You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG KHÓA HỌC

THIẾT KẾ NHÀ THÉP TIỀN CHẾ


THEO TIÊU CHUẨN MỸ
(THỜI GIAN:30 GIỜ)
PHẦN 1: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ THEO TIÊU CHUẨN MỸ(ASCE7-05,
ASCE7-10: (05h)

I: QUY ĐỔI VẬN TỐC GIÓ TỪ TCVN SANG ASCE7-05, ASCE7-10

II: TÍNH ÁP LỰC GIÓ TIÊU CHUẨN qh,qz

1. Hệ số tầm quan trọng của nhà I

2. Tính các hệ số Kzt, Kz, Kd

III: TÍNH HỆ SỐ ÁP LỰC GIÓ CHO CÁC DẠNG NHÀ

1. Xác định điều kiện nhà: nhà kín, nhà mở, nhà mở 1 phần.

2. Xác định hệ số áp lực gió cho khung và cho xà gồ của nhà thấp H< 18m:

- Nhà 2 mái dốc tiêu chuẩn

- Nhà 1 mái dốc ( bán mái)

- Nhà mở 4 mặt tường

- Nhà mái vòm

3. Xác định hệ số áp lực gió cho khung và cho xà gồ của nhà cao H> 18m:

IV: TỔ HỢP TẢI TRỌNG THEO ASCE7-05, ASCE7-10

1. Tổ hợp theo phương pháp ASD – Alowable Stress Design

2. Tổ hợp theo phương pháp LRFD – Load and Resistance Factor Design
PHẦN 2: THIẾT KẾ NHÀ THÉP TIỀN CHẾ BẰNG SAP2000: (14h)

Công trình áp dụng trong bài giảng


Trình tự thực hiện:

KHAI BÁO VẬT LIỆU,


TIẾT DIỆN

DỰNG MÔ HÌNH, GÁN TIẾT DIỆN

KHAI BÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG,


TỔ HỢP TẢI TRỌNG, GÁN TẢI TRỌNG

KHAI BÁO TIÊU CHUÂN THIẾT KẾ

KHAI BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN


BIÊN CHO PHẦN TỬ

TÍNH TOÁN VÀ TỐI ƯU HÓA

XUẤT KẾT QUẢ


I. KHAI BÁO VẬT LIỆU, TIẾT DIỆN
1. Khai báo vật liệu thép thông dụng.
2. Khai báo hàng loạt tiết diện thép tổ hợp
3. Khai báo tiết diện thay đổi.
4. Khai báo list tiết diện để auto design.

II. DỰNG MÔ HÌNH KHUNG KHÔNG GIAN


1. Tạo hệ lưới phù hợp với sơ đồ tính toán.
2. Vẽ các phần tử khung chính.
3. Gán liên kết nối đất và liên kết giữa các phần tử khung.
4. Vẽ dầm sàn mezzanine, gán Diaphragm cho sàn.
5. Cách mô hình giằng cổng (portal bracing).
6. Cách mô hình cửa trời ( roof monitor).
7. Cách mô hình mái hắt (canopy),mái đua ( roof extension).
8. Vẽ tấm none để gán tải trọng.

III. KHAI BÁO CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG, TỔ HỢP TẢI TRỌNG, GÁN TẢI TRỌNG
1. Định nghĩa các Load parttern: Dead load, Live load, Wind load…
2. Hiệu chỉnh các thông số trong Load cases. Thế nào là phân tích Linear và Nonlinear,
khi nào cần phân tích Nonlinear.
3. Khai báo tổ hợp tải trọng đê kiểm tra cường độ và chuyển vị.
4. Sư khác nhau giữa tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực trong phân tích Nonlinear+P-Δ
5. Cách gán các tải trọng phân bố vào khung thông qua tấm none. Bỏ khả năng nhận
tải từ tấm none cho phần tử giằng chéo.
6. Một số lỗi không truyền tải được của tấm none và cách khắc phục.
7. Kiểm tra sự bất biến hình của mô hình, một số lỗi khiên mô hình bị biến hình và cách
khắc phục.

IV. KHAI BÁO TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ - AISC360-05/AISC360-10


1. Khai báo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép
2. Hiệu chỉnh các thông số của tiêu chuẩn cho phù hợp.
3. Cách dùng 2 phương pháp của cách phân thích bậc 2 (Second-order) là Direct
Analysis Method (DM) và Effective Length Method (ELM).

V. KHAI BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN CHO PHẦN TỬ


1. Khai báo thanh giằng chỉ chịu kéo và các thông số thiết kế kèm theo
2. Khao báo điểm giằng chỉ cánh trên (Top),chỉ cảnh dưới (Bottom) hoặc giằng cả 2
cánh (All) cho cột (column), kèo(rafter),dầm phụ (joist),dầm chính (beam) bằng các
cách khác nhau.

VI. TÍNH TOÁN VÀ TỐI ƯU HÓA TIẾT DIỆN


1. Lựa chọn tổ hợp để kiểm tra cường độ, kiểm tra chuyển vị.
2. Tự động thiết kế (Auto design) để chọn sơ bộ tiết diện tối ưu nhất.
3. Kiểm tra ứng suất của cấu kiện tại từng vị trí: Ứng suất cắt, uốn, nén. Thay đổi tiết
diện để tính toán lại.
4. Sử dụng tiết diện vát để tối ưu hóa hơn (optimize).
5. Kiểm tra lại kích thước mô hình và điều chỉnh cho phù hợp với đầu bài sau khi đã có
chiều cao tiết diện.
6. Khai báo loại bỏ chiều dài phần tử các nút giao để lấy nội lực tính toán tại các mép
cột, mép dầm sau đó tiếp tục optimize.
7. Nối nhiều đoạn thành 1 phần tử hoặc chia 1 đoạn thành nhiều phần tử và thay đổi
các thông số tính toán đi kèm.
8. Kiểm tra chuyển vị của dầm sàn tự động trong Sap2000. Kiểm tra chuyển vị ngang
nhà.

VII. XUẤT KẾT QUẢ


1. Xuất khối lượng sang Excel
2. Xuất thuyết minh tính toán.

VIII. TÍNH TOÁN XÀ GỒ BẰNG SAP2000 THEO TIÊU CHUẨN MỸ


1. Khai báo vật liệu và tiết diện
2. Mô hình xà gồ trong sap
3. Khai báo các thông số tính toán cho xà gồ
4. Tính xà gồ theo AISI 1996
PHẦN 3: TÍNH TOÁN CẦU TRỤC THEO TIÊU CHUẨN MỸ : (06h)
1. Tính áp lực lớn nhất của bánh xe lên ray.
2. Tính xung lực đứng khi cầu trục chạy.
3. Tính lực hãm ngang và lực dọc của cầu trục.
4. Tính dầm cầu trục theo tiêu chuẩn mỹ.
- Kiểm tra các điều kiện sau cho dầm cầu trục;
1) Bending about Y-Y Axis (Consider only top flange)- Chịu uốn theo phương yếu
2) Bending about X-X Axis – Chịu uốn theo phương khỏe
3) Axial Compression (Consider only top flange) - Chịu nén do lực hãm dọc
4) Biaxial Bending and Compression – Chịu uốn và nén kết hợp
5) Shear along Y-Y Axis – Chịu cắt theo phương yếu
6) Shear along X-X Axis (Consider only top flange) – Chịu cắt theo phương khỏe
7) Web check due to wheel load : Chịu tải trọng tập trung dưới bánh xe
a. Web Local Yielding – Chảy cục bộ bản bụng dầm
b. Web Local Crippling - Oằn cục bộ của bản bụng dầm cầu trục
c. Web Sidesway Buckling – Oằn bên của bản bụng
8. Vertical Deflection – Chuyển vị đứng
9) Lateral Deflection (Consider only top flange) – Chuyển vị ngang
10) Top Flange Fatigue – Kiểm tra mỏi cánh trên
11) Bottom Flange Fatigue – Kiểm tra mỏi cánh dưới
12) Slenderness – Kiểm tra độ mảnh
5. Tính lực cầu trục tác dụng lên khung.
6. Tổ hợp tải trọng cầu trục cho nhà có 1 hoặc nhiều cầu trục.
7. Cách gán tải cầu trục trong và tổ hợp tải trọng cầu trục trong sap2000.
PHẦN 4: THIẾT KẾ LIÊN KẾT BẰNG RAM-CONNECTION : (04h)
1. Giới thiệu phần mềm Ram connection.
2. Tạo thư viện tiết diện thép tổ hợp, tiết diện thay đổi, thư viện bulong.
3. Cách lấy nội lực từ Sap2000.
4. Tính toán liên kết chân cột.
5. Tính toán liên kết nách khung.
6. Tính toán liên kết đỉnh mái.
7. Tính toán liên kết dầm chính- dầm phụ, liên kết dầm – cột.
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Họ và tên: ĐỖ VĂN HIỆP


Ngày sinh: 03-02- 1990
Quê quán: Hải Hòa, Hải Hậu, Nam Định
Nơi tạm trú: Phường Mễ Trì , Nam Từ Liêm, Hà Nội
Di động: 0374.096.073
Email: hieep.nuce@gmail.com

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP


 2008 – 2013: Học tại Đại học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành : Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Tốt nghiệp loại : Giỏi
Điểm trung bình tốt nghiệp: 8,03/10

Các giải thưởng đạt được trong quá trình học tập

 Huy chương đồng kỳ thi Olimpic cơ học toàn quốc lần thứ 23 năm 2011.
 Huy chương bạc giải thưởng Loa Thành cho đồ án tốt nghiêp suất sắc lần thứ 25 năm 2013.
KINH NGHIỆM LÀM VIỆC GIẢNG DẠY
 Có gần 5 năm kinh nghiệm làm kỹ sư thiết kế tại Zamil Steel Việt Nam.
 Đã thiết kế hàng trăm công trình nhà thép tiền chế trong và ngoài nước với quy mô từ vài
chục tấn cho đến hàng nghìn tấn.
 Đào tạo nội bộ cho các kỹ sư Zamil Steel Viet Nam.
 Đào tạo cho công ty SBC SEICO Group, các kỹ sư của công ty IPC Group, Alpha, Giza,
Tuấn Long Steel ….

You might also like