đ ối với bài toán cơ bản thứ nhất, ở đây chỉ xét m ột trưòfng hợp thường oặp trong thực
tế là trường hợp mặt ưiái phảng (hình 7.14). Sức chịu tải của mái đất được xác dịnh bằng
cách dựa vào bảng 7.5. Bảng này được lập trẽn cơ sở giải bằng số phương trình vi phân
cân bằng ứng với trường hợp đang xét theo góc m a sát trong (p và góc m ái f3 khác nhau.
G iá trị của sức chịu tải trong bảng được cho theo trị số k h ô n g thứ nguyên, k í hiệu l à ỡ ^ .

Trị số thực của sức chịu tải được kí hiệu là và xác định Iheo công thức sau:

‘-Iqh + (7.11)

Trong đó:

c - cường độ lực dính của đất (kN/m^).


(p - góc m a sát trong của đất (độ).
Đại lượng không thứ nguyên X trong bảng 7.5 gắn với trị số thực của ho ành độ X bởi
biểu thức;

_c
X = X— ; (7.12)
Y

Đối với bài toán cơ bản thứ hai, ở đây cũng chỉ xốt trường hợp khi đất ở mái là đất
dính, đồng thời, m ặt mái có m ột tiếp tuy ến thẳng đứng lại đỉnh (hình 7.15). Trong
trường hợp này X ôcôlovxki đã chứng m inh rằng khi trên m ặt đỉnh m ái có m ột tải trọng
phân bô' đều thẳng đứng với cường độ tác dụng thì mái đất vẫn cân bằng giới hạn. Trị
sô' của cường độ bằng:

300
2ccos(p
qo = (7.13)
1 - s i n ([)

B ả n g 7.5. G iá Irị sức chịu tải k h ô n g th ứ ng II\ én t r ê n m ặ t đ ỉn h m á i đ ấ t

1
10 20 3'J 40

\ b°
0 10 0 10 9 0 10 20 ,0 0 10 20 30 40
\ \
0,0 8,34 7,51 14,8 12.7 10,9 30,1 24.3 1^,6 15,7 75,3 59,9 41,4 30,6 22,5
0,5 9,02 7,90 17,9 14,8 12.0 43,0 i 32.6 24,^ 18,1 139 94 62,6 41,3 27,1
1,0 9,64 8,26 20,6 16,6 13.1 53,9 39.8 23.8 20,3 193 126 81,1 50,9 31,0
1,5 10,2 8.62 23,1 18,2 14,1 64.0 46.5 32,8 22,3 243 157 98,5 59,8 34,7
2,0 10,8 8,95 25,4 19,9 15,0 73,6 52,9 36," 24,2 292 186 115 68,4 38,1
2..Ì 11,3 9,28 27,7 21,4 15.8 82,9 59,0 4:3,4 26,0 339 215 132 76,7 41,3
3,0 11,8 9,59 29,8 23,0 16.7 91,8 63.1 44,1 27,8 886 243 148 84,9 44,4
3.5 12,3 9,89 31,9 24,4 ]7.5 101 71 47.6 29,4 432 271 164 93,0 47,5
4,0 12,8 10,2 34,0 25,8 18.3 109 76,8 51.2 31,1 478 289 179 101 50,4
4,5 13,2 10,5 36,0 27,2 19,1 118 82.6 54,^ 32,7 523 327 195 109 53,3
5,0 13,7 10,8 38,0 28,7 19,9 127 88.3 58,1 34,1 568 354 211 117 56,2
5,5 14,1 11,0 39,9 30,0 20.6 135 ^)4,0 ó l.b 35,8 613 381 226 125 59,0
6.0 14,5 11,3 41,8 31,4 21.4 143 99,6 65.0 37,4 658 409 241 132 61,7

0 4 8 12 16 20 24 28 X

H ình 7.15 H ìn h 7.16

D ựa vào phương pháp giái bằng số phương trình \'i ph àn cân bằng giới hạn thực hiện
trên m áv tính điện lứ, ta xác dịnh đươc dang mặt cong dốc nhất của m ột mái đất. Kết
q uá cuối cùng được Irình bày dưó'i dạng đô thị irên hình 7.16. Trên đồ thị đó, toạ độ các
đ iể m trẽn mặt mái được cho iheo trị số khôiiiỉ thứ ni2U\'ên.

301
z =_ —z;
ì 'x =
_ —x
y ; ơ-14)
c c

Trong đó: X, z - độ dài thực tế của h o àn h độ và tun g độ các điểm.

V ậy dùng đồ thị trên hình 7.16 và dựa vào các biểu thức (7.14) với các trị số cp, c của
đất đã biết, chúng ta có thể xác đ ịnh được dạng m ặt c on g m ái đất ổn định giới hạn.

Cần chú ý rằng, hai bài toán cơ bản trên đây được giải quyết trên cơ sở xét mái đất ở
trạng thái cân bằng giới hạn, tức là ứng với hệ số an toàn về ổn định trượt bằng 1,0.

7.2. Ổ N Đ ỊN H C Ủ A M Á I Đ Â T R Ờ I

N hư đã trình bày ở chương 1, đất rời b ao gồ m các đ ất hòn lớn và đất cát, giữa các hạt
nói chung k hô ng có lực dính. Tính ổn định của m ái đất trong trưòfng hợp này được quyết
định bởi sự ổn định c ủ a hạt đất trên m ặt mái.

7.2.1. Tính hệ sô an toàn về ổn định của m ái đất rời đồng nhất

Xét điều kiện cân bằng của m ột khối đất


phân tố M nằm trên mặt mái (hình 7.17). Gọi
w là trọng lượng của khối đất phân tố, p là
góc m ái ổn định và cp là góc m a sát trong của
đất. Lực w được phân tích ra hai thành phần,
trong đó thành phần T = W sinP song song với
m ặ t m á i và c ó xu t h ế là m c h o p h â n tố đất
H ìn h 7.17
trượt, c ò n th à n h p h ầ n N = W c o s P thì v u ô n g
g ó c với m ặt m ái và tạ o ra m ộ t lực c h ố n g trư ợ t T' c h o k h ố i đ ấ t p h â n tô, tính th e o
c ò n g ihức:

T ' = Ntgcp = w cos ptgcp

Khi khối đất phân tố ở trạng thái cân bằng giới hạn T = T'.
Theo định nghĩa của hộ số an toàn ổn định, ch ún g ta có thể viết:
_ Lực chống trượt _ T ' _ w c o s p tg c p _ tgcp
(7.15)
Lực gây trượt ~T W sin P tgP

Biểu thức này ta thấy rằng, khi góc m ái p bằng góc m a sát trong của đất thì T| = 1 và
mái đất ở trạng thái cân bằng giới hạn. G ó c p gọi là góc m ái tự nhiên của đất rời. Cũng
từ biểu thức (7.15) có thể thấy rằng, tính ổn định của m ái đất rời không phụ thuộc chiều
cao H. Mái đất sẽ ổn định khi góc mái n h ỏ hơn góc m a sát trong. M ặt khác, như đã biết,
khi toàn bộ m ái đất rời ngâm trong nước thì góc m a sát trong của đất ướt cũng không
khác m ấy so với m a sát trong của đất k h ô (chênh nhau q uãng 1° 2°), do đó, trong
trường hợp này, vẫn có thể dùng công thức (7.15) để tính hệ số an toàn về ổn đinh.

302
K h i đ à o h ố m ó n g t ro nu đất rời no nước íioac khii ÍĨIƯC n ư ớ c n g ầ m đ ộ t n h i ê n n â n g c a o ,
thì sẽ x ả y ra h i ệ n t ư ợ n g iliấm lừ mái ílâi ra, \à Áọ I ực t h u v d ộ n g d o d ò n g n ư ớ c t h ấ m sin h
ra có khả nãng lôi theo hại đáì, làm cho iììái
đất m ất ổn đinh. Dưới dáv sẽ irình bàv \ iúc
V p

tính loán để xác địn h hệ sò an loàn \'ê ỎII


đ ịnh trượt cho trường hợp này.

X ét m ột khối đất phân tố tại điếm trẽn


mặt mái, nơi dòng thấm chảy thoát ra ngoài.
Lực gây trượt tác d ụ n g lên khối đất phân tố
này (hình 7.18) g ồm có:

T = W sinp, =y^|„sinp ,;

và: j = y ,.i =Y,sinf3,:

Trong đó:

T - lực gây trượt do trọng lượng bản thán khối đất phân tố (kN/m^).
w - trọng lượng trong nước cúa khối đất phân tố, bằng trọng lượng đơn vị đẩy
nổi (kN/m^).

Pj - góc m ái ổn định.
j - áp lực thuỷ động tác dụng lẽn khôi đãt pihân tố (kN/m'^).

- trọng lượng đơn vị của nước (kN/in ’).


i - độ dốc thuỷ lực lại điểm chảy ra của dòng thâm, tính theo biểu thức:
. AH
= sin[i,
/

Lực chống trượl tác dụng lên khối đất pliân tố là:

T ' = Ntgíp = w cosP ịtscp = cosPịlgíp

Như vậy, trong trường hợp này, hệ số an toàn về (in định trượt củ a mái bằng:

^ ^ yan.cosp^.tgg y.intgcp ^ ^ . (7.16)

Yn^ÌílPl +YdnSÌnPl (Tr. +Yđn)tgPt tgPt ’

Trong đó:

Nếu cho T| trong hai biểu thức (7.15) \'à (7.16) bằng nhau rồi so sánh chúng với
nhau, thì sẽ có:

tg P j= a tg P ; (7.17)

Vì trong cả hai trường hợp, góc m a sát trong của đất được xem là bằng nhau.

303
N hư vậy, từ biểu thức ợ . 11) ta thấy rằng áp lực thuỷ độ n g có tác d ụ n g làm nhỏ gán
gấp đôi góc mái ổn định của đất so với trường hợp không có áp lực th uỷ động.

7.2.2. Tính hệ sô an toàn về ốn định của mái đất rời không đồng nhất

M ái đất rời có m ột phần bị ngâm trong


nước là một trường hợp thường gặp trong thực
tế. Lúc này, trọng lượng đơn vị của đất ở phía
trên và dưới mực nước không giống nhau, cho
nên ngoài việc xét tính ổn định củ a m ặt mái,
còn phải xét vấn đề ổn định của cả khối đất
mái. Kinh nghiệm cho thấy rằng, m ặt trượt
trong trường hợp này thường có dạng gãy khúc
với điểm chuyển tiếp nằm ngay tại mặt nước.
Hình 7.19
Xét lăng thể trượt A BCD như trên hình vẽ
7.19 chẳng hạn, mái đất trượt theo đường gãy khúc C D A , đ iểm c h u y ể n tiếp D nằm tại
mặt nước. Lăng thể trượt A B CD được x em như gồ m hai c ố thể E B C D và EDA. ở trạng
thái cân bằng giới hạn, khối đất EBCD sắp trượt và tác dụn g lên khối ED A một lực
P| bàng:

p, = W| s i n a I - W| c o s a I

Trong đó:

W | - trọng lượng bản thân khối trượt BEDC.


- hộ số ma sát trong cần thiết của đất để giữ c h o k h ổ i đất E liC D ứ trạng thái
cân bằng giới hạn.
a , - góc tạo nên bời m ặt D C và nằm ngang.

Dời lực P| tới m ật ED rồi phân nó ra làm hai thành phần: th ành phần thứ nhất song
song với DA và có giá trị bằng P| c o s ( a | - a , ), thành phần thứ hai v u ôn g góc với DA có

giá trị bằng P| s in ( a | - a 2) . T hàn h phần ihứ hai gây ra lực m a sál ch ố n g lại sự trượt của

khối đất và có giá trị bằng P| s in ( a | - « 2)^0 •

Trọng lượng W 2 của khối đất E D A c ũ ng gây ra lực trượt W 2SÌna2 và lực cliống trượt

W2Cosa2fc-
N hư vậy, điều kiện để đảm bảo cho khố i đất E D A ở trạng thái cân bằng giới hạn là:

Pj c o s ( a , - a 2) + V/2 s i n a 2 = P] s in ( a | - a 2 )f(. + c o s a 2fc

m2 .
Nếu ta đặt:
IĨI9 “ Ị

304
B=^ A :
W | i n |( i ĩ i 2 - m : )

thì sẽ có bieu thức của hệ sò ma sát trorm cần thi ;'i dc khối đ ấ t A E B C D ở trạng thái cân
bằng giới hạn:

ị- _ A + B A 4- B Ị
-----------------------------i

V 2 J

T rong đó: m |, IĨI2 - độ dốc của íTiặt trượt CD và D A.

Hệ số an toàn về ổn định trượt của mái dất:

1'

Ó đây, đế tìm được hè số an toàn vc ổn định Iihỏ nhất củ a m ái đất, ta cũng phải tính
Ihử dđii. Trono trườn" tiọp rnực nước kíiỏna dổi. trước hét cần giả thiết ba trị số ni2, từ
dó xác định được ba đicm D, sau đó ứna \ ới mỗi điem D lại tính thử với ba trị số của m |
từ nhửng kết quá tính loán cló sc lìm ra hệ sò an toàn ỏn định nh ỏ nhất của m ái đất với
mực nước xác đ ịnh đó.

Trong Irưừng hợp mục nirức luỏn luoii thay dổi thì \ iệc xác định hệ số a n toàn về ổn
định nhò nhất trờ nên phức tạp hon nhicu.

Tròn đây chỉ Ỉ2,iới thiộii niột \’ài Iiét clìu \ cu cua phư(Tfniz pháp m ặt trượt gẫy khúc. Chi
lict \’C phương pháp nàv cỏ trình hãy troni: cac ” iá() trình thuỷ cồng.
CũiiiỊ chú ý rằim, so \ ứi mái dât dúiỉì thì cac nliân tỏ .inh hướng tới tính ổn định của
niái đấl rời iưcíng đối clcín íiiaii \'à rõ ràne, \ì \'a\ kêt C|U>1 tính toán đối với mái đất rời sát
thưc lõ' hơ n so với đấi díiili. C i c kcì qua lính Uìiiil dui với dất d ín h th ư ờn g q u á an toàn.
Vì v ậ y , h ệ s ố a n t o à n \'C ổ n (lịnh t rư ợl iroiU’ tiưvyne h ợ p m á i đ ấ t rời t h ư ờ n g l ấ y 1,5;
còn đối với đất dính hệ số 1] có Ihc lấy lừ 1.1 ~ị ,5.

7.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VẾ VÂN ĐK rÍNH 1 OÁN ỔN ĐỊNH CỦA MÁI ĐÂT

7.3.1. Về phương pháp mật trư(rt trụ tròn

N h ư trẽn đã nói, phương pháp trụ Iròn, tuy hiện nay được áp dụn g rộng rãi trong thực
tế để phân tích ổn định cùa các mái đất dính, nhưns do nh ững giả thiết nh ằm đcfn giản
lioá hiện tượng đế d ễ nghiên cứu, nên vản tổn lại một số vấn đề cần chú ý khi tính toán.
1. Bất cứ trường hựp nào. phươntỉ pháp này cũng đcu giả thiết m ặt trượt có dạng hình
irụ tròn. Đ iều đó không thc xcm là hợp lý được. Thực ra, nếu trên m ặt đỉnh mái có tải
trọng, hoặc tại mặt mái có áp lực tliám. tlíi các yếu tỏ đó đều có ảnh hưỏng ít nhiều tới
dạng c ủ a m(it trưọl. Phương pháp mặt irưựi tiu tròn, như đã nói ở trên, chi được coi là
aần đ ú n s khi niái thực tc' là đất dính, đổiií: nliât \'à đưii gián.

305
2. Việc coi lăng thể trượt là m ột c ố thể và x e m trạng thái ứng suất giới hạn chỉ xáy ra
trên mặt trượt là kh ô n g hợp lý. Đ ú n g hơn là nên xem rằng m ọi điểm trong khối trượt \'à
trên m ặt trượt của lăng thể đất bị phá hoại đều ở trạng thái cân bằng giới hạn với sự hình
thành hai họ của mặt trượt trong lãng thể ấy như đã nêu ở hình 7.13.

3. Trong phương pháp phân m ảnh, việc bỏ qu a ảnh hưởng của các lực tác d ụ ng giữa
các m ảnh cũng chỉ nhằm đơn giản vấn đề, thực ra, các lực này đều ảnh hướng đến lính
ổn đ ịn h của m ái đất.

4. Việc xác định tâm trượt nguy hiểm nhất k h á phức tạp, m ặt khác, qu an niộm \'ổ hệ
sô' an toàn ổn định thiếu cơ sở lý luận vững chắc và chính xác.

C ũng như đối với lý luận áp lực đất của C oulom b, ưu đ iểm chủ yếu củ a phương pháp
mặt trụ tròn là tính thực dụng, ch o phép giải q uy ết nhiều bài toán phức tạp về ổn định
nền và mái đất, m à hiện nay các phưoíig pháp kh ác kể cả lý luận cân bằng giới hạn, chưa
giải quyết được đầy đủ. Được thực tiễn k iểm n g h iệm và bổ sung, phưcíng pháp này ngày
càng được cải tiến và phát triển hoàn hảo hơn.

7.3,2. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả tính toán ổn định của mái đất

Trong các phần trên đây chúng ta đã xét m ột số phương p háp ổn đ ịnh của mái đất
theo các sơ đồ tính toán cũng như các chỉ tiêu cơ lý của đất đã định sẵn.

Khi vận d ụn g vào tính toán thực tế, việc chọn đ ú n g hoặc sai sơ đ ổ tính toán và irị số
các chỉ tiêu có ảnh hưởng rất lớn đến các kết quả tính ra,

Sơ đồ tính toán cần phải được lựa ch ọ n trên c ơ sờ thăm d ò và tinh hình thực tế của
cô ng trình xây dựng. C hẳng hạn, nếu trong quá trình thăm d ò phát hiện thấy trong nền
đất có m ột tầng đất yếu ở không sâu lắm, thì khi tính toán mái đất, khôn g thể d ù n g sơ đồ
m ặt trượt trụ tròn, m à phải dùng sơ đổ trình bày trên hình 7.8. N ếu mái đất ở trong khu
vực có độ ng đất từ cấp 7 trở lên thl khi tính toán phải xét tới ảnh hư ỏ ng của lực quán
tính do động đất gây nên đối với khối đất trượt. M ặt khác, d o có tác đ ộ n g của đ ộ ng đất
nên cường độ chống cắt của đất cũng giảm đi (xem chương 2). Trong trường hợp này kể
tới ảnh hưởng của chấn động bằng cách giảm góc m a sát trong của đất từ 3° 6° tuỳ
theo cấp đ ộ ng đất.
Đ ối với chỉ tiêu cưcmg độ chố ng cắt củ a đất thì tuỳ theo tình hình làm việc thực tế
của mái đất, người ta thường dùng phương pháp th í n g hiệm tổng ứng suất hoặc ứng suất
có hiệu để xác định. Nếu dùng góc m a sát trong có hiệu cp' và cường độ lực dính có hiệu c'
để tính toán thì khi phân tích lực trên m ặt trượt, phải xét tới ảnh hưởng của áp lực nước lỗ
rỗng, còn nếu tính với góc ma sát trong (Py và cường độ lực dính xác định theo phương
pháp tổng ứng suất thì kliông cần xét tới áp lực này, mà chỉ cần tiến hành thí nghiệm trong
điều kiện tưcfng tự với tình hình làm việc thực tế củ a đất ở trong cô n g trình.
Khi thiết k ế để chữa lại m ột m ái đất đã bị trượt, cần tiến hành khoan thăm d ò để xác
định được vị trí m ặt trượt, sau đó dùng các công thức đã nêu ở trên để tính ngược Iiỏ lại

306
(với hc số an toàn r| = 1.0) như ihế có llic \ác flịiih được chỉ tiêu chống cắt đáng tin cậy
hơn.

Ngoài ra, cẩn chú ý rằno, các phưoìiu ptiáp tín.h toán ổn đ ịn h của m ái đất trên đây
đều thuộc phạm vi bài toán phẳníi, Iroii” khi ni;s f o n g thực tế có nhiều trưèíng hợp có thể
gặp bài toán khôriíỉ gian. Tuy nhiên, hiẹn nay khi g ặ p trường hợp này người ta vẫn tiến
hành tính toán như đối với bài toán pháns. Kct quả tính ra sẽ thiên về an toàn, vì đã bỏ
qua ánh hưcVng của ma sát iỉiữa hai mặt hỏn^ của khối đất trượt và khối đất còn lại.

7.3.3. Biện p h á p đè’ p h ò n g và ch ố n g đ ấ t trirọl

Biện pháp tích cực nhất để phòng và chống m li đất trượt là phải tăng cường công tác
khảo sát trước khi thiết kế dê có đầv đủ số liệu cần thiết với chất lượng tốt. M ặt khác,
trong và sau khi thi cônsỉ. cần thưòìis xuvèn quan trắc các hiện tượng của m ái đất để nếu
có hiện tượnu trưọt mái ihì kịp thời phát hiện mà tìm biện pháp xử lý thích đáng. V í dụ,
trong quá trình ihi công nếu thấv \ ả y ra các hiện tượiig n h ư m ặt m ái bị tụt, hoặc m ặt đất
ngoài chân mái bị trồi lẽn, ihì cần phái »iám n«ay cốc độ thi công để ch o đất nền và đất
đắp có đủ thời gian cô kết, do dó cưừn2 độ tăng lẽn và m ái đất được ổn định.

Nói chung, các biện pháp dùng dc đề phòng mái đất bị trượt có thể quy ra ba loại sau:

1. Loại trừ nouyẽn nhân phá hoại chỗ tựa tự nliién của khối đất khỏi bị xâm thực, tránh
đào đãt dưới chân mái v.v... Ngoài ra, có thè’ dùng thêm inột số biện pháp bổ sung như gia
c ố m ái, xãy tường cliắn htiặc đóng cọc ớ chùn iTKÍi để giữ ch o khối đất khỏi bị trượt.

2. Làm cho khối đất mái không bị ám bằna cách tãng cường tiêu nước trên m ặt và
thoát nước iđng sâu.

3. G iám tải trọim bằng cách cái thiện inật eắt của niái đất. Trên hình 7.20 trình bày
m ộ t sô VI d ụ t h u ộ c bi ẹn p h á p này. Cá c p h á n g ạ c h c h é o trc n h ì n h b i ể u d i ễ n c á c p h ầ n đ ấ t
cần đào bới đi để Iránh cho mái đấl khỏi phải chịu tai Irọng quá lớn k hông cần thiết.

B' C'

Hinh 7.20

307
sơ Lược V Ể
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN c ơ HỌC ĐÂT

Cơ học đất là m ôn khoa học được hình thành và phát triển m ạ n h m ẽ trong kho ản g 80
năm trở lại đây.

Từ thời Cổ đại cho đến th ế kỉ X V III khi loài người đã tiến hàn h xây dựng nhicu nhà
cửa còng trình trong đó có cả những công trình tương đối lớn, nhưng nh ữ n s kiến thức về
tính chất cơ học của đất còn rất sơ sài. N hững công trình nào xây dựng trên nền đất đá
tốt thì còn tồn tại lâu dài. N hững côn g trình trên vùng địa chất k é m đã bị phá huỷ ngay
trong ihời gian ngắn. Đ ến khoảng th ế kỉ X V III khi chủ nghĩa tư bản bắt đầu hình thành
và phát triển, người ta cần xây dựng nhiều nhà cửa công trình lớn trong những điều kiện
địa hình và địa chất khác nhau thì những câu hỏi nảy sinh ra đầu tiên là xây dựrm ớ chỗ
nào thì đảm bảo công trình tồn tại được lâu dài. Câu trả lời dễ thố ng nhất là phải có m ột
cơ sở nền m óng tốt, vững chắc. Sau đó là vấn đề những tiêu ch u ẩn nào thể hiện nền
m óng là vững chắc ổn định. N ăm 1773 c. A. C oulom b là m ộ t k ĩ sư người Pháp đ ã đưa ra
những khái niệm vể sự phá hu ỷ do trượi của các khối đất và xác đ ịn h cường đ ộ chống
cắt cúa đất, đồng thời ô n g cũng đưa ra lý thuvết tính áp lực đất lên tưòíng chắn theo giả
thiết mặt trượt là m ột c ố thể. N hững giả thiết trên tuy chưa hoàn toàn sát thực tế nhưng
do sự dơn giản hoá đó m à đưa đến các c ò n g thức tiện lợi, an toàn dễ áp dụng, chính vì
vậy các c ô n g thức c ủ a C o u lo m b vẫn được d ù n g đ ế n tận n g à y n a y . N ă m 1857 bài toán
áp lực đất được giải tiếp bởi w. J. M . R a n k in e th e o lý lu ậ n c ân b ằ n g giới hạn đ ố i với
đ ất cát. Cả hai lý luận trên c ù n g đ ư a đ ến m ột c ô n g thức g iố n g n h a u ở trạng th ái đơn
g iản nhất.

N ăm 1856 H. Darcy là người đầu tiên đề ra công ihức tính iưu lượng thấm và tốc độ
thấm của nước trong đất.

Cũng khoảng thời gian này J. B oussinesq đã đưa ra lời giải bài toán ứng suất trong
đất dưới tác dụng của tải trọng tập trung trên mặt đất. Lời giải bài toán của Boussinesq
đã tạo điều kiện để có thể giải m ột loạt bài toán tính ứng suất biến dạn g cho các trường
hợp tải trọng khác hay gặp trong thực tế nh ư lải trọng hình b ăng, tải trọng diện tích...

Sự hình thành của cơ học đất n h ư m ộ t khoa học độc lập với hệ thống phương pháp
riêng của nó có thể xem như bắt đầu trong khoảng 1925 đến 1931 khi xuất bản cuố n "Cơ
học đất công trình" của K. Terzaghi và cu ốn "N guyên lý đ ộ n g lực học của khối đất" của
M. M. Gerxevanov.

Trong nửa th ế kỉ qua, cơ học đất đã phát triển hết sức m ạ n h , nhiều lĩnh vực nghiên
cứu được chú ý và có nhũng giải ph áp thích đáng để có thể đ á p ứng nhu cầu ngày càng
phức tạp của việc xây dựng cô ng trình.

308
M ộ t tro n g c á c nội d u n g chủ yếu đươc nghiC‘11 cứu tro n g th ờ i kì n à y là k ế t cấu vi
m ỏ c ủ a đ ấ t sét và ả n h hưởng cú a nó đến các tính chất c ơ lý c ủ a c h ú n g . V ấ n đề đầu
tiên được nghiên cứu bởi nhà khoa học Kga p. A. Zẽtniatxenxki sau đó được phát triển
trong các công trình của N. N. Ivanov, M. M. Pilatov, A. F. Lêbêdép, N. I. Đ ênhixôv,
V .A . Prriklonxki v.v... ớ các nước khác vé vấn đổ này sự đ ó n g góp của các nhà khoa
học n hư Bierum Skem pton, Lam be v.v... cũng rất đáng kể.

Các nhà khoa học (Licn Xô cũ) cũng đóng vai trò đi đầu trong việc vận dụng lý thuyết
dàn hồi vào túih toán nền đất như M. M. Gerxevanov, V.A. Plorin, N. p. Puzưrevxki.

V iệc phát triển lý thuyết nửa không gian đàn hồi thành lý th uy ết bán khôn g gian biến
d ạ n g tuyến tính cũ n g là m ột thành công của Gerxevanov, dựa vào đó việc tính độ lún
cuối cùng của các m ón g công trình đã có những tiến bộ to lớn. v ề phưofng diện này
đ á n g kể nhất là các côno trình nghiên cím cúa N.A. X utôvich, K. e. Egôrov, M. I.
G o rb u no v - Pox ad ov v.v...

Việc nghiên cứu lý thuyết cân bằng giới hạn áp dụng ch o nền đất đã được nhiều nhà
khoa học lưu ý, nhữ n g người đầu tiên trong lĩnh vực n ày có thể kể đ ế n L. Prandtl,
A. Caquot, J. K erisel, V. Pragher. ở Liên Xô cũ V. V. X ôcôlovxki là người đầu tiên đưa
ra phương pháp giải bằng số và thu được những lời giải tương đối tổng quát và hợp lý
vào m ột số bài toán sức chịu tải của nền. áp lực đất lên tường ch ắn và ổn đ ịn h m ái đất.
V. G. Berêzansev là người đầu tiên đã giải được bài toán lý thu yết cân bằng giới hạn cho
các công trình k h ô n g gian đối xứng trục.

V ấ n đ ề c ố k ế t c ủ a CÍÍC đấ t sét n o n ư ớ c được nhiều tác g i ả q u a n t â m T e r z a g h i là ngưòd


dầu tiên đề ra phưcmg trình \'i phân c ố kết thấm một ch iều (1925) sau đ ó là M. M.
G e rxev an ov (1931). ở Liên Xô cũ lý thuyêì này được tiếp tục phát triển bởi các tác giả
khác như R. E. Jipxon, N.N. I. Carilô, R. lỉarơn v.v... vấn đề tính lún theo thời gian có
xét đến ảnh hưởng của từ biến được nghiên cứu bởi các nhà khoa học như K. A. s.
B u y tx in a n M. N. Skhiô , J. B. H a n se n , Trần Tống Cơ... ở L iê n X ô cũ vấn đ ề c ố kết
th ấ m đượ c p h á t triể n tro n g các cô n g trình của V. A. P lo rin , s . A. R ô za , A. A.
N h ic h ip ô rơ v íc h v.v... cò n vai trò của từ biến đối với c ố kết thì được x ét đến trong các
cô n g trình của c . M ex c h a n , IU. K. Zaretxki v.v...

Đ ộ n g lực h ọ c củ a đất nền được các nhà khoa học n g h iê n cứu với hai m ục đích:
T ín h toán c h ấn đ ộ n g của các m ó n g m á y và khắc phục h iện tượng ch ảy lỏng của các
đ ất cát n o nước. T ro n g việc giải qu yết các bài toán này , các n hà k h o a học nh ư
N. p. Pavluc, D. D. B arcan, 0 . A. X avinov, N. N. G ôrstêin là n h ữ n g người đ ã góp phần
c ố n g hiến đ á n g kể.

Ó nước ta, sau ngày hoà bình lập lại (1954) các Irường đại học kh o a học, k ĩ thuật đầu
tiên được thành lập dưới ch ế độ X H C N , trong các trường này đã có các n g àn h xây dựng

309
dân dụng, cầu đường và thuỷ lợi v.v... là n h ữ n g ng ành liên quan nhiều đến kiến Ihức vổ
C ơ học đất. M ồ n C ơ học đất được giảng d ạ y n h ư một m ôn cơ sở kĩ thuật chính. N hững
người đầu tiên làm công tác giảng d ạ y và n gh iên cứu về C ơ học đất có thể kể n h ư các
GS. Lê Q uý An, D ương Q u an g T hành , L ê Đ ức Thắng, V ũ C ông Ngữ, N guyễn Công
M ẫn, Phan Trường Phiệt, Cao V ăn Trí, N g u y ễ n V ăn Q uảng, Bùi A nh Định...

Trong 40 năm qu a đội ngũ người n g h iê n cứu về C ơ học đất trong nước ta đ ã phát
triển không ngừng. N hiều vấn đề k h oa học đã được nghiên cứu và đi sâu phát triển sóp
phần giải quyết những bài toán do thực tế xây dựng trong nước đề ra.

Tuy nhiên nh ư ch ú n g ta đã thấy tron g nội dun g cuốn sách, đất là một m ỏi trường
phức tạp, việc nghiên cứu giải quy ết h o à n hảo m ột vấn đề hay m ột bài toán nào đó nảy
sinh từ thực tế là rất kh ó khăn, đòi hỏi n h iề u cô n g sức và nỗ lực, làm việc có hệ th ố ng và
lâu dài của các n h à k ho a học. N g o ài ra c ò n c ầ n chú ý xây dựng cơ sở vật c h ất p h ục vụ
cho công tác th í n g h iệ m , k h ả o sát, đ o đ ạ c ở trong p h ò n g và hiện trường. C ó n h ư vậy
m ới có thể thực sự đạt được các kết q u ả tốt về lý thu yết c ũ ng như thực h àn h tro n g Cơ
học đất.

310
TẢI IJi:i THAM K H Á O

1. Lê Quý An, Nuuycii Cõiìii Maii, Vaji Q uỳ. C ơ học đấỉ. Nhà xuất bản
Đai hoe v à T l l C N , 1972

2. N .A . T x u l o \ ’ic. M e k h d i ìi c íi >^i'iiniu\. X l r o i/ d a l, 196 3

3. V,G.I3crcziin.\c\'. RiixtroípruchiioSí ỉii osiioviiiìii AơorinỊÌenìi. Gosstroizdat, 1960

4. XỊ)ra\'oi liiiií’ Ị>r()ưkn'i í)\'\ikii. X lrdi/dal. lỌtS.i

5. Stanisla w Pissarcn'k. B(i(la/ii(i ỈAihorLiioryịiit' ii)o/ưwe iỊriiiiíou'. Warszii\va, 1988

6. T i e n s in h W u . . S V ; / / 1964

7. C H U II 2.05 - 0 3 -S4

s. C H U Il 2. 02 - 0 1 - S3

9. St an d art S p c c i l i c a l i o n s . 1987. A A S i r r O

10. T iêu cliuuii C ầu lỉìCỜitịị hộ. Hicp hói tlưòìiíỉ bộ N hật Bản, 1984

311
M ỤC LỤC

T ra n ^

MỞ ĐẨU

Đ ối tượng nghiên cứu của cơ học đất 3


Nội d u n g và đặc điếm cúa cơ học đâì 3

C h ư ơ n g 1. C Á C T Í N H C H Â T V Ậ T L Ý C Ủ A Đ Â T

1.1. Sự hình thành của đất 6


1.2. Các thành phần chủ yếu của đất 7
1.3. Các chí tiêu tính chát của đâì 17
1.4. Các chỉ tiêu irạng thái của đâì 23
1.5. Phân loại đất 27
Phụ lục chương 1. 37

Chương 2. CÁC TÍNH CHẤT c ơ HỌC CỦA ĐẤT


2.1. T ính chất chịu nén của đcú 44
2.2. Tính chất c ố kết cúa đất dính no nước 51
2.3. Cường độ ch ống cắt của đất 59
2.4. Tính chất đầm nén của đất đắp 79

C h ư ơ n g 3. P H Â N B ố ÚTNG S U Ấ T T R O N G Đ Ấ T

3.1. Phân bố ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây nên 82
3.2. Phân bố ứng suất do tải trọng ngoài gây nên trong nền đồn g nhất 85
3.3. ứ n g suất thuỷ động 117
3.4. Phân bố ứ n s suất do tái trọng ngoài gây nên trường hợp nền không
đồ ng nhất và nền dị hướng 120
3.5. Phân bố ứng suất tiếp xúc dưới đáy m óng 124
3.6. N ghiên cứu thực nghiệm về phân bố ứng suất Irong nền và áp lực đáy m ó n g 139

312
Chimng 4. LÚN CỦA NẾN ĐẤT

4.1. Cúc mô hình biên dạng cúa ncn đâì 144


4.2. Tính lún băim các kẽì quá cúa bài toán nén dất mồl chicLi 149
4.3. T ín h lún c ó xét đ ến dộ nớ h ô n g củ a đất lỊcn 156
4.4. Tínli lún bãny cách trưc tiếp áp dụno các kèt tỊuá cúa líthuvếl đàn hổi 158
4.5. Phương pháp lớp tương đuơng 167
4.6. Tính lún có \ é l đên áah hướng của các móno x un a q uanh 174
4.7. Tính độ lún cúa đất duứi bánh xe lăn 180
4.8. Tính lún cúa dât theo thòi sian 182
4.9. Q uan trắc lún các công trình ihực tế và một số vấn đổ về các phương
pháp tính lún 197

Chưưng 5. s ứ c CHỊU TẢI CỦA NỂN ĐÂT


5.1. P h ư ơ n g p h á p tín h dự a vào g iả đ ịn h m ặi trư ợ t q u y đ ịn h trư ớc 202
5.2. Xác định trọng tái tới d éo P^I, 205
5. 3. X á c đ ị n h tái t rọ no giới h ạ n p;íị, 21 1

5.4. Q uy định tinh sức chịu lài theo quy phạm một số nước 229
5.5. N ghiên cứu thực nghiệm về sức chịu lái cúa nển đất 231

Chưong 6. ÁP L ự c ĐẤT LÊN TƯỜNCỈ CHẮN


6.1. Các loại áp lực đấl 237
6.2. L ý l uận á p lực dấi c ú a c . A. C o u l o m b 240

6.3. Lv luạn áp lực clàì của V. V. X òcòlovxki 265


6.4. M ột số nhận xét về lý luận áp lực đất lên tườriiĩ chắn 273
6.5. Á p lực đất lẽn hai lường song song gần nhau 279

C h ư ơ n g 7. Ổ N Đ ỊN H C Ủ A M Á I Đ Ấ T

7.1. Ô n định cúa mái đâì dính 283


7.2. Ô n định cúa mái đất rời 302
7.3. M ột số nhận xét về vấn đề tính toán ổn định cứa mái đất 305
Sơ lược về lịch s ứ p h á t tr iẽ n m ô n cư học đ ấ t 308
T à i liệu th a m k h á o 311

313
cơ HỌC ĐẤT
(Tái b ả n )

C hịu trúcìì nhiệm x u ấ t háìì :


T R IN H XUÂ N SƠ N

Biên lập : T R IN H KIM N G Â N


Sứa h a II in : TRẦN h ằ n g t h u
C ìỉế h d n : VŨ H ồ N G T H A N H
Trình h ã y hìu : N G U Y Ễ N IIỦƯ t ù n g

In 200 cuốn khố 19 X 27cm tại Xướns in Nhà xuất bảiu Xây dựna. Giấy chấp nhận đănis; ký kếlioạch
xuất bán số 21-20I0/CXB/76-64/XD ngày 30-12- 2009. Quyet clịnh xuất bản số 32’.9/QĐ-XBXD
ngày 22-10-2010. In xoriỉi nộplưu chiểu tháng 10-201 0.

You might also like