You are on page 1of 3

PHÂN TÍCH CÁC DẠNG SELEN TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG BẰNG PHƯƠNG

PHÁP SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION GHÉP NỐI KHỐI PHỔ PLASMA CAO TẦN CẢM ỨNG
Nguyễn Mạnh Hà1,*, Ngô Quí Trung1 ,Chu Thị Huệ1, Tạ Thị Thảo1,

Nguyễn Thị Hồng Yến2, Từ Bình Minh1, Vũ Thị Hồng Ân3, Chu Đình Bính3
1
Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 19 Lê Thánh Tông, Hà
nội
2
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, 1 Yecxanh, Hà nội
3
Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà nội

Abstract

Trong nghiên cứu này, các dạng hợp chất của selen bao gồm selenat, selenit, seleno-d,l-methionin và Se-
metyl-selenocystin được tách bằng sắc ký trao đổi ion (AEC) và nhận biết bằng detector khối phổ plasma
cao tần cảm ứng (ICP-MS). Các thông số quan trọng của phép tách như pha động, nồng độ đệm, tốc độ
dòng và phát hiện như công suất plasma, khí tạo sol khí … được nghiên cứu và tối ưu hóa. Giới hạn phát
hiện và giới hạn định lượng của phương pháp đạt được cỡ ng/g cho mẫu khô. Hiệu suất thu hồi của
phương pháp được xác định thông qua mẫu thêm chuẩn và nằm trong khoảng 85-100 %. Độ lặp lại của
phép phân tích trong ngày và giữa các ngày nhỏ hơn 5 và 10 %. Xác nhận giá trị sử dụng của phương
pháp phân tích dựa trên kỹ thuật thêm chuẩn. Phương pháp phân tích được áp dụng cho phân tích hàm
lượng các dạng selen trong một số mẫu thực phẩm chức năng. Kết quả định lượng thu được lặp lại và
đáng tin cậy.

Từ khóa: Dạng hợp chất selen, mẫu thực phẩm chức năng, AEC, ICP-MS, phân tích dạng

Lời cảm ơn

Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề
tài mã số 104.04-2017.19

*Tác giả liên hệ: ThS. Nguyễn Mạnh Hà


Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 19 Lê Thánh Tông, Hoàn
Kiếm Hà Nội
Điện thoại: 0989858192
E-mail: manhhath@gmail.com

Selen là nguyên tố hai mặt trong cuộc sống, vừa có thể đóng vai trò vi lượng vừa có thể gây
độc cho cơ thể sống. Khoảng nồng độ giữa hai tính chất vi lượng và độc tố là rất hẹp và phụ
thuộc nhiều vào dạng tồn tại của selen [1]. Nhìn chung, selen vô cơ độc hơn selen hữu cơ và
selenit (SeO3
2- hay Se(IV)) được cho là độc nhất [1, 2]. Ngưỡng có lợi của selen trong khoảng
50 – 200 μg/ngày cho mỗi người [3, 4]. Theo khuyến cáo, lượng selen nam giới nên dùng hằng
ngày là 80μg và nữ giới là 55 μg [4].
Hải sản là nguồn thực phẩm có chứa nhiều selen, tuy nhiên với tính chất hai mặt của selen
thì việc phân tích tổng hàm lượng chưa đủ mà còn phải phân tích dạng tồn tại của nó trong hải
sản.
Các phương pháp phân tích dạng selen thường được sử dụng như phương pháp sắc kí lỏng
(LC) với các detecto ICP-MS [1, 2, 5], ICP-AES [2,6], HG-AAS [6], HG-AFS [7] và phương
pháp Von-Ampe hòa tan [3, 6]. Tuy nhiên, các thiết bị như ICP-MS, ICP-AES, HG-AAS và
HG-AFS đều là những thiết bị đắt tiền và phức tạp, trong khi đó phương pháp Von-Ampe hòa
tan là một phương pháp có độ nhậy và chọn lọc cao, thiết bị lại đơn giản, rẻ tiền. Do đó, chúng
tôi chọn phương pháp Von-Ampe hòa tan để nghiên cứu, phân tích một số dạng vô cơ và hữu cơ
của selen có hoạt tính điện hóa trong hải sản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Laura Hinojosa Reyes, Jorge L. Guzmán Mar, G. M. Mizanur Rahman, Bryan Seybert,
Timothy Fahrenholz, H. M. Skip Kingston - Simultaneous determination of arsenic and
selenium species in fish tissues using microwave-assisted enzymatic extraction and ion
chromatography-inductively coupled plasma mass spectrometry, Talanta 78 (3) (2009)
983-990.
2. Yasuyuki Shibata, Masatoshi Morita, Keiichiro Fuwa - Selenium and arsenic in biology:
Their chemical forms and biological functions, Advances in Biophysics 28 (1992) 31-80.
3. Maria Ochsenkühn-Petropoulou, Fotis Tsopelas - Speciation Analysis of Selenium using
Voltammetric Techniques, Analytica Chimica Acta 467 (2002) 167-178.
4. National Research Council - Recommended Dietary Allowance, National Academy Press,
Washington, DC, 2000.
5. Ruoh-Yun Wang, Ying-Ling Hsu, Lan-Fang Chang, Shiuh-Jen Jiang - Speciation analysis
of arsenic and selenium compounds in environmental and biological samples by ion chromatography-
inductively coupled plasma dynamic reaction cell mass spectrometer,

Analytica Chimica Acta 590 (2) (2007) 239-244.


6. Riansares Muñoz Olivas, O. F. X. Donard, C. Cámara, P. Quevauviller - Analytical
techniques applied to the speciation of selenium in environmental matrices, Analytica
Chimica Acta 286 (3) (1994) 357-370.
7. Ipolyi I., Stefánka Zs., Fodor P. - Speciation of Se(IV) and Selenoamino Acids by High
Performance Liquid Chromatography-Direct Hydride Generation-Atomic Flourescence
Spectrometry, Analytica Chimica Acta 435 (2001) 367-375.
8. Lê Thị Duyên, Lê Lan Anh và Cs - Nghiên cứu xác định một số dạng selen: Se6+, Se4+ và
selenocystine bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan, Tạp chí Phân tích Hóa, Lí và Sinh
học 16 (4) (2011) 13-17

SPECIATION OF SELENIUM COMPOUNDS IN SUPPLEMENT FOOD BY ANION


EXCHANGE CHROMATOGRAPHY IN COMBINATION WITH INDUCTIVELY COUPLED
PLASSMA MASS SPECTROMETRY

Nguyen Manh Ha1,* Ngo Qui Trung1, Chu Thi Hue1, Ta Thi Thao1,
Nguyen Thi Hong Yen2, Tu Binh Minh1, Vu Thi Hong An3, Chu Đinh Binh3
1
Faculty of Chemistry, VNU University of Science, 19 Le Thanh Tong, Ha Noi
2
National Institute of Hygiene and Epidemiology, 1 Yersin, Hanoi
3
School of Chemical Engineering, Ha Noi University of Science and Technology, 1 Đai Co Viet, Hanoi

Abstract

In this study, selenium compounds including selenite, selenite, seleno-d,l-nethionine and Se-methyk-
selenocysteine was separated on anion exchange chromatography (AEC) and detected by inductively
coupled plasma mass spectrometry (ICP-MS). Some critical parameters of separation such as mobile
phase, buffer concentration, pH, flow rate and detection e.g. plasma power, nebulizer gas flow etc. was
investigated and optimized. Limit of detection and quantification of the introduced method were achieved
sub-ng/ g for dried weight samples. Repeatability of intra-day and inter-day was below 5 and 10%. The
developed method was validated by using standard addition techniques. The developed method was
applied for speciation analysis of selenium compounds in supplement food. The quantification results
were repeatable and reliable.

Key words: Selenium compounds, supplement food, AEC, ICPMS, speciation analysis

Acknowledgment

This research is funded by Vietnam National Foundation for Science and Technology Development
(NAFOSTED) under grant number 104.04-2017.19

*Corresponding author: Nguyen Manh Ha,


Faculty of Chemistry, VNU University of Science
19 Le Thanh Tong, Hoan Kiem, Ha Noi
E-mail: manhhath@gmail.com; mobie:+840243.8253503

You might also like