You are on page 1of 9

Trần Đức Hoàng

CALCULUS 1 KEY POINTS AND TIPS FOR FINAL EXAM

CHAPTER 3: APPLICATIONS OF DIFFERENTIATION


1. Related Rates

Phương pháp làm bài:

- Gán/Đặt ẩn (x cho …, y cho …, z cho …). Xác định cái nào đã biết/chưa biết.

- Tìm phương trình liên hệ giữa các ẩn. Đây thường là phương trình về diện tích, thể tích hoặc
các công thức đặc biệt như Pythagorean Theorem (𝑎 2 + 𝑏 2 = 𝑐 2 ).
Thể tích hình hộp chữ nhật: 𝑉 = 𝑎𝑏𝑐
Thể tích hình lập phương: 𝑉 = 𝑎3
1
Thể tích hình chóp: 𝑉 = diện tích đáy ∗ chiều cao
3
1
Thể tích hình trụ: 𝑉 = 3 diện tích đáy ∗ chiều cao (tùy vào đáy hình tam giác hay tròn hay
vuông mà tính diện tích đáy cho phù hợp)
1
Thể tích hình nón: 𝑉 = diện tích đáy ∗ chiều cao
3
4
Thể tích hình cầu: 𝑉 = 3 𝜋𝑟 3

- Đạo hàm phương trình vừa tìm được (thường là theo biến phụ thời gian t).

- Giải phương trình vi phân, tìm nghiệm cần thiết (ở đây sẽ phải tìm 𝑑𝑥/𝑑𝑡 hoặc 𝑑𝑦/𝑑𝑡 tùy vào
đề bài).

Lưu ý: đạo hàm nói về tốc độ thay đổi, nên đơn vị sẽ luôn là cái gì đấy trên thời gian
(𝑚/𝑠, 𝑓𝑡/ℎ, 𝑐𝑚3 /𝑚𝑖𝑛 …). Nhờ vào điểm này để xác định ẩn cần tìm cho phù hợp.

2. Extrema and Optimization

Để giải các bài toán dạng này, cần ghi nhớ các bước làm như sau:

- Tìm phương trình của bài toán, đâu là x, đâu là 𝑓(𝑥).

- Xác định miền xác định của x (rất quan trọng vì để áp dụng định lí Closed Interval Method). Ví
dụ 𝑥 ∈ [0,100].

- Đạo hàm phương trình theo x. Giải 𝑓’(𝑥) = 0.

- Thay tất cả các critical points và hai đầu mút của miền xác định của x vào 𝑓(𝑥) ban đầu. Từ đó
suy ra x nào làm cho 𝑓 lớn nhất và ngược lại.

- Kết luận theo yêu cầu của bài toán.

Lưu ý:

- Critical points là những điểm nằm trong khoảng xác định của hàm 𝑓(𝑥) mà khiến cho 𝑓’(𝑥) =
0 hoặc khiến cho 𝑓’(𝑥) không xác định.
Trần Đức Hoàng

- Bài toán liên quan tới kinh tế học: 𝑃𝑟𝑜𝑓𝑖𝑡 = 𝑅𝑒𝑣𝑒𝑛𝑢𝑒 – 𝐶𝑜𝑠𝑡 (𝑃 = 𝑅 − 𝐶). Trong đó
𝑅𝑒𝑣𝑒𝑛𝑢𝑒 = 𝑝𝑟𝑖𝑐𝑒 ∗ 𝑞𝑢𝑎𝑛𝑡𝑖𝑡𝑦 (𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 = đơ𝑛 𝑔𝑖á ∗ 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚).

Đạo hàm hai vế sẽ cho ra marginal profit 𝑃’(𝑥), marginal revenue 𝑅’(𝑥) và marginal cost 𝐶’(𝑥),
lần lượt là lợi nhuận/doanh thu/chi phí CẬN BIÊN, với x thường là số đơn vị sản phẩm sản xuất
hoặc bán ra.

Chi phí CẬN BIÊN là chi phí tăng thêm cho việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. Tương tự
với lợi nhuận và doanh thu cận biên.

Bài toán thường sẽ yêu cầu tối đa hóa lợi nhuận, nên phải tìm công thức của R và C, sau đó trừ 2
cho nhau để tìm hàm của P. Sau đó làm tiếp như bình thường.

- Điều kiện áp dụng Second Derivative Test:

𝑐ℎỉ 𝑐ó 𝑀Ộ𝑇 𝑐𝑟𝑖𝑡𝑖𝑐𝑎𝑙 𝑝𝑜𝑖𝑛𝑡 𝑐


Khi thỏa mãn { . Sau đó áp dụng Second Derivative Test như sau:
𝑓 ′ (𝑐) = 0

+ 𝑓’’(𝑐) > 0  absolute minimum (giá trị cực tiểu)

+ 𝑓’’(𝑐) < 0  absolute maximum (giá trị cực đại)

3. Mean Value Theorem

Nếu hàm f vừa liên tục vừa khả vi (có thể đạo hàm) trên khoảng (𝑎, 𝑏), thì:

𝑓(𝑏) − 𝑓(𝑎) = 𝑓’(𝑐)(𝑏 − 𝑎)


Định lí này dùng để chứng minh bất đẳng thức, ví dụ:

*𝐶ℎứ𝑛𝑔 𝑚𝑖𝑛ℎ 𝑥 > 𝑠𝑖𝑛(𝑥) ∀ 𝑥 > 0.


Gọi 𝑓(𝑥) = 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛(𝑥), 𝑥 > 0
𝑓 ′ (𝑥) = 1 − co s(𝑥)
Applying Mean Value Theorem for the continuous and differentiable 𝑓(𝑥), we have:
𝑓(𝑥)−𝑓(0)
∃𝑐 ∈ (0, 𝑥): 𝑓 ′ (𝑐) = = 1 − 𝑐𝑜𝑠(𝑐) > 0 ∀𝑥 > 0 (𝑠𝑖𝑛𝑐𝑒 − 1 ≤
𝑥−0
𝑐𝑜𝑠(𝑐) ≤ 1)
Or equivalently 𝑓(𝑥) > 𝑓(0) ↔ 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛(𝑥) > 0 ↔ 𝑥 > 𝑠𝑖𝑛(𝑥)
Hence, 𝑥 > 𝑠𝑖𝑛(𝑥) ∀ 𝑥 > 0.

Rolle’s Theorem (suy ra từ Mean Value Theorem): nếu có 𝑓(𝑎) = 𝑓(𝑏) thì tồn tại một giá trị c
thuộc khoảng (𝑎, 𝑏) sao cho 𝑓’(𝑐) = 0. Diễn đạt theo toán học:

𝑓(𝑎) = 𝑓(𝑏) → ∃ 𝑐 ∈ (𝑎, 𝑏): 𝑓 ′ (𝑐) = 0


Định lí này dùng để chứng minh phương trình 𝑓’(𝑥) = 0 có bao nhiêu nghiệm.
Trần Đức Hoàng

4. Curve Sketching

Vertical Asymptote (tiệm cận đứng): lim 𝑓(𝑥) = ±∞, 𝑥 = 𝑎


𝑥→𝑎

Horizontal Asymptote (tiệm cận ngang): lim 𝑓(𝑥) = 𝑏, 𝑦 = 𝑏


𝑥→±∞
ax+b −𝑑 𝑎
Trong hàm số 𝑦 = ,𝑥 = là tiệm cận đứng, 𝑦 = là tiệm cận ngang.
cx+d 𝑐 𝑐

5. L’Hospital’s Rules

Dùng để tính giới hạn của một hàm phân thức khi không thể thay giá trị a vào hàm số đó được.
∞ 0
Hai dạng: ℎ𝑜ặ𝑐 , đều áp dụng chung một công thức:
∞ 0
𝑓(𝑥) 𝑓′(𝑥)
lim = lim .
𝑥→𝑎,∞ 𝑔(𝑥) 𝑥→𝑎,∞ 𝑔′(𝑥)

Đạo hàm đến khi nào có thể thay 𝑎 hoặc ∞ vào thì dừng. Lưu ý 𝑓(𝑥) 𝑣à 𝑔(𝑥) là riêng biệt
nên không dùng công thức đạo hàm dành cho phân số. Thường sẽ phải đạo hàm từ 3-4 lần.

6. Newton’s Method
𝑓(𝑥𝑛 )
Dùng để tính nghiệm gần đúng. Dùng công thức 𝑥𝑛+1 = 𝑥𝑛 –
𝑓′(𝑥𝑛 )

Quy trình làm bài:

+ Đạo hàm 𝑓(𝑥) để tìm 𝑓’(𝑥)

+ Chọn 𝑥0 (đề bài sẽ cho sẵn hoặc chọn tùy ý)

+ Tính 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , … , 𝑥𝑛 cho tới khi thỏa mãn điều kiện đề bài (ví dụ: chính xác đến 5
chữ số thập phân)

+ Kết luận

CHAPTER 4: INTEGRATION

1. Mean Value Theorem For Integrals


𝑏
1
𝑓𝑎𝑣𝑒𝑟𝑎𝑔𝑒 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
𝑏−𝑎 𝑎
Đây cũng là giá trị trung bình của một hàm số trong khoảng (a,b) (Average Value of A Function).

2. Fundamental Theorem Of Calculus


𝑥
𝐹(𝑥) = ∫ 𝑓(𝑡)𝑑𝑡 → 𝐹 ′ (𝑥) = 𝑓(𝑥)
𝑎

Quy trình làm bài:


Trần Đức Hoàng

+ Đặt 𝐹(𝑥) là antiderivative của một hàm 𝑓(𝑡) đã cho sẵn. Suy ra 𝐹’(𝑥) theo công thức ở
trên.

+ Tính hàm đã cho (thường là hàm phức tạp) theo 𝐹(𝑥). Sau đó đạo hàm hàm này.

+ Kết luận.

Để làm bài dạng này, chỉ cần đọc ví dụ mẫu trong slide của thầy Quân, chương 4 trang 21+22.

3. Newton’s Law of Cooling

𝑇(𝑡) = 𝑇𝑠 + (𝑇(0) – 𝑇𝑠 )𝑒 −𝑘𝑡


trong đó: 𝑇(𝑡): nhiệt độ của vật
𝑇𝑠 : nhiệt độ xung quanh

T0: nhiệt độ ban đầu của vật


t: thời gian
k: hằng số (thường phải đi tìm)
4. Approximate Integration
𝑏−𝑎
Đối với tất cả ba cách, đều lần lượt phải xác định 𝑛, ∆𝑥 = , 𝑥𝑖 = 𝑎 + 𝑖∆𝑥 (𝑖 = 0, 1, 2, … ).
𝑛

Lưu ý sự khác biệt giữa các công thức. trong 3 cách thì Midpoint là phương pháp tính gần đúng
nhất.

a. Midpoint Rule

𝑀𝑛 = ∆𝑥[𝑓(𝑥̅1 ) + 𝑓(𝑥̅2 ) + 𝑓(𝑥̅3 ) + ⋯ + 𝑓(𝑥̅𝑛 )]


𝑥𝑖−1 +𝑥𝑖
Với 𝑥̅𝑖 =
2

b. Trapezoidal Rule

∆𝑥
𝑇𝑛 = [𝑓(𝑥0 ) + 2𝑓(𝑥1 ) + 2𝑓(𝑥2 ) + ⋯ + 2𝑓(𝑥𝑛−1 ) + 𝑓(𝑥𝑛 )]
2
c. Simpson’s Rule

∆𝑥
𝑆𝑛 = [𝑓(𝑥𝑐𝑢ố𝑖 ) + 4𝑓(𝑥𝑙ẻ ) + 2𝑓(𝑥𝑐ℎẵ𝑛 )]
3
5. Improper Integrals
∞ 𝑏 ∞
a. Loại 1: ∫
𝑎
𝑓(𝑥), ∫−∞ 𝑓(𝑥), ∫∞ 𝑓(𝑥)
∞ 𝑡
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = lim ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
𝑎 𝑡→∞ 𝑎
Trần Đức Hoàng

𝑏 𝑏
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = lim ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞ 𝑡→−∞ 𝑡
∞ 𝑐 ∞
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞ −∞ 𝑐

b. Loại 2:
𝑏
∫𝑎 𝑓(𝑥), 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ ở 𝑎, ở 𝑏 ℎ𝑜ặ𝑐 ở 𝑚ộ𝑡 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛ằ𝑚 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑎 𝑣à 𝑏
𝑏 𝑏
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = lim+ ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 𝑘ℎ𝑖 𝑓(𝑥) 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑡ạ𝑖 𝑎
𝑎 𝑡→𝑎 𝑡
𝑏 𝑡
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = lim− ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 𝑘ℎ𝑖 𝑓(𝑥) 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑡ạ𝑖 𝑏
𝑎 𝑡→𝑏 𝑎

Khi kết quả cho ra một số thực, ta kết luận là convergent; ngược lại, nếu ra các kết quả khác
(như là ∞ ) thì kết luận là divergent.

6. Integration Method

Về phương pháp tính tích phân, có hai cách chính đó là đổi biến (Substitution Method) và từng
phần (Integration by Parts). Hai phương pháp này đều đã được dạy rất kĩ ở cấp 3 nên các bạn
xem lại các công thức đạo hàm và tích phân. Mình chỉ xin nhắc lại một số lưu ý:

+ Đổi biến: đặt 𝑢 là những hàm ở trong ngoặc hoặc đặt cả căn bậc hai.

𝑢= 𝑑𝑢 =
+ Từng phần: { → { , ∫ 𝑢𝑑𝑣 = 𝑢𝑣 − ∫ 𝑣𝑑𝑢
𝑑𝑣 = 𝑣=
Cách chọn đặt 𝑢: hàm chứa x (𝑥, 𝑥 2 , . . ), hàm lũy thừa, hàm logarithmic (log, ln).

Cách chọn đặt 𝑑𝑣: hàm e (𝑒 𝑥 ), hàm lượng giác (sin, cos), dx.

𝑎𝑥+𝑏
Cách tính tích phân hàm phân thức
(𝑥+𝑎)(𝑥+𝑏)
.
+ Phân tích mẫu số thành nhân tử.

+ Tách phân thức ban đầu thành 2 (hoặc nhiều) phân thức nhỏ hơn mà mẫu chỉ chứa
𝑎𝑥+𝑏 𝐴 𝐵
một nhân tử trong nhiều nhân tử ban đầu:
(𝑥+𝑎)(𝑥+𝑏)
= + +⋯
𝑥+𝑎 𝑥+𝑏
+ Tìm A và B.
1 1
+ Dùng công thức nguyên hàm: ∫ = ln(𝑎𝑥 + 𝑏).
𝑎𝑥+𝑏 𝑎

CHAPTER 5: APPLICATIONS OF INTEGRATION


1. Areas Between Curves

Để làm phần này, các bạn nên vẽ phác thảo đồ thị ra nháp. Các bước làm cụ thể như sau:
Trần Đức Hoàng

- Tìm điểm cắt nhau của các đồ thị. Vẽ phác thảo. Xác định hai cận theo yêu cầu đề bài.

- Sử dụng công thức:

𝐴 = ∫[𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥)]𝑑𝑥

Hoặc

𝐴 = ∫[𝑓(𝑦) − 𝑔(𝑦)]𝑑𝑦

Lưu ý:

- Để khỏi rắc rối khi kết quả cho ra diện tích âm, các bạn nên để 𝑓(𝑥) − 𝑔(𝑥) trong
dấu giá trị tuyệt đối.

- Từ hình vẽ, các bạn chia thành từng phần nhỏ ra sao cho có thể tính diện tích cần tìm
nếu quá phức tạp.

2. Volume of Solid
a. Cross-Section Method
𝑏 𝑑
𝑉 = ∫ 𝐴(𝑥)𝑑𝑥 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑉 = ∫ 𝐴(𝑦)𝑑𝑦 (∗)
𝑎 𝑐

Với 𝐴 = 𝜋𝑟 2 ℎ𝑜ặ𝑐 𝐴 = 𝜋(𝑅 2 − 𝑟 2 ) (∗∗)


A: diện tích của mặt cắt

R: bán kính lớn, r: bán kính nhỏ

Như vậy, kết hợp (*) và (**) ta sẽ suy ra được:


𝑏 𝑏
2 (𝑥)𝑑𝑥
𝑉 = 𝜋∫ 𝑓 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑉 = 𝜋 ∫ 𝑓 2 (𝑦)𝑑𝑦
𝑎 𝑎

Hoặc phức tạp hơn:


𝑏 𝑏
𝑉 = 𝜋 ∫𝑎 [𝑓 2 (𝑥) − 𝑔2 (𝑥)]𝑑𝑥 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑉 = 𝜋 ∫𝑎 [𝑓 2 (𝑦) − 𝑔2 (𝑦)]𝑑𝑦
Lưu ý: Các công thức ở trên áp dụng khi cho đồ thị quay xung quanh Ox hoặc Oy, tức là quay
xung quanh 𝑦 = 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑥 = 0. Nếu như quay đồ thị xung quanh một đường bất kì, ta phải lấy
từng đường cong trừ cho đường trục rồi mới bình phương và trừ hai bán kính cho nhau.

Ví dụ: đồ thị tạo bởi 𝑓(𝑥)𝑣à 𝑔(𝑥) cho quay xung quanh đường 𝑥 = 𝑎 thì công thức tương ứng sẽ
là:
𝑏
𝑉 = 𝜋 ∫ [𝑓(𝑥) − 𝑎]2 − [𝑔(𝑥) − 𝑎]2 𝑑𝑥
𝑎

Áp dụng phương pháp tương tự khi quay 𝑓(𝑦) ℎ𝑜ặ𝑐 𝑔(𝑦) xung quanh một đường 𝑦 = 𝑏 bất kì.
Trần Đức Hoàng

b. Cylinder Method
𝑏
𝑉 = ∫ 2𝜋𝑥𝑓(𝑥)𝑑𝑥, 0 ≤ 𝑎 < 𝑏
𝑎

Dùng để tính thể tích của vật rắn khi xoay một diện tích tạo bởi hàm 𝑓(𝑥) và hai đường 𝑥 =
𝑎 𝑣à 𝑥 = 𝑏 quanh trục Oy. Để dễ liên tưởng, nghĩ đến một hình trụ tròn có bán kính đáy là x,
chu vi tương ứng là 2𝜋𝑥, chiều cao là 𝑓(𝑥), và độ dày là dx.

LƯU Ý CUỐI CÙNG: LÀM BÀI TẬP LÀM BÀI TẬP LÀM BÀI TẬP!!!

LÀM NHIỀU BÀI TẬP MỚI NHỚ CÁCH LÀM VÀ VÀO THI KHÔNG BỊ RUN.

CHIẾN NÀO ^_^


Trần Đức Hoàng

MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CẦN GHI NHỚ ĐỂ LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Fermat’s Theorem

Cho hàm số 𝑓 xác định trên [𝑎, 𝑏]; nếu 𝑓 có cực đại (hoặc cực tiểu) địa phương tại 𝑐 ∈ (𝑎, 𝑏) và
nếu 𝑓 ′ (𝑐) tồn tại, thì 𝑓 ′ (𝑐) = 0.

2. Closed Interval Method

Trong một khoảng đóng [𝑎, 𝑏], cực đại hoặc cực tiểu của một hàm số sẽ là giá trị lớn nhất hoặc
nhỏ nhất đạt được của hàm số đó khi thay các critical points và endpoints vào.

3. Mean Value Theorem (MVT)

Nếu hàm 𝑓 vừa liên tục vừa khả vi (có thể đạo hàm) trên khoảng (𝑎, 𝑏), thì:

𝑓(𝑏) − 𝑓(𝑎) = 𝑓’(𝑐)(𝑏 − 𝑎)


4. Rolle’s Theorem

Nếu có 𝑓(𝑎) = 𝑓(𝑏) thì tồn tại một giá trị c thuộc khoảng (𝑎, 𝑏) sao cho 𝑓’(𝑐) = 0. Diễn đạt theo
toán học:

𝑓(𝑎) = 𝑓(𝑏) → ∃ 𝑐 ∈ (𝑎, 𝑏): 𝑓 ′ (𝑐) = 0


5. First Derivative Test

Nếu 𝑓(𝑥) liên tục trên một khoảng và 𝑥 = 𝑐 là critical point duy nhất, khi đó:

𝑓′(𝑥) > 0, 𝑥 < 𝑐


+{ → 𝑓(𝑐) 𝑙à 𝑎𝑏𝑠𝑜𝑙𝑢𝑡𝑒 𝑚𝑎𝑥𝑖𝑚𝑢𝑚
𝑓′(𝑥) < 0, 𝑥 > 𝑐
𝑓 ′ (𝑥) > 0, 𝑥 > 𝑐
+{ ′ → 𝑓(𝑐) 𝑙à 𝑎𝑏𝑠𝑜𝑙𝑢𝑡𝑒 𝑚𝑖𝑛𝑖𝑚𝑢𝑚
𝑓 (𝑥) < 0, 𝑥 < 𝑐

+ Nếu 𝑓’(𝑥) không đổi dấu khi 𝑥 đi qua c, thì 𝑓 không có cực trị tại c

6. Second Derivative Test

𝑐ℎỉ 𝑐ó 𝑀Ộ𝑇 𝑐𝑟𝑖𝑡𝑖𝑐𝑎𝑙 𝑝𝑜𝑖𝑛𝑡 𝑐


𝑁ế𝑢 { , 𝑡ℎì
𝑓 ′ (𝑐) = 0

+ 𝑓’’(𝑐) > 0  𝑎𝑏𝑠𝑜𝑙𝑢𝑡𝑒 𝑚𝑖𝑛𝑖𝑚𝑢𝑚 (giá trị cực tiểu)

+ 𝑓’’(𝑐) < 0  𝑎𝑏𝑠𝑜𝑙𝑢𝑡𝑒 𝑚𝑎𝑥𝑖𝑚𝑢𝑚 (giá trị cực đại)

7. Concavity Test

+ 𝑁ế𝑢 𝑓’’(𝑥) > 0 ∀ 𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏), đồ 𝑡ℎị 𝑓 𝑠ẽ đ𝑖 𝑙ê𝑛 (concave upward)

+ 𝑁ế𝑢 𝑓’’(𝑥) < 0 ∀ 𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏), đồ 𝑡ℎị 𝑓 𝑠ẽ đ𝑖 𝑥𝑢ố𝑛𝑔 (concave downward)

8. Fundamental Theorem Of Calculus


Trần Đức Hoàng

𝑥
𝐹(𝑥) = ∫ 𝑓(𝑡)𝑑𝑡 → 𝐹 ′ (𝑥) = 𝑓(𝑥)
𝑎

9. Midpoint Rule

𝑀𝑛 = ∆𝑥[𝑓(𝑥̅1 ) + 𝑓(𝑥̅2 ) + 𝑓(𝑥̅3 ) + ⋯ + 𝑓(𝑥̅𝑛 )]


𝑥𝑖−1 +𝑥𝑖
Với 𝑥̅𝑖 =
2

10. Trapezoidal Rule

∆𝑥
𝑇𝑛 = [𝑓(𝑥0 ) + 2𝑓(𝑥1 ) + 2𝑓(𝑥2 ) + ⋯ + 2𝑓(𝑥𝑛−1 ) + 𝑓(𝑥𝑛 )]
2
11. Simpson’s Rule

∆𝑥
𝑆𝑛 = [𝑓(𝑥𝑐𝑢ố𝑖 ) + 4𝑓(𝑥𝑙ẻ ) + 2𝑓(𝑥𝑐ℎẵ𝑛 )]
3

You might also like