You are on page 1of 52

QUẢN TRỊ RỦI RO

RISK MANAGEMENT

THS NGUYỄN KIỀU OANH


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

1
NỘI DUNG

1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

2 NHẬN DẠNG RỦI RO

3 ĐO LƯỜNG RỦI RO

KIỂM SOÁT RỦI RO


4

5 TÀI TRỢ RỦI RO


6. RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
7. RỦI RO VỀ NHÂN SỰ
8. RỦI RO VỀ TÀI SẢN
9. RỦI RO VỀ TÀI TRỢ
10. RỦI RO TRONG GIAO DỊCH, KÝ KẾT VÀ
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

CÁC RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG KINH DOANH


(SINH VIÊN BÁO CÁO TRƯỚC LỚP)
Tài liệu học
1. Bài giảng Quản trị rủi ro – khoa QTKD
2. Quản trị rủi ro , TS Ngô Quang Huân, TS Võ Thị Quý, TS
Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung – NXB Giáo dục
1998
3. Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, PGS TS
Nguyễn Quang Thu, NXB Lao động
Tài liệu tham khảo
1. Enterprise Risk Management - COSO
2. Quản trị rủi ro khủng hoảng – TS Đoàn Thị Hồng Vân, NXB
Thống Kê, 2005
3. Quản trị rủi ro doanh nghiệp – TS Ngô Thị Ngọc Huyền,
Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tấn Bửu, Bùi Thanh Tráng, NXB
Thống Kê, 2007
 30% điểm giữa kỳ
◦ Bài tập nhóm
◦ Bài kiểm tra
◦ Chuyên cần

 70% điểm cuối kỳ

ĐÁNH GIÁ
1. KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH

2. PHÂN LOẠI RỦI RO

3. QUẢN TRỊ RỦI RO

NỘI DUNG
1.RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH
RỦI RO

• Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất


ngờ xảy đến (TĐ Tiếng việt 1995)
• Rủi ro là sự không may mắn, sự tổn thất
TRƯỜNG mất mát, nguy hiểm. Đó là sự giảm sút về
PHÁI tài sản hay lợi nhuận thực tế so với lợi
TRUYỀN nhuận dự kiến.
THỐNG
• Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn, xảy
ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp tác động xấu đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
RỦI RO

• Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan


đến một biến cố không mong đợi.
(Allan Willett)
TRƯỜNG • Theo C.Arthur William, Jr.Micheal,
L.Smith : “ rủi ro là sự biến động
PHÁI tiềm ẩn ở những kết quả”.
• Inrving Pferfer: “Rủi ro là sự tổng hợp
HIỆN ĐẠI của những sự ngẫu nhiên có thể đo
lường bằng xác suất”
RỦI RO

• Marilu Hurt MarCarty thuộc viện


TRƯỜNG khoa học kỹ thuật Georgia: “Rủi
ro là một tình trạng trong đó các
PHÁI biến cố xảy ra trong tương lai có
thể xác định được”
HIỆN ĐẠI
• Rủi ro là sự bất trắc có thể đo
lường được (Frank Knight)
TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI

“Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được,


vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu
cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn
thất mất mát cho con người nhưng cũng có
thể mang lại những lợi ích, cơ hội.
TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI

“Rủi ro là sự không chắc chắn và là khả


năng xảy ra kết quả không mong muốn.
Trong các khả năng xảy ra, có ít nhất một
khả năng đưa đến kết quả không mong
muốn. Và kết quả này có thể đem lại tổn
thất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro.”
Rủi ro trong kinh doanh?

 Là sự bất trắc có thể đo lường được, nó có thể


gây ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc
làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhưng cũng
có thể đưa đến những lợi ích, những cơ hội
thuận lợi trong hoạt động kinh doanh.
ĐẶC TRƯNG RỦI RO

Ngẫu nhiên

Không mong đợi

Gây ra tổn thất, thiệt hại (trực tiếp, gián tiếp)

Tác động đến kết quả đạt được không như mục tiêu
đề ra

Có thể dự báo
1.2 SỰ BẤT ĐỊNH
Chắc chắn
Không
chắc
chắn

Không rủi ro Rủi ro


Ví dụ:

KẾT QUẢ 1

HOẠT KẾT QUẢ 2


ĐỘNG

KẾT QUẢ 3
SỰ BẤT ĐỊNH
 Bất định là tình huống bất ngờ xuất hiện trong
quá trình vận động của hiện tượng hay sự vật mà
người ta không thể lường trước được
 Sự bất định là sự nghi ngờ khả năng của chúng
ta trong việc tiên đoán kết quả tương lai của một
loạt những hoạt động hiện tại. Bất định là trạng
thái tư tưởng.
 Yếu tố ảnh hưởng: tính cách, mức độ nhận
thức, năng lực đánh giá.
MỨC ĐỘ BẤT ĐỊNH

• M3: Bất định cao nhất, kết quả không nhận ra đầy đủ và
xác suất không được biết.
độ bất định

Ví dụ: thám hiểm không gian,…


Mức

• M2: sự bất định chủ quan, kết quả nhận ra được và xác
suất không được biết.Ví dụ: tai nạn xe cộ,…

• M1: Sự bất định khách quan, kết quả nhận ra được và


xác suất được biết.Ví dụ: trò chơi may rủi,…

• Không có bất định(chắc chắn), kết quả có thể tiên đoán


chắc chắn. Ví dụ: qui luật vật lý,..
SỰ BẤT ĐỊNH, THÔNG TIN VÀ TRUYỀN
THÔNG

 Thông tin có thể làm giảm sự bất định

 Truyền thông có thể làm giảm mức độ bất định

 Giảm bớt sự bất định có giá trị kinh tế

 Ví dụ: thông tin về tình hình hoạt động của tổ


chức, các chính sách của một tổ chức
 Khi không có tổn thất nào xảy ra thì sự hiện diện
của rủi ro và bất định vẫn tạo nên chi phí?
LÝ DO TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA RỦI RO

Vạn vật luôn vận hoạt động tất yếu của


động không ngừng con người và xã hội
theo qui luật tự nhiên

vận động của sự vật Sai lầm của con


không chỉ gây tác hại người trong nhận
mà còn mang lại lợi thức về thế giới vật
ích chất và tinh thần

Ba là, con người chủ Trạng thái vô thức


động tạo ra rủi ro của con người trong
khoảnh khắc
TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO

TRÌ TRỆ
HOẠT ĐỘNG

HIỆU QUẢ
KINH PHÁ SẢN
DOANH

RỦI RO
2. PHÂN LOẠI RỦI RO

• là những rủi ro dẫn đến những thiệt hại,


R mất mát, tổn thất…tồn tại khi có một
RỦI RO nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội
THUẦN kiếm lời.
TÚY

• Còn được gọi là rủi ro mang tính đầu cơ


(A.M Mowbray, Blanchad Williams) là rủi ro
mà trong đó những cơ hội tạo ra thuận lợi gắn
RỦI RO với những nguy cơ gây ra tổn thất. Loại rủi ro
SUY ĐOÁN này là động lực thúc đẩy hoạt động kinh
doanh và có tính hấp dẫn của nó.
Hình 2: Toàn bộ Công ty TNHH Sakata Inx bị thiêu rụi và
400 công nhân mất việc
Hình 3: Hạn hán

Hình 4: Sóng thần


Phân loại RR theo phạm vi

Rủi ro cơ bản: những Rủi ro riêng biệt: biến


rủi ro phát sinh từ cố chủ quan và khách
những nguyên nhân quan của cá nhân; tổ
nằm ngoài tầm kiểm chức, chỉ ảnh hưởng
soát của con người đến cá nhân; tổ chức
Ví dụ rủi ro riêng biệt:
a. Rủi ro quản lí
Là những rủi ro nảy sinh do trình độ yếu kém của người quản
lý vì vậy quyết định do họ đưa ra có thể sai lầm gây tổn hại
thậm chí phá sản doanh nghiệp.
b. Rủi ro tài sản
Là những rủi nảy sinh do tài sản và cơ cấu tài sản doanh
nghiệp nắm giữ.
c. Rủi ro tài trợ
Là những rủi ro và trách nhiệm pháp lý nảy sinh từ cơ cấu
nguồn vốn của doanh nghiệp.
 Rủi ro cơ bản: do tác động thuộc về kinh tế, chính trị, xã
hội, tự nhiên

a.Những thay đổi trong cơ chế quản lý


b. Những thay đổi trong thị hiếu của khách hàng
c. Tiến bộ khoa học công nghệ
d. Chuyển dịch trong dòng vốn đầu tư
Phân loại theo đối tượng

Rủi ro tài sản

Rủi ro nhân sự

Rủi ro pháp lý
PHÂN LOẠI THEO PP QTRR TRUYỀN THỐNG

 RR từ thảm họa

 RR tài chính

 RR tác nghiệp

 RR chiến lược
Phân loại theo nguồn gốc
• Ngoại thương
• Đầu tư
Phân • Công nghiệp
loại • Ngân hàng
• Xây dựng
Theo • Nông nghiệp
ngành • Du lịch
• Giao thông vận tải
• Kinh doanh
Các rủi ro đặc thù trong kinh doanh

• Rủi ro từ tác động của môi trường


• Rủi ro trong giao dịch kinh doanh mua bán
• Rủi ro trong thanh toán
• Rủi ro hối đoái
• Rủi ro đầu tư
• Rủi ro tài trợ
• …
PHÂN LOẠI TỔN THẤT
(1) Theo khả năng đo lường:
 Tổn thất có thể đo lường được
 Tổn thất không có khả năng đo lường

(2) Theo đối tượng bị thiệt hại:


 Tổn thất về tài sản
 Tổn thất về sức khỏe, con người và tinh thần
3. QUẢN TRỊ RỦI RO

Lịch sử phát triển

• Giai đoạn 1: sau chiến tranh TG lần thứ 2 đến


trước năm 1960
• Giai đoạn 2: Năm 1960 – 1990
• Giai đoạn 3: năm 1990 đến nay
CÓ NHỮNG RỦI RO NÀO TRONG DOANH
NGHIỆP?
KHÁI NIỆM QTRR TỔ CHỨC(ORM)

Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận


rủi ro một cách khoa học, toàn diện,
liên tục và có hệ thống nhằm nhận
dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm
thiểu những tổn thất, mất mát, những
ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.
Quản trị rủi ro trong kinh doanh
40

 Quản trị rủi ro là một quá trình bao gồm các hoạt động
nhằm hạn chế, loại bỏ các rủi ro hoặc khắc phục các hậu
quả mà rủi ro gây ra đối với hoạt động kinh doanh từ đó
tạo điều kiện cho việc sử dụng tối ưu các nguồn lực cuả
doanh nghiệp, giảm đến mức thấp nhất các thiệt hại về
người và tài sản của doanh nghiệp.

 “Sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại rủi ro có thể
đe dọa các loại tài sản và thu nhập từ các dịch vụ chính
hay từ các hoạt động sxkd chính của một ngành kinh
doanh hay của một doanh nghiệp sản xuất”
PGS-TS Nguyễn Quang Thu , QTRR & BH trong DN
Đặc trưng của QTRR trong kinh doanh
41

 Quản trị tất cả rủi ro có thể xảy ra trong qúa trình


hoạt động sản xuất kinh doanh

 Quản trị rủi ro là phòng chống và khắc phục hậu


quả .

 Chủ động tiếp cận và xử lý các tình huống trong


kinh doanh
CÁC MỤC TIÊU CỦA QTRR
Né tránh các rủi ro xuất hiện

Giảm thiểu rủi ro

Tối thiểu hóa tổn thất có thể xuất hiện

Tối thiểu hóa hậu quả tổn thất


Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe và tài sản của khách hàng, của
người lao động, của công chúng
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ mối quan hệ với chính phủ, chính quyền, các nhân
viên pháp luật và công chúng
Tôn trọng các mục tiêu và chính sách ban đầu của một tổ
chức
1. Nhận dạng rủi ro
2. Thực hiện những chương trình ngăn chặn và kiểm
soát tổn thất
3. Xây dựng và thực hiện các chương trình tài trợ
4. Sắp xếp những kế hoạch tài trợ phi bảo hiểm (chẳng
hạn: những chi nhánh tự bảo hiểm hay buộc bảo
hiểm)
5. Quản trị thiệt hại: lên kế hoạch phục hồi

NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ RỦI


RO
NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO
1. Hướng vào mục tiêu cuả doanh nghiệp (phòng ngừa và khắc phục rủi
ro)
2. Gắn với trách nhiệm của nhà quản trị
3. Gắn với hoạt động tổ chức
4. Đảm bảo DN hay tổ chức thực hiện mục tiêu đã được xác định một
cách hiệu quả nhất
5. Không chấp nhận các rủi ro không cần thiết
6. Ra các quyết định ở cấp thích hợp
7. Chấp nhận rủi ro khi lợi ích nhiều hơn chi phí
8. Kết hợp quản trị rủi ro vào vận hành và hoạch định ở mọi cấp
9. Xử lý từng rủi ro từ ưu tiên cao nhất
Chính sách quản trị rủi ro
NQT cần biết rõ rủi ro đối với thu nhập của con
người hay tài sản

Dự trù những tổn thương của con người, hư


hỏng và tổn thất tài sản

Bộ phận QTRR phải có trách nhiệm nhận dạng


các rủi ro và báo cáo kịp thời lên cấp trên

Trách nhiệm của QTRR là giúp NQT RR và ban


GĐ điều hành tốt công ty.
Chính sách quản trị rủi ro
 Ngoài ra:
 Thiết lập mục tiêu chung và chức năng của phòng
QTRR
 Xác định nhiệm vụ và mối quan hệ lãnh đạo của
QTRR
 Thiết lập một trật tự để phối hợp các hoạt động QTRR
giữa các bộ phận khác nhau trong tổ chức
 Thiết lập và cải tiến kênh thông tin QTRR hệ thống tin
học quản trị
 Chuẩn bị chương trình quản trị rủi ro dễ quản lý, thực
hiện và có thể dễ dàng chuyển đổi trong trường hợp có
thay đổi nhân sự
(2) Qui trình QTRR

Quản lý
. Đánh giá
Xác định chương
rủi ro và Kiểm soát Tài trợ
sứ mạng trình
tính bất rủi ro rủi ro
quản trị
định
rủi ro
QUI TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO

1. Xác định sứ mạng, sắp xếp các mục tiêu, nhiệm


vụ của QTRR cùng với sứ mạng của tổ chức
2. Đánh giá rủi ro và bất định:
• Nhận ra rủi ro và bất định
• Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc
• Đo lường, đánh giá rủi ro
3. Kiểm soát rủi ro: Xaây döïng vaø toå chöùc thöïc hieän
chöông trình kieåm soaùt ruûi ro vôùi nhöõng ñieàu kieän
phuø hôïp vôùi toå chöùc ñoù.
4. Tài trợ rủi ro: Xaây döïng vaø thöïc hieän toát caùc
chöông trình taøi trôï ruûi ro:
1. Thu xeáp vaø thöïc hieän nhanh choùng caùc hôïp ñoàng baûo
hieåm.
2. Xaây döïng vaø quaûn lyù hieäu quaû caùc quyõ döï phoøng.
3. Vaän ñoäng söï uûng hoä cuûa caùc chuû theå coù lieân quan
4. Phaân tích vaø löïa choïn caùc hình thöùc taøi trôï thích hôïp
khaùc
5. Quản lý chương trình: kiểm soát chức năng quản
trị rủi ro hằng ngày
MỐI QUAN HỆ VỚI QTCL, QTHĐ

QUẢN TRỊ
CHIẾN
LƯỢC

QUẢN TRỊ
QUẢN TRỊ
HOẠT
RỦI RO
ĐỘNG
MỐI QUAN HỆ VỚI QTCL, QTHĐ
Chức • là bao gồm những hoạt động nhằm tìm ra sứ
năng quản mạng, những chỉ tiêu và nhiệm vụ của tổ chức,
kế hoạch, chiến lược của nó, cũng như quá trình
trị chiến đánh giá được sử dụng để đo lường sự tiến triển
lược của tổ chức đối với sứ mạng của nó.

Chức năng • Bao gồm những hoạt động thực sự hướng tổ


chức đến nhiệm vụ của nó. Quản trị “bằng
của quản trị cách nào tổ chức làm được điều nó cần phải
hoạt động làm”

Chức năng • bao gồm tất cả những hoạt động làm cho việc
của quản trị đạt sứ mạng của tổ chức một cách trực tiếp và
rủi ro dễ dàng.
Ví dụ: Khuyến mãi

• 1. Chiến lược: KM có liên quan đến sứ mạng của tổ


chức ntn? Chiến lược KM nào thì thích hợp.
• 2. Hoạt động: Thủ tục pháp lý? Chúng ta hợp tác với
NPP/người bán ntn trong việc đưa sp ra thị trường?
Cách thức trình bày quảng cáo và những thông tin
KM là gì?
• 3. Rủi ro: Hậu quả của những rủi ro từ việc chấp nhận
một chiến lược KM là gì? Chiến lược thay thế, rút lui?
…..

You might also like