You are on page 1of 35

Cáp quang là một loại cáp viễn thông làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, sử dụng ánh

sáng
để truyền tín hiệu.
Cáp quang dài, mỏng thành phần của thủy tinh trong suốt bằng đường kính của một sợi
tóc. Chúng được sắp xếp trong bó được gọi là cáp quang và được sử dụng để truyền
tín hiệu trong khoảng cách rất xa. Không giống như cáp đồng truyền tín hiệu bằng điện,
cáp quang ít bị nhiễu, tốc độ cao (đây là tốc độ truyền dữ liệu, phân biệt với tốc độ tín
hiệu) và truyền xa hơn.
Cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]
Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh
chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một
lớp lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu.
Cáp quang gồm các phần sau:
 Core: Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi
 Cladding: Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở lại vào lõi.
 Buffer coating: Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị hỏng và ẩm ướt
 Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt trong bó gọi là Cáp quang.
Những bó này được bảo vệ bởi lớp phủ bên ngoài của cáp được gọi là jacket.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]


Phân loại Cáp quang: Gồm hai loại chính:
Multimode (đa mode)[sửa | sửa mã nguồn]

 Multimode stepped index (chiết suất liên tục): Lõi lớn (100 micron), các tia tạo xung
ánh sáng có thể đi theo nhiều đường khác nhau trong lõi: thẳng, zig-zag… tại điểm
đến sẽ nhận các chùm tia riêng lẻ, vì vậy xung dễ bị méo dạng.
 Multimode graded index (chiết suất bước): Lõi có chỉ số khúc xạ giảm dần từ trong
ra ngoài cladding. Các tia gần trục truyền chậm hơn các tia gần cladding. Các tia
theo đường cong thay vì zig-zag. Các chùm tia tại điểm hội tụ, vì vậy xung ít bị méo
dạng.
Single mode (đơn mode)[sửa | sửa mã nguồn]
Lõi nhỏ (8 micron hay nhỏ hơn), hệ số thay đổi khúc xạ thay đổi từ lõi ra cladding ít hơn
multimode. Các tia truyền theo phương song song trục. Xung nhận được hội tụ tốt, ít
méo dạng.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

 Phát: Một điốt phát sáng (LED) hoặc laser truyền dữ liệu xung ánh sáng vào cáp
quang.
 Nhận: sử dụng cảm ứng quang chuyển xung ánh sáng ngược thành data.
 Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) nên nhanh, không
bị nhiễu và không bị nghe trộm.
 Độ suy dần thấp hơn các loại cáp đồng nên có thể tải các tín hiệu đi xa hàng trăm
km.
 Cài đặt đòi hỏi phải có chuyên môn nhất định
 Cáp quang và các thiết bị đi kèm rất đắt tiền so với các loại cáp đồng

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]


Multimode[sửa | sửa mã nguồn]
Sử dụng cho truyền tải tín hiệu trong khoảng cách ngắn, bao gồm:

 Step index: dùng cho khoảng cách ngắn, phổ biến trong các đèn soi trong.
 Graded index: thường dùng trong các mạng LAN.
Single mode[sửa | sửa mã nguồn]
Dùng cho khoảng cách xa hàng nghìn km, phổ biến trong các mạng điện thoại,
mạng truyền hình cáp.đường kính 8um,truyền xa hàng trăm km mà không cần khuếch
đại

Ưu điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Một bó sợi quang học

 Mỏng hơn - Cáp quang được thiết kế có đường kính nhỏ hơn cáp đồng.
 Dung lượng tải cao hơn - Bởi vì sợi quang mỏng hơn cáp đồng, nhiều sợi quang có
thể được bó vào với đường kính đã cho hơn cáp đồng. Điều này cho phép nhiều
kênh đi qua cáp của bạn.
 Suy giảm tín hiệu ít - Tín hiệu bị mất trong cáp quang ít hơn trong cáp đồng.
 Tín hiệu ánh sáng - Không giống tín hiệu điện trong cáp đồng, tín hiệu ánh sáng từ
sợi quang không bị nhiễu với những sợi khác trong cùng cáp. Điều này làm cho
chất lượng tín hiệu tốt hơn.
 Sử dụng điện nguồn ít hơn - Bởi vì tín hiệu trong cáp quang giảm ít, máy phát có
thể sử dụng nguồn thấp hơn thay vì máy phát với điện thế cao được dùng trong cáp
đồng.
 Tín hiệu số - Cáp quang lý tưởng thích hợp để tải thông tin dạng số mà đặc biệt hữu
dụng trong mạng máy tính.
 Không cháy - Vì không có điện xuyên qua Cáp quang, vì vậy không có nguy cơ hỏa
hoạn xảy ra.

Nhược điểm[sửa | sửa mã nguồn]

 Nối cáp khó khăn,yêu cầu cáp phải càng thẳng càng tốt, không gập.
 Chi phí - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng.

Mạng cáp quang là gì?


Mạng cáp quang là loại mạng internet được truyền bằng tín hiệu ánh sáng. Đường
truyền dẫn là sợi cáp quang được cấu tạo từ sợi thủy tinh hoặc nhựa plastic đã được
tráng một lớp lót để truyền tín hiệu ánh sáng tốt hơn và hạn chế tối đa sự gãy gập khi thi
công lắp đặt.
Ưu điểm của mạng cáp quang so với cáp đồng:
 Cáp quang được làm bằng sợi thủy tinh hoặc nhựa plastic nên đường kính nhỏ
hơn, nhẹ hơn rất nhiều so với cáp đồng làm bằng dây điện.
 Dung lượng tải cao hơn, nhanh hơn cho phép nhiều kênh đi qua cáp
 Vì đường truyền tín hiệu bằng ánh sáng nên rất ít khi bị mất hoặc suy giảm tín
hiệu đường truyền, không bị nhiễu sóng cho chất lượng đường truyền tốt hơn.
 Sử dụng nguồn điện ít hơn vì tín hiệu cáp quang giảm, máy phát sử dụng nguồn
điện thấp.
 Thích hợp truyền tải thông tin dạng số cho máy tính mà mạng cáp đồng không làm
được
 Không gây cháy, hỏa hoạn vì đường truyền bằng ánh sáng nên không có điện đi
qua.
Ứng dụng của cáp quang trong mạng viễn thông
Với những ưu điểm vượt trội so với mạng cáp đồng nên cáp quang đã được ứng dụng
và góp phần không nhỏ vào việc phát triển hệ thống mạng viễn thông tại Việt Nam. Ứng
dụng của cáp quang được sử dụng nhiều nhất đó chính là truyền tín hiệu mạng. Dưới
đây là một số ứng dụng của cáp quang trong mạng viễn thông hiện nay:
 Mạng cáp quang nối nhiều quốc gia trên thế giới
 Mạng quang riêng của các công ty đường sắt, điện lực, bộ ngành…
 Đường cáp quang trung kế, đường cáp qang thả biển xuyên quốc gia
 Đường cáp quang truyền số liệu, mạng LAN, mạng nội bổ
 Mạng cáp quang truyền hình, internet cáp quang nhỏ lẻ đến từng hộ gia đình…
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, cùng với đó là sự xuất hiện của các
loại hình dịch vụ như: internet tốc độ cao, truyền hình HD Tivi… làm gia tăng không ngừng
như cầu về băng thông mạng, chúng ta đã nghe rất nhiều về mạng cáp quang, internet
cáp quang, công nghệ truyền dẫn bằng cáp quang… vậy cáp quang là gì? cáp quang có
cấu tạo như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây:

Cáp quang là một loại cáp viễn thông làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, sử dụng ánh sáng
để truyền tín hiệu.

Cáp quang dài, mỏng thành phần của thủy tinh trong suốt bằng đường kính của một sợi
tóc. Chúng được sắp xếp trong bó được gọi là cáp quang và được sử dụng để truyền tín
hiệu trong khoảng cách rất xa. Không giống như cáp đồng truyền tín hiệu bằng điện, cáp
quang ít bị nhiễu, tốc độ cao (đây là tốc độ truyền dữ liệu, phân biệt với tốc độ tín hiệu)
và truyền xa hơn.

Cấu tạo
Cấu tạo sợi cáp quang
Cấu tạo sợi cáp quang
Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh
chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một lớp
lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu.
Cấu tạo sợi cáp quang có dây treo
Cáp quang gồm các phần sau:

 Core: Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi
 Cladding: Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở lại vào
lõi.
 Buffer coating: Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị hỏng và ẩm ướt
 Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt trong bó gọi là Cáp quang.
Những bó này được bảo vệ bởi lớp phủ bên ngoài của cáp được gọi là jacket.

Phân loại
Multimode (đa mode)

Multimode (đa mode)


Multimode (đa mode)
Multimode (đa
mode)

 Multimode stepped index (chiết suất liên tục): Lõi lớn (100 micron), các tia tạo xung
ánh sáng có thể đi theo nhiều đường khác nhau trong lõi: thẳng, zig-zag… tại điểm
đến sẽ nhận các chùm tia riêng lẻ, vì vậy xung dễ bị méo dạng.
 Multimode graded index (chiết suất bước): Lõi có chỉ số khúc xạ giảm dần từ trong
ra ngoài cladding. Các tia gần trục truyền chậm hơn các tia gần cladding. Các tia
theo đường cong thay vì zig-zag. Các chùm tia tại điểm hội tụ, vì vậy xung ít bị
méo dạng.

Single mode (đơn mode)


Single mode (đơn
mode)
Single mode (đơn mode)

Single mode (đơn mode)


 Lõi nhỏ (8 micron hay nhỏ hơn), hệ số thay đổi khúc xạ thay đổi từ lõi ra cladding
ít hơn multimode. Các tia truyền theo phương song song trục. Xung nhận được
hội tụ tốt, ít méo dạng.

Đặc điểm

 Phát: Một điốt phát sáng (LED) hoặc laser truyền dữ liệu xung ánh sáng vào cáp
quang.
 Nhận: sử dụng cảm ứng quang chuyển xung ánh sáng ngược thành data.
 Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) nên nhanh,
không bị nhiễu và bị nghe trộm.
 Độ suy dần thấp hơn các loại cáp đồng nên có thể tải các tín hiệu đi xa hàng ngàn
km.
 Cài đặt đòi hỏi phải có chuyên môn nhất định
 Cáp quang và các thiết bị đi kèm rất đắt tiền so với các loại cáp đồng

Ứng dụng

Multimode

Sử dụng cho truyền tải tín hiệu trong khoảng cách ngắn, bao gồm:

 Step index: dùng cho khoảng cách ngắn, phổ biến trong các đèn soi trong
 Graded index: thường dùng trong các mạng LAN

Single mode

 Dùng cho khoảng cách xa hàng nghìn km, phổ biến trong các mạng điện thoại,
mạng truyền hình cáp.đường kính 8um,truyền xa hàng trăm km mà không cần
khuếch đại

Ưu điểm

 Mỏng hơn – Cáp quang được thiết kế có đường kính nhỏ hơn cáp đồng.
 Dung lượng tải cao hơn – Bởi vì sợi quang mỏng hơn cáp đồng, nhiều sợi quang
có thể được bó vào với đường kính đã cho hơn cáp đồng. Điều này cho phép
nhiều kênh đi qua cáp của bạn.
 Suy giảm tín hiệu ít – Tín hiệu bị mất trong cáp quang ít hơn trong cáp đồng.
 Tín hiệu ánh sáng – Không giống tín hiệu điện trong cáp đồng, tín hiệu ánh sáng
từ sợi quang không bị nhiễu với những sợi khác trong cùng cáp. Điều này làm cho
chất lượng tín hiệu tốt hơn.
 Sử dụng điện nguồn ít hơn – Bởi vì tín hiệu trong cáp quang giảm ít, máy phát có
thể sử dụng nguồn thấp hơn thay vì máy phát với điện thế cao được dùng trong
cáp đồng.
 Tín hiệu số – Cáp quang lý tưởng thích hợp để tải thông tin dạng số mà đặc biệt
hữu dụng trong mạng máy tính.
 Không cháy – Vì không có điện xuyên qua Cáp quang, vì vậy không có nguy cơ
hỏa hoạn xảy ra.

Nhược điểm

 Nối cáp khó khăn, yêu cầu cáp phải càng thẳng càng tốt, không gập.
 Chi phí – Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng. Hiện nay
có công nghệ bấm rệp nên tiết kiệm được chi phí và thời gian bảo dưỡng cũng
nhanh hơn.

Cấu tạo
Cấu tạo sợi cáp quang

Cấu tạo sợi cáp quang


Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh
chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một lớp
lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu.

Cấu tạo sợi cáp quang có dây treo


Cáp quang gồm các phần sau:

 Core: Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi
 Cladding: Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở lại vào
lõi.
 Buffer coating: Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị hỏng và ẩm ướt
 Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt trong bó gọi là Cáp quang.
Những bó này được bảo vệ bởi lớp phủ bên ngoài của cáp được gọi là jacket.
Phân loại

Multimode (đa mode)

Multimode (đa mode)


Multimode (đa mode)
Multimode (đa
mode)

 Multimode stepped index (chiết suất liên tục): Lõi lớn (100 micron), các tia tạo xung
ánh sáng có thể đi theo nhiều đường khác nhau trong lõi: thẳng, zig-zag… tại điểm
đến sẽ nhận các chùm tia riêng lẻ, vì vậy xung dễ bị méo dạng.
 Multimode graded index (chiết suất bước): Lõi có chỉ số khúc xạ giảm dần từ trong
ra ngoài cladding. Các tia gần trục truyền chậm hơn các tia gần cladding. Các tia
theo đường cong thay vì zig-zag. Các chùm tia tại điểm hội tụ, vì vậy xung ít bị
méo dạng.

Single mode (đơn mode)


Single mode (đơn
mode)
Single mode (đơn mode)

Single mode (đơn mode)


 Lõi nhỏ (8 micron hay nhỏ hơn), hệ số thay đổi khúc xạ thay đổi từ lõi ra cladding
ít hơn multimode. Các tia truyền theo phương song song trục. Xung nhận được
hội tụ tốt, ít méo dạng.

Đặc điểm

 Phát: Một điốt phát sáng (LED) hoặc laser truyền dữ liệu xung ánh sáng vào cáp
quang.
 Nhận: sử dụng cảm ứng quang chuyển xung ánh sáng ngược thành data.
 Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) nên nhanh,
không bị nhiễu và bị nghe trộm.
 Độ suy dần thấp hơn các loại cáp đồng nên có thể tải các tín hiệu đi xa hàng ngàn
km.
 Cài đặt đòi hỏi phải có chuyên môn nhất định
 Cáp quang và các thiết bị đi kèm rất đắt tiền so với các loại cáp đồng

Ứng dụng

Multimode

Sử dụng cho truyền tải tín hiệu trong khoảng cách ngắn, bao gồm:

 Step index: dùng cho khoảng cách ngắn, phổ biến trong các đèn soi trong
 Graded index: thường dùng trong các mạng LAN

Single mode

 Dùng cho khoảng cách xa hàng nghìn km, phổ biến trong các mạng điện thoại,
mạng truyền hình cáp.đường kính 8um,truyền xa hàng trăm km mà không cần
khuếch đại

Ưu điểm

 Mỏng hơn – Cáp quang được thiết kế có đường kính nhỏ hơn cáp đồng.
 Dung lượng tải cao hơn – Bởi vì sợi quang mỏng hơn cáp đồng, nhiều sợi quang
có thể được bó vào với đường kính đã cho hơn cáp đồng. Điều này cho phép
nhiều kênh đi qua cáp của bạn.
 Suy giảm tín hiệu ít – Tín hiệu bị mất trong cáp quang ít hơn trong cáp đồng.
 Tín hiệu ánh sáng – Không giống tín hiệu điện trong cáp đồng, tín hiệu ánh sáng
từ sợi quang không bị nhiễu với những sợi khác trong cùng cáp. Điều này làm cho
chất lượng tín hiệu tốt hơn.
 Sử dụng điện nguồn ít hơn – Bởi vì tín hiệu trong cáp quang giảm ít, máy phát có
thể sử dụng nguồn thấp hơn thay vì máy phát với điện thế cao được dùng trong
cáp đồng.
 Tín hiệu số – Cáp quang lý tưởng thích hợp để tải thông tin dạng số mà đặc biệt
hữu dụng trong mạng máy tính.
 Không cháy – Vì không có điện xuyên qua Cáp quang, vì vậy không có nguy cơ
hỏa hoạn xảy ra.

Nhược điểm

 Nối cáp khó khăn, yêu cầu cáp phải càng thẳng càng tốt, không gập.
 Chi phí – Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng. Hiện nay
có công nghệ bấm rệp nên tiết kiệm được chi phí và thời gian bảo dưỡng cũng
nhanh hơn.

Cáp quang là gì?


Cáp quang là sợi cáp dài mỏng, có đường kính bằng khoảng 1 sợi tóc được cấu tạo
bao gồm sợi dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được chế tạo và sắp xếp
thành bó với nhau một cách tối ưu nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh
sáng. Sợi quang được tráng một lớp lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu ánh sáng và
hạn chế sự gẫy gập và có khả năng truyền tín hiệu đi khoảng cách rất xa. Không giống
như cáp đồng truyền tín hiệu bằng điện, cáp quang ít bị nhiễu, tốc độ cao (đây là tốc độ
truyền dữ liệu, phân biệt với tốc độ tín hiệu) và truyền xa hơn
Cấu tạo cáp sợi quang
Cấu tạo của cáp sợi quang
Cáp quang gồm các phần sau
Core (lõi) là trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi. Hai loại cáp quang
phổ biến là cáp quang làm bằng thuỷ tinh GOF (Glass Optical Fiber) và cáp quang làm
bằng plastic POF (Plastic Optical Fiber). POF có đường kính core khoảng 1mm, sử
dụng cho mạng tốc độ thấp và truyền dẫn tín hiệu ở khoảng cách ngắn. Còn cáp
quang GOF ghi các thông số đường kính của core/cladding là 9/125µm, 50/125µm hay
62,5/125µm, còn primary coating có đường kính mặc định là 250µm.
• Cladding (lớp bọc core): là lớp thứ hai bao quanh core có chiết suất nhỏ hơn chiết
suất của core, chức năng phản xạ các tia sáng hướng trở về core. Ánh sáng truyền đi
từ đầu này đến đầu kia sợi quang bằng cách phản xạ toàn phần tại mặt ngăn cách giữa
core – lớp bọc và được định hướng trong core
• Buffer coating (lớp phủ): Lớp phủ dẻo bên ngoài có chức năng loại bỏ những tia khúc
xạ ra ngoài lớp bọc, tránh sự trầy xước và chống lại sự xâm nhập của hơi nước, giảm
sự gập gãy uốn cong của sợi cáp quang. Lớp phủ này sẽ được nhuộm các màu khác
nhau theo quy định trong ngành viễn thông để phân biệt. Vật liệu dùng làm lớp phủ có
thể là Epoxy Acrylate, Ethylene Vinyl Acetate, Polyurethanes …
• Srength member (thành phần gia cường): là lớp chịu nhiệt, chịu kéo căng, thường làm
từ các sợi tơ Aramit(Kevlar) kim loại có dạng sợi, hoặc lớp băng thép mỏng được dập
gợn sóng thành hình sin.
• Jacket: Là lớp bảo vệ ngoài cùng, khi hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt
trong bó gọi là cáp quang được bảo vệ bởi lớp phủ bên ngoài của cáp được gọi là
jacket. Tùy theo mỗi loại cáp và yêu cầu sử dụng như nào sẽ có các lớp jacket khác
nhau. Jacket sẽ có khả năng chịu nhiệt, va đập mài mòn nhằm đảm bảo vệ thành phần
bên trong bị ảnh hưởng từ môi trường.
Có hai cách thiết kế thường thấy để bảo vệ sợi cáp quang là ống đệm không chặt
(loose tube) và ống đệm chặt (Tight Buffer).
Loose-tube cho phép chứa nhiều sợi quang bên trong giúp sợi cáp quang “giãn nở”
trước sự thay đổi nhiệt độ, co giãn tự nhiên, không bị căng, bẻ gập ở những chỗ cong
nên thường được dùng ở ngoài trời ( outdoor)
Tight-buffer bao bọc khít sợi cáp quang ( như cáp điện) giúp dễ lắp đặt thi công nhưng
không chịu được tác động môi trường nền thường dùng trong nhà (indoor)

Các loại cáp quang


Phân loại cáp quang: Gồm hai loại chính
Cáp quang Single mode (Đơn mốt)
• Là sợi cáp quang lõi nhỏ có đường kính lõi nhỏ (9 µm), Hệ số thay đổi khúc xạ thay
đổi từ lõi ra cladding ít hơn multimode. Các tia truyền trong single mode chỉ có một
mode sóng cơ bản lan truyền xuyên suốt song song với trục. Xung nhận được hội tụ
tốt, ít méo dạng, tín hiệu ít bị suy hao và có thể truyền rất xa.
Multimode (đa mốt)
Multimode là sợi multimode có đường kính lõi lớn (50µm hoặc 62.5µm ). Đặc điểm của
sợi đa mode này là truyền đồng thời nhiều mode sóng (bước sóng), số mode sóng
truyền được trong một sợi phụ thuộc vào các thông số của sợi cáp quang.
Cáp quang Multimode hiện nay được sử dụng phổ biến để truyền dữ liệu với khoảng
cách ≤5km, thường được các cơ quan và doanh nghiệp sử dụng để kết nối hệ thống
camera, các mạng nội bộ… nơi mà chiều dài của cáp đồng xoắn đôi không thể kết nối
được.
Cáp Multumode có hai kiểu truyền thường thấy là
• Multimode stepped index (chiết xuất bậc): Các tia sáng đi trong sợi quang có thể đi
theo nhiều hướng khác nhau trong lõi như thẳng, zic zắc…do đó đến điểm thu là các
chùm tia sáng riêng lẻ. Vì vậy xung dễ bị méo dạng gây thất thoát, do vậy kiểu truyền
này ít phổ biến, thường dùng cho cáp quang POF (Plastic Optical Fiber)
• Multimode graded index (chiết xuất liên tục): Các tia sáng truyền dẫn theo đường
cong và hội tụ tại một điểm, chỉ số khúc xạ giảm dần từ trong ra ngoài cladding, các tia
gần trục sẽ truyền chậm hơn các tia gần cladding nên các tia theo đường cong thay vì
zic-zac tín hiệu ít bị suy hao hơn so với stepped index. Do những đặc điểm trên nên
Multimode Graded Index được dùng phổ biến hơn.
Chia theo nhu cầu sử dụng ta có các loại cáp sau
 Cáp quang luồn cống hay cáp cống Phi kim loại
 Cáp quang treo số 8
 Cáp quang chôn trực tiếp hay cáp cống Kim loại
 Cáp quang khoảng vượt ADSS

Cáp quang được dùng trong những ứng dụng nào?


Cáp Multimode Do có thể truyền đồng thời nhiều mode sóng nên thường được sử
dụng cho truyền tải tín hiệu trong các khoảng cách ngắn
Cáp single mode Có đặc điểm là tín hiệu ít bị suy hao nên được dùng cho khoảng
cách xa hàng nghìn km, phổ biến trong các mạng điện thoại, mạng truyền hình cáp,
mạng internet mà không cần khuếch đại.
Ưu điểm cáp quang
• Cáp quang do được làm bằng các vật liệu như thủy tinh hay plastic nên mỏng hơn,
đường kính nhỏ và nhẹ hơn cáp đồng
• Dung lượng tải cao hơn so bởi vì sợi quang mỏng hơn cáp đồng, có thể bó được
nhiều sợi quang vào đường kính đã cho hơn cáp đồng cho phép nhiều kênh đi qua cáp
của bạn
• Vì đường truyền tín hiệu bằng ánh sáng nên ít khi bị mất hoặc suy giảm tín hiệu
đường truyền, không bị nhiễu sóng cho chất lượng đường truyền trong cáp quang tốt
hơn cáp đồng
• Bởi vì tín hiệu trong cáp quang giảm ít nên có thể sử dụng điện nguồn ít hơn, máy
phát có thể sử dụng nguồn thấp hơn thay vì máy phát với điện thế cao được dùng trong
cáp đồng.
• Cáp quang thích hợp để tải thông tin dạng số mà cực kì hữu dụng trong mạng máy
tính điều mà mạng cáp đồng không làm được
• Vì sử dụng đường truyền bằng ánh sáng nên không có điện đi qua sợi cáp quang,
nguy cơ hỏa hoạn xảy ra gần như là không có
Nhược điểm khi sử dụng cáp quang
Với rất nhiều ưu điểm nhưng nối cáp khó khăn hơn so với cáp đồng, dây cáp dẫn phải
càng thẳng càng tốt. Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cũng vì vậy là cao hơn so với
cáp đồng. Nhưng những nhược điểm đó vẫn không ngăn được việc cáp quang càng
lúc càng được phổ biến và ứng dụng càng rộng rãi trong cuộc sống hiện nay.
Mạng thông tin di động 1G?

Là mạng thông tin di động không dây cơ bản đầu tiên trên thế giới. Nó là hệ thống giao
tiếp thông tin qua kết nối tín hiệu analog được giới thiệu lần đầu tiên vào những năm
đầu thập niên 80s. Nó sử dụng các ăng-ten thu phát sóng gắn ngoài, kết nối theo tín
hiệu analog tới các trạm thu phát sóng và nhận tín hiệu xử lý thoại thông qua các
module gắn trong máy di động. Chính vì thế mà các thế hệ máy di động đầu tiên trên
thế giới có kích thước khá to và cồng kềnh do tích hợp cùng lúc 2 module thu tín hiện
và phát tín hiệu như trên.

Tiêu biểu cho thế hệ mạng di động 1G là các thiết bị thu phát tin hiệu analog to và khá
kềnh càng.
Mặc dù là thế hệ mạng di động đầu tiên với tần số chỉ từ 150MHz nhưng mạng 1G
cũng phân ra khá nhiều chuẩn kết nối theo từng phân vùng riêng trên thế giới: NMT
(Nordic Mobile Telephone) là chuẩn dành cho các nước Bắc Âu và Nga; AMPS
(Advanced Mobile Phone System) tại Hoa Kỳ; TACS (Total Access Communications
System) tại Anh; JTAGS tại Nhật; C-Netz tại Tây Đức; Radiocom 2000 tại Pháp; RTMI
tại Ý.

Mạng thông tin di động 2G?

Là thế hệ kết nối thông tin di động mang tính cải cách cũng như khác hoàn toàn so với
thế hệ đầu tiên. Nó sử dụng các tín hiệu kỹ thuật số thay cho tín hiệu analog của thế hệ
1G và được áp dụng lần đầu tiên tại Phần Lan bởi Radiolinja (hiện là nhà cung cấp
mạng con của tập đoàn Elisa Oyj) trong năm 1991. Mạng 2G mang tới cho người sử
dụng di động 3 lợi ích tiến bộ trong suốt một thời gian dài: mã hoá dữ liệu theo dạng kỹ
thuật số, phạm vi kết nối rộng hơn 1G và đặc biệt là sự xuất hiện của tin nhắn dạng văn
bản đơn giản – SMS. Theo đó, các tin hiệu thoại khi được thu nhận sẽ đuợc mã hoá
thành tín hiệu kỹ thuật số dưới nhiều dạng mã hiệu (codecs), cho phép nhiều gói mã
thoại được lưu chuyển trên cùng một băng thông, tiết kiệm thời gian và chi phí. Song
song đó, tín hiệu kỹ thuật số truyền nhận trong thế hệ 2G tạo ra nguồn năng lượng
sóng nhẹ hơn và sử dụng các chip thu phát nhỏ hơn, tiết kiệm diện tích bên trong thiết
bị hơn…

Mạng 2G chia làm 2 nhánh chính: nền TDMA (Time Division Multiple Access) và nền
CDMA cùng nhiều dạng kết nối mạng tuỳ theo yêu cầu sử dụng từ thiết bị cũng như hạ
tầng từng phân vùng quốc gia:

 GSM (TDMA-based), khơi nguồn áp dụng tại Phần Lan và sau đó trở thành chuẩn phổ
biến trên toàn 6 Châu lục. Và hiện nay vẫn đang được sử dụng bởi hơn 80% nhà cung
cấp mạng di động toàn cầu.
 CDMA2000 – tần số 450 MHZ cũng là nền tảng di động tương tự GSM nói trên nhưng
nó lại dựa trên nền CDMA và hiện cũng đang được cung cấp bởi 60 nhà mạng GSM
trên toàn thế giới.
 IS-95 hay còn gọi là cdmaOne, (nền tảng CDMA) được sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ và
một số nước Châu Á và chiếm gần 17% các mạng toàn cầu. Tuy nhiên, tính đến thời
điểm này thì có khoảng 12 nhà mạng đang chuyển dịch dần từ chuẩn mạng này sang
GSM (tương tự như HT Mobile tại Việt Nam vừa qua) tại: Mexico, Ấn Độ, Úc và Hàn
Quốc.
 PDC (nền tảng TDMA) tại Japan
 iDEN (nền tảng TDMA) sử dụng bởi Nextel tại Hoa Kỳ và Telus Mobility tại Canada.
 IS-136 hay còn gọi là D-AMPS, (nền tảng TDMA) là chuẩn kết nối phổ biến nhất tính
đến thời điểm này và đưọ7c cung cấp hầu hết tại các nước trên thế giới cũng như Hoa
Kỳ.

Mạng thông tin di động 2.5G?

Là thế hệ kết nối thông tin di động bản lề giữa 2G và 3G. Chữ số 2.5G chính là biểu
tượng cho việc mạng 2G được trang bị hệ thống chuyển mạch gói bên cạnh hệ thống
chuyển mạch theo kênh truyền thống. Nó không được định nghĩa chính thức bởi bất kỳ
nhà mạng hay tổ chức nào và chỉ mang mục đích duy nhất là tiếp thị công nghệ mới
theo mạng 2G.

??

Mạng 2.5G cung cấp một số lợi ích tương tự mạng 3G và có thể dùng cơ sở hạ tầng có
sẵn của các nhà mạng 2G trong các mạng GSM và CDMA. Và tiến bộ duy nhất chính là
GPRS - công nghệ kết nối trực tuyến, lưu chuyển dữ liệu được dùng bởi các nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông GSM. Bên cạnh đó, một vài giao thức, chẳng hạn như EDGE
cho GSM và CDMA2000 1x-RTT cho CDMA, có thể đạt được chất lượng gần như các
dịch vụ cơ bản 3G (bởi vì chúng dùng một tốc độ truyền dữ liệu chung là 144 kbit/s),
nhưng vẫn được xem như là dịch vụ 2.5G (hoặc là nghe có vẻ phức tạp hơn là 2.75G)
bởi vì nó chậm hơn vài lần so với dịch vụ 3G thực sự.

* EDGE (Enhanced Data Rates for GSM Evolution), hay còn gọi là EGPRS, là một công
nghệ di động được nâng cấp từ GPRS - cho phép truyền dự liệu với tốc độ có thể lên
đến 384 kbit/s dành cho người dùng cố định hoặc di chuyển chậm, 144kbit/s cho người
dùng di chuyển với tốc độ cao. Trên đường tiến đến 3G, EDGE được biết đến như là
công nghệ 2.75G. Thực tế bên cạnh điều chế GMSK, EDGE dùng phương thức điều
chế 8-PSK để tăng tốc độ dữ liệu truyền. Chính vì thế, để triển khai EDGE, các nhà
cung cấp mạng phải thay đổi trạm phát sóng BTS cũng như là thiết bị di động so với
mạng GPRS.

Mạng thông tin di động 3G?

Là thế hệ truyền thông di động thứ ba, tiên tiến hơn hẳn các thế hệ trước đó. Nó cho
phép người dùng di động truyền tải cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu,
gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, âm thanh, video clips...

Với 3G, di động đã có thể truyền tải dữ liệu trực tuyến, online, chat, xem tivi theo kênh
riêng...
Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thường được miêu tả như là lá cờ đầu.
Giá tần số cho công nghệ 3G rất đắt tại nhiều nước, nơi mà các cuộc bán đầu giá tần
số mang lại hàng tỷ Euro cho các chính phủ. Bởi vì chi phí cho bản quyền về các tần số
phải trang trải trong nhiều năm trước khi các thu nhập từ mạng 3G đem lại, nên một
khối lượng vốn đầu tư khổng lồ là cần thiết để xây dựng mạng 3G. Nhiều nhà cung cấp
dịch vụ viễn thông đã rơi vào khó khăn về tài chính và điều này đã làm chậm trễ việc
triển khai mạng 3G tại nhiều nước ngoại trừ Nhật Bản và Hàn Quốc, nơi yêu cầu về
bản quyền tần số được bỏ qua do phát triển hạ tâng cơ sở IT quốc gia được đặt lên
làm vấn đề ưu tiên nhất. Và cũng chính Nhật Bản là nước đầu tiên đưa 3G vào khai
thác thương mại một cách rộng rãi, tiên phong bởi nhà mạng NTT DoCoMo. Tính đến
năm 2005, khoảng 40% các thuê bao tại Nhật Bản là thuê bao 3G, và mạng 2G đang
dần dần đi vào lãng quên trong tiềm thức công nghệ tại Nhật Bản.

Công nghệ 3G cũng được nhắc đến như là một chuẩn IMT-2000 của Tổ chức Viễn
thông Thế giới (ITU). Ban đầu 3G được dự kiến là một chuẩn thống nhất trên thế giới,
nhưng trên thực tế, thế giới 3G đã bị chia thành 4 phần riêng biệt:

UMTS (W-CDMA)

 UMTS (Universal Mobile Telecommunication System), dựa trên công nghệ truy cập vô
tuyến W-CDMA, là giải pháp nói chung thích hợp với các nhà khai thác dịch vụ di động
(Mobile network operator) sử dung GSM, tập trung chủ yếu ở châu Âu và một phần
châu Á (trong đó có Việt Nam). UMTS được tiêu chuẩn hóa bởi tổ chức 3GPP, cũng là
tổ chức chịu trách nhiệm định nghĩa chuẩn cho GSM, GPRS và EDGE.
 FOMA, thực hiện bởi công ty viễn thông NTT DoCoMo Nhật Bản năm 2001, được coi
như là một dịch vụ thương mại 3G đầu tiên. Tuy là dựa trên công nghệ W-CDMA,
nhưng công nghệ này vẫn không tương thích với UMTS (mặc dù có các bước tiếp hiện
thời để thay đổi lại tình thế này).

CDMA 2000

 Là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95. Các đề xuất của CDMA2000 được
đưa ra bàn thảo và áp dụng bên ngoài khuôn khổ GSM tại Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
CDMA2000 được quản lý bởi 3GPP2 – một tổ chức độc lập với 3GPP. Và đã có nhiều
công nghệ truyền thông khác nhau được sử dụng trong CDMA2000 bao gồm 1xRTT,
CDMA2000-1xEV-DO và 1xEV-DV.
 CDMA 2000 cung cấp tốc độ dữ liêu từ 144 kbit/s tới trên 3 Mbit/s. Chuẩn này đã được
chấp nhận bởi ITU.
 Người ta cho rằng sự ra đời thành công nhất của mạng CDMA-2000 là tại KDDI của
Nhận Bản, dưới thương hiệu AU với hơn 20 triệu thuê bao 3G. Kể từ năm 2003, KDDI
đã nâng cấp từ mạng CDMA2000-1x lên mạng CDMA2000-1xEV-DO với tốc độ dữ liệu
tới 2.4 Mbit/s. Năm 2006, AU nâng cấp mạng lên tốc độ 3.6 Mbit/s. SK Telecom của
Hàn Quốc đã đưa ra dịch vụ CDMA2000-1x đầu tiên năm 2000, và sau đó là mạng
1xEV-DO vào tháng 2 năm 2002.
TD-SCDMA
Chuẩn được ít được biết đến hơn là TD-SCDMA, được phát triển riêng tại Trung Quốc
bởi công ty Datang và Siemens.

Wideband CDMA
Hỗ trợ tốc độ giữa 384 kbit/s và 2 Mbit/s. Giao thức này được dùng trong một mạng
diện rộng WAN, tốc độ tối đa là 384 kbit/s. Khi nó dùng trong một mạng cục bộ LAN, tốc
độ tối đa chỉ là 1,8 Mbit/s. Chuẩn này cũng được công nhận bởi ITU.

* 3.5G: là hệ thống mạng di động truyền tải tốc độ cao HSDPA (High Speed Downlink
Packet Access), phát triển từ 3G và hiện đang được 166 nhà mạng tại 75 nước đưa
vào cung cấp cho người dùng. Nó đuợc kết hợp từ 2 công nghệ kết nối không dây hiện
đại HSPA và HSUPA, cho phép tốc độ truyền dẫn lên đến 7.2Mbp/s.

Mạng thông tin di động 4G?

Hay còn có thể viết là 4-G, là công nghệ truyền thông không dây thế hệ thứ tư, cho
phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 - 1,5 Gbit/s.
Cách đây không lâu thì một nhóm gồm 26 công ty trong đó có Vodafone (Anh),
Siemens (Đức), Alcatel (Pháp), NEC và DoCoMo (Nhật Bản), đã ký thỏa thuận cùng
nhau phát triển một tiêu chí cao cấp cho ĐTDĐ, một thế hệ thứ 4 trong kết nối di động –
đó chính là nền tảng cho kết nối 4G sắp tới đây.

Công nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các thiết bị không dây. Các nghiên
cứu đầu tiên của NTT DoCoMo cho biết, điện thoại 4G có thể nhận dữ liệu với tốc độ
100 Mbit/s khi di chuyển và tới 1 Gbit/s khi đứng yên, cũng như cho phép người sử
dụng có thể tải và truyền lên các hình ảnh, video clips chất lượng cao. Mạng điện thoại
3G hiện tại của DoCoMo có tốc độ tải là 384 Kbit/s và truyền dữ liệu lên với tốc độ 129
Kbit/s. NTT DoCoMo cũng hy vọng trong vòng 2010 - 2012 sẽ có thể đưa mạng 4G vào
kinh doanh.
Và trong tương lai, mạng di động LTE Advance, WiMax (nhánh khác của 4G)… sẽ là
những thế hệ tiến bộ hơn nữa, cho phép người dùng truyền tải các dữ liệu HD, xem tivi
tốc độ cao, trải nghệm web tiên tiến hơn cũng như mang lại cho người dùng nhiều tiện
lợi hơn nữa từ chính chiếc di động của mình.

You might also like