You are on page 1of 25

CHỌN ĐỘNG CƠ

Hiệu suất chung của bộ truyền là :


3
𝜂𝑐ℎ = 𝜂𝑏𝑟1 𝜂𝑏𝑟2 𝜂𝑜𝑙 𝜂𝑥 = 0,96.0,97. 0,993 . 0,92 = 0,83
Tra các giá trị hiệu suất trên trong bảng 2.3 của tài liệu [1]
𝜂𝑏𝑟1 = 0,96: hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
𝜂𝑏𝑟2 = 0,97: hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
𝜂𝑥 = 0,92: hiệu suất của bộ truyền xích
𝜂𝑜𝑙 = 0,99 : hiệu suất ổ lăn (3 cặp ổ lăn)
Ta bỏ qua hiệu suất của nối trục vì nó xấp xỉ là 1
Động cơ phải có công suất định mức lớn hơn hoặc bằng công suất cần thiết theo
công thức 2.1 tài liệu [2]
𝑃𝑑𝑐 ≥ 𝑃𝑐𝑡
Trong đó công thức 2.2 tài liệu [2]
𝑃. 𝐾𝑡𝑑
𝑃𝑐𝑡 =
𝜂𝑐ℎ
𝑃𝑐𝑡 : công suất cần thiết
𝑃=7,5kW: công suất trên trục công tác

𝑇 2 𝑇 2 𝑇 2 0,6𝑇 2
( 1) .𝑡1 +( 2 ) .𝑡2 ( ) .33+( ) .20
𝐾𝑡𝑑 = √ 𝑇 𝑇
=√ 𝑇 𝑇
= 0,87: hệ số tương đương đổi công
𝑡1 +𝑡2 33+20

suất làm việc sang công suất đăng trị (công thức 2.7 tài liệu [2])
𝑃.𝐾𝑡𝑑 7,5.0,87
=>𝑃𝑐𝑡 = = = 7,86𝑘𝑊
𝜂𝑐ℎ 0,83

=>𝑃𝑑𝑐 ≥ 7,86kW
Do đó cần phải chọn động cơ có công suất lớn hơn 7,86kW
Tỉ số truyền chung của hệ
𝑢𝑐ℎ = 𝑢ℎ𝑔𝑡 𝑢𝑥 (công thức 2.14 tài liệu [2])
Đối với bộ truyền xích, tỉ số truyền 𝑢𝑥 được chọn trong khoảng 2÷6
Đối với hộp giảm tốc côn trụ 2 cấp, tỉ số truyền được chọn trong khoảng 10÷25
Ta chọn sơ bộ tỉ số truyền như sau
𝑢𝑐ℎ = 3.11 = 33
Số vòng quay sơ bộ của động cơ
𝑛𝑑𝑐 = 𝑛𝑐𝑡 𝑥 𝑢𝑐ℎ = 35.33 = 1155 vòng/phút (công thức 2.14 tài liệu [2])
Từ bảng P1.3 của tài liệu [1] ta chọn được động cơ có thông số sau
Công Vận tốc 𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑇𝑘
Kiểu động cơ suất quay Cos  % 𝑇𝑑𝑛 𝑇𝑑𝑛
(Kw) (vg/ph)
4A132M4Y3 11 1458 0,87 87,5 2,2 12,0

Tỉ số truyền thực sự lúc này là


𝑛𝑑𝑐 1458
𝑢𝑐ℎ = = = 41,66
𝜂𝑐𝑡 35
Tỉ số truyền chọn sơ bộ là
𝑢ℎ𝑔𝑡 = 12
Tỉ số truyền còn lại
𝑢𝑐ℎ 41,66
𝑢𝑥 = = = 3,47 (công thức 2.15 tài liệu [2])
𝑢ℎ𝑔𝑡 12

Chọn tỉ số truyền của cặp bánh răng côn so với bánh răng trụ
𝑢𝑐ô𝑛 = 1,3 𝑢𝑡𝑟ụ (công thức 2.16 tài liệu [2])
Tỉ số truyền của cặp bánh răng trụ do đó sẽ

𝑢ℎ𝑔𝑡 12
𝑢𝑡𝑟ụ = √ =√ = 3,04
1,3 1,3

Tỉ số truyền của cặp bánh răng côn


𝑢ℎ𝑔𝑡 12
𝑢𝑐ô𝑛 = = = 3,95
𝑢𝑡𝑟ụ 3,04
Tỉ số truyền cuối cùng của hộp giảm tốc
𝑢ℎ𝑔𝑡 = 𝑢𝑐ô𝑛 𝑥 𝑢𝑡𝑟ụ = 3,95.3,04 = 12,01
Sai số tỉ số truyền
|12 − 12,01|
∆= = 0,08%
12

Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Tỷ số truyền u 1 3,95 3,04 3,47

Công suất(Kw) 11 9,11 8,66 8,23 7,5


Số vòng quay
1458 1458 369,11 121,42 35
(vòng/phút)
Momen xoắn
59671,12 224060,58 647311 2046428,57
(Nmm)

Moomen xoắn và công suất trên mỗi trục được xác định lần lượt như sau: (công
thức 2.21 tài liệu [2])
𝑃𝑐𝑡 7,5
𝑃𝐼𝐼𝐼 = = =8,23kW
𝑛𝑥 𝑛𝑜𝑙 0,92.0,99
𝑃𝐼𝐼𝐼 8,23
𝑃𝐼𝐼 = = = 8,66kW
𝑛𝑏𝑟1 𝑛𝑜𝑙 0,97.0,99
𝑃𝐼𝐼 8,66
𝑃𝐼 = = =9,11kW
𝑛𝑏𝑟2 𝑛𝑜𝑙 0,96.0,99

𝑃1 9,11
𝑇𝐼 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 59671,12(𝑁𝑚𝑚)
𝑛1 1458
𝑃1 8,66
𝑇𝐼𝐼 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 224060,58(𝑁𝑚𝑚)
𝑛1 369,11
𝑃1 8,23
𝑇𝐼𝐼𝐼 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 647311(𝑁𝑚𝑚)
𝑛1 121,42
𝑃1 7,5
𝑇𝑐𝑡 = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 2046428,57(𝑁𝑚𝑚)
𝑛1 35
BỘ TRUYỀN XÍCH
Thông số kĩ thuật để thiết kế bộ truyền xích ống con lăn là:
Công suất bộ truyền: 𝑃𝐼𝐼𝐼 = 8,23(kW)
Tỉ số truyền: 𝑢𝑥 = 3,47
Số vòng quay bánh dẫn: 𝑛1 = 121,42(vòng/phút)
XÍCH CHỌN LÀ XÍCH ÔNG CON LĂN
Vì số vòng quay thấp, tải trọng va đập nhẹ

CHỌN SỐ RĂNG ĐĨA XÍCH DẪN (công thức 6.1 tài liệu [2])
𝑧1 = 29 − 2𝑢𝑥 = 29 − 2.3,47 = 22,06 răng => chọn 𝑧1 = 23 răng (chọn
số răng lẻ để đĩa sẽ mòn đều hơn, tăng được khả năng sử dụng).
TÍNH SỐ RĂNG ĐĨA XÍCH LỚN (công thức 6.2 tài liệu [2])
𝑧2 = 𝑢𝑥 . 𝑧1 = 3,47.23 = 79,81 răng
Chọn 𝑧2 =80 răng < 𝑧𝑚𝑎𝑥 = 120 răng
XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG XÍCH K (công thức 6.4 tài liệu [2])
𝐾 = 𝐾𝑟 . 𝐾𝛼 . 𝐾0 . 𝐾𝑑𝑐 . 𝐾𝑏 . 𝐾𝑙𝑣
Với
𝐾𝑟 = 1,2 - Hệ số tải trọng động (tải trọng va đập nhẹ)
𝐾𝑎 = 1 - Hệ số xét đển ảnh hưởng của khoảng cách trục (𝑎 = 40 𝑝𝑐 )
𝐾0 = 1 - Hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền (bố trí nằm ngang)
𝐾𝑑𝑐 = 1 - Hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích
(không điều chỉnh được lực căng xích)
𝐾𝑏 = 1,5 - Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn (bôi trơn định kỳ)
𝐾𝑙𝑣 = 1,45 - Hệ số xét đến chế độ làm việc (làm việc ba ca)
=> 𝐾 = 𝐾𝑟 . 𝐾𝛼 . 𝐾0 . 𝐾𝑑𝑐 . 𝐾𝑏 . 𝐾𝑙𝑣 =1,2.1.1.1.1,5.1,45=2,61
CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN (công thức 6.5 tài liệu [2])
𝐾. 𝐾𝑧 . 𝐾𝑛 . 𝑃𝐼𝐼𝐼
𝑃𝑡 =
𝐾𝑥
200 200
Hệ số 𝐾𝑛 = = (công thức 6.7 tài liệu [2])
𝑛𝐼𝐼𝐼 121,42
𝑧01 25
Hệ số 𝐾𝑧 = = (công thức 6.6 tài liệu [2])
𝑧1 23
Hệ số 𝐾𝑥 = 1 (chọn một dãy xích)
25 200
=>𝑃𝑡 = 2,61. . . 8,23 = 38,46 kW
23 121,42

Theo bảng 5.5 tài liệu [I], tra theo cột 𝑛01 = 200 vòng/phút
Ta chọn 𝑃𝑡 ≤ [𝑃] = 43,7 kW
Bước xích 𝑝𝑐 = 44,45 mm
Đường kính chốt 𝑑𝑐 = 11,72 mm
Chiều dài ống B = 37,19 mm
Tương ứng với bước xích 𝑝𝑐 = 44,445 𝑚𝑚. Tra bảng 6.5 tài liệu [II] số vòng
quay tới hạn 𝑛𝑡ℎ = 400 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 nên thỏa mãn 𝑛1 = 121,42 < 𝑛𝑡ℎ = 400
Vận tốc trung bình của xích
𝑛 .𝑧 .𝑝 121,42.23.44,45 𝑚
v= 1 1 𝑐 = = 2,07
60000 60000 𝑠
Lực vòng có ích
1000. 𝑃𝐼𝐼𝐼 1000.8,23
𝐹𝑡 = = = 3975,85 𝑁
𝑣 2,07
Kiểm nghiệm bước xích
3 𝑃𝐼𝐼𝐼 .𝐾 3 8,23.2,61
𝑝𝑐 ≥ 600. √ = 600. √ = 39,48(mm)
𝑧1 .𝑛1 .[𝑝𝑜 ].𝐾𝑥 23.121,42.26.1

Với bước xích cho phép [𝑝𝑜 ] = 26 mm được tra theo bảng 6.6 tài liệu [II]
Do 𝑝𝑐 = 44,45 mm nên điều kiện được thỏa
CHỌN KHOẢNG CÁCH TRỤC
Chọn khoảng cách trục sơ bộ: a=(30÷50).𝑝𝑐 =40.44,45=1778(mm)
Số mắt xích
2. 𝑎 𝑧1 + 𝑧2 𝑧2 − 𝑧1 2 𝑝𝑐
𝑋= + +( ) .
𝑝𝑐 2 2𝜋 𝑎
2.1778 23 + 80 23 − 80 2 44,45
= + +( ) . = 133,56
44,45 2 2𝜋 1778
Chọn số mắt xích là X =134
Chiều dài xích
L = 𝑝𝑐 . 𝑋 = 44,45.134 = 5956,3(mm)
Tính chính xác lại khoảng cách trục

𝑧1 + 𝑧2 𝑧1 + 𝑧2 2 𝑧2 − 𝑧1 2
𝑎 = 0,25𝑝𝑐 [𝑋 − √
+ (𝑋 − ) − 8( ) ]
2 2 2𝜋

23 + 80 23 + 80 2 80 − 23 2
= 0,25.44,45 [134 − + √(134 − ) − 8( ) ]
2 2 2𝜋

= 1788,09 mm
Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a 1 lượng bằng:
∆𝑎 = (0,002 ÷ 0,004)𝑎
Chọn a =1785 mm
SỐ LẦN VA ĐẬP XÍCH TRONG MỘT GIÂY
𝑧1 . 𝑛1 23.121,42
𝑖= = = 1,39
15𝑋𝑐 15.134
Theo bảng 5.9 tài liệu [I], ta có số lần va đập i< [𝑖] = 15
1. KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN
𝑄
S=
𝐾𝑟 .𝐹𝑡 +𝐹𝑣 +𝐹𝑜

Trong đó
Tải trọng phá hủy Q tra bảng 5.2 tài liệu [I] Q = 172400N, khối lượng 1m xích
𝑞𝑚 = 7,5 𝑘𝑔
𝐾𝑟 hệ số tải trọng động, tải trung bình va đập nhẹ, chọn 𝐾𝑟 = 1,2
Lực trên nhánh căng 𝐹1 ≈ 𝐹𝑡 = 3975,85 N
Lực căng do lực ly tâm gây nên 𝐹𝑣 = 𝑞𝑚 . 𝑣 2 = 7,5.2,072 = 32,14(N)
Lực căng ban đầu của xích
𝐹0 = 𝑔. 𝑘𝑓 . 𝑞𝑚 . 𝑎 = 9,81.6.7,5.1,785= 788 (Với 𝑘𝑓 = 6 với bộ truyền nằm
ngang)
172400
=> s= =30,83 > 9,3 = [s]
1,2.3975,85+32,14+788

Hệ số an toàn cho phép [s] tra từ bảng 5.10 tài liệu [I]
Vậy bộ truyền xích đủ bền
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc

𝑘𝑟 (𝐹𝑡 𝐾𝑑 + 𝐹𝑣đ )𝐸
𝜎𝐻1 = 0,47. √
𝐴𝑘𝑑
Với
𝑘𝑟 hệ số ảnh hưởng đến số răng đĩa xích, z1 = 23, kr = 0,444
𝐾𝑑 hệ số tải trọng động, 𝐾𝑑 = 1,2
𝑘𝑑 hệ số phân bố không đều tải trọng các dãy, 𝑘𝑑 =1 (xích 1 dãy)
𝐹𝑣𝑑 lực va đập trên xích
𝐹𝑣𝑑 =13. 10−7 . 𝑛1 . 𝑝𝑐 3 =13. 10−7 . 121,42. 44,453 =13,86 N
A diện tích chiếu của bản lề ứng với bước xích 44,45 xích 1 dãy, A=473 𝑚𝑚2
E mô đun đàn hồi
2.𝐸1. 𝐸2
E= = 2,1. 105 MPa
𝐸1 +𝐸2

0,444(3975,85.1,2+13,86)2,1.105
𝜎𝐻1 = 0,47. √ =456,46MPa
473.1

Theo bảng 5.11 tài liệu [I], ta chọn vật liệu chế tạo đĩa xích là thép C45 tôi cải
thiện, độ rắn bề mặt HB170,đặt ứng suất tiếp xúc cho phép [𝜎𝐻 ]=500MPa

TÍNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC THEO CÔNG THỨC


𝐹𝑟 = 𝐾𝑚 . 𝐹𝑡 = 1,15.3975,85 = 4572,23 (N)
Trong đó :
𝐾𝑚 = 1,15 là hệ số trọng lượng xích (bộ truyền đặt nằm ngang)

THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN XÍCH


Đường kính vòng chia
𝑝𝑐 . 𝑧
𝑑=
𝜋
Đường kính vòng đỉnh
𝜋
𝑑𝑎 = 𝑝𝑐 . (0,5 + 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( ))
𝑧
Đường kính vòng đáy
𝑑𝑓 = 𝑑 − 2𝑟
Đường kính vành đĩa
𝜋
𝑑𝑣 = 𝑝𝑐 . 𝑐𝑜𝑡𝑔 ( ) − 1,2ℎ
𝑧
Trong đó
r =0,5025. 𝑑1 +0,05=12,96mm
𝑑1 =25,7 mm tra bảng 5.2 tài liệu [1]
𝑑𝑐 = 11,72 𝑚𝑚, ℎ = 42,24 𝑚𝑚 tra bảng 6.1 tài liệu [2]

Kí Công thức tính đĩa xích


Thông số
hiệu Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Bước xích 𝑝𝑐 44,45
Số răng đĩa xích 𝑧 23 răng 80 răng
Đường kính vòng chia 𝑑 325,42 mm 1132 mm
Đường kính vòng đỉnh 𝑑𝑎 345,62 mm 1153,55 mm
Đường kính vòng đáy 𝑑𝑓 294,5 mm 1106,08 mm
Đường kính vành đĩa 𝑑𝑣 272,71 mm 1080,64 mm
Đường kính con lăn/Đường kính
𝑑1 /𝑑𝑐 25,7 11,72
chốt
Bán kính đáy r 12,96 mm

TÍNH TOÁN THẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC


A. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG CÔN CẤP NHANH
I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG
Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp
giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng
trung bình.
H1 ≥ H2 + ( 10 ÷ 15 ) HB
Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I].
Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB.
Giới hạn bền 𝜎𝑏1 = 850 MPa ; Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ1 580 MPa
Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB.
Giới hạn bền 𝜎𝑏2 = 750 MPa ; Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ2 = 450 MPa
Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng :
𝑠𝐻 =1.1 𝑆𝐹 = 1.75

TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP


Theo yêu cầu hộp giảm tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề
mặt răng.
Ta sẽ tính toán bộ truyền với chi tiêu tính là ứng suất tiếp xúc.
Trước tiên, ta xác định số giờ làm việc tương đương
 𝐿ℎ = 𝐿𝑛ă𝑚 . 𝐿𝑛𝑔à𝑦 . 𝐿𝑐𝑎 . 𝐿𝑔𝑖ờ . = 3.220.3.8 = 15840 𝑔𝑖ờ
Số chu kì làm việc cơ sở :
𝑁𝐻𝑂1 = 30. 𝐻. 𝐵12.4 = 30. 2502,4 = 1,7. 107 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ
𝑁𝐻𝑂2 = 30. 𝐻. 𝐵22.4 = 30. 2202,4 = 1,26. 107 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ
𝑁𝐹𝑂1 = 𝑁𝐹𝑂2 = 5. 106 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương (𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 3.8 𝑡à𝑖 𝑙𝑖ệ𝑢 [2])
𝑇𝑖 3 𝑡
 𝑁𝐻𝐸1 = 60𝑐𝐿ℎ 𝑛 ∑𝑛𝑖=1 [( ) 𝑖
∑ 𝑡𝑖
]
𝑇𝑚𝑎𝑥
𝑇 3 33 0,6𝑇 3 20
= 60.1.15840.1458. [( ) . +( ) . 33+20] ≈
𝑇 33+20 𝑇
7
97,57. 10 chu kỳ

𝑁𝐻𝐸1 97,57.107
 𝑁𝐻𝐸2 = = ≈ 24,7. 107 chu kỳ
𝑢 3.95
𝑇𝑖 6 𝑡
 𝑁𝐹𝐸1 = 60𝑐𝐿ℎ 𝑛 ∑𝑛𝑖=1 [( ) 𝑖
∑ 𝑡𝑖
]
𝑇𝑚𝑎𝑥
𝑇 6 33 0,6𝑇 6 33
= 60.1.15840.1458. [( ) .
𝑇 33+20
+(
𝑇
) . 33+20] ≈ 90,3. 107 chu
kỳ
𝑁𝐹𝐸2 90,3.107
 𝑁𝐹𝐸2 = = ≈ 22,86. 107 chu kỳ
𝑢 3.95
 Vì 𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻𝑂1 , 𝑁𝐻𝐸2 > 𝑁𝐻𝑂2 , 𝑁𝐹𝐸1 > 𝑁𝐹𝑂1 , 𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹𝑂2
Nên ta có hệ số tuổi thọ : 𝐾𝐻𝐿1 = 𝐾𝐻𝐿2 = 𝐾𝐹𝐿1 = 𝐾𝐹𝐿2 = 1
Ứng suất tiếp xúc và ứng xuất uốn tới hạn (bảng 3.5 tài liệu [2])
 σ0H lim = 2HB + 70
 σ0H lim1= 2.250 + 70 = 570 MPa
 σ0H lim2= 2.220 + 70 = 510 MPa
 σ0F lim = 1,8HB
 σ0F lim1= 1,8.250 = 450 MPa
 σ0F lim2= 1,8.220 = 396 MPa
Ứng xuất tiếp xúc cho phép sơ bộ
0,9.𝐾𝐻𝐿1 0,9.1
[𝜎𝐻1 ] = . 𝜎0𝐻 𝑙𝑖𝑚1 = . 570= 466,36 MPa
𝑆𝐻 1,1
0,9.𝐾𝐻𝐿2 0,9.1
[𝜎𝐻2 ] = . 𝜎0𝐻 𝑙𝑖𝑚2 = . 510= 417,27 MPa
𝑆𝐻 1,1

Đối với bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta đều có:
[𝜎𝐻 ] = min[𝜎𝐻𝑖 ]1−2 =417,27 MPa
Khi quá tải
[𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 2,8. 𝜎𝑐ℎ𝑚𝑖𝑛 = 2,8.450 = 1260 𝑀𝑃𝑎
Ứng xuất uốn cho phép
0,9.𝐾𝐹𝐿1 0,9.1
[𝜎𝐹1 ] = . 𝜎0𝐹 𝑙𝑖𝑚1 = . 450= 231,43 MPa
𝑆𝐹 1,75
0,9.𝐾𝐹𝐿2 0,9.1
[𝜎𝐹2 ] = . 𝜎0𝐹 𝑙𝑖𝑚2 = . 396= 203,66 MPa
𝑆𝐹 1,75

Khi quá tải


[𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ1 = 0,8.580 = 464 𝑀𝑃𝑎
[𝜎𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ2 = 0,8.450 = 360 𝑀𝑃𝑎
THÔNG SỐ HÌNH HỌC
Chiều dài côn ngoài (công thức 6.52a tài liệu [1])

3 𝑇1 𝐾𝐻𝛽
𝑅𝑒 = 𝐾𝑅 √𝑢2 + 1. √
(1 − 𝐾𝑏𝑒 ). 𝐾𝑏𝑒 . 𝑢. [𝜎𝐻 ]2
1
𝐾𝑅 = 0,5 𝑥 𝐾𝑑 = 0,5𝑥100 = 50 𝑀𝑃𝑎3 (Với truyền động bánh răng côn răng thẳng
1
bằng thép 𝐾𝑑 = 100 𝑀𝑃𝑎3
𝐾𝑏𝑒 = 0,275
𝑢 3,95
Theo bảng 6.21 tài liệu [I] và 𝐾𝑏𝑒 . = 0,275. = 0,63
2−𝐾𝑏𝑒 2−0,275

Trục bánh răng lắp trên ổ đũa côn, HB<350 nên ta có 𝐾𝐻𝛽 =1,14
Momen xoắn trên trục bánh dẫn 𝑇1 = 59671,12 mm
[𝜎𝐻 ] =417,27 MPa
3 59671,12.1,14
𝑅𝑒 = 50√3,952 + 1. √(1−0,275).0,275.3,95.417,272 =161,28 mm
Thông số ăn khớp
Đường kính chia sơ bộ bánh nhỏ
2𝑅𝑒 2.161,28
𝑑𝑒1 = = = 79,16 𝑚𝑚
√1+𝑢2 √1+3,952

Tra theo bảng 6.22 tài liệu [1], ta chọn sơ bộ 𝑧1𝑝 = 17 𝑟ă𝑛𝑔
Do động cứng của vật liệu làm bánh răng <350 HB
𝑧1 = 1,6. 𝑧1𝑝 = 27,2; 𝑐ℎọ𝑛 𝑧1 = 28 𝑟ă𝑛𝑔
Góc côn chia
1 1
𝛿1 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 14,2𝑜
𝑢 3,95
𝛿2 = 90𝑜 − 14,2𝑜 =75,8𝑜
Số răng của bánh răng trụ tương đương
𝑧1
𝑧𝑣𝑛1 = = 28,88 𝑟ă𝑛𝑔
𝑐𝑜𝑠𝛿1
Đường kính trung bình 6.54 tl [1]
𝑑𝑚1 = (1 − 0,5. 𝐾𝑏𝑒 ). 𝑑𝑒1 = (1 − 0,5.0,275). 79,16 = 68,23 mm
Mô đun trung bình 6.55 tl [1]
𝑑𝑚1 68,23
𝑚𝑡𝑚 = = =2,44
𝑧1 28

Mô đun của cặp bánh răng


𝑚𝑡𝑚 2,44
𝑚𝑡𝑒 = = =2,83
(1−0,5.𝐾𝑏𝑒 ) (1−0,5.0,275)

Theo bảng 6.8 tài liệu [1], chọn 𝑚𝑡𝑒 = 3, ta tính lại
𝑚𝑡𝑚 = 𝑚𝑡𝑒 . (1 − 0,5. 𝐾𝑏𝑒 ) = 3. (1 − 0,5.0,275) = 2,59
Vậy
𝑑𝑚1 = 𝑚𝑡𝑚 . 𝑧1 = 2,59.28 =72,52 mm
Số răng bánh bị dẫn
𝑧2 = 𝑢𝑏𝑟1 . 𝑧1 = 3,95.28 = 110,6 Chọn 𝑧2 = 111 𝑟ă𝑛𝑔
𝑧 111
Tỉ số truyền tính lại 𝑢𝑏𝑟1 = 2= = 3,95
𝑧1 28

Góc côn chia được tính lại


1 1
𝛿1 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 14,17𝑜
𝑢 3,96
𝛿2 = 90𝑜 − 14,17𝑜 =75,83𝑜
Đường kính trung bình
𝑑𝑚2 = 𝑚𝑡𝑚 . 𝑧2 = 2,59.111 =287,49 mm
Ta có được bảng thông số như sau
Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Chiều dài côn ngoài 3 59671,12.1,14
𝑅𝑒 = 50√3,952 + 1. √(1−0,275).0,275.3,95.417,272=161,28 mm

Chiều rộng vành răng b= 𝐾𝑏𝑒 𝑅𝑒 = 0,275.161,28 = 44,35


Mô đun vòng ngoài 𝑚𝑡𝑒 = 3
Tỉ số truyền 𝑢𝑏𝑟1 = 3,95
Đường kính chia ngòai 𝑑𝑒1 = 𝑚𝑡𝑒 𝑧1 = 3.28=84 mm 𝑑𝑒2 = 𝑚𝑡𝑒 𝑧2 = 3.111=333 mm
𝑜
Góc côn chia 14,17 75,83𝑜
Chiều cao răng ℎ𝑒 = 2𝑚𝑡𝑒 + 0,2𝑚𝑡𝑒 = 2.3 + 0,2.3 = 6,6 𝑚𝑚
Chiều cao đầu răng ngoài ℎ𝑎𝑒1 = 𝑚𝑡𝑒 =3 ℎ𝑎𝑒2 = 2ℎ𝑡𝑒 𝑚𝑡𝑒 − ℎ𝑎𝑒1 = 2
Đường kính đỉnh răng ngoài 𝑑𝑎𝑒1 = 𝑑𝑒1 + 2ℎ𝑎𝑒1 𝑐𝑜𝑠𝛿1 =89,88 mm 𝑑𝑎𝑒1 = 𝑑𝑒2 + 2ℎ𝑎𝑒2 𝑐𝑜𝑠𝛿2 = 333,98mm
Chiều cao chân răng ngoài ℎ𝑓𝑒1 = ℎ𝑒 − ℎ𝑎𝑒1 =3,6 mm ℎ𝑓𝑒2 = ℎ𝑒 − ℎ𝑎𝑒2 =4,6 mm
Vận tốc trung bình 𝜋𝑛1 𝑑𝑚1
𝑣1 = = 5,54 𝑚/𝑠
60000

KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG


KIểm nghiệm độ bền tiếp xúc

2𝑇1 𝐾𝐻 √𝑢2 + 1
𝜎𝐻 = 𝑍𝐻 𝑍𝑀 𝑍𝜀 √
0,85. 𝑏. 𝑢. 𝑑𝑚1 2

Theo bảng 6.12 tài liệu [I], ta có


𝑍𝐻 = 1,76 (độ dịch chỉnh 𝑥1 + 𝑥2 = 0)
Theo bảng 6.5 tài liệu [I], ta có
𝑍𝑀 = 274 𝑀𝑃𝑎1/3 (vật liệu chế tạo cặp bánh răng bằng thép)
Hệ số trùng khớp ngang
1 1
𝜀𝛼 = 1,88 − 3,2 ( + ) = 1,737
𝑧1 𝑧2
4−𝜀𝛼
Công thức 6.36b tài liệu [I] 𝑍𝜀 = √ = 0,87
3

Hệ số tải trọng: KH = KHβ.KHv.KHα


KHα=1(răng thẳng)
KHβ=1,14
𝑣𝐻 𝑏𝑑𝑚1
KHv=1+
2𝑇1 𝐾𝐻𝛽 𝐾𝐻𝛼

Theo bảng 6.13 tài liệu [1],dùng cấp chính xác 7


𝑑𝑚1 (𝑢+1) 72,52(3,95+1)
𝑣𝐻 = 𝛿𝐻 𝑔0 𝑣√ =0,006.47.5,54√ = 14,89
𝑢 3,95

Trong đó theo bảng 6.15 tài liệu [I], 𝛿𝐻 = 0,006


Theo bảng 6.16 tài liệu [I], 𝑔0 = 47
Bề dày răng b=𝐾𝑏𝑒 𝑅𝑒 =0,275.161,28=44,35 mm
 KHv=1,35
 Do đó KH=1,14.1,35.1=1,54
 𝜎𝐻 = 384,13 𝑀𝑃𝑎 < [𝜎𝐻 ] = 417,27 𝑀𝑃𝑎
Điều kiện bền tiếp xúc của cặp bánh răng được thỏa
Kiểm nghiệm độ bền uốn
Độ bền uốn của bánh răng phải thỏa
2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝐹1
𝜎𝐹1 =
0,85𝑏𝑚𝑡𝑚 𝑑𝑚1

Hệ số tải trọng: KF = KFβ. KFα.KFv


Với
KFα=1 ( vì răng thẳng)
2𝐾𝑏𝑒 .𝑢
Theo bảng 6.21 tài liệu [I], =0,63, ta có KFβ=1,27
2−𝐾𝑏𝑒

theo bảng 6.15 tài liệu [I], 𝛿𝐹 = 0,016


Theo bảng 6.16 tài liệu [I], 𝑔0 = 47
𝑑𝑚1 (𝑢+1)
𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 𝑔0 𝑣√ =39,72 m/s
𝑢

𝑣𝐹 𝑏𝑑𝑚1
KFv=1+ =1,84
2𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝐾𝐹𝛼

Do đó KF=1,27.1.1,84=2,34
Lại có răng thẳng nên 𝑌𝛽 = 1
1 1
𝑌𝜀 = =
𝜀𝑎 1,737
Số răng tương đương
𝑧1 28
𝑧𝑣𝑛1 = = = 28,88
𝑐𝑜𝑠𝛿1 𝑐𝑜𝑠14,17𝑜
𝑧2 111
𝑧𝑣𝑛2 = = = 453,43
𝑐𝑜𝑠𝛿2 𝑐𝑜𝑠75,83𝑜
Hệ số dạng răng (công thức 3.66 tài liệu [2])
13,2
𝑌𝐹1 =3,47+ =3,93
𝑧𝑣𝑛1
13,2
𝑌𝐹2 =3,47+ =3,5
𝑧𝑣𝑛2

Do đó
2.59671,12.2,34.3,93
𝜎𝐹1 = =89,23 MPa < [𝜎𝐹1 ]
1,737.0,85.44,35.2,59.72,52
𝜎𝐹1 𝑌𝐹2
𝜎𝐹2 = = 79,47 𝑀𝑃𝑎 < [𝜎𝐹2 ]
𝑌𝐹1

TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG
Lực vòng
2.𝑇1 2.59671,12
𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2 = = = 1645,65
𝑑𝑚1 72,52

Lực hướng tâm


𝐹𝑟1 = 𝐹𝑎2 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑎𝑛𝛼. 𝑐𝑜𝑠𝛿1 = 1645,65. 𝑡𝑎𝑛200 . 𝑐𝑜𝑠14,17𝑜 = 580,74 𝑁
Lực dọc trục
𝐹𝑎1 = 𝐹𝑟2 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑎𝑛𝛼. 𝑠𝑖𝑛𝛿1 = 1645,65. 𝑡𝑎𝑛200 . 𝑠𝑖𝑛14,17𝑜 = 146,63 𝑁
KIỂM TRA VỀ ĐỘ BỀN QUÁ TẢI
Theo công thức 6.48 tài liệu [I] ta có
𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 . √𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥
𝑇𝑚𝑎𝑥
Với 𝜎𝐻 = 384,13 𝑀𝑝𝑎, 𝐾𝑞𝑡 = =2
𝑇𝑑𝑛

=>𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 384,13. √2=543,24 Mpa < [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 =1260 Mpa


𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹 . √𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐹 ]𝑚𝑎𝑥

=>𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥1 = 𝜎𝐹1 . √𝐾𝑞𝑡 =89,23. √2=126,2 < [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 464 𝑀𝑝𝑎

=>𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥2 = 𝜎𝐹2 . √𝐾𝑞𝑡 =79,47. √2=112,39 < [𝜎𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥 = 360 𝑀𝑝𝑎
=>Độ bền quá tải được thỏa
A. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CẤP CHẬM
I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG
Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp
giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng
trung bình.
H1 ≥ H2 + ( 10 ÷ 15 ) HB
Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I].
Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB.
Giới hạn bền 𝜎𝑏1 = 850 MPa ; Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ1 580 MPa
Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB.
Giới hạn bền 𝜎𝑏2 = 750 MPa ; Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ2 = 450 MPa
Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng :
𝑠𝐻 =1.1 𝑆𝐹 = 1.75

TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP


Theo yêu cầu hộp giảm tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề
mặt răng.
Ta sẽ tính toán bộ truyền với chi tiêu tính là ứng suất tiếp xúc.
Trước tiên, ta xác định số giờ làm việc tương đương
 𝐿ℎ = 𝐿𝑛ă𝑚 . 𝐿𝑛𝑔à𝑦 . 𝐿𝑐𝑎 . 𝐿𝑔𝑖ờ . = 3.220.3.8 = 15840 𝑔𝑖ờ

Số chu kì làm việc cơ sở :


𝑁𝐻𝑂1 = 30. 𝐻. 𝐵12.4 = 30. 2502,4 = 1,7. 107 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ
𝑁𝐻𝑂2 = 30. 𝐻. 𝐵22.4 = 30. 2202,4 = 1,26. 107 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ
𝑁𝐹𝑂1 = 𝑁𝐹𝑂2 = 5. 106 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương (𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 3.8 𝑡à𝑖 𝑙𝑖ệ𝑢 [2])
𝑇𝑖 3 𝑡
 𝑁𝐻𝐸1 = 60𝑐𝐿ℎ 𝑛 ∑𝑛𝑖=1 [( ) 𝑖
∑ 𝑡𝑖
]
𝑇𝑚𝑎𝑥
𝑇 3 33 0,6𝑇 3 20
= 60.1.15840.369,11. [( ) . +( ) . 33+20] ≈
𝑇 33+20 𝑇
24,7. 107 chu kỳ
𝑁𝐻𝐸1 24,7.107
 𝑁𝐻𝐸2 = = ≈ 8,2. 107 chu kỳ
𝑢 3,04
𝑇𝑖 6 𝑡
 𝑁𝐹𝐸1 = 60𝑐𝐿ℎ 𝑛 ∑𝑛𝑖=1 [( ) 𝑖
∑ 𝑡𝑖
]
𝑇𝑚𝑎𝑥
𝑇 6 33 0,6𝑇 6 33
= 60.1.15840.369,11. [( ) .
𝑇 33+20
+(
𝑇
) . 33+20] ≈ 22,86. 107
chu kỳ
𝑁𝐹𝐸2 22,86.107
 𝑁𝐹𝐸2 = = ≈ 7,2. 107 chu kỳ
𝑢 3,04
 Vì 𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻𝑂1 , 𝑁𝐻𝐸2 > 𝑁𝐻𝑂2 , 𝑁𝐹𝐸1 > 𝑁𝐹𝑂1 , 𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹𝑂2
Nên ta có hệ số tuổi thọ : 𝐾𝐻𝐿1 = 𝐾𝐻𝐿2 = 𝐾𝐹𝐿1 = 𝐾𝐹𝐿2 = 1
Ứng suất tiếp xúc và ứng xuất uốn tới hạn (bảng 3.5 tài liệu [2])
 σ0H lim = 2HB + 70
 σ0H lim1= 2.250 + 70 = 570 MPa
 σ0H lim2= 2.220 + 70 = 510 MPa
 σ0F lim = 1,8HB
 σ0F lim1= 1,8.250 = 450 MPa
 σ0F lim2= 1,8.220 = 396 MPa
Ứng xuất tiếp xúc cho phép sơ bộ
0,9.𝐾𝐻𝐿1 0,9.1
[𝜎𝐻1 ] = . 𝜎0𝐻 𝑙𝑖𝑚1 = . 570= 466,36 MPa
𝑆𝐻 1,1
0,9.𝐾𝐻𝐿2 0,9.1
[𝜎𝐻2 ] = . 𝜎0𝐻 𝑙𝑖𝑚2 = . 510= 417,27 MPa
𝑆𝐻 1,1

Đối với bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta đều có:
[𝜎𝐻 ] = min[𝜎𝐻𝑖 ]1−2 =417,27 MPa
Khi quá tải
[𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 2,8. 𝜎𝑐ℎ𝑚𝑖𝑛 = 2,8.450 = 1260 𝑀𝑃𝑎
Ứng xuất uốn cho phép
0,9.𝐾𝐹𝐿1 0,9.1
[𝜎𝐹1 ] = . 𝜎0𝐹 𝑙𝑖𝑚1 = . 450= 231,43 MPa
𝑆𝐹 1,75
0,9.𝐾𝐹𝐿2 0,9.1
[𝜎𝐹2 ] = . 𝜎0𝐹 𝑙𝑖𝑚2 = . 396= 203,66 MPa
𝑆𝐹 1,75

Khi quá tải


[𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ1 = 0,8.580 = 464 𝑀𝑃𝑎
[𝜎𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ2 = 0,8.450 = 360 𝑀𝑃𝑎
THÔNG SỐ HÌNH HỌC
Khoảng cách trục
Vì cặp bánh răng trụ hoạt động ở cấp chậm. nên ta chọn hệ số 𝜓𝑏𝑎 lớn hơn 𝐾𝑏𝑒 của
cặp bánh răng côn
Chọn 𝜓𝑏𝑎 = 0,4
𝜓 (𝑢+1) 3,04+1
 𝜓𝑏𝑑 = 𝑏𝑎 = 0,4. = 0,81
2 2
Theo bảng 6.5, tài liệu [I], ta chọn 𝐾𝑎 = 49,5 Mpa1/3
𝐾𝑑 = 77 Mpa1/3-ứng với bánh răng trụ răng thẳng
Theo bảng 3.8, tài liệu [II], ta chọn 𝐾𝐻𝛽 =1,03, 𝐾𝐹𝛽 =1,05
Khoảng cách trục sơ bộ (công thức 6.15a tài liệu [I])

3 𝑇𝐼𝐼 𝐾𝐻𝛽 3 224060,58.1,03


𝑎𝑤 = 𝐾𝑎 (𝑢 + 1)√ = 49,5(3,04 + 1) √
[𝜎𝐻 ]2 𝑢Ψ𝑏𝑑 417,272 . 3,04.0,81
= 162,68 𝑚𝑚

Chọn 𝑎𝑤 =165mm
Thông số cơ bản
Modun m = (0,01 ÷ 0,02) 𝑎𝑤 =(1,65 ÷ 3,3)
Chọn modun m=3mm
Số răng của bánh dẫn (công thức 6.19 tài liệu [I])
2𝑎𝑤 2.165
z1 = = = 27,23 𝑟ă𝑛𝑔
𝑚(𝑢+1) 3.(3,04+1)

Chọn z1=27 răng


Số răng bánh bị dẫn
z2=ubr2.z1=3,04.27=82,08
Chọn z2=83 răng
Tỉ số truyền lúc này là ubr2=z2/z1=83/27=3,07
Khoảng cách trục xác định là
𝑚(𝑧1 +𝑧2 ) 3.(27+83)
aw= = =165mm
2 2

 Hệ số dịch chỉnh x=0


Ta có bảng thông số hình học của bộ truyền như sau:

Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn


Góc biê ndạng α 𝑜
α = 20
Góc ăn khớp α𝑡𝑤 = 20𝑜
Chiều rộng vành răng b1 = b2 + 6 = 72 𝑚𝑚 b2 = Ψ𝑏𝑎 𝑎𝑤 =66 mm
Tỉ số truyền u𝑏𝑟2 = 3,04
Khoảng cách trục a𝑤 = 165 𝑚𝑚
Chiều cao răng h𝑒 = 2,25.3 = 6,75 𝑚𝑚
Đường kính chia d1 = 𝑚. z1 = 3.27 = 81 𝑚𝑚 d2 = 𝑚. z2 = 3.83 = 249 𝑚𝑚
Đường kính vòng đỉnh d𝑎1 = d1 + 2𝑚 = 87 𝑚𝑚 d𝑎2 = d2 + 2𝑚 = 255 𝑚𝑚
Đường kính vòng đáy d𝑓1 = d1 − 2,5. 𝑚 = 73,5 𝑚𝑚 d𝑓2 = d2 − 2,5. 𝑚 = 241,5 𝑚𝑚
Vận tôc trung bình 𝜋𝑛1 𝑑1
v1 = = 1,57𝑚/𝑠
60000

KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG


Độ bền tiếp xúc của bánh răng phải thỏa công thức 6.33 tài liệu [I])
𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 2𝑇𝐼𝐼 𝐾𝐻 (𝑢+1)
 𝜎𝐻 = √
𝑑1 𝑏1 𝑢

Với
2. 𝑐𝑜𝑠𝛽 2
𝑍𝐻 = √ =√ = 1,76
𝑠𝑖𝑛2𝑎𝑡𝑤 𝑠𝑖𝑛40𝑜

Theo bảng 6.5 tài liệu [I], ta có


ZM=274 MPa1/3 (vật liệu chế tạo cặp bánh răng bằn thép
Hệ số trùng khớp ngang
1 1
𝜀𝑎 = 1,88 − 3,2. ( + ) =1,72
𝑧 𝑧 1 2

4 − 𝜀𝑎
𝑍𝜀 = √ = 0,87
3

Vận tốc vòng (công thức 3.45 tài liệu [II])


𝜋𝑑1 𝑛1 𝜋.81,369,11
v= = = 1,565 𝑚/𝑠
60000 60000
𝑎𝑤 165
Trong đó 𝑑𝑤1 = 2. =2. =81 mm (công thức bảng 6.11 tài liệu
𝑢+1 3,07+1
[I])

Hệ số tải trọng KH = KHβ.KHv.KHα


Với
𝐾𝐻𝛽 =1,03
𝐾𝐻𝑎 =1,13 - Theo bảng 6.14 tài liệu [I]
𝑣𝐻 𝑏𝑤1 𝑑𝑤1
KHv=1+
2𝑇𝐼𝐼 𝐾𝐻𝛽 𝐾𝐻𝛼

Theo bảng 6.13 tài liệu [I], dùng cấp chính xác là 9
𝑎 165
𝑣𝐻 = 𝛿𝐻 𝑔0 𝑣√ 𝑤=0,006.73.1,57√ = 5,04 𝑚/𝑠
𝑢 3,07

Trong đó theo bảng 6.15 tài liệu [I], 𝛿𝐻 = 0,006


Theo bảng 6.16 tài liệu [I], 𝑔0 = 73
 KHv=1,06
 KH=1,03.1,06.1,13=1,2
 𝜎𝐻 = 255,47 < [𝜎𝐻 ] = 417,27 𝑀𝑃𝑎
Điều kiện bền tiếp xúc của cặp bánh răng trụ cấp chậm được thỏa

Kiểm nghiệm đồ bền uốn


Độ bền uốn phải thỏa
2𝑇𝐼𝐼 𝐾𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝐹1
𝜎𝐹1 =
𝑑𝑤1 . 𝑚. 𝑏𝑤1
Hệ số tải trọng uốn 𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 𝐾𝐹𝑎 𝐾𝐹𝑣
Với
𝐾𝐹𝑎 = 1 (𝑣ì 𝑟ă𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔)
Theo bảng 3.8 tài liệu [II] và 𝜓𝑏𝑑 = 0,81, 𝑡𝑎 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐 𝐾𝐹𝛽 =1,05
Theo bảng 6.15 tài liệu [I], 𝛿𝐹 = 0,016
Theo bảng 6.16 tài liệu [I], 𝑔𝑜 = 73
𝑣𝐹 𝑏𝑑𝑤1
𝐾𝐹𝑣 = 1 + =1,17
2.𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝐾𝐹𝑎

𝑎𝑤
Trong đó 𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 . 𝑔𝑜 . 𝑣. √ = 13,44
𝑢

Do đó 𝐾𝐹 = 1,05.1.1,17=1,23
Lại có
Răng thẳng nên hệ số kể đến dạng riêng của răng 𝑌𝛽 =1
Hệ số kể đến trùng khớp
1 1
𝑌𝜀 = =
𝜀𝑎 1,72
Hệ số dạng răng
13,2
𝑌𝐹1 = 3,47 + = 3,96
𝑧1
13,2
𝑌𝐹2 = 3,47 + = 3,63
𝑧2
Do đó

2.224060,58.1,23.3,96
𝜎𝐹1 = =72,53 MPa <[𝜎𝐹1 ]
1,72.81.3.72
𝜎𝐹1 .𝑌𝐹2
𝜎𝐹2 = = 66,49 𝑀𝑃𝑎<[𝜎𝐹2 ]
𝑌𝐹1

Vậy điều kiện bền uốn của cặp bánh răng chấp chậm được đảm bảo

TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG
Lực vòng
2𝑇𝐼𝐼 2.224060,58
𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡1 = = = 5532,36 𝑁
𝑑𝑤1 81
Lực hướng tâm
𝐹𝑟1 = 𝐹𝑟2 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔20 = 2013,65 𝑁
Lực dọc trục =0

KIỂM TRA VỀ ĐỘ BỀN QUÁ TẢI


Theo công thức 6.48 tài liệu [I] ta có
𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 . √𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥
𝑇𝑚𝑎𝑥
Với 𝜎𝐻 = 255,47 𝑀𝑝𝑎, 𝐾𝑞𝑡 = =2
𝑇𝑑𝑛

=>𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 255,47. √2=361,29 Mpa < [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 =1260 Mpa


𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹 . √𝐾𝑞𝑡 ≤ [𝜎𝐹 ]𝑚𝑎𝑥

=>𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥1 = 𝜎𝐹1 . √𝐾𝑞𝑡 =72,53. √2=102,58 < [𝜎𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 464 𝑀𝑝𝑎

=>𝜎𝐹𝑚𝑎𝑥2 = 𝜎𝐹2 . √𝐾𝑞𝑡 =66,49. √2=94,03 < [𝜎𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥 = 360 𝑀𝑝𝑎
=>Độ bền quá tải được thỏa
THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
Chọn vật liệu chế tạo là thép C45 thường hóa có
Độ rắn 200 HB
Giới hạn bền 𝜎𝑏 =600 Mpa
Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ =340MPa
Ứng suất cho phép [𝜎] = 65 𝑀𝑝𝑎; [𝜏] = 20 𝑀𝑝𝑎
Chọn sơ bộ đường kính trục

Momen xoắn
𝑇1 = 59671,12 𝑁𝑚𝑚
𝑇2 = 224060,58 𝑁𝑚𝑚
𝑇3 = 647311 𝑁𝑚𝑚
Chọn sơ bộ đường kính trục

3 5𝑇
1
𝑑1 = √ = 24,61 𝑚𝑚
[𝜏]

3 5𝑇
2
𝑑2 = √ = 38,26 𝑚𝑚
[𝜏]

3 5𝑇
3
𝑑3 = √ = 54,49 𝑚𝑚
[𝜏]

Chọn 𝑑1 = 25 𝑚𝑚, 𝑑2 = 40 𝑚𝑚, 𝑑3 = 55 𝑚𝑚


Khoản cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong hộp giảm tốc hoặc giữa các chi tiết quay
𝑘1 = 8 … 15𝑚𝑚
Khoản cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp giảm tốc 𝑘2 = 5. . .15𝑚𝑚

Khoản cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ 𝑘3 = 10. . .20𝑚𝑚
Chiều cao nắp ổ và đầu bulon ℎ𝑛 = 15 … 20𝑚𝑚
Bề rộng ổ lăn, chọn sơ bộ theo đường kính sơ bộ
𝑏1 = 17𝑚𝑚, 𝑏2 = 23𝑚𝑚, 𝑏3 = 29𝑚𝑚
Thông số chi tiết của nối trục tra bảng 16-10a tài liệu [3]
Chiều dài đoạn nối trục : lm11

You might also like