You are on page 1of 5

Phương pháp xử lí và phân tích số liệu bằng Excel

* Nhập bảng số liệu kiểm tra


Bảng dữ liệu dưới cho thấy, bài kiểm tra có tổng số 21 câu hỏi; 18 học sinh tham gia làm
bài kiểm tra; học sinh kém nhất trả lời đúng 3 câu; học sinh giỏi nhất trả lời đúng 17 câu; câu
hỏi dễ nhất là câu 1 có 15 học sinh trả lời đúng; câu khó nhất là câu 19 chỉ có 4 học sinh trả
lời đúng.

Dữ liệu trên cho thấy bài kiểm tra có 30 câu hỏi, có 24 học sinh tham gia kiểm tra. Câu Commented [TRA1]: Biên xem??

hỏi trả lời đúng cho 1 điểm; câu hỏi trả lời sai 0 điểm.
Trong trường hợp các câu hỏi là câu tự luận có trọng số điểm lớn hơn 1 ta cũng có thể
quy về dạng mã hóa dữ liệu 0, 1. Cách thực hiện như sau.
Nếu số điểm của câu hỏi là n (n = 2, 3, 4…) thì ta sẽ chèn vào bảng excel tương ứng n
cột. Nếu học sinh được từ 0 →1 điểm thì trong n cột đó sẽ được điền là 1, 0, 0 … , nếu học
sinh được 2 điểm thì trong n cột đó sẽ điền là: 1, 1, 0 , 0 … sao cho tổng số điểm trong n cột
này của học sinh sẽ chính bằng số điểm của câu hỏi.
Ví dụ: Bảng dưới đây là bảng điểm của 5 câu trắc nghiệm (1-5) mỗi câu 1 điểm; 3 câu tự
luận (câu 6, 7, 8) mỗi câu 2 điểm. Sau khi mã hóa, có thể so sánh một cách tương đối độ khó
của việc đạt được 1 điểm các câu tự luận (C6-1, C7-1, C8-1) cũng như việc đạt 2 điểm các
câu tự luận (C6-2, C7-2 và C8-2) với độ khó của các câu trắc nghiệm khác.
C2 C6-1 C4 C5 C1 C3 C7-1 C8-1 C6-2 C7-2 C8-2 Tổng
HS11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11
HS21 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11
HS13 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11
HS14 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS5 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS16 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 10
HS7 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS18 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS10 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 10
HS1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 10
HS4 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 10
HS15 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 9
HS6 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 9
HS17 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 9
HS28 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 9
HS19 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 9
HS20 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 9
HS2 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 9
HS22 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 0 8
HS23 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 8
HS14 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 8
HS35 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 8
HS26 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 7
HS27 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 7
HS8 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 7
HS29 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 7
HS30 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 7
HS31 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 6
HS32 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 6
HS33 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 6
HS24 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 5
HS25 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 3
* Tính tổng số học sinh trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (total itm); tổng số câu trả lời đúng
cho mỗi học sinh (total of each std).
Câu lệnh trong excel:
Để tính Total itm:
- Nhấp chuột vào ô cần hiện thị kết quả tính
- Nhập: “=sum(vùng dữ liệu trong cột của câu hỏi cần tính)
Ví dụ: Tính Total itm của câu hỏi 01: “=sum(b2:b25)”
- Sao chép công thức để tính cho các câu hỏi khác
Để tính Total of each Std:
- Nhấp chuột vào ô cần hiển thị kết quả tính
- Nhập: “=sum (vùng dữ liệu trong dòng của học sinh cần tính)
Ví dụ: Tính Total of each Std của học sinh s01: “=sum(b2:ae2)”
- Sao chép công thức để tính cho các học sinh khác
* Sắp xếp dữ liệu: học sinh: có điểm số từ lớn xuống nhỏ; Câu hỏi: có số học sinh trả lời
đúng từ lớn xuống nhỏ;

Câu lệnh trong Excel:


Sắp xếp theo dòng Total itm:
- Chọn toàn bộ vùng dữ liệu (bao gồm cả tiêu đề hàng và cột)
- Chọn Table →Sort…→ chọn “no header row”→chọn “Option”→ chọn “Sort left to
right” →trong ô Sort by: chọn “Row 26”→ chọn “Descending”→OK
Sắp xếp theo cột Total of each Std:
- Chọn toàn bộ vùng dữ liệu (bao gồm cả tiêu đề hàng và cột)
- Chọn Table  Sort… chọn “no header row”  chọn “Option”  chọn “Sort top to
buttom”  trong ô Sort by: chọn “Colum AF”  chọn “Descending”  OK
* Định dạng các cell có giá trị 1 và 0 theo các mầu khác nhau cho dễ quan sát; chia làm 3
vùng tương ứng với CAO; TRUNG BÌNH; và THẤP

Câu lệnh trong Excel:


- Chọn vùng dữ liệu cần định dạng theo điều kiện
- Chọn Format →Conditional Formating → Nhập điều kiện →Chọn Format để định
dạng→ OK.
- Lưu ý: với mỗi vùng được chọn, có thể thiết lập nhiều định dạng ứng với mỗi điều kiện
khác nhau (bằng cách nhắp vào nút Add >> để thêm điều kiện mới).
* Đếm số học sinh ở các vùng THẤP, TRUNG BÌNH, CAO trả lời đúng cho mỗi câu
hỏi.
Câu lệnh trong Excel:
- Thêm 3 dòng với tiêu đề cột đầu tiên là CAO, TRUNG BÌNH, THẤP
- Tính toán cho câu hỏi đầu tiên (i04):CAO: “=sum(b1:b9); TRUNG BÌNH:
“=sum(b10:b17); THẤP: “=sum(b18:b25)”
- Sao chép công thức với các câu hỏi còn lại
* Vẽ biểu đồ và đánh giá độ phân biệt của từng câu hỏi.
Biểu đồ item 06 Biểu đồ Item 17

9 8
8 7
7 6
Số HS trả lời đúng

Số HS trả lời đúng

6
5
5
4
4 8 8 7
3
3
5
2 2 4

1 1
1
0 0
CAO T.BÌNH THẤP CAO T.BÌNH THẤP
Vùng Vùng

Biểu đồ item 23 Biểu đồ item 29

9 4
8
3
7
Số HS trả lời đúng

Sô HS trả lời đúng

3
6
5 2

4 8 2 3
7
3
5 1 2
2
1 1
1
0 0
CAO T.BÌNH THẤP CAO T.BÌNH THẤP
Vùng Vùng

Câu lệnh trong Excel:


- Chọn vùng dữ liệu thể hiện giá trị cao, thấp, trung bình cho câu hỏi
- Nhấn Ctr + chọn vùng tiêu đề CAO, TRUNG BÌNH, THẤP
- Chọn Insert  Chart… Chart type: chọn “Column”; Chart sub - type: chọn “Cluster
column”  Nhấn “Next”, điều chỉnh các thông số về tiêu đề, tên các trục, số liệu… Nhấn
“Finish” để hoàn tất.

You might also like