You are on page 1of 12

TỔNG HỢP ĐỀ THI NHI ĐỢT I 2018-2019

I. SƠ SINH
1. Trong bất đồng nhóm máu ABO, mẹ có thể có nhóm máu: A/B/AB/O
2. Trong bất đồng nhóm máu ABO, con có thể có nhóm máu: A/AB/O/ Tất cả
3. Ở người có nhóm máu O, kháng thể nhóm máu có thể là: IgM/ IgG/ Cả 2/
Không có cái nào
4. Ở mẹ nhóm máu Rh-,bình thường trong máu kháng thể kháng D là:
IgG/IgM/Cả 2/ Không có cả hai
5. Nguyên nhân không gây tăng sản xuất bil máu con: (Đ/S)
- Do sữa mẹ
- Hội chứng Crigler-Naijar
6. Khi mang thai, bil của con được chuyển hóa như thế nào?
A. Ít quá, không đáng kể
B. Vào trực tiếp nước ối
C. Được chuyển hóa nhờ cơ thể mẹ
7. Dấu hiệu SHH sơ sinh?
- Mạch nhanh
- Thở rên
8. Nguy cơ chính, nguy cơ phụ trong NKSS?
9. Case lâm sàng trẻ 3 tháng tuổi NKTN, thuốc nào sau đây không dùng được
A. Nitrofusin
10.Trẻ 13 ngày tuổi, NKTN hay gặp nguyên nhân nào nhất?
A. Liên cầu B
B. Ecoli
C. Proteus
D. Klebsiela
11.Case lâm sàng: trẻ đẻ non, nhiều ngày tuổi thở rên nhẹ, rút lõm lồng ngực
nhẹ, co kéo cơ liên sườn nhẹ, phập phồng cánh mũi nhẹ. Tính điểm
silverman? 3/4/5/6
12.Dấu hiệu nào sau đây không có trong đánh giá điểm Silverman?
A. Thở rên
B. Co kéo cơ liên sườn
C. Rút lõm lồng ngực
D. Ngừng thở
13.Đ/S bệnh chậm tiêu dịch phổi
A. Bệnh nhân có tiên lượng xấu thường phải thở máy dài ngày
B. Còn được gọi là cơn khó thở nhanh thoáng qua
C. Thường xảy ra ở những trẻ đẻ mổ
D. Thường xảy ra trong những cuộc chuyển dạ quá ngắn
14.Mẹ bị đái tháo đường đẻ ra con 4.1kg. Sau 2 tiếng có hôn mê co giật. Nghĩ
đến nguyên nhân nào
A.Động kinh
B.Hạ đường huyết

15.Xét nghiệm nào cần làm để khẳng định chẩn đoán

A.Đường huyết

B.MRI

C.Điện não đồ

16.Viêm màng não mũ trẻ sơ sinh dùng KS trong bao lâu: 21 ngày

17.Viêm xương khớp mủ dùng kháng sinh 6-8 tuần

18. Rối loạn chức năng enzym kết hợp gặp trong (D/S)

A.Đẻ non
B.Tuần hoàn ruột gan

C.Suy giảm trạng bẩm sinh

19.Mẹ chưa từng được truyền máu thì khả năng VD tăng bil gián tiếp do bất
đồng nhóm máu Rh mẹ con hầu như không xẩy ra ở lần mang thai

A. 1 B.2 C. 3 D.4

20. Triệu chứng nào không phải vàng da nhân não

A. Liệt vận nhãn

B. Men răng

21. Triệu chứng vàng da nhân não

A. Liệt VII B.Liệt VIII C.Liệt IX D.Liệt X

22. Chẩn đoán vàng da bệnh lý không dựa vào

A. Đẻ non <34 tuần B. Thiếu máu nhẹ C. Da vàng sậm D. Củng mạc vàng

23. Ánh sáng tốt nhất cho chiếu đèn

A. Đỏ B. Xanh C. Trắng

24. Chiều đèn che

A. Mắt B. Bộ phận sinh dục

25. Thành phần chất sufactant

A. Protein B. Phospholipid

26. Hít phân su

27. Bệnh màng trong

A. Sau 6h sau sinh B. Diễn biến nặng lên trong 24h


28. Nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn huyết

A. Kháng sinh B. Chống trụy mạch C. Chống kiệt sức D. Chống hạ thân
nhiệt

II. NỘI TIẾT


 Tăng sản thượng thận bẩm sinh:
1. Triệu chứng lâm sàng?
2. Xét nghiệm phát hiện?
3. Xạm da do nguyên nhân?
4. Thể mất muối xuất hiện nôn từ những ngày sau, TRỪ:
A. Sau ngày 1
B. Sau ngày 7
C. Sau ngày 14
D. Sau ngày 21

5.Dung dịch tốt nhất bù cho bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh

A. NaCl 0.9%

B. Ringer lactat

C. Ringer glucose

D. Glucose 5%

6. Dùng chất gì để chẩn đoán sơm tăng sản thượng thận BS thể thiếu 21 OH

A. Testosterone

B. 17 OHP

C. ACTH
7. Xét nghiệm nào có ý nghĩa nhất trong chẩn đoán tăng sản thể thiếu 21 OH

A. Testosterone

B. 17 OHP

C. ACTH

D. Nhiễm sắc thể

8. Phẫu thuật tạo hình vào thời gian nào

A. 6-12 tháng

9. TSTTBS ở trẻ trai ý nào đung

A. Dương vật, tinh hoàn phù hợp với lứa tuổi

10. Trẻ bị nhiễm trùng tăng liều corticoid lên

A. Giữ nguyên

B. 2x

C.3x

D.4x

 Suy giáp trạng bẩm sinh:


5. Đánh giá điểm paverfote: trẻ nam sinh non 30 tuần, Pss 3600 gram, hiện tại
10 ngày, trẻ có rốn lồi rõ, bú ít, vàng da nhiều ngày nay, 7-8 ngày nay chưa
đi đại tiện? 3/4/5/6
6. Dấu hiệu cơ bản phân biệt suy giáp trạng với còi xương thiếu D
A. Chậm phát triển trí tuệ
7. Dấu hiệu phân biệt suy giáp trạng với bệnh Down
A. Chiều cao thấp hơn tuổi
B. Cân nặng thấp hơn tuổi
C. Chậm phát triển tâm thần vận động
D. Da khô, vàng da kéo dài
8. Liều Levothyroxin của trẻ 3 tháng tuổi 5 cân là
A. 30 mcg/ngày
B. 40 mcg/ngày
C. 50 mcg/ngày
D. 60mcg/ngày
9. Vì sao dùng TSH để chẩn đoán tăng sản thượng thận bẩm sinh
A. Vì bền vững
B. Vì
10. Thời điểm lấy máu gót chân để chẩn đoán tăng sản thượng thận BS
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 ngày
D. 4 ngày

III. HÔ HẤP
1. Chọn ý sai về VTPQ:
A. 20% phải nhập viện điều trị
B. Nguyên nhân gây VTPQ do RSV chiếm 70%
2. Nguyên tắc điều trị SHH ở trẻ sơ sinh, TRỪ:
A. Chống toan
B. Chống rối loạn thăng bằng kiềm toan
C. Chống hạ thân nhiệt
D. Liệu pháp oxy hỗ trợ
3. Tuổi nào có thể gặp VTPQ: (Đ/S)
A. 3-6 tháng
B. 6-12 tháng
C. 12-24 tháng
D. 24-36 tháng
4. Nguyên nhân hay gây khởi phát cơn hen nhất
A. Tiếp xúc dị nguyên
B. Nhiễm virus đường hô hấp
5. Đặc điểm khó thở trong HPQ
A. Khó thở liên tục
B. Nghe rõ thì hít vào
C. Đỡ khi nghỉ ngơi
D. Đỡ sau sử dụng Salbutamon
6. Nguyên tắc dự phòng HPQ:
A. Tránh tác dụng phụ của thuốc
B. Giảm tần suất mắc các cơn hen
C. Giảm số lượng cơn hen cấp nặng mắc
D. Đảm bảo trẻ phát triển tâm thần, thể chất bình thường

7.Nguyên nhân của rối loạn thông khí tưới máu trong viêm tiểu phế quản

A. Do giảm thông khí do tắc nghẽn đường hô hấp

8.Các thông số thay đổi trên test chức năng hô hấp của hen phế quản.Trừ

A. FEV1 giảm

B.FVC giảm

C. RV giảm

D.TV giảm

9. Viêm tiểu phế quản nhập viện vì: Trẻ 4 tuần tuổi
10. Sinh lý bệnh về các biến đổi đường thở trong Hen và Viêm tiểu phế quản

IV. NGỘ ĐỘC


1. Điều nào sau đây phải thực hiện khi rửa dạ dày do ngộ độc cấp có hôn mê
A. Phải đặt nội khí quản trước khi rửa dạ dày
B. Phải có người hỗ trợ
C. Phải đặt đường truyền tĩnh mạch trước khi rửa dạ dày
2. Nguyên tắc phải đảm bảo đầu tiên khi tiếp cận bệnh nhân ngộ độc cấp
A. Đảm bảo các chức năng sống cho bệnh nhân
B. Sử dụng biên pháp giải độc không đặc hiệu
3. Liều của atropin trong ngộ độc phospho hữu cơ
4. Liều của N Acetyl cystein trong ngộ độc paracetamol
5. Chu trình gan thận ở trong ngộ độc chất nào (D/S) A. Paracetamol B.
Ong đốt C.P hữu cơ
6. Lượng dung dịch dùng để rửa dạ dày là
A. 5-10ml/kg
B. 10-20ml/kg
C. 20-30ml/kg
D. 30-40ml/kg
7. Chống chỉnh định của gây nôn trừ
A.Sốt
B.Hôn mê
C.Chất ăn mòn
D.Hydrocacbon thơm
8. Nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp
A. Loại trừ chất độc
B. Điều trị giải độc không đặc hiểu
C. Điều trị RLCN
D. Loại bỏ nguy hiểm

V. TIẾP CẬN TÌNH TRẠNG NẶNG


1. Khi tiếp cận bệnh nhân tình trạng nặng cần quan tâm tới, TRỪ:
A. Dấu hiệu suy hô hấp
B. Dấu hiệu suy tuần hoàn
C. Dấu hiệu suy thần kinh
D. Suy thận
2. Các dấu hiệu để đánh giá hiệu quả thở ở bệnh nhân
A. Nhịp tim
B. Sự thông khí vào phổi
C. SpO2 mao mạch ngón tay
VI. HUYẾT HỌC
1. Các yếu tố liên quan đến bệnh bạch cầu cấp (D/S)
Bệnh thiếu máu Fanconi
Hóa chất
Tia xạ
Down
VII. TIÊU HÓA
1. Cách pha dung dịch cho bệnh nhân tiêu chảy kéo dài
A.1 thìa muối + 8 thìa đường + 1 lít nước
B.1/2 thìa muối + 4 thìa đường + 500ml nước
C.1/2 thìa muối + 8 thìa đường + 1 lít nước
D.1/2 thìa muối + 7 thìa đường + 1 lít nước

2. Nguyên nhân gặp tương đương giữa tiêu chảy kéo dài và tiêu chảy cấp.
(Shigella)
3.Nguyên nhân tiêu chảy kéo dài gặp nhiều hơn tiêu chảy cấp

EIEC (Ecoli xâm nhập)

4.Tiêu chuẩn đau bụng mãn tính theo Apley (trừ)

A. Trên 3 cơn 1 tháng

B. Kéo dài trên 3 tháng

C. Ảnh hưởng tới những hoạt động bình thường của trẻ

D. Không ảnh hưởng tới những hoạt động bình thường của trẻ

5. Đau bụng cấp ngoại khoa hay gặp <2 tuổi : Lồng ruột

6.Đau bụng cấp nội khoa có sốt : Trừ Viêm tụy câp

VIII. THẦN KINH


1. Liều dung dịch manitol theo khuyến cáo của bộ y tế : Đáp án 0.5g/kg
truyền TM trong 15-30p
2. Thời điểm tiêm mũi đầu tiên viêm não nhật bản
3. 2 câu MRI của viêm não hỏi nghĩ đến gì
4. Nguyên nhân của viêm não do KST(D/S) 1. Naegleria fowlori 2.
Toxoplasma 3. Angiostrongilus Cantonensis 4. Giun đũa người
5. Nguyên nhân gây co giật ở trẻ trên 5 tuổi (D/S)
A.Viêm màng não mũ
B.Viêm não
C.Áp xe não

VIII. THẬN TIẾT NIỆU


1. Tiêm phòng vaccine nào cho HCTH 1. Cúm 2. Thủy đậu 3. Sởi 4.
Quai bị
2. Tiêu chuẩn chống đông trong HCTH. Trừ
A. Fibrinogen >6g/L
B. AT 3<70%
C. Prothrobin tăng
D. D-Dimer >1000
3. Hội chứng thận hư không đờn thuần không có triệu chứng sau
A. Bổ thể tăng
4. Trẻ bị viêm thận bể thận lần 2. Xét nghiệm không cần làm ngay
A. Siêu âm
B. Cấy
C. Chụp bàng quang niệu quản ngược dòng
5. Phòng NKTN bằng cách
A. Đi đái nhiều
B. Vệ sinh sạch sẽ
C. Phòng táo bón
IX. TIM MẠCH
1. Giảm tiền gánh trong suy tim bằng cách
A. Lợi tiểu
B. Ăn nhạt
C. Dùng ACEI
2. Thứ tự triệu chứng trong suy tim
A. Khó thở -> gan to -> tiểu ít -> phù
3. Nguyên nhân hay gặp suy tim ở trẻ còn bú (D/S)
A. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất
B. Bệnh cơ tim

You might also like