You are on page 1of 54

Chuỗi

—————

Th.S. Phan Thị Khánh Vân

E-mail: khanhvanphan@hcmut.edu.vn

Ngày 27 tháng 11 năm 2016

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 1 / 54


Nội Dung

1 Chuỗi số
Định nghĩa chuỗi số
Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm
Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

2 Chuỗi luỹ thừa


Định nghĩa chuỗi luỹ thừa
Bán kính hội tụ, miền hội tụ
Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 2 / 54


Chuỗi số Định nghĩa chuỗi số

Định nghĩa
Cho dãy an , xét tổng: Sn = a0 + a1 + a2 + ... + an , ta thu
được dãy tổng riêng. Ta định nghĩa chuỗi số, ký hiệu:
P∞ đ/n
an = lim Sn , an - số hạng tổng quát của chuỗi.
n=0 n→∞

Ví dụ: Tìm số hạng tổng quát của chuỗi



1 3 5 7 2n+1
P
1
2 + 4 + 6 + 8 + ... = 2n+2
n=0

1
+ 44 + 78 + 10 3n+1
P
2
2 16 + ... = 2n+1
n=0

3! 5! 7!
P (2n+1)!
3
2.4 + 2.4.6 + 2.4.6.8 + ... = [2(n+1)]!!
n=1
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 3 / 54
Chuỗi số Định nghĩa chuỗi số

Ví dụ 1:

1
P
Tính (n+1)(n+2)
n=0

1 1 1 1
P
(n+1)(n+2) = 1.2 + 2.3 + ... + (n+1)(n+2) + ...
n=0
1 1 1
Ta có: (n+1)(n+2) = n+1 − n+2
⇒ Sn = 1 − 12 + 12 − 13 + 13 − 14 + ... + n+1
1 1
− n+2 1
= 1 − n+2

1
P
Vậy: S = lim Sn = 1 hay (n+1)(n+2) = 1
n→∞ n=0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 4 / 54


Chuỗi số Định nghĩa chuỗi số

Ví dụ 2:

1
P
Tính ln(1 + n+2 )
n=0

n+3
= ln 32 + ln 43 + ... + ln n+2
n+3
P
ln n+2 + ...
n=0
n+3
Ta có: ln n+2 = ln(n + 3) − ln(n + 2)
⇒ Sn = ln 3 − ln 2 + ln 4 − ln 3 + ln 5 − ln 4 + ... +
ln (n + 3) − ln (n + 2) = ln (n + 3) − ln 2

1
P
Vậy: S = lim Sn = ∞ hay ln(1 + n+2 )=∞
n→∞ n=0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 5 / 54


Chuỗi số Định nghĩa chuỗi số

Ví dụ 3:

qn
P
Tính
n=0

Sn = 1 + q + q 2 + ... + q n
q.Sn = q + q 2 + q 3 + ... + q n+1
n+1
Suy ra: (1 (− q)S n =1−q
1−q n+1
1−q , nếuq 6= 1
⇒ Sn =
n + 1, nếuq = 1

1
1−q , nếu|q| < 1




∞, nếu|q| > 1
Vậy: S = lim Sn =
n→∞ 

∞, nếuq = 1

@, nếuq = −1
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 6 / 54
Chuỗi số Định nghĩa chuỗi số

Nếu giới hạn S = lim Sn tồn tại hữu hạn ta gọi là


n→∞

P
chuỗi an hội tụ
n=0
Ngược lại nếu giới hạn này không tồn tại hoặc bằng
∞ ta gọi là chuỗi phân kỳ.
Nhận xét: Chuỗi trong VD 1 là chuỗi hội tụ, chuỗi
trong VD 2 là chuỗi phân kỳ, chuỗi trong VD 3 hội tụ khi
và chỉ khi |q| < 1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 7 / 54


Chuỗi số Định nghĩa chuỗi số

Điều kiện cần để chuỗi hội tụ



P
Xét chuỗi số an . Điều kiện cần để chuỗi số hội tụ:
n=0
an → 0
Chứng minh: Nếu Sn hội tụ thì: ∃ lim Sn = a
n→∞
⇒ lim Sn = lim Sn−1 = a
n→∞ n→∞
⇒ lim (Sn − Sn−1 ) = lim an = 0
n→∞ n→∞
Nhận xét:
Chuỗi số trong VD 1 thoả điều kiện cần và hội tụ.
Chuỗi số trong VD 2 thoả điều kiện cần nhưng phân
kỳ.
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 8 / 54
Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Tiêu chuẩn so sánh 1



P ∞
P
Xét 2 chuỗi số an , bn thoả: 0 ≤ an ≤ bn , ∀n ≥ N0 ,
n=0 n=0
khi đó:

P ∞
P
Nếu chuỗi bn hội tụ thì an hội tụ
n=0 n=0
P∞ ∞
P
Nếu chuỗi an phân kỳ thì bn phân kỳ.
n=0 n=0

P ∞
P
Chú ý: Nếu bn phân kỳ hoặc an hội tụ thì chưa
n=0 n=0
kết luận được.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 9 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Ví dụ 3:

1
P
Xét sự hội tụ của chuỗi (n+2)2
n=0

1 1 1
P
Ta có: (n+2)2 ≤ (n+1)(n+2) , ∀n, mà (n+1)(n+2) hội tụ
n=0

1
P
(VD1) ⇒ (n+2)2 hội tụ (theo t/c ss 1)
n=0

1
P
Câu hỏi: Vậy xét n2 ???
n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 10 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Tiêu chuẩn so sánh 2


∞ ∞
P P an
Xét 2 chuỗi số an , bn , an , bn ≥ 0, lim = k.
n=0 n=0 n→∞ bn
Với:

P ∞
P ∞
P
k = 0 thì nếu bn hội tụ thì an hội tụ, nếu an
n=0 n=0 n=0

P
phân kỳ thì bn phân kỳ.
n=0

P ∞
P
k = ∞ thì nếu an hội tụ thì bn hội tụ, nếu
n=0 n=0

P ∞
P
bn phân kỳ thì an phân kỳ.
n=0 n=0
k hữu hạn, khác 0: thì 2 chuỗi cùng tính chất.
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 11 / 54
Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Ví dụ 4:

1
P
Xét sự hội tụ của chuỗi n+2
n=0

1 n→∞ 1 1
P
Ta có: n+2 ∼ ln(1 + n+2 ), mà ln(1 + n+2 ) phân kỳ
n=0

1
P
(VD2) ⇒ n+2 phân kỳ (theo t/c ss 2)
n=0

1
P
Câu hỏi: Vậy xét n ???
n=1
∞ ∞
1 n→∞ 1 1 1
P P
Ta có: n ∼ n+2 , mà n+2 phân kỳ, nên chuỗi n
n=1 n=1
cũng phân kỳ.
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 12 / 54
Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm


1
P
Sự hội tụ của chuỗi nα
n=1

Nếu α ≤ 1 thì chuỗi phân kỳ


Nếu α > 1 thì chuỗi hội tụ.

q n , (q = const)
P
Sự hội tụ của chuỗi
n=0

Nếu |q| < 1 thì chuỗi hội tụ


Nếu |q| ≥ 1 thì chuỗi phân kỳ.
Ks sự hội tụ của chuỗi:
∞ ∞ ∞ ∞
1 1 1 1 | sin(n2 +1)|

P P P P
n4 , n sin n ), ,
n2 +ln6 n n=1 n2 +1 ),
n=1 n=1 n=1
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 13 / 54
Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Ví dụ 5:

(1 − cos n1 )
P
Xét sự hội tụ của chuỗi
n=1

n→∞ 1
Ta có: 1 − cos n1 ∼ 1
P
2n2 , mà n2 hội tụ (α = 2)
n=1

(1 − cos n1 ) hội tụ (theo t/c ss 2)
P

n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 14 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Ví dụ 6:

(ln(1 + n1 ) − n1 )
P
Xét sự hội tụ của chuỗi
n=1

−1 n→∞
Xét: ln(1 + n1 ) − n1 = n1 − 2n1 2 + o( n12 ) − n1 ∼ 2n 2 , mà

P 1 ∞
(ln(1 + n1 ) − n1 ) hội tụ
P
2n 2 hội tụ (α = 2) ⇒ −
n=1 n=1
(theo t/c ss 2) nên chuỗi đã cho hội tụ.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 15 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Tiêu chuẩn Cauchy



P √
Cho chuỗi số an , an ≥ 0, xét lim n an = k. Với:
n=0 n→∞

k < 1 thì chuỗi hội tụ


k > 1 thì chuỗi phân kỳ
k = 1 thì chưa kết luận được.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 16 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Ví dụ 7:

n2 +3
P
Xét sự hội tụ của chuỗi 3n+2
n=0
q
n2 +3 n+2 √
Xét: lim n
3n+2 = ( 13 ) n . n n2 + 3 = 1
3 < 1. Vậy chuỗi
n→∞
hội tụ (theo t/c Cauchy)

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 17 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Tiêu chuẩn D’Alembert



P an+1
Cho chuỗi số an , an ≥ 0, xét lim = k. Với:
n=0 n→∞ an

k < 1 thì chuỗi hội tụ


k > 1 thì chuỗi phân kỳ
k = 1 thì chưa kết luận được.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 18 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Ví dụ 8:

n!
P
Xét sự hội tụ của chuỗi 3n+2
n=0
n+2
Xét: aan+1
n
= (n+1)! 3
3n+3 n! = n+1
3 → ∞ > 1, n → ∞ Vậy
chuỗi phân kỳ (theo D’Alembert)

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 19 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Ví dụ 9:

e n n!
P
Xét sự hội tụ của chuỗi nn
n=0

an+1 e n+1 (n+1)! nn


Xét: an = n+1n+1 e n n!
= (1+e1 )n → 1, n → ∞
n
Nhưng ta có: (1+e1 )n > 1, ∀n nên dãy an tăng, an không
n

tiến về 0, không thoả đk cần.


Vậy chuỗi phân kỳ.
Kết luận: Nếu k = 1 nhưng c/m được
an+1 ≥ an , ∀n ≥ N0 thì chuỗi phân kỳ

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 20 / 54


Chuỗi số Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi không âm

Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi sau


∞ ∞
1
(sin n1 − ln(1 + n1 ))
P P
1 6
4.2n −3
n=1 n=2
∞ ∞
2
P e n −1 7
P 7n .(n!)2
(e n +1)2 n2n
n=0 n=1
∞ √ ∞
(2n−1)!!
n2 arctan n12
P 3 P
3 8
22n (n−1)!
n=1 n=1
∞ ∞ 2
sin( n3 ) 1
− n1 )n
P P
5n (1
4 9

n=1 n=1
∞ ∞
ln5 n
(sin n1 − ln n1 )
P P
5 10
n2 +3n+1
n=2 n=2

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 21 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Chuỗi âm

P ∞
P
Cho chuỗi số an , (an ≤ 0) = − (−an ) - ta quay về
n=0 n=0
k/s sự hội tụ chuỗi không âm.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 22 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Chuỗi có dấu bất kỳ



P ∞
P
Cho chuỗi số an . Xét |an |
n=0 n=0

P ∞
P
Nếu chuỗi |an | hội tụ thì chuỗi an hội tụ (hội tụ
n=0 n=0
tuyệt đối)

P
Nếu chuỗi an phân kỳ thì chưa kết luận được.
n=0

P
Nhưng nếu |an | phân kỳ theo D’Alembert hoặc
n=0

P
Cauchy thì chuỗi an phân kỳ (do không thoả đk
n=0
cần)
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 23 / 54
Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Ví dụ:

P sin(n)
Xét sự hội tụ của chuỗi n2 +2
n=0

|sin(n)| |sin(n)| 1 n→∞ 1
P
Xét chuỗi n2 +2 Ta có: n2 +2 ≤ n2 +2 ∼ n2 , mà
n=0
∞ ∞
P 1
P |sin(n)|
n2 hội tụ ⇒ n2 +2 hội tụ (theo t/c ss 1, 2) ⇒
n=0 n=0
chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 24 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Ví dụ:

P (−1)n (3n+2)n
Xét sự hội tụ của chuỗi (2n+1)n
n=0
∞ √
P (3n+2)n 3n+2
Xét chuỗi (2n+1)n Ta có: lim n
an = lim
n=0 n→∞ n→∞ 2n+1
3
= > 1 vậy chuỗi phân kỳ (theo D’Alembert) Suy ra
2
chuỗi đã cho phân kỳ.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 25 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Ví dụ:

P (−1)n
Xét sự hội tụ của chuỗi n+1
n=0

1
P
Xét chuỗi n+1 - phân kỳ (theo t/c so sánh). Nên chưa
n=0

P (−1)n
kết luận được về sự hội tụ của chuỗi n+1 !!!
n=0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 26 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Chuỗi đan dấu


Cho

chuỗi số
(−1)n an , (an ≥ 0) = a0 − a1 + a2 − a3 + .... - chuỗi
P
n=0
đan dấu
∞ ∞
P (−1)n+3 (n2 +3) P (−1)n−1 (n5 +3)
Ví dụ: n3 +n+1 , e n +n2 −2 .
n=1 n=1

P (−1)2n+3 (n!+n2 )
n3 +n+1 - không là chuỗi đan dấu.
n=0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 27 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Tiêu chuẩn Leibnitz với chuỗi đan dấu



(−1)n an , an ≥ 0, xét dãy an . Với:
P
Xét chuỗi đan dấu
( n=0
an &
, thì chuỗi hội tụ.
an → 0, (n → ∞)

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 28 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Ví dụ:

P (−1)n
Xét sự hội tụ của chuỗi n
n=0

1
P
Xét chuỗi n - là chuỗi phân kỳ nên chưa kết luận
n=0
được.
Ta có: dãy n1 là dãy giảm, tiến về 0, theo t/c Leibnitz thì
chuỗi đan dấu đã cho hội tụ.

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 29 / 54


Chuỗi số Sự hội tụ của chuỗi có dấu bất kỳ

Ví dụ:

P (−1)n (n+2)
Xét sự hội tụ của chuỗi √
(n+2) n+2−1
n=0

(n+2)
. Ta có: (n+2)(n+2) ∼ n3
P
Xét chuỗi √
(n+2) n+2−1

n+2−1
n=0 n2

= √1n . Mà chuỗi
P 1
√ - là chuỗi phân kỳ nên
n
n=0

P (n+2)

(n+2) n+2−1
phân kỳ ⇒ chưa kết luận được.
n=0 √ √
x 0 (x x−1)− 23 xx
Xét hàm f (x) = x x−1 . Ta có:f = (x x−1)2
√ √

< 0, ∀x ≥ 1 ⇒ f (x) giảm ⇒ an giảm. Mặt khác


lim (n+2)(n+2)

n+2−1
= 0, nên chuỗi đã cho hội tụ (theo
n→∞
Leibnitz)
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 30 / 54
Chuỗi luỹ thừa Định nghĩa chuỗi luỹ thừa


an (x − x0 )n
P
Chuỗi luỹ thừa
n=0

an được gọi là hệ số của chuỗi luỹ thừa.


∞ n ∞ ∞
2 (x−2)n (n−1)(x−3)n
2n x n
P P P
Ví dụ: n! , n+3 ,
n=0 n=0 n=0

Nhận xét:

an x n , (2) luôn hội tụ tại x = 0.
P
Chuỗi luỹ thừa:
n=0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 31 / 54


Chuỗi luỹ thừa Định nghĩa chuỗi luỹ thừa

Định lý Abel

an x n hội tụ tại x = x0 thì hội tụ với mọi
P
Nếu chuỗi
n=0
x ∈ (−|x0 |, |x0 |)

Ví dụ:

1
2n x n . Ta có với x =
P
Xét chuỗi 3 thì chuỗi trở thành
n=0

( 23 )n hội tụ (do |q| < 1), nên chuỗi hội tụ với mọi
P
n=0
x ∈ (− 31 , 31 )
Dễ thấy chuỗi này hội tụ với mọi x ∈ (− 21 , 12 ).

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 32 / 54


Chuỗi luỹ thừa Định nghĩa chuỗi luỹ thừa

Hệ quả

an x n phân kỳ tại x = x0 thì phân kỳ với mọi
P
Nếu chuỗi
n=0
x ∈ (−∞, −|x0 |) ∪ (|x0 |, ∞)

Ví dụ:

1
2n x n . Ta có với x =
P
Xét chuỗi 2 thì chuỗi trở thành
n=0

P
1 = ∞ phân kỳ, nên chuỗi thì phân kỳ với mọi
n=0
x ∈ (−∞, − 12 ) ∪ ( 12 , ∞)

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 33 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Bán kính hội tụ



an x n nếu chuỗi hội
P
R ≥ 0 - bán kính hội tụ của chuỗi
n=0
tụ ∀x ∈ (−R, R) và phân kỳ ∀x ∈ (−∞, −R) ∪ (R, ∞)

Cách tìm bán kính hội tụ



an x n . Xét: ρ = lim |a|an+1 |
P
Cho chuỗi n | , hoặc
n=0 n→∞
p
ρ = lim n |an |. Ta có:
n→∞
Nếu ρ = 0 thì R = ∞, chuỗi hội tụ ∀x ∈ R
6 0, ∞ thì R = ρ1 .
Nếu ρ =
Nếu ρ = ∞ thì R = 0, chuỗi hội tụ chỉ khi x = 0.
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 34 / 54
Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

xn
P
Tìm miền hội tụ của chuỗi n+1
n=0

1

R = lim √
n
= lim n
n+1 =1
n→∞ |an | n→∞
Vậy ∀x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ.

1 1 1
P
Xét tại x = 1: chuỗi trở thành: n+1 n+1 ∼ n Mà
n=0

1
P
n - phân kỳ, nên chuỗi phân kỳ.
n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 35 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ


P (−1)n
Xét tại x = −1: chuỗi trở thành: n+1 là chuỗi đan
n=0
1
dấu, có n+1 giảm về 0, nên chuỗi hội tụ (theo Leibnitz)
Vậy MHT: [−1, 1)

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 36 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

P 7n x n (−1)n
Tìm miền hội tụ của chuỗi n3 +4n+1
n=0

n
1 n3 +4n+1 1
R = lim √
n
= lim 7 = 7
n→∞ |an | n→∞
1 1
Vậy ∀x ∈ (− 7 , 7 ) chuỗi hội tụ.

Xét tại x = − 17 : chuỗi trở thành: 1 1
P
n3 +4n+1 n3 +4n+1
n=0

∼ n13 Mà 1 1
P
n3 - hội tụ, nên chuỗi hội tụ. Xét tại x = 7 :
n=0
∞ ∞
P (−1)n P 1
chuỗi trở thành: n3 +4n+1 HTTĐ do chuỗi n3 +4n+1
n=0 n=0
hội tụ. Vậy MHT: [− 17 , 17 ]
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 37 / 54
Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

P (x−3)n (n2 +4)
Tìm miền hội tụ của chuỗi (n5 +1)
n=0

P X n (n2 +4)
Đặt X = x − 3, chuỗi trở thành: (n5 +1)
n=0
(n2 +4)((n+1)5 +1)|
R= lim |a|an+1
n|
| = lim 5 2 =1
n→∞ n→∞ (n +1)((n+1) +4)
Vậy ∀X ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ.

n2 +4
P
Xét tại X = 1: chuỗi trở thành: n5 +1 hội tụ theo tiêu
n=0
2

1 1
chuẩn so sánh 2 ( nn5 +1
+4
P
∼ n3 , mà n3 hội tụ)
n=0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 38 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ


P (−1)n (n2 +4)
Xét tại X = −1: chuỗi trở thành: (n5 +1) HTTĐ.
n=0
Vậy MHT: X ∈ [−1, 1], hay x ∈ [2, 4].

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 39 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

n!+n2
P
Tìm miền hội tụ của chuỗi (x+1)n 2n
n=0

1
P X n (n2 +n!)
Đặt X = x+1 , chuỗi trở thành: 2n
n=0
(n!+n2 )2n+1
R= lim |a|an+1
n|
|
2
= lim 2n [(n+1)!+(n+1)2 ] = lim n+1 =0
n→∞ n→∞ n→∞
1
Vậy chuỗi hội tụ ⇔ X = 0 ⇔ x+1 = 0 ⇒ @x để chuỗi
hội tụ

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 40 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Định lý

an x n = f (x) thì
P
R > 0 - bán kính hội tụ của chuỗi
n=0
∞ ∞
(an x n )0 = an .nx n−1 cũng hội tụ về f 0 (x) với
P P
chuỗi
n=0 n=0
cùng BKHT R.

Định lý

an x n = f (x) thì
P
R > 0 - bán kính hội tụ của chuỗi
n=0
∞ R ∞
an n+1
(an x n )dx =
P P
chuỗi n+1 x cũng hội tụ về
n=0 n=0
Rx
f (t)dt với cùng BKHT R.
0 (Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 41 / 54
Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

nx n−1
P
Tính tổng chuỗi
n=1

1 1
R = lim √
n
= lim √
n n =1
n→∞ |an | n→∞
Vậy ∀x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ.
∞ ∞ ∞
1
n−1
(x ) = ( x n )0 = ( 1−x
n 0 x 0
P P P
Ta có: nx = ) = (1−x)2
n=1 n=1 n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 42 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

nx n
P
Tính tổng chuỗi
n=1

1 1
R = lim √
n
= lim √
n 2
n +2n
=1
n→∞ |an | n→∞
Vậy ∀x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ.
∞ ∞
n 1
nx n−1 = x (1−x)
P P
Ta có: nx = x 2
n=1 n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 43 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

xn
P
Tính tổng chuỗi n
n=1

1 √
R = lim √
n
= lim n
n=1
n→∞ |an | n→∞
Vậy ∀x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ.
∞ n ∞ R ∞
x n−1
( x dx) = ( x n−1 )dx)
P P R P
Ta có: n =
R 1 n=1 n=1 n=1
= 1−x dx = − ln(1 − x) + C
Với x = 0 thì tổng = 0 nên C = 0.
∞ n
x
P
Vậy n = − ln(1 − x)
n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 44 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

xn
P
Tính tổng chuỗi n+1
n=0

1 1
R = lim √
n
= lim √n n = 1. ∀x ∈ (−1, 1) chuỗi HT.
n→∞ |an | n→∞
∞ ∞ n+1 ∞ R
xn 1 x 1
x n dx
P P P
Ta có: n+1 = x n+1 =x
n=0 n=0 n=0

1 1 1
= x1 (−1)(ln(1 − x) + C )
R R
x n ]dx =
P
= x [ x 1−x dx
n=0

x n+1
P
x = 0 thì n+1 = 0, nên C = 0.
n=0 (

P xn − ln(1−x)
x , x ∈ (−1, 0) ∪ (0, 1)
Vậy n+1 =
n=0 1, x = 0
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 45 / 54
Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Ví dụ:

(n2 + 2n)x n
P
Tính tổng chuỗi
n=0

1 1
R = lim √
n
= lim √
n 2
n +2n
=1
n→∞ |an | n→∞
Vậy ∀x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ.
∞ ∞ ∞
(n2 + 2n)x n = x (n + 1)nx n−1 + x nx n−1
P P P
Ta có:
n=0 n=0 n=0
∞ ∞
1 1 0
[x (n+1) ]” + x[ x n ]0 = x[ 1−x
P P
=x − 1]” + x[ 1−x ]
n=0 n=0
= 2
x[ (1−x)3 + 1
(1−x)2 ] = x(3−x)
(1−x)3

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 46 / 54


Chuỗi luỹ thừa Bán kính hội tụ, miền hội tụ

Tính tổng các chuỗi sau


∞ ∞
1
P xn 2
P (n+2)(x−1)n
n(n+2) n
n=1 n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 47 / 54


Chuỗi luỹ thừa Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi

Chuỗi Maclaurin 1 số hàm sơ cấp


2 3
∞ n
e x = 1 + x + x2! + x3! ... = x
P
n! , ∀x ∈ R
n=0

x2 x3 (−1)n x n
e −x = 1 − x +
P
2! − 3! ... = n! , ∀x ∈R
n=0

x2 x3
P (−1)n−1 x n
ln(1 + x) = x − 2 + 3 ... = n ,x ∈ (−1, 1)
n=1

x2 x3 xn
P
ln(1 − x) = −x − 2 − 3 ... =− n ,x ∈ (−1, 1)
n=1
1 ∞
= 1 − x + x 2 − x 3 + ... = (−1)n x n , R = 1
P
1+x n=0
1 ∞
2 3
x n, R = 1
P
= 1 + x + x + x + ... =
1−x n=0
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 48 / 54
Chuỗi luỹ thừa Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi

Khai triển Maclaurin một số hàm sơ cấp


3 5

x 2n+1
sin(x) = x − x3! + x5! − ... = (−1)n (2n+1)!
P
, ∀x ∈ R
n=0

x3 x5 x 2n+1
P
sinh(x) = x + 3! + 5! − ... = (2n+1)! , ∀x ∈R
n=0

x2 x4 x 2n
(−1)n (2n)!
P
cos(x) = 1 − 2! + 4! − ... = , ∀x ∈ R
n=0

x2 x4 x 2n
P
cosh(x) = 1 + 2! + 4! − ... = (2n)! , ∀x ∈R
n=0
3 5
arctan(x) = x − x3 + x5 − ...

P (−1)n x 2n+1
= (2n+1) , x ∈ (−1, 1)
n=0

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 49 / 54


Chuỗi luỹ thừa Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi

Ví dụ:

xn
P
Tính tổng chuỗi n2 +3n
n=1

1

R = lim √
n
= lim n
n2 + 3n = 1
n→∞ |an | n→∞
Vậy ∀x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ.
∞ ∞ n
xn 1 x xn
P P
Ta có: 2
n +3n = 3 [ n − n+3 ]
n=1 n=1

x n+3
= 13 [− ln(1 − x) − 1
P
x3 n+3 ]
n=1
1 1 x2 x3
= 3 [− ln(1 − x) − x 3 (− ln(1 − x) − x− 2 − 3 )]
= ln(1 − x)( 3x1 3 − 31 ) + 3x1 2 + 3x1 + 19
(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 50 / 54
Chuỗi luỹ thừa Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi

Ví dụ:

x 2n+3
P
Tính tổng chuỗi S = n!
n=1
∞ ∞
x 2n+3 (x 2 )n
= x3
P P
Ta có: n! n!
n=1 n=1
2
Đặt X = x

Xn 3 x2
S = x3 3 X
P
n! = x (e − 1) = x (e − 1)
n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 51 / 54


Chuỗi luỹ thừa Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi

Ví dụ:

nx n
P
Tính tổng chuỗi (n+1)!
n=1
∞ ∞ ∞
nx n nx n−1 xn 0
P P P
Ta có: (n+1)! =x (n+1)! = x( (n+1)! )
n=1 n=1 n=1
∞ n+1 x
= x( x1 x 0
= x( x1 (e x − 1 − x))0 = x( (x−1)e 1
P
(n+1)! ) x + x2 )
n=1
1
= (x − 1)e x + x

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 52 / 54


Chuỗi luỹ thừa Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi

Ví dụ:

P (−1)n−1 π 2n
Tính tổng chuỗi số S = 22n+1 (2n+1)!
n=1

π
Đặt x = 2
∞ ∞
1
P (−1)n−1 π 2n+1 1
P (−1)n−1 x 2n+1
Ta có: S = π 22n+1 (2n+1)! = π (2n+1)!
n=1 n=1
−1
= π1 (−1)(sin(x) − x) = π (1 − π2 ) = 1
2 − 1
π

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 53 / 54


Chuỗi luỹ thừa Chuỗi Taylor, Maclaurin, tổng chuỗi


Khảo sát sự hội tụ các 2
P (−1)n
3n (2n+1)
chuỗi sau n=1

2n n−1 n2 −1
( 3n−2
P
1 ) ( n+1 ) ∞
n+2 P 1 1 n
n=2 3
3n (1 − n+1 )(−1)
∞ √ n=1
1 3n+2 n4 +1
P
2 (
3n 3n−1 )
n=1

Tìm MHT các chuỗi sau
3
P 2.5.8...(3n−1) ∞
1.5.9...(4n−3)
P (−1)n−1 (2n+1)(x+2)n
n=1
1 √
3n−1 3 n5 +1
n=1
Tính tổng các chuỗi sau
∞ ∞
3n 2
(1 − n1 )n (x − e)n
P P
1 2
n.22n−1
n=2 n=1

(Th.S.Phan Thị Khánh Vân) Chuỗi Ngày 27 tháng 11 năm 2016 54 / 54

You might also like