You are on page 1of 32

11/8/2014

Hướng dẫn sử dụng PSS/E


Loadflow and dynamic simulation
Dr. Dang-Toan NGUYEN
Electric Power University
toannd@epu.edu.vn
0932282229

1. Tạo ra hệ thống điện đã biến đổi dùng cho


nghiên cứu động
1. Lấy hệ thống điện được dùng để tính toán trào lưu công suất bằng
lệnh CASE
2. Dùng các lệnh trong modul tính toàn trào lưu công suất với sai số
cho phép . Các thông tin về điều kiện nút sẽ diễn tả tình trạng làm
việc ban đầu của hệ thống mà từ đó tính toán điều kiện đầu khi mô
phỏng động.
3. Đảm bảo các số liệu của MBASE, ZSORCE, XTRAN và GENTAP
được vào đúng dữ liệu (see Generator Data and activities MCRE
and CONL).
4. Lưu giữ lại hệ thống này bằng lệnh SAVE.
5. Thực hiện biến đổi tải và MPĐ đề phù hợp với việc nghiên cứu
động bằng các lệnh CONG (cho MPĐ) và CONL ( cho các tải)
6. Dùng thêm lệnh FACT vàTYSL để tính lại thông số trào lưu công
suất đề dùng cho tính toán điều kiện đầu khi mô phỏng động
7. Ghi lại hệ thống đã biến đổi với tên khác so với hệ thống đã ghi ở
mục (4).

1
11/8/2014

2. Các bước tạo ra khởi tạo hệ thống dùng để


cho nghiên cứu động
1. Thiết lập htđ đã biến đổi như trên (1)
2. Chuẩn bị số liệu động ( dưới dạng file *dyr hoặc vào trực tiếp từ cửa sổ)
3. Khởi động PSS®E
4. Lấy lại HTĐ đã biến đổi bằng lệnh CASE
5. Thực hiện lênh DYRE để thêm các mô hình động của các thiết bị, ghi lại file
CONEC ,CONET và COMPILE để chứa các thống số của mô hình trong thư
viện động
6. Kiểm tra sự đúng đắn của các mô hình (available from Dynamics > Model
maintenance…> Consistency Check) Nếu có sai sót thì thay đổi lại số liệu động
đầu vào và thực hiện lại từ bước 3 đến bước 6
7. Ghi lại thông số của hệ thống động dưới dạng Snapshot File bằng việc dùng
lệnh SNAP.
8. Kết thúc và thoát khỏi PSS ® E bằng lệnh STOP.
9. Nếu Có ONLY PSS/E SUPPLIED MODELS IN CASE. COMPILATION
NOT REQUIRED => nghĩa là không cần phải dịch, các model đã được
gắn thành công với chương trình, nếu có các model mới thì phải chỉnh
sửa lại CONEC và CONET. Sau đó chạy các file này bằng cách chạy file
compile để tạo ra thư viện mới * dll (advanced user)
10. Kiểm tra, lại những số liệu sai sót và updated file Snapshot tạo ra từ (7) với
lệnh SNAP.

3. Lấy lại Htđ có gắn mô hình thiết bị


động
1. Khởi động PSS/E.
2. Mở lại hệ thống điện đã biến đổi (như 1)
3. Mở lại hệ thống có mô hình động (Snapshot-như
2)
4. Chuẩn bị chạy mô phỏng.

2
11/8/2014

4. Lấy các tín hiệu đầu ra


• Lấy lại htđ như trên (3)
• Lựa chọn lệnh CHAN để lấy các tín hiệu đầu ra
đưa vào file đầu ra (*out)
• Ghi lại hệ thống điện có mô hình thiết bị động và
các biến đầu ra bằng lệnh SNAP. Tên file giống
như trước

5. Chạy mô phỏng
1. Mở lại HTĐ đã có thống số, mô hỉnh động, các biến đầu ra như trên (4)
2. Khởi tạo các mô hình động bằng cách tính các điều kiện làm việc ban
đầu bằng lệnh STRT. Sau đó ghi tên file đầu ra (*out) cũng trong nhóm
lệnh STRT
3. Chạy chế độ xác lập (steady-state operation) bằng lệnh RUN, đến
TPAUSE bằng = 0 (hoặc 0.05 hoặc 0.1) seconds.
4. THiết lập sự cố từ menu Disturbance
5. Thực hiện lệnh RUN, để xác định thời gian dừng TPAUSE ( hoặc có
các đóng cắt khác)
6. Lặp lại bước 4 và 5 cho mỗi lần có đóng/cắt sự cố
7. Có thể ghi lại điều kiện hệ thống sau khi đóng cắt bằng lệnh Snap và
Saved Case.

3
11/8/2014

Tính toán trào lưu công suất


• Cho HTĐ như hình vẽ

Thông số hệ thống như sau:


Nút số Tên nút Điện áp Loại Tụ bù Điện áp Góc Ptải Qtải
cơ bản Nút (MVAr) Đặt (độ) (MW) (MVAr)
(kV) (kV)

100 HYDRO 33 3 1,05 0


150 LOAD 33 1 1,00 5 1,56
151 LOAD 3,3 1 0,5 1,00 15 7,9
200 STEAM 33 1 1,00
201 STEAM 3,3 2 1,05

Nút số Tổ máy Điện áp Pphát Qphát Pmax Pmin Qmax Qmin SMPĐ Xsoure
số Đặt (MW) (MVAr) (MW) (MW) (MVAr) (MVAr) (MVA) (pu)
(kV)

100 1 1,05 4 0 5 0 2 0 5 0,25

100 2 1,05 4 0 5 0 2 0 5 0,25


100 3 1,05 4 0 5 0 2 0 5 0,25
201 1 1,05 8 0 10 0 4 0 10 0,2

4
11/8/2014

Từ nút Đến nút Mạch số R X B tap Chú ý


(pu) (pu) (pu)

100 150 1 0,01 0,1 0,018 đ/dây

100 200 1 0,02 0,2 0,03 đ/dây

150 200 1 0,01 0,1 0,018 đ/dây

150 151 1 0,000 0,3 0 1 MBA

200 201 1 0,000 0,8 0 1 MBA

Vào thông số từ chương trình


• Chọn New
– Chọn hệ thống và sơ đồ

5
11/8/2014

Tạo tiêu đề của case

Vào thông số nút


Nút Cân Nút tải
Nút số Tên nút Điện áp nút bằng

Nút PV

6
11/8/2014

Những thông số chính của nút


• - Nút số (1-999997)
• - Tên nút
• - Điện áp định mức kV
• - Mã nút: nút CB(code=3), PV(code=2) PQ
(code=1), nút không liên kết (code=4)
• - Điện áp dưới dạng pu ( với code=3, 2 thì
phải xác định trước, với nút PQ- mặc định =1)

Thông số nhà máy


Code nút Điện áp đặt??? điều chỉnh điện
Ở nút Tên nhà máy áp nút nào

7
11/8/2014

Thông số máy phát điện


Vào số liệu

• Thông số máy phát

Các Tải
Tải ở nút Tải thứ.. P+jQ

8
11/8/2014

Các Tải
• - Nút mà tại đó tải được nối
• - Mã hiệu tải, (mặc định =1),
• - Có kết nối hoặc không kết nối ( Check mark)
• - Công suất tác dụng của tải
• - Công suất phản kháng của tải

Đường dây
Nút đầu Nút cuối Mạch số

Thông số đường
dây R,X,B

9
11/8/2014

Đường dây
• - Nút số và tên của nút đầu ( from-end)
• - Nút số và tên của nút cuối ( to-end)
• - Điện trở nhánh (pu), (mặc định =0)
• - Điện kháng nhánh (pu)
• - Dung dẫn của nhánh (pu), (mặc định B=0)
• - Giới hạn truyền tải
• Chú ý : với đường dây siêu cao áp (G=???)

Thông số MBA

10
11/8/2014

Vẽ sơ đồ lưới điện
Autodraw

Kiểm tra thông số hệ thống


• Lệnh TREE xem có nút nào chưa nối với hệ thống

11
11/8/2014

• Kiểm tra các thông số khác bằng lệnh check

• Các thông số nằm trong các dải sau:

12
11/8/2014

Các lựa chọn khi tính LF


• Cài đặt các lựa chọn tính toán

• Các lựa chọn để tính toán LF

13
11/8/2014

• Lựa chọn giải thuật – GAUSSE

• Hội tụ sau 15 bước lặp

14
11/8/2014

• Chọn NR

15
11/8/2014

Xem các kết quả, hoặc dùng lệnh LIST, POUT,


LOUT …
• Dùng lệnh list all

• Dùng lệnh SAVE để lưu case đã tính toán xong


trào lưu công suất dưới dạng tên *SAV
– Ví dụ. LF1.sav
• File này còn dùng cho các dạng nghiên cứu khác
nhau khác
• Là đầu vào cho tính ngắn mạch đối xứng
• Là đầu vào cho tính toán tôi ưu công suất
• Là đầu vào cho tính toán mô phỏng động
• Trong trường hợp đã có file*RAW có thể tải dữ
liệu từ file *raw, chương trình sẽ có thông số

16
11/8/2014

Tổng kết bước 1- Chạy Trào lưu CS


• Vào số liệu
– Chú ý loại nút: 1 (PQ cho P, Q tính V và ), 2 (nút PV, cho
P, V tính Q và ) ,3 ( duy nhất 1 nút cân bằng, cho V, 
tính P, Q) ,
– Đặc biệt là nút NMĐ, các giới hạn P, Q của tổ máy phát
– Các nút FACTS thì khai báo giống nút PV
– Bù ngang C thì công suất phản kháng dấu +, Bù ngang L
thì công suất phản kháng mang dấu –
– Bù dọc C thì điện kháng mang dấu -, Bù dọc L thì điện
kháng mang dấu +
– Máy biến áp có đầu điều chỉnh đầu phân áp
• Chạy trào lưu công suất
– Gauss-Seidel/ Newton-Raphson

17
11/8/2014

Tổng kết bước 2- Biến đổi tải, MPĐ


• Chuẩn bị case để dùng cho mô phỏng động
– Biến đổi tải và Máy phát về dạng cần cho mô phỏng

• Sau đó lần lượt chạy ORDR và FACT để biến đối về dạng


phù hợp và dùng lệnh TYSL để giải lưới điện sau biến đổi
=> Save case dưới tên ví dụ. LF2*sav

18
11/8/2014

Tổng kết bước 3


• Chuẩn bị số liệu động cho các thiết bị
– Mô hình MPĐ
• Nhiệt điện GENROU
• Thủy điện GENSAL
– Kích từ
– Điều tốc tuabin
– Xem trong thư viện, thứ tự vào các hàng số, và cách
khai báo
– Tạo file*txt rồi save as dưới dạng file*dyr

Máy phát điện đồng bộ ro


to cực ẩn
Nối vào nút
Tổ máy thứ

Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng


thái

Các đại lượng và giá


trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

19
11/8/2014

Máy phát điện đồng bộ ro


to cực lồi

Tổ máy thứ

Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng


thái

Các đại lượng và giá


trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

Máy phát điện đồng bộ ro


to cực lồi

Tổ máy thứ

Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng


thái

Các đại lượng và giá


trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

20
11/8/2014

Máy phát điện đồng bộ ro


to cực lồi

Tổ máy thứ

Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng


thái

Các đại lượng và giá


trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

Tên mô hình kích từ


Nối vào nút
Tổ máy thứ
Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng thái

Các đại lượng và giá


trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

21
11/8/2014

Tên mô hình kích từ


Nối vào nút
Tổ máy thứ

Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng


thái

Các đại lượng và giá


trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

Tên mô hình kích từ


Nối vào nút
Tổ máy thứ

Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng


thái

Các đại lượng và giá


trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

22
11/8/2014

Tên mô hình bộ điều tốc tua bin của


tổ máy thủy điện
Tổ máy nối vào nút
Tổ máy thứ
Sơ đồ khối, đầu
vào, đầu ra

Các biến trạng


thái

Các đại lượng và giá trị

Cách khai báo thứ tự các đại lượng

23
11/8/2014

• File *dyr có dạng , ghi dưới dạng tên file dynamic.dyr

100, 'GENSAL', 1, 5, 0.05, 0.06, 5.084, 1, 1.5, 1.2, 0.4, 0.25, 0.12, 0.03 0.25/
100, 'GENSAL', 2, 5, 0.05, 0.06, 5.084, 1, 1.5, 1.2, 0.4, 0.25, 0.12, 0.03 0.25/
100, 'GENSAL', 3, 5, 0.05, 0.06, 5.084, 1, 1.5, 1.2, 0.4, 0.25, 0.12, 0.03 0.25/
201, 'GENROU',1, 6, 0.05,1, 0.05, 3, 0, 1.4, 1.35,0.3, 0.6, 0.2,0.1, 0.03,0.4/
100, 'SCRX', 1, 0.1, 10, 200, 0.05, 0, 5, 0, 0/
100, 'SCRX', 2, 0.1, 10, 200, 0.05, 0, 5, 0, 0/
100, 'SCRX', 3, 0.1, 10, 200, 0.05, 0, 5, 0, 0/
201, 'SEXS', 1, 0.1, 0.1, 100, 0.1, 0, 3/
100, 'HYGOV', 1, 0.05, 0.75, 8, 0.05, 0.5, 0.2, 1, 0, 1.3, 1.1, 0.5, 0.08/
100, 'HYGOV', 2, 0.05, 0.75, 8, 0.05, 0.5, 0.2, 1, 0, 1.3, 1.1, 0.5, 0.08/
100, 'HYGOV', 3, 0.05, 0.75, 8, 0.05, 0.5, 0.2, 1, 0, 1.3, 1.1, 0.5, 0.08/
201, 'TGOV1', 1, 0.05, 0.5, 1.0, 0.3, 1.0 ,1.0, 0.0/

Tạo ra file chứa các thông số động

• Mở case: LF2*sav, Vào open để mở file*dyr

Các file này do


máy tự tạo ra

24
11/8/2014


• SUMMARY OF MODELS READ:

• GENS: GENROU GENSAL


• 1 3

• EXSYS: SCRX SEXS


• 3 1

• GOVS: TGOV1 HYGOV


• 1 3

• NEXT AVAILABLE ADDRESSES ARE:


• CON STATE VAR ICON
• 124 44 8 1

• Only PSS/E supplied models in case. Compilation is


not required

• Thiết lập các đầu ra mong muốn

25
11/8/2014

• Sau đó save dưới dạng tên_file*snp


• Khi muốn mô phỏng nào đó, mở lần lượt các file:
– File*sav ( đã converted máy phát điện và tải)
– File*snap ( vừa ghi lại ở trên)
• Khởi tạo ( xác định và kiểm tra điều kiện đầu)

Dynamic/Simulation/Perform simulation ( STRT/RUN)

26
11/8/2014

• Chọn file lưu kết quả*out


• Chọn initialize để kiểm tra điều kiện đầu

• PTI INTERACTIVE POWER SYSTEM SIMULATOR--PSS(R)E UNIVERSITUE, OCT 15 2013 23:26


• VI DU 1
• LF AND DYNAMIC

• INITIAL CONDITION LOAD FLOW USED 1 ITERATIONS

• ----------------------------- MACHINE INITIAL CONDITIONS -----------------------------


• BUS# X-- NAME --X BASKV ID ETERM EFD POWER VARS P.F. ANGLE ID IQ
• 100 HYDRO 33.000 1 1.0500 1.7038 4.01 0.48 0.9930 38.32 0.5446 0.5425
• 100 HYDRO 33.000 2 1.0500 1.7038 4.01 0.48 0.9930 38.32 0.5446 0.5425
• 100 HYDRO 33.000 3 1.0500 1.7038 4.01 0.48 0.9930 38.32 0.5446 0.5425
• 201 STEAM 3.3000 1 1.0166 1.8519 8.00 2.35 0.9593 40.08 0.6550 0.4939

• INITIAL CONDITIONS CHECK O.K.

• Channel output file is "D:\TOAN\teaching courses\EXAMPLE\exampleout.out"

27
11/8/2014

• Cho HTĐ chạy đến 5s


• Sau đó tạo các sự cố, ví dụ ngắn mạch thoáng qua
trên đường dây 100-200 trong khoảng 100ms =0,1s

Chọn loại sự cố

28
11/8/2014

Chọn ngắn mạch trên đường dây 100-200

• Sau đó vào run


• Chọn thời gian đến 5,1s
• Chạy rồi sau đó loại trừ sự cố

29
11/8/2014

Chạy đến 10s

Mở file*out để vẽ ra đáp ứng

30
11/8/2014

Chọn kênh cần vẽ

31
11/8/2014

• Goodluck

32

You might also like