You are on page 1of 53

Nâng cao Kỹ năng Phân tích

Những công cụ và phương pháp hiệu quả

để KAIZEN (Cải tiến)

Cấp 1: 7 Công cụ QC

Chuyên gia Kaizen Nhật Bản


Tiến sĩ Quản Trị Kinh Doanh

Nguyễn Hiệp

© Kaizen Institute
Số Phương pháp Hình ảnh Sử dụng chính
Lựa chọn ra những vấn đề thực sự nghiêm trọng
trong số những vấn đề kém quan trọng hơn.
1 Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Lựa chọn và sắp đặt tất cả những nguyên nhân
2 Nguyên nhân - Kết quả có thể xảy ra mà không bị bỏ sót.

3 Biểu đồ và đồ thị n=520 Làm cho số liệu có thể nhìn thấy được.
月 土 不良合計

Đơn giản hoá việc thu thập số liệu và đảm bảo


機材 不良個所 AM PM AM PM AM PM 小計 合計
型くずれ 26
No1 肉 厚 34 70
rằng không có mục nào bị bỏ sót khi điều tra.
4 Bảng kiểm tra
肉 薄 10
型くずれ 27
No2 肉 厚 54 119
肉 薄 28
不良 小 計
19 17 9 17 11 189
189

Đơn giản hoá việc thu thập số liệu và đảm bảo


総計 合 計32 26 28 189

rằng không mục nào bị bỏ sót khi điều tra.


5 Biểu đồ tần suất
Biểu đồ Tìm ra sự tương quan giữa các cặp số liệu.
6 phân tán

.. . . . Kiểm tra liệu quy trình có được kiểm soát hay


7 Đồ thị kiểm soát không.
© Kaizen Institute
Quotation from ‘THE QC PROBLEM SOLVING APPROACH’ by Katsuya Hosotani
7 Công cụ QC

7 Công cụ QC là gì?

1.Phiếu kiểm tra (Check Sheet)

2. Biểu đồ tán xạ (Scatter Diagram)

3.Biểu đồ phân bố tần số (Histogram)

4. Biểu đồ phân tầng (Stratification)

5.Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram

6.Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram)

7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)

© Kaizen Institute
CAÙC DAÏNG KHUYEÁT TAÄT KHĂN TAÏI COÂNG TY PHONG PHU

DAÏNG KHUYEÁT TAÄT Kyù hieäu DAÏNG KHUYEÁT TAÄT Kyù hieäu

Kyù maõ hieäu 1 May 4


Cắt 2 Đường chỉ không thẳng 4a
Sai quy cach 2a Gắn nhãn không đúng 4b

Lệch đường kẻ 2b Cắt chỉ 4c

Tham vải 2c Gấp mí 4d


Thiết kế mẫu 3 Do kim 5

Dan nhan thung 6

© Kaizen Institute
CAÙC DAÏNG KHUYEÁT TAÄT KHĂN TAÏI COÂNG TY PHONG PHU
DAÏNG KHUYEÁT TAÄT Kyù DAÏNG KHUYEÁT TAÄT Kyù
hieäu hieäu

Khuyeát taät đứt chỉ 7 Dệt thưa 8c

Dồn chỉ 7a Khong điều mặt vải 8d

Khong đúng quy cach 7b Bụi dính trên khăn 8e

Gaõy kim 7c Hai mặt bị nhằn 8f

Lỏng trục chỉ 7d Thay chỉ 9


Khuyeát taät khăn 8 khoâng ñuùng 9a

Khe hôû vaûi maønh 8a Thay hai laàn 9b

Sợi vaûi hoaëc bieán daïng 8b Suốt chỉ 10

© Kaizen Institute
7 Công cụ QC

1. Phiếu kiểm tra


Phiếu kiểm tra là phiếu giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng cách chỉ cần kiểm tra hoặc vạch
lên tờ giấy.
Giá trị của phiếu kiểm tra là:
 Dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn đề liên quan.
 Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi khi lấy dữ liệu.
KNại Ngày 17/9 18/9 19/9 20/9 21/9 22/9 Tổng

Kẹt giấy //// //// / //// //// /// //// //// //// //// //// //// //// / //// //// /// //// /// 81
Giấy không trượt //// // //// / //// //// //// / //// //// 37
Màu không đều // / / / 5
Hình ảnh đậm * /// // // 7
Hình ảnh thưa * //// /// // / / 11
Không sắc nét / / / // 5
Không hoạt động / /// /// / // 10
Tiếng ồn /// // //// //// // /// 18
Lý do khác //// / //// // //// /// /// // 27
Tổng 36 35 41 39 27 23 201

Số khiếu nại được chấp thuận trong tuần bởi Trạm dịch vụ các loại máy sao chép

© Kaizen Institute
Các dạng Phiếu kiểm tra
(1) Dạng mục đích
a) Để kiểm soát công việc tại xưởng
b) Để kiểm tra
c) Để quản đốc kiểm soát và điều hành
d) Để phân tích
(2) Dạng nội dung
a) Dạng biểu đồ phân bố tần số (đánh dấu giá trị phân nhóm)
b) Kiểm tra các mục yêu cầu
c) Kết hợp với Biếu đồ nhân quả
d) Kết hợp với hình vẽ hoặc ảnh
e) Kiểm tra hoặc đánh dấu theo thời gian
f) Tận dụng các phần hoặc sản phẩm bị lỗi theo dạng
hoặc theo nguyên nhân.
© Kaizen Institute
MAÃU PHIEÁU KIEÅM TRA CUÛA COÂNG TY PHONG PHU

Coâng ty PHONG PHU Soá:

PHIEÁU KIEÅM TRA CAÙC KHUYEÁT TAÄT KHĂN

Ngöôøi kieåm tra: Teân saûn phaåm:


Ca: Soá loâ:
Maùy:

Ngaøy Soá Daïng khuyeát taät Toång


kieåm löôïng 1 2 3 ... 10 coäng
tra
1 //// / // 7
2 // 2
3 / // 3
4 /// 3
5 //// 4
6 //// // 6

© Kaizen Institute
MAÃU THU THAÄP DÖÕ LIEÄU COÂNG TY phong phu

TAÄP HÔÏP DÖÕ LIEÄU CAÙC DAÏNG KHUYEÁT TAÄT KHĂN


Coâng ty PHONG PHU Thôøi gian: töø 1/4 ñeán 6/4/2016
Teân saûn phaåm: Khăn Soá löôïng: 35000

NGAØY DAÏNG KHUYEÁT TAÄT


TOÅNG
2 4 7 8 9
1 3 5 6 10
a b c a b c d a b c d a b c d e f a b
1 0 0 40 0 2 0 40 0 0 0 0 0 0 10 0 1 1 1 5 0 0 0 0 5 105
2 0 0 30 0 0 3 32 0 0 1 0 0 0 9 2 0 0 0 5 0 0 0 0 2 84
3 0 1 35 0 0 1 27 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 2 0 0 0 0 2 71
4 0 0 25 1 1 0 33 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 4 0 0 0 0 0 67
5 0 2 15 0 1 2 38 0 0 0 0 0 0 5 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 67
6 0 0 25 0 0 1 20 1 0 0 0 0 0 5 1 0 0 0 5 0 0 0 0 1 59
Toång 0 3 170 1 4 7 190 1 0 2 1 1 0 30 3 3 1 1 25 0 0 0 0 10 453

© Kaizen Institute
Các công cụ kế hợp với nhau.
Coâng cuï Muïc ñích

Baûng kieåm tra


(Check sheet) Thu thaäp döõ lieäu
X X
X
X
X

Caùc chæ daãn:

Xaùc ñònh caùc vaán ñeà


Bieåu ñoà Pareto
chính

A B C D E

Bieåu ñoà nhaân quaû

Vaán ñeà A Thu ñöôïc nhöõng nguyeân


nhaân tieàm aån cuûa vaán ñeà

Bieåu ñoà P
Tieán tôùi söï oån ñònh vaø
hoaëc %A
caûi tieán quaù trình
Bieåu ñoà C

© Kaizen Institute
7 Công cụ QC
2. Biểu đồ Pareto
Có nhiều nguyên nhân gây ra phế phẩm trong quy trình. Khi quá lo lắng người ta có thể cho
rằng chắc mọi nguyên nhân đều phải rất trầm trọng. Tuy nhiên, người có kinh nghiệm làm việc
trong nhà máy thì biết rằng phế phẩm chỉ do một số ít nguyên nhân gây ra, và khi khắc phục
những nguyên nhân này thì sẽ giảm được phế phẩm xuống đáng kể.
Biểu đồ Pareto được dùng để phát hiện ra các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng.

100%

50

A B C D Others
Yêú tố
© Kaizen Institute
Cách lập Biểu đồ Pareto
a) Điều tra tình trạng phế phẩm như sau.
 Kiểm tra phế phẩm theo nguyên nhân.
 Kiểm tra phế phẩm theo hiện tượng hoặc theo kết quả.
 Kiểm tra phế phẩm theo thứ tự thời gian xuất hiện.
 Kiểm tra phế phẩm theo quy trình.
 Kiểm tra phế phẩm theo thời gian.
b) Chọn tiêu chuẩn quan tâm trong các yếu tố dưới đây.
 Lượng tiền
 Số bất thường của lỗi
 Tỷ lệ phế phẩm
 Nhân sự
 Biện pháp giác quan …
c) Đặt đơn vị ở trục tung bên trái và đặt % ở trục tung
bên phải.
d) Đặt các yếu tố lên trục hoành theo thứ tự về số lượng bắt
đầu từ yếu tố có lượng nhiều nhất. Sau đó vẽ các cột và
đường % luỹ tiến.
© Kaizen Institute
Cách sử dụng Biểu đồ Pareto

a) Thấy được tất cả các loại lỗi.


b) Có tất cả bao nhiêu lỗi.
c) Thứ tự lỗi như thế nào.
d) Tổng số lỗi sẽ giảm đi bao nhiêu nếu một lỗi
nào đó giảm.
f) Tình trạng lỗi thay đổi thế nào hoặc thứ tự lỗi sẽ thay
đổi thế nào nhờ các hành động hoặc cải tiến.

© Kaizen Institute
Caùch veõ moät bieåu ñoà Pareto (Tieáp theo):
Böôùc 5:
• Ñaùnh daáu caùc döõ lieäu töông öùng cuûa caùc phaân loaïi vaøo caùc coät
• Baét ñaàu töø beân traùi vôùi phaân loaïi lôùn nhaát, tieáp tuïc cho caùc phaân loaïi nhoû hôn, “khaùc” ñöôïc veõ
sau cuøng.
Böôùc 6:
• Ñaùnh daáu caùc ñieåm tích luõy töông öùng treân töøng coät.
• Noái caùc ñieåm naøy laïi töø ñi traùi sang phaûi moät khoaûn baèng vôùi chieàu ngang coät vaø töø döôùi leân
moät khoaûn baèng vôùi chieàu cao coät.
• Ñieåm keát thuùc cuûa ñöôøng tích luõy öùng vôùi toång cuûa döõ lieäu thu thaäp ñöôïc.
Böôùc 7:
• Veõ moät truïc tung beân phaûi cuûa bieåu ñoà, tæ leä töø 0-100%.
Böôùc 8:
• Theâm baûng chuù thích (Ngöôøi thu thaäp döõ lieäu, ôû ñaâu, khi naøo vaø nhöõng thoâng tin caàn thieát
khaùc.)
• Cho bieát ngaøy veõ vaø ngöôøi chòu traùch nhieäm cho bieåu ñoà naøy.

© Kaizen Institute
BIEÅU ÑOÀ PARETO CAÙC DAÏNG KHUYEÁT TAÄT KHĂN
Coâng ty Phong Phu
Thôøi gian: 01/4/2016ñeán 06/04/2016

100
400
90
350
80  Loaïi 4b – Gắn nhan không dung
(190), tyû leä 45%

Phaàn traêm khuyeát taät


Soá löôïng khuyeát taät

300 70

60  Loaïi 2b – Lech đường kẻ (170), tyû


250
leä 38%
50
200
40  Loaïi 7c – gay kim (30), tyû leä 7%
150
30  Loaïi 8d – Khong deu mat vai (25),
100
20
tyû leä 6%
50 10  Loaïi 10 – Suot chi (10), tyû leä 3%
0 0

Loaïi 4b Loaïi 2b Loaïi 7c Loaïi 8d Loaïi 10


Loaïi khuyeát taät

© Kaizen Institute
Đáp án:

STT Tên lỗi Số lượng Số luỹ tiến


lỗi
1 Xước 56 56
2 Rạn 38 94
3 Xoắn 24 118
4 Nhăn 13 131
5 Ố 11 142
6 Lỗi khác 8 150
Tổng 150 150
© Kaizen Institute
Biểu đồ Pareto theo loại lỗi

Số lỗi
Tỉ lệ gộp
160 n=150
100
Thời gian:5/01—4/03
140 Người phân tích: Hiep Nguyen (%)
120 80
100
60
80

60 40
40
20
20

Xước Rạn Xoắn Nhăn Ố Lỗi khác

© Kaizen Institute
STT. Tên lỗi Số lượng Giá trị hao Tổng giá trị
lỗi hụt/lỗi hao hụt
(chiếc)
1 Xước 56 1,000 56,000
2 Rạn 38 4,000 152,000
3 Xoắn 24 10,000 240,000
4 Nhăn 13 20,000 260,000
5 Ố 11 8,000 88,000
6 Lỗi khác 8 2,000 16,000
Tổng cộng 150 812,000

© Kaizen Institute
Biểu đồ Pareto về Trị giá hao hụt theo loại lỗi
Tổng trị giá
hao hụt Tỉ lệ gộp
(X1000 Yen) (%)
80
n=150 100
70
60 80

50
40
? 60
Thời gian: 5/01—4/03
30 Người phân tích: Hiep Nguyen 40
20
20
10

Nhăn Rạn Xoắn Ố Xước Lỗi khác


© Kaizen Institute
Lỗi nhăn theo số máy
Máy số Số lỗi Luỹ tiến

Máy số 4 6 6
Máy số 2 3 9
Máy số 3 2 11
Máy số 1 1 12
Máy số 5 1 13
Tổng cộng 13 13
© Kaizen Institute
Biểu đồ Pareto theo số máy
Tỉ lệ gộp
14
13 100
12 n=13 (%)
11
10 80
9
8 60
7 Thời gian:5/01—4/03
6 Người phân tích; Hiep Nguyen
5 40

4
3
20
2
1

#4 #2 #3 #1 #5
© Kaizen Institute
QC 7 Tools

3. Biểu đồ nhân quả


Biểu đồ nhân quả (CED) là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho hàng
kém chất lượng, từ đó thực hiện hành động để đảm bảo chất lượng.
Biểu đồ nhân quả là một công cụ hiệu quả giúp phát hiện nguyên nhân tối đa, những nguyên
nhân này có liên quan tới một hiện tượng nào đó, tới phế phẩm và đặc trưng chất lượng, đồng
thời giúp nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống.

Cause Cause Cause


Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause
Cause Cause
Cause Cause
Effect
Cause Cause Cause
Cause
Cause Cause
Cause
Cause Cause Cause

Cause Cause Cause


Cause

Cause
Cause Cause Cause
© Kaizen Institute
QC 7 Tools

6. Biểu đồ nhân quả


Biểu đồ nhân quả (CED) là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho hàng
kém chất lượng, từ đó thực hiện hành động để đảm bảo chất lượng.
Biểu đồ nhân quả là một công cụ hiệu quả giúp phát hiện nguyên nhân tối đa, những nguyên
nhân này có liên quan tới một hiện tượng nào đó, tới phế phẩm và đặc trưng chất lượng, đồng
thời giúp nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống.

Cause Cause Cause


Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause Cause
Cause
Cause Cause
Cause Cause
Effect
Cause Cause Cause
Cause
Cause Cause
Cause
Cause Cause Cause

Cause Cause Cause


Cause

Cause
Cause Cause Cause
© Kaizen Institute
BIỂU ĐỒ DẠNG 5M+E

Maùy moùc thieát


Con ngöôøi bò
Ño löôøng
Kyõ naêng Duïng cuï
Coâng ngheä
Tinh thaàn An toaøn
Ñieåm kieåm tra
Vaéng maët

Vaán ñeà Chaát


löôïng

Nhieät ñoä Aùnh saùng


Hieäu quaû
Chaát löôïng
An toaøn

Moâi tröôøng laøm vieäc Nguyeân vaät Phöông phaùp


lieäu

Bieåu ñoà nhaân quaû daïng 5M + E


24
© Kaizen Institute
BIỂU ĐỒ NHÂN - QUẢ THEO QUÁ TRÌNH

Ngöôøi pha troän


Duïng cuï ño
Khay, ñóa Kinh nghieäm

Thôøi gian
Tuoåi

Chuaån bò Pha troän Laøm laïnh Kem


Chocolate

Nöôùc Nhieät ñoä


Toác ñoä Thôøi gian
Tröùng
Söõa
Thieát bò laøm laïnh
Ñöôøng

Thaønh phaàn

25
© Kaizen Institute
MATERIALS
(Nguyeân vaät lieäu) Xaây Ran

Loaïi traø
Nhieät ñoä nöôùc
Thaùi Nguyeân Baûo Loäc
6 thaùng
Tuoåi traø
Nöôùc quaù cöùng
moät naêm
nhieàu quaù
Nöôùc bò pheøn Löôïng traø
Nöôùc nhieãm maën
ít quaù
Nöôùc soâi quaù
TRAØ KHOÂNG
NGON

© Kaizen Institute
Một số lưu ý khi vẽ Biểu đồ nhân quả

a) Trước tiên, chọn xương sống rồi đặt các xương dăm
vào các xương nhánh nhỏ.
b) Miêu tả một cách chi tiết sự thay đổi điều kiện vận hành
lên các xương dăm, đây chính là nguyên nhân của các đặc
trưng trung gian.
(Ví dụ, có một vài xương dăm miêu tả chi tiết sự thay đổi
điện áp mà sự thay đổi này chính là một đặc trưng trung gian)
c) Bắt đầu điều tra từ hạng mục (xương dăm) quan trọng.
Do vậy, nên sử dụng Biểu đồ nhân quả (CED) và Biểu đồ
Pareto.
d) Ưu tiên điều tra nguyên nhân trong công ty trước nguyên
nhân từ ngoài công ty.

© Kaizen Institute
Các bước xây dựng biểu đồ nhân quả

Bước 1: Chọn chỉ tiêu chất lượng cần phân tích hay xử
lý( ví dụ: tuổi thọ của máy ,…), vẽ mũi tên nằm trục
chính
Bước 2: Liệt kê toàn bộ các yêu tố có khả năng gây ảnh
hưởng tới chỉ tiêu cần phân tích, bằng cách:
Hãy đến tận nơi xảy ra để tìm hiểu( điều tra tại chỗ)
Xem xét kỹ từng nguyên nhân, xác định các sai sót, trục
trặc
Nghiên cứu kỹ tài liệu ghi chép cách vận hành và các
kết quả vận hành tạo ra
Tất cả nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân gây sai sót
dựa theo qui tắc 4M
Presentation name, date © Kaizen Institute page 28
Các bước xây dựng biểu đồ nhân quả

Bước 3: Hãy tìm các yếu tố ảnh hưởng tới 5M, tức là làm
rõ mối quan hệ “cha-con” hoặc “ chính-phụ”
Bước 4: Khi phác thảo xong sơ đồ nhân quả, cần hội thảo
với những người có liên quan, nhất là người trực tiếp sản
xuất để tìm cho ra một cách đầy đủ các nguyên nhân.

Presentation name, date © Kaizen Institute page 29


4.Biểu đồ kiểm soát

Caùc hoaït
Quaù trình Khaùch
Ñaàu vaøo ñoäng gia taêng Ñaàu ra
laøm vieäc: haøng
giaù trò

Phöông phaùp
kieåm soaùt: Kieåm soaùt quaù trình Kieåm tra
(DPS)

Quaù trình saûn xuaát vôùi phöông phaùp kieåm soaùt

© Kaizen Institute
QC 7 Tools

4. Biểu đồ kiểm soát


Biểu đồ Kiểm soát là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng cách thống
kê và nó là một hình thức của phương pháp thống kê.
Có một số loại Biểu đồ Kiểm soát như biểu đồ kiểm soát x-R, biểu đồ kiểm soát x, biểu đồ
kiểm soát p, biểu đồ kiểm soát pn, biểu đồ kiểm soát c
và biểu đồ kiểm soát u.
Dưới đây là biểu đồ kiểm soát x-R - biểu đồ quan trọng nhất.
58 UCL = 57.76

56

x CL = 55.28

54

LCL = 52.80
52

Bất thường xảy ra trong quy trình

© Kaizen Institute
Biểu đồ kiểm soát
18

17,5 GHT Vuøng


chaáp
17 X nhaän
cuûa X
16,5 GHD
16

1,5 GHT Vuøng


chaáp
1 R
nhaän
0,5 GHD cuûa R
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Soá nhoùm con

Ghi chuù: GHT, GHD - giôùi haïn treân, giôùi haïn döôùi

© Kaizen Institute
Thời điểm T1
Thời điểm T2 Thời điểm T3

GHT 1
GHT 2
GHT3

X1 X2 X3

GHD 3
GHD 2
GHD 1

© Kaizen Institute
© Kaizen Institute
© Kaizen Institute
Cách vẽ biểu đồ kiểm soát
1. Dữ liệu đo được: cho biểu đồ X-R
a) Thu thập dữ liệu
Tốt nhất là thu thập khoảng hơn 100 dữ liệu gần nhất, dữ liệu
này cho biết các đặc trưng quan trọng bằng kỹ thuật và thống kê.
b) Sắp xếp dữ liệu
Tốt nhất là sắp xếp dữ liệu theo trật tự đã đo được hoặc theo trật
tự lô đã phân tầng tại quy trình.
c) Phân chia dữ liệu thành các phân nhóm
Phân chia dữ liệu thu được thành các phân nhóm bao gồm từ
3~5 dữ liệu. Mỗi phân nhóm được gọi là một mẫu.
d) Chuẩn bị Bảng dữ liệu (Data Sheet)
e) Tính giá trị x của từng phân nhóm

Tiếp theo

© Kaizen Institute
1. Dữ liệu đo được: cho biểu đồ kiểm soát p

a) Thu thập dữ liệu


Thu thập hơn 20 dữ liệu có số lượng đã kiểm tra (n)
và số phế phẩm (pn) rõ ràng.
b) Chia dữ liệu thành phân nhóm
Chia các dữ liệu đã thu thập được thành các phân
nhóm, mỗi nhóm từ 3~5 dữ liệu. Mỗi phân nhóm gọi là
1 mẫu.
c) Tính Tỉ lệ phế phẩm của từngr nhóm (p)
Number of defective products i
Number of sample ( Group size) ni
pi = =
d) Tính Tỉ lệ phế phẩm trung bình p
Total number of defect r pn
n
i i i

Total inspected number n i N


i

p= = = (where, N= )

© Kaizen Institute
e) Tính giới hạn kiểm soát
Giới hạn kiểm soát 3 của biểu đồ kiểm soát p được tính như sau:
p 1  p 
UCL = p + 3 ni
( nếu LCL< 0 , không lấy)
p 1  p 
LCL = p - 3 ni

f) Vẽ biểu đồ kiểm soát

© Kaizen Institute
Cách đánh giá và sử dụng Biểu đồ kiểm soát
1. Quan sát sự phân bố chứ không phải vị trí các điểm của biểu đồ kiểm soát.
Chính là để đánh giá sự phân bố do quy trình gây nên.
2. Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì không phải quá lo lắng về sự di
chuyển của các điểm.
Ngay cả khi không có gì bất thường, thì dữ liệu vẫn có sụ phân bố ngẫu nhiên.
3. Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì về cơ bản quy trình coi như đang
được kiểm soát.
4. Khi các điểm nằm ngoài vùng giới hạn thì chắc chắn quy trình đang không
được kiểm soát.
Khi một điểm nằm trên đường kiểm soát thì quy trình cũng đã đang không được kiểm soát.
5. Khi các điểm ở trong các trường hợp sau, thì nên kiểm soát quy trình.
a) 25 điểm liên tiếp nằm trong vùng giới hạn
b) Một (1) trong số 35 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.
c) Hai (2) trong số 100 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.

Tiếp theo

© Kaizen Institute
6. Khi 7 điểm liên tiếp nằm về một phía của CL thì quy trình
có thể đang trong tình trạng bất thường.
Các điểm liên tiếp nằm về 1 phía của CL gọi là ‘dãy (run)’.
7. Quy trình là bất thường khi ‘dãy’ xuất hiện như sau:
a) Dãy 10 điểm trong số 11 điểm liên tiếp
b) Dãy 12 điểm trong số 14 điểm liên tiếp
c) Dãy 14 điểm trong số 17 điểm liên tiếp
d) Dãy 16 điểm trong số 20 điểm liên tiếp
8. Sự bất thường của quy trình có thể xảy ra khi các điểm nằm theo xu hướng
đi lên hoặc đi xuống.
9. Khi hơn nửa số điểm nằm ngoài vùng giới hạn hoặc hầu hết các điểm nằm trong
phần nửa giữa CL và U/L CL, thì biểu đồ kiểm soát bị sai trong quá trình phân
nhóm dữ liệu hoặc trong lúc phân tầng.
10. Kiểm tra biểu đồ kiểm soát R- trước trong trường hợp của biểu đồ kiểm soát X-R.

6 7-b 8 9
UCL
Run CL
LCL

© Kaizen Institute
7 Công cụ QC
5. Biểu đồ tán xạ
Biểu đồ tán xạ giúp hiểu được mối tương quan giữa hai loại tham số hoặc giữa nguyên
nhân và kết quả.
Do đó, sẽ là vô nghĩa nếu hai loại dữ liệu không tồn tại theo cặp.

Tương quan tích cực


Nhân tố: B

Không tương quan

Tương quan tiêu cực

Nhân tố: A

© Kaizen Institute
5.Biểu đồ phân tán
Giúp chúng ta phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các biến số của
2 nhân tố phục thuộc mức độ như thế nào?

Aùnh saùng Tieáng oàn



   
      
     
     
     
       
    
     
   
    
     

Ñoä beàn
Naêng suaát
Moái quan heä nghòch maïnh
Moái quan heä thuaän maïnh

© Kaizen Institute
Cách lập Biểu đồ tán xạ

(1) Thông thường, chọn tham số được coi là nguyên nhân


làm trục hoành và tham số được coi là kết quả làm trục
tung.
(2) Đường nối giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
nên trùng với trục tung và trục hoành.
(3) Nên có trên 20 cặp số dữ liệu để tránh đánh giá sai.

© Kaizen Institute
No. x y
1 6.04 425
2 6.92 489
3 6.52 465 x y
4 7.01 528
5 6.48 459 Max 7.80 562
6 6.73 526
7 6.82 487 Min 6.04 425
8 6.91 524
9 7.10 545
10 7.80 562
11 6.65 487
12 7.39 561 600
13 6.12 448
14 7.28 463
15 6.35 484
16 7.70 541
17 7.36
7.14
510 550
18 497
19 6.57 448
20 6.82 436
21 6.90 485
22 7.63 520
23 7.07 454 500
24 6.24 449
25 7.25 482
26 7.41 497
27 6.67 512
28 7.02 475 450
29 7.53 498
30 6.80 527
31 6.46 446
32 7.24 511
6.69
33
34 7.42
533
515
400
35 6.71
7.23
478 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0
36 556
37 6.68 431
38 7.55 544
39 6.26 438 Lập biểu đồ trong Excel như thế nào?
40 7.17 522 1. Chọn dữ liệu bằng con trỏ
41 7.32 475 2. Chọn dạng đồ thị
42 6.76 454
43 7.05 522 3. Đặt tên các trục và tên biểu đồ
44 7.42 547 4. Nhấn vào complete (hoàn thành)--> Xuất hiện đồ thị
45 6.56 498 5. Dùng trỏ chọn trục X, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm
46 7.01 447
7.10 6. Dùng trỏ chọn trục Y, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm
47 532
48 6.77 505 7. Nhấn chọn đồ thị rồi nhấn vào (C) và (R)
49 7.01 510
50 6.86 467

© Kaizen Institute
7 Công cụ QC
6. Biểu đồ phân bố tần số

Biểu đồ phân bố tần số dùng để,    


 Kiểm tra loại hình phân bổ.
 Kiểm tra khả năng của quy trình.
 Tính toán giá trị trung bình ( x ) và độ lệch chuẩn ( s ) dễ dàng.
 So sánh bằng cách phân loại.
 So sánh với quy phạm hoặc giá trị chuẩn.

x
Tần số

Giá trị đặc trưng


© Kaizen Institute
Cách lập Biểu đồ phân bố tần số

a) Thu thập dữ liệu


Thông thường, từ 50100 dữ liệu là thích hợp và tối thiểu là 30.
b) Tính độ chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất .
c) Phân nhóm.
Số lượng nhóm thích hợp là khoảng 615 nhóm.
Độ rộng của nhóm (W) thường được xác định như sau.
W= (Xmax.-Xmin.) / 10
d) Chia ô (nhóm) có cùng độ rộng.
e) Đánh dấu từng dữ liệu vào ô tương ứng.
f) Lập biểu đồ phân bố tần số bằng cách đếm số dữ liệu trong
từng ô.

© Kaizen Institute
7 Công cụ QC

4. Biểu đồ phân tầng


Dữ liệu thu được trong quy trình thường thể hiện sự phân tầng đáng kể.
Nguyên nhân gây ra sự phân tầng nêu trên là không thể tránh khỏi hoặc do thiếu cẩn thận.
Tuy nhiên, nếu thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau như máy móc, nhân công hặc
nguyên liệu thì có thể phát hiện thấy một số điểm riêng biệt. Phân tầng dữ liệu sẽ giúp
phát hiện nguyên nhân gây ra phế phẩm hoặc bất thường, đồng thời giúp tìm ra biện pháp
đối phó để cải tiến chất lượng.

Máy A
Máy B
Độ dày của vải

Độ dày của vải


Máy A

Máy B

Số lô sản phẩm Số lô sản phẩm

© Kaizen Institute
Cách phân tầng dữ liệu
Trước khi bắt đầu phân tầng, cần làm rõ sẽ định phân tầng theo
đặc trưng nào.
Chẳng hạn, để phân tích tỷ lệ phế phẩm? hay để nâng cao hiệu
suất?
Sau đây là các mục để phân tầng.
a) Thời gian
Tháng, Ngày, Sáng hay Chiều, Ngày hay Đêm, Mùa, Giờ
b) Nguyên vật liệu
Khu vực sản xuất, Cỡ, Lô, Người sản xuất, Độ chính xác
c) Đo lường
Dụng cụ đo, Phương pháp đo,Lệnh đo, Công nhân đo, Mức độ chính xác
d) Công việc
Quy trình, Máy móc, Nhóm, Người vận hành, Khuôn hay công cụ, Phương pháp gia công
e) Dạng sản phẩm
Sản phẩm mới hay thông thường, Khách hàng, Đơn vị đóng gói, Vùng khách hàng
f) Thiết kế
Người thiết kế, Kỹ sư sản xuất, vùng khách hàng, Thay đổi đặc điểm kỹ thuật từng phần hay
sản phẩm mới
g) Kiểm tra
Lô, Người kiểm tra, Phương pháp kiểm tra, dụng cụ kiểm tra, Kiểm tra mẫu hay kiểm tra 100%
Mức độ kiểm tra
© Kaizen Institute
8. Một số biểu đồ hữu dụng khác giúp phân tích và
kiểm soát bằng hình ảnh
1) Biểu đồ C.nhân

Trước
120
Sau 2 tháng
108
Sau 4 tháng
72

hình cột B

140
115
115
98
85
70

“So sánh” D
Tổng
130
505
112
433
88
315

© Kaizen Institute
2) Biểu đồ đường kẻ C.nhân Th.1 Th.2 Th.3 Th.4 Th.5 Th.6
Mr.A 120 108 72 89 82 69
Mr.B 140 115 100 120 108 118

“Xu hướng” Mr.C


Mr.D
115
130
98
112
120
88
111
94
120
72
120
88
Tổng 505 433 380 414 382 395

150

140

130

120
110

100

90

80
70

60
Jan Feb Mar Apl May Jun

© Kaizen Institute
Stt Chủ đề Số lượng Tỉ lệ

3) Biểu đồ hình tròn 1


2
Chất lượng
Năng suất
2,809
1,582
34
19
3 Env.,Safty 984 12
4 Bảo dưỡng 672 8

“Tỉ lệ, phần trăm” 5


6
Nguyên vật liệu
Khác
525
1,585
6
19
Tổng cộng 8,157 100

Number

19%
19%

35%
35%
Quality
6%
Efficiency
6%
Env.,Safty
Upkeep
8%
Material
8%
Others

12%
20%
12%
20%

© Kaizen Institute
4) Biểu đồ Rader
Các công cụ QC Thứ nhất Thứ 2

Pareto
Pareto 65 90
100 Biểu đồ nhân quả 40 75

Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ nhân quả Đồ thị 75 95


50
Phiếu kiểm tra 50 85
Thứ 2 Biểu đồ phân bố tần số 40 60
0 Thứ 1
Biểu đồ tán xạ Đồ thị Biểu đồ tán xạ 40 60
Biểu đồ kiểm soát 20 20

Biểu đồ phân bố tần số Phiếu kiểm tra Pareto


First
100
Pareto Second
100
Control Chart C & E Diagram
75
Control Chart C & E Diagram 50
50

25
0
0
Scatter Diagram Graph
Scatter Diagram Graph

Histogram Checksheet Histogram Checksheet

© Kaizen Institute
Kaizen Institute Vietnam
217 Nguyen Van Thu, Dakao Ward, Distric 1
Ho Chi Minh City
Vietnam

ki@newkaizen.vn
www.kaizen.com
Hotline 0 933686853

You might also like