You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN THI 10 MÔN LỚP NVSP.

GV
MÔN THỨ 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích các chức năng của NCKH?
2. Phân tích PP quan sát và xây dựng kế hoạch quan sát 1 đối tượng/ nhóm
đối tượng/ hiện tượng ,… trong 1 đề tài NCKHGD cụ thể?
3. Phân tích PP điều tra bằng bảng hỏi? Xây dựng phiếu điều tra gồm 10
câu cho 1 đề tài NCKHGD cụ thể?
4. Phân tích các giai đoạn tiến hành một công trình NCKHGD?
5.Hãy xác định các nội dung sau trong đề cương một đề tài nghiên cứu khoa
học giáo dục mà mình tự lựa chọn:
• Tên đề tài
• Mục đích nghiên cứu
• Nhiệm vụ nghiên cứu
• Khách thể và đối tượng nghiên cứu

MÔN THỨ 8: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KĨ THUẬT VÀ CÔNG


NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1. Hãy chọn một chương hoặc một bài trong học phần mà Anh/Chị đang
hoặc sẽ dạy ở trường cao đẳng/đại học và đề xuất ý tưởng sử dụng
phương tiện kĩ thuật và công nghệ nhằm đảm bảo nguyên tắc 3Đ.

Học phần: anh văn


Chương sẽ dạy: American English File – Unit 5: Sport superstitions
Đăc trưng môn học: có nhiều phần hỗn hợp: nghe, nói, đọc, viết, từ vựng,
ngữ pháp
Đặc trưng sinh viên: sinh viên năm nhất, còn chưa quen nhiều bạn.
Tiết dạy: ca 3: 12h45 – 15h10: SV thường hay mệt mỏi sau buổi trưa.
- Sử dụng phần mềm PowerPoint để tạo ra các slide nhằm thiết kế và trình
chiếu thông tin. Chữ không chân, kích cỡ từ 25mm vì phòng học có
kích thước nhỏ.
Thiết kế bài học:
+ Sử dụng cấu trúc hình sao
Phần 1: kích thích: khuyến khích sinh viên hứng thú, tích cực tranh
luận, đưa ra các phương án trả lời.
Thiết kế slide với hình ảnh các môn thể thao phổ biến như bóng bàn,
bóng rổ, bóng đá, cầu lông, chạy, thể dục nhịp điệu. sử dụng phần
mền Paint.net, Smart Art cura PP. Hỏi SV môn nào hiện đang có hiện
tượng gian lận? Để SV bàn luận theo nhóm 3-4 người.
Phần 2: Trình bày tổng quan: Phần này nhằm cung cấp cho học sinh
một cách ngắn gọn nội dung học tập. Sử dụng tính năng Smart Art
trong PP. Tính năng này cho phép xây dựng mục lục theo các dạng
khác nhau kèm theo hình ảnh minh họa. Tr2inh bày tổng quan SV sẽ
học bao nhiêu phần.
Phần 3: Thể hiện nội dung:
Chèn video vào bài tập để thể hiện hình ảnh “hand of God” – giây phút
Maradona gian lận trung trận chung kết Anh – Argentina nhằm minh
họa cho bài đọc “hand of God” nhằm tăng tính kích thích cho sinh viên.
Video này lấy về từ youtube. Sử dụng chương trình Youtube
Downloader nhằm hỗ trợ tải file.
Cắt dán hình trong sách nhằm thể hiện rõ các chữ highlight trong bài
đọc do sách của SV in bị mờ, khó thấy rõ: sử dụng phần mền Paint.net
do phân mềm này gọn nhẹ, miễn phí và có nhiều tính năng hơn phần
mềm paint có sẵn của Window
Đối với phần từ vựng: sử dụng phần mềm Audacity nhằm thu âm các
phát âm từ trang Cambridge Dictionary do trang này có phát âm các
từ trong từ điển nhưng không cho tải về. Phần mềm này cho phép ghi
âm và xuất file audio, thuận tiện để chèn vào file PP.
Đối với phần đáp án: sử dụng chương trình amination của PP để giấu
đáp án và chỉ đưa ra các kết quả đáp án sau khi đã giải đáp các câu
hỏi.
Phần 4: Tóm tắt: thể hiện bình thường trên silde
Phần 5: Kết luận và hoạt động: thể hiện bình thường trên silde
Đảm bảo nguyên tắc 3Đ: đúng lúc, đúng chỗ và đủ cường độ.
- Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng lúc”
Sử dụng đúng lúc phương tiện dạy học là việc trình bày phương tiện vào lúc
cần thiết: lúc mở bài, trình bày các hình ảnh các môn thể thao để SV quan
sát, tranh luận bằng tiếng anh, gợi nhớ kiến thức, hình thành kĩ năng nói
Việc sử dụng PP giúp trình bày bài học theo trình tự bài giảng
- Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng chỗ”
Sử dụng PP bằng máy chiếu projector trên bảng giúp SV có thể quan sát dễ
dàng. Cỡ chữ phải từ 25mm, nền màu đơn, khung chữ lớn.
Ngọai trừ logo trường và tên, email giảng viên.
Trừ lục nghe listening và từ vựng, không bật âm thanh ồn, tránh ảnh hưởng
lớp #
- Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đủ cường độ”.
Sauk hi cho SV thảo luận 5 phút thì trình bày bài giảng. Sau đó, bật phần
nghe, cho SV nghe, viết bài. Sau 10 phút đưa ra đáp án. Ké tiếp, cho SV
xem d0oa5n video 1 phút về Hand of God và tiến hành đọc. Sau đó thảo
luận về các từ highlight. GV sẽ bật các đoạn audio từ vựng cùng với hình
ảnh từ vựng trong slide. Cuối cùng, SV sẽ đọc qua các từ vựng này trước
khi ra chơi.
Không có trình diễn hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện quá nhiều lần
trong một buổi giảng.

2. Anh/Chị hãy phân tích và lấy ví dụ chứng minh về những ưu và nhược


điểm của công nghệ thông tin được sử dụng trong quá trình dạy học ở
trường cao đẳng hoặc đại học.
3.1. Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so
với phương pháp giảng dạy truyền thống là:
-Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với
âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản
vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;
- Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy
ra trong điều kiện nhà trường ví dụ như hình ảnh các thí nghiệm về điện,
hóa chất, hình ảnh các vụ cháy nổ
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng như youtube, Lynda…được
kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả
Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận
lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng
hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong
giao lưu.
- Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình,
kênh chữ, âm thanh sống động làm cho SV dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy
luận có lý, SV có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật
mới. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông
trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi
trường công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích
cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý
thuyết học tập mới.
3.2. Các thách thức: Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở
phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
- kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa
đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh, dẫn đến ứng
dụng CNTT lặp lại, nghèo nàn, không hấp dẫn SV. Các slide nhiều chữ, chữ
nhỏ, khó nhìn.
- Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa
được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng
lúc, nhiều khi lạm dụng nó. Ví dụ như slide có quá nhiều hoạt động như
trình diễn, ảnh hưởng đến tiếp thu bài của SV
- Phụ thuộc vào CNTT. Khi có sự cố, giảng viên không biết phải làm gì.
- Một số GV ỉ lại vào CNTT, hình thành hiện tượng thầy chiếu và đọc y
nguyên những gì có trong slide cho SV mà không có đào sâu nghiên cứu

You might also like