You are on page 1of 9

1

Các câu hỏi ôn tập:


Câu 1: Đối với mỗi trường hợp sau, trường hợp nào là ngoại tác (tác động
không mong muốn - externality) và ngoại tác đó là ngoại tác tích cực hay tiêu cực?
Giải thích tại sao?
a. Một nhóm sinh viên đại học trong ký túc xá cùng dùng chung một bếp nấu
ăn tập thể. Một số sinh viên không bao giờ dọn dẹp rác sau khi họ nấu ăn.
b. Một khí cầu dùng để quảng cáo đã khiến người lái xe mất tập trung nhìn
đường và đâm vào một trạm điện thoại.
c. Việc trồng hoa trong vườn trước cửa nhà bạn khiến cả khu phố đẹp hơn.
d. Chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân làm thu nhập sau thuế của người dân
nộp thuế giảm. Người nộp thuế than phiền về mức thuế suất quá cao
e. Trên dòng sông Hàn, các ca nô chạy tốc độ cao làm cho những người đi
bơi lội và chèo thuyền khó chịu.
f. Tại vùng ngoại ô thành phố Đà Nẵng, nhiều người nông dân đốt cánh đồng
của họ để dọn gốc rạ chuẩn bị cho mùa vụ trồng trọt mới. Dân cư sống
trong thành phố than phiền về ô nhiễm.
g. Những người sử dụng Internet nhìn chung là chịu chi phí phát sinh bằng
không để gửi và tải thông tin (phí sử dụng internet). Kết quả là xảy ra sự
tắc nghẽn và người sử dụng rất bực bội do sự chậm trễ của mạng Internet.
h. Một chính sách hạn chế nhập khẩu coffee vào Brazil đã khiến giá coffee ở
nước này tăng lên. Điều này đến lượt nó lại khiến giá trà cũng tăng lên.
Câu 2:
Tại tỉnh A, một dòng sông đang bị ô nhiễm vì chất thải của các nhà máy ở hai bên
bờ sông. Nhằm giải quyết vấn đề này, chính quyền tỉnh đã yêu cầu các nhà máy
nói trên giảm 25% lượng chất thải đổ xuống dòng sông trước năm 2010. Nếu yêu
cầu này được thực hiện, tỉnh sẽ giảm một loại thuế đặc biệt đến mức thấp nhất.
Loại thuế này hiện đang được thu để bù đắp cho kinh phí giảm ô nhiễm dòng sông
Theo bạn, chương trình trên đây có phải là một giải pháp hiệu quả để giảm mức ô
nhiễm dòng sông hay không? Vì sao?
2

Câu3:
Một hàng hóa được sản xuất với:
- Chi phí cận biên là MC(q) q 4. Trong đó q là số lượng sản phẩm hàng hóa
được sản xuất ra.
- Lợi ích cận biên là MB(q) 20 −q
Chính phủ đánh thuế 2$ trên mỗi đơn vị sản phẩm hàng hóa.
1. Tính số lượng và giá cả hàng hóa trên trước và sau khi chính phủ đánh thuế.
2. Tính tổn thất xã hội và số thuế mà nhà nước thu về sau khi đánh thuế.
Chú ý: Áp dụng trong 2 trường hợp chính phủ đánh thuế vào (a) người tiêu
dùng và (b)vào người sản xuất
Giải:
Th1: Đánh thuế lên người sản xuất
1. MC=MB => q+4=20-q => q*=8 => P*=MC(q-8) = 8+4 = 12 ($)
 Khi chính phủ đánh thuế:
MC’=MC+2=q+4+2=q+6 => MC’=MB
<=> q+6 = 20-q => 2q= 14 => q= 7; => p= MC’(q=7)= 7+6=13 ($)

MC’
P J
T= 2 S (MC)
I
$12
2. MC (q=7) = q+4= 4+7=11 ($).
Tổn thất xã hội= S(IKH)= ½*(8-7)*(13$-11$)= K 1$
Tổng thuế = thuế suất * số lượng =
H 2 * 7 = 14.
TH2: Đánh thuế lên người tiêu dùng
1. MC=MB  q+4=20-q  q*=8 => P* = 8+4 = 12 ($)
MB’=MB-2= 20-q-2=18-q => MB’=MC  18-q=4+q
2q=14 => q=7 => P = MB (7) = 20-7=13$
7 8

2. MB’(q=7) = 18-7=11$ => S(BAD) = ½ (8-7)*(13$-11$)=1$


Sản lượng

T= 2*7=14$
Cau 3’:
Một hàng hóa được sản xuất với:
- Chi phí cận biên là MC(q) q 2. Trong đó q là số lượng sản phẩm hàng hóa
được sản xuất ra.
3

- Lợi ích cận biên là MB(q) 14 −q


Chính phủ đánh thuế 1$ trên mỗi đơn vị sản phẩm hàng hóa.
3. Tính số lượng và giá cả hàng hóa trên trước và sau khi chính phủ đánh thuế.
4. Tính tổn thất xã hội và số thuế mà nhà nước thu về sau khi đánh thuế.
Chú ý: Áp dụng trong 2 trường hợp chính phủ trợ cấp vào (a) người tiêu dùng
và (b)vào người sản xuất
Giải:
Th1: Đánh thuế lên người sản xuất
3. MC=MB # q+2=14-q # q*=6 => P* = 6+2 = 8 ($)
MC’=MC+1=q+2+1=q+3 => MC’=MB
q+3 = 14-q => 2q= 11 => q’= 5,5; p’= 5,5+3=8,5 ($)
MC’
P J
MD= 2 S (MPC)
I
$12

K
H

7 8

4. MC (q=5.5) = q+2= 7,5. Sản lượng


S(BAD)= ½*(6-5,5)*(8.5$-7,5.$)= 0.25$
Tổng thuế = thuế suất * số lượng = 1* 5,5 = 5,5$.
TH2: Đánh thuế lên người tiêu dùng
3. MC=MB # q+2=14-q # q*=6 => P* = 8 ($)
MB’=MB-1= 14-q-1=13-q => MB’=MC  13-q=2+q
2q=11 => q=5,5 => P = MB(5,5) = 14-5,5=8.5$
4. MB’(q=5,5)=MC(5,5)= 13-5,5=7.5$ => S(BAD) = ½ (6-5,5)*(8.5$-
7.5$)=0.25$
T= 1*5.5=5.5$
Câu 4:
Việc sản xuất hàng hóa X gây ra ô nhiễm. Giả sử thiệt hại môi trường trên mỗi đơn
vị hàng hóa X MD = 30 $. Khi không có chính sách, 100 đơn vị X được sản xuất
và giá của một đơn vị X là 120 $, nhưng sản lượng xã hội tối ưu của hàng hóa X
dựa vào mức thiệt hại của môi trường là 60 đơn vị. Vẽ đồ thị và tính:
4

1. Tính tổn thất xã hội khi chưa có sự can thiệp của chính phủ.
2. Nhà nước cần phải áp dụng biện pháp gì để số lượng hàng hóa được sản xuất
đạt hiệu quả xã hội; Số tiền thu về hoặc chi ra của Nhà nước sau khi áp dụng
các biện pháp trên.

MSC
P J
MD=30 $ S (MPC)
I

$120

K
H

60 100

Sản lượng

Giải
1. Tổn thất xã hội = S(IJK)= ½ * 30* (100-60) = 600$
2. Thuế thu về = 60 * 30 = 1800; Trợ cấp ko sản xuất = 30*40= 1200 ($)
Câu5:
Đường lợi ích cận biên của một hàng hóa được xác định bởi biểu thức 12-X, trong
đó X là số lượng hàng hóa được tiêu dùng. Chi phí cận biên để sản xuất hàng hóa
đó là cố định và bằng $7. Mỗi khi một đơn vị hàng hóa này được sản xuất sẽ đồng
thời có lượng khí độc được thải ra, khiến xã hội bị tổn hại $3. Vẽ đồ thị và tính:
1. Giá bán, số lượng hàng hóa sẽ được sản xuất nếu không có sự can thiệp của
nhà nước; và tổn thất xã hội
2. Nhà nước cần phải áp dụng biện pháp gì để số lượng hàng hóa được sản xuất
đạt hiệu quả xã hội; Tính giá bán và số lượng sau đi có sự can thiệp của Nhà
nước
3. Số tiền thu về hoặc chi ra của Nhà nước sau khi áp dụng các biện pháp trên.
5

Giải:
1. MB = MC  12-X=7 => X = 5; P= 7
MSC=MC+MD=7+3=10
MSC=MB  10=12-X => X* = 2; P*=10
S(BAD)=1/2(5-2)(10-7)=4.5$
2. T=MD=3; X*=2; P*=10
3. SỐ TIỀN THUẾ = 3*2=6$

MSC
10
MC
7

MB

2 5
Câu 6:
Một hàng hóa được sản xuất với:
- Chi phí cận biên là MC(q) q 4. Trong đó q là số lượng sản phẩm hàng hóa
được sản xuất ra.
- Lợi ích cận biên là MB(q) 20 −q
Mức độ thiệt hại cận biên là MD(q) q / 2 .
Hãy tính và thể hiện trên đồ thị:
a) Số lượng và giá cả hàng hóa trên thị trường khi chưa có sự can thiệp của
chính phủ
Ta có: MB(q) = MC(q) <=> 20 – q = q +4 => q = 8 sản phẩm
p = MC(q) = MB(q) = 12
6

b) Chi phí xã hội cận biên tại mức sản lượng này (sản lượng trên thị trường tự
do): MSC = MC + MD = q + 4 + q / 2 = 1,5q + 4 = 1.5*8+4 = 16
c) Tính Số lượng hàng hóa tại đó xã hội có lợi nhất và tổn thất xã hội là bao
nhiêu
Ta có: MSC = MB  Q* +4 + Q*/2 = 20 - Q* => Q* = 32/5 = 6,4
BAD = ½ MD*(Q-Q*)= ½(Q/2)X(8-6,4)=1/2*(8/2)*1,6=3.2$
d) Số lượng hàng hóa cần được điều chỉnh (giảm bớt) để đạt mức tối ưu, mức
thuế cần áp dụng (Pigouvian tax) và tổng số thuế thu về.
8 – 6,4 = 1,6
Mức thuế cần áp dụng bằng với mức tổn hại cận biên T = MD= Q*/2=6,4/2=3,2
Tổng số thuế thu về: Tổng thuế T=TxQ*= 3.2x6,4=20,48 ($)
Hay:
Với Q* = 6,4 ta có: số thuế cần áp dụng là (MSC(Q*) – MPC(Q*)) x Q* =
(13,6 – 10,4) x 6,4 = 20,48 ($)

MSC

P
MD=q/2

S
(MPC)

$12

MD=q/
2

Sản
lượng

Câu 7:
Giả sử hai công ty H và L hoạt động trong ngành công nghiệp thải ra chất thải gây
ô nhiễm môi trường A. Tổng khối lượng chất thải của mỗi công ty là 120 tấn. Khi
7

công ty H cắt giảm chất thải từ 120 tấn về 0 tấn, chi phí cắt giảm chất thải cận biên
(MAC) của công ty này tăng lên từ $0 đến $480; khi công ty L cắt giảm chất thải
từ 120 tấn về 0 tấn, chi phí cắt giảm chất thải cận biên của công ty này tăng lên từ
$0 đến $120. Thiệt hại môi trường cận biên (MD) gây ra bởi chất thải A là $96. Để
khắc phục ngoại tác tiêu cực này, chính phủ đối đánh trên mỗi tấn chất thải một
mức thuế là T. Hãy tính và thể hiện trên đồ thị:
1. Mức thuế T và khối lượng chất thải mỗi công ty thải ra sau khi chính
phủ đánh thuế T.
2. Chi phí mà mỗi công ty phải trả dưới tác động của mức thuế T (gồm chi
phí cắt giảm và chi phí nộp thuế).

480$

120$
MD
96$

24 96 120

Yl=AXl+B; Y= 0 X=120  A=-1


X=0; Y=120 => B=120
Y1= 120-X1
!!X=0; Y=480 =>B=480
Yh=0;Xh=120=> A=-4
Yh=480-4Xh
8

Cty H: 480-4x=96=> 4x= 480-96  x= 96


Cfi: (96+120)*96/2= 10368($)
Cty L : 120-x=96 => x=24
Cfi: (24+120)*96/2= 6912 ($)
Câu 8a:
Có 2 gia đình trên một hòn đảo là gia đình An và Bình. Để chống lại bọn cướp
biển, An và Bình quyết định xây dựng một bức tường bao quanh đảo. Lợi ích cận
biên của bức tường trên đối với An là 12 - Z, và với Bình là 8 - 2Z. Trong đó, Z là
độ dày của tường. Biết rằng, chi phí cận biên của mỗi mét độ dày tường là $10.
a) Vẽ đường lợi ích cận biên của An, của Bình và đường tổng lợi ích cận biên
của hai người đó.
b) Vẽ đường chi phí cận biên
c) Nếu hai gia đình An và Bình không hợp tác với nhau, thì bức tường có được
xây không? Vì sao?
d) Độ dày của tường là bao nhiêu là có hiệu quả nhất? Và chi phí phân bổ cho
mỗi người là bao nhiêu?

MBAn = 12-z= 10 => z=2 xây!


TổngMBA&B=12-z+8-2z=20-3z
MBA&B=MC  20-3z=10 =>z=10/3
MB(An) = 12-z=> chi phí cho mỗi đơn vị = 12-10/3=26/3 => Tổng chi phí =
10/3* 26/3

MB(Bình)=8-2z=> chi phí cho mỗi đơn vị = 8-2(10/3)=(24-20)/3=4/3 => Tổng chi
phí = 4/3*10/3
Cau 8b:
9

Có 2 gia đình trên một hòn đảo là gia đình John và Peter. Để chống lại bọn cướp
biển, John và Peter quyết định xây dựng một bức tường bao quanh đảo. Lợi ích cận
biên của bức tường trên đối với John là 12 - Z, và với Peter là 8 - 2Z. Trong đó, Z
là độ dày của tường. Biết rằng, chi phí cận biên của mỗi mét độ dày tường là MC=
14+z.
a) Vẽ đường lợi ích cận biên của John, của Peter và đường tổng lợi ích cận biên
của hai người đó.
b) Vẽ đường chi phí cận biên
c) Nếu hai gia đình John và Peter không hợp tác với nhau, thì bức tường có
được xây không? Vì sao?
d) Độ dày của tường là bao nhiêu là có hiệu quả nhất? Và chi phí phân bổ cho
mỗi người là bao nhiêu?

You might also like