You are on page 1of 38

Chủ đề:

PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP

Người thuyết trình: Nguyễn Đức Minh Khôi


Email: ducminhkhoi@gmail.com
Nội dung thuyết trình
Quá trình học tập, ôn thi

Trƣớc Trong Sau


• Thái độ, động • Quản lí thời gian • Cách làm bài thi
cơ học tập, mục • Phương pháp học tập
tiêu rõ ràng • Tăng tốc cho kì thi

Phụ lục

1. Cách ghi chú hiệu quả 2. Cách giữ gìn sức khỏe
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 2
Trƣớc khi học tập, ôn thi:
XÁC ĐỊNH THÁI ĐỘ
ĐỘNG CƠ HỌC TẬP RÕ RÀNG
– SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 3
Thái độ, động cơ học tập rõ ràng
Học tập chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT và đại học sắp tới
Trả lời các câu hỏi sau, liệu bạn có thật sự đã có một thái độ,
động cơ học tập rõ ràng hay chưa:
• Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
• Bạn có muốn thật sự thi vào các trường đại học, cao đẳng?
• Vì sao bạn lại muốn thi vào Bách Khoa?
• Bạn cảm thấy mình có thích hợp với trường Bách Khoa –
một trường thiên về kĩ thuật?
• Bạn đã làm được những gì để chuẩn bị cho mình?
(học tập các môn như thế nào, kế hoạch học – ôn tập)
• Bạn sẽ muốn đạt được thành tích như thế nào trong kì thi
Đại học sắp tới (15 – 20 điểm, 20 – 25 điểm, hay từ 25 – 30
điểm?)
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 4
Thái độ, động cơ học tập rõ ràng
Cách suy nghĩ của:

NGƢỜI THÀNH CÔNG NGƢỜI THẤT BẠI

• Luôn muốn thành công • Họ thích thành công


• Họ bắt buộc phải thành công • Không thành công cũng không có gì
• Sẵn sàng làm bất cứ việc gì để ghê gớm đối với họ
thành công • Họ sẵn sàng làm những việc họ
• Họ chịu trách nhiệm về những gì thích làm
xảy ra • Họ tự biện hộ cho mình, lừa dối
người khác hoặc tự lừa dối mình

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 5
•Thái độ, động cơ học tập rõ ràng
5 niềm tin mạnh mẽ của ngƣời thành công

Để thay đổi cuộc sống, tôi phải thay đổi

Không có thất bại, chỉ có kinh nghiệm

Nếu mọi người làm được, tôi cũng làm được

Học chính là chơi

Linh hoạt giúp bạn làm chủ cuộc sống


Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 6
•Sức mạnh của mục tiêu
Mục tiêu của bạn trong kì thi Tốt nghiệp THPT và đại học sắp
đến
• Hãy liệt kê những mục tiêu sắp tới của bạn:

• Tốt nghiệp THPT: đạt từ 50 đến 55 điểm -> tốt nghiệp loại giỏi
• Đậu vào các trường top ten của cả nước (ĐH Y Dược, Ngoại
thương, Bách Khoa…) -> Đạt được số điểm từ 25 đến 30?
• Có được nghề nghiệp ổn định trong tương lai (lương cao, môi
trường làm việc tốt…)

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 7
•Sức mạnh của mục tiêu
Tại sao phải đặt ra mục tiêu cho mình

• Mục tiêu dẫn đường cho quyết định và hành động của chúng
ta
• Bạn phải chủ động thiết kế mục tiêu cho mình
• Mục tiêu thúc đẩy chúng ta
• Không có học sinh lười, chỉ có học sinh không có mục tiêu rõ ràng
• Mục tiêu giải phóng tiềm năng của chúng ta
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
Trở lại Menu tập Slide 8
Trong quá học tập, ôn thi:
THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC!!!

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 9
Thời gian là tiền bạc
Hãy liệt kê những công việc của bạn hằng ngày

• Làm bài tập về nhà • Tập thể dục mỗi ngày


• Chuẩn bị cho bài kiểm tra đột • Trả lời tin nhắn
xuất • Xem TV, tin tức
• Hoàn tất các công việc khẩn cấp • Chơi game, giải trí
• Đọc sách trước giờ học • Lướt web, nghe nhạc
• Tổng kết những gì mình đã học • Lười biếng, đi chơi
• Chuẩn bị bài thi từ sớm • “Nấu cháo” điện thoại cả ngày

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 10
•Thời gian là tiền bạc
Thời gian bạn lãng phí – bài toán gây sững sốt
• Trong các hoạt động bạn liệt kê ở trên, bạn thấy
mình lãng phí bao nhiêu thời gian một ngày.
(các hoạt động không rõ mục đích)

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 11
•Thời gian là tiền bạc
4 cách sử dụng thời gian
• (U1) Hành động khẩn cấp – hướng đến mục tiêu
• “Nước đến chân mới nhảy”
• Dẫn đến tình trạng căng thẳng, đạt kết quả kém
• Cách khắc phục: lập kế hoạch, sắp xếp công việc hợp lí
• (U2) Hành động không khẩn cấp – hướng đến mục tiêu
• Biết cách đầu tư thời gian, lên kế hoạch trước
• Gặt hái kết quả tốt đẹp trong tương lai
• (U3) Hành động khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu
• Chỉ làm khi đã hoàn tất U2, U3
• Dẫn đến căng thẳng cực độ, không mang lại kết quả
• (U4) Hành động không khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu
• Chỉ dành cho người lười biếng, chỉ nên nghĩ đến khi đã hoàn thành U1, U2, U3
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 12
•Thời gian là tiền bạc
Chúng ta sử dụng thời gian như thế nào?
U1 – khẩn cấp – hướng đến mục tiêu
• Các bạn hãy•sắp xếpbàicác
Hoàn thành công
tập về nhà việc hằng ngày
Chuẩncủa
bị cho mình theo
bài kiểm tra 4
đột xuất
cách sử dụng thời
• Hoàn giandựnêu
tất những trên:
án khẩn cấp

U2 – Không khẩn cấp – hướng đến mục tiêu


• Đọc sách trước giờ học Tổng kết những gì mình đã học
• Chuẩn bị bài thi từ sớm Tập thể dục mỗi ngày

U3 – Khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu


• Trả lời tin nhắn Xem TV, tin tức
• Lướt web, nghe nhạc

U4 – Không khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu


• Chơi game, giải trí Lười biếng, đi chơi
• “Nấu cháo” điện thoại cả ngày

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 13
•Thời gian là tiền bạc
Làm thế nào để sắp xếp thời gian
Khi xác định được mục tiêu, chúng ta sẽ bắt đầu mơ
ước
Khi bắt đầu lên kế hoạch, ước mơ sẽ dần trở nên khả
thi
Khi bắt đầu hành động, ước mơ sẽ trở thành hiện thực

• Lên kế hoạch hàng tháng, hàng năm


• Đánh dấu những sự kiện quan trọng (lịch thi, lịch kiểm tra…)
• Xác định thời gian biểu (Xác định bao nhiêu chương cần học)
• Đặt thời gian học cho tất cả các chương (nên hoàn tất khoảng 2 tháng
trước kì thi) -> lên kế hoạch (chủ yếu là U2)
• Lên kế hoạch cụ thể cho tuần
• Mỗi chủ nhật lên giành thời gian lên kế hoạch tuần tới
• Cụ thể hơn sơ với kế hoạch hàng tháng
• Thêm các việc U1, U3, U4 (tỉ lệ: U1: 20%, U2: 60%, còn lại là U3, U4)
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 14
•Thời gian là tiền bạc
Ví dụ: sổ kế hoạch hàng tháng

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 15
•Thời gian là tiền bạc
Ví dụ: lên kế hoạch hàng tuần

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 16
•Thời gian là tiền bạc
Kiểm tra kế hoạch ngày mai vào mỗi buổi tối

• Định thời gian cụ thể cho từng việc

• Bám sát thời gian biểu của bạn

• Điều chỉnh lại kế hoạch làm việc

• Gạch bỏ những việc đã hoàn tất

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


Trở lại Menu tập Slide 17
Trong khi học tập, ôn thi:
CÔNG THỨC ĐỂ ĐẠT ĐIỂM
TUYỆT ĐỐI!

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 18
•Công thức để đạt điểm tuyệt đối
• Làm thế nào mà 1 số người không cần bỏ thời gian nhiều để học
mà vẫn đạt điểm 10
• Trong khi đó, 1 số bạn khác lại thức hôm, thức khuya để ôn lại một
đống tài liệu mà vẫn chỉ đạt điểm trung bình mà thôi?

Công thức 1: Kiên định

Công thức 2: Rút kinh nghiệm ngay


sau khi phạm lỗi

Công thức 3: Tận dụng triệt để các


bài tập thực hành, kiểm tra
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 19
Công thức 1: Kiên định
Phương pháp giữ vững sự kiên định
• Đọc bài trước khi nghe giảng
• Nếu không đọc bài trước: chỉ hiểu được 30% bài giảng, nhớ được 10%
• Nhưng học sinh giỏi hiểu và nhớ được 100% bài giảng
• Bằng cách nào: tìm hiểu -> đọc sách trước -> ghi chú
• Tập trung và đặt câu hỏi
• Thầy sẽ giúp bạn hiểu rõ những chỗ chưa hiểu
• Tận dụng bài giảng của thầy để hiểu rõ những chổ còn lấn cấn, ghi
nhớ
• Ôn nhanh trong vòng 24 tiếng
• Tốt nhất là trước khi đi ngủ để kiến thứ đi sâu vào tiềm thức
• Luôn hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp
• Tìm hiểu lỗi trong bài tậpThuyết
về nhàtrình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 20
Công thức 2: Rút kinh nghiệm ngay sau khi
phạm lỗi
• Phạm lỗi giúp bạn kiểm tra
kiến thức một cách tốt nhất

• Hãy để việc phạm lỗi giúp


đỡ bạn, không phải làm hại
bạn

• Không có thất bại chỉ có bỏ


cuộc

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 21
•Công thức 3: Tận dụng triệt để các bài
tập thực hành, kiểm tra
• Cố gắng làm thật tốt các bài kiểm tra
• Rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra
• Bước 1: Xác định các lỗi mà bạn đã phạm phải
• Bước 2: Tìm cách khắc phục lỗi

Dang 1: Không chuẩn bị Lên kế hoạch, có đủ thời gian để chuẩn bị kiến thức cho kì
bài (C) thi -> phân chia thời gian hợp lí
Dạng 2: Quên bài (Q) Cần ôn bài ít nhất 3 lần trước khi thi
Dạng 3: Không thể áp Xem xét các dạng câu hỏi có thể ra thi từ: SGK, SBT, các bài
dụng kiến thức (A) kiểm tra, các đề thi năm trước -> học các bước giải quyết
Dạng 4: Bất cẩn (B) Giành thời gian kiểm tra lại bài
Đọc nhép miệng câu hỏi và câu trả lời
Thực tập trả lời câu hỏi nhiều hơn
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
Trở lại Menu tập Slide 22
Trong khi học tập, ôn thi:
TĂNG TỐC VỀ ĐÍCH

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 23
Tăng tốc về đích
Mục tiêu: đạt được năng lực tiềm thức trong lúc học và ôn bài

Tạo ra một môi trường học tối ưu

Lên kế hoạch học từ sớm

Cách học trong mỗi lần

Thời gian biểu học tập

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 24
•Tăng tốc về đích
Tạo ra môi trường học tối ưu
• Phải có đèn sáng
• tốt nhất là đèn vàng
• Kiểm tra nhiệt độ
• nếu quá cao sẽ dẫn đến buồn ngủ
• Tránh những thứ làm bạn mất tập trung
• ti vi, điện thoại, truyện tranh, game, giƣờng ngủ
• Đừng tham ăn quá mức
• Bật nhạc không lời
• tốt nhất là các bản nhạc giao hưởng
• Học riêng hay học nhóm
• tốt nhất là học riêng, thỉnh thoảng sắp xếp việc học nhóm
• nhưng phải chuẩn bị chuThuyết
đáo từtrình:
trướcPhƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 25
•Tăng tốc về đích
Lên kế hoạch học từ sớm
• Bạn nên chuẩn bị thi sớm đến cỡ nào?
• Sắp xếp thời gian biểu ngược từ ngày thi môn đầu tiên
• Dành ra năm ngày dự phòng trong trường hợp có việc khẩn cấp
• Mỗi môn học cần thời gian bao nhiêu?
• Trải dài việc ôn bài cho mỗi môn học
-> có thời gian ghi nhớ chắc chắn, sắp xếp lại nhưng thông tin đã ôn
• Lên kế hoạch cho các lần học mỗi ngày
• Mỗi lần học không quá 2 tiếng, có thời gian thư giãn ít nhất 0.5 tiếng
• Chia thành nhiều giai đoạn nhỏ khoảng 25’ rồi nghĩ ngơi thư giãn
• Lên kế hoạch ôn bài cho lần thứ 2 và lần thứ 3
• Lần thứ nhất là ôn sau 24 h (đã tiến hành trong năm học)
• Lần thứ 2 là sau một tuần (sắp xếp vào các ngày cuối tuần)
• Lần thứ 3 là trước khi thi một ngày
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 26
•Tăng tốc về đích
Cách học trong mỗi lần
Ôn lại bài ngày hôm trƣớc
Dựa vào các ghi chú, mindmap của các Ôn lại các câu hỏi ứng dụng, bài tập của
môn học để nói lại nội dung chính chương đó

Ghi nhớ thông tin


(sự hình dung, liên tưởng, làm nổi bật sự việc,
Sử dụng kết hợp các phương pháp
sự tưởng tượng, màu sắc, âm điệu, chính thể
ghi nhớ thông tin
luận)

Thực tập các câu hỏi ứng dụng

Dù đã biết câu trả lời, cứ luyện tập làm lại -> trở thành tiềm thức

Tổng ôn lại kiến thức trong ngày


Không đòi hỏi bạn quá nửa tiếng
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 27
•Tăng tốc về đích
Thời gian biểu ôn thi
Các nguyên tắc:
• 1. 5 ngày dự phòng cho các việc khẩn cấp khác

• 2. Lập thời gian biểu bắt đầu vào ngày ôn thi cuối
cùng
• 3. Đợt ôn thi cuối cùng là vào ngày trước khi thi
mỗi môn
• 4. Nên tổng hợp nhiều môn trong một ngày ôn

• 5. Trước khi bắt đầu học nên ôn lại những gì đã


ôn trong ngày hôm trước
• 6. Sau một tuần nên tổng hợp lại những gì đã ôn

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


Trở lại Menu tập Slide 28
Sau khi học tập, ôn thi:
CÁCH LÀM BÀI THI

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 29
•Cách làm bài thi
Những chú ý trước khi làm bài thi
• Đến nơi thi sớm để thư giản
• Đảm bảo không bị trễ giờ + tâm trí thư giãn
• Vức bỏ kì thi ra khỏi tâm trí
• Tán gẫu với bạn bè bất cứ chuyện gì ngoài chuyện thi cử, tài liệu học tập
• Đừng bao giờ học bài vào ngày thi
• Sử dụng từ ngữ mạnh mẽ
• Liên tục nói với bản thân: “Mình sẽ đạt điểm 10”
• “Mình có thể dễ dàng làm được”
• Tự đặt mình vào trang thái quyết tâm mạnh mẽ
• Nghĩ đến một thời điểm trong quá khứ mà bạn cảm thấy hoàn toàn tự tin,
không ai ngăn cản được bạn và bạn thật sự mạnh mẽ
• Các hành động như đấm tay vào không khí, vỗ tay, hét lớn
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
05/01/2012 tập Slide 30
•Cách làm bài thi
Cách tiếp cận đề thi

Đọc lướt qua


• Để lên kế hoạch thứ tự trả lời câu hỏi + phân chia thời gian cần thiết
đề thi

Phân chia thời • Thực tập lên kế hoạch thời gian cho trả lời các câu hỏi (làm đề thử)
gian hợp lí • Dành thời gian dự phòng để kiểm tra cũng như trả lời quá lố thời gian

Tiếp cận câu • Gặp câu hỏi khó -> khoanh tròn -> chuyển sang câu hỏi khác -> làm sau
hỏi – dễ trước • Trả lời các câu hỏi dễ trước khi làm câu hỏi khó (đòi hỏi suy nghĩ, phân tích,
khó sau viết nhiều)

Đừng đi quá • Không đi lan man quá nhiều (nhất là các câu hỏi quen thuộc)
đà - đừng bao • Gặp câu hỏi khó, không làm được không nên bỏ giấy trắng, viết ra những
giờ bỏ cuộc điều bạn biết miễn là hợp lí -> tạo ra sự khác biệt giữa rớt và đậu

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 31
Cách làm bài thi
Cách trả lời câu hỏi
• Luôn đọc kĩ câu hỏi
• Chú ý các từ khóa quan trọng xuất hiện
• Trả lời câu hỏi vừa đủ
• Dựa vào điểm chia từng phần trong câu hỏi để làm tiêu chí
• Câu hỏi trắc nghiệm – đánh đố nhất
• Đưa ra câu trả lời của bạn trước
• Đọc hết các lựa chọn -> có thể có câu đúng hơn
• Nếu không chắc chắn -> sử dụng phương pháp loại trừ
• Câu hỏi tự luận
• Phát thảo các ý chính sẽ trả lời -> tiến hành trả lời
• Kiểm tra lại
• Đọc lại câu hỏi, các câu trả lời ngắn, kiểm tra các phép toán bằng cách
khác
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
• Đố với câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra coi thử có bỏ sót câu nào không
tập
Trở lại Menu Slide 32
Tóm tắt lại nội dung chính
Các bạn cần nắm được các ý sau đây

• Cần phải xác định rõ thái độ, đông cơ học tập cũng như mục tiêu của
Mục tiêu bạn trong kì thi đại học là gì?

• Bạn đã quản lí thời gian của mình như thế nào? Các cách sử dụng thời
Quản lí thời gian từ U1 đến U4

• Các cách giúp bạn đạt được kết quả tôt trong học tập: sự kiên định,
Phương rút kinh nghiệm ngay sau khi phạm lỗi, từ các bài kiểm tra, thực hành
pháp

• Cách lên kế hoạch cho việc học thi cũng như các chuẩn bị khác
Kế hoạch

• Cách tiếp cận và làm bài thi sao cho có hiệu quả. Câu hỏi trắc nghiệm
Thi cử và tự luận

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


Trở lại Menu tập Slide 33
•Phụ lục 1: Cách ghi chú trong giờ học sao
cho có hiệu quả
Các lưu ý khi ghi chú:
• 1. Sử dụng các từ viết tắt, kí hiệu
• 2. Khi có câu hỏi, các câu trả lời của giáo viên nên ghi lại
và đánh dấu kĩ (có thể các câu này ra thi)
• 3. Sau khi học xong, nên lấy ghi chú ra, viết lại cho hoàn chỉnh
(đây là một cách để bạn nhớ bài, hiểu bài tới mức độ nào)
• 4. Không nên ghi chú trên máy tính , cách tốt nhất là sử dụng bút chì, bút dạ, và
vở lò xo
• 5. Không nên tin tưởng hoàn toàn vào tài liệu của thầy cô cung cấp, mà phải
coi lại trong sách, hỏi trực tiếp thầy cô rồi bổ sung vào phần ghi chú
• 6. Sử dụng ghi chú như là một công cụ hiệu quả để hiểu bài, nhớ bài, và ôn tập

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


Trở lại Menu tập Slide 34
•Phụ lục 2: Cách giữ gìn sức khỏe
Các chú ý:
• 1. Không nên học, ôn thi ngay sau bữa ăn
• 2. Trong một buổi học, tránh học liên tục 3, 4 giờ liền
• Nên đi đi lại lại, xem ti vi, vận động nhẹ nhàng giữa giờ
• Tránh vận động nhiều và mạnh
• 3. Ngủ cho ra ngủ, ngủ ngày 8 tiếng, nhất là về đêm
• Bộ óc mới tinh -> khả năng hoạt động tốt nhất
• Giúp các em mau cao hơn (các yếu tố tăng trưởng được tiết ra)
• 4. Cần phải ăn nhiều hơn người lớn
• Cả về lượng và chất (nữ 2500 calo/ ngày, nam 2900 calo/ ngày)
• Chú trọng bữa sáng, không nhịn đói
• 5. Tập thể dục thường xuyên
Thuyết trình: Phƣơng pháp học
Trở lại Menu tập Slide 35
HỎI ĐÁP
– TRẢ LỜI TƢ VẤN

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 36
Tài liệu tham khảo

• Tôi tài giỏi bạn cũng thế - Adam Khoo - TGM


• Http://www.dkvn.org
• http://www.cse.buffalo.edu/~rapaport/howt
ostudy.html
• http://www.studygs.net

Địa chỉ download slide:


http://tinyurl.com/TVTS2011

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 37
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!

Thuyết trình: Phƣơng pháp học


05/01/2012 tập Slide 38

You might also like