You are on page 1of 7

BÀI TẬP TỔNG HỢP HIDROCACBON

Câu 1. Hỗn hợp X chứa một số hydrocacbon đều mạch hở. Cho 21,8 gam X với 0,3 gam khí H2 vào bình kín
có chứa sẵn một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
27,625. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là 88,0 gam, khí thoát ra
khỏi bình chỉ chứa một hydroccabon A duy nhất. Lấy 0,15 mol A đốt cháy cần V lít O2 (đktc). Giá trị V là.
21,84 LÍT
Câu 2. Hỗn hợp X chứa 4 hydrocacbon đều mạch hở. Cho 7,89 gam X vào bình kín có chứa sẵn 1,792 lít khí
H2 (đktc) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
10,0625. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình đựng (1) đựng AgNO3/NH3 dư thu được 6,0 gam kết tủa; bình (2)
đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 0,98 gam. Khí thoát ra khỏi bình (2) gồm 2 hydrocacbon
hơn kém nhau 14 đơn vị đvC. Lấy 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
Câu 3: Hỗn hợp X chứa 0,12 mol H2 và một số hydrocacbon đều mạch hở và ở thể khí. Đun nóng 11,98
gam hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác thu được 6,272 lít hỗn hợp khí Y gồm 4 hydrocacbon. Dẫn toàn bộ Y
lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa; bình 2 đựng Br2 dư thấy lượng
brom phản ứng là 17,6 gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,74 gam. Khí thoát ra khỏi bình chỉ chứa một
hydrocacbon duy nhất có thể tích 3,584 lít. Giá trị m là.
Câu 4. Hỗn hợp khí X chứa các hydrocacbon đều mạch hở và H2. Đun nóng 0,5 mol X có mặt Ni làm xúc
tác thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 10,675. Dẫn toàn bộ Y qua bình (1) đựng dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 8,82 gam kết tủa, bình (2) đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là
22,4 gam. Khí thoát ra khỏi bình (2) chứa một hydrocacbon duy nhất có tổng số liên kết xichma là 10. Biết
rằng trong X không có hydrocacbon nào có dạng C=C=C. Phần trăm khối lượng của H2 trong X là.
Câu 5:Đốt cháy hỗn hợp X chứa một ankan, một anken và một ankin, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 45,31 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Mặt khác đun
nóng hỗn hợp X trên với 0,05 mol H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 5,375. Dẫn toàn
bộ Y lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư ) thu được m1 gam kết tủa; bình (2) đựng
Br2 dư dư thấy khối lượng bình tăng m2 gam. Khí thoát ra khỏi bình chứa 2 hydrocacbon kế tiếp có thể tích
là 2,688 lít (đktc). Tổng giá trị m1 và m2 là.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp X gồm C3H4, C2H4 và CH4 thu được 34,32 gam CO2 (đktc).
Thêm 0,44 gam H2 vào 10,8 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua ống chứa Ni nung
nóng thu được hỗn hợp Z gồm 6 hydrocacbon. Cho Z qua bình đựng dung dịch Br2 thấy khối lượng Br2 phản
ứng là 32,0 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,704 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của C3H4 có trong
hỗn hợp Z là.
A. 21,35% B. 14,23% C. 17,79% D. 16,01%
Câu 7. Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 6,6. Nung nóng hỗn hợp X (Ni xúc tác)
một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He bằng 5,5. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Br2 dư
thấy lượng Br2 đã phản ứng là 0,08 mol; đồng thời khối lượng bình tăng 1,64 gam. Khí thoát ra khỏi bình
đem đốt cháy hoàn toàn thu được 7,168 lít CO2 (đktc) và 10,08 gam nước. Phần trăm thể tích của C2H2 có
trong hỗn hợp X là.
A. 10% B. 25% C. 15% D. 20%
Câu 8. A, B là hai hydrocacbon đều mạch hở và đều có tổng số liên kết xichma trong phân tử là 7. Hỗn hợp
X chứa A, B và H2. Nung nóng hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ

Page | 1
khối so với He bằng 23,375/3. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 đã phản
ứng là m gam; đồng thời khối lượng bình tăng 4,36 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu
được 4,48 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam nước. Giá trị m là.
A. 12,8 gam B. 16,0 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam
Câu 9. Cho các chất sau: propilen, vinyl axetilen, stiren, ancol metylic, dimetyl ete, andehit axetic, axeton,
axit propanoic, axit fomic, vinyl axetat, phenol, axit acrylic. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ
thường là.
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 10.Hỗn hợp X chứa C3H8, C3H6, C3H4 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 15,35. Nung nóng hỗn hợp X có
mặt Ni làm xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy
khối lượng bình tăng 2,5 gam; đồng thời khối lượng Br2 phản ứng là a gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể
tích 6,048 lít (đktc) và cân nặng 9,78 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn Y thu được 19,8 gam nước. Giá trị
của a là.
A. 8,0 gam B. 9,6 gam C. 11,2 gam D. 12,8 gam
Câu 11.Hỗn hợp X chứa 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có tỉ khối so với He bằng 9,25. Hydro hóa hoàn toàn X
thu được hỗn hợp Y gồm 2 ankan kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 thu được 115 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 55,4 gam. Số cặp chất
thỏa mãn là.
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 12.Hỗn hợp X gồm H2 và 2 hydrocacbon A, B. Đun nóng 0,8 mol hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác thu
được hỗn hợp Y. Tỉ khối củai X so với Y là 0,4375. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
+ phần 1: dẫn qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng m gam, thu được hydrocacbon A duy nhất
thoát ra khỏi bình có thể tích 2,128 lít (đktc)
+ phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 23,52 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng
tương ứng 11 : 4,5. Giá trị m là.
A. 24,0 gam B. 25,6 gam C. 28,0 gam D. 28,8 gam
Câu 13.A, B là 2 hydrocacbon mạch hở và đều ở thể khí. Đun nóng hỗn hợp X chứa A, B và 0,6 mol H2 với
Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với O2 bằng 17,5/11. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng
dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,04 gam. Khí thoát ra khỏi bình gồm một ankan duy nhất và
H2 còn dư. Đốt cháy toàn bộ lượng khí này thu được 14,336 lít CO2 (đktc) và 15,12 gam nước. Lấy 0,45 mol
hỗn hợp X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch Br2 1,2M. Giá trị của V là.
A. 425 ml B. 350 ml C. 375 ml D. 450 ml
Câu 14.Hỗn hợp X gồm 2 hydrocacbon mạch hở và H2. Đun nóng 11,04 gam hỗn hợp X với Ni làm xúc tác
một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan bằng 34,5/11. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung
dịch Br2 thấy khối lượng bình tăng 7,52 gam; đồng thời lượng Br2 đã phản ứng là m gam. Khí thoát ra khỏi
bình gồm một ankan và H2 còn dư đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 8,96 lít O2 (đktc). Biết rằng hai
hydrocabon đã cho thể khí ở điều kiện thường. Giá trị m là.
A. 40 gam B. 56 gam C. 48 gam D. 64 gam
Câu 15.Hai hydrocacbon A, B không thuộc cùng dãy đồng đẳng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt
cháy 3,38 gam hỗn hợp X chứa A, B bằng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 thu được
12,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch tăng 3,06 gam. Mặt khác hóa hơi 8,45 gam hỗn hợp X thì
thể tích đúng bằng thể tích của 5,6 gam O2 ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của A, B.

Page | 2
Câu 16. Hỗn hợp X chứa etan; vinyl axetilen và H2. Đun nóng 28,6 gam hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác
một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 35,75/3,6. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung
dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng a gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng
46,144 lít O2 (đktc) thu được 30,96 gam nước. Giá trị của a là.
A. 67,2 gam B. 68,8 gam C. 72,0 gam D. 64,0 gam
Câu 17.Hydro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 2 hydrocacbon X, Y cần dùng 4,48 lít H2 (đktc; Ni làm
xúc tác) thu được hỗn hợp gồm 2 ankan kế tiếp có khối lượng 3,84 gam. Mặt khác đốt cháy m gam hỗn hợp
E, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch
giảm 5,38 gam. Công thức phân tử của X, Y là.
A. C2H4 và C3H6 B. C3H4 và C4H6 C. C2H6 và C3H4 D. C2H2 và C3H4
Câu 18.X, Y là hai hydrocacbon đều có 5 liên kết xích ma và mạch hở (MX < MY). Đun nóng 0,4 mol hỗn
hợp E chứa X, Y và H2 với Ni làm xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí F có tỉ khối so với He bằng
7,0. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng 38,4 gam; đồng thời khối
lượng bình tăng 4,8 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và
4,32 gam nước. Tính phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E.
A. 59,52% B. 20,00% C. 74,40% D. 44,64%
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X cần dùng 13,44 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thu được tăng 5,26 gam. X không tác
dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 20. X, Y là hai hydrocacbon mạch hở hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử (MX < MY).
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 47,6 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ca(OH)2 thu được 35,0 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch nước lọc thu thêm 50,0 gam kết tủa nữa. Mặt
khác dẫn a gam hỗn hợp E đi chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam.
Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 4,48 lít (đktc). Số đồng phân của Y là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 21. Hỗn hợp X chứa 0,12 mol axetilen; 0,1 mol propilen; 0,28 mol H2. Đun nóng hỗn hợp X có mặt Ni
làm xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 4,8 gam kết tủa; bình 2 đựng dung dịch Br¬2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng
20,8 gam. Khí thoát ra khỏi bình 2 đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng V lít O2 (đktc) thu được 7,48 gam CO2.
Giá trị của V là.
A. 7,840 lít B. 8,176 lít C. 7,728 lít D. 8,40 lít
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan (A) và một ankin (B) hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon (MA > MB) thu được 17,472 lít CO2 (đktc) và 14,04 gam nước. Mặt khác dẫn toàn bộ hỗn hợp X
trên đi chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 19,2 gam. Biết rằng (B) tác
dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. Số đồng phân cấu tạo của (B) là.
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 23. Hỗn hợp khí X gồm một anken, một ankin và H2. Nung nóng 20,48 gam hỗn hợp X có mặt Ni làm
xúc tác thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 25,6. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Br2 dư thấy
khối lượng bình tăng 9,96 gam. Khí thoát ra khỏi bình gồm một ankan duy nhất và H2 đem đốt cháy hoàn
toàn cần dùng 26,656 lít O2 (đktc). Tổng số mol của anken và ankin trong hỗn hợp X là.

Page | 3
Câu 24. Hỗn hợp X gồm CO2 và O2 có tỉ khối so với He bằng 25/3. Lấy 20,16 lít (đktc) hỗn hợp X trộn với
hydrocacbon (A) được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 17,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau khi phản ứng
xong cho ngưng tụ hơi nước thu được hỗn hợp khí Z trong đó (A) còn 33,33% so với lượng ban đầu. Tỉ khối
của Z so với He bằng 10,875. Hydrocacbon (A) là.
Câu 26.X, Y là hai hydrocacbon mạch hở hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy 13,6
gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 thu được
68,95 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Mặt
khác hóa hơi 2,04 gam hỗn hợp E thì chiếm thể tích 672 ml (đktc). Số đồng phân của hydrocacbon có khối
lượng phân tử nhỏ là.
Câu 27.Hỗn hợp X chứa một ankin (A) và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,7. Đun nóng hỗn hợp X có mặt Ni
làm xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 17/3. Lấy 6,5
gam ankin (A) hợp nước trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Z chứa các hợp chất hữu cơ. Toàn bộ Z
tác dụng với AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 55,2 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hydrat (A) là.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm hidrocacbon A và H2 có tỉ lệ mol 1 : 1,75. Dẫn 12,32 lít (đktc) X qua Ni nung nóng
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 115/6. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy 0,15 mol Br2 phản
ứng. Đốt cháy hoàn toàn 6,16 lít (đktc) X thu được tổng khối lượng CO2 và hơi nước là?
Câu 29. Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí (Biết MY < 20). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,032 lít
khí CO2 (đktc) và 8,28 gam nước. Phần trăm khối lượng anken trong X là.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm một số hydrocacbon mạch hở và H2. Nung 15,16 gam X với Ni xúc tác một thời
gian thu được hỗn hợp Y gồm các hydrocacbon có tỉ khối so với He bằng 9,475. Dẫn toàn bộ Y qua bình
đựng Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng 27,2 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 6,272 lít (đktc) gồm
2 hydrocacbon hơn kém nhau 14 đvC và tỉ khối của chúng so với H2 bằng 20. Lấy 0,636 mol X tác dụng vừa
đủ với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị V là.

Câu 31. Hỗn hợp X chứa 2 ankan kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 12,4. Cracking 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X
thu được hỗn hợp Y gồm 6 hydrocacbon. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Br2 dư thấy khối lượng bình tăng
7,84 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn cần a mol O2 (đktc). Giá trị của a là.
LÀM GIỐNG CÂU 33.

Câu 32. Hỗn hợp X gồm một ankin, một anken và H2. Đun nóng 15,3 gam hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác
một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 12,75. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Br2 dư
thấy khối lượng Br2 phản ứng m gam. Khí thoát ra khỏi bình chứa một hydrocacbon và H2 dư. Đốt cháy toàn
bộ lượng khí này thu được 9,856 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Giá trị m là.33,6 GAM

Câu 33. Hỗn hợp X gồm axetilen; but-2-en; propilen và H2. Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X thu
19,08 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,2 gam X có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y
lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 9,6 gam kết tủa; bình 2 đựng Br2 dư thấy

Page | 4
khối lượng bình 5,88 gam. Khí thoát ra khỏi bình 2 đem đốt cháy hoàn toàn cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V
là.V=14,336

Câu 35. X là hidrocacbon mạch hở chứa không quá 3 liên kết π trong phân tử. Hỗn hợp E gồm X và lượng
H2 gấp đôi lượng cần thiết để hidro hóa hoàn toàn X. Cho hỗn hợp E qua Ni nung nóng, sau khi kết thúc
phản ứng thu được hỗn hợp F có tỉ khối hơi so với H2 là 31/3. Đốt cháy m gam F cần vừa đủ 13,44 lít O2
(đktc), hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và KOH 0,25M thu được
khối lượng kết tủa là:

C H Ni,t o
E  n 2n 2 2k  F

CnH 2n 2 : a

 O2
 


Ba(OH) :0,2mol
CO2  KOH:0,1mol
2

 m gam 
0,6mol  H O
H2 
31  2H : ka 
 2
dF/ H 
2 3

(14n  2)a  2ka 62


Xử lí số liệu hỗn hợp F: M F  
a  ka 3

Chỉ nhận trường hợp k = 2  n = 4  X: C4H6


Xử lí công đoạn đốt cháy F.
BTNT Oxi: 8a + 7a = 0,6×2  a = 0,08 mol  nCO  0,08 4  0,32 mol
2

0,2  2  0,1
T= =1,5625  1< T < 2
0,32

n  0,5  0,32  0,18 mol = n↓


CO32

mkết tủa = 0,18 × 197 = 35,46 gam

Câu 36. Hỗn hợp X gồm C3H4 và H2. Nung hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác một thời gian thu được hỗn
hợp Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 1,8. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng Br2
phản ứng là 32,0 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 3,584 lít (đktc) và tỉ khối của nó so với He bằng
5,75. Khối lượng của X là.
A. 10,20 gam B. 9,44 gam C. 9,82 gam D. 10,38 gam

Câu 37: Đốt cháy hỗn hợp X chứa một ankan, một anken và một ankin, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 45,31 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 29,97 gam. Mặt khác đun
nóng hỗn hợp X trên với 0,05 mol H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 5,375. Dẫn toàn
bộ Y lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư ) thu được m1 gam kết tủa; bình (2) đựng

Page | 5
Br2 dư thấy khối lượng bình tăng m2 gam. Khí thoát ra khỏi bình chứa 2 hydrocacbon kế tiếp có thể tích là
2,688 lít (đktc). Tổng giá trị m1 và m2 là.

CO2 : x mol 44x + 18y -45,31 = 29,97 x  0,23


  
H 2O : y mol x = 0,23 mol y = 0,29

CH 4 : 0,09

mol Ni ,t o C H : 0,03  AgNO3 / NH3  Br2 CH 4 : 0,09
X + 0,05 H2   2 6 (M  21,5)   Z   0,12 mol 
C2H 4 : x C2H 6 : 0,03
C H : y
 2 2

CH 4 : a
 to
 X C2H 4 : b  0,05mol H 2   Y (mY  0,23 12 + 0,29  2+0,05 2 = 3,44 gam
C H : c
 2 2

 nY  0,16 mol

Từ đó, ta có hệ phương trình:

a + b + c = 0,16 a  0,09
 
a + 2b + 2c = 0,23   b = 0,04
2a + 2b + c = 0,29  c = 0,03
 

 x = 0,03
x + y = 0,04 
   y = 0,01
28x + 26y = 3,44 -0,09 16 - 0,03 30
m1 + m2 = 0,03 28 + 0,01 240 = 3,24 gam

Câu 38.Hỗn hợp X gồm H2 và 2 hydrocacbon A, B. Đun nóng 0,9 mol hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 10,5. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
+ phần 1: dẫn qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng m gam, thu được hydrocacbon A duy nhất
thoát ra khỏi bình có thể tích 2,24 lít (đktc).
+ phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 27,72 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng
tương ứng 11 : 4,5. Giá trị m là.

H2   m gam Br2


 Phaà
n 1   2,24 lít A (ñktc)
 Ni,t o
Hoãn hôïp X A  Hoã n hôïp Y 
    Phaà n 2 + 27,72 lít O2  CO2 + H2O
  
0,9 mol  B dY / He 10,5 
 mCO : mH O  11 : 4,5
 2 2

♣ Xử lí số liệu phần 2:
Gọi a mol CO2, b mol H2O

Page | 6
Ta lập được hệ phương trình:

mCO 44a 11
2
+    a = b (1)
mH O 18b 4,5
2

27,72
+ Bảo toàn nguyên tố Oxi: 2a + b = 2   2,475 (2)
22,4

Giải hệ phương trình (1) và (2):

a  0,825
 mol
 b  0,825

 m hoãn hôïp  0,825  12 + 0,825 2 = 11,55 gam

 mY  2  11,55  23,1 gam

23,1
Ta có: nY   0,55 mol
10,5 4

♣ Xử lí số liệu hỗn hợp Y để tìm CTPT của hidrocacbon A và C.


Vì sau khi nung X thu được hỗn hợp Y có hidrocacbon no A  Hidrocacbon B có cùng số Cacbon với A.
Trong hỗn hợp Y, ta có: 2 hidrocacbon A và C. Lập phương trình cho hỗn hợp Y.

nA  nC  0,55

Mà nA trong phần 1 bằng 0,1 mol  nA trong Y = 2 × 0,1 = 0,2 mol

 nC/ Y  0,55 - 0,2 = 0,35 mol

A : CnH2n 2 : 0,2 mol


Như vậy trong Y có 
C : CnH2n 2 2k : 0,35 mol

mY  0,2(14n  2) + 0,35(14n+2-2k) = 23,1

77n  220
 7,7n - 0,7 k = 22  k 
7

11 11
+n=3 k  nBr   0,175 = 0,275 mol
7 2 7

 mBr  0,275160 = 44 gam


2

88
+n=4 k= (loại)
7
Page | 7

You might also like