You are on page 1of 38

23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

CÁC DẠNG
BÀI TẬP ESTE LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2019 :

HƯNG YÊN: TT VĂN GIANG –TT VĂN LÂM


BẮC GIANG : HUYỀN QUANG -BẮC NINH :
THÀNH PHỐ
FACEBOOK : Nguyễn Văn Thái

Dạng : Thủy phân este trong môi trường


kiềm và môi trường axit
**) Phương pháp giải
n NaOH
Số nhóm chức (-COO-)=
n este
nCOO  nOH  nO/ancol
Este của axit fomic tham gia phản ứng tráng bạc
HCOOR AgNO3 /NH3
 2Ag
Ví dụ 1: Thủy phân 8,8 gam este X có CTPT C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được
4,6 gam ancol Y và m gam muối. Giá trị của m là?
A. 4,1 g B. 4,2 g C. 8,2 g D. 3,4 g
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

n C 4 H8O2  0,1 mol


t
X  NaOH   Muèi  ancol Y
0,1  0,1

BTKL
 m muèi  m X  m NaOH  m Y  8,2
 Chän C
Ví dụ 2: Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích 1,6 gam khí oxi đo cùng
điều kiện. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và
0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là?
A. Ancol metylic B. ancol etylic C. Ancol anlylic D. Ancol isopropylic

5
n E  n O2  0,05  M E   100
0,05
Khi thðy ph©n 1 g E b´ng NaOH
 n este E  0,01mol  n NaOH

BTKL
 m ancol X  m E  m NaOH  m Muèi  1  0,01.40  0,94  0,46 g
 M ancol  46  X : C 2 H 5 OH
 Chän B
Ví dụ 3: Cho 4,48 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với
800 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất
rắn là?
A. 5,6 g B. 6,4 g C. 4,88 g D. 3,28 g
HD:
CH3 COOC 6 H 5 l¯ este cða phenol
§Æt n CH3COOC 2 H5  n CH3COOC 6H5  a
Ta cã: 88a  136a  4,48  a  0,02 mol;n NaOH  0,08 mol
CH3 COONa : 0,04

R¾n C 6 H 5 ONa : 0,02  m r¾ n  0,04.82  0,02.116  0,02.40  6,4
NaOH d­: 0,08  0,06  0,02

 Chän B
Ví dụ 4: Hỗn hợp chất hữu cơ no, đa chức X có phân tử khối bằng 160. Cho 0,1 mol X tác dụng
vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối
(biết 2 muối có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau). CTCT của X có thể là:
A. HCOO(CH2)4COOCH3 C. CH3COO(CH2)2OOCC2H5
B. CH3COO(CH2)3OOCC2H5 D. CH3OOCCH2COOC3H7
HD:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

100.8
n NaOH   0,2 mol
100.40
n NaOH
 2  X l¯ este hai chøc. X t²c dông víi NaOH thu ®­îc muèi v¯ ancol
n este
 ancol t³o este l¯ ancol hai chøc
 nancol  neste  0,1 mol
 n NaOH  0,2 mol

BTKL
 m ancol  m X  m NaOH  m muèi  0,1.160  0,2.40  17,8  6,2 g
 M ancol  62  ancol C 2 H 4 (OH)2
CT muèi 0,1.(R+67)+0,1.(R1  67)  17,8
R  15  CH 3 
V× 2 muèi cã sè C liªn tiÕp nhau  
R1  29  C 2 H 5 
 CTCT cã thÓ cã cða X l¯ CH 3 COO(CH 2 )2 OOCC 2 H 5
 Chän C
Ví dụ 5: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức với 600 ml dung
dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4
gam hơi Z gồm ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn
dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là?
A. 40,60 B. 34,30 C. 22,60 D. 34,51
HD:
V× c²c chÊt h÷u c¬ trong hçn hîp X khi t²c dông víi dung dÞch NaOH thu ®­îc mét mu«i
 C«ng thøc chung cã d³ng RCOOR1
Ta cã:
n R OH  2n H2  0,225.2  0,45  n NaOH
1

RCOONa : 0,45
ChÊt r¾n 
NaOH d­: 0,8  0,45  0,24
CaO,t 
RCOONa  NaOH(d)   RH   Na 2 CO3
0,24  0,24  0,24
7,2
 M RH   30 (C 2 H 6 )  Muèi : C 2 H 5COONa
0,24

BTKL
 m este  m muèi  m ancol  m NaOH  15,4  0,45.96  0,45.40  40,6 g
 Chän A
Ví dụ 6: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử
cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ cới dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của
m là?
A. C2H5COOH và 18,5 C. C2H3COOH và 18
B. CH3COOH và 15 D. HCOOH và 11,5

HD:
V× M t²c dông ®­îc víi AgNO3 / NH3
 Y : HCOOR1 (v× axit v¯ este cã cïng sè nguyªn tö C, este tèi thiÓu 2C)
1
 n este  n Ag  0,15 mol
2
 n axit  0,24  0,15  0,11 mol
§Æt CT cða axit RCOOH
m HCOONa  m RCOONa  18,4  m RCOONa  18,4  0,15.68  8,2 g
X : CH 3 COOH
 M RCOONa  82    m  0,25.60  15 g
 Y : HCOOCH 3

 Chän B
BÀI TẬP HUẤN LUYỆN
Bài 1: Este X có CTPT là C2H4O2. Đun nóng 9 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A. 8,2 B. 10,2 C. 12,3 D. 15
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Tên của este là:
A. Etyl axetat B. Metyl propionat C. Propyl axetat D. Isopropyl fomat
Bài 3: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một este đa chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 200 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được 7,8 g hỗn hợp X chứa các ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. Biết axit
tạo nên este có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon của một ancol có trong X. CTPT
của este là?
A. C6H10O4 B. C3H4O3 C. C5H8O4 D. C7H12O6
Bài 4: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X (không chứa nhóm chức khác) cần dùng vừa
đủ 100 gam dung dịch NaOH 18% thu được ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic đơn chức. CTPT của hai axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH
B. HCOOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH
Bài 5: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy khối lượng KOH phản ứng là 16,8
gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là:
A. 19,8 g B. 34,5 g C. 29,7 g D. 32,4 g
Bài 6: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH3 tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là?
A. 8,64 B. 4,32 C. 10,8 D. 12,96
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Bài 7: Cho 5,1 gam Y(C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,8 gam muối và 1
ancol. CTCT của Y là:
A. C3H7COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. C2H5COOC2H5
Bài 8: Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este đơn chức mạch hở X tạo bởi axit cacboxylic Y và
ancol Z bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản
ứng có thể tạo ra được
A. CH3COOH, C2H4, CH3CHO C. CO2,C2H4, CH3CHO
B. HCHO, HCOOH, CH3COOH D. CH3Cl, C2H4, CH2=CH-CH=CH2
Bài 9: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng CTPT C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng
cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với
H2SO4 đặc ở 140°C thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng muối trong Z là:
A. 42,2 g B. 50g C. 53,2 g D. 34,2 g
Bài 10: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thu được 43,2 gam Ag. Cho 14,08 g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2
muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng liên
tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là?
A. C4H9OH và C5H11OH C. C2H5OH và C3H7OH
B. CH3OH và C2H5OH D. C3H7OH và C4H9OH
Bài 11: Este X có CTPT là C4H6O2. X không có phản ứng tráng gương và được điều chế trực
tiếp từ axit cacboxylic và ancol tương ứng. Cho 8,6 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và
KOH 0,5M đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối
lượng là:
A. 15,4 g B. 9,4 g C. 12,2 g D. 13,6
Bài 12: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, đều chứa vòng benzen cà là đồng phân
của nhau (tỉ khối hơi của X đối với O2 là 4,25) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH
2M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần
trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là
A. 55,43% và 44,57% C. 46,58% và 53,42%
B. 56,67% và 43,33% D. 35,6% và 64,4%
Bài 13: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp 2 lần số mol
Y) và este Z được tạo bởi X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2
mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol.Công thức của X và Y là?
A. CH3COOH và C2H5OH C. HCOOH và C3H7OH
B. CH3COOH và CH3OH D. HCOOH và CH3OH
Bài 14: Thủy phân hoàn toàn 0,1 một chất hữu cơ có công thức HCOOCH(Cl)CH3 trong dung
dịch NaOH thu được dung dịch H. Trung hòa dung dịch H với lượng vừa đủ 100 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X. Đun nhẹ dung dịch X với 1 lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 57,55 B. 71,9 C. 61,1 D. 50,3
Bài 15: Hóa hỏi hoàn toàn 6,34 gam hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức mạch hở thì thể tích
chiếm 1,792 lít (đktc). Mặt khác đun nóng 6,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
hỗn hợp F gồm 2 ancol liên tiếp thuộc dãy đồng đẳng và hỗn hợp chứa x gam muois X và y gam
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

muối Y. (MX < MY). Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,18 gam.
Tỉ lệ gần nhất của x:y là?
A. 0,6 B. 1,2 C. 1,0 D. 0,5
Bài 16: Đun nóng 32,1 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z có cùng nhóm chức với
dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối natri của hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng và một chất longt T (tỉ khối của T so với khí metan là 3,625). Chất phản ứng với
CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho 1/10 lượng chất T phản ứng với Na
được 0,015 mol H2. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Tên gọi của T là ancol anlylic
B. Đốt cháy hỗn hợp X thu được n CO2  n H2O  0,02
C. Trong hỗn hợp X, hai chất Y và X có số mol bằng nhau
D. Nung một trong 2 muối thu được với NaOH sẽ tạo metan
Bài 17: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X
với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , thu được a gam một ancol T
và 24,4 gam hỗn hợp chất rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng
với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (đktc). Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đố nung nóng hỗn hợp
, thu được m gam khí G. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 3,2 B. 6,4 C. 0,8 D. 1,6
Bài 18: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng
vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và 1 ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4
đặc ở 170 °C (H=100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi
cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. CTPT
của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là:
A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C3H6O3 D. C4H10O2
Bài 19: Đun nóng 15,05 gam este đơn chức X, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
16,45 gam muối. Y và Z là hai este đêỳ hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên
tử cacbon; Y và Z hơn kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z với
300 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp chỉ chứa 2 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp
3 ancol có cùng số mol. Giá trị của m gần nhất với?
A. 28 B. 25 C. 30 D. 32
Bài 20: Đun nóng 7,9 gam este 3 chức mạch hở X với dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được glixerol và 8,6 gam hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với H2SO4 loãng thu được 3
axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó có 2 axit có phân tử khối nhỏ là đồng phân của nhau và
axit có phân tử khối lớn là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của axit có phân tử khối lớn là:
A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C6H12O2 D. C7H14O2
BẢNG ĐÁP ÁN
1-B 2-D 3-C 4-B 5-B 6-D 7-D 8-C 9-C 10-C
11-C 12-B 13-A 14-B 15-B 16-B 17-A 18-B 19-B 20-B
Dạng 3: Dốt cháy este
 Áp dụng công thức (k  1).neste  nCO2  n H2O víi k l¯ sè liªn kÕt 
 Khi đốt cháy este
+) n CO2  n H2O → Este no, đơn chức, mạch hở
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

+) nCO2  n H2O → Este đơn chức, không no hoặc este no, đa chức
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư
thu được 40 gam kết tủa. X có CTCT
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOC2H5

HD:
40
n CO2  n    0,4 mol
100
n CO2 0,4
 Sè C X    2  Este X : HCOOCH 3
nX 0,2
Chän C
Ví dụ 2:Hỗn hợp X gồm C2H5OH; HCHO; CH3COOCH3; HCOOCH3; CH3COOC2H5;
CH2(OH)CH(OH)CHO; CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X cần vừa
đủ 32 gam oxi, sau phản ứng thu được 0,9 mol H2O. Tính % theo khối lượng của CH3COOC2H5
trong hỗn hợp X?
A. 45,36% B. 43,05% C. 46,62% D. 52,13%
HD:
C 2 H 5 OH : a mol

Gép hçn hîp X cßn CH3 COOC 2 H 5 : b mol
(CH O) :c mol
 2 n


BTKL
 m CO2  m X  m O2  m H2O  19,4  32  0,9.18  35,2 g
 n CO2  0,8 mol
46a  88b  30cn  19,4
 a  b  0,1 mol
 2a  4b  cn  n CO2  0,8  
 cn  0,2 mol
3a  4b  cn  n H2 O  0,9
0,1.88
 %mCH3COOC2 H5  .100%  45,36%
19,4
 Chän A
Ví dụ 3: Trong một bình kín chứa hơi este no đơn chức hở A và một lượng O2 gấp đôi lượng O2
cần dùng để đốt cháy A ở 140°C và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ
ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có CTPT là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2
HD:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Este A no ®¬n chøc m³ch hë  A:C n H 2n O2


Gi ° sö n este  1 mol
3n  2
 n O2 p/­  mol  n bd  2n O2 p/­  (3n  2) mol
2
Sè mol khÝ v¯ h¬i tr­íc khi ®èt este: n1  n este  n O2 bd  3n  2  1  3n  1 mol
3n  2 7n  2
Sè mol khÝ v¯ h¬i sau khi ®èt este:n 2  n O2d ­  n CO2  n H2O  nn mol
2 2
p1 n1
V× nhiÖt ®é v¯ thÓ tÝch kh«ng ®æi nªn 
p2 n2
0,8 3n  1
   n  3  Este : C 3 H6 O2
0,95 7n  2
2
 Chän B
Ví dụ 4: Hỗn hợp A gồm este đơn chức X và hai este no, hai chức mạch hở Y và Z (MY<MZ).
Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam A cần vừa đủ 0,4075 mol O2 thu được 4,95 gam H2O. Mặt khác
8,85 gam A tác dụng vừa đủ với 0,13 mol NaOH, thu được 4,04 gam hai ancol no, đơn chức kế
tiếp trong dãy đồng đẳng, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối T. Giá trị của m là:
A. 9,74 B. 10,01 C. 8,65 D. 12,56
HD:
Ta cã: n H2O  0,275 mol

BTKL
 m CO2  m A  m O2  m H2O  8,85  0,4075.32  4,95  16,94 g
 n CO2  0,385 mol
2n CO2  n H2O  2n O2 2.0,385  0,275  0,4075.2

BT(O)
 n COO    0,115 mol
2 2
V× n COO  n NaOH võa dð  X l¯ este cða phenol
2n X  2n Y,Z  n NaOH  0,13 n X  0,015 mol
 
n X  2n Y,Z  n COO  0,115 n Y,Z  0,05 mol
BTKL
 m Muèi  m A  m NaOH  m ancol  8,85  0,13.40  4,04  9,74 g  Chän A
Ví dụ 5: X, Y, Z (Mx<MY<MZ) là 3 etse no hở; X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z không
phân nhánh và tạo thành từ một ancol. Thủy phân hết 0,35 mol hỗn hợp (H) gồm X, Y, Z trong
350 ml dung dịch NaOH 1,08M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam. Mặt khác, đốt
cháy hết 36,52 gam (H) trong oxi, sau phản ứng thu được 24,12 g H2O. Biết tổng số nguyên tử
của cả X, Y, Z là 48; Z nhiều hơn Y hai nguyên tửi cacbon. Trong T thì tỉ lệ khối lượng của
muối tạo ra từ Y so với khối lượng muối tạo ra từ Z có giá trị là?
A. 0,699 B. 1,075 C. 0,973 D. 0,831
HD:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

n COO  n NaOH  0,378 mol


n COO 0,378 27
Cã :  
n H 0,35 25
Khi ®èt ch²y hÕt 36,52 g (H)
n COO  27a mol
§Æt 
n (H)  25a mol


) (k  1).n (H)  n CO2  n H2O  27a  25a  n CO2  1,34 n CO2  1,38 mol


BTKL
 36,52  32n O2  44n CO2  24,12  n O2  1,51mol


BT(O)
 2.27a  2.n O2  2n CO2  1,34  n (H)  0,5 mol
a  0,02 
 n COO  0,54 mol
1,38
 Sè C (H)   2,76  Cã este HCOOCH 3 (X)
0,5
n 0,54
 Sè (COO )  COO   1,08
n (H) 0,5
X v¯ Y cïng d±y ®ång ®µng  Y l¯ este ®¬n chøc  Z l¯ este hai chøc
§Æt (Y) : C n H 2n O2 ; (Z) :C m H 2m 2 O 4
3n  2  3m  2  4  8  48 m  7
 
m  n  2 n  5
V× este t³o tõ 1 ancol
 CTCT cða Z : C 2 H 5 OOC  CH 2  COOC 2 H 5
 CTCT Y : CH 3 COOC 3 H 7
V× X, Y nã ®¬n chøc m¯ Z no 2 chøc  n Z  n CO2  n H2O  0,04 mol
Cã : n X  n Y  0,04  0,5  n X  0,4 mol

 2n X  5n Y  7.0,04  1,38 n Y  0,06 mol
BT(C )

m C 2 H3O2 Na 0,06.82
   0, 831  Chän D
m C3H2O4 Na2 0,04.148
BÀI TẬP HUẤN LUYỆN
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một este X nó, đơn chức, mạch hở thì số mol O2 cần dùng bằng 5/4
số mol CO2. Cho m gam este X tác dụng với 0,3 mol NaOH, sau phản ứng thu được cô cạn
dung dịch thu được 26 gam chất rắn. Giá trị m là
A. 17,6 B. 22 C. 26,4 D. 13,2
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Bài 2: Đốt cháy 0,6 gam hợp chất hữu cơ A đơn chức thu được 0,88 gam CO2 và 0,36 gam H2O.
A có khả năng tráng gương. A là:
A. OHC-CHO B. CH3CHO C. HCOOCH3 D. HCOOC2H5
Bài 3: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích
oxi cần dùng là 11,76 lít (đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên.
CTPT của este là
A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một este no, hai chức, mạch hở X. Sực toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08
gam. Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân
của X là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được số mol
CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,08 mol. Nếu đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400 ml dung
dịch KOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khổi lượng là:
A. 20,56 B. 26,64 C. 26,16 D. 26,40
Bài 6: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V
lít O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vài dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung
dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là:
A. 19,04 lít B. 17,36 lít C. 15,12 lít D. 26,40 lít
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 10 gam este đơn chức X được 22 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Nếu xà
phòng hóa hoàn toàn 5 gam X bằng NaOH được 4,7 gam muối khan. X là?
A. Etyl propionat B. Etyl acrylar C. Vinyl propionat D. Propyl axetat
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức ta thu được 1,8 gam H2O. Thủy
phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm 1 rượu và axit. Nếu đốt cháy ½
hỗn hợp T thì thể tích CO2 thu được (đktc) là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm chất vào dung dịch Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được 18 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi
như thế nào?
A. Tăng 2,7 gam B. Giảm 7,74 gam C. Tăng 7,92 gam D. Giảm 7,38 gam
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este E cần vừa đủ 0,5 mol O2. Sản phẩm cháy cho qua bình
đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Mặt khác xà phòng hóa m gam E
bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được m’ gam muối khan. Biết m’>m. Vậy E là est
của axit cacboxylic nào dưới đây?
A. Axit axetic B. Axit fomic C. Axit acrylic D. Axit propionic
Bài 11: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. Đôt cháy hoàn toàn một lượng X cần
vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ddktc0, thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch
NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của 2 este là:
A. C2H4O2 và C5H10O2 C. C3H4O2 và C4H6O2
B. C2H4O2 và C3H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hợp chất hữu cơ X (có chứa vòng benzen) bằng một lượng
O2 vừa đủ, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O (không cso sản phẩm
khác). X là hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp
sản phẩm tạo ra H2O. Số CTCT X thỏa mãn là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Bài 13: H là một este đơn chức, mạch hở, phân tử chứa 1 liên kết C=C. Đốt cháy hoàn toàn H
cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 g CO2. Cho cũng lượng H trên tác dụng vừa đủ với
dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và 5,28g một chất
hữu cơ. Giá trị của m là?
A. 13,2 g B. 11,76 g C. 10,08 g D. 9,84 g
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A
một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng
hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thu được khối lượng bạc là:
A. 43,2 gam B. 16,2 gam C. 32,4 gam D. 21,6 gam
Bài 15: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư
thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc
1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Mặt khác nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp X cần vừa đủ
21,84 lít O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). CT 2 este là:
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
B. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7
Bài 16: Hỗn hợp H gồm 2 este đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp (phân tử chứa 2 liên kết
). Đốt cháy hoàn toàn H thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 10,26 g. Mặt khác, cho H
tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với
lượng dư AgNO3/NH3 thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là?
A. 8,64 B. 10,8 C. 10,6 D. 11,6
Bài 17: Thủy phân m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư thu được m2 gam ancol Y
(không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic đơn
chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị
m1 là:
A. 14,6 B. 16,2 C. 10,6 D. 11,6
Bài 18: Thủy phân một lượng este T có tỉ khối với H2 là 43 trong 120 ml dung dịch NaOH 1M
thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần vừa đủ 60 ml dung dịch HCl 1M thu được
8,43 gam hỗn hợp muối. Tên của T là
A. Vinyl axetat B. Metyl axetat C. Alyl fomat D. Etyl axetat
Bài 19: Cho hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ, no đơn chức mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng
vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và 1 ancol. Đun nóng lượng ancol
thu được axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở đk thường). Nếu đốt
cháy hoàn toàn lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình
tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%
B. Khối lượng của chất có M lớn hơn trong X là 2,55 gam
C. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 64
D. Trong X có 3 đồng phân cấu tạo
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Bài 20: X, Y, Z là 3 este mạch hở (MX< MY< MZ); X đơn chức có 1 liên kết C=C, Y và Z hai
chức; Y no và được tạo từ axit đơn chức; Z được tạo từ axit đa chức. Đốt cháy hoàn toàn 28,08
gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z cần vừa đủ 1,5 mol O2. Đun nóng cũng lượng H trên trong 175 g
dung dịch NaOH 8%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch A chứa 4 chất tan (không chứa
muối của axit fomic) và 12,92 gam hỗn hợp hơi B chỉ chwuas 2 ancol. Cho B tác dụng hết với K
dư thấy thoát ra 0,16 mol H2. Biết 28,08 gam H làm mất màu vừa hết 0,2 mol Br2 và 2 ancol
trong B có cùng số nguyên tử cacbon. Nồng độ phần trăm của chất của chất tan có phân tử khối
lớn nhất trong A là:
A. 4,67% B. 4,99% C. 5,05% D. 5,11%
BẢNG ĐÁP ÁN
1-B 2-C 3-B 4-B 5-C 6-B 7-B 8-C 9-D 10-D
11-D 12-B 13-B 14-C 15-B 16-C 17-A 18-A 19-A 20-B
Dạng 4: Este hóa
 Phương pháp giải
- PTTQ:
H  ,t 
RCOOH  R1OH    RCOOR1  H 2 O
Ban ®Çu a b
Ph°n øng x  x  x  x
C©n b´ng a  x bx x x
- Hằng số cân bằng

K cb 
 H 2 O.  RCOOR1 

x2
 RCOOH. R1OH (a  x).(b  x)
- Hiệu suất
m p/u
H .100%
m bd
Ví dụ 1: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,3 gam, C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc, t°) đến khi
đạt tới trạng thái cân bằng được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este là:
A. 55% B. 62,5% C. 75% D. 80%
HD:
n CH3OOH  n C 2 H5OH  tÝnh theo CH 3COOH
5,5
H .100%  62,5%  Chän B
0,1.88
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm HCOOH va CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,4 gam X tác
dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, t°) thu được m gam hỗn hợp este
(H=80%). Giá trị của m là?
A. 10,12 B. 6,48 C. 8,1 D. 16,2
HD:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

5,3
n HCOOH  n CH3COOH   0,05 mol
46  60
ThÊy : n axit  n ancol  tÝnh theo axit
80
H=80% 
BTKL
 m este  .(5,3  0,1.46  0,1.18)  6,48g
100
 Chän B
Ví dụ 3: Ancol X (MX=76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở
(X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ
14,56 lít O2 (đktc), thu được CO2 va H2O theo tỉ lệ mol 7:4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại
phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có CTPT trùng với công thức
đơn giản nhất. Số CTCT của Z thỏa mãn
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
HD:
n CO2  7a mol;n H2O  4a mol
n CO  0,7

BTKL
17,2  0,65.32  7a.44  4a.18  a  0,1   2
n H2O  0,4

BT(O)
 n O/ Z  2n  2n CO2  n H2O  2n O2  0,4  0,7.2  0,65.2  0,5 mol
§Æt CTTQ Z : C x H y O z
 x : y : z  0,7 : 0,8 : 0,5  7 : 8 : 5
n CO2
 Z : C 7 H8 O5  n Z   0,1
7
n 0,2
Cã NaOH   2  Z t²c dông NaOH tØ lÖ 1:2
nZ 0,1
ThÊy Z cã 4 liªn kÕt  v¯ chøa 5 nguyªn tö oxi  Z l¯ hîp chÊt t³p chøc cã 1 nhãm OH
M¯ ancol t³o Z cã CT C 3 H8 O2
 Z cã 4 nguyªn tö C v¯ 2 liªn kÕt 
 Chän B
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức
(hai axit đều mạch hở, có cùng số liên kết ) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên
tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 0,21 mol CO2 và 0,24 mol H2O. Thực hiện
phản ứng este hóa m gam X (H=100%), sản phẩm thu được chỉ có nước và 5,4 gam các
este thuần chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối lớn hơn trong X gần
nhất với:
A. 5% B. 7% C. 9% D. 11%
HD
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

n COOH  n OH  a mol  n O/ X  3a mol



BTKL
 m X  m este  m H2O  5,4  18a
§èt ch²y m gam X

BTKL
 5,4  18a  32n O2  0,21.44  0,24.18 a  0,08 mol

  3a  2n O2  0,21.2  0,24 n O2  0,21 mol
BT(O)

n CO2  n H2O  ancol no, ®¬n chøc  n ancol  n OH  0,08 mol


1
Gi° sö 2 axit ®Òu hai chøc  n ancol  n COOH  0,04  n X  0,04  0,08  0,12
2
0,21
 CX   1,75 v× axit ®¬n chwucs v¯ axit hai chøc cïng sè 
0,12
 Kh«ng thÓ cã HCOOH  CT cða 2 ancol l¯ CH 3 OH v¯ C 2 H 5OH
) (k  1)n X  n CO2  n H2O  n COOH  n C C /axit  n axit  n ancol  0,21  0,24  0
 n C C /axit  n axit  axit ®¬n chøc chøa 1 liªn kÕt C=C
 Hai axit ®Òu chøa hai liªn kÕt  trong ph©n tö
+) (k  1)n X  n CO2  n H2O  n axit  n ancol  n CO2  n H2O  0,05
n axit 1  n axit 2  0,05 n axit 1  0,02 mol
 
n axit 1  2n axit 2  n COOH  0,08 n axit 2  0,03 mol
0,21  0,08
Cã C axit   2,6  axit hai chøc HOOC  COOH: 0,03 mol
0,05
0,21  0,08  0,03.2
 C axit 1   3, 5  Axit ®¬n chøc l¯ CH 2  CH  COOH : 0,02mol
0,02
n CH3OH  n C 2 H5OH  0,08 n CH OH  0,07 mol
)  BTNT(C )  3
   n CH3OH  2n C 2 H5OH  0,21  0,03.2  0,02.3 n C 2 H5OH  0,01 mol
0,01.46
 %m C 2 H5OH  .100%  6,73%
5.4  0,08.18
 Chän B
Ví dụ 5: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng
este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến
hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng xảy ra ở cùng
nhiệt độ)
A. 0,342 B. 2,925 C. 2,412 D. 0,456
HD:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

H  ,t 

CH3 COOH  C 2 H 5 OH 
 CH3COOC 2 H 5  H 2 O
Ban ®Çu 1 1
Ph°n øng 2/3 2/3  2/3 2/3
C©n b´ng 1/ 3 1/ 3 2/3 2/3
2 2
.
 K cb  3 3  4
1 1
.
3 3
CH COOH :1
Do hiÖu suÊt b´ng 90% tÝnh theo axit   3  n este  0,9
C 2 H 5 OH : x
0,9.0,9
 K cb   a  x  2,925 mol
(1  0,9).(x  0,9)
 Chän B
BÀI TẬP HUẤN LUYỆN
Bài 1: Đun nóng 3 gam axit axetic với 1,84 gam ancol etylic có xúc tác H2SO4 đặc thu
được 2,112 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este là:
A. 60% B. 48% C. 30% D. 75%
Bài 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic tác dụng với một lượng Na
dư thu được 2,24 lít khí H2 (dktc) . Mặt khác đem m gam hỗn hợp X đun nóng với H2SO4
đặc thu được 5,28 gam este với H=75% (biết hiệu suất tính theo axit). Giá trị của m là?
A. 10,6 B. 10,88 C. 11,16 D. 10,32
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 g hỗn hợp gồm 1 axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và
1 ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol
CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng etse hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với H=80% thu
được m gam este. Giá trị của m là:
A. 8,16 B. 6,12 C. 2,04 D. 4,08
Bài 4: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản
ứng este hóa thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na
thấy thoát ra 2,128 lít H2. Công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa?
A. CH3COOH, H=68% C. CH2=CH-COOH, H=72%
B. CH2=CH-COOH, H=78% D. CH3COOH, H=72%
Bài 5: Cho 4,5 gam axit oxalic tác dụng vừa đủ với ancol etylic (xác tác H2SO4 đặc, đun
nóng, H=100%) thu được 2 chất hữu cơ đều chứa chức este cà 1,62 gam H2O. Cho hỗn
hợp sau phản ứng este hóa tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc)> Giá trị của V
là:
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 1,008
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng
đẳng, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 17,1 H2O. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa
m gam X với 15,6 g axit axetic, thu được a gam este. Biết H=60%. Giá trị của a là:
A. 25,79 B. 15,48 C. 24,8 D. 14,88
Bài 7: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng 8,96 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn
hợp X (có H2SO4 đặc xác tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo
thành 34,88 gam este (giải thiết các phản ứng este hóa xảy ra như nhau và H=80%). Hai
cacboxylic trong hỗn hợp là:
A. C2H5COOH và C3H7COOH C. CH3COOH và C2H5COOH
B. HCOOH và CH3COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH
Bài 8: Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và 1 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi
ở gốc hidrocacbon. Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc).
Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH khi cho 7,8 gam B tác dụng hết với Na thoát ra
2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác thì
thu được m gam este (hiệu suấ h%). Giá trị của m theo a,h là:
A. (a+2,1)h% B. (a+7,8)h% C. (a+3,9)h% D. (a+6)h%
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức Y va 1 ancol
no, đơn chức Z thu được 23,76 gam CO2 và 11,52 gam H2O. Thực hiện phản ứng este
hóa lượng hỗn hợp trên thu được m gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa H=80%.
Giá trị của m là:
A. 8,160 B. 11,08 C. 10,2 D. 8,864
Bài 10: Cho 8,9 gam hỗn hợp M gồm 2 andehit đơn chức mạch hở là đông đẳng kế tiếp
tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 86,4
gam Ag. Mặt khác hỗn hợp M tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni,t°) thu được hỗn
hợp X gồm ancol Y và Z (MY< MZ). Đun nóng X với axit axetic dư với xác tác H2SO4
đặc thu được 10,62 gam hỗn hợp 2 este. Biết hiệu suất phản ứng tạo este của Y là 60%.
Hiệu suất phản ứng tạo este của Z là:
A. 40% B. 50% C. 55% D. 45%
BẢNG ĐÁP ÁN
1-A 2-D 3-D 4-C 5-B 6-D 7-A 8-A 9-A 10-D
Dạng 5: Bài tập tổng hợp
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X no, đơn chức, mạch hở cần dùng 5a mol O2. Đun
nóng 16,28 gam X với 600 ml dung dịch NaOH 1m, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được ancol Y và 31,77 gam rắn khan. Công thức Y là:
A. C2H5OH B. CH3OH C. C4H9OH D. C3H7OH
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít
khí O2 thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với
400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY<MZ). Các thể tích khí đều đo ở
đktc. Tỉ lệ a:b là:
A. 3:5 B. 2:3 C. 3:2 D. 4:3
Bài 3: Este X mạch hở, có phân tử khối nhỏ hơn 170. Thủy phân hoàn toàn m gam X
bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 16,4 gam một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy
hoàn toàn lượng Z trên cần x lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị
của m và x là:
A. 17,8 và 11,2 B. 19 và 10,08 C. 16 và 8,96 D. 18,4 và 15,68
Bài 4: X là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa glyxerol với hai axit: axit panmitic và
axit stearic. Hóa hơi 59,6 gam este X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 2,8
gam khí nito ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là:
A. 35 B. 37 C. 54 D. 52
Bài 5: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng với dung dịch
AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2
(cùng điều kiện, t°. áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu
được vượt quá 0,7 lít (đktc). CTCT của X là:
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HOOC-CHO D. OHC-CH2CH2OH
Bài 6: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxyluc đơn chức X, Y, Z. Đốt
cháy hoàn toàn a ol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A
phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 (trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu
cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị của
x là:
A. 48,5 B. 49,5 C. 47,5 D. 50,5
Bài 7: Hỗn hợp E chứa CH3OH; C3H7OH; CH2=CHCOOCH3; (CH2=CHCOO)2C2H4
(trong đó CH3OH và C3H7OH có cùng số mol). Đốt cháy 7,86 gam E cần 9,744 lít O2
(đktc), sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng giảm m gam. Giá
trị m gần nhất với:
A. 16 B. 14 C. 15 D. 12
Bài 8: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C10H8O4 (trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm
chức) . 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối
(trong đó có 1 muối có M< 100), 1 andehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và
H2O. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu
được là:
A. 162 g B. 432 g C. 216 g D. 108 g
Bài 9: X, Y là hai axit cacboxylic no đơn chức mạch hở , là đồng đẳng kế tiếp (MX<MY),
T là este tạo bởi X, Y vói một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M
gồm X, Y, Z, T bằng lượng vừa đủ O2, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O.
Mặt khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là 12,5%
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

B. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 6


C. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6
D. X không làm mất màu nước brom
Bài 10: Hỗn hợp X gồm 1 andehit, 1 axit cacboxylic và 1 este (trong đó axit cacboxylic
và este là đồng phân của nhau, có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần
0,55 mol O2 thu được 0,475 mol CO2 và 0,475 mol nước. Nếu cũng cho 0,1 mol X nói
trên đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được là:
A. 16,2 g B. 8,1 g C. 29,7 g D. 14,85 g
Bài 11: Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở . Đem đốt cháy m gam X thì cần
vừa đủ 0,465 mol O2 sản phẩm cháy thu được x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90
ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và 1 ancol Z no
đơn chức mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần vừa đủ 7,392 lít
(đktc) khí O2. Giá trị của X là:
A. 0,16 B. 0,27 C. 0,38 C. 0,25
Bài 12: X, Y là hai este no, đơn chức nạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và đều
được tạo thành từ ancol Z. Đốt cháy hết hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong oxi thu được 62,48
gam CO2 và 39,96 gam H2O. Mặt khác, H tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH
1,8M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối A, b mol muối B. Biết
MA<MB. Tỉ lệ a:b là
A. 1,094 C. 1,067 C. 0,914 D. 1,071
Bài 13: Thủy phân 12,64 gam hỗn hợp M chwuas 2 este X và Y chỉ chứa 1 loại nhóm
chức và không phân nhánh (MX < MY; X và Y đều mạch hở) cần vừa đủ 200 ml dung
dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối của một axit hữu cơ Z
và hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này
tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Chọn kết luận đúng trong các kết luận là?
A. Tỉ lệ mol giữa X và Y trong hỗn hợp M là 3:1
B. Z có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 26,08%
C. Tỉ lệ mol giữa X và Y trong hỗn hợp M là 1:3
D. Z có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 26,67%
Bài 14:X là este tạo bởi axit no đơn chức mạch hở với etylenglicol; Y là axit nó hai chức.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y thu đưuọc 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam
nước. Mặt khác đun nóng 57,3 gam hỗn hợp E với lượng dung dịch KOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 83,7 gam rắn. Biết rằng X không tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức thu gọn của Y là:
A. (CH2)2(COOH)2 C. CH2(COOH)2
B. (CH2)4(COOH)2 D. (COOH)2
Bài 15: Thủy phân hoàn toàn m gam este X chứa vòng benzen C8H8O2 cần dùng 100 ml
dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,9 gam muối. Có bao
nhiêu kết luận là đúng
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

(1) X được điều chế trực tiếp từ axit và ancol


(2) X tham gia phản ứng trùng hợp
(3) Thủy phân X trong môi trường axit vô cơ thu được một chất làm vẩn đục dung
dịch
(4) X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Bài 16: X là hỗn hợp chứa 1 axit đươn chức, 1 ancol hai chức và 1 este hai chức (các chất
đều mạch hở). Người ta cho X qua dung dịch br2 thù không thấy nước Br2 nhạt màu. Đốt
cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng
của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa
đủ với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một
ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 8,6 B. 10,4 C. 9,8 D. 12,6
Bài 17: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX <MY); T là este hai chức
tạo bởi X, Y và một ancok no mạch hở. Đôt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm
X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 8,4 lít khí CO2 (đktc) và 4,86 gam nước.
Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng
rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M
là?
A. 20,49 B. 15,81 C. 19,17 D. 21,06
Bài 18: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khống no có 1 liên kết
C=C). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z bằng 1 lượng oxi vừa đủ, sản phẩm
cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác
đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu đươc hỗn hợp F chỉ
chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối
lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là:
A. 21,09 B. 15,82 C. 26,36 D. 31,64
Bài 19: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O0 chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X
phản ứng vừa đủ với 180 gam MOH 14% (M là kim loại kiềm), thu được dung dịch Y.
Làm bay hơi Y, chỉ thu được 157,5 gam hơi nước và 53,1 gam hỗn hợp chất rắn khan Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 31,05 gam M2CO3, 62,7 gam CO2 và 12,15 gam H2O.
Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được hai axit cacboxylic đơn
chức, mạch hở và hợp chất T (chứa C, H, O và MT<126). Tổng số nguyên tử H trong
phân tử hai axit cacboxylic đơn chức bằng:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 47 gam chất hữu cơ Z, cần vừa đủ 47,6 lít O2 (đktc) chỉ thu
được CO2 và H2O tho tỉ lệ mol tương ứng 4:3. Cho 0,01 mol Z tác dụng vừa đủ với
NaOH thu được một ancol 3 chức và 1,76 gam rắn X gồm hai muối của hai axit
cacboxylic đơn chức, mạch hở. Biết hai muối có mạch cacbon không phân nhánh, không
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

có đồng phân hình học và Z có CTPT trùng với công thức đơn giản nhaasrt. Số CTCT
của Z thòa mãn:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Bài 21; X, Y, Z (MX <MY <MZ) là ba este no mạch hở thuần chức. Thủy phân hoàn toàn
68,8 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong 800 ml dung dịch KOH 2,4M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được rắn T (chứa 4 chất; trong đó có các chất hữu cơ đều mạch thẳng);
hỗn hợp N chứa 3 ancol không là đồng phân của nhau và có cùng số nguyên tử cacbon.
Đốt cháy hết N thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 89,76 g. Nung nóng hoàn toàn T
với CaO, sản phẩm thu được chỉ có 9,12 gam hỗn hợp khí M (H2 và CH4) và 132,48 gam
một muối cacbonat. Biết số mol M bằng 23 làn số mol muối có phân tử khối lớn nhất
trong T và Z chỉ tạo thành từ 1 axit và 1 ancol. Tỉ lệ khối lượng Z so với Y có giá trị là:
A. 4,6897 B. 4,6383 C. 0,2156 D. 1,1596
Bài 22: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ,
rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm 2 muối (trong đó có muối của axit
hai chức). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được
4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối
lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là:
A. 36,61% B. 37,16% C. 63,39% D. 27,46%
Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở
bằng lượng oxi vừa đủ thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 10,58
gam X cần dùng 0,07 mol H2 (xúc tác,t°) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với
250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy
nhất và m gam rắn khan. Giá trị m là?
A. 15,6 B. 15,46 C. 13,36 D. 15,45
Bài 24: Hỗn hợp X gồm axit Y, ancol Z đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y gấp 3 lần
mol Z) và este T được điều chế từ Y và Z. Cho 57,92 gam X tác dụng vừa đủ với 0,64
mol NaOH thu được 60,16 gam muối và 14,72 gam ancol Z. Phần trăm khối lượng của T
có trong X là:
A. 27,62% B. 24,31% C. 28,18% D. 22,43%
Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam một chất hữu cơ X bằng O2 dư, thu được 3,584 lít
khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Mặt khác 3,04 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung
dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y chứa hai muối. Biết X có khối lượng phân tử nhỏ
hơn 160đvC và không tham gia phản ứng tráng gương. Khối lượng của muối có khối
lượng phân tử khối lớn hơn là:
A. 1,64 B. 3,08 C. 1,36 D. 3,64
Bài 26: Cho m gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 tác dụng với lượng dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu đươc 21,6 gam Ag. Mặt khác, m gam X tác dụng với dng
dịch NaOH dư thu được 9,4 gam hỗn hợp 2 ancol. Giá trị m là:
A. 25,9 B. 14,8 C. 22,2 D. 18,5
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Bài 27: Hỗn hợp X chứa hai este R1COOCH3 và R2COOCH3 (R1 và R2 là gốc
hidrocacbon đều không ó chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam X cần dung dịch
KOH vừa đủ, thu được m+2,4 gam muối. Mặt khác đót cháy m gam X cần dùng 0,66 mol
O2. Giá trị m là:
A. 10,56 B. 10,84 C. 9,16 D. 8,96
Bài 28: Cho hỗn hợp X gồm hai este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và một este
hai chức. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun
nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa 5,98 gam ancol đơn chức Z. Trộn Y với CaO rồi
nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một
hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của etse hai chức trong hỗn hợp X gần nhất
với:
A. 28% B. 42% C. 72% D. 58%
Bài 29: Đun nóng 26,5 gam hỗn hợp X chứa 1 axit không no (có 1 liên kết đôi C=C trong
phân tử) đơn chức, mạch hở và một ancol no đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc xúc tác
thu được m gam hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần
dùng 1,65 mol O2 thu được 55 gam CO2. Cho m gam Y tác dụng với 0,2 mol NaOH rồi
cô cạn dung dịch được bao nhiêu chất rắn khan?
A. 16,1 B. 18,2 C. 20,3 D. 18,5
Bài 30: Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX< MY)
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH tbu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2
muối của hai axit hữu cơ đon chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy
20,56 gam A cần dùng 1,26 mol O2. Phần trăm số mol của X trong A là:
A. 80% B. 20% C. 75% D. 40%
BẢNG ĐÁP ÁN
1-A 2-D 3-C 4-B 5-A 6-B 7-B 8-B 9-D 10-D
11-C 12-A 13-D 14-D 15-C 16-C 17-C 18-B 19-A 20-A
21-B 22-C 23-A 24-B 25-B 26-D 27-A 28-D 29-C 30-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 2:
n CO2  n H2O  1,05  este no ®¬n chøc m³ch hë
2n CO2  n H2O  2n O2

BT(O)
 n este   0,35 mol
2
1,05 CH COOCH 3
 C este   3  2 este  3
0,35 HCOOC 2 H 5
n NaOH d ­  0,4  0,35  0,05 mol
a  b  0,35 a  0,2 a 4
     Chän D
68a  82b  27,9  0,05.40 b  0,15 b 3
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

Bài 3:
§èt ancol Z : n H2O  n CO2  ancol no
0,3
 nancol  n H2O  n CO2  0,1mol  C ancol   3  C 3 H8 O z
0,1
V× M X  170 nªn este X chØ t³o bëi axit ®¬n chøc v¯ ancol 2 chøc
16,4
 n muèi  2n ancol  0,2 mol  M muèi   82  CH3COONa
0,2
 X : (CH3COO)2 C 3 H 6  n X  n ancol  0,1 mol
Khi ®èt ancol Z
2n CO2  n H2O  2n ancol

BT(O)
 n O2   0,4  V  8,96 l
2
 Chän C
Bài 7:
NhËn thÊy c²c chÊt trong hçn hîp ®Òu cã sè C gÊp 2 lÇn sè O
n CO2
 n C  2n O  n O/ E 
2

BTKL
 44n CO2  18n H2O  7,86  0,435.32
n CO2  0,36
n CO2 

BT(O)
 2n CO2  n H2O   0,435.2 n H2O  0,33
2
 m gi ° m  m   m CO2  m H2O  14,22g  Chän B
Bài 9:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

n CO2  n H2O  0,115 mol


M¯ axit no ®¬n chøc ; este hai chøc
 Ancol no v¯ este hai chøc no v¯ n este t  nancol Z
n COO  n KOH  0,04

BTKL
 m O2  m CO2  m H2O  m M  3,92 g  n O2  0,1225 mol

BT(O)
 n ancol  0,01 mol
 n este t  n ancol Z  0, 01  n axit X, Y  n KOH  2n T  0,02 mol
axit C n H 2n O2 : 0,04
 O2 CO : 0,115
Quy ®æi M ancol C m H 2m 2 O2 : 0,02   2
HO H 2 O
2

0,115 HCOOH
 Sè C   1,92  axit 
0,06 CH 3 COOH
0,115  0,04.2 0,115  0,04
 sè1,75   C ancol   3,75  Ancol C 2 H6 O2 hoÆcC 3 H8 O2
0,02 0,02
TH1: Ancol : C 2 H 6 O2
n HCOOH  n CH3COOH  0,04 n HCOOH  0,005
   Lo³i v× n HCOOH  n este T
n HCOOH  2n CH3COOH  0,115  0,02.2 n CH3COOH  0,035
TH 2 : Ancol : C 3 H8 O3
n HCOOH  n CH3COOH  0,04 n HCOOH  0,025
   nhËn
 HCOOH
n  2n CH3COOH  0,115  0,02.3  n
 3 CH COOH  0,015
HCOOH : 0,015
CH COOH : 0,005
 3
 M
C 3 H6 (OH)2 : 0,1
HCOOC 3 H6 OCOCH3 : 0,01
Tõ ®ã thö c²c ®²p ²n  Chän D
Bài 11:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

n este  n muèi  nancol  n NaOH  0,09 mol


n NaOH

BT(Na)
n Na2CO3   0,045 mol
2
 
BTKL
 8,86  0,33.32  0,045.106  44n CO2  18n H2O n CO2  0,245
 BT(O)  
  0,09.2  0,33.2  3.0,045  2n CO2  n H2O n H2O  0,215
§ÆtCT cða ancol C n H 2n 2 O : 0,09

BT(C )
 n C /este  0,045  0,245  0,09.n

BT(H)
 n H/este  0,215.2  0,09.(2n  2)  0,09

BT(O)
 2.0,09  2.0,465  2.n C /este  n H/este  n  1  CH3 OH
 n CO2  0,38 mol  Chän C
Bài 17:
V× E tham gia ph°n øng tr²ng b³c  axit X l¯ HCOOH, este T hai chøc
n Ag
Ta cã n HCOO   0,09 mol
2

BTKL
 m O2  11,04 g  n O2  0,345 mol

BT(O)
 n COO  0,075 mol
n  n T  0,09
 X
n Y  n T  0,075
n CO2  n H2O  Axit Y kh«ng nã  este T kh«ng no
+) (k-1)n hchc  n CO2  n H2O  (0,09  0,075)  0,075k  (n X  0,075)  0,375  0,27
n  0,045
 k  1  n X  0,06   Y
n T  0,03

BT(C )
 0,06  0,045C Y  0,03C T  0,375  C Y  3,C T  6
HCOOH : 0,06

 CH 2  CHCOOH : 0,045
HCOOC H OCOCH  CH : 0,03
 2 4 2


BTKL
 m r¾ n  19,17 g  Chän C
Bài 27:
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

 KOH
RCOOCH3   RCOOK
a  a
m  2,4  3
a   0,1 mol
39  15
 n CO2  n H2O  a  0,1

BT(O)
 2n CO2  n H2O  2.0,1  2.0,66
n CO  0,54 mol
 2
n H2O  0,44 mol
 m este  m C  m H  m O  10,56  Chän A
Bài 28:

BTKL
 m H2O  7,92 g  n H2O  0,44 mol

BT(O)
 n COO  0,13 mol
Khi cho hai este t²c dông NaOH
 n NaOH p/­  n COO  0,13  n NaOH d ­  0,3  0,13  0,17 mol

BTKL
 m muèi  11,1 g
Khi nung chÊt r¾n víi CaO
2,52

BTKL
 m khÝ  2,52 g  M khÝ   28  C 2 H 4 
0,09
CH  CHCOONa : a
2 muèi  2
NaOOC  CH  CH  COONa : b
94a  160b  11,1 a  0,05
 
a  2b  0,13 b  0,04
5,98
 n ancol Z  0,13  Mancol   46  C 2 H 5 OH
0,13
CH  CH  COOC 2 H 5 : 0,05
 2 este  2
C 2 H 5 OOC  CH  CH  COOC 2 H 5 : 0,04
0,04.172
 %m C8H12O4  .100%  57,91%
0,04.172  0,05.100
 Chän D
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

n CO2  n H2O  0,115 mol


M¯ axit no ®¬n chøc ; este hai chøc
 Ancol no v¯ este hai chøc no v¯ n este t  nancol Z
n COO  n KOH  0,04

BTKL
 m O2  m CO2  m H2O  m M  3,92 g  n O2  0,1225 mol

BT(O)
 n ancol  0,01 mol
 n este t  n ancol Z  0, 01  n axit X, Y  n KOH  2n T  0,02 mol
axit C n H 2n O2 : 0,04
 O2 CO : 0,115
Quy ®æi M ancol C m H 2m 2 O2 : 0,02   2
HO H 2 O
2

0,115 HCOOH
 Sè C   1,92  axit 
0,06 CH 3 COOH
0,115  0,04.2 0,115  0,04
 sè1,75   C ancol   3,75  Ancol C 2 H6 O2 hoÆc C 3 H8 O2
0,02 0,02
TH1: Ancol : C 2 H 6 O2
n HCOOH  n CH3COOH  0,04 n HCOOH  0,005
   Lo³i v× n HCOOH  n este T
n HCOOH  2n CH3COOH  0,115  0,02.2 n CH3COOH  0,035
TH 2 : Ancol : C 3 H8 O3
n HCOOH  n CH3COOH  0,04 n HCOOH  0,025
   nhËn
n HCOOH  2n CH3COOH  0,115  0,02.3 n CH3COOH  0,015
HCOOH : 0,015
CH COOH : 0,005
 3
 M
C 3 H6 (OH)2 : 0,1
HCOOC 3 H6 OCOCH 3 : 0,01
Tõ ®ã thö c²c ®²p ²n  Chän D
23- NGÕ HUẾ - HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI

You might also like