You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

~*~*~*~Năm học 2019- 2020~*~*~*~

BÀI BÁO CÁO


TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018

Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Kim Hà


Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Phương Linh
Lớp sinh hoạt: 44k22.2
Ngành: Thương mại điện tử
I. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Từ năm 2014 đến năm 2018, nhìn chung tổng sản phẩm quốc nội tăng
và có tốc độ tăng trưởng khác nhau:
Năm 2014, tổng sản phẩm trong nước ước tính tăng 5,98% so với năm
2013, trong đó nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, công nghiệp và
xây dựng tăng 7,14% và ngành dịch vụ tăng 5,96%.
Năm 2015, tổng sản phẩm trong nước ước tính tăng 6,68% so với năm
2014, trong đó nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,41%, công nghiệp và
xây dựng tăng 9,64% và ngành dịch vụ tăng 6,33%.
Năm 2016, tổng sản phẩm trong nước ước tính tăng 6,21% so với năm
2015, trong đó nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,36%, công nghiệp và
xây dựng tăng 7,57% và ngành dịch vụ tăng 6,98%.
Năm 2017, tổng sản phẩm trong nước ước tính tăng 6,81% so với năm
2016.
Năm 2018, tổng sản phẩm trong nước ước tính tăng 7,08% so với năm
2017.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM


TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 (%)
7.2 7.08
7
6.81
6.8 6.68
6.6
6.4
6.21
6.2
5.98
6
5.8
5.6
5.4
2014 2015 2016 2017 2018
1
II. Năng suất lao động quốc gia.
Trong giai đoạn 2014-2018, năng suất lao động của Việt Nam đã có sự
cải thiện rõ ràng, minh chứng là năng suất lao động trong năm 2014 là
74,3 triệu đồng/lao động và đến năm 2018 đã tăng lên đến 102 triệu
đồng/lao động.2

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT


NAM QUA CÁC NĂM (TRIỆU
ĐỒNG/LAO ĐỘNG)

120 102
93.2
100 84.3
74.3 79.3
80

60

40

20

0
2014 2015 2016 2017 2018

Tuy nhiên, dù là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong
khu vực ASIAN, nhưng mức năng suất lao động của Việt Nam vẫn rất
thấp so với nhiều nước trong khu vực. Theo dữ liệu 2017, năng suất lao
động của Việt Nam năm 2016 đạt 3.894 USD, chỉ bằng 7% của Singapore,
17,6% của Malaysia, 36,5% của Thái Lan, 56,7% của Philippines, 42,3%
của Indonesia.

III. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)


Chỉ số giá tiêu dùng CPI trong giai đoạn 2014-2018 đang được Nhà
nước kiểm soát, không có năm nào chỉ số giá tiêu dùng tăng quá 5%, và

2
năm 2015 là năm có chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp nhất trong 10 năm trở
lại là 0,63%.

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) QUA


CÁC NĂM (%)
4.5 4.09
4 3.53 3.54
3.5
2.66
3
2.5
2
1.5 0.63
1
0.5
0
2014 2015 2016 2017 2018

IV. Tỉ lệ thất nghiệp


Trong năm 2014, tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam là 2,08%, đến năm 2015
thì tăng mạnh lên 2,31% và đến năm 2017 thì giảm dần, giảm mạnh ở năm
2018 còn 2%.

3
TỈ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM QUA CÁC
NĂM (%)
2.35
2.31 2.3
2.3
2.25 2.24

2.2
2.15
2.1 2.08
2.05
2
2
1.95
1.9
1.85
1.8
2014 2015 2016 2017 2018

Nhưng nhìn chung vào năm 2018, lao động 15 tuổi trở lên đang làm
việc trong các ngành kinh tế năm 2018 ước tính 54,3 triệu người, tăng
579,7 nghìn người so với năm 2017. Tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước
năm 2018 là 2,00%, trong đó khu vực thành thị là 2,95%; khu vực nông
thôn là 1,55%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là
1,46%, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 0,69%; tỷ lệ thiếu
việc làm khu vực nông thôn là 1,85%. Tỉ lệ này so với các năm trước đã
giảm nhiều cho thấy thị trường lao động ở Việt Nam đã được mở rộng,
phát triển và hội nhập với quốc tế.

V. Xuất, nhập khẩu hàng hóa.


a) Xuất khẩu hàng hóa.
Từ năm 2014 đến năm 2018, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tăng đều
qua các năm và có xu hướng tăng trong những năm tiếp theo. Điều này
cho thấy thị trương Việt Nam đang ngày càng mở rộng và hội nhập với
quốc tế.

4
KIM NGẠCH HÀNG HÓA XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM (tỷ USD)
300

244.7
250
213.77

200
175.9
162.4
150
150

100

50

0
2014 2015 2016 2017 2018

b) Nhập khẩu hàng hóa.


Từ năm 2014 đến năm 2018, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu không có
chiều hướng giảm mà ngày càng tăng qua các năm.

KIM NGẠCH HÀNG HÓA NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM (tỷ USD)
250 237.5

211.1

200
173.3
165.6
148
150

100

50

0
2014 2015 2016 2017 2018

You might also like