You are on page 1of 8

Công cụ đánh giá lớp 10C lớp cô Mai và đang học đến bài “Chuyển động biến đổi

đều” chương 1 sách giáo khoa vật lý 10 NC


1.1 Những người sử dụng kết quả của công cụ đánh giá năng lực trao đổi thông tin là:
- Đầu tiên là giáo viên: cung cấp cơ sở để đánh giá, chọn ra các học sinh có năng lực trao đổi thông tin; chuẩn đoán các vấn đề(
điểm mạnh, điểm yếu) của học sinh để cung cấp phản hồi về học tập của học sinh; là cơ sở cho việc điểu chỉnh giảng dạy cho
gv; truyền đạt yêu cầu học tập- nội dung năng lực; tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện- thực hành và áp dụng kiến thức kỹ năng
NL trao đổi tt;
- Thứ hai là học sinh: nhận được các yêu cầu học tập- các chuẩn đoán về vấn đề của mình để từ đó có kế hoạch tự học, rèn luyện
những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho bản thân.
- Các giáo viên khác: giáo viên chủ nhiệm xẽ cần để nắm bắt được những điểm mạnh- yếu của học sinh để từ đó giúp các em định
hướng nghề nghiệp, và các giáo viên môn khoa học xẽ cần để từ đó có thông tin về hs để có pp giảng dạy phù hợp, ...
- Mẹ, cha học sinh: xẽ có các thông tin về điểm mạnh, yếu của con để từ đó có các biện pháp khuyến khích, đầu tư học tập cho
con,...
1.2 Để đạt được các mục đích trên, trước khi thiết kế em cần chú ý đến những đặc điểm của tình huống( -loại dữ liệu –cách tìm dữ
liệu – cách xử lý )
Những đặc điểm cần chú ý Loại dữ liệu Cách tìm dữ liệu Cách xử lý
Trình độ học sinh - để xem cách sử dụng khái niệm -bài tập, bài kiểm -xem xét các bài về giải thích hiện
( để phân tích rút ra trình khoa học, ngôn ngữ có rõ ràng chôi tra, hoạt động trong tượng, các bài có đồ thị- có lấy dữ
độ phổ biến và phạm vi về chảy không, có hay không sự chú ý giờ lý thuyết liệu, sử lý thông tin từ đồ thị, từ các
trình độ nhận thức các nhấn mạnh vào trọng tâm câu hỏi( nguồn khác.
kiến thức đã học của học Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý)
sinh ước lượng mức độ - trong khi giải thích sử dụng các
của các chỉ số) loại phương tiện khác nhau để mô - nhận xét GV khác
tả giải thích, trong lời giải thích có - hỏi trực tiếp về những loại dữ liệu đã
các liên kết logic, các giải thích có nêu trên
liên quan đến kiến thức đã học
- thường đặt câu hỏi, thường xuyên
có phản hồi về bài giảng của giáo
viên...
Trình độ kiến thức đã học chính là “ trình độ phổ biến và chú ý là điều chỉnh kế hoạch, bài tập
phạm vi về trình độ nhận thức các theo đặc điểm của hs.
kiến thức” đã phân tích trên
Khả năng đọc hiểu: bài viết của hs, câu trả lời của học trước những câu hỏi Yêu cầu trình bày lại những điều em
sinh cho tự đọc hiểu/ những ý chính khi tự đọc đoạn
này
- Thời gian: 2 tuần- khoảng 4 buổi học, nhân sự: một mình cô Mai
- Tâm lý học sinh: từ các hoạt động giải thích, tìm hiểu, trao đổi, nêu ý kiến, rút ra tâm lý chung của học sinh trong tình huống.
chẳng hạn các em hứng thú, say mê với giải thích các hiện tượng gắn với thực tế cuộc sống hơn là giải thích các ứng dụng kỹ
thuật thì nên tìm thông tin bài tập là các hiện tượng gắn với thực tế cuộc sống,
1.3 Mục tiêu đánh giá của hệ thống câu hỏi bài tập:
- Với mục đích đánh giá- chọn ra những bạn có năng lực trao đổi thông tin đề bài phải bao gồm:
- Không khó về kiến thức, độ khó không khác nhau nhiều, dao động ở mức độ năng lực đã định để phân biệt các học sinh đạt
được và không đạt được mức đó.
- Để đánh giá 1 chỉ số hành vi nên có 2/ 3 bài tập độ khó như nhau, cùng 1 dạng đề để cho học sinh lựa chọn phần kiến thức/ câu
hỏi để cảm thấy hứng thú để trình bày- hay ít nhất thì cảm giác được chọn cũng thích hơn :v

2.1 2.2Kế hoạch xây dựng công cụ đánh giá

Chỉ số Mức Thời Minh chứng PP Thông tin


hành vi độ lượng
Mô tả 1-3 5 Bài làm trắc Viết Các dữ liệu, cách trình bày dữ
nghiệm(TN), bài viết liệu, sử lý thông tin từ dữ liệu
Đánh giá 1-4 10 Bài làm TN, câu TL Viết, Ý nghĩa của dữ liệu,
ngắn vấn đáp
Trả lời 1-3 8 Bài viết+ hành động Viết, Các câu trả lời, câu hỏi (làm rõ
vấn đáp thông điệp từ bạn học)
Đàm 1-3 15 Bài viết+ hành động Tl+ qs Bài viết, băng ghi hình,
phán
3.1 Xác định đặc điểm thông tin cần sử dụng để biên soạn câu hỏi/bài tập
Chỉ số hv Thông tin cần cung cấp Đặc điểm
đánh giá
Mô tả Số liệu thô Số liệu một hiện tượng một quá trình, phép đo.... vật lý
Bài báo, đoạn văn,tranh ảnh có thể mô tả lại được bằng đồ thị, sơ đồ, công thức

Đánh giá Dữ liệu được trình bày ở các mức/ Mô tả một hiện tượng/ quá trình/ … nguyên nhân vật lý bằng các hình thức khác
cách trình bày/ … khác nhau nhau.
Trả lời Quan niệm sai/ quan niệm khác Quan niệm sai của một bạn nhưng chưa rõ lý do

Đàm phán 1 chủ đề Có thể có nhiều quan điểm về chủ đề đó

3.2; 3.3 Biên soạn câu hỏi/bài tập và công cụ đánh giá
Bài 1: Một tàu hỏa đang đứng yên, khi rời ga và vào ga tàu chuyển động có gia tốc không đổi, trên đường đi tàu chuyển động đều,
biết thời gian rời ga nhanh gấp đôi thời gian vào ga.
a. Em hãy mô tả cách để người ta biết vận tốc của tàu tại một thời điểm bất kỳ. < M3- hvi 1 mô tả>
b. 3 bạn học sinh vẽ đồ thị quãng đường của tàu đi được trước khi vào ga. Khoanh tròn những lỗi mà em cho là sai và giải thích. <
M3- hành vi 2 đánh giá>
Mức đầy đủ: nhận ra được lỗi
sai: là đồ thị bị gãy khúc ở đồ thị
A, cực đại không phải ở điểm 0
trong đồ thị B, đồ thị C đúng.
Giải thích hợp lý lý do sai đó.
Mức không đẩy đủ: chỉ
khoanh được và lỗi sai.
Không đạt: không chỉ ra hoặc
chỉ ra sai

c. Có một em hs cấp 1, một người chú của em chưa được học vật lý, một hs lớp 9. Để giải thích cho 3 người trên đấu hiệu nhận
biết một xe là chuyển động đều cách đo vận tốc, em tìm được 3 hình minh họa, em hãy chọn cho mỗi người một hình và viết lời
giải thích của em cho từng hình. < M2-hành vi 1 mô tả, M1- hvi 2 đánh giá>
Mức đầy đủ:
Hình d1: giành cho hs cấp 1: để biết 1 xe là chuyển động đều ta đo các quãng
đường đi được trong cùng một thời gian. Nếu bằng nhau thì nó là chuyển động
đều, vận tốc khi ấy bằng x2-x1/t
HÌnh d2: nhìn vào tốc kế, nếu chú thấy kim tốc kế chỉ một giá trị thì xe đang
chuyển động đều, vận tốc khi ấy là số chỉ trên tốc kế
HÌnh d3: nhìn vào đồ thị S(t) nếu nó là đồ thị dạng bậc nhất thì là chuyển động
đều, vận tốc được đo bằng hệ số góc của đường thẳng đó.
Mức không đầy đủ:
Chỉ chỉ ra cách nhận biết chuyển động là đều mà chỉ ra sai/ không chỉ ra cách
tìm vận tốc.. hoặc ngược lại...
Không đạt: không nêu được cả hai yc
Bài 2: Bác A đi xe từ Hà Nội đến Mỹ Đức thì bị công an bắt giữ,
Công an: anh đã bị bắn tốc độ, anh đã đi với tốc độ 60km/h - vượt quá quy định, mời anh nộp phạt.
Chị T: tôi đi từ Hà Nội đến đây khoảng 40 km, tôi vừa hay đi đến đây hết 1h, tôi đi chỉ khoảng 40km/h thôi, bắn tốc độ của anh bị
hỏng rồi.
Công an: máy của tôi không thể hỏng được, có mà chị đã nói dối thì có.
Chị T: thật mà, tôi đi theo google map nó còn đánh dấu thời điểm xuất phát và quãng đường tôi đi được đây.

Thông điệp Loại thông điệp( tích vào cột em Khi nhắc đến 60km/h và Đâu là nguyên nhân khiến hai
cho là đúng) (m4-hvi 2) 40km/h, thì công an và chị người không đồng nhất. Hãy ghi
Sự thật Suy luận T đang nói về khái niệm lại những điều mà em xẽ giải
gì? thích để cho hai người hiểu) (M3-
(M2- hvi 3 trả lời) hvi 3)
“Tốc độ 60km/h” X ... ghi đáp án vào đây... ... ghi đáp án vào đây...
“40km/h” X
“Máy của anh bị hỏng rồi” X
“Máy của tôi không thể hỏng X
được”
“Tôi đi theo google map nó X
còn đánh đấu thời gian xuất
phát và quãng đường tôi đi
đây”
- M4- hành vi 2 / đánh giá:
Mức đầy đủ: đúng như bảng
Mức không đầy đủ: chỉ sai 1 thông điệp. Không đạt: Sai từ 2 thông điệp trở lên.
- M2- hvi 3 trả lời:
Mức đầy đủ: 60km/h là vận tốc tức thời, 40km/h đó là vận tốc trung bình.
Không đạt: nêu sai 1 trong hai hoặc cả 2 khái niệm.
- Mức 3- hvi 3 trả lời:
Mức đầy đủ: Sử dụng chính xác khái niệm vận tốc tức thời, vận tốc trung bình, chỉ ra hai khái niệm mà hai người đang nói là
khác nhau. Nêu được lý do tại sao sai khác: vd do chị đi trong thành phố thì chậm mà đi qua đây nhanh hơn,... Đưa ra được vận
tốc tức thời là căn cứ có vi phạm luật giao thông hay không. Giải thích cần chỉ ra chính xác khác khái niệm vật lý và lập luận,
câu văn cần logic chặt chẽ.
Mức không đầy đủ: thiếu 1 trong 3 hoặc khi giải thích đã quan tâm đến các khái niệm tuy nhiên còn chưa logic chặt chẽ.
Không đạt:
Bài 3: Sau khi tiến hành bài Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng, nhóm em thu được bảng số liệu sau:
T(s) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7
x(dm) 0 0,16 0,65 1,42 2,58 4,0 5,71 7,78
Đê 1: Hãy thảo luận với bạn em và thuyết phục các bạn rằng chỉ cần trình bày kết quả bằng đồ thị tọa độ theo thời gian
Đề 2: Hãy thảo luận với bạn em và thuyết phục các bạn rằng chỉ cần trình bày kết quả bằng đồ thị vận tốc theo thời gian
Phiếu thu hoạc sau thảo luận
Các luận điểm Các ý tưởng khác biệt ý tưởng Các sửa đổi trong ý tưởng của em Các đồng thuận chung được cả
trước thảo của em nhóm thông qua
luận của em Tên Ý tưởng Ý tưởng đã sửa Nguyên nhân Ý tưởng
đổi

Cho hai bạn đề 1 và 2 bạn đề 2... 4 bạn thành một nhóm... chuẩn bị 5p cá nhân, và thảo luận trước máy quay là 5p và 3p làm việc cá
nhân hoàn thành bảng.
3.4 Các bước sử dụng công cụ đánh giá:
* Các bước tổ chức kiểm tra:
- Thông báo trước hình thức thi: xẽ kiểm tra vào tuần sau tuần học bài “chuyển động thẳng biến đổi đều”. Kiểm tra vào một cuổi
chiều các bạn được nghỉ. Lớp khoảng 44 bạn chia thành 10 nhóm. 10 nhóm làm bài tự luận cô giáo coi thi trong phòng khoảng 25p.
Sau đó 5 nhóm vào lần 1 bốc đề, chuẩn bị 5p cá nhân và ghi các luận điểm của mình vào nháp. 5p thảo luận. Và 5 phút hoàn thành
bản thu hoạch.
- Nêu tầm quan trọng của kết quả bài làm: xẽ chọn ra những bạn có năng lực trao đổi thông tin khoa học để có những bồi dưỡng thích
hợp, ngoài ra đây cũng là cơ hội các em được thực hành rèn luyện kỹ năng này.
- Tổ chức kiêm tra: giống các kỳ thi khác
* Các bước khi tổ chức đánh giá:
- Cách chấm: theo hướng dẫn trên
- Trong quá trình chấm: chấm bài liên tục, không bị các yếu tố khác ảnh hưởng. ...
4.1
Khi thử nghiệm thì các mức năng lực đàm phán M2- Có thể sửa đổi ý tưởng của mình,.. không thể hiện rõ khi cho học sinh tự thảo
luận nên cần đánh giá qua quan sát các tình huống trên lớp học hơn là các bài tập.

You might also like