You are on page 1of 3

1 2

Nội dung chương


• Homo economicus (con người kinh tế)
• Sự công bằng, có đi có lại và tin tưởng lẫn nhau
• Những ảnh hưởng của xã hội
• Hành vi làm theo đám đông
• Hành vi xã hội và cảm xúc
• Hành vi xã hội và sự tiến hóa
• Ảnh hưởng xã hội: Case Công ty Enron

3 4

5.1. Homo economicus (con người 5.1. Homo economicus (con người
kinh tế) kinh tế)
• Homo economicus (c0n người kinh tế) là người • Theo Mill, kinh tế học: “…không xem toàn bộ bản chất của
con người là được định hình bởi tình trạng xã hội, cũng như
đưa ra các quyết định hợp lý và mang tính tư lợi không phải toàn bộ tư cách đạo đức của con người trong xã
(self-interested) hội. Nó chỉ liên quan tới những người mong muốn giàu có, và
những người có khả năng đánh giá, so sánh tính hiệu quả của
• Con người đôi khi hành động không vì vật chất các cách thức để đạt được mục tiêu đó. Nó chỉ dự đoán các
hiện tượng diễn ra trong thực trạng xã hội do kết quả của việc
của bản thân theo đuổi sự giàu có. Nó trừu tượng hóa toàn bộ sự đam mê
hoặc động cơ khác của con người; ngoại trừ các nguyên tắc
được coi là luôn mâu thuẫn với những ham muốn giàu có, cụ
thể là, ác cảm với lao động, và mong muốn được tân hưởng
các thú vui tốn kém ở hiện tại.”

5 6

5.1. Homo economicus (con người 5.2. Sự công bằng, có đi có lại và


kinh tế) tin tưởng lẫn nhau
• Tuy con người muốn tích lũy của cải, Mill cho • Ở mức độ cơ bản, tin tưởng là điều kiện tiên
rằng lao động bị tối thiểu hóa. quyết để một nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
• Thực tế, động cơ về tiền bạc không phải là thứ • Nếu chúng ta tin tưởng người khác sẽ hành
duy nhất con người quan tâm. động một cách công bằng, chi phí giao dịch được
giảm đi rất nhiều.
Ví dụ: việc thưởng tiền bo cho những người bồi bàn
tại các nhà hàng.
7 8

5.2. Sự công bằng, có đi có lại và 5.2. Sự công bằng, có đi có lại và


tin tưởng lẫn nhau tin tưởng lẫn nhau
• Trò chơi tối hậu (ultimatum game): • Theo lý thuyết kinh tế cổ điển, mọi cá nhân đều tư
Trong thí nghiệm, những người tham gia được chia vào lợi nên người đề nghị sẽ đưa ra lời đề nghị nhỏ nhất
có thể.
2 phòng A và B và được kêt hợp ngẫu nhiên với nhau.
• Dường như có sự mâu thuẫn với sự tư lợi phát sinh
Những người trong phòng A (những người đề nghị)
trong trò chơi tối hậu:
được cho $10 và có cơ hội chia cho những người bắt cặp
ØMột, những người đáp trả thường từ chối các lời đề
trong phòng B (người đáp trả) một phần của $10. Những nghị có số tiền dương thấp.
người trong phòng B có thể chấp nhận hoặc từ chối số ØHai, hành vi của người đề nghị có thể biểu lộ sự ưa
tiền được gửi. thích công bằng. Tuy nhiên những người đề nghị cũng
Bạn là một người đề nghị tại phòng A, bạn sẽ gửi cho có thể hành xử theo chiến lược thay vì công bằng
nhằm tránh sự trả đũa của người đáp trả.
người tham gia bắt cặp với bạn tại phòng B bao nhiêu?

9 10

5.2. Sự công bằng, có đi có lại và 5.2. Sự công bằng, có đi có lại và


tin tưởng lẫn nhau tin tưởng lẫn nhau
• Trò chơi độc tài (dictator game): • Trò chơi tin tưởng (trust game):
Tình huống tương tự như trò chơi tối hậu nhưng ở thí Số người tham gia thí nghiệm chia làm 2 phòng, phòng
nghiệm này, người ở phòng B không có quyền quyết A (chủ đầu tư) và phòng B (người được ủy thác). Những
định về số tiền được chia từ người ở phòng A. Câu hỏi người tham gia ở mỗi phòng nhận được $10. Người ở
tương tự được đặt ra là bạn là người ở phòng A, bạn sẽ
phòng A có thể gửi một số tiền bất kỳ, $x, đến những
gửi bao nhiêu cho người ở phòng B?
người bắt cặp ở phòng B và số tiền gửi đi này sẽ được
• Người ở phòng A trong trò chơi này nếu không quan
tăng gấp 3 lần khi đến tay những người ở phòng B.
tâm đến sự công bằng sẽ không nên gửi gì cả.
Những người ở phòng B có quyền gửi lại bất kỳ khoản
• Đa số người chơi trong trò chơi này đều gửi một tiền nào, $y, từ $0 cho đến $3x.
phần tiền cho người khác. Điều đó cho thấy có nhiều
Bạn là một nhà đầu tư ở phòng A, bạn sẽ gửi bao nhiêu
người coi trọng sự công bằng.
cho người bắt cặp tại phòng B?

11 12

5.2. Sự công bằng, có đi có lại và 5.2. Sự công bằng, có đi có lại và


tin tưởng lẫn nhau tin tưởng lẫn nhau
• Về lý thuyết, những người ở phòng B không nên gửi • Một nhân tố có thể ảnh hưởng đến hành vi vì
lại bất kỳ khoản tiền nào nếu như họ có tính tư lợi cộng đồng là tuổi tác, ít nhất là đối với trẻ nhỏ.
($y=0). Những người ở phòng A cũng đoán trước • Trong tài chính, chúng ta luôn nghĩ rằng thị
được điều này nên không gửi gì cả ($x=0).
trường hoạt động tốt hơn khi con người có tính
• Nếu không có sự tin tưởng, tổng lợi nhuận trò chơi
tư lợi. Tuy nhiên trong các nền văn hóa mà hoạt
là $20. Nếu có sự tin tưởng hoàn toàn, tổng lợi
động trao đổi qua lại càng nhiều, những người
nhuận sẽ là $40.
tham gia thử nghiệm càng đưa ra đề nghị hào
• Trong thực tế, nếu không có sự tin tưởng thì nhiều
phóng hơn.
lợi ích tiềm năng trong giao dịch có thể bị mất đi.
13 14

5.3. Những ảnh hưởng của xã hội 5.4. Hành vi làm theo đám đông
• Sự cạnh tranh có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận • Một hình thức phổ biến của hành vi làm theo đám đông
là tư duy tập thể (groupthink). Tư duy tập thể có
của người mua mà không ảnh hưởng quá nhiều thể xuất hiện trong một nhóm nhỏ với các cá nhân được
đến lợi nhuận của người bán. cách ly khỏi những ảnh hưởng bên ngoài. Thành viên
trong nhóm có thể bắt đầu suy nghĩ giống nhau, nhấn
mạnh lòng trung thành và bác bỏ những ý kiến bất đồng
• Con người có xu hướng đánh giá bản thân bằng việc so
sánh với những người gần gũi với họ.
• Trong lĩnh vực tài chính, tâm lý bầy đàn có một ý nghĩa
tiêu cực, nhưng tâm lý bầy đàn có thể không phải là một
điều xấu nếu bạn tin rằng những người khác có thông tin
tốt hơn bạn.

16

Herding 5.4. Hành vi xã hội và sự tiến hóa


• Sự tiến hóa có thể ủng hộ hành động có đi có lại
• Herding refers to the lemming-like behavior of
investors and analysts looking around, seeing bởi vì các nhóm vì cộng đồng sẽ vượt trội hơn
what each other is doing, and heading in that các nhóm khác.
direction. • Hành động theo đám đông có thể khuyến khích
hành vi hợp tác.
• There may not have been safety in numbers, but
there probably was some comfort in them.

You might also like