You are on page 1of 11

www.MATHVN.

com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

Bài 1: Cho hai đường tròn ( S1 ) và ( S 2 ) có giao điểm A, hãy dựng đường thẳng qua A
sao cho nó cắt hai đường tròn theo các dây cung bằng nhau.

GIẢI

* Phân tích: Giả sử đã dựng được đường thẳng qua A theo yêu cầu bài toán .
B ∈ ( S1 )
C ∈ (S2 )
Ta có: AB = AC
Xét
ÑA
( S1 ) →( S1 ')
S1 ֏ S1'
B֏C (C ∈ (S1'))

* Cách dựng:
Dựng ( S1 ') Ñ A ( S1 ) = ( S1 ')
( S1 ') ∩ ( S 2 ) = C ( khác A )
Nối AC
Dựng AC ∩ ( S1 ) = B
Ta có ABC là đường thẳng cần dựng.

* Chứng minh: AB = AC,thật vậy:


Chứng minh: ∆ AB S1 = ∆ AC S1'
Ta có: ∆BAS1 cân tại S1 ⇒ S1 = 180 - 2BAS

1

∆ACS1 cân tại S1' ⇒ S  '


1 ' = 180 - 2CAS1

Mà:  = CAS
BAS ' (đối đỉnh)
1 1

Suy ra: ∆BAS1 = ∆CAS1'

* Biện luận:

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 1


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

Nếu ( S1 ) tiếp xúc ( S 2 ) thì có 1 nghiệm hình


Nếu ( S1 ) , ( S 2 ) cắt nhau tại 2 điểm thì có 2 nghiệm hình.

Bài 2: Qua điểm A cho trước, hãy kẻ một đường thẳng sao cho đoạn thẳng xác định bởi
các giao điểm của nó với một đường thẳng và một đường tròn cho trước nhận A làm
trung điểm.

GIẢI

* Phân tích: Giả sử đã dựng được đường thẳng CAB theo yêu theo yêu cầu bài toán .
Với B ∈ (O) , C ∈ (l ) , AB = AC
Xét phép đối xứng tâm A: Đ A
(l ) → (l ' )
C ֏ B ( B ∈ (l ' ) )
* Cách dựng:
Dựng (l ' ) = Đ A (l )
Dựng B = (l ' ) ∩ (O)
Nối BA
Dựng C = BA ∩(l )
Ta được đường thẳng ABC cần dựng .

* Chứng minh: AB =AC


Theo cách dựng ta có (l ) // (l ')
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng trên lần lượt tại H, K.
Chứng minh ∆ACH = ∆ABK

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 2


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

H =K = 1v

Ta có:  HAC = KAB
 (dd )
 
 ABK = ACH ( slt )
Suy ra: ∆ACH đồng dạng ∆ABK (1)
Mà: AH = AK (tính chất đối xứng tâm A)
Suy ra: ∆ACH = ∆ABK
Vậy: AB = AC

* Biện luận: (l’) = Đ A (l )


Nếu (l' ) tiếp xúc thì có 1 nghiệm hình .
Nếu (l ' ) cắt (O) tại 2 điểm thì có 2 nghiệm hình .
Nếu (l ' ) và (O) không có giao điểm thì vô nghiệm .

Bài 3: Cho góc ABC và điểm D nằm trong góc đó. Hãy dựng đoạn thẳng sao cho cắt AB, BC lần
lượt tại E,E’ và EE’ nhận D làm trung điểm.

GIẢI

* Phân tích: Giả sử dựng được đường thẳng theo yêu cầu bài toán.
E ∈ AB
E ' ∈ BC
DE = DE’

ÑD
Xét phép đối xứng : BC → B ' C '
E'֏ E

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 3


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

* Cách dựng:
Dựng B ' C ' = ÑD ( BC )
Dựng E = B ' C '∩ AB
Nối DE
Dựng E’=BC ∩ DE
Ta có đường thẳng EDE’ cần dựng.

* Chứng minh: thật vậy DE = DE’, vì:


Từ D hạ vuông góc xuống BC, B’C’ cắt lần lượt tại H, H’.
Suy ra DH = DH’ (1)
E  '(dd )
' DH = EDH

Mà ∆DE ' H đồng dạng ∆DEH ' , Vì:  DE  '( slt )
' H = DEH (2)
 
 H = H ' = 1v
Từ (1), (2) suy ra ∆DE ' H = ∆DEH '
Vậy: DE = DE’

* Biện luận:
Bài toán có 1 nghiệm hình.

Bài 4:Cho hai đường tròn (O1), (O2) có giao điểm A. Hãy dựng đường thẳng qua A định trên hai
đường tròn hai dây cung sao cho hiệu của chúng bằng a cho trước.

GIẢI

* Phân tích: Giả sử đã dựng được đường thẳng qua A và AB – AC = a (a cho trước).

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 4


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH
ÑA
Xét phép đối xứng tâm qua A : (O2 ) → (O2' )
C ֏ C’
Suy ra: AC =AC’
Hai đường thẳng (l1), (l2) lần lượt qua O1, O2 và vuông góc với BC.
a AB AC ' a
Khoảng cách giữa (l1), (l2) là d = ( vì − = ).
2 2 2 2
a
Suy ra (l2) là tiếp tuyến của đường tròn (O1; ).
2
* Cách dựng:
Dựng (O2' ) = Ñ A (O2 ) ⇒ C ' = Ñ A (C )(1)
a
Dựng (O1 ; )
2
a
Dựng (l2) là tiếp tuyến của (O1 ; ) đi qua O2’.
2
Dựng qua O1 đường thẳng (l1)//(l2).
Dựng (l) qua A và vuông góc với (l2).
Dựng B = (l ) ∩ (O1 )
C = (l ) ∩ (O2 )
Ta có đường thẳng BAC cần dựng.

*Chứng minh: AB – AC = a
Theo phép dựng (1) ta có: AC =AC’
Chứng minh: AB – AC’ = a
a
Ta có: d =
2
AB AC ' a
⇔ − =
2 2 2
⇔ AB − AC ' = a
Vậy: AB - AC = a

*Biện luận:
Nếu (O1) tiếp xúc (O2) thì có 1 nghiệm hình.
Nếu (O1) giao (O2) tại 2 điểm thì có 2 nghiệm hình.

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 5


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, BC cố định, A di chuyển trên
đường tròn. Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC.

GIẢI

*Phần thuận:
Gọi I là trung điểm BC.
A’ đối xứng của A qua O
Suy ra: ABA ' = 
ACA ' = 90
AB ⊥ A ' B  
 ⇒ A ' B / / HC 
AB ⊥ HC  
Ta có:  ⇒ BHCA ' là hình bình hành .
AC ⊥ A ' C  
 ⇒ BH / / A ' C 
AC ⊥ BH  
Mà: IB = IC
Nên: IH =IA’
Hay: A ' = ÑI ( H ) .
Khi A di chuyển trên đường tròn tâm O thì A’ cũng di chuyển trên đường tròn tâm O.
Vì O, BC, I cố định
Nên quỹ tích của H là đường tròn tâm(O’;BC). (Với O ' = ÑI (O) ).

*Phần đảo:
Lấy H ∈ (O’;BC)

Bài 6: Cho tam giác ABC.Tìm các điểm trong tam giác sao cho 3 điểm đối xứng với nó qua trung
điểm các cạnh tam giác đều thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 6


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

GIẢI

*Phần thuận:
Gọi E là điểm cần tìm.
Gọi M là trung điểm AB.
ÑM
Và giả sử: E → E1 .
Ñ
Ta có: A →
M
B
ÑM
B → A.
 = BE
Suy ra: AEB  A. 1

Vì E1 ∈(O), nên   = 180


AE1 B + C
⇒ 
AEB = 180 − C
Tương tự:  
AEC = 180 − B
 = 180 − A .
BEC
 ) dựng trên AB, ( 180 − B
Vậy E là giao điểm của 3 cung chứa góc ( 180 − C  ) dựng trên AC,
( 180 − 
A ) dựng trên BC.
Theo hình học lớp 9, suy ra E cần tìm là điểm duy nhất và chính là trực tâm tam giác ABC.

* Phần đảo:
Với E là trực tâm tam giác ABC.
M là trung điểm AB.
ÑM
E → E1 E1 ≡
Chứng minh: E1 thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi C’ đối xứng với C qua O, C’ ∈ (O).
' = CBC
Nhận thấy: CAC ' = 90
⇒ C ' A ⊥ AC 
 ⇒ BE / / C ' A
Mà BE ⊥ AC 
Tương tự ta có: AE / / BC’
Suy ra AEBC’ là hình bình hành.
Nên M là trung điểm EC’.
ÑM
Mặt khác: E → E1
Hay M là trung điểm EE1
Vậy E1 ≡ C’ ⇒ E1 ∈ (O ) .

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 7


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

Bài 7: Cho đường tròn (O), hai dây cung AB và CD không cắt nhau, J thuộc CD. Dựng X trên
đường tròn sao cho các dây cung AX, BX chắn trên dây CD đoạn EF nhận J làm trung điểm.

GIẢI

* Phân tích:
XA, XB chắn dây CD tại E, F.
Dựng E’ là điểm sao cho AEJE’ là hình bình hành
F’ là điểm sao cho JFBF’ là hình bình hành
Gọi I là trung điểm AB.
ÑI
Xét phép đối xứng : J  →K
Ta có: AE’ // = F’B
Suy ra: ∆AE ' I = ∆BF ' I
Vậy I là trung điểm E’F’
KE’JF’ là hình bình hành

Ta có: JE 
' K = 180 − E ' JF '
= 180 − 
AXB
= 180 − 
ACB ( Cùng chắn cung AB ).

* Cách dựng:
Dựng: K = Ñ I ( J ) (1)
Dựng cung chứa góc: ( δ ) nhìn dây JK với góc ( 180 − 
ACB ) cùng phía với A so với JK. (2)
Dựng (d) qua A và song song CD. (3)
Dựng: E’ = (d) ∩ ( δ ). (4)
Dựng cung chứa góc: ( δ ' ) nhìn dây JK với góc ( 180 − 
ACB ) cùng phía với B so với JK. (5)
Dựng (d’) qua B và song song CD. (6)
Dựng: F’ = (d’) ∩ ( δ ' ). (7)
Dựng (l) qua A và song song E’J
E = (l) ∩ CD. (8)
X = (l) ∩ (O).
Dựng (l’) qua B và song song F’J
F = (l’) ∩ CD. (9)
X = (l’) ∩ (O).
Ta có X cần dựng.

* Chứng minh: JE = JF
X ∈ (O)
• Theo phép dựng (1), (2), (4), (5), (7) ta có KE’JF’ là hình bình hành
Mà: K = Ñ I ( J )

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 8


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

⇒ IE ' = IF ' 

IA = IB  ⇒ ∆AIE ' = ∆BIF '
 '(dd ) 
AIE ' = BIF 
⇒ AE ' = BF '
Theo phép dựng (3),(8) ta có AE’JE là hình bình hành
⇒ AE’ = JE
Theo phép dựng (6),(9) ta có BF’JF là hình bình hành
⇒ BF’ = JF
Suy ra: JE = JF

• Theo phép dựng (8), (9) ta có: E ' JF ' = AXB

Vì KE ' J = 180 − E  ' JF '   
 ⇒ E ' JF ' = ACB
Và ( 2 ) 
 
Suy ra: AXB = ACB ,C ∈ (O) hai góc cùng nhìn cung CB nên X ∈ (O).

* Biện luận:
Số nghiệm hình là số giao điểm của (d) và ( δ ).

Bài 8: Hãy dựng hình ngũ giác khi biết 5 trung điểm các cạnh.

GIẢI

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 9


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH

*Phân tích:
Giả sử đã dựng được ngũ giác A1A2A3A4A5 nhận B1, B2, B3, B4, B5 lần lượt là trung điểm các
cạnh A1A2, A2A3, A3A4, A4A5, A5A1 .
Ñ Ñ Ñ Ñ Ñ
Ta có A1 →
B1
A2 
B2
→ A3 →
B3
A4 
B4
→ A5 
B5
→ A1
Ñ Ñ Ñ Ñ Ñ
Vậy: A1 
B5 B4 B3 B2 B1
→ A1 (1)
Ta thấy: Ñ B5 Ñ B4 Ñ B3 Ñ B2 Ñ B1 là phép đối xứng tâm. Rõ ràng mọi phép đối xứng tâm chỉ có một
điểm bất động duy nhất, đó chính là tâm đối xứng .
Từ (1) suy ra:
Ñ B5 Ñ B4 Ñ B3 Ñ B2 Ñ B1 = Ñ A1 (2)
Lấy X bất kì trên mặt phẳng.
Ñ Ñ Ñ Ñ Ñ
Giả sử: X →
B1
X 1 
B2
→ X 2 →
B3
X 3 
B4
→ X 4 
B5
→ X5
Ñ
Do (2) suy ra: X → A1
X5
Vậy: A1 là trung điểm XX5.

* Cách dựng:
Lấy X bất kì thuộc mặt phẳng.
Ñ
Dựng: X →
B1
X1
Ñ
X 1 
B2
→ X2
Ñ
X 2 →
B3
X3
Ñ
X 3 
B4
→ X4
Ñ
X 4 
B5
→ X5
Dựng A1: A1 là trung điểm XX5
Ñ
Dựng: A2 A1 →
B1
A2
Ñ
A3 A2 
B2
→ A3
Ñ
A4 A3 →
B3
A4
Ñ
A5 A4  B4
→ A5
Nối: A1A5
Ta được ngũ giác A1A2A3A4A5 cần dựng .

* Chứng minh: B5 là trung điểm A1A5


 
Theo phép dựng: A1 là trung điểm XX5 ⇒ XA1 = A1 X 5
Ñ
X → B1
X 1 
Theo phép dựng: Ñ B1  ⇒ XA1 X 1 A2 là hình bình hành
A1 → A2 
 
⇒ XA1 = A2 X 1
   
Tương tự ta có: A2 X 1 = X 2 A3 = A4 X 3 = X 4 A5
 
Suy ra: X 4 A5 = A1 X 5
Vậy: X4A5X5A1 là hình bình hành .

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 10


www.MATHVN.com
ỨNG DỤNG PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM VÀO BÀI TOÁN DỰNG HÌNH
Ñ
Mà: X 4  B5
→ X5
Nên: B5 cũng là trung điểm A1A5 .

* Biện luận:
Bài toán có 1 nghiệm hình ( Vì A1A5 nhận B5 duy nhất làm trung điểm ).

Chú ý : Cách dựng trên có thể mở rộng sang đa giác với số lẻ cạnh bất kì.
Nghĩa là : nếu cho (2k + 1) trung điểm các cạnh của (2k + 1)giác ta sẽ dựng được
(2k + 1)giác

Hoàng Nguyên - www.mathvn.com 11

You might also like