You are on page 1of 4

Đề cương đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c:

1. Lí do cho ̣n đề tài (tính cấ p thiế t của đề tài nghiên cứu).
Trình bày đươ ̣c 2 ý chính:
- Lí do lí luận: khái quát tính chấ t, vi ̣trí, tầ m quan tro ̣ng
của vấ n đề (đố i tươ ̣ng) nghiên cứu trong đề tài;
- Lí do thực tiễn: Khái quát những yế u kém, bấ t cập trong
thực tiễn so với vi ̣trí, yêu cầ u nêu trên.
2. Lịch sử nghiên cứu

3. Mu ̣c đích, mục tiêu nghiên cứu:


Mục đích: Nghiên cứu để làm gì?, là cái đích mà cuộc
nghiên cứu hướng đế n, là vấ n đề trung tâm xuyên suố t đề
tài.Mu ̣c đích trả lời câu hỏi “nhằ m vào việc gì?”, hoặc “để
phu ̣c vu ̣ cho điề u gì?”. Mu ̣c đích nghiên cứu là cơ sở để
đề ra nhiệm vu ̣ nghiên cứu.
Chú ý: Mu ̣c đích khác mu ̣c tiêu
Mục tiêu: là thực hiện điề u gì hoặc hoa ̣t động nào đó cu ̣
thể , rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế
hoa ̣ch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mu ̣c tiêu có thể đo
lường hay đinh ̣ lươ ̣ng đươ ̣c. Nói cách khác, mu ̣c tiêu là
nề n tảng hoa ̣t động của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh
giá kế hoa ̣ch nghiên cứu đã đưa ra, và là điề u mà kế t quả
phải đa ̣t đươ ̣c. Mu ̣c tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”,
“nhằ m đa ̣t đươ ̣c cái gì?”.
Mục đích của đề tài: (nhằ m phục vụ cái gì?) Mục tiêu của
đề tài: (nhằ m đạt được gì?)
4. Pha ̣m vi nghiên cứu
Pha ̣m vi nghiên cứu là sự xác đinh ̣ (khu biệt, giới ha ̣n, cu ̣
thể hoá) đố i tươ ̣ng nghiên cứu của đề tài. Sự xác đinh
̣
pha ̣m vi nghiên cứu thường thể hiện ở các mặt:
+ Không gian;
+ Thời gian.
5. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu
Đố i tươ ̣ng nghiên cứu là tiêu điể m, là vấ n đề mà đề tài
cầ n tập trung nghiên cứu giải quyế t. Đố i tươ ̣ng nghiên
cứu của
một đề tài có thể là thực tra ̣ng, biện pháp, giải pháp về
vấ n đề nghiên cứu.
6. Câu hỏi nghiên cứu/ Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyế t khoa ho ̣c là giai đoa ̣n trước của việc nhận thức
các quy luật và thường thể hiện trong mệnh đề điề u kiện.
Giả thuyế t khoa ho ̣c phải đươ ̣c kiể m chứng (qua thử
nghiệm, thực nghiệm, v.v.).
7. Nhiệm vu ̣ nghiên cứu
Thường chia thành 3 nhiệm vu ̣:
- Hệ thố ng hoá những vấ n đề lý luận liên quan tới vấ n đề
nghiên cứu của đề tài;
- Mô tả thực tra ̣ng, phân tích, đánh giá thực tra ̣ng vấ n đề
nghiên cứu;
- Đề xuấ t các biện pháp, giải pháp, khuyế n nghi ̣(kiế n
nghi).̣

8. Nội dung nghiên cứu:


- Cơ sơ lý luận liên quan tới vấ n đề nghiên cứu của đề tài;

- Thực tra ̣ng vấ n đề nghiên cứu;


- Một số biện pháp, giải pháp về vấ n đề nghiên cứu;


- Kế t luận – đề xuấ t - kiế n nghi.



̣

9. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu là công cu ̣ nghiên cứu khoa ho ̣c
trong thực hiện nhiệm vu ̣ đề tài. Phương pháp nghiên cứu
khoa ho ̣c do mu ̣c tiêu và đố i tươ ̣ng nghiên cứu quyế t
đinh.
̣
Phương pháp nghiên cứu: trình bày các phương pháp
nghiên cứu mà ta sử du ̣ng. Gồ m có một số phương pháp
như sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp trưng cầ u ý kiế n


bằ ng bảng hỏi.
- Phương pháp phỏng vấ n. - Phương pháp thố ng kê toán
ho ̣c.

- Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp đàm thoa ̣i.
 -


Phương pháp trắ c nghiệm. -...
Trong các phương pháp nêu trên, tác giả nghiên cứu cầ n
chỉ ra :
+ Phương pháp nào là phương pháp chủ đa ̣o; + Phương
pháp nào là phương pháp bổ trơ ̣.
10. Kết quả mong đợi
11. Đối tượng thụ hưởng
12. Dự trù kinh phí
Tài liệu Tham Khảo
Phụ Lục

You might also like