You are on page 1of 9

BÀI 4

ĐƯỜNG DÂY SONG SONG, MÁY BIẾN ÁP


VÀ KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. ĐƯỜNG DÂY SONG SONG, MÁY BIẾN ÁP VÀ KHẢ NĂNG ĐIỀU


KHIỂN CÔNG SUẤT
Trình tự thí nghiệm
1.Trên hình 4-7, A và B được nối với nhau bằng đường dây truyền tải có điện
kháng X. Từ các giá trị điện áp được cho trong bảng 4-7, xác định công suất
tác dụng và chiều truyền của nó.

Hình 4-7

2.Dựa vào bước 1, hăy tính công suất lớn nhất đường dây có thể truyền được
khi biết các điện áp E1và E2, sau đó ghi lại kết quả vào bảng 4-1.
3.Có thể bằng lượng giác hay bằng cách sử dụng biểu đồ pha, hăy tính dòng
điện trong dây dẫn từ phần 2 đến phần 6 của bước 1.

STT E1 E2 X q (độ) Sớm/trễ P Chiều P Pmax Dòng


(kV) (kV) ( W ) (kW) (kW) đi

n
(A)
1 4 4 80 30 E1 sớm E2 +100 A�B +200 15
2 8 8 80 30 E1 sớm E2
3 8 6 80 45 E1 trễ E2
4 8 6 80 45 E1 trễ E2
5 8 6 80 120 E1 sớm E2
6 4 12 80 60 E1 sớm E2

Bảng 4-1

4.Hai đường dây truyền tải song song làm việc ở điện áp 110 kV, có điện trở 60
W . Nếu tổng công suất phát ra là 84 MW, hăy tính góc lệch pha giữa điện áp

Trang 21
đầu phát và đầu thu. Nếu một trong hai đường dây bị đứt, đường dây còn lại
có khả năng chịu tải hay không? Nếu có, hăy tính góc lệch pha mới?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Hình 4-8

5.Sử dụng hai nguồn cấp độc lập và một máy biến áp tự ngẫu ba pha, cho tổng
trở của đường dây bằng 600 W , hăy đo công suất tác dụng khi góc lệch pha là
+150 (hình 4-8) (E2 trễ pha so với E1). Hăy điều chỉnh điện áp của nguồn cấp
lên 380V.
E1 = ………………..
E2 = ………………..
P 1 = ………………..
P 2 = ………………..
Q1 = ………………..
Q2 = ………………..
6.Bây giờ, tại đầu A và B, hăy mắc máy tăng áp và máy giảm áp lần lượt theo
D / Y và Y / D (hình 4-9).
Hăy đo giá trị công suất tác dụng mới và so sánh với giá trị tìm được trong
bước 5. Giải thích?
E1 =………………..
E2 = ………………..
P 1 = ………………..
P 2 = ………………..
Q1 =………………..
Q2 = ………………..
Điện áp, công suất tác dụng lớn hơn giá trị điện áp và công suất tác dụng ở
bước 5 vì sử dụng các máy biến áp tại đầu của đường dây, khả năng truyền tải
của đường dây tăng lên đáng kể, mặt khác nếu điện áp tăng gấp đôi thì công
suất cực đại tăng gấp 4.
7.a. Mắc mạch như hình 4-10 với đường dây truyền tải có tổng trở 600W . Mở
nguồn, điều chỉnh điện áp nguồn lên 380V và đo E,P,Q khi mạch hở.

Trang 22
4
5
6

Hình 4-10

E = ………… P = ………… Q = …………

b. Tắt nguồn và nối động cơ/máy phát đồng bộ ba pha với đường dây truyền tải.
Sau đó thêm vào một bánh xe gia tốc vào động cơ/máy phát đồng bộ ba pha.
Bật nguồn, điều chỉnh điện áp nguồn lên 380V và quan sát cách động cơ khởi
động. Tìm thời gian gia tốc động cơ?

Thời gian gia tốc T = …………

Hăy đo E,P,Q tại thời điểm cuối thời gian gia tốc.

E = ………… P =………… Q =…………

8.Bây giờ, tại đầu thu và đầu phát của đường dây truyền tải, ta nối vào các máy
tăng áp và máy giảm áp lần lượt nối D / Y và Y / D (như hình 4-11). Hăy lặp lại
các thao tác bước 7.

4
5
6

Hình 4-11

a) Mạch hở
E = ………… P =………… 0W Q =…………
b) Khởi động động cơ/máy phát đồng bộ ba pha.
Thời gian gia tốc T = 8 giây 37
E = ………… P = ………… Q = …………

Trang 23
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu hỏi:
1. a) Một đường dây truyền tải ba pha làm việc ở điện áp 220 kV có tổng trở đường
dây là 200 W /pha. Tính tổng công suất tối đa theo MW mà đường dây có thể truyền.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
b) Góc lệch pha giữa điện áp nguồn phát và nguồn thu là bao nhiêu khi công suất
phát của đường dây là 100 MW?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
c) Tổng công suất là bao nhiêu khi góc lệch pha là 10, 20, 40, 80, 160, 320?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
2. a) Trong câu hỏi 1, nếu muốn góc lệch pha giữa nguồn phát và nguồn thu tăng từ
150 lên 200 thì công suất tác dụng phải tăng lên bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
b) Nếu góc lệch pha giữa nguồn phát và nguồn thu tăng từ 75 0 lên 800 độ tăng
công suất tác dụng có bằng như trên hay không?
………………
3. Nếu muốn điện áp đường dây truyền tải trong câu 1 tăng lên 20%, ta phải tăng
khả năng giữ điện áp của đường dây lên bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
4. a) Hai đường dây truyền tải có tổng trở lần lượt là 100 W và 200 W được mắc song
song kết nối nguồn phát và nguồn thu. Công suất tác dụng cực đại mà hai dây có thể
phát ra là bao nhiêu nếu điện áp làm việc là 110 kV?

Trang 24
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Nếu đường dây phát ra công suất 75 MW, góc lệch pha giữa điện áp nguồn thu
và điện áp nguồn phát là bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
Nếu đường dây có tổng trở 200 W đột ngột không còn hoạt động được, góc lệch pha
lúc này bằng bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

c) Trong câu hỏi 4, nếu đường dây có tổng trở 100 W đột ngột bị hở mạch, điều gì sẽ
xảy ra?
………………………………………………………………………………………
5. Điện áp của đường dây truyền tải cao sẽ làm giảm tổn thất và cho phép công suất
truyền qua nhiều hơn. Hăy giải thích ngắn gọn điều này.
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

6. Các máy tăng áp và giảm áp tại đầu phát và đầu thu của một đường dây truyền tải
dung để làm gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

II. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Trình tự thí nghiệm


1. Trong thí nghiệm này, chúng ta sẽ xác định sự thay đổi của điện áp E 0 khi
dòng kích từ một chiều tăng lên. Mắc mạch như hình 4-15, và kết nối cơ
động cơ/máy phát một chiều với động cơ/máy phát đồng bộ ba pha bằng dây
cuaro.
Mở nguồn và sử dụng Stroboscope để điều chỉnh tốc độ của động cơ/máy
phát một chiều lên 1500 vòng/phút. Tốc độ này phải được giữ không đổi trong
suốt quá trình thí nghiệm.
Thay đổi cường độ IF và chú ư ảnh hưởng của nó đến điện áp phát E 0. Đọc
các giá trị đo IF và E0 và ghi kết quả vào bảng 4-2.

Trang 25
IF (A) 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5
E0 (V)

Bảng 4-2

Hình 4-15

2. Tìm thứ tự pha của điện áp sinh ra tại các thiết bị đầu cuối 1,2,3.
Thứ tự pha là……………………………..
3. Sử dụng mạch điện tương tự như trong hình 4-15, điều chỉnh để điện áp
mạch hở E0 bằng 220 V. Sau đó ngắn mạch thiết bị đầu cuối stator qua ba
Ampe kế xoay chiều và lấy giá trị đo trung bình I (xem hình 4-16).

Hình 4-16

Hãy tính giá trị điện kháng đồng bộ từ công thức X = E0/I.
E0 = …………… I = …………… X = ……………
4. Lặp lại thao tác trong bước 3 với E0 = 240 V và sau đó với E0 = 200 V.
E0 = …………… I = …………… X = ……………
E0 = …………… I = …………… X = ……………

Sự ổn định điện áp

Trang 26
5. Mắc mạch như hình 4-17 với tải là tải trở.
Điều chỉnh dòng kích từ IF của động cơ/máy phát đồng bộ ba pha sao cho điện áp
mạch hở EL = 380V. Sau đó giữ tốc độ của động cơ DC không đổi (bằng cách
điều chỉnh dòng kích từ) và dòng kích từ không đổi máy phát đồng bộ ba pha
trong suốt quá trình thí nghiệm, thay đổi tải với các giá trị trong bảng 4-3 (phải
bảo đảm tải luôn cân bằng) và ghi lại các thông số vào bảng.

Hình 4-17

Sự ổn định điện áp với tải trở


R/pha IF EL P Q S = P2 + Q2
W A V W Var VA
� 380
4400
2200
1467
1100
880
733
629

Bảng 4-3

Trang 27
6. Lặp lại các thao tác trong bước 5, sử dụng tải cảm thay cho tải trở và ghi lại
kết quả vào bảng 4-4.

Sự ổn định điện áp với tải cảm


R/pha IF EL P Q S = P2 + Q2
W A V W Var VA
� 380
4400
2200
1467
1100
880
733
Bảng 629 4-4

7. Lặp lại các thao tác trong bước 5, sử dụng tải dung thay cho tải cảm và ghi
lại kết quả vào bảng 4-5.
Sự ổn định điện áp với tải dung
R/pha IF EL P Q S = P2 + Q2
W A V W Var VA
� 380
4400
2200
1467
1100
880

Bảng 4-5
Câu hỏi:
Một máy phát điện xoay chiều 150 MW tạo ra điện áp dây mạch hở là 12 kV khi có
dòng kích từ. Khi các thiết bị đầu cuối được đặt vào mạch ngắn, dòng điện mỗi pha
là 8 kA.
a) Hãy tính giá trị gần đúng của điện kháng đồng bộ mỗi pha.
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
b) Hãy vẽ mạch điện tương đương của máy phát điện xoay chiều mỗi pha trong điều
kiện kích trường một chiều như trên.
c) Cường độ dòng điện mỗi pha khi đầy tải là bao nhiêu?

Trang 28
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Trang 29

You might also like