You are on page 1of 31

Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ NỘI


DUNG YÊU CẦU CỦA VIỆC CUNG CẤP ĐIỆN
I) GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ XƯỞNG CƠ KHÍ.
Xưởng cơ khí được xây dựng với mục đích sản xuất các công cụ, máy móc, thiết bị cơ
khí phục vụ quá trình sản xuất, học tập, nghiên cứu của sinh viên và cán bộ trong trường,
xưởng trực thuộc Khoa Công Nghệ được xây dựng trên mặt bằng tương đối bằng phẳng.
Bên trong xưởng được trang bị các thiết bị máy móc hiện đại như: máy hàn, máy tiện,
máy phay, máy khoan, máy bào,….. bên cạnh đó là hệ thống chiếu sáng với các đèn
huỳnh quang, đèn cao áp và hệ thống các quạt gió.
Các thiết bị tiêu thụ điện của xưởng chủ yếu là các máy động cơ loại trung và một số
động cơ loại nhỏ ở các quạt gió, còn lại là các đèn huỳnh quang dùng chiếu sáng. Xưởng
có vai trò rất quan trọng đối với quá trình học tập nghiên cứu của sinh viên cũng như cán
bộ trong trường do đó cần đảm bảo quá trình hoạt động của xưởng, chính vì vậy xưởng
cần có một hệ thống cung cấp điện hoàn chỉnh cho xưởng luôn đủ điện năng để các thiết
bị hoạt động ổn định.
Do xưởng chỉ có qui mô sản xuất vừa và khi mất điện chỉ ảnh hưởng đến việc sản phẩm
không sản xuất được, tức là chỉ ảnh hưởng đến thiệt hại về kinh tế do ngừng sản xuất, hư
hỏng sản phẩm, lãng phí sức lao động chưa gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và tính
mạng con người nên xưởng thuộc phụ tải tiêu thụ điện loại II.
Xưởng lấy điện từ mạng điện sử dụng chung của trường.
II) NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN
1. Các yêu cầu cơ bản của quá trình cung cấp điện.
Quá trình thiết kế có thể được phân chia thành các giai đoạn sau:
+ Phải tìm hiểu rõ vai trò, chức năng của phần tử tiêu thụ điện trong sản xuất để xác định
mức độ tin cậy cấp điện. Phân tích các phần tử tiêu thụ điện theo công suất, điện áp, độ
tin cậy, mối tương quan theo công nghệ sản xuất, vị trí phân bố để tìm ra các nhóm thiết
bị, phương án cấp điện.
+ Đánh giá kinh tế - kỹ thuật của các phương án để xác định lời giải tối ưu.
+ Xác định các thông số kỹ thuật của các phần tử của lưới thiết kế.

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 1


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

+ Các tính toán kinh tế - kỹ thuật.


+ Tính toán các thông số của mạng.
+ Kiểm tra tính đúng đắn và chất lượng của mạng thiết kế.
Do đó việc đầu tiên là xác định được nhu cầu điện của xưởng, nhu cầu điện được xác
định theo phụ tải thực tế và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
2. Phụ tải của xưởng.

Số lượng máy ở phân xưởng:

STT Tên máy Số lượng Công suất cosφ Kí hiệu Nhóm


1 Máy tiện 4 7kW 0.81 MT 7
2 Máy tiện 3 4kW 0.82 MT 4 1
3 Máy tiện 10 3.7kW 0.82 MT 3.7
4 Máy phay 8 5kW 0.81 MP 5
5 Máy phay 7 2.2kW 0.78 MP 2.2
6 Máy bào 2 7kW 0.75 MB 7 2

7 Máy khoan 2 1.5kW 0.8 MK 1.5


8 Máy Cưa 1 2kW 0.75 MC 2
9 Máy Khoan 4 2.2kW 0.75 MK 2
10 Máy mài(1 pha) 2 746W 0.8 MM 0.75
Máykhoan 3
11 2 250W 0.8 MK 0.25
(1pha)
12 Máy hàn 1 23kW 0.8 MH 23
13 Máy hàn 2 13.8kW 0.8 MH 13.8 4
14 Máy hàn 2 2.2kW 0.8 MH 2.2
15 Cẩu Trục 1 13kW 0.4 CT 13 5
16 Quạt 6 500W 0.8 Q 0.5 6

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 2


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

17 Quạt 8 65W 0.8 Q 0.065


Đèn Huỳnh
18 240 49W 0.6 Đ 0.049
quang

CHƯƠNG II:PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
TÍNH TOÁN
I) XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI:
Dựa theo dây chuyền công nghệ và vị trí phân bố thiết bị, công suất chúng ta sẽ tiến hành
phân chia thiết bị theo nhóm, mỗi nhóm thích ứng với tủ cấp điện. nếu động cơ có công
suất lớn trội thì có thể đặt riêng tủ. tâm phụ tải được tính theo công thức:
n n

 X i Pdmi
i 1
Y P
i 1
i dmi

X= n ( 2.1 ) ; Y= n ( 2.2 )
P i 1
dmi P
i 1
dmi

với: n - số thiết bị của nhóm; Pđmi – công suất định mức của thiết bị thứ i.
Đặt tủ động lực ( phân phối ) ở tâm phụ tải là nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và
tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu hợp lí hơn cả. việc lựa chọnvị trí cuối cùng
còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác, …
II) XÁC DỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN:
Mụch đích của việc xác định phụ tải tính toán để làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và
các thiết bị trong lưới.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán tuy nhiên ở mỗi phương
pháp đều có những điểm thuận lợi và mặc hạn chế của nó.Ở đây phụ tải tính toán được
tính theo phương pháp hệ số cực đại và công suất trung bình:
+ Phương pháp tính theo kmax và theo công suất trung bình Ptb:
● Phụ tải trung bình Ptb: là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian
nào đó. Phụ tải trung bình của các nhóm hộ tiêu thụ điện năng cho ta căn cứ để đánh giá
gần đúng giới hạn dưới của phụ tải tính toán. Nói chung, phụ tải trung bình là tích phân
của công suất trong một khoảng thời gian nào đó.

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 3


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

t t
1 1
Ptb =  pdt ; Qtb =  qdt ( 2.3)
t 0 t 0

● Hệ số cực đại kmax: là tỉ số giữa phụ tải tính toán với phụ tải trung bình trong một
khoảng thời gian xem xét:
Ptt
kmax = ( 2.4)
Ptb

Hệ số cực đại thường được tính với ca làm việc có phụ tải lớn nhất.
Với mỗi nhóm nếu biết rõ thông tin về chế độ vận hành ( đồ thị, thời gian đóng điện …)
hoặc có thể tra cứu các hệ số sử dụng của thiết bị, có thể tiến hành tính phụ tải tính toán
theo kmax và công suất trung bình nhóm:
n n
nhq = ( Pdmi ) P
2 2
Tính số thiết bị hiệu quả nhq: dmi ( 2.5 )
i 1 i 1

Pđmi – công suất định mức của thiết bị thứ i.


Số thiết bị hiệu quả của nhóm n thiết bị được định nghĩa là một số qui đổi có n hq thiết bị
có công suất định mức, chế độ làm việc giống nhau và gây nên phụ tải tính toán bằng phụ
tải thật tiêu thụ thực bởi n thiết bị đó.
Tính hệ số sử dụng của nhóm theo công thức:
n n
Ptbnh  k sdi .Pdmi  Pdmi
ksd = = i 1 i 1
Pdm 

với: Pđm∑: công suất định mức của nhóm;


ksdi: hệ số sử dụng của thiết bị thứ i
Ptbnh = Ksd.Pđm∑ : công suất trung bình của nhóm.
Công suất trung bình ở đây được hiểu là công suất trung bình của ca mang tải lớn nhất.
n n
 Pdmi P dmi .tg
• Nếu nhq<4 và n<4 thì: Ptt = i 1 và Qtt = i 1 ( 2.6 )
n n
• Nếu nhq<4 và n>=4 thì: Ptt =  Pdmi .k pti vàQtt =
i 1
P
i 1
dmi .tg .k pti ( 2.7)

- Khi không có số liệu cụ thể về k pt và cosφđm ta có thể lấy giá trị trung bình của chúng
như sau:

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 4


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

* Đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn thì: kpt = 0.9; cosφđm = 0.8
* Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì: kpt = 0.75; cosφđm = 0.7
• Nếu nhq  4 thì: tìm kmax theo nhq và ksd
+ Ptt = kmax.ksd.Pđm∑ = kmax.Ptb ( 2.8 )
+ Qtt = 1,1Qtb nếu nhq  10 ( 2.9 )
= Qtbnh nếu nhq > 10 ( 2.10 )
ở đây: + Qtb = Ptb.tgφtb ; cosφtb = (∑cosφi.Pđmi)/∑Pđmi ( 2.11 )
Hệ số sử dụng được cho trong bảng 2.1 như sau:

Nhóm thiết bị ksd


Nhóm máy gia công kim loại( tiện cưa, bào, mài, khoan …..)
- Của các phân xưởng cơ khí 0.2 – 0.4
- Của các phân xưởng sữa chữa cơ khí 0.14 – 0.2
- Của các phân xưởng làm việc theo dây chuyền 0.5 – 0.6
Nhóm máy của phân xưởng rèn 0.25 – 0.35
Nhóm máy của phân xưởng đúc 0.3 – 0.35
Nhóm động cơ làm việc liên tục(quạt gió, máy bơm, máy nén khí …) 0.6 – 0.7

Nhóm động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại (cần trục, cần 0.05 – 0.1
cẩu…)
Nhóm máy vận chuyển, làm việc liên tục ( băng tải, băng chuyền,…) 0.6 – 0.7

Nhóm lò điện, lò sưởi 0.7 – 0.8


Lò điện trở làm việc liên tục 0.75
Lò cảm ứng 0.5 – 0.6
Lò cao tần 0.3
Nhóm máy hàn
- Biến áp hồ quang 0.35 – 0.4
- Thiết bị hàn nối , hàn đường, nung tán đinh
Nhóm máy dệt 0.7 – 0.8

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 5


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Ngoài ra ta còn phải tính đến việc ảnh hưởng của các thết bị động cơ có dòng khởi động
lớn lên các thiết bị dùng điện xung quanh bằng cách xác định phụ tải đỉnh nhọn tức là
phụ tải cực đại tức thời:
I đmnh = Ikđ : đối với một động cơ
n 1 n 1

 I dmi I dmi
Iđmnh = Ikđmax + i 1 = kmm. I đmmax + i 1 ( 2.13 )
+ Xác định phụ tải tính toán nhóm 1:
Tên máy Số lượng Công suất Cosφ Tgφ Iđm(A)
Máy tiện 4 7 kW 0.81 0.72 13.1
Máy tiện 3 4 kW 0.82 0.7 7.4
Máy tiện 10 3.7 kW 0.82 0.7 6.92
Lập bảng
ksd : tra bảng 0.4
n n 2
77
nhq = ( Pdmi ) P
2 2
dmi = 15.5
i 1 i 1 4 * 7  3 * 4 2  10  3.7 2
2

kMAX : tra bảng A.2


(hướng dẫn đồ án môn học cung cấp 1.27
điện)
Ptt1 = kmax*ksd*Pđm∑ (kW) 1.27*0.4*77 = 39.12
n

 cos  .P
i 1
i dmi

cosφtb= n 4 * 0.81* 7  3 * 0.82 * 4  10 * 0.82 * 3.7


P
i 1
dmi 77
= 0.81

tgφ 0.72
Ptt1 39.12
Ptb1 = (kW) = 30.8
K MAX 1.27
Qtt1 = Ptb.tgφtb (kVAr) 30.8*0.72 = 22.18
Stt1 = Ptt2  Qtt2 (kVA) 39.12 2  22.18 2 = 44.9
S tt1 44.9
Itt1 = (A) = 68.2
3.U dm 3.0.38
n 1

I dmi 5*13.1 + 13.1*4+ 7.4*3 + 6.92*10 = 209.3


Iđmnh1 = kmm. I đmmax + i 1 (A)

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 6


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

+ Xác định phụ tải nhóm 2:

Tên máy Số lượng Công suất Cosφ Tgφ Iđm(A )


Máy phay 7 2.2kW 0.78 0.8 4.3
Máy phay 8 5kW 0.81 0.72 9.4
Máy bào 2 7kW 0.75 0.88 12.1
Máy khoan 2 1.5kW 0.8 0.75 2.8
Máy Cưa 1 2kW 0.75 0.88 4.05
MáyKhoan 4 2.2kW 0.75 0.88 4.1

Lập bảng
ksd : tra bảng 0.4
nhq =
(7 * 2.2  8 * 5  2 * 7  2 * 1.5  2  4 * 2) 2
n n = 19
( Pdmi ) 2 7 * 2.2 2  8 * 52  2 * 7 2  2 * 1.52  2 2  4 * 2 2
i 1
P
i 1
2
dmi

kMAX : tra bảng A.2


(hướng dẫn đồ án
1.225
môn học cung cấp
điện)
Ptt2 = kmax*ksd*Pđm∑
(kW) 1.225*0.4*82.4 = 40.376
cosφtb=

n 7 * 2.2 * 0.78  8 * 5 * 0.81  2.7 * 0.75  2 *1.5 * 0.8  2 * 0.75  4 * 2 * 0.75


 cos  i .Pdmi
i 1
7 * 2.2  8 * 5  2 * 7  2 *1.5  2  4 * 2
n =0.78
 Pdmi
i 1

tgφ 0.785
Ptt 40.376
Ptb2 = ( kW) = 32.96
K MAX 1.225
Qtt2 = Ptb.tgφtb (kVAr) 32.96*0.785 = 25.87

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 7


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Stt2 = Ptt2  Qtt2

(kVA) 40.376 2  25.87 2 = 47.95


S tt1 47.95
Itt2 = (A) = 72.8
3.U dm 3.0.38
Iđmnh2 = kmm. I đmmax +

n 1

I dmi
5*12.1 + 12.1 + 7*4.3 + 8*9.4 + 2*2.8 + 4.05 + 4.1*4 = 203.95
i 1 (A)

+ Xác định phụ tải nhóm 3:

Tên máy Số lượng Công suất Cosφ Tgφ Iđm(A)


Máy mài (1 pha) 2 746W 0.8 0.75 2.45
Máy khoan(1 pha) 2 250W 0.8 0.75 1.42

Lập bảng
n n
(2 * 746  2 * 250) 2
nhq = ( Pdmi ) P
2 2
dmi = 2.5
i 1 i 1 2 * 746 2  2 * 250 2
Kpt ( thiết bị này hoạt động ở chế độ ngắn
0.75
hạn lặp lại)
Cosφđm ( thiết bị này hoạt động ở chế độ
ngắn hạn lặp lại) 0.75
Ptt3 = Cosφđm * Pđm∑ (kW) 0.75 * 1.99 = 1.5
Qtt3 = Ptt * Tgφ (kVAr) 0.75 * 1.49 = 1.1
Stt3 = Ptt2  Qtt2 (kVA) 1.5 2  1.12 = 1.86
S tt1 1.86
Itt3 = (A) = 2.85
3.U dm 3.0.38
n 1

I dmi 5*2.45+2.45+1.42*2 = 17.5


Iđmnh3 = kmm. I đmmax + i 1 (A)

Xác định phụ tải trung bình nhóm 4:

Tên máy số lượng Công suất Cosφ Tgφ Iđm(A)


Máy hàn 1 23kVA 0.8 0.75 90

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 8


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Máy hàn 2 13.8kVA 0.8 0.75 60


Máy hàn 2 2.2kVA 0.8 0.75 10

Lập bảng
n n
(23  13.8 * 2  2.2 * 2) 2
nhq = ( Pdmi ) P
2 2
dmi = 3.3
i 1 i 1 23 2  2 * 13.8 2  2 * 2.2 2
Kpt ( thiết bị này hoạt động ở chế độ ngắn
hạn lặp lại) 0.75
Cosφđm ( thiết bị này hoạt động ở chế độ
ngắn hạn lặp lại) 0.8
Ptt4 = Cosφđm * Pđm∑ (kW) 0.75 * 55 = 41.2
Qtt4 = Ptt * Tgφ (kVAr) 41.2 * 0.75 = 30.94
Stt4 = Ptt2  Qtt2 (kVA) 41.2 2  30.94 2 = 51.52
S tt1 51.52
Itt4 = (A) = 78.27
3.U dm 3.0.38
n 1

I dmi 78.27
Iđmnh4 = kmm. I đmmax + i 1 (A)

Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 5


Tên máy Số lượng Công suất Cosφ tgφ Iđm(A)
Cẩu Trục 1 13kW 0.4 2.29 60

Do chỉ có 1 thiết bị nên :


Ptt5 = Pđm = 13 (kW)
Qtt5 = Pđm * tgφ = 13 * 2.29 = 29.78 (kVAr)
Stt5 = Ptt2  Qtt2 = 13 2  29.78 2 = 32.5 (kVA)
S tt1 32.5
Itt5 = = = 49.4 (A)
3.U dm 3.0.38
n 1

I dmi
Iđmnh5 = kmm. I đmmax + i 1 (A) = 49.4(A)

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 9


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 6:

Tên máy Số lượng Công suất Cosφ Iđm(A)


Quạt 6 500W 0.8 1.42
Quạt 14 65W 0.8 0.37
Đèn huỳnh quang 240 49W 0.6 0.24

Phụ tải đông lực


Tên máy Số lượng Công suất Cosφ Iđm(A)
Quạt 6 500W 0.8 1.42
Quạt 14 65W 0.8 0.37

Lập bảng
ksd : tra bảng 0.7
n n
(6 * 500  14 * 65) 2
nhq = ( Pdmi ) P
2 2
dmi = 10
i 1 i 1 6 * 500 2  14 * 65 2
kMAX : tra bảng A.2
(hướng dẫn đồ án môn học cung 1.16
cấp điện)
Pttdl = kmax*ksd*Pđm∑ (kW)
1.16 * 0.7*3.91=3.17
n

 cos  .P i dmi

cosφtb=
i 1 0.8
n

P
i 1
dmi

tgφ 0.75
Ptt 3.17
Ptb = K (kW) = 2.73
MAX
1.16
Qttdl =1.1 Ptb.tgφtb (kVAr) 1.1*2.73*0.75 = 2.25
Stt = Ptt2  Qtt2 (kVA) 3.17 2  2.25 2 = 3.88
S tt1 3.88
Itt6 = (A) = 5.9
3.U dm 3.0.38
n 1
5*1.42+6*1.42+0.37*14 = 20.8
I dmi
Iđmnh = kmm. I đmmax + i 1 (A)

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 10


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Phụ tải chiếu sáng

Tên máy Số lượng Công suất Cosφ Sinφ Iđm(A)


Đèn huỳnh quang 240 49W 0.6 0.8 0.24

Pttcs = 240 * 49 = 11.76


Ptt * Sin 11 .76 * 0.8
Qttcs = Cos
= = 15.68 (kVAr)
0.6

Công suất tổng của nhóm 6


Ptt6 = Pttdl + Pttcs = 3.17 + 11.76 = 14.93 (kW)
Qtt6 = Qttdl + Qttcs = 2.25 + 15.68 = 17.93 (kVAr)
Stt6 = Ptt2  Qtt2 = 14.932  17.932 = 23.33 (KVA)
S tt1 23.33
Itt6 = = = 35.44 (A)
3.U dm 3.0.38

Xác định phụ tải tính toán tổng:


Phụ tải tính toán tổng được tính theo công thức:
Stt = kđt. Ptt2  Qtt2

Với kđt là hệ số đồng thời có giá trị trong khoảng từ 0.7 đến 1
Và Ptt = Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 + Ptt4 + Ptt5 + Ptt6
= 39.12 + 40.76 + 1.5 + 41.25 + 13 + 17.66= 153.3 (kW)
Tương tự tính Qtt = 22.12 + 26.1 + 1.1 + 30.94 + 29.78 + 17.93 = 127.97 (kVar).
kđt là hệ số đồng thời của các thiết bị đối với xưởng cơ khí ta chọn kđt = 0.7.
Vậy công suất tổng của xưởng là:
Stt = 0.7* 153.32  127.97 2 = 140(kVA).
Dòng điện tính toán tổng của toàn xưởng là:
140
Itt = = 213(A).
3 * 0.38
Chương III: CHỌN DÂY HỆ THỐNG
Dựa trên phụ tải tính toán được và dòng điện chạy trong dây dẫn ta tiến hành lựa chọn
dây dẫn cho hệ thống điện của xưởng cơ khí.
Xưởng được xây dựng từ hệ thống vật liệu lắp ghép không phải được xây dựng kiên cố
nên ta chọn kiểu đi dây âm nền tăng tính an toàn.

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 11


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

I) LỰA CHỌN DÂY DẪN


A) CHỌN DÂY TỪ TỦ MÁY BIẾN ÁP ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Ta chọn tiết diện cáp theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép Icp
Với các giá trị hiệu chỉnh
 K4 là hệ số hiệu chỉnh theo phương pháp lắp đặt
 K5 là hệ số hiệu chỉnh theo số cáp gần nhau
 K6 là hệ số hiệu chỉnh được xác định theo điều kiện đất
 K7 là hệ số hiệu chỉnh được xác định theo tiêu chuẩn của nhiệt độ môi trường
xác định các giá trị hiệu chỉnh
(tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” cáp chôn trong đất ) k4 = 0.8
(tra bảng A6 “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” khoảng cách các cáp là 200mm )
k5= 0.84
(tra bảng A7 “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” theo điều kiện đất ) k6 = 1.05
tra bảng A5 “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” nhiệt độ môi trường ) k7= 1.05
Dòng điện tính toán tổng của xưởng: Itt = 213(A).
I tt 213
Vậy dòng điện hiệu chỉnh là: Icp = = = 301(A).
k4 k5 k6 k7 0.8 * 0.84 *1.05 *1

Dựa vào tài liệu tham khảo hướng dẫn đồ án cung cấp điện ta chọn cáp đơn lõi đồng
tiết diện 100mm2 , vỏ bọc PVC, chịu được dòng điện tối đa cho phép là 330(A).
Chọn tiết diện cáp trung tính lõi đồng tiết diện 70mm2

B) CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC


Chọn kiểu đi dây trong thang cáp
Với các hệ số hiệu chỉnh như sau
 k1 hiệu cỉnh theo phương pháp lắp đặt
 k2 hiệu cỉnh theo số mạch đặt gần nhau
 k3 hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
1. Xác định tiết diện dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm1:

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 12


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Dòng điện tính toán đối với phụ tải nhóm 1:


Itt1 = 68.2 (A).
Xác định các hệ số hiệu chỉnh:
+ Do ta bố trí cáp 4 lõi ( 3 dây pha và 1 dây trung tính ) nên các hệ số hiệu chỉnh
được xác định như sau:
● k1 = 0.89
● k2 = 0.9
● k3 = 0.89
68.2
Vậy dòng điện hiệu chỉnh là: Icp = = 95.6(A).
0.89 * 0.9 * 0.89

Dựa theo bảng tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” ta xác định được tiết diện dây
cáp là : 3*30mm2/1*20mm2 chịu dòng tối đa là 97(A)
2. Xác định tiết diện dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm 2:
Dòng điện tính toán đối với phụ tải nhóm 2:
Itt2 = 72.8(A).
Xác định các hệ số hiệu chỉnh
● k1 = 0.89
● k2 = 0.9
● k3 = 0.89
Vậy dòng điện hiệu chỉnh của nhóm 2 là:
72.8
Icp = = 102.13(A).
0.89 * 0.9 * 0.89

Dựa theo bảng tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” ta xác định được tiết diện dây
cáp là : 3*35mm2/1*25mm2 chịu được dòng điện tối đa là 108 (A).
3. Xác định tiết diện dây từ tủ phân phối đến tủ động lực nhóm 3:
Dòng điện tính toán đối với phụ tải nhóm 3:
Itt3 = 2.85(A).
Xác định các hệ số hiệu chỉnh:
● k1 = 0.89
● k2 = 0.9

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 13


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

● k3 = 0.89
Vậy dòng điện hiệu chỉnh của nhóm 3 là:
2.85
Icp = = 4(A).
0.89 * 0.9 * 0.89

Dựa theo bảng tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” ta xác định được tiết diện dây
cáp là : 3*1.5mm2/1*1mm2 chịu được dòng điện tối đa là 14(A).
4. Xác định tiết diện dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm 4:
Dòng điện tính toán đối với phụ tải nhóm 4 là:
Itt4 = 78.27(A).
Xác định các hệ số hiệu chỉnh:
● k1 = 0.89
● k2 = 0.9
● k3 = 0.89
Vậy dòng điện hiệu chỉnh của nhóm 4 là:
78.27
Icp = = 110(A).
0.89 * 0.9 * 0.89

Dựa theo bảng tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” ta xác định được tiết diện dây
cáp là : 3*38mm2/1*25mm2 chịu được dòng điện tối đa là 113(A).
5. Xác định tiết diện dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm 5:
Dòng điện tính toán đối với phụ tải nhóm 5 là:
Itt4 = 49.4(A).
Xác định các hệ số hiệu chỉnh:
● k1 = 0.89
● k2 = 0.9
● k3 = 0.89
Vậy dòng điện hiệu chỉnh của nhóm 5 là:
49.4
Icp = = 69.3(A).
0.89 * 0.9 * 0.89

Dựa theo bảng tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” ta xác định được tiết diện dây
cáp là : 3*22mm2/1*15mm2 chịu được dòng điện tối đa là 82(A).

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 14


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

6. Xác định tiết diện dây từ tủ phân phối chính đến tủ động lực nhóm 6:
Dòng điện tính toán đối với phụ tải nhóm 6 là:
Phụ tải động lực
Itt4 = 5.9(A).
Xác định các hệ số hiệu chỉnh:
● k1 = 0.89
● k2 = 0.9
● k3 = 0.89
Vậy dòng điện hiệu chỉnh của nhóm 6 là:
5.9
Icp = = 8.4(A).
0.89 * 0.9 * 0.89

Dựa theo bảng tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” ta xác định được tiết diện dây
cáp là : 3*1.5mm2/1*1mm2 chịu được dòng điện tối đa là 14(A).
Phụ tải chiếu sáng
Itt4 = 35.44(A).
Xác định các hệ số hiệu chỉnh:
● k1 = 0.89
● k2 = 0.9
● k3 = 0.89
Vậy dòng điện hiệu chỉnh của nhóm 6 là:
35.44
Icp = = 50(A).
0.89 * 0.9 * 0.89

Dựa theo bảng tra “hướng dẫn đồ án cung cấp điện” ta xác định được tiết diện dây
cáp là : 3*14mm2/1*8mm2 chịu được dòng điện tối đa là 62(A).
Tính điện trở và điện kháng của cáp ( dùng tính ngắn mạch và sụt áp)
Lập bảng
Điện trở ( Điện Chiều Điện Điện
 /km) kháng ( dài trở của kháng
Thứ tự Tiết diện cáp  /km) l(m) cáp của cáp
R(m  X(m 

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 15


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

) )
2
3*100 mm /1*70
MBA – TPP 0.193 0.08 30 5.79 2.4
mm2
TPP–TĐL1 3*30mm2/1*20mm2 0.635 0.08 10 6.35 0.8
TPP–TĐL2 3*35mm2/1*25mm2 0.524 0.08 35 18.34 2.8
TPP–TĐL3 3*1.5mm2/1*1mm2 12.1 0.08 40 484 3.2
TPP–TĐL4 3*38mm2/1*25mm2 0.497 0.08 55 27.3 4.4
TPP–TĐL5 3*22mm2/1*15mm2 0.84 0.08 25 21 2
TPP–TĐL6 3*1.5mm2/1*1mm2 12.1 0.08 35 423 2.8
TPP–TĐL6 3*14mm2/1*8mm2 1.33 0.08 35 46.55 2.8

C) LỰA CHỌN DÂY DẪN TỪ TỦ ĐỘNG LỰC ĐẾN TỪNG THIẾT BỊ TRONG
XƯỞNG:
Điện trở và điện
Tiết diện kháng Chiều
Iđm
Nhóm dây dài l R X
Tên máy (A) r0 x0
(mm2) (m) (m  ) (m  )
Ω/km Ω/km
Máy tiện
13.1 3*3.5/1*2 4.41 0.09 10 44.1 0.9
7 kW
Máy tiện
7.4 3*2.5/1*1.5 7.41 0.09 10 74.1 0.9
4 kW
1
Máy tiện
6.92 3*2.5/1*1.5 7.41 0.09 15 111 1.35
3.7kW
Máy phay
4.3 3*2.5/1*1.5 7.41 0.09 10 74.1 0.9
2.2kW
Máy cưa
4.05 3*2.5/1*1.5 7.41 0.09 10 74.1 0.9
2kW
Máy phay
2 9.4 3*2.5/1*1.5 7.41 0.09 10 74.1 0.9
5 kW
Máy bào 7 12.1 3*3.5/1*2 4.41 0.09 15 66 1.35
kW

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 16


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Máy khoan
4.1 3*2.5/1*1.5 7.41 0.09 10 74.1 0.9
2.2kW
Máy khoan
2.8 3*2.5/1*1.5 7.41 0.09 10 74.1 0.9
1.5kW
Máy mài
2.45 2*1.5 12.1 0.09 10 121 0.9
746 W
3 Máy khoan
1.42 2*1.5 12.1 0.09 10 121 0.9
250W
Máy hàn 104.
2*30 0.635 0.09 10 6.35 0.9
23 kVA 5
Máy hàn
60 2*22 0.84 0.09 10 8.4 0.9
13.8 kVA
4
Máy hàn
10 2*22 0.84 0.09 10 8.4 0.9
2.2 kVA
Cẩu trục
5 60 3*22/1*15 0.8 0.09 10 8 0.9
13kW
Động lực 1.42 2*1.5 12.1 0.09 15 181 1.35
6 Chiếu sáng 6 2*8 3.08 0.09 15 46.2 1.35

CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ


Thiết bị bảo vệ trong lưới hạ thế là các CB và cầu chì. Khi lựa chọn cần lưu ý tới khả
năng cắt ngắn mạch, phối hợp với dây dẫn, khả năng bảo đảm làm việc bình thường
của lưới ( đóng, cắt động cơ,…).các điều kiện chọn CB và cầu chì:
I) CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ:
Nếu chọn cầu chì:
Điều kiện: Uđmdc  Uđmlưới
Iđmdc  Ilvmax ( Iđmdc – dòng định mức dây chì ).
Nếu dùng cầu chì chuyên dùng cho mạch động cơ thì điều kiện chọn theo dòng là:
Iđmdc  Ilvmax mà không cần lưu ý tới dòng khởi động động cơ.

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 17


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Nếu dùng cầu chì loại thường thì cần kiểm tra khả năng tác động cầu chì khi khởi
động động cơ: Itđ = α.Iđmdc > Ikđ theo thời gian 1 – 10s qua đặc tuyến tác động hoặc

I kd
theo công thức: Iđmdc  với α phụ thuộc vào chế độ khởi động động cơ và đặc

tuyến làm việc của cầu chì ( với cầu chì Liên Xô α = 1.6 – 2.5 ).
Với một nhóm động cơ thì điều kiện trên trở thành:
n 1

 I dmi
Iđmdc (Ikđmax + i 1 )/α = I đnh/α

Với: α = 2.5 nếu mở máy nhẹ


α = 1.6 ÷ 2.0 nếu mở máy nặng
α = 1.6 đối với máy hàn
Nếu chọn CB:
Uđmtb  U đm lưới
Iđm  Ilvmax ( dòng điện làm việc lớn nhất đi qua thiết bị ).
Iđm  KbvIcp
Itđ từ  INmin ( dòng ngắn mạch nhỏ nhất đi qua CB ).
Icắt đm  INmax ( dòng ngắn mạch lớn nhất đi qua CB ).
Phối hợp với dây dẫn: thiết bị bảo vệ cần phải phối hợp với dây mà nó bảo vệ.

Nếu chọn thiết bị bảo vệ là cầu chì:


Với các mạch thường: để đảm bảo phối hợp dây dẫn cầu chì cần tuân thủ điều kiện:
I2  kqt.Icp
Trong đó: I2 là dòng chảy cầu chì trong vòng 1h và bằng αIđmdc
với cầu chì gL I2 =1.3Iđmdc
cầu chì gG, gM: I2 = ( 1.6 – 1.9 )Iđmdc
cầu chì Liên Xô I2  (1.3 – 1.5)Iđmdc
Icp – dòng cho phép của dây sau khi đã hiệu chỉnh;

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 18


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

kqt - hệ số quá tải ngắn hạn cho phép của dây dẫn trong khoảng  1h , phụ thuộc vào
hãng chế tạo. Thường được lấy là 1.45.
Điều kiện trên được viết lại là: Iđmdc  KbvIcp
Kbv được xác định bằng tỉ số: kqt/α
Với cầu chì chuyên dùng cho mạch động cơ, chức năng bảo vệ quá tải sẽ dành cho
Rơle nhiệt của khởi động từ.
Nếu chọn thiết bị bảo vệ là CB:
Cho mạch thường: Inhiệt  kqtIcp.
với Inhiệt – dòng tác động nhiệt của CB bằng kIđmCB(Ir)
Ir – dòng hiệu chỉnh của CB
Đặt Kbv = kqt/k
với: kqt – quá tải ngắn hạn cho phép của dây trong vòng 1h
Một cách gần đúng: Kbv = 1 hay có thể coi điều kiện trên là: IđmCB  Icp
Cho mạch động cơ: có thể dùng CB với bộ tác động cắt tức thời, khi ấy chức năng
phối hợp với dây dành cho Rơle nhiệt của khởi động từ.
II) CHỌN CB BẢO VỆ CHO TỪNG NHÓM PHỤ TẢI
1. Lựa chọn thiết bị bảo vệ đối với nhóm 1:
Đối với nhóm 1 dòng điện hiệu chỉnh Icp = 95.6(A).
Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđnh = 209.3(A).
Dòng điện tính toán cho nhóm 1: Itt = Ilvmax = 68.2(A).
Chọn giá trị của kqt = 1.45
Chọn CB: Inhiệt = kI đmCB  kqtIcp = 1.45*95.6 = 138.62(A).
Ta có: Kbv = kqt/k. một cách gần đúng ta lấy Kbv = 1, khi đó k = kqt.
Vậy: I đmCB  Icp = 95.6(A).
Kết hợp với điều kiện: Iđm  Ilvmax = 68.2(A).
Ta chọn CB có dòng điện giới hạn là: 68.2  IđmCB  95.6(A)
CB mã hiệu 100AF – ABS103a do hãng LG chế tạo có Iđm = 75(A).
2. Lựa chọn thiết bị bảo vệ đối với nhóm 2:
Đối với nhóm 2 dòng điện hiệu chỉnh Icp = 102.3(A).

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 19


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđnh = 192.6(A).


Dòng điện tính toán cho nhóm 1: Itt = Ilvmax = 72.8(A).
Chọn giá trị của kqt = 1.45
Chọn CB: Inhiệt = kI đmCB  kqtIcp = 1.45 * 102.3 = 148(A).
Ta có: Kbv = kqt/k. một cách gần đúng ta lấy Kbv = 1, khi đó k = kqt.
Vậy: I đmCB  Icp = 102.3(A).
Kết hợp với điều kiện: Iđm  Ilvmax = 72.8(A).
Ta chọn CB có dòng điện giới hạn là: 72.8  IđmCB  102.3 (A)
CB mã hiệu 100AF – ABS103a do hãng LG chế tạo có Iđm = 100(A).
3.Lựa chọn thiết bị bảo vệ đối với nhóm 3:
Đối với nhóm 3 dòng điện hiệu chỉnh Icp = 4(A).
Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđnh = 17.5(A).
Dòng điện tính toán cho nhóm 1: Itt = Ilvmax = 2.81(A).
Chọn giá trị của kqt = 1.45
Chọn CB: Inhiệt = kI đmCB  kqtIcp = 1.45 * 4 = 5.8(A).
Ta có: Kbv = kqt/k. một cách gần đúng ta lấy Kbv = 1, khi đó k = kqt.
Vậy: I đmCB  Icp = 4(A).
Kết hợp với điều kiện: Iđm  Ilvmax = 2.81(A).
Ta chọn CB có dòng điện giới hạn là: 2.81  IđmCB  4(A)
CB mã hiệu 5SQ2 570 – 0AK10 do hãng Siemens chế tạo có Iđm = 10(A).
Để đảm bảo cắt theo cấp
4. Lựa chọn thiết bị bảo vệ đối với nhóm 4:
Đối với nhóm 4 dòng điện hiệu chỉnh Icp = 109.8(A).
Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđnh = 78.27(A).
Dòng điện tính toán cho nhóm 1: Itt = Ilvmax = 78.27(A).
Chọn giá trị của kqt = 1.45
Chọn CB: Inhiệt = kI đmCB  kqtIcp = 10.5 * 109.8 = 159.2(A).
Ta có: Kbv = kqt/k. một cách gần đúng ta lấy Kbv = 1, khi đó k = kqt.
Vậy: I đmCB  Icp = 109.5 (A).

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 20


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Kết hợp với điều kiện: Iđm  Ilvmax = 78.27 (A).


Ta chọn CB có dòng điện giới hạn là: 78.27  IđmCB  109.5(A)
CB mã hiệu 100AF – ABS103a do hãng LG chế tạo có Iđm = 100(A).
5. Lựa chọn thiết bị bảo vệ đối với nhóm 5:
Đối với nhóm 5 dòng điện hiệu chỉnh Icp = 69.3(A).
Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđnh = 49.4(A).
Dòng điện tính toán cho nhóm 1: Itt = Ilvmax = 49.4(A).
Chọn giá trị của kqt = 1.45
Chọn CB: Inhiệt = kI đmCB  kqtIcp = 1.45 * 69.3 = 100.5(A).
Ta có: Kbv = kqt/k. một cách gần đúng ta lấy Kbv = 1, khi đó k = kqt.
Vậy: I đmCB  Icp = 69.3(A).
Kết hợp với điều kiện: Iđm  Ilvmax = 49.4(A).
Ta chọn CB có dòng điện giới hạn là: 49.4  IđmCB  69.3(A)
CB mã hiệu 100AF – ABS103a do hãng LG chế tạo có Iđm = 60(A).
6.Lựa chọn thiết bị bảo vệ đối với nhóm 6:
Phụ tải động lực
Đối với nhóm 6 dòng điện hiệu chỉnh Icp = 8.4(A).
Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđnh = 20.8(A).
Dòng điện tính toán cho nhóm 1: Itt = Ilvmax = 5.9(A).
Chọn CB: Inhiệt = kI đmCB  kqtIcp = 1.45 * 8.4 = 12.18(A).
Ta có: Kbv = kqt/k. một cách gần đúng ta lấy Kbv = 1, khi đó k = kqt.
Vậy: I đmCB  Icp = 8.4(A).
Kết hợp với điều kiện: Iđm  Ilvmax = 12.18(A).
Ta chọn CB có dòng điện giới hạn là : 8.4  IđmCB  12.18(A)
CB mã hiệu 100AF – ABE103a do hãng LG chế tạo có Iđm = 10(A).
Phụ tải chiếu sáng
Đối với nhóm 1 dòng điện hiệu chỉnh Icp = 50(A).
Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1: Iđnh = 35.44(A).
Dòng điện tính toán cho nhóm 1: Itt = Ilvmax = 35.44(A).

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 21


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Chọn CB: Inhiệt = kI đmCB  kqtIcp = 1.45 * 50 = 72.5(A).


Ta có: Kbv = kqt/k. một cách gần đúng ta lấy Kbv = 1, khi đó k = kqt.
Vậy: I đmCB  Icp = 50(A).
Kết hợp với điều kiện: Iđm  Ilvmax = 35.44(A).
Ta chọn CB có dòng điện giới hạn là : 35.44  IđmCB  50(A)
CB mã hiệu 100AF – ABS103a do hãng LG chế tạo có Iđm = 40(A).
III) LỰA CHỌN CB BẢO VỆ CHO TỪNG PHỤ TẢI
CB bảo vệ
Iđm
Nhóm Uđm IđmCB ICđm
Thiết bị (A) Mã hiệu số cực
(V) (A) (kA)
Máy tiện
13.1 100AF-ABH103a 600 40 10 4
7 kW
Máy tiện
1 7.4 100AF-ABH103a 600 20 10 4
4 kW
Máy tiện
6.92 100AF-ABS103a 600 20 10 4
3.7kW
Máy phay
4.3 100AF-ABS103a 600 15 10 4
2.2kW
Máy cưa
4.05 100AF-ABS103a 600 15 10 4
2kW
Máy phay
9.4 100AF-ABS103a 600 30 10 4
5 kW
2
Máy bào
12.1 100AF-ABS103a 600 40 10 4
7 kW
Máy khoan
4.1 100AF-ABE53a 600 15 10 2
2.2kW
Máy khoan
2.8 50AF-ABE53a 600 10 5 4
1.5kW
3 Máy mài 2.45 5SQ2 570 – 0AK08 400 8 3 2
746 W

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 22


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Máy khoan
1.42 5SQ2 570 – 0AK04 400 4 3 2
250W
Máy hàn
95 100AF-ABH103a 600 100 10 2
23 kVA
Máy hàn
60 100AF-ABH103a 600 75 10 2
13.8 kVA
4
Máy hàn
10 100AF-ABH103a 600 40 10 2
2.2 kVA
Cẩu trục
5 60 100AF-ABH103a 600 60 10 4
13kW
Động lực 1.42 5SQ2 570 – 0AK04 400 4 3 2
6
Chiếu sáng 6 5SQ2 570 – 0AK10 400 20 3 2

CHƯƠNG V : CHỌN MÁY BIẾN ÁP


1 Chọn Số Lượng Máy Biến Áp
Chọn 1 MBA để thuận tiện cho quá trình sử dụng và bảo trì
2 Chọn Công Suất MBA
Do phụ tải tổng của phân Xưởng là 140kVA nên ta chọn máy có công suất là 100kVA
Tiến hành kiểm tra khả năng quá tải cho phép của MBA
Đồ thị phụ tải của phân xưởng

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 23


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

0 – 7h 7 – 11h 11 – 13h30 13h30 – 17h 17 – 24h


Si 14 140 14 140 14
Ki = Si/100 0.14 1.4 0.14 1.4 0.14
K i2 0.0196 1.96 0.0196 1.96 0.0196
Ti 7 4 2.5 3.5 7
2
K * Ti
i 0.1372 7.84 0.049 6.86 0.1372

Có 2 khoảng quá tải nhưng khoảng 7 – 11h lớn hơn nên ta dùng khoảng này để tính K2
Chỉ có 1 khoảng quá tải trong K2 nên Kdt = KMAX = 1.4
KMAX = 1.4 > 0.9 => K2 = Kdt = 1.4 và T2 = 4h
Tính K1 trong khoảng thời gian là 10h
 K12T1 0.049  6.86  0.0784
K1 = = = 0.83
10 10

Tra đồ thị phụ tải hình 9 ( Hệ Thống Điện 2 )


Với K1 = 0.83 và T2 = 4h => K2cp = 1.1 < 1.4
Vậy MBA đã chọn không đáp ứng được đồ thị phụ tải trên
Ta tăng cấp của MBA lên 1 bậc chọn MBA công suất là 160kVA do dung lương lớn hơn
yêu cầu của tải nên không cần kiểm tra quá tải

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 24


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

CHƯƠNGVI : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP


I) TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Thông sô của máy biến áp
Uđm = 22/0.4 kV
 PN = 2800W = 2.8 kW
UN = 4%
Áp dụng các công thức tính điện trở và điện kháng của MBA
PN * U đm
2
* 106 2.8 * 0.42 *106
RB = 2 = = 17.5 (m  )
S đm 160 2

U N % * U đm
2
*104 4 * 0.42 *104
XB = = = 40(m  )
S đm 160

Tính toán ngắn mạch với dòng ngắn mạch 3 pha


400
IN = (kA) Z  R 2  X 2 (m  )
3 * Z

Sơ đồ ngắn mạch

Sơ đồ tương đương
Lập bảng

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 25


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Thiết bị IN (kA)

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 26


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Máy tiện 7 kW 400


IN = = 2.7
3 * 73.412  44.12
Máy tiện 4 kW 400
IN = = 2.1
3 * 103.74 2  44.552
Máy tiện 3.7kW 400
IN = = 1.56
3 * 140.64 2  44.55 2
TĐL1 400
IN = = 4.4
3 * 29.64 2  43.2 2
Máy phay 2.2kW 400
IN = = 1.85
3 * 115 .732  46.12
Máy cưa 2kW 400
IN = = 1.85
3 * 115 .732  46.12
Máy phay 5 kW 400
IN = = 1.85
3 * 115 .732  46.12
Máy bào 7 kW 400
IN = = 1.98
3 * 107.632  46.552
Máy khoan 2.2kW 400
IN = = 1.85
3 * 115 .732  46.12
Máy khoan 1.5kW 400
IN = = 1.85
3 * 115 .732  46.12
TĐL 2 400
IN = = 7.36
3 * 41.632  45.2 2
Máy mài 746 W 400
IN = = 0.26
3 * 868.29 2  46.6 2
Máy khoan 250W 400
IN = = 0.26
3 * 868.29 2  46.6 2
TĐL 3 400
IN = = 0.3
3 * 747.29 2  45.6 2
Máy hàn 23 kVA 400
IN = = 3.1
3 * 56.94 2  47.7 2
Máy hàn 13.8 kVA 400
IN = = 3
3 * 58.99 2  47.7 2
Máy hàn 2.2 kVA 400
IN = = 3
3 * 58.99 2  47.7 2
TĐL 4 400
IN = = 3.35
3 * 50.592  46.82
Cẩu trục 13kW 400
IN = = 3.4
3 * 52.29 2  45.32
TĐL 5 400
IN = = 3.68
3 * 44.29 2  44.4 2

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 27


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Quạt 400
IN = = 0.37
3 * 627.29 2  46.55 2
Mạch động lực 400
IN = = 0.51
3 * 446.29 2  45.2 2
Nhóm bộ đèn 400
IN = = 1.84
3 * 116 .04 2  46.552
Mạch chiếu sáng 400
IN = = 2.8
3 * 69.84 2  45.2 2
Tủ phân phối 400
IN = = 5
3 * 23.29 2  42.4 2

II) KIỂM TRA SỤT ÁP


Với phụ tải động lực Ucp = 5%Uđm = 19V
Với phụ tải chiếu sáng Ucp = 3%Uđm = 11.4V
Công thức tính kiểm tra sụt áp
P R i i  Qi X i
 Ucp
U đm

Lập bảng

Thiết Kết
U
bị luận
Máy 39.12 * (17.5  5.79  6.35  44.1)  22.12 * (40  2.4  0.8  0.9)
tiện 7  10.16(V )Thỏa
380
kW
Máy
39.12 * (17.5  5.79  6.35  74.1)  22.12 * (40  2.4  0.8  0.9)
tiện 4  13.25(V )Thỏa
kW 380

Máy
39.12 * (17.5  5.79  6.35  111)  22.12 * (40  2.4  0.8  1.35)
tiện  15(V ) Thỏa
3.7kW 380

Máy
40.176 * (17.5  5.79  18.34  74.1)  26.1* (40  2.4  2.8  0.9)
phay  15.4(V )Thỏa
2.2kW 380

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 28


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Máy
40.176 * (17.5  5.79  18.34  74.1)  26.1* (40  2.4  2.8  0.9)
cưa  15.4(V )Thỏa
2kW 380

Máy
40.176 * (17.5  5.79  18.34  74.1)  26.1* (40  2.4  2.8  0.9)
phay 5  15.4(V )Thỏa
kW 380

Máy
bào 40.176 * (17.5  5.79  18.34  66)  26.1 * (40  2.4  2.8  1.35)
 14.5(V ) Thỏa
380
7 kW
Máy
40.176 * (17.5  5.79  18.34  74.1)  26.1* (40  2.4  2.8  0.9)
khoan  15.4(V )Thỏa
2.2kW 380

Máy
40.176 * (17.5  5.79  18.34  74.1)  26.1* (40  2.4  2.8  0.9)
khoan  15.4(V )Thỏa
1.5kW 380

Máy
1.5 * (17.5  5.79  724  121)  1.1* ( 40  2.4  3.2  0.9)
mài  3.56(V ) Thỏa
746 W 220

Máy
1.5 * (17.5  5.79  724  121)  1.1* ( 40  2.4  3.2  0.9)
khoan  3.56(V ) Thỏa
250W 220

Máy
hàn 41.25 * (17.5  5.79  27.3  6.35)  30.94 * (40  2.4  4.4  0.9)
 17.38(V )Thỏa
23 220
kVA
Máy
hàn 41.25 * (17.5  5.79  27.3  8.4)  30.94 * (40  2.4  4.4  0.9)
 17.78(V ) Thỏa
13.8 220
kVA
Máy
hàn 41.25 * (17.5  5.79  27.3  8.4)  30.94 * (40  2.4  4.4  0.9)
 17.78(V ) Thỏa
220
2.2 kVA

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 29


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Cẩu trục 13 * (17.5  5.79  21  8)  29.78 * ( 40  2.4  2  0.9)


 5.36(V ) Thỏa
13kW 380

Động 3.1* (17.5  5.79  423  181)  2.2 * (40  2.4  2.8  1.35)
 9.3(V ) Thỏa
lực 220

Chiếu 11 .76 * (17.5  5.79  46.55  46.2)  15.68 * (40  2.4  2.8  1.35)
 9.5(V )Thỏa
sáng 220

PHẦN TỰ CHỌN
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
1) Kích thước
Chiều dài a = 40(m) chiều rộng b = 20(m)
Chiều cao H = 4.5(m) diện tích S = 800(m2)
2) Màu sơn
trần : hệ số phản xạ trần :  tr = 0.45
Tường: hệ số phản xạ tường :  tg = 0.45
Sàn: hệ số phản xạ sàn:  lv = 0.4
3) Yêu cầu độ rọi Etc = 300(lux)
4) Chọn hệ chiếu sáng : bán trực tiếp
5) Chọn khoảng nhiệt độ màu : Tm = (oK) theo đồ thị dượng cong Kruithof
6) Chọn bóng đèn : loại 3500 Tm = 3000(oK)
Ra = 70Pđ = 40(w)  d = 2400(lm)

7) Chọn bộ đèn : 2bóng/bộ


Cấp bộ đèn : hiệu suất
Số đèn/1 bộ : 2 quang thông các bóng/1 bộ : 2400(lm)
LdocMAX = 5.5(m) LngangMAX = 5.5(m)
8) Phân bố các bộ đèn
Cách trần h’ = 0.7(m) bề mặt làm việc : 0.8(m)

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 30


Đồ án cung cấp điện CBHD : Đỗ Nguyễn Duy Phương

Chiều cao đèn so với bề mặt làm việc : htt = 3(m)


a *b 40 * 20
9) Chỉ số địa điểm : K = h (a  b) = 3(40  20) = 4.44
tt

10) Hệ số bù
Chọn hệ số suy giảm quang thông :  1 = 0.8
1
Hệ số suy giảm do bám bụi :  2 = 0.6 hệ số bù d = = 2.08
0.8 * 0.6
h' 0.7
11) Tỉ số treo : j = h' h = = 0.189
tt 3  0.7

12) Hệ số sử dụng : tra bảng U = 0.93


Etc * S * d 300 * 800 * 2.08
13) Quang thông tổng :  tông  = = 499200(lm)
U 0.93
 tông 499200
14) Xác định số bộ đèn : Nbộđèn =  = = 104(bộ)
cacbong / 1bô 2400 * 2

Chon số bộ đèn : Nbộđèn = 120(bộ)


N bôden *  cacbong /1bô   tông
15) Kiểm tra sai số quang thông : %   tông
= 0.15

Kết luận : chấp nhận được


16) Kiển tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc :
N boden *  cacbong /1bô *U 120 * 2 * 2400 * 0.93
Etb = = = 322(lm)
S *d 800 * 2.08

17) Phân bố các bộ đèn ( bản vẽ )

SVTH : Đồng Quang Kiên & Mai Sô Đin 31

You might also like