You are on page 1of 5

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM THIẾT BỊ ĐIỂN HÌNH

1. Nhóm thiết bị khởi động trực tiếp


a) Chế hoạt động tại chỗ
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Tại chỗ ( Local)
- Nhấn nút CHẠY (Start)  Thiết bị chạy & đèn báo màu xanh sáng ( tín hiệu lấy
từ cặp tiếp điểm NO của MC)
- Nhấn nút DỪNG (Stop)  Thiết bị dừng & đèn báo màu xanh tắt ( tín hiệu lấy từ
cặp tiếp điểm NO của MC)
- Khi có sự cố Quá tải (Tripped)  Thiết bị dừng & đèn báo màu đỏ sáng ( tín hiệu
lấy từ cặp tiếp điểm NO của OL)
- Khi sự cố Quá tải (Tripped) được xử lý  Thiết bị dừng & đèn báo màu đỏ tắt (
tín hiệu lấy từ cặp tiếp điểm NO của OL)
b) Chế độ hoạt động từ xa ( điều khiển bằng máy tính)
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Từ xa ( Remote)

-
- Click chuột vào từng thiết bị thì sẽ xuất hiện giao diện điều khiển tương ứng
- Khi nhấn nút AUTOMATIC nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng khi đó thiết bị sẽ
chạy tự động theo tín hiệu liên động ( mức nước, thời gian cài đặt, …)
- Khi nhấn nút MANUAL nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng. Khi đó chế độ chạy tự
động theo các tín hiệu liên động không hoạt động. Người vận hành có thể
START/STOP ( CHẠY/ DỪNG) thiết bị bằng các nút nhấn tương ứng và tín hiệu
báo chạy/dừng được hiển thị tương ứng trên cửa sổ.
- Khi có sự cố thì tín hiệu báo sự cố cũng hiển thị tương ứng trên cửa sổ. Người
vận hành biết được loại lỗi gì và có biện pháp xử lý tương ứng sau đó nhấn nút
RESET.
2. Nhóm thiết bị điều khiển bằng biến tần
a) Chế hoạt động tại chỗ
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Tại chỗ ( Local)
- Nhấn nút CHẠY (Start)  Thiết bị chạy & đèn báo màu xanh sáng ( tín hiệu lấy
từ cặp tiếp điểm NO/NC của Biến tần). Tần số có thể được điều chỉnh bằng tay
thông qua biến trở.
- Nhấn nút DỪNG (Stop)  Thiết bị dừng & đèn báo màu xanh tắt ( tín hiệu lấy từ
cặp tiếp điểm NO/NC của Biến tần)
- Khi có sự cố (Tripped)  Thiết bị dừng & đèn báo màu đỏ sáng ( tín hiệu lấy từ
cặp tiếp điểm NO/NC của Biến tần)

1
- Khi sự cố (Tripped) được xử lý  Thiết bị dừng & đèn báo màu đỏ tắt ( tín hiệu
lấy từ cặp tiếp điểm NO/NC của Biến tần)
b) Chế độ hoạt động từ xa ( điều khiển bằng máy tính)
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Từ xa ( Remote)

- Click chuột vào từng thiết bị thì sẽ xuất hiện giao diện điều khiển tương ứng
- Khi nhấn nút AUTOMATIC nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng khi đó thiết bị sẽ
chạy tự động theo tín hiệu liên động ( mức nước, thời gian cài đặt, áp suất, lưu
lượng…). Tần số đầu ra điều khiển phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa giá trị đặt
(SV) và giá trị quá trình (PV) và được tính toán bởi bộ điều khiển PID trong PLC.
- Khi nhấn nút MANUAL nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng. Khi đó chế độ chạy tự
động theo các tín hiệu liên động không hoạt động. Người vận hành có thể
START/STOP ( CHẠY/ DỪNG) thiết bị bằng các nút nhấn tương ứng và tín hiệu
báo chạy/dừng được hiển thị tương ứng trên cửa sổ. Ở chế độ này người vận hành
có thể điều chỉnh tần số đầu ra bằng tay trên giao diện điều khiển
- Khi có sự cố thì tín hiệu báo sự cố cũng hiển thị tương ứng trên cửa sổ. Người
vận hành biết được loại lỗi gì và có biện pháp xử lý tương ứng sau đó nhấn nút
RESET.
3. Nhóm thiết bị điều khiển bằng khởi động mềm
a) Chế hoạt động tại chỗ
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Tại chỗ ( Local)
- Nhấn nút CHẠY (Start)  Thiết bị chạy & đèn báo màu xanh sáng ( tín hiệu lấy
từ cặp tiếp điểm NO/NC của KĐM)
- Nhấn nút DỪNG (Stop)  Thiết bị dừng & đèn báo màu xanh tắt ( tín hiệu lấy từ
cặp tiếp điểm NO/NC của KĐM)
- Khi có sự cố Quá tải (Tripped)  Thiết bị dừng & đèn báo màu đỏ sáng ( tín hiệu
lấy từ cặp tiếp điểm NO/NC của KĐM)
- Khi sự cố (Tripped) được xử lý  Thiết bị dừng & đèn báo màu đỏ tắt ( tín hiệu
lấy từ cặp tiếp điểm NO/NC của KĐM)
b) Chế độ hoạt động từ xa ( điều khiển bằng máy tính)
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Từ xa ( Remote)

-
2
- Click chuột vào từng thiết bị thì sẽ xuất hiện giao diện điều khiển tương ứng
- Khi nhấn nút AUTOMATIC nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng khi đó thiết bị sẽ
chạy tự động theo tín hiệu liên động ( áp suất, thời gian cài đặt, …)
- Khi nhấn nút MANUAL nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng. Khi đó chế độ chạy tự
động theo các tín hiệu liên động không hoạt động. Người vận hành có thể
START/STOP ( CHẠY/ DỪNG) thiết bị bằng các nút nhấn tương ứng và tín hiệu
báo chạy/dừng được hiển thị tương ứng trên cửa sổ.
- Khi có sự cố thì tín hiệu báo sự cố cũng hiển thị tương ứng trên cửa sổ. Người
vận hành biết được loại lỗi gì và có biện pháp xử lý tương ứng sau đó nhấn nút
RESET.

4. Nhóm vạn điện điều khiển On/Off


a) Chế hoạt động tại chỗ
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Tại chỗ ( Local)
- Nhấn nút MỞ (Open)  Van chạy tiến mở& đèn báo màu xanh sáng ( tín hiệu
lấy từ cặp tiếp điểm NO của MC1). Khi Van MỞ hoàn toàn đèn báo xanh tắt. (
Dự kiến sẽ bổ sung 01 đèn màu xanh báo van đã MỞ hoàn toàn trên cánh tủ nếu
đã có tín hiệu báo MỞ kéo từ van ở hiện trường về tủ điều khiển)
- Nhấn nút ĐÓNG (Close)  Van chạy lùi đóng & đèn báo màu xanh sáng( tín
hiệu lấy từ cặp tiếp điểm NO của MC2). Khi van ĐÓNG hoàn toàn đèn báo màu
xanh sẽ tắt. ( Dự kiến sẽ bổ sung 01 đèn màu xanh báo van đã ĐÓNG hoàn toàn
trên cánh tủ nếu đã có tín hiệu báo ĐÓNG kéo từ van ở hiện trường về tủ điều
khiển)
- Khi có sự cố Quá tải (Tripped)  Van dừng & đèn báo màu cam sáng ( tín hiệu
lấy từ cặp tiếp điểm NO của OL)
- Khi sự cố Quá tải (Tripped) được xử lý  Thiết bị dừng & đèn báo màu cam tắt (
tín hiệu lấy từ cặp tiếp điểm NO của OL)
- Khi Van đang chạy có thể đang quá trình MỞ/ĐÓNG, người vận hành muốn
dừng van ở vị trí bất kỳ thì cần bổ sung 01 nút nhấn STOP.
b) Chế độ hoạt động từ xa ( điều khiển bằng máy tính)
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Từ xa ( Remote)

OPEN

CLOSE OPENED

-
- Click chuột vào từng Van thì sẽ xuất hiện giao diện điều khiển tương ứng
- Khi nhấn nút AUTOMATIC nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng khi đó Van sẽ chạy
tự động theo tín hiệu liên động ( mức nước, thời gian cài đặt, …)
- Khi nhấn nút MANUAL nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng. Khi đó chế độ chạy tự
động theo các tín hiệu liên động không hoạt động. Người vận hành có thể

3
OPEN/CLOSE ( MỞ/ ĐÓNG) Van bằng các nút nhấn tương ứng và tín hiệu báo
trạng thái van MỞ/ĐÓNG hoàn toàn được hiển thị tương ứng trên cửa sổ.
- Khi Van đang chạy có thể đang quá trình MỞ/ĐÓNG, người vận hành muốn
dừng van ở vị trí bất kỳ thì cần nhấn nút nhấn STOP.
- Khi có sự cố thì tín hiệu báo sự cố cũng hiển thị tương ứng trên cửa sổ. Người
vận hành biết được loại lỗi gì và có biện pháp xử lý tương ứng sau đó nhấn nút
RESET.

5. Nhóm Van điện điều khiển vô cấp


a) Chế hoạt động tại chỗ
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Tại chỗ ( Local)
- Nhấn nút ĐÓNG (Start)  Van chạy tiến/lùi mở& đèn báo màu xanh sáng. Van
chạy tiến hay lùi phụ thuộc vào vị trí hiện tại của Van và phụ thuộc vào tín hiệu
điều khiển mở van (dòng điện 4-20mA). Để điều chỉnh độ mở của van khi điều
khiển tại chỗ thì cần bổ sung bộ phát dòng có điều chỉnh 4-20mA.
- Nhấn nút CẮT (Stop)  Van dừng tại vị trí hiện tại ngay lập tức & đèn báo màu
xanh tắt( tín hiệu lấy từ cặp tiếp điểm NO của MC1).
- Khi có sự cố Quá tải (Tripped)  Van dừng & đèn báo màu vàng sáng ( tín hiệu
lấy từ cặp tiếp điểm NO của OL)
- Khi sự cố Quá tải (Tripped) được xử lý  Van dừng & đèn báo màu vàng tắt ( tín
hiệu lấy từ cặp tiếp điểm NO của OL)
b) Chế độ hoạt động từ xa ( điều khiển bằng máy tính)
- Chuyển mạch cho nhóm thiết bị về vị trí Từ xa ( Remote)

-
- Click chuột vào từng Van thì sẽ xuất hiện giao diện điều khiển tương ứng
- Khi nhấn nút AUTOMATIC nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng khi đó Van sẽ chạy
tự động theo tín hiệu liên động ( lượng Oxy hòa tan trong bể, thời gian cài đặt,
…)
- Khi nhấn nút MANUAL nền xanh trên nút nhấn sẽ sáng. Khi đó chế độ chạy tự
động theo các tín hiệu liên động không hoạt động. Người vận hành có thể
START/STOP ( ĐÓNG/ CẮT) Van bằng các nút nhấn tương ứng và Van chạy
tiến hay lùi phụ thuộc vào vị trí hiện tại của Van và phụ thuộc vào tín hiệu điều
khiển độ mở van (dòng điện 4-20mA). Để điều chỉnh độ mở của van khi điều
khiển từ xa bằng tay thì cần điều chỉnh giá trị tương ứng trên thanh trượt của giao
diện điều khiển Van.
- Khi Van đang chạy có thể đang quá trình hoạt động, người vận hành muốn dừng
van ở vị trí bất kỳ thì cần nhấn nút nhấn STOP.

4
- Khi có sự cố thì tín hiệu báo sự cố cũng hiển thị tương ứng trên cửa sổ. Người
vận hành biết được loại lỗi gì và có biện pháp xử lý tương ứng sau đó nhấn nút
RESET.

You might also like