You are on page 1of 23

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


___***___

BÁO CÁO MÔN HỌC

MẠNG MÁY TÍNH


ĐỀ TÀI 03


Giảng viên : Nguyễn Tấn Khôi

Sinh viên : Châu Thị Tư

MSSV : 102160271

Lớp SH : 16N16

Đà Nẵng, ngày 24, tháng 5, năm 2019


Câu 1: Sử dụng công cụ Wireshark, phân tích quá trình bắt tay 3
bước theo giao thức TCP khi bắt đầu truy cập một dịch vụ Email.

 Khởi động công cụ wireshark :

 tab Capture  Chọn Interface  Chọn card mạng đang sử


dụng( ở đây em dùng wifi2 > đúp chuột vào card mạng Wi-fi 2 để
tiến hành phân tích mạng)

 Giao diện của wireshark lúc này :


 Vì đề bài yêu cầu sử dụng WireShark để phân tích quá trình bắt
tay 3 bước theo giao thức TCP khi truy cập dịch vụ gmail nên sẽ
tiến hành thực hiện : Mở trình duyệt lên >> đăng nhập vào Gmail
>> vào wireshark kích nút stop dừng bắt gói tin sau khi trang đã tải
xong.
 Vào ô filter gõ ‘tcp’ để lọc các gói theo giao thức TCP cần phân
tích : giao diện lúc này
 Vào cmd >>dùng lệnh ping lấy IP của web Gmail
 Dựa vào IP đó ta sẽ tìm được 3 gói liên tiếp có địa chỉ IP máy tính
và server Gmail

 Tiến hành phân tích quá trình bắt tay 3 bước theo 3 gói trên
wireshark

 TCP thiết lập kết nối bắt tay 3 bước theo quá trình :
SENDER RECEIVER
SYN seq=X ------------------------------- SYN received
(Bước 1)
SYN received ----------------------------- Send
ACK X+1 and SYN Y (Bước 2)
Send ACK Y+1 ------------------------------ (Bước 3)

Gói dữ liệu với cờ SYN dùng để bắt đầu một connection


(Synchronization : Sự đồng bộ ).
ACK (Acknowledgement : Xác nhận )
FIN (Finish : Hoàn thành ) dùng để ngắt một connection
 Kích đúp chuột vào từng gói để hiển thị chi tiết
 Bước 1-Gói 1 (SYN) :

IP của máy con trong bài này là (client): 192.168.1.25, cổng : 56540.

IP của máy chủ đích là (server): 216.58.199.101, cổng: 443.

Gói tin có cờ SYN = 1, cờ ACK = 0, giá trị Seq = 1, Ack = 1

Máy con 192.168.1.25 gửi gói tin có cờ SYN đến máy chủ 216.58.199.101,
Chương trình trên máy con hỏi hệ điều hành cung cấp cho cổng 56540 (nằm
trong client port range 1024 – 56540) để mở kết nối với máy chủ.

Máy chủ hỏi hệ điều hành để nhận quyền chờ tín hiệu trong máy chủ, nhận cổng
443 (nằm trong service port 1 – 1023). Vùng này gọi là “vùng cổng dịch vụ”
(service port).

 Bước 2-Gói 2 (SYN/ACK):

Xem thông tin tương tự như gói thứ nhất, ta có:


Gói tin có cờ SYN=1, cờ ACK=1, giá trị Seq=0, Ack=1.

IP nguồn (server): 216.58.199.101, cổng: 443

IP đích (client): 192.168.1.25, cổng: 56540.

Khi yêu cầu mở connection được máy chủ nhận được tại cổng mở, máy chủ gửi
lại gói tin chấp nhận kết nối, có cờ SYN và ACK, dùng lại cổng đã dùng để
nhận gói tin từ Client ở bước 1, gửi đến cổng mà Client đã gửi. Trong trường
hợp sever không chấp nhận connection, thay vì bit SYN/ACK được bật, sever sẽ
bật bit RST/ACK và gởi ngược lại RST/ACK Packet.

Giá trị Seq = 0 = y, Ack = 1 = x+1.

Giá trị Ack để thông báo là máy chủ đã nhận được gói tin có Seq = x và yêu cầu
máy con gửi tiếp gói tin có Seq = x+1.

 Bước 3-Gói 3 (ACK):

Xem thông tin tương tự như gói thứ nhất, ta có:

Gói tin có cờ SYN=0, cờ ACK=1, giá trị Seq=1, Ack=1.

IP nguồn (client): 192.168.1.25, cổng: 56540.

IP đích (server): 216.58.199.101, cổng: 443.

Client gửi gói tin có cờ ACK, giá trị Ack = 1 = y+1 cho máy chủ để thông báo
đã nhận được gói tin có Seq = y của máy chủ. Giá trị Seq = 1 = x+1 cho biết đây
là gói tin ngay sau gói tin mà máy con đã gửi ở bước 1.

Lúc này kết nối được thiết lập và dữ liệu bắt đầu lưu thông tự do.
Câu 2: Sử dụng công cụ Secure CRT truy xuất từ xa đến Gmail
Server để:

2.1 Gửi mail theo giao thức SMTP và xem kết quả trên
hòm thư
Địa chỉ gửi: phanthicam2196@gmail.com
Địa chỉ nhận: theshowbala@gmail.com

- Bước 1:
Mở của sổ Secure CRT

- Bước 2: Nhấp vào dấu cộng (+) để thiết lập kết nối mới.
Chọn giao thức: Telnet/TLS, nhấn Next.
Host name: nhập địa chỉ server SMTP của gmail: smtp.gmail.com

Port: 465
FireWall : None

Nhấn Next.

Nhấn Finish
- Bước 3: Vào SecureCRT, nhấn đúp vào smtp.gmail.com ở cửa sổ
Sessions Manager để bắt đầu kết nối.

. Phần connect smtp sẽ báo thành công với dòng lệnh :

220 smtp.gmail.com ESMTP p13sm81283413pgf.47 – gsmtp

- Bước 4: Nhập lần lượt các lệnh:


+ HELO you
 Dùng để xác định danh tính của client. Chúng ta sẽ thu được kết quả
250 smtp.gmail.com at your service
+ AUTH LOGIN

 Sau câu lệnh này chúng ta sẽ khai báo tài khoản và pass mail . Ta sẽ
thu được thông báo: 334 VXNlcm5hbWU6 .
+ Tiếp theo là phần nhập tài khoản gmail và pass gmail. Dùng trang
http://www.base64encode.org/ để mã hóa nó sang mã UTF-8 phù hợp với
chương trình:
Ở đây em dùng gmail: phanthicam2196@gmail.com có mã base64 là
cGhhbnRoaWNhbTIxOTZAZ21haWwuY29t
Nhập tên đã mã hóa, nhấn Enter.
>>Khi nhập mail thành công, chúng ta sẽ thu được thông báo 334
UGFzc3dvcmQ6.
Nhập mật khẩu đã mã hóa, nhấn Enter.

>> Sau khi nhập mật khẩu mail chúng ta sẽ thu được thông báo 235 2.7.0
Accepted, lúc này gmail đã nhập thành công. Nếu gặp sự cố bước này, bạn phải
vào chính gmail trên trình duyệt, bật chức năng cho phép truy cập ứng dụng
không an toàn.
+ Nhập vào MAIL FROM: phanthicam2196@gmail.com,
>> Khai báo địa chỉ email người gửi.Ta sẽ thu được thông báo: 250 2.1.0
OK f132sm82591463pfa.72 – gsmtp
+ RCPT TO: <theshowbala@gmail.com>

>> Khai báo địa chỉ email người nhận. Ta sẽ thu được thông báo: 250
2.1.5 OK f132sm82591463pfa.72 – gsmtp
+ DATA
>>Bắt đầu phần nội dung email
+ Nhập nội dung:
subject: EMAIL TEST
>> Đây là phần tiêu đề của mail
chao ban, day la email test cua bai tap mang may tinh.
.
>>Nhập nội dung email, kết thúc bằng 1 dấu chấm ở 1 dòng.
+ QUIT
Kết thúc phiên.

Hình ảnh minh họa

- Bước 5: Vào gmail theshowbala@gmail.com kiểm tra việc nhận mail đã


thành công.
2.2: Nhận mail, xem nội dung mail theo giao thức POP3
- Bước 1: Bật giao thức POP3:

Đăng nhập tài khoản gmail theshowbalaa@gmail.com trên trình duyệt.

Vào phần cài đặt email>>chọn tab “Chuyển tiếp và POP/IMAP”>>kích vào
“bật POP cho thư đến từ bây giờ trở đi”>>chọn “lưu thay đổi”.

- Bước 2: Gửi 1 gmail Từ địa chỉ gmail phanthicam2196@gmail.com đến địa


chỉ theshowbala@gmail.com với tiêu đề “Test email” và nội dung sau:

“Test mail bài tập mạng máy tính theo giao thức POP3.”
- Bước 3: Thiết lập kết nối mới trên SecureCRT tương tự như SMTP ở trên:
>>Chọn Protocol: Telnet/SSL

Hostname : pop.gmail.com

Port: 995

- Bước 4:

 kích đúp vào pop.gmail.com:

“ +OK Gpop ready for requests from 117.3.0.109 l2mb268334951ywc”


>>thông báo chúng ta đã kết nối thành công .

 Nhập lần lượt các câu lệnh sau:

+ USER theshowbala@gmail.com

>> ‘+OK send PASS’

>>Khai báo tên người dùng.

+ PASS …….

>> ‘+OK welcome’

>>Khai báo mật khẩu người dùng

+ STAT

>>hiển thị thông tin tổng quát số email và tổng dung lượng (bytes) của các
email đó.

>> ‘+OK 3 11067’: Hộp thư có tổng cộng 3 email và tổng dung lượng là 11067

+ LIST

Liệt kê danh sách email theo dạng: số thứ tự_dung lượng

>> +OK 3 messages (11067 bytes)

1 3859
2 3569

3 3639

.+ RETR 3

Đọc email có số thứ tự 3. Email mới gửi là email nằm cuối cùng.

Hình ảnh minh họa


>>Nội dung email sẽ nằm dưới dòng “Content-Transfer-Encoding: base64”, và
bị mã hóa bằng mã base64.
>>Ta copy phần nội dung và giải mã tại https://www.base64decode.org/

>> ngoài ra còn có các câu lệnh như:

RETR + n: để hiển thị tin nhắn thứ n


DELE +n : Xóa tin nhắn thứ n

RSET : Reset lại phiên làm việc

QUIT : Kết thúc phiên làm việc .

Câu 3:
Cho mạng có địa chỉ: 150.15.0.0/16. Sử dụng kỹ thuật VLSM để
chia mạng này cho các mạng con như sau: Mạng A: 100 máy,
Mạng B: 540 máy, mạng C: 360 máy, mạng D: 400 máy, mạng E:
50 máy, mạng F: 12 máy. Xác định phạm vi địa chỉ IP cho từng
mạng con.

Sử dụng kỹ thuật VLSM :

 Mạng B: 540 hosts


 2m -2 ≥ 540

=> mmin = 10

=> Số bit Host ID = 10 (bit)

=> Số bit mượn n=32 – (16 + 10) = 6 (bit)

=> số subnet: 2n =26= 64 ( subnet)>>từ 0 đến 63

=> Bước nhảy: 28-n =22 =4

Subnet 0: 150.15.0.0/22 => Gán cho mạng B

Subnet 1: 150.15.4.0/22

Subnet 2: 150.15.8.0/22

......
Subnet 63: 150.15.252.0/22

 Mạng D: 400 hosts


 2m -2≥ 400

=> mmin = 9

=> Số bit Host ID = 9 (bit)

Dùng Subnet 1: 150.15.4.0/22 chia tiếp thành các mạng con

=> Số bit mượn n=32 – (22 + 9) = 1 (bit)

=> số subnet: 2n =21= 2 ( subnet)

Subnet 1-0: 150.15.4.0/23 => Gán cho mạng D

Subnet 1-1: 150.15.6.0/23

 Mạng C: 360 hosts


 2m -2≥ 360

=> mmin = 9

=> Số bit Host ID = 9 (bit)

Subnet 1-1: 150.15.6.0/23 có 9 bit Host ID nên gán cho mạng C

 Mạng A: 100 hosts


 2m -2≥ 100

=> mmin = 7

=> Số bit Host ID = 7 (bit)

Dùng Subnet 2: 150.15.8.0/22 chia tiếp thành các mạng con

=> Số bit mượn n=32 – (22 + 7) = 3 (bit)

=> số subnet: 2n =23= 8 ( subnet) từ 2-0 đến 2-7

Subnet 2-0: 150.15.8.0/25 => Gán cho mạng A

Subnet 2-1: 150.15.8.128/25


Subnet 2-2: 150.15.9.0/25

Subnet 2-3: 150.15.9.128/25

.....

Subnet 2-7: 150.15.11.128/25

 Mạng E: 50 hosts
 2m -2≥ 50

=> mmin = 6

=> Số bit Host ID = 6 (bit)

Dùng Subnet 2-1: 150.15.8.128/25 chia tiếp thành các mạng con

=> Số bit mượn n=32 – (25 + 6) = 1 (bit)

=> số subnet: 2n =21= 2 ( subnet) từ 2-1-0 và 2-1-1

Subnet 2-1-0: 150.15.8.128/26 => Gán cho mạng E

Subnet 2-1-1: 150.15.8.192/26

 Mạng F: 12 hosts
 2m -2≥ 12

=> mmin = 4

=> Số bit Host ID = 4 (bit)

Dùng Subnet 2-1-1: 150.15.8.192/26 chia tiếp thành các mạng con

=> Số bit mượn n=32 – (26 + 4) = 2 (bit)

=> số subnet: 2n =22= 4 ( subnet) từ 2-1-1-0 đến 2-1-1-3

Subnet 2-1-1-0: 150.15.8.192/28 => Gán cho mạng F

Subnet 2-1-1-1: 150.15.8.208/28

Subnet 2-1-1-2: 150.15.8.224/28


Subnet 2-1-1-3: 150.15.8.240/28

Vậy ta có bảng:

Tên Số Broadcast
Net Address Mask Địa chỉ IP của mạng con
mạng máy Address
150.15.8.1 –
A 100 150.15.8.0 /25 150.15.8.127
150.15.8.126
150.15.0.1 –
B 540 150.15.0.0 /22 150.15.3.255
150.15.3.254
150.15.6.1 –
C 360 150.15.6.0 /23 150.15.7.255
150.15.7.254
150.15.4.1 –
D 400 150.15.4.0 /23 150.15.5.255
150.15.5.254
150.15.8.129 –
E 50 150.15.8.128 /26 150.15.8.191
150.15.8.190
150.15.8.193 –
F 12 150.15.8.192 /28 150.15.8.207
150.15.8.206

Câu 4: Cho mạng WAN có thông tin về địa chỉ các Router và các
máy tính như hình vẽ. Sử dụng công cụ Cisco Packet Tracer để
thực hiện:
a) Thiết kế sơ đồ mạng
b) Cấu hình địa chỉ cho các giao diện mạng
c) Định tuyến cho các router trên mạng
 Dùng P2P : Point – To – Point.
 Chia mạng 22.2.2.0/24 thành các mạng con:

Dựa vào hình vẽ, ta phải chia ra tối thiểu 9 mạng con: 2n ≥ 9 => nmin = 4

=> Số bit Host ID = 4 (bit)

=> Số subnet: 2n =24= 16 ( subnet)

=> Số host/subnet: 232–(24+4) – 2 = 14 (hosts).

=> Bước nhảy: 28-4 =24=16

 Thiết kế và cấu hình địa chỉ trên Cisco Packet Tracer.


 Gán địa chỉ IP:
- Subnet 1: 22.2.2.0/28
ISP fa0/0: 22.2.2.1/28
Eastgate fa0/0: 22.2.2.2/28
- Subnet 2: 22.2.2.16/28
Eastgate se0/0/0: 22.2.2.17/28
South se0/0/0: 22.2.2.18/28
- Subnet 3: 22.2.2.32/28
South se0/0/1: 22.2.2.33/28
North se0/0/1: 22.2.2.34/28
- Subnet 4: 22.2.2.48/28
North se0/0/0: 22.2.2.49/28
West se0/0/0: 22.2.2.50/28
- Subnet 5: 22.2.2.64/28
Eastgate fa0/1: 22.2.2.65/28
North fa0/1:22.2.2.66/28
- Subnet 6: 22.2.2.80/28
South fa0/0: 22.2.2.81/28
West fa0/0: 22.2.2.82/28
- Subnet 7: 22.2.2.96/28
South fa0/1: 22.2.2.97/28
LAN 3 (1 máy tính) fa0: 22.2.2.98/28, gateway: 22.2.2.97
- Subnet 8: 22.2.2.112/28
West fa0/1: 22.2.2.113/28
LAN 1 (1 máy tính) fa0: 22.2.2.114/28, gateway: 22.2.2.113
- Subnet 9: 22.2.2.128/28
North fa0/0: 22.2.2.129/28
LAN 2 (1 máy tính) fa0: 22.2.2.130/28, gateway: 22.2.2.129
***Subnet mark của các ip đều là 255.255.255.

 Định tuyến cho các router trên mạng


Ta dùng định tuyến RIP version 2.
Các câu lệnh cho 5 router:
Router>en
Router#
Router#config
Router(config)#router rip
Router(config-router)#ver 2
Router(config-router)#network 22.2.2.0
Router(config-router)#no au
Router(config-router)#no auto-summary
Router(config-router)#exit
Router(config)#do wr

THE END

You might also like