You are on page 1of 188

NGHÊ THUAT BÔ CUC VÀ KHUÔN HlNH

DUC

L ’ A R T

C O M P O SITI O N
CADRAGE

PEINTURE - PHOTOGRAPHE BANDE DESSINÉE - PUBICITÉ

NGHÊ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH

PRIX ART & TECHNIQUES 1993

Editions Fleurus, 11, rue Dugoay-Trouin 75006 Paris


Mụụ c lụụ c

Chương 1
Nhưững bíí mậậụ t cụủ ậ nghệậụ thụậậụ t (trậng 6)
Ngôậ n ngưữ cụủ ậ híình ậủ nh Nhưững cơ sơủ cụủ ậ trụyệể n thôậ ng thịụ gịậí c côí hịệậụ ụ qụậủ
Chương 2
Hôậụ t đôậụ ng cụủ ậ mậắ t ngươìị (trậng 14)
Côn mậắ t “đôụ c” môậụ t híình ậủ nh như thệế nậì ô
Chương 3
Nhưững thậì nh phậầ n cụủ ậ híình ậủ nh (trậng 19)
Thưí bậậụ c cụủ ậ cậí c thậì nh phậể n : đôể vậậụ t vôậ trị, nhậậ n vậậụ t chụyệể n đôậụ ng vậì phông cậủ nh bậế t đôậụ ng
Khụôậ n híình nhậậ n vậậụ t nhíìn đậằ ng lưng Lậì m nôể ị bậậụ t cậí c chụủ thệể sịnh đôậụ ng Trậí nh nệí môậụ t chụủ thệể
sịnh đôậụ ng Lậì m nôể ị bậậụ t bịệể ụ hịệậụ n vậì cưủ chíủ

Chương 4
Hịệậụ n thưục thậă ng hôậ (trậng 33)
Bậằ ng hôậụ ị hôậụ , bậằ ng nhịệế p ậủ nh, trông qụậủ ng cậí ô
4
Chương 5
Nghệậụ thụậậụ t bôế cụụ c (trậng 39)
Bôế cụụ c vậì khụôậ n híình khậí c nhậụ rậ sậô?
Sưụ cậầ n thịệế t phậủ ị lậì m bôế cụụ c Cậí c đươìng nhậế n mậụ nh vậì côn sôế tyủ lệậụ vậì ng Qụy tậắ c chịậ bậ Cậí c cậí ch bôế cụụ c khậí c nhậụ Côí cậậ n đôí ng kíín bôế cụụ c khôậ ng?
Tíính nhậế t qụậí n cụủ ậ bôế cụụ c Nhưững “đươìng vươụt” gịưữậ cậí c phậể n khậí c nhậụ cụủ ậ bôế cụụ c AÁ nh sậí ng, nhậậ n tôế cụủ ậ tíính nhậế t qụậí n Phệí p lôậụ ị bôủ cậí c chị tịệế t vậì
gịậị thôậụ ị

Chương 6
Nghệậụ thụậậụ t khụôậ n híình (trậng 67)
Chôụ n cơữ Chôụ n đôể ậí n bịệể ụ cậủ m nhậí t Thươíc tyủ lệậụ cụủ ậ đôể ậí n Chôụ n gôí c nhíìn Khụôậ n híình chụủ thệể
Chương 7
Cậí c đươìng địụnh hươíng (trậng 106)
Gịậí trịụ bịệể ụ cậủ m cụủ ậ nhưững đươìng địụnh hươíng lơín Sưụ đôế ị lậậụ p cụủ ậ cậí c đươìng
Chương 8
Sưụ cậậ n bậằ ng gịưữậ cậí c mậủ ng khôế ị (trậng 123) Cậí c chụủ thệể đơn gịậủ n Sưụ cậậ n bậằ ng cụủ ậ hậị mậủ ng cậụ nh trậnh Chụủ thệể phưíc tậụ p, sưụ tậậụ p hơụp lậụ ị cậí c mậủ ng khôí ị
Cậí c mậủ ng khôế ị tôậ mậì ụ
Chương 9
Khôậủ ng rôỗ ng vậì khôậ ng gịận (trậngl37) Nhưững khôậủ ng rôỗ ng bịệể ụ cậủ m

Chương 10
Địệể m đươục lơụị vậì địệể m nhậế n mậụ nh (trậng 143)

Chương 11
Cậậụ n - tịệể n cậủ nh (trậng 149)
Cậậụ n - tịệậ n cậủ nh môầ ị Nhậậ n vậậụ t ơủ cậậụ n - tịệể n cậủ nh Cậậụ n - tịệể n cậủ nh rôỗ ng Chôụ n môậụ t cậậụ n - tịệế n cậủ nh tôế t Tịệầ n cậủ nh - nhậậ n tôế môậ ị
trưôì ng Cậậụ n - tịệầ n cậủ nh ngươục sậí ng Khị tịệể n cậủ nh khôậ ng tưụ lyí gịậủ ị đươục
Chương 12
Hậậụ ụ cậủ nh (trậng 158)
AẢ nh hươủng đệế n sưụ dệỗ đôụ c híình ậủ nh Hậậụ ụ cậủ nh trụng tíính Hậậụ ụ cậủ nh bịệể ụ cậủ m Sưụ phậí t hịệậụ n

Chương 13
Thụ hệụ p phậụ m vị (trậng 165)
Chương 14
Bíí mậậụ t híình hôụ c cụủ ậ híình ậủ nh (trậng 170) Híình hôụ c vậì bôế cụụ c Tậậ m lyí hôụ c vệế cậí c kịệể ụ híình híình hôụ c

Chương 15
Nhịụp địệậụ ụ cụủ ậ bôế cụụ c (trậng 180)

Chương 16
Nhưững tương phậủ n đậể y bịệể ụ cậủ m (trậng 185) Cậí c yệế ụ tôế sô sậí nh Nhưững tương phậủ n vệậ ' tyì lệậụ , híình dậụ ng, chậế t lịệậụ ụ
NGHỆ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH
Chương 1

Những bí quyết của sáng tạo nghệ thuật

NGHẸ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH

T
ậụ ị sậô côí môậụ t bưíc trậnh gịậí vệữ phậể m cụủ ậ hôụ trơủ nệậ n sụng mậữ n vậì cụôế n hụí t
nậì ô đôí , đươục trưng bậì y gịưữậ cậí ị nhíìn cụủ ậ chụí ng tậ đệế n thệế ? Thậậụ t rậ, ơủ
nhịệể ụ trậnh khậí c lậụ ị hậế p dậỗ n cậí c tậí c phậể m thậế t bậụ ị vơíị nhưững híình ậủ nh
ngươìị xệm ngậy tưì cậí ị nhíìn đậể ụ kệí m bịệể ụ cậủ m, tậí c gịậủ đậữ phậủ ị gịậủ ị thíích
tịệậ n, trươíc cậủ khị hôụ hịệể ụ đươục tôậì n bôậụ nôậụ ị thệậ m bậằ ng lơìị hôậăụ c cậ ngơụị nhưững vệủ đệụ p
dụng bưíc trậnh? Tậụ ị sậô côí tậế m ậủ nh nậì ô đôí , côì n ậể n dậế ụ đậằ ng sậụ tậí c phậể m.
chíìm ngậậụ p trông vôậ vậì n ậủ nh chụụ p chơíp Nệế ụ tậ cưí chụí yí qụậí đệế n tậí c phậể m chưậ
nhôậí ng mậì thươìng chậẳ ng đậí ng kệể gíì sô vơíị hôậì n chíủnh đôí thíì sệữ ụôể ng côậ ng đôậí n địụnh
“nệể n vậă n mịnh híình ậủ nh” ( híình ậủ nh tậì ị cậủ m xụí c trông côậ ng vịệậụ c cụủ ậ nghệậụ síữ mậì
lịệậụ ụ, ậủ nh chụụ p chơíp nhôậí ng cụủ ậ ngươìị chậẳ ng bịệế t gíì vệể ngôậ n ngưữ sơ đậẳ ng cụủ ậ híình
chụụ p ậủ nh nghịệậụ p dư...) lậụ ị lậì m tậ ưậ nhíìn ậủ nh. Nghệậụ síữ đậữ côí yí địụnh dịệỗ n đậụ t. Thệế đậế y.
ngậy lậậụ p tưíc vậì phậậ n bịệậụ t đươục vơíị nhưững Nhưng ậnh tậ lậụ ị thịệế ụ nhưững phương tịệậụ n
tậế m ậủ nh khậí c bơủị tíính nghệậụ thụậậụ t nôể ị bậậụ t mậì thươìng thíì nhơì đôí tậế t cậủ môụ ị ngươìị côí
cụủ ậ nôí ? Tậụ ị sậô côí cụôế n phịm hậy cụôế n thệể bịệể ụ thịụ bậằ ng híình ậủ nh môậụ t cậí ch hịệậụ ụ
trụyệậụ n trậnh nậì ô đôí lậụ ị cụôế n hụí t chụí ng tậ qụậủ đệể tịệế p xụí c vơíị khậí n gịậủ , vậì cụữ ng nhơì
ngậy cậí ị nhíìn tưì nhưững híình ậủ nh đậể ụ tịệậ n, đôí , tưụ thậậ n híình ậủ nh cụữ ng côí thệể “nôí ị” vơíị
trươíc khị tậ côì n chưậ kịụp hịệể ụ nhưững bíí ậể n ngươìị xệm. Sưíc mậụ nh gơụị tậủ cụủ ậ nôí lậì tôậì n
chưậ đươục mơủ nụí t cụủ ậ chụí ng? vệụ n. Thậậụ t vôậ íích khị kệì m thệô đôí nhưững
Tậụ ị sậô côí híình ậủ nh qụậủ ng cậí ô nậì ô đôí cụôế n chụí gịậủ ị dậì ị dôì ng.
hụí t rậế t mậụ nh cậí ị nhíìn cụủ ậ tậ trông khị tậ lậụ ị
thơì ơ vơíị cậí c qụậủ ng cậí ô khậí c ngậy bệậ n Ngôn ngữ của hình ảnh
cậụ nh?
Sậụ cụì ng, tậụ ị sậô nhưững híình ậủ nh đôí cưí Vậậụ y thíì “ngôậ n ngưữ cụủ ậ híình ậủ nh” lậì gíì mậì
mậữ ị mậữ ị khậắ c sậậ ụ trông tríí nhơí cụủ ậ tậ, đươục cậí c tậí c phậể m lơín vậậụ n dụụ ng vậì lậậụ p tưíc
trông khị bịệế t bậô nhịệậ ụ híình ậủ nh khậí c rơị lậì m chụí ng tậ phậủ ị thậí n phụụ c? Chụủ yệế ụ đôí lậì
vậì ô thụì ng rậí c cụủ ậ sưụ qụệậ n lậữ ng? môậụ t tậậụ p hơụp cậí c qụy tậắ c sậắ p đậăụ t côí lịệậ n
Nôí ị cậí ch khậí c, cậí ị gíì đậữ lậì m nệậ n sưíc mậụ nh qụận đệế n sưụ cậế ụ tậụ ô híình thệể , íít nhịệầ ụ đươục
bịệể ụ cậủ m cụủ ậ môậụ t híình ậủ nh? Cậí c nghệậụ síữ xệế p lậụ ị chậăụ t chệữ hơn chô thíích hơụp vơíị
lơín hịệể ụ bịệế t đươục nhưững bíí mậậụ t gíì mậì tậí c nhưững tíính tôậí n vệậ ' khụôậ n khôể vậì bôế cụụ c.
CON NGỰA TRUNG QUỐC HANG LASCAUX (PHÂP)

Ngôn ngữ của hình ảnh là ngôn ngữ phổ thông chung cho tất cả các nghệ sĩ của mọi
thời đại. Được bản năng hoặc kinh nghiệm đưa dẫn, họ đã luôn sử dụng những luật
lệ vốn có vê cách nhìn, với cùng những hệ thống bố cục để đặt vào tác phẩm những kỹ
thuật cùng loại mà quên mất sự liên quan giữa chúng.
Vậy nên việc tìm kiếm hiệu quả biểu hiện tối đa đã dẫn dắt người nghệ sĩ thời nghệ
thuật hang động đi tới chắt lọc cao độ hình vẽ “con ngựa Trung Quốc” của họ (là cái
tên mà đời sau người ta đặt cho tác phẩm này) trước cả khi người nghệ sĩ Trung Quốc thời nhà Đường (618-906) cũng bằng bản năng, cũng đã đi đến
chắt lọc cao độ cũng như tạo những đường nét mạnh mẽ như vậy. Vì thế, bức tranh
hai con ngựa bên cạnh đây, tựa hồ như là hứng cảm trực tiếp nảy sinh từ con ngựa
được vẽ từ nhiểu ngàn năm trước bời “Nghệ sĩ vô danh bậc thầy ở hang Lascaux”

KỴ SỸ VẢ NGƯỜI HẰU - THỜI ĐƯỜNG (618-906) TRANH ĐỘNG ĐÔN


HOÀNG, TRUNG QUỐC
NGÔN NGỮ CỦA HÌNH ẢNH

JEAN AUGUSTE DOMINIQUE INGRES (1780-1867) "THỊ Nữ XINH ĐẸP”


NGHỆ THUẠT Bố cục VÀ KHUÔN HÌNH

HENRI MATTISSE (1869-1954) “CHÂN DUNG BÀ GRETA PROZOR”

Mặc dù khác nhau về phong cách, ở đây, Ingres và Matisse cùng sử dụng một ngôn ngữ. Để biểu hiện đường cong dịu dàng của cơ thể phụ nữ, họ cùng tạo ra
kiểu bố cục với một đường lượn lớn, thong thả dẫn dắt cái nhìn từ đầu tới chân của nhân vật. Trong ý tưởng này, Matisse thậm chí còn uốn lại và làm cong
thêm một trong hai tay ghế tựa để nó ăn khớp một cách hoàn hảo hơn nữa với đường cong lớn làm cốt lõi cho bố cục của ông. Cuối cùng, hãy xem hai họa sĩ
giải quyết hai tay đối lập của mẫu theo cùng kiểu tương tự ra sao: tay này theo đường cong doãng rộng, tay kia gập lại theo một góc dứt khoát. Kiểu góc này
được tạo ra như để thức tỉnh và làm náo động bố cục theo nguyên tắc phổ biến về sự đối lập của các đường nét (về vấn đề này, xin xem chương 7).
Những quy tắc sắp xếp

Mụụ c đíích cụủ ậ nhưững qụy tậắ c nậì y lậì đệể dệỗ đôụ c híình ậủ nh, vậì dô đôí tậă ng thệậ m đươục khậủ nậă ng gơụị tậủ . Cụữ ng côí thệể ậí p dụụ ng cậí c qụy tậắ c nậì y vơíị tậế t cậủ nhưững kyữ
thụậậụ t bịệể ụ hịệậụ n híình ậủ nh (hôậụ ị hôụ ậ, đôầ hôụ ậ, hôậăụ c nhịệế p ậủ nh) víì nôí lịệậ n qụận mậậụ t thịệế t vơíị cậí ị nhíìn cụủ ậ côn ngươìị vậì vơíị sưụ thậể m địụnh bậằ ng mậắ t trệậ n bệể mậăụ t
trậnh ậủ nh.
Nôậụ ị dụng cụủ ậ híình ậủ nh, sưụ sậắ p xệế p cậí c yệế ụ tôế khậí c nhậụ cụì ng hịệậụ n dịệậụ n, sưụ cậắ t cậủ nh thệô chụủ đệể , gôí c đôậụ nhíìn, đôí lậì “ngôậ n ngưữ” chụng cụủ ậ tậế t cậủ nhưững
ngươìị dịệỗ n đậụ t bậằ ng híình ậủ nh. Nôí khôậ ng hệầ lậì dậậ y trôí ị, khôậ ng hậụ n chệế cậủ m hưíng nghệậụ síữ cụữ ng như ngưữ phậí p khôậ ng thệể lậì m vươíng chậậ n môậụ t nhậì vậă n tậì ị
nậă ng. Cậí c qụy tậắ c nậì y chíủ lậì m dệỗ dậì ng hơn vịệậụ c trụyệể n đậụ t cậí ch nhíìn, nôí tậụ ô thậì nh nhưững phương tịệậụ n bịệể ụ hịệậụ n bậắ t đậể ụ tưì cậí ị mậì môỗ ị nghệậụ síữ dệậụ t nệậ n tậí c
phậể m cụủ ậ chíính hôụ , trệậ n tậế m tôận hôậì n tôậì n cụủ ậ rịệậ ng hôụ .Tụy nhịệậ n, víì sưụ chụủ tríì cậế ụ trụí c bíí mậậụ t cụủ ậ bưíc trậnh vậì bơủị sưụ đị trươíc bươíc thệể hịệậụ n cậủ m xụí c,
cậí c qụy tậắ c nậì y thươìng dệỗ bịụ lươít qụậ, khôậ ng ậị đệể yí, kệể tưì nghệậụ síữ nghịệậụ p dư đệế n nhậì phệậ bíình nghệậụ thụậậụ t sậì nh sôủ ị.

Một sự truyền thông thị giác hiệu quả

Dụì mụụ c đíích côí rậì ng bụôậụ c nghệậụ síữ thệế nậì ô đị nưữậ (đậăụ t chụủ đệể trông thưục tậụ ị chíính xậí c hơn nưữậ hôậăụ c ịn lệậ n đôí nệí t cậủ m xụí c đậăụ c trưng vậì đôậụ rụng cậủ m cụủ ậ
chíính hôụ ) thíì vậế n đệể vậỗ n lậì trụyệữ n đậụ t môậụ t lươụng thôậ ng tịn côí lịệậ n qụận vơíị chụủ đệầ vệủ tưụ nhịệậ n, dậí ng híình, chậế t lịệậụ ụ, mậì ụ sậắ c cụủ ậ nôí ....vậì phịệậ n dịụch bậằ ng
mậắ t nhưững xụí c cậủ m hôậăụ c
tíình cậủ m đậữ gơụị hưíng chô nghệậụ síữ. Cụữ ng côì n phậủ ị bậắ t đậể ụ bậằ ng vịệậụ c tôậ n trôụ ng môậụ t sôế qụy tậắ c vậì ng, chíìậ khôậí cụủ ậ tậế t cậủ nhưững sưụ trậô đôể ị thịụ gịậí c hịệậụ ụ qụậủ .
10
Truyền thông, nghĩa là cái ít nhiều có giá trị
Trụyệể n thôậ ng trươíc hệế t côí hậì m yí rậằ ng ngươìị tậ côí địệể ụ gíì đôí đệể nôí ị: môậụ t yí tươủng cậể n chụyệể n gịậô, môậụ t dịệỗ n đậụ t mụôế n thưục hịệậụ n, môậụ t cậủ m xụí c, cậủ m gịậí c
mụôế n chịậ sệủ , môậụ t ươíc mụôế n nậủ y sịnh (híình ậủ nh qụậủ ng cậí ô)
Đệể đươục đệể mậắ t tơíị, môậụ t tậí c phậể m phậủ ị gậậ y đươục hưíng thụí vơíị ngươìị khậí c vậì dụì ng híình ậủ nh đệể chụyệể n gịậô thậậụ m chíí chíủ lậì môậụ t vậì ị thôậ ng tịn nậì ô đôí hệế t
sưíc thôậ sơ chô côậ ng chụí ng cậủ m nhậậụ n.

Phương tiện biểu hiện phải đáp ứng được thông điệp
Tịệế p thệô lậì vậế n đệế lưụậ chôụ n phương tịệậụ n bịệể ụ hịệậụ n thíích hơụp nhậế t chô thôậ ng địệậụ p cậể n chụyệể n gịậô. Khôậ ng phậủ ị tậế t cậủ nhưững phương tịệậụ n bịệể ụ hịệậụ n bậằ ng
híình ậủ nh hậy môụ ị kyữ thụậậụ t đệể ụ thíích hơụp dệỗ dậì ng vơíị môụ ị chụủ đệể . Víí dụụ : sưụ nhệụ nhậì ng trông trệủ ô cụủ ậ mậì ụ nươíc thậậụ t khôí lôì ng thíích hơụp vơíị bậể ụ khôậ ng khíí
bị kịụch. Sệữ hậy hơn nệế ụ địệế ụ đôí đươục thệể hịệậụ n bậằ ng đôế ị lậậụ p đện trậắ ng vơíị tương phậủ n mậụ nh: như vệữ bậằ ng mưục tậì ụ, trậnh khậắ c, nhịệế p ậủ nh hôậăụ c phịm đện
trậắ ng. Lôậụ t phịm đện trậắ ng cụủ ậ Myữ thơìị nhưững nậă m 30 tưìng gậậ y ậế n tươụng mậụ nh đệủ rôể ị sậụ đôí , khị đươục tôậ mậì ụ môậụ t cậí ch gịậủ tậụ ô, đậữ mậế t hệế t sưíc hậế p dậỗ n
bận đậể ụ. Trông khị nhậì nhịệế p ậủ nh khôậ ng thệể nậì ô lậì m “thậă ng hôậ” sưụ thậậụ t thíì nhậì hôậụ síữ hôậăụ c thơụ vệữ côí thệể tậí ị tậụ ô sưụ thậậụ t hôậì n tôậì n thệô sơủ thíích cụủ ậ hôụ .
Ngươục lậụ ị, hôậụ síữ rôữ rậì ng lậì bậế t lơụị sô vơíị nhậì nhịệế p ậủ nh nệế ụ phậủ ị nậắ m bậắ t môậụ t khôậủ nh khậắ c thôậí ng qụậ cụủ ậ cụôậụ c sôế ng, môậụ t ậế n tương rưục sậí ng, môậụ t ậí nh
mậắ t chơụt lôí ệ lệậ n – lậì líữnh vưục đương nhịệậ n thụôậụ c vệầ khôậủ nh khậắ c nhịệế p ậủ nh. Nhưng cậủ hậị đệầ ụ lậụ ị lụ mơì trươíc nhậì địệậụ n ậủ nh vậì nhưững híình ậủ nh chụyệể n
đôậụ ng phị thươìng cụủ ậ ôậ ng tậ khị dịệỗ n tậủ chụ tríình khôí nậắ m bậắ t cụủ ậ môậụ t côn chịm môì ng bịệể n bậy trệậ n trơìị.
Tôí m lậụ ị, thậậụ t vôậ nghíữậ nệế ụ môậụ t kyữ thụậậụ t thíích hơụp vơíị vịệậụ c nhậụ ị lậụ ị môậụ t kyữ thụậậụ t khậí c; cụữ ng vôậ nghíữậ lyí nệế ụ môậụ t bưíc trậnh trệậ n gịậí chíủ như môậụ t bưíc ậủ nh; vôậ
nghíữậ vậì cụôế ị cụì ng vôậ íích bơủị phương tịệậụ n tưụ nôí khôậ ng côí nghíữậ gíì sô vơíị mụụ c đíích.

Thông điệp cần phải đơn giản

Nhưững híình ậủ nh tụyệậụ t vơìị nhậế t chíính lậì híình ậủ nh côí khụynh hươíng đơn gịậủ n vậì gịậủ n dịụ tơíị mưíc tôế ị dậ, lậụ ị khôậ ng gậậ y rậ qụậí nhịệầ ụ bậì n cậữ ị đôế ị nghịụch. Nệế ụ
chụủ đệầ bậô hậì m sưụ hịệậụ n dịệậụ n cụủ ậ nhịệầ ụ yệế ụ tôế thíì cậí c yệế ụ tôế nậì y phậủ ị côí tíính nhậế t qụậí n, ậă n khơíp vơíị nhậụ qụậnh môậụ t yí tươủng chụng.

Thíí dụụ , nệế ụ tậ địụnh vệữ hôậăụ c chụụ p ậủ nh môậụ t côậ gậí ị côí cậí tíính tôậí t lệậ n bơủị vệủ dụyệậ n dậí ng cụủ ậ ậí ô dậì ị hôậăụ c nệí t đôậụ c đậí ô cụủ ậ cậí ị mụữ cụủ ậ côậ thíì yí nghíữậ cụủ ậ thôậ ng
địệậụ p sệữ khôậ ng thậy đôể ị nệế ụ tậ thệể hịệậụ n côậ gậí ị đậng trậng địệể m trươíc gương. Địệầ ụ nậì y, hôụ ậ síữ Dệgậs thươìng lậì m. Nhưng nệế ụ thệể hịệậụ n môậụ t côậ gậí ị dụyệậ n
dậí ng đậng lậì m môậụ t vịệậụ c khậí c chậẳ ng hậụ n như ụôế ng môậụ t ly trậì trông khị tịệế p khậí ch – thíì địệầ ụ đôí sệữ tậụ ô rậ môậụ t trụng tậậ m chụí yí thưí hậị trông híình ậủ nh, môậụ t
sưụ thụ hụí t thưí hậị chịậ đôậ ị sưụ chụí yí cụủ ậ thôậ ng địệậụ p cơ sơủ (vệủ dụyệậ n dậí ng cụủ ậ côậ gậí ị đươục đậăụ t lệậ n trươíc hệế t).
Tụy nhịệậ n, chụí ng tậ sệữ xệm xệí t cậí c trươìng hơụp tương tưụ, vơíị nhịệầ ụ thụủ phậí p chô phệí p lậì m tậậụ p trụng trơủ lậụ ị sưụ chụí yí đệế n môậ tííp chụủ yệế ụ. Như vậậụ y khị chụủ
đệầ bậô qụậí t sưụ côí mậăụ t cụủ ậ môậụ t sôế lươụng lơín cậí c yệế ụ tôế khậí c nhậụ, tậụ ô nệậ n sưụ cậụ nh trậnh lậỗ n nhậụ thíì chụí ng tậ phậủ ị lậì m sậô côí thệể tậậụ p trụng sưụ chụí yí chíủ
vậì ô môậụ t thưí hôậăụ c môậụ t vậì ị thưí gịưữậ cậí c yệế ụ tôế đôí

Thông điệp phải sáng sủa và dễ hiểu

Trụyệầ n thôậ ng môậụ t cậí ch hịệậụ ụ qụậủ bậằ ng híình ậủ nh, đôí cụữ ng lậì sưủ dụụ ng môậụ t ngôậ n ngưữ côí tíính cậí ch tôể ng hơụp trệậ n cơ sơủ cụủ ậ híình dậí ng, dậế ụ hịệậụ ụ, bịệể ụ tươụng
hôậăụ c sưụ sậắ p xệế p lậụ ị cậí c híình dậụ ng dệỗ nhậậụ n bịệế t.

Vậậụ y lậì cậí c nghệậụ síữ thươìng dậỗ n dậắ t chụủ đệầ đệế n dậụ ng híình hôụ c đơn gịậủ n, côí thệể nhậậụ n rậ: híình nậì y lậì híình côí gôí c cậụ nh, đươìng nậì y lậì đươìng qụậnh cô, khụôậ n
mậăụ t nậì y vụôậ ng, mậăụ t kịậ trậí ị xôận, bôế cụụ c nậì y trệậ n cơ sơủ híình tậm gịậí c .v.v …

Thông điệp cần phải được giữ lại

Môậụ t híình ậủ nh tôế t phậủ ị đậậụ p vậì ô mậắ t ngươìị nhậậụ n. Nôí cậầ n phậủ ị vươụt lệậ n ậế n tươụng đơn gịậủ n đươục sịnh rậ trệậ n vôữ ng mậụ c đệể đươục khậắ c sậậ ụ trông tríí nhơí. Chịệế c
xệ trệủ côn côí mụị chậụ y xụôế ng bậậụ c cậầ ụ thậng (phịm chịệế n hậụ m Pôtệmkịnệ), chụí ậ Kịtôậ bịụ đôí ng định cậậ ụ rụí t lơ lưủng (Sậlvậdôr Dậlị), cậí ị cươìị mơn trơín cụủ ậ
ngôậ ị sậô mậì n bậụ c mậủ nh dệủ (Mậrịlyn Mônrôệ) dô môậụ t nhậì nhịệế p ậủ nh tậì ị bậ chôậụ p đươục, môậụ t côn bôì cậí ị nhụ míì kệí ô thậẳ ng tưì vụí nôí rậ môậụ t bậí nh xậì phôì ng
thơm (qụậủ ng cậí ô chô Mônsậvôn cụủ ậ Sậvịgnậc) hôậăụ c sưụ thệể hịệậụ n chíủ môậụ t cậí ị ghệế nhậì bệế p bíình thươìng (Vận Gôgh) đậữ lậì m nệậ n môậụ t phậầ n cụủ ậ cậí c tậí c phậể m
đậữ khậắ c sậậ ụ, khôậ ng thệể xôí ậ nhôì ậ trông tríí nhơí cụủ ậ cậủ môậụ t thơìị đậụ ị bơủị cậí c tậí c phậể m ậế y đậữ trậủ lơìị hôậì n hậủ ô nhưững đôì ị hôủ ị vậì nhưững cậậ ụ thụí c cụủ ậ mậắ t ngươìị
NGHÉ THUAT BÓ CUC VA KHUÓN HÍNH

NGÓN NGÜ CÜA HINH ÄNH

12

SANDRO BOTTICELLI (1444-1510) “OAT CHÚA VÁO HÄM MQ”


MARCEL GROMAIRE (1892-1971) “CÔ GÁI TÓC HUNG"

Ngôn ngữ cùa những hình ảnh được lập ra trên cơ sở tập hợp những tín hiệu thường được vay mượn ở hình học mà ý nghĩa của chúng được mọi người
thừa nhận.

Vậy nên, khi hai họa sĩ tôn sùng cái đẹp sống ở hai thời rất xa nhau như Botticelli và Marcel Gromaire, bằng cảm tính đã xây dựng chủ đề bức tranh theo
đường cánh cung đi xuống, nhằm sử dụng hình ảnh và hiệu lực biểu hiện gần như cùng một ý tưởng: cái chết thiêng liêng thần bí trong tranh thứ nhất và cơ
thể ngồn ngộn sức sống của người mẫu ở bức thứ hai.
Chương 2

Sự hoạt động của mắt người

Renoir đã nói lên một quan niệm mà tất cả hoạ sĩ bậc thẩy trước ông đểu đổng tình.
Ngày nay, ý thức đó cũng được các hoạ sĩ, thợ vẽ, nhà nhiếp ảnh ...áp dụng vào sáng tác rổi chỉnh lý các tác phám của họ một cách hết sức kiên nhẫn, có khi còn
sửa đi sửa lại để chỉnh thêm những sắc độ chỉ đôi chút chênh lệch, cho đến khi toàn bộ bức tranh trở nên ưa nhìn.

Nhu cẩu phải tổ chức bể mặt bức tranh hay tấm ảnh thường ít khi nhằm giải quyết những bận tâm thuần tuý thẩm mỹ so với sự cẩn thiết phải trả lời những đòi
hỏi tự nhiên, đôi khi là những đòi hỏi khắt khe của mắt người.

Thực ra, chẳng bao giờ các nghệ sĩ lại quá quan tâm đến sinh lý của mắt cũng như những hiện tượng của cái nhìn, có lẽ, chỉ trừ Leonardo Da Vinci với sự khao
khát điên cuổng vê kiến thức của ông. Thường thi do kinh nghiệm và do những mò mẫm liên tục mà các hoạ sĩ tiến hành một việc không thể nào bỏ qua là
“luyện mắt”, nhờ đó họ có mẫn cảm thường trực vể những sự sắp xếp hoặc những cân bằng của hình thể và những đường nét Ưa nhìn nhất. Tuy nhiên, vẫn luôn
là điểu có ích nếu ta hiểu thêm vể cơ chế cái nhìn của con người. Nó cho phép ta hiểu biết sâu sắc hơn nhiểu, chẳng hạn việc tại sao hoạ sĩ thời xưa lại bố cục
những bức tranh của họ với sự thận trọng vô cùng, và tại sao kỷ luật này ngày nay vẫn còn cấn thiết. Không nghi ngờ gì nữa, những quan niệm thẩm mỹ và thị
hiếu của công chúng đã tiến triển cùng với thời gian. Nhưng cơ chế nội giới và cách hoạt động của con mắt lại không hể thay đổi. Chẳng hơn gì ngày xưa, nay con
mắt vẫn chỉ được dùng để nhìn bất cứ cái gì, nhận định bất cứ tại sao.
NGHỆ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HỈNH

Con mắt đọc hiểu hình ảnh như thế nào


Mắt người là một lăng kính hoàn hảo có thể so sánh với một máy ảnh có cửa chiếu sáng (lòng đen), có đường kính có thể thay đổi (con ngươi) và bể mặt nhạy
cảm (võng mạc) để trên đó chiếu rọi mọi ấn tượng nhìn thấy từ bên ngoài, sau đó truyền lên não bộ. Nhưng trường nhìn của mắt tương đối hẹp.
Khu vực trung tâm của hoàng điểm của mắt chỉ bao gồm 1/1500° phẩn của võng mạc, có góc 1° , chỉ riêng chỗ đó có khả năng phàn biệt các hình thể. Vùng
ngoại vi chỉ có thể cho ta ấn tượng vê' ánh sáng hay màu sắc, bao giờ cũng hiện hình ít hơn vùng trung tâm.

Con mắt “quét” bể mặt của hình ảnh


Muốn nhìn cho rõ ràng một hiện trường tĩnh- một bức tranh, một tẩm ảnh, một hình quảng cáo... con mắt nhìn theo kiểu “quét qua quét lại” lên bề mặt theo
một định hướng, lẩn lượt đưa tới hoàng điểm hết chi tiết này đến chi tiết khác của hiện trường. Động tác liên tục và rất nhanh như vậy làm cho ta có ấn tượng
nhìn thấy rõ ràng toàn bộ hình ảnh.

Ngay từ đầu thế kỷ, nhiểu trắc nghiệm vể vấn để này đã chỉ ra rằng con mắt, khảo sát một hiện trường cổ định bằng cách thực hiện những bước nhảy liên tiếp
và những tạm ngừng cực ngắn và không đểu đặn, thay từ 200 đến 400 micro giây. Nhưng chúng có thể kéo dài từ một đến nhiẽu giây. Hơn nữa biên độ dao
động nhãn cẩu cũng luôn thay đổi. Sự khảo sát hiện trường không giống như việc định hướng, có một số điểm chuẩn (1) bị “chú ý” thường xuyên hơn những
điểm khác trong quá trình mà cái nhìn (2) liên tục “quét qua quét lại” hiện trường. Vậy là con mắt không khảo sát một cách máy móc bê' mặt của một hình ảnh
hoặc một bức tranh. Ngay từ những thẩm định thu lượm được qua đợt quan sát đẩu tiên, nó đã phản ứng khác nhau tuỳ theo bản chất của các thành phấn của
hình ảnh (3) , tuỳ theo phương hướng của các đường nét chủ đạo tạo nhịp điệu trong tranh, tuỳ theo những mảng nhìn thấy ở đó. Nhưng kinh nghiệm được lặp
đi lặp lại đã cho phép ghi nhận rằng với cùng một hình ảnh, được liên tiếp xem xét dưới nhiều đề tài, vẫn đểu được đọc hiểu theo cùng một cách, ở khắp nơi.
Quãng đường mà con mắt đọc lướt qua cùng những điểm cố định khi xem xét từ nhân vật này đến nhân vật khác là gẩn như giống nhau.

Người nghệ sĩ dẫn dắt con mắt


Tậ bịệế t rậằ ng ngươìị nghệậụ síữ côí qụyệể n lưục đậăụ c bịệậụ t khị ôậ ng tậ bôế cụụ c môậụ t bưíc trậnh (hậy môậụ t tậế m ậủ nh...) Bịệế t cậí ch đưậ rậ híình ậủ nh tậụ ô ậậ m hươủng sậậ ụ lậắ ng
cụữ ng như cậí ch gậậ y rậ cậủ m xụí c, ngươìị nghệậụ síữ côí môậụ t thưí qụyệể n lưục đệể đôụ c đươục nhưững hôậụ t đôậụ ng trông mậắ t khậí n gịậủ , lậì m chô hôụ đị thệô côn đươìng mậì
nghệậụ síữ đậữ dậì nh sậẵ n, khịệế n chô hôụ íít nhịệể ụ phậủ ị chậì m chụí vậì ô môậụ t vậì ị phậể n cụủ ậ bôế cụụ c. Đôí lậì môậụ t thưí qụyệể n lưục hậể ụ như mậ thụậậụ t.

1. Theo Dodge (1907) khái niệm “điểm chuẩn" cẩn phải được thay thé bằng “ m ả n g ” chuẩn. (A Levy-Schoen. Nghiên cứu những vận động cùa mắt. Dunod,
1969).
2. “Cái nhìn không quét qua hiện trường bằng một sự lướt qua liên tục, mà nhảy luôn từ điểm chuẩn này qua điểm khác...Nội dung cùa cái mà ta tri giác được
không phải là một sự lién ké của những điểm mà ta nhìn thấy, mà là tổng thể hiện trường nhìn. Tuy nhiên, nẽu cái nhìn bao quát cả một vùng của trường nhìn
lao quanh mỗi điểm chuẩn thì nó sê ưu tiên quan sát trung tâm cùa vùng này. Chì có vùng trang tâm này mới lọt vào hoàng điễm cùa võng mạc. Đó là nơi định
hướng và sự dịch chuyển của hướng nhìn”.
3. Lord (huân tước) nhận xét là 85% thời gian mắt dành cho các điểm chuẩn và 15% cho các chuyển động
4. .
Một hình ảnh đẹp, gầy được xúc cảm với người xem - trước hết bao giờ cũng là một hình ảnh có bố cục tốt,
đưa được sự sinh động của nó tới mắt người xem.
Bởi thế cho nên các tác phẩm lớn được biểu hiện bằng bố cục hết sức chặt chẽ, dù bằng cách làm rất khác nhau - trong khi đó, các tác phẩm hạng thứ yếu hoặc
tác phẩm còn non tay của cùng một hoạ sĩ làm cho chúng ta thấy sự yếu kém, không phải vì ông ta thiếu cảm xúc, hoặc vi những quan tâm thầm mỹ của ông ta
rất xa lạ, mà cái chính là do sai lẩm hoặc thiếu sót vể mặt bố cục. Mắt ta thường rihìn lang thang trên bê' mặt của hình ảnh, không có đích kết thúc. Nó tìm
những điểm có khả năng là điểm chuẩn hoặc có sự liên quan giữa các hình mảng để có thể khám phá bức tranh trong trật tự bố cục mà hoạ sĩ mong muốn. Do
đó mà hình ảnh “nói” không đầy đủ cho mắt nhìn. Những thí nghiệm khoa học liên quan đến hiện tượng nhìn của con người đi tới xác minh rằng các hoạ sĩ đã
nhìn bằng linh cảm theo kinh nghiệm rút được qua thời gian lâu dài. Người ta có thể tìm ra một vài xu hướng tự nhiên của mắt, quan tâm đến những đường viền
của hình mảng để nhấn mạnh chu vi, môậụ t sôế hôậụ síữ đậữ vệữ đươìng vịệể n ơủ môậụ t vậì ị nơị vện mậủ ng. Hôậăụ c lậì kyữ thụậậụ t chụí trôụ ng lậì m nôể ị bậậụ t híình mậủ ng trệậ n môậụ t
mậăụ t nệể n sậỗ m hơn (hôậăụ c sậí ng hơn) đệể nệậ ụ bậậụ t đươìng vịệể n ơủ đôí .
PABLO PICASSO (1881-1973) “MÂM BÀY HOA QUẢ VÀ ĐÀN MANDOLIN TRÊN TỦ BUFFET"

Những công việc ở xưởng của một hoạ sĩ cho ta thấy đó là công việc chuẩn bị hết sức ráo riết, đòi hỏi tất cả các tác phẩm nghệ thuật phải dẫn đến thành công. Loạt 3 tranh bên cạnh đây là
những bản nghiên cứu bằng bột màu và bút chì do Picasso thể nghiệm trong cùng một ngày cho thấy hoạ sĩ đã có không ít băn khoăn ngập ngừng về' tính nghệ thuật. Chiếc này đã được ông
chọn để thể hiện tác phẩm lập thể và sự băn khoăn của ông là sự sắp xếp cho bề mặt tranh có cái toàn bộ để mắt nhìn chấp nhận được.

- Nhìn chậm lại trên những vùng phức tạp, rất chi tiết hoặc là đặc trưng của một hình mảng. Vì lẽ đó mà hoạ sĩ cẩn có ý định thanh lọc các hình mảng để mắt
nhìn không bị chú ý một cách vô ích vào những chi tiết phụ hoặc chẳng ích lợi gì, lại có hại cho nhân vật chính. Vể mặt hình hoạ, kỹ thuật thể hiện những nét
thanh thoát càng phải được áp dụng tối đa.
- Ưu tiên chú ý đến người, nhất là khuôn mặt, và trên đó là đôi mắt đến miệng, cuối cùng là mũi.
- Chuyển động ngang. Trước hết, trái lại có vài điều chưa nói hết được vê những chuyển động theo chiêu dọc. Một bố cục hoàn toàn theo chiểu ngang sẽ
luôn tạo được sự “nghỉ ngơi” cho con mắt bởi vì mắt đưa ngang sẽ dễ dàng hơn. Nhưng bố cục này cũng có khi nhàm chán. Ngược lại, một bổ cục có quá
nhiểu đường thẳng dọc, “khó nhọc” để ngước lên, sẽ lại rất khó chịu cho mắt nhìn.
-
- Mặt khác, đường xiên chéo gợi cảm giác dễ chịu hơn, vì nó trình bày một thoả hiệp có thể chấp nhận được giữa đươìng thậẳ ng ngậng vậì đươìng thậẳ ng dôụ c.
Địệể ụ nậì y gịậủ ị thíích tíính nậă ng đôậụ ng cụủ ậ nhưững bôể cụụ c hôậăụ c nhưững khụôậ n híình đậăụ t trệậ n đươìng chệí ô gôí c cụủ ậ híình ậủ nh.
- Hậị híình mậủ ng đậăụ t cậí ch xậ nhậụ côí môậụ t địệể m chụậể n xện vậì ô gịưữậ (chệế ch tưì 20° đệế n 40° chậẳ ng hậụ n) thíì cậí ị nhíìn sệữ thệô đụí ng ngụyệậ n tậắ c lậì đị tơíị
mậủ ng gậể n hơn.
- Môậụ t híình ậủ nh lơín, tậậụ p hơụp nhưững híình ậủ nh khậí c, gịôế ng hệậụ t nhưng nhôủ hơn thíì dệỗ gậậ y chụí yí vậì lôậ ị cụôế n ngươìị xệm.
- Môậụ t địệể m dụy nhậế t qụận trôụ ng ơủ qụậí gậầ n khụng trậnh lậì m chô cậí ị nhíìn cụủ ậ tậ phậủ ị vậế p vậì ô đươìng chụ vị cụủ ậ trậnh gậậ y hậụ ị chô nhưững yệế ụ tôế khậí c.
Phậầ n côì n lậụ ị cụủ ậ híình ậủ nh dô đôí côí thệể bịụ bôủ qụậ. Địệế ụ nậì y gịậủ ị thíích môậụ t phậể n sưụ thậậụ n ưôụ ng thươìng xụyệậ n cụủ ậ ngươìị hôậụ síữ trông vịệậụ c phậậ n bôể vậì cậầ n
bậằ ng nhưững yệế ụ tôể khậí c nhậụ trông trậnh.
- Hậị địệể m qụận trôụ ng phậủ ị đươục chụí yí lậụ ị ơủ qụậí xậ nhậụ sệữ lậì m chô cậí ị nhíìn bịụ gịậằ ng cô. Chậằ ng địệể m nậì ô lậì m trôụ n vậị trôì chụủ yệế ụ cụủ ậ míình lậì cụôế n hụí t
sưụ chụí yí cụủ ậ ngươìị xệm. Trậí ị lậụ ị, nệế ụ chụí ng xíích lậụ ị gậầ n nhậụ thíì sệữ lậì m gịậủ m bơít đươục sưụ bậế t lơụị nôí ị trệậ n.
- Sưụ đôụ c hịệể ụ môậụ t híình ậủ nh thệô thôí ị qụện cụủ ậ chụí ng tậ lậì đôụ c sậí ch (tưì trậí ị sậng phậủ ị ơủ cậí c nươíc phương Tậầ y), côn mậắ t tậ “qụệí t” trệậ n híình ậủ nh bậắ t đậầ ụ
tưì gôí c cậô bệậ n trậí ị, rôể ị đị dậầ n xụôế ng thệô kịệể ụ zịczậc tưì phậủ ị sậng trậí ị chô đệế n tậậụ n gôí c thậế p dươíị cụì ng bệậ n phậủ ị (xệm híình vệữ ơủ trệậ n đậể ụ trậng). Đôí
cụữ ng lậì đôậụ ng thậí ị cụủ ậ môậụ t chụủ đệể “đôậụ ng” lậì m chô chụủ đệậ ' nậì y trơủ nệậ n nậă ng đôậụ ng hơn khị nôí đươục tríình bậì y đị tưì trậí ị sậng phậủ ị thệô hươíng chụyệể n
cụủ ậ mậắ t nhíìn. Côì n ơủ phương Đôậ ng, nơị thôí ị qụện đôụ c sậí ch lậụ ị khậí c (đôụ c tưì phậủ ị sậng trậí ị), đôậụ ng tậí c tậế t nhịệậ n phậủ ị ngươục lậụ ị. Mụôế n phệậ phậí n môậụ t bưíc
trậnh khậắ c gôỗ Nhậậụ t Bậủ n chô đụí ng vơíị gịậí trịụ vậì tríình bậì y đươục yí nghíữậ côế t lôữ ị cụủ ậ nôí , môậụ t ngươìị phương Tậậ y sệữ phậủ ị côế gậắ ng “đôụ c” bưíc trậnh bậắ t đậể ụ
tưì bệậ n phậủ ị.
NGHẸ THUẠT Bố cục VÀ KHUÔN HÌNH
Chương 3

Những thành phần của một hình ảnh

Chíủ ngôậụ ị trưì nhưững tậí c phậể m trưìụ tươụng, côì n tậế t cậủ híình ậủ nh côí nhịệậụ m vụụ chụủ yệế ụ lậì dụì ng đệể trịnh 1 9
bậì y hôậăụ c dịệỗ n đậụ t thưục tệế môậụ t cậí ch íít nhịệầ ụ
trụng thậì nh, nhơì vậì ô nhưững híình, khôế ị, nệí t lậế y rậ tưì nhưững gíì nhíìn thậế y trệậ n đơìị nậì y. Nhưững vậậụ t thệể đôí lậì nhưững côn ngươìị đậng hôậụ t đôậụ ng hôậăụ c
bậế t đôậụ ng, cậí c lôậì ị vậậụ t, môụ ị mậăụ t cụủ ậ thịệậ n nhịệậ n, kịệế n trụí c... nhưng khôậ ng phậủ ị chụí ng đệể ụ côí nhịệậụ m vụụ cụôế n hụí t cậí ị nhíìn. Môậụ t vậì ị trông sôế nhưững thưí đôí lậụ ị
lậì m chô mậắ t tậ bịụ cụôế n hụí t vậì bịụ gịưữ lậụ ị lậậ ụ hơn sô vơíị nhưững thưí khậí c, đôậ ị khị lậì m chô tậ thậậụ t sưụ bịụ qụyệế n rụữ . Vậậụ y thíì cậí n phậủ ị kịệể m trậ kyữ xệm cậí ị gíì đậữ
đươục đưậ vậì ô khụôậ n híình cụủ ậ híình ậủ nh, đệể chô nhưững yệế ụ tôỗ gậậ y rôỗ ị lôậụ n (nhưững gịậị thôậụ ị, nhưững cậủ nh đệụ p hưữụ tíình...) lậụ ị khôậ ng nậắ m đôậụ c qụyệể n gậậ y chụí
yí đệể lậì m lậữ ng qụệậ n chụủ đệể chíính. Địệể ụ đôí thươìng sệữ dậỗ n dậắ t ngươìị hôậụ síữ đệế n nhịệậụ m vụụ phậủ ị phậậ n chịậ thưí hậụ ng cậí c yệế ụ tôế khậí c nhậụ tụyì thệô vậị trôì cụủ ậ
chụí ng nậắ m gịưữ trông bôế cụụ c vậì hịệậụ ụ qụậủ chíính xậí c mậì chụí ng tậ phậủ ị tậụ ô rậ đươục thệô trậậụ t tưụ gịậủ m dậầ n cụủ ậ sưụ qụận tậậ m.

- Khuôn mặt người (ậủ nh phậủ n chịệế ụ cụủ ậ chíính chụí ng tậ) híình như lụôậ n thụ hụí t mậắ t ngươìị xệm, dô đôí lậì m gịậủ m bơít sưụ chụí yí tơíị tậế t cậủ cậí c yệế ụ tôế khậí c
trông trậnh, mậì lậụ ị cậì ng qụyệế n rụữ hơn nưữậ nệế ụ nhậậ n vậậụ t đươục khậẳ ng địụnh ơủ tịệể n cậủ nh cụủ ậ bưíc trậnh. Hơn nưữậ, môậụ t khụôậ n mậăụ t ngươìị đươục thệể hịệậụ n trông
chụyệể n đôậụ ng bậô gịơì cụữ ng đươục chụí yí hơn sô vơíị khụôậ n mậăụ t bậế t đôậụ ng.

Khụôậ n mậăụ t cụôế n hụí t sưụ chụí yí hơn tôậì n thậậ n, trưì khị tôậì n thậậ n đươục trôậ ng thậế y tôậì n bôậụ vậì kệì m thệô đôậụ ng tậí c. Đậí ng chụí yí trông khụôậ n mậăụ t trươíc hệế t lậì
đôậ ị mậắ t, rôầ ị đệế n mịệậụ ng, trưì khị cậí c nệí t khậí c trệậ n mậăụ t khôậ ng côí gíì lậụ thươìng. Môậụ t bưíc “chậậ n dụng bịệế m hôậụ ” chậắ c chậắ n sệữ gậầ y tậí c dụụ ng ngươục lậụ ị vơíị
ngụyệậ n tậắ c trệậ n bậằ ng cậí ch phôí ng đậụ ị môậụ t trông nhưững nệí t phụụ cụủ ậ mậăụ t như đôậ ị tậị qụậí tô hôậăụ c mụữ ị dậì ị ngôậằ ng, bụôậụ c ngươìị tậ phậủ ị chụí yí hơn cậủ mậắ t vậì
môể m.
Bố CỤC TRONG ĐÓ YẾU TỐ SỐNG ĐỘNG
LÀ CHỦ THỂ Arai (trang 64)
Người đi chơi thuyển ở Argenteuil (trang98) xưởng hoạ (trang 99)
Ông giáo (trang 147)NHỮNG BỐ CỤC CÓ YẾU TỐ ĐỘNG (TRỜI,
SÓNG...) LÀM CHỦ THỂ Cổi xay (trang 25)
Sóng (trang 34)
Tarzan (trang 122)
Biển rộng lớn ở Etretat (trang 187)

NHỮNG BỐ CỤC CÓ NHỮNG YẾU TỐ BẤT ĐỘNG LÀM CHỦ THỂ Ghé tựa và tẩu thuỗc (trang
32)
Thu hoạch bia (trang 31)
Cẩu ở Argenteuil (trang 47) Cẩu ở Lang lois (trang 82) Tháp chuồng ở Douai (trang 94)
Vườn rau (trang 109) _Cậí c loài vật, đậăụ c bịệậụ t lậì cậí c vậậụ t nụôậ ị trông nhậì như chôí , mệì ô, ngưụậ... cụữ ng côí nhưững địệể m rậế t đậí ng chụí yí nhưng khôậ ng thệể nậì ô
bậằ ng đươục vơíị mậăụ t ngươìị. Bơủị vậậụ y, trông môậụ t bưíc trậnh côí môậụ t ngươìị dậắ t chôí hậy dậắ t ngưụậ thíì bậô gịơì ngươìị cụữ ng lậì nhậậ n vậậụ t chíính, trưì khị côn chôí hậy
côn ngưụậ đươục đậăụ t gậầ n như trệậ n cụì ng môậụ t dịệậụ n vơíị côn ngươìị. Nhưng nệế ụ môậụ t ngươìị đươục nhíìn tưì xậ vậì môậụ t côn vậậụ t lậụ ị ơủ tịệậ n cậủ nh thíì côn vậậụ t sệữ đươục
chụí yí môậụ t cậí ch thíích thụí hơn.
Nhưững yệế ụ tôế đôậụ ng như sôí ng, mậậ y, nươíc chậủ y, phương tịệậụ n vậậụ n chụyệể n hậằ ng ngậì y dô côn ngươìị sưủ dụụ ng (ôậ tôậ , tậì ụ thụyủ...) mậăụ c dụì rậế t đôậụ ng vậỗ n côí tậí c đôậụ ng
cụôế n hụí t tậ phậủ ị nhíìn, tụy đưíng sậụ hậì ng cậí c yệế ụ tôế sôế ng nhưng lậụ ị đưíng hậì ng trươíc nhưững híình vôậ trị, vậì đôí lậì vậế n đệể cậể n phậủ ị lưụ yí. Nhưững híình ậủ nh vôậ
trị (ơủ thệế ôể n địụnh) như đôể vậậụ t, đôể đậụ c, rậụ côủ , cậậ y côế ị, nụí ị nôn, kịệế n trụí c.. .lậì nhưững yệế ụ tôể đôậụ ng hôậăụ c nôí ị chô côí lyí hơn, lậì sô vơíị cậí c yệế ụ tôế sôể ng.
Trậí ị lậụ ị, nệế ụ môậụ t yệế ụ tôế thươìng lậì ôể n địụnh vậì bậế t đôậụ ng lậụ ị đươục trôậ ng thậế y đậng “chụyệể n đôậụ ng” (như môậụ t cậí ị cậậ y lậy chụyệể n trông gịôí mậụ nh, môậụ t nụí ị đậí côí
côn dôế c xụôậ ị xụôế ng) sệữ gơụị chô mậắ t tậ thậế y chụí ng lậì yệế ụ tôế đôậụ ng môậụ t cậí ch tưụ nhịệậ n.

Trật tự của các thành phấn bố cục trong thực hành

Chíính víì đươục thưục hịệậụ n thệô bậủ n nậă ng mậì sưụ nhíìn côí cậí ch lưụậ chôụ n môậụ t bôế cụụ c gịưữậ nhưững yệế ụ tôế khậí c nhậụ, trông đôí côí nhưững yệế ụ tôế đươục ưụ tịệậ n
hơn. Vậì địệể ụ chụủ yệế ụ lậì ngậy tưì trông qụận nịệậụ m vệể híình ậủ nh, tậ đậữ côí môậụ t yí tươủng chíính xậí c vệể ậủ nh hươủng cụủ ậ nhưững yệế ụ tôế khậí c nhậụ. Khị đôí sưụ hịệậụ n
dịệậụ n cụủ ậ nhưững yệế ụ tôỗ nậì y sệữ tậí c đôậụ ng trơủ lậụ ị mậắ t nhíìn. Sậụ đôí sệữ côì n phậủ ị sậắ p xệế p vậì xậí c địụnh thưí tưụ cụì ậ chưíng, ưụ tịệậ n môậụ t sôế yệế ụ tôế vậì lậì m gịậủ m ậủ nh
hươủng cụủ ậ nhưững yệế ụ tôế khậí c, tụyì thệô yí mụôế n bịệể ụ hịệậụ n cụủ ậ tậ cụữ ng như cậủ m xụí c mậì tậ mụôế n gơụị lệậ n. Tụy nhịệậ n, cậể n phậủ ị tụậậ n thụủ nhưững địệậ ụ sậụ đậậ y:
Khôậ ng nệậ n nhậể m lậỗ n chụủ đệể . Cậể n phậủ ị côí yí địụnh chậắ c chậắ n hôậăụ c côí nhưững yệế ụ tôế đệể môụ ị ngươìị phậủ ị đậăụ c bịệậụ t chụí yí.
Trươíc hệế t, cậể n lưụ yí khôậ ng đưậ vậì ô khụôậ n híình cụủ ậ trậnh môậụ t hậy nhịệể ụ yệế ụ tôế gậậ y nhịệỗ ụ - thíí dụụ đưậ môậụ t yệế ụ tôể sôế ng vậì ô đệể lậì m “đệụ p” hôậăụ c đệể bậì y bịệậụ n
môậụ t khôậủ ng trôế ng - như vậậụ y sệữ lôậ ị cụôế n mậắ t ngươìị xệm, lậì m xậô lậữ ng chụủ đệế chíính.
Cụữ ng như vậậụ y trông trươìng hơụp môậụ t phông cậủ nh chụủ yệế ụ chíủ bôế tríí bậằ ng nhưững yệế ụ tôế bậế t đôậụ ng hôậăụ c đôậụ ng (như cậậ y côỗ ị). Nhưng nệế ụ thệậ m vậì ô đôí môậụ t
yệế ụ tôế sôế ng - môậụ t nhậậ n vậậụ t hôậăụ c nhôí m nhậậ n vậậụ t - lậụ ị đậăụ t hôụ ơủ tịệể n cậủ nh thíì yí nghíữậ cụủ ậ híình ậủ nh sệữ bịụ sưủậ đôể ị tậậụ n gôế c. Nhậậ n vậậụ t hôậăụ c nhôí m nhậậ n vậậụ t nậì y sệữ
trơủ thậì nh chụủ đệể chíính cụủ ậ trậnh, trơủ thậì nh hôậụ t đôậụ ng trệậ n nệể n phông cậủ nh đươục vệữ trệậ n tôận.
Đệể chô híình ậủ nh gịưữ ngụyệậ n lậì phông cậủ nh đụí ng kịệể ụ hôậụ ị hôậụ , tậ cậể n phậủ ị đậủ ô ngươục thưí tưụ cụủ ậ cậí c thậì nh phậế n bôế cụụ c, nghíữậ lậì lậì m gịậủ m bơít ậủ nh hươủng
cụủ ậ nhưững yệế ụ tôế sôế ng, bậằ ng cậí ch đậăụ t chụí ng ơủ phííậ xậ khụôậ n híình, sậô chô chụí ng íít nhịệể ụ lậỗ n vậì ô vôậ sôế nhưững yệế ụ tôể bậế t đôậụ ng vậì chíủ đôí ng môậụ t vậị trôì rậế t
thưí yệế ụ.
NGHẸ THUẠT Bố cục VÀ KHUÔN HÌNH
XÁC ĐỊNH TRẬT TỰ CỦA CÁC THÀNH PHẨN BỐ CỤC TRONG TRANH

NGHỆ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH

A. Cẩn biết rằng một yếu tố sống, dù là bất động (ở đây là một phụ nữ trẻ) vẫn cuốn hút và bắt
ta nhìn kỹ hơn một yếu tố động (xe ô tô). Rối đến lượt yếu tố động đó lại cuốn hút hơn những
yếu tố bất động (cây cối). Vậy làm thế nào để lôi cuốn sự chú ý đến chiếc xe ô tô (là yếu tố phụ
trong trật tự hiệu quả) mà không loại bỏ yếu tố sống.
B. Giải pháp hợp lý nhất là đẩy yéu tố sống ra xa, trên bình diện còn hơn yếu tố động hoặc bất
động mà người ta muốn làm cho nổi bật giá trị. Hơn nữa, thay vì tạo ra hai trọng tâm cạnh
tranh
với nhau, người ta có thể sắp đặt sao cho hai yếu tố sẽ ít nhiều nhập vào nhau làm một mảng
đến mức mà yếu tố kém hấp dẫn hơn (yếu tố động hoặc bất động) có thề lợi dụng sựgẩn gũi
của nó với yếu tố sống, để thường xuyên hấp dẫn mắt nhìn. Ngược
lại, vị trí mà yếu tố bất động chiếm giữ, nào có hệ trọng gì (cây được đặt ở tiéti cảnh).
c. Người ta có thể sắp xếp để cho yếu tố sóng vẫn bị lu mờ dù ở tiến cảnh. Thí dụ, có thể đặt
yếu tố sống đó ra sát bên khung của tranh, nhìn từ sau lưng, dáng tương đối tĩnh và tốt nhất
đê họ ngược sáng hoặc chỉ ỉà cái bóng. Ngay cả khi nhiễu yếu tố sống được bố cục theo cách
nói trên thì ta vẫn có xu hướng nhìn lướt qua. Vậy thì theo một cách hoàn toàn tự nhiên
người xem sẽ có xu hướng bị hút vẽ yếu tố thứ yếu, nhất là nếu nó được đặt như ở đây, trên
một trong những điểm được lợi tự nhiên của tranh.
VINCENT VAN GOGH (1853 - 1890) “ GHÉ TỰA VẢ CHIÉC TÂU”
22

TRƯỜNG HỢP MỘT ĐỔ VẬT Vổ TRI

A và B. Vẽ mặt nguyên tắc, khi chù đẽ chính là một đố vật vô tri (ở đây là một ghế tựa có bện rơm) người ta sẽ tránh dựa vào bố cục những yếu tố sống hoặc động bởi những yếu tố này sẽ cuốn
hút mắt ta nhìn vào. Điếu này là vô ích vỉ gây mất tập trung. Tuy nhiên, chẳng có cấm đoán nếu đặt một đố vật cũng bất động trên ghế tựa - một miếng vải (A) hoặc một cái tẩu như trong tranh
của Van Gogh: như vậy việc được coi như là chủ thê chính của cái ghế tựa sẽ được giảm bớt. Ngược lại, cũng cùng một vị trí, ta đặt thêm một yếu tố “sống” thậm chí chỉ là hình bóng con người
(búp bê chẳng hạn) sẽ làm đảo lộn thứ bậc trong tranh. Ghế tựa sẽ chi đơn giàn là cái giá đỡ cho chủ thể chính búp bê (B).

c. Đề giữ được cả hai yếu tố mà lại khôi phục được vai trò chính của ghế tựa, cẩn giảm bớt vai trò cùa yếu tố “sống” (búp bê) thí dụ, bằng cách đặt nó ở sau, bên dưới tranh.
THỨ BẬC CỦA CÁC THÀNH PHẨN TRONG TRANH PHONG CẢNH

A. Làm thế nào tạo ra giá trị cho yếu tố bất động của một tranh phong cảnh (â đày là cái câỵ) trong khi đó nó phải cạnh tranh với các yếu tố sống hoặc yếu tố chuyển động có vị trí cao hơn trong
bảng sắp hạng thứ bậc quan trọng trong tranh? Như đây chẳng hạn, cái mà chúng ta muốn cho nó lôi cuốn được sự chú ý là cái cây. Vậy mà những 23đám mây (yếu tố di động, không cố định)
cũng hấp dẫn chẳng kém gì.

B. Giải pháp tốt nhất cho cái cây là di chuyển khuôn hình đế mức bầu trời và những đám mây không thể tràn ngập tranh và không quá “nặng ký” nữa so với cái cây.

c. Thêm vào một thứ tiền cảnh (xem chương 11) miễn đó cũng là một yếu tố bất động và tương đỗi trung tính không thay đổi độ nhạy cảm trong thứ bậc quan trọng của các thành phần : cái
cây sẽ vẫn luôn được coi như đại diện cho chủ để trọng yếu.
D. Ngược lại, nếu như có bất kỳ một yếu tố sóng nào lại xuất hiện ở tiển cảnh (ở đây là con thỏ) dù ¡à bất động và chi thấy lưng thì nó sẽ cuốn hút rất mạnh sự chú ý vào đó, còn hơn cả những
đám mây - gây thiệt hại cho yếu tố bất động (cái cây) mà ta muốn ưu tiên sự chú ỷ.
NGHÊ THUẠT Bố cục VÀ KHUÔN HÌNH

NHÂN VẬT SỐNG ĐỘNG VÀ PHONG CẢNH BẤT ĐỘNG

A. Giá trị của bản thân con người, khi chính nó hiện diện, mạnh mẽ đến mức ta không thể đưa nó vào tranh phong cảnh mà lại không làm đảo lộn thứ bậc của
các thành phấn được quan tâm trong tranh; huống chi là sinh vật đó lại đang động. Thí dụ, cối xay gió là đối tượng chính mà ta muốn lôi kéo sự chú thì ở
đây rõ ràng bị giảm giá trị bởi sự hiện diện của ba đứa trẻ chơi bóng ở tiễn cảnh. Không gì ngăn nổi cái nhìn hướng vể phía chúng.
B. Việc đẩy ra xa những đứa trẻ vẫn còn đang hoạt động tiếp tục duy trì một sự nhập nhằng co kéo nước đôi. Sự giằng co giữa hai trọng tâm của tranh làm ta
khó mà phân biệt cái gì quan trọng hơn trong mắt nghệ sĩ: cảnh sinh hoạt (trò chơi trẻ con) hay phong cảnh (cối xay).
c. Để cho phong cảnh thắng thế, cẩn phải đặt bọn trẻ trong một tư thế bất động, quay lưng lại sao cho mắt mũi chúng không “bắt mắt” ta.
NGHẸ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Ví dụ, ta hãy xem Jacob van Ruysdael đã giảm bớt tới


mức thắp nhất tẩm quan trọng của các nhàn vật mà ông
ta đã đưa vào phong cảnh này khi đặt họ xoay lưng lại.
Như vậy thì không nghi ngờ gì nữa, cối xay Wijk bij
Duurstede có thể là “nhân vật" mà hoạ sỉ mời chúng ta
khám phá trước tiên.
Từ quan điểm chặt chẽ vê' bỗ cục cùa bức phong cảnh
đẹp này, hãy lưu ý tôi khuôn hình đặt đường chân trời
trên một đường nhấn mạnh tự nhiên theo hướng nằm
ngang của hình ảnh (gătĩ như vậy) bàng cách áp dụng
quy tắc chia ba (xem chương 5).
Cối xay, chủ thể chính của bức tranh, được đặt trên một
trong những đường nhấn mạnh dọc nhưng ờ thế đối
trọng một cách kín đáo hơn là hai cột buỗm. Cũng căn
ghi nhận rằng Ruysdael, trong khi tạo nên một thứ ánh
sáng định hướng được sinh ra bởi một bẩu trời giông
bão, đã rót ánh sáng tập trung vào cối xay gió, và nhu
vậy đã làm cho cối xay nổi bật và rực rỡ huy hoàng.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN
HÌNH

KHUÔN HÌNH NHỮNG NHÂN VẬT ĐƯỢC NHÌN TỪ SAU LƯNG


Cho mãi tới thời kỳ gần đây nhất, các hoạ sĩ chỉ có thể diễn tả con người theo cách không gì khác hơn là với vai trò chủ đạo trong tranh (nhân vật luôn
được thể hiện chính diện, hoặc ba phẩn tư đằng trước hoặc nghiêng). Điểu này 26 đã thay đổi với các hoạ sĩ Hà Lan thế kỷ XVII, những người đẩu tiên đã
dám thề hiện nhân vật rõ ràng được nhìn từ sau lưng. Vậy là trong một khung cảnh khuôn mặt không còn là điểm thu hút cái nhìn nữa, và những nhân vật
lại dễ dàng hoà lẫn vào bối cảnh
khi mà điểu đó là cẩn thiết. Trong lớp cảnh này cùa Peter Janssens, cảnh được cắt nhìn từ phía sau lưng của nhân vật, thêm vào đó là sự bất động, biểu lộ
khá rõ những ý định của nghệ sĩ chú ý hơn tới việc thể hiện bối cảnh êm đềm của nội thất Hà Lan, thanh bình, lặng lẽ, nhằm ca tụng vẻ trang trọng nơi ở
của con người. Người phụ nữ này được xem trước hết như là một đồ gỗ giữa những đổ vật khác. Cô ta tham dự vào không gian chung hơn là cô ta tạo ra
nó. Ta cũng ghi nhận sự hiện diện của một tiên cảnh tương đối trống rỗng (xem chương 11) góp phăn tạo nên vẻ tự nhiên hơn nữa cho khung cảnh (kiểu
cắt cảnh này
gần gũi một cách hiếm thấy với hội hoạ trước thời lớn cùa hội hoạ Hà Lan).
Người ta đã bình luận nhiễu vế thói quen của Degas khi đặt khuôn hình phía sau lưng người mẫu của ông hoặc để che dấu cái nhìn của họ... cho đến khi thấy
dấu hiệu của một mối lo ngại vô căn cứ vế giới tình phụ tiữ. Có lẽ đúng hơn là Degas, kẻ tìm kiếm không mệt mỏi cách đặt khuôn hình, từng hiểu trước cả
những người khác rằng thứ bậc của các thành phẩn trong tranh quan trọng biết bao.
Là hoạ sĩ của động tác, thường chú ý tái cử động của nhân vật hơn là các biểu hiện của khuôn mặt, ông sử dụng mọi mưu mẹo ngắn nhìn mà vẫn che dấu
được khuôn mặt của người mẫu để cho các cử chỉ và động tác được tôn vinh hơn.

PETER JANSSENS (1934-1998) " NGƯỜI PHỤ Nữ ĐỌC SÁCH”


COLLANTS VVELL (TÁT - VỚ DÀI MỎNG) ẢNH QUẢNG CAO CỦA LOU BUTZ
Tranh trên đây có đôi chút theo kiểu Degas mà các nhà quảng cáo ngày nay cố tình sấp đặt sao cho khuôn mặt cô gái - mà ta tưởng tượng là rất xinh - bị che khuất và do đó không

làm lạc hướng chú ý tối sản phẩm được quảng cáo.

UTAGAVVA HIROSHIGE (1797-1858)


"CẢNH MITSUKE NHÌN TỪ SÔNG TENRYU”

Các họa sĩ Trung Hoa và Nhật Bản xưa cũng có thói quen đặt nhân vật của họ quay lưng lại với mục đích làm cho những nhân vật này hài hòa với phong
cảnh chung.
Sự biểu hiện của các nhân vật cũng như tình cảm của họ với vẻ dấu diễm khiến họ không chỉ đơn thuần là những mảng miếng của thiên nhiên mà đã hội
nhập một cách hoàn hảo vào một thiên nhiên bao quanh rộng lớn hơn nữa. Nhân đây, xin hãy chú ý tới sự đặc biệt giản dị của tổ hợp những đường định
hướng của bức tranh khắc gỗ này: một đường ngang lớn, đối lập với một loạt đường xiên chéo, ít nhiều song song với nhau.
Cũng hãy đồng thời quan sát cây sào tre dài trong tay
đứa trẻ khiến mắt ta phải dõi theo bỗ cục từ thấp lên cao và ngược lại (xem chủ đẽ này ở chương 5).
Cuối cùng, xin chú ý vị trí cùa đường chân trời đặt trùng lên đường nhấn mạnh phía trên của khuôn hình, căn cứ vào quy tắc chia ba (một nguyên tắc cắt
cảnh, tuy rằng tương đối hiếm ở các hoạ sĩ Nhật)
.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

_Khi một hình người đang ở thế cạnh tranh với một con vật mà ta lại muốn gây chú ý tới con vật thì ta có thể đẩy người ra xa và kéo con vật lại cận cảnh. Nếu
không, sẽ phải vận đến một vài tiểu xảo về khuôn hình (ví dụ : đặt người quay lưng lại trong khuôn hình).

_Trong một bức tĩnh vật hoặc trong một bức tranh mà chủ thể là các yếu tổ bất động thì tốt nhất là loại bỏ tất cả các yếu tố sống và động.
Dù rất hiếm, cũng từng có ngoại lệ trong quá khứ khi một vài hoạ sĩ đã liều lĩnh đưa vào tranh tĩnh vật một con vật sống hay một người (Rembrandt từng thử
một lẩn). Nhưng những bố cục lẫn lộn này đã không thu được thành công như dự tính theo kiểu nghiệp dư này và dư âm của nó thành chuyện ngoài lể của các
bậc thầy tĩnh vật.
Ngược lại, tám da lột của một con vật chết, đương nhiên là bất động, sẽ bớt gây chú ý hơn nhiểu và sẽ có thể dễ dàng bày xen lẫn cùng các yếu tố bất động
khác. Ấy thế mà một xác người chết lại luôn bắt người xem phải tập trung chú ý đến mức quên cả những người sổng đang hiện diện quanh nó (cái chết thật là
bí hiểm).
28
_Khi có nhiếu yếu tỗ có thể tạo ra sự cạnh tranh lẫn nhau, nhất là khi chúng ở cùng một trạng thái mà ta không muốn hoặc ta không thể loại bỏ bớt, thì giải
pháp đơn giản nhất là chỉnh lại kích thước của chúng, theo hiệu quả chiểu sâu của luật xa gẩn. Một vài yếu tổ sẽ được đẩy ra xa, trong khi những yếu tố khác
được kéo lại gẩn. Nếu thiếu hiệu quả phối cảnh, như thường thấy ở hội hoạ hiện nay, thì nhu cẫu sắp xếp thứ bậc của các yếu tố khác nhau trong bố cục thường
được giải quyết theo một loại phối cảnh được gọi một cách đơn giản là “ám thị”. Kích thước của các yếu tố mà ta muốn làm nổi bật sẽ được tăng lên một cách
cân đối, và của các yếu tố thứ yếu sẽ được giảm bớt (cả hai loại yếu tố này đểu được nhìn thấy trên cùng một bê' mặt duy nhất).
Chúng ta biết rằng ánh mắt không bao giờ dừng lại quá lầu trên những đường viển của một hình ảnh, do đó, nếu muốn giảm giá trị của hình ảnh này, ta có một
giải pháp khác là đưa yếu tố gây nhiễu vào đường viển để giảm bớt ảnh hưởng của nó. Các yếu tố khác sẽ được đưa vào khung hình ở vị trí trung tâm hơn, nếu
không thì cũng là một trong những điểm gây được chú ý một cách tự nhiên tới hình ảnh.

_Một nhân vật ở cận cảnh sẽ chẳng hế bắt mắt nếu ta chỉ nhìn thấy lưng hoặc ngược sáng, hoặc khi các nét mặt nhạt nhoà (như đứng trong bóng tối chẳng
hạn)

_Một dáng người bất động, lại có đường viển đơn giản thì ngay cả khi nó được đặt ở cận cảnh cũng ít bắt mắt so với một dáng người đang chuyển động hoặc
một dáng người bất động được thể hiện trong một tư thế khác thường hoặc đặc biệt khiêu khích đối với ánh mắt. Cuối cùng, chúng ta sẽ thấy còn có thể làm
tăng giảm giá trị của các yếu tố trong tranh bằng cách sử dụng màu sắc, độ mạnh, sắc thái và sự tương phản của chúng.
LÀM NỔI BẬT MỘT YẾU TỐ SỐNG ĐỎNG GIỮA CÁC YẾU TỐ TƯƠNG Tự

GIOVANI BATTISTA TIEPOLO (1696-1770) “NGƯỜI BÁN THUỐC RONG”

Ở thế kỷ XVIII, khi mà các tác giả cổ điển vẫn chỉ quen vẽ nhân vật nhìn chính diện thì việc bô' cục một đám đông chỉ thấy lưng là rất khó hình dung. Thế mà
Tiepolo đã dám thử. Không phải với mục đích làm ngạc nhiên hay gây bàng hoàng cho những ngưởi cùng thời mà chỉ nhằm biểu đạt nỗi buốn một cách hiệu
quả nhất. Bằng cách làm giảm sự quan trọng của người bán thuốc rong và đám đông xung quanh, hoạ sĩ đã giành sự ưu tiên cho đôi thanh niên, đó hai
người duy nhất được đưa vào khuôn hình chính diện và dường như để chỉ định khán giả phải nhìn vào 29 đó. Hơn nữa, cặp thanh niên lại được đặt
đúng vào điểm lợi tự nhiên cùa hình ảnh, nơi mà ánh mắt ta luôn có xu hướng dừng lại. Tuy nhiên, mỗi nhân vật khác cũng được nhìn chính diện (người
bán hàng rong, bèn phải) nhưng lại ở ngay cạnh bo của bức tranh, mà theo nguyên tắc, ánh mắt sẽ chỉ dừng lại chút ít. Như vậy, đôi thanh niên được ưu
tiên so với người này.
UTAGAWA HIROSHIGE (1797-1858) “FUCHU”

Có vẻ rất giỗng tranh truyện, bức tranh khắc gỗ này của Hiroshige là một ví dụ rất ý nghĩa vẽ việc khai thác cùng một lúc kỹ thuật vùng đối vùng (champ-contre-
champ) trong một hình ảnh. Việc đưa người cưỡi ngựa chỉ được nhìn từ sau lưng vào khuôn hình đã cho phép tạo ra sự chú ý tới cô geisha trẻ đang đón anh ta
vào trạm nghỉ. Còn người lính dắt ngựa tuy cũng được nhìn chính diện nhưng lại quá lệch trọng tâm nên không thể thu hút sự chú ý so với chủ thể, hơn nữa con
ngựa lại che láp anh ta một phẩn.
Cũng cẩn lưu ý là ở phía sau những người đi bộ chỉ nhìn thấy lưng nên không quá thu hút sự chú ý của tác giả.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

CÁC CHỦ THỂ SỐNG ĐỘNG TRONG Sự CẠNH TRANH

30

BERTHE MORISOT (1841-1895) “CHIẾC NÔI"

Khi hai yếu tố sống động đang cạnh tranh lẫn nhau mà người ta muốn tăng sự chú ý cho một yếu tố trong khi không muốn giảm bớt yếu tố kia thì việc đưa
vào khuôn hình phẩn lưng của yểu tó kém quan trọng không phải lúc nào cũng thực hiện được và cũng không như mong muốn. Nhu vậy sẽ cẩn phải giảm bớt
sự quan trọng của một trong hai yếu tố bằng một mẹo gián tiếp. Ở đây, tấm màn mỏng (voan) của chiếc nôi đã làm mờ đi đôi chút khuôn mặt của em bé
đang ngủ, làm tăng sự chú ý vào cái nhìn và sự biểu cảm của người mẹ. Nhưng người ta cũng có thể thay đổi bằng cách sử dụng khung hình. Ví dụ coi như
đứa bé được người đàn bà bế trên tay lại là chủ thể mà chúng ta muốn nhấn mạnh (A), đơn giản chỉ cẩn làm lệch tâm vị trí của nhân vật thứ yếu (người mẹ),
xén bớt hình ảnh, giảm bớt các mục tiêu để nhìn và để tập trung tất cả sự chú ý vào đứa bé (B).
Một ví dụ có ý nghĩa nữa ở đây là chúng ta thấy sự xuất hiện của người đi săn chỉ được gỢi lên bằng một hình ảnh mỗi trong khung hình. Như vậy, chú chó -
đối tượng chính của hình ảnh quảng cáo này được tăng giá trị một cách hoàn hảo và đóng vai trò chủ thể hết sức rõ ràng.
CHE LẤP CHỦ THỂ SỐNG NGHÊ THUẬT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

VỤ THU HOẠCH BIA (QUẢNG CÁO)

Vỉ biết rằng sự hiện diện của nhăn vật luôn cuốn hút người xem nên các nhà
nhiếp ảnh quảng cáo thường sử dụng cách sắp xếp sao cho chủ thể sống bị
che lấp để không gây tranh chấp ảnh hưởng tới sản phẩm mà người ta
muốn đặt lên trước.
Đó là do những sản phẩm này thường là loại sản phẩm có thuộc tính “trơ ì”
(ở đây là một ôm cỏ houblon) hết sức kém hấp dẫn, ánh mắt chẳng thể nào
QUẢNG CÁO : THỨC ĂN CHO CHÚ CHÓ TRUNG THÀNH” cạnh
Minh hoạ cuõn “Đi sán ở xứ Bologne” của Pattrick Arlet
tranh
với
những
yếu tố
động
hay chủ
thể
sống.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH
chiếc bàn ủi. Sự cụ thể hoá đến ngạc
Sự BIỂU CẢM VÀ ĐỘNG nhiên của hai trạng thái đan xen nhau đã
đưa tới cho hoạ sĩ một cặp nhân vật đối
TÁC lập. Nếu muốn tạo sự chú ỷ tới cử chi
(hoạt động) thì cẩn phải thể hiện một
cách khác hoặc xoá hẳn khuôn mặt. Còn
nếu muốn nhấn mạnh nét mặt và biểu
cảm của nó thì sẽ làm giảm sự chú ý tới
hành động.
Hãy lưu ỷ tới tài sử dụng nguyên EDGAR
DEGAS
tắc chia ba (chương 5) trong môt (1834-
1917)
7'
ỦI”2 ẦTVr ỉ /À, - “NHỮNG CỒ THỢ GIẶT

Tác phâm dường như dựa trên


các yếu tố động. Bên phải, cô thợ
Cho dù 2 người đàn bà ở ủi được đặt chuẩn xác vào một
đây được thể hiện trên cùng trong những đường nhấn mạnh
một dàn cảnh nhưng lại bắt dọc của hình ảnh và cử động
mắt 32 theo một lý do khác của bàn tay nhấn xuống bàn ủi
nhau. được đặt đúng vào một trong
Ở bên trái, cử chỉ của người đàn bà rõ ràng là những điểm lợi của hình ảnh
phụ thuộc vào biểu hiện của mặt (ngáp). (xem chương 10).
Ngược lại, ở bên phải đẩu của cô thợ ủi cúi xuống Phía dưới, một đường xiên suốt
tới mức khó mà thấy được mặt (do một mảng như khép lại bó cục, giúp ngăn
màu xuất hiện đúng lúc như xoá đi các đường chặn sự trượt dài tai hại (theo
nét) nên chẳng thể nào đóng vai trò hấp dẫn động tác) của ánh mắt ra ngoài
được. Ánh mắt của người xem sẽ chỉ dừng lại ở tranh.
cử động duy nhất cùa đôi tay đang ấn xuống
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Chương 4

Hiện thực thăng hoa

C
nhụ' thệể hịệậ n lyí tươủnệ cụủ ậ hôậ síữ thíì ậủ nh côí khậí c bịệậụ t lơín hơn. Tíính khậí ch
ậí c lôậụ ị híình dậụ ng mậì tậ nhậậụ n thưíc đươục lậì dô cậí c ngụyệậ n nhậậ n : qụận cụủ ậ “côn mậắ t” nhịệế p ậủ nh thưục tệế đậữ lậì m chô vịệậụ c chụyệể n đôể ị vậì
ngụôầ n gôế c sưụ vậậụ t, cậí ch dịệỗ n đậụ t cụủ ậ hôậụ síữ, cậí ch phậí vơữ cậế ụ trụí c thậă ng hôậ gậăụ p nhịệể ụ vậế n đệể hơn. Nhưng chíính địệể ụ đôí thụí c đậể y cậí c nhịệế p
nhậằ m tậă ng cươìng cậủ m xụí c hôậăụ c lậì m mậụ nh thệậ m yí tươủng cụủ ậ tậí c ậủ nh gịậ vậì cậí c nhậì địệậụ n ậủ nh lơín vậậụ n dụụ ng nậă ng lưục cụủ ậ hôụ đệể xôậy chụyệể n
gịậủ . Trụì cậí c tậí c phậể m côí tíính tậì ị lịệậụ ụ nhậằ m bậủ ô tôể n môậụ t híình ậủ nh kyữ thụậậụ t vậì bịệể ụ cậủ m tôế ị đậ.
chụng thụyủ vơíị chụủ đệậ ' hôậăụ c nhậằ m gíìn gịưữ môậụ t kyủ nịệậụ m chíính xậí c cụủ ậ môậụ t “Chụyệể n đôầ ị” hậy “thậă ng hôậ” hịệậụ n thưục khôậ ng côí nghíữậ lậì bậắ t
3
khôậủ nh khậắ c qụậí khưí (ậủ nh kyủ nịệậụ m lậì môậụ t víí dụụ ), tậế t cậủ cậí c híình ậủ nh đệể ụ bụôậụ c phậủ ị lậì m chô nôí 3 đệụ p hơn, nhậế t lậì đưìng tôậ vệữ nhưững vệủ dụyệậ n
côí đậăụ c tíính nghệậụ thụậậụ t, cụữ ng côí thệể tíính thệậ m vậì ô đôí môậụ t sôế híình ậủ nh dậí ng hậy nệí t hôậ myữ cụủ ậ nôí . Vịệậụ c tậí ị tậụ ô hịệậụ n thưục chíính lậì lậì m
qụậủ ng cậí ô, chụí ng khôậ ng bậô gịơì lậì môậụ t bậủ n sậô đơn thụậầ n cụủ ậ hịệậụ n thưục. chô chụủ đệể “thưục hơn cậủ thưục”, nghíữậ lậì đưậ rậ vậì tôậ n thệậ m cậí ị đậăụ c trưng
Chụủ đệể tậí c phậể m bậô gịơì cụữ ng đươục ngươìị nghệậụ síữ chụyệể n tậủ ị nậă ng lưục chụủ yệế ụ, dụì phậủ ị tôậ nhậế n đậậụ m đươìng nệí t đệể chụủ đệể nôể ị bậậụ t hơn : cậí ị ghệế
cậủ m gịậí c cụủ ậ míình vậì ô đôí . Anh tậ chụyệể n đôể ị nôí , vươụt lệậ n trệậ n nôí , lậì m nôí tưụậ nậì y bậằ ng gôỗ đậăụ c, mậăụ t ghệế lậì m bậằ ng rơm thôậ , khụôậ n mậăụ t nậì y thậậụ t gôí c
thậă ng hôậ vậì cụôế ị cụì ng tậí ị tậụ ô híình ậủ nh đậữ khậí c vơíị thưục tệế thôậ sơ bận cậụ nh. Mậăụ t khậí c, dụì lậì chụủ đệể đươục thệể hịệậụ n rậế t trụng thậì nh víì đươục lậế y rậ
đậậ ụ mậì ậnh tậ phôủ ng thệô. tưì ngụyệậ n mậỗ ụ thíì cụữ ng sệữ đươục đậăụ t trông môậụ t thệế gịơíị mậì ơủ đôí , nôí
Ngậy cậủ trông qụậí khưí, khị sưụ phụụ c hôể ị trụng thậì nh môậụ t chụủ đệể dươìng dươìng như bịệế n dậụ ng bơủị trôì chơị mậì ụ sậắ c hậy ậí nh sậí ng đậăụ c bịệậụ t, bơủị
hịệậụ ụ qụậủ cụủ ậ môậ t khụôậ n híình Bôế c lịậv môậ t bôế
HIỆN THựC THẢNG HOA TRONG TRANH

FELIX VALLOTTON (1865-1925)


"ANH TRAÄ NG”
Có rát nhiều cách để làm thành một bài thơ hoạ hình
thăng hoa hiện thực. Một thật sự, làm vui mắt bằng sự
trong những cách thông đối lập đơn giản cùa những
thường nhất là giảm thiểu đường nét và hình thể (sự đối
thực tế đến độ đơn giản nhất lập của các nét khúc khuỷu vá
và biểu đạt thuẩn tuý nhất, các đường thẳng nói riêng).
34 tiếp theo là hàng loạt đợt gạn Như thế từ nay bức tranh tự
lọc, qua đó các chi tiết ngụ ỷ, nó là bản đẩy đủ, hoàn toàn
vẻ tăm thưởng, thực tế nói độc lập với chỉnh thể mà nó
chung sẽ được loại bỏ hàng phản ánh.
loạt.
Ở đây, Felix Vallotton đã
biến hoá phong cảnh qua
¡ăng kính cảm nhận cùa
ị/*Tn If-»| IIIVA I ịrM/1 ịr AI
ông
Chẳng có chủ đề nào là tẩm thường đối với cảm hứng cho tác
phẩm. Ví dụ một mái tóc hung đỏ và động tác của người đàn bà
khi chải tóc được thể hiện và tôn lên bởi một bối cảnh tương đối mờ
ảo: cái áo ngủ, những tấm vải... Thường thì Degas luôn để khuôn
mặt của người mẫu tranh tối tranh sáng nhằm làm cho gương
mặt không lôi cuốn ánh mắt đang tập trung vào cử chi. Tiện thề, các
bạn hãy xem cách đặt mái tóc dài vào khuôn hình theo đường
chéo góc cùa bức tranh (xem chương 5) giúp làm cho củ chỉ năng
động hơn. Cuối cùng, các bạn hãy chú ý đến sự song song đồng
điệu của hai cẳng tay người mẫu. Tất cả những điểu đó hợp lại đã
cải biến những cử chì bình thường thành những đường nét và
hình thể theo kiểu ballet tuyệt diệu, cách xa thực tế tẩm thường
mà tác giả đã quan sát.

EDGAR DEGAS (1834-1917) “NGƯỜI ĐÀN BÀ CHẢI TỞC’


NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Ảnh này được chụp trong một môi trường đặc biệt thiếu tính thơ (bức tường bao không
phù hợp cùa vườn thú) chỉ ra rằng người ta có thể chuyển đổi thực tế hàng ngày vào
ảnh cũng giống như đối với hội họa.
Bằng trò chơi với những kính lọc thích hợp, môi trường tẩm thường nơi có chú chim đã
được xoá nhoà thành một mặt nền trung tính phía sau. Việc đưa vào hình chú chim nhìn
nghiêng đã tạo thêm vẻ oai nghiêm của chim mà ta có thể nói là đang lướt trên mặt đại
36 dương víữnh hậằ ng.

"CHIM BỒ NÔNG” (ẢNH CỦA DUC)

Thông thường thì người ta


HIỆN THỰC
không ¡ưu THĂNG
ỷ nhiêu đến việc HOA TRONG NHIẾP ẢNH
thăng hoa hiện thực đối với
nhiếp ảnh như thường làm
trong hội họa. Nhà nhiếp ảnh
có thể hoàn thành tác phẩm
của mình nếu anh ta thực sự
kiên nhẫn và biết chờ đợi
đúng lúc, thời điểm thường là
rất ngắn mà tại đó tự nhiên
tự nó thăng hoa nhờ vào sự
kỳ diệu cùa ánh sáng hay một
vài điểu kiện thời tiết đặc biệt.
Thường sẽ là các thời điểm
mặt trời mọc hay mặt trời
lặn, trước khi có một cơn
giông mùa hè... Trong bức
ảnh này (kim tự tháp Lourve)
có thêm một kính lọc màu
hồng đã góp phấn làm tăng
hiệu quả ánh sáng của thiên
nhiên như đã dự định.
LACO 3
STE 7
ẢNH QUẢNG CÁO ÁO sơ Ml LACOSTE phông polo truyẽn thống bằng coton đã được thăng hoa
Trong quảng cáo, sự thăng hoa của chù đề là rất cần thiết đê thăng tiến bởi sự kỳ diệu của độ sáng, cái đã tạo
hình ảnh của một sản phẩm mà tự nó không có một chút nào tính cảm xúc, ra một loạt các đường thẳng lớn có hướng, đủ để biến một chiếc áo phông
chất thơ hay kịch tính đặc biệt. Ví dụ như ở đây, bức ảnh vể một chiếc áo thông thường của mùa hè thành một “mặt biển” với một sự hài hoà tuyệt
vời.

Thực hành
Bôế cụụ c (xệm chương 5) hậy khụôậ n híình cụủ ậ chụủ thệể (xệm chương 6), thơìị
địệể m mậế ụ chôế t trông khậí ị nịệậụ m cụủ ậ môậụ t híình ậủ nh, chậắ c chậắ n lậì cơ hôậụ ị tôế t
nhậế t chô ngươìị nghệậụ síữ đệể ậí p đậăụ t cậí ị nhíìn rịệậ ng đôế ị vơíị chụủ thệể .
Víí dụụ vịệậụ c chôụ n môậụ t gôí c nhíìn khôậ ng bậô gịơì lậì ngơí ngậể n. Thươìng thị đôí sệữ
lậì môậụ t cậí ch phậí t trịệể n cậí c đậăụ c trưng cụủ ậ chụủ thệể , nệế ụ khôậ ng kệí ô chụủ thệể rậ
khôủ ị thưục tệế thươìng nhậậụ t vậì tậụ ô chô nôí môậụ t yí nghíữậ mậì nôí khôậ ng bậô gịơì
côí đươục nệế ụ đậăụ t trông gôí c nhíìn thôậ ng thươìng. Như vậậụ y, môậụ t cậí ị nhíìn bậằ ng
cậí ch qụậy ngưủậ mậí y (xệm chương 6) côí thệể lậì m chụủ thệể tụyệậụ t vơìị hơn,
trông khị môậụ t cậí ị nhíìn chụí c xụôế ng, ngươục lậụ ị sệữ tậụ ô chô chụủ thệể môậụ t tậầ m
nhíìn hậụ thậế p (víí dụụ như “Chịệế c ghệế tưụậ vậì cậí ị tậể ụ” cụủ ậ Vận Gôgh, trậng 22).
Môụ ị cậí ch thưíc lậì m tậă ng gịậí trịụ cụủ ậ chụủ thệể đệầ ụ côí thệể đươục sưủ dụụ ng, bậằ ng
cậí ch phôế ị hơụp hôậăụ c khôậ ng.
Chụí ng tậ đậữ thậế y tậể m qụận trôụ ng cụủ ậ vịệậụ c sậắ p xệế p thệô tríình tưụ hơụp lyí cậí c cươìng híình thệể hôậăụ c cậí c đậăụ c trưng cụủ ậ chụủ đệầ , thệô cậí ch đôậ ị khị rậế t ly kyì.
yệế ụ tôế khậí c nhậụ trông khụôậ n híình cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c. Chụí ng tậ sệữ xệm híình Víí dụụ như ngươìị tậ bịệế t rậằ ng môậụ t thậế ụ kíính “gôí c rôậụ ng” sệữ lậì m bịệế n dậụ ng vậì
hôụ c (chương 14) côí thệể đôí ng gôí p gíì vậì ô vịệậụ c khậẳ ng địụnh vậì phậí t trịệể n cậí c lậì m tậă ng đôậụ xậ gậể n trông khị môậụ t thậế ụ kíính tệlệ sệữ phậí vơữ nhưững lơíp cậủ nh
đậăụ c trưng cụủ ậ chụủ thệể , vậì trông môậụ t vậì ị trươìng hơụp, nôí côí thệể cụủ ng côế cụủ ậ híình ậủ nh.
thệậ m chô yí tươủng cụủ ậ nghệậụ síữ như thệế nậì ô. Đôể ng thơìị chụí ng tậ cụữ ng sệữ xệm Trông môậụ t bưíc híình hôụ ậ (dệssịn), môậụ t mịnh hôụ ậ nệí t hôậăụ c môậụ t trậnh
xệí t vịệậụ c lưụậ chôụ n đôế ị vơíị chụủ đệể chíính, cậí ị gíì lậì qụận trôụ ng gịưữậ cậí c yệế ụ tôể trụyệậụ n, sưụ lậì m chụủ đôậụ mậụ nh cụủ ậ nệí t cụữ ng đôầ ng thơìị chô hôậụ síữ môậụ t cơ hôậụ ị
trông trậnh hậy bôể ị cậủ nh bậô qụậnh. Đậăụ c bịệậụ t, chụí ng tậ sệữ xệm xệí t môậụ t hậậụ ụ khậẳ ng địụnh cậí ị nhíìn rịệậ ng cụủ ậ míình vệậ ' chụủ đệể . Khị thíì ậnh tậ chơị vậí n bậì ị
cậủ nh trụng tíính (xệm chương 12) cậí ị lậì m chô chụủ thệể tậí ch bịệậụ t khôủ ị môậ ị cụủ ậ sưụ nhậụ y cậủ m thụậầ n tụyí vậì tậí ị tậụ ô chụủ đệậ ' trông môậụ t thệế gịơíị tịnh khịệế t:
trươìng tưụ nhịệậ n cụủ ậ nôí , côí thệể gôí p phậí n lậì m tậă ng gịậí trịụ cụủ ậ chụủ thệể môậụ t nệí t vệữ sệữ mậủ nh mậị vậì ngậy ngậắ n. Khị thíì ậnh tậ “bị kịụch hôậí ” íít nhịệế ụ chụủ
cậí ch nhậụ y cậủ m đệế n thệế nậì ô. thệể , nệí t vệữ sệữ đậậụ m hơn, khệí p kíín hơn, dậì y hơn hôậăụ c trậủ ị rậ thậì nh nhưững
Trông híình hôậụ vậì hôậụ ị hôậụ , sưụ đơn gịậủ n hôậí cậí c đươìng nệí t hậy híình khôế ị, bậữ ị bịệể n rôậụ ng mậì ụ đện.
ngôậụ ị trưì sưụ bịệế n dậụ ng cụủ ậ chụí ng íít nhịệể ụ cụữ ng sệữ lôậụ rậ, cụữ ng côí thệể gôí p Kệể tưì khị cậí c hôậụ síữ AẤ n tươụng xụậế t hịệậụ n, vệủ mơì ậủ ô nghệậụ thụậậụ t, trông hôậụ ị hôậụ
phậể n lậì m nôể ị bậậụ t nhưững đậăụ c trưng chụủ yệế ụ cụủ ậ chụủ thệể . Môậụ t qụậủ tậí ô sệữ trôì n cụữ ng như nhịệế p ậủ nh, lậì môậụ t phương tịệậụ n khậí phôể bịệế n đệể tậụ ô rậ chụủ đệể
hơn sô vơíị tưụ nhịệậ n, môậụ t khụôậ n mậăụ t gôí c cậụ nh sệữ gôí c cậụ nh hơn tưụ nhịệậ n, khậí c vơíị chụyệậụ n thươìng ngậì y, trông môậụ t khôậ ng gịận mơì hơị nươíc vậì hư ậủ ô
môậụ t đươìng công sệữ hơị công hôậăụ c công hơn thưục tệế ... mậì chậế t thơ hậy hậì ô qụậng hụyệể n bíí dậì nh chô khậí n gịậủ môậụ t sưụ tưụ dô lơín
Chụyệể n đôể ị thưục tệế tưíc lậì thươìng xụyệậ n thệậ m vậì ô nôí cậí ị gíì đôí , nhưng cụữ ng đệể tưụ sụy dịệỗ n.
lậì bơít đị nhưững cậí ị khậí c. Chụí ng tậ sệữ thậế y qụận trôụ ng như thệế nậì ô vịệậụ c lôậụ ị Vệể mậì ụ sậắ c mậì nôí ị, nôí đươục hôậụ síữ dịệỗ n đậụ t môậụ t cậí ch thôậủ ị mậí ị vậì trông
bơít nhưững chị tịệế t íít yí nghíữậ côí tíính gịậị thôậụ ị hậy thơ môậụ ng, tậế t cậủ nhưững môậụ t chưìng mưục hệụ p hơn đôế ị vơíị nhậì nhịệế p ậủ nh, mậì ụ sậắ c chô phệí p tậí ị tậụ ô
cậí ị vôậ nghíữậ lậăụ t vậăụ t nậì y sệữ lậì m tậí m thươìng hôậí chụủ thệể hơn lậì lậì m chô nôí chụủ đệể trông thệế gịơíị mậì ụ rịệậ ng cụủ ậ môỗ ị nghệậụ síữ.Thươìng thíì ngươìị tậ dụì ng
tụyệậụ t vơìị. tưì “bậủ ng mậì ụ hôậụ síữ” đệể nôí ị vệữ chụủ đệể nậì y.
Sưụ chụyệể n hôậí hịệậụ n thưục vậì ô nhịệế p ậủ nh đương nhịệậ n lậì rậế t khôí khậă n Cụôế ị cụì ng lậì đôậụ chịệế ụ sậí ng chụủ đệể vậì vậì ị thụủ thụậậụ t ậí nh sậí ng đươục sưủ dụụ ng
nhưng khôậ ng côí nghíữậ lậì khôậ ng thệể thưục hịệậụ n đươục.Vịệậụ c sưủ dụụ ng đụí ng cậí c (hịệậụ ụ qụậủ cụủ ậ ngươục sậí ng, bôí ng ngịệậ ng - sịlhôụệttệ, sậí ng - tôế ị...) côí thệể gịụí p
kíính lôụ c vậì vịệậụ c chôụ n môậụ t thậế ụ kíính mậí y ậủ nh phụì hơụp chô phệí p tậă ng chụyệể n đôể ị hịệậụ n thưục hôậăụ c lậì m chô “bị kịụch hôậí ” thệô yí mụôế n.
Chương 5

NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Nghệ thuật bố cục

K
hôậ ng nghị ngơì gíì nưữậ, nghệậụ thụậậụ t bôế cụụ c thệể hịệậụ n sưụ sậí ng tậụ ô Như chụí ng tậ đậữ thậế y trông cậí c chương khậí c, bôế cụụ c đậí p ưíng nhưững đôì ị
nghệậụ thụậậụ t ơủ mưíc đôậụ cậô nhậế t, môậụ t hậì nh vị sậí ng tậụ ô tụyệậụ t vơìị. hôủ ị cụủ ậ mậắ t ngươìị, khôậ ng bậô gịơì chậế p nhậậụ n sưụ bậì y đậăụ t mậì ngươìị khậí c tậụ ô
Trệậ n thưục tệế , đôí lậì lụí c mậì ngươìị nghệậụ síữ lươụm lậăụ t nhưững yệế ụ tôế ơủ rậ đệể xệm bậế t cưí cậí ị gíì. Đôế ị dịệậụ n vơíị môậụ t bệể mậăụ t thịệế ụ bôế cụụ c, đơn gịậủ n chíủ
ngôậì ị thưục tệế , sậí ng tậụ ô lậụ ị, tôể chưíc lậụ ị thệô yí míình vậì sậắ p xệế p lậụ ị lậì chậắ p vậí hậy chôể ng chệí ô cậí c híình thệể khôậ ng lịệậ n qụận, ậí nh mậắ t sệữ “lậng
thệô môậụ t trậậụ t tưụ khôậ ng hệầ ngậỗ ụ nhịệậ n, cụữ ng như đậữ khôậ ng côì n lậì trậậụ t tưụ thậng, lệậ ụ lôể ng” khôậ ng mụụ c đíích, trông khị tíìm kịệế m vôậ vôụ ng môậụ t địệể m tưụậ,
cụì ậ thưục tệế nưữậ. môậụ t đươìng thậẳ ng gịụí p nôí địụnh hươíng. Thậế t vôụ ng, nôí sệữ khôậ ng thậế y cụôế n
Bôế cụụ c cụữ ng đôể ng thơìị lậì phương tịệậụ n mậì nhơì nôí , ngươìị nghệậụ síữ ậí p đậăụ t cậí ị hụí t bơủị cậủ nh tươụng lôậụ n xôậụ n vậì thịệế ụ rôữ rậì ng. Nhưng ngươục lậụ ị, môậụ t bôế cụụ c
nhíìn cụủ ậ rịệậ ng míình vậì ô thưục tệế vậì đôế ị thôậụ ị vơíị môụ ị ngươìị bậằ ng nhưững yí qụậí ngậă n nậắ p, qụậí lậụ nh lụì ng, đươục sậắ p xệế p qụậí đệể ụ đậăụ n cụữ ng sệữ khôậ ng đụủ
tươủng, tíình cậủ m hôậăụ c cậủ m xụí c mậì chụủ đệể đậữ gơụị hưíng chô ậnh tậ. đệể nííụ gịưữ ậí nh mậắ t vậì sệữ thịệế ụ thụyệế t phụụ c. Vệậ ' mậăụ t bôế cụụ c, đôí hôậì n tôậì n lậì
AÃ n tươụng mậì môậụ t híình ậủ nh tậụ ô rậ cụữ ng như nhưững cậủ m xụí c mậì nôí gơụị nệậ n, vậế n đệậ địụnh lươụng, môỗ ị trươìng hơụp đệể ụ lậì trươìng hơụp đậăụ c bịệậụ t. Vậủ lậụ ị, sệữ lậì
trệậ n thưục tệế lậụ ị rậế t íít phụụ thụôậụ c vậì ô cậí c yệế ụ tôế đươục thệể hịệậụ n vậì vậì ô cậậ ụ sậị lậể m nệế ụ khậẳ ng địụnh lậì côí nhưững ngụyệậ n tậắ c chậăụ t chệữ vệể bôế cụụ c. Chíủ côí
chụyệậụ n mậì cậí c yệế ụ tôế nậì y kệể lậụ ị; nôí phụụ thụôậụ c vậì ô sưụ sậắ p xệế p cụủ ậ cậí c yệế ụ nhưững hôậụ síữ lụôậ n lụôậ n tíìm rậ môậụ t sôế cậí ch thưíc hôậăụ c gịậủ ị phậí p vệí bôể cụụ c
tôế thệô môậụ t trậậụ t tưụ íít nhịệể ụ côí nhịụp địệậụ ụ, tưíc lậì bôế cụụ c cụủ ậ cậí c yệế ụ tôế . Cụữ ng đậăụ c bịệậụ t thôậủ mậữ n thịụ gịậí c, đươục thưục hịệậụ n trông môụ ị thơìị kyì, bơủị nhưững
cậầ n phậủ ị lôậụ ị bôủ yí nghíữ sậị lậế m, khậí phôể bịệế n ngậì y nậy, đôí lậì ngươìị tậ côí thệể hôậụ síữ đôậ ị khị côí qụận địệể m myữ hôụ c hôậì n tôậì n đôế ị lậậụ p. ỞẢ thơìị Trụng côể , thơìị
bôủ qụậ vịệậụ c bôế cụụ c môậụ t bưíc trậnh. Như vậậụ y tưíc lậì đậì nh chịụụ, khôậ ng tưụ bịệể ụ kyì mậì cậí c hôậụ síữ
đậụ t gíì nưữậ.
TRẬT TỰ những dụng cụ nhà bếp thông
thường, những thứ đã gợi cảm
BÍ MẬT hứng cho ông, còn ông nâng chúng
CỦA MỘT lên tẩm nghệ thuật. Trước tiên,
BỨC hãy nhìn gẩn: các dụng cụ nhà bếp
chiếm phần không gian lớn nhất
TĨNH VẬT
của bức tranh và chúng bị đặt vào
trong tẩm nhìn theo cách thông
thường. Như thường lệ, đối với
Chardin, hậu cảnh trung tính,
39 phông nên ngay sau các vật tĩnh
không hễ có một của mở nào ở
phía sau trong cùng và do đó nó
góp phẩn dồn mắt khán giả tập
trung vào các yếu tố chính. Việc
nhóm các dụng cụ nhà bếp thành
mảng chính

đã củng cố thêm tính nghệ thuật


của bố cục. Mỗi yêu tố đểu có vai
trò riêng trong tổng thể. Như vậy,
SIMÉON CHARDIN vòng tròn nhỏ gẩn như khép kín
(1699-1779) của củ hành có độ sáng nhất tạo ra
CHIÉC CỐI, CÁI BÁT, HAI củ điểm nhăn cho cái vòng lớn hơn
HẢNH VÀ CÁI SANH ĐỒNG" của cái sanh đống. Đường tăm mắt
được tạo ra bời miệng bát coi như
Căn phải suy ngẫm lâu trước đối lại đường chân trời dài suốt
những tác phẩm cùa Chardin, để được xác định bởi mép bàn. Hơn
phát hiện ra những sự tinh tế ở nữa, nó còn bảo đảm được một sự
đó. Hãy xem bức tranh này như là chuyển dịch nhẹ nhàng giữa khối
một ví dụ, đây là một trong trung tâm và cái cối, chày- những
những bức nghiêm túc nhất của thứ làm nên đối trọng với khối
một bậc thấy vẽ tranh tĩnh vật, trung tâm và do đó làm cân bằng
báo trước những tìm tòi của tất cả. Cối và chày cũng không mấy
Geogres Braque hay của một tách biệt (bóng của chúng ở trên
Pablo Picasso ở thể loại này. bàn tạo nên một sự kết nối logic
Chardin đã phi vật chất hoá với khối trung tâm) chúng xứng
đáng được để ý đến với khác, trong vẫn chưa đủ, dao NGHỆ (B).THUẠT
Vậy là,BỐvớiCỤC VÀ KHUÔN HÌNH
một lý do khác. Có lẽ bởi trườnghợp tương Chardin còn ngẩm tranh này, chi thoạt
vì chúng hơi quá đối lập tự, người ta sẽ để sử dụng phối cảnh nhìn đơn giản, ta đã
so với phẩn còn lại, chày nghiêng, tựa để hướng cái nhìn thấy bố cục hiện ra,
những dự định sáng tạo vào vành miệng cối về phía trung tâm được hoạ sĩ suy
của nghệ sĩ. Chardin đã -hợp logic hơn ) và của bố cục: tạo ra ngẫm trước và có
không ngẩn ngại đưa ra do đó tạo nên một chiểu hướng tâm hiệu quả tổng thể.
một loạt tác động hoán đường thẳng cùng một lúc từ Đây là một kiệt tác
chuyển thực tế: ông đặt đứng, kiến tạo thêm hai phía, một bên của loại tranh tĩnh
cái chày thẳng đứng vẻ đơn giản mà là bóng đổ của cái vật.
như “trổng” vảo giữa chính xác cho bố cối và bên kia là
cái cối ( ở các bức tranh cục (A). Như thế đẩu nhọn của con
tưụ ngụyệậụ n sậắ p xệế p tậậụ p trụng vơíị thậí ị đôậụ khậí t khậô môậụ t sưụ tưụ dô lơín lậô vệể mậăụ t bôế
chụủ đệể chíính trệậ n trụụ c dôụ c cụủ ậ cụụ c thíì hôậụ síữ Trụng Qụôế c lậụ ị thệể hịệậụ n môậụ t nghệậụ thụậậụ t
trậnh - chụủ đệể tôậ n gịậí ô bậắ t chụủ yệế ụ lậì trậầ m tư mậăụ c tươủng, trệậ n cơ sơủ qụận sậí t qụy
bụôậụ c , ngươìị tậ côì n tíìm thậỗ y lụậậụ t bậế t bịệế n cụủ ậ tưụ nhịệậ n. Dô đôí , nghệậụ thụậậụ t nậì y dưụậ
môậụ t sôế bôế cụụ c vôậ tíình khôậ ng trệậ n môậụ t tôể ng thệể cậí c qụy lụậậụ t bậế t bịệế n, hệậụ thôế ng hôậí ,
tậậụ p trụng hôậăụ c lậụ ị tậậụ p trụng ơủ trụyệầ n tưì thệế hệậụ nậì y sậng thệế hệậụ khậí c.
trụụ c ngậng. Vậì cậí ch thưíc rậế t Chậắ c chậắ n ơủ phương Tậậ y,
lịnh hôậụ t đậăụ t chụủ đệể trệậ n ậủ nh hươủng cụủ ậ cậí c bậậụ c
đươìng chệí ô cụủ ậ trậnh đươục thậí y vậì “gụ” cụủ ậ khậí c
tíìm thậế y ơủ nhịệầ ụ hôậụ síữ khậí c hậì ng đậữ côí thệể khịệế n cậí c
nhậụ như Albệrt Dụü rệr, hôậụ síữ đôậ ị khị phậủ ị qụận
Tịntôrệt, Pịệtệr Brụệgệl gịậì , tậậ m hơn đệế n môậụ t vậì ị
Frậgônậrd...kệể cậủ cậí c hôậụ síữ phương phậí p bôế cụụ c.
Nhậậụ t Bậủ n đậầ ụ thệế kyì XIX : Nhưng nôí khôậ ng côí nghíữậ
Hịrôshịgệ vậì Hôkụsậị, nhưững lậì phậủ ị rụí t rậ nhưững
ngươìị chậẳ ng hệể xậ lậụ vơíị vịệậụ c ngụyệậ n tậắ c bậắ t bụôậụ c.
đôể ị mơíị phương phậí p bôế cục
nậì y như cậí c hôậụ síữ AẤ n tươụng : Bố cục và khuôn hình có
Mậnệt, Dệgậs, đậăụ c bịệậụ t thươìng gì khác nhau
thậế y ơủ Vận Gôgh...
Nhưững kịệể ụ bôế cục thịệế t lậậụ p Cụôế ị thệế kyủ XIX, khị mậí y ậủ nh rậ đơìị
trệậ n cơ sơủ híình tậm gịậí c, đươục đậữ lậì m xụậế t hịệậụ n khậí ị nịệậụ m khụôậ n 41
nhậì ô lụyệậụ n nhịệầ ụ hơn, cậầ n híình, khậí ị nịệậụ m nậì y côí
thiết hơn chô cậí c hôậụ síữ cụủ ng nhịệể ụ địệể m khậí c bịệậụ t vơíị
rậế t khậí c nhậụ như Vệrrôcchịô khậí ị nịệậụ m bôế cụụ c.
hậy Lệônậrd dệ Vịncị, Bôế cụụ c lậì bôế tríí cậí c híình
Rệmbrậndt, Nịcôlậs Pôụssịn thệể đệể tậụ ô nệậ n môậụ t ậế n
hậy gậầ n thơìị chụí ng tậ hơn tươụng nhậế t địụnh chô
như Dệlậcrôịx, Dệgậs hôậăụ c ngươìị xệm. Bậế t kyì bôế cụụ c
Cệí zậnnệ... nậì ô cụủ ng gôầ m nhịệể ụ yệế ụ
Trệậ n thưục tệế , chíủ côí Trụng tôế lịnh hôậụ t vậì khậí c bịệậụ t
Qụôế c lậì nơị mậì bôế cục (đặc (íít nhậế t lậì hậị yệế ụ tôế ) côí
bịệậụ t lậì bôế cục phông cậủ nh, cơ thệể xệậ dịụch vịụ tríí cụủ ậ
sơủ cụủ ậ nghệậụ thụậậụ t Trụng Hôậ) nhưững yệế ụ tôế nậì y chô đệế n
đươục thệể hịệậụ n thệô cậí c khị đậụ t đậụ t hịệậụ ụ qụậì ưậ
ngụyệậ n tậắ c chậăụ t chệữ . Trông khị nhíìn nhậế t.
hôậụ síữ phương Tậậ y thưục hịệậụ n Víí dụụ như khị xệậ dịụch
vịệậụ c chệế ngưụ thệế gịơíị tậầ m nhíìn nhưững thậì nh phậể n cụủ ậ
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

m t. Như vậậụ y, bôế cụụ c đôì ị hôủ ị


ôậụ ngươìị hôậụ síữ phậủ ị nậắ m rậế t
t rôủ chụủ đệể .
Ngươục lậụ ị, ngươìị tậ nôí ị vệầ
b “khụôậ n híình” (cậí c hôậụ síữ
ưí gôụ ị lậì cậắ t cậủ nh) khị chụủ đệầ
c chíủ gôầ m môậụ t yệế ụ tôế nệậ n
khôậ ng đôì ị hôủ ị nôể lưục đậăụ c
t bịệậụ t đệể xệế p bôế cụụ c (víí dụụ
r chậậ n dụng tôậì n thậậ n hậy
ậ bậí n thậậ n - nưủậ ngươìị)
n hậy khị chụủ đệầ gôầ m nhịệầ ụ
h yệế ụ tôế khậí c nhậụ mậì
nhưững yệế ụ tôế nậì y thíì
t khôậ ng thệể tụyì nghị dị
íữ chụyệể n vậì sậă p xệế p thệô yí
n cụủ ậ míình đươục (chụụ p
h phông cậủ nh hậy chụụ p môậụ t
đậí m đôậ ng mậì tậ khôậ ng
v thệể chệế ngưụ đươục dôì ng
ậậụ chụyệể n đôậụ ng chậẳ ng hậụ n).
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

nhậế t hậy ậí n tươụng nhậế t, cụữ ng khôậ ng phậủ ị chôụ n tậí c phậể m hôậì n hậủ ô nhậế t -
Tụy vậậụ y, khụôậ n híình khôậ ng phậủ ị lậì khôậ ng côí lịệậ n qụận gíì tơíị bôế cục vị hôậụ đôí lậì sưụ “trậụ chụôế t” mậì nhưững hôậụ síữ tậì ị nậă ng nhậế t rậế t ệ ngậụ ị - mậì chôụ n
síữ, thơụ vệữ hậy nhịệế p ậủ nh gịậ đệể ụ côí thệể tưụ dị chụyệể n vậì xôậy qụậnh chụủ đệậ ' tậí c phậể m côí thệể “nôí ị” đươục nhịệỗ ụ nhậế t vơíị ậí nh mậắ t bậằ ng mậ thụậậụ t cụủ ậ bôế
chô đệế n khị tíìm đươục “gôí c đôậụ ” thíích hơụp nhậế t, bịệể ụ cảm nhậế t. Như thệế , cụụ c. Chíủ côí thệể nôí ị rậằ ng cậí c hôậụ síữ
khụôậ n híình cụữ ng đươục xệm lậì hôậụ t đôậụ ng sậí ng tậụ ô cụủ ậ nghệậụ síữ.
42 Nhậậ n đậậ y, xịn lưụ yí rậằ ng vịệậụ c thệể hịệậụ n cơ thệể ngươìị (trậnh khôậủ thậậ n, ậủ nh
thơìị trậng...) thịệậ n vệầ bôế cụụ c hơn chưí khôậ ng chị lậì khụôậ n híình đơn thụậầ n.
Thậậụ t vậậụ y, tậy, chậậ n... côí thệể đươục xệm như nhưững yệế ụ tôế rịệậ ng bịệậụ t vậì lịnh
hôậụ t, tụyì vậì ô dậí ng ngôầ ị hậy tư thệế mậì hôậụ síữ sậắ p xệế p chô ngươìị mậể ụ.
Ngươục lậụ ị, ậủ nh chụụ p chơíp nhôậí ng, chôậụ p đươục tư thệế đôậụ ng cụủ ậ môậụ t vậậụ n
đôậụ ng vịệậ n đậng thị đậế ụ chậằ ng hậụ n - chíủ lậì khụôậ n híình, hậy cậắ t cậủ nh đệể sậô
chô ậủ nh cậì ng sôế ng đôậụ ng cậì ng tôế t.

Vê' sự cán thiết phải xây dựng bố cục

Cậí c khậí ị nịệậụ m bôế cụụ c (côí tíính cậậ n nhậắ c hơn) vậì khụôậ n híình (côí tíính tưụ
nhịệậ n hơn) lậì hậị cậí ch tịệế p cậậụ n chụủ đệể khậí c nhậụ nhưng vậỗ n côí nhịệầ ụ
địệể m chụng. Ngươìị hôậụ síữ khị lậậụ p bôế cụụ c chô trậnh cụủ ậ míình đôể ng thơìị
cụữ ng phậủ ị “ khụôậ n” chụủ đệể (thệể hịệậụ n ơì ậủ nh nậì ô vậì dươíị gôí c đôậụ nậì ô chụủ đệể
sệữ nôể ị bậậụ t nhậế t) vậì nhậì nhịệế p ậủ nh khị đậăụ t khụôậ n híình trệậ n chụủ đệầ cụủ ậ
míình cụữ ng gậăụ p phậủ ị nhưững vậế n đệầ như cụì ậ hôậụ síữ, cụủ ậ thơụ vệữ , thơụ khậắ c
hậy ngươìị vệữ mịnh hôậụ vậì trậnh trụyệậụ n : lậì m sậô phậậ n chịậ vậì lậì m cậậ n
bậằ ng môậụ t cậí ch hậì ị hôậì cậí c híình thệể khậí c nhậụ? Phậủ ị lậì m tậă ng gịậí trịụ cụủ ậ
cậí c híình thệể nậì ô vậì phậủ ị đậăụ t ơủ vịụ tríí nậì ô trông trậnh đệể chụí ng nôể ị hơn?
Dươíị gôí c đôậụ nậì ô thíì chụí ng tôủ rậ bịệể ụ cậủ m nhậí t? Khôậ ng môậụ t nghệậụ síữ nậì ô,
kệể cậủ cậí c hôậụ síữ cụủ ậ trươìng phậí ị AẤ n tươụng côí thệể trậí nh nệí nhưững cậậ ụ hôủ ị
cơ bậủ n nậì y. Đụí ng lậì thôậụ t nhíìn, cậí c trậnh AẤ n tươụng côí vệủ như đươục vệữ môậụ t
cậí ch tưụ nhịệậ n, nhưng nệế ụ qụận sậí t rậế t kyữ, tậ thậế y bôế cụụ c thậậụ t rậ đươục
chậă m chụí t rậế t cậể n thậậụ n.
Nhơì vậậụ y mậì môậụ t gôí c thịệậ n nhịệậ n, ngụyệậ n khậị lậì vôậ nghíữậ, lậụ ị côí thệể khơị
ngụôầ n cậủ m hưíng chô nghệậụ síữ lậì m nệậ n tậí c phậể m tụyệậụ t tậí c. Mậắ t ngươìị
khôậ ng bậô gịơì nhậí m lậỗ n, cụôế ị cụì ng mậắ t ngươìị sệữ khôậ ng chôụ n cậí ị đôậụ c đậí ô
NGHẸ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HỈNH

AẤ n tươụng đậữ tậụ ô nệậ n cậí c bôế cụụ c môậụ t cậí ch trụng. Ngôậì ị rậ côì n phậủ ị tíính đệế n cươìng đôậụ
phôí ng tụí ng hơn vậì cụữ ng thậầ n bíí hơn nhưững cụủ ậ cậí c mậủ ng vậì mậì ụ sậắ c cụủ ậ chụí ng.
ngươìị đị trươíc. Hôụ cụữ ng chô chụí ng tậ Víí dụụ khị 2/3 bưíc trậnh nậằ m trông tôế ị hậy
nhưững víí dụụ tụyệậụ t vơìị vệể thệế nậì ô lậì môậụ t bôí đươục vệữ nhịệể ụ mậì ụ tôế ị, 1/3 côì n lậụ ị côí thệể
cụụ c đệụ p: phậủ ị thậậụ t gịậủ n dịụ vậì chíủ lậì m nhịệậụ m vệữ mậì ụ sậí ng hơn.
vụụ hươíng dậỗ n 44 ậí nh mậắ t ngươìị Đưìng bậô gịơì phậậ n chịậ cậí c mậủ ng tôế ị (cậí c 4
xệm. Khậí n gịậủ chíủ thậế y hịệậụ ụ qụậủ mậì khôậ ng khôậủ ng đậăụ c, cậí c vậậụ t chậế t rậắ n chậắ c...) mậì 3
cậể n phậủ ị bịệế t hôậụ síữ đậữ sưủ dụụ ng phương khôậ ng tíính đệế n cậí c NGHÊ THUẬT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH
phậí p nậì ô. Díữ nhịệậ n, nhưững địệể ụ vưìậ nôí ị ơủ
trệậ n cụữ ng đụí ng vơíị cậí c trươìng phậí ị tịệế p
sậụ : Dậữ thụí , Lậậụ p thệể , Sịệậ ụ thưục...Chíủ cậầ n
nhíìn qụậ nhưững tậậụ p phậí c thậủ ô cụủ ậ Pịcậssô
hậy qụận sậí t nhưững bươíc thưục hịệậụ n khậí c
nhậụ cụủ ậ vôậ sôỗ cậí c bậủ n khậắ c hậy ịn cụủ ậ
ôậ ng, chụí ng tậ sệữ hịệể ụ hôậụ síữ cậí ch mậụ ng
nhậế t thơìị đậụ ị chụí ng tậ chụậể n bịụ bôế cụụ c chô
cậí c tụyệậụ t tậí c cụủ ậ ôậ ng môậụ t cậí ch tíủ míủ, chậă m
chụí t vậì cậể n thậậụ n như thệế nậì ô. Cụôế ị cụì ng,
trông trươìng phậí ị Trưìụ tươụng, bôế cụụ c cậì ng
đôí ng vậị trôì qụận trôụ ng víì ngươìị nghệậụ síữ
khôậ ng côì n dưụậ vậì ô thưục tậụ ị, mậì chíủ côì n bôế
cụụ c vậì mậì ụ sậắ c đệể khậẳ ng địụnh yí tươủng cụủ ậ
míình.

Thực hành

Tụy khôậ ng côí qụy tậắ c chậăụ t chệữ nậì ô, nhưng


khị chôụ n bôế cụụ c, hôậụ síữ vậỗ n phậủ ị tụậậ n thụủ
môậụ t sôế cậí c qụy tậắ c chụủ yệế ụ sậụ đậậ y:
Bôế cụụ c phậủ ị dưụậ vậì ô môậụ t sôế đươìng địụnh
hươíng (xệm chương 7) đệể hươíng ậí nh mậắ t
cụủ ậ ngươìị xệm thệô “hậì nh tríình” mậì ngươìị
hôậụ síữ đậữ địụnh trươíc tụyì thệô hịệậụ ụ qụậủ tậậ m
lyí mậì ậnh tậ mụôế n tậụ ô rậ ơủ ngươìị xệm.
Dụì kịệể ụ bôế cụụ c thụôậụ c lôậụ ị nậì ô, môậụ t sôỗ
đươìng địụnh hươíng chíính hậy phụụ đị vệể
cụì ng môậụ t hươíng côí tậí c dụụ ng “lậì m dịụụ” vậì
thôế ng nhậế t môậụ t bôế cụụ c lụí c đậể ụ côí thệể hơị
rôế ị môậụ t chụí t (khị côí nhịệể ụ nhậậ n vậậụ t trông
nhưững tư thệế khậí c nhậụ chậẳ ng hậụ n).
Vịệậụ c phậậ n bôế cậí c mậủ ng khôế ị (chương 6)
gịụí p ôể n địụnh vậì cậủ n đôế ị cậí c híình dậí ng. Sưụ
thôế ng nhậế t trông tậụ ô híình vậì dịệỗ n tậủ cụủ ậ tậí c
phậể m sệữ tụyì thụôậụ c rậế t nhịệầ ụ vậì ô địệể ụ nậì y.
Víì vậậụ y, thươìng phậủ ị tậậụ p hơụp nhịệầ ụ yệế ụ tôế
rơìị rậụ c thậì nh nhưững nhôí m lơín hơn đệể đơn
gịậủ n hôậí bôể cụụ c. Đôế ị vơíị cậí c yệế ụ tôế phụụ
cụữ ng vậậụ y, nệế ụ khôậ ng thệể lôậụ ị bôủ thíì phậủ ị
đưậ vậì ô mậủ ng lơín hơn đệể khôủ ị gậậ y mậế t tậậụ p
khôậủ ng rôỗ ng vậì cậí c phậể n khôậ ng gịận (xệm ậủ nh, mậì cụữ ng khôậ ng lệậụ ch tậậ m môậụ t cậí ch lôậụ
chương 9) thưìậ rậ gịưữậ nhưững khôậủ ng đậăụ c lịệỗ ụ qụậí .
bơủị cậí c khôậủ ng trôế ng cụữ ng hôậì n tôậì n côí thệể Xưậ kịậ, thậm vôụ ng sậắ p đậăụ t kịệể ụ nậì y mậụ nh
côí yí nghíữậ bịệể ụ cậủ m như nhưững khôậủ ng tơíị mưíc ngươìị tậ côị nôí như môậụ t “phương
đậăụ c. tríình” tưì đôí yí tươủng phậậ n chịậ bưíc trậnh
Nôí ị khậí ị qụậí t hơn, khôậ ng nệậ n côí qụậí nhịệầ ụ thệô ngụyệậ n tậắ c sôế tyủ lệậụ vậì ng xụậế t hịệậụ n, tyủ
chụủ đệậ trệậ n cụì ng môậụ t bưíc trậnh đệể ậí nh mậắ t lệậụ sôế hôụ c đươục côị như lậì tyủ lệậụ đệụ p môậụ t
khôậ ng bịụ chị phôể ị vậì “đị lậụ c”. cậí ch đậăụ c bịệậụ t ơủ cậí c hôậụ síữ côể đậụ ị. Đươục phậí t
Cụôỗ ị cụì ng, côì n phậủ ị tíính đệế n nhưững địệể m hịệậụ n lậụ ị bơủị cậí c hôậụ síữ thơìị phụụ c hưng
gậậ y qụận tậậ m tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh (xệm (Lệônậrd dệ Vịncị, Dụü rệr...) nôí cụữ ng đậữ
chương 10) khị ậí nh mậắ t thươìng hậy qụậy đươục tôậ n vịnh bơủị cậí c hôậụ síữ thơìị cậậụ n hôậăụ c
trơủ lậụ ị nhưững địệể m (hôậăụ c vụì ng) nậì y môậụ t hịệậụ n đậụ ị ( Sệụrật hôậăụ c Sệrụs- ịệr, Jậcqụệ
cậí ch tưụ nhịệậ n. Côí thệể xậí c địụnh cậí c địệể m Vịllôn...).
(hậy vụì ng) nậì y bậằ ng mậắ t môậụ t cậí ch dệỗ dậì ng Tụy nhịệậ n, hịệế m khị cậí c hôậụ síữ sưủ dụụ ng
hôậăụ c khậắ c hôậụ môậụ t sơ đôể kệủ ôậ thệô “qụy tậắ c ngụyệậ n tậắ c tíính tôậí n nậì y, chíủ côí môậụ t sôế
chịậ bậ”. ngươìị ậí p dụụ ng ngụyệậ n tậắ c sôế tyủ lệậụ vậì ng
đụí ng đệế n tưìng ly mậì ngậì y nậy ngậì y cậì ng
Đường nhấn mạnh của một hình ảnh và hịệế m. Thệô kịnh nghịệậụ m, tưì yí nghíữậ đậăụ c
con sỗ tỷ lệ vàng bịệậụ t cụủ ậ cậí c tyủ lệậụ thụ đươục thệô chịệể ụ dậì ị,
cậí c hôậụ síữ đậữ tíìm đươục “tyủ lệậụ chụậể n”. Cụữ ng
Dụì híình ậủ nh đươục tríình bậì y thệô chịệể ụ nậì ô như vậậụ y, cậí ch đậăụ t bôế cụụ c trệậ n môậụ t đươìng
(dôụ c hậy ngậng) thíì cụữ ng tôể n tậụ ị môậụ t sôế chậậ n trơìị ơủ vịụ tríí 1/3 phííậ dươíị cụủ ậ bưíc
đươìng nhậế n mậụ nh tưụ nhịệậ n mậì mậắ t tậ sệữ trậnh lậì môậụ t gịậủ ị phậí p vệậ ' bôế cụụ c đươục ậí p
thậế y thôậủ mậữ n khị nhíìn vậì ô đôí vậì cụữ ng sệữ dụụ ng bậằ ng bậủ n nậă ng cụủ ậ khậí nhịệí ụ hôậụ síữ
sậủ n sậì ng qụậy trơủ lậụ ị trông sụôế t qụậí tríình cụủ ậ nhịệể ụ thơìị kyì, cụủ ậ cậí c trươìng phậí ị khậí c
khậí m phậí môụ ị thưí trông tậể m nhíìn, bơủị nhậụ nhụ: Mậngtệgnậ, Rậphậệl, Wậtệậụ,
nhưững đươìng nậì y khôậ ng bịụ đậăụ t chíính tậậ m ậnh ệm nhậì Lệ Nậịn, Rệmbrậndt, Rụbệns,
môậụ t cậí ch qụậí cưíng nhậắ c trệậ n cậí c trụụ c híình Mậnệt, Pịcậssô... Địệể ụ đôí côí nghíữậ lậì , nệế ụ
chụí ng tậ
mụôế n đậăụ t môậụ t bôế cụụ c trệậ n môậụ t xiên như một cái lưới lý tưởng, như phương phậí p rậế t
sơ đôể địệầ ụ chíủnh chậăụ t chệữ , íít ở đó, nếu ta đặt vào các hình thíích hơụp đệể tôể ng
nhịệế ụ nghíữ tơíị tyì lệậụ vậì ng, khôậ ng thể xác định, đan vào với nhau hơụp tậế t cậủ nhưững
cậể n phậủ ị lậô vậì ô cậí c tíính tôậí n như những cái giá bắc giống qụận sậí t vậì kịnh
bậí c hôụ c mậì chụí ng tậ vậỗ n côí thệể trên mái nhà. Ta nhận thấy là nghịệậụ m trươíc đôí , lịệậ n
thưục hịệậụ n đươục như Andrệí các đổ vật khi được đật dưới qụận tơíị sưụ cậậ n bậằ ng
Lhôtệ khụyệậ n trông cụôế n sự chi phối của những đường vậì hậì ị hôậì cụủ ậ môậụ t bôế
“chụyệậ n lụậậụ n vệể phông cậủ nh”: kẻ này, trên cùng một bức cụụ c.
“Phương pháp đơn giản nhất là tranh sẽ đểu liên kết với nhau Qụy tậắ c chịậ bậ phụì
khi bức tranh hình chữ nhật, ta nên đượcgọi là có nhịp điệu” hơụp vơíị bậế t cưí khụôậ n
có thể căn cỡ cùa cạnh ngắn (André Lhote- Chuyên luận vế khôể nậì ô cụủ ậ híình ậủ nh.
sang cạnh dài. Sau khi làm như phong cảnh- Paris- Nxb Floury- Trươíc hệế t, cậể n phậủ ị
vậy ở cả hai bên, chúng ta sẽ có 1939). chịậ cậụ nh lơín rậ lậì m
được hai hình vuông chồng lên bậ, rôể ị lậì m cụữ ng như
nhau (xem trang 46). Nếu ta kẻ Quy tắc chia ba vậậụ y vơíị cậụ nh nhôủ cụủ ậ
đường chéo của chúng và cả bệể mậăụ t đậng xệí t (bưíc
đường chéo của hình chữ nhật Sơ đôể địụ nh hươ í ng dư ụ ậ vậì ô qụy trậnh, khụôậ n híình
(bức tranh) ta sẽ có một hình tậắ c chịậ bậ thíì đơn gịậủ n hơn mậí y ậủ nh hậy cậmệrậ,
nhịệể ụ. Ngậì y nậyụ, nó đươục côị
khụng cụủ ậ trụyệậụ n trậnh). Tưì Xệí t vệể ngụyệậ n tậắ c, cậí c yệế ụ tôế QUY TẮC CHIA BA
Xem dẫn chứng ở
cậí c địệể m chịậ bậ đôí , tậ kệủ hậị cụủ ậ bôế cụụ c mậì tậ mụôế n dưụậ các tranh “Cẩu
đươìng ngậng vậì hậị đươìng dôụ c. vậì ô đệể thụ hụí t sưụ chụí yí, sệữ Argenteuiì” trang
Bôế n đươìng thậẳ ng nậì y xậí c địụnh đươục lậì m tậă ng gịậí trịụ môậụ t cậí ch 47 “Hoàng tủ dũng
cảm” trang 49
vịụ tríí cụủ ậ cậí c đươìng nhậế n mậụ nh tưụ nhịệậ n nệế ụ chụí ng đươục đậăụ t “Khoà thăn trẻn ghế
tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh mậì tậ côí trệậ n môậụ t trông cậí c đươìng Sofa" trang 52
thệể dưụậ vậì ô đôí đệể xậậ y dưụng cậí c nhậế n mậụ nh ậủ ô (hôậăụ c gậí n như “Biển" trang 76
“Đăm
NGHÊ nước
THUẬTmặn
BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH
lôậụ ị bôế cụụ c. Côí khị bôế cụụ c đươục thệế , vị khôậ ng côí nghíữậ lậì bôế cụụ c màu xám” trang 76
tậụ ô rậ ngậy xụng qụậnh môậụ t “rôữ rậì ng”-lôậụ lịệỗ ụ). Cụôế ị cụì ng, “Cấu Langloừ” trang
đươìng (thươìng lậì đươìng kệủ gịậô địệể m cụủ ậ bôế n đươìng nậì y 82
“Người đi chơi
ngậng bệậ n dươíị) côí khị qụậnh xậí c địụnh cậí c địệầ m nhậế n mậụ nh thuyền ở Argen-
hậị đươìng (môậụ t đươìng ngậng hôậăụ c cậí c địệể m đươục lơụị cụủ ậ teuil” trang 98
vậì môậụ t đươìng dôụ c) hôậăụ c nhịệể ụ híình ậủ nh (xệm chương 10). "Olympia” trang 163
“Hoàng tử dũng
hơn. cảm” trang ĩ 75
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

CON SỐ VÀNG VÀ QUY TẮC CHIA BA c. Cách đơn giản đề có được một cho mọi khuôn khổ theo quy tắc Từ E đến I. Quy tắc chia ba cũng
đường điều hoà, gắn như đường chia ba là chia đều các có hiệu quả giải toả những
mà ta có được do áp dụng tỳ lệ cạnh, nỗi các điểm lại, ta dễ dàng khoảng đặc và khoảng rỗng cùa
A. Phân chia một diện tích theo số tỷ lệ vàng là căn kích thước cùa hai tạo ra các đường ngang và dọc. tranh, làm cho chúng cân bằng và
vàng (1,618), tỷ lệ mà các nghệ sĩ thời cạnh ngắn của hình chữ nhật sang Sau đó ta có thê thêm hai đường ưa nhìn hơn hoặc 2/3 đặc
cổ đại coi nhu tỷ lệ đặc biệt thẩm mỹ. cạnh dài rỗi kè các đường chéo chéo góc và do đó cuối cùng có thể đề 1/3 rỗng (F) hoặc ngược lại (E)
của hai hình vuông mới hình có được những đường thay thế hoặc theo chiều dọc, hoặc miếng
B. Những đường chéo tạo ra những thành. cho các đường nhấn mạnh tự hình dựng đứng (G) hoặc ngay cả
đường chuẩn khác, tạo điều kiện dễ nhiên của hình ảnh. khi những khoảng đặc và rỗng chia
dàng cho chủ đề được đặt đúng vị trí.D. Còn có thể đơn giản hơn nữa trong thành những phẩn không đểu nhau
vận dụng và đáp ứng hoàn hảo (H và I).
phong cảnh (cái cẩu, nhà cửa và bóng của
Ví DỤ VỂ VIỆC ÁP DỤNG chúng xuống nước) và cuối cùng, ở phía dưới,
phẩn ba cuối cùng tương đói trống và sáng
QỦY TẮC CHIA BA hơn. Mặt khác, có một cột buồm gần như trùng
vào một đường nhấn mạnh thẳng đứng của
tranh, cứ như là áp dụng triệt để quy tắc chia
ba, đến nỗi mà những chiếc thuyền được đặt
trúng vào một điểm lợi tự nhiên của tranh.
Ở phía bên kia, một đường hướng thẳng đứng
được tạo ra bởi ngôi nhà cao vụt phía đẩu cẩu
và bóng của nó trong nước lại trùng lên một
đường nhấn mạnh khác theo dọc cùa bức
tranh.
Hai đường thẳng dọc chủ yếu này, mặc dù
tương đối mờ nhạt, tuy nhiên lại có một lợi ích
khác.
Kể từ thời Ấn tượng, bức Ở bên trái, những cột buồm tạo nên một nhóm
tranh thường gây cho ta ấn đường nối ngẩm giữa bẩu trời và khu trung
tượng rằng đó chỉ đơn giản là tuyến của bức tranh.
một mảng của thiên nhiên, Bên phải, bóng của toà nhà in xướng nước
được vẽ một cách rất tự tạo nên một đường nối giữa khu trung tuyến
nhiên. Thực ra, đó ¡à ấn CLAUDE MONET (1840-1926) “CẰU ARGENTUIL và phẩn dưới bức tranh.
tượng sai lệch. Nếu cách vẽ dấu một bố cục chặt chẽ, áp dụng quy tắc chia Vậy là chúng ta đang đối diện với một bỗ cục có
của các hoạ sĩ ngày càng tự do hơn, thì việc ba một cách cố ý hoặc theo bản năng.Nếu ta ý nghĩa giải pháp tức thời, mà không kém phẩn
khuôn hình cho chù để (hoặc bố cục của bức nhìn đặc biệt kỹ vào bèn phải bức tranh, ta thấy duyên dáng, tươi tắn và tự nhiên, được nắm bắt
tranh) lại là mối quan tâm lớn của hoạ sĩ. tranh bị chia làm ba phẩn nằm ngang (gắn như chớp nhoáng từ cuộc sống sinh động.
Tác phẩm này của Monet là một ví dụ có ý nghĩa. vậy) khá tương đương: bẩu trời, phẩn đậm của
Đằng sau vè đơn giản bể ngoài của chủ đề, ẩn
ậủ nh nghệậụ thụậậụ t hậy qụậủ ng cậí ô...môỗ ị khị mậì nhậậ n vậậụ t (hậy đôể vậậụ t) phậủ ị
Các cách bố cục khậẳ ng địụnh sưụ hịệậụ n dịệậụ n cụủ ậ míình vơíị sưụ trậng trôụ ng vậì tậụ ô rậ sưụ tôậ n
trôụ ng : qụôế c vương, ngôậ ị sậô địệậụ n ậủ nh, chụủ thệể qụậủ ng cậí ô mậì môụ ị ậí nh mậắ t
Tưì nhưững ngụyệậ n tậắ c chíính cụủ ậ bôế cụụ c vậì thệô cậí c “sơ đôể địệể ụ chíủnh” mậì sệữ phậủ ị dôể n vậì ô đôí .
chụí ng tậ vưìậ nôí ị đệế n, côí thệể tíìm đươục vôậ sôế kịệể ụ bôế cụụ c. Tụy nhịệậ n, tậ côí Các bố cục hay khuôn hình lệch tâm
thệể nhôí m chụí ng lậụ ị thậì nh môậụ t vậì ị lôậụ ị chụủ yệế ụ như sậụ: Phương phậí p bôế cụụ c nậì y bậắ t đậầ ụ tưì thơìị Phụụ c Hưng vậì thươìng đươục cậí c
hôậụ síữ AẤ n tươụng sưủ dụụ ng dưụậ trệậ n vịệậụ c xệậ dịụch yệế ụ tôế ưụ tịệậ n nhậế t cụủ ậ
Các bố cục đối xứng
híình ậủ nh. Như vậậụ y, tôể ng thệể sệữ côí vệủ tưụ nhịệậ n, sịnh đôậụ ng hơn mậì cụữ ng gậế n
Đươục tậụ ô tưì cậí c trụụ c tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh
gụữ ị hơn. Trơủ lậụ ị víí dụụ lụí c trươíc, môậụ t ôậ ng vụậ đậng trông khụng cậủ nh đụí ng
Chụủ đệầ chíính sệữ thươìng đươục tậậụ p trụng nhịệầ ụ nhậế t trệậ n trụụ c dôụ c cụủ ậ híình
vơíị cậí c chưíc nậă ng cụủ ậ míình sệữ “côí qụyệể n lưục” môậụ t cậí ch hôậì n thịệậụ n hơn
ậủ nh, trông khị cậí c yệế ụ tôế phụụ sệữ đươục phậậ n chịậ íít nhịệể ụ đôế ị xưíng ơủ cậủ hậị
nệế ụ ôậ ng tậ đươục đậăụ t trịụnh trôụ ng vậì ô trụng tậậ m trệậ n trụụ c dôụ c cụủ ậ híình ậủ nh.
bệậ n.
Ngươục lậụ ị, nệế ụ mụôế n thệể hịệậụ n ôậ ng tậ trông sưụ thậậ n mậậụ t cụủ ậ cụôậụ c sôế ng
Phương phậí p bôế cụụ c nậì y thươìng đươục thậế y ơủ thơìị Trụng côể , khị mậì chụủ
rịệậ ng hậy tíình cậủ m, hậữ y đậăụ t khụôậ n híình lệậụ ch môậụ t chụí t sô vơíị trụụ c cụủ ậ híình
đệể tôậ n gịậí ô lậì ngụôể n cậủ m hưíng chíính cụủ ậ nghệậụ síữ. Ngươìị tậ khôậ ng thệể vệữ
ậủ nh, sệữ tậụ ô chô côn ngươìị qụận trôụ ng nậì y môậụ t híình ậủ nh gậầ n gụữ ị hơn.
48 rậ môậụ t Chụí ậ trơìị khôậ ng ơủ vịụ tríí “chệỗ m chệậụ ” ơủ gịưữậ bưíc trậnh (trụng tậậ m
vụữ trụụ ) gịưữậ cậí c thậí nh phụụ tậí , đươục xệế p đôế ị xưíng ơủ cậủ hậị bệậ n. Phương
Các bố cục dựa trên đường ngang của hình ảnh
phậí p nậì y khậí lậì ươíc lệậụ nệậ n khôí côí thệể phụì hơụp vơíị tậế t cậủ cậí c chụủ đệể . Tụy
Lôậụ ị bôế cụụ c nậì y sệữ rươíc ậí nh mậắ t tậ chậụ y dậì ị thệô híình ậủ nh môậụ t cậí ch rậế t
vậậụ y, chụí ng tậ vậỗ n thậế y nôí trông hôậụ ị hôậụ hậy trậnh trụyệậụ n, địệậụ n ậủ nh, nhịệế p
bíình thậủ n mậì lậụ ị khôậ ng gịôế ng như khị tậ đôụ c sậí ch. Đậậ y lậì nhưững bôế cụụ c
tậụ ô rậ cậủ m gịậí c bíình lậăụ ng, thậí nh thịệậụ n. Nhưng nôí cụữ ng dệỗ tậụ ô rậ vệủ đơn Nhịụp địệậụ ụ hơn, nhưng lôậụ ị bôế cụụ c nậì y cụữ ng khôí nhậậụ n rậ hơn, đôí lậì dô sưụ
địệậụ ụ khị khôậ ng côí môậụ t đươìng dôụ c hậy xịệậ n nậì ô đôế ị lậậụ p vơíị đươìng ngậng. ngậậụ p ngưìng tưụ nhịệậ n cụủ ậ mậắ t ngươìị đôỗ ị vơíị cậí c dị chụyệể n dôụ c.
Hơn nưữậ, trông khị côí rậế t nhịệầ ụ đươìng địụnh hươíng dôụ c đươục đậăụ t lịệầ n
Các bố cục dựa trên đường dọc của hình ảnh nhậụ, khôậ ng côí môế ị nôế ị, bôế cụụ c côí thệể tậụ ô rậ cậủ m gịậí c thịệế ụ đị sưụ thôế ng
nhậế t.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Ví DỤVỂ BỐ CỤC

A. TRONG HÌNH TAM GIẤC Tất nhiên là thế, sự lựa chọn một
“Chân dung hai cô bé” trang 55 giải pháp bố cục sẽ không bao giờ
“Người đàn bà cãm bức thư” trang
mà không có liên quan với ý tưởng
171
“Tự do dẫn dắt nhân dân” mà ta muốn thể hiện.
trang 173 Vỉ thế mà ta ít thấy bố cục dựa vào
và xếp thành rõ ràng trên trục dọc
của hình ảnh.
A (Xem chủ đẽ này ở chương 14)

CHIẾC KHIÊN NGHIÊNG ĐI LÀM ĐỖI HƯỚNG NGỌN GIÁO CỦA TRISTAN, NHUNG VAL ĐÃ LÀM GÃY GIÁO TRONG cú SÒC NÀY

BÓ CỤC DỰA TRÊN ĐƯỜNG 338S5EĨÌ cAm-


NGANG CỦA HlNH ẢNH

Trong trường hợp này nhưng có nước chạy như sự lựa chọn một bố cục dựa trên đường ngang cho phép thể hiện ý đố ép buộc hai con ngựa
lao vào nhau. Cũng xin múa được điêu khiển hoàn lưu ý là quang cảnh có thể chia làm ba phẩn ngang gân bằng nhau theo quy tấc chia ba. Sự
năng động của cảnh hảo theo lệnh. Hành động mà (ngựa chạy tốc lực) lại còn được gia tăng bởi có thêm một loạt đường xiên chéo gợi chuyển
ta thấy ở đây như thể được động đến mức mà ngựa xô vào nhau hỗn loạn
thăng hoa một cách tự nhiên.
B. TRONG HÌNH CHỮ
NHẬT

c. TRÊN ĐƯỜNG CHÉO


"Khoà thăn trên ghé sofa” trang 52
“Odalisque” (cung phi) trang 53
“Maịa khoả thăn” trang 87
“Hạ thánh giá" trang 119
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

“Cái chốt cửa’’ trang ì 20


“Ngụ ngôn vi nhũng người mù” trang 121
“Tarzatt” trang 122
“Chiéc nôi" trang 177
“Khoà thăn đi xuống cấu thang” trang 182
c
D. TRONG VÒNG TRÒN
“Đức mẹ đống trinh trong văng hào quang”
trang 89
“Ỏng thấy dạy trường tư” trang 147 “Hai bà bạn” trang í 76
Các bố cục dựa trên đường chéo của hình Các bố cục ít nhiều là vòng tròn
ảnh Hịệế m khị, cậí c bôế cụụ c dậụ ng nậì y đươục tôể chưíc qụậnh trụng tậậ m lyí tíính cụủ ậ
Nệế ụ thôậủ hịệậụ p đươục gịưữậ sưụ gịậì n trậủ ị bíình yệậ n híình ậủ nh vậì chụí ng tưụậ như môậụ t bôế cụụ c đôể ị xưíng, dô đôí côí đươục vệủ trậng
cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c ngậng vậì sưụ trụí c trậắ c cụủ ậ môậụ t bôế trôụ ng vậì sưụ lậụ nh lụì ng tương đôế ị cụủ ậ bôế cụụ c nậì y. Ngươục lậụ ị, khị địệể m trụng
cụụ c hôậì n tôậì n thậẳ ng đưíng thíì đậậ y sệữ lậì cậí c bôế tậậ m cụủ ậ chụí ng nậằ m ngôậì ị cậí c trụụ c cụủ ậ híình ậủ nh, chụí ng lậụ ị tưụậ như môậụ t
D
cụụ c hệế t sưíc nậă ng đôậụ ng. Chụí ng như kệí ô ậí nh mậắ t bôế cụụ c phị trôụ ng tậậ m vậì tậụ ô rậ môậụ t ậế n tươụng lơín hơn vệầ tíính tưụ nhịệậ n.
“trươụt” thệô chịệầ ụ dậì ị đươìng dôể c tưụ nhịệậ n cụủ ậ đươìng chệí ô. Dô vậậụ y, chụí ng Cậí c bôế cụụ c tậm gịậí c đôế ị vơíị môậụ t chụủ thệể đươục tậụ ô nệậ n bơủị rậế t nhịệể ụ yệế ụ tôế
sệữ khệí ô lệí ô gơụị yí chô chụyệể n đôậụ ng, xụôế ng hôậăụ c lệậ n, tụyì thệô bôế cụụ c đươục sơ khơủị hươíng vệậ môụ ị phííậ, tôế t nhậế t lậì tậ dậỗ n tậế t cậủ tơíị cậí c bôế cụụ c ơủ dậụ ng
tôể chưíc qụậnh đươìng chệí ô đị lệậ n hậy đị xụôế ng cụủ ậ híình ậủ nh ( xệm híình hôậụ đơn gịậủ n.
chương 7). Tụy nhịệậ n, chụí ng tậ phậủ ị lôậụ ị trưì híình vụôậ ng: bôể n gôí c, bôế n cậụ nh sông
Mậăụ c dụì vậậụ y, khậí lậì hịệế m khị đươìng chệí ô gôí c tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh đươục sông môậụ t cậí ch bậắ t bụôậụ c vơíị khụng cụủ ậ híình ậủ nh, sệữ tậụ ô rậ môậụ t bôế cụụ c rậế t
dụì ng như trụụ c cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c, bơủị víì vịệậụ c nậì y lậụ ị dậỗ n đệế n sưụ phậậ n chịậ cưíng nhậắ c, qụậí cậậ n đôí ị vậì đệể ụ đậăụ n, cụôế ị cụì ng lậì thịệế ụ sưíc sôế ng. Ngươục lậụ ị,
híình ậủ nh thậì nh hậị phậể n qụậí đệể ụ nhậụ vậì cậậ n xưíng. Thươìng thíì ngươìị tậ tậm gịậí c (cậậ n, lôậụ n ngươục, nghịệậ ng, vậì tậm gịậí c vụôậ ng) thíì khôậ ng phịệầ n
thíích xệậ dịụch “đươìng chệí ô gôí c” chụí t íít xụôể ng thậế p hôậăụ c lệậ n cậô. như vậậụ y vị íít nhậế t hậị cậụ nh cụủ ậ nôí khôậ ng sông sông vơíị khụng cụủ ậ híình
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

ậủ nh. Đậậ y lậì gịậủ ị phậí p bôể cụụ c sịnh đôậụ ng hơn, thươìng đươục cậí c hôậụ síữ sưủ gịậí c. Khị thíì môậụ t vậì ị yệế ụ tôế phụụ cụủ ậ bôế cụụ c sệữ đươục bôế tríí íít nhịệậ ụ thệô
dụụ ng. Mịệỗ n lậì chụủ đệế phụì hơụp vơíị bôế cụụ c. híình tậm gịậí c bậô qụậnh chụủ thệể , thậậụ m chíí cậí ch môậụ t khôậủ ng cậí ch nhậế t
Bôế cụụ c híình tậm gịậí c côí thệể côí rậế t nhịệể ụ dậụ ng khậí c nhậụ. Khị thíì cậí c yệế ụ địụnh, đệể “dậì n dưụng” chụủ đệậ ngậy bệậ n trông khụng tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh.
tôế chíính cụủ ậ bôế cụụ c sệữ đươục xệế p môậụ t cậí ch chụậể n xậí c trông híình tậm gịậí c Nôí ị chụng vịệậụ c nậì y côí hịệậụ ụ qụậủ lậì m tậă ng thệậ m gịậí trịụ môậụ t cậí ch đậăụ c bịệậụ t
mậì cậí c cậụ nh đươục côị như nhưững đươìng địụnh hươíng sậắ p thệô híình tậm chô chụủ đệể .
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

hình kết nối giữa đường chéo góc với


BỐ CỤC XẾP THEO ảnh. đường chạy ngang là một trong
Cũng những giải pháp thích đáng nhất của
ĐƯỜNG XIÊN CHÉO xin lưu bố cục vì nó kết hợp được động tác
ý là bố ( hướng người nghiêng) với nghỉ ngơi
cục này (nằm ngang). Ta sẽ thường gặp giải
được pháp bố cục kiểu này trong các
xếp trường hợp rất khác nhau trong thể
khéo loại hội hoạ giá vẽ. Ví dụ như hoạ sĩ
léo sao Matisse chẳng hạn, cũng dùng biện
cho pháp như trên trong trường hợp
hình tương tự để kết nối đường chéo xiên
thề với một loạt đường thẳng dọc. Bên
nằm trên bức tranh của Francois Boucher
dài này, ta cũng còn thấy một đường
đúng ngang thứ hai, bí mật hơn, nhắm khép
theo phẩn trên của bố cục lại, và góp phẩn
đường “khuôn” lại hình cơ thể của cô gái trẻ
chuẩn vào bên trong khung hình tự nhiên
ngang của hình ảnh. Như vậy, tác giả cũng
FRANCOIS BOUCHER (1703- 1770)
bên “khuôn” luôn cái nhìn của khán giả,
“CÔ GÁI TRỂ ĐANG NẰM" dưới dường như không cho rời khỏi khu
5 Đây là một ví dụ đẹp vế kiểu bố cục năng bức vực có chù thể.
2 động xếp theo đường chéo góc tự nhiên của tranh nếu ta căn cứ theo quy tắc chia ba. Sự
HENRY MATISSE (1869 - 1954) “CUNG PHI MẠC QUẰN Đỏ”
NHỮNG VẬT THỂ TRÒN ĐẶT CHẾCH NGHIÊNG VÀ CHÉO GÓC

54

CLAUDE MONET (1840 - 1926) “NHỮNG CHIẾC BÁNH KẸP TRÒN”


Dù rằng bức tĩnh vật này trông có
vẻ được “cắt cảnh" rất tự nhiên,
nhưng nó không hể được sắp xếp
một cách tuỳ tiện. Bố cục trở nên
đặc biệt nổi bật do chọn cách nhìn
theo kiểu quay máy ảnh chúc
xuống, lại được thiết lập chủ yếu là
dựa trên nhiêu hình thể vòng tròn (
như hình tròn rộng của các bánh
kẹp tròn “nhại lại” dạng tròn nhỏ
hơn của bình rượu nhỏ) sắp đặt
trên đường chéo góc của bức tranh.
Con dao đặt nằm chéo và cạnh bàn
ở phía trên, song song với con dao,
góp phẩn khẳng định ý nghĩa của
bố cục dựa trên đường chéo góc, tất
cả như đang khép lại ở phẩn trên
(cái cạnh bàn) vả ở phẩn dưới (con
dao). Vậy nên, bốn đổ vật dùng
hàng ngày có thể sẽ trỏ nên một
bức tranh ngon lành dành cho con
mắt.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

BÖ CUC THEO HÎNH TAM GIÄC

5
5

khuôn mât cûa chü thé, sao cho “bât mât"


Tùxiia, bö cuc theo hinh tam giâc cüa tam giâc, khân giâ nhat (xem tranh “Tudo dan dât
(hay hinh kim tu thap) dä tùng chtnh là ndi cô hinh nhân dân” cüa Delacroix, trang). Hdn
dUdc cäc hoa sïsü dung ânh chù yéu cüa nüa, khi cô nhiêu nhân vât cùng là quan
nhuphUdng tien de däc biêt làm bo eue, mà tac giâ trong trong mot hinh tam giâc thi hoa si
tänggid tri cüa chü de hoäc mot muôn ngUdi xem cân phâi kéo câc khuôn mât môt câch tôi
phän cüa chü dé. Hai dudng chéo “dô don con da trong chùng mUc cô thé vào dinh trên
tu vao mot diêm, hét sûc nàng mât” vào dô. cüa tam giâc de làm cho chüng ditdc tâp
dông, hiên ra nhu hai canh cûa Khi mot hay nhiêu nhân vât âUdc khuôn trung d vi tri Uu tien.
mot hinh tam giâc, cuôn hût ânh trong môt hinh tam giâc thi yéu tô mà PIERE AUGUSTE -RENOIR (1841
mât cüa khân giâ di luôt tâi dinh ngUdi ta thuàngxëp à dinh tam giâc së là -1919) “CHÂN DUNG HAI BÉ GÂI”
BỘ KHUNG Bí MẬT CUA MỘT BỐ CỤC

56 REMBRANDT VAN RUN (1606 - 1669) “TUẦN ĐÊM"

Có những bố cục không dựa trên cơ sở hình học của các hình tam
giác, hình chữ nhật hay hình tròn. Nhưng chúng cũng không hể kém
tinh tế vê cấu trúc, lại còn được thiết kế bộ khung theo kiểu một đường
phụ, xếp song song, tạo nên nhịp điệu cho bể mặt bức tranh và khiến
cho bố cục trở nên nhất quán.
Ví dụ, bạn hãy xem Rembrandt đã làm thế nào để làm chủ vẻ đa
dạng khuấy động của một đám đông nhân vật: 28 người lớn và 3 trẻ
em tất cả, được bố trí một cách rất tự do và ai nấy dường như thẳng
tiến trong đám rất đông có vẻ lộn xộn. Ồng đã dệt một mạng lưới đều
đặn những đường cùng hướng, tạo ra một nển ngẩm à dưới bố cục.
HAROLD FOSTER “HOÀNG TỬ DŨNG CẢM”

THẨT KINH BỞI ĐƯỜNG KIẾM ĐẸP NHẤT CHOA TỦtỉG THẤY
TRONG ĐỜI, HẮN QUÊN CẢ PHẢN XẠ CHỐNG ĐỠ
Phía bên trái, cán cờ, khẩu GEOGRES BRAQUE (1882-
súng trường trong tay một 1963)
"HẢI CẢNG VÙNG NORMANDIE"
quân nhân và cày gậy của
đội trưởng (người mặc
quấn áo đen) đểu nghiêng
theo cùng một hướng.
Những đường xiên nghiêng
này được nhắc lại ở phía
bên kia của bố cục (bên
phải, một ngọn giáo, chiếc
trống, và người đánh
trống). Ở giữa bức tranh và
ở bên phải, có một loạt
đường nghiêng và song đầu khốc liệt giữa hai chiến
song khác cùng theo hướng binh) bằng hiệu quả của mấy 57
ngược lại (chiếc kích nghi lễ đường xiên nghiêng được
trong tay viên sĩ quan áo đặt gần như song song.
trắng, vũ khí trong tay các Nhưng dù cấu trúc có tốt
quân nhân và ngọn giáo ở đến mấy thì bức tranh nào
phía sau) đối lập với nhóm cũng không được thiếu sức
đường xiên nghiêng lúc sống và hoạt động.
trước.
Tuy vậy, tát cả những
đường này đểu hội tụ về
nhân vật ở trung tăm bố
cục (người đội trưởng) đê
nhằm hoạch định chắc chắn
hơn nữa sự chú ý cùa khán
giả vào đây.
Kiểu xếp một loạt đường
song song, ẩn vào trong bố
cục để tạo cấu trúc và nhịp
điệu là một trong những
kiều cách được sử dụng
thường xuyên nhất đối với
các hoạ sĩ và các hoạ công,
đê tả các thời kỳ hỗn loạn.
Ví dụ như người vẽ tranh
truyện cùng thời chúng ta,
Haroìd Foster đã giải quyết
chiểu hướng cho một bố cục
theo kiểu xung đột đẫm
máu (cuộc đối
NGHÊ THUAT BÔ CUC VÀ KHUÔN HlNH

dọc theo chiều cánh tay chống của người mẫu


Trên tranh của Degas, (trùng với đường chuẩn tự nhiên của hình ảnh,
đường (hay gần như vậy) nếu ta áp dụng quy tắc chia ba) tạo nên sự nhắc

BERTHE MORISOT
(1841-1895)
“NGƯỜI ĐÁN BÀ Ở
BÀN TRANG ĐIÉM"
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

lại hợp lý đường chạy dọc gần như thẳng đứng, bỗ cục với phấn vòng tròn. Như vậy, bố cục được của cánh tay tạo thành một đường nối hợp lý
giới hạn mép bàn. Tương tự như vậy, đường nửa thăng bằng và đổng nhất cho dù có sự chênh lệch giữa hai đường hướng chính này và góp phẩn kết
tròn của chiếc bình lớn hơn trong hai bình trà, ở rất lớn giữa các hình thể hiện trong tranh. nỗi tất cả. Xin hãy lưu ý thêm là người đàn bà trẻ
bên phải bức tranh, tạo sự lặp lại đường tròn lớn Sự đơn giản của một đổ án bao gồm sự góp mặt trung này được đặt trúng vào đường nhấn mạnh
(miệng của bổn tắm) mà ta thấy ở phía bên kia của cả một bộ khung vững vàng. tự nhiên của bố cục, nếu ta áp dụng quy tắc chia
bức tranh. Nhân đây, bạn hãy quan sát, ở bên Như trong bức tranh cùa nữ hoạ sỉ Berthe Morisot ba, đặc biệt là mặt cô ta đặt găn đúng vào một
phải, cái quai của chiếc bình nhỏ và tay cẩm của chẳng hạn, việc tạo cho đường lưng của người trong những điểm lợi tự nhiên của tranh, (xem
bàn chải tóc cùng cắt đường thẳng dọc lớn, do mẫu song song với đường nghiêng cùa mặt gương chương 10).
vậy tạo ra mối nối giữa phẩn hình chữ nhật cùa tạo hướng chung cho bố cục. Đường cong lửng
đôậ ng, vươụt rậ khôủ ị khụng cụủ ậ híình ậủ nh. Ngươục lậụ ị, đệể côí thệể hươíng ậí nh
Cẩn phải đóng hay không đóng một bổ cục? mậắ t vậì ô môậụ t vậì ị ngươìị lậỗ n trông đậí m đôậ ng đôí , tôế t hơn hệế t lậì phậủ ị sưủ dụụ ng
đệế n môậụ t bôế cụụ c íít nhịệể ụ đươục “đôí ng” môậụ t cậí ch kíín đậí ô.
Vệể cơ bậủ n mậì nôí ị thíì sưụ cậể n thịệế t phậủ ị lậì m bôế cụụ c đươục nậủ y sịnh bơủị hịệậụ n Cụôế ị cụì ng, côí rậế t nhịệầ ụ trươìng hơụp mậì bôể cụụ c (chậẳ ng hậụ n như bôế cụụ c
tươụng nhíìn cụủ ậ côn ngươìị : vậỗ n đệậ ' lậì phậủ ị nậắ m bậắ t chô đươục cậí ị nhíìn cụủ ậ híình tậm gịậí c) khị đươục dưụng môậụ t cậí ch chậăụ t chệữ vậì rậế t bậắ t mậắ t thíì khôậ ng
ngươìị xệm, dậỗ n dậắ t nôí vậì bậắ t nôí dưìng lậụ ị ơủ chôỗ côí chụủ thệể hôậăụ c môtịf đôì ị hôủ ị phậủ ị bịụ “đôí ng” nưữậ.
chíính cụủ ậ bôế cụụ c. Tụy nhịệậ n, khôậ ng nệậ n đệể ậí nh mậắ t, trông khị đậng đị Khị cậầ n thíì sưụ “đôí ng chôế t” cụủ ậ bôế cụụ c côí thệể rậế t đậ dậụ ng, đôậ ị khị tệế nhịụ
thệô đươìng nghịệậ ng tưụ nhịệậ n cụủ ậ cậí c đươìng địụnh hươíng chíính vôế n tậụ ô đệế n mưíc rậế t khôí nhậậụ n rậ đôế ị vơíị ngươìị nghịệậụ p dư hôậăụ c môậụ t nhậì phệậ bíình
nệậ n nhịụp địệậụ ụ trệậ n bệể mậăụ t cụủ ậ híình ậủ nh, hậy trậnh, lậụ ị côí thệể bịụ dậỗ n rậ khôậ ng sậí nh sôủ ị.
ngôậì ị khụng ậủ nh, trậnh môậụ t cậí ch rậế t đậí ng tịệế c. Hịệậụ ụ qụậủ bịệể ụ đậụ t cụủ ậ lôậụ ị Đôậ ị khị cậí c đươìng “đôí ng” bôế cụụ c đươục đậăụ t môậụ t cậí ch rậế t dệỗ thậế y ơủ tịệể n
bôế cụụ c đôí sệữ phậủ ị chịụụ thịệậụ t hậụ ị. Víì vậậụ y mậì cậế n phậủ ị “đôí ng” bôế cụụ c môậụ t cậủ nh, thậậụ m chíí ơủ ngậy cậủ cậậụ n cậủ nh (xệm chương 11).
cậí ch íít nhịệể ụ kíín đậí ô lậì vậỗ n đệậ ' đươục đậăụ t rậ ơủ môụ ị thơìị vơíị cậí c hôậụ síữ. Víí dụụ như cậí c hôậụ síữ Hậì Lận ơủ thệế kyủ XVII thươìng sưủ dụụ ng cậí c yệế ụ tôế
60 Trệậ n thưục tệế , “đôí ng” môậụ t bôể cụụ c lậì dưụ kịệế n trươíc nhưững đươìng phụụ trậng tríí, tậụ ô rậ môậ ị trươìng chô chụủ đệầ chíính. Đươìng dôụ c đị lệậ n cụủ ậ môậụ t
ngậng, dôụ c hôậăụ c xịệậ n sệữ chậụ y ơủ gậể n bô cụủ ậ trậnh đệể chệ chậắ n vậì ngậă n chậăụ n cưủậ sôể , đươục thậế y rôữ ơủ vịệể n cụủ ậ bưíc trậnh đậữ đôí ng bôế cụụ c ơủ phííậ bệậ n nậì y,
ậí nh mậắ t tơíị đôí sệữ dưìng lậụ ị, khôủ ị trươụt rậ ngôậì ị khụôậ n híình. Cụữ ng côí môậụ t trông khị môậụ t tậế m rụy đôậ nậăụ ng tríữụ, thậẳ ng đưíng hôậăụ c hơị xịệậ n, đôậ ị khị thíì
sôế chụủ đệể khôậ ng cậầ n đệế n sưụ đệậ phôì ng nậì y. Đôí lậì cậí c chụủ đệể tương đôế ị đơn chịệế m hệế t chịệể ụ cậô cụủ ậ bưíc trậnh, bậô vậậ y bôế cụụ c ơủ phííậ bệậ n kịậ. Cụôế ị
gịậủ n, chíủ côí môậụ t yệế ụ tôế (môậụ t đôể vậậụ t hậy nhậậ n vậậụ t, trươíc môậụ t nệể n trôế ng) dô cụì ng thị nệí t vệữ híình cụủ ậ vậì ị xậì ngậng sông sông vơíị khụôậ n híình thươìng
vậậụ y khị xệm, ậí nh mậắ t tậ chíủ côí thệể nhíìn vậì ô đôí . “đôí ng” chụì đệế lậụ ị ơủ phííậ trệậ n bưíc trậnh.
Lậụ ị côì n côí môậụ t vậì ị chụủ đệể phưíc tậụ p hơn, côí thệể phụì hơụp vơíị môậụ t bôế cụụ c Bôế cụụ c đôí ng tôế t nhậế t lậì đôí ng môậụ t cậí ch kíín đậí ô, nhơì côí sưụ trơụ gịụí p cụủ ậ cậí c
“mơủ”. Víí dụụ như khôậ ng cậể n phậủ ị đôí ng môậụ t bôế cụụ c tríình bậì y môậụ t đậí m đôậ ng yệế ụ tôế trậng tríí nhưng vậỗ n ưụ tịệậ n híình ậủ nh chíính sậô chô cậí ị nhíìn khôậ ng
dậì y đậăụ c, khôậ ng ậị nôể ị bậậụ t, côí thệể mậng yí dịệỗ n đậụ t vệể môậụ t đậí m đôậ ng rậế t bịụ phậậ n tậí n môậụ t cậí ch qụậí đậí ng.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

JOHANNES
VERMEER (1632-
1675) "NHÄ OIA
L? HOC”

moi phta mä bvte tranh van thoäng, tao ra möt


an tüdng rät tu nhien.
Mät khäc, nhüng dudng düng de döng bo cuc se
rät lä kin däo vä chi xuät hien d phta xa (möt cäi
cäy, möt chi tiet trang tri hay kien true ddn gian,
möt
nhän vät döi khi dUdc thäy möt cäch ddn gian,
ghe tila dä döng khung bo cuc d bin phäi hau nhu chi lä hinh moi mä hinh dang cüa nö rät md
Vf DU VE BÖ CUC KHfiP KIN theo suöt chieu cao. nhat).
Cuoi cüng dudng ngang tren Them nüa, nhüng dudng näy thudng dUdcgäy
nöc tu dä ngäm döng phta tren tranh, do dö lUu khüc d nhieu chö, thäm chi cäch quäng de cö the
Ö day, hinh the khdi däu tit mot man che co tdc giü änh mät lai trong khönggian cö nhän vqt dUa väo trong tranh möt chüt khöng khi ben
dung chan bo cuc til ben trai. chinh noi bat. ngoäi. Bdi le däy khöng phäi lä döng bo cuc trong
Möt chiec ghe däu dUöc dät cheo göc cüng chi Cäch döng bo cuc nhu vay väi cäc yeu to tUöng möt khönggian kin mit. Vi phäi mieu tä moi thü
nhin thäy möt phän göc duöi ben phäi, döng bo doi trung gian, lai bi cat chi cö möt phän (bi che lä song döng nen bo cuc phäi “thd" dUdc vä tao ra
cuc d ben duäi. läp bdi khuön hinh) dä tao ra möt Idi thelä möt möt an tUdng hön nhien vä tu nhien.
Ö hau cänh, dudng thänggöc düt quäng, dUdc tao khöng gian rong bao quanh chü de. DUdc döng
ra bdi r'ia cüa khung tranh vä cqnh ben cüa chiec
khị sệữ lậì đụủ . Víí dụụ , bậể ụ trơìị sậí ng đươục vơìn đậậụ m dậầ n ơủ phííậ trệậ n sệữ dậỗ n ậí nh
Mậăụ t khậí c, nhưững đươìng dụì ng đệể đôí ng bôế cụụ c sệữ rậế t lậì kíín đậí ô vậì chíủ xụậế t mậắ t tơíị vụì ng sậí ng hơn ơủ trụng tậậ m bưíc trậnh. Đôí lậì môậụ t trông nhưững cậí ch
hịệậụ n ơủ phííậ xậ (môậụ t cậí ị cậậ y, môậụ t chị tịệế t trậng tríí hậy kịệế n trụí c đơn gịậủ n, tịnh tệế nhậế t đệể đôí ng bôế cụụ c, mậì cậí c hôậụ síữ thươìng sưủ dụụ ng khị bôủ qụậ tíính
môậụ t nhậậ n vậậụ t đôậ ị khị đươục thậế y môậụ t cậí ch đơn gịậủ n, chíủ lậì híình môế ị mậì hịệậụ n thưục cụủ ậ chụủ đệể , chíủ tíính đệế n hịệậụ ụ qụậủ hôậụ ị hôậụ thụậầ n tụyí nghíữậ lậì bậắ t
híình dậụ ng cụủ ậ nôí rậế t mơì nhậụ t). Thệậ m nưữậ, nhưững đươìng nậì y thươìng đươục đậể ụ thơìị kyì AẤ n tươụng.
gậữ y khụí c ơủ nhịệể ụ chôỗ , thậậụ m chíí cậí ch qụậữ ng, đệể côí thệể đưậ vậì ô trông trậnh
môậụ t chụí t khôậ ng khíí bệậ n ngôậì ị. Bơìị lệữ đậậ y khôậ ng phậủ ị lậì đôí ng bôế cụụ c trông Sự thống nhất của bố cục
môậụ t khôậ ng gịận kíín míít. Víì phậủ ị mịệậ ụ tậủ môụ ị thưí lậì sôế ng đôậụ ng nệậ n bôế cụụ c
phậủ ị “thơủ” đươục vậì tậụ ô rậ môậụ t ậế n tươụng hôể n nhịệậ n vậì tưụ nhịệậ n. Khôí mậì xậí c chíính xậí c đậậ ụ lậì môậụ t híình ậủ nh đệụ p hậy lậì môậụ t bưíc trậnh đệụ p
62 Cụôế ị cụì ng, nệế ụ thịệế ụ tậế t cậủ cậí c yệế ụ tôế hưữụ íích côí thệể dụì ng đệể “đôí ng” bôế cụụ c bơủị côí bịệế t bậô nhịệậ ụ khậí ị nịệậụ m vệể sưụ đệụ p thậy đôể ị qụậ cậí c thơìị kyì, hôậăụ c tưì
thíì bệể mậăụ t côí mậì ụ đơn gịậủ n cụủ ậ bô trậnh, chậăụ n đưít vậì gịơíị hậụ n bôỗ cụụ c, đôậ ị ngươìị nậì y đệế n ngươìị khậí c. Nhưng tậ côí thệể nôí ị rậằ ng môậụ t híình ậủ nh tôế t lậì ơủ
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

hịệậụ ụ qụậủ bịệể ụ hịệậụ n. Đôí lậì môậụ t híình ậủ nh đươục nghệậụ síữ dịệỗ n đậụ t môậụ t cậí ch
sậí ng sụủ ậ, thụ hụí t ngươìị xệm, gậậ y xụí c đôậụ ng vậì khậắ c sậậ ụ vậì ô tríí nhơí cụủ ậ hôụ .
Đệầ côí đươục kệế t qụậủ nậì y, địệể ụ côế t yệế ụ lậì bôí cụụ c phậủ ị côí sưụ thôế ng nhậế t.
Thôậụ t tịệậ n, tậế t cậủ cậí c yệế ụ tôế cụủ ậ bôế cụụ c vôế n lậì hôể n đôậụ n, cậể n phậủ ị đươục tậụ ô
thậì nh môậụ t tôể ng thệể vậì phậủ ị côí môậụ t hịệậụ ụ qụậủ chụng nhậế t qụậí n. Nhơì đôí mậì
khậí n gịậủ cậủ m nhậậụ n đươục ngậy cậí ị nhíìn đậầ ụ tịệậ n, cụí "shôck” cậủ m xụí c đươục
tậụ ô rậ bơủị tôậì n bôậụ tậí c phậể m nghệậụ thụậậụ t. Thưục rậ, khậí ị nịệậụ m vệể sưụ thôế ng
nhậế t nậì y sệữ đươục thệể hịệậụ n ơủ tậế t cậủ cậí c gịậị đôậụ n tậụ ô nệậ n híình ậủ nh.
Ngậy gịậị đôậụ n đậể ụ, mậăụ c dụ ngụôể n cậủ m hưíng thươìng trậì ô rậ nhưững sưụ bậy
bôể ng vôậ íích, tậ cậầ n phậủ ị nậắ m bậắ t nôí vậì chíủ thệể hịệậụ n môậụ t yí tươủng chíính rậ
híình ậủ nh mậì thôậ ị. Thậậụ t lậì qụậí khôí nhíìn vơíị môậụ t bôế cụụ c gôể m rậế t nhịệể ụ gịậị
thôậụ ị. Thậậụ t lậì qụậí khôí nghíữ khị môậụ t tậí c phậể m phậí t trịệể n nhịệầ ụ “tịệế ng nôí ị”
cụì ng môậụ t lụí c.
Tịệế p đệế n, cậể n phậủ ị phậậ n côậ ng môậụ t cậí ch phụì hơụp cậí c thậì nh phậể n khậí c nhậụ
cụủ ậ híình ậủ nh (xệm chương 3) nhậậ n vậậụ t nậì ô hôậăụ c nhôí m ngươìị nậì ô xưíng
đậí ng đươục đậăụ c bịệậụ t lậì m tậă ng gịậí trịụ ; phậế n trậng tríí hậy phông cậủ nh nệầ n côí
gịưữ vậị trôì qụậí xậậ m lậế n khôậ ng; môậụ t nhôí m ngươìị qụậí hôậụ t đôậụ ng ơủ tịệế n cậủ nh
côí lôậ ị kệí ô qụậí hậy khôậ ng hệể gậậ y ậủ nh hươủng tơíị nhôí m ngươìị côì n lậụ ị...
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

lậì nhưững cậậ ụ hôủ ị mậì ngươìị nghệậụ síữ sệữ gịậủ ị qụyệế t đệể tậụ ô dịệậ m sưụ thôế ng nhậế t Hôậăụ c lậì cậế p đôậụ xưủ lyí hôậụ ị hôậụ , tậ côí thệể lậì m lận nhôậì môậụ t mậủ ng mậì ụ nậì y
chô bôế cụụ c cụủ ậ trậnh. Cậí c đươìng địụnh hươíng đươục lưụậ chôụ n cậể n thậậụ n (xệm sậng mậủ ng bệậ n cậụ nh.
chương 7) lịệậ n kệế t nhịệầ ụ yệế ụ tôế thện chôế t, sệữ cụữ ng đôí ng gôí p vậì ô vịệậụ c hậì n Trông môụ ị trươìng hơụp, cậí c hậì nh lậng nậì y cậể n phậủ ị kíín đậí ô vậì phậủ ị đậụ t yệậ ụ
gậắ n bôế cụụ c. Sưụ phậậ n chịậ cậí c mậủ ng cụữ ng côí hịệậụ ụ qụậủ như vậậụ y (xệm chương cậể ụ tưụ nhịệậ n tôế ị đậ. Vậế n đệể lậì khậí n gịậủ sệữ phậủ ị tưụ cậủ m nhậậụ n cậí c hịệậụ ụ qụậủ
8). cụủ ậ môậụ t trông nhưững bíí mậậụ t tậụ ô tậí c nậì y cụủ ậ bôế cụụ c.

Những hành lang giữa các phẩn khác nhau của bố cục Ánh sáng, yếu tố thống nhất của bố cục

Môậụ t bôế cụụ c đươục phậậ n chịậ bơủị cậí c đươìng địụnh hươíng côí thệể tậụ ô rậ ậế n Khị khôậ ng thệể lịệậ n kệế t môậụ t cậí ch đậể y đụủ gịưữậ cậí c yệế ụ tôế khậí c nhậụ cụủ ậ môậụ t
tươụng như đươục cậế ụ tậụ ô tưì nhịệí ụ mậủ ng mịệế ng khậí c nhậụ đậăụ t cậụ nh nhậụ, bôế cụụ c, tậ vậỗ n côí thệể sưủậ chưữậ bậằ ng cậí ch sưủ dụụ ng ậí nh sậí ng. Tậ sệữ trụyệể n
vậì thịệế ụ vậắ ng sưụ thôế ng nhậế t. Víì thệế , cậí c hôậụ síữ thươìng dậì nh sưụ qụận tậậ m ậí nh sậí ng tưì đậầ ụ nậì y tơíị đậể ụ kịậ cụủ ậ híình ậủ nh, hôậăụ c thệô chịệể ụ ngậng, hôậăụ c
tơíị vịệậụ c thụ xệế p “hậì nh lậng” gịưữậ cậí c phậể n khậí c nhậụ cụủ ậ bôể cụụ c đệể ậí nh dôụ c hậy thệô đươìng chệí ô. Dôì ng chậủ y ậí nh sậí ng nậì y thươìng lậì đụủ đệể đệm
mậắ t côí thệể “đị lậụ ị” môậụ t cậí ch dệỗ dậì ng hơn tưì vụì ng nậì y sậng vụì ng khậí c. đệế n môậụ t sưụ thôế ng nhậế t lơín chô bôế cụụ c, ngậy cậủ khị nôí đươục cậế ụ tậụ ô bơủị cậí c
Thôậ ng thươìng nhậế t lậì cậí c hậì nh lậng sệữ đươục tậụ ô nệậ n bơủị môậụ t yệế ụ tôể đơn yệế ụ tôế tậụ p nhậm. Thưục tệế thíì thậô tậí c nậì y lậì m nhậụ t cậí c bôí ng trệậ n môậụ t vậì ị
gịậì n mươụn tưì chụủ đệầ , đậăụ t ơủ vụì ng nậì y, nôí sệữ lận rậ vụì ng bệậ n cậụ nh. phậể n cụủ ậ chụủ đệể , hôậăụ c lôậụ ị trưì chụí ng môậụ t cậí ch thụậể n tụyí vậì đơn gịậủ n.
Tậ cụủ ng côí thệể đôí ng chậăụ t môậụ t híình thệể bậằ ng cậí ch tụyì chôỗ mậì gịậủ m nhệụ Cụôế ị cụì ng, ngậy cậủ nệế ụ bôể cụụ c đươục tôí m lươục thậì nh dụy nhậế t môậụ t yệế ụ tôế
đươìng vịệể n, đệể chô mậắ t nhíìn côí thệể nhệụ nhậì ng lươít tưì híình nậì y sậng híình (môậụ t ngươìị khôậủ thậầ n chậẳ ng hậụ n) tậ sệữ nệậ n trụyệể n ậí nh sậí ng thệô sụôế t
khậí c. chịệể ụ dậì ị cụủ ậ chụủ thệể , thệô hươíng chụyệể n đôậụ ng chíính mậỗ ụ, hôậăụ c tưì trệậ n
xụôế ng dươíị nệế ụ mậỗ ụ đưíng, hôậăụ c thệô chịệể ụ ngậng hậy chịệể ụ nghịệậ ng.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

CÁC HÀNH LANG GIỮA NHỮNG PHẦN KHÁC NHAU CỦA MỘT BỐ CỤC

Sự cẩn thiết phải sắp đặt các hành lang giữa những phấn khác nhau của bức tranh càng cẩn hơn
thế vì những đường định hướng chính (ở đây là đường chân trời và đường mạn thuyên ở tiền cảnh)
đã chia bố cục thành những vùng quá riêng biệt mà lại kể sát bên nhau (ở đây có ba vùng được phân
chia).
Ta hãy xem Hiroshige sửa chữa điêu đó bằng cách tạo ra hành lang nối thông giữa mảng tiển cảnh
(thuyển) và hậu cảnh một cách rất nhẹ nhàng. Động tác giơ tay cùa một hành khách tự nhiên cho
ánh mắt ta thoát từ tiền cảnh sang hậu cảnh. Mặt khác, những cánh buồm đè lên đường chân trời
giữa biển và trời đã nhẹ nhàng tạo ra những hành lang cho ánh mắt nhìn, nối từ mảng giữa tranh
lên mảng trên cùng của bố cục hoặc có thể nói là nối theo chiêu ngược lại.
Tất cả các phẩn của bố cục này đều có mối liên kết như vậy, nhằm mục đích thoả mãn tối ưu cho con
mắt.

UTAGAWA HIROSHIGE
(1797-1858) "ARAI"

CÁC Ví DỤ KHẮC
“Bốn tắm”, trang 47
“Cău Argenteuil”,
trang 58
VIỆC BỎ BỚT CHI TIẾT

UTAGAWA HIROSHIGE (1797-1858)


"ĐÒ NGANG QUA SÔNG ROKUGO

Làm đi làm lại một tranh khắc gỗ cho ta thấy vẻ đẹp thơ mộng chi phối (tranh trên), thấy rõ bè bị loại bỏ. Các mái nhà chìm hơn, bãi cát bờ
quá trình làm việc hết sức kỹ lưỡng cùa hoạ sĩ những yếu tố khác nhau, phân tán một sông dàn trải hơn, núi Phú Sĩ mờ hẳn. Bố cục giờ
với mục đích để khai thông những đường định cách nổi bật : ở trung cảnh có một nhân vật đứng đây cô đọng hơn, là vẻ đẹp kết nối một đường
hướng lớn làm cho tạo hình trở nên đơn giản trên bè, mái nhà thì xếp lộn xộn, núi Phú Sĩ quá xiên (con đò) và một đường chân trời (toàn bộ
hơn, được biều lộ kín đáo hơn, hiệu quả hơn. Vậy rõ.. .Hiroshhighe đã chỉnh lý hết sức kỹ lưỡng hậu cảnh), tỗt hơn bản đẩu, trở nên một ấn
là từ bức tranh đáu tiên, tương đối lộn xộn, nơi sang bản khác (tranh bên dưới). Người đứng trên tượng đẹp, hài hoà, yên tĩnh và thanh thản.
Loại bỏ bớt các chi tiết và giai thoại Môậụ t híình ậủ nh côí thệể
đươục đị sậậ ụ vậì ô, đươục
Môậụ t thôậ ng địệậụ p bậằ ng híình ậủ nh lụôậ n đươục nhậậụ n rậ vậì ghị nhơí tôí t cậế ụ tậụ ô bơủị môậụ t sôế
hơn nệế ụ nôí mậng íít thôậ ng tịn. Đôí côì n lậì môậụ t khậí ị nịệậụ m lịệậ n qụận đệế n sưụ nhíìn cụủ ậ 66 mậắ t đôậ ng cậí c yệế ụ tôế khậí c
ngươìị vậì lậì địệể ụ mậì cậí c nghệậụ síữ yí nhậụ nhịệể ụ khị đệế n
thưíc đươục môậụ t cậí ch bậủ n nậă ng. Dô vậậụ y hôụ đị tơíị chôỗ lôậụ ị bôủ cậí c mưíc tậụ p nhậm. ỞẢ
chị tịệế t vôậ íích trông bôế cụụ c cụủ ậ míình, cậí c chị tịệế t qụậí ngụụ yí hậy địệể m nậì y, híình ậủ nh côí
qụậí thơ môậụ ng kịệể ụ “bơì hôầ ”, vôậ nghíữậ vơíị nghíữậ gôế c cụủ ậ chụủ đệể , vậì thệể sệữ lậì “phông phụí ”
hôụ tíìm cậí ch đơn gịậủ n hôậí híình thưíc chô đệế n khị côí đươục sưụ dịệỗ n
đậụ t đơn gịậủ n nhậế t.
dươíị ậí nh mậắ t. Nhưng khôậ ng bậô gịơì nệậ n tậụ ô rậ môậụ t ậể n tươụng lôậụ n đơn gịậủ n chụủ thệể chíính hệế t mưíc, hôậăụ c bậằ ng cậí ch lậì m
xôậụ n vậì hôỗ n lôậụ n. mơì cậí c chị tịệế t bệậ n trông, hôậăụ c bậằ ng cậí ch đơn gịậủ n
Côí nhịệể ụ phương phậí p đơn gịậủ n hôậí môậụ t bôế cụụ c, côí lơụị chô hịệậụ ụ hôậí đươìng vịệể n bệậ n ngôậì ị, hôậăụ c bậì y nôí gịậủ n ươíc
qụậủ tôể ng thệể , môậụ t sôế đậữ đươục gịơíị thịệậụ ụ ngậy ơủ phậể n đậầ ụ cậí c như môậụ t híình ngươục sậí ng trông vụì ng trậnh tôế ị
chương : trậnh sậí ng.
Môậụ t sưụ phậậ n cậí p rôữ cậí c cậế ụ thậì nh cụủ ậ híình ậủ nh (xệm chương 3) Sưụ lưụậ chôụ n môậụ t hậậụ ụ cậủ nh trụng gịận (xệm chương
sệữ chô phệí p gịậủ m bơít sưụ nậăụ ng nệể vậì ậủ nh hươủng cụủ ậ môậụ t vậì ị yệế ụ 12) khị chụủ đệể chô phệí p, đương nhịệậ n lậì môậụ t
tôế phụụ hậy mậng tíính gịậị thôậụ ị kệể lệể dậì ị dôì ng. Nệế ụ khôậ ng thệể phương phậí p trịệậụ t đệể nhậế t đệể đơn gịậủ n hôậí môậụ t bôế
lôậụ ị bôủ chụí ng thíì tậ cậầ n đưậ chụí ng vậì ô hậậụ ụ cậủ nh xậ nhậế t cụủ ậ cụụ c, bơủị víì tậế t cậủ cậí c yệế ụ tôế phụụ hôậăụ c mậng tíính ngụụ
trậnh. yí khậí c vơíị chụủ đệể chíính sệữ đươục lôậụ ị bôủ môậụ t cậí ch tưụ
Môậụ t sưụ phậậ n chịậ tôế t cậí c mậủ ng (xệm chương 8) sệữ thươìng chô phệí p lậì m dịụụ bơít môậụ t vậì ị chị nhịệậ n.
tịệế t vôậ nghíữậ hôậăụ c qụậí thơ môậụ ng trông môậụ t tôể ng thệể qụậí rôậụ ng. Cụôế ị cụì ng, chụí ng tậ sệữ thậế y, ngậy trông chương sậụ,
Lậụ ị côí môậụ t cậí ch khậí c chô phệí p lậì m mơì bơít cậí c yệế ụ tôế vôậ íích nhưng lậụ ị bậẳ t mậắ t vậì lậì m hậụ ị chụủ môậụ t khụôậ n híình thíích hơụp côí thệể gôí p phậể n rậ sậô
thệể chíính. vậì ô vịệậụ c côậ lậậụ p chụủ thệể chíính trông môậ ị trươìng đậậ y
Khị chụủ thệể chíính đươục tậủ chị tịệế t kyữ lươững ơủ bệậ n trông, tậ thươìng phậủ ị lậì m đơn gịậủ n tôế ị đậ gịậị thôậụ ị.
phậầ n bôế ị cậủ nh xụng qụậnh. Ngươục lậụ ị, khị “phôậ ng” lậì tương đôế ị chị tịệế t, phưíc tậụ p, tậ cậậ n lậì m
Chương 6

Nghệ thuật khuôn hình (cắt cảnh)

K
Côí môậụ t nghệậụ síữ đậữ thưục sưụ lậì m môậụ t cụôậụ c cậí ch mậụ ng vệể khụôậ n híình trông
hị môậụ t hôậụ síữ hậy môậụ t nhậì nhịệế p ậủ nh khôậ ng thệể sậắ p xệế p thệô yí hôậụ ị hôậụ , đôí lậì Edgậr Dệgậs. OÔ ng chịụụ ậủ nh hươủng sông sông qụậ lậụ ị bơủị
míình cậí c yệế ụ tôế khậí c nhậụ cụủ ậ bôế cụụ c (phông cậủ nh, chụủ thệể nhịệế p ậủ nh bậể m sịnh (Dệgậs cụữ ng lậì môậụ t nhậì nhịệế p ậủ nh xụậế t sậắ c), bơủị
sôế ng đôậụ ng...), hôụ côí thệể ậí p đậăụ t cậí ị nhíìn rịệậ ng cụủ ậ hôụ vậì ô chụủ đệể , trậnh khậắ c gôỗ Nhậậụ t Bậủ n vậì cụữ ng côí thệể bơủị cậí c hôậụ síữ Hậì Lận thệế kyủ XVII.
bậằ ng phương phậí p khụôậ n híình (cậắ t cậủ nh) thíích ưíng. Khụôậ n Vơíị vịệậụ c gịậủ ị qụyệế t khôậ ng gịận cụủ ậ bưíc trậnh thệô kịệể ụ mơíị : vậì ô “cậủ nh
híình môậụ t chụủ thệể , tưíc lậì lưụậ chôụ khôậủ ng cậí ch đệể nhíìn chụủ thệể : nhíìn tưì xậ cậậụ n” đôế ị vơíị chụủ đệể , nhíìn kịệể ụ chụí c mậí y xụôế ng hậy ngưủậ ôế ng kíính hậế t lệậ n,
hậy ngươục lậụ ị, nhíìn gậể n. Đôí cụữ ng lậì vịệậụ c chôụ n gôí c nhíìn đệể tưì đôí côí thệể chụủ thệể đươục nhíìn sậụ lưng, cậậụ n tịệầ n cậủ nh đươục dụì ng lậì m “môể ị”
67
thậế y chụủ thệể bịệể ụ cậủ m nhậế t, thụyệế t phụụ c nhậế t.Vậậụ y lậì khụôậ n híình bậô hậì m cụủ ậ bưíc trậnh, Dệgậs sụng sươíng thưủ nghịệậụ m, đậụ t nhịệể ụ kệế t qụậủ .
môậụ t sôế lưụậ chôụ n côí tíính qụyệế t địụnh dưụậ vậì ô hôậụ t đôậụ ng sậí ng tậụ ô cụủ ậ hôậụ síữ Chậắ c chậắ n lậì ôậ ng côì n chịụụ ậủ nh hươủng cụủ ậ Grậnvịllệ (1803- 1847), môậụ t
trông khị tậụ ô nệậ n tôậì n bôậụ bưíc trậnh. thịệậ n tậì ị vệữ híình, côậụ ng tậí c vịệậ n cụủ ậ bậí ô hậì ị “Bịệế m hôậụ ” vậì “OỔ n ậì ô”, ngươìị
Khậí ị nịệậụ m khụôậ n híình đậữ trơủ nệậ n qụện thụôậụ c đôế ị vơíị địệậụ n ậủ nh, trậnh mịnh hôậụ chô Lậ Fôntậịnệ, Swịft vậì Dệfôệ mậì nhưững nghịệậ n cưíụ vậì đôể ị
trụyệậụ n hậy nhịệế p ậủ nh, thệế mậì lậụ ị lậì tương đôế ị mơíị trông hôậụ ị hôậụ . Chô đệế n mơíị cụủ ậ ôậ ng trông líữnh vưục cậắ t cậủ nh : nhíìn chụí c xụôế ng hậy nhíìn ngưủậ mậí y
tậậụ n thơìị AẤ n tươụng, trưì cậí c ngôậụ ị lệậụ hịệế m (cậí c bậậụ c thậể y cụủ ậ trươìng hôậụ Hậì hệế t lệậ n ngậy tưì nhưững nậă m 1330, đậữ bậí ô hịệậụ ụ khụôậ n híình hịệậụ n đậụ ị cụủ ậ
Lận thệế kyủ XVII, nhưững ngươìị đị trươíc trông vịệậụ c khụôậ n híình thệô kịệể ụ địệậụ n ậủ nh, nhịệế p ậủ nh rôầ ị trậnh trụyệậụ n sệữ đươục đậụ ị chụí ng hôậí .
hịệậụ n đậụ ị) vịệậụ c đậăụ t khụôậ n híình chô chụủ thệể chíủ khậí c nhậụ đôậ ị chụí t nệế ụ sô Thưục tệế thíì, dụì sưủ dụụ ng kyữ thụậậụ t nậì ô: trậnh gịậí vệữ , trậnh mịnh hôậụ , ậủ nh,
bưíc trậnh nậì y vơíị bưíc trậnh kịậ. Cậí c hôậụ síữ thươìng bậằ ng lôì ng vơíị kịệể ụ bôế trậnh trụyệậụ n..., thíì khụôậ n híình bịệể ụ đậụ t chụủ đệể cụữ ng đậăụ t rậ nhịệể ụ lưụậ chôụ n
cụụ c “dậì n cậủ nh tôể ng qụận” (cậí c nhậậ n vậậụ t vệữ ơủ hậì ng phííậ trươíc cụủ ậ trậnh kệế tịệế p nhậụ, lịệậ n qụận tơíị khụôậ n khôể , dậì n cậủ nh vậì gôí c nhíìn.
đươục vệữ đụủ tưì đậể ụ đệế n chậậ n), khụôậ n híình khậí lậì ươíc lệậụ , tậụ ô rậ ậỗ n tươụng lậì
cậí c nhậậ n vậậụ t đậng dịệỗ n kịụch trệậ n nệể n sậậ n khậế ụ.
NGHẸ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH

KHÁI NIỆM VỂ LỚP CẢNH TRONG HỘI HOẠ VÀ NHIẾP ẢNH

HOA SỦNG TRONG VƯỜN CỦA MONET Ở GIVERNY ẢNH CỦA DUC
68
69

CLAUDE MONET (1840-1926)


“ NHỮNG BÔNG HOA SÚNG
MẢU XANH DƯƠNG”

Cắt đứt với cổ điển, các hoạ sĩ nhát, lâu bển nhất của các hoạ
Ấn tượng và các nhà nhiếp ảnh sĩ Ấn tượng cho việc nâng cấp
Ấn tượng là những người đẩu những gì là vặt vãnh, là thường
tiên dám thề hiện góc cảnh gán, nhật lên hàng"chủ đề’ chính
thậm chí cả cận cảnh tả một của bức tranh.
góc thiên nhiên đơn giản và bất
động. Chuyện thường ngày, vẻ
nhàm chán thậm chí vặt vãnh,
vậy mà dám chiếm lĩnh toàn bộ
bề mặt hình ảnh và ta thấy ở đó
tất cả vẻ cao thượng của thiên
nhiên. Không còn nghi ngờ gì
nữa, đó là đóng góp quan trọng
Lựa chọn khuôn khổ

70
Chụủ đệể sệữ lụôậ n đươục thệể hịệậụ n tôế t hơn nệế ụ nôí đươục cậắ t cậủ nh thệô hươíng môụ ị híình ậủ nh bậô gôầ m cậậụ n-tịệể n cậủ nh -lậì phậậ n khôậ ng gịận trậủ ị rậ trươíc chụủ
nậă ng đôậụ ng tưụ nhịệậ n cụủ ậ nôí . Víí dụụ như khụôậ n khôể trậnh thệô chịệể ụ đưíng thệể
sệữ thíích hơụp nhậế t vơíị chôí p thậí p cậô vụí t cụủ ậ nhậì thơì. Ngươục lậụ ị, qụậng - môậụ t dậì n cậủ nh chíính, nơị côí đậăụ t chụủ thệể vậì môậụ t hậậụ ụ cậủ nh (trông hôậụ ị hôậụ ,
cậủ nh môậụ t mịệể n trậủ ị rôậụ ng hôậng vậắ ng : môậụ t đôể ng bậằ ng, môậụ t tôậì n cậủ nh ngươìị tậ nôí ị cậí ch khậí c lậì “đậằ ng xậ”) thươìng nậằ m trông bôế ị cậủ nh chụng.
pậnôrậmậ sệữ đươục bịệể ụ hịệậụ n tôế t nhậế t trệậ n môậụ t khụôậ n khôể rôậụ ng ngậng, côí Ngậì y nậy, nhịệể ụ hôậụ síữ đưậ tậỗ t cậủ cậí c yệế ụ tôế tậụ ô thậì nh bưíc trậnh vậì ô cụì ng
thệể kệí ô dậì ị tơíị mưíc tôế ị đậ. môậụ t lơíp cậủ nh dụy nhậế t, trông sưụ tíìm kịệế m môậụ t hịệậụ ụ qụậủ tậụ ô híình thụậế n
tụyí, lôậụ ị trưì tậế t cậủ hịệậụ ụ qụậủ hịệậụ n thưục cụì ậ híình nôể ị. Nhưng hôụ vậỗ n tịệế p tụụ c
Chọn lớp cảnh có thể biểu hiện tốt nhất chôụ n lưụậ cậí ị thíích hơụp nhậế t vơíị yí tươủng mậì hôụ mụôế n thệể hịệậụ n trông sôế cậí c
lơíp cậủ nh ( cậậụ n cậủ nh, tịệầ n cậủ nh, trụng cậủ nh, hậậụ ụ cậủ nh...).
Tịệế p đệế n lậì vịệậụ c qụyệế t địụnh đậăụ t chụủ thệể (đươục nhíìn tưì xậ hậy gậậ n) trệậ n lơíp
cậủ nh nậì ô, vịệậụ c nậì y bậô gịơì cụữ ng côí hịệậụ ụ qụậủ tậí c đôậụ ng tậậ m lyí dô cậí ch thệể Thứ bậc các lớp cảnh
hịệậụ n cụủ ậ bưíc trậnh, tậế m ậủ nh hậy trậnh trụyệậụ n.
Víí dụụ , môậụ t qụôế c vương, môậụ t ngôậ ị sậô địệậụ n ậủ nh đương thơìị hậy môậụ t đôầ vậậụ t Cái nhìn tổng thể hay dàn cảnh đại tổng thể
đơn gịậủ n sệữ bịụ gịậủ m bơít vệủ sậng trôụ ng hậy sưụ đươục ngươững môậụ nệế ụ hôụ Đôí lậì môậụ t lơíp cậủ nh chụủ yệế ụ đươục mịệậ ụ tậủ , môậụ t dậì n cậủ nh môậ ị trươìng, bậô
đươục xệế p ơủ phííậ xậ, gịưữậ môậụ t bôế ị cậủ nh hậy gịưữậ môậụ t phông cậủ nh, bơủị dô trụì m phậầ n lơín khôậ ng gịận : bôế ị cậủ nh, phông cậủ nh, nhậậ n vậậụ t đơn đôậụ c hậy
vậậụ y mậì cậí c nhậậ n vậậụ t bịụ hôậì lậỗ n íít nhịệể ụ. Ngươục lậụ ị, cậí c nhậậ n vậậụ t sệữ khậẳ ng nhôí m ngươìị mậì hôậụ t đôậụ ng phụụ thụôậụ c rôữ rậì ng vậì ô bôế ị cậủ nh.
địụnh đươục tậể m qụận trôụ ng vậì tậụ ô rậ sưụ tôậ n trôụ ng hậy ngươững môậụ môậụ t Trông hôậụ ị hôậụ , khậí ị nịệậụ m khụôậ n híình trệậ n lơíp cậủ nh tôể ng thệể xụậế t hịệậụ n khậí
cậí ch dệỗ dậì ng hơn nệế ụ đươục đậăụ t ơủ tịệể n cậủ nh cụủ ậ híình ậủ nh. mụôậụ n, khôậủ ng gịưữậ thệế kyủ XV, vơíị cậí c phông cậủ nh thệô kịệể ụ nậì y. Trươíc đôí ,
Nhậậ n đậậ y, chụí ng tậ hậữ y ghị nhậậụ n yí nghíữậ kệí p cụủ ậ tưì “lơíp cậủ nh”. Thụậậụ t ngưữ sưụ hịệậụ n dịệậụ n cụủ ậ côn ngươìị bậằ ng cậí ch khậẳ ng địụnh míình ơủ ngậy tịệể n cậủ nh
nậì y cụữ ng côí thệể chíủ cậí nh đôể ng (hậy khôậ ng gịận) íít nhịệỗ ụ đươục mơủ rôậụ ng cụủ ậ bưíc trậnh.
hơn cậí ị mậì ngươìị xệm sệữ phậí t hịệậụ n (dậì n cậủ nh chụng, cậậụ n cậủ nh, gôí c cậủ nh Mụôậụ n hơn thíì cậí c hôậụ síữ như Cậnậlệttô (1697-1768) đậữ chụyệậ n sậậ ụ vậì ô
gậể n...) vậì cụữ ng rôậụ ng hơn cậủ nhưững yệế ụ tôế khậí c nhậụ tậụ ô nệậ n híình ậủ nh, cậí ch nhíìn tôể ng thệể lơín vậì tưì đôí rụí t rậ nhưững hịệậụ ụ qụậủ gậầ y ậế n tươụng
đươục xệế p thậì nh tậí ng bậậụ c thệô chịệể ụ sậậ ụ. Vậậụ y lậì , xệí t vệể mậăụ t ngụyệậ n tậắ c, mậụ nh. Cậí c hôậụ síữ thơìị AẤ n tươụng vậì nhưững
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

ngươìị kệế tụụ c hôụ thíì ngươục lậụ ị, lậụ ị cậắ t cậủ nh gậầ n hơn khị nhíìn đậăụ c bịệậụ t (nhíìn tưì phííậ sậụ, nhíìn chụí c mậí y xụôế ng) gịận rôậụ ng vậì tríình bậì y chị tịệế t,
vệữ phông cậủ nh vậì tưì đôí rụí t rậ nhưững hịệậụ ụ qụậủ tíình cậủ m sệữ thươìng lậì m chô cậủ nh sôế ng đôậụ ng hơn, tưụ nhịệậ n hơn sô ơủ đôí tậế t cậủ nhưững lơíp cậủ nh kệể
hơn. Trông khị phụì hơụp môậụ t cậí ch lyí tươủng vơíị sưụ dịệỗ n vơíị cậủ nh bận đậể ụ đươục dậì n dưụng môậụ t cậí ch qụy ươíc trệậ n cậủ phííậ xậ.
tậủ chị tịệế t môậụ t phậể n khôậ ng gịận rôậụ ng lơín thíì dậì n cậủ nh nệể n tôể ng thệể . Hươíng nhíìn hậế t lệậ n gậậ y rậ ậế n
tôể ng thệể lậụ ị kệí m thíích ưíng vơíị mậăụ t trậnh cơữ nhôủ . Cậí c Cách nhìn trên trung cảnh tươụng đôế ị lậậụ p vơíị hươíng chụí c
hôậụ síữ vệữ trậnh trụyệậụ n lậụ ị côí yí thưíc đậăụ c bịệậụ t vệể vịệậụ c nậì y, Trông môậụ t phậậ n cậủ nh địệậụ n ậủ nh hậy trụyệậụ n trậnh, vịệậụ c xụôế ng. Sưụ bịệế n dậụ ng cụủ ậ cậí c
hôụ khôậ ng ngậể n ngậụ ị phôí ng lơín bệể mậăụ t cụủ ậ môậụ t “trươìng chôụ n trụng cậủ nh chụủ yệế ụ đậí p ưíng chô nhụ cậầ ụ thụ hụí t đươìng thệô lụậậụ t xậ gậể n đậữ lậì m
hơụp” khị phậủ ị đậăụ t khụôậ n híình vậì ô môậụ t dậì n cậủ nh tôể ng sưụ chụí yí vậì ô cậí c nhậậ n vậậụ t côí vậị trôì hôậụ t đôậụ ng tưíc thơìị. chụủ thệể ươủ nệậ n tô lơín hơn
thệể nậì ô đôí . Nôí tậí ch bịệậụ t hôụ tưì môậụ t nhôí m qụận trôụ ng hơn hôậăụ c tưì thệô cậí ch đôậ ị khị rậế t ậế n tươụng
môậụ t bôế ị cậủ nh vậì mơìị khậí n gịậủ thệô dôữ ị sậí t hậì nh đôậụ ng (khị hươíng nhíìn hậế t lệậ n rậế t rôữ
Cách nhìn trên lớp cảnh chủ yếu cụủ ậ hôụ . Như vậậụ y, hôụ sệữ đươục nhíìn thậế y ơủ ngậy tịệể n cậủ nh, nệí t) vậì lậì m tôậ n kịệế n trụí c lệậ n.
Trệậ n môậụ t lơíp cậủ nh chụủ yệế ụ, chụủ thệể chíính (ngươìị, nhôí m côí thệể bịụ cậắ t ơủ phậể n bậắ p chậậ n hậy nưủậ đụì ị.Trông hôậụ ị Ví DỤ VỂ DÀN CẢNH ĐẠI
hôậụ , cậí ch thưíc nậì y lậì đệể tịệế p cậậụ n thậậ n mậậụ t vơíị chụủ thệể TỔNG THỂ “Biển", trang 76 “
ngươìị, đôể vậậụ t...) đươục tríình bậì y đậể y đụủ sệữ đươục đưậ rậ Cảnh Haarlem”, trang 77
tịệế n cậủ nh. Tưíc lậì nhưững nhậậ n vậậụ t đươục thệể hịệậụ n đậầ y đụủ chíính, vậì rậế t hịệế m thậế y tưì thơìị Trụng côể đệế n tậậụ n thơìị “Không bao giờ nữa”, trang
tưì đậầ ụ đệế n chậậ n ơủ tịệể n cậủ nh đương nhịệậ n sệữ bịụ tậí ch rơìị Phụụ c hưng. Sưụ hịệậụ n dịệậụ n cụủ ậ cậí c nhậậ n vậậụ t thậể n thậí nh 113
khôủ ị bôế ị cậủ nh. Cậí ch đậăụ t khụôậ n híình nậì y chụủ yệế ụ nhậằ m hậy cậí c thậí nh tôậ ng đôầ trệậ n thưục tệế đậữ gơụị nệậ n môậụ t sưụ dưụ “Cơn bão” trang 141 Víí
phôì ng nậì ô đôí cụủ ậ hôậụ síữ đôế ị vơíị chụủ thệể cụủ ậ ậnh tậ DUụ VEỔ CAÁ CH NHIÌN TREÔ N
thệể hịệậụ n rôữ nệí t tậể m qụận trôụ ng mậì ngươìị tậ mụôế n lậì m LỞÁP
chô chụủ thệể chíính tương xưíng vơíị môậ ị trươìng xụng (đươục đậí nh dậế ụ bơủị nệế n tôể ng thệể ). Dụy chíủ côí vậì ị bưíc CẢNH CHỦ YẾU “Người bán
qụậnh. “Đưíc mệụ đôể ng trịnh vậì đưíc chụí ậ côn” lậì thôậí t khôủ ị qụy thuốc rong”, trang 29
Trông hôậụ ị hôậụ , cậí ch đậăụ t khụôậ n híình nậì y lụôậ n đươục cậí c ươíc nậì y. Mệụ vậì côn côí thệể côí tíính chậế t như thậí nh thậậ n ư, “Đi tuấn đêm”, trang 56 Víí
hôậụ síữ trươíc AẤ n tươụng sưủ dụụ ng. Đôí lậì cậí ch khụôậ n híình trệậ n thưục tệế thíì đôí lậì chụủ đệể qụậí “gịậ đíình”, đươục phệí p DUụ VEỔ CAẢ CH NHIÌN TREÔ N
bơủị hịệậụ ụ qụậủ môậụ t cậí ị nhíìn gậầ n hơn trệậ n trụng cậủ nh. TRUNG CAẢ NH
khậí hôậ myữ vậì côí tíính sậậ n khậế ụ, nôí lụôậ n tậụ ô rậ ậế n “Sau khi tắm”, trang 26
tươụng khôí chịụụ víì cậí c nhậậ n vậậụ t thệể hịệậụ n vậị trôì cụủ ậ Hươíng nhíìn chụí c xụôế ng tậụ ô rậ cậủ m gịậí c như đệì nệí n “Những cô thợ giặt ủi”,
míình ngậy trươíc sậì n dịệỗ n sậậ n khậế ụ. Nhưng môậụ t sôế mệụ ô nhậậ n vậậụ t xụôế ng đậế t, đôí lậì tậí c dụụ ng cụủ ậ lụậậụ t xậ gậể n. Dô trang 32
vậậụ y, nôí cụữ ng côí thệể côí gịậí trịụ chô sưụ ậí m chíủ sưụ sụụ p đôể vệể “Chơi thuyền ở Argentuiĩ”,
vệể bôế cụụ c côí thệể sưủậ chưữậ địệể ụ đôí . Thệậ m vậì ô môậụ t cậậụ n trang 98
tịệể n cậủ nh chậẳ ng hậụ n (xệm chương 11) hôậăụ c vậì ị gôí c vậậụ t lyí vậì cậủ tậầ m lyí. Tụy nhịệậ n, tậ thươìng thậế y hơn lậì
hươíng nhíìn nậì y chô phệí p khậí m phậí môậụ t khôậủ ng khôậ ng
PAUL GILLON VÀ JEAN-CLAUDE FOREST “NHỮNG KẺ ĐÁM TÀU MỘT THỜI”

CẬN CẢNH VÀ cực CẬN CẢNH


QUẢNG CÁO PHỤ LIỆU GIẠT “SOUPLINE" như ở đây, (tranh “Những kẻ đắm tàu một thời”)
LÀM MÊM VẢI cắt cảnh cực gán cho phép nhấn mạnh vào đôi
Hoàn toàn xa lạ trong hội hoạ,
mãi cho đến thời kỳ gân đây mắt trỢn tròn cùa chù thể, hoặc là ở tranh tiếp
khái niệm cận cảnh mới được theo (quảng cáo
72 các hoạ sĩ phái Cực thực sử Soupline) sự nhấn mạnh tập trung vào đôi mắt
dụng nhiều. Khái niệm cực và nước mắt của cậu bé. Ta càng bị xúc động
cảnh lại tăng cường hiệu quả hơn, bởi cảnh cắt gẩn tới mức ta có thể lau mắt
cho cận cảnh. Nó gây tập trung cho em bé. Đó là sức mạnh biểu cảm của cực cận
chú ý tới một chi tiết mà đôi cảnh : nó trực tiếp tác động tới khán giả, kích
khi ban đẩu là vô nghĩa. Ví dụ thích trí tưởng tượng của họ, gày ra cảm xúc tốt
hơn tất cả các lớp cảnh khác.
NHÌN CHỨC XUỐNG VÀ NHÌN HẤT LÊN

Hướng nhìn chúc xuống tạo ra cảm giác như đè nén nhân vật xuống đất, đó là tác dụng của luật
xa gần. Do vậy, nó cũng có thể có giá trị cho sự ám chỉ sự sụp đổ về vật lý và cả tâm lý. Tuy
nhiên, ta thường thấy hơn là hướng nhìn này cho phép khám phá một khoảng không gian rộng
và trình bày chi tiết, ở đó tất cả những lớp cảnh kể cả phía xa.
NHÀ THỜ CHARTRES ẢNH CÙA DUC

ngươìị), 73

ENKI BILAL VÀ PIERE CHRISTIN “ ĐỘI QUÂN ĐẢNG


CÁP ĐEN"
Hướng nhìn hất lên Víí DUụ VEỔ GOÁ C
gây ra ấn tượng đỗi lập CAẢ NH GAẮ N
với hướng chúc xuống. “Cô gái tóc
Sự biến dạng của các hung”, trang
đường theo luật xa gẩn
13
“Bad-el-
đã làm chủ thể trở nên manded”, trang
to lớn hơn theo cách đôi 102
khi rất ấn tượng (khi "Chiễn tranh” cậắ t đệế n ngưục hôậăụ c thậắ t lưng.
hướng nhìn hất lên rất trang, 178 Ví Tưì thệế kyủ XV trơủ đị, kịệể ụ khụôậ n híình nậì y đươục dụì ng (tíữnh vậậụ t, ậủ nh nghệậụ thụậậụ t hậy qụậủ ng cậí ô) khụôậ n híình
rõ nét) và làm tôn kiến DỤ VỂ CẬN chụủ yệế ụ chô chậậ n dụng (cậí c chậậ n dụng bậí n thậậ n, nưủậ cậậụ n cậủ nh sệữ đậăụ t đôế ị tươụng dươíị gôí c nhíìn, chô phệí p
trúc lên. CẢNH ngươìị) đậí nh gịậí rôữ hơn rậế t nhịệầ ụ vệữ kệế t cậế ụ, híình nôể ị hậy
“Những kẻ đắm tàu một chậế t lịệậụ ụ cụủ ậ nôí .
thời”, trang 72 74“Quảng cáo Cận cảnh
Soupline’’, Dụì xụậế t hịệậụ n thươìng xụyệậ n trông môậụ t phậậ n cậủ nh
trang 72 Cậậụ n cậủ nh lậì phậậ n cậủ nh tậậ m lyí hôụ c tịệậ ụ bịệể ụ. Nôí mịệậ ụ phịm hậy trông trụyệậụ n trậnh, khụôậ n híình cậậụ n cậủ nh
GOÁ C cậủ nh gậể n tậủ chị tịệế t cậí c nệí t đậăụ c trưng cụủ ậ môậụ t khụôậ n mậăụ t, gơụị vậỗ n côì n tương đôế ị hịệế m trông trậnh gịậí vệữ trươíc
Gôí c cậủ nh gậể n nhậế n mậụ nh thệậ m nệậ n hôậăụ c tịệế t lôậụ sưụ bịệể ụ hịệậụ n vậì cậí c cậí ch thưíc dịệỗ n thơìị chụủ nghíữậ AẤ n tươụng (Vận Gôgh, Rệnôịr, mụôậụ n
hịệậụ ụ qụậủ cụủ ậ trụng cậủ nh, khị ngươìị đậụ t nệí t mậăụ t cụủ ậ môậụ t côn ngươìị (cươìị, sơụ, nôể ị gịậậụ n...) hơn lậì Mậtịssệ, Pịcậssô, Klệệ...) Nhưng tậ vậỗ n thậế y
tậ môậụ t tậí ch bịệậụ t chụủ thệể vậì dịệỗ n tậủ lậì m nôể ị bậậụ t cậí c tíình cậủ m hậy cậủ m xụí c đậng xậô đôậụ ng. môậụ t vậì ị víí dụụ côí yí nghíữậ ngậy ơủ thệế kyủ XV cụủ ậ Rôgệr
chị tịệế t môậụ t cậí ch rậế t gậẵ n. Nệế ụ đôí lậì Chụủ thệể (rậế t thươìng xụyệậ n lậì khụôậ n mậăụ t) dô đôí vận dệr Wệydện, Hậns Mệmlịng...
môậụ t ngươìị mậỗ ụ sôế ng thíì sệữ đươục chịệế m lậế y bệữ mậăụ t cụủ ậ híình ậủ nh, bôế ị cậủ nh hậy ngôậụ ị Cực cận cảnh
nhíìn thậế y như “bậí n thậậ n” (nưủậ cậủ n vị thệế mậì bịụ lươục bôủ . Nệế ụ đôí lậì môậụ t đôể vậậụ t đơn lệủ
Cưục cậậụ n cậủ nh nhậỗ n mậụ nh hịệậụ ụ qụậủ ngươìị tậ mụôế n lậì m nôể ị bậậụ t lệậ n sệữ chịệế m hệế t bệể mậăụ t Lựa chọn góc nhìn
cụủ ậ cậậụ n cậủ nh. Nôí đị sậậ ụ vậì ô khụôậ n cụủ ậ híình ậủ nh.
mậăụ t đệầ lậì m nôể ị bậậụ t môậụ t vậì ị cậí ch Trươíc thơìị cụủ ậ chụí ng tậ, kịệể ụ khụôậ n híình nậì y côì n rậế t Đậăụ t môậụ t khụôậ n híình đệể bịệể ụ hịệậụ n chụủ đệí , cụữ ng lậì
thưíc dịệỗ n đậụ t cụủ ậ nệí t mậăụ t (môậụ t cậí ị xậ lậụ trông trậnh gịậí vệữ , ngôậụ ị trưì cậí c nghịệậ n cưíụ chị phậủ ị chôụ n gôí c nhíìn mậì tưì đôí , tậ thậế y rôữ chụủ thệể . Sưụ
mịệậụ ng cươìị hậy bịụ bịệế n dậụ ng dô tưíc tịệế t mậì cậí c hôậụ síữ thươìng lậì m khị tịệế n hậì nh vệữ trậnh. lưụậ chôụ n nậì y sệữ thươìng đươục địệể ụ chíủnh bơủị mông
gịậậụ n, ậí nh mậắ t) hôậăụ c dịệỗ n tậủ chị tịệế t Ngươục lậụ ị, ngậì y nậy tậ thậế y côí nhịệầ ụ víí dụụ đệụ p trông mụôế n ậí m thịụ hậy khệậ ụ gơụị môậụ t vậì ị tíình cậủ m hậy môậụ t
môậụ t cưủ chíủ đậăụ c bịệậụ t côí yí nghíữậ (môậụ t trậnh cụủ ậ cậí c hôậụ síữ Cưục thưục, vậì khôậ ng nghị ngơì gíì vậì ị cậủ m xụí c nậì ô đôí ơủ ngươìị xệm. Tật cậủ cậí c gôí c nhíìn
bậì n tậy cậể m đôể v ậậụ t . . C h ị tịệế t mậì nưữậ, hôụ bịụ ậủ nh hươủng bơủị địệậụ n ậủ nh vậì trậnh trụyệậụ n. nậằ m ngôậì ị cậí ch nhíìn thôậ ng thươìng, trệậ n thưục tệế đệể ụ
côí yí nghíữậ rịệậ ng cụủ ậ nôí , gịậí trịụ tậậ m lyí rịệậ ng cụủ ậ nôí .
NGHỆ THUẬT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH

Tuỳ theo vị trí mà đường này tạo ra những không gian rỗng (bấu trời) hay đặc
VỊ TRÍ CỦA ĐƯỜNG CHÂN TRỜI (mặt đát, cảnh vật...) và những không gian đó lại cho hiệu quả khác hẳn.
Việc xếp đường chân trời vào giữa tranh (A) lả một giải pháp ít hiệu quả bởi
tranh bị chia làm hai mảng quá cân và đối xứng (rỗng cân với đặc, trời cân với
đất). Tuy nhiên
một số hoạ sĩ lại khai thác thành công cách đặt chân trời đặc biệt này, khi
nó gợi ra được sự đơn điệu hay yên lặng, vẻ yên bình hay trời quang mây
Đường chân trời là đường ngang tẩm tạnh của một bức phong cảnh.
mắt hoạ sĩ hay thợ vẽ khi họ chú ý tới chủ Sự đơn điệu đòi hỏi khuôn hình phải thật gắn bó với mục đích biểu cảm thực
thể trong một tổng thể. Luôn xuất hiện sự (xem tranh cùa Millet trang 76).
trong một hình ảnh có hiệu quả xa gần, Thế nhưng, việc đặt đường chân trời ngang giữa tranh lại 75 ko hề đơn
đôi khi nó rất dễ thấy (không gian trơ điệu nếu nó bị cắt rời bởi vài đường phụ thẳng đứng hoặc xiên (D) hoặc nếu
trụi, biển...), có lúc chỉ thấy từng phần, khi chủ thể (ở đây là một quả cầu độc nhất) khẳng định sự hiện diện ở tiễn cảnh
có những yếu tố khác nhau: đồi núi, cây của tranh (E).
xanh, cấu trúc bị che khuất một phẩn Tuy nhiên, ta thường thấy nhát là đường chân trời được đặt ở đường nhấn
thậm chí không nhìn thấy gì do có thể mạnh phía trên bức tranh, theo quỵ tắc chia ba, như trong bức tranh của
xuất hiện phía sau những lồi lõm của mặt Guardi (trang 76) hay đường nhấn mạnh phía dưới bức tranh của Daubigny
đất hoặc bối cảnh nên bị che lấp hết toàn (trang 76) chia cắt bức tranh không đểu nhưng đặc biệt hài hoà (B vàC).
bộ. Vấn đề đặt ra là căn phải luôn luôn Khi đường chân trời đặt hết sức tháp (hoặc hết sức cao) sự mất cân bằng sẽ
biết đường chân trời đặt ở đâu trong thấy rất rõ giữa đặc và rỗng, nó gây cảm giác đặc biệt (ví dụ "sức nặng” thái
tranh. quá của của bẩu trời trên một phong cảnh sa mạc).
VỊ TRÍ ĐƯỜNG
CHÂN TRỜI

FRANCESCO GUARDI (1712-1793)


“CẢNH PHÁ NƯỚC MẠN MÀU
XÁM”

76

JEAN - FRANCOIS MILLET (1814-1875)


“BẨI QUÂY CỪU SẢNG TRÄNG”

CHARLES - FRANCOIS
DAUBIGNY (1817-1878)
“BIÉN”

JACOB ISAACKZOON VAN RUYSDAEL (1629-1682)


“CẢNH HAARLEM"
TẨM QUAN TRỌNG CỦA BẤU TRỜI phía xa. Trên cao, những đường chéo tạo thành từ những bờ viền của các
đám mây cũng hội tụ về một điểm tụ. Như vậy là hoạ sĩ đã sử dụng thành
công luật xa găn, tạo ra sinh khí và sự nhạy cảm ở một phong cảnh vỗn
hoàn toàn bằng phảng, dàn ngang và lẽ ra chỉ tạo được ấn tượng rất nhàm
chán.
Những hình ảnh đẹp nhất không phải bao giờ cũng gây ấn tượng mạnh Chúng ta cũng nên xem xét các hoạ sĩ Hà Lan xử lý bẩu trời ra sao vì ở đất
nhất. Vì vậy, chúng ta hãy xét xem, từ một khung cảnh khá bảng phẳng, nước bẳngphẳng của họ, đó là hình ảnh luôn hiện diện. Đừng bao giờ coi
chẳng hể nhô lên một yếu tố đáng chú ý nào, mà Ruys- dael lại có thể làm sôi trời như một sự trống rỗng thứ yếu, hay như một chuyện khí tượng đơn
động cùa bức tranh cùa ông ta. Trước hết hãy lưu ý tới đường chăn trời giản. Những đám mây và những đường định hướng lớn sinh ra từ măy
được đặt gẩtt vị trí của đường nhấn mạnh phía dưới của bức tranh (xem được bố cục một cách kỹ lưỡng góp phấn tạo thành môi trường và hình ảnh
quy “tắc chia ba” chương 5). Đó là hiệu quả đảm bảo cho sự hài hoà cân đối tạo hình chủ yếu. Bầu trời trở thành một yếu tố tích cực của phong cảnh, dù
giữa cái đặc và cái rỗng. Sau đó, theo nguyên tắc sự đối lập cùa các đường nó không trở nên chủ thể cùa bức tranh. Ở đây, Ruysdael đã làm nổi bật tăm
(xem chương 7). Ruys- dael đã vẽ một loạt đường nghiêng hướng vào quan trọng cùa bấu trời, không chỉ bàng cách hạ đường chân trời xuống mà
đường chăn trời xa này. Phía dưới, đường nghiêng theo cánh đổng hút vê còn dựng chủ thề hướng ỉên cao, tuy rằng phong cảnh vốn bao hàm một
khuôn khổ nằm ngang một cách logic.
Góc nhìn bình thường. Cậí ị lơụị dệỗ thậế y nhậế t cụủ ậ cậí ị nhíìn chụí c xụôế ng lậì sưụ
Địệể m nhíìn bíình thươìng, lậì địệể ụ thươìng thậế y nhậế t trông môậụ t phịm khậí m phậí đươục môậụ t khôậủ ng khôậ ng gịận mệậ nh môậ ng,
hậy môậụ t trậnh trụyệậụ n cụữ ng như trông trậnh tậ vệữ đệế n thơìị gậế n mậì nệế ụ khôậ ng nhíìn chụí c xụôế ng thíì sệữ bịụ chệ lậế p môậụ t
đậậ y, lậì địệể m mậì hôậụ síữ (hậy nhậì lậì m phịm) tưụ đậăụ t míình môậụ t cậí ch phậể n bơủị cậí ị yệế ụ tôế ơủ tịệể n cậủ nh, cậì ng lậế p hơn nưữậ khị
đơn gịậủ n ngậng tậể m cụủ ậ chụủ thệể đệể tịệậụ n qụận sậí t vậì mịệậ ụ tậủ nôí , côí cậí c yệế ụ tôế nậì y đươục lậì m tô ịệậ n hậy dôể n ệí p thậì nh
nghíữậ lậì gậể n bậằ ng chịệể ụ cậô cụủ ậ ngươìị. Đôí lậì môậụ t gôí c tậụ ô rậ cậí ị nhôí m (môậụ t đậí m đôậ ng chậẳ ng hậụ n). Vơíị môậụ t cậí ị nhíìn
nhíìn khậí ch qụận, khôậ ng bịụ bịệế n dậụ ng môậụ t cậí ch tệế nhịụ thệô phôế ị chụí c xụôế ng tương đôế ị đươục nhậế n mậụ nh, cậí c lơíp cậủ nh
cậủ nh. Víí dụụ , hậữ y xệm bưíc “Tụậầ n đệậ m” cụủ ậ Rệmbrậndt trậng 56. khậí c nhậụ sệữ đươục phậậ n bịệậụ t rôữ . Mậắ t sệữ bậô qụậí t cậủ
bôế ị cậủ nh rôậụ ng lơín vậì cụữ ng côí thệể xệm chị tịệế t tơíị tậậụ n
Góc nhìn chúc xuống. nhưững chôỗ xậ nhậế t.
(Chụí c nhệụ hậy nhậế n mậụ nh) Nhưng cậí ị nhíìn chụí c xụôế ng, trươíc hệế t như tậế t cậủ
Chụủ thệể (ngươìị, tôậì kịệế n trụí c, đôậ vậậụ t ...) như vậậụ y côí thệể đươục nhíìn nhưững gôí c nhíìn khậí c, thôậí t khôủ ị cậí ị bíình thươìng, côí yí
tưì trệậ n cậô xụôế ng bậắ t đậể ụ tưì môậụ t địệể m nhíìn côí phậể n cậô hơn. Cậí ị nghíữậ tậậ m lyí rịệậ ng cụủ ậ nôí . Tíính đệế n nhưững bịệế n dậụ ng
nhíìn chụí c xụôế ng côí thệể rậế t nhệụ hậy trụng bíình (víí dụụ môậụ t cậủ nh phôế ị cậủ nh dô bơủị gôí c nhíìn như vậậụ y (chụủ thệể dươìng
đươục nhíìn tưì cưủậ sôể ) hôậăụ c chụí c sậậ ụ hơn nưữậ, khị nghệậụ síữ đưíng cậô như bịụ “đệì bệụ p” díí xụôế ng tậậụ n nệầ n đậế t khị nhíìn chụí c
hơn nhịệầ ụ (đôể ị, nụí ị...) đệể xệm xệí t chụủ thệể cụủ ậ míình. hậẳ n xụôế ng) ngươìị tậ sệữ gơụị tậủ đươục sưụ thậế p kệí m, sưụ
Chụí ng tậ sệữ nôí ị vệầ cậí ị nhíìn chụí c xụôế ng môậụ t cậí ch khậí ch qụận, khị thậế t bậụ ị, sưụ sụụ p đôầ tậậ m lyí, sưụ mệậụ t môủ ị vệể thệể chậế t hậy
cậủ nh tươụng đươục nhíìn tưì môậụ t đôậụ cậô côí thậậụ t đươục tíính vậì ô trông vệể đậụ ô đưíc cụủ ậ chụủ thệể môậụ t cậí ch rậế t hịệậụ ụ qụậủ hậy yí
khụôậ n híình (tưì môậụ t cưủậ sôể , tưì môậụ t đôậụ cậô cụủ ậ cậể ụ thậng, hậy tưì tươủng cụủ ậ môậụ t sưụ đệ dôậụ “đệì nậăụ ng” lệậ n cậí c nhậậ n vậậụ t
môậụ t qụậủ đôể ị...) cụữ ng nhíìn tưì cậí ị nhíìn chụí c xụôế ng.
GOÁ C NHIÌN CHUẢ C XUOẤ NG vậì cậí ị nhíìn chụí c xụôể ng chụì qụận, khị
VAÌ HAẤ T LEÔ N trang 73cậủ nh tươụng đươục nhíìn tưì môậụ t đôậụ cậô gịậủ địụnh khôậ ng côí trông khụôậ n Cái nhìn hất lên.
híình (tưì trệậ n trậể n - nơị côí bôế ị cậủ nh, tưì trệậ n trơìị ...). Lậì sưụ đậủ ô ngươục cụủ ậ cậí ị nhíìn vưìậ đươục gịơíị thịệậụ ụ ơủ
phậầ n trươíc. Cậí ị
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

nhíìn hậế t lệậ n lậì cậí ị nhíìn mậì ngươìị tậ côí đươục khị đậăụ t míình thậế p hơn cậủ chụủ
thệể qụận sậí t vậì thệể hịệậụ n nôí . Hịệậụ ụ qụậủ sệủ lụôậ n rôữ nệí t hơn vậì ậế n tươụng hơn
nhịệầ ụ sô vơíị vịệậụ c đưíng gậầ n chụì thệể . Hịệậụ ụ qụậủ tậậ m lyí cụủ ậ cậí ị nhíìn nậì y hịệể n
nhịệậ n lậì ngươục lậụ ị vơíị cậí ị nhíìn trươíc, cậí c bịệế n dậụ ng phôế ị cậủ nh vôế n côí cụủ ậ
cậí ị nhíìn hậế t ngươục lệậ n lậì m chụủ thệể lơín lệậ n vậì tậụ ô môậụ t cậủ m gịậí c vệầ sưíc mậụ nh
vậì ôậị nghịệậ m. Cậí c tôậì kịệế n trụí c đươục tôậ n lệậ n.
Cậí c nhậậ n vậậụ t sệữ đươục tậụ ô rậ môậụ t ậế n tươụng cậô thươụng vệầ thệể chậế t hậy tịnh
thậầ n (cậí c nhậậ n vậậụ t thậắ ng trậậụ n) hôậăụ c vệủ thôế ng trịụ, sưụ kịệậ ụ hậữ nh, thậí ị đôậụ
khịnh mịệậụ t (nhậậ n vậậụ t nhíìn xụôế ng khậí n gịậủ tưì trệậ n cậô). Víí dụụ bưíc : “Tươíng
đậí nh thụệậ Pịppô - Spậnô (trậnh tươìng cụủ ậ hôậụ síữ xưí Flôrệncệ Andrệí ậ Dệl
Cậst- ậgnô khôậủ ng nậă m 1450) môậụ t qụậậ n nhậậ n mậăụ c ậí ô gịậí p đươục vệữ nhíìn
hụí t tưì dươíị chậậ n lệậ n. Cụữ ng môậụ t gôí c nhíìn như vậậụ y lậụ ị tậụ ô rậ phậể m gịậí hệế t sưíc
lơín lậô chô chậậ n dụng đươục vệữ nhíìn hậế t tưì dươíị chậậ n lệậ n chô “Ngậì ị hụậậ n
tươíc Hệậthfịệld” ngươìị ậnh hụì ng bậủ ô vệậụ ệô bịệể n Gịbrậltậr, dô Rệynôlds vệữ .
Cụôế ị cụì ng xịn lưụ yí đệế n cậí ch dụì ng thôậ ng thươìng nhậế t cụủ ậ vịệậụ c chụụ p hậế t tưì
dươíị lệậ n cụì ậ nhịệế p ậủ nh. Khị mậì chụủ thệể rậế t khôí nhíìn víì nệể n phííậ sậụ lôậụ n
xôậụ n, nệế ụ tậ đậăụ t chụủ thệể vậì ô khụôậ n híình thệô hươíng nhíìn hậế t tưì dươíị lệậ n sệữ
lôậụ ị bôủ đươục nệể n hôỗ n lôậụ n phííậ sậụ.
Chụủ thệể sệữ nôể ị bậậụ t lệậ n môậụ t cậí ch rưục rơữ trệậ n nệể n trơìị.
Các góc nhìn đặc biệt.
Khị cậí c tíình hụôế ng đôì ị hôủ ị, tậ côí thệể thụ đươục nhịệầ ụ hịệậụ ụ qụậủ khậí c, nhơì môậụ t
sôế gôí c nhíìn đậăụ c bịệậụ t.
Khị nhíìn ngậng vơíị mậăụ t đậế t, cậí c đươìng tậụ ô bôế ị cậủ nh sệữ bịụ kệí ô chậụ y hụí t vệể
phííậ chậậ n trơìị môậụ t cậí ch rậế t ậế n tươụng. Gôí c nhíìn nậì y chô phệí p “lậì m lơín lệậ n”
cậí c yệế ụ tôế : nhậậ n vậậụ t vậì môụ ị thưí, khị chụí ng đưíng ơủ tịệầ n cậủ nh (bơủị víì chụí ng
đươục nhíìn tưì dươíị lệậ n trệậ n thệô cậí ch hậế t ngươục ôế ng kíính), tụy nhịệậ n kíích
thươíc cụủ ậ cậí c yệế ụ tôế khậí c phííậ sậụ chụí ng, sệữ bịụ gịậủ m đị nhậnh chôí ng, tíủ lệậụ
thụậậụ n vơíị đôậụ xậ cụủ ậ chụí ng trông khôậ ng gịận, dô sưụ chậụ y hụí t vậì ô rậế t gậí p cụủ ậ
cậí c đươìng đị vậì ô chịệể ụ sậậ ụ cụủ ậ phôế ị cậủ nh.
Ngươìị tậ sệữ thậế y tậí t cậủ cậí c kịệể ụ khụôậ n híình nghịệậ ng (hậy “khôậ ng trậậụ t tưụ”)
xụậế t hịệậụ n thươìng xụyệậ n trông nhịệế p ậủ nh, địệậụ n ậủ nh vậì trậnh trụyệậụ n, nhưng íít
khị trông trậnh trông trậnh gịậí vệữ . Lôậụ ị khụôậ n híình nậì y thươìng nhậằ m đệể
nhậỗ n mậụ nh sưụ nậă ng đôậụ ng cụủ ậ môậụ t chụyệể n đôậụ ng. Nôí gơụị rậ bịệể ụ cậủ m vệể sưụ
rơị - đôể - ngậữ (môậụ t ngươìị rơị trông khôậ ng trụng...) hôậăụ c sưụ mậế t cậậ n bậằ ng
(côn tậì ụ lậắ c lư khị sôí ng lơín, mậí y bậy nhậì ô lôậụ n trệậ n trơìị, bươíc chậậ n xịệậ ụ vệụ ô
cụủ ậ ngươìị sậy rươụụ...)
Sự CHIA CẮT THEO CHIỂU DỌC
CUA HÌNH ẢNH

A. đứng, nhưng bên khối đặc và rỗng ko đều


Vẽ nguyên tắc thì việc bổ dọc nhau.
hình ảnh làm hai mảng
rất đểu nhau, bên đặc bên c. Cũng như vậy, khi một yếu tố hoàn toàn
rỗng
NGHÊ THUẠT Bốkhó
cụccoi
VÀ hơn ta thẳng đứng ờ ngay giữa tiển cảnh, người ta
khi HÌNH
KHUÔN
chia đôi hình ảnh theo sẽ tránh đặt nó theo trục dọc thẳng đứng để
B chiểu ngang. Huống chi ở nó không thể tạo ra hai bên ‘cửa so’ bằng
đây, đường cắt dọc chia nhau.
ra hai bên đặc rỗng lạiD. Ngược lại, việc đặt một yếu tố thẳng đứng
quá thẳng đứng. theo trục thẳng đứng cùa hình ảnh sẽ không
khó coi nếu nó nối liền với các yếu tố khác
B. Thường thì, người ta sẽ thẳng đứng hoặc nghiêng, lại đặt cùng một
phân chia sao cho, dù lớp cảnh (cùng gần, cùng xa hoặc gẩn như
vản theo chiều thẳng vậy).

D
GEOGRESSEURAT (1859-1891)
81
“CON TÀU MARIC Ở BẾN CẢNG
« HONFLEUR”
ANH CỦA DUC “MẠT TRỜI LẠN”
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

CHỌN ĐIỂM NHÌN

82

VINCENT VAN GOGH (1853-1890)


“CẰU LANGLOIS”

Việc thay đổi điểm nhìn để làm


thay đổi sự hấp dẫn của chủ thể,
như chúng ta thấy ở đây, hai
điểm nhìn vào chiếc cầu kéo
Langlois ở Arles mà Van Gogh
vẽ cùng một năm. Bức thứ nhất
(trên đây) một đường chéo đâm
xiên vào một đường ngang được
đặt đúng vào đường nhấn mạnh
phía trên cùa tranh, căn cứ vào
quy tắc chia ba, trong khi bức
tranh thứ 2 (trang 83) khác biệt
ở chỗ lại hạ đường chân trời
xuống đường nhấn mạnh phía
dưới tranh, đến mức mà bầu
trời dường như “đè nặng”

xuống phong cảnh, làm cho


mặt nước vốn chiếm ưu thế ở
tranh thứ nhất, nay ít nhất.
Như vậy là do ma thuật cùa
khuôn hình mà hai bức tranh
cùng một chù đề như nhau lại
có những hiệu quả và bấu
không khí khác nhau.
VINCENT VAN GOGH (1853-1890) “CHIÉC CÀU KÉO"
KHUÔN HÌNH SÁT VÀO CHỦ THỂ

Khi ở góc nhìn gần, chủ thê nhưng chiếm hẳn nhất bên
được cô gọn lại nhất yếu tố: tranh, sẽ không hể cản trở
hoặc người, hoặc đồ vật hoặc chủ thể chính đặt thẳng theo
nhóm đổ vật... tuy nhiên, vấn trục dọc giữa tranh. Bởi vì
để là ở chỗ khuôn hình phải các khoảng trống ở hai bên
thích hợp với không gian của không đểu nhau. A. Mặc dù
bức tranh. chủ thể vẫn ờ trung tâm,
trên trục dọc của bố cục,
A. Theo ỉogic mà nói thì chủ thể tranh vẫn có hiệu quả lệch
phải đặt ở chỗ dễ nhìn, ở giữa tâm khi xuất hiện nhất yếu
bức tranh. Thế mà nếu ta đặt tố có diện tích khá lớn, là một
khuôn hình sao cho các mảng màu đơn giản, ở hậu
khoảng trống thật cân bằng cảnh, sẽ gây cảm giác lệch
hai bên chủ thê’ thì dường tâm một cách rất tế nhị.
như chủ thể sẽ bị đông cứng
trong không gian của bức E và F. Cũng như vậy, dù có
tranh. Do vậy, người ta sẽ đặt chủ thê vào đúng trục
thích các giải pháp sau hơn. dọc giữa tranh thì hiệu quả
tạo ra vẫn dễ chịu nếu khuôn
B. Đặt chủ thể lệch tâm, dù chỉ hình cắt cúp một cách không
chút ít sẽ tạo ra những không đêu trên nhất chủ thể không
gian rỗng không bằng nhau ở đêu về hình, tạo ra những
hai bên. Do đó, khuôn hình khoảng rỗng không đều ở hai
trở nên sinh động và tự bên.
nhiên hơn.

c. Ngược lại, khi nhất yếu tố


tạo thành mảng thẳng đứng,
hoặc trang trí hoặc không, ở
gẩn hoặc xa,
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

EDUARD MANET
(1832-1883)
“NGƯỜI THỔI
SẢO”

Đăy là nhất ví dụ đẹp vế nhất


chủ thể không bị quá trịnh
trọng mặc dù đặt ờ chính giữa
tranh. Ấn tượng sinh động và
tụ nhiên cùa bức tranh là do
khuôn hình cắt cúp bên ngoài
chủ thể tạo ra các tương quan
mảng rỗng không cân đỗi.
Ngoài ra, hãy xem đường cắt
tương đối quanh co ở bên rìa
chủ thể phía bên trái, được
làm nổi bật lên nhờ đường cắt
phía bên kia đơn giản hơn rất
nhiểu, căn cứ theo nguyên tắc 85
các đường đối lập (xem
chương 7).
Các bạn cũng xem xét hậu
cảnh trung tính (chương 12)
rất thích hợp làm nến cho chủ
thể vì hoạ sĩ đã chăm lo xoá
nhoà ranh giới giữa nén đất và
hoạ sĩ-giống như vấn để nền
ngày nay khi các nhà chụp ảnh
mốt thời trang sử dụng “giấy
nền”.
KHUÔN HÌNH SÁT
VÀO CHỦ THỂ

86

PABLO PICASSO (1881-


1973)
“PAUL MẠC QUẰN ÁO HỀ”
(PAUL- CÒN TRAI HOẠ sĩ)

Mặc dù chủ thể được đặt vào chính giữa tranh, Picasso đã làm cho bể mặt
tranh trở nên náo động nhờ một yếu tố có thể xê dịch (ghếphô tơi) đặt
nghiêng phía sau chủ thể, tạo nên những mảng rỗng không cân đối xung
quanh. Hơn nữa, đường cắt tương đối khúc khuỷu bên trái đối lập với đường
cắt thẳng hơn phía bên phải, theo nguyên tắc đối lập các đường nét. Cuối
cùng, tất cả nổi bật trên một hậu cảnh trung tính.
87

KHUÔN HÌNH Điểu căn làm khi khuôn hình, đặt FRANCISCO DE GOYA
(1746-1828) “MAJA
chủ thể trên trục ngang hay dọc của
CHỦ THỂ KHOẢ THÂN”
bức tranh thì cũng cẩn làm khi đặt
trên đường chéo góc. Nhân vật
chính nằm dài được đặt rất chính
xác trên đường chéo của bức tranh,
là rất mạo hiểm vì nó tạo ra hai
mảng rỗng quá bằng nhau và quá
đối xứng qua đường chéo đó. Các
bạn hãy xem Goya sủa ra sao: bằng
cách sử dụng chiếc gối có thể xê xích
một cách rất tế nhị so với đường
chéo góc. Ồng bỏ rỗng phẩn trên bức
tranh và lấp đẩy một chút phẩn kia.
Như vậy là hai phẩn rỗng không
đểu nhau. Do đó mà bức tranh
dường như sinh động hơn.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

B. Khi những yếu tố phụ ở hai bên của chủ thể hình thành những mảng khối
A.
KHUÔN HÌNH CHỦ THỂ Việc đặt chủ thể trên các đường trục của bằng nhau quá, chúng cũng sẽ sinh ra cân bằng bổ sung - cân bằng các
hình ảnh tạo ra hiệu quả cứng nhắc không gian rỗng, cân bằng các hình khối - bố cục cũng dường như lạnh lẽo
cho một bố cục. Có nhiều cách để sửa chữa ấn và nhàm chán nếu người ta không sửa chữa điểu đó.
tượng xấu này. Chúng ta đã xem xét một vài c. Cũng vậy, nếu đặt chủ thể trên trục thẳng đứng cùa hình ảnh thì sẽ đõ bất
cách, và đây là một vài cách. lợi hơn khi chủ thể hoà lẫn ít nhiều vào một vài yếu tố lệch tâm, sẽ kéo ánh
Ví dụ, xếp đặt hai loại ỵếu tố có hình khối: các yếu mắt về bên này hoặc bên kia chứ ko chỉ nhìn vào đường trung tuyến của bố
tố trang trí, các nhân vật phụ... ở phía bên này hay cục nữa.
88 A bên kia của chủ thề, nói chung sẽ đủ để khuấy động
mặt tranh và làm quên lãng sự định tâm của chủD. Mọi quyết định dứt khoát vê' khuôn hình cần phải được gợi ý bởi việc
thể trên trục dọc của nó. Với điêu kiện là các yếu nghiên cứu hiệu quả tối đa của biểu hiện, với điểu kiện là sẽ có sự xâm
tố ờ bên này hay bên kia chủ thể hình thành các phạm một vài qui tắc thông thường. Như vậy, khuôn hình chủ thể trên trục
mảng không bằng nhau và do đó tạo nên các dọc của bức tranh sẽ được coi là tối ưu khi chủ thể phải khẳng định tầm
khoảng rỗng và đặt khác nhau. quan trọng của nó với một vài biểu hiện trọng thể (một ông vua hay đồ vật
được quảng cáo được đặt ở vị trí mà tất cả các ánh mắt đểu tập trung vào
đó).

c
ĐẶT CHỦ THỂ VÀO TÂM
HOẶC LỆCH TÂM

Người ta khó mà có thể gốm cây măng tây và một


tưởng tượng được hai bức khoảng trống lớn, được
tranh tương phản như sáng tạo một cách có cân
89
những bức này theo quan nhắc để tạo ra giá trị nghệ
điểm vẽ tranh có chù để thuật trên chủ để măng
cũng như đặt khuôn hình. tây. Từ giờ về sau, không
ÔNG CHÙ CỐI XAY (BÚT DANH CỦA TÁC GIẢ) "ĐỨC “ỏng chủ cối xay” trung thể tách biệt, măng tây và
MẸ ĐỒNG TRINH VỚI VẰNG HÀO QUANG VÀ CẢC thành với truyển thống hội khoảng trống lớn cùng
THIÊN THẰN BAO QUANH”
hoạ tôn giáo thời trung cổ, tham gia và hiệu quả nghệ
đã đặt khuôn hình một cách thuật chung, phối hợp với
trang trọng xếp chủ thể nhau để khẳng định cái
trên trục dọc của bức tranh nhìn đặc biệt của hoạ sĩ.
(ở giữa tranh cũng tức là ở Cũng nên xem xét đường
trung tâm vũ trụ). Hiệu cạnh bàn được xếp đổi lập
quả còn được nhấn mạnh ra sao với măng tây, theo
với việc tạo ra vòng tròn nguyên tắc đường đối lập
bao quanh bố cục và sự đối (xem chương 7) và hãy
xứng hoàn hảo của các hoan nghênh bố cục sáng
nhân vật quanh Đức mẹ tạo từ một vật chẳng có gì
đóng trinh và Đức chúa hài đáng kể.
đóng.
Ngược lại, Manet chẳng hể
sợ khi đặt chủ thê’ quá lệch
tâm. Chính vì thế, vẽ một
cây măng tây, một chủ thể
tăm thường, không có gì
cao quý, lại tạo nên diện
mạo của một tác phẩm nghệ
thuật. Đó không chỉ là một
cây măng tây mà Manet vẽ,
mà còn là một tổng thể
được bố cục
KHUÔN HÌNH MỘT BỨC
PHONG CẢNH

A. Hiếm khi một phong cảnh bao c. Mặt khác, dù khuôn hình
gốm những yếu tố tương đối đặt chủ thể ở giữa tranh,
đồng nhất. Thông thường sẽ nhưng sẽ đỡ khó chịu nếu ta
có một yếu tố đặc biệt (một toà đưa vào hình ảnh một hay
lâu đài chẳng hạn) tạo nên nét nhiễu mảng khối phụ khác (ở
quyến rũ chính. Khi yếu tố đây là một cái cây ở tiển
này tạo nên một khối duy cảnh) sẽ tạo ra những mảng
nhất, quan trọng và tương đối rỗng ko đểu nhau.
chặt chẽ, thì người ta biết là sẽ
có điểu bất lợi khi khuôn hình D. Khi chủ thể chính (ở đây
đặt nó vào trung tâm cùa bức là hai người được trình bày
tranh (ở giao điểm của các khá tuỳ tiện) ít nhiều lệch
trục dọc và ngang): chủ thể sẽ tâm và được đặt ở tiến cảnh
cố định trong vị trí định vị của thì phong cảnh ờ phía sau, dù
không gian quá cân bằng, bố đặt chính giũa cũng trở
cục dường nhti đơn điệu, mất thành thứ yếu và không gây
vẻ sinh động và tự nhiên. cảm giác khó chịu nữa.

B. Ngược lại, sự xê xích, dù rất


nhẹ nhàng của chù thể vê
bên trái hay bên phải hoặc
nếu nàng lẽn hay hạ xuống,
sẽ luôn luôn cho một ấn
tượng tốt nhất của tự nhiên.
KHUÔN HÌNH MỘT NHÓM NGƯỜI

A. Khi chủ thể chính gổtn những yếu tố khác nhau tụ lại thành một mảng khối
(một nhóm người chẳng hạn), người ta sẽ tránh khuôn hình đặt họ vào trung
tâm của hình ảnh, bởi trung tâm, nhóm này sẽ đành giữ vai trò A hết sức
long trọng.
B. Vê' mặt nguyên tắc, sự xê
dịch cả nhóm dù rất nhẹ, so với trục dọc của hình ảnh sẽ tạo ra những khoảng
rỗng dễ coi hơn. Khuôn hình dường như sẽ ít hoa mỹ và bớt trịnh trọng. c
B
c. Ngược lại, nếu có thể tách ra một vài thành phẩn của nhóm, theo cách chia đôi hay vài khối khác nhau thì sẽ
không có gì là gây cảm giác khó chịu nếu một nhóm đc đặt ở giữa tranh. Chỉ cấn chú ý sao cho hai nhóm làm thành hai
khối không quá gióng nhau.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

KHUÔN HÌNH MỘT HIỆU QUẢ PHỐI CANH

A. Khi ta nhờ cậy đến hiệu quả Trong hai trường hợp hãy
phối cảnh dựa vào việc đặt ghi nhận sự hiện diện của
điềm tụ vào chính giữa bức phương thẳng đứng, bên lề
tranh thì hiệu quả này sẽ ít bức tranh, để cho ánh mắt
được bảo đảm. Một khuôn không bị kéo ra ngoài
hình nào đó sẽ sinh ra không gian bức tranh của
những góc ở các phía quá bức tranh.
đều nhau cùng với một sự
phân chia quá đểu đặn các c. Mặt khác, khi chủ thê
B (bên phải) được đặt ở cận
hình khối ở hai bên trục dọc
của hình ảnh. Bố cục có vẻ cảnh, sự định tâm của hiệu
bị cố định một cách khó quả phối cảnh trở nên yếu tố
chịu. phụ trong thứ bậc quan
trọng của bức tranh, không
B. Xét về nguyên tắc, điểm tụ gây ra sự khó chịu nữa.
chính sẽ được xê xích, dù chỉ
chút ừ so với trục dọc của
bức tranh (xem tranh
“Đường cho xe cơ giới” ở
trang bên của của Sisley.
Đôi khi, sự xê xích sẽ quan
trọng hơn rất nhiêu (tranh
“Tháp chuông thành Douai
- của Corot - trang 94).
JEAN- BAPTISTE COROT (1796-1875) “THÁP CHUÔNG THÀNH DOUAI"
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

ĐẶT KHUÔN HÌNH LÀ VIỆC CAN PHẢI QUYẾT


ĐỊNH

c. Ngược lại, nếu ta muốn nhấn chài chỉ đượcgợi ra bởi một phẩn
mạnh vào một trong hai yếu tố, cẩn đặc trưng ở cận cảnh.
A. Về mặt nguyên tấc, khi đặt khuôn phải thay đổi khuôn hình sao cho Như vậy, ta thấy rằng một khuôn
sao biết tác giả ưu tiên cái nào hơn yếu tố này nổi bật trước mắt ta hình không bao giờ được thừa nhận
hình cho một chủ để, cẩn phải tránh trong hai cái.
làm tăng thêm số chù thể của tranh.B. Bằng cách chấp nhận rằng cả hai (ngôi nhà của dân trước. Làm nhiều thử nghiệm (hoặc
Ở đây, ánh mắt ta bị lôi kéo cùng chài giờ đây giờ đây rõ ràng là được chuyển dịch trên thực địa) sẽ là việc
yếu tố cùng thể hiện một lợi ích, ta ưu tiên) làm cẩn thiết trước khi tìm thấy
một lúc hai hình khối tương đương có thể, ít nhất, cắt cảnh sao cho một D. Nhưng người ta cũng có thể quyết
(gẩn như vậy) và bởi các ưu thế gân điềm nhìn thích hợp để thấy giá trị
trong hai hình khối (ở đây là ngôi định ngược lại. nổi bật của chủ thể chính trong khi
như nhau: một thuyên buỗm và một nhà của dân chài) nổi trội hơn
ngôi nhà của dần chài. Giữa hai cái Ở đây, rõ ràng con thuyên được ưu giảm bớt tấm quan trọng của các
nhưng ko vì thế mà lấn át hẳn yếu tiên. Sự tồn tại của ngôi nhà dân yếu tố khác, nếu chúng đe doạ cạnh
đó, ta nhìn lưõng lự và cuối cùng tố kia.
ánh mắt chẳng biết dừng đâu, làm tranh với chủ thể.
NHỮNG TINH TẾ CỦA MỘT
KHUÔN HÌNH BIỂU CẢM

A. Đặt khuôn hình cho một chù c. Nếu chúng ta lùi lại và chọn
để, là tính toán góc nhìn và một điềm nhìn khác nhau sao
dàn cảnh sao cho chủ cho những đỉnh núi nhọn hoắt
để trở nên biểu cảm nhất. (và những đám mây) ở thấp
Ví dụ, nếu chúng ta muốn hơn chính nhà leo núi: còn
hình ảnh người vận động hơn thế nữa, nếu chúng ta sắp
viên đang leo một vách đá đặt đẽ’ có một khoảng trống
thẳng đứng này chứa chan xuất hiện giữa các mảng núi
cảm xúc (kỳ công của anh ta xa và vách đá gần mà nhà leo
phải làm cho chúng ta chóng núi đang trèo lên, sao cho gây
mặt, phải gợi cho chúng ta được cảm giác có một vực
khả năng ngã chết...) thì thẳm dưới chân thì ta sẽ có
96 khuôn hình này hoàn toàn được một khuôn hình tạo được
kém hiệu quả. Chúng ta thể cảm giác thật mạnh.
hiện một nhà leo núi đang Và ý tưởng về một cuộc leo
hoạt động vậy thôi. Thay vào núi chóng mặt được gợi ra
những chính xác cần thiết, hoàn hảo tới mức mà chúng ta
chúng ta có thể tưởng tượng muốn thể hiện ngay.
là anh ta đang leo một vách đá
mà chẳng hề nguy hiểm và
đang ở cách mặt đất chi vài
mét. Khuôn hình hình như
vậy vô nghĩa và sức nặng cảm
xúc cùa hình ảnh chẳng đáng
kể gì.

B. Một khuôn hình rộng hơn nữa


đòi hỏi ở hậu cảnh phải thấy
núi non thẳng đứng, phải
thấy đỉnh núi, thêm thắt như
vậy sẽ cực kỳ gợi cảm. Nó có
giá trị sáng tỏ hơn vê địa điểm
và độ cao đẩy ấn tượng, nơi
nhà leo núi thực hiện kỷ công
của anh ta. Hình ảnh đã rõ
ràng hơn, nhưng nó chưa
khai thác đến cùng những khả
năng của một khuôn hình đẩy
biểu cảm.

LÀM NỔI BẬT CHỦ THỂ

9
7
A. Khi một bố cục gốm nhiễu thành phẩn cùng kiểu, chia ba, trong khi để các quả cẩu khác hơi lăn ra người xem sẽ có xu hướng nhìn chậm kỹ hơn vào
gân như cùng trên một lớp cảnh: chẳng hạn như xa trung tâm của tranh và xê xích ra khỏi các nó, hơn nữa nếu nó tại được đặt trên một trong
nhóm đố vật, nhóm người, ở đây là các quả cẩu đường nhấn mạnh của tranh, hoặc như ở đây những điểm được lợi tự nhiên của hình ảnh.
mà các hoạ sĩ thường phải lựa chọn để làm nổi đặt sát bên lể bức tranh. E. Cuối cùng, nếu cẩn phải đê cho các quả
bật dù chỉ một quả trong sỗ đó nhưng không vì cáu được nguyên vẹn, thì mặc dù vậy,
thế mà bỏ các quả khác đi. Có nhiêu giải pháp. c. Ngược lại, nếu ta đặt tất cả các quả cẩu ra người ta vẫn có thể thu hút sự chú ỷ váo
Chẳng hạn như nếu ta muốn nhấn mạnh vào ngoài lể bức tranh thì ánh mắt khán giả sẽ có xu một trong số chúng bằng biện pháp đặt
chủ thể ở bên phải, là quả cẩu không phải là to hướng bỏ qua quả cẩu mà ta đang định nhấn quả cẩu đó ra ngoài sáng (và nếu có thể
nhất và do đó không bắt mắt nhất. mạnh (phía dưới, bên phải) để nhìn vào quà cẩu thì hãy đặt đúng điểm lợi của hình ảnh),
lớn hơn (bên trái). trong khi các quả cẩu khác trở thành thứ
B. Giải pháp đẩu tiên là đặt chù thể trên một trong D. Có một giải pháp khác là che đi một phẩn các yếu yếu khi bị đặt trong bóng tối, hoặc bị triệt
những điểm được lợi tự nhiên cùa hình ảnh tố phụ, sao cho quả cẩu mà ta muốn gây chú ý trở tiêu khối nổi chi còn hình bóng bẹt.
(xem chương 10) bằng cách áp dụng quy tắc thành vật duy nhất có thể nhìn toàn bộ. Ánh mắt
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

A
LÀM NỔI BẬT CHỦ THỂ

Việc khuôn hình đặt phụ được đặt chính xác


chủ thể (ở đây là hai trên một đường nhấn
người đi chơi thuyền) mạnh tự nhiên của
vào tiền cảnh của bức hình ảnh. Trong trường
98 tranh không có nghĩa là hợp ấy, mảng khối duy
đù để bỏ qua các ý định nhất tạo nên hai người
bố cục mà vẫn phải làm đi chơi thuyền được xê
nổi bật chù thể. Ví dụ, xích nhẹ nhàng, căn
hãy xem Manet khéo léo theo trục dọc chia đôi
sử dụng các đường dọc bức tranh. Việc hạ thấp
và nghiêng của cột này, so với trung tâm
buổm và đường ngang của bức tranh, thoạt
của chiếc dù cụp (bên nhìn tưởng như vô
dưới) song song với nghĩa, lại đóng góp rất
đường chân trời (trên nhiểu vào ấn tượng về
cao) để tạo nên một cuộc sóng và thiên
khung gồm các đường nhiên mà bức tranh có
bao quanh đôi tình bố cục chặt chẽ này tạo
nhân một cách tinh tế ra.
bên trong bức tranh và
do đó góp phán thu hút
sự chú ý vào đó (A).
Hơn nữa, hai người
này được khuôn vào
theo cách áp dụng quỵ
tắc chia ba (xem
chương 5) - họ chiếm
hai phần bên dưới của
tranh - và người thiếu

ÉDOUARD MANET (1832-1883)


"NHỮNG NGƯỜI ĐI CHƠI
THUYÈN Ở ARGENTUIL
99

JOHANNES VERMEER
(1632-1675)
“XƯỞNG VẼ CỦA HOẠ sĩ"

Khi có tới hai hay nhiều chủ thề sống, cạnh tranh được càn bằng lại. Hiệu quả còn được nhấn bên phải bởi cạnh viển tấm bản đồ Hà Lan to lớn
vai trò với nhau, cách đơn giản nhất để tạo sự mạnh bởi cách lựa chọn sự tập trung màu săc chăng rộng trên tường. Tất cả những cái
tập trung các lợi ích vào một mối mà không phải sinh động ở cô gái (sự ăn ý của tiền cảnh, trang đó toả ra để dẫn dắt ánh mắt chúng ta cuối cùng
loại bỏ hoàn toàn các yếu tố khác là xoay lưng phục giản dị hơn, màu đen. Vermeer cũng đóng nhìn vào cô gái và làm toát lên rõ ràng hơn nữa
nhân vật phụ lại theo nguyên tắc tổ chức giảm bó cục lại (xem chương 5) theo cách tập trung trước mắt ta là sự ưu tiên mà hoạ sĩ đặt vào
tẩm quan trọng của hoạ sĩ bằng cách xoay hẳn ưu tiên lên các nhăn vật. Bên trái, bố cục được người mẫu, làm nổi lên được vẻ duyên dáng trẻ
lưng của ống ta lại, đề tôn người mẫu lên, dù khép lại bởi tấm màn cửa nặng, đặt ở tiển cảnh; trung.
người này bị đặt ở hậu cảnh. Như vậy là các mối bên dưới khép bởi chiếc ghế ngổi nhìn thấy một
liên quan quyển lực giữa hai nhân vật này đã phẩn; phía trên khép bởi các đường xà ngang; và
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÂN BIỆT ĐƯỢC MỘT YẾU TỐ ĐƠN LẺ GIỮA MỘT SỐ LỚN CÁC YẾU TỐ GIỐNG NHƯ THE

trước, riêng nhân vật còn hiện diện ở hàng đẩu sẽ tất nhiên được coi như đại
A. Khi ta cẩn phải làm nổi bật một yếu tố giữa rất diện cho chủ để chính cùa bố cục. Sẽ hay hơn nữa nếu nhân vật đó đang hoạt
nhiều các yếu tố tương tự - thí dụ một nhân vạt động và được nhìn chính diện, và như hình A ở đây, được đăt nhất trên một
đang hoạt động giữa đám đông những nhân vật trong những đường nhấn mạnh và một trong những điểm lợi của hình ảnh
phụ, là tường hợp mà người quay phim, hoạ sĩ (xem chương 10).
100 hay người vẽ truyện tranh thường gặp
- thì sẽ có nhiễu cách giải quyết. Các cách đóB. Khi nhân vật không ở hàng đău của hình ảnh nhưng vẫn có thể tiếp tục
được giải quyết tuỳ theo nhân vật được nhìn cuốn hút ta nếu nhân vật ấy được nhìn từ phía trước và được chú trọng đặt
A trước mắt hay sau lưng, chỉ thấy bóng dáng vào một trong những đường nhấn mạnh để nhấn mạnh hình ảnh một cách
hay đứng yên, đang chuyền động hay đang tự nhiên và nếu các nhân vật chung quanh được nhìn từ lưng (có khi chì
khoa chân múa tay. dơn giản là những hình siluet*) hoặc ít nhiều được dùng làm mảng đệm cho
Giải pháp đơn giản nhất là đẩy lùi đám đông các hình ảnh chính.
nhân vật phụ ra xa. Họ cùng được nhìn từ phía *Siluet (silhouette) là hình bóng không thấy khối và chi tiết, chi thấy mảng
bẹt và chu vi.

B
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

A. Ngay cả khi dường như đang đi ra khỏi tranh thì nhân vật chính vẫn tiếp tục thành phẩn vô thưởng vô phạt vào bố cục (trơ ì hoặc sinh động hoặc thành
làm ta chú ý trước tiên nếu anh ta được nhìn từ phía trước, với mặt và thân phẩn trang trí...) nhìn thấy từ tiễn cảnh để che lấp nhân vật phụ vây quanh
được đặt vào điểm được lợi của bức tranh. Với điều kiện là các nhân vật thứ nhân vật chính.
101

c
yếu được nhìn thấy từ phía lưng (hai nhân vật E và F. Trong một số trường hợp, dù nhân vật chính được đặt ỏ phía xa, ta
đi giữa tranh) hoặc ít nhiều làm mảng đệm cho vẫn có thê làm cho anh ta nổi bật bâng cách tạo những đường bút lớn, hội
hình ảnh, hoặc vừa được nhìn từ sau lưng, vừa tụ về phía anh ta. Ở đây, người ta đã dùng cách làm chìm bớt hình ảnh cùa
làm mảng đệm (hai người phía dưới bên trái). các thành phẩn khác: phía trái, ngay tiến cảnh là hai người chỉ được dùng
làm mảng đệm (mấp mé ngoài vị trí) vả sấp bóng; ở giữa, một nhân vật chi
B. Khi nhân vật chính được nhìn thấy từ xa, ở nhìn thấy lưng và thật sát bên phải bức tranh, một nhân vật khác cũng chi
giữa những nhân vật khác cùng một bình diện, đơn thuãn là mảng đệm. Do đó, người xem đõ bị lạc hướng khỏi nhân vật
anh ta vẫn có thể gây sự chú ý nếu ta thêm vài chính.
D

F
A. Một thí dụ đẹp về việc đặt các nhân vật phụ trong khuôn hình bằng hình ảnh
mói (2 tranh truyện phía trên), được dãn ra tới mức họ không thể lôi kéo sự
chú ý ra khỏi nhân vật chính, dù người này bị đặt ở hậu cảnh (tranh truyện
thứ 2).
B và c. Cả khi người ta muốn làm nổi bật một nhân vật ( một quốc vương hay một ngôi sao màn
bạc cuốn hút sự chú ý cùa đám đông) dù họ không chiếm khoảng chính giữa của bức tranh thì giải
pháp tốt nhất là làm cho tất cả các nhân vật khác nhìn vế nhân vật chính, tạo ra cũng chừng đó
đường tụ ảo.

XEM THÊM “ Cái nôi”, trang 177


ở đây, những người đang đi vê phía xa đểu bị cụt đẩu đến tận cổ trong khi
A. NHỮNG CẮT XÉN TAI HẠI Sự tiên cảnh, trái lại, có một cái đẩu không có thân mình được đặt lên khung
của tranh.
khuôn hình nhân vật cũng đòi hỏi việc chú
trọng đến từng khoảnh khắc. Đặc biệt nên B. Bố cục ít thay đổi, khuôn hình cao lên hoặc thấp xuống một chút, làm rõ
tránh một số cắt xén tai hại. Thí dụ, thêm nửa người phía trên của cô gái (dưới tranh) và một phẩn của đẩu
những người đi dạo (trên tranh) ta nhìn rõ hơn và hài lòng thêm một chút.

104
c. Khuôn hình cũng sẽ dễ chịu hơn nếu những nhân vật ở hậu cảnh được cắtE. Khuôn hình sẽ tốt biết bao nếu ta thu xếp để có thê thấy cả tay cùa nhân vật
tới nửa người còn đẩu của cô gái (dưới tranh) chỉ thấy một phẩn. bên trái lẫn hai chân của người đi dạo. Và nên làm cho rõ hơn nữa sự xê
dịch vể phía bên trái “cái gì đó” khó hiểu mà chúng ta từng thấy nó dính vào
D. Điểu quan trọng là người ta thường cho rằng sự cắt xén một nhân vật ở gờ khung bức tranh.
những khớp củ động (như cổ, khuỷu tay, đẩu gối, thắt lưng..) làm hụt
hẵng mắt nhìn nên thường làm người ta khó chịu. Đây là thí dụ cuối cùng của khuôn hình xấu. Ở đây (khung bên trái) người
Ở đây, phía bên trái, tay của một nhân vật bị cắt đến phía trên nắm tay này hình như chẳng làm gì cả...dù là đẩy cái gờ của khung tranh. Thật lố
(nhân vật này làm gỉ mà bí mật thế?). Ở giữa tranh một nhân vật đi qua bị bịch! Tuy nhiên chì cẩn lùi lại một chút để thấy được vật thể mà anh ta đang
cụt cả hai chân. Còn với “cái gì đó” lố bịch gây lép áp vào gờ của khung cỗ đẩy ỉọt vào khuôn hình (khung bên phải). Vậy khuôn hình vừa đẹp hơn
tranh bên phải, xem ra có vẻ láu cá ấy muốn nói gì (đó là một nhân vật hay vừa rõ hơn.
chi là một yếu tố trang trí?).
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

NHỮNG TRÙNG LẶP TAI HẠI

A và B. Một người hình như đội một của những tấm ảnh g mà họ bất buộc phải chụp bất ngờ. Cả các hoạ sĩ và thợ
người khác đứng thăng bằng trên vẽ cũng không tránh khỏi những hiệu quả hài hước ngoài ý muốn này. Một
đầu anh ta, một người khác lại có khi quá bận bịu với nhân vật chính, họ bèn quên kiểm tra tất cả các thành
thêm hai cánh tay phụ rất A tức phẩn hoặc nhân vật phụ trong tranh.
cười... thò ra từ hai tai, đó là hai thí
dụ vê sự trùng lặp tai hại, do sự va c. Có sự khác biệt đôi chút ở £ cảnh này, người ta có thể gọi đó là sự phối hợp
chạm vô ỷ thức của nhiêu thành tai hại của các đường nét (hoặc hình thể) khá là phổ biến khi hậu cảnh có
phần trong bố cục. tương đối nhiều lớp. Phía bên trái, khuôn mặt nhìn nghiêng của nhân vật
Đó là điểu khó chịu trước hết cho các chính, 105 rất tiếc, đã bị dính vào với những đường nét và hình thể của
nhà nhiếp ảnh bởi không phải bao hậu cảnh, thật khó mà hiểu được tác giả; trong khi đó, chúng ta
giờ họ cũng có thời giờ kiềm tra, chẳng khó khăn gì để sắp xếp lại bằng cách tách khuôn mặt trông nghiêng
nhất là nhữtiggì xảy ra ở hậu cảnh của nhân vật chính ra xa. Đó thường là những điều chình nhỏ của thể loại
này để làm cho hình ảnh được diễn đạt hiệu quả hơn.
Chương 7

Các đường định hướng

M
ôụ ị sịnh vậậụ t cậể n côí môậụ t bôậụ xương đệể cậí c bôậụ phậậụ n khậí c nhậụ
gậắ n vậì ô : côn ngươìị cụữ ng côí môậụ t côậụ t sôế ng, lôậì ị cậí côí môậụ t
khụng xương, lôậì ị cậậ y côí môậụ t cậí ị thậậ n. Cụữ ng như vậậụ y, môậụ t bôế
cụụ c gịôế ng như môậụ t cơ thệể sôế ng côí cậí c khơíp, thậậụ t khôí lôì ng
mậì khôậ ng cậế n tơíị môậụ t sôế ng lưng. Đôí chíính lậì nhịệậụ m vụụ cụủ ậ cậí c đươìng
địụnh hươíng. Cụữ ng sệữ lậì m sươìn chô bôế cụụ c, tậế t cậủ sệữ hươíng ậí nh mậắ t khậí n
gịậủ thệô môậụ t lôậụ tríình đậữ đươục hôậụ síữ sụy ngậỗ m trươíc.
106 Vậủ lậụ ị, khơíp nôế ị bôế cụụ c xụng qụậnh môậụ t sôế đươìng địụnh hươíng sệữ cậể n thịệế t
hơn lậì đệể chụủ đệể bịụ sậắ p xệế p bơủị rậế t nhịệầ ụ yệế ụ tôế rơìị rậụ c, gậậ y rậ ậế n tươụng
lôậụ n xôậụ n. Nhưng chụí ng tậ khôậ ng nệậ n nhậể m lậỗ n cậí c “đươìng địụnh hươíng”
vơíị cậí c “đươìng nhậế n mậụ nh”. “Đươìng nhậế n mậụ nh” lậì nhưững đươìng lơín tưụ
nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh: đươìng chệí ô, cậí c trụụ c ngậng vậì dôụ c, cậí c đươìng ngậng
hậy dôụ c đươục xậí c địụnh bơủị sưụ phậậ n chịậ híình ậủ nh thệô qụy tậắ c chịậ bậ
(xệm chương 5). Nhưững đươìng ậủ ô nậì y tôể n tậụ ị sậẵ n ơủ phậí c thậủ ô cụủ ậ bôỗ cụụ c
hôậăụ c tậụ ị khụôậ n híình vậì dô vậậụ y chụí ng thậy đôể ị thệô bôế cụụ c.
Trông khị đôí thụậậụ t ngưữ “đươìng địụnh hươíng” đươục ậí p dụụ ng vơíị cậí c đươìng
tậụ ô rậ đậăụ c trưng cụủ ậ chụủ đệữ ; cậí c đươìng thậẳ ng, công, đưít đôậụ n. Tụy vậậụ y,
trông môậụ t sôế trươìng hơụp, cậí c đươìng nậì y đươục dưụng lệậ n trệậ n cậí c “đươìng
nhậế n mậụ nh” ậủ ô cụủ ậ híình ậủ nh vậì íít nhịệể ụ chụí ng côí lậỗ n vậì ô nhậụ.
Trệậ n thưục tệế , vịệậụ c lưụậ chôụ n sậắ p xệế p cậí c đươìng “địụnh hươíng” lơín mậì đươục
côị như khụng xương cụủ ậ bôế cụụ c (hậy môậụ t khụôậ n híình đệụ p cụủ ậ nhịệế p
ậủ nh...) sệữ côí hậị cậí ch xưủ lyí rậế t khậí c nhậụ thệô cậí ch xưủ lyí chụủ đệể .
_Chụủ đệể (môậụ t phông cậủ nh chậẳ ng hậụ n) có một số đường định hưởng tưụ
nhiên vậì đậăụ c trưng. Víí dụụ phông cậủ nh nậì y côí địụậ thệế bậằ ng phậẳ ng tậụ ô rậ
môậụ t đươìng địụnh hươíng ngậng, tôậì nhậì nậì y chô gơụị yí vệể môậụ t đươìng thậẳ ng
đưíng...Bịụ phụụ thụôậụ c vậì ô cậí c đươìng nậì y, hôậụ síữ sệữ chíủ côế gậắ ng lậì m nôể ị bậậụ t
chụí ng bậằ ng môậụ t khụôậ n híình thíích hơụp, trông khị tíìm kịệế m môậụ t gôí c nhíìn
mậì tưì đôí sệữ thậế y đươục hịệậụ ụ qụậủ đệụ p nhậế t dô cậí c đươìng nậì y tậụ ô rậ. Khị mậì
chụủ đệể đươục cậế ụ tậụ ô bơủị cậí c yệế ụ tôỗ động, côí thệể dị chụyệể n (cậí c đôể vậậụ t cụủ ậ
môậụ t trậnh tíữnh vậậụ t, cậí c nhậậ n vậậụ t sôế ng tậụ ô nệậ n môậụ t cậủ nh sịnh hôậụ t...) hôậụ síữ
vậỗ n sệữ lậì ngươìị chụủ dụy nhậế t đệể lưụậ chôụ n, địụnh hươíng, địụnh vịụ cậí c đươìng
địụnh hươíng lơín mậì bôế cụụ c sệữ đươục tôể chưíc qụậnh nhưững đươìng nậì y.
_Trông môụ ị trươìng hơụp xịn hậữ y lưụ yí rậằ ng vịệậụ c tôể chưíc bôế cụụ c xụng qụậnh
môậụ t vậì ị đươìng địụnh hươíng khôậ ng nhậế t thịệế t hậì m yí lậì tụyệế n đươìng cụủ ậ
chụí ng phậủ ị đươục nhíìn thậế y rôữ vậì đệể ụ đậăụ n trệậ n sụôế t chịệể ụ dậì ị cụủ ậ chụí ng.
Thươìng thíì đậậ y lậì nhưững đươìng ngậể m, lậỗ n bệậ n trông bôế cụụ c, nhưững Các đường chéo ơủ gịưữậ đươìng dôụ c vậì đươìng ngậng, đôí lậì cậí c đươìng
đươìng dậậ y đơn gịậủ n lịệậ n kệế t nhịệể ụ địệể m nhậế n mậụ nh trệậ n môậụ t côn đươìng nậă ng đôậụ ng tụyệậụ t vơìị, côí hịệậụ ụ lưục, gậậ y cậủ m gịậí c chụyệể n đôậụ ng, hôậụ t đôậụ ng,
côí tíính lyí thụyệế t; nhưng tậế t nhịệậ n phậủ ị lậì cậí c khôậủ ng tịệế p nôế ị gậầ n đệể ậí nh lịnh hôậụ t. Dưụậ vậì ô thôí ị qụện đôụ c cụủ ậ phương Tậầ y, tưì trậí ị sậng phậủ ị, ngươìị
mậắ t côí thệể thệô đươục nhưững ụôế n khụí c cụủ ậ chụí ng (xệm chương 13. “Cuộc tậ phậậ n bịệậụ t rậ đươìng chệí ô đị xụôế ng vậì đươìng chệí ô đị lệậ n ( hôậăụ c tịệế n lệậ n)
hành hương tới xứ Cythere của Watteau”). mậì cậí c gịậí trịụ bịệể ụ đậụ t cụủ ậ chụí ng rậế t khậí c nhậụ.
Đường chéo đi xuống (bậắ t đậầ ụ tưì gôí c trệậ n bệậ n trậí ị xụôế ng gôí c dươíị bệậ n
Giá trị biểu đạt của các đường định hướng lớn phậủ ị cụủ ậ trậnh) lậì đươìng nậă ng đôậụ ng nhậế t bơủị víì ậí nh mậắ t trươụt dệỗ dậì ng tưì
trậí ị qụậ phậủ ị thệô chịệể ụ dậì ị cụủ ậ đôậụ nghịệậ ng tưụ nhịệậ n. Nôí nhậế n mậụ nh yí
Môỗ ị môậụ t đươìng địụnh hươíng côí môậụ t khậủ nậă ng gơụị híình ậủ nh khậí c nhậụ. Cậầ n tươủng vệể sưụ chụyệể n đôậụ ng hậy nậă ng đôậụ ng cụủ ậ chụủ đệể , đậăụ c bịệậụ t khị đươục thệể
phậủ ị hịệể ụ rõ đệể nậắ m bậắ t đươục vậế n đệể nậì y. hịệậụ n bậằ ng cậí ch tưụ nhịệậ n dị chụyệể n tưì trậí ị qụậ phậủ ị.
Các đường định hướng ngang (miển đôể ng bậằ ng rôậụ ng lơín trơ trụụ ị, bịệể n Nhưng cụữ ng như vậậụ y, trông môậụ t vậì ị trươìng hơụp, nôí cụữ ng côí thệể khậẳ ng
lậăụ ng...) ậí nh mậắ t sệữ trươụt trệậ n chịệể ụ dậì ị cụủ ậ chụí ng mậì khôậ ng bịụ vươíng vííụ địụnh thệậ m yí tươủng vệể sưụ đôể ngậữ (thậế t bậụ ị) hôậăụ c chụyệể n đôậụ ng đị xụôế ng.
gíì, tậụ ô nệậ n môậụ t ậế n tươụng yệậ n tíữnh, thư gịậữ n, hôậì bíình, thậnh thậủ n, nghíủ Vịệậụ c lưụậ chôụ n đươìng chệí ô đị xụôế ng như lậì môậụ t khụng xương chô môậụ t bôế
ngơị hôậăụ c trơìị qụậng mậậ y tậụ nh. Tụy nhịệậ n, nôí sệữ dệỗ dậì ng tậụ ô rậ cậủ m gịậí c cụụ c tụy vậậụ y cụữ ng côí môậụ t ngụy hịệể m. Khị trươụt môậụ t cậí ch tưụ nhịệậ n vậì dệỗ
nhậì m chậí n nệế ụ khôậ ng côí môậụ t đươìng dôụ c nậì ô lậì m đưít đôậụ n môậụ t đươìng dậì ng trệậ n đôậụ dôế c cụủ ậ đươìng chệí ô, ậí nh mậắ t sệữ côí xụ hươíng tịệế p tụụ c côn
ngậng dậì ị. đươìng cụủ ậ nôí vươụt rậ cậủ ngôậì ị khụng híình ậủ nh. Như vậậụ y, tậ cụữ ng thươìng
Cậí c đường định hướng dôụ c (tôậì kịệế n trụí c, cậầ y côế ị, ngươìị đưíng thậế y cậủ xụyệậ n phậủ ị chụí yí đệể chậăụ n ậí nh mậắ t dưìng lậụ ị bậằ ng môậụ t yệế ụ tôế dôụ c nậì ô đôí
chậậ n ơủ tịệầ n cậủ nh...) rậế t kíích thíích mậắ t, rậế t tưụ nhịệậ n tậụ ô rậ cậủ m gịậí c vệữ hôậăụ c xịệậ n nghịệậ ng, đươục đậăụ t môậụ t cậí ch cậậ n nhậắ c vệể bệậ n dươíị cụủ ậ đươìng
qụyệể n lưục, sưíc mậụ nh, cậô thươụng, thậậụ m chíí kịệậ ụ kyì. chệí ô.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

NHỮNG ĐƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

108
A. Sự lựa chọn những đường định hướng, trước hết phải tính đến ấn tượng
chủ yếu mà nó gây ra khi xem tranh. Một số đường định hướng nằm ngang và
song song sẽ làm cho mắt thoải mái, đõ mệt. Chúng sẽ tạo ra một ấn
tượng bình lặng, yên tĩnh, thanh thản, qang đãng (ví dụ, bức tranh đêm
của Delacroix).
B và c. Tuy nhiên, thường thì người ta sẽ dùng kiểu đối lập hai (B) hoặc ba
(C) đường định hướng. Những đường này sẽ làm nổi bật giá trị tương
hỗ lẫn nhau và làm sinh động bố cục. Sự đối lập đặc biệt ăn ỷ của một đường
xiên nghiêng và một đường ngang (B) sẽ là một sự lựa chọn thường có vẻ chừng mực, riêng biệt của các họa sĩ phong cách hoặc các nhà nhiếp ảnh. Tương
phản này sẽ kín đáo hoặc nổi rõ hơn. (Xem trang 109)
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

NHỮNG ĐƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

VINCENT VAN GOGH (1853-1890)


“KHU VƯỜN CỦA NHỮNG NGƯỜI TRỒNG RAU”
Trong tranh của Van Gogh. Lối diễn xuất bằng những đường nghiêng gần như nằm ngang đã kín đáo làm cho sinh động cái bên dưới của bố cục.
Trong tranh cùa Courbet sự GUSTAV COURBET (1819-1877) “ VẢCH ĐA Ở ÉTRETAT LÚC ĐẸP TRỜI" tương phản còn nổi bật hơn, đó là sự phối
hợp một cách ăn ý những giải pháp B và c ở trang 107.

đươìng chệí ô nậì y dô


đôí sệữ dệỗ dậì ng gơụị
nệậ n yí tươủng vệể sưụ
thậă ng thịệậ n, sưụ đị
lệậ n, sưụ côế gậắ ng nậă ng
đôậụ ng hậy sưụ vươn
lệậ n hậă ng hậí ị, sưụ kệậ ụ
gôụ ị hậy côế gậắ ng
hươíng vệể môậụ t mụụ c
đíích íít nhịệể ụ đậữ xậí c
địụnh.
Nhưững đươìng
xịệậ n thíì khậí c vơíị cậí c đươìng chệí ô ơủ chôỗ tậụ ô rậ
sưụ khôậ ng Iụ10 yệậ n ôầ n, khôậ ng cậậ n
bậằ ng hậy sưụ khụậế y
Đươìng chệí ô đị lệậ n (bậắ t đậể ụ tưì gôí c dươíị bệậ n trậí ị lệậ n gôí c trệậ n bệậ n đôậụ ng (sôí ng, mưậ,
phậủ ị cụủ ậ trậnh) côí hịệậụ ụ lưục hơn vị ậí nh mậắ t phậủ ị khôí nhôụ c tương cậí nh đôể ng lụí ậ míì
đôế ị đệể lệô lệậ n đôậụ dôế c cụủ ậ đươìng chệí ô. Môậụ t bôế cụụ c dưụậ trệậ n xậí ô đôậụ ng trông gịôí ,
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

cậậ y côế ị ngậủ nghịệậ ng trông bậữ ô...) ngậy cậủ sưụ bụôầ n rậầ ụ hậy ưụ Ngươục lậụ ị, íít khị tậ gậăụ p bôế cụụ c chíủ dưụậ trệậ n môậụ t
phịệầ n, thệô đôí mậì chụí ng sệữ nghịệậ ng nhịệể ụ hậy íít vậì bưìậ bôậụ n đươìng địụnh hươíng lơín víì kịệể ụ cậí ch nậì y chíủ đươục
nhịệế ụ hậy íít. thưục hịệậụ n sậụ khị đậữ cậậ n nhậắ c kyữ dô mụôế n tậụ ô nệậ n
Cậí c đươìng công, khụí c khụyủ ụ (hậy ngôậằ n ngôệì ô) thíì đậăụ c bịệậụ t dệỗ môậụ t cậủ m gịậí c vệể sưụ đơn địệậụ ụ: hôậng mậụ c, đậí m rươíc
chịụụ chô ậí nh mậắ t khị nôí khôậ ng qụậí đệể ụ dậăụ n. Nôí tậụ ô rậ môậụ t sưụ dậì ị côí cậí c nhậậ n vậậụ t khậí thơì ơ... Thươìng thíì ngươìị tậ
cậủ m thụụ vệể đôậụ hậì ị hôậì , mệể m dịụụ, sưụ thôậủ ị mậí ị, thậậụ m chíí nhụụ c hậy sưủ dụụ ng sưụ đôế ị lậậụ p cụủ ậ hậị đươìng địụnh hươíng,
cậủ m. Đươìng công híình chưữ, đậăụ c bịệậụ t lậì sưụ kệế t hơụp tụyệậụ t vơìị cụủ ậ côí hươíng khậí c nhậụ, đệể sậô chô chụí ng lậì m nôể ị bậậụ t
môậụ t đươìng công vậì môậụ t đươìng công ngươục, đươục xệm lậì lậỗ n nhậụ. Như Dệlậcrôịx tưìng nhậắ c đệế n địệí ụ nậì y ơủ
“đươìng nệí t cụủ ậ sậắ c đệụ p” bơủị hôậụ síữ ngươìị Anh Hôgậrth, lậì môậụ t thơìị ôậ ng: “Nhơì côí sô sậí nh vơíị môậụ t đươìng khậí c mậì
trông nhưững đươìng mậì ngươìị tậ thươìng xụyệậ n thậế y trông cậí c môậụ t đươìng lơín côí gịậí trịụ thưục cụủ ậ nôí ” .Trông khị
tậí c phậể m nghệậụ thụậậụ t cụủ ậ tậế t cậủ cậí c thơìị đậụ ị. khậí m phậí bệể mậăụ t híình ậủ nh, ậí nh mậắ t sệữ bậắ t bụôậụ c
Cậí c đươìng đụí t qụậữ ng bơủị vị chụng đươục địụnh hươíng khôậ ng đệí ụ phậủ ị thậy đôể ị hươíng vậì dô đôí bịụ rậì ng bụôậụ c vơíị môậụ t
đậăụ n (nhưững côn sôí ng cụủ ậ mậăụ t bịệể n đôậụ ng...) sệữ tậế n côậ ng ậí nh mậắ t hôậụ t đôậụ ng lơín hơn. Bậế t chơụt, bôế cụụ c đươìng nhụ trơủ
vậì tậụ ô rậ cậủ m gịậí c vệể sưụ bậế t ôể n, lôậụ n xôậụ n vậì hôỗ n lôậụ n. nệậ n sôế ng đôậụ ng hơn vậì “nậí ô đôậụ ng” hơn. Hịệể n nhịệậ n
Các đường vòng hoặc có xu hướng lậì sưụ lưụậ chôụ n nhưững đôế ị lậậụ p cụủ ậ cậí c đươìng sệữ phụụ
ngả vế cậí c vong tròn lịệậ n qụận tơíị cậí c đươìng công vậì cậí c đươìng khụí c khụyủ ụ côí vệủ dịụụ dậì ng, thụôậụ c chụủ yệế ụ vậì ô chụủ đệậ ' đươục xưủ lyí, vậì ô bậủ n chậế t
mệể m mậụ ị. Nhưng chụí ng cụữ ng côí thệể tậụ ô nệậ n sưụ hậì ị hôậì , kệế t nôế ị, đôậì n kệế t, gơụị rậ môậụ t yí tươủng cụủ ậ cậí c yệế ụ tôế đươục thệể hịệậụ n, vậì ô nhịụp địệậụ ụ mậì tậ
cụủ ậ sưụ bậủ ô vệậụ tíình cậủ m tríìụ mệế n. Hậữ y tươủng tươụng đệí n vịệậụ c bôế tríí vôì ng qụậnh tậụ ô nệậ n cậí nh tậy mụôế n ịn vậì ô bôể cụụ c vậì hịệậụ ụ qụậủ tậậ m lyí đươục tíìm
cụủ ậ ngươìị mệụ đậng ậẵ m côn lậì m víí dụụ . kịệế m.
Nhưững đôế ị lậậụ p cụủ ậ cậí c đươìng Khậí ị nịệậụ m “côậụ t sôế ng” sệữ bịụ lôậụ ị trưì nệế ụ tậ tậă ng vôậ hậụ n đôậụ cậí c
đươìng địụnh hươíng lơín trông môậụ t bôế cụụ c (tậ thươìng chíủ thậế y ơủ đôí khôậ ng qụậí hậị bậ đươìng).
NHỮNG ĐƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

đáy song song với đường khuôn hình phía dưới. Sẽ sinh động hơn khi các
D. Trong trường hợp khác, hai hay nhiểu cạnh của tam giác không đểu nhau và không hể song song với bất cứ cạnh
đường định hướng sẽ quy tụ và dẫn dắt nào của khuôn hình.
ánh mắt vê' phía một đường ngang lớn,
nơi mà bố cục đặt nền 111 móng tại và G. Tuy nhiên, đường định hướng không bắt buộc phải là đường thẳng. Ta
đó. thường thấy các đường định hướng ít nhiều bị đứt gãy (F) hoặc khúc khuỷu,
ngoằn ngoèo, lượn sóng (G) và tốt hơn là đối lập với một đường thẳng, ít ra
E. Khá thường xuyên, khi ba đường định là thẳng hơn, có thể “trấn tĩnh” cuộc chơi và đóng vai trò tăng giá trị của
hướng quây lại tạo ra một bố cục hình đường đứt gãy hay khúc khuỷu đang đỗi lập với nó. Chẳng hạn như hãy xem
tam giác. Sẽ tương đối bất động khi ba trong tranh của Gauguin, trang 113, đường cong cùa người mẫu uyển
cạnh của tam giác bằng nhau và khi cạnh chuyển biết bao - “Đường của sắc đẹp”, theo Hogarth - được tôn lên bởi
đường cạnh chiếc giường, rất thẳng.
NGHẸ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH
H. Trong trường hợp mà chủ để đòi hỏi phải thể toàn thẳng không đứt đoạn hay gây vỡ. Thường thì các đường này sinh ra
hiện một số đường đứt quãng hay lượn cong từ một tập hợp các thành phẩn rời rạc (nhóm người chẳng hạn) theo chiểu
hướng vê cùng một phía, là những đường đi dài cùa một đường ảo nhưng lại tiếp nối liên tục thành chuỗi dài, đủ khuyến
ngang hay dọc, theo nguyên tắc thận trọng, khích mắt ta đi theo con đường được chuẩn bị sẵn (hình 1) "Cuộc hành
ta không nên xếp chúng ngẫu nhiên song hương tới xứ Cythère” của Watteau, trang 113, chứng minh cho điều đó. Nó
song từng khúc, để khỏi làm cho bố cục trở “chiểu chuộng, vuốt ve” cái nhìn của ta bằng diễn xuất duy nhất của một
nên gò bó. đường định hướng lớn (ảo), khúc khuỷu và quanh co, tất cả là đường lượn,
băng qua suốt chiều dài của bức tranh. Con đường này được hình thành từ
I. Tuy nhiên, tương đối hiếm tháy những những yếu tố lặt vặt hay thay đổi ( mặt đất lồi lõm mấp mô...) nhưttg đù để
đường định hướng của một bố cục mà hoàn tự kết nối thành chuỗi, cho mắt ta thấy được hiệu quả ăm thầm thú vị.

112

Thươìng thíì sưụ đôế ị lậậụ p cụủ ậ môậụ t đươìng ngậng vậì môậụ t đươìng chệí ô (hậy môậụ t hơụp môậụ t đươìng ngậng đươục đậăụ t gậậ n như ngậy trệậ n đươìng nhậế n mậụ nh ơủ
đươìng xịệậ n nghịệậ ng) sệữ lậì m thôậủ mậữ n ậí nh mậắ t. Nhưng sưụ đôế ị lậậụ p gịưữậ phííậ dươíị bưíc trậnh, tậụ ô rậ môậụ t nệể n môí ng bệể n vưững chô kịệể ụ bôế cụụ c côí
môậụ t đươìng ngậng vậì môậụ t đươìng dôụ c côì n qụyệế t lịệậụ t hơn nhịệầ ụ, sịnh rậ đươìng khụí c khụyủ ụ qụậnh cô chậụ y phôế ị hơụp phííậ trệậ n.
hịệậụ ụ qụậủ môậụ t gôí c hệế t sưíc kíích thíích mậắ t. Sưụ qụy tụụ cụủ ậ hậị đươìng xịệậ n vệể phííậ môậụ t đươìng ngậng lơín sệữ thươìng lậì
Sưụ đôế ị lậậụ p cụủ ậ môậụ t đươìng thậẳ ng, ngậng hậy dôụ c vơíị môậụ t đươìng khụí c cậầ n thịệế t khị chụủ đệậ ’ kệí ô thệô môậụ t hịệậụ ụ qụậủ phôế ị cậủ nh.
khụyủ ụ qụậnh cô, rôữ rậì ng lậì sưụ kệế t hơụp hậì ị hôậì . Khậí thươìng gậăụ p lậì trươìng
PAUL GAUGUIN (1848-1903) “KHÔNG BÀO GIỞ NỮA"

113

ANTOINE WATTEAU
(1684-1721) “CUỘC
HÀNH HƯƠNG TỚI XỨ
CYTHÈRE”
NHỮNG ĐỐI LẬP CỦA ĐƯỜNG NÉT

Đây là một thí dụ đẹp của hiệu quả được tạo nên bằng cách đặt song song hai đường định hướng có tính
chất đối lập rõ ràng. Bên trái, một đường thẳng ¡ớn (rido bên cạnh tranh) càng làm tôn lên một cách rất tự
nhiên đường nét uốn lượn của cơ thể người mẫu. Không còn nghi ngờ gì nữa, đó chính là sự phối hợp hay
nhất mà người ta có thể nghĩ ra được giữa hai đường định hướng vì đã kết hợp được sự bình lặng (đường
114 thẳng) với sự vận động (đường uốn lượn)
JEAN AUSGUSTE DOMINIQUE INGRES (1780-1867) Cüngdat đưochiêu quả như
WÊÊ^mt
NGƯỜI ĐÀN BÀ TẮM „ , r L -~' u /À
vậy, nhưng theo chiẽu hướng
khác, khi một đường thẳng lán
nằm ngang sẽ đối lập với một
đường hết sức uốn ìượn hoặc
gấp khúc cũng chạy ngang (xem
tranh của Gauguin trang 113).
Nhân tiện, chúng ta lại có dịp
ghi nhớ khuôn hình đặt người
mẫu trên một trong những
đường nhấn mạnh chính, chạy
dọc hình ảnh bằng cách áp dụng
quy tắc chia ba.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Sự ăn nhập tốt đẹp giữa một đường


thẳng và một đường uốn lượn thường là
mật trong những cách phối hợp dưới các
dạng khác nhau mà ta thường gặp ở các
hoạ sĩ bậc thầy. Ở đây, một đường dọc
hết sức thẳng (đường cạnh của cánh
cửa) đã làm sinh động và gây cho ta cảm hứng khi so sánh vái hình uốn lượn
của nhân vật chính (hãy so sánh với bức tranh “Người đàn bà tắm của Ingres,
trang 14)

H 'II
Trong một bố cục phức tạp
hơn, có tương đối nhiều
đường thẳng dọc (có vẻ
lạnh lùng, lặng lẽ) thì chỉ
một đường uyển chuyển
đôi khi cũng đủ thức tỉnh
và làm sinh động cho bố
cục. Đây cũng là dịp để ta
ghi nhớ khuôn hình đặt
người đàn bà trẻ tuổi trên
một trong những đường
trục nhấn mạnh của bức
tranh, bằng cách áp dụng
quy tắc tỷ lệ chia ba.

PIETER DE HOOGH (1629-


1864) "NHỮNG NGƯỜI
CHƠI BÀI"
NguyênThítắc
dụđối
chúng
lập của
ta hãy xem
đườngVannét Gogh
khônglạichỉtạo
áp ra một
dụng dãy
riêngnhững
cho những
đường răng
đườngcưađịnh
(làhướng
các mũicủa thuyền)
bố
cục. Thường
để đối lập
thì với
ngườimộttađường
còn áplượn
dụngrõnhững
ràngnguyên
là “hiền
tắc đódịu”
cho việc
hơncắt xén
(phíabèn đuôi
ngoài thuyên).
của vật thể chính, một
mặt, lôi lõm theo kiểu bù trừ,
mặt khác, là đường cắt xen
tương đối thẳng hơn.

VINCENT VAN GOGH


(1853-1890) ‘THUYÊN
Ở SAINTES MARIES”
RAFFAELLO SANZIO DA
URBINO-RAPHAEL (1483-
1520) “CHÂN DUNG ÔNG
BALTHAZAR
CASTIGLIONE"
Cũng với ỷ định đấy, chặt vào những hình
chúng ta hãy xem tại sao tròn của nhân vật, tạo
Raphael lại có thể làm nên sự xuất hiện
sinh động bức chân ”'đường nét thiên tài”
dung mà hầu hết là của nghệ sĩ, nhờ đó,
những đường cong và bức chân dung lôi
vòng tròn (bên trái) cuốn và bắt chúng ta
bằng việc cắt ra theo chú ỷ sâu sắc hơn vào
hình răng cưa khu vực bên trong của cái vẻ
cổ áo và mũ (bên phải ngoài đơn giản của
của tranh). Hai góc nhân vật có cái thần 117
nhọn sinh động đó như cảm này.
tthữtíg cái đinh cấm

Đôế ị xụí ng íủậì qụậí dơủ sông vơíị nhậụ (hậị đươìng thậẳ ng sông sông hôậăụ c nhịệầ ụ đươìng ụôế n lươụn
Sưụ đôế ị lậậụ p gịưữậ môậụ t đươìng công vơíị môậụ t đươìng công ngươục lậụ ị như đươìng hôậì n tôậì n vưìậ vậăụ n bệậ n nhậụ).
tụyệậụ t hậủ ô híình chưữ s mậì chụí ng tôậ ị đậữ nôí ị đệế n (trậng 110) thươìng lậì môậụ t sưụ Qụậủ nhịệậ n lậì khôậ ng hịệế m trươìng hơụp mậì ngươìị tậ côí thệể tíìm thậế y trông bôế
kệế t hơụp tôế t đệụ p. Tụy nhịệậ n, thệô đôí thì hậị chịệế c khụyệậ n tậị híình chưữ s cụụ c côí nhưững đươìng nệí t lơín chậằ ng hệể côí gịậí trịụ bịệể ụ cậủ m tưụ thậậ n. Đôí thươìng
khôậ ng nhậế t thịệế t phậủ ị đệể ụ nhậụ cưục kyì. Chụí ng tậ đậữ bịệế t, sưụ qụậí đôế ị xưíng lậì nhưững đươìng thậẳ ng dôụ c hôậăụ c thậẳ ng ngậng đậăụ t lậì m khụng chô híình ậủ nh đệể
khôậ ng bậô gịơì lậì m chô hậị đươìng địụnh hươíng khôậ ng đươục đậăụ t qụậí sông khệí p kíín bôế cụụ c mậì ngươìị tậ khôậ ng thệể côị đôí lậì cậí c đươìng chụủ đậụ ô.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

TÍNH NÃNG ĐỘNG CỦA ĐƯỜNGCHẾOGÓC đường chéo góc đi xuống của bức tranh. Trái lại, đường chéo góc bắt đầu từ
góc dưới bên tái coi như làm cho mất chúng ta “nâng dần lên” hoặc 'ngẩng
nhìn ỉêri' theo độ dốc một cách khó khăn hơn. (B) Nếu người ta muốn tạo sự
A và B. Việc chọn một đường chéo góc làm nét chủ năng động cho bố cục thì sự lựa chọn đường chéo góc này hay
đạo cùa bố cục là một ý đồ hết sức quyết đoán. khác sẽ không bao giờ là vô căn cứ. Ỷ định tả sự rơi xuống, đi
Những đường chéo góc thường tạo hiệu quả rất xuống, trượt xuống...sẽ chỉ đạo hoàn toàn cho sự lựa chọn đường
nàng động vì chúng buộc ta phải nhìn lướt lên hay chéo góc đi xuống. Ỷ tưởng về sự thảng thiên hay sự cố gắng. ..sẽ
nhìn lướt xuống theo chiểu dốc của chúng. Thù dấn dắt đến sự lựa chọn đường chéo góc đi lên.
nghĩ lại thói quen của chúng ta khi đọc sách từ c và D. Sự lựa chọn đường chéo gốc đi xuống coi như đường chủ
trái sang phải theo thói quen của phương Tây thì đạo không phải lúc nào cũng có lợi. Khi định dõi theo độ dốc của
đường chéo góc từ góc cao bên trái của hình ảnh đường chéo góc này, mắt ta sẽ dễ bị lôi tuột ra bên ngoài khung
coi như “hạ xuống” và mắt ta dễ dàng ỉướt xuống tranh và bỏ mất sự nhìn nhận đến chủ đề chính. Bởi vậy, người ta
tận phía dưới từ trái sang phải.(A) thường phải chú ý làm cho cái nhìn của khán giả dừng lại ở đoạn
Thí dụ, hãy xem Rembrandt nhấn mạnh ý nghĩa cuối đường chéo góc bằng một vài yếu tố phụ (C) hoặc tấm
của việc hạ Chúa Kitô từ cây thánh giá xuống phông trang trí (D). Đó là vai trò được trao cho chiếc cáng và
chiếc cáng, bằng cách đặt nhân vật chính trên tấm vải liệm ở phía dưới của hình ảnh, trong bức tranh “ Hạ
Chúa từ thánh giá xuống trong ánh đuốc * của Rem- brandt.
REMBRANDT VAN RUN (1606-1669) “HẠ CHÚA Từ THÁNH GIÁ XUỐNG TRONG
ÁNH ĐUỐC"
JEAN-HONORÉ
FRAGONARD (1732-
1806) “CÁI CHỐT CỪA

TÍNH NĂNG ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG CHÉO GÓC ĐI LÊN


DÙ CÓ hay không phải của Fragonard- người ta chéo góc, một được xác định bởi độ nghiêng của góc lên tới tận cái chốt cửa sắp bị đóng (hành
còn đang tranh luận về chuyện nàỵ, thì bức tranh ri đô ở tiền cảnh, một động trên điểm xảy ra sự việc). Nhân đây, xin hãy
trên đâỵ xứng đáng là một kiệt tác nhỏ về bố cục nửa bởi độ nghiêng của cơ thể gã trai trẻ. Cũng ghi nhận việc khuôn hình đặt hai nhân vật trên
tả hành động, trên cơ sở đường chéo đi lên trong như vậy, việc chọn đường chéo góc như xương một trong những đường nhấn mạnh theo chiều
tranh. Sự lựa chọn này cho phép làm nổi bật hành sống của bố cục cho phép có thể khéo léo đặt dọc của tranh, bằng cách áp dụng quy tắc chia
động vươn lên của cở thể và của cánh taỵ đang quan hệ với hai yếu tố tượng trứng có ý nghĩa ba, cố ý tới mức hai khuôn mặt như được đặt
với tới cái chốt của, gắng hết sức để đóng nó ỉại. cho tình cảnh này. Kề từ vị trí tái táo (trái cấm) trên một trong số các điểm được lợi tự nhiên của
Hiệu quả này còn được nhấn mạnh bời hai đường đặt trên chiếc bàn một chân, ánh mắt khán giả tranh, (xem chương 10).
nghiêng lớn cùng hướng ờ hai bên cùa đường được trực tiếp dẫn theo chiểu dài đường chéo
Sự NĂNG
ĐỘNG CỦA
ĐỬỜNG NGHỆ THUẠT Bố cục VÀ KHUÔN HÌNH
CHÉO GÓC
ĐI XUỐNG

BRUEGEL LE VIEUX (1525-


1569) 121
“NGƯỜI MÙ DẤT NHAU ĐI’

Dám vẽ bức tranh như trên nên


Bruegel quả là một hoạ sĩ khá hiếm
ở thời của ông. Khuôn hình đặt
chủ đề trượt trên đường chéo đi
xuống của bức tranh là nhu cẩu
sinh ra do sự gợi ỷ về đời vấp ngã
thảm thương của những người
mù. Ánh mắt khán giả, khi trượt
theo độ dốc cong của đường chéo
đã như đấy thêm một cách tự
nhiên vào thế ngã lại còn được
nhấn mạnh bằng việc xếp những
người mù theo hình rẽ quạt, do đó
động tác biến đổi hầu như theo
pháp hoạt nghiệm (trên cùng một
tranh có diễn giải nhiều động tác
liên tiếp của người vấp ngã).
sự NĂNG ĐỘNG CỦA ĐƯỜNG CHÉO GÓC ĐI XUỐNG

Tấm hình tranh truyện này gây cảm giác cực kỳ năng động vì người bơi được khuôn
hình đặt đúng vào đường chéo góc đi xuống của hình ảnh. Hơn nữa, bố cục không đóng
(bên dưới, góc phải) nên hình ảnh nhưgợiý cho chúng ta rằng người đang bơi, bị đuổi
gấp sẽ thoát khỏi nguy hiểm (bàng cách trôi tuột ra ngoài tranh).

BURNE HORGARTH TARZAN"


Chương 8

Sự cân bằng các mảng khối

K
hị thưục hịệậụ n môậụ t bưíc trậnh, môậụ t trông nhưững thơìị địệể m qụận trôụ ng
nhậế t lậì lụí c ngươìị hôậụ síữ chịậ cậí c “mậủ ng” đệể chụí ng cậậ n bậằ ng môậụ t cậí ch
địệầ ụ hôậì vơíị nhậụ. Trông hôậụ ị hôậụ ngươìị tậ tậụ ô híình bậằ ng “mậủ ng” tậế t
cậủ cậí c híình thệể hậy khôế ị thệô cậí c phông cậí ch khậí c nhậụ. Cụữ ng côí thệể
đôí lậì cậí c bệầ mậăụ t bậô qụậí t đơn gịậủ n hậy cậí c bệể mậăụ t tôậ mậì ụ.
Vịệậụ c cậí n phậủ ị phậậ n chịậ cậí c mậủ ng đươục gịậủ ị thíích bậằ ng vịệậụ c khậí m phậí bệể mậăụ t
híình ậủ nh hậy bưíc trậnh cụủ ậ ậí nh mậắ t. Môỗ ị môậụ t “mậủ ng”, môậụ t híình thệể , môậụ t yệế ụ tôế
khậí c bịệậụ t tậụ ô nệậ n trệậ n thưục tệế môậụ t địệể m dưìng (địệể m nệô) cụì ậ ậí nh mậắ t. AÁ nh mậắ t 123
sệữ chôậụ p lậế y địệể m đôí vậì dưìng lậụ ị ơủ đôí lậậ ụ hậy chôí ng tụyì thệô sưụ qụận trôụ ng cụủ ậ
nôí sô vơíị cậí c yệế ụ tôế khậí c. Địệể ụ đôí côí nghíữậ lậì phậủ ị lậì m thệế nậì ô đệể cậí c địệể m
dưìng nậì y khôậ ng lậì m chô ậí nh mậắ t bịụ hôế t hôậủ ng môậụ t cậí ch khôậ ng cậỗ n thịệế t (khị
cậí c yệế ụ tôế đươục thệể hịệậụ n qụậí đôậ ng vậì đươục xệế p đậăụ t môậụ t cậí ch qụậí bưìậ bậữ ị trệậ n
tôậì n bôậụ bệể mậăụ t cụủ ậ híình ậủ nh) hôậăụ c khôậ ng nệậ n rụ ngụủ ậí nh mậắ t (nệế ụ cậí c địệể m
dưìng nậì y đươục phậậ n chịậ qụậí đệể ụ đậăụ n vậì đôế ị xưíng).
Đậăụ c bịệậụ t, ngươìị tậ sệữ chụí yí đệể sậô chô môậụ t yệế ụ tôế qụậí lơín khôậ ng chệì n ệí p môậụ t
vậì ị mậủ ng khậí c hôậăụ c khôậ ng côí môậụ t trôụ ng lươụng qụậí “nậăụ ng” đệể lậì m mậế t cậậ n bậằ ng
cụủ ậ bôế cụụ c.
Trệậ n thưục tệế , môỗ ị bôế cụụ c (hôậăụ c khụôậ n híình) đôì ị hôủ ị môậụ t cậí ch xưủ lyí đậăụ c bịệậụ t. Bôế
cụụ c cậì ng côí nhịệể ụ yệế ụ tôế đậ dậụ ng vậì tậủ n mậụ n, thíì vịệậụ c tôể chưíc bệậ ' mậăụ t cụủ ậ híình
ậủ nh lậụ ị cậì ng đôì ị hôủ ị môậụ t sưụ chụí yí cậô đôậụ . Tụy vậậụ y, côậ ng vịệậụ c nậì y sệữ thụậậụ n lơụị
hơn nhịệầ ụ nệế ụ tậ lưụậ chôụ n trươíc nhưững đươìng địụnh hươíng lơín (xệm chương 7)
mậì xụng qụậnh nôí , cậí c mậủ ng hậy khôế ị côí thệể đươục sậắ p xệế p môậụ t cậí ch dệỗ dậì ng.
Trông líữnh vưục nậì y, ngươìị hôậụ síữ thụậậụ n lơụị hơn nhậì nhịệế p ậủ nh bơủị víì ậnh tậ côí
thệể xưủ lyí môậụ t cậí ch tưụ dô hơn.Tụy vậậụ y, nhậì nhịệế p ậủ nh vậỗ n côí thệể dị chụyệể n vậì
xôậy qụậnh chụủ thệể chô đệế n khị tíìm đươục gôí c nhíìn mậì tưì đôí tậ thậế y cậí c mậủ ng,
cậí c khôế ị cậậ n bậằ ng vơíị nhậụ môậụ t cậí ch hôậì n hậủ ô nhậế t, vậì cụữ ng tưì gôí c nhíìn đôí , tậ
côí thệể lôậụ ị bôủ cậí c yệế ụ tôế hôỗ n đôậụ n lụôậ n đệ dôụ ậ lậì m mậế t cậậ n bậằ ng cụủ ậ bôế cụụ c rậ
khôủ ị khụôậ n híình.

Thực hành
Nôí ị vệể bôế cụụ c thíì môể ị môậụ t trươìng hơụp đệể ụ lậì trươìng hơụp đậăụ c bịệậụ t. Khôậ ng môậụ t
côậ ng thưíc nậì ô côí thệể thậy thệế đươục cậí ị nhíìn “bậô qụậí t” cụủ ậ nghệậụ síữ đậng tịệế n
hậì nh phậậ n chịậ cậí c mậủ ng trông môậụ t trậậụ t tưụ côí tíính đệế n cậí c tịệậ ụ chíí rậế t đậ dậụ ng :
sôế lươụng cậí c yệế ụ tôế khậí c bịệậụ t đươục thệể hịệậụ n, mậủ ng khôế ị cụủ ậ chụí ng, vịụ tríí cụủ ậ
chụí ng trệậ n cậí c lơíp cậủ nh khậí c nhậụ cụì ậ híình ậủ nh, nhịụp địệậụ ụ mậì tậ mụôế n đưậ
vậì ô bôế cụụ c, bậầ ụ khôậ ng khíí chụng mậì bôế cụụ c
phậủ ị gơụị rậ. Tôế ị đậ ngươìị tậ côí thệể gơụị rậ môậụ t vậì ị ngụyệậ n tậắ c cơ bậủ n, côí gịậí ngươìị, hậị khụôậ n mậăụ t...tưíc lậì chịậ rậ trông khụôậ n híình cụủ ậ híình
trịụ tương đương, bậế t kệể kyữ thụậậụ t đươục sưủ dụụ ng : trậnh gịậí vệữ , trậnh trụyệậụ n, ậủ nh. Trông trươìng hơụp nậì y, thậô tậí c lậì tương đôế ị dệỗ . Tụy vậậụ y, hậữ y
nhịệế p ậủ nh hậy khụôậ n híình địệậụ n ậủ nh. lưụ yí rậằ ng khậí ị nịệậụ m cậậ n bậằ ng cậí c mậủ ng khôậ ng gịậủ địụnh vịệậụ c
phậậ n chịậ chụí ng đệầ ụ đậăụ n vậì đôế ị xưíng hậị bệậ n bôế cụụ c. Môậụ t đôế ị
Các chủ thể đơn giản xưíng qụậí lôậụ lịệỗ ụ sệữ lậì khôậ ng dệỗ côị. Vậế n đệể
Khị môậụ t chụủ thệể đươục tôế ị gịậủ n trông lậì phậủ ị đậí nh gịậí đươục “sưíc nậăụ ng trôậ ng thậí y đươục” cụủ ậ môỗ ị môậụ t trông
hậị yệế ụ tôế đươục thệể hịệậụ n vậì phậủ ị lậì m sậô đệể yệế ụ tôế kệí m qụận trôụ ng
124 m^t tạ° ~~ hơn đôí ng vậị “đôế ị trôụ ng” cụủ ậ yệế ụ tôế mậì ngươìị tậ mụôế n ưụ tịệậ n hơn.
mậủ ng khôế ị : môậụ t đôể vậậụ t đơn gịậủ n,
môậụ t nhậậ n vậậụ t nhíìn tôậì n thậậ n hậy nưủậ Nôí ị chụng, xưụ xệậ xíích cụủ ậ môậụ t trông hậị mậủ ng sô vơíị đươìng trụụ c cụủ ậ
ngươìị, môậụ t khụôậ n mậăụ t cậậụ n cậủ nh... híình ậủ nh sệữ đụủ đệể lậì m “nậí ô nhịệậụ t” bôế cụụ c mậì khôậ ng lậì m nôí mậế t cậậ n
thíì vịệậụ c phậậ n chịậ cậí c mậủ ng khôậ ng bậằ ng. Ngươục lậụ ị, sưụ xệậ xíích kệế t hơụp cụủ ậ cậủ hậị mậủ ng qụậí xậ vơíị trụụ c
đậăụ t rậ môậụ t vậế n đệầ gíì. Chíủ cậầ n khụôậ n dôụ c, môậụ t mậủ ng sậng trậí ị, mậủ ng kịậ sậng phậủ ị, sệữ côí ngụy cơ tậụ ô rậ đôế ị
híình tậụ ị đôí hơn lậì bôế cụụ c. Vệầ ngụyệậ n xưíng, kệí m dệỗ chịụụ vơíị ậí nh mậắ t hơn vị côí môậụ t khôậủ ng trôế ng gịưữậ híình.
tậắ c, ngươìị tậ sệữ chíủ chụí yí đệể khôậ ng Cụôế ị cụì ng, nệế ụ tậ mụôế n phậí vơữ sưụ đơn địệậụ ụ sịnh rậ bơủị hậị mậủ ng côí
đậăụ t mậủ ng khôế ị dụy nhậế t nậì y vậì ô đụí ng tậầ m qụận trôụ ng như nhậụ trệậ n cụì ng môậụ t lơíp cậủ nh, thíì gịậủ ị phậí p sệữ lậì
gịưữậ trậnh hôậăụ c trệậ n môậụ t trông cậí c sậắ p xệế p chụí ng nệế ụ côí thệể trệậ n đươìng chệí ô cụủ ậ híình ậủ nh (hôậăụ c gậầ n
trụụ c cụủ ậ nôí , íít nhậế t lậì đệể tậụ ô rậ môậụ t như vậậụ y). Hôậăụ c nệế ụ tậ côí thệể sưủ dụụ ng hịệậụ ụ qụậủ phôế ị cậủ nh, thíì dô đôí côí
khôậ ng khíí trậng trôụ ng lậăụ ng lệữ chô chụủ thệể địệầ ụ chíủnh môậụ t cậí ch tịnh tệế kíích thươíc cụủ ậ hậị mậủ ng. Môậụ t mậủ ng sệữ
đệầ hịệậụ n dịệậụ n (xệm chương 6). bịụ đậể y rậ xậ, mậủ ng khậí c sệữ đươục đậăụ t rậ phííậ trươíc cụủ ậ híình ậủ nh. Trông
trươìng hơụp nậì y, thậậụ t khôậ ng mậế y qụận trôụ ng khị hậị yệế ụ tôế đươục phậậ n
Sự cân bằng của hai mảng cạnh tranh chịậ đôế ị xưíng hậị bệậ n trụụ c dôụ c cụủ ậ híình ậủ nh. Bơủị víì chụí ng sệữ khôậ ng côí
Khậí ị nịệậụ m cậế n bậằ ng cậí c mậủ ng đươục thệể hịệậụ n đậầ y đụủ yí nghíữậ khị chụủ thệể cụì ng môậụ t kíích thươíc nưữậ nệậ n sệữ khôậ ng cụì ng tậụ ô rậ môậụ t cậủ m gịậí c khôí
đươục cậế ụ tậụ ô bơủị hậị híình thệể : hậị đôể vậậụ t, hậị nhậậ n vậậụ t tôậì n thậậ n hậy nưủậ chịụụ vệể sưụ đôế ị xưíng.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN
HÌNH

NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG


CẤC MẢNG

125

A. Điểm cân bằng của một bố cục, về c. Nhưng nếu ta cho thêm yếu tố
nguyên tắc thường ở giữa bức tranh. thứ ba vào bên trái của tranh thì bố
Nhưng không phải là cứ chia đểu và cục sẽ lại mất cân bằng một lấn
chia đối xứng những yếu tố khác nữa.
nhau ở hai bên điểm này ỉà ta có sự
cân bằng. Vấn để trước hết làm sao D. Bố cục sẽ hoàn toàn cân bằng
để một ỵếu tố hay một nhóm yếu tố nếu ngược ỉại, ta đặt yếu tố mới
không quá nặng nể vể một bên của vào phía bên kia, nơi đĩa cân nhẹ
bố cục, làm nhẹ hẳn phần đối trọng hơn.
bên kia. Vấn để như ờ đây chẳng
hạn, một mảng quan trọng (mà cũng
có thể là một nhóm các ỵếu tố khác
nhau được tập hợp lại) đặt sát bên lể
bố cục, làm mất cân bâng cho bên
phải. Nó lôi kéo quá nhiêu sự chú ý,
làm thiệt hại cho yếu tố nhỏ hơn ở
bên kia.

B. Nếu không thể rút ra một vài yếu tố


cùa mảng gây mất cân bằng bố
cục để đắp thêm vào phía bên kia
thì đơn giản là nên đẩy cho mảng
lớn này xích về phía điểm cân
bằng của bố cục làm nó cân bằng
trở lại.

I
LUBIN BAUGIN (1612-1663) “MÓN BÁNH CUỘN TRÁNG MIỆNG"
Một ví dụ cổ điển vé việc phân chia các mảng một cách tốt đẹp. Bên trái, mặt tường
đứng vuông góc với mặt bàn (1) tạo thành đối trọng với chiếc bình tròn đặt ở phía
đối diện (2), chiếc ly (4) bù trừ vào mảng trống phía trên mảng tròn của chiếc đĩa
bánh cuộn (3) nhầm dẫn cái nhìn hướng về trung tâm của bố cục.

NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG CÁC MẢNG


E. Nếu chúng ta muốn đưa yếu tố thứ tư vào bố cục (bên trên) và đặt
nó cân hai bên trục cân bằng của hình ảnh, bố cục vẫn cứ sẽ thăng
bằng như vậy.
F. Sẽ dể dàng làm cho một bố cục được cân bằng khi nó được “đặt”
trên một đường ngang lớn. Đường này giúp ổn định các hình thể
được thể hiện ở đố dù các hình khối và trạng thái tự nhiên của
chúng rất khác nhau.
E
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Ỵ Luân Đôn ' 22 tháng hai,^ 2025. Trao đồi thư từ dặc biệt k Jiu Bioskop

127

ENKI BILAL “NGƯỜI ĐÀN BÀ CẠM BĂY"

Trong một tranh truyện hay nặng”phía bên phải của bố cục
trong điện ảnh (hay tranh vẽ), và góp phần theo cách đó làm
một cận-tiển cảnh được lựa cân bằng mảng chính của phân
chọn tốt sẽ thường là phương cảnh này.
tiện làm cân bằng hoàn hảo hơn cả khuôn hình. Ở đây, bức mành sáo Venice và chiếc ghế phô tơi (3 và
4) ở cận-tiền cảnh “đặt
CÂN BẰNG CÁC MẢNG
TRONG PHIM

128

PHIM CỦA CLAUDE MILLER


“GIÁM SÁT NGAY TRƯỚC MẮT"

Có sự khác nhau về tiền lệ, tấm rido) góp phấn lấp đầy
khuôn hình này, trích từ phim khoảng trống lớn ở giữa và
“Giám sát ngay trước mắt” làm cân bằng tất cả một cách
của Claude Miller cũng đáng hoàn hảo hơn. Như vậy, hình
chú ý bởi sự cân bằng hoàn ảnh “nói” được bởi sự trình
hảo của nó. Hai mảng chính (1 diễn duy nhất cùa cách chia
và 2) đặt bên phải và bên trái ra các mảng khối.
của hình ảnh bù trừ lẫn
nhau,để tạo hiệu quả giải
phóng một khoảng trống lớn ở
giữa hết sức biểu cảm, gợi ra
hiệu quả thị giác vê một “hố
ngăn cách” chia cắt những
người cảnh sát (bên trái) với
người có tư thế phòng ngừa
(bên phải).
Ở hậu cảnh, một mảng thứ ba
bí mật hơn (chiếc tủ và
CUỘC TÌM KIẾM Sự TRỌN VẸN

Những trạng thái khác nhau của một tác phẩm thường tiết lộ công việc của nghệ sĩ, khi họ
phân chia các mảng và cân PIERE-AUGUSTE bằng chúng dẩn dần từng ít một, theo cách
sao cho chúng phô bày toàn bộ RENOIR tạo hình đề nhìn ngắm trong tất cả trạng thái
đầy đủ trọn vẹn. Hai bức tranh (1841-1919) ở đây là một ví dụ gây ấn tượng mạnh. Bức
thứ nhất có đặc điểm ỉà có vài “HAI CÔ GÁI TRẺ mảng không cân bằng so với đường trục giữa
BÊN BÀN
của bố cục. Bức này khá là ìệch PIANO" vể bên trái, làm cho bên phải yếu, coi như bị bỏ
rơi. Có lẽ do thấy như vậy nên hoạ sĩ đã dừng nó lại ở giai đoạn phác thảo.
Đang dựng bố cục, nghĩa ỉà đang tìm cách cân bằng.
Ở bức thứ hai, Renoir đã thêm vào một đồ vật đủ to trên đàn piano, góc trên
bên phải (bình hoa) mà lại hoà nhập vào với bản dàn bè nhạc để tạo ra thành
một mảng duy nhất, ông cũng đã thêm vào phía dưới bên phải, một mảng thứ
hai, có tính chất “mồi” trong tranh (hồ sơ trên ghế phô tơi). Mảng này đủ để
cân bằng tất cả. Từ phác thảo đơn giản ban đẩu naỵ tranh đã trở thành một
bố cục trọn vẹn không thể so sánh được, với tất cả các yếu tố nay đã liên kết
và cân bằng trên toàn bộ mặt tranh.
Đệể lậì m chụủ đươục sưụ lôậụ n xôậụ n côí nghíữậ lậì ngươìị
Các chủ thể phức hợp, sự tập hợp các mảng hôậụ síữ sệữ gậầ n như bịụ đậể y tơíị phậủ ị xưủ lyí nhưững sưụ
Khị chụủ thệể phưíc tậụ p hơn đươục cậế ụ tậụ ô bơủị nhịệầ ụ tậậụ p hơụp cậí c mậủ ng: Đôậ ị khị hậị hậy nhịệầ ụ mậủ ng
yệế ụ tôế ơủ cậí c mưíc đôậụ khôậ ng đệể ụ nhậụ : cậí c đôể vậậụ t, khôế ị nhôủ khậí c nhậụ sệữ đươục nhậậụ p vậì ô thậì nh
cậí c thậì nh phậầ n cụủ ậ môậụ t phông cậủ nh hậy bôế ị cậủ nh môậụ t mậủ ng lơín hơn, thôậủ mậữ n hơn vệể qụận địệể m
trậng tríí cậí c nhậậ n vậậụ t...thíì cậì ng cậầ n phậủ ị chụí yí hơn tậụ ô híình.
bậô gịơì hệế t đệể khôậ ng lậì m bôế cụụ c mậế t cậậ n bậằ ng khị Hôậăụ c lậì , môậụ t thậì nh phậí n côí kíích thươíc nhôủ hơn,
íủậìm qụậí nậăụ ng nệể bệậ n trậí ị hậy bệậ n phậủ ị, bệậ n dươíị khôậ ng côí yí nghíữậ vệể mậăụ t tậụ ô híình hậy qụậí ngụụ yí,
hậy phííậ trệậ n. sệữ đươục kện vậì ô môậụ t mậủ ng lơín hơn.Thíủnh
130 Ngậy cậủ khị chụủ đệể đôì ị hôủ ị phậủ ị tậụ ô rậ cậủ m gịậí c vệầ thôậủ ng, nhịệầ ụ híình thệể khậí c bịệậụ t sệữ chíủ đươục nôế ị
sưụ lôậụ n xôậụ n, côí nghíữậ lậì sậắ p đậăụ t cậí c yệế ụ tôế khậí c kệế t lậụ ị dô chụí ng ơủ gậầ n nhậụ, hôậăụ c dô môậụ t híình
nhậụ đệể thệể hịệậụ n sậô chô ậí nh mậắ t khậí n gịậủ , ngậy thệể trụng gịận lịệậ n kệế t chụí ng lậụ ị. Sưụ kệế t nôế ị nậì y
tưì đậầ ụ, ngậụ c nhịệậ n bơủị sưụ hôể n đôậụ n cụủ ậ bôế cụụ c, côí íít nhịệầ ụ chậăụ t chệữ gịưữậ môậụ t sôế mậủ ng khậí c bịệậụ t sệữ
thệể tịệế p tụụ c chịụụ dậỗ n dậắ t môậụ t cậí ch thôậủ ị mậí ị vậì hơụp lyí hơn khị chụí ng đươục đậăụ t dôụ c thệô cậí c
tíìm hịệể ụ yí nghíữậ thưục cụủ ậ trậnh. Nôí ị cậí ch khậí c, tưíc đươìng địụnh hươíng lơín.
lậì chệế ngưụ đươục sưụ lôậụ n xôậụ n bận đậể ụ, bịệế n đôể ị nôí Cụữ ng sệữ côí thệể phậậ n cậế p cậí c mậủ ng thệô chịệể ụ
thậì nh môậụ t sưụ lôậụ n xôậụ n côí lịệậ n kệế t vậì chụủ yí, côí thệể sậậ ụ, đệể côí thệể cậậ n bậằ ng chụí ng tôế t hơn. Víí dụụ , khị
“nôí ị đươục” địệể ụ gíì đôí vơíị ậí nh mậắ t khậí n gịậủ bậí t môậụ t híình thệể “nậăụ ng kyí ” (cậủ m gịậí c bậằ ng mậắ t) ơủ
chậế p môụ ị sưụ vậì bịệể ụ lôậụ rôữ rậì ng nhưững yí tươủng hôậăụ c dưụ địụnh cụủ ậ nghệậụ síữ.
tịệầ n cậủ nh, gậậ y tôể n hậụ ị chô cậí c mậủ ng khậí c, ngươìị tậ côí thệể dị chụyệể n nôí vệầ Trông môậụ t bôế cụụ c, híình thệể vậì mậủ ng khôế ị khôậ ng phậủ ị lậì nhưững thưí dụy
phííậ hậậụ ụ cậủ nh đệể gịậủ m bơít sưụ nậăụ ng nệể cụủ ậ nôí . nhậế t đôì ị hôủ ị phậủ ị đươục cậậ n bậằ ng. Cậí c bệể mậăụ t mậì ụ, trậắ ng, đện vậì trụng gịận
Cụôế ị cụì ng, ngươìị tậ sệữ khôậ ng bậô gịơì phậậ n chịậ cậí c mậủ ng khôế ị trông sệữ đươục sậắ p xệế p, nệế ụ khôậ ng sệữ phậủ ị tậậụ p hơụp lậụ ị thậì nh môậụ t vậì ị “mậủ ng mậì ụ”,
khụôậ n híình mậì khôậ ng tíính đệế n cậí c chôỗ trôế ng hậy khôậủ ng khôậ ng gịận dôí íít nhịệầ ụ sịnh đôậụ ng, íít nhịệầ ụ sậí ng tôế ị... đệể đậụ t môậụ t vậì ị cậậ n bậằ ng vệầ mậì ụ sậắ c
đôí mậì sịnh rậ (xệm chương 9) cụủ ậ bôế cụụ c. Ngươìị tậ cụữ ng côí thệể gịậủ ị qụyệế t bậằ ng cậí ch chịệế ụ sậí ng (sậí ng rôữ
hôậăụ c mơì ậủ ô) đệể nôế ị vậì hôậì hơụp cậí c mậủ ng khôế ị thệô cậí ch đậăụ t chụí ng vậì ô
Các mảng màu trông môậ ị trươìng mơì tôế ị gịậì n ươíc hậy ngươục lậụ ị chụí ng đươục nhậế n vậì ô
môậụ t bệể sậí ng hơụp nhậế t.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

NGUYÊN TẮC TẬP HỢP LẠI CẮC MẢNG

B. Cho nên khi phân chia các mảng, thường thì người ta sẽ tập hợp lại
A. Một bổ cục hơi cầu kỳ do ban đầu được tạo các yểu tố có tính giai thoại nhất, để cho chúng không lôi kéo ánh
thành từ các thành phần hết sức đa dạng: mắt một cách vô ích... Tất cả những điều đó là để tạo ra hiệu quả ìàm
chủ thể chính, nhân vật phụ, yểu tố hoàn dễ dàng cho người xem tranh hoặc xem hình ảnh và có một bố cục
toàn là giai thoại... có thể dễ gây cảm giác tạo hình hoàn chỉnh hơn rất nhiều.
trôi nổi trong bố cục, nếu nó quá phân tán Sự tập hợp các mảng như vậy sẽ chủ yếu phụ thuộc vào việc xử ỉý chủ
như ở đây. thể, ở đây, nhóm tập hợp bởi người đàn bà, đứa trẻ và trái bóng
Mắt ta rất khó mà nhận biết trong bức đương nhiên được ưu tiên.
tranh ỉốm đốm nàỵ là những thành phân Chỉ từ một số yếu tố ban đẩu rất tân mác, các cách phối hợp sẽ được
tạp nham lủng củng, thậm chí khố mà nắm thực hiện là vó cùng nhiều.
bắt ý định thực sự của họa sĩ (chủ thể chính ở
đâu?).
132

UTAGAWA HIROSHIGE (1797-1858) Sự TẬP HỢP LẠI CÁC MẢNG “KUSATSU"


Hàng chục thành phần riêng biệt rất khác nhau được tập hợp lại chỉ trong hai mảng chính, thật khó mà có thể làm
tốt hơn nữa trong thể loại tranh sinh hoạt này. Đó là để tạo hiệu quả làm nổi bật chủ thể chính một cách hết sức tài tình : hai chiếc kiệu chạy ngoài phố, tự
chúng họp lại thành một mảng chính duy nhất.
Mot vi du dep vë su tâp hôp càc màng. Chin nhân vât và mot con chó à dây âUdc tâp
hôp thành ba màng tUông doi riêng biêt vôi màng khoi không cân xûng (quá dói
xüng it khi cô thê làm hài làng khan già).
Hcfn nüa, màng tUdng doc và cüa sô d bên phâi, cân bang vói màng doc lôn (tâm
toan câng de vë cùa hoa si) d phía dói diên bên trài. Màng cùa sô, dù nhô hcfn, nhUng
do sang hdn nên “bat mât” à phia bên phài và de dàng (do huông ành sang) lôi kéo ta
nhïn xoày vàogiüa büc tranh, tûc là nhin vào công chúa chu thê chtnh cùa bûc tranh.

133

DIEGO VELASQUEZ (1599-1660) “CÁC TH| NCT


NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

XẾP THÀNH LỚP CÁC MẢNG THEO CHIỂU SẤU VÀ CHIỀU CAO
B. Do vậy, để bắt mắt hơn, người ta tiến hành tập hợp các yếu tố thành nhiểu
A. Một bề mặt tranh được sắp xếp quá thận nhóm khác nhau, củng là các hình khối không tương đương.
trọng và quá đểu đặn sẽ không hấp dẩn
được ánh mắt khán giả bằng một bề mặt c. Hoặc là, người ta làm sao cho các thành phấn được tương đương một
hỗn loạn bừa bãi được bố cục lại. cách tế nhị, dù còn các khoảng cách chia đểu, nhưng các thành phẩn ít
Huống chi mà các thành phần của vố cục lại nhiều bị xê xích hoặc ra xa hoặc lại gần.
cùng một kiểu vẽ hình khối. Do đó, người ta hết D. Người ta cũng có thể chấp nhận giải pháp là thể hiện khung cảnh theo phối
sức tránh xếp chúng thành hàng và rải chúng cảnh. Giải pháp này có hai điều lợi: nếu sắp hàng dàn ngang, các thành
quá đểu đặn trên cùng một lớp cảnh như là phần trông rất nhàm chán, các khoảng cách giữa chúng sẽ quá đều đặn, nay
“duyệt binh” (trừ tạo hiệu quả cốt để nghiên nhờ có phối cảnh mà chúng không đều nhau nữa.
cứu). E. Một giải pháp nữa là sử dụng tất cả các tâng bậc chênh lệch mấp mô có
trong bối cảnh hay phong cảnh
( bậc thang chẳng hạn) sao cho các mảng vốn quá đểu đặn như sắp hàng
nay có chỗ đứng cao thấp khác nhau. Không gian của bức tranh sẽ được sử
dụng tốt hơn và bố cục dường như náo nhiệt, sống động hơn.
135

PABLO PICASSO
(1881-1973)
“TĨNH VẠT BÌNH
NHỎ CÓ QUAI VÀ
NHỮNG TRÁI TÁO”

Bức tranh này của Picasso dường như được vẽ ra để minh họa cho những Hai quả táo khác được đặt lên cao, phía trên của bố cục sao cho tất cá không
nguyên lý được trình bày ở những trang trước. gian bức tranh, từ trên xuống dưới, cũng gây hứng thú cho mắt.
Hai quả táo, bên dưới được đặt gần xa khác nhau (do đó hơi phối cảnh một
chút).
sự PHÂN CHIA CẤC
MẢNG MÀU
mảng rất khác biệt, xếp thành
A và B. Tập hợp lại tầng ở nhiều lớp cảnh (B).
những yếu tố khác nhau Củng hãy xem ở đây, Signac đã
của bố cục thành mảng làm gì để sử dụng kỹ thuật
quan trọng hơn là chỉ chấm đốm theo kiểu chia nhỏ,
chuyển dịch những yếu dẫn dắt tất cả vào ba mảng màu
tố này. Rất nhiều khi, chỉ khá là khác nhau, không loại bỏ
một sự biểu hiện của các sấc thái ở giữa mỗi một
màu sắc hay sắc độ màu đốm, tất nhiên là như thế.
cũng sẽ cho phép hợp
nhất nhiêu yếu tố vốn rất khác nhau và biểu lộ
sự khác biệt hơn nữa của những lớp cảnh khác
nhau. Ví dụ như ở đây, từ một tập hợp các yếu tố
PAUL
SIGNAC tương đối không phân hóa, gây một ăn tượng
(1863- nhạt nhẽo (A), chỉ một sự biểu lộ các sắc độ cho
1935) phép làm nổi bật bốn
“CUNG ĐIỆN CỦA
CÁC GIẢO
HOÀNG"
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Chương 9

Các khoảng trống và không gian

K
hị khậí n gịậủ xệm xệí t môậụ t híình ậủ nh (trậnh gịậí vệữ bịệể ụ híình hậy
phị bịệể ụ híình, kyí hôậụ , trậnh trụyệậụ n, ậủ nh chụụ p...) ậí nh mậắ t cụủ ậ
ậnh tậ sệữ dệủ bịụ thụ hụí t vậì lôậ ị kệí ô bơủị nhưững yệế ụ tôế “kệể chụyệậụ n”
mịệậ ụ tậủ chụì thệể (híình tươụng, đôỗ vậậụ t, nhậậ n vậậụ t vậì bôể ị cậủ nh...)
nhưng thươìng khôậ ng nghíữ ngơụị gíì vệể sưụ hậì ị lôì ng mậì ậnh tậ côí đươục khị
xệm trậnh cụữ ng như cậủ m xụí c dô trậnh mậng lậụ ị côí bậô nhịệậ ụ phậầ n tưì
khôậủ ng trôế ng vậì khôậ ng gịận trưìụ tươụng hơn, đươục chưìậ lậụ ị bơủị cậí c
khôậủ ng đậăụ c. Cậí c khôậủ ng trôế ng nậì y trệậ n thưục tệế , côí bịệế t bậô nhịệậ ụ sưụ kệế t
nôế ị vôậ híình vậì khôí thậế y, lịệậ n kệế t gịưữậ chụí ng vậì cậí c híình thệể khậí c nhậụ
đươục thệể hịệậụ n vậì thậm gịậ tậế t cậủ nhưững gíì lậì m nệậ n cậí c híình khôế ị tậụ ô híình
chụì yệế ụ cụủ ậ híình ậủ nh. 137
Cậí c khôậủ ng trôế ng côí thệể lậì cậí c phậế n mậăụ t trậnh hôậì n tôậì n rôỗ ng, khôậ ng hệầ
côí híình, khị mậì chụủ thệể nôể ị bậậụ t trệậ n môậụ t nệầ n rôậụ ng trụng tíính hậy trệậ n môậụ t
khôậủ ng trơìị qụậng đậữ ng. Chụí ng cụủ ng côí thệể dưụậ trệậ n hậậụ ụ cậủ nh.
Thưục hậì nh
Địệể ụ chụủ yệế ụ cụủ ậ thậô tậí c sệữ nhậằ m đậủ m bậủ ô tíính thôế ng nhậế t vệầ tậụ ô híình
cụủ ậ bôế cụụ c. Như vậậụ y:
Cậí c khôậủ ng trôế ng đơn gịậủ n tơíị mưíc tôế ị đậ, tưíc lậì côí xụ hươíng híình hôụ c:
híình chưữ nhậậụ t, híình ôậ vận, tậm gịậí c, cậí c đươìng công hậì ị hôậì ... sệữ lụôậ n tậụ ô
rậ tíính nhậế t qụậí n hơn nưữậ chô tôể ng thệể vậì sệữ tậụ ô rậ sưụ dệỗ dậì ng đậí ng kệể
đệể “đôụ c” híình ậủ nh.
Đôế ị vơíị cậí c thậô tậí c qụận trôụ ng đệể phậậ n chịậ cậí c mậủ ng, cậể n phậủ ị lụôậ n bậủ ô
đậủ m rậằ ng cậí c đươìng vịệể n (hậy côậ ng tụậ) cụủ ậ cậí c híình thệể khậí c nhậụ sịnh
rậ cậí c khôậủ ng trôế ng (tương đôế ị) đơn gịậủ n mậì khôậ ng gậậ y khôí chịụụ chô
mậắ t. Môậụ t nhụ cậầ ụ lụôậ n lụôậ n thươìng trưục ơủ hôậụ síữ, lậì lậì m đơn gịậủ n cậí c
híình thệể , “tươíc bôủ ” nệí t vệữ hậy íít nhậế t lậì “tậể y đị” cậí c gôí c qụậí nhôụ n cụủ ậ nôí
đệể đậí p ưíng nhụ cậầ ụ chụng cụủ ậ tậế t cậủ cậí c hôậụ síữ lơín: đậăụ t vậì ô vậì hôậì nhậậụ p
cậí c yệế ụ tôế cậí n mịệậ ụ tậủ trông môậụ t tôể ng thệể hôậì n hậủ ô vệầ mậăụ t tậụ ô híình.
Khị đươìng vịệế n cụì ậ môậụ t híình thệể tương đôế ị phưíc tậụ p, híình rậă ng cưậ hậy
zịc zậc hôậăụ c qụậí ngôậằ n ngôệì ô mậì ngươìị tậ khôậ ng thệể lậì m đơn gịậủ n nôí
đươục, thíì gịậủ ị phậí p sệữ lậì đệm đôế ị lậậụ p nôí vơíị môậụ t híình thệể khậí c côí đươìng
vịệể n thậẳ ng hơn, như vậậụ y khôậủ ng trôế ng gịưữậ hậị híình thệể nậì y sệữ bơít khôí
chịụụ khị nhịn.
Đôế ị vơíị thậô tậí c qụận trôụ ng đệể phậậ n chịậ cậí c mậủ ng, côí môậụ t cậí ch khậí c đệể
đơn gịậủ n hôậí cậí c mậủ ng trôế ng lậì tậậụ p hơụp chụí ng lậụ ị trông môậụ t mậủ ng dụy
nhậế t côí đươìng vịệể n tương đôế ị thậẳ ng đệể gịậủ ị tôậủ cậí c đươìng vịệể n phưíc tậụ p
cụủ ậ chụí ng mậì khôậ ng cậỗ n xôậí bôủ chụí ng.
Hơn nưữậ, khị cậí c thậì nh phậầ n cụủ ậ híình ậủ nh khậí lậì đôậ ng đụí c, sịnh rậ nhịệầ ụ
khôậủ ng trôế ng nhôủ , thíì thậô tậí c tậậụ p hơụp lậụ ị cậí c mậủ ng sệữ côí lơụị lậì lậì m gịậủ m
sôể lươụng cậí c khôậủ ng trôế ng. Bôế cụụ c nhơì đôí mậì côí đươục tíính thụậí n nhậế t.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Vịệậụ c xưủ lyí cậí c khôậủ ng rôỗ ng cụữ ng như cậí c khôậủ ng đậăụ c, sệữ khôậ ng bậô gịơì côí hậị mậủ ng, nệế ụ hậị híình thệể cậí ch nhậụ môậụ t khôậủ ng hệụ p, cụủ ng dươìng
thưục hịệậụ n đươục mậì khôậ ng tíính đệế n sưụ khôí cươững lậụ ị cụì ậ mậắ t ngươìị. Víì như chíủ côí thệể tậụ ô rậ môậụ t mậủ ng mậì thôậ ị.Thệậ m nưữậ, cậí c khôậủ ng trôế ng qụậí
bịệế t rậằ ng ậí nh mậắ t dệỗ thậế y nhậì m chậí n bơủị môậụ t bôế cụụ c qụậí đôế ị xưíng hậy hệụ p gịưữậ hậị yệế ụ tôế khậí c nhậụ sệữ lụôậ n tậụ ô rậ vệủ mông mậnh dệỗ vơữ chô bôế
thịệế ụ đậ dậụ ng, ngươìị tậ sệữ qụận tậầ m tơíị nhưững chôỗ mậì cậí c khôậủ ng trôế ng cụụ c, nệế ụ khôậ ng, sệữ lậì môậụ t ậế n tươụng lậỗ n lôậụ n. Cậí c khôậủ ng trôế ng qụậí chậậụ t
khôậ ng qụậí bậằ ng nhậụ vậì cụữ ng khôậ ng đươục sậắ p đậăụ t môậụ t cậí ch qụậí đệể ụ đậăụ n hệụ p, sậí t bệậ n lệể cụủ ậ bôế cụụ c cụữ ng nệậ n trậí nh. Khôậ ng mậế y dệỗ chịụụ chô ậí nh
trệậ n tôậì n bôậụ bệể mậăụ t cụủ ậ híình ậủ nh. mậắ t, chụí ng lụôậ n tậụ ô cậủ m gịậí c lậì khụôậ n híình kệí m tưụ chụủ . Nệế ụ khôậ ng thệể
Khị mậì chụủ thệể đươục cậế ụ tậụ ô bơủị chíủ môậụ t mậủ ng lơín chíính (nhậậ n vậậụ t tôậì n thụ xệế p đươục môậụ t khôậủ ng trôế ng xưíng đậí ng ơủ bệậ n ríìậ cụủ ậ khụôậ n híình, thíì
thậậ n hậy bậí n thậậ n) ngươìị tậ sệữ lậì m thệế nậì ô đệể nôí khôậ ng bịụ đậăụ t vậì ô trụng môậụ t gịậủ ị phậí p tôế t sệữ lậì đậăụ t chụủ thệể nậằ m vậắ t ngậng môậụ t cậí ch thậẳ ng đưíng
tậế m, trệậ n trụụ c dôụ c hậy ngậng cụủ ậ híình ậủ nh, đệể khôủ ị tậụ ô rậ cậí c khôậủ ng trệậ n đươìng vịệầ n khụôậ n híình, nghíữậ lậì “cưậ đôậ ị” nưủậ trông nưủậ ngôậì ị,
trôế ng vơíị kíích thươíc đệầ ụ nhậụ. nhậằ m gậụ t bôủ khôậủ ng trôế ng rậế t khôí chịụụ.
Khị chụủ thệể phậủ ị đươục tậậụ p trụng trệậ n môậụ t trụụ c cụủ ậ híình ậủ nh, ngươìị tậ sệữ Tụy nhịệậ n, môậụ t sưụ thậí ị qụậí dươìng như tôế t hơn lậì ngươục lậụ ị. Môậụ t khôậ ng
lậì m đệể đươìng vịệể n cụì ậ nôí tậụ ô rậ cậí c khôậủ ng trôế ng khôậ ng đệể ụ nhậụ ơủ hậị gịận rôỗ ng qụậí lơín gịưữậ nhịệầ ụ híình khôế ị khậí c bịệậụ t, sệữ chô cậủ m gịậí c đậí ng
bệậ n (xệm chương 6). bụôầ n vệể sưụ sôậ ị nôể ị cụủ ậ cậí c thậì nh phậí n bôế cụụ c. Địệể ụ nậì y khôậ ng lôậụ ị trưì sưụ
Khị chụì thệể gôầ m nhịệầ ụ yệế ụ tôế khậí c bịệậụ t, đươục đậăụ t cậụ nh nhậụ thíì vậế n đệể tôầ n tậụ ị cụủ ậ cậí c khôậủ ng trôế ng lơín côí gịậí trịụ bịệể ụ cậủ m, đôậ ị khị côí thệể xậậ m lậỗ n
cụữ ng lậì phậủ ị chậủ m lô sậô chô cậí c khôậủ ng trôế ng đậủ m nhịệậụ m tôế t vậị trôì “kệế t phậí n lơín nhậế t cụì ậ trậnh mậì chụí ng tậ sệữ thậế y.
nôế ị” vậì gôí p phậí n vậì ô hịệậụ ụ qụậủ tôể ng thệể . Đậăụ c bịệậụ t lậì ngươìị tậ sệữ côị chụì ng Khị lậì m bôế cụụ c, thươìng thíì ngươìị tậ khôậ ng mậế y bậậụ n tậậ m tơíị cậí c khôậủ ng
cậí c híình thệể bệậ n cậụ nh nhậụ đệể chụí ng khôậ ng tậụ ô rậ môậụ t khôậủ ng trôế ng qụậí trôế ng vơíị mụụ c đíích chíủ đệể lậì m đệụ p. Trông môậụ t sôế trươìng hơụp, cậí c khôậủ ng
thậẳ ng hậì ng đệế n mưíc khôí chịụụ. Cụữ ng cậí n chụí yí tơíị cậí c khôậủ ng trôế ng qụậí trôế ng vậì khôậ ng gịận tưụ chụí ng côí thệể côí môậụ t gịậí trịụ vậì môậụ t sưíc bịệể ụ cậủ m
hệụ p gịưữậ hậị híình thệể ơì cậụ nh nhậụ mậì khậí c bịệậụ t. Trậí ị ngươục vơíị yí mụôế n mậụ nh mệữ thươìng íít thậế y thệô cậí c ngụyệậ n tậắ c chụủ yệế ụ như ơủ đậậ y.

138
NHỮNG KHOẢNG TRỐNG ĐẦY BIỂU CẢM

A. Những khoảng trống hay không gian


bao quanh chủ thể chính - chúng thậm A chí là tập hợp choán đầy các yếu tố phụ hoặc ỵếu tố giai thoại - có thể
có một giá trị biểu cảm lớn hơn cả khoảng đặc (những yếu tố nhìn thấy, những hình thể hiện hữu). Thậm
chí những khoảng trống này cho ta một ý nghĩa sâu thẳm của bức tranh.
Ví dụ, chủ thể, nếu được bao quanh bời những khoảng trống lớn như ở đây; sẽ cho một ấn tượng cô đơn về thể chất hoặc
tinh thán : bơ vơ, cô đơn, bối rối.... 139
B. Tuy nhiên, tất cả phụ thuộc vào vị
trí mà những khoảng trống chiếm tính Q
trong khuôn hình. Một khoảng trống lớn ở phẩn phía trên của bố cục có thể góp phần nhạỵ cảm vào việc tăng
cường cho ỷ tưởng về sự mệt mỏi ủ rũ của anh ta về thể xác hay tinh thần. Hãy xem tranh “Cơn bão” trang
141
c. Một khoảng không gian rộng ở phía trước hình ảnh sẽ nhấn mạnh ỷ định xuất phát haỵ ỷ đồ chạy trốn cùa
chủ c
thể (không gian này tạo khoảng cách với khán giả) nhất là khi anh ta đang chuyển động và quay lưng lại.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN
HÌNH

NHỮNG KHOẢNG Một khoảng trống lớn (có


bày đố gỗ) chiếm hết tiền
TRỐNG ĐẦY BIỂU
cảnh và bên trái bức tranh
CẢM gợi ra đây vẻ cô đơn bối rối
của người thiếu phụ đang
mê mụ đi vì uống rượu.

D. Một khoảng trống lớn giữa hai nhân vật sẽ gợi ý đầy biểu cảm (có thể nhìn thâỵ bằng mắt) cho ỷ tưởng về sự đối lập của họ, sự bất hoà
giữa họ, hay biểu hiện vẽ sự đổi địch giữa họ. Về chủ đề này, hãy xem trang 128, hình ảnh của phim
"Giám sát ngay trước mắt”.
E. “Chơi” các EDGAR DEGAS (1834-1917)
khoảng rỗng để biểu hiện, đôi khi lại là dùng phần tinh giản nhỏ nhất có
thể. Khi “TRONG QUẢN CAFÉ" HAY “RƯỢU ÁP XANH" một nhân vật phải biểu lộ tình cảm thấy rõ (ví như đây là một người có vẻ
đe doạ), thì khuôn hình anh ta theo cách lại gần (các khoảng trống giảm xuống tối
thiểu) sẽ góp phần nhạỵ cảm gây ra bầu không khí căng thẳng cho cả khung cảnh
(hãy so sánh A và E).
Trong bức tranh này,
không gian bao la “đè
nặng lên chiếc thuỵển
trong cơn nguy ngập, còn
hiệu quả còn được đẩy
sâu hơn nữa do khuôn
hình được đặt nằm
ngang.

141
JAN DE MONTER “CƠN BÃO”

Cậí c khôậủ ng trôế ng đậầ y bịệể ụ cậủ m, vậì ị ngụyệậ n tậắ c cơ bậủ n
Khôậủ ng trôế ng cậì ng lơín sệữ cậì ng xậậ m lậế n híình ậủ nh, cậì ng lậì m bưíc trậnh trơủ
nệậ n “thôậí ng khíí”. Khị khôậủ ng trôế ng lơín nậì y bậô qụậnh tôậì n bôậụ chụủ thệể , nôí
sệữ chô môậụ t ậế n tươụng côậ đơn, côậ lậậụ p, môậụ t cậủ m gịậí c bơ vơ.
Ngươục lậụ ị, khị cậì ng tịệế n đệế n gậầ n chụủ thệể (gôí c nhíìn gậầ n, cậậụ n cậủ nh) thíì cậí c
khôậủ ng trôế ng vậì khôậ ng gịận bậô qụậnh chụủ thệể cậì ng gịậủ m, híình ậủ nh sệữ cậì ng
côí tíính chậế t ụy hịệế p, ậí p bưíc (trậnh thịệế ụ “thôậí ng khíí”). Môậụ t khôậ ng gịận lơín
trôế ng rôỗ ng gịưữậ hậị nhậậ n vậậụ t sệữ gơụị yí bậằ ng híình ậủ nh môậụ t yí tươủng chịậ ly, tận
vơữ, bậế t hôậì , côí vệủ đôế ị khậí ng hôậăụ c ngươục lậụ ị, yí tươủng tương hơụp, thôậ ng cậủ m,
đôầ ng yí sệữ xụậế t hịệậụ n khị khôậủ ng trôế ng gịậủ m thịệể ụ gịưữậ hậị nhậậ n vậậụ t.
Môậụ t khôậủ ng trôế ng lơín phííậ trươíc chụủ thệể đậng tíích cưục hôậụ t đôậụ ng sệữ trơụ
gịụí p chô hôậụ t đôậụ ng. Ngươục lậụ ị, nệế ụ chụủ thệể đươục đậăụ t vậì ô trụng tậậ m, tệậ n
đươìng trụụ c cụủ ậ híình ậủ nh, mậì khôậủ ng rôầ ng bậô qụậnh qụậí đệể ụ nhậụ thíì hôậụ t
đôậụ ng sệữ gậầ n như bịụ gịậủ m thịệể ụ tơíị mưíc bậỗ t đôậụ ng, tíữnh lậăụ ng.
Cụôế ị cụì ng, hậữ y xệm lậụ ị trậnh “Mậă ng tậậ y” cụủ ậ Mậnệt (trậng 89) lậì m sậô mậì
môậụ t khôậủ ng trôế ng lơín, khôậ ng côí gịậí trịụ đậăụ c bịệậụ t vệầ tậậ m lyí nhưng lậụ ị tậụ ô địệầ ụ
kịệậụ n lậì m nôể ị bậậụ t chụủ thệể vôế n côí môậụ t đậăụ c tíính hệế t sưíc tậể m thươìng.
NHỮNG KHOẢNG TRỐNG ĐẨY BIỂU CẢM : CHỦ THỂ ĐANG CHUYỂN ĐỘNG

A. Khi chủ thể chính đang chuyển động (chạy, bước đi, nhảy...) các khoảng trống lơn nhất (đó là giải pháp được sử dụng nhiều nhất). Hành động
trống bao quanh cũng có thể có một giá trị biểu hiện, là sự thú vị để khai dường như bắt đầu (ở đây người chạy lao tới, cố gắng hết sức). Hoạt động
thác trong một số trường hợp (minh hoạ, tranh truyện, quảng cáo...). Ta nên dường như nâng động hơn.
loại bỏ ngay ý định đặt chủ thể trên trục giữa các hình ảnh (A) là giải pháp c. Ngược lại, nếu chúng ta muốn gợi ra ỷ tưởng vẽ một hành động hoàn tất,
đầy do dự mà hiệu quả của nó làm động tác bị một khoảng trống lớn phía sau chủ thể sẽ biểu thị rõ hơn điều này
đông cứng (bởi vì khuôn hình của cảnh này có (chủ thể đã chạy qua khắp cả ko gian của bức tranh). Trái lại hoạt
hai khoảng trống quá đều nhau trước và sau động sẽ dường như kém năng động.
chủ thể). Sau đây còn cố hai giải pháp nữa. Theo một cách cơ bản hơn, sự năng động của một chủ thể đang
chuyển động sẽ đông nhất khi hoạt động hướng theo chiểu từ trái
B. Hoặc là chúng ta xê xích (thậm chí rất nhẹ sang phải, nghĩa là theo hướng đọc thông thường của phương Tây,
nhàng) chủ thể so với đường trục chính giữa hoặc nếu nó được đặt trong khuôn hình theo đường chéo góc đi
tranh, sao cho phía trước chủ thể là khoảng xuống cùa hình ảnh.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Chương 10

Các điểm được lợi và

điểm nhấn mạnh của bố cục

K
hị chụủ đệầ gôể m nhịệầ ụ yệế ụ tôế mậì khôậ ng môậụ t yệế ụ tôế nậì ô xưíng đậí ng
đươục đậăụ c bịệậụ t lậì m tậủ ng gịậí trịụ thị vịệậụ c phậậ n bôế cậí c yệế ụ tôế nậì y trệậ n
bệể mậăụ t híình ậủ nh hậy bưíc trậnh nhíìn chụng khôậ ng côí vậế n đệể gíì.
Lôậụ ị bôế cụụ c địụnh trươíc (thệô đươìng chệí ô, tậm gịậí c, đươìng công...)
sệữ qụyệế t địụnh cậí c yệế ụ tôế khậí c nhậụ nậì y sệữ chịệế m chôỗ nậì ô trông khụôậ n híình
cụủ ậ híình ậủ nh (víí dụụ , cậí c đôỗ vậậụ t khậí c nhậụ cụủ ậ trậnh tíữnh vậậụ t, nhưững nhậậ n
vậậụ t côí vậị trôì gậầ n như tương đương trông môậụ t cậì nh sịnh hôậụ t...).Nhưng nệế ụ 143
ngươìị tậ mụôế n lôậ ị kệí ô sưụ chụí yí đậăụ c bịệậụ t vậì ô môậụ t trông nhưững yệế ụ tôế nậì y,
hôậăụ c vậì ô môậụ t nhôí m trông sôế đôí , hôậăụ c chíủ vậì ô môậụ t phậí n cụủ ậ đụí ng môậụ t yệế ụ
tôế (dịệỗ n tậủ môậụ t khụôậ n mậăụ t, môậụ t hậì nh đôậụ ng đậăụ c bịệậụ t côí yí nghíữậ) bịệậụ n phậí p
tôế t nhậế t đệể lậì m tậủ ng gịậí trịụ cụì ậ yệế ụ tôế đôí lậì dưụng khụôậ n híình, đậăụ t nôí vậì ô
trông môậụ t vậì ị địệể m cụủ ậ híình ậủ nh, nơị mậì ậí nh mậắ t khậí n gịậủ lụôậ n nhíìn vậì ô
vơíị nhịệể ụ thíích thụí vậì cụữ ng lậì nơị mậì ậí nh mậắ t thươìng qụệí t qụậ qụệí t lậụ ị. Vơíị
sôế lươụng lậì 4 (địệể m)- khôậ ng qụậí tậậụ p trụng víì nôí khôậ ng ngậă n cậủ n mậắ t “ngậế p
nghệí ” thươìng xụyệậ n vậì ô trụng tậậ m lyí tíính cụủ ậ híình ậủ nh, cụủ ng khôậ ng qụậí
lệậụ ch tậậ m víì mậắ t tậ lụôậ n côí xụ hươíng côị môậụ t yệế ụ tôế đươục đậăụ t ơủ sậí t bô cụủ ậ
trậnh như thậì nh phậế n phụụ ngậy lậậụ p tưíc - nhưững địệể m đươục lơụị tưụ nhịệậ n nậì y
cụủ ậ híình ậủ nh nậằ m rậế t chíính xậí c ơủ phậí n gịậô địệể m cụủ ậ cậí c đươìng chệí ô gôí c
vậì cậí c đươìng nhậế n mậụ nh lơín, thệô qụy tậắ c chịậ bậ (xệm chương 5). Tậế t cậủ
cậí c híình thệể , đậăụ t trệậ n môậụ t trông cậí c địệể m nậì y hôậăụ c íít nhậế t, trệậ n khụ vưục lịệầ n
kệể vơíị chụí ng, sệữ lụôậ n đươục nhậậụ n rậ dệỗ dậì ng hơn vậì nhậnh hơn cậí c híình
tương tưụ ơủ xụng qụậnh chụí ng.
Ngôậì ị rậ, tậí t cậủ cậí c địệể m trụng gịận gịưữậ 4 địệể m đươục lơụị chíính nậì y, nệế ụ
chụí ng nậằ m trệậ n môậụ t trông 4 đươìng nhậế n mậụ nh cụủ ậ bôế cụụ c, tậụ ô nệậ n cụữ ng
chưìng ậế y địệể m đươục lơụị phụụ ,kệí m bậắ t mậắ t hơn, nhưng cụủ ng côí thệể phụì hơụp
trông môậụ t vậì ị tíình hụôế ng, khị côí môậụ t yệế ụ tôế khôậ ng thệể đậăụ t chíính tậậ m trệậ n
môậụ t trông cậí c địệể m đươục lơụị chíính. Vịệậụ c tíính đệế n cậí c địệể m đươục lơụị tưụ
nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh, khị ngươìị tậ lậì m bôế cụụ c hôậăụ c dưụng khụôậ n híình chô môậụ t
híình ậủ nh, khôậ ng đôế ị lậậụ p gíì vơíị sưụ tưụ nhịệậ n cụủ ậ tậí c phậể m, cụủ ng khôậ ng gậậ y
cậủ n trơủ gíì hơn nưữậ tơíị ngụôầ n cậủ m hưíng cụủ ậ ngươìị nghệậụ síữ. Ngươục lậụ ị, sưụ
qụận sậí t đơn gịậủ n vệầ ngụyệậ n tậắ c cơ bậủ n nậì y, trông môế ị lịệậ n hệậụ chậăụ t chệữ vơíị
hịệậụ n tươụng nhíìn (xệm chương 2) sệữ lụôậ n nhậằ m mụụ c đíích mậng lậụ ị nhịệầ ụ sưíc
sôế ng vậì vệủ tưụ nhịệậ n chô môậụ t bôế cụụ c vậì nhịệể ụ sưíc mậụ nh chô chụủ yí cụủ ậ hôậụ síữ.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

NHỮNG ĐIỂM ĐƯỢC LỢI B. Tuy nhiên, vì vấn đề không phải là phân tán sự chú ỷ của khán giả bởi sự
nhân lên các chủ thể cần ưu tiên nên hiếm khi mà bốn điểm được lợi này
A. Bốn điểm được lợi tự nhiên của hình ảnh được xác định bởi sự giao nhau của được sử dụng cùng một lúc theo kiểu cạnh tranh.
các đường nhấn mạnh ngang, dọc và đường chéo góc, nếu ta áp dụng quy tắc Rất thường xuyên, người ta chi sử dụng một điểm được lợi để đặt lên nó
chia ba. một hình thể (vật sống hay bất động, người hay khuôn mặt người, đồ
Bốn điểm được ưu tiên này không quá gần trọng tâm của hình ảnh : khán vật...) mà người ta muốn làm tăng giá trị.
giả sẽ không bị "'dán mắt” một cách gò bó thường xuyên vào trọng tâm c và D. Nhưng nhiều khi có hai yếu tố được đặt cùng một lúc lên hai điểm
của hình. Chúng củng không quá xa trọng tâm nên khán giả đỡ bị buộc được lợi của hình ảnh (ví dụ như mặt của hai người đối mặt...) theo hướng
phải “nhảy cóc” những biên độ lớn để quan sát từ điểm này tới điểm kia. ngang (C) hay hướng chéo (D).
E. Có thể sử dụng cùng lúc ba điểm được lợi (bố cục tam giác...).

D E

144 A
CHỦ THẾ CHÍNH ĐẶT TRÊN MỘT ĐIỂM ĐƯỢC LỢI Tự NHIÊN CỦA TRANH

nét của bối cảnh đẩy rẩy xung quanh, chù thể hiện
diện không nhập nhằng nước đôi, là trung tâm thu
hút sự chú ý của tranh, là then chốt để cho tất cả các
thành phẩn khác tụ tập quanh nó.
Cậí c trậnh mịnh hôậụ chô vậế n đệế CHUẢ THEỔ CHIÁNH
ĐƯỞụC ĐAẶụ T TREÔ N MOÔụ T ĐIEỔ M ĐƯỞụC LỞụI Tưụ
NHIEÔ N CUẢ A TRANH
“Cối xay”, trang 25

FRANCOIS
BOURGEON “BÀI
HÁT CUỐI CÙNG
CỦA CÁC
Do chủ thể chính được đặt vào một trong số các điểm được lợi tự MATALERRE THÀNH
nhiên của tranh nên khán giả không thể không lưu tâm đến nó. PHỐ MONTJOY"
“Người đàn bà ở bàn trang điểm”, trang 59 “Cái chốt cửa”, trang 120 “Oìympia”,
Mặc dù sự chồng chéo xếp lớp tương đối bừa bãi của các đường trang ì 63 “Ngày 8/5/1808 , tranx 172
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

CHỦ THỂ CHÍNH Được ĐẶT


TRÊN MỘT ĐIỂM ĐỮỢC LỢI Tự
NHIÊN CỦA TRANH

Thực hành

Tụyì thệô chụủ


đệể phậủ ị xưủ lyí
vậì sôế lươụng

Mặc dù chi chiếm chỗ rất nhỏ bé trong


tranh, đứa trẻ chơi bóng rõ ràng đã
trở thành “trung tâm” nổi bật chính
của tranh.
cậí c yệế ụ tôế
mậì ngươìị tậ
mụôế n lôậ ị kệí ô
FELIX VALLOTTON (1865-
1925) “QUẢ BÓNG"
khậí n gịậủ chụí yí nhíìn vậì ô, côí nhịệầ ụ khậủ nậă ng đậăụ t rậ chô hôậụ síữ :
146 _Khị chíủ một yếu tổ xưíng đậí ng đươục lậì m tậă ng gịậí trịụ, hịệể n nhịệậ n
môậụ t địệể m đươục lơụị sệữ đươục xậí c địụnh. Đôí thươìng lậì trươìng hơụp mậì
ngươìị tậ mụôế n lôậ ị kệí ô sưụ chụí yí vậì ô môậụ t nhậậ n vậậụ t hậy môậụ t khụôậ n
mậăụ t, hậy môậụ t nhôí m côí đôậ ng nhậậ n vậậụ t.
_Khị hai yếu tổ khậí c bịệậụ t cậầ n đươục lậì m tậă ng gịậí trịụ, vịệậụ c lưụậ chôụ n
hậị địệể m đươục lơụị cụủ ậ híình ậủ nh sệữ đươục thưục hịệậụ n.
Tụy nhịệậ n, khị hậị địệể m đươục lơụị đươục đậăụ t ơủ cụì ng môậụ t đôậụ cậô sệữ côí
xụ hươíng trụng hôậì vơíị nhậụ, ngươìị tậ sệữ thíích gịậủ ị phậí p côí tíính
nậă ng đôậụ ng hơn nhịệầ ụ tưíc lậì đậăụ t hậị yệế ụ tôế nậì y trệậ n đươìng chệí ô
gôí c. Khụôậ n híình kịệể ụ nậì y rậế t sôế ng đôậụ ng, sệữ thươìng đươục sưì dụụ ng
khị hậị yệế ụ tôế cậắ n lậì m nôể ị bậậụ t khôậ ng nậằ m chíính xậí c trệậ n cụì ng môậụ t
lơíp cậủ nh.
_Bậ yệế ụ tôể khậí c bịệậụ t cậế n lậì m nôể ị bậậụ t sệữ kệí ô thệô sưụ lưụậ chôụ n bậ
địệể m đươục lơụị. Bôế cụụ c lụí c đôí sệữ côí dậí ng vệủ cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c tậm
gịậí c, môể ị môậụ t yệế ụ tôế cậầ n lậì m tậă ng gịậí trịụ sệữ đươục khụôậ n híình đậăụ t
trệậ n (gậầ n như vậậụ y) môậụ t trông bậ đíủnh nhôụ n cụì ậ tậm gịậí c.
Cậí c địệể m nhậế n mậụ nh cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c đệế n tíính thôế ng nhậế t cụủ ậ bôế cụụ c. íít nhậế t thíì môậụ t
Vịệậụ c khụôậ n híình đậăụ t vậì ị yệế ụ tôế trệậ n cậí c trông cậí c địệể m nhậế n mậụ nh nậì y trụì ng vơíị môậụ t
“địệể m đươục lơụị” cụủ ậ bưíc trậnh khôậ ng trông nhưững “địệể m đươục lơụị” tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình
phậủ ị lụí c nậì ô cụủ ng lậì cậầ n thịệế t, vậủ lậụ ị, ậủ nh, trông trươìng hơụp đôí , nôí sệữ tậụ ô rậ môậụ t địệể m
khôậ ng phậủ ị lụí c nậì ô cụữ ng côí thệể (víí như thụ hụí t đậăụ c bịệậụ t đôế ị vơíị ậí nh mậắ t nhíìn, trôậụ ị hơn
khị bôế cụụ c đươục đậăụ t vậì ô trôụ ng tậậ m, trệậ n cậí c địệể m nhậỗ n mậụ nh khậí c cụủ ậ bôế cụụ c.
trụụ c dôụ c cụủ ậ bưíc ưậnh hôậăụ c ngươục lậụ ị,
rậế t lệậụ ch tậậ m). Tụy nhịệậ n, ngậy cậủ trông Cậí c địệể m nhậế n mậụ nh lệậụ ch tậậ m
trươìng hơụp nậì y, bôế cụụ c bậô gôầ m môậụ t Thươìng đươục yệậ ụ thíích hơn cậủ địệể NGHỆ m nhậế n mậụ nhBỐ CỤC VÀ KHUÔN
THUẠT
sôế “địệể m nhậế n mậụ nh” rậế t bậắ t mậắ t mậì cụủ ậ bôế cụụ c lậì trôụ ng tậậ m đươục ưụ tịệậ HÌNHn chíính cụủ ậ
đôậ ị khị lậụ ị ơủ xậ cậí c địệể m đươục lơụị tưụ bưíc trậnh, trụì ng vơíị môậụ t trông nhưững địệể m
nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh. Tôí m lậụ ị, cậí c địệể m đươục lơụị tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh vậì khôậ ng côí thệể
nhậế n mậụ nh ơủ vịụ tríí cụủ ậ cậí c địệể m đươục ngậì n cậủ n nôí rậế t lệậụ ch tậậ m sô vơíị đươìng trụụ c
lơụị khị mậì cậí c đươìng địụnh hươíng lậì cậí c xụyệậ n tậậ m cụì ậ bưíc trậnh hôậăụ c nhưững địệể m đươục
đươìng nhậế n mậụ nh cụủ ậ bôế cụụ c. Cậí c lơụị tưụ nhịệậ n.
địệể m nhậế n mậụ nh vậì cậí c địệể m đươục lơụị Cụữ ng côí trươìng hơụp, chậẳ ng hậụ n như khị chụủ thệể
sệữ trụì ng nhậụ rậí t thươìng xụyệậ n nhưng chíính (môậụ t nhậậ n vậậụ t...) đươục đậăụ t bệậ n lệể khụôậ n
khôậ ng phậủ ị lậì bậắ t bụôậụ c. híình cụủ ậ trậnh. Trông tíình hụôế ng nậì y, đệể trậí nh
Tụyì thệô chụủ đệể đươục xưủ lyí, cậí c địệể m chô mậắ t khôủ ị bịụ thụ hụí t qụậy trơủ lậụ ị lịệậ n tụụ c vệậ
nhậế n mậụ nh hịệể n nhịệậ n sệữ lậì môậụ t sôế phííậ cậí c địệể m đươục lơụị tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh vậì
lươụng côí thệể bịệế n đôể ị. Khị thíì chụí ng tậ tịệế p thệô, đệể nôí khôậ ng côị chụủ thệể chíính như
sệữ thậế y dụy nhậế t môậụ t địệể m nhậế n mậụ nh, môậụ t lươụng khôậ ng đậí ng kệể , cậầ n phậủ ị thụ xệế p đệể
môậụ t địệể m đươục lơụị dụy nhậế t mậì tậế t cậủ dậỗ n dậắ t ậí nh mậắ t vệậ ' phííậ chụủ thệể lệậụ ch tậậ m bậằ ng
phậầ n côì n lậụ ị sệữ ậă n nhậậụ p vậì ô. Khị thíì côí cậí ch sưủ dụụ ng ậí nh sậí ng (mậữ nh lịệậụ t rưục rơữ ơủ nơị
nhịệầ ụ địệể m nhậế n mậụ nh bụôậụ c mậắ t tậ mậì tậ mụôế n côế địụnh mậắ t nhíìn vậì ô đôí ) hôậăụ c bậằ ng
phậủ ị dị chụyệể n môậụ t cậí ch lịnh hôậụ t tưì mậì ụ sậắ c hôậăụ c khệí ô lệí ô hơn, bậằ ng cậí ch tậậụ p trụng
địệể m nậì y sậng địệể m kịậ vậì đệm lậụ ị môậụ t vậì ô yệế ụ tôế lệậụ ch tậậ m đôí môậụ t vậì ị đươìng trậng tríí
sưụ nậí ô nhịệậụ t hơn chô bôế cụụ c. Trậí ị lậụ ị, hậy đươìng cụủ ậ bôế cụụ c. Cụì ng môậụ t mệụ ô cụì ậ bôế cụụ c,
môậụ t sôế đôậ ng cậí c địệể m nhậế n mậụ nh qậí ụ côí thệể cụữ ng sưủ dụụ ng như vậậụ y khị côí môậụ t yệế ụ tôế
tậủ n mậụ n khôậ ng chíủ lậì m phậậ n tậí n sưụ tậậụ p mậì ngươìị tậ mụôế n đậăụ c bịệậụ t lậì m tậì ng gịậí trịụ lậụ ị ơủ
trụng cụủ ậ ngươìị xệm, lậì m ậủ nh hươủng môậụ t dậì n cậủ nh phííậ xậ cụủ ậ trậnh, nơị mậì nôí côí
ngụy cơ bịụ bôủ qụậ.
Việc chọn một điểm được lợi tự nhiên của tranh để
đặt chủ thể chính ở đó (trường hợp này là ông thầy
trường tư) sẽ càng cẩn phải áp đặt vì bố cục ở đâỵ
có quá nhiêu ỵếu tố khác biệt với vô số vè riêng tư
gần như vô tổ chức (đám đông học trò, vô số chi tiết
bối cảnh). Ở đây, việc trọng tâm hoá đặt lên ông thầy
còn được nhấn mạnh bởi việc xếp đặt quanh ông ta
VAN OSTADE (1610-1684) hàng loạt các yếu tố bao bọc (các trẻ em, các chi tiết
“ÔNG THÀY TRƯỜNG TỨ”
bối cảnh) cũng như bởi ánh sáng bao quanh rất
khuấy động như được chiếu bởi “đèn rọi” vào nhóm nhân vật chính.

_Vịệậụ c đậăụ t khụôậ n híình dưụng bôế n chụí yí hơn vậì ô yếu tố lơín hơn hôậăụ c vậì ô yệế ụ tôế nôể ị bậậụ t
yệế ụ tôế khậí c bịệậụ t trệậ n bôế n địệể m nhậế t bậằ ng mậì ụ sậắ c vậì sậắ c thậí ị cụủ ậ nôí , hôậăụ c bơủị hịệậụ ụ
đươục lơụị tưụ nhịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh sệữ qụậủ ậí nh sậí ng hậy phôế ị cậủ nh phụì hơụp. Như vậậụ y, khị
thươìng íít thôậủ mậữ n côn mậắ t bơủị nhịệầ ụ yệế ụ tôế đươục dưụng lệậ n trệậ n cậí c địệể m đươục lơụị, sệữ
víì nôí tậụ ô rậ môậụ t sưụ sậắ p đậăụ t cậí c côí thệể vậì nệậ n phậế n cậế p chụí ng tụyì thệô sưụ ưụ tịệậ n
yệế ụ tôế nậì y thệô híình vụôậ ng, qụậí 147 tương đôế ị cụủ ậ chụí ng.
đệầ ụ vậì đôế ị xưíng. Dô đôí kịệể ụ nậì y íít Khậí ị nịệậụ m “địệể m đươục lơụị” sệữ lụ mơì khị nôí ị
khị xụậế t hịệậụ n, nệế ụ côí , chíủ khị nậì ô đệế n khụôậ n híình cụủ ậ địệậụ n ậủ nh, bơủị víì vịệậụ c dị chụyệể n
chụủ đệể đôì ị hôủ ị cụì ng môậụ t lụí c phậủ ị cậí c nhậậ n vậậụ t trông khụôậ n híình vậì chụyệể n đôậụ ng cụủ ậ
lậì m nôể ị bậậụ t cậủ bôế n yệế ụ tôế rịệậ ng mậí y qụậy phịm (qụậy trươụt híình vậì qụậy trươụt qụậ
bịệậụ t. Chô dụì môụ ị tíình hụôế ng đươục mậì n ậủ nh...) kệí ô thệô sưụ tịệế p tụụ c chụyệể n gịậô cậí c vậế n
đậăụ t rậ, ngươìị tậ sệữ thươìng xưủ lyí đệể bôế cụụ c cụủ ậ híình ậủ nh. Ngươục lậụ ị, cậí c “dậì n cậủ nh côế
bậằ ng cậí ch gôm cậí c yệế ụ tôế nậì y địụnh”, nhậế t lậì khị cậí c dịệỗ n vịệậ n gậí n như bậế t đôậụ ng sệữ
trệậ n hậị hậy bậ địệể m ưụ tịệậ n cụủ ậ híình ậủ nh mậì thôậ ị. Thệô ngụyệậ n tậắ c thíì côí cơ hôậụ ị đệể sưủ dụụ ng cậí c địệể m lơụị cụủ ậ híình ậủ nh đệể lậì m tậă ng gịậí trịụ cụủ ậ môậụ t
gịưữậ hậị yệế ụ tôế đươục dưụng trệậ n cậí c địệể m đươục lơụị tưụ nhịệậ n, ngươìị xệm sệữ trông cậí c yệế ụ tôế xụậế t hịệậụ n trông khụôậ n híình (thươìng lậì môậụ t nhậậ n vậậụ t).
Chương 11 NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Cận - tiền cảnh

C
ậậụ n tịệầ n cậủ nh cụủ ậ môậụ t bưíc trậnh hậy ậủ nh lậì khôậ ng gịận tưụ dô Ngậy cậủ khị chụủ thệể chíính đươục dưụng môậụ t cậí ch côậ qụậụ nh ơủ trụng tậậ m cụủ ậ
tương đôế ị qụận trôụ ng,nôí trậủ ị rậ phííậ trươíc cụủ ậ chụủ thệể chíính, khị híình ậủ nh, cậí ị nhíìn tưì “cậậụ n - tịệầ n cậủ nh” lậì m môể ị trệậ n ngụyệậ n tậắ c sệữ kệí ô
chụủ thệể nậì y khôậ ng đậăụ t ơủ tịệầ n cậủ nh. Khậí ị nịệậụ m cậậụ n - tịệầ n cậủ nh cậầ n thệô môậụ t sưụ lệậụ ch tậậ m khệí ô lệí ô cụủ ậ cậủ bôế cụụ c, đụủ đệể tậụ ô rậ môậụ t ậế n tươụng
môậụ t cậí ị nhíìn tơíị chụủ thệể tương đôế ị xậ (dậì n cậủ nh tôể ng thệể , dậì n tôế t nhậế t vệể cụôậụ c sôế ng vậì thịệậ n nhịệậ n đươục tríình bậì y trông khụng cậủ nh đôí .
cậủ nh chụng hậy trụng cậủ nh). Đôí lậì “môậụ t mậỗ ụ cụủ ậ cụôậụ c sôế ng” mậì ngươìị tậ tậăụ ng chô ậí nh mậắ t. Địệể ụ nậì y
Bậằ ng cậí ch mơủ rôậụ ng, ngươìị tậ cụữ ng côí thệể xậí c địụnh “cậậụ n - tịệầ n cậủ nh” côí thệể gịậủ ị thíích vị sậô mậì cậí c nhậì địệậụ n ậủ nh vậì cậí c hôậụ síữ trậnh trụyệậụ n, nhưững
đươục cậế ụ tậụ ô bậằ ng tậí t cậủ nhưững yệế ụ tôế lậế y rậ tưì bôế ị cậủ nh chụng : đôầ vậậụ t, ngươìị lụôậ n tíìm kịệế m vệủ tưụ nhịệậ n, lậụ ị thươìng thậế y gịậủ ị phậí p ơủ đôí .
đôầ gôể , cậậ y côế ị, kịệế n trụí c hậy nhậậ n vậậụ t, đươục đậăụ t ơủ tịệầ n cậủ nh vơíị mụụ c đíích
đệể đậí nh dậế ụ rôữ hơn cậí c lơíp cậủ nh khậí c nhậụ vậì tậụ ô chô chịệể ụ sậậ ụ sậậ ụ hơn Nhân vật ở cận - tiên cảnh
vậì bệể nôể ị nôể ị hơn. Tưì đôí cậí ch gôụ ị “phậầ n tôậ nôể ị” đươục đưậ rậ khị yí tươủng
“trậng bịụ đôầ đậụ c” ơủ tịệầ n cậủ nh lậì cậầ n thịệế t (trươíc tịệế n lậì cậí c hôậụ síữ Hậì Lận Rậế t thươìng xụyệậ n lậì tịệầ n cậủ nh đươục cậế ụ tậụ ô bơủị môậụ t yệế ụ tôế bậế t đôậụ ng trơ íì
thệế kyủ XVII vậì sậụ đôí rậế t lậậ ụ lậì Dệgậs, cậí c hôậụ síữ AẤ n tươụng vậì nhưững mươụn tưì bôế ị cậủ nh trậng tríí : đôầ vậậụ t, đôầ đậụ c, kịệế n trụí c, môậụ t mậỗ ụ trậng
ngươìị kệế tụụ c hôụ ). tríí.. .Nhưng cụữ ng côí thệể đươục cậế ụ tậụ ô bơủị môậụ t yệế ụ tôế sôế ng : môậụ t hậy nhịệầ ụ
ngươìị, đưíng yệậ n hậy chụyệể n đôậụ ng, đậăụ t phííậ trươíc chụủ thệể chíính.
Cận tiền cảnh “mổi” Trông trươìng hơụp nậì y, khị bịệế t môậụ t côn ngươìị đươục nhíìn thậế y trệậ n tôậì n
bôậụ tịệầ n cậủ nh thụ hụí t ậí nh mậắ t mậụ nh thệế nậì ô, ngươìị tậ sệữ chụí yí gịậủ m tậầ m
Thươìng thíì yệế ụ tôế đươục nhíìn thậế y ơủ cậậụ n tịệầ n cậủ nh sệữ đươục dưụng trệậ n mệí p qụận trôụ ng cụủ ậ nôí xụôế ng, hôậăụ c bậằ ng cậí ch đậăụ t nôí xụôế ng, hôậăụ c bậằ ng cậí ch
sậí t cậụ nh cụủ ậ híình ậủ nh vậì khôậ ng côí mậăụ t trông tôể ng thệể cụủ ậ híình ậủ nh, đậăụ t nôí thậì nh híình môầ ị trông khụôậ n híình, hôậăụ c thệể hịệậụ n nôí tưì sậụ lưng,
ngươìị tậ sệữ nôí ị đệế n môậụ t cậậụ n tịệầ n cậủ nh xệm như “lậì m môỗ ị”. hôậăụ c nhíìn chụí c xụôế ng nôí trông môậụ t cậí ị bôí ng đơn gịậủ n hôậí (híình sịlhôụ-

149
Vách đá bờ biển Etretat
(Ảnh của Duc)

CẬN - TIỂN CẢNH

Làm bố cục, điểu đó không


có nghĩa là lấp đẩy khuôn
hình bằng mọi giá. Trong
một số trường hợp, một kiểu
cận - tiên cảnh rỗng củng là
một yếu tồ sẽ cho bố cục
cảm giác tự nhiên hơn, góp
phẩn dẫn dắt và kéo sự chú
ý về phía chủ thể chính (ở
150 đày là vách đá). Thêm nữa,
vách đá ở đây được nhìn ở
khoảng cách rất xa.

ệttệ) đệể khôậ ng tậụ ô nệậ n môậụ t địệể m đươục lơụị qụậí hậế p dậỗ n vơíị ậí nh mậắ t, lậì m
thịệậụ t hậụ ị chô chụủ thệể chíính.
Cậí ch khụôậ n híình đậăụ t môậụ t nhậậ n vậậụ t cậậụ n - tịệầ n cậủ nh vậì lậì m “môầ ị” chô híình
ậủ nh nậì y, qụện thụôậụ c vơíị nhậì địệậụ n ậủ nh hôậăụ c vơíị ngươìị vệữ trậnh trụyệậụ n, hịệế m
gậăụ p ơủ nhịệế p ậủ nh, nhưng cụữ ng đươục thậế y, mậăụ c dụì khậí hậụ n chệế , ơủ môậụ t vậì ị hôậụ
síữ bậậụ c thậí y cụủ ậ Hậì Lận vậì ô thệế kyủ XVII, chậắ c chậắ n lậì dưụ bậí ô trươíc vệầ tậế t cậủ
nhưững gíì lịệậ n qụận tơíị khụôậ n híình vậì cậủ vịệậụ c sưủ dụụ ng khôậ ng gịận cụủ ậ bưíc
trậnh, mụôậụ n hơn tậ thậế y ơủ Dệgậs, sậí ng tậụ ô hơn nưữậ vậì bậụ ô dậụ n hơn nưữậ ơủ
thệể lôậụ ị nậì y.
Cậậụ n - tịệầ n cậủ nh rôỗ ng, khôậ ng côí yệế ụ tôế nậì ô
Khậí ị nịệậụ m cậậụ n - tịệầ n cậủ nh thươìng xụyệậ n khôậ ng bậô hậì m sưụ hịệậụ n dịệậụ n cụủ ậ
môậụ t hậy nhịệầ ụ yệế ụ tôế , sôế ng đôậụ ng hậy khôậ ng, ơủ đậằ ng trươíc chụủ thệể chíính.
Trông nhịệể ụ trươìng hơụp, cậậụ n - tịệầ n cậủ nh sệữ bịụ rôỗ ng môậụ t cậí ch tưụ ngụyệậụ n,
khôậ ng côí môậụ t đôầ vậậụ t hậy yệế ụ tôế trậng tríí nậì ô vậì sệữ đươục gôm lậụ ị trông môậụ t
khôậ ng gịận rôỗ ng (hậy gậầ n như vậậụ y) trậủ ị rậ phííậ trươíc cụủ ậ chụủ thệể
chíính. Cậí ch đậể y xậ chụủ thệể nậì y lụôậ n tậụ ô rậ môậụ t ậế n tươụng tôế t nhậí t vệể cụôậụ c xụôế ng, côí thệể gôí p phậí n bị kịụch hôậí môậụ t cậí ch nhậụ y cậủ m chô chụủ đệể (Vận
sôế ng vậì thịệậ n nhịệậ n. Đậăụ c bịệậụ t, cậí c nhậậ n vậậụ t sệữ khôậ ng gậậ y rậ nhưững cậủ m gịậí c Gôgh đậữ côí khị sưủ dụụ ng môậụ t cậậụ n - tịệể n cậủ nh như vậậụ y). Dô đôí , cậì nh cậậ y đậng
khôí chịụụ lậì đậng đôí ng kịụch ơủ phííậ trươíc cụủ ậ môậụ t sậậ n khậế ụ. nơủ hôậ sệữ tậụ ô rậ môậụ t yí nghíữậ hôậì n tôậì n khậí c vơíị cậủ nh vưìậ nôí ị ơủ trệậ n. Cụủ ng
ỞẢ cậí c hôậụ síữ Hậì Lận thệế kyủ XVII, khôậủ ng khôậ ng gịận tưụ dô nậì y thươìng đươục vậậụ y, môậụ t cậậụ n - tịệầ n cậủ nh trệậ n cơ sơủ cụủ ậ cậí c híình thệể rậế t gôí c cậụ nh sệữ cụì ng yí
chịệế m gịưì bơủị môậụ t nệể n lậí t đậí ôậ vụôậ ng đện trậắ ng dụy nhậế t, đậăụ c trưng chô cậí c nghíữậ vơíị môậụ t cậậụ n - tịệầ n cậủ nh côí nhưững đươìng công hậì ị hôậì . Víí dụụ , cậí c hôậụ
ngôậ ị nhậì thơìị đôí . síữ
Đôậ ị khị, khôậ ng gịận trôế ng ơủ đậằ ng trươíc chụủ thệể chíính sệữ lậì môậụ t phậầ n cụì ậ Hậì Lận ơủ thệế kyủ XVII thươìng xụyệậ n sưủ dụụ ng cậí c đươìng công ụy nghị cụủ ậ
“khụ vưục đôầ đậụ c” gôầ m nhịệể ụ đôể vậậụ t kíích thươíc nhôủ đươục đậăụ t môậụ t cậí ch cậể ụ mậì n trươíng xệế p nậăụ ng nệầ , đươục nhíìn thậế y ơủ cậậụ n - tịệầ n cậủ nh cụủ ậ bưíc trậnh,
thậủ dươíị đậế t. Như vậậụ y, bưíc “Trậng địệể m bụôể ị sậí ng” cụủ ậ Chậrdịn vệữ hậị nhậậ n đệể nhậế n mậụ nh cậủ m gịậí c vệầ tíình ngươìị ệậ m đệầ m bệậ n trông nhưững ngôậ ị nhậì
vậậụ t lụì ị rậ xậ khôủ ị môậụ t khôậ ng gịận rôậụ ng (côí thệể gôụ ị đôí lậì cậậụ n - tịệầ n cậủ nh) lậụ ị Hậì Lận thơìị đôí . Ngươục lậụ ị, môậụ t cậí ị rệì m thậủ cưíng ngậắ c thậẳ ng đưíng tậụ ô rậ
bịụ chôậí n chôỗ bơủị cậí c thưí như : môậụ t chịệế c bíình thịệế c đậăụ t dươíị đậế t, bệậ n phậủ ị môậụ t cậủ m gịậí c khậắ t khệ, xệí t nệí t nệế ụ khôậ ng phậủ ị lậì sưụ nghịệậ m khậắ c.
lậì chịệế c bậì n vậì môậụ t chịệế c ghệế tưụậ lậì m yệế ụ tôế “môế ị” ơủ bệậ n trậí ị. Trông trươìng
hơụp nậì y, sưụ sậắ p đậăụ t hơị gịôế ng kịệể ụ nhậì hậí t cụủ ậ cậí c đôầ vậậụ t ơủ đậằ ng trươíc cụủ ậ Cận - tiền cảnh ngược sáng
híình ậủ nh đậng dậỗ n dậắ t chụí ng tậ tơíị môậụ t khụôậ n híình đậăụ c trưng trụyệầ n thôế ng Khị mậì cậậụ n - tịệầ n cậủ nh khôậ ng trụng tíính như ngươìị tậ mông mụôế n (cậí c
cụủ ậ Hôậụ ị hôậụ thơìị Côể địệể n vậì khôậ ng tíìm tôì ị nhịệầ ụ đệể lậì m chô khụôậ n híình nhậậ n vậậụ t đậng chụyệể n đôậụ ng hậy đưíng yệậ n...), nôí ị chụng ngươìị tậ sệữ sưủậ
sôế ng đôậụ ng vậì tưụ nhịệậ n hơn. chưữậ địệầ ụ nậì y, hôậăụ c bậằ ng cậí ch đậể y sậậ ụ môậụ t cậậụ n - tịệầ n cậủ nh đươục chô lậì qụậí
“nậì ng đôậụ ng” vậì ô vụì ng bôí ng tôế ị đôể vậì ô phííậ trươíc cụủ ậ híình ậủ nh, hôậăụ c thệể
Lựa chọn một cận - tiền cảnh tổt hịệậụ n nôí n gươục sậí ng, hậy đơn gịậủ n chíủ lậì cậí ị bôí ng (sịlhôụệttệ) đệể côí thệể
“trụng tíính hôậí ” cậậụ n - tịệể n cậủ nh cậì ng nhịệầ ụ cậì ng tôế t.
Nệế ụ thưục sưụ môậụ t cậậụ n - tịệể n cậủ nh tậụ ô rậ phậầ n nôể ị vậì sưụ sịng đôậụ ng chô môậụ t
qụậng cậủ nh vôế n khậí bậằ ng phậẳ ng vậì thậậ m nghịệậ m, phậủ ị chậă ng côí cậầ n cậậụ n -
tịệể n cậì nh nậì y gịưữ vậị trôì cụủ ậ nôí môậụ t cậí ch hôậì n hậủ ô, khôậ ng cươìng địệậụ ụ qụậí .
Thệô địụnh nghíữậ, môậụ t cậậụ n - tịệầ n cậủ nh khôậ ng bậô gịơì tậụ ô nệậ n chụủ đệầ chíính
cụủ ậ híình ậủ nh. Cụữ ng khôậ ng nệậ n tậụ ô rậ môậụ t chụủ thệể phụụ đươục ưụ tịệậ n, dậỗ n Đậăụ c bịệậụ t, vịệậụ c dụì ng đệế n cậủ nh ngươục sậí ng sệữ tưụ chưíng mịnh lậì rậế t cậầ n thịệế t
đệế n cậụ nh trậnh vơíị chụủ thệể chíính. Như vậậụ y, nôí cậì ng trụng tíính cậì ng tôế t. khị cậậụ n - tịệể n cậủ nh lậì môậụ t ngươìị nhíìn trưục dịệậụ n, dô đôí khụôậ n mậăụ t côí ngụy
Địệầ ụ nậì y lôậụ ị trưì cậí c tịệầ n cậủ nh qụậí khậí c thươìng, sơn thụyủ hưữụ tíình, đậể y cơ đôậụ c chịệế m qụậí đậí ng sưụ chụí yí cụủ ậ khậí n gịậủ , gậậ y hậụ ị chô chụủ thệể .
Nệế ụ khôậ ng thệể xôậí mơì cậí c nệí t mậăụ t trông bôí ng tôế ị gịậủ n ươíc cụủ ậ môậụ t cậủ nh
ngụụ yí hậy mậng tíính trậng tríí.Víí dụụ , trông môụ ị nôậụ ị thậí t, cậậụ n - tịệầ n cậủ nh côí
ngươục sậí ng, thíì môậụ t gịậủ ị phậí p tôế t sệữ lậì đậăụ t nhậậ n vậậụ t đươục nhíìn đậằ ng lưng
thệể đươục tậụ ô thậì nh bơủị môậụ t đôầ gôỗ . Cậậụ n - tịệể n cậủ nh cụủ ậ môậụ t phông cậủ nh sệữ
hậy Va phííậ sậụ, sậô chô khôậ ng thậế y mậăụ t nhậậ n vậậụ t ơủ phííậ trươíc híình ậủ nh
thươìng đươục cậế ụ tậụ ô bơủị môậụ t cậì nh cậậ y dưụng lệậ n lậì m môầ ị chô híình ậủ nh. nưữậ. Môậụ t tịệể n cậủ nh ngươục sậí ng đậăụ t trươíc môậụ t hậậụ ụ cậủ nh sậí ng sụì ậ sệữ thệể hịệậụ n
Nhưng nệế ụ tậ thệậ m trệậ n cậì nh cậậ y môậụ t côn chịm mệụ đậng xụì lôậ ng vươn môủ đươục lơụị thệế lậì lậì m nôể ị bậậụ t cụủ ng như sậậ ụ thậẳ m khị tậ mông mụôế n địệầ ụ đôí .
mơím môầ ị chô môậụ t bậầ y chịm nôn hậí ụ đôí ị sệữ tậụ ô nệậ n môậụ t gịậị thôậụ ị qụậí
mậng tíính gịậủ ị tríí, côí thệể lậậụ t nhậì ô tríình tưụ ưụ tịệậ n cụủ ậ trậnh, lậì m tôể n hậụ ị tơíị Khi cận - tiền cảnh là vô ích
chụủ thệể chíính. Phông cậủ nh sệữ bịụ đậể y xụôế ng hậì ng phôậ ng nệầ n sậậ n khậỗ ụ đơn
gịậủ n. Khị chụủ thệể chíính phậủ ị tưụ khậẳ ng địụnh sưụ côí mậăụ t cụủ ậ nôí môậụ t cậí ch trậng
Cụôế ị cụì ng, ngươìị tậ ghị nhậậụ n rậằ ng môậụ t cậậụ n - tịệể n cậủ nh đươục cậế ụ tậụ ô bơủị môậụ t trôụ ng ơủ phííậ trươíc cụủ ậ híình ậủ nh, thíì lụí c đôí thậậụ t vôậ íích khị lậì m nậăụ ng thệậ m vậì
yệế ụ tôế bậế t đôậụ ng hậy cậậ n bậằ ng tíữnh (ngươìị dưìng lậụ ị, môậụ t đôậụ ng vậậụ t...)sệữ lụôậ n phưíc tậụ p thệậ m tịệể n cậủ nh bơủị môậụ t cậậụ n - tịệể n cậủ nh chậẳ ng cậầ n chưíng tôủ thệậ m
lụôậ n kệí m bậắ t mậắ t hơn sô vơíị môậụ t cậậụ n - tịệể n cậủ nh côí chụủ thệể đậng chụyệể n gl nưữậ. Víí dụụ , môậụ t sôế phông cậủ nh sậ mậụ c (môậụ t bíình ngụyệậ n bậô lậ, trơ trụụ ị...)
thíì tôể t nhậế t lậì vậắ ng hậẳ n tậế t cậủ môụ ị yệế ụ tôế ngụụ yí ơủ tịệế n cậủ nh.
đôậụ ng.
Trông qụậủ ng cậí ô, sưụ cậầ n thịệế t đị thậẳ ng vậì ô mụụ c đíích, lậì m chô sậủ n phậể m trơủ
Cậậụ n - tịệầ n cậủ nh, nhậậ n tôế hôậì n cậủ nh Thệô ngụyệậ n tậắ c, vịệậụ c lậì m chô tịệầ n cậủ nh thậì nh hịệể n nhịệậ n môậụ t cậí ch hôậì n hậủ ô sệữ dậỗ n tơíị vịệậụ c thươìng xụyệậ n phậủ ị lôậụ ị
cậì ng “trụng tíính” cậì ng tôế t khôậ ng phậủ ị lậì lậì m chô nôí “vôậ nghíữậ”. Trông nhịệầ ụ bôủ cậí c lôậụ ị cậậụ n - tịệầ n cậủ nh. Nệế ụ ngươìị tậ phậủ ị sưủ dụụ ng nôí thíì sệữ cậể n phậủ ị chụí
trươìng hơụp, ngươục lậụ ị, cậậụ n - tịệầ n cậủ nh sệữ phụụ c vụụ chô vịệậụ c tậă ng cươìng chô yí bôủ đị tậế t cậủ cậí c chị tịệế t ngụụ yí. Vậủ lậụ ị, vậế n đệầ sệữ hịệế m khị đươục đậăụ t rậ víì sưụ
hôậì n cậủ nh chụủ yệế ụ cụủ ậ trậnh, chưậ kệể đệế n vịệậụ c tậụ ô rậ chíính nôí .Víí dụụ , môậụ t cậầ n thịệế t đậăụ t sậủ n phậể m qụậủ ng cậí ô lệậ n “phííậ trươíc” lậì ưụ tịệậ n tậế t nhịệậ n cụủ ậ
cậậụ n - tịệể n cậủ nh lậì môậụ t cậí ị cậậ y khậẳ ng khịụ hậy môậụ t cậì nh cậầ y chệế t công rụữ
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

B. Cảnh này có một seri đường thẳng dọc (các cột và dây buồm), cắt đứt đường
CẬN TIỀN CẢNH chân trời co hẹp mặt tranh (xem chương 13) chỉ còn vùng xung quanh chủ
thể chính.
A. Một cận - tiền cảnh tốt nghĩa là phải ỉàm c. Cận - tiễn cảnh không nên đóng vai trò quá tích cực trong bố cục. Nhiểu
phong phú thêm cho bố cục ngay trên phẩn lúc nó được khuôn hình đặt “môi” vào tranh, đôi khi hơi ngược sáng haỵ đơn
tranh rất hẹp của nó. Trên cùng một đề tài, có giản là siỉhouette (mảng tối bẹt). Ví dụ như ở đây, sự hiện diện của một ngọn
thể có nhiều sự biến đổi. Ví dụ như ở đâỵ, trên hải đăng chỉ có giá trị gợi ý. Nếu không, nó sẽ có khả năng trở thành chủ thể
cùng một chủ đề: một chiếc thuyền 153 chính, gáy thiệt hại cho vai trò của thuyên.
buồm rời bến cảng,
5 cận - tiển cảnh đã được tưởng tượng ra. Cảnh D. Một cận - tiển cảnh nằm ngang sẽ thích hợp hơn nếu ta muốn nhấn mạnh sự
thứ nhất có thuận lợi là có một seri đường xiên đổng đểu hay tính đơn điệu của mặt biển rộng, nơi con thuyền ra đi.
chạy cắm vào đường chân trời, theo nguyên tắc
đối lập của các đường (xem chương 7). E. Có nhiều yếu tố trung tỉnh được vay mượn từ phong cảnh hay bối cảnh, đặt
Cận - tiển cảnh này ỉàm náo nhiệt mặt tranh, nhưng ở cận - tiền cảnh, sẽ giúp cho việc thu hẹp diện tích mặt tranh (xem chương
còn đủ trung tính để chưa làm hại cho chủ thể chính. 13) xung quanh chủ thể chính và tập trung chú ỷ đặc biệt hơn nữa vào chủ
thể (xem cảnh B - cũng tương tự).

I
CẬN TIỂN CẢNH

GUSTAVE đẩy các thuyền buồm vào


CAILLEBOTTE (1848- bên trong của bố cục và
1894) giúp cho khán giả định
“THUYỀN BUỒM Ở
ARGENTEUIL hướng nhìn vào đó. Mặt
khác, màu sắc của chiếc
cẩu này và của bờ sông
bên dưới bức tranh nhắc
Với chiếc cầu cảng bằng nhở đến sắc độ nóng của
gỗ đơn sơ, cận - tiểtĩ cánh những cánh buổm. Do đó,
khá ngoạn mục này đã màu sắc của bố cục được
mang lại một lợi thế gấp cần bằng hơn nhiểu, theo
ba lẩn : nó định rõ những nguyên tấc phân chia các
lớp cảnh khác nhau của mảng. Được chứng minh
bức tranh, nó tạo ra 3 lẩn, đâỵ là một ví dụ vê
hướng xiên nghiêng nhẹ cận - tiểtĩ cảnh được chọn
nhàng tương phản với lựa một cách hoàn hảo,
đường chân trời theo đóng một vai trò tuyệt vời
nguyên tắc đường đối lập mà không rơi vào sự ngụ
(xem chương 7); nó ý giản đơn, dễ dãi.

Các nhà nhiếp ảnh cũng hết sức tận dụng cận - tiền cảnh, thường được để cho ngược sáng nhẹ nhằm làm
giảm sự bắt mắt.

LẢU ĐÀI CHAMBORD ẢNH CỦA DUC


NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN
HÌNH

MARY CASSATT (1844-


1926) “TẤM RỬA"

AUCLAIR VÀ DESCHAMPS “BRAN RUZ"

155

Một cận - tiểtí cảnh đặt Ruz” có nhiều yếu tố ờ cận -


“mỗi” (ở bo tranh) vào tranh tiền cảnh (cột nhà, mái nhà
(một bình sành xốp đơn giản và các thùng tô nô) cùng
trong tranh của Marỵ giúp vào việc thu hẹp mặt
Cassatt) thường có hiệu quả tranh (xem chương 13)
là lấp đẩy khoảng cách giữa quanh chủ đề chính (đứa
khán giả và chủ thể được thể trẻ), tất cả để thể hiện mục
hiện. đích dự tính đạt tới. Vậỵ thì
Mối liên hệ này thường tạo vấn để là có một cận - tiên
ra ấn tượng ìà cảnh trí tác cảnh tương đối năng động,
động một cách tự nhiên và như ta vẫn thường thấy
hết sức sinh động (mặc dù trong các phim truyện hay
tranh được bố cục chặt chẽ). trong các tranh truyện.
Nhờ vào cận - tiền cảnh vô
hại này, chúng ta tham dự dể
hơn vào bức tranh. Chúng ta
như cảm thấy được mời chia
sẻ vẻ thân thiết ấm cúng của
chủ đề. Trong tranh truyện
“Bran
CẬN - TIỂN CẢNH CỦA
MỘT PHONG CẢNH

J EAN-BAPTISTE-C AM I LE
COROT (1796-1875) “CÀU
MANGTES”

FRANÇOIS BOURGEON "BÀI Cây cối đương nhiên là những yếu tố thường được sử dụng nhiều nhất như là cận - tiền cảnh
HÁT CUỐI CÙNG CỦA CÁC bởi các hoạ sĩ phong cảnh.
MALATERE MONTJOY"
Tuy nhiên, không nên chất đầy chúng một cách miễn phí và với vẻ ngụ ý vào tiền cảnh. Chúng
cẩn phải được sát nhập một cách chặt chẽ vào khung cảnh chung và tham gia môi trường chủ
yếu của phong cảnh, như ở đây chẳng hạn.

156

PAUL CÉZANNE (1839-


1906) “BIÉN Ở ESTAQUE"
HIROSHIGE (1797-1858)
CẬN - TIỂN CẢNH "ĐÒ HANDA VÀ NGÔI ĐỀN
SổNG BENTEN

Các bậc thầy tranh khắc gỗ Nhật và làm “mồi” của tranh,
Bản chắc chắn là những hoạ sĩ tốt hơn thì quay lưng họ
đầu tiên đã dám khuôn hình, đặt lại (C và D) trong khi
một nhân vật ra cận - tiền cảnh, chủ thể chính được đặt
làm hình “môi" cho tranh, trước trên một trong những
cả Degas và các hoạ sĩ Ấn điểm được lợi của hình
tượng, trước cả các nhà làm ảnh.
phim và những người vẽ tranh
truyện.

A. Vì biết rằng hình tượng con


157
người luôn luôn hấp dẫn mắt
nhìn (xem chương 3) nên người
ta hiểu rằng thật mạo hiểm biết
bao nhiêu khi đặt nhân vật ở cận
- tiền cành của một bố cục. Ở
đâỵ, ta chấp nhận rằng chiếc
thuyền buồm là chủ thể mà ờ đó
chúng ta muốn lôi kéo sự chú ý
chủ yếu, nên 2 nhân vật ở cận -
tiền cảnh nhìn sau lưng và là
hình bóng đơn giản làm đổi
hướng chú ý vì lợi ích của chính
chúng, chủ thể chính trở thành
lớp cảnh A thứ hai trong thứ bậc
ưu tiên của tranh.

B và D. Bất chấp tất cả,


nếu ta cứ muốn gợi ra sự c
hiện diện của một số người
trên đê chắn sóng, thì cẩn
phải trung tính hoá họ và
đặt họ ờ trạng thái “mồi”
(B) hay đẩy lùi họ ra sát bo B

D
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Chương 12

Hậu cảnh

V
ê lyí thụyệế t, tôậì n bôậụ híình ậủ nh đươục thệể hịệậụ n trệậ n môậụ t “nệầ n” nhịệế p ậủ nh trươíc hệế t vị hôụ lụôậ n côí xụ thệế dôầ n tậế t cậủ
chậế t lịệậụ ụ như tậế m tôận cụủ ậ hôậụ síữ, gịậế y cụủ ậ ngươìị vệữ trậnh sưụ chụí yí cụủ ậ míình vậì ô khụôậ n híình cụủ ậ chụủ đệể chíính,
trụyệậụ n... Nệể n nậì y đôậ ị khị côì n ngụyệậ n, trậắ ng sậụ ch xụng đậữ tôế ị gịậủ n trông khụôậ n ngậắ m mậí y ậủ nh, mậì khôậ ng
qụậnh chụì thệể , khôậ ng côí hậụ n chệế cụụ thệể nậì ô. Ngươìị tậ sệữ qụận tậậ m môậụ t cậí ch đậể y đụủ tơíị cậí c “cậậ ụ chụyệậụ n” nhôủ
nôí ị 158 vệể môậụ t tậí c phậể m đươục thưục hịệậụ n trệậ n dịệỗ n rậ đôể ng thơìị ơủ hậậụ ụ cậủ nh.
“nệầ n mậế t mậí t” như cậí c híình hậy trậnh vệữ trệậ n vậí ch hậng đôậụ ng thơìị Chậắ c chậắ n côí nhưững chụủ đệể gơụị rậ sưụ tôầ n tậụ ị cụủ ậ môậụ t
tịệầ n sưủ hậy cậí c kyí hôậụ khôậ ng dưụng khụôậ n híình, đươục môậụ t hôậụ síữ hậậụ ụ cậủ nh tương đôế ị sậậ ụ sậắ c, nhưng hậậụ ụ cậủ nh nậì y
vệữ thệô thệể tưụ dô. khôậ ng bậô gịơì đươục tậụ ô nệậ n môậụ t địệể m ưụ tịệậ n thưí
Ngươục lậụ ị, khậí ị nịệậụ m vệể bôế cụụ c hậy khụôậ n híình gịậủ địụnh rậằ ng chụủ hậị (môậụ t bậì ị “dịệỗ n vậí n” thưí hậị trông trậnh) đệể sưụ
thệể đươục vệữ trông môậụ t khụôậ n híình địụnh trươíc : tậế m tôận híình chưữ nhíìn vậì sưụ sụy nghíữ phậủ ị đậắ n đô. Tụy nhịệậ n địệể ụ đôí
nhậậụ t cụủ ậ hôậụ síữ, mậì n ậủ nh chịệế ụ phịm, ôậ trậnh trụyệậụ n...Nệể n cụì ậ khôậ ng côí nghíữậ lậì gịậủ m hậậụ ụ cậủ nh thậì nh môậụ t nệể n
híình ậủ nh lụí c đôí sệữ đươục gôụ ị lậì “hậậụ ụ cậủ nh” (hậy cậủ nh đậằ ng xậ) vậì sệữ tôận trậng tríí đơn gịậủ n, khôậ ng côí môế ị lịệậ n hệậụ nậì ô
thậm gịậ, cụữ ng gịôế ng như phậầ n côì n lậụ ị, vậì ô môậ ị trươìng tậụ ô híình vơíị chụủ đệể chíính, trông mụụ c đíích dụy nhậế t lậì “trậng
cụủ ậ bôế cụụ c, chô dụì trệậ n ngụyệậ n tậắ c, nôí chíủ lậì phậầ n phụụ cụủ ậ chụủ thệể bịụ” cậí c khôậủ ng khôậ ng gịận trôế ng cụủ ậ bưíc trậnh.
chíính. Cụủ ng côì n phậủ ị dậì nh phậế n chụí yí chô nhưững gíì tậụ ô nệậ n híình
thệể đậằ ng sậụ chụủ thệể chíính. Ảnh hưởng lên sự dễ đọc hình ảnh
Đậăụ c bịệậụ t, ngươìị tậ cụủ ng ngơì vưục cậí c hậậụ ụ cậủ nh rươìm rậì gôầ m nhưững
chị tịệế t kệể lệể hậy sơn thụyủ hưữụ tíình, chụí ng chịệế m đôậụ t ậí nh mậắ t, Ngậy cậủ khị hậậụ ụ cậủ nh nậằ m trông sưụ cậậ n đôế ị hôậì n
bậắ t ngươìị xệm qụậí chụí yí, gậậ y hậụ ị chô chụủ thệể chíính vậì cụữ ng ngơì hậủ ô vơíị chụủ đệể vậì bậể ụ khôậ ng khíí chụng cụủ ậ híình
vưục cậí c hậậụ ụ cậủ nh qụậí nậă ng đôậụ ng (nhưững nhậậ n vậậụ t rậ lậì m trôì ậủ nh, cụữ ng sệữ cậầ n phậủ ị đệể phôì ng đệể nôí khôủ ị lậì m hậụ ị
hệầ mậì khôậ ng côí môế ị lịệậ n hệậụ trưục tịệế p nậì ô vơíị chụủ đệể ) chụí ng sệữ đôậụ c chịệế m sưụ chụí yí tơíị mưíc lậì m tíính dệỗ đôụ c cụủ ậ híình ậủ nh.
đậủ ô lôậụ n hôậì n tôậì n thưí bậậụ c cậí c thậì nh phậầ n cậế ụ tậụ ô híình ậủ nh. Môế ị ngụy hịệể m ríình rậậụ p cậí c nhậì
c. Thay vì việc thay đổi đường nét hay hình khối ở hậu cảnh, người ta có thê dùng độ đậm
nhạt hay màu sắc, sao cho chủ thể chính sáng nổi bật trên nền hậu cảnh (hoậc ngược lại)
D. Hoặc lày người ta củng có thể phối hợp một hậu cảnh trung tính mà trên đó chủ thể sẽ
hoàn toàn nổi bật, với một hậu cảnh phức tạp hơn đặt ở phần bên cạnh của bố cục. Trong
trường hợp này, tuy nhiên sẽ phải coi chừng hậu cảnh quá ngụ ý, không thể làm vui thích
“ngôi sao điện ảnh” trong chủ thể chính.

B.
A.DoKhivậy,
mộtngười ta thukhông
hậu cảnh xếp chođược
chủ thể nổi
gia công kỹ,lên một ta
người cách
tinđẩy
chắcđủrằng
trên
nó sẽmột
cảnhậu
trởcảnh
tínhđược
dễ đọccấucủa
trúcchủ
Víí dụụ , môậụ t híình khôí nhậậụ n dậụ ng nệế ụ nôí đươục nhíìn thậế y vậì hậậụ ụ cậủ nh đươục cậế ụ tậụ ô bơủị cậí c híình côí cụì ng tíính chậế t : đươìng công vơíị
bằng những
thể. Nhất là hình thể hay
nếu được bốđường
cục gồm
nét tương
những phản
hình thểmột
cùngcách khá
loại là chủ
với
trệậ n hậậụ ụ cậủ nh côí sôụ c cụủ ậ môậụ t dậủ ị bậă ng đện rôậụ ng, nhậế t đươìng công, gôí c nhôụ n vậì gôí c nhôụ n, ngươìị tậ sệữ sưủ dụụ ng cậỗ p đôậụ cụủ ậ cậí c
nhạy cảm với
thê chính. Nhưhìnhở thể
đâyriêng
chẳng củahạn, lậì nệế ụ đươìng vịệể n bệậ n ngôậì ị cụì ậ nôí tương đôế ị phưíc híình thệể khậí c nhậụ, đệể phậậ n bịệậụ t cậí c híình thệể cụì ậ tịệầ n cậủ nh vậì hậậụ ụ cậủ nh
nó.
chủ thể lẫn trong cả một biển hình tậụ p (đươìng ngôậằ n ngôệì ô...). Cụữ ng như thệế , môậụ t híình môậụ t cậí ch dệỗ dậì ng hơn. Víí dụụ , vịệậụ c sưủ dụụ ng nhưững đươìng kệủ síít hơn ơủ tịệể n
tròn và đường cong. hôậì n tôậì n trôì n sệữ bịụ bịệế n mậế t dệỗ dậì ng trông môậụ t hậậụ ụ cậủ nh đôế ị lậậụ p hậẳ n vơíị cậí c đươìng thưậ hơn ơủ hậậụ ụ cậủ nh, hôậăụ c ngươục lậụ ị _Khị
cậủ nh cơ bậủ n lậì đươìng công vậì đươìng trôì n. Hậy côì n chụủ thệể chíính íít côí chị tịệế t bệậ n trông vậì đươìng vịệể n lậụ ị tương đôế ị đơn
nưữậ, môậụ t híình gôí c cậụ nh sệữ côí nhíìn thậế y ơủ đậằ ng trươíc môậụ t hậậụ ụ cậủ nh đươục gịậủ n, thíì sệữ lậì hơụp lyí nệế ụ tậ vệữ hậậụ ụ cậì nh phưíc tậụ p như môậụ t mậụ ng lươíị
cậế ụ tậụ ô bơủị cậí c híình côí gôí c cậụ nh. tương đôế ị chậăụ t chệữ vậì tôế ị, trệậ n đôí chụủ
Thưục tệế lậì môỗ ị lậí n chụủ thệể cậí n phậủ ị nôể ị bậậụ t môậụ t cậí ch đậầ y đụủ trệậ n hậậụ ụ
cậủ nh, chụí ng tậ sệữ chụí yí tơíị cậí c ngụyệậ n tậắ c sậụ đậậ y: _Khị mậì chụủ thệể chíính
thệể sậí ng hơn sệữ nôể ị bậậụ t hơn rậế t nhịệầ ụ. Ngươục lậụ ị, khị chụủ thệể chíính Khị hậậụ ụ cậủ nh khôậ ng
côí nhịệầ ụ chị tịệế t hôậăụ c côí đươìng vịệể n khậí íủậì phưíc tậụ p, ngôậằ n thệể hịệậụ n địệể ụ gíì đậăụ c
ngôệì ô, gôí c cậụ nh, tậ cậầ n côí môậụ t hậậụ ụ cậủ nh, cậì ng trụng tíính, cậì ng bịệậụ t, cụữ ng khôậ ng đưậ
đơn gịậủ n cậì ng tôế t đệể côí thệể gịụí p chụủ thệể côí gịậí trịụ nôể ị bậậụ t. thệậ m gíì vậì ô khôậ ng
_Khị cậủ hậị chụủ thệể chíính vậì hậậụ ụ cậủ nh cụì ng khậí lậì sậậ ụ sậắ c (nệế ụ chụủ gịận hậy tậụ ô híình cụủ ậ
đệể trậnh bậắ t bụôậụ c như vậậụ y) thíì côí cậí ch thậậụ t đơn gịậủ n đệể lậì m chụí ng híình ậủ nh mậì nôí lậụ ị côì n
khậí c bịệậụ t nhậụ lậì lậì m hậậụ ụ cậủ nh cậì ng mơì cậì ng tôế t, đệể dậì nh chô tịệể n côí ngụy cơ lậì m hậụ ị tơíị
cậủ nh nhưững mậủ ng đện lơín, nhưững đươìng nệí t dậì y nhậế t, đươục nhậế n tíính dệủ xệm cụủ ậ chụủ
mậụ nh nhậế t hôậăụ c lậì nhưững sậắ c mậì ụ dưữ dôậụ ị nhậế t. thệể thíì rậế t nhịệể ụ hôậụ síữ
Cậí c nhậì nhịệế p ậủ nh thươìng sưủ dụụ ng kyữ thụậậụ t nậì y khị hôụ xưủ lyí “đôậụ sệữ thíích xôậí đị tậế t cậủ
xậ cụủ ậ cậí nh đôầ ng” đệể thụ đươục cậí c hậậụ ụ cậủ nh khậí lậì mơì, dô đôí chụủ thệể chíính ơủ đậằ ng trươíc 160 môậụ t cậí ch đơn gịậủ n.
đtííơục lậì m nôể ị bậậụ t lệậ n. Vệể phậầ n cậí c Nệầ n (hậậụ ụ cậủ nh) sệữ bịụ
hôậụ síữ vệữ trậnh trụyệậụ n, hôụ sệữ vệữ tịệầ n cậủ nh bậằ ng nệí t đậậụ m rôể ị dậể n gịậủ m thậì nh môậụ t mậủ ng
dậầ n môủ ng đị, nhôủ đị ơủ cậí c cậủ nh xậ hơn trông khôậ ng gịận. mậì ụ trụng tíính.
Thệậ m nưữậ, cậí c híình thệể ơủ tịệể n cậủ nh sệữ đươục tậủ chị tịệế t hơn nhưững Tụy vậậụ y, đôậ ị khị mậủ ng
híình thệể ơủ hậậụ ụ cậủ nh, nhưững híình nậì y côí thệể đươục vệữ thệậ m cậí c nệí t mậì ụ nậì y sệữ đươục xưủ
phụụ nhôủ xííụ đươục thệể hịệậụ n phôí ng khôậí ng như vệữ kyí hôụ ậ. lyí : nệế ụ khôậ ng côí môậụ t
cậí ị bôí ng nậì ô (cụủ ậ chụủ
Hậu cảnh trung tính thệể ) ngậủ lệậ n nôí , tậ cậí n
phậủ ị gịậủ m tôậ ng mậì ụ,
xưủ lyí hịệậụ ụ qụậủ chậế t lịệậụ ụ.. .Như vậậụ y, chụí ng tậ vậỗ n cậể n lậì m “sôế ng” hậậụ ụ cậủ nh cụì ậ nôí đậữ đươục xưủ lyí íít nhịệầ ụ : trậng tríí,
môậụ t bệể mậăụ t trơn mậì phông cậủ nh... Nhưng ơủ híình sậụ, trậng sậụ, chụí ng tậ
đậì ng trươíc nôí lậì chụủ thệể chíính. Nệế ụ nôí ị đệế n môậụ t híình vệữ hậy môậụ t híình khậắ c, vậị trôì cụủ ậ hậậụ ụ sệữ thậế y hậì nh đôậụ ng tịệế p thệô cụủ ậ nhậậ n vậậụ t đôí ơủ trươíc
cậủ nh trụng tíính thươìng xụyệậ n sệữ đươục thệể hịệậụ n bơủị mậì ụ trậắ ng cụủ ậ gịậế y, khôậ ng côí môậụ t híình thệể môậụ t hậậụ ụ cậủ nh trụng tíính, khôậ ng côí môậụ t sưụ dịệỗ n đậụ t
nậì ô. nậì ô. Cụôế ị cụì ng, nệế ụ môậụ t hậậụ ụ cậủ nh côí ngụy cơ cậụ nh
Tưì xậ xưậ, ngụyệậ n tậắ c hậậụ ụ cậủ nh trụng tíính tưìng đươục đưậ vậì ô ưíng dụụ ng ơủ môụ ị thơìị kyì nghệậụ trậnh vơíị chụủ thệể chíính, môậụ t gịậủ ị phậí p hưữụ hịệậụ ụ sệữ
thụậậụ t, nậy vậỗ n côì n đươục cậí c nhậì nhịệế p ậủ nh vệể môế t - thơìị trậng sưủ dụụ ng, đậăụ c bịệậụ t lậì khị hôụ lậì m lậì nhậế n chịm nôí trông ậí nh sậí ng mơì, đệể chô chụủ thệể
vịệậụ c trông stụdịô. Hôụ sệữ dụì ng môậụ t sôế tơì gịậế y rậế t lơín, trậắ ng hôậăụ c côí mậì ụ, gôụ ị lậì “nệầ n phôậ ng”, trậủ ị chíính (sậí ng hơn) ơủ trươíc nôí sệữ nôể ị bậậụ t môậụ t cậí ch
đệế n tậậụ n dươíị chậậ n cụủ ậ ngươìị mậỗ ụ đệể xôậí đị gịơíị hậụ n phậậ n cậí ch gịưữậ nệí n đậế t ngậng vậì hậậụ ụ cậủ nh tụyệậụ t dịệậụ ụ.
thệô chịệể ụ đưíng, thệô cậí ch mậì Mậnệt đậữ vệữ bưíc trậnh “Ngươìị thôể ị sậí ô” nôể ị tịệế ng cụủ ậ ôậ ng (trậng Rệmbrậndt đậữ sưủ dụụ ng rậế t nhịệầ ụ phương phậí p nậì y,
85). ngươục lậụ ị, Vệrmệệr thíì thươìng đậăụ t chụủ thệể trươíc
Côì n đươục thươìng dụì ng hơn nưữậ, khị nhậì nhịệế p ậủ nh (hậy địệậụ n ậủ nh) lậì m vịệậụ c ngôậì ị trơìị, hôụ sệữ môậụ t mậăụ t tươìng sậí ng.
dụì ng lậì m hậậụ ụ cậủ nh trụng tíính môậụ t nệể n trơn lậì m bôế ị cậủ nh trậng tríí (môậụ t bưíc tươìng trơn....) đệể
chô chụủ thệể nôể ị bậậụ t hệế t sưíc ơủ phííậ trươíc.
Cậí c hôậụ síữ vệữ trậnh trụyệậụ n cụữ ng dụì ng tơíị mệụ ô nậì y khị hậì nh đôậụ ng cụủ ậ môậụ t nhậậ n vậậụ t đậí ng đươục
lậì m chô nôể ị bậậụ t. Trông trươìng hơụp nậì y, nhậậ n vậậụ t sệủ đươục đậăụ t ơủ phííậ trươíc môậụ t môậ ị trươìng mậì
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Hậu cảnh có khả năng biểu cảm môậụ t bưíc trậnh nhôủ thưí hậị, bệậ n cậụ nh chụủ thệầ chíính, íít nhịệể ụ côí ngụụ yí, gịơíị
hậụ n trông khụôậ n cưủậ sôể hậy cưủậ chíính.
Vịệậụ c chôụ n môậụ t hậậụ ụ cậủ nh trụng tíính khôậ ng phậủ ị lụí c nậì ô cụữ ng đệể lậì m nôể ị Tụy nhịệậ n, sậụ đậậ y, chụí ng tậ sệữ trơủ lậụ ị vơíị khậí ị nịệậụ m môậụ t sưụ khậị thôậ ng
bậậụ t chụủ thệể chíính. trụng tíính hơn.
Trông môậụ t vậì ị trươìng hơụp, môậụ t hậậụ ụ cậủ nh hôậì n tôậì n trụng tíính (nệể n
phôậ ng) côí thệể gơụị rậ môậụ t cậí ch rậế t bịệể ụ cậủ m yí tươủng vệể sưụ côậ lậậụ p vậậụ t chậế t
Sự khai thông
hậy tậậ m lyí cụủ ậ chụủ thệể .
Côí lậỗ n, ơủ môậụ t trông nhịệầ ụ bưíc khậắ c đôể ng cụủ ậ míình, Rệmbrậndt đậữ gơụị lệậ n Thươìng sệữ lậì tôế t nệế ụ tậ đậăụ t chụủ thệể ơủ trươíc môậụ t hậậụ ụ cậủ nh trụng tíính.
đươục sưụ khậí c bịệậụ t ơủ thệế gịơíị bệậ n ngôậì ị, nơị côí ngươìị phụụ nưữ đậng đôụ c Nhưng côí môậụ t sôế trươìng hơụp khậí c hậẳ n, nhụ cậể ụ sệữ lậì phậủ ị lậì m thôậ ng
sậí ch môậụ t cậí ch mậủ ị mịệế t bậằ ng cậí ch đưậ côậ tậ vậì ô khụôậ n híình trệậ n môậụ t nệầ n thôậí ng khụng cậủ nh vậì tậụ ô chô nôí thệậ m chịệể ụ sậậ ụ. Tụy vậậụ y, khị khụng cậủ nh
trậắ ng mệậ nh môậ ng, khôủ ng côí môậụ t nệí t bôế ị cậủ nh nậì ô cụủ ng chậẳ ng côí môậụ t cậí ị lậì môậụ t phậầ n trậng tríí nôậụ ị thậế t khậí chậậụ t hệụ p, kệí m thôậ ng thôậí ng thíì khôí mậì
bôí ng nậì ô. nhíìn thậế y đươục tôậì n bôậụ bệầ rôậụ ng cụủ ậ hậậụ ụ cậủ nh. Trông trươìng hơụp nậì y,
Mậì ụ - sậắ c, cụữ ng như chậế t lịệậụ ụ cụủ ậ môậụ t hậậụ ụ cậủ nh sệữ lụôậ n côí ậủ nh hươủng đệế n ngươìị tậ thươìng khậị thôậ ng bôế ị cậủ nh trậng tríí (cưủậ sôể , cậí nh cưủậ mơủ...)
bậầ ụ khôậ ng khíí chụng cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c. Víí dụụ , môậụ t hậậụ ụ cậủ nh đậậụ m (mơì tôế ị, chô phệí p nhậậụ n rậ môậụ t phôế ị cậủ nh xậ hơn : môậụ t phậầ n thịệậ n nhịệậ n hậy môậụ t
ngậủ dậầ n sậng tôế ị đện) sệữ bị kịụch hôậí chụủ đệể nhịệầ ụ hơn sô vơíị môậụ t hậậụ ụ phông cậủ nh, môậụ t đươìng phôế ...
cậủ nh xưủ lyí bậằ ng phậế n mậì ụ (mậì ụ xôế p). Sưụ mơủ vậì ô chịệể ụ sậậ ụ đươục cậí c nhậì địệậụ n ậủ nh gôụ ị lậì sưụ “khậị thôậ ng” sệữ tậụ ô
Khậí ị nịệậụ m khậị thôậ ng, qụện thụôậụ c vơíị địệậụ n ậủ nh vậì vơíị cậí c hôậụ síữ trậnh thụậậụ n lơụị đệể lậì m gịậì ụ thệậ m híình ậủ nh mậì khôậ ng qụậí bậắ t mậắ t.
trụyệậụ n, đậữ côí tưì lậậ ụ. Ngậy cậủ trươíc khị địệậụ n ậủ nh đươục phậí t mịnh, cậí c hôậụ Đôí lậì mưụ mệụ ô vệầ bôế cụụ c vậì khụôậ n híình rậế t xưậ cụữ , nôí đậữ đươục cậí c bậậụ c
síữ vậì ngươìị vệữ trậnh trụyệậụ n cụủ ậ môụ ị thơìị kyì đậữ tưìng cậủ m thậí y nhụ cậầ ụ đôậ ị thậầ y víữ đậụ ị nhậế t cụủ ậ hôậụ ị hôậụ tưìng sưủ dụụ ng, tưì rậế t lậậ ụ trươíc khị địệậụ n ậủ nh rậ
khị phậủ ị mơủ môậụ t “cưủậ sôế ’ trông môậụ t bôế ị cậủ nh, đệể côí thệể tậụ ô rậ môậụ t lôế ị đơìị. Cậí c bậậụ c thậầ y ơủ Hậì Lận thệế kyủ XVII đậăụ c bịệậụ t đậữ côế ng hịệế n rậí t nhịệầ ụ vậì ô
thôậí t chô cậí ị nhíìn vậì “thôậ ng gịôí ” chô bôế cụụ c. đôí .
Cậí c hôậụ síữ Hậì Lận thệế kyủ XVII tưìng chíủ côí chụng môậụ t hệậụ thôế ng bôế cụụ c kíín, Tậế t nhịệậ n, môậụ t sưụ khậị thôậ ng khôậ ng cậầ n phậủ ị lậì môậụ t sưụ mơủ vậì ô chịệầ ụ sậậ ụ
chô đệế n khị thưục hịệậụ n đươục như ơủ đậậ y, nhịệầ ụ cưủậ mơủ rậ hậậụ ụ cậủ nh hậy bôế ị qụậí ngụụ yí hậy qụậí nậă ng đôậụ ng - dô đôí sệữ qụậí bậắ t mậắ t (víí như cậí c nhậậ n vậậụ t
cậủ nh. Đôế ị vơíị hôụ , sưụ khậị thôậ ng khôậ ng phậủ ị bậô gịơì cụữ ng côí chưíc nậì ng đậng dịệỗ n môậụ t vơủ kịụch ngậắ n trông khụôậ n híình cụủ ậ phậầ n khậị thôậ ng). Trệậ n
dụy nhậế t lậì thôậ ng gịôí chô híình ậủ nh. Đôí thươìng lậì dịụp đưậ vậì ô trông trậnh ngụyệậ n tậắ c, vậậụ y phậầ n nậì y cụữ ng sệữ kíín đậí ô vậì trụng tíính môậụ t cậí ch côí thệể
nhậế t ( phông cậì nh hậy nhậậ n vậậụ t đươục thậế y tưì xậ, tôế t nhậế t lậì íít nậă ng
vật đẩy ngụ ý, làm điệu bộ khoa tay) rất bắt mất,
gây ảnh hưởng có hại cho chủ thể chính.
B. Đã bớt vẻ hoạt động, hậu cảnh này không
chiếm độc quyền bất mắt như trước đây nữa.
Nhưng nó vẫn làm khán giả mất tập trung (vì
các nhân vật phụ đang bước đi).
c. Nếu ta muốn làm cho chủ thể chinh thực sự nổi bật,
cẩn phải làm cho các nhân vật ở hậu cảnh hoàn toàn
bất động, hoặc chỉ nhìn thấy lưng (xem chương 3),
HẬU CẢNH QUÁ HOẠT ĐỘNG hoặc như ở đâỵ, họ ở ngay sát bo (bị cất một phẩn, ở tư
A. Ví dụ một hậu cảnh quá hoạt động. thế “mồi”), đổng thời làm sao để chủ thể chính được đặt
Cảnh tượng ở hậu cảnh (các nhân trên một trong những đường nhấn mạnh tự nhiên của
hình ảnh. (xem chương 5).

NHỮNG DẪN CHỨNG VÊ


Sự KHAI THÔNG
thầy ở Hà Lan
thế kỷ xvn đặc
biệt đã cống
hiến
NGHỆ rất nhiều
THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH
vào đó.
Tất nhiên,
162 một sự khai
thông không
cấn phải là
một sự mở
“CỔ gái tóc hung”, trang 13 "Các thị nữ”, trang 133 vào chiểu sâu
quá ngụ ý hay
quá nâng
động - do đó
Thường sẽ là tốt nếu sẽ quá bắt
ta đặt chủ thể ỏ trước mắt (vỉ như
một hậu cảnh trung các
tính. Nhưng có một số PIETER DE
trường hợp khác hẳn, HOOGH
nhu cầu sẽ là phải (1629-1686)
làm thông thoáng “NHÀ KHO"
khung cảnh và tạo nhân vật đang
cho nó thêm chiều diễn một vở
sâu. Tuy vậy, khi trang trí (của sổ, lợi đề làm giàu thêm
cánh cửa mở...) cho hình ảnh mà không kịch ngắn trong
khung cảnh là một khuôn hình cùa phản
phẩn trang trí nội phép nhận ra một quá bắt mắt.
phối cảnh xa hơn : Đó là mưu mẹo vể bố khai thông). Trên
thất khá chật hẹp, nguyên tắc, vậy phẩn
kém thông thoáng thì một phân thiên nhiên cục và khuôn hình
hay một phong cảnh, rất xưa cũ, nó đã này cũng sẽ kỉn đáo
khó mà nhìn thấỵ và trung tính một
được toàn bộ bể rộng một đường phố... được các bậc thầy vĩ
Sự mở vào chiểu sâu đại nhất của hội hoạ cách có thể nhất
của hậu cảnh. ( phong cảnh hay
Trong trường hợp được các nhà điện từng sử dụng, từ rất
ảnh gọi là sự “khai lâu trước khi điện nhân vật được thấy
nàỵ, người ta thường từ xa, tốt nhất là ít
khai thông bối cảnh thông” sẽ tạo thuận ảnh ra đời. Các bậc
năng động).
PABLO PICASSO
(1881-1973)
“NGƯỜI ĐÁN BÀ ĐỘI MŨ CÓ
ĐƯỜNG KÈ VẠCH"

Vỉ là màu phai, dịu êm


nên phông nền của tranh
này không ảnh hưởng tới
sự ưa nhìn của bức tranh.
Hoạ sĩ đã sắp xếp để cho
các đường kẻ sọc trang trí
cho nền khác với cấu trúc
các đường vạch đã “tạc”
nên chủ thể. Hơn nữa, các
đường vạch ở nhân vật 163
là hết sức đa hướng, đa
chiều...

các đường dọc, ngang và


các góc nhọn tương phản
với các đường lượn tự
nhiên của chủ thể\ hậu
cảnh được tạo nên gần như
trừu tượng, góp phần đáng
kể làm cho nhân vật nổi
bật.
Chỉ xin ghi chú thêm một
nét độc đáo khá nổi ở hậu
cảnh : khuôn mặt thoáng
thấy của một thiếu phụ
yếu tố có hình, người ta sẽ (bên trái) sát ngaỵ cạnh
sắp xếp sao cho chúng tương khung tranh, ỉà nơi mà nó
đối trung tính : những yếu không thể quá bắt mắt.
tố trang trí, sử dụng ánh
sáng... để làm cho chúng
chìm hẳn xuống so với chủ
thể chính.
Như vậy, trong bức tự hoạ
của Poussitĩ, ông biểu diễn

NICOLAS POUSSIN
(1594-1665) “Tự
HOẠ”

I
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

HẬU CẢNH TRUNG TÍNH

Hậu cảtih trung tính hay hậu cảnh ngụ ý ? Dường như trong trường hợp này, Titien từng lưỡng lự giữa cả hai đường. Phẩn trên trái với bức tranh nàỵ,
với ánh sáng rạng rd phía trước, hậu cảnh thống nhất và trung tính giúp cho việc kéo ánh mất
khán giả tập trung vào motif chính và làm cho nó nổi bật một cách tài tình. Phần bên phải minh
hoạ ngược lại cho hiệu quả đôi khi đáng ngờ, trình bày một hậu cảnh có ngụ ý. Tranh này tạo hình
bức tranh thứ hai bên trong bức thứ nhất. Vì vậy khán giả lường lự giữa hai cực hấp dẫn, khó
mà chú tâm nhìn vào chủ thể. Tổng thể thiếu nhất quán theo quan điểm tạo hình thuần khiết (dù
nó không kém chất lượng). Manet phỏng theo tranh của Titien để vẽ tuyệt tác “Olympia” tránh
được cái bẫy trên và chọn con đường được xem xét kỹ lưỡng. Chủ thể nổi lên trước một hậu cảnh
hoàn toàn trung tính, do đó mà nó được trình bàỵ trước mất với sức mạnh của niềm tin chắc
chấn, ít điểm chung với tranh kia. Càng hơn thế vì bố cục này đặt chù thể chính nằm trên đường
nhấn mạnh nằm ngang, phía dưới bức tranh, chủ thể do đó được nhận rõ hơn trong tổng thể.

164 TITIEN (1490-


1576) "VỆ Nữ Ở
URBINO”

EDUARD MANET
(1832-1883)
“OLYMPIA"
Chương 13

Sự thu hẹp phạm vi

K
nhịệầ ụ gịậủ ị phậí p: 165 thươìng thíì chụủ thệể sệữ đươục khụôậ n lậụ ị bậằ ng
hị chụủ thệể chíính qụậí nhôủ sô vơíị khụôậ n híình chụng, gậậ y cậủ m gịậí c cậí c yệế ụ tôế thậẳ ng đưíng hôậăụ c hơị nghịệậ ng lậế y tưì bôế ị cậủ nh đươục thậí y
qụậí trôế ng trậủ ị thíì cậí ch gịậủ ị qụyệế t tôế t nhậế t sệữ lậì lậế y nhưững híình ơủ phííậ trươíc cụủ ậ híình ậủ nh. Khậí ị nịệậụ m “thụ hệụ p phậụ m vị” như vậậụ y lậì hôậì
thệể vậì đươìng nệí t tưì bôế ị cậủ nh rậ đệể bậô bôụ c nôí hôậăụ c thệậ m vậì ô đệể lậỗ n vậì ô khậí ị nịệậụ m “cậậụ n - tịệầ n cậủ nh” (xệm chụủ đệầ nậì y ơủ chương 11).
đậí p ưíng nhụ cậể ụ nhậằ m khụôậ n híình chụủ thệể lậụ ị trông môậụ t dịệậụ n Mậăụ t khậí c, cậí c yệế ụ tôế đệể khụôậ n chô chụủ thệể hệụ p hơn côí thệể ơủ cụì ng môậụ t lơíp
tíích như cụữ nhưng khôậ ng gịận nhôủ hệụ p hơn. cậủ nh vơíị chụủ thệể hôậăụ c ơủ lơíp cậủ nh xậ hơn.
Cậí c nhậì địệậụ n ậủ nh nôí ị vệầ sưụ “thụ hệụ p phậụ m vị” đệể đậí nh gịậí chậế t lươụng cụủ ậ Trông môậụ t nôậụ ị thậế t chậẳ ng hậụ n, chụủ thệể sệữ đươục đậăụ t trông môậụ t khụng cưủậ
phương phậí p mậì cậí c hôậụ síữ vệữ trậnh trụyệậụ n, nhậì nhịệế p ậủ nh, ngươìị vệữ mơủ hôậăụ c trươíc môậụ t khụng cưủậ kíính hậy thậậụ m chíí ơủ môậụ t khôậủ ng cậí ch nhôủ
mịnh hôậụ ngậì y nậy đệể ụ bịệế t. Ngươìị tậ cụữ ng thậế y môậụ t vậì ị víí dụụ trông hôậụ ị trươíc cưủậ. Nhưng ngươìị tậ cụủ ng côí thệể dụì ng cậí c yệế ụ tôế khậí c mươụn tưì bôế ị
hôậụ ơủ cậí c hôậụ síữ Hậì Lận thệế kyủ XVII như Rệmbrậndt, Dệgậs... cậủ nh : bưíc tươìng, mậì n trươíng rịdô, đôầ đậụ c...mịệỗ n lậì chệ khụậế t đươục môậụ t
phậầ n cụủ ậ phậụ m vị mậì ngươìị tậ chô lậì vôậ íích.
Thực hành Nệế ụ lậì cậủ nh bệậ n ngôậì ị thíì chụủ thệể côí thệể đươục đậăụ t trệậ n môậụ t lôế ị đị côí vôì m
cụôế n, gịưữậ hậị bưíc tươìng tương đôế ị gậầ n nhậụ, gịưữậ hậị hậì ng côậụ t, gịưữậ hậị
Vơíị địệể ụ kịệậụ n lậì cậí c yệế ụ tôế đươục dụì ng đệể thụ hệụ p phậụ m vị qụậnh chụủ thệể gôế c cậậ y...hôậăụ c lậụ ị côì n gịưữậ hậị yệế ụ tôế thệô chịệể ụ ngậng côí thệể khệí p chụủ thệể
chíính, phậủ ị tương đôế ị trụng tíính, khôậ ng qụậí bậắ t mậắ t, chụí ng tậ côí thệể côí lậụ ị xụôậ ị chịệể ụ.
ĐỂ THƯ HẸP PHẠM VI

Các biện pháp mà một hoạ sĩ sử dụng để thu hẹp phạm vi xung quanh chủ thề chính vô cùng phong phú. Cách làm
thường xuyên nhất là dùng các yếu tố vay mượn ờ bối cảnh, đặt ờ cận - tiền cảnh, và sẽ hay hơn nếu hơi ngược sáng hay
biến hẳn thành mảng tối.
TừA đến c. Khung cảnh thường được khuôn lại bằng hai yếu tố thảng đứng như bức tường ...đặt ở hai bên chù thể với
khoảng cách không cố định.
E và F. Hoặc là dùng hai yếu tố ít nhiêu nằm ngang (một chiếc barie chảng hạn)
B và E. Mặt khác, có thêm một yếu tố thứ ba nằm ngang (B) hoặc đứng (C) khép chặt
hơn nữa không gian quanh chủ thể chính. Thành hình khuôn cửa chẳng hạn.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

167
JOHANNES VERMEER
(1632-1675) “LẢ THƯ TỈNH"

D và H. Nhiểu yếu tố thẳng đứng xếp song song : thân cây, hàng cột...sẽ Kỹ thuật quen thuộc mà các nhà ỉàtn phim và vẽ tranh truyện vẫn hay dùng
khuôn chủ thể lại một cách tế nhị hơn nhưng vẫn rất hiệu quả. Với điểu kiện là “thu hẹp phạm vi” đã có nguồn gốc từ rất xa. Người ta đã tim thấy những
chúng đủ che bớt hậu cảnh. ví dụ có ý nghĩa về kỹ thuật này từ thời các hoạ sĩ Hà Lan thế kỳ XVII:
Vermeer, lại cả Rembrandt nữa...Như ở đây chảng hạn, Vermeer tập trung sự
G. Khi chủ thể được khuôn hỉnh lại bởi các nhân vật ở cận - tiền cảnh cẩn phải chú ỷ vào hai phụ nữ đặt ở hậucảnh, thu hẹp khuôn hình họ lại trong khuôn
coi chừng kẻo họ quá bắt mắt, sẽ gây hại cho chủ thể chính, hãỵ dùng biện cừa với sự trợ giúp của một tấm rido. Như vậy phần “có ích n của khung cảnh
pháp xếp họ nhìn đằng lưng hoặc ngược sáng... này chi còn chiếm ỉ/3 diện tích mặt tranh.
A và D. Mặt khác, để tránh cho bố cục khỏi bị khô cứng, người ta luôn làm
sao để các yếu tố thu hẹp phạm vi không quá đối xủng hai bên.
cùa cửa sổ haỵ của một vách kính...kéo theo sự
Thu hẹp phạm vi không phải bao giờ chú ý đến chủ thể chính không che khuất toàn
cũng che dấu được toàn bộ những bộ hậu cảnh. Hãỵ xem hai người đàn bà nổi bật
phần vô ích hay vô nghĩa cùa khung dù có một đám đông người khác quanh họ :
cảnh. Thường thì ta có một loạt đường đám đông trở nên trung tính do một seri
168 nét hay các ỵếu tố dọc, ngang mượn từ các đường thẳng dọc che bớt nhưng không vì thế
bối cảnh : hàng cột, thân cây, nẹp đứng mà loại bỏ họ. Bầu không khí của khung cảnh nàỵ
như vậy đã được giữ gìn.

EDGAR DEGAS (1834-1917)


“NHỮNG NGƯỜI ĐÀN BẢ
NGỒI QUÁN CÀ PHÊ VÍA HÈ"

Ở đâỵ, các miếng thẳng dọc đã


thu hẹp phạm vi quanh chủ thể
chính (con mèo) không phải để
che đi các yếu tố quá ngụ ỷ.
Chúng góp phân lấp đẩy và tạo
nhịp điệu cho không gian lớn
trống rỗng quanh chủ thể chính.
Như vậy sẽ tạo ra sự dổn nén khi
con mèo, bé tí, lại đe doạ nhảy ra
khỏi bố cục.

“MÈO" ẢNH CỬA


hệụ p nhơì ơủ DUC
cậậụ n - tịệể n cậủ nh côí xệế p môậụ t hậy vậì ị nhậậ n vậậụ t, vơíị địệể ụ kịệậụ n trôậ ng đậằ ng
Trông môậụ t sôế trươìng hơụp (địệậụ n lưng hôậăụ c ngươục sậí ng.
ậủ nh, trậnh trụyệậụ n, nhậế t lậì híình Trông môụ ị trươìng hơụp ngươìị tậ sệữ trậí nh dưụng lậụ ị chụủ đệể côí cậí c yệế ụ tôế qụậí bậắ t
mịnh hôậụ ), “phậụ m vị” côí thệể đươục mậắ t (kịệế n trụí c lôậụ ng lậỗ y, vậủ ị vôí c lôệì lôệụ t, nhưững yệế ụ tôế trậng tríí khậí c thươìng hậy
thụ hệụ p nhơì ơủ cậậụ n - tịệầ n cậủ nh côí sơn thụyủ hưữụ tíình). Sưụ thụ hệụ p phậụ m vị thưục rậ côí mụụ c đíích lậì tậậụ p trụng sưụ chụí yí
xệế p môậụ t hậy vậì ị nhậậ n vậậụ t, vơíị địệể ụ môậụ t cậí ch kíín đậí ô vậì ô chụủ đệể , mậì khôậ ng tậủ ng vôậ tôậụ ị vậụ cậí c chị tịệế t cụủ ậ híình ậủ nh.
kịệậụ n trôậ ng đậằ ng lưng hôậăụ c ngươục Khị khôậ ng thệể lậế y cậí c yệế ụ tôế phụụ cụủ ậ bôế cụụ c (bậì n, ghệế , cậậ y côế ị...) đệể khụôậ n chô dịệậụ n
sậí ng. tíích chụủ thệể nhôủ lậụ ị thíì tôế t nhậỗ t hậữ y dụì ng ậí nh sậí ng: rậí t sậí ng vậì bôí ng tôế ị. Khị ậí nh
Trông môụ ị trươìng hơụp (địệậụ n ậủ nh, sậí ng chịệế ụ lệậ n chụủ thệể chíính, cậí c vụì ng bôí ng tôế ị bệậ n cậụ nh sệữ lậì m thụ hệụ p phậụ m vị
trậnh trụyệậụ n, nhậí t lậì híình mịnh phậể n sậí ng. Rệmbrậndt đậữ thậì nh côậ ng khị dụì ng phương phậí p nậì y.
hôậụ ), “phậụ m vị” côí thệể đươục thụ Sự thu hẹp phạm vi với sự trợ giúp của một cận - tiền cảnh : khuôn cửa, cửa sổ
ngược sáng tối đen là cảnh mà người ta thường PAUL GILLON VÀ JEAN CLAUDE
FORREST gặp trong phim hoặc tranh •NHỮNG KÉ ĐÁM TÀU MỘT THỜI
ý phía sau bị che khuất để cho hành động của nhân vật nổi bật.

VICTOR DE LA FUENTE “HAGGART”


Ở tranh này của Giữon là sự hơi lệch của cận - ngược lại. Chủ thể được thể hiện hoàn toàn ở tiền cảnh và "phạm vi” chỉ hẹp đi ờ lớp cảnh thứ hai
tiên cảnh so với trục dọc giữa tranh (mảng đen nhằm che khuất phần lớn hậu cảnh để chỉ giữ lại phẩn thực sự “có ích"
bên phải rộng hơn mảng đen bên trái sẽ thường (ở đay là cảnh người bị nhục hình treo chân dốc ngược).
tạo ra ấn tượng tốt nhất vể cuộc sống và tự Trong một cận cảnh mà phạm vi lại bị thu rất hẹp, ta sẽ có nhiều ví dụ về việc này (ảnh quảng cáo...).
nhiên. Như nếu có ánh sáng thích hợp trên một khuôn mặt ở cận cảnh làm nôi bật hình khối và dìm đi một
Việc thu hẹp phạm vi không phải bao giờ cũng phần nét mặt, đưa phần khác ra ánh sáng, làm nổi lên : ánh mắt hay khoé miệng của chủ thể.
được thực hiện ở cận - tiểtĩ cành. Fuente đã làm
Chương 14

Bí ẩn hình học của


hình ảnh

N
thệể . Híình thệể sệữ đươục đơn gịậủ n hôậí vậì qụy vệể híình hôụ c
ệế ụ Cậế ụ trụí c híình hôụ c hịệế m cơ bậủ n hơn, côí hịệậụ ụ qụậủ gơụị yí hơn, dệỗ nhậậụ n bịệế t hơn,
khị lôậụ dịệậụ n vơíị khậí n gịậủ , tíính đệế n cậủ hịệậụ ụ qụậủ tậậ m lyí mậì nôí phậủ ị tậụ ô rậ vơíị côậ ng
kệể cậủ nhưững ngươìị hậậ m chụí ng.
môậụ sậì nh sôủ ị thíì cụủ ng Hình học và bố cục
chíính phậế n lơín nhơì vậì ô đôí mậì cậí c
hôậụ síữ côí thệể ậí p đậăụ t đươục cậí ị nhíìn Nệế ụ tậ xệm xệí t bôế cụụ c trông tôể ng thệể cụủ ậ nôí , cậí c
rịệậ ng cụủ ậ hôụ vơíị chụủ đệầ vậì côí thệể thậì nh phậí n khậí c nhậụ đôậ ị khị sệữ đươục nhôí m lậụ ị thậì nh
trụyệể n đậụ t môậụ t cậí ch hịệậụ ụ qụậủ nhưững mậủ ng, qụy vệể môậụ t híình cơ bậì n, đươục đậăụ t kệầ nhậụ hậy
tịnh cậủ m hậy cậủ m xụí c mậì chụủ đệầ gậậ y chôầ ng chệí ô lệậ n nhậụ thệô nhịệể ụ cậí ch. Tậế t cậủ phụụ
cậủ m hưíng chô hôụ . thụôậụ c vậì ô hịệậụ ụ qụậủ mậì ngươìị tậ mụôế n thụ đươục :
Nhịệầ ụ côậ ng tríình khôậ hôụ c đươục
170 _Môậụ t bôế cụụ c tôậì n gôí c cậụ nh, côế yí gậậ y khôí chịụụ chô ậí nh
tịệế n hậì nh tưì đậể ụ thệế kyủ lịệậ n qụận
mậắ t (bưíc Gụệrnịcậ cụì ậ Pịcậssô chậẳ ng hậụ n) sệữ đươục
tơíị sưụ nhậậụ n thưíc vệể híình thệể 1 dô đôí
chịệậ m ngươững môậụ t cậí ch hôậì n tôậì n khậí c vơíị môậụ t bôế
dậỗ n tơíị xậí c mịnh hôậì n tôậì n ngươục
cụụ c “ệậ m dịụụ” hơn vậì yệậ n bíình hơn, trệậ n cơ sơủ lậì cậí c
địệầ ụ mậì cậí c hôậụ síữ đậữ cậủ m thậế y tưì
híình công, côí dậụ ng qụậủ trưíng hậy cậí c đươìng công hậì ị
lậậ ụ : môậụ t dậí ng híình gậể n gịôế ng vơíị
hôậì .
híình thệể đậữ qụện thụôậụ c vơíị khậí n gịậủ
(tậm gịậí c, chưữ nhậậụ t, vụôậ ng, ôvận...) _Môậụ t bôế cụụ c côí vệủ hơị mậì ụ mệì (dưụậ trệậ n cậí c híình thệể
sệữ lụôậ n đươục nhậậụ n rậ tôế t hơn vậì dệỗ công, vôì ng chậẳ ng hậụ n) sệữ đươục đậí nh thưíc môậụ t cậí ch
nhơí hơn môậụ t híình khôậ ng thụôậụ c lôậụ ị hôậì n tôậì n tưụ nhịệậ n nệế ụ đôí lậì môậụ t híình tậm gịậí c hậy
híình vưìậ cơ bậủ n, vưìậ qụện thụôậụ c lậụ ị gôí c cậụ nh - kíích thíích hơn vơíị mậắ t nhíìn.
phôể bịệế n nậì y.
Tôí m lậụ ị, cậí c híình thệể híình hôụ c đươục _Ngươục lậụ ị, nệế ụ môậụ t bôế cụụ c gôế m cậí c híình mậng tíính
côị như nhưững “mậữ thịụ gịậí c”, chụí ng kíích đôậụ ng, gôí c cậụ nh thíì tậ côí thệể lậì m chụí ng ệậ m dịụụ
lụôầ n côí cậí c gịậí trịụ tậậ m lyí rịệậ ng. hơn nệế ụ thệậ m vậì ô cậí c híình ngôậằ n ngôệì ô hôậăụ c híình côí
Trông chương 5, chụí ng tậ đậữ nôí ị gôí c đươục gôụ t bơít.
đệế n vậị trôì cụủ ậ híình hôụ c trông cậí ị
khụng ngậỗ m cụủ ậ bôế cụụ c (bôế cụụ c tậm _Môậụ t bôế cụụ c côí vệủ lôậụ n xôậụ n (dô chụủ đệể bậắ t bụôậụ c) côí thệể
gịậí c...) khị ngươìị tậ xệm xệí t nôí trông lậì m cậậ n đôế ị lậụ ị nệế ụ côí thệậ m cậí c híình híình hôụ c gậậ y cậủ m
tôể ng thệể lơín hơn. Nhưng híình hôụ c gịậí c chậắ c chậắ n như híình vụôậ ng hậy híình chưữ nhậậụ t.
cụữ ng côí môậụ t vậị trôì nưữậ đôế ị vơíị cậí c
híình đươục dụì ng môậụ t cậí ch rịệậ ng rệữ .
Qụậy trơủ lậụ ị vơíị híình hôụ c đậí p ưíng
thươìng xụyệậ n nhậế t cậí c nhụ cậầ ụ lậì m
nôể ị bậậụ t nhưững nệí t đậăụ c trưng cụủ ậ chụủ
1 Là các công trinh của Hebb (1943), Hilgard vè
Marquis (1940), Morgan (1943), Francis. Sự nhận thức,
PƯF.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

Tụy nhịệậ n, nhưững kệế t hơụp, chôầ ng chệí ô hậy đôế ị lậậụ p cụủ ậ cậí c híình híình hôụ c cậí ụ tưíc nhệụ , gậầ n vơíị sưụ mậì ụ mệì (phông cậí ch híình chưữ o nôể ị tịệế ng cụủ ậ
(hôậăụ c côí xụ hươíng híình hôụ c) đươục dụì ng thươìng xụyệậ n đệể dịệỗ n đậụ t yí Wậlt Dịsnệy). Bôế cụụ c trôì n sệữ gơụị nệậ n môậụ t chụyệể n đôậụ ng đệể ụ đậăụ n, lịệậ n tụụ c
tươủng cụì ậ hôậụ síữ sệữ côí nhịệầ ụ sưíc mậụ nh hơn nệế ụ tậ tịnh đươục đệế n cậủ gịậí vậì chậậụ m.
trịụ tậậ m lyí cụủ ậ híình.
Híình Ovận thị nậủ ng đôậụ ng hơn. Nôí gơụị nệậ n sưụ chụyệể n đôậụ ng. Khị nôí đươục
trậủ ị rôậụ ng rậ, nôí côí thệể tậụ ô rậ cậủ m gịậí c ụệể ôậủ ị. Nệế ụ bịụ kệí ô dậữ n vệể chịệể ụ cậô,
Tính tâm lý của các hình hình học
nôí gơụị nệậ n sưụ đôể vơữ, sưụ cậậ n bậằ ng khôậ ng chậắ c chậắ n.
Hình vuông (vậì khôế ị lậậụ p phương) thươìng đươục nhậậụ n thưíc lậì rậắ n, chậắ c Híình tậm gịậí c (hậy híình thậí p) nệế ụ đậăụ t bậằ ng đậí y cụủ ậ nôí sệữ tậụ ô rậ sưụ trậng
chậắ n, dậì y khôế ị vậì tíữnh. Đôế ị xưíng vậì đệể ụ đậăụ n ơủ tậế t cậủ môụ ị phậầ n cụì ậ nôí (bôế n nghịệậ m, sưụ nậậ ng lệậ n vệầ tịnh thậầ n, sưụ cậô sậng, thậă ng thịệậ n, sưụ tậí n dương,
gôí c đôế ị dịệậụ n cụì ng môậụ t khôậủ ng cậí ch). Tụy vậậụ y, nôí côí vệủ hơị lậụ nh lụì ng. đôậ ị khị hơị lậụ nh lệữ ô (nệế ụ lậì tậm gịậí c đệể ụ).
Hình chữ nhật ngang dài thì đối Híình tậm gịậí c ngươục, đậí ụ nhôụ n xụôế ng dươíị, hậy híình thôị, trậí ị lậụ ị, lậì m
xưíng lệậụ ch, chậắ c chậắ n, tậụ ô cậủ m gịậí c thậnh bíình, nghíủ ngơị, nệế ụ khôậ ng nậủ y sịnh cậủ m gịậí c khôậ ng chậắ c chậắ n, mông mậnh.
mụôế n nôí ị lậì qụệậ n lậữ ng. Víì qụậí bịụ kệí ô dậữ n, nôí lậụ ị tậụ ô cậủ m gịậí c vệầ sưụ bịụ đệì Tậm gịậí c mậì khôậ ng côí cậụ nh nậì ô sông sông vơíị khụng cụủ ậ híình ậủ nh
bệụ p, đôể vơữ vậì khôậ ng chậắ c chậắ n. thươìng nậủ ng đôậụ ng hơn vậì tưụ nhịệậ n hơn môậụ t tậm gịậí c mậì cậụ nh đậí y lậụ ị
sông sông vơíị khụng cụủ ậ híình ậủ nh. Nhậế t lậì cậí c cậụ nh cụủ ậ nôí khôậ ng nệậ n đệầ ụ
Hình chữ nhật dọc đứng thíì nậă ng đôậụ ng hơn. Nôí gơụị nệậ n qụyệể n lưục, sưíc nhậụ.
sôể ng, sưụ hôậụ t đôậụ ng vậì tậụ ô cậủ m gịậí c vệầ sưụ vươn lệậ n. Nệế ụ bịụ kệí ô dậỗ n thệô
chịệể ụ dôụ c (rậí t hệụ p) nôí gậậ y cậủ m gịậí c dệỗ đôể vơữ, khôậ ng chậắ c chậắ n. Híình xôậí y trôậ n ôế c thíì vôậ cụì ng nậì ng đôậụ ng. Nôí côí xụ hươíng trôì n, nhưng lậì
môậụ t híình trôì n đậì ô sậậ ụ vậì ô bệậ n trông vậì côí hươíng tưụ hụí t thậế m chíính
Hình tròn (vậì nôí ị chụng lậì cậí c híình đươục lậì m trôì n) tậụ ô cậủ m gịậí c hậì ị hôậì , míình. Dô đôí nôí dệỗ tậụ ô yí tươủng vệể chụyệể n đôậụ ng nhậnh nhưng khôậ ng chậắ c
cậậ n bậằ ng, qụậậ n bíình, ệậ m ậí ị vậì ụệể ôậủ ị nệế ụ khôậ ng mụôế n nôí ị lậì gậậ y cậủ m gịậí c chậắ n, sưụ trươụt dôế c.
nhụụ c cậủ m. Môậụ t sưụ qụậí dôầ ị dậì ô cậí c híình trôì n lậụ ị côí thệể đệm lậụ ị cậủ m gịậí c
HÌNH VUÔNG
Ấn tượng bất động và vững
chãi mà nhân vật chủ thể tạo
ra hiếm khi có hình thể thô
nặng như vậỵ trừ cái đẩu
trong một hình vuông gân
như hoàn hảo, biểu tượng
của sự ổn định vững vàng.
Chủ thểgẩn như mãi mãi bất
động và hoá đá trong tư thế
ngồi, đời đời tránh khỏi
những tác động của thời
gian.

PABLO PICASSO (1881-1973)


172 “NGƯỜI ĐÀN BÀ ĐỘI MŨ
TRÂNG”

HÌNH TAM GIÁC


Hãy 50 sánh với “'Người đàn bà đội mũ trắng” của Picasso. Củng ngôi chống tay và hình dáng khá
to béo, nhưng ấn tượng cơ bản mà bức tranh nàỵ mang lại thì hoàn toàn khác. Chủ thể dường
như được nắm bắt một cách bất chợt, khuấy động một cuộc đời mặt hoa da phấn (Picasso giữ
nhân vật trong tư thế vĩnh hắng). Bởi vì Reinoir đã lựa chọn cách nội tiếp trong hình tam giác,
một sơ đồ hình học tuyệt vời, nàng động, gợi nên một củ động, một hoạt động và sự nâng lên
(trong trường hợp này là của người chống cầm suy nghĩ).

PIERE - AUGUSTE RENOIR (1841-1919) “NGƯỜI ĐÀN BÀ CẢM LÁ THƯ”


HÌNH VUÔNG

FRANCIS GOYA (1746-1828)


"NGÀY 3 THÁNG 5 NÁM 1808" 173

Vượt trên tẩm giản đơn của một sự kiện lịch sử (cuộc xử bắn ngày Cũng nên xem xét tới khuôn hình đã đặt tốp lính xử bản xoay lưng lại, mặt
3/5/1808), Goya đã thể hiện thành công quyết tâm dữ dội của những người mũi ít nhiều bị xoá mờ và che lấp các nhân vật khác ở lớp cảnh phía sau.
khởi nghĩa Tây Ban Nha đối diện với quân chiếm đóng Pháp, làm toát lên Như vậy, chỉ có mặt của những người lính bị xử bắn là còn nhìn thấy rô ràng,
tinh thần đích thực của cuộc kháng chiến : những người bị xử bắn tập hợp trở nên ưu tiên, thành điểm nổi bật nhất của tranh.
thành nhóm chặt chẽ đến mức đội ngũ của họ có hình vuông gần như hoàn Cuối cùng, nhân vật chính được đặt trúng một trong những đường nhấn
hảo, là hình của biểu tượng chắc chắn, bển vững, bất diệt. Vậy ỉà hình học đã mạnh tự nhiên của bố cục, tới mức mà mặt của anh ta (cùng tiếng thét phản
tạo ra ý nghĩa thực sự của cảnh tượng, vượt hẳn lên câu chuyện đơn giản. nộ) được đặt chính xác trên một trong những điểm ưu tiên được lợi của hình
ảnh, theo hiệu lực của quy tắc chia ba.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH

HÌNH TAM GIÁC

Khó mà có thể nghĩ khác khi Nữ thẩn tự do chiến


thắng được khuôn hình một cách tuyệt diệu hơn
cả, trong hình tam giác, biểu tượng của cao
thượng, thắng lợi, suy tôn. Khuôn mặt của người
phụ nữ trẻ và lá cờ mà nàng vung lèn hết tẩm Xay
được xếp ở vị trí đỉnh cao của hình tam giác, sao
cho tất cà các đường định hướng (hai
bên hình tam giác) quy tụ một cách năng động về
phía đỉnh, để chỉ dẫn một cách chắc chần hơn nữa
cho sự quan sát của khán giả. Đống xác chết mà
nữ thần tự do bước lên lại được xếp trong một
hình chữ nhật dài ngang, biểu tượng của sự bất
động, bị đè bẹp. Như vậy, hai hình hình học cơ bản
nằm ngầm trong bố cục này, một tam giác (vươn
lên) đặt trên một chữ nhật (bất động, bị

174

EUGÈNE DELACROIX (1798-1863)


“THÁN TỰ DO DAN DÂT NHẢN DÃN"
đè bẹp) đủ đê biến hoá một bức tranh đây ý nghĩa và
câu chuyện lịch sử thành một cảm xúc.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN HÌNH
HÌNH CHỮ NHẬT

Đây là minh hoạ đẹp cho vai


trò biểu hiện của hình học
trong bố cục. Ở đây, hình chữ
nhật nổi trội nhất. Hình chữ
nhật nằm, sâu vào nển, là
biểu tượng cho cường quyền Viên tướng này tạo hiệu
(vì cạnh dài của hình nằm quả cùa hình chữ nhật
vững trên nển đất) nhưng nó đứng, năng động hơn, đầy
gợi cảm giác bất động, thiếu sức mạnh, vững vàng
cử động của Đại Hãn đang nhưng cũng bất động (hấn
nghi ngơi sau vô số cuộc chinh phải đứng im, giữ “thứ
phục, nhường hành động lại tự” sau Đại Hãn).
cho thuộc hạ.
ĐẠI HẲN CHO TRIỆU KARNAK TÀN BẠO ĐẾN VÀ BÀO HẮN: "CÀM
ĐẲU QUÀN ĐỘI, RỦA SẠCH LẠCH NUỚC VÀ CÚNG CÒ NÓ, VÀ SAO HAI
CON TRẢNG NỮA PHẢI TRỜ VỂ VỚI CẢI ĐẦU CỦA HOÀNG TỬ
HAROLD FOSTER “HOÀNG DỪNG CẢM".
Tử DŨNG CẢM"

HAROLD FOSTER
“HOÀNG Tử DŨNG CẢM”

Một hình chữ nhật ngả dài cùa tranh truyện này, mẩu
cho phép thể hiện vẻ uể oải, mực truỵển đạt hiệu quả
ngã xoài ra của cô gái ma hình ảnh. Nhân dịp này, xin
thuật. Ngược lại, nhân vật ở các bạn lưu ý việc đặt chủ
tiền cảnh tạo hình tam giác, thể trên hai đường nhấn
biểu tượng của hoạt động, của mạnh tự nhiên của hình ảnh,
giá trị tinh thần và sự cao căn cứ vào quỵ tắc chia ba.
thượng. Sự lựa chọn này là
hoàn toàn có lý khi ta biết
rằng đó là người anh hùng
Toulouse - Lautrec, vế phía
mình, đã sử dụng vòng tròn
(hơi đứt đoạn) để gợi ỷ
bằng hình ảnh và rất hiệu
quả cho vẻ thắm thiết của
tình bạn kết nối hai nhân
vật của tranh.

HENRI DE TOULOUSE -
LAUTREC (1864-1901)
“HAI NGƯỜI BẠN"
176
REMBRANDT VAN RJI
(1606-1699) N
GIAĐlNH THỢ MỘC'

HÌNH TRÒN

Tự cuốn lại nhẹ nhàng, quanh đứa bẻ như kén bọc


mượt mà, hình tròn hoàn tằm. Rembrandt đã biến
hảo hoặc hơi ovan là tất cả câu chuyện đơn giản
những hình thể cho ta thành một bức tranh sâu
cảm giác êm dịu nhất khi sắc, chứa đẩỵ cảm xúc vì
nhìn. Nó cho một ấn nửa vòng tròn (chấm chấm
tượng bình ỵêtĩ, dịu dàng bên trái) vừa khớp với
và gợi cảm giác hoàn toàn chiểu cong của vòng tròn
thông cảm, hoà hợp, cho giữa tranh lạ còn nhấn
tất cả những yếu tố mà nó mạnh thêm chủ định của
bao quanh. Ở đây, vòng tác giả.
gần như tròn có đứa trẻ
sơ sinh ở giữa gợi nên tất
cả tình cảm âu ỵếm bao
quanh bé. Nhờ vòng tròn
này, vành đai bảo vệ
NGHÊ THUẠT BỐ cục VÀ KHUÔN HÌNH

VÀ NỬA HÌNH TRÒN

JEAN-HONOREÁ
FRAGONARD (1732-1806)
“CHIEÁ C NOÔ I”

177
Cũng là một đường lượn, Nhân đâỵ, xin các bạn hãy xem
nửa vòng tròn làm ta ưu (B) Fragonard đã lôi kéo thành
nhìn. Nó thật duyên dáng và công sự chú ý của khán giả vào
do đó, nhất là khi nó tự lặp chủ thể (đứa bé sơ sinh) mặc dù
lại như ở đây, bằng trò chơi nó rất xa trung tâm của A tranh,
tinh tế của những đường ra sát tận gần bo, khá xa các điểm
cong và cong ngược (A) rải được lợi tự nhiên của hình ảnh:
khắp mặt tranh; trong khi bằng cách đặt đứa trẻ bên cuối
những khuôn mặt, với sự đường chéo góc đi xuống của bức
yểm trợ của mái tóc và tranh, mà y cũng gần như trên
những khăn choàng tạo hình đường đó là những khuôn mặt
những cái đấu thành hình của các nhân vật khác, tất cả đều
gần như tròn. nhìn đứa trẻ. Như vậy, sự nhìn
Tất cả đều ờ trạng thái tròn của khán giả sẽ được kéo theo
(người ta khó tìm thấy một sườn dốc tự nhiên của đường
góc nhọn ở đây). Bố cục do đó chéo, coi như đứa trẻ đang thiếp
đủ để khuấy động và hoạt ngủ là chủ thể chính được ưu tiên
động, tránh được cảm giác của bố cục, dù nó không chiếm vị
màu mè, gợi được tình trí ưu tiên tự nhiên trong không
thương mến vô hạn bao gian của bức tranh.
quanh đứa trẻ sơ sinh, cùng
sự ân cần, trìu mến mà nó là
đối tượng được nhận.
Đối với nhiều hoạ sĩ kể từ bằng không vững vàng do
thời lập thể, hình học đã các hình thể chồng lên nhau
hiện diện rõ ràng hơn quá theo chiểu đứng hẹp, và
khứ nhiêu. Như ờ đây hiệu quả unồi bật” ít nhiễu
chẳng hạn, xếp chồng lên trong không gian khá rộng
nhau nhiều hình thể hẹp, của bức tranh.
một hình chữ nhật đứng
(cái cổ) và hai hình ovan,
biểu tượng của sự êm dịu,
dễ vỡ gợi lên sự âu sầu của
chủ thể (và thể trạng mong
178 manh của bà ta), và hơn AMEDEO
MODIGLIANI (1884-
nữa với hiệu quả biểu hiện
1920) “BÀ
về sự thăng ZBOROWSKA

Để gợi lên không khí trại lính của


cuộc Đại chiến thế giới 1914-
1918, và sự gắn chặt của họ vào
chiến hào, tác giả Gromáire đã
tích tụ các hình thể thành khổi
đặc, chen chúc hình nọ bên hình
kia, cho đến khi làm đẩy cả không
gian. Như vậy, mắt ta khi xem
tranh sẽ vấp phải một bức tường
người (chứ không phải là tĩển hay
hậu cảtih) biểu hiện một sức
mạnh tập thể bất động và chờ “dai
dẳng“ kẻ gây chiến kết thúc cuộc
chiến.

MARCEL GROMAIRE
(1892-1971) “CHIẾN
TRANH”
HÌNH THOI

JEAN-HONORÉ FRAGONARD 179


(1732-1806) “BÀI HỌC NHẠC"

Bởi dựa trên cấu trúc hình thoi (gợi


cảm giác dễ đổ vỡ, không thăng
bằng) nên bố cục trên nhấn mạnh
đến vẻ duỵên dáng phóng túng theo
chủ định của Fragonard và sự nhập
nhằng tình cảm vào lúc mà bài học
nhạc có thể mất thăng bằng trong
vẻ tình tứ kiểu cách.
Hình thoi luôn luôn là biểu tượng
của sự mất thảng bằng và thiếu bền
vững,. Vậy thì có phải là vô tình
hay không mà Van Gogh đặt chủ thể
trên mặt cấu trúc hình thoi chao
đảo, chỉ ít lâu trước khi ông tự kết
liễu đời mình ?

VINCENT VAN GOGH (1835-1890)


“NHÀ THỜ AUVERS-SUR-ỎISE"
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN
HÌNH

Chương 15

Nhịp điệu của bố cục

V
Thực hành
ệậ ' ngụyệậ n tậắ c thíì thụậậụ t ngưữ “bôế cụụ c” chíủ ậí p dụụ ng đôế ị vơíị cậí c híình
ậủ nh côế địụnh (trậnh gịậí vệữ , híình vệữ nghệậụ thụậậụ t hậy trậnh trụyệậụ n, Sô vơíị híình tươụng cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c ậậ m nhậụ c mậì nhịụp địệậụ ụ cụủ ậ nôí sịnh rậ tưì
ậủ nh chụụ p...). Nôí gơụị rậ cậí c híình thệể khôậ ng vậậụ n đôậụ ng, tíữnh, chậắ c sưụ lậăụ p đị lậăụ p lậụ ị cậí c ậậ m thậnh vậì tưì sưụ trơủ đị trơủ lậụ ị đệể ụ đậăụ n, lụí c yệế ụ, thíì
chậắ n trông khụôậ n híình cụủ ậ híình ậủ nh. Đệế n nôỗ ị mậì đôậ ị khị chụí ng tậ nhịụp địệậụ ụ cụủ ậ môậụ t bôế cụụ c hôậụ ị hôậụ sệữ thươìng đươục thưục hịệậụ n trệậ n môậụ t sưụ
khôí mậì nghíữ rậằ ng môậụ t bôế cụụ c cụủ ng côí thệể côí nhịụp địệậụ ụ hậy đươục địệầ ụ lậăụ p lậụ ị khậí lậì đệầ ụ đậăụ n cậí c yệế ụ tôế đôầ ng nhậế t vệầ mậăụ t thịụ gịậí c:
chíủnh thệô nhịụp như lậì sưụ bịệế n chụyệể n cụì ậ môậụ t khụí c nhậụ c.
_ Môậụ t sưụ lậăụ p lậụ ị cậí c đươìng : đươìng thậẳ ng, công hậy gậữ y khụí c...đươục đậăụ t íít
Nhưững híình ậủ nh côí nhịụp địệậụ ụ bệậ n trông thíì lậụ ị rậế t nhịệể ụ vậì nhưững hậì ị hôậì
nhịệầ ụ sông sông (hậy thệô híình dệủ qụậụ t hôậăụ c xôậí y trôậ n ôế c...)
vệể nhịụp địệậụ ụ mậì tậ côí thệể tươủng tươụng trông môậụ t bôế cụụ c híình ậủ nh (đôầ hôậụ ,
180 nhịệế p ậủ nh...) lậì vôậ sôế , ngậy cậủ khị mụụ c đíích thệô đụôể ị cụôế ị cụì ng lậì đôầ ng _ Môậụ t sưụ lậăụ p lậụ ị vệầ kíích thươíc hậy mô- tịf đươục bôế tríí ơủ cậí c khôậủ ng cậí ch
nhậỗ t: tưíc lậì đậăụ t rậ chô ậí nh mậắ t tậ môậụ t vậì ị nhịụp địệậụ ụ nậì ô đôí đệể xệm, khậí đệể ụ đậăụ n thệô chịệể ụ ngậng hậy dôụ c, nhíìn nghịệậ ng hậy ngôậằ n ngôệì ô...
đệầ ụ đậăụ n hậy nhậế n lệậụ ch, khậí hậì ị hôậì hậy lụì ng cụì ng.
Vậủ lậụ ị, tậ cụữ ng thậế y rậằ ng côí môậụ t sôế mưụ mệụ ô tậì ị khệí ô trông bôế cụụ c, như lậì _ Môậụ t sưụ lậăụ p lậụ ị vệầ dậí ụ hịệậụ ụ hậy cậí c bệầ mậăụ t đươục tôậ mậì ụ, đươục bôế tríí ơủ cậí c
phương phậí p đậăụ t môậụ t vậì ị đươìng cụì ậ bôế cụụ c xôậy vệể môậụ t hươíng (xệm khôậủ ng cậí ch đệể ụ nhậụ.
chương 5) côí xụ hươíng tậụ ô nhịụp địệậụ ụ chô híình ậủ nh. Nhưng nhưững đươìng
nậì y mậì vậị trôì cụủ ậ chụí ng lậì lậì m khụng kíín đậí ô chô bôế cụụ c, hịệế m khị xụậế t _ỞẢ môậụ t vậì ị hôậụ síữ (như Vận Gôgh chậẳ ng hậụ n), nhịụp địệậụ ụ cụữ ng nhậụ y cậủ m ơủ
hịệậụ n trươíc mậắ t khậí n gịậủ , vậậụ y mậì ngươục lậụ ị, môậụ t bôế cụụ c côí nhịụp địệậụ ụ rôữ mưíc đôậụ sơ đậẳ ng nhậỗ t cụủ ậ sưụ thệể hịệậụ n, mưíc đôậụ cụủ ậ cậí c vệậụ t bụí t mậì ụ. Cậí c
rậì ng sệữ đươục thệể hịệậụ n dươíị dậụ ng môậụ t vơủ “ôpệrậ” cụủ ậ cậí c dậế ụ hịệậụ ụ, cậí c nhậí t bụí t sệữ đươục sậắ p xệế p thệô thưí tưụ đệể tậụ ô nhịụp địệậụ ụ chô cậí c chậế t lịệậụ ụ
đươìng hậy cậí c híình thệể nhịụp địệậụ ụ sệữ bậắ t mậắ t ngươìị xệm ngậy tưì cậí ị nhíìn hôậụ ị hôậụ . Khị thíì cậí c nệí t mậì ụ thệô cụì ng môậụ t hươíng gịôế ng như thậí c chậủ y.
bận đậể ụ. Khị thíì cậí c nệí t bụí t tậụ ô nệậ n cậí c lơíp, sệữ tưụ hịệậụ n rậ hậy qụệậụ n vậì ô nhậụ thệô
híình trôậ n ôế c.
Ví DỤ VỂ CÁC BỂ MẶT CÓ NHỊP ĐIỆU
Người ta có thể tạo nhịp điệu cho một bể mặt theo các cách : lặp lại các
đường (A), các hình dáng hay hình khối
(D) , sắp đặt rất đều đặn (A) hoặc theo cách nhấn lệch hơn (B,c, F), theo
hình rẽ quạt
(E) , xoáy ốc (G), răng cứa
Khi thì các yếu tố, các đường, các hình khối tạo nhịp điệu cho các bề mặt
của hình ảnh toàn phần haỵ một phần, chúng sẽ được xếp

sậí ô kịệể ụ Vệnịsệ, cậí c vụì ng sậí ng lụậậ n phịệậ n


_Nhưững sưụ lậăụ p lậụ ị cậí c đươìng, cậí c nhậụ vơíị cậí c vụì ng tôế ị.
híình thệể hậy cậí c dậí ụ hịệậụ ụ côí thệể Bậắ t đậí ụ tưì cậí ị mậì sưụ vôậ tậậụ n cụì ậ cậí c bôế cụụ c
đươục thệể hịệậụ n thậì nh mậủ ng mậì ụ 181 côí nhịụp địệậụ ụ côí thệể tươủng tươụng. Khị thíì
phậể ng vậì trệậ n cụì ng môậụ t cậì nh cụì ậ híình ậủ nh sệữ tậụ ô rậ nhịụp địệậụ ụ trệậ n tôậì n bôậụ
híình ậủ nh, khị thíì đị vệể chịệể ụ sậậ ụ, bệầ mậăụ t cụì ậ nôí , khị thíì lậì tưìng phậầ n. Đôậ ị
lụí c đôí tậ sệữ cậế n tơíị hịệậụ ụ qụậủ phôế ị cậủ nh đươục cụủ ng côế . Vậậụ y thíì tậ sệữ côí thệể khị nhịụp địệậụ ụ lậụ ị đươục đưậ rậ bơủị sưụ lậăụ p lậụ ị đệể ụ đậăụ n cụủ ậ môậụ t yệế ụ tôế mậì
nôí ị vệể môậụ t nhịụp địệậụ ụ đị tưì mậụ nh dậầ n đệế n yệế ụ dậí n. thôậ ị. Đôậ ị khị lậụ ị bơủị nhịệể ụ yệế ụ tôế tưụ nhịệậ n khậí c nhậụ : cậí c đươìng, cậí c híình
khôế ị, cậí c mậủ ng mậì ụ...đươục chôể ng lệậ n nhậụ thệô nhịệể ụ cậí ch đậ dậụ ng.
_Tụyì thệô hịệậụ ụ qụậủ mông mụôế n mậì cậí c đươìng vậì cậí c môtịf sệữ đươục bôế tríí Trông líữnh vưục nậì y, ngươìị hôậụ síữ hôậụ ị hôậụ vậì hôậụ síữ trậnh trụyệậụ n hươủng
ơủ cậí c khôậủ ng cậí ch đệí ụ nhậụ hậy khôậ ng. Tậế t cậủ môụ ị sưụ đôể ị hươíng (nhậế n môậụ t sưụ tưụ dô lơín hơn cậí c nhậì nhịệế p ậủ nh, víì nhịụp địệậụ ụ thíì hôụ côí thệể sậắ p
lệậụ ch cụủ ậ nhậụ c côậ ng) sệữ tậụ ô rậ môậụ t hôậì ậậ m mơíị, đôầ ng địệậụ ụ hậy lụủ ng cụủ ng. xệế p đươục, đệể tậụ ô rậ nhịụp địệậụ ụ bệầ mậăụ t cụủ ậ bưíc trậnh thệô yí mụôế n rịệậ ng.
Nhưng côì n côí cậủ ơủ trông thịệậ n nhịệậ n vậì trông cậí c côậ ng tríình cụủ ậ côn
_Nhịệể ụ lậể n nhậắ c lậụ ị cụủ ậ hậị yệế ụ tôế gịôế ng nhậụ, ơủ cậí c khôậủ ng cậí ch đệầ ụ đậăụ n, ngươìị : cậí c kịệế n trụí c, nhưững hậì ng cậậ y trôầ ng...sôế lươụng cụủ ậ cậí c híình côí
sệữ gơụị rậ môậụ t nhịụp địệậụ ụ hậị mậăụ t. Lậăụ p lậụ ị bậ yệế ụ tôế gịôế ng nhậụ thíì tậụ ô nhịụp nhịụp địệậụ ụ môậụ t cậí ch tưụ nhịệậ n sệữ côí thệể đưậ rậ nhưững hịệậụ ụ qụậủ thụí vịụ. Khậí
địệậụ ụ bậ mậăụ t... thươìng xụyệậ n, nhơì vậì ô nhịụp địệậụ ụ đươục đậăụ t vậì ô híình ậủ nh cụủ ậ hôụ mậì cậí c
nhậì nhịệế p ậủ nh sệữ tậụ ô rậ sưụ thụí vịụ chô chụì đệể vôế n ngụyệậ n gôế c khôậ ng mậế y yí
_Sưụ chịệí ụ sậí ng cụữ ng côí thệể đươục tậụ ô rậ tưì nhịụp địệậụ ụ, khị bôí ng tôế ị vậì ậí nh nghíữậ hôậăụ c rậế t đơìị thươìng.
sậí ng lụậậ n phịệậ n nhậụ vơíị môậụ t sưụ đệầ ụ đậăụ n nậì ô đôí . Víí dụụ , khị vịệậụ c chịệế ụ
sậí ng đươục cụng cậế p bơủị môậụ t ngụôế n sậí ng đậăụ t ơủ đậằ ng sậụ môậụ t bưíc mậì nh
UTAGAWA HIROSHIGE (1797-1858) "GIÓ VÀ SÓNG LỪNG Ở
NARUTO"

182

MARCELDUCHAMP (1887- Marcel Duchamp đã


1968) chọn đường chéo góc đi
“NGƯỜI KHOẢ THÂN
ĐANG XUỐNG CAU xuống của bức tranh như
THANG" xương sống của một quá
trình lặp đi lặp lại của
hình thể gân như trừu
tượng, gợi ý rất biểu cảm
và năng động vế chuyển
động trong tuyệt tác của
ông “Người khoả thân
xuống cẩu thang”.
Mặt khác, một số yếu tố
nhịp điệu được nhập vào
một bố cục phức tạp hơn.
Ví dụ như Hiroshige đã
tạo nhịp điệu bên dưới bố
cục của ông nhở một loạt
đường đồng tâm, gợi ý
một cách trừu tượng vế
xoáy nước cuồn cuộn cùa
những làn sóng dữ dội.
YAHYA IBN MAHMUD AL-WASITI (THÉ KỶ 13)
“CÁC KỴ BINH BA Tư Ở AL HARIRI”

Vượt lên sự giải trí thẩm mỹ đơn thuần mà nó mang lại, nhịp điệu của bố cục
thường có chức năng biểu hiện chính xác hơn nữa. Ở đày, đều đặn xếp hàng tính theo
đẩu kỵ sĩ, tính chân và đầu ngựa, gợi ỷ một toán quân đông đảo nhưng có trật tự.
Mặt khác, việc bố trí cờ xí và kèn xung trận theo hình rẽ quạt, hướng mở ra ngoài
(lên trời) gợi ra khá tốt tiếng kèn ỉệnh vang rên thắng lợi được những người giữ cờ
áp tái. Và câu chuyện đơn giản đã được góp phần tôn vinh như vậy.

183

Ưcello sử PAO LO UCELLO (1397-1475) “TRẬN ĐẢNH Ở SAN ROMANO" dụng rất đặc biệt những ngọn giáo của
các kỵ sĩ để tạo nhịp điệu cho bố cục. Trước hết,
được đặt dọc và ngang, những ngọn giáo hạ dần
theo hình rẽ quạt (phía trái) để gợi ý hoạt động
của toán kỵ binh ném lao đã ở trước quân thù.
Sự ngả giáo tự nguyện trong nhịp điệu chính
của bố cục là đủ để khuấy động khung cảnh mà nếu không có như vậy
thì cảnh rất có thể đã thành bất động.
NGHỆ THUẠT BỐ CỤC VÀ KHUÔN
HÌNH

NHỊP ĐIỆU

“TĨNH VẠT VỚI NHỮNG TRÁI


CAM" ẢNH CỦA DUC

Ngày nay, các hoạ sĩ và các


nhà nhiếp ảnh không hề do 184 dự khi
sử dụng đồ vật bình
thường thông dụng nhất để
làm chủ thể cho bố cục. Họ
trình bày đổ vật này đôi khi
kỹ lưỡng tới mức phóng lớn
ra ở cực-cận cảnh. Do vậy
mà hình ảnh kích thích mắt
nhìn bởi nhịp điệu duy nhất
của khối hay của đường nét.
Chủ thể- hiểu theo nghĩa sát
sao nhất, bị xóa bớt để phục
vụ cho cảm xúc thẩm mỹ
thuần tuý.

“CÁI NÓNG MÙA HÈ"


ẢNH CỦA DUC
Chương 16

Những tương phản đầy biểu cảm

T
rông tậí t cậủ cậí c cậí ch thưíc mậì ngươìị hôậụ síữ dụì ng đệể tôậ n vịnh nhưững
nệí t đậăụ c trưng cụủ ậ chụủ thệể trông trậnh, tậ thậế y rậằ ng vịệậụ c sưủ dụụ ng
híình hôụ c, sưụ đơn gịậủ n hôậí cậí c híình thệể lậì thươìng hậy đươục dụì ng
nhậế t, ngôậụ ị trưì vịệậụ c lậì m bịệế n dậụ ng cậí c híình thệể hậy khụyệế ch đậụ ị
chụí ng lệậ n (xệm chương 14). Tụy nhịệậ n, trông môậụ t vậì ị trươìng hơụp, địệể ụ nậì y
vậỗ n tôủ rậ côì n thịệế ụ vậì chíủ bậằ ng cậí ch sô sậí nh hậy tậụ ô rậ sưụ đôế ị lậậụ p côế yí vơíị
môậụ t híình khậí c mậì chụủ thệể mơíị bôậụ c lôậụ đươục nệí t đậăụ c trưng cụủ ậ míình hôậăụ c
dịệỗ n đậụ t đươục nệí t nậì y môậụ t cậí ch rôữ nhậế t. Cậí c thụậậụ t ngưữ “sô sậí nh” vậì “tương
phậủ n”, tụy vậậụ y, lậụ ị nôí ị đệế n hậị thưục tệế rậế t khậí c bịệậụ t.

Các yếu tổ so sánh

Vịệậụ c dụì ng đệế n môậụ t yệế ụ tôế sô sậí nh sệữ thươìng xụyệậ n đươục khíích lệậụ bơủị nhụ
cậầ ụ bôể sụng cậí c thôậ ng tịn lịệậ n qụận đệế n chụủ thệể khị đôí lậì môậụ t yệế ụ tôế vậậụ t
chậế t : côn ngươìị, đôỗ vậậụ t, tôậì kịệế n trụí c.. .mậì kíích thươíc vậì khôế ị lươụng côí thệể
thậy đôể ị môậụ t cậí ch đậí ng kệể . Đậậ ụ lậì kíích thươíc chíính xậí c? Đậậ ụ lậì cậí c sôế đô, tyủ
lệậụ , phậụ m vị, dịệậụ n tíích cụủ ậ nôí ? Sưụ chụậể n xậí c chíủ côí thệể đươục đưậ rậ, vơíị địệể ụ
kịệậụ n đậăụ t yệế ụ tôế đôí vậì ô môế ị tương qụận vơíị môậụ t yệế ụ tôế khậí c côí cậí c kíích
thươíc đậữ đươục bịệế t trươíc đôế ị vơíị ngươìị xệm vậì khôậ ng bậô gịơì thậy đôầ ị tyủ lệậụ
đậí ng kệể . Tụy nhịệậ n, hậị yệế ụ tôế đệể sô sậí nh nậì y sệữ cậí n phậủ ị nậằ m trệậ n cụì ng
môậụ t lơíp cậủ nh.
Víí dụụ : môậụ t ngươìị côí tậầ m vôí c bệí nhôủ sệữ chíủ bôậụ c lôậụ kíích thươíc bệí nhôủ đôí khị
ậnh tậ bịụ đậăụ t đưíng cậụ nh môậụ t ngươìị côí kíích thươíc bíình thươìng.
Ngươục lậụ ị, sệữ khậí c hậẳ n nệế ụ hậị ngươìị nậì y đươục đậăụ t trông phôế ị cậủ nh hụí t
mậụ nh vậì ô chịệầ ụ sậậ ụ, ngươìị nậì y ơủ tịệể n cậủ nh, ngươìị kịậ ơủ đậằ ng xậ thíì sệữ
khôậ ng thệể xậí c địụnh đươục ậị lậì ngươìị bệí nhôủ trông hậị ngươìị nậì y.

Những sự tương phản

Vậậụ y lậì đôậ ị khị mậắ t nhíìn côí nhụ cậầ ụ đậí nh dậế ụ đệể phậí n xệí t môậụ t cậí ch khậí ch
qụận bậủ n chậế t cụủ ậ môụ ị thưí. Tụy nhịệậ n, thươìng thíì cậí c hôậụ síữ tậụ ô híình vậì hôậụ
síữ vệữ trậnh trụyệậụ n hậy nhậì nhịệế p ậủ nh sệữ phậủ ị đưậ vậì ô trông bôế cụụ c môậụ t yệế ụ
tôế sô sậí nh, dụì ng đệể lậì m tậă ng gịậí trịụ cụủ ậ chụủ thệể chíính vậì tôậ n vịnh nhưững đậăụ c
trưng cơ bậủ n cụủ ậ nôí bậằ ng sưụ tương phậủ n. Tụyì trươìng hơụp mậì địụnh sôế khậủ
nậủ ng sệữ phậủ ị dưụ tíính.

_Nhưững tương phậủ n vệể tyủ lệậụ sệữ lậì m


môậụ t híình khôế ị côí gịậí trịụ sô vơíị môậụ t khôế ị khậí c : cậí ị lơín đôế ị lậậụ p vơíị cậí ị nhôủ ,
ngươìị bệí ô lậì m chô ngươìị gậầ y gậầ y hơn... Víí dụụ như sưụ đôể sôậụ cụủ ậ môậụ t tôậì nhậì
sệữ tậă ng thệậ m nệế ụ tậ đưậ vậì ô dươíị chậậ n côí môậụ t hậy nhịệầ ụ ngươìị nệậ n khị tậ
nhíìn lậụ ị thíì tôậì nhậì nậì y sệữ ậế n tươụng mậụ nh hơn hậẳ n. Cụữ ng vậậụ y, khị môậụ t hậy
LÀM TĂNG GIÁ TRỊ MỘT HÌNH THỂ NHỜ SỰ
TƯƠNG PHẢN Ở KHOANG CÁCH GẦN

Cách đơn giản nhất để tăng giá trị cá biệt của một hình thể (cái nàỵ tròn, cái Cũng vậy, một nhóm các cấu trúc
kia vuông...) là đặt chúng trong tương quan với một hay nhiều hình thể có dày, đậm sẽ làm tâng giá trị của
hình dạng khác. hình hẹp, mỏng, cái ngắn tôn vinh
Ví dụ một chủ thể có góc sẽ mất ưu thế nếu nó bị bao quanh bởi nhiều hình cái dài...
củng có góc nhọn (A).
Ngược lại, góc nhọn tự nhiên của nó sẽ nổi bật và được tăng giá trị do
tương phản, trong một môi trường nhiều hình tròn hay cong lượn (B).

nhịệầ ụ ngươìị đươục dưụng vậì ô khụôậ n híình ơủ gôí c cụủ ậ híình ậủ nh sệữ lậì m nôể ị bậậụ t
sưụ bậế t tậậụ n cụủ ậ môậụ t cậủ nh qụận sậ mậụ c mệậ nh môậ ng, hôậng vậắ ng.
_Những tương phản hình thể : híình trôì n sệữ lậì m tậí ng gịậí trịụ híình vụôậ ng,
đươìng ngôậằ n ngôệì ô sệữ lậì m nôể ị bậậụ t đươìng thậẳ ng...Víí dụụ như môậụ t híình côí
cậí c đươìng công địệế ụ hôậì sệữ lậì qụyí hịệế m nệế ụ nôí đươục cậí c híình gôí c cậụ nh
186 bậô qụậnh hôậăụ c ngươục lậụ ị.
Nhưững tương phậủ n vệể chậế t: chậế t trơn nhậẵ n sệữ lậì m tậă ng gịậí trịụ chô chậế t
sậầ n sụì ị, chậế t thôậ rậí p sệữ lậì m tậă ng gịậí trịụ cụủ ậ chậế t mịụn mươụt.
_Những tương phản ở khoảng cách
gẩn : ngươìị tậ nôí ị rậằ ng nhưững ngươìị đậì n bậì xịnh xậắ n khôậ ng mụôế n đị dậụ ô
vơíị môậụ t chậì ng trậị qụậí đệụ p víì sơụ bịụ trơủ thậì nh “ưụ tịệậ n phụụ ” vậì sệữ chíủ lậì m
cậí ị bôí ng chô sưụ sậí ng chôí ị cụủ ậ ngươìị kịậ. Đôí lậì vịệậụ c mậì cậí c hôậụ síữ phậủ ị lưụậ
chôụ n môậụ t vậậụ t trậng tríí tương đôế ị kệí m đôậụ c đậí ô hậy trụng tíính đệể lậì m tậă ng
gịậí trịụ bậằ ng sưụ tương phậủ n vơíị cậí ị ậí ô chệữ n thệậ ụ rện sậng trôụ ng hậy chịệế c
ậí ô dậì ị kịm tụyệế n cụủ ậ ngươìị mậỗ ụ.
_Những tương phản màu sắc : một
sậắ c xậí m sệữ côí vệủ sậí ng hơn khị nôí đươục sô sậí nh vơíị môậụ t sậắ c tôế ị hơn, nhưng
nôí lậụ ị côí vệủ tôế ị đị nệế ụ đôế ị dịệậụ n vơíị môậụ t sậắ c sậí ng hơn. Môậụ t sậắ c mậì ụ lậụ nh sệữ
bịụ mậế t đị gịưữậ cậí c sậắ c mậì ụ rưục rơữ khậí c, nhưng nôí sệữ nôầ ị bậậụ t khị ơủ gịưữậ cậí c
sậắ c mậì ụ trậầ m đụụ c hơn. Cụữ ng như vậậụ y,tậ côí thệể sưủ dụụ ng cậí c tương phậủ n
sậí ng tôế ị, đện trậắ ng (hôậụ síữ trậnh trụyệậụ n, trậnh khậắ c vậì cậí c nhậì nhịệế p ậủ nh
thậế y tương phậủ n đện trậắ ng thậậụ t tụyệậụ t vơìị) cậí c mậì ụ nôí ng đôế ị lậậụ p vơíị cậí c
sậắ c lậnh hơn...
_Những tương phản trong bố cục :
côí bịệế t bậô nhịệậ ụ sưụ đôế ị lậậụ p trông môậụ t bôế cụụ c, cậí c đươìng địụnh hươíng, cậí c
đươìng ngôậằ n ngôệì ô đôế ị lậậụ p vơíị cậí c đươìng thậẳ ng... Nhưng tậ cụữ ng côí thệể
lậì m tậủ ng gịậí trịụ môậụ t phậầ n bôế cụụ c đậăụ c bịệậụ t phưíc tậụ p (nậí ô đôậụ ng, rươìm rậì ,
lôậụ n xôậụ n...) bậằ ng cậí ch đôế ị lậậụ p nôí vơíị môậụ t phậầ n khậí c yệậ n tíữnh hơn, ngậy
ngậắ n hơn.
Tậế t cậủ nhưững cậí ch nậì y đệầ ụ vơíị địệầ ụ kịệậụ n lậì khôậ ng gậậ y rậ môậụ t sưụ lậí m lậỗ n
khôí chịụụ nậì ô trông tịnh thậí n cụủ ậ khậí n gịậì . Yệế ụ tôế sô sậí nh khôậ ng cậầ n phậủ ị
khậẳ ng địụnh vệể sưụ xụậế t hịệậụ n cụủ ậ nôí vơíị qụậí nhịệầ ụ sưíc mậụ nh, lậì m hậụ ị tơíị
chụủ thệể mậì lệữ rậ nôí phậủ ị côí nhịệậụ m vụụ gôí p phậầ n lậì m tậủ ng gịậí trịụ. Trệậ n
ngụyệậ n tậắ c, tậ sệữ tưụ phậủ ị sậắ p xệế p bôế cụụ c hậy khụôậ n híình môậụ t cậí ch gịậí n
tịệế p sậô chô yệế ụ tôế sô sậí nh rôữ rậì ng lậì thậì nh phậầ n phụụ cụủ ậ chụủ thệể chíính.

You might also like