You are on page 1of 245

GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Ngày soạn: 19/5/2017 Ngày dạy: 21/5/2017
BUỔI DẠY 01
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức A2  A , biết tìm
ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo
bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
A. Kiến thức cần nhớ:
GV hệ thống lại kiến thức vấn đề biểu A.1. Kiến thức cơ bản
thức chứa căn bậc hai 1. Căn bậc hai
Thế nào là căn bậc hai số học? a) Căn bậc hai số học
So sánh các căn bậc hai số học? - Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai
số học của a
- Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
x  0
- Một cách tổng quát: x  a  
x  a
2

b) So sánh các căn bậc hai số học


- Với hai số a và b không âm ta có:
ab a  b
2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
A2  A

Ôn thi Toán vào 10 Trang 1


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
a) Căn thức bậc hai
- Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi
A là căn thức bậc hai của A, A được gọi là
biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
- A xác định (hay có nghĩa) khi nào? - A xác định (hay có nghĩa)  A  0
HS trả lời  A  0 b) Hằng đẳng thức A2  A
- Với mọi A ta có A2  A
Nắm vững hằng đẳng thức A2  A
- Như vậy: + A2  A nếu A  0
+ A2   A nếu A < 0
3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai
Nắm vững liên hệ giữa phép nhân và phương
phép khai phương a) Định lí: + Với A  0 và B  0 ta có:
A.B  A. B
A.B  A. B + Đặc biệt với A  0 ta có
( A )2  A2  A : ( A )2  A2  A
b) Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai
phương một tích của các thừa số không âm, ta
có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các
Quy tắc nhân các căn bậc hai. kết quả với nhau
c) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các
căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân
các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương
Nắm vững liên hệ giữa phép chia và kết quả đó
phép khai phương 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai
A A phương
 a) Định lí: Với mọi A  0 và B > 0 ta có:
B B
Quy tắc chia các căn bậc hai. A

A
B B
b) Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai
phương một thương a/b, trong đó a không âm và
b dương ta có thể lần lượt khai phương hai số a
và b rồi lấy kết quả thứ nhất chí cho kết quả thứ
hai.
c) Quy tắc chia các căn bậc hai: Muốn chia căn
bậc hai của số a không âm cho số b dương ta có
thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả
Một số quy tắc biến đổi đơn giản biểu đó.
thức chứa căn bậc hai 5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức
bậc hai
a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Ôn thi Toán vào 10 Trang 2
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS nắm vững các phép biến đổi đơn - Với hai biểu thức A, B mà B  0, ta có
giản nhưn đưa thừa số ra ngoài dấu A2 B  A B , tức là
căn, đưa thừa số vào trong dấu căn,
khử mẫu, trục căn thức ở mẫu, (lưu ý + Nếu A  0 và B  0 thì A2 B  A B
biểu thức liên hợp) + Nếu A < 0 và B  0 thì A2 B   A B
b) Đưa thừa số vào trong dấu căn
+ Nếu A  0 và B  0 thì A B  A2 B
+ Nếu A < 0 và B  0 thì A B   A2 B
c) Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Với các biểu thức A, B mà A.B  0 và B  0,
A AB
ta có 
B B
d) Trục căn thức ở mẫu
- Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có
A A B

B B
- Với các biểu thức A, B, C mà A  0 và A  B2 ,
ta có
C C ( A  B)

AB A  B2
- Với các biểu thức A, B, C mà A  0, B  0 và
A  B , ta có
C C ( A  B)

A B A B
6. Căn bậc ba
a) Khái niệm căn bậc ba:
Khái niệm về căn bậc ba - Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a
Tính chất của căn bậc ba - Với mọi a thì ( 3 a )3  3 a3  a
b) Tính chất
- Với a < b thì 3 a  3 b
- Với mọi a, b thì 3 ab  3 a . 3 b
a 3a
- Với mọi a và b  0 thì 3 
b 3b

7. Kiến thức bổ xung (*) Dành cho học sinh


khá giỏi, học sinh ôn thi chuyên

7.1 Căn bậc n


a) Căn bậc n ( 2  n  N ) của số a là một số mà

Ôn thi Toán vào 10 Trang 3


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS lắng nghe, ghi chép lũy thừa n bằng a

b) Căn bậc lẻ (n = 2k + 1)
* Mọi số đều có một và chỉ một căn bậc lẻ
* Căn bậc lẻ của số dương là số dương
* Căn bậc lẻ của số âm là số âm
* Căn bậc lẻ của số 0 là số 0

c) Căn bậc chẵn (n = 2k )


* Số âm không có căn bậc chẵn
* Căn bậc chẵn của số 0 là số 0
* Số dương có hai căn bậc chẵn là hai số đối
nhau kí hiệu là 2k a và  2k a

7.2) Các phép biến đổi căn thức.

 2 k 1
xác định với A
A.
2k
A. xác định với A  0
 2 k 1 A2 k 1  A với  A
2k
A2 k  A với  A
 2 k 1 A.B  2 k 1 A.2 k 1 B với  A, B
2k
A.B  2 k A .2 k B với  A, B mà
A.B  0
 2k 1
A2k 1.B  A.2k 1 B với  A, B
2k
A2 k .B  A .2 k B với  A, B mà B  0
2 k 1
A A
 2 k 1  2 k 1
với  A, B mà B  0
B B
A 2k A
2k  với  A, B mà B  0,
B 2k B
A.B  0
 m n
A  mn A với  A, mà A  0
m
 m
An  A n với  A, mà A  0

Tiết 2:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 4


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài 1: Tính Bài 1:
3 3 3 3 3 3 3 3
a. A a. A
2 3 2 2 2 3 2 2 2 3 2 2 2 3 2 2
a) GV: Em đã từng biến đổi căn thức 2( 3 3) 2( 3 3)
2 3 chưa? Nêu cách làm? 4 2 3 4 4 2 3 4
Từ đó hãy vận dụng hằng thức nào để giải 2( 3 3) 2( 3 3)
toán?
3 1 4 3 1 4
HS: Nhân với 2 và sử dụng hằng thức 2
2( 3 3) 2( 3 3) 2
A2  A
3 9
HS lên bảng giải toán
24 2
4 2
6

Bài 2: Cho biểu thức Bài 2: HD giải


a). Điều kiện 0  x  1
A =  1

1 
 :
x 1
x x x 1  
x 1
2
Với điều kiện đó, ta có:
a) Nêu điều kiện xác định và rút biểu thức x 1 x 1 x 1
A : 
A x  
x 1

x 1
2
x
1
b.Tìm giá trị của x để A = . 1
3 b). Để A = thì
3
c.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x 1 1 3 9
P=A-9 x   x   x  (thỏa mãn
x 3 2 4
9 1
điều kiện). Vậy x  thì A =
Nêu cách tìm điều kiện của BT? 4 3
- HS: Căn không âm; các mẫu khác 0 c). Ta có P = A - 9 x
x 1  1 
=  9 x  9 x   1
HS lên bảng rút gọn x  x
HS lên bảng làm câu b Áp dụng bất đẳng thức Cô –si cho hai số
1 1
GV hướng dẫn ý c với bất đẳng thức Cô – dương ta có: 9 x  x  2 9 x . x  6
sin cho hai số dương
Suy ra: P  6  1  5 . Đẳng thức xảy ra
1 1
9 x  2 9 x. 6 1 1
x x khi 9 x  x
x 9
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P  5

Ôn thi Toán vào 10 Trang 5


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS nhận xét bài 1
khi x 
HS chữa bài 9

Tiết 3:

x 4 Bài 3:
Bài 3: 1) Cho biểu thức A  . 1) Với x = 36 (Thỏa mãn x  0 ),
x 2
Tính giá trị của A khi x = 36 36  4 10 5
Ta có : A =  
2) Rút gọn biểu thức 36  2 8 4
 x 4  x  16 2) Với x  0, x  16 ta có :
B    :
 x 4 x  4  x  2  x( x  4) 4( x  4)  x  2
B =   .
(với x  0; x  16 ) x  16 x  16  x  16
 
3) Với các của biểu thức A và B nói trên, (x  16)( x  2) x 2
hãy tìm các giá trị của x nguyên để giá trị = (x  16)(x  16)  x  16
của biểu thức B(A – 1) là số nguyên.
3) Ta có:
1. HS lên bảng làm bài x 2  x 4 
B( A  1)  .  1
x = 36 thoả mãn thay vào tính A x  16  x  2 
2. HS rút gọn câu 2. x 2 2 2
 . 
x  16 x  2 x  16
3. Hãy tính B(A - 1)
Để B( A  1) nguyên, xnguyên thì x  16
Khi nào thì B(A – 1) nguyên? là ước của 2, mà Ư(2) = 1; 2 
HS thay giá trị tương ứng và kết luận. Ta có bảng giá trị tương ứng:

x  16 1 1 2 2

x 17 15 18 14
Kết hợp ĐK x  0, x  16 , để B( A  1)
nguyên thì x14; 15; 17; 18 

Bài 4: Cho biểu thức:


x y xy
P  
( x  y )(1  y ) ( x  y)   
x 1 
x  1 1 y 
a). Tìm điều kiện của x và y để P xác định . Rút gọn P.
Ôn thi Toán vào 10 Trang 6
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
b). Tìm x,y nguyên thỏa mãn phương trình P = 2.
GV: Tìm điểu kiện a). Điều kiện để P xác định là :; x  0 ; y  0 ; y  1 ; x  y  0 .
xác định của P em
làm như nào?
HS: Tìm điều kiện P
x(1  x )  y(1  y )  xy x  y  
các biểu thức trong x  y 1 x 1 y   
căn không âm và các
mẫu thức khác 0 

( x  y)  x x  y y  xy x  y   
- 
x  y 1 x 1 y   
GV yêu cầu hs lên
bảng tìm đkxđ và rút  x y 
x  y  x  xy  y  xy 
gọn biểu thức P 
x  y 1 x 1 y 
 
x  x  1  y  x  1  y 1  x 1  x 

1  x 1  y 
x  y  y  y x x 1  y 1  y   y 1  y 
 
1  y  1  y 
 x  xy  y.
Vậy P = x  xy  y.
b)
ĐKXĐ: x  0 ; y  0 ; y  1 ; x  y  0
P = 2  x  xy  y. = 2
 
x1  
y  y 1 1 
b) Đề x, y nguyên   x 1 1  y 1
thoả mãn P = 2 thì Ta có: 1 + y  1  x  1  1  0  x  4  x = 0; 1; 2; 3 ; 4
cần điều kiện gì của Thay x = 0; 1; 2; 3; 4 vào ta có các cặp giá trị x = 4, y = 0 và x =
x, y? 2, y = 2 (thoả mãn).

HS: Cần điều kiện:


ĐKXĐ: Vậy P = 2 thì (x;y) = (4; 2) hoặc (x;y) = (2;2)
x  0 ; y  0 ; y 1; x  y  0

Thay P = 2 và sử
dụng phép biến đổi

 
x 1 1 
y 1
Em có nhận xét gì về
Ôn thi Toán vào 10 Trang 7
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1+ y
HS: Ta có 1 + y  1
 x 1  1
 0  x  4  x = 0;
1; 2; 3 ; 4

HS thay các giá trị


của x để tìm y sao
cho y nguyên thoả
mãn đkxđ

Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa.


Tự luyện các bài tập trong SGK – SBT
BTVN: Rút gọn biểu thức:

2 x x  1 3  11 x
P  + ( x  0; x  9)
x 3 x 3 9 x

Liêm Phong, ngày tháng 5 năm 2017


Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

Ôn thi Toán vào 10 Trang 8


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Ngày soạn: 19/5/2017 Ngày dạy: / 5 /2017
BUỔI DẠY 02 – Tiết 4+5+6
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức A2  A , biết tìm
ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo
bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 4:
2 x 9 2 x 1 x3
Bài 5: Cho biểu thức M =  
x5 x 6 x 3 2 x
a. Tìm điều kiện của x để M có nghĩa và rút gọn M
b. Tìm x để M = 5
c. Tìm x  Z để M  Z.

2 x 9 2 x 1 x 3
GV yêu cầu hs tìm đkxd và rút gọn biểu M=  
x5 x 6 x 3 2 x
thức M
a.ĐK x  0; x  4; x  9
Rút gọn M
HS lên bảng làm bài tập.
    
= 2 x  9  x  3 x  3  2 x 1 x  2

(Dạng này hs đã quen – hs TB-K lên  x 2  
x 3
bảng tìm đkxđ và rút gọn)
Biến đổi ta có kết quả:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 9


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
x x 2
M=
 x 2  x  3
 x  1 x  2
M 
x 1
M=
 x  3 x  2 x 3

x 1
b. M  5  5
x 3
 x 1  5  x 3 
b, Thay M = 5 hãy tìm x  x 1  5 x  15
 16  4 x
HS giải và kết hợp điều kiện loại và 16
 x   4  x  16
nhận x 4
Đối chiếu ĐK: x  0; x  4; x  9
Vậy x = 16 thì M = 5
c) GV hướng dẫn hs biến đổi đưa về
dạng x 1 x 3 4 4
c. M =   1
x 3 x 3 x 3
x 1 x 3 4 4
  1 Do M  z nên x  3 là ước của 4  x 3
x 3 x 3 x 3
nhận các giá trị: -4; -2; -1; 1; 2; 4
Từ đó tìm các ước của 4 và thay Lập bảng giá trị ta được:
x  3 là ước của 4 để tìm các giá trị của
x  x  1;4;16;25;49 vì x  4  x  1;16;25;49
- HS kết hợp với điều kiện để loại các
giá trị không thoả mãn đkxđ
HS lên bảng trình bày bài

HS chữa bài

2
 a 1  a 1 a 1
Bài 6: Cho biểu thức P     .(  ) Với a > 0 và a ≠ 1
 2 2 a  a  1 a  1
a) Rút gọn biểu thức P b. Tìm a để P < 0
2
 a 1  a 1 a 1
a) P     .(  )
 2 2 a  
GV yêu cầu hs suy nghĩ làm bài.   a 1 a 1

Ôn thi Toán vào 10 Trang 10


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Với a > 0 và a ≠ 1
HS suy nghĩ tìm mẫu chung và thực hiện 2
quy đồng và rút gọn  a 1  a 1 a 1
P     .(  )
 2 2 a  a  1 a  1
2
 a a  1  ( a  1)2  ( a  1)2
HS lên bảng làm bài P    .
 2 a  ( a  1)( a  1)
HS nhận xét và chữa bài
 a 1 a  2 a 1 a  2 a 1
2

P   .
 2 a  a 1
(a  1)4 a 1  a
P 
4a a
1 a
Vậy P = với a > 0 và a ≠ 1
a
GV: Với đkxd thì a như thế nào so với b) Tìm a để P < 0
số 0
Với a > 0 và a ≠ 1 nên a > 0
P = Lỗi! < 0  1 - a < 0
HS: a > 0  a > 1 ( TMĐK)
GV: Vậy P < 0 khi nào?
HS: Khi 1 - a < 0

HS lên bảng trình bày


HS chữa bài

Tiết 5:
Bài 7: Cho biểu thức: Q = Lỗi! - ( 1 + Lỗi!) : Lỗi!
a) Rút gọn Q b. Xác định giá trị của Q khi a = 3b
a)Rút gọn: đkxđ: a  b  0
GV yêu cầu hs thực hiện các phép biến Q = Lỗi! - ( 1 + Lỗi!) : Lỗi!
đổi để rút gọn biểu thức Q
= Lỗi! - Lỗi!. Lỗi!
- HS lên bảng thực hiện bài toán = Lỗi! - Lỗi! = Lỗi!
= Lỗi! = Lỗi!
GV yêu cầu hs nhận xét bài tập

Ôn thi Toán vào 10 Trang 11


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
b)Khi có a = 3b ta có:
GV bổ sung, chữa bài. Q = Lỗi! = Lỗi! = Lỗi!
GV gợi ý hs: a  b   a  b 
2

HS ghi chép

 1 1  2 1 1 x  y x  x y  y
3 3

Bài 8: Cho biểu thức A    .   :


 x y  x  y x y  x 3 y  xy 3

a ) Rút gọn A;
b) Biết xy = 16. Tìm các giá trị của x, y để A có giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị đó.
Đkxđ : x > 0 , y > 0
GV yêu cầu hs tìm
 1 1  1 x  y x  x y  y
3 3
đkxđ 2 1
a) A    .   :
 x y  x  y x y  x 3 y  xy 3
Yêu cầu hs sử dụng
các phép biến đổi
để rút gọn:
HS sử dụng quy  x y

2

x  y   
x  y x  xy  y  xy   x y 
đồng, hằng đẳng 
 xy
.
x  y xy 

:
xy  x y 
thức để thực hiện

 
nhóm, rút gọn
 2 x  y  x y x  y 
  :
HS lên bảng thực  xy xy  xy  x  y 
 
hiện rút gọn

 x y 2

.
xy

x y
.
b) Gv hướng dẫn hs xy x y xy
sử dụng hằng đằng 2
thức quen thuộc 
b) Ta có  x y   0  x  y  2 xy  0
(a  b) 2  0 với mọi  
giá trị của a và b để  x y 2 xy . Dấu “=” xảy ra khi x  y
áp dụng với
  0
2 x y 2 xy 2 16
x y Do đó A     1 ( vì xy = 16 )
xy xy 16
 x  y 2 xy  0  x y

Vậy min A = 1 khi   x  y  4.

 xy  16
Từ đó tìm ra giá trị
nhỏ nhất của A
Ôn thi Toán vào 10 Trang 12
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Tiết 6:

 1 x  3  2 x 2
P  
  
  
2 x  x 
Bài 9: Cho biểu thức:
 x  x 1 x  1  2  2  x
a) Tìm điều kiện để P có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức P. c) Tính giá trị của P với

x  3 2 2 .
a. Biểu thức P có nghĩa khi và chỉ khi :
HS nêu các  x  0
x  0
điều kiện  x  1 x  1
cần để P có  x  1  0  
   x  2
nghĩa: BT
 2 x 0 x  2 x  3
trong căn   x3 
không âm,  x  1  2  0 
các mẫu b) Đkxđ : x  1; x  2; x  3
khác 0 từ
 1 x3  2 x 2
đó giải ra ý P      
 x  x 1 x  1  2  2  x 2 x  x 
a

b) HS sử 

 x  x 1  
x  3 x 1  2  2

x 2 
dụng các   x  x 1  x  x 1   x 1  2  
x 1  2  2  x x  
2 x 
phép biến
đổi để rút  x  x  1 x  3 x  1  2  2 x  x  2
 
 
gọn
GV gợi ý  x   x  1  x  1  2
.
 x 2 x  
nên trục 
 x  x  1 x  3 x  1  2   2  x
   .
  
căn thức  x  x 1 x3  x 2 x
  
trước khi
quy đồng   x  x 1  x 1  2 .   x1   x

x  2 . 1

2 x
x

 2 1
rút gọn. 2 2 x
c) Thay x  3  2 2  vào biểu thức P  , ta có:
x
c) Biến đổi
P
2  2 1 2


2 2 1

2  2 1  1
 2 1
 2 1 2
2 1 2 1 2 1

Ôn thi Toán vào 10 Trang 13


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

x  3 2 2

 
2
 2 1

và thay vào
tính P

Liêm Phong, ngày tháng 5 năm 2017


Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

Soạn: Ngày dạy: /5/2017

Ôn thi Toán vào 10 Trang 14


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 3: ÔN TẬP HỆT THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. MỤC TIÊU
- KT: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, vận dụng vào giải bài tập
- KN: Rèn kỹ năng kỹ năng vận dụng định lý để giải bài tập.
- TĐ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học luyện tập

3. Bài học.

Tiết 7:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


I. Kiến thức cơ bản
A Cho tam giác ABC vuông tại A,
Cho tam giác ABC vuông đường cao AH sao cho ta có:
tại A, đường cao AH sao b AH  h, BC  a, AB  c,
c h
cho ta có: AC  b, BH  c ' , CH  b '
AH  h, BC  a, AB  c,
c' b' khi đó:
AC  b, BH  c , CH  b
' ' B
H C
a
Hãy nêu các hệ thức mà em 1) b 2  a.b' ; c 2  a.c '
đã được học?
2) h 2  b' .c ' 3) b.c  a.h
HS nêu các hệ thức đã được
học về cạnh và đường cao 1 1 1
4) 2  2  2
trong tam giác vuông. h b c
GV nhận xét, chốt kiến 5) a  b 2  c 2 ( Pitago)
2

thức trên bảng.


II. Bài tập
Bài 1:
Bài 1: Tìm x, y trong các
hình vẽ sau:
a)
a) + ta có:
Hs suy nghĩ cách làm và lên BC  AB 2  AC 2 ( Pitago)
bảng làm bài
 BC  42  62  52  7, 21

Ôn thi Toán vào 10 Trang 15


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
A HS tính cạnh BC rồi áp dụng + Áp dụng định lý 1 :
tính cạnh HB, HC theo định lí AB 2  BC.BH
6 đã được học  42  52.x
4

 x  2, 22
Hs lên bảng trình bày
B
x y
C
AC 2  BC.CH
H

 62  52. y
 y  4,99
Hay y = BC – x = 7,21 – 2,22 = 4,99

b, b) - Xét tam giác ABC vuông


A tại A. áp dụng định lý 1 ta có :
AC 2  BC.CH
12 Hs suy nghĩ để tính y trước
sau đó tìm ra x  122  18. y  y  8
x y
 x  BC  y  18  8  10
B C
H
18

* Cách 1 :
Hs suy nghĩ tính AH rồi tính AH2 = BH.CH = 4.9 = 36 =>
c, x,y theo pitago hoặc tính x, y AH = 6
theo ĐL 1 Theo Pitago cho các tam giác
A vuông AHB; AHC ta có:
x
y * Cách 2: Áp dụng định lý 1 ta x  BH 2  AH 2
có:
 42  62  52
B
4 9 AB 2  BC.BH
y  CH 2  AH 2
H C

 ( BH  CH ).BH
 (4  9).4  52  62  92  117
 AB  52  x  52
AC 2  BC.CH
 ( BH  CH ).CH
 (4  9).9  117
 AC  117  y  117 d) Áp dụng định lý 2, ta có:
d,
AH 2  BH .CH
d) Học sinh tính AH = x trước
A
sau đó tính y bằng 1 trong 2  x 2  3.7  21  x  21
cách (pitago hoặc hệ thức Áp dụng định lý 1. ta có :
y
x
lượng) AC 2  BC.CH  ( BH  CH ).CH
B
3
H
7
C
 y 2  (3  7).7  70  y  70
( y  x 2  CH 2  21  49  70)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 16


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
e) e) Theo Pitago, ta có :
HS tính y theo pitago từ đó BC  AB 2  AC 2
A tính ra x.
 y  132  172  458
13 x
17
Áp dụng định lý 3, ta có :
AB. AC  BC. AH
 13.17  458.x
B C
H
y
221
x  10,33
458

Tiết 8
Bài 2 : Cho tam giác ABC BCD, C  900 , CA  BD . Theo
vuông tại A, có các cạnh GV yêu cầu hs ghi GT/KL định lý 3, ta có :
góc vuông AB = 15cm, AC CA2  AB. AD
= 20cm. Từ C kẻ đường HS vẽ hình
80
vuông góc với cạnh huyền, D  202  15. AD  AD 
đường này cắt đường thẳng 3
Theo Pitago trong tgiác ACD vuông
AB tại D. Tính AD và CD? tại A, ta có
CD  AD 2  CA2
x

2
y
 80  100
A     202 
GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi  3  3
20
GT-KL 15

Yêu cầu hs suy nghĩ giải B C

toán.
HS áp dụng kiến thức, cách Bài 3
làm tương tự bài 1, trình bày

Bài 3: Cho hình chữ nhật


Xét tam giác ADC vuông tại D,
ABCD có AB = 60cm, AD HS vẽ hình, ghi GT- KL
ta có:
= 32cm. Từ D kẻ đường
thẳng vuông góc với đường A F
AC  AD 2  CD 2
60 B
chéo AC, đường thẳng này E  322  602  68
cắt AC tại E và AB tại F. 32 Theo định lý 1:
Tính độ dài EA, EC, ED,
AD 2  AC. AE
FB, FD. C
D
AD 2 322 256
 AE   
GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi AC 68 17
GT-KL và suy nghĩ cách HS suy nghĩ tính AC
làm bài Sau đó tính AE và EC theo ĐL Theo định lý 1, ta có:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 17


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. CD 2  AC.CE
GV hướng dẫn hs làm bài HS tính cạnh DE CD 2 602 900
 CE   
AC 68 17
GV yêu cầu hs lên bảng Theo định lý 2, ta có:
giải toán, tính độ dài từng HS vận dụng kiến thức đã học 480
cạnh. vào tam giác vuông ADF với DE  AE.EC  ... 
17
đường cao AE để tính ra EF
và AF Xét tam giác DAF, theo định lý 1:
AD 2  DF .DE
AD 2 544
 DF   ... 
DE 15
Theo Pitago:
AF  DF 2  AD 2
256
 .... 
15
 FB  AB  AF
256 644
 60  
15 15

T9

Bài 4: Cho hình vuông a) Ta có: D1  D3 (cùng phụ với


ABCD. Gọi E là một điểm HS vẽ hình, ghi GT-KL D2 )
nằm giữa A, B. Tia DE và F
xét ADE và CDG ta có :
tia CB cắt nhau ở F. Kẻ
AD  DC ( gt ) 
đường thẳng qua D vuông A E 
D1  D3  cmt    ADE  CDG  g.c.g 
B
góc với DE, đường thẳng

này cắt đường thẳng BC tại A  C  900 
G. Chứng minh rằng:  DE  DG  DEG cân tại D
a) Tam giác DEG cân. 1 1
1 1
1
2 b) vì DE = DG  2

b) Tổng  không D
3
C DE DG 2
2
DE DF 2 1 1 1 1
ta có :   
đổi khi E chuyển động trên DE 2
DF 2
DG 2
DF 2
AB. G xét tam giác DGF vuông tại D,
ta có :
1 1 1
Yêu cầu hs vẽ hình, ghi   (định lý 4)
Chứng minh 2 góc ở đáy của 1 CD 2
DG 2
DF 2
GT-KL tam giác bằng nhau, chứng 1
Nêu cách chứng minh 1 Vì không đổi khi E
minh tam giác có 2 cạnh bằng CD 2
tam giác là tam giác cân nhau. chuyển động trên AB, suy ra
1 1 1 1
tổng 2
 2
 2

DE DF DG DF 2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 18


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Hãy chứng minh DE = DG HS suy nghĩ tìm ra cách chứng không đổi khi E thay đổi trên
minh bằng cách quy về chứng AB.
minh hai tam giác bằng nhau.

4. Củng cố

- Nêu lại các quy tắc đã học trong bài (các hệ thức đã học trong phần lí thuyết)

- Trả lời những thắc mắc trong tiết học của học sinh.

5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà.

Về nhà làm các bài tập trong SBT.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 19


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Soạn: Ngày dạy: /5/2017

Buổi 4: Tiết 10-11-12

ÔN TẬP TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN

I. MỤC TIÊU
- KT: Ôn tập các hệ thức về tỉ số lượng giác trong tam giác vuông, vận dụng vào giải bài tập
- KN: Rèn kỹ năng kỹ năng vận dụng định lý để giải bài tập.
- TĐ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học luyện tập

3. Bài học.

Tiết 10:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


I/ Lý thuyết
1. Định nghĩa : Cho
GV yêu cầu học sinh ABC   (0    90 ) ta định nghĩa
0 0

nhắc lại những kiến các tỉ số giữa các cạnh AB, BC, CA
thức về tỉ số lượng của tam giác ABC vuông tại A như
giác đã được học. sau:
AC AB
sin   ; cos  
BC BC
AC AB
tan   ; cot  
AB AC
HS lên bảng trình bày * Nhận xét : từ định nghĩa ta thấy :
+ tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn
dương
HS đứng tại chỗ nêu + 0 < sin, cos < 1
Nêu tỉ số lượng giác
của 2 góc phụ nhau. sin   cos  ; cos   sin  + cot   1 ; tan  .cot   1
 tg
tg  cot g  ; cot g  tg 
2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ
nhau.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 20


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

- Định lý : nếu 2 góc phụ nhau thì sin


góc này bằng cosin góc kia, tg góc
này bằng cotg góc kia. Tức: nếu
    900 thì ta có :
sin   cos  ; cos   sin 

 tan   cot g  ; cot g  tan 
3. Bảng các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt:
 300 450 600

Tỉ số lượng giác

Sin 1 2 3
2 2 2

Cos 3 2 1
2 2 2

tn 1 1 3
3

Cot 3 1 1
3

* Nhận xét :
- Dựa vào bảng trên ta thấy:
sin 1  sin  2 ; tg1  tg 2
với 00  1; 2  900 và 1   2   .
cos 1  cos  2 ; cot g1  cot g 2
Tức là :
+ góc lớn hơn thì có sin lớn hơn, nhưng lại có cosin nhỏ hơn.
+ góc lớn hơn thì có tg lớn hơn, nhưng lại có cotg nhỏ hơn.

4. Các hệ thức cơ bản:


sin
1 tan  ;  3 tan .cot g  1;
cos
cos
 2  cot  ;  4 sin 2  cos 2  1
sin

Bài 1 : Cho biết sin II. Bài tập


 = 0,6. Tính cos  ,
tn  và cot  ?

Ôn thi Toán vào 10 Trang 21


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Dựa vào hệ thức sin 2   cos 2   1
Dựa vào đâu em tính sin  cos  1
2 2
+ ta có:  cos   1  sin 2 
được cos 
 1  0, 62  0,8
sin
1 tan 
; +
Tính tan và cot theo cos sin  0, 6 3
tan     ;
công thức nào? cos
 2  cot  ; cos  0,8 4
sin cos  0,8 4
cot    
sin  0, 6 3

GV yêu cầu hs lên


bảng trình bày.
Bài 2: Dựng góc  trong các trường
hợp sau:
Bài 2:
1 2
GV chép đề a) a) sin   ; b) cos   ;
2 3
Yêu cầu hs hoạt
y c) tg  3; d ) cot g  4
động nhóm, 4 nhóm
trình bày Giải
B a)* Cách dựng
1
2 - dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn

x
thẳng làm đơn vị
O A
- trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
- vẽ cung tròn tâm B, bán kính bằng
2, cung này cắt Ox tại A.
- nối A với B  BAO   cần dựng
* Chứng minh:
OB 1
- ta có: sin   sin BAO  
AB 2
đpcm
b)
b)* Cách dựng
y - dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn
B thẳng làm đơn vị
- trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2.
3 - vẽ cung tròn tâm A, bán kính bằng
3, cung này cắt Oy tại B.

x
- nối A với B  BAO   cần dựng
* Chứng minh:
O 2 A

OA 2
-ta có: cos   cos BAO  
AB 3
đpcm

c) c) * Cách dựng:
- dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn thẳng

Ôn thi Toán vào 10 Trang 22


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
làm đơn vị.
y - trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 3
- trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
 OBA   cần dựng.
* Chứng minh: - thật vậy, ta có:
OA 3
B

tg  tg OBA    3 đpcm
1
OB 1
x
O 3 A
d) * Cách dựng
- dựng góc xOy = 900 . Lấy đoạn thẳng
y làm đơn vị
- trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 4
- trên Oy lấy điểm B sao cho OB = 1
 OAB   cần dựng
B * Chứng minh: - thật vậy, ta có:
OA 4
1

cotg  cotg OAB    4 đpcm
O 4 A
x OB 1
d)

T11
Chứng minh 1 tam Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 5;
giác là tam giác BC = 12; AC = 13
vuông có những a) CMR tam giác ABC vuông.
- Sử dụng định lý đảo của định
cách nào? Nêu cách b) Tìm tỉ số lượng giác của góc A và
lý pitago
chứng minh tam góc C.
giác ABC vuông?
a) Ta có:
AB 2  BC 2  122  52
 169  132  AC 2
 AB 2  BC 2  AC 2
Góc A và góc C có theo định lý Pytago đảo, suy ra tam
-Là 2 góc phụ nhau. giác ABC vuông tại B.
mối quan hệ như thế
nào? - vì A  C  900  A; C là 2 góc
Thay vì tính riêng lẻ phụ nhau
ta có thể kết hợp - do đó:
tính tỉ số lượng giác sin A  cos C 
12
; cos A  sin C 
5
của góc A và C hay 13 13
không? 12 5
tan A  cot C  ; cot A  tan C 
5 12

Tiết 12: Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

HĐ của GV HĐ của học sinh Nội dung


Hệ thức về cạnh và góc trong tam
Ôn thi Toán vào 10 Trang 23
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS phát biểu lại các kiến giác vuông.
thức

GV hướng dẫn hs * Định lý: Trong 1 tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
củng cố kiến thức về - Cạnh huyền nhân Sin góc đối hoặc Cosin góc kề
cạnh và góc trong - Cạnh góc vuông kia nhân Tang góc đối hoặc Cotg góc kề
tam giác vuông. (trong tam giác ABC vuông tại A, BC = a; AB = c; AC = b, ta có:
b  a.sin B  a.cos C b  c.tgB  c.cot gC
1   2 
c  a.sin C  a.cos B c  b.tgC  b.cot gB
2. Áp dụng giải tam giác vuông
* Giải tam giác vuông: là tìm tất cả các yếu tố của một tam giác vuông (các
cạnh, các góc) nếu biết trước 2 yếu tố trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh và
không kể góc vuông
* Một số trường hợp giải tam giác vuông thường gặp
a) Biết 2 cạnh góc vuông
- Tính cạnh huyền (theo Pi-ta-go)
- Tính một góc nhọn (tg hoặc cotg)
- Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau)
b) Biết cạnh huyền và 1 góc nhọn
- Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau)
- Tính các cạnh góc vuông (hệ thức về cạnh và góc – hệ thức (1))
c) Biết cạnh góc vuông và góc nhọn kề
- Tính góc nhọn còn lại
- Tính cạnh góc vuông còn lại và cạnh huyền (hệ thức về cạnh và góc – hệ
thức (1); (2))
Bài 1: Bài tập
Bài 1: Cho tam giác Giải
ABC vuông tại A, HS nêu cách làm bài 4
- tgB   B  530 07 '
4 Chỉ ra số đo góc B rồi tính 3
biết tgB  và BC =
3 các cạnh AB, AC - theo hệ thức về cạnh và góc trong tam
10. Tính AB; AC giác vuông
AB  BC cos B  10.cos 53007 '  6
GV yêu cầu hs nêu
AC  BC.sin B  10.sin 53007 '  8
A
cách làm và làm bài
12

17
Bài 2
17
+ tam giác ABC cân, có
Bài 2: Cho tam giác
ABC cân tại A; AB = A1  A2

AC = 17; BC = 16. AH  BC   BC
B C  BH  CH  8
Tính đường cao AH  2
16
và góc A, góc B của + xét tam giác AHC, vuông tại H
tam giác ABC - ta có:
HS vẽ hình, định hướng AH  AC 2  CH 2  172  82  15
cách giải, BH = HC = BC/2
` =8
Tính được cạnh AH
Ôn thi Toán vào 10 Trang 24
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV yêu cầu hs vẽ CH 8
sin A2  
hình, nêu cách giải Tính ra góc A1 và tính ra AC 17
góc A từ đó suy ra góc B và - mặt khác:  A  A  28004'
2 1
C
 A  2A2  56 08
0 '

+ xét tam giác AHB vuông tại H, ta có:


A B  900  A1  900  28004'  61056'
1 2
Bài 3
Bài 3: Cho tam giác
ABC có B  600 , - xét tam giác AHB vuông tại H
các hình chiếu vuông 60 0 1
B  600  A  300  BH  AB
góc của AB và AC B 12 H 18 C
2
lên BC theo thứ tự  AB  2 BH  2.12  24
bằng 12 và 18. Tính HS vẽ hình ghi GT-KL  AH  AB2  BH 2  242  122  20,8
các góc và đường cao
- xét tam giác AHC, theo hệ thức
của tam giác ABC Tính cạnh AH (có 2 cách)
lượng…
Dựa vào tam giác vuông
AH 20,8
Yêu cầu hs nêu cách AHB hoặc dựa vào tan B tgC    C  490 06'
Tính góc C theo tỉ số lượng HC 18
tính:
giác và tính AC.  A  180   B  C   70054'
0

- theo hệ thức về cạnh và góc, ta có:


HC  AC.cos C
HC 18
 AC    27,5
cos C cos 49006'
4. Củng cố

- Nêu lại các quy tắc đã học trong bài (các hệ thức đã học trong phần lí thuyết)

- Trả lời những thắc mắc trong tiết học của học sinh.

5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà.

Về nhà làm các bài tập trong SBT.

Ngày tháng 5 năm 2017

Ký duyệt của BGH

Nguyễn Mạnh Thắng

Ôn thi Toán vào 10 Trang 25


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 5
T13-14. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Ngày soạn: 20/ 5 / 2017
Ngày dạy: 23 / 5 / 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về hàm số bậc nhất
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng tìm điểm cố định của họ đường thẳng, kỹ năng c/m 3
điểm thẳng hàng
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra (ko)
3. Bài mới
T13: Luyện tập đồ thị hàm số y = ax + b (a  0), (cách vẽ đồ thị, tìm a, f(x), …)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


1. Bài 1: a) Ta có: Khi x = - 2
Cho hàm số y = f  x  = 2x  f  2 = 2.(-2) + 3= - 4 + 3
+3 =-1
a) Tính giá trị của * x = 1
hàm số khi x = -2; 2
 1  1
- 0,5; 0; 3;
3  f     2.     3  1  3  2
2  2  2
b) Tìm giá trị của x để x = 0  f  0  2.0  3  3
hàm số có giá trị *x=3
Thay x vào f(x) để tính ra   
bằng 10; -7 f 3  2.3  3  6  3  9
y chính là giá trị hàm số *x=
3

a) Em hãy nêu cách làm? cần tìm 2


 3 3
 f
2 HS tb- yếu lên bảng làm  2   2. 2  3  3  3
 
bài tập c) +) Để hàm số
GV yêu cầu nhận xét. y = f  x   2x + 3 có giá trị
HS làm vào vở
bằng 10  2x + 3=10
Thay y = 10 và giải tìm
b) Em hãy nêu cách làm.  2x = 10 - 3  2x = 7
ra giá trị của x 7
2 HS tb – lên bảng làm  x=
2
bài
HS làm vào vở
Ôn thi Toán vào 10 Trang 26
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
7
Vậy khi x = thì hàm số
2
GV yêu cầu hs nhận xét có giá trị bằng 10.
HS nhận xét +) Để hàm số y = f  x  =
2x + 3 có giá trị bằng -7  2x
+ 3 = -7
Y/c học sinh chữa bài.  2x = -7 - 3  2x = -
10  x = - 5
Vậy khi x = - 5 thì hàm số
có giá trị bằng -7.

Bài 2: Cho hàm số bậc


nhất y = ax + 5 Bài 2:
a) Tìm a để đồ thị Để đồ thị hàm số y = ax + 5 đi
hàm số đi qua điểm A (-2; qua điểm A (-2; 3)
3) 3 = a.(-2) + 5
b) Vẽ đồ thị hàm số  -2a + 5 = 3
vừa tìm được ở câu a).  -2a = 3 - 5
Thay toạ độ điểm A vào  -2a = - 2
Tìm a em làm như nào? phương trình hàm số để  a = 1
tính ra a Vậy khi a = 1 thì đồ thị
HS lên bảng tính HS thực hiện hàm số y = ax + 5 đi qua điểm
A (-2; 3)

Hàm số mới là gì? y=x+5 b)


Hãy lên bảng vẽ đồ thị HS vẽ y Khi a = 1 thì công thức
hàm số này. hàm số là: y = x + 5
Cho x = 0  y = 5
 A (0; 5)
y =0  x=-5
 B (-5; 0)
Đồ thị hàm số y = x + 5
là đường thẳng đi qua 2 điểm A
x
(0; 5); B (-5; 0)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 27


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Tiết 14: Luyện tập vẽ đồ thị hàm số trên cùng 1 trục toạ độ

Bài 3: a) Vẽ đồ thị các hàm số


Vẽ đồ thị các hàm số y = - x + 2 và y =
1
x+2
y = - x + 2 và y = x Hs lên bảng thực
1 2
hiện vẽ đồ thị 2 hàm
2 *) Hàm số y = - x + 2
+2 số đã cho Cho x = 0  y = 2
b, Gọi giao điểm của  E ( 0; 2)
đồ thị các hàm số y = y =0  x=2
- x + 2 và y =
1
x+2  A ( 2; 0)
2 Đồ thị hàm số y = - x + 2 là đường
với trục hoành lần thẳng đi qua 2 điểm E ( 0; 2);
lượt là A và B, giao A ( 2; 0)
điểm của đồ thị hai 1
*) Hàm số y = x+2
hàm số trên là E. Tính 2
chu vi và diện tích Cho x = 0  y = 2  E ( 0; 2)
ABE . y = 0  x = - 4  B ( -4; 0)
1
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường
2
GV: yêu cầu hs lên
bảng vẽ đồ thị hs. thẳng đi qua 2 điểm
Thời điểm này hs phải E ( 0; 2); B( -4; 0)
vẽ thành thạo đồ thị b) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác
hàm số bậc nhất. v uông BOE vuông tại O ta có
BE 2  BO2  OE 2
Ta tính cách cạnh BE  2 5 .
BE, AE theo định lý Tương tự tam giác vuông EAO ta tính
Tính chu vi tam giác Pitago, từ đó tính được AE  2 2
ABE và diện tích tam được chu vi tam giác Chu vi tam giác BEA là
giác ABE ta làm như BE + EA + AB = 2 5  2 2  6 = 13,3
nào? Diện tích tam giác EAO
EO. AB 2.6
=  6
HS khá lên bảng giải 2 2
Yêu cầu hs lên bảng toán
tính

GV lưu ý cho hs:


Đồ thị hs y = ax + b
Và y = a’x + b sẽ cắt
nhau tại một điểm trên
trục tung {Cắt nhau
tại điểm (0:b)}
Ôn thi Toán vào 10 Trang 28
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài 4:
HS nhớ lại kiến thức Hàm số y = f  x   3  2  .x  1 đồng biến
Bài 4: ( SBT - 57): hs bậc nhất đồng
trên R.
Cho hàm số y = biến khi a > 0 và
 3  2  .x  1 nghịch biến khi a < (Vì : a = 3  2 > 0 )
0 để giải bài toán.
a) Hàm số là đồng b) Khi:
biến hay nghịch biến x = 0  y =  3  2  .0  1 = 1
trên R ? Vì sao ?
Hs thay x để tính y +)x = - 2
b) Tính giá trị
tương ứng của y khi x
giống bài tập 1  y =  3  2  .  2   1
nhận các giá trị sau: = 6  2 2  1 = 5  2 2
0; - 2; 3  2 ; Hs thay y để tìm ra x +) x = 3  2
3 2 . giống bài tập 1  y = 3  2  .3  2   1
c) Tính giá trị
tương ứng của x khi y = 9  6 2  2  1 = 12 - 6 2
nhận các giá trị sau: +) x = 3  2
0; 1; 8; 2  2  y = 3  2  .3  2   1

= 32   2   1 = 9 - 2 +1 = 8
2

GV đặt các câu hỏi:


Khi nào thì hs bậc c) Khi
nhất y = 0   3  2  .x  1 = 0
y = ax+b đồng biến,
nghịch biến? 
 3  2 .x  1
Xét hs đồng biến, 1 3 2 3 2
 x   =
nghịch biến ta quan 3 2   92
2
32  2
tâm điều gì? Xét a của
hs trên 3 2

Các ý thay y = 1, 8, 7
2  2 gv hướng dẫn
hs về nhà làm

GV yêu cầu hs về nhà làm các bài tập đã chữa.


Luyện đề 2 – Bộ đề tuyển sinh

Liêm Phong , ngày …. tháng 5 năm 2017


Ký duyệt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 29


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Ngày dạy: 23/5/2017 Buổi 6: Ôn tập hàm số bậc nhất (tiếp)


Tiết 15: Luyện tập

Bài 5: Khi x = 1  2 thì


a) Tìm hệ số a của hàm y = 3  2 ta có:
số y = ax + 1 biết rằng khi
3  2 = a.( 1  2 ) +1
x = 1  2 thì y = 3  2
b) Xác định hệ số b
biết đồ thị hàm số  a.( 1  2 ) = 3  2 -1
y= -2x + b đi qua điểm
A ( 2; - 3)  a.( 1  2 ) = 2  2
Em hãy nêu cách làm ý a? Thay x và y để tìm ra a
Nêu cách làm ý b Thay toạ độ điểm A vào pt 2 2
 a=
hàm số để tìm ra b 1 2

HS lên bảng làm bài =


2.  
2 1
2
2 1
Vậy khi x = 1  2 và y =
Hs dưới lớp làm vào vở 3  2 thì a = 2 .
GV yêu cầu nhận xét b) Vì đồ thị hàm số
HS nhận xét y= - 2x + b đi qua điểm
A ( 2; -3) nên ta có:
 -3 = -2.2 + b
 - 4 + b = -3
 b =1
Vậy khi b = 1 thì đồ thị
hàm số y= - 2x + b đi qua
điểm A ( 2; -3)

Bài 6: Tìm toạ độ giao Bài 6:


điểm của đồ thị hàm số
y = 3x - 4 với 2 trục toạ độ Cho x = 0  y = - 4
 A ( 0; -4)
Tìm điểm Cho y = 0  =  4
Đt cắt trục Ox ta làm như Ta cho y = 0 và tìm x, được 3
nào? toạ độ điểm cần tìm 4
 B (  ;0)
3
Đồ thị cắt trục Oy ta làm Ta cho x = 0 để tìm ra y, từ Vậy đồ thị hàm số
như nào? đó tìm được toạ độ điểm y = 3x - 4 cắt trục tung Oy
cần tìm. tại điểm A ( 0; - 4) và cắt
trục hoành tại điểm
Ôn thi Toán vào 10 Trang 30
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

B (  4 ;0)
Bài 7; Cho hàm số 3
y = (m + 2).x + m - 3 Hs nghịch biến khi a < 0 Bài 7
a) Tìm điều kiện của m a) Để hàm số
để hàm số luôn luôn nghịch y = (m + 2).x + m - 3 luôn b) Để đồ thịhàm số
biến. luôn nghịch biến với mọi y = (m + 2).x + m - 3 cắt trục
b) Tìm điều kiện của m giá trị của x hoành tại điểm có hoành độ
để đồ thị hàm số cắt  m+2< 0 bằng - 3
trục hoành tại điểm  m < -2  x = -3 ; y = 0
có hoành độ bằng - 3 Vậy với m < - 2 thì hàm Ta có :
c) CMR: Đồ thị hàm số số y = (m + 2).x + m - 3 0 = (m + 2).  3 + m - 3
luôn luôn đi qua 1 điểm cố luôn luôn nghịch biến  - 3m - 6 + m - 3 = 0
định với mọi giá trị của m với mọi giá trị của x.  - 2m = 9

GV yêu cầu hs giải ý a m = 9


2
Vậy m =  9 thì đồ thị hàm
Toạ độ điểm đó là (-3, 0) 2
Đồ thị cắt trục hoành tại số trên cắt trục hoành tại
điểm có hoành độ bằng -3. điểm có hoành độ bằng - 3.
Vậy toạ độ điểm đó là gì ? Giả sử đồ thị hàm số
Hãy thay toạ độ điểm đó y = (m + 2).x + m - 3 luôn
vào pt đường thẳng, ta sẽ luôn đi qua 1 điểm cố định
tìm được m M (x0; y0) với mọi giá trị
của m
c>  y0 = (m + 2).x0 + m - 3
GV nêu cách giái dạng toán (với  m)
này: Hs ghi nhớ cách giải, xem  y0 = m.x0 + 2 x0 +m - 3
+ B1: Gọi M(x0; y0) là điểm bài giải mẫu (yêu cầu hs (với  m)
cố định của (dm) giỏi lên áp dụng)  ( m.x0 + m) + (2 x0 - 3 -
+ B2: Thay tọa độ điểm M y0 ) = 0 (với  m)
vào (dm)(lưu ý HS với m )  m.(x0 + 1) + (2 x0 - 3 -
+ B3: Phá ngoặc, chuyển tất y0 ) = 0 (với  m)
cả các hạng tử sang VT, VP x 1  0
= 0  nhóm các hạng tử   0
2 x0  3  y0  0
chứa m lại với nhau, các
hạng tử còn lại với nhau.  x0  1
 
+ B4: Đặt m làm ntc, đưa 2  1  3  y0  0
về pt dạng:  x  1
  0
Am + B = 0 m 2  3  y0  0
A  0  x  1
+ B5: Giải hpt  tìm  0
B  0  y0  5

Ôn thi Toán vào 10 Trang 31


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
x0 và y0 Vậy đồ thị hàm số
+ B6: Kết luận tọa độ điểm y = (m + 2).x + m - 3 luôn
cố định luôn đi qua 1 điểm cố định
M (x0 = -1; y0 = -5) với
mọi giá trị của m

Củng cố - Dặn dò
- Nắm vững các kiến thức liên quan đến HSBN. Trả lời thắc mắc học sinh trong bài học
- Làm lại bài tập đã chữa

- BTVN: Bài 1: Tìm điểm cố định của họ các đt sau:

a. y = (m – 1)x + 6m – 1991 (dm) ; b. y = mx + 3m + 7 (dm)

c. y = 2mx + 7 (dm) ; d. (4 – 5m)x + (3m – 2)y + 3m – 4 = 0 (dm)

e. (m – 1)x + (4 – 2m)y + 1 – 5m = 0 (dm) ; f. (6m – 7)x + (4 – 3m)y + 7m = 0 (dm)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 32


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 6
T16,17: ÔN TẬP ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
Ngày soạn: 20 / 5/ 2017
Ngày dạy: 23 / 5 / 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về hàm số bậc nhất
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng tìm điểm cố định của họ đường thẳng, kỹ năng c/m 3
điểm thẳng hàng
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra (ko)
Bài mới
T 16: Luyện tập chữa bài.

HĐ của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

GV y/c HS làm bài tập 25 HS suy nghĩ làm bài 25 Bài 25 (SGK - tr55):
SGK – tr55 SGK – tr55
a.
GV gọi lần lượt 2 HS vẽ đồ 2
HS1: * Vẽ y = x+2 2
thị hai hàm số trên cùng 3 * Vẽ y = x + 2 (d)
mặt phẳng tọa độ? 3
+ Cho x = 0 thay vào cthức
+ Cho x = 0 thay vào cthức
hàm số ta được:
hàm số ta được:
2
y= .0 + 2 2
3 y= .0 + 2
3
y = 2
y = 2
 Điểm A(0; 2)  đồ thị
 Điểm A(0; 2)  đồ thị
2
hsố y = x + 2 2
3 hsố y = x + 2
3
+ Cho y = 0 thay vào cthức
+ Cho y = 0 thay vào cthức
hsố ta được:
hsố ta được:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 33


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2 2
0= x+2 0= x+2
3 3

2 2
 x=–2  x=–2
3 3
x = – 3 x = – 3
 B(– 3; 0)  đồ thị hsố  B(– 3; 0)  đồ thị hsố

2 2
y= x+2 y= x+2
3 3

2 2
Vậy đồ thị hsố y = x+2 Vậy đồ thị hsố y = x+2
3 3
là đường thẳng AB là đường thẳng AB

3
* Vẽ y =  x + 2
(d)
2
y

+ Cho x = 0 thay vào cthức


2
hàm số ta được:
A
-3 O x
3
B
y =  .0 + 2
-2 2
y = 2

 Điểm A(0; 2)  đồ thị


3
hsố y =  x + 2
2
3
HS2: * Vẽ y =  x + 2 + Cho y = 0 thay vào cthức
2
hsố ta được:
+ Cho x = 0 thay vào cthức
3
hàm số ta được: 0=  x+2
2
3
y =  .0 + 2 3
2  x=–2
2
y = 2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 34


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
 Điểm A(0; 2)  đồ thị 4
x =
3 3
hsố y =  x + 2
2
4
 C( ; 0)  đồ thị hsố
+ Cho y = 0 thay vào cthức 3
hsố ta được:
3
y=  x+2
3 2
0=  x+2
2
3
Vậy đồ thị hsố y =  x + 2
3 2
 x=–2
2 là đường thẳng AC
4
x =
(d)
y

4
 C( ; 0)  đồ thị hsố 2
A

3 M N
-3 1 4/3 x

3 B O C
y=  x+2 -2
2
(d')

3
Vậy đồ thị hsố y =  x + 2
2
là đường thẳng AC
(d)
y

A
2
M N
-3 1 4/3 x

b. Đường thẳng song song


B O C

-2
với Ox và cắt Oy tại điểm
(d')
có tung độ = 1 là đường
thẳng có pt: y = 1

+ Vì M, N thuộc đt y = 1

 yM = yN = 1

Vì M thuộc (d) nên thay y =


1 vào cthức hsố

Ôn thi Toán vào 10 Trang 35


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS: Nhận xét về đồ thị của 2
y= x + 2 ta được:
2 hsố 3

2
1= x+2
3

2
 x=–1
3

3
x = 
2

?Nhận xét gì về đồ thị hai 3


Vậy M (  ; 1)
hàm số trên? 2

GV hướng dẫn HS xác định HS: yM = yN = 1 + Vì N thuộc (d’) nên thay


tọa độ điểm M; N: y = 1 vào cthức hsố
HS: Vì M thuộc (d) nên
-Vẽ đường thẳng // trục Ox thay y = 1 vào cthức hsố 3
cắt trục tung Oy tại điểm có y =  x + 2 ta được:
2 2
tung độ bằng 1 cắt đồ thị y = x + 2 ta được:
hai hàm số trên tại điểm M; 3 3
1=  x+2
N. 2
2
1= x+2
-Hai điểm M, N đều có tung 3 3
  x=–1
độ: y = ? 2
2
 x=–1
- Thay y =1 vào P.trình y = 3 2
x =
2
 tọa độ M 3
x2 3
3 x = 
2 2
-Thay y = 1 vào P.t Vậy N( ; 1)
3
3
3 Vậy M(  ; 1)
y=  x2  tọa độ N 2
2
HS lớp nhận xét, chữa bài
GV gọi 1 HS lên bảng tìm
tọa độ M HS: Vì N thuộc (d’) nên
thay y = 1 vào cthức hsố

3
y =  x + 2 ta được:
2
Ôn thi Toán vào 10 Trang 36
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
3
1=  x+2
2

3 2
GV nhận xét, đánh giá bài   x = - 1 x =
2 3
làm của HS

GV gọi 1 HS khác lên bảng 2


Vậy N( ; 1)
tìm tọa độ điểm N 3

HS lớp chữa bài

T17: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Dạng toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng
GV y/c HS làm bài tập 1 HS ghi bài tập 1 vào vở 1. Bài 1: Chứng minh 3 điểm A,
GV hướng dẫn HS làm câu B, C thẳng hàng trong các
a HS làm câu a dưới sự trường hợp sau:
+ Trước hết ta phải xác định hướng dẫn của GV a. A(1; 2), B(0; 1), C(– 1; 0)
được pt đt AB. b. A(3; – 6), B(– 2; 4), C(1; – 2)
+ Sau đó cm điểm C thuộc Giải:
vào đt AB a. Gọi pt đt AB là y = ax + b(d)
GV: + Vì A(1; 2)  (d) nên ta có:
Gọi pt đt AB là: y = ax + b 2 = a.1 + b
(d)  a + b = 2 (1)
? Điểm A thuộc (d) nên ta + Vì B(0; 1) (d) nên ta có:
sẽ có được điều gì ? HS: Vì A(1; 2)  (d) nên ta 1 = a.0 + b
? tương tự với điểm B ? có: 2 = a.1 + b  a + b = 2  b = 1 (2)
HS: Vì B(0; 1) (d) nên ta Thế b = 1 vào pt (1) ta có a = 1.
có: 1 = a.0 + b Với a = 1, b = 1
GV : Hãy lập hpt ? b =1 Vậy pt đt AB là: y = x + 1
HS từ (1) và (2) ta có hpt : + Thay xC = – 1 ; yC = 0 vào pt
GV : giải hpt tìm a,b a  b  2 a  1  2 đt (d) ta được :
  0 = – 1 + 1 = 0 (luôn đúng)
b  1 b  1 Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng
GV: Vậy pt đt AB là:  a  1 Gọi pt đt AB là y = ax + b

y=x+1 b  1 (d)
GV : Hãy kiểm tra xem HS : Thay xC = – 1 ; yC = 0 + Vì A(3; – 6) (d) nên ta có:
điểm C có thuộc vào (d) vào pt đt (d) ta được : – 6 = a.3 + b
không ? 0 = – 1 + 1 = 0 (luôn đúng)  3a + b = – 6 (1)
Vậy 3 điểm A, B, C thẳng + Vì B(– 2; 4)  (d) nên ta có:
hàng 4 = a.(– 2) + b
GV y/c HS làm câu b tương  – 2a + b = 4 (2)
Ôn thi Toán vào 10 Trang 37
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
tự HS làm câu b Hay b = 2a + 4
GV gọi 1 HS lên bảng HS: Thế b vào phương trình (1 ) ta
Gọi pt đt AB là y = ax + b có 3a + 2a + 4 = -6
(d)  5a = -10
+ Vì A(3; – 6) (d) nên ta  a = -2
có: Thay vào (2) ta có b = 0
– 6 = a.3 + b Với a = -2, b = 0
 3a + b = – 6 (1) Vậy pt đt AB là: y = – 2x
+ Vì B(– 2; 4)  (d) nên ta + Thay xC = 1 ; yC = – 2 vào pt
có: đt (d) ta được :
4 = a.(– 2) + b – 2 = (– 2).1 (luôn đúng)
 – 2a + b = 4 Vậy 3 điểm A, B, C thẳng hàng
 b = 4+ 2a (2)
GV quan sát HS dưới lớp Thay b = 4 + 2a vào pt (1)
làm bài tập ta có 3a + 2a + 4 = -6
 5a = -10
 a = -2
Thay vào (2) ta có b = 0
Với a = -2, b = 0
Vậy pt đt AB là: y = – 2x
Vậy pt đt AB là: y = – 2x
+ Thay xC = 1 ; yC = – 2
vào pt đt (d) ta được :
GV nhận xét bài làm của – 2 = (– 2).1 (luôn đúng)
HS và nhấn mạnh lại cách Vậy 3 điểm A, B, C thẳng
làm dạng toán hàng
HS lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động 2: Dạng toán tìm điểm cố định của họ đường thẳng
GV y/c HS làm bài tập 2 HS ghi bài tập 2 vào vở 2. Bài 2: Tìm điểm cố định của
GV nêu lại cách giải dạng HS ghi pp giải dạng toán họ đường thẳng:
toán này: vào vở a. y = mx – 3 (dm)
+ B1: Gọi M(x0; y0) là điểm b. y = 2mx + 1 – m (dm)
cố định của (dm) c. y = mx – m + 2 (dm)
+ B2: Thay tọa độ điểm M
vào (dm)(lưu ý HS với m ) Giải:
+ B3: Phá ngoặc, chuyển tất a. Gọi M(x0; y0) là điểm cố định
cả các hạng tử sang VT, VP của (dm), ta có:
= 0  nhóm các hạng tử y0 = mx0 – 3 m
chứa m lại với nhau, các  mx0 – y0 – 3 = 0 m
hạng tử còn lại với nhau.  mx0 – (y0 + 3) = 0 m
+ B4: Đặt m làm ntc, đưa  x0 = 0 và (y0 + 3) = 0
về pt dạng:  x0 = 0 và y0 = - 3
Ôn thi Toán vào 10 Trang 38
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Am + B = 0 m
A  0 Vậy (dm) luôn đi qua M(0 ; – 3)
+ B5: Giải hpt  tìm với m
B  0 b. Gọi M(x0; y0) là điểm cố định
x0 và y0 của (dm), ta có:
+ B6: Kết luận tọa độ điểm y0 = 2mx0 + 1 – m m
cố định  2mx0 + 1 – m – y0 = 0 m
GV hướng dẫn HS làm câu HS làm câu a dưới sự  (2mx0 – m) + (1 – y0) = 0
a: Gọi M(x0; y0) là điểm cố hướng dẫn của GV m
định của (dm), ta có:  (2x0 – 1)m + (1 – y0) = 0 m
y0 = mx0 – 3 m  2x0 -1 = 0 và (1- y0) = 0
+ Chuyển tất cả các hạng tử Hay x0 = 1/2 và y0 =1
sang 1 vế, vế còn lại = 0.
Lưu ý phải ghi m Vậy (dm) luôn đi qua điểm
 mx0 – y0 – 3 = 0 m
1
+ nhóm các hạng tử chứa m M( ; 1) cố định với m
lại với nhau, hạng tử tự do 2
lại với nhau c. Gọi M(x0; y0) là điểm cố định
 mx0 – (y0 + 3) = 0 m của (dm), ta có:
+ Giải hpt: y0 = mx0 – m + 2 m
 mx0 – m + 2 – y0 = 0 m
x 0  0 HS:  (x0 – 1)m + (2 – y0) = 0 m
 tìm x0 và y0?
 y0  3  0 x 0  0 x 0  0  x0 – 1= 0 và 2 - y0= 0
  
GV: Vậy (dm) luôn đi qua    x0 = 1 và 2 = y0
 0
y 3 0  y0  3
M(0 ; – 3) với m
GV y/c HS làm câu b tương
tự. Vậy (dm) luôn đi qua điểm
HS làm câu b
GV gọi 1 HS lên bảng M(1 ; 2) cố định với m
HS: Gọi M(x0; y0) là điểm
cố định của (dm), ta có:
y0 = 2mx0 + 1 – m m
 2mx0 + 1 – m – y0 = 0
m
 (2mx0 – m) + (1 – y0) =
0 m
 (2x0 – 1)m + (1 – y0) = 0
m  2x0 -1 = 0 và (1- y0)
=0
Hay x0 = 1/2 và y0 =1
Vậy (dm) luôn đi qua điểm
1
M( ; 1) cố định với m
2
HS lớp nhận xét chữa bài
Ôn thi Toán vào 10 Trang 39
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS: Gọi M(x0; y0) là điểm
cố định của (dm), ta có:
y0 = mx0 – m + 2 m
GV nhận xét bài làm của  mx0 – m + 2 – y0 = 0
HS. Sau đó gọi 1 HS khác m
lên bảng làm câu c  (x0 – 1)m + (2 – y0) = 0
m
 x0 – 1= 0 và 2 - y0= 0
 x0 = 1 và 2 = y0

GV nhận xét bài làm của Vậy (dm) luôn đi qua điểm
HS M(1 ; 2) cố định với m
HS lớp nhận xét, chữa bài
GV nhận xét bài làm của HS làm dưới sự hướng dẫn
HS sau đó nhấn mạnh lại của GV
cách làm dạng toán

Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã chữa.
Rèn luyện đề 3 – Sách hướng dẫn ôn tập toán thi vào 10

Liêm Phong, ngày tháng 5 năm 2017

Kí duyệt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 40


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Ngày dạy: 25/5/2017
Buổi 7: Ôn tập đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau (tiếp)
T18: Luyện tập hệ số góc của đường thẳng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1: Luyện tập
GV y/c HS làm bài tập: HS ghi bài tập vào vở * Bài tập:
Cho đường thẳng (d) : Cho đường thẳng (d) :
y = (m – 2)x + n (m  2) y = (m – 2)x + n (m  2)
Tìm m , n trong mỗi trường Tìm m, n trong mỗi trường
hợp sau : hợp sau :
a. (d) có hệ số góc = 1 và a) (d) có hệ số góc = 1 và
tung độ gốc = 2 tung độ gốc = 2
b. (d) đi qua A(– 1; 2) và b) (d) đi qua A(– 1; 2) và
B(3; – 4) B(3; – 4)
c. (d) cắt Oy tại điểm có c) (d) cắt Oy tại điểm có tung
tung độ bằng 1  2 , cắt Ox độ bằng 1  2 , cắt Ox tại
tại điểm có hoành độ bằng điểm có hoành độ bằng
2 2 2 2
d. (d) đi qua E(1 ; 2) d) (d) đi qua E(1 ; 2) và
vàvuông góc với đường vuông góc với đường thẳng
thẳng (d1): y = 2x + 1 (d1): y = 2x + 1
e. (d) đi qua F( – 2 ; 3) và e) (d) đi qua F( – 2 ; 3) và
song song với đường thẳng song song với đường thẳng
(d2) : 3x + 2y = 1 (d2): 3x + 2y = 1
a. Với GT của bài toán ta sẽ HS : Vì hệ số góc = 1 và Giải:
có được điều gì ? tung độ gốc = 2 a) Vì đường thẳng (d) có hệ
m  2  1 m  3 số góc = 1 và tung độ gốc = 2
 
 n  2 n  2 m  2  1 m  3
a. Với GT của bài toán ta sẽ HS :  
n  2 n  2
có được điều gì ? + Vì A(– 1; 2)  (d) nên ta b) + Vì A(– 1; 2)  (d) nên ta
có : có: 2 = (m – 2)(– 1) + n
2 = (m – 2)(– 1) + n – m+2 +n =2
– m+2 +n =2 m– n =0
m– n =0  m = n (1)
 m = n (1) + Vì B(3; – 4)  (d) nên ta
+ Vì B(3; – 4)  (d) nên ta có: – 4 = (m – 2).3 + n
có :  3m – 6 + n = – 4
– 4 = (m – 2).3 + n  3m + n = 2 (2)
 3m – 6 + n = – 4 Thế m = n vào (2) ta có
 3m + n = 2 (2)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 41


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Thế m = n vào (2) ta có 4m = 2  m 
1
1 2
4m = 2  m 
2  1
 m 

2
 1
 m  n  1

2  2
n  1 c) Gọi C(0 ; 1  2 )  Oy;
 2 D( 2  2 ; 0)  Ox
HS lớp nhận xét, chữa bài
GV : những điểm thuộc Oy
HS : Những điểm thuộc Oy + Vì C(0 ; 1  2 )  (d) nên
thì có hoành độ = bao ta có: 1  2 = (m – 2).0 + n
thì có hoành độ = 0, thuộc
nhiêu, thuộc Ox thì có tung
Ox thì có tung độ = 0  n = 1 2
độ = bao nhiêu ?
 (d): y = (m – 2)x + 1  2 
GV : Gọi C(0 ; 1  2 ) 
Oy; D( 2  2 ; 0) + Vì D( 2  2 ; 0)  (d) nên
GV gọi 1 HS lên bảng trình HS: ta có
bày + Vì C(0 ; 1  2 )  (d) nên 0 = (m – 2)( 2  2 ) + 1  2
ta có :  ( 2  2 )m – 4 – 2 2 +
1  2 = (m – 2).0 + n 1 2 = 0
 n = 1 2  ( 2  2 )m = 3 + 3 2
 (d) : 33 2
m=
y = (m – 2)x + (1  2 ) 2 2
+ Vì D( 2  2 ; 0)  (d) 3(1  2)
m=
nên ta có 2(1  2)
0 = (m – 2)( 2  2 ) + 3 3 2
1 2 m = 
2 2
 ( 2  2 )m – 4 – 2 2 +
3 2
1 2 = 0 Vậy m = và n = 1  2
2
 ( 2  2 )m = 3 + 3 2 d) Vì (d) vuông góc với (d1)
33 2 nên ta có :
m=
2 2 (m – 2). 2 = – 1
3(1  2) 1 3
m= m– 2 =  m=
2(1  2)
2 2
1
3 3 2  (d) : y =  x + n
m=  2
2 2 + Vì E(1 ; 2)  (d) nên ta có :
3 2 1 1
Vậy m = , n = 1  2 , 2 =  .1 + n  n  = 2
GV đánh giá, nhận xét bài 2 2 2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 42


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
làm của HS. Sau đó y/c HS HS lớp nhận xét, chữa bài 5
 n=
làm câu e 1 HS lên bảng thực hiện 2
HS : Vì (d) vuông góc với 3 5
(d1) nên ta có : Vậy m = ;n=
2 2
(m – 2). 2 = – 1 e) Ta có : 3x + 2y = 1
1 3
m– 2 =  m=  y=  x+
3 1
2 2 2 2
1 Vì (d) song song với (d2)
 (d) : y =  x + n
2  3
+ Vì E(1 ; 2)  (d) nên ta  m  2   2
có : 
1 1 n  1
2 =  .1 + n  n  = 2  2
2 2
 1
 n=
5
 m 
2 
2

Vậy m = ; n =
3 5 n  1
GV : gọi 1 HS lên bảng làm 2 2  2
câu cuối, lưu ý HS đưa (d2) HS lớp nhận xét, chữa bài 1
 (d) : y = x + n
về dạng y = ax + b HS: Ta có: 3x + 2y = 1 2
3 1 + Vì F( – 2 ; 3)  (d) nên ta
y=  x +
2 2 có :
Vì (d) song song với (d2) 1
3 = (– 2) + n  n – 1 = 3
nên ta có : 2
 3  n = 4 (tm)
 m  2  
2 1
 Vậy m = và n = 4
n  1 2
 2
 1
 m 

2
n  1
 2
1
 (d) : y = x + n
2
+ Vì F( – 2 ; 3)  (d) nên ta
có :
1
3 = (– 2) + n
2
 n – 1 = 3  n = 4 (tm)
GV đánh giá bài làm của
Ôn thi Toán vào 10 Trang 43
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS sau đó nhấn mạnh lại 1
các kiến thức liên quan đến Vậy m = và n = 4
2
HSBN HS lớp chữa bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững các kiến thức liên quan đến HSBN.
- Làm lại bài tập đã chữa
BTVN : *Bài 1:
1
Cho hs bậc nhất y = (m + 2)x +
m

a/ Tìm m để hs nghịch biến?

b/ Tìm m để đồ thị của hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 1

c/ Tìm m để đồ thị của hs cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

Buổi 7: Ôn tập tiếp tuyến của đường tròn


Ôn thi Toán vào 10 Trang 44
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Tiết 19-20
Ngày soạn: 20 / 5/ 2017
Ngày dạy: 25/ 5 / 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của
đường tròn, vận dụng kiến thức tiếp tuyến để giải bài tập hình học.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Bài mới
T 19: Lý thuyết
Hoạt động của Nội dung cơ bản
GV và HS
1) Tiếp tuyến của đường tròn :
- Định nghĩa : Đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn nếu
Gv nhắc lại định nó có một điểm chung với đường tròn . Điểm đó được gọi là tiếp điểm
nghĩa tiếp tuyến .
của đường tròn, - Tính chất : Tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với bán kính tại tiếp
tính chất tiếp điểm . Ngược lại , đường thẳng vuông góc với bán kính tại giao điểm
tuyến của đường của bán kính với đường tròn được gọi là tiếp tuyến .
tròn, đường tròn - Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó
nội tiếp, đường cách đến hai tiếp điểm ; tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác
tròn bàng tiếp của góc tạo bởi hai tiếp tuyến ; tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân
tam giác giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm .
HS lắng nghe – - Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội
ghi chép tiếp của tam giác đó . Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của
3 đường phân giác của tam giác .
- Đường tròn bàng tiếp của tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh
và phần kéo dài của hai cạnh kia .
Ứng dụng của tiếp tuyến :
- Từ các tính chất của tiếp tuyến , của hai tiếp tuyến cắt nhau ta chỉ ra
được các đường thẳng vuông góc , các cặp đoạn thẳng và các cặp góc
bằng nhau ; cũng từ đó ta xây dựng được các hệ thức về cạnh , về góc .
- Từ tính chất của tiếp tuyến chúng ta có thể vận dụng vào tam giác tìm
ra công thức tính diện tích của đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại
tiếp và đường tròn bàng tiếp tam giác , cũng như bán kính .

Ôn thi Toán vào 10 Trang 45


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
- Lưu ý : Chứng minh Ax là tiếp tuyến của E
(O;R) chúng ta làm theo một trong các cách
sau :
 A  (O;R) và góc OAx = 900 .
F
 Khoảng cách từ O đến Ax bằng R .
 Nếu X nằm trên phần kéo dài của EF và X
A
XA2 = XE.XF
( xem hình ) .
 Góc FAX = góc AEF .

Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi Hướng dẫn chứng minh :
O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
; d là tiếp tuyến của đường tròn tại A . Các E
tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d A
theo thứ tự ở D và E . D
a) Tính góc DOE .
b) Chứng minh : DE = BD + CE . B C
O
c) Chứng minh : BD.CE = R2 ( R là
bán kính đường tròn tâm O )
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của
đường tròn có đường kính DE . a) Sử dụng tính chất tiếp tuyến ta chứng
minh được :
GV yêu cầu hs vẽ hình
1
GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất của tiếp DÔE = DÔA + EÔA = ( BÔA + CÔA ) = 90 0
2
tuyến
Yêu cầu hs nêu cách chứng minh ý a,b,c b) Sử dụng tính chất tiếp tuyến ta chứng
minh được :
Để chứng minh BC là tiếp tuyến ta làm DE = DA + EA = BD + EC
ntn? c) Sử dụng tính chất tiếp tuyến ta có : BD.CE
= DA.EA .
HS suy nghĩ và làm bài Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
cho tam giác DOE DA.EA = OA2 = R2
d) Trung điểm I của DE là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác vuông DOE . Ta thấy OI
là đường trung bình của hình thang vuông
BDEC nên OI // BD // CE hay OI  BC hay
BC là tiếp tuyến đường tròn đường kính DE .

Ôn thi Toán vào 10 Trang 46


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Tiết 20

Bài 2 : Cho hai đường tròn ( O) và (O’) tiếp Hướng dẫn chứng minh :
xúc ngoài tại A . Kẻ các đường kính AOB ;
AOC’ . Gọi DE là tiếp tuyến chung của 2
đường tròn ; D  ( O ) ; E  ( O’) . Gọi M là B O A O’ C
giao điểm của BD và CE .
a) Tính số đo góc DAE .
b) Tứ giác ADME là hình gì ? E
F
c) Chứng minh rằng MA là tiếp tuyến D
chung của hai đường tròn .
HS vẽ hình M
GV: Có mấy cách chứng minh DAE là góc a) Kẻ tiếp tuyến chung của hai đường tròn đi
vuông? qua A cắt tiếp tuyến chung DE ở F . Dựa vào
tính chất tiếp tuyến ta có FA = FD = FE .
Ngoài cách cộng góc ra em còn cách nào khác Vậy tam giác DAE là tam giác vuông tại A
không? hay góc DAE = 900 .
b) Tứ giác ADME có D̂ = Â = Ê = 900 nên nó
là hình chữ nhật .
Theo em ADME có thể là hình gì? c) Từ câu b) AM đi qua trung điểm của DE
HS: hình chữ nhật hay AM trùng với AF nên AM là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn .
HS nêu cách chứng minh Lời bình :
GV: Muốn chứng minh MA là tiếp tuyến chung Với những bài tập cho trước hai đường tròn
ta cần chỉ ra điều gì? tiếp xúc nhau , ta nên lưu ý đến tiếp tuyến
chung của chúng . Nó thường có một vai trò
HS: MA vuông góc với OO’ rất quan trọng trong các lời giải .
Với bài tập trên chúng ta có thể hỏi :
a) CMR : góc OFO’ là góc vuông .
Giáo viên mở rộng các ý chứng minh mục lời b) DE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
bình tam giác OFO’ .
c) Các tia AD và AE cắt (O) và (O’) ở H ; K .
Chứng minh : SAHK = SADE .
Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã chữa

Làm các bài tập trong quyển hướng dẫn ôn thi vào lớp 10 môn Toán

Ôn thi Toán vào 10 Trang 47


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Ngày dạy: 25/5/2017


Buổi 8: Tiết 21: Ôn tập tiếp tuyến của đường tròn (tiếp)

1. Cho nửa đường tròn (O) đường kính


y
AB = a. Gọi Ax, By là các tia vuông góc
với AB ( Ax, By thuộc cùng một nửa mặt F

phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa x


đường tròn (O) (M khác A và B) kẻ tiếp M

tuyến với nửa đường tròn (O); nó cắt Ax, E


By lần lượt ở E và F. K

1. Chứng minh: EOF  90 0

A B
2. Chứng minh tứ giác AEMO nội N O

tiếp; hai tam giác MAB và OEF đồng


dạng.
1. Chứng minh: EOF  900 .
3. Gọi K là giao điểm của AF và BE,
chứng minh MK  AB . EA, EM là hai tiếp tuyến của đường tròn
(O) cắt nhau ở E nên OE là phân giác của
4. Khi MB = 3 .MA, tính diện tích
AOM .
tam giác KAB theo a.
Tương tự: OF là phân giác của BOM .
(đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học Mà AOM và BOM kề bù nên:
2009-2010 của tỉnh Hà Nam) . EOF  90 (đpcm)
0

2. Chứng minh: Tứ giác AEMO nội tiếp;


GV yêu cầu HS vẽ hình, làm câu a hai tam giác MAB và OEF đồng dạng.
Câu b: Đã làm trong sbt, gv yêu cầu Ta có: EAO  EMO  900 (tính chất
học sinh nhớ lại cách chứng minh. tiếp tuyến)
GV gợi ý hs nhớ lại AE // BF để lập Tứ giác AEMO có
các tỉ số
EAO  EMO  180 nên nội tiếp được trong
0

Dựa vào tiếp tuyến chung để tìm hệ một đường tròn.


thức suy ra MK //AE
 Tam giác AMB và tam giác EOF
có: AMB  EOF  900 , MAB  MEO (cùng
chắn cung MO của đường tròn ngoại tiếp
tứ giác AEMO. Vậy Tam giác AMB và
tam giác EOF đồng dạng (g.g).
3. Gọi K là giao điểm của AF và BE,
chứng minh MK  AB .
Tam giác AEK có AE // FB nên:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 48


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
AK AE
 . Mà : AE = ME và BF = MF
KF BF
(t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên
AK ME
 . Do đó MK // AE (định lí đảo
KF MF
của định lí Ta- let). Lại có: AE  AB (gt)
d) Nếu chú ý MK là đường thẳng nên MK  AB.
chứa đường cao của tam giác AMB do 4. Khi MB = 3 .MA, tính diện tích
câu 3 và tam giác AKB và AMB có chung tam giác KAB theo a.
đáy AB thì các em sẽ nghĩ ngay đến định Gọi N là giao điểm của MK và AB,
lí: Nếu hai tam giác có chung đáy thì tỉ số suy ra MN  AB.
diện tích hai tam giác bằng tỉ số hai MK FK
đường cao tương ứng, bài toán qui về tính  FEA có MK//AE nên 
AE FA
diện tích tam giác AMB NK BK
(1).  BEA có NK//AE nên 
AE BE
(2).
FK BK
Mà  (do BF // AE) nên
KA KE
FK BK FK BK
 hay  (3).
KA  FK BK  KE FA BE
MK KN
Từ (1), (2) và (3) suy ra  .
AE AE
Vậy MK = NK.
Tam giác AKB và tam giác AMB có
S AKB KN 1
chung đáy AB nên:   .
S AMB MN 2
1
Do đó S AKB  S AMB .
2
Tam giác AMB vuông ở M nên tg A
MB
 3  MAB  60 .
0
=
MA
a a 3
Vậy AM = và MB =
2 2
1 1 a a 3 1
  S AKB  . . . = a 2 3 (đvdt).
2 2 2 2 16

Ôn thi Toán vào 10 Trang 49


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Buổi 8: Tiết 22: Ôn tập giải hệ phương trình


Ngày soạn: 20 / 5/ 2017 Ngày dạy: 25/ 5 / 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về giải hệ phương trình
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng giải hệ bằng pp cộng, pp thế và một số dạng toán
liên quan
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Bài mới
T 22: Lý thuyết
HĐ của GV và HS Nội dung cơ bản
Gv nhắc lại hệ pt Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
bậc nhất 2 ẩn ax  by  c.(1)
HS ghi chép (ghi + Dạng: 
a x  b y  c .(2)
, , ,

nhớ) + Nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình


+ Nếu hai phương trình ấy không có nghiệm chung thì ta nói hệ vô
nghiệm
+ Quan hệ giữa số nghiệm của hệ và đường thẳng biểu diễn tập
nghiệm:
-Phương trình (1) được biểu diễn bởi đường thẳng (d)
-Phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d')
*Nếu (d) cắt (d') hệ có nghiệm duy nhất
*Nếu (d) song song với (d') thì hệ vô nghiệm
*Nếu (d) trùng (d') thì hệ vô số nghiệm.
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng
có cùng tập nghiệm
Quy tắc giải hpt Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
bằng pp thế a) Quy tắc thế:
+ Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho, ta biểu diễn một ẩn
theo ẩn kia, rồi thay vào phương trình thứ hai để được một phương

Ôn thi Toán vào 10 Trang 50


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
trình mới (chỉ còn 1 ẩn).
+ Bước 2: Dùng phương trình mới này để thay thế cho phương trình
thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế
bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
HS ghi nhớ cách Ví dụ: xét hệ phương trình:
làm  x  2 y  1.(1)

3x  2 y  3.(2)
+ Bước 1: Từ phương trình (1) ta biểu diễn x theo y ( gọi là rút x) ta
có: x  1  2 y.(*)
Thay x  1  2 y.(*) vào phương trình (2) ta được:
3(1  2 y)  2 y  3.(**)
+ Bước 2: Thế phương trình (**) vào phương trình hai của hệ ta có:
x  1  2 y

3(1  2 y )  2 y  3
b) Giải hệ :
x  1  2 y x  1  2 y x  1  2 y x 1
    
3(1  2 y )  2 y  3 3  6 y  2 y  3 y  0 y 0
Giải hpt bằng pp Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
cộng đại số a)Quy tắc cộng đại số:
+ Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ của hệ
phương trình đã cho để được một phương trình mới.
+ Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai ph-
ương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)
Lưu ý: Khi các hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta cộng vế theo
vế của hệ.
Khi các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì ta trừ vế theo
vế của hệ.
Khi hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau cũng không đối
nhau thì ta chọn nhân với số thích hợp để đưa về hệ số của cùng một
ẩn đối nhau (hoặc bằng nhau).( tạm gọi là quy đồng hệ số)

BTVN:
1  x  3 y  10 5 3x  2 y  8 9 2 x  y  4
  
 x  5 y  16 2 x  3 y  12 2 x  0 y  6  0
2 2 x  y  7 6 2 x  y  5 10  x  2 y  2
  
 x  4 y  10 x  7 y  9 2 x  4 y  1
3 3x  5 y  18 7 5 x  3 y  7 11 3 x  2 y  2  0
  
x  2 y  5 3x  y  8 9 x  6 y  4  0
4 4 x  3 y  6 8   2 x  y  3 12 2 x  y  2
  
2 x  5 y  16 3 x  4 y  10 4 x  2 y  4  0
Ôn thi Toán vào 10 Trang 51
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 9: Tiết 23-24-25: Ôn tập giải hệ phương trình
Ngày soạn: 20 / 5/ 2017 Ngày dạy: 26/ 5 / 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về giải hệ phương trình
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng giải hệ bằng pp cộng, pp thế và một số dạng toán
liên quan
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Bài mới- T23
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
mx  y  1 mx  y  1
 
1: Cho hệ phương trình:  x  my  2 a) Thay m = 2 vào hệ phơng trình  x  my  2 ta có
a) Giải hệ phương trình khi m = 2 hệ phương trình trở thành
b) Giải và biện luận hệ phương trình 2 x  y  1  y  1  2 x
theo tham số m  
 x  2 y  2   x  2. 1  2 x   2
c) Tìm m để hệ phương trình có
 y  1 2x
nghiệm (x; y) thoả mãn x - y = 1 
d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y   x  2  4 x  2
không phụ thuộc vào m.  y  1 2x  y  1  2.0 y 1
  
  3 x  0  x  0  x  0
Vậy với m = 2 thì hệ phương trình có 1 nghiệm
duy nhất ( x ; y) = ( 0 ; 1)
GV yêu cầu hs thay m = 2 và giải hệ b) Giải hệ phương trình theo tham số m
mx  y  1  y  1  mx

 
Ta có  x  my  2   x  m. 1  mx   2

 y  1  mx  y  1  mx

 

  2
 1  m 2  x  2  m (*)
 x m m x 2
  2m 
 y  1  m.  2 
 y  1  mx   1 m 
 
 2m x  2  m
 x  1  m 2
   1  m2
b) Yêu cầu hs thực hiện phương
pháp thế để tìm nghiệm

Ôn thi Toán vào 10 Trang 52


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
 2m  m 2  1  m 2  2m  m 2
 y  1  1  m 2  y  1  m2
 
x  2  m x  2  m
  1 m 2
  1  m2
 1  2m
Lưu ý điều kiện của ẩn m  y  1  m2

x  2  m
   1  m2 (m  1 )
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y ) =
 2  m 1  2m 
 ; 2 
 1  m 1  m  với m  1
2

- Xét m = 1 => Ptrình (*) <=> 0x = 1, phương trình


này vô nghiệm nên hệ vô nghiệm
c) Thay x và y vừa tìm được với điều - Xét m = - 1 => Ptrình (*) <=> 0x = 3, phương
kiện của ẩn m để tìm m thoả mãn trình này vô nghiệm nên hệ vô nghiệm
x–y=1 c) Để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn
x- y=1
2  m 1  2m
 1
 1  m2 1  m2
 2  m  1  2m  1  m
2

 m2  m  0  m.  m  1  0
m  0 m  0
  m  1
 m  1  0  
m = 0 (nhận), m = - 1 (loại)
Vậy với m = 0 thì hpt trên có nghiệm thoả mãn
điều kiện: x - y = 1
d) Rút m và thay vào phương trình d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc
(2) từ đó tìm được hệ thức liên hệ vào m.
giữa x và y
mx  y  1 1

Xét hệ phương trình  x  my  2  2
1 y
m
Từ phương trình 1  mx  1  y  x
1 y
m
thay x vào phương trình  2 ta có phương
 1 y 
x .y  2
trình  x 
y  y2
x 2
 x  x2  y  y 2  2 x 
x2  y  y 2  2x  0

Ôn thi Toán vào 10 Trang 53


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Vậy x  y  y  2 x  0 là đẳng thức liên hệ giữa x và


2 2

y không phụ thuộc vào m.

mx  y  2 2x  y  1 (2  m)x  3 (1)


  
2. Cho hệ pt: 2x  y  1 . Giải và mx  y  2  2x  y  1 (2)
biện luận hệ theo m. + Xét phương trình (1) (2 + m)x = 3
- Nếu 2 + m = 0  m = - 2 thì phương trình (1)
có dạng 0x = 3 (3)
Do phương trình (3) vô nghiệm  hệ vô
GV lưu ý cho hs quá trình giải hệ nghiệm.
cần xét hệ số trước x để biện luận. - Nếu 2 + m  0  m  - 2.
Thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất x =
3
2m
3
+ Thay x = 2  m vào phương trình (2) ta có:y = 2x
6 4m
–1= 2m-1= 2m
Vậy với m  - 2 thì hệ có nghiệm duy nhất
 3
 x 
2m

y  4  m
 2m .
Tóm lại:
+) Với m = - 2 thì hệ phương trình vô
nghiệm
+) Với m  - 2 thì hệ có nghiệm duy nhất
 3
 x 
2m

y  4  m
 2m .

T24
Bài 3 Tìm giá trị của m và p để hệ Thay x = 7 – y vào phương trình thứ hai,
 x 7y ta có: m(7 - y) = 2y + p
 <=> (m + 2)y = 7m - p (1)
phương trình mx  2y  p a) Nếu m + 2  0 <=> m  2 =>
a) Có một nghiệm duy nhất Phương trình (1) có nghiệm duy nhất nên

Ôn thi Toán vào 10 Trang 54


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
b) Có vô số nghiệm hệ đã cho có nghiệm duy nhất.
c) Vô nghiệm 7m  p
Từ (1) => y = m  2 , thay vào x = 7 –
GV yêu cầu hs suy nghĩ làm cách thứ 2 7m  p 14  p
Hệ phương trình đã cho
y => x = 7 - m  2 = m  2
mx  2y  p Vậy khi m  2 thì hệ phương trình có

<=>  x  y  7 14  p 7m  p
a) Hệ có nghiệm duy nhất nghiệm duy nhất ( m  2 ; m  2 )
m  2  m  2 b) Nếu m = - 2 => Phương trình (1) trở
<=> 1 1 thành 0.y = - 14 – p
b) Hệ vô số nghiệm <=> Hệ vô số nghiệm khi: -14 – p = 0 <=> p =
- 14
m  2  p
Vậy khi m = - 2 và p = - 14 thì hệ vô số
1 1 7 => m = - 2, p = - 14 nghiệm
m  2  p c) Nếu m = - 2 và p  14 thì phương
c) Hệ vô nghiệm <=> 1 1 7 trình(1) vô nghiệm nên hệ vô nghiệm
=> m = - 2, p  14

ax  by  c (1)

PHƯƠNG PHÁP: Cho hệ phương trình : ax  by  c (2)
x  x0

Tìm giá trị tham số để hệ phương trình có nghiệm y  y 0
Cách 1:
Thay x = x0; y = y0 lần lợt vào (1) và giải.
Thay x = x0; y = y0 lần lợt vào (2) và giải.
Cách 2: Thay x = x0; y = y0 vào cả hai phương trình và giải hệ phương trình chứa ẩn là
tham số
Bài 4 : Cho hệ phương trình Thay (x; y) = (2; 1) vào (1) ta có:
3 – 2.(- 2) = 7  3 + 4 = 7 (luôn đúng với
3x  2y  7 (1) mọi n)
 Vậy (2; 1) là nghiệm của (1).
(5n  1)x  (n  2)y  n  4n  3
2
(2) Thay (x; y) = (1; -2) vào (2) ta có:
(5n + 1) + 2.(n - 2) = n2 – 4n – 3
Tìm n để hệ có nghiệm (x; y) = (1; - 2)  7n – 3 = n2 – 4n – 3  n(n –11) = 0
n  0
HS áp dụng phương pháp giải toán 
 n  11
Vậy với n = 0 hoặc n = 11 thì hệ đã cho
có nghiệm (x; y) = (1; - 2)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 55


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài 5: Cho hệ phương trình Giải:
 1 Thay x = 1; y = 3 vào (1) ta có:
5m(m  1)x  my  (1  2m) 5m2 – 5m + m = 1 – 4m + 4m2  m2 = 1
2
(1)
 3
4mx  2y  m2  3m  6 m  1
 (2) 
 m  1 (I)
Tìm m để hệ có 1 nghiệm duy nhất (x = 1;
y = 3). Thay x = 1; y = 3 vào (2) ta có:
4m + 6 = m2 + 3m + 6  m(m –
HS làm tương tự m  0

GV lưu ý hs chọn giá trị cần tìm phải thoả 1) = 0  m  1 (II)
mãn cả 2 phương trình của hệ Từ (I) và (II)  Với m = 1 thì hệ pt có
nghiệm (x = 1 ; y = 3)

T25
Bài 6 Cho hệ phương trình Điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất:
3x  2y  8 (1) 5

3mx  (m  5)y  (m  1)(m  1) (2) 3(m + 5) + 6m  0  m  3
(I) Do (x; y) là nghiệm của hệ phương trình
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) (I) và thoả mãn (3)
thoả mãn :  (x; y) là nghiệm của (1), (2), (3)
4x – 2y = - 6 (3) 3x  2y  8

Kết hợp (1) và (3) ta có: 4x  2y  6
GV: Hệ có nghiệm duy nhất khi nào?  x  2
HS:
a

b 
a' b'   y  1
GV yêu cầu hs giải điều kiện đệ hệ có Thay x = - 2, y = -1 vào phương trình (2)
nghiệm duy nhất ta được:
GV: Từ 1 và 3 em có thể tìm ra giá trị x, y 6m – (m +5) = m2 - 1  m2 – 5m + 4 = 0
được không? m  1 5
HS: Tìm được m  4
  (thỏa mãn m  3 )
GV: Hãy thay vào pt 2 và kết luận giá trị Vậy m = 1 hoặc m = 4 thì hệ (I) có
m cần tìm nghiệm thoả mãn 4x – 2y = - 6

(m  2)x  2y  5 Từ (2) ta có: y = mx – 1. Thay vào (1) ta



Bài 7 Cho hệ pt: mx  y  1 được:
Tìm m Z để hệ có nghiệm duy nhất là (m + 2)x + 2(mx - 1) = 5
các số nguyên  3mx + 2x = 7
 x.(3m + 2) = 7 ( m   2 )
GVHD: Sử dụng phương pháp thế để tìm 3
ra nghiệm x và y

Ôn thi Toán vào 10 Trang 56


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
7
Biện luận điều kiện x nguyên và y  x = 3m  2 .
nguyên, kết hợp để tìm giá trị của m 7
Thay vào y = mx – 1  y = 3m  2 .m –
4m  2
1  y = 3m  2
7
Để x Z  3m  2  Z  3m + 2  Ư(7)
= 7; 7;1; 1
+) 3m + 2 = - 7  m = - 3
5
+) 3m + 2 = 7  m = 3  Z (loại)
1
+) 3m + 2 = 1  m = 3  Z (loại)
+) 3m + 2 = -1  m = - 1
4m  2
Thay m = - 3 vào y = 3m  2  y = 2
(t/m)
4m  2
Thay m = - 1 vào y = 3m  2  y = 6
(t/m)
Kết luận: m Z để hệ có nghiệm nguyên
là m = -3 hoặc m = -1

Bài 8 Cho hệ phương : Từ (1) ta có y = 2 – (m – 3).x  y = 2 –


trình
(m  3)x  y  2 mx + 3x
 Thay vào (2) ta có:
mx  2y  8
Tìm m để hệ có nghiệm nguyên. mx + 2.(2 – mx + 3x) = 8
 - mx + 6x = 4
 x.(6- m) = 4 (m  6)
4
GV yêu cầu hs tìm nghiệm x, y x = 6m.
Thay vào y = 2 – (m – 3).x ta có:
Tìm điều kiện để x nguyên, thay vào nếu 24  6m
y nguyên thì giá trị m thoả mãn y = 6m
4
Để x Z  6  m  Z
 6 - m  Ư(4) = 1; 1;2; 2;4; 4

Ôn thi Toán vào 10 Trang 57


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
+) 6–m=1  m=5
+) 6 – m = -1  m = 7
+) 6–m =2  m=4
+) 6 – m = - 2 m = 8
+) 6 – m = 4 m = 2
+) 6 – m = - 4  m = 10
24  6m
Thay m = 5 vào y = 6  m  y = - 6
(t/m)
24  6m
Thay m = 7 vào y = 6  m  y = 18
(t/m)
24  6m
Thay m = 4 vào y = 6m  y = 0
(t/m)
24  6m
Thay m = 8 vào y = 6  m  y = 17
(t/m)
24  6m
Thay m = 2 vào y = 6m  y = 3
(t/m)
24  6m
Thay m = 10 vào y = 6  m  y = 9
(t/m)
Kết luận: Để hệ có nghiệm nguyên thì m
 5;7;4;8;2;10

Dặn dò: Về nhà xem lại dạng bài tập đã chữa


Xem các bài tập giải hpt trong SBT, SGK và sách Ôn tập vào 10 môn Toán

Ôn thi Toán vào 10 Trang 58


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 10: Tiết 26-27: Ôn tập giải hệ phương trình
Ngày soạn: 20 / 5/ 2017 Ngày dạy: 26/ 5 / 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về giải hệ phương trình
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng giải hệ bằng pp cộng, pp thế và một số dạng toán
liên quan
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Bài mới- T26
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Bài 1 Cho hệ phương trình : Giải:
mx  y  m2
 (1) a) Xét hai trờng hợp
 (2) Trường hợp 1: m = 0 => Hệ phương trình
2x  my  m  2m  2
 2
có nghiệm duy nhất là
a) Chứng minh rằng hệ phương trình luôn (x ; y) = (1 ; 0)
có nghiệm duy nhất với mọi m Trường hợp 2: m  0, hệ phương trình có
b) Tìm m để biểu thức: x + 3y + 4 nhận nghiệm duy nhất
2

GTNN. Tìm giá trị đó. a  b


<=> a ' b' hay ab'  a' b
<=> m.m  ( 1).2 <=> m2 + 2  0
Do m2  0 với mọi m  m2 + 2 > 0 với
Hãy xét với m = 0 và m khác 0 mọi m.
Hay m2 + 2  0 với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy
nhất với mọi m
b) Rút y từ (1) ta có: y = mx – m2
(3)
Thế vào (2) ta được
b) Tìm ra x, y và thay vào biểu thức 2x + m(mx – m2) = m2 + 2m +2  2x +
x2 + 3y + 4 m2x – m3 = m2 + 2m +2
 2x + m2x = m3 + m2 + 2m +2  x(2 +
m2)=(m3 + 2m) + (m2 + 2)
 x(2 + m2) =(m + 1)(m2 + 2) do m2 + 2
0
 x=m+1
Thay vào (3)  y = m.(m + 1) – m2 = m
Ôn thi Toán vào 10 Trang 59
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Thay x = m + 1; y = m vào x2 + 3y + 4 ta
đợc:
x2 + 3y + 4 = (m + 1)2 + 3m + 4
= m2 + 5m + 5
5 5 5
(m  )2  
= 2 4 4
5
(m  )2  0
Do 2
5 5
Vậy Min(x + 3y + 4) = 4 khi m = 2
2

Bài 2 Cho hệ phương


trình Giải:
3mx  y  6m  m  2 (1)

2 Từ (1) ta có: y = 3mx - 6m2 + m + 2. Thay
 vào (2) ta có:
: 5x  my  m  12m
2
(2)
5x + m.( 3mx - 6m2 + m + 2) = m2
Tìm m để biểu thức: A = 2y – x nhận +12m
2 2

GTLN. Tìm giá trị đó  x.(5 + 3m2) = 6m3 + 10m


(5 + 3m2  0 với mọi m)
GV yêu cầu hs giải tìm x, y và thay vào A 6m3  10m
x  2m
 3m2  5
Tìm GTLN của A Thay x = 2m vào y = 3mx - 6m2 + m + 2
ta đợc y = m + 2
Thay x = 2m ; y = m + 2 vào A ta đợc:
A = 2(m + 2)2 – (2m)2 = -2(m2 – 4m – 4)
A = - 2(m2 – 4m + 4 – 8)
= - 2(m2 – 4m + 4) +16
= 2(m  2)  16  16
2

Do 2(m  2)  0  m
2

Vậy MaxA = 16 khi m = 2

Bài 3: Giải và biện luận hệ phương Từ (1)  y = mx – 2m, thay vào (2) ta
mx  y  2m(1) được:
trình:  4x – m(mx – 2m) = m + 6  (m2 – 4)x =
4 x  my  m  6(2)
(2m + 3)(m – 2) (3)
i) Nếu m2 – 4  0 hay m   2 thì x =
(2m  3)(m  2) 2m  3
HS sử dụng phép thế 
m2  4 m2
m
HS biện luận hệ số trước x để tìm số Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy
m2
nghiêm của hpt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 60


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2m  3 m
nhất: ( ;- )
m2 m2

ii) Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x,


khi đó y = mx -2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x 
R
iii) Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 .
Hệ vô nghiệm
Vậy: - Nếu m   2 thì hệ có nghiệm duy
2m  3 m
nhất: (x,y) = ( ;- )
m2 m2
- Nếu m = 2 thì hệ có vô số nghiệm (x,
2x-4) với mọi x  R
- Nếu m = -2 thì hệ vô nghiệm

T27:
Bài 4: Định m Giải:
nguyên để hệ có mx  2 y  m  1 2mx  4 y  2m  2
 
nghiệm duy nhất là 2 x  my  2m  1 2mx  m 2 y  2m 2  m
nghiệm nguyên: (m 2  4) y  2m 2  3m  2  (m  2)(2m  1)
mx  2 y  m  1 
 2 x  my  2m  1
2 x  my  2m  1
để hệ có nghiệm duy nhất thì m2 – 4  0 hay m   2
Vậy với m   2 hệ phương trình có nghiệm duy nhất
HS giải hệ tìm ra x,
 (m  2)(2m  1) 2m  1 3
y và tìm điều kiện để  y  m 4
2

m2
 2
m2
x, y nguyên 
x  m  1  1  3
 m2 m2
Để x, y là những số nguyên thì
m + 2  Ư(3) = 1;1;3;3
Vậy: m + 2 =  1,  3 => m = -1; -3; 1; -5

Bài 5: - Tọa độ giao điểm M (x ; y) của hai đường thẳng 3x + 2y = 4 và


Định m để 3 đường x + 2y = 3 là nghiệm của hệ phương trình:
thẳng 3x + 2y = 4; 3x  2 y  4  x  0,5
  . Vậy M(0,2 ; 1,25)
2x – y = m và x + 2y x  2 y  3  y  1,25
= 3 đồng quy Để ba đường thẳng trên đồng quy thì điểm M thuộc đường thẳng
2x – y = m, tức là: 2.0,2- 1,25 = m  m = -0,85
Vậy khi m = -0,85 thì ba đường thẳng trên đồng quy
Yêu cầu hs nêu cách
Ôn thi Toán vào 10 Trang 61
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
làm?
HS: Tìm giao điểm
của 3x + 2y = 4 và
x + 2y = 3

Sau đó thế giá trị


vừa tìm được vào pt
đường thẳng 2x – y
= m để tìm ra m

BT tương tự: Định m


để 3 đường thẳng

a) 2x – y = m ;
x - y = 2m ;
mx – (m
– 1)y = 2m – 1

Bài 6: Cho hệ Giải:


phương trình: - Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất: m   2
 mx  4 y  9 - Giải hệ phương trình theo m

 x  my  8  8m  9
mx  4 y  9 mx  4 y  9 (m 2  4) y  8m  9  y  m 2  4
Với giá trị nào      
 x  my  8      x  9m  32
2
của m để hệ có mx m y 8m  x my 8
nghiệm (x ; y)  m2  4
thỏa mãn hệ thức: - Thay x = 9 m  32 ; y = 8m  9 vào hệ thức đã cho ta được:
2
m 4 2
m 4
9 m  32 8m  9 38
2x + y + 2. 2 + 2 + =3
38 m 4 m  4 m2  4
m 42 => 18m – 64 +8m – 9 + 38 = 3m2 – 12
=3  3m2 – 26m + 23 = 0
23
Khi nào hpt có  m1 = 1 ; m2 = (cả hai giá trị của m đều thỏa
3
nghiệm duy nhất?
HS tìm điều kiện để mãn điều kiện)
23
hpt có nghiệm duy Vậy m = 1 ; m =
3
nhất

Giải hệ tìm x, y
Thay vào hệ thức để
tìm m

Ôn thi Toán vào 10 Trang 62


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS giải toán

Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa


Làm các bài tập trong SGk – SBT – sách ôn toán vào 10
Buổi 10: Tiết 28: Ôn tập góc với đường tròn
Ngày soạn: 20 / 5/ 2017 Ngày dạy: 26/ 5 / 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về góc với đường tròn
2. Kỹ năng: HS nắm được kỹ năng giải bài toán liên quan đến góc nội tiếp, góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây cung, …
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập, hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp
Bài mới- T27
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Các loại góc :
a. Góc ở tâm :
- Định nghĩa : Là góc có đỉnh ở tâm đường tròn .
- Tính chất : Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn .
b. Góc nội tiếp :
- Định nghĩa : Là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh của góc chứa hai dây
của đường tròn đó .
- Tính chất : Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn .
c. Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây đi qua tiếp điểm :
- Tính chất : Số đo của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây bằng một nửa số đo
của cung bị chắn .
d. Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn :
- Tính chất : Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của
hai cung bị chắn giữa hai cạnh của góc và các tia đối của hai cạnh ấy .
e. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn :
- Tính chất : Số đo của góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của
hai cung bị chắn giữa hai cạnh của góc .
Quỹ tích cung chứa góc :
- Quỹ tích những điểm M nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc  không đổi là hai

Ôn thi Toán vào 10 Trang 63


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
cung tròn đối xứng nhau qua AB gọi là cung chứa góc  dựng trên đoạn thẳng AB .
Đặc biệt là cung chứa góc 900 là đường tròn đường kính AB .
- Dựng tâm O của cung chứa góc trên đoạn AB :
o Dựng đường trung trực d của AB .
o Dựng tia Ax tạo với AB một góc  , sau đó dựng Ax’ vuông góc với Ax .
o O là giao của Ax’ và d .

Bài 1 : Cho tham giác ABC có 3 góc nhọn . A


Đường tròn (O) có đường kính BC cắt AB ,
AC theo thứ tự ở D , E . Gọi I là giao điểm
E
của BE và CD .
D
a) Chứng minh : AI  BC
I
b, Chứng minh : ID̂E = IÂE
B C
c) Cho góc BAC = 600 . Chứng minh tam O
giác DOE là tam giác đều .

GV: yêu cầu hs vẽ hình a) Dựa vào tính chất góc chắn nửa đường
tròn , ta chứng minh được I là trực tâm của
GV: Hãy nêu cách chứng minh ý a tam giác ABC nên AI  BC .
b) Góc IAE = EBC góc có cạnh tương ứng
HS: Chỉ ra I là trực tâm vuông góc .
b) Hãy nêu cách chứng minh. Góc EBC = EDC cùng chắn cung EC .
HS nêu 2 cách, cách 1: Cm tứ giác ADIE là Từ hai điều trên suy ra điều chứng minh .
tứ giác nội tiếp, khi đóc góc IDE = góc IAE (
c) Góc BAC = 600  Góc DBE = 300 chắn
nội tiếp cùng chắn cung IE) hoặc cách 2 như
cung DE
hướng dẫn
 Số đo cung DE = 600
c) GV: Nêu cách làm?
HS: Sử dụng góc ngoài tam giác để chỉ ra số  Góc DOE = 60 mà tam giác DOE cân
0

đo cung DE = 600 . Từ đó chỉ ra góc DOE = đỉnh O nên DOE là tam giác đều .
60 độ
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa/
Học thuộc các kiến thức lý thuyết trong bài

Liêm Phong, ngày 23 tháng 5 năm 2017


Kí duyệt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 64


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Nguyễn Mạnh Thắng

Ngày soạn: 23 /5 /2017 Ngày dạy: 28 /5 / 2017


Buổi 11 – Tiết 29-30-31
ÔN TẬP GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.
- HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình & trình bày bài giải một bài tập hình học.
- Nghiêm tuc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
T29: Hoạt động 1: Lý thuyết
GV y/c HS nhắc lại các 2 HS nhắc lại E
F
kiến thức về góc có đỉnh ở HS1: Góc có đỉnh ở bên G
bên trong và bên ngoài trong đtròn: C

đtròn - Định nghĩa: SGK – tr80 H O


D
- Định lý: SGK – tr81
1
ADB = (sđ AmB +
2 A B
m
sđ CD )
a. Góc có đỉnh ở bên trong
HS2: Góc có đỉnh ở bên
đtròn:
ngoài đtròn:
- Định nghĩa: SGK – tr80
- Định nghĩa: SGK – tr81
- Định lý: SGK – tr81
- Định lý: SGK – tr81
1
1 ADB = (sđ AmB +
AEB = (sđ AmB – 2
GV nhận xét 2
sđ CD )
sđ GH )
HS lớp nhận xét b. Góc có đỉnh ở bên
ngoài đtròn:
- Định nghĩa: SGK – tr81
- Định lý: SGK – tr81
1
AEB = (sđ AmB –
2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 65


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

sđ GH )

T30: Hoạt động 2: Bài 31 (SBT)


GV y/c HS làm bài 31 HS làm bài 31 (SBT) 1. Bài 31 (SBT):
(SBT) A

GV vẽ hình lên bảng HS vẽ hình vào vở 1 2


1 D
GV gọi 1 HS nêu GT – KL 1 HS nêu GT – KL I
2

GV: Nhận thấy DI là phân C


O
giác của ADB . Vậy nếu ta N
có DI  AM thì đường DI HS nghe GV phân tích
B
đồng thời làm 2 nhiệm vụ.
M

Do đó ta tạo ra 1 tam giác A, B, C  (O)


chứa DI và thỏa mãn đk này Tiếp tuyến tại A của
+ Gọi N là giao điểm của (O) cắt tia BC tại D
AM và BC GT AM: p/g của BAC
? Vậy để cm DI  AM, ta HS: Ta phải cm được M  (O)
phải cm được điều gì? ADN cân tại D DI: p/g của D
? Muốn cm  ADN cân tại HS: Ta cần cm được: I  AM
D ta cần cm được điều gì? DAN  DNA KL DI  AM
GV: DAN cũng chính là HS: DAM là góc tạo bởi Chứng minh:
DAM . Đây là góc có mqh tia tt và dây cung chắn AM + Gọi {N} = AM  BC
ntn với (O)? 1 + Trong (O) có:
 DAM = sđ AM 1
Từ đó tính DAN 2 DAM = sđ AM (đlý góc
1 2
 DAN = (sđ AC + tạo bởi tia tt và dây cung)
2
Lại có:
sđ CM )
GV: DNA cũng chính là sđ AM = sđ AC + sđ CM
HS: CNA là góc có đỉnh 1
CNA . Đây là góc có mqh bên trong đtròn chắn AC  DAN = (sđ AC +
ntn với (O)? 2
và BM sđ CM )
1 1
 CNA = (sđ AC + + CNA = (sđ AC +
2 2
sđ BM ) sđ BM ) (đlý góc có đỉnh ở
1 bên trong đtròn)
Hay DNA = (sđ AC +
2 1
 DNA = (sđ AC +
sđ BM ) 2
? Vậy muốn cm
HS: Ta phải cm được : sđ BM )
DAN  DNA ta phải cm CM = BM
được điều gì? + Vì AM là pg của BAC
HS: Vì AM là pg của BAC
Ôn thi Toán vào 10 Trang 66
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Hãy cm điều này?  BAM  MAC  BAM  MAC
 CM = BM (hệ quả)  CM = BM (hệ quả)
GV: từ đó ta sẽ cm được  DAN = DNA
 ADN cân tại D
DAN  DNA và suy ra 1 HS lên bảng làm, HS dưới  đường phân giác DI
ADN cân tại D  có lớp làm vào vở đồng thời là đường cao
đpcm
 DI  AM
T31: Hoạt động 3: Bài 32 (SBT)
GV y/c HS làm bài 32 HS làm bài 32 (SBT) 2. Bài 32 (SBT) I
(SBT) B
GV vẽ hình lên bảng HS vẽ hình vào vở K
A
GV gọi 1 HS nêu GT – KL 1 HS nêu GT – KL C

? BIC và BKD gọi là góc HS: góc có đỉnh ở bên


ntn với (O)? ngoài (O)
O
? Hãy xác định cung bị HS: BIC chắn AD lớn và D
chắn của 2 góc này? BC nhỏ
BKD chắn BD lớn và BD nhỏ
? Hãy tính 2 góc này theo
HS: (O; R)
số đo của các cung bị chắn?
BIC AB = BC = CD < R
1 GT AB  CD = {I}
= (sđ AD lớn – sđ BC nhỏ) Tt tại B cắt tt tại D
2
BKD
tại K
1 a. BIC  BKD
GV: Dựa trên đlý cộng = (sđ BD lớn – sđ BD nhỏ) KL
2 b. BC: pg của KBD
cung ta sẽ có được điều gì? 1 Chứng minh:
= (sđ AD lớn + sđ AB nhỏ – a. Ta có: AB = CD (gt)
2
sđ BC nhỏ – sđ CD nhỏ )  AB = CD
? Em có nx gì về sđ AB nhỏ
HS: Vì AB = CD  sđ AB nhỏ = sđ CD nhỏ
và sđ CD nhỏ?
 AB = CD + BIC
? Khi đó BKD = ?
 sđ AB nhỏ = sđ CD nhỏ 1
= (sđ AD lớn – sđ BC nhỏ)
HS:  BKD 2
1 + BKD
= (sđ AD lớn – sđ BC nhỏ) 1
2 = (sđ BD lớn – sđ BD nhỏ)
 BIC = BKD 2
HS lớp nx, chữa bài 1
= (sđ AD lớn + sđ AB nhỏ –
GV: Để cm BC là pg của HS: Ta cần cm được: 2
KBD ta cần cm được điều KBC  CBD sđ BC nhỏ – sđ CD nhỏ )

Ôn thi Toán vào 10 Trang 67


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
gì? HS: Ta có: 1
? Hãy cm 2 góc này bằng = (sđ AD lớn – sđ BC nhỏ)
1 2
nhau? KBC = sđ BC (đlý góc tạo
2  BIC = BKD
bởi tia tt và dây cung ) b. Ta có:
1 1
CBD = sđ CD (đlý góc KBC = sđ BC (đlý góc tạo
2 2
nội tiếp) bởi tia tt và dây cung )
Lại có BC = CD(gt) 1
 BC = CD CBD = sđ CD (đlý góc
2
 sđ BC = sđ CD nội tiếp)
 KBC  CBD Lại có BC = CD(gt)
 BC là pg của KBD  BC = CD
GV nx bài làm của HS sau HS lớp nx, chữa bài  sđ BC = sđ CD
đó nhấn mạnh lại các kiến
thức  KBC  CBD
 BC là pg của KBD
Hoạt động Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững các định lý về các góc với đtròn.
- BTVN: Làm lại 2 bài tập đã chữa.

Ngày soạn: 23 /5 /2017 Ngày dạy: 28 /5 / 2017

Ôn thi Toán vào 10 Trang 68


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 12 – Tiết 32-33
ÔN TẬP GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn.
- HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình & trình bày bài giải một bài tập hình học.
- Nghiêm tuc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Tiết 32 - Bài tập
GV yêu cầu HS làm bài HS ghi bài tập vào vở II. Bài tập:
tập: Cho nửa đtròn tâm O 1. Bài 1:
đk AB. Đtròn tâm A bk C D

AO cắt nửa (O) tại C,


E

đtròn tâm B bk BO cắt A O B

nửa (O) tại D. Đường


thẳng qua O và // AD cắt
nửa (O) tại E. CMR:
a. ADC  ABC Nửa (O) đk AB
b. CD // AB. (A; AO) cắt (O) tại
c. AD  OC GT
C
(B; BO) cắt (O) tại
d. Tính DAO
D
e. So sánh BE và CD HS vẽ hình vào vở OE // AD (E  (O))
GV vẽ hình lên bảng, y/c
a) ADC  ABC
HS vẽ hình vào vở 1 HS nêu GT, KL b) CD // AB
GV gọi 1 HS nêu GT, KL
c) AD  OC
của bài toán KL
HS: ADC và ABC là các d) DAO = ?
? Em có nhận xét gì về
góc nội tiếp (O)
ADC và ABC ? e) So sánh BE và
HS: ADC  ABC (2 góc
? Vì sao ADC  ABC CD
nội tiếp cùng chắn AC ) Chứng minh:
a) Trong nửa (O) có:
HS: Ta có: OA = OC = R(O)
GV: Em có nx gì về ADC là góc nội tiếp chắn
AC = AO = R(A)
AOC, COD và DOB?  OA = OC = AC AC ; ABC là góc nội tiếp
 AOC là  đều chắn AC
CM tương tự  DOB là   ADC  ABC (hệ quả)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 69


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
đều b) Ta có: OA = OC = R(O)
+ Xét COD có: OC = OD AC = AO = R(A)
 COD cân tại O  OA = OC = AC
Lại có:  AOC là  đều
COD  1800  COA  DOB CM tương tự  DOB là 
đều
COD  1800  600  600
+ Xét COD có: OC = OD
 COD = 600  COD cân tại O
 COD là tam giác đều Lại có:
HS:  CDO = DOB = 600 COD  1800  COA  DOB
? Từ đó em có nx gì về Mà 2 góc này ở vị trí SLT
 CD // AB COD  1800  600  600
CDO và DOB ?
HS: Xét tg OACD có:  COD = 600
GV: Hãy cm AD  OC ? OA = AC = CD = OD  COD là tam giác đều
 tg OACD là hình thoi  CDO = DOB = 600
 AD  OC (đpcm) Mà 2 góc này ở vị trí SLT
HS lớp nx, chữa bài  CD // AB
HS: trong nửa (O) có: c) Xét tg OACD có:
GV: Hãy tính DAO ? 1 OA = AC = CD = OD
DAB  DOB (hệ quả góc
2  tg OACD là hình thoi
nội tiếp)  AD  OC (đpcm)
Hay d) Trong nửa (O) có:
DAO 
1 1
DOB   600  300
1
2 2
DAB  DOB (hệ quả góc
2
HS lớp chữa bài nội tiếp)
HS: Vì OE // AD Hay
?Với gt OE // AD ta sẽ có  EOB  DAO (2 góc DAO 
1 1
DOB   600  300
được điều gì? đồng vị) 2 2
 EOB  300 e) Vì OE // AD
 sđ BE = 300  EOB  DAO (2 góc
đồng vị)
Mà sđ CD = 600
 EOB  300
(vì DOC = 600)
1
 sđ BE = 300
 sđ BE = sđ CD Mà sđ CD = 600
2
1 (vì DOC = 600)
Hay BE = CD 1
GV nx bài làm của HS
2  sđ BE = sđ CD
HS lớp nx, chữa bài 2
HS ghi bài tập vào vở 1
Hay BE = CD
2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 70


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

n 2. Bài 2:
A
ABC ( A  900 )
GT AH  BC tại H
m

AM: trung tuyến


Tiết 33 B H M C mn  AM tại A
GV y/c HS làm bài tập 2: AB, AC là phân giác
Cho ABC vuông tại A. KL
của HAm và HAn
AH, AM lần lượt là
Chứng minh:
đường cao, đường trung
HS vẽ hình vào vở + Trong  vuông ABC có
tuyến. Qua A kẻ đt mn
1 HS nêu GT – KL AM là đường trung tuyến
vuông góc với AM.
HS: Ta cần cm được: ứng với cạnh huyền BC
CMR: AB, AC là phân
 AM = BM = MC
giác của HAm và HAn HAB  BAm  3 điểm A, B, C  (M)
GV vẽ hình lên bảng Và HAC  CAn Hay  ABC nội tiếp (M)
GV: gọi 1 HS nêu GT – +Ta có: mn  AM tại A
KL HS: Trong  vuông ABC  mn: tiếp tuyến của (M)
? Để cm AB là phân giác có AM là đường trung + Trong (M) có:
của HAm , Ac là phân tuyến ứng với cạnh huyền
ACB  BAm (hệ quả góc
giác của HAn thì ta cần BC  AM = BM = MC tạo bởi tia tt & dây cung)
cm được điều gì?  3 điểm A, B, C thuộc
(M) Lại có: ACB  BAH (cùng
GV: Hãy chứng minh?
Hay  ABC nội tiếp (M) phụ với B )
Ta có: mn  AM tại A  HAB  BAm
 mn: tiếp tuyến của (M)  AB: p/giác của HAm
+ Trong (M) có: CM tương tự
ACB  BAm (hệ quả góc  AC: p/giác của HAn
tạo bởi tia tt & dây cung)
Lại có: ACB  BAH (cùng
phụ với B )
 HAB  BAm
 AB: p/giác của HAm
CM tương tự
 AC: p/giác của HAn
HS lớp nx, chữa bài
Ôn thi Toán vào 10 Trang 71
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV nx bài làm của HS
Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững các kiến thức, các định lý và hệ quả về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo
bởi tia tt và dây cung.
- Làm lại 2 bài tập đã chữa

Ngày soạn: 23 /5 /2017 Ngày dạy: 29 /5 / 2017

Ôn thi Toán vào 10 Trang 72


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 13 – Tiết 34-35-36
ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
- HS được rèn luyện kỹ năng giải hệ
- Nghiêm tuc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T34: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hpt
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Phương pháp giải:
 Bước 1: Lập hệ phương trình:
+ Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
 Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên.
 Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào
thích hợp với bài toán (thoả mãn điều kiện ở bước 1) và kết luận
Bài 1: Tổng các chữ số của 1 số có hai Giải
chữ số là 9. Nếu thêm vào số đó 63 Gọi chữ số hàng chục là x (0 < x  9, x  N)
đơn vị thì số thu được cũng viết bằng Ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ y (0<y  9, y  N)
hai chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược Vì tổng 2 chữ số là 9 ta có x + y = 9 (1)
lại. Hãy tìm số đó? Số đó là xy  10x  y
Số viết ngược lại là yx  10y  x
GV lưu ý cho hs:
Vì thêm vào số đó 63 đơn vị thì được số viết
Những kiến thức cần nhớ:
theo thứ tự ngược lại ta có
+ Biểu diễn số có hai chữ số :
xy  63  yx  10x  y  63  10y  x
ab  10a  b ( víi 0<a  9; 0  b  9;a, b  N)
 9x  9y  63(2)
+ Biểu diễn số có ba chữ số
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
abc  100a  10b  c ( víi 0<a  9; 0  b,c  9;a, b, c  N)
x  y  9 x  y  9
 
+ Tổng hai số x; y là: x + y 9x  9y  63 x  y  7
+ Tổng bình phương hai số x, y là: x2 2x  2

+ y2 x  y  9
+ Bình phương của tổng hai số x, y là: x  1
 (tho¶ m·n ®iÒu kiÖn)
(x + y)2. y  8
+ Tổng nghịch đảo hai số x, y là: Vậy số phải tìm là 18.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 73


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1 1
 .
x y

HS ghi nhớ cách đặt điều kiện của ẩn


Dự vào đề toán thiết lập hpt và giải
hpt
B2: Đoạn đường AB dài 180 km . Giải
Cùng một lúc xe máy đi từ A và ô tô Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h), đk: x > 0.
đi từ B xe máy gặp ô tô tại C cách A Gọi vận tốc của xe máylà y(km/h), đk: y > 0.
80 km. Nếu xe máy khởi hành sau 54 Thời gian xe máy đi để gặp ô tô là
80
(giờ)
phút thì chúng gặp nhau tại D cách A y
là 60 km. Tính vận tốc của ô tô và xe Quảng đường ô tô đi là 100 km nên thời gian ô
máy ? 100
tô đi là (giờ)
y
GV nhắc lại kt: 100 80
Những kiến thức cần nhớ: ta có phương trình  (1)
x y
Nếu gọi quảng đường là S; Vận tốc là Quảng đường xe máy đi là 60 km nên thời gian
v; thời gian là t thì: 60
s s xe máy đi là (giờ)
S = v.t; v  ;t  . y
t v
Quảng đường ô tô đi lag 120 km nên thời gian
Gọi vận tốc thực của ca nô là v1 vận 120
tốc dòng nước là v2 tì vận tốc ca nô ô tô đi là (giờ)
y
khi xuôi dòng nước là 9
v = v1 + v2. Vân tốc ca nô khi ngược Vì ô tô đi trước xe máy 54 phút = nên ta có
10
dòng là v = v1 - v2 phương trình
120 60 9
Yêu cầu hs đặt ẩn, tìm điều kiện   (2) .
x y 10
Đọc kỹ đề toán tìm mối quan hệ giữa
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
các đại lượng để lập phương trình, hệ
 100 80 100 80
pt  x   x  y 0
 y 
 
Giải hpt tìm được và kết luận nghiệm.  120  60  9  40  20  3
 x y 10  x y 10
 100 80  60 12
 x  y 0 
  x 10 x  50
   (tho¶ m·n ®iÒu kiÖn)
 160 80 12  100 80  y  40
   0
 x y 10  x y

Vậy vận tốc của ô tô là 50 km/h. Vận tốc của


xe máy là 40 km/h.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 74


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
T35: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hpt
B3: Hai người thợ cùng làm một công Giải:
việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ Ta có 25%=
1
.
nhất làm 3 giờ, người thứ hai làm 6 giờ 4
thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Gọi thời gian một mình người thứ nhất hoàn
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc là x(x > 0; giờ)
thành công việc trong bao lâu? Gọi thời gian một mình người thứ hai hoàn
thành công việc là y(y > 0; giờ)
1
Trong một giờ người thứ nhất làm được
x
công việc
Những kiến thức cần nhớ: 1
- Nếu một đội làm xong công việc trong x Trong một giờ người thứ hai làm được y công
1
giờ thì một ngày đội đó làm được công việc.
x
Hai người cùng làm thì xong trong 16 giờ. Vậy trong 1
việc. 1
- Xem toàn bộ công việc là 1 giờ cả hai người cùng làm được công việc.
16
1 1 1
Yêu cầu hs gọi ẩn phù hợp, đặt điều kiện Ta có phương trình:   (1)
x y 16
cho ẩn Người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai
1
Thiết lập mqh của ẩn tìm ra phương trình, làm trong 6 giờ thì 25%= công việc. Ta có
4
hệ pt 3 6 1
phương trình   (2)
x y 4
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
1 1 1 3 3 3 1 1 1
 x  y  16  x  y  16  x  y  16
  
  
3  6  1 3  6  1 3  1
 x y 4  x y 4  y 16
x  24
 (tho¶ m·n ®iÒu kiÖn) .
y  48
Vậy nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn
thành công việc trong 24 giờ. Người thứ hai
hoàn thành công việc trong 48 giờ.

Bài 4: Hai người thợ cùng sơn cửa cho một Giải:
ngôi nhà thì 2 ngày xong việc. Nếu người thứ Gọi thời gian để một mình người thứ nhất hoàn
nhất làm trong 4 ngày rồi nghỉ người thứ hai thành công việc là x (x>2; ngày)
làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong việc. Hỏi Gọi thời gian để một mình người thứ hai hoàn
mỗi người làm một mình thì bao lâu xong thành công việc là y (x>2; ngày).
công việc? 1
Trong một ngày người thứ nhất làm được
x

Ôn thi Toán vào 10 Trang 75


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
công việc
Yêu cầu hs gọi ẩn phù hợp, đặt điều kiện Trong một ngày người thứ hai làm được
1
cho ẩn y
công việc
Thiết lập mqh của ẩn tìm ra phương trình, Cả hai người làm xong trong 2 ngày nên trong
hệ pt 1 ngày cả hai người làm được
1
công việc. Từ
2
1 1 1
đó ta có pt + = (1)
x y 2
Giải hpt vừa tìm được Người thứ nhất làm trong 4 ngày rồi người thứ
hai làm trong 1 ngày thì xong công việc ta có
pt:
4 1
  1 (2)
x y
Từ (1) và (2) ta có hệ pt
1 1 1 1 1 1
x  y  2  x  y  2 x  6

   (tho¶ m·n ®k)
4 1
  1  
3 1  y  3
 x y  x 2
Vậy người thứ nhất làm một mình xong công
việc trong 6 ngày. Người thứ hai làm một
mình xong công việc trong 3 ngày.

T36: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập hpt


Bài 5: Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng Giải:
của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn Gọi số lớn hơn là x và số nhỏ là y (ĐK: x,
chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và y  N; y >124)
dư là 124. Theo đề bài tổng hai số bằng 1006 nên ta
có phương trình x + y= 1006 (1)
Vì lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được
HS suy nghĩ giải toán thương là 2 dư là 124 nên ta có phương
GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài trình: x = 2y + 124 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
HS tự làm bài  x  y  1006
Chữa bài 
 x  2 y  124
Giải hệ phương trình ta được:
 x  712
 (TMĐK)
 y  294
Vậy số lớn là 712; số nhỏ là 294.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 76


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài tập 6: Một ô tô đi từ A và dự định Lập bảng phân tích tóm tắt
đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với
vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ
so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc
50 km/h thì sẽ đến B sớm 1giờ so với dự
định. Tính độ dài quãng đường AB và
thời điểm xuất phát của ô tô tại A

S(km) V(km/ h) T(giờ)

Dự định x y

Nếu xe chạy chậm x 35 y+2

Nếu xe
x 50 y-1
chạy nhanh

HS suy nghĩ giải toán Gọi x km) là độ dài quãng đường AB ( x


GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài > 35)
Yêu cầu hs đặt ẩn, tìm điều kiện của ẩn. Thời gian dự định để đi đến B lúc 12h
Tìm pt trưa là y (h), ( y >1 )
Nếu xe chạy với vận tốc 35 (km/h) thì sẽ
HS tự làm bài đến B chậm 2 giờ so với dự định, ta có
Chữa bài phương trình: x = 35(y+2) (1)
Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ
BTVN: Hai ô tô A và B khởi hành cùng đến B sớm 1giờ so với dự định ta có
một lúc từ hai tỉnh, cách nhau 150 km, đi phương trình: x = 50(y - 1) (2)
ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
vận tốc của mỗi ô tô, biết rằng nếu vận  x  35( y  2)
tốc của ô tô A tăng thêm 5km/h và vận tốc 
 x  50( y  1)
của ô tô B giảm đi 5km/h thì vận tốc của  y 8
ô tô A bằng 2 lần vận tốc của ô tô B. Giải hệ phương trình ta được: 
 x  350
(TMĐK)
Vậy quãng đường AB là 350 km và thời
điểm xuất phát của ô tô tại A là:12 - 8 = 4
(h)
Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập
Làm các đề thi: trong quyển hướng dẫn ôn thi vào cấp 3 môn Toán

Ôn thi Toán vào 10 Trang 77


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 23 /5 /2017 Ngày dạy: 29 / 5 / 2017


Buổi 14 – Tiết 37-38-39
ÔN TẬP HÀM SỐ y = ax2
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về hàm số bậc nhất y = ax + b và hàm số
bậc hai y = ax2: về tính chất biến thiên, đồ thị.
- HS được rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập: xác định công thức hàm số, vẽ đồ thị
- Nghiêm túc chú ý học tập, có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
T37. PP giải
1.Hàm số y = ax2(a  0):
*)Hàm số y = ax2(a  0) có những tính chất sau:
 Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
 Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
*)Đồ thị của hàm số y = ax2(a  0):
 Là một Parabol (P) với đỉnh là gốc tọa độ 0 và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
 Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành. 0 là điểm thấp nhất của đồ thị.
 Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành. 0 là điểm cao nhất của đồ thị.
*)Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0):
 Lập bảng các giá trị tương ứng của (P).
 Dựa và bảng giá trị  vẽ (P).
2. Tìm giao điểm của hai đồ thị :(P): y = ax2(a  0) và (D): y = ax + b:
 Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D): cho 2 vế phải của 2 hàm
số bằng nhau  đưa về pt bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0.
 Giải pt hoành độ giao điểm:
+ Nếu  > 0  pt có 2 nghiệm phân biệt  (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
+ Nếu  = 0  pt có nghiệm kép  (D) và (P) tiếp xúc nhau.
+ Nếu  < 0  pt vô nghiệm  (D) và (P) không giao nhau.
3. Xác định số giao điểm của hai đồ thị :(P): y = ax2(a  0) và (Dm) theo tham số m:
 Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (Dm): cho 2 vế phải của 2 hàm
số bằng nhau  đưa về pt bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0.
 Lập  (hoặc  ' ) của pt hoành độ giao điểm.
 Biện luận:
+ (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi  > 0  giải bất pt  tìm m.
+ (Dm) tiếp xúc (P) tại 1 điểm  = 0  giải pt  tìm m.
+ (Dm) và (P) không giao nhau khi  < 0  giải bất pt  tìm m.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 78


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

GV y/c HS làm bài tập 1 1. Bài 1:


Bài 1: Cho (P): y = x2 Giải
(d): y = - x+2 - Phương trình hoành độ
Tìm toạ độ giao điểm của HS lên bảng làm bài điểm chung của (P) và (d)
(d) và (P). là: x2=-x+2  x2+x-2=0
- Giải phương trình ta
GV: gọi 1 HS lên bảng làm được: x1=1; x2=-2
x1=1  y1=12=1
x2=-2  y2=(-2)2=4

Bài 2: Cho Parabol (P) y = Vậy toạ độ giao điểm của


ax2 tiếp xúc với đường (d) và (P) là: (1; 1); (-2; 4)
thẳng (d): y = x - 1 Bài 2
a. Xác định hệ số a Giải
b. Tìm toạ độ tiếp điểm a. Phương trình hoành độ
của (d) và (P) của (P) và (d)
ax2-x+1=0
 =1-4a
GV quan sát HS dưới lớp Vì (P) tiếp xúc (d)   = 0
làm bài và sửa sai nếu có
 1-4a=0  a  1
4
 Phương trình (P):
1
y  x2
4
b. Phương trình hoành độ
điểm chung của (P) và (d)
1 2
là: x  x 1  0
4
x2  4x  4  0
GV nhận xét bài làm của '  4  4  0  x1  x2  2
HS 1
 y  .22  1
4
Toạ độ tiếp điểm là: (2; 1)

T38: Bài tập 2


GV y/c HS làm bài tập 2 HS ghi bài tập vào vở 2. Bài 3: Cho Parabol (P):
GV: gọi 1 HS lên bảng làm HS: Vì A(– 2 ; 2)  (P) y = ax2 (a  0)
câu a nên thay x = – 2; y = 2 vào a) Biết A(– 2 ; 2)  (P).
công thức hsố ta được: Tìm a.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 79


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2 = a.(– 2 )2 b) Nhận xét về sự ĐB, NB
1 của (P), vẽ (P)
 4a = 2  a = c) Tìm tung độ của B  (P)
2
1 biết xB = – 5
Vậy y = x2 d) Tìm các điểm  (P) có
2
GV đánh giá, nhận xét bài HS lớp nhận xét, chữa bài tung độ y = 6
làm của HS 1 Giải :
? Nhận xét về sự ĐB, NB HS: Vì a = > 0 nên hsố a) Vì A(– 2 ; 2)  (P) nên
của hsố này? 2 thay x = – 2; y = 2 vào
ĐB khi x > 0, NB khi x < 0 công thức hsố ta được:
GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ 2 = a.(– 2 )2
đồ thị hsố 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới
1
GV nhận xét về đồ thị của lớp thực hiện vào vở  4a = 2  a =
2
HS 1
GV: gọi 1 HS lên bảng làm Vậy y = x2
câu c HS: Thay xB = – 5 vào 2
CThức hsố ta được : 1
b) Vì a = > 0 nên hsố
1 1 25 2
y = (– 5)2 = .25 = ĐB khi x > 0 và NB khi x
2 2 2
25 <0
Vậy yB = 1
2 * Vẽ y = x2 (HS tự vẽ)
Thay y = 6 vào CT hsố ta 2
được: c) Thay xB = – 5 vào
1 CThức hsố ta được :
6 = x2 1 1 25
2 y = (– 5)2 = .25 =
 x2 = 12 = ( 2 3 )2 2 2 2
25
 x = 2 3 Vậy yB =
2
Vậy có 2 điểm thuộc (P) và
Thay y = 6 vào CT hsố ta
có tung độ bằng 6 là:
được:
GV nhận xét bài làm của M( 2 3 ; 6) ; M’( 2 3 ; 6) 1 2
HS. Sau đó nhấn mạnh HS lớp nhận xét, chữa bài 6 = x
2
cách vẽ đồ thị HSBN và HS lắng nghe và ghi nhớ
 x2 = 12 = ( 2 3 )2
hàm số y = ax2
 x = 2 3
Vậy có 2 điểm thuộc (P) và
có tung độ bằng 6 là:
M( 2 3 ; 6) ; M’( 2 3 ; 6)
T39: Bài 10 (SBT)
GV y/c HS làm bài 10 HS làm bài 10 (SBT) 1. Bài 10 (SBT):
(SBT) Cho 2 hsố y = 0,2x2; y = x

Ôn thi Toán vào 10 Trang 80


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hsố a) Vẽ đồ thị của 2 hsố trên
đồ thị hsố y = 0,2x2 y = 0,2x2 cùng 1 mp tọa độ
+ Bảng giá trị: b) Tìm tọa độ của các giao
x –5 –1 0 1 5 điểm của 2 đồ thị
y 5 0,2 0 0,2 5 Giải:
Vậy đồ thị của hsố là 1 a) * Vẽ y = 0,2x2
đường cong Parabol có đỉnh + Bảng giá trị:
là gốc tọa độ O, nhận Oy x –5 –1 0 1 5
làm TĐX, đồ thị nằm phía y 5 0,2 0 0,2 5
trên Ox, O là điểm thấp Vậy đồ thị của hsố là 1
nhất của đồ thị đường cong Parabol có đỉnh
HS lớp nhận xét, chữa bài là gốc tọa độ O, nhận Oy
GV: gọi 1 HS khác lên bảng 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hsố làm TĐX, đồ thị nằm phía
vẽ đồ thị hsố y = x y=x trên Ox, O là điểm thấp
+ Cho x = 1, thay vào CT nhất của đồ thị
hsố ta được y = 1 * Vẽ y = x
 A(1;1) thuộc đồ thị hsố + Cho x = 1, thay vào CT
Vậy đồ thị hsố y = x là đt hsố ta được y = 1
OA  A(1;1) thuộc đồ thị hsố
GV nhận xét bài làm của hs HS lớp nhận xét, chữa bài Vậy đồ thị hsố y = x là đt
? Từ đồ thị em hãy cho biết HS: Từ đồ thị ta thấy giao OA
tọa độ giao điểm của 2 đồ điểm của 2 đồ thị hsố là:
thị hàm số? O(0; 0) và M(5; 5) b) Từ đồ thị ta thấy giao
điểm của 2 đồ thị hsố là:
GV: Ta cũng có thể xác O(0; 0) và M(5; 5)
định tọa độ giao điểm bằng * Cách 2:
cách như sau: HS thực hiện dưới sự + Hoành độ giao điểm của
+ hoành độ giao điểm của hương dẫn của GV đt và Parabol là no của PT:
đt và Parabol là no của PT: 0,2x2 = x  0,2x2 – x = 0
0,2x2 = x  0,2x2 – x = 0  x(0,2x – 1) = 0
 x(0,2x – 1) = 0  x = 0 hoặc 0,2x – 1 = 0
 x = 0 hoặc 0,2x – 1 = 0  x = 0 hoặc x = 5
 x = 0 hoặc x = 5 + Với x = 0  y = 0
+ Thay x = 0; x = 5 vào 1  O(0; 0) là giao điểm của
trong 2 CT hsố để tìm y 2 đồ thị
tương ứng. + Với x = 5  y = 5
 M(5; 5) là giao điểm thứ
hai của 2 đồ thị
Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững cách vẽ đồ thị của 2 dạng hsố đã học.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 81


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
- BTVN: 7  10 (SBT). Làm các bài tập về hàm số trong sách ôn vào 10

Buổi 15: T40-41-42


ÔN TẬP CÔNG THỨC NGHIỆP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Ngày soạn: 23 / 05/ 2017
Ngày day: 30/ 05/ 2017
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu cách giải PT bậc hai một ẩn: khuyết hạng tử bậc nhất,
khuyết hạng tử tự do và dạng đầy đủ
- HS có kỹ năng giải PT bậc hai bằng CT ngiệm TQ và thu gọn.
- Nghiêm túc, chú ý học tập, có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
T40: Bài tập 1
GV yêu cầu HS làm bài tập HS ghi bài tập vào vở 1. Bài 1: Giải các PT sau:
1 1 HS đứng tại chỗ nêu cách a. x2 – 8 = 0
? Hãy nêu cách giải PT BH giải: b. 5x2 – 20 = 0
dạng: ax2 + c = 0 HS: c. 0,4x2 + 1 = 0
GV: gọi 1 HS lên bảng làm a. x2 – 8 = 0 d. – 3x2 + 15 = 0
câu a  x2 = 8 = ( 2 2 )2 e. 1,2x2 + 1,92 = 0
 x = 2 2 f. 4x2 – 9 = 0
Vậy PT có 2 nghiệm: Giải:
a. x – 8 = 0
2
x1 = 2 2 ; x2 = 2 2
HS lớp nx, chữa bài  x2 = 8 = ( 2 2 )2
GV: gọi 1 HS lên bảng làm  x = 2 2
câu b HS:
b. 5x2 – 20 = 0 Vậy PT có 2 nghiệm:
 5x2 = 20 x1 = 2 2 ; x2 = 2 2
 x = 4 = ( 2 )
2 2
b. 5x2 – 20 = 0
 x = 2  5x2 = 20
Vậy PT có 2 nghiệm: x1 =  x 2 = 4 = (  2 )2
2; x2 = – 2  x = 2
HS lớp nx, chữa bài Vậy PT có 2 nghiệm:
GV: gọi 1 HS lên bảng làm HS: c. 0,4x
2
+1=0 x1 = 2; x2 = – 2
câu c  0,4x = – 1
2
c. 0,4x2 + 1 = 0
 x2 = – 2,5 (Vô lý)  0,4x2 = – 1
Vậy PT vô nghiệm  x2 = – 2,5 (Vô lý)
HS lớp nx, chữa bài Vậy PT vô nghiệm
Ôn thi Toán vào 10 Trang 82
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS: d. – 3x2 + 15 = 0 d. – 3x2 + 15 = 0
GV: gọi 1 HS lên bảng làm  3x2 = 15  3x2 = 15
câu d  x 2 = 5 = (  5 )2  x 2 = 5 = (  5 )2
x =  5 x =  5
Vậy PT có 2 nghiệm: Vậy PT có 2 nghiệm:
x1 = 5 ; x2 =  5 x1 = 5 ; x2 =  5
HS lớp nx, chữa bài e. 1,2x2 + 1,92 = 0
HS: e. 1,2x2 + 1,92 = 0  1,2x2 = – 1,92
 1,2x2 = – 1,92  x2 = – 0,16 (vô lý)
GV: gọi 1 HS lên bảng làm  x2 = – 0,16 (vô lý) Vậy PT vô nghiệm
câu e Vậy PT vô nghiệm f. 4x2 – 9 = 0
HS lớp nx, chữa bài  4x2 = 9
HS f. 4x2 – 9 = 0 9  3 
2

 4x2 = 9  x2 = =   
2 4  2
GV: gọi 1 HS lên bảng làm 9  3 
câu f  x2 = =    x = 
3
4  2 2
x = 
3 Vậy PT có 2 nghiệm:
2 3 3
Vậy PT có 2 nghiệm: x1 = ; x2 = 
2 2
3 3
x1 = ; x2 = 
GV: Nx bài làm của HS và 2 2
nhấn mạnh cách giải dạng HS lớp nx, chữa bài
PT này
T41: Bài tập 2
Gv yêu cầu HS làm bài tập HS ghi bài tập vào vở 2. Bài 2: Giải các PT sau:
2: a. 5x2 + 3x = 0
? Hãy nêu cách giải PT HS: nêu cách giải b. 2x2 – 6x = 0
dạng: c. 7x2 – 5x = 0
ax2 + bx = 0 ? d. 4x2 – 16x = 0
GV: gọi 2 HS lên bảng làm HS1: a. 5x2 + 3x = 0 e. – 0,4x2 + 1,2x = 0
câu a, b  x(5x + 3) = 0 f. 3,4x2 + 8,2x = 0
x  0 Giải:
x  0

2
 3 a. 5x + 3x = 0
5x  3  0 x    x(5x + 3) = 0
 5
x  0
Vậy PT có 2 nghiệm: x  0
  3
3 5x  3  0 x  
x1 = 0; x2 =   5
5
HS2: b. 2x – 6x = 0
2 Vậy PT có 2 nghiệm:
 2x(x – 3) = 0
Ôn thi Toán vào 10 Trang 83
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
 2x  0 x  0 3
  x1 = 0; x2 = 
x  3  0 x  3 5
Vậy PT có 2 nghiệm: b. 2x – 6x = 0
2

x1 = 0; x2 = 3  2x(x – 3) = 0
 2x  0 x  0
GV: gọi tiếp 2 HS lên bảng HS lớp nx,2chữa bài  
làm câu c, d HS3: c. 7x – 5x = 0 x  3  0 x  3
 x(7x – 5) = 0 Vậy PT có 2 nghiệm:
x  0
x  0 x1 = 0; x2 = 3
  5 c. 7x2 – 5x = 0
 7x  5  0 x 
 7  x(7x – 5) = 0
Vậy PT có 2 nghiệm: x  0
x  0
5   5
x1 = 0; x2 =  7x  5  0 x 
7  7
HS4: d. 4x – 16x = 0
2
Vậy PT có 2 nghiệm:
 4x(x – 4) = 0 5
x1 = 0; x2 =
 4x  0 x  0 7
 
x  4  0 x  4 d. 4x – 16x = 0
2

Vậy PT có 2 nghiệm:  4x(x – 4) = 0


x1 = 0; x2 = 4  4x  0 x  0
 
GV: gọi tiếp 2 HS lên bảng HS lớp nx, chữa bài x  4  0 x  4
làm câu e, f HS5: Vậy PT có 2 nghiệm:
e. – 0,4x2 + 1,2x = 0 x1 = 0; x2 = 4
 – 0,4x(x – 3) = 0 e. – 0,4x2 + 1,2x = 0
 0,4x  0 x  0  – 0,4x(x – 3) = 0
 
x  3  0 x  3  0,4x  0 x  0
 
Vậy PT có 2 nghiệm: x  3  0 x  3
x1 = 0; x2 = 3 Vậy PT có 2 nghiệm:
HS6: f. 3,4x2 + 8,2x = 0 x1 = 0; x2 = 3
 0,2x(17x + 41) = 0 f. 3,4x2 + 8,2x = 0
x  0  0,2x(17x + 41) = 0
0,2x  0
  41 x  0
17x  41  0 x   0,2x  0
 17   41
GV nhận xét bài làm của 17x  41  0 x  
Vậy PT có 2 nghiệm:  17
HS & nhấn mạnh lại cách 41
giải PT bậc hai khuyết hạng x1 = 0; x2 =  Vậy PT có 2 nghiệm:
tử tự do: Bằng cách đưa về 17 41
HS lớp nx, chữa bài x1 = 0; x2 = 
PT tích 17
T42: Bài tập 3

Ôn thi Toán vào 10 Trang 84


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV yêu cầu HS làm bài 3: HS ghi bài tập vào vở 3. Bài 3: Giải các PT sau:
GV: gọi 1 HS đứng tại chỗ 1 HS trả lời a. 2x2 – 5x + 1 = 0
nêu CT nghiệm TQ của PT b. – 3x2 + 2x + 8 = 0
bậc hai c. 4x2 + 4x + 1 = 0
GV: gọi 1 HS đứng tại chỗ d. 2x2 – 3x + 1 = 0
nêu CT nghiệm thu gọn của 1 HS trả lời e. – x2 + 2x – 8 = 0
PT bậc hai f. 3x2 + 7x + 4 = 0
GV: gọi 1 HS lên bảng làm HS: a. 2x2 – 5x + 1 = 0 Giải:
câu a (a = 2; b = – 5; c = 1) a. 2x – 5x + 1 = 0
2

Ta có:  = b2 – 4ac (a = 2; b = – 5; c = 1)
= (– 5)2 – 4.2.1 Ta có:  = b2 – 4ac
= 25 – 8 = 17 > 0 = (– 5)2 – 4.2.1
   17 = 25 – 8 = 17 > 0
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:    17
5  17 Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
x1 =
4 5  17
x1 =
5  17 4
x2 =
4 5  17
x2 =
GV: gọi 1 HS khác lên bảng HS lớp nhận xét, chữa bài 4
làm câu b HS: b. – 3x2 + 2x + 8 = 0 b. – 3x2 + 2x + 8 = 0
(a = – 3; b’ = 1; c = 8) (a = – 3; b’ = 1; c = 8)
Ta có:  ' = b’2 – ac Ta có:  ' = b’2 – ac
= 12 – (– 3).8 = 12 – (– 3).8
= 1 + 24 = 25 > 0 = 1 + 24 = 25 > 0
  '  25  5   '  25  5
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt: Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
1  5 4 1  5 4
x1 = = x1 = =
3 3 3 3
1  5 1  5
x2 = =2 x2 = =2
GV: gọi 1 HS khác lên bảng  3 3
làm câu c HS lớp nhận xét, chữa bài c. 4x2 + 4x + 1 = 0
HS: c. 4x2 + 4x + 1 = 0 (a = 4; b’ = 2; c = 1)
(a = 4; b’ = 2; c = 1) Ta có:  ' = b’2 – ac
Ta có:  ' = b’2 – ac = 22 – 4.1 = 4 – 4 = 0
= 22 – 4.1 = 4 – 4 = 0 Vậy PT có nghiệm kép:
Vậy PT có nghiệm kép: b' 2 1
b' 2 1 x1 = x 2 =     
x1 = x2 =      a 4 2
a 4 2 d. 2x – 3x + 1 = 0
2

HS lớp nhận xét, chữa bài (a = 2; b = – 3; c = 1)


GV: gọi 1 HS khác lên bảng HS: Ta có:  = b2 – 4ac
Ôn thi Toán vào 10 Trang 85
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
làm câu d d. 2x2 – 3x + 1 = 0 = (– 3)2 – 4.2.1
(a = 2; b = – 3; c = 1) =9–8=1>0
Ta có:  = b – 4ac
2
   1 1
= (– 3)2 – 4.2.1 Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
=9–8=1>0 ( 3)  1 4
   1 1 x 1 = = 1
2.2 4
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt: ( 3)  1 2 1
( 3)  1 4 x2 = = 
x1 = = 1 2.2 4 2
2.2 4 e. – x + 2x – 8 = 0
2
( 3)  1 2 1 (a = – 1; b’ = 1; c = –8)
GV: gọi 1 HS khác lên bảng x2 = = 
làm câu e 2.2 4 2 Ta có:  ' = b’2 – ac
HS lớp nhận xét, chữa bài = 12 – (– 1).( –8)
HS: e. – x2 + 2x – 8 = 0 =1–8=–7<0
(a = – 1; b’ = 1; c = –8) Vậy PT vô nghiệm
Ta có:  ' = b’ – ac
2
f. 3x2 + 7x + 4 = 0
= 12 – (– 1).( –8) (a = 3; b = 7; c = 4)
=1–8=–7<0 Ta có:  = b2 – 4ac
Vậy PT vô nghiệm = 72 – 4.3.4
GV: gọi 1 HS khác lên bảng HS lớp nhận xét, chữa bài = 49 – 48 = 1 > 0
2
làm câu f HS: f. 3x + 7x + 4 = 0    1 1
(a = 3; b = 7; c = 4) Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
Ta có:  = b – 4ac
2
7  1 6
= 72 – 4.3.4 x1 = =  1
2.3 6
= 49 – 48 = 1 > 0
7  1 8 4
   1 1 x2 = =  
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
2.3 6 3
7  1 6
x1 = =  1
2.3 6
7  1 8 4
x2 = =  
2.3 6 3
HS lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động 4: Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững cách giải PT bậc hai (cả 3 dạng).
- Ôn lại hệ thức Vi – ét và các dạng toán ứng dụng
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tứ giác nội tiếp

Ôn thi Toán vào 10 Trang 86


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 23 /5 /2017 Ngày dạy: 29 / 5 / 2017


Buổi 16– Tiết 43-44
ÔN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức tứ giác nội tiếp
- HS chứng minh được một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
- Nghiêm túc chú ý học tập, có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
T43.Ôn tập
?Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? HS:
?Phát biểu tính chất của tứ giác nội tiếp? Để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp
?Để c/m một tứ giác nội tiếp ta có cách ta có các cách sau:
nào để chứng minh? Cách 1: Chứng minh tổng hai góc đối bằng
.
Cách 2: Tứ giác có góc ngoài tại một đình
bằng góc trong tại đỉnh đối của đình đó thì
GV: Bổ sung : nội tiếp được trong một đường tròn.
-Chứng minh tứ giác đó là hình thang cân; Cách 3: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng
hình chữ nhật; hình vuông. nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc
-Nếu cần chứng minh cho nhiều điểm  thì nội tiếp được trong một đường tròn..
cùng thuộc một đường tròn ta có thể Cách 4: Chứng minh 4 đỉnh cách đều một
chứng minh lần lượt 4 điểm một lúc. Song điểm.
cần chú ý tính chất “Qua 3 điểm không
thẳng hàng xác định duy nhất một đường
tròn”

Bài 1: (Đề 1) Cho đường tròn (O) đường Bài 1:


kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với AB HS : a) Ta có BIF  900 (GT)
tại I (I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên
BEA  900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường
cung nhỏ BC (E khác B và C), AE cắt CD
tròn)
tại F. Chứng minh :
 Tứ giác BEFI nội tiếp đường tròn đường
a)BEFI là tứ giác nội tiếp.
kính BF.
b)AE.AF =AC2.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 87


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
c)Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm b) Vì AB  CD nên AC  AD
đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF luôn
 ACF  AEC
thuộc một đường thẳng cố định
Xét  ACF và  AEC có A chung ;
ACF  AEC (c/m trên)
C
  ACF  AEC E
? Để c/m BEFI là tứ giác nội tiếp ta cần AC AE
chỉ ra điều gì?  
AF AC F
?Muốn c/m AE.AF=AC2 ta cần c/m tỉ lệ  AE.AF = AC A
2
B
thức nào? I O
AC AE
?Muốn c/m tỉ lệ thức  ta cần
AF AC
c/m hai tam giác nào đồng dạng với nhau? D

GV: c) Ta có : ACF  AEC (c/m trên)


 AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại
tiếp  CEF (1)
Mặt khác: ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn)  AC  CB (2).
Từ (1) và (2)  CB chứa đường kính của
đường tròn ngoại tiếp  CEF, mà CB cố định
Tiết 44
nên tâm của đường tròn ngoại tiếp  CEF
thuộc CB cố định khi E thay đổi trên cung
Bài 2: Từ điểm A ở ngoài đường tròn
nhỏ BC.
(O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với
đườn tròn (B, C) là tiếp điểm. Trên cung
nhỏ BC lấy 1 điểm M , vẽ MI  AB , Bài 2 : B
MK  AC (I AB, K AC) I
a)Chứng minh : AIMK là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ MP  BC (P BC).C/m A
H
MPK  MBC M O
c)Xác định vị trí của điểm M trên cung P
nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn K
nhất.
C
?Để c/m tứ giác AIMK nội tiếp ta cần c/m
a) AIM  90 ; AKM  90 (Do MI  AB ,
0 0
điều gì?
?Tứ giác AIMK có đặc điểm gì? MK  AC)
?Muốn c/m MPK  MBC ta cần c/m điều AIM  AKM  900  900  1800
gì? Suy ra tứ giác AIMK nội tiếp trong đường
?Em có nhận xét gì về tứ giác MPCK? tròn đường kính AM.
?Từ đó em hãy cho biết quan hệ giữa hai b) Tứ giác MPCK nội tiếp trong đường tròn

Ôn thi Toán vào 10 Trang 88


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

góc MPK và MCK ? đường kính MC


?Hãy cho biết MBC và MCK có bằng vì MKC  MPC  900  900  1800 )
nhau không ?Vì sao? suy ra MPK  MCK (1) (góc nội tiếp cùng
chắn cung MK)
Xét (O;R) : MBC  MCK (2) (Góc nội tiếp
?Tương tự câu b) ta có hai góc nào bằng và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
nhau? cùng chắn cung MC)
Từ (1) và (2) suy ra MPK  MBC (3)
c) Tương tự b) ta có tứ giác BIMP nội tiếp
suy ra MIP  MBP hay MIP  MBC (4).
Từ (3) và (4) suy ra: MPK  MIP
Tương tự MPI  MKP .
Suy ra  MIP  MPK (g.g)
MI MP
   MI.MK=MP2
MP MK
 MI.MK.MP=MP3.
Để MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất thì MP lớn
nhất .
Goi H là hình chiếu của O trên BC ta có OH
là hằng số (do BC cố định).
MP+OH  OM=R  MP  R-OH.
Do đó MP lớn nhất bằng R-OH (=OM-OH)
Khi và chỉ khi O,H,M thẳng hàng hay M nằm
chính giữa cung nhỏ BC.
Vậy MI.MK.MP lớn nhất bằng (R-OH)3 khi
và chỉ khi M nằm chính giữa cung nhỏ BC.

Dặn dò:
-Xem lại lý thuyết .
-Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, Về nhà tự luyện các bài tập trong
SBT – Sách hướng dẫn ôn luyện thi vào 10 môn toán

Ôn thi Toán vào 10 Trang 89


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 23 /5 /2017 Ngày dạy: 31/ 5 / 2017


Buổi 17– Tiết 45-46-47
ÔN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức tứ giác nội tiếp
- HS chứng minh được một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
- Nghiêm túc chú ý học tập, có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
T45
?Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? HS: Trả lời
?Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội
tiếp?
2.Luyện tập
Bài 1:Cho nửa đường tròn đường kính Bài 1: HS:
F
AB và dây AC .Từ một điểm D trên AC C
vẽ DE  AB. Hai đường thẳng DE và BC
D
cắt nhau tại F. CMR:
a)Tứ giác BCDE nội tiếp được đường A
E O B
tròn. a)Tứ giác BCDE có :
b) AFE=ACE . DCB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường
?Để c/m tứ giác BCDE nội tiếp ta cần chỉ tròn)
ra điều gì? DEB  900 (vì DE  AB)
? Tứ giác BCDE có đặc điểm gì?
 DCB + DEB  1800
?Muốn c/m AFE=ACE ta cần chứng Nên tứ giác BCDE nội tiếp được trong
minh điều gì? đường tròn đường kính BD.
?Em có nhận xét gì về tứ giác AECF ?
b) Tứ giác AECF có ACF  900 (vì
GV: Tứ giác AECF nội tiếp thì ta có điều
gì? DCB  900 )
và AEF  900 (vì DE  AB)
 hai đỉnh E và C cùng nhìn đoạn AF
dưới 1 góc vuông nên tứ giác AECF nội
tiếp được trong đường tròn đường kính
AF.
Ôn thi Toán vào 10 Trang 90
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

 AFE=ACE (2 góc nội tiếp cùng chắn


cung AE)

Bài 2:Cho tam giác ABC các đường phân


giác trong của góc B và C cắt nhau tại S,
các đường phân giác ngoài của góc B và A
góc C cắt nhau tại E. Chứng minh tứ giác Bài 2:
BSCE nội tiếp. BS là phân giác S
?Tia phân giác của hai góc kè bù có tính trong của góc B; B
chất gì? BE là phân giác C
BS là phân giác trong của góc B, BE là của góc ngoài
phân giác ngoài của góc B nên ta có điều tại B nên
gì?
SBE  900
Tương tự xét tại đỉnh C ta có điều gì?
Tương tự:
SCE  900
GV:Bổ sung hãy c/m BSC  SEC E
SBE + SCE  180 0

Từ đó suy ra tứ giác BSCE nội tiếp được


trong đường tròn đường kính SE
Tiết 46

Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính Bài 3:


AB, tâm O và điểm M là một điểm trên a) Ta có ON  AB  AON  900
đường tròn (M khác A,B, MA < MB). AMN  AMB  900 (Góc nội tiếp chắn
Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt đường tròn)
đường thẳng BM tại C. Đường kính Xét tứ giác AMNO có AMN  AON =
vuông góc với AB cắt MC tại N. 1800 nên tứ giác AMNO nội tiếp đường
a) Chứng minh rằng tứ giác AMNO là tứ tròn.
giác nội tiếp. b) Xét tam giác MOB có OM = OB (=R)
b) Chứng minh rằng OMB  CAM   MOB cân tại O  OMB  OBM (1)
và MA2 = MB.MC . Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Chứng minh rằng BM.BN không đổi 1
khi điểm M thay xđổi trên đường tròn (O) Nên ABM  CAM ( sđ AM ) (2)
(với MA < MB) 2
Từ (1) và (2)  OMB  CAM .
C Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
M
Nên AC  AB hay CAB  900
Ta có AMB  900 (Góc nội tiếp chắn
N

đường tròn)  AM  BC.


A B
O
Ôn thi Toán vào 10 Trang 91
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Xét  ABC có CAB  900 ; AM  BC


 MA2 = MB.MC (hệ thức lượng trong
Tam giác vuông)
c) Ta có OMN  OAN (2 góc nt cùng
chắn ON ).
Xét  BOM và  BNA có B chung;
OMN  OAN (cmt)
  BOM  BNA (g.g)
BM AB
   BM .BN  AB.BO
BO BN
Mà AB.BO không đổi nên BM.BN không
đổi .
Vậy BM.BN không đổi khi điểm M thay
đổi trên đường tròn (O)
Bài 4 :
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính Bài 4 :
AB = 2R. C là trung điểm của đoạn thẳng a) Vì AC  CD  ACD  900
AO, đường thẳng Cx vuông góc với AB, Ta có : AMB  900 (Góc nt chắn nửa
Cx cắt nửa đường tròn tại I. K là một đường tròn )  AMD  900
điểm bất kì nằm trên đoạn CI ( K khác C,
Xét tứ giác ACMD có AMD  ACD  900
I), tia AK cắt nửa đường tròn đã cho tại
Cùng nhìn đoạn thẳng AD dưới một góc
M. Tiếp tuyến với nửa đường tròn tâm O
vuông  tứ giác ACMD nội tiếp đường
tại M cắt Cx tại N, tia BM cắt Cx tại D.
tròn đường kính AD.
a) Chứng minh rằng bốn điểm A, C, M, D
Vậy bốn điểm A, C, M, D cùng nằm trên
cùng thuộc một đường tròn.
một đường tròn.
b) Chứng minh rằng NMK  NKM b) Xét tứ giác BMKC :
x có BMK  BCK  1800  Tứ giác BMKC
D nội tiếp
 ABM  NKM (cùng bù MKC ) (1)
1
N
I
M Ta có : NMA  ABM ( sđ AM ) (2)
2
Từ (1) và (2)  NMA  NKM
K
hay NMK  NKM
A C O B
A M
Tiết 47
E
Bài 5: :Cho tam giác ABC có ba góc nhọn Bài 5: N H
F
C
O
Ôn thi Toán vào 10 Trang 92
B
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao
BE và CF cắt nhau tại H .
a)C/m : AEHF và BCEF là cá tứ giác nội
tiếp đường tròn.
b)Gọi M, N thứ tự à giao điểm thứ của a)Tứ giác AEHF nội tiếp được trong
(O;R) với BE và CF .C/m : MN//EF. đường tròn đường kính AH vì có tổng 2
góc đối bàng 1800.
GV yêu cầu hs vẽ hình ( AEH  AFH  900 )
Nêu cách chứng minh câu a Tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường
tròn đường kính BC vì có đỉnh E và đỉnh
HS nêu cách cm F cùng nhìn BC dưới một góc vuông.

b)Do tứ giác BCEF


nội tiếp nên :
EBC  EFC (góc nội tiếp cùng chắn
b) Muốn cm 2 đoạn thẳng song song ta
cung EC)
làm thế nào?
HS: Tìm hai góc ở vị trí so le trong bằng Xét (O;R) có EBC  MNC (góc nội tiếp
nhau. cùng chắn cung MC).
Suy ra EFC = MNC . Mà hai góc này ở vị
trí đồng vị nên MN//EF
Bài 6/ Cho tam giác ABC vuông tại A . Bài 6
Trên cạnh AC lấy điểm M , dựng đường B
tròn (O) đường kính MC. Đường thẳng
BM cắt đường tròn tâm (O) tại D, Đường E
thẳng AD cắt đường tròn tâm (O) tại S.
a) Chứng minh rằng tứ giác ABCD nội
tiếp và CA là tia phân giác của góc BCS.
O
b) Gọi E là giao điểm của BC với đường A M
C
tròn (O). Chứng minh các đường thẳng
BA, EM, CD đồng quy. H D
c) Chứng minh M là tâm đường tròn nội S
tiếp tam giác ADE. HD:
a) Tứ giác ABCD nội tiếp vì có góc A và
GV yêu cầu hs vẽ hình, giải toán góc D cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc 90
Hãy cm tứ giác nội tiếp? không đổi.
b) Giả sử BA cắt DC tại H, khi đó M là
Muốn chứng minh 3 đường đồng quy em trực tâm của tam giác HBC, lại có ME
làm ntn? vuông góc với BC từ đó suy ra H, M, E
thẳng hàng hay 3 đường BA, EM, CD
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao đồng quy
điểm của các đường nào? c) Chỉ ra AC là phân giác của góc EAD,
Ôn thi Toán vào 10 Trang 93
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
MD là phân giác của góc ADE từ đó M là
HS suy nghĩ làm toán gia điểm của 2 đường phân giác trong tam
giác AED suy ra M là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác AED

Dặn dò:
-Xem lại lý thuyết .
-Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, Về nhà tự luyện các bài tập trong
SBT – Sách hướng dẫn ôn luyện thi vào 10 môn toán

Soạn 23/5/2017. Dạy 31/5/2017


Buổi 18– Tiết 48
ÔN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức tứ giác nội tiếp
- HS chứng minh được một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
- Nghiêm túc chú ý học tập, có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Cho hai ®-êng trßn (O) vµ (O’) c¾t nhau C¸ch 1: Ta cã BEP  ECB  EBC (gãc
t¹i Avµ B. Qua A vÏ hai c¸t tuyÕn CAD vµ ngoµi ) mµ ECB  BAF (gãc ngoµi cña tø
EAF (C,E  (O); D,F  (O’)). §-êng gi¸c ABCE néi tiÕp)
th¼ng CE c¾t ®-êng th¼ng DF t¹i P.
EBC  EAC  DAF nªn
Chøng minh tø gi¸c BEPF néi tiÕp
BEP  BAF  DAF  BAD
Mµ tø gi¸c ABFD néi tiÕp nªn
BAD  BFD  1800
 BEP  BFP  1800  BEPF lµ tø gi¸c néi
tiÕp.
C¸ch 2: Cã
PEB  PFB  PEF  AEB  PFB
 ABC  ACB  CAB  1800
(Tæng 3 gãc trong tam gi¸c ABC)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 94


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

HS vẽ hình, suy nghĩ cách giải bài toán


GV gợi ý: Chứng minh tổng 2 góc đối
bằng 180 độ,
GV Lưu ý: §Ó chøng minh tæng hai gãc ®èi
cña mét tø gi¸c cã sè ®o b»ng 1800 ta cã thÓ
nghÜ tíi tæng ba gãc trong mét tam gi¸c.
B2. Cho tø gi¸c ABCD néi tiÕp ®-êng trßn
(O) ®-êng kÝnh AD. Gäi I lµ giao ®iÓm
cña AC vµ BD. H lµ ch©n ®-êng vu«ng
gãc h¹ tõ I xuèng AD. M lµ trung ®iÓm
cña ID. Chøng minh r»ng:
a. C¸c tø gi¸c ABIH, HICD néi tiÕp
b. Tia CA lµ tia ph©n gi¸c cña gãc
BCH suy ra I lµ t©m ®-êng trßn néi
tiÕp BCH
c. Tø gi¸c BCMH néi tiÕp
HD:
Yêu cầu hs vẽ hình a) Sö dông ph­¬ng ph¸p 1 “tæng hai gãc
Nêu cách chứng minh câu a ®èi b»ng 1800 ”
HS sử dụng cách cm tổng các góc đối b) ChØ ra BCA  ACH b»ng c¸ch:
bằng 180 độ BCA  BDA (hai gãc néi tiÕp cïng
b) HS sử dụng các góc nội tiếp chắn các ch¾n cung AB) vµ ACH  BDA (do tø
cung bằng nhau để chứng minh
gi¸c CDHI néi tiÕp)
T-¬ng tù chøng minh BI lµ ph©n gi¸c
Chỉ ra BD là phân giác HBC và kết luận I
CBH  §iÓm I lµ t©m ®-êng trßn néi tiÕp
là giao điểm của 2 đường phân giác, từ đó
tam gi¸c BCH.
suy ra điều phải cm,
c) Sö dông ph-¬ng ph¸p 3:
c. HS suy nghĩ sử dụng cách chứng minh
hai góc bằng nhau cùng nhìn 1 cung thì tứ ChØ ra BCH  BMH b»ng c¸ch:
giác nội tiếp. BCH  2ICH vµ BMH  2IDH

Ôn thi Toán vào 10 Trang 95


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Soạn 23/5/2017. Dạy 31/5/2017
Buổi 18– Tiết 49
ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các dạng PT quy về PT bậc hai.
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải PT bậc hai, PT trùng phương, PT chứa ẩn
ở mẫu và PT tích.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
T 49- Bài tập 1
GV yêu cầu HS làm bài HS ghi bài tập vào vở 1. Bài 1: Giải các PT trùng
tập 1 phương sau:
GV gọi 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng làm bài tập a. 9x4 – 10x2 + 1 = 0
làm câu a, b HS1: a. 9x4 – 10x2 + 1 = 0 b. x4 – 8x2 – 9 = 0
+ Đặt x2 = t (ĐK: t  0), PT c. y4 – 1,16y2 + 0,16 = 0
đã cho trở thành : d. z4 – 7z2 – 144 = 0
9t2 – 10t + 1 = 0 Giải:
Ta có: a. 9x – 10x + 1 = 0
4 2

a + b + c = 9 – 10 + 1 = 0 + Đặt x2 = t (ĐK: t  0), PT đã


 PT có 2 nghiệm: cho trở thành :
t1 = 1 (tm ĐK) ; 9t2 – 10t + 1 = 0
c 1 Ta có:
t2 =  (tm ĐK) a + b + c = 9 – 10 + 1 = 0
a 9
2
+ Thay t = t1 = 1 vào x = t  PT có 2 nghiệm:
ta được: t1 = 1 (tm ĐK) ;
x = 1 = (  1)
2 2 c 1
t2 =  (tm ĐK)
x = 1 a 9
 x1 = 1 ; x 2 = – 1 + Thay t = t1 = 1 vào x2 = t ta
1 được:
+ Thay t = t2 = vào x2 = t x2 = 1 = (  1)2
9
ta được: x = 1
1 1 2  x1 = 1 ; x 2 = – 1
2
x = =(  ) 1
9 3 + Thay t = t2 = vào x2 = t ta
1 9
x =  được:
3

Ôn thi Toán vào 10 Trang 96


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV quan sát HS dưới 1 1 1 1
lớp làm bài tập  x3 = ; x4 = – x2 = = (  )2
3 3 9 3
Vậy PT đã cho có 4 nghiệm: 1
1 x = 
x1 = 1; x2 = – 1; x3 = ; 3
3 1 1
1  x 3 = ; x4 = –
x4 = – 3 3
3 Vậy PT đã cho có 4 nghiệm:
HS2: b. x4 – 8x2 – 9 = 0 1
+ Đặt x2 = t (ĐK: t  0), PT x1 = 1; x2 = – 1; x3 = ;
3
đã cho trở thành : 1
t2 – 8t – 9 = 0 x4 = –
Ta có: a – b + c = 1 – (– 8)
3
b. x – 8x2 – 9 = 0
4
–9=0
 PT có 2 nghiệm: t1 = – 1 + Đặt x2 = t (ĐK: t  0), PT đã
(không tm ĐK) ; cho trở thành :
t2 – 8t – 9 = 0
c 9
t2 =     9 (tm ĐK) Ta có: a – b + c = 1 – (– 8) – 9
a 1 =0
+ Thay t = t2 = 9 vào x2 = t  PT có 2 nghiệm: t1 = – 1
ta được: (không tm ĐK) ;
x2 = 9 = (  3)2 c 9
x = 3 t2 =     9 (tm ĐK)
 x1 = 3 ; x 2 = – 3 a 1
Vậy PT đã cho có 2nghiệm: + Thay t = t2 = 9 vào x2 = t ta
x1 = 3 ; x 2 = – 3 được:
HS lớp nx, chữa bài x2 = 9 = (  3)2
x = 3
2 HS lên bảng
GV nx bài làm của HS  x1 = 3 ; x 2 = – 3
HS3: c. y4 – 1,16y2 + 0,16 =
sau đó gọi 2 HS khác 0 Vậy PT đã cho có 2nghiệm:
lên bảng làm câu c, d + Đặt y2 = t (ĐK: t  0), PT x1 = 3 ; x 2 = – 3
đã cho trở thành : c. y4 – 1,16y2 + 0,16 = 0
t2 – 1,16t + 0,16 = 0 + Đặt y2 = t (ĐK: t  0), PT đã
Ta có: a + b + c = 1 – 1,16 + cho trở thành :
t2 – 1,16t + 0,16 = 0
0,16 = 0
 PT có 2 nghiệm: t1 = 1 Ta có: a + b + c = 1 – 1,16 +
(tm ĐK) ; 0,16 = 0
 PT có 2 nghiệm: t1 = 1 (tm
c 0,16
t2 =   0,16 (tm ĐK) ĐK) ;
a 1 c 0,16
+ Thay t = t1 = 1 vào y2 = t t2 =   0,16 (tm ĐK)
a 1
ta được:
+ Thay t = t1 = 1 vào y2 = t ta
y2 = 1 = (  1)2
được:
Ôn thi Toán vào 10 Trang 97
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
y= 1 y2 = 1 = (  1)2
 y1 = 1 ; y2 = – 1 y= 1
+ Thay t = t2 = 0,16 vào y2 =  y1 = 1 ; y2 = – 1
t ta được: + Thay t = t2 = 0,16 vào y2 = t
y2 = 0,16 = (  0,4)2 ta được:
 x =  0,4 y2 = 0,16 = (  0,4)2
 x3 = 0,4 ; x4 = – 0,4  x =  0,4
Vậy PT đã cho có 4 nghiệm:  x3 = 0,4 ; x4 = – 0,4
y1 = 1; y2 = – 1; y3 = 0,4; Vậy PT đã cho có 4 nghiệm:
y4 = – 0,4 y1 = 1; y2 = – 1; y3 = 0,4;
HS4: d. z4 – 7z2 – 144 = 0 y4 = – 0,4
+ Đặt z2 = t (ĐK: t  0), PT d. z4 – 7z2 – 144 = 0
đã cho trở thành: + Đặt z2 = t (ĐK: t  0), PT đã
t2 – 7t – 144 = 0 cho trở thành:
Ta có :   b 2  4ac t2 – 7t – 144 = 0
= ( – 7)2 – 4.1.(– 144) Ta có :   b 2  4ac
= 49 + 576 = 625 > 0 = ( – 7)2 – 4.1.(– 144)
   625  25 = 49 + 576 = 625 > 0
 PT có 2 nghiệm phân biệt    625  25
b   (7)  25  PT có 2 nghiệm phân biệt
t1=   16
2a 2.1 b   (7)  25
t1=   16 (tm
(tm ĐK) 2a 2.1
b   (7)  25 ĐK)
t2 =   9
2a 2.1 b   (7)  25
t2 =   9
(không tm ĐK) 2a 2.1
+ Thay t = t1 = 16 vào z2 = t (không tm ĐK)
ta được : + Thay t = t1 = 16 vào z2 = t ta
z2 = 16 = (  4)2 được :
z = 4 z2 = 16 = (  4)2
 z1 = 4 ; z2 = – 4 z = 4
Vậy PT đã cho có 2 nghiệm:  z1 = 4 ; z2 = – 4
Gv nx bài làm của HS, z1 = 4 ; z2 = – 4 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm:
sau đó nhấn mạnh cách HS lớp nx, chữa bài z1 = 4 ; z 2 = – 4
giải PT trùng phương.

Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa


Tìm các bài tập PT quy về PT bậc hai trong sách hướng dẫn ôn tập vào 10
Làm các bài tập trong SBT
Soạn: 23.5.17 Buổi 19– Tiết 50-51 Dạy 1.6.2017
Ôn thi Toán vào 10 Trang 98
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các dạng PT quy về PT bậc hai.
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải PT bậc hai, PT trùng phương, PT chứa ẩn
ở mẫu và PT tích.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


T50: Ôn tập
GV y/c HS làm bài tập HS ghi bài tập vào vở 1. Bài 1: Giải các PT sau:
1 HS1: a) 4x4 + 7x2 – 2 = 0
GV gọi 1 HS lên bảng a. 4x4 + 7x2 – 2 = 0 b) x4 – 13x2 + 36 = 0
làm câu a + Đặt x2 = t (đk: t  0), PT đã 1 3 1
c)  2 
cho trở thành: 2x  2 x  1 4
4t2 + 7t – 2 = 0 x 2  2x  3 2x 2  2
Ta có:  = b2 – 4ac d)  2 8
x2  9 x  3x  2
= 72 – 4.4.(– 2)
e) x4 – 10x3 + 25x2 – 36 = 0
= 49 + 32 = 81 > 0
f) (x2 – x)2 – 8(x2 – x) + 12 = 0
   81  9 Giải:
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt: a) 4x + 7x – 2 = 0
4 2

b   7  9 1 + Đặt x2 = t (đk: t  0), PT đã


t1    cho trở thành:
2a 8 4
(tm) 4t2 + 7t – 2 = 0
b   7  9 Ta có:  = b2 – 4ac
t2    2 = 72 – 4.4.(– 2)
2a 8 = 49 + 32 = 81 > 0
(loại)
1 1    81  9
+ Với t = t1 =  x2 = Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
4 4
b   7  9 1
x= 
1 t1    (tm)
2 2a 8 4
Vậy PT có 2 no : b   7  9
t2    2
1 1 2a 8
x1 = ; x2 = 
2 2 (loại)
HS lớp nx, chữa bài 1 1
HS2: + Với t = t1 =  x2 =
GV đánh giá, nx bài 4 4
b. x4 – 13x2 + 36 = 0 1
làm càu HS. Sau đó x= 
+ Đặt x2 = t (đk: t  0), PT đã
gọi 1 HS khác lên 2
Ôn thi Toán vào 10 Trang 99
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
bảng làm câu b cho trở thành: Vậy PT có 2 no :
t2 – 13t + 36 = 0 1 1
x1 = ; x2 = 
Ta có:  = b2 – 4ac 2 2
= ( – 13)2 – 4.1.36 b) x – 13x + 36 = 0
4 2

= 169 – 144 = 25 > 0 + Đặt x2 = t (đk: t  0), PT đã


   25  5 cho trở thành:
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt: t2 – 13t + 36 = 0
b   18 Ta có:  = b2 – 4ac
t1 = =  9 (tm) = ( – 13)2 – 4.1.36
2a 2
= 169 – 144 = 25 > 0
b   8
t2 = =  4 (tm)    25  5
2a 2 Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
+ Với t = t1 = 9, thay vào x2 =
b   13  5
t ta được : t1    9 (tm)
x2 = 9 = (  3)2 2a 2
 x = 3 b   13  5
t2    4 (tm)
 x1 = 3 ; x 2 = – 3 2a 2
+ Với t = t2 = 4, thay vào x2 = + Với t = t1 = 9  x2 = 9
t ta được :  x = 3
x2 = 4 = (  2)2 + Với t = t2 = 4  x2 = 4
 x = 2  x3 = 2 ; x4 = –  x = 2
2 Vậy PT có 4 no : x1 = 3 ;
Vậy PT có 4 no : x1 = 3 ; x2 = – 3; x3 = 2 ; x4 = – 2
x2 = – 3; x3 = 2 ; x4 = – 2 1 3 1
HS lớp nx, chữa bài c)  2 
2x  2 x  1 4
GV đánh giá, nx bài HS3: ĐKXĐ: x   1
làm càu HS. Sau đó 1 3 1
gọi 1 HS khác lên c.  2  
1

3

1
2x  2 x  1 4 2(x  1) (x  1)(x  1) 4
bảng làm câu c ĐKXĐ: x   1 

2(x  1)  12 (x  1)(x  1)
1 3 1 
  4(x  1)(x  1) 4(x  1)(x  1)
2(x  1) (x  1)(x  1) 4
 2(x + 1) + 12 = (x – 1)(x + 1)

 x2 – 1 – 2x – 2 – 12 = 0
2(x  1)  12 (x  1)(x  1)
  x2 – 2x – 15 = 0
4(x  1)(x  1) 4(x  1)(x  1) Ta có:  ' = b’2 – ac
= (– 1)2 – 1.(– 15)
Suy ra: = 1 + 15 = 16 > 0
2(x + 1) + 12 = (x – 1)(x + 1)   '  16  4
 x2 – 1 – 2x – 2 – 12 = 0
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
 x2 – 2x – 15 = 0
Ta có:  ' = b’2 – ac

Ôn thi Toán vào 10 Trang 100


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
= (– 1)2 – 1.(– 15) b'  '
= 1 + 15 = 16 > 0 x1 = = 5 (tm)
a
  '  16  4 b'  '
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt: x2 = = – 3 (tm)
a
b'  ' Vậy S = {– 3; 5}
x1 = = 5 (tm)
a x 2  2x  3 2x 2  2
b'  '
d.  2 8
x2 = = – 3 (tm) x2  9 x  3x  2
a ĐKXĐ: x   3 ; x  1; x  2
Vậy S = {– 3; 5} 
HS lớp nx, chữa bài x 2  3x  x  3 2(x 2  1)
 2 8
HS4: (x  3)(x  3) x  x  2x  2
d. x(x  3)  (x  3)

GV đánh giá, nx bài x 2  2x  3 2x 2  2 (x  3)(x  3)
làm càu HS. Sau đó  8 2(x  1)(x  1)
x2  9 x 2  3x  2  =8
gọi 1 HS khác lên ĐKXĐ: x   3 ; x  1; x  x(x  1)  2(x  1)
bảng làm câu d 2 
 (x  3)(x  1) 2(x  1)(x  1)
 8
x 2  3x  x  3 2(x 2  1) (x  3)(x  3) (x  1)(x  2)
 2 8
(x  3)(x  3) x  x  2x  2 x  1 2(x  1)
  8
x 3 x2
x(x  3)  (x  3) (x  1)(x  2)  2(x  1)(x  3)
 
(x  3)(x  3) (x  3)(x  2)
2(x  1)(x  1) 8(x  3)(x  2)
 =8 
x(x  1)  2(x  1) (x  3)(x  2)

(x  3)(x  1) 2(x  1)(x  1)
 x2 – 2x – x + 2 + 2(x2 – 3x
 8 + x – 3) = 8(x2 – 2x – 3x + 6)
(x  3)(x  3) (x  1)(x  2)
 x2 – 3x + 2 + 2x2 – 4x – 6
x  1 2(x  1) = 8x2 – 40x + 48
  8
x 3 x2  5x2 – 33x + 52 = 0
(x  1)(x  2)  2(x  1)(x  3) Ta có:  = b2 – 4ac

(x  3)(x  2) = ( – 33)2 – 4.5.52
8(x  3)(x  2) = 1089 – 1040 = 49 > 0

(x  3)(x  2)    49  7
Suy ra: Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
x2 – 2x – x + 2 + 2(x2 – 3x + b   33  7
x – 3) = 8(x2 – 2x – 3x + 6) x1    4 (tm)
2a 10
 x2 – 3x + 2 + 2x2 – 4x – 6
b   33  7 13
= 8x2 – 40x + 48 x2    (tm)
 5x2 – 33x + 52 = 0 2a 10 5

Ôn thi Toán vào 10 Trang 101


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Ta có:  = b2 – 4ac 13
= ( – 33)2 – 4.5.52 Vậy S = {4; }
5
= 1089 – 1040 = 49 > 0 e. x4 – 10x3 + 25x2 – 36 = 0
   49  7  (x2)2 – 2.x2.5x + (5x)2 – 36
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt: =0
b   (33)  7  (x2 – 5x)2 – 62 = 0
x1 = =  (x2 – 5x + 6)(x2 – 5x – 6 ) =
2a 2.5
40 0
=  4 (tm đk)  x2 – 5x + 6 = 0
10 hoặc x2 – 5x – 6 = 0
b   (33)  7 +) Giải PT: x2 – 5x + 6 = 0 (*)
x2 = =
2a 2.5 Ta có:  = b2 – 4ac
26 13 = (– 5)2 – 4.1.6
=  (tm đk) = 25 – 24 = 1 > 0
10 5
13    1 1
Vậy S = {4; }  PT (*) có 2 nghiệm pbiệt:
5
HS lớp nx, chữa bài b   (5)  1
x1 = = =
HS5: 2a 2.1
GV đánh giá, nx bài e. x4 – 10x3 + 25x2 – 36 = 0 6
3
làm càu HS. Sau đó  (x2)2 – 2.x2.5x + (5x)2 – 2
gọi 1 HS khác lên 36 = 0 b   ( 5)  1
bảng làm câu e  (x2 – 5x)2 – 62 = 0 x2 =
2a
=
2.1
=
 (x2 – 5x + 6)(x2 – 5x – 6 ) 4
=0 2
 x2 – 5x + 6 = 0 2
+) Giải PT: x2 – 5x – 6 = 0 (**)
hoặc x2 – 5x – 6 = 0
Ta có: a – b + c = 1 – (– 5) – 6
+) Giải PT: x2 – 5x + 6 = 0
=0
(*)
 PT(**) có 2 nghiệm:
Ta có:  = b2 – 4ac
x1 = – 1 ; x2 = 6
= (– 5)2 – 4.1.6
Vậy PT đã cho có 4 no:
= 25 – 24 = 1 > 0
x1 = 3; x2 = 2; x3 = – 1 ; x4 = 6
   1 1 f. (x2 – x)2 – 8(x2 – x) + 12 = 0
 PT (*) có 2 nghiệm pbiệt: Đặt x2 – x = t  (x2 – x) = t2,
b   (5)  1 PT đã cho trở thành:
x1 = = =
2a 2.1 t2 – 8t + 12 = 0
6 Ta có:  ' = b’2 – ac
3 = (– 4)2 – 1.12
2
= 16 – 12 = 4 > 0
b   ( 5)  1
x2 =
2a
=
2.1
=  '  4  2
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt:
Ôn thi Toán vào 10 Trang 102
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
4
2 b'  ' (4)  2
t1 = = 6
2 a 1
+) Giải: x2 – 5x – 6 = 0 (**)
b'  ' (4)  2
Ta có: a – b + c = 1 – (– 5) – t2 = = 2
6=0 a 1
 PT(**) có 2 nghiệm: + Với t = t1 = 6 thay vào x2 – x
x1 = – 1 ; x2 = 6 = t, ta được:
Vậy PT đã cho có 4 no: x2 – x = 6  x2 – x – 6 = 0 (*)
x1 = 3; x2 = 2; x3 = – 1 ; Ta có:  = b2 – 4ac
x4 = 6 = (– 1)2 – 4.1.(– 6)
HS lớp nx, chữa bài = 1 + 24 = 25 > 0
HS6:    25  5
f. (x2 – x)2 – 8(x2 – x) + 12 =  PT (*) có 2 nghiệm pbiệt:
GV đánh giá, nx bài 0 b   (1)  5
làm càu HS. Sau đó Đặt x2 – x = t  (x2 – x) = t2, x1 = =
2a 2.1
gọi 1 HS khác lên PT đã cho trở thành: 6
bảng làm câu f t2 – 8t + 12 = 0 = 3
2
Ta có:  ' = b’2 – ac
= (– 4)2 – 1.12 b   (1)  5
x2 = =
= 16 – 12 = 4 > 0 2a 2.1
 '  4  2 4
=  2
Vậy PT có 2 nghiệm pbiệt: 2
+ Với t = t2 = 2 thay vào x2 – x
b'  '
t1 = = = t, ta được: x2 – x = 2
a  x2 – x – 2 = 0 (**)
(4)  2
6 Ta có:
1 a – b + c = 1 – (– 1) – 2 = 0
b'  '  PT (**) có 2 nghiệm
t2 = =
a x1 = – 1; x2 = 2
(4)  2 Vậy PT đã cho có 4 nghiệm:
2 x1 = 3; x2 = – 2 ; x3 = – 1;
1
+ Với t = t1 = 6 thay vào x2 – x4 = 2
x = t, ta được: x2 – x = 6
 x2 – x – 6 = 0 (*)
Ta có:  = b2 – 4ac
= (– 1)2 – 4.1.(– 6)
= 1 + 24 = 25 > 0
   25  5
 PT (*) có 2 nghiệm pbiệt:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 103


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

b   1  5
x1   3
2a 2
b   1  5
x2    2
2a 2
GV đánh giá, nx bài + Với t = t2 = 2 thay vào x2 –
làm càu HS. Sau đó x = t, ta được:
nhấn mạnh lại cách x2 – x = 2  x2 – x – 2 = 0
giải từng dạng PT (**)
Ta có: a – b + c = 1 – (– 1) –
2=0
 PT (**) có 2 nghiệm
x1 = – 1; x2 = 2
Vậy PT đã cho có 4 nghiệm:
x1 = 3; x2 = – 2 ; x3 = – 1;
x4 = 2
HS lớp nx, chữa bài

T 51
GV yêu cầu HS làm bài HS suy nghĩ làm bài tập 3 2. Bài 2: Giải các PT sau:
tập 3 a. 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0
GV gọi 2 HS lên bảng b. x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
làm câu a, b 2 HS lên bảng làm bài tập c. (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2
HS1: d. (2x2 + 3)2 – 10x2 – 15x = 0
a. 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0 Giải:
 12x3 – 10x2 – 2x = 0 a. 1,2x – x – 0,2x = 0
3 2

 x(12x2 – 10x – 2) = 0  12x3 – 10x2 – 2x = 0


x=0  x(12x2 – 10x – 2) = 0
hoặc 12x2 – 10x – 2 = 0 x=0
+) x1 = 0 hoặc 12x2 – 10x – 2 = 0
+) 12x2 – 10x – 2 = 0 +) x1 = 0
Ta có: +) 12x2 – 10x – 2 = 0
a + b + c = 12 – 10 – 2 = 0 Ta có:
 PT có 2 nghiệm: a + b + c = 12 – 10 – 2 = 0
c 2 1  PT có 2 nghiệm:
x2 = 1; x3 =   c 2 1
a 12 6 x2 = 1; x3 =  
Vậy PT đã cho có 2 nghiệm: a 12 6
1 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm:
x1 = 0; x2 = 1; x3 =  1
6 x1 = 0; x2 = 1; x3 = 
HS2: 6
b. x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0 b. x + 3x – 2x – 6 = 0
3 2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 104


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
 x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0  x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0
 (x + 3)(x2 – 2) = 0  (x + 3)(x2 – 2) = 0
 x + 3 = 0 hoặc x2 – 2 = 0  x + 3 = 0 hoặc x2 – 2 = 0
GV quan sát HS dưới +) x + 3 = 0  x1 = – 3 +) x + 3 = 0  x1 = – 3
lớp làm bài tập +) x2 – 2 = 0 +) x2 – 2 = 0
 x 2 = 2 = (  2 )2  x 2 = 2 = (  2 )2
x=  2 x=  2
 x 2 = 2 ; x3 = – 2  x 2 = 2 ; x3 = – 2
Vậy PT đã cho có 3 no : Vậy PT đã cho có 3 nghiệm :
x1 = – 3; x2 = 2 ; x1 = – 3; x2 = 2 ; x3 = – 2
x3 = – 2 c. (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2
HS lớp nx, chữa bài  (x2 + 2x – 5)2 – (x2 – x + 5)2
HS3 : =0
c. (x2 + 2x – 5)2  (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)(x2
= (x2 – x + 5)2 + 2x – 5 – x2 + x – 5)= 0
 (x2 + 2x – 5)2 – (x2 – x +  (2x2 + x)(3x – 10) = 0
5)2 = 0  x(2x + 1)(3x – 10) = 0
 (x2 + 2x – 5 + x2 – x +  x = 0 hoặc 2x + 1 = 0 hoặc
5)(x2 + 2x – 5 – x2 + x – 5)= 3x – 10 = 0
0 +) x1 = 0
 (2x2 + x)(3x – 10) = 0 1
+) 2x + 1 = 0  x2 = 
 x(2x + 1)(3x – 10) = 0 2
 x = 0 hoặc 2x + 1 = 0 10
hoặc 3x – 10 = 0 +) 3x – 10 = 0  x3 =
3
+) x1 = 0 Vậy PT đã cho có 3 nghiệm:
1
+) 2x + 1 = 0  x2 =  1
x1 = 0; x2 =  ; x3 =
10
2 2 3
10 d. (2x + 3) – 10x – 15x = 0
2 2 3
+) 3x – 10 = 0  x3 =
GV nx bài làm của HS 3  (2x2 + 3)2 – 5x(2x2 + 3) = 0
sau đó gọi 2 HS khác Vậy PT đã cho có 3 nghiệm:  (2x2 + 3)(2x2 + 3 – 5x) = 0
lên bảng làm câu c, d 1 10  2x2 + 3 = 0
x1 = 0; x2 =  ; x3 =
2 3 hoặc 2x2 – 5x + 3 = 0
HS4: +) 2x2 + 3 = 0  2x2 = 0 – 3
d. (2x2 + 3)2 – 10x3 – 15x = 0  x2 = – 1,5 (vô nghiệm)
 (2x2 + 3)2 – 5x(2x2 + 3) = 0 +) 2x2 – 5x + 3 = 0
 (2x2 + 3)(2x2 + 3 – 5x) = 0 Ta có: a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
 2x2 + 3 = 0  PT có 2 nghiệm:
hoặc 2x2 – 5x + 3 = 0 c 3
+) 2x2 + 3 = 0  2x2 = 0 – x1 = 1 ; x 2 = 
a 2
3  x2 = – 1,5 (vô nghiệm) Vậy PT đã cho có 2 nghiệm:
Ôn thi Toán vào 10 Trang 105
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
+) 2x2 – 5x + 3 = 0 3
Ta có: a + b + c = 2 – 5 + 3 x 1 = 1; x 2 =
2
=0
 PT có 2 nghiệm:
Gv nx bài làm của HS, c 3
sau đó nhấn mạnh cách x 1 = 1 ; x 2 = 
a 2
giải PT tích. HS lớp nx, chữa bài
Hướng dẫn BTVN
- Nắm vững cách giải các dạng PT đã học.
- Làm lại bài tập đã chữa, tìm các bài tập trong các đề thi: HD ôn luyện thi vào 10 môn
Toán.

Soạn: Dạy:;;
Buổi 19– Tiết 52
ÔN TẬP HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về hệ thức Vi – ét .
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng hệ thức vào các dạng bài tập cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 52: Ôn tập
Lí thuyết: Tìm điều kiện tổng quát để phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có:

1. Có nghiệm (có hai nghiệm)    0


2. Vô nghiệm   < 0
3. Nghiệm duy nhất (nghiệm kép, hai nghiệm bằng nhau)   = 0
4. Có hai nghiệm phân biệt (khác nhau)   > 0
5. Hai nghiệm cùng dấu   0 và P > 0
6. Hai nghiệm trái dấu   > 0 và P < 0  a.c < 0
7. Hai nghiệm dương(lớn hơn 0)   0; S > 0 và P > 0
8. Hai nghiệm âm(nhỏ hơn 0)   0; S < 0 và P > 0
9. Hai nghiệm đối nhau   0 và S = 0
10.Hai nghiệm nghịch đảo nhau   0 và P = 1
11. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn  a.c < 0 và S < 0

12. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn
 a.c < 0 và S > 0

Ôn thi Toán vào 10 Trang 106


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
b c
(ở đó: S = x1+ x2 = ; P = x1.x2 = )
a a
GV y/c HS làm bài tập HS ghi bài tập vào vở 1. Bài 1: Cho PT:
1: x2 – mx + 2m – 3 = 0 (với m là
GV: gọi 1 HS lên bảng HS: a. Ta có: tham số)
làm câu a  = b2 – 4ac a. Tìm điều kiện của m để PT
= (– m)2 – 4.1.(2m – 3) có nghiệm.
= m2 – 8m + 12 b. Tìm 1 hệ thức liên hệ giữa 2
+ PT có nghiệm    0 nghiệm x1, x2 không phụ thuộc
 m2 – 8m + 12  0 vào tham số m
 m2 – 2.m.4 + 16 – 4  0 Giải :
 (m – 4)2 – 4  0 a. Ta có:
 [(m – 4) – 2 ][(m – 4) + 2]  = b2 – 4ac
0 = (– m)2 – 4.1.(2m – 3)
 (m – 2)(m – 6)  0 = m2 – 8m + 12
m  2  0 + PT có nghiệm    0
 hoặc  m2 – 8m + 12  0
m  6  0
 m2 – 2.m.4 + 16 – 4  0
m  2  0  (m – 4)2 – 4  0

m  6  0  [(m – 4) – 2 ][(m – 4) + 2]
m  2 m  2 0
 hoặc   (m – 2)(m – 6)  0
m  6 m  6
m  2  0 m  2  0
GV nx bài làm của HS  m  6 hoặc m  2 thì PT  hoặc 
m  6  0 m  6  0
GV: gọi 1 HS lên bảng đã cho có nghiệm
HS lớp nx, chữa bài m  2 m  2
làm câu b
1 HS lên bảng làm câu b  hoặc 
m  6 m  6
b. + Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm
 m  6 hoặc m  2 thì PT
của PT. Áp dụng hệ thức Vi –
đã cho có nghiệm
ét ta có:
b. + Gọi x1 ; x2 là 2 nghiệm của
 b PT. Áp dụng hệ thức Vi – ét ta
 x 1  x 2    m(1)
a có:

 x .x  c  2m  3(2)  b
 1 2 a  x 1  x 2    m(1)
a
Từ (1) ta có: m = x1 + x2 thay 
 x .x  c  2m  3(2)
vào (2) ta được :  1 2 a
x1.x2 = 2(x1 + x2) – 3
Từ (1) ta có: m = x1 + x2 thay
 2(x1 + x2) – x1x2 = 3
vào (2) ta được :
Vậy hệ thức liên hệ giữa 2
x1.x2 = 2(x1 + x2) – 3
nghiệm không phụ thuộc vào  2(x1 + x2) – x1x2 = 3
GV nhận xét bài làm m là : 2(x1 + x2) – x1x2 = 3
của HS và sửa sai nếu Vậy hệ thức liên hệ giữa 2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 107


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
có. HS lớp chữa bài nghiệm không phụ thuộc vào m
là : 2(x1 + x2) – x1x2 = 3
2. Cho phương trình a) + Nếu m-1 = 0  m = 1 thì (1) có
(m-1)x2 + 2x - 3 = 0 (1) 3
(tham số m) dạng 2x - 3 = 0  x = (là
2
a) Tìm m để (1) có nghiệm)
nghiệm + Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là
b) Tìm m để (1) có phương trình bậc hai có: ’=12- (-
nghiệm duy nhất? tìm 3)(m-1) = 3m-2
nghiệm duy nhất đó?
(1) có nghiệm  ’ = 3m-2  0 
c) Tìm m để (1) có 1
2
nghiệm bằng 2? khi đó m
hãy tìm nghiệm còn 3
lại(nếu có)? HS xét trường hợp a = 0 để + Kết hợp hai trường hợp trên ta
biện luận có: Với m 
2
thì phương trình có
Pt có nghiệm khi nào? Pt bậc hai có Delta không âm. 3
nghiệm
Khi pt có delta bằng 0 b) + Nếu m-1 = 0  m = 1 thì (1) có
Khi nào thì pt bậc hai 3
có nghiệm duy nhất? dạng 2x - 3 = 0  x = (là
2
nghiệm)
+ Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là
phương trình bậc hai có: ’ = 1- (-
3)(m-1) = 3m-2
(1) có nghiệm duy nhất 
2
Ta có (m-1)2 + 2.2 - 3 = 0 ’ = 3m-2 = 0  m =
2
(thoả mãn
3
Giải ra tìm được giá trị của m m ≠ 1)
Nếu 2 là nghiệm của Khi đó
pt thì ta có điều gì? 1 1
x=   3
m 1 2
1
3
+Vậy với m = 1 thì phương trình có
3
nghiệm duy nhất x =
2
2
với m = thì phương trình có
3
nghiệm duy nhất x = 3
c) Do phương trình có nghiệm x1 =
2 nên ta có:
(m-1)22 + 2.2 - 3 = 0
3
 4m – 3 = 0  m =
4
Khi đó (1) là phương trình bậc
Hs lên bảng giải toán 3 1
hai (do m -1 = -1=  ≠ 0)
4 4

Ôn thi Toán vào 10 Trang 108


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Theo đinh lí Viet ta có: x1.x2 =
3 3
  12  x 2  6
m 1 1

4
3
Vậy m = và nghiệm còn lại là
4
x2 = 6

Củng cố: Về nhà xem lại dạng bài đã chữa.


Tìm các bài tập về PTBH trong quyển hướng dẫn ông 10 môn toán để làm

Soạn 23.5.17 Buổi 20– Tiết 53-54-55 Dạy: 1/6/2017


ÔN TẬP HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu:
Ôn thi Toán vào 10 Trang 109
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về hệ thức Vi – ét .
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng hệ thức vào các dạng bài tập cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T53-
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm: trái dấu, cùng dấu, cùng dương, cùng âm ….
Ta lập bảng xét dấu sau:
Dấu nghiệm x1 x2 S  x1  x2 P  x1 x2  Điều kiện chung
trái dấu  P<0 0   0 ; P < 0.
cùng dấu,   P>0 0 0 ;P>0
cùng dương, + + S>0 P>0 0 0 ;P>0;S>0
cùng âm   S<0 P>0 0   0 ; P > 0 ; S < 0.
Bài 1. Xác định tham số m sao cho phương Bài 1: Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì
trình:   (3m  1) 2  4.2.(m 2  m  6)  0
   0 
2x2  3m 1 x  m2  m  6  0 có 2 nghiệm   m2  m  6
 P  0  P  0
 2
trái dấu.
  (m  7) 2  0m
  2  m  3
 P  (m  3)(m  2)  0
Vậy với 2  m  3 thì phương trình có 2 nghi ệm trái
dấu.
HS dựa vào hướng dẫn của GV để tìm giải
toán
GV yêu cầu hs lên bảng trình bày. HS dưới
lớp tự làm.
2. Cho phương trình : x2   2m 1 x  m  0  x  x  (2m  1)
Theo VI-ÉT:  1 2
Gọi x1 và x2 là cá c nghiệm của phương trình.  x1 x2  m
A  x12  x22  6 x1 x2   x1  x2   8x1 x2
2
Tìm m để : Theo đề bài :
A  x12  x22  6 x1 x2 có giá trị nhỏ nhất.
  2m  1  8m
2

HS vận dụng hệ thức Vi-et để tìm ra tổng và  4m2  12m  1


tích các nghiệm  (2m  3) 2  8  8

Ôn thi Toán vào 10 Trang 110


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
3
Suy ra: min A  8  2m  3  0 hay m 
Yêu cầu hs biến đổi A để được biểu thức liên 2
quan đến tổng và tích các nghiệm
HS suy nghĩ làm bài
GV chữa bài, chốt liến thức

3. Giải phương trình (giải và biện luận): ’ = (-1)2- 1.k = 1 – k


x2- 2x+k = 0 ( tham số k) Nếu ’< 0  1- k < 0  k > 1  phương trình vô
nghiệm
Nếu ’= 0  1- k = 0  k = 1  phương trình có
GV: Giải và biện luận pt là xét các trường hợp nghiệm kép x1= x2=1
Nếu  > 0  1- k > 0  k < 1  phương trình có

có khả năng sảy ra của ’  để xem pt có bao hai nghiệm phân biệt
nhiêu nghiệm. x1 = 1- 1  k ; x2 = 1+ 1  k
Kết luận:
HS suy nghĩ làm bài Nếu k > 1 thì phương trình vô nghiệm
Nếu k = 1 thì phương trình có nghiệm x=1
Nếu k < 1 thì phương trình có nghiệm x1 = 1-
1  k ; x2 = 1+ 1  k

T54
Bài 1: Cho phương trình: x2 -2(m-1)x – 3 – m a) Ta có: ’ = (m-1)2 – (– 3 – m )
= 0 ( ẩn số x) 2
 1  15
a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm x1, = m   
x2 với mọi m  2 4
2
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái  1 15
dấu Do  m    0 với mọi m; 0
 2 4
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng
 ’ > 0 với mọi m
âm
 Phương trình luôn có hai nghiệm phân
d) Tìm m sao cho nghiệm số x1, x2 của phương
biệt
trình thoả mãn x12+x22  10.
Hay phương trình luôn có hai nghiệm
e) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ
(đpcm)
thuộc vào m
f) Hãy biểu thị x1 qua x2 b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu  a.c <
0  – 3 – m < 0  m > -3
Vậy m > -3
c) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai
pt có nghiệm với mọi m vì sao? nghiệm
HS: Vì ta giải ra và xét thấy ’ lớn hơn 0 Khi đó theo định lí Viet ta có:
với mọi giá trị của m S = x1 + x2 = 2(m-1) và P = x1.x2 = - (m+3)
Khi đó phương trình có hai nghiệm âm 
S < 0 và P > 0
2(m  1)  0 m  1
b) Pt có 2 ng trái dấu khi nào?    m  3
HS: Khi tích a.c < 0  (m  3)  0 m  3

Ôn thi Toán vào 10 Trang 111


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS giải Vậy m < -3
c) PT có 2 nghiệm cùng âm khi nào? d) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai
nghiệm
Khi S < 0, P > 0
Theo định lí Viet ta có: S = x1 + x2 = 2(m-1)
GV lưu ý bài toán bình thường phải tìm và P = x1.x2 = - (m+3)
đk của m để pt có nghiệm trước, ở bài này Khi đó A = x12+x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2
vì pt luôn có nghiệm rồi nên ko cần giải = 4(m-1)2+2(m+3) = 4m2 – 6m + 10
bước này. Theo bài A  10  4m2 – 6m  0
 2m(2m-3)  0
d) Vận dụng hệ thức Vi-ét và biến đổi A
rồi giải BPT  m  0
 m  0 
HS biến đổi đưa về BPT tích   m  3 

3
  2 m  3  0 m
 
2
  2
e) Dựa vào Vi – et, HS biến đổi  m  0  m  0 
  m  0
f) HS dựa vào câu e để thực hiện việc 2m  3  0  3
biến đổi.  m 
 2
3
Vậy m  hoặc m  0
2
e) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai
nghiệm
Theo định lí Viet ta có:
 x1  x2  2(m  1)  x  x2  2m  2
  . 1
 x1 .x2  (m  3) 2 x1 .x2  2m  6
 x1 + x2+2x1x2 = - 8
Vậy x1+x2+2x1x2+ 8 = 0 là hệ thức liên hệ
giữa x1 và x2 không phụ thuộc m
f) Từ ý e) ta có: x1 + x2+2x1x2 = - 8  x1(1+2x2)
8  x2
= - ( 8 +x2)  x1  
1  2 x2
8  x2 1
Vậy x1   ( x2   )
1  2 x2 2

Bài 2: Cho phương trình: x2 + 2x + m-1= 0 ( m Giải


là tham số) a) Ta có ’ = 12 – (m-1) = 2 – m
a) Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của
của nhau nhau
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 '  0 2  m  0 m  2
thoả mãn 3x1+2x2 = 1    m2
 P  1  m  1  1  m  2
c) Lập phương trình ẩn y thoả mãn
1 1 Vậy m = 2
y1  x1  ; y 2  x2  với x1; x2 là nghiệm b) Ta có ’ = 12 – (m-1) = 2 – m
x2 x1
Phương trình có nghiệm  ’  0
của phương trình ở trên
 2 – m  0  m  2 (*)
PT có 2 nghiệm nghịch đảo khi nào? Khi đó theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1);

Ôn thi Toán vào 10 Trang 112


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
 '  0 x1x2 = m – 1 (2)
HS:   Theo bài: 3x1+2x2 = 1 (3)
P  1 Từ (1) và (3) ta có:
HS tự giải  x  x  2 2 x  2 x  4
1 2  1 2

b) HS làm như các bài đã chữa 3 x1  2 x2  1 3x1  2 x2  1
Phương trình có nghiệm  ’  0  x  5  x  5
 1  1
 2 – m  0  m  2 (*)  
x  x  2 x  7
Khi đó theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1);  1 2  2
x1x2 = m – 1 (2) Thế vào (2) ta có: 5(-7) = m -1  m = - 34
Theo bài: 3x1+2x2 = 1 (3) (thoả mãn (*))
Từ (1) và (3) ta có: Vậy m = -34 là giá trị cần tìm
 x  x  2 2 x  2 x  4 c) Với m  2 thì phương trình đã cho có hai
1 2  1 2
 nghiệm
3 x1  2 x2  1 3x1  2 x2  1 Theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1) ;
x x 2 = m – 1 (2)
 x  5  x  5 1

 1  1 Khi đó:
x  x  2 x  7
 1 2  2 y y x x  
1 1
1 2 1 2 x x
Thế vào (2) ta có: 5(-7) = m -1  m = - 34 1 2
(thoả mãn (*)) (m≠1)
x x  2 2 m
Vậy m = -34 là giá trị cần tìm  x  x  1 2  2  
1 2 xx m 1 1 m
1 2
c) Muốn lập đc pt có 2 nghiệm đã biết ta cần
làm gì? 1 1 1
y y  ( x  )( x  )  x x  2
1 2 1 x 2 x 1 2 xx
HS: Cần tìm tổng và tích của 2 nghiệm 2 1 1 2
HS biến đổi tính tổng và tích của các nghiệm 1 m2
 m 1  2
y rồi vận dụng y là nghiệm của pt m 1 m 1
y (m≠1)
y2 – S.y +P = 0 (Lưu ý kết hợp điều kiện có  y1; y2 là nghiệm của phương trình:
nghiệm x ban đầu) 2m m2
y2 - .y + = 0 (m≠1)
1 m m 1
Phương trình ẩn y cần lập là: (m-1)y2 + 2my
+ m2 = 0

T55:
Bµi 1 : Cho ph-¬ng tr×nh :
x2 – ( k – 1)x - k2 + k – 2 = 0 (1) (k lµ Gi¶i.
tham sè)
1. Chøng minh ph-¬ng tr×nh (1 ) lu«n cã hai 1. Ph-¬ng tr×nh (1) lµ ph-¬ng tr×nh bËc hai cã:
nghiÖm ph©n biÖt víi mäi gi¸ trÞ cña k  = (k -1)2 – 4(- k2 + k – 2) = 5k2 – 6k + 9
2. T×m nh÷ng gi¸ trÞ cña k ®Ó ph-¬ng tr×nh 6 9
(1) cã 2 nghiÖm ph©n biÖt tr¸i dÊu = 5(k2 - k + )
5 5
3. Gäi x1 , x2 lµ nghÖm cña ph-¬ng tr×nh (1) 3 9 36 3 36
.T×m k ®Ó : x13 + x23 > 0 = 5(k2 – 2. k + + ) = 5(k - )2 +
5 25 25 5 5

Ôn thi Toán vào 10 Trang 113


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
> 0 víi mäi gi¸ trÞ cña k. VËy ph-¬ng tr×nh (1)
lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt
2. Ph-¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt tr¸i
a, HS tìm  và nhận xét  không âm dÊu  p < 0
 - k2 + k – 2 < 0 
b) HS tìm điều kiện để P âm.
1 1 7
- ( k2 – 2. k + + )<0
c) HS vận dụng Vi – ét biến đổi và giải bất đằng 2 4 4
thức. 1 7
 -(k - )2 - < 0 lu«n ®óng víi mäi k.VËy
2 4
ph-¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt tr¸i dÊu
víi mäi k
3. Ta cã x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2)
V× ph-¬ng tr×nh cã nghiÖm víi mäi k .Theo hÖ
thøc viÐt ta cã
x1 + x2 = k – 1 vµ x1x2 = - k2 + k – 2
x1 + x23 = (k – 1)3 – 3(- k2 + k – 2)( k – 1)
3

= (k – 1) [(k – 1)2 - 3(- k2 + k – 2)]


= (k – 1) (4k2 – 5k + 7)
5 87
= (k – 1)[(2k - )2 + ]
4 16
Do ®ã x13 + x23 > 0 
5 87
(k – 1)[(2k - )2 + ] >0
4 16
5 87
 k – 1 > 0 ( v× (2k - )2 + > 0 víi mäi
4 16
k)
k>1
VËy k > 1 lµ gi¸ trÞ cÇn t×m

2. Cho ph-¬ng tr×nh 9


1) Thay m = - vµo ph-¬ng tr×nh ®· cho vµ
(m + 2) x2 + (1 – 2m)x + m – 3 = 0 (m lµ 2
tham sè) thu gän ta ®-îc
9 5x2 - 20 x + 15 = 0
1. Gi¶i ph-¬ng tr×nh khi m = - ph-¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1 = 1 , x2= 3
2
2) + NÕu: m + 2 = 0 => m = - 2 khi ®ã
2. Chøng minh r»ng ph-¬ng tr×nh ®· cho cã
ph-¬ng tr×nh ®· cho trë thµnh;
nghiÖm víi mäi m 5x – 5 = 0  x = 1
3. T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña m sao cho + NÕu : m + 2  0 => m  - 2 .Khi ®ã
ph-¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt vµ ph-¬ng tr×nh ®· cho lµ ph-¬ng tr×nh bËc hai cã
nghiÖm nµy gÊp ba lÇn nghiÖm kia. biÖt sè :
 = (1 – 2m)2 - 4(m + 2)( m – 3) = 1 – 4m + 4m2
1. Hs thay số và giải pt bậc 2 – 4(m2- m – 6) = 25 > 0
2. HS xét 2 trường hợp m + 2 = 0 và m + 2 khác Do ®ã ph-¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt
0. 2m  1  5 2 m  4
x1 = = 1
2(m  2) 2m  4
Với TH m + 2 khác 0 ta tìm  và chứng minh 
không âm với mọi m 2m  1  5 2(m  3) m  3
x2 =  
2(m  2) 2(m  2) m  2
Ôn thi Toán vào 10 Trang 114
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
3. HS lưu ý 1 nghiệm cố định là 1. Tãm l¹i ph-¬ng tr×nh ®· cho lu«n cã nghiÖm víi
Tr-êng hîp 1 : 3x1 = x2 mäi m
Tr-êng hîp 2: x1 = 3x2 3)Theo c©u 2 ta cã m  - 2 th× ph-¬ng tr×nh ®·
cho cã hai nghiÖm ph©n biÖt.§Ó nghiÖm nµy gÊp
3 lÇn nghiÖm kia ta sÐt 2 tr-êng hîp
HS giải toán m3
Tr-êng hîp 1 : 3x1 = x2  3 = gi¶i ra ta
m2
9
®-îc m = - (®· gi¶i ë c©u 1)
2
m3
Tr-êng hîp 2: x1 = 3x2  1= 3. m+
m2
11
2 = 3m – 9  m = (tho¶ m·n ®iÒu kiÖn m 
2
- 2)
11
KiÓm tra l¹i: Thay m = vµo ph-¬ng tr×nh ®·
2
cho ta ®-îc ph-¬ng tr×nh :
15x2 – 20x + 5 = 0 ph-¬ng tr×nh nµy cã hai
nghiÖm
5 1
x1 = 1 , x2 = = (tho¶ m·n ®Çu bµi)
15 3

Củng cố: Về nhà xem lại dạng bài đã chữa.


Tìm các bài tập về PTBH trong quyển hướng dẫn ông 10 môn toán để làm

Soạn: 30.5.17 Dạy: 2.6.17

Ôn thi Toán vào 10 Trang 115


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Buổi 21– Tiết 56-57
ÔN TẬP HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về hệ thức Vi – ét .
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng hệ thức vào các dạng bài tập cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bµi 1: Gäi x1 , x2 lµ c¸c nghÞªm cña ph-¬ng tr×nh Ph-¬ng tr×nh b©c hai x2 – 3x – 7 = 0
: x2 – 3x – 7 = 0 cã tÝch ac = - 7 < 0 , suy ra ph-¬ng tr×nh cã hai
a) TÝnh: nghiÖm ph©n biÖt x1 , x2 .
A = x12 + x22 B = x1  x2 Theo hÖ thøc ViÐt ,ta cã : S = x1 + x2 = 3 vµ
p = x1x2 = -7
1 1
C=  D = (3x1 + x2)(3x2 + x1) a)Ta cã
x1  1 x2  1 + A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p
b) lËp ph-¬ng tr×nh bËc 2 cã c¸c nghiÖm lµ = 9 – 2(-7) = 23
1 1 + (x1 – x2)2 = S2 – 4p =>

x1  1 x2  1 B = x1  x2 = S 2  4 p  37
1 1
GV yêu cầu hs làm toán +C= 
x1  1 x2  1
HS khẳng định pt có 2 nghiệm pb rồi áp dụng hệ ( x1  x 2 )  2 S 2 1
=  
thức Vi – ét và biến đổi, giải các ý của bài tập ( x1  1)( x 2  1) p  S  1 9
+ D = (3x1 + x2)(3x2 + x1)
= 9x1x2 + 3(x12 + x22) + x1x2
= 10x1x2 + 3 (x12 + x22)
= 10p + 3(S2 – 2p) = 3S2 + 4p = - 1
b)Ta cã :
1 1 1
S=    (theo c©u a)
x1  1 x 2  1 9
1 1 1
p=  
( x1  1)( x2  1) p  S  1 9
1 1
VËy vµ lµ nghiÖm cña h-¬ng tr×nh :
x1  1 x2  1
1 1
X2 – SX + p = 0  X2 + X - = 0
9 9
 9X2 + X - 1 = 0

Bµi 2 1. Víi m = - 5 ph-¬ng tr×nh (1) trë thµnh


Cho ph-¬ng tr×nh : x2 – 2( m + 1) x + m – 4 = 0 x2 + 8x – 9 = 0 vµ cã 2 nghiÖm lµ x1 = 1 ,
(1) (m lµ tham sè) x2 = - 9

Ôn thi Toán vào 10 Trang 116


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. Gi¶i ph-¬ng tr×nh (1) víi m = -5 2. Cã / = (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + 2m +
2. Chøng minh r»ng ph-¬ng tr×nh (1) lu«n 1 – m + 4 = m2 + m + 5
cã hai nghiÖm x1 , x2 ph©n biÖt víi mäi m 1 1 19
3. T×m m ®Ó x1  x2 ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt (x1 = m2 + 2.m. + +
2 4 4
, x2 lµ hai nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh (1) 1 19
nãi trong phÇn 2.) = (m + )2 + > 0 víi mäi m
2 4
VËy ph-¬ng tr×nh (1) lu«n cã 2 nghiÖm ph©n
biÖt x1 , x2
HS thay giá trị của m và giải PT bậc hai 3. V× ph-¬ng tr×nh cã nghiÖm víi mäi m
,theo hÖ thøc ViÐt ta cã:
2. HS tìm delta và chứng tỏ rằng delta luôn x1 + x2 = 2( m + 1) vµ x1x2 = m – 4
dương Ta cã (x1 -x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2
= 4( m + 1)2 – 4 (m – 4)
3. HS vận dụng bài học trước, ý B để biến đổi = 4m2 + 4m + 20 = 4(m2 + m + 5)
sau đó giải bài toán tìm GTNN 1 19
= 4[(m + )2 + ]
2 4
1 19 19
=> x1  x2 = 2 (m  ) 2  2
2 4 4
1 1
= 19 khi m + =0 m=-
2 2
VËy x1  x2 ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt b»ng 19 khi
1
m=-
2

Tiết 57
Bài 1. Cho ph-¬ng tr×nh : x2 - 4x + m + 1 = 0. a/ Khi m = 2 PT  x2 - 4x + 3 = 0
a/ Gi¶i ph-¬ng tr×nh khi m = 2 do a + b + c = 0  x1 = 1, x2 = 3.
b/ T×m m ®Ó ph-¬ng tr×nh cã nghiÖm b/ ' = 4 - m - 1 = 3 - m, phg tr×nh cã nghiÖm
c/ T×m m ®Ó ph-¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm x1, x2 tho¶  3 - m  0  m  3.
m·n: x12 + x22 = 10
c/ §Ó phg tr×nh cã 2 nghiÖm th× ph¶i cã   0
d/ T×m m ®Ó ph-¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm x1, x2 tho¶
m·n: x13 + x23 = 34  m  3.
GV hướng dẫn Khi ®ã: x12 + x22 = 10  (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 10
a) HS giải pt khi m = 2. Có thể giải theo 2 cách.
b) PT có nghiệm khi nào?  16 - 2(m + 1) = 10  m = 2
HS: Khi delta không âm- HS giải
d/ §Ó phg tr×nh cã 2 nghiÖm th× ph¶i cã   0
c) để pt có 2 nghiệm t/m hệ thức x12 + x22 = 10
ta làm thế nào?  m  3.
HS: Ta tìm điều kiện để pt có 2 nghiệm và vận
dụng hệ thức Vi – ét để giải tìm m x13 + x23 = 34  (x1 + x2)[(x1 + x2)2 -3x1x2] =34
c) HS là tương tự và biến đổi x13 + x23 = 34  4[16 -3(m + 1)] =34  m +1 =10  m = 9
để tìm ra m

Ôn thi Toán vào 10 Trang 117


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2. Cho phtr×nh: x2 - 2mx + 2m -1 = 0. a/ ' = m2 - 2m + 1 = (m + 1)2  0  víi mäi m
a/ Chøng minh r»ng phtr×nh lu«n cã nghiÖm víi phg tr×nh lu«n cã nghiÖm.
mäi m. b/ 2x12 + 2x22 - 5x1x2 = 27
b/ T×m m ®Ó phtr×nh cã 2 nghiÖm x1 , x2 tho¶ m·n  2[(x1 + x2)2 - 2x1x2] - 5x1x2 = 27
2x12 + 2x22 - 5x1x2 = 27.  2(x1 + x2)2 - 9x1x2 = 27
c/ T×m m sao cho phtr×nh cã nghiÖm nµy b»ng hai  8m2 - 9(2m + 1) = 27
nghiÖm kia.
 8m2 - 18m - 18 = 0
d/ T×m m ®Ó phtr×nh cã 2 nghiÖm x1 , x2 tho¶
m·n: x1 = x22  4m2 - 9m - 9 = 0
 m = 3 hoặc m = -3/4.
c/ Gi¶ sö phg tr×nh cã 2 nghiÖm: x1 = 2x2
Hs giải và khẳng định pt luôn có nghiệm
 ta cã:
HS vận dụng vi – et để tìm m x1 + x2 = 3x2 =2m (vi – et)
 x2 =2m/3 (1) vµ x1x2 = 2x22 = 2m – 1 ( vi-et)
c) Hs vận dụng vi – et để giải
x22 = (2m - 1)/2 (2).
2
d) Hs tìm 2 nghiệm và giả sử nghiệm x1 = x 2
Tõ (1) vµ (2)  4m2/9 = (2m - 1)/2
 8m2 - 18m + 9 = 0  m = 3/4 hoặc m = 3/2
d/ Ta cã: pt đã cho có 2 nghiệm là
x = m + m + 1 = 2m + 1
hoặc x = m - m - 1 = -1
NÕu x1 = 2m + 1, x2 = -1 th× ta cã: 2m + 1 = 1
m=0
NÕu x1 = -1, x2 = 2m + 1 th× ta cã: -1 = (2m + 1)2
v« lý. VËy m = 0.
BTVN: Cho ptr×nh: (m - 1)x2 + 2(m - 1)x - m = a) m = 1/2
0.
a/ T×m m ®Ó phtr×nh cã nghiÖm kÐp, t×m nghiÖm B) m < 0; m > 1
kÐp nµy
b/ T×m m ®Ó phtr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt tr¸i c) 0< m < ½
dÊu
c/ T×m m ®Ó phư¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt d) Không tồn tại m thoả mãn
®Òu ©m
d/ T×m m ®Ó ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 118


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
®Òu dư¬ng

T 58: Ôn tập giải bài toán bằng cách lập pt.


ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN
BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức giải bài toán bằng cách lập pt
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải PT và vận dụng kiến thức vào các dạng bài
cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập I. Lí thuyết
phương trình, hệ phương trình? 1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ
HS: Bước 1. Lập PT hoặc hệ PT: phương trình, lập phương trình
-Chọn ẩn, đơn vị cho ẩn, điều kiện thích hợp
cho ẩn. Bước 1. Lập PT hoặc hệ PT:
-Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn ( chú ý -Chọn ẩn, đơn vị cho ẩn, điều kiện thích hợp
thống nhất đơn vị). cho ẩn.
-Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán -Biểu đạt các đại lượng khác theo ẩn ( chú ý
để lập phương trình hoặc hệ phương trình. thống nhất đơn vị).
Bước 2 Giải PT hoặc hệ PT. -Dựa vào các dữ kiện, điều kiện của bài toán
Bước 3. Nhận định so sánh kết quả bài toán để lập phương trình hoặc hệ phương trình.
tìm kết quả thích hợp, trả lời ( bằng câu viết ) Bước 2 Giải PT hoặc hệ PT.
nêu rõ đơn vị của đáp số. Bước 3. Nhận định so sánh kết quả bài toán
GV nêu một số dạng toán: tìm kết quả thích hợp, trả lời ( bằng câu viết )
1.Dạng toán chuyển động; nêu rõ đơn vị của đáp số.
2.Dạng toán liên quan tới các kiến thức hình
học; 2. Các công thức thường dùng
3.Dạng toán công việc làm chung, làm riêng;
4.Dạng toán chảy chung, chảy riêng của vòi S S
nước; 1.S=V.T; V= ;T= ( S - quãng đường; V-
T V
5.Dạng toán tìm số; vận tốc; T- thời gian );
6.Dạng toán sử dụng các kiến thức về %;
7.Dạng toán sử dụng các kiến thức vật lý, 2.Chuyển động của tàu, thuyền khi có sự tác
hoá học. động của dòng nước;

Ôn thi Toán vào 10 Trang 119


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài tập 1: ( Dạng toán chuyển động) VXuôi = VThực + VDòng nước
Một Ô tô đi từ A đến B cùng một lúc, Ô tô VNgược = VThưc - VDòng nước
2
thứ hai đi từ B về A với vận tốc bằng 3. A = N . T ( A – Khối lượng công việc; N-
3
Năng suất; T- Thời gian ).
vận tốc Ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp
nhau. Hỏi mỗi Ô tô đi cả quãng đường AB
II. Bài tập
mất bao lâu. Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B là x ( h ). ( x>0
);
Em hãy nêu cách gọi ẩn: AB
Ta có vận tốc Ô tô đi từ A đến B là : (
HS: Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B là x x
HGV: Hãy biểu diễn thời gian ô tô đi từ B km/h);
về A theo x Vận tốc Ô tô đi từ B về A là:
2 AB
( km/h);
3 x
GV: Tính quãng đường xe ô tô đi từ A Sau 5 giờ Ô tô đi từ A đến B đi được quãng
đến B trong 5 giờ AB
đường là; 5. (km);
x
Sau 5 giờ Ô tô đi từ B đến A đi được quãng
GV: Tính quãng đường xe ô tô đi từ B về
2 AB
A trong 5 giờ đường là; 5. . (km);
3 x
Vì sau 5 giờ chúng gặp nhau do đó ta có phương
Hai xe này đi ngược chiều nhau thì ta có AB 2 AB
điều gì? trình: 5.
x
+ 5. .
3 x
= AB;
25
HS suy nghĩ tìm phương trình Giải phương trình ta được: x = .
3
Em có cách gọi ẩn khác không? 25
Vậy thời gian Ô tô đi từ A đến B là , thời
HS suy nghĩ 3
25
gian Ô tô đi từ B đến A là .
HS chữa bài 2
GV nhận xét

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Bài 2: Một Ô tô du lịch đi từ A đến C. Gọi thời gian ô tô du lịch đi từ A đến B là x (
Cùng lúc từ địa điểm B nằm trên đoạn AC h ). ( 0 < x< 5 ).
có một Ô tô vận tải cùng đi đến C. Sau 5 Ta có thời gian ô tô du lịch đi từ B đến C là (
giờ hai Ô tô gặp nhau tại C. Hỏi Ô tô du 5 – x) ( h ).
BC
lịch đi từ A đến B mất bao lâu , biết rằng Vận tốc xe ô tô du lịch là: ( km/h).
3 5  x
vận tốc của Ô tô tải bằng vận tốc của BC
5 Ta có vận tốc xe tải là: (km/ h).
Ô tô du lịch. 5
3
GV: Gọi thời gian oto du lịch đi từ A đến Vì vận tốc của Ô tô tải bằng vận tốc của
5
B là x, thì thời gian ô tô du lịch đi từ B
BC
đến C là gì? Ô tô du lịch, nên ta có phương trình: =
5

Ôn thi Toán vào 10 Trang 120


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS: là 5 – x 3 BC
.
Vận tốc của xe du lịch là gì? 5 5 x
Vận tốc của xe tải là gì? Giải phương trình ta được: x = 2.
Mối quan hệ giữa vận tốc xe tải và xe du Vậy Ô tô du lịch đi từ A đến B mất 2 giờ.
lịch ta có phương trình nào?
Giải phương trình, kết luận nghiệm

GV yêu cầu hs lên bảng trình bày


HS làm bài – GV nhận xét, chữa bài
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài học đã chữa
Tự luyện các dạng đề.

Soạn: 30.5.2017 Dạy: 2.6.17


Buổi 22: T 59-60
ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 121


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức giải bài toán bằng cách lập pt
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải PT và vận dụng kiến thức vào các dạng bài
cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV và học sinh Nội dung


Tiết 59: Bài 1: Một Ô tô dự định đi từ Gọi chiều dài của quãng đường AB là x (
tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc trung bình km). (x> 0). Gọi C là điểm mà tại đó xe
40 km/ h. Lúc đầu ô tô đi với vận tốc đó, bắt đầu tăng tốc. ( Ta chỉ xét quãng đường
khi còn 60 km nữa thì được nửa quãng BC khi vận tốc thay đổi) quãng đường BC
đường AB, người lái xe tăng thêm vân tốc là
x
 60
10 km/h trên quãng đường còn lại, do đó 2
Ô tô đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Ta có thời gian dự định đi hết quãng
Tính quãng đường AB. x
 60
? Em hiểu thế nào về câu “khi còn 60 đường BC là 2 (h)
km nữa thì được nửa quãng đường AB” 40
Giả sử thời điểm tăng tốc là tại điểm C, Thời gian Ô tô thực đi trên quãng đường
gọi quãng đường AB là x, em có tìm được BC sau khi tăng vận tốc thêm 10 km/h là:
x
độ dài quãng đường BC (quãng đường  60
2
còn lại không)
50
Thời gian dự định đi quãng đường BC là Vì sau khi người lái xe tăng thêm vận tốc
gì? 10 km/h trên quãng đường còn lại, do đó
Thời gian thực tế đi quãng đường BC là Ô tô đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định
gì? x x
Thời gian thực tế và thời gian dự  60  60
do đó ta có phương trình: 2  2 =
định hơn nhau 1 giờ, vậy theo bài ra 40 50
ta có được phương trình nào? 1;
Hãy giải bài toán trên. giải PTBN ta được: x = 280.
Vậy quãng đường AB dài 280 km.
HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét – HS chữa bài

Bài 2: Một Ô tô dự định đi từ A đến B Gọi chiều dài của quãng đường AB là x (
trong thời gian nhất định nếu xe chạy với km).(x> 0).
vận tốc 35 km/h thì đến chậm mất 2 giờ. Thời gian xe chạy với vận tốc 35 km/h là
Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến x
(h); Thời gian xe chạy với vận tốc 50
sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và 35

Ôn thi Toán vào 10 Trang 122


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
thời gian dự định đi lúc đầu. km/h là
x
(h).
50
Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Theo bài ra ta có phương trình:
HS: Gọi x là chiều dài quãng đường AB x
-2=
x
+ 1.
Thời gian mà xe chạy với vận tốc 35km/h 35 50
là?
Thời gian mà xe chạy với vận tốc 50km/h Giải PTBN ta được x = 350 km.
là? 350
Vậy thời gian dự định là -2=8
So với thời gian quy định, hãy suy nghĩ 35
thiết lập pt của bài toán (giờ), Quãng đường AB là 350 km.
HS suy nghĩ tìm phương trình
Sau khi tìm ra quãng đường, em có tìm đc
ra thời gian dự định không? Làm ntn?
GV yêu cầu hs giải bài toán
HS làm bài, gv chữa bài – HS chữa bài
Tiết 60: Bài 3: Một chiếc thuyền khởi Gọi vận tốc của của Thuyền là x (
hành từ bến sông A, sau 5 giờ 20 phút km/h).(x> 0).
một Ca nô chạy từ bến sông A đuổi theo Ta có vận tốc của Ca nô là x + 12 (km/h).
và gặp thuyền cách bến A 20 km. Hỏi Thời gian Thuyền đi hết quãng đường 20
vận tốc của thuyền, biết rằng Ca nô chạy km là:
20
( h).
nhanh hơn thuyền 12 km/h. x
Thời gian Ca nô đi hết quãng đường 20
Gọi vận tốc của thuyền là x thì điều kiện km là:
20
( h).
của x là gì? Vận tốc của cano là gì? x  12
Thời gian thuyền đi hết quãng đường Vì sau 5 giờ 20 phút một Ca nô chạy từ
20km là gì? bến sông A đuổi theo và gặp thuyền cách
Thời gian cano đi hết quãng đường 20km bến A 20 km, do đó ta có phương trình:
là gì? 20 20 16
- = ;
Từ dữ kiện nào của bài toán để em thiết x x  12 3
lập phương trình? giải PTBH x2 + 12x – 45 =0 ta được
Đây là phương trình gì? Giải phương trình x = 3 (TM).
này? Vậy vận tốc của Ca nô là 15 km/h.
HS suy nghĩ giải cả bài toán
GV nhận xét, - HS chữa bài

Bài 4: Quãng đường AB dài 270 km. Hai Gọi vận tốc của Ô tô thứ nhất là x (
Ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến km/h).(x> 12).
B. Ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn Ô tô thứ Ta có vận tốc của Ô tô thứ hai là x - 12
hai 12 km/h, nên đến trước Ô tô thứ hai (km/h).
40 phút. Tính vận tốc của mỗi Ô tô. Thời gian Ô tô thứ nhất đi hết quãng

Ôn thi Toán vào 10 Trang 123


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài tập mức độ TB – GV yêu cầu học đường AB là:
270
( h).
sinh làm bài x
Hướng dẫn học sinh gọi ẩn và đặt điều Thời gian Ô tô thứ hai đi hết quãng
kiện (nếu cần thiết) đường AB là:
270
( h).
Gọi vận tốc xe thứ nhất là x thì vận tốc xe x  12
thứ 2 là gì? Vì hai Ô tô cùng xuất phát và Ô tô thứ
Em có tìm được thời gian mà cả 2 ô tô đi nhất đến B trước Ô tô thứ hai là 40 P nên
hết quãng đường không? ta có PT:
270
-
270 2
=
Dựa vào bài ra em thiết lập được phương x  12 x 3
trình nào? Giải PTBH ta được x= 6+12 34
Hãy giải pt đó. Vậy vận tốc của Ô tô thứ nhất
HS lên bảng làm bài tập 6+12 34 km/h, Ô tô thứ hai là 12 34 - 6
HS dưới lớp làm vào vở. km/h.

Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem các bài tập đã chữa.


BTVN: Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2 cm thì diện tích
tăng 17 cm2. Nếu giảm các cạnh góc vuông đi một cạnh đi 3 cm một cạnh 1 cm thì diện
tích sẽ giảm đi 11cm2. Tìm các cạnh của tam giác vuông đó.

Soạn: 30.5.2017 Dạy: 3.6.17


Buổi 23: T 61- 62-63.
ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Ôn thi Toán vào 10 Trang 124
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức giải bài toán bằng cách lập pt
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải PT và vận dụng kiến thức vào các dạng bài
cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 61: Bài 1 Một Tàu thuỷ chạy trên Gọi vận tốc của Tàu thuỷ khi nước yên
một khúc sông dài 80 km, cả đi và về mất lặng là x ( km/h).(x> 4).
8 giờ 20 phút. Tính vận tốc của Tàu thuỷ Vận tốc Tàu thuỷ khi đi xuôi dòng: x + 4 (
khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của km/h).
dòng nước là 4 km/h. Vận tốc Tàu thuỷ khi đi ngược dòng: x - 4
( km/h).
? Hãy đặt ẩn và gọi điều kiện của ẩn Thời gian Tàu thuỷ đi xuôi dòng là:
80
Gọi vận tốc của Tàu thuỷ khi nước yên x4
lặng là x ( km/h).(x> 4). (h), Thời gian Tàu thuỷ đi ngược dòng là:
? Vận tốc tàu đi xuôi dòng là gì? 80
(h).
?Vận tốc tàu khi đi ngược dòng là gì? x4
Quãng đường đã biết, hãy tìm thời gian
tàu đi xuôi dòng, thời gian tàu đi ngược Vì tổng thời gian cả xuôi dòng và ngược
dòng. dòng là 8 giờ 20 phút do đo ta có phương
? Dựa vào đâu em có phương trình? trình:
Hãy giải pt đó và kết luận nghiệm 80
+
80 25
= .
Hs lên bảng trình bày. HS dưới lớp tự làm x  4 x4 3
bài tập vào vở. Giải PTBH: được: x = 20 (TM).

Bài 2 Tìm hai cạnh của một tam giác Gọi cạnh góc vuông thứ nhất của tam
vuông biết cạnh huyền bằng 13 cm và giác là x ( cm ), ( 0< x < 17 ).
tổng hai cạnh góc vuông bằng 17. Ta có cạnh góc vuông còn lại là: ( 17 – x),
( cm).
? Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
Gọi cạnh góc vuông thứ nhất của tam Vì cạnh huyền của tam giác vuông là 13
giác là x ( cm ), ( 0< x < 17 ). do đó ta có phương trình: x2 + ( 17 – x )2
Cạnh góc vuông thứ 2 sẽ là gì? = 132
Cạnh huyền có mqh như thế nào với 2
Giải PTBH: x2 - 17x + 60 = 0 ta được:
cạnh góc vuông?
x1 = 12, x2 = 5.
Hãy biểu diễn bởi phương trình?
HS suy nghĩ, biểu diễn và giải pt vừa tìm Vậy độ dài các cạnh góc vuông lần lượt
Ôn thi Toán vào 10 Trang 125
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
được là 12 cm, 5, cm.
HS chữa bài – GV chốt kiến thức.

Bài 3: Một khu vườn Hình chữ nhật có Gọi một cạnh của khu vườn là x, ( m ), x<
chu vi 280 m. Người ta làm một lối đi 140.
xung quanh vườn ( thuộc đất vườn ) rộng Ta có cạnh còn lại của khu vườn là:
2 m, diện tích còn lại để trồng trọt là 4256 ( 140 – x) (m)
m2. Tính kích thước ( các cạnh) của khu Do lối xung quanh vườn rộng 2 m nên các
vườn đó kích thước các cạnh còn lại để trồng trọt
? Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? là: ( x – 4 ), (140 – x – 4 ) ( m ).
Gọi một cạnh của khu vườn là x, ( m ), x< Vì diện tích còn lại để trồng trọt là 4256
140. m2 do đó ta có phương trình:
Cạnh còn lại là gì? ( x – 4 ). (140 – x – 4 ) = 4256.
Sau khi thay đổi kích thước thì 2 cạnh có Giải PTBH: x2 - 140x + 4800 = 0 ta
kích thước mới là gì? được x2 = 80, x2 = 60. Vậy các cạnh của
Dựa vào đề toán hãy thiết lập phương khu vườn HCN là 80 m, 60 m.
trình?
HS suy nghĩ giải toán
HS chữa bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


T62. Bài 1. Đường sông từ thành phố A Gọi vận tốc của Ca nô là x ( km/h).(x>
đến thành phố B ngắn hơn đường bộ 10 0).
km để đi từ thành phố A đến thành phố B Ta có vận tốc của Ô tô là x + 17 (km/h).
Ca nô đi hết 3 giờ 20 phút, Ô tô đi hết 2 Ta có chiều dài quãng đường sông AB là:
giờ. Vận tốc Ca nô kém vận tốc Ô tô 17 10
x (km); chiều dài quãng đường bộ AB
km /h. Tính vận tốc của Ca nô. 3
là: 2( x + 17 ) (km).
HD: Gọi vận tốc của ca nô là x thì vận tốc Vì đường sông từ thành phố A đến thành
của ô tô là gì? phố B ngắn hơn đường bộ 10 km do đó ta
Biết thời gian có tính được quãng đường có
sông AB và quãng đường bộ AB không? 10
PT: 2( x + 17 ) - x =10 ; Giải
MQH giữa đường sông và đường bộ là gì? 3
Thiết lập mqh tìm ra phương trình. PTBN ta được x = 18.
Giải phương trình Vậy vận tốc của Ca nô là: 18 km/h.
HS suy nghĩ giải toán

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Bài 2; Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh Gọi vận tốc của người đi xe đạp là x (

Ôn thi Toán vào 10 Trang 126


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
B cách nhau 50 km. Sau đó 1 giờ 30 phút một km/h).(x> 0).
người đi xe máy cũng đi từ A và đến B sớm Ta có vận tốc của người đi xe máy là 2,5 x
hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe, biết (km/h).
rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 lần vân tốc xe Thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là
đạp 50
(h); Thời gian người đi xe máy đi từ A
x
Em gọi ẩn là gì? đến B là
50
(h).
Nếu gọi vận tốc của ng đi xe đạp là x thì 2,5 x
vận tốc của ng đi xe máy là gì? Vì người đi xe máy đi sau 1 giờ 30 phút và đến
Thời gian ng đi xe đạp từ A đến B là gì? B sớm hơn 1 giờ so với người đi xe đạp do đó ta
Thời gian ng đi xe máy từ A đến B là gì? có phương trình:
Theo bài ra, hãy thiết lập phương trình.
50 50
Giải phương trình và kết luận - = 2,5 ; giải PTBN ta được x = 12.
x 2,5 x
Vậy vận tốc của người đi xe đạp là 12 km/h,
HS lên bảng giải toán
vận tốc của người đi xe máy là 30 km/h.
GV sửa sai, nhận xét – HS chữa bài
T63
Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B với Gọi chiều dài của quãng đường AB là x (
vân tốc trung bình 30 km / h. Khi đến B km).(x> 0).
người đó nghỉ 20 phút rồi quay trở về A với Thời gian người đi xe máy đi từ A đến B là
vận tốc trung bình 25 km /h. Tính quãng x
(h); Thời gian người đi xe máy đi từ B
đường AB, biết thời gian cả đi và về là 5 giờ 30
50 phút. x
đến A là (h)
25
Gọi chiều dài quãng đường, tính thời gian xe Vì người đi xe máy nghỉ tại B 20 phút
máy đi từ A đến B, từ B về A và tổng thời gian cả đi và về là là 5 giờ 50
Thiết lập phương trình dựa vào mối liên hệ từ phút do đó ta có phương trình:
đề toán; Thời gian cả đi lẫn về là 5h50p x x 1 5
Giải pt vừa tìm được và kết luận nghiệm của + + = 5 ; giải PTBN ta
30 25 3 6
bài toán. được; x = 75.
Vậy độ dài quãng đường AB là 75
km/h.
Bài 2: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp Gọi số tự nhiên nhỏ là x; x  N*, thì số tự
lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số nhiên liền sau là x + 1.
đó. Tích của hai số là: x(x+1), tổng của hai
số là: 2x+1
Yêu cầu hs gọi ẩn, điều kiện Theo bài ra ta có phương trình:
Hai số này là 2 số gì? x(x+1) - (2x+1) = 109  x2 - x
HS: Tự nhiên và liên tiếp - 110 = 0
Gọi số bé là x, số tn lớn liên tiếp là gì? Giải phương trình ta được x1 = 11
HS: x + 1
(TMĐK); x2 = -10 (loại)
Biểu diễn tổng của chúng
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12.
Ôn thi Toán vào 10 Trang 127
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Biểu diễn tích của chúng
Mối quan hệ của tổng và tích.
HS giải pt và kết luận
Bài 3: Một ca nô xuôi dòng 45 km rồi Gọi vận tốc ca nô lúc ngược dòng là
ngược dòng 18km. Biết rằng thời gian x(km/h) ( ĐK: x>3).
xuôi lâu hơn thời gian ngược là 1 giờ và Khi đó:
vận tốc xuôi lớn hơn tốc ngược là 6km/h. Vận tốc xuôi dòng là: x + 6 (km/h)
Tính vận tốc ca nô lúc ngược dòng. Thời gian xuôi dòng 45 km là:
45
(giờ)
x6
Yêu cầu hs gọi ẩn, đặt đk cho ẩn 18
Thời gian ngược dòng 18 km là: (giờ)
HS: Gọi thời gian ngược dòng là x x
Thời gian xuôi dòng là x + 6 Theo bài ra ta có phương trình:
45 18
- =1
GV: Biết quãng đg có tính được thời gian x6 x
xuôi và ngược dòng?  x2 - 21x + 108 = 0
HS: Tính được Giải phương trình ta được: x1 =
GV yêu cầu hs tính và thiết lập pt 12(TMĐK); x2 = 9(TMĐK)
Vậy vận tốc ca nô lúc ngược dòng
HS giải toán là 12km/h hoặc 9 km/h
GV chốt kiến thức.
BTVN: Bài tập 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, một xe máy đi hết 3h20 phút, cũng
đoạn đường đó ô tô chỉ đi hết 2h30phút. Tính chiều dài quãng đường AB biết rằng vận
tốc của ôtô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h.
Bài tập 2: Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A. Sau đó 5h20 phút một chiếc ca nô
chạy từ bến sông A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại một điểm cách bến A 20 km. Hỏi
vận tốc của thuyền, biết rằng ca nô chạy nhanh hơn thuyền 12 km.
Bài tập 3: Hai bến sông A và B cách nhau 40 km. Cùng một lúc với ca nô đi xuôi từ A
có một chiếc bè trôi từ A với vận tốc 3km/h. Sau khi đến B ca nô trở về bến A ngay và
gặp bè khi đã trôi được 8km. Tính vận tốc riêng của ca nô. Biết vận tốc của ca nô không
thay đổi.

Soạn: 30.5.2017 Dạy: 3.6.17


Buổi 24: T 64-65-66
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
Ôn thi Toán vào 10 Trang 128
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
ĐỀ THI VÀO 10 MÔN TOÁN - TỈNH THÁI BÌNH, năm học 2010 - 2011
3 1 x3
T64. Bài 1. (2,0 điểm)Cho biểu thức A    với x  0 và x  1.
x 1 x 1 x1
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tính giá trị của A khi x  3  2 2.
HS thực hiện việc biến đổi, quy đồng và rút 31 x 3
gọn biểu thức A  
x 1
x 1 x 1
với x ≥ 0 và x  1
3 1 x 3
HS chữa bài   
x 1 x 1 x 1 x 1   
GV nhận xét, chốt kết quả

3  x 1      x  3
x 1 

 x  1 x  1
3 x  3  x 1  x  3

 x 1  x 1 
x 1 1
 
 x 1  x 1  x 1

 
2
2. Nêu cách làm? +) x  3  2 2  2 1
HS: Biến đổi x đưa về bình phương của một
thoả mãn x ≥ 0 và x ≠ 1
hiệu để khai căn bậc hai
 
2
GV: Lưu ý đưa về hiệu dương +) Thay x  2 1 vào A
1
A
 
Hs làm bài 2
2 1 1
1
 (do 2 1)
2 11
HS chữa bài 1 2
 
2 2
GV nhận xét, chốt kết quả
  2
2

Lưu ý với hs là cần nhận xét giá trị của x Kết luận x  2 1 thì A 
2
với điều kiện trước khi thay.
mx  2y  18
Bài 2.(2,0 điểm)Cho hệ phương trình:  (m là tham số).
x  y   6

Ôn thi Toán vào 10 Trang 129


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x ; y) trong đó x = 2.
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) thoả mãn 2x + y = 9.

1. Nếu x = 2 là một nghiệm của hệ thì ta + Hệ phương trình có nghiệm (x ; y ) trong đó x =


thay x = 2 vào hpt có thoả mãn không? 2
Hãy giải hệ khi thay x = 2  m.2  2y  18
 
HS làm bài 2  y   6
2m  2y  18 m  1
  
y  8 y  8
+ Kết luận: m = 1
2. Em có tìm được x, y khi x, y thoả mãn + Xét
 2x  y  9 2x  y  9 3x  3 x  1
     
 x  y  6  x  y  6 y  x  6 y  7
+ Thay x = 1; y = 7vào phương trình
HS: Tìm được, giải hệ mx + 2y = 18 ta có
m + 2.7 = 18  m = 4
mx  2y  18 x  1
Khi đó x, y có là nghiệm của hệ mx + 2y = + Thử lại: m = 4 hệ  có 
18?  x  y  6 y  7
HS: Có.
+ Kết luận: m = 4
HS tìm m
Yêu cầu hs thử lại
GV: Yêu cầu hs nhớ dạng và cách giải.
Bài 3. (2,0 điểm)Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parbol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y =
ax + 3 (a là tham số).
1. Vẽ parbol (P).
2. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
3. Gọi x1, x2 là hoành độ hai giao điểm của (d) và (P). Tìm a để x1 + 2x2 = 3.

GV yêu cầu hs vẽ P (P) là Parabol xác định qua các điểm sau:
x 2 1 0 1 2
y 4 1 0 1 4

Ôn thi Toán vào 10 Trang 130


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Muốn cm (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân + Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
biệt ta làm ntn? x2 = ax + 3
HS: Xét phương trình hoành độ của d và P  x2  ax  3 = 0 (*)
và chứng minh rằng delta luôn dương với + Phương trình (*) có  = a2 + 12 ≥ 12 > 0 nên có
mọi a 2 nghiệm phân biệt a
+ Chứng tỏ rằng (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt
HS vận dụng hệ thức Vi-et và dựa vào + (P) cắt (d) tại A và B có hoành độ x1 , x2 nên x1,
x1 + 2x2 = 3 để giải bài toán x2 là nghiệm của (*)
x  x 2  a
Áp dụng Vi-ét ta có:  1
HS dựa vào S và x1 + 2x2 = 3 để tìm ra giá  x1.x 2  3
trị x  x 2  a x  2a  3
+ Xét:  1   1
x1 = 2a 3 ; x2 = 3  a x1  2x 2  3 x 2  3  a
sau đó thay vào p để giải pt bậc hai đối với ẩn
+ Thay: x1 = 2a 3 ; x2 = 3  a vào
a x1 .x2 = 3.
HS làm bài 9  33 9  33
Giải và tìm được a  ; a
4 4
T65: Bài 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Điểm C nằm trên tia đối
của tia BA sao cho BC = R. Điểm D thuộc đường tròn tâm O sao cho BD = R. Đường thẳng
vuông góc với BC tại C cắt tia AD tại M.
1. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BCMD là tứ giác nội tiếp.
b) AB.AC = AD.AM.
c) CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
2. Đường tròn tâm O chia tam giác ABM thành hai phần. Tính diện tích phần tam giác
ABM nằm ngoài đường tròn tâm O theo R.
GV yêu cầu HS vẽ hình + Có ADB  90o (Hệ quả góc nội tiếp)
 BDM  90o (1)
+ Có BCM  90 (giả thiết CM BC)
o
(2)
+ Từ (1) (2) có BDM  BCM  180o
 Tứ giác BCMD nội tiếp đường tròn
b) Xét ADB và ACM có:
DAB  CAM

ADB  ACM
 ADB ACM (g.g)
AD AB
+)    AD.AM = AC.AB
AC AM
c OBD có OB = OD = BD (cùng bằng R)
 OBD đều  OBD  ODB  60o

Ôn thi Toán vào 10 Trang 131


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
M +) BDC có BD = BC (cùng bằng R)
 BDC cân tại B
OBD 60o
 BDC    30o
D 2 2
Có ODC  ODB  BDC  60o  30o  90o
 OD  DC tại D
mà D  (O) nên DC là tiếp tuyến của (O)
C
A B 2. Gọi S là diện tích phần ABM nằm ngoài (O)
O
S = SABM  SAOD  SOBmD
BD.AM
 SABM   BD.AD  R 4R 2  R 2  R 2 3
2
1 1 R2 3
A)HS sử dụng tổng 2 góc đối bằng 180 độ  SAOD  SABD  SABM 
2 4 4
1
+ SOBmD  R 2
6
b) Yêu cầu hs biến đổi tích để tìm ra cặp
R 2 3 R 2  3 3   2
tam giác đồng dạng + S  R2 3       R (đơn
4 6  4 6
vị diện tích)
c) Hãy tính các góc và chỉ ra góc ODC bằng
90 độ
HD cách 2: Chỉ ra OD // MB

2. HS chỉ ra SABM  SAOD  SObmD


HS lần lượt tính các diện tích.
5. Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn: a + b + c = 1006.
Chứng minh rằng:
(b  c) 2 (c  a) 2 (a  b) 2
2012a   2012b   2012c   2012 2.
2 2 2

GV hướng dẫn cho HS giỏi. (HD sau giờ dạy)


 b  c  b  c  b  c  (vì bc ≥ 0)
2 2 2

Ta có: 2012a   2012a   bc  2012a 


2 2 2
 b  c 1006  a 
2 2

 2012a   2012a 
2 2
 b  c 1006  a 
2 2

 2012a  
2 2
 b  c  bc  0
2
1006  a
 2012a   dấu = xảy ra  
2 2 a  b  c  1006

Ôn thi Toán vào 10 Trang 132


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

c  a 
2
1006  b
Tương tự: 2012b  
2 2
c  b
2
1006  c
2012c   Vậy:
2 2
 b  c c  a  a  b
2 2 2
3.1006  a  b  c
2012a   2012b   2012c  
2 2 2 2
 b  c c  a  a  b
2 2 2
4.1006
 2012a   2012b   2012c    2012 2
2 2 2 2
a  b  c  1006
Dấu = xảy ra  
ab  bc  ca  0
(Khi trong ba số a, b, c có một số bằng 1006 và hai số bằng 0).

Đề tỉnh Hà Tĩnh. Năm học 2011-2012


Câu 1:
a) Tìm m để đường thẳng y = (2m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = 5x – 1.
2 x  y  5
b) Giải hệ phương trình: 
3 x  2 y  4
a) Để đường thẳng y =(2m – 1)x+3 song song với
a) Để 2 đt đã cho song song cần điều kiện gì? đường thẳng y =5x – 1  2m – 15= 5 (do 3  1 )
 2m  6  m  3
HS: a = a’ 2 x  y  5 4 x  2 y  10
b) Ta có:  
HS giải 3x  2 y  4 3 x  2 y  4
b) HS giải hpt 7 x  14 x  2
Có thể giải theo 2 pp thế hoặc cộng  
2x  y  5 y 1  

T66: Luyện đề (Tiếp)


Câu 2: Cho biểu thức: a) Với 0  a  1 thì ta
 1 1  1 
P    1 với a >0 và
 1  a 1  a  a 

Ôn thi Toán vào 10 Trang 133


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
a 1  1 1  1 
P    1
a) Rút gọn biểu thức P.  1  a 1  a  a 
có:
1 2 a  1 a 
b) Với những giá trị nào của a thì P >  .  
  
.
2 1  a 1  a  a 
2
HS thực hiện giải – quy đồng, rút gọn 
1 a
1
b) Kết hợp với điều kiện và giải bất b) Với 0  a  1 thì P > 
2
1
phương trình P > . 2 1 3 a
2  0  0
Giáo viên lưu ý cho hs giải là cần ghi nhớ
1 a 2 
2 1 a 
a > 0 nên ta chỉ cần xét mẫu dương và kết  1  a  0  a  1 . Kết hợp với điều kiện a
hợp với điều kiện là được. >0, ta được 0 < a < 1.
Câu 3:
a) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: y = x2 và y = - x + 2.
b) Xác định các giá trị của m để phương trình x2 – x + 1 – m = 0 có 2 nghiệm x1, x2
1 1
thỏa mãn đẳng thức: 5     x1 x2  4  0 .
 x1 x2 
a) HS giải pt hoành độ giao điểm và tìm a) Hoành độ giao điểm các đồ thị hàm số y =
ra toạ độ giao điểm của parabol và đường x2 và y = - x + 2 là nghiệm của phương trình:
thẳng x2 = - x+2  x2 + x – 2 = 0
Giải ra được: x1 = 1 hoặc x2 = - 2.
Với x1 = 1  y1 = 1  tọa độ giao điểm A
là A(1; 1)
Với x2 =-2  y2 = 4  tọa độ giao điểm B
là B(-2; 4)
b) HS tìm 2 điều kiện b) Ta có :
  0 để pt có 2 nghiệm
  b2  4ac  1  4(1  m)  4m  3 . Để
HS vận dụng Vi – et để giải phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thì ta có
3
  0  4m  3  0  m  (*)
4
b
Theo định lí Vi-et, ta có: x1  x2    1 và
a
c
HS biến đổi đẳng thức, thay hệ thức Vi -et để x1.x2   1  m
tìm m a
Ta có:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 134


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1 1
GV: Lưu ý giải pt chứa ẩn ở mẫu ta cần đặt 5     x1 x2  4
điều kiện mẫu thức khác 0 rồi mới được giải,  x1 x2 
kết luận nghiệm phải so sánh lại với điều x x 
kiện đã đặt.  5  1 2   x1.x2  4
 x1.x2 
5
  (1  m)  4  0
HS làm bài 1 m
5  1  m 2  4 1  m   0

m  1
 m 2  2m  8  0  m  2
 
 m  1  m  4
Kết hợp với đk (*) ta có: m = 2 là giá trị cần
tìm.

Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem các bài đã chữa


Tự luyện đề

Soạn: 30.5.2017 Dạy: 04.6.17


Buổi 25+26: T 67-68-69-70+71
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI

Ôn thi Toán vào 10 Trang 135


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T67. Câu 4:Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc
cung AQ. Gọi C là giao điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây cung
AQ và BP.
a) Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh CBP s HAP .
c) Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC.
a) Ta có: APB  AQB  90 (góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn).
 CPH  CQH  90 . Suy ra tứ giác CPHQ nội
tiếp đường tròn.
b) CBP và HAP có:
BPC  APH  90 (suy ra từ a))
CBP  HAP (góc nội tiếp cùng chắn cung PQ
 CBP s HAP (g – g)

a) Hs áp dụng t/c cung chứa góc hoặc chỉ


ra P, A, B, Q cùng thuộc đường tròn tâm c) Gọi K là giao điểm của tia CH và AB. Từ
O giả thiết suy ra K thuộc cạnh AB (1)
b) HS chỉ ra 2 tam giác đồng dạng ABC có AQ  BC; BP  AC . Suy ra H là
trực tâm của ABC
GV: Gợi ý kẻ CH cắt AB tại K  CH  AB tại K
Biến đổi  AP. AC  AK . AB Từ đó suy ra:
 BQ.BC  BK.BA dựa vào việc xét các tam + APB s AKC  AP. AC  AK . AB (2)
gác đồng dạng + BQA s BKC  BQ.BC  BK.BA
(3)
- Cộng từng vế của (2) và (3) và kết hợp với
(1), ta được:
S = AP. AC + BQ. BC = AB2 = 4R2.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 136


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
25
Câu 5 : Cho các số a, b, c đều lớn hơn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
a b c
Q   .
2 b 5 2 c 5 2 a 5
HD học sinh giỏi cuối giờ.
25
Do a, b, c > (*) nên suy ra: 2 a  5  0 , 2 b  5  0 , 2 c  5  0
4
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương, ta có:
a
 2 b  5  2 a (1)
2 b 5
b
 2 c  5  2 b (2)
2 c 5
c
 2 a  5  2 c (3)
2 a 5
Cộng vế theo vế của (1),(2) và (3), ta có: Q  5.3  15 .
Dấu “=” xẩy ra  a  b  c  25 (thỏa mãn điều kiện (*))
Vậy Min Q = 15  a  b  c  25

Soạn: 30.5.2017 Dạy: 04.6.17


Buổi 25+26: T67- 68-69-70+71

Ôn thi Toán vào 10 Trang 137


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T67. Câu 4:Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc
cung AQ. Gọi C là giao điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây cung
AQ và BP.
a) Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn.
s
b) Chứng minh CBP HAP .
c) Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC.
a) Ta có: APB  AQB  90 (góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn).
 CPH  CQH  90 . Suy ra tứ giác CPHQ nội
tiếp đường tròn.
b) CBP và HAP có:
BPC  APH  90 (suy ra từ a))
CBP  HAP (góc nội tiếp cùng chắn cung PQ
s
 CBP HAP (g – g)

a) Hs áp dụng t/c cung chứa góc hoặc chỉ


ra P, A, B, Q cùng thuộc đường tròn tâm c) Gọi K là giao điểm của tia CH và AB. Từ
O giả thiết suy ra K thuộc cạnh AB (1)
b) HS chỉ ra 2 tam giác đồng dạng ABC có AQ  BC; BP  AC . Suy ra H là
trực tâm của ABC
GV: Gợi ý kẻ CH cắt AB tại K
 CH  AB tại K
Biến đổi  AP. AC  AK . AB
Từ đó suy ra:
 BQ.BC  BK.BA dựa vào việc xét các tam
s
gác đồng dạng + APB AKC  AP. AC  AK . AB (2)
s
+ BQA BKC  BQ.BC  BK.BA
(3)
- Cộng từng vế của (2) và (3) và kết hợp với
(1), ta được:
S = AP. AC + BQ. BC = AB2 = 4R2.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 138


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

25
Câu 5 : Cho các số a, b, c đều lớn hơn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
a b c
Q   .
2 b 5 2 c 5 2 a 5
HD học sinh giỏi cuối giờ.
25
Do a, b, c > (*) nên suy ra: 2 a  5  0 , 2 b  5  0 , 2 c  5  0
4
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương, ta có:
a
 2 b  5  2 a (1)
2 b 5
b
 2 c  5  2 b (2)
2 c 5
c
 2 a  5  2 c (3)
2 a 5
Cộng vế theo vế của (1),(2) và (3), ta có: Q  5.3  15 .
Dấu “=” xẩy ra  a  b  c  25 (thỏa mãn điều kiện (*))
Vậy Min Q = 15  a  b  c  25

T68. Đề 3
Bài 1 (2,0 điểm):
Rút gọn các biểu thức sau:
A  2 5  3 45  500
1 15  12
B 
3 2 5 2
A  2 5  3 45  500
GV yêu cầu hs lên bảng giải  2 5  9 5 10 5
= 5
HS thực hiện việc đưa thừa số ra ngoài
dấu căn và giải 1 15  12
B 
3 2 5 2
HS thực hiện trục căn thức ở mẫu, rút gọn
 3 2
3  5 2 
và giải. 52
 3 2 3  2
Bài 2 (2,5 điểm):

Ôn thi Toán vào 10 Trang 139


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
3x  y  1
1) Giải hệ phương trình: 
3x  8y  19
2) Cho phương trình bậc hai: x2  mx +m 1= 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 4.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x 2 thỏa
1 1 x x
mãn hệ thức :   1 2 .
x1 x 2 2011
HS sử dụng pp thế hoặc pp cộng để giải + Tìm được y = 2 ( hoặc x = 1)
hpt + Tìm được giá trị còn lại
+ Kết luận nghiệm (x; y ) = ( 1; 2 )

HS thay m = 4 và giải pt bậc hai ẩn x a) +Khi m = 4 phương trình (1) trở thành
GV yêu cầu hs TB lên bảng giải x2  4x  3  0
+ Tìm được hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = 3
GV yêu cầu hs nêu cách làm; + Chứng tỏ  ≥ 0 nên được P/t (1) có nghiệm
HS: tìm điều kiện để pt có 2 nghiệm với mọi m
Vận dụng Vi – et tìm tổng, tích 2 nghiệm x  x  m
+ Áp dụng hệ thức Viét :  1 2
Dựa vào hệ thức đề bài biến đổi đưa về hệ  x1.x 2  m 1
thức có liên quan giữa tổng và tích 2 1 1 x1  x 2
nghiệm. + Biến đổi hệ thức   thành
x1 x 2 2011
Thay hệ thức Vi – et và giải phương trình m m
với ẩn m  (*)
m  1 2011
+ Điều kiện của (*): m ≠ 1.Giải p/t (*) tìm
Kết hợp với điều kiện và kết luận được m = 0, m = 2012(tmđk)
Cách 2:
GV yêu cầu hs làm bài + Chứng tỏ a + b + c = 0 nên được P/t (1) có
GV lưu ý cho hs rằng có thể tính nhẩm nghiệm với mọi m
nghiệm và vận dụng tổng, tích 2 nghiệm + Viết được x1 = 1; x2 = m – 1
nhanh chóng hơn. 1 1 x1  x 2
+ Biến đổi hệ thức   thành
x1 x 2 2011
m m
 (*)
m  1 2011
+ Điều kiện của (*): m ≠ 1.Giải p/t (*) tìm
được m = 0, m = 2012(tmđk)
T69.
Bài 3 (1,5 điểm):
1 2
Cho hàm số y = x .
4
1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó.
2) Xác định a, b để đường thẳng (d): y = ax + b cắt trục tung tại điểm có

Ôn thi Toán vào 10 Trang 140


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
tung độ bằng –2 và cắt đồ thị (P) nói trên tại điểm có hoành độ bằng 2.
GV yêu cầu hs vẽ đồ thị h,s P HD: + Lâp bảng giá trị có ít nhất 5 giá trị
+ Biểu diễn đúng 5 điểm trên mặt phẳng tọa
độ
+ Vẽ đường parabol đi qua 5 điểm

? Điểm mà (d) cắt trục tung tại điểm có


tung bộ bằng -2 có toạ độ là gì? + Xác định đúng hệ số b = –2
HS: (0; 2) + Tìm được điểm thuộc (P) có hoành độ bằng
Điểm mà (d) cắt (p) tại điểm có hoành độ 2 là điểm (2; 1)
bằng 2 là gì? 3
+ Xác định đúng hệ số a =
HS: (2; 1) 2
Em có tìm được pt đt (d) khi đi qua 2
điểm đã biết không?
HS giải toán.
Bài 4 (4,0 điểm):
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung
AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB. Đoạn OD cắt AC tại M. Từ
A, kẻ AH vuông góc với OD (H thuộc OD). AH cắt DB tại N và cắt nửa đường tròn
(O; R) tại E.
1) Chứng minh MCNH là tứ giác nội tiếp và OD song song với EB.
2) Gọi K là giao điểm của EC và OD. Chứng minh rằng CKD = CEB.
Suy ra C là trung điểm của KE.
3) Chứng minh tam giác EHK vuông cân và MN song song với AB.
4) Tính theo R diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH.
HS vẽ hình. 1) + Nêu được MCN  900 ( góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn )
+ Tứ giác MCNH có MCN  MHN = 1800
là tứ giác nội tiếp
+ Chứng minh AE  BE từ đó suy ra OD //
EB
2) + Nêu được KDC  EBC (slt)
D +Chứng minh CKD = CEB (g-c-g)
+ Suy ra CK = CE hay C là trung điểm của
KE
3) + Chứng minh CEA = 450
K C + Chứng minh EHK vuông cân tại H .
E
Ôn thi Toán vào 10 Trang 141
M N
H
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
+ Suy ra đường trung tuyến HC vừa là đường
1
phân giác , do đó CHN  EHK = 450.
2
Giải thích CMN  CHN = 450 .
+Chứng minh CAB = 450, do đó
CAB  CMN . Suy ra MN // AB
4) + Chứng minh M là trọng tâm của tam
1) Gv yêu cầu hs tb nêu cách chứng minh
DM 2
HS: Sử dụng pp tổng 2 góc bằng 180 độ giác ADB , dó đó 
DO 3
Nêu cách cm OD // EB
MN DM 2 2R
HS: Cùng vuông góc với AE và chứng minh    MN =
OB DO 3 3
2. Hs suy nghĩ cm
+ Giải thích tứ giác MCNH nội tiếp đường
GV: em có thể cm CD = CB?
tròn đường kính MN. Suy ra bán kính đường
Dựa vào OD // EB em có thể suy ra góc
R
nào bằng nhau? tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH bằng
3
HS cm 2 tam giác bằng nhau t.h g-c-g
Tính được diện tích S của hình tròn đường
3. Vì sao góc HEC = 45 độ?
kính MN :
HS: vì bằng nửa sd cung AC
R 2
Từ đó hs chỉ ra được tam giác vuông cân. S ( đvdt)
9
GV: Chỉ ra góc CHE = CMN = 45 độ
Từ đó suy ra MN // AB (góc đồng vị)
4. cm M là trọng tâm tam giác ADB từ đó
tính ra MN = 2R/3
Áp dụng công thức tính diện tích để tính
biết bán kính = MN/2
HS làm bài.

Tiết 70. Đề 4.
Câu 1. (1,5 điểm)
Tính: a) 12  75  48
b) Tính giá trị biểu thức: A = (10  3 11)(3 11  10) .

Ôn thi Toán vào 10 Trang 142


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS đưa thừa số ra ngoài dấu căn và rút 12  75  48  4.3  25.3  16.3
a)
gọn  2 3 5 3  4 3  3
HS vận dụng hằng đt số 3 để giải bài toán b) A = (10  3 11)(3 11  10) =
102  (3 11) 2  100  99  1
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho hàm số y  (2  m) x  m  3 (1)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số khi m  1
b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đồng biến.
Khi m  1 thì hàm số (1) trở thành: y  x  2
Xét hàm số y  x  2 ta
có bảng giá trị: x 0 -2
y 2 0

b)
y  (2  m) x  m  3 (1)
Để đồ thị của hàm số (1) đồng biến thì:
2m  0  m  2

a, HS thay m = 1 tìm ra công thức hs và


vẽ hàm số đã cho
b. HS đồng biến khi nào? HS khi a > 0
HS giải bất pt ẩn m
GV nhận xét, chốt kiến thức

Câu 3. (1 điểm) x  2 y  5 x  2 y  5
 
x  2 y  5 3x  y  1 6 x  2 y  1
Giải hệ phương trình: 
3 x  y  1 7 x  7 x  1
 
 x  2 y  5 1  2 y  5
x  1

y  2
Câu 4. (2,5 điểm)
a) Phương trình: x2  x  3  0 có 2 nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị: X = x13 x2  x23 x1  21
b) Một phòng họp dự định có 120 người dự họp, nhưng khi họp có 160 người tham dự
nên phải kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy phải kê thêm một ghế nữa thì vừa đủ. Tính số dãy
ghế dự định lúc đầu. Biết rằng số dãy ghế lúc đầu trong phòng nhiều hơn 20 dãy ghế và số
ghế trên mỗi dãy ghế là bằng nhau.
a) Phương trình: x2  x  3  0 (a = 1 ; b = -1
Yêu cầu HS kiểm tra pt đã cho có nghiệm ? ; c = -3)
HS nêu cách làm tiếp theo Ta có: a.c = 1 . (-3) = -3 < 0  phương
HS: Áp dụng hệ thức Vi – et tìm toognr, tích trình có 2 nghiệm x1 , x2 . Theo định lí Vi-ét ta

Ôn thi Toán vào 10 Trang 143


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2 nghiệm  x1  x2  1
Biến đổi X có :  (I)
 x1 x2  3
X = x1 x2 ( x1  x2 )2  2 x1 x2   21
Theo đề ta có: X = x13 x2  x23 x1  21
= x1 x2 ( x12  x2 2 )  21
Sau đó thay Vi – et vào giải tính giá trị của X
= x1 x2 ( x1  x2 )2  2 x1 x2   21
Thay hệ thức (I) vào biểu thức X ta được:
X =-3 . [12 – 2 (-3)] + 21 = -21 + 21 = 0

Tiết 71. Đề 4.
Câu 4.b Gọi x (dãy) là số dãy ghế dự đinh lúc
Yêu cầu hs phân tích đề toán đầu( x  N* và x  20 )
Số ghế của 1 dãy = tổng số ghế / số dãy Khi đó x  2 (dãy) là số dãy ghế lúc sau
120
Ở đây số ghế = số người tham dự. Số ghế trong mỗi dãy lúc đầu: (ghế)
x
160
GV: nếu gọi số dãy ghế lúc đầu là x thì số Số ghế trong mỗi dãy lúc sau: ghế
x2
dãy lúc sau là giò? Do phải kê thêm mỗi dãy một ghế nữa thì
Là x + 2 vừa đủ
Có tính đc số ghễ mỗi dãy lúc đầu? 120/x nên ta có phương trình : 160  120  1
Có tính đc số ghế mỗi dãy lúc sau? x2 x
120/(x+2)  160 x  120( x  2)  x ( x  2)
Sự chênh lệch giữa số ghế mỗi dãy là bao  x 2  38 x  240  0
nhiêu? Ta có pt nào?(chênh nhau 1 ghế)  x  30
  x  8 (lo¹i)
160 120
 1 
x2 x Vậy số dãy ghế dự định lúc đầu là 30 dãy
Điều kiện của bài toán là gì?
x> 20, x là số tự nhiên

HS giải toán
Câu 5. (1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính chu vi tam giác ABC biết:
25
AC = 5 cm, HC = cm.
13
HS vẽ hình. Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong
Biết HC; AC em tính được gì? Vì sao? ∆ABC ( A  900 ).
Ta có: AC2 = BC. HC
HS: tính đc BC theo công thức AC2 = BC.  BC =
AC 2 25
  13 (cm)
HC HC 25
13
Tính đc BC, biết AC ta tính được cạnh còn Áp dụng định lí Pytago trong ∆ABC

Ôn thi Toán vào 10 Trang 144


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
lại AB của tam giác ( A  900 ) ta có:
Chu vi tam giác bằng tổng 3 cạnh của tam BC2 = AC2 + AB2
giác
 AB = BC 2  AC 2  132  52  12 (cm)
HS giải toán Chu vi tam giác ABC là:
AB + BC + AC = 12 + 13 + 5 = 30 (cm)

Câu 6. (2,5 điểm)


Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB; Vẽ tiếp tuyến Ax, By với đường tròn tâm
O. Lấy E trên nửa đường tròn, qua E vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt Ax tại D cắt By tại C
a) Chứng minh: OADE nội tiếp được đường tròn
b) Nối AC cắt BD tại F. Chứng minh: EF song song với AD
C
E
HS vẽ hình D

F
A B
O

a) Chứng minh: AOED nội tiếp được đường


tròn:
a) HS nêu cách cm Xét tứ giác AOED có:
Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180 độ DAO  900 (v× AD lµ tiÕp tuyÕn cña (O))
DEO  900 (v× DC lµ tiÕp tuyÕn t¹i E cña (O))
b) Nhắc lại hs ghi nhớ AD // BC và F là  DAO  DEO  1800
giao điểm để hs nhớ dạng toán này đã  AOED néi tiÕp ®­êng trßn ®­êng kÝnh OD
từng làm b) Chứng minh EF song song với AD
. DA  AB
Ta có :   DA // CB
HS nhớ lại và suy nghĩ chứng minh dựa CB  AB
vào Talet và t.c 2 tiếp tuyến cắt nhau  DAF = BCF (so le trong)

AD = DE và EC = EB 

MÆt kh¸c: F1 = F2 (®èi ®Ønh)
AD AF
 ADF ~ CBF (g - g)  
CB CF
HS lên bảng chứng minh. (1)
Mà AD = DE (tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau)
BC = CE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (2)
Ôn thi Toán vào 10 Trang 145
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
DE AF
Từ (1) và (2)   . Theo định lí
EC FC
Talet đảo suy ra:
EF // AD

Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa.


Tự ôn luyện các đề thi.

Soạn: 30.5.2017 Dạy: 06.6.17


Buổi 27+28: T 72-73-74+75+76
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học

Ôn thi Toán vào 10 Trang 146


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 72: Đề 5

Bài I (2,5 điểm)


x 10 x 5
Cho A    Với x  0, x  25 .
x  5 x  25 x 5
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tính giá trị của A khi x = 9.
1
3) Tìm x để A  .
3

1/ Rút gọn: ĐK: x  0, x  25


x 10 x 5
A= - -
1. HS thực hiện phép biến đổi x – 25 và x -5 x-25 x +5
quy đồng , rút gọn biểu thức A x.   
x +5 -10 x -5. x -5 
 x -5 x+5 
=

x+5 x -10 x -5 x +25


  
=
x -5 x +5
2. Nhận xét x = 9 thoả mãn, thay vào A và
 
2
x-10 x +25 x -5
tính GTBT tại x = 9
     
= =
x -5 x +5 x -5 x +5

x -5
= (Voi x  0; x  25)
x +5
2/ Với x = 9 Thỏa mãn x  0, x  25 , nên A
xác định được, ta có x  3 . Vậy
35 2 1
Giải BDT A < 1/3 A  
35 8 4
Lưu ý điều kiện để kết hợp x  0, x  25
3/ Ta có: ĐK x  0, x  25
HS làm bài

Ôn thi Toán vào 10 Trang 147


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1 x -5 1
A   -  0
3 x +5 3
3 x - 15 - x - 5
  0
3  x +5 
 2 x - 20  0 (Vì 3  
x +5  0)

 2 x < 20  x < 10  x < 100


Kết hợp với x  0, x  25
Vậy với 0 ≤ x < 100 và x ≠ 25 thì A < 1/3

Bài II (2,5 điểm)


Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi
ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định
1 ngày và chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hàng hết bao nhiêu ngày?

Gọi thời gian đội xe chở hết hàng theo kế


Yêu cầu hs đọc đề và suy nghĩ. hoạch là x(ngày) (ĐK: x > 1)
Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng? Thì thời gian thực tế đội xe đó chở hết hàng
HS: KLCB = Năng suất x Thời gian là x – 1 (ngày)
GV gợi ý. Gọi thời gian theo kế hoạch là
Mỗi ngày theo kế hoạch đội xe đó phải chở
x ngày ( x > 1) 140
Thì thời gian thực tế là là gì? x – 1 được (tấn)
x
Theo KH mỗi ngày chở đc bao nhiêu tấn?
Thực tế đội đó đã chở được 140 + 10 =
HS: 140/x 150(tấn) nên mỗi ngày đội đó chở được
Số tấn hàng thực tế chở đc là? 140 + 10 150
Theo thực tế mỗi ngày chở đc bao nhiêu (tấn)
x 1
tấn? Vì thực tế mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5
150 / (x – 1) tấn, nên ta có pt:
Dựa vào câu nói nào của đề bài để em có
150 140
pt?  5
x 1 x
HS: ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn
Hãy cho biết pt?  150x – 140x + 140 = 5x2 -5x  5x2 -5x –
HS: 10x - 140 = 0  5x2 -15x - 140 = 0
150 140
 5  x2 -3x - 28 = 0 Giải ra x = 7 (T/M) và x =
x 1 x -4 (loại)
Vậy thời gian đội xe đó chở hết hàng theo kế
HS giải và kết hợp điều kiện hoạch là 7 ngày
GV yêu cầu hs làm bài

Ôn thi Toán vào 10 Trang 148


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

T73. Đề 5 (tiếp)
Bài III (1,0 điểm)
Cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  2x  m2  9 .
1) Tìm toạ độ các giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 1.
2) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung
1/ Với m = 1 ta có (d): y = 2x + 8
1. HS thay m = 1 để tìm pt đường thẳng d
y = 2x + 8 Phương trình hoành độ điểm chung của (P)
HS giải pt hoành độ giao điểm của P và d. và (d) là
tìm ra hoành độ giao điểm từ đó tìm ra tung x2 = 2x + 8
độ giao điểm => toạ độ giao điểm
<=> x2 – 2x – 8 = 0
Giải ra x = 4 => y = 16
2. HS giải pt hoành độ giao điểm của d và P x = -2 => y = 4
GV yêu cầu hs nhận xét 2 giá trị hoành độ
khi chúng nằm về 2 phía của trục tung Tọa độ các giao điểm của (P) và (d) là (4 ;
16) và (-2 ; 4)
HS: hai giá trị hoành độ trái dấu. 2/ Phương trình hoành độ điểm chung của (d)
PT bậc 2 có 2 nghiệm trái dấu khi nào? và (P) là
HS: Khi tích a.c < 0
x2 – 2x + m2 – 9 = 0 (1)
HS giải
Kết luận Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về
hai phía của trục tung thì phương trình (1) có
hai nghiệm trái dấu
ac < 0  m2 – 9 < 0  (m – 3)(m + 3) < 0
Giải ra có – 3 < m < 3

Bài IV (3,5 điểm)


Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi d1 và d2 là hai tiếp tuyến của đường tròn
(O) tại hai điểm A và B.Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm thuộc đường tròn (O) (E
không trùng với A và B). Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông góc với EI cắt hai đường
thẳng d1 và d2 lần lượt tại M, N.
1) Chứng minh AMEI là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh ENI  EBI và MIN  90 .
0

Ôn thi Toán vào 10 Trang 149


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
3) Chứng minh AM.BN = AI.BI .
4) Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa E của đường tròn (O). Hãy tính
diện tích của tam giác MIN theo R khi ba điểm E, I, F thẳng hàng.

HS vẽ hình

1/ Xét tứ giác AIEM có


1. HS chứng minh tứ giác AIEM nội tiếp góc MAI = góc MEI = 90o.
=> góc MAI + góc MEI = 180o.
HS TB chứng minh
2. Tương tự cm EIBN nội tiếp, suy ra Mà 2 góc ở vị trí đối diện
ENI  EBI => tứ giác AIEM nội tiếp
Dựa vào 2 tứ giác đồng dạng trên, chỉ ra 2/ Xét tứ giác BIEN có
các góc bằng nhau và
góc IEN = góc IBN = 90o.
HS chỉ ra góc EMI + góc ENI = 90 .o
 góc IEN + góc IBN = 180o.
 tứ giác IBNE nội tiếp
 góc ENI = góc EBI = ½ sđ cg IE (*)
 Do tứ giác AMEI nội tiếp
=> góc EMI = góc EAI = ½ sđ EB (**)
3. HS xét 2 tam giác đồng dạng
Xét tam giác vuông AMI và tam giác vuông Từ (*) và (**) suy ra
BIN có góc EMI + góc ENI = ½ sđ AB = 90o.
3/ Xét tam giác vuông AMI và tam giác

Ôn thi Toán vào 10 Trang 150


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
vuông BIN có
góc AIM = góc BNI ( cùng cộng với góc NIB
4. Nhắc HS ghi nhớ cung AF = 90 độ = 90o)
HS chỉ ra góc AEI = 45 độ, từ đó tam giác
 AMI ~  BNI ( g-g)
AMI vuông cân tại A
AM AI
Suy ra AM = AI  
BI BN
Tương tự BI = BN
 AM.BN = AI.BI
Dễ dàng tính đc MI và IN từ đó sẽ tính đc
diện tích tam giác MIN. 4/ Khi I, E, F thẳng hàng ta có hình vẽ
Do tứ giác AMEI nội tiếp
nên góc AMI = góc AEF = 45o.
Nên tam giác AMI vuông cân tại A
Chứng minh tương tự ta có tam giác BNI
vuông cân tại B
 AM = AI, BI = BN
Áp dụng Pitago tính được
R 2 3R 2
MI  ; IN 
2 2
1 3R 2
Vậy S MIN  .IM .IN  ( đvdt)
2 4

1
Bài V (0,5 điểm) Với x > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M  4x  3x   2011 .
2
4x
HD HSG

1 1
M  4 x 2  3x   2011  4 x 2  4 x  1  x   2010
4x 4x
1
 (2 x  1) 2  ( x  )  2010
4x
Vì (2 x  1) 2  0
1 1 1 1
và x > 0   0 , Áp dụng bdt Cosi cho 2 số dương ta có: x +  2 x.  2.  1
4x 4x 4x 2
1
 M = (2 x  1) 2  ( x  )  2010  0 + 1 + 2010 = 2011
4x

Ôn thi Toán vào 10 Trang 151


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
 1
x  2
 1 
2 x  1  0 x  2 
 
  
   x 
1 1 1 1
 M  2011 ; Dấu “=” xảy ra   x    x2  x=
 4x  4  2 2
 x  0 x  0  1
   x   2
 
 x  0

1
Vậy Mmin = 2011 đạt được khi x =
2

Tiết 74: Luyện đề 6.


Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình:
a) 2x4- 7x2 – 4 = 0
b) 4x2  4x  1 = 2015
HS Giải phương trình 2x4- 7x2 – 4 = 0 (1)
giải pt - Đặt x2 = t (t  0), phương trình (1) trở thành 2t2 – 7t – 4 = 0
trùng Có  = (-7)2 – 4.2. (-4) = 81 >0
phươn  t1= 4 (t/m); t2= 7  81  7  9  1 (không t/m)
g bằng 4 4 2
pp đặt + Với t= 4  x = 4  x1,2  2
2

ẩn phụ. Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 2

Nhắc
nhở hs
phần
điều
kiện để
bài
toán
được
ngắn
gọn
hơn.
HS 4 x 2  4 x  1  2015  2 x  1  2015
giải pt  2 x  1  2015  2 x  2016  x  1008
chứa   
 2 x  1  2015  2 x  2014  x  1007
dấu

Ôn thi Toán vào 10 Trang 152


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GTTD Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 1008; 1007

Câu 2 (2,0 điểm)


a) Rút gọn biểu thức:
2 x x  1 3  11 x
P  + ( x  0; x  9)
x 3 x 3 9 x
b) Một phân xưởng theo kế hoạch phải may 1000 bộ quần áo trong thời gian
quy định. Khi thực hiện, mỗi ngày xưởng may nhiều hơn 10 bộ và hoàn thành kế
hoạch trước 5 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may bao nhiêu bộ quần
áo?
Rút gọn biểu thức:
HS quy đồng rồi rút gọn biểu thức 2 x x  1 3  11 x
P P  + ( x  0; x  9)
x 3 x 3 9 x
2 x x  1 3  11 x
  
HS làm bài x 3 x 3 x9

GV yêu cầu nhận xét – chữa bài 


2 x  x 3    x  1 x  3  3  11 x 
 x  3 x  3
2 x  6 x  x  3 x  x  3  3  11 x

 x 3 
 x 3

3x  9 x 3 x  x  3 3 x
 
     
=
x  3 x  3 x  3 x  3 x 3
Gọi số bộ quần áo may trong mỗi ngày theo kế hoạch
Yêu cầu hs đọc kỹ đề, phân tích đề là x (bộ), (x  N * )
toán Số bộ quần áo thực tế mỗi ngày may được là x + 10 (
Gọi số bộ mỗi ngày may đc theo bộ)
kế hoạch là x, điều kiện gì? x > 0, 1000
Số ngày hoàn thành công việc theo kế hoạch là:
x
x thuộc N
(ngày)
Số bộ quần áo mỗi ngày may đc
1000
theo thực tế là? Số ngày thực tế đã may là: (ngày)
x  10
x + 10
Hãy tìm số ngày dự dịnh, số ngày

Ôn thi Toán vào 10 Trang 153


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
thực tế may của phân xưởng 1000 1000
Theo bài ra ta có phương trình:  5
Số ngày dự định và số ngày thực tế x x  10
chênh nhau mấy ngày? Em có lập Giải phương trình ta được x1  40 ( thỏa mãn);
đc pt? x2  50 (loại)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày may được 40 bộ quần
1000 1000
 5 áo.
x x  10
HS giải toán
GV yêu cầu nhận xét, chữa bài

Tiết 75. Luyện đề 6


Câu 3 (2,0 điểm)
3 x  y  2 m  1
a) Cho hệ phương trình 
 x  2 y  3m  2
Tìm m để hệ có nghiệm (x;y) là tọa độ của điểm nằm trong góc phần tư thứ II
của mặt phẳng tọa độ thỏa mãn 3x2+ y2 = 2
b) Tìm m để phương trình x2 - 2x - 2m + 1= 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn
điều kiện x22 ( x12  1)  x12 ( x22  1)  8
HS giải pt với nghiệm x, y theo m 3 x  y  2 m  1
Giải hệ  tìm được (x; y) =
Ở góc phần tư thứ II thì x và y mang giá  x  2 y  3m  2
trị gì? (m; m+1)
HS: x< 0; y > 0 Để hệ phương trình có nghiệm (x;y) nằm
Giải bpt vừa tìm đc theo ẩn m để tìm điều trong góc phần tư thứ II thì
kiện của m x  0 m  0 m  0
    1  m  0
Sau đó thay (x;y) = (m; m+1) vào hệ thức  y  0 m  1  0 m  1
3x2+ y2 = 2 tìm được m và kết hợp với Sau đó thay (x;y) = (m; m+1) vào hệ thức
điều kiện vừa xét để nghiệm nằm ở góc 3x2+ y2 = 2 tìm được
phần tư thứ II 1  5 1  5
HS giải m1 = (loại); m2= (thỏa
4 4
GV nhận xét, chữa bài mãn)
1  5
Vậy với m = thì hệ phương trình
4
có nghiệm (x;y) là tọa độ của điểm nằm
trong góc phần tư thứ II của mặt phẳng
tọa độ thỏa mãn 3x2+ y2 = 2
HS làm bài tập Ta có:  '  2m
GV hướng dẫn hs khi gặp khó khăn Để phương trình có hai nghiệm thì

Ôn thi Toán vào 10 Trang 154


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Giải điều kiện Denta không âm  '  0  2m  0  m  0 .
Áp dụng Vi et tìm tổng tích các nghiệm  x1  x2  2 (1)
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 
Biến đổi hệ thức của đề bài  x1 x2  1  2m (2)
Thay hệ thức Vi-et Theo bài ra ta có:
Giải và tìm m x2 2 ( x12  1)  x12 ( x2 2  1)  8
Đối chiếu điều kiện, kết luận
 x12  x2 2  2 x12 x2 2  8  0
  x1  x2   2 x1 x2  2 x12 x2 2  8  0 (3)
2

Hs làm bài Thay (1), (2) vào (3), ta có:


8m2  12m  8  0  2m2  3m  2  0
GV nhận xét 1
 m1   (loại); m2  2 (thỏa mãn)
HS chữa bài 2
Vậy m = 2 phương trình x2 - 2x - 2m + 1=
0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện
x22 ( x12  1)  x12 ( x22  1)  8
T76. Luyện đề 6
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) và dây BC cố định không qua tâm, điểm A chuyển động
trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Đường cao BE và CF của tam giác
ABC cắt nhau tại H và cắt (O) lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và MN // FE.
b) Vẽ đường cao AD của tam giác ABC. Chứng minh H là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác DEF
c) Đường thẳng qua A và vuông góc với EF luôn đi qua một điểm cố định.
HD: Chứng minh được tứ giác BCEF nội
tiếp
 B1  EFH (2 góc nội tiếp cùng chắn cung
EC),
Xét đường tròn (O) có B1  N1 (2 góc nội
tiếp cùng chắn cung MC)
 EFH  N1 , mà hai góc này ở vị trí đồng vị
nên MN//EF (đpcm)

b)
Có tứ giác BCEF nội tiếp  HBF  HCE (2
góc nội tiếp cùng chắn cung EF)
(1)
HS chứng minh tứ giác nội tiếp dựa vào E, Xét tứ giác BDHF có
F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc ko đổi. BDH  BFH  900  900  1800

Ôn thi Toán vào 10 Trang 155


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Suy nghĩ cm MN// EF  Tứ giác BDHF nội tiếp (tứ giác có tổng
hai góc đối bằng 1800)
b) muốn cm H là tâm đt nội tiếp tam giác  HBF  HDF (2 góc nội tiếp cùng chắn
DEF ta cần cm điều gì? cung FH) (2)
HS: chỉ ra H là giao điểm của 2 đường Chứng minh tương tự tứ giác DCEH nội tiếp
phân giác  HDE  HCE (2 góc nội tiếp cùng chắn
GV gợi ý cm tia phân giác DH và EH cung EH) (3)
Từ (1) , (2) và (3)  HDF  HDE  DH là
HS quan sát hình và suy nghĩ cách cm. phân giác của FDE (*)
Tương tự EH là phân giác của DEF ; FH là
phân giác của DFE (**)
Từ (*) và (**)  H là tâm đường tròn nội
tiếp  DEF (đpcm)

Qua A kẻ đường kính AK, kẻ tiếp tuyến Ax


với đường tròn (O)
 AO  Ax
Ta có xAB  ACB (góc nội tiếp và góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
cung AB) (4)
Có tứ giác BCE F nội tiếp (cm
trên)  AFE  ACB (cùng bù BFE ) (5)
Từ (4) và (5)  xAB  AFE
Mà hai góc này ở vị trí so le trong của hai
đường thẳng Ax và EF cắt AB, do đó Ax
//EF,
Gv gợi ý kẻ đường kính AK. Tiếp tuyến Lại có Ax  OA  OA  EF
Mà O cố định (gt)
Ax, yêu cầu hs suy nghĩ cm FE // Ax để từ
Vậy đường thẳng qua A và vuông góc với
đó chỉ ra AK vuông góc EF và luôn đi qua
EF luôn đi qua một điểm cố định là điểm O
O cố định (đpcm)
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + c2 = 3. Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức A= ab + bc + ca + a + b + c.
HD HSG: Vì a, b, c >0 nên a2 + b2  2ab; b2+ c2  2bc; a2 + c2  2ac
 a2 + b2 + c2  ab+ ac + bc  ab+ ac + bc  3 (1)
Ta có:
a2 + 1  2a ; b2 + 1  2b ; c2 + 1  2c
 a2 + b2 + c2 + 3  2(a + b+c)
a+ b + c  3 (2)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 156


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Cộng các bđt (1), (2) ta được: A  6
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c =1
Vậy GTLN của A = 6 khi a = b = c =1
Củng cố: Về nhà xem lại các bài đã chữa. Tự luyện các dạng đề.
Soạn: 1.6.2017 Dạy: 8.6.17
Buổi 29: T 77-78-79
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T77 – Luyện đề 7
Câu 1
a) Không dùng máy tính, hãy rút gọn biểu thức sau:
A  22  7 2  30  7 11

b) Rút gọn biểu thức sau:


 x x 1 x 6  x 2 
B   :  1
 x  2 x  2 x  4   x  2 

GV:
A  22  7 2  30  7 11   11  7  60  14 11

 11  7   7  11
2
Có 
thể
biến   11  7  7  11 
biểu
= 7   11   38
2
2
thức
trong
căn về
bình
phươn
g của
một

Ôn thi Toán vào 10 Trang 157


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
hiệu
không
? Nếu
có ta
làm
ntn?
HS:
Có,
nhân
thêm
2
HS
suy
nghĩ
giải
toán

Trước x  0
khi Điều kiện xác định của B: 
x  4
rút
gọn
em

   
x x  2   x  1 x  2  ( x  6) x  2  x  2  
  
làm A :
x 2 x 2 x 2
gì?
HS:
Đặt

 
x x  2x  x x  2x  x  2  x  6 x  2  x  2

  
điều :
x 2 x 2 x 2
kiện
4x  8 x 2

  
.
x 2 x 2 4
x2

x 2
Hãy
thực
hiện
quy
đồng
và rút

Ôn thi Toán vào 10 Trang 158


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
gọn

HS
lên
bảng
làm
toán

HS
làm
bài

GV
nhận
xét,
chốt
kết
quả

Câu 2
17x  2y  2011 xy
Giải hệ phương trình: 
x  2y  3xy.
GV: Giá trị tuyệt đối của A Nếu xy  0 thì
bằng A khi nào? Bằng -A 17 2  1 1007  9
 y  x  2011  y  9  x
khi nào?    490
(1)     (phù hợp)
HS: |A| = A khi A > 0, 1 2
  3  1 490 y  9
|A| = - A khi A < 0  y x  x 9  1007
17 2  1 1004
Yêu cầu HS giải hệ pt với 3  y  x  2011  y  9
 
trường hợp của x, y Nếu xy  0 thì (1)     xy  0
1 2
  3  
1 1031
 y x  x 18
GV gợi ý HS chia từng pt (loại)
cho tích xy để giải toán Nếu xy  0 thì (1)  x  y  0 (nhận).
 9 9 
KL: Hệ có đúng 2 nghiệm là (0;0) và  ; 
 490 1007 

T78 – Luyện đề 7
Ôn thi Toán vào 10 Trang 159
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Câu 3 Hai người thợ cùng làm một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu người
thứ nhất làm trong 5 giờ, người thứ 2 làm trong 6 giờ thì cả hai người làm được ¾
công việc. Hỏi mỗi người làm một mình công việc đó thì mấy giờ xong.
Gọi thời gian làm một mình xong công việc
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài của thứ nhất là x(h, x > 7, 2 )
Nếu gọi thời gian làm xong cv một mình Thời gian người thứ hai làm một mình xong
của ng thứ nhất là x, của người thứ 2 là y công việc là y (giờ, y > 7, 2 )
thì ta có những pt nào? 1
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được
x
HS nhớ lại dạng bài đã làm (cv); người thứ hai làm được
1
(cv) & cả hai
HS tìm đc KLCV 1 giờ ng thứ nnhất làm y
được, KLCV ng thứ 2 làm đc trong 1 giờ, 5
làm được (cv) => ta có hệ phương trình:
1 1 1 36
thiết lập được pt  
x y 7, 2
HS tìm đc KLCV 5 giờ ng thứ nhất làm đc 1 1 5
 x  y  36
trong 5 h, KLCV người thứ 2 làm đc trong 6 

5 6 3 5  6  3
giờ. Tìm đc pt thứ 2    x y 4
x y 4
HS giải hệ, kết luận. Giải hệ được x = 12; y = 18 (thoả mãn)
Vậy ......

Câu 4 Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 2 x 2  3x  26  0 .


a) Hãy tính giá trị của biểu thức: C  x1  x2  1  x2  x1  1.
1 1
b) Lập phương trình bậc hai nhận y1 = và y2 = là nghiệm.
x1  1 x2  1
HS nhẩm tích a.c < 0 chứng tỏ pt có 2 a) PT có a.c = -2.26 < 0 nên pt có 2 nghiệm
nghiệm phân biệt, từ đó vận dụng Vi – et pb
để tính C Do x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã
cho nên theo định lí Viet ta có:
GV yêu cầu hs biến đổi C 3
x1  x2   , x1 x2  13
Thay Vi – et vào C tính được giá trị của C 2
Ta có C  x1 x2  x1  x1 x2  x2

 3
b) Muốn tìm pt bậc 2 nhận 2 giá trị của y  2x1 x2  x1  x2  2  13    
là nghiệm em cần làm gì?  2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 160


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Em cần tìm tổng và tích của 2 giá trị y rồi 3 55
 26  
khẳng định y1 và y2 là nghiệm của pt: 2 2
y2 -S y + P = 0  1
 y1  y2  27
b) 
HS giải toán  y . y  2
 1 2 27
1
→ y1 và y2 là nghiệm của pt: y2 + y-
27
2
=0
27
T79. Luyện đề 7
Câu 5
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm của
tam giác ABC.
AD
a) Chứng minh: tanB.tanC =
HD
BC 2
b) Chứng minh: DH .DA 
4
c) Chứng minh AEDM là tứ giác nội tiếp
Hs VẼ HÌNH
A
E

G
H

B C
K D

Muốn tính tanB và Tam giác ABD và tam giác ADC vuông tại D
tanC em dựa vào tam AD AD
Ta có tanB = ; tanC =
giác vuông nào? BD DC
2
Tam giác ABD và tam AD
 tanB.tanC = (1)
giác ADC vuông tại D BD.DC
Sau khi tính em có Xét 2 tam giác vuông ADC và BDH có DAC  DBH vì cùng phụ
với góc C nên ta có :
Ôn thi Toán vào 10 Trang 161
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
AD2 AD BD AD 2 AD
tanB.tanC = ADC BDH    AD.DH  DB.DC   (2)
BD.DC DC DH BD.DC HD
lại không đúng với Từ (1) và (2)  tanB.tanC =
AD
.
yêu cầu đề bài. Vậy ta HD
cần chứng minh

AD 2 AD
 . Hãy
BD.DC HD
suy nghĩ cách cm.
HS: Sử dụng tam giác
đồng dạng rút ra
AD.HD = BD.DC
HS cm
 AD.DH  DB.DC ( DB  DC )2 BC 2
Theo câu a. ta có: DH .DA  DB.DC  
GV hướng dẫn HS sử 4 4
dụng bdt Cosin
a  b  2 ab sau đó
bình phương lên ta
được (a  b |)2  4ab từ
đó suy ra điều cm.

AEB  ADB  900 Từ c. HS tự chứng minh


đó hs suy ra điều phải
cm
Hs tự làm
Bài 6. Giải phương trình sau: x  x  2  2 x  1
B1: Yêu cầu hs đặt Điều kiện x  2.
điều kiện Đưa được về phương trình:
Gợi ý HS đưa về dạng  x  1 - 1)2 + x  2 = 0
A + B = 0 với A, B là  x  1  1  0

các số không âm.   x = 2 (TM), vậy P. trình có nghiệm là x = 2
 x  2  0
HS biến đổi  x  1 -
1)2 + x  2 = 0
HS nhớ cách giải:
Khi A = 0 và B = 0
HS giải hệ
Kết luận nghiệm

Ôn thi Toán vào 10 Trang 162


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Củng cố - Dặn dò: Xem lại bài đã chữa

Soạn: 1.6.2017 Dạy: 8.6.17


Buổi 30: T 80-81-82
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T80 – Luyện đề 8
Câu 1: Rút gọn các biểu thức:

 
2
a) A = 3 8  50  2 1

2 x 2 - 2x + 1
b) B = . , với 0 < x < 1
x-1 4x 2
HS thực hiện giải Câu 1:
toán
Ôn thi Toán vào 10 Trang 163
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Lưu ý đưa ra ngoài
   
2
a) A = 3 8  50  2 1  6 2 5 2  2 1 = 2  2 1  1
dấu căn phải để biểu
thức trong GTTĐ rồi  x - 1
2
2 x 2 - 2x + 1 2 2 x-1
b) B = .   .
áp dụng quy tắc bỏ x-1 4x 2
x-1 2
2 x 2
x-1 2 x
GTTD - 2  x - 1 1
Vì 0 < x < 1 nên x - 1    x - 1 ; x  x  B =  .
HS làm bài 2x  x - 1 x
GV chữa bài – nhận
xét.

Câu 2:Giải hệ phương trình và phương trình sau:


2  x - 1  y = 3

a)  .

 x - 3y = - 8
b) x + 3 x  4  0
HS giải hệ pt a)
2  x - 1  y = 3 2x  y = 5
 2x  y = 5  x = 1
   
 x - 3y = - 8
 2x - 6y = - 16 7y = 21 y = 3

b) x + 3 x  4  0
HS giải pt bằng pp thế
Đặt x = t (t ≥ 0) (1)
Lưu ý điều kiện khi đặt ẩn phụ
HS làm bài Khi đó phương trình đã cho trở thành: t2 + 3t – 4 =
0 (2)
GV chữa bài, chốt kiến thức Phương trình (2) có tổng các hệ số bằng 0; suy ra
(2) có hai nghiệm: t1 = 1 (thỏa mãn (1)); t2 = - 4
(loại do (1)).
Thay t1 = 1 vào (1) suy ra x = 1 là nghiệm của
phương trình đã cho.
Câu 3: Một xí nghiệp sản xuất được 120 sản phẩm loại I và 120 sản phẩm loại II
trong thời gian 7 giờ. Mỗi giờ sản xuất được số sản phẩm loại I ít hơn số sản phẩm
loại II là 10 sản phẩm. Hỏi mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu sản phẩm mỗi
loại.
Gọi ẩn? Đặt điều kiện? Gọi x là số sản phẩm loại I mà xí nghiệp sản xuất
được trong 1 giờ (x > 0).
Suy ra số sản phẩm loại II sản xuất được trong một
Thiết lập pt giờ là x + 10.
120
HS giải toán Thời gian sản xuất 120 sản phẩm loại I là (giờ)
x

Ôn thi Toán vào 10 Trang 164


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV chữa bài, nhận xét Thời gian sản xuất 120 sản phẩm loại II là
120
x + 10
(giờ)
120 120
Theo bài ra ta có phương trình:   7 (1)
x x + 10
Giải phương trình (1) ta được x1 = 30 (thỏa mãn); x2
40
= (loại).
7
Vậy mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được 30 sản phẩm
loại I và 40 sản phẩm loại II.
T81 – Luyện đề 8

Câu 4: Cho hai đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại A và B. Vẽ AC, AD thứ tự là đường
kính của hai đường tròn (O) và (O) .
a) Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng.
b) Đường thẳng AC cắt đường tròn (O) tại E; đường thẳng AD cắt đường tròn (O)
tại F (E, F khác A). Chứng minh 4 điểm C, D, E, F cùng nằm trên một đường tròn.
c) Một đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A cắt (O) và (O) thứ tự tại M và N. Xác
định vị trí của d để CM + DN đạt giá trị lớn nhất.

F E
N d a) Ta có ABC và ABD lần lượt là
A các góc nội tiếp chắn nửa đường
I
tròn (O) và (O/)
M
O O/  ABC  ABD  900
Suy ra C, B, D thẳng hàng.
D
C K B
b) Xét tứ giác CDEF có:
CFD  CFA  900 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn (O))
HS vẽ hình CED  AED  900 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn (O/)
 CFD  CED  900 suy ra CDEF là
Muốn chứng minh B, C, D thẳng tứ giác nội tiếp.
hàng ta làm ntn? c) Ta có CMA  DNA  900 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn); suy ra CM // DN hay CMND
HS: Cm góc CBD = 180 độ là hình thang.
Gọi I, K thứ tự là trung điểm của MN và CD.
b) Hs tự suy nghĩ cm CMEF là tứ Khi đó IK là đường trung bình của hình thang
giác nội tiếp.
Ôn thi Toán vào 10 Trang 165
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
CMND. Suy ra IK // CM // DN (1) và CM +
c) GV gợi ý hs cm MCDN là hình DN = 2.IK (2)
thang Từ (1) suy ra IK  MN  IK  KA (3) (KA
Gọi I; K là trung điểm của CD và là hằng số do A và K cố định).
MN thì CM + DN = 2.IK Từ (2) và (3) suy ra: CM + DN  2KA. Dấu “
K cố định. A cố định và IK lớn = ” xảy ra khi và chỉ khi IK = AK  d  AK
nhất khi I trùng với A, từ đó dẫn tại A.
đến đường thẳng d vuông góc với Vậy khi đường thẳng d vuông góc AK tại A
KA tại A thì (CM + DN) đạt giá trị lớn nhất bằng 2KA.
HS lên bảng chứng minh

Câu 5: Cho hai số x, y thỏa mãn đẳng thức:

x + 
x 2  2011 y + 
y 2  2011  2011

Tính: x + y

: Ta có:
GV hướng dẫn HSG x + 
x 2  2011 y + 
y 2  2011  2011 (1) (gt)

x + x  2011  x -
2
x  2011   2011
2
(2)

y + y  2011  y - y  2011   2011


HS ghi nhớ cách làm. 2 2
(3)
Từ (1) và (2) suy ra:
y +  
y2  2011   x - x 2  2011  (4)
Từ (1) và (3) suy ra:
x +  
x 2  2011   y - y 2  2011  (5)
Cộng (4) và (5) theo từng vế và rút gọn ta được:
x + y = - (x + y)  2(x + y) = 0  x + y = 0.

Tiết 82: Đề 9
Câu 1: Cho phương trình x2 - 6x + m = 0.
1) Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1, x2 thoả mãn điều kiện x 1 - x2 = 4.

PT có nghiệm trái dấu khi nào? 1) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 166


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS: Khi a.c < 0 m<0
2) Phương trình có 2 nghiệm x1, x2
b) pt có nghiệm thoả mãn x1 - x2 = 4.  ∆’ = 9 - m ≥ 0  m ≤ 9
Cần mấy điều kiện? Theo hệ thứcViét ta có
HS: Cần 2 điều kiện: x1 + x 2 = 6 (1)
1. ∆’ ≥ 0 
x1 . x 2 = m (2)
2. x1 - x2 = 4.
Theo yêu cầu của bài ra x1 - x2 = 4
HS vận dụng Vi – et để tìm ra 2 nghiệm (3)
và thay vào x1.x2 = m để tìm ra m
Từ (1) và (3)  x1 = 5, thay vào (1)  x2
=1
HS làm bài
Suy ra m = x1.x2 = 5 (thoả mãn)
GV nhận xét – chữa bài
Vậy m = 5 là giá trị cần tìm.

Câu 2: Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Dây BC = R. Từ B kẻ tiếp tuyến Bx
với đường tròn. Tia AC cắt Bx tại M. Gọi E là trung điểm của AC.
1) Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp đường tròn.
2) Gọi I là giao điểm của BE với OM. Chứng minh: IB.IE = IM.IO.
HS nhớ lại kiến thức đường kính đi qua a) Ta có E là trung điểm của AC  OE 
trung điểm của dây cung để chỉ ra góc AC hay OEM = 900.
OEM = 900.
Ta có Bx  AB  ABx =900.
Xét tứ giác OBME có OEM  OBM  1800
nên tứ giác CBME nội tiếp.

HS nhớ lại kiến thức đường kính đi qua b) Vì tứ giác OEMB nội tiếp 
trung điểm của dây cung để chỉ ra góc OMB = OEB (cung chắn OB ),
OEM = 900. EOM = EBM (cùng chắn cung EM)
Từ đó chứng minh được tứ giác OBME nội   EIO ~  MIB (g.g)  IB.IE = M.IO
tiếp
b) HS từ đẳng thức biến đổi để tìm được 2
tam giác đồng dạng. Từ đó tìm các điều
kiện cm 2 tam giác đồng dạng
HS làm bài. GV chữa bài, nhận xét

Ôn thi Toán vào 10 Trang 167


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Câu 3: 1) Với giá trị nào của k, hàm số y = (3 - k) x + 2 nghịch biến trên R.
2) Giải hệ phương trình:
 4x + y = 5

3x - 2y = - 12
1) Hàm số nghịch biến khi trên R khi và chỉ khi
HS: Hàm số nghịch biến khi a < 0 3-k<0  k>3
b) GV yêu cầu HS giải hệ 2) Giải hệ
4x + y = 5 8x +2y = 10
  
3x - 2y = - 12 3x - 2y = -12
 2
11x = - 2  x = 11
   
4x + y = 5 y = 63
 11
Củng cố: Về nhà xem lại bài đã chữa.
Hoàn thành bài tập:
Câu 4: 1) Rút gọn biểu thức:
2
1 - a a 1 - a 
A    a    với a ≥ 0 và a ≠ 1.
 1 - a  1 - a 
2) Giải phương trình: 2x2 - 5x + 3 = 0
Soạn: 1.6.2017 Dạy: 9.6.17
Buổi 31+32: T 83-84-85-86-87
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T83 – Luyện đề 10
Câu 1: Tính gọn biểu thức:
1) A = 20 - 45 + 3 18 + 72 .
 a + a  a- a 
2) B = 1 +  1 +  với a ≥ 0, a ≠ 1.`
 a + 1 
 1- a 

Ôn thi Toán vào 10 Trang 168


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV yêu cầu 2 hs lên bảng thực Câu 1: Rút gọn biểu thức
hiện rút gọn 1) A = 20 - 45 + 3 18 + 72
= 5 . 4 - 9 . 5 + 3 9 . 2 + 36 . 2
HS làm bài = 2 5 - 3 5 + 9 2 + 6 2 = 15 2 - 5
 a + a  a- a 
2) B = 1 +  1 +  với a ≥ 0, a ≠ 1
 a + 1 
 1 - a 
 a ( a + 1)  a ( a - 1) 
Nhận xét – chốt kiến thức = 1 + 
 1- 
 a + 1  a - 1 
= (1 + a ) (1 - a ) = 1 - a

Bài 2; 1) Cho hàm số y = ax2, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (- 2 ; -12). Tìm a.
2) Cho phương trình: x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0. (1)
a. Giải phương trình với m = 5
b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng - 2.
a) HS thay toạ độ điểm A vào CT 1) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (- 2; -12) nên ta có:
hàm số từ đó tìm ra a - 12 = a . (- 2)2  4a = -12
 a = - 3. Khi đó hàm số là y = - 3x2.
b) HS giải pt khi m = 5 2) a) Với m = 5 ta có phương trình: x2 + 12x + 25 =0.
∆’ = 62 -25 = 36 - 25 = 11
c) Hs xét đk của ∆’ > 0 x1 = - 6 - 11 ; x2 = - 6 + 11
để pt có 2 nghiệm pb
b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:
thay giá trị x = -2 vào CTHS để -1
∆’ > 0  (m + 1)2 - m2 > 0  2m + 1 > 0  m > (*)
tìm ra m, so sánh với điều kiện 2
Phương trình có nghiệm x = - 2  4 - 4 (m + 1) + m2 = 0
của ∆’ > 0 và kết luận
m = 0
 m2 - 4m = 0   (thoả mãn điều kiện (*))
m = 4
Vậy m = 0 hoặc m = 4 là các giá trị cần tìm.

Tiết 84:Luyện đề 10
Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều dài thêm 2m, chiều rộng thêm 3m
thì diện tích tăng thêm 100m2. Nếu giảm cả chiều dài và chiều rộng đi 2m thì diện tích
giảm đi 68m2. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Gọi chiều dài của thửa ruộng là x, chiều rộng là y. (x, y >
GV yêu cầu hs nêu pt? 0, x tính bằng m)
Diện tích thửa ruộng là x.y
HS: diện tích mới tăng thêm Nếu tăng chiều dài thêm 2m, chiều rộng thêm 3 m
100m2 so với diện tích cũ
Ôn thi Toán vào 10 Trang 169
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
thì diện tích thửa ruộng lúc này là: (x + 2) (y + 3)
2
PT 2: diện tích mới giảm 68m Nếu giảm cả chiều dài và chiều rộng 2m thì diện tích
so với diện tích cũ thửa ruộng còn lại là (x-2) (y-2).
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
HS gọi ẩn và giải bài toán (x + 2) (y + 3) = xy + 100

(x - 2) (y - 2) = xy - 68
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét – chữa bài  xy + 3x + 2y + 6 = xy + 100
 
 xy - 2x - 2y + 4 = xy - 68
3x + 2y = 94  x = 22  x = 22
      . (t/m)
2x + 2y = 72  x + y = 36  y = 14
Vậy diện tích thửa ruộng là: S = 22 .14= 308 (m2).
Câu 4: Cho ∆ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng
tiếp góc A, O là trung điểm của IK.
1) Chứng minh 4 điểm B, I, C, K cùng thuộc một đường tròn tâm O.
2) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O).
3) Tính bán kính của đường tròn (O), biết AB = AC = 20cm, BC = 24cm.
Theo giả thiết ta có: B1 = B2 , B3 = B4
Mà B1 + B2 + B3 + B4 = 1800
B2  B3  900
Tương tự C2 + C3 = 900
Xét tứ giác BICK có B + C = 1800
 4 điểm B, I, C, K thuộc đường tròn tâm O đường
kính IK.

2) Nối CK ta có OI = OC = OK (vì ∆ICK vuông tại


C)  ∆ IOC cân tại O
 OIC = ICO. (1)

Ta lại có C1 = C2 (gt). Gọi H là giao điểm của AI với


BC

Ta có AH  BC. (Vì ∆ ABC cân tại A).

a) HS suy nghĩ chứng minh tứ Trong ∆ IHC có HIC + ICH = 900  OCI + ICA = 900 .

giác nội tiếp Hay ACO = 900 hay AC là tiếp tuyến của đường tròn

Ôn thi Toán vào 10 Trang 170


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Nhớ lại t/c góc tạo bởi 2 tia tâm (O).
phân giác của 2 góc kề bù là
góc vuông 3) Ta có BH = CH = 12 (cm).
Trong ∆ vuông ACH có AH2 = AC2 - CH2 = 202 - 122 =
b) HS suy nghĩ chứng minh
256  AH = 16
AC vuông góc với OC
Trong tam giác ACH, CI là phân giác góc C ta có:
c) Học sinh tính được AH IA AC AH - IH AC 20 5
=  = = =
Gợi ý HS dựa vào t/c tia phân IH CH IH CH 12 3
giác tính ra IH  (16 - IH) . 3 = 5 . IH  IH = 6
Dựa vào IH tính ra IC Trong ∆ vuông ICH có IC2 = IH2 + HC2 = 62 + 122 =
Áp dụng 180
IC2 = IH . IK Trong ∆ vuông ICK có IC2 = IH . IK
Tính ra IK, từ đó tìm ra bán IC2 180
kính của (O)  IK = = = 30 , OI = OK = OC = 15 (cm)
IH 6

Tiết 85. Ôn tập


Đề 10 Câu 5: Giải phương trình.
x2 - 3x + 2 + x + 3 = x - 2 + x2 + 2x - 3
HS đặt điều kiện của pt : Ta có: x2 - 3x + 2 = (x - 1) (x - 2),
HS phân tích biểu thức trong x2 + 2x - 3 = (x - 1) (x + 3)
Điều kiện: x ≥ 2 (*)
căn thành tích Phương trình đã
cho  (x - 1) (x - 2) - (x - 1) (x + 3) + x + 3 - x - 2 = 0
Sử dụng pp nhóm hạng tử, đưa
 x - 1 ( x - 2 - x + 3) - ( x - 2 - x + 3) = 0
về phương trình tích
  x-2 - x+3  x-1-1 =0
Giải 2 pt vừa tìm đc  x - 2 = x + 3 (VN)
   x  2 (thoả mãn đk (*))
Kết hợp với điều kiện và kết  x - 1 - 1 = 0
luận Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 2.

BT1. 1) Cho đường thẳng d có phương trình: ax + (2a - 1) y + 3 = 0


Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 171


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2) Cho phương trình bậc 2: (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0.
a) Tìm m, biết phương trình có nghiệm x = 0.
b) Xác định giá trị của m để phương trình có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2
nghiệm của phương trình.

HS thay toạ độ điểm m, từ đó 1) Đường thẳng đi qua điểm M (1; -1) khi a + (2a - 1) . (- 1) +
giải pt ẩn a, tìm ra a. Đưa pt về 3=0
 a - 2a + 4 = 0  a = 4
dạng y = a’x + b từ đó khẳng Suy ra đường thẳng đó là 4x + 7y + 3 = 0
định hệ số góc là a’ cần tìm -4 3
 7y = - 4x - 3  y = x-
7 7
2. Thay x = 0 vào pt để tìm m 4
nên hệ số góc của đường thẳng là
7
b) 2) a) Phương trình có nghiệm x = 0 nên: m + 1 = 0  m  1 .
b) Phương trình có 2 nghiệm khi:
xét ∆’ ≥ 0 để pt có 2 nghiệm ∆’ = m2 - (m - 1) (m + 1) ≥ 0  m2 - m2 + 1 ≥ 0, đúng  m.
Áp dụng Vi-et và biết tích m+1
Ta có x 1.x2 = 5  = 5  m + 1 = 5m - 5
x1.x2 = 5 m-1
Từ đó tìm ra được m 3
 4m = 6  m = .
Thay vào phương trình từ đó 2
tính được ra tổng của 2 nghiệm Với m = 3 ta có phương trình : 1 x2 - 3x + 5 = 0  x2 - 6x
2 2 2
+5=0
HS làm bài
-b
Khi đó x1 + x2 = =6
a
 a a - 1 a a + 1  a +2
Câu 2: Cho biểu thức: P =  - : với a > 0, a  1, a  2.
 a- a a + a  a - 2
1) Rút gọn P.
2) Tìm giá trị nguyên của a để P có giá trị nguyên.
1) Điều kiện: a ≥ 0, a ≠ 1, a ≠ 2
Ta có:
HS suy nghĩ làm bài
P= 
 
 a -1 a+ a +1    
a +1 a- a +1  a+2
 :
   
-
Nên thực hiện rút gọn biểu thức  a a -1 a a +1  a-2
 
trong ngoặc trước rồi mới thực
a+ a +1-a+ a -1 a+2 2 (a - 2)
hiện phép tính = : =
a a-2 a+2
2a - 4 2a + 4 - 8 8
HS làm bài 2) Ta có: P = = =2-
a+2 a+2 a+2
P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi 8 (a + 2)
HS nêu cách tìm giá trị của a để a + 2 =  1 a = - 1; a = - 3
P nguyên a + 2 =  2 a = 0 ; a = - 4
   
HS biến đổi P a + 2 =  4 a = 2 ; a = - 6
HS làm bài  
a + 2 =  8 a = 6 ; a = - 10

Ôn thi Toán vào 10 Trang 172


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

BTVN: Giải hệ phương trình:


2x + 3y = 2
 4x + 7y = 18 
  1
3x - y = 1  x - y = 6

Tiết 86. Đề 11
Câu 1: Cho biểu thức
x +1 2 x 2+5 x
P= + + với x ≥ 0, x ≠ 4.
x -2 x +2 4-x
1) Rút gọn P.
2) Tìm x để P = 2.
HS thực hiện quy đồng và rút gọn x +1 2 x 2+5 x
1) Ta có : P = + -
biểu thức x -2 x +2 x-4
Lưu ý hs nhớ kỹ quy tắc đổi dấu. ( x +1) ( x +2) + 2 x ( x - 2) - 2 - 5 x
P=
( x - 2) ( x + 2)
HS làm bài
x + 3 x +2 + 2x - 4 x - 2 - 5 x
=
( x +2) ( x - 2)
Khi P =2 tìm x ta làm thế nào?
Ta giải pt P = 2 3x - 6 x 3 x ( x  2) 3 x
= = =
( x + 2) ( x - 2) ( x + 2) ( x - 2) x +2
HS làm bài. 2) P = 2 khi
Nhắc hs chú ý kết hợp điều kiện

Ôn thi Toán vào 10 Trang 173


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
3 x
= 2  3 x = 2 x +4  x = 4  x = 16
x +2
(thoả mãn)
Câu 2: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: y  (m  1)x  n .
1) Với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox.
2) Xác định phương trình của d, biết d đi qua điểm A(1; - 1) và có hệ số góc bằng -3.
Đường thẳng d song song với ox khi 1) d song song với trục Ox khi và chỉ khi
nào? m  1  0 m  1
  .
HS: Khi hệ số góc = 0, tung độ gốc n  0 n  0
khác 0 m  1  3 m  2
2) Từ giả thiết, ta có:   .
1  m  1  n n  2
HS tìm pt đường thẳng khi đi qua A Vậy đường thẳng d có phương trình: y  3x  2
và hsg bằng – 3

HS giải toán
Câu 3: Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1)
1) Giải phương trình với m = -3
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x12 + x 22 = 10.
3) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.
HS tự giải pt khi m = -3 :1) Với m = - 3 ta có phương trình: x2 + 8x = 0
x = 0
 x (x + 8) = 0  
x = - 8

2) Phương trình (1) có 2 nghiệm khi:


HS tìm đk để pt có 2 nghiệm ∆’  0  (m - 1)2 + (m + 3) ≥ 0  m2 - 2m + 1
HS vận dụng hệ thức Vi – et +m+3≥0
1 15
 m2 - m + 4 > 0  (m  ) 2   0 đúng m
2 4
HS biến đổi hệ thức đề toán Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt
m
Hs thay Vi – et vào hệ thức vừa biến x + x = 2(m - 1) (1)
đổi để tìm m Theo hệ thức Vi ét ta có:  1 2
x1 - x 2 = - m - 3 (2)
Ta có x1 + x 2 = 10  (x1 + x2) - 2x1x2 = 10  4
2 2 2
c) HS dựa vào Vi – et để thiết lập hệ
(m - 1)2 + 2 (m + 3) = 10
thức
 4m2 - 6m + 10 =
m = 0
10  2m (2m - 3) = 0  
m = 3
 2
3) Từ (2) ta có m = -x1x2 - 3 thế vào (1) ta có:
Ôn thi Toán vào 10 Trang 174
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
x1 + x2 = 2 (- x1x2 - 3 - 1) = - 2x1x2 - 8
 x1 + x2 + 2x1x2 + 8 = 0
Đây là hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không
phụ thuộc m.

Tiết 87. Đề 11
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ
BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn
đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh:
1) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật.
2) Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn.
3) EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn đường kính BH và HC.

1) Từ giả thiết suy ra


a
CFH = 900 , HEB = 900 . (góc nội tiếp chắn
e
o nửa đường tròn)
f Trong tứ giác AFHE có:
b A = F = E = 900  AFHE
c
o2 h o1 là hình chữ nhật.

2) Vì AEHF là hình chữ nhật  AEHF


HS chứng minh tứ giác AEHF là hình nội tiếp  AFE = AHE (góc nội tiếp
chữ nhật vì có 4 góc vuông chắn AE ) (1)
Ta lại có AHE = ABH (góc có cạnh
tương ứng  ) (2)
2. HS suy nghĩ chứng minh
Từ (1) và (2)
AFE = ABH để từ đó suy ra BEFC là tứ
 AFE = ABH mà CFE + AFE = 1800
giác nội tiếp
 CFE + ABH = 1800 . Vậy tứ giác BEFC
nội tiếp.
3) Gọi O1, O2 lần lượt là tâm đường
tròn đường kính HB và đường kính
HC.
3. HS lần lượt chứng minh EF là tiếp Gọi O là giao điểm AH và EF. Vì AFHE là
tuyến của đường tròn O1 và O2. hình chữ nhật.  OF = OH   FOH
cân tại O  OFH = OHF . Vì ∆ CFH
Ôn thi Toán vào 10 Trang 175
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
vuông tại F  O2C = O2F = O2H  ∆
HO2F cân tại O2.  O2FH = O2HF mà
O2 HF + FHA = 900 .  O2 FH + HFO = 900 .
Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn
tâm O2.
Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến
của đường tròn tâm O1.
Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa
đường tròn.
Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập đã chữa
Tự ôn luyện đề. Làm các bài tập
 x 1   1 2 
BTVN: Câu 1: Cho M =  -  :  +  với x  0, x  1 .
 x - 1 x - x   x  1 x - 1 

a) Rút gọn M.
b) Tìm x sao cho M > 0.
Câu 2: Cho phương trình x2 - 2mx - 1 = 0 (m là tham số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên.
Tìm m để x12 + x 22 - x1x2 = 7
Soạn: 2.6.2017 Dạy: 10.6.17
Buổi 33+34: T 88-89-90-91-92
LUYỆN CÁC DẠNG ĐỀ THI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề thi vào 10
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
T88 – Luyện đề 12

x 2x - x
Câu 1: Cho biểu thức: K = - với x >0 và x  1
x -1 x - x
1) Rút gọn biểu thức K

Ôn thi Toán vào 10 Trang 176


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2) Tìm giá trị của biểu thức K tại x = 4 + 2 3
Hs đặt nhân tử chung để rút x-2 x +1
1) K = x - x(2 x - 1) = = x -1
gọn từ đó thực hiện rút gọn x - 1 x( x - 1) x -1
phân thức cùng mẫu và rút 2) Khi x = 4 + 2 3 , ta có: K = 4  2 3 - 1
gọn
=  3 +1 -1 = 3 +1-1 = 3
2
HS biến đổi 4 + 2 3 , về dạng
bình phương của một tổng

Câu 2: 1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (-1; 2) và song song với
đường thẳng y = 3x + 1. Tìm hệ số a và b.
3x  2y  6
2) Giải hệ phương trình: 
 x - 3y  2

HS ghi nhớ mối qh giữa 2 đt 1) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x
song song là a = a’ từ đó tìm + 1 nên a = 3.
được hệ số góc của đường Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (-1;2) nên ta có:2
= 3.(-1) + b  b= 5 (t/m vì b  1 )
thẳng đã cho
Vậy: a = 3, b = 5 là các giá trị cần tìm.
Thay toạ độ điểm M tìm ra
2) Giải hệ phương trình: 
3x + 2y = 6
ẩn b Từ đó giải đc bài toán
 x - 3y = 2
3 (3y + 2) + 2y = 6 11y  0 x  2
b) HS giải hpt    . KL …
 x = 3y + 2  x  3y  2 y  0

Câu 3: Một đội xe nhận vận chuyển 96 tấn hàng. Nhưng khi sắp khởi hành có thêm 3 xe
nữa, nên mỗi xe chở ít hơn lúc đầu 1,6 tấn hàng. Hỏi lúc đầu đội xe có bao nhiêu chiếc.

Baì 3:
HS gọi ẩn, đặt điều kiện Gọi x là số xe lúc đầu ( x nguyên dương, chiếc)
HS giọi được số xe lúc đầu Số xe lúc sau là : x+3 (chiếc)
Suy ra số xe lúc sau Lúc đầu mỗi xe chở : 96 (tấn hàng)
x
Số tấn hàng mỗi xe chở lúc 96
đầu? Lúc sau mỗi xe chở : ( tấn hàng)
x+3
Số tấn hàng mỗi xe chở lúc Ta có phương trình : 96
- 96 = 1,6  x2 + 3x -180 = 0
sau? x x+3

Phương trình cần tìm là gì? Giải phương trình ta được: x1= -15 (k.t/m) ; x2=12. (t/m)
HS làm bài Vậy đoàn xe lúc đầu có: 12 (chiếc).

Tiết 89: Luyện đề 12

Ôn thi Toán vào 10 Trang 177


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Câu 4: Cho đường tròn (O) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi trên cung lớn BC
sao cho AC > AB và AC> BC. Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Các tiếp tuyến
của (O) tại D và C cắt nhau tại E. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng
AB với CD; AD với CE.
1) Chứng minh rằng: DE//BC
2) Chứng minh tứ giác PACQ nội tiếp đường tròn.
1 1 1
3) Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F. Chứng minh hệ thức: = +
CE CQ CF

1) CDE = 1 Sđ DC = 1 Sđ BD = BCD
2 2
 DE// BC (2 góc ở vị trí so le trong)

1) HS nắm vững D là điểm chính giữa


2) APC = 1 sđ (AC - DC) = AQC
cung BC thì sd cung BD = sd cung DC 2
Vận dụng góc tạo bởi tiếp tuyến và dây  Tứ giác PACQ nội tiếp (vì APC = AQC )
cung, góc nội tiếp suy ra đpcm

2. HS sử dụng t/c 2 góc ngoài của đường


tròn
APC = 1 sđ (AC - DC) = AQC 3) Tứ giác APQC nội tiếp
2
Từ đó suy ra ACQP là tứ giác nội tiếp CPQ = CAQ (cùng chắn CQ )
3. HS chỉ ra DE // PQ, DE // BC hay DE // CAQ = CDE (cùng chắn DC )
CF Suy ra CPQ = CDE  DE // PQ
Từ đó chỉ ra các tỉ số DE CE
DE CE Ta có : = (vì DE//PQ) (1) ,
= (1) PQ CQ
PQ CQ
DE QE
DE QE = (vì DE// BC) (2)
= FC QC
FC QC
Cộng (1) và (2) :
Cộng từng vế suy ra
DE DE CE + QE CQ
DE DE CE + QE CQ + = = =1
+ = = =1 PQ FC CQ CQ
PQ FC CQ CQ
1 1 1
1 1 1  + = (3)
 + = PQ FC DE
PQ FC DE

Ôn thi Toán vào 10 Trang 178


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Lại có ED = EC (t/c tiếp tuyến); từ (1) suy ED = EC (t/c tiếp tuyến); từ (1) suy ra PQ
ra PQ = CQ = CQ
Thay vào (3) ta có : 1 + 1 = 1 Thay vào (3) ta có : 1 + 1 = 1
CQ CF CE CQ CF CE

Câu 5: Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng:


a b c
1 + + 2
a+b b+c c+a
GV hướng dẫn HS giỏi Câu 5 :
a a a+c
Ta có < <
a+b+c b+a a+b+c
b b b+a
HS lắng nghe hướng dẫn, ghi nhớ (1) < < (2)
a+b+c b+c a+b+c
Chữa bài. c c c+b
< < (3)
a+b+c c+a a+b+c
Cộng từng vế (1), (2), (3), ta được :
a b c
1< + + < 2, đpcm.
a+b b+c c+a

Tiết 90: Ôn đề 13

Câu 1: Cho x1 = 3 + 5 và x2 = 3- 5
Hãy tính: A = x1 . x2; B = x12 + x 22
HS lên bảng giải toán A = x1.x2 =

3 + 5 3 - 5  =  5
2
3+ 5 . 3- 5 = 32 - = 9-5 = 4 =2
GV nhận xét
   
2 2
HS chữa bài B = x12  x 22 = 3+ 5 + 3- 5 =3+ 5 +3- 5 =6

Câu 2: Cho phương trình ẩn x: x2 - (2m + 1) x + m2 + 5m = 0


a) Giải phương trình với m = -2.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho tích các nghiệm bằng 6.
a) m = - 2, phương trình là: x2 + 3x - 6 = 0; ∆
= 33> 0, phương trình có hai nghiệm
HS thay m = -2 và giải toán

Ôn thi Toán vào 10 Trang 179


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
- 3  33
b) phân biệt x1, 2 =
2
HS tìm điều kiện của ∆ ≥ 0
b) Ta có ∆ = - (2m +1 - 4 (m2 + 5m) = 4m2 +
2

4m + 1 - 4m2 - 20m = 1 - 16m.


Áp dụng Vi – et để giải pt tích 2 nghiệm Phương trình có hai nghiệm  ∆ ≥ 0  1 -
bằng 6 1
16m ≥ 0  m 
16
Đối chiếu với điều kiện để pt có ẩn để kết Khi đó hệ thức Vi-ét ta có tích các nghiệm là
luận nghiệm m2 + 5m.
Mà tích các nghiệm bằng 6, do đó m2 + 5m =
6  m2 + 5m - 6 = 0
Ta thấy a + b + c = 1 + 5 + (-6) = 0
nên m1 = 1; m2 = - 6.
1
Đối chiếu với điều kiện m ≤ thì m = - 6 là
16
giá trị cần tìm.
Câu 3: Cho hai đường thẳng (d): y = - x + m + 2 và (d’): y = (m2 - 2) x + 1
a) Khi m = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của chúng.
b) Tìm m để (d) song song với (d’)
a) Khi m = - 2, ta có hai đường thẳng
a) HS thay m để có pt đt (d) và pt đt (d’) y = - x - 2 + 2 = - x và
y = (4 - 2)x + 1 = 2x + 1
Ta có toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là
y = - x
nghiệm của hệ 
Toạ độ giao điểm là nghiệm của HPT  y = 2x + 1
1
HS giải hệ, tìm ra toạ độ điểm  - x = 2x + 1  x = - .
3
1
Từ đó tính được : y  .
3
b) 2 đt song song khi nào?
1 1
HS: Khi a = a’ và b  b’ Vậy tọa độ giao điểm là A(  ; ) .
3 3
b) Hai đường thẳng (d), ( d ) song song khi và
HS giải hệ, kết luận nghiệm chỉ khi
m 2 - 2 = - 1 m =  1
    m=1
 m + 2  1  m  - 1
Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song
với nhau..
Tiết 91: Ôn đề 13

Ôn thi Toán vào 10 Trang 180


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O đường
kính BC; AT là tiếp tuyến vẽ từ A. Từ tiếp điểm T vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường
thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn tại K (K  T). Đặt OB = R.
a) Chứng minh OH.OA = R2.
b) Chứng minh TB là phân giác của góc ATH.
c) Từ B vẽ đường thẳng song song với TC. Gọi D, E lần lượt là giao điểm của đường
thẳng vừa vẽ với TK và TA. Chứng minh rằng ∆TED cân.
HB AB
d) Chứng minh =
HC AC
a) Trong tam giác vuông ATO có:
t R2 = OT2 = OA . OH (Hệ thức lượng
trong tam giác vuông)
e
h b) Ta có ATB = BCT (cùng chắn cung
c
a b o TB)
d
BCT = BTH (góc nhọn có cạnh tương ứng
vuông góc).
k
 ATB = BTH hay TB là tia phân giác
a) HS sử dụng HTL trong tam giác vuông của góc ATH.
AIO c) Ta có ED // TC mà TC  TB nên ED
 TB. ∆ TED có TB vừa là đường cao
vừa là đường phân giác nên ∆TED cân tại
b) HS chỉ ra  ATB = BTH
T.
(có thể sử dụng góc có cạnh tương ứng
d) BD // TC nên
vuông góc hoặc chỉ ra B là điểm chính
HB BD BE
giữa cung TK) = =
HC TC TC
(vì BD = BE) (1)
c) Có những cách nào để cm tam giác
BE // TC nên
cân? BE AB
HS trả lời TC
=
AC (2)
HS vận dụng cách đường cao đồng thời là
Từ (1) và (2) suy ra:
tia phân giác HB AB
d) HS vận dụng EB // TC và BD // TC HC
=
AC
trong đó BE = BD để giải toán

BT1: Một thửa vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 72m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp
đôi và chiều dài lên gấp ba thì chu vi của thửa vườn mới là 194m. Hãy tìm diện
tích của thửa vườn đã cho lúc ban đầu.
Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng của

Ôn thi Toán vào 10 Trang 181


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
hình chữ nhật
HS gọi ẩn, tìm đc pt chu vi (điều kiện: x > 0, y > 0, x, y tính bằng
mét)
HS tìm được chiều dài mới, chiều rộng Theo bài ra ta có: 2 (x + y) = 72
mới và chu vi mới  x +y = 36 (1)
Sau khi tăng chiều dài gấp 3, chiều rộng
HS lập hệ, giải hpt gấp đôi, ta có :
2 (3 x + 2y) = 194
 3x + 2y = 97 (2)
HS giải toán
Ta có hệ PT : 
x + y = 36
3x + 2y = 97
 x = 25
Giải hệ ta được: 
 y = 11
Đối chiếu điều kiện bài toán ta thấy x, y
thỏa mãn.
Vậy diện tích thửa vườn là:
S = xy = 25.11 = 275 (m2)

Tiết 92: Ôn tập

3x + my = 5
Câu 1: Cho hệ phương trình 
 mx - y = 1
a) Giải hệ khi m = 2
b) Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m.
HS giải hệ pt khi m = 2 a) Với m = 2 ta có hệ
3x + 2y = 5  y = 2x - 1  y = 2x - 1 x = 1
      
Hệ có nghiệm duy nhất khi 2x - y = 1 3x + 2(2x - 1) = 5 7x = 7 y = 1
nào? Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; 1).
a b 3 m
 b) Hệ có nghiệm duy nhất khi:   m2 ≠ - 3 với mọi
a' b' m 1
Ta chỉ cần chứng minh m
điều này luôn đúng Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m.
HS làm bài

Ôn thi Toán vào 10 Trang 182


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Câu 2: Một tam giác vuông có cạnh huyền dài 10m. Hai cạnh góc vuông hơn kém
nhau 2m. Tính các cạnh góc vuông.
: Gọi cạnh góc vuông nhỏ là x.
HS gọi ẩn Cạnh góc vuông lớn là x + 2
HS lập pt dựa vào định lí Điều kiện: 0 < x < 10, x tính bằng m.
Pitago Theo định lý Pitago ta có phương trình:
HS giải bài tập x2 + (x + 2)2 = 102.
Giải phương trình ta được x1 = 6 (t/m), x2 = - 8 (loại).
Gv nhận xét, chữa bài
Vậy cạnh góc vuông nhỏ là 6m; cạnh góc vuông lớn là
8m

Câu 3: Một phòng họp có 360 chỗ ngồi và được chia thành các dãy có số chỗ ngồi
bằng nhau. nếu thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy thì số chỗ ngồi
trong phòng không thay đổi. Hỏi ban đầu số chỗ ngồi trong phòng họp được chia
thành bao nhiêu dãy.
Gọi x là số dãy ghế trong phòng lúc đầu (x nguyên, x >
3)
Gọi x là số dãy ghế lúc x - 3 là số dãy ghế lúc sau.
đầu, 360
Số dãy ghế lúc sau là gì? Số chỗ ngồi trên mỗi dãy lúc đầu: (chỗ), số chỗ ngồi
x
Hs: x – 3 360
trên mỗi dãy lúc sau: (chỗ)
Số chỗ ngồi trên 1 dãy lúc x-3
đầu là ? 360 360
Ta có phương trình: - =4
HS: 360/x x-3 x
Số chỗ ngồi trên 1 dãy lúc Giải ra được x1 = 18 (thỏa mãn); x2 = - 15 (loại)
sau là? Vậy trong phòng có 18 dãy ghế.
HS: 360 / (x-3)
Số chỗ ngồi trên 1 dãy lúc
đầu và sau chênh nhau
mấy ghế? Có pt nào?
HS: Chênh nhau 4 ghế,
360 360
PT: - =4
x-3 x
HS giải toán
GV nhận xét – chữa bài

Củng cố - dặn dò: về nhà làm các bài tập – Tự luyện đề

Ôn thi Toán vào 10 Trang 183


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
BTVN: Cho đường tròn (O,R) và một điểm S ở ngoài đường tròn. Vẽ hai tiếp tuyến SA,
SB ( A, B là các tiếp điểm). Vẽ đường thẳng a đi qua S và cắt đường tròn (O) tại
M và N, với M nằm giữa S và N (đường thẳng a không đi qua tâm O).
a) Chứng minh: SO  AB
b) Gọi H là giao điểm của SO và AB; gọi I là trung điểm của MN. Hai đường
thẳng OI và AB cắt nhau tại E. Chứng minh rằng IHSE là tứ giác nội tiếp đường
tròn.
c) Chứng minh OI.OE = R2.

T93-94-95: Luyện các dạng đề thi


Ngày soạn: 2/ 5/ 2017
Ngày day: 12/6/ 2017
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn tập giải các bài toán tổng hợp thường gặp trong các đề kiểm tra
cuối năm.
2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào các dạng bài cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
- HS: Học bài và làm BTVN
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 93: Ôn tập đề
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Câu 1: Cho biểu thức
Hướng dẫn

Ôn thi Toán vào 10 Trang 184


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
x +1 2 x 2+5 x x +1 2 x 2+5 x
P= + + 1) Ta có : P = + -
x -2 x +2 4-x x -2 x +2 x-4
với x ≥ 0, x ≠ 4. P=
( x +1) ( x +2) + 2 x ( x - 2) - 2 - 5 x
1) Rút gọn P. ( x - 2) ( x + 2)
2) Tìm x để P = 2. =
x + 3 x +2 + 2x - 4 x - 2 - 5 x
( x +2) ( x - 2)
GV:Hãy nêu cách làm? 3x - 6 x

HS: Đổi dấu 4 – x đưa về x – 4, thực hiện ( x + 2) ( x - 2)
phân tích đa thức thành nhân tử để biểu 3 x ( x  2) 3 x
thức nhận x – 4 là mẫu chung = =
( x + 2) ( x - 2) x +2
Thực hiện quy đồng và rút gọn
GV: Khi P = 2 thì ta có điều gì?
3 x 2) P = 2 khi
HS: =2
x +2 3 x
= 2  3 x = 2 x +4
x +2
GV: Yêu cầu hs giải phương trình trên
và kết hợp điều kiện để tìm ra giá trị  x = 4  x = 16
của x Vậy x = 16 thì P = 2
GV yêu cầu học sinh làm bài
HS làm bài
Câu 2: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Hướng dẫn:
Oxy, cho đường thẳng d có phương
trình: y  (m 1)x  n .
1) Với giá trị nào của m và n thì d song
song với trục Ox. 1) d song song với trục Ox khi và chỉ
2) Xác định phương trình của d, biết d đi m  1  0 m  1
khi   .
qua điểm A(1; - 1) và có hệ số góc bằng n  0 n  0
-3.
GV: Khi nào thì đường thẳng y = ax + b
song song với trục ox?
HS: Khi a = 0 và b khác 0
Hãy giải hệ trên. 2) Từ giả thiết, ta có:
2) GV: Hệ số góc = -3 có nghĩa gì? m  1  3 m  2
  .
HS: Có nghĩa là m – 1 = 3 1  m  1  n n  2
GV: Đường thẳng d đi qua A thì ta có Vậy đường thẳng d có phương trình:
điều gì? y  3x  2
HS: Ta có toạ độ của điểm A thuộc (d)
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
HS làm bài – nhận xét – chữa bài
Ôn thi Toán vào 10 Trang 185
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Tiết 94:
Câu 3: Cho phương trình: 1) Với m = - 3 ta có phương trình:
x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1) x = 0
x2 + 8x = 0  x (x + 8) = 0  
1) Giải phương trình với m = -3 x = - 8
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm 2) Phương trình (1) có 2 nghiệm khi:
thoả mãn hệ thức x12 + x 22 = 10. ∆’  0  (m - 1)2 + (m + 3) ≥ 0
 m2 - 2m + 1 + m + 3 ≥ 0
3) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm
 m2 - m + 4 > 0
không phụ thuộc giá trị của m. 1 15
 (m  ) 2   0 đúng m
2 4
GV: Thay m = -3 vào phương trình trên Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân
và giải phương trình trên? biệt  m
HS: Ta được phương trình tích, giải Theo hệ thức Vi ét ta có:
phương trình tích. x1 + x 2 = 2(m - 1) (1)
GV: Khi nào thì pt (1) có 2 nghiệm? 
Khi ∆’  0 . x1 .x 2 = - m - 3 (2)

GV: Hãy phân tích x12 + x 22 = 10 để áp dụng Ta có x12 + x 22 = 10


được hệ thức Vi – et  (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 10
 4 (m - 1)2 + 2 (m + 3) = 10
HS: Ta có x12 + x 22 = 10
 4m2 - 6m + 10 =
 (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 10
m = 0
GV: Yêu cầu học sinh giải toán 10  2m (2m - 3) = 0  
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ giải ý 3 m = 3
 2
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài tập. 3) Từ (2) ta có m = -x1x2 - 3 thế vào (1) ta
có:
x1 + x2 = 2 (- x1x2 - 3 - 1) = - 2x1x2 - 8
 x1 + x2 + 2x1x2 + 8 = 0
Đây là hệ thức liên hệ giữa các nghiệm
không phụ thuộc m.

Câu 4:
a
Cho tam giác ABC vuông ở A (AB >
AC), đường cao AH. Trên nửa mặt o
e

phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa f


đường tròn đường kính BH cắt AB tại b
c
E, nửa đường tròn đường kính HC cắt o2 h o1
AC tại F. Chứng minh:
1) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật.
1) Từ giả thiết suy ra

Ôn thi Toán vào 10 Trang 186


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2) Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp CFH = 900 , HEB = 900 . (góc nội tiếp chắn
đường tròn. nửa đường tròn)
3) EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa Trong tứ giác AFHE có:
đường tròn đường kính BH và HC. A = F = E = 900  AFHE
là hình chữ nhật.
GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT- KL
2) Vì AEHF là hình chữ nhật  AEHF
nội tiếp  AFE = AHE (góc nội tiếp chắn
Hãy nêu cách chứng minh AFHE là
AE ) (1)
hình chữ nhật?
HS: Chứng minh tứ giác có 3 góc Ta lại có AHE = ABH (góc có cạnh tương
ứng  ) (2)
vuông là hình chữ nhật
Từ (1) và (2)
2) Hãy suy nghĩ cách chứng minh tứ  AFE = ABH 0
mà CFE + AFE = 180
giác BEFC là tứ giác nội tiếp?
 CFE + ABH = 1800 .
HS: Sử dụng cách cộng các góc đối Vậy tứ giác BEFC nội tiếp.
bằng 180 độ 3) Gọi O1, O2 lần lượt là tâm đường tròn
đường kính HB và đường kính HC.
3. Muốn chứng minh một đường Gọi O là giao điểm AH và EF. Vì AFHE
là hình chữ nhật.  OF = OH   FOH
thẳng là tiếp tuyến của một đường
tròn ta làm như nào? cân tại O  OFH = OHF . Vì ∆ CFH
vuông tại F  O2C = O2F = O2H  ∆
HS: Ta chứng minh đường thẳng đó
tiếp xúc với đường tròn tại 1 điểm. HO2F cân tại O2.  O2FH = O2HF mà
Chứng minh F thuộc đường tròn O2 HF + FHA = 900 .  O2 FH + HFO = 900 .
đường kính CH và EF vuông góc với Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm
đường kính của đường tròn đường O2.
Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của
kính CH đi qua F đường tròn tâm O1.
Tương tự như vậy đối với đường Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa
tròn đường kính HB đường tròn.
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài
HS làm bài – nhận xét – chữa bài
Tiết 95
 x 1   1 2 
Câu 1: Cho M =   :  với x  0, x  1 .
x - 1 
- +
 x - 1 x - x   x 1
a) Rút gọn M.
b) Tìm x sao cho M > 0.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 187


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

x 1   1 2 
M =   : 
x - 1 
- +
Hãy tìm mẫu chung  x -1 x- x   x +1
của BT
 x 1   x -1 2

  :  
    x - 1  
- +
Hãy quy đồng và thực  x -1 x ( x - 1)   x - 1 x +1 x +1 
 
hiện rút gọn biểu thức
đã cho 
x-1 x +1 x-1  x - 1  x + 1
     x  x - 1
: = .
x x -1 x -1 x +1 x +1
x-1
Hãy giải BĐT M > 0 = .
x
HS suy nghĩ làm bài b) M > 0  x - 1 > 0 (vì x > 0 nên x > 0)  x > 1. (thoả
mãn)

Câu 2: Cho phương trình x2 - 2mx - 1 = 0 Câu 2: a) Ta thấy: a = 1; b = - 2m; c = -


(m là tham số) 1, rõ ràng: a. c = 1 . (-1) = -1 < 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có  phương trình luôn có hai nghiệm phân
hai nghiệm phân biệt. biệt với mọi m
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân
trình trên. biệt. Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
Tìm m để x12 + x 22 - x1x2 = 7
 b
 x + x = -  2m
 1 2
a
 do đó:
GV: Khi nào thì pt luôn có nghiệm? c
x . x = = - 1
Khi a.c < 0 hoặc tính delta dương 

1 2
a
GV: Nêu cách làm câu b  x1 + x 2 
2
x12 + x 22 - x1x 2 = 7  - 3x1x 2 = 7
HS: Vận dụng hệ thức Vi – ét và thay vào
hệ thức của đề toán  (2m)2 - 3 . ( -1) = 7  4m2 = 4
HS làm bài.  m2 = 1  m =  1.
GV chữa bài – HS chữa bài
Câu 3: Gọi x (chiếc) là số xe lúc đầu (x nguyên,
Một đoàn xe chở 480 tấn hàng. Khi sắp dương)
khởi hành có thêm 3 xe nữa nên mỗi xe Số xe lúc sau là: x + 3 (chiếc)
chở ít hơn 8 tấn. Hỏi lúc đầu đoàn xe 480
có bao nhiêu chiếc, biết rằng các xe Lúc đầu mỗi xe chở: (tấn hàng), sau
x
chở khối lượng hàng bằng nhau.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 188


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
480
đó mỗi xe chở: (tấn hàng)
GV yêu cầu HS nêu cách giải toán x+3
HS: Gọi số xe ban đầu là x, ta có x + 3 là Ta có phương trình: 480 - 480 = 8  x2
số xe lúc sau x x +3
Ta tính được số tấn hàng mỗi xe dự định + 3x - 180 = 0
chở Giải phương trình ta được x1 = - 15 (loại);
Tính được số tấn hàng mỗi xe chở khi cóp x2 = 12 (TMĐK)
thêm xe Vậy đoàn xe lúc đầu có 12 chiếc.
Chênh lệch là 8 tấn nên hs tìm được
phương trình.
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài
Dặn dò: Về nhà xem các dạng đề thi đã chữa. Tự luyện đề
Chúc các em thi tốt! Đạt điểm cao trong kỳ thi 10.
Liêm Phong, ngày tháng 6 năm 2017
Ký duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

Ôn thi Toán vào 10 Trang 189


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

------------------

CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Thời gian: 12 tiết
Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 03 – Tiết 7+8+9
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức A2  A , biết tìm
ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo
bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 7:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài 10. Cho biểu thức  1 1  x
a) P =   :
x- x x 1  x - 2 x  1

Ôn thi Toán vào 10 Trang 190


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
     
2

P= 
1

1 x
1 x x 1
:
x 1  x - 2 x  1   .
x- x
(với x > 0, x  1)
 x x 1
 
x   x 1 
  x

a) Rút gọn biểu thức P.


1
      x-1
2
b) Tìm các giá trị của x để P > . 1 x x 1 x 1 x 1
2 
 
.
x x 1 x x. x x
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài
b) Với x > 0, x 1 thì
HS suy nghĩ quy đồng và thực hiện rút x - 1 1
gọn như các bài đã hướng dẫn   2  x - 1  x  x > 2 .
x 2
HS TB lên trình bày bảng
1
Vậy với x > 2 thì P > .
1 2
b) Thay P > và kết hợp với điều kiện
2
để giải.
HS thực hiện
GV nhận xét – chữa bài
HS ghi chép

Bài 11: Rút gọn các biểu thức:


a) A =
3  6 2 8
 
3 1 2 2 1 2
  32
   
3  6 2 8 1 2 1 2 1 2 1 2
a) A = 
1 2 1 2
b)
B=  1  1  x+2 x
.
 x4 x + 4 x 4 x
( với x > 0, x  4 ).  1 1  x+2 x
b) B =   .
 x4 x + 4 x 4 x
a) Nêu cách làm?  
HS – quy đồng hoặc rút gọn  1

1  . x ( x + 2)
  
=
trước  x 2 x  2 ( x  2) 
2
x
 
GV: Cánh nào nhanh hơn?
HS: Rút gọn trước =
1

1

 x 2   x 2  4
HS lên bảng làm bài x 2 x 2 x-4 x-4
b) Hãy lên bảng thực hiện bài
rút gọn.
HS lên bảng thực hiện.

Tiết 8:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 191


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài 12  3 2 3 2
     . 6  . 6 . 6
a) Thực hiện phép tính:  3  2  . 6 a)  2 3 2 3
 2 3
3 2
b) Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức  .6  .6  3  2  1
2 3
4 5
sau: ; .
3 5 1 4 4 3 4 3
b)   ;
- GV yêu cầu hs TB lên bảng thực hiện
 
2
3 3 3
giải toán
HS lên bảng làm bài 5

5  5 1  =
HS nhận xét, chữa bài
(Củng cố lại những kiến thức đơn giản
5 1  5 1  5 1 
cho HS TB – yếu) 5 5 5 5

 5
2
1 4

Bài 13: Rút gọn các biểu thức sau:  3 3   3 3 


a) A =  2   .  2  
  
a) A =  2  3  3  .  2  3  3   3 1   3  1 
3 1   3 1 



 2
3 3 1   
 2  
3 3 1   
a 
b) B =  b
- 
. a b - b a
ab - b 
 

3 1  

3 1 

 a - ab
( với a > 0, b > 0, a  b) 
 2  3 2  3  1.  
 b a 
GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện rút b)  -  . a b - b a  
gọn  a - ab ab - b 
HS lên bảng làm bài  
GV lưu ý cho hs: ý a) thực hiện nhóm, rút 
b a  . ab  
   
- a- b
gọn)  a a b b a b 
 
b) lưu ý việc quy đồng.
b. ab a. ab
HS làm bài – nhận xét – chữa bài.    b - a.  a > 0, b > 0, a  b 
a b

Bài 14: a) Tìm điều kiện của x biểu a) Biểu thức A có nghĩa
thức sau có nghĩa: A = x - 1 + 3 - x x - 1  0
 1 x  3.
b) Tính:
1

1 3 - x  0
3 5 5 1 b)

GV? Biếu thức có nghĩa khi nào?


Ôn thi Toán vào 10 Trang 192
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS: Khi các biểu thức trong căn 1 1 3 5 5 1
  
không âm
HS lên bảng thực hiện – HS TB
3 5 
5 1 3  5 3  5    5  1 
5 1

HS nhận xét – chữa bài


=
3 5

5 1 3 

 5    5  1
 1.
95 5 1 4

Tiết 9:

Bài 15: Cho biểu thức  a a  a 1


a) A =    :

A =  a

a  a 1  a  1 a ( a - 1)  ( a - 1)( a  1)
 :
 a 1 a - a  a - 1  a 1 
với a > 0, a  1
 

  
 . a  1  a  1
 a 1 ( a - 1) 
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị của a để A < 0.
a > 0, a  1
b) A < 0  
GV: Yêu cầu HS TB-K lên giải bài tập
 0  a < 1.
HS dưới lớp làm vào vở  a 1

Lưu ý: Các em nên rút gọn (nếu có thể)
các biểu thức nhỏ trước khi tính rút gọn
những biểu thức lớn.
b) yêu cầu HS giải bất đẳng thức A < 0
HS làm bài – chữa bài

Bài 16: Rút gọn các biểu thức:


 
2
a) A = 3 8  50  2 1
 
2
a) A = 3 8  50  2 1
 6 2  5 2  2 1

 
2
2 x - 2x + 1
b) B = . , với 0 < x < 1 = 2 2 1  1
x-1 4x 2
a) gv yêu cầu hs giải câu a.
HS vận dụng kiến thức đưa thừa số ra
ngoài dấu căn để giải toán
b) Ở bài này cần vận dụng hằng thức nào
Ôn thi Toán vào 10 Trang 193
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
và lưu ý điều gì? 2 x 2 - 2x + 1
B= .
HS: Vận dụng hằng thức A2  A x-1 4x 2
Lưu ý bỏ dấu giá trị tuyệt đối  x - 1
2
2
HS lên bảng thực hiện b) 
x-1 22 x 2
GV yêu cầu nhận xét – sửa bài – HS chữa 2 x-1
bài.  .
x-1 2 x
Vì 0 < x < 1 nên x - 1    x - 1 ; x  x
- 2  x - 1 1
B=  .
2x  x - 1 x

Liêm Phong, ngày tháng năm 2017


Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Thời gian: 12 tiết
Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 04 – Tiết 10+11+12
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức A2  A , biết tìm
ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo
bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 194


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 10:
Bài 17: A=
1) Rút gọn biểu thức:
  
2
 1- a 1+ a +a  
2    1- a 
1 - a a  1 - a 
  
+ a
A      1 - a 1 + a 
 1 - a  với a ≥
a  1- a
  
1- a  
=
0 và a ≠ 1.
1 + 2  1
  1
2
a +a . = 1+ a . = 1.
   
2 2

2) B = 1+ a 1+ a
20 - 45 + 3 18 + 72 .
  a- a 
3) C = 1 + a + a  1+  với a ≥ 2) B = 20 - 45 + 3 18 + 72
 a + 1  1- a 
0, a ≠ 1. = 5 . 4 - 9 . 5 + 3 9 . 2 + 36 . 2
= 2 5 - 3 5 + 9 2 + 6 2 = 15 2 - 5

GV yêu cầu 3 hs lên bảng làm bài   


1- HS khá 3) C = 1 + a + a  1 + a - a  với a ≥ 0, a ≠1
2 – HS TB- yếu  a + 1 1- a 
3 – HS TB khá   a ( a - 1) 
= 1 + a ( a + 1) 
1 - 
HS lên bảng thực hiện  a +1  a -1 
GV hướng dẫn cách làm khi các em = (1 + a ) (1 - a )=1-a
không làm đc bài
HS dưới lớp làm bài, chữa bài.

Bài 18:
Cho biểu thức: P =
 a a - 1 a a + 1  a +2 1) Điều kiện: a ≥ 0, a ≠ 1, a ≠ 2
 -  :
 a- a a + a  a - 2 Ta có:
  a - 1  a + a + 1  a + 1  a - a + 1 
với a > 0, a  1, a  2.  : a+2
P= 
a  a - 1 a  a + 1
-
1) Rút gọn P.   a-2
 
2) Tìm giá trị nguyên của a để P
có giá trị nguyên. a+ a +1-a+ a -1 a+2 2 (a - 2)
= : =
a a-2 a+2
GV: Em hãy nêu cách làm bài
toán?
HS: Rút gọn từng biểu thức nhỏ
trước rồi giải rút gọn cả biểu

Ôn thi Toán vào 10 Trang 195


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
thức để lời giải đơn giản hơn
b. GV gọi HS khá lên chữa bài, 2) Ta có: P =
2a - 4 2a + 4 - 8
= =2-
8
yêu cầu hs còn lại ghi nhớ cách a+2 a+2 a+2
giải để làm các bài tập dạng P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi 8 (a + 2)
tương tự. Hay a+ 2 là ước của 8. Vậy
HS lên bảng chữa bài a + 2 =  1 a = - 1; a = - 3
HS nhận xét – Chữa bài a + 2 =  2 a = 0 ; a = - 4
   
a + 2 =  4 a = 2 ; a = - 6
 
a + 2 =  8 a = 6 ; a = - 10

Tiết 11
Bài 19: Cho biểu thức x +1 2 x 2+5 x
1) Ta có : P = + -
x +1 2 x 2+5 x x -2 x +2 x-4
P= + +
4-x
x -2 x +2 P = ( x +1) ( x +2) + 2 x ( x - 2) - 2 - 5 x
với x ≥ 0, x ≠ 4. ( x - 2) ( x + 2)
1) Rút gọn P. =
x + 3 x +2 + 2x - 4 x - 2 - 5 x
2) Tìm x để P = 2. ( x +2) ( x - 2)
3x - 6 x 3 x ( x  2) 3 x
= = =
GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện rút ( x + 2) ( x - 2) ( x + 2) ( x - 2) x +2
gọn 2) P = 2 khi
Gv gọi hs tb lên bảng tính thay P=2 và 3 x
tìm x = 2  3 x = 2 x +4  x = 4  x = 16
x +2
HS làm bài – chữa bài.

Bài 20:  x 1   1 2 
a) M =   : 
x - 1 
- +
Cho M  x -1 x- x   x +1
= =
 x 1   1 2 
  :   x   
x - 1 
- + 1 x -1 2
 x -1 x- x   x 1   :  
     
- +
 x -1 x ( x - 1)   x -1 x +1 x -1 x +1 
với x  0, x  1 .  
=
a) Rút gọn M.
x-1 x +1 x-1  x -1  x +1 
b) Tìm x sao cho M > 0.
      
: = .
x x -1 x -1 x +1 x x -1 x +1

GV yêu cầu hs làm bài tập


x-1
HS thực hiện quy đồng và rút gọn. = .
x

Ôn thi Toán vào 10 Trang 196


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

b, Khi M > 0 ta chỉ cần xét điều


gì?
b) M > 0  x - 1 > 0 (vì x > 0 nên x > 0)
HS. Do x > 0 nên x > 0 ta chỉ
 x > 1. (thoả mãn)
cần xem xét điều kiện tử số của
biểu thức M.

Bài 21: Cho biểu thức: K = 1) K = x


-
x(2 x - 1) =
x - 1 x( x - 1)
x
-
2x - x
với x >0 và x  1
x -1 x- x x-2 x +1
= x -1
3) Rút gọn biểu thức K x -1
4) Tìm giá trị của biểu thức K tại x
=4+2 3
HS suy nghĩ cách làm bài
Tìm mẫu chung, quy đồng và rút gọn biểu
thức.
2. Em có thể biến đổi 4 + 2 3 thành dạng 2) Khi x = 4 + 2 3 , ta có: K = 42 3 - 1
bình phương để giải không? Nếu có biểu =  3 +12 -1 = 3 +1-1 = 3
thức biến đổi được là gì? Có thoả mãn
điều kiện xác định không?
 
2
- HS suy nghĩ biến đổi về 3 +1
HS thay vào và giải bài toán

Tiết 12

Bài 22: Rút gọn các biểu thức: 1) 45  20  5 = 32.5  22.5  5


1) 45  20  5 . = 3 52 5 5 = 4 5

2) x x

x4
với x > 0. 2) x  x  x  4 =
x x 2 x x 2
x ( x  1) ( x  2)( x  2)
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài 
x x 2
HS 1 sử dụng kiến thức đưa thừa số ra
ngoài dấu căn và rút gọn = x 1 x 2 = 2 x 1

HS 2 thực hiện việc rút gọn trước khi tính


rồi thực hiện phép tính
Bài 23: Cho các biểu thức A = a) A =
5  7 5 11  11 5 5 ( 5  7) 11( 11  1)
 , B 5:   5  7  11.
5 1  11 5  55 5 1  11

Ôn thi Toán vào 10 Trang 197


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
a) Rút gọn biểu thức A. 5 ( 5  11)
b) B = 5.  5  11 .
b) Chứng minh: A - B = 7. 5
GV yêu cầu 2HS lên bảng thực hiện việt Vậy A - B = 5  7  11  5  11 = 7,
rút gọn biểu thức A, B đpcm.
HS3 lên bảng thực hiện phép tính A – B
và kết luận
HS thực hiện yêu cầu – nhận xét
Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập: Rút gọn các biểu thức :
 
b) B =  x - 1  :  x - 1 + 1 - x  với x  0, x  1.
 x  x x+ x
Liêm Phong, ngày tháng năm 2017
Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng


CHỦ ĐỀ 2: ÔN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 05 – Tiết 13+14+15
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về cách giải hệ phương trình, giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 13
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Ôn thi Toán vào 10 Trang 198
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
A.1 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
a. Phương trình bậc nhất hai ẩn
 Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c với a, b, c  R (a2 + b2  0)
 Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn:
Phương trình bậc nhât hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của
nó được biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax + by = c
a c
- Nếu a  0, b  0 thì đường thẳng (d) là đồ thị hàm số y   x 
b b
- Nếu a  0, b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = c/a và đường thẳng (d)
song song hoặc trùng với trục tung
- Nếu a = 0, b  0 thì phương trình trở thành by = c hay y = c/b và đường thẳng (d)
song song hoặc trùng với trục hoành
b. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
ax  by  c
 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:  trong đó a, b, c, a’, b’, c’  R
a ' x  b ' y  c '
 Minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Gọi (d): ax + by = c, (d’): a’x + b’y = c’, khi đó ta có
 (d) // (d’) thì hệ vô nghiệm
 (d)  (d’) =  A thì hệ có nghiệm duy nhất
 (d)  (d’) thì hệ có vô số nghiệm
 Hệ phương trình tương đương
Hệ hai phương trình tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm
c. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 Quy tắc thế
 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình
mới trong đó có một phương trình một ẩn
 Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ
d. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
 Quy tắc cộng
 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ
số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau
 áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một
phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (phương trình một ẩn)
 Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho

Bài 1: Giải hệ phương trình: Bài 1:


 6x  3 2 y 2x 1 y
 y 1  x 1  5 Đặt u  ,v  .
 y 1 x 1
A) 
 4x  2  4 y  2

 y 1 x 1
Ôn thi Toán vào 10 Trang 199
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
u  2
3u  2v  5 
 x( y  2)  ( x  2)( y  4) Hệ đã cho trở thành   1
B)  2u  4v  2 v  2
( x  3)(2 y  7)  (2 x  7)( y  3)
+/ Ta được hệ phương trình:
GV: Em có nhận xét gì về các giải hệ phương  2x 1
 2 x  0
trình đã cho?  y 1 2 x  2 y  1 
   1
HS: Hệ phương trình đã có có thể sử dụng  y 1  x  2 y  1  y
phương pháp đặt ẩn phụ để giải.   2
 x 1 2
GV: Nêu cách đặt ẩn phụ?  1  
2x 1 y Vậy S   0;  
HS: Đặt u  ,v  .  2  
y 1 x 1
 x( y  2)  ( x  2)( y  4)
GV: Từ đó hãy giải hệ B) 
GV: Đối với ý B hãy nêu cách làm? ( x  3)(2 y  7)  (2 x  7)( y  3)
HS: Nhân phá ngoặc và thực hiện rút gọn để  xy  2 x  xy  2 y  4 x  8
đưa về hệ đơn giản hơn rồi giải. 
2 xy  6 y  7 x  21  2 xy  7 y  6 x  21
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài.
 x  y  4

HS làm bài – nhận xét x  y  0
GV kết luận. x  -2
 
y  2
Tiết 14

2 x  y  3
Bài 2: a.Giải hệ phương trình: 
x  3y  4
b.Xác định các giá trị của m để hệ phương trình sau vô nghiệm:
(m  2) x  (m  1) y  3
 ( m là tham số)
x  3y  4

Gv yêu cầu hs lên bảng thực hiện giải hệ a) Giải hệ phương trình:
pt câu a 2 x  y  3 2 x  y  3
 
x  3y  4 2 x  6 y  8
5 y  5 x  1
 
x  3y  4 y 1
Vậy, hệ phương trình có một nghiệm là: (1;1)
GV b, Khi nào thì hệ pt vô nghiệm?

a b c
b) Hệ phương trình vô nghiệm khi:
d) // (d’) thì hệ vô nghiệm hay  
a' b' c'
Áp dụng vào bài toán này hãy thực hiện giải?

Ôn thi Toán vào 10 Trang 200


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS lên bảng làm bài  m  2 m 1
HS dưới lớp làm bài. m  2 m 1 3  1  3
Nhận xét – chữa bài.   
1 3 4  m 1  3
 3 4
3m  6  m  1 5
 m
 4m  4  9 2
Vậy m = -5/ 2 thì hệ phương trình đã cho
vô nghiệm.
Bài 3 1. Giải hệ phương trình
3x  2y  1 3x  2y  1
1. Giải hệ phương trình  . 
  x  3y  2  x  3y  2
2. Tìm m để hệ phương trình 3  3y  2   2y  1
2x  y  m  1 
 có nghiệm (x; y) thỏa  x  3y  2
3x  y  4m  1
mãn điều kiện x + y > 1. 7y  7 y  1
 
GV yêu cầu hs lên bảng giải hpt.  x  3y  2  x  1
HS có thể giải bằng pp thế hoặc cộng. 2.
2x  y  m  1 5x  5m
2. Hãy giải hpt để biểu diễn nghiệm y và  
x theo m 3x  y  4m  1 2x  y  m  1
x  m x  m
 
2m  y  m  1  y  m  1

Mà x + y > 1 suy ra m + m + 1 > 1  2m >


0  m > 0.
Dựa vào x + y > 1 ta cần tìm điều kiện gì Vậy với m > 0 thì hệ phương trình có nghiệm
của m? (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1.
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét, chữa bài

Tiết 15
(m  1)x  (m  1)y  4m
Bài 4: Cho hệ phương trình  , với m  R
x  (m  2)y  2
a. Giải hệ đã cho khi m  –3
b. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó.

Hs thay m = -3 Giải hệ đã cho khi m  –3


vào hpt và giải hệ  2x  2y  12   x  y  6
Ta được hệ phương trình  
HS lên bảng làm  x  5y  2  x  5y  2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 201


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
bài x  7

HS dưới lớp làm y  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y  với  7;1
bài
b) Điều kiện có nghiệm duy nhất của hệ phương trình:
m  1   m  1
   m  1 m  2    m  1
b) GV: Khi nào 1 m2
m  1  0 m  1
thì hpt có nghiệm   m 1 m  2   m 1  0   m 1 m 1  0   
duy nhất? m  1  0 m  1
HS: Khi d cắt d’ Vậy phương trình có nghiệm khi m  1 và m  1
hay
a

b (m  1)x  (m  1)y  4m m  1
Giải hệ phương trình  khi 
a' b' x  (m  2)y  2 m  1
HS thay và giải
 4m
tìm điều kiện của (m  1)x  (m  1)y  4m 
x  y 
4m x  y  m  1
m    m 1 
x  (m  2)y  2  y  2
x  (m  2)y  2
 m 1
 4m  2
x  m 1 .
GV yêu cầu từ 
y  2
điều kiện của m
 m 1
và giải hệ
 4m  2 2 
Vậy hệ có nghiệm (x; y) với  ; 
 m 1 m 1 

HS suy nghĩ làm


bài tập

HS chữa bài tập

2 x  y  5m  1
Bài 5: Cho hệ phương trình:  ( m là tham số)
 x  2 y  2
a) Giải hệ phương trình với m  1
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm  x; y  thỏa mãn: x  2 y  1 .
2 2

HS thay m = 1 và giải hpt 2 x  y  4


Với m  1 ta có hệ phương trình: 
x  2 y  2
HS lên bảng làm bài 4 x  2 y  8 5 x  10 x  2
  
x  2 y  2 x  2 y  2  y  0
b)
Ôn thi Toán vào 10 Trang 202
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2 x  y  5m  1 4 x  2 y  10m  2
Giải hệ:  
b) x  2 y  2 x  2 y  2
5 x  10m  x  2m
GV yêu cầu hs giải hệ và tìm ra x, y theo   Có:
ẩn m x  2 y  2  y  m 1
x2  2 y 2  1   2m  2  m  1  1 
2 2
HS giải hệ, kết hợp điều kiện đề bài để
tìm ra m 2  10
HS làm bài. 2m2  4m  3  0 Tìm được: m 
2
2  10
và m 
2

Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa


Làm bài tập
 2 x  my  1
Bài 1. Cho hệ phương trình: 
 mx  2 y  1.
a. Giải và biện luận theo m.
b. Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) với x; y là các số nguyên.
c. Chứng minh rằng khi hệ có nghiệm duy nhất (x; y), điểm M(x; y) luôn luôn chạy trên
một đường thẳng cố định.
2
d. Xác định m để M thuộc đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng .
2
mx  y  2m
Bài 2. Cho hệ phương trình: 
 x  my  m  1.
a. Giải hệ khi m = -1.
b. Tìm m để hệ có vô số nghiệm, trong đó có nghiệm: x = 1, y = 1.

CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BẬC NHẤT – BẬC 2 (KHUYẾT)


Ngày soạn: 17 / 3 /2017 Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 06 – Tiết 16-17-18
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất, bậc 2 khuyết
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

Ôn thi Toán vào 10 Trang 203


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 16
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
I. Hàm số bậc nhất
a. Khái niệm hàm số bậc nhất
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b. Trong đó a, b là các số
cho trước và a  0
b. Tính chất. Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có
tính chất sau:
- Đồng biến trên R khi a > 0
- Nghịch biến trên R khi a < 0
c. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b  0, trùng với đường thẳng y = ax, nếu b =
0
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)
Bước 1. Cho x = 0 thì y = b ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = -b/a ta được điểm Q(-b/a; 0) thuộc trục hoành
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b

d. Vị trí tương đối của hai đường thẳng


Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b (a  0) và (d’): y = a’x + b’ (a’  0). Khi đó
a  a ' a  a '
+ d // d '   + d ' d '   A  a  a ' + d d' +
b  b ' b  b '
d  d '  a.a '  1
e. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a  0)
 Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A
là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b
và có tung độ dương
 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
-Hệ số a trong y = ax + b được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b

Ôn thi Toán vào 10 Trang 204


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
II. Hàm số bậc hai
a. Định nghĩa Hàm số có dạng y = ax2 (a  0)
b. Tính chất Hàm số y = ax2 (a  0) xác đinh với mọi giá trị của c thuộc R và:
+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0
+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
c. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0)
- Đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) là một Parabol đi qua gốc tọa độ nhận trục Oy làm trục đối
xứng
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dười trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị
Kiến thức bổ sung: Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và độ dài đoạn
thẳng
Cho hai điểm phân biệt A với B với A(x1, y1) và B(x2, y2). Khi đó
- Độ dài đoạn thẳng AB được tính bởi công thức AB  ( xB  xA )2  ( yB  y A )2
- Tọa độ trung điểm M của AB được tính bởi công thức
x A  xB y  yB
xM  ; yM  A
2 2
Quan hệ giữa Parabol y = ax2 (a  0) và đường thẳng y = mx + n (m  0)
Cho Parabol (P): y = ax2 (a  0) và đường thẳng (d): y = mx + n. Khi đó
 y  ax 2
- Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hệ phương trình 
 y  mx  n
- Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình ax2= mx + n (*)
- Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình (*)
+ Nếu (*) vô nghiệm thì (P) và (d) không có điểm chung
+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau
+ Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt
Một số phép biến đổi đồ thị
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là (C)
- Đồ thị (C1): y = f(x) + b được suy ra bằng cách tịnh tiến (C) dọc theo trục tung b
đơn vị
- Đồ thị (C2): y = f(x + a) được suy ra bằng cách tịnh tiến (C) dọc theo trục hoành –a
đơn vị
- Đồ thị (C3): y = f(|x|) gồm hai phần
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên phải Oy, bỏ phần (C) nằm bên trái Oy
+ Lấy đối xứng phần (C) nằm bên phải Oy qua Oy
- Đồ thị (C4): y = |f(x)| gồm hai phần
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên trên Ox, bỏ phần (C) nằm bên dưới Ox
+ Lấy đối xứng phần (C) nằm bên trên Ox qua Oy.
III. Tương quan đồ thị Hàm số bậc nhất – Hàm số bậc hai.
Cho Parabol (P): y = ax2 (a  0) và đường thẳng (d): y = mx + n. Khi đó:
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình ax2= mx + n (*)
- Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình (*)
+ Nếu (*) vô nghiệm thì (P) và (d) không có điểm chung
+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau
Ôn thi Toán vào 10 Trang 205
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
+ Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Bài tập 1: Trên cùng mặt phẳng toạ độ cho Parabol (P) y  2 x 2 và đường thẳng (d)
y = (m-2)x + 1 và (d’) y = - x + 3 (m là tham số ) . Xác định m để (P) ,(d) và (d’)
có điểm chung .

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và


Để P, d và d’ có điểm chung thì phương pháp (d’):
giải là gì? 2x2 = - x+3  2x2+x-3=0 (a+b+c=0)
HS: Tìm giao điểm của P và d’. 3
 x1  1; x2 
Thay thế toạ độ giao điểm vừa tìm được vào 2
d để tìm ra m. +Khi x=1 thì y=2
3 9
+Khi x  thì y 
HS làm bài tập. 2 2
Vậy (d’) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
 3 9 
A 1;2  & B  ; 
 2 2
GV nhận xét
Để (P) ,(d) và (d’) có điểm chung thì
2  (m  2).1  1 m  3
HS chữa bài. Ad 
B  d   9 
  ( m  2)( 
3
)  1 m   1
2 2  3
1
Vậy với m=3 hay m= thì (P) ,(d) và (d’)
3
có 1 điểm chung

Bài tập 2: Trong cùng mặt phẳng toạ độ , cho (P) : y   x 2 và đường thẳng (d) : y=mx+1
(m là tham số ). Xác định m để :
a) (d) tiếp xúc (P) b) (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt .
c) (d) và (P) không có điểm chung
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và
(d) và (P) tiếp xúc thì phương trình hoành độ (d) là : x2+mx+1=0 (*)
giao điểm của của chúng có bao nhiêu   m2  4
nghiệm? a) (d) tiếp xúc (P)khi phương trình (*) có
HS: Có nghiệm kép nghiệm kép
(d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì m  2
phương trình hoành độ giao điểm của của    0  m2  4  0  
chúng có bao nhiêu nghiệm?  m  2
HS: Có 2 nghiệm phân biệt b) (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi (*)
có 2 nghiệm phân biệt
(d) và (P) không có điểm chung thì phương

Ôn thi Toán vào 10 Trang 206


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
trình hoành độ giao điểm của của chúng có m  2
bao nhiêu nghiệm?    0  m2  4  0  
HS: Vô nghiệm.  m  2
GV: Khi đó ta so sánh delta với số mấy? c) (d) và (P) không có điểm chung khi (*)
HS: So sánh với số 0. vô nghiệm
HS làm bài.  0
 m2  4  0  2  m  2
BT3 a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y = - x + 2 và Parabol (P): y = x2.
b) Vẽ đồ thị của (d) và (p) trên cùng một mặt phẳng
a) Hoành độ giao điểm của đường thẳng
(d) và Parabol (P) là nghiệm của phương
Dạng cơ bản – GV yêu cầu hs lên bảng làm trình: - x + 2 = x2  x2 + x – 2 = 0.
bài Phương trình này có tổng các hệ số bằng
0 nên có 2 nghiệm là 1 và – 2.
HS lên bảng thực hiện giải pt hoành độ giao
điểm và tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P) + Với x = 1 thì y = 1, ta có giao điểm
thứ nhất là (1;1)
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị + Với x = - 2 thì y = 4, ta có giao điểm
(d): y = kx + b và (P) : y = ax là nghiệm thứ hai là (- 2; 4)
2

của phương trình ax2 = kx + b (1). Số Vậy (d) giao với (P) tại 2 điểm có tọa
nghiệm của phương trình (1) bằng số độ là (1;1) và (- 2; 4)
giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. b) HS tự trình bày cách vẽ và vẽ hình

GV yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị hs

T17: BT4. a) Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm
1
M (- 2; ). Tìm hệ số a.
4
b) Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A( 2; 3 ) và
điểm B(-2;1) Tìm các hệ số a và b.

1
a) Thay x = - 2 và y = vào hàm số
GV yêu cầu hs nêu cách làm? 4
y = ax2 ta được:
HS: Thay toạ độ điểm vào hàm số hoặc 1 1 1
phương trình đường thẳng rồi giải tìm hệ số.  a.(-2) 2  4a =  a = .
4 4 16

Ôn thi Toán vào 10 Trang 207


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm 2 ý a, b 1
Vậy a 
16
HS thực hiện yêu cầu b) Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm
A(2; 3) nên thay x = 2 và y = 3 vào
phương trình đường thẳng ta được: 3 = 2a
GV nhận xét, chữa bài. + b (1). Tương tự: 1 = -2a + b (2). Từ đó
ta có hệ:
 1
2a + b = 3 2b = 4 a =
   2.
- 2a + b = 1 2a + b = 3 b = 2

KL:

1
BT5: a) Biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M ( 2; ) và song song với đường
2
thẳng 2x + y = 3. Tìm các hệ số a và b.
b) Cho đường thẳng d có phương trình: ax + (2a - 1) y + 3 = 0
Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường
thẳng d.
a) Viết đường thẳng 2x + y = 3 về dạng y
Đường thẳng y = ax+ b và y = a’x + b’ song = - 2x + 3.
song khi nào? Vì đường thẳng y = ax + b song song với
HS: Khi a = a’. đường thẳng trên, suy ra a = - 2 (1)
GV: Vậy ta có tìm được hệ số a của đường Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M
thẳng cần tìm? 1 1
Hãy nêu cách giải. (2; ) nên ta có:  2a + b (2).
2 2
9
HS làm bài Từ (1) và (2) suy ra a = - 2 và b = .
2
b) 1) Đường thẳng đi qua điểm M (1; -1)
Câu b gv yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài. khi a + (2a - 1) . (- 1) + 3 = 0
HS làm bài  a - 2a + 4 = 0  a = 4
Suy ra đường thẳng đó là 4x + 7y + 3 = 0
-4 3
 7y = - 4x - 3  y = x-
7 7
4
nên hệ số góc của đường thẳng là
7

T18

BT6: Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương
trình: y  (m 1)x  n .
1) Với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 208


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
2) Xác định phương trình của d, biết d đi qua điểm A(1; - 1) và có hệ số góc bằng -3.

(d) song song với Ox thì ta cần thoả mãn điều 1) d song song với trục Ox khi và chỉ khi
gì? m  1  0 m  1
  .
n  0 n  0
Hệ số góc = -3 ta có điều gì?
(d) đi qua điểm nào? – điểm A 2) Từ giả thiết, ta có:
HS suy nghĩ giải toán m  1  3 m  2
  .
1  m  1  n n  2
Vậy đường thẳng d có phương trình:
y  3x  2
7. Cho hai đường thẳng (d): y = - x + m + 2 và (d’): y = (m2 - 2) x + 1
a) Khi m = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của chúng.
b) Tìm m để (d) song song với (d’)
a) Khi m = - 2, ta có hai đường thẳng y
= - x - 2 + 2 = - x và y = (4 - 2)x + 1 =
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài 2x + 1
Ta có toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng
y = - x
trên là nghiệm của hệ 
 y = 2x + 1
1
 - x = 2x + 1  x = - . Từ đó tính
3
1
được : y  .
3
1 1
Vậy tọa độ giao điểm là A(  ; ) .
3 3
b) Hai đường thẳng (d), ( d ) song song
khi và chỉ khi
m 2 - 2 = - 1 m =  1
    m=1
 m + 2  1  m  - 1
Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho
song song với nhau..

Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa


Làm bài tập
Bài 1. Cho hai đường thẳng (d1): y = (m2 + 2m)x và (d2): y = ax (a  0).
Ôn thi Toán vào 10 Trang 209
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. Định a để (d2) đi qua A(3; -1).
2. Tìm các giá trị m để cho (d1) vuông góc với (d2) ở câu 1).
Bài 2. Cho hàm số: y = ax + b.
1. Tìm a và b cho biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm M(- 1; 1) và N(2; 4). Vẽ đồ thị (d1) của
hàm số với a, b tìm được.
2. Xác định m để đồ thị hàm số y = (2m2 – m)x + m2 + m là một đường thẳng song song với
(d1). Vẽ (d2) vừa tìm được.
3. Gọi A là điểm trên đường thẳng (d1) có hoành độ x = 2. Tìm phưong trình đường thẳng
(d3) đi qua A vuông góc với cả hai đường thẳng (d1) và (d2). Tính khoảng cách giữa (d1)
và (d2).
Liêm Phong, ngày tháng 3 năm 2017
Kí duyệt

CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BẬC NHẤT – BẬC 2 (KHUYẾT)


Ngày soạn: 17 / 3 /2017 Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 07 – Tiết 19-20-21
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất, bậc 2 khuyết
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Tiết 19
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Tìm giá trị nào của k để hàm số sau a) Để hàm số :y = (k - 4)x + 11 là hàm số
là hàm số bậc nhất: bậc nhất thì : k - 4  0  k  4
a) y = (k - 4)x + 11 b) Để hàm số :y = ( 3k + 2)x là hàm số
b) y =( 3k + 2)x. 2
bậc nhất thì : 3k +2  0  k
c) y = 3  k ( x  1) 3
c) Để hàm số :y = 3  k ( x  1)
Ôn thi Toán vào 10 Trang 210
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
k 2 = 3  k .x  3  k là hàm số bậc nhất thì :
d) y = x  4,5
k2
3-k > 0  k < 3
HS xác định rõ hệ số của hs bậc nhất và giải k 2
toán. d) Để hàm số :y = x  4,5 là hàm số
k2
bậc nhất thì :
k 2
GV chốt; cần xác định a của hàm số bậc nhất 0  k - 2 0 và k + 2  0  k  2
k2
y = ax + b.
và k  - 2
Và điều kiện là a  0

Bài 2: Trong các hàm số bậc nhất sau, Bài 2;


hàm số nào đồng biến,nghịch biến? Vì
sao?
a)y = 3 - 0,5x ; b) y = 1,5x ; a) Hàm số : y = 3 - 0,5x là hàm số nghịch
c) y = ( 3  2) x + 1 ; d) y = 2 ( x  3) biến vì có a = -0,5 <0
b) Hàm số : y = 1,5x là hàm số đồng biến
HS xác định đúng hàm số bậc nhất, xác định vì có a = 1,5 >0
rõ hệ số của hàm số bậc nhất và so sánh với c) Hàm số : y = ( 3  2) x + 1 là hàm số
số 0
HS: Hàm số đồng biến khi a > 0, nghịch biến
nghịch biến vì có a = 3  2 <0
khi a < 0 d) Hàm số : y = 2 ( x  3) là hàm số
Đối tượng: TB đồng biến vì có a = 2 >0

Bài 3:
Bài 3: Cho hàm số bậc nhất a)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là
y = (m + 2)x – 5. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên R thì :
hàm số: m +2 > 0  m > -2
a) Đồng biến. b)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là
b) Nghịch biến. hàm số nghịch biến trên R thì :
m +2 < 0  m < -2
GV: Tương tự như vậy hãy giải BPT a > 0
hoặc a < 0

T 20
Bài 4: Vẽ đồ thị các hàm số sau: Lời giải:
a)y = -2x. a)Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
b)y = x.
1 Cho x = 1  y = -2 ta được điểm A(1; -2)
3 Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA
HS nhớ lại cách vẽ,
GV lưu ý: đt hàm số y = ax đi qua O(0;0)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 211


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

HS lên bảng trình bày vẽ đồ thị hs

b)

b)
1
b)Vẽ đồ thị hàm số y = x.
3
1 1
Cho x = 1  y = ta được điểm B(1; )
3 3
1
Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OB
Bài 5: Vẽ đồ thị các hàm số sau: 3
a) y = 3x -1.
b) y = -2x + 5. a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x -1
2 Cho x = 0  y = -1 Ta được điểm A( 0;-
c) y = x – 2.
3 1)
GV yêu cầu hs lên bảng vẽ. Cho y = 0  x =
1 1
Ta được điểm B( ;0)
Đối tượng: TB 3 -4 3 -2

Đồ thị hàm số y = 3x -1 là đường thẳng


b) AB

-10 -5
y
b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x +5
Cho x = 0  y = 5 Ta được điểm C(
0;5)
5
HS về nhà làm bài ý c Cho y = 0  x = Ta được điểm
2
5
D( ;0)
2
Ôn thi Toán vào 10 Trang 212
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài 6: Cho hàm số y = (m – 2)x +1 Đồ thị hàm số y = -2x +5 là đường thẳng
Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm CD
số đi qua điểm A(1;3).Vẽ đồ thị hàm số y
^
với m vừa tìm được.
2
Bài 6
GV: Nêu cách giải? 1
HS: Thay toạ độ điểm A vào công thức
hàm số giải ra m >
HS lên bảng làm bài. -5 -1-1/2 0 1 x 5

-1

-2 CT hàm số y = (m –
Thay x =1 ;y =3 vào
2)x +1 ta có :
3 = (m -2) .1 +1  m = 4
Vậy để đồ thị của hàm số đi qua điểm
A(1;3) thì m = 4
Với m = 4 ta có hàm số : y = 2x +1
Cho x = 0  y = 1 Ta được điểm B(
0;1)
1
Cho y = 0  x =
2
1
Ta được điểm C( ;0)
2
Đồ thị hàm số y = 2x +1 là đường thẳng
BC

T21
Bài 7: Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy
các hàm số sau:
y^
a) y = x ; y = 2x ; y = -x + 3. 4
b) Ba đường thẳng trên cắt nhau tạo thành
tam giác OAB(O là gốc toạ độ).Tính diện D

tích tam giác OAB. 2


A

B
1
M
GV yêu cầu hs lên bảng trình bày vẽ 3 C
đths trên cùng mp toạ độ 0 x>
-5 -1 1 2 3 5
T1

B, Tính diện tích tam giác OAB thì ta cần


làm gì? -2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 213


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
a)*Vẽ đồ thị hàm số y = x
HS: Ta cần xác định toạ độ điểm A, B Cho x =1  y =1 ta được điểm M(1;1)
GV: Có mấy cách tính diện tích tam giác Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OM
OAB, em áp dụng cách nào nhanh nhất? *Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Cho x =1  y =2 ta được điểm A(1;2)
Có 2 cách, áp dụng cách trừ diện tích tam Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA
giác: SOAB = SOAC –SOBC *Vẽ đồ thị hàm số y = -x +3
Cho x = 0  y = 3 ta được điểm D(0;3)
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài. Cho y = 0  x = 3 ta được điểm C(3;0)
Đồ thị hàm số y = -x +3 là đường thẳng
CD
Gọi B là giao điểm của đường thẳng
y = -x +3 với đường thẳng y = x
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
3 3
x = -x +3  x =  y=
2 2
3 3
 B( ; )
2 2
1 1 3
SOAB = SOAC –SOBC = .2.3  . .3 =
2 2 2
3
(Đvdt)
Bài 8: :Không vẽ đồ thị, hãy xác định toạ 4
độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau
và giải thích vì sao?
a) y = 2x và y = -5x. Lời giải:
1 a) Đường thẳng y = 2x và đường thẳng y
b) y =  x + 3 và y = x + 3.
3 = -5x. có a  a’ và cùng đi qua gốc toạ độ
c) y = 3x +1 và y = 2x -1. nên toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
này là O(0;0)
1
b) Đường thẳng y =  x + 3 và đường
3
thẳng y = x + 3.có a  a’và cùng cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên toạ
độ giao điểm của hai đường thẳng này là
B(0;3)
c) Hoành độ giao điểm của hai đường
thẳng y = 3x +1 và y = 2x -1 là nghiệm
của phương trình 3x +1 = 2x-1  x = -2
 y = -5 Vậy toạ độ giao điểm của hai
đường thẳng này là C(-2;-5)

Ôn thi Toán vào 10 Trang 214


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa


Làm bài tập:
BTVN: Cho Parabol (P) : y= x2 và đường thẳng (d): y = mx-2 (m là tham số m  0)

a/ Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng toạ độ xOy.


b/ Khi m = 3, hãy tìm độ giao điểm (P) và (d) .
c/ Gọi A(xA; yA), B(xA; yB) là hai giao điểm phân biệt của (P) và ( d). tìm các giá
trị của m sao cho : yA + yB = 2(xA + xB ) -1 .

CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ


Ngày soạn: 17 / 3 /2017 Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 08 – Tiết 22-23-24
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng toán
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 215


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học. T22
Hoạt động của GV và HS Nội dung
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
I. Định nghĩa : Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng
ax 2  bx  c  0
trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a  0
II. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai :
Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0(a  0)
  b2  4ac
b   b  
*) Nếu   0 phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1  ; x2 
2a 2a
b
*) Nếu   0 phương trình có nghiệm kép : x1  x 2 
2a
*) Nếu   0 phương trình vô nghiệm.

III. Công thức nghiệm thu gọn : Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0(a  0) và b  2b '
 '  b'2  ac
b '  ' b '  '
*) Nếu  '  0 phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1  ; x2 
a a
b '
*) Nếu  '  0 phương trình có nghiệm kép : x1  x 2 
a
*) Nếu  '  0 phương trình vô nghiệm.
IV. Hệ thức Vi - Et và ứng dụng :
1. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình ax 2  bx  c  0(a  0) thì :
 b
 x1  x 2   a

x x  c
 1 2 a
2. Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, uv = P, ta giải phương trình :
x 2  Sx  P  0
(Điều kiện để có u và v là S2  4P  0 )
3. Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax 2  bx  c  0(a  0) có hai nghiệm :
c
x1  1; x 2 
a
Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax 2  bx  c  0(a  0) có hai nghiệm :
c
x1  1; x 2  
a
IV: Các bộ điều kiện để phương trình có nghiệm thỏa mãn đặc điểm cho trước:
Ôn thi Toán vào 10 Trang 216
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Tìm điều kiện tổng quát để phương trình ax2+bx+c = 0 (a  0) có:
1. Có nghiệm (có hai nghiệm)    0
2. Vô nghiệm   < 0
3. Nghiệm duy nhất (nghiệm kép, hai nghiệm bằng nhau)   = 0
4. Có hai nghiệm phân biệt (khác nhau)   > 0
5. Hai nghiệm cùng dấu   0 và P > 0
6. Hai nghiệm trái dấu   > 0 và P < 0  a.c < 0
7. Hai nghiệm dương(lớn hơn 0)   0; S > 0 và P > 0
8. Hai nghiệm âm(nhỏ hơn 0)   0; S < 0 và P > 0
9. Hai nghiệm đối nhau   0 và S = 0
10.Hai nghiệm nghịch đảo nhau   0 và P = 1
11. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn  a.c < 0 và S < 0
12. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn  a.c < 0 và S > 0
Bài 1. Giải các phương trình sau : a / 2x 2  8  0  2x 2  8  x 2  4  x  2
a / 2x  8  0
2
c / 2x  3x  5  0 Vậy phương trình có nghiệm x  2
2

b / 3x 2  5x  0 d / x 4  3x 2  4  0 x  0
x  0
e / x3  3x 2  2x  6  0 x2
3
6 b / 3x  5x  0  x(3x  5)  
2

f/
 3x  5  0 x  5
x 5 2x  3
5
Vậy phương trình có nghiệm x  0; x 
3
GV yêu cầu hs lên bảng trình bày cách c / 2x 2  3x  5  0  2x 2  3x  5  0
Nhẩm nghiệm :
giải các bài tập. Ta có : a - b + c = 2 + 3 - 5 = 0
=> phương trình có nghiệm :
5 5
x1  1; x 2   
2 2
d / x 4  3x 2  4  0 d / x 4  3x 2  4  0
Đặt t  x 2 (t  0) . Ta có phương trình : Đặt t  x 2 (t  0) . Ta có phương trình :
t 2  3t  4  0 t 2  3t  4  0
a+b+c=1+3-4=0 a+b+c=1+3-4=0
=> phương trình có nghiệm: t1  1  0 => phương trình có nghiệm: t1  1  0 (thỏa
(thỏa mãn); 4
mãn); t2    4  0 (loại)
4 1
t2    4  0 (loại)
1 Với: t  1  x 2  1  x  1
Với: t  1  x 2  1  x  1 Vậy phương trình có nghiệm x  1
Vậy phương trình có nghiệm x  1

Ôn thi Toán vào 10 Trang 217


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
e / x 3  3x 2  2x  6  0 e / x 3  3x 2  2x  6  0
 (x 3  3x 2 )  (2x  6)  0  (x 3  3x 2 )  (2x  6)  0
 x 2 (x  3)  2(x  3)  0  x 2 (x  3)  2(x  3)  0
 (x  3)(x 2  2)  0  (x  3)(x 2  2)  0
x  3  0  x  3  x  3 x  3  0  x  3  x  3
 2  2   2  2 
x  2  0 x  2 x   2 x  2  0 x  2 x   2
Vậy phương trình có nghiệm Vậy phương trình có nghiệm x  3; x   2
x  3; x   2 x2 6
f/ 3 (ĐKXĐ : x  2; x  5 )
x 5 2x
x2 6
Phương trình : 3
x 5 2x
(x  2)(2  x) 3(x  5)(2  x) 6(x  5)
  
(x  5)(2  x) (x  5)(2  x) (x  5)(2  x)
 (x  2)(2  x)  3(x  5)(2  x)  6(x  5)
 4  x 2  6x  3x 2  30  15x  6x  30
 4x 2  15x  4  0
  152  4.(4).4  225  64  289  0;   17
=> phương trình có hai nghiệm :
15  17 1
x1    (thỏa mãn ĐKXĐ)
2.(4) 4
15  17
x2   4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
2.(4)

T23
Bài 2. Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m : x 2  mx  m  3  0 (1)
a/ Giải phương trình với m = - 2.
b/ Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình. Tính x12  x 22 ; x13  x 32 theo m.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : x12  x 22  9 .
d/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = - 3. Tính nghiệm còn lại.
f/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Lập hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào giá trị của
m.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a/ Thay m = - 2 vào phương trình (1) ta có phương trình :
Gv yêu cầu hs

Ôn thi Toán vào 10 Trang 218


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
thay m = -2 và giải x 2  2x  1  0
pt  (x  1)2  0
 x 1  0
b) Tính
 x 1
x12  x 22 ; x13  x 32 Vậy với m = - 2 phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
b/ Phương trình : x 2  mx  m  3  0 (1) Ta có:
theo Vi-et ta cần   m2  4(m  3)  m 2  4m  12
tính như thế nào? Phương trình có nghiệm x1; x 2    0
x1  x 2  m (a)
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có : 
x1x 2  m  3 (b)
*) x12  x 22  (x1  x 2 ) 2  2x1x 2  (m) 2  2(m  3)  m 2  2m  6
c) x  x  9
2
1
2
2
*)
ta có điều gì? x13  x 32  (x1  x 2 )3  3x1x 2 (x1  x 2 )  (m)3  3(m  3)( m)  m 3  3m 2  9m
c/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm x1; x 2    0
Khi đó x12  x 22  m 2  2m  6
Do đó x12  x 22  9  m 2  2m  6  9  m 2  2m  15  0
 '(m)  (1)2  1.(15)  1  15  16  0; (m)  4
1 4 1 4
=> phương trình có hai nghiệm : m1   5; m 2   3
1 1
Thử lại : +) Với m  5    7  0 => loại.
+) Với m  3    9  0 => thỏa mãn.
Vậy với m = - 3 thì phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn :
x12  x 22  9 .
d/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm x1; x 2    0
Gv hướng dẫn hs x1  x 2  m (a)
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có : 
giải câu d x1x 2  m  3 (b)
Hệ thức : 2x1 + 3x2 = 5 (c)
Từ (a) và (c) ta có hệ phương trình :
x1  x 2  m 3x  3x 2  3m x1  3m  5 x  3m  5
  1   1
2x1  3x 2  5 2x1  3x 2  5 x 2  m  x1 x 2  2m  5
x1  3m  5
Thay  vào (b) ta có phương trình :
x 2  2m  5
(3m  5)(2m  5)  m  3
 6m 2  15m  10m  25  m  3
 6m 2  26m  28  0
 3m 2  13m  14  0
 (m)  132  4.3.14  1  0

Ôn thi Toán vào 10 Trang 219


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
13  1
m1   2
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt : 2.3
13  1 7
m2  
2.3 3
Thử lại : +) Với m  2    0 => thỏa mãn.
7 25
+) Với m    0 => thỏa mãn.
3 9
7
Vậy với m  2; m   phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn :
3
2x1 + 3x2 = 5.
Pt có nghiệm e/ Phương trình (1) có nghiệm
x1  3  (3) 2  m.(3)  m  3  0  2m  12  0  m  6
x x 1  3 ta có thể
Khi đó : x1  x 2  m  x 2  m  x1  x 2  6  (3)  x 2  3
tính được ra m Vậy với m = 6 thì phương trình có nghiệm x1 = x2 = - 3.
không?
f/ Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu
Theo Vi-et ta tính  ac  0  1.(m  3)  0  m  3  0  m  3
đc ra x 2 không? Vậy với m < - 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Giả sử phương trình có hai nghiệm x1; x2. Khi đó theo định lí Vi-et, ta
có :
x1  x 2  m m  x1  x 2
   x1  x 2  x1x 2  3
x1x 2  m  3 m  x1x 2  3

Vậy hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m là:
x1.x2 + (x1 + x2 ) – 3 = 0

T24
Bài 3: Cho phương trình (m-1)x2 + 2x - 3 = 0 (1) (tham số m)
a) Tìm m để (1) có nghiệm
b) Tìm m để (1) có nghiệm duy nhất? tìm nghiệm duy nhất đó?
c) Tìm m để (1) có 1 nghiệm bằng 2? khi đó hãy tìm nghiệm còn lại(nếu có)
GV hướng dẫn hs biện luận khi a = 0 thì HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) + Nếu m-1 = 0  m = 1 thì (1) có dạng
pt bậc hai trở thành pt bậc nhất và có 1 3
2x - 3 = 0  x = (là nghiệm)
nghiệm 2
+ Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là phương trình
Nếu a khác 0 thì pt 1 có nghiệm khi nào? bậc hai có: ’=12- (-3)(m-1) = 3m-2
HS suy nghĩ giải toán. (1) có nghiệm  ’ = 3m-2  0  m 
2
3
+ Kết hợp hai trường hợp trên ta có: Với m

Ôn thi Toán vào 10 Trang 220


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
b) Pt có nghiệm duy nhất nghĩa là gì? 
2
thì phương trình có nghiệm
3
HS: Nghĩa là pt có 1 nghiệm b) + Nếu m-1 = 0  m = 1 thì (1) có dạng
Vậy pt có 1 nghiệm khi nào? 2x - 3 = 0  x =
3
(là nghiệm)
2
- nếu a = 0 thì pt có nghiệm duy nhất + Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là phương trình
Nếu a khác 0 pt có nghiệm duy nhất khi bậc hai có: ’ = 1- (-3)(m-1) = 3m-2
(1) có nghiệm duy nhất  ’ = 3m-2 = 0
’ = 0 2
m= (thoả mãn m ≠ 1)
HS suy nghĩ giải và kết luận. 3
1 1
Khi đó x =   3
m 1 2
1
3
+Vậy với m = 1 thì phương trình có nghiệm
3
duy nhất x =
2
2
c) phương trình có 1 nghiệm bằng 2 thì m với m = thì phương trình có nghiệm duy
3
bằng bao nhiêu? nhất x = 3

m có thoả mãn điều kiện để pt 1 là pt bậc c) Do phương trình có nghiệm x1 = 2 nên ta


có:
hai không?
(m-1)22 + 2.2 - 3 = 0  4m – 3 = 0
Em xác định nghiệm còn lại như thế nào? m=
3
Khi đó (1) là phương trình bậc hai
4
HS: Ta tìm được giá trị của m, giá trị đó 3 1
(do m -1 = -1=  ≠ 0)
làm cho pt (1) là pt bậc hai và dựa vào 4 4
Theo đinh lí Viet ta có: x1.x2 =
Viet ta tìm được nghiệm còn lại 3 3 3
  12  x 2  6 Vậy m = và
m 1 1 4

4
nghiệm còn lại là x2 = 6

Bài 4: Cho phương trình: x2 -2(m-1)x - 3 - m = 0


a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm x1, x2 với mọi m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm
d) Tìm m sao cho nghiệm số x1, x2 của phương trình thoả mãn x12+x22  10.
e) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m
f) Hãy biểu thị x1 qua x2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 221


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Cmr phương trình có 2 nghiệm với mọi m a) Ta có: ’ = (m-1)2 – (– 3 – m )
2
 1  15
ta cần chứng minh điều gì? = m   
 2 4
HS: ’ lớn hơn không với mọi giá trị của m 2
 1 15
Do  m    0 với mọi m; 0 >0
GV yêu cầu hs chứng minh.  2 4
với mọi m
 Phương trình luôn có hai nghiệm
phân biệt Hay phương trình luôn có hai
nghiệm (đpcm)
b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu
 a.c < 0  – 3 – m < 0  m > -3
b) Pt có 2 nghiệm trái dấu khi nào? Vậy m > -3
c) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai
nghiệm
Khi a.c < 0 Khi đó theo định lí Viet ta có: S = x1 + x2
= 2(m-1) và P = x1.x2 = - (m+3)
Khi đó phương trình có hai nghiệm âm 
c) Pt có 2 nghiệm cùng âm khi nào? S < 0 và P > 0
2(m  1)  0 m  1
HS: Khi tổng âm và tích dương.    m  3
 (m  3)  0 m  3
Hãy giải hệ bpt đó.
Vậy m < -3
d) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai
nghiệm
C_ Pt có 2 nghiệm thoả mãn x12+x22  10. Theo định lí Viet ta có: S = x1 + x2 = 2(m-
1) và P = x1.x2 = - (m+3)
Khi đó ta có điều gì?
Khi đó A = x12+x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 =
A = x12+x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 4(m-1)2+2(m+3) = 4m2 – 6m + 10
= 4(m-1)2+2(m+3) = 4m2 – 6m + 10  0 Theo bài A  10  4m2 – 6m  0 
2m(2m-3)  0

HS giải bất phương trình ẩn m

Ôn thi Toán vào 10 Trang 222


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
 m  0
 m  0 
  m  3 

3
  2 m  3  0 m
 
2
  2
 m  0  m  0 
  m  0
HS tìm hệ thức liên hệ của x1 và x2 không 
2m  3  0 3
 m 
phụ thuộc m.  2
3
Vậy m  hoặc m  0
2
e) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai
nghiệm Theo định lí Viet ta có:
 x1  x2  2(m  1)  x  x2  2m  2
  . 1 
 x1 .x2  (m  3) 2 x1 .x2  2m  6
x1 + x2+2x1x2 = - 8
Vậy x1+x2+2x1x2+ 8 = 0 là hệ thức liên hệ
giữa x1 và x2 không phụ thuộc m
f) Từ ý e) ta có: x1 + x2+2x1x2 = - 8
8  x2
 x1(1+2x2) = - ( 8 +x2)  x1  
1  2 x2
8  x2 1
Vậy x1   ( x2   )
1  2 x2 2

Củng cố - dặn dò: Về nhà làm bài tập


Bài 5: Cho phương trình: x2 + 2x + m-1= 0 ( m là tham số)
a) Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn 3x1+2x2 = 1
1 1
c) Lập phương trình ẩn y thoả mãn y1  x1  ; y 2  x2  với x1; x2 là nghiệm của
x2 x1
phương trình ở trên

CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ


Ngày soạn: 31 / 3 /2017 Ngày dạy: / 4 /2017
BUỔI DẠY 9 – Tiết 25-26-27
Ôn thi Toán vào 10 Trang 223
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng toán
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học. T25. Chữa bài về nhà
1. Cho phương trình: x2 + 2x + m-1= 0 ( m là tham số)
a) Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn 3x1+2x2 = 1
1 1
c) Lập phương trình ẩn y thoả mãn y1  x1  ; y 2  x2  với x1; x2 là nghiệm của
x2 x1
phương trình ở trên
a) Ta có ’ = 12 – (m-1) = 2 – m
Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
Phương trình có 2 nghiệm    0  2  m  0  m  2  m  2 Vậy m = 2
'

khi nào? P  1 m  1  1 m  2
Hai nghiệm nghịch đảo thì b) Ta có ’ = 12 – (m-1) = 2 – m
tích của chúng bằng bao
nhiêu? Phương trình có nghiệm    0  2 – m  0  m  2 (*)
Khi đó theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1); x1x2 = m – 1 (2)
Theo bài: 3x1+2x2 = 1 (3)
Từ (1) và (3) ta có:
 x  x  2 2 x  2 x  4 x  5 x  5
Theo Vi-et ta có x1+ x2 = ?  1 2  1 2
 1  1
và x1x2 = ? 3x1  2 x2  1 3x1  2 x2  1  x1  x2  2  x2  7
Kết hợp với dữ kiện đề bài, Thế vào (2) ta có: 5(-7) = m -1  m = - 34 (thoả mãn (*))
hãy giải hệ tính ra x1, x2
Vậy m = -34 là giá trị cần tìm
Thay vào tích để tìm m
d) Với m  2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm
Theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1) ; x1x2 = m – 1 (2)
d) Cách giải ý d như nào? Khi

Ta cần tìm tổng và tích của


Ôn thi Toán vào 10 Trang 224
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
y1; y2 1 1 x  x2 2 2m
đó: y1  y 2  x1  x2    x1  x 2  1  2  
x1 x 2 x1 x 2 m 1 1 m
Khi đó pt ẩn y cần tìm là
(m≠1)
y 2  Sy  P  0
1 1 1 1 m2
y1 y 2  ( x1  )( x 2  )  x1 x 2   2  m 1 2
x2 x1 x1 x 2 m 1 m 1
(m≠1)
2m m2
 y1; y2 là nghiệm của phương trình: y2 - .y + =0
1 m m 1
(m≠1)
Phương trình ẩn y cần lập là: (m-1)y2 + 2my + m2 = 0

T26
Bài 2: Cho phương trình (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0 (1). Tìm tất cả các số nguyên m để
phương trình (1) có nghiệm nguyên.
Khi a = 0 thì m bằng ? khi đó giá trị của x có Hướng dẫn: * m = 1 : -2x + 2 = 0  x  1
nguyên không? * m 1 : Ta có m - 1 + (-2m) +m +1 = 0
m 1 2
 x1  1 ; x 2   1
Khi a khác 0, hãy xét xem pt có dạng gì đặc m 1 m 1
biệt? x 2 nguyên khi:
Khi nào thì nghiệm x 2 nguyên ?  m  1  1;2  m   1;0;2;3

Bài 3: Cho phương trình x2 + (2m - 5)x - 3n = 0 . (1) Xác định m và n để phương trình có 2
nghiệm là 3 và -2.
Khi 3 và -2 là nghiệm của phương trình thì ta Hướng dẫn:
có điều gì? Thay x = 3 vào pt (1) ta có 6m-3n=6
HS: Ta thay x = 3 và x = -2 vào pt thoả mãn Thay x = -2 vào pt (1) ta có 4m + 3n = 14
và giải hệ tìm ra ẩn m và n Ta có hệ pt:
HS lên bảng làm bài 6m  3n  6 m  2
 
4m  3n  14 n  2
Vậy m = 2, n = 2 thì pt (1) có 2 nghiệm là 3
và -2

1
Bài 4: Tìm m, n để phương trình bậc hai mx2 + (mn + 1)x + n = 0 có nghiệm duy nhất là
2

Ôn thi Toán vào 10 Trang 225


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Phương trình có nghiệm duy nhất khi 
m  0
nào? 
HDẫn :   0
a  0 m
  mn  1.  n  0
1

  0 4 2
1  m  2
Phương trình nhận là nghiệm ta có điều 

2 1
n   2
gì?
1
(Ta có thoả mãn phương trình)
2
Bài 5: Cho hai phương trình : x2 - 3x + 2m + 6 = 0 (1) và x2 + x - 2m - 10 = 0 (2)
CMR : Với mọi m, ít nhất 1 trong 2 phương trình trên có nghiệm .
Nêu cách làm? Hướng dẫn:HS tính từng delta của pt (1) và
(2)
HS: Ta cộng 2 delta của phương trình,
nếu tổng của 2 delta lớn hơn 0 thì chứng
1   2  26 > 0  có 1 biệt số không âm .
tỏ sẽ có một phương trình có delta dương.
Chứng tỏ điều phải chứng minh là đúng.
T27
m
Bài 6. Cho hai phương trình : x2 + (m - 2)x + = 0 (1) và 4x2 - 4(m - 3)x + 2m2 - 11m + 13 = 0
4
(2)
CMR với mọi m, ít nhất 1 trong 2 phương trình trên có nghiệm .
HDẫn : 1  (m  1)(m  4) ;  2  16(1  m)(m  4)
Nêu cách làm. HDẫn : 1  (m  1)(m  4) ;
Có làm được bằng cách cộng không?  2  16(1  m)(m  4)
1 . 2  16(m  1) 2 (m  4) 2  0  có 1 biệt số
HS: Ta có thể tích tích của 2 delta. Nhận không âm .
thấy tích âm chứng tỏ có 1 delta dương, từ
đó suy ra điều phải chứng minh.
GV yêu cầu hs lêm bảng tìm 1 ;  2

Và tính tích của chúng.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 226


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Bài 7: Tìm giá trị của m để hai phương trình sau đây có ít nhất 1 nghiệm chung.
x2 + 2x + m = 0 và x2 + mx + 2 = 0

Nêu các giải: HDẫn : (m -2)x 0 = m - 2


Giả sử 2 phương trình nhận x0 là nghiệm
+ m =2 : hai phương trình có dạng : x2 + 2x +2
chung khi đó ta có: = 0 ( vô nghiệm)

x02  2 x0  m  0 và x02  mx0  2  0 + m  2 : x 0 = 1 ; m = -3

Hay x02  2 x0  m  x02  mx0  2


 (m -2)x 0 = m - 2 + m =2 :
+ m =2 : hai phương trình có dạng : x2 + 2x +2
= 0 ( vô nghiệm)
+ m  2 : x 0 = 1 ; m = -3

Củng cố:
Về nhà xem dạng bài đã chữa.
Làm các bài tập
Bài 1: Tìm giá trị của m để hai phương trình sau đây có ít nhất 1 nghiệm chung.
x2 + (m - 2)x + 3 = 0 và 2x2 + mx + (m + 2) = 0
HDẫn : (m - 4)x 0 = m - 4 : + m = 4 : hai phương trình có dạng : x2 + 2x +3 = 0 ( vô nghiệm)
+ m  4 : x 0 = 1 ; m = -2
Bài 2 : Gọi x1 và x2 là những nghiệm của phương trình : 3x2 - (3k - 2)x - (3k + 1) = 0 (1)
Tìm những giá trị của k để các nghiệm của phương trình (1) thoả mãn : 3x1  5 x2  6
k  0
4
HDẫn : *   (3k  4)  0  k  
2
* (t/m)
3 k   32
 15
Bài 3 : Cho phương trình : x2 - (2m + 1)x + m2 + 2 = 0. Xác định m để giữa hai nghiệm x1 , x2
m  2
7
ta có hệ thức : 3x1 x2  5( x1  x2 )  7  0 HDẫn : *   4m  7  0  m  * loại m =
4 m  4
 3
4
3
Liêm Phong, ngày tháng 4 năm 2017
Ký duyệt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 227


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HPT
Ngày soạn: 10 / 4 /2017 Ngày dạy: 17 / 4 /2017
BUỔI DẠY 10 – Tiết 28-29-30
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình; lập hệ
phương trình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tiết 28: Phương pháp chung:
Bước 1: Gọi ẩn phù hợp, đơn vị tính, điều kiện cho ẩn nếu có.
Bước 2: Biểu đạt các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết.
Bước 3: Lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bước 4: Giải phương trình, hệ phương trình lập được ở bước 3.
Bước 5: Đối chiếu điều kiện và kết luận.
Bài 1: Hai người đi xe đạp cùng xuất phát Gọi vận tốc của người đi chậm là x (
một lúc đi từ A đến B dài 30 km, vận tốc km/h).(x> 0).
của họ hơn kém nhau 3 km/h nên đến B Ta có vận tốc của người đi nhanh là x + 3
sớm muộn hơn nhau 30 phút. Tính vận (km/h).
tốc của mỗi người. Thời gian người đi nhanh từ A đến B là
30
(h).
GV: Hãy gọi ẩn và tìm điều kiện của ẩn x3
HS: Gọi vận tốc ng đi chậm là x (km/h) x Thời gian người đi chậm từ A đến B là
30
>0 x
GV: Hãy biểu diễn vận tốc người đi (h).

Ôn thi Toán vào 10 Trang 228


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
nhanh. Vì hai người đến B sớm, muộn hơn nhau
HS: x + 3 30 phút do đó ta có phương trình:
Em có tìm được thời gian đi hết quãng 30
-
30
=
1
đường AB của mỗi người? x x3 2
HS: Tìm được Giải PTBH: x2 + 3x – 180 = 0 ta được x
GV: Dựa vào dữ kiện nào để em thiết lập = 12 ( TM)
phương trình? Vậy vận tốc của người đi nhanh là
HS: Hai người đến B sớm muộn 30 phút 15km/h, vận tốc của người đi chậm là:12
Hãy lên bảng làm bài tập km/h.

Bài 2: Một người đi từ tỉnh A đến tỉnh B Gọi vận tốc của người đi từ A là x (
cách nhau 78 km. sau đó 1 giờ người thứ km/h).(x> 0).
hai đi từ tỉnh B đến tỉnh A hai người gặp Thời gian người đi từ A, tính từ lúc khởi
nhau tại địa điểm C cách B 36 km. Tính hành đến lúc gặp nhau là:
42
(h).
thời gian mỗi người đã đi từ lúc khởi hành x
đến lúc gặp nhau, biết vận tốc người thứ Vận tốc của người đi từ B là x + 4 (
hai lớn hơn vận tốc người thứ nhất là 4 km/h).
km/h. Thời gian người đi từ B, tính từ lúc khởi
36
hành đến lúc gặp nhau là: (h).
Hãy đọc kỹ đề bài: Dựa vào đề bài x4
em hãy cho biết đề toán cho biết gì? Vì hai người gặp nhau tại C, người thứ hai
đi sau người thứ nhất 1 giờ do đó ta có
Cần tìm gì?
phương trình:
HS: Cho biết cả quãng đường, điểm 42 36
mà 2 người gặp nhau, vận tốc người - =1; Giải PTBH: x2 - 2x –
x x4
thứ 2 hơn vận tốc người thứ nhất, 168 = 0 ta được x= 14 (TM).
cần tìm thời gian mỗi người đã đi tới Vậy thời gian người đi từ A từ lúc
lúc gặp nhau khởi hành đến lúc gặp nhau là: 3 giờ.
HGV: Quãng đường người thứ nhất, thời gian người đi từ B từ lúc
khởi hành đến lúc gặp nhau là: 2 giờ.
nguoiwf thứ hai đi được tới lúc gặp
nhau là bao nhiêu km?
HS: 42 km và 36km
Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện của ẩn
HS: Gọi vận tốc người đi từ A là x
GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm
ra phương trình để giải bài toán
HS suy nghĩ giải toán
GV yêu cầu hs chữa bài

Ôn thi Toán vào 10 Trang 229


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Tiết 29: Ôn tập


Bài 3: Quãng đường AB dài 120 km. Hai Gọi vận tốc của Ô tô thứ nhất là x (
Ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến km/h).(x> 0).
B, Ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn Ô tô thứ Ta có vận tốc của Ô tô thứ hai là x – 10 (
hai là 10 km/h nên đến B trước Ô tô thứ km/h).
hai 24 phút. Tính vận tốc mỗi xe. `Thời gian Ô tô thứ nhất đi hết quãng
120
đường AB là: ( h).
GV: Hãy phân tích đề toán: Cho gì? Hỏi x
gì? Thời gian Ô tô thứ hai hết quãng đường
GV: Hãy gọi ẩn và tìm điều kiện của ẩn AB là:
120
( h).
Hãy biểu diễn các đại lương chưa biết x  10
thông qua ẩn vừa đặt Vì Ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn Ô tô thứ
Dựa vào câu nói nào của đề bài để thiết hai là 10 km/h nên đến B trước Ô tô thứ
lập phương trình? hai 24 phút do đó ta có phương trình:
GV yêu cầu học sinh giải toán 120 120 2
- =
x  10 x 5
Giải PT BH: x2 - 10x – 300 = 0 ta
được x= 60 (TM). Vậy vận tốc của Ô
tô thứ nhất là : 60 km/h ,vận tốc của Ô tô
thứ hai là : 50 km/h.
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có Gọi chiều rộng và chiều dài của thửa
chu vi 250 m. Tính diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật lần lượt là x và y, ( m
ruộng biết rằng nếu chiều dài giảm 3 lần ), (0< x< y < 125).
và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa Vì chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là 250
ruộng không đổi. m do đó ta có phương trình: x + y = 125.
Vì chiều dài giảm 3 lần và chiều rộng
Bài toán này em giải bằng phương pháp tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng không đổi
nào? do đó ta có phương trình:
HS suy nghĩ: Có 2 cách pt hoặc hệ pt. y
2. x + = 125. Theo bài ra ta có hệ
Nếu gọi chiều dài và chiều rộng của khu 3
vườn lần lượt là y và x thì theo bài ra ta  x  y  125

có điều gì? phương trình:  y , giải hệ
 2 x   125
HS: 2(x + y ) = 250  3
Nếu giảm chiều dài 3 lần, chiều rộng tăng  x  50
2 lần thì chu vi không đổi thì em tìm được phương trình ta được 
 y  75
phương trình nào? Vậy dịên tích của thửa ruộng HCN
y
HS: 2.x   125 là; 50. 75 = 3750 m2.
3

Ôn thi Toán vào 10 Trang 230


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Hãy giải hệ pt vừa tìm đc
GV yêu cầu hs giải bài tập

Tiết 30:
Bài 5: Cho một tam giác vuông. Khi ta Gọi các cạnh của tam giác vuông lần lượt
tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2 cm thì là x, y; ( cm ), x, y > 3.
diện tích tăng 17 cm2. Nếu giảm các cạnh Vì khi tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2 cm
góc vuông đi một cạnh đi 3 cm một cạnh thì diện tích tăng 17 cm2 do đó ta có
1 cm thì diện tích sẽ giảm đi 11cm2. Tìm phương trình:
các cạnh của tam giác vuông đó 1
( x+ 2 ) ( y + 2 ) =
1
xy + 17.
2 2
Hãy gọi ẩn của bài toán? Vì nếu giảm các cạnh góc vuông đi một
HS: Gọi các cạnh của tam giác vuông lần cạnh đi 3 cm một cạn 1 cm thì diện tích sẽ
lượt là x, y (cm) giảm đi 11cm2 do đó ta có phương trình:
Yêu cầu hs suy nghĩ tìm pt thứ nhất 1 1
1 1
(x-3)(y-1)= xy - 11.
HS: ( x+ 2 ) ( y + 2 ) = xy + 17. 2 2
2 2 Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Yêu cầu hs suy nghĩ tìm pt thứ hai  x  y  15
1 1  ,
(x-3)(y-1)= xy – 11  x  3 y  25
2 2
 x  10
giải hệ phương trình ta được: 
GV yêu cầu học sinh giải toán y  5
HS lên bảng trình bày lời giải Vậy ta có các cạnh của tam giác là: 5, 10,
5 5 ( Cm).

Củng cố - Dặn dò:


Về nhà xem lại các dạng bài đã chữa
BTVN: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày
được 52 ha, vì vậy đội không những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm
được 4 ha nữa. Tính diện tích thửa ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.

Ôn thi Toán vào 10 Trang 231


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HPT
Ngày soạn: 10 / 4 /2017 Ngày dạy: 23 / 4 /2017
BUỔI DẠY 11 – Tiết 31-32-33
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình; lập hệ
phương trình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tiết 31: Phương pháp chung:
Bước 1: Gọi ẩn phù hợp, đơn vị tính, điều kiện cho ẩn nếu có.
Bước 2: Biểu đạt các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết.
Bước 3: Lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bước 4: Giải phương trình, hệ phương trình lập được ở bước 3.
Bước 5: Đối chiếu điều kiện và kết luận.
1. Chữa bài cũ: Một đội máy kéo dự định Gọi diện tích mà đội phải cày theo kế
mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi hoạch là x, ( ha ), ( x> 0).
ngày cày được 52 ha, vì vậy đội không Thời gian đội dự định cày là:
x
( giờ ).
những cày xong trước thời hạn 2 ngày mà 40
còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện Diện tích mà đội thực cày là: ( x + 4 ), (
tích thửa ruộng mà đội phải cày theo kế ha ).
hoạch. x4
Thời gian mà đội thực cày là: ( giờ).
52
GV yêu cầu hs lên bảng chữa bài cũ. Vì khi thực hiện đội đẵ cày xong trước
Ôn thi Toán vào 10 Trang 232
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
HS dưới lớp mở vở gv kiểm tra bài tập thời hạn 2 ngày do đó ta có phương trình:
GV sửa chữa lại bài nếu có x x4
- = 2.
40 52
Giải PTBN ta được x= 360. Vậy
HS sửa chữa bài tập, ghi nhớ những lỗi diện tích mà đội dự định cày theo kế
sai xót hoạch là: 360 ha.

Bài 2: Hai người thợ cùng làm một công Gọi thời gian để Người thứ nhất làm một
việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ mình xong công việc là x, ( giờ), x > 16.
nhất làm trong 3 giờ, người thợ thứ hai Gọi thời gian để Người thứ hai làm một
làm trong 6 giờ thì học làm được 25% mình xong công việc là y, ( giờ), y > 16.
khối lượng công việc. Hỏi mỗi người thợ Trong 1 giờ Người thứ nhất và người thứ
làm một mình công việc đó trong bao hai làm được khối lượng công việc tương
lâu. ứng là:
1 1
, .
x y
Vì hai người làm chung trong 16 giờ thì
GV: Hãy gọi ẩn và tìm điều kiện cho ẩn? xong KLCV do đó ta có phương trình ( 1)
1 1 1
Gọi thời gian để Người thứ nhất làm một : + =
x y 16
mình xong công việc là x, ( giờ), x > 16. 1
Gọi thời gian để Người thứ hai làm một Sau 3 giờ Người thứ nhất làm được 3.
x
mình xong công việc là y, ( giờ), y > 16. (KLCV).
GV: Có tính được khối lượng công việc 1
của người thứ nhất; người thứ hai trong 1 Sau 6 giờ Người thứ hai làm được 6.
y
giờ không? (KLCV).
Cả hai người trong 1 giờ thì làm được bao Vì người thứ nhất làm trong 3 giờ, người
nhiêu phần công việc? thợ thứ hai làm trong 6 giờ thì học làm
được 25% khối lượng công việc do đó ta
Trong 3 giờ của người thứ nhất làm được 3 6 1
bao nhiêu phần công việc? có phương trình: + = .
x y 4
Trong 6 giờ của người thứ 2 làm được bao
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
nhiêu phần công việc?
1 1 1
Dựa vào dữ kiện nào để thiết lập phương x  
trình?  y 16
 ,
Đây là bài toán giải hệ. Hãy giải hpt vừa 3  6 1
 .
tìm được  x y 4
GV yêu cầu 1 hs lên bảng giải bài tập  x  24
giải hệ phương trình ta được: 
 y  48
GV nhận xét – chữa bài
Vậy thời gian để Người thứ nhất làm
một mình xong công việc là: 24 ( giờ ).
Thời gian để Người thứ hai làm một
Ôn thi Toán vào 10 Trang 233
GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
mình xong công việc là: 48 ( giờ) .

Tiết 32: Ôn tập


Bài 3: Hai tổ công nhân làm chung trong Gọi thời gian tổ hai làm một mình hoàn
12 giờ sẽ hoàn thành một công việc đã thành công việc là x, ( giờ), x> 12.
định. Họ làm chung với nhau trong 4 giờ Trong 1 giờ tổ hai làm được khối lượng
thì tổ thứ nhất được điều đi làm công việc công việc:
1
( KLCV ).
khác, tổ thứ hai làm một mình phần công x
việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi tổ thứ hai Sau 4 giờ hai tổ đã là chung được khối
nếu làm một mình thì sau bao lâu sẽ hoàn lượng công việc là:
4 1
= ( KLCV ).
thành công việc. 12 3
Phần công việc còn lại tổ hai phải làm là:
GV yêu cầu hs đọc kỹ đề bài. 1 2
1- = ( KLCV ).
Trong 12 giờ thì 2 đội hoàn thành cv. Hai 3 3
đội đã làm chung 4 giờ thì số phần công Vì tổ hai hoàn thàmh khối lượng công
việc hai đội làm được là bao nhiêu? việc còn lại trong 10 giờ nên ta có phương
Số phần công việc mà đội 2 còn phải làm trình:
2
: x = 10.
một mình là bao nhiêu? 3
Giáo viên yêu cầu học sinh gọi ẩn, tìm Giải PTBN ta được x= 15. Vậy thời
điều kiện của ẩn? gian tổ hai làm một mình hoàn thành
HS: Gọi thời gian tổ hai làm một mình khối lượng công việc là: 15 giờ.
hoàn thành công việc là x, ( giờ), x> 12.
GV yêu cầu hs suy nghĩ tìm phương trình
HS giải toán

Bài 4: Một đội công nhân hoàn thành một Gọi số công nhân của đội là x, ( người ),
công việc với mức 420 ngày công. Hãy x> 0, ( nguyên dương ).
tính số công nhân của đội, biết rằng nếu Số ngày hoàn thành công việc với x người
đội tăng thêm 5 người thì số ngày để hoàn là:
420
( ngày ).
thành công việc sẽ giảm đi 7 ngày x
Số công nhân sau khi tăng 5 người là: x +
GV: Gọi số công nhân của đội là x, em có 5.
tính được thời gian dự định hoàn thành Số ngày hoàn thành công việc với x + 5
công việc của đội không? 420
người là: ( ngày ).
Nếu tăng thêm 5 người thì số công nhân x5
và thời gian hoàn thành là công việc là gì? Vì nếu đội tăng thêm 5 người thì số ngày
để hoàn thành công việc sẽ giảm đi 7
Hãy suy nghĩ tìm phương trình của bài ngày do đó ta có phương trình:

Ôn thi Toán vào 10 Trang 234


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
toán. 420 420
- = 7. Giải PTBH
GV yêu cầu hs làm bài x x5
ta được: x1 = 15; x2 = - 20 ( loại ).
Vậy số công nhân của đội là 15 người.

Tiết 33:
Bài 5: Hai đội xây dựng cùng làm chung Gọi thời gian để đội I làm một mình
một công việc và dự đinh xong trong 12 xong công việc là x, ( ngày), x > 12.
ngày. Họ cùng làm chung với nhau được Gọi thời gian để đội II làm một mình
8 ngày thì đội 1 được điều động đi làm xong công việc là y, ( ngày), y > 12.
công việc khác, đội 2 tiếp tục làm. Do cải Trong 1 ngày đội I và đội II làm được
tiến kỹ thuật, năng suất tăng gấp đôi nên khối lượng công việc tương ứng là:
1 1
,
đội 2 đã làm xong phần việc còn lại trong x y
3,5 ngày. Hỏi mỗi đội làm một mình thì Vì hai đội dự định làm chung trong 12
sau bao nhiêu ngày sẽ làm xong công ngày thì xong KLCV do đó ta có phương
việc nói trên ( với năng suất bình thường). 1 1 1
trình ( 1) + =
x y 12
Bài tập này giống bài tập nào em đã làm? Phần công việc hai đội làm chung trong 8
Có chỗ nào khác? 8 2
HS: Giống bài tập 3, khác ở chỗ là do cãi ngày là = (KLCV).
12 3
tiến thì phần việc còn lại được đội 2 làm Phần việc còn lại đội II phải làm là:
với năng suất tăng gấp đôi. 2 1
GV: Hãy gọi ẩn và tìm phương trình thứ 1- = ( KLCV).
3 3
nhất của bài toán? Vì năng suất tăng gấp đôi nên đội II đã
HS: 1
làm xong phần việc còn lại trong 3,5
Gọi thời gian để đội I làm một mình 3
xong công việc là x, ( ngày), x > 12. ngày do ta có phương trình:
Gọi thời gian để đội II làm một mình 1 1
3,5.2. = . Theo bài ra ta có hệ
xong công việc là y, ( ngày), y > 12. y 3
Trong 1 ngày đội I và đội II làm được 1 1 1
1 1  x  y  12
khối lượng công việc tương ứng là: , 
x y phương trình:  ;
7
  . 1
Vì hai đội dự định làm chung trong 12  y 3
ngày thì xong KLCV do đó ta có phương  x  28
1 1 1 Giải hệ phương trình ta được: 
trình ( 1)
x
+ =
12  y  21
y
Vậy thời gian để đội I làm một
Năng suất tăng gấp đôi thì khi đó một
mình xong công việc là: 28 ( ngày ).
ngày đội thứ 2 làm được bao nhiêu phần
công việc ?

Ôn thi Toán vào 10 Trang 235


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
1
HS: 2.
y
1 1
Suy nghĩ tìm pt thứ 2:3,5.2. = .
y 3
GV yêu cầu hs giải bài tập trên
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà xem lại các dạng bài đã chữa
BTVN: ( Dạng toán công việc chung, công việc riêng )
Hải và Sơn cùng làm một công việc trong 7 giờ 20 phút thì xong. Nếu Hải làm
3
trong 5 giờ và Sơn làm trong 6 giờ thì cả hai làm được khối lượng công việc. Hỏi
4
mỗi người làm công việc đó trong mấy giờ thì xong.

Gợi ý kết quả:


1 1 3  44
 x  y  22  x  3

Ta có hệ phương trình: :  ;Giải hệ phương trình ta được: 
5  6  3 .  y  44
 x y 4  3

Vậy Hải làm công việc đó một mình trong: 44/3 giờ , Sơn làm công việc đó một
mình trong: 44/3 giờ.

Liêm Phong, ngày 15 tháng 4 năm 2017


Ký duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

Ôn thi Toán vào 10 Trang 236


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HPT
Ngày soạn: 10 / 4 /2017 Ngày dạy: / 4 /2017
BUỔI DẠY 12 – Tiết 34-35-36
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình; lập hệ
phương trình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tiết 34: Phương pháp chung:
Bước 1: Gọi ẩn phù hợp, đơn vị tính, điều kiện cho ẩn nếu có.
Bước 2: Biểu đạt các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết.
Bước 3: Lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bước 4: Giải phương trình, hệ phương trình lập được ở bước 3.
Bước 5: Đối chiếu điều kiện và kết luận.
Bài 1: Tìm vận tốc và chiều dài của 1 đoàn HD Giải:
tàu hoả biết đoàn tàu ấy chạy ngang qua +/ Gọi x (m/s)là vận tốc của đoàn tàu khi vào
văn phòng ga từ đầu máy đến hết toa cuối sân ga (x>0), Gọi y (m) là chiều dài của
cùng mất 7 giây . Cho biết sân ga dài 378m đoàn tàu (y>0)
và thời gian kể từ khi đầu máy bắt đầu vào +/ Tàu chạy ngang ga mất 7 giây nghĩa là với
sân ga cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi vận tốc x (m/s) tàu chạy quãng đường y(m)
sân ga là 25 giây. mất 7 giây.
Ta có phương trình : y=7x (1)
Theo em bài toán giải bằng hpt hay pt? +/ Khi đầu máy bắt đầu vào sân ga dài 378m

Ôn thi Toán vào 10 Trang 237


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
? Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện của ẩn. cho đến khi toa cuối cùng rời khỏi sân ga mất
Đoàn tàu ấy chạy qua văn phòng ga từ 25 giây nghĩa là với vận tốc x (m/s) tàu chạy
đầu máy đến hết toa cuối hết 7s thì em quãng đường y+378(m) mất 25giây .
hiểu như thế nào? Ta có phương trình : y+378=25x (2)
+/ Kết hợp (1) và (2) ta được hệ phương
Sân ga 378m và thời gian đầu máy vào y  7x
trình: 
sân ga cho tới khi toa cuối cùng rời khỏi y+378=25x
là 25 s thì tàu đã đi được bao nhiêu m? +/ Giải ra ta có : x=21 ; y= 147 (thoả ĐKBT)
Em thiết lập được hpt nào? Vậy vận tốc của đoàn tàu là 21m/s , Chiều
Hãy giải bài tập trên dài của đoàn tàu là : 147m
GV yêu cầu hs suy nghĩ giải toán
Hs lên bảng trình bày
Bài 2: Một chiếc thuyền xuôi, ngược dòng HD Giải:
trên khúc sông dài 40km hết 4h30 phút . +/ Gọi x (km/h)là vận tốc của thuyền khi
Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng nước yên lặng. Gọi y(km/h) là vật tốc dòng
thời gian thuyền ngược dòng 4km . Tính nước (x,y>0)
vận tốc dòng nước ? +/ Vì thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng
thời gian thuyền ngược dòng 4km
Hãy gọi ẩn, đặt điều kiện của ẩn? 5 4
nên ta có phương trình : 
+/ Gọi x (km/h)là vận tốc của thuyền khi xy xy
nước yên lặng. Gọi y(km/h) là vật tốc dòng +/ Vì chiếc thuyền xuôi, ngược dòng trên
nước (x,y>0) 9
Vận tốc xuôi dòng là gì? x + y khúc sông dài 40km hết 4h30 phút (= h)
2
Vận tốc ngược dòng là gì? x – y 40 40 9
Vì thời gian xuôi dòng 5km bằng thời gian nên ta có phương trình :  
xy xy 2
ngược dòng 4km nên em có pt nào?
Thời gian đi xuôi dòng, ngược dòng khúc  5 4
 
sông là bao nhiêu? x  y x y
Ta có hệ phương trình : 
Theo bài ra ta có pt thứ 2 là pt nào?  40  40  9
Hãy giải hệ pt trên 
x  y x y 2
Hãy làm bài toán trên hoàn chỉnh +/ Giải ra ta có : x=18 ; y= 2, (TMĐK)
HS lên bảng chữa bài Vậy vận tốc dòng nước là 2 km/h
GV nhận xét, chữa bài
Tiết 35: Ôn tập
Bài 3: Hai vật chuyển động trên một Gọi vận tốc của Vật I là x ( m/s).(x> 0).
đường tròn có đương kính 2m , xuất phát Gọi vận tốc của Vật II là y ( m/s).(y> 0),
cùng một lúc từ cùng một điểm . Nếu (x>y).
chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20 Sau 20 s hai vật chuyển động được quãng
giây lại gặp nhau. Nếu chúng chuyển đường là 20x, 20y ( m ).
động ngược chiều thì cứ 4 giây lại gặp Vì nếu chúng chuyển động cùng chiều thì
nhau. Tính vận tốc của mỗi vật. cứ 20 giây lại gặp nhau do đó ta có
phương trình: 20x – 20y = 20 

Ôn thi Toán vào 10 Trang 238


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện? Sau 4 s hai vật chuyển động được quãng
Chúng chuyển động ngược chiều, cứ 20s gặp đường là 4x, 4y ( m ).
nhau thì hiệu quãng đường vật 1 và vật hai Vì nếu chúng chuyển động ngược chiều
với chu vi có mqh như nào với nhau? thì cứ 4 giây lại gặp nhau do đó ta có
Khi chúng di chuyển trái chiều thì tổng phương trình: 4x + 4y = 20 
quãng đường 2 vật đi được so với chu vi của
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
đường tròn thì ntn? (bằng nhau)
20 x  20 y  20
Thiết lập được hpt nào? 
4 x  4 y  20
HS suy nghĩ giải toán  x  3
Giải hệ PT ta được:  ; Vậy vận
 y  2
GV yêu cầu hs lên bảng chữa bài
tốc của hai vật là: 3  (m/s) và 2  (m/s).

Bài 4: Hai người cùng làm chung một công Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành một
12 12
việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người mình xong công việc là x (giờ), ĐK x 
5 5
làm một mình thì người thứ nhất hoàn Thì thời gian người thứ hai làm một mình
thành công việc trong ít hơn người thứ hai xong công việc là x + 2 (giờ)
là 2 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi 1
Mỗi giờ người thứ nhất làm được (cv),
người phải làm trong bao nhiêu thời gian x
để xong công việc? 1
người thứ hai làm được (cv)
x2
Hãy đặt ẩn và tìm điều kiện của ẩn. Vì cả hai người cùng làm xong công việc
12
HS: Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành trong 5 giờ nên mỗi giờ cả hai đội làm
một mình xong công việc là x (giờ) 12 5
Thời gian hoàn thành công việc 1 mình của được 1: 5 = 12 (cv)
ng thứ 2 là gì? Do đó ta có phương trình
1 1 5 x2 x 5
Dựa vào đâu để em thiết lập được phương x  x  2  12  
x( x  2) 12
trình?
Hãy giải pt này.  5x2 – 14x – 24 = 0
GV yêu cầu hs làm bài ’ = 49 + 120 = 169,  ,  13
7  13 6
=> x  (loại) và
HS suy nghĩ giải toán 5 5
7  13 20
x   4 (TMĐK)
5 5
Vậy người thứ nhất làm xong công việc trong
4 giờ,
người thứ hai làm xong công việc trong
4+2 = 6 giờ.

Tiết 36: Ôn tập

Ôn thi Toán vào 10 Trang 239


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
Bài 5: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày Gọi diện tích mà đội phải cày theo kế
cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày hoạch là x, ( ha ), ( x> 0).
được 52 ha, vì vậy đội không những cày Thời gian đội dự định cày là:
x
( giờ ).
xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày 40
thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích thửa Diện tích mà đội thực cày là: ( x + 4 ), (
ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch. ha ).
x4
Thời gian mà đội thực cày là: ( giờ).
Gọi diện tích thửa ruộng cày theo kế 52
hoạch là x, thì diện tích thực cày là gì? Vì khi thực hiện đội đẵ cày xong trước
Thời gian thực cày là gì? thời hạn 2 ngày do đó ta có phương trình:
Thời gian cày dự định là gì? x x4
- = 2.
Dựa vào đâu ta thiết lập được phương 40 52
trình? Giải PTBN ta được x= 360.
GV yêu cầu hs giải toán Vậy diện tích mà đội dự định cày theo kế
hoạch là: 360 ha.

Bài 6: Tìm tất cả các số tự nhiên có hai Gọi chữ số phải tìm là ab ; 0  a,b  9,
chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị nhỏ a # 0.
hơn chữ số hàng chục là 2 và tích của hai Vì chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số
chữ số đó của nó luôn lớn hơn tổng hai hàng chục là 2 do đó ta có phương trình:
chữ số của nó là 34. a – b = 2.
Vì tích của hai chữ số đó của nó luôn lớn
Hãy nêu cách em gọi ẩn, đặt điều kiện của hơn tổng hai chữ số của nó là 34,
ẩn do đó ta có phương trình:
Dựa vào chữ số hàng chục và hàng đơn vị a.b – ( a + b) = 34.
hơn kém nhau 2 đơn vị hãy tìm pt Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Dựa vào tích 2 chữ số lớn hơn tổng 2 chữ a  b  2
số là 34 hãy viết pt biểu diễn  ;
a.b  (a  b)  34

a  8
HS suy nghĩ làm bài Giải hệ phương trình ta được : 
b  6
Vậy số phải tìm là 86.

Dặn dò: Về nhà xem các bài tập đã chữa.


Làm bài tập: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 1 giờ 20 phút thì đầy bể.
2
Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 phút và vòi thứ hai chảy trong 12 phút thì đầy
15
bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu mới đầy bể.
Liêm Phong, ngày tháng 4 năm 2017
Ký duyệt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 240


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

Buổi 12: Tiết 34-35-36: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT.


I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương trình toán 9 nhằm phân loại
học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học.
NỘI DUNG KIỂM TRA.
Tiết 34 – 35 :

Câu 1: (2 điểm)
1
Bài 1: Thực hiện phép tính: A  8 
3 2 2
 y y  x y
Bài 2: Rút gọn biểu thức: B     . (với x  0; y  0; x  y)
 x  xy x  xy  2x y
x2  4
Bài 3: Cho biểu thức C  (với x  2 ). Hãy tìm giá trị của x để C có
x2  4 x  4
giá trị là 5.
Câu 2: (2 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  x  2 .
a) Hãy vẽ đồ thị (P) và (d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d ) bằng phép toán.
Câu 3: (2 điểm )
a) Giải phương trình x2  5x  4  0

Ôn thi Toán vào 10 Trang 241


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
x  y  4
b) Giải hệ phương trình: 
x  y  6
c) Cho phương trình: x2  mx  m 1  0 (với x là ẩn số, m là tham số). Tìm giá trị
m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x13  x23  26.
Câu 4:( 4 điểm )
Bài 1: (1 điểm )
Cho tam giác ABC vuông tại A có Cˆ  300 và AB  2 3 cm, AH là đường cao.
Gọi C và S lần lượt là độ dài đường tròn ( A; AH ) và diện tích hình tròn ( A; AH ) . Hãy
tính C và S . (Tính gần đúng đến chữ số thập phân thứ hai, lấy   3,14 )
Bài 2: (3 điểm )
Cho đường tròn (O; R) và một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) . Từ M kẻ
hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O) . ( A và B là hai tiếp điểm)
a ) Chứng minh tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp và OM vuông góc AB .
b) Kẻ AC  MB , BD  MA , gọi H là giao điểm của AC và BD ; I là giao
điểm của OM và AB . (C  MB, D  MA)
1) Chứng minh: OI .OM  R2 và OI .IM  IA2
2) Chứng minh tứ giác AOBH là hình thoi và ba điểm O, H , M thẳng hàng.
---- HẾT ----
Học sinh làm đề trong 2 tiết (90 phút)

Tiết 36: Chữa đề kiểm tra


Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hãy thực hiện phép tính:
GV yêu cầu HS lên bảng A 8
1
giải: A  8 
1 3 2 2
3 2 2  2 2 3 2 2
3
b)
 y y  x y
B 
 x  xy x  xy  2 x y
.
b) Em giải bài tập này ntn?  
HS: Quy đồng rồi rút gọn  y ( x  xy )  y ( x  xy )  x  y
  .
 x 2
 xy
  2x y
2x y x  y
 2 .
x  xy 2 x y
c) Có nên thay C = 5 rồi giải tìm x
2x y x  y 1
không? Cách làm của em như nào?  . 
HS: Em rút gọn rồi em thay C = 5 để x( x  y ) 2 x y x

Ôn thi Toán vào 10 Trang 242


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
tìm ra x và kết hợp điều kiện xem giá x2  4
c) C 
trị đó có thoả mãn không. x2  4 x  4
( x  2)( x  2)

GV yêu cầu hs chữa. ( x  2)2
SH dưới lớp chữa bài ( x  2)( x  2)

x2
( x  2)( x  2)
 (vì x  2 )
x2
 x2
C  5  x  2  5  x  3 ( thỏa mãn điều kiện

2.
HS lên bảng vẽ 2 đồ thị trên cùng một
mặt phẳng

Gọi hs lên bảng trình bày câu b)


Phương trình hoành độ giao điểm (P) và
(d ) : x 2  x  2
 x2  x  2  0
 x  1
GV yêu cầu học sinh làm sai chữa bài 
x  2
Với x  1  y  1
Với x  2  y  4
Vậy (P) cắt (d ) tại hai điểm (1;1) và (2; 4)
3. a) Giải phương trình x2  5x  4  0
Có mấy cách giải? Tính đúng được hai nghiệm x1  1; x2  4
HS: Có 2 cách, tính theo   9 hoặc b) HS tự giải hệ
nhận xét a  b  c  0 x  y  4

x  y  6
x  5
b) GV yêu cầu hs lên chữa 
 y  1

Ôn thi Toán vào 10 Trang 243


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017

c) GV hướng dẫn HS. c)   m2  4m  4

Để khẳng định pt có nghiệm ta cần   (m  2)2  0m  Phương trình luôn có hai
điều gì? nghiệm x1 và x2 m
HS: Ta cần điều kiện của detal không Ta có: a  b  c  0  x1  1; x2  1  m
âm. x13  x23  26
 (1)3  (1  m)3  26
Bài tập này có thể vận dụng Vi-et để  (1  m)3  27
giải không?  m  2
Ngoài ra có cách nào khác để thực
hiện không?
HS giải bài tập.
GV yêu cầu hs khá – giỏi lên chữa,
phân tích lại cách làm cho hs dưới lớp

GV: Để tính độ dài và diện tích


đường tròn ta cần tìm đại lượng nào?

HS: Ta cần tìm bán kính. Ở đây là


tính AH

HS nêu cách tính AH và phát biểu lại


công thức tính độ dài và diện tích
đường tròn
Bˆ  900  300  600
AH  AB.sin B  2 3.sin 600  3 (cm)
C  2 R  6  18,84 (cm)
GV lưu ý đơn vị của C và S.
Lưu ý hs sau này trình bày, không có S   R  9  28, 26 (cm2 )
2

đơn vị sẽ bị trừ điểm

GV vẽ hình
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ cm câu
a
HS chưa làm đc ghi chép nhanh cách
làm

Ôn thi Toán vào 10 Trang 244


GV: Nguyễn Văn Tiến Năm học 2016 - 2017
MA và MB là hai tiếp tuyến của
đường tròn (O)  MAO  MBO  900

 MAO  MBO  1800


 Tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp.

b) Có mấy cách cm tứ giác là hình


thoi? Hãy nhắc lại.
Ở đây ta vận dụng cách nào?
HS: CM hình bình hành có 2 cạnh b)Chứng minh tứ giác AOBH là hình thoi và
bên bằng nhau ba điểm O, H , M thẳng hàng.
Chứng minh tứ giác AOBH là hình thoi
HS cm Ta có:
OB  MB 
  OB // AC hay OB // AH (1)
AC  MB 
OA  MA 
Hãy cm O,H,M thẳng hàng   OA // BD hay OA // BH (2)
BD  MA
HS: Cùng vuông góc với AB Từ (1),(2) AOBH là hình bình hành
Mà OA  OB  R
 OAHB là hình thoi
Chứng minh ba điểm O, H , M thẳng hàng
Vì AOBH là hình thoi  OH  AB ; mà
MO  AB (cmt)
 O, H , M thẳng hàng (vì qua O chỉ có một
đường thẳng vuông góc với AB ).

Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập trong sách HD ôn thi vào 10 môn Toán
BT: 1,2,3 trang 14

Liêm Phong, ngày tháng năm 2017


Kí duyệt

Ôn thi Toán vào 10 Trang 245

You might also like